You are on page 1of 55

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I

*********************

Fanpage Live: https://www.facebook.com/vuihocvn.thpt

Đăng ký khóa học: http://vuihoc.vn/thpt

CHƯƠNG 1. DAO ĐỘNG CƠ

I. Dao động

1. Dao động cơ

- Dao động cơ học nói chung là chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp lại nhiều lần quanh

một vị trí cân bằng xác định.

Ví dụ chiếc thuyền nhấp nhô tại chỗ neo, dây đàn guitar rung động, màng trống rung động,…là

những ví dụ về dao động mà ta thường gặp trong đời sống hằng ngày.

- Quan sát chuyển động của các vật ấy, ta thấy chúng đều chuyển động qua lại quanh một vị trí

đặc biệt gọi là vị trí cân bằng. Đó thường là vị trí của vật khi đứng yên. Chuyển động như vậy là

dao động cơ.

2. Dao động tuần hoàn

- Dao động cơ của một vật có thể là tuần hoàn hoặc không tuần hoàn. Nếu sau những khoảng

thời gian bằng nhau, vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ thì dao động của vật đó là tuần hoàn. Con

lắc đồng hồ thì dao động tuần hoàn, trong khi chiếc thuyền thì dao động không tuần hoàn.

Như vậy: Dao động tuần hoàn là dao động cơ mà sau những khoảng thời gian bằng nhau, vật

trở lại vị trí cũ theo hướng cũ (nói ngược lại, cứ sau những khoảng thời gian như nhau thì vật

nhận lại vị trí và vận tốc cũ).

- Dao động tuần hoàn có thể có mức độ phức tạp khác nhau tùy theo vật hay hệ vật dao động.

Dao động tuần hoàn đơn giản nhất và dao động điều hòa.

3. Dao động điều hòa

Website: https://vuihoc.vn/thpt/
- Dao động điều hòa là dao động trong đó tọa độ (li độ) của vật là hàm sin hoặc côsin của thời

gian

+ Phương trình tổng quát:

x = Acos(ωt + φ) cm

A : Biên độ dao động (cm)

ω : Tần số góc (rad/s)

ωt + φ : Pha dao động (rad)

φ : Pha ban đầu (rad)

a. Phương trình vận tốc – gia tốc

π
v = x' = Aωcos(ωt + φ + ) cm / s
2

a = v' = x" = Aω2 cos(ωt + φ + π)cm / s 2

- Vật đi về biên  A: Chuyển động chậm dần

- Vật đi về VTCB 0: Chuyển động nhanh dần

b. Hệ thức độc lập thời gian

2 2 2 2 a) đồ thị của (v, x) là đường elip


x  v  v v
a)   +   = 1  A2 = x2 +    A = x2 +  
 a   Aω  ω ω
 v = ω A 2 − x 2
v
ω=
A2 − x2

b)a = −ω 2 x b) đồ thị của (a, x) là đoạn thẳng đi

qua gốc tọa độ

2 2
 a   v  a2 v2 c) đồ thị của (a, v) là đường elip
c)  2 
+   = 1  A 2
= +
 Aω   Aω  ω4 ω2

d) F = −k.x d) đồ thị của (F, x) là đoạn thẳng đi

qua gốc tọa độ

Website: https://vuihoc.vn/thpt/
2 2
 F   v  F2 v2 e) đồ thị của (F, v) là đường elip
 +  = 1 A = 2 4 + 2
2
e) 
 kA   Aω  mω ω

Chú ý:

Với hai thời điểm t1 , t 2 vật có các cặp giá trị x1 , v1 và x2 , v 2 thì ta có hệ thức tính A & T như sau:

v 2 2 − v 12 x12 − x 2 2
ω=  T = 2π
2 2 2
 x1   v 1   x 2   v 2 
2
x12 − x 2 2 v 2 2 − v 12 x12 − x 2 2 v 2 2 − v 12
   + =
    +   = →
 A   Aω   A   Aω  A2 A2ω2  v1 
2
x12 v 2 2 − x 2 2 v 12
A = x1 +   =
2

ω v 2 2 − v 12

c. Liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều

Hình chiếu của một vật chuyển động tròn đều xuống trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ

đạo là một dao động điều hòa. Mối liên hệ giữa các đại lượng

Chuyển động tròn đều Dao động điều hòa

Bán kính R = A Biên độ A

Số vòng quay/giây = n = f, chu kì Tần số f, chu kì T

Vận tốc góc ω Tần số góc ω

Tọa độ ban đầu φ Pha ban đầu φ

Tốc độ dài v = ωR Tốc độ cực đại v = ωA

Gia tốc hướng tâm: a = ω 2 R Độ lớn gia tốc cực đại: a max = ω2 A

4. Phương pháp đường tròn và trục thời gian (rang lạc)

Website: https://vuihoc.vn/thpt/
a. Phương pháp đường tròn
M2 M1
- Bước 1: Dựng đường tròn có bán kính là A. Xác định vị trí x1 α
và x 2 . -A x2 x1 A
O

- Bước 2: Biểu diễn vị trí M1 và M 2 ứng với x1 , x 2 trên đường

tròn.

Nếu vật đi qua x1 , x 2 theo chiều âm thì M1 , M 2 nằm ở nửa trên vòng tròn. Nếu vật đi qua

x1, x2 theo chiều dương thì M1 , M 2 nằm ở nửa dưới vòng tròn.

- Bước 3: Từ hình vẽ xác định góc α

α
- Bước 4: Tính t =
ω

b. Phương pháp trục thời gian (rang lạc)

Từ việc tính thời gian ngắn nhất đi từ x1 đến x 2 ta được các giá trị đặc biệt sau:

Website: https://vuihoc.vn/thpt/
Δt
- Bước 1:  Δt = n.T + dư
T

- Bước 2: Qua x có kể chiều nT → n lần

Qua x không kể chiều nT → 2n lần

- Bước 3: Dùng vòng tròn hoặc trục thời gian để tính số lần trong thời gian dư còn lại

* Công thức tính nhanh:

- Nếu số lần vật đi qua vị trí x là số lẻ (n lẻ):

 n −1
tn =   T + t1
 2 

- Nếu số lần vật đi qua vị trí x là số chẵn (n chẵn):

n−2
tn =   T + t2
 2 

- Nếu mà vật đi qua vị trí x theo chiều xác định:

t n = (n − 1)T + t1

t 1 thời điểm vật đi qua x thèo chiều xác định

Website: https://vuihoc.vn/thpt/
5. Bài toán về quãng đường

- Dạng 1: Tính quãng đường trong khoảng thời gian Δt

* Phương pháp: Dựa vào đường tròn

Từ thời gian  góc giữa 2 tia  chiếu xuống Ox để tìm quãng

đường

T
→ Quãng đường vật đi trong 1 T luôn là 4A, trong luôn là 2A
2

- Dạng 2: Bài toán quãng đường lớn nhất, nhỏ nhất tỏng khoảng thời gian Δt

* Phương pháp:

T  Δt 
+ Tách Δt = n + t1 với n =  
2  0, 5T 

+ Từ t 1  góc quét α

+ Quãng đường lớn nhất  tốc độ lớn  Lấy trục Oy làm trục đối xứng:

S max = n.2A + s max

+ Quãng đường nhỏ nhất  tốc độ nhỏ  Lấy trục Ox làm trục đối xứng:

Smin = n.2A + smin

- Dạng 3: Tính khoảng thời gian lớn nhất, nhỏ nhất để vật đi được quãng đường S

* Phương pháp:

 s 
+ Tách s = n1 .2A + s 2 với n1 =  
 2A 
Website: https://vuihoc.vn/thpt/
+ Khoảng thời gian lớn nhất  Tốc độ nhỏ  Lấy Ox làm trục đối xứng

+ Khoảng thời gian nhỏ nhất  Tốc độ lớn  Lấy Oy làm trục đối xứng

α T
+ Từ góc α  Thời gian t 2 = = α.
ω 2π

T
+ Tính tổng thời gian: t = n1 +t
2 2

- Dạng 4: Tính tốc độ trung bình, vận tốc trung bình

Δx
+ Vận tốc trung bình =
Δt

s
+ Tốc độ trung bình =
Δt

6. Bài toán thời gian

- Dạng 1: Cho biết trạng thái dao động tại thời điểm t1 xác định trạng thái dao động tại thời

điểm t2

* Phương pháp: Sử dụng bảng rang lạc hoặc đường tròn

T
+ Tính t = t 2 − t 1 =
n

+ Xác định vị trí tại thời điểm t 1 trên đường tròn

+ Xác định vị trí tại thời điểm t 2 trên đường tròn

Đường tròn: Từ thời gian  góc quét  vị trí tại thời điểm t 2 trên đường tròn

Website: https://vuihoc.vn/thpt/
- Dạng 2: Tính khoảng thời gian Δt giữa 2 vị trí:

* Phương pháp: Dùng dường tròn

+ Xác định các tia OM1 ,OM2

+ Xác định góc α giữa 2 tia

α α
+ Thời gian đi từ M1 đến M 2 là Δt = =
2π ω

* Phương pháp: Rang lạc

- Chỉ dùng được trong trường hợp vị trí đặc biệt

- Dạng 3: Tính số lần vật đi qua vị trí trong khoảng thời gian Δt

* Phương pháp:

 Δt 
+ Tách Δt = n1 .T + t 2 với n1 =  
T

+ Xác định số lần k vật đi qua vị trí đó trong 1 chu kì (vật đi qua li độ x 2 lần: 1 lần theo chiều

dương và 1 lần theo chiều âm. Riêng biên âm hoặc dương chỉ đi qua 1 lần)

+ Xác định số lần n 2 vật đi qua vị trí trong thời gian ở phần lẻ t 2

+ Số lần = n1k + n 2

- Dạng 4: Xác định khoảng thời gian kể từ thời điểm t1 vật đi qua vị trí bất kì n lần

* Phương pháp:

+ Xác định số lần k vật đi qua vị trí đó trong 1 chu kì (vật đi qua li độ x 2 lần: 1 lần theo chiều

dương và 1 lần theo chiều âm. Riêng biên âm hoặc dương chỉ đi qua 1 lần)

n
+ Tách n = n1 + n 2 với n1 =  
k

Website: https://vuihoc.vn/thpt/
+ Xác định thời gian t 2 vật đi qua vị trí đó n 2 lần

+ Tính tổng thời gian t = n1 .T + t 2

II. Con lắc lò xo

Một con lắc lò xo là một hệ bao gồm một lò xo nhẹ có độ cứng k gắn với quả cầu khối

lượng m, đầu còn lại của lò xo được giữ cố định.

Có 3 dạng con lắc lò xo chính: Con lắc lò xo nằm ngang; con lắc lò xo treo thẳng đứng; con

lắc lò xo nằm nghiêng.

- Phương trình dao động: x = A.cos ( ωt + φ )

k
- Tần số góc của dao động là ω = (rad/s)
m

Trong đó:

+ k là độ cứng của lò xo (N/m)

k = m 2

* Chú ý: 1N / cm = 100N / m

+ m là khối lượng của vật (kg)

m
- Chu kì dao động : T = 2π (s)
k

1 k
- Tần số dao động f = (Hz)
2π m

Nhận xét:

+ Chu kỳ của con lắc lò xo tỉ lệ với căn bậc 2 của m; tỉ lệ nghịch với căn bậc 2 của k

+ Các giá trị  , T, f chỉ phu thuộc vào khối lượng và độ cứng của lò xo, nó không phụ thuộc vào

cách kích thích và việc chọn gốc thời gian, mà sự kích thích mạnh yếu khác nhau chỉ làm thay

đổi biên độ A, việc chọn gốc thời gian chỉ ảnh hưởng đến giá trị pha ban đầu  .
Website: https://vuihoc.vn/thpt/
2. Độ biến dạng của lò xo

Độ biến dạng của lò xo thẳng đứng khi vật ở VTCB:

mg Δl 0
Δl 0 =  T = 2π
k g

- Chiều dài lò xo tại VTCB: l CB = lo + Δlo

Trong đó :

l 0 : Chiều dài tự nhiên cllx

Δl 0 : Độ biến dạng của lò xo tại VTCB

Δl : Độ biến dạng lò xo

l: Chiều dài lò xo

- Chiều dài cực tiểu (khi vật ở vị trí cao nhất): l min = lo + lo − A

- Chiều dài cực đại (khi vật ở vị trí thấp nhất): l max = lo + lo + A

l min + l max
l CB =
2

3. Lực đàn hồi – lực phục hồi

a, Lực đàn hồi

- Khái niệm: là lực xuất hiện khi lò xo bị biến dạng (nén, dãn)

- Phương: trùng với trục lò xo

- Chiều: ngược chiều lò xo biến dạng

→ Lực đàn hồi luôn hướng về vị trí lò xo không biến dạng

- Biểu thức:

Fđh = −kΔl (N)

- Độ lớn: Fđh = −kΔl (N)

Trong đó:

k: độ cứng lò xo (N/m)

Δl = Δl0 + x (m)
Website: https://vuihoc.vn/thpt/
→ Fđh max = k( l 0 + A) tại biên dưới

→ Fđh min = k( l 0 − A) khi l0  A tại biên trên

→ Fđh min = 0 khi l0  A tại x = −l0

b, Lực phụ hồi (hồi phục, kéo về)

- Khái niệm: là lực gây ra dao động điều hòa (hợp lực tác dụng lên vật)

→ Con lắc lò xo nằm ngang : Fhf  Fđh

- Phương: Trùng với trục lò xo

- Chiều: Luôn hướng về VTCB

- Biểu thức:

Fhf = −kx (N)

- Độ lớn: Fhf = −kx (N)

→ Fhf max = kA tại biên (x =  A)

→ Fđh min = 0 tại VTCB (x = 0)

5. Cắt ghép lò xo

a, Cắt lò xo: Một lò xo có độ cứng k, chiều dài l được cắt thành các lò xo có độ cứng k1 , k 2 ,... và

chiều dài tương ứng là: l1 , l 2 , thì có: kl = k1l1 = k 2 l 2 = ...

b, Ghép lò xo

1 1 1
- Nối tiếp = + + ...  cùng treo một vật khối lượng như nhau thì: T 2 = T12 + T2 2
k k1 k 2

1 1 1
- Song song: k = k1 + k 2 + …  cùng treo một vật khối lượng như nhau thì: 2
= 2 + 2 + ...
T T1 T2

- Gắn lò xo k vào vật khối lượng m1 được chu kỳ T1 , vào vật khối lượng m 2 được T2 , vào vật

khối lượng m1 + m 2 được chu kỳ T3 , vào vật khối lượng m1 − m 2 ( m 1  m 2 ) được chu kỳ T4 .

Thì ta có: T32 = T12 + T22 và T42 = T12 − T22

6. Năng lượng

* Thế năng

Website: https://vuihoc.vn/thpt/
1 2
Wt = kx
2

x = Acos(ωt + φ)

1
→ Wt = kA 2 cos 2 (ωt + φ)
2
1  1 + cos(2ωt + 2φ) 
= kA 2  
2  2 
kA 2 kA 2
= + cos(2ωt + 2φ)
4 4

T
→ Thế năng biến đổi tuần hoàn theo thời gian với tần số góc ω' = 2ω; T' = ; f' = 2f
2

* Động năng

1
Wđ = mv 2
2

v = x' = −Aωsin(ωt + φ)

1
→ Wđ = mω 2 A 2 sin 2 (ωt + φ)
2
1  1 − cos(2ωt + 2φ) 
= kA 2  
2  2 
kA 2 kA 2
= − cos(2ωt + 2φ)
4 4

T
Động năng biến đổi tuần hoàn theo thời gian với tần số góc ω' = 2ω; T' = ; f' = 2f
2

* Cơ năng

W = Wđ + Wt

1 1 1
→W= kA 2 = mω 2 A 2 = mv 02 = const
2 2 2

* Chú ý:

- Vị trí có Wđ = nWt

A
→x=
n +1

Website: https://vuihoc.vn/thpt/
A
Wđ = 3Wt → x = 
2
A 2
Wđ = Wt → x = 
2
1 A 3
Wđ = Wt → x = 
3 2

Wđmax = W, Wt = 0 → x = 0
Wđ = 0, Wt = W → x =  A

III. Con lắc đơn

* Con lắc đơn dao động điều hòa

Khi biên độ góc  0 nhỏ (0  11) dao động của con lắc đơn được coi gần đúng là dao động điều

hòa

s = s0 cos ( t +  ) cm

 =  0 cos ( t +  ) rad

- Chú ý: Khi  đủ nhỏ

sin    (rad)

2
cos   1 −
2

(
- Vận tốc con lắc đơn: v = 2gl ( cos  − cos  0 )  gl  02 −  2 )
→ v max =  0 gl

mg
- Lực kéo về: Fkv = −mg sin   −mg = − s
l

s = l.

mgl 2
- Thế năng: w t = mgl(1 − cos ) 
2
1. Phương trình dao động:

s = S0 cos(t + ) hoặc  = 0 cos(t + ) với s = l, S0 = 0l

 v = s’ = − S0sin(t + ) = − l0 sin(t + )

 a = v’ = − 2 S0 cos(t + ) = − w 2l 0cos( wt + ) = − 2s = − 2 l

2. Hệ thức độc lập:


Website: https://vuihoc.vn/thpt/
2
v v2
* a = − s = − l
2 2
* S = s + 
2 2
*  02 =  2 +
 
0
gl

1 1 mg 2 1 1
3. Năng lượng: W = m2S 02 = S 0 = mgl 02 = m2 l 2  02
2 2 l 2 2
- Khi con lắc đơn dao động với  o bất kỳ: Cơ năng, vận tốc và lực căng của sợi dây con lắc đơn

W = mgl(1 − cosa 0 ); v 2 = 2gl ( cos – cos 0 ) và TC = mg ( 3cos – 2cos 0 )

- Khi con lắc đơn dao động điều hoà (0  1rad) thì:

1
W= mgl 02 ; v 2 = gl( 02 −  2 )
2
TC = mg(1 − 1, 5 2 +  02 )

4. Các yếu tố ảnh hưởng tới chu kì của con lắc đơn

g 1 g
- Tần số góc  = , chu kì T = 2 , tần số dao động f =
g 2

Có  , T, f không phụ thuộc vào khối lượng m của vật nặng, không phụ thuộc vào cách kích

thích dao động.

- Thay đổi chiều dài của con lắc đơn.

Ta có: T1 = 2 1
; T2 = 2 2
.
g g

+) Nếu g không đổi, T tỉ lệ thuận với hay T 2 tỉ lệ thuận với .

1 1 1
Nếu = 1
+ 2
thì T 2 = T12 + T2 2 ; 2
= 2+ 2.
f f1 f2

Tổng quát: nếu = 1


+ 2
+ .. + n
thì T 2 = T12 + T2 2 + T3 2 + ... + Tn 2 .

1 1 1
Nếu =m 1 +n 2
thì T 2 = mT12 + nT2 2 ; 2
=m 2 +n 2 .
f f1 f2

T1 g 2 f2
+) Nếu không đổi, T tỉ lệ nghịch với g = = .
T2 g1 f1

* Con lắc đơn dao động trong điện trường:

a, TH1: E có hướng thẳng đứng xuống dưới ( hay kí hiệu là E  )

Website: https://vuihoc.vn/thpt/
Khi đó thì để xác định chiều của F ta cần biết dấu của q.

-Nếu q < 0, khi đó F  E , ( hay F ngược chiều với E ).

→ Chu kỳ dao động của con lắc khi đặt trong điện trường là: T' = 2 = 2
g' qE
g−
m

-Nếu q > 0, khi đó F  E , ( hay F cùng chiều với E ).

→ Chu kỳ dao động của con lắc khi đặt trong điện trường là: T' = 2 = 2
g' qE
g+
m

b, TH2: E có hướng thẳng đứng lên trên.

- Nếu q < 0, khi đó F  E  F 

→ Chu kỳ dao động của con lắc khi đặt trong điện trường là: T' = 2 = 2
g' qE
g+
m

- Nếu q>0, khi đó F  E  F 

→ Chu kỳ dao động của con lắc khi đặt trong điện trường là: T' = 2 = 2
g' qE
g−
m

qE
Nếu E hướng xuống ( cùng chiều với trọng lực ) ta có: g ' = g +
m

qE
Nếu E hướng lên ( ngược chiều với trọng lực ) ta có: g ' = g −
m

Website: https://vuihoc.vn/thpt/
c, TH3: E có phương ngang, khi đó F cũng có phương ngang.

Do trọng lực P hướng xuống nên F ⊥ P .

Từ đó, P'2 = P 2 + F2  (mg ')2 = (mg)2 + ( q E)2

2
 q E
 g' = g + 2
  T' = 2
 m  g'
 

Góc lệch của con lắc so với phương ngang ( hay còn gọi là vị trí cân

F qE
bằng của con lắc trong điện trường ) là  được cho bởi tan  = =
P mg

5. Thay đổi chu kì

- Con lắc đơn có chu kỳ đúng T ở độ cao h 1 , nhiệt độ t 1 .

T h t
- Khi đưa tới độ cao h 2 , nhiệt độ t 2 thì ta có: = + .
T R 2
(Với R = 6400 km là bán kính Trái Đất, còn  là hệ số nở dài của thanh con lắc)

- Con lắc đơn có chu kỳ đúng T ở độ sâu d1 , nhiệt độ t 1 . Khi đưa tới độ sâu d 2 , nhiệt độ t 2 thì ta có:

T d t
= +
T 2R 2
Lưu ý:

- Nếu T > 0 thì đồng hồ chạy chậm (đồng hồ đếm giây sử dụng con lắc đơn)

- Nếu T < 0 thì đồng hồ chạy nhanh

- Nếu T = 0 thì đồng hồ chạy đúng

T
-Thời gian chạy sai mỗi ngày (24 h = 86400 s):  = 86400(s)
T
* Một số trường hợp thường gặp


• Chọn gốc thời gian t 0 = 0 là lúc vật qua VTCB x0 = 0 , v0  0 : Pha ban đầu  = −
2

• Chọn gốc thời gian t 0 = 0 là lúc vật qua VTCB x0 = 0 , v0  0 : Pha ban đầu  =
2
• Chọn gốc thời gian t 0 = 0 là lúc vật qua biên dương x0 = A : Pha ban đầu  = 0

• Chọn gốc thời gian t 0 = 0 là lúc vật qua biên âm x0 = −A : Pha ban đầu  = 

A 
• Chọn gốc thời gian t 0 = 0 là lúc vật qua vị trí x0 = , v0  0 : Pha ban đầu  = −
2 3
Website: https://vuihoc.vn/thpt/
A 2
• Chọn gốc thời gian t 0 = 0 là lúc vật qua vị trí x 0 = − , v0  0 : Pha ban đầu  = −
2 3
A 
• Chọn gốc thời gian t 0 = 0 là lúc vật qua vị trí x0 = , v0  0 : Pha ban đầu  =
2 3
 
• cos  = sin( + ) ; sin  = cos( − )
2 2
IV. Tổng hợp dao động

1. Tổng hợp dao động điều hòa

Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số

x1 = A1cos(t + 1 ), x2 = A2cos(t + 2 )

được một dao động điều hoà cùng phương cùng tần số x = Acos(t + ).

Trong đó: A2 = A12 + A22 + 2A1A2 cos(2 − 1 )

A1 sin 1 + A 2 sin 2
tan  = với 1    2 (nếu 1  2 )
A1cos1 + A 2 cos2

- Nếu  = 2k ( x1 , x 2 cùng pha )  A Max = A1 + A 2

- Nếu  = ( 2k + 1)  ( x , x
1 2
nguoc pha )  A Min =| A1 − A 2 |

|A1 − A2 |  A  A1 + A2

2. Phương pháp đại số

A = A12 + A22 + 2A1A2 cos 

A1 sin 1 + A 2 sin 2
tan  =
A1 cos 1 + A 2 cos 2

3. Phương pháp bấm máy tính

- Cài đặt máy tính: MODE 2 (CMPLX)

x1 = A1 cos(t + 1 ) = A11

x2 = A2 cos(t + 2 ) = A2 2

→ Dao động tổng hợp của vật

Website: https://vuihoc.vn/thpt/
x = x1 + x2 = A1 + A22

→ x = A (SHIFT2 + 3)

4. Phương pháp giản đồ tam giác

 = 1 − 2
1 = 1 − 
2 =  − 2

5. Phương pháp giản đồ Fre-nen

Từ công thức trên ta thấy rằng biên độ dao động tổng hợp

phụ thuộc vào các biên độ thành phần và độ lệch pha

 = 1 − 2 .

+) Nếu hai dao động cùng pha:

1 −  2 = k2  A = Amax = A1 + A 2 .

+) Nếu hai dao động ngược pha: 1 − 2 =  + k2  A = A min = A1 − A 2 .


+) Nếu hai dao động vuông pha: 2 − 1 = + k  A = A12 + A 22 .
2

 Trong mọi trường hợp giá trị của A thuộc: A1 − A 2  A  A1 + A 2

V. Các loại dao động

1. Dao động tự do

* Định nghĩa: Là dao động có tần số và chu kì chỉ phụ thuộc vào đặc tính riêng của hệ mà

không phụ thuộc vào điều kiện bên ngoài

* Ví dụ: Con lắc lò xo, con lắc đơn

Website: https://vuihoc.vn/thpt/
2. Dao động tắt dần

* Định nghĩa: Là dao động có biên độ giảm dần

theo thời gian.

* Đặc điểm:

- Cơ năng giảm theo thời gian.

- Chu kì và tần số không đổi (bằng chu kì và tần số riêng)

- Các đại lượng: li độ, gia tốc, vận tốc, động năng, thế năng thay đổi theo thời gian.

* Ứng dụng: giảm xóc ô tô, xe máy…

3. Dao động duy trì

* Định nghĩa: Là dao động được duy trì bằng cách giữ cho biên độ không đổi mà không làm

thay đổi chu kì dao động riêng.

* Đặc điểm:

- Biên độ và cơ năng không đổi theo thời gian.

- Chu kì và tần số không đổi (bằng chu kì và tần số riêng)

* Ví dụ: con lắc đồng hồ…

4. Dao động cưỡng bức

* Định nghĩa: Là dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn F = F0cos(ωFt + φ)

- Ví dụ: Khi đi xe máy, lúc xe máy dừng mà vẫn còn nổ máy, người ngồi trên xe cảm thấy xe

rung…

* Đặc điểm

- Biên độ Acb không đổi

- ω = ωF

- Biên độ Acb của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào:

+ Biên độ của ngoại lực cưỡng bức f0

Website: https://vuihoc.vn/thpt/
+ Lực cản của môi trường.

+ fcb − f0 Khi fcb càng gần f0 thì Acb càng lớn.

5. Hiện tượng cộng hưởng cơ

- Định nghĩa: Là hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng đến

giá trị cực đại khi tần số fcb của lực cưỡng bức bằng tần số riêng f0

của hệ dao động.

- Điều kiện: fcb = f0

6. Con lắc lò xo nằm ngang dao động tắt dần

4mg
Cứ sau mỗi chu kì biên độ giảm: A = 4x 0 =
k

Tốc độ cực đại vật đạt được: v max = ( A − x ) .


0

1 kA 2
Quãng đường vật đi được đến khi dừng lại: E = A Fms  kA 2 = mgS  S =
2 2mg

A
Số dao động, thời gian dừng hẳn: N =  t = NT
A

CHƯƠNG 2. SÓNG CƠ

I. Đại cương sóng cơ

1. Định nghĩa sóng cơ

- Sóng cơ là dao động cơ được lan truyền trong một môi trường vật chất (rắn, lỏng, khí).

- Sóng cơ không truyền được trong môi trường chân không.

- Khi có sóng truyền qua các phần tử vật chất chỉ dao động quanh VTCB mà không bị truyền đi.

2. Phân loại sóng

a, Sóng dọc

- Là sóng cơ có phương dao động trùng với phương truyền sóng.

- Sóng dọc truyền được trong môi trường chất rắn, lỏng, khí.

Website: https://vuihoc.vn/thpt/
b, Sóng ngang

- Là sóng cơ có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.

- Sóng ngang truyền được trong môi trường chất rắn và bề mặt chất lỏng.

3. Các đặc trưng của sóng

a, Biên độ sóng

- Là biên độ dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua.

b, Chu kì, tần số

- Là chu kì T và tần số f của một phần tử của môi trường sóng truyền qua.

c, Tốc độ truyền sóng

- Là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường.

- vrắn > vlỏng > vkhí

d, Năng lượng sóng

- Là năng lượng dao động của các phần tử vật chất khi sóng truyền qua.

- Quá trình truyền sóng là quá trình truyền pha dao động và năng lượng dao động.

e, Bước sóng

- Là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha.

- Là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì.

Website: https://vuihoc.vn/thpt/
𝑣
𝜆 = 𝑣. 𝑇 =
𝑓

n lần nhô cao: t = (n − 1)T

Trong đó: : Bước sóng (m); T: Chu kỳ của sóng (s); f: Tần số của sóng (Hz)

v: Tốc độ truyền sóng (có đơn vị tương ứng với đơn vị của )

4. Phương trình truyền sóng

- Tại điểm O: uO = Acos(ωt + φ)

- Tại điểm M cách O một đoạn x trên phương truyền

sóng.

 x  x
+ Theo chiều dương của trục Ox: u M = AM cos  t +  −   = A M cos  t +  − 2 
 v  

 x  x
+ Theo chiều âm của trục Ox thì: u M = AM cos  t +  +   = A M cos  t +  + 2 
 v  

5. Độ lệch pha giữa hai điểm cách nhau đoạn d trên cùng phương truyền sóng

2 d
 =

- Hai điểm dao động cùng pha: d = k → dmin = 

 
- Hai điểm dao động ngược pha: d = (2k + 1) = (k + 0, 5) → d min =
2 2

  
- Hai điểm dao động vuông pha: d = (2k + 1) = (k + 0, 5) → d min =
4 2 4

* Xác định khoảng cách giữa hai phần tử sóng:

Bài toán: Xác định khoảng cách giữa hai phần tử sóng trong quá trình dao động

TH1: Sóng ngang

Khoảng cách thực giữa 2 điểm M, N trong quá trình dao động

𝑑𝑀𝑁 = √𝑑 2 + ∆𝑢2

→ 𝑑𝑚𝑖𝑛 = 𝑑

Website: https://vuihoc.vn/thpt/
→ 𝑑𝑚𝑎𝑥 = √𝑑2 + ∆𝑢𝑚𝑎𝑥
2

TH2: Sóng dọc

Khoảng cách thực giữa 2 điểm M, N trong quá trình dao động

𝑑𝑀𝑁 = 𝑑 ± ∆𝑢

→ 𝑑𝑚𝑖𝑛 = 𝑑 − ∆𝑢𝑚𝑎𝑥

→ 𝑑𝑚𝑎𝑥 = 𝑑 + ∆𝑢𝑚𝑎𝑥

- Trong đó:

∆𝑢 = |𝑢2 − 𝑢1 |

→ ∆𝑢𝑚𝑎𝑥 = √𝐴12 + 𝐴22 − 2𝐴1 𝐴2 cos ∆𝜑

6. Hình dạng sóng cơ

- Quy tắc xác định: “Sườn trước – đi lên; sườn sau – đi xuống”

Hay “ Sườn đón sóng – đi xuống; sườn khuất sóng - đi lên”

7. Đồ thị sóng chạy

a, Sự tuần hoàn theo thời gian và không gian của sóng cơ

Website: https://vuihoc.vn/thpt/
b, Xác định chiều truyền sóng

Quy tắc xác định chiều truyền sóng:

“Sườn đón sóng thì đi xuống, sườn khuất sóng thì đi lên”

𝑣Ԧ 𝑣Ԧ

II. Giao thoa sóng

1. Định nghĩa

- Hiện tượng hai sóng gặp nhau tạo nên các gợn sóng ổn định gọi là hiện tượng giao thoa sóng.

- Các gợn sóng có hình hypebol được gọi là các vân giao thoa.

- Trong vùng giao thoa có những điểm:

+ dao động rất mạnh do hai sóng tới tăng cường lẫn nhau (hai sóng tới cùng pha nhau),

+ dao động với biên độ rất nhỏ (hoặc đứng yên) do hai sóng triệt tiêu lẫn nhau (hai sóng tới

ngược pha nhau).

2. Điều kiện giao thoa sóng cơ

- Để có các vân giao thoa ổn định thì hai nguồn phải là hai nguồn kết hợp.

- Hai nguồn kết hợp:

+ Dao động cùng phương, cùng tần số.

+ Có hiệu số pha không đổi theo thời gian.

- Hai sóng do hai nguồn kết hợp phát ra là hai sóng kết hợp.

3. Phương trình giao thoa sóng

Website: https://vuihoc.vn/thpt/
* TH1: Hai nguồn A, B dao động cùng pha (hai nguồn đồng bộ)

- Giả sử phương trình dao động của hai nguồn là uA = uB = acosωt M

- Phương trình dao động tổng hợp tại M là d2 d1

2d1 2d 2 B A
u = uAM + uBM = acos(ωt - ) + acos(ωt - )
 

  ( d 2 − d1 )    ( d 2 + d1 ) 
Hay uM = 2acos   cos  t − 
     
   

Nhận xét:

2  ( d 2 − d1 )
+ Độ lệch pha giữa hai sóng truyền tới M là  =

  ( d 2 − d1 ) 
+ Biên độ dao động tổng hợp tại M là AM = 2a cos  
  
 

 ( d 2 + d1 )
+ Pha ban đầu của dao động tổng hợp là φ0 = −

* TH2: Hai nguồn A, B dao động ngược pha

u = a cos(t)
- Giả sử phương trình dao động của hai nguồn là  A
u B = a cos(t  )

- Phương trình dao động tổng hợp tại M là

2d1 2d 2
u = uBM + uAM = acos(ωt - ) + acos(ωt ± π - )
 

  ( d 2 − d1 )    ( d 2 + d1 )  
Hay uM = 2acos   cos  t −  
  2    2 
 

Vậy phương trình dao động tổng hợp tại M là

  ( d 2 − d1 )    ( d 2 + d1 )  
uM = 2acos   cos  t −  
  2    2 
 

Website: https://vuihoc.vn/thpt/
Nhận xét:

2  ( d 2 − d1 )
+ Độ lệch pha giữa hai sóng truyền tới M là  = −

 ( d 2 + d1 ) 
+ Pha ban đầu của dao động tổng hợp là φ0 = − 
 2

  ( d 2 − d1 )   ( d 2 − d1 )
+ Biên độ dao động tổng hợp tại M là AM = 2a cos   = 2a sin
  2  

4. Điều kiện cực đại – cực tiểu

a, Điều kiện để điểm M dao động cực đại – cực tiểu

- TH1: Hai nguồn A, B dao động cùng pha (hai nguồn đồng bộ)
M
Giả sử phương trình dao động của hai nguồn là uA = uB = acosωt
d2 d1
  ( d 2 − d1 ) 
Biên độ dao động tổng hợp tại M là AM = 2a cos  
  
  B A

* Biên độ dao động tổng hợp cực đại

  ( d 2 − d1 )   ( d 2 − d1 )
Khi cos   =1 = kπ  d2 - d1 = kλ
   
 

với k = 0: d1 = d2: Trung trực là một vân giao thoa cực đại

k = ±1: d2 – d1 = ±1λ: Vân cực đại bậc 1

……….

k = ± n: d2 – d1 = ±nλ: Vân cực đại bậc n

Vậy khi hiệu đường truyền bằng một số nguyên lần bước sóng thì dao động tổng hợp có biên độ

cực đại và Amax = 2a.

* Biên độ dao động tổng hợp bị triệt tiêu (cực tiểu)

Website: https://vuihoc.vn/thpt/
  ( d 2 − d1 )   ( d 2 − d1 )  
Khi cos   =0 = + kπ  d2 - d1 = (2k+1)
    2 2
 

Vậy khi hiệu đường truyền bằng một số nguyên lẻ lần nửa bước sóng thì dao động tổng hợp có

biên độ bị triệt tiêu, Amin = 0.

với k = 0 và k = - 1: d2 – d1 = ±0,5λ: Vân cực tiểu thứ nhất

k = 1 và k = - 2: d2 – d1 = ±1,5λ: Vân cực tiểu thứ hai

……….

k = n > 0: d2 – d1 = ±(n+0,5)λ: Vân cực tiểu thứ n + 1

- TH2: Hai nguồn A, B dao động ngược pha

u = a cos(t)
Giả sử phương trình dao động của hai nguồn là  A
u B = a cos(t + )

  ( d 2 − d1 )    ( d 2 − d1 )
Biên độ dao động tổng hợp tại M là AM = 2a cos  −  = 2a sin
  2  

* Biên độ dao động tổng hợp cực đại

 ( d 2 − d1 )  ( d 2 − d1 )    1
Khi sin =1 = kπ   d2 - d1 = (2k  1) =  k   
  2 2  2

với k = 0 và k = - 1: d2 – d1 = ±0,5λ: Vân cực đại bậc 1

k = 1 và k = - 2: d2 – d1 = ±1,5λ: Vân cực đại bậc 2

……….

k = n > 0: d2 – d1 = ±(n+0,5)λ: Vân cực đại bậc n + 1

Vậy khi hiệu đường truyền bằng một số nguyên lẻ lần nửa bước sóng thì dao động tổng hợp có

biên độ cực đại, Amax = 2a.

* Biên độ dao động tổng hợp bị triệt tiêu (cực tiểu)

Website: https://vuihoc.vn/thpt/
 ( d 2 − d1 )  ( d 2 − d1 )
Khi sin =0 = kπ  d2 - d1 = kλ
 

Vậy khi hiệu đường truyền bằng một số nguyên lần bước sóng thì dao động tổng hợp có biên độ

bị triệt tiêu, Amin = 0.

với k = 0: d1 = d2: Trung trực là một vân giao thoa cực tiểu

k = ±1: d2 – d1 = ±1λ: Vân cực tiểu thứ nhất

……….

k = ±n: d2 – d1 = ±nλ: Vân cực tiểu thứ n

b, Hình ảnh giao thoa

* Hai nguồn đồng bộ (cùng pha)

- Trung trực của đoạn AB là quỹ tích các điểm dao động cực

đại

- Các đường cực đại và các đường cực tiểu còn có dạng là

những đường hyperbol

- Chú ý:

+ Khoảng cách giữa hai CĐ liên tiếp hoặc hai CT liên tiếp là
0,5λ

+ Khoảng cách giữa một CĐ và CT liên tiếp là 0,25λ

* Hai nguồn ngược pha

- Các cực đại và cực tiểu ngược lại với trường hợp của hai

nguồn cùng pha.

5. Cực đại – cực tiểu trên đường nối 2 nguồn

Website: https://vuihoc.vn/thpt/
* Hai nguồn cùng pha

a, Số điểm dao động với biên độ cực đại trên AB

Vì M là một điểm dao động với biên độ cực đại trên AB nên có d2 – d1 = kλ.

Mặt khác lại có d2 + d1 = AB

d2 − d1 = k AB k
Từ đó ta có hệ phương trình  → d2 = + , (*)
d2 + d1 = AB 2 2

AB AB
Do M nằm trên đoạn AB nên có 0 < d2 < AB  0 < + < AB → − k
 

Số các giá trị k nguyên thỏa mãn hệ thức trên chính là số điểm dao động với biên độ cực đại cần

tìm.

Với những giá trị k tìm được thì hệ thức (*) cho phép xác định vị trí các điểm M trên AB.

b, Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên AB


Vì M là một điểm dao động với biên độ cực tiểu trên AB nên có d2 – d1 = (2k + 1) .
2

Mặt khác lại có d2 + d1 = AB

 
d 2 − d1 = (2k + 1) AB 
Từ đó ta có hệ phương trình  2 → d2 = + (2k + 1) , (*)
d 2 + d1 = AB 2 4

AB 1 AB 1
Do M nằm trên đoạn AB nên có 0 < d2 < AB  0 < + < AB → − − k −
 2  2

Chú ý: Số điểm cực đại trên AB là số lẻ, số điểm cực tiểu trên AB là số chẵn

* Hai nguồn ngược pha

a, Số điểm dao động với biên độ cực đại trên AB


Vì M là một điểm dao động với biên độ cực đại trên AB nên ta có d2 – d1 = (2k + 1)
2

Website: https://vuihoc.vn/thpt/
Mặt khác lại có d2 + d1 = AB.

 
d 2 − d1 = (2k + 1) AB 
Từ đó ta có hệ phương trình  2 → d2 = + (2k + 1) , (**)
d 2 + d1 = AB 2 4

AB 1 AB 1
Do M nằm trên đoạn AB nên có 0 < d2 < AB  0 < + < AB  − − k −
 2  2

Số các giá trị k nguyên thỏa mãn hệ thức trên chính là số điểm dao động với biên độ cực đại cần

tìm.

Với những giá trị k tìm được thì hệ thức (**) cho phép xác định vị trí các điểm M trên AB.

b, Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên AB

Vì M là một điểm dao động với biên độ cực tiểu trên AB nên có d2 – d1 = kλ.

Mặt khác lại có d2 + d1 = AB

d − d1 = k AB k
Từ đó ta có hệ phương trình  2 → d2 = + (*)
d2 + d1 = AB 2 2

k AB AB
Do M nằm trên đoạn AB nên có 0 < d2 < AB  0 < + < AB → − k
2  

Chú ý: Số điểm cực đại trên AB là số chẵn, số điểm cực tiểu trên AB là số lẻ

6. Cực đại – cực tiểu trên đường bất kì

* Số cực đại – cực tiểu trên đoạn thẳng bất kì

Ta đi tính bậc của đường hypebol đi qua hai điểm M, N

d2M − d1M BM − AM
kM = =
 

d2N − d1N BN − AN
kN = =
 

Khi đó số đường cực đại và cực tiểu đi qua đoạn thẳng MN

được giới hạn bởi hai đường hypebol đi qua hai điểm giới hạn M và N

Website: https://vuihoc.vn/thpt/
+ Nếu hai nguồn A và B cùng pha

Số cực đại thỏa mãn: kN  k  kM

Số cực tiểu thỏa mãn: kN  k  0,5  kM

+ Nếu hai nguồn A và B ngược pha

Số cực đại thỏa mãn: kN  k  0,5  kM

Số cực tiểu thỏa mãn: kN  k  kM

* Số cực đại cực tiể trên đường tròn hoặc elip

+ Tính số cực đại – cực tiểu trên đường tròn đường kính d = AB

hoặc d > AB

Ta thấy rằng mỗi đường cực đại – cực tiểu trên AB đều cắt

đường tròn tại hai vị trí.

Do đó số cực đại hay cực tiểu trên đường tròn tâm O,

đường kính d  AB gấp đôi số cực đại hay cực tiểu trên đoạn AB

+ Tính số cực đại – cực tiểu trên đường tròn đường kính d < AB

Ta thấy rằng mỗi đường cực đại – cực tiểu trong

khoảng EF đều cắt đường tròn tại hai vị trí.

Nếu tại E và F không phải cực đại hay cực tiểu thì số

điểm cực đại cực tiểu trên đường tròn sẽ gấp đôi số cực đại

hay cực tiểu trên đoạn EF

Nếu tại E và F là cực đại hay cực tiểu thì số điểm cực

đại cực tiểu trên đường tròn sẽ bằng 2 lần số cực đại hay cực tiểu trên đoạn EF trừ đi 2.

+ Ta sẽ tính số cực đại hay cực tiểu trên elip tương tự với trên đường tròn

Website: https://vuihoc.vn/thpt/
7. Cùng pha – Ngược pha với nguồn

* Điểm nằm trên trung trực lệch pha với nguồn M

Giả sử phương trình dao động của hai nguồn là uA = uB = acosωt d d

Phương trình dao động tổng hợp tại M là O


B A

2 d 2 d
u = uAM + uBM = acos(ωt - ) + acos(ωt - )
 

 2d 
Hay uM = 2acos  t −
  

2 d
Độ lệch pha giữa dao động tại M so với hai nguồn là  =

2 d
+ Nếu M dao động cùng pha với hai nguồn:  = = 2k  d = k

2 d
+ Nếu M dao động ngược pha với hai nguồn:  = = (2k + 1)  d = (k + 0, 5)

2d  
+ Nếu M dao động vuông pha với hai nguồn:  = = (2k + 1)  d = (2k + 1)
 2 4

Tương tự ta có:

+ Nếu M dao động cùng pha với trung điểm O: AM − AO = k

+ Nếu M dao động ngược pha với trung điểm O: AM − AO = (k + 0, 5)


+ Nếu M dao động vuông pha với trung điểm O: AM − AO = (2k + 1)
4

* Điểm cùng pha và ngược pha với nguồn trên đoạn thẳng nối hai nguồn

+ Các điểm dao động cùng pha cách nhau k.

+ Các điểm dao động ngược pha cách nhau (k + 0,5)

+ Các điểm cực đại cách nhau 0,5, các điểm cực tiểu cách nhau 0,5

+ Cực đại cùng pha (ngược pha) với nguồn.

Website: https://vuihoc.vn/thpt/
Để tồn tại cực đại, cực tiểu đồng thời cùng pha, ngược pha với nguồn thì AB = n

Cực đại và ngược pha với


nguồn
  
A B

Cực đại và cùng pha với


nguồn

+ Cực đại cùng pha (ngược pha) với trung điểm của AB

Xét hai nguồn cùng pha

Cực đại và cùng pha với trung


điểm
 
O
A B

Cực đại và ngược pha với trung


điểm

8. Cực đại – cực tiể gần nhất, xa nhất với nguồn

a, Xác định điểm cực đại hoặc cực tiểu nằm trên đường thẳng vuông góc với đoạn nối hai

nguồn có khoảng cách gần nhất hoặc xa nhất với đoạn nối 2 nguồn.

* Xét bài toán tìm trên đường thẳng d vuông góc với 2 nguồn

S1S2 tại S1, điểm cực đại cách xa nhất và gần nhất với nguồn

S1 (hoặc tới đoạn thẳng nối 2 nguồn) khi 2 nguồn cùng pha.

+ Điểm cực đại (điểm M trên hình) cách nguồn S1 xa nhất khi

điểm đó nằm trên đường cực đại k = 1. Khi đó ta có:

MS 2 − MS1 =  S 1S 2 2 
  d = MS = −
MS 2 − MS1 = S1S 2
2 2 2 max 1
2 2

+ Điểm cực đại (điểm N trên hình) cách nguồn S1 gần nhất khi điểm đó nằm trên đường cực đại

ngoài cùng bậc kN. Khi đó ta có:

Website: https://vuihoc.vn/thpt/
NS 2 − NS1 = k N  S 1S 2 2 k N
  d min = NS1 = −
NS 2 − NS1 = S1S 2
2 2 2
2k N  2

* Lưu ý:

- Đối với cực tiểu, điểm nằm xa nhất với nguồn khi nằm trên đường k = 0

- Khi 2 nguồn ngược pha ta làm ngược lại.

b, Xác định điểm cực đại hoặc cực tiểu nằm trên đường thẳng song song với đoạn nối hai

nguồn có khoảng cách gần nhất hoặc xa nhất với điểm nằm trên trung trực

* Xét bài toán tìm trên đường thẳng xx’ song song với 2 nguồn AB, điểm cực đại cách xa nhất và

gần nhất với điểm C nằm là giao điểm của xx’ và trung trực của AB khi 2 nguồn cùng pha.

+ Điểm cực đại (điểm M trên hình) cách C gần nhất khi điểm đó nằm trên đường cực đại k = 1.

Khi đó ta có: MA − MB = 

 (AI + IH)2 + CI 2 − (BI − IH)2 + CI 2 = 

AB AB
 ( + IH)2 + CI 2 − ( − IH)2 + CI 2 = 
2 2

 dmin = IH = CM

+ Điểm cực đại (điểm N trên hình) cách C xa nhất khi điểm đó nằm trên đường cực đại ngoài

cùng bậc kN. Khi đó ta có: NA − NB = k N

Tương tự ta suy ra được dmax = CN

* Lưu ý:

- Đối với cực tiểu, điểm nằm gần nhất với nguồn khi nằm trên đường k = 0

- Khi hai nguồn ngược pha ta làm tương tự.

c, Xác định điểm cực đại hoặc cực tiểu nằm trên đường tròn có khoảng cách gần nhất hoặc xa

nhất với nguồn, đoạn nối 2 nguồn và đường trung trực của hai nguồn.

Website: https://vuihoc.vn/thpt/
* Xét bài toán tìm trên đường tròn có tâm O là trung điểm của S1S2, đường kính S1S2 điểm cực đại

cách xa nhất và gần nhất với nguồn S1 (hoặc tới đoạn thẳng nối 2 nguồn) khi 2 nguồn cùng pha.

+ Điểm cực đại (điểm N trên hình) cách nguồn S1 xa nhất khi điểm đó nằm trên đường cực ngoài

cùng bên phải. Khi đó ta có:

NS 2 − NS1 = k N 
  d max = NS1
NS 2 + NS1 = S1S 2
2 2 2

+ Điểm cực đại (điểm M trên hình) cách nguồn S1 gần nhất

khi điểm đó nằm trên đường cực đại ngoài cùng bậc bên trái.

Khi đó ta có:

MS 2 − MS1 = k n 
  d min = MS1
MS 2 + MS1 = S1S 2
2 2 2

* Lưu ý:

- Đối với cực tiểu, điểm nằm xa S1 nhất là thuộc cực tiểu ngoài cùng bên phải, điểm gần S 1 nhất

thuộc cực tiểu ngoài cùng bên trái.

- Đối các đường tròn không giống trường hợp trên hoặc các loại hình học khác ta dựa vào tính

chất hình học và cách xác định số điểm cực đại, cực tiểu trên một đoạn để xác định được điểm

cần tìm nằm ở đường hyperbol nào.

- Trường hợp điểm gần S2 nhất, xa S2 nhất ta làm tương tự.

III. Sóng dừng

1. Điều kiện sóng dừng trên dây

a, Phản xạ sóng

Sóng truyền trên sợi dây hữu hạn AB

Khi sóng truyền từ 𝐴 → 𝐵 thì tại B: sóng bị phản xạ trở lại

+ B cố định: Sóng phản xạ ngược pha sóng tới

+ B tự do: Sóng phản xạ cùng pha sóng tới

b, Sóng dừng
Website: https://vuihoc.vn/thpt/
- Sóng dừng là sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ, tạo thành những điểm dao động với

biên độ cực đại (bụng), và những điểm không dao động (nút) cố định trong không gian.

c, Đặc điểm sóng dừng

λ
- Khoảng cách giữa 2 bụng liền kề = khoảng cách giữa 2 nút liền kề = 2

λ
- Khoảng cách giữa 1 bụng và 1 nút liền kề = 4

- Các điểm thuộc cùng 1 bó sóng luôn dao động cùng pha

- 2 điểm thuộc 2 bó sóng liền kề luôn dao động ngược pha

- 2 điểm đối xứng nhau qua bụng dao động cùng biên độ, cùng pha

- 2 điểm đối xứng nhau qua nút dao động cùng biên độ, ngược pha

- Khoảng thời gian giữa 2 lần dây duỗi thẳng là T/2

- Nếu sợi dây là kim loại đặt cạnh nam châm điện có tần số 𝑓 thì tần số dao động trên dây là
𝑓 ′ = 2𝑓𝑛𝑐

d, Điều kiện xảy ra sóng dừng trên dây

+ Sợi dây 2 đầu cố định

λ số bụng = 𝑘
𝑙 = 𝑘 {
2 số nút = 𝑘 + 1

+ Sợi dây 1 đầu cố định – 1 đầu tự do

1 λ
𝑙 = (𝑘 − ) {Số bụng = số nút = 𝑘
2 2

Hoặc
1 λ
𝑙 = (𝑘 + ) {Số bụng = số nút = 𝑘 + 1
2 2
Website: https://vuihoc.vn/thpt/
* Tần số:

f2 k + 1
= → 2 đầu cố định : fmin(K =1) = f2 − f1
f1 k

f2 k + 2 f −f
= → 1 đầu cố định 1 đầu tự do : fmin(K =1) = 2 1
f1 k 2

2. Phương trình sóng dừng

a, Phương trình sóng dừng. Biên độ sóng dừng

- Phương trình sóng dừng

2𝜋𝑑 3𝜋
𝑢𝑀 = 2𝑎 sin cos (𝜔𝑡 − )
λ 2

- Biên độ của điểm M

2𝜋𝑑
𝐴𝑀 = |2𝑎 sin | 𝑣ớ𝑖 𝑑: khoảng cách từ M đến nút
λ

2𝜋𝑥
𝐴𝑀 = |2𝑎 𝑐𝑜𝑠 | 𝑣ớ𝑖 𝑥: khoảng cách từ M đến bụng
λ

b, Rang lạc trong sóng cơ

𝜆
- Các điểm bụng cách đều nhau những khoảng là 2

𝐴𝑏 √2 𝜆
- Các điểm dao động với biên độ cách đều nhau những khoảng là 4
2

IV. Sóng âm
Website: https://vuihoc.vn/thpt/
1. Sóng âm

- Khái niệm: Sóng âm là những dao động cơ lan truyền trong môi trường phần tử vật chất (rắn,

lỏng, khí)

- Sóng âm là sóng dọc

- Tốc độ truyền âm chỉ phụ thuộc bản chất môi trường

𝑣𝑅 > 𝑣𝐿 > 𝑣𝐾

- Phân loại theo tần số (mức cảm thụ âm của tai người)

+ 𝑓 < 16𝐻𝑧: Hạ âm (rắn, cá voi, voi, chim bồ câu…)

+ 16𝐻𝑧 ≤ 𝑓 ≤ 20000𝐻𝑧: Âm nghe được (âm thanh)

+ 𝑓 > 20000𝐻𝑧: Siêu âm (cá heo, chó, dơi, dế,…)

- Phân loại theo đồ thị âm

+ Nhạc âm: Những âm thanh dễ chịu, êm tai có đồ thị biến thiên tuần hoàn theo thời gian

(giọng nói, nhạc cụ, âm thoa,…)

+ Tạp âm: Những âm thanh gây cảm giác khó chịu có đồ thị không tuần hoàn theo thời gian (xe

cộ, búa đập, cào bảng,…)

- Các đặc trưng vật lý của âm là: tần số âm, cường độ âm và mức cường độ âm, âm cơ bản và

họa âm

2. Các đặc trưng sinh lí của âm

a. Độ cao

- Độ cao là đặc trưng sinh lí của âm phụ thuộc vào tần số: “𝑓 thấp âm trầm, 𝑓 cao âm bổng”

b. Độ to

- Độ to là đặc trưng sinh lí của âm phụ thuộc vào tần số và mức cường độ âm L

+ 0 ≤ 𝐿 ≤ 130𝑑𝐵: Ngưỡng nghe phụ thuộc 𝑓

Website: https://vuihoc.vn/thpt/
+ 𝐿 > 130𝑑𝐵: Ngưỡng đau không phụ thuộc 𝑓

c. Âm sắc

- Âm sắc là đặc trưng sinh lí của âm giúp ta phân biệt được 2 nhạc cụ khác nhau phát ra cùng 1

âm thanh (âm có cùng độ cao)

- Âm sắc phụ thuộc vào tần số và đồ thị âm

3. Hộp cộng hưởng

- Là dụng cụ giúp tăng biên độ âm, cường độ âm lên nhiều lần. Qua đó khiến cho âm thanh

nghe to hơn, tạo ra âm sắc riêng cho nhạc cụ

- Hộp cộng hưởng không làm thay đổi tần số của sóng âm

4. Cường độ âm

- Cường độ âm I là năng lượng được sóng âm truyền qua 1 đơn vị diện tích đặt vuông góc với

phương truyền trong 1 đơn vị thời gian

𝑃 𝑃
𝐼= = (𝑊 ⁄𝑚2 )
𝑆 4𝜋𝑟 2

2. Mức cường độ âm

- Để so sánh độ to của âm với độ to âm chuẩn, ta sử dụng đại lượng mức cường độ âm L

𝐼 𝐼
𝐿 = 𝑙𝑜𝑔 (𝐵) = 10𝑙𝑜𝑔 (𝑑𝐵) 𝐼𝑜 = 10−12 (𝑊 ⁄𝑚2 ): Cường độ âm chuẩn
𝐼𝑜 𝐼𝑜

*Công thức giải bài tập sóng âm

𝐼 𝐼
❶ 𝑙𝑜𝑔𝑥 = 𝑎 ↔ 𝑥 = 10𝑎 → 𝐿 = 𝑙𝑜𝑔 (𝐵) ↔ = 10𝐿
𝐼𝑜 𝐼𝑜

Website: https://vuihoc.vn/thpt/
𝐼2 𝑟12
❷ =
𝐼1 𝑟21

𝐼2 𝑟1
❸ 𝐿2 − 𝐿1 = 10𝑙𝑜𝑔 = 20𝑙𝑜𝑔 (𝑑𝐵)
𝐼1 𝑟2

❹ Khi I tăng lên 10n lần thì L tăng thêm 10n dB

CHƯƠNG 3. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

I. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều

Cho khung dây dẫn có diện tích S gồm có N vòng dây quay đều với vận tốc góc ω xung quanh

trục đối xứng x’x trong từ trường đều có B ⊥ xx '.

Tại t = 0 giả sử góc hợp bởi (B, n) là 


α

Sau khoảng thời t, góc hợp bởi (B, n) là  = t + 

Từ thông gởi qua khung là Φ = NBScosα = NBScos(ωt + φ)

Đặt Φo = NBS được gọi là từ thông cực đại

=> Φ = Φocos(ωt + φ).

Theo hiện tượng cảm ứng điện từ trong khung hình thành suất điện động cảm ứng có biểu thức

e = – Φ’ = ωNBSsin(ωt + φ).


Đặt E0 = ωNBS = ωΦ0 ⇒ e = E0sin(ωt+ φ) = E0cos(ωt + φ - )
2

Vậy suất điện động trong khung dây biến thiên tuần hoàn với tần số góc ω và chậm pha hơn từ

thông góc π/2.

Nếu mạch ngoài kín thì trong mạch sẽ có dòng điện, điện áp gây ra ở mạch ngoài cũng biến

thiên điều hòa:

u = U0cos(ωt + φu) V và i = I0cos(ωt + φi) A.

Ghi nhớ:

Website: https://vuihoc.vn/thpt/
1. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều là dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ.

2. Suất điện động trong khung dây biến thiên tuần hoàn với tần số góc ω và chậm pha hơn từ

thông góc π/2


e = −
2

3. Từ thông cực đại qua khung dây là Φo = NBS

4. Suất điện động cực đại qua khung dây là E0 = ωNBS = ωΦ0

e2 2
5. Hệ thức vuông pha: + =1
E o 2 o 2

II. Điện áp và dòng điện xoay chiều

1. Khái niệm về dòng điện xoay

- Dòng điện xoay chiều hình sin, gọi tắt là dòng điện xoay chiều, là dòng điện có cường độ biến

thiên tuần hoàn với thời gian theo quy luật của hàm số sin hay côsin, với dạng tổng quát:

i = I0 cos(t + i )

+ i là giá trị cường độ dòng điện tại thời điểm t , được gọi là giá trị tức thời của i (cường độ

dòng điện tức thời).

+ I 0  0 được gọi là giá trị cực đại của i

(cường độ dòng điện cực đại).

2
+   0 được gọi là tần số góc, T = là chu

kì và


+ f= là tần số của i .
2

+  = t +  là pha của i và  là pha ban đầu.

2. Điện áp xoay chiều

u = U0 cos(t + u )

Website: https://vuihoc.vn/thpt/
+ u là giá trị điện áp tại thời điểm t , được gọi là giá trị tức thời của u (điện áp tức thời).

+ U0  0 được gọi là giá trị cực đại của u (điện áp cực đại).

- Độ lệch pha giữa u và i:  = u − i

+ Nếu   0  u  i : u sớm pha hơn i

+ Nếu   0  u  i : u trễ pha hơn i

+ Nếu  = 0  u = i : u cùng pha với i

3. Giá trị hiệu dụng

a, Cường độ hiệu dụng

Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là đại lượng có giá trị bằng cường độ của

một dòng điện không đổi, sao cho khi đi qua cùng một điện trở R thì công suất tiêu thụ trong R

bởi hai dòng điện đó là như nhau.

I0
I=
2

b, Tổng quát

𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑐ự𝑐 đạ𝑖


𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị ℎ𝑖ệ𝑢 𝑑ụ𝑛𝑔 =
√2

Số đo của Vôn kế và Ampe kế cho biết giá trị hiệu dụng của điện áp và cường độ dòng

điện.

III. Mạch điện chỉ chứa 1 phần tử

1. Mạch chỉ chứa điện trở

a) Sơ đồ mạch điện

b) Mối liên hệ giữa u và i

Giả sử: uR = UoR cos ωt (V)

Áp dụng định luật Ôm

Website: https://vuihoc.vn/thpt/
uR UoR UoR
→i= = cos ωt = Io cos ωt (A) Io =
R R R

→ Mạch chỉ chứa điện trở, uR cùng pha với i

c) Giản đồ vector
ሬԦ𝑅
𝑈 𝐼Ԧ

d) Định luật Ôm

UoR
+ Ôm cực đại: Io = R

UR
+ Ôm hiệu dụng: I= R

uR
+ Ôm tức thời: i= R

2. Mạch chỉ chứa tụ điện

a) Sơ đồ mạch điện

b) Mối liên hệ giữa u và i

Giả sử: uC = UoC cos ωt (V)

→ q = CuC = CUoC cos ωt (V)

→ i = q′ = −ωCUoC sin ωt (A)

π
→ i = Io cos (ωt + ) (A) Io = ωCUoC
2
π
→ Mạch chỉ chứa tụ điện, uC trễ pha 2 so với i

c) Giản đồ vector
𝐼Ԧ

ሬԦ𝐶
𝑈

Website: https://vuihoc.vn/thpt/
d) Định luật Ôm:

1
Đặt ZC = ωC : Dung kháng (Ω)

UoC
+ Ôm cực đại: Io = ZC

UC
+ Ôm hiệu dụng: I = ZC

i2 u2
+ Hệ thức độc lập thời gian: + U2c = 1
I2o oC

3. Mạch chỉ chứa cuộn dây

a) Sơ đồ mạch điện

b) Mối liên hệ giữa u và i

Giả sử: i = Io cos ωt (A)

→ uL = −e = Li′ = −ωLIo sin ωt (V)

π
→ uL = UoL cos (ωt + ) (V) UoL = ωLIo
2
π
→ Mạch chỉ chứa cuộn dây, uL sớm pha 2 so với i

c) Giản đồ vector
ሬԦ𝐿
𝑈

𝐼Ԧ

d) Định luật Ôm: Đặt ZL = ωL: Cảm kháng (Ω)

UoL
+ Ôm cực đại: Io = ZL

UL
+ Ôm hiệu dụng: I = ZL

i2 u2
+ Hệ thức độc lập thời gian: + U2L = 1
I2o oL

IV. Mạch RLC nối tiếp

Website: https://vuihoc.vn/thpt/
1. Phương pháp đại số

* Bài toán: Điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm 3 linh kiện mắc nối tiếp nhau: điện

trở R, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Tìm dòng điện chạy

trong mạch

- Giả sử: u = U0 cos(t + u ) V

- Tìm: i = I0 cos(t + i ) A

* Giản đồ Fre – nen. Quan hệ giữa cường độ và điện áp

a, Sơ đồ mạch điện

b, Giản đồ Fre – nen

- Giá trị tức thời : u = u R +uL + uC

- Giá trị cực đại – hiệu dụng:

U0 = U0R
2
+ (U0L − U0C )2

→ U = UR2 + (UL − UC )2

 U = I R 2 + ( ZL − ZC )
2

- Định luật Ôm:

U U
I= =
R 2 + ( ZL − ZC ) Z
2

Website: https://vuihoc.vn/thpt/
- Tổng trở mạch:

Z = R 2 + ( ZL − ZC ) ()
2

* Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện

ZL − ZC UL − UC
tan  = =
R UR

Với  = u − i

* Nhận xét:

u  i  ZL  ZC : Cảm kháng

u  i  ZL  ZC : Dung kháng

u = i  ZL = ZC : Cộng hưởng

2. Phương pháp giản đồ vectơ

* Phương pháp giản đồ vector chung gốc

* Phương pháp giản đồ vector nối chân

Website: https://vuihoc.vn/thpt/
V. Công suất và hệ số công suất

1. Công suất tức thời

Giả sử:

𝑢 = 𝑈√2 cos(𝜔𝑡 + 𝜑) 𝑉

𝑖 = 𝐼√2 cos 𝜔𝑡 𝐴

→ 𝑝 = 𝑢. 𝑖 = 2𝑈𝐼 cos(𝜔𝑡 + 𝜑) cos 𝜔𝑡

→ 𝑝 = 𝑈𝐼[cos 𝜑 + cos(2𝜔𝑡 + 𝜑)]

→ 𝑝 = 𝑈𝐼 cos 𝜑 + 𝑈𝐼 cos(2𝜔𝑡 + 𝜑) 〈𝑊〉

2. Công suất trung bình – hệ số công suất

𝑈2
𝑃 = 𝑈𝐼 𝑐𝑜𝑠 𝜑 = 𝐼 2 𝑅 = 𝑐𝑜𝑠 2 𝜑 ⟨𝑊⟩
𝑅

Trong đó:

cos 𝜑: “Hệ số công suất” của đoạn mạch

𝑈𝑅 𝑅
cos 𝜑 = =
𝑈 𝑍

+ Mạch chỉ chứa R: cos 𝜑 = 1

+ Mạch chỉ chứa L: cos 𝜑 = 0

+ Mạch chỉ chứa C: cos 𝜑 = 0

VI. Hiện tượng cộng hưởng điện

Hiện tượng cộng hưởng điện


Website: https://vuihoc.vn/thpt/
+ Điều kiện:

1
𝑍𝐿 = 𝑍𝐶 ↔ 𝜔 =
√𝐿𝐶

+ Khi đó:

❶ 𝑍𝑚𝑖𝑛 = 𝑅

𝑈
❷ 𝐼𝑚𝑎𝑥 =
𝑅

❸ 𝑡𝑎𝑛 𝜑 = 0 ↔ 𝑢 𝑐ù𝑛𝑔 𝑝ℎ𝑎 𝑖

❹ 𝑈𝑅𝑚𝑎𝑥 = 𝑈

❺ 𝑐𝑜𝑠 𝜑𝑚𝑎𝑥 = 1

𝑈2
❻ 𝑃𝑚𝑎𝑥 = 𝑈𝐼 = 𝐼 2 𝑅 =
𝑅

V. Mạch RLC có R thay đổi

1. R thay đổi để 𝑃𝑚𝑎𝑥 (𝑟 = 0)

𝑈2 𝑈2
→ {𝑅 = 𝑅𝑜 = |𝑍𝐿 − 𝑍𝐶 | 𝑃𝑚𝑎𝑥 = =
2𝑅𝑜 2|𝑍𝐿 − 𝑍𝐶 |

√2
𝑐𝑜𝑠 𝜑 =
2

R thay đổi 𝑅1 ≠ 𝑅2 : 𝑃1 = 𝑃2 = 𝑃

𝑈2
{𝑅1 + 𝑅2 = 𝑅1 . 𝑅2 = (𝑍𝐿 − 𝑍𝐶 )2 = 𝑅𝑜2
𝑃

2. R thay đổi để 𝑃𝑚𝑎𝑥 (𝑟 ≠ 0)

Đặ𝑡 𝑅 ′ = 𝑅 + 𝑟


𝑈2 𝑈2
→ {𝑅 = 𝑅𝑜′ = |𝑍𝐿 − 𝑍𝐶 | 𝑃𝑚𝑎𝑥 = =
2𝑅𝑜′ 2|𝑍𝐿 − 𝑍𝐶 |

√2
𝑐𝑜𝑠 𝜑 =
2

R thay đổi 𝑅1 ≠ 𝑅2 : 𝑃1 = 𝑃2 = 𝑃

𝑈2
→ {𝑅1′ + 𝑅2′ = 𝑅1′ . 𝑅2′ = (𝑍𝐿 − 𝑍𝐶 )2 = 𝑅𝑜′2
𝑃

Website: https://vuihoc.vn/thpt/
3. R thay đổi để 𝑃𝑅𝑚𝑎𝑥 (𝑟 ≠ 0)

→ {𝑅 = 𝑅𝑜 = √𝑟 2 + (𝑍𝐿 − 𝑍𝐶 )2

𝑈2
𝑃𝑅𝑚𝑎𝑥 =
2(𝑅𝑜 + 𝑟)

4. R thay đổi để 𝑃𝑟𝑚𝑎𝑥 (𝑟 ≠ 0)

𝑈2𝑟
→ {𝑅 = 0 𝑃𝑟𝑚𝑎𝑥 =
𝑟 2 + (𝑍𝐿 − 𝑍𝐶 )2

VI. Mạch RLC có L,C thay đổi

1. 𝑳 thay đổi để 𝑷, 𝑰, 𝐜𝐨𝐬 𝝋 , 𝑼𝑹 , 𝑼𝑪 , 𝑼𝑹𝑪 𝒎𝒂𝒙 1. 𝑪 thay đổi để 𝑷, 𝑰, 𝐜𝐨𝐬 𝝋 , 𝑼𝑹 , 𝑼𝑳 , 𝑼𝑹𝑳 𝒎𝒂𝒙

→ 𝑍𝐿𝑜 = 𝑍𝐶 → Cộng hưởng → 𝑍𝐶𝑜 = 𝑍𝐿 → Cộng hưởng

+ Khi đó: + Khi đó:

❶ 𝑍𝑚𝑖𝑛 = 𝑅 ❶ 𝑍𝑚𝑖𝑛 = 𝑅
𝑈 𝑈
❷ 𝐼𝑚𝑎𝑥 = ❷ 𝐼𝑚𝑎𝑥 =
𝑅 𝑅

❸ tan 𝜑 = 0 ↔ 𝑢 cùng pha 𝑖 ❸ tan 𝜑 = 0 ↔ 𝑢 cùng pha 𝑖

❹ 𝑈𝑅𝑚𝑎𝑥 = 𝑈 ❹ 𝑈𝑅𝑚𝑎𝑥 = 𝑈

❺ cos 𝜑𝑚𝑎𝑥 = 1 ❺ cos 𝜑𝑚𝑎𝑥 = 1

𝑈2 𝑈2
❻ 𝑃𝑚𝑎𝑥 = 𝑈𝐼 = 𝐼 2 𝑅 = ❻ 𝑃𝑚𝑎𝑥 = 𝑈𝐼 = 𝐼 2 𝑅 =
𝑅 𝑅

+ 𝑍𝐿 thay đổi 𝑍𝐿1 ≠ 𝑍𝐿2 : 𝑃1 = 𝑃2 , 𝐼1 = 𝐼2 , … + 𝑍𝐶 thay đổi 𝑍𝐶1 ≠ 𝑍𝐶2 : 𝑃1 = 𝑃2 , 𝐼1 = 𝐼2 , …

→ 𝑍𝐿1 + 𝑍𝐿2 = 2𝑍𝐿𝑜 → 𝑍𝐶1 + 𝑍𝐶2 = 2𝑍𝐶𝑜

2. 𝑳 thay đổi để 𝑼𝑳𝒎𝒂𝒙 2. 𝑪 thay đổi để 𝑼𝑪𝒎𝒂𝒙

𝑅 2 + 𝑍𝐶2 𝑅 2 + 𝑍𝐿2
𝑍𝐿𝑜 = 𝑍𝐶𝑜 =
𝑍𝐶 𝑍𝐿
→ →
𝑈√𝑅 2 + 𝑍𝐶2 𝑈√𝑅 2 + 𝑍𝐿2
𝑈𝐿𝑚𝑎𝑥 = 𝑈𝐶𝑚𝑎𝑥 =
{ 𝑅 { 𝑅

*Giản đồ vector 𝑈𝐿𝑚𝑎𝑥 *Giản đồ vector 𝑈𝐶𝑚𝑎𝑥

ሬԦ ⟂ 𝑈
→𝑈 ሬԦ𝑅𝐶 ሬԦ ⟂ 𝑈
→𝑈 ሬԦ𝑅𝐿

Website: https://vuihoc.vn/thpt/
* 𝐿 thay đổi 𝑍𝐿1 ≠ 𝑍𝐿2 để 𝑈𝐿1 = 𝑈𝐿2 * 𝐶 thay đổi 𝑍𝐶1 ≠ 𝑍𝐶2 để 𝑈𝐶1 = 𝑈𝐶2

1 1 2 1 1 2
→ + = → + =
𝑍𝐿1 𝑍𝐿2 𝑍𝐿0 𝑍𝐶1 𝑍𝐶2 𝑍𝐶𝑜

3. 𝑳 thay đổi để 𝑼𝑹𝑳 𝒎𝒂𝒙 3. 𝑪 thay đổi để 𝑼𝑹𝑪 𝒎𝒂𝒙

𝑍𝐶 + √4𝑅 2 + 𝑍𝐶2 𝑍𝐿 + √4𝑅 2 + 𝑍𝐿2


𝑍𝐿𝑜 = 𝑍𝐶𝑜 =
2 2
→ 2𝑈𝑅 → 2𝑈𝑅
𝑈𝑅𝐿𝑚𝑎𝑥 = 𝑈𝑅𝐶𝑚𝑎𝑥 =
{ √4𝑅 2 + 𝑍𝐶2 − 𝑍𝐶 { √4𝑅 2 + 𝑍𝐿2 − 𝑍𝐿

VII. Máy phát điện xoay chiều. Động cơ không đồng bộ ba pha

1. Máy phát điện xoay chiều 1 pha

a, Nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều

* Nguyên tắc hoạt động

Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ: khi từ thông qua một vòng dây biến thiên điều hòa,

trong vòng dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng xoay chiều.

Biểu thức của từ thông  = NBScos(ωt) Wb

Biểu thức của suất điện động cảm ứng e = – ’ = NBSsin(ωt)

* Có hai cách tạo ra suất điện động xoay chiều thường dùng trong các máy điện:

- Từ trường cố định, các vòng dây quay trong từ trường.

- Từ trường quay, các vòng dây đặt cố định.

b, Máy phát điện xoay chiều một pha

* Cấu tạo

Máy phát điện xoay chiều 1 pha gồm 2 phần chính:

+ Phần cảm: Là nam châm dùng để tạo ra từ trường. Nam

châm của phần cảm có thể là nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm

điện.

+ Phần ứng: Là khung dây dẫn dùng để tạo ra dòng điện.

Một trong hai phần cảm và phần ứng đứng yên, phần còn lại

quay, bộ phận đứng yên gọi là stato, bộ phận quay gọi là rôto.

Suất điện động biến thiên tuần hoàn với tần số f = np trong đó: n (vòng/s), p: số cặp cực.
np
Nếu n (vòng/phút) thì tần số f =
60
Website: https://vuihoc.vn/thpt/
* Hoạt động

Các máy phát điện xoay chiều một pha có thể hoạt động theo hai cách:

- Cách thứ nhất: phần ứng quay, phần cảm cố định.

- Cách thứ hai: phần cảm quay, phần ứng cố định.

Các máy hoạt động theo cách thứ nhất có stato là nam châm đặt cố định, rôto là khung dây

quay quanh một trục trong từ trường tạo bởi stato.

Các máy hoạt động theo cách thứ hai có rôto là nam châm, thường là nam châm điện được

nuôi bởi dòng điện một chiều; stato gồm nhiều cuộn dây có lõi sắt, xếp thành một vòng tròn.

2. Máy phát điện xoay chiều 3 pha

* Khái niệm:

Là máy tạo ra 3 suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần số,

2
cùng biên độ và lệch pha nhau từng đôi một.
3
* Cấu tạo:

Phần cảm: là nam châm quay xung quanh 1 trục dùng để tạo ra từ

trường (hay còn gọi là Rôto).

Phần ứng: gồm 3 cuộn dây dẫn giống nhau lệch nhau 1200 tức là

1/3 vòng tròn (hay còn gọi là Stato).

* Nguyên tắt hoạt động:

Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Khi rôto quay từ thông qua các cuộn dây biến thiên điều

2
hòa cùng biên độ, cùng tần số và lệch nhau góc . Kết quả là theo định luật Faraday, tạo ra
3
trong ba cuộn dây ba suất điện động biến thiên điều hòa cùng biên độ, cùng tần số và lệch nhau

2
góc
3
2 2
e1 = E0cosωt; e2 = E0cos(ωt - ); e3 = E0cos(ωt + )
3 3
3. Động cơ không đồng bộ 3 pha

* Nguyên tắc hoạt động

Nguyên tắc hoạt động của động cơ điện không đồng bộ ba pha dựa trên hiện tượng cảm ứng

điện từ và tác dụng của từ trường quay.

Một khung dây dẫn đặt trong từ trường quay thì khung sẽ quay theo từ trường đó với tốc độ

góc nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường. Động cơ hoạt động theo nguyên tắc này gọi là động cơ

Website: https://vuihoc.vn/thpt/
không đồng bộ.

* Cấu tạo

Gồm hai bộ phận chính là rôto và stato

+ Rôto là khung dây dẫn có thể quay dưới tác dụng của từ trường

quay

+ Stato là bộ phận tạo nên từ trường quay, gồm 3 cuộn dây dẫn

giống nhau lệch nhau 1200

Khi cho dòng điện ba pha chạy vào ba cuộn dây thì tạo ra một từ trường quay. Rôto lồng sóc

nằm trong từ trường quay do tác dụng của từ trường quay với tốc độ nhỏ hơn tốc độ của từ

trường.

* Hiệu suất của động cơ

Pi
H=
P

Pi là công suất cơ học mà động cơ sinh ra

P là công suất tiêu thụ của động cơ

VIII. Máy biến áp

1. Khái niệm

- Là những thiết bị có khả năng biến đổi điện áp (xoay chiều) và không làm thay đổi tần số của

nó.

- Kí hiệu trong mạch điện:

2. Cấu tạo của máy biến áp

- Gồm có hai cuộn dây: cuộn sơ cấp có N1 vòng và cuộn thứ cấp có N2 vòng. Lõi biến áp gồm

nhiều lá sắt mỏng ghép cách điện với nhau để tránh dòng Fu-cô và tăng cường từ thông qua

mạch.

- Số vòng dây ở hai cuộn phải khác nhau, tuỳ thuộc nhiệm vụ của máy mà có thể N1 > N2 hoặc

ngược lại.

- Cuộn sơ cấp nối với mạch điện xoay chiều còn cuộn thứ cấp nối với tải tiêu thụ điện.

Website: https://vuihoc.vn/thpt/
3. Nguyên tắc hoạt động

- Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp là dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ. Khi đặt điện

áp xoay chiều ở 2 đầu cuộn dây sơ cấp, sẽ gây ra sự biến thiên từ thông ở bên trong cuộn dây sơ

cấp. Nhờ hiện tượng cảm ứng điện từ mà cuộn thứ cấp cũng xuất hiện từ thông biến thiên, khi

đó cuộn thứ cấp sẽ xuất hiện suất điện động cảm ứng và sinh ra dòng điện, điện áp ở đầu ra.

4. Công thức của máy biến áp

a, Chế độ hoạt động không tải

N2 U2
= (*)
N1 U1

* Nếu N2 > N1 U2 > U1: gọi là máy tăng áp.

* Nếu N2 < N1 U2 < U1: gọi là máy hạ áp.

b, Chế độ hoạt động có tải

Với máy biến áp lí tưởng, coi như công suất ở 2 đầu cuộn thứ cấp và sơ cấp như nhau.

⇒ P1 = P2 ⇔ U1I1 = U2I2 (**)

U 1 N1 I 2
Từ (*) và (**) ta có = = .
U 2 N 2 I1

5. Ứng dụng

- Tăng điện áp hoặc hạ áp trong việc truyền tải điện năng đi xa.

- Tăng cường độ dòng điện ở mạch thứ cấp, nhằm tạo ra nhiệt lượng lớn ứng dụng trong hàn

điện và nấu chảy kim loại.

IX. Truyền tải điện năng đi xa

1. Hao phí truyền tải điện năng

P2R 1
P = I R = 2
2

U cos 2  U2

Website: https://vuihoc.vn/thpt/
l
R =  ( )
S
2. Độ giảm áp

PR
U = U − U' = IR =
U cos 

3. Hiệu suất truyền tải

P' P − P PR
H= = = 1− 2
P P U cos 2 

X. Bài toán hộp đen

* Bài toán: Cho mạch gồm 2 phần tử X,Y mắc nối tiếp. Trong đó X,Y có thể là R, L hoặc C. Cho

 
biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = 200 2 cos100 t (V) và i = 2 2 cos  100 t −  ( A ) .
 6

Cho biết X,Y là những phần tử nào và tính giá trị của các phần tử đó?

* Phương pháp giản đồ vectơ:

- TH1:

+ L: Cuộn cảm thuần

+ L, C ( ZL  ZC ): Cảm kháng

- TH2:

+ C: Tụ điện

+ L, C ( ZL  ZC ): Dung kháng

- TH3:

+ R: Điện trở

Website: https://vuihoc.vn/thpt/
+ R, L, C ( ZL = ZC ): Cộng hưởng

- TH4:

+ R, L: Cuộn cảm không thuần

+ R, L, C ( ZL  ZC ): Cảm kháng

- TH5:

+ R, C

+ R, L, C ( ZL  ZC ): Dung kháng

Website: https://vuihoc.vn/thpt/

You might also like