You are on page 1of 4

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐHQG-HCM MÃ LƯU TRỮ

(do phòng KT-ĐBCL ghi)


ĐỀ THI GIỮA HỌC PHẦN
Học kỳ I – Năm học 2018-2019

Tên học phần: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1 (CƠ VÀ NHIỆT) Mã HP: PHY00001
Thời gian làm bài: Ngày thi: 16/10/2018
Ghi chú: Sinh viên [  được phép /  không được phép] sử dụng tài liệu khi làm bài.

Câu 1: (5 điểm) Một người đứng trên sân thượng của một
chung cư ném một quả bóng tennis tại độ cao 45(m) so với
mặt đất theo góc 300 (như hình vẽ). Vận tốc ném là 20 (m/s).
Chọn hệ trục tọa độ như hình. Cho gia tốc trọng trường là g=
9,8 (m/s2).
a) Viết các phương trình chuyển động của quả bóng.
b) Tính thời gian từ lúc ném đến khi quả bóng đạt độ cao cực
đại.
c) Tìm độ cao cực đại của quả bóng so với mặt đất.
d) Tính thời gian kể từ lúc ném tới khi quả bóng chạm đất.
e) Khi chạm đất, quả bóng cách tòa nhà bao xa?

Câu 2 (5 điểm):
Một vật A khối lượng 200g được đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Nó được nối với vật B
khối lượng 300g bằng một sợi dây vắt qua một ròng rọc cố định. Khối lượng của ròng rọc và
của dây xem như không đáng kể. Dây không dãn. Cho gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2.
a) Tính gia tốc của hệ và lực căng của dây trong hai
trường hợp:
a1) Bỏ qua ma sát giữa vật A và mặt phẳng nằm
ngang
a2) Hệ số ma sát giữa vật A và mặt phẳng nằm
ngang là k= 0,25
b) Nếu hoán chuyển vị trí giữa vật A và vật B thì
gia tốc của hệ và lực căng dây có thay đổi không? Vì
sao? Xem hệ số ma sát vẫn như cũ.

HẾT

(Đề thi gồm 4 trang)


Họ tên người ra đề/MSCB: ......................................................... Chữ ký: ................ [Trang 1/4]
Họ tên người duyệt đề: .............................................................. Chữ ký: .................
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐHQG-HCM MÃ LƯU TRỮ
(do phòng KT-ĐBCL ghi)
ĐỀ THI GIỮA HỌC PHẦN
Học kỳ I – Năm học 2018-2019

ĐÁP ÁN
Câu 1 (5 điểm)
a) 1 điểm

b) 1 điểm
Với , tính được:
c) 1 điểm
Thay thời gian ở câu b) vào phương trình ở câu a) và thêm 45m thu được:
d) 1 điểm
Cho , tính được:
e) 1 điểm
Thay thời gian ở câu d) vào phương trình ở câu a) thu được:

Câu 2: (5 điểm)

Biểu thức định luật 2 Newton cho từng vật:


PA + NA + TA = mA a A (0,5điểm)
PB + TB = mBa B
Chiếu theo phương chuyển động của từng vật:
TA = mA a A (1)
mBg - TB = mBa B (2)
Ròng rọc cố định: aA = aB = a
Bỏ qua khối lượng của ròng rọc và dây: TA = TB = T
(1) và (2) được viết lại:

(Đề thi gồm 4 trang)


Họ tên người ra đề/MSCB: ......................................................... Chữ ký: ................ [Trang 2/4]
Họ tên người duyệt đề: .............................................................. Chữ ký: .................
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐHQG-HCM MÃ LƯU TRỮ
(do phòng KT-ĐBCL ghi)
ĐỀ THI GIỮA HỌC PHẦN
Học kỳ I – Năm học 2018-2019

T = mA a (3)
m Bg - T = m Ba (4) (0,5 điểm)
Thay (3) vào (4):
mB g - mA a = m Ba
mB
a= g
mA + mB
0,3
= 9,8 = 5,88 (m/s2 ) (0,5 điểm)
0,2 + 0,3
mA mB
T= g
mA + mB
0,2.0,3
= 9,8 = 1,176(N) (0,5 điểm)
0,2 + 0,3

a1) Hệ số ma sát giữa vật A và mặt phẳng nằm ngang là 0,25

Biểu thức định luật 2 Newton cho từng vật:


PA + NA + TA + Fms = mA a A (0,5điểm)
PB + TB = mBa B
Chiếu theo phương chuyển động của từng vật:
-Fms + TA = mAa A  -kNA + TA = mAa A  -kmAg + TA = mAa A (5)
mBg - TB = mBa B (6)
Ròng rọc cố định: aA = aB = a
Bỏ qua khối lượng của ròng rọc và dây: TA = TB = T
(5) và (6) được viết lại:
-kmA g + T = mA a (7)
m Bg - T = m Ba (8) (0,5 điểm)
Lấy (7) + (8):
mBg - kmA g = (mA + mB )a
(Đề thi gồm 4 trang)
Họ tên người ra đề/MSCB: ......................................................... Chữ ký: ................ [Trang 3/4]
Họ tên người duyệt đề: .............................................................. Chữ ký: .................
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐHQG-HCM MÃ LƯU TRỮ
(do phòng KT-ĐBCL ghi)
ĐỀ THI GIỮA HỌC PHẦN
Học kỳ I – Năm học 2018-2019

(mB - kmA )
a= g
mA + mB
(0,3 - 0,25.0,2)
= 9,8 = 4,9 (m/s 2 ) (0,5 điểm)
0,2 + 0,3
mA mB (k + 1)
T= g
mA + mB
0,2.0,3.(0,25 + 1)
= 9,8 = 1,47(N) (0,5 điểm)
0,2 + 0,3
b) Nếu hoán chuyển vị trí giữa vật A và vật B thì gia tốc của hệ và lực căng dây có thay đổi
không? Vì sao? Xem hệ số ma sát vẫn như cũ.
Nếu hoán chuyển vị trí giữa vật A và vật B thì gia tốc của hệ và lực căng dây lúc này là:
(m A - kmB )
a' = g (0,5điểm)
mB + mA
mB mA (k + 1)
T' = g (0,5 điểm)
mB + mA
Có thể thấy rằng, khi hoán chuyển vị trí giữa vật A và vật B thì gia tốc của hệ sẽ thay đổi,
còn lực căng dây thì không thay đổi .

(Đề thi gồm 4 trang)


Họ tên người ra đề/MSCB: ......................................................... Chữ ký: ................ [Trang 4/4]
Họ tên người duyệt đề: .............................................................. Chữ ký: .................

You might also like