You are on page 1of 98

CHƯƠNG IV:

BÀI TẬP
CƠ HỌC VẬT RẮN
2
2

v A  v B  v C  ... t t +t
B B’

a A  a B  a C  ...
A A’
CÁC DẠNG CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN

a) Định nghĩa: C được gọi là khối tâm của vật rắn nếu
vị trí của C thoả công thức:
z
 Phân bố rời rạc: m1 m
i
n

m r r1 ri C
i i rC
1 n mn
OC  rC  i 1
n
  mi ri O rn

m
m i 1 y
i x
i 1

1
 Phân bố liên tục: rC 
mm rdm
Đặc điểm của khối tâm

 Vận tốc khối tâm: vC


 Động lượng vật rắn: P  mv C

 Gia tốc khối tâm: aC


n
 Lực tổng hợp tác dụng lên vật rắn: F   Fi
i 1

F  ma C
Chuyển động quay quanh trục của vật rắn
1   2   3  ...   n 

      ...   Ri vi
1 2 3 n mi
      ...  
1 2 3 n ()

v i  Ri i  Ri
ai  Ri  i  Ri 
Xét vật rắn quay quanh trục
dưới tác dụng của lực F .

Có tác dụng làm vật rắn quay!!!
F// F

Ft
F  F//  F
O
M Fn
F
F  F//  Ft  Fn


Mômen động lượng của vật rắn quay
 Mômen động lượng của chất
điểm thứ i đối với trục quay:
Li  R i x pi M
 Mômen động lượng của vật rắn
đối với trục quay: 
n n Li
L   Li   R i x pi  Fi
i 1 i 1 Ri
pi
Độ lớn:
n
 n
2
L   m i Ri  i    m i Ri   I
2

i 1  i 1 
L  I

 Công thức:
n 
I   m i R i2 Li
i 1  Fi
Ri
 Ý nghĩa: là đại lượng vật pi
lý đặc trưng cho mức quán
tính của các vật thể trong
chuyển động quay.
PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA VẬT RẮN QUAY QUANH TRỤC CỐ ĐỊNH

Véctơ mômen lực đối với trục quay

Véctơ mômen lực đối với trục quay tác dụng


lên vật rắn:
M
n n
M   M i   R i  Fi 
Li
i 1 i 1  Fi
Ri

 Hướng: theo trục quay. pi

M = R.Fsin (R,F)
PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA VẬT RẮN QUAY QUANH TRỤC CỐ ĐỊNH

Phương trình cơ bản của vật rắn quay


quanh trục cố định
dL
 Định luật biến thiên mômen động lượng: M 
dt
 Mômen động lượng của vật rắn quay: L  I

M  I
Công thức

 Vật rắn gồm các chất điểm phân bố rời rạc:


n
I   m i R i2
i 1

 Khi vật rắn gồm các chất điểm phân bố liên


tục:
I   R dm 2

m
Mômen quán tính I của một thanh đồng chất với
trục quay vuông góc với thanh tại trung điểm

-ℓ/2 dm ℓ/2

O x x + dx


1
I m 2

12

O R
dm

I  mR 2
Mômen quán tính I của một đĩa tròn đối với
trục quay là trục của đĩa


dr

r
R
2
mR
I
2
1
I  mR 2 I  mR 2
2
2 2
I  mR 2 I  mR 2

3 5
z

3 2
I  mR 2 I  mR 2
10 5
O
Định lý Steiner – Huyghens

I  I C  md 2

2
1 l 1 2
I  ml  m   ml
2

12 2 3
Ví dụ về mômen quán tính
của các vật thể
 Động năng quay của vật rắn (vừa tịnh tiến vừa quay
quanh một trục cố định)

1 1 2
K  K tt  K q  mv  Iω
2

2 2
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN MÔMEN ĐỘNG LƯỢNG CỦA VẬT RẮN QUAY

 Xét vật rắn cô lập quay quanh trục cố định:


dL
M 0 L  I  const
dt
 Ví dụ: Khi vũ công quay
tròn, ngoại lực tác dụng lên vũ
công là trọng lực, vì trọng lực
song song với trục quay nên
mômen lực bằng 0.
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN MÔMEN ĐỘNG LƯỢNG CỦA VẬT RẮN QUAY

Hệ gồm nhiều vật rắn quay quanh trục

n
L   Ii i  const
i 1
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN MÔMEN ĐỘNG LƯỢNG CỦA VẬT RẮN QUAY

 Theo định luật bảo toàn mômen động lượng


I11  I 22  0
 Với: I1 là mômen quán tính của vành xe, I2 là
mômen quán tính của người và ghế.
I1
2   1
I2
Dấu trừ trong biểu thức trên
chứng tỏ người và ghế quay
ngược chiều so với chiều quay
của vành xe như thực nghiệm đã
xác nhận.
Bài tập 4.1 trang 113 SBH Thầy Nguyễn Thành Vấn

Cho ba chất điểm có khối lượng m1 , m2 , m3 đặt lần


lượt tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a. Xác
định khối tâm của hệ ba chất điểm đó trong các
trường hợp sau:
a) m1 = m2 = m3 Center mass

b) 2m1 = m2 = m3
m1 x1 + m2 x2 + m3 x3
y xC =
m1 + m2 + m3
m1 (𝑥1 , 𝑦1 , 𝑧1 ) m1
m1 y1 + m2 y2 + m3 y3
yC =
a m1 + m2 + m3
m1 z1 + m2 z2 + m3 z3
m2 (𝑥2 , 𝑦2 , 𝑧2 ) m3 (𝑥3 , 𝑦3 , 𝑧3 ) zC =
m1 + m2 + m3
x
m2 O m3 z=0 Oxyz
Bài tập 4.1 trang 113 SBH Thầy Nguyễn Thành Vấn
Cho ba chất điểm có khối lượng m1 , m2 , m3 đặt lần lượt tại ba đỉnh của một
tam giác đều cạnh a. Xác định khối tâm của hệ ba chất điểm đó trong các
trường hợp sau:
a) m1 = m2 = m3
𝑎 𝑎
y m1 .0+m2 ( 2 )+m3 ( 2 )
m1 (0,
𝑎 3
) m1 xC = =0
m1 +m2 +m3
2

𝑎 3
m1. + m2 . 0 + m3 . 0
𝑎 𝑎 yC = 2
m2 ( , 0) m3 ( , 0) m1 + m2 + m3
2 2
x 𝑎 3
m1. 2 𝑎 3
m2 O m3 = =
3m1 6
a 3
(0, )
6
Bài tập 4.1 trang 113 SBH Thầy Nguyễn Thành Vấn
Cho ba chất điểm có khối lượng m1 , m2 , m3 đặt lần lượt tại ba đỉnh của một
tam giác đều cạnh a. Xác định khối tâm của hệ ba chất điểm đó trong các
trường hợp sau:
b) 2m1 = m2 = m3
𝑎 𝑎
y m1 .0+m2 ( 2 )+m3 ( 2 )
m1 (0,
𝑎 3
) m1 xC = =0
m1 +m2 +m3
2

𝑎 3
m1. + m2 . 0 + m3 . 0
𝑎 𝑎 yC = 2
m2 ( , 0) m3 ( , 0) m1 + 2m1 + 2m1
2 2
x 𝑎 3
m1. 2 𝑎 3
m2 O m3 = =
5m1 10
a 3
(0, )
10
Bài tập 4.4 trang 113 SBH Thầy Nguyễn Thành Vấn
Cho hệ như hình vẽ, gồm ròng rọc là một vành
tròn tâm O bán kính R có khối lượng là m = 4
kg. Sợi dây có khối lượng không đáng kể vắt
qua rãnh ròng rọc, hai đầu của dây được treo
R
hai vật có khối lượng lần lượt là m1 = m2 =
5 kg. Lúc đầu m1 cách mặt đất một khoảng h =
9 m, đặt thêm gia trọng m3 = 2 kg lên vật m1 ,
sau đó thả cho hệ thống chuyển động không
vận tốc đầu. Tính: m3
a. Gia tốc chuyển động của hệ và sức căng
m1
của dây. m2
b. Thời gian từ lúc m1 bắt đầu chuyển động
đến khi m1 chạm đất và vận tốc của nó lúc
chạm đất.
Cho g = 10 m/s 2 và bỏ qua mọi ma sát.
Bài tập 4.4 trang 113 SBH Thầy Nguyễn Thành Vấn


Áp dụng định luật II Newton cho vật 2 và vật 1,3 R
P2 + T2 = m2 a T1,3
P1,3 + T1,3 = m1,3 a 0 T2
P2 − T2 = −m2 a
𝑎1,3 = 𝑎2 =a ⊕ T1,3
m3
P1,3 − T1,3 = (m1 +m3 )a T2
x m1
m2 g − T2 = −m2 a (1) m2

(m1 +m3 )g − T1,3 = (m1 +m3 )a (2) P1,3


P2
Phương trình cơ bản cho vật rắn quanh quay trục (ròng rọc)

M = Iβ
Bài tập 4.4 trang 113 SBH Thầy Nguyễn Thành Vấn
Với M = T2 × R + T1,3 × R ⊕
R
M = −T2 RSin T2 , R + T1,3 RSin T1,3 , R
T1,3
0
M = −T2 RSin 90 + T1,3 RSin90 0 T2
M = (−T2 +T1,3 )R ⊕
T1,3
m3
(−T2 +T1,3 )R = I T2
m1
Mô men quán tính I của ròng rọc I = mR2 m2
(−T2 +T1,3 )R = mR2  Mà  = a/𝑅
a P2 P1,3
(−T2 +T1,3 ) = mR
R
(−T2 +T1,3 ) = ma (3)
m2 g − T2 = −m2 a (1)
Từ (1), (2), (3), ta có:
(m1 +m3 )g − T1,3 = (m1 +m3 )a (2)
(−T2 +T1,3 ) = ma (3)

R
Thời gian m1 chạm đất:
T1,3
1 2
T2
h = v0 t + at
2 ⊕ T1,3
1 2 m3
h = 0 + at t T2
2 m1
Vận tốc m1 chạm đất: m2

v = v0 + at = at P2 P1,3
Bài tập 4.5 trang 114 SBH Thầy Nguyễn Thành Vấn
Cho hệ cơ học hình vẽ, hai vật có khối lượng lần lượt là m1 và m2
được nối với nhau bằng một sợi dây có khối lượng không đáng kể
vắt qua một ròng rọc. Ròng rọc là một đĩa tròn có khối lượng là m
và bán kính R = 10 cm. Cho biết m1 = 2 kg, m = 1 kg. Gia tốc của
hai vật m1 và m2 là a = 5 m/s 2 . Tính:
a) Momen quán tính của ròng rọc đối với trục quay của nó.
b) Khối lượng của m2 và lực căng của hai đoạn dây.
c) Động năng của hệ lúc t = 2 s (kể từ lúc hệ bắt đầu chuyển động).
Cho g =10 m/s 2 và bỏ qua mọi ma sát.
m1 m

m2
Bài tập 4.5 trang 114 SBH Thầy Nguyễn Thành Vấn
Cho hệ cơ học hình vẽ, hai vật có khối lượng lần lượt là m1 và m2 được nối với nhau
bằng một sợi dây có khối lượng không đáng kể vắt qua một ròng rọc. Ròng rọc là một
đĩa tròn có khối lượng là m và bán kính R = 10 cm. Cho biết m1 = 2 kg, m = 1 kg.
Gia tốc của hai vật m1 và m2 là a = 5 m/s 2 . Tính:
a) Momen quán tính của ròng rọc đối với trục quay của nó.

Mô men quán tính m1 m


của ròng rọc:
1 1
I mR = × 1 × 0,12 =
= 2
m2
2 2
0,5 × 10−2 kgm2
Bài tập 4.5 trang 114 SBH Thầy Nguyễn Thành Vấn
Cho hệ cơ học hình vẽ, hai vật có khối lượng lần lượt là m1 và m2 được nối với nhau
bằng một sợi dây có khối lượng không đáng kể vắt qua một ròng rọc. Ròng rọc là một
đĩa tròn có khối lượng là m và bán kính R = 10 cm. Cho biết m1 = 2 kg, m = 1 kg.
Gia tốc của hai vật m1 và m2 là a = 5 m/s 2 . Tính:
b) Khối lượng của m2 và lực căng của hai đoạn dây.
y
Áp dụng định luật II Newton
cho vật 1 và vật 2 𝑁 T1 T1 ⊕

P1 + T1 + 𝑁 = m1 a x m
m1
P2 + T2 = m2 a
O
T2
P1 O
T2
T1 = m1 a (Ox)
⊕ m2
P2 − T2 = m2 a (Oz)
T1 = m1 a (1) z
P2
m2 g − T2 = m2 a (2)
Phương trình cơ bản cho vật rắn quanh quay trục (ròng rọc)
M = I
Bài tập 4.5 trang 114 SBH Thầy Nguyễn Thành Vấn
Cho hệ cơ học hình vẽ, hai vật có khối lượng lần lượt là m1 và m2 được nối với nhau
bằng một sợi dây có khối lượng không đáng kể vắt qua một ròng rọc. Ròng rọc là một
đĩa tròn có khối lượng là m và bán kính R = 10 cm. Cho biết m1 = 2 kg, m = 1 kg.
Gia tốc của hai vật m1 và m2 là a = 5 m/s 2 . Tính:
b) Khối lượng của m2 và lực căng của hai đoạn dây.
y
Phương trình cơ bản cho vật rắn 𝑁 T1 T1 ⊕
quanh quay trục (ròng rọc) x m
m1
M = I
O
T2
P1 T2
(T2 −T1 )R = I
Mô men quán tính I của ròng rọc I =1/2 mR2 ⊕ m2

và  = a/𝑅
1 a 1 P2
(T2 −T1 )R = mR2 (T2 −T1 ) = ma (3)
2 R 2
T1 = m1 a (1)
Từ (1), (2), (3) m2 g − T2 = m2 a (2)
Bài tập 4.5 trang 114 SBH Thầy Nguyễn Thành Vấn
Cho hệ cơ học hình vẽ, hai vật có khối lượng lần lượt là m1 và m2 được nối với nhau
bằng một sợi dây có khối lượng không đáng kể vắt qua một ròng rọc. Ròng rọc là một
đĩa tròn có khối lượng là m và bán kính R = 10 cm. Cho biết m1 = 2 kg, m = 1 kg.
Gia tốc của hai vật m1 và m2 là a = 5 m/s 2 . Tính:
c) Động năng của hệ lúc t = 2 s (kể từ lúc hệ bắt đầu chuyển động).
Cho g =10 m/s 2 và bỏ qua mọi ma sát.

Động năng của hệ


m1 m
1 1 2 1 2
Whệ = m1 v 2 + m2 v + Iω
2 2 2

1 2 11 2 v2 1 m2
Mà Iω = mR 2 = mv 2
2 22 R 4

1 1 2 1
Whệ = m1 v 2 + m2 v + mv 2
2 2 4
V = Vo + at = at = 5.2 = 10 m/s
 = v/R
Bài tập 4.6 trang 114 SBH Thầy Nguyễn Thành Vấn
Một vật khối lượng m1 = 10 kg, trượt theo một mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng 
= 300 so với mặt nằm ngang. Vật được nối với vật khối lượng m2 = 10 kg bằng một
sợi dây vắt qua ròng rọc. Lấy g = 10 m/𝑠 2 .
a) Bỏ qua khối lượng của ròng rọc, cho biết vật m2 đi xuống với vận tốc không
đổi. Tính hệ số ma sát giữa mặt phẳng nghiêng với vật m1 .
b) Thay m1 bằng một vật khác nhẹ hơn có khối lượng m3 = 2 kg và hệ số ma sát
k’ = 0,2. Khối lượng của ròng rọc bây giờ không được bỏ qua, cho biết ròng rọc
có khối lượng m = 2 kg và có dạng đĩa tròn. Vật m2 sẽ đi xuống với gia tốc bằng
bao nhiêu?
c) Trong câu b, giả sử lúc đầu vật 𝑚2 cách mặt đất h = 6 m. Tính thời gian từ lúc
𝑚2 bắt đầu chuyển động cho đến khi chạm đất và vận tốc 𝑚2 lúc chạm đất. Sau
khi 𝑚2 chạm đất, vật 𝑚3 đi lên mặt phẳng nghiêng một đoạn bằng bao nhiêu rồi
dừng lại? (và đi xuống).
m1

m2

Bài tập 4.6 trang 114 SBH Thầy Nguyễn Thành Vấn

a) Định luật II Newton O


Vật 1 (𝒎𝟏 = 𝟏𝟎 kg)
T
P1 + N1 + T + fms1 = m1 a = 0 P1x
m2
(Ox) T  P1x  fms1 = 0 fms1   P1y
=> T  m1 g Sin  kN1 = 0 (1) 
P2 z
(Oy) N1  P1y = 0 ⇒ N1 = m1 g Cos  P1
Tm1 g Sin  km1 g Cos  = 0 (1’) Chuyển động với
Vật 2 (𝒎𝟐 = 𝟏𝟎 kg) vận tốc không đổi:
P2 + T = m2 a = 0
(Oz) P2 −T = 0 ⇒ T = m2 g (2) a=0
,k
Tm1 g Sin  km1 g Cos  = 0 (1’)
Ta có:
T = m2 g (2)
m2 gm1 g Sin  km1 g Cos  = 0 (1’)
10.1010.10 Sin 300 − k.10.10 Cos300 = 0 (1’) k = 0,577
b) Thay m1 bằng một vật khác nhẹ hơn có khối lượng m3 = 2 kg và hệ số ma sát k’
= 0,2. Khối lượng của ròng rọc bây giờ không được bỏ qua, cho biết ròng rọc có
khối lượng m = 2 kg và có dạng đĩa tròn. Vật m2 sẽ đi xuống với gia tốc bằng bao
nhiêu?
Định luật II Newton T2 O
Vật 1 (𝒎𝟑 = 2 kg)
P3x T2 
P3 + N3 + T3 + fms3 = m3 a m2
(Ox) T3  P3x  fms3 = m3 a fms3   P3y
=> T3  m3 g Sin  kN3 = m3 a (1) 
P2 z
(Oy) N3  P3y = 0 ⇒ N3 = m3 g Cos  P3 

T3 m3 g Sin  km3 g Cos  = m3 a (1’) 𝑅 T


2
Vật 2 (𝒎𝟐 = 𝟑 kg) P2 + T2 = m2 a
𝑅
(Oz) P2 − T2 = m2 a ⇒ m2 g − T2 = m2 𝑎 (2)
Từ (1’) và (2), ta có: T3 m3 g Sin  km3 g Cos  = m3 a (1’)
m2 g − T2 = m2 a (2)

Phương trình cơ bản của vật rắn quay
M = I
quanh trục cố định (ròng rọc) 𝑅 T
(T2 −T3 )R = I 2
𝑅
Mô men quán tính I của ròng rọc I =(1/2) mR2 và  = a/R
1 a
(T2 −T3 )R = mR2 1
T2 − T3 = ma (3)
2 R 2

Từ (1’), (2) và (3), ta có: T3 m3 g Sin  km3 g Cos  = m3 a (1’)


m2 g − T2 = m2 a (2)
1
T2 − T3 = ma (3)
2

−T3 +m3 g Sin + km3 g Cos  = −m3 a (1’)


−m2 g + T2 = −m2 a (2)
1
T2 − T3 = ma (3)
2
T2 − T3 +m3 g Sin + km3 g Cos  −m2 g = −m3 a −m2 a (1’ và 2)
1
ma+m3 g Sin + km3 g Cos  −m2 g = −m3 a −m2 a (3)
2
1
−m3 g Sin  − km3 g Cos  +m2 g = m3 a +m2 a + ma
2
1
𝑎 = (−m3 g Sin  − km3 g Cos  +m2 g)/(m3 + m2 + m)
2
1
𝑎 = (−2.10. Sin300 − 0,2.2.10 Cos300 + 10.10)/(2 + 10 + . 2)
2
Vật 𝒎𝟐 sẽ đi xuống với gia tốc bằng a = 6,65 (m/𝑠 2 )
c) Trong câu b, giả sử lúc đầu vật 𝑚2 cách mặt đất h = 6 m. Tính thời gian từ lúc
𝑚2 bắt đầu chuyển động cho đến khi chạm đất và vận tốc 𝑚2 lúc chạm đất. Sau
khi 𝑚2 chạm đất, vật 𝑚3 đi lên mặt phẳng nghiêng một đoạn bằng bao nhiêu rồi
dừng lại? (và đi xuống).
1 2h 26
Thời gian m2 chạm đất: h = at 2 ⇒ t = = = 1,343 (s)
2 a 6,65
Vận tốc m2 chạm đất: v = v0 + at = at = 6,65  1,343 = 8,93 (m/s)
Gia tốc m3 sau khi m2 chạm đất:
1
a′ = (−m3 g Sin  − km3 g Cos  +m2 g)/(m3 + m2 + m)
2
a′ = (−m3 g Sin  − km3 g Cos )/m3 = −6,73 (m/s ) 2

Quãng đường vật m3 đi lên trên mặt phẳng nghiêng trước khi dừng lại: v 2 − v02 = 2a′ s
0 − v02 = 2a′ s s = −v02 /(2a’) = −8,932 /(− 26,73) = 5,9 (m)
Bài tập 4.10 trang 116 SBH Thầy Nguyễn Thành Vấn
Một bánh xe có khối lượng M = 25 kg và bán kính R = 0,4 m được xem như một đĩa
đặc đồng chất, đang quay với vận tốc góc  = 900 vòng/ phút quanh một trục nằm
ngang được giữ cố định .
a. Tác dụng lên vành bánh xe theo phương tiếp tuyến với nó một lực cản thì sau
một thời gian t = 30 giây, bánh xe dừng lại hẳn. Tính lực tác dụng lên vành
bánh xe.
b. Dùng một dây không co giãn, khối lượng không đáng kể quấn quanh vành bánh
xe và buộc vào đầu dây còn lại một vật có khối lượng m = 1,2 kg. Thả vật m rơi
xuống. Tính gia tốc vật rơi và lực căng dây. Cho g = 9,8 m/s 2
M

m
Bài tập 4.10 trang 116 SBH Thầy Nguyễn Thành Vấn
Một bánh xe có khối lượng M = 25 kg và bán kính R = 0,4 m được xem như một đĩa
đặc đồng chất, đang quay với vận tốc góc  = 900 vòng/ phút quanh một trục nằm
ngang được giữ cố định .
a. Tác dụng lên vành bánh xe theo phương tiếp tuyến với nó một lực cản thì sau
một thời gian t = 30 giây, bánh xe dừng lại hẳn. Tính lực tác dụng lên vành
bánh xe.
Định luật biến thiên và
bảo toàn động lượng ∆𝑝 = 𝐹∆𝑡
Ta có: FC ∆t = 0 − Mv=−Mω𝑅
M
Mω𝑅
FC = − = −(25.30π. 0,4)/30
∆t
FC = − 31,4 (N)
𝑅 Fc m

 = 900 vòng/ phút = 30π (rad/s)


Bài tập 4.10 trang 116 SBH Thầy Nguyễn Thành Vấn
Một bánh xe có khối lượng 𝑚𝑅𝑅 = 25 kg và bán kính R = 0,4 m được xem như một
đĩa đặc đồng chất, đang quay với vận tốc góc  = 900 vòng/ phút quanh một trục
nằm ngang được giữ cố định .
b. Dùng một dây không co giãn, khối lượng không đáng kể quấn quanh vành bánh xe
và buộc vào đầu dây còn lại một vật có khối lượng m = 1,2 kg. Thả vật m rơi xuống.
Tính gia tốc vật rơi và lực căng dây. Cho g = 9,8 m/s 2

Áp dụng định luật II Newton:
P + T = ma
RM
T
P – T = ma mg – T = ma (1) O

Phương trình cơ bản của vật rắn quay quanh trục


T
cố định (ròng rọc): M = I T.R.Sin900 = I ⊕
I =1/2 𝑚 R 2
Mô men quán tính I của ròng rọc 𝑅𝑅 m
và  = a/R x P
1 a 1
T.R = 𝑚𝑅𝑅 R2 T = 𝑚𝑅𝑅 a (2)
2 R
2
Từ (1) và (2) giải ra gia
tốc a và lực căng dây T
Bài tập 4.1 trang 109 SBT Thầy Nguyễn Thành Vấn (tự giải)

Phải đặt trọng lượng N bao nhiêu tại vị trí B để thước


AC cân bằng. Cho biết thước AC đồng chất có trọng
lượng 0,4 N. Cho g = 9,8 m/s2

A () B C
ĐS: 0,2 N
P

F1 F2
0,8 N ?N
Bài tập 4.1 trang 109 SBT Thầy Nguyễn Thành Vấn (tự giải)
Phải đặt trọng lượng N bao nhiêu tại vị trí B để thước AC cân
bằng. Cho biết thước AC đồng chất có trọng lượng 0,4 N. Cho g =
9,8 m/s 2 B C
A (, O) M
Ta có:
P
F1 . AO = P. OM+F2 . OB
F1 F2
F1 . d = P. d+F2 . 2d 0,8 N ?N

F1 = P+2F2 Mô men ngoại lực:


𝑀 =𝐹×𝑟
0,8 = 0,4+2F2 M= F.r.Sin (F,r)
F2 = 0,2 (N) AO = MO = d
BO = 2d
Bài tập 4.2 trang 109 SBT Thầy Nguyễn Thành Vấn (tự giải)
Một thanh mảnh có chiều dài ℓ = 1 m, trọng lượng P =
5 N quay xung quanh một trục vuông góc với thanh đi
qua điểm giữa của nó. Tìm gia tốc góc của thanh nếu
mô men lực tác dụng lên thanh là M = 0,1 Nm.
ĐS: 2,35 rad/𝑠 2 m = P/g = 5/9,8 = 0,51 (kg)

Ta có: M = I ()
mℓ2
M= 
12
12M 120,1
= = = 2,35 rad/s2
mℓ2 0,5112
Bài tập 4.4 trang 110 SBT Thầy Nguyễn Thành Vấn (tự giải)

Cho hệ như hình vẽ gồm một ống chỉ là một vành tròn
có khối lượng 100 g, bán kính 2 cm, một đầu chỉ nối
với trần nhà. Thả cho ống chỉ rơi, tính gia tốc góc của
ống chỉ và lực căng dây. Cho g = 10 m/s2 .
Bài tập 4.4 trang 110 SBT Thầy Nguyễn Thành Vấn (tự giải)
Cho hệ như hình vẽ gồm một ống chỉ là một vành tròn có khối
lượng 100 g, bán kính 2 cm, một đầu chỉ nối với trần nhà. Thả cho
ống chỉ rơi, tính gia tốc góc của ống chỉ và lực căng dây. Cho g =
10 m/s 2 .
Áp dụng định luật II Newton
P + T = ma P – T = ma mg – T = ma (1)
Phương trình cơ bản cho vật rắn T R
quanh quay trục (ống chỉ) M = Iβ
T.R = I ⊕ P
mà mô men quán tính ống chỉ I = m𝑅 2 và  = a/R
2 a
T.R = mR T= ma (2) Tích hữu hướng
R
Từ phương trình (1) và (2) suy ra T và a M=TR
b) Tính động năng của hệ M = T.R.Sin 900 = TR
sau t = 3 s
Động năng quay + động quay tịnh tiến
Bài tập 4.8 trang 115 SBH Thầy Nguyễn Thành Vấn
Một đĩa đồng chất bán kính R có thủng một lỗ tròn bán
kính R/2. Tâm của lỗ thủng cách tâm đĩa một khoảng
bằng R/2. Khối lượng phần còn lại của đĩa là m. Tìm
mô men quán tính của đĩa đó đối với một trục đi qua
tâm của đĩa và vuông góc với mặt phẳng của đĩa.

I’
𝑂1
I = I’ + I1 I1
O
R/2
Bài tập 4.8 trang 115 SBH Thầy Nguyễn Thành Vấn
Một đĩa đồng chất bán kính R có thủng một lỗ tròn bán kính R/2. Tâm của lỗ thủng
cách tâm đĩa một khoảng bằng R/2. Khối lượng phần còn lại của đĩa là m. Tìm mô
men quán tính của đĩa đó đối với một trục đi qua tâm của đĩa và vuông góc với mặt
phẳng của đĩa.

Gọi M là khối lượng của đĩa bán kính R khi chưa bị


khoét, M1 là khối lượng của đĩa nhỏ bán kính R/2 và m
là khối lượng còn lại của đĩa sau khi bị khoét. Ta có:
I
I1 𝑂1
𝑅 O
M= 𝑅 2 M1 = ( )2 M R2 R/2
2
M = 4 M1 = 3R2
=4/3
2 𝑅2 3𝑅 2
m  4
m =  (𝑅 − ) = 
4 4
1
Mô men quán tính của toàn bộ đĩa khi chưa bị khoét I = 2 MR2
1 𝑅 2
Mô men quán tính của đĩa nhỏ bán kính R/2: I1 = M1 ( ) +M1 𝑑 2
2 2
Mô men quán tính của phần còn lại của đĩa: I’ = I  I1

 mật độ khối lượng/ diện tích (kg/𝒎𝟐 )


Bài tập 4.8 trang 115 SBH Thầy Nguyễn Thành Vấn
Một đĩa đồng chất bán kính R có thủng một lỗ tròn bán kính R/2. Tâm của lỗ thủng
cách tâm đĩa một khoảng bằng R/2. Khối lượng phần còn lại của đĩa là m. Tìm mô
men quán tính của đĩa đó đối với một trục đi qua tâm của đĩa và vuông góc với mặt
phẳng của đĩa.
Mô men quán tính của toàn bộ đĩa khi chưa bị khoét
1
I = MR2 𝑂1
2
Mô men quán tính của đĩa nhỏ bán kính R/2: O
1 𝑅 𝑅 3 𝑅
R/2
I1 = M1 ( )2 +M1 ( )2 = M1 ( )2
2 2 2 2 2
Mô men quán tính của phần còn lại của đĩa:
1 3 𝑅 2 1 3 M 𝑅 2 13
I’ = I  I1 = MR2  M1 ( ) = MR2  ( ) = MR2
2 2 2 2 24 2 32

I’ =
13.4
= 𝑚R2 (kgm2 ) Mà M = 4m/3
24.3
Bài tập 4.6 trang 110 SBT Thầy Nguyễn Thành Vấn (tự giải)

Tìm mô men quán tính của Trái đất đối với trục quay
của nó nếu lấy bán kính của quả đất R = 6400 km và
khối lượng riêng trung bình của trái đất ρ =
5,5. 103 kg/m3
Bài tập 4.6 trang 110 SBT Thầy Nguyễn Thành Vấn (tự giải)

Tìm mô men quán tính của Trái đất đối với trục quay
của nó nếu lấy bán kính của quả đất R = 6400 km và
khối lượng riêng trung bình của trái đất ρ =
5,5. 103 kg/m3
2 2 2 4
() I= mR =  R3 R2
5 5 3

2 2 2 4 8
I = mR =  R R = R5
3 2
5 5 3 15
8
= 5,5. 103 . (6400.103 )5 (kg.m2 )
15
37 2
= 9,9. 10 (kg.m )
4
Khối lượng trái đất: m = V = ( R3 )
3
 mật độ khối lượng/ thể tích (kg/𝒎𝟑 )
Bài tập 4.7 trang 110 SBT Thầy Nguyễn Thành Vấn (tự giải)

Tác dụng lên một bánh xe bán kính R= 0,5 m và có mô


men quán tính I = 20 kg. m2 một lực tiếp tuyến với
vành bánh xe Ft = 100 N. Tìm:
a) Gia tốc góc của bánh xe.
b) Vận tốc dài của một điểm trên vành bánh xe sau khi
tác dụng lực 10 giây, biết rằng lúc đầu bánh xe
đứng yên.

F
Bài tập 4.7 trang 110 SBT Thầy Nguyễn Thành Vấn (tự giải)

Tác dụng lên một bánh xe bán kính R= 0,5 m và có mô men quán tính I = 20
kg. m2 một lực tiếp tuyến với vành bánh xe 𝐹𝑡 = 100 N. Tìm:
a) Gia tốc góc của bánh xe.
b) Vận tốc dài của một điểm trên vành bánh xe sau khi tác dụng lực 10 giây, biết
rằng lúc đầu bánh xe đứng yên.

Ta có: M = Iβ M = I F.R = I
R F
F.R 100.0,5
Gia tốc góc  = = = 2,5 rad/s 2
I 20

Vận tốc góc:  = t = 2,5.10 = 25 (rad/s)

Vận tốc dài: v = R = 25. 0,5 = 12,5 (m/s)


Tích hữu hướng

M=FR
M = F.R.Sin 900 = F. R
Bài tập 4.8 trang 111 SBT Thầy Nguyễn Thành Vấn (tự giải)

Một hình trụ đặc khối lượng m = 100 kg, bán kính R =
0,5 m đang quay xung quanh trục của nó. Tác dụng lên
hình trụ một lực hãm F = 243,4 N tiếp tuyến với mặt
trụ và vuông góc với trục quay. Sau thời gian t = 31,4
s hình trụ dừng lại. Tính vận tốc góc của hình trụ lúc
bắt đầu tác dụng lực hãm.
1 2F
Gia tốc góc quay: M = I F.R= mR2  =
m𝑅
2
2243,4
= = 9,736 (rad/s 2 )
1000,5
R F Vận tốc góc ban đầu của hình trụ:
ω = ω0 − β∆t ω0 + β∆t = 0
ω0 = β∆t = 9,73631,4 = 306 (rad/s)
Bài tập 4.9 trang 111 SBT Thầy Nguyễn Thành Vấn (tự giải)

Một đĩa tròn khối lượng M = 100 kg đặt nằm ngang,


quay quanh trục thẳng đứng đi qua tâm đĩa với vận tốc
góc 10 vòng/phút. Trên đĩa, tận mép đĩa có một người
khối lượng m = 25 kg. Hỏi vận tốc góc của đĩa khi
người này đi vào đứng ở điểm cách tâm R/3. Coi người
như một chất điểm. Bỏ qua mọi ma sát.

R R/3
Bài tập 4.9 trang 111 SBT Thầy Nguyễn Thành Vấn (tự giải)
Một đĩa tròn khối lượng M = 100 kg đặt nằm ngang, quay quanh trục thẳng đứng
đi qua tâm đĩa với vận tốc góc 10 vòng/phút. Trên đĩa, tận mép đĩa có một người
khối lượng m = 25 kg. Hỏi vận tốc góc của đĩa khi người này đi vào đứng ở điểm
cách tâm R/3. Coi người như một chất điểm. Bỏ qua mọi ma sát.

Bảo toàn mô men động


lượng của vật rắn quay:
R R/3

L = (I1 +I2 )ω = (I′1 +I′2 )ω = const


1 1 𝑅 2
L = I ω= const
( M𝑅 2 + mR2 )𝜔 =( M𝑅 2 +m )𝜔’
2 2 3
1 1 mR2
( M𝑅 + mR )𝜔 =( MR2
2 2
+ )𝜔’
2 2 9
1 1 m 1 1 25
( M + m)𝜔 =( M + )𝜔’ 100 + 25 10 =( 100 + )𝜔’
2 2 9 2 2 9

ω’ = 1,42 vòng/phút
Bài tập 4.10 trang 111 SBT Thầy Nguyễn Thành Vấn (tự giải)

Từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng cao h = 0,5 m, người


ta cho các vật có hình dạng khác nhau lăn không trượt
trên mặt phẳng nghiêng đó. Tìm vận tốc dài của các
vật ở cuối mặt phẳng nghiêng đó nếu:
a) Vật có dạng một quả cầu đặc.
b) Vật là một đĩa tròn.
c) Vật là một vành tròn.
(Giả sử vận tốc ban đầu của các vật đều bằng không).
Bài tập 4.10 trang 111 SBT Thầy Nguyễn Thành Vấn (tự giải)

Từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng cao h = 0,5 m, người ta cho các vật có hình dạng
khác nhau lăn không trượt trên mặt phẳng nghiêng đó. Tìm vận tốc dài của các vật
ở cuối mặt phẳng nghiêng đó nếu:
a) Vật có dạng một quả cầu đặc.
b) Vật là một đĩa tròn.
c) Vật là một vành tròn.
(Giả sử vận tốc ban đầu của các vật đều bằng không).
Tại đỉnh của mặt phẳng nghiêng
Vật có thế năng: Wthế năng = mgh
Tại chân của mặt phẳng nghiêng
1 1
Vật có động năng: Wđộng năng = Iω2 + mv 2
2 2
Bảo toàn năng lượng: Wthế năng = Wđộng năng
1 1
mgh = Iω2 + mv 2
2 2
Bài tập 4.10 trang 111 SBT Thầy Nguyễn Thành Vấn (tự giải)

Từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng cao h = 0,5 m, người ta cho các vật có hình dạng
khác nhau lăn không trượt trên mặt phẳng nghiêng đó. Tìm vận tốc dài của các vật
ở cuối mặt phẳng nghiêng đó nếu:
a) Vật có dạng một quả cầu đặc.
(Giả sử vận tốc ban đầu của các vật đều bằng không).
1 2 1
mgh = Iω + mv 2 (∗)
2 2
2
Mô men quán tính quả cầu đặc: I= mR2 Thay vào pt (*)
5
1 2 v 2 1
mgh = ( mR2 ) + mv 2 mà  = v/R
2 5 R 2

1 2 2 v 2 1 7 2
nên gh = ( R ) + v2 = v
2 5 R 2 10

v = 2,65 m/s
Bài tập 4.10 trang 111 SBT Thầy Nguyễn Thành Vấn (tự giải)

Từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng cao h = 0,5 m, người ta cho các vật có hình dạng
khác nhau lăn không trượt trên mặt phẳng nghiêng đó. Tìm vận tốc dài của các vật
ở cuối mặt phẳng nghiêng đó nếu:
b) Vật là một đĩa tròn.
(Giả sử vận tốc ban đầu của các vật đều bằng không).
1 2 1
mgh = Iω + mv 2 (∗)
2 2
1
Mô men quán tính đĩa tròn đặc: I= mR2 Thay vào pt (*)
2
1 1 v 2 1
mgh = ( mR2 ) + mv 2 mà  = v/R
2 2 R 2

1 1 2 v 2 1 3 2
nên gh = ( R ) + v2 = v
2 2 R 2 4

v = 2,56 m/s
Bài tập 4.10 trang 111 SBT Thầy Nguyễn Thành Vấn (tự giải)

Từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng cao h = 0,5 m, người ta cho các vật có hình dạng
khác nhau lăn không trượt trên mặt phẳng nghiêng đó. Tìm vận tốc dài của các vật
ở cuối mặt phẳng nghiêng đó nếu:
c) Vật là một vành tròn.
(Giả sử vận tốc ban đầu của các vật đều bằng không).
1 2 1
mgh = Iω + mv 2 (∗)
2 2
2
Mô men quán tính vành tròn: I= mR Thay vào pt (*)
1 2 v 2 1
mgh = (mR ) + mv 2 mà  = v/R
2 R 2

1 2 v 2 1
nên gh = (R ) + v2 = v2
2 R 2

v = 2,21 m/s
Bài Tập
1. Hai quả cầu rỗng và đặc cùng lăn xuống một mặt
phẳng nghiêng (ban đầu ở trạng thái đứng yên). Quả
cầu nào có vận tốc lớn hơn khi đến chân mặt phẳng
nghiêng)
1. Hai quả cầu rỗng và đặc cùng lăn xuống một mặt phẳng nghiêng (ban đầu ở
trạng thái đứng yên). Quả cầu nào có vận tốc lớn hơn khi đến chân mặt phẳng
nghiêng)

Tại đỉnh của mặt phẳng nghiêng


Vật có thế năng: Wthế năng = mgh
Tại chân của mặt phẳng nghiêng
1 2 1
Vật có động năng: Wđộng năng = Iω + mv 2
2 2
Bảo toàn năng lượng: Wthế năng = Wđộng năng
1 1
mgh = Iω2 + mv 2 (*)
2 2
Mô men quán tính quả cầu đặc: I= 2 mR2 Thay vào pt (*)
2 5
1 2 2 v 1
mgh = ( mR ) + mv 2 mà  = v/R
2 5 R 2
1 2 2 v 2 1 7 2
nên gh = ( R ) + v2 = v v=
10gh
2 5 R 2 10 7
1. Hai quả cầu rỗng và đặc cùng lăn xuống một mặt phẳng nghiêng (ban đầu ở
trạng thái đứng yên). Quả cầu nào có vận tốc lớn hơn khi đến chân mặt phẳng
nghiêng)

Tại đỉnh của mặt phẳng nghiêng


Vật có thế năng: Wthế năng = mgh
Tại chân của mặt phẳng nghiêng
1 2 1
Vật có động năng: Wđộng năng = Iω + mv 2
2 2
Bảo toàn năng lượng: Wthế năng = Wđộng năng
1 1
mgh = Iω2 + mv 2 (*)
2 2
2
Mô men quán tính quả cầu rỗng: I= mR2 Thay vào pt (*)
3
1 2 2 v 2 1
mgh = ( mR ) + mv 2 mà  = v/R
2 3 R 2
1 2 2 v 2 1 5 2 6gh
nên gh = ( R ) + v2 = v v=
5
2 3 R 2 6
2. Bốn hạt có khối lượng mỗi hạt 3 kg nằm tại bốn đỉnh của hình
vuông cạnh 0,5 m. Xác định mô men quán tính I của hệ khi:
a) Trục quay đi qua B và C
b) Trục quay đi qua A và C
c) Trục quay vuông góc với mặt phẳng hình vuông ABCD và đi
qua tâm hình vuông ABCD

n
I   m i R i2
i 1
2. Bốn hạt có khối lượng mỗi hạt 3 kg nằm tại bốn đỉnh của hình vuông
cạnh 0,5 m. Xác định mô men quán tính I của hệ khi:
a) Trục quay đi qua B và C
b) Trục quay đi qua A và C
c) Trục quay vuông góc với mặt phẳng hình vuông ABCD và đi qua tâm
hình vuông ABCD

n
I   mi R 2
i
i 1

Gọi a = 0,5 m là chiều dài cạnh hình vuông

a) I = 2ma2 = 2.3. 0,52 = 1,5 kg. m2


a 2 2
c) I = 4m = 2ma2 = 1,5 kg. m2
2
a 2 2
b) I = 2m = ma2 = 3. 0,52 = 0,75 kg. m2
2
3. Một hình trụ đặc bán kính 15 cm được một sợi dây
cột vào hai đầu như hình vẽ. Đầu còn lại của hai dây
được nối vào trần nhà. Ống hình trụ sau đó được thả
chuyển động tự do.
a) Xác định gia tốc của ống hình trụ.
b) Khối lượng ống trụ là 2,6 kg, xác định lực căng dây
ở mỗi đầu dây treo.
3. Một hình trụ đặc bán kính 15 cm được một sợi dây cột vào hai đầu như hình
vẽ. Đầu còn lại của hai dây được nối vào trần nhà. Ống hình trụ sau đó được thả
chuyển động tự do.
a) Xác định gia tốc của ống hình trụ.
b) Khối lượng ống trụ là 2,6 kg, xác định lực căng dây ở mỗi đầu dây treo.

Định luật II Newton: P + 2T = ma


P – 2T = ma mg – 2T = ma (1) T T
O
Phương trình cơ bản vật rắn quay quanh
trục cố định 
M = Iβ
2(TR) = I β 2. T. R. Sin(T, R) = I β P
1 a 1 x
2. T. R. Sin900 = mR2 2T = ma 2T R
2 R 2
1 (2)
Từ (1) và (2), ta có: mg – 2 ma = ma
2
1
mg – 2 ma = ma a = g/2 = 9,8 /2 = 4,9 (m/s 2 )
2
1 1
P
Ta có: T = ma = 2,64,9 = 3,185 (N)
4 4
4) Một hệ gồm một ròng rọc dạng đĩa tròn đồng
chất, bán kính R = 2 cm, khối lượng m = 2 kg, quay
quanh trục O nằm ngang và hai vật khối m1 = 5 kg,
m2 = 4 kg treo hai đầu sợi dây vắt qua ròng rọc. Giả
sử dây không trượt trên ròng rọc. Cho gia tốc trọng
trường g = 10 m/s2. Tìm:
a) Gia tốc của vật
b) Sức căng T1 và T2 của dây treo
4) Một hệ gồm một ròng rọc dạng đĩa tròn đồng chất, bán kính R = 2 cm, khối
lượng m = 2 kg, quay quanh trục O nằm ngang và hai vật khối m1 = 5 kg, m2 = 4
kg treo hai đầu sợi dây vắt qua ròng rọc. Giả sử dây không trượt trên ròng rọc. Cho
gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Tìm:
a) Gia tốc của vật
b) Sức căng T1 và T2 của dây treo
Áp dụng định luật II Newton cho vật 1 và vật 2
P1 − T1 = m1 a
T1 T2
P1 + T1 = m1 a
P2 + T2 = m2 a P2 − T2 = −m2 a

m1 g − T1 = m1 a (1)
T1 T2
m2 g − T2 = −m2 a (2)

Phương trình cơ bản cho vật rắn quanh quay trục (ròng rọc) P1 P2
M = Iβ Với M = T1 × R + T2 × R
M = T1 RSin T1 , R − T2 RSin T2 , R
M = T1 RSin 900 − T2 RSin900

M = (T1 −T2 )R
(T1 −T2 )R = I
Mô men quán tính I của ròng rọc I = 1mR2
2 T1 T2
1
(T1 −T2 )R = mR2  Mà  = a/R
2
1 2 a
(T1 −T2 )R= mR
2 R
T1 T2
1
(T1 −T2 ) = ma (3)
2

Từ (1), (2), (3), ta có: P1 P2


m1 g − T1 = m1 a (1) 59,8 − T1 = 5a (1)
m2 g − T2 = −m2 a (2) 49,8 − T2 = −4a (2)
1
(T1 −T2 ) = ma (3) (T1 −T2 ) =
1
2a (3)
2
2
5) Cho hệ gồm hai vật m1, m2 mắc qua ròng rọc như Hình
2. Với khối lượng của m1 là 0,5 kg, của m2 là 1,2 kg, góc α
là 30. Lấy g = 10 m/s2. Cho ròng rọc trụ đặc có khối lượng
m, bán kính 0,3 m, hệ số ma sát của vật m1 trên mặt phẳng
nghiêng là 0,1. Hệ không thay đổi chiều chuyển động, gia
tốc của hệ là 3 m/s2. Tính:
α) khối lượng của ròng rọc
) lực căng dây

m1

m2

O

Định luật II Newton T2


P1x
m2
Vật 1 (𝒎𝟏 = 𝟎, 𝟓 kg)
fms1   P1y

P1 + N1 + T1 + fms1 = m1 a P2 z
(Ox) T1  P1x  fms1 = m1 a P1 
=> T1  m1 g Sin  kN1 = m1 a (1)
(Oy) N1  P1y = 0 ⇒ N1 = m1 g Cos  𝑅 T
2
T1 m1 g Sin  km1 g Cos  = m1 a (1’) 𝑅
Vật 2 (𝒎𝟐 = 𝟏, 𝟐 kg) P + T = m a
2 2 2

(Oz) P2 − T2 = m2 a ⇒ m2 g − T2 = m2 𝑎 (2)
Từ (1’) và (2), ta có: T1 m1 g Sin  km1 g Cos  = m1 a (1’)
m2 g − T2 = m2 a (2)

Phương trình cơ bản của vật rắn quay
M = I
quanh trục cố định (ròng rọc) 𝑅 T
(T2 −T1 )R = I 2
𝑅
Mô men quán tính I của ròng rọc I =(1/2) mR2 và  = a/R
1 a
(T2 −T1 )R = mR2 1
T2 − T1 = ma (3)
2 R 2

Từ (1’), (2) và (3), ta có: T1 m1 g Sin  km1 g Cos  = m1 a (1’)


m2 g − T2 = m2 a (2)
1
T2 − T1 = ma (3)
2
−T1 +m1 g Sin + km1 g Cos  = −m1 a (1’)
−m2 g + T2 = −m2 a (2)
1
T2 − T1 = ma (3)
2
−T1 +0,5 × 10 × Sin 300 + 0,1 × 0,5 × 10 × Cos300 = −0,5 × 3 (1’)
− 1,2×10 +T2 = −1,2 × 3 (2)
1
T1 = 4,4 (N)
T2 − T1 = × m × 3 (3) T2 = 8,4 (N)
2
m = 2,7 (kg)
6) Cho một hệ gồm hai vật nối với nhau qua ròng
rọc như hình vẽ. Ròng rọc là một đĩa đặc tròn có
khối lượng M, bán kính R, hai vật còn lại có khối
lượng m2 và m1, biết m2 trượt không ma sát, gia tốc
trọng trường g.
Tìm gia tốc của hệ hai vật (m1, m2)?
Tìm các lực căng dây?
m2 m

m1
6) Cho một hệ gồm hai vật nối với nhau qua ròng rọc như hình vẽ. Ròng rọc là một
đĩa đặc tròn có khối lượng M, bán kính R, hai vật còn lại có khối lượng m2 và m1,
biết m2 trượt không ma sát, gia tốc trọng trường g.
Tìm gia tốc của hệ hai vật (m1, m2)?
y
Tìm các lực căng dây?
N2 T2 T2 ⊕
Áp dụng định luật II Newton m
x
cho vật 1 và vật 2 m2
P1 + T1 + 𝑁 = m1 a T1 = m1 a
O
T1
P2 + T2 = m2 a P2 − T2 = m2 a P2 T1
m1 g − T1 = m1 a (1)
⊕ m1
m2 g − T2 = m2 a (2)
Phương trình cơ bản cho vật rắn quanh quay trục (ròng rọc) M = I P1
(T2 −T1 )R = I Mô men quán tính I của ròng rọc I =1/2 mR2 và  = a/𝑅
1 a
(T2 −T1 )R = mR2
2 R
1
(T2 −T1 ) = ma (3)
2
1 1
Từ (1), (2), (3) (T2 −T1 ) = ma (3) (T2 −T1 ) = ma (3)
2 2
m1 g − T1 = m1 a (1) m1 g − T1 = m1 a (1)
m2 g − T2 = m2 a (2) −m2 g + T2 = −m2 a (2)
T2 − T1 + m1 g −m2 g = m1 a − m2 a = a m1 − m2 1 , (2)
1
(T2 −T1 ) = ma (3)
2
1 1
ma + m1 g −m2 g = a m1 − m2 m1 g −m2 g = a m1 − m2 − m
2 2
(m1 −m2 )g (m1 −m2 )g
a= T2 = m2 g − m2
1 1
m1 − m2 − 2 m m1 − m2 − 2 m

(m1 −m2 )g
T1 = m1 g − m1
1
m1 − m2 − 2 m
7) Hai vật có khối lượng m1 = 4 kg và m2 = 5 kg nối với nhau bằng
một sợi dây không giãn được mắc qua một ròng rọc cố định đặt
trên mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng α = 30o. Cho gia tốc trọng
trường g = 9,8 m/s2. Biết m1 đi xuống m2 đi lên như hình vẽ. Ròng
rọc có khối lượng m = 2 kg và có dạng đĩa đặc đồng chất. Hệ số
ma sát giữa vật m2 và mặt phẳng nghiêng là 0,25.
a) Tính gia tốc của hệ (m1,m2).
b) Tính các lực căng dây.
y

Định luật II Newton T2 T2 N2


O
Vật 2 (𝐦𝟐 = 𝟓 kg) T1
P2x
P2 + N2 + T2 + fms2 = m2 a
(Ox) T2  P2x  fms2 = m2 a
T1
=> T2  m2 g Sin  kN2 = m2 a (1) P2y fms2
(Oy) N2  P2y = 0 ⇒ N2 = m2 g Cos  z P1
T2 m2 g Sin  km2 g Cos  = m2 a (1’) P2
Vật 1 (𝐦𝟏 = 𝟒 kg) P1 + T1 = m1 a
(Oz) P1 − T1 = m1 a ⇒ m1 g − T1 = m1 a (2)

Từ (1’) và (2), ta có: T2 m2 g Sin  km2 g Cos  = m2 a (1’)


m1 g − T1 = m1 a (2)
Phương trình cơ bản của vật rắn quay 
quanh trục cố định (ròng rọc) M = I
(T1 −T2 )R = I 𝑅 T2
Mô men quán tính I của ròng rọc I =(1/2) mR2 và  = a/R 𝑅
1 a 1
(T1 −T2 )R = mR2 T1 − T2 = ma (3)
2
2 R

Từ (1’), (2), (3), ta có: T2 m2 g Sin  km2 g Cos  = m2 a (1’)


m1 g − T1 = m1 a (2)
1
T1 − T2 = ma (3)
2

T2 59,8Sin30o 0,2559,8Cos30o = 5a (1’) T1 = 37,6 (N)


49,8 − T1 = 4a (2) T2 = 37,2 (N)
1
T1 − T2 = 2  a (3)
2
a = 0,4 m/s 2
Bài tập trắc nghiệm bổ sung (Sách SBT trang 112-114)
1. Một hình trụ lăn không trượt từ đỉnh của một mặt phẳng
nghiêng xuống phía dưới. Nếu bỏ qua ma sát thì:
A. Thế năng của hình trụ sẽ giảm.
B. Động năng quay của hình trụ tăng.
C. Động năng tịnh tiến của hình trụ tăng.
D. Cả A, B, C đều đúng.

2. Các tính chất sau đây không đúng với vật rắn.
A. Các chất điểm trên vật rắn quay xung quanh trục với cùng vận
tốc góc.
B. Trong chuyển động tịnh tiến, các chất điểm của vật rắn chuyển
động theo những quỹ đạo khác nhau.
C. Vật rắn chịu tác dụng của lực bất kỳ thì khối tâm của nó sẽ
quay.
D. Vật rắn chịu tác dụng của lực tiếp tuyến với quỹ đạo thì điểm
đặt lực trên vật rắn sẽ chuyển động quay.
Bài tập trắc nghiệm bổ sung (Sách SBT trang 112-114)

4. Những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến trạng thái chuyển
động quay của vật rắn:
A. Lực đồng phẳng với trục quay.
B. Lực song song với trục quay
C. Lực tiếp tuyến với quỹ đạo của điểm đặt lực.
D. Lực hướng tâm
Bài tập trắc nghiệm bổ sung (Sách SBT trang 112-114)
5. Một thanh mảnh đồng chất có khối lượng m, chiều dài ℓ; hai
đầu thanh gắn hai chất điểm có cùng khối lượng m. Mô men quán
tính của hệ khi hệ quay xung quanh trục đi qua trung điểm của
thanh có giá trị:
A. mℓ2 /3 B. mℓ2 /4
C. mℓ2 /12 D. 7mℓ2 /12

6. Thanh đồng chất có chiều dài ℓ có thể quay xung quanh trục
nằm ngang đi qua một đầu thanh. Lúc đầu giữ thanh nằm ngang
rồi thả ra. Gia tốc góc lúc thả thanh là 58,8 rad/𝑠 2 . Lấy g = 9,8
m/s 2 . Chiều dài thanh có giá trị là:
A. 0,5 m B. 1 m
B. C. 0,8 m D. 0,25 m
Bài tập trắc nghiệm bổ sung (Sách SBT trang 112-114)
5. Một thanh mảnh đồng chất có khối lượng m, chiều dài ℓ; hai đầu thanh gắn hai
chất điểm có cùng khối lượng m. Mô men quán tính của hệ khi hệ quay xung
quanh trục đi qua trung điểm của thanh có giá trị:
A. mℓ2 /3 B. mℓ2 /4
C. mℓ2 /12 D. 7mℓ2 /12
R m R
m
m


2 1
I = I1 + I2 + I3 = m𝑅 + mℓ2 +m𝑅 2
12

ℓ 2 1 2 ℓ 2 7
I = I1 + I2 + I3 = m + mℓ +m = 𝑚ℓ2
2 12 2 12
Bài tập trắc nghiệm bổ sung (Sách SBT trang 112-114)
6. Thanh đồng chất có chiều dài ℓ có thể quay xung quanh trục nằm ngang đi qua
một đầu thanh. Lúc đầu giữ thanh nằm ngang rồi thả ra. Gia tốc góc lúc thả thanh
là 58,8 rad/s 2 . Lấy g = 9,8 m/s 2 . Chiều dài thanh có giá trị là:
A. 0,5 m B. 1 m C. 0,8 m D. 0,25 m


(O) M = Iβ R P = Iβ
1
R P R.P.Sin900 = mℓ 2 
3
ℓ ℓ 1
mg=
1
mℓ 2  mg= mℓ 2 
2 3 2 3

ℓ = 1,5g/  = (1,59,8)/58,5 = 0,25 (m)


Bài tập trắc nghiệm bổ sung (Sách SBT trang 112-114)

7. Một vật có khối lượng m trượt không ma sát trên mặt phẳng
nghiêng một góc  = 300 so với phương ngang và làm quay bánh
xe có bán kính R, khối lượng 2m (biết bánh xe có dạng hình trụ
đặc). Khối lượng của dây không đáng kể. Gia tốc góc của bánh xe
có giá trị bằng (rad/s 2 ):
A. g/R B. g/2R C. 2g/R D. g/4R

8. Bốn quả cầu nhỏ đặt tại bốn điểm cách gốc tọa độ các đoạn 1 m
như hình vẽ. Biết khối lượng hai quả cầu ở hai bán trục âm có
cùng khối lượng là 1 m, hai quả cầu ở bán trục dương cùng khối
lượng là 2m. Tọa độ khối tâm của hệ là:
A. (-1/6; -1/6) B. (-1/6; 1/6)
C. (1/6; -1/6) D. (1/6; 1/6)
Bài tập trắc nghiệm bổ sung (Sách SBT trang 112-114)
7. Một vật có khối lượng m trượt không ma sát trên mặt phẳng nghiêng một góc 
= 300 so với phương ngang và làm quay bánh xe có bán kính R, khối lượng 2m
(biết bánh xe có dạng hình trụ đặc). Khối lượng của dây không đáng kể. Gia tốc
góc của bánh xe có giá trị bằng (rad/s 2 ):
A. g/R B. g/2R C. 2g/R D. g/4R
y
Định luật II Newton: P + N + T = ma
(Ox) T + Px = ma O
=> mg Sin   T = ma (1) T
x
(Oy) N Py = 0 ⇒ N = mg Cos  M
N T R
mg Sin   T = ma (1)
M = Iβ R T = Iβ m
1
R.T.Sin900 = 2mR2 
2
Px Py
1
R.T = 2mR2  T = mR
2
P
Từ (1) và (2), ta có: mg Sin   mR = mR
 = (g Sin300 )/2R = g/4R
Bài tập trắc nghiệm bổ sung (Sách SBT trang 112-114)
8. Bốn quả cầu nhỏ đặt tại bốn điểm cách gốc tọa độ các đoạn 1 m như hình vẽ.
Biết khối lượng hai quả cầu ở hai bán trục âm có cùng khối lượng là 1m, hai quả
cầu ở bán trục dương cùng khối lượng là 2m. Tọa độ khối tâm của hệ là:
A. (-1/6; -1/6) B. (-1/6; 1/6)
C. (1/6; -1/6) D. (1/6; 1/6) y (m)
2m 1
m
m1 x1 + m2 x2 + m3 x3 + m4 x4 O x (m)
xC =
m1 + m2 + m3 + 𝑚4 -1
1
2m
2𝑚.0+𝑚 −1 +𝑚.0+2𝑚.1
= = 1/6
2𝑚+m+m+2𝑚 -1
m

m1 y1 + m2 y2 + m3 y3 + 𝑚4 𝑦4
yC =
m1 + m2 + m3 + 𝑚4
2𝑚.1+m.0+𝑚.(−1)+2𝑚.0
= = 1/6
2𝑚+m+m+2𝑚
Bài tập trắc nghiệm bổ sung (Sách SBT trang 112-114)
9. Trên cùng một thanh (giả sử khối lượng không đáng kể) gắn hai
chất điểm có khối lượng M và M/2 ở hai bên điểm O cách O một
khoảng L và ℓ. Khoảng cách từ O đến trọng tâm G của hệ thống
là:
A. L  ℓ B. (2L + ℓ)/3
C. 2(L  ℓ)/3 D. (2L  ℓ)/3

10. Xem Trái đất là một hình cầu đặc có R = 6400 km, M =
6.1024 kg. Xác định mô men xung lượng của Trái đất đối với trục
quay riêng của nó.
A. 2,45.1034 kgm2 /s B. 7,12.1033 kgm2 /s
C. 5,25.1033 kgm2 /s D. 4,35.1033 kgm2 /s
Bài tập trắc nghiệm bổ sung (Sách SBT trang 112-114)
9. Trên cùng một thanh (giả sử khối lượng không đáng kể) gắn hai chất điểm có
khối lượng M và M/2 ở hai bên điểm O cách O một khoảng L và ℓ. Khoảng cách
từ O đến trọng tâm G của hệ thống là:
A. L  ℓ B. (2L + ℓ)/3
C. 2(L  ℓ)/3 D. (2L  ℓ)/3

M O M/2
L ℓ
m1 x1 + m2 x2
xC =
m1 + m2
𝑀
𝑀.L+ .ℓ
2 (L + ℓ/2)
= M = = (2L + ℓ)/3
M+ 2 3/2
Bài tập trắc nghiệm bổ sung (Sách SBT trang 112-114)
10. Xem Trái đất là một hình cầu đặc có R = 6400 km, M = 6.1024 kg. Xác định
mô men xung lượng của Trái đất đối với trục quay riêng của nó.
A. 2,45.1034 kgm2 /s B. 7,12.1033 kgm2 /s
C. 5,25.1033 kgm2 /s D. 4,35.1033 kgm2 /s
Mô men quán tính của Trái đất đối với trục quay:
2
I = mR2
5

Vận tốc của Trái đất quay quanh trục:


2𝑅 2.6400000
v= = = 465 m/s
24.60.60 24.60.60

2 v 2 2
L = I = mR2 = mRv = 6.1024 .6400. 103 .465
5 R 5 5
= 7,14. 1033 kgm2 /s
Bài tập trắc nghiệm bổ sung (Sách SBT trang 112-114)

11. Thanh OA có chiều dài L, khối lượng M có thể quay quanh


trục O. Người ta gắn vào đầu thanh một chất điểm có khối lượng
2M/3. Xác định mô men quán tính của hệ đối với O.
3 2 1 2 8
A. ML B. ML C. ML2 D. ML2
4 12 12

12. Hai vật rắn trong chuyển động quay quanh một trục cố định
dưới tác dụng của hai mô men lực bằng nhau. Nếu I1 = 2I2 thì tỉ
số gia tốc 1 /  2 bằng:
A. 1 B. 2 C. ½ D. ¼
Bài tập trắc nghiệm bổ sung (Sách SBT trang 112-114)
11. Thanh OA có chiều dài L, khối lượng M có thể quay quanh trục O. Người ta
gắn vào đầu thanh một chất điểm có khối lượng 2M/3. Xác định mô men quán tính
của hệ đối với O.
3 1 8
A. ML24
B. ML2
12
C. ML2
12
D. ML2

Mô men quán tính của hệ:


O 
I = I1 + I2
Mô men quán tính của thanh đối với trục quay ’
d
’ 1 1 L 2
I1 = mℓ2 + md2 = ML2 +M
12 12 2

Mô men quán tính của chất điểm đối với trục quay ’
2M 2
I2 = mR2 = L
3
1 L 2 2M 2 1 1 2
I= ML2 +M + L = ML + ML + ML2
2 2
= ML2
12 2 3 12 4 3
Bài tập trắc nghiệm bổ sung (Sách SBT trang 112-114)

12. Hai vật rắn trong chuyển động quay quanh một trục cố định
dưới tác dụng của hai mô men lực bằng nhau. Nếu I1 = 2I2 thì tỉ
số gia tốc 1 /  2 bằng:
A. 1 B. 2 C. ½ D. ¼
M1 = I1 β1
M2 = I2 β2 I1 β1 2I2β1
=1 =1
I2 β2 I2 β2
M1 = M2

1 /  2 = 1/2
Câu 2 (1,5 điểm): Một vật có khối lượng 2,85 kg thông qua sợi
dây (được quấn quanh ròng rọc và có khối lượng không đáng kể)
được gắn vào ròng rọc dạng đĩa đặc đồng chất có bán kính 121
mm và khối lượng 742 g như hình vẽ. Nếu vật được thả cho
chuyển động (Cho g = 9,8 m/s2):
a) Tính gia tốc tuyến tính (gia tốc dài).
b) Tính gia tốc góc.
c) Tính quãng đường vật rơi được trong 15 giây.

You might also like