You are on page 1of 4

BÀI GIẢNG: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

CHUYÊN ĐỀ: DAO ĐỘNG CƠ


MÔN VẬT LÍ: LỚP 12
THẦY GIÁO: PHẠM QUỐC TOẢN – GV TUYENSINH247.COM

A – LÍ THUYẾT
I – DAO ĐỘNG CƠ
1. Thế nào là dao động cơ
+ Là chuyển động có giới hạn trong không gian lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng.
+ VTCB: thường là vị trí của vật khi đứng yên.
2. Dao động tuần hoàn
Là dao động mà sau những khoảng thời gian bằng nhau, gọi là chu kì, vật trở lại vị trí như cũ với vật tốc như
cũ.
II – PHƯƠNG TRÌNH CỦA DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
1. Ví dụ
+ Giả sử một điểm M chuyển động tròn đều trên đường tròn theo
chiều dương với tốc độ góc  .
+ Minh hoạ chuyển động tròn đều của một điểm M
+ P là hình chiếu của M lên Ox.
+ Giả sử lúc t  0 , M ở vị trí M 0 với POM
1 0
   rad 

+ Sau t giây, vật chuyển động đến vị trí M, với POM


1
 (t   )  rad 

+ Toạ độ x  OP của điểm P có phương trình: x  OMcos(t   )


Đặt OM  A  x  OMcos(t   )
Vậy: Dao động của điểm P là dao động điều hoà.
2. Định nghĩa
Dao động điều hoà là dao động trong đó li độ của vật là một hàm cosin (hay sin) của thời gian.
3. Phương trình
Phương trình dao động điều hoà: x  A.cos(t   )
+ x : li độ của dao động.
+ A : biên độ dao động, là xmax  A  0 
+  : tần số góc của dao động, đơn vị là rad/s.
+ t    pha của dao động tại thời điểm t, đơn vị là rad.
+  : pha ban đầu của dao động, có thể dương hoặc âm, có giá trị nằm trong khoảng từ  đến  .
4. Chú ý:
a) Ta nhận thấy, giữa dao động điều hoà và chuyển động tròn đều có một mối liên hệ, thể hiện như sau : Điểm P dao
động điều hoà trên một đoạn thẳng luôn luôn có thể được coi là hình chiếu của một điểm M chuyển động tròn đều
lên đường kính là đoạn thẳng đó.
b) Đối với phương trình dao động điều hoà x  A.cos(t   ) ta quy ước chọn trục x làm gốc để tính pha của dao
động và chiều tăng của pha tương ứng với chiều tăng của góc POM
1 trong chuyển động tròn đều (tức là ngược
chiều quay của kim đồng hồ .
III – CHU KÌ, TẦN SỐ, TẦN SỐ GÓC CỦA DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

1
1. Chu kì và tần số
+ Chu kì (kí hiệu và T) của dao động điều hoà là khoảng thời gian để vật thực hiện một dao động toàn phần.
Đơn vị của T là giây (s).
+ Tần số (kí hiệu là f) của dao động điều hoà là số dao động toàn phần thực hiện được trong một giây.
1
Đơn vị của f là gọi là Héc (Hz).
s
2. Tần số góc
+ Trong dao động điều hoà  gọi là tần số góc. Đơn vị là rad / s .
2
+ Công thức liên hệ , T , f là:    2 f
T
IV – VẬN TỐC VÀ GIA TỐC TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
1. Vận tốc
Phương trình: v  x’   A sin t   
+ Ở vị trí biên  x   A   v  0
+ Ở VTCB  x  0   vmax   A
2. Gia tốc
Phương trình: a  v’   2 A cos t      2 x
+ Ở vị trí biên  x   A   amax   2 A
+ Ở VTCB  x  0   a  0
3. Hệ thức độc lập với thời gian.
 x  A.cos(t   )

Ta có các phương trình li độ, vận tốc và gia tốc: v   A sin t   

a   A cos t      x
2 2

x  x2
       A2  cos t   
2
A cos t
  2
 v  v
   sin t      2 2  sin 2 t   
 A  A
 a  a2
 2 A   cos   t     4 2  cos t   
2

  A
 x2 v2  x2 v2
 
 A2  2 A2
 cos 2
  t     sin 2
  t     
 A2  2 A2
1
 2 2
 2 2
 v  a  sin 2 t     cos 2 t     v  a 1

  2 A2  4 A2 
  2 A2  4 A2
 2
 v 2   2  A2  x 2 
 x2 v2 v2
 A 2  2 A2  1
  A  x 2

  2
 2
 v a2  2 v 2
a2
  2 2  4 2 1 A  2  4
 A  A   
a   2 x a   2 x
 
 
V – ĐỒ THỊ TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
Đồ thị li độ theo thời gian:

2
t 0 T T 3T T
4 2 4

x A 0 A 0 A
v 0  A 0 A 0

a  A 2 0 A 2 0  A 2

B – CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP


Câu 7: Một con lắc dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 12cm . Biên độ dao động của vật lí
là bao nhiêu?
A. 12cm B. 12cm C. 6cm D. 6cm
Cách giải:
Chiều dài quỹ đạo: L  2 A (với A là biên độ của dao động)
Theo bài ra ta có: L  12cm  2 A
L 12
 Biên độ dao động của vật: A    6cm
2 2
Chọn C.
Câu 8: Một vật chuyển động tròn đều với tốc độ góc là  rad / s . Hình chiếu của vật trên một đường kính
dao động điều hòa với tần số góc, chu kì và tần số bằng bao nhiêu?
A.  rad / s; 2s; 0,5Hz B. 2 rad / s; 0,5s; 2Hz

C. 2 rad / s; 1s; 1Hz D. rad / s; 4s; 0, 25 Hz
2
Cách giải:
Tần số góc:     rad / s  .
2 2
Chu kì: T    2s
 
1 1
Tần số: f    0,5Hz.
T 2
Chọn A.
Câu 9: Cho phương trình của dao động điều hòa x   5cos  4 t  cm  . Biên độ và pha ban đầu của dao
động là bao nhiêu?
A. 5cm; 0rad . B. 5cm; 4 rad C. 5cm;  4 t  rad D. 5cm;  rad .
Cách giải:
Phương trình dao động: x   5cos  4 t   5cos  4 t    cm 
Biên độ: A  5cm
Pha ban đầu    rad .
Chọn D.

3
 
Câu 10: Phương trình của dao động điều hòa là x  2cos  5t    cm  . Hãy cho biết biên độ, pha ban đầu,
 6
và pha ở thời điểm t của dao động.
Cách giải:
 
Phương trình: x  2cos  5t    cm 
 6
+ Biên độ: A  2cm

+ Pha ban đầu:    rad
6
 
+ Pha dao động ở thời điểm t:  5t –  rad
 6
Câu 11: Một vật chuyển động điều hòa phải mất 0,25s để đi từ điểm có vận tốc bằng 0 tới điểm tiếp theo cũng
có vận tốc bằng 0. Khoảng cách giữa hai điểm là 36cm. Tính:
a) Chu kì. b) Tần số. c) Biên độ.
Cách giải:
x2 v2
Hệ thức độc lập với thời gian:   1  v   A2  x 2
A  A
2 2 2

Vận tốc v  0   A2  x 2  0  x  A
 Vận tốc bằng 0 khi vật đi qua vị trí biên
 Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vận tốc bằng 0 (vật đi từ biên này đến biên kia) là:
T
 0, 25s  T  2.0, 25  0,5s
2
36
Khoảng cách giữa hai biên bằng: d  2 A  36cm  A   18cm
2
1
Tần số: f   2 Hz
T

You might also like