You are on page 1of 4

ÔN TẬP KẾT CẤU THÉP

A. Lý thuyết:
1. Sự làm việc của thép chịu kéo?
- Biểu đồ ứng suất biến dạng và các giai đoạn đặc biệt
- Các đặc trưng cơ học
2. Sự làm việc của thép chịu nén?
- Biểu đồ ứng suất biến dạng
- Các giai đoạn làm việc
- So sánh thép chịu kéo
- Khái niệm ổn định
- Công thức Euler, Pth, δth?
3. Nội dung tính toán theo các trạng thái giới hạn
- Các công thức tính toán kiểm tra cấu kiện cơ bản, kéo, nén, uốn
- Vẽ hình các liên kết cơ bản
+ Liên kết hàn, chồng, bản ghép, đối đầu
+ Liên kết bu lông: Đối đầu, chồng, bản ghép
- Viết công thức kiểm tra ứng suất đường hàn và khả năng chịu lực của bu lông
trong liên kết trên ( chịu cắt, ép mặt)
4. Công thức trình tự liên kết hàn có bản ghép? Vẽ hình?
- Công thức trình tự liên kết tính toán bu lông có bản ghép, vẽ hình.
5. Yêu cầu thiết kế chọn bề dày sàn nhịp sàn? Kiểm tra bản sàn, theo điều kiện
cường độ và biến dạng, vẽ hình
6. Yêu cầu thiết kế chọn tiết diện, dầm định hình? Kiểm tra tiết diện dầm định
hình theo 4 điều kiện, vẽ hình?
7. Chọn tiết diện dầm thép tổ hợp hàn ( bản, cánh, bụng), vẽ hình?
B. Bài tập
- Liên kết hàn
+ Liên kết đối đầu, dùng đường hàn đối đầu
+ Liên kết hàn có bản ghép, chọ bản ghép, liên kết hàn.
- Liên kết bu lông, khả năng chịu lực của bu lông
Câu 1. Sự làm việc của KCT chịu kéo
1a. Biểu đồ ứng suất biến dạng
N

- Kéo mẫu thép CT34 tiêu chuẩn bằng tải trọng tĩnh tăng dần do đến khi mẫu
thép bị đứt xác định và vẽ biểu đồ quanh ứng suất biến dạng

- Sự làm việc KCT trải qua 4 giai đoạn


1- Giai đoạn đàn hồi
- Đoạn OA: là đoạn thẳng thép làm việc theo định luật húc

E: Modun đàn hồi (lực/dtich)


ε: hằng số = 2,1.106 daN/cm2
 ứng suất tỉ lệ thuận biến dạng
Trong giai đoạn này: Thép làm vật liệu đàn hồi.
2- Đoạn AA’ hơi cong, thép không còn tỷ lệ thuận E# hằng số, nhưng vẫn làm
việc đàn hồi
- Đoạn A’B là đoạn cong E# hằng số thép làm việc đàn hồi dẻo đến B mà thôi
kéo bỏ tải trọng thì mẫu thép sẽ trở về theo đoạn B’O//OA-> thép biến dạng dư
O’
- B’O//OA -> thép bị biến dạng dư O’
- Biến dạng dẻo: Khôi phục được 1 phần biến dạng
3- Giai đoạn chảy dẻo:
- Đoạn BC: Nằm ngang tiếp tục tăng tải trọng biến dạng tăng nhưng ứng suất
không tăng thép bị chảy dẻo ε= 0 -> mất khả năng chịu lực
4- Giai đoạn tự củng cố phá hoại (CD)
- Là đoạn cong sau khi chảy dẻo, nếu tiếp tục tăng tải trọng thì ứng suất biến
dạng lại tăng trở lại
 Thép tự củng cố.
- Sau đó nếu tải trọng tăng tiếp thì biến dạng tăng rất nhanh và thép bị kéo đứt
tại D.
• Chú ý: Mặc dù phải kéo đến ứng suất tại D (σb) thì thép mới bị kéo đứt nhưng
khi thiết kế tính toán thì điều kiện an toàn không để biến dạng quá lớn không
cho ứng suất vượt quá ứng suất tại B (σc)
• Điều kiện an toàn:
• Giới hạn chảy của thép
D
σb
Dự trữ B
σc
Phá hoại

1b. Các đặc trưng cơ học:


- σtl: (σA) Giới hạn tỷ lệ là ứng suất giới hạn vùng thép làm việc tuân theo định
luật Hooke
σ= E.ε ( E là hằng số)
- σtl: (σA): σ ≤ σtl -> Tuân theo định luật Hooke ( σ sấp sỉ ε)
- σdh: (σA’): σ ≤ σdh ->thép làm việc đàn hồi
- σC: (σB) Giới hạn chảy.
Giới hạn ứng suất giữa 2 vùng dẻo và chảy dẻo
σ ≥ σc -> thép chảy dẻo- phá hoại
σc: Là căn cứ xác định cường độ thép quan trọng nhất σc= 2400 daN/cm2
- σb: (σb) ứng suất tại B, giới hạn bền ứng suất giới hạn thép sẽ bị kéo đứt
- E: là modun đàn hồi vật liệu
(εb= 3800 -4000 daN/cm2)
(σc= 2400 daN/cm2)
 Thể hiện quan hệ ứng suất biến dạng
- Các đặc trưng cơ học chỉ phụ thuộc vào vật liệu thép không phụ thuộc vào kích
thước hình học kết cấu.
 Xác định bằng thí nghiệm kéo thép và được quy định trong thiết kế
Câu 2. Sự làm việc của KCT chịu nén
- nén mẫu thép CCT34 bằng tải trọng tăng dần, sự làm việc chịu nén không khác
mấy chịu kéo (giống chịu kéo từ O đến C)
- có cùng các giai đoạn: đàn hồi, đàn hồi dẻo và chảy dẻo
có cùng các đặc trưng cơ học: σtl, σdh, σC, σε
 thép chịu nén có cường độ tương đương chịu kéo
- thép chịu nén khác thép chịu kéo từ C trở đi càng nén thép càng phồng to ra,
tiếp tục chịu được tải trọng
 Thép chịu nén bị phá hoại do biến dạng quá lớn
 Đối với móng thép có chiều dày lớn, sự phá hoại do mất ổn định
• Khái niệm ổn định của thép chịu nén
1. Khái niệm:

P<Pth P P P>Pth P

- P < Pth: Có H ( lực tới hạn) bất kỳ thanh bị cong lệch khỏi vị trí ban đầu, bỏ
lực thanh khôi phục lại vị trí ban đầu -> ổn định
- P≥ Pth: Thôi tác dụng lực H thì thanh trở về nhưng không thể về vị trí ban đầu
-> mất ổn định vậy là ổn định khả năng duy trì giữ được trạng thái cân bằng
đang có.
- Mất ổn định là đặc trưng cho phá hoại chỉ xảy ra với chịu nén, uốn, nén uốn
- Điều kiện ổn định P ≤ Pth hay σ ≤ σ th
- Pth, σ th càng lớn thì càng ổn định.
- Tính toán kiểm tra ổn định phải xác định được Pth
• Công thức tính Pth, σ th
• Công thức Euler.

Imin= Min ( Ix,Iy) (cm4)


Moment quán tính nhỏ nhất
- Lo=µ.L chiều dài tính toán thanh nén (cm)
- µ: hệ số chiều dài tính toán
- L: Chiều dài hình học ban đầu (cm)
- λ = Lo / imin : Độ mảnh tiết diện
- (cm) bán kính quán tính nhỏ nhất.
- µ: Phụ thuộc liên kết 2 đầu thanh

You might also like