You are on page 1of 45

Chuyên đề

ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN ĐỂ GIẢI MỘT SỐ


BÀI TẬP PHẦN CƠ HỌC

A. MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Vật lí là một môn họcliên hệ rất chặt chẽ với toán học. Các định luật vật lí
được biểu diễn một cách chính xác dưới dạng công thức và phương trình toán
học. Để nghiên cứu một cách định lượng các hiện tượng vật lí hoặc giải một bài
tập vật lí, nhất thiết phải sử dụng công cụ toán học.
Trong các đề thi học sinh giỏi, bên cạnh việc yêu cầu học sinh phải hiểu đúng
bản chất vật lí của hiện tượng, còn đòi hỏi học sinh cần có kiến thức toán học
vững chắc và phải sử dụng được các kiến thức này, đặc biệt là các kiến thức về
đạo hàm và tích phân. Các kiến thức này xuất hiện ngay từ trong chương trình
vật lí lớp 10 nhưng lại nằm trong chương trình toán học lớp 11 và 12. Do vậy
trong quá trình giảng dạy vật lí chuyên, nhất thiết giáo viên phải cung cấp và
hướng dẫncho học sinh sử dụng các kiến thức này một cách hiệu quả ngay từ lớp
10. Tuy vậy, thực tế cho thấy số lượng học sinh nắm vững và áp dụng được các
kiến thức này vào việc giải bài tập là không nhiều.
Xuất phát từ lí do trên, tôi chọn đề tài: ‘‘Ứng dụng đạo hàm và tích phân để
giải một số bài tập phần cơ học’’với mục đích giúp học sinh có những kiến
thức nền tảng về phép tính đạo hàm, tích phân và có thể vận dụng tốt các kiến
thức này để giải một số bài tập phần cơ học.
II. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
-Hệ thống các kiến thức cơ bản nhất về phép tính đạo hàm và tích phân
- Trình bày một số minh họa bài tập phần cơ học.

B. NỘI DUNG
1
PHẦN I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I. ĐẠO HÀM VÀ Ý NGHĨA
1. Khái niệm vi phân
Cho hàm số y = f(x)
- Nếu x đi từ giá trị xo đến giá trị x thì đại lượng x  x  xo được gọi là số gia

của đối số tại xo. Đại lượng y  f  f (x)  f (x o )  f (x o   x)  f(x o ) được gọi
là số gia tương ứng của hàm số.
- Khi x dần tới giá trị xo tức là  x dần tới giới hạn 0 thì ta gọi nó là vi phân của
x, kí hiệu là dx : dx  lim x , còn lim y  lim f  dy được gọi là vi phân của
xxo x 0 x 0

y.
2. Định nghĩa đạo hàm tại một điểm
Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a ;b) và x o  (a; b) . Nếu tồn tại giới
f (x)  f (x o )
hạn (hữu hạn) lim thì giới hạn đó được gọi là đạo hàm của hàm số
xxo x  xo
y = f(x) tại điểm xo và kí hiệu là f’(xo) hoặc y’(xo), tức là
f (x)  f (x o ) y dy
y'(x o )  lim  lim 
xxo x  xo x  0  x dx
 Vi phân của hàmy = f(x) : dy = f’(x)dx
3. Đạo hàm bậccao
dy
- Đạo hàm y’(x) = được gọi là đạo hàm bậc nhất của hàm y = f(x)
dx
- Lấy đạo hàm của y’(x) ta được đạo hàm bậc hai của hàm số y = f(x), kí hiệu
dy ' d 2 y
là : y ''(x)  
dx dx 2
- Tiếp tục lấy đạo hàm của y’’(x) ta được đạo hàm bậc ba của hàm y, kí hiệu là
y(3), lấy đạo hàm của y(3) sẽ được đạo hàm bậc bốn y(4) của y…
4. Ý nghĩa của đạo hàm
a. Ý nghĩa hình học

2
Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a ;b) và có đạo hàm tại điểm
x o  (a;b) . Gọi (C) là đồ thị của hàm số đó. y (C)

 Đạo hàm của hàm số y = f(x) tại điểm xo là hệ số góc


của tiếp tuyến MoT của (C) tại điểm Mo(xo ; f(xo)). T
dy
tan   f '(x o )  f(xo) Mo
dx

O xo x

 Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) của hàm số y = f(x) tại điểm Mo(xo ;
f(xo)).là :
y  yo  f '(xo )(x  xo ) trong đó yo = f(xo)
b. Ý nghĩa vật lí
 Vận tốc tức thời.
Xét một chuyển động thẳng có phương trình tọa độ x = x(t). Vận tốc tức thời tại
dx
thời điểm t là đạo hàm của tọa độ theo thời gian: v   x '(t)
dt
 Gia tốc tại thời điểm t là đạo hàm theo thời gian của vận tốc, hay đạo hàm bậc
hai của tọa độ theo thời gian:
dv
a  v'(t)  x''(t)
dt

 Vận tốc góc tức thời:


Xét một vật rắn quay xung quanh một trục có phương trình tọa độ góc   (t)
Vận tốc góc tức thời tại thời điểm t là đạo hàm của tọa độ góc theo thời gian:
d
   '(t)
dt

 Gia tốc góc tức thời:


d
   '(t)
dt
 Cường độ dòng điện tức thời
3
Nếu điện lượng q truyền trong dây dẫn là một hàm của thời gian q = q(t) thì
cường độ dòng điện tức thời tại thời điểm t là đạo hàm bậc nhất của điện lượng
theo thời gian
dq
i  q '(t)
dt
 Suất điện động cảm ứng tức thời
Xét một mạch kín có từ thông biến thiên theo thời gian    (t) . Suất điện động
cảm ứng tức thời xuất hiện trong mạch là đạo hàm bậc nhất của từ thông theo
thời gian:
d
ec (t)     '(t)
dt
 Suất điện động tự cảm tức thời
Xét một mạch kín có độ tự cảm L và có dòng điện chạy qua, cường độ dòng
điện là một hàm bậc nhất của thời gian i = i(t). Suất điện động tự cảm trong
mạch kín đó là:
di
etc (t)  L  Li'(t)
dt
5. Quy tắc tính đạo hàm
Giả sử u = u(x), v = v(x) là các hàm số có đạo hàm tại điểm x thuộc khoảng xác
định. Ta có:
( C)’ = 0 với C là hằng số
(ku)’ = k.u’ với k là một hằng số
( u + v )’ = u’ + v’
( u - v )’ = u’ - v’
( uv )’ = u’ v + u v’

 u  u ' v  uv '
'

   với v = v(x)  0
v v2

Đạo hàm của hàm hợp

4
Xét hàm số y = f(u) với u = g(x). Nếu hàm u = g(x) có đạo hàm tại x là u’x và
hàm số y = f(u) có đạo hàm tại u là y’u thì đạo hàm của hàm y = f(g(x)) tại x là
y’x = y’u.u’x
 Vi phân của hàmy = f(u) : dy = f’(u)u’(x)dx
6. Một sốđạo hàm của các hàm số thường gặp
Đạo hàm của các hàm sơ cấp Đạo hàm của hàm hợp u = u(x)
 (x n )'  n.x n 1  (u n )'  n.u n 1.u '
1 u'
 ( x )'  , x>0  ( u )'  , u>0
2 x 2 u
 (sinx)'  cos x  (sinu)'  cosu.u'
 (cosx) '   sin x  (cosu)'   sinu.u'
1 u'
 (tanx)'   (tanu)' 
cos 2 x cos2 u
1 u'
 (cotx)'    (cotu)'  
sin 2 x sin 2 u
 (e x )'  e x  (e u )'  e u .u '

 (a x )'  a x .ln a  (a u )'  a u .ln a.u '


1 u'
 (lnx)'   (lnx)' 
x u
7. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số
7.1. Xét tính đơn điệu của hàm số
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K (K là khoảng, đoạn hoặc nửa khoảng của
¡ ).
 Nếu f’(x) > 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f(x) đồng biến trên K
 Nếu f’(x) < 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f(x) nghịch biến trên K
7.2. Tìm cực trị của hàm số
- Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên khoảng ( a; b). Nếu hàm số có cực đại
hoặc cực tiểu tại xo thì f’(xo) = 0.

5
- Giả sử hàm y = f(x) có đạo hàm cấp 2 trong khoảng (xo – h; xo + h), với h >
0. Khi đó:
Nếu f(xo) = 0 ; f’’(xo) > 0 thì xo là điểm cực tiểu
Nếu f(xo) = 0 ; f’’(xo) < 0 thì xo là điểm cực đại
II. NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN
1. Nguyên hàm
1.1. Định nghĩa
Cho hàm số f(x) xác định trên K (K là khoảng, đoạn hoặc nửa khoảng của ¡ ) .
Hàm số F(x) được gọi là nguyên hàm của hàm số f(x) trên K nếu F’(x) = f(x) với
x  K .
1.2. Định lý
Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K thì F(x) + C với C  ¡ là
họ tất cả các nguyên hàm của f(x) trên K, kí hiệu

 f (x)dx  F(x)  C
1.3. Tính chất của nguyên hàm

 ( f (x)dx)'  f (x)

  f '(x)dx  f (x)  C
  kf (x)dx k f (x)dx
 [f (x)  g(x)]dx  f (x)dx   g(x)dx
1.4. Nguyên hàm của một số hàm cơ bản

  dx  x  C
x n 1
  x dx  n  1  C
n

dx
 2 x  x C
dx
 x  ln x  C (x  0)

6
1 1
  x2 dx  
x
C

1 1
 x n
dx  
(n  1)x n 1
C

  e dx  e C
x x

ax
  a dx  ln a  C
x

  cosxdx  sin x  C
  sin xdx   cosx  C
1
  cos2 x dx   (1  tan x)dx  tan x  C
2

1
  sin 2
x
dx   (1  cot 2 x)dx   cot x  C

dx x
  a2  x2
 arcsin
a
C

dx 1 x
 a 2
x 2
 arctan  C
a a
2. Tích phân
2.1. Định nghĩa
Cho f(x) là hàm số liên tục trên đoạn [a;b]. Giả sử F(x) là một nguyên hàm của
f(x) trên đoạn [a;b]. Hiệu số F(b) – F(a) được gọi là tích phân từ a đến b (hay là
tích phân xác định trên đoạn [a;b] của hàm số f(x)), kí hiệu là
b

 f (x)dx
a

Vậy :  f (x)dx  F(x) a  F(b)  F(a)


b

b
Ta gọi a
là dấu tích phân, a là cận dưới, b là cận trên, f(x)dx là biểu thức dưới

dấu tích phân, f(x) là hàm dưới dấu tích phân.


7
2.2.Các tính chất của tích phân
b b
  kf (x)dx  k  f (x)dx với k là hằng số
a a

b b b
  [f (x)  g(x)]dx   f (x)dx   g(x)dx
a a a

b c b
  f (x)dx   f (x)dx   f (x)dx
a a c

2.3.Phương pháp tính tích phân


2.3.1.Phương pháp đổi biến số
 Phương pháp đổi biến số dạng 1 :
b
Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a ; b]. Để tính tích phân  f (x)dx ta thực hiện
a

các bước sau:


Bước 1 : Đặt x = u(t) và tính dx = u’(t)dt
Bước 2 : Đổi cận : x  a  t  
x b t 
b  
Bước 3: Tính  f (x)dx   f (u(t))u '(t)dt   g(t)dt
a  

Một số
 Phương pháp đổi biến số dạng 2 :
b
Để tính tích phân  f (u(x)u '(x)dx ta thực hiện các bước sau:
a

Bước 1: Đặt t = u(x) và tính dt = u’(x)dx


Bước 2: Đổi cận: x  a  t  u(a)  
x  b  t  u(b)  
b 
Bước 3: Tính  f (u(x)u '(x)dx   f (t)dt
a 

2.3.2. Phương pháp tích phân từng phần


Nếu u = u(x) và v = v(x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [a ; b] thì
8
b b

 u(x) v'(x)dx  u(x)v(x)   u '(x)v(x)dx


b
a
a a

b b
Hay :  u v'dx  uv   u 'vdx
b
a
a a

2.3.3. Một số trường hợp tích phân thường gặp


Nếu hàm số dưới dấu tích phân có chứa căn dạng:
 
+ a 2  x 2 , đặt x  a sin t ;với t  [- ; ]
2 2
Hoặc: x  a cos t ; với t  [0; ]

a  
+ x 2  a 2 , đặt x  ; với t  [- ; ]\{0}
sin t 2 2
a 
Hoặc: x  ; với t  [0; ]\{ }
cos t 2
 
+ a 2  x 2 , đặt x  a tan t ; với t  (- ; )
2 2
Hoặc x  a cot t ; với t  (0; )

1 1  
+ hoặc đặt x  a tan t ; với t  (- ; )
a2  x2 a x
2 2
2 2

Nếu tích phân các hàm số có dạng: P(x)sinax; P(x)cosax; P(x)eax, trong
đó P(x) là một đa thức thì sử dụng tích phân từng phần
Đặt : u = P(x),
dv = sinaxdx; cosax dx; eaxdx
Nếu tích phân hàm số có dạng P(x)lnx
Đặt : u = lnx
dv = P(x)dx

9
PHẦN II: MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG
II.1. Bài tập liên quan đến quỹ đạo chuyển động: ứng dụng ý nghĩa hình học
của đạo hàm
Bài 1: Một hạt chuyển động theo một quỹ đạo phẳng y(x) với vận tốc v có độ
lớn không đổi. Hãy xác định gia tốc của hạt và bán kính cong của quỹ đạo tại
điểm x = 0, nếu quỹ đạo có dạng:
a. Một parabol y =  x2
2
y
2

b. Một elip       1 trong đó  ,  là những hằng số


x
 
y
Hướng dẫn giải
a. Parabol y =  x2
I
 Tính bán kính cong 
M 
Hệ số góc của tiếp tuyến tại M :
dy O H
tan    2x (1) x
dx
Khi điểm M rất gần điểm O thì M gần như trùng với H
OM OH x
tan       (2)
OI OI R

Từ (1) và (2) suy ra: R 
2
 Tính gia tốc
r r r
a  a n  a t . Do vận tốc có độ lớn không đổi nên at = 0
y
v2
Do đó: a  a n   2 v 2 I
R
2 
y
2

b. Quỹ đạo là elip       1


x
  H
 Tính bán kính cong O x

Lấy vi phân 2 vế của phương trình quỹ đạo ta được Mo M
2xdx 2ydy dy 2 x 2 x
 2 0   2 .  tan    2 . (3)
2  dx  y  y
10
Khi M rất gần Mo (có tọa độ x = 0) thì:
Mo M OH x
tan       (4)
Mo I Mo I R

 2 y
Từ (3) và (4) suy ra: R  2

2
Tại điểm Mo thì x = 0  y    R 

 Tính gia tốc
v 2 v 2
Tương tự ý a ta có: a  a n  
R 2
Bài 2: Một bình hình trụ chứa chất lỏng. Hãy xác định phương trình của mặt
thoáng của chất lỏng khi:
r
a. Bình chuyển động với gia tốc a không đổi ( hình a)
b. Bình quay quanh trục của nó với tốc độ góc  không đổi (hình b)

r
a

Hình a 

Hình b

Hướng dẫn giải


a. Bình chuyển động với gia tốc không đổi y
P Fqt
Chọn hệ quy chiếu gắn với bình
Xét phần tử nước ở mặt thoáng có tọa độ (x,y) 
Phần tử này chịu thêm lực quán tinh Fqt ngược chiều P’ P
O
gia tốc x
r r r
Phần tử này nằm cân bằng khi hợp lực P'  Fqt  P

vuông góc với mặt thoáng.

11
Fqt a
Ta có: tan    (1)
P g
Mặt khác :  là góc tạo bởi tiếp tuyến với mặt thoáng tại điểm ta xét và trục Ox,
dy
do đó : tan    (do dy < 0) (2)
dx
dy a a
Từ (1) và (2) ta được :  y xC
dx g g
Vậy mặt thoáng chất lỏng là một mặt phẳng nghiêng
b. Bìn
h quay với tốc độ góc 
Chọn hệ quy chiếu gắn với bình (HQC quay), gốc tọa độ O nằm trên trục quay,
đồng thời nằm trên mặt thoáng, mỗi phần tử nước chịu thêmlực quán tính li tâm.
Phần tử nước nằm cân bằng khi hợp lực của trọng lực vàlực quán tính li tâm
vuông góc với mặt thoáng
Xét phần tử chất lỏng ở mặt thoáng chất lỏng có tọa độ (x,y)
Flt a 2 x y
Ta có : tan     (3)
P g g
dy 
Mặt khác : tan   (4) y Flt
dx 
P P’
Từ (3) và (4) suy ra :
dy 2 x 2 x 2 2 O x x
   dy   dx  y  x  C
dx g g 2g
Tại gốc tọa độ : x = 0, y = 0 nên C = 0
2 2
Do đó : y  x (5)
2g
Vậy mặt thoáng chất lỏng là một mặt paraboloit tròn xoay có trục là trục quay và
có đỉnh là O, mặt cắt là parabol có phương trình (5)
Bài 3 ( Trích đề thi HSG QG 2013) : Một thanh kim loại AB cứng, mảnh được
uốn sao cho trùng với đồ thị hàm số y = axn với n nguyên dương ; a là hằng số
dương, 0  x  x m với xm là hoành độ của đầu B của thanh. Một hạt nhỏ khối

12
lượng M được lồng vào thanh, hạt có thể chuyển động tới mọi điểm trên thanh.
Đầu A của thanh được chặn để hạt không rơi ra khỏi thanh. Thanh được quay
đều với tốc độ góc  không đổi quanh trục Oy thẳng đứng. Cho gia tốc trọng
trường g = 10m/s2.Tìm tọa độ xo của hạt để hạt cân bằng tại đó trong hai trường
y
hợp:
B
a. Bỏ qua ma sát giữa hạt và thanh kim loại.
Biện luận các kết quả thu được theo n
b. Xét trường hợp riêng : n =2 ; a = 5 m-1, M
yo
xm = 0,6m ;  = 8rad/s ; giữa thanh và hạt có
ma sát với hệ số ma sát   0,05 A
O xo xm x
Hướng dẫn giải
Chọn hệ quy chiếu gắn với thanh kim loại
a. Các lực tác dụng lên vật M ở vị trí cân bằng y
(xo, yo) như hình vẽ . B
Fqt 2 x o r
Ta có : tan   
P g (1) N
M  r
Mặt khác : tan  cũng là hệ số góc của tiếp tuyến yo Fqt
với thanh tại điểm (xo, yo) nên : r r
P'
A P
tan   y '( x o )  nax on 1 (2)
O xo x
Từ (1) và (2) ta được :
2 x o
 nax on 1  0 (3)
g
1
 2  n  2
Với n  2 thì x o  0 hoặc x o   
 nag 
Với n = 2, thay vào phương trình (3) ta tìm được vị trí cân bằng của hạt :
- Nếu 2  2ag có duy nhất một vị trí cân bằng : xo = 0

- Nếu 2  2ag thì hạt cân bằng ở mọi vị trí 0  x o  x m


b. Có ma sát giữa thanh và vật.
13
r r r r
Tại vị trí cân bằng của vật: P  N  Fqt  Fms  0 (4)
r r
Để xác định chiều của lực ma sát nghỉ ta cần so sánh thành phần của lực Fqt và P

theo phương tiếp tuyến tại vị trí cân bằng.


g tan 
- Nếu : Fqt cos   Mg sin   2 x o cos   Mg sin   2   2ag
xo
thì lực ma sát hướng xuống
g tan 
- Nếu : Fqt cos   Mg sin   2 x o cos   Mg sin   2   2ag
xo
thì lực ma sát hướng lên
Với a = 5 m-1 ;  = 8rad/s ta thấy 2  2ag nên lực ma sát hướng lên.
Chiếu phương trình (4) lên phương tiếp tuyến ta có:
y
Fms  Mgsin   Fqt cos   M(gsin   2 x o cos )
B
Chiếu (4) lên phương vuông góc với
r
tiếp tuyến ta có: N Fms
M  r
N  Mgcos   Fqt sin   M(2 x o sin   gcos ) yo Fqt

Điều kiện cân bằng: 0  Fms  N r


A P
 gsin   2 x o cos   (gcos   2 x o sin ) xo x
O
 g tan   2 x o  g  2 x o tan 

 2agx o  2 x o  g  2a2 x o2

 2a2 x o2  (2ag  2 )x o  g  0

Thay số: 32x o2  36x o  0,5  0  0  x o  0,014m


Bài 4 (Đề thi HSGQG 2005): Một ca nô chuyển động từ bến A của bờ sông bên
này sang bờ sông bên kia. Sông thẳng và có chiều rộng là b. Người ta dựng hệ
tọa độ Oxy mà gốc O tại A, trục Ox vuông góc với bờ sông, cắt bờ đối diện ở B,
trục Oy hướng dọc bờ sông theo chiều nước chảy. Do cấu tạo của dòng sông,
vận tốc chảy u của nước tại điểm có tọa độ x phụ thuộc vào x theo quy luật:

14
x 2x 1 b
u  [(1  )  (  )h(x  )]u o
5b 5b 5 2
b
Trong đó uo là một hằng số dương, còn h(x  ) là hàm Heaviside của biến
2
b
(x  ) . Hàm Heaviside của biến X được định nghĩa như sau:
2
h(X) = 0 khi X < 0
h(X) =1 khi X  0
1.Giả sử vận tốc của ca nô đối với nước có độ lớn vo không đổi và luôn hướng
theo phương vuông góc với bờ sông.
a. Xác định phương trình quỹ đạo và phác họa quỹ đạo của ca nô
b. Khi cập bờ bên kia, ca nô cách B một đoạn bao nhiêu?
c. Chứng minh rằng gia tốc của ca nô so với bờ sông phụ thuộc bậc nhất vào vo.
Tại sao gia tốc này lại đổi hướng đột ngột tại x = b/2
2. Giả sử vận tốc của ca nô đối với nước luôn hướng theo hướng vuông góc với
bờ song nhưng có độ lớn thay đổi sao cho ca nô cập bờ bên kia ở điểm cách B
một đoạn c về phía hạ lưu theo một quỹ đạo thẳng. Lập vận tốc của ca nô theo x
Hướng dẫn giải
1. y
a. Ta có: r r
uv vv
u dy u
tan     dy  dx
o
o
vo dx vo 
r
b  x  M(x,y) vo
* Khi 0  x  thì u  1   u o vo
2  5b  O x
 x u u u
 dy  1   o dx  y  o x  o x 2  C1
 5b  vo vo 10vo b

Điều kiện ban đầu: y(0) = 0 nên C1 = 0


b 6 x 
* Khi  x  b thì u     u o
2  5 5b 

15
6 x u 6u u
 dy     o dx  y  o x  o x 2  C2
 5 5b  vo 5vo 10vo b

Do điều kiện liên tục tại x = b/2 nên:


uo b u o b 2 6u o b u o b2 ub
.   .   C2  C2   o
vo 2 10vo b 4 5vo 2 10vo b 4 20vo
6u o u ub
y x  o x2  o
5vo 10vo b 20vo
Sử dụng hàm Heaviside, hàm y = f(x) trong cả đoạn 0  x  b là:
uo u  u x2 u x u b  b
y x  o x 2   o  o  o  h(x  )
vo 10vo b  5bvo 5vo 20vo  2
y
Quỹ đạo của ca nô là 2 nửa parabol

B
A b/2 b x

b.Khi cập bờ bên kia, ca nô cách bến B một đoạn :


21u o b
s  y(b) 
20vo
c.Gia tốc của ca nô

a  (x'')2  (y'')2

Với x’ = vo nên x’’ = 0


y  f (x)  y'  f '(x).x '  y''  f ''(x).(x ')2  f ''(x) vo2  a
b
* Khi 0  x 
2
uox uox2 u ux u u
thì : y    y'  o  o  y''  o  a  o  0
vo 10vo b vo 5vo b 5vo b 5vo b

16
b
* Khi  x  b thì :
2
6u o u ub
y x  o x2  o
5vo 10vo b 20vo
6u u u u
 y'  o  o x  y''   o  a   o  0
5vo 5vo b 5vo b 5vo b

Như vậy gia tốc a của canô luôn phụ thuộc bậc nhất vào vo. Nửa dòng sông đầu

gia tốc có giá trị dương, còn nửa dòng sông sau gia tốc có giá trị âm.
Gia tốc của canô so với bờ chính là gia tốc mà canô bị dòng nước kéo theo khi

chuyển động ngang dòng nước. Vì vận tốc của dòng nước so với bờ thay đổi bậc

nhất theo tọa độ x, ở nửa dòng sông đầu theo chiều x tăng thì vận tốc u tăng nên
gia tốc có giá trị dương. Ở nửa dòng sông sau, theo chiều tăng của x, vận tốc u

giảm, do đó gia tốc có giá trị âm. Do hàm số u = u(x) không liên tục tại điểm x =
b/2, do vậy giá trị của a không thay đổi liên tục tại x = b/2 mà thay đổi đột ngột
tại đó.

2.Ta có:
u c bu u b  x   2x 1  b 
tan    v  v  o  1       h(x  ) 
v b c c  5b   5b 5  2 
II.2. Bài toán có gia tốc, vận tốc là một hàm của thời gian: Xác định vận tốc,
quãng đường hoặc tọa độ
Đối với các bài toán có gia tốc phụ thuộc vào thời gian thì ta phải xác định vận
tốc, quãng đường hoặc tọa độ từ các công thức :
dv
+ a  v   adt
dt
dx ds
+ v  x   vdt Hoặc : v   s   vdt
dt dt
Bài 5:Một chất điểm chuyển động trong mặt phẳng xOy. Tọa độ của chất điểm
thay đổi theo quy luật x  A sin t , y  A(1  cos t) , với A,  là hai hằng số
dương. Hãy xác định:
17
a. Quãng đường đi được của chất điểm sau thời gian 
b. Góc giữa vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của điểm đó.
Hướng dẫn giải
dx dy
a. Ta có: v x   Acos t ; v x   Asin t
dt dt

 v  v 2x  v 2y  A

- Quãng đường đi được sau thời gian 


 
s   vdt  A  dt  A
0 0

dv x dv
b. Gia tốc : a x   2 Asin t ; a y  y  2 A cos t
dt dt
rr r r
Xét tích vô hướng: v.a  va cos(v,a)  v x a x  v ya y

Do: vx a x  v ya y  3A2 sin t.cos t  3A2 sin t.cos t  0

r r r r r r 
Nên: va cos(v,a)  0  cos(v,a)  0  (v,a) 
2
Bài 6:Một hạt chuyển động chậm dần trên một đường thẳng. Độ lớn gia tôc của
hạt liên hệ với vận tốc của vật theo phương trình v  ka2 với k là một hằng số
dương. Tại thời điểm ban đầu ( t=0) hạt có vận tốc vo. Tìm quãng đường hạt đi
được cho đến khi dừng lại và thời gian đi quãng đường đó.
Hướng dẫn giải
v dv
Từ phương trình v  ka 2  a  
k dt
v t
1 dv 1
Đặt  
k

v
  dt  
v
v 2
dv   
0
dt
o

1
 2v 2 v
vo  t

t t
 v  vo   v  ( vo  ) 2
2 2
2 vo
Khi hạt dừng lại thì v = 0  t1   2 kvo

18
Quãng đường hạt đi được cho đến khi dừng lại:
t 2 2 2
t1 t1 1 t

S   ds   vdt   ( v o  ) dt   (v o  v o  t  t )dt
0 0
2 0
4

 vo t12  2 3
 v o t1   t1
2 12
2v3/2
o k
=
3
Bài 7 (Trích Đề thi HSGQG 2016) : Một hạt được xâu vào một vành cứng hình
tròn, bán kính R. Mặt phẳng của vành nằm ngang. Tại thời điểm nào đó người ta
truyền cho hạt vận tốc vo theo phương tiếp tuyến. Cho hệ số ma sát giữa hạt và
vành là  . Tính quãng đường hạt đi được cho đến khi dừng lại.
Hướng dẫn giải
Các lực tác dụng lên hạt:
N1
+ trọng lực P N2
+ phản lực của vành lên hạt gồm: N1, N2 và Fms v
Theo phương vuông góc với mặt phẳng của vành ta có: Fms
P
N1 = P = mg
mv 2
Theo phương bán kính: N 2  ma ht 
R

mv 2 2
Lực ma sát tác dụng lên hạt: Fms   N  N   (mg)  (
2
1
2
2
2
)
R
Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Gia tốc tiếp tuyến của hạt là:

 Fms v 4 dv
at    g  2 
2

m R dt
dv vdv R d(v2 )
-Ta có: ds  vdt  v.  
at v 4 2 g 2R 2  v4
 g  2
2

R
0
R d(v 2 )
2 vo g 2 R 2  v 4
Lấy tích phân 2 vế: s   (1)

19
dx
Xét nguyên hàm: I  
a2  x2
 
Đặt x  a tan t ; với t  (- ; )
2 2
a2 adt
a x 
2 2
2
;dx 
cos t cos 2 t
dx adt dt
I  
a2  x2 a cos t
.cos 2 t
cos t
cosdt d(sin t) 1 d(sin t) d(sin t)

cos2 t  1  sin 2 t 2  1  sin t  1  sin t
  (  )

1 1  sin t
 ln + Co
2 1  sin t
tan t x
mà sin t  
tan 2 t  1 x2  a2

1 a2  x2  x
 I  ln  Co  ln(x  a 2  x 2 )  C
2 a x x
2 2

Áp dụng vào (1) ta được:

R R vo  g R  vo
0 2 2 2 4
R d(v 2 )
s   ln(v 2  g 2 R 2  v 4 ) 
0
ln
2 vo g R  v 2 2
vo
2 2 4 gR

Bài 8: Giả sử xuồng máy chuyển động dưới tác dụng của lực kéo F không đổi
và lực ma sát trượt trên nước với hệ số ma sát trượt f = a – bv với b là vận tốc
của xuồng; a, b là các hằng số. Xác định khoảng thời gian cần thiết để xuồng
máy tăng được tốc độ từ 0 đến giá trị v1 và quãng đường xuồng đi được trong
khoảng thời gian đó.
Hướng dẫn giải
Chọn chiều dương cùng hướng với lực kéo.
Phương trình chuyển động của xuồng:
dv
F  fP  m
dt

20
dv
 F  (a  bv)mg  m
dt
dv dv
 dt  
F F a
 ag  bgv bg(   v)
m mbg b
Thời gian T cần thiết để xuồng đạt được vận tốc v1 là:
v1
dv 1 F a 1 mbgv1
T  ln(   v) v1
 ln(1  )
F  mga
0
F a bg mbg b bg
0 bg(   v)
mbg b
v t
dv
Vận tốc của xuồng:  F a
 dt
0 bg(   v) 0
mbg b
1 v F a
 ln(1  )tv(  )(e bgt  1)
bg F a mbg b

mbg b
Quãng đường xuồng đi được:
F  mga
T T
F a v mbgv1
s   vdt   (  )(e bgt  1)dt  1  ln(1  )
0 0
mbg b bg mb g 2 2
F  mga

Bài9: Một vật khối lượng m rơi trong chất lỏng với vận tốc ban đầu bằng 0. Biết
lực cản tỉ lệ với bình phương vận tốc rơi của vật với hệ số tỉ lệ là k. Xác định
vận tốc và quãng đường vật rơi được sau khoảng thời gian t.
Hướng dẫn giải
Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động
Phương trình chuyển động của vật:
dv
mg  kv2  m
dt
dv k
  dt
mg
 v2 m
k
1 1 1 k
 (  )dv  dt
mg mg mg m
2 v v
k k k

21
v t t
1 1 k mg gk
Lấy tích phân 2 vế:  (  )dv  2 .  dt  2  dt
mg mg m k m
0
v v 0 0
k k
mg
v
k gk
 ln v
0 2 t
mg m
v
k

mg e2t  1 gk
Biến đổi ta được: v  . 2 t với  
k e 1 m
Quãng đường vật rơi được:
mg e 2 t  1
t t t t
mg 2 mg 2
s   vdt 
k 0 e 2 t  1 
dt  (1  2 t )dt  (t   2 t dt )
0
k 0 e 1 k 0
e 1

du
Đặt u  e2t  du  2.e2t dt  dt 
2u
e 2 t e 2 t
2e 2 t
t
2dt 1 du 1 1 1 1 u 1
  2 t     (  )du  ln e 2 t
 ln 2 t
e 1  u(u  1)  u u 1  u 1  e 1
1
o 1 1

mg 1 2e2t
Do đó: s  (t  ln 2t )
k  e 1
Bài 10: Một cầu thủ đá vào quả bóng có khối lượng m, truyền cho nó một vận
tốc đầu v1 và có hướng hợp với mặt phẳng ngang một góc  ngược chiều gió
thổi dọc theo mặt sàn. Sau khi vẽ lên không trung một quỹ đạo nào đó quả bóng
lại quay trở về vị trí xuất phát với vận tốc v2. Xem lực cản của không khí tỉ lệ
r r
thuận với vận tốc của bóng đối với không khí Fc  kv td , k là hệ số tỉ lệ. Hãy xác
định:a. Vận tốc u của gió
uur
b. Góc  mà vectơ vận tốc v2 hợp với mặt phẳng ngang
Hướng dẫn giải y
Chọn hệ tọa độ xOy có gốc O là vị trí ban đầu của
r
quả bóng u
Phương trình chuyển động r
r r r r
v1
ma  P  k(v  u) 
22 O x
 Xét chuyển động theo trục Ox
dv x
m  k(v x  u)
dt
dv x k
   dt
vx  u m
vx t
dv x k
     dt
v u
v1 cos  x
m0

u  vx k k
 t
 ln   t  v x  (u  v1 cos  )e  u (1)
m
u  v1 cos  m
Tọa độ của vật theo trục Ox:
t t k t
 t
x   v x dt   (u  v1 cos  )e m
dt  u  dt
0 0 0

m k
 t m k
 t
 (u  v1 cos )e m t
0  ut  (u  v1 cos )(e  1)  ut
m
k k

Sau thời gian bay to bóng lại quay về vị trí xuất phát nên x = 0
m k
 to
 (u  v1 cos )(e m
 1)  ut o (2)
k
 Xét chuyển động theo trục Oy
dv y dv y k
m   mg  kv y   g  vy
dt dt m
vy t
dv y m k
     dt  ln(g  v y )  t
vy
v1 sin 
v1 sin  g 
k k m
vy 0
m
k
k k  t mg  mk t mg
 (g  v y )  (g  v1 sin  )e  v y  (v1 sin  
m
)e  (3)
m m k k
Tọa độ:
t t t
mg  mk t mg
y   v y dt   (v1 sin  
k 0
)e dt  dt
0 0
k

m mg  mk t mg
  (v1 sin   )(e  1)  t
k k k
23
Khi vật trở lại vị trí xuất phát: y = 0
m mg  mk t mg
  (v1 sin   )(e  1)  t o (4)
k k k
a. Vận tốc u của gió
u  v1 cos  u
Từ (2) và (4) suy ra: 
mg mg
 v1 sin 
k k
mg mg mg
 u v1 cos   u  uv1 sin 
k k k
mg cos  mg
u 
k sin  k tan 
b.Tính góc 
Từ (1) (2) ta có vận tốc của bóng tại thời điểm to
k
 to
v 2x  v 2 cos   (u  v1 cos )e m
 u (5)

mg  mk t o mg
v2 y  v 2 sin   (v1 sin   )e  (6)
k k
mg  mk t o mg
(v1 sin   )e 
Từ (5) và (6) tan   k k (7)
k
 to
(u  v1 cos )e m  u
mg
Thay u  vào (7) ta được :
k tan 
mg  mk t o mg
(v1 sin   )e 
tan   k k  tan 
k
mg  to mg
(  v1 cos )e m 
k tan  k tan 
 
II.3. Giải bài toán chuyển động của hệ có khối lượng thay đổiPhương trình
Định luật II Niu – tơn cho hệ có khối lượng thay đổi:
r r
dv dm r
m   Fngoai  u
dt dt

24
Bài 11: Một thùng có khối lượng M chứa đầy nước có khối lượng m ban đầu
đứng yên. Thùng được kéo lên từ giếng bằng một sợi dây thừng với một lực ổn
định F. Nước bị rò rỉ ra ngoài với một tốc độ đều và thùng sẽ trống sau thời gian
T. Tìm vận tốc của thùng tại thời điểm mà nó rò rỉ hết nước.
Hướng dẫn giải
m
Xét tại thời điểm t, khối lượng của cả thùng và nước là: M '  M  m  t
T
Phương trình chuyển động của thùng và nước là:
r r r dm r
M'a  M'g  F  u (1)
dt
r
Trong đó u là vận tốc tương đối của nước đối với thùng, ở đây u = 0.
Chiếu (1) lên chiều dương là chiều hướng lên ta được:
dv
M'  F  M 'g
dt
F F
 dv  (  g)dt  (  g)dt
M' m
Mm t
T
Vận tốc của thùng ở thời điểm rò hết nước là:

FT M  m
T
F
v  (  g)dt  ln  gT
m m M
0 Mm t
T
Bài 12 ( Đề thi chọn ĐT Olyimpic 2015): Một giọt mưa được hình thành và rơi
xuyên qua đám mây chứa các hạt nước nhỏ li ti, phân bố đều và nằm lơ lửng
trong không trung. Trong khi rơi, giọt mưa tích dần nước bằng việc nhập tất cả
những hạt nước nhỏ trên đường mà nó quét qua đám mây. Ta giả thiết một cách
lí tưởng hóa bài toán này: Không khí không làm ảnh hưởng đến chuyển động
của giọt mưa, kích thước ban đầu của giọt mưa nhỏ không đáng kể và giọt mưa
luôn có dạng hình cầu. Khối lượng riêng của giọt mưa và của đám mây hơi nước
tương ứng là , o và được coi là các hằng số.
a. Bán kính giọt mưa r phụ thuộc vào thời gian t theo một hàm số r(t) nào
đó. Lập phương trình vi phân của hàm này.

25

 
b. Giả thiết r(t) có dạng: r(t)  A  o  g  t  , trong đó A, , ,  là các hệ số
  
không thứ nguyên và A là một số không phụ thuộc vào tham số nào; g là
gia tốc trọng trường. Xác định các giá trị của các hệ số A, , , 
c. Tìm gia tốc của giọt mưa khi nó chuyển động trong đám mây.
Hướng dẫn giải
a. Phương trình chuyển động của giọt mưa:
r
dv r r r dm
m  mg  (v1  v) với v1 = 0
dt dt
Chiếu lên chiều dương hướng xuống:
dv dm dv dm
m  mg  v  gv (1)
dt dt dt mdt
Lại có: khối lượng giọt mưa tăng thêm trong thời gian dt chính bằng khối lượng
hơi nước đã nhập vào giọt mưa trong thời gian nó quét qua đám mây

4 dr dv 4 d 2 r
dm  4r 2dr  o r 2 vdt  v  .   . (2)
o dt dt o dt 2
Thay (2) vào (1) ta được:
2
4 d 2r 4 dr 4r 2dr 12 1  dr 
. 2 g . g . . 
o dt o dt 4 r 3dt o r  dt 
3
2
d 2r
3  dr  1 o
 2    g0 (3)
dt r  dt  4 
b. Từ biểu thức:
  
 o    dr  o   1 d 2r  
r(t)  A   g t   A   g t  2  A (   1)  o  g  t  2
   dt    dt   
Thế vào phương trình (3):
 
     1 o
A (   1)  o  g t  2  3 2A   g t  2  g0

  
 o 4 

26

  1 o
 (4   1)A  o  g  t  2 
2
g0
   4 

 
  2  0 
   2
Đồng nhất các hệ số      1      1

 
 4 2   A  1
4 

A  1
56

4 dr 4   1
c. Theo 2 ý trên ta có: v  .  .A  o  g  .t 1  gt
o dt o    7
dv g
Do đó gia tốc của giọt mưa khi nó chuyển động trong đám mây là: a  
dt 7
Bài 13 (Đề thi Olympic Vật lí vương quốc Anh):Một tên lửa không chịu tác
dụng của các lực hấp dẫn trong vũ trụ, đang chuyển động nhanh dần theo một
quỹ đạo thẳng. Khối lượng vỏ tên lửa cùng với các thiết bị gắn vào nó là M. Ở
 kt
thời điểm t, khối lượng của nhiên liệu chứa trong tên lửa là m  mo .e ( k là
hằng số dương), vận tốc tương đối (so với tên lửa) của lượng khí nhiên liệu phụt
 kt
ra là u  u o .e . Giả sử m o = M , hãy chứng minh rằng vận tốc cuối của tên lửa
lớn hơn vận tốc đầu một lượng xấp xỉ bằng
mo u o x 2 x3 x 4
. Cho ln(1  x)  x     ...
2M 2 3 4
Hướng dẫn giải
Phương trình chuyển động của tên lửa:
r
dv dm r
(M  m)  u (do không có ngoại lực tác dụng lên tên lửa)
dt dt
Chiếu lên chiều dương cùng chiều chuyển động của tên lửa:
dv dm
(M m)  u
dt dt
dv
 (M  mo .e kt )  kmo u oe2kt
dt
Đặt x  e  kt  dx   ke  kt dt   kxdt
Thời điểm ban đầu: t  0  x  1
27
Thời điểm hết nhiên liệu : t    x  0
Ta có:
dv dv dx dv dv 1 km o u o x 2 m o u o x M
 .   kx      u o (1  )
dt dx dt dx dx kx M  m o x M  m o x M  mox
Lấy tích phân 2 vế:
v 0
M
 dv  u  (1  M  m x )dx
vo
o
1 o

M M Mu o m
v  vo  u o (1  ln )  uo  ln(1  o )
mo M  mo mo M
mo 2 mo 3
Mu o m o )( ( )
 uo  (  M  M  ...)
mo M 2 3
Vì m o = M nên bỏ qua các số hạng từ bậc ba trở lên.
mo 2
Mu o m o ( ) mu
Do đó v  v o  u o  (  M ) o o
mo M 2 2M
II.4. Tính công hoặc mômen lực của các lực biến đổi.
Bài 14:Một thanh dẹt đồng chất khối lượng m đang chuyển động đều trên đường
nằm ngang với vận tốc vo thì đi vào đoạn đường AB có hệ số ma sát  . Thanh
có chiều dài l và đoạn đường AB có chiều dài 3l. Hỏi vận tốc vo có giá trị tối
thiểu bao nhiêu để thanh vượt qua được đoạn AB? Cho gia tốc trọng trường là g.

A B
Hướng dẫn giải
Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương là chiều chuyển động, gốc thời gian là lúc
thanh bắt đầu đi vào đoạn đường AB
Khi đầu bên phải của thanh có tọa độ x thì lực ma sát tác dụng lên thanh là:
mgx Ox x
Fms  mx g 
l
Fms A B

Thanh chuyển động qua đoạn AB với 3 giai đoạn:

28
Giai đoạn 1: Lực ma sát tăng dần. Đến khi thanh nằm hoàn toàn trong đoạn AB
thì lực ma sát đạt giá trị cực đại: Fms max  mg
Độ lớn công của lực ma sát trong giai đoạn này là :
mg
l l
1
A1   Fms dx   xdx  mgl
0 0
l 2

Giai đoạn 2: Lực ma sát tác dụng lên thanh không đổi và bằng Fmsmax cho đến
khi thanh bắt đầu ra khỏi vùng có ma sát
Độ lớn công của lực ma sát trong giai đoạn 2:
A 2  Fms max .l  mgl
Giai đoạn 3: Lực ma sát giảm dần đến giá trị bằng 0. Công của lực ma sát trong
giai đoạn 3 giống như giai đoạn 1
1
A3  A1  mgl
2
Tổng độ lớn công của lực ma sát khi thanh hoàn toàn ra khỏi vùng AB:
A  A1  A 2  A 3  2mgl
Điều kiện để thanh ra khỏi được vùng AB là:
1 2 1
mvo  A  mvo2  2mgl
2 2
 vo  2 gl
Bài 15:Trên một mặt phẳng ngang nhẵn có một vật nhỏ khối lượng m được buộc
vào đầu một sợi dây nhẹ, không dãn. Đầu kia của dây được kéo qua lỗ O với vận
tốc kéo không đổi. Biết tại thời điểm t = 0 vật có vận tốc góc o và cách lỗ O
một đoạn ro. Hãy xác định lực căng của sợi dây theo khoảng cách r = OM

M
O m

Hướng dẫn giải


r
F
29
Tại thời điểm OM =r thì vật có vận tốc góc  và vận tốc dài là v  r
Lực kéo F chính là lực căng dây và đóng vai trò lực hướng tâm: F  m2 r Động
1 2 1 2 2
năng của vật m: Wđ = mv  mr 
2 2
Khi bán kính quỹ đạo thay đổi một lượng dr
+ Độ biến thiên động năng của vật
1
dWđ  md(r  )  m rdr  mr d  mr(dr  rd)
2 2 2 2

2
+ Công do lực F thực hiện: dA  Fdr   m2 rdr ( lấy dấu (-) do dr < 0)
Áp dụng định lí biến thiên động năng:
dWđ = dA  mr(dr  rd)   m2 rdr
 dr  rd  dr
dr d
2 
r 

d
r
dr
Lấy tích phân 2 vế: 2    
ro
r o

r  r 2
 2 ln   ln  ln 2  0  r 2  ro2o
ro o ro o

ro2o
 r   r o    2
2 2
o
r
mo2 ro4
Thay vào biểu thức của F ta được: F 
r3
Bài 16: Một cái đĩa đồng chất có bán kính R quay quanh tâm với tốc độ góc o .
Người ta đặt nhẹ nhàng đĩa trên một mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát giữa đĩa và
mặt phẳng là  . Hỏisau thời gian bao lâu thì đĩa dừng lại. Cho gia tốc trọng
trường là g.
Hướng dẫn giải
Xét một phần tử nhỏ của đĩa có diện tích dS, khối lượng dm, được giới hạn bởi
hai hình quạt có bán kính r và r + dr, góc ở tâm là d .

30
1 1
dS = (r + dr)2 .d - r 2 .d  r.dr.d
2 2
m m
dm = dS = .r.dr.d
S πR 2
Gọi dFms là lực ma sát tác dụng lên phần đĩa có diện tích dS . o

μmg
Ta có: dFms = μgdm = .r.dr.d
R 2
d
Momen của lực ma sát dFms đối với O là : OO dFms
μmg 2
dM ms = r.dFms = .r .dr.d .
πR 2
Momen của lực ma sát do mặt phẳng tác dụng lên đĩa
2mgR
2π R
μmg
M ms   dM ms =
πR 2 0 0
d  r 2
.dr =
3

Phương trình chuyển động của đĩa: - M ms  I


2mgR 1 4g
-  mR 2    
3 2 3R
Thời gian chuyển động của đĩa:
0  o 3o R
t 
 4g
Bài 17 (Đi xe đạp – Mỹ):Một người có chiều cao h đi xe đạp một bánh theo
một rãnh tròn bán kính R trong khi người và xe nghiêng về phía trong với
góc  so với phương thẳng đứng. Gia tốc trọng trường là g.
1. Giả sử h = R . Người đó phải đạp xe với vận tốc góc  bằng bao nhiêu?
2. Bây giờ ta coi người đi xe đạp như một thanh có chiều dài h, trong đó h
nhỏ hơn R nhưng không thể bỏ qua. Vận tốc góc  bây giờ phải bằng bao
nhiêu? Giả thiết rằng thanh cứng luôn nằm trong mặt phẳng tạo bởi
phương thẳng đứng và bán kính và R là khoảng cách từ tâm quỹ đạo cho
đến điểm tiếp xúc.
Hướng dẫn giải
Trong hệ quy chiếu quay, có 4 lực tác dụng lên người đi xe đạp:

31
+ Trọng lực đặt tại khối tâm
+ Phản lực và lực ma sát tại điểm tiếp xúc với rãnh
+ Lực quán tính li tâm
1.Do h = R nên coi gần đúng tất cả các điểm trên người đi xe đạp đều cách tâm
của quỹ đạo một khoảng R, lực quán tính li tâm coi như đặt tại khối tâm và có
độ lớn : Flt  m2 R với m là khối lượng của người và xe
Gọi l là khoảng cách từ khối tâm đến điểm tiếp xúc. Trong hệ quy chiếu quay
người và xe đứng yên nên mômen của lực quán tính li tâm phải cân bằng với
mômen của trọng lực. Do đó:
g
m2 Rlcos   mglsin     tan 
R
2. Vì h không thể bỏ qua so với R nên lực quán tính li tâm tác dụng lên thanh
thay đổi dọc theo chiều dài của thanh.
Xét một đoạn thanh có chiều dài rất nhỏ dx, cách điểm
m
tiếp xúc K một đoạn x và có khối lượng dm  dx
h dx dFlt

Lực quán tính li tâm tác dụng lên m: 


x
m2
dFlt  2 (R  x sin )dm  (R  x sin )dx
h K
Mômen của dFlt đối với điểm tiếp xúc K:
m2 cos 
dM lt  dFlt .x cos   (R  x sin )xdx
h
Mômen của lực quán tính tác dụng lên thanh là:
m2 cos 
h
M lt   (R  x sin )xdx
0
h
m2 cos  Rh 2 h 3 sin  R h sin 
 (  )  m2 h cos (  )
h 2 3 2 3
Điều kiện cân bằng của xe trong hệ quy chiếu quay:
R h h
Mlt  M P  m2h cos (  sin )  mg sin 
2 3 2

32
g 2h
 ( tan )(1  sin ) 1
R 3R

g
Nhận xét: khi h = R thì   tan  ( trở về kết quả của câu a)
R
Bài 18 (Đề thi chọn ĐT Olyimpic 2014): Một đĩa phẳng

đồng chất, khối lượng M và bán kính R đang quay với vận
tốc góc o quanh trục thẳng đứng đi qua tâm thì rơi nhẹ
R
lên mặt sàn nằm ngang. Lực cản của sàn tác dụng lên phần
r
đĩa có diện tích S có vận tốc v được xác định bởi công
uur r k1 k2
thức FC  k.Sv với k là hệ số cản. Mặt sàn gồm hai phần
được ngăn cách nhau bởi đường thẳng  , có hệ số cản
tương ứng là k1 và k2 ( k2> k1). Tại thời điểm ban đầu tâm đĩa nằm trên đường
thẳng  .

1. Xác định độ lớn gia tốc góc và gia tốc khối tâm của đĩa tại thời điểm ban
đầu.
2. Tìm khoảng cách mà tâm đĩa bị dịch đi từ thời điểm ban đầu cho đến khi
dừng lại.
Hướng dẫn giải
1. Tại thời điểm ban đầu, vật chỉ có chuyển động quay quanh khối tâm nên lực
cản ma sát tại một vị trí trên đĩa sẽ hướng theo phương tiếp tuyến với véc tơ bán
kính: y
- Mômen lực cản tác dụng lên nửa vành tròn bán kính r, độ dày dr.

dM  rdF   k.dS.0 r 2  k0 r 3dr
Tích phân trong toàn mặt đĩa:
  k1  k 2  0 R 2 R
R4 1
M    k1  k 2  0  MR 2     
4 2 2M
k1 k2
- Do tính chất đối xứng nên ta có thể thấy thành phần
lực cản vuông góc với Δtự triệt tiêu nhau, nên để tìm hợp lực ta chỉ O
cần đi tìm x
thành phần song song với trục Δ.
33
+ Xét cho vi phân diện tích dS có véc tơ bán kính r hợp với Δ một góc α, độ dày
dr, góc nhìn từ tâm dα.
dF  k.dS.vsin   kr.d.dr.0 rsin 
+ Xét trên nửa đĩa:

2k0 R 3
R
Fi   dF  k0  sin d  r dr 
2

0 0
3

+ Xét trên toàn bộ mặt đĩa


2 2  k 2  k1  0 R 3
F   k 2  k1  0 R  Ma G  a G 
3

3 3M
Vectơ aGngược chiều với trục Oy.
2. Tại thời điểm bất kì, giả sử đĩa có vận tốc khối tâm v và vận tốc góc ω. Ta có
thể tách vận tốc của một điểm trên đĩa thành hai phần v và ωr. Có thể nhận thấy
lực cản có hợp lực luôn song song với Δ nên tâm đĩa luôn nằm trên Δ.
- Với thành phần ωr, tương tự như trên ta có:
1
+ Mô men cản: M1     k1  k 2  R 4
4
2
+ Lực kéo: F1   k1  k 2  R 3
3
- Với thành phần v, ta có:
1
+ Lực cản: F2   k1  k 2  R 2 v
2
+ Mô men kéo
1 4R 2
M2   k1  k 2  R 2 v   k1  k 2  R 3v
2 3 3
Vậy ta có:
2 1 1 2 d
 3  k 1  k 2  R 3
v    k 1  k 2   R 4
 MR
4 2 dt

 2  k  k  R 3  1  k  k  R 2 v  M dv
 3 1 2
2
1 2
dt
Nhân hai cả hai vế với dt và tích phân hai vế ta được:

34
2 1 1
 3  k 2  k 1  R 3
L    k 1  k 2  R 4
  MR 2  0 
4 2

 2  k  k  R 3  1  k  k  R 2 L  0
 3 2 1
2
1 2

2 1 1
 3  k1  k 2  R L  4   k1  k 2  R   2 MR  0 
3 4 2


  3 k1  k 2 2 L
 4 k1  k 2 3 R
M0
L
3  k1  k 2  4
2

  k1  k 2 
8 k1  k 2 3
II.5. Xác định khối tâm của một số vật rắn đồng chất
Vị trí khối tâm G của các vật rắn đồng chất được xác định như sau:
1 1 1
xG 
m  xdm ; y G   ydm ; z G   zdm
m m
Trong đó x, y, z là tọa độ của phần tử dm
Bài 19: Xác định vị trí khối tâm G của các vật đồng chất sau:
a. Đoạn dây hình cung tròn bán kính R, góc ở tâm 
b. Đoạn dây nửa đường tròn bán kính R
Hướng dẫn giải
a. Đoạn dây hình cung tròn z
Nhận xét: do tính đối xứng nên khối tâm G của đoạn dây sẽ nằm
dl
trên trục đối xứng Oz của đoạn dây z
d
Chia đoạn dây thành rất nhiều đoạn nhỏ sao cho 
mỗi đoạn nhỏ được coi là chất điểm. O
Xét một đoạn dây nhỏ có chiều dài dl  Rd ,
khối lượng dm, tọa độ z  R cos 
Do khối lượng phân bố đều theo chiều dài nên:
m m m
dm  .dl  .Rd  d
R R 
Tọa độ khối tâm của đoạn dây:

35
 
zdm R 2 2R sin
OG  z G     cod  2
m   

2

2R
b.Áp dụng kết quả ở câu a với     OG 

Bài 20:Xác định vị trí khối tâm G của bản bán nguyệt đồng chất bán kính R
Hướng dẫn giải
Do tính đối xứng nên khối tâm của bản nằm trên trục Oz
Chia bản thành rất nhiều thanh mỏng vuông góc với trục Oz
Xét 1 thanh mỏng có tọa độ z và z+dz, chiều dài 2r,khối lượng dm (hình vẽ)
Ta có: r  R cos  z
z  R sin   dz  R cos d
z+dz
Khối lượng của bản phân bố đều theo diện tích nên:
z
m 2m 4m 
dm  dS  .2r.dz  cos 2 d
 2 R 2
 O
R
2
Tọa độ khối tâm của bản:

2
zdm 4R
OG  z G     sin  cos 2 d
m  0

2 
4R 4R 4R
OG   
 0
cos 2 d(cos )  
3
cos3  2
0 
3

Bài 21: Xác định vị trí khối tâm của bán cầu đặc đồng chất bán kính R.
z
Hướng dẫn giải
Do tính đối xứng nên khối tâm của bán cầu nằm trên
trục đối xứng Oz.
O
Chia bán cầu thành rất nhiều lớp mỏng vuông góc với trục Oz z
Xét một lớp mỏng có tọa độ z và z + dz, khối lượng dm,
z+dz
bán kính r
z
Ta có: r  R cos  

z  R sin   dz  R cos d O


36
Khối lượng của bán cầu phân bố đều theo thể tích nên:
m 3m 3m 3 3m
dm  dV  r 2 .dz  R cos 2  cos d  cos3 d
2 3
R 2R 3
2R 3
2
3
Tọa độ của khối tâm của bán cầu:

2
zdm 3R
OG  z G     sin  cos3 d
m 2 0

2 
3R 3R 3R
 
2 0
cos3 d(cos )  
8
cos 4  2
0 
8
Bài 22: Xác định vị trí khối tâm của một hình nón cụt đồng chất có chiều cao h
Hướng dẫn giải

Do tính đối xứng nên khối tâm của hình nón nằmtrên trục đối xứng Oz (hình vẽ)
Chia hình nón thành các lớp đĩa mỏng vuông góc với
trục Oz.
Xét một lớp mỏng có tọa độ z và z + dz, bán kính r, khối lượng dm
z
r z z
Ta có:   r  R với R là bán kính đáy R
R h h
m m 3m
dm  dV  r 2dz  3 z 2dz z+dz r
V 1 2 h h
R h z
3
Tọa độ khối tâm của hình nón:
h
zdm 3 3 3h
OG  z G    3  z dz  O
m h 0 4

II.6. Xác định mômen quán tính của một số vật rắn.
 Để xác định mô men quán tính của vật rắn ta làm như sau:
- Chia vật rắn thành các phần rất nhỏ
- Xác định mô men quán tính dI của phần tử có khối lượng dm đối với
trục quay

37
- Tính mô men quán tính của vật rắn: I  dI 
 Định lí Steiner ( định lí trục song song): Gọi IG là mô men quán tính của vật
rắn đối với trục quay z đi qua G, I là mô men quán tính của vật đối với trục
quay  song song với trục quay z và cách trục z một đoạn d. Khi đó:
I  IG  md 2
 Định lí về trục vuông góc: Xét một vật phẳng, mỏng nằm trong mặt phẳng xy.
Gọi Ix, Iy, Iz là mômen quán tính của vật đối với các trục x, y và z. Khi đó:
Iz = Ix + Iy
Bài 23:Một vật hình cầu bán kính Rcó mật độ vật chất phụ thuộc vào khoảng
3m r
cách r đến tâm của nó theo quy luật: (1  ) , m là một hệ số dương. Tính
7R 3
R
khối lượng của vật và mômen quán tính của nó đối với trục quay đi qua tâm.
Hướng dẫn giải
Tính khối lượng
Chia vật thành các lớp cầu mỏng.
Xét một lớp cầu mỏng có bán kính r và r + dr, thể tích dV  4r 2dr
12m r
Khối lượng của lớp cầu này là: dM  dV  3
(1  ) r 2 dr
7R R
R
12m r 2 12m R 3 R 4
Khối lượng của vật: M   dM   3
(1  ) r dr  3
(  )m
0
7R R 7R 3 4R

 Tính mômen quán tính


Mô men quán tính của một lớp cầu mỏng đối với trục quay đi qua tâm:
2 2 8m 4 r 5
dI  r dM  (r  )dr
3 7R 3 R
Mô men quán tính của vật:
R
8m r5 8m R 5 R 6 44
I   dI  3 
(r 4
 )dr  3
(  ) mR 2
7R 0 R 7R 5 6 105

Bài 24: Một tấm phẳng, mỏng đồng chất hình chữ nhật khối lượng m có các
cạnh là a và b. Tính mô men quán tính của tấm đối với
38
y
3 trục vuông góc đi qua khối tâm O sau đây: a
a. Trục x song song với cạnh a
b. Trục y song song với cạnh b b
O x
c. Trục z vuông góc với tấm

Hướng dẫn giải


a. Trục x song song với cạnh a
Coi tấm phẳng, mỏng gồm nhiều thanh mỏng ghép lại
Mômen quán tính của một thanh mỏng có khối lượng dm, chiều dài b đối với
1 a
trục x là : dI  b 2dm
12
Mômen quán tính của tấm đối với trục x là :
b x
1 2
m
1 O
I x   dI  b  dm  mb 2
12 0 12
dm
b. Trục y song song với cạnh b
1
Tương tự như ý a : I y  ma 2
12
c. Trục z vuông góc với tấm
1
Áp dụng định lí về trục vuông góc ta được: I z  I x  I y  m(a 2  b 2 )
12
Bài 25:Xác định mômen quán tính của một vật hình lập phương đồng chất có
khối lượng m, cạnh a đối với trục quay:
a. Trùng với trục đối xứng. 
b. Trùng với 1 cạnh
Hướng dẫn giải
a. Chia hình lập phương thành rất nhiều
G
bản mỏng vuông góc với trục quay.
Áp dụng kết quả bài 20 ta có mô men quán tính
của một bản mỏng có khối lượng dm đối với trục quay là:
1 2 1
dI  (a  a 2 )dm  a 2dm
12 6
39
Mômen quán tính của vật đối với trục đối xứng :
m
1 1
I G   dI  a 2  dm  ma 2
6 0 6

b. Gọị  là trục quay trùng với một cạnh.


1 a2 1 2
Áp dụng định lí Steiner : I   I G  md  ma  m  ma
2 2

6 2 3
Bài 26: Tính mômen quán tính của một hình nón đặc đồng chất đối với trục đối
xứng của nó. Cho khối lượng của hình nón là m, bán kính đáy của nó là R.
Hướng dẫn giải
z
Chia hình nón thành các lớp đĩa mỏng vuông góc với R
trục Oz.
Xét một lớp mỏng có tọa độ z và z + dz, bán kính r, z+dz r
z h
khối lượng dm
r z z
Ta có:   r  R với R là bán kính đáy
R h h
m m 3m O
dm  dV  r 2dz  3 z 2dz
V 1 2 h
R h
3

Mômen quán tính của lớp mỏng này đối với trục Oz:
1 2 3mR 2 4
dI  r dm  z dz
2 h5

Mômen quán tính của hình nón đối với trục Oz:
h
3mR 2 4 3
I   dI  5  z d  mR 2
h 0 10

Bài 27: Xác định mô men quá tính của một vật hình trụ đồng chất, khối lượng
m, chiều cao h, bán kính đáy là R đối với trục quay:
a. Trùng với một đường kính của đáy.
b. Đi qua khối tâm và song song với đáy.
Hướng dẫn giải
40
Trước tiên ta tìm mô men quán tính của một bản mỏng, phẳng hình tròn khối
lượng m, bán kính R đối với trục quay trùng với 1 đường kính của bản
Theo định lí về trục vuông góc ta có:
Iz = Ix + Iy = 2Ix với Iz là mômen quán tính của bản đối với trục quay đi qua khối
y
tâm và vuông góc với mặt phẳng của bản
I z mR 2
 Ix  
2 4
O x
a. Chia hình trụ thành rất nhiều bản mỏng song song với đáy
Xét một bản mỏng có tọa độ z và z + dz, khối lượng dm
m
dm  dz z
h
Mômen quán tính của bản đối với trục quay Ox trùng
với đường kính đáy của hình trụ:
1 mR 2 m
dI  dm.R 2  dm.z 2  dz  z 2dz dz
4 4h h
Mômen quán tính của vật đối với trục Ox:
h
mR 2
h
m 2 mR 2 mh 2 O x
I x   dI 
4h 0
dz   z dz  
h 0 4 3

b. Áp dụng định lí Steiner ta có:


mh 2 mR 2 mh 2
IG  I x   
4 4 12

PHẦN III: BÀI TẬP LUYỆN TẬP

41
Bài 1: Một vật khối lượng m chuyển động từ dưới lên theo phương thẳng đứng
với vận tốc đầu vo. Lực cản của không khí tỉ lệ với bình phương vận tốc. Xác
định độ cao cực đại mà vật đạt được và thời gian vật lên đến độ cao đó.
m v mg
Đáp số:   arctan o với  
k   k

m kvo2
h  ln(1  )
2k mg
Bài 2: Một vật rắn quay xung quanh một trục cố định, vận tốc góc của nó là hàm
của góc quay  sao cho   o  a , với o và a là những hằng số dương. Tại
thời điểm t = 0 góc  = 0. Hãy xác định theo thời gian:
a. Góc quay
b. Vận tốc góc
o
Đáp số:a.   (1  eat )
a
b.   oeat
Bài 3: Một vật khối lượng m đang nằm yên trên mặt phẳng ngang. Lúc t = 0
người ta tác dụng lên vật một lực ngang có độ lớn phụ thuộc thời gian theo quy
luật F = bt với b là một hằng số dương. Cho hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng
ngang là  . Xác định quãng đường vật đi được sau thời gian t.
Đáp số:khi t  t o : s = 0
b
Khi t  t o : s  (t  t o )3
6m
mg
Với t o 
b
Bài 4: Một vật nhỏ khối lượng m đang nằm yên trên một mặt phẳng ngang nhẵn.
Lúc t = 0 vật đó chịu tác dụng của một lực phụ thuộc thời gian theo quy luật F =
kt, k là một hằng số dương. Lực hợp với mặt phẳng ngang một góc  không đổi.
Xác định:
a. Vận tốc của vật lúc nó rời mặt phẳng ngang
b. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó.
42
mg 2 cos  m 2g 3 cos 
Đáp số: a. v  ; b. s 
2k sin 2  6k 2 sin 3 
Bài 5: Một chất điểm chuyển động theo một cung tròn bán kính R. Vận tốc của
chất điểm phụ thuộc vào quãng đường đi được s theo quy luật v   s , trong đó
 là một hằng số. Tính góc  giữa vectơ gia tốc toàn phần và vectơ vận tốc theo
s.
2s
Đáp số: tan  
R
Bài 6: Tìm mô men quán tính của nửa đĩa tròn đồng chất bán kính R, khơi lượng
m đối với trục trùng với đường kính giới hạn nửa đĩa tròn và đối với trục quay đi
qua khối tâm, vuông góc với đĩa.
mR 2 53 4
Đáp số: và 2mR 2 (  )
4 144 9
Bài 7: Tìm mô men quán tính của vật có dạng hình phẳng đồng chất, khối lượng
2 2
x  y
m, giới hạn bởi đường elip:       1 đối với các trục Ox, Oy, Oz.
a  b
mb2 ma 2 m(a 2  b2 )
Đáp số: I x  ; Ix  ; Iz 
4 4 4
Bài 8:
Một thanh đồng chất chiều dài l có thể quay xung quang

một trục nằm ngang vuông góc với thanh và đi qua một
trong các đầu của thanh. Người ta quay đều hệ với vận
tốc góc  xung quanh một trục thẳng đứng. Bỏ qua ma 

sát. Tìm góc  giữa thanh và đường thẳng đứng.


3g
Đáp số: cos  
22l

Bài 9: Một chiếc bàn mặt tròn bán kính R = 2m có thể quay xung quanh trục
thẳng đứng đi qua tâm. Cách tâm bàn một khoảng r = 1m có một vật nhỏ. Hệ số
ma sát giữa vật và bàn là   0,5 . Bàn bắt đầu quay sao cho tốc độ góc tăng rất

43
chậm, đến khi đạt tốc độ góc nào đó thì vật bắt đầu trượt. Trong hệ quy chiếu
gắn với bàn, hãy tính vận tốc của vật khi nó đến mép bàn.
Đáp số: v  15m / s
Bài 10: Một vật phẳng đồng chất quay xung quanh một trục thẳng đứng nằm
trong mặt phẳng của vật. Vật được quay đến tốc độ góc o và nhả ra. Vật chịu
tác dụng của lực cản không khí sao cho áp suất lên các phần diện tích của vật tỉ
lệ với vận tốc của phần diện tích đó theo hệ số k. Khối lượng của vật là M và tiết
diện của nó là S. Tính số vòng mà vật quay được cho đến khi dừng lại.
M
Đáp số: n  o
2kS

C. KẾT LUẬN
Trên đây, tác giả đã trình bày các kiến thức cơ bản về phép tính đạo hàm và tích
phân, một số phương pháp tính tích phân và cách tính một số dạng tích phân
thường gặp. Tác giả cũng đã đưa ra một số dạng bài tập với hướng dẫn giải khoa
học, qua đó có thể giúp học sinh nhận dạng và sử dụng hiệu quả kiến thức đạo
hàm và tích phân vào việc giải các bài tập tương tự. Tài liệu này có thể dùng để
bồi dưỡng học sinh giỏi, đồng thời cũng là một tài liệu tham khảo hữu ích cho
các em học sinh, đặc biệt là các em học sinh giỏi.
Do thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài mới chỉ dừng lại ở nghiên cứu ứng
dụng trong giải bài tập phần cơ học. Vì bản thân chưa có nhiều kinh nghiệm
trong việc viết chuyên đề nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót. Tác
giả rất mong nhận được các ý kiến nhận xét quý báu từ các thầy cô đồng nghiệp
để đề tài tiếp tục được được hoàn thiện hơn nữa cả về nội dung và hình thức.
Tác giả xin chân thành cảm ơn!

LIÊN HỆ NHẬN FILE WORD CÁC CHUYÊN ĐỀ LTĐH CÓ GIẢI CHI TIẾT BÁM
SÁT CẤU TRÚC BỘ GD, VA NHIỀU TÀI LIỆU HAY KHÁC (DẠY HSG, SKKN,
ĐỀ THI HK . . . ) LH THẦY HIẾU 0975219981 (GV TRƯỜNG CHUYÊN BẾN TRE
TỈNH BẾN TRE)
44
HIỆN NAY VIỆC BIÊN SOẠN CÁC BÀI DẠY LTDH, DẠY THÊM . . . THƯỜNG
TỐN KÉM RẤT NHIỀU THỜI GIAN VÀ CÔNG SỨC. VÌ VẬY VỚI MONG
MUỐN HỖ TRỢ QUÝ THẦY CÔ TRONG VIỆC CHUẨN BỊ TÀI LIỆU GIẢNG
DẠY TÔI XIN CHIA SẼ VỚI QUÝ THẦY CÔ BỘ TÀI LIỆU MÀ TÔI ĐÃ NHIỀU
NĂM BIÊN SOẠN GIẢNG DẠY CÓ CHỈNH SỬA BỔ SUNG NHIỀU LẦN CHO
HOÀN THIỆN VỚI MONG MUÔN THU LẠI CHÚT PHÍ NHẰM BÙ ĐẮP SỨC
LAO ĐỘNG. CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Trần Văn Hạo – Vũ Tuấn – Đào Ngọc Nam – Lê Văn Tiến – Vũ Viết
Yên, Đại số và giải tích 11 và 12, NXB giáo dục, 2016.
2. Tô Giang, Bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí trung học phổ thông Cơ học 1,
2, NXB giáo dục, 2009.
3. Nguyễn Quang Hậu, Bài tập vật lí đại cương tập 1, NXB Đại học quốc
gia Hà Nội, 2008.
4. Nguyễn Ngọc Tuấn, Tuyển tập đề thi Olympic vật lí đặc sắc trên thế giới,
NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2016.
5. Vũ Thanh Khiết – Phạm Khánh Hội, Đề thi học sinh giỏi vật lí trung học
phổ thông, NXB giáo dục, 2016.
6. Tuyển tập đề thi Olympic 30 tháng 4.
7. Báo Vật lí và tuổi trẻ.

45

You might also like