You are on page 1of 222

ĐẠI CƯƠNG

KẾT CẤU THÉP

0 0.1

0.2
Ưu khuyết điểm của kết cấu
thép
Phạm vi ứng dụng
0.3 Yêu cầu đối với kết cấu thép

1
0.1 ƯU KHUYẾT ĐIỂM CỦA KẾT CẤU THÉP
Kết cấu thép (KCT) là kết cấu của các công trình xây dựng làm bằng
thép
a. Ưu điểm của kết cấu thép
● Khả năng chịu lực lớn, độ tin cậy cao
g
● Nhẹ: c=
f
BTCT c = 2.4x10-3 1/m, thép c = 3.7x10-4 1/m, gỗ c = 5.4x10-4
1/m
● Tính công nghiệp hóa cao
● Cơ động trong vận chuyển, lắp ráp
● Tính kín
b. Khuyết điểm của kết cấu thép
● Dể bị ăn mòn
● Chịu lửa và chịu nhiệt kém
0.2 PHẠM VI ỨNG DỤNG
+ Nhà công nghiệp
+ Nhà nhịp lớn
+ Nhà nhiều tầng
+ Cầu đường bộ, cầu đường sắt
+ Kết cấu cao: tháp, trụ
+ Kết cấu thép bản: Silo, Bunker, bể chứa trụ ngang, bể chứa trụ
đứng
+ Kết cấu di động
0.3 YÊU CẦU ĐỐI VỚI KẾT CẤU THÉP
a. Yêu cầu về sử dụng:
- Đảm bảo khả năng chịu lực, sử dụng an toàn
- Đảm bảo tuổi thọ công trình
- Đảm bảo về kiến trúc thẩm mỹ
b. Yêu cầu về kinh tế:
- Tiết kiệm vật liệu
- Thi công nhanh, đơn giản
c. Yêu cầu vế thiết kế:
+ Kết cấu thép được tính toán với tổ hợp tải trọng bất lợi nhất
+ Phân tích nội lực: phân tích đàn hồi hoặc phân tích dẻo
+ Trong phương pháp phân tích dẻo có xét đến biến dạng không
đàn hồi của thép, nếu thỏa các điều kiện sau:
0.3 YÊU CẦU ĐỐI VỚI KẾT CẤU THÉP
- giới hạn chảy của thép không vượt quá 450 N/mm2, có vùng
chảy rõ rệt
- kết cấu chỉ chịu tải trọng tĩnh
- cấu kiện sử dụng thép cán nóng, có tiết diện đối xứng
+ Tiết diện của cấu kiện tổ hợp được tính toán sao cho ứng suất
không lớn hơn 95% cường độ tính toán của vật liệu
VẬT LIỆU VÀ SỰ LÀM

1
VIỆC CỦA KẾT CẤU THÉP

1.1 Thép xây dựng


1.2 Sự làm việc của thép
1.3 Phương pháp tính kết cấu thép
1.4 Tính toán cấu kiện
1
1.1 THÉP XÂY DỰNG
1.1.1 Phân loại thép xây dựng
Thép và gang là hợp kim đen của sắt (Fe) và cacbon (C), ngoài ra còn có các
chất khác Oxy, P, Si…
Thép C < 1.7%, gang C > 1.7%
a. Theo thành phần hóa học của thép
+ Thép Cabon:
Thép C thấp: C < 0.22% (dùng trong xây dựng)
Thép C vừa: C = 0.25 ~ 0.5%
Thép C cao: C = 0.6 ~ 1.2%
+ Thép hợp kim: thép hợp kim thấp (<2.5%) được phép dùng trong xây dựng
b. Theo phương pháp luyện thép:
+ Thép lò quay
+ Thép lò bằng
1.1 THÉP XÂY DỰNG
c. Theo phương pháp để lắng thép:
+ Thép tĩnh
+ Thép sôi
+ Thép nữa tĩnh
1.1.2 Thép dùng trong xây dựng
a. Thép cacbon thấp cường độ thường: fy ≤ 2900 daN/cm2
Nhóm A: thép đảm bảo về tính chất cơ học
Nhóm B: thép đảm bảo về thành phần hóa học
Nhóm C: thép đảm bảo về tính chất cơ học và thành phần hóa học (xây dựng)
b. Thép cường độ khá cao: fy = 3100 ~ 4000 daN/cm2,
fu = 4500 ~ 5400 daN/cm2
c. Thép cường độ cao: fy > 4400 daN/cm2
fu > 5900 daN/cm2
1.2 SỰ LÀM VIỆC CỦA THÉP
1.2.1 Sự làm việc chịu kéo của thép
a. Biểu đồ ứng suất – biến dạng
1.2 SỰ LÀM VIỆC CỦA THÉP
1.2 SỰ LÀM VIỆC CỦA THÉP
b. Các đặc trưng cơ học chủ yếu của thép
Khi σ ≤ σtl – dùng lý thuyết đàn hồi, E = const
Khi σtl < σ ≤ σc – dùng lý thuyết đàn hồi – dẻo, E ≠ const
Khi σ = σc - dùng lý thuyết dẻo
1.2.2 Sự phá hoại dòn của thép
+ Phá hoại dòn là phá hoại khi biến dạng bé, kèm theo vết nứt, vật liệu làm việc
trong giai đoạn đàn hồi.
+ Phá hoại dẻo là phá hoại khi biến dạng lớn, vật liệu làm việc trong giai đoạn
dẻo.
a. Sự hóa già của thép: Theo thời gian thép dần thay đổi fy và fu, độ giãn dài
và độ dai va đập giãm, thép trở nên giòn.
b. Ảnh hưởng của nhiệt độ:
t = 200 ~ 300oC tính chất thép ít thay đổi
t = 300 ~ 330oC cấu trúc thép bắt đầu thay đổi, thép trở nên giòn hơn
1.2 SỰ LÀM VIỆC CỦA THÉP
c. Hiện tượng cứng nguội: thép trở nên cứng hơn sau khi biến dạng dẻo ở
nhiệt độ thường
1.2 SỰ LÀM VIỆC CỦA THÉP
d. Thép chịu trạng thái ứng suất phức tạp – sự tập trung ứng suất
1.2 SỰ LÀM VIỆC CỦA THÉP
e. Thép chịu tải trọng lặp
1.3 PHƯƠNG PHÁP TÍNH KCT
1.3.1 Tải trọng và tác động
a. Phân loại tải trọng:
● Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải)
● Tải trọng tạm thời (hoạt tải)
TTTT dài hạn
TTTT ngắn hạn
TT đặc biệt
b. Tải trọng tiêu chuẩn – tải trọng tính toán
Tải trọng tiêu chuẩn: gc, pc, qc, Gc, Pc
Tải trọng tính toán : g, p, q, G, P
q = nqc
hay q = γQqc
Với n và γQ là hệ số vượt tải
1.3 PHƯƠNG PHÁP TÍNH KCT
c. Tổ hợp tải trọng:
Tổ hợp cơ bản:
THCB 1 = TT + 1 HT (nc = 1.0)
THCB 2 = TT + ≥ 2 HT (nc = 0.9)
Tổ hợp đặc biệt: Tĩnh tải + hoạt tải + tải trọng đặc biệt
1.3.2 Cường độ tiêu chuẩn – cường độ tính toán
a. Cường độ tiêu chuẩn: fy = σc và fu = σu
b. Cường độ tính toán: f = fy / γM và ft = fu / γM
Với γM là hệ số an toàn vật liệu (hệ số độ tin cậy về cường độ)
1.3 PHƯƠNG PHÁP TÍNH KCT
1.3 PHƯƠNG PHÁP TÍNH KCT
1.3 PHƯƠNG PHÁP TÍNH KCT
1.3 PHƯƠNG PHÁP TÍNH KCT
1.3.3 Phương pháp tính KCT theo trạng thái giới hạn
• Tính theo TTGH thứ nhất: mất khả năng chịu lực hoặc không còn sử dụng
được nữa
N≤S
N – nội lực trong cấu kiện đang xét, do tải trọng tính toán gây ra
S – Khả năng chịu lực của cấu kiện
b. Tính theo TTGH thứ hai: không còn sử dụng bình thường
Δ ≤ [Δ]
Δ – biến dạng hay chuyển vị của kết cấu do tải trọng tiêu chuẩn gây ra
[Δ] – biến dạng hay chuyển vị cho phép (lấy theo tiêu chuẩn)
1.4 TÍNH TOÁN CẤU KIỆN
1.4.1 Cấu kiện chịu kéo, nén đúng tâm
a. Theo điều kiện bền
N
s = £ gc f
An
N – nội lực do tải trọng tính toán
An – diện tích thực, đã trừ đi diện tích giảm yếu
γc - hệ số điều kiện làm việc
N gc
Đối với thép cường độ cao: s= £ ft
An g u
γu - hệ số an toàn, lấy bằng 1.3
b. Theo điều kiện ổn định tổng thể (cấu kiện chịu nén):

N
s= £ gc f
jA
φ - Hệ số uốn dọc (nén đúng tâm)
1.4 TÍNH TOÁN CẤU KIỆN
1.4.2 Cấu kiện chịu uốn

a. Kiểm tra bền: M


s = £ gc f
Wn
QS
t= £ g c fv
I xtw

M, Q – moment uốn và lực cắt do tải trọng tính toán


Wn – moment chống uốn của tiết diện thực
I - moment quán tính
S - moment tĩnh
t – bề dày thành cấu kiện
b. Kiểm tra độ võng: Δ ≤ [Δ]
Δ – độ võng của dầm do tải trọng tiêu chuẩn gây ra
[Δ] - độ võng cho phép
1.4 TÍNH TOÁN CẤU KIỆN
1.4 TÍNH TOÁN CẤU KIỆN
1.. TÍNH TOÁN CẤU KIỆN
1.4.3 Cấu kiện chịu kéo lệch tâm và nén lệch tâm
a. Kiểm tra bền:
N M
+ £ gc f
An Wn

b. Kiểm tra ổn định tổng thể (nén lệch tâm):

N
s = £ gc f
j lt A

φlt - Hệ số uốn dọc (nén lệch tâm)


1.4 TÍNH TOÁN CẤU KIỆN
1.4 TÍNH TOÁN CẤU KIỆN
1.5 QUY CÁCH THÉP XÂY DỰNG
1.5.1 Thép hình
a. Thép góc:
Thép góc đều cạnh: L50x50x5 hay L50x5
Thép góc không đều cạnh: L70x50x6
1.5 QUY CÁCH THÉP XÂY DỰNG
b. Thép I
Ký hiệu I30, có chiều cao h = 30 cm
1.5 QUY CÁCH THÉP XÂY DỰNG
c. Thép [
Ký hiệu: [22 có chiều cao h = 22 cm
1.5 QUY CÁCH THÉP XÂY DỰNG
d. Các loại hình thép khác
1.5 QUY CÁCH THÉP XÂY DỰNG
1.5.2 Thép tấm
Thép tấm phổ thông:
t = 4 ~ 60 mm, b = 160 ~ 1050 mm, L = 6 ~ 12 m
Thép tấm dày:
t = 4 ~ 160 mm (modun chiều dày 0.5 mm, 1.0 mm, 2.0 mm)
b = 600 ~ 3000 mm (cấp 100 mm), L = 4 ~ 8 m
Thép tấm mỏng:
t = 0.2 ~ 4 mm, b = 600 ~ 1400 mm, L = 1.2 ~ 4 m
1.5 QUY CÁCH THÉP XÂY DỰNG
1.5.3 Thép hình dập, cán nguội
DẦM THÉP
2.1 Đại cương
2.2 Dầm định hình

2
2.3 Dầm tổ hợp
2.4 Ổn định tổng thể
2.5 Ổn định cục bộ
2.6 Nối dầm
2.7 Liên kết cánh và bụng dầm
2.8 Chi tiết đầu dầm
2.9 Dầm có lỗ
2.10 Dầm có tiết diện không đối xứng
1
2.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ DẦM THÉP
2.1.1 Phân loại dầm
+ Dầm thép là cấu kiện được sử dụng phổ biến trong các công trình xây dựng,
chịu uốn là chủ yếu
+ Phạm vi ứng dụng: dầm đỡ sàn công tác, dầm cầu chạy, dầm đỡ mái, dầm
tường, xà gồ, dầm cầu…
+ Dầm được chia thành hai loại: dầm định hình và dầm tổ hợp
+ Dầm định hình được làm từ thép định hình
+ Dầm tổ hợp được tạo thành từ thép tấm: dầm tổ hợp hàn, dầm tổ hợp đinh
tán, dầm tổ hợp bu lông
+ Dầm có tiết diện đối xứng hoặc không đối xứng
+ Theo sơ đồ có thể chia ra dầm đơn giản, dầm liên tục và dầm công sôn
+ Dầm có thể được làm từ nhiều loại thép
+ Dầm tiết diện đặc, dầm có lỗ 2
2.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ DẦM THÉP
a. Dầm định hình

3
2.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ DẦM THÉP

4
2.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ DẦM THÉP
b. Dầm tổ hợp
+ Dầm tổ hợp được tạo thành từ thép tấm dùng liên kết hàn, đinh tán hoặc bu
lông để liên kết cánh và bụng dầm

5
2.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ DẦM THÉP
2.1.2 Bố trí hệ dầm
a. Hệ dầm đơn giản
+ Dầm được bố trí song song với cạnh ngắn
của ô bản (dầm sàn)
b. Hệ dầm phổ thông
+ Dầm chính đặt song song cạnh lớn của ô
bản, tựa lên cột
+ Dầm phụ đặt song song cạnh bé của
ô bản, tựa lên dầm chính và truyền tải
trọng sàn xuống dầm chính
+ Sử dụng cho sàn có BxL ≤ 36x12m
hay khi q ≤ 3000 daN/m2

6
2.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ DẦM THÉP
c. Hệ dầm phức tạp
+ Dầm chính đặt song song cạnh lớn của ô bản
+ Dầm phụ đặt song song cạnh bé của ô bản
+ Dầm sàn đặt vuông góc với dầm phụ
+ Sử dụng cho sàn có q > 3000 daN/m2

7
2.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ DẦM THÉP
d. Các hình thức liên kết dầm với nhau
+ Liên kết chồng
+ Liên kết bằng mặt
+ Liên kết thấp

8
2.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ DẦM THÉP
2.1.3 Nhịp dầm
+ Dầm công sôn, nhịp l là khoảng cách từ mép ngoài đến mép ngàm
+ Dầm tựa lên đầu cột, nhịp l là khoảng cách giữa hai sườn cứng đầu dầm
+ Dầm không có sườn: tựa lên tường gạch l = L1
tựa lên cột bê tông l = L0 + (L1 – L0)/2

9
2.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ DẦM THÉP
2.1.4 Chiều cao tiết diện dầm
+ Chiều cao tiết diện dầm cần chọn thỏa điều kiện:
hmin ≤ h ≤ hmax
h ≈ hkt
Với hmin chiều cao dầm xác định theo điều kiện độ võng cho phép
hmax xác định theo yêu cầu sử dụng
Trường hợp dầm đơn giản, tải phân bố đều:
5 f él ù l
hmin = ´ ´ê ú´ (2.1)
24 E ë D û g tb
1
= c
(
g c + pc ) (2.2)
g tb (
g g g + p cg p )
W (2.3)
hkt = k
tw 10
2.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ DẦM THÉP
Dầm tổ hợp hàn k = 1.15 ~ 1.20
Dầm tổ hợp đinh tán (bu lông) k = 1.20 ~ 1.25
+ Khi thiết kế cần chọn tiết diện dầm sao cho độ mảnh của bản bụng được khống
chế thỏa các điều kiện ổn định cục bộ. Có thể tham khảo bảng sau:

Tỷ số chiều cao và chiều dày bản bụng dầm thép


H (m) 1.0 1.5 2.0 3.0 4.0 5.0
tw (mm) 8 ~ 10 10 ~ 12 12 ~ 14 16 ~ 18 20 ~ 22 22 ~ 24
hw/tw 100 ~ 125 125 ~ 150 145 ~ 165 165 ~ 185 185 ~ 200 210 ~ 230

Yêu cầu đối với thiết kế dầm:


+ Đảm bảo điều kiện bền
+ Đảm bảo điều kiện ổn định cục bộ, tổng thể
+ Đảm bảo điều kiện về độ võng
+ Thỏa các điều kiện về cấu tạo 11
2.2 THIẾT KẾ DẦM ĐỊNH HÌNH
2.2.1 Chọn tiết diện dầm
+ Chọn sơ đồ tính của dầm
+ Xác định tải trọng tác dụng
+ Xác định nội lực dầm
M x max
+ Moment kháng uốn theo yêu cầu: W x
yc
= (2.4)
gc f
+ Tra bảng chọn số hiệu thép sao cho Wx ≥ Wxyc
2.2 Kiểm tra tiết diện đã chọn
a. Kiểm tra bền khi chịu moment M
s= £ gc f (2.5)
Wnx
M moment uốn tại tiết diện cần kiểm tra
f cường độ tính toán của thép
12
2.2 THIẾT KẾ DẦM ĐỊNH HÌNH
b. Kiểm tra bền khi chịu lực cắt
QS
t= £ g c fv (2.6)
I xt w
Q lực cắt tại tiết diện cần kiểm tra
Sx moment tĩnh của phần tiết diện nguyên bên trên thớ cần tính ứng suất
cắt
Ix moment quán tính của tiết diện nguyên lấy đối với trục uốn x-x
tw chiều dày bản bụng
fv cường độ tính toán chịu cắt của thép làm dầm

c. Kiểm tra độ võng của dầm

D éDù
£ê ú (2.7)
l ël û
13
2.2 THIẾT KẾ DẦM ĐỊNH HÌNH
Với dầm đơn giản tải phân bố đều:

D 5 q cl 3
= (2.8)
l 384 EI

d. Kiểm tra ổn định tổng thể của dầm định hình


Kiểm tra ổn định tổng thể của dầm định hình theo công thức:
M (2.9)
£ gc f
jbWc
Wc moment kháng uốn của tiết diện nguyên lấy với thớ biên cánh chịu nén
γc hệ số điều kiện làm việc của dầm, lấy bằng 0.95
φb hệ số kể đến sự giảm khả năng chịu uốn của dầm khi xét đến điều kiện
ổn định tổng thể, phụ thuộc vào φ1

14
2.2 THIẾT KẾ DẦM ĐỊNH HÌNH
2
Iy é h ù E
j1 = y ê ú (2.10)
I x ë l0 û f

ψ tra bảng phụ thuộc vào dạng tải trọng, cánh chất tải, liên kết của cánh
chịu nén và hệ số α
2
It é l0 ù
a = 1.54 êhú (2.11)
Iy ë û

h chiều cao tiết diện dầm


l0 khoảng cách giữa hai điểm cố kết ngăn cản dầm biến dạng ngoài mặt
phẳng dầm
It moment quán tính chống xoắn của dầm
+ Nếu φ1 ≤ 0.85 φb = φ1
(2.12)
+ Nếu φ1 > 0.85 φb = 0.68 + 0.21φ1 ≤ 1.0
15
2.3 THIẾT KẾ DẦM TỔ HỢP
2.3.1 Chọn tiết diện dầm
bf
a. Chọn chiều cao dầm: h tf
hmin ≤ h ≤ hmax
tw
h ≈ hkt
hf hw h

b. Chọn chiều dày bản bụng: tw


+ Chiều dày bạn bụng xác định theo điều kiện chịu cắt tf
3 Qmax
tw = (2.13)
2 hwg c f v
+ Khi chiều cao dầm h = 1m ~ 2m, có thể xác định tw theo công thức:
3h
tw = 7 + (2.14)
1000
16
2.3 THIẾT KẾ DẦM TỔ HỢP
+ Khi bụng dầm không cần gia cường sườn dọc (điều kiện ổn định cục bộ của
bụng dầm dưới tác dụng của ứng suất pháp)
hw f
tw ³ (2.15)
5.5 E
+ Khi bụng dầm không cần gia cường sườn ngang (điều kiện bản bụng ổn định
cục bộ dưới tác dụng của ứng suất tiếp)
hw f (2.16)
tw ³
[ ]
lw E

Trường hợp dầm chịu tải trọng động: [l ] = 2.2


w

Trường hợp dầm chịu tải trọng tĩnh: [l ] = 3.2


w

17
2.3 THIẾT KẾ DẦM TỔ HỢP
c. Chọn kích thước cánh dầm: bf và tf
+ Moment quán tính cần thiết của cánh dầm:

h t w hwe M max h t w hw3


I f = I x - I w = Wx - = - (2.17)
2 12 g c f 2 12
h 2f h 2f h 2f
+ Mặt khác: I f » 2 Af = 2b f t f = bf t f (2.18)
4 4 2

+ Từ (3.17) và (3.18) có: M max h t h 3


h 2f
- = bf t f
w w
(2.19)
g c f 2 12 2
Hay: æ M max h t w hw3 ö 2
b f t f = çç - ÷÷ 2 (2.20)
è g c f 2 12 ø h f
+ Chọn tf > t w

+ Chọn bf/tf ”¥ (I Ef ≤ 30tf ; bf = (1/2 ~ 1/5)h; bf ≥ 180mm, bf ≥ h/10 18
2.3 THIẾT KẾ DẦM TỔ HỢP
2.3.2 Kiểm tra tiết diện đã chọn
a. Kiểm tra độ bền
M
+ Tại M ≠ 0, Q = 0: s= £ gc f (2.21)
Wnx
QS x
+ Tại M = 0, Q ≠ 0: t= £ g c fv (2.22)
I xt w
+ Tại M ≠ 0, Q ≠ 0:
s tđ = s 12 + 3t 12 £ 1.15g c f (2.23)

M hw
s1 = ´
W h
QS f
t1 =
I xt w
Sf moment tĩnh lấy với trục trung hòa của một cánh dầm
19
2.3 THIẾT KẾ DẦM TỔ HỢP
b. Kiểm tra độ võng
D éDù (2.24)
£ê ú
l ël û
c. Kiểm tra ổn định của dầm
+ Kiểm tra ổn định cục bộ:
- Ổn định cục bộ của cánh dầm
- Ổn định cục bộ cuả bụng dầm
+ Kiểm tra ổn định tổng thể của dầm
d. Kiểm tra ổn định cục bộ mép trên bản bụng
Khi cánh trên dầm có tải trọng tập trung tác dụng trong mặt phẳng bản bụng mà
bên dưới không có sườn tăng cường, phải kiểm tra độ bền nén cục bộ của mép
trên bản bụng theo:
F
sc = £ gc f (2.25)
t wl z
20
2.3 THIẾT KẾ DẦM TỔ HỢP
F tải trọng tập trung
lz chiều dài phân bố quy đổi của tải tập trung dọc theo mép trên của bản
bụng tại cao độ ứng với biên trên của chiều cao tính toán hw của bản
bụng: lz = b + 2hy (2.26)
b chiều dài phân bố lực tập trung theo chiều dài dầm
hy khoảng cách từ mặt trên của cánh dầm đến biên trên của chiều cao tính
toán của bản bụng
Chiều cao tính toán hw lấy như sau:
+ dầm thép cán: là khoảng cách giữa các điểm bắt đầu uốn cong của bản bụng,
chỗ tiếp giáp của bản bụng với cánh trên và cánh dưới (hình b)
+ dầm hàn: là chiều cao bản bụng (hình a)
+ dầm đinh tán hay dầm bu lông: là khoảng cách giữa các mép gần nhau nhất
của các thép góc trên hai cánh (hình c)
21
2.3 THIẾT KẾ DẦM TỔ HỢP

Tại cao độ ứng với biên trên của chiều cao tính toán của bản bụng dầm, khi đồng
thời có ứng suất pháp, ứng suất tiếp và có thể có cả ứng suất cục bộ thì cần kiểm
tra theo ứng suất tương đương:

s tđ = s 2 + s c2 - ss c + 3t 2 £ 1.15g c f (2.27)
22
2.3 THIẾT KẾ DẦM TỔ HỢP
σ, τ, σc là các ứng suất pháp, ứng suất tiếp và ứng suất cục bộ vuông góc với
trục dầm ở cùng một điểm tại cao độ ứng với biên trên của chiều cao tính toán
bản bụng: τ, σc tính như các công thức trên, còn σ tính theo công thức:

M
s = y (2.28)
In
σ, σc mang dấu dương nếu chịu kéo, dấu âm nếu chịu nén
In moment quán tính của tiết diện thực của dầm
y khoảng cách từ biên trên của chiều cao tính toán của bản bụng đến
trục trung hòa

23
2.3 THIẾT KẾ DẦM TỔ HỢP
2.3.3 Thay đổi tiết diện dầm
+ Để tiết kiệm vật liệu
+ Nên áp dụng đối với dầm có nhịp L ≥ 10m
+ Dầm có nhịp L ≤ 30m, nên thay đổi tiết diện một lần
+ Các phương pháp: thay đổi chiều cao h, bề rộng cánh bf, chiều dày cánh tf

24
2.3 THIẾT KẾ DẦM TỔ HỢP
2.3.2.1 Thay đổi tiết diện dầm bằng cách thay đổi bề rộng cánh dầm bf
a. Cách thứ nhất: chọn vị trí thay đổi tiết diện, tính b1f
+ Xác đinh moment tại vị trí thay đổi tiết diện x1 = L/6
2
ql x11
M 1 = x1 - q (2.29)
2 2
+ Moment kháng uốn cần thiết tại x1:
M1 (2.30)
W x1 =
gc f
+ Khi mối nối cánh chịu kéo dùng đường hàn đối đầu thẳng:
M1
W x1 = (2.31)
g c f wt
+ Tiết diện sau khi thay đổi bề rộng cánh có: h, b1f, tw, tf
25
2.3 THIẾT KẾ DẦM TỔ HỢP
+ Moment quán tính của tiết diện sau khi thay đổi:

1 é 1 h 2
f
ù
I x1 = t w h w + 2 ê t f b1 f + t f b1 f
3 3
ú (2.32)
12 êë12 4 úû

+ Moment kháng uốn của tiết diện sau khi thay đổi:

I x1
Wx1 = (2.33)
h
2
+ Cân bằng (3.30) hoặc (3.31) với (3.33), xác định được b1f
+ Chọn b1f: b1f ≥ 180
b1f ≥ bf/2
b1f ≥ h/10
26
2.3 THIẾT KẾ DẦM TỔ HỢP
b. Cách thứ hai: chọn b1f, xác định vị trí cần thay đổi tiết diện
+ Chọn b1f:
b1f ≥ 180
b1f ≥ bf/2
b1f ≥ h/10
+ Moment quán tính Ix1, moment kháng uốn Wx1 của tiết diện sau khi thay đổi
+ Gọi M1 là moment tại vị trí thay đổi tiết diện x1, moment kháng uốn theo yêu
cầu:
ql x121
x1 - q
M1
W xyc
1 = = 2 2 (2.34)
gc f gc f

+ Cân bằng Wx1 và Wx1yc, xác định được x1


27
2.3 THIẾT KẾ DẦM TỔ HỢP
2.3.3.2 Thay đổi tiết diện dầm bằng cách thay đổi chiều cao dầm h
+ Chọn chiều cao dầm cần thay đổi h1
+ Tính moment quán tính,và moment kháng uốn của tiết diện sau khi thay đổi
1 é 1 3 h 2
1f
ù
I x1 = t w h1w + 2 ê t f b f + t f b f
3
ú (2.35)
12 êë12 4 úû
I
Wx1 = x1 (2.36)
h1
2
+ Gọi Mx1 là moment tại tiết diện x1 cần thay đổi tiết diện dầm. Moment kháng
uốn theo yêu cầu: x121
ql
x1 - q
M1
W xyc
1 = = 2 2 (2.37)
gc f gc f
+ Cân bằng (3.36) và (3.37), xác định được x1
28
2.4 ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ CỦA DẦM THÉP
2.4.1 Hiện tượng và nguyên nhân
+ Hiện tượng dầm vừa bị võng trong
mặt phẳng uốn vừa bị cong vênh ra
khỏi mặt phẳng uốn gọi là mất ổn
định tổng thể
+ Nguyên nhân moment uốn do tải
trọng ngoài gây ra lớn hơn moment
tới hạn Mcr của dầm

hc p2
M cr = GI t EI y 1 + (2.38)
l0 a

29
2.4 ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ CỦA DẦM THÉP
2.4.2 Tính toán dầm theo điều kiện ổn định tổng thể
+ Không cần kiểm tra ổn định tổng thể khi dầm thỏa một trong các điều kiện
sau:
a. Có bản sàn BTCT hoặc bản sàn thép đủ cứng liên kết một cách chắc
chắn và liên tục với cánh chịu nén của dầm
b. Khi tỷ số nhịp tính toán l0 và bề rộng cánh chịu nén bf thỏa điều kiện cho
trong bảng.
Trong đó
l0 khoảng cách giữa hai điểm cố kết ngăn cản dầm biến dạng ra khỏi
mặt phẳng uốn
hf khoảng cách giữa trọng tâm hai cánh dầm

30
2.4 ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ CỦA DẦM THÉP
Bảng 1 Giá trị lớn nhất l0/bf để không cần kiểm tra ổn định tổng thể của dầm

31
2.4 ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ CỦA DẦM THÉP
+ Khi không thỏa hai điều kiện trên thì kiểm tra ổn định tổng thể của dầm theo:
M
£ gc f (2.39)
j bW
φb xác định tương tự như khi kiểm tra ổn định tổng thể của dầm định hình, với
2
G It æ l0 ö
a =4 ´ ç ÷ (2.40)
E Iy èhø
E (2.41)
Modun đàn hồi cắt: G=
2(1 + m )

Moment quán tính xoắn: It =


(
1.25 2b f t 3f + hw t w3 ) (2.42)
3
2
æ l0 t w ö æ at 3 ö
Đối với dầm I a = 8ç ÷ ç1 + w ÷ (2.43)
çh b ÷ ç b t3 ÷
è f f ø è f f ø
trong đó a = 0.5hf
32
2.5 ỔN ĐỊNH CỤC BỘ CÁNH VÀ BỤNG DẦM
2.5.1 Hiện tượng mất ổn định cục bộ
+ Bản cánh chịu ứng suất nén cánh và bụng có khả năng
+ Bản bụng đầu dầm chịu ứng suất cắt → bị cong vênh ra ngoài mặt
+ Bản bụng giữa dầm chịu ứng suất uốn phẳng → mất ổn định cục bộ
+ Mất ổn định tổng thể: hình dạng chung của dầm thay đổi, hình dạng tiết diện
không đổi
+ Mất ổn định cục bộ không làm thay đổi hình dạng chung nhưng làm làm thay
đổi hình dạng tiết diện. Mất ổn định cục bộ dẫn đến phá hoại tổng thể
+ Ứng suất tới hạn của bản: 2 2
Cp E æ t ö
2
ætö
s cr = 2 ç ÷ = kç ÷ (2.44)
( )
12 1 - n è a ø èaø
t,a là chiều dày, bề rộng bản. C (hoặc k) là hệ số phụ thuộc kích thước ô bản
và ứng suất tác dụng lên bản
33
2.5 ỔN ĐỊNH CỤC BỘ CÁNH VÀ BỤNG DẦM
2.5.2 Ổn định cục bộ của bản cánh chịu nén
+ Bản bụng có thể oằn ngang làm
bản cánh oằn theo phương đứng
+ Biểu thức ứng suất tới hạn cho
cánh chịu nén của dầm:
2
æ tf ö
s cr = 0.25 E ç ÷ (2.45)
çb ÷
è of ø
+ Quan niệm mất ổn
định xảy ra đồng thời
với mất cường độ
bền, σcr = f nên:
bof 1 E
£ (2.46)
tf 2 f
34
2.5 ỔN ĐỊNH CỤC BỘ CÁNH VÀ BỤNG DẦM
2.5.3 Ổn định cục bộ của bản bụng
a. Dưới tác dụng của ứng suất tiếp
+ Dưới tác dụng chủ yếu của lức cắt, bản bụng mỏng có thể phồng ra ngoài
mặt phẳng tạo thành sóng nghiêng 45o
+ Độ mảnh quy ước của bản bụng:
hw f
lw = (2.47)
tw E
Khi: [ ]
lw £ lw không cần gia gia cố sườn ngang

Với: [l ] = 3.2
w khi chịu tải trọng tĩnh

[l ] = 2.2
w khi chịu tải trọng động

Khi l > [l ]
w w
cần gia cố sườn ngang (vuông góc với trục dầm)
35
2.5 ỔN ĐỊNH CỤC BỘ CÁNH VÀ BỤNG DẦM
Khoảng cách sườn ngang: a ≤ 2hw khi λw > 3.2
a ≤ 2.5hw khi λw ≤ 3.2
hw
Bề rộng sườn ngang bs ³ + 40mm bố trí sườn ngang đối xứng
30
hw
bs ³ + 50mm bố trí sườn ngang một bên
24
f
Chiều dày sườn ngang t s ³ 2bs
E

36
2.5 ỔN ĐỊNH CỤC BỘ CÁNH VÀ BỤNG DẦM
b. Dưới tác dụng của ứng suất pháp
+ Dưới tác dụng chủ yếu của moment, phần chịu nén của bản bụng mỏng bị
phồng lên tạo thành những sóng vuông góc với mặt phẳng uốn của dầm

37
2.5 ỔN ĐỊNH CỤC BỘ CÁNH VÀ BỤNG DẦM
+ Khi l = hw f
£ 5.5 không cần gia cường bản bụng
w
tw E

hw f
+ Khi lw = > 5.5 cần gia cường bản bụng thêm cặp sườn dọc cách mép
tw E
chịu nén của bản bụng một khoảng (0.2 ~ 0.3)hw
+ Khi có sườn dọc thì kích thước các sườn lấy như sau:
● Đối với sườn ngang Isn ≥ 3hwtw3
● Đối với sườn dọc Isd ≥ 1.5hwtw3
Với: Isn moment quán tính của cặp sườn ngang lấy đối với trục dọc của
bản bụng
Isd moment quán tính của sườn dọc lấy đối với trục thẳng đứng
của tiết diện dầm

38
2.5 ỔN ĐỊNH CỤC BỘ CÁNH VÀ BỤNG DẦM
c. Kiểm tra ổn định cục bộ của bản bụng dầm
+ Phải kể đến tất cả các thành phần của trạng thái ứng suất σ, τ, σc
+ Ứng suất pháp và ứng suất tiếp tại các ô bản:
M V
s = y và t =
Ix hwt w
Với M và V là giá trị trung bình của moment và lực cắt tại ô bản.
● Nếu chiều dài ô bản a ≤ hw thì M, V lấy tại tiết diện giữa ô
● Nếu chiều dài ô bản a > hw thì M, V lấy tại tiết diện giữa của phần ô bản có
ứng suất lớn hơn và có chiều dài bằng hw
● Nếu trong phạm vi ô bản có M và V đổi dấu thì giá trị trung bình của chúng
lấy trên phần ô có giá trị tuyệt đối của nội lực lớn
● Nếu trong ô có tải trọng tập trung đặt ở cánh chịu kéo thì chỉ kiểm tra do tác
dụng đồng thời của hai thành phần ứng suất σ và τ hoặc σc và τ
39
2.5 ỔN ĐỊNH CỤC BỘ CÁNH VÀ BỤNG DẦM
c.1 Kiểm tra ổn định cục bộ của bản bụng dầm có tiết diện đối xứng, chỉ
gia cường bằng các sườn ngang, khi ứng suất cục bộ σc = 0 và độ mảnh
quy ước l £ 6 2 2
w
æ s ö æt ö
çç ÷÷ + çç ÷÷ £ g c (2.48)
è s cr ø è t cr ø
ccr f
s cr = 2
(2.49)
lw
æ 0.76 ö f v (2.50)
t cr = 10.3çç1 + 2 ÷÷ 2
è m ø l0

d f
l0 = (2.51)
tw E
d cạnh bé của ô bản (hw hoặc a)
ccr (đối với dầm tổ hợp hàn) phụ thuộc vào δ, lấy như sau:
40
2.5 ỔN ĐỊNH CỤC BỘ CÁNH VÀ BỤNG DẦM
3
bf æ t f ö
d = b çç ÷÷ (2.52)
hw è t w ø

Bảng tra hệ số β
Dầm Điều kiện làm việc β
Cầu trục Ray không hàn 2
Ray hàn ∞
Các dầm Khi có sàn cứng đặt liên tục trên cánh nén ∞
khác Trong các trường hợp khác 0.8
Ghi chú: đối với dầm cầu trục có lực tập trung đât ở cánh chịu kéo,
khi tính hệ số δ lấy β = 0.8

Bảng tra hệ số ccr


δ ≤ 0.8 1.0 2.0 4.0 6.0 10.0 ≥ 30
ccr 30.0 31.5 33.3 34.6 34.8 35.1 35.5
41
2.5 ỔN ĐỊNH CỤC BỘ CÁNH VÀ BỤNG DẦM
c.2 Kiểm tra ổn định cục bộ của bản bụng dầm có tiết diện đối xứng, chỉ
gia cường bằng các sườn ngang, khi ứng suất cục bộ σc ≠ 0 và độ mảnh
quy ước lw £ 6

2 2
æ s ö æt ö
çç ÷÷ + çç ÷÷ £ g c (2.53)
è s cr ø è t cr ø
42
2.5 ỔN ĐỊNH CỤC BỘ CÁNH VÀ BỤNG DẦM
Trong đó các giá trị σcr và σc,cr được tính như sau:
● Khi a/hw ≤ 0.8
c1 f
σc,cr tính theo công thức (3.49) s c ,cr = 2 (2.54)
la
a f (2.55)
la =
tw E

Hệ số c1 đối với dầm tổ hợp hàn lấy theo bảng 29 TCXDVN 338-2005
Nếu tải trọng đặt ở cánh chịu kéo (như hình vẽ) thì kiểm tra ổn định của bản
bụng được thực hiện theo hai tổ hợp ứng suất:
● σ và τ cho biên chịu nén
● σc và τ cho biên chịu kéo, khi đó tính hệ số δ theo công thức trên thì bf và tf
là chiều rộng và chiều dày của cánh chịu kéo
43
2.5 ỔN ĐỊNH CỤC BỘ CÁNH VÀ BỤNG DẦM

Tải tập trung đặt tải biên chịu kéo


44
2.5 ỔN ĐỊNH CỤC BỘ CÁNH VÀ BỤNG DẦM
● Khi a/hw > 0.8 và σc /σ lớn hơn giá trị cho trong bảng 31 TCXDVN 338 - 205
σcr tính theo công thức (3.49)
c2 f
s cr = 2 (2.56)
la

Hệ số c2 lấy theo bảng 32 TCXDVN 338 – 205


σc,cr tính theo công thức (5.54) trong đó nếu a/hw > 2 thì lấy a = 2hw

c3. Khi a/hw > 0.8 và tỉ số không lớn các giá trị cho trong bảng 31 thì:
+ σcr tính theo công thức (5.49)
+ σc,cr tính theo công thức (5.54) nhưng đặt a/2 thay cho a và tính cũng như
trong bảng 30
+ Trong mọi trường hợp đều được tính theo kích thước thực của ô bản
45
2.5 ỔN ĐỊNH CỤC BỘ CÁNH VÀ BỤNG DẦM

46
2.6 NỐI DẦM
● Nối dầm vì thép làm dầm không đủ chiều dài
● Dầm có trọng lượng hoặc chiều dài quá khả năng vận chuyển

a. Nối dầm bằng đường hàn đối đầu:


+ Chỉ nên nối tại vị trí có M ≤ (fwt/f)Mmax (2.57)
+ Đường hàn đối đầu chịu moment và lực cắt

M V V M

47
2.6 NỐI DẦM
b. Nối dầm bằng đường hàn hỗn hợp:
+ Mw moment do đường hàn đối đầu chịu
+ Mb moment do bản nối cánh chịu
M = Mw + Mbn (2.58)
Với Mw = Wwfwtγc (2.59)
Mbn = M – Mw (2.60)
+ Lực tác dụng lên bản nối:
Nbn = Mbn/hbn
Với hbn = h + tbn M M

N bn
å lw = (bf w )min g c h f (2.61)

48
2.6 NỐI DẦM
c. Nối dầm bằng đường hàn góc:
+ M moment do đường hàn góc ở cánh chịu
+ V do đường hàn ở bụng chịu
c1. Tính đường hàn góc ở cánh: chịu M
+ Lực tác dụng lên bản nối:
Nbn = M/hbn
Với hbn = h + tbn M V V M
N bn
å lw = (bf w )min g c h f
(2.61)

c2. Tính đường hàn góc ở bụng: chịu V

V
hf ³ (2.62)
(bf w )min g c å l w
49
2.6 NỐI DẦM
d. Nối dầm bằng bu lông (chịu cắt):
+ M moment do bu lông ở cánh chịu
+ V do bu lông ở bụng chịu
d1. Tính bu lông ở cánh: chịu M
+ Lực tác dụng lên bản nối:
Nbn = Mbn/hbn
Với hbn = h + tbn M V V M
+ Tính khả năng chịu lực bé nhất
của 1 bu lông:
[N ]min,b = min ([N ]cb ; [N ]vb ) (2.63)
+ Số bu lông cần thiết:
N bn
n³ (2.64)
[N ]min,b 50
2.6 NỐI DẦM
d2. Tính bu lông ở bụng: chịu V
+ Tính khả năng chịu lực bé nhất
của 1 bu lông:

[N ]min,b = min ([N ]cb ; [N ]vb ) (2.63)


+ Số bu lông cần thiết:
V
n³ (2.65) M V V M
[N ]min,b

51
2.6 NỐI DẦM
e. Nối dầm bằng bu lông (chịu cắt):
+ M moment phân phối cho bu lông ở cánh (Mf) và bu lông ở bụng (Mw) chịu
theo tỉ lệ độ cứng tương ứng
If
Mf = M (2.66)
Ix
M V V M
Iw
Mw = M (2.67)
Ix
+ V do bu lông ở bụng chịu
e1. Tính bu lông ở cánh: chịu Mf (tính như trường hợp d1 thay M = Mf)
+ Tính Nbn
+ Tính khả năng chịu lực bé nhất của một bu lông [N]min,b
+ Tính số bu lông
+ Bố trí bu lông
52
2.6 NỐI DẦM
e2. Tính bu lông ở bụng: chịu Mw và V
+ Lực cắt tác dụng lên một bu lông
V
V1 = (2.68)
n
+ Lực tác dụng lên bu lông xa tâm
xoay nhất do Mw gây ra M V V M
M w rmax
N max = (2.69)
åi r 2

+ Tính hợp lực Rmax= f(V1; Nmax)


+ Tính khả năng chịu lực bé nhất của một bu lông [N]min,b
+ Tính đường kính bu lông
Rmax
d³ (2.70)
[N ]min,b 53
2.6 NỐI DẦM
+ Tính lực tác dụng lên một bu lông xa trục xoay nhất
Mhmax
N max = (2.72)
åih 2

+ Tính khả năng chịu kéo của một bu lông [N]tb


+ Tính đường kính bu lông theo điều kiện chịu kéo

N max (2.73)

[N ]tb
+ Từ (3.71) và (3.73), chọn đường kính bu lông

54
2.6 NỐI DẦM
f. Nối dầm bằng bu lông (chịu kéo)
+ Lực cắt tác dụng lên một bu lông

V M V V M
V1 = (2.68)
n
+ Tính khả năng chịu lực bé nhất
của một bu lông [N]min,b
+ Tính đường kính bu lông theo điều kiện chịu cắt và ép mặt:
V1
d³ (2.71a)
[N ]min,b
+ Tính bu lông theo điều kiện chịu kéo:
Mh1 N1
N1 = → Abn ³ (2.71b)
må hi2
f tb
55
2.7 LIÊN KẾT CÁNH VÀ BỤNG DẦM
+ Lực trượt trên một đơn vị chiều dài dầm

VS f VS f
T = tt w = tw = (2. 74)
I xtw Ix

+ Đường hàn (trên một


đơn vị chiều dài) phải
đủ khả năng chịu lực cắt T

2h f (b f w )min g c ³ T (2.75)
+ Do đó, chiều cao đường hàn góc
VS f
hf ³ (2.76)
2(b f w )min g c I x
Với Ix và Sf lần lượt là moment quán tính của dầm và moment tĩnh của một
cánh dầm
56
2.8 CHI TIẾT ĐẦU DẦM
a, Dầm tựa lên cột thép
+ Sườn gối truyền phản lực
ts ts
gối tựa

+ Bề dày sườn gối ts ≥ tw

+ Bề rộng sườn gối b0s:


bos E
a ≤ 1.5ts a ≤ 1.5ts £ (2.77)
ts f
+ Diện tích tính toán của sườn

gối: - trường hợp a, b, c:

As = bsts = (2bos + tw)ts (2.78)


a) b)
- trường hợp (d): As = 2b1sts = 2(bos-20)ts (2.79)
57
2.8 CHI TIẾT ĐẦU DẦM
● Kiểm tra sườn gối theo điều
kiện ép mặt:
bs
tw
F
£ g c fc (2.80)
As
ts c1
với F – phản lực gối tựa
fc – cường độ ép mặt
● Kiểm tra sườn theo điều kiện ổn định ra ngoài mặt
phẳng của bản bụng dầm:
F
£ g c fc (2.81)
jA
Với φ hệ số uốn dọc phụ thuộc vào
iz bán kính quán tính vủ tiết diện quy ước đối với trục z (trùng với trục
dọc bụng dầm
58
2.8 CHI TIẾT ĐẦU DẦM
+ A - diện tích tiết diện thanh
quy ước:
A = As + Aw1 (2.82)
+ As diện tích tiết diện chịu
nén của sườn đầu dầm:
● Bố trí sườn ở ngay đầu dầm
As = tsbs (2. 83)
● Bố trí đôi sườn kẹp vị trí gần
đầu dầm
As = 2tsb0s (2.84)

59
2.8 CHI TIẾT ĐẦU DẦM
+ Aw1 – phần diện tích bản bụng cùng tham gia
chịu lực với sườn đầu dầm
● Khi sườn bố trí ngay đầu dầm
E
Aw1 = c1t w = 0.65t w2 (2.85)
f

● Khi sườn bố trí gần đầu dầm

E
Aw1 = 2c1t w = 2 ´ 0.65t w2 (2.86)
f
Nếu khoảng cách từ sườn gối đến đầu dầm
nhỏ hơn 0.65t E thì chiều rộng phần bản
w
f
bụng phía đầu dầm để tính toán tiết diện quy
ước lấy theo kích thước thực tế
60
2.8 CHI TIẾT ĐẦU DẦM
b, Dầm tựa lên tường, cột bằng bê tông hoặc gạch đá

+ Diện tích bề mặt gối:


F
Abg = a ag bag ³ (2.87)
y f loc g c
Với

abg, bbg chiếu dài, chiều rộng

bề mặt bản gối


F phản lực
Ψ hệ số ép cục bộ,
Ψ = 1 khi tải phân bố đều
Ψ = 0.75 khi tải trọng phân bố không đều
floc cường độ chịu ép mặt cục bộ của vật liệu gối tựa (bê tông, gách, đá)
61
2.8 CHI TIẾT ĐẦU DẦM
F
p= (2. 88)
abg bbg

2
1 æ bbg - b f ö
M a = pabg çç ÷÷ (2. 89)
2 è 2 ø

abg t bg2 Ma
Wa = ³ (2. 90)
6 gc f

6M a
t bg ³ (2. 91)
abg g c f

62
Lê Văn Phước Nhân ĐH Bách Khoa TPHCM
2.9 DẦM KHOÉT LỖ
2.9.1 Đặc điểm

+ Chiều cao ban đầu h0

+ Chiều cao dầm khoét lỗ h = ho + c

s = 2(b + c); b = c / tgφ; tgφ = c/b


Đường cắt bản bụng
d = (ho – c) / 2

+ I, W, I lớn hơn so với tiết diện dầm

ban đầu

+ Tăng khả năng chịu lực, giảm

chuyển vị
Dầm khoét lỗ được tào thành
63
2.9 DẦM KHOÉT LỖ
+ Lỗ làm ứng suất thay đổi

+ Trên cánh ứng suất thay đổi không đều


● Giữa lỗ: ứng suất phân bố bậc nhất
● Mép lỗ: ứng suất phân bố đường cong

+ Tại vị trí nối xuất hiện ứng suất pháp σy

+ Tại vị trí khoét lỗ, tiết diện làm việc chữ T


ngoài chịu moment uốn tổng thể còn chịu
Moment uốn phụ do lực cắt gây ra

+ Phần bản bụng giữa hai lỗ làm việc chủ


Biểu đồ ứng suất pháp trên các
yếu là chịu cắt
tiết diện của dầm khoét lỗ

64
2.9 DẦM KHOÉT LỖ
2.9.2 Tính toán dầm khoét lỗ
+ Dầm khoét lỗ làm việc như hệ khung có
● thành phần ngang tạo thành từ hai cánh ngang tiết diện chữ T
● các phân tố đứng là phần bụng nằm giữa hai lỗ

Biểu đổ moment uốn phụ của dầm khoét lỗ


65
2.9 DẦM KHOÉT LỖ
a. Tính toán bản cánh vùng lỗ
+ Cánh dầm vùng lỗ có tiết diện chữ T, chịu:
● ứng suất pháp do uốn tổng thể
● ứng suất uốn do lực cắt gây ra cho thanh ngang

Sơ đồ môt đoạn dầm


66
2.9 DẦM KHOÉT LỖ
+ Trường hợp tiết diện đối xứng:
● Lực cắt trên tiết diện dầm chia đều cho mỗi cánh
● Moment do lực cắt gây ra tại tiết diện sát góc lỗ của mỗi cánh:

æ V öæ e ö Ve
M f = ç ÷ç ÷ = (2.92)
è 2 øè 2 ø 4

+ Trường hợp dầm có tiết diện không đối xứng: chịu tác dụng của M và V
V1, V2 lực cắt tương ứng với tiết diện chữ T của của cánh trên và cánh dưới:

VI 1
V1 = (2.93)
(I 1 + I 2 )
VI 2
V2 = (2.94)
(I 1 + I 2 )
67
2.9 DẦM KHOÉT LỖ
I1, I2 moment quán tính của phần tiết diện cánh trên, cánh dưới lấy với trục
bản thân của nó (trục song song với bản cánh)
+ Ứng suất tại điểm 1 và 2 (cánh trên):
h1 e
s1 = M + V1 £ g c f1 (2.95)
Ix 2W f 1 max

y1 e f u1 (2.96)
s2 = M + V1 £ gc
Ix 2W f 1 min gu
+ Ứng suất tại 3 và 4 (cánh dưới)

h2 e
s3 = M + V2 £ g c f2 (2.97)
Ix 2W f 2 max

y2 e f
s4 = M + V2 £ g c u2 (2.98)
Ix 2W f 2 min gu
68
2.9 DẦM KHOÉT LỖ
+ y1, y2 khoảng cách từ trục trung hòa của tiết diện dầm có lỗ đến điểm 2 và
điểm 4 tương ứng
+ Ix moment quán tính của tiết diện dầm có lỗ lấy đối với trục x-x
+ Wf1max, Wf1min, Wf2max, Wf2min là moment kháng uốn của hai thớ tiết diện
chữ T cánh trên, cánh dưới lấy đối với trục trọng tâm x-x
+ f1, fu1, f2, fu2 cường độ tính toán về uốn của hai thớ ứng với tiết diện chữ T
cánh trên và cánh dưới
Chú ý: tại các điểm góc lỗ (diểm 2 và 4), ứng suất được kiểm tra theo điều kiện
cường độ bền tức thời fu với hệ số tin cậy γu
b. Lực trượt dọc giữa hai nửa dầm
+ Tách một phần dầm nằm giữa hai lỗ
+ Xem mỗi cánh chữ T không có moment uốn cục bộ, chỉ có lực cắt và lực dọc
do moment uốn gây ra 69
2.9 DẦM KHOÉT LỖ
M 2 - M1
å X = 0; H = N 2 - N1 = h (2.99) s
3

å M = 0; N1 N2

Hh3 s æ V1 V2 ö s
= ç + ÷ = (V1 + V2 ) V1/2 h3/2 V2/2
2 2è 2 2 ø 4

s V1 + V2 sVTB
H= ´ = (2.100) H
h0 2 h3

+ Lực cắt V thường lớn nhất tại gối tựa nên khoảng bụng giữa hai lỗ gần đầu
dầm sẽ chịu lực lớn nhất
+ Tiết diện nguy hiểm nhất cách gối tựa đoạn: z = a1 + s + 0.5e (2101)

70
2.9 DẦM KHOÉT LỖ
+ Đường hàn đối đầu nối hai nửa dầm phải đủ chịu lực trượt này, nên:
H sV3
t= = £ g c f wv = g c f v (2.102)
t w e h0 t w e
c. Kiểm tra ổn định cục bộ của bản bụng dầm
s
+ Yêu cầu đối với ứng suất
tiếp tới hạn (là ứng suất tiếp
N1 N2
ứng với tời điểm xuất hiện
ứng suất pháp tới hạn): V1/2 V2/2
c e
4q s cr
2
φ
t cr = £ g c fv (2.103)
3tgq
g H θ l0
Khi không thỏa điều kiện trên thì
cần gia cường sườn ngang
M0 = Hg
71
2.9 DẦM KHOÉT LỖ
d. Ổn định tổng thể của dầm khoét lỗ:
+ Tính như dầm không có khoét lỗ
+ Các đặc trưng hình học được tính với tiết diện có khoét lỗ
e. Kiểm tra độ võng dầm có khoét lỗ:
+ Kiểm tra tương tự dầm không có khoét lỗ
+ Dùng moment quán tính của tiết diện có giảm yếu tại chỗ có khoét lỗ để tính
độ võng
+ Khi l/hw ≥ 12: khi tính độ võng, moment quán tính của tiết diện dầm (tại chỗ
có khoét lỗ) phải được nhân với hệ số 0.95

72
2.10 DẦM CÓ TIẾT DIỆN KHÔNG ĐỐI XỨNG
+ Dầm có tiết diện không đối xứng với bản cánh trên mở rộng được dùng khi
dầm chịu uốn hai phương dưới tác dụng của Mx và My
+ Hệ số không đối xứng
Wt ht
a= = (3.104)
Wb hb
Với Wt, Wb moment chống uốn đối với
thớ trên và thớ dưới của tiết diện
ht, hd khoảng cách từ trục trung hòa
đến thớ trên và thớ dưới của tiết
diện.
α = 1.1 ~ 1.5

73
2.10 DẦM CÓ TIẾT DIỆN KHÔNG ĐỐI XỨNG
+ Chiều cao kinh tế: 3a W yc
hkt = (3.105)
a + 1 tw

A =
a +1
W +
(a + 1) ht
2
(3.106)
+ Diện tích tiết diện ngang của dầm: yc w
h 6a
a ht
+ Diện tích tiết diện cánh trên: At . yc = A- w (3.107)
a +1 2
1 ht w (3.108)
+ Diện tích tiết diện cánh dưới: Ab. yc = A-
a +1 2

Mx My
+ Ứng suất pháp ở thớ trên: st = + £ gc f (3.109)
Wt Wy
Mx
+ Ứng suất pháp ở thớ dưới: sb = £ gc f (3.110)
Wb
Mx, My moment uốn tác dụng trong mặt phẳng đứng và nằm ngang
Wy moment chống uốn của cánh trên đối với trục y-y 74
CỘT THÉP
3.1 Đại cương

3
3.2 Sơ đồ tính & chiều dài tính
toán
3.3 Cột đặc chịu nén đúng tâm
3.4 Cột rỗng chịu nén đúng tâm
3.5 Chân cột
3.6 Chi tiết đầu cột
1
3.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ CỘT THÉP
3.1.1 Đặc điểm chung
+ Cột là kết cấu được dùng để
tiếp nhận tải trọng kết cấu bên
trên và truyền xuống kết cấu bên
dưới hoặc móng
3.1.2 Phạm vi ứng dụng: cột nhà
Công nghiệp, cột nhà nhiều tầng,
Cột đỡ sàn công tác,…
3.1.3 Các bộ phận của cột:
đầu cột, thân cột, chân cột
3.1.4 Các loại cột:
● Cột đặc, cột rỗng
Hình 4.1 Cột thép
● Cột nén đúng tâm, cột nén lệch tâm 2
3.2 SƠ ĐỒ TÍNH VÀ CHIỀU DÀI TÍNH TOÁN
+ Sơ đồ tính:
● Chân cột:
+ Khớp: cột nén đúng tâm, cột nén lệch tâm có yêu cầu không có moment ở
chân cột
+ Ngàm: cột nén lệch tâm, cột nén đúng tâm cần tăng độ ổn định cho cột
● Đầu cột:
+ Đối với cột khung thường dùng liên kết cứng
+ Cột nén đúng tâm thường dùng liên kết khớp
+ Chiều dài tính toán:
lo = ml (3.1)
l - chiều dài hình học của cột, đoạn cột với cột bậc, chiều cao tầng
μ - hệ số chiều dài tính toán
3
3.2 SƠ ĐỒ TÍNH VÀ CHIỀU DÀI TÍNH TOÁN

Bảng 3.1 Hệ số chiều dài μ của cột có tiết diện không đổi

Sơ đồ
kết cấu
và tải tác
dụng

Hệ số μ 0.7 0.5 2.0 1.0

4
3.3 CỘT ĐẶC CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM
3.3.1 Tiết diện
3.3.1.1 Tiết diện hở

Hình 3.2 Các dạng tiết diện đặc chữ H


5
3.3 CỘT ĐẶC CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM

Hình 3.3 Các dạng tiết diện cột đặc chữ thập

6
3.3 CỘT ĐẶC CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM
3.3.1.2 Tiết diện kín

Hình 3.4 Các dạng tiết diện cột đặc kín


7
3.3 CỘT ĐẶC CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM
3.3.2 Tính toán cột đặc chịu nén đúng tâm
3.3.2.1 Chọn tiệt diện
+ Chọn sơ đồ tính (phù hợp với sự làm việc thực tế của cột)
+ Chọn hình dáng tiết diện
+ Xác định tải trọng tác dụng
+ Xác định chiều dài tính toán lx, ly
N
+ Diện tích yêu cầu của tiết diện cột: Ayc = (3.2)
j gt g c f
φgt – hệ số uốn dọc, tra bảng theo λgt ( ≤ [λ] ).Khi chiều cao cột H = 5 ~ 6m
λgt = 100 ~ 120 khi N ≤ 1500 kN
λgt = 70 ~ 100 khi N = 1500 ~ 3000 kN
λgt = 50 ~ 70 khi N = 3000 ~ 4000 kN
λgt = 40 ~ 50 khi N ≥ 4000 kN
8
3.3 CỘT ĐẶC CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM
+ Xác định kích thước cánh và bụng cột: h, bf, tw, tf
+ Bề rộng cánh cột ly
byc = (3.3)
a y lgt
+ Chiều cao tiết diện cột
lx (3.4)
hyc =
a x lgt

Các giá trị αx, αy lấy theo bảng 4.2


Theo yêu cầu cấu tạo lấy h ≥ b; h = (1 ~ 1.15)b
+ Chiều dày bụng và cánh cột:
tw = 6 ~ 16 mm
tf = 8 ~ 40 mm

9
3.3 CỘT ĐẶC CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM
Bảng 3.2 Giá trị αx, αy

10
3.3 CỘT ĐẶC CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM
3.3.2.2 Kiểm tra tiết diện cột
a. Kiểm tra bền
N
s= £ fg c (3.4)
An
N - lực dọc tính toán
An - diện tích tiết diện thực
f - cường độ tính toán
γc - hệ số điều kiện làm việc của cột

b. Kiểm tra độ mảnh: λmax ≤ [λ] (3.5a)

c. Kiểm tra ổn định tổng thể:


N
s = £ gc f (3.5b)
j min A
A - diện tích tiết diện nguyên
11
φmin- hệ số uốn dọc, lấy theo λmax = max (λx, λy)
3.3 CỘT ĐẶC CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM
● Khi 0 < l £ 2.5
æ f ö
j = 1 - ç 0.073 - 5.53 ÷l l (3.6)
è Eø

● Khi 2.5 < l £ 4.5


f æ f ö æ f ö 2
j = 1.47 - 13 - ç 0.371 - 27.3 ÷l + ç 0.0275 - 5.53 ÷l (3.7)
E è Eø è Eø

● Khi l > 4.5


332
j= 2
(
l 51 - l ) (3.8)

f
với: l =l
E
φmin có thể tra bảng phụ thuộc vào λmax

12
3.3 CỘT ĐẶC CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM
d. Kiểm tra ổn định cục bộ
d.1 Ổn định cục bộ của bản bụng
+ Điều kiện ổn định cục bộ của bản bụng
hw é hw ù
£ê ú (3.9)
tw ë tw û
hw - chiều cao tính toán của bản bụng (tương tự như bản bụng của dầm)
tw - chiều dày bản bụng
é hw ù - độ mảnh giới hạn của bản bụng
ê ú
ë tw û
é hw ù hw é hw ù
+ Khi: ê ú £ £ 2 ê ú
t
ë wû t w ë tw û
Có thể không cần thay đổi kích thước nếu thỏa mãn công thức kiểm tra ổn định
tổng thể, trong đó diện tích A được tính như sau:
13
3.3 CỘT ĐẶC CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM

Hình 3.5 Sườn gia cường bản bụng 14


3.3 CỘT ĐẶC CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM
æ 2 é hw ù
ö
ç
A = 2ç t f b f + 0.5t w ê ú ÷÷ (3.10)
è ë tw û ø
+ Khi điều kiện ổn định cục bộ không thỏa và chiều cao tiết diện cột lớn, có thể
gia cường sườn dọc với: bsd ≥ 10tw
tsd ≥ 0.75tw
sau đó kiểm tra theo công thức:
hw éh ù
£ bê w ú (3.11)
tw ë tw û
0.4 I sd æ 0.1I sd ö
● Nếu I sd £ 6h t 3
w w b = 1+ çç1 - ÷÷ (3.12)
hwt w3 è hwt w3 ø
● Nếu I sd > 6hw t w3 b =2
é1 æ b t ö
2
ù
Với I sd = 2 ê t sd bsd + t sd bsd ç
3 sd
+ ÷ ú
w (3.13)
êë12 è 2 2 ø úû
15
3.3 CỘT ĐẶC CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM

Bảng 3.3 Độ mảnh giới hạn của bản bụng cột đặc chịu nén đúng tâm

16
3.3 CỘT ĐẶC CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM
+ Đối với cột tiết diện chữ T, có độ mảnh quy ước từ l = 0.8 ~ 4 và khi
1 < bf/hw ≤ 2 (với bf là bề rộng của cánh chữ T, hw là chiều cao bản bụng chữ
T), thì hw/tw không được vượt quá giá trị tính theo công thức:

æ ö E
hw
tw
(
= 0.4 + 0.07l ) ç
b
ç1 + 0.25 2 - f
hw
÷
÷ f
(3.14)
è ø
+ Khi tiết diện của cấu kiện được chọn theo độ mảnh giới hạn thì trị số giới hạn
của hw/tw được nhân với hệ số:

fj m h
£ 1.25 w (3.15)
s tw
Trong đó φm = φ và σ = N/A
+ Khi l < 0.8 hoặc l > 4, thì công thức (4.15) lấy tương ứng với l = 0.8 hoặc
l =4 17
4.3 CỘT ĐẶC CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM
+ Khi hw E : cần bố trí sườn ngang
³ 2.3
tw f

Khoảng cách sườn ngang a = (2.5 ~ 3)hw


Chiều dày sườn ngang:
f
t s ³ 2bs
E
Bề rộng sườn ngang:
hw
bs ³ + 40mm bố trí sườn ngang đối xứng
30
hw
bs ³ + 50mm bố trí sườn ngang một bên
24

18
3.3 CỘT ĐẶC CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM
d.2 Ổn định cục bộ của bản cánh
+ Điều kiện ổn định cục bộ của bản cánh
bof é bo ù
£ê ú (3.16)
tf êë t f úû
bof - bề rộng của phần bản cánh nhô ra
tf - chiều dày bản cánh
é bo ù
ê ú - độ mảnh giới hạn của bản cánh, lấy theo bảng 3.4
êë t f úû

+ Khi l < 0.8 hoặc l > 4 thì các công thức cho trong bảng 3.4 lấy tương ứng
với l = 0.8 hoặc l = 4

19
4.3 CỘT ĐẶC CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM
Bảng 4.4 Độ mảnh giới hạn của [b0/tf] của phần bản cánh nhô ra của cột

20
3.4 CỘT RỖNG CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM
3.4.1 Cấu tạo
a. Tiết diện:
+ cột rỗng hai nhánh
+ cột rỗng ba nhánh
+ cột rỗng bốn nhánh

Hình 3.5 Các dạng tiết diện cột rỗng


21
3.4 CỘT RỖNG CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM
b. Các dạng bụng rỗng: cột rỗng thanh giằng & cột rỗng bản giằng

Hình 3.6 Các dạng hệ bụng rỗng


22
3.4 CỘT RỖNG CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM
c. Cấu tạo vách cứng trong cột rỗng

Hình 3.7 Vách cứng trong cột rỗng


23
3.4 CỘT RỖNG CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM
3.4.2 Sự làm việc của cột rỗng
a. Đối với trục thực y - y
+ Các nhánh có nội lực uốn và cắt
+ Thanh giằng hoặc bản giằng hầu như không xuất hiện nội lực và biến dạng
+ Xem thanh giằng và bản giằng không tham gia vào sự làm việc theo phương
trục thực
ly
+ Độ mảnh theo phương trục thực: ly =
iy
+ Diện tích và moment quán tính: A = 2Af I y = 2 I yo

2 I yo I yo
+ Bán kính quán tính iy = = = i yo (3.17)
2 Af Af

ly
Do đó ly = (3.18)
i yo 24
3.4 CỘT RỖNG CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM
b. Đối với trục ảo x - x
+ Các nhánh có sự trượt so với nhau, thanh giằng hoặc bản giằng chống lại
sự trượt của các nhánh, trong chúng xuất hiện nội lực và biến dạng
+ Thanh giằng hoặc bản giằng liên kết các nhánh với nhau tạo nên một thể
thống nhất, cùng nhau làm việc đối với trục ảo, nên độ cứng theo phương trục
ảo lớn hơn nhiều so với cột rỗng không có thanh giằng hoặc bản giằng
c. Độ mảnh tương đương λ0 của cột rỗng bản giằng
+ Tỷ số độ cứng đơn vị: I xo C
n= (3.19)
Iba
Với Ix0 - moment quán tính của tiết diện nhánh lấy đối với trục x0 – x0
Ib = (1/12)tbdb3 - moment quán tính bản giằng
C - khoảng các trọng tâm hai nhánh cột
a - khoảng cách trọng tâm các bản giằng 25
3.4 CỘT RỖNG CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM
+ Khi n ≤ 1/5

● Cột rỗng hai nhánh: lo = l2x + l12 (3.20)

● Cột rỗng bốn nhánh: lo = l2max + l12 + l22 (3.21)

● Cột rỗng ba nhánh: lo = l2max + 1.3l32 (3.22)

+ Khi n > 1/5

● Cột rỗng hai nhánh lo = l2x + 0.82l12 (1 + n ) (3.23)

● Cột rỗng bốn nhánh [ ]


lo = l2max + 0.82 l12 (1 + n1 ) + l22 (1 + n2 ) (3.24)

● Cột rỗng ba nhánh lo = l2max + 0.82l32 (1 + 3n3 ) (3.25)


26
3.4 CỘT RỖNG CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM
λmax = max(λx, λy)
λ1, λ2, λ3 – độ mảnh từng nhánh đối với trục 1-1, 2-2, 3-3 tương ứng với chiều
dài lf (là chiều dài tính toán của nhánh):
● đối với bản giằng hàn với cột lf là khoảng cách mép dưới của bản giằng trên
đến mép trên của bản giằng dưới
● đối với bản giằng liên kết với cột bằng bu lông, lf là khoảng cách giữa bu lông
dưới cùng của bản giằng trên đến bu lông trên cùng của bản giằng dưới
n, n1, n2, n3 tương ứng là các hệ số xác định như sau:

I f 1C I f 1C I f 2C I f 3C
n= ; n1 = ; n2 = ; n3 = ;
Iba I b1a Ib2a Iba

Với Ifi là moment quán tính của từng nhánh lấy đối với trục 1-1, 2-2 và 3-3

27
3.4 CỘT RỖNG CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM
d. Độ mảnh tương đương λ0 của cột rỗng thanh giằng

A (3.26)
+ Cột rỗng hai nhánh lo = l2x + a1
Ad

æa a ö
+ Cột rỗng bốn nhánh lo = l2max + çç 1 + 2 ÷÷ A (3.27)
è Ad 1 Ad 2 ø

2a1 (3.28)
+ Cột rỗng ba nhánh lo = l2max + A
3 At

Trong đó:
λmax = max (λx, λy)
A = ΣAf
α1, α2 tra bảng tương ứng với các mặt vuông góc với trục 1-1 và 2-2

28
3.4 CỘT RỖNG CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM
- Ad tổng diện tích của các thanh giằng xiên nằm trong các mặt rỗng (hai mặt),
trên cùng một tiết diện cột
- Ad1 tổng diện tích của các thanh giằng xiên nằm trong các mặt rỗng vuông
góc với trục 1-1, trên cùng một tiết diện
- Ad2 tổng diện tích của các thanh giằng xiên nằm trong các mặt rỗng vuông
góc với trục 2-2, trên cùng một tiết diện
- At tổng diện tích của các thanh giằng xiên nằm trong một mặt rỗng, trên cùng
một tiết diện
Bảng tra giá trị α theo θ

29
3.4 CỘT RỖNG CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM
3.4.3 Chọn tiết diện cột rỗng hai nhánh
a. Đối với trục thực y - y
+ Giả thiết độ mảnh λygt, tra bảng có φygt
N
+ Diện tích tiết diện nhánh cột: A fyc = (3.29)
2j ygt g c f
ly
+ Bán kính quán tính theo phương trục thực: i yyc = (3.30)
l ygt
+ Từ Afyc, iyyc tra bảng chọn số hiệu thép
+ Kiểm tra tiết diện theo phương trục thực
N N
sy = = £ gc f (3.31)
j y A 2j y A f
ly
ly = £ [l ] (3.32)
iy
Af là diện tích mỗi nhánh, A = 2Af, φy xác định theo λy với tiết diện đã chọn 30
3.4 CỘT RỖNG CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM
b. Đối với trục ảo x – x: xác định khoảng cách hai nhánh C
+ Đối với cột rỗng bản giằng, sơ bộ xem n ≤ 1/5

lo = l2x + l12 = l y

l xyc = l2y - l12 (3.33)


Với λ1 ≤ 40 và λ1 < λy

+ Đối với cột rỗng thanh giằng A


lo = l2x + a 1 = ly
Ad 1

A
lxyc = l2y - a1 (3.34)
Ad 1

Để có Ad1 và α cần chọn trước tiết diện thanh giằng và góc nghiêng θ của thanh
giằng
31
3.4 CỘT RỖNG CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM
+ Bán kính quán tính theo yêu cầu ixyc
lx
i xyc = (3.35)
l xyc
+ Khoảng cách giữa hai nhánh theo yêu cầu Cyc

C yc = 2 i xyc
2
- i xo2 (3.36)

Với ixo là bán kính quán tính của nhánh lấy đối với trục bản thân (x0 - xo) song

song với trục ảo x – x. Có thể xác định kích thước h theo điều kiện:
i xyc
h yc = (3.37)
ax
Hệ αx số lấy theo bảng 4.2
+ Căn cứ vào Cyc hoặc hyc chọn khoảng cách giữa hai nhánh

+ Kiểm tra tiết diện theo phương trục ảo


32
3.5 CHÂN CỘT
3.5.1 Cấu tạo

Hình 3.8 Chân cột liên kết khớp


33
3.5 CHÂN CỘT

Hình 3.9 Chân cột liên kết ngàm vào móng


34
3.5 CHÂN CỘT
3.5.2 Tính toán chân cột
a. Tính bản đế
N
+ Diện tích bản đế Abđ ³ (3.38)
ayj b Rb
N – lực dọc tính toán
α – hệ hệ số phụ thuộc vào cấp bê tông, với cấp bê tông ≥ B25, thì:
R
a = 13.5 bt (3.39)
Rb
Rb – cường độ chịu nén tính toán của bê tông
Rbt – cường độ tính toán chịu kéo của bê tông
Ψ – hệ số phụ thuộc đặc điểm phân phối tải trọng cục bộ trên diện tích bị ép
mặt, Ψ = 1 khi nén đều, Ψ = 0.75 khi nén không đều

Am
Hệ số nén cục bộ jb = 3 £ 1.5 trong đó Am diện tích mặt móng
Abđ
35
3.5 CHÂN CỘT
● Bề rộng bản đế B = b + 2tdđ + 2c
● Chiều dài bản đế Abđ
L= >h (3.40)
B
Với c ≤ 100 mm, h là chiều cao tiết diện cột
N N
+ Ứng suất bản đế s bđ = = £ ayj b Rb (3.41)
Abđ BL
6 M max
+ Chiều dày bản đế tbd >= (3.42)
fg c

Với Mmax là moment lớn nhất trong các ô bản đế Mi = ασbđd2


● Ô bản 1:
c

α = ½, d = c
36
3.5 CHÂN CỘT
● Ô bản 2 và ô bản 3: α tra bảng 4.5 theo tỷ số b2/a2; d = a2
trong đó a2 là chiều dài cạnh tự do

a2
b2

b2 a2

Bảng 3.5 Hệ số α để xác địnnh moment của bản kê ba cạnh và bản kê hai cạnh

b2/a2 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1.0 1.2 1.4 2 >2
α 0.060 0.074 0.088 0.097 0.107 0.112 0.120 0.126 0.132 0.133

37
3.5 CHÂN CỘT
● Ô bản 4: α tra bảng 4.6 theo tỷ số b1/a1; d = a1
trong đó a1 là chiều dài cạnh ngắn của ô bản

a1

b1

Bảng 3.6 Hệ số α để xác địnnh moment của bản kê bốn cạnh

b1/a1 1.0 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 2.0 >2

α 0.048 0.055 0.063 0.069 0.075 0.081 0.086 0.091 0.094 0.098 0.100 0.125

38
3.5 CHÂN CỘT
b. Tính dầm đế
+ Sơ đồ tính: dầm đơn giản có đầu thừa
+ Tải tác dụng qdđ = σbđad
+ Chiều cao dầm đế xác định theo điều kiện
các đường hàn liên kết dầm đế với thân cột
chịu lực nén N
c. Tính sườn
+ Sơ đồ tính: công sôn Hình 3.10 Chân cột
+ Tải tác dụng: qs = σbđas
+ Chiều cao sườn xác định theo điều kiện các đường hàn liên kết sườn với
thân cột (hoặc dầm đế) chịu Ms = 1/2qsls2 và lực cắt Vs = qsls (3.39)
Với ls là chiều dài tính toán của sườn
39
3.6 ĐẦU CỘT

Hình 3.11 Đầu cột với xà ngang đặt trên đỉnh cột
40
3.6 ĐẦU CỘT

Hình 3.12 Đầu cột với xà ngang liên kết bên cạnh cột

41
DÀN THÉP
4.1 Đại cương

4
4.2 Tính toán dàn
4.3 Cấu tạo nút dàn
4.4 Dàn thép ống

1
4.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ DÀN THÉP
Dàn thép là kết cấu rỗng gồm nhiều thanh ghép lại với nhau tại mắt dàn bằng
liên kết hàn hoặc bu lông

đỉnh dàn
nút (mắt) dàn
thanh cánh trên
thanh bụng

thanh đứng đầu dàn thanh cánh dưới thanh xiên đầu dàn

Hình 4.1 Cấu tạo dàn


2
4.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ DÀN THÉP
4.1.1 Phân loại
● Dàn nhẹ: nội lực bé, thanh dàn là một thép góc hay thép ống
● Dàn thường: nội lực tương đối lớn,
thanh dàn thường được ghép từ hai
thép góc
● Dàn nặng: chịu tải trọng nặng như
dàn cầu, dàn cầu chạy, dàn nhà nhịp lớn

Hình 4.3 Tiết diện thanh dàn nặng Hình 4.2 Tiết diện thanh dàn hai thép góc
3
4.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ DÀN THÉP
4.1.2 Hình dáng dàn
● Dàn tam giác
● Dàn hình thang
● Dàn có cánh song song
● Dàn đa giác
● Dàn cánh cung

f) g)

Hình 4.4 Các hình dáng dàn


4
4.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ DÀN THÉP
4.1.3 Sơ đồ kết cấu
● Dàn đơn giản
● Dàn liên tục
● Dàn có đầu thừa
● Dàn kiểu khung
● Dàn kiểu tháp, trụ
● Dàn kiểu vòm f)

g)

Hình 4.5 Sơ đồ kết cấu của dàn


5
4.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ DÀN THÉP
4.1.4 Hệ thanh bụng
● Hệ thanh bụng tam giác
● Hệ thanh bụng xiên
● Hệ thanh bụng phân nhỏ
● Hệ thanh bụng chữ thập
● Hệ thanh bụng chữ K
● Hệ thanh bụng quả trám

Hình 4.6 Hệ thanh bụng


6
4.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ DÀN THÉP
4.1.5 Kích thước của dàn
a. Nhịp dàn L:
● Dàn kê lên đầu cột (khớp): L là khoảng cách tâm hai gối tựa
● Dàn liên kết mép cột: L là khoảng cách mép trong hai cột
b. Chiều cao dàn H:
● Dàn có cánh song song, dàn hình thang: H = (1/5 ~ 1/6)L
thường chọn H = (1/7 ~ 1/9)L
c. Khoảng cách nút dàn d:
● Mái có xà gồ: d = 1.5m ~ 3m
● Mái panel: d = bề rộng panel
● Khoảng cách nút dàn cánh dưới (mái panel) d = 3m hoặc 6m
d. Bước dàn: là khoảng cách giữa các dàn
7
4.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ DÀN THÉP
4.1.6 Hệ giằng: tăng độ ổn định ngoài mặt phẳng cho dàn
a. Hệ giằng cánh trên
● Nằm trong mặt phẳng cánh trên
● Giảm chiều dài tính toán của thanh cánh trên chịu nén
● Vị trí: đầu nhà, cuối nhà, giữa nhà, đầu khối nhiệt độ, giữa khối nhiệt độ, cuối
khối nhiệt độ
b. Hệ giằng cánh dưới
● Nằm trong mặt phẳng cánh dưới
● Vị trí: tại nơi có hệ giằng cánh trên
c. Hệ giằng đứng
● Nằm trong mặt phẳng thanh đứng
● Vị trí: đầu dàn, giữa dàn, khoảng cách giữa các giằng đứng không quá 15m.
Theo phương dọc nhà, bố trí nơi có hệ giằng cánh trên và hệ giằng cánh dưới
8
4.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ DÀN THÉP

Hình 4.7 Bố trí hệ giằng mái


9
4.2 TÍNH TOÁN DÀN
4.2.1 Tải trọng tính toán
● Tải trọng thường xuyên
+ Trọng lượng kết cấu dàn
+ Trọng lượng các lớp cấu tạo mái: giằng, tấm lợp, lớp chống thấm, lớp cách
nhiệt, xà gồ, cửa mái, trần treo, thiết bị…)
● Tải trọng tạm thời
+ Tải trọng sửa chữa mái (người và thiết bị)
+ Tải gió
+ Tải cần trục treo (nếu có)…

10
4.2 TÍNH TOÁN DÀN
a. Tải trọng đứng:
d il + d ir
Pi = g Q q tc B (4.1)
2
Pi - lực tập trung tại nút I
dil, dir - khoảng cách các nút dàn bên trái và
bên phải nút i
qtc - tải trọng tiêu chuẩn phân bố đều trên
đơn vị diện tích mặt bằng
B - bước dàn
γQ - hệ số tin cậy về tải trọng
Hình 4.8 Xác định tải đứng
tác dụng lên nút dàn

11
4.2 TÍNH TOÁN DÀN
b. Tải trọng gió:

W1 = 0.5nq o C1 kBa

W2 = nq o C1 kBa
(4.2)
W3 = 0.5nq o C 2 kBa

W4 = nq o C 2 kBa
Hình 4.9 Tải gió tác dụng lên nút dàn
q0 áp lực gió tiêu chuẩn
c1, c2 hệ số khí động
k hệ số kể đến sự thay đổi của áp lực động theo chiều cao
B bước dàn

12
4.2 TÍNH TOÁN DÀN
4.2.2 Xác định nội lực
a. Phương pháp:
+ Các phương pháp cơ học kết cấu
+ Sử dụng các phần mềm tính toán kết cấu
b. Các trường hợp tải trọng:
+ Tải trọng thường xuyên (đặt toàn dàn)
+ Tải trọng sửa chữa mái (đặt nửa dàn hoặc toàn dàn)
+ Tải gió
+ Tải cần trục treo (nếu có)
4.2.3 Tổ hợp nội lực
+ Tổ hợp cơ bản 1: Tĩnh tải + 1 hoạt tải (nc = 1.0)
+ Tổ hợp cơ bản 2: Tĩnh tải + ≥ 2 hoạt tải (nc = 0.9)
13
4.2 TÍNH TOÁN DÀN
4.2.4 Chiều dài tính toán thanh dàn
l – chiều dài hình học
của thanh
l1 – khoảng cách giữa
các mắt được liên
kết không cho
chuyển vị ra ngoài
mặt phẳng dàn
(bằng các giằng,
các tấm mái cứng
được hàn hoặc
bắt bu lông với
Hình 4.10 Các sơ đồ thanh bụng dàn để xác định
chiều dài tính toán các thanh cánh dàn
14
4.2 TÍNH TOÁN DÀN

Bảng 4.1 Chiều dài tính toán của các thanh dàn phẳng
Chiều dài tính toán l0
Phương uốn dọc Thanh Thanh xiên, thanh Các thanh
cánh đứng ở gối tựa bụng khác
1. Trong mặt phẳng dàn
a. Đối với các dàn, trừ những dàn ở mục 1.b l l 0.8l

b. Đối với dàn được làm từ thép góc đơn và


dàn có các thanh bụng liên kết dạng chữ T
với thanh cánh l l 0.9l
2. Ngoài mặt phẳng dàn
a. Đối với các dàn, trừ những dàn ở mục 2.b l1 l1 l1

b. Dàn có các thanh cánh là định hình cong,


các thanh bụng liên kết dạng chữ T với thanh cánh l1 l1 0.9l1

15
4.2 TÍNH TOÁN DÀN
+ Nếu theo chiều dài thanh (cánh, bụng) có các lực nén N1 và N2 (N1 > N2) thì
chiều dài tính toán ngoài mặt phẳng dàn của thanh (hình 5.10c) là:

æ N ö
l 0 = l1 çç 0.75 + 0.25 2 ÷÷ (4.3)
è N1 ø
+ Chiều dài tính toán l0 của các thanh bụng chữ thập (hình 5.10e) lấy như sau:
● Trong mặt phẳng dàn, bằng khoảng cách từ tâm của mắt dàn đến điểm giao
nhau của chúng (l0 = l)
● Ngoài mặt phẳng dàn, đối với các thanh chịu nén lấy theo bảng 5.2, đối với
các thanh chịu kéo lấy bằng chiều dài hình học của thanh (l0 = l1)

16
4.2 TÍNH TOÁN DÀN

Bảng 4.2 Chiều dài tính toán ngoài mặt phẳng dàn của thanh bụng chữ thập
chịu nén
Chiều dài tính toán l0 nếu thanh giao
Đặc điểm mắt giao nhau của các nhau với thanh khảo sát là thanh
thanh bụng chịu kéo không chịu lực chịu nén

+ Cả hai thanh đều không gián đoạn l 0.7l1 l1


+ Thanh giao nhau với thanh khảo sát gián
đoạn và có phủ bản mã:
- Thanh khảo sát không gián đoạn 0.7l1 l1 1.4l1
- Thanh khảo sát gián đoạn 0.7l1 - -
Ghi chú:
l – khoảng cách từ tâm mắt dàn đến điểm giao nhau của các thanh
l1 – chiều dài hình học của thanh

17
4.2 TÍNH TOÁN DÀN
4.2.5 Chọn tiết diện thanh dàn
a. Chọn tiết diện thanh chịu kéo
N
+ Diện tích cần thiết của tiết diện thanh: Ayc ³ (4.4)
gc f
+ Tra bảng chọn số hiệu thép có A > Ayc
+ Xác định các đặc trưng hình học của tiết diện thanh dàn
+ Kiểm tra tiết diện đã chọn
N
s = £ gc f (4.5)
An

l max £ [l ] (4.6)
Với γc – hệ số điều kiện làm việc
N – lực kéo tính toán
An – diện tích tiết diện thực của thanh dàn
λmax = max(λx, λy) và [λ] – độ mảnh giới hạn 18
4.2 TÍNH TOÁN DÀN
b. Chọn tiết diện thanh chịu nén
N
+ Diện tích cần thiết của tiết diện thanh: Ayc ³ (4.7)
j gt g c f
+ Tra bảng chọn số hiệu thép có A > Ayc
+ Xác định các đặc trưng hình học của tiết diện thanh dàn
+ Kiểm tra tiết diện đã chọn

N (4.8)
s = £ gc f
An
N
s = £ gc f (4.9)
j min A

l max £ [l ] (4.10)

Với γc – hệ số điều kiện làm việc


N – lực kéo tính toán 19
4.2 TÍNH TOÁN DÀN
An – diện tích tiết diện thực của thanh dàn
λmax = max(λx, λy)
l ly
lx = x ly =
ix iy
[λ] – độ mảnh giới hạn
φmin tra bảng theo λmax
+ Chiều dày bản mắt chọn dựa vào lực lớn nhất của thanh bụng, theo bảng 4.3

Bảng 4.3 Chiều dày bản mắt dàn


Nội lực lớn ≤ 150 151 251 401 601 1001 1401 1801 2201 2601
nhất trong đến đến đến đến đến đến đến đến đến
thanh bụng (kN) 250 400 600 1000 1400 1800 2200 2600 3000

Chiều dày bản 6 8 10 12 14 16 18 20 22 25


mắt (mm)

20
4.2 TÍNH TOÁN DÀN
c. Chọn tiết diện thanh theo độ mảnh giới hạn
+ Bán kính quán tính yêu cầu theo hai phương:
lx
ixyc =
[l ] (4.11)
ly
i yyc =
[l ] (4.12)

+ Chọn số hiệu thép theo ixyc và iyyc


+ Kiểm tra lại tiết diện đã chọn theo điều kiện bền, ổn định và độ mảnh

21
4.3 CẤU TẠO NÚT DÀN
4.3.1 Nút trung gian không có nối thanh cánh

Hình 4.11 Nút trung gian không có nối thanh cánh


22
4.3 CẤU TẠO NÚT DÀN
4.3.2 Nút trung gian có nối thanh cánh

Hình 5.12 Nút trung gian có nối thanh cánh


23
4.3 CẤU TẠO NÚT DÀN
4.3.3 Nút trung gian có nối thanh cánh

Hình 4.13 Nút trung gian có nối thanh cánh (nối bằng thép góc)
24
4.3 CẤU TẠO NÚT DÀN
4.3.4 Nút đỉnh dàn

Hình 4.14 Nút đỉnh dàn


25
4.3 CẤU TẠO NÚT DÀN
4.3.5 Nút dưới giữa dàn

Hình 4.15 Nút dưới giữa dàn


26
4.3 CẤU TẠO NÚT DÀN
4.3.6 Nút dưới đầu dàn

Hình 4.16 Nút dưới đầu dàn


27
4.3 CẤU TẠO NÚT DÀN
4.3.7 Nút trên đầu dàn

Hình 4.17 Nút trên đầu dàn


28
4.3 CẤU TẠO NÚT DÀN
4.3.8 Dàn gối lên cột bê tông

Hình 4.18 Dàn gối lên cột bê tông 29


4.4 DÀN THÉP ỐNG
4.4.1 Yêu cầu đối với dàn thép ống
+ Tỉ số đường kính ống D và chiều dày ống t:
D/t ≤ 30 đối với thanh cánh
D/t ≤ 80 ~ 90 đối với thanh bụng
+ Tỉ số giữa đường kính thanh xiên d và đường kính thanh cánh D: d/D ≥ 0.3
để tránh hiện tượng ép lõm thanh cánh
+ Trục hình học của các thanh được lấy làm trục để định vị. Trong trường hợp
không sử dụng hết khả năng chịu lực của thanh cánh cho phép trục có độ lệch
tâm là ¼ đường kính thanh cánh
+ Khi hàn các thanh thép ống phải đảm bảo độ kín khít ở đầu ống để tránh hiện
tượng ăn mòn mắt trong của ống

30
4.4 DÀN THÉP ỐNG
4.4.2 Các dạng liên kết thanh thép ống xiên vào thanh cánh

Hình 4.19 Các dạng liên kết thanh thép ống xiên vào thanh cánh
a) Liên kết hàn không bản mắt; b) Liên kết hàn có bản đệm cong
c, d) Liên kết hàn đầu ống đã đập bẹt; e, f) Liên kết hàn dùng bản mắt
31
4.4 DÀN THÉP ỐNG
+ Độ bền đường hàn liên kết thanh bụng xiên vào thanh cánh kiểm tra theo
điều kiện: N
£1 (4.13)
0.85h f lw (bf w )min g c

0.85 – hệ số điều kiện làm việc của đường hàn kể đến sự phân bố ứng suất
không đều dọc theo đường hàn
hf – chiều cao đường hàn
lw – chiều dài đường hàn, được tính theo:

[
l w = 0.5pdx 1.5(1 + cos ec a ) - cos ec a ] (4.14)

Giá trị phụ thuộc vào đường kính ống thép, lấy theo bảng 5.4

Bảng 4.4 Giá trị của hệ số ξ


d/D 0.2 0.5 0.6 0.7 0.75 0.8 0.85 0.9 0.95 1.00

ξ 1.00 1.01 1.02 1.03 1.04 1.05 1.06 1.08 1.12 1.22
32
4.4 DÀN THÉP ỐNG
4.4.3 Nối thép ống

Hình 4.20 Các dạng nối thanh thép ống


a) Liên kết hàn hai ống lót và đường hàn thẳng
b) Liên kết hàn dùng ống lót và đường hàn xiên
c) Liên kết hàn hai ống thép dùng bản cong ốp bên ngoài
d) Liên kết hàn hai ống thép khác đường kính; e) Liên kết dùng bu lông
33
4.4 DÀN THÉP ỐNG
+ Các ống thép có cùng đường kính được hàn với nhau trên ống lót bằng thép
(hình 5.20a). Tính toán kiểm tra chịu nén và kéo như sau:

N
£1 (4.15)
pDtb t (bf w )min g c
Với Dtb là đường kính trung bình của ống thép có chiều dày nhỏ hơn
t là chiều dày thanh thép ống nhỏ hơn
+ Chiều dài đường hàn khi sử dụng bản ốp cong (hình 5.20c) được tính theo:
2
æ pD ö (4.16)
l w = 2n a + ç
2
÷
è 2n ø
Với a là chiều dài đường cong của bản ốp dọc theo trục ống thép
n là số lượng bản đệm cong bao quanh chu vi ống thép

34
LIÊN KẾT

5 5.1 Đại cương


5.2 Liên kết hàn
5.3 Liên kết bu lông

1
5.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ LIÊN KẾT

+ Liên kết là ghép (nối) các cấu kiện riêng lẻ thành kết cấu thép
+ Các loại liên kết dùng trong KCT:
- Liên kết đinh tán
- Liên kết bu lông
- Liên kết hàn

2
5.2 LIÊN KẾT HÀN
5.2.1 Các phương pháp hàn:
a. Hàn tay hồ quang điện
+ Nguyên lý: Dùng nhiệt lượng của
hồ quang, nung nóng mép 2 tấm thép
cơ bản đặt cạnh nhau, khi nguội tạo
thành đường hàn

+ Que hàn: gồm lõi thép +


lớp thuốc bọc

Hình 5.1 Hàn tay hồ quang điện và sơ đồ3hàn


5.2 LIÊN KẾT HÀN
b. Hàn hồ quang điện tự động và nửa tự động:
+ Nguyên lý: tương tự hàn
tay hồ quang điện
+ Que hàn trần
+ Thuốc hàn
+ Chiều sâu rãnh hàn, tốc độ
di chuyển do máy điều khiển, Hình 5.2 Sơ đồ hàn tự động
chất lượng đường hàn tốt, hồ quang
cháy dưới lớp thuốc hàn nên còn gọi là hàn hồ quang chìm, ít ảnh
hưởng đến sức khỏe của thợ hàn

4
5.2 LIÊN KẾT HÀN

Hình 5.3 Hàn tự động Hình 5.4 Hàn nửa tự động


5.2 LIÊN KẾT HÀN
c. Hàn hơi (C2H2 + O2):
- Hàn những tấm kim loại mỏng
- Cắt thép

1. Bình chứa oxy


2. Bình chứa axetylen
3. Van giảm áp
4. Đồng hồ đo áp
5. Khóa bảo hiểm
6. Dây dẫn khí
7. Mỏ hàn hoặc mỏ cắt
8. Ngọn lửa hàn Hình 5.5 Hàn hơi

6
5.2 LIÊN KẾT HÀN
5.2.2 Các loại đường hàn
a. Hàn đối đầu:
+ Truyền lực tốt, không bị dồn
ép uốn cong, ứng suất tập
trung nhỏ.

+ Cường độ tính toán:


Hình 5.6 Đường hàn đối đầu
Khi chịu nén: fwc = f
- Khi chịu kéo: - nếu kiểm tra đường hàn bằng phương pháp vật lý
fwt = f
- nếu kiểm tra bằng phương pháp thông thường:
fwt = 0.85f
- Khi chịu cắt: fwv = fv 7
5.2 LIÊN KẾT HÀN
b. Hàn góc:
+ Hướng truyền lực thay đổi
phức tạp, ứng suất tập trung
lớn.
+ Sự phá hoại có thể xảy ra
Hình 5.7 Đường hàn góc
theo một trong hai tiết diện:
1. Dọc theo kim loại đường
hàn (cường độ tính toán fwf)
2. Theo biên nóng chảy
của thép cơ bản (cường
Hình 5.8 Dạng phá hoại và tiết diện của đường hàn góc
độ tính toán fws = 0.45fu) a) Dạng phá hoại của đường hàn góc cạnh
b) Các tiết diện làm việc 8
5.2 LIÊN KẾT HÀN

Hình 5.9 Liên kết hàn góc sử dụng bản ghép 9


5.2 LIÊN KẾT HÀN

Hình 5.10 Liên kết hàn góc dùng cho thép hình sử dụng bản ghép 10
5.2 LIÊN KẾT HÀN

Hình 5.11 Vị trí đường hàn trong không gian


I – đường hàn nằm; II – đường hàn đứng;
III – đường hàn ngược, IV – đường hàn ngang
11
5.2 LIÊN KẾT HÀN

Hình 5.12 Ký hiệu các loại đường hàn 12


5.2 LIÊN KẾT HÀN
5.2.3 Tính toán đường hàn
a. Hàn đối đầu
a1. Khi chịu lực trục:

Hình 5.13 Đường hàn đối đầu chịu lực trục

N N
+ Đường hàn đối đầu thẳng: sw = = £ g c f wt
Aw tl w

+ Đường hàn đối đầu xiên: N sin a


sw = £ g c f wt ( wc )
tl w
N cos a
tw = £ g c f wv
tl w 13
5.2 LIÊN KẾT HÀN
Aw – diện tích tính toán của đường hàn đối đầu, Aw = tlw
t – bề dày tính toán của đường hàn, bằng bề dày của thép cơ bản,
khi các cấu kiện được liên kết có bề dày khác nhau, t lấy bằng bề
dày nhỏ nhất củac các bề dày đó
lw – chiều dài tính toán của đường hàn, lw = b – 2t (b – chiều dài thực
tế của đường hàn, chính là chiều rộng thép cơ bản)
2t – phần đầu và phần cuối đường hàn mỗi đầu kể đế chất lượng
đường hàn không tốt
γc – hệ số điều kiện làm việc
fwt, fwc – cường độ tính toán chịu kéo, chịu nén của đường hàn
N - lực dọc trục
α - góc nghiêng của đường hàn so với phương lực N
Đối với đường hàn xiên lw = (b/sinα) – 2t 14
5.2 LIÊN KẾT HÀN
a2. Khi chịu M và V:

Hình 5.13 Đường hàn đối đầu chịu M va V

Ứng suất đường hàn: s tđ = s w + 3t w £ 1.15g c f wt


2 2

M V
Trong đó: sw = và tw =
Ww Aw
15
5.2 LIÊN KẾT HÀN
b. Đường hàn góc:
+ Kiểm tra đường hàn góc trên tiết diện 1
(dọc theo kim loại đường hàn):

N
£ g c f wf
b f h f å lw
Hình 5.14 Đường hàn góc chịu lực trục
Kiểm tra đường hàn góc trên tiết diện 2
(biên nóng chảy của thép cơ bản):

N
£ g c f ws
b s h f å lw

N
Chọn trước hf tính lw å lw ³ h f (bf w )min g c
16
5.2 LIÊN KẾT HÀN
hf – chiều cao đường hàn: hfmin ≤ hf ≤ hfmax = 1.2tmin
hmin – tra bảng phụ thuộc vào tmax
lw – chiều dài tính toán đường hàn
lw = lw,thực tế – 1cm
fwf,fws – cường độ tính toán chịu cắt quy ước của kim loại đường hàn
và biên nóng chảy của thép cơ bản
β f, β s – hệ số chiều sâu nóng chảycủa đường hàn ứng với tiết diện
1 và 2

17
5.2 LIÊN KẾT HÀN
b2. Khi chịu M và Q: Q
+ Kiểm tra đường hàn góc trên tiết diện 1:
2 2
æ M ö æ Q ö
t tđ = ç ÷ +ç ÷ £ g c f wf
çW ÷ çA ÷
è wf ø è wf ø M

+ Kiểm tra đường hàn góc trên tiết diện 2:


2 2
æ M ö æ Q ö
t tđ = çç ÷÷ + çç ÷÷ £ g c f ws
è Wws ø è Aws ø Hình 5.15 Đường hàn góc chịu M và Q

Q Q
+ Khi M = 0: Tiết diện 1: t 1Q = £ g c f wf ,Tiết diện 2: t 1Q = £ g c f ws
Awf Aws

M M
+ Khi Q = 0: Tiết diện 1: t 1M = t
£ g c f wf ,Tiết diện 2: 1M = £ g c f ws
Wwf Wws 18
5.2 LIÊN KẾT HÀN
b3. Liên kết thép góc với thép bản:
+ Lực tác dụng lên đường hàn sống:
N1 = kN
+ Lực tác dụng lên đường hàn mép:
N2 = (1-k)
+ Chiều dài đường hàn sống:
Hình 5.16 Liên kết thép góc với thép bản N1
å lw1 ³ h f (b f w )min g c

+ Chiều dài đường hàn mép:

N2
å lw 2 ³ h f (b f w )min g c

19
5.2 LIÊN KẾT HÀN
Bảng 5.1 Bảng xác định giá trị k

20
5.2 LIÊN KẾT HÀN
c. Liên kết hàn hỗn hợp (đường hàn đối đầu + đường hàn góc)

N N
N N

Hình 5.17 Liên kết hàn hỗn hợp

N
Ứng suất trong đường hàn đối đầu: sw = £ g c f wt (c )
A + å A bg

Lực tác dụng lên bản ghép: N bg = s w Abg


N bg
Chiều dài dường hàn góc: ål w =
(bf w )min h f g c 21
5.3 LIÊN KẾT BU LÔNG
5.3.1 Cấu tạo và phân loại bu lông:
a. Cấu tạo:

Hình 5.18 Cấu tạo bu lông

b. Phân loại: - Bu lông thô và bu lông thường


- Bu lông tinh (bu lông chính xác)
- Bu lông cường độ cao
22
5.3 LIÊN KẾT BU LÔNG
b1. Bu lông thô và bu lông thường
- Làm từ thép cacbon bằng phương pháp rèn hoặc dập
- dlỗ = d + (2 ~ 3mm)
- Lỗ được đột hoặc khoan từng bản riêng rẽ, độ chính xác
không cao (lỗ loại C)

b2. Bu lông tinh


- Làm từ thép cacbon, thép hợp kim thấp bằng cách tiện
- dlỗ ≤ d + 0.3mm
- Lỗ được khoan từng bản riêng rẽ hoặc khoan cả chồng
theo khuôn mẫu đến đường kính thiết kế, độ chính xác
cao (lỗ loại B)
23
5.3 LIÊN KẾT BU LÔNG
b3. Bu lông cường độ cao
- Làm từ thép hợp kim, sau đó gia công nhiệt
- Sản xuất tương tự bu lông thường, nhưng làm từ thép cường
độ cao nên có thể vặn êcu rất chặt

Bảng 5.2 Diện tích tiết diện bu lông Ab và Abn (cm2)

24
5.3 LIÊN KẾT BU LÔNG
5.3.2. Sự làm việc của bu lông
Do vặn êcu, bu lông chịu kéo, các bản
thép bị xiết chặt, lực ma sát được tạo
ra giữa các mặt tiếp xúc của các bản thép

Giai đoạn 1: ngoại lực bé hơn lực ma sát,


các bản thép chưa bị trượt, bu lông chưa
tham gia chịu lực

Hình 5.19 Sự làm việc của bu lông


Giai đoạn 2: ngoại lực bắt đầu lớn
hơn lực ma sát, các bản thép trượt tương đối với nhau, thân bu lông tì
sát thành lỗ 25
5.3 LIÊN KẾT BU LÔNG
Giai đoạn 3: lực trượt truyền qua liên kết
chủ yếu bằng sự ép của thân bu lông lên
thành lỗ, bu lông chịu kéo, cắt và uốn.

Giai đoạn 4: lực trượt tăng, liên kết


yếu dần, lực ma sát yếu đi. Liên kết
chuyển sang làm viêc trong giai đoạn
dẻo.
Liên kết có thể bị phá hoại do:
- thân bu lông bị cắt (phá hoại cắt)
Hình 5.20 Các dạng phá hoại của liên
- hoặc thép bị bu lông xé rách (phá
kết bu lông
hoại ép mặt) 26
5.3 LIÊN KẾT BU LÔNG
5.3.3. Khả năng chịu lực của một bu lông
a. Khả năng chịu cắt của 1 bu lông:

[N ]vb = g b Anv f vb
γb – hệ số điều kiện làm việc của liên kết bu lông
d – đường kính thân bu lông phần không bị ren
nv – số mặt cắt qua thân bu lông
fvb – cường độ tính toán chịu cắt của bu lông
A – diện tích của thân bu lông phần không bị ren

pd 2
A=
4

27
5.3 LIÊN KẾT BU LÔNG
b. Khả năng chịu ép mặt của 1 bu lông:

[N ]cb = g b d å t min f cb
γb – hệ số điều kiện làm việc của liên kết bu lông
d – đường kính thân bu lông phần không bị ren
Σtmin – tổng chiều dày các bản thép cùng trượt về một phía, lấy
phía có tổng chiều dày bé nhất
fcb – cường độ tính toán chịu ép mặt của bu lông

28
5.3 LIÊN KẾT BU LÔNG
c. Khả năng chịu kéo của 1 bu lông:

[N ]tb = Abn f tb
do – đường kính thân bu lông phần bị ren
ftb – cường độ tính toán chịu kéo của bu lông
Abn – diện tích của thân bu lông phần bị ren

pd o2
Abn =
4

29
5.3 LIÊN KẾT BU LÔNG
d. Khả năng chịu trượt của 1 bu lông cường độ cao:
æ m ö
[N ]vb = f hb Abng b1 çç ÷÷n f
è g b2 ø
fhb – cường độ tính toán chịu kéo của bu lông cường độ cao
fhb = 0.7fub
fub – giới hạn bền của bu lông cường độ cao
γb1 – hệ số điều kiện làm viêc của liên kết bu lông
γb1 = 0.8 nếu n < 5
γb1 = 0.9 nếu 5 ≤ n < 10
γb1 = 1.0 nếu n ≥ 10
γb2 – hệ số tin cậy
nf – số mặt ma sát 30
5.3 LIÊN KẾT BU LÔNG
Bảng 5.2 Hệ số ma sát μ và hệ số tín cậy γ2

31
5.3 LIÊN KẾT BU LÔNG
5.3.4 Hình thức liên kết và bố trí bu lông
a. Hình thức liên kết
- Liên kết đối đầu
- Liên kết ghép chồng
b. Bố trí bu lông
- Bố trí song song
- Bố trí so le

Hình 5.21 Các hình thức liên kết của bu lông (bố trí song song)
a) Liên kết đối đầu dùng 2 bản ghép
b) Liên kết đầu đầu dùng 1 bản ghép
c) Liên kết ghép chồng
d) Liên kết ghép chồng khi tấm thép có chiều dày khác nhau
32
5.3 LIÊN KẾT BU LÔNG

Hình 5.22 Nối thép hình bằng bu lông

Hình 5.23 Nối thép hình với thép bản 33


5.3 LIÊN KẾT BU LÔNG
5.3.5 Khoảng cách giữa các bu lông
a. Khoảng cách nhỏ nhất (min)

Hình 5.24 Khoảng cách nhỏ nhất giữa các bu lông

34
5.3 LIÊN KẾT BU LÔNG
b. Khoảng cách lớn nhất (max)

Hình 2.25 Khoảng cách lớn nhất giữa các bu lông 35


5.3 LIÊN KẾT BU LÔNG
5.3.6 Tính liên kết bu lông
a. Khi chịu lực trục N:
- Chọn hình thức liên kết
- Chọn đường kính bu lông
- Tính khả năng chịu lực của
1 bu lông [N]cb, [N]vb → [N]minb
- Tính số bu lông cần thiết:
N

[N ]min b g c Hình 5.26 Liên kết bu lông chịu lực trục

-Bố trí bu lông


- Kiểm tra khả năng chịu lực của thép cơ bản

36
5.3 LIÊN KẾT BU LÔNG
b. Khi chịu moment và lực cắt
- Chọn hình thức liên kết
- Chọn số bu lông n
- Bố trí bu lông
- Xác định tâm xoay O
- Lực cắt tác dụng lên một
bu lông: V
V1 =
n Hình 5.27 Liên kết bu lông chịu moment và lực cắt

Mặt khác: M = å N i li = m( N1l1 + N 2l2 + ... + N i li + ... + N nln )

Moment phân phối lực đến bu lông theo tỉ lệ khoảng cách tâm xoay đến các bu

lông: N1
Ni = li
l1
37
5.3 LIÊN KẾT BU LÔNG
Do đó: M =m
N1 2 2
l1
(
l1 + l 2 + ... + l i2 + ... + l nn )
Từ đó: Ml1
N1 =
må li2

Lực tác dụng lên 1 bu lông xa tâm xoay nhất


Rmax = V 2 + N 12
Điều kiện chịu cắt: Rmax ≤ γc[N]vb

Điều kiện chịu ép mặt: Rmax ≤ γc [N]cb

38
5.3 LIÊN KẾT BU LÔNG
c. Khi bu lông chịu nhổ:

M h2
h1
h3
h4

A
A-A
Hình 5.28 Liên kết bu lông nhổ

- Chọn số bu lông và bố trí bu lông


- Xác định trục xoay
- Moment phân phối lực đến các bu lông theo tỉ lệ khoảng cách từ trục
39
xoay đến các hàng bu lông
2.3 LIÊN KẾT BU LÔNG
N1
Tức là: Ni = hi
h1

Mặt khác: M = å N i hi = m( N1h1 + N 2 h2 + ... + N i hi + ... + N n hn )

Hay: M =m
N1 2
h1
(
h1 + h22 + ... + hi2 + ... + hnn )

Do đó: Mh1
N1 =
må hi2
Mh1
Điều kiện: N1 = < [N ]tb g c
må hi2

40

You might also like