You are on page 1of 59

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

KHOA XÂY DỰNG DD&CN www: xaydung.nuce.edu.vn

SỨC BỀN VẬT LIỆU 1

Bộ môn Sức bền Vật liệu – Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

1
CHƯƠNG 3: THANH CHỊU KÉO (NÉN) ĐÚNG TÂM

3.1 • Định nghĩa


3.2 • Ứng suất trên mặt cắt ngang

3.3 • Biến dạng của thanh khi kéo (nén)

3.4 • Các đặc trưng cơ học của vật liệu


3.5 • Thế năng biến dạng đàn hồi
3.6 • Điều kiện bền – 3 dạng bài toán cơ bản
3.7 • Bài toán siêu tĩnh
3.8 • Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm

2
3.1. Khái niệm chung

Thanh chịu kéo (nén) đúng tâm là thanh mà trên mọi mặt
cắt chỉ có 1 thành phần ứng lực là lực dọc Nz.

truss hinge
member cable

hanging
bar

3
3.1. Khái niệm chung

4
3.1. Khái niệm chung

5
3.1. Khái niệm chung

Phương pháp xác định lực dọc


Sử dụng phương pháp mặt cắt, xét cân bằng của đoạn thanh.

Z  0  N z  ...

Quy ước dấu Nz:

Nz > 0: kéo
Nz Nz

Nz < 0: nén
Nz Nz

6
3.2. Ứng suất trên mặt cắt ngang
Thí nghiệm: Trước khi đặt lực thí
nghiệm, vẽ trên bề mặt thanh:
- Những đướng thẳng song song với
trục thanh, tượng trưng cho các thớ
P P
dọc
- Những đường thẳng vuông góc trục
thanh, thể hiện các mặt cắt ngang Các thớ dọc Các mặt cắt ngang
→ tạo thành lưới ô vuông

Quan sát biến dạng:


- Những đường thẳng song song với
trục thanh vẫn song song với trục
thanh, khoảng cách giữa chúng hầu
như không thay đổi
- Những đường thẳng vuông góc với
trục thanh vẫn vuông góc, khoảng
cách giữa chúng thay đổi → Lưới ô vuông trở thành lưới hình chữ nhật

7
3.2. Ứng suất trên mặt cắt ngang

Các giả thiết về biến dạng:

Giả thiết 1: Giả thuyết về mặt cắt ngang phẳng


(Bernoulli)
Mặt cắt ngang trước biến dạng là phẳng và
vuông góc với trục thanh, sau biến dạng vẫn
phẳng và vuông góc với trục thanh. Jacob Bernoulli
(1654-1705)

Giả thiết 2: Giả thuyết về các thớ dọc


Các lớp vật liệu dọc trục không có tác dụng
tương hỗ với nhau (không chèn ép, xô đẩy lẫn
nhau).

Chú ý: Ứng xử của vật liệu tuân theo Định luật


Hooke (ứng suất tỷ lệ thuận với biến dạng)
Robert Hooke
(1635 -1703)

8
3.2. Ứng suất trên mặt cắt ngang

• Giả thiết 1
→ góc vuông không thay đổi => Biến dạng góc
bằng không => t = 0
→ Biến dạng dài tỷ đối của các thớ dọc như
nhau: ez = const => sz = const
• Giả thiết 2 → σx = σy = 0

Trên mặt cắt ngang chỉ có duy nhất ứng suất


pháp σz , phân bố đều trên mặt cắt ngang
Mặt khác, theo định nghĩa:

Nz
Nz   s z dA sz 
 A A

9
3.3. Biến dạng của thanh chịu kéo (nén) – hệ số Poisson

• Thanh chiều dài L chịu tác dụng của lực kéo đúng tâm →

Biến dạng dài ΔL

L
N z dz
L  
EA
0

E – Mô đun đàn hồi


A – Diện tích mặt cắt ngang
EA – Độ cứng kéo-nén của mặt
cắt ngang thanh

10
3.3. Biến dạng của thanh khi kéo (nén) – Hệ số Poisson

• Thanh có tiết diện không đổi chịu tác


dụng của lực dọc là hằng số :

Nz Nz L
 const L 
EA EA

• Thanh gồm n đoạn thanh có độ


cứng EA không đổi trên từng đoạn: EiAi E1A1

n
N zi Li
L  
i 1 
EA i Ln L1

11
3.3. Biến dạng của thanh chịu kéo (nén) – hệ số Poisson

Biến dạng ngang – Hệ số Poisson:


• Khi thanh chịu kéo, kích thước theo
phương dọc trục bị giãn ra, kích thước
theo phương ngang trục bị co lại và
ngược lại khi thanh chịu nén
• Biến dạng theo phương dọc trục (ez) và
theo phương ngang trục (ex, ey) tỷ lệ với
nhau, hệ số tỷ lệ phụ thuộc vào loại vật
liệu, và gọi là hệ số Poisson
e x  e y   e z

μ – Hệ số Poat-xông

Biến dạng ngang



Simeon Dennis Poisson Biến dạng dọc
(1781-1840)
12
3.3. Biến dạng của thanh chịu kéo (nén) – hệ số Poisson

Hệ số Poisson của một số loại vật liệu

Vật liệu μ Vật liệu μ

Thép 0,25 – 0,33 Đồng đen 0,32 – 0,35

Gang 0,23 – 0,27 Đá hộc 0,16 – 0,34

Nhôm 0,32 – 0,36 Bê tông 0,08 – 0,18

Đồng 0,31 – 0,34 Cao su 0,47

13
3.3. Biến dạng của thanh chịu kéo (nén) – hệ số Poisson

Ví dụ 3.1: A2 2 A1 1
F2 F1
Thanh có tiết diện thay đổi chịu lực
như hv D
B 2C 1
1. Vẽ biểu đồ lực dọc.
b a
2. Xác định giá trị ứng suất pháp cực
trị F1
3. Xác định chuyển vị của trọng tâm NCD D
mặt cắt tại D
Cho trước: F1=10kN; F2=25kN; z1
A1=5cm2; A2=8cm2; a=b=1m;
E=2×104kN/cm2. F2 F1
Giải: N BC D
C
1. Vẽ biểu đồ lực dọc
z2 a
Sử dụng phương pháp mặt cắt, xác
định lực dọc trên mỗi đoạn:
NCD  F1  10kN ; N BC  F1  F2  15kN

14
3.3. Biến dạng của thanh chịu kéo (nén) – hệ số Poisson
Biểu đồ lực dọc như hình vẽ A2 A1
F1
2. Xác định giá trị ứng suất pháp F2
cực trị D
N 10 B C
s CD  CD   2kN / cm 2
A1 5 b a
N 15
s BC  BC   1,875kN / cm 2
A2 8
10
3. Xác định chuyển vị của trọng
tâm mặt cắt tại D Nz
kN
wD  LBD  LBC  LCD 15
N BC b N CD a
 
EA2 EA1
10  100 15  100
 
2  104  5 2  104  8

0, 0625  102 cm → Dịch chuyển sang phải

15
3.3. Biến dạng của thanh chịu kéo (nén) – hệ số Poisson

Ví dụ 3.2: A1 A2
F2 F1
Thanh có tiết diện thay đổi làm từ
cùng loại vật liệu chịu lực như hình H A q C
vẽ. A B
2a a
• Vẽ biểu đồ lực dọc, ứng suất
• Xác định chuyển vị của mặt cắt C.
Cho: a=1m; A1 = 2A2 = 15cm2;
F1=25kN; F2=60 kN; q=10 kN/m;
E=104kN/cm2.
Giải:
1. Phản lực
 Z  H A  F1  F2  qa  0
 H A  45kN

16
3.3. Biến dạng của thanh chịu kéo (nén) – hệ số Poisson
2. Lực dọc và ứng suất trên mỗi 1 A1 A2 2
đoạn thanh F2 F1
Đoạn AB: HA q C
A 1 B 2
N1   H A  45kN
2a a
N 45
 s1  1   3kN / cm 2
A1 15
HA N1
Đoạn BC:  0  z  1m  A
N 2  F2  H A  qz  15  10 z
F2
N 15  10 z 4
 s2  2   2 z HA N2
A2 7.5 3 q
A B
z

17
3.3. Biến dạng của thanh chịu kéo (nén) – hệ số Poisson
3. Chuyển vị của mặt cắt C A1
A2
w c  LAC  LAB  LBC F2 F1
HA
Đoạn AB: q C
A B
N .2a 45.200
LAB  AB  4
 0.06(cm) 2a a
EA1 10 .15
15 25
Nz
Đoạn BC:  0  z2  1m  kN
1 1
N BC .dz (15  10 z).dz 45
LAB    3,33
EA2 EA2 2
0 0
sz
15z  5z 
1
2 kN / cm 2

 0
 2, 67.104 (m) 3
104.7,5
w c  0, 06  0, 027  0, 033(cm)

Điểm C dịch chuyển sang trái


0,033cm
18
3.4. Các đặc trưng cơ học của vật liệu

 Đặc trưng cơ học của vật liệu -


Là các thông số đánh giá khả năng chịu lực, chịu biến
dạng của vật liệu trong từng trường hợp chịu lực cụ thể.
 Để xác định các đặc trưng cơ học của vật liệu: tiến hành các
thí nghiệm với các loại vật liệu khác nhau
 Căn cứ vào đặc điểm biến dạng, vật liệu được phân làm hai
loại:
Vật liệu Vật liệu dẻo Phá hoại khi biến dạng lớn

Vật liệu giòn Phá hoại khi biến dạng nhỏ

19
3.4. Các đặc trưng cơ học của vật liệu
Phân loại vật liệu:
Tương đối
Dẻo dẻo Giòn

Đặc tính biến dạng: Lớn Trung bình Nhỏ


Luôn dự đoán Có thế dự phá hoại
đươc đoán được đột ngột

20
3.4. Các đặc trưng cơ học của vật liệu

Vật liệu dẻo : đồng,


nhôm, thép ....

21
3.4. Các đặc trưng cơ học của vật liệu

Vật liệu giòn: gang, đá, bê tông

22
3.4. Các đặc trưng cơ học của vật liệu

3.4.1. Thiết bị thí nghiệm – mẫu thí nghiệm:

Mẫu thí nghiệm kéo

Gia tải

Mẫu thí nghiệm nén

23
3.4. Các đặc trưng cơ học của vật liệu

3.4.1. Thiết bị thí nghiệm – mẫu thí nghiệm:

Mẫu thí nghiệm kéo Mẫu thí Mẫu thí nghiệm nén
nghiệm kéo

24
3.4. Các đặc trưng cơ học của vật liệu

3.4.2. Các bước tiến hành thí nghiệm:


 Mẫu thí nghiệm theo tiêu chuẩn (TCVN, ISO, ASTM…)

 Kiểm tra điều kiện nhiệt độ, độ ẩm phòng thí nghiệm

 Gia tải từ từ

 Ghi lại giá trị lực – biến dạng trong quá trình gia tải (máy)

 Chuyển sang sơ đồ ứng suất – biến dạng theo công thức

P L
sz  ez 
A L

25
3.4. Các đặc trưng cơ học của vật liệu

3.4.3. Thí nghiệm kéo mẫu vật liệu dẻo: đồ thị chia làm 3 giai đoạn
1. Giai đoạn tỉ lệ: ứng suất tỉ lệ bậc nhất với biến dạng dài tỉ đối (OA)
Ứng suất lớn nhất – giới hạn
tỉ lệ σtl
2. Giai đoạn chảy: ứng suất
không tăng nhưng biến dạng
Phá hủy
tăng (ABC)
Giá trị ứng suất lớn nhất –
giới hạn chảy σch
3. Giai đoạn củng cố: quan
hệ ứng suất – biến dạng là
phi tuyến (CDE)
σtl, σch, σb – các đặc trưng cơ Giá trị ứng suất lớn nhất –
học của vật liệu giới hạn bền σb
26
3.4. Các đặc trưng cơ học của vật liệu

σtl, σch, σb là các đại lượng đặc trưng cho tính bền của vật liệu
 Các đại lượng đặc trưng cho tính dẻo:

• Biến dạng dài tỷ đối

L1  L0 L1 - Chiều dài mẫu sau khi đứt


e 100%
L0 L0 - Chiều dài mẫu trước khi đứt

• Độ thắt tỷ đối
A1  A0 A1 - Diện tích chỗ thắt khi đứt
 100%
A0 A0 - Diện tích tiết diện trước khi đứt

27
3.4. Các đặc trưng cơ học của vật liệu

3.4.4. Thí nghiệm nén vật liệu dẻo:

Với vật liệu dẻo, khả năng


chịu kéo và chịu nén tương
đương nhau
3.4. Các đặc trưng cơ học của vật liệu

s ch
n
 s ch
k
 s ch

28
3.4. Các đặc trưng cơ học của vật liệu
3.4.5. Thí nghiệm kéo – nén của vật liệu giòn:
 Vật liệu giòn bị phá hoại đột
ngột, không có miền chảy
→ Không xác định được
giới hạn tỉ lệ và giới hạn
chảy, chỉ xác định được
giới hạn bền
 Vật liệu giòn chịu nén tốt
hơn chịu kéo

s bn  s bk

29
3.4. Các đặc trưng cơ học của vật liệu
3.4.6. Đặc trưng cơ học của một số loại vật liệu:

Đặc trưng ρ E G σch σb,k σb,n


Vật liệu kg/m3 kN/cm2 kN/cm2 kN/cm2 kN/cm2 kN/cm2
Thép (ASTM-A36) 7860 20000 7720 25,0 40,0 –

Nhôm 2710 7000 2600 9,5 11,0 –

Đồng 8910 12000 4400 7,0 22,0 –

Gang (4,5% C) 7200 6900 2800 – 17,0 65,5

Bê tông (mác 35) 2320 2500 – – – 3,5

Gỗ thông 500 1200 – – – 5,0

Đá vôi 2300 4000 200 – 0,7 8,5

Thuỷ tinh 2190 6500 410 – – 5,0

30
3.6. Điều kiện bền – 3 dạng bài toán cơ bản

Từ thực nghiệm => xác định được ứng suất nguy hiểm là trị số
của ứng suất mà ứng với nó vật liệu được xem là bị phá hoại.
σch đối với vật liệu dẻo
σ0
σb đối với vật liệu giòn

 Kết cấu được xem là an toàn khi ứng suất tại mọi điểm trong
vật liệu thỏa mãn điều kiện: σ < σ0.
 Tuy nhiên trong thực tế chế tạo cũng như sử dụng (vật liệu
không đồng nhất, điều kiện sử dụng....) có nhiều yếu tố chưa
được kể đến đầy đủ trong thiết kế  không sử dụng giá trị σo
đưa vào hệ số an toàn n như là một lượng dự trữ về mặt
chịu lực  ứng suất cho phép [s]

31
3.6. Điều kiện bền – 3 dạng bài toán cơ bản

 Ứng suất nguy hiểm khi xét đến hệ số an toàn → Ứng suất cho phép:
s0
s  
n
 Độ bền của vật thể hay cấu kiện công trình được đảm bảo khi ứng suất
tại mọi điểm trong vật thể không vượt quá giá trị ứng suất cho phép.
Nghĩa là khi:
s0
s z  s   Điều kiện bền
n
 n là hệ số an toàn, đặc trưng cho mức độ dự trữ về mặt chịu lực (n>1)
 n1 – hệ số kể đến sự đồng nhất của vật liệu
 n2 – hệ số kể đến điều kiện làm việc
 …
 Các hệ số đều được quy định trong tiêu chuẩn thiết kế

32
3.6. Điều kiện bền – 3 dạng bài toán cơ bản

Điều kiện bền cho các loại vật liệu được biểu diễn như sau
Với vật liệu dẻo:

max s max ; s min   s 

Với vật liệu giòn:

s max  s t

 s min  s c

Với thanh chịu kéo (nén) đúng tâm, ứng suất trong thanh
phải thỏa mãn điều kiện
Nz
sz   s 
A

33
3.6. Điều kiện bền – 3 dạng bài toán cơ bản

 Ba dạng bài toán cơ bản:


Từ biểu thức điều kiện bền, 3 dạng bài toán thường gặp trong
tính toán thanh chịu kéo (nén) đúng tâm là:
Kiểm tra điều kiện bền:
Nz
sz   s 
A
Xác định kích thước mặt cắt ngang:
Nz
A
s 
Xác định tải trọng cho phép:
N z  s  A
34
3.7. Bài toán siêu tĩnh

 Bài toán siêu tĩnh: khi các phương trình cân bằng không đủ
để xác định các phản lực liên kết hay nội lực

Số ẩn phản lực > số phương trình cân bằng có thể viết
được
→ cần thêm phương trình bổ trợ
→ thường sử dụng phương trình biểu diễn điều kiện biến
dạng
35
3.7. Bài toán siêu tĩnh
Ví dụ 3.3: 2A
A
Thanh có tiết diện thay đổi chịu lực
P
tác dụng như hình vẽ. Vẽ biểu đồ H B HD
lực dọc cho thanh. B C D

Giải: a 3a

1. Giả thiết chiều của các phản lực


liên kết tại B và D như hình vẽ.
Phương trình cân bằng:
HB  HD  P (1)
→ Bài toán siêu tĩnh
2. Phương trình biến dạng:
LBD  LBC  LCD  0
N BC a N CD 3a
  0 (2)
EA 2 EA

36
3.7. Bài toán siêu tĩnh

Sử dụng phương pháp mặt cắt: 2 A 2A 1

 NCD  H D ; N BC  H D  P P
HB HD
(2) 
 H D  P  a  3H D a  0 B 2 C 1 D
EA 2 EA a 3a
 2  H D  P   3H D  0
2P NCD HD
 HD 
5
 2P
N
 CD  P
5
 N BC HD
 N   3P
 BC 5 2P
Nz 5
Biểu đồ lực dọc như hình vẽ
3P
5
37
3.7. Bài tập
Ví dụ 3.4:
B C
Cho hệ thanh chịu lực như hình vẽ. Xác
định lực dọc trong mỗi thanh của hệ, 1 2
chuyển vị của điểm đặt lực D. Độ cứng EA EA h
 
của thanh EA.
Giải: D
1. Xác định lực dọc
P
Tách nút D, viết phương trình cân bằng
N1 y N2
 X  0   N1 sin   N 2 sin   0  
 N1  N 2 (1)
 Y  0  N1 cos   N 2 cos   P  0 D x
(1)
 2 N1 cos   P P
P
 N1  N 2 
2 cos 
38
3.7. Bài tập
2. Chuyển vị điểm D
Do hệ đối xứng, điểm D chuyển vị
thẳng xuống dưới đến vị trí điểm D’ B C
như hình vẽ

h
L1  
D 
cos 
P h D

L1  1 1  2 cos  cos  
NL Ph
 D
EA EA 2 EA cos 2 
L1
D'
Ph
 D 
2 EA cos3 

39
3.7. Bài tập
Ví dụ 3.7:
H K
Cho hệ thanh chịu lực như hình vẽ, BCD là
thanh tuyệt đối cứng, CH và DK làm từ L/2
L
cùng một loại vật liệu. P
1. Xác định giá trị tải trọng cho phép [P ]
theo điều kiện bền của thanh CH và DK.
B C D
2. Biết P=50kN, Xác định chuyển vị của
điểm đặt lực.
L L

Biết: [σ]=16kN/cm2; L=2m; A=5cm2;


E=2×104kN/cm2. NCH N DK
P
Giải:
1. Xác định tải trọng cho phép
Cắt, xét cân bằng phần dưới: B C D
3L
 A
M  0  N CH L  N DK 2 L  P
2
0

 2 N CH  4 N DK  3P (1)

40
3.7. Bài tập
Bài toán siêu tĩnh  phương trình
biến dạng H K
LCH L 1 L/2
   2LCH  LDK L
LDK 2 L 2 P
NCH L N DK L
2 
EA EA B D
C
 2 NCH  N DK (2)
L L
 P
s
 CH  0,3
 NCH  0,3P A
(1);(2)    NCH N DK
 N DK  0, 6 P s  0, 6 P
 DK P
A
Điều kiện bền: B C D
s max  0, 6
P
 s   P 
s  A  16  5 LCH
A 0, 6 0, 6 LDK
 P  133,33kN

Vậy,  P   133,33kN
41
3.7. Bài tập
2. Chuyển vị thẳng đứng của điểm
H K
đặt lực
L/2
L
P
3 3 N DK L 3  0, 6 PL
 F  LDK  
4 4 EA 4 EA
3  0, 6  50  200 D
 F  B C
4  2  104  5 L L
  F  0, 045cm
NCH N DK
P
B C F D
F LDK

42
3.8. Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm

3.8.1. Khái niệm về ổn định

 Ổn định tâm lý
 Phong độ ổn định
 Ổn định kinh tế, chính trị, xã hội,…
Ổn định là khả năng bảo toàn trạng
thái cân bằng ban đầu của kết cấu

43
3.8. Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm

3.8.1. Khái niệm về ổn định

44
3.8. Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm
3.8.1. Khái niệm về ổn định  Ổn định vị trí của vật thể hình cầu

nhiễu

Cân bằng ổn định


Cân bằng phiếm định Cân bằng không ổn định
(cân bằng bền)
→ Có khả năng tự bảo toàn được dạng → Cân bằng tại vị trí mới → Không có khả năng tự bảo toàn
cân bằng ban đầu được dạng cân bằng ban đầu

45
3.8. Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm
3.8.2. Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm

F R  Xét thanh thẳng và mảnh chịu nén đúng


tâm bởi lực F → ở trạng thái lý tưởng, cột
Lực nén đúng tâm F tăng dần

1 luôn thẳng và chỉ chịu nén đúng tâm.


 Nhiễu: gió, va chạm; khuyết tật vật liệu;
độ lệch tâm ban đầu của lực; độ cong
ban đầu của trục do sai số khi thi công…
→ thường được mô hình hóa dưới dạng
tải trọng ngang R.
 (1) F nhỏ: khi không còn nhiễu, cột quay
R trở lại vị trí cân bằng ban đầu → Trạng
3 thái cân bằng ổn định.
 (3) Khi tăng F đủ lớn: khi không còn
nhiễu, cột không quay trở về vị trí ban
đầu → Trạng thái cân bằng không ổn
định.

46
3.8. Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm
3.8.2. Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm
Lực nén đúng tâm F tăng dần

1 2 3
F
R

Trạng thái cân bằng Trạng thái cân bằng


Trạng thái tới hạn, F = Fth
ổn định không ổn định
 (2) Trạng thái trung gian: tồn tại một trạng thái chuyển tiếp giữa hai trạng thái (1) ổn định
và (3) không ổn định → Trạng thái tới hạn.
 Tải trọng ứng với trạng thái tới hạn → Tải trọng tới hạn Fth.
 Khi F > Fth → thanh mất ổn định (bị cong). Khi bị mất ổn định, trong thanh tồn tại cả lực
dọc Nz và mô-men uốn dọc M (là nguyên nhân làm cho biến dạng của thanh tăng
nhanh).
47
3.8. Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm
3.8.2. Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm
Lực nén đúng tâm F tăng dần

1 2 3
F
R

Trạng thái cân bằng Trạng thái cân bằng


Trạng thái tới hạn, F = Fth
ổn định không ổn định

hay F   Fth 
Fth
→ Điều kiện ổn định: F
k
Trong đó, k là hệ số an toàn về ổn định (được tra trong các tiêu chuẩn thiết kế), k > 1.
→ Xác định Fth ?
48
3.8. Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm
3.8.2. Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm
 Xét thanh thẳng có hai đầu là liên kết khớp chịu
nén đúng tâm.
 Giả thiết: Thanh mất ổn định (cong) khi vật liệu
vẫn đang làm việc trong giai đoạn đàn hồi (σz ≤
σtl).
 Công thức Euler.

 2 EI min
Fth 
L2

E – mô đun đàn hồi của vật liệu


x Imin – mô men quán tính cực tiểu
y Leonhard Euler
L – chiều dài thanh (1707-1783)

49
3.8. Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm
 Công thức Euler mở rộng:

 2 EI min
Fth  I min  min I x , I y 
 L
2

 – hệ số phụ thuộc vào liên kết

 Ứng suất tới hạn


Độ mảnh:
 E 2 khớp - khớp ngàm – tự do
s th  2 L
max max  ngàm – ngàm trượt ngàm – khớp
rmin
=1 =2
 Giới hạn áp dụng:
 2E  = 0,5  = 0,7
max  0 – độ mảnh giới hạn 0  s
tl

50
3.8. Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm

Mô men quán tính đối với 2 trục x,y Bán kính quán tính đối với 2 trục x,y

Ix h
bh3
hb 3 rx  
h Ix  ; Ix  ; A 12 rmin 
I min
12 12 A
Iy b
b ry  
A 12

 D4 D
Ix  Iy   0 ,05D 4
rmin  rx  ry 
D 64 4

 D4 d4
Ix  Iy  
64 64 D
rmin  rx  ry  12
  d 4  4
 0 ,05D 1    
4

d  D 
D
51
3.8. Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm
3.8.3. Điều kiện ổn định
 Điều kiện ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm:

Nz s
sz   s th   th
A k
 Điều kiện ổn định theo phương pháp thực hành:
Nz
  s 
φ – hệ số giảm ứng suất cho phép được tra
sz  bảng theo độ mảnh và vật liệu.
A
 Ba bài toán cơ bản về ổn định:
Nz
 Kiểm tra ổn định:   s 
A Nz
 Xác định kích thước mặt cắt ngang: A 
 s 
L L
φ phụ thuộc max   → phụ thuộc A → phương pháp thử dần
rmin I min / A

 Xác định tải trọng tới hạn cho phép: N z  A s    Pth 

52
3.8. Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm
BẢNG TRA HỆ SỐ GIẢM ỨNG SUẤT CHO PHÉP
Độ Hệ số φ Độ Hệ số φ
mảnh mảnh Thép CT Thép CT
Thép CT Thép CT
λ Gang Gỗ λ Gang Gỗ
2, 3, 4 5 2, 3, 4 5

0 1.00 1.00 1.00 1.00 110 0.52 0.43 0.25


10 0.99 0.98 0.97 0.99 120 0.45 0.36 0.22
20 0.96 0.95 0.91 0.97 130 0.40 0.33 0.18
30 0.94 0.92 0.81 0.93 140 0.36 0.29 0.16
40 0.92 0.89 0.69 0.87 150 0.32 0.26 0.14
50 0.89 0.86 0.57 0.80 160 0.29 0.24 0.12
60 0.86 0.82 0.44 0,71 170 0.26 0.21 0.11
70 0.81 0.76 0.34 0.60 180 0.23 0.19 0.10
80 0.75 0.70 0.25 0.48 190 0.21 0.17 0.09
90 0.69 0.62 0.20 0.38 200 0.19 0.16 0.08
100 0.60 0.51 0.19 0.31
53
3.8. Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm
Ví dụ 3.8: F
Thanh có mặt cắt ngang hình chữ nhật chịu lực nén đúng
tâm như hình vẽ. Điều kiện liên kết trong hai mặt phẳng b
quán tính chính trung tâm là như nhau. 1 1 h x
1. Tính độ mảnh lớn nhất của thanh. H
y
2. Kiểm tra điều kiện ổn định của thanh. 11
Biết: F=150kN; b=6cm; h=10cm; H=3m; thanh được làm
bằng vật liệu có σtl=24kN/cm2; E=2×104kN/cm2; hệ số an toàn
về ổn định k=3.

GIẢI:
1. Độ mảnh lớn nhất của thanh:
  0,7  b 6
rmin  12

12
 1,73cm Vậy max  121, 24
rx 
h
; ry 
b 
max   H 0,7  300
12 12   121, 24
 rmin 6 / 12
54
3.8. Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm

2. Kiểm tra điều kiện ổn định của thanh: F


 Kiểm tra giới hạn áp dụng của công thức Euler:
b
 2E  2  2  104
0    90,69 1 1 h x
s tl 24
H
max  121, 24  0 → Áp dụng được công thức Euler y
11
 Ứng suất tớihạnE cho
2 2  10của
phép thanh:
 
2 4
s th  2   13, 43 kN / cm 2
max 121, 242
s th
 s th   
13, 43

 4, 48 kN / cm 2  Nz s
 s th   th
k 3
sz 
A k
 
 Điều kiện ổn Nz F
định: 500
sz     3,125 kN / cm 2
A A 6  10

Ta thấy s z  3,125kN / cm 2  s th  → Thanh thỏa mãn điều kiện ổn định

55
3.8. Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm
Ví dụ 3.9:

56
3.8. Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm

1. Tính lực dọc trong thanh CD

2. Xác định tải trọng cho phép [q]

0.31  0, 25
  0.31  .1, 2  0,3
10

57
3.8. Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm

58
SỨC BỀN VẬT LIỆU 1

Thank you for your attention


Trần Minh Tú
Bộ môn Sức bền Vật liệu – Khoa Xây dựng DD&CN
Trường Đại học Xây dựng
E-mail: tutm@nuce.edu.vn
0912 101173

59

You might also like