You are on page 1of 9

Chuyên đề

ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN ĐỂ GIẢI MỘT SỐ


BÀI TẬP PHẦN CƠ HỌC

A. MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Vật lí là một môn họcliên hệ rất chặt chẽ với toán học. Các định luật vật lí
được biểu diễn một cách chính xác dưới dạng công thức và phương trình toán
học. Để nghiên cứu một cách định lượng các hiện tượng vật lí hoặc giải một bài
tập vật lí, nhất thiết phải sử dụng công cụ toán học.
Trong các đề thi học sinh giỏi, bên cạnh việc yêu cầu học sinh phải hiểu đúng
bản chất vật lí của hiện tượng, còn đòi hỏi học sinh cần có kiến thức toán học
vững chắc và phải sử dụng được các kiến thức này, đặc biệt là các kiến thức về
đạo hàm và tích phân. Các kiến thức này xuất hiện ngay từ trong chương trình
vật lí lớp 10 nhưng lại nằm trong chương trình toán học lớp 11 và 12. Do vậy
trong quá trình giảng dạy vật lí chuyên, nhất thiết giáo viên phải cung cấp và
hướng dẫncho học sinh sử dụng các kiến thức này một cách hiệu quả ngay từ lớp
10. Tuy vậy, thực tế cho thấy số lượng học sinh nắm vững và áp dụng được các
kiến thức này vào việc giải bài tập là không nhiều.
Xuất phát từ lí do trên, tôi chọn đề tài: ‘‘Ứng dụng đạo hàm và tích phân để
giải một số bài tập phần cơ học’’với mục đích giúp học sinh có những kiến
thức nền tảng về phép tính đạo hàm, tích phân và có thể vận dụng tốt các kiến
thức này để giải một số bài tập phần cơ học.
II. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
-Hệ thống các kiến thức cơ bản nhất về phép tính đạo hàm và tích phân
- Trình bày một số minh họa bài tập phần cơ học.

B. NỘI DUNG
1
PHẦN I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I. ĐẠO HÀM VÀ Ý NGHĨA
1. Khái niệm vi phân
Cho hàm số y = f(x)
- Nếu x đi từ giá trị xo đến giá trị x thì đại lượng x x xo được gọi là số gia
của đối số tại xo. Đại lượng y f f (x) f (x o ) f (x o x) f(x o ) được gọi
là số gia tương ứng của hàm số.
- Khi x dần tới giá trị xo tức là x dần tới giới hạn 0 thì ta gọi nó là vi phân của

x, kí hiệu là dx : dx lim x , còn lim y lim f dy được gọi là vi phân của


x xo x 0 x 0

y.
2. Định nghĩa đạo hàm tại một điểm
Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a ;b) và x o (a; b) . Nếu tồn tại giới
f (x) f (x o )
hạn (hữu hạn) lim thì giới hạn đó được gọi là đạo hàm của hàm số
x xo x xo
y = f(x) tại điểm xo và kí hiệu là f’(xo) hoặc y’(xo), tức là
f (x) f (x o ) y dy
y'(x o ) lim lim
x xo x xo x 0 x dx
Vi phân của hàmy = f(x) : dy = f’(x)dx
3. Đạo hàm bậccao
dy
- Đạo hàm y’(x) = được gọi là đạo hàm bậc nhất của hàm y = f(x)
dx
- Lấy đạo hàm của y’(x) ta được đạo hàm bậc hai của hàm số y = f(x), kí hiệu
dy ' d2y
là : y''(x)
dx dx 2
- Tiếp tục lấy đạo hàm của y’’(x) ta được đạo hàm bậc ba của hàm y, kí hiệu là
y(3), lấy đạo hàm của y(3) sẽ được đạo hàm bậc bốn y(4) của y…
4. Ý nghĩa của đạo hàm
a. Ý nghĩa hình học

2
Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a ;b) và có đạo hàm tại điểm
x o (a;b) . Gọi (C) là đồ thị của hàm số đó. y (C)

Đạo hàm của hàm số y = f(x) tại điểm xo là hệ số góc


của tiếp tuyến MoT của (C) tại điểm Mo(xo ; f(xo)). T
dy
tan f '(x o ) f(xo) Mo
dx

O xo x

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) của hàm số y = f(x) tại điểm Mo(xo ;
f(xo)).là :
y yo f '(xo )(x xo ) trong đó yo = f(xo)
b. Ý nghĩa vật lí
Vận tốc tức thời.
Xét một chuyển động thẳng có phương trình tọa độ x = x(t). Vận tốc tức thời tại
dx
thời điểm t là đạo hàm của tọa độ theo thời gian: v x '(t)
dt
Gia tốc tại thời điểm t là đạo hàm theo thời gian của vận tốc, hay đạo hàm bậc
hai của tọa độ theo thời gian:
dv
a v'(t) x''(t)
dt

Vận tốc góc tức thời:


Xét một vật rắn quay xung quanh một trục có phương trình tọa độ góc (t)
Vận tốc góc tức thời tại thời điểm t là đạo hàm của tọa độ góc theo thời gian:
d
'(t)
dt

Gia tốc góc tức thời:


d
'(t)
dt
Cường độ dòng điện tức thời
3
Nếu điện lượng q truyền trong dây dẫn là một hàm của thời gian q = q(t) thì
cường độ dòng điện tức thời tại thời điểm t là đạo hàm bậc nhất của điện lượng
theo thời gian
dq
i q '(t)
dt
Suất điện động cảm ứng tức thời
Xét một mạch kín có từ thông biến thiên theo thời gian (t) . Suất điện động
cảm ứng tức thời xuất hiện trong mạch là đạo hàm bậc nhất của từ thông theo
thời gian:
d
ec (t) '(t)
dt
Suất điện động tự cảm tức thời
Xét một mạch kín có độ tự cảm L và có dòng điện chạy qua, cường độ dòng
điện là một hàm bậc nhất của thời gian i = i(t). Suất điện động tự cảm trong
mạch kín đó là:
di
etc (t) L Li'(t)
dt
5. Quy tắc tính đạo hàm
Giả sử u = u(x), v = v(x) là các hàm số có đạo hàm tại điểm x thuộc khoảng xác
định. Ta có:
( C)’ = 0 với C là hằng số
(ku)’ = k.u’ với k là một hằng số
( u + v )’ = u’ + v’
( u - v )’ = u’ - v’
( uv )’ = u’ v + u v’
'
u u 'v uv '
với v = v(x) 0
v v2

Đạo hàm của hàm hợp

4
Xét hàm số y = f(u) với u = g(x). Nếu hàm u = g(x) có đạo hàm tại x là u’x và
hàm số y = f(u) có đạo hàm tại u là y’u thì đạo hàm của hàm y = f(g(x)) tại x là
y’x = y’u.u’x
Vi phân của hàmy = f(u) : dy = f’(u)u’(x)dx
6. Một sốđạo hàm của các hàm số thường gặp
Đạo hàm của các hàm sơ cấp Đạo hàm của hàm hợp u = u(x)
(x n ) ' n.x n 1
(u n )' n.u n 1.u '
1 u'
( x )' , x>0 ( u )' , u>0
2 x 2 u
(sinx)' cos x (sinu)' cosu .u'
(cosx)' sin x (cosu)' sinu.u'
1 u'
(tanx)' (tanu)'
cos 2 x cos 2 u
1 u'
(cotx)' (cotu)'
sin 2 x sin 2 u
(e x )' e x (e u )' e u .u '

(a x )' a x .ln a (a u )' a u .ln a.u '


1 u'
(lnx)' (lnx)'
x u
7. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số
7.1. Xét tính đơn điệu của hàm số
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K (K là khoảng, đoạn hoặc nửa khoảng của
).
Nếu f’(x) > 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f(x) đồng biến trên K
Nếu f’(x) < 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f(x) nghịch biến trên K
7.2. Tìm cực trị của hàm số
- Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên khoảng ( a; b). Nếu hàm số có cực đại
hoặc cực tiểu tại xo thì f’(xo) = 0.

5
- Giả sử hàm y = f(x) có đạo hàm cấp 2 trong khoảng (xo – h; xo + h), với h >
0. Khi đó:
Nếu f(xo) = 0 ; f’’(xo) > 0 thì xo là điểm cực tiểu
Nếu f(xo) = 0 ; f’’(xo) < 0 thì xo là điểm cực đại
II. NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN
1. Nguyên hàm
1.1. Định nghĩa
Cho hàm số f(x) xác định trên K (K là khoảng, đoạn hoặc nửa khoảng của ).
Hàm số F(x) được gọi là nguyên hàm của hàm số f(x) trên K nếu F’(x) = f(x) với
x K.
1.2. Định lý
Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K thì F(x) + C với C là
họ tất cả các nguyên hàm của f(x) trên K, kí hiệu

f (x)dx F(x) C

1.3. Tính chất của nguyên hàm

( f (x)dx)' f (x)

f '(x)dx f (x) C

kf (x)dx k f (x)dx

[f (x) g(x)]dx f (x)dx g(x)dx

1.4. Nguyên hàm của một số hàm cơ bản

dx x C

n xn 1
x dx C
n 1
dx
x C
2 x
dx
ln x C (x 0)
x

6
1 1
dx C
x2 x
1 1
dx C
xn (n 1)x n 1

exdx ex C

x ax
a dx C
ln a

cosxdx sinx C

sin xdx cosx C

1
dx (1 tan 2 x)dx tan x C
cos 2 x
1
dx (1 cot 2 x)dx cot x C
sin 2 x
dx x
arcsin C
a2 x2 a
dx 1 x
arctan C
a 2 x2 a a
2. Tích phân
2.1. Định nghĩa
Cho f(x) là hàm số liên tục trên đoạn [a;b]. Giả sử F(x) là một nguyên hàm của
f(x) trên đoạn [a;b]. Hiệu số F(b) – F(a) được gọi là tích phân từ a đến b (hay là
tích phân xác định trên đoạn [a;b] của hàm số f(x)), kí hiệu là
b
f (x)dx
a

b
b
Vậy : f (x)dx F(x) a F(b) F(a)
a

b
Ta gọi là dấu tích phân, a là cận dưới, b là cận trên, f(x)dx là biểu thức dưới
a

dấu tích phân, f(x) là hàm dưới dấu tích phân.


7
2.2.Các tính chất của tích phân
b b
kf (x)dx k f (x)dx với k là hằng số
a a

b b b
[f (x) g(x)]dx f (x)dx g(x)dx
a a a

b c b
f (x)dx f (x)dx f (x)dx
a a c

2.3.Phương pháp tính tích phân


2.3.1.Phương pháp đổi biến số
Phương pháp đổi biến số dạng 1 :
b
Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a ; b]. Để tính tích phân f (x)dx ta thực hiện
a

các bước sau:


Bước 1 : Đặt x = u(t) và tính dx = u’(t)dt
Bước 2 : Đổi cận : x a t
x b t
b
Bước 3: Tính f (x)dx f (u(t))u '(t)dt g(t)dt
a

Một số
Phương pháp đổi biến số dạng 2 :
b
Để tính tích phân f (u(x)u '(x)dx ta thực hiện các bước sau:
a

Bước 1: Đặt t = u(x) và tính dt = u’(x)dx


Bước 2: Đổi cận: x a t u(a)
x b t u(b)
b
Bước 3: Tính f (u(x)u '(x)dx f (t)dt
a

2.3.2. Phương pháp tích phân từng phần


Nếu u = u(x) và v = v(x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [a ; b] thì
8
b b
b
u(x) v'(x)dx u(x)v(x) a u '(x)v(x)dx
a a

b b
b
Hay : u v'dx uv a u 'vdx
a a

2.3.3. Một số trường hợp tích phân thường gặp


Nếu hàm số dưới dấu tích phân có chứa căn dạng:

+ a 2 x 2 , đặt x a sin t ;với t [- ; ]


2 2
Hoặc: x a cos t ; với t [0; ]

a
+ x 2 a 2 , đặt x ; với t [- ; ]\{0}
sin t 2 2
a
Hoặc: x ; với t [0; ]\{ }
cos t 2

+ a2 x 2 , đặt x a tan t ; với t (- ; )


2 2
Hoặc x a cot t ; với t (0; )

1 1
+ hoặc đặt x a tan t ; với t (- ; )
a 2
x 2 a 2 x2 2 2

Nếu tích phân các hàm số có dạng: P(x)sinax; P(x)cosax; P(x)eax, trong
đó P(x) là một đa thức thì sử dụng tích phân từng phần
Đặt : u = P(x),
dv = sinaxdx; cosax dx; eaxdx
Nếu tích phân hàm số có dạng P(x)lnx
Đặt : u = lnx
dv = P(x)dx

You might also like