You are on page 1of 139

PHỊÙNG VĂN KHƯƠNG - PHẠM VĂN VĨNH

Tài liệu kỹ thuật miễn phỉ

EBOOKBKMT.COM
PHÙNG VĂN KHƯƠNG - PHẠM VĂN VĨNH

EBOOKBKMT.COM
Tài liệu kỳ thuật míễu phỉ

BÀI TẬP THỦY Lực CHỌN LỌC


••••

(Dùng cho sinh uiên đại học uà cao học


các trường kỵ thuật)

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC -1999


124/79-99 Mã số: DYK02B9
GD-99
HOQ ^0'^ L
EBOOKBKMT.COM
Tài liệu kỳ thuật miễn phỉ

LỜI NÓI ĐẦU

Cơ học chất lỏng ứng dụng hay thủy lực là môn học được giảng dạy cho nhiều ngành ỏ
nhiều trường kỹ thuật khác nhau. Sinh vién khi học môn này thường gặp nhiều khó khăn trong
việc ứng dụng lý thuyết để giải các bài tập, nhất là các bài tập tương đối khó. Vôi mục đích
trang bị cho sinh viên những kỹ năng giải các bài tập đó, chúng tôi tập hợp trong tài liệu này
158 bài tập có tính chất chọn lọc. .Phần lớn sô' bài được giải hoặc hướng dẫn chi tiết cách giải.
Có một số ít bài chỉ cho đáp số để sinh viên tự kiểm tra và rèn luyện kỹ năng tính toán. Tài liệu
này còn giúp cho sinh viên nàng cao trình độ để dự thi các kỳ thi Olympic toàn quốc được tổ
chức hàng năm, cũng như làm tài liệu nghiên cứu cho các học viên cao học.

Chúng tôi xắp xếp các bài tập thành 5 chương cơ bản, trong mỗi chương đều có tóm tắt
lý thuyết để sinh viên tiện theo dõi và ứng dụng.

Cuối cùng, xin chân thành cằm ơn Phòng Quản lý và Nghiên cứu khoa học của Trường
đại học Giao thông vận tải cùng các bạn đồng nghiệp và Nhà xuất bản Giáo dục đã giúp đỡ
chúng tôi trong việc xuất bản cuốn sách này.

CÁC TÁC GIẢ

PTS. Phùng Văn Khương Th.s.


Phạm Văn Vĩnh

3
EBOOKBKMT.COM
Tài liệu kỳ thuật mien phỉ

Chương 1

TĨNH HỌC CHẤT LỎNG

1.1. Phương trình vi phân cân bằng của chất lỏng tĩnh (phương trình ơle tĩnh)

a) Dạng vectơ: f gradp = 0 (Ll)


p
Ở đây : f= Xi+Yj + Zk ;

f - là lực khối đơn vị ;

p- áp suất thủy tĩnh ;

{ X, Y, z } - hình chiếu của lực f lên các trục toạ độ Đềcac Oxyz.

b) Dạng hình chiếu :

1 ổp
X---^- = 0
p dx
1 ổp
Y- — -^ = 0 (1-2)
p dy
1 ỡp
Z- — -^ = 0
p ổz

1.2. Phương trình cơ bản thủy tĩnh (trường hợp lực khối là trọng lực : x= 0 , Y= 0 , z = -g)

Z+—=c (1 - 3)
Y

1.3. Áp suất tại một điểm trong chất lỏng


p = p0 + yh (1-4)

ở đây, h - chiêu sâu (khoảng cách từ mặt thoáng đến điểm tính áp suất). Khi p xác định theo công thức
(1 - 4), thì gọi áp suất tuyệt đối : ptd = Po + yh.

Gọi pa là áp suất khí trời : pa = 9,81 N/cm2 = 1 at, thì sẽ có hai trường hợp sau :

+ Nếu ptđ > pa thì plđ - pa = Pd; Pd gọi là áp suất dư.

+ Nếu ptđ < pa thì pa - ptd = pck; pck gọi là áp suất chân không.
Như vây : pck = - Pd
- Áp suất dư trên mặt thoáng của chất lỏng tiếp xúc với khí trời thì bằng không .
- Áp suất dư tại một điểm trong chất lỏng có mặt thoáng tiếp xúc với khí trời băng : pd = yh

Sau đây áp suất dư thường được viết là p .

1.4. Áp lực chất lỏng lên thành phẳng (áp lực dư)
p = pcCO = ỴZcCÙ (1-5)

ở đây pc - áp suất tại trọng tâm của diện tích chịu lực Cừ ; zc là chiều sâu của trọng tâm c (Hình 1-1).

Tâm áp lực D :

ío = íc+7^- (1-6)

Ở đây:

£ - trục đối xứng đi qua trọng tâm c .

Jc - mômen quán tính của diện tích co ứng với trục đi qua
trọng tâm c.

Trường hợp thành thẳng đứng (ct = 90°) :

Jc
ZD = zc + -2-— zcw

Ta cũng có thể tìm áp lực p và tâm áp lực theo


phương pháp biểu đổ (Hình 1-2) nếu diện tích chịu lực cố
dạng hình chữ nhật hoặc hình vuông có chiều rộng b : (1 -7)

p ~ SABA B' X b

Y (z. + Zn)AB X b
= --------------------------- (1-8)

Điểm đặt đi qua trọng tâm của ABBA'.

6
1.5. Áp lực chất lỏng lên thành cong:

p=7p« + P2 í1-9)
Ở đây: PX=ỴZCÍỦX (ỉ-10)

cox là hình chiếu của thành cong lên mặt vuông góc
với trục Ox (. túc L cAĩ fVvL&j // Hut RA )
zc là toạ độ trọng tâm của diện tích Cừx.

P2 = yW (1-11)

w - thể tích của vật thể áp lực. w mang dấu


dương nếu ngay bên trên mặt chịu lực có chất lỏng
(Hình l-3a) còn w mang dấu âm nếu ngay bên trên
mặt chịu lực không có chất lỏng (Hình 1- 3b).

Để tìm tâm áp lực ta kết hợp hai điều kiện :


- Áp lực p đi qua tâm của mặt cầu hoặc mặt trụ;
- Tìm góc giữa Px và Pz :

1.6. Định luật Acsimet KBOOKBKMT.COM


Tài liệu kỳ thuật miễn phỉ
Một vật ngập từng phần hoặc toàn phần trong chất lỏng sẽ chịu một

áp lực thẳng đứng từ dưới lên gọi là lực đẩy Acsimet (kí hiệu A), có trị số bằng trọng lượng của thể tích chất
lỏng mà vật chiếm chỗ là đi qua trọng tâm của khối chất lỏng đó (Hình 1-4)’:
(1-12)

Hình 1-4

7
1.7. Tĩnh tương dối
a) Vât chứa chất lỏng chuyển động thẳng đều với gia tốc a không đổi (Hình
1-5).
- Phân bố áp suất :
(1-13)
p = -yơax - /?gz + c
- Mặt đẳng áp :
ax + gz = c
b) Vật chứa chất lỏng quay xung quanh trục đối xứng VỚI vân tốc góc co
không đổi (Hình 1-6).

- Phân bố áp suất :

(1-15)
p = -Y(Z-ZQ)

- Mặt thoáng của chất lỏng


2
co “ 2
z — zo — - 1 (1-16)
2g

Trong đó: r2 = X2 +y2.

1.8. Sự càn bằng của chất khí

Phương trình vi phân cân bằng của chất khí trong lực nén được (p const) :
dp = -
yơgdz

(1-17)
Phương trình trạng thái khí :
Z>=p(p,T)

(1-18)
Ở đây T là nhiệt độ tuyệt đối.

Bài 1.1. Đường ống dẫn nước có đường kính trong d = 500 mm, dài 1
=1000 m chứa đầy nước ở trạng thái tĩnh dưới áp suất po= 4at và nhiệt độ ban đầu
to= 5°c, Hãy xác định áp suất trong ống khi nhiệt độ t-rong ống tăng lên đến t| =
15°c . Biết hệ số giãn nở do nhiệt độ của nước B, = 0,000014 và hệ sô nén B p =
— _______________________________________ —— . Bỏ qua sự biên dang
và nén, giãn nở của
ô 6
21000 kg
4 4
thành ống.

Bài giải

Thể tích nước trong dường ống ban đầu, lúc t0= 5°c là :

4 4
Khi nhiệt độ tăng đến t| = 15°c thì lượng tăng nhiệt độ là :

At = t, -10= 15 - 5 = 10°C

Thể tích nước cũng tăng lên :

Aw = w0 X At X [3, = 196,25 X 10 X 0,000014 = 0,0275 m3.

Số gia áp suất trong ống Ap khi thể tích nước tăng lên được xác định theo :

Ap= = X 21 000 « 3,0 kG/cm2 = 3 at.


w
oP p 196,25

Ap = 249.300N/ 2 .
/m

Vậy áp suất nước trong ống là : Ap = p0 +Ap - 7at.

Đáp số: Ap = 7 at

Bài 1.2. Một kiểu áp kê' nhạy được cấu tạo như sau : Một bình trụ tròn trục thẳng đứng, bán kính R = 100
mm, dày e - 1 mm, được treo qua hai ròng rọc với một đối trọng, miệng của bình nhúng vào nước úp lên một
đầu ống dẫn khí với áp suất p cần đo (Hình 1-7). Hãy tính độ di chuyển theo chiều cao của bình khi áp suất của
khí tăng lmm cột nước.

Bài giải

Bình được cân bằng bởi trọng lượng bản thân và vật đối trọng với áp suất từ chất lỏng (nước và khí). Các
áp suất đó bao gồm một phần áp suất khí p tác dụng lên toàn
bộ bề mặt bên trong của bình sẽ là 7iR2p và áp suất nước yz
tác dụng lên vành xung quanh (có chiều dày là e) của bình
là lực đẩy: 2nReyz. Vậy có phương trình:

2ĩiReyz +7tR2p = trọng lượng bình + đối trọng = const.

Lấy đạo hàm có:

2nReydz + 7rR2dp = 0
Vậy nếu áp suất tăng lên lmm nước thì chiều sâu z sẽ
giảm một lượng tương ứng, tức là bình sẽ lên cao một trị số
là 50 mm.
Hình 1-7

dp
Trong đó — là độ biến thiên của áp suất được biểu thị bằng cột nước và được khuếch đại tùy
Y
thuộc vào tỷ số —■
2e

9
Bài 1.3. Cân một bình nước có diện tích đáy là Cừ, độ sâu nước là hị, cân đa cân bang (Hình l-8a). Nếu thả
một quả cầu (có thể tích đáng kể) ngập vào bình nước, nhưng co tay người thả giữ lấy quả cầu (Hình l-8b). Hỏi
cân có cân bằng nữa không ?

Hướng dẫn

Theo điều kiện đã cho, cân sẽ không cân bằng nữa


và sẽ lệch về phía bên trái.

Bài 1.4. Một đoạn sông cong có bán kính cong của
trục dòng là R, vận tốc dòng nước trung bình là V, chiều
rộng mặt nước là B (Hình 1-9). Hãy tìm phương trình
mặt thoáng và độ chênh mực nước giữa hai bờ.

Bài giải

Bài này có nhiều quan điểm diễn giải, ở đây giải


theo dạng tĩnh tương đối.

- Tìm phương trình mặt thoáng

Đã biết phương trình mặt đẳng áp (vì mặt thoáng


cũng là mặt đẳng áp) dp = 0 Xdx Hình 1-9

Ở đây : X = — ; Y = 0 ; z = - g + Ydy +Zdz = 0,


X

Vây2 có : — dx-gdz = o <=> Phương trình mặt thoáng


là v lnx - gz = c X
- Tinh Zz

Độ chênh mực nước hai bờ sông là Az tính được


như sau :

Az = z2 - Z(
V2 , _ B. V2 . _ B.
Az = — ln(R + -^)-_
ln(R-~) g 2
g 2

10
R + B/2
Az = z2 - Zị =
R-B/2
Bài 1.5. Xác định độ cao mức thủy ngân tại A khi cho biết
áp suất chỉ trong các áp kế là P) = 0,9 at; p2 = 1,86 at và đô cao
mức chất lỏng biểu diễn như hình 1-10. Biết tỉ trọng của dầu Sd
= 0,8, của thủy ngân ôHg = 13,5.

Hướng dẫn

Áp dụng công thức tính áp suất một điểm trong chất lỏng :

PA = P2 + YN ( 1.12 - hA)

Mặt khác, PA = pB + YHg ( 1.06 - hA)

PB= P1 + Yd (1,2 - 1,06)

Giải ba phương trình trên ta nhận được

hA = 0,30 m

Bài 1.6. Bình hình trụ chiều cao H = 70 cm có hai khoá A và B (Hình
1-11). Trước hết đóng khoá B, mở khoá A để rót thủy ngân vào với áp suất
khí trời tới độ cao h| = 50 cm. Sau đó đóng khoá A, mở khoá B cho thủy
ngân chảy ra. Xác định áp suất chân không trong bình tại thời điểm cân
bằng, khi mực thủy ngân đạt tới trị sô' h2 vặ tính h2. Giả thiết rằng quá trình
xảy ra là đẳng nhiệt .

Hướng dẫn

Gọi áp suất tuyệt đối trong bình tại thời điểm cân bằng là pld thì ta có
phương trình :

P.d + YHgh2 = pa (1)

Theo điều kiên quá trình xẩy ra là đẳng nhiệt, ta có phương trình thứ
hai:

pa (H - h,) = pld( H - h2)

Giải hai phương trình trên và thay pa = 9,81 X 104 N/m2 , yHg =
133416 N/m3, ta nhân được phương trình bậc hai đối với h2.

Đáp số: h2 = 0,334 m


Pck = pa - Ptd = 0,454 at.

11
Bài 1.7. Để đo độ sâu của dầu trong bể chứa hở ta đặt một ống thẳng đứng, đầu hở của nó gần chạm đáy bể
(Hình 1-12). Người ta truyền không khí vào ống với vận tốc
nhỏ nên có thể bỏ qua sức cản thủy lực. Xác định chiều -sâu của
dầu có Ỵd = 8730,9 N/m3, nếu áp suất của không khí truyền vào
bể tương đương với chiều cao h = 890 mmHg.

Bài giải

Áp suất của dầu ở gần đáy bể chính bằng áp suất của


không khí truyền vào. Do vây, ta có phương trình :

ydH = yHgh

Chiều sâu H của bể sẽ là :

n _ Y u _ 132886,2
H= —-h = ' X 0,89 = 13,55m Hình 1-12
Yd 8730,9

Bài 1.8. Trong kênh dẫn đến công trình làm sạch nước
người ta đặt một thiết bị đo mực nước tự ghi (xem hình 1-13).
Đầu dưới của ống 1 nằm trong nước với chiều sâu Họ. Một thể I2 r
Không khi
tích không khí được truyền theo ống 2 vào đầu trên của ống 1 3ế
dưới áp suất đủ để cho khóng khí đi theo ống 1 vào cuối ống. 1
Xác định mực nước trong kênh dẫn H, nếu áp suất không khí —- Q

I
trong ống 1 theo số đọc của máy tự ghi bằng hị= 80 mm cột •

- —H •

ĩỉ
thuỷ ngân và h2 = 29 mm cột thủy ngân. Cho khoảng cách từ •

I

đáy kênh đến đầu dưới của ống 1, Hị = 0,30m. •

T 11
Đáp số: Khi h1 =80 mm Hg thì H = 1,39 m

Khi h2 = 29 mm Hg thì H = 0,69 m

Bài 1.9. Một chuông .chứa khí có đường kính D = 6,6 m.


Trọng lượng chuông G = 34,3.103 N (Hình 1-14). Xác định độ
chênh mực nước H trong chuông và trong bình 2.

Hướng dẫn
Từ Po = yH và p0co = G , ta tính được H.

Đáp số: H = 0,102 m.

Hình 1-14

12
Bài 1.10. Sự thay đổi nhiệt độ của khí trời là' một hàm bậc nhất so với độ cao . vể mùa hè sự thay đổi đó
như sau :
Tại z = 0 , To = 273 + 20 = 293 K;
z = H, (Hj = 10.000m) , Tj = 273 - 50 = 223 K.

Hãy xác định khối lượng riêng và áp suất của không khí dưới dạng hàm số của đô cao 0^z^ 10.000 m khí
hoàn hảo có p = pRT , R = 287J kg^K’1.

Bài giải
Vì nhiệt độ T phụ thuộc tuyến tính só với độ cao z nên
dT
—— - c, , Cl = const.
dz 1
Từ đó T — C|Z + CỊ
Z = O,T = TO^C2 = TO;Z = H1 , T = T]—>C[=

T = Tn - z° ___ ĨL Z
Như vậy, T_T0 z

Hoăc

Từ p = pRT có dp = RTd/7 + x?RdT ,


ÍT’ T"1 _ J
Hay dp = RT„(1- )d/> - Z>R(T„- T|) ;
l0 Hj HỊ

Chia hai vế cho pg :

jP=gĩọ.(l_T»-T'_^)dp R
Pi iP To H, gH,

! To -T, z
To _
LgH,
dp [R(T0-T,)-gH,]
pg [T0H,-(T0-T,)z]
z gH]
TQ-TJ
J
To Hj R(T0-Tj)
_p_ = _£_x Po Pữ To

13
Bài 1.11. Người ta đậy đường vào hầm ngầm bằng cửa cống
T
vuông (yc=l 1,8kN/m3) có kích thước axaxơ=3x3x 0,08 (m). Cho
biết các chiêu sâu của nước : h = 1,40 m; h]= 4,4 m; h2= 1,8 m.
Hệ số ma sát ở rãnh f = 0,5 (Hình 1-15).

Yêu cầu :

1) Tính tổng áp lực p của nước lên cống (coi áp suất trong
hầm ngầm là áp suất khí trời).

2) Tìm tâm áp lực D.

3) Tính lực nâng T.

Bài giải
1) Tính tổng áp lực p (Hình 1-16):
Áp lực từ phía thượng lưu:
P) = yhcC0 = y(h]-a/2)a2
= 9,81(4,4 - 1,5)32 = 256,041 kN .
Áp lực từ phía hầm ngầm :

P = Y a = 9,81 ^4“ 3 = 47,676kN. 2 2


Tổng áp lực p bằng :
p = p,-p2 = 208,364 kN.

2) Tính hD:

2ci_ = (h a) + ÍL
hc,w 2
12(h,-|)a2

Từ địnhlý Varinhông ta có ■;
p X AD = P| X AD! - p2 X AD2, suy ra
32
Ạr>_P.AD,-P,AD, 256,041(4,4 - 3,16)- = 2,9 + — =3,16m
47,678(1,8-1,2) 12x2,9
AU
- = 1,3
208,364

86m

Như vây hD = 4,4 - 1,386 = 3,01m tính từ phía thượng lưu.

3) Tính lực nâng T :


Lực nâng T ban đầu để nâng cửa ống lên sẽ bằng : T = Gc + fP + Pzl,

14
ở đây Gc = yca2ơ = 11,8 X 32 X 0,08 = 8,496 kN. Lực ma sát Fms= fp = 0,5 X 208,364 = 104,182kN. Áp lực
nước tác động lên mặt trên của cống : Pz,= yaơh = 9,81 X 3 X 0,08 X 1,4 = 3,296 kN.
Vậy T = 115,974 kN.
Bài 1.12. Xác định trọng lượng G của vật được giữ ở giá của 6
máy nén thủy lực, nếu trọng lượng của pittông G] = 10T, đường
kính D = 500 mm, chiều cao đai da h = 100 mm, hệ số ma sát của
da với mặt pittông f = 0,15; áp suất trong máy nén p = 24 at (Hình
1-17).

Hướng dẫn

Viết phương trình cân bằng lực :

T + P = G + G1dođóG = T + P-G| ở đây: T - lực ma sát : T


= fp7ĩDh; p - áp lực chất
Đáp số: G = 42,76 T.

Bài 1.13. Van đĩa đường kính d = 50 cm đậy kín đường vào hầm
Hình 1-17
lỏng lên đáy pittông :
ngầm và có cơ cấu như hình 1-18. Cho a = 10cm . Xác định lưc cãng
của lò xo AB.

Hướng dẫn

Viết phương trình mômen đối với bản lề o, khi đó ta có T= Px0D ,


ờ đây p =Y „(h. a 2 4
71
Jc = d4
OD =
.. d. 71 d2 ,.d n d2
(h + -) —— 64(h + ^-)——
2 4 2 4

Đáp số: T = V N rc d = 300N


64a

Bàỉ 1.14. Xác định mômeh M = GL để có thể giữ cánh cổng


hình tam giác với các kích thước biểu diễn như hình 1-19.

Hướng dẫn

Tính áp lực của nước lên cánh cổng :

15
ở đây : p = yhcC0 hc = 1 + 1,3 = 2,3m ;

Cù - diện tích cánh cổng.

Lấy mồm en ứng với điểm o ta có M = GL = P(1


+0,7).

Đáp số: M = 57 535Nm.

Bài 1.15. Xác định độ cao h để nước có thể tràn


qua cánh cổng AB. Cánh cổng này có thể quay xung
quanh bản lề o (Hình 1-20).

Hướng dẫn

Tim điểm đặt D:


Hình 1-19
AD =^AM h
3 3 Sin45

Nước tràn qua AB khi AD > AO, từ đó tính ra h .

Đáp sô : h > 8,48m.

Bài 1.16. Xác định độ sâu của nước trong bể chứa đủ để


mở van hình chữ nhật AB có a = 100cm quay xung C[uanh trục
o nằm ngang và có kích thước biểu diễn như hình vẽ 1-21.

Hướng dẫn - -.

Giải bất phương trình h0 > hD tức là khi tâm áp lực nằm
trên trục o thì van quay .

Đáp số: h > 2,6 m.

Bài 1.17. Cánh cửa chữ nhật có tiết diện

íừ = Lxb = 3x 1 (m)

và nặng Q = 747 N. Đối trọng G = 6000 N (Hình 1-22).

Tính độ sâu h để cánh cửa cân bằng như hình vẽ (a = 60°).

Hình 1-21

16
Hình 1-22
Hướng dẫn

Tính áp lực theo phương pháp biểu đồ (Hình 1-23):

p= -^-t-b ; OD = ị ,h ;OB= - — (1)


2sina 3 sina sina

Tổng mô men ứng với trục o bằng 0, do đó : GL - Q^-cosa - P.OD = 0 (2)

Thay (1) vào (2) và sau khi giải phương trình ta tính được h.

Đáp số: h = 2 m.
Bài 1.18. Cửa cống AB có kích thưóc 5 '\Ỉ2 X 5 V2 (m2), trọng lượng G = 141 X 9810 N có thể quay xung
quanh trục B. Mực nước thượng hạ lưu cho như hình 1-24. Xác định phản

Hướng dẫn

Bài này nên giải bằng phương pháp biểu đổ.


Từ biểu đổ ta thấy tổng áp lực thủy tĩnh p = 5y X 5 V2 X 5 4Ĩ và đi qua trung điểm của AB (Hình 1-25).
Phương trình mô men:

17
Còn trọng tâm của diên tích thứ n có thể tìm theo công thức :

2 -ựn(n-l)+2n-l hị
3 Vn + Vn-1 sina

hoặc :
sina
2 -ựn(n -1)+ 2n -1
Trong đó :
3 Vn + -s/n -1

Áp dụng các công thức tìm được trên ta có thể dễ dàng giải bài toán với số dầm cho bằng 8 và góc a = 90°.
Thay các số liệu vào các công thức từ (1) - (4) ta nhận được kết quả sau :

Dầm số 3 4 5 7
1 2 6 8
Khoảng cách từ trên
2,36 4,31 5,58 6,61 7,5 8,29 9,05 9,60
xuớng (m)

Bài 1.20. Xác định chiều dày tối thiểu e của thành ống nước bằng thép (hình 1-28) có đướng kính trong d
= 900 mm và chịu một áp suất dư trung bình p = 30at, nếu ứng suất kéo cho phép của thép [ơ] = 137,34 X 10 6
Pa.

Bài giải

Theo công thức tính thành phần áp lực lên thành cong ta có :

px= pLd

ở đây : d - đường kính ống ;

L - chiều dài ống.


Vì rằng áp lực Px có xu hướng làm vỡ ống tại hai điểm a và c, cho nên khi tính chiều
dày ống, ta lấy áp lực bằng ^-Px và lúc đó 2
chiều dày e của ống tính theo công thức sau :
Hình 1-28
e= Pi
2[o]
30x9,8x90
Thay số vào ta nhận được = 0,96cm.
2x137,34xl02
(Bài 1.21.) Van hình nón có chiều cao h và làm bằng thép có Ỵ = 76,44kN/m3 dùng để đậy

lỗ tròn ở đáy bể chứa nước. Cho biết D = 0,4 h và đáy van cao hơn lỗ 2- h (Hình 1-29).

Tính lực R cần để mở van.

18
Hướng dẫn

Lực R bằng : R .= G + p - pb

ở đây:

G - trọng lượng van ;


. p - áp lực nước lên đáy van ;

Pb - áp lực nước lên mặt bên theo phương thẳng đứng. Đáp số:

R = 5,58lh3 kN. Hình 1-29


an hình cầu dùng để đây lỗ hở của thùng chứa1
Bài 1.22
chất lỏng đựợc đặt trên cơ cấu đòn bẩy và có kích
thước như hình 1-30. I
Xác định lực tối thiểu p để đóng kín van đó nếu bỏ qua trong
lượng của van .

Hướng dẫn
R -4 >
Lập phương trình mômen đối với điểm o ta có :
PR = p3 X 8R , như vậy p = 8P3 p

Ở đây : p3 - áp lực nước tác động lên phần mặt cầu ngập Hình 1-30 trong nước.

p3 =7 7Ĩ h2(3R-h)

Đáp SỐ:P = 3,86 R3

Bài 1.23. Trên mặt phẳng người ta úp một bình bàng


thép không đáy có dạng hình nón cụt với các kích thước : D
= 2m; d = lm; H = 4m ; ơ — 3mm (Hình 1-31*).
Hãy tính với mức nước trong binh bằng bao nhiêu thì
bình bị nhấc khỏi mặt bằng.
Đáp số: X = 0,62 lm
'Bài 1.247} Người ta đậy một lỗ tròn ở đáy bễ~cĩĩ3a bằng quả
cầu trọng lượng G; bám kính cầu băng R, mức nước là 4R và
khoảng cách từ tâm cầu đến đáy bình bằng R/2 (Hình 1-32).
Tính lực Q cần thiết để nâng quả cầu lên.

Hình 1-31

19
Bài giải
Lực nâng quả cầu Q bằng: Q = G + Pz (1)
ở đây : G - trọng lượng quả cầu đã cho;
Pz - lực của nước tác động lên quả cầu theo phương thẳng đứng cần tìm.
Để tìm Pz; chia cầu ra làm 2 phần bằng mặt cắt ab và khi đó
P2= Y(W]+W2) = ỴW (2)
Ở đây : W| - vật thể áp lực lên mặt acb và mang dấu "+" ,
w2 - vât thể áp lực lên mặt acdb và mang dấu (hình 1- 24)
= Vab,b. - vacb ,
w2 Vaba'b' 4" ^acdb " ^cdc'd' Vaba'b’"h Vaft, ■ Vcfd_ Vcdc'd' ,
W =wrw2 =vaba.b. -Vacb -vaba.b. - vafb +vcffd +vcdc.d.
” vciu +Vcffd "i"VcdC'd-

vcíu=

vcfd = h2(3R-h) = 5^- ;


vcdc.d. = 7ir24R = 7C JR2 -Í^4R = 3nR3 .

Thay tất cả vào (2) ta có:


5TĨR3
PZ = Y I-3KR3
24

Vây lực nâng Q sẽ là :

Q=G+

20
(Bài 1 JZS/Van hình trụ có thể quay xung quanh trụ nằm
ngang (Hình 1-34). Trọng tâm của van nằm trên đường bán kính
tạo thành góc tp = 45° theo phương ngang v'à cách trục quay một
khoảng
OA = — r . Biết bán kính van r = 40 cm , chiều rộng van 5
b = 100cm.

Xác định trọng lượng của van để van ở vị trí cân bằng như
hình vẽ.

Bài giải

Để cho van ở vị trí cân bằng như hình vẽ thì tổng mômen
của các lực đối với trục o phải bằng không , tức là £m0 =0 (1)

Theo biểu đồ áp lực (Hình 1-35) ta viết được phương trình


(1) như sau :
Pz X D2o)-(PX1X D,O)+(G X OA cosqỷ= 0 (2)
Ở đây :
1 ___ 4r
Pz =--Ỵ7ĩr2b , D2O =
4 371
PXI = yr2rb = 2yr2b

D,o= ịr ; OA=ịr.
3 5
Do vậy từ (2) ta có :
Pxl X OD| - Pz X OD2 3 4 4r
OAcostp 3r _ 5br2y
1 Hình 1-35
3 co sọ
2y r2bxịr- — Ỵ7Ĩ r2bx —
rcostp
n- 9810x5x1x0,42 _ _
Thay sô : G = ----------- ' ------- = 3700N = ,7kN
3cos45°

X^ai 1.2ý. Bình chứa chất lỏng trong đó có thapEao


hình cầu. Bình này lại nổi trong bể chứa cùng loại chất lỏng
đó (Hình 1-36). Cho biết trọng lượng của bình là GH của
chất lỏng chứa trong bình là G2, tỉ số giữa
. Z1
các chiêu sâu K = —. Tính trọng lượng G z2
của phao.

Hình 1-36

21
Bài giải

Gọi co là diên tích đáy của bình , ta có các phương trình cân
bằng :

ytùZ| = G| + G2 + G ycoz2 = G (1)


+ G2
(2)
Giải 2 phương trình trên ta nhận được:

G=ỉ—G, -G2.
K-l 1 2

Bài 1.27. Trên 2 con lăn gỗ hình tròn có các


đường kính D và d, chiều dài L, ta đặt tấm gỗ trọng
lượng G sao cho 2 mút thừa ở hai đầu đều bằng c
(Hình 1-37).

Cần đặt tải trọng phụ p ở vị trí nào để giữ cho tấm
gỗ ở vị trí nằm ngang ?

Bài giải
ííinn 7-j/
Khi tấm gỗ ở vị trí nằm ngang thì không đổi.

Ta tính các diện tích C0| và co2 của các con lăn khoảng cách f từ mặt thoáng đến

ngập trong nước theo r, R và f : (0j = (1)

7iR2 - R2arccos^^ + (R - f)ự2Rf-f2

co2 = tư2 - r2arccos-—- + (r-f)-ự2rf-f2 (2)


r

Lực đẩy Acsimet tác động vào các con lăn sẽ là :

AỊ = tOjLy , A2 = co2Ly (3)


Viết phương trình cân bằng mômen ứng với điểm A :

Ai(x+y) - G( "C)-Px = 0 (4)


2

y = L- X - 2c , Vì vậy :
(L-2c)(2A, -G)
X = ----: ---- ------------- (5)
2P
Mặt khác , ta viết phương trình cân bằng lực lên trục thẳng
đứng :

A! + A2 - p - G = 0 (6)
Sử dụng các công thức và phương trình trên sau khi biến đổi
ta nhận được :

22
71 (R2 + r2) - R2 arccos - r2 arccos -—- + (R - f)72Rf-f2 + (r -
f\j2rf2 -f2 =

(7)

Từ phương trình này ta có thể tính được f t thay vào


(1) ta tìm được CÙ1 và nhờ (3) ta có Aj

Bài 1.28. Một thanh gỗ đổng chất dài Lo = 2m, diện tích
ngang là s, có khối lượng đơn vị là p6 = 840 kg/m3 được gắn
vào bản lề A đặt cách mặt nước một khoảng a = 0,4m (Hình
1-38). Tính góc nghiêng a khi thả thanh gỗ vào nước.

Hướng dẫn

Tính trọng lượng G của thanh gỗ. Tính lực đẩyAcsimet


A tác động lên phần thanh gỗ ngập trong nước. Lập phương
Hình 1-38
trình cân bằng momen ứng với trục quay A (Hình 1-39) :

PgL0LG = /?NLLA (1)

ở đây: LG=-^-sina ,

LA = (L0-y )sina,

L = Lo - -A-
COSa

Thay các công thức trên vào (1) và giải ra ta được :

cosa = (2)
Lo

Thay số vào ta có a = 60°

Bài 1.29. Tính áp lực p lên mặt bên của hình nón tròn kín nằm nghiêng dưới nước có kích thước như hình
l-40a. Tìm góc p tạo bởi lực đó với trục hình nón.

Hướng dẫn

Có 3 lực tác động vào hình nón : lực Acsimet A, lực P! lên đáy và lực p lên măt bên ; 3 lực này tạo thành
tam giác lực (Hình l-40b) và từ đó có biểu thức:

A p p,
= = -, (1) sin(3 sina sin(a-p)

23
A

b)

A =Y —71 r2h ;
ở đây : 3 (2)
2
p, =YH7:r .

Theo (1) và (2) ta có: h sina


3H + hcosa
S D _1 2. s’na _ 71 r\
và p =Y —71 r h = Ạ/9H2 +h2 +6Hh cosa .
3 sin [3 3
Bài 1.30. Thùng bằng thép có trọng lượng G = 45,12 kN với
4m
đáy hình vuông có kích thước 4x4 (m ) và chiêu cao H = 5m năm H ------ — - ------- H
úp trong nước (Hình 1-41). Thùng chứa đầy dầu có trọng lượng
riêng yá = 8,6328 kN/m3. Xác định áp suất p của dầu lên đáy thùng
và chiều sâu h của bể ngập trong nước

Hướng dẫn

Dựa vào điều kiên áp lực lên đáy thùng cân bằng với trọng
lượng thùng, ta tìm được áp suất p.

Áp dụng định luật Acsimet, tìm được h.


Hình 1-41
Đáp số: p = 0,2820N/cm2 ;
h = 4,688m .

(Bài 1.31. Đường hầm CED có dạng nửa trụ tròn, bán kính R - 2m,
nằm dưới đáy biển sâu H=^25m (Hình 1-42). Giả thiết rằng :

1) Từ mặt thoáng đến mặt A-A (h| = 20m), trọng lượng riêng
của nước biển thay đổi theo quy luật sau :
/1>
Y = Yo 1 + 0,02-—
k hi)

24
Trong đó : Yũ = 10.000N/m3 ,

h - độ sâu tính từ mặt thoáng đến


điểm được xét.

2) Từ mặt A-A đến đáy biển trọng lượng riêng nước biển
coi như không đổi .

Yêu cầu:

a) Tính áp suất dư tại các điểm C,D,E.

b) Tính lực do nước biển tác dụng lên lm chiều dài


đường hầm.

Bài giải

a) Để tính áp suất pc, pD, pE, trước hết tính áp suất dư


trên mặt A-A (kí hiệu là pA) (Hình 1-43).

Từ công thức dp = ydh , suy ra :


h
i U
PA = YO f(l + 0,02-2-)dh = l,01Voh,
0 nI

11! = 20m , Yo = 10.000N/m3 .


Hình 1-43
Áp suất tại E bằng:

PE= PA + YA(H-hrR) = 2,02 X 105 + 0,102 X 10s(25 -20


-2) = 2,326 X 105N/m2-
Áp suất tại D bằng áp suất tại c và bằng :

pc = PD = PA + YA(H - hị) = 2,02 X 105 + 0 ,102 X 105 =


2,53 X 105N/m2.

b) Tính áp lực lên lm chiều dài hầm.

Áp lực theo phương ngang triệt tiêu. Áp lực theo phương


thẳng đứng bằng :

Pz = PA«7 + YAW ,
ở đây: (ỪJ = 2R X 1

w = 2R X lh2- ^-xl = 2R(H-h1)-^-


22
Vây pz= 2,02 X IO5 X 2 X 2 + 0,102 X 105[2 X 2 X 5 - 3,14
X 2 X 2/2]= 9,479 X 105N

Lực P7 hướng xuống dưới đi qua tâm trụ.

Một hình trụ có bán kính r = 2,5 cm, chiều dài L

25
= 100 cm đậy một lỗ thoát ở đáy bình chứa có kích thước © = a X
b = 3 X 100 (cm) (Hình 1-44). Hãy tính áp lực nước lên trụ nếu H
= 3m ; Po - 0,8at .

26
Hướng dẫn

Giải như bài 1-24, chỉ khác ở đây nắp là hình trụ.

Đảpsô':P3 = 3218,95 N
^aTL33^)Ong tròn có đường kính d = 15mm dùng để dẫn nước
vào bể chứa. Biết áp suất của nước trong ống dẫn p = 3at. Khi nước
đầy bể thì nắp K gắn liền với hộ thống đòn bẩy có các cánh tay đòn
a = l,9cm; b= 40cm sẽ đậy kín miệng ống dẫn.

Phía đầu kia của đòn bẩy gắn liền với quả cầu rỗng có đường
kính D = 8cm (Hình 1-45).

Xác định chiều sâu cực đại X của quả cầu ngập trong nước
nếu bỏ qua trọng lượng của quả cầu, đòn bẩy và nắp.

Đáp sô': X = 6,8 cm.

Bài 1.34. Toa xe chở dầu chuyển động theo phương


ngang với vận tốc v= 36 km/h và có các kích thước :

D = 2 m, h = 0,3 m, 1 = 4 m (Hình 1-46).

Tại một thời điểm đoàn tàu hãm phanh và sau đó chạy
được một quãng đường L = 100 m thì dừng lại.

Xem chuyển động của đoàn tàu là chuyển động chậm


dần đều, hãy xác định tổng áp lực p của dầu lên đáy trước
của toa xe. Cho trọng lượng riêng của dầu Ỵ = 981ON/m3 .

Bài giải

Khi đoàn tàu chuyển động chậm dần đểu thì mặt
thoáng của dầu nghiêng vê phía trước (Hình 1-47). Như vây
, để tìm áp lực p lên đáy trước thì cần tìm độ chênh mức dầu
Ah và :
p = y(Ah + h 4-—) ^—-— (1)
r
2 4
1. Ah la| |a|l
ở đây : —Ạ = — = tga , A h - —- (2)
1g g
Tính a :
V = vo+at

Hình 1-47

27
V0=36 km/h = 10m/s
Vo
t = t1 thì V = 0 , do đó a = - —
t,
= =^ = « = 20s
L =votl + 22 V, 10

Vậy a = - — = -0,5m / s. Th ay a vào (2) : A h = -2— X 4 = 0,2m .


J
20 10

Từ (1) : p = 9810 (0,2 + 0,3 +i)3’14*2 = 46205N = 46,205 kN

Bài 1.35. Bình chứa khối lượng m, với đáy vuông 1 X


1 chứa nước đến độ cao h và trượt theo mặt phảng ngang
dưới tác động của vật có khối lượng m2 (Hình 1-48).

Yêu cầu:

1) Tìm độ cao H của bình để giữ cho nước không trào


khi bình chuyển đông ; cho hệ số ma sát giữa đáy bình và
mặt trượt là f.

2) Tính áp lực của nước lên mặt trước và mật sau của
bình.

Bài giải

1) Khi bình trượt với gia tốc a dưới tác động của khối lượng m2 thì mặt thoáng sẽ nghiêng vể phía sau
(Hình 1-49) và :
a íi—- -Từ đó H = h + ị-
tga =- 1 2g
g
2

2) Áp lực nước lên mặt sau


Hl =Y i(h+i-)
22

Ap lực nước lên mặt trước :

Hình 1-49

Như vậy, cần phải tính gia tốc a :

g[m2 -(m, + /Jl2h)f]


2 2
(m1+pl h)a = - g(m, + pl h)f + gm2 -> + p 12 h

28
Bài 1.36. Bình có dạng hình chóp nón bán kính R, chiều cao H và được đổ đầy nước (Hình 1-50). Cho bình
quay*xung quanh trục thẳng đứng z với vận tốc góc ơ) bằng bao nhiêu thì mặt thoáng tiếp xúc vởi mặt bên của
nón dọc theo đường tròn ở đáy. Thể tích nước trào ra bằng bao nhiêu?
Bài giải

Phương trình mặt thoáng:


.. 2
w2
’ O=
Z Z

2g dz
_w2 dr g
(1)

Theo điều kiên bài ra thì :

dz
dr (2)
r=R

Để tính thể tích nước trào ra V, ta tính z0 :

= H-^—R2 =H--ỂLR2
2g R 2g 2

V' = R2(H -z0) = 471 R2 = "T71 R2H hay thể tích nước trào ra bằng — thể tích của 2 2 2 4 6
4
bình.
Bài 1.37. Đê’ nâng cao chất lượng đúc bánh xe bằng gang, khi rót gang lỏng vào người ta quay khuôn
quanh trục thẳng đứng (Hình 1-51). Hỏi áp suất của gang tại điểm A sẽ tăng lên bao nhiêu nếu đường kính
bánh xe D = 1 m ; yg= 68.670 N/m3 ; <ữ = 50- .

Hướng dẫn

w2 r 2
Sử dụng công thức: p = Po + p—2 --------- P8Z'

Từ đó tính được độ tăng áp suất tại A :

Đáp số: Ap = 22,3at

29
Bài 1.38. Tính áp lực dư của chất lỏng lên nắp AB và đáy CE
của bình trụ tròn chứa đầy chất lỏng trọng lượng riêng Ỵ. Bình quay
xung quanh trục thẳng đứng với vân tốc góc co (Hình l-52a).
Hướng dẫn
Áp suất dư trên nắp AB khi bình quay :
2,2
ù) r
p
^2

Áp lực nguyên tố lèn diện tích dS = 2nrdr (Hình l-52b).


dP = pdS = pnco2r3dr
p
2
Từ đó : PẠB = /MCÚ2 Jr3dr
0
- . . 2 TA 4

Đáp sô : J64g
7t D2
PQE ^AB ■* 4 Hy
=

Bài 1.39. Bình trụ tròn đậy kín có chiều cao H và đường kính D chứa chất lỏng đến 3/4 chiều cao (Hình
1-53). Tính xem bình phải quay quanh trục thẳng đứng với vân tốc góc bằng bao nhiêu để mặt thoáng của chất
lỏng vừa chạm đến đáy bình?
Hướng dẫn

Theo điều kiện bài toán thì phương trình mặt thoáng có dạng:
z = (2-r2, (1) (vì z0 = 0 )
2g
và Vp = -i- Vb, (2), tức Ịà thể tích của parabôloit tròn xoay bằng

1 71 D2
một phần tư thể tích bình, mà V = 2-71 D H , Vb = ---------- ----H .
2
p
2 4
Nhờ (2) ta tìm được D', thay D’ vào (3) ta tính được co.

Đáp sô :

TT w2 ZD’
Từ (1) suy ra : H=
9o’ (3)
2g 2

30
Bài 1.40. Lập phương trình mặt tự do của nước trong các gầu của
guồng quay xung quanh trục nằm ngang với vận tốc góc Cừ không đổi
(Hình 1-54). Phần bên phải của gầu được xem là mặt tự do đi qua điểm
x= R và z = 0.

Hướng dẫn

Gọi trục y là trục quay, khi đó lực khối sẽ là :

X = tt)2x; Y = 0; z = (02z - g.
Thay các biểu thức đó vào phương trình :

p ổx lậ=Y .
p ỡy j_dp = 7 p ổz

2
và sau khi giải ta được — = — (x +z2)-gz + c
2

p2

Phương trình mặt đẳng áp sẽ là ^-(x2 + z2) - gz = c

Sử dụng điều kiên khi z = 0, X = R ta nhân được phương trình mặt tự do của nước trong
gầu,

Đáp số: X2 + (z--^-)2 =R2+-^ị


co co

31
Chương 2

ĐỘNG HỌC CHẤT LỎNG VÀ CHUYÊN ĐỘNG CÓ THẾ

2.1. Vận tốc dòng chảy, gia tốc dòng chảy, chuyển động dừng, không dừng

- Vân tốc ũ : u = f(t, X, y, z)


hay ũ = ux i+uy j+ uzk (2-1)
_ dũ ỡũ ỡũ ỡũ ỡũ
- Gia toe : ã = — = —— 4- u „ —— + u v —— + u _ (2-2)
——
dt ổt ỡx y
ỡy ổz
ã = axỉ + ay J + azk (2-3)
■ ổũ
- Chuyển động là dừng nếu ũ = f(x,y, z) hay -^-— = 0.
ỡt

- Chuyển động không dừng : ú = f (t, X, y, z).

2.2. Đường dòng, quỹ đạo


~ ' ... . dx _ dy dz
- Đường dòng : — = —= -— (2-4)
u„ u.. u_
X y z

„ _ . _ dx dy dz . (2-5)
- Quỹ đạo : —— = —— = — - dt
u_ u„ u.
X y z

Đối với chuyển động dừng, đường dòng và quỹ đạo trùng nhau.

2.3. Phương trình vi phân liên tục


- Đối với chất lỏng nén được (p ĩ^const)
dp _
-—+ pdivũ =0 (2-6)
dt
- Đối với chất lỏng không nén (p = const)

divu = 0 (2-7)
ỡu ổuz
hay (2-8)
ỡy ổz

- Đối với chuyển động một chiều chất lỏng không nén (phương trình liên tục) :

Q = Vtô = const (2-9)

32
ở đây : V - vận tốc trung bình (m/s) ;
Q - lưu lượng (m3/s).

Chất lỏng nén được :


M = p CÙV - const (2-10)
2.4. Chuyên động có thế, thê vận tốc (p (x,y,z)
Một chuyển động được gọi là có thế nếu

ũ = grad ọ (2-11)

(2-12)

(p gọi là thế vân tốc.

2.5. Hàm dòng y (x,y) (trong chuyển động 2 chiều)

(2-13)

Tính chất của hàm dòng (x,y) :

Tinh chất 1. Dọc theo một đường dòng, hàm dòng giữ giá trị không đổi.

Tính chất 2. Lưu lượng chất lỏng chuyển dịch qua mặt cắt ướt giới
hạn bởi hai đường dòng bằng hiệu của hai hàm dòng (Hình 2-1):

Q =xp2 - (2-14)

2,6. Lưới thủy động


- Đường đắng thế : (p = c.

Cho c những giá trị khác nhau ta nhân được họ đường đẳng thế.
Hình2-Ỉ

- Đường dòng : tịt =c


Cho c các giá trị khác nhau ta có họ đường dòng.

33
Trong chuyển động hai chiều có thê họ đường dòng và họ đường
đẳng thế tạo thành một lưới trực giao gọi là lưới thuỷ động (Hình2-2).

2.7. Thê phức w(z), vận tốc phức w' (z)


Giữa thế vân tốc (p và hàm dòng có quan hệ sau:

Đó là điều kiện Côsi - Riman.


ổ(p ỡ<ị/
ổx ay
ổcp (2-15)
ỡy = ỡx
Hàm thế phức w(z) xác định bằng công thức :

w(z) = (p + ivị/ z = X + iy. •

Do điều kiện Cosi - Riman suy ra hàm thế phức w(z) xác định
bằng công thức (2-16) là một hàm giải tích, trong đó : (2-16)
’ ^ ^ (2’17)
w (z)= +i

ỡx Ỡx
là vận tốc phức.
w '(z) được gọi là vận tốc phức vì : w'(z) = + i-Ệ^- = U - iu.,
õx dx x y
lw'(z)l+u’ =u.

2.8. Chuyển động xoáy và không xoáy


- Chuyển động không xoáy nếu Rot ũ - 0 .
- Chuyển động xoáy nếu Rot ú 0.

Ta cójhể chỉ ra rằng một chuyển động không xoáy (Rot ũ = 0 ) tức là chuyển động có thế ( ũ = gradp ) và
ngược lại.

i xoáy :
Vectơ vân tốc £2 = 4 Rotũ
2 (2-19)
Rot ũ =
ô
Phương trình (2-18)
ổxđường
ổy ổzxoáy : ổy ỡz ổz ổx ổx ổy
uy uz dx _ dy dz
£2x Qy Qz ( 2-20)

34
2.9. Sỉrcular vân tốc (hoăc lưu sờ vân tốc) r
B
Trong trường vectơ vận tốc, ta lấy tích phân đường theo đường ỵS
cong L (Hình 2-3) :
dr tz*
r= Judr = juxdx + uydy + uzdz, (2-21) ỉ
AB AB

được gọi là sircular vận tốc hay lưu số vận tốc.


Rõ ràng với chuyển đông có thê' ũ = gradcp thì Hình 2-3

r =cpB - <pA, (2-22 )


và trị số r không phụ thuộc vào đường lấy tích phân mà chỉ phụ thuộc vào toạ độ các điểm A và B.
Nếu đường cong L là kín (đường kính C) thì
r = ^"uxdx + uydy + uzdz (2-23)
c

Đơn vị của r : [r] = m2 / s.

Bài 2.1. Xác định đường dòng của một dòng chảy nếu ux = - ay, uy= ax, uz = uzo, ở đây a, U2O là hằng số.

Sài giải

.X, ♦ .X JX dx dy dz
Sử dụng phương trình đường dòng : —- - —— = —
u„ u.. U
X y z

Theo điều kiện bài toán ta có :

axdx = - ocydy, (1)


uzodx = - aydz, (2)
uzody = axdz, (3)

Từ (1) dẫn đến X = ±-ực2 - y2 , c - hằng sô' tích phân. uMdy = ±-Jc2 — y2 dz. Từ đó ta có đường dòng

Thay vào (3) : :

y = ic sin(——— z + _b) ; c,b là hằng số.


U20

Bài 2.2. Trong hệ tọa độ Lagrangiơ, dòng chất lỏng được xác định bởi phương trình : X = Xoe1", y =
yoe’kt.
Yêu cầu: a) Xác định quỹ đạo của một phân tố chất lỏng, b) Tìm các thành phần vân tốc.

35
Bái giải

a) Theo bài ra ta có ekl = — ,


Xo

e~a =-^~,
y.

Nhân vế với vế: elrte"lct = ——, suy ra xy = x0y0.


x
0 y0

b) Các thành phần vận tốc :

u =-^- = xokek* =kx ,


dt

uy =-^ = -yoke’lrt =ky.

Bài 2.3. Các thành phần vận tốc của một dòng chảy cho bởi các biểu thức : ux = 2x2y, uy= - 2xy2; uz = 0.

a) Xác định các tọa độ x(t), y(t), z(t) của một phân tố chất lỏng tại M (1,1,0) ờ thời điểm
t = 0.

b) Tìm thành phần gia tốc ax

Bài giải

Để tìm các tọa độ x(t), y(t), z(t) ta sử dụng phương trình quỹ đạo: dx dy . dx dy
— = —= dt->-^- = " 7=dt (1)
ux uy 2x y ~2xy

Từ đó ta có : - 2xy2dx = 2x2ydy
hay : xdy + ydx = 0

Cho nên d(xy) = 0-» xy = c,—>y = c^x


(2)
Cũng từ (1) dẫn đến

dx = 2x2ydt,
dx '
Thay y từ (2) : —— = 2Cjdt. Giải ra ta được X = c2e2Ci‘
x
Khi t = 0; X = 1 suy ra c2 = 1.

Vậy X = e2Clt; y = c1e’2C,‘

t = 0; y = 1 -> Cj= 1.

Cuối cùng, ta tìm được x(t) = e2t

y(t) = e-2’; z(t) = 0.

36
b) Tìm ax :

- Cách 1 :

- Cách 2:

= 2x2y X 4xy - 2xy2x2x2 = 4x3y2 = 4e6le'4t = 4e21

Bài 2.4. Cho vectơ vận tốc của một dòng chảy dưới dạng :
ũ = 2xĩ - yj + (3t - z)k
Tìm phương trình đường cong đi qua điểm (1, 1, 3) tại thời điểm t = 0 và t = 1.

Hướng dẫn

Sử dụng phương trình đường dòng và giải ra, ta được

t=0:

t= 1 : z = 3, yx,/2 = 1.
Bài 2.5. Dòng chảy 1 chiều của chất lỏng trong ống thu hẹp có vận tốc: ũ = 10u0(l + ^-)ĩ, ở đây u0 - vận

tốc, L - đặc trưng chiều dài.


L

a) Tìm thành phần gia tốc ax của một phân tố chất lỏng.

b) Cho một phân tố chất lỏng ở vị trí X = 0, khi t = 0, hãy xác định biểu thức x(t).

c) Tính lại ax.


Hướng dẫn

b) Tính x(t) theo

l°Uọ t

x(t) = L L L -1

c) Tính
J .5a b
Bài 2.6. Trường vân tốc của một dòng chảy cho bởi các biểu thức ur = —, u0 = — ; a, b
r r
là các hằng số.

37
a) Xác định đường dòng trong hệ toạ độ cực.

b) Tính gia tốc của một phân tố chất lỏng.

c) Tìm r(t), 0(t) theo Lagrăngiơ.

Bài giải

a) Phương trình đường dòng trong hê toạ độ cực có dạng (Hình 2-4):
rdo _ dr
u
r

Theo đê bài ta có: ado = — dr r

Ị-®
Từ đó suy ra r = ceb , khi 0 = 0, r = r0, cho nên

đường dòng sẽ là: r - roeb

b) Tính gia tốc

Gọi ervà e6 là các vectơ đơn vị trong hệ toạ đô cực (Hình 2-5) : - Hình 2-4

de
_U0 _ Uo " " _ ‘/'Uo
—— = —-, cho nên er = — e0, e9 = -er —-.
dt r r r

er = i COS0 + jsinO

Vectơ ũ : ũ = u r e r + ue eB
Gia tốc ã sẽ là :
-> du, -*■ duQ -» -*
= ér + ee —^- + ur éf+ u6 ee
dt dt r 6 dt dt r
Mặt khác ; ur = ur(0, r, t), u0 = ue(0, r, t) cho nên :

dur ỡur ỡur dr ỡu, do ỡur ổur ufl ỡur


dt ổt ổr dt ỡo dt ỡt ổr r Ổ6
2

c) Tim r(t), 0(t) : dr = urdt -> dr = —dt -» rdr = adt. Lấy tích phân hai vế và với t = 0, r
r = r0 ta nhận được r(t)= (2at + r02)l/2.

d0 = —dt->d0 = -^-dt-»dỡ = —-dt,


r r 2at + r0

Từ đó, với t = 0, 6 = 0O ta tìm ra 0(t) = ln r° 4- 0O.


br
0

Bài 2.7. Cho một dòng chảy phẳng có vân tốc :

ux= a - by

Uy = bx - at

(a,b - hằng số ; t - thời gian)

a) Tim phương trình họ đường dòng. Xác định đường dòng đi qua điểm A(l, 1) lúc t = 1 và vẽ đường
dòng đó với a = 2, b = 1.

• b) Tìm phương trình có quỹ đạo dưới dạng X = f|(t) ; y = f2(t). Xác định quỹ đạo của chất điểm Mo, biết rằng
lúc t = 71 chất điểm đó đi qua điểm A(l, 1) và a = 2, b = 1.

Bài giải

a) Phương trình đường dòng :

dx _ dy
a - by bx - at

hay (bx - at)dx = (a - by)dy,

X2 +y2 (tx +y) = c, (1)


b

(1) có thể rút ra dưới dạng :

(2)

; axa
Vây họ đường dòng là họ đường tròn tâm (— t,—) b b với bán kính

39
Với X = 1, y = 1, t = 1, a = 2 ; b = 1, đường dòng tại thời điểm t = 1 và đi qua điểm A(l, 1) có dạng đường
tròn với R = V2 (Hình 2-6), theo phương trình dưới đây :

(x-2): + (y-2)! =(V2):

b) Tìm quỹ đạo

dx
^ = a-by (3)

= -b^ (4)
dt
dy
-7- = bx - at (5)

Thay (5) vào (4) ta nhân được phương trình tuyến tính cấp 2 :

dX,
—7- + b X = abt dt:
Giải phương trình này ta có
at
X = C! cos bt + c2 sin bt + 7- = f! (t) b
ở đây : C|, c2 - hằng số.
Lấy đạo hàm phương trình (6) :
dx , . ... ,a
— = -c.bsìn bt + c,bcosbt + — dt b
So sánh (7) và (3), ta nhân được :

y = c, sin.bt-c2 cosbt + Y - -^7 = f,(t), (8)


bb
X và y biểu thị các cycloid.

Xác định quỹ đao của chất điểm Mo đi qua A (1, 1) lúc t = 71. Thay X = 1, y = 1, t = 71 và a = 2, b - 1 vào
(6) và (8), ta có phương trình quỹ đạo :

y = (271 - 1 )sint - cost.

Bài 2.8. Cho một dòng chất lỏng nén được, có các thành phần vận tốc:
ux= 2(x + y) + 3t
uy= (x + y) + 0,5t

a) Tìm phương trình quỹ đạo dưới dạng X (t), y(t) của hạt chất lỏng khi t = 0 thì ở gốc tọa độ.

b) Tìm biểu thức của khối lượng đơn vị p. Biết rằng khi t = 0 thì p - pữ.

40
Bài giải

a) Phương trình quỹ đạo :


u =-^- = 2(x + y) + 3t K dt
(1)

Cộng hai phương trình ta được :

^-(x + y) = 3(x + y) + 3,5t


at

Đặt X + y = z -> “ = 3z + 3,5t


dt
Đây là phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 có vế phải, ta có :

18 1

Thay (3) vào (1) :


dx 7 14 .
. t--— +ce 31
+3t=^-t + ce31
dt 318 3 18
Từ đó

1 .2 . 1 _ -3. 7X
x = -~t +-C.e -“-t + c, (4)
3 3 9
1 2 , 2 ,t 71ầ 7 y = “t +ỵce 2
3 3 18 18 (5) -

Theo điều kiện t = 0, x = y = 0, ta được:

7 _ .7
C, =-—, C. =+—
2 1
54 18
Vậy phương trình quỹ đạo của hạt chất lỏng đó là :
+ỉ/_zt_2 9 ■
31
X = -U _lt2--ịt + ^.
54 18 27
54
y = ^e3‘ 7
27

b) Tìm p : Từ phương trình liên tục do chuyển động chất lỏng nén được j

+ pdivũ - 0,
dt
ỡu_ ỡu dp
ở đây di vũ = + —— = 3, ta có : -7- + 3/7 = 0.
ổx ỡy dt

41
Phương trình này cho nghiệm : p= Cje'31 vì t = 0, p = /?0, nên C| = Po ■ Vậy/? = /?oe'3*. Bài 2.9. Cho một

dòng chất lỏng nén được với

= const.

a) Kiểm tra phương trình vi phân liên tục.

b) Hãy tính khới lượng toàn phần và sự biến thiên theo thời gian của khối lượng bên ttong một trụ tròn có
tiết diện mật cắt (0 và giới hạn bởi 2 mặt phẳng X=1 và x=3 (Hình 2-7).

c) Xác định sự tăng khối lượng (flux de masse) đi qua thể tích kiểm tra. So sánh với kết quả của b.

Bài giải

a) Phương trình liên tục:

+ /?divũ = 0
dt
dp = d ( /?0 ) = - Pũ dt dt 1 +1 (1 +1)2

divũ = —
1+t

Vậy - Pũ + X —L = 0 vì
(1 + t) 1 + t 1 + t thế thỏa mãn phương trình liên
tục.
b) Khối lượng chất lỏng bên trong thể tích
kiểm tra:

Hình 2-7

42
Bài 2.10. Cho một dòng chảy, trong đó mỗi một phân tố chất lỏng tại thời điểm t = 0, bắt đầu chuyển đông
theo hướng đường kính với vận tốc ur. Vận tốc này tỷ lê với khoảng cách từ điểm đó đến gốc tọa độ : ur = kr và
được giữ không đổi với t > 0.

a) Cho một điểm cố định r = r0, xác định vận tốc ur dưới dạng hàm số của thời gian t.

b) Tìm khối lượng riêng p của chất lỏng, nếu tại t = o, p = /70.

Bài giải
a) Theo bài ra, vận tốc ur = ur (r, t) thoả mãn hai điều kiên sau :
ur (r, 0) = kr (1)
(2)

ta tìm vận tốc ur dưới dạng :


ur = fi(r) gi(t) (3)
Theo (1), ta có :

ur(r,0) = (r) g](t) = kr


nếu g](o) = 1 thì fị(r) = kr và ur = kr gi(t)

Theo(2): du ỡu ổur
r
= r + ur ’ =0 dt ỡt dĩ
hay :
krdg,(t)+k2rg,2(t) = 0-> dt 1 at
kr
Từ đó giơ) - . hay . u —r
kt + c kt + c
kr
Theo (1), suy ra c = 1, vậy ur
kt + 1
b) Tìm p (t) :

Sử dụng phương trình liên tục ^Y~ + — -^-(rur) = o, ta được phương trình : dt r õỉ p kt +1

(kt+l)2

Bài 2.11. Chuyển động chất lỏng có

ux = ax + bt
Uy = - ay + bt
u, = 0

a) Khảo sát chuyển động đó.


b) Vẽ đồ thị đường dòng tại thời điểm t = 2 và đường dòng đi qua điểm A (-b/a2, - b/a2) tại thời điểm t = 0.
c) Vẽ quỹ đạo phân tố chất lỏng đi qua điểm A tại t = 0.

43
Hướng dẫn

Giải như hai bài trên, nhưng đây là chất lỏng nén được, a) Khảo
sát : - div ũ = 0 ChuyểnChuyển
động cóđộng
thể ;có thể xẩy ra.

- Rot ũ = 0 Chuyển động không xoáy.

dòng không dừng.


ỡt
b) Từ phương trình đường dòng, sau khi tích phân ta được phương trình họ các đường
dòng : (ax + bt)(ay - bt) = c (1)
Thay các điếu kiện của bài toán ta tìm được c và có thể vẽ được đường dòng tại các thời điểm đã cho : xy
= b2/a4.

c) Tìm phương trình quỹ đạo :

dx .
u v = —- - ax + bt ;
x
dt
dy
u v = -T- - -ay + bt.
y
dt
Giải các phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 có vế phải ở trên, ta nhân được :

aa

aa

Từ điều kiện X = y = - —y tại thời điểm t = 0, ta có C| = c2 = 0. Vây phương trình quỹ đạo của phân tố
chất lỏng sẽ là :
Ta khử t và nhận được phương trình quỹ đạo (Hình 2-8) :

Hình 2-8

2b
x + y = --ị a
Bài 2.12. Một dòng phẳng có các thành phần vận tốc :
ux = a
uy = b +kt
với a, b, k là các hằng sớ.

44
Yêu cầu :
a) Xác định loại chuyển động.
b) Tìm phương trình đường dòng
c) Tìm phương trình quỹ đạo.
Đáp số: a) Chuyển động không dừng, không xoáy.
b) Phương trình đường dòng : ay - (b + kt )x =c
c) Phương trình quỹ đạo: X = at + x0

Bài 2.13. Cho: ux = a sinpt,


uy = b,
a,b, p - hằng số. Cũng hỏi như bài trên.
Đáp số: a) Chuyển động không dừng, không xoáy.
b
y - —; x+c
b) Phương trình đường dòng: a sin pt
a
c) Phương trình quỹ đạo: X = —— cospt + x0 ; p
y = bt + y0
Bài 2.Ị4. Hãy chứng tỏ rằng trường vận tốc sau đây :
ux = x2y + y2, uy = X2 - y2x
là trường vận tốc của một dòng chảy dừng, chất lỏng không nén. Tìm hàm dòng y (x,y).
Hướng dẫn’
Kiểm tra phương trình vi phân liên tục div ũ = 0.
ỡy = (yx2 + y2)ỡy

_,2_. 2 -.3

_ _/x y yi X . X
v = ( y- + y) + f(x)

Bài 2.15. Hàm dòng ụ (x,y,t) của dòng chảy chất


lỏng không nén có dạng : a2 ?
ụ = bty(l ----- 7-—-); a, b - hằng số.
X -y

a) Vẽ đường dòng = 0.
b) Tìm vận tốc ux, uy.
c) Xác định vận tốc với a2« x2+y2.
d) Tính gia tốc của 1 chất điểm di chuyển dọc theo true X.

45
Bài giải
a) Khi Kị/ = 0, ta có X2 + y2 = a2
Đường dòng là một đường (Hình 2- tròn tâm o bán kính a
9).
_ dv|/

b) u :
ôy
ux=bt 1a2(x2-y2)'
(x2+y )2 _
Khi X2 + y2—> 00 thì ux -> bt
ổụ/ , . 2x
- (X‘+y‘)’ ’
= b,y X2 + y2 —> 00 ; Uy = 0.
U
y- ổx
22
y»a:
c) Với
a., ux=bt 1-ộ2
- 0 có X

ux=bt l + (-)2
y
d) Tính gia tốc ax :

Bài 2.16. Chuyển động chất lỏng lý tưởng không nén được cho
bởi các thành phần vận tốc :
ux = a(x2+y2) Uy = a(y2+z2) Uz = a(z2+x2)
a) Tìm lưu lượng Q đi qua mặt kín tứ diện vuông có đỉnh ở gốc
toạ độ OABC; tứ diện này được giới hạn bởi các mặt của hệ toậ độ và
mặt phẳng x + y + z = 1 (Hình 2-10).
b) Tìm sircular dọc theo tam giác ABC và xác định tính
chất của dòng.

Bài giải
a) Ta biết lưu lượng Q xác định theo công thức :
Q = IJJdivudV
V
divũ =^-(x + y )a + ^-(y +z )a+4"(z2 +x2)a = 2a(x + y + z) ỡx ỡy
2 2 2 2
ổz

cho nên Q= 2a(x + y + z)dxdydz = 2a Jdx Jdy J (x + y + z)dz = -^-


0 0 0 4

46
b) Xác định sircular r:
r= ^(uxdx + uydy + uzdz)
ABC

theo công thức Stokes :


cfpdx + Qdy 4- Rdz = í f(|-y - |^-)dxdy 4- - ^)dydz 4- (-^ - ^)dzdx
J JJ ôx dy ôy ỡz ổz ỡx
như vậy, ở đây: r = f f(-^7 - -7^-)dxdy 4- - -^)dydz 4- (^- - ^-)dzdx
JJ
ôx ổy ổy ỡz ổz ỡx

vì r = - a * 0 cho nên chuyển đông là có xoáy.


Bài 2.17. Theo đường tròn bán kính a trong trường vân tốc cho bởi ũ :

ux = ky, k - hằng số,


Uy = 0,
U; =0,
Hãy tính sircular r :
a) Bằng tích phân đường udr .
b) Bằng tích phân mặt Õnds.
Bài giải

c c c
X = a cost, y = a sint, suy ra : 2*
T = -ka2 j*sin2 tdt = -ka2 t1 ■ 2x
0
T- — sin t 2
b) Theo tích phân mặt: r = <^*uxdx = -Jjkdxdy = -k?ta2 4
(theo Stokes).
C s

Bài 2.18. Một dòng chảy đối xứng trục, không xoáy, chất lỏng không nén có hàm dòng biểu diễn dưới dạng
: tị/ (x,r) = xf(r), ở đây f(r) chỉ phụ thuộc duy nhất vào r. Hãy xác định hàm dòng k|/ với điều kiên điểm X = 0, r
= 1 là điểm dừng và thành phần vận tốc hướng kính không đổi và bằng ur = u0 dọc theo đường r = 2.

Bài giải

Hàm dòng cho trên là biểu diễn trong hê toạ độ trục, các thành phần vận tốc có dạng :
1 ar 1 ỠT
r ỡr r r ổx

Với dòng chảy đối xứng trục, không xoáy, hàm dòng ip thoả mãn phương trình (trong hê
toạ độ trục) :

47
= 0, phương trình>(2) dẫn đến: ỡx
\ị/ (x,r) = xf (r) cho nên

ỡr r ỡr

hay 2- (1 xf ’ (r)) = - 4 f' (r)+- f" (r) = 0 (3)


ỡr r r r
Gải phương trình (3) bằng phương pháp hạ bậc, ta nhân được
f(r) = Cjr2+ Cọ (4)

1 ỔT 1ổr 2 J 1z2
Từ(l) : ur = = x(c,r +c2).= (c,r +c2)
r ỡx r dx r
Tìm Cị và c2 từ điểu kiện ur (1) = 0 và ur (2) = 0, ta có :
'P(r) = |u0x(l-r2)
Bài 2.19. Một dòng chảy phẳng, có thế, chất lỏng không nén có :

— = l- x + y-x2 -xy + y2, với u0 - hằng số u0


a) Xác định uy nếu biết điểm dừng tại A(l,l).

b) Tìm hàm dòng \|/(x,y) và lưu lượng khối M chuyển qua giữa hai điểm A(l,l) và B(0, 0), nếu p là khối
lượng riêng.
Bài giải
a) Muốn tìm uy trước hết tìm hàm thế <p(x,y) :
ỡ(p 2 2
= =u (1-x-y-x -xy + y ) ổx
X2 X3 X2
2
(p = u0(x-y+ yx-y-y^- + y x) + f(y),

(1)

(2)

(3)

ổọ z X2
ỡux ổUy n K
—+ —2- = 0 , từ đó có: ỡx
u = -^- = u0(x-^- + 2yx) + f'(y) ỡy
ỡy 2

Để tìm f '(y) ta sử dụng phương trình liên tục

u0(-l - 2x - y) + u02x + f"(y) = 0

hay f"(y) = “„(l + y)


Giải phương trình này, ta tìm được f '(y) :

f'(y) = u0(y + y) + c1
Thay f '(y) vào (3) :

48
Vì tại A(l, 1) vận tốc bằng không (điểm dừng), cho nên Cị = -4u0, vây :

= u0(l-x + y-x2 -xy+ y2)

^ = u0(y-xy+ y-x2y-y- + y) + f1(x)

Uy =-y-= u0 (y + 2xy + y)2 -f/(x) = u0(x + y-y + 2xy + iy2 -4)

Từ đó f1'(x) = u0(y-x2 +4)


X3 X2
và f](x) = u0(-^---^— + 4x) + c

y _.2_.
Vậy -xy + y-x y

Bài 2.20. Dòng chảy hai chiều, chất lỏng không nén có các thành phần vận tốc :
ux = X2 - y2+ X
Uy=-2xy-y.

a) Hãy chỉ ra rằng đó là dòng không xoáy.

b) Tìm hàm thế vận tốc cp.


c) Chứng tỏ tích phân ũd? dọc theo đựờng thẳng nối các
107
điểm (0,0) và (2,3) có trị số bằng —2“ (Hình 2-11).
6
Hướng dẫn

a) Dòng không xoáy vì Rot ũ = 0.

b) Tìm ọ theo công thức :

dcp = ũxdx + Uydy


Hình 2-1 ĩ

<p =

c) Tích phân
(2.3) (2.3)
]■ u„dx + uydy= J(x2 -y2 +x)dx-(2xy + y)dy
(0.0) (0.0)

49
Vì là chuyển động không xoáy (có thế) nên tích phân trên không phụ thuộc vào đường lấy tích phân, chỉ
phụ thuộc vào hai giá trị đầu mút, do đó :
(2.3) 2 3 Ị 07
I ủdr = j(x2 + x)dx - J(4y+ y)dy = .
(0,0) 0 0

Bài 2.21. Vận tốc phức w'(z) của một dòng chảy phẳng, dừng có dạng : (z-l)3
w'(z) = u0 - 2 ,- ’ u° “ hằnê sô-
2
z (z + l)
a) Xác định thế phức w(z) và chỉ ra dạng dòng chảy.

b) Tính thế vận tốc (p và hàm ỊÌòng T.


Bài giải

dw (z -l)3 dz 0 z2(z + 1)
a) Vì
r(z — l)3dz J
cho nên
z2(z + 1)

Chuyển động này có một điểm dừng với z = 1.


b) Để tìm (p và T ta phải phân tích hàm (1) ra phần thực và phần ảo. Muốn vây áp dụng công thức :
ln(X + iY) = 1 ln(X2 + Y2) + iarctg^,
2 X

Trong đó : A - hằng số phức ờ dạng tổng quát A = a + ib ; a, b - các số thực cho trước ;
z = X + iy.
a) Tìm hàm thế vận tốc (p và hàm dòng T.
b) Tìm các thành phần vận tốc.
c) Biểu thị hình ảnh chuyển đông trên đồ thị.
Bài giải

a) w(z) =Az =(a+ib) ( x+iy) = (ax - by ) + i (bx 4- ay ) = cp 4- i T.


(1)
Từ đó ta có : hàm thế vân tốc (p = ax - by (2)
hàm dòng T = bx 4- ay, (2 ')

b) Các thành phần vận tốc


dtp d\ự u* _7x “7ỹ dtp du/ (3)
y
= K +u dy dx
2
và trị số vận tốc u y = Va2 +b2 . (4)
c) Để biểu thị hình ảnh chuyển đông trên đồ thị, ta viết phương trình các họ đường dòng và họ cấc đường
đẳng thế :
- Họ đường dòng : T = bx + ay = C| —> y = - —x + cf'
a
, a
- Họ đường đẳng thế : (p = ax - by = c2 —> y = Ỵ- X 4- c'2 (5)
b
Như vây, theo (5) ta có các đường dòng và các đường đẳng thế là những đường thẳng trực giao nhau,

b
giữa phương thế vân tốc và Ox là: 02= arctg( —■) (xem hình 2-12).

0 1

------------- Jf

p

Hình 2-13
Nếu A = a = const thì
góc hợp bởi giữa phương đường dòng và trục Ox là 0ị= arctg(-—), còn góc

<p
lị/ = ay,
và các đường đẳng thế sẽ song song với Oy, các đường dòng song song với Ox (Hình 2-13). Nếu A = ia thì ta sẽ
được hình ảnh chuyển đông ngược lại, đường dòng và đường đẳng thế sẽ đổi chỗ cho nhau.
Bài 2.23. Điểm nguồn và điểm tụ. Cho thế phức dưới dạng một hàm lôgarit : w(z) = a lnz, a - hằng số
thực. Khảo sát chuyển động đó.
Bài giải
Trong tọa độ cực ta có:
z = rei0, từ đó w(z) = alnrei0 = alnr + ia0 = (p +ik|/ (1)

51
Như vậy q> = alnr (2)
\ị/ = aỡ (3)
Họ các đường đẳng thế : alnr = C|

Họ các đường dòng: a0 = c2


Các đường đẳng thế là các đường tròn có tâm là gốc toạ độ còn
bán kính r = ựx2 + y2 . Các đường dòng là các đường thẳng đi qua gốc
tọa độ.

Tìm các thành phần vận tốc theo tọạ độ cực :


ổ(p a
' ổr r
_ 1 ổ(p
UAT=0
r ổô

Từ đó dấu của ur phụ thuộc vào a. Nếu a > o thì đường dòng là những tia đi ra từ gốc toạ đô và gọi là
điểm nguồn (Hình 2 -14).
Hình
Còn a< 0 thì đường dòng là những tia từ ngoài hội tụ vào gốc toạ độ và gọi 2-14.tụĐieni
là điểm (Hìnhnguõn
2-15).

Theo (5) ta nhân thấy điểm gốc toạ độ là điểm đặc biệt, ở đó ta có vận tốc u -> 00

Ta có thể xác định được lưu lượng theo công thức :


A 2x
iQ = i i(^dy + dx) = i [urrdr = 2nia ,
0 ỡy ỡx ị
Vậy Q = 2ĩra.

Từ đây ta có thể biểu diễn a qua lưu lưỢhg của nguồn: a=Ặ.
2K

Thế phức sẽ là : w(z) = In z (6)


2K
Thành phần vận tốc theo hộ toạ độ Đêcác oxy : ■

_QX'
u. =——
x
2ĩi r2 Q y u.. ■ (7)
- —— Y—— 2TĨ r2 J
Nếu Q > 0 ta có điểm nguồn.
Q < 0 ta có điểm tụ.

Bài 2.24. Thế phức của dòng xoáy có dạng: w(z) = ialnz ; a - số thực. Khảo sát chuyển động này.

52
Bài giải
w(z) = ọ +i\|/ = ia (lnr + Í0) = -a0 +ialnr

Do đó, hàm thế vận tốc và <p = -aO (1)


hàm dòng y = alnr

Như vây, họ đường đẳng thế là các tia thẳng đi qua gốc tọa độ,
còn họ đường dòng là các đường tròn có tâm là gốc tọa độ (Hình 2-
16).

Các thành phần vận tốc trong tọa độ cực :

\ ô (D a
9
r âe rj

Để chỉ rõ ý nghĩa vật lý của số thực a, ta tìm lưu số của vận tốc r
(sircular) theo vòng kín dọc theo đường dòng bao lấy gốc tọa độ:
2n
r = <j"d(p = - Jad0 - -2na

Như vậy a = - —,
27Ĩ

Và từ đó ta có thể phức:
w(z) = -J-y In z = --7- In z
2TŨ 2n

Các thành phần vân tốc trong tọa độ Đềcac Oxy : ry


Ux
2n(x2 + y2)
rx
u
v= , ,--------- 77
2K(X + y )
r
Và trị số u = —— .
2ítr

Điều này chứng tỏ gốc tọa độ là điểm đặc biệt, vì khi r —> o thì u —>00.

Bài 2.25. Khảo sát chuyển đông nếu thế phức cho dưới dạng : w(z) = az2, trong đó a là số thực.

Bài giải

a) Tìm hàm dòng và thế vận tốc (p : w(z) = a(x + iy)2 = a(x2 - y2) + 2ixya, từ đó :

cp = a (x2 - y2) (1)

V = 2axy (2)

53
(3)
Phương trình họ đường đẳng thế (p = a(x2-y2) - c -> X2 - y2
Các đường đẳng thế là những đường hypecbôn mà các
trục toạ độ là các trục đối xứng của chúng (Hình 2-17).
Các đường phân giác của hệ toạ độ là các tiệm cân.

Phương trình họ đường dòng:


= 2axy = c —> xy - C|. (4)
Các đường dòng là các đường hypecbôn mà các trục toạ
độ là các đường tiệm cận.
b) Tìm các thành phần vận tốc:

ux = 2ax,
uy = 2ay, Hình 2-17

và trị số vân tốc : u = 2aựx2 + y2 = 2ar


tức là vận tốc dòng có trị số tỷ lệ với khoảng cách từ phân tố
(5)
chất lỏng đến gốc toạ độ. Từ hình bài 2-25 ta thấy có thể xem
các trục toạ độ là các thành phần giới hạn và vì các trục toạ (6)
độ X = 0, y = 0 là những đường dòng Vị/ = 0 cho liên ta có thể kết luận : Chuyển động dừng, có thế của chất
lỏng lý tưởng giữa các góc vuông theo quan điểm đông học có thể xẩy ra.
Bài 2.26. Cho một thế phức dưới dạng tổng thế phức của dòng song phẳng đều và thế phức của điểm

nguồn : w(z) = UooZ + In z .


2 71

Khảo sát chuyển động tổng hợp này và biểu diễn hình ảnh của chuyển động "điểm nguồn trong dòng
song phẳng đều".
Bài giải
Đặt z = X + iy và z = re‘e, ta tìm được hàm thế vận tốc và hàm dòng:
Ọ = uxx + ^lnr (1)
2n

ĩ =uooy + ^e
v /
(2)
271
Phương trình đường dòng sẽ là :
=u
»y+ Ặỡ = c hay
271

r sin 0 + -Ọ- 0 - c
2n

54
Nghĩa là tồn tại một đường dòng phân giói mà hằng số c xác định từ điều kiên đi qua điểm dừng (hay điểm
nút).

Các thành phần vân tốc :


Q
u = u_ 4- ,X (4)
x
2rtr2
Q
u.. = -------- -^-y- V (5)
y 2y
2nr
Nếu A là điểm dừng, tức là tại đó vận tốc dòng tổng hợp u = 0.

A có toạ độ X = XA, y ~ 0, thì u = U + ——- X . = 0


■ ■ wJ 1 X 2A
2TÍXA

Từ đó u„ = - ———
2TCXA
Đồng thời tại A rõ ràng có 0 = 7Ĩ, X = XA, y = 0, nên từ (3) :

„„. . Q ______ , ________ Q


UocXiSinTi + —— 71 = c hay c = —
A 7
2n 2
Thay c vào (3), ta nhận được phương trình dòng phân giới : r=_2_(1_£)

2u sinG 71
00

Phương trình (6) ở toạ độ cực xác định đường dòng tổng hợp của hai dạng chuyển động: điểm nguồn và dòng
song phẳng đều, ở đây điểm nguồn đặt ở gốc toạ độ, còn dòng phẳng có vận tốc đều tại vô cùng bằng u x.

Khi 0 ->0 thì r—>00 ; còn khi X ->00 thì y ->± Lo; trong đó Lo là bể rộng của điểm nguổn sau khi chịu ảnh
hưởng của dòng song phẳng. Ta biểu diến hình ảnh chuyển đông của dòng trên đồ thị : Giả sử ta lấy AQj = AQ Z,
ở đây Q! và Q2 là lưu lượng của dòng phẳng và điểm nguồn. Trong dòng phẳng ta lấy ẠQi = u00Ay= -2.. Nêu cho
Q|= 12 AQH lúc ấy ta có:

lị/ = 6 UooAy và \ị/0 = 0 là đường dòng trên trục toạ độ ox, gọi là đường dòng "không", đó là đường dòng
phân giới giữa 2 dòng. Đường cong này có dạng chữ u nằm ngang, đối xứng với trục X. Nếu ta thay đường này
bằng một thành cứng thì sự phân bố vận tốc cũng như các đường dòng bao quanh sẽ không có một sự thay đổi nào
và toàn bộ lưu lượng nguồn được giới hạn ở phía trong thành cứng (Hình 2-18).

55
Bài 2.27. Cho thế phức là tổng hợp của 3 dạng chuyển động : điểm nguồn, điểm tụ và dòng sòng phẳng
đều :

w(z) = -uoz + — lnz. --^-lnz,


2n 1 2TC 2
ở đây, giả sử điểm nguổn và điểm tụ đạt ở A1 và A2 trên trục ox, đối xứng qua gốc tọa độ với khoảng cách
AJA2 = 2d. Còn dòng đểu hướng theo chiều âm của trục X với vận tốc u0<(. (Hình 2-19). Hãy nghiên cứu chuyển
động đó.

Bài giải
ở bài trên, khi nghiên cứu dòng tổng hợp của điểm nguồn và dòng song phẳng đều ta, nhận được hình ảnh
của dòng chảy bao một thành cứng hình chữ Ư. Bài này, sự kết hợp của 3 dòng: nguồn + tụ + dòng song phẳng
đều sẽ đưa đến hình ảnh của dòng chảy bao thành cong kín dạng enlỉp. Để chỉ ra điểu đó, trước hết ta nghiên cứu
thế phức hợp bởi nguồn và tụ đặt trên trục X đối xứng qua tâm o :

w,(z)=Ặlnz1 '~-lnz2.
2ĩt 2n
Hàm dòng tổng hợp của hai dòng này sẽ là :

V! = Vnguđn+ Vrụ = ~Ỡ2) = ẶP


Z7t 27T

p là góc nhìn đoạn Aị A2 từ điểm p. Các đường dòng Vị/ = c, tức


là p = const là các đường ưòn đi qua Aj và A2 có tâm trên y._

Ta có tgp= 2yd
X +y -d

2yd
Do đó Vi =-^arctg
2ĩt x2+y2-d2

56
Đặt 2Qd = m, k|/ị có dạng :
m t 2yd
Vi =T—-arctg —————
2nd X + y -d
Cho d —> 0 nhưng vẫn giữ cho m = const ta có được một lưỡng cực có hàm dòng là :. m A 2yd
Vi 077arctg 2 , .,2
=
^2 •
2nd X + y -d

Ta nghiên cứu
dòng tổng hợp giữa
nguồn, tụ và
dòng song
Q 2yd
phẳng đều, “u«y+T~arctg 2, .7 .2
lúc đó hàm 2n X 4-y -d
dòng tổng
hợp sẽ là :

Ta biểu diên họ các đường dòng trên hình 2-20.


Hình 2-20
Đường dòng phân giới kị/ = 0 bao gổm trục X (đoạn AA3)
và đường cong enlip mà ta có thể xem như thành cứng. Phương trình enlip có dạng:

Q 2yd u
-^-arctg /2 u y = 0 hay
2n X + y - d

X2 + y2 -d2 = 2ydctg(^^-y)

Nửa trục b của enlip (ứng với y = 0)

b = dctg b
Q
Nửa trục lớn a tìm từ điều kiên A là điểm dừng và a bằng :

Như vậy, ở đây nếu thay đường dòng phân giới bằng thành cứng dạng enlip thì đó là hình ảnh dòng chảy
bao trụ enlip bằng dòng có thế như dòng chảy bao trụ cầu chẳng hạn.

Còn nếu kết hợp dòng song phẳng với lưỡng cực ta sẽ nhận được hình ảnh dòng chảy bao

xung quanh trụ tròn có bán kính : r0 - y2nu0

Bài 2.28. Dòng song phẳng chảy theo trục ox bao quanh trụ tròn có trục thẳng đứng bán kính a = 2m. Xác
định các điểm trên trục X và y sao cho thành phần vận tốc ux bị giảm 1% so với vận tốc ở xa trục.

57
Hướng dẫn
Theo bài 2-27 thì dòng chảy bao trụ tròn có thế phức là tổng hợp của dòng song phẳng vận tốc ở xa u0 và
lưỡng cực, tức là
w(z) = u0(z + ^-)
z
Từ đó ta tìm thế vận tốc ọ :

<p = u0(x +
X+y
ổ<p
Suy ra ux : Ux= —
ổx
Từ điều kiện — = 0,99 , ta tìm được các toạ độ.
u0
Đáp số: X = 20m; y = 20m.
Bài 2.29. Tìm phương trình họ đường dòng và họ đường đẳng thế nếu thế phức cho dưới dạng sau: w(z) =
aVz , a là số thực.

Hướng dẫn
Để tìm hàm dòng vp và hàm thế vân tốc ọ, ta bình phương hại vế :
[w(z)f = [<p+ iụ f = a2(x + iy)

Từ đó suy ra :

x
- (1)
a
2(p\ị/
y~ 2 (2)
a
2
a y ->
<p= “ (3)
2kị/
Thay (3) vào (1) ta nhận được
,_., , _ 4vị/2 4ụ/4
phương trình: y =—— x + —y- a a

Đặt c = —— , vì Vị/ = const, phương trình họ đường dòng có dạng: y2 = 2cx + c2. a
Đó là các đường parabôn với tiêu điểm chung là gốc tọa độ.
Tương tự ta tìm được phương trình họ các đường đẳng thế cũng là các đường parabôn có cùng tiêu điểm là
gốc toạ độ (Hình 2-21).
y2.= d2 - 2dx,
trong đó :

ĩt

Bài 2.30. Cho thế phức có dạng sau: w(z) = uoa(-)“ . Hãy chứng tỏ rằng dòng đươc cho a
là dòng uốn cong bên trong góc a (Hình 2-22).

58
Hướng dẫn
y
Đặt z = r( COS0 + isinG)

- 71 n . ■ ■ 71
n
cos — 0 +1 sin — 0
a a
Từ đó tìm được (p và y.

Khi \ị/ = 0, ta sẽ được 0 - a. Trường hợp


7Ĩ ,,, ,
e=0
a = “, đã được khảo sát trong bài 2-29.
Hình 2-22
Bài 2.31. Một dòng phẳng có thế phức w(z) như sau: z =
cchw, c - hằng sô' thực. Hãy chỉ ra rằng đường dòng y = const là những đường hypecbôn đồng tiêu, bán trục lớn
và bán trực nhỏ lần lượt bằng c cosy và c sin\ị/. Trường hợp giới hạn khi ọ = 0 và y = 7C, ta nhận được hình ảnh
dòng chảy qua khe với chiều rộng bằng 2c trong bản phẳng.

Hướng dẫn

Đặt z = X + iy và w = (p + iy, ch((p + iy) = chip cosy + ish(p siny, ta có phương trình : c2cos2y c2sin2y

Bài 2.32.
Cho thế phức w(z) dạng z= CCOSW, c - hằng số thực. Hãy tìm phương trình đường dòng.

Đáp sô': Đường dòng là các enlip có phương trình:

c2ch2y c2sh2y

Bài 2.33. Cho thế phức : w2 = z2 - 1. Chứng minh rằng phương trình đường dòng của chuyển động đó với y
= 1 có dạng y2(l + x) = X2. Nếu thay đường dòng đó bằng thành cứng, hãy chỉ ra rằng thế phức trên biểu diễn dòng
chảy bao thành cứng đó bằng dòng đều.

Hướng dẫn

Đặt z = x + iy;w = (p + iy, sau đó tính z2 và w2.

Bài 2.34. Hãy chứng minh rằng hàm thê' vận tốc ọ = u^r +-—)cosG, biểu diễn dòng chảy bao có thế quanh
một trụ tròn cố định.

Hướng dẫn

Trước hết tìm các thành phần vận tốc theo toạ độ cực :

(2)

59
Sau đó tìm hàm dòng \|/ : ur = --7— = u^o -~^-)cos0 (3)
r Ỡ0 r
ơ\ị/ _ ,a
ue =--~ = -uw(l + ^-)sine (4)
ỡr r

r
^ = uw(r-— )sinO + f(r)
Alli a2 Q2
—- = u„(l + —^')sinỡ + f’(ì) = u„(l + -y)sinO —> f'(r) = 0 —> f(r) = const

(5)
r
Hàm thế phức :

Thế phức này chính là thế phức của dòng chảy bao quanh trụ tròn.

Bài 2.35. Cho trường lưu tốc của chất lỏng không nén được chuyển động: ux = ax, uy = py, uz = ỴZ, với a,
p, y là các hằng số thực. Dòng chảy đối xứng qua trục Ox.

a) Xác định thế lưu tốc chỉ qua một hằng số a.

b) Tìm phương trình đường đẳng thê' và phương trình đường đẳng lưu. Xác định phương trình đường dòng
trong mặt phẳng z = 0 và vẽ các đường dòng.

c) Trong trường hợp uz = 0, hãy thiết lập phương trình thông số x(t), y(t) chĩ qua một trị sô' cc, cho quỹ
đạo của phần tử chất lỏng có vị trí Mo (x0, y0, ZQ) Ở thời điểm t = 0. Dùng thế phức f (z) biểu diên chuyển động
thê' phẳng này.

Hướng dẫn

a) Sử dụng phương trình liên tục div ũ = 0 -> a +p +y = 0

Do tính chất đối xứng p = y, từ đó p = y = - a/2.

Từ công thức : cưp = uxdx + Uydy + uzdz, ta tìm được (p.

b) Cho (p = c, ta có phương trình đường đẳng thế, còn phương trình đường đẳng lưu tốc xác định từ u2 =
ux2 + Uy2 + uz2 = c.
Phương trình đường dòng : — = —. Thay ux = ax, u = - ậy vào và tích phân ta có : u, u, ’ 2J
2
xy = c.
c) Do uz = 0 và divũ= 0 suy ra p = - a. Sử dụng phương trình quỷ đạo
dx dy . . , z. x
* u _ u..
X y .

Trong trường hợp này để tìm f(z), trước hết cần tìm <p (x,y) và y (xy).
—- = —— = dt. tìm được x(t) và y(t).

60
Đáp số: a) ọ=-^(2x2 -y2 -z2) + c
4
b) Phương trình đường đẳng lưu tốc: 4x2+y2+z2=c. Phương trình
đường dòng : xy2 = c.

c) X = xoeat, y = yoe'ai , f(z) = z2 ‘

Bài 2.36. Vân tốc của dòng xoáy có dạng v6 = .


2nr
Ở đây: r= const, đặc trưng cho cường độ dòng xoáy, r - khoảng cách đến tâm xoáy. Hãy xác định thế vận
tốc ọ và hàm dòng tp.
r r.
Đáp sô: <p = v~0-; lnr
1 2k
2n

Bài 2.37. Khảo sát dòng chảy có thế phức : những w(z) = m ln (z - l/z). Điểm nguồn, điểm tụ ở điểm
nào ? Tìm và ọ.
Đáp số: + 2 điểm nguồn tại z = 1 và z = -1 ; 1 điểm tụ tại z = 0
(r2 + l)tgỡ __________ , 71-4 -2r2 cos2 0+1
+ \|/= marctg -------- : ; <p=mln- -----------------------------
r -1 r
. 2TCZ

, trong đó Uoo, y0,

i^(x+iy) — . 2nx . . 2ĩtx.


w(z)=ọ + it|/ = u„ X + iy + yoe K u
= » x + iy + yoe (cos—— +1 sin ———)
À
XX

61
, J——
Bài 2.38. Thế phức của dòng phang có dạng :w(z) = u0O z + yoe x

62
Khi c = 0, họ đường dòng (đường dòng chuẩn) có dạng:

y
"~y°sin X
Phương trình (5) biểu diễn dao động sóng hình sin có
biên độ cực đại y0, À. là độ dài sóng (Hình 2-23). Các đường
dòng càng xa đường dòng không thì càng mất dần tính chất
sóng hình sin và ở vô cùng các đường dòng là các đường
thẳng song song với trục Ox. Thật ,, . ' ■ 27ĨX
vậy, khi y —> 00 thì y » yosin—— và vp = uroy.

Bài 2.39. Cho một chuyển động của dòng chất lỏng 2yo
được biểu diễn bằng hàm thê' phức : z = chw(z) + shw(z),
với z = X + iy. Hình 2-23

a) Viết phương trình đường đẳng thê' và phương trình đường dòng.

b) Tìm hình ảnh của chuyển động (vẽ họ đường đẳng thê' và họ đường dòng).

c) Tính lưu lượng đơn vị q của dòng chất lỏng chảy giữa hai đường dòng đi qua các điểm A(1,O) vàB(3,
V3).

Bài giải

a) Viết phương trình đường đẳng thê' và đường dòng.

Trước hết biến đổi phương trình :


ew(z) 4-e_w(z) ew(z) — p“w(z)
z = chw(z) + shw(z) = ----------- -------- +--------- — ------= e w(z)
22

Từ đó w(z) = (p+i\ị/= lnz (1)

Trong tọa độ cực : z = re1 , ta suy ra w(z) = ọ -4-i\ị/ = lnr + Ĩ0 y


(p =lnr (2),

V-0 (3)

Phương trình đường dòng có dạng:

lị/ = 0 = const (4)

Như vậy, họ đường dòng là các đường thẳng đi qua 0.

Phương trình đẳng thế:

lnr = const hay r = const (5)

Hình 2-24

63
Họ đường thế là họ đường tròn có tâm 0 ở gốc tọa đô.

b) Hình ảnh chuyển động (xem hình 2-24).

c) Tính lưu lượng q : q = yB - yA = 7ĩ/6.

Bài 2.40. Cho một dòng phẳng có thế phức : w(z) = arch (1 - iz)

a) Nghiên cứu hình ảnh chuyển động của dòng chảy đó. Vẽ định tính các họ đường dòng và đường đẳng
thế. Chỉ rõ chiều dòng chảy.

b) Tìm lưu lượng đơn vị q chảy giữa hai đường dòng đi qua điểm: A(l,2) và B (2,3).

Bài giải

a) Hình ảnh chuyển động.

Từ w(z) = arch(l-iz) ta có chw(z) = 1 - iz. Vì :

chw(z) = ch(<p +yi ) = cos [i (ọ + iy)] = cos (icp - y) =

= cosiọ cosy + sini(p sin\ị/ = chip cosy + ishcp siny (1)

Mặt khác 1 - iz = 1 - i(x+iy) = 1 + y - ix (2)

So sánh (1) và (2) ta được: 1 + y = chọ cosy (3)


Từ (3) : cos2 y= (1 + y
)-
ch cp (4)

Từ (4) có : sin2 y= x .
sh <p
Cộng 2 phương trình này dẫn đến:
X2 | (ĩ + y)ĩ_1
sh2<p ch2(p (5)
tức là đường đẳng thê' là họ các enlip đồng tiêu, có tiêu điểm ở E(0, 0) và F(0, -2).

Từ (3) và (4) : ch2y = (1 + y) ; sh2cp = .


cos y sin y
Trừ vế với vế :

=l (6)
cos y sin y

Đường dòng là họ các hypecbôn đổng tiêu. Chiều


dòng chảy là từ trong ra ngoài (Hình 2-25).

b) Ta có q= I yB - yAl

Từ (6) sau khi thay sin2y = 1- cos2y và giải ra,


ta được:

CosT =

64
Với A(l,l)->tị/A= 19°35'
B (1,2) —> = 27°15'

Suy ra q= 7,8 đơn vị.

Bài 2.41. Một chuyển đông chất lỏng có thê vận tốc cho trong hê toạ độ cực như sau:

<p = Ara cos ỡ, (ở đây A và a là hằng số).

Hãy chỉ ra rằng thế vận tốc (p thỏa mãn phương trình Laplace và tìm hàm y khi
71
OL = ±7- .
3
Bài giải

Phương trình Laplace trong hệ toạ độ cực có dạng :


±(rặ)+iỂX0 ỡr ỡr r Ổ0
(1)

(2)

ổ(p 7Ĩ A • ^0 d2(p 7C2 A_^___710


—7 = - — Ar sin ——7 =
2
— Ar“ cos—- (3)
Ỡ0 2 a dồ a a
Thay (2) và (3) vào (1), ta chứng minh được ọ thoả mãn phương trình Laplace. □ Để tìm
hàm dòng ụ/ (r,0) ta sử dụng công thức sau :
ỡ<p _ 1 ỡy
ã7~7ãẽ ’
1 ổ(p ỡk|/
7 Ổ0 ổr

ỔG ổr ot

Từ đó

1 ổọ .. 710 Ô\ịỉ A 71 7-1


sih — = - - -A —ra
7ãe ổr ỡr ar
Như vậy, ta thấy (3) có c '(r) = 0 ; suy ra c = const. Do đó với :

a = 77 :ụj = Ar sin 30 3’
7Ĩ 3
a = - —= -Ar sin 30

65
Chương 3

ĐỘNG LỰC HỌC CHẨT LỎNG - TổN THẤT NẰNG LƯỢNG

3.1. Các phương trình vi phân chuyển động của chất lỏng
1. Phương trình ơle cho chuyển động chất lỏng lí tưởng
77 = f-Igradp dt p
- Dạng véctơ : (3-1)
- Dạng hình chiếu lên trục toạ độ oxyz:
ổux ỡu ỡux , ỡux „ 1 ổp
—+ U —- + U —+ —- = X- —
ổt ổx ỡy ổz pỡx
ỡu Ỡuv Ỡuv ỡuv 1 ởp
-7L + UX . +uv r7L+uz-^ = Y--7- ỡtôx dyỡz p dy
ổu, ổu, ỡu, ỡu, „ 1 ỡp
(3-2)
ỡt ổx ỡy dz p ỡz

- Dạng hình chiếu lên phương của đường dòng s và phương vuông góc với đường dờng r, trường
hợp chất lỏng trọng lực, chuyển động dừng:
du _ 3 , Px
ỡs ơs p
(3-3)
u2 _ ỡ p
77 = 77 (gz+7)
r ỡr p

Ỏ đây r là bán kính cong của đường dòng ứng với điểm được xét.

2. Phương trình Navier - Stokes cho chuyển động chất lỏng thực, không nén
^ = f-—gradp + vAu dt p
- Dạng véctơ: (3-4)
- Dạng hình chiếu lên oxyz :
dux v 1 ỡp . ZỔ2UX Ổ 2 UX Ổ2U .
-r = X-—T -+v(---v- + ——~ , )
JL i

dt pỡx ỡx2 ổy2 ỡz2 du „• 1 ổp Ổ2U Ổ2U Ổ2U


-2L = Y--4- v(---7- + ---7 + ~7) dt p ổy ỡx ổy2
ổz (3-5)
du _ 1 ỡp\ ,ỔU2Z Ô2UZ a2u
dt p õz õx õy ổz

66
3.2. Các tích phân phương trình vi phân chuyển động của chất lỏng '

1. Tích phân Côsi - Lagrăngiơ

Với dòng không dừng, chất lỏng lí tưởng, chuyển đông có thế, lực khối là trọng lực ta có tích phân sau :
ậ + gz + P + ^- = c(t) (3-6)
ỡt 2

Nếu chất lỏng không nén p = const thì :


^+gz+^ + ^ = c(t) (3-7)
ỡt p2
2. Tích phân Bécnuli dọc theo đường dồng của chuyển động đừng, chất lỏng lí tưởng, không nén

gz + ^- + ^- = c (3-8)
p2

hoặc dưới dạng : Zj + — + 77— = z2 + — + ^7— (3-9)


Y 2g Y 2g
3. Tích phân Becnuli dọc theo đường dồng của chuyển động dừng, chất lỏng thực, không nén
Zị + — + 77— = z2 + -^- + ^7-4- h‘w (3-10)
Y 2g Ỵ 2g
Ở đây h'w là tổn thất năng lượng của một đơn vị trọng lượng chất lỏng chuyển dịch từ mặt cắt (1-1) đến
mặt cắt (2-2).

4. Tích phán Becnuli cho toàn đòng chất lỏng thực

I + —+ Ơ! = z2+ —+ a,^-4-hw (3-11)


Y 2g y 2g
Tổn thất năng lượng hw Ồ£O gồm tổn thất dọc đường và tổn thất cục bộ. Công thức tổng quát :
- Tổn thất dọc đường : hd = AÌ— (3-12)
d 2g
, _ ,. . V2
- Ton thất cục bộ : hw = ^ (3-13)

Ở đây À là hệ số cản dọc đường ; nói chung, À phụ thuộc vào trạng thái dòng chảy, tức số Re và độ nhám
A của lòng dẫn.

Với dòng chảy tầng (Re< 2320) thì :

(3-14)
Re

67
Với dòng chảy rối :
0,3164
+ Nếu là rối, thành trơn : (công thức Blasius) (3-15)
VRÕ
+ Nếu là rối, thành không hoàn toàn nhám :

X=0,l(1’46A + 100' )0,25 (công thức Antơsun) (3-16)


d Re'
+ Nếu là rối, thành nhám

1= 1 (công thức Nicuratgie) (3-17)

(21g Y +1,14)2 A
và nhiều công thức khác.
Ở đây :. - hê số cản cục bộ, xác định bằng thực nghiêm.
V - vận tốc trung bình dòng chảy.
a - hê số hiệu chỉnh động năng không đều, phụ thuộc trạng thái dòng chảy ; Với dòng chảy
tầng a = 2, dòng chảy rối a = 1.
Trường hợp chảy rối, thành nhám (khu bình phương sức cản) ta có thể dùng công thức
Sêdy :

Q = WCVRJ = KVJ (3-18)


trong đó : c - hệ số Sêdy, thường xác định theo công thức Manning :
1-
C = -R* n (3-19)

n - hệ số nhám
K - đặc trưng lưu lượng : K = ©CVR (m3/s) (3-20)

Giữa c và À có quan hệ : (3-21)


c2

Độ dốc thuỷ lực : J=h^v (3-22)

Nếu chỉ có tổn thất dọc đường thì J = -j— , và từ (3-22) ta có : L


o2 . ■ _‘
hd = ^-l (3-23)

Đây là công thức cơ bản để tính toán đường ống dài.

5. Tích phẩn Bẻcnuli cho chuyển động tương đối

Tích phân Bécnuli cho chuyển đông tương đối của toàn dòng chất lỏng, công thức có dạng :

Z.+ —+ a, — = z2 + — + a2^— + hw + hqt (3-24)


Y 2g Ỵ 2g

68
1
ở đây : hqt gọi là cột áp quán tính :

+ Lòng dẫn chuyển động thẳng đều với gia tốc a không đổi :

1.a1
hqt = ^-la
g
Ở đây la là hình chiếu của đoạn lòng dẫn lên phương của a (Hình
3-la). Nếu gia tốc a hướng từ mặt cắt (1-1). đến (2-2) thì cột áp
quán tính mang dấu (+), ngược lại mang dấu (-).

+ Lòng dẫn quay xung quanh trục thẳng đứng (Hình 3-lb) :

qt= — ƠI
. . _ ®2 / 2 2 A
h —r
2 )•
2g (3-26)
6. Tích phân Becnuli cho toàn dòng của chuyển động không dừng, chất lỏng thực

, Pi
z ■ + —— + 01,
Y 2g Y ‘ 2g
(3-27)

g I, 5t
Trong đó : oco - hệ sốh’qt
điều=chỉnh động lượng. (3-28)
Đối với chuyển động không dừng trong ống có tiết diện không đổi thì :

h' qt = oc0—1.
g

(3-29)

Ở đây j là gia tốc cục bộ : j' =


ỡt

3.3. Tính toán thủy lực đường ông

Phần này chúng tôi sẽ giải và hướng dẫn giải một số bài toán không phức tạp lắm, không đi sâu vào các
mạng đường ống, các phương pháp thử dẫn v. V...

1. Tính toán đường ông đơn giản

Đường ống đơn giản có thể có đường kính không thay đổi dọc theo dòng chảy và cũng có thể bao gồm
nhiều đoạn ống có các đường kính khác nhau nối tiếp với nhau.
Phương trình cơ bản tính toán đường ống:

(3-30)

ở đây : cok - diện tích mặt cắt ra của đường ống ;

C0j - diện tích mặt cắt tại đoạn ống có đường kính dị.

69
Với.đường ống đơn giản, chiều dài 1 và đường kính không đổi d, phương trình (3-30) với ưạng thái chảy rối ( a
= 1) có dạng :
H = ^-(l+4+£!j) (3-31)
2g d

H = 0,0827 4(1 + 4 +Eo (3^3)


hoặc : d d
Nếu 4 đủ lớn thì : d
H = 0,0827 4 (X-+y £) = 0,08272. 4 Q’ (3-313)
d d d
L = l + lrt
Ở đây :
1
td
X
ltd - chiều dài tương đương.

2. Tính toán đường ống phức tạp

a) Đường ống mắc song song. Đó là đường ống bao gổm một số đoạn đường ống đơn giản có chung một
nút ra và một nút vào (nút A và nút B ).
Phương trình liên tục tại các nút:
Q = Q1 + Q2+•••+Qn (3-3(4)
Trong đó chỉ số i ứng với ống bất kì trong các ống song song, Q = Qv = Qr (lưu lượiíg tại các ống dẫn
chất lỏng vào Qv và ra Qr).
Phương trình Bécriuli :
0,0827A,, -ti- Q,2 =... = 0,08271, A-Q22 =... = 0,0827 Xn Qn2
d, d; d„
i (3-351
H = 0,0827Xv -tyQv2 + 0,0827A,j -Í^-Qị2 +0,0827Ar ^-Qr2
dv . d, dr
H - tổng tổn thất cột áp của hệ đường ống song song (ống dẫn vào, đoạn rẽ nhánh, ống dẫn ra).

h) Đường ống phân phối liên tục. Chất lỏng được xả ra liên tục với lưu lượng phân phối theo đơn vị dài q
(1/sm) trên suốt đoạn.

Tổn thất năng lượng trên toàn chiều dài L sẽ là:


h„ = 0,0827x4(0,’ + Q,Qff +%) (3-36)
d 3
ở đây Qff = qL ; Qfj là lưu lương phân phối trên L.

*
**

70
Bài 3.1. Dòng chất lỏng lí tưởng, không nén và dừng, có các thành phần vận tốc : ux = 4ax, Uy = 3ay, uz =
- 7az ; lực khối có các thành phần X = b2x, Y = b2y, z = -g.

Xác định quy luật phân bố áp suất, nếu tại gốc toạ độ biết p = p0, trục z hướng lên trên. Tìm phương trình
mặt tự do của đường dòng.

Bài giải
, . ổ ổu. ỡuv _ ổu_
Áp dụng phương trình ơle (3-2), ở đây : -^- = 0, -^- = 4a, -^ = 3a, —~- = -7a, ổt ổx ỡy
ỡz
ỡu ỡu n ổu ỡu ổu, ổuz ,
——— - —— = 0, = 0, - 0, cho nên (3-2) có dạng :
ổy ỡzỡx ổzỡx ổz ổx ỡy
,,2.. ,2.. 1 ỡp
lóa X = bx- —-7- p ỠX
9a2y = b2y- —
p ổy
2
49a z = -g-lậ
p ôz
Nhân lần lượt hai vế của 3 phương trình trên với dx, dy, dz, rồi cộng lại ta được :
— (ậ-dx + ậ-dy + ậ-dz) = x(b2 -16a2)dx + y(b2 -9a2)dy-(g + 49a2z)dz p dx ôy dz
hay : dp = p[(b2 -16a2)xdx + (b2 -9a2)ydy-(g + 49a2z)dzj
Tích phân hai vế ta có :

p = y [(b2 -16a2)x2 +(b2 -9a2)y2 -49z2a2 -yz + c Như vậy :

p = Po +ệb2(x2 +y2)-y a2(16x2 +9y2 +49Z2)-ỴZ

22
Phương trình mặt tự do của dòng :
(b2 -16a2)x2 +(b2 -9a2)y2 -49a2z2 -2gz = 0.

Bài 3.2. Thế ỵận tốc của, dòng phẳng chất lỏng lí tưởng có dạng : ọ = x2 -y2.

Xác định độ chênh áp suất tại hai điểm A(2,l) và B(4,5) nếu bó qua lực khối và khối lượng riêng chất lỏng
là p. Tìm lưu lượng QAB.
Bài giải

Viết tích phân Bécnuli cho hai điểm A và B :

PA

71
Như vậy độ chênh áp giữa A và B sẽ là :

AP = PA -PB =y(uB2--UA2)

Tìm UB và UA dựa vào định nghĩa thế vận tốc :


X
__ dọ r n
._
Ux =-- - = 2x
ỡx
-»u = ựux2 +uy2 = 2-ựx2 + y2
ỡ(p _ ’=^=-
u 2y

UA =2>/22 +12 = 2^5


UB =2Ạ/42 + 52 = 2^44
Ap = 72p.
Để tìm lưu lượng giữa hai đường dòng đi qua A và B, ta áp dụng công thức : QAB = 1|/B - \|/A. Do vậy phải
tìm hàm dòng \|/ :

Ux =^7 = 2X’
ỡy
\|/= 2xy + f(x) ; u ==-2y-f'(x) =-2y-> f'(x) = 0;-> f(x) = c ổx
\ị/= 2xy + c và V|/B = 2x4x5 +c, \Ị/A = 2x2xl+c
QAB = 36 m3/s.m.
Bài 3.3. Áp suất của một điểm X, y, z, trong dòng chảy dừng, chất lỏng lí tưởng, không
nén có dạng :
p = 4x3 - 2y2 - yz + 5z (N/m2)
a) Xác định gia tốc của một phân tố chất lỏng tại điểm :

r = 1 + J - 5k (m), cho g = 10m/s2, p = 1 kg/m3.

b) Tìm vận tốc của một phân tố chất lỏng cũng tại điểm trên nếu hằng số tích phân trong tích phân
Bécnuli cho bằng - 18 (m/s)2.

Hướng dẫn
a) Để tìm gia tốc, ta viết phương trình ơle động dưới dạng véctơ :
^ = f-l gradp dt p
f = -kg, gradp = ĩ + k + J.
ỡx ỡz ỡy
Thay p từ biểu thức đã cho và gia tốc tại điểm (1, 1, -5) sẽ bằng 18,5 m/s2.

b) Sử dụag tích phân Bécnuli dạng :

+ — + gz = C->u = 10m/s 2 p
Bài 3.4.'Cho một đoạn ống nằm ngang, trên ống có chồ
thu hẹp (mặt cắt c-c) (Hình 3-2). Giả thiết chất lỏng là lí
tưởng. Cho H = const, Q = const. Vẽ đường năng và đường đo
áp cho 3 trường hợp:

> 3— ,<».= 3—■


ự2ÌH Tĩỹĩ 72gH
Chỉ rõ khi nào tror _ ỏng có chân không.

Bài giả

Viết tích phân Bécnuli cho hai mặt cắt (1-1) và (c-c):

Pr „ Ọ2 từ đó
Q2_ — = H~ v
Y
2gcức 2 ’ 2gC0c2 ’
Ọ2 p
Khi thì > — ------> — > 0. Đường đo áp là đường 1.
2gCừc Y
= -2- thì Ọ2 . Pr „ V
Khi “c 2gH ----- nên — = 0 (đường 2).
2gtừc Y
co. < -2- thì
Khi 2gH H< . 2 nên —<0 (đường 3) và trong ống xuất hiện chân không. Y
2g®c
Do chất lỏng là lí tưởng nên đường năng là 1 đường nằm ngang (đường E -E).
Bài 3.5. Vân tốc dòng chất lỏng thực trong ống trụ tròn phân bố theo mặt cắt ngang được r2 , ....
xác định theo công thức u - u0(l - 2) • Với u0 là vận tốc tại trục ống, r0 là bán kính ống và
r
°
0 < r < r0.
- Hãy xác định động năng thực Et của dòng đi qua m/c trong một đơn vị thời gian.
- Tính hệ số điều chỉnh động năng a ?
Hướng dẫn

- Xét một phân tố diện tích giới hạn bởi 2 đường tròn đồng tâm bán kính là r yà r + dr. Động năng của
dòng chất lỏng đi qua phân tố diện tích trong một đơn vị thời gian là :

dEt = p^-dQ và
s

72
Bài 3.6. Cho dòng chảy tức thời trong ống cong gấp 90° với tiết
diện không đổi và AB = BC = H. Giả thiết chất lỏng lí tưởng, không
nén.

Chứng minh rằng áp suất tại điểm bất kì trong đoạn AB giảm
tức thời và bằng nửa giá trị ban đầu của nó nếu đột ngột mở van ở
cuối ống (Hình 3-3).

Bài giải

Khi van c đóng, áp suất tại một điểm trong đoạn ống AB sẽ là :

p(z) =/?g(H-z) (1)

Khi van c mở, chất lỏng sẽ chảy trong AB - BC và ta có thể sử


dụng tích phân Côsi - Lagrangiơ (3-7) : ^+ỉví+gz+2=C(t) ổt 2 p

Dọc theo z có thể xác định thế vận tốc ọ dưới dạng :
ỡ(p dv ôT“~Z
<p= —
zv(t), dĩ
Như vây, phương trình trên dẫn đến
- z^ + -ị-v2 + gz + —= C(t) (2)
dt 2 p

Điều kiện ban đầu: khi t = 0+, z - H, v(0) = 0, p = 0 ; (p là áp suất dư). Thay các điều kiện đó vào (2) ta có
:
-Hv (0) + gH = c (0) (3)

Rõ ràng, vân tốc ban đầu ở mỗi điểm của z bằng không, cho nên từ (3) ta có thể viết :

- z V (0) + gz + — = c (0) p (4)


Từ (3) và (4) ta có : - z v(0) + gz 4- — = -Hv(0) + gH .
p

Từ đó, suy ra áp suất tại thời điểm t = 0+ :

_p
(5)
p
Để khử V (0), ta xét dòng chảy dọc theo BC. Thế vân tốc (p có dạng: (p = xv(t). Tại thời điểm t = 0+, ta
có :

xv(0) + —= D p

(6)

73
Hằng số D được xác định bằng cách sử dụng điều kiên liên tục của áp suất tại điểm
X=z=0:
(-7),.« = D = (-^)„0 =H[g-v(O)] (7)
p p
Thay (7) vào (6) ta có biểu thức :
— =-xv(0) + H[g - v(0)] p
Điều kiện biên : x= H, p = 0 suy ra V (0) = 1/ 2g.
Như vây, sự phân bố áp suất tại một điểm bất kì trong AB và BC khi t = 0+ sẽ là :
p(z) = I pg(H - z) Khí t = 0+ (8)

p(x) = |pg(H-x) Khi t = 0+ (9)


So sánh (8) với (1) ta rút ra được điều cần chứng minh.
Bài 3.7. Ống thẳng đứng đường kính d = 50 mm ; dài 1 = 10m, chứa đầy nước có đầu trên hở. Sau khi mở
nắp ở đầu dưới nước bắt đầu chảy vào không khí (Hình 3-4).
Xác định thời gian tháo cạn nước trong ống nếu coi cả quá trình chảy hê số cản dọc đường X không đổi và
X = 0,025.

Bài giải
Chọn hệ tọa độ có gốc trùng với đầu dưới của ớng và trục z quay lên trên, viết tích
phân Bécnuli cho thời cỆiểm bất kì :
_ . z v2 j
z = À— — + Z— hay
d 2g g
g 2gd
TXV ; _ dv' A dv X 2
Vì =— nên — = 2- — V
dt dt 2d
Kí hiệu — — k và Ậ = a ta có
2
2d k dv =kdt a - v
Tích phân phướng trình này với điều kiện
ban đầu : t = 0, v = 0 ; ta 1 , a + V ... e2akt -1
nhận được : In = kt hay v = a 2akt
2a a - v 'e +ỉ;
Hình 3-4
. dz e2akl-l
Mặt khác : V = - — nên = -a———
dt dt e +1
Từ đó : z = at - Ị ln(l + e2ikt) + c
k

Hằng số c tìm từ điều kiện khi t = 0, z = I : c = 1 + — In 2 k

k , ta có :
Thay c vào phương trình trên và thay a =
l + e2^\ . ,
2^) + 1’

74
Thời gian T để tháo cạn nước trong ống sẽ là (với z = 0) :
2
, __ e V^T .1 1 ... -----
Tgkt + kl = ln( ------- ), hay : T = —7= ln(e + Ve
llc 2td
-1)
2
Vkg

Giả sử không có ma sát (k = 0) thì từ công thức cuối cùng ta suy ra:

[ĩí .
limT - — , tức là T bằng thời gian rơi tự do của vật trong chân không với quãng Vẽ
k-»0

đường 1.
Thay số ta tìm được : k = 0’025 = 0,20—.
2x0,05 m
1
T=, ln(e2,5 + 7e5 -1) = 2s.
Từ đó :
Ựo,25x9,81
Bài 3.8. Một ống đường kính d = 10 mm, chứa đầy nước và một đầu ống
cắm xuống nước. Ông quay xung quanh trục thẳng đứng với vận tốc góc Cừ không
đổi. Đầu kia của ống ở độ cao cách mặt nước một khoảng h=80Qmm và có bán
kính quay R = 300 mm (Hình 3-5).

a) Tính vận tốc góc CỪQ để nước trong ống ở trạng thầi tĩnh tương đối.
b) Xác định lưu lượng nước thoát qua ống nếu vận tốc góc vừa tính được
tăng lên gấp đôi. Cho biết tổn thất năng lượng hw=3^-.
2g

Bài giai

a) Để giải bài toán này ta áp dụng tích phân Bécnuli cho chuyển đông tương
đối (3-24). Mặt cắt chọn viết tích phân là mặt thoáng của chát lỏng (1-1) và mặt
đi qua miệng ống (2-2) : y 2 Hình 3-5
0 = -^-+ h + hw + hnt (1)
2g
hw = 3
í’ h*=JÉR2
2g 2g
Thay các biểu thức trên vào (1), ta có :
2 2 „2
~ V, , V, Cù „2
0 =-^ + h + 3--^--R (2)
2g 2g 2g
Nước trong ống ở trạng thái tĩnh tương đối thì V, = 0 và trong trường hợp này vận tốc góc coo sẽ bằng :
_ ựỉgh 1
“•= R =13’2i-

75
b) Nếu tăng vận tốc góc Cừo lên gấp đôi, tức là Cừ = 2coo = 26,4- thì lưu lượng nước thoát s

qua ống sẽ là (thay co = 26,4 vào (2)): rcd2


Q = v2—7 f(ở2R2 -2gh Ttd2
<p = 0,00027m3 /s.
V4xV
Bài 3.9.jMột bình chứa chất lỏng có nối với một đoạn ông cong đường kính d = 30 mm. Ong này có thê
quay xung quanh trục đối xứng với số vòng quay n=360vòng/phút. Bán kính quay R= 0,8 m; chiều cao cột
nước H=l,2m, coi như không đổi (Hình 3-6).

Xác định lưu lượng thoát qua ống.

Hướng dẫn
Coi chất lỏng là lí tưởng, viết tích phân Bécnuli cho hai mặt cắt (1-1) và (2-2): H =-7—to R

2g 2g

Từ đó tìm được Q = V, .
2
4
Đáp số: Q = 5,175 1/s.

(Bàỉ 3.10pMột bình chứa có tiết diên lớn, nối tiếp với các ống có các đường kính d| = 75 mm; d2 = 100 mm
; d3 = 50 mm. Độ cao cột nước trong bình chứa kể từ trục ống là : H = 1 m. Giả thiết chỉ tính tổn thất cục bộ
với dòng chảy dừng (Hình 3-7).

a) Tính lưu lượng chảy qua các ống.

b) Vẽ đường năng và đường đo áp.

c) Nếu bỏ qua đoạn ống thứ ba thì đường năng và đường đo áp có gì thay đổi.

Hình 3-7

Hướng dẫn

a) Lập phương trình Bécnuli cho hai mặt cắt 0 - 0 và 3 - 3. Lấy mặt trùng với trục 0' - 0' , (XV,2
làm chuấụ, ta có : H = ---- 1- hw .
2g

76
Với hw = hcl+ hc2 + hc3.

Vì coi Ehd = 0, suy ra :


-l

d,2 2’ 1 d32 1
0,5 + (l-—-L-) 1 4+ 1 + 0,5(1-—ly)
7t dj 7t2d34 J
It L đ,2

J
J
Từ đó, ta vệ được đường đo áp và đường năng theo áp suất dư.

c) Nếu cắt bỏ đường ống 3 thì QỲ và hw^. Đường đo áp trên đoạn ống 2 sẽ trùng với trục ống (theo áp suất
dư).

Bài 3.11. Ong tròn đường kính d = 0,20 m, dài 1 = 60 m có X = 0,02, đặt năm ngang đưa nước từ bể chứa
A sang bể chứa B. Lấy mặt phẳng qua trục ống làm chuẩn có H| = 10 m ; H2 = 2 m. Ở điểm c cách đầu ống một
đoạn lt = 40 m có một ống tháo với lưu lượng Qthá0 phụ thuộc vào cột nước áp suất dư h = —, ở mặt cắt ngay
trước chỗ tháo, bằng quan hê: T

Qihặo = Q-y- ’ với Q là lưu lượng đầu ống (Hình 3-8).


H
1

Bỏ qua tổn thất năng lượng tại chỗ tháo, lấy hê số tổn thất chổ vào đầu ống £vào = 0,5. Yêu cầu tính :

a) Lưu lượng Q, Qtháo và h ?

b) Vẽ đường năng và đường cột nước đo áp ?

Hình 3-8

Hướng dẫn

Dùng phương trình Bécnưli cho mặt cắt (1-1) và (2-2) :

H. =h + 5,5^-.
2g
Áp dụng phương trình Bécnuli cho mặt cắt (2-2) và (2'-2') :
, av2 , , av'2 h +—— = h +—— .
2g 2g
Viết phương trình Bécnuli cho 2 mặt cắt (2'-2') và (3-3), sẽ có :
, , (XV „ V
h 4—-— — H, 4- 3 —.
2g 2g
Áp dụng phương trình liên tục có :
V 'Cữ = V Cù - Qthá0

Từ các phương trình trên, dẫn đến : .2 |2

4,5-^—4-0,9075(^—)3 =8 .
2g 2g
Giải gần đúng phương trình bậc 3 có V = 5,10 m/s.
Đáp số:
Q = 0,160 m3/s ; Qiháo=0,044 m3/s ; h =
2,74 m.
Bài 3.12. Xác định áp suất của máy bơm Bj cần phải đạt được để đưa xàng từ bể chứa c theo hệ thống đường
ống qua bơm B2 đến động cơ (Hình 3-9). Biết rằng lưu lượng cần đạt là G = 20 kg/ph. Đường ống dài 1 = 500cm,
có đường kính d = 15 mm, dọc ống có 3 chỗ uốn = 1,2, một van một chiếu c>y = 7, một khoá = 1,5, một bộ phận
lọc dầu = 2; áp suất của bơm phun là p2 = 1,9 at, độ nhớt của xăng V = 0,045 st và yx = 820 kG/m3. Bỏ qua tổn
thất năng lượng dòng chảy từ bể qua bơm. Nếu có chảy rối thì tính hê số cản A, theo công thức Cônakôp: À =

1———■—.
(1,8 lg Re-1,5)

Hình 3-9

Hướng dẫn

Xác định chế đô chảy :


4G 4x20xl03
= 230cm/s.
7ĩd2y x 3,14x1,52 X820x60

78
1I m n 1 c
Số Re = — = ’. = 7667 > 2320, vậy có chảy rối
V n Ayir 0,045

= 0,033,
(1,8 lg 7667 -1,5)

Theo điều kiện bài toán thì tổng tổn thất áp suất trong quá trình vân chuyển chất lỏng từ bơrh Bị đến động
cơ là :
SPi + ÍV +Í, )£.
d 2g
Thay số, ta nhận được : Spi = 0,6 at.
Đáp sổ: P1 = Pz + Xpi = 2,5 at.

Bài 3.13. Dầu nặng chảy từ A đến B theo một ống đường kính 15 cm, dài 900 m. Áp suất tại A là 11 at,
tại B là 0,35at. Hê số nhớt động: V = 4,13 X 10'4m2/s và mật độ p = 918 kg/m3. Xét trường hợp ống nằm
ngang, hãy tính lưu lượng dầu ?

Hướng dẫn

Có hw= hd = ——— vì
Y d = const nên Vị = v2, Zị = z2. phương trình :
2
? 1 V = PỊ -p2 d 2g y

Giả thiết dầu chảy tầng thì


.64 P
À= —-, có v= —
Re p
Vậy :

32pl p, -p2
—TT"1* - — -------
Từ đó : yd y
v= (p, =2>19m/s

32vpl

Kiểm tra lại Re = 2’19* 0’15 _ 7Ọ 5 < 2320 , vậy đúng là chảy tầng
4,13x10

3 J4*rt).15V
Q = vco= 2,19 ♦ -í—; = 0,03 87m3 / s = 3 8,71 / s .
4

Bài 3.14. Có một hê thống ống tròn nối tiếp đặt nằm ngang gồm 3 đoạn như sau (Hình 3-10) :

Tên đoạn Đường kính (cm) Độ dài (m)


Hê số tổn thất dọc đường

AB dị = 30 1, =60 X) = 0,020
CD d2 = 15 12 = 30 Xj = 0,015
EF d3 = 30 l3 = 30 X3= 0,020

79
Hình 3-10

Hệ số tổn thất co hẹp đột ngột từ B ->c cho bởi £= f(-ỵE) = 0,37 . Tổn thất mở rông đột d2
ngột từ D —>E cho bởi định luật Boócđa. Cột nước đo áp tại A là 60 m, vân tốc trung bình của dòng chảy trong
ống có đường kính 30 cm là V = 2,41 m/s. Hãy tính cột nước đo áp tại các điểm BCDEF và vẽ đường đo áp,
đường năng của hê thống.

Hướng đẫn

Biết v30=>Q = v3Oco3O = 0,07 m3/s, suy ra v15 = 9,6 m/s.

Kết quả tính toán cần được tóm tắt vào bảng theo mẫu sau :

V (m/s) hd (m) Tổng cột


Độ dài Hộ số of Đường đo
Tên đoạn Đường kính 2g nước Ghi chú
(m) À áp
(em) (m) H (m)
A A= 60
AB B=
CD c=
EF D=
E=
F=
Từ bảng, vẽ được đường đo áp và đường năng như sau :

80
Đối với đường ống có nối thêm nhánh song song thì từ hệ phương trình (3-36) ta có :

H = 0,0827X i-^Q,2 + 0,0827À-Ụ^


d d4 (2)
So sánh (1) và (2) dẫn đến :
X.LQ,2 =X2(L-1)Q22+X*^-,
4
Từ đó, suy ra :

I X,L

Vì lưu lượng chưa biết cho nên không ỉhể tính chính xác được giá trị A., ta phải giải bài toán này một cách
gần đúng.

Nếu cho rằng các trị sô' X như nhau đối với tất cả các ống thì :

0^ 'ì L
L-|l
4
Trường hợp L = 1, thì = 2.
Q1
Bài 3.19. Nước chảy từ đường ống theo các ống có kích
thước (Lj, d|, L2, d2, L3, d3 ) và độ nhám (Aị, A2, A3) cho trước
vào hai bể chứa, mặt thoáng của chúng đặt cao hơn trục ống
chính (Hình 3-16).
Xác định áp suất p trong ống chính để nước chảy vào bể
trên với lưu lượng Q2.

Bài giải
Vì lưu lượng Q2 và độ nhám A2 cho trước cho nên ta có
thể xác định được À2 và chiều dài tương đương của tổn thất
cục bộ tại ống thứ hai :
l2td - ^2<^2 và ta có thể tính được cột áp y
^2
tại điểm nút của đường ống :
0/
y = hA + 0,0827Ầ2L2
d2 2 ’
ở đây • L2 — 12 + I2 (đ ; hA - mức nước của bể trên so với trục ống chính ; Lưu lượng Q3 xác định bằng
phương pháp thử dần từ phương trình :
y-h =0,0827À3L3ậị,
d
3

83
ở đây : hB - mực nước của bể dưới so với trục ống chính ;
L = L + 1_ . L . =
M — >3 >3tđ» x3tđ — .
À
3

Dùng phương trình liên tục : Qị = Q2 + Q3 ta xác định được cột áp tại đường ống chính :
o2
77 = y + 0,0827^1,^,
Y d,
trong đó : X3 xác định theo lưu lượng Q[ và độ nhám Aj.

Bài 3.20. Ở cuối đường ống chính với chiều dài L = 1000 m, đường kính d = 200 mm, có lưu lượng Qr = 40
1/s. Trên đường ống này ở những điểm cách nhau một khoảng 1 = 50 m có khoét các lồ để tháo nước ra với lưu
lượng bằng nhau q = 2 1/s (Hình 3-17).

1. Xác định tổn thất dọc đường hd của đường ống


(bỏ qua tổn thất cục bộ) nếu À = 0,025.

2. Tổn thất dọc đường sẽ thay đổi như thế nào nếu
tất cả lưu lượng đi qua mặt cắt đầu ống (bằng 80 1/s) : I t I J q~L~ĩ

a) Đi đến cuối ống không có tháo nước ở các nút. Hình 3-17

b) Tháo hết ở các nút với q = 4 1/s và Q2 = 0.

Bài giải

1. Ta áp dụng công thức tính toán đường ống phân phối liên tục :

h„ = 0,0827xi-(<3,2 +Q,Q„ +%-) d3


Qff= Ịíq = 1222 X 0,002 = 0,04m3 / s.
1 50
Thay vào tl) ta nhân được :
hd = 0,0827 X 0,0251222(0,04’ + 0,04 X 0,04 + 21211) = 24,48m .
0y2 3
2. Trường hợp a). Vì Qff = 0, Qr = 80 1/s
nên hd =0,0827X-2-Qr2 =42m
d
Trường hợp b). Vì Qr = 0, Qff = 80 1/s và
nên hd =0,0827X^-ậL
5
= 13,8m.
d 3

84
Bài 3-21. Bơm bánh răng có lưu lượng Q = 4 1/s hút
xăng từ 2 bể chứa với độ chênh hai mặt thoáng ban đầu h =
0,5 m. Hai đường ống hút từ hai bể đêh nút A có chiều dài
bằng nhau và đường kính như nhau: 1 -10 m, d = 50 mm
(Hình 3-18).’
a) Xác định lưu lượng ban đầu của mỗi ống.
b) Chỉ ra rằng với h bằng bao nhiêu thì lưu lượng ban
đầu từ hai bể bằng không. Bỏ qua tổn thất cục bộ, lấy À. =
0,02.
Bài giải

a) Gọi y là cột áp ban đầu tại nút A, ta có phương


Hình 3-18
trình : với bể 1: H, -y = 0,0827X,-^-Q’.

d
với bể 2: H2 -y = 0,0827X2-^-Q2.
d
Phương trình liên tục : Q = Q1 + Q2.
Từ hai phương trình đầu và coi Aq = X2 = X ta có :

H,-H2 =h = 0,0827X^(0/-Q22)
d
Thay Qj = Q - Q2 từ phương trình thứ ba vào ta được :
h =0,0827Ă,-^(Q2-2QQ2), suy ra :
d
0,0827X-ỤQ2-h
Q2 = ------------ -------- ---- = 0,00082m3 / s = 0,82 1/s.
2 X 0,0827x7-Q
d
Qj = 3,18 1/s.
Bài 3.22. Một hệ thống gổm ba ống mắc song song dẫn
lưu lượng Q = 80 1/s. Loại ống thường, có đường kính và chiều
dài các ống ghi trên hình 3-19. Tính lưu lượng QỊ, Q2, Q3 được
phân phối trong các ống và tổn thất cột nước giữa hai điểm nút
A và B.
Lòi giải
Tra phụ lục các giáo trình thủy lực hoặc cơ học chất lỏng
ứng dụng sẽ có :
Với dj = d2 = 150 mm thì mô đun lưu lượng Kq = K2 = 158
(1/s).

Hình 3-19

85
Với d3 = 200 mm thì K3= 341 1/s.
Giả sử dòng chảy trong khu sức cản bình phương thì :

A
12

|^=1,195Q,
. Suy ra 350
n,=0,—J- ụ' K, V
Tương tự có
Với bài toán mắc song song thì :
Q = Q, + Q2 + Q, = (1 +1,195 +1,515)Q, = 3,72Q]

Do đó Q, = 21,5 1/s => Q2 = 25,7 1/s và Q3 = 32,8 1/s.


Tổn thất cột nước tính với bất cứ ống nào :
Từ Q = KVJ=>J = ệị = S=>l 2ỉị = 9 2m.
K 1 Kj
Kiểm tra lại lưu lượng ta thấy đúng là dòng chảy, trong bài toán này thuộc khu sức cản bình phương.

Bài 3.23, Hãy xác định lưu lượng nước chuyển từ bể A sang bể B. Biết đường ống gang trong điều kiện
bình thường có các số liệu ghi trên hình 3-20.

Bài giải

Tính độ dốc thủy lực :


J = — =-/ = 0,005
1 1000
Tra phụ lục với d = 200 mm, tìm đưbc mô đun lưu lượng K
= 340,8 1/s. Từ đó tính được :
Q = KVJ = 340,8^0,005 = 24,1 1/s.

Coi dòng chảy-trong ống thuộc khu sức cản bình phương
thì kết quả trên là lưu lượng cần tìm. Hỉnh 3-20

Bài 3.24. Xác định đường kính d của ống thường để dẫn lưu lượng Q = 200 1/s dưới tác dụng của cột
nước H = 10 m với chiều dài ống là 1 = 500 m.

Bài giải

Độ dốc thủy lực : J=“-- = 0,02


1 500

86
Vây môđun lưu lượng : K = -ậr = 200 =1428 1/s.
Vĩ VW
Tra bảng với d = 300 mm thì K = 1006 1/s < 1428 1/s.

với d = 350 mm thì K = 1517 1/s > 1428 1/s.

Chọn đường kính d = 350 mm.

Kiểm tra trạng thái dòng chảy trong ống, thấy thuộc khu sức cản bình phương.

Với d = 350 mm ; H= 10 m, thì Qlhực= 1517^0,02 =214,5 1/s.

Bài 3.25. Xác định cột nước H cần thiết của tháp chứa, nếu coi dòng chảy trong ống ở khu sức cản bình
phương. Loại ống sạch với d] = 200 mm thì K! = 388 1/s ; với d2 = 150 mm thì KỊ = 180,2 1/s ; với d3 = 100 mm
thì K3 = 61,11 1/s (Hình 3-21).

Biết rằng đoạn ống CD có phân phối dọc đường, ngoài lưu lượng QB dẫn đến cuối ống, còn có lưu lượng Q'
được phân phối suốt chiều dài đoạn ống CD. Lưu lượng tính toán cho đoạn CD là Q„ ~ Q3 + 0,55 Q'. Tính với
Q' = 20 1/s, QB = 10 1/s.

Hình 3-21

Lời giải

Cột nước H cần tính bằng tổng tổn thất cột nước của các đoạn ống :
H = hdl + hd2 + hd3

Tính cho đoạn 3(DB) có :

Tính cho đoạn 2 (CD) có :


Q„ = Q3 + 0,55 Q ' = io + 0,55 X 20 = 21 1/s.
212
= _, 200 = 2,75m.
180,2
Tính cho đoạn 1 (AC) có :
Qi = Q3 + Q' = 10 + 20 = 30 1/s.
3 ’

87
o,2 302
hdl = -^-1. =-^-300 = 1,83m.
dl
K|2 1 3882

Đáp số: H = 2,65 + 2,75 + 1,83 = 7,23 m.


Bài 3.26. Một lưới phân phối nước có sơ đồ mặt bằng và các số liêu như hình vẽ. Loại ống gang bình thường.
Chiều cao áp suất tối thiểu cần thiết ở điểm cuối các ống là 5 m. Cao độ đặt ống (z) tại các vị trí ống là :

ZA = 10 m ; ZB = 9 m ; zc = 12 m ; ZD = 12 m ; ZE= 8 m ; ZF = 10 m;

ZK = 10 m ; ZM = 9 m và ZN = 7 m (Hình 3-22).
a) Hãy tính (chọn) đường kính cho tất cả các đoạn ống. Riêng ống trên đường trục ABCDE nối tiếp với tháp
chứa đường kính tính theo công thức d = Q0,5.

b) Vẽ đường đo áp.

c) Tính chiều cao thủy lực của tháp A.

Hình 3-22

Bài giải

a) Tính đường trục : Chọn đường ống nối tiếp ABCDE nối tháp chứa với điểm cũối E làm đường trục.

88
Kết quả tính toán được lập thành bảng sau :
Điểm 1 (m) Q o/s) d (mm)
02
hd (m) z=Z+PJ/Y
Đoạn ống V (m/s) (m)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)
A AB 500 65 300 0,92 1,04 2,20 25,87
B BC 600 50 250 1,02 1,03 4,06 23,67
c CD 300 15 150 0,85 1,05 2,82 19,61
D DE 400 5 100 0,64 1,09 3,79 16,79
E 13,00

Trong bảng trên cột (7) là hệ sô' điều chỉnh dùng cho ống dẫn nước trong khu vực trước sức cản bình phương, căn cứ
vào giới hạn lưu tốc V (m/s) để tra ra theo bảng tra trong các giáo trình thuỷ lực. '

b) Cao độ đường đo áp tại các điểm (cột 9) được tính như sau :

Điểm E : ZE = ZE + — - 8 + 5 = 13m .
Y
Điểm D : ZD = z + hdDE = 13 + 3,97 = 16,79 m.
Điểm c : zc = zc + hđCD = 16,79 + 2,82 = 19,61 m.
Điểm B : ZB = ZB + hdBC = 19,61 + 4,06 = 23,67 m.
Điểm A : ZA = ZA + hdAB = 23,67 + 2,20 = 25,87 m.

Đường đo áp dọc theo đường trục như ở hình 3-23 :

c) Chiều cao thủy lực của tháp A là chiều cao tính từ mặt đất đến mặt nước trên tháp :
H, = ZA - ZA = 25,87 - 10 = 15,87 m

89
- Tính các ống nhánh ( kết quả ghi ở bảng sau):

Z(m)
Nhánh l(m) Q (1/s) hd=zd - zc J = hd/l K=Q/75 d (mm)
z đầu ống z cuối ống
BF 300 5 23,67 15 8,67 0,0289 29,41 100
BK 700 10 23,67 15 8,67 0,0124 89,80 125
CM 250 15 19,61 14 5,61 0,0224 100,22 150
DN 600 10 16,79 12 4,79 0,0080 119,52 150

Trong bảng tính trên, đường kính d được chọn theo trị số K trong phụ lục bằng hoặc lớn hơn gần kề trị số K
ghi trong bảng trên. Vì vậy tổn thất cột nước thực tế sẽ bằng hoặc bé hơn trị số ghi trong bảng. Do vây, coi nước
chảy trong các nhánh ở khu sức cản bình phương (02=1).

90
Chương 4

PHƯONG TRÌNH ĐỘNG LƯỢNG

Theo cơ học cổ điển, ta đã biết định lý biến thiên động lượng của động: hê vật rắn chuyển
A(MVc) = £Fk‘
Trong dó : (4-1)
M = Zmi5 là khối lượng c.ủa hê vật rắn ;
vc - vân tốc khối tâm ;
Fke - ngoại lực tác động vào vật k.
Ta áp dụng định lí trên vào dòng chảy của chất lỏng. Đối với dòng chảy ta có :
Mvc = JpũdV
V

và phương trình (4-1) sẽ là :

Hoăc :
J-^(pu)dV + J(pũ.n)ũds = £ F
V 1
S (4-2)
Dưới dạng hình chiếu lên các trục toạ độ Đềcác Oxyz, phương trình biến thiên
động lượng của dòng chảy có dạng :
J-^(pux)dV+ Jpunuxds = (^F)x
V S

j^-(puy)dv + pu„uyds = (^F)y (4-3)


VS

Kt(pUz)dv+ípUnUzds=
V S

Lực F ở đây bao gồm lực khối và lực mặt (Hình 4-1). Lực khối FM có thể viết dưới dạng: FM = JpfdV,
V

91
ở đây f là cường độ và có thứ nguyên là m2/s.

Lưc mặt tại điểm R trong chất lỏng chuyển động biểu diễn bằng các tensơ ứng suất tiếp và ứng suất pháp :
FR = j*(n P)ds
S

Với dòng chất lỏng lí tưởng thì :


FR = J(nP)ds = - jpnds .
s S

Cuối cùng, với chuyển động không dừng của dòng chất lỏng lí tưởng, phương trình động lượng có dạng
tổng quát sau :
jj^-(/7Ũ)dV + j(/?ũ.n)ũds - JpfdV - Jpnds (4- 4)
V ỡt s V s
Để áp dụng phương trình động lượng (4-4), ta cần xác định thể tích kiểm tra V giới hạn bởi mặt s và chú ý
đến phương, chiểu các véctơ để tránh nhầm dấu.

Bài 4.1. Ap dụng phương trình biến thiên động lượng, hãy xác định lực của dòng chất lỏng lí tưởng tác
đông lên đoạn ống uốn cong giữa 2 tiết diện S| và s2 (Hình 4-2).

Bài giải

Giả thiết chuyển động là dừng (ổn định), bỏ qua lực khối, chất lỏng lí tưởng, phương trình (4-2) dưới
dạng hình chiếu liên trục Ox và Oy có dạng :

Ở đây :FX = p^! - p2 S2 COS0 + Kx ;


Fy = - p2S2 sin0 + Ky.
Kx, Ky - các thành phần phản lực của thành
ống.
Tích phân
|punuxds = J(pũ.n)uxds. Hình 4-2
s Sị+S2

Trên S| : pun = - pvH ux = v t ,

Trên S2 : pun = pv2 ux = V2COS0, Vj - vận tốc trung bình tại S] v2 -

vận tốc trung bình tại s2.

92
Như vậy : Jpunuxds = pv22S2cos0-/7v12SI = Fx
S|+S2

Tương tự ta có : J/?unuyds = Junuyds = /?V22S2 sin0 = Fy.


s S;

Lực chất lỏng tác động lên đoạn ống cong :

P =-Kp—_V
X ^^x ’ y lv
y*

Do đó :

Px=pIS1-p2S2 COS0-/7V22S2 cosG+pv^S^pịSị- p2S2 cos9+pv[S|(vl-v;cosỡ)


Py = - p2S2 sinỡ - pVịS^sinQ.

Bài 4.2. Hãy xác định građiên áp suất do tác động của dòng xoáy.
Bài giải

Hình 4-3
Giả thiết dòng xoáy là dừng, chất lỏng lí tưởng (Hình 4-3a), trong trường hợp này
phương trình (4-4) sẽ là :

j"(pu.n)uds = - Jpnds.
s s

Tại mặt cắt vào : pũh = -/?ue và ds = dr X 1.

Hình chiếu của ũ lên phương kính (Hình 4-3b):


. zd0 dữ
u0sin(y) = uey

Tại mặt cắt ra : pũĩi = pu0

Hình chiếu ũ : dO dO
-u0sin(y) = -uey

93
f 1 , ,d0
(2)
Như vậy, ta có :

J(y9Íin)ũds = -pu02d6dr + o(
de3
(1)
-S dr }
er
Khđi triển áp suất p(r + dr) theo chuỗi Taylor : ổp 2„
p(r + dr) = p(r) + dr + o(dr2)
ổr
Áp suất tại mặt cắt vào và mặt cắt ra có thể lấy bằng áp suất trung bình :
I [p(r) + p(r + dr)] = p(r + -J dr) + o(dr2)

Do vây :
- I pĩĩds = p(r)rd0- p(r + dr)(r + dr)d0 + 2p(r + — r)drsin(—-)
J 2 2

=- rdrdỡ + o(dr2 d0)


ổr
Từ (1) và (2) ta nhận được :
-ậ- = p-^- ,dr,d6—> 0
ổr r

Với dòng xoáy thì ue - nên cuối cùng ta tính được građiên áp suất: 27ir
dp = pF
ởr 4ĩt2r3
Bài 4.3. Xác định phương trình mặt tự do của xoáy nước (Hình 4-4).

Bài giải
Trước hết ta xác định građiên áp suất theo phương thẳng đứng. Theo phương thẳng đứng, phương trình
(4-4) có dạng :
o = - jpnds + JpfdV , (1)
s V

ở đây : f = -gk (2)


z —> 0 khi r —> 00
h = z0 - z —> dh = - dz

Phương trình (1) có thể dẫn đến :


[- p(h) + p(h 4- dh)]rd0dr - pgrdOdrdh = 0 (3)
Mặt khác :
p(h + dh) - p(h) + -|^-dh
ơn
Cho nên :
[- p(h) + p(h + dh)] = l^dh ,
ỡh

94
Vậy (3) có thể viết lại : ậ-rdGdrdh - ơgrdỡdrdh = 0 , hay ậ- = pg. ỡh J ah
Kết hợp với kết quả của bài trên (ặ = - pr ổr
), mặt tự do của xoáy nước .xác định bằng 471 r
hê phương trình :
dp _ pĩ2 ' ỡr dp _
2 3
J
Ỉ=PẼ 47t r ,
Lấy tích phân phương trình thứ nhất ta được:

<lr + f(h) = -^p- + f(h)

p=í^
dp _ df ____
Từ đó : if- = — = pg , suy ra f = pgh + c ỡh dh
pr2
Như vậy : p=
~Ểv+pgh+c
2
nr
p = -^p-+pg(z -z) + c
o

Trên mặt tự do p = pa = const, do đó phương trình mặt tự do của xoáy nước có dạng :
2
r
zz
° ~ 0-2 2
871 gr
v r
Từ phương trình này ta nhận thấy khi r -> 0, z - 00 và u0 —> 00 (vì u0 Nhưng
27tr
trong thực tế u0 < 00 cho nên z vẫn có giới hạn khi r -> 0 do hiệu ứng nhớt của chất lỏng.

Bài 4.4. Tìm áp lực của dòng chất lỏng lên thành chắn (Hình 4’5).

Giả sử lưu lượng khối của tia dòng tự do là Qm (Qm = pQ)


í sau khi đập vào thành chắn, tia dòng bị phân thành hai nhánh
có Qm| và Vj, Qm2 và v2. Các góc a, và a2 và aR là góc hợp bởi
phương của vân tốc dòng Vj, v2 và phản lực R với phương nằm
ngang X - x.

Bài giảị

ứng dụng phương trình (4-4) với giả thiết chuyển động là
Hình 4-5
dừng, lực khối (trọng lượng khối chất lỏng) và phản lực từ phía
thành chắn là ngoại lực ta có :
- QmV + QmlViCOSƠ! + Qm2v2cosa2 = - R COSCCR
Từ đó R = QmV~QmlV1 cosai-Qm2v2Cosa2 (Jy
cosaR

95
Áp lực của tia dòng lên thành chắn có trị sớ bằng phản lực R và ngược dấu với nó. + Nếu vât chắn có

dạng đối xứng (Hình 4-6a) thì :

R = Qmv (1 - cosa ), (2)

+ Trường hợp a - 90° (Hình 4-6b) : R = Qm V, (3)

+ Trường hợp a = 180° (tuabin Penton) (Hình 4-6c) : R = 2 Qmv. (4)

Gm

Hình 4-6

Bài 4.5. Tím áp lực của tia dòng lên thành chắn chuyển động.

Giả sù cách tuabin có dạng đối xứng chuyển động tịnh tiến với vân tốc u không đổi (u là vận tốc theo của
cánh tuabin so với trục và là vận tốc tịnh tiến so với tia dòng)
(Hình 4-7).

Bài giải

Áp lực của tia dòng lên cánh sẽ là :

R = Qm *(W| - w2cosa) (1)

Ở đây W| và w2 là vận tốc tương đối của tia dòng đối với vật
cản :
Hỉnh 4-7
Wị = V - u,

Q‘m= /7CứWị = /xo(v-u), (D - diện tích mặt cắt tia dòng.

Nếu bỏ qua cấc tổn thất thì : W| = w2 = w và công thức (1) sẽ dẫn đến :

R = Q‘m (v - u) (1-cosa) (2)

Trường hợp tia dòng bị tổn thất cột áp khi va vào thành chắn, ta có tổn thất hw sẽ là : -3

2g

Từ phương trình Bécnuli đối với trường hợp này ta có thể tìm được : Wị2 = w22( 1+ Q-

96
Lúc này áp lực của tia dòng sẽ bằng :

(3)

Như vậy, nhờ áp lực R của tia dòng mà công suất cơ học có ích của tuabin sẽ là :
NT = Ru.
Công suất thủy lực của dòng :

(4)

Từ đó ta có thể tìm được hiệu suất của tuabin :


Nếu chính tia dòng với lưu lượng Qm = ptov tác động liên tục vào các cánh tuabin xung lực thì tổng áp
lực tác động lên các cánh sẽ là :

(5)

Từ đây ta tìm được hiệu suất của quá trình biến đổi động năng của tia dòng thành cơ công hữu ích trên
bánh công tác (hiệu suất của bánh công tác) :
Ru = ,,,_coscLvl_u 1
(6)

Hiệu suất đạt được giá trị cực đại khi — = —, tức bằng : V 2
Để tìm hiệu suất lí thuyết, ta coi quá trình là lí tưởng ( £ = 0 ) ; lúc này chỉ kể đến tổn thất động năng ở

(7)

cửa ra của cánh ( được xác định theo v2) và hiệu suất lí thuyết sẽ là : (8)

1 -cosa
Từ đó ^1 Ltmax (9)
r| Lt = 2(1 - cos cc)(l - —) —
Đối với túabin Pentôn ( a = 180°) ta có : rị|lmax= 1.

Bài 4.6. Vòi nước có lưu lượng Q = 200 1/s, phóng ra từ ống phun theo phương ngang với vận tốc V =
100 m/s và đập vào cánh tuabin Pentôn. Từ lòng cánh tuabin tia nước phân ra làm hai với vận tốc tương đối V,
hợp với phương chuyển đông một góc p = 170° (Hình 4-8).

Bỏ qua tổn thất trong cánh tuabin, xác định với vận tốc góc quay như thế nào của tuabin thì công suất của
tuabin sẽ đạt giá trị cực đại, nếu khoảng cách từ trục quay đến tâm áp lực của dòng là R = 50 cm.
Xác định hiệu suất T| của nó.

97
Bài giải
Ta đã biết trong bánh công tác, các cánh tuabin đặt liên tiếp
nhau một cách đều đặn thì có thể coi rằng, tất cả lưu lượng đi tới đều
sinh ra công và tổng áp lực tác động lên các cánh sẽ tính theo công
thức (2) bài 4.5:

R = pQ (v - u) (1 - cosP)

Công suất của tuabin sẽ là :

N = Ru = pQ (v - u) (1 - cosP)u
N = Nmax khi ^ = 0hayu=^
du 2
và Nmax =pQ^-(l-cosp)
Hình 4-8
Mặt khác, u = coR, do đó để N = Nmax thì :
V
oR = ị,
2
...... „ V 100 _1Anl
Suy ra : (ừ = —7- = ——7— = 100— .
2R 2x0,5 s
Hiệu suất của tuabin tính theo công thức (9) bài 4.5:

n= '~^p = 0,992.

2
Bài 4.7. Vòi phun nằm ngang phun nước với vận tốc V vào cánh gáo .đặt trên một toa xe chuyển
động với vận tốc u (Hình 4-9).

a) Xác định công xuất và hiệu suất của gáo.

b) Xác định tỷ số u/v tương ứng với công suất và hiệu suất lớn nhất.

c) Tính tỷ số đó tương ứng với lực p và công suất trung


bình.

Hướng dẫn

a) Công suất của gáo tính theo côhg thức : N = Ru, trong đó
R tính từ công thức (2) bài 4-5 với a = 180° :

R = 2pQ*(v-u) Hình 4-9


với Q* = S(v-u),

cho nên N = 2pS(v-u)2u

Hiệu suất của gáo T| xác định nhờ công thức (4) bài 4-5 với = 0, oc = 180°

98
. Ux2 u
n = 4(1-—) —
b) Hiệu suất ĩ| lớn nhất khi
-*L = Ohay “=1
dộ v
3
V
_„4Tv8 1
Nmax=2pS^v2^ = ApSv3
16

c) Công suất và áp lực trung bình nhận được ứng với công thức (5) và (6) bài 4-5 và khi đó tỷ số — = i

sẽ cho công suất và hiệu suất đạt giá trị lớn nhất : TỊmax = 1.

Như vây, gáo đặt thành dãy sít nhau (trường hợp c) sẽ có hiệu suất cực đại (ĩ|max= 1) lớn hơn hiệu suất cực

đại khi chỉ có một gáo (gáo đơn ĩ|max=7— )•

Bài 4.8. Một vòi phun có đường kính tại cửa ra 50 mm và nghiêng 30°, phun nước vào thùng chứa đặt
trên xe di động được theo phương nằm ngang (Hình 4- 10). Vận tốc luồng nước bằng 30 m/s.

a) Tính lực nãm ngang để giữ cho xe đứng yên.

b) Xe dí chuyển từ trái qua phải với vận tốc 5 m/s, hãy tính lực
đẩy nằm ngang mà luổng nước tác dụng lên xe. Tính hiệu suất của cách
đẩy QÙy.

Hướng dẫn
X ™ 2 Ttd2
a) R = pQvcosa= p\’ ——cosa.
4
v= 30 m/s, d = 50 mm, a = 30°.
Hình 4-10
Ra = 1530 N.
7id2
b) Rb = pQ (vcosa - u) ; Q = V—— ,

u = 5 m/s, Rb= 1235 N.


Bài 4.9. Vòi phun đường kính d2= 3 cm nối vào ống đường kính dj=8 cm
(Hình 4-11), lưu lượng Q = 40 1/s. Xác định :

a) Cột áp của vòi.

Rbu 6176
= 23,3%.
26494

99
b) Lực giữ vòi phun.
c) Xung lực của vòi.Cho lưu lượng Q = 40 1/s
Hướng dẫn
V2-V2
a) Cột áp của vòi phun : H = — = ~~—— y 2g
b) Viết phương trình biến thiên động lượng giữa 2 mặt cắt (1-1) và (2-
2)
c) Xung lực của vòi xác định theo công thức : Hỉnh 4-11

F = ỴH

-pQVị +PQV2 = Pi

Đáp số: a) H = 160 m


b) R = 5940 N
c) F = 7885,6 N.

Bài 4.10. Ống nước cong gấp 90° đặt trong mặt phẳng ngang
có đường kính d = 20cm, áp suất nước trong ống p = 6 at, vận tốc
V = 5 m/s (Hình 4-12).

Xác định phản lực của đoạn ống cong đó.

Hướng dẫn

Viết phương trình biến thiên động lượng dưới dạng hình
chiếu lên trục X và y :
7id2 _
4-X?Qv =-p—+ R
4
_ rcd2
+ /’Qv = -p-^- + Ry
4y
Phản lực : R ■ ỰRJ +Ry2
Đáp số: R = 27,24 kN.

Bài 4.11. Nước có lưu lượng Q = 20 1/s, chảy qua đoạn uốn cong 180°. Đường kính ống giảm từ dị=75 mm
đến d2=5O mm, áp suất tại cửa vào Pị=2at (Hình 4-13).

Xác định phản lực R của đoạn ống cong đó.

Hướng dẫn
Áp dụng đỉnh lí biến thiên động lượng cho đoạn cong :

100
Ttd 1 7ĩd ọ
pQv1 + pQv2=-p,-^i--p2-y- + R (1)

Viết tích phân Bẹcnuli cho hai mặt cắt :


2_2
PL + VỊ = P2 , v2
Y 2g (2)
Y 2g
ở đây :
.. _ 4Q - 4Q
v
’ 7ĩd|2 ’ v2-= —73-.
nd22
Đáp số: R = 1464 N.

Bài 4.12. Hai luồng chất lỏng cùng vận tốc, ngược chiều, có các đường kính dj và d2 (dt > d2) và đập vào
nhau (Hình 4-14).

Lập biểu thức liên hệ giữa góc 6 và các đường kính d

Hướng dẫn
Viết phương trình biến thiên động lượng :

- pQiV + PQ2V + pQjVcosQ = 0 (1)

và phương trình liên tục :


Bài 4.13. Hai bể chứa có độ cao mức nước từ mặt thoáng đến tâm dòng chảy qua vòi là: H] và (2) H2.
1 - cos 0
Đáp sô :
1 + cos 9
ở bể thứ hai ta dùng nắp có dạng một nửa hình cầu để đậy kín vòi đường kính d,. Đường kính vòi của bể
chứa thứ nhất là d| (Hình 4-15).

101
ĩìm tỉ số nhỏ nhất Hj / H2 dể cho nã.p cổ thể dạy kín miệng vòi ở trạng thái ổn định. Bỏ qưă mọi tổn
thất năng lượng.

Giải bài toán cho hai trường hợp :

a) yj = y2

b) y^ y2.

Hướng dẫn

Nắp ở trạng thái cân bằng nếu R > p.

Ở đây : R - lực thuỷ động của vòi bình 1 ;


R = 2p1Qlv1 ;
p - áp lực tĩnh của vòi 2 ;
_ _ _ 7id ■)
p = Y2 2-Ỵ- ■
H

Đáp số: a)
H2 2 dj
Hình 4-15
b) (—)3 4
H2 2y/d/
Bài 4.14. Tia nứớc phun ra khỏi vòi A theo phương thẳng đứng. Miệng vòi phun có diên tích s và ở
cách mặt thoáng bể chứa một độ cao h. Phía trên, đối diện với tia nước có vật phẳng trọng lượng G chắn
ngang (Hình 4-16). Biết hệ số vận tốc ở miệng vòi phun là (p. Tìm :

a) Vân tốc tia dòng vừa phun ra khỏi miệng vòi và lưu lượng của nó.

b) Vân tốc dòng ở độ cao hị so với miệng vòi, bỏ qua tổn thất năng lượng từ miệng vòi đến độ cao
hị.

c) Trọng lượng G của vật chắn để dòng đạt được độ cao hp

H tớng dẫn
r ể tìm các vân tốc ta viết tích phân Bécnuli cho mặt cắt lần lượt là mặt thoáng và mặt đi qua miệng
vòi, mặt đi qua miệng vòi và mặt ở độ cao h].

(1)

(2)

T- = hi + 41-
2g 2g
Để tính trọng lượng G của vật, ta viết phương trình cân bằng lực : Hình 4-16
4

102
ở đây R là áp lực thuỷ đông của tia dòng và :

R = /?Qv1 (4)
Q = vs.

Đáp số : a) V = (p72gh
b) V, = ự2g(q>2h-hj )
c) G = 2pg<psựh(ọ2h - hj)

Bài 4.15. Xác định công suất của bơm nếu lực kế chĩ
trong các trường hợp không có bơm và có bơm làm việc lần
lượt là Fị= 500 N và F2= 2,500 N. Cột áp của vòi Ho = 4 m
(Hình 4-17).
Giả thiết có bộ phận điều chỉnh để giữ cho mực nước
trong bể chứa không đổi.

Bài giải

Gọi v0 là vận tốc dòng chảy qua vòi không có bơm làm
việc : khi

Vo2 = 2gH0.

và lúc đó
Hình 4-17

Như vậy :

Cột áp của bơm :

Công suất của bơm :

thay

Đáp số: N = 20 kW.

Bài 4.16. Nước được bơm vào bể chứa của tàu thủy có chỉ số áp suất đọc trong áp kế là 0,8 at (Hình 4-
18).
Xác định lực căng của dây cáp nếu vòi phun có đường kính 6 cm đặt ở độ sâu 2,5 m.

103
Hướng dẫn

Sức căng T của dây cáp chính bằng động lực của vòi :

T = pQv - p—— V .
4
Tìm V bằng tích phân Bécnuli viết cho bể chứa và
vòi :

Y Y -2g
Hình 4-18
Ở đây : p2 - 0,8 at, còn — = 2,5m.
Y
Đáp số: T = 305 N

Bài 4.17. Nồi hơi có trọng lượng 10,35 T chứa 15 T nước với áp suất trên mặt thoáng p0 = 10 at. Tại
thời điểm nào đấy xẩy ra đứt bulông gắn nắp A với chỗ nối B (Hình 4-19). Do nắp A bị vỡ, nước nóng bắt
đầu chảy ra ngoài không khí. Cho biết H = 1 m ; d = 0,4 m Ỵ = 0,9 T/m3.

Bỏ qua sức cản thuỷ lực, vân tốc của những hạt nước bên trong nồi
và hiện tượng bốc hơi nước khi ra khỏi chỗ nối B, Hãy tính áp lực của nổi
lên gối tựa tại thời điểm vỡ nắp.

Bài giải

Áp lực lên gối tựa :

•PT — GN + GH20 - pQv.

GN+'GHJ0 = 10,35 + 15 = 25,35 T.

Vây PT = 0.

Đáp số : PT = 0

Q = víT,v = ^2g(^ + H)

Bài 4.18. Nước chảy vào kênh cố định có tiết diện thay đổi, đối xứng
đối với mặt phẳng thẳng đứng với vân tốcv0=2 m/s, nghiêng một góc a0= Hình 4-19
90°, so với phương nằm ngang ; tiết diện của kênh tại chỗ nước chảy vào 0,02 m2, vận tốc nước chảy ra
khỏi kênh Vị = 4 m/s có hướng nghiêng 1 góc ct| = 30° so với phương ngang (Hình 4-20).

104
Hãy xác định thành phần nằm ngang của áp lực nước tác dụng lên
thành kênh ?

Đáp số: px = 138,3 N.

Bài 4.19. Chất lỏng có khối lượng riêng p chảy giữa 2 thànhr chắn
song song và cô' định có khoảng cách 1 với vận tốc v0 = const (Hình 4-
21).

Biết áp suất ở phía trước vật cản A là Po và sau vật cản là pc ( Po >
Pc), giả thiết chất lỏng lí tưởng, xác định lực R tác động lên vật cản theo
p0, p, pc, v0 và 1. Cho độ sâu của dòng là một đơn vị.

Bài giải
Viết phương trình biến thiên động lượng:

- PQoVo + pQoV = Poỉ - Pel - R (1)

ở đây : Qo = v0 1 (2)

Viết tích phân Bécnuli cho hai mặt cắt trước và


sau vật cản :
Hình 4-21
Po , v0 _ Pc + V2 Í31
Y 2g Y 2g
Giải 3 phương trình trên ta nhận được áp lực R.
Đáp số: R=(Po -pc)l + pvo2l-pvol1jvo2 + 2 Po .

\Ịỉài 4.20. Nước (coi như chất lỏng lí tưởng) chảy vơTvẫn tốc v0 đập
vào cửa van MN và sau cửa van có độ sâu h (Hình 4-22a).

Cho độ sâu trước cửa van là h0, tìm lực R ứng với các đại lượng p, g,
h0, 1 để giữ cho van ở vị trí Ổn định.

Hướng dẫn
Viết phương trình biến thiên động lượng (Hình 4-22b):

<Z)

(1)

2 Hình 4-22

105
(2)
Tích phân Bécnuli cho hai mặt thoáng trước và sau van :
^- + h0 =^- + h
2g 2g
Phương trình liên tục : Q = vh = voho (3)

R^pg(họ -h)3
Đáp số: 2(h0 + h)

Bài 4.21. Lưu lượng nước qua lm bề rộng của cống là 12 m3/s. Xác định lực của nước tác động lên cánh
cổng rộng 6 m. Các độ sâu và vị trí của cống biểu diễn như hình 4-23.

Hướng dẫn

Viết phương trình biến thiên động lượng chiếu trên trục nằm
ngang :

-pQv, + X?QV2 =y b -R sin 60°

Vi =-^~, v2 =-5-, Q = 12 X 6 = 72m3 /s


1
bhj 2 bh2
Hình 4-23
Đáp sô: R = 1506,5 kN.

Bài 4.22. Xác định thành phần nằm ngang lực tác
đông của nước lênlm chiều rộng của dốc nước AB.

Độ sâu của thượng, hạ lưu và độ cao dốc nước biểu


diễn như hình 4-24.

Hướng dẫn

Áp dụng định lí biến thiên động lượng cho đoạn dòng


chảy giữa hai mặt cắt thượng và hạ lưu :
* vh 12 vhT2
-pQv,+pQv =J2LL_I^_ + RX (1)
Tích phân Becnuli :
Hình 4-24
.2
V
2g

Z1 - h| + 10,2 = 20,2 m ; z2 = 2m.

Phương trình liên tục : VịlỈỊ = v2h2.


106 Đáp số: Rx = 124,718 kN.
Bài 4.23. Tia nước có vận tốc V = 30 m/s và lưu lượng Q = 36 1/s
phun ra theo phương ngang. Khi gặp bản phẳng đặt vuông góc với phương
của nó, tia nước phân làm hai phần: phần dọc theo bản phẳng có lưu lượng
QL=12 1/S, còn phần kia lệch một góc a so với phương ban đầu (Hình 4-
25).

Xác định phản lực R của bản và góc lệch a. Bỏ qua trọng lượng chất
lỏng và lực ma sát giữa tia dòng và bản phẳng.

Hướng dẫn
Hình 4-25
Áp dụng định lí biến thiên động lượng lên trục thẳng đứng và trục
nằm ngang :
- pỌv +pQ2vcosa = - R (1)

■ PQiv +£>Q2vsinoc = 0 (2)


Phương trình liên tục
Q = Q1 + Q2 (3)
Đáp số: ot = 30° .
r
r*
-------------------
= 456N. ■

Bài 4.24. Một khớp ống hình trụ đặt nằm ngang (Hình 4-26) gổm :

- Đoạn đầu là đoạn ngắn ống lớn đường kính D = 0,40 m.

- Đoạn chính có chiều dài L = 20 m và đường kính là d = 0,20 m.

- Đoạn cuối là một nón cụt ngắn, đường kính miệng ra là d ’ = 0,15 m.

Dòng nước chảy ra không khí, tại mặt cắt cọ hẹp có hệ số co hẹp £ = 0,80. Tìm tổng lực ngang T của toàn
khớp ống tác dụng lên bệ đỡ. Biết rằng lưu lượng Q = 100 1/s, hệ số ma sát thuỷ lực của đường ống chính x=
0,02, hê số tổn thất cục bộ của đoạn nón cụt là = 0,3 (tính vói vận tốc tại mặt cắt co hẹp). Hệ số tổn thất đột thu
từ diên tích lớn íì đến diện tích mặt cắt nhỏ Cừ tính theo công thức : = 0,5 (1-co/Q).

^7

Hình 4-26
107
Hướng dán
Lập phương trình Bécnuli cho mặt cắt đầu ống lớn (tại khớp) và mặt cắt co hẹp, sẽ có — = 7,85m.

y
Viết phương trình động lượng cho đoạn dòng giới hạn bởi hai mặt cắt trên, ta có :
T = P( + pQV| - (pc + pQvc), với pc « 0.
Đáp số: T = 9,017 kN.

Bài 4.25. Đoạn ống chuyển tiếp của một đường ống dẫn nước đặt trên bê đỡ có đường kính vào D] = 1,50
m và ra D2 = l,00m (Hình 4-27).

Tính lực dọc trục tác động lên bệ đỡ khi áp suất dư


tại miệng vào p=4 at và lưu lượng nước Q = 1,80 m3/s. Bỏ
qua tổn thất.

Hướng dẫn

Dùng phương trình liên tục Q = v.co sẽ có Vị và v2.


Hình 4-27
Viết phương trình Bécnuli cho hai mặt cắt (1-1) và
(2-2) :
V2 n V2
—+ -^—= —+ ^—+ (hw =0)=>p2 = 390,291 kN/m2 .
Y 2g Y 2g
Từ đó tính động áp lực : P! = P1C01 và p2 = p2(ừ2.

Áp dụng phương trình động lượng cho đoạn dòng giới hạn bởi 2 mặt cắt trên, với Rx là phản lực dọc trục
của bệ đỡ :

ZFX = pQ (v2 -V,).

Lấy a0 = 1,0, có Rx = (Pi+pQvD - (P2+pQv2).

Đáp số: Rx = 384,32 kN

Bài 4.26. Tàu biển chạy với vận tốc V nhờ một bơm phun nước ngược chiều với vân tốc w (Hình 4-28).

a) Tính công suất có ích N theo lưu lượng bơm Q.

b) Xác định hiệu suất TI và công suất của


bơm NB.

c) Tính bằng số nếu V = 24 km/h, Q = 0,28


m3/s, d = 15 cm.

Hình 4-28

108
Hướng dẫn

a) Công suất có ích :

N = Fv, = pQ(w-v).
b) Công suất của bơm :

NB = N + YQHW = N + pgQ(w~V)2 = N + pQÍ^-~v)2


2g 2
N 2
Hiệu suất của bơm : 71
~ XI =
No . w
B 1+—
v
c) F = 2570 N, N = 17145 Nm/s.

NB = 28943 Nm/s.

TI =0,59.

Bài 4.27. Luồng nước phóng vào môi trường khí


quyển dưới cột nước H = 45 m từ một ống đường kính D =
20 cm có đoạn nón cụt ngắn ở cuoi với đường kính miệng ra
d = 10 cm (Hình 4-29).

a) Tính lưu lượng nước phóng ra và áp suất tại đầu


đoạn nón cụt.

b) Ong nghiêng 45 và lưu lượng nói trên được cấp cho


một máng có mặt cắt ngang hình chữ nhật rộng b = 10 cm,
đáy máng nằm ngang.
Hình 4-29
Dòng chảy hình thành trong máng được coi là đều, có chiều
sâu h2 trên toàn chiều rộng của nó, được kết thúc bằng tấm chắn phẳng và dòng thoát qua lỗ hình chữ nhật ở dưới
tấm này có độ sâu h3 = 30 cm.

Hãy tính các độ sâu nước hj và h2 ở bên trái và phải vùng xáo động. Cho biết p = 103kg/m3, g = 10 m/s2.

Hướng dẫn

a) Lưu lượng nước phóng ra :


Q = v0^-, v0 tìm từ phương trình ; =
4 2g

Viết tích phân Bécnuli cho hai mặt cắt (1-1) và (2-2), ta tìm được p, : T» 2 2
V
PỊ^VQ I
Ỵ 2g 2g

'"9
b) Viết phương trình biến thiên động lượng cho vùng xáo động : pQv, - /?Qv0cos45° = Ỵ^hj2 -y^h22

Ở đây V, = -Ọ-, (1)


2
bh2
Áp dụng tích phân Bécnuli cho hai mặt cắt trước vầ sau tấm chắn (bỏ qua tổn thất năng lượng ) :

(2)

Từ hai phương trình này ta tìm được h| và h2.

Đáp số: a) Q = 236 1/s.


PJ = 4,22 at.
b) hị = 1,32 m ; h2 = 3,38 m.

Bài 4.28. Tim biểu thức tính lực nâng, lực cản, công suất của bản phẳng (có bề rộng
lm) nghiêng một góc a với phương ngang và chuyển dịch với vận
tốc V (Hình 4-30).

Giả thiết chất lỏng lí tưởng có p - 1000 kg/m3, khối lượng bản
phẳng không đáng kể.

Tính bằng số nếu V = 36 km/h, a = 45° và Ah = 10 cm.


n' . D _ -.2 l+cosoc Đáp sô : R = pv ——Ah ;
sin a '
R = 24.100 N; Hình 4-30
Lực cản Rx = Rsina = 16.990 N ;
Lực nâng Ry = Rcosa = 16.990 N ;
Công suất N = Rvsina = 170 Kw.

110
Chương 5

DÒNG CHẢY QUA Lỗ VÀ VÒI

5.1. Phân [oại lỗ

Gọi e là chiều cao lỗ, H - cột nước từ mặt thoáng đến tâm lố, ỗ - chiều dày thành bình
(Hình 5-1).

Nếu e < H/10 - ta có lỗ nhỏ. _

e > H/10 ta có lỗ to

ỗ < (3 -ỉ- 4)e lỗ thành mỏng

ô > (3 -ỉ- 4)e lô thành dày.

5.2. Dòng chảy tự do qua lổ nhỏ, thành mỏng, cột áp không đổi

- Vân tốc dòng chảy qua lỗ : V = - ự2gH - (pự2gH (5-1)


A/1 + ^
.1 Hình 5-1
0 đây : (p = r - hệ số vận tốc qua lô.

- Lưu lượng qua lỗ : Q = |!CừỢ2gH (5-2)


ở đây : |1 = £(p - hệ số lưu lượng qua lỗ,

£ - hê số co hẹp.

Với chất lỏng có độ nhớt bé ( nước, xăng, dầu hỏa) :

£ = 0,63 ; ọ = 0,97 ; p=0,61 ; £ = 0,065.

5.3. Dòng chảy tự do qua lỗ to, thành mỏng, cột áp không đổi

Q = |qb72i[H023'2 -Hol3;2] = ệqb^H,,3'2 (1 + ^-)3'2 -(1 -_£-)3'2


(5-3)

Trong đó : b - bề rộng của lỗ,

Ho - cột áp toàn phần tại trọng tâm lỗ ;

H01 - cột áp toàn phần tác động lên cạnh trên của lô ;

H02 - cột áp toàn phần tác động lên cạnh dưới của lổ.

111
5.4. Dòng chây ngập qua lỗ nhỏ thành mỏng, cột áp không đổi
Q = |iCừự2gH, (5-4)
Ở đây H là hiệu cột áp giữa 2 mặt thoáng thượng và hạ lưu lỗ (Hình 5-2).

5.5. Dòng chảy qua vòi


V = (pự2gH (5-5)
Q = pcùự2gH (5-6)

Ở đây : p - hệ số lưu lượng qua vòi ; |Ấ = ọ. Với vòi hình trụ gắn ngoài, đường
kính d, chiều dài ỉ, (1 = 2,5d) và Ă, = 0,02 thì hệ số qua vòi p = 0,82.

5.6. Dòng chảy qua ìỏ nhỏ, thành mỏng và vòi khi cột áp thay đổi

Khi dòng chảy qua lỗ và vòi mà mặt cắt chất lỏng thay đổi trong bể chứa,
thực chất là dòng chảy không dừng. Giải bàí toán về dòng không dừng là một vấn
Hình 5-2
đề phức tạp. ơ đây chỉ đề câp đến dòng không dừng khi dộ cao của mặt chất lỏng
trong bể chứa thay đổi từ từ, tức là trong khoảng thời gian rất ngắn, có thể coi mặt chất lỏng không thay đổi.
Như vậy trong khoảng thời gian ngắn đó, có thể sử dụng công thức tính lưu lượng qua lỗ, khi cột áp không
thay đổi.

Xét bài toàn tổng quát sau :

Cho hệ số lưu lượng qua lỗ là J1, Cừ là tiết diện lỗ ;

Q - lưu lượng chảy qua lỗ ra khỏi bể chứa ;

q - lưu lượng chảy vào ;

h - độ cao mức chất lỏng đối với trọng tâm lỗ (h thay đổi) ;

Qh - diện tích mặt thoáng trong bể chứa khi độ cao mức chất lỏng là
h.

Theo giả thiết trên, lưu lượng chảy qua lỗ sẽ bằng : Ọ = pcoự2gHo
Ở đây : H0=h+^+^h + hp+hv íỉình 5-3
Y 2g
P1 - áp suất tuyệt đối trên mặt thoáng (nếu bể không dạy nắp thì hp= 0, tức P( = pa), Vị - vân tốc của

chất lỏng trong bể.

Trong khoảng thời gian dt, thể tích chất lỏng chảy ra khỏi bể chứa là Qdt, thể tích chất lỏng chảy vào
bể chứa là qdt và thể tích chất lỏng tăng lên hoặc giảm đi trong bể chứa là Qhdh ( dh - biến đổi của mặt
thoáng trong khoảng dt) (Hình 5-3).

112
Ta quy ước lưu lượng vào mang dấu dương (q > 0), lưu lượng ra mang dấu âm (Q < 0). Như vây ta có :
(q - Q) dt = Qhdh hay dt = ~^h dh q-Q
(5-7)
Tích phân phương trình trên ta có :
fQhdh
t = ——ỵ-+ c
J
q-Q
Thay Q = |itừ^2g(h + hp +hv), vào ta dẫn đến : f Qhdh
t = I ----------- > , =■ + c
J
q-pwự2g(h + hp+hv)
Đối với một sô' trường hợp riêng, tích phân (5-7) có thể tính được. Thí dụ như nh= Q = const, tức là bể
chứa có dạng lãng trụ đứng, thì :

t= (5-8)

Hằng số tích phân c tìm theo điều kiên ban đầu : khi t = 0, h = hd, từ đó tìm c và lúc đó :

t ở đây là thời gian để mức chất lỏng biến đổi từ độ cao ban đầu hd đến đô cao h. Nếu q = 0 (không có lưu lượng
bổ xung) thì :

t = —Jhd +hp +hv - Jh + hp +hv (5-10)


|iO)Ợ2g
Thời gian để tháo cạn bể chứa lãng trụ đứng bằng :
(5-11)

Nếu mặt thoáng chất lổng trong bể chứa tiếp xúc với khí trời thì hp = 0 và nếu bỏ qua vân tốc mặt thoáng (
V|‘ ~ 0 ) thì thời gian tháo cạn sẽ là :

(5 12)

Ta cũng có thể chỉ ra rằng thời gian tháo cạn bể chứa bằng 2 lần thời gian tháo một thể tích chất lỏng tương
đương nhưng giữ cho cột áp không đổi.
Công thức (5-9) có thể viết ở dạng sau : nếu gọi cột nước h = hk khi q = Q (tức q vào bằng Q ra ) thì rõ ràng
:
q = Q = lico^/2ghk , suy ra 7ĨĨ7 - —(5-13) pto^/2g

113
(5-14)

Bài 5.1. Một bể chứa được chia ra làm ba ngăn bằng các thànhchắn có lỗ. .Thành chắn thứ nhất có lỗ hình
chữ nhật diện tích CD] = 8,5 cm2, thành chắn thứ hai có lỗ hình vuông đặt kề đáy có cạnh là a = 4cm, ở thành
ngoài có lỗ hình tròn đường kính d = 3cm. Độ chênh giữa mực nước trong ngăn thứ nhất và tâm lỗ ngoài H = 3,1
m = const (Hình 5-4). Hãy tính (với giả thiết dòng chảy là ổn định).
1 - Lưu lượng nước chảy qua các lổ.
2 - Các cột nước Z|, z2, H3. Tính trong hai trường hợp :
a) Dòng nước qua lỗ ngoài chảy ra không khí.
b) Gắn vào lỗ ngoài một vòi hình trụ tròn có cùng đướng kính, nước chảy ra không khí.
Biết M-1 = p3 = 0,64 và |12= 0,68.

v const - Ị- -Ỵ

d------
——— _______ Uở
H
—1

ỐT
_ __T
a1 -
T
Hình 5-4
Bài giải
a) Trường hợp 1 : Vì chuyển động là ổn định và liên tục, nên lưu lượng qua tất cả các lỗ phải bằng nhau và
bằng Q :
• Q = gi.(01.ự2gz1 Q = (chảy ngập) ;

Ịl2.co2.ự2gz2 Q = (chảy ngập) ;

p,3.CD3.ự2gH3 (chảy tự do)

có H = Z| +z2 + H3 (xem hình 5-3).

Dẫn tới phương trình :


1,1.
, ~ ~z I ----- —— H---- -- ----
v
222222 ê |A] CỬ! |12 ©2 p,3 ,CỪ3

i/2gH

114
J2
Biết (Dj^S^cm ; to2=a = 4 = 16cm và Cừ3 = —— = 7,06cm2.
2 2 2 2

4
Thay số có : Q = 2582 cm3/ s và tìm được :

Q2
Zị - —— -- 115cm = 1,15m
Ri ©1 2g

z
2 = = °’29m
Mỉ ®2 2g
Ọ2
H3 = —-—-— = l,66m R3 2g
Dẫn đến H = Zị +z2 + H3 = 3,10m.

b) Trường hợp 2 : Khi gắn vào lỗ ngoài một vòi thì khả năng tháo của hệ thống (Q) tăng lên ; Z], z2 phải
tãng lên, do đó H3 giảm xuống sao cho ở trạng thái chảy ổn định ta vẫn có : H = Z] + z2 +H3.

Tính toán như các công thức trên nhưng hệ số lưu lượng J13 = pvòi = 0,82 nhân được Q = 2905 cm7s « 2,9
1/s.

Zi = 1,44 m ; z2 = 0,37 m và H3 = 1,29 m.

Bài 5.2. Nước chảy vào bình chứa với lưu lượng không đổi Qo = 80 1/s. Bình chia làm hai ngăn ; ở thành
chắn có một lỗ thành mỏng đường kính d = 100 mm, pL = 0,62. Từ mỗi ngăn, nước chảy ra ngoài có cùng đường
kính d = 100 mm, |1V = 0,82 (Hình 5-5).

a) Xác định lưu lượng chảy qua mỗi vòi.

b) Đường kính của vòi v\ phải thay đổi thế nào đê’ cho lưu lượng qua hai vòi bằng nhau.

Bài giải

a) Ta giả thiết trạng thái chảy là dừng, tức H| = const, H2 = const trong
quá trình chuyển đông. Như
vây ta có :

Qv, =RV^-7^H;

QV2 = ^V^-V28H2

QL =|iL^V2g(H,-H2)

Qo - Qvi + QV2
Qvi — QL (5)
Hình 5-5

115
Từ 5 biểu thức trên ta dẩn đến 2 phương trình :

VH, -H2 =^7H?


M-L
Giải hai phương trình này ta tìm được ỰH2 = l505.Ji và từ đó ta tính được Qv2 = 30 1/s, Qvi = 50 1/s.

b) Gọi đường kính vòi 1 là d|, điều kiện QV1 = Qv2 dẫn đến : d,2VH7=d27H7. d| =d<|^

V H|
Sau khi tính ta có dị = 77 mm.
<Bài 5.i\ Bình chứa nước có thể quay xung quannTrựrTĩam ngang 0. Tại thành bình gần đáy có vòi phun
đường kính d = 2cm. Với cột áp không đổi H = 2m, vòi phun vạch ra một đường parabôn có tọa độ điểm 3 là x0
= 162 cm, y0 = 35 cm (Hình 5-6).
a) Tính hệ số vận tớc <p2=-^-, trong đó vLt -
v
Lt
vân tốc lí thuyết ứng với chất lỏng lí tưởng.
b) Tính hệ số co hẹp £ của vòi cho biết a = 20 cm, b = 105
cm,
H = 2m, G = 38,46 N. G - là trọng lượng của vật để giữ cho bình
ở vị trí thẳng đứng.
c) Tính tổn thất năng lượng giữa hai mặt cắt 1 và 2 và công suất
Hình 5-6
tiêu hao tương ứng.
Hướng dẫn
a) Tính (p2 : VL( = ^2gH ,
x0 =v2t'
Xác định v2 dựa vào phương trình :

b) Khi VÒI phun ra với vận tốc v2 thì lực do luồng nước tác động lên bình sẽ bằng : p = PQV2 = pco2v22.

Lấy mômen ứng vói điểm 0 : Pb = Ga

Từ đó tính được (ừ2 và

„_®2 _ Ttd2

116
c) Tôn thất năng lượng : hw — ——— và công suất tiêu hao N = yQhw.
2g
Đáp số: a) tp2 = 0,97
b) £ = 0,633 C) hw = 0,12 N
= 1,43 w.
Bài 5.4. Nước chảy từ bình A sang bình B qua một vòi lượn cong thu hẹp có đường kính tại mặt cắt ra dj
= 100mm và hệ số tổn thất C, = 0,08. Vòi này được nối với đoạn ống loe hình nón cụt có đường kính d2 = 150
mm, hệ số tổn thất = 0,30. Khe hở ghép đủ nhỏ, nước từ trong không rò ra ngoài và không khí bên ngoài cũng
không bị hút vào vòi (Hình 5-7).
Xác định cột nước H2 nếu Hj = 2,5 m.
Bài giải
Tại khe hở áp suất bằng áp suất khí trời, do đó tích phân Bécnuli cho hai mặt cắt (0-0) và (1-1) sẽ là :
.2 -.2
H.
2g 2g

2,5
„ .„ . _____ = 2,31;—>v. =6,74m/s
1
2g l + £ 1 + 0,08
Tích phân Bécnuli cho hai mặt cắt (1-1) và (2-2):

, =H2+íl (V1-V2)2 , v22


2g 2g 2g
Và phương trình liên tục :

Bài 5.5. Tại thành bình chứa có một lỗ hình thoi với góc ở đỉnh
bằng 2a và đường chéo nằm ngang bằng 2a.Chiều cao từ mặt thoáng
đến tâm lỗ bằng H (H < 2e; e là nửa đường chéo đứng) (Hình 5-8).
Hãy thiết lập công thức tính lưu lượng qua lỗ.
Bài giải
Đối với lỗ to, trị số cột áp ở phần trên và phần dưới của lỗ khác
nhau rất nhiều. Do đó sự xác định cột áp dẫn suất theo độ sâu của trọng
tâm lỗ sẽ dẫn đến sai sớ rất lớn. Do vậy ta chia lỗ ra các giải có chiều
cao dz và nằm cách tâm lỗ một khoảng z. Gọi b là chiều rộng của giải,
như vậy trong trường hợp này ta có :

117
b = 2(a - z tga) e = ac tga ;
Lưu lượng chảy qua giải sẽ là :
dQ - p.bự2g(H - z)dz=2p(a - ztga)VH - zdzự2g .

Từ đó, lưu lượng chảy qua lỗ bằng :


actga
Q - 2pự2g J(a - ztga)VH - zdz =
-actga
8
15
Trường hợp 2a= y, tức là trường hợp lỗ vuông với các cạnh 2e = a^ĩ : P72Ì[(4e V2 - (1)
H)7(H + eV2 )3 -(eVĨ-H)ự(H-eV2)3 15 L
Q
-15 (2)

Lưu lượng qua lỗ vuông với cùng diên tích trên nhưng nếu các cạnh của nó song song với đường thẳng
đứng và đường nằm ngang thì b - 2e và lúc đó :
Q = |Meự2gp(H + e)J - ^(H-e)3'

Nếu H = 10 e thì theo công thức (2) :

Qo = 28,9 p e2ự2ge

Còn theo (3) :

Qr = 32,72g e2ự2gẽ.

Như vây : Qi. > Qộ với cùng tiếi diện.

Bài 5.6. Hãy thiết lập công thức tính lưu lượng qua đập tràn
lỗ hình tam giác cân (Hình 5-9).

Hướng dẫn

Trên mặt cắt ướt lấy 1 vi phân diện tích dạng băng nhỏ rộng
X cao dy, xét trong điều kiện lí tưởng v 2
và coi X 0 sẽ có : dQ = ự2gyds = xự2gydy
2g

Hìỉih 5-9
Từ tam giác đổng dạng có :
X
b

Khi đó có lưu lượng thực tế ( với 0 = 90°).

Q = 1,4 H5/2 (m7s)


ở đây : H tính bằng m. Phạm vi áp dụng 0,05 m < H < 0,25 m.

118
Bài 5.7. Bể chứa hình trụ có diện tích = 1,2 m2. Tại thành bể cách đáy một X

khoảng e = 30cm có một lỗ tròn đường kính d = 3cm, hệ số lưu lượng p = 0,62.
Một vòi nước chảy vào bể với lưu lượng không đổi q=2,5 1/s (Hình 5-10).

Tìm chiều sâu H2 của nước trong bể sau 20 phút kể từ khi mở nắp lỗ, nếu
tại thời điểm mở nắp chiều sâu h = 1,5 m.

Bài giải

Đê giải bài này ta áp dụng công thức (5-14), ở đây


= 1,2 m2, hd= h - e = 1,5 - 0,30 = l,2m, hp = 0, hv = 0 vì V! ~ 0,
q 0,0025 _________
pcừựỉg ~ 0,62x3,14x0,015272x9,81 -1,29

t = 20 ' = 1200 s. Do vây : Hình 5-10

_________ 2x1,2 _________


0,62x3,14x0,0152ự2x9,81

Giải bằng cách thử dần ta được h2 - l,45m và chiều sâu của nước trong bê’ chứa tại thời điểm này bằng H2
= h2 +e = 1,45 + 0,30 = 1,75 m.

Bài 5.8. Bể chứa trụ đứng chiều cao H, diện tích mặt cắt
ngang Q có một lỗ diện tích ũừ2 ở đáy để tháo chất lỏng. Trên Vi

nắp có lỗ diện tích tOjde cho dòng không khí đi vào (Hình 5-
11). Hãy tính thời gian tháo cạn bể chứa nếu cho biết hệ số tổn
thất cục bộ của lô lần lượt là và <^2.

Bài giải

Đây là bài toán thường gặp trong thực tế kĩ thuật,tính thời


gian tháo cạn chất lỏng trong bể chứa khi bể chứa có một lỗ
nhỏ hoặc ống nhỏ thông với khí trời (Hình 5-12).

Hình 5-11

Viết tích phân Bécnuli :

- Cho dòng khí đi vào bể :


2^ = 21_+(1+Í1Ẩ Ykk Ykk
2g

119
(2)

Thay biểu thức (4) vào (5-7) với q = 0 và thực hiện tích Hình 5-12
phân với điều kiện ban đầu : t = 0, h = H và t = t0 h = 0, ta tính
được thời gian tháo cạn :

72gHycL y CD]2 Cù22 cL

Bài 5.9. Thời gian tháo cạn bể chứa trên sẽ thay đổi thế nào nếu ta thay lỗ tháo co2 bằng một ống có chiều
dài 1 và đường kính d2 (ÍO2=
Bài 5.10. Một bể hình trụ thẳng đứng tiết ), hệ số cản dọc đường là X.

Đáp số: t0

diện ngang = 20 m2 được cấp thường xuyên một lưu lượng nước không đổi q = 30 1/s. Người ta lấy nước từ bể
bằng một ống xiphông có tiết diện miệng ra Cù ị = 7,85
xl0’3m2. Mặt phẳng nằm ngang đi qua tâm miệng ra của
xiphông được lấy làm gốc tính các cao độ z. Cho các cao
độ như sau :
- Đáy bể z = z0

- Đỉnh xiphông z = Z| = 3]lì.

Bỏ qua tổn thất năng lượn ĩ, tại miệng ra của


xiphông không có co hẹp bên ( Hình 5-13).

1) Với cao độ ban đầu củ; nước trong bể là Z] và


xiphông làm việc, hãy <ác định về mặt định tính sự thay
đổi của mức nước trong bể z theo thời gian t. Sự thay đổi
này có phụ thuộc z2 hay không ? Tính trị số phân giới của z2.

2 ) Với cao độ ban đầu của mực nước trong bể là Z] và xiphông làm việc với z2 = 2m, z0 = 0,5m, hãy :

120
a) Thiết lập phương trình của z đối với t cho hai quá trình :

- Quá trình nước hạ xuống.

- Quá trình nước dâng lên.

b) Tính chu kì của dao động mực nước trong bể và vẽ (định tính) đường biểu diễn z = z(t) cho hai quá
trình trên.

Bài giải

1) Khi z = Z] = 3m, xiphông làm việc và do vây lưu lượng tháo qua xiphông sẽ bằng :
Q = Cừ1ự2gz1 = 7,85 X 10"3V2X 9,81 X 3 = 0,06m3 /s = 601/s
Ta thấy Q > q cho nên mức mực nước trong bể hạ thấp dần và lưu lượng tháo Q = Íừ1ự2gz* = q , từ đó

có hai khả năng :


a) z2 < z* : Mực nước hạ từ ZỊ đến z‘ rồi dừng lại, ổn định.
b) z2 > z* : Mực nước hạ từ Zị đến z2 thì xiphông ngừng làm việc do miệng hút của nó bị hở ra. Từ thời
điểm này chỉ có lưu lượng bổ xung q, nên nước trong bể dâng lên dần cho đến Z] thì xiphông làm việc trở lại và
bắt đầu chu kì dao động mới của mực nước trong bể. Trong trường hợp này, mực nước bể dao động liên tục
trong phạm vi z2 < z < Zị. Rõ ràng trị số phân giới của z2 là zk = z‘= 0,74m.

2) z2 = 2m > z‘ nên ta có trường hợp b.

a) Phương trình z(t).

- Cho quá trình nước hạ xuống, ta có phương trình :

Qdz = (q - w]Ạ/2gz)dt

dz = (A_2ù^ĩ^)dt
dz
dt =——7--
a - bVz
a - A = 0,0015m/S;b - 031 - 0,001747m/s

Lấy tích phân ta được :


t = t0 - {bVz + a[ln(bVz - a) -1]}
b
Khi t = 0, z = Zj = 3m, khi t = tlt z = z2 = 2m, từ đó ta tính được khoảng thời gian để nước hạ từ Z] đến z2:
tj = 816 s.

121
- Cho quá trình nước dâng lên : Trường hợp này Q = 0 và Qdt = qdt hay :
dz = 4dt, 4 = = 0,0015m/s
Q Q 20
Tích phân ta được z = 0,0015t 4- C|
Điêu kiện ban đầu khi t = t|, z = z2 = 2m, do đó z = 2 4- 0,0015 (t -1])
Khi t = ụ, z = Z| = 3m —> Z| — 3 = 2 4- 0,0015 (t2 - tị)
Như vậy, khoảng thời gian để nước dâng lên từ z2 đến Zj :
3-2
2 1
t2-t, = A/ =667s.
0,0015
Chu kì dao động của mực nước sẽ là :
T = 816 s 4- 667 s-= 1483 s.
b) Đường biểu diễn sẽ cho hình 5-14 :

Bài 5.11. Hai bể chứa dạng trụ đứng có tiết diện Q[ và (Q|> Q2) đặt sát nhau và có một lỗ
tiết diện (0 để chất lỏng từ bể lớn chảy sang bể nhỏ. Mức chênh chất
lỏng ban đầu là hd, tính thời gian để cho mức chất lỏng ở 2 bể cân
bằng nhau, cho hệ số lưu lượng qua lỗ là p (Hình 5-15). — hd
Bái giải Th
Tại thời điểm t, mức chênh chất lỏng ở hai bể là: h
h| - h2 = h hay dhị - dh2 = dh (1) 4 —- —
Mặt khác ta có :
■ úơ
Oidh, = Q2dh2, (2)

Hình 5-Ỉ5

122
Qdt = - Qjdhj,
(3)
Q = pcoự2gh ,
(4)
Từ 4 biểu thức trên, ta tìm được quan hê : dt ____ Q]fì2 dh_

(fìj + o2 )|i(ừự2g Vh ’

Như vậy, khoảng thời gian cần thiết để mức chất lỏng giảm từ hđ đến h sẽ là :
fìtfì2 2(Vh7-Vh)
(Q1 4-Q2 )|ico72g
Khoảng thời gian để hai mực chất lỏng ở hai bể cân bằng
nhau (h = 0):
Í2]O2 -ự2hd
(Qj + Q2 )g0)7g

Bài 5.12. Hai bể trụ đứng nối với nhau bằng một ống có
chiều dài L = 60 m, đường kính d = 100 mm. Các tiết diên
của bể :
= 10m2, Q2 = 7m2 (Hình 5-16)
Xác định thời gian để hai bể có mực nước bằng nhau
nếu hđ = 5m, À = 0,025.

Hướng dẫn
Sử dụng công thức (7) của bài trên với chú ý :
7ĩd2
ũ)= ——
4
1

Đáp số: T = 36 phút.

Bài 5.13. Xác định phương trình h(r) của bình tròn xoay để
sao cho mức chất lỏng giảm theo quy luật bậc nhất của thời gian t
nếu chất lỏng chảy qua lỗ tiết diện Cừ (Hình 5-17).

Hướng dẫn

Sử dụng điều kiện = A = const.


dt

Đáp số: h « r4.

123
Bài 5.14. Bể chứa có dạng hình nón cụt, đường kính đáy
dưới là D. Xác định thời gian T để tháo cạn chất lỏng qua lỗ ở
đáy, nếu tiết diên lỗ là Cừ và hệ số lưu lượng là q (Hình 5-18).

Hướng dẫn

Sử dụng công thức (5-71) nhưng ở đây hp = 0, hv = 0 và q “ 0,

Qh = 7IX2, X - hctgO + ;

Hằng số tích phân tìm theo điều kiện : t = 0, h = hd.

Hình 5-18

Bài 5.15. Một bình chứa hình nón cụt với đường kính phía trên là 2,4m và đường kính đáy dưới là l,2m. ở
đáy có bố trí một lỗ tròn thành mỏng mà hệ số lưu lượng trung bình có thể lấy bằng 0,60. Hỏi đường kính lỗ bằng
bao iihiêu để tháo hết nước của bình trong 6 phút, nếu độ sâu của nước khi đầy bình là 3 m.

Đáp số: d = 0,0987 m.

Bài 5.16. Xác định thời gian t12 của sự thay đổi mức nước từ H! đến H2 khi chất lỏng chảy từ bể hình tháp
có các đáy là hình chữ nhật qua lỗ diện tích co đặt ở đáy dưới (Hình 5-19).

Góc nghiêng của các thành bình với mặt nằm ngang là 0 và \|/.

Hướng dẫn
Từ Qdt = - Qhdh dẫn đến tích phân :
ở đây Qh - xy =(2hctg0 + a) (2hctg\p + b).

2
- .... -7^7)+ 4(actgkị/+ bctgO)X
M-CO V2ể L 3

x(H,2'2-H2’'2) + |ctg0ctgV(H,5'2-H25'2)

2
Đáp sô : t12

124
Bài 5.17. Để xác định hệ sô lưu lượng p của vòi gắn vào lỗ có tiết diên (0 người ta đo thời gian của
quá trình giảm mức chất lỏng từ Hị đến H2. Diện tích mặt cắt ngang của
bình là £2 (Hình 5-20).

Đáp số:

Bài 5.18. Một bể chứa hình trụ đứng có tiết diện £2. Đáy bể có 1 lổ
tiết diên co. ở thời điểm t < 0 người ta giữ cho mực nước h = Hj không đổi
bằng cách bổ xung một lưu lượng Qi (Q, > Q). Bắt đầu từ thời điểm t = 0
người ta cắt nguồn nước bổ sung (Hình 5-21).
Hình 5-20
a) Thiết lập quan hộ giữa vận tốc dòng chảy qua lỗ và thời gian t : v(t).

b) Xác định thời gian tháo cạn bể.

Bài giải
a) Với £2 » co ta có vận tốc qua lô V = ự2gz (coi nước như chất lỏng lí tưởng).
Mặt khác, £2dz = - vcodt hay £2dz = - co ự2gzdt
£2 2 f—
-> t - -—=^Jz +C|.
“Tí A
L
Do đó: ựịgz =ự2gHị -^gt f
£2 dz z
Từ đó ta có quan hê v(t) :
co T^gz’
v(t) = 72^-^gt. 1 1:------
------11(_
Uí _______ JÍ
Tại t = 0, z = H, suy ra :
o 7iz n Hình 5-21
72H? “Ti
b) Thời gian tháo cạn :
, rp ,, n . rp _ £2
“Tẽ
/2H]
t - T thì V = 0 —> T = — —— .
“V g

Bài 5.19. Bể chứa hình trụ tròn với diện tích đáy £2 = 3m2 và cao Ho =
-ỉ-■
4m chứa đầy nước. Cần tháo cạn bể này trong thời gian 5 phút (Hình 5-22).

Tính diên tích Cừ của hai lỗ bằng nhau, một đặt ở đáy bể và một đặt ở
giữa thành bể để tháo cạn nước trong khoảng thời gian trên, cho p = 0,60. H
i.-
.-

:
------ 1 1 ----

Hình 5-22

125
Hướng dẫn
Gọi t0 là thời gian tháo cạn bể chứa, khi đó ; t0 = tj + t2, ở đây tị là thời gian tháo từ Ho
H H
đến —, t2 là thời gian tháo từđến cạn.

Qj là lưu lượng thoát qua lỗ trên thành :


Q, = ^2g(h-i)
Q2 là lưu lượng của lỗ ở đáy :
Q2 = pcoT^gh
h là mức nước trong bình ở thời điểm t.

Như vây, nếu thay Ho = 4m thì :

Q 2|"dh
2

pưoựỉg J Vh
Lấy tích phân hai tích phân trên và thay t0 = tị + t2 = 300 s, Q = 3 m2,

p = 0,60, g = 9,81 m/s2, ta tìm được (ừ = 135cm2.

Bài 5.20. Xitec đường kính D = 3m chứa nhiên liệu (Y = 9025 N/m3) đến độ cao Hd = 3m. Đáy xitéc có
một lỗ tròn đường kính d = 50 mm, hê số lưu lượng p = 0,63.

a) Tính thời gian tháo cạn nhiên liệu qua lỗ.

b) Thời gian tháo cạn sẽ bằng bao nhiêu nếu ta dùng thêm một máy bơm lưu lượng qG= 20 T/h để hút
nhiên liệu ra.

Hướng dẫn

2Q
a) Sử dụng công thức :

t0= lh 14' 48”

b) Khi dùng thêm bơm lưu lượng q0 = 20 T/ h hay

Hay
3600
Thời gian tháo cạn xitéc sẽ bằng :

126
Bài 5.21. Xác định thời gian tổng cộng cần thiết để chuyển tàu từ thượng lưu xuống hạ lưu, buồng của âu
tàu có chiều dài 1 = 50 m, rông b =* 12 m. Diên tích các lỗ tháo nước Cứị = ©2 = 1,5 m 2; hê sô' lưu lượng p. =
0,70. Cao trình mực nước thượng lưu bằng 115 m, mực nước hạ lưu và trong buồng bằng 108 m ; cao trình tâm
lỗ trên là 112m, lỗ dưới đạt thấp hơn lỗ trên. Thời gian mở cửa buổng và để di chuyển tầu là t0 = 10 phút. Bỏ qua
thời gian mở lồ (Hình 5-23).

Bài giải

Theo điều kiện bài toán ta có :


Ht = 115 m - 112m = 3m.

Khi mở lỗ Cửt, mực nước trong buồng sẽ dâng từ 108m


đến tâm lỗ U2m, quá trình này ta tính như dòng chảy tự do
qua lỗ khi cột áp không đổi, lưu lượng Q bằng: Q = ự2gHj
(1)

Thời gian để nước trong buồng dâng từ mức 108 m đến const
112 m :

V là thể tích nước tương ứng : V =: lb (112 - I—— í -


(2) Hình 5-23

108)

XT. a x 12x50x4 ___


Như vây : t, --------------- . - = 296s. .
0,7x1,572x9,81x3

LỖ CỨJ tiếp tục mở (íủ2 vẫn


2X12x 50^3 đóng) nước sẽ dâng từ mức 112 m đến
0,7x1,572x9,81 115m, giai đoạn này cột áp thượng lưu
không đôi, nhưng mực nước hạ lưu thay đổi từ H] = 3m đến H2 = 0. Thời gian của giai đoạn này sẽ tính theo
công thức : = 446s.

Khi mực nước trong buồng đạt mức 115 m, lô C0| đóng lại, cửa trên âu tàu mở để cho tàu đi vào buồng,
sau đó lỗ CủI đóng. Người ta mở lỗ Cừ2 và giai đoạn này trong buổng sẽ hạ từ mức 115m xuống mức 108 m,
thời gian tháo sẽ bằng :

2x12x50
2fì _ - /(115-108 = 682s . 0,7x1,5x72x9,81
|ico2A/2g
Sau khi mức nước trong buồng và mức nước hạ lưu bằng nhau,
cửa dưới của âu tàu mở ra, tàu đi xuống hạ lưu.

Tổng thời gian cần thiết sẽ là :

t = tị + t2 + t3 + t0 = 296 + 446 + 682 + 600 = 2024 s = 33,7 phút.

127
Bài 5.22. Xác định diên tích của lỗ co để tháo cạn bể chứa có dạng hình trụ đứng với kích thước : Q| =
5m2, Q2 = 2m2- hj = 2m; h2 = 3,2 m trong 20 phút 19s (Hình 5-24).

Hướng dẫn

Thời gian tháo cạn t bao gồm : t = tị + t2.


ở đây t] là thời gian để mức chất lỏng giảm từ ( h] + h2) đến h| :

t> = +h;i
ÍCỮ
t -ự2g
t2 là thời gian để tháo cạn :

pco-ự^g
Biết t ta có thể tìm được co.

Đáp số: co = 0,005 m2.

Bài 5.23. Cửa cống có bề rộng b = 1,5 m, cao a = 1,0 m. Cánh cống được nâng const tp-
lên với vân tốc V = 2,5 cm/s (Hình 5-25).

Xác định thể tích nước V chảy qua trong thời gian t từ khi bắt đầu mở đến khi
cống mở hoàn toàn. Cột nước H| = 3,5 m, dòng chảy tự do và hệ số lưu lượng p. = H H(
0,60.

Bài giải

Thể tích nước chảy qua cống trong khoảng thời gian dtlà:
dV = Qdt (1)
Lưu lượng qua cống :
Q = ^coự2gh (2) Hình 5-25

Ở đây : co - diên tích của cống luôn thay đổi, h là cột nước từ mặt thoáng đến
tâm của Cù , các đại lượng này phụ thuộc vào vận tốc và thời gian mở cống :
vt
co = bvt, h = H--^- (3)
Thay (2) và (3) vào (1), ta có :

dV = pbvựỉg

128
Và thể tích nước chảy qua trong thời gian t là :

Lấy tích phân ta được :

129
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Hữu Chí, Nguyễn Hữu Dy, Phùng Vãn Khương. Bài tập cơ học chất lỏng ứng dụng - Tập I.
Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp - Hà Nội, 1976.

2. Nguyễn Hữu Dy, Phùng Văn Khương. Cơ học chất lỏng kỹ thuật. Trường đại học Giao thông vận tải -
Hà Nội, 1978.

3. Hoàng Vãn Quý. Thủy lực và khí động lực - Phần bài tập. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật - Hà Nội,
1997.

4. Nguyễn Tài. Bài tập thủy lực. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật - Hà Nội, 1990.

5. Đáp án các để thi Olympic cơ học hàng năm.

6. Inge L. Ryhming. Dynamique des fluides - Paris, 1990.

J-.- Phạm Văn Vĩnh. Cơ học chất lỏng ứng dụng. Trường đại học Giao thông vận tải, 1994 và 1996.

130
MỤC LỤC

Chương 1. Tĩnh học chất lỏng

Chương 2. Động học chất lỏng và chuyển động có thế

Chương 3. Động lực học chất lỏng - Tổn thất năng lượng

Chương 4. Phương trình động lượng

Chương 5. Dòng chảy qua lỗ và vòi

Tài liệu tham khảo


Chịu trách nhiệm xuất bản :

Giám đốc PHẠM VĂN AN


Tổng biên tập NGUYÊN NHƯ Ý

Biên tập :
PHẠM HÀ

Trình bày bìa :


TRẦN THÚY HẠNH

Sửa bản in :
PHẠM HÀ - PHẠM VĂN VĨNH

Chê bản :
TRẦN THU HƯƠNG

-iki kổEKC,

BÀI TẬP THỦY Lực CHỌN LỌC


In 1000 cuốn, khổ 19 X 27. Tại Cơ sử in 16 Hàng Chuối, Nhà in ĐHQGHN. Giấy phép xuất bản số 124
Cục Xuất bản cấp ngày 10/2/1999. In xong và nộp lưu chiểu 6/1999.
I
Giá 15.000
Q3
-
Q1
+
Q2

You might also like