You are on page 1of 41

CHƯƠNG 4

CÁC ĐỊNH LUẬT THỰC


NGHIỆM VỀ CHẤT KHÍ
Cơ học nghiên cứu chuyển động của các vật vĩ mô, không xét đến
các quá trình xảy ra bên trong vật.
Nhiệt học nghiên cứu các hiện tượng xảy ra bên trong vật, những
hiện tượng này liên quan đến một dạng chuyển động mới của vật
chất đó là chuyển động nhiệt.
Để nghiên cứu chuyển động nhiệt người ta dùng 2 phương pháp:
- Phương pháp thống kê
- Phương pháp nhiệt động: dựa trên hai nguyên lý cơ bản rút ra
từ thực nghiệm là nguyên lý thứ nhất và nguyên lý thứ hai của
nhiệt động học.
I. Một số khái niệm:
1. Thông số trạng thái và phương trình trạng thái.
Để xác định trạng thái của một khối khí nhất
định, người ta thường dùng ba thông số trạng thái :
thể tích V, áp suất p và nhiệt độ T của khối khí.
Phương trình trạng thái của khối khí:
f(p, V, T) = 0
2. Áp suất: là một đại lượng vật lý có giá trị bằng
lực nén vuông góc lên một đơn vị diện tích.

Đơn vị:
- N/m2 hay Pa
- at = 9,81.104 N/m2 = 736 mmHg
- atm = 1,013.105 N/m2 = 760 mmHg
3. Nhiệt độ: là đại lượng vật lý đặc trưng cho mức
độ chuyển động hỗn loạn phân tử của vật.
Gọi T (K) là nhiệt độ tuyệt đối, t (0C) là nhiệt độ
bách phân thì: T = t + 273
4. Tỷ nhiệt: của một chất là nhiệt lượng cần phải
cung cấp để đưa 1 kg chất đó lên 1 độ:

Đơn vị của c: J/kg.K


5. Nhiệt nóng chảy: của một chất là nhiệt lượng cần
phải cung cấp để làm 1kg chất đó ( tại điểm nóng
chảy) từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng.
Q = mLf
6. Nhiệt hóa hơi: của một chất là nhiệt lượng cần
phải cung cấp để làm 1kg chất đó ( tại điểm sôi) từ
trạng thái lỏng sang trạng thái hơi.
Q = mLv
II. Các định luật thực nghiệm về chất khí
1. Định luật Boyle – Mariotte: với một khối khí xác
định, khi T = const (đẳng nhiệt) thì: pV = const
2. Định luật Gay-Lussac: với khối khí xác định
p
- khi V = const (đẳng tích) thì :  const
T
V
- khi p = const (đẳng áp) thì:  const
T
3. Định luật Dalton: áp suất của một hỗn hợp khí
bằng tổng áp suất của các chất khí thành phần:

p   pi
i
4. Phương trình trạng thái khí lý tưởng:
Khí lý tưởng là khí tuân theo hoàn toàn chính xác
hai định luật Boyler Marriotte và Gay- Lussac.
Từ hai định luật trên ta suy ra, với một khối khí
xác định : 𝒑𝑽
= 𝒄𝒐𝒏𝒔𝒕 = 𝑹
𝑻
Ở trạng thái tiêu chuẩn p = 1,013.105 N/m2 , T =
273 K, một mol khí chiếm một thể tích là 22, 4 l
Vậy PTTTKLT cho một mol (kmol) khí:

PTTTKLT cho một khối khí khối lượng m, thể


tích V:

µ là khối lượng 1 mol khí.


R là hằng số khí lý tưởng
III. Thuyết động học phân tử:
1.Nội dung: Theo quan điểm của thuyết động học
phân tử, một khối khí lý tưởng là một hệ gồm một
số rất lớn các phân tử giống nhau, kích thước nhỏ
không đáng kể, không tương tác với nhau (trừ khi
va chạm), các phân tử này chuyển động hỗn loạn
không ngừng và nếu không có tác dụng bên ngoài
thì mật độ phân tử khí phân bố đồng đều và
chuyển động của các phân tử hoàn toàn có tính
đẳng hướng.
2. PT cơ bản: Va chạm của các phân tử khí lên
thành bình tạo nên áp suất.Xét một phân tử khí
chuyển động với vận tốc v1 theo phương x đập
thẳng góc vào một diện tích S của thành bình.
Trong trường hợp phân tử khí có cấu tạo đơn
nguyên tử thì mọi phân tử khí có thể được biểu thị
bằng một quả cầu nhỏ, khối lượng m. Sau va
chạm phân tử khí bắn ra với vận tốc v2 , va chạm
được giả thiết là hoàn toàn đàn hồi nên:

Vx ∆t
𝒗𝟏 = 𝒗𝟐 = 𝒗𝒙
v1

v2

x
• Áp dụng định lý động lượng:
𝒎𝒗𝟐 − 𝒎𝒗𝟏 = 𝒇∆𝒕
f là lực tác dụng trung bình của thành bình lên
phân tử khí, ∆t là thời gian va chạm trung bình.
Chiếu lên trục x ta được:
2mvx
mvx  mvx  f t  f  
t
Theo ĐL Newton III lực nén do phân tử khí tác
dụng lên thành bình là:
2mvx
f 'f 
t
Trong khoảng thời gian ∆t, số phân tử khí đập
vào diện tích S của thành bình nằm trong hình trụ
đáy S, chiều cao vx ∆t. Gọi nox là mật độ phân tử
khí có vận tốc vx , số phân tử chứa trong hình trụ
trên bằng nox (vx ∆t.S).
Vì trên phương x có 2 chiều chuyển động ngược
nhau nên trong số nox phân tử, số phân tử trung
bình chuyển động theo phương x đến đập vào
thành bình chỉ bằng nox /2
Vậy áp lực do số phân tử có vận tốc vx đến va
chạm với thành bình là
nox 2mvx
f  '
(vx t.S )  nox mvx2 S
t
x
2
Nhưng các phân tử có vận tốc vx khác nhau, vậy
chúng gây nên áp lực tổng cộng lên thành bình S

 
F    nox mvx  S 2

 vx 
Đặt no là tổng số phân tử
 nox vx2
trong một đơn vị thể tích
vx 
2 v x

no
Kết quả: F  no mv S 2
x

v v v v
2 2
x
2
y
2
z

v v v v
2 2
x
2
y
2
z

vì chuyển động của các phân tử có tính đẳng


hướng nên

2
v
v v v 
2
x
2
y
2
z
3
Vậy 1
F  no mv S
2

Áp suất 3
F 1 2  mv 2 
P   no mv  no 
2

S 3 3  2 
1 2 là giá trị trung bình của động
Wd  mv
2 năng phân tử khí

Vậy: 2
P  no Wd
3
3. Hệ quả:
a) 2 3p
p  no Wd  Wd 
3 2no

PTTTKLT cho 1 mol khí:


RT
pVm  RT  p 
Vm
3RT 3RT 3
 Wd    kT
2noVm 2 N A 2
NA = 6,023.1023 /mol số Avogadro

là hằng số Boltzmann
b. Vận tốc căn nguyên phương:
c. Định luật Dalton:
Nếu như ta có một hỗn hợp gồm nhiều loại khí ở cùng nhiệt độ T, n là
mật độ phân tử của hỗn hợp, ni và pi là mật độ phân tử và áp suất
của loại phân tử thứ i thì áp suất của hỗn hợp khí là:
𝟐 𝟐 𝟐
𝒑 = 𝒏𝑾đ = 𝑾đ ෍ 𝒏𝒊 = ෍ 𝒏𝒊 𝑾đ = ෍ 𝒑𝒊
𝟑 𝟑 𝟑
𝒊 𝒊 𝒊

d. Mật độ phân tử khí


2 p
p  no Wd  no kT  no 
3 kT
V. Nội năng
1. Định nghĩa: Năng lượng của một hệ gồm động
năng ứng với chuyển động có hướng ( chuyển
động cơ) của cả hệ, thế năng của hệ trong trường
lực và phần năng lượng ứng với vận động bên
trong hệ tức là NỘI NĂNG của hệ:
W = Wđ + Wt + U
Đối với khí lý tưởng nội năng là tổng động năng
chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên hệ
* Nội năng có tính cộng nghĩa là nội năng của
một hệ vật vĩ mô bằng tổng nội năng của từng vật
vĩ mô riêng rẽ.
* Nội năng là hàm trạng thái
2. Số bậc tự do : số bậc tự do của một hệ cơ học là
số tọa độ cần thiết để xác định vị trí của cơ hệ
trong không gian.
• Đối với phân tử đơn nguyên tử, số bậc tự do i = 3
(3 bậc tự do tịnh tiến)
• Đối với phân tử lưỡng nguyên tử (liên kêt rắn), số
bậc tự do i = 5 (3 bậc tự do tịnh tiến và 2 bậc tự do
quay )
• Đối với phân tử có số nguyên tử lớn hơn hay bằng
3 (liên kết rắn), số bậc tự do i = 6 (3 bậc tự do tịnh
tiến và 3 bậc tự do quay)
3. Định luật về sự phân bố đều năng lượng theo số
bậc tự do do Boltzmann đưa ra :
Ở trạng thái cân bằng nhiệt động
mỗi bậc tự do tịnh tiến và quay của
mỗi phân tử khí đều có một động
năng trung bình bằng (1/2)kT.
4. Biểu thức nội năng của khí lý tưởng:
* Nội năng của một mol khí lý tưởng:

* Nội năng của một khối khí lý tưởng khối lượng


m:

là số mol.
Ví dụ 1: Hai bình cầu được nối với nhau bằng một
ống có khóa, đựng cùng một chất khí. Thể tích
của bình thứ nhất là 15 dm3 , áp suất là 2.105 Pa.
Áp suất của bình thứ hai là 106 Pa. Mở khóa nhẹ
nhàng để hai bình thông nhau sao cho nhiệt độ
không đổi. Áp suất của hai bình khi cân bằng là
4.105 Pa. Tìm thể tích của bình thứ hai
Gọi p1, p2, p1’, p2’ là áp suất của các chất khí lúc trước và sau khi
mở khóa
p1V1  p1, (V1  V2 ); p2V2  p2, (V1  V2 )
p1V1  p2V2
p'  p  p 
, ,

V1  V2
1 2
Ví dụ 2: Có 10 kg khí đựng trong một bình, áp suất
107 N/m2. Người ta lấy ở bình ra một lượng khí cho
tới khi áp suất của khí còn lại trong bình bằng
2.5.106 N/m2 . Coi nhiệt độ của khối khí không đổi.
Tìm lượng khí đã lấy ra.
m1
p1V  RT

m2 p2
p2V  RT  m2  m1  2,5kg
 p1
m1  m2  7,5kg
Ví dụ 3: Có 10g khí oxy ở nhiệt độ 10oC, áp suất
3at. Sau khi hơ nóng đẳng áp, khối khí chiếm thể
tích 10 l. Tìm:
a) Thể tích khối khí trước khi giãn nở
b) Nhiệt độ khối khí sau khi giãn nở
c) Khối lượng riêng của khối khí trước khi giãn nở
mRT1 10  8,31 283 3 3
a) V1    2,5.10 m
 P 32  3  9,81.10 4

V2
b) T2  T1  1132 K
V1
m P
c)     4 kg / m 3

V1 RT1
Ví dụ 4: Một bình chứa một chất khí nén ở nhiêt độ
27oC và áp suất 40at. Tìm áp suất của khí khi đã có
một nữa khối lượng khí thoát ra khỏi bình và nhiệt
độ hạ xuống tới 12oC
m1
PV  RT1
1

m2 P1 m1 T1
PV  RT2  
2
 P2 m2 T2
m2T2 P1
 P2   19at
m1T1
Ví dụ 5: một khí cầu có thể tích 300m3 . Người ta
bơm vào khí cầu khí hidro ở 20oC dưới áp suất
750mmHg. Nếu mỗi giây bơm được 25g thì sau bao
lâu bơm xong?
m mRT
Pv  RT  v 
 P
V  PV
t   985s
v mRT
Ví dụ 6: Cho tác dụng acide sulfuric lên đá vôi
(CaCO3) ta thu được 1320 cm3 khí carbonic (CO2)
ở nhiệt độ 22oC và áp suất 1000 mmHg. Hỏi lượng
đá vôi đã tham gia phản ứng
Phản ứng của H2SO4 tác dụng lên đá vôi
H2SO4 + CaCO3  CaSO4 + CO2 + H2O
Khối lượng khí carbonic thu được
 PV
m  3,16.103 Kg
RT
Vậy lượng đá vôi đã tham gia phản ứng

100m
M  7,18.103 Kg
44
Ví dụ 7: Một bình chứa khí oxy nén ở áp suất
1,5.107 Pa và nhiệt độ 370C có khối lượng (bình và
khí) 50 kg. Dùng khí một thời gian áp kế chỉ 5.106
Pa ở nhiệt độ 70C, khối lượng bình và khí là 49 kg.
Tìm:
a) Khối lượng khí trong bình còn lại;
b) Thể tích của bình.
a) PTTT của khối khí lúc đầu và lúc sau:
m1 m2
p1V  RT1 ; p2V  RT2
 
m1 p1T1
   2, 71 (1)
m2 p2T2
m1  m2  1kg (2)
b) (1) & (2)  m2  0,58 kg
m2 RT2 3
V  8, 4.10 m 3

 p2
Ví dụ 8: Trong bình có hỗn hợp m1 gam N2 và m2
gam H2 . Ở nhiệt độ T thì N2 phân li hoàn toàn
thành khí đơn nguyên tử, độ phân li của H2 không
đáng kể; áp suất trong bình là p. Ở nhiệt độ 2T thì
H2 cũng phân li hoàn toàn, áp suất là 3p. Tính tỷ số
m1/m2.
• PTTT của hỗn hợp khí ở nhiệt độ T và 2T

 m1 m2 
pV     RT
 1 2 
 m1 m2 
3 pV     R 2T
 1 2 / 2 
m1 m2 m1 m2
 
1 1 2
   14 2
3  m1 m2  2  m1  m2 
2    
 1 2 / 2   14 1 
m1
 7
m2
Ví dụ 9: một ống thủy tinh tiết diện đều, một đầu
kín một đầu hở. Lúc đầu người ta nhúng đầu hở
vào một chậu nước sao cho mực nước trong và
ngoài ống bằng nhau, chiều cao còn lại của ống
bằng 20cm. Sau đó người ta rút ống lên một đoạn
4cm. Hỏi mức nước ơ trong ống dâng lên bao
nhiêu, biết rằng nhiệt độ xung quanh không đổi và
áp suất khí quyển là 760mmHg
20cm 24cm
x

Gọi p1, V1 và p2, V2 là áp suất và thể tích lúc đầu và lúc sau
ta có

p1V1  p2V2  1033.20  (1033  x)(24  x)


 x  3,95cm
Trắc nghiệm
Câu 1: Một kmol khí lý tưởng lưỡng nguyên tử trải qua hai quá
trình biến đổi: (a) đẳng áp (p, V)(p, 4V); đẳng nhiệt (p, 4V)(2V,
2p). Độ biến thiên nội năng của khí là:
A. 33pV/2 B. 21pV/2 C. 27pV/2 D. 15pV/2
Câu 2: Biết khối lượng mol của không khí là 29 g/mol. Vận tốc căn
nguyên phương của các phân tử khí ở nhiệt độ 17oC là:
A. 15,6 m/s B. 500 m/s C. 243 m/s D. 2,5 km/s
Câu 3: 1mol khí lý tưởng lưỡng nguyên tử ở nhiệt độ 27oC được biến
đổi qua hai giai đoạn: nén đẳng nhiệt từ thể tích V1 về thể tích V2 thì
áp suất tăng từ p1 đến p2 = 2,5 p1 . Sau đó cho dãn đẳng áp trở về thể
tích ban đầu. Nội năng của khối khí ở trạng thái cuối cùng là:
A. 9,3 kJ B. 1,4 kJ C. 15,6 kJ D. 0,8 kJ

You might also like