You are on page 1of 3

Bài 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

I. Dao động tuần hoàn


1. Dao động (cơ): Là chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh VTCB.
2. Dao động tuần hoàn:
- Là dao động mà trạng thái chuyển động của vật (vị trí và chiều CĐ) được lặp lại như cũ sau những
khoảng thời gian bằng nhau.
II. Dao động điều hòa
1. Định nghĩa: là dao động trong đó li độ của vật là một hàm cosin (hay sin) theo thời gian.
2. Phương trình dao động:
Chọn gốc tọa độ tại VTCB thì pt dao động là: x = Acos(t + ) với A, ω, φ là hằng số với t.
Trong đó:
+ x: li độ (độ dời so với VTCB), -A ≤ x ≤ A.
+ A: biên độ dao động (độ dời cực đại của vật so với VTCB), A > 0.
+ φ (rad): pha ban đầu, -π ≤ φ ≤ π
+ (ωt + φ): pha dao động (rad).
Chú ý:
+ Biên độ A và pha ban đầu φ phụ thuộc cách kích thích, cách chọn hệ trục tọa độ và gốc thời gian.
+ Quỹ đạo dđ là đoạn thẳng dài: L = 2A.
+ Mối liên hệ giữa dđđh và chuyển động tròn đều: Điểm P dđđh trên một đoạn thẳng luôn luôn có thể
được coi là hình chiếu của 1 điểm M chuyển động tròn đều lên đường kính là đoạn thẳng đó.
III. Chu kì, tần số, tần số góc của dđđh
- Chu kì dao động T(s): là khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ (là
khoảng thời gian để vật thực hiện 1 dao động toàn phần)
t
T= với N: số dao động toàn phần vật thực hiện trong thời gian t.
N
- Tần số dao động f(Hz): là số dao động toàn phần mà vật thực hiện trong 1 giây (là là đại lượng
nghịch đảo của chu kỳ dao động)
1 N
f= =
T t

- Tần số góc: ω=2πf=
T
IV. Vận tốc và gia tốc của vật dđđh.
1. Phương trình vận tốc của vật dđđh:
v = x’(t) → v = -ωAsin(ωt + φ) = v(t)
 π
v = -ωAsin(ωt + φ) hay v=ωAcos ωt+φ+  , vmax = ωA > 0
 2
Nhận xét:
+ Vận tốc của vật luôn cùng chiều với chiều CĐ.
v > 0: vật chuyển động theo chiều (+)
v < 0: vật chuyển động ngược chiều (+)
π
+ Vận tốc của vật dđđh biến thiên điều hòa cùng tần số, sớm pha so với li độ.
2
Ở vị trí biên (x = ± A): │v│min = 0.
Ở VTCB (x = 0): │v│max = ωA.
Giá trị đại số: + vmax = ωA khi v > 0: vật chuyển động theo chiều dương qua VTCB.
+ vmin = - ωA khi v < 0: vật chuyển động theo chiều âm qua VTCB.
+ Vectơ vận tốc đổi chiều (vật dđđh đổi chiều chuyển động) khi vật đến VT biên.
+ Trong 1 chu kỳ dao động: vận tốc tb: v  0.
4A
tốc độ tb: v tb =
T
v=0 v=0
vmin = -ωA
x
-A O A

vmax = +ωA
Sự thay đổi của vận tốc trong quá trình dao động
2. Phương trình gia tốc của vật dđđh:
a = v’(t) → a = -2Acos(t + ) = a(t)
a = -2Acos(t + ) = -2x hay a = 2Acos(t +  ± π), amax = ω2A > 0
Nhận xét:
π
+ Gia tốc của vật dđđh biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng ngược pha với li độ hoặc sớm pha so
2
với vận tốc)

+ Vectơ gia tốc a luôn hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ (│a│ ⁓ │x│)
Ở vị trí biên (x = ±A): vmin = 0; amax = 2A.
Ở VTCB (x = 0): vmax = A; amin = 0.
Giá trị đại số: + amax = ω2A khi x = -A.
+ amin = - ω2A khi x = A.
 
+ Khi vật CĐ từ 2 biên hướng về VTCB O: v  a ↔ a.v > 0 ↔ │v│ tăng dần → vật CĐ nhanh dần.
 
+ Khi vật CĐ từ VTCB O hướng về 2 biên: v  a ↔ a.v < 0 ↔ │v│ giảm dần → vật CĐ chậm dần.

amax = ω2A amin = -ω2A

a=0
x
-A O A

a=0

Sự thay đổi của gia tốc trong quá trình dao động
V. Đồ thị của x, v, a theo thời gian trong dđđh:
Vật dđđh với pt: x = Acos(ωt + φ)
 2π 
Để đơn giản ta chọn φ = 0 → x=Acos  t  t 0 T/4 T/2 3T/4 T
 T 
x A 0 -A 0 A
 2π π 

v=ωAcos  t+  v 0 -ωA 0 ωA 0
 T 2 2 2
a -ω A 0 ωA 0 -ω2A
 2π 
a=ω2 Acos  t+π
 T 

x v a
A ωA ω2A

O O O
t t t

-A -ωA -ω2A
T T T 3T T T 3T T
T 2 T
4 4 2 4 4 2 4
Nhận xét:
- Đồ thị của dđđh là 1 đường hình sin.
- Đồ thị cho thấy sau mỗi chu kì dao động thì x, v, a lặp lại giá trị cũ.
VI. Công thức độc lập với thời gian
x2 v2
a. Giữa x và v: + =1 → Đồ thị của v theo x: có dạng elip.
A 2 ω2 A 2
2 2
x  v 
 A    A   1
   

v2 v2 v=±ω A 2 -x 2 v
x=± A 2 - A= x 2 + ω=
ω2 ω2 A 2 -x 2

v2 a2
b. Giữa v và a: + =1 → Đồ thị của a theo v: có dạng elip.
ω2 A 2 ω4 A 2
v2 a 2
→ A2  +
ω2 ω4
c. Giữa a và x: a = -ω2x → Đồ thị của a theo x: có dạng đoạn thẳng qua O.

You might also like