You are on page 1of 25

Chương I: DAO ĐỘNG CƠ

Vấn đề 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA


1. DAO ĐỘNG CƠ
1.1. Dao động: là chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh VTCB.
1.2. Dao động tuần hoàn: là dao động mà trạng thái dao động của vật (vị trí và chiều) được lặp lại như
cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.
+ Chu kì dao động T(s): là khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ (là
khoảng thời gian để vật thực hiện 1 dao động toàn phần)
t
T= với N: số dao động toàn phần vật thực hiện trong thời gian Δt.
N
- Tần số dao động f(Hz): là số dao động toàn phần mà vật thực hiện trong 1 giây (là là đại lượng nghịch
đảo của chu kỳ dao động)
1
f=
T
2. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
2.1 Dao động (cơ) điều hòa: là dao động của một vật mà li độ của vật là một hàm cosin (hay sin) theo
thời gian.
2.2. Phương trình dao động điều hòa:
Chọn gốc tọa độ tại VTCB thì pt dao động là: x = Acos(t + ) với A, ω, φ là hằng số với t.
Trong đó:
+ x: li độ (độ dời của vật so với VTCB): cho biết độ lệch và chiều lệch của vật so với VTCB.
+ A: biên độ dao động (độ dời cực đại của vật so với VTCB), A > 0: phụ thuộc cách kích thích dao động.
+ ω(rad/s): tần số góc, cho biết tốc độ biến đổi của góc pha.
+ φ(rad): pha ban đầu, xác định trạng thái dao động của vật ở thời điểm ban đầu t = 0; phụ thuộc cách
chọn gốc thời gian, trục tọa độ.
+ (ωt + φ): pha của dao động (rad): xác định trạng thái dao động (vị trí và chiều) của vật ở thời điểm t.
Chú ý:
✓ A, ω luôn dương; φ có thể âm, dương hoặc bằng 0.
✓ li độ đổi dấu khi qua VTCB.
2.3 Chu kì, tần số dao động điều hòa

+ Chu kì: T=
ω
ω
+ Tần số: f=

2.4 Vận tốc của vật dđđh:
Vận tốc tức thời trong dao động điều hòa được tính bằng đạo hàm bậc nhất của li độ x theo thời gian t:
v = x’(t) = -ωAsin(ωt + φ)
π
Phương trình vận tốc: v=-ωAsin ωt+φ =ωAcos ωt+φ+ , vmax = ωA > 0.
2
Nhận xét:
→ v của vật luôn cùng chiều với chiều CĐ.
+ Vật cđ theo chiều dương: v > 0.
+ Vật cđ theo chiều âm: v < 0.
π
→ Vận tốc của vật dđđh biến thiên điều hòa cùng tần số, sớm pha so với li độ.
2
→ Vận tốc đổi chiều tại vị trí biên.
→ Ở vị trí biên (x = ± A), độ lớn: │v│min = 0.
→ Ở VTCB (x = 0), độ lớn: │v│max = ωA.
Giá trị đại số: + vmax = ωA khi v > 0: vật chuyển động theo chiều dương qua VTCB.
+ vmin = - ωA khi v < 0: vật chuyển động theo chiều âm qua VTCB.
Quỹ đạo của vật dđđh là một đoạn thẳng L = 2A.

Trang 1
2.5 Gia tốc của vật dđđh:
Gia tốc tức thời trong dao động điều hòa được tính bằng đạo hàm bậc nhất của vận tốc (đạo hàm bậc
hai của li độ) theo thời gian t: a = v’(t) = x’’(t) = -2Acos(t + )
Phương trình gia tốc: a = -2Acos(t + ) = 2Acos(t +  + π) ↔ a = -2x, amax = ω2A > 0.
Nhận xét:
→ a luôn hướng về VTCB O và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ.
π
→ Gia tốc của vật dđđh biến thiên điều hòa cùng tần số, ngược pha với li độ (sớm pha so với vận tốc)
2
→ Ở vị trí biên (x = ±A); vmin = 0; amax =  A.
2

→ Ở VTCB (x = 0); vmax = A; amin = 0.


Giá trị đại số: + amax = ω2A khi x = -A.
+ amin = -ω2A khi x = A.
+ Khi vật cđ từ vị trí biên hướng về VTCB O: v a ↔ a.v > 0 ↔ │v│ tăng dần → vật cđ nhanh dần.
+ Khi vật cđ từ VTCB O hướng về vị trí biên: v a ↔ a.v < 0 ↔ │v│ giảm dần → vật cđ chậm dần.
3. LỰC TÁC DỤNG (lực kéo về, lực hồi phục)
Hợp lực F tác dụng vào vật khi vật dđđh và duy trì dao động, có xu hướng kéo vật trở về VTCB gọi là
lực kéo về (hay lực hồi phục).
a. ĐN: Lực kéo về là hợp lực tác dụng vào vật khi vật dđđh và có xu hướng đưa vật trở về VTCB.
b. Biểu thức: F = ma = -mω2x = -kx hay F = -mω2Acos(ωt + φ)
Từ biểu thức ta thấy: lực kéo về luôn hướng về VTCB của vật.
c. Độ lớn: │F│ = m│a│ = mω2│x│ = k│x│
Ta thấy: + Lực kéo về có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn │x│.
+ Độ lớn lực kéo về cực đại khi x = ±A (vật ở VT biên): Fmax = mamax = mω2A = kA.
+ Độ lớn lực kéo về cực tiểu khi x = 0 (vật qua VTCB): Fmin = 0.
Nhận xét:
+ Lực kéo về luôn thay đổi trong quá trình dao động.
+ Dao động cơ đổi chiều khi hợp lực đạt giá trị cực đại. Lực kéo về đổi chiều khi vật qua VTCB.
+ Lực kéo về biến thiên điều hòa theo thời gian cùng pha với a, ngược pha với x.
+ Lực kéo về có chiều luôn hướng về VTCB của vật.
4. MỐI LIÊN HỆ GIỮA CĐ TRÒN ĐỀU VÀ DĐĐH:
a. Xét một chất điểm M cđ tròn đều trên một đường tròn tâm O, bán kính A (hình vẽ)
+ Tại thời điểm t = 0: vị trí của chất điểm là M0, xác định bởi góc φ.
+ Nếu φ > 0: vật cđ theo chiều âm (về biên âm).
+ Nếu φ < 0: vật cđ theo chiều dương (về biên dương)
+ Tại thời điểm t vị trí của chất điểm là M, xác định bởi góc (ωt + φ)
+ Hình chiếu của M xuống trục xx’ là P, có tọa độ x:
x=OP=OMcos ( ωt+φ ) hay x = Acos(ωt + φ)
Ta thấy: hình chiếu P của chất điểm M dđđh quanh O.
Kết luận:
+ Khi một chất điểm CĐ tròn đều trên (O, A) với tốc độ góc ω thì
hình chiếu của chất điểm xuống một trục bất kì đi qua tâm O nằm trong mặt phẳng quỹ đạo là một dđđh.
+ Một dđđh bất kì có thể coi như hình chiếu của một CĐ tròn đều xuống một đường thẳng nằm trong mặt
phẳng quỹ đạo, đường tròn có bán kính bằng biên độ A, tốc độ góc ω bằng tần số góc của dđđh.
+ Biểu diễn dđđh x = Acos(ωt + φ) bằng vectơ quay A

+goác : taïi O. A
 +
A  Ñoä daøi : A A

( )
 A, Ox = φ

φ
x
O

Trang 2
b. Tương quan giữa dđđh và cđ tròn dều:
Dao động điều hòa x = Acos(ωt + φ) Chuyển động tròn đều (O, R = A)
A: biên độ dao động. R = A: bán kıń h quỹ đạo.
ω: tần số góc. ω: tốc độ góc.
(ωt + φ): pha dao động. (ωt + φ): tọa độ góc.
vmax = Aω: tốc độ cực đại. v = Rω: tốc độ dài.
amax = Aω2: gia tốc cực đại. aht = Rω2: gia tốc hướng tâm.
Fmax = mAω2: hợp lực cực đại tác dụng lên vật. Fht = mAω2: lực hướng tâm tác dụng lên vật.

5. CÁC HỆ THỨC ĐỘC LẬP VỚI THỜI GIAN:


 x=Acos ( ωt+φ ) 2
x  v 
2

a. Giữa x và v:  →   +  = 1 → đồ thị của (v, x) là đường elip.


 v=-ωAsin ( ωt+φ )  A   A 
2 2
x  v 
 A  +  A  = 1
   

a = -ω2x → đồ x) là đoạn -x 2 đi qua v


A 2 thẳng ω=gốc tọa độ.
2
b. Giữa a 2vàvx: v 2của (a, v=±ω
2 thị
x=± A - A= x +
ω2 ω2 A 2 -x 2

Chú ý: + a.x < 0; -A ≤ x ≤ A.


+ Vì dao động x biến đổi → a biến đổi → chuyển động của vật là biến đổi không đều.
Không thể nói vật dao động nhanh dần “đều” hay chậm dần “đều” vì dao động là loại chuyển
động có gia tốc a biến thiên điều hòa chứ không phải gia tốc a là hằng số.
 v=-ωAsin ( ωt+φ ) 2
 v   a 
2

c. Giữa v và a:  →  +  2  = 1 → đồ thị của (a, v) là đường elip.


a=-ω Acos ( ωt+φ )  A    A 
2

2 2
 v   a 
  +  2  =1
 ωA   ω A 

v2 a2 a 2 =ω2 ( v2max -v2 ) v2 a2 v2 a 2


+ =1 + =1 A2 = +
v 2max ω2 v max
2
v 2max a max
2
ω2 ω4

d. F = -k.x → đồ thị của (F, x) là đoạn thẳng đi qua gốc tọa độ.
2 2
 F   v  F2 v2
 =1 → A = 2 4 + 2 đồ thị của (F, v) là đường elip.
2
e.   +
 kA   A  m  
Chú ý:
* Với hai thời điểm t1, t2 vật có các cặp giá trị x1, v1 và x2, v2 thì ta có hệ thức tính A & T:

Trang 3
v 22 − v12 x12 − x 22
= → T = 2 
2
 x1   v1 
2 2
 x 2   v2 
2
v22 − v12 x12 − x 22 v 22 − v12
   +  = 1 =    +  ↔ x1
2
− x 2
2
= →
A
   A   A
   A    2
v 
2
x12 v 22 − x 22 v12
A = x + 1 =
2
1
  v 22 − v12
* Sự đổi chiều các đại lượng:
- Các vectơ a , F đổi chiều khi qua VTCB.
- Vectơ v đổi chiều khi qua vị trí biên.
* Khi đi từ vị trí cân bằng O ra vị trí biên: a  v → chuyển động chậm dần.
Vận tốc giảm, li độ tăng → động năng giảm, thế năng tăng → độ lớn gia tốc, lực kéo về tăng.
* Khi đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng O: a  v → chuyển động nhanh dần.
Vận tốc tăng, li độ giảm → động năng tăng, thế năng giảm → độ lớn gia tốc, lực kéo về giảm.
6. ĐỒ THỊ TRONG DĐĐH: là một đường hình sin. Quỹ đạo dđđh là một đoạn thẳng.
+ Đồ thị của x, v, a theo thời gian có dạng hình sin.
+ Đồ thị của a theo v có dạng elip.
+ Đồ thị của v theo x có dạng elip.
+ Đồ thị của a theo x có dạng đoạn thẳng.
+ Đồ thị của F theo a là đoạn thẳng, F theo x là đoạn thẳng, F theo t là hình sin, F theo v là elip.
 2π 
-Vật dđđh có pt: x = Acos(t + ). Để đơn giản ta chọn: φ = 0 → x=Acos  t 
 T 
 2π 
→ v=-ωAsin  t 
 T 
 2π 
→ a=-ω2 Acos  t 
 T 
Một số giá trị đặc biệt của x, v, a.

- Đồ thị của dđđh là một đường hình sin.



- x(t), v(t), a(t) biến thiên điều hòa cùng chu kì T=
ω
* TÓM TẮT CÔNG THỨC:
1. Tính chu kì và tần số dao động:
1 Δt 2π
- Chu kì: T= = = (N: số dao động vật thực hiện được trong thời gian Δt)
f N ω
v2 -v2 v a a a a2 -a2
- Tần số góc: w= 22 12 = = = - = max = 22 12
x1 -x 2 A 2 -x 2 v2max -v2 x v max v1 -v2
2. Tính biên độ dao động
L S( T ) S( T/2) 2
2
v 2 1 2 a 2 v max a max vmax 2W Fmax 2W
A= = = = x + 2= v + 2= = 2 = = = =
2 4 2 ω ω ω ω ω a max k k Fmax
(L: chiều dài quỹ đạo)
Trang 4
3. Xác đinh thời điểm
a. Xác định thời điểm vật qua vị trí M có li độ xM lần thứ n theo chiều dương hoặc âm
x
Giải pt: xM = Acos(t + ) → cos ωt+φ = M =cosβ với 0 ≤ β ≤ π
A
β-φ
t-= +k.T
ωt+φ=β+k.2π ω
→ →
ωt+φ=-β+k.2π -β-φ
t+= +k.T
ω
Neáu k=1,2,3,...thì k=n
(k thường chạy từ 0, 1,…hoặc từ 1, 2,…)
Neáu k=0,1,2,...thì k=n-1
b. Xác định thời điểm vật qua vị trí có li độ x* lần thứ n, không tính đến chiều chuyển động.
n-1
TH1: Nếu n là số lẻ: t n =t1 + T
2
t1 là khoảng thời gian kể từ lúc ban đầu (t = 0) đến lúc vật đi qua vị trí có li độ x* lần 1.
n-2
TH2: Nếu n là số chẵn: t n =t 2 + T
2
t2 là khoảng thời gian kể từ lúc ban đầu (t = 0) đến lúc vật đi qua vị trí có li độ x* lần 2.
c. Nếu tính đến chiều chuyển động, vật qua vị trí có li độ x* theo một chiều nào đó lần thứ n thì:
tn = t1 + (n - 1).T
d. Các trường hợp đặc biệt không phụ thuộc n chẵn hay lẻ:
n-1
+ Nếu qua VTCB lần thứ n thì: t n =t1 + T
2
+ Nếu qua VT biên nào đó lần thứ n thì: tn = t1 + (n - 1).T
4. Tính khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x1 đến x2:

- Xác định khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí có li độ x1 đến vị trí có li độ x2:
 x
sinα1 = 1
α +α α +α  A và (0 ≤ α , α ≤ π)
Δt min = 1 2 = 1 2 .T với  1 2
ω 2π sinα = x 2


2
A
(Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần Wđ = Wt = W/2 là T/4; giữa hai lần Wđ = 3Wt hay Wt = 3Wđ là
T/6)
5. Hai vật đồng thời xuất phát từ cùng một vị trí. Xác định khoảng thời gian ngắn nhất để hai vật có cùng
li độ.
1
Δt min =
n ( f1 +f 2 )
π
n phụ thuộc vào vị trí xuất phát ban đầu. VD: φ=- → n = 4.
4

Trang 5
6. Tính quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 đến thời điểm t2:
 x1 =Acos(ωt1 +φ)  x 2 =Acos(ωt 2 +φ)
Xác định:  và  (v1 và v2 chỉ cần xác định dấu)
 v1 =-ωAsin(ωt1 +φ)  v2 =-ωAsin(ωt 2 +φ)
Phân tích: t2 – t1 = nT + t (n  N; 0 ≤ t < T)
Quãng đường đi được trong thời gian nT là S1 = n.4A, trong thời gian t là S2.
Quãng đường tổng cộng: S = S1 + S2
Lưu ý:
T
+ Nếu Δt= thì S2 = 2A.
2
+ Tính S2 bằng cách định vị trí x1, x2 và chiều chuyển động của vật trên trục Ox.
+ Trong một số trường hợp có thể giải bài toán bằng cách sử dụng mối liên hệ giữa dđđh và CĐ tròn
đều sẽ đơn giản.
s
+ Tốc độ trung bình của vật đi từ thời điểm t1 đến t2: v tb = , với s:quãng đường tính như trên.
t 2 -t1
T
7. Tính quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian 0<t< .
2
Vật có vận tốc lớn nhất khi qua VTCB, nhỏ nhất khi qua vị trí biên nên trong cùng một khoảng thời gian
quãng đường đi được càng lớn khi vật ở càng gần VTCB và càng nhỏ khi càng gần vị trí biên.
→ Sử dụng mối liên hệ giữa dđđh và chuyển động tròn đều.
Góc quét  = t.
Quãng đường lớn nhất khi vật đi từ M1 đến M2 đối xứng qua trục sin (hình 1)
Δφ
Smax =2Asin
2
Quãng đường nhỏ nhất khi vật đi từ M1 đến M2 đối xứng qua trục cos (hình 2)
 Δφ 
Smin =2A 1-cos 
 2 
M2 M1
M2
P

2
A P A
-A -A
P2 O P
1
x O  x

M1

Lưu ý:
T
+ Trong trường hợp t>
2
T
Tách Δt=n +Δt'
2
T
trong đó n  N* ;0<Δt'<
2
T
Trong thời gian n quãng đường luôn là 2nA.
2
Trong thời gian t’ thì quãng đường lớn nhất, nhỏ nhất tính như trên.
8. Tính tốc độ trung bình và vận tốc trung bình.
s
+ Tốc độ trung bình: v tb = (s là quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian Δt)
t
4A 2
+ Tốc độ trung bình trong một chu kì (hoặc nửa chu kì): v tb = = .v max
T π
+ Tốc độ trung bình lớn nhất và nhỏ nhất của trong khoảng thời gian t:
Trang 6
Smax S
v tbmax = và v tbmin = min với Smax; Smin tính như trên.
Δt Δt
Δx x 2 -x1
+ Vận tốc trung bình: v= = (Δx là độ dời trong khoảng thời gian Δt)
Δt t 2 -t1
(vận tốc trung bình trong một số nguyên lần chu kì bằng 0)
9. Xác định số lần vật đi qua một vị trí có li độ x* kể từ thời điểm t1 đến thời điểm t2:
Nhận xét: Trong một chu kì vật đi qua vị trí có li độ x* 2 lần (trừ vị trí biên)
Δt t 2 -t1 Δt
Lập tỉ số: = =n,m (VD: =3,6 thì n = 3 và m = 6)
T T T
a. TH1: nếu m = 0 → số lần: N = 2.n
b. TH2: nếu m ≠ 0 → số lần: N = 2.n + Ndư
+ Tìm Ndư: cách làm giống như tìm S2 ở mục 6. Ndư có thể là 0, 1, 2.
+ Ngoài ra có thể giải bằng các cách sau. Tìm t(+), t(-) như mục 3 rồi sau đó t1 ≤ t(+) ≤ t2; t1 ≤ t(-) ≤ t2 → k;
hoặc dùng phương pháp đường tròn; phương pháp đồ thị.
10. Xác định li độ x2: Cho biết li độ x1 ở thời điểm t1. Tìm li độ của vật x2 ở thời điểm t2 = t1 + t0.
a. Cách 1: Phương pháp đại số. Tính góc α = ω.Δt = ω.t0.
+ Nếu α = k.2π; x2 = x1.
+ Nếu α = (2k + 1)π; x2 = -x1.
π
+ Nếu α= ( 2k+1) ; x 2 =± A 2 -x12 .
2
+ Nếu α bất kì; x 2 =x1cosα± A 2 -x12 .sinα.
b. Cách 2: Phương pháp dùng đường tròn.
Căn cứ x1 và chiều chuyển động ta xác định được vị trí M1 trên đường tròn, căn cứ vào góc quét α = ω.Δt
= ω.t0 ta xác định được M2 trên đường tròn, hạ M2 vuông góc với Ox tại P2. Tính x 2 =OP 2 .
11. Viết phương trình dao động điều hoà:
* Tính .
* Tính A.
 x=Acos(ωt 0 +φ)
* Tính  dựa vào điều kiện đầu: lúc t = t0 (thường t0 = 0)  → φ.
 v=-ωAsin(ωt 0 +φ)
Lưu ý: + Vật chuyển động theo chiều dương: v > 0, theo chiều âm: v < 0.
+ Trước khi tính  cần xác định rõ  thuộc góc phần tư thứ mấy của đường tròn lượng giác
(thường lấy -π <  ≤ π)
12. Dao động có phương trình đặc biệt:
* x = a  Acos(t + ) với a = hằng số.
Biên độ: A, tần số góc: , pha ban đầu: .
x: toạ độ, x0 = Acos(t + ): li độ.
Toạ độ VTCB: x = a, toạ độ vị trí biên: x = a  A
Vận tốc v = x’ = x0’, gia tốc a = v’ = x” = x0”
2
v
2 2
Hệ thức độc lập: a = - x0, A =x +   2
0
ω
* x = a  Acos (t + ) (ta hạ bậc)
2

Biên độ: A/2; tần số góc: 2, pha ban đầu: 2.
Chú ý:
 π  π
+ sinα=cos  α-  ; cosα=sin  α+ 
 2  2
 π
+ sin ( -α ) =sinα=cos  α+ 
 2
1-cos2α 1+cos2α
+ sin 2α= ; cos 2α=
2 2
+ sin(π + α) = -sinα; cos(π + α) = -cosα; cos(-α) = cosα.
Trang 7
Vấn đề 2: CON LẮC LÒ XO
I. Con lắc lò xo.
1. Cấu tạo: Con lắc lò xo là một hệ gồm: một lò xo nhẹ có độ cứng k, một đầu gắn cố định và một đầu
gắn vật nhỏ có khối lượng m.

2. Phương trình động lực học của vật dđđh trong CLLX:
x’’ + ω2x = 0 (*)
Trong toán học pt (*) được gọi là phương trình vi phân bậc 2, có nghiệm:
x = Acos(t + )
k
3. Tần số góc: ω=
m
m 1 k
4. Chu kỳ và tần số dao động: T=2π và f=
k 2π m
Chú ý: Trong các công thức trên m(kg); k(N/m); đổi 1N/cm = 100N/m; 1g = 10-3kg.
5. Năng lượng trong dđđh:
1 1 1
a. Động năng: Wđ = mv 2 = mω2 A 2sin 2 ( ωt+φ ) = kA 2sin 2 ( ωt+φ )
2 2 2
1 1 1
b. Thế năng: Wt = kx 2 = kA 2cos 2 ( ωt+φ ) = mω2 A 2cos2 ( ωt+φ )
2 2 2
c. Cơ năng: Cơ năng bằng tổng động năng và thế năng.
1 1
W=Wđ +Wt = kA 2 = mω2 A 2 =h/s
2 2
1 1 1 1 1
W= mv 2 + kx 2 = kA 2 = mω2 A 2 = mv2max
2 2 2 2 2
W = Wđmax = Wtmax = h/s.
1+cos2α 1-cos2α
Chú ý: Do cos 2α= và sin 2α= nên biểu thức động năng và thế năng sau khi hạ bậc là:
2 2
W W W W 1 1
Wt = - cos ( 2ωt+2φ ) ; Wđ = + cos ( 2ωt+2φ ) với W= kA 2 = mω2 A 2
2 2 2 2 2 2
d. Kết luận:
+ CLLX dđđh với tần số f, tần số góc ω, chu kì T thì động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn với tần
T
số f’ = 2f, tần số góc ω’ = 2ω và chu kỳ T ' = .
2
+ Động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn cùng biên độ, cùng tần số nhưng lệch pha nhau góc π (hay
ngược pha nhau)
+ Trong quá trình dđđh có sự biến đổi qua lại giữa động năng và thế năng; khi động năng giảm thì thế
năng tăng và ngược lại nhưng tổng của chúng tức là cơ năng được bảo toàn, không đổi theo thời gian và tỉ
lệ thuận với bình phương biên độ dao động.
T
+ Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần động năng bằng thế năng là: Δt min = .
4
Trang 8
+ Cơ năng của vật bằng động năng khi qua VTCB bằng thế năng ở VT biên.
1
+ Động năng cực đại bằng thế năng cực đại bằng cơ năng bằng kA 2 .
2
1
+ Biên độ của động năng bằng biên độ thế năng bằng kA 2 .
4
e. Đồ thị dao động:
+ Đồ thị của động năng, thế năng theo thời gian là hình sin.
+ Đồ thị của cơ năng theo thời gian là đường thẳng song song với trục Ox.
+ Đồ thị của động năng, thế năng theo li độ x là cung parabol.
+ Đồ thị của cơ năng theo li độ x có dạng là đoạn thẳng.
6. Ghép lò xo: Hai lò xo lí tưởng có độ cứng lần lượt là k1, k2. Gọi k là độ cứng của hệ hai lò xo khi ghép
nối tiếp, song song.
a. Hai lò xo ghép nối tiếp: nối hai lò xo với nhau thành một lò xo có độ k2 M
k1
dài bằng tổng độ dài hai lò xo.
+ Lực đàn hồi của mỗi lò xo là: F = F1 = F2 (vì treo cùng một vật nặng)
+ Độ biến dạng của cả hệ: Δℓ = Δℓ1 + Δℓ2 (*)
 F
 Δ 1= 1
F  k1
+ Mà: F = k.Δℓ → Δ = → 
k Δ = F2
 2 k 2

F F F 1 1 1 k .k
+ Thế vào (*): = 1 + 2 ↔ = + hay k= 1 2
k k1 k 2 k k1 k 2 k1 +k 2
b. Hai lò xo ghép song song:
+ Lực đàn hồi: F = F1 + F2 (1)
+ Độ biến dạng của cả hệ là: Δℓ = Δℓ1 = Δℓ2 (2)
+ Từ (1) → k.Δℓ = k1.Δℓ1 + k2.Δℓ2
+ Từ (2) suy ra: k = k1 + k2.
7. Cắt lò xo: Cho một lò xo lí tưởng có độ cứng k, chiều dài ℓ được cắt thành n lò xo có chiều dài lần lượt
là ℓ1, ℓ2,…,ℓn và độ cứng tương ứng là k1, k2, …kn. Ta có: k.ℓ = k1.ℓ1 = k2.ℓ2 =…=kn.ℓn.
E.S E:suaát Young (N / m 2 )
Với k
S :tieát dieän (m 2 )
II. Công thức giải nhanh:
1. Độ biến dạng của lò xo khti vật ở VTCB:
mg
Δ 0= .sinα (α: góc hợp bởi trục lò xo và phương ngang)
k
2. Tính chiều dài của lò xo:
+ Chiều dài của lò xo khi vật ở VTCB: ℓcb = ℓ0 ± ℓ0 (ℓ0: chiều dài tự nhiên; dấu (+): dãn; dấu (-): nén)
+ Chiều dài cực tiểu (vật ở vị trí cao nhất): ℓmin = ℓ0 + ℓ0 – A
+ Chiều dài cực đại (vật ở vị trí thấp nhất): ℓmax = ℓ0 + ℓ0 + A
+
→ cb = max min
2
3. Tính lực hồi phục; lực đàn hồi; tính khoảng thời gian -A
lò xo bị dãn, bị nén; biên độ dao động. nén
a. Lực đàn hồi: -A
l l
+ Tính độ lớn lực đàn hồi: Fđh = k│Δℓ + x│
O dãn O
+ Độ lớn lực đàn hồi cực đại (lực kéo): Fmax = k(ℓ0 + A) = dãn
Fkéo max A
+ Độ lớn lực đàn hồi cực tiểu: so sánh A và Δℓ
* Nếu A < ℓ → Fmin = k(ℓ - A) A
x
* Nếu A ≥ ℓ → Fmin = 0 (lúc vật đi qua vị trí lò xo x
không biến dạng) (A < ℓ) (A > ℓ)
Trang 9
+ Độ lớn lực đẩy đàn hồi cực đại:
Khi A ≥ ℓ lò xo bị nén thì lực đàn hồi của lò xo được gọi là lực đẩy.
Fđẩy max = k(A - ℓ) (vật ở vị trí cao nhất)
Chú ý: Tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo.
Fđhmax k ( Δ +A ) Δ +A
= =
Fđhmin k ( Δ − A ) Δ -A
b. Khoảng thời gian lò xo dãn, nén trong 1 chu kì:
+ Nếu A < ℓ: trong quá trình dao động lò xo luôn bị dãn.
+ Nếu A ≥ ℓ: trong quá trình dao động lò xo có lúc bị dãn,
α Δ
có lúc bị nén: cos n = → αn.
2 A
α α 2π-α n
t n = n = n .T ; t d =T-t n =
ω 2π ω
4. Chu kì và tần số dao động:
a. Tính chu kì và tần số dao động:
m 1 1
+ Cho m và k: T=2π = ;T m, T
k f k
k g 
+ Lò xo treo thẳng đứng: ω= = → T=2π
m Δ g
k gsinα 
+ Lò xo trên mặt phẳng nghiêng góc α: ω= = → T=2π
m Δ gsinα
b. Thay đổi chu kì bằng cách thay đổi khối lượng của vật:
Con lắc lò xo [(m1 ± m2); k]: T= T12 ±T22 ; con lắc lò xo [ m1m 2 ;k]: T= T1.T2
c. Thay đổi chu kì bằng cách thay đổi độ cứng k:
Cho (m; k1) dao động với T1; (m; k2) dao động với T2
T1.T2
Con lắc lò xo [m; (k1 nt k2)]: Tnt = T12 +T22 ; con lắc lò xo [m; (k1 // k2)]: T// =
T12 +T2 2
2 2
 ω   f  m m ±Δm
d. Thêm bớt khối lượng Δm (gia trọng):  1  =  1  = 2 = 1
 ω2   f 2  m1 m1
e. Trong cùng một khoảng thời gian Δt con lắc (1) thực hiện được N1 dao động; con lắc (2) được N2
dao động.
Δt = N1T1 = N2T2
5. Năng lượng trong dao động điều hòa của CLLX:
1
a. Động năng: Wđ = mv 2
2
1
b. Thế năng: Wt = kx 2
2
1 2 1
c. Cơ năng: W= kA = mω2 A 2
2 2
+ Khi Wđ = nWt → W = Wt + nWt = (n + 1)Wt.
1 1
↔ kA 2 = ( n+1) kx 2
2 2
A
→ x=±
n+1
v
+ Khi Wt = nWđ thì v=± max
n+1

Trang 10
+ (x, v, a, F) biến thiên điều hòa với (ω, f, T) thì (Wđ, Wt) biến thiên tuần hoàn với: ω’ = 2ω; f’ = 2f;
T
T'= .
2
6. Bài toán va chạm: Cho CLLX nằm ngang, bỏ qua ma sát. Khi vật m ở vị trí cân bằng thì vật m0
chuyển động với vận tốc v 0 đến va chạm xuyên tâm với vật m.
+ TH1: Va chạm hoàn toàn đàn hồi.
2m 0 m -m
Gọi V, v lần lượt là vận tốc của m và m0 ngay sau khi va chạm: Vm = .v 0 ; v m0 = 0 .v 0
m 0 +m m 0 +m
m0
+ TH2: Va chạm mềm: V( m+m0 ) = .v 0
m 0 +m
Tổng quát: vật m1 chuyển động v1 đến va chạm xuyên tâm với m2 có vận tốc là v2. Tìm vận tốc của hai
vật sau va chạm:
( m -m ) .v +2m 2 v 2 ; v' = ( m 2 -m1 ) .v 2 +2m1v1
a. Va chạm hoàn toàn đàn hồi: v1' = 1 2 1 2
m1 +m 2 m1 +m 2
m v +m v
b. Va chạm mềm (hoàn toàn không đàn hồi): v= 1 1 2 2
m1 +m 2
7. Điều kiện để vật không dời hoặc trượt trên nhau:
Vật m1 được đặt trên vật m2 dđđh Vật m1 đặt trên vật m2 dđđh theo Vật m1 đặt trên m2 được gắn vào
theo phương thẳng đứng. Để m1 phương ngang. Hệ số ma sát giữa hai đầu lò xo đặt thẳng đứng, m1
luôn nằm yên trên m2 khi dao m1 và m2 là µ. Bỏ qua ma sát dđđh. Để m2 luôn nằm trên mặt
động thì cần điều kiện. giữa m2 và mặt sàn. Để m1 không sàn trong quá trình m1 dao động
trượt trên m2 thì: thì:
g ( m +m ) g g ( m +m ) g ( m +m ) g
A 2 = 1 2 A  μ 2 =μ 1 2 A 1 2
ω k ω k k

8. Lò xo ghép xung đối: Công thức giống ghép song song.


Lưu ý: Khi giải các bài toán dạng này, nếu gặp trường hợp một lò xo có độ dài tự nhiên l0 (độ cứng k0)
được cắt thành hai lò xo có chiều dài lần lượt là l1 (độ cứng k1)
và l2 (độ cứng k2) thì ta có: m
k1 k2
k0 .l0 = k1.l1 = k2 .l2 A B
E.S
Trong đó: k0 = với E: suất Young (N/m2); S: tiết diện (m2)
l0

9. Sự thay đổi chu kỳ, tần số con lắc lò xo khi thay đổi vật nặng.
Lò xo có độ cứng k.
- Gắn vật m1 vào lò xo → chu kỳ T1.
- Gắn vật m2 vào lò xo → chu kỳ T2.
- Gắn vật m1+ m2 vào lò xo → chu kỳ T3.
- Gắn vật m1 – m2 (m1 > m2) → chu kỳ T4.
Ta có: + T32 =T12 +T22

+ T42 =T12 -T22

Trang 11
Vấn đề 3: CON LẮC ĐƠN
I. Cấu tạo con lắc đơn:
+ Con lắc đơn gồm: một vật nặng treo vào sợi dây không dãn, vật nặng kích thước không đáng kể so với
chiều dài sợi dây, sợi dây khối lượng không đáng kể so với khối lượng của vật nặng.
1. Phương trình động lực học (phương trình vi phân) khi α ≤ 100.
s’’ + ω2s = 0
2. Phương trình dao động của con lắc đơn
+ Phương trình theo cung: s = S0cos(t + )
+ Phương trình theo góc : α = α0cos(t + )
+ Mối quan hệ S0 và α0: S0 = α0.ℓ
Chú ý: S0 đóng vai trò như A; s đóng vai trò như x.
3. Tần số góc. Chu kì và tần số dao động của CLĐ:
g
+ Tần số góc: ω= .

+ Chu kì dao động: T=2π .


g
1 g
+ Tần số dao động: f= .

4. Năng lượng dao động điều hòa của CLĐ:
4.1 Trường hợp góc α bất kì:
1
a. Động năng: Wđ = mv 2
2
b. Thế năng: Wt = mgℓ(1 - cosα)
1 1
c. Cơ năng: W = Wđ +Wt = mv 2 +mg (1-cosα ) = mvmax 2
= mg (1-cosα0 )
2 2
4.2 Trường hợp CLĐ dao động điều hòa (α0 ≤ 100)
1 1
a. Động năng: Wđ = mv2 = mω2S02sin 2 ( ωt+φ ) v = s’ = -ωS0sin(ωt + φ)
2 2
b. Thế năng:
α α2
+ α ≤ 100 ta có 1-cosα=2sin 2 
2 2
1 1
+ Thế năng: Wt = mg α 2 = mω2s 2
2 2
1
Hay: Wt = mω2S02cos 2 ( ωt+φ )
2
1 1 mg 2 1 1
c. Cơ năng: W=Wđ +Wt = mv 2 + s = mω2S02 sin 2 ( ωt+φ ) + cos2 ( ωt+φ ) = mω2S02
2 2 2 2
1 mg 2 1 1
W= S0 = mω2S02 = mg α02 =h/s
2 2 2

d. Kết luận:
+ CLĐ dao động điều hòa với tần số f, chu kì T, tần số góc ω thì động năng và thế năng biến thiên tuần
T
hoàn với tần số f’ = 2f, tần số góc ω’ = 2ω, chu kì T'= .
2
+ Động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn cùng biên độ, cùng tần số nhưng lệch pha nhau góc π (hay
ngược pha nhau)
+ Trong quá trình dđđh có sự biến đổi qua lại giữa động năng và thế năng; khi động năng giảm thì thế
năng tăng và ngược lại nhưng tổng của chúng tức là cơ năng được bảo toàn, không đổi theo thời gian và tỉ
lệ thuận với bình phương biên độ dao động.

Trang 12
T
+ Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần động năng bằng thế năng là: Δt min = .
4
+ Cơ năng của vật bằng động năng khi qua VTCB bằng thế năng ở VT biên.
g
5. Lực kéo về: F=-m s=-mω2s
Lưu ý: + Với con lắc đơn lực kéo về tỉ lệ thuận với khối lượng vật m.
+ Với con lắc lò xo lực kéo về không phụ thuộc vào khối lượng vật m.
6. Gia tốc của CLĐ trong dao động tổng quát: a=a t +a n
a. Gia tốc tiếp tuyến: đặc trưng cho sự thay đổi độ lớn của vận tốc.
ĐL: at = g.sinα
b. Gia tốc pháp tuyến (gia tốc hướng tâm): đặc trưng cho sự thay đổi hướng của vận tốc.
v2
ĐL: a n =a ht = =2g ( cosα-cosα 0 )

c. Gia tốc toàn phần: a=a t +a n


Vì a t ⊥ a n → ĐL: a= a 2t +a n2

II. CÁC CÔNG THỨC GIẢI NHANH


1. Phương trình dao động:
Theo cung: s = S0cos(t + ); theo góc : α = α0cos(t + ); S0 = α0.ℓ
2. Vận tốc và gia tốc trong dđđh:
+ Vận tốc: v = s’ = -ωS0sin(ωt + φ) → v max =ωS0 =α 0 g
+ Gia tốc dài (tiếp tuyến): at = -ω2S0cos(t + ) → amax = ω2S0.
v2 v2 a 2 v2
3. Công thức độc lập với thời gian: S02 =s 2 + 2 ; S02 = 2 + 4 ; a = -ω2s; α 02 =α 2 +
ω ω ω g
g
4. Lực kéo về: F=ma=-mω2s=-m s (phụ thuộc khối lượng)
5. Năng lượng của CLĐ trong dao động điều hòa
1
a. Động năng: Wđ = mv 2
2
1 1
b. Thế năng: Wt =mg (1-cosα ) = mg α 2 = mω2s 2
2 2
1 1
c. Cơ năng: W=Wđ +Wt =mg (1-cosα0 ) = mg α02 = mω2S02
2 2
α S
d. Nếu α, α0 ≤ 100: Khi Wđ = nWt → α=± 0 ; s=± 0
n+1 n+1
6. Vận tốc và lực căng dây treo:
a. Vận tốc: v=± 2g ( cosα-cosα 0 )
b. Lực căng dây treo: T = mg(3cosα – 2cosα0)
+ Vật qua VTCB: v=± 2g (1-cosα 0 ) ; Tmax = mg(3 – 2cosα0) = 3mg – 2Tmin.
+ Vật ở VT biên: │v│min = 0; Tmin = mgcosα0.
Chú ý: Lực căng dây lớn nhất tại VTCB và lớn hơn trọng lượng của vật.
7. Chu kì và tần số dao động của CLĐ:
g
+ Tần số góc: ω= .

+ Chu kì dao động: T=2π .


g
1 g
+ Tần số dao động: f= .

Trang 13
✓ Con lắc đơn [ℓ1 ± ℓ2; g] → T= T12 ±T22 ; [ 1 2 ; g] → T= T1T2
✓ Trong cùng một khoảng thời gian Δt: con lắc (1) thực hiện được N1 dao động, con lắc (2) thực
2
g N 
hiện được N2 dao động. Ta có: Δt = N1T1 = N2T2 ↔ . 2 = 2 
1

2 g1  N1 
8. Con lắc trùng phùng: Cho hai con lắc đơn dđđh trong hai mặt phẳng song song với nhau có chu kì T1
và T2 trước mặt một người quan sát. Người quan sát ghi lại những lần chúng đi qua VTCB cùng lúc, cùng
chiều (trùng phùng)

T1T2
a. Chu kì trùng phùng: là khoảng thời gian giữa hai lần trùng phùng liên tiếp θ=
T1 -T2
b. Gọi N1, N2 lần lượt là số dao động của con lắc đơn T1 và T2 trong một chu kì trùng phùng.
+ Nếu T1 > T2: con lắc T2 thực hiện nhiều hơn con lắc T1 một dao động.
Ta có: θ = N1T1 = N2T2 = (N1 + 1)T2.
+ Nếu T1 < T2: con lắc T1 thực hiện nhiều hơn con lắc T2 một dao động.
Ta có: θ = N1T1 = N2T2 = (N1 - 1)T2.
Với θ là thời gian hai lần trùng phùng liên tiếp nhau.
Chú ý: Ngoài cách trên. Ta có thể tìm khoảng thời gian giữa hai lần trùng phùng dựa theo cách tìm bội số
chung nhỏ nhất của T1 và T2. Tức là lấy T1/T2 = a/b = phân số tối giản.
→ θ = b.T1 = a.T2.
9. Bài toán đồng hồ chạy sai:
➢ Xác định chu kỳ con lắc ở độ cao h, độ sâu d.
GM
Gia tốc trọng trường ở mặt đất: g= 2 , R = 6400km: bán kính Trái Đất.
R
a. Khi đưa con lắc lên độ cao h:
GM g gh 1
Gia tốc trọng trường ở độ cao h: g h = 2
= 2
= 2
R+h h g h
1+ 1+
R R

Chu kỳ con lắc dao động đúng ở mặt đất: T1 =2π (1)
g

Chu kỳ con lắc dao động sai ở độ cao h: T2 =2π (2)


gh
T1 g 1 h
→ = h= → T2 =T1 1+
T2 g 1+ h R
R
KL: khi đưa lên cao chu kỳ dao động tăng lên (T2 > T1)
b. Khi đưa con lắc xuống độ sâu d.
d
* Ở độ sâu d: g d =g 1-
R
CM: Ta có: Pd = Fhd
mM
↔ mg d =G 2
R-d
4 3
m. π R-d .D
↔ mg d =G 3 2
, D: khối lượng riêng Trái Đất.
R-d
4 3
πR .D. R-d
↔ g d =G 3
R3

Trang 14
GM d d gd d
↔ gd = 2
1-
1
g d =g 1- → =1-
R R R g R

* Chu kỳ con lắc dao động ở độ sâu d: T3 =2π (3)


gd
T1 g d T1 1 d
Từ (1) và (3) → = d = 1- → T3 = T1 1+
T3 g R d 2R
1-
R
KL: khi đưa xuống độ sâu chu kỳ dao động tăng lên nhưng tăng ít hơn khi đưa lên độ cao.
➢ Xác định chu kỳ khi nhiệt độ thay đổi (dây treo làm bằng kim loại)
Khi nhiệt độ thay đổi, chiều dài dây treo biến đổi theo nhiệt độ: ℓ = ℓ0(1 + λt)
Với: + λ: hệ số nở dài vì nhiệt của KL làm dây treo con lắc.
+ ℓ0: chiều dài dây treo ở 00C.

- Chu kỳ con lắc dao động đúng ở nhiệt độ t1(0C): T1 =2π 1


(1)
g

Chu kỳ con lắc dao động sai ở nhiệt độ t2(0C): T2 =2π 2


(2)
g
T1
Từ (1) và (2) → = 1
T2 2

1 = 0 1+λt1 1+λt1 1
Ta có: 1
= 1- λ t 2 -t1 (vì λ << 1)
2= 0 1+λt 2 2 1+λt 2 2
T1 1 T1 1
→ 1- λ t 2 -t1 T2 = T1 1+ λ t 2 -t1
T2 2 1 2
1- λ t 2 -t1
2
1
Vậy: T2 =T1 1+ λ t 2 -t1
2
KL: - Khi nhiệt độ tăng thì chu kỳ dao động tăng lên.
- Khi nhiệt độ giảm thì chu kỳ dao động giảm xuống.
T 1 h
Chú ý: - Khi đưa lên cao mà nhiệt độ thay đổi thì: 1 1- λ t 2 -t1 -
T2 2 R
T 1 d
- Khi đưa xuống độ sâu d mà nhiệt độ thay đổi thì: 1 1- λ t 2 -t1 -
T2 2 2R
➢ Xác định thời gian dao động nhanh, chậm trong một ngày đêm.
Một ngày đêm: t = 24h = 86400s.
Chu kỳ dao động đúng: T1.
Chu kỳ dao động sai: T2.
t
+ Số dao động con lắc dao động đúng thực hiện trong một ngày đêm: N1 =
T1
t
+ Số dao động con lắc dao động sai thực hiện trong một ngày đêm: N 2 =
T2
1 1
+ Số dao động sai trong một ngày đêm: ΔN= N 2 -N1 =t -
T2 T1
T1
+ Thời gian chạy sai trong một ngày đêm là: Δτ=T1.ΔN=t -1
T2
➢ Nếu chu kỳ tăng con lắc dao động chậm lại.
➢ Nếu chu kỳ giảm con lắc dao động nhanh lên.

Trang 15
h
* Khi đưa lên độ cao h con lắc dao động chậm trong một ngày là: Δτ=t.
R
d
* Khi đưa xuống độ sâu d con lắc dao động chậm trong một ngày là: Δτ=t.
2R
1
* Thời gian chạy nhanh, chậm khi nhiệt độ thay đổi trong một ngày đêm là: Δτ=t. λ t 2 -t1
2
h 1
* Tổng quát, thời giam chạy nhanh chậm: Δτ=t. + λ t 2 -t1
R 2
TÓM LẠI: gọi T1, T2 là chu kì của con lắc đồng hồ khi chạy đúng và khi chạy sai. Lượng thời gian đồng
hồ chạy sai trong thời gian t là:
ΔT  α 0 h d  Δg D0 
θ= .t=  Δt + + + − +  .t
T1 2 R 2R 2 1 2g1 2D 
Nếu θ = 0: chạy đúng; θ > 0: chạy chậm; θ < 0: chạy nhanh.
Chú ý: Công thức trên áp dụng khi h, d << R; Δℓ << ℓ; Δg << g; D0 << D.
ΔT T2 -T1 T -T
Công thức tổng quát (đúng): θ= .t= .t= s đ .t
T2 T2 Ts
10. Chu kì của con lắc đơn thay đổi khi chịu thêm tác dụng của một ngoại lực không đổi.
10.1 Lực điện trường:
* Lực điện trường: F=qE , độ lớn F = qE (Nếu q > 0: F  E ; nếu q < 0: F  E )
* Các trường hợp khác:
Trường hợp Fđ  P Fđ  P Fđ ⊥ P
2
T'=2π
qE qE qE  qE 
2 g
g'=g+ g'=g- tanβ= ; g'= g +   =
g' m m P  m  cosβ
10.2 Lực quán tính:
a. Lực quán tính: F=-ma , độ lớn F = ma ( F  a )
Lưu ý: + Nếu hệ quy chiếu chuyển động thẳng nhanh dần đều: a  v ( v có hướng chuyển động)
+ Nếu hệ quy chiếu chuyển động thẳng chậm dần đều a  v
b. Các trường hợp khác:
Trường hợp Fqt  P Fqt  P Fđ ⊥ P
a g
T'=2π g' = g + a g' = g - a tanβ= ; g'= g 2 +a 2 =
g' g cosβ
Nâng cao: Xe chuyển động trên mặt phẳng nghiêng góc α, xe chuyển động từ trên xuống, hệ số ma sát
giữa bánh xe với mặt đường là µ.
sinα-μcosα
tanβ= ; g'=gcosα 1+μ 2
cosα+μsinα
T
Nếu bỏ qua ma sát (µ = 0): β = α; g’ = g.cosα → T'=
cosα
Chú ý: Trường hợp ngoại lực Fn theo phương ngang, khi vật ở VTCB sợi dây hợp với phương thẳng
g
đứng góc β. Ta có: g'= ; T'=T. cosβ
cosβ
10.3 Lực đẩy Ácsimét: FA =-D 0 V0 g → ĐL: FA = D0V0g ( F luông thẳng đứng hướng lên)
Trong đó: D0: khối lượng riêng của chất lỏng hoặc chất khí.
D: khối lượng riêng quả nặng.
g: gia tốc trọng trường (m/s2)
V: thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng hoặc chất khí.
T: chu kì dao động điều hòa trong chân không.

Trang 16
T’: chu kì dao động trong chất lỏng hoặc chất khí.
 D   D  D
g'=g 1- 0  ; T'  T 1+ 0  → θ= 0 .t
 D   2D  2D

11. Xác định chu kỳ con lắc vướng đinh. Biên độ sau khi vướng đinh.
1. Chu kì con lắc.

+ Chu kì con lắc trước khi vướng đinh: T1 =2π 1


với ℓ1: chiều dài con lắc trước khi vướng đinh.
g

+ Chu kì con lắc sau khi vướng đinh: T2 =2π 2


với ℓ2: chiều dài con lắc sau khi vướng đinh.
g
1
+ Chu kì của con lắc: T= T1 +T2
2
α0
2. Biên độ góc sau khi vấp đinh β0.
Chọn mốc thế năng tại O. 
N  β0  A
Ta có: WA = WN
↔ WtA = WtN O
↔ mgℓ2(1 – cosβ0) = mgℓ1(1 – cosα0)
1 2 1 2
↔ 2 1- 1- β 0 1 1- 1- α 0 (vì góc nhỏ)
2 2

→ β 0 =α 0 1
: biên độ góc sau khi vấp đinh.
2

Biên độ dao động sau khi vấp đinh: S0’ = β0ℓ2.


12. Bài toán con lắc đứt dây.
Khi con lắc đứt dây vật bay theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo tại điểm α0
đứt.
+ Khi vật đi quaVTCB thì đứt dây lúc đó vật chuyển động ném ngang
với vận tốc đầu là vận tốc lúc đứt dây.
Vận tốc lúc đứt dây: v0 = 2g 1-cosα 0 N
v0 x
Phương trình theo các trục tọa độ: O
+ Ox: x = v0.t
1
+ Oy: y= gt 2
2
1 g 2 1 y
Phương trình quỹ đạo: y= x = .x 2

2 v02 4 1-cosα 0
+ Khi vật đứt dây ở li độ α thì vật sẽ chuyển động ném xiên với vận tốc đầu là vận tốc lúc đứt dây.
Vận tốc lúc đứt dây: v0 = 2g cosα-cosα 0
Phương trình theo các trục tọa độ: α0
+ Ox: x = (v0.cosα).t
1 y
+ Oy: y= v0sinα .t- gt 2
2
1 g N x
Phương trình quỹ đạo: y= tanα .x- .x 2
2 v 0 cosα 2 O
1 g
hay y= tanα .x- 1+tan 2 α .x 2
2 v 02
1
Chú ý: Khi vật đứt dây ở vị trí biên thì vật sẽ rơi tự do theo phương trình: y= gt 2
2
13. Bài toán va chạm.
+ Trường hợp va chạm mềm: sau khi va chạm hệ chuyển động cùng vận tốc.
Trang 17
Theo ĐLBT động lượng: p A +p B =p AB
↔ mA vA +mB vB = mA +mB V
Chiếu pt trên lên phương chuyển động (chiều dương đã chọn) → vận tốc sau va chạm V.
+ Trường hợp va chạm đàn hồi: sau va chạm hai vật chuyển động với các vận tốc khác nhau v'A và v 'B .
Theo ĐLBT động lượng và động năng ta có:
m A v A +m B v B =m A v 'A +m B v 'B
p A +p B =p 'A +p 'B
1 1 1 1
'
WdA +WdB =WdA '
+WdB m A v A2 + m B v B2 = m A v '2A + m B v '2B
2 2 2 2
Từ đây tính được các giá trị vận tốc sau khi va chạm: v A và v 'B
'

14. Xác định chu kỳ con lắc khi gắn vào hệ chuyển động tịnh tiến với gia tốc a.
Khi con lắc gắn vào hệ chuyển động tịnh tiến với gia tốc a thì vật chịu tác dụng thêm lực quán tính
Fqt =-ma (ngược chiều với a )
Trọng lực hiệu dụng (trọng lực biểu kiến): P hd =Fqt +P
↔ mg hd =mg-ma → g hd =g-a
- Khi hệ chuyển động nhanh dần đều thì a cùng chiều với v (chiều chuyển động) khi đó Fqt ngược chiều
chuyển động.
- Khi hệ chuyển động chậm dần đều thì a ngược chiều với v (chiều chuyển động) khi đó Fqt cùng chiều
chuyển động.
1. Khi Fqt  P ( Fqt ,P cùng hướng)
Thì ghd = g + a khi đó T2 < T1: chu kỳ giảm.
2. Khi Fqt  P ( Fqt ,P ngược hướng)
Thì ghd = g - a khi đó T2 > T1: chu kỳ tăng.
3. Khi Fqt ⊥ P ( Fqt ,P vuông góc)
→ g hd = g 2 +a 2 khi đó T2 < T1: chu kỳ giảm.
Fqt
Vị trí cân bằng mới: tanα 0 =
P
4. Khi Fqt , P hợp với nhau một góc α thì: ghd2 = g2 + a2 + 2.g.a.cosα
+ Chu kỳ của con lắc đơn treo trong thang máy:

Thang máy đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều: T=2π
g
Thang máy đi lên nhanh dần đều hoặc đi xuống chậm đần đều với gia tốc có độ lớn là a ( a hướng lên):

T=2π
g+a
Thang máy đi lên chậm dần đều hoặc đi xuống nhanh đần đều với gia tốc có độ lớn là a ( a hướng xuống):

T=2π
g-a

* Chu kỳ con lắc lúc đầu: T1 =2π (1)


g

* Chu kỳ con lắc lúc sau: T2 =2π (2)


g hd
Khi con lắc chịu tác dụng thêm của ngoại lực không đổi F , khi đó:
Trọng lực hiệu dụng (trọng lực biểu kiến): Phd =F+P
Trang 18
F
↔ mg hd =F+mg → g hd =g+
m

Trang 19
Vấn đề 4: DAO ĐỘNG TẮT DẦN – DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC - CỘNG HƯỞNG

I. Hệ dao động: Hệ dao động gồm vật dao động và vật tác dụng lực kéo về lên vật dao động.
II. Các loại dao động:
1. Dao động tự do:
a. Định nghĩa: Dao động tự do là dao động mà chu kì (tần số) chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ dao
động mà không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài.
b. Đặc điểm:
+ Dao động tự do xảy ra chỉ dưới tác dụng của nội lực.
+ Dao động tự do hay còn được gọi là dao động riêng, dao động với tần số góc riêng ω0.
c. Điều kiện để con lắc dao động tự do là:
Các lực ma sát phải rất nhỏ, có thể bỏ qua. Khi ấy con lắc lò xo và con lắc đơn sẽ dao động mãi mãi với
chu kì riêng:
m
+ CLLX dao động với chu kì riêng: T0 = 2π (T chỉ phụ thuộc m và k)
k

+ CLĐ dao động với chu kì riêng: T0 =2π


g
Chú ý: CLĐ chỉ có thể coi là dao động tự do nếu không đổi vị trí (g = hằng số, T chỉ phụ thuộc ℓ)
2. Dao động tắt dần:
a. Định nghĩa: Là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian (năng lượng giảm dần theo thời gian).

Trong không khí Trong nước Trong dầu nhớt

b. Nguyên nhân: do môi trường có độ nhớt (ma sát, lực cản) làm tiêu hao năng lượng của hệ.
+ Dao động tắt dần càng nhanh nếu môi trường càng nhớt (lực cản càng lớn) và ngược lại.
+ Tần số dao động càng nhỏ (chu kì dao động càng lớn) thì dao động tắt càng chậm
c. Dao động tắt dần chậm:
+ Dao động điều hòa với tần số góc riêng ω0 nếu chịu thêm tác dụng của lực cản nhỏ thì được gọi là dao
động tắt dần chậm.
+ Dao động tắt dần chậm coi gần đúng là dạng sin với tần số góc riêng ω0 nhưng biên độ giảm dần về 0.
m
• CLLX dao động tắt dần chậm: chu kì T  2π
k

• CLĐ dao động tắt dần chậm: chu kì T  2π


g
Chú ý: Dao động tắt dần có thể coi là dao động tự do nếu coi môi trường tạo nên lực cản cũng thuộc về
hệ dao động.
d. Dao động tắt dần có lợi và có hại:
+ Có lợi: các thiết bị đóng cửa tự động, giảm xóc ôtô, xe máy,…
+ Có hại: đồng hồ quả lắc, chiếc võng,…
Ứng dụng của sự tắt dần dao động: cái giảm rung.
✓ Khi xe chạy qua những chỗ mấp mô thì khung xe dao động, người ngồi trên xe cũng dao động
theo và gây khó chịu cho người đó. Để khắc phục hiện tượng trên người ta chế tạo ra một thiết bị
gọi là cái giảm rung.
Trang 20
✓ Cái giảm rung gồm một pittông có những chỗ thủng chuyển động thẳng đứng bên trong một
xylanh đựng đầy dầu nhớt, pittông gắn với khung xe và xylanh gắn với trục bánh xe. Khi khung
xe dao động trên các lò xo giảm xóc thì pittông cũng dao động theo, dầu nhờn chảy qua các lỗ
thủng của pittông tạo ra lực cản lớn làm cho dao động pittông này chóng tắt và dao động của
khung xe cũng chóng tắt theo.
✓ Lò xo cùng với cái giảm rung gọi chung là bộ phận giảm xóc.
3. Dao động cưỡng bức:
a. Định nghĩa: Dao động cưỡng bức là dao động trong giai đoạn ổn định do tác dụng của ngoại lực biến
thiên điều hòa theo thời gian có dạng: F = F0cos(Ωt + φ); Ω = 2πf.
f là tần số của ngoại lực (hay tần số cưỡng bức); F0 là biên độ của ngoại lực cưỡng bức.
b. Đặc điểm: Khi tác dụng vào vật một ngoại lực F biến thiên điều hòa theo thời gian F = F0cos(Ωt + φ)
thì vật chuyển động theo 2 giai đoạn:
* Giai đoạn chuyển tiếp:
+ Dao động của hệ chưa ổn định.
+ Biên độ tăng dần, biên độ sau lớn hơn biên độ trước.
* Giai đoạn ổn định:
+ Dao động đã ổn định, biên độ không đổi.
+ Giai đoạn ổn định kéo dài đến khi ngoại lực ngừng tác dụng.
+ Dao động trong giai đoạn này được gọi là dao động cưỡng bức.
b. Đặc điểm của dao động cưỡng bức:
+ Dao động cưỡng bức là điều hòa (có dạng sin).

+Tần số góc của dao động cưỡng bức (ω) bằng tần số góc (Ω) của ngoại lực cưỡng bức.
ω=Ω
+ Biên độ của dao động cưỡng bức tỉ lệ thuận với biên độ của ngoại lực (F0) và phụ thuộc vào mối quan
hệ giữa tần số của dao động riêng (f0) và tần số dao động cưỡng bức (f), phụ thuộc vào ma sát.
4. Dao động duy trì (Tự dao động):
Nếu cung cấp thêm năng lượng cho vật dao động tắt dần (bằng cách tác dụng một ngoại lực cùng chiều
với chiều chuyển động của vật dao động trong từng phần của chu kì) để bù lại phần năng lượng tiêu hao
do ma sát mà không làm thay đổi chu kì dao động riêng của nó, khi đó vật dao động mãi mãi với chu kì
bằng chu kì dao động riêng của nó, dao động này gọi là dao động duy trì. Ngoại lực tác dụng lên vật dao
động thường được điều khiển bởi chính dao động đó.
a. Định nghĩa: Dao động duy trì là dao động có biên độ không thay đổi theo thời gian.
b. Nguyên tắc để duy trì dao động:
+ Phải tác dụng vào hệ (con lắc) một lực tuần hoàn với tần số riêng. Lực này nhỏ không làm biến đổi tần
số riêng của hệ.
+ Cách cung cấp: sau mỗi chu kì lực này cung cấp một năng lượng đúng bằng phần năng lượng đã tiêu
hao vì nhiệt.
c. Ứng dụng: để duy trì dao động trong con lắc đồng hồ (đồng hồ có dây cót)
Chú ý: Dao động của đồng hồ quả lắc sự tự dao động.
III. Hiện tượng cộng hưởng cơ học:
a. Định nghĩa: Cộng hưởng là hiện tượng biên độ dđ cưỡng bức tăng nhanh đột ngột đến một giá trị cực
đại khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ.
b. Điều kiện xảy ra: ω = ω0 hay Ω = ω0. Khi đó: f = f0; T = T0.
c. Đặc điểm:
+ Với cùng một ngoại lực tác dụng: nếu ma sát giảm thì giá trị cực đại của biên độ tăng.
+ Lực cản càng nhỏ → (Amax) càng lớn → cộng hưởng rõ → cộng hưởng nhọn.
+ Lực cản càng lớn → (Amax) càng nhỏ → cộng hưởng mờ → cộng hưởng tù.
d. Ứng dụng: chế tạo tần số kế; lên dây đàn;…
e. Tầm quan trọng của hiện tượng cộng hưởng:
+ Những hệ dđ như tòa nhà, cầu, bệ máy, khung xe,…đều có tần số riêng. Phải cẩn thận để cho các hệ ấy
chịu tác dụng của các lực cưỡng bức mạnh, có tần số bằng tần số riêng để tránh sự cộng hưởng, gây dđ
mạnh làm gẫy, đổ,…
+ Hộp đàn của đàn ghi ta, viôlon,…là những hộp cộng hưởng với nhiều tần số khác nhau của dây đàn làm
cho tiếng đàn nghe to, rõ.

Trang 21
IV. Phân biệt dao động cưỡng bức và dao động duy trì.
1. Dao động cưỡng bức với dao động duy trì:
• Giống nhau:
+ Đều xảy ra dưới tác dụng của ngoại lực.
+ Dao động cưỡng bức khi cộng hưởng cũng có tần số bằng tần số riêng của hệ.
• Khác nhau:
Dao động cưỡng bức Dao động duy trì
+ Ngoại lực là bất kì, độc lập với hệ. + Lực được điều khiển bởi chính dao động ấy
+ Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số fn thông qua một cơ cấu nào đó.
của ngoại lực. + Dao động với tần số đúng bằng tần số dao
động riêng f0 của hệ.
+ Biên độ của hệ phụ thuộc vào F0 và │fn – f0│ + Biên độ không thay đổi.

2. Cộng hưởng với dao động duy trì:


• Giống nhau: Cả hai đều được điều chỉnh để tần số ngoại lực bằng với tần số dao động tự do của hệ.
• Khác nhau:
Cộng hưởng Dao động duy trì
+ Ngoại lực độc lập bên ngoài. + Ngoại lực được điều khiển bởi chính dao
động ấy thông qua một cơ cấu nào đó.
+ Năng lượng hệ nhận được trong mỗi chu kì + Năng lượng hệ nhận được trong mỗi chu kì
dao động do công ngoại lực truyền cho lớn hơn dao động do công ngoại lực truyền cho đúng
năng lượng mà hệ tiêu hao do ma sát trong chu bằng năng lượng mà hệ tiêu hao do ma sát
kì đó. trong chu kì đó.

TÓM TẮT CÔNG THỨC


1. Dao động tắt dần:
a. Dao động tắt dần của CLLX:
Gọi A là biên độ dao động ban đầu, A1 là biên độ còn lại sau 1 chu kì,…An là biên độ còn lại sau n chu
kì.
+ Tính độ giảm biên độ dao động sau một chu kì dao động (coi là bằng nhau sau từng chu kì)
Tổng quát Dao động theo Dao động trên mặt Dao động theo phương
phương ngang phẳng nghiêng góc α. thẳng đứng có lực cản
FC
4.Fms 4.μmg 4.μmg.cosα 4.F
ΔA= ΔA= ΔA= ΔA= c
k k k k

+ Tính thời gian và quãng đường vật đi được cho đến khi dừng lại:
2.F
• Tính độ giảm biên độ sau mỗi nửa chu kì: σ= ms (nằm ngang: Fms = µmg)
k
A A
• Xác định số nửa chu kì dao động (n): -0,5 n +0,5 (n là số nguyên; A: biên độ ban đầu)
σ σ
T
• Thời gian của dao động: t=n.
2
• Quãng đường dao động: s = n.(2A - nσ) = n.2A – n2.σ
Chú ý: Nếu vật dừng lại tại VTCB ban đầu (lò xo không biến dạng)
1 2 kA 2
kA = A ms =Fms .s → s=
2 2.Fms
A
+ Tính số dao động đến khi vật dừng lại: N=
ΔA
s
+ Tính tốc độ trung bình trong suốt quá trình dao động: v tb =
t
+ Tính vận tốc cực đại: vật đạt tốc độ cực đại khi vật đi qua VTCB động lần đầu tiên.
Trang 22
µmg
• VTCB động: Fms = Fđh ↔ µmg = k│x0│ → x 0 =±
k
mvmax + kx 02 +µmg ( A- x 0 ) = kA 2
1 2 1 1
• Áp dụng ĐLBT năng lượng:
2 2 2
→ vmax = ω(A - │x0│)
μmg
+ Tính chiều dài của lò xo khi vật đi qua VTCB: cb = 0 ± x 0 = 0 ±
k
µmg
+ Tính khoảng cách xa nhất của vật so với VTCB O khi vật dừng lại:  max =
k
b. Dao động tắt dần của CLĐ:
Gọi α0 là biên độ góc lúc ban đầu; FC là lực cản của môi trường. Coi dao động là tắt dần chậm.
4.F 4.F
+ Tính độ giảm biên độ góc sau mỗi chu kì: Δα= C = C
mg P
Độ giảm biên độ dài trong một chu kì dao động: Δs = Δα.ℓ
α
+ Tính số dao động cho đến khi vật dừng lại: N= 0 ; số lần vật đi qua VTCB: Ncb = 2.N
Δα

+ Tính thời gian dao động của vật: t=N.T N.2


g
1 mg α 02
+ Tính quãng đường vật đi được cho đến khi dừng lại: mg α02 = AC =FC .s → s=
2 2.FC
+ Giả sử sau n chu kì biên độ góc còn lại là α. Để dao động duy trì với biên độ góc α0 thì phải dùng một
động cơ nhỏ cung cấp công suất trung bình cho hệ bằng bao nhiêu?
ΔW mg ( α 0 -α )
2 2

p= = (α, α0 [rad])
Δt 2nT
ΔW ΔA ΔA
c. Độ giảm năng lượng tương đối:  2. ( là độ giảm biên độ tương đối sau mỗi chu kì)
W A A
d. CLĐ dao động tắt dần, mỗi chu kì năng lượng giảm a%, ban đầu có biên độ góc α0, hỏi sau bao nhiêu
dao động biên độ góc còn lại là α?
1-cosα
n=log (1-x )
1-cosα 0
2. Cộng hưởng cơ: tần số dao động riêng bằng tần số dao động cưỡng bức (tần số ngoại lực cưỡng bức)
f = f0 ↔ T = T0 ↔ ω0 = ω = Ω → Amax
Chú ý: │f – f0│ càng nhỏ thì Acb càng lớn.

Trang 23
Vấn đề 5: ĐỘ LỆCH PHA. TỔNG HỢP DAO ĐỘNG

1. Độ lệch pha của hai dao động


+ Xét hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số: x1 = A1cos(t + 1) và x2 = A2cos(t + 2)
+ Độ lệch pha giữa hai dao động x1 và x2 ở cùng một thời điểm là: Δφ = φ2 – φ1
Các trường hợp của Δφ:
Trường hợp Độ lệch pha Kết luận
1 Nếu Δφ > 0: φ2 > φ1. Dao động x2 sớm pha hơn dao động x1.
2 Nếu Δφ < 0: φ2 < φ1. Dao động x2 trễ pha so với dao động x1.
3 Nếu Δφ = k.2π Hai dao động cùng pha (đồng pha)
x1 A1
=
x2 A2
4 Nếu Δφ = (2k + 1).π Hai dao động ngược pha.
x1 A1
=-
x2 A2
5 π Hai dao động vuông pha.
Nếu Δφ= ( 2k+1)
2 x12 x 22
+ =1
A12 A 22

2. Tổng hợp dao động


a. Bài 1: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình:
x1 = A1cos(t + 1) và x2 = A2cos(t + 2). Tìm phương trình dao động tổng hợp?
Giải:
+ Dao động 1 có phương trình: x1 = A1cos(t + 1) ↔ A1
+ Dao động 2 có phương trình: x2 = A2cos(t + 2) ↔ A 2
+ Dao động tổng hợp: x = x1 + x2 = Acos(t + ) ↔ A với A = A1 + A 2
* Biên độ dao động tổng hợp: A= A12 +A 22 +2A1A 2cos ( φ 2 -φ1 )
hay: A= A12 +A 22 +2A1A 2cosΔφ
→ biên độ dao động tổng hợp không phụ thuộc vào tần số f mà chỉ phụ thuộc vào A1, A2 và Δφ.
A sinφ1 +A 2sinφ 2
* Pha ban đầu của dao động tổng hợp: tanφ= 1 → φ; φmin ≤ φ ≤ φmax.
A1cosφ1 +A 2 cosφ 2
→ để nhận được giá trị của φ ta vẽ giản đồ vectơ.
* Một số trường hợp đặc biệt:
+ TH1: Nếu Δφ = k.2π (k  Z) → Hai dao động x1, x2 cùng pha ( A1  A 2 )
 A=A1 +A 2 =A max
→ 
φ=φ1 ( φ=φ 2 )
+ TH2: Nếu Δφ = (2k + 1).π (k  Z) → Hai dao động x1, x2 ngược pha ( A1  A 2 )

A= A1 -A 2 =A min
→ 
φ=φ1 ( A1 >A 2 ) ;φ=φ 2 ( A1 <A 2 )

π
+ TH3: Nếu Δφ= ( 2k+1) (k  Z) → Hai dao động x1, x2 vuông pha ( A1 ⊥ A 2 )
2
→ A= A12 +A 22
 φ
A=2A1cos 2
+ TH4: Nếu A1 = A2 → 
φ= φ1 +φ 2
 2

Trang 24
* Tổng hợp lượng giác: x = x1 + x2 = A1[cos(t + 1) + cos(t + 2)]
 φ -φ   φ +φ 
↔ x=2A1cos  2 1  cos  ωt+ 1 2 
 2   2 
 φ -φ 
* Biên độ dao động tổng hợp: A=2A1 cos  2 1 
 2 

Đặc biệt: Nếu Δφ= =1200 → A = A1 = A2
3
Chú ý: │A1 – A2│ ≤ A ≤ A1 + A2.
b. Bài 2: Một vật thực hiện đồng thời n dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số x1, x2,…xn. Tìm
phương trình dao động tổng hợp.
* Cách 1: Tổng hợp theo phương pháp giản đồ vectơ Fresnel
+ Tổng hợp 2 dao động một.
+ Tổng hợp 2 dao động cùng phương trước, vuông góc,…
* Cách 2: Phương pháp hình chiếu
+ Biểu diễn các dao động điều hòa bằng các vectơ trên hệ trục tọa độ Oxy
x = x1 + x2 +… +xn ↔ A=A1 +A2 +...+An
A x =A1x +A 2x +...+A nx
→ 
A y =A1y +A 2y +...+A ny
+ Biên độ dao động tổng hợp: A= A 2x +A 2y
Ay
+ Pha ban đầu của dao động tổng hợp được xác định: tanφ=
Ax
* Cách 3: Dùng máy tính cầm tay.

Trang 25

You might also like