You are on page 1of 10

Tài liệu Vật Lí 12 Thầy Minh

TÓM TẮT CÔNG THỨC CHƯƠNG I


1) Dao động cơ học:

- Dao động cơ học: là sự chuyển động của một vật quanh một vị trí xác định gọi là vị trí cân bằng.
- Dao động tuần hoàn: là dao động mà trạng thái của vật được lặp đi lặp lại như cũ, theo hướng cũ sau những
khoảng thời gian bằng nhau xác định. Dao động tuần hoàn có thể có mức độ phức tạp khác nhau. Dao động tuần
hoàn đơn giản nhất là dao động điều hoà.
- Dao động điều hòa: là dao động trong đó li độ của vật là một hàm cosin (hay sin) của thời gian.
2) Phương trình li độ có dạng như sau: x = A cos(t +  )(cm)
Trong đó:
x : li độ ( cm ) , li độ là tọa độ của vật so với vị trí cân bằng.
A : biên độ ( cm ) ( li độ cực đại). +
 : vận tốc góc (rad/s).
(t +  ) : pha dao động (rad).
 : pha ban đầu (rad).
 ; A : là những hằng số dương;  phụ thuộc vào cách chọn gốc thời gian, gốc tọa độ.
3) Phương trình vận tốc v ( cm / s ) .

v = x ' = − A.sin(t +  )(cm / s ) = Acos(t +  + )(cm / s)
2
Giá trị của vận tốc
vmax = A.
 ( vmax khi vật qua VTCB theo chiều dương; vmin khi vật qua
vmin = − A.
VTCB theo chiều âm).
Nhận xét: Trong dao động điều hoà vận tốc sớm pha hơn li độ góc

( rad ) . véc tơ vận tốc v cùng chiều chuyển động và đổi chiều tại vị trí biên.
2
Độ lớn của vận tốc (tốc độ) : vmax = . A ( khi vật ở VTCB)
vmin = 0 ( khi vật ở vị trí 2 biên)

2
4) Phương trình gia tốc a (cm / s ).
a = x '' = v ' = − A 2 .cos(t +  )(cm / s 2 ) = − 2 .x = A 2 cos(t +  +  )(cm / s 2 )

Giá trị của gia tốc


amax = A. 2
  (gia tốc cực đại tại biên âm, cực tiểu tại biên dương).
amin = − A.
2


Nhận xét: trong dao động điều hoà gia tốc sớm pha hơn vận tốc góc ( rad ) và ngược pha với li độ.
2
Vecto gia tốc 𝑎⃗ luôn hướng về vị trí cân bằng và đổi chiều ở vị trí cân bằng
Độ lớn gia tốc:
amax =  2 . A (khi vật ở hai biên)
amin = 0 ( khi vật ở vị trí cân bằng)

2 t
5) Chu kỳ: T = = ( s)
 N
Trong đó: t là thời gian(s); N là số dao động.
“Chu kỳ là thời gian để vật thực hiện được một dao động hoặc thời gian ngắn nhất để trạng thái dao động
lặp lại như cũ.”
Tài liệu Vật Lí 12 Thầy Minh
 N 1
6) Tần số: f = = = ( Hz )
2 t T
“Tần số là số dao động vật thực hiện được trong một giây (số chu kỳ vật thực hiện trong một giây).”
7) Công thức độc lập thời gian
2 2 2
x  v   v   a 
2
v2 a2 v2
A =x +
2 2
(I)   +  = 1 ( II ) A = 4 + 2
2
( III )   +  =1 ( IV )
2  A   vmax     vmax   amax 

8) Quãng đường và thời gian trong dao động điều hòa:


Vật đi về biên A theo chiều dương v > 0
Vật đi về biên –A theo chiều âm v < 0

Chú ý: Quãng đường vật đi trong 1 chu kỳ luôn là 4A


T
Quãng đường vật đi trong luôn là 2A
2
Góc quay ứng với 1 chu kỳ luôn là 2

 T
- S max , S min vật đi được trong khoảng thời gian t  t  .
 2


+) Smax = 2.A sin với (  = .t )
2
  
+) S min = 2  A − A.cos  với (  = .t ) .
 2 
9) Đồ thị các dao động điều hòa x, v, a. theo thời gian t. x
(là đường hình sin) A
Vẽ đồ thị của dao động x = A cos(t + ) trong trường hợp φ = 0. O T t

t x v a -A
0 A 0 −A2 v
T 0 −A 0
O t
4 -A
T −A 0 A2 a
2 A2
3T 0 A 0 O
t
4 -A 2

T A 0 −A2

Các dạng đồ thị dao động điều hòa


Đồ thị (a – x) là đoạn thẳng đi qua gốc
Đồ thị (v – x) là một đường elip. Đồ thị (a – v) là một đường elip.
tọa độ.
Tài liệu Vật Lí 12 Thầy Minh

10) Con Lắc Lò Xo

a) Chu Kì – Tần Số
K
+ Tần số góc.  = ( rad / s )
m
Trong đó: K là độ cứng của lò xo ( N / m ) ; m là khối lượng của vật ( kg )
2 m t
+ Chu kì: T = = 2 = ( s ) là thời gian để con lắc thực hiện một dao động toàn phần.
 K N

1  1 K N
+ Tần số: f = = = = ( Hz ) là số dao động con lắc thực hiện được trong 1(s) .
T 2 2 m t
b) Con Lắc Lò Xo Treo Thẳng Đứng

Tại vị trí cân bằng: P = Fdh


K g K g
 mg = K .  = = 2   = =
m  0  0
0
m
m  0 t
 T = 2 = 2 = (s)
K g N

1 K 1 g N
 f = = = ( Hz )
2 m 2  0 t

Với:  0 = lcb − l0 là độ dãn của lò xo ở vị trí cân bằng


c) Chiều Dài Lò Xo

+ Gọi 0 là chiều dài tự nhiên của lò xo,  0 là độ biến dạng của lò xo khi treo vật
+ cb là chiều dài khi con lắc ở vị trí cân bằng: cb = 0 + 0

+ l x là chiều dài của lò xo tại vị trí có li độ x : x = 0 + 0 +x


 = + +A
+ A là biên độ của con lắc khi dao động  
max 0 0

 min = 0 + 0 −A
+ Nếu con lắc lò xo treo nằm ngang thì  0 =0
Tài liệu Vật Lí 12 Thầy Minh
d) Lực đàn hồi của lò xo và lực kéo về
- Lực đàn hồi có phương dọc theo trục lò xo và chiều luôn hướng về vị trí lò xo không biến dạng có chiều dài tự
nhiên 0 , khi lò xo dãn lực đàn hồi là lực kéo, còn khi lò xo nén lực đàn hồi là lực đẩy.
Độ lớn của lực đàn hồi:
Độ lớn lực đàn hồi khi vật ở vị trí có li độ x trong con lắc lò xo thẳng đứng xác định bởi công thức

Fñh = k l − l0 = k l0 + x

Độ lớn cực đại của lực đàn hồi Fñh max = k l0 + A

Độ lớn cực tiểu của lực đàn hồi


- Nếu l0  A thì độ biến dạng nhỏ nhất của lò xo là ( l0 − A) , suy ra độ lớn cực tiểu của lực đàn hồi là

Fñh min = k l0 − A

Trong trường hợp này, lò xo luôn luôn dãn, lực đàn hồi là lực kéo.
- Nếu l0  A thì độ biến dạng nhỏ nhất của lò xo là 0, do đó độ lớn cực tiểu của lực đàn hồi là Fñh min = 0

Trong trường hợp này, lò xo có lúc nén, có lúc dãn.


- Lực nén (lực đẩy) xuất hiện khi vật ở vị trí thỏa mãn x  l0 (xem hình vẽ), có độ lớn xác định bởi

(
Fneùn = k x − l0 )
(
Lực nén (lực đẩy) cực đại Fneùn max = k A − l0 )
- Lực phục hồi (Lực kéo về)
Lực hồi phục trong con lắc lò xo là hợp lực tác dụng vào vật (không tác dụng vào điểm treo).

Biểu thức đại số Fph = m.a = −m. 2 .x = − K .x ( N )


+ Độ lớn lực phục hồi: Fph = m.a = −m. 2 .x = K x ( N )
Fph max = KA ( N )
+ Chiều lực phục hồi: Lực phục hồi cùng chiều với gia tốc, tức là luôn hướng về vị trí cân bằng (vì vậy ta
thấy vật có xu hướng bị kéo về vị trí cân bằng)
Dấu trừ biểu thị lực hồi phục luôn có chiều ngược với chiều li độ. Hay lực hồi phục ngược pha với li độ.

e) Năng Lượng Của Con Lắc Lò Xo

- Động năng Wd ( J ) .
1
Wd = m.v 2 ( J )
2
1
=> Wđmax = m2 A2 (khi x = 0 tức là khi vật ở vị trí cân bằng)
2
=> Wđ min = 0 khi x =  A (tức là khi vật ở một trong hai vị trí biên)

- Thế năng Wt ( J ) .
1
Wt = K .x 2 ( J )
2
Tài liệu Vật Lí 12 Thầy Minh
1 1
=> Wt max = kA2 = m2 A2 khi x =  A (tức là khi vật ở một trong hai vị trí biên)
2 2
=> Wt min = 0 khi x = 0 tức là khi vật ở vị trí cân bằng.

- Cơ năng (năng lượng) W ( J ) .

Cơ năng của con lắc lò xo là tổng của động năng và thế năng. Cơ năng là hằng số.
1 2 1 2 1 1
W = Wd + Wt = mv + Kx ( J ) ; W = mV 2
. max = Wdmax ( J ) ; W = K . A2 = Wtmax ( J )
2 2 2 2
11) Cấu tạo con lắc đơn
Gồm một vật nhỏ, khối lượng m, treo ở đầu của một sợi dây không dãn, khối lượng không
đáng kể, dài l.
a) Phương trình dao động của con lắc đơn
Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng góc o rồi buông tay không vận tốc đầu trong môi
trường không có ma sát (mọi lực cản không đáng kể) thì con lắc đơn dao động điều hòa với
(
biên độ góc  0  0  10o . )
+ Phương trình li độ dài của con lắc đơn có dạng: s = So .cos (t +  ) (cm)
Trong đó: s là li độ dài ( cm; m...) ; S o là biên độ dài (cm; m...)
+ Phương trình li độ góc con lắc đơn có dạng:  =  0cos (t +  ) (rad )
Trong đó:  là li độ góc ( rad ;0 ....) ;  0 là biên độ góc rad ;00...
0
( )
b) Tần số góc – Chu kì – Tần số trong DĐĐH của Con Lắc Đơn
g
- Tần số góc:  = ( rad / s ) (g là gia tốc trọng trường m/s2, l là chiều dài dây treo (m))

2 t
- Chu kì: T = = 2 = (s)
 g N

 1 g N
- Tần số: f = = = ( Hz )
2 2 t

c) Công thức độc lập thời gian


Công thức liên hệ li độ dài và li độ góc s =  .l , biên độ dài và biên độ góc S 0 =  0 .l (với  0 ;  tính theo rad)
2
v v2
S = s +   ( I ) Từ công thức (I) ta có thể suy được  0 =  + 2 2 (rad )
2 2 2 2
0
   .
2 2 2 2
 a 2   v 2  s   v   v   a 
S =  4  +   ( II )   +  = 1( III )  +  = 1( IV )
2

   
0
 So   Vmax   vmax   amax 

d) Năng lượng của con lắc đơn:

Động năng: Động năng của con lắc đơn là động năng của vật (coi là chất điểm):
1
Wd = m.v 2 ( J )
2
Trong đó: m ( kg ) là khối lượng của vật
v ( m / s ) là vận tốc của vật
Tài liệu Vật Lí 12 Thầy Minh
Wđ min = 0 khi s =  S0 (khi vật ở một trong hai vị trí biên)
1
Wdmax = . m2ax ( J ) (khi vật ở vị trí cân bằng)
mV
2
Thế năng: Thế năng của con lắc đơn là thế năng trọng trường của vật. Nếu chọn mốc tính thế năng là vị trí cân
bằng thì thế năng của con lắc đơn ở li độ góc α là
Wt = mgz = mg (1 − cos )( J )
( )
Trong đó: g m / s 2 là gia tốc trọng trường
( m ) là chiều dài dây treo của con lắc
 ( rad ;0o ) là li độ góc
Wt min = 0 khi x = 0 tức là khi vật ở vị trí cân bằng.

Wtmax = mg (1 − cos 0 ) khi vật ở một trong hai vị trí biên

- Cơ năng: Nếu bỏ qua mọi ma sát thì cơ năng của con lắc đơn được bảo toàn
1 1
W=Wd + Wt = m.v 2 + mg (1 − cos ) = Wdmax = mV . m2ax = Wtmax = mg (1 − cos 0 ) = ( const ) ( J )
2 2
Nếu con lắc đơn dao động với biên độ góc  0  10 , ta coi con lắc đơn dao động điều hòa
o

1 mgSo 2
W= Wtmax = mg  0 2 = = ( const ) ( J )
2 2
Nếu biên độ góc  0  10o trong DĐĐH
Nếu con lắc đơn dao động với biên độ góc  0  10o , ta coi con lắc đơn dao động điều hòa.
Thế năng Wt = mg (1 − cos )( J )
  
Với : 1 − cos  = 2sin 2 với  là góc nhỏ thì sin  ,  tính theo ( rad )
2 2 2
Ta có:
1 mgs 2
Thế năng: Wt = mg  2 = (J )
2 2
1 mgSo 2
Wtmax = mg  0 =2
(J )
2 2

Động năng: Wd =
1
2
(
mgl  02 −  2 ( J ) )
1 mgSo 2
Cơ năng W = Wtmax = mg  0 =
2
(J )
2 2
Trong quá trình dao động điều hòa của con lắc lò xo động năng tăng thì thế năng giảm, động năng cực đại thì thế
năng cực tiểu và ngược lại nhưng cơ năng luôn bảo toàn.
Chú ý:
Khi góc  có giá trị lớn như: Khi  có giá trị nhỏ ( rad ) như:
           
900 ;600 ; 450 ;300.....   ;   ;   ;   ...
2 3 4 6 100 = ;90 = ;60 = ;5o = ....
18 20 30 36
( 0,1rad ;0,15rad ;0, 05rad ...)
Tài liệu Vật Lí 12 Thầy Minh
Wt = mgz = mg (1 − cos )( J ) 1 mgs 2
Wt = mg  2 = (J )
Wtmax = mg (1 − cos o )( J ) 2 2
1 mgSo 2
Wtmax = mg  0 2 = (J )
2 2
v = 2 g ( cos − cos 0 ) (
v = gl  02 −  2 )
Vmax = Vo = 2 g (1 − cos 0 ) Vmax =  0 g.
1
Wd = m.v 2 ( J )
2
Wd =
1
2
(
mgl  02 −  2 )
T = mg ( 3cos  − 2cos  0 )( N )  3 
T = mg 1 −  2 +  0 2 
Tmax = mg ( 3 − 2cos  0 )(VTCB )  2 
Tmin = mg ( cos  0 ) (biên) ( )
Tmax = mg 1 +  0 (VTCB)
2

 1 
Tmin = mg  1 −  o 2  (biên)
 2 
e) Đồ thị
- Đồ thị thể hiện sự biến thiên của động năng Wđ, theo li độ x: là đường Parabol có bề lõm hướng xuống

- Đồ thị thể hiện sự biến thiên của động năng Wt, theo li độ x: là đường Parabol có bề lõm hướng lên

- Đồ thị động năng và thế năng của một vật dao động điều hoà theo li độ.

- Đồ thị cơ năng theo thời gian


Tài liệu Vật Lí 12 Thầy Minh

Chú ý

+ Trong quá trình dao động điều hòa của con lắc lò xo động năng tăng thì thế năng giảm, động năng cực đại thì thế
năng cực tiểu và ngược lại nhưng cơ năng luôn bảo toàn.

+ Động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn cùng tần số góc (d = t = 2 ) , nhưng ngược pha dao động với
nhau.
T
+ Đặt Td là chu kỳ biến thiên của động năng; Tt là chu kỳ biến thiên của thế năng: Td = Tt = (s)
2

+ Đặt f d là tần số biến thiên của động năng; f t là tần số biến thiên của thế năng: f d = f t = 2 f ( Hz )

T
+ Thời gian liên tiếp để động năng và thế năng bằng nhau: t = ( s)
4

12) Dao động tự do: là dao động mà chu kỳ của hệ chỉ phụ thuộc vào đặc tính bên trong của hệ. Không phụ thuộc
vào các yếu tố bên ngoài. Chu kì dao động tự do gọi là chu kì riêng. Kí hiệu T0
Ví dụ:
m
- Con lắc lò xo dao động với chu kì T = 2 chỉ phụ thuộc vào đặc tính riêng của hệ là m và k.
k
l
- Con lắc đơn có chu kì T = 2 chỉ phụ thuộc vào đặc tính riêng của hệ là l và g.
g

13) Dao động tắt dần: là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian, nguyên nhân của sự tắt dần là do ma sát và
lực cản với môi trường bên ngoài.
+ Ma sát càng lớn thì tắt dần càng nhanh.
+ Môi trường càng nhớt tắt dần càng nhanh.

- Ứng dụng: Sử dụng trong các thiết bị đóng cửa tự động, giảm xóc ô tô,...

Không khí Nước Dầu Dầu rất nhớt

Đồ thị dao động tắt dần trong các môi trường


14) Dao động duy trì: là dao động tắt dần được cung cấp năng lượng đúng bằng phần năng lượng bị tiêu hao do
ma sát sau mỗi chu kì, hay nói cách khác, dao động được duy trì bằng cách giữ cho biên độ không đổi mà không
làm thay đổi chu kì dao động riêng gọi là dao động duy trì.
- Ứng dụng: Chế tạo đồng hồ quả lắc.
15) Dao động cưỡng bức: là dao động của một vật chịu sự tác dụng của ngoại lực cưỡng bức biến thiên tuần hoàn
theo thời gian. F = F0cos (t +  )( N ) . Dao động cưỡng bức là điều hòa. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số

góc của ngoại lực.


Biên độ của dao động cưỡng bức Acb phụ thuộc vào:
+ Biên độ của lực cưỡng bức F0.
+ Độ chênh lệch giữa tần số của lực cưỡng bức và tần số riêng (f0) của hệ: f nl − f 0 . (Độ chênh lệch này càng
nhỏ thì biên độ của dao động cưỡng bức càng lớn)
Tài liệu Vật Lí 12 Thầy Minh
+ Lực cản môi trường. Lực cản môi trường càng lớn thì biên độ của dao động cưỡng bức càng nhỏ và ngược lại.
16) Hiện tượng cộng hưởng: là hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại khi tần số f nl của

lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ f0. f nl = f 0 Cộng hưởng

- Hiện tượng cộng hưởng càng rõ nét khi lực cản càng nhỏ.
Ma sát
nhỏ

Ma sát
lớn

17) Bài toán dao động tắt dần:

- Ta có: W = W’ – W = Ama sát trong đó: W: Cơ năng ; Ama sát: Công của lực ma sát

Độ giảm biên độ Số dao động thực hiện đến Quãng đường vật đi đến Quãng đường vật đi trong n
trong 1 chu kì: khi dừng lại: khi dừng lại: chu kì (*):
- Biên độ của vật sau n chu kì: An
- Áp dụng công thức: = A – n.A
A kA
N= = W = 0 – W - Áp dụng công thức:
A =
4 Fms A 4 Fms = Ama sát = -Fms.s W = Wn – W1
k  Thời gian dao động: W = Ama sát = -Fms.s
 s=
t = N.T Fms W − Wn
 s=
Fms
Nhận xét: Ta thấy độ giảm biên độ sau nửa chu kỳ là A1 không phụ thuộc vào biên độ dao động ban đầu và không thay
đổi theo thời gian.
Kết luận: Độ giảm biên độ sau nửa chu kỳ đầu tiên là: A = A − A = 2 mg = 2 Fms .
1 1
K K
Với: Fms = N = mg (Nếu con lắc nằm ngang)

Fms = N = mg.cos (Nếu con lắc đặt trên mặt phẳng nghiêng góc  so với phương ngang)

18) Bài toán cộng hưởng:

Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là:  = 0 hoặc f = f0 hoặc T = T0.

a) Độ chênh lệch giữa tần số riêng của vật và tần số của ngoại lực:

f − f 0 càng nhỏ thì biên độ dao động cưỡng bức Acb càng lớn. Trên hình

A1  A2 vì f1 − f0  f 2 − f 0

b) Để cho hệ dao động với biên độ cực đại hoặc rung mạnh hoặc nước sóng sánh
mạnh nhất thì xảy ra cộng hưởng.

s s
Khi đó: f = f0 ⇒ T = T0 ⇒ = T0 ⇒ vận tốc khi cộng hưởng: v =
v T0
Tài liệu Vật Lí 12 Thầy Minh

c) Đồ thị dao động cưỡng bức


Biên độ Biên độ

Tần số Tần số

+ Khi chưa cộng hưởng, tăng tần số ngoại lực biên độ dao động cưỡng bức sẽ tăng.
+ Khi đã cộng hưởng, tăng tần số ngoại lực biên độ dao động cưỡng bức sẽ giảm.
19) Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số

+ Nếu một vật tham gia đồng thời hai dao x1 = A1 cos ( t + 1 ) và x 2 = A 2 cos ( t + 2 ) thì dao động tổng hợp sẽ
là: x = x1 + x 2 = A cos ( t +  ) với A và  được xác định bởi:

Biên độ: A = A12 + A22 + 2 A1 A2cos (  ) ; (  = 2 − 1 )


A1 sin 1 + A 2 sin 2
Pha ban đầu: tan  =
A1 cos 1 + A 2 cos 2
Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp phụ thuộc vào biên độ và pha ban đầu của các dao động thành
phần.
+ Khi hai dao động thành phần cùng pha ( 2 − 1 = 2k ) thì dao động tổng hợp có biên độ cực đại:
Amax = A1 + A2
+ Khi hai dao động thành phần ngược pha ( 2 − 1 = ( 2k + 1)  ) thì dao động tổng hợp có biên độ cực tiểu:
Amin = A1 − A2

+ Khi hai dao động thành phần vuông pha  = k . + thì dao động tổng hợp có biên độ A = A12 + A22
2
Trường hợp tổng quát: A1 + A 2  A  A1 − A 2 .

You might also like