You are on page 1of 13

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU

MỤC ĐICH CỦA MÔN HỌC

A THUYẾT MINH

I. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRINH
II. DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH
2.1 KHOAN TAY
2.2 KHOAN XOAY BẰNG MÁY
2.2.1 THIẾT BỊ
2.2.2 NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG
III. TƯƠNG TÁC NGOÀI HIỆN TRƯỜNG
3.1 TỔNG QUAN VỀ CONG TÁC THĂM DÒ ĐỊA CHẤT
3.2 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI TIẾN HÀNH KHOAN
3.3 TÌNH TỰ TIẾN HÀNH CỦA MỘT HIỆP KHOAN
IV. CÔNG TÁC MÔ TẢ , GHI CHÉP NGOÀI HIỆN TRƯỜNG
4.1 CÔNG TÁC GHI CHÉP HỐ KHOAN
4.2 MÔ TA ĐẤT NGOÀI HIỆN TRƯỜNG

B. SƠ ĐỒ VỊ TRÍ HỐ KHOAN

C. CỘT ĐỊA TẦNG CÁC HỐ KHOAN- MẶT CẤT ĐỊA CHẤT QUA 2 HÌNH
TRỤ HỐ KHOAN
Lời nói đầu…

Thực tập địa chất công trình là môn học giúp sinh viên bổ sung kiến thức thựctế,
cung cấp thêm kiến thức thực tế qua các thí nghiệm công trình mà giáo viênđã
hướng dẫn

Môn học giúp sinh viên định hướng cho những công việc trong tương lai,hình
thành tác phong chuyên nghiệp của một kỹ sư, tạo điều kiện cho các sinhviên có
thêm nhiều kiến thức để có thể giải quyết các tình huống khác nhautrong kỹ thuật
và công việc thực tế sau này

Nội dung môn học gồm các thí nghiệm như khoan khảo sát địa chất côngtrình, thí
nghiệm SPT và xuyên tĩnh CPT giúp sinh viên có thể nghiên cứu, đánhgiá và hiểu
thêm về tình hình địa chất thực tế tại hiện trường khảo sát và tậpkhả năng tính
toán…

MỤC ĐÍCH MÔN HỌC


II. DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH

2.1 KHOAN TAY


2.2 KHOAN XOAY BẰNG MÁY

2.2.2 THIẾT BỊ KHOAN VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG


III. TƯƠNG TÁC NGOÀI HIỆN TRƯỜNG

3.1 TỔNG QUÂN VỀ PHƯƠNG PHÁP KHOAN THĂM DÒ ĐỊA CHẤT

3.2 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI TIẾN HÀNH KHOAN

3.3 TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH MỘT HIỆP KHOAN

Trình tự thí nghiệm SPT :

B1. Lắp đặt giàn khoan và các thiết bị thí nghiệm tại hiện trường

HÌNH 1 LẮP ĐẶT DÀN KHOAN ĐỂ CHUẨN BỊ CHO THÍ NGHIỆM


HÌNH 2 CẦN KHOAN

HÌNH 3 BÚA TẠ
HÌNH 4 MÁY NỔ VÀ HỆ THỐNG DÂY THƯỜNG

HÌNH 5 ỐNG CHỐNG


HÌNH 6 DUNG DỊCH BENTONITE

HÌNH 7 ĐIỀU KHIỂN CẦN KHOAN

B2. Khoan tạo lỗ đến độ sâu dự định thí nghiệm,Vét sạch đáy, hạ ống mẫuSPT và
lắp đặt đế nện, cần, tạ
B3. Vạch lên cần đóng ba khoảng, mỗi khoảng 15cm ( tổng chiều dài đóng là
45 cm )

Hình 10. Vạch khoảng cách đóng lên cần khoan

B4. Cho tạ rơi ở độ cao 76cm, đếm và ghi số tạ đóng từng khoảng 15cm
HÌNH 10 LẮP ĐẶT HỆ THỐNG BÚA TẠ

HÌNH 11 ĐIỀU KHIỂN CHO BÚA TẠ RƠI

B5. Ghi kết quả. Lấy chỉ số tạ của 30cm cuối dùng làm chỉ số SPT

B6 Lấy mẫu nguyên dạng về phòng thí nghiệm


Hình 12 ỐNG MẪU THÍ NGHIỆM SPT

*Yêu cầu :

+ Khoảng cách thí nghiệm SPT từ 1-3m, tùy vào độ đồng nhất của đất

+ Mẫu đất sau khi thí nghiệm SPT phải được để nguyên dạng và bọc kínbằng
paraphin

+ Trong quá trình thí nghiệm bơm liên tục dung dịch betonite

HÌNH 12 VỆ SINH CẦN KHOAN


HÌNH 13 MẪU NGUYÊN DẠNG

HÌNH 14 BÊN TRONG MẪU ĐẤT

You might also like