You are on page 1of 55

Gv:TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG Trang 1 ĐT: 0908346838

TÓM TẮT CÔNG THỨC VÀ LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12-LUYỆN THI


THPT QUỐC GIA

DAO ĐỘNG - DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ - CON LẮC LÒ XO


I. Dao động :
Dao động là chuyển động có giới hạn trong không gian được lặp đi lặp lại nhiều lần quanh vị trí cân bằng.
II. Dao động tuần hoàn :
Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái chuyeån ñoäng của vaät được lặp lại như cũ sau những
khoảng thời gian như nhau.
1. Chu kỳ : là khoảng thời gian ngắn nhất để trạng thái của vật lặp lại như cũ ( là khoảng thời gian vật
t
thưc hiện một dao động ). T  (s) t: là thời gian dđ ; N: là số lần dđ
N
N
2. Tần số : là số lần dao động trong một đơn vị thời gian f  (Hz) (tần số càng lớn thì tốc độ dao
t
động càng nhanh).
III. Dao động điều hòa:
Dao động điều hoà là dao động mà trạng thái dao động được mô tả bằng định luật dạng sin( hoặc cosin)
đối với thời gian. x  A cos(t   ) hoặc x  A sin(t   )

1. Phương trình dao động (phương trình li độ)


x  A cos(t   ) (m)
O
trong đó :
A,  ,φ là những hằng số.
A [m] là biên độ
k x
 [rad/s] là tần số góc ;  
m
 [rad] là pha ban đầu
(t   ) [rad] pha dao động

Giá trị đại số của li độ: xCĐ  A ; xCT   A l0


Độ lớn: |x|max =A (vị trí biên) ; |x|min =0 (vị trí cân bằng)

2. Phương trình vận tốc: l


v  A sin(t   ) (m/s) O
Giá trị đại số của vận tốc:
vCĐ  A VTCB theo chiều dương ;
vCT  A VTCB theo chiều âm (+)

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐAI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1: 49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, P. ĐÔNG HƯNG THUẬN , Q.12 ĐT: 0909254007
CS2: NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI ĐT:0984786115
CS3: 71 THÉP MỚI P.12 QUẬN TÂN BÌNH ĐT: 0909254007
CS4: TRƯỜNG PTTH TRẦN QUỐC TUẤN- THÁI PHIÊN Q.11 ĐT: 0908346838
CS5: 26D/20 LẠC LONG QUÂN, P3, Q11 ĐT: 0906851019
Gv:TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG Trang 2 ĐT: 0908346838

Độ lớn vận tốc : (tốc độ)


vmax   A (vị trí cân bằng ) ;
vmin  0 ( ở hai biên )
Chú ý:
Vật đi theo chiều dương v>0, theo chiều âm v<0.
Tốc độ l gi trị tuyệt đối của vận tốc. Vật đổi chiều ở bin.

3. Phương trình gia tốc


a   2 A cos(t   )   2 x (m/s2)
Giá trị đại số của gia tốc:
* aCĐ   A vị trí biên âm * aCT   A vị trí biên dương
2 2

Độ lớn gia tốc:


* a max   A vị trí biên ; * amin  0 vị trí cân bằng
2


Chú ý: a luôn hướng về vị trí cân bằng nên đổi chiều tại vtcb (lực phục hồi luôn hướng về vtcb)

4. Tần số góc – chu kỳ – tần số:


k g 2 m  0  1 k
  ; T  2  2 ; f  
m  0  k g 2 2 m
t m1 
T1   2  2 2
1 N1 k   T1  m1  N 2 
f  ;       
T t m2   T2  m2  N1 
T2   2
N2 k 

5. Mối liên hệ giữa li độ, vận tốc, gia tốc:


x  A cos(t   ) ;
v   A sin(t   )   A sin(t     )
 
  A cos(t      )   A cos(t    )
2 2
a   A cos(t   )   A cos(t     )
2 2


** Vận tốc nhanh pha hơn li độ góc (vuông pha)
2

** Gia tốc nhanh pha hơn vận tốc góc (vuông pha)
2
** Gia tốc nhanh pha hơn li độ góc  (ngược pha)

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐAI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1: 49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, P. ĐÔNG HƯNG THUẬN , Q.12 ĐT: 0909254007
CS2: NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI ĐT:0984786115
CS3: 71 THÉP MỚI P.12 QUẬN TÂN BÌNH ĐT: 0909254007
CS4: TRƯỜNG PTTH TRẦN QUỐC TUẤN- THÁI PHIÊN Q.11 ĐT: 0908346838
CS5: 26D/20 LẠC LONG QUÂN, P3, Q11 ĐT: 0906851019
Gv:TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG Trang 3 ĐT: 0908346838

6. Công thức độc lập:


x2 v2 x2 v2 v2
 1 ; 1  A  x2  ; v 2   2 ( A2  x 2 ) ; a 2   2 (vmax
2
 v2 )
A2 A2 2 A2 vMax
2
2

a2 v2 a2 v2 a2 v2 2
vmax a Fph2 v2
  1 ;   1 ; A 2
  ; A  ;   max  1
A
2 4
A
2 2 2 2
amax vmax  
4 2
amax vmax Fph2 max 2
vmax

( các hàm bên có đồ thị là hình elip)

7. Năng lượng dao động


1 2 1 1
* Động năng: Wđ  mv  m 2 A2 sin 2 (t   ) (J) ; Wd  k ( A2  x 2 )
2 2 2
tại vị trí cân bằng Wđ lớn nhất, tại biên Wđ = 0
1 1
* Thế năng : Wt  kx2  kA2 cos2 (t   ) (J)
2 2
tại vị trí cân bằng Wt = 0 , tại biên Wt lớn nhất
1 1
* Cơ năng: W  Wd  Wt  kA2  m 2 A2  Wđ max  Wt max  const Với:
2 2

Löu yù:
* Khi động năng tăng thì thế năng giảm và ngược lại. Động năng tăng bao nhiêu thì thế năng giảm bấy
nhiêu
* Vật dao động điều hòa với chu kỳ T, tần số f ,tần số góc  thì thế năng, động năng dao động với chu kỳ
T / 2 , tần số 2f, tần số góc 2 . Còn cơ năng luôn không đổi theo thời gian.
W 1
* Động năng và thế năng trung bình trong thời gian nT/2( nN*) là:  m 2 A2
2 4

* Tại vị trí có Wđ = nWt ta có:


1 1 A
+ Toạ độ: (n + 1). kx2 = kA2 <=> x = ±
2 2 n 1
n 1 1 1 n
+ Vận tốc: . mv2 = m2A2 <=> v = ± A
n 2 2 n 1
* Tại vị trí có Wt = nWđ ta có:
n 1 1 2 1 n
+ Toạ độ: . kx = kA2 <=> x = ± A
n 2 2 n 1
1 1 A
+ Vận tốc: (n + 1). mv2 = m2A2 <=> v = ±
2 2 n 1

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐAI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1: 49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, P. ĐÔNG HƯNG THUẬN , Q.12 ĐT: 0909254007
CS2: NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI ĐT:0984786115
CS3: 71 THÉP MỚI P.12 QUẬN TÂN BÌNH ĐT: 0909254007
CS4: TRƯỜNG PTTH TRẦN QUỐC TUẤN- THÁI PHIÊN Q.11 ĐT: 0908346838
CS5: 26D/20 LẠC LONG QUÂN, P3, Q11 ĐT: 0906851019
Gv:TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG Trang 4 ĐT: 0908346838

8. Lực phục hồi:


Là lực đưa vật về vị trí cân bằng(lực điều hoà), luôn hướng về vị trí cân bằng( đổi chiều tại vị trí cân
bằng )
F  kx ;
* Giá trị đại số: FCĐ  kA vị trí biên âm; FCT  kA vị trí biên dương

* Độ lớn F kx

Tại VTCB: Fmin  0 ; Tại vi trí biên : Fmax  kA


9. Lực đàn hồi:
là lực đưa vật về vị trí chiều dài tự nhiên l0 có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng của lò xo.
* Chú ý: Lực tác dụng vào điểm treo của lò xo là lực đàn hồi.

Tại vị trí có li độ x:
Fđh  k l0  x Với l0 là chiều dài của lò xo tại VTCB

+ Chiều dương hướng xuống: ( A  l0 ) : Từ đồ thị ta thấy FCD  FCT

Ñoä lôùn: Fđh  k l0  x Ñaïi soá: Fđh   k  l0  x    kx  k l0  Fph  k l0

Fđh (N)
-A
𝒌𝑨 − 𝒌∆𝒍𝟎

t (s)
0
∆𝒍𝟎
VT −𝒌∆𝒍𝟎
CB

A −𝒌𝑨 − 𝒌∆𝒍𝟎

Chiều dương hướng xuống

+ Chiều dương hướng lên : ( A  l0 ): Từ đồ thị ta thấy FCD  FCT

Ñoä lôùn: Fđh  k l0  x Ñaïi soá: Fđh  k  l0  x    kx  k l0  Fph  k l0

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐAI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1: 49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, P. ĐÔNG HƯNG THUẬN , Q.12 ĐT: 0909254007
CS2: NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI ĐT:0984786115
CS3: 71 THÉP MỚI P.12 QUẬN TÂN BÌNH ĐT: 0909254007
CS4: TRƯỜNG PTTH TRẦN QUỐC TUẤN- THÁI PHIÊN Q.11 ĐT: 0908346838
CS5: 26D/20 LẠC LONG QUÂN, P3, Q11 ĐT: 0906851019
Gv:TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG Trang 5 ĐT: 0908346838

Chiều dương hướng lên


A
−𝒌𝑨
+ 𝒌∆𝒍𝟎
t
(s)
∆𝒍𝟎 0
VT 𝒌∆𝒍𝟎
CB

-A 𝒌𝑨
+ 𝒌∆𝒍𝟎
Fđh (N)

+ Chiều dương hướng xuống: ( A  l0 ) : Từ đồ thị ta thấy FCD  FCT

+ Chiều dương hướng lên: ( A  l0 ) : Từ đồ thị ta thấy FCD  FCT

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐAI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1: 49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, P. ĐÔNG HƯNG THUẬN , Q.12 ĐT: 0909254007
CS2: NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI ĐT:0984786115
CS3: 71 THÉP MỚI P.12 QUẬN TÂN BÌNH ĐT: 0909254007
CS4: TRƯỜNG PTTH TRẦN QUỐC TUẤN- THÁI PHIÊN Q.11 ĐT: 0908346838
CS5: 26D/20 LẠC LONG QUÂN, P3, Q11 ĐT: 0906851019
Gv:TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG Trang 6 ĐT: 0908346838

Lực đàn hồi cực đại: Fđh _ max  k (l 0  A)


M
Lực đàn hồi cực tiểu:
* Nếu A ≥ ∆l0 : Fđh min = 0 (Ở vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên: Fđh = 0) K
* Nếu A < ∆l0 : Fđh _ min  k ( l0  A)

Với : * Con lắc có lò xo nằm ngang: l0  0 do đó Fđh  F ph

* Con lắc có lò xo thẳng đứng: mg  kl0


m
* Con lắc nằm trên mặt phẳng nghiêng một góc  so với mặt k
phẳng ngang:
mg sin   kl0

10. Chiều dài tự nhiên lo , chiều dài cực đại lmax , chiều dài cực tiểu lmin
Ở vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên: Fđh = 0 K1

* lcb  l0  l0 (tại vị trí cân bằng lò xo bị dãn)

* lcb  l0  l0 (tại vị trí cân bằng lò xo bị nén) K2


m
* lmax  lcb  A

* lmin  lcb  A
K1 K2
lmax  lmin MN
* A  , với MN = chiều dài quỹ đạo = 2A
2 2 A B
lmax  lmin
* lcb  m
2

11. Con lắc lò xo gồm n lò xo:


TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐAI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1: 49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, P. ĐÔNG HƯNG THUẬN , Q.12 ĐT: 0909254007
CS2: NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI ĐT:0984786115
CS3: 71 THÉP MỚI P.12 QUẬN TÂN BÌNH ĐT: 0909254007
CS4: TRƯỜNG PTTH TRẦN QUỐC TUẤN- THÁI PHIÊN Q.11 ĐT: 0908346838
CS5: 26D/20 LẠC LONG QUÂN, P3, Q11 ĐT: 0906851019
Gv:TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG Trang 7 ĐT: 0908346838

1 1 1 1
Mắc nối tiếp: * độ cứng    ... 
k nt k1 k2 kn

m
* chu kỳ Tnt = 2  và Tnt2  T12  T22  ...  Tn2
k nt

Mắc song song: * độ cứng k//  k1  k2  k3  ...  kn

m 1 1 1 1
* chu kỳ T// = 2  và 2  2  2    2
k // T// T1 T2 Tn
Con lắc lò xo khi treo vật có khối lượng m1 thì chu kỳ là T1 , khi treo vật m2 thì chu kỳ là T2.
** khi treo vật có khối lượng m  a.m1  b.m2 thì chu kỳ là : T 2  aT12  bT22

** khi treo vaät coù khoái löôïng m | am1  bm2 | thì chu kyø laø : T 2 | aT12  bT22 |
Với a,b là các hằng số tuỳ ý
12. Neáu caùc loø xo coù ñoä cöùng k1, k2…kn, coù chieàu daøi töï nhieân l1, l2, …ln coù baûn chaát gioáng nhau hay
ñöôïc caét töø cuøng moät loø xo ko, lo thì:

l0 k0 l1k1  l3k3 ...  ln kn


13. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có toạ độ x1 đến x2
 x
 co s 1  1
 2  1 T/4 T/4
 A
t   với  -A A
  co s   x2 -A/2 0 A/2 X
 2
A T/6 T/12 T/12 T/6
và ( 0  1 ,2   )
-A A
0 X

T/8 T/8 T/6 T/12

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐAI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1: 49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, P. ĐÔNG HƯNG THUẬN , Q.12 ĐT: 0909254007
CS2: NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI ĐT:0984786115
CS3: 71 THÉP MỚI P.12 QUẬN TÂN BÌNH ĐT: 0909254007
CS4: TRƯỜNG PTTH TRẦN QUỐC TUẤN- THÁI PHIÊN Q.11 ĐT: 0908346838
CS5: 26D/20 LẠC LONG QUÂN, P3, Q11 ĐT: 0906851019
Gv:TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG Trang 8 ĐT: 0908346838

Phương pháp bấm máy :


1   x 
+ Khi vật đi từ VTCB đến vị trí có li độ bất kì hoặc ngược lại : t1  shift sin   
   A 
1   x 
+ Khi vật đi từ vị trí biên đến vị trí có li độ bất kì hoặc ngược lại : t2  shift cos   
   A 

14. Vận tốc trung bình khi vật đi từ vị trí x1 đến x2


x x2  x1
vtb  
t t2  t1

S
15. Tốc độ trung bình : V
t
4A
** Chú ý: Trong một chu kỳ vận tốc trung bình bằng 0 và tốc độ trung bình : V 
T

16. Tính quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian 0 < t < T/2
Vật có vận tốc lớn nhất khi qua VTCB, nhỏ nhất khi qua vị trí biên nên trong cùng một khoảng thời gian
quãng đường đi được càng lớn khi vật ở càng gần VTCB và càng nhỏ khi càng gần vị trí biên.
Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển đường tròn đều.
Góc quét :   t

Quãng đường lớn nhất khi vật đi từ M1 đến M2 đối xứng qua trục sin S  2 A sin
max 2

Quãng đường nhỏ nhất khi vật đi từ M1 đến M2 đối xứng qua trục cos S  2 A(1  cos )
min 2

Lưu ý: + Trong trường hợp t > T/2

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐAI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1: 49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, P. ĐÔNG HƯNG THUẬN , Q.12 ĐT: 0909254007
CS2: NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI ĐT:0984786115
CS3: 71 THÉP MỚI P.12 QUẬN TÂN BÌNH ĐT: 0909254007
CS4: TRƯỜNG PTTH TRẦN QUỐC TUẤN- THÁI PHIÊN Q.11 ĐT: 0908346838
CS5: 26D/20 LẠC LONG QUÂN, P3, Q11 ĐT: 0906851019
Gv:TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG Trang 9 ĐT: 0908346838

T T
Tách t  n  t trong đó n  N * ;0  t 
2 2
T
Trong thời gian n quãng đường luôn là n.2A.
2
Do ñoù, quaõng ñöôøng ñi ñöôïc trong thôøi gian t > T/2 laø:

 
S Max  n  2 A  2 A sinvaø S Min  n  2 A  2 A(1  cos ) vôùi   t
2 2
+ Tốc độ trung bình lớn nhất và nhỏ nhất của vaät trong khoảng thời gian t:
S max S
vmax  và vmin  min với Smax; Smin tính như trên.
t t
Thời gian nén giãn trong 1 chu kì
- Lò xo đặt nằm ngang: Tại VTCB không biến dạng; trong
T -A
1 chu kì: thời gian nén = giãn: ∆tnén = ∆tgiãn = nén
2
l0 -A
- Lò xo thẳng đứng: l0
O giãn O
+ Nếu A ≤ ∆ℓ: Lò xo chỉ bị giãn không bị nén (hình a) giãn
A
+ Nếu A > ∆ℓ: lò xo vừa bị giãn vừa bị nén (hình b)
A
2  0 x
Thời gian lò xo nén: ∆t = ; với cosα = x
 A Hình a (A < l) Hình b (A > l)

[ ( )]

Thời gian lò xo giãn: ∆tgiãn = T - Tnén

17. Bài toán giữ một điểm cố định trên lò xo


Một con lắc lò xo có độ cứng là k và chiều dài là l đang dao động trên phương nằm ngang với biên
độ A. Khi con lắc đi qua vị trí x = nA thì ta giữ chặt một điểm cố định trên lò xo. Khi đó biên độ dao
động mới của con lắc là:

A1  A 1  m  1  mn 2 

l2
Với m  , gọi là phần chiều dài bị chặn.
l

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐAI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1: 49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, P. ĐÔNG HƯNG THUẬN , Q.12 ĐT: 0909254007
CS2: NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI ĐT:0984786115
CS3: 71 THÉP MỚI P.12 QUẬN TÂN BÌNH ĐT: 0909254007
CS4: TRƯỜNG PTTH TRẦN QUỐC TUẤN- THÁI PHIÊN Q.11 ĐT: 0908346838
CS5: 26D/20 LẠC LONG QUÂN, P3, Q11 ĐT: 0906851019
Gv:TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG Trang 10 ĐT: 0908346838

CON LAÉC ÑÔN

1. Phương trình dao động điều hoà: khi biên độ góc  0  10 0


s  S0 cos(t   ) (m) với : s  l ; S0  l 0
O1
  0 cos(t   ) (rad) hoặc (độ)
Với s : li độ cong ; So : biên độ ;  : li độ góc ;  0 : biên độ góc
l 0

2. Tần số góc – chu kỳ – tần số: Khi biên độ góc  0  10 0


g 2   1 g
 T  2 f   A
l  g 2 2  (+)

t   O
T1   2 1  2 2
N1 g   T1  1  N 2 
      
t  2   T2   2  N1 
T2   2
N2 g 
N là số lần dao động trong thời gian t

4. phương trình vận tốc khi biên độ góc  0  10 0 :

v  S0 sin(t   ) (m/s)


Giá trị đại số của vận tốc : Độ lớn vận tốc :
vCĐ  S 0 VTCB theo chiều dương ; vmax  S0 vị trí cân bằng
vCT  S 0 VTCB theo chiều âm vmin  0 ở hai biên

5. Vận tốc: Khi biên độ góc αo bất kỳ.


* Khi qua li độ góc α bất kỳ:
v 2  2 g(cos   cos  0 ) => v   2 g(cos   cos  0 )
* Khi qua vị trí cân bằng:
  0  cos  1  vCĐ  2 g(1  cos  0 ) ; vCT   2 g(1  cos  0 )

* Khi ôû hai bieân:   0  cos  cos0  v  0


0  02
Chú ý: Nếu  0 ≤ 100 , thì có thể dùng: 1 – cos  0 = 2 sin 2 =
2 2
 v   g (   )
2
0
2
vmax   0 gl  S0

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐAI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1: 49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, P. ĐÔNG HƯNG THUẬN , Q.12 ĐT: 0909254007
CS2: NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI ĐT:0984786115
CS3: 71 THÉP MỚI P.12 QUẬN TÂN BÌNH ĐT: 0909254007
CS4: TRƯỜNG PTTH TRẦN QUỐC TUẤN- THÁI PHIÊN Q.11 ĐT: 0908346838
CS5: 26D/20 LẠC LONG QUÂN, P3, Q11 ĐT: 0906851019
Gv:TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG Trang 11 ĐT: 0908346838

5. Phương trình gia tốc (gia tốc tiếp tuyến) khi biên độ góc  0  10 0 :

a   2 S 0 cos(t   )   2 s (m/s2)
Giá trị đại số của gia tốc :
aCĐ   2 S 0 vị trí biên âm ; aCT   2 S 0 vị trí biên dương
Độ lớn gia tốc :
amax   2 S0 vị trí biên ; amin  0 vị trí cân bằng
 
Chú ý: a tt luôn hướng về vị trí cân bằng (gia tốc tiếp tuyến), a n là gia tốc hướng tâm.

v4
Gia tốc toàn phần atp  aht2  att2    4s2  (2 g (cos   cos  0 )  ( g. ) 2
2
2

+ Khi ở vị trí biên, (aht = 0) : atp  att   2 S 0

+ Khi ở VTCB, (att = 0) : atp  aht  2 g (cos   cos  0 )


6. Phương trình độc lập với thời gian:

v2 v2 a2 v2 a2 v2
S0  s 2  ; 0   2  ; 1  2 4  2 2 ; S02  4  2 ; a   2 S   2
2 g S0  S0   
7. Sức căng dây: Khi biên độ góc  0 bất kỳ

* Khi qua li độ góc α bất kỳ: T  mg (3 cos  2 cos 0 )

* Khi qua vị trí cân bằng :   0  cos  1  Tvtcb  Tmax  mg (3  2 coso )


* Khi qua vị trí biên:   0  cos  cos0  Tbien  Tmin  mg cos0
0  02
Chú ý: Nếu  0  10 , thì có thể dùng: 1 - cos 0 = 2 sin
0 2

2 2
  02  3
Tmin  mg 1   Tmax  mg(1   02 ) T  mg (1     02 )
 2  2

s
*** Löïc phuïc hoài cuûa con laéc ñôn : Fph  mg sin   mg  mg  m 2 s
 I
8. Năng lượng dao động:
0
1
Động năng: Wđ  mv02  mgl (cos  cos 0 )
2
Thế năng: Wt  mgh  mgl (1  cos ) Với h  (1  cos ) H A
K
Cơ năng: W  Wđ  Wt  mgl (1  cos0 )  Wđ max  Wt max
O
TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐAI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1: 49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, P. ĐÔNG HƯNG THUẬN , Q.12 ĐT: 0909254007
CS2: NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI ĐT:0984786115
CS3: 71 THÉP MỚI P.12 QUẬN TÂN BÌNH ĐT: 0909254007
CS4: TRƯỜNG PTTH TRẦN QUỐC TUẤN- THÁI PHIÊN Q.11 ĐT: 0908346838
CS5: 26D/20 LẠC LONG QUÂN, P3, Q11 ĐT: 0906851019
Gv:TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG Trang 12 ĐT: 0908346838

0  02
Chú ý: Nếu  o  10 0 thì có thể dùng: 1  cos 0  2 sin 2 
2 2
1 1
Wt  mgh  mgl (1  cos )  mgl 2  m 2 S 2
2 2
1 1 mg 2 1 1
W m 2 S02  S0  mgl 02  m 2l 2 02
2 2 l 2 2
* Tại cùng một nơi con lắc đơn chiều dài l1 có chu kỳ T1, con lắc đơn chiều dài l2 có chu kỳ T2.
** Con lắc đơn chiều dài l = ml1 + nl2 có chu kỳ T 2  mT12  nT22

** Con lắc đơn chiều dài l = ml1 - nl2 có chu kỳ T 2  mT12  nT22

10. Con lắc đơn có chu kỳ đúng T ở độ cao h1, nhiệt độ t1. Khi đưa tới độ cao h2, nhiệt độ t2 thì ta có:
T h t
  với: h  h2  h1 ; t  t2  t1
T R 2
Với R = 6400km là bán kính Trái Đât, còn  là hệ số nở dài của thanh con lắc.
11. Con lắc đơn có chu kỳ đúng T ở độ sâu h1, nhiệt độ t1. Khi đưa tới độ sâu h2, nhiệt độ t2 thì ta có:
T h t
 
T 2R 2
12. Con lắc đơn có chu kỳ đúng T tại nơi có gia tốc g1. Khi đưa đến nơi có gia tốc g2, thì ta có:
T  g 1  2
 với g  g2  g1 . Để con lắc chạy đúng giờ thì chiều dài dây thỏa: 
T 2g g1 g 2

13. Con lắc đơn có chu kỳ đúng T vôùi chieàu daøi l1. Khi con laéc coù chieàu daøi l2, thì ta có:
Thời gian chạy sai sau khoảng thời gian 

T 1 l
   l  l2  l1
T1 2 l1
Lưu ý: * Nếu T > 0 thì đồng hồ chạy chậm (đồng hồ đếm giây sử dụng con lắc đơn)
* Nếu T < 0 thì đồng hồ chạy nhanh
* Nếu T = 0 thì đồng hồ chạy đúng
T
* Thời gian chạy sai mỗi giaây laø:  
T
T
* Thời gian chạy sai mỗi ngày (24h = 86400s):   86400( s)
T

14. Con lắc chịu tác dụng của ngoại lực không đổi

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐAI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1: 49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, P. ĐÔNG HƯNG THUẬN , Q.12 ĐT: 0909254007
CS2: NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI ĐT:0984786115
CS3: 71 THÉP MỚI P.12 QUẬN TÂN BÌNH ĐT: 0909254007
CS4: TRƯỜNG PTTH TRẦN QUỐC TUẤN- THÁI PHIÊN Q.11 ĐT: 0908346838
CS5: 26D/20 LẠC LONG QUÂN, P3, Q11 ĐT: 0906851019
Gv:TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG Trang 13 ĐT: 0908346838

F
- Gia tốc trọng trường hiệu dụng: g'  g 
m
- Các trường hợp thường gặp:
F 
+ F  P : g’ = g + → T'  2
m g'
 
T  2
F   g T' g
+ F  P : g’ = g - → T '  2 Ngoài ra:    → T’
m g' T'  2  T g'

 g'
2
F  F
+ F  P : g’ = g    → T'  2
2
; tanβ =
m g' P
Con lắc đơn chịu tác dụng của điện trường
 
Lực điện trường: F  q.E
+ Độ lớn: F = q.|E|
   
+ Phương, chiều: Nếu q > 0 → F  E ; nếu q < 0 → F  E
Lưu ý:
- Điện trường gây ra bởi hai bản kim loại đặt song song, tích điện trái dâu
- Vectơ cường độ điện trường hướng từ bản (+) sang bản (-)
qU
- Độ lớn lực điện: F = |q|E =
d

 
2
F F
- Nếu F, P = α → g’ = g     2 g. cos 
2

m m
2
F
- Nếu điện trường nằm ngang: g’ = g   2

m
Con lắc đơn chịu tác dụng của lực quán tính
 
- Lực quán tính: F  ma
+ Độ lớn: F = m.a
+ Phương, chiều: F  a
- Gia tốc trong chuyển động
+ Chuyển động nhanh dần đều a  v ( v có hướng chuyển động)
+ Chuyển động chậm dần đều a  v
 v  v0
a 
+ Công thức tính gia tốc:  t
v 2  v 2  2.a.s
 0

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐAI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1: 49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, P. ĐÔNG HƯNG THUẬN , Q.12 ĐT: 0909254007
CS2: NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI ĐT:0984786115
CS3: 71 THÉP MỚI P.12 QUẬN TÂN BÌNH ĐT: 0909254007
CS4: TRƯỜNG PTTH TRẦN QUỐC TUẤN- THÁI PHIÊN Q.11 ĐT: 0908346838
CS5: 26D/20 LẠC LONG QUÂN, P3, Q11 ĐT: 0906851019
Gv:TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG Trang 14 ĐT: 0908346838
2
F
- Chuyển động trên mặt phẳng ngang: g’ = g  
2

m
  

- Chuyển động trên mặt phẳng nghiêng góc α không ma sát:  T ,
g '  g. cos   T ' 
 cos 
ma
lực căng   . Với β là góc lệch dây treo tại vị trí cân bằng
sin 
Chuyển động trên mặt phẳng nghiêng góc α với độ lớn gia tốc a: Góc lệch dây treo tại VTCB và chu kì:
a cos  l
⃗ hướng lên: tan   ; g '  a 2  g 2  2ag sin  (g’ tăng) và T '  2
g  a sin  a 2  g 2  2ag sin 
a cos  l
⃗ hướng xuống: tan   ; g '  a 2  g 2  2ag sin  (g’ giảm) và T '  2
g  a sin  a 2  g 2  2ag sin 
F
Trong đó: gia tốc a = hoặc gia tốc trượt trên mặt phẳng nghiêng:
m
xuống dốc: a = g(sinα - μcosα)
lên dốc: a = - g(sinα + μcosα)
Con lắc đơn chịu tác dụng đẩy Acsimet
- Lực đẩy Acsimet: Độ lớn F = D.g.V; phương, chiều luôn thẳng đứng hướng lên
Trong đó:
+ D: khối lượng riêng của chất lỏng hay chất khí, đơn vị: kg/m3
+ g: là gia tốc rơi tự do
+ V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng hay chất khí đó, đơn vị m3.
 F  MT .V.g    
g '  g   g   g  MT g  1  MT g
 m  vat .V  vat   vat 

- Chu kì:      
T'  2 g '  2   1  MT T
  2. vat 
 1  MT g 
   vat 

15. Đo chu kỳ bằng phương pháp trùng phùng:


+ Để xác định chu kỳ T của một con lắc lò xo (con lắc đơn) người ta so sánh với chu kỳ T0 (đã biết) của
một con lắc khác .
+ Thời gian giữa hai lần trùng phùng lieân tieáp là thời gian hai con lắc đi qua cùng một vị trí theo cùng một
TT0
chiều :   Nếu T > T0   = nT = (n+1)T0. với n  Z+
T  T0

Nếu T < T0   = nT0 = (n+1)T

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐAI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1: 49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, P. ĐÔNG HƯNG THUẬN , Q.12 ĐT: 0909254007
CS2: NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI ĐT:0984786115
CS3: 71 THÉP MỚI P.12 QUẬN TÂN BÌNH ĐT: 0909254007
CS4: TRƯỜNG PTTH TRẦN QUỐC TUẤN- THÁI PHIÊN Q.11 ĐT: 0908346838
CS5: 26D/20 LẠC LONG QUÂN, P3, Q11 ĐT: 0906851019
Gv:TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG Trang 15 ĐT: 0908346838

CÁC LOẠI DAO ĐỘNG


1. Dao động tự do: Dao động tự do là dao động có chu kỳ hay
x
tần số chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động, không phụ
thuộc vào các yếu tố bên ngoài. 
VD: + Con lắc lò xo dao động trong điều kiện giới hạn đàn hồi.  t
O
+ Con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ,bỏ qua sức
cản môi trường và tại một địa điểm xác định
2. Dao động tắt dần: Dao động tắt dần là dao động có biên độ
T
(cơ năng) giảm dần theo thời gian.
Nguyên nhân: Nguyên nhân dao động tắt dần là do lực ma sát hay lực cản của môi trường. Các lực
này luôn ngược chiều với chiều chuyển động, nên sinh công âm vì vậy làm giảm cơ năng của vật dao động.
Các lực này càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh.
 Một con lắc lò xo dao động tắt dần với biên độ A, hệ số ma sát µ.
* Khi vật dao động tắt dần sau mỗi nửa chu kì thì tọa độ của vị trí cân bằng mới cách vị trí cân bằng ban
mg
đầu đoạn : x 0 
k
* Tọa độ các biên độ :
- Tọa độ (+) : A0 ; A2 = A0 – 4a ; A4 = A0 – 8a ; A6 = A0 – 12a …
- Tọa độ (-) : A1 = A0 – 2a ; A3 = A0 – 6a ; A4 = A0 – 10a …
mg
* Điều kiện vật dừng lại: Fđh ≤ Fms ↔ k x   x 0  x  x 0 .
k
* Tọa độ biên độ khi vật dừng : x=A0 -2nx0 với n : số lần vật thực hiện một nửa dao động.

A0 b  5  n  a
Xác định n: =a,b  
2x 0 b  5  n  a  1
+ Quãng đường vật đi được đến lúc dừng lại là:
k ( A2  x 2 ) mg 02
S ; S
2mg 2 Fcan

k ( A2  x 2 )
+ Nếu lò xo nằm nghiêng góc  thì: S 
2mg cos

mg
+ vận tốc lớn nhất: vmax   ( A  )
k

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐAI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1: 49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, P. ĐÔNG HƯNG THUẬN , Q.12 ĐT: 0909254007
CS2: NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI ĐT:0984786115
CS3: 71 THÉP MỚI P.12 QUẬN TÂN BÌNH ĐT: 0909254007
CS4: TRƯỜNG PTTH TRẦN QUỐC TUẤN- THÁI PHIÊN Q.11 ĐT: 0908346838
CS5: 26D/20 LẠC LONG QUÂN, P3, Q11 ĐT: 0906851019
Gv:TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG Trang 16 ĐT: 0908346838

* Xét tương đối thì bỏ qua x nên:

kA2
+ Quãng đường mà vật đi được đến lúc dừng lại: S 
2 mg

4mg 4g 4F 4Fcan


+ Độ giảm biên độ trong một chu kỳ: A   2 ;   can ; S   . 
k  mg mg

A kA 2 A W  mg 0 W
+ Số lần dao động trước khi dừng: N     ; N 0  
A 4mg 4g W  4 Fcan W

T  kA A T  mg 0
+ Thời gian dao động cho đến lúc dừng: t  T  N   ; t  T  N 
4mg 2g 4 Fcan

W0  W 2.A m
+ Phần trăm năng lượng mất đi: 0
0 W   100   100
W0 A M

* Để m luôn nằm yên trên M thì biên độ cực đại là: k m


M
g (m  M ) g
A 
2 k
Hình 1
* Để m không trượt trên M thì biên độ dao động là:
g (m  M ) g
A    là hệ số ma sát giữa m và M
 2
k

3. Dao động cưỡng bức: Dao động cưỡng bức là dao động của hệ dưới tác dụng của một ngoại lực biến
thiên điều hòa, có dạng:
F  F0 cos t
Gồm hai giai đoạn.
* Giai đoạn chuyển tiếp: dao động của hệ chưa ổn định, giá trị cực đại của li độ (biên độ) cứ tăng dần,
cực đại sau lớn hơn cực đại trước.
* Giai đoạn ổn định: khi đó giá trị cực đại không thay đổi (biên độ không đổi) và vật dao động với tần
số của lực cưỡng bức f
Lưu ý: Dao động của vật trong giai đoạn ổn định gọi là dao động cưỡng bức.
Biên độ phụ thuộc vào:
 Quan hệ giữa tần số ngoại lực f với tần số riêng của hệ f0. ( f  f 0 càng nhỏ thì A càng lớn)
 Biên độ của ngoại lực cưỡng bức.
 Lực cản môi trường

** Sự cộng hưởng cơ

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐAI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1: 49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, P. ĐÔNG HƯNG THUẬN , Q.12 ĐT: 0909254007
CS2: NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI ĐT:0984786115
CS3: 71 THÉP MỚI P.12 QUẬN TÂN BÌNH ĐT: 0909254007
CS4: TRƯỜNG PTTH TRẦN QUỐC TUẤN- THÁI PHIÊN Q.11 ĐT: 0908346838
CS5: 26D/20 LẠC LONG QUÂN, P3, Q11 ĐT: 0906851019
Gv:TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG Trang 17 ĐT: 0908346838

Biên độ A của dao động cưỡng bức đạt giá trị cực đại khi tần số
của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động.
Amax
( Điều chỉnh tần số của lực cưỡng bức, ta thấy khi ) flực = f riêng  A  AMax
Nếu lực ma sát nhỏ thì cộng hưởng rõ nét hơn (cộng hưởng nhọn)
Nếu lực ma sát lớn thì cộng hưởng ít rõ nét hơn (cộng hưởng tù)

TỔNG HỢP DAO ĐỘNG


1. Tổng hợp 2 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số
Giả sử một vật thực hiện đồng thời 2 DĐĐH cùng phương, cùng tần số:
x1  A1 cos(t  1 ) và x2  A2 cos(t  2 )
Dao động hợp là: x  x1  x2  A cos(t   )

Với A2  A12  A22  2 A1 A2 cos(2  1 ) ;


A1 sin 1  A2 sin  2
tan   y
A1 cos1  A2 cos 2
M
* Nếu hai dao động thành phần Ay
M2
Cùng pha:   2k thì A=Amax = A1  A2 A2y A
A2
Ngược pha:   (2k  1) thì A=Amin = A  A2
A1y φ2
 φ M1
Vuông pha:   (2k  1) thì A  A A
1
2 2
2 φ1 A1 x
2 O
A2x A1x Ax
Lệch pha nhau bất kỳ: A  A2  A  A1  A2

** Chú ý: Nếu đề cho x1  A1 cos(t  1 )


và cho phương trình tổng hợp x  x1  x2  A cos(t   ) .
Tìm x2  A2 cos(t  2 )
A sin   A1 sin 1
A2  A2  A12  2 A1 A cos(  1 ) ; tan  
2
Thì:
A cos  A1 cos1

+ Khoảng cách lớn nhất giữa hai dao động: ∆x = x1 – x2 = A1φ1 – A2φ2

Khoảng cách lớn nhất khi Δx // trục Δ

→ ∆xmax biên độ tổng hợp máy tính

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐAI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1: 49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, P. ĐÔNG HƯNG THUẬN , Q.12 ĐT: 0909254007
CS2: NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI ĐT:0984786115
CS3: 71 THÉP MỚI P.12 QUẬN TÂN BÌNH ĐT: 0909254007
CS4: TRƯỜNG PTTH TRẦN QUỐC TUẤN- THÁI PHIÊN Q.11 ĐT: 0908346838
CS5: 26D/20 LẠC LONG QUÂN, P3, Q11 ĐT: 0906851019
Gv:TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG Trang 18 ĐT: 0908346838

xmax  A  A12  A22  2 A1 A2 cos(1  2 )

a b c
+ Biên độ max, min: sử dụng định lý hàm số sin trong tam giác:  
sin  sin B̂ sin Ĉ

2. Tổng hợp n dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số:
x1  A1 cos(t  1 ) , x2  A2 cos(t  2 ) ,… xn  An cos(t  n )
Dao động hợp là: x = x1  x2  ...  xn  A cos(t   )

Thành phần trên trục nằm ngang ox: Ax  A1 cos 1  A2 cos  2  ...  An cos  n

Thành phần trên trục thẳng đứng oy: Ay  A1 sin 1  A2 sin  2  ...  An sin  n

Ay
 A  Ax2  Ay2 ; tg  
Ax

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐAI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1: 49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, P. ĐÔNG HƯNG THUẬN , Q.12 ĐT: 0909254007
CS2: NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI ĐT:0984786115
CS3: 71 THÉP MỚI P.12 QUẬN TÂN BÌNH ĐT: 0909254007
CS4: TRƯỜNG PTTH TRẦN QUỐC TUẤN- THÁI PHIÊN Q.11 ĐT: 0908346838
CS5: 26D/20 LẠC LONG QUÂN, P3, Q11 ĐT: 0906851019
Gv:TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG Trang 19 ĐT: 0908346838

SÓNG CƠ HỌC
I. Định nghĩa: Sóng cơ học là các dao động cơ học lan truyền theo thời gian trong một môi trường vật
chất. Có hai loại sóng:
 Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng
 Sóng ngang là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.
* Lưu ý: Sóng ngang chỉ truyền được trong môi trường rắn và trên mặt chất lỏng
II. Các đại lượng đặc trưng của sóng
1. Vận tốc sóng (tốc độ truyền sóng )
v = vận tốc truyền pha dao động, vận tốc phụ thuộc vào nhiệt độ, tính đàn hồi của môi trường,mật độ
phân tử. Trong một môi trường xác định v = const.
* Mỗi sợi dây được kéo bằng một lực căng dây  và có mật độ dài là  thì tốc độ truyền sóng

trên dây là: v

2. Chu kỳ và tần số sóng
Chu kỳ sóng = chu kỳ dao động của các phần tử có sóng truyền qua = chu kỳ của nguồn sóng
Tần số sóng = tần số dao động của các phần tử có sóng truyền qua = tần số của nguồn sóng:
λ
1
f 
T A
o

3. Böôùc soùng:  laø quaõng ñöôøng soùng truyeàn trong moät chu kyø, baèng khoaûng caùch giöõa hai ñieåm gaàn
v
nhau nhaát treân cuøng moät phöông truyeàn soùng dao ñoäng cuøng pha.   vT 
f
Chú ý: Tốc độ truyền sóng khác tốc độ dao động của phân tử vật chất có sóng truyền qua
+ Tốc độ truyền sóng : vsóng = λ.f
+ Tốc độ dao động của phân tử: vdao động =  A2  u 2
4. Biên độ sóng A
A sóng = A dao động= biên độ dao động của các phần tử có sóng truyền qua
5. Năng lượng sóng W: Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng
1
Wsong  Wdao _ dong m 2 A2
2
a. Nếu sóng truyền trên một đường thẳng ( một phương truyền sóng) năng lượng của sóng không đổi,
biên độ không đổi W = const => A = const
b. Nếu sóng truyền trên mặt phẳng(sóng phẳng) năng lượng sóng giảm tỉ lệ quãng đường truyền sóng
và biên độ giảm tỉ lệ với căn bậc hai quãng đường truyền sóng

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐAI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1: 49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, P. ĐÔNG HƯNG THUẬN , Q.12 ĐT: 0909254007
CS2: NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI ĐT:0984786115
CS3: 71 THÉP MỚI P.12 QUẬN TÂN BÌNH ĐT: 0909254007
CS4: TRƯỜNG PTTH TRẦN QUỐC TUẤN- THÁI PHIÊN Q.11 ĐT: 0908346838
CS5: 26D/20 LẠC LONG QUÂN, P3, Q11 ĐT: 0906851019
Gv:TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG Trang 20 ĐT: 0908346838

1 1
WM ~  A~
rM rM

c. Nếu sóng truyền trong không gian (sóng truyền theo mặt cầu) năng lượng sóng giảm tỉ lệ bình
phương quãng đường truyền sóng và biên độ giảm tỉ lệ với quãng đường truyền sóng
1 1
WM ~ 2
 A~
rm rM
III. Phương trình sóng
Phương trình sóng tại một điểm trong môi trường truyền sóng là phương trình dao động của điểm đó.
Giả sử phương trình sóng tại O: u  A cos(t   ) thì phương trình sóng tại một điểm M cách O một
khoảng d là:
* Nếu sóng truyền từ O đến M thì
d d  d d
uM  A cos[ (t  )   ]  A cos[(t   )   ]  A cos[ t  2    ] vôùi t 
v v   v

* Nếu sóng truyền từ M đến O thì

 d   d   d 
uM  A cos (t  )     A cos(t   )     A cos t  2    
 v   v    

Tại một điểm M xác định trong môi trường: d  const : u M là một hàm biến thiên điều hoà theo thời gian t
với chu kỳ T. Tại một thời điểm xác định: t = const: d  x : u M là một hàm biến thiên điều hoà trong không
gian theo biến x với chu kỳ  .
IV. Độ lệch pha:
+ Độ lệch pha dao động giữa hai điểm M,N bất kỳ trong môi trường truyền sóng cách nguồn O lần lượt là
d M và d N : :

d N  dM d  dM
 MN    2 N
v 
 Nếu M và N dao động cùng pha thì: Hiệu đường đi từ nguồn đến hai điểm bằng một số nguyên
lần bước sóng thì tại đó dao động có biên độ cực đại.
d N  dM
MN  k 2  2  k 2  d N  d M  k (k  Z )

 Nếu M và N dao động ngược pha thì: Hiệu đường đi từ nguồn đến hai điểm bằng một số lẻ lần
nữa bước sóng thì tại đó dao động có biên độ cực tiểu.
d N  dM 
MN  (2k  1)  2  (2k  1)  d N  d M  (2k  1) (k  Z )
 2

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐAI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1: 49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, P. ĐÔNG HƯNG THUẬN , Q.12 ĐT: 0909254007
CS2: NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI ĐT:0984786115
CS3: 71 THÉP MỚI P.12 QUẬN TÂN BÌNH ĐT: 0909254007
CS4: TRƯỜNG PTTH TRẦN QUỐC TUẤN- THÁI PHIÊN Q.11 ĐT: 0908346838
CS5: 26D/20 LẠC LONG QUÂN, P3, Q11 ĐT: 0906851019
Gv:TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG Trang 21 ĐT: 0908346838

 Nếu M và N dao động vuông pha thì:


 d N  dM  
 MN  (2k  1)  2  (2k  1)  d N  d M  (2k  1) (k  Z )
2  2 4

+ Nếu hai điểm MN nằm cùng trên cùng một phương truyền sóng cách nhau đoạn d:
d 2
 MN    d ( d  d N  d M  MN )
v 
* Nếu M và N dao động cùng pha thì: d  k k  N*
* Nếu M và N dao động ngược pha thì:
 1 d1 d
d  (2k  1) hoặc d  ( k  ) (kN )
2 2
O M N
* Nếu M và N dao động vuông pha thì: d2

d  (2k  1) (k  N )
4

* Toác ñoä truyeàn soùng :

GIAO THOA SÓNG


* Giao thoa sóng là sự tổng hợp hai hay nhiều sóng kết hợp trong không gian, trong đó có những chỗ cố
định biên độ sóng tổng hợp được tăng cường gọi là cực đại hay giảm bớt gọi là cực tiểu.
* Hai nguồn kết hợp là hai nguồn cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian
Nhiễu xạ:
là hiện tượng sóng không tuân theo quy luật truyền thẳng khi truyền qua lỗ nhỏ hoặc khe hẹp.

I. Giao thoa của hai sóng phát ra từ hai nguồn kết hợp S1S2 cách nhau một khoảng là
Xét điểm M cách hai nguồn lần lượt d1, d2

1. TRƯỜNG HỢP CÓ PHA BẤT KỲ:


Phương trình sóng tại 2 nguồn u1  a cos(t  1 ) và u1  a cos(t   2 ) S1
Phương trình sóng tại M do hai sóng từ hai nguồn truyền tới:
d
u1M  a cos(t  2 1  1 ) và u2 M  a cos(t  2 d 2   2 ) s2
 
Phương trình giao thoa sóng tại M: uM = u1M + u2M

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐAI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1: 49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, P. ĐÔNG HƯNG THUẬN , Q.12 ĐT: 0909254007
CS2: NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI ĐT:0984786115
CS3: 71 THÉP MỚI P.12 QUẬN TÂN BÌNH ĐT: 0909254007
CS4: TRƯỜNG PTTH TRẦN QUỐC TUẤN- THÁI PHIÊN Q.11 ĐT: 0908346838
CS5: 26D/20 LẠC LONG QUÂN, P3, Q11 ĐT: 0906851019
Gv:TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG Trang 22 ĐT: 0908346838

       2 
uM  u1M  u2 M  2a cos (d 2  d1 )   cos t  (d1  d 2 )  1 
 2    2 
  
Biên độ dao động tại M: AM  2a cos (d 2  d1 )  với
 2 
M
  1   2
d1 d2
   
Chú ý: * Số cực đại trên s1s2:   k 
 2  2 S1 S2
1 
  1 
* Số cực tiểu trên s1s2:    k  
 2 2  2 2
Số cực đại và cực tiểu trên đoạn thẳng nối hai điểm M và N trong vùng có giao thoa:
d M  d N 
* Số cực đại:  k 
 2  2
d M 1  d N 1 
* Số cực tiểu:   k  
 2 2  2 2
Hai điểm M, N cách hai nguồn lần lượt là d1M, d2M, d1N, d2N. ) Ta đặt d M = d1M - d2M ; d N = d1N - d2N, giả sử:
d M < d N Với số giá trị nguyên của k thỏa mãn biểu thức trên là số điểm (đường) cần tìm giữa hai điểm M và
N.
NẾU HAI NGUỒN KHÔNG CÙNG BIÊN ĐỘ:
+ Phương trình sóng tại 2 nguồn: u1  a1 cos(t  1 ) và u1  a2 cos(t   2 )
+ Phương trình sóng tại M do hai sóng từ hai nguồn truyền tới:
d
u1M  a1 cos(t  2 1  1 ) và u2 M  a2 cos(t  2 d 2   2 )
 
+ Phương trình giao thoa sóng tại M: uM = u1M + u2M .( dùng phương pháp tổng hợp véc tơ quay)

2. TRƯỜNG HỢP HAI DAO ĐỘNG KẾT HỢP CÙNG PHA


Giả sử phương trình sóng tại hai nguồn kết hợp O1, O2 là:
u1  u2  a cos(t   )
Xét một điểm M cách hai nguồn d1  O1M , d2  O2 M
Phương trình sóng tại M do O1 ,O2 truyền tới
d d
u1M  a cos(t  2 1   ) và u2 M  a cos(t  2 2   ) T–1 T0 T1
 
T–2

Coi a = const
Phương truyền sóng tổng hợp tại M:
    
uM  u1M  u2 M  2a cos (d 2  d1 ) cos t  (d1  d 2 )   
     O1 O2
Đô lệch pha của hai sóng từ hai nguồn truyền tới tại M:
d d
  2 2 1

Đ-2 Đ-1 Đ0 Đ1 Đ2

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐAI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1: 49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, P. ĐÔNG HƯNG THUẬN , Q.12 ĐT: 0909254007
CS2: NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI ĐT:0984786115
CS3: 71 THÉP MỚI P.12 QUẬN TÂN BÌNH ĐT: 0909254007
CS4: TRƯỜNG PTTH TRẦN QUỐC TUẤN- THÁI PHIÊN Q.11 ĐT: 0908346838
CS5: 26D/20 LẠC LONG QUÂN, P3, Q11 ĐT: 0906851019
Gv:TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG Trang 23 ĐT: 0908346838

 
Biên độ sóng tổng hợp tại M: AM  2a cos (d 2  d1 )
 

 Điểm có biên độ tổng hợp cực đại Amax = 2a (hai sóng gởi tới cùng pha) thì: Hiệu đường đi từ hai
nguồn đến một điểm bằng một số nguyên lần bước sóng thì tại đó dao động có biên độ cực đại.
 
cos (d 2  d1 )  1  (d  d )  k  d2  d1  k , k = số nguyên
  2 1

 Điểm có biên độ tổng hợp cực tiểu (hai sóng gởi tới ngược pha) Amin =0 (hay triệt tiêu) thì: Hiệu
đường đi từ hai nguồn đến một điểm bằng một số lẻ lần nữa bước sóng thì tại đó dao động có biên độ cực
tiểu.
   
cos (d 2  d1 )  0  (d 2  d1 )  (2k  1)  d 2  d1  (2k  1) k = số nguyên.
  2 2
k  
* Vị trí những điểm dao động có biên độ cực đại trn S1S2: d 2 
2
1  
* Vị trí những điểm dao động có biên độ cực tiểu trn S1S2: d 2  (k  ) 
2 2 2
* Số cực đại giao thoa trên đường thẳng nối hai nguồn (hay số bụng sóng dừng trong khoảng giữa hai
 
nguồn O1 , O2 ) :  k
 
* Số cực tiểu giao thoa trên đường thẳng nối hai nguồn ( hay số nút sóng dừng trong khoảng giữa hai nguồn
 1  1
O1 , O2 ) :    k  
 2  2
 N CĐ  2n  1
 
Có thể dùng công thức sau để tính số cực đại, cực tiểu:  n  p :  N CT  2n nếu 0  p  0,5
   N  2n  2
 CT 0,5  p  1

Chú ý: Trên đường thẳng nối hai nguồn luôn có sóng dừng. Khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp là
hai bụng liên tiếp, hai cực tiểu liên tiếp là hai nút liên tiếp và bằng  / 2

Đ–2 Đ–1 Đ1 Đ2
0
3. TRƯỜNG HỢP HAI DAO ĐỘNG KẾT HỢP
NGƯỢC PHA
Giả sử phương trình sóng tại hai nguồn kết hợp O1, O2 là:

u1  a cos(t ) và u2  a cos(t   ) =  a cos(t ) O1 O2


Xét một điểm M cách hai nguồn d1  O1 M , d 2  O2 M
Phương trình sóng tại M do O1 ,O2 truyền tới
T-2 T-1 T0 T1 T2

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐAI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1: 49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, P. ĐÔNG HƯNG THUẬN , Q.12 ĐT: 0909254007
CS2: NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI ĐT:0984786115
CS3: 71 THÉP MỚI P.12 QUẬN TÂN BÌNH ĐT: 0909254007
CS4: TRƯỜNG PTTH TRẦN QUỐC TUẤN- THÁI PHIÊN Q.11 ĐT: 0908346838
CS5: 26D/20 LẠC LONG QUÂN, P3, Q11 ĐT: 0906851019
Gv:TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG Trang 24 ĐT: 0908346838

d1
u1M  a cos(t  2 ) và u2 M  a cos(t  2 d 2 )
 
Coi a = const
Phương trình sóng tổng hợp tại M:
  (d 2  d1 )   d  d1 
uM  u1M  u2 M  2a sin   sin  t   2  
     
Độ lệch pha của hai sóng từ hai nguồn truyền tới tại M:
d  d1
  2 2 

 
Biên độ sóng tổng hợp tại M: AM  2a sin  (d 2  d1 )
 
 Điểm có biên độ tổng hợp cực đại Amax =2a (hai sóng gởi tới cùng pha) thì: Hiệu đường đi từ hai
nguồn đến một điểm bằng một số lẻ lần nữa bước sóng thì tại đó dao động có biên độ cực đại.
   
sin (d 2  d1 )  1  (d 2  d1 )  (2k  1)  d 2  d1  (2k  1) k = số nguyên
  2 2

 Điểm có biên độ tổng hợp cực tiểu (hai sóng gởi tới ngược pha) Amin= 0 (hay triệt tiêu) thì: Hiệu
đường đi từ hai nguồn đến một điểm bằng một số nguyên lần bước sóng thì tại đó dao động có biên độ
cực tiểu.
 
sin (d 2  d1 )  0  (d 2  d1 )  k  d2  d1  k k = số nguyên.
 

1  
* Vị trí những điểm dao động có biên độ cực đại trn S1S2: d 2  (k  ) 
2 2 2
k  
* Vị trí những điểm dao động có biên độ cực tiểu trn S1S2: d 2 
2

* Số cực đại giao thoa trên đường thẳng nối hai nguồn ( số bụng sóng dừng trong khoảng giữa hai nguồn
 1  1
O1 , O2 ) :    k  
 2  2
* Số cực tiểu giao thoa trên đường thẳng nối hai nguồn ( số nút sóng dừng trong khoảng giữa hai nguồn
 
O1 , O2 ) :   k 
 
 N CT  2n  1
 
Có thể dùng công thức sau để tính số cực đại, cực tiểu:  n  p :  N CĐ  2n nếu 0  p  0,5
   N  2n  2
 CĐ 0,5  p  1

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐAI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1: 49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, P. ĐÔNG HƯNG THUẬN , Q.12 ĐT: 0909254007
CS2: NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI ĐT:0984786115
CS3: 71 THÉP MỚI P.12 QUẬN TÂN BÌNH ĐT: 0909254007
CS4: TRƯỜNG PTTH TRẦN QUỐC TUẤN- THÁI PHIÊN Q.11 ĐT: 0908346838
CS5: 26D/20 LẠC LONG QUÂN, P3, Q11 ĐT: 0906851019
Gv:TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG Trang 25 ĐT: 0908346838

4. HAI NGUỒN DAO ĐỘNG VUÔNG PHA:


Giả sử phương trình sóng tại hai nguồn kết hợp O1, O2 là:

u1  a cost và u2  a cos(t 
)
2
Xét một điểm M cách hai nguồn d1  O1 M , d 2  O2 M
Phương trình sóng tại M do O1 ,O2 truyền tới

u1M  a cos(t  2 1 ) và u2 M  a cos(t  2 d 2   )


d
( Coi A = const)
  2

Phương trình sóng tổng hợp tại M:


    
uM  u1M  u2 M  2a cos (d 2  d1 )   cost  (d1  d 2 )  
 4   4
 
Biên độ sóng tổng hợp tại M: AM  2a cos (d 2  d1 )  
 4
 Điểm có biên độ tổng hợp cực đại Amax = 2a (hai sóng gởi tới cùng pha)thì:
    
cos (d 2  d1 )  1 (d 2  d1 )   k  d 2  d1  k  k = số nguyên
 4  4 4
 Điểm có biên độ tổng hợp cực tiểu (hai sóng gởi tới ngược pha) Amin = 0 (hay triệt tiêu)
      
cos (d 2  d1 )   0  (d 2  d1 )   (2k  1)  d 2  d1  (2k  1) 
 4  4 2 2 4
k = số nguyên
l 1 l 1
* Số cực đại giao thoa bằng số cực tiểu và bằng:    k  
 4  4

** Tìm số đường dao động có biên độ cực đại, cực tiểu trên đoạn AB cách hai nguồn lần lượt là:
d1A , d2 A d1B , d2 B .
Đặt d A  d1A  d2 A và d B  d1B  d2 B và giả sử d A  d B .
* Nếu hai nguồn dao động cùng pha:
+ số điểm cực đại: d A  k  d B ( với k là số nguyên)
+ số điểm cực tiểu: d A  (k  0.5)  d B
* Nếu hai nguồn dao động ngược pha:
+ số điểm cực đại: d A  (k  0.5)  d B
+ số điểm cực tiểu: d A  k  d B
Nếu tính trên đoạn AB thì lấy cả dấu bằng, trong khoảng AB thì không lấy dấu bằng

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐAI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1: 49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, P. ĐÔNG HƯNG THUẬN , Q.12 ĐT: 0909254007
CS2: NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI ĐT:0984786115
CS3: 71 THÉP MỚI P.12 QUẬN TÂN BÌNH ĐT: 0909254007
CS4: TRƯỜNG PTTH TRẦN QUỐC TUẤN- THÁI PHIÊN Q.11 ĐT: 0908346838
CS5: 26D/20 LẠC LONG QUÂN, P3, Q11 ĐT: 0906851019
Gv:TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG Trang 26 ĐT: 0908346838

* Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường thẳng Δ hợp với AB một góc α là:
 AB cos   k   AB cos 
* Điều kiện để một điểm M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn:
 Điều kiện cực đại: d 2  d1  k 

 Điều kiện cùng pha: d 2  d1  m


Với m, k cùng chẵn hoặc cùng lẻ.

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐAI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1: 49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, P. ĐÔNG HƯNG THUẬN , Q.12 ĐT: 0909254007
CS2: NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI ĐT:0984786115
CS3: 71 THÉP MỚI P.12 QUẬN TÂN BÌNH ĐT: 0909254007
CS4: TRƯỜNG PTTH TRẦN QUỐC TUẤN- THÁI PHIÊN Q.11 ĐT: 0908346838
CS5: 26D/20 LẠC LONG QUÂN, P3, Q11 ĐT: 0906851019
Gv:TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG Trang 27 ĐT: 0908346838

SÓNG DỪNG
1. Định nghĩa: Là sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ hình thành các nút và bụng sóng cố định
trong không gian gọi là sóng dừng
2.Tính chất: Sóng dừng là trường hợp đặc biệt của giao thoa sóng: là sự giao thoa của hai sóng kết hợp
truyền ngược chiều nhau trên cùng một phương truyền sóng.
Sóng phản xạ bị đổi dấu khi đầu phản xạ cố định (vật cản cố định) và không bị đổi dấu nếu đầu phản xạ là
đầu tự do (vật cản tự do).
3. Khoảng cách giữa 2 nút sóng hay giữa hai bụng sóng bất kỳ: bó sóng

d BB  d NN  k ( k là số nguyên)
2 B
A
bụng

4. Điều kiện sóng dừng 2 đầu cố định (nút) : A
2

k , k = số bó sóng
2
Số nút : Nnut  k  1 Số bụng: N bung  k

*. Bước sóng lớn nhất có thể tạo ra là: max  2


Khoảng cách giữa một nút sóng và 1 bụng sóng bất kỳ:
B

d NB  (2k  1) , k = số nguyên
4
5. Phương trình dao động tổng hợp khi hai đầu cố định (sóng truyền từ A) tại M cách đầu cố định
một đoạn d1 (điểm nút)
Giả sử phương trình sóng tới tại B là : u  a cos(t   ) thì sóng tổng hợp tại M là :
2
u  2a sin( d1 ) sin(t     )
 l
2 B
* Biên độ của một điểm cách điểm nút đoạn d : A  2a sin( d1 ) A x M
 d

2
* Tốc độ dao động: vdd  u  .2a sin( d1 ) cos(t     )

6. Điều kiện sóng dừng một đầu cố định (nút sóng) một đầu tự do(bụng sóng)
   1 
  (2k  1) hoặc   k  hoặc   (k  ) k = số bó sóng
4 2 4 2 2
Số nút : Nnut  k  1 Số bụng : N bung  k  1

* Bước sóng lớn nhất có thể tạo ra là: max  4

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐAI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1: 49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, P. ĐÔNG HƯNG THUẬN , Q.12 ĐT: 0909254007
CS2: NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI ĐT:0984786115
CS3: 71 THÉP MỚI P.12 QUẬN TÂN BÌNH ĐT: 0909254007
CS4: TRƯỜNG PTTH TRẦN QUỐC TUẤN- THÁI PHIÊN Q.11 ĐT: 0908346838
CS5: 26D/20 LẠC LONG QUÂN, P3, Q11 ĐT: 0906851019
Gv:TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG Trang 28 ĐT: 0908346838

7. Phương trình dao động tổng hợp khi có sóng dừng một đầu cố định một đầu tự do, tại M cách
đầu tự do một đoạn d2 (điểm bụng)
Giả sử phương trình sóng tới đầu tự do nhận được là : u  a cos(t   ) thì sóng tổng hợp tại M là :
2
u  2a cos( d 2 ) cos(t   )

2
* biên độ của một điểm cách điểm bụng đoạn d2 : A  2a cos( d2 )

M

* Toác ñoä truyeàn soùng : d

2
* Tốc độ dao động: vdd  u  .2a cos( d 2 ) sin(t   )

** Chú ý :Các điểm trên cùng một bó sóng thì dao động cùng pha với nhau, trên hai bó sóng liên tiếp
thì dao động ngược pha nhau. Tất cả các phần tử đi qua vị trí cân bằng và trị trí biên của nó cùng
một lúc.
* Nếu M,N nằm trên cùng bó sóng(hoặc trên các bó cùng chẵn hoặc cùng lẻ) :
2d M 2d M
cos sin
xM vM AM
     
xN vN AN cos 2d N sin
2d N
 
* Nếu M,N nằm trên hai bó sóng liền kề (hoặc trên một bó chẵn một bó lẻ) :
2d M 2d M
cos sin
xM v M
 
AM
   
xN vN AN 2d N 2d N
cos sin
 
8. Tần số của âm:
Âm cơ bản hay còn gọi là hoạ âm bậc 1 là: f0 (tần số nhỏ nhất)
Hoạ âm bậc 2: f2 = 2f0 ; Hoạ âm bậc 3: f3 = 3f0 ; Hoạ âm bậc n: fn = nf0
* Một dây đàn hai đầu cố định có chiều dài là sóng dừng có tần số:
v
fk  k ( k = 1,2,3…) hay f n  nf0 n = 1,2.3…
2
v
Âm cơ bản ứng với k = 1: f1   f 0 ( chỉ có 1 bó sóng);
2
hoạ âm bậc 2 thì k = 2; bậc 3 thì k = 3;

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐAI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1: 49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, P. ĐÔNG HƯNG THUẬN , Q.12 ĐT: 0909254007
CS2: NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI ĐT:0984786115
CS3: 71 THÉP MỚI P.12 QUẬN TÂN BÌNH ĐT: 0909254007
CS4: TRƯỜNG PTTH TRẦN QUỐC TUẤN- THÁI PHIÊN Q.11 ĐT: 0908346838
CS5: 26D/20 LẠC LONG QUÂN, P3, Q11 ĐT: 0906851019
Gv:TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG Trang 29 ĐT: 0908346838

* Một ống sáo hoặc xaxôphôn có chiều dài là (một đầu kín một đầu hở) có tần số:
v
fm  m hay f n  mf 0 (m = 1,3,5,7…) chỉ có hoạ âm bậc lẻ.
4
v
Âm cơ bản ứng với m = 1 thì f1  (sóng có 1 nút và1 bụng)
4
3v
Họa âm bậc 3: m = 3 thì f 3  (sóng có 2 nút 2 bụng )
4
5v
Họa âm bậc 5: m = 5 thì f 5  (sóng có 3 nút 3 bụng )
4
Chuù yù:

+ Khoảng cách ngắn nhất giữa các điểm cách đều nhau dao động cùng biên độ là
4
f1 A
+ 2 tần số gần nhau nhất ƒ1, ƒ2 mà tỉ số:  . Với A, B là hai số nguyên liên tiếp → Đây là sóng dừng
f2 B
trên dây 2 đầu cố định và tần số nhỏ nhất có thể tạo ra sóng dừng trên dây là: ƒ0 = |ƒ1 – ƒ2|
f1 A
+ 2 tần số gần nhau nhất ƒ1, ƒ2 mà tỉ số:  . Với A, B là hai số nguyên lẻ liên tiếp → Đây là sóng
f2 B
f1  f 2
dừng trên dây 1 đầu tự do và tần số nhỏ nhất có thể tạo ra sóng dừng trên dây là: ƒ0 =
2
+ Dây được kích thích bằng nam châm điện (cuộn dây): ƒdây = 2ƒđiện
+ Dây được kích thích bằng nam châm vĩnh cửu: ƒdây = ƒđiện

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐAI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1: 49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, P. ĐÔNG HƯNG THUẬN , Q.12 ĐT: 0909254007
CS2: NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI ĐT:0984786115
CS3: 71 THÉP MỚI P.12 QUẬN TÂN BÌNH ĐT: 0909254007
CS4: TRƯỜNG PTTH TRẦN QUỐC TUẤN- THÁI PHIÊN Q.11 ĐT: 0908346838
CS5: 26D/20 LẠC LONG QUÂN, P3, Q11 ĐT: 0906851019
Gv:TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG Trang 30 ĐT: 0908346838

SÓNG ÂM
1. Định nghĩa:
Sóng âm là sóng cơ học lan truyền trong môi trường vật chất như rắn, lỏng, khí.
Con người có thể nghe tần số 16Hz  f  2.104 Hz (Âm thanh)
Sóng có tần số nhỏ hơn 16Hz là sóng hạ âm, sóng có tần số lớn hơn 20.000 Hz là sóng siêu âm.
Sóng âm truyền được trong chất rắn, lỏng, khí không truyền được trong chân không, vận tốc sóng âm
phụ thuộc vào mật độ phân tử và tính đàn hồi và cả nhiệt độ. Tốc độ truyền âm giảm dần từ rắn, lỏng, khí.
2. Độ cao của âm. Là đặc trưng sinh lý của âm phụ thuộc vào tần số.
Âm có tần số lớn gọi là âm cao(thanh), âm có tần số thấp gọi là âm thấp ( trầm )
3. Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền
âm trong một đơn vị thời gian.
W p
I  (Đơn vị : W / m2 ) ; P = công suất ; S là diện tích;
t.S S
p
Cường độ âm tại điểm cách nguồn đoạn R trong không gian: I
4R 2
Cường độ âm tỉ lệ với bình phương biên độ: I  A2 với  là hệ số tỉ lệ, A là biên độ.
I I
4. Mức cường độ âm L: L( B)  lg suy ra  10 L (B đơn vị Ben)
I0 I0
I
L(dB)  10 lg 1B =10 dB (dB: đề xi ben)
I0

I 0  10 12 W / m 2 cường độ âm chuẩn ứng với f = 1000Hz

I2 I I I
L2  L1  lg( )  lg( 1 )  lg( 2 )  2  10 L2  L1 công thức bên L phải có đơn vị Ben
I0 I0 I1 I1

I2 R2 A2
 10 L2  L1  12  22 (*) (chú ý (*) chỉ dùng khi I1 , I 2 l do một nguồn gây ra)
I1 R2 A1
Chú ý: Tai con người chỉ phân biệt được hai âm có mức cường độ âm hơn kém nhau 1dB.
6. Âm sắc: là đặc trưng sinh lí của âm, phụ thuộc vào tần số và biên độ, cường độ và số lượng các họa
âm trong chúng (đồ thị âm). âm sắc giúp ta phân biệt các nguồn âm.
7. Độ to của âm: là đặc trưng sinh lí của âm, phụ thuộc vào tần số và mức cường độ âm
8. Ngưỡng nghe: Là âm có cường độ nhỏ nhất mà tai người còn có thể nghe được. Ngưỡng nghe phụ
thuộc vào tần số của âm. (mỗi tần số khác nhau thì ngưỡng nghe khác nhau).
9. Ngưỡng đau: Nếu cường độ âm lên tới 10W/m2 ứng với mức cường độ âm 130dB, đối với mọi tần
số, sóng âm gây cảm giác nhức nhối trong tai. Giá trị cực đại đó của cường độ âm gọi là ngưỡng đau.
Ngưỡng đau ứng với cường độ âm là130dB và hầu như không phụ thuộc vào tần số của âm.
TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐAI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1: 49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, P. ĐÔNG HƯNG THUẬN , Q.12 ĐT: 0909254007
CS2: NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI ĐT:0984786115
CS3: 71 THÉP MỚI P.12 QUẬN TÂN BÌNH ĐT: 0909254007
CS4: TRƯỜNG PTTH TRẦN QUỐC TUẤN- THÁI PHIÊN Q.11 ĐT: 0908346838
CS5: 26D/20 LẠC LONG QUÂN, P3, Q11 ĐT: 0906851019
Gv:TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG Trang 31 ĐT: 0908346838

10. Miền nghe được: Nằm giữa ngưỡng nghe và ngưỡng đau.
Với tần số chuẩn 1000Hz ngưỡng nghe là 0 dB, ngưỡng đau là 130 dB
11. Cảm giác âm. Nhạc âm, tạp âm
- Cảm giác âm: phụ thuộc vào nguồn âm và tai người nghe.
- Nhạc âm: có tần số xác định, đồ thị âm là những đường cong tuần hoàn, gây ra cảm giác âm dễ chịu.
- Tạp âm: không có tần số xác định, đồ thị âm là những đường cong không xác định, gây ra cảm giác âm
khó chịu
+ Tác dụng của hộp cộng hưởng: Tăng cường độ âm và tạo ra âm sắc riêng của nhạc cụ.

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐAI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1: 49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, P. ĐÔNG HƯNG THUẬN , Q.12 ĐT: 0909254007
CS2: NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI ĐT:0984786115
CS3: 71 THÉP MỚI P.12 QUẬN TÂN BÌNH ĐT: 0909254007
CS4: TRƯỜNG PTTH TRẦN QUỐC TUẤN- THÁI PHIÊN Q.11 ĐT: 0908346838
CS5: 26D/20 LẠC LONG QUÂN, P3, Q11 ĐT: 0906851019
Gv:TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG Trang 32 ĐT: 0908346838

MẠCH DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ


1. Điện tích Điện tích giữa hai bản tụ C biến thiên điều hoà theo phương trình (**)
q q
Ta có : e   Li  u   Lq    Lq   q  q   2q (*)
C LC
( với u=e; i=q’; r =0 )
(*) là phương trình vi phân luôn có nghiệm :
1
q  Q0 cos(t   q ) (**) Với:    tần số góc(rad/s)
+ -
LC
2. Suất điện động cảm ứng trong cuộn dây L (có r = 0) C
q Q K A
e  u   O cos(t  q ) (v) q  Cu Q0  CU0
c C
B
u  U 0 cos(t  u )  
q u
L
Với u hiệu điện thế tức thời giữa hai bản tụ
q điện tích giữa hai bản tụ ở thời điểm t
3. Cường độ dòng điện:
Cường độ dòng điện chạy trong cuộn dây L biến thiên điều hoà:
i  q  Q sin(t   )

Hay: i  I 0 cos(t  i )  B  B0 cos(t  i )

Với I 0  Q0 cường độ cực đại


Trong mạch dao động LC thì u và q dao động cùng pha và cùng chậm pha  / 2 so với i.
   /2
i u
** Phương trình độc lập với thời gian:
i2 i2 u2
Q02  q 2  ; I 02  i 2   2 q 2 ;  1
2 I 02 U 02
4.Chu kỳ – tần số của mạch dao động:
Chu kỳ : Tần số: Bước sóng điện từ trong chân không
1 c
T  2 LC ; f  ;   c.T  2c LC c = 3.108 m/s
2 LC f
1 1 1
* Nếu C gồm C1// C2 thì : T//2  T12  T22 và 2
 2  2 và 2//  12  22
f // f1 f2

1 1 1 1 1 1
* Nếu C gồm C1nt C2 thì :  2  2 và f nt2  f12  f 22 và  
2
Tnt T1 T2 
2
nt 
2
1 22

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐAI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1: 49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, P. ĐÔNG HƯNG THUẬN , Q.12 ĐT: 0909254007
CS2: NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI ĐT:0984786115
CS3: 71 THÉP MỚI P.12 QUẬN TÂN BÌNH ĐT: 0909254007
CS4: TRƯỜNG PTTH TRẦN QUỐC TUẤN- THÁI PHIÊN Q.11 ĐT: 0908346838
CS5: 26D/20 LẠC LONG QUÂN, P3, Q11 ĐT: 0906851019
Gv:TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG Trang 33 ĐT: 0908346838

1 1 1 1 1 1
* Nếu L gồm L1// L2 thì:  2  2 và f //2  f12  f 22 và  
2
T// T1 T2  2
// 
2
1 22
1 1 1
* Nếu L gồm L1nt L2 thì: Tnt2  T12  T22 và 2
 2  2 và 2nt  12  22
f nt f1 f2

** Lúc này : f nt  f //  f1  f 2 hoặc nt  //  1  2 hoặc Tnt  T//  T1  T2

** Nếu mạch có L thay đổi từ Lmin  Lmax và C thay đổi từ Cmin  Cmax

thì: max  c.2 LmaxCmax và min  c.2 Lmin Cmin

** Đối với tụ xoay phụ thuộc vào góc xoay là hàm bậc nhất:
(C X  b)(max  min )
Cmax  amax  b ; Cmin  amin  b ; CX  a X  b suy ra:  X 
Cmax  Cmin
Chú ý: b là giá trị của CX khi  X  0

5. Naêng löôïng cuûa maïch dao ñoäng:


q2 1 2 1
* Năng lượng điện trường( tập trung ở tụ C) ở thời điểm t : WC   Cu  qu
2C 2 2
Trong đó: q  Q0 cos(t   q )

Q 20
 WC  cos 2 (t  q )
2C
1 2
* Năng lượng từ trường (tập trung ở cuộn cảm L) ở thời điểm t : WL  Li
2
Trong đó: i  q  Q0 sin(t   q )

1 2 2
WL  LI o sin (t  q )
2
1 2 1 2
* Định luật bảo toàn năng lượng: W  WL  WC  Li  Cu
2 2

* Năng lượng dao động của mạch (năng lượng điện từ)
Qo2 1 2 1
W  WC max  WL max   LI 0  CU 02  const
2C 2 2

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐAI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1: 49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, P. ĐÔNG HƯNG THUẬN , Q.12 ĐT: 0909254007
CS2: NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI ĐT:0984786115
CS3: 71 THÉP MỚI P.12 QUẬN TÂN BÌNH ĐT: 0909254007
CS4: TRƯỜNG PTTH TRẦN QUỐC TUẤN- THÁI PHIÊN Q.11 ĐT: 0908346838
CS5: 26D/20 LẠC LONG QUÂN, P3, Q11 ĐT: 0906851019
Gv:TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG Trang 34 ĐT: 0908346838

Mạch dao động có điện trở thuần R  0 thì dao động sẽ tắt dần
Để mạch dao động duy trì thì phải bù phần năng lượng mất đi dưới dạng nhiệt năng Q  I 2 Rt
 Để duy trì dao động cần cung cấp cho mạch một năng lượng có công suất:
 2C 2U 02 U 02 RC
 I 2R  R
2 2L
Nếu trong mạch có điện trở thuần R càng nhỏ thì xảy ra cộng hương rõ hơn (nhọn hơn)

Sự tương tự giữa dao động điện dao động cơ.

Đại lượng cơ Đại lượng điện Dao động cơ Dao động điện
x q x''+2x=0 q''+2q=0

v i

m L x=Acos(t+) q=q0cos(t+)
k v=x'=-Asin(t+) i=q'=-q0sin(t+)

F u A2=x2+

 R F=-kx=-m2x

Wđ Wt(WC) Wđ= Wt=

Wt Wđ (WL) Wt= Wđ=

Chú ý: * Trong dao động sóng điện từ thì điện trường và từ trường dao động cùng pha với nhau và chúng
tạo với phương truyền sóng thành một tam diện thuận (từng đôi một vuông góc).
* Nếu mạch dao động với chu kỳ là T, tần số f thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường
dao động với chu kỳ T/2 tần số 2f.
* Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường dao động ngược pha nhau
* Sóng điện từ mang năng lượng, năng lượng của sóng điện từ tỉ lệ với luỹ thừa bậc bốn của tần số
( W  f 4), như vậy tần số của sóng điện từ càng cao thì năng lượng sóng càng lớn.
 Sóng điện từ có đầy đủ các tính chất của sóng cơ học như: Tuân theo các quy luật truyền thẳng, phản
xạ, khúc xạ, nhiễu xạ.

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐAI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1: 49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, P. ĐÔNG HƯNG THUẬN , Q.12 ĐT: 0909254007
CS2: NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI ĐT:0984786115
CS3: 71 THÉP MỚI P.12 QUẬN TÂN BÌNH ĐT: 0909254007
CS4: TRƯỜNG PTTH TRẦN QUỐC TUẤN- THÁI PHIÊN Q.11 ĐT: 0908346838
CS5: 26D/20 LẠC LONG QUÂN, P3, Q11 ĐT: 0906851019
Gv:TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG Trang 35 ĐT: 0908346838

6 Điện từ trường
- Điện trường xoáy: các đường sức điện là những đường cong kín.
- Từ trường xoáy: các đường sức từ là những đường cong kín.
- Điện trường và từ trường có mối liên hệ mật thiết với nhau, là hai thành của một trường thống nhất gọi là
điện từ trường. Mỗi biến thiên của điện trường theo thời gian sinh ra xung quanh nó một từ trường xoáy biến
thiên theo thời gian và ngược lại.
7. Thuyết điện từ Mac-xoen (Gồm 3 nội dung chính)
- Điện tích, điện trường; dòng điện, từ trường.
- Biến thiên của từ trường và điện trường xoáy.
- Biến thiên của điện trường và từ trường xoáy.

8. Phát –thu sóng điện từ


- Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường.
- Đặc điểm sóng điện từ:
- Là sóng ngang.
 
- Trong quá trình truyền sóng, vec tơ B , E luôn vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền
  
sóng. Ba vec tơ v , E , B tuân theo quy tắc tam diện thuận (hướng từ E sang B)
- Điện trường và từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, không gian và luôn cùng pha
- Sóng điện từ truyền được cả trong 4 môi trường: rắn, lỏng, khí và chân không. Trong chân không sóng
c
điện từ lan truyền với tốc độ ánh sáng: v = c = 3.108 m/s, Trong môi trường chiết suất n: n  .
v
- Ứng dụng sóng điện từ:
vt
+ Đo khoảng cách: d = Trong đó t là thời gian từ khi phát đến khi thu được sóng
2
vt2 vt1

d 2  d1 2 2
+ Đo tốc độ: vtbinh   với ∆t là thời gian giữa hai lần đo, t1 là thời gian phát sóng -
t t
thu sóng lần đo 1, t2 là thời gian phát sóng - thu sóng lần đo 2.
9. Phân loại sóng điện từ:
- Sóng dài:  > 1000m, ứng dụng trong thông tin liên lạc dưới nước.
- Sóng trung: 100m  1000m, ban ngày bị tầng điện li hấp thụ mạnh truyền đi xa kém, ban đêm ít bị hấp
thu nên truyền đi xa tốt.
- Sóng ngắn: 10m100m, phản xạ tốt trên tầng điện li, có một số vùng tương đối nhỏ không bị khí quyển
hấp thị nên dùng trong phát thanh vô tuyến.
- Sóng cực ngắn: 0,0110m, năng lượng lớn, có khả năng xuyên qua tầng điện li, ứng dụng trong phát
thanh, truyền hình vô tuyến và liên lạc vệ tinh.

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐAI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1: 49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, P. ĐÔNG HƯNG THUẬN , Q.12 ĐT: 0909254007
CS2: NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI ĐT:0984786115
CS3: 71 THÉP MỚI P.12 QUẬN TÂN BÌNH ĐT: 0909254007
CS4: TRƯỜNG PTTH TRẦN QUỐC TUẤN- THÁI PHIÊN Q.11 ĐT: 0908346838
CS5: 26D/20 LẠC LONG QUÂN, P3, Q11 ĐT: 0906851019
Gv:TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG Trang 36 ĐT: 0908346838

10. Sự phát và thu sóng điện từ:


- Anten: là thiết bị thu hoặc phát sóng điện từ, có cấu tạo là mạch LC hở.
- Mạch thu và phát sóng điện từ: Gồm mạch dao động LC ghép với anten. (Vẽ hình minh họa)
- Nguyên tắc chung: - Phải dùng sóng điện từ cao tần.

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐAI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1: 49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, P. ĐÔNG HƯNG THUẬN , Q.12 ĐT: 0909254007
CS2: NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI ĐT:0984786115
CS3: 71 THÉP MỚI P.12 QUẬN TÂN BÌNH ĐT: 0909254007
CS4: TRƯỜNG PTTH TRẦN QUỐC TUẤN- THÁI PHIÊN Q.11 ĐT: 0908346838
CS5: 26D/20 LẠC LONG QUÂN, P3, Q11 ĐT: 0906851019
Gv:TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG Trang 37 ĐT: 0908346838

ĐIỆN XOAY CHIỀU

I. Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều


1. Từ thông: Từ thông gởi qua một khung dây có diện tích S gồm N vòng dây quay đều với vận tốc
góc  quanh trục quay ∆ trong một từ trường đều B  
  NBS cos(t   )  0 cos(t   ) Đơn vị : Wb(vê be)
 
Với: 0  NBS từ thông cực đại ;   (n  B) khi t = 0

2. Suất điện động cảm ứng do máy phát tạo ra:


e     NBS cos(t  e )  E0 cos(t  e )(V )

E0  NBS  0 : suất điện động cực đại



e    : pha ban đầu
2
3. Tần số của suất điện động cảm ứng cũng như của dòng điện: f  n p
n (vòng/s) tốc độ quay của rôto.
p số cặp cực
Chú ý: Một máy phát điện có 1 cặp cực từ muốn phát ra với tần số 50Hz thì phải quay với tốc độ
n  50 voøng/s ; có 10 cặp cực từ muốn phát ra với tần số 50Hz thì phải quay với tốc độ n  5 voøng/s Số
cặp cực tăng lên bao nhiêu lần thì tốc độ quay giảm đi bấy nhiêu lần.
4. Hiệu điện thế cung cấp cho mạch ngoài:
u  U 0 cos(t  u )  e  u
u : là hiệu điến thế tức thời ; U0 : là hiệu điện thế cực đại
Nếu bỏ qua điện trở trong của máy phát thì : u=e
5. Cường độ dòng điện ở mạch ngoài:
i  I 0 cos(t  i )
i: là cường độ dòng điện tức thời; I0 :cường độ dòng điện cực đại
E0 Uo Io
6. Các giá trị hiệu dụng: E ;U  ;I  (V)
2 2 2
7. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở R: Q = RI2t =P.t (J)
e2  2
8. Công thức độc lập với thời gian: 1  2  2
E0 0

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐAI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1: 49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, P. ĐÔNG HƯNG THUẬN , Q.12 ĐT: 0909254007
CS2: NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI ĐT:0984786115
CS3: 71 THÉP MỚI P.12 QUẬN TÂN BÌNH ĐT: 0909254007
CS4: TRƯỜNG PTTH TRẦN QUỐC TUẤN- THÁI PHIÊN Q.11 ĐT: 0908346838
CS5: 26D/20 LẠC LONG QUÂN, P3, Q11 ĐT: 0906851019
Gv:TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG Trang 38 ĐT: 0908346838

II. Đoạn mạch chỉ có một phần tử:

1. Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R A R B O


* uR  U 0 R cost
* i  I 0 cost
U0R U
* Định luật Ôm: I0= hay I= R (A)
R R
1 1 1 1
* ghép điện trở:    ...  và Rnt  R1  R2  ...  Rn
R// R1 R2 Rn

* Giản đồ vectơ: Đoạn mạch chỉ có R u và i cùng pha : R  0

2. Đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm L:


* uL  U 0 L cost
L +
 i 2
u 2 A B
* i  I 0 cos(t  ) 1 2  L
2
2 I0 U 0L

U0L U
* Định luật Ôm: I0= hay I= L với Z L  L cảm kháng ;
ZL ZL

1 1 1 1
* ghép cuộn dây: Lnt  L1  L2  ...  Ln và    ... 
L// L1 L2 Ln

 
* Giản đồ vectơ: Đoạn mạch chỉ có L thì u luôn nhanh pha hơn i góc . Suy ra  L 
2 2

3. Đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung C:


* uC  U 0C cost C
B
A +
 i2
u 2
* i  I 0 cos(t  ) 1 2
 C
2
2 I0 U 0C

U 0C U 1
* Định luật Ôm: I0  hay I  C với Z C  dung kháng
ZC ZC C
1 1 1 1
* ghép tụ điện C//  C1  C2  ...  Cn và    ... 
Cnt C1 C2 Cn

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐAI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1: 49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, P. ĐÔNG HƯNG THUẬN , Q.12 ĐT: 0909254007
CS2: NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI ĐT:0984786115
CS3: 71 THÉP MỚI P.12 QUẬN TÂN BÌNH ĐT: 0909254007
CS4: TRƯỜNG PTTH TRẦN QUỐC TUẤN- THÁI PHIÊN Q.11 ĐT: 0908346838
CS5: 26D/20 LẠC LONG QUÂN, P3, Q11 ĐT: 0906851019
Gv:TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG Trang 39 ĐT: 0908346838

 
* Giản đồ vectơ: Đoạn mạch chỉ có C thì u luôn chậm pha hơn i góc . Suy ra C  
2 2

III. Mạch R,L,C nối tiếp: A R L M C B


   
u  u R  u L  uc  U  U R  U L  U C
Từ giản đồ vectơ:
U 2  U R2  (U L  UC )2 với U = I.Z;

với Z  R 2  ( Z L  Z C ) 2 gọi là tổng trở mạch


Độ lệch pha của u so với i
u  U 0 cos(t  u ) và i  I 0 cos(t  i )
O UR I
  u  i
Với:
U 0 L  U 0C U L  U C Z L  Z C
tg   
U0R UR R

* Nếu tg  0    0  Z L  Z C    1 / LC
mạch có tính cảm kháng thì u sớm pha hơn i
* Nếu tg  0    0  Z L  Z C    1 / LC
mạch có tính dung kháng thì u trể pha hơn i
* Nếu tg  0    0  Z L  Z C    1/ LC
2
=> I max  U ; Pmax  U ; cos  1
R R
Mạch cộng hưởng điện( U L  U C ) khi đó u và i dao động cùng pha
* Neáu    / 4  R  Z L  Z C ;
* Neáu    / 4  R  Z L  Z C ;
* Neáu    / 4  R  Z L  Z C
* Neáu    / 2  maïch khoâng chöùa R ; U  U L  U C
* Neáu    / 2  maïch phaûi chöùa R;

U2
Công suất: P  UI cos  I ( R  r )  (cos ) 2  Pmax .(cos ) 2
2

Rr
R  r UR  Ur
Với hệ số công suất là: cos  
Z U

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐAI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1: 49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, P. ĐÔNG HƯNG THUẬN , Q.12 ĐT: 0909254007
CS2: NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI ĐT:0984786115
CS3: 71 THÉP MỚI P.12 QUẬN TÂN BÌNH ĐT: 0909254007
CS4: TRƯỜNG PTTH TRẦN QUỐC TUẤN- THÁI PHIÊN Q.11 ĐT: 0908346838
CS5: 26D/20 LẠC LONG QUÂN, P3, Q11 ĐT: 0906851019
Gv:TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG Trang 40 ĐT: 0908346838

U AB U MN U R U L U C
* Chú ý : I      ......
Z AB Z MN R Z L ZC

Nếu cuộn dây có r thì: U  (U R  U r )  (U L  U C ) Z  ( R  r )2  (Z L  ZC )2


2 2

U 0 L  U 0C U L  U C Z L  Z C
tg   
U 0 R  U 0r U R  U r Rr
Hai biểu thức vuông pha:
uL2 i2 uC2 i2 2
uLC i2 uL2 uR2 uC2 uR2 2
uLC uR2
           1
U 02L I 02 U 02C I 02 U 02LC I 02 U 02L U 02R U 02C U 02R U 02LC U 02R

CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT CỘNG HƯỞNG ĐIỆN


Điều kiện cộng hưởng
1. Điều kiện cần : Cho L hoặc C hoặc  hoặc f thay đổi để điều kiện đủ xảy ra.
2. Điều kiện đủ :
1 1
+ Z L  ZC     f 
LC 2 LC
U U2
+ Z min  R  I max   Pmax 
R R
+ U R max  U  U LC  0  U L U C
+   0  tan  0  cos  1 ( u và i cùng pha ).
+ u cùng pha với uR ; u chậm pha  / 2 với uL ; u nhanh pha  / 2 so với uC .
+ Cho C thay đổi để hiệu điện thế hiệu dụng của đoạn mạch không chứa C max.
+ Cho L thay đổi để hiệu điện thế hiệu dụng của đoạn mạch không chứa L max.

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐAI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1: 49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, P. ĐÔNG HƯNG THUẬN , Q.12 ĐT: 0909254007
CS2: NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI ĐT:0984786115
CS3: 71 THÉP MỚI P.12 QUẬN TÂN BÌNH ĐT: 0909254007
CS4: TRƯỜNG PTTH TRẦN QUỐC TUẤN- THÁI PHIÊN Q.11 ĐT: 0908346838
CS5: 26D/20 LẠC LONG QUÂN, P3, Q11 ĐT: 0906851019
Gv:TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG Trang 41 ĐT: 0908346838

BÀI TOÁN CHO R THAY ĐỔI

** Thay đổi R để công suất mạch đạt cực đại.


 (Z  ZC )2 
Pmax  ( R  r )  L    R  r  Z L  Z C

CauChy

 ( R  r )  min

U2 2
 Pmax  => Z  ( R  r ) 2  Z L  Z C 2  Cos  và tan  1
2( R  r ) 2
R L,r C
** Cho R thay đổi để công suất trên biến trở R đạt cực đại.
U2 A B
Khi đó: R  r  ( Z L  Z C )  Pmax 
2 2

2( R  r )

** Cho R thay đổi để công suất trên cuộn dây đạt cực đại. P(W)

Pmax
U 2 .r
Khi đó: R = 0 và  Pd max 
r 2  (Z L  ZC )2 P

* * Khi cho R thay đổi ta thấy có hai giá trị R1 và R2


O R1 Rmax R2 R(Ω)
có cùng công suất P<Pmax .

Ta luôn có: Cho R thay đổi có hai giá trị R1 và R2 cùng cho một công suất P.
 R1.R 2  R 02  (ZL  ZC ) 2

U2
 R1  R 2 
P

 1  2   tan 1.tan 2  1
2
R1 R2
 cos 1  ;cos 2 
R1  R 2 R 2  R1

U2 U2 U2
 Pmax   
2R 0 2 R1R 2 2 ZL  ZC

 P  Pmax .sin 2
Trường hợp không có r
2R1 R0
 P1  Pmax
R02  R12

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐAI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1: 49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, P. ĐÔNG HƯNG THUẬN , Q.12 ĐT: 0909254007
CS2: NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI ĐT:0984786115
CS3: 71 THÉP MỚI P.12 QUẬN TÂN BÌNH ĐT: 0909254007
CS4: TRƯỜNG PTTH TRẦN QUỐC TUẤN- THÁI PHIÊN Q.11 ĐT: 0908346838
CS5: 26D/20 LẠC LONG QUÂN, P3, Q11 ĐT: 0906851019
Gv:TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG Trang 42 ĐT: 0908346838

* Trường hợp cuộn dây có r :

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐAI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1: 49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, P. ĐÔNG HƯNG THUẬN , Q.12 ĐT: 0909254007
CS2: NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI ĐT:0984786115
CS3: 71 THÉP MỚI P.12 QUẬN TÂN BÌNH ĐT: 0909254007
CS4: TRƯỜNG PTTH TRẦN QUỐC TUẤN- THÁI PHIÊN Q.11 ĐT: 0908346838
CS5: 26D/20 LẠC LONG QUÂN, P3, Q11 ĐT: 0906851019
Gv:TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG Trang 43 ĐT: 0908346838

BÀI TOÁN CHO L THAY ĐỔI

** Có hai giá trị L1  L2 cho cùng giá trị công suất P hoaëc cuøng I hoaëc cuøng UR hoaëc cuøng cos
Z L  Z L2 2
ZC  1  L1  L2  2
2 C

** Cho L thay đổi để U L max khi đó:

R 2  Z C2  
ZL  ; U AB  U RC suy ra tan .tan RC  1
ZC

U L2  U 2  U RC
2

2
U LMax  U CU LMax  U 2  0

** Có hai giá trị L1  L2 cho cùng giá trị UL, giá trị Lmax để ULmax thì: UL
2Z L1Z L 2 2 L1L2
Z L max   Lmax  ULm
Z L1  Z L 2 L1  L2
UL
UAB

L
Lm/2 L1 Lm L2

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐAI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1: 49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, P. ĐÔNG HƯNG THUẬN , Q.12 ĐT: 0909254007
CS2: NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI ĐT:0984786115
CS3: 71 THÉP MỚI P.12 QUẬN TÂN BÌNH ĐT: 0909254007
CS4: TRƯỜNG PTTH TRẦN QUỐC TUẤN- THÁI PHIÊN Q.11 ĐT: 0908346838
CS5: 26D/20 LẠC LONG QUÂN, P3, Q11 ĐT: 0906851019
Gv:TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG Trang 44 ĐT: 0908346838

Trường
hợp cuộn dây
không thuần cảm A R,L C B
M
Tìm L để Ud = URL = UAM cực đại
R 2C
Ñaët: p( p  1) 
2L
U U
Ud  U RL  I R 2  Z2L  R 2  Z2L 
R 2   Z L  ZC 
2
ZC2  2Z L ZC
1
R 2  Z2L

ZC  ZC2  4R 2
 Z2L 2
 ZC Z L  R  0  Z L 
2
2U.R U U
U RL max    ; tan .tan RL  1
Z2C  4R 2  ZC Z 20
1 C 1
ZL 2

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐAI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1: 49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, P. ĐÔNG HƯNG THUẬN , Q.12 ĐT: 0909254007
CS2: NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI ĐT:0984786115
CS3: 71 THÉP MỚI P.12 QUẬN TÂN BÌNH ĐT: 0909254007
CS4: TRƯỜNG PTTH TRẦN QUỐC TUẤN- THÁI PHIÊN Q.11 ĐT: 0908346838
CS5: 26D/20 LẠC LONG QUÂN, P3, Q11 ĐT: 0906851019
Gv:TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG Trang 45 ĐT: 0908346838

BÀI TOÁN CHO C THAY ĐỔI

** Có hai giá trị C1  C2 cho cùng giá trị nhóm 1 (P,I,cosφ,UR)


 C1C2
Z C1  Z C2 C0  2 C  C R L C
ZL   Z C0  1 2

2  2 1 1 A
 2 L  C  C
B
 1 2

Với giá trị C0 là giá trị làm cho công suất mạch cực đại

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐAI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1: 49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, P. ĐÔNG HƯNG THUẬN , Q.12 ĐT: 0909254007
CS2: NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI ĐT:0984786115
CS3: 71 THÉP MỚI P.12 QUẬN TÂN BÌNH ĐT: 0909254007
CS4: TRƯỜNG PTTH TRẦN QUỐC TUẤN- THÁI PHIÊN Q.11 ĐT: 0908346838
CS5: 26D/20 LẠC LONG QUÂN, P3, Q11 ĐT: 0906851019
Gv:TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG Trang 46 ĐT: 0908346838

** Cho C thay đổi để U C max khi đó:


UC

U AB R 2  Z L2 U AB U R 2  Z L2 UCm
U C max    ; ZC  ; a
R
1
ZL  2 ZL UC
1 2
ZC 0 UAB
 
U AB  U RL suy ra tan .tan RL  1 C
C1 Cmax C2 2Cmax
2
U CMax  U AB
2
 U RL
2
; 2
U CMax  U LU CMax  U 2  0

** Có hai giá trị C1  C2 cho cùng giá trị UC, giá trị ZCmax để UCmax thì
1 1 1 1 C  C2
 (  )  Cmax  1
Z C max 2 Z C1 Z C 2 2

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐAI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1: 49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, P. ĐÔNG HƯNG THUẬN , Q.12 ĐT: 0909254007
CS2: NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI ĐT:0984786115
CS3: 71 THÉP MỚI P.12 QUẬN TÂN BÌNH ĐT: 0909254007
CS4: TRƯỜNG PTTH TRẦN QUỐC TUẤN- THÁI PHIÊN Q.11 ĐT: 0908346838
CS5: 26D/20 LẠC LONG QUÂN, P3, Q11 ĐT: 0906851019
Gv:TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG Trang 47 ĐT: 0908346838

Tìm C để URC max


U ñaïo haøm theo Z
U RC  I R 2  Z2C  
C
 Z2C  ZL ZC  R 2  0
Z2L  2ZL ZC
1
R 2  ZC2

Z L  Z2L  4R 2 2.U.R U U
ZC  ; U RC max    ;
2 Z2L  4R 2  Z L Z 20
1 L 1
ZC 2

U C max  tan  tan  RL  1


Chú ý: khi đó
U RC max  tan  tan  RC  1

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐAI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1: 49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, P. ĐÔNG HƯNG THUẬN , Q.12 ĐT: 0909254007
CS2: NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI ĐT:0984786115
CS3: 71 THÉP MỚI P.12 QUẬN TÂN BÌNH ĐT: 0909254007
CS4: TRƯỜNG PTTH TRẦN QUỐC TUẤN- THÁI PHIÊN Q.11 ĐT: 0908346838
CS5: 26D/20 LẠC LONG QUÂN, P3, Q11 ĐT: 0906851019
Gv:TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG Trang 48 ĐT: 0908346838

BÀI TOÁN CHO ω (HOẶC f) THAY ĐỔI


** Cho  ( hoặc f) thay đổi ta thấy có hai giá trị   1 (hoặc f = f1) và   2 (hoặc f = f2) đều cho
cùng I hoặc cùng P hoặc cùng UR thì khi   0 mạch cộng hưởng điện.
R C L
Ta có: 0  12 hoặc f 0  f1 f 2 O
A M N B

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐAI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1: 49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, P. ĐÔNG HƯNG THUẬN , Q.12 ĐT: 0909254007
CS2: NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI ĐT:0984786115
CS3: 71 THÉP MỚI P.12 QUẬN TÂN BÌNH ĐT: 0909254007
CS4: TRƯỜNG PTTH TRẦN QUỐC TUẤN- THÁI PHIÊN Q.11 ĐT: 0908346838
CS5: 26D/20 LẠC LONG QUÂN, P3, Q11 ĐT: 0906851019
Gv:TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG Trang 49 ĐT: 0908346838

Cho  thay đổi: U= const

1
* Khi   0  thì IMax  URmax ; PMax còn ULCMin Lưu ý: L và C mắc liên tiếp nhau
LC
1 R 2C
Đặt : (1  )  p( p  1) 
n 2L

1 1 n 2 LU U U
* Khi   L   thì U LMax   
C L R 2 LC R 4CL  C 2 R 2  f 
2
1  n 2
 1  C 
C 2
 fL 

1 L R2 1 2 LU U U
* Khi   C    thì U CMax   
L C 2 nLC R 4CL  C 2 R 2  f 
2
1  n 2
1  C 
 fL 

p U
* Khi RL  thì U RLmax 
LC 1  p 2

1 U
* Khi RC  thì U RCmax 
pLC 1  p 2

L f L  f
* Lúc này : 0   L maxC max hoặc f 0  f L max f C max ; n   ; p  RL  RL
C fC RC f RC
** Cho  ( hoặc f) thay đổi ta thấy có hai giá trị   1 (hoặc f= f1) và   2 (hoặc f= f2) đều cho
cùng UC , khi   C max thì UCmax . Suy ra

1 1
C2 max  (12  22 ) ; f C2max  ( f12  f 22 )
2 2

** Cho  ( hoặc f) thay đổi ta thấy có hai giá trị   1 (hoặc f= f1) và   2 (hoặc f= f2) đều cho
cùng UL , khi    L max thì ULmax . Suy ra
1 1 1 1 1 1 1 1
 ( 2  2) ; 2  ( 2  2)
 2
L max 2 1 2 f L max 2 f1 f2

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐAI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1: 49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, P. ĐÔNG HƯNG THUẬN , Q.12 ĐT: 0909254007
CS2: NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI ĐT:0984786115
CS3: 71 THÉP MỚI P.12 QUẬN TÂN BÌNH ĐT: 0909254007
CS4: TRƯỜNG PTTH TRẦN QUỐC TUẤN- THÁI PHIÊN Q.11 ĐT: 0908346838
CS5: 26D/20 LẠC LONG QUÂN, P3, Q11 ĐT: 0906851019
Gv:TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG Trang 50 ĐT: 0908346838

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐAI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1: 49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, P. ĐÔNG HƯNG THUẬN , Q.12 ĐT: 0909254007
CS2: NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI ĐT:0984786115
CS3: 71 THÉP MỚI P.12 QUẬN TÂN BÌNH ĐT: 0909254007
CS4: TRƯỜNG PTTH TRẦN QUỐC TUẤN- THÁI PHIÊN Q.11 ĐT: 0908346838
CS5: 26D/20 LẠC LONG QUÂN, P3, Q11 ĐT: 0906851019
Gv:TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG Trang 51 ĐT: 0908346838

Đồ thị UR, UL, UC khi cho ω (hoặc tần số f) thay đổi

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐAI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1: 49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, P. ĐÔNG HƯNG THUẬN , Q.12 ĐT: 0909254007
CS2: NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI ĐT:0984786115
CS3: 71 THÉP MỚI P.12 QUẬN TÂN BÌNH ĐT: 0909254007
CS4: TRƯỜNG PTTH TRẦN QUỐC TUẤN- THÁI PHIÊN Q.11 ĐT: 0908346838
CS5: 26D/20 LẠC LONG QUÂN, P3, Q11 ĐT: 0906851019
Gv:TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG Trang 52 ĐT: 0908346838

** Hai đoạn mạch R1L1C1 và R2L2C2 cùng u hoặc cùng i có pha lệch nhau 
Z L  ZC1 Z L  ZC2
Với tan 1  1 và tan 2  2 (giả sử 1 > 2)
R1 R2
tan 1  tan 2
Có 1 – 2 =    tan 
1  tan 1 tan 2
Trường hợp đặc biệt  = /2 (vuông pha nhau) thì tan 1 tan 2  1 .
 
** Cho U1  U 2 hoặc 1   2   / 2  tan1. tan2  1
 1  2   / 2
** Cho   tan1. tan2  1
1.2  0
IV. Máy phát điện xoay chiều một pha:
1. Nguyên tắc hoạt động : Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ
2. Cầu tạo:
* Phần cảm: Là phần tạo ra từ trường, thường là nam châm vĩnh cửu hay nam châm điện.
* Phần ứng: Là phần tạo ra dòng điện, gồm khung dây với nhiều vòng dây dẫn quấn quanh.
* Bộ góp: Là phần đưa điện ra mạch ngoài, gồm hai vành khuyên và hai chổi quét.
V. Máy phát điện xoay chiều ba pha:
1 . Định nghĩa dòng điện xoay chiều ba pha.
2
Là một hệ thống gồm ba dòng điện xoay chiều có cùng tần số, cùng biên độ nhưng lệch pha nhau hay
3
120o tức về thời gian là 1/3 chu kỳ T.
 
e1  E0 cos(t ) i1  I 0 cos(t )
 
 2  2
e2  E0 cos(t  ) trong trường hợp tải đối xứng thì i2  I 0 cos(t  )
 3  3
 2  2
e3  E0 cos(t  3 ) i3  I 0 cos(t  3 )

2. Nguyên tắc hoạt động: Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ
Cấu tạo: Gồm hai phần chính: +
Phần cảm: là Rôto, thường là nam châm điện
+ Phần ứng : là stato, gồm ba cuộn dây giống hệt nhau quấn quanh
lõi thép đặt lệch nhau 1/3 vòng tròn trên thân stato.
3.Cách mắc điện ba pha: 2 cách
* Mắc hình sao: 4 dây gồm 3 dây pha(dây nóng) và một dây

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐAI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1: 49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, P. ĐÔNG HƯNG THUẬN , Q.12 ĐT: 0909254007
CS2: NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI ĐT:0984786115
CS3: 71 THÉP MỚI P.12 QUẬN TÂN BÌNH ĐT: 0909254007
CS4: TRƯỜNG PTTH TRẦN QUỐC TUẤN- THÁI PHIÊN Q.11 ĐT: 0908346838
CS5: 26D/20 LẠC LONG QUÂN, P3, Q11 ĐT: 0906851019
Gv:TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG Trang 53 ĐT: 0908346838

trung hoà (dây nguội). Tải tiêu thụ không cần đối xứng. U d  3U p ; I d  I p

* Maéc hình tam giaùc: maéc 3 daây. Taûi tieâu thuï phaûi maéc ñoái xöùng U d  U P ; I d  3I p
4. Ưu điểm của dòng xoay chiều ba pha:
* Tiết kiệm được dây dẫn trên đường truyền tải từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng.
* Tạo từ trường quay rất mạnh mà không cần phải quay nam châm điện.
VI. Động cơ không đồng bộ ba pha:
1. Định nghĩa: Là thiết bị điện biến điện năng của dòng điện xoay chiều thành cơ năng
2. Nguyên tắc: Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện tử và từ trường quay, từ trường tổng hợp tại tâm
quay luôn là 1,5B0
Lưu ý: khung dây quay với tốc độ góc 0 nhỏ hơn tốc độ quay  của từ trường quay (của dòng điện)

roto  tu _ truong  dong _ đien


3. Cách tạo từ trường quay: 2 cách
* Cho nam châm quay
* Tạo bằng dòng xoay chiều 3 pha.
4. Cấu tạo của động cơ không đồng bộ ba pha: 2 phần
* Stato: giống stato của máy phát xoay chiều 3 pha
* Rôto: hình trụ có tác dụng như một cuộn dây quấn quanh lõi thép.
VII. Máy biến thế – truyền tải điện năng:
1. Định nghĩa: Là thiết bị biến đổi một hiệu điện thế xoay chiều này thành một hiệu điện thế xoay
chiều khác có cùng tần số nhưng có giá trị khác nhau.
2. Cấu tạo: 2 phần
* Một lõi thép gồm nhiều lá thép kỹ thuật mỏng ghép cách điện để tránh dòng điện Phu-cô.
* Hai cuộn dây đồng quấn quanh lõi thép với số vòng dây khác nhau. Cuộn sơ cấp N1 vòng dây nối
với mạng điện xoay chiều, cuộn dây thứ cấp N2 vòng dây nối với tải tiêu thụ.
3. Nguyên tắc hoạt động: Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
Sự biến đổi hiệu điện thế về cường độ dòng điện trong máy biến thế
Gọi U1, I1, N1, P1... Hiệu điện thế, cường độ, số vòng dây, công suất, của cuộn sơ cấp.
Gọi U 2 , I 2 , N 2 1 , P2 ... Hiệu điện thế, cường độ, số vòng dây, công suất, của cuộn thứ cấp.
Hieäu suaát cuûa maùy bieán theá . Heä soá maùy bieán theá
P P U I cos2 N N1 N2
H  2  ThuCap  2 2 K 1
P1 PSoCap U1I1 cos1 N2 U2
U1
Neáu H = 100% thì
U so I thu N so U I N
   1  2  1 Pphaùt R/2 PTThuï
U thu I so N thu U 2 I1 N 2
Uphaùt UTthuï
Neáu Nsô < Nthöù maùy taêng theá (N1 <N2 )
Neáu Nsô > Nthöù maùy haï theá (N1>N2 ) R/2

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐAI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1: 49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, P. ĐÔNG HƯNG THUẬN , Q.12 ĐT: 0909254007
CS2: NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI ĐT:0984786115
CS3: 71 THÉP MỚI P.12 QUẬN TÂN BÌNH ĐT: 0909254007
CS4: TRƯỜNG PTTH TRẦN QUỐC TUẤN- THÁI PHIÊN Q.11 ĐT: 0908346838
CS5: 26D/20 LẠC LONG QUÂN, P3, Q11 ĐT: 0906851019
Gv:TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG Trang 54 ĐT: 0908346838

VIII. Truyền tải điện năng:


Là sự truyền tải điện năng từ nơi sản xuất tới nơi tiêu thụ
Gọi Pphát: công suất điện cần truyền tải từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ
Uphát: Hiệu điện thế ra ở máy phát điện
I: Cường độ dòng điện trên đường dây
2
PPhat
1. Công suất hao phí trên đường dây:  P  RI 2
 R 2
U Phat cos2 
Để giảm hao phí trên đường dây k2 lần ta phải nâng hiệu điện thế ở nơi phát lên k lần
2. Độ giảm thế trên dây: U  IR  U Phat  U Tieu _ Thu

3. Hiệu suất truyền tải điện năng:


PTieu _ Thu P  P P
H  100  Phat  100  (1  )  100
PPhat PPhat PPhat

l
4. Điện trở dây dẫn: R  
S
với: l là chiều dài của dây dẫn = 2lần khoảng cách từ nơi phát đến nơi tiêu thụ
 (.m) là điện trở suất
S(m2) là tiết diện dây dẫn.
U2 (1  H1 )
+ Nếu công suất truyền đi không đổi: 
U1 (1  H 2 )

U2 (1  H1 ).H1
+ Nếu công suất nhận được ở nơi tiêu thụ và hệ số công suất nơi phát không đổi: 
U1 (1  H 2 ).H 2

+ Nếu công suất nhận được ở nơi tiêu thụ và hệ số công suất nơi tiêu thụ không đổi:

1  H1  H1 . 1   H 2 tan 2 
2
U2

U1 1  H 2  H 2 1   H1 tan 2 2
Trong đó φ2 là độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện nơi tiêu thụ

- Độ sụt áp = n lần điện áp nơi tiêu thụ, để công suất hao phí giảm k lần nhưng công suất tiêu thụ không
U nk 1
đổi, điện áp lúc này: 2  .
U1 n  1 k
- Độ sụt áp = n lần điện áp nguồn, để công suất hao phí giảm k lần nhưng công suất tiêu thụ không đổi,
U n  (1  n )k
điện áp lúc này: 2 
U1 k

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐAI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1: 49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, P. ĐÔNG HƯNG THUẬN , Q.12 ĐT: 0909254007
CS2: NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI ĐT:0984786115
CS3: 71 THÉP MỚI P.12 QUẬN TÂN BÌNH ĐT: 0909254007
CS4: TRƯỜNG PTTH TRẦN QUỐC TUẤN- THÁI PHIÊN Q.11 ĐT: 0908346838
CS5: 26D/20 LẠC LONG QUÂN, P3, Q11 ĐT: 0906851019
Gv:TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG Trang 55 ĐT: 0908346838

IX. Cách tạo dòng điện một chiều


1. Cách tạo:
* Dùng pin và ắc quy => công suất rất nhỏ, giá thành cao
* Dùng máy phát điện một chiều => Công suất cao hơn pin, ắc quy. Giá thành cao hơn so với việc
tạo dòng điện xoay chiều có cùng công suất.
* Chỉnh lưu dòng xoay chiều => kinh tế nhất và phổ biến nhất.
2. Máy phát điện một chiều
* Nguyên tắc hoạt động : Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ
* Nguyên tắc cấu tạo:
+ Phần cảm và phần ứng giống máy phát điện xoay chiều một pha
+ Bộ góp điện gồm hai vành bán khuyên và hai chổi quét.
3. Chỉnh lưu dòng điện xoay chiều bằng điốt bán dẫn
* Chỉnh lưu nửa chu kỳ: mắc diốt bán dẫn vào mạch có tác dụng cho dòng điện qua tải tiêu thụ
trong ½ chu kỳ theo một chiều xác định => dòng chỉnh lưu là dòng điện nhấp nháy dùng để nạp ắc quy.
* Chỉnh lưu hai nửa chu kỳ: Mắc 4 điốt bán dẫn vào mạch một cách thích hợp, dòng điện qua tải tiêu
thụ trong cả hai nửa chu kỳ đều theo một chiều xác định.

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA VÀ LUYỆN THI ĐAI HỌC ĐẠI VIỆT
CS1: 49/17 ĐÔNG HƯNG THUẬN 30, P. ĐÔNG HƯNG THUẬN , Q.12 ĐT: 0909254007
CS2: NGUYỄN VĂN NÌ KHU PHỐ 3 THỊ TRẤN CỦ CHI ĐT:0984786115
CS3: 71 THÉP MỚI P.12 QUẬN TÂN BÌNH ĐT: 0909254007
CS4: TRƯỜNG PTTH TRẦN QUỐC TUẤN- THÁI PHIÊN Q.11 ĐT: 0908346838
CS5: 26D/20 LẠC LONG QUÂN, P3, Q11 ĐT: 0906851019

You might also like