You are on page 1of 7

Trường Đại Học Bách Khoa – ĐHQG TP.

HCM
PGS. TS. Lê Văn Dực

Chương 7: DÒNG CHẢY ĐỀU TRONG ỐNG


7.1 Phương trình cơ bản :
+ Xét đoạn dòng chảy đều trong đường ống có tiết diện A, giới hạn bởi 2 m/c 1-1 và 2-2, cách

hw 1-2

p2
2
1
z2
L
V p1 1
z1
0 0
H.7.1
nhau một đoạn L, và gọi O-O là mặt chuẩn cao độ (Hình H.7.1).
+ Áp dụng phương trình năng lượng giữa hai m/c 1-1 và 2-2 :
V12 p1 V 22 p 2
α1 + +z1 = α 2 + +z2 + hw 1-2 (7.1)
2g γ 2g γ
hw 1-2 : tổn thất năng lượng của dòng chảy từ m/c 1-1 đến 2-2 :
V1 , V2 : vận tốc tại m/c 1-1 và 2-2
p1 , p2 : áp suất tại m/c 1-1 và 2-2
z1 , z2 : cao độ trọng tâm của hai m/c 1-1 và 2-2
Vì là dòng chảy đều, nên V1 = V2 = V; và giả thiết α1 =α2 ⇒
p1* p 2*
hw 1-2 = ( - ) (7.2)
γ γ
p* p
với = +z
γ γ
+ Sự cân bằng lực :
- Lực khối : trọng lượng khối chất lỏng.
W = γ.A.L (7.3)
- Lực mặt :
• Áp lực tại m/c 1-1 : p1A
• Áp lực tại m/c 2-2 : p2.A
- Lực ma sát với thành rắn :
τo.χ.L
Với χ : chu vi ướt.
⇒ Tổng lực chiếu lên phương dòng chảy :
-γ.A.Lsin(α)+p1A-p2.A-τo.χ.L = 0 (7.4)
p1 p2 τo χ τ L
⇒ -Lsin(α) + ( - )= . .L = o .
γ γ γ A γ Ro
mà -Lsin(α) = z1 - z2 ⇒

www.datechengvn.com 102
Copyright @datechengvn – January 2014
Trường Đại Học Bách Khoa – ĐHQG TP. HCM
PGS. TS. Lê Văn Dực

p1 p2 τo L
z1 - z2 + ( - )= .
γ γ γ Ro
p *
1 p *
2 τo L
( - ) = hw 1-2 = .
γ γ γ Ro
Ta suy ra phương trình cơ bản của dòng chảy đều trong ống là:
h w 1− 2
τo = γ.Ro. = γ.Ro.J (7.5)
L
Với :
A
Ro = : bán kính thủy lực
χ
h w 1− 2
J = : độ dốc đường năng
L
τo : ứng suất ma sát giữa chất lỏng và thành rắn.
7.2 Phân bố vận tốc :
7.2.1 Chảy tầng :
+ Đặc điểm dòng chảy tầng trong ống tròn có bán kính ro :
- Sự phân bố áp suất và vận tốc đối xứng qua trục ống
- Vận tốc tại thành ống bằng không
- Ứng suất ma sát tuân theo định luật ma sát nhớt của Newton:
du du
τ = -µ. = -µ. (7.6)
dy dr
τo
ro τ
Umax
r
H.7.2
+ Sự phân bố vận tốc :
Ta có :
A r
τ = γ.R.J mà R = = ⇒
χ 2
r
τ = γ. .J (7.7)
2
So sánh (7.6) và (7.7)
r du
γ. .J = -µ. ⇒
2 dr
du γ .J
= - r.
dr 2µ
γ .J r 2 γ .J .r 2
u=- . +C = - +C (7.8)
2µ 2 4µ

www.datechengvn.com 103
Copyright @datechengvn – January 2014
Trường Đại Học Bách Khoa – ĐHQG TP. HCM
PGS. TS. Lê Văn Dực

γ .J .ro2
tại r = ro ⇒ u = 0 ⇒ C = ⇒

γ .J 2
u=- (r – ro2) (7.9)

γ .J 2
tại r = 0 ⇒ Umax = . ro (7.10)

Phương trình (7.9) có thể viết :
 
u = Umax 1 − ( )2 
r
(7.11)
 ro 
+ Lưu lượng :
ro ro
r3
Q= ∫
0
u.(2.π.r).dr = ∫
0
2.π.Umax (r -
ro2
).dr

ro
r 2 r4  ro2
= 2.π. Umax.  − 2 
= π. Umax.
 2 4.ro  0 2

γ .J 2 ro2 πγ .J 4
Q = π. ( . ro ). = . ro (7.12a)
4µ 2 8µ

Q γ .J 2
V= = . ro (7.12b)
ω 8µ

U max
V= (7.13)
2

+ Tổn thất dọc đường trong chảy tầng :


hd 8µV
(7.12b) ⇒ J = =
L γ .ro2
8µV 64 L V 2
hd = .L = . . (7.14)
γ .ro2 VD D 2 g
ν
V .D
Vớ i : Re = ⇒
ν
64
λ= (7.15)
Re
⇒ Công thức Darcy-Weisbach :
L V2
hd =λ. . (7.16)
D 2g

www.datechengvn.com 104
Copyright @datechengvn – January 2014
Trường Đại Học Bách Khoa – ĐHQG TP. HCM
PGS. TS. Lê Văn Dực
7.2.2 Chảy rối:
+ Ứng suất ma sát rối theo Prandtl :
2
 du 
τ = ρ.K .y .  
2 2
(7.17)
 dy 
ρ : Khối lượng riêng của chất lỏng
y : Khoảng cách từ điểm tính toán đến thành ống
K : Hệ số Kapa (K=0.4)
Từ (7.17), ta suy ra:
τ 1 du
. =
ρ K. y dy
τ
Đặt U* = ⇒
ρ
du U * U * dy
= ⇒ du = . ⇒
dy K . y K y
U*
u= .ln(y) +C (7.18)
K
U*
tại tâm ống y=ro , u = Umax ⇒ C = Umax - .ln(ro)
K
Thế vào (7.18)
U* U*
u= .ln(y) - .ln(ro) + Umax
K K
U max − u 1 y
= - .ln( ) (7.19)
U* K ro
+ Kết luận :
Sự phân bố lưu tốc trong trường hợp chảy rối có dạng logarithm, Umax
và có dạng tương đối đồng đều hơn so với chảy tầng.
y
7.3 Tổn thất dọc đường trong ống:
H.7.3
Sự tổn thất năng lượng do ma sát giữa chất lỏng và thành ống, và
giữa các phần tử chất lỏng với nhau luôn luôn xảy ra khi dòng lưu chất chuyển động trong đường
ống. Tổn thất này càng lớn khi khoảng di chuyển càng dài. Sự tiêu hao năng lượng này được gọi
là tổn thất năng lượng dọc đường, ký hiệu là hd.
7.3.1 Công thức Darcy:
L V2
hd =λ. . (7.20a)
D 2g

Với :
64
λ= : đối với chảy tầng, λ được xác định thông qua lý thuyết.
Re

www.datechengvn.com 105
Copyright @datechengvn – January 2014
Trường Đại Học Bách Khoa – ĐHQG TP. HCM
PGS. TS. Lê Văn Dực
ε
λ=f( , Re) : đối với chảy rối, λ được xác định thông qua thực nghiệm và phân tích thứ
D
nguyên.
ε : độ nhám tuyệt đối (hoặc Δ, e )
D : đường kính ống
ε
: độ nhám tương đối.
D
V .D
Re = : số Reynolds
ν
Q 4Q
V : lưu tốc trung bình mặt cắt (= = ) 
A πD 2
8λL
hd = .Q2 (7.20b)
π gD
2 5

7.3.2 Hệ số tổn thất λ:


Viêc xác định λ, chủ yếu dựa vào thực nghiệm, trừ trường hợp chảy tầng.
+ Thí nghiệm Nikuradse :
Ông Nikuradse đã làm thí nghiệm với các loại ống có đường kính và độ nhám nhân tạo
ε
khác nhau và vẽ quan hệ log(λ) theo log(Re) và độ nhám tương đối như trên hình H.7.4.
D
+ Kết luận :
λ
A

ε 1
E =
D 30
ε 1
=
C D
ε 1
61,2
=
B D 252
ε 1
=
D 504
ε 1
D F =
D 1014

H.7.4 Re
Có thể chia làm 5 khu vực : AB, BC, CD, CD → EF ,và sau EF
- Khu AB (chảy tầng):
ε
λ chỉ phụ thộc vào số Reynolds Re, không phụ thuộc vào :
D
64
λ = f (Re) = (7.21)
Re

- Khu BC (quá độ từ tầng sang rối):


Sự thay đổi của λ không theo một quy luật nào cả.

- Khu CD (rối thành trơn):

www.datechengvn.com 106
Copyright @datechengvn – January 2014
Trường Đại Học Bách Khoa – ĐHQG TP. HCM
PGS. TS. Lê Văn Dực
# Hệ số λ trên khu vực này xảy ra dài hay ngắn tùy theo độ nhám tương đối của ống,
ε
càng lớn thì đoạn xảy ra càng ngắn và ngược lại.
D
# Đoạn CD tuân theo quy luật : λ = f (Re) :
a) Nikuradse : (3000 < Re < 100.000)
1
= 2. log( Re λ ) − 0,8 (7.22)
λ
b) Blasius :
0,316
λ= (7.23)
Re1 / 4
c) Cônacôp (Re > 100.000)
1
λ= (7.24)
(1,8. log( Re ) − 1,5) 2
- Khu vực từ CD đến EF (chảy rối thành nhám):
ε
λ phụ thuộc cả số Reynolds và độ nhám tương đối của ống, λ = f ( , Re), theo
D
Antersun
ε 100 0, 25 ε 68
λ = 0,1(1,46. +) ≅ 0,11( + ) 0, 25 (7.25)
D Re D Re
- Khu từ EF trở đi (chảy rối thành hoàn toàn nhám):
ε
λ chỉ phụ thuộc vào độ nhám tương đối của ống, λ = f ( )
D
a) Prandtle – Nikuradse :
1 D D
= 2 log( ) + 1,14 ≅ 2 log(3,71. ) (7.26)
λ ε ε
b) Antersun :

ε
λ = 0,114 (7.27)
D
+ Biểu đồ Moody:
Trong thực tế ngoài việc xử dụng công thức để tính λ, người ta còn có thể dùng biểu đồ
Moody để tra giá trị này (Phụ lục 7.1).
7.3.3 Công thức Chezy :
+ Công thức Chezy để tính lưu tốc dòng đều :

V = C RJ (7.28)
Với :
J : độ dốc thủy lực
R : bán kính thủy lực
C : hệ số Chezy
www.datechengvn.com 107
Copyright @datechengvn – January 2014
Trường Đại Học Bách Khoa – ĐHQG TP. HCM
PGS. TS. Lê Văn Dực
V : vận tốc trung bình mặt cắt của dòng chảy đều.
+ Mối quan hệ giữa hệ số Chezy C và hệ số tổn thất chiều dài λ :
Ta có :
L V2
hd =λ. . , trong đó : D = 4R (R: bán kính thủy lực) ⇒
D 2g
hd 8g 8g
V2 = .R. ⇒ V= R.J ⇒
L λ λ
8g
C= (7.29)
λ

+ Công thức Manning :


Khi dòng chảy ở trạng thái hoàn toàn nhám, dựa theo thực nghiệm, Manning đề nghị:
1 1/6
C= R (7.30)
n
Với n là hệ số nhám của ống, phụ thuộc vào vật liệu. Ví dụ :
# Ống thép n = 0,012
# Ống gang n = 0,015
# Ống bêtông (đổ bởi cốt pha bằng gỗ) n = 0,014
+ Công thức tính tổn thất dọc đường :
Ta có :
Q = V.A = C.A. R.J (7.31a)
⇒ Q=K J (7.31b)
Với : K = C.A. R (7.32)
K được gọi là mô đuyn lưu lượng của ống K = f (D, n) ⇒
Q2 hd Q 2
J = hay = ⇒
K2 L K2
Q2
hd = 2 .L (7.33)
K

+ Kết luận:
Để tính tổn thất dọc đường, có hai công thức có thể được áp dụng :
- Công thức Darcy (7.20a) hoặc (7.20b).
- Công thức tính theo môđuyn lưu lượng K dựa theo hệ số Chezy (7.33)
Việc lựa chọn công thức tính toán thích hợp tùy thuộc vào bài toán cụ thể.
7.3.4 Phân biệt các trạng thái chảy trong ống:
Trạng thái chảy trong ống có thể dựa vào các tiêu chuẩn sau đây :
Re < 2320 : chảy tầng.
8/7
D
4000 < Re < 27.   : chảy rối thành trơn
ε 

www.datechengvn.com 108
Copyright @datechengvn – January 2014

You might also like