You are on page 1of 37

1

NỘI DUNG

 ĐẠI CƯƠNG VỀ CẤU KIỆN CHỊU NÉN

 TÍNH TOÁN CẤU KIỆN CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM

 SỰ LÀM VIỆC CỦA CẤU KIỆN CHỊU NÉN LỆCH TÂM

 TÍNH TOÁN CẤU KIỆN CHỊU NÉN LỆCH TÂM PHẲNG


CÓ TIẾT DIỆN CHỮ NHẬT

2
6.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ CẤU KIỆN CHỊU NÉN
6.1.1 Nén đúng tâm và nén lệch tâm
Cấu kiện chịu nội lực chủ yếu là lực nén dọc trục, ngoài ra có thể có
thêm mômen uốn.
Phân biệt hai trường hợp Nén đúng tâm (N)
Nén lệch tâm (N, M)
N
a) b) eo c) d)
N N N

M My
Mx

x y

3
6.1.2. Cấu tạo
a. Tiết diện
 Nén đúng tâm: vuông, chữ nhật, tròn, đa giác đều…
 Nén lệch tâm: chữ nhật chữ T, chữ I, tròn, vành khuyên, rỗng 2 nhánh…
Với tiết diện chữ nhật (hoặc vuông) cần phân biệt chiều cao và chiều
rộng. Chiều cao h là cạnh trong phương mặt phẳng uốn, chiều rộng b là
cạnh vuông góc với mặt phẳng uốn. Thông thường nên chọn (h/b =1.5÷3)
Sơ bộ kích thước tiết diện
kN
A
Trong đó:
Rb
Rb – cường độ tính toán về nén của bê tông;
k – hệ số, với trường hợp nén lệnh tâm lấy k = 1.1 ÷1.5

4

5
CHƯƠNG 6: CẤU KIỆN CHỊU NÉN
Chiều dài tính toán
Chiều dài tính toán lo được
xác định:

l
L0 = l

 - hệ số phụ thuộc vào liên


   
kết ở hai đầu cột
Hệ số  ứng với các liên kết lý tưởng

Với các liên kết thực tế cần


Đối với cột khung nhà nhiều tầng
phân tích khả năng ngăn cản có từ 3 nhịp trở lên, có liên kết cứng
chuyển vị của nó để đưa về giữa dầm và cột
các trường hợp gần với liên - Sàn đổ toàn khối:  = 0.7
kết lý tưởng. - Sàn lắp ghép:  = 1.0

6
CHƯƠNG 6: CẤU KIỆN CHỊU NÉN
b. Cốt thép
Cốt thép dọc
- Cốt thép dọc chịu lực
 Đường kính cốt thép:  = 12÷40,  ≥ 16 khi b ≥ 250
 Khoảng hở các thanh cốt thép: to = 50 ÷ 400
 Lớp bê tông bảo vệ co: lớn hơn  và 20 khi h ≥ 250
As,tot As,tot

Các cách đặt cốt thép dọc chịu lực


7
CHƯƠNG 6: CẤU KIỆN CHỊU NÉN
 Cốt thép dọc cột thường đặt theo chu vi tiết diện, khi lượng thép lớn có
thể bố trí bên trong tiết diện.
 Cột nén lệch tâm phẳng: cốt dọc chịu lực tập trung về 2 mép tiết diện
vuông góc với mặt phẳng uốn, phía chịu nén nhiều là A’s, phía chịu nén ít
hoặc kéo là As. Bố trí đối xứng (As=A’s) hoặc không đối xứng (AsA’s).
 Hàm lượng cốt thép không nhỏ hơn hàm lượng tối thiểu:
 = As/(bh0)  min
’ = As/(bh0)  min
min = 0.1% khi L0/i  17 (hoặc L0/h  5 đối với tiết diện chữ nhật)
min = 0.25% khi L0/i  87 (hoặc L0/h  25 đối với tiết diện chữ nhật)
(nội suy tuyến tính khi 17 < L0/i < 87)
Khi cốt thép dọc bố trí đều theo chu vi: t = As,tot/A  2min
với As,tot là diện tích toàn bộ cốt dọc
8
CHƯƠNG 6: CẤU KIỆN CHỊU NÉN

 Hàm lượng cốt thép dọc chịu lực không nên vượt quá max = 4%

Theùp caáu taïo


- Cốt thép dọc cấu tạo Theùp caáu taïo

Đường kính:  = 12÷16 s  's


 s  's

b
Khi đặt cốt thép chịu lực theo
cạnh b mà h > 500 thì phải đặt     
cốt thép dọc cấu tạo để cho h  h 

khoảng cách giữa các thanh cốt


thép không vượt quá 500.

9
CHƯƠNG 6: CẤU KIỆN CHỊU NÉN
Cốt đai
Nhiệm vụ của cốt đai:
• Giữ ổn định cho cốt dọc chịu nén;
• Tạo thành khung thép, cố định vị trí các cốt dọc khi đổ bê tông;
• Chống lại sự nở ngang, hạn chế co ngót của bê tông;
• Chịu lực cắt.
Cấu tạo cốt đai
1
Đường kính cốt thép đai: w ≥ max và 6 mm
4

Khoảng cách cốt đai: s ≤ kmin và a*


trong đó:
max , min - đường kính cốt thép dọc lớn nhất và bé nhất;
k = 15 và a* = 500 mm
Khi hàm lượng cốt dọc chịu nén > 1.5% thì k = 10 và a* = 300 mm
10
CHƯƠNG 6: CẤU KIỆN CHỊU NÉN



 

Một số hình thức của cốt thép đai

11
6.2. TÍNH TOÁN CẤU KIỆN CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM
Tính toán độ bền tiết diện chữ nhật
Thực tế đều có độ lệch tâm nhất định do sai số thi
công. Với cấu kiện có tiết diện chữ nhật có độ
mảnh L0/h  20, chịu nén đúng tâm hoặc chịu nén
lệch tâm với e0 = M/N  h/30:
N ≤ Nu =  (Rb Ab + Rsc As,tot)

 Khi chỉ có tác dụng dài hạn của tải trọng


Cấp cường Giá trị  khi L0/h bằng RscAs,tot
độ BT 6 10 15 20
B20  B55 0.92 0.90 0.83 0.70 As,tot
B60  B70 0.91 0.89 0.80 0.65
B80  B90 0.90 0.88 0.79 0.64
B100 0.89 0.87 0.78 0.63 12
 Khi có tác dụng ngắn hạn của tải trọng: xác định theo quy luật tuyến tính
với  = 0.9 khi L0/h = 10 và  = 0.85 khi L0/h = 20

Bài toán tính cốt thép

13
6.3. SỰ LÀM VIỆC CỦA CẤU KIỆN CHỊU NÉN LỆCH TÂM
6.3.1. Độ lệch tâm ban đầu e0
- Với kết cấu siêu tĩnh: e0 = max(e1, ea)
- Với kết cấu tĩnh định: e0 = e1 + ea N N N
e1 – độ lệch tâm tĩnh học M e1 e0

M
e1 
N
ea – độ lệch tâm ngẫu nhiên

ea  {L/600 ; h/30; 10 mm}

6.3.2. Ảnh hưởng của uốn dọc


Cần xét tới ảnh hưởng của uốn dọc khi độ mảnh L0/i > 14 bằng cách
nhân độ lệch tâm ban đầu e0 với hệ số uốn dọc  > 1

14
Tính hệ số xét đến ảnh hưởng uốn dọc:

Lực dọc tới hạn:

Độ cứng cấu kiện ở TTGH độ bền:

ks = 0,7

Đơn giản và an toàn: lấy L = 2


Công thức tính nhanh (gần đúng)
do GS Nguyễn Đình Cống đề xuất
2,5 Eb I 0 ,2 e0  1,05 h
N cr  
l02 1,5 e0  h
6.3.3. Lệch tâm lớn và lệch tâm bé

 Nén lệch tâm lớn: x  ξRh0


- CT vùng kéo chảy dẻo trước khi BT vùng nén bị phá hoại, tương tự
cấu kiện chịu uốn
- Ứng suất trong As đạt Rs, ứng suất trong BT nén đạt Rb đồng thời ứng
suất trong A’s đạt Rsc
 Nén lệch tâm bé: x > ξRh0
- BT vùng nén bị phá hoại khi CT trong vùng kéo (nếu có) chưa chảy
dẻo  phá hoại giòn, tương tự cấu kiện nén đúng tâm
- As (chịu kéo hoặc nén ít) chưa đạt cường độ tính toán, ứng suất trong
BT nén đạt Rb đồng thời ứng suất trong A’s (nén nhiều) đạt Rsc
16
6.4. TÍNH TOÁN CẤU KIỆN CHỊU NÉN LỆCH TÂM
PHẲNG CÓ TIẾT DIỆN CHỮ NHẬT
6.4.1. Điều kiện cường độ (Trạng thái giới hạn I)

(hoặc sAs)

Ne  Rbbx(h0  0.5x) + RscA’s(h0  a’)


e = e0 + 0.5(h0  a’)
17
6.4. TÍNH TOÁN CẤU KIỆN CHỊU NÉN LỆCH TÂM
PHẲNG CÓ TIẾT DIỆN CHỮ NHẬT

Phương trình cân bằng lực N = Rbbx + RsA’s  sAs

 Khi ξ = x /h0 ≤ ξR

s = Rs và x tính theo công thức

 Khi ξ = x /h0 > ξR

Rsc < s < Rs và x tính theo công thức


6.4. TÍNH TOÁN CẤU KIỆN CHỊU NÉN LỆCH TÂM
PHẲNG CÓ TIẾT DIỆN CHỮ NHẬT
6.4.2. Bài toán tính cốt thép đối xứng
 Biết: Kích thước tiết diện b h; chiều dài tính toán Lo, vật liệu,
nội lực tính toán (M, N) trong đó phần dài hạn là (Mdh,Ndh).
 Yêu cầu: tính cốt thép As = A's

 Chuẩn bị số liệu
Rb, Eb , Rs, Rsc ,Es ,R
Giả thiết a, a’ để tính h0 = h  a ; Za = h0 a’
 Tính độ lệch tâm ban đầu e0
 Hệ số uốn dọc 
Cần xét ảnh hưởng của uốn dọc khi L0/i > 14 (hay L0/h > 4)
Giả thiết hàm lượng cốt thép tổng t để tính Is = tbh0(0.5h  a)2
6.4. TÍNH TOÁN CẤU KIỆN CHỊU NÉN LỆCH TÂM
PHẲNG CÓ TIẾT DIỆN CHỮ NHẬT
Bài toán tính cốt thép đối xứng

2N
x 12  2  h0  t s  x 1  e  ts   0
Rb b
Rsc Z a
với ts 
Rs  Rsc

20
6.4. TÍNH TOÁN CẤU KIỆN CHỊU NÉN LỆCH TÂM
PHẲNG CÓ TIẾT DIỆN CHỮ NHẬT

 Các trường hợp tính toán


 Khi x1 ≤ Rh0 : lệch tâm lớn; lấy chiều cao vùng nén x = x1
2a’  x ≤ Rh0 x < 2a’

 x
Ne  Rb bx  h0  
 2 Ne  N e  Za 
As  As  
Rsc Z a Rs Z a R s Za

21
6.4. TÍNH TOÁN CẤU KIỆN CHỊU NÉN LỆCH TÂM
PHẲNG CÓ TIẾT DIỆN CHỮ NHẬT
 Khi x1 > Rh0 : lệch tâm bé
- Có thể tính đúng dần x như sau (trường hợp Rs = Rsc)
 x   * 1 
N  e  1  h0   N  2 Rs As   1  h0
2 1  
As*   
x 
 R 
Rsc Z a 2 Rs As*
Rb bh0 
1  R
- Từ đó tính diện tích cốt thép:
 x
Ne  Rb bx  h0  
 2
As 
Rsc Z a

 Chọn và bố trí cốt thép, kiểm tra các yêu cầu cấu tạo, h0
Kiểm tra hàm lượng cốt thép [chọn lại tiết diện, tính lại cốt thép, nếu cần].
6.4. TÍNH TOÁN CẤU KIỆN CHỊU NÉN LỆCH TÂM
PHẲNG CÓ TIẾT DIỆN CHỮ NHẬT
6.4.3. Bài toán kiểm tra khả năng chịu lực
 Biết: Kích thước tiết diện b h; chiều dài tính toán Lo, vật liệu, cốt
thép As = A's
 Yêu cầu: kiểm tra khả năng chịu cặp nội lực (M, N) của cột

 Chuẩn bị số liệu
Rb , Eb , Rs , Rsc , Es ,R , AS , A’s , a , a’, h0 , Za = h0 a’
 Tính độ lệch tâm ban đầu e0
 Hệ số uốn dọc 
 Tính e theo công thức e = e0 + 0.5Zs hoặc e = e0 + 0.5h  a

23
6.4.3. Bài toán kiểm tra khả năng chịu lực

 Giả sử cột chịu nén lệch tâm lớn, tính chiều cao sơ bộ của vủng nén
N  Rs As  Rsc As
x2 
Rb b
 Các trường hợp tính toán
 Nếu 2a’  x2 ≤ Rh0 : trường hợp lệch tâm lớn thông thường
Lấy x = x2 và kiểm tra điều kiện
Ne  Rbbx(h0  0.5x) + RscA’s(h0  a’)
 Nếu x2 < 2a’: kiểm tra điều kiện

Ne  N ( e0  a ' 0, 5h )   Negh  Rs As Z a

24
6.4.3. Bài toán kiểm tra khả năng chịu lực

 Nếu x2 > Rh0 : trường hợp lệch tâm bé.


- Tính lại chiều cao vùng nén x

(Rh0 < x  h0)

- Kiểm tra điều kiện

Ne  Rbbx(h0  0.5x) + RscA’s(h0  a’)

25
6.4. TÍNH TOÁN CẤU KIỆN CHỊU NÉN LỆCH TÂM
PHẲNG CÓ TIẾT DIỆN CHỮ NHẬT
6.4.4. Bài toán tính cốt thép không đối xứng
 Biết: Kích thước tiết diện b h; chiều dài tính toán Lo, vật liệu,
nội lực tính toán (M, N) trong đó phần dài hạn là (Mdh,Ndh).
 Yêu cầu: tính cốt thép As  A's

 Chuẩn bị số liệu
Rb, Eb , Rs, Rsc ,Es ,R
Giả thiết a, a’ để tính h0 = h  a ; Za = h0 a’
 Tính độ lệch tâm ban đầu e0
 Hệ số uốn dọc 
 Tính e

26
6.4.4. Bài toán tính cốt thép không đối xứng

 Giả sử x = Rh0 cột chịu nén lệch tâm lớn, tính A’s và As
Lấy αR  0.4 và R  0.55

(1)

(2)

 Nếu As > 0 và A’s > 0 thì chọn x = Rh0 như trên là hợp lý

27
 Nếu As tính theo (2) có giá trị < 0 thì cần điều chỉnh As và A’s

- Chọn As theo cấu tạo và không nhỏ hơn giá trị

- Tính A’s
* Nếu As,min < 0

* Nếu As,min > 0

28
 Nếu A’s tính theo (1) có giá trị < 0 hoặc nhỏ hơn yêu cầu cấu tạo
hoặc giá trị được chọn thực tế A’s,fact thì As được tính lại như sau:

với

29
6.4.5. Bài toán tính cốt thép không đối xứng (cách khác)
 Biết: Kích thước tiết diện b h; chiều dài tính toán Lo, vật liệu,
nội lực tính toán (M, N) trong đó phần dài hạn là (Mdh,Ndh).
 Yêu cầu: tính cốt thép As  A's

 Chuẩn bị số liệu
 Tính độ lệch tâm ban đầu e0
 Hệ số uốn dọc 
 Tính e
 Xác định trường hợp lệch tâm
 eo  eogh : tính theo nén lệch tâm lớn
 eo  e0 gh : tính theo nén lệch tâm bé
trong đó: eogh  0.4 1.25h   R h0 
30
 Tính thép không đối xứng, trường hợp lệch tâm lớn
Bài toán 1. Chọn trước x trong khoảng 2a '  x   R ho
 x
Ne  Rb bx  h0  
- Tính A’s  2
As 
Rsc Z a

Rb bx  Rsc As  N
- Nếu A’s > 0 thì tính As theo công thức: As 
Rs

- Nếu A’s < 0 thì giảm x và tính lại.


- Trường hợp đặc biệt, khi đã giảm x đến 2a’ mà vẫn tính ra A’s < 0 thì
chọn A’s theo cấu tạo và tính As theo công thức sau:

Ne N e  Za 
As  
Rs Z a R s Za

31
Bài toán 2. Chọn trước A's
Ne  Rsc AsZ a
Tính m  ,   1  1  2 m
Rb bho2
Tính x  ho Kiểm tra điều kiện của x là: 2a '  x   R ho

Rb bx  Rsc As  N
- Khi điều kiện của x được thỏa mãn thì: As 
Rs
- Khi x < 2a’ : có thể giàm bớt A’s để tính lại. Hoặc nếu giữ nguyên
A’s thì tính As theo trường hợp đặc biệt:
Ne N e  Za 
As  
Rs Z a R s Za

- Khi x > Rh0 : có thể tăng A’s và tính lại, hoặc phải tính A’s theo
bài toán 1.
32
 Tính thép không đối xứng, trường hợp nén lệch tâm bé
- Khi thỏa mãn điều kiện N  Nb  Rbb  h  2 eo  đặt cốt thép theo cấu tạo
- Khi không thỏa, tính cốt thép với điều kiện của x là:  R ho  x  ho

* Tính giá trị tối thiểu của As là As,min


− ℎ 0.5ℎ −
, =

với e’ = 0.5h – e0 – a’
* Chọn As  As,min và theo các yêu cầu cấu tạo.

(1   R ) a n  2 R  n  0.48   h0
* Tính gần đúng x theo công thức x 
1   R   a  2  n  0.48
với n = N/(Rbbh0) ;  = e/h0 ; a = Za/h0
33
* Thay x vừa tính được vào công thức sau để tính A's :
 x
Ne  Rbbx  h0  
 2
As 
Rsc Z a

* Thay A’s vừa tính được vào công thức sau để tính x:

N  C  Rsc As  Rs As 2 Rs As
x với C
C 1  R
Rb b 
ho
Điều kiện là x  h. Nếu tính được x > h thì tăng As và tính lại.

34
6.4.6. Biểu đồ tương tác
Bài tập 6.1: Cột khung siêu tĩnh, tiết diện bh = 250400 mm, chiều dài
tính toán L0 = 3500 mm. Bê tông B25, hệ số số điều kiện làm việc = 1. Cột
chịu cặp nội lực M =150 kNm, N = 500 kN. Tính cốt thép đối xứng, dùng
thép loại CB300-V.
Bài tập 6.2: Cột khung siêu tĩnh, tiết diện bh = 500700 mm, chiều dài
tính toán L0 = 6 mm. Bê tông B25, hệ số số điều kiện làm việc = 0.85. Cột
chịu cặp nội lực (M = 240 kNm, N = 3000 kN) trong đó nội lực do tải
trọng dài hạn là (Mdh = 140 kNm, Ndh = 2000 kN). Tính cốt thép đối xứng,
dùng thép loại CB300-V.
Bài tập 6.3: Cột khung siêu tĩnh, tiết diện bh = 250500 mm, chiều dài
tính toán L0 = 5 mm, bê tông B20, cốt dọc CB300-V. Cột chịu cặp nội lực
(M = 110 kNm, N=1100 kN) trong đó nội lực do tải trọng dài hạn là
(Mdh=40 kNm, Ndh=500 kN). Yêu cầu:
(i) Tính cốt thép dọc đối xứng; (ii) Tính cốt thép dọc không đối xứng.
36
Bài tập 6.4: Cột siêu tĩnh có b h = 400700 mm, L0 = 5 m, bê tông B20.
Cốt dọc chịu lực đã bố trí là As = A’s = 420, dùng thép CB300-V.
Kiểm tra khả năng chịu lực của cột với các cặp nội lực tính toán sau:
(i) M = 400 kNm, N = 1200 kN; (ii) M = 100 kNm, N = 2400 kN
Bài tập 6.5:
Cột chịu nén lệch tâm, siêu tĩnh, độ lệch tâm ngẫu nhiên nhỏ hơn độ lệch
tâm tĩnh học. Cột có tiết diện chữ nhật bh = 300500 mm (cạnh h song
song với mặt phẳng uốn), cốt thép dọc As = A’s = 225 với a = a’ = 40 mm.
Dùng bê tông B20 với hệ số điều kiện làm việc bằng 0,85; cốt thép dọc
CB300-V. Bỏ qua ảnh hưởng của uốn dọc. Hãy tính:
(i) Mô men M tương ứng với lực dọc N = 1000 kN mà cột có thể chịu được.
(ii) Mô men M tương ứng với lực dọc N = 500 kN mà cột có thể chịu được.

37

You might also like