You are on page 1of 14

PHẦN 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT

1. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng:

m
PV = RT ( R = 8.314 J/mol.K)

2. Phương trình cơ bản của thuyết động học phân tử:

2
P no Wd
3

+ P : áp suất tác dụng lên thành bình


+ no : tổng số phần tử trong một đơn vị thể tích
+ Wd : động năng trung bình
Hệ quả:
a. Tính tổng động năng trung bình:
3
Wd  kT
2
R
+ k  1,38.10 23 (J/k)-hằng số Boltzman
NA
+ T: nhiệt độ tuyệt đối
b. Các giá trị vận tốc:
3kT 3RT
+ Vận tốc căn quân phương: vqp  
m 
8kT 8RT
+ Vận tốc trung bình: v  
m 
2kT 2 RT
+ Vận tốc xác suất lớn nhất: vsx  
m 
vsx  vsx  vqp

3. Nội năng Ucủa m kg khí lý tưởng:


m iRT m iRT
U . ; Uo  .
 2  2

-1-
Trong đó: i là số bậc tự do, là số tọa độ độc lập cần thiết để xác định vật đó
trong không gian.
- i=3 với đơn nguyên tử
- i=5 với lưỡng nguyên tử
- i=6 với đa nguyên tử

4. Định luật phân bố phân tử theo vận tốc của Maxwell:


a. Xác suất và giá trị trung bình:
Một hệ gồm n phân tử: n= n1  n2  ....  nn
n1 phân tử chuyển động với vận tốc v1
n2 phân tử chuyển động với vận tốc v2
……
nn phân tử chuyển động với vận tốc vn
n n
vi ni n
 v   i .vi
i 1 n i 1 n

n
đặt Pi  i là sác xuất tìm thấy phân tử có vận tốc vi trong tổng số các
n
phân tử
 0  Pi  1
b. Điều kiện chuẩn hóa của hàm phân bố:

 F (v)d (v)  1 ( F   Pv
i i )
0 i

 Hàm phân bố:


4     v2 
3/ 2
m
F(v)= .  .v .exp 
2
 (  )
 2  2  kT
 PT biểu diễn định luật phân bố phân tử trên 1S của Maxwell
 mv 2 
3/ 2
dn 4  m 
(%)    .v 2 .exp    dv
n   2kT   2kT 
4     v2 
3/ 2

=   .v 2 .exp   dv
  2 RT   2 RT 

5. Định luật phân bố phân tử theo thế năng:


a. Công thức khí áp:
mgh  gh
 
Ph  P0 .e kT
 P0 .e RT

P0 : áp suất khí quyển trên mặt đất


Ph : áp suất khí quyển ở độ cao h

-2-
mgh

n~p  nh  n0 .e kT

Wt

b. Sự phân bố hạt theo thế năng: nh  n0 .e kT

6. Công thức tính khối lượng riêng của khí lý tưởng:


P

RT

-3-
PHẦN 2: BÀI TẬP VÀ LỜI GIẢI

Bài 8.1:
Có 1g khí hidro đựng trong 1 bình có thể tích 4l. Tìm mật độ phân tử của
chất khí đó?
Giải:
Số mol khí Hidro là:
mH 2 1
nH 2    0,5 (mol)
H 2
2
 Mật độ phân tử khí Hidro là:
N nH .N A 0,5.6, 02.1023
n0   2   3, 01.1027 (phân tử/ m3 )
V V 4.103

Bài 8.2:
Trong 1 bình thể tích 2l, chứa 10g khí O2 ở áp suất 680 mmHg, tìm:
a) Vận tốc căn quân phương của phân tử khí?
b) Số phân tử khí chứa trong bình?
c) Khối lượng riêng của khối khí?
Giải:
3kT 3RT
a) Ta có: vqp   (1)
m 
Mà theo phương trình trạng thái của khí lí tưởng ta có:
m m
PV = RT  RT = PV (2)
 
3PV
Thay (2) vào (1)  vqp  (3) thay các số liệu đề bài vào PT (3) ta có:
m

3.9, 066.104.2.103
 vqp =  233, 23 (m/s)
0, 01
b) Số phân tử khí trong bình là:
m 10.6, 02.1023
N .N A   1,88.1023 (phân tử)
 32
c) Khối lượng riêng của khối khí đó là:
m 0, 01
  3
 5(kg / m3 )
V 2.10

-4-
Bài 8.3:
Khối lượng riêng của 1 chất khí là:   6.102 kg / m3 , vận tốc căn quân
phương của các phân tử khí này là: 500 m/s. Tìm áp suất của khối khí tác
dụng lên thành bình?
Giải:
Khối lượng riêng của khối khí bất kì là:
P RT P
  
RT  
3PV 3RT 3P 
Mà: vqp    vqp   P  .(vqp )2
m   3
6.102
P .5002  5000( N / m 2 )
3

Bài 8.4:
Một bình có thể tích 3 dm 3 , chứa 4.106 kg khí Heli, 17.10 5 kg khí Nito, và
5.1021 phân tử khí Hidro. Tìm áp suất hỗn hợp khí đó nếu nhiệt độ là 27 o C .
Giải:
Số mol khí Heli, khí Nito và khí Hidro lần lượt là:
mHe 4.103
nHe    103 (mol )
4 4
mN2 0,17
nN2    5.103 (mol )
34 34
N H2 5.1021
nH 2   23
 8,3.103 (mol )
N A 6, 02.10
Số mol hỗn hợp khí trong bình là:
 n  nHe  nN2  nH2  0,0143(mol )
Áp dụng phương trình trạng thái ta có:
m n.RT 8,314.300
PV = RT  P   0, 0143.  11,883.103 ( N / m 2 )
 V 3.103

Bài 8.5:
Có 1 kg khí lưỡng nguyên tử, chiếm thể tích V=10 cm3 ở áp suất P=40
mmHg, t= 27 o C . Tìm năng lượng chuyển động nhiệt và số phân tử của khối
khí này?
Giải:
Năng lượng chuyển động nhiệt là nội năng của khí Nito:
m iRT
U .
 2

-5-
m
có: PV = RT (PT trạng thái của khí lí tưởng)

i 5
 U  .PV  .5,333.105  0,1333( J )
2 2
m m PV 5,333.105
b) Có: PV = RT  n     2,14.105 (mol )
  RT 8,314.300
 Số phân tử của khối khí là:
N  n.N A  2,14.105.6,02.1023  1, 288.1019 (phân tử)

Bài 8.6:
Chứng minh rằng: đối với 1 khối khí xác định, tích số PV bằng:
a) 2/3 nội năng của khối khí, nếu khí là đơn nguyên tử.
b) 2/5 nội năng khối khí, nếu khí là lưỡng nguyên tử.
Giải:
Nội năng của một khối khí bất kì được xác định bằng công thức:
m iRT
U .
 2
PT trạng thái của khí lí tưởng là:
m i 2
RT  U  .PV  PV  .U
PV =
 2 i
2
a) Khí là đơn nguyên tử: i=3 nên  PV  .U (dpcm)
3
2
b) Khí là lưỡng nguyên tử: i=5 nên  PV  .U (dpcm)
5

Bài 8.7:
Có 20g khí O2 ở 20o C , tìm:
a) Năng lượng chuyển động của khối khí?
b) Phần năng lượng ứng với chuyển động tịnh tiến của các phân tử khí?
c) Phần năng lượng ứng với chuyển động quay của các phân tử khí?
Giải:
a) Năng lượng chuyển động của khối khí là nội năng của nó:
m iRT 5.20.8,314.293
U .   3804, 4( J )
 2 2.32
b) Phần năng lượng ứng với chuyển động tịnh tiến của các phân tử khí là:
m 3RT 3.20.8,314.293
Wtt  .   2284( J )
 2 2.32
c) Phần năng lượng ứng với chuyển động quay của khối khí là:

-6-
m 2RT 2.20.8,314.293
Wq  .   1520, 4( J )
 2 2.32

Bài 8.8:
Tổng động năng tịnh tiến trung bình của các phân tử khí Nito chứa trong 1
khí cầu V = 0,102 m3 là 5.103 J, và vận tốc căng quân phương của các phân
tử khí đó là 2.103 m/s. Tìm:
a) Khối lượng khí Nito chứa trong khí cầu?
b) Áp suất khí tác dụng lên thành khí cầu?
Giải:
a) Tổng động năng tịnh tiến trung bình:
1 Wd 2.5.103
Wd  .m.(vqp ) 2  m  2. 2
 3 2
 2,5.103 (kg)
2 (vqp ) (2.10 )
b) PT trạng thái của khí lí tưởng:
m RT PV
PV = RT   nên:
  m
3PV 3RT m
 vqp   P .(vqp ) 2
m  3V
2,5.103
P  .(2.103 ) 2  1, 67.105 ( N / m2 )
3.0, 02

Bài 8.9:
Có 12g khí O2 đựng trong 1 bình kín. Khi hơ nóng đến nhiệt độ 700o C thì có
40% phân tử phân li thành các nguyên tử. Tính động năng trung bình?
Giải:
Số mol khí O2 ban đầu là: n = 0,375(mol)
Ở 700o C , lượng khí còn lại là:
n’ = (1-40%).n = 0,225 (mol)
Số mol nguyên tử khí Oxi là: n” = 2.(0,375-0,225) = 0,13 (mol)
Ta có, số mol của hệ tại 700o C là:
nt = n’ + n” = 0,525 (mol)
Nội năng của hệ:
RT 8,314.973
U = UO + UO = (n ' i1  n " i2 )  (0, 225.5  0,3.3)  8187 (J)
2
2 2
U
Có : U  N .Wd  n '.N A .Wd  Wd   2,59.10 20 (J)
n '.N A

-7-
Bài 8.10:
Tìm vận tốc trung bình, vận tốc căng quân phương của các phân tử khí trong
1 bình có chứa:
n1 = 1000 phân tử chuyển động với vận tốc v1 = 100 m/s
n2 = 5000 phân tử chuyển động với vận tốc v2 = 200 m/s
n3 = 20000 ………………………………… v3 = 300 m/s
n4 = 4000 ……………………. …….. …….. v4 = 400 m/s
n5 = 1000 ………………………………….. v5 = 500 m/s
n6 = 500 …………………………………… v6 = 600 m/s
Giải:
Vận tốc trung bình:
n
v.ni n
n 1000.100  5000.200  20000.300  4000.400  1000.500  500.600
v   i .vi 
i 1 n i 1 n 1000  5000  20000  4000  1000  500

 v  301,6 (m/s)
Vận tốc căn quân phương:
n
v 2 .ni n
n 1000.1002  5000.2002  20000.3002  4000.4002  1000.5002  500.6002
v    i .vi2 
2

i 1 n i 1 n 1000  5000  20000  4000  1000  500


2
 v  vqp = 312,7 (m/s)

Bài 8.11:
Tìm vận tốc trung bình, vận tốc căn quân phương và vận tốc xác suất lớn
nhất của các phân tử khí O2 ở 132o C .
Giải:
Vận tốc trung bình:
8kT 8RT 8.8,314.405
v    517, 77(m / s)
m  0, 032.3,14
Vận tốc căn quân phương:
3PV 3RT 3.8,314.405
vqp     561,8(m / s)
m  0, 032
Vận tốc có xác suất lớn nhất:
2kT 2 RT 2.8,314.405
vsx     458, 7(m / s)
m  0, 032

-8-
Bài 8.12:
Có 20g chất khí đa nguyên tử chứa trong 1 bình kín có động năng trung bình
của các phân tử khí là: 3,2 kT. Tìm vận tốc căn quân phương?
Giải:
miRT RT 2.U
Ta có: U  Ed   
2  im
3PV 3RT 6U 6.32.103
vqp   =   0,14 (m/s)
m  im 6.20.103

Bài 8.13:
Tìm vận tốc căn quân phương của các phân tử khí nếu biết khối lượng riêng
của nó   3.102 kg / m3 và áp suất do lượng khí đó tác dụng lên thành bình
chứa là: p  3, 6.103 N / m2 .
Giải:
3PV 3RT
Vận tốc căn quân phương là: vqp  
m 
P RT P
Khối lượng riêng:   
RT  
3P 3.3, 6.103
 vqp    600(m / s )
 3.102

Bài 8.14:
Khí Heli có p  2.104 N / m2 thì trong 1 cm3 có chứa 5.1010 phân tử. Hãy xác
định vận tốc căn quân phương của các phân tử khí Heli trong điều kiện đó.
Giải:
Từ phương trình trạng thái khí lí tưởng:
m PV PV PV .N A
PV = RT  nRT  RT   
 n N N
NA
Vây, vận tốc căn quân phương là:
3PV 3RT 3.P.V .N A 3.2.104.106.6, 02.1023
vqp      4, 25.105 (m / s)
m   .N 4.5.10 10

Bài 8.15:
Có bao nhiêu phần trăm phân tử khí Nito ở 7 o C có vận tốc nằm trong
khoảng từ 500 đến 510 m/s???
Giải:

-9-
Phần trăm phân tử khí Nito ở 7 o C có vận tốc nằm trong khoảng từ 500 đến
510 m/s là:
 mv 2 
3/ 2
dn 4  m 
(%)    .v 2 .exp    dv
n   2kT   2kT 
4     v2 
3/ 2

=   .v 2 .exp   dv (1)
  2 RT   2 RT 
Thay các số liệu vào PT (1) ta có:
3/ 2
dn 4  28   28.500 2 
(%)    .500 2
.exp   10
n   2.8,314.280   2.8,314.280 
4
 6.106  .5002.exp 500.6.106 10
3/ 2
=

= 1,84 %

Bài 8.16:
Có bao nhiêu phần trăm phân tử khí Oxi có vận tốc khác vận tốc xác suất
lớn nhất không quá 10m/s ở những nhiệt độ sau:
a) 0o C
b) 300o C
Giải:
2kT 2 RT
Có: vxs max  
m 
 v 2 m  4     v 2  
3/ 2 3/ 2
dn 4  m 
   .v 2 .exp   dv    .v 2 exp   dv
n   2kT   2kT    2 RT   2 RT 
2
 v2 2  v 
4 1 4  v   v 
 . 3 .v 2 .eXvxs .dv 
2
.   .eX  xs  .dv
 vxs  .vxs  vxs 
Vận tốc các phân tử khí chỉ khác vxs không quá 10m/s
v
  1 ; dv = 20m/s
vxs
dn 4.dv
 
n  .e.vxs
2kT1 2.8,314.273
a) T1 = 0+273 = 2730  vxs1    376,55(m / s)
 0, 032
dn 4.20
 (%)   4,517(%)
n  .e.376,55
b) T2 = 300+273 = 573k

- 10 -
2 RT2
2.8,314.573
vxs 2    545,53(m / s)
 0, 032
dn 4.20
 (%)   3, 044(%)
n  .e.545,53

Bài 8.17:
Trong 1 khối khí chứa n phân tử. Hỏi có bao nhiêu % phân tử khí chuyển
động với vận tốc:
a) Lớn hơn vận tốc có xác suất lớn nhất?
b) Bé hơn vận tốc có xác suất bé nhất?
Giải:
a) Theo điều kiện bài toán, các phân tử có các vận tốc nằm trong khoảng
vxs  vxs  hay trong khoảng vận tốc  v lớn vô hạn. Áp dụng định luật phân
bố phân tử trên 1S của Maxwell dạng vi phân:
 v 2 m 
3/ 2
dn 4  m 
   .v 2 .exp   dv
n   2kT   2kT 
2kT dn 4 1 2  v 2 
vxs    . .v .exp  2  dv
m n  vxs3  vxs 
v dn 4 2 2 4
đặt     .e .u du  dn  .n.e   .u 2 du
2

vxs n  
v
 Tổng các phân tử n có các vận tốc tỷ đối  ( u  ) nằm trong khoảng
vxs
từ 1 đến  2 là:
2
4
n  .n.  e  u .u 2 du (*)
2

 1

Theo đề tài v1  vxs ; v2    u1  1; u2  


 phần trăm phân tử khí cần tìm là:

n 4
(%)  . e  u .u 2 du
2

n  1
b) Gọi n ' là số các phân tử khí có vận tốc v  vxs
n n'
   1(0  n'  1)
n n
n'
1
4
theo công thức (*)   . eu .u 2 du
2

n  0
u 2 u 4 u 6 u8
có : eu  1      .....
2

1 2 6 24

- 11 -
u 6 u 8 u10
 e u . 2  u 2  u 4 
   ....
2

2 6 24
n' 4  2 
1
u 6 u 8 u10
        .... du
4
 u u
n  0 2 6 24 
4
 1/ 3  1/ 5  1/14  1/ 54  1/ 264  ...  0, 43

Vậy có: 57% số phân tử có v  vxs
43% số phân tử có v  vxs

Bài 8.18:
Tìm độ cao h so với mặt biển để mật độ không khí giảm đi:
a) 2 lần
b) e lần
Biết: T = 273k,  = 29 kg/kmol = 29 g/mol
Giải:
mgh  gh
 
a) Áp dụng công thức: nh  n0 .e kT  n0 .e RT
(1)
Mật độ không khí giảm đi 2 lần:
 gh  gh
1 (1)  1 
 nh  n0  n0 .e RT
 n0  e RT  1/ 2
2 2
RT 8,314.273
h .ln 2  h  .ln 2  5,53(m)
g 29.9,81
b) Mật độ không khí giảm đi e lần:
 gh  gh
1 (1)  1 
nh  n0  n0e RT  n0  e RT  1/ 2
e e
 gh
1  gh
 e RT  1  1  0
RT
RT 8,314.273
h h  7,974(m)
g 29.9,81

Bài 8.19:
Ở độ cao nào thì mật độ của 1 chất khí chỉ bằng 50% mật độ của chất khí đo
ở mặt biển. Nhiệt độc chất khí xem như không đổi theo chiều cao và bằng
0 o C. Giải bài toán trong 2 trường hợp khí là:
a) Không khí
b) H 2

Giải:

- 12 -
Áp dụng định luật phân bố phân tử theo thế năng:
mgh  gh
 
nh  n0 .e kT
 n0 .e RT

 gh

nh = 50% n0  n0 .e RT = 0,5 n0
 gh RT
  ln 0,5  h  ln 2
RT g
a) Với không khí:
  29 g / mol
8,314.273
 h  7,974(m)
29.9,81
b) Với H 2 :   2 g / mol
8,314.273
h  115, 63(m)
2.9,81

Bài 8.20:
Không khí   29 g / mol
H = 1000m
T = 27 0 C  T = 300k
Hỏi: Ph  ?% P0
Giải:
mgh  gh
 
Ph  P0e kT
 P0e RT

 gh 
29.9,81.1000
Ph 
  e RT  e 8,314.300
 2, 76.1048 (%)
P0

Bài 8.21:
Trên độ cao h = ? thì mật độ phân tử O2 giảm đi 1% ( t = 27 0 C  T = 300k)
Giải:
mgh  gh
 
Có : nh  n0 .e kT  n0 .e RT

Giả thiết cho:


nh
=100% - 1% = 99%
n0
 gh

 e RT =0,99
 RT 8,314.300
h ln 0,99  .ln 0,99  0, 0798cm = 7,98 (cm)
g 32.9,81

- 13 -
- 14 -

You might also like