You are on page 1of 21

ÔN TẬP XÁC SUẤT CUỐI KỲ

Câu 1: Thời gian đi từ nhà tới trường của sinh viên An là một ĐLNN T (đơn vị là phút) có
phân bố chuẩn. Biết rằng 65% số ngày An đến trường mất hơn 20 phút và 8% số ngày mất
hơn 30 phút.
a. Tính thời gian đến trường trung bình của An và độ lệch tiêu chuẩn.
b. Giả sử An xuất phát từ nhà trước giờ vào học 25 phút. Tính xác suất để An bị muộn học.
c. An cần phải xuất phát trước giờ học là bao nhiêu phút để xác suất bị muộn học của An
bé hơn 0,02?
BÀI GIẢI:
a. Gọi T là thời gian đi từ nhà tới trường của sinh viên An. T ~ N(a, σ2 )
20−a 20−a
P(T > 20) = 0,5 − Φ ( ) = 0,65 Φ( ) = −0,15 = Φ(−0,39)
σ σ
Ta có: { 30−a
↔ { 30−a
P(T > 30) = 0,5 − Φ ( ) = 0,08 Φ( ) = 0,42 = Φ(1,41)
σ σ
20−a
= −0,39 a = 22,1667
σ
Dẫn đến hệ { 30−a ↔{
= 1,41 σ = 5,5556
σ
25−22,1667
b. Xác suất sinh viên An đi học trễ: P(T > 25) = 0,5 − Φ ( ) = 0,30503
5,5556
t′ −22,1667 t′ −22,1667
c. P(T > t′) < 0,02 ↔ 0,5 − Φ ( ) < 0,02 ↔ Φ ( ) > 0,48
5,5556 5,5556
t ′ − 22,1667 ′
t − 22,1667
↔ Φ( ) > Φ(2,05) ↔ > 2,05 ↔ t ′ > 33,5556 phút
5,5556 5,5556
Vậy An cần xuất phát trước giờ học 33,5556 phút.
Câu 2: Lãi suất (%) đầu tư vào 1 dự án trong năm 2006 được coi như một biến ngẫu nhiên
tuân theo quy luật chuẩn. Theo đánh giá của uỷ ban đầu tư thì với xác suất 0,1587 cho lãi
suất lớn hơn 20% và với xác suất 0,0228 cho lãi suất lớn hơn 25%. Vậy khả năng đầu tư
mà không bị lỗ là bao nhiêu?
BÀI GIẢI:
Gọi X là lãi suất (%) đầu tư dự án trong năm 2006. X~N(a, σ2 )
20−a 20−a
P(T > 20) = 0,5 − Φ ( ) = 0,1587 Φ( ) = 0,3413 = Φ(1,0)
σ σ
Ta có: { 25−a
↔ { 25−a
P(T > 25) = 0,5 − Φ ( ) = 0,0228 Φ( ) = 0,4772 = Φ(2,0)
σ σ
20 − a
= 1,0 a = 15 (%)
↔{ σ ↔{
25 − a σ = 5 (%)
= 2,0
σ
Khả năng đầu tư không bị thua lỗ (lãi suất > 0):
0 − 15
P(X > 0) = 0,5 − Φ ( ) = 0,99865
5
Câu 3: Trọng lượng của một loại trái cây có quy luật phân phối chuẩn với trọng lượng
trung bình là 250g, độ lệch chuẩn là 5g. Trái cây loại 1 là trái cây có trọng lượng không
nhỏ hơn 260g.
a. Một người lấy 1 trái từ trong sọt trái cây ra. Tính xác suất người này lấy được trái cây
loại 1.
b. Nếu lấy được trái loại 1 thì người này sẽ mua sọt đó. Người ngày kiểm tra 100 sọt. Tính
xác suất người này mua được 6 sọt
BÀI GIẢI:
Gọi X là trọng lượng của một loại trái cây.
X~N(a, σ2 ) = N(250, (5g)2 )
a. Xác suất người này lấy được trái cây loại 1:
260 − 250
P(X ≥ 260) = 0,5 − Φ ( ) = 0,5 − 0,47725 = 0,02275
5
b. Xác xuất người này mua được 6 sọt khi kiểm tra 100 sọt:
6
P = C100 . (0,02275)6 . (1 − 0,02275)94 ≈ 0,0190
Câu 4: Biết trọng lượng sản phẩm được đóng gói tự động trên một dây chuyền là đại lượng
ngẫu nhiên tuân theo phân phối chuẩn với phương sai là 0,0016 gram2. Người ta quy định
sản phẩm sẽ đạt tiêu chuẩn đóng gói nếu trọng lượng của nó sai lệch so với trọng lượng
trung bình không quá 0,05 gram.
a. Tìm tỉ lệ sản phẩm đạt tiêu chuẩn đóng gói.
b. Tìm xác suất trong 1000 sản phẩm được lựa chọn ngẫu nhiên có từ 755 đến 795 sản
phẩm đạt tiêu chuẩn đóng gói.
c. Nếu muốn tỉ lệ sản phẩm đạt tiêu chuẩn là 89,04% thì ta nên thay đổi mức sai lệch là bao
nhiêu?
BÀI GIẢI:
Gọi X là trọng lượng sản phẩm đóng gói tự động trên dây chuyền.
X~N(a, σ2 ) = N(a, (0,0016 gam)2
a. Tỉ lệ sản phẩm đạt tiêu chuẩn đóng gói cần tìm:
ε 0,05
P(|X − a| < ε) = 2. Φ ( ) = 2. Φ ( ) = 0,7887
σ 0,04
b. Tỉ lệ cần tìm:
P(755 ≤ X ≤ 795) = ∑ Cnk . (p)k . (q)n−k ≈ N(np, √npq)
với n = 1000, p = 0,7887, q = 1 – p = 0,2113 ↔ np = 788,7, npq = 166,65231
795 − 788,7 755 − 788,7
P(755 ≤ X ≤ 795) = Φ ( )− Φ( ) = 0,68271
√166,65231 √166,65231
c. Để tỉ lệ sản phẩm đạt tiêu chuẩn là 89,04% thì ta nên thay đổi mức sai lệch:
ε′ ε′
P(|X − a| < ε) = 2. Φ ( ) = 2. Φ ( ) = 0,8904
σ 0,04
ε′ ε′
↔ Φ( ) = 0,4452 = Φ(1,6) ↔ = 1,6 ↔ ε′ = 0,064
0,04 0,04
Câu 5: Thời gian hoạt động tốt liên tục (không phải sửa chữa) của một loại tivi là biến
ngẫu nhiên phân phối chuẩn với kỳ vọng là 4300 giờ và độ lệch chuẩn là 250 giờ. Ước tính
mỗi ngày một tivi được sử dụng trung bình 10 giờ. Thời hạn tivi được bảo hành miễn phí
là 1 năm (365 ngày).
a) Tìm tỷ lệ tivi mà công ty sản xuất phải bảo hành.
b) Sau một thời gian đầu tư cải tiến công nghệ cho sản phẩm, công ty nhận thấy rằng hiện
giờ có thể tăng thời gian bảo hành cho các sản phẩm lên đến 2 năm mà tỷ lệ sản phẩm cần
phải bảo hành vẫn không đổi. Hãy cho biết thời gian hoạt động tốt trung bình của mỗi sản
phẩm đã tăng lên bao nhiêu nếu giả thiết phương sai của thời gian sản phẩm hoạt động tốt
không thay đổi.
BÀI GIẢI:
Gọi X là thời gian hoạt động tốt liên tục của tivi. X ~ N(µ = 4300 giờ; σ2 = (250 giờ)2 )
Những tivi được bảo hành miễn phí là những sản phẩm có số giờ hoạt động tốt liên tục
dưới 365 ngày, tức 3650 giờ.
3650−4300
Tỉ lệ cần tìm: P(X < 3650) = Φ ( ) + 0,5 = 0,00466
250

Gọi X’ là thời gian hoạt động tốt liên tục của tivi sau khi được cải tiến.
X’ ~ N(µ’, σ2 = (250 giờ)2 )
Tìm µ’ thỏa:
7300 − μ′ 7300 − μ′
P(X’ < 7300) = Φ ( ) + 0,5 = 0,00466 ↔ Φ ( ) = −0,4953 = Φ(−2,6)
250 250
7300 − μ′
↔ = −2,6 ↔ μ′ = 7950 giờ
250
Vậy thời gian hoạt động tốt trung bình của mỗi sản phẩm đã tăng thêm: ∆μ = 3650 giờ.
Câu 6: Chiều dài của một loại sản phẩm là đại lượng ngẫu nhiên có quy luật phân phối
chuẩn với trung bình là 30cm và phương sai là 0,04 cm2. Sản phẩm được xem là đạt tiêu
chuẩn nếu chiều dài của nó từ 28,2cm đến 30,4cm. Chọn ngẫu nhiên một sản phẩm để kiểm
tra.
a. Tính xác suất chọn được sản phẩm đạt chuẩn.
b. Nếu chọn được sản phẩm đạt chuẩn thì người này sẽ mua sản phẩm đó. Chọn ngẫu
nhiên 10 sản phẩm, tính xác suất người này mua được 3 sản phẩm.
BÀI LÀM:
Gọi X là chiều dài của một loại sản phẩm
X~N(a, σ2 ) = N(30cm, 0,04 cm2 )
a. Xác suất chọn được sản phẩm đạt chuẩn:
30,4 − 30 28,2 − 30
P(28,2 ≤ X ≤ 30,4) = Φ ( ) − Φ( ) = 0,97725
0,2 0,2
b. Xác xuất người này mua 3 sản phẩm sọt khi chọn 10 sản phẩm
3 (
P = C10 . 0,97725)3 . (1 − 0,97725)7 ≈ 3,53.10−10
Câu 7: Chiều dài của chi tiết được gia công trên máy tự động là biến ngẫu nhiên tuân theo
quy luật phân phối chuẩn với độ lệch tiêu chuẩn là 0,01 mm. Chi tiết được coi là đạt tiêu
chuẩn nếu kích thước thực tế của nó sai lệch so với kích thước trung bình không vượt quá
0,02 mm.
a. Tìm tỷ lệ chi tiết không đạt tiêu chuẩn.
b. Xác định độ đồng đều (phương sai) cần thiết của sản phẩm để tỷ lệ chi tiết không đạt
tiêu chuẩn chỉ còn 1%.
BÀI GIẢI:
Gọi X là chiều dài của chi tiết được gia công trên máy tự động.
X~N(a, σ2 ) = N(a, (0,01 mm)2
a. Tỉ lệ chi tiết đạt tiêu chuẩn:
ε 0,02
P(|X − a| < ε) = 2. Φ ( ) = 2. Φ ( ) = 0,9545
σ 0,01
Tỉ lệ chi tiết không đạt tiêu chuẩn: P = 1 - 0,9545 = 0,0455
b. Tỉ lệ chi tiết không đạt chuẩn chỉ còn 1% ↔ Tỉ lệ chi tiết đạt chuẩn là 99%
ε 0,02
P(|X − a| < ε) = 2. Φ ( ) = 2. Φ ( ) = 0,99
σ′ σ′
0,02
↔ Φ( ) = 0,495 = Φ(2,58)
σ′
0,02
↔ = 2,58 ↔ σ′ = 0,00775mm
σ′
Câu 8: Hai nhà máy cùng xản suất 1 loại linh kiện điện tử. Năng suất nhà máy hai gấp 3
lần năng suất nhà máy một. Tỷ lệ hỏng của nhà máy một và hai lần lượt là 0,1% và 0,2%.
Giả sử linh kiện bán ở Trung tâm chỉ do hai nhà máy này sản xuất. Mua 1 linh kiện ở Trung
tâm.
a) Tính xác suất để linh kiện ấy hỏng.
b) Giả sử mua linh kiện và thấy linh kiện bị hỏng. Theo ý bạn thì linh kiện đó do nhà máy
nào sản xuất.
H1 là biến cố mua được linh kiện do nhà máy một sản xuất. P(H1) = 1/4.
H2 là biến cố mua được linh kiện do nhà máy hai sản xuất. P(H2) = 3/4
{H1, H2} là nhóm biến cố đầy đủ.
F là biến cố linh kiện bị hỏng
a. Xác suất cần tìm:
1 3
P(F) = P(H1 ). P(F/H1 ) + P(H2 ). P(F/H2 ) = . 0,1% + . 0,2% ≈ 0,00175
4 4
b. Giả sử mua linh kiện bị hỏng, xác suất linh kiện đó do nhà máy một sản xuất:
1
P(H1 /F) =
P(H1 F)
=
P(H1 ). P(F/H1 )
= 4 . 0,1% =
1
P(F) P(H1 ). P(F/H1 ) + P(H2). P(F/H2 ) 1 3 7
4 . 0,1% + 4 . 0,2%
Giả sử mua linh kiệ bị hỏng, xác suất linh kiện đó do nhà máy hai sản xuất:
3
P(H2 /F) =
P(H2 F)
=
P(H2 ). P(F/H2 )
= 4 . 0,2% =
6
P(F) P(H1 ). P(F/H1 ) + P(H2 ). P(F/H2 ) 1 . 0,1% + 3 . 0,2% 7
4 4
Vậy nếu mua được linh kiện bị hỏng, thì khả năng linh kiện đó sẽ do nhà máy hai sản xuất.
Câu 9: Một xí nghiệp có ba máy cùng sản xuất 1 loại sản phẩm (Tất cả các sản phẩm của
xí nghiệp này đều được đưa ra thị trường để tiêu thụ). Biết số lượng sản phẩm của máy
1,2,3 lần lượt chiếm 45%, 25% và 30% tổng sản phẩm của xí nghiệp. Do công nghệ chưa
cao nên các máy sản xuất ra đều chứa phế phẩm. Tỉ lệ phế phẩm của máy 1,2,3 lần lượt là
3%,5% và 6%. Một khách hàng ngẫu nhiên mua một sản phẩm của xí nghiệp trên.
a. Tính xác suất để người đó mua phải phế phẩm.
b. Nếu sản phẩm mua được là phế phẩm, tính xác suất sản phẩm đó không phải do máy 1
sản xuất.
BÀI GIẢI:
H1 là biến cố mua được sản phẩm của máy 1 sản xuất. P(H1) = 45%
H2 là biến cố mua được sản phẩm của máy 2 sản xuất. P(H2) = 25%
H3 là biến cố mua được sản phẩm của máy 3 sản xuất. P(H3) = 30%
{H1, H2, H3} là nhóm biến cố đầy đủ.
F là biến cố sản phẩm là phế phẩm
a. Xác suất cần tìm:
P(F) = P(H1 ). P(F/H1 ) + P(H2 ). P(F/H2 ) + P(H3 ). P(F/H3 )
= 45%. 3% + 25%. 5% + 30%. 6% ≈ 0,044
b. Xác suất cần tìm:
̅̅̅1̅F)
P(H P(H2 ). P(F/H2 ) + P(H3). P(F/H3 )
̅̅̅1̅/F) =
P(H =
P(F) P(H1 ). P(F/H1 ) + P(H2 ). P(F/H2 ) + P(H3 ). P(F/H3 )
25%. 5% + 30%. 6%
= ≈ 0,6932
45%. 3% + 25%. 5% + 30%. 6%
Câu 10: Một nhà máy sản xuất một chi tiết của máy vi tính có tỷ lệ sản phẩm đạt tiêu chuẩn
chất lượng là 85%. Trước khi xuất xưởng người ta dùng một thiết bị kiểm tra để kết luận
sản phẩm có đạt yêu cầu chất lượng hay không. Thiết bị này có khả năng phát hiện đúng
sản phẩm đạt tiêu chuẩn với xác suất là 0,9 và phát hiện đúng sản phẩm không đạt tiêu
chuẩn với xác suất là 0,95. Tính xác suất để một sản phẩm được chọn ngẫu nhiên sau khi
kiểm tra:
a. được kết luận là đạt tiêu chuẩn nhưng bản chất nó không đạt tiêu chuẩn.
b. được kết luận đúng với thực chất của nó.
BÀI GIẢI:
H1 là biến cố chọn được sản phẩm đạt tiêu chuẩn thực sự. P(H1) = 85%
H2 là biến cố chọn được sản phẩm không đạt tiêu chuẩn thực sự. P(H2) = 15%
{H1, H2} là nhóm biến cố đầy đủ.
F là biến cố sản phẩm đã chọn được kết luận là đạt tiêu chuẩn.
a. Xác suất cần tìm:
P(H2 F) P(H2 ). P(F/H2 ) 0,15.0,05
P(H2 /F) = = = ≈ 0,0097
P(F) P(H1 ). P(F/H1 ) + P(H2 ). P(F/H2 ) 0,85.0,9 + 0,15.0,05
b. B là biến cố sản phẩm được chọn kết luận đúng với thực chất của nó. Xác suất cần tìm:
P(B) = P(H1 ). P(B/H1 ) + P(H2 ). P(B/H2 ) = 0,85.0,9 + 0,15.0,95 = 0,9075
Câu 11: Có hai chuồng thỏ. Chuồng thứ nhất có 5 con thỏ đen và 10 con thỏ trắng. Chuồng
thứ hai có 3 con thỏ trắng và 7 thỏ đen. Từ chuồng thứ hai ta bắt ngẫu nhiên một con thỏ
cho vào chuồng thứ nhất, rồi sau đó lại bắt ngẫu nhiên một con thỏ ở chuồng thứ nhất ra,
thì được một thỏ trắng. Tính xác suất để thỏ trắng này là của chuồng thứ nhất (không phải
là con của chuồng thứ hai đã bắt qua).
BÀI GIẢI:
H1 là biến cố bắt thỏ trắng từ chuồng thứ hai sang chuồng thứ nhất. P(H1) = 3/10.
H2 là biến cố bắt thỏ đen từ chuồng thứ hai sang chuồng thứ nhất. P(H2) = 7/10.
{H1, H2} là nhóm biến cố đầy đủ.
F là biến cố bắt được thỏ trắng từ chuồng thứ nhất.
B là biến cố con thỏ bắt được ở chuồng nhất là của chuồng thứ nhất (không phải là con của
chuồng thứ hai đã bắt qua)
3 10 7 10
P(BF) P(H1 ). P(BF/H1 ) + P(H2 ). P(BF/H2 ) 10 . 16 + 10 . 16
P(B/F) = = = ≈ 0,9709
P(F) P(H1 ). P(F/H1 ) + P(H2 ). P(F/H2 ) 3 11 7 10
. + .
10 16 10 16
Câu 12: Có hai chuồng thỏ. Chuồng thứ nhất có 5 con thỏ đen và 10 con thỏ trắng. Chuồng
thứ hai có 3 con thỏ trắng và 7 thỏ đen. Từ chuồng thứ hai ta bắt ngẫu nhiên một con thỏ
cho vào chuồng thứ nhất, rồi sau đó lại bắt ngẫu nhiên một con thỏ ở chuồng thứ nhất ra,
thì được một thỏ trắng. Tính xác suất để thỏ trắng này là của chuồng thứ hai ban đầu.
BÀI GIẢI:
H1 là biến cố bắt thỏ trắng từ chuồng thứ hai sang chuồng thứ nhất. P(H1) = 3/10.
H2 là biến cố bắt thỏ đen từ chuồng thứ hai sang chuồng thứ nhất. P(H2) = 7/10.
{H1, H2} là nhóm biến cố đầy đủ.
F là biến cố bắt được thỏ trắng từ chuồng thứ nhất.
B là biến cố con thỏ bắt được ở chuồng nhất là của chuồng thứ hai ban đầu
3 1
P(BF) P(H1 ). P(BF/H1 ) . 16
P(B/F) = = = 10 ≈ 0,0291
P(F) P(H1 ). P(F/H1 ) + P(H2 ). P(F/H2 ) 3 11 7 10
. + .
10 16 10 16
Câu 13. Có 2 hộp bi cùng cỡ, hộp I chứa 4 bi trắng và 6 bi xanh, hộp II chứa 5 bi trắng và
7 bi xanh. Lấy ngẫu nhiên 1 hộp, từ hộp đó lấy ngẫu nhiên 1 bi thì được bi trắng, trả bi
trắng đó vào hộp đã lấy ra. Tìm xác suất để viên bi tiếp theo, cũng lấy từ hộp trên ra, là bi
trắng.
BÀI GIẢI:
H1 là biến cố lấy được hộp 1. P(H1) = 1/2
H2 là biến cố lấy được hộp 2. P(H2) = 1/2
{H1, H2} là nhóm biến cố đầy đủ.
F1 là biến cố lần đầu lấy được bi trắng từ hộp đã chọn.
F2 là biến cố lần thứ hai lấy được bi trắng cũng từ hộp đó.
Xác suất cần tìm:
P(F2 . F1 ) P(H1 ). P(F2 . F1 /H1 ) + P(H2 ). P(F2 . F1 /H2 )
P(F2 /F1 ) = =
P(F1 ) P(H1 ). P(F1 /H1 ) + P(H2 ). P(F1 /H2 )
1 4 4 1 5 5
. . + . .
= 2 10 10 2 12 12 ≈ 0,4085
1 4 1 5
2 . 10 + 2 . 12
Câu 14. Có 2 hộp bi cùng cỡ, hộp I chứa 4 bi trắng và 6 bi xanh, hộp II chứa 5 bi trắng và
7 bi xanh. Lấy ngẫu nhiên 1 hộp, từ hộp đó lấy ngẫu nhiên 1 bi thì được bi trắng. Tìm xác
suất để viên bi tiếp theo, cũng lấy từ hộp trên ra, là bi trắng.
BÀI GIẢI:
H1 là biến cố lấy được hộp 1. P(H1) = 1/2
H2 là biến cố lấy được hộp 2. P(H2) = 1/2
{H1, H2} là nhóm biến cố đầy đủ.
F1 là biến cố lần đầu lấy được bi trắng từ hộp đã chọn.
F2 là biến cố lần thứ hai lấy được bi trắng cũng từ hộp đó.
Xác suất cần tìm:
P(F2 . F1 ) P(H1 ). P(F2 . F1 /H1 ) + P(H2 ). P(F2 . F1 /H2 )
P(F2 /F1 ) = =
P(F1 ) P(H1 ). P(F1 /H1 ) + P(H2 ). P(F1 /H2 )
1 4 3 1 5 4
. . + . .
= 2 10 9 2 12 11 ≈ 0,3488
1 4 1 5
2 . 10 + 2 . 12
Câu 15. Có 2 hộp bi cùng cỡ, hộp I chứa 4 bi trắng và 6 bi xanh, hộp II chứa 5 bi trắng và
7 bi xanh. Lấy ngẫu nhiên 1 hộp, từ hộp đó lấy ngẫu nhiên 1 bi thì được bi trắng, trả bi
trắng đó vào hộp đã lấy ra. Tìm xác suất để viên bi tiếp theo lấy từ hộp còn lại là bi trắng.
BÀI GIẢI:
H1 là biến cố lấy được hộp 1. P(H1) = 1/2
H2 là biến cố lấy được hộp 2. P(H2) = 1/2
{H1, H2} là nhóm biến cố đầy đủ.
F1 là biến cố lần đầu lấy được bi trắng từ hộp đã chọn.
F2 là biến cố lần thứ hai lấy được bi trắng từ hộp còn lại.
Xác suất cần tìm:
P(F2 . F1 ) P(H1 ). P(F2 . F1 /H1 ) + P(H2 ). P(F2 . F1 /H2 )
P(F2 /F1 ) = =
P(F1 ) P(H1 ). P(F1 /H1 ) + P(H2 ). P(F1 /H2 )
1 4 5 1 5 4
. . + . .
= 2 10 12 2 12 10 ≈ 0,4082
1 4 1 5
2 . 10 + 2 . 12
Câu 16. Có 3 hộp đựng bóng. Hộp 1 chứa 2 bóng xanh và 5 bóng đỏ. Hộp 2 chứa 5 bóng
xanh và 3 bóng đỏ. Hộp 3 đựng 4 đỏ và 4 xanh. Gieo một con xúc xắc cân đối đồng chất
một lần: nếu thu được mặt một chấm thì lấy ngẫu nhiên ra một bóng từ hộp 1, nếu số chấm
thu được là 2,3,4 thì lấy ngẫu nhiên ra một bóng từ hộp 2 và nếu số chấm là 5, 6 thì lấy
ngẫu nhiên một bóng từ hộp 3. Tính xác suất quả bóng đỏ được lấy ra?
BÀI GIẢI:
H1 là biến cố tung được mặt 1 chấm (lấy bóng từ hộp 1). P(H1) = 1/6
H2 là biến cố tung được mặt 2,3,4 chấm (lấy bóng từ hộp 2). P(H2) = 3/6
H3 là biến cố tung được mặt 5,6 chấm (lấy bóng từ hộp 3). P(H3) = 2/6
{H1, H2, H3} là nhóm biến cố đầy đủ.
F là biến cố lấy được quả bóng đỏ.
Xác suất cần tìm:
1 5 3 3 2 4
P(F) = P(H1 ). P(F/H1 ) + P(H2 ). P(F/H2 ) + P(H3 ). P(F/H3 ) = . + . + . ≈ 0,4732
6 7 6 8 6 8
Câu 17: Một chiếc bình chứa 3 quả bóng màu đen và 5 quả bóng màu nâu cùng kích cỡ.
Lấy ngẫu nhiên một quả bóng ra xem xét. Nếu quả bóng lấy ra là màu nâu, ta sẽ trả lại bình
2 quả bóng màu nâu. Nếu quả bóng là màu đen thì không có bóng được trả lại vào bình.
Một quả bóng sau đó được chọn ngẫu nhiên lần thứ hai.
a. Tính xác suất mà bóng được chọn ở lần thứ hai là màu nâu.
b. Biết rằng bóng đã chọn ở lần thứ hai là màu nâu. Tính xác suất mà bóng được chọn ở
lần đầu tiên cũng là màu nâu
BÀI GIẢI:
H1 là biến cố lấy được quả bóng màu nâu ở lần thứ nhất. P(H1) = 5/8.
H2 là biến cố lấy được quả bóng màu đen ở lần thứ nhất.. P(H2) = 3/8.
{H1, H2} là nhóm biến cố đầy đủ.
F là biến cố lấy được bóng ở lần thứ hai là màu nâu.
a. Xác suất cần tìm:
5 6 3 5
P(F) = P(H1 ). P(F/H1 ) + P(H2 ). P(F/H2 ) = . + . ≈ 0,6845
8 9 8 7
b. Xác suất cần tìm:
5 6
P(H1 /F) =
P(H1 F)
=
P(H1 ). P(F/H1 )
= 8.9 ≈ 0,6087
P(F) P(H1 ). P(F/H1 ) + P(H2 ). P(F/H2 ) 5 . 6 + 3 . 5
8 9 8 7
Câu 18: Hàng sản xuất xong được đóng kiện, mỗi kiện 10 sản phẩm. Kiện loại I có 5 sản
phẩm loại A. Kiện loại II có 3 sản phẩm loại A. Để xem một kiện là loại I hay loại II, người
ta quy định cách kiểm tra: lấy ngẫu nhiên từ kiện ra 3 sản phẩm và nếu có quá 1 sản phẩm
loại A thì xem đó là kiện loại I, ngược lại thì xem đó là kiện loại II.
a. Giả sử kiểm tra 100 kiện loại I. Tính xác suất phạm sai lầm 48 lần.
b. Giả sử trong kho chứa 2/3 số kiện loại I, 1/3 số kiện loại II. Tính xác suất phạm sai lầm
khi kiểm tra.
BÀI GIẢI:
a. F1 là biến cố mắc sai lầm khi kiểm tra kiện I (kiện I mà cho là kiện II)
C50 . C53 C51 . C52
P(F1 ) = 3 + 3 = 0,5
C10 C10
X là số kiện phạm sai lầm khi kiểm tra 100 kiện loại I. X ~B(n, p) = B(100,0,5)
48 (
P(X = 48) = C100 . 0,5)48 . (1 − 0,5)52 ≈ 0,0735
b. F2 là biến cố mắc sai lầm khi kiểm tra kiện II (kiện II mà cho là kiện I)
C32 . C71 C33 . C70
P(F2 ) = 3 + 3 = 0,18
C10 C10
H1 là biến cố chọn kiện I. P(H1) = 2/3.
H2 là biến cố chọn kiện II. P(H2) = 1/3.
{H1, H2} là nhóm biến cố đầy đủ.
F là biến cố mắc phạm sai lầm.
Xác suất cần tìm:
P(F) = P(H1 ). P(F/H1 ) + P(H2 ). P(F/H2 ) = P(H1 ). P(F1 ) + P(H2 ). P(F2 )
2 1
= . 0,5 + . 0,18 = 0,39
3 3
Câu 19: Một lô hàng nông sản được nhập về siêu thị gồm có 60 kiện hàng từ trang trại A
và 40 kiện hàng từ trang trại B. Tỉ lệ sản phẩm đạt loại I từ các trang trại lần lượt là 90%
và 70%. Người ta lấy ngẫu nhiên một kiện hàng để kiểm tra.
a) Từ kiện hàng lấy ra ngẫu nhiên 1 sản phẩm thì được sản phẩm loại I. Khả năng sản
phẩm đó từ trang trại A là bao nhiêu?
b) Từ kiện hàng lấy ra ngẫu nhiên 5 sản phẩm. Tìm xác suất được ít nhất 4 sản phẩm loại
I.

BÀI GIẢI:
H1 là biến cố kiện hàng từ trang trại A. P(H1) = 60/100
H2 là biến cố kiện hàng từ trang trại B. P(H2) = 40/100
{H1, H2} là nhóm biến cố đầy đủ.
F là biến cố lấy được sản phẩm loại I.
a. Xác suất cần tìm:
60
(H1 /F) =
P(H1 F)
=
P(H1 ). P(F/H1 )
= 100 . 0,9 ≈ 0,6585
P(F) P(H1 ). P(F/H1 ) + P(H2 ). P(F/H2 ) 60 40
. 0,9 + . 0,7
100 100
b. B là biến cố có ít nhất 4 sản phẩm tốt trong 5 sản phẩm lấy ra.
P(B) = P(H1 ). P(B/H1 ) + P(H2 ). P(B/H2 )
60 40
= . [C45 . 0,94 . 0,1 + 0,95 ] + . [C4 . 0,74 . 0,3 + 0,75 ] ≈ 0,7624
100 100 5
Câu 20: Có 3 hộp: hộp thứ nhất có 3 bi đỏ, 2 bi trắng; hộp thứ 2 có 2 bi đỏ, 2 bi trắng; hộp
thứ 3 không có viên nào. Lấy ngẫu nhiên 1 viên bi từ hộp thứ nhất và 1 viên bi từ hộp thứ
2 bỏ vào hộp thứ 3. Sau đó từ hộp thứ 3 lấy ngẫu nhiên ra 1 viên bi.
a. Tính xác suất để viên bi đó màu đỏ.
b. Biết rằng viên bi lấy ra từ hộp thứ 3 là đỏ, tính xác suất để lúc đầu ta lấy được viên bi đỏ
từ hộp thứ nhất bỏ vào hộp thứ 3.
BÀI GIẢI:
H1 là biến cố lấy được bi đỏ từ hộp 1 và bi đỏ từ hộp 2
H2 là biến cố lấy được bi đỏ từ hộp 1 và bi trắng từ hộp 2.
H3 là biến cố lấy được bi trắng từ hộp 1 và bi đỏ từ hộp 2.
H4 là biến cố ấy được bi trắng từ hộp 1 và bi trắng từ hộp 2.
{H1, H2, H3, H4} là nhóm biến cố đầy đủ.
3 2 3
P(H1 ) = . =
5 4 10
3 2 3
P(H2 ) = . =
5 4 10
2 2 1
P(H3 ) = . =
5 4 5
2 2 1
P(H4 ) = . =
5 4 5
F là biến cố lấy viên bi đỏ từ hộp thứ 3.
a. Xác suất cần tìm:
P(F) = P(H1 ). P(F/H1 ) + P(H2 ). P(F/H2 ) + P(H3 ). P(F/H3 ) + P(H4 ). P(F/H4 )
3 3 1 1 1 1
= . 1 + . + . + . 0 = 0,6
10 10 2 5 2 5
b.
P(H1 F) P(H1 ). P(F/H1 )
(H1 /F) = =
P(F) P(H1 ). P(F/H1 ) + P(H2 ). P(F/H2 ) + P(H3 ). P(F/H3 ) + P(H4 ). P(F/H4 )
3
.1
= 10 = 0,5
3 3 1 1 1 1
10 . 1 + . + .
10 2 5 2 5 + . 0

P(H2 F) P(H2 ). P(F/H2 )


(H2 /F) = =
P(F) P(H1 P(F/H1 ) + P(H2 P(F/H2 ) + P(H3 ). P(F/H3 ) + P(H4 ). P(F/H4 )
). ).
3 1
10 .2
= = 0,25
3 3 1 1 1 1
10 . 1 + . +
10 2 5 2 5 . + . 0
Xác suất cần tìm: P = P(H1 /F) + P(H2 /F) = 0,5 + 0,25 = 0,75
Câu 21: Có 2 kiện hàng. Kiện thứ 1 có 8 sản phẩm tốt và 2 sản phẩm xấu. Kiện thứ 2 có 5
sản phẩm tốt và 3 sản phẩm xấu. Lấy ngẫu nhiên 2 sản phẩm từ kiện 1 bỏ sang kiện 2. Sau
đó từ kiện 2 lấy ngẫu nhiên ra 2 sản phẩm. Lập bảng phân phối xác suất của biến ngẫu
nhiên chỉ số sản phẩm tốt có trong 2 sản phẩm lấy ra từ kiện 2.
BÀI GIẢI:
H1 là biến cố lấy được 2 chính phẩm từ kiện 1 bỏ sang kiện 2.
H2 là biến cố lấy được 1 chính phẩm và 1 phế phẩm từ kiện 1 bỏ sang kiện 2.
H3 là biến cố lấy được 2 phế phẩm từ kiện 1 bỏ sang kiện 2
C82
P(H1 ) = 2
C10
C81 . C21
P(H2 ) = 2
C10
C22
P(H3 ) = 2
C10
{H1, H2, H3} là nhóm biến cố đầy đủ.
Gọi X là số sản phẩm tốt có trong 2 sản phẩm lấy ra từ kiện 2.
P(X = 0) = P(H1 ). P((X = 0)/H1 ) + P(H2 ). P((X = 0)/H2 ) + P(H3 ). P((X = 0)/H3 )
C82 C32 C81 . C21 C42 C22 C52
= 2 . 2 + 2 . 2 + 2 . 2 ≈ 0,0938
C10 C10 C10 C10 C10 C10
P(X = 1) = P(H1 ). P((X = 1)/H1 ) + P(H2 ). P((X = 1)/H2 ) + P(H3 ). P((X = 1)/H3 )
C82 C31 . C71 C81 . C21 C41 . C61 C22 C51 C51
= 2 . 2 + 2 . 2 + 2 . 2 ≈ 0,4923
C10 C10 C10 C10 C10 C10
P(X = 2) = P(H1 ). P((X = 2)/H1 ) + P(H2 ). P((X = 2)/H2 ) + P(H3 ). P((X = 2)/H3 )
C82 C72 C81 . C21 C62 C22 C52
= 2 . 2 + 2 . 2 + 2 . 2 ≈ 0,4138
C10 C10 C10 C10 C10 C10
Bảng PPXS của X:
X 0 1 2
pi 0,0938 0,4923 0,4138
Câu 22: Một hộp có 15 quả bóng bàn, trong đó có 9 mới 6 cũ, lần đầu chọn ra 3 quả để sử
dụng, sau đó bỏ vào lại, lần hai chọn ra 3 quả.
a. Tính xác suất 3 quả bóng chọn lần hai là 3 bóng mới.
b. Biết rằng lần hai chọn được 3 bóng mới, tính xác suất lần đầu chọn được 2 bóng mới.
BÀI GIẢI:
H1 là biến cố lần đầu lấy được 3 bóng mới.
H2 là biến cố lần đầu lấy được 2 bóng mới, 1 bóng cũ.
H3 là biến cố lần đầu lấy được 1 bóng mới, 2 bóng cũ.
H4 là biến cố lần đầu lấy được 3 bóng cũ.
C93
P(H1 ) = 3
C15
C92 . C61
P(H2 ) = 3
C15
C91 . C62
P(H3 ) = 3
C15
C63
P(H4 ) = 3
C15
{H1, H2, H3, H4} là nhóm biến cố đầy đủ.
F là biến cố lần hai lấy được 3 bóng mới.
a. Xác suất cần tìm:
P(F) = P(H1 ). P(F/H1 ) + P(H2 ). P(F/H2 ) + P(H3 ). P(F/H3 ) + P(H4 ). P(F/H4 )
C39 C36 C29 . C16 C37 C19 . C26 C38 C36 C39
= . + 3 . 3 + 3 . 3 + 3 . 3 ≈ 0,0893
C315 C315 C15 C15 C15 C15 C15 C15
b. Xác suất cần tìm:
P(H2 F) P(H2 ). P(F/H2 )
P(H2 /F) = =
P(F) P(H1 ). P(F/H1 ) + P(H2 ). P(F/H2 ) + P(H3 ). P(F/H3 ) + P(H4 ). P(F/H4 )
C92 . C61 C73
. 3
C 3 C15
= 15 ≈ 0,4091
0,0893
Câu 23: Gọi X là tuổi thọ của con người. Một công trình nghiên cứu cho biết hàm mật độ
của X là
cx 2 (100 − x)2 , khi 0 ≤ x ≤ 100
f(x) = {
0, khi x < 0 hay x > 100
a. Xác định hằng số c.
b. Tính trung bình và phương sai của X.
c. Tính xác suất của một người có tuổi thọ ≥ 60.
d. Tính xác suất của một người có tuổi thọ ≥ 60, biết rằng người đó hiện nay đã 50 tuổi.
BÀI GIẢI:
100
a. c. ∫0 x 2 . (100 − x)2 = 1 ↔ c = 3.10−9
b.
100

E(X) = ∫ x. 3.10−9 . x 2 . (100 − x)2 = 50


0
100 100

D(X) = ∫ x 2 . 3.10−9 . x 2 . (100 − x)2 − ∫ x. 3.10−9 . x 2 . (100 − x)2 = 357,1429


0 0
c. Xác suất của một người có tuổi thọ ≥ 60:
100

P(X ≥ 60) = ∫ 3.10−9 . x 2 . (100 − x)2 = 0,31744


60
d. Xác suất cần tìm:
P((X ≥ 60). (X ≥ 50)) P(X ≥ 60)
P(X ≥ 60/X ≥ 50) = =
P(X ≥ 50) P(X ≥ 50)
100
∫60 3.10−9 . x 2 . (100 − x)2 0,31744
= 100 = = 0,63488
∫50 3.10−9 . x 2 . (100 − x) 2 0,5
Câu 24: Mỗi khách uống cà phê tại quán cà phê mỗi ngày đều được phát ngẫu nhiên một
vé bốc thăm, xác suất khách hàng trúng thăm là 0,1. Nếu khách hàng trúng thăm liên tục
trong 5 ngày (từ thứ hai đến thứ sáu) sẽ nhận được 100$, nếu không sẽ không được gì. An
uống cà phê liên tục tại quán này 4 tuần liên tiếp. Gọi X($) là số tiền An được thưởng khi
bốc thăm trong 4 tuần đó. Xác định kỳ vọng và phương sai của X.
BÀI GIẢI:
Ai là biến cố An nhận được tiền thưởng trong tuần thứ i (i = 1,2,3,4).
P(Ai ) = 0,15 ↔ P(A ̅ i ) = 1 – 0,15
Gọi Y là số tuần An nhận được tiền thưởng trong thời gian 4 tuần uống liên tục tại quán.
P(Y = 0) = P(̅̅̅ ̅̅̅2 . ̅̅̅
A1 . A A3 . ̅̅̅
A4 ) = (1 – 0,15 )4 = 0,99996
P(Y = 1) = P(A1 . A ̅̅̅2 . ̅̅̅
A3 . ̅̅̅
A4 + ̅̅̅
A1 . A2 . ̅̅̅ ̅̅̅4 + ̅̅̅
A3 . A ̅̅̅2 . A3 . ̅̅̅
A1 . A ̅̅̅1 . ̅̅̅
A4 + A A2 . ̅̅̅
A3 . A4 )
3 ( 5 )3 ( 5 )1 −5
= C4 . 1 – 0,1 . 0,1 = 3,99988.10
P(Y = 2) = P(A1 . A2 . ̅̅̅ A3 . ̅̅̅
A4 + A1 . ̅̅̅ ̅̅̅4 + A1 . A
A2 . A3 . A ̅̅̅2 . A
̅̅̅3 . A4 + A
̅̅̅1 . A2 . A3 . A
̅̅̅4
+ ̅̅̅A1 . A2 . A ̅̅̅3 . A4 + ̅̅̅
A1 . ̅̅̅
A2 . A3 . A4 )
= C42 . (1 – 0,15 )2 . (0,15 )2 = 5,99988.10−10
P(Y = 3) = P(A1 . A2 . A3 . ̅̅̅ A4 + A1 . A2 . ̅̅̅
A3 . A4 + A1 . A ̅̅̅2 . A3 . A4 + A ̅̅̅1 . A2 . A3 . A4 )
1 ( 5 )1 ( 5 )3 −15
= C4 . 1 – 0,1 . 0,1 = 3,99996.10
P(Y = 4) = P(A1 . A2 . A3 . A4 ) = (0,15 )4 = 10−20
Bảng PPXS của Y:
Y 0 1 2 3 4
−10
Pi 0,99996 3,99988.10 −5
5,99988.10 3,99996.10 −15
10−20
Gọi X là số tiền An nhận được trong thời gian 4 tuần uống liên tục tại quán.
Bảng PPXS của X:
X 0 100$ 200$ 300$ 400$
−10
Pi 0,99996 3,99988.10 −5
5,99988.10 3,99996.10 −15
10−20
E(X)=xipi≈6.10−8E(X) = ∑ xi pi ≈ 6.10−8 $
2
D(X) = ∑ xi2 pi − (∑ xi pi ) ≈ 6.10−6 $
Câu 25: Một anh vào cửa hàng thấy 5 máy thu thanh giống nhau. Anh ta đề nghị cửa hàng
cho anh thử lần lượt các máy đến khi chọn được máy tốt thì mua, nếu cả 5 lần đều xấu thì
thôi. Biết rằng xác suất để một máy xấu là 0.6 và các máy xấu tốt độc lập với nhau. Gọi X
là số lần thử. Lập bảng phân phối xác suất của X.
BÀI GIẢI:
Ai là biến cố An mua được máy (gặp máy tốt) trong lần thử thứ i (i = 1,2,3,4,5).
P(Ai ) = 0,4 ↔ P(A ̅ i ) = 0,6
Gọi X là số lần thử của An.
P(X = 1) = P(A1 ) = 0,4
P(X = 2) = P(̅̅̅ A1 . A2 ) = 0,6.0,4
P(X = 3) = P(̅̅̅ ̅̅̅2 . A3 ) = 0,62 . 0,4
A1 . A
P(X = 4) = P(̅̅̅ ̅̅̅2 . A
A1 . A ̅̅̅3 . A4 ) = 0,63 . 0,4
P(X = 5) = P(̅̅̅ ̅̅̅2 . A
A1 . A ̅̅̅3 . ̅̅̅
A4 . A5 + ̅̅̅
A1 . ̅̅̅ ̅̅̅3 . A
A2 . A ̅̅̅4 . ̅̅̅
A5 ) = 0,64 . 0,4 + 0,65
Bảng PPXS của X:
X 1 2 3 4 5
pi 0,4 0,6.0,4 0,62 . 0,4 0,63 . 0,4 0,64 . 0,4 + 0,65
Câu 26: Hộp I gồm 4 sản phẩm loại A và 6 sản phẩm loại B không phân biệt được nếu
không kiểm tra. Hộp II có 4 sản phẩm loại A và 4 sản phẩm loại B. Lấy ngẫu nhiên 1 hộp
rồi từ hộp đó lấy ngẫu nhiên 3 sản phẩm để bán.
a. Tìm quy luật phân phối xác suất của số sản phẩm loại A đem bán.
b. Tìm số tiền thu được trung bình khi bán 3 sản phẩm, biết mỗi sản phẩm loại A có giá
50.000 đồng và mỗi sản phẩm loại B có giá 35.000 đồng.
BÀI GIẢI:
a. H1 là biến cố lấy được hộp 1. P(H1) = 1/2
H2 là biến cố lấy được hộp 2. P(H2) = 1/2
{H1, H2} là nhóm biến cố đầy đủ.
Gọi X là số sản phẩm loại A được lấy ra trong 3 sản phẩm đem bán.
1 C63 1 C43 5
). ).
P(X = 0) = P(H1 P((X = 0)/H1 ) + P(H2 P((X = 0)/H2 ) = . 3 + . 3 =
2 C10 2 C8 42
1 C41 . C62 1 C41 . C42 13
P(X = 1) = P(H1). P((X = 1)/H1 ) + P(H2 ). P((X = 1)/H2 ) = . 3 + . 3 =
2 C10 2 C8 28
2 1 2 1
1 C4 . C6 1 C4 . C4 51
P(X = 2) = P(H1). P((X = 2)/H1 ) + P(H2 ). P((X = 2)/H2 ) = . 3 + . 3 =
2 C10 2 C8 140
3 3
1 C4 1 C4 11
P(X = 3) = P(H1 ). P((X = 3)/H1 ) + P(H2 ). P((X = 3)/H2 ) = . 3 + . 3 =
2 C10 2 C8 210
Bảng PPXS của X:
X 0 1 2 3
pi 5/42 13/28 51/140 11/210

b. Số sản phẩm loại A trung bình khi bán 3 sản phẩm: E(X) = ∑ xi pi = 1,35
→ Số sản phẩm loại B trung bình khi bán 3 sản phẩm: 3 − E(X) = 3 − 1,35 = 1,65
→ Số tiền trung bình thu được khi bán 3 sản phẩm:
50.000.1,35 + 35000.1,65 = 125.250 đồng
Câu 27: Có 2 kiện hàng. Kiện 1 có 3 sản phẩm tốt và 2 sản phẩm xấu. Kiện 2 có 2 sản
phẩm tốt và 3 sản phẩm xấu. Lấy ngẫu nhiên từ kiện 1 ra 2 sản phẩm và từ kiện 2 ra 1 sản
phẩm. Lập bảng phân phối xác suất cho biến ngẫu nhiên chỉ số sản phẩm tốt trong 3 sản
phẩm lấy ra.
BÀI GIẢI:
H1 là biến cố lấy được 2 sản phẩm tốt từ kiện 1.
H2 là biến cố lấy được 1 sản phẩm tốt và 1 sản phẩm xấu từ kiện 1.
H3 là biến cố lấy được 2 sản phẩm xấu từ kiện 1.
C32
P(H1 ) = 2
C5
1 1
C 3 . C2
P(H2 ) =
C52
C22
P(H3 ) = 2
C5
{H1, H2, H3} là nhóm biến cố đầy đủ.
E1 là biến cố lấy được 1 sản phẩm tốt từ kiện 1. P(E1 ) = 2/5
E2 là biến cố lấy được 1 sản phẩm xấu từ kiện 1. P(E2 ) = 3/5
{E1, E2} là nhóm biến cố đầy đủ.
Gọi X là số sản phẩm tốt trong 3 sản phẩm đã lấy ra
C22 3
P(X = 0) = P(H3 . E2 ) = 2 . = 0,06
C5 5
C31 . C21 3 C22 2
( ) (
P X = 1 = P H2 . E2 + H3 . E1 = ) . + . = 0,4
C52 5 C52 5
C32 3 C31 . C21 2
P(X = 2) = P(H1 . E2 + H2 . E1 ) = 2 . + . = 0,42
C5 5 C52 5
C32 2
P(X = 3) = P(H1 . E1 ) = 2 . = 0,12
C5 5
X 0 1 2 3
pi 0,06 0,4 0,42 0,12
Câu 28: Một túi chứa 4 quả cầu trắng và 3 quả cầu đen. Hai người chơi A và B lần lượt rút
một quả cầu trong túi (rút xong không trả lại vào túi). Trò chơi kết thúc khi có người rút
được quả cầu đen. Người đó xem như thua cuộc và phải trả cho người kia số tiền là số quả
cầu đã rút ra nhân với 5 USD. Giả sử A là người rút trước và X là số tiền A thu được.
a. Lập bảng phân bố xác suất của X.
b. Tính EX. Nếu chơi 150 ván thì trung bình A được bao nhiêu?
BÀI GIẢI:
a.
Hi là biến cố rút quả cầu trắng ở lần thứ i (i = 1,2,3,4)
F là biến cố rút được quả cầu đen.
Gọi Z là số quả cầu được rút ra.
3
P(Z = 1) = P(F) =
7
C41 3 2
P(Z = 2) = P(H1 . F) = 1 . =
C7 6 7
C42 3 6
P(Z = 3) = P(H1 . H2 . F) = 2 . =
C7 5 35
C43 3 3
P(Z = 4) = P(H1 . H2 . H3 . F) = 3 . =
C7 4 35
C44 3 1
P(Z = 5) = P(H1 . H2 . H3 . H4 . F) = 4 . =
C7 3 35
Bảng PPXS cho Z:
Z 1 2 3 4 5
pi 3/7 2/7 6/35 3/35 1/35
Gọi X là số tiền A thu được.
Bảng PPXS của X:
X (USD) -5 10 -15 20 -25
pi 3/7 2/7 6/35 3/35 1/35
Giải thích:
Z = 1 có nghĩa ta rút được 1 quả cầu đen, tức là quả cầu đó do A rút, A thua cuộc nên A
phải trả tiền (1 quả nhân với 5USD) cho B. Vậy nên số tiền A nhận được là - 5 USD.
Z = 2 có nghĩa ta rút được 2 quả cầu, tức là quả đầu A rút được là trắng và quả cầu đen sau
do B rút, A thắng cuộc nên A được nhận số tiền của B là (2 quả nhân với 5USD). Vậy nên
số tiền A nhận được là 10 USD.
Tương tự Z = 2,3,4.
b.
E(X) = ∑ xi pi ≈ − 0,8571
Nếu chơi 150 ván thì số tiền trung bình A thu được: 150. E(X) ≈ −128,5714
Câu 29: Có hai hộp, mỗi hộp đựng 6 bi. Trong hộp một có: 1 bi mang số 1, 2 bi mang số
2, 3 bi mang số 3. Trong hộp hai có: 2 bi mang số 1, 3 bi mang số 2, 1 bi mang số 3. Rút
từ mỗi hộp 1 bi. Gọi X là số ghi trên bi rút ra từ hộp một, Y là số ghi trên bi rút ra từ hộp
hai.
a. Hãy lập bảng phân phối xác suất đồng thời của V = (X, Y) .
b. Bảng phân phối xác suất lề của X , Y.
c. Kỳ vọng, phương sai của X , Y.
d. Hiệp phương sai, hệ số tương quan.
BÀI GIẢI:
a. Gọi X là ghi trên bi rút ra từ hộp 1. X = {1,2,3}
Gọi Y là số ghi trên bi rút ra từ hộp 2. Y= {1,2,3}
1 2 1 2 2 1 3 2 1
P(X = 1, Y = 1) = . = P(X = 2, Y = 1) = . = P(X = 3, Y = 1) = . =
6 6 18 6 6 9 6 6 6
1 3 1 2 3 1 3 3 1
P(X = 1, Y = 2) = . = P(X = 2, Y = 2) = . = P(X = 3, Y = 2) = . =
6 6 12 6 6 6 6 6 4
1 1 1 2 1 1 3 1 1
P(X = 1, Y = 3) = . = P(X = 2, Y = 3) = . = P(X = 3, Y = 3) = . =
6 6 36 6 6 18 6 6 12
Bảng PPXS đồng thời X,Y:
X Y 1 2 3
1 1/18 1/12 1/36
2 1/9 1/6 1/18
3 1/6 1/4 1/12
b. Bảng PPXS lề của X:
X 1 2 3
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
pi + + = + + = + + =
18 12 36 6 9 6 18 3 6 4 12 2
Bảng PPXS lề của Y:
X 1 2 3
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
pi + + = + + = + + =
18 9 6 3 12 6 4 2 36 18 12 6
c. Kỳ vọng, phương sai của X,Y:
2
E(X) = ∑ xi pi ≈ 2,3333; D(X) = ∑ xi2 pi − (∑ xi pi ) ≈ 0,5556
2
E(Y) = ∑ yi pi ≈ 1,8333; D(Y) = ∑ yi2 pi − (∑ yi pi ) ≈ 0,4722
d. Hiệp phương sai, hệ số tương quan:
Cov(X, Y) = xy
̅̅̅ − x.
̅ y̅ = 0
̅̅̅̅−x.
xy ̅y̅
R xy = =0
σx .σy
Câu 30: Mỗi cầu thủ có 3 quả bóng. Hai cầu thủ lần lượt ném bóng vào rổ cho đến khi có
người ném trúng hoặc hết bóng thì ngưng. Biết xác suất ném trúng của cầu thủ thứ nhất là
0,7, của cầu thủ thứ hai là 0,8 và cầu thủ 1 ném trước.
a) Gọi Xi là số lần cầu thủ thứ i ném. Lập bảng phân phối xác suất của X1 và X2.
b) Gọi Yi là số lần cầu thủ thứ i ném trúng. Lập bảng phân phối xác suất của Y1 và Y2
Ai là biến cố A ném trúng ở lần thứ i (i = 1,2,3)
Bi là biến cố B ném trúng ở lần thứ i (i = 1,2,3)
P(Ai) = 0,7 và P(Bi) = 0,8
a. Gọi X1 là số lần ném cầu thủ thứ 1 ném
P(X1 = 1) = P(A1 + ̅̅̅ A1 . B1 ) = 0,7 + 0,3.0,8 = 0,94
P(X1 = 2) = P(̅̅̅ ̅̅̅1 . A2 + ̅̅̅
A1 . B A1 . B ̅̅̅2 . B2 ) = 0,3.0,2.0,7 + 0,3.0,2.0,3.0,8 = 0,0564
̅̅̅1 . A
P(X1 = 3) = P(̅̅̅ ̅̅̅2 . B
̅̅̅1 . A
A1 . B ̅̅̅2 . A3 + ̅̅̅ A1 . B ̅̅̅2 . B
̅̅̅1 . A ̅̅̅3 . B3 + A
̅̅̅2 . A ̅̅̅1 . B
̅̅̅1 . ̅̅̅
A2 . B ̅̅̅3 . B
̅̅̅2 . A ̅̅̅3 )
= 0,3.0,2.0,3.0,2.0,7 + 0,3.0,2.0,3.0,2.0,3.0,8 + 0,3.0,2.0,3.0,2.0,3.0,2 = 0,0036
Bảng PPXS X1:
X1 1 2 3
Pi 0,94 0,0564 0,0036
Gọi X2 là số lần ném cầu thủ thứ 2 ném
P(X 2 = 0) = P(A1 ) = 0,7
P(X 2 = 1) = P(̅̅̅A1 . B1 + ̅̅̅ A1 . B ̅̅̅1 . A2 ) = 0,3.0,8 + 0,3.0,2.0,7 = 0,282
P(X 2 = 2) = P(̅̅̅ ̅̅̅1 . ̅̅̅
A1 . B A 2 . B2 + A ̅̅̅1 . B
̅̅̅1 . ̅̅̅
A2 . B ̅̅̅2 . A3 )
= 0,3.0,2.0,3.0,8 + 0,3.0,2.0,3.0,2.0,7 = 0,01692
P(X 2 = 3) = P(̅̅̅ ̅̅̅1 . ̅̅̅
A1 . B A2 . B ̅̅̅2 . ̅̅̅
A3 . B3 + ̅̅̅ A1 . B ̅̅̅2 . B
̅̅̅1 . A ̅̅̅3 . B
̅̅̅2 . A ̅̅̅3 )
= 0,3.0,2.0,3.0,2.0,3.0,8 + 0,3.0,2.0,3.0,2.0,3.0,2 = 0,00108
Bảng PPXS X2:
X2 0 1 2 3
Pi 0,7 0,282 0,01692 0,00108
b. Gọi Y1 là số lần ném cầu thủ thứ 1 ném trúng
P(Y1 = 0) = P(̅̅̅ A1 . B1 + ̅̅̅ A1 . B ̅̅̅2 . B2 + ̅̅̅
̅̅̅1 . A A1 . B ̅̅̅1 . ̅̅̅
A2 . B ̅̅̅2 . ̅̅̅
A3 . B3 + ̅̅̅ A1 . B ̅̅̅2 . B
̅̅̅1 . A ̅̅̅3 . B
̅̅̅2 . A ̅̅̅3 )
= 0,3.0,8 + 0,3.0,2.0,3.0,8 + 0,3.0,2.0,3.0,2.0,3.0,8 + 0,3.0,2.0,3.0,2.0,3.0,2 = 0,25548
P(Y1 = 1) = P(A1 + ̅̅̅ A1 . B ̅̅̅1 . A2 + ̅̅̅ A1 . B ̅̅̅2 . B
̅̅̅1 . A ̅̅̅2 . A3 )
= 0,7 + 0,3.0,2.0,7 + 0,3.0,2.0,3.0,2.0,7 = 0,74452
X1 0 1
Pi 0,25548 0,74452
Gọi Y1 là số lần ném cầu thủ thứ 2 ném trúng
P(Y2 = 0) = P(A1 + ̅̅̅ A1 . B ̅̅̅1 . A2 + ̅̅̅ A1 . B ̅̅̅2 . B
̅̅̅1 . A ̅̅̅2 . A3 + ̅̅̅ A1 . B ̅̅̅1 . ̅̅̅
A2 . B̅̅̅2 . ̅̅̅
A3 . B ̅̅̅3 )
= 0,7 + 0,3.0,2.0,7 + 0,3.0,2.0,3.0,2.0,7 + 0,3.0,2.0,3.0,2.0,3.0,2 = 0,744736
P(Y2 = 1) = P(̅̅̅ A1 . B1 + ̅̅̅ A1 . B ̅̅̅1 . ̅̅̅
A 2 . B2 + A ̅̅̅1 . B
̅̅̅1 . ̅̅̅
A2 . B ̅̅̅3 . B3 )
̅̅̅2 . A
= 0,3.0,8 + 0,3.0,2.0,3.0,8 + 0,3.0,2.0,3.0,2.0,3.0,8 = 0, 255264
X2 0 1
Pi 0,744736 0, 255264
Câu 31: Một người viết n tấm thiệp khác nhau gửi cho n người bạn. Trong lúc lơ đãng anh
ta đã bỏ ngẫu nhiên n tấm thiệp này vào n bì thư đã ghi sẵn địa chỉ của những người bạn
nói trên và gửi đi.
a. Tính xác suất có 1 người nhận được lá thư.
b. Tính xác suất có đúng An nhận được thư.
c. Tính xác suất có 1 người tên An nhận được thư (không quan tâm những người còn lại).
d. Tính xác suất có 2 người A, B nhận được thư (không quan tâm những người còn lại)
e. Tính xác suất có ít nhất 1 trong 2 người A và B nhận được lá thư.
f. Tính xác suất có 3 người nhận A,B,C được lá thư (không quan tâm những người còn
lại).
g. Tìm xác suất có ít nhất một người bạn nhận đúng thiệp dành cho mình
BÀI GIẢI:
a.
1 1 1 1 1
Cn1 . (n − 1)! ( − + − + ⋯ (−1)n )
2! 3! 4! 5! (n − 1) !
P =
n!
b.
1 1 1 1 1
(n − 1)! ( − + − + ⋯ (−1)n )
2! 3! 4! 5! (n − 1 )!
P =
n!
c.
1
P(A) =
n
d.
1 1
P(AB) = P(A). P(B/A) = .
n n−1
e.
1 1 1 1
P(A + B) = P(A) + P(B) − P(AB) = + − .
n n n n−1
f.
1 1 1
P(ABC) = P(A). P(B/A). P(C/AB) = . .
n n−1 n−2
g.
Câu 32: Biết rằng một người có nhóm máu AB có thể nhận máu của bất kỳ nhóm máu
nào. Nếu người đó có nhóm máu còn lại (A hoặc B hoặc O) thì chỉ có thể nhận máu của
người cùng nhóm với mình hoặc người có nhóm O. Cho biết tỷ lệ người có nhóm máu O,
A, B và AB tương ứng là 33,7%; 37,5%; 20,9% và 7,9%.
a. Chọn ngẫu nhiên một người cần tiếp máu và một người cho máu. Tính xác suất để sự
truyền máu thực hiện được.
b. Chọn ngẫu nhiên một người cần tiếp máu và hai người cho máu. Tính xác suất để sự
truyền máu thực hiện được.
1
, x ∈ [1,3]
Câu 33: Cho f(x) = {2 . Hãy tìm hàm phân phối xác suất của Y = 3X + 2
0, x ∉ [1,3]
x
a(x 2 + y 2 ), khi x < y < < 1
Câu 34: Cho f(x, y) = { 2 .
0, ở nơi khác
Hãy tìm a, Tính E(X), E(Y) và E(XY)
Câu 35: Cho X,Y là hai biến ngẫu nhiên có hàm mật độ đồng thời
1 x2 y2
f(x, y) = { 6π , khi 9 + 4 < 1
0, khi trái lại
a. Tìm hàm mật độ của X,Y.
b. Tìm xác suất để X,Y nằm trong hình chữ nhật O(0, 0); A(0, 1); B(1, 2); D(2, 0).
LƯỜI QUÁ CÁC BẠN TỰ LÀM MẤY CÂU NÀY ĐI, ANH LÀM BIẾNG QUÁ ☹
Anh dự đoán cho các bạn tầm 20 câu nên tha hồ mà đọc.
Ai đặt mục tiêu 7 – 8 đ thì coi những câu nào tô đỏ hoặc khung đỏ.
Ai đặt mục tiêu > 8 đ thì coi hết (quan trọng là câu có màu đỏ + xanh lá)!

You might also like