You are on page 1of 7

Bài tập tuần 2

Câu 1: Trình bày các nguyên tắc chính để thiết kế thiết bị truyền khối
 Có 4 nguyên tắc chình để thiết kế thiết bị truyền khối:
1. Số bậc lý thuyết
Để xác định số bậc lý thuyết hay chiều cao tương đương cho quá trình
tiếp xúc pha liên tục cho một quá trình phân riêng xác định trước ta cẳn
có độc trưng cân bằng pha của hệ và các phép tính cân tằng vật chất.
2. Thời gian tiếp xúc pha
Thời gian tiếp xúc pha liên hệ đến hiệu suất bậc hay chiều cao của
thiết bị tiếp xúc pha lièn tục. Thời gian tiếp xúc pha độc lập với năng
suất của thiết bị.
3. Năng suất
Năng suất quyết định tiết diện của thiết bị và tốc độ quá trình thông
qua việc sử dụng các kiến thức về cơ học lưu chất và các phép tính cân
bằng vật chất.
4. Nhu cầu về năng lượng
Nhiệt năng cần cho quá trình có sự biến đổi nhiệt độ hay tạo nên một
pha mới (bô'c hơi từ pha lỏng chẳng hạn), hiệu ứng nhiệt dung dịch.
Cơ năng cần cho việc vận chuyến lưu chất và chất rắn, phân tán pha
lỏng và pha khí, các bộ phận chuyển động của thiết bị.
 Phương pháp tính thiết bị truyền khối

1. Tính đường kính thiết bị:


V
D (1.9)
0,785 0

trong đó: V – lưu lượng pha y , m3/s;


0 – vận tốc pha y đi qua toàn bộ tiết diện thiết bị m/s
2. Tính chiều cao thiết bị:
- Theo phương trình chuyển khối:
Muốn tính theo phương trình truyền khối trước hết phải xác định hệ số truyền
khối ky, kx và động lực trung bình sau đó tính bề mặt tiếp xúc pha
G G
F Hay F
k y y tb k x xtb

Từ đó tính chiều cao thiết bị H. Nếu là tháp đệm thì:


F = V , m2 Hay là F = Hf , m2
G G
Từ đó rút ra: H  ,m H ,m
k y y tb . . f k x x tb . . f

trong đó: V- thể tích làm việc của thiết bị, m3


 - bề mặt riêng của đệm, m2/m3
f – tiết diện ngang của thiết bị, m2
- Theo số bậc thay đổi nồng độ:

Trước hết phải xác định được đường cân bằng và đường làm việc. Từ đó chúng ta
xác định số bậc lý thuyết trên đồ thị Nlt (được biểu diễn trên đồ thị 1.3) sau đó xác định số
mâm thực tế Ntt
N lt
N tt   - hệ số hiệu chỉnh (hiệu suất ngăn) lấy từ 0.2 ÷ 0.9

Chiều cao thiết bị được xác định như sau:
- Đối với tháp mâm(đĩa): H  h( Ntt  1) ,m
h – khoảng cách giữa hai ngăn, m
- Đối với tháp đệm(chêm): H  h0 Ntt ,m
h0 – chiều cao tương đương một bậc thay đổi nồng độ
Câu 2: Dựa vào đường cân bằng, hãy trình bày công thức tính giá trị động lực học trung
bình của quá trình truyền khối trong chế biến thực phẩm.
Phương trình truyền khối và động lực trung bình:
 Vận tốc của quá trình nào cũng tỷ lệ thuận với động lực và tỉ lệ nghịch với trở lực.
Phương trình truyền khối có thể biểu diễn như sau:
G = kyF ytb = kxF xtb
Trong đó:
ky , kx là hệ số truyền khối tính theo nồng độ pha y và x
ytb , xtb – động lực trung bình của quá trình.
F – bề mặt tiếp xúc pha, m2
 - thời gian truyền khối.
 Khi đường cân bằng là đường thẳng thì động lực trung bình theo lôgarit theo pha
y và x như sau:
y1  y 2 x1  x2
y tb  xtb 
y x
ln 1 ln 1
y 2 x2

y1, y2, x1, x2 là động lực cuối và đầu theo pha y và x
Câu 3: Trình bày khái niệm của hệ số truyền khối
 Hệ số truyền khối k là lượng vật chất truyền qua một đơn vị diện tích bề mặt tiếp
xúc pha trong một đơn vị thời gian khi sai nồng độ là 1 đơn vị. Là một đại lượng phức
tạp, nó phụ thuộc vào tính chất vật lý của các pha (độ nhớt, khối lượng riêng), nhiệt độ
áp suất, lưu lượng, kích thước hình học đặc trưng và cấu tạo của thiết bị truyền khối
 Tốc độ truyền khối (thông lượng truyền khối)
N= k(∆𝐶)
Câu 4: Vị trí của đường làm việc so với đường cân bằng trong quá trình truyền khối ngược
dòng từ pha G vào pha L và ngược lại
 Với quá trình ổn định nghịch chiều như hình bên dưới với chỉ số 1 chỉ một đầu thiết
bị nơi pha G vào, pha L ra và chỉ số hai chỉ đầu thiết bị nơi pha G ra, pha Lvào.
 Cân bằng vật chất cho toàn bệ quá trình cho:
L1 + G 2 = L 2 + G 1
 Cân bằng cho Cấu tử khuếch tán giữa hai pha:
L1X1+ G2Y2 = L2X2+ G1Y1
 Tương tự như hai công thức trên ta có thể viết dưới dạng:
Ltr(X1- X 2) = Gtr(Y1 .Y2)
 và tại vị trí bất kỳ trong thiết bị:
Ltr ( X1 - X ) = Gtr(Y1-Y)

 Phương trình Ltr ( X1 - X ) = Gtr(Y1-Y) cho ta mối quan hệ chung của nồng độ hai
pha tại một vị trí bất kỳ trong khi L1X1+ G2Y2 = L2X2+ G1Y1 và Ltr(X1- X 2) = Gtr(Y1
.Y2)
 Cho ta cân bằng vật chất cho toàn bộ quá trình. Phương trình (4.20) biểu diễn đoạn
thẳng qua hai điểm (X1Y1) và (X1,Y1), có hệ số góc là Ltr/Gtr trên hình dưới đây:
 Đường làm việc sẽ nằm phía trên đường cân bằng nếu quá trình truyền khối từ pha
G vào pha Ly và dưới đường cân bằng nếu quá trình xảy ra theo chiều ngược lại. Với
trường hợp đầu, tại một điểm có nồng độ hai pha xác định tại điểm p, động lực trong
mỗi pha được xác định bồi đoạn PM mà độ dốc của nó tùy thuộc trên tỉ sô' của hai trd
Iựí\ Động lực dĩ nhiên thay đổi từ đầu này đến đầu kia thiết bị Nếu đường làm việc chạm
vào đường cân bằng tại một vị trí bất kỳ thì tậi âó có hai pha đạt cân bằng, động lực và
tốc độ truyền khôi bằng không, thời gian tiếp xúc pha sẽ không xác định. Điều này được
xác định thông qua tĩ số giới hạn của suất lượng hai pha ứng với một khoảng biến đổi
nồng độ cho trước
 Như trường hợp cùng chiều, đường làm việc là đường thẳng tùy thuộc trên .'ách
biểu điễn nồng độ. Nếu nồng độ biểu diễn theo phần mol (hay áp suất riêng phẩn tỉ lệ
với phần mo)) đường làm việc sẽ là đường cong (H.4.11). Nếu quá trình truyền khối
giữa các cấu tử sao cho = L1 = L2 và G1 = G2 = G thì dường làm việc trên tọa độ phần
mol sẽ là đường thẳng, ngược lại nếu L và G thay đổi, đường làm việc sẽ là đường cong
như trường hợp cùng chiều.
Câu 5: Quá trình hấp thu và chưng cất thuộc phân loại quá trình truyền khối nào
 Theo dặc trưng của sự di chuyển vật chất và tính chất của hai pha quá trình
hấp thu và chưng cất thuộc phân loại quá trình truyền khối là hỗn hợp khí - lỏng.
 C hư ng cất: Là quá trình phân riêng các hỗn hợp lỏng thành các cấu tử riêng
biệt, trong đó vật chất đi từ pha lỏng vào pha hơi và ngược lại, pha hơi được tạo nên
từ pha lỏng băng quá trình bốc hơi ngược lại pha lỏng được tạo nên từ pha hơi bằng
quá trình ngưng tụ. Các cấu tử như vậy hiện diện trong cả hai pha nhưng với tỷ lệ
khác nhau do có độ bay hơi khác nhau.
 H ấ p th u : Là quá trình hòa tan khí (hay hơi) vào chât lỏng, trong đó vật
chất (một câu tử hay một nhóm cấu tử) đi từ pha khí vào pha lòng. Ngược lại nếu vật
chất đi từ pha lỏng vào pha khí thì quặ trình được gọi là nhả khí. Sự khác biệt
chủ yếu là do chiều di chuyển của vật chất.Nếu pha lỏng là chất lỏng tinh khiet
(thường là nước) trong khi pha khí có thể chứa một hoặc nhiều cấu tử thì quá
trình được gọi là làm ẩm hoặc làm khô dòng khí tùy thuộc trên chiều di chuyển của
nước
Câu 6:Một hỗn hợp lỏng chứa 58,8% mol toluen và 41,2% mol tetraclorua carbon (tcc).
Xác định tỉ số khối lượng của toluen( theo kg toluen/kg)
Ta có:
 Khối lượng phân tử của Toluen là 92Kg/Kmol
 Khối lượng phân tửcủa CCl4 là 154 Kg/Kmol.
Công thức áp dụng:
Tỉ số phần khối lượng của tuluen:
𝐿 𝑥̅
𝑋 = =
𝐿 − 𝐿 1 − 𝑥̅

Mà:
𝑥 . 𝑀
𝑥̅ =
∑𝑥 .

0.588 × 92
𝑥̅ = = 0.46
0.588 × 92 + 0.412 × 154
Vậy:

̅
𝑋 = = ̅

.
𝑋= =0.85
.
Câu 7:Xác định lượng acid sulfuric tiêu thụ để làm khô ở điều kiên sau Năng suất 500m 3/h
không khí khô ở điều kiện chuẩn. Hàm lượng ẩm ban đầu là 0,016 kg/kg không khí khô,
hàm lượng ẩm cuối cùng là 0,006 kg/kg không khí khô. Hàm lượng nước ban đầu trong
acid là 0,6kg/kg acid, hàm lượng cuối là 1,4kg/kg acid. Không khí được làm khô ở điều
kiện áp suất khí quyển.

Khối lượng riêng của không khí khô ở điều kiện chuẩn là 1.293 kg/m 3
Suất lượng của dòng khí là:
𝑘𝑔
𝐺 = 500.1.293 = 646.5 ( )

Suất lượng của dòng acid sulfuric là:
đ . .
𝐿 =𝐺 ∗ = 646.5 ∗ = 0.08 (kg/h)
đ . .

You might also like