You are on page 1of 99

y

y
y
y
M M
q
r Vĩ tuyến
j x
i x O r x
k z j
O x z
z
z Kinh tuyến
r  x i  yj  zk
Phương trình chuyển động
 Định nghĩa: là phương trình xác định vị trí của chất điểm
theo thời gian.
 Công thức tổng quát: r  r (t)
 Trong hệ tọa độ Descartes: x = x(t); y = y(t); z = z(t)
Phương trình quỹ đạo

 Định nghĩa: là phương trình mô tả dạng hình học quỹ đạo


chuyển động của chất điểm.
 Tìm phương trình quỹ đạo: khử biến thời gian t trong phương
trình chuyển động.
 Ví dụ:

+ Chuyển động tròn đều:


 x  R cos ωt  x 2  R 2 cos 2 ωt
   2  x 2  y 2  R2
 y  R sin ωt  y  R sin ωt
2 2
Bài 1.1 trang 37 sách bài học Thầy Nguyễn Thành Vấn

Bài tập: Xác định pt quỹ đạo biết phương trình chuyển
động của chất điểm có dạng:
a) x = 1t; y = t  1

b) x = A(1 sin t) ; y = A(1 cos t)

c) x =A + Rcost; y = Rsint
Bài 1.1 trang 37 sách bài học Thầy Nguyễn Thành Vấn

Bài tập: Xác định pt quỹ đạo biết phương trình chuyển
động của chất điểm có dạng:
a) x = 1t; y = t  1
Ta có: x = 1t => t = 1x
y = t  1=> y =1x  1= x
=> y= x
Đường thẳng
Bài 1.1 trang 37 sách bài học Thầy Nguyễn Thành Vấn

Bài tập: Xác định pt quỹ đạo biết phương trình chuyển
động của chất điểm có dạng:
b) x = A(1 sin t) ; y = A(1 cos t)
x  A = A sin t ; y  A = Acos t
(x − A)2 = A2 (sint)2 ; (y − A)2 = A2 (cost)2

(x − A)2 +(y − A)2 = A2

Đường tròn
Bài 1.1 trang 37 sách bài học Thầy Nguyễn Thành Vấn

Bài tập: Xác định pt quỹ đạo biết phương trình chuyển
động của chất điểm có dạng:

c) x =A + Rcost; y = Rsint

x A = Rcost ; y = Rsint

(x − A)2 = R2 (cost)2 ; y 2 = R2 (sint)2

(x − A)2 + y 2 = R2 (cost)2 + R2 (sint)2

(x − A)2 + y 2 = R2
Đường tròn
Bài tập: Xác định quỹ đạo của các chất điểm:

a) x = 2t; y = 2t 2 ; z = 0
b) x =4e2t ; y = 5e−2t ; z = 0
c) x =cos t; y =cos2t; z = 0
d) x = sin2t; y =2; z = 2sin2t + 1
e) x =5sin 2t; y = 10cos2t; z = 0
f) x =20sin4t + 5; y = 4 – 20cos4t; z = 0
x2 20
Đáp án: a) y = ; b) y = ; c) y = 2x 2 − 1
2 x
2 2
x y
d) z = −2x + 1; e) + = 1;
25 100
f) (x − 5)2 +(y − 4)2 = 400
a) x = 2t; y = 2t 2 ; z = 0

Giải
Ta có:
x
x= 2t ⇒ t = −
2
2 x 2 x2
y = 2t ⇒ y = 2 − =
2 2
=> Parabol
b) x =4e2t ; y = 5e−2t ; z = 0

Ta có:
x
x = 4e ⇒ = e2t
2t
4 xy
= e2t e−2t = 1
−2t
y 45
y = 5e ⇒ = e−2t xy
5 =1
20
y = 20/x

Đường cong
c) x =cos t; y =cos2t; z = 0

Ta có: y = cos2t = 2cos 2 t 1


y = 2x 2 1
=> Parabol

d) x = sin2t; y =2; z = 2sin2t + 1

Ta có: z = 2sin2t + 1
 z =  2x+1
 Đường thẳng
e) x =5sin 2t; y = 10cos2t; z = 0

Ta có:
x x 2 2
x =5sin 2t ⇒ = sin2t ⇒ = sin2t
5 5

y y 2 2
y =10cos 2t ⇒ = 10cos2t ⇒ = cos2t
10 10

x 2 y 2
+ =1
5 10

Ellip
f) x =20sin4t + 5; y = 4 – 20cos4t; z = 0

Ta có:
x5 = 20sin4t => (x − 5)2 = 202 (sin4πt)2
y4 = 20cos4t => (y − 4)2 = 202 (cos4πt)2

(x − 5)2 +(y − 4)2 =202

Đường tròn
Vectơ vận tốc trung bình

 Vectơ vận tốc trung bình:

y r
M v tb 
r t
r M’

r
O x

z Hình: Vectơ vận tốc của chất điểm


Vectơ vận tốc tức thời
 Vectơ vận tốc tức thời:  r dr
v  lim 
t 0 t dt
 Qui ước: chất điểm chuyển động theo chiều dương thì v > 0,
ngược lại thì v < 0.

Thành phần, độ lớn và phương chiều của vectơ vận tốc


dr dx dy dz
 Vectơ vận tốc: v  i j k
dt dt dt dt
 vx i  v y j  vzk

 Độ lớn: v v x2  v y2  v z2
VECTƠ GIA TỐC CỦA CHẤT ĐIỂM
v
 Vectơ gia tốc trung bình: a tb 
t

 Vectơ gia tốc tức thời: v dv d r 2


a  lim   2
t 0 t dt dt
 Đơn vị của gia tốc: m/s2

dv dv x dv y dv z
a  i j k  a x i  a y j  a zk
dt dt dt dt
 Độ lớn: a a x2  a y2  a z2
M M’ v vA
dj dv
ds n dv
dv  dv n  dv 
R dv  v B s
a  an  a
O

v2 dv
an  a 
Hình: Gia tốc pháp tuyến R dt
và gia tốc tiếp tuyến
2
v   dv 
2
 Gia tốc toàn phần: a  an  a  
2 2
2
   
R   dt 
Bài 1.2 trang 38 sách bài học Thầy Nguyễn Thành Vấn

Bài tập: Phương trình chuyển động của một chất điểm
trong hệ tọa độ Oxy: x = 2t (cm); y = 3t 2 (cm)
a. Tính khoảng cách từ vật đến gốc tọa độ ở thời
điểm t = 2 giây.
b. Xác định phương trình quỹ đạo của chất điểm
c. Tính vận tốc tức thời của chất điểm ở thời điểm t =
1 giây.
d. Tính gia tốc tức thời của chất điểm ở thời điểm t =
1 giây.
Bài 1.2 trang 38 sách bài học Thầy Nguyễn Thành Vấn
Bài tập: Phương trình chuyển động của một chất điểm trong hệ tọa
độ Oxy: x = 2t (cm); y = 3t 2 (cm)
a. Tính khoảng cách từ vật đến gốc tọa độ ở thời điểm t = 2 giây.
b. b) Xác định phương trình quỹ đạo của chất điểm
y
a) Tại thời điểm t = 2 giây M (4,12)

x = 2t (cm) = 22 = 4 (cm)


x
y = 3t 2 (cm) = 3 22 = 12 (cm)
O (0,0)

OM = (x − 0)2 +(y − 0)2 = 42 + 122 = 12,6 cm

b) x = 2t => t = x/2
2 x 2
y = 3t = 3 ( )
2
Parabol
Bài 1.2 trang 38 sách bài học Thầy Nguyễn Thành Vấn
Bài tập: Phương trình chuyển động của một chất điểm trong hệ tọa
độ Oxy: x = 2t (cm); y = 3t 2 (cm).
c. Tính vận tốc tức thời của chất điểm ở thời điểm t = 1 giây.
d. Tính gia tốc tức thời của chất điểm ở thời điểm t = 1 giây.
dx ′
dy
vx = = xt = 2 vy = = yt′ = 6t
dt dt
Tại thời điểm t = 1 giây: vx = 2; vy = 61 = 6

v= vx2 + vy2 = 22 + 62 = 6,3 (m/s)

dvx dvy
ax = = vx ′t = 0 ay = = vy ′ = 6
dt dt t

a= a2x + a2y = 02 + 62 = 6 (m/s 2 )


Bài 1.3 trang 38 sách bài học Thầy Nguyễn Thành Vấn
Cho một chất điểm chuyển động trên một đường thẳng. Trên nửa đoạn đường đầu
tiên, nó chuyển động với vận tốc v0 . Trong phân nửa thời gian trên quãng đường còn
lại, chất điểm có vận tốc v1 và trong thời gian còn lại, nó có vận tốc v2 . Tìm vận tốc
trung bình của chất điểm trong suốt thời gian chuyển động.

s/2
Thời gian đi nửa đoạn đường đầu: t1 =
v0
s t 2 v1 t 2 v2
Gọi t 2 là thời gian đi hết nửa đoạn đường sau, ta có: 2
=
2
+
2
t 2 = s/(v1 +v2 )

𝑠 1 2𝑣0 (𝑣1 +𝑣2 )


𝑣𝑡𝑏 =
𝑠
= s 𝑠 = 1 1 =
t1 +t2 + + 2𝑣0 +𝑣1 +𝑣2
2v0 (v1 +v2 ) +
2v0 (v1 v2 )
Bài 1.4 trang 38 sách bài học Thầy Nguyễn Thành Vấn

Một đoàn tàu hỏa chuyển động biến đổi đều trên một
đoạn đường cong đều có độ dài s = 585 m, có bán kính
cong R = 900 m với vận tốc ban đầu 54 km/h. Tàu đi hết
quãng đường này trong 30 giây. Tìm vận tốc dài, vận tốc
góc, gia tốc tiếp tuyến, pháp tuyến và toàn phần ở vị trí
cuối của quãng đường cong đó.
Bài 1.4 trang 38 sách bài học Thầy Nguyễn Thành Vấn
Một đoàn tàu hỏa chuyển động biến đổi đều trên một đoạn đường cong đều có độ dài
s = 585 m, có bán kính cong R = 900 m với vận tốc ban đầu 54 km/h. Tàu đi hết
quãng đường này trong 30 giây. Tìm vận tốc dài, vận tốc góc, gia tốc tiếp tuyến, pháp
tuyến và toàn phần ở vị trí cuối của quãng đường cong đó.
54 km/h = 15 m/s
1 1
Ta có: s = vo t + 𝑎𝜏 t 2 = 1530 +  𝑎𝜏 302 = 585 𝑎𝜏 =0,3 m/s 2
2 2

v = v0 + aτ t = 15 + 0,3  30 = 24 m/s
 = v/R = 24/900 = 0,027 (rad/s)
𝑣2 242
𝑎𝑛 = = = 0,64 m/s 2
R 900

a = 𝑎𝑛2 + 𝑎𝜏2 = 0,706 m/s2


Bài 1.5 trang 38 sách bài học Thầy Nguyễn Thành Vấn

Một người chạy với vận tốc 4 m/s để đuổi kịp một xe bus đang
dừng tại bến. Khi người này cách cửa xe 6 m thì xe bắt đầu chuyển
động về phía trước với gia tốc không đổi 1,2 m/s 2 .
a. Sau bao lâu người này đuổi kịp xe bus.
b. Nếu khi xe chuyển bánh, người này cách cửa xe 10 m thì có
đuổi kịp xe bus không?
Bài 1.5 trang 38 sách bài học Thầy Nguyễn Thành Vấn
Một người chạy với vận tốc 4 m/s để đuổi kịp một xe bus đang dừng tại bến. Khi
người này cách cửa xe 6 m thì xe bắt đầu chuyển động về phía trước với gia tốc
không đổi 1,2 m/s 2 .
a. Sau bao lâu người này đuổi kịp xe bus.
b. Nếu khi xe chuyển bánh, người này cách cửa xe 10 m thì có đuổi kịp xe bus
không?
x a) Chọn gốc tọa độ tại vị trí ban đầu của người
O
6m khi xe bắt đầu chuyển động. Gốc thời gian là
khi xe bắt đầu chuyển động.
Người Cửa xe
1 1
Xe: 𝑥2 = 𝑥02 + 2a𝑡 2 = 6 + 2 1,2𝑡 2
Người: 𝑥1 = 4𝑡
1
Khi người và xe gặp nhau 𝑥1 = 𝑥2 6 + 1,2t 2 = 4t
2
0,6t 2 4t+6 = 0
t = 2,28 s t = 4,38
(chọn) s (loại)

b) Tương tự câu a, ta có pt: 0,6t 2 4t+10 = 0


Pt vô nghiệm
Bài 1.9 trang 40 sách bài học Thầy Nguyễn Thành Vấn
Quỹ đạo của mặt trăng di chuyển quanh Trái đất là một đường gần
tròn có bán kính trung bình là R = 3,84.108 𝑚. Mặt trăng mất 27,3
ngày để đi hết quỹ đạo của nó. Xác định:
a. Độ lớn trung bình của vận tốc.
b. Gia tốc hướng tâm
v = 2R/t = 2 3,84.108 /(27,3246060) = 1022 m/s
v2 10222
an = = =2,7.10−3 (m/s 2 )
R 3,84.108
1) Một ô tô chuyển động từ A đến B. Nửa quãng
đường đầu xe đi với vận tốc v1 , nửa sau với vận tốc
v2 . Tính tốc độ trung bình trên toàn bộ quãng đường.
Áp dụng khi v1 = 90 km/h và v2 = 50 km/h.
ĐS: 64,3 km/h
1) Một ô tô chuyển động từ A đến B. Nửa quãng
đường đầu xe đi với vận tốc v1 , nửa sau với vận tốc
v2 . Tính tốc độ trung bình trên toàn bộ quãng đường.
Áp dụng khi v1 = 90 km/h và v2 = 50 km/h.
ĐS: 64,3 km/h
Giải
s/2
Thời gian đi nửa đoạn đường đầu: t1 = v
1
Thời gian đi nửa đoạn đường sau: s/2
t2 =
v2
Vận tốc trung bình đi hết đoạn đường
s s 2
vtb = = s/2s/2 = 1 1 = 64,3 km/h
t1 +t2 + +
v1 v2 v 1 v2
2) Một chất điểm chuyển động trong mặt phẳng Oxy
với phương trình:
x = 2t
y = 2t(1t) (SI)
a) Xác định quỹ đạo của chất điểm.
b)Xác định vận tốc, gia tốc ở thời điểm t = 5s.
2) Một chất điểm chuyển động trong mặt phẳng Oxy
với phương trình:
x = 2t
y = 2t(1t) (SI)
a) Xác định quỹ đạo của chất điểm.
b)Xác định vận tốc, gia tốc ở thời điểm t = 5s.
Giải:
a) x = 2t => t = x/2
x x 2
y = 2t(1t) => y = 2t − 2t 2 = 2 −2 ( )
2 2
𝑥2
=> y = − +x => Parabol
2
2) Một chất điểm chuyển động trong mặt phẳng Oxy
với phương trình:
x = 2t
y = 2t(1t) (SI)
a) Xác định quỹ đạo của chất điểm.
b)Xác định vận tốc, gia tốc ở thời điểm t = 5s.
Giải:
dx
b) x = 2t => vx = = xt′ = 2
dt
dy
y = 2t(1t) => y = 2t − 2t =>vy = = yt′ = 2 − 2t
2
dt
Vận tốc ở thời điểm t = 5 giây
vx = 2; vy = 2 − 25 = −8
m
v= vx2 + vy2 = 22 + −8 2 = 8,24 ( )
s
2) Một chất điểm chuyển động trong mặt phẳng Oxy với phương
trình:
x = 2t
y = 2t(1t) (SI)
a) Xác định quỹ đạo của chất điểm.
b) Xác định vận tốc, gia tốc ở thời điểm t = 5s.
Giải:
dx ′ dvx
b) x = 2t => vx = = xt = 2 => ax = = xt′′ = 0
dt dt
dy
2
y = 2t(1t) => y = 2t − 2t => vy = = yt′ = 2 − 4t
dt
dvy
=> ay = = yt′′ =4
dt
Gia tốc ở thời điểm t = 5 giây
a= a2x + a2y = 02 + −4 2 = 4 (m/𝑠 2 )
3) Một chất điểm chuyển động trong mặt phẳng Oxy với phương
trình:
x = 8t4𝑡 2
y = 6t3𝑡 2 (SI)
Chứng minh chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều. Xác định
vận tốc ở thời điểm t = 0 và ở thời điểm 5 s. Tính quãng đường vật
đã đi trong khoảng thời gian đó.
ĐS: 175 m
3) Một chất điểm chuyển động trong mặt phẳng Oxy với phương
trình:
x = 8t4𝑡 2
y = 6t3𝑡 2 (SI)
Chứng minh chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều. Xác định
vận tốc ở thời điểm t = 0 và ở thời điểm 5 s. Tính quãng đường vật
đã đi trong khoảng thời gian đó.
ĐS: 175 m
2 dx ′ dvx
x = 8t4𝑡 => vx = = xt = 8 − 8t => ax = = −8
dt dt
dy
y = 6t3𝑡 2 => vy = = yt′ = 6 − 6t
dt
dvy
=> ay = = yt′′ =6
dt

Gia tốc a= a2x + a2y = −8 2 + −6 2 = 10 (m/𝑠 2 )

Thời điểm t = 0 vxo = 8 − 8t = 8 vo = 10 m/s


vyo = 6 − 6t = 6
Quãng đường vật di chuyển từ t = 0 đến t = 5 giây
1
s= 𝑣𝑜 𝑡 + 𝑎𝑡 2 =10.5 + 0,5.10. 52 = 175 m
2
VẬN TỐC GÓC VÀ GIA TỐC GÓC TRONG
CHUYỂN ĐỘNG TRÒN

j
 Vận tốc góc trung bình:  rad / s 
t
j dj
 Vận tốc góc tức thời:   lim
t 0 t
 rad / s 
dt
v
t = t  Liên hệ giữa vận tốc góc và vận tốc dài:
r s
j
t=0 v  R
O

Hình: Vận tốc góc



 Gia tốc góc trung bình:
 
t
rad / s 
2

 d
 Gia tốc góc tức thời:   lim
t 0 t

dt
rad / s 
2

 Liên hệ giữa gia tốc góc và gia tốc tiếp tuyến:

dv d a  R
a  R (v  R )
dt dt

 Vectơ gia tốc góc: d



dt
 Chiều:
• Quay nhanh dần: cùng chiều vận tốc góc.
• Quay chậm dần: ngược chiều vận tốc góc.
Chuyển động thẳng đều Chuyển động tròn đều
s  vt j  t
Chuyển động thẳng biến đổi đều Chuyển động tròn biến đổi đều
v  v0  at   0   t
1 2 1 2
s  v0t  at j  0t   t
2 2
v 2  v02  2as  2  02  2j
Quan hệ giữa vectơ vận tốc dài và vectơ vận tốc góc

v   R
dv d dR
Mà a   R  
dt dt dt
a    R   v

a    R 
a n   v

v
v
an a
R
1) Bánh xe đạp có đường kính 650 mm bắt đầu chuyển
động với gia tốc góc β = 3,14 rad/s 2 . Sau giây đầu
tiên thì:
a) Vận tốc góc của bánh xe là bao nhiêu?
b) Vận tốc dài, gia tốc tiếp tuyến, pháp tuyến và toàn
phần của một điểm trên vành bánh xe là bao nhiêu?
c) Quãng đường xe đã đi là bao nhiêu?
Đáp số:
a)  = 3,14 rad/s;
b) v = 1,02 m/s; 𝑎𝑡 =
𝑚 𝑚 𝑚
1,02 2 ; 𝑎𝑛 = 3,2 2 ; a=3,36 2;
𝑠 𝑠 𝑠
c) s = 0,51 m
1) Bánh xe đạp có đường kính 650 mm bắt đầu chuyển động với
gia tốc góc β = 3,14 rad/s 2 . Sau giây đầu tiên thì:
a) Vận tốc góc của bánh xe là bao nhiêu?
b) Vận tốc dài, gia tốc tiếp tuyến, pháp tuyến và toàn phần của
một điểm trên vành bánh xe là bao nhiêu?
c) Quãng đường xe đã đi là bao nhiêu?
Giải
Vận tốc góc:  = βt = 3,141 = 3,14 rad/s
Vận tốc dài: v = R = 3,140,325 = 1,02 m/s
Gia tốc tiếp tuyến:
(v − v0 ) 1,02 − 0
aτ = = = 1,02 m/s2
𝑡 2
1 2
v 1,02 m
Gia tốc pháp tuyến: an = = = 3,2( )
R 0,325 s2
1) Bánh xe đạp có đường kính 650 mm bắt đầu chuyển động với
gia tốc góc β = 3,14 rad/s 2 . Sau giây đầu tiên thì:
a) Vận tốc góc của bánh xe là bao nhiêu?
b) Vận tốc dài, gia tốc tiếp tuyến, pháp tuyến và toàn phần của
một điểm trên vành bánh xe là bao nhiêu?
c) Quãng đường xe đã đi là bao nhiêu?
Giải Gia tốc toàn phần: a = a2n + a2τ =3,16 (m/s2 )

Quãng đường xe đã đi:


1 2 1
s = 𝑎𝜏 t =  1,0212 = 0,51 m
2 2
2) Bánh mài của một máy mài đang quay với vận
tốc 𝜔0 = 300 vòng/phút thì bị ngắt điện. Nó quay
chậm dần đều, sau đó 1 phút vận tốc còn 𝜔1 = 180
vòng/phút. Tính gia tốc góc và số vòng quay của
bánh mài trong thời gian đó.
𝜋
Đáp số: 𝛽 = − 𝑟𝑎𝑑/𝑠 2 ; 240 vòng
15
2) Bánh mài của một máy mài đang quay với vận
tốc 𝜔0 = 300 vòng/phút thì bị ngắt điện. Nó quay
chậm dần đều, sau đó 1 phút vận tốc còn 𝜔1 = 180
vòng/phút. Tính gia tốc góc và số vòng quay của
bánh mài trong thời gian đó.
Giải 𝜔1 = 180 vòng/phút = 6 (rad/s)
𝜔0 = 300 vòng/phút = 10 (rad/s)
ω1− ω0 6−10 𝜋
β= = = − 𝑟𝑎𝑑/𝑠 2
t 60 15
1 1 π
q = ω0 t+ βt 2 = 10π × 60 + − 602 = 480π rad
2 2 15
= 480π/2 π =240 vòng
RƠI TỰ DO

1 2
x  x0  v0t  gt v0  0
2

v 2  v02  2 gh

g = 9,8 m/s 2
v  v0  gt
1. Một vật được thả rơi từ một khí
cầu ở độ cao 300 m. Hỏi sau bao
lâu vật chạm đất nếu khí cầu đang
hạ xuống theo phương thẳng
đứng với vận tốc 5 m/s.
(ĐS: 7,3 s)
1. Một vật được thả rơi từ một khí cầu ở độ cao 300 m.
Hỏi sau bao lâu vật chạm đất nếu khí cầu đang hạ
xuống theo phương thẳng đứng với vận tốc 5 m/s.
(ĐS: 7,3 s)
Giải
1 2 1
h = v0 t + gt = 5t + × 9,8 × t 2 = 300 (m)
2 2
v0
t = 7,3 s

g = 9,8 m/s 2
2) Người ta thả một hòn bi từ đỉnh tòa nhà cao 10 tầng,
mỗi tầng cao 4 m. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10
m/s2 . Tính thời gian hòn bi đi qua tầng trên cùng và
dưới cùng.
Đáp số: 0,894 s; 0,145 s
2) Người ta thả một hòn bi từ đỉnh tòa nhà cao 10 tầng,
mỗi tầng cao 4 m. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10
𝑚/𝑠 2 . Tính thời gian hòn bi đi qua tầng trên cùng và
dưới cùng.
Giải
1
Thời gian hòn bi đi qua tầng trên cùng: 2
3
1 2 1
s1 = v0 t + gt = 0 + × 9,8 × t1 2 = 4 (m) 4
2 2 5
6
Thời gian hòn bi đi qua 9 tầng trên cùng: 7
1 2 1 8
s9 = v0 t + gt = 0 + × 9,8 × t 9 2 = 36 (m) 9
2 2 10
Thời gian hòn bi đi qua hết 10 tầng :
1 2 1
s10 = v0 t + gt = 0 + × 9,8 × t10 2 = 40 (m)
2 2
Thời gian hòn bi đi qua tầng dưới cùng: ∆t = t10 − t 9
3) Một cáp treo thang máy không có người bị đứt lúc
thang đứng yên ở độ cao 120 m.
a) Hỏi khi chạm đất nó có tốc độ là bao nhiêu?
b)Thời gian rơi bằng bao nhiêu?
c) Khi qua điểm chính giữa đường rơi nó có vận tốc
bằng bao nhiêu?
d) Cần thời gian bao nhiêu để nó rơi được nửa đường.

ĐS: 48 m/s; 4,9 s; 34,29 m/s; 3,5 s


3) Một cáp treo thang máy không có người bị đứt lúc thang
đứng yên ở độ cao 120 m.
a) Hỏi khi chạm đất nó có tốc độ là bao nhiêu?
b) Thời gian rơi bằng bao nhiêu?
c) Khi qua điểm chính giữa đường rơi nó có vận tốc bằng bao
nhiêu?
d) Cần thời gian bao nhiêu để nó rơi được nửa đường.

a, b)
1 2 1
h = v0 t + gt= 0 + × 9,8 × t 2 = 120 m
2 2
Thời gian rơi chạm đất:
 t = 4,9 s
Vận tốc lúc chạm đất:
 v = v0 + gt = 0 + 9,8. 4,9 = 48 (m/s)
3) Một cáp treo thang máy không có người bị đứt lúc thang
đứng yên ở độ cao 120 m.
a) Hỏi khi chạm đất nó có tốc độ là bao nhiêu?
b) Thời gian rơi bằng bao nhiêu?
c) Khi qua điểm chính giữa đường rơi nó có vận tốc bằng bao
nhiêu?
d) Cần thời gian bao nhiêu để nó rơi được nửa đường.

c, d)
1 2 1
h = v0 t + gt = 0 + × 9,8 × t 2 = 60 m
2 2
Thời gian rơi nửa đường:
 t = 3,49 s
Vận tốc rơi nửa đường:
 v = v0 + gt = 0 + 9,8 × 3,49 = 34,29 (m/s)
4) Một người ném một hòn đá từ nóc một tòa nhà có
độ cao 30 m thẳng xuống mặt đất với vận tốc ban
đầu là 12 m/s. Hỏi sau bao lâu thì hòn đá chạm đất?
Khi chạm đất tốc độ hòn đá bằng bao nhiêu?
ĐS: 1,53 s; 27 m/s
4) Một người ném một hòn đá từ nóc một tòa nhà có
độ cao 30 m thẳng xuống mặt đất với vận tốc ban
đầu là 12 m/s. Hỏi sau bao lâu thì hòn đá chạm đất?
Khi chạm đất tốc độ hòn đá bằng bao nhiêu?
ĐS: 1,53 s; 27 m/s
1 2 1
h = v0 t + gt = 12t + × 9,8 × t 2 = 30 (m)
2 2
t = 1,53 s
v0
v = v0 + gt = 12+9,81,53 = 27 m/s

g = 9,8 m/s2
BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG
CỦA VẬT BỊ NÉM NGANG
1. Từ một đỉnh tháp cao 20 m ném một vật theo phương
ngang với vận tốc vo = 6 m/s. Bỏ qua sức cản không
khí. Cho g= 10 m/𝑠 2 . Tìm thời gian (t = s) vật chạm đất
và tầm xa của vật ném chạm đất.

ĐS: 2s và 12 m
1. Từ một đỉnh tháp cao 20 m ném một vật theo phương ngang với
vận tốc vo = 6 m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Cho g = 10 m/𝑠 2 .
Tìm thời gian (t = s) vật chạm đất và tầm xa của vật ném chạm đất.

Giải (Ox) vx = v0x = v0 = const


v0 x x = x0 +vx t = x0 +v0 t = v0 t
o
(Oy) vy = v0y +gt = 0+gt = gt
1 2 1 2
y= y0 +v0y t+ gt = gt
2 2
g = 9,8 m/s 2 Thời gian để vật rơi chạm đất:

1 2 2y 2h 220
y= gt = 20 ⇒ t = = =
2 g g 9,8
y Tầm xa
Tầm xa của vật: L = x = v0 t = 6t (m)
2) Từ độ cao h = 25 m một vật được ném theo phương
nằm ngang với vận tốc v0 = 15 m/s. Lấy g = 9,8 m/𝑠 2 .
Xác định:
a) Quỹ đạo của vật
b) Thời gian chuyển động của vật cho tới lúc chạm đất.
2) Từ độ cao h = 25 m một vật được ném theo phương nằm ngang
với vận tốc v0 = 15 m/s. Lấy g = 9,8 m/𝑠 2 . Xác định:
a) Quỹ đạo của vật
b) Thời gian chuyển động của vật cho tới lúc chạm đất.

Giải a) (Ox) vx = v0 = const


v0 x x = x0 +v0 t = v0 t => t = x/ v0
o
vy = v0y +gt = gt Hyperbol
(Oy)
1 2 1 x 2 g
y = gt = g = 2 x 2
2 2 v0 2vo
b) Thời gian vật chạm đất: 1 2
y= gt = 25 (m)
2
2y 2h 225
y Tầm xa t= = = = 2,26 (s)
g g 9,8
3) Một hòn đá được ném theo phương ngang với vận tốc
vo = 15 m/s từ độ cao 30 m . Bỏ qua lực cản không khí,
cho g= 10 m/𝑠 2 . Tính vận tốc của nó (m/s) sau t = 1s.
(ĐS: 18 m/s)
3) Một hòn đá được ném theo phương ngang với vận tốc
vo = 15 m/s từ độ cao 30 m . Bỏ qua lực cản không khí,
cho g= 10 m/𝑠 2 . Tính vận tốc của nó (m/s) sau t = 1s.
(ĐS: 18 m/s)
Giải (Ox) vx = v0 = const
v0 x x = x0 +v0 t = v0 t
o
vy = v0y +gt = gt
(Oy) 1 2
y = gt
2
Vận tốc hòn đá sau t = 1 s: vx = v0 = 15 m/s
vy = gt = 9,8  1 = 9,8 m/s
Vận tốc toàn
v= vx2 + vy2 =18 m/s
y Tầm xa phần có độ lớn
4) Một người đóng phim phải chạy trên mái của một ngôi nhà
rồi nhảy theo phương ngang sang mái của một ngôi nhà khác.
Trước khi nhảy anh ta khôn ngoan yêu cầu các bạn xác định
xem liệu có thể được không? Vậy người ấy có thể nhảy được
không nếu tốc độ cực đại của anh ta là 4,5 m/s?

ĐS: Đừng nhảy


4) Một người đóng phim phải chạy trên mái của một ngôi nhà rồi
nhảy theo phương ngang sang mái của một ngôi nhà khác.
Trước khi nhảy anh ta khôn ngoan yêu cầu các bạn xác định xem
liệu có thể được không? Vậy người ấy có thể nhảy được không nếu
tốc độ cực đại của anh ta là 4,5 m/s?

Giải (Ox) x = x0 +v0 t = v0 t


v0 x
o (Oy) y = 1gt 2
2
2y 24,8
t= = = 0,98 (s)
g 9,8

x = v0 t = 4,5  0,98 = 4,41 (m) < 6,2 (m)


y Tầm xa
BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG
CỦA VẬT BỊ NÉM XIÊN
Bài 1.6 trang 39 sách bài học Thầy Nguyễn Thành Vấn
Một viên đạn được bắn lên với vận tốc vo = 800 m/s theo phương
hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc  = 300 .
a) Xác định tầm xa của viên đạn.
b) Tính độ cao lớn nhất mà viên đạn đạt được.

(Ox) vx = v0x = vo Cos α = const


x = x0 +vx t = x0 +v0x t = (vo Cos α) t
(Oy) vy = v0y  gt = vo Sin α  gt
1 2 1 2
y y = y0 + v0y t  gt = (vo Sin α)t gt
2 2

v0
v0y
 x
o v0x
Bài 1.6 trang 39 sách bài học Thầy Nguyễn Thành Vấn
Một viên đạn được bắn lên với vận tốc vo = 800 m/s theo phương hợp với m
phẳng nằm ngang một góc  = 300 .
a) Xác định tầm xa của viên đạn.
b) Tính độ cao lớn nhất mà viên đạn đạt được.
1 2
a) Khi viên đạn chạm đất y = (vo Sin α)t gt = 0
2
0 1
(800 Sin 30 )t 9,8t 2 =0
2
 t = 81,63 (s)
Tầm xa của viên đạn:
L = x = (vo Cos α) t
y = (800 Cos300 )  81,63
= 56556 (m)
v0
v0y
 x
o v0x
Bài 1.6 trang 39 sách bài học Thầy Nguyễn Thành Vấn
Một viên đạn được bắn lên với vận tốc vo = 800 m/s theo phương hợp với m
phẳng nằm ngang một góc  = 300 .
a) Xác định tầm xa của viên đạn.
b) Tính độ cao lớn nhất mà viên đạn đạt được.
Khi viên đạn đạt đến vị trí cao nhất: vy = vo Sin α − gt = 0
Thời gian để viên đạn đạt đến vị trí cao nhất: t = vo Sin α /g =40,81 (s)
Độ cao lớn nhất mà viên đạn đạt được:
1
y = (vo Sin α)t 2 gt 2
1
=(800 Sin 300 ) .40,81  2 .9,8.40,812 = 8159 𝑚

v0
v0y
 x
o v0x
1. Bạn bắn quả bóng về phía bức tường với vận tốc 25 m/s và với góc 400
ở trên theo phương ngang như ta thấy trên hình. Tường cách nơi quả bóng
rời tay 22 m.
a) Hỏi quả bóng ở trong không khí bao lâu trước khi va vào tường.
b) Quả bóng đập vào tường tại điểm cao hơn điểm ném bao nhiêu?
c) Khi đập vào tường, thành phần vận tốc ngang và thẳng đứng của quả
bóng bằng bao nhiêu?
d) Khi va chạm với tường quả bóng có đi qua điểm cao nhất của quỹ đạo
không?

ĐS:
a) 1,15 s
b) 12 m
c) 19,2 m/s; 4,8 m/s
y v0x = vo Cos α
v0y = vo Sin α
v0
v0y
 x
o v0x
(Ox) vx = v0x = vo Cos α = const
x = x0 +vx t = x0 +v0x t = (vo Cos α) t
(Oy) vy = v0y  gt = vo Sin α  gt
1 2 1 2
y = y0 + v0y t  gt = (vo Sin α)t gt
2 2
1. Bạn bắn quả bóng về phía bức tường với vận tốc 25 m/s và với góc 400 ở trên
theo phương ngang như ta thấy trên hình. Tường cách nơi quả bóng rời tay 22 m.
a) Hỏi quả bóng ở trong không khí bao lâu trước khi va vào tường.
b) Quả bóng đập vào tường tại điểm cao hơn điểm ném bao nhiêu?
c) Khi đập vào tường, thành phần vận tốc ngang và thẳng đứng của quả bóng
bằng bao nhiêu?
d) Khi va chạm với tường quả bóng có đi qua điểm cao nhất của quỹ đạo không?

vx = v0x = vo Cos α = const y


x = (vo Cos α) t v0
v0y
vy = vo Sin α  gt  x
1 2 o v0x
y = (vo Sin α)t gt
2
Khi quả bóng chạm tường: x = (vo Cos α) t = (25 Cos 400 ) t = 22 (m)
=> t = 1,148 s
1 2 1
y= (vo Sin α)t gt = (25 Sin40 )t 9,8t 2 =
0
12 (m)
2 2
1. Bạn bắn quả bóng về phía bức tường với vận tốc 25 m/s và với góc 400 ở trên
theo phương ngang như ta thấy trên hình. Tường cách nơi quả bóng rời tay 22 m.
a) Hỏi quả bóng ở trong không khí bao lâu trước khi va vào tường.
b) Quả bóng đập vào tường tại điểm cao hơn điểm ném bao nhiêu?
c) Khi đập vào tường, thành phần vận tốc ngang và thẳng đứng của quả bóng bằng
bao nhiêu?
d) Khi va chạm với tường quả bóng có đi qua điểm cao nhất của quỹ đạo không?
vx = v0x = vo Cos α = const y
x = (vo Cos α) t
v0y v0
vy = vo Sin α  gt
1 2  x
y = (vo Sin α)t gt o v0x
2

Thành phần vận tốc nằm ngang và thẳng đứng:


vx = v0x = vo Cos α = 25 Cos400
0 m
vy = vo Sin αgt = 25 Sin 40  9,8 x 1,148 = 4,8 ( )
s
1. Bạn bắn quả bóng về phía bức tường với vận tốc 25 m/s và với góc 400 ở trên
theo phương ngang như ta thấy trên hình. Tường cách nơi quả bóng rời tay 22 m.
a) Hỏi quả bóng ở trong không khí bao lâu trước khi va vào tường.
b) Quả bóng đập vào tường tại điểm cao hơn điểm ném bao nhiêu?
c) Khi đập vào tường, thành phần vận tốc ngang và thẳng đứng của quả bóng bằng
bao nhiêu?
d) Khi va chạm với tường quả bóng có đi qua điểm cao nhất của quỹ đạo không?
vx = v0x = vo Cos α = const
x = (vo Cos α) t y

vy = vo Sin α  gt v0y v0
1 2  x
y = (vo Sin α)t gt o v0x
2

Khi quả bóng đạt đến vị trí cao nhất: vy = vo Sin α − gt = 0


Thời gian để bóng đạt đến vị trí cao nhất:
t = vo Sin α /g = 1,64 s > 1,148 s
Quả bóng chưa đi qua điểm cao nhất của quỹ đạo
2. Một viên đá được phóng vào bờ đá cao h, với tốc độ ban đầu
42 m/s dưới góc 600 so với phương ngang như ta thấy trên hình
vẽ. Sau khi phóng 5,5 s thì viên đá rơi xuống điểm A.
a) Tìm độ cao h của bờ đá
b) Tốc độ của viên đá ngay trước khi va vào A
c) Độ cao cực đại của viên đá H so với mặt đất.

v0
v0y
 x
o v0x
2. Một viên đá được phóng vào bờ đá cao h, với tốc độ ban đầu 42 m/s dưới góc
600 so với phương ngang như ta thấy trên hình vẽ. Sau khi phóng 5,5 s thì viên đá
rơi xuống điểm A.
a) Tìm độ cao h của bờ đá
b) Tốc độ của viên đá ngay trước khi va vào A
c) Độ cao cực đại của viên đá H so với mặt đất.
y
vx = v0x = vo Cos α = const
x = (vo Cos α) t
vy = vo Sin α  gt v0
v0y
1 2 
y = (vo Sin α)t gt x
2 o v0x
Khi viên đá chạm điểm A ( t = 5,5 s):
1 2 1
y = h = (vo Sin α)t gt = (42 Sin 600 ) 5,5 − 9,85,52
2 2
Tốc độ của viên đá trước khi chạm điểm A (t = 5,5 s):
vx = v0x = vo Cos α vy = vo Sin α − gt v= vx2 + vy2
2. Một viên đá được phóng vào bờ đá cao h, với tốc độ ban đầu 42 m/s dưới góc
600 so với phương ngang như ta thấy trên hình vẽ. Sau khi phóng 5,5 s thì viên đá
rơi xuống điểm A.
a) Tìm độ cao h của bờ đá
b) Tốc độ của viên đá ngay trước khi va vào A
c) Độ cao cực đại của viên đá H so với mặt đất.
y
vx = v0x = vo Cos α = const
x = (vo Cos α) t
vy = vo Sin α  gt v0
v0y
1 2 
y = (vo Sin α)t gt x
2 o v0x

Khi quả bóng đạt đến vị trí cao nhất: vy = vo Sin α − gt = 0


Thời gian để bóng đạt đến vị trí cao nhất: t = vo Sin α /g
1 2
y = H = (vo Sin α)t gt
2
3) Một viên đạn được bắn lên từ sân thượng của một
tòa nhà có độ cao 20 m với vận tốc đầu nòng v0 =
500 m/s, v0 hợp với phương ngang một góc 450 . Bỏ
qua sức cản không khí. Xác định:
a) Quỹ đạo của đạn.
b) Thời gian chuyển động của đạn.
c) Tầm xa của đạn (khoảng cách xa nhất tính theo
phương ngang, kể từ điểm bắn đến điểm rơi).
Cho g = 10 m/s 2

Đáp số: b) 70,7 s; c) 2500 m


3) Một viên đạn được bắn lên từ sân thượng của một tòa nhà có độ cao 20 m với
vận tốc đầu nòng v0 = 500 m/s, v0 hợp với phương ngang một góc 450 . Bỏ
qua sức cản không khí. Xác định:
a) Quỹ đạo của đạn.
b) Thời gian chuyển động của đạn.
c) Tầm xa của đạn (khoảng cách xa nhất tính theo phương ngang, kể từ điểm
bắn đến điểm rơi).
Cho g = 10 m/s 2
x = (vo Cos α) t => t = x/(vo Cos α)
1 2 x 1 x 2
y = 20+(vo Sin α)t gt = 20 + (vo Sin α)  g
2 (vo Cos α) 2 vo Cos α
gx 2
= 20 + (tg α)x − => Parabol
2 vo Cos α 2
y
v0
v0y

v0x

o
x
3) Một viên đạn được bắn lên từ sân thượng của một tòa nhà có độ cao 20 m với
vận tốc đầu nòng v0 = 500 m/s, v0 hợp với phương ngang một góc 450 . Bỏ
qua sức cản không khí. Xác định:
a) Quỹ đạo của đạn.
b) Thời gian chuyển động của đạn.
c) Tầm xa của đạn (khoảng cách xa nhất tính theo phương ngang, kể từ điểm
bắn đến điểm rơi).
Cho g = 10 m/s 2
1 2
b) Khi đạn chạm đất: y = 20 + (vo Sin α)t  gt = 0
2
1
20 + (500 Sin 450 )t  10t 2 =0
2
 t = 70,767 (s)
c) Tầm xa của viên đạn:
L = x = (vo Cos α) t
= (500 Cos450 )  70,7
= 25000 (m)
4) Một lính cứu hỏa đứng cách tòa nhà đang cháy một khoảng L =
30 m, hướng vòi phun nước vào tòa nhà với góc α = 450 với mặt
đất. Lính cứu hỏa mở van và nước phóng ra với tốc độ ban đầu
v0 = 20 2 m/s. Cho gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Chọn gốc
tọa độ và gốc thời gian tại vòi phun nước.
a) Tính chiều cao cực đại của dòng nước có thể đạt được.
b) Tính thời gian từ lúc nước phóng ra khỏi vòi đến khi chạm vào
tòa nhà.
c) Vị trí nước chạm vào tòa nhà cách mặt đất khoảng h bằng bao
nhiêu ?

Đáp số:
a) 20 m
b) 1,5 s
c) 19 m
4) Một lính cứu hỏa đứng cách tòa nhà đang cháy một khoảng L = 30 m, hướng
vòi phun nước vào tòa nhà với góc α = 450 với mặt đất. Lính cứu hỏa mở van và
nước phóng ra với tốc độ ban đầu v0 = 20 2 m/s. Cho gia tốc trọng trường g = 10
m/s2. Chọn gốc tọa độ và gốc thời gian tại vòi phun nước.
a) Tính chiều cao cực đại của dòng nước có thể đạt được.
b) Tính thời gian từ lúc nước phóng ra khỏi vòi đến khi chạm vào tòa nhà.
c) Vị trí nước chạm vào tòa nhà cách mặt đất khoảng h bằng bao nhiêu ?
vx = v0x = vo Cos α = const
x = (vo Cos α) t
vy = vo Sin α  gt y
1 2
y = (vo Sin α)t gt v0y v0
2
a) Chiều cao cực đại dòng nước có thể lên  x
o v0x
được: vy = vo Sin α × gt = 0

Thời gian để nước đạt đến vị trí cao nhất: t = vo Sin α /g


1
y = hmax = (vo Sin α)t gt 2
2
4) Một lính cứu hỏa đứng cách tòa nhà đang cháy một khoảng L = 30 m, hướng
vòi phun nước vào tòa nhà với góc α = 450 với mặt đất. Lính cứu hỏa mở van và
nước phóng ra với tốc độ ban đầu v0 = 20 2 m/s. Cho gia tốc trọng trường g = 10
m/s2. Chọn gốc tọa độ và gốc thời gian tại vòi phun nước.
a) Tính chiều cao cực đại của dòng nước có thể đạt được.
b) Tính thời gian từ lúc nước phóng ra khỏi vòi đến khi chạm vào tòa nhà.
c) Vị trí nước chạm vào tòa nhà cách mặt đất khoảng h bằng bao nhiêu ?
vx = v0x = vo Cos α = const
x = (vo Cos α) t
vy = vo Sin α  gt
1 2
y = (vo Sin α)t gt
2
b) Khi nước chạm vào tòa nhà:
x = (vo Cos α) t = L = 30 (m)
Thời gian để nước chạm vào tòa nhà: t = L/(vo Cos α)
c) Độ cao cột nước h khi chạm vào tòa nhà:
1 2
y = h = (vo Sin α)t gt
2
5) Một người đứng trên sân thượng của một chung cư ném một quả bóng
tennis tại độ cao 45m so với mặt đất theo góc 300 (như hình vẽ). Vận tốc
ném là 20m/s. Hệ trục tọa độ như hình. Cho gia tốc trọng trường là g =
9,8 m/s2.
a) Viết các phương trình chuyển động của quả bóng
b) Tính thời gian từ lúc ném đến khi quả bóng đạt độ cao cực đại
c) Tìm độ cao cực đại của quả bóng so với mặt đất
d) Tính thời gian kể từ lúc ném tới khi quả bóng chạm đất
e) Khi chạm đất quả bóng cách tòa nhà bao xa

Đáp số:
a) x = 20cos(300)t; y = 20sin(300)t 4,9t2
b) 1,02s c) 50,1 m
d) 4,22 s e) 73,1 m
5) Một người đứng trên sân thượng của một chung cư ném một quả bóng tennis tại
độ cao 45 m so với mặt đất theo góc 300 (như hình vẽ). Vận tốc ném là 20 m/s. Hệ
trục tọa độ như hình. Cho gia tốc trọng trường là g = 9,8 m/s2.
a) Viết các phương trình chuyển động của quả bóng
b) Tính thời gian từ lúc ném đến khi quả bóng đạt độ cao cực đại
c) Tìm độ cao cực đại của quả bóng so với mặt đất
d) Tính thời gian kể từ lúc ném tới khi quả bóng chạm đất
e) Khi chạm đất quả bóng cách tòa nhà bao xa

a) Viết các phương trình chuyển động của quả bóng


1 2
x = (vo Cos α) t y = (vo Sin α)t gt
2
b) Khi bóng đạt giá trị cực đại
vy = vo Sin α − gt = 0
Thời gian để bóng đạt đến vị trí cao nhất: t = vo Sin α /g
c) Độ cao cực đại của quả bóng so với gốc tọa độ O
1 2
y = hmax = (vo Sin α)t gt
2

Độ cao cực đại của quả bóng so với mặt đất: H = 45 + hmax
5) Một người đứng trên sân thượng của một chung cư ném một quả bóng tennis tại
độ cao 45 m so với mặt đất theo góc 300 (như hình vẽ). Vận tốc ném là 20 m/s. Hệ
trục tọa độ như hình. Cho gia tốc trọng trường là g = 9,8 m/s2.
a) Viết các phương trình chuyển động của quả bóng
b) Tính thời gian từ lúc ném đến khi quả bóng đạt độ cao cực đại
c) Tìm độ cao cực đại của quả bóng so với mặt đất
d) Tính thời gian kể từ lúc ném tới khi quả bóng chạm đất
e) Khi chạm đất quả bóng cách tòa nhà bao xa

d) Khi quả bóng chạm đất: y =  45 (m)


1 2
y = (vo Sin α)t gt = −45
2
t (giây)

e) Tầm xa của quả bóng:


L = x = (vo Cos α) t = (20 Cos 300 ) t
PHÉP CỘNG VẬN TỐC VÀ
GIA TỐC CỔ ĐIỂN
y’ M
y
r  R  r
r
r
dr dR dr
O
R O’
x’
 
x dt dt dt
z z’
Hình: Hai hệ qui chiếu (O) và (O’)
dr dR dr
 
dt dt dt
dr dR dr
v  v13 V  v 23 v   v12
dt dt dt

dv dV dv
 
dt dt dt
a  A  a a13  a12  a 23
1) Xe lửa chuyển động với vận tốc 18 m/s so với mặt
đất. Wanda di chuyển với vận tốc 1,5 m/s so với xe
lửa. Xác định vận tốc của Wanda so với Greg và Tim?

Vận tốc của Wanda so với Greg: 18 + 1,5 = 19,5 m/s


Vận tốc của Wanda so với Tim: 1,5 m/s
2) Một máy bay di chuyển từ Denver đến Chicago
(1770 km) trong 4,4 giờ trong điều kiện thời tiết không
có gió. Vào một ngày khác có gió, thời gian máy bay di
chuyển hết 4 giờ. Xác định vận tốc của gió.

Đáp số: 40 km/h


2) Một máy bay di chuyển từ Denver đến Chicago
(1770 km) trong 4,4 giờ trong điều kiện thời tiết không
có gió. Vào một ngày khác có gió, thời gian máy bay di
chuyển hết 4 giờ. Xác định vận tốc của gió.
Giải
1770
Vận tốc của máy bay: vmáy bay = = 402,3 km/h
4,4
Vận tốc của máy bay và gió:
1770
vmáy bay + vgió = = 442,5 km/h
4

vgió = 442,5 − 402,3 = 40,2 km/h


MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Viên bi A khối lượng gấp đôi viên bi B. Cùng lúc, từ mái nhà, bi
A được thả rơi tự do không vận tốc đầu, bi B được ném theo
phương ngang Bỏ qua sức cản của không khí. Kết luận nào sau
đây đúng?
A. Hai viên bi chạm đất cùng lúc.
B. Viên bi A chạm đất trước.
C. Viên bi B chạm đất trước.
D. Chưa đủ thông tin để trả lời.

2. Một vật được ném ngang ở độ cao h so với mặt đất. Bỏ qua sức
cản của không khí và lấy g = 10 m/s2. Sau 5 s vật chạm đất. Độ
cao h bằng:
A. 100 m B. 140 m C. 125 m D. 80 m
3. Một vật được ném ngang ở độ cao 45 m so với mặt đất. Bỏ
qua sức cản của không khí và lấy g = 10 m/s2. Thời gian vật rơi
tới khi chạm đất là:
A. 4,5 s B. 9 s C. 3 s D. 1,5 s
4. Một viên bi được ném theo phương ngang với vận tốc 2 m/s
từ độ cao 5 m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Tầm ném xa của
viên bi là:
A. 2,82 m B. 1 m C. 1,41 m D. 2 m
5. Một viên bi lăn theo cạnh của một mặt bàn nằm ngang cao
1,25 m. Khi ra khỏi mép bàn nó rơi xuống nền nhà, cách mép
bàn theo phương ngang 2 m. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ của viên
bi khi nó ở mép bàn là:
A. 3 m/s B. 4 m/s C. 2 m/s D. 1 m/s
6. Một viên bi lăn theo cạnh của một mặt bàn nằm ngang cao
1,25 m. Khi ra khỏi mép bàn nó rơi xuống nền nhà, cách mép
bàn theo phương ngang 2 m. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ của viên
bi khi nó ở mép bàn là:
A. 3 m/s B. 4 m/s C. 2 m/s D. 1 m/s

7. Một máy bay trực thăng cứu trợ bay với vận tốc không đổi v0
theo phương ngang ở độ cao 1500 m so với mặt đất. Máy bay
chỉ có thể tiếp cận được khu vực cách điểm cứu trợ 2 km theo
phương ngang. Lấy g = 9,8 m/s2. Để hàng cứu trợ thả từ máy
bay tới được điểm cần cứu trợ thì máy bay phải bay với tốc độ
bằng:
A. 114,31 m/s B. 11,431 m/s
C. 228,62 m/s D. 22,86 m/s
8. Một vật được ném ngang từ độ cao 45 m so với mặt
đất ở nơi có gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 với tốc độ
ban đầu 40 m/s. Tốc độ của vật khi chạm đất là:
A. 50 m/s B. 70 m/s
B. C. 60 m/s D. 30 m/s

9. Một vật được ném ngang từ độ cao h ở nơi có gia


tốc rơi tự do là g = 10 m/s2 với tốc độ ban đầu v0. Biết
sau 2 s, vectơ vận tốc của vật hợp với phương ngang
góc 300. Tốc độ ban đầu của vật gần nhất giá trị nào
sau đây?
A. 40 m/s B. 30 m/s
C. 50 m/s D. 60 m/s
10. Một vật khối lượng 2,5 kg đang nằm yên trên mặt phẳng
ngang thì chịu tác dụng của lực kéo 15 N theo phương ngang
và bắt đầu chuyển động. Biết trong 1 phút đầu tiên sau khi
chịu tác dụng lực, vật đi được 2700 m. Coi lực cản tác dụng
vào vật không đổi trong quá trình chuyển động. Lực cản tác
dụng vào vật bằng:
A. 11,25 N B. 13,5 N C. 9,75 N D. 15,125 N

11. Một xe ô tô có khối lượng 1,2 tấn, chuyển động chậm dần
đều cho đến khi dùng lại thì đi được quãng đường 96 m. Biết
quãng đường xe đi được trong giây đầu tiên gấp 15 lần quãng
đường xe đi được trong giây cuối. Độ lớn của hợp lực tác dụng
vào xe trong quá trình chuyển động chậm dần đều là:
A. 2500 N B. 1800 N C. 3600 N D. 2900 N
12. Một ô tô có khối lượng 1200 kg đang đứng yên bắt đầu chịu tác
dụng của lực kéo động cơ theo phương song song với mặt đường
nằm ngang thì chuyển động nhanh dần và sau 30 s, vận tốc của ô tô
đạt 30 m/s. Cho biết hệ số ma sát của xe là 0,2. Lấy g = 10 m/s2.
Độ lớn lực kéo của động cơ là:
A. 1200 N B. 2400 N
C. 4800 N D. 3600 N

13. Từ vị trí A, một vật được ném ngang với tốc độ v0 = 2m/s. Sau
đó 1 s, tại vị trí B có cùng độ cao với A người ta ném thẳng đứng
một vật xuống dưới với tốc độ ban đầu v0. Biết AB = 6 m và hai
vật gặp nhau trong quá trình chuyển động. Lấy g = 10 m/s2. Vận
tốc v’0 gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 15 m/s B. 10 m/s
C. 12 m/s D. 9 m/s
14. Một vật được ném ngang từ độ cao h so với mặt đất ở nơi
có gia tốc rơi tự do g. Khi chạm đất, thành phần vận tốc theo
phương thẳng đứng có độ lớn là:
2𝑔
A. V = 2gh B. V = 2𝑔ℎ C. V = D. V = 2g/h

15. Ở nơi có gia tốc rơi tự do là g, từ độ cao h so với mặt đất, một
vật được ném ngang với tốc độ ban đầu v. Tầm bay xa của vật là:
2ℎ ℎ
A. L = v B. L = v
𝑔 2𝑔
ℎ 2ℎ
C. L = v D. L = v
2𝑔 𝑔
BTTL
1. Một người thả rơi một trái banh tại đỉnh tòa nhà cao 46 m
trúng đầu một người đang đi bộ bên dưới tòa nhà. Người đi bộ
cao 1,8 m và di chuyển với vận tốc không đổi 1,2 m/s như hình
vẽ. Vị trí của người đi bộ cách tòa nhà bao nhiêu mét khi trái
banh vừa được thả rơi trên nóc tòa nhà. Cho g = 9,8 m/s2.
2. Từ đỉnh tháp đủ cao, vật 1 được thả rơi tự do.
Sau đó 1 s ở thấp hơn 10 m, vật 2 được thả rơi.
Lấy g = 10 m/s2 .
a) Sau bao lâu chúng gặp nhau
b)Lúc gặp nhau vận tốc vật 1 đối với vật 2 là bao
nhiêu?

You might also like