You are on page 1of 10

Trường Đại học Bách Khoa TPHCM

Khoa Kỹ thuật Xây Dựng

CƠ LƯU CHẤT
(Fluid mechanics)
Chương 5: DÒNG CHẢY ĐỀU TRONG ỐNG

TS. Võ Thị Tuyết Giang Version 2020

Chương 5: DÒNG CHẢY ĐỀU TRONG ỐNG


5.1. Những dạng tổn thất cột nước trong dòng chảy:
-Tổn thất dọc đường (hd): tổn thất sinh ra trên toàn bộ chiều dài dc
đều hoặc không đều đổi dần.
-Tổn thất cục bộ (hc): tổn thất sinh ra tại những nơi cá biệt mà ở đó
dòng chảy bị biến dạng đột ngột.

hw = å hd + å hc

BG Cơ lưu chất - TS. Võ Thị Tuyết Giang 2


5.2. Pt cơ bản cho dòng đều
Xét 1 đoạn dc đều có áp hoặc không áp (dc đầy ống hoặc kênh hở), dài l, được
ghạn bởi 2 mc 1-1 và 2-2, phương chảy lập với phương thẳng đứng 1 góc θ.
- Các lực tác dụng lên dc:
+ Lực khối lượng : là trọng lực G = γ.A.l
+ Lực mặt : có áp lực thuỷ động P1 = p1.A và P2 = p2.A tác dụng thẳng
góc với mc ướt.
+ Lực ma sát ngược chiều dc ở mặt bên của đoạn dc: τ = τ0.P.l
(τ0: ứng suất tiếp tuyến, P: chu vi ướt)
Vì dc đều nên không có gia tốc, do
vậy tổng hình chiếu các lực trên
phương của trục dc = 0:
p1 A - p2 A - t 0 Pl + gAl cos q = 0
Thay cosθ=(z1-z2)/l và chia các số
hạng cho G= γ.A.l:
æ p ö æ p ö
çç z1 + 1 ÷÷ - çç z 2 + 2 ÷÷
è g ø è g ø t0 P t0 1
= = (1)
l g A g R
BG Cơ lưu chất - TS. Võ Thị Tuyết Giang 3

- PT Bernoulli:

TH dc đều có áp, v1=v2 và α1= α2 nên:


(2a)

TH dc đều không áp, v1=v2, α1= α2 và p1= p2 (độ sâu trọng tâm 2 mc đều bằng
nhau) nên:

(2b)
- Thay (2a) và (2b) vào (1), ta có pt cơ bản của dc đều có áp hoặc không áp:

hay với J = hd/l : độ dốc thủy lực

BG Cơ lưu chất - TS. Võ Thị Tuyết Giang 4


Xét dc đều có áp

- Ở phần của dc đều có bk r < r0, ta có τ là ứng suất tiếp, R = r/2 nên:

Đv toàn ống bk r0, ứng suất tiếp τ0:

hay

Kl: ứng suất tiếp biến thiên theo quy luật bậc nhất trên mc ống:
- tại tâm (r = 0): ứng suất tiếp = 0
- tại thành ống (r = r0): ứng suất tiếp có trị số cực đại τ0
Quy luật bậc nhất này cũng đúng cho dc không áp
BG Cơ lưu chất - TS. Võ Thị Tuyết Giang 5

5.3. Hai trạng thái chuyển động của chất lỏng


-Chuyển động của lưu chất lý tưởng (µ=0)
-Chuyển động của lưu chất thực (µ≠0)
• Chuyển động tầng: các phần tử lưu chất chuyển động trượt
lên nhau thành từng tầng, từng lớp, không xáo trộn lẫn nhau
• Chuyển động rối: các phần tử lưu chất chuyển động hỗn
loạn, các lớp lưu chất xáo trộn vào nhau

Thí nghiệm Reynolds

BG Cơ lưu chất - TS. Võ Thị Tuyết Giang 6


VD VD r
- Trong ống tròn và chảy kín: Re = = ν: hs nhớt động học
n m
-T/hợp mc ống không phải htròn hoặc dc trong ống chảy không đầy:
4VR 4VR r R: bk thủy lực
Re = =
n m

- Re ≤ 2300: dòng chảy tầng


- 2300 < Re < 104: dòng chảy
chuyển tiếp từ chảy tầng sang
chảy rối
- Re ≥ 104 : dòng chảy rối

Dc tầng và rối của khói đèn cầy


BG Cơ lưu chất - TS. Võ Thị Tuyết Giang 7

5.4. Trạng thái chảy tầng trong ống


5.4.1. Phân bố lưu tốc trong dc tầng trong ống
-Ta có:

, xét đk biên tại thành ống (r = r0) có u = 0: ,

Tại thành ống u=0: hay

r
r0
r r u
dr o Phân bố vận tốc trong dc tầng có
dạng đường parabol ,

parabol
BG Cơ lưu chất - TS. Võ Thị Tuyết Giang 8
5.4.2. Lưu lượng và vận tốc trung bình trong dc tầng trong ống
r0 r
2pumax 0 2 2 dA
dQ = udA = u.2 prdr Þ Q = 2 pò urdr = ò (r0 - r )rdr
0
r0
2
0

pr02 u max Q u r
ÞQ= Þ V = = max
2 A 2
ro
Trong dc tầng, lưu tốc trung bình
bằng nửa lưu tốc cực đại

BG Cơ lưu chất - TS. Võ Thị Tuyết Giang 9

5.4.3. Tổn thất dọc đường trong dc tầng trong ống

, thay J = hd/l:

Trong dc tầng, tổn thất cột nước dọc đường tỷ lệ bậc nhất với lưu tốc trung bình
của dc

hay

CT Darcy: với là hệ số ma sát

Ghi chú: trong dc tầng, về hình thức hd tỷ lệ với v2 nhưng về thực chất, hd tỷ lệ với
v vì trong hệ số λ có v ở mẫu số.

BG Cơ lưu chất - TS. Võ Thị Tuyết Giang 10


Hệ số ma sát λ trong dòng
chảy tầng trong ống

BG Cơ lưu chất - TS. Võ Thị Tuyết Giang 11

5.5. Trạng thái chảy rối trong ống


5.5.1. Phân bố lưu tốc trong dc rối trong ống
- Đối với dc rối trong ống, ứng suất tiếp phụ thuộc chủ yếu vào độ chuyển động
hỗn loạn của các phần tử lưu chất: = tầng + rối , vì rối >> tầng nên bỏ qua
tầng

- Theo giả thiết của Prandtl, hệ số nhớt rối e phụ thuộc vào chiều dài xáo trộn l và
gradient vận tốc: du
ε ρl 2 với y = r0 – r : kc từ thành rắn đến lớp
dy chất lỏng ở cách tâm 1 đoạn r.

du 2du 2
Đặt roi l PT Prandtl
dy 2
roi
dy
1/ 2
y
- Từ thí nghiệm, Nikudrase cho rằng chiều dài xáo trộn l trong ống: l ky 1
ro
với k: hằng số Karman ( k = 0,4)

y du2 r y du 2
roi k 2y 2 1 max k 2y 2 1
r0 dy 2 r0 r0 dy 2

BG Cơ lưu chất - TS. Võ Thị Tuyết Giang 12


r0 y y du 2
- Nếu đặt gốc tọa độ tại thành ống: τ max ρk 2 y 2 1
r0 r0 dy 2
du 2 τ max dy 2
τ max ρk 2 y 2 du 2
dy 2 ρk 2 y 2

τ max 1 dy
hay du
ρ k y
du
ε ρl 2 Đặt u* max
: vận tốc ma sát
dy
u* dy u*
du u Ln y C
k y k
u*
Tại tâm ống: r = ro , u = umax C u max
k
Ln ro
u* r
u u max Ln o
k y Phân bố vận tốc trong dc rối có dạng đường logarit

Nx: sự phân bố vt trong dc rối tương đối đồng đều, gần với vận tốc trung bình hơn
so với dc tầng. Do đó, trong TH này, các hệ số hiệu chỉnh động năng (a) hay hệ số
hiệu chỉnh động lượng (ao) có thể lấy bằng 1.
BG Cơ lưu chất - TS. Võ Thị Tuyết Giang 13

5.5.2. Tổn thất dọc đường trong dc rối trong ống

CT Darcy - Weisbach:

- Dc tầng: là hs ma sát, hs tổn thất dọc đường (hd tỷ lệ với v1)

- Dc rối: λ xđ theo các CT thực nghiệm

v Chảy rối thành trơn thủy lực (2300 < Re < 105 ) : = f(Re)
Khi bề dày lớp biên tầng ngầm dtngầm > D (độ nhám tuyệt đối).

Blasius:
0,316
l=
Re1/ 4
Prandtl-Nicuradse: 1
l
(
= 2 lg Re l - 0,8 )

BG Cơ lưu chất - TS. Võ Thị Tuyết Giang 14


v Chảy rối thành nhám thủy lực (Re > 105 ) : = f(Re, /D)
Khi bề dày lớp biên tầng ngầm dtngầm < D (độ nhám tuyệt đối).
0,25
æ D 100 ö
Antersun: l = 0,1ç 1,46 + ÷
è D Re ø
Colebrook: 1 æ D 2,51 ö
= -2 lg ç + ÷
l è 3,71.D Re l ø

v Chảy rối thành hoàn toàn nhám (khu sức cản bình phương, khi Re rất
lớn > 4.106 ) : = f( /D) (hd tỷ lệ với v2)

1 D D
Prandtl-Nicuradse: = 2 lg + 1,14 » 2 lg(3,17 )
l D D

BG Cơ lưu chất - TS. Võ Thị Tuyết Giang 15

BG Cơ lưu chất - TS. Võ Thị Tuyết Giang 16


CT suy ra từ CT Chezy :

hd DE Q2
Độ dốc thủy lực J= =- hd = L
DL DL K2
BG Cơ lưu chất - TS. Võ Thị Tuyết Giang 17

5.6. Tổn thất cục bộ


- Tổn thất cục bộ là tổn thất xuất hiện tại nơi dòng chảy thay đổi đột ngột về
phương hướng, mặt cắt ướt... và những nơi có chướng ngại vật (như đập, cửa
van...).
- Tại nơi có tổn thất cục bộ thường xảy ra hiện tượng sau đây :
+ Sự hình thành khu nước xoáy
+ Sự tách dòng chảy khỏi thành rắn
+ Sự mạch động lưu tốc và áp lực.
+ Sự phân bố lại vận tốc trên mặt cắt ướt.
Các hiện tượng trên xảy ra tại cùng một thời điểm.

V2
- CT thực nghiệm Weisbach: h c = xc
2g
với ξc : hệ số tổn thất cục bộ, được xác định bằng thí nghiệm
V : vận tốc trung bình của dòng chảy trước hoặc sau nơi xảy ra tổn thất cục bộ.

BG Cơ lưu chất - TS. Võ Thị Tuyết Giang 18


Hệ số tổn thất cục bộ ξc

BG Cơ lưu chất - TS. Võ Thị Tuyết Giang 19

References
• BM Cơ lưu chất. Giáo trình Cơ lưu chất. Trường ĐH Bách Khoa TPHCM
(lưu hành nội bộ).
• BM Cơ lưu chất. Bài tập Cơ lưu chất. Trường ĐH Bách Khoa TPHCM (lưu
hành nội bộ).
• Vũ Văn Tảo & Nguyễn Cảnh Cầm. Thuỷ lực (Tập 1). NXB Nông nghiệp, 2006
• Bruce R. Munson & al. Fundamentals of fluid mechanics (7th edition). Wiley,
2012.
• Y. A. Çengel & J. M. Cimbala. Fluid mechanics – Fundamentals and
applications (3rd edition). McGraw-Hill Education, 2013.
• P. K. Kundu, I. M. Cohen and D. R. Dowling. Fluid mechanics (6th edition).
Academic Press, 2015.

BG Cơ lưu chất - TS. Võ Thị Tuyết Giang 20

You might also like