You are on page 1of 36

Biên soạn: KS.

Hà Tuấn Sơn
Số điện thoại: 0972.083.886
GÓC ĐỒ ÁN & ÔN THI XD
385 TRẦN ĐẠI NGHĨA

PHẦN I: CÁC DẠNG BÀI TẬP VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC

I. Thống nhất lại cách vẽ biểu đồ nội lực và 1 số kiến thức cơ bản trong
môn SBVL I
1. Nhận dạng liên kết và xác định các phản lực tại liên kết gối tựa

Gối di động: có 1 phản lực dọc theo phương của gối tựa
V V V

H H Gối cố định: có 2 phản lực theo 2 phương X và Y


H
V V V

M Ngàm cố định: có 3 phản lực bao gồm 2 phản lực theo 2

H phương X, Y và 1 phản lực mômen

V
M Ngàm trượt: có 2 phản lực gồm 1 phản lực dọc theo

M phương của ngàm và 1 phản lực mômen


=
V

2. Quy ước thể hiện dấu (+) và (-) trong biểu đồ nội lực M, N, Q
 Đối với thanh có phương ngang
- Thớ dưới thanh: Momen dương
Thớ trên thanh: Momen âm
+

Trang 1
Biên soạn: KS. Hà Tuấn Sơn
Số điện thoại: 0972.083.886
GÓC ĐỒ ÁN & ÔN THI XD
385 TRẦN ĐẠI NGHĨA

 Đối với các thanh có phương còn lại


Chọn người quan sát nằm trong khung
- Trong khung: Momen dương
+ Ngoài khung: Momen âm
- + + -
 Đối với các biểu đồ lực cắt Q và N thể hiện dấu ngược lại với biểu đồ Momen
3. Quy ước thể hiện phương và chiều của nội lực
Ví dụ: Cho 1 dầm đơn giản AB, sử dụng 1 mặt cắt tại tiết diện k bất kì nằm trong nhịp

A B
+ Xét phần bên trái mặt cắt + Xét phần bên phải mặt cắt
M M

N N
Q Q
A B
Quy ước:
 Momen quay theo chiều làm căng thớ dương của thanh
 Lực cắt phương vuông góc với thanh và quay quanh phân tố thanh theo chiều kim
đồng hồ
 Lực dọc phương dọc trục thanh và chiều hướng ra khỏi mặt cắt
4. Cách vẽ biểu đồ nội lực chung cho tất cả các dạng
 Biểu đồ momen M
B1: Nhận dạng kết cấu của hệ, thông thường có các dạng như sau
 Hệ khung, dầm tĩnh định đơn giản
 Hệ dàn dầm
 Hệ 3 khớp
 Hệ ghép tĩnh định (hệ ghép chính – phụ)
B2: Tìm các phản lực liên kết tại gối tựa và giữa các hệ với nhau bằng các phương trình
cân bằng tĩnh học. Đối với mỗi dạng sẽ có cách tìm phản lực khác nhau
B3: Chia hệ thành các đoạn nhỏ sao cho trên giữa mỗi đoạn không có Lực tập trung,
Momen tập trung, Liên Kết hay Nút Khung (trong trường hợp sau khi chia xong
trên các đoạn có Lực Phân Bố Đều thì phải tiếp tục chia nhỏ để lực phân bố đều nằm trọn
trong 1 đoạn thanh)
B4: Xác định momen trên đầu mút mỗi đoạn bằng phương pháp Mặt Cắt hoặc phương
pháp Treo Biểu Đồ
B5: Trên các đoạn không có lực phân bố đều ta nối trực tiếp 2 tung độ momen vừa tìm

Trang 2
Biên soạn: KS. Hà Tuấn Sơn
Số điện thoại: 0972.083.886
GÓC ĐỒ ÁN & ÔN THI XD
385 TRẦN ĐẠI NGHĨA

được ở bước 4 lại với nhau thành 1 đường thẳng. Nếu trên đoạn có lực phân bố đều ta xác
định thêm momen điểm thứ 3 ở giữa đoạn bằng tung độ treo rồi mới nối 3 tung độ với nhau
bằng đường cong.
CHÚ Ý: Tại đầu mút mỗi đoạn thông thường sẽ chỉ có 1 tung độ momen, tuy nhiên nếu tại
đầu mút mỗi đoạn có Momen tập trung hoặc Nút Khung thì sẽ có bước nhảy Momen và cần
phải xác định thêm tung độ momen bằng cách Cân Bằng Nút

 Biểu đồ lực cắt Q


Vẽ biểu đồ lực cắt Q dựa vào biểu đồ momen M
 TH1: Nếu momen trên đoạn có dạng đường thẳng bậc nhất thì biểu đồ lực cắt
là hằng số và xác định bằng công thức
( M p  M t )  cos 
Q  const
l
 TH2: Nếu momen trên đoạn có dạng đường cong bậc hai thì biểu đồ lực cắt là
đường thẳng bậc nhất với giá trị 2 đầu mút lần lượt là Qtrái và Qphải được xác
định bằng công thức
( M p  M t )  cos  q  l
Qtrai  
l 2
( M p  M t )  cos  ql
Qphai  
l 2
q
CHÚ Ý: Trong công thức giá trị Mp và Mt có xét dấu và q
mang dấu dương khi hướng về người quan sát

Trang 3
Biên soạn: KS. Hà Tuấn Sơn
Số điện thoại: 0972.083.886
GÓC ĐỒ ÁN & ÔN THI XD
385 TRẦN ĐẠI NGHĨA

II. DẠNG 1: HỆ KHUNG, DẦM TĨNH ĐỊNH ĐƠN GIẢN


1. Nhận dạng hệ kết cấu
Hệ khung, dầm tĩnh định đơn giản thông thường được cấu tạo gồm 1 miếng cứng nối
với trái đất bằng 1 gối cố định và 1 gối di động (dạng 1A) hoặc bằng 1 liên kết ngàm
(dạng 1B).
2. Cách tìm phản lực cho hệ kết cấu
Dạng 1A:
Thông thường sẽ xét cân bằng momen tại gối cố định để
tìm phản lực tại gối di động sau đó dùng phương trình
cân
HA
bằng lực theo 2 phương X, Y để tìm ra các phản lực
A B
còn lại.
VA VB

Dạng 1B:
MC Đối với dạng 1B có thể vẽ trực tiếp biểu đồ nội lực từ
phía
HC đầu tự do về phía liên kết ngàm mà không cần tìm
VC phản
lực (nếu muốn tìm phản lực tại ngàm thì sử dụng 3
phương trình cân bằng tĩnh học)

3. Các ví dụ minh họa


Ví dụ 1 (đề thi năm 2018) Cho hệ kết cấu như hình vẽ. Yêu cầu:
1. Xác định các phản lực liên kết
2. Vẽ biểu đồ nội lực mô-men uốn, lực cắt và lực dọc của hệ kết cấu
M

B C

q
6m

P
A P
D E
4m 4m

Trang 4
Biên soạn: KS. Hà Tuấn Sơn
Số điện thoại: 0972.083.886
GÓC ĐỒ ÁN & ÔN THI XD
385 TRẦN ĐẠI NGHĨA

Số liệu đề bài: P = 40 kN; q = 16 kN/m; M = 10 kN.m


Bài giải:
1. Phản lực tại các gối tựa có phương và chiều như hình vẽ sau đây
M

B C

P
A P
HA D E

VA VD

M A  0  VD  4  (q  6  3)  M  P  8
 VD  149.5kN
 Y  0  V  P  V  109.5kN
A D

 X  0  H  (q  6)  P  136kN
A

2. Vẽ biểu đồ nội lực


Trên đoạn AB: MA = 0 (tại A là khớp)

MB Tại B: Sử dụng mặt cắt tại B, xét phần bên trái mặt cắt
M B  (q  6)  3  H A  6  528kN .m
ql 2 16  62
   72
8 8

HA

VA

Trên đoạn DE: ME = 0 (tại E là đầu tự do)

P Tại D: Sử dụng mặt cắt tại D, xét phần bên phải mặt cắt

E M D   P  4  160kN .m
MD

Trên đoạn CD: MD = -160 (Sử dụng cân bằng nút tại D)

Trang 5
Biên soạn: KS. Hà Tuấn Sơn
Số điện thoại: 0972.083.886
GÓC ĐỒ ÁN & ÔN THI XD
385 TRẦN ĐẠI NGHĨA

MC MD

160

P
P
D E
Tại C: Sử dụng mặt cắt tại C, xét phần bên phải mặt
VD
cắt
M M C   P  4  P  6  80kN .m
MC

80

Trên đoạn BC: MB = 528 (Sử dụng cân bằng nút tại B)

M C  80  M  90kN .m

Từ các giá trị trên, nối các điểm đầu mút vào ta được biểu đồ mô-men như hình vẽ :

528 80
90
528

72

160
160
(M)

Trang 6
Biên soạn: KS. Hà Tuấn Sơn
Số điện thoại: 0972.083.886
GÓC ĐỒ ÁN & ÔN THI XD
385 TRẦN ĐẠI NGHĨA

ql M p  Mt
Qt  
Từ biểu đồ mô-men sử dụng công thức l 2 ta được biểu đồ lực cắt như
M p  M t ql
Qp  
l 2
hình vẽ:

40 40

- 109.5

+ -

+ 40
136 (Q)

Để vẽ được biểu đồ lực dọc, ta sử dụng phương pháp mặt cắt cho từng thanh

Sử dụng mặt cắt trên thanh AB, xét phần bên trái mặt cắt
NAB
Y  0  N AB  VA  109.5kN

A
HA

VA

Sử dụng mặt cắt trên thanh BC, xét phần bên phải mặt cắt

X 0 N  P  40kN
M
NBC BC
C

P
P
D E

Trang 7
VD
Biên soạn: KS. Hà Tuấn Sơn
Số điện thoại: 0972.083.886
GÓC ĐỒ ÁN & ÔN THI XD
385 TRẦN ĐẠI NGHĨA

NCD

P
P
D E
Sử dụng mặt cắt trên thanh CD, xét phần bên phải mặt cắt
VD

Y  0  N CD  P  VD  109.5kN

Sử dụng mặt cắt trên thanh DE, xét phần bên phải mặt cắt

P X 0 N DE 0
NDE
E
Từ các giá trị trên ta có biểu đồ lực dọc như hình vẽ:
+ 40

+
-

109.5 (N) 109.5

Trang 8
Biên soạn: KS. Hà Tuấn Sơn
Số điện thoại: 0972.083.886
GÓC ĐỒ ÁN & ÔN THI XD
385 TRẦN ĐẠI NGHĨA

Ví dụ 2: Cho hệ kết cấu như hình vẽ. Yêu cầu:

1. Vẽ biểu đồ nội lực trong hệ


2. Xác định giá trị lớn nhất của mômen âm và mômen dương
0.7m
6kN/m
24kN
6kN/m

A B C D E F
2m 2m 4m 3m 4m

Bài giải:
1. Do cơ hệ không có lực dọc tác dụng theo phương trục thanh nên sẽ chỉ có biểu đồ
nội lực mômen M và lực cắt Q.
Để đơn giản cho tính toán ta rời lực tập trung P = 24kN về điểm B dưới dạng 1 lực
tập trung có giá trị P = 24kN và 1 mômen tập trung có giá trị M = P×0.7 = 16.8kN

6kN/m
24kN 6kN/m
16.8kN.m
HA A B C D E F

VA VE

Trang 9
Biên soạn: KS. Hà Tuấn Sơn
Số điện thoại: 0972.083.886
GÓC ĐỒ ÁN & ÔN THI XD
385 TRẦN ĐẠI NGHĨA

X 0 H A 0
1 8
M  0  VE  11  24  2  16.8  (6  4  6)  (  4  6)  (11  )
A
2 3
 VE  33.891kN
1
Y  0  V A  24  6  4   4  6  VE  26.109
2

Trên đoạn AB: MA = 0 (tại A là khớp)

Tại B: Sử dụng mặt cắt tại B, xét phần bên trái mặt cắt
MB
HA A
M Bt  VA  2  52.218kN .m
VA

Trên đoạn BC : M Bp  M Bt  16.8  69.018kN .m

P Tại C: Sử dụng mặt cắt tại C, xét phần bên trái mặt cắt
M

MC M C  VA  4  16.8  24  2  73.236kN .m
HA A B

VA

Trên đoạn CD :
P
M
Tại D: Sử dụng mặt cắt tại D, xét phần bên
trái mặt cắt
MD
HA A B C
M D  VA  8  24  6  16.8  6  4  2  33.672kN .m
VA
1 1
  ql 2   6  42  12
8 8

Trên đoạn DE :

Tại E: Sử dụng mặt cắt tại E, xét phần bên phải mặt
MC cắt
E F
1 2
VE M E  (  6  4)  (  4)  32kN .m
2 3

Trên đoạn EF: MF = 0 (tại F là đầu tự do)


1 2
 ql  6
16

Trang 10
Biên soạn: KS. Hà Tuấn Sơn
Số điện thoại: 0972.083.886
GÓC ĐỒ ÁN & ÔN THI XD
385 TRẦN ĐẠI NGHĨA

Từ các giá trị trên, nối các điểm đầu mút vào ta được biểu đồ mô-men như hình vẽ :

32
6

A B C D E F

33.672
52.218
12
69.018 73.236
(M)

qlM p  Mt
Qt  
Từ biểu đồ mô-men sử dụng công thức l 2 ta được biểu đồ lực cắt như
M p  M t ql
Qp  
l 2
hình vẽ:

3
26.109 + 2.109 12
A B C D - E F

21.891

(Q)

2. Dựa vào biểu đồ mômen ta xác định được vị trí có mômen âm lớn nhất là tại điểm
E (ME = -32kN.m) và vị trí có mômen dương lớn nhất là tại điểm nằm trên đoạn
CD mà tại đó có giá trị lực cắt = 0. Dựa vào biểu đồ lực cắt Q và quan hệ tam giác
đồng dạng ta xác định được điểm đó cách điểm C 1 đoạn 0.3515m
Vậy giá trị mômen dương lớn nhất trên biểu đồ mômen là:
1
M max  M C  SQ  73.236   0.3515  2.109  73.607kN .m
2

Trang 11
Biên soạn: KS. Hà Tuấn Sơn
Số điện thoại: 0972.083.886
GÓC ĐỒ ÁN & ÔN THI XD
385 TRẦN ĐẠI NGHĨA

Ví dụ 3: Cho hệ kết cấu như hình vẽ. Yêu cầu:

1. Xác định giá trị các phản lực liên kết


2. Vẽ các biểu đồ nội lực cho hệ kết cấu

M
P
A
HA
B C
M  20kN .m
q  15kN / m
VA

3m
P  30kN
P
D

3m
q

E F
6m

G
VG 6m 6m

1. Phản lực tại các liên kết được xác định như sau

M A  0  VG  6 2  M  P  12  (q  6)  9  P  3
 VG  129.64kN
2
X 0 H 2
 VG 
 P  H A  121.67kN
A

2
 Y  0  VA  P  q  6  VG  2  28.33kN
2. Vẽ biểu đồ nội lực
Trên đoạn AB: MA = 0 (tại A là khớp)
A Tại B, sử dụng mặt cắt tại B xét phần bên trái mặt
MB cắt
H A
VA M B  VA  6  169.98kN

Trên đoạn BC: MC = 0 (tại C là đầu tự do)


P Tại B, sử dụng mặt cắt tại B xét phần bên phải mặt cắt
MB C M B   P  6  180kN

Trang 12
Biên soạn: KS. Hà Tuấn Sơn
Số điện thoại: 0972.083.886
GÓC ĐỒ ÁN & ÔN THI XD
385 TRẦN ĐẠI NGHĨA

Trên đoạn BD:


M Sử dụng cân bằng nút tại B ta có
169.98 -180
M B  180  169.98  M
 M B  369.98kN .m

MB
MD

Tại D, sử dụng mặt cắt tại D xét phần bên


q
phải mặt cắt
E F
3 2
M D  (q  6)  3  VG   5.01kN .m
2

G
VG

Trên đoạn EF: MF = 0 (tại F là đầu tự do)


q M E  (q  6)  3  270kN .m
ME ql 2
  67.5
F 8

Từ các giá trị trên ta vẽ được biểu đồ momen cho hệ kết cấu như sau
180

A 369.98 B C
169.98

D
5.01

67.5

270

270
E F

(M)

Trang 13
Biên soạn: KS. Hà Tuấn Sơn
Số điện thoại: 0972.083.886
GÓC ĐỒ ÁN & ÔN THI XD
385 TRẦN ĐẠI NGHĨA

Từ biểu đồ momen ta có được biểu đồ lực cắt như sau


28.37
30

+
C
A B

-
D
90
121.66
-
-

E F
91.67

(Q)

Từ biểu đồ lực cắt và tách, xét lần lượt từng thanh ta có biểu đồ lực dọc như sau

121.67
+

C
A 1.67 B
-

E F

(N)
-

129.64
G

Trang 14
Biên soạn: KS. Hà Tuấn Sơn
Số điện thoại: 0972.083.886
GÓC ĐỒ ÁN & ÔN THI XD
385 TRẦN ĐẠI NGHĨA

Ví dụ 4: Cho hệ kết cấu như hình vẽ. Yêu cầu:

1. Xác định giá trị các phản lực liên kết


2. Vẽ các biểu đồ nội lực cho hệ kết cấu

M q  10kN / m
P P  10kN
D E M  20kN .m

5m
q
C
F

P
5m
B

A G
HG

VA VG
4m

1. Phản lực tại các liên kết được xác định như sau
M G  0  VA  4  P 10  q  4  2  M  P  2.5
 VA  46.25kN
 X  0  H  2  P  20kN \
G

 Y  0  V  q  4  V  6.25kN
G A

2. Từ các giá trị phản lực tìm được ta vẽ được biểu đồ nội lực cho hệ như sau

Trang 15
Biên soạn: KS. Hà Tuấn Sơn
Số điện thoại: 0972.083.886
GÓC ĐỒ ÁN & ÔN THI XD
385 TRẦN ĐẠI NGHĨA

20 10
D E D E

-
46.25

+
25 6.25
C F 50 C F

45
150
B

-
20 +

A G (Q) G
(M) 10 A 30

D E

10
+

6.25
C F
+
-

A (N)
46.25 G

Trang 16
Biên soạn: KS. Hà Tuấn Sơn
Số điện thoại: 0972.083.886
GÓC ĐỒ ÁN & ÔN THI XD
385 TRẦN ĐẠI NGHĨA

III. DẠNG 2: HỆ DÀN DẦM


1. Nhận dạng hệ kết cấu
Hệ dàn dầm là hệ gồm các thanh liên kết với nhau bằng các khớp và có tải trọng đặt
tại các khớp. Khi đó nội lực duy nhất trong các thanh là lực dọc N
2. Cách tìm phản lực cho hệ kết cấu
Đối với hệ dàn dầm ta hóa rắn toàn bộ hệ sau đó tìm phản lực bằng các phương trình
cân bằng tĩnh học giống như Dạng 1
3. Cách tìm nội lực cho hệ kết cấu
 Phương pháp 1: Tách mắt
Đây là phương pháp tìm nội lực các thanh bằng cách tách các mắt có chứa
thanh cần tìm lực dọc. Chú ý chỉ tìm được lực dọc của thanh khi mắt đó có tối đa 2
thanh chưa biết lực dọc. Khi tách mắt ta sử dụng phương trình cân bằng các lực dọc
tại mắt lên 2 phương X và Y sẽ được lực dọc thanh cần tìm
P

N3  X  0  N  N  sin   0
1 3

N2
 Y  0  N  N  cos   0
2 3

N1
 Phương pháp 2: Sử dụng mặt cắt
Đây là phương pháp tìm nội lực bằng cách sử dụng mặt cắt đi qua các thanh
cần tìm lực dọc. Thông thường sử dụng mặt cắt đi qua tối đa 3 thanh trong đó có chứa
thanh cần tìm.
Ví dụ: Có 1 hệ giàn cần xác định lực dọc 2 thanh N2 và N3 ta sử dụng mặt cắt
1-1 qua 3 thanh N1, N2 và N3 xét phần bên phải ta được hình vẽ sau:
P P

N3

N2

A N1 B

VB

 Trường hợp 1: mặt cắt đi qua 3 thanh trong đó 2 thanh không cần tìm nội lực
cắt nhau ở vô cùng. Trong trường hợp này để tìm lực dọc ta chiếu cả hệ lên
phương vuông góc với phương 2 thanh còn lại (ví dụ muốn tìm thanh N2 chiếu
cả hệ lên phương Y vuông góc 2 thanh N3 và N1)

Trang 17
Biên soạn: KS. Hà Tuấn Sơn
Số điện thoại: 0972.083.886
GÓC ĐỒ ÁN & ÔN THI XD
385 TRẦN ĐẠI NGHĨA

 Trường hợp 2: mặt cắt đi qua 3 thanh trong đó 2 thanh không cần tìm nội lực
cắt nhau. Trong trường hợp này để tìm lực dọc ta xét cân bằng momen cả hệ tại
giao điểm 2 thanh không cần tìm lực dọc (ví dụ muốn tìm thanh N3 ta xét cân
bằng momen cả hệ tại điểm A)
4. Các ví dụ minh họa
Ví dụ 1 (đề thi năm 2019). Cho hệ kết cấu như hình vẽ. Yêu cầu:
1. Xác định các phản lực liên kết
2. Xác định lực dọc N1, N2, N3, N4
P P P P P
1 2 3 N3 4 5

N4

2m
9 N2 10
N1

2m
A 8 7 6 B
4m 4m 4m 4m

Số liệu đề bài: P = 45kN


Bài giải:
1. Phản lực tại các gối tựa có phương và chiều như hình vẽ dưới đây:
P P P P P
1 2 3 N3 4 5

N4

9 N2 10
N1

HA A 8 7 6 B

VA VB

X 0 H 0 A

 M  0  V 16  P  4  P  8  P 12  P 16


A B

 VB  2.5 P
Y  0  V A  5 P  VB  2.5P

2. Xác định giá trị các lực dọc


Tách mắt 5 P Y  0  N 4   P  45kN

5
N45
N4
Sử dụng mặt cắt 1-1 qua 3 thanh 34, 47, 67. Xét phần bên phải mặt cắt ta có:

Trang 18
Biên soạn: KS. Hà Tuấn Sơn
Số điện thoại: 0972.083.886
GÓC ĐỒ ÁN & ÔN THI XD
385 TRẦN ĐẠI NGHĨA

P P
M 7  0  N3  4  P  4  P  8  VB  8
4 5
N3  N3  90kN
N4

N47 10

7 N67 6 B

VB

Sử dụng mặt cắt 2-2 qua 3 thanh 23, 27, 78. Xét phần bên trái mặt cắt ta có:
P P
2
1 2 N23 Y  0  N 2 
2
  P  P  VA

45
 N2  kN
2
9 N2
N1

HA A 8 N78

VA

Tách mắt 2

P Tách mắt 1 dễ thấy N12 = 0

N12 2 N23 = N34 N23 = N34 = N3 (do hệ đối xứng chịu tải đối xứng)

N29
N2
2 4
N1 X 0 N 2   N 23  N 29 
2 42  22
2 2
Y  0  N 29   N1  N 2  P0
2 4
2 2 2
 N1  33.75kN

Trang 19
Biên soạn: KS. Hà Tuấn Sơn
Số điện thoại: 0972.083.886
GÓC ĐỒ ÁN & ÔN THI XD
385 TRẦN ĐẠI NGHĨA

Ví dụ 2: Cho hệ kết cấu như hình vẽ. Yêu cầu:


1. Xác định các phản lực liên kết
2. Xác định lực dọc N1, N2, N3
Số liệu: P = 120kN
2 3 4

N3

4m
N2

N1
A 6 5 B
P 2P P

4m 4m 4m 4m

1. Phản lực tại các gối tựa có phương và chiều như hình vẽ sau đây
2 3 4

N3

4m
N2

N1
HA A 6 5 B
P 2P P
VA VB
4m 4m 4m 4m

M A  0  VB  16  P  4  2 P  8  P  12
 VB  240kN
X 0 H 0 A

 Y  0  V  V A B  P  2 P  P  240kN
2. Xác định lực dọc các thanh
Tách mắt 3 ta có
N32 N34
Y  0  N 3 0
N3
Sử dụng mặt cắt 1-1 qua 3 thanh 23, 14 và 16 xét phần trái mặt cắt ta được hình vẽ sau
2 N
Nhận thấy N23 // N16, chiếu cả hệ lên phương Y ta có
23

4
N2   VA  N 2  240 5kN
N 42  82
2

N16
HA A

VA

Trang 20
Biên soạn: KS. Hà Tuấn Sơn
Số điện thoại: 0972.083.886
GÓC ĐỒ ÁN & ÔN THI XD
385 TRẦN ĐẠI NGHĨA

Sử dụng mặt cắt 2-2 qua 4 thanh 34, 14, 64 và 65 xét phần trái mặt cắt ta được hình vẽ
sau
2 3 N 344
Nhận thấy N24, N14 và N46 đồng quy tại 4
N2
=>Xét cân bằng momen cho cả hệ tại 4
N64 M 4  0  N1  4   P  4  VA  8
 N1  360kN

N1
HA A 6
P
VA

Trang 21
Biên soạn: KS. Hà Tuấn Sơn
Số điện thoại: 0972.083.886
GÓC ĐỒ ÁN & ÔN THI XD
385 TRẦN ĐẠI NGHĨA

IV. DẠNG 3: HỆ 3 KHỚP


1. Nhận dạng hệ kết cấu
Hệ 3 khớp là hệ được cấu tạo từ 2 miếng cứng nối với nhau bằng 1 khớp và nối với
trái đất bằng 2 gối tựa cố định khác
2. Cách tìm phản lực cho hệ kết cấu
Do tại mỗi gối tựa cố định có 2 thành phần phản lực nên không thể sử dụng 3 phương
trình cân bằng tĩnh học thông thường để tìm ra hết các phản lực. Vì vậy muốn tìm
phản lực tại gối tựa cố định nào ta viết hệ phương trình cân bằng momen tại gối cố
định còn lại và khớp nối giữa 2 miếng cứng.
3. Cách vẽ các biểu đồ nội lực cho hệ kết cấu
Sau khi đã xác định được hết các phản lực tại gối tựa liên kết ta tìm nội lực cho hệ 3
khớp như đã đề cập ở Mục 4 Phần I
4. Các ví dụ minh họa
Ví dụ 1 (đề thi năm 2019) Cho hệ kết cấu như hình vẽ. Yêu cầu:
1. Xác định các phản lực liên kết
2. Vẽ biểu đồ nội lực mô-men uốn, lực cắt và lực dọc của hệ kết cấu
M P1
B C D
2m

E P2
2m

A F

4m 4m
Số liệu đề bài: P1 = 180kN; P2 = 160kN; M = 360kN.m; q = 10kN/m
Bài giải:
1. Phản lực tại các gối tựa có phương và chiều như hình vẽ sau đây:
M P1
B C D

E P2

HA A F HF

VA VF

Trang 22
Biên soạn: KS. Hà Tuấn Sơn
Số điện thoại: 0972.083.886
GÓC ĐỒ ÁN & ÔN THI XD
385 TRẦN ĐẠI NGHĨA

Hóa rắn cả hệ, ta có hệ phương trình cân bằng tĩnh học như sau:

M A  0  VF  8  (q  4  2)  M  P1  4  P2  2
 VF  105kN
Y  0  V A  P1  VF  75kN

Tách khớp C, xét phần phải khớp C P1


C D
M C  0  H F  4  VF  4  P2  2
 H F  25kN
X 0 H A  q  4  P2  H F  145kN E P2

F HF

2. Vẽ biểu đồ nội lực VF

Trên thanh AB biểu đồ lực cắt là đường thẳng bậc nhất với
QA p  QAt   H A  QA p  145kN
QB  Q p A  Sq  145  q  4  185kN
Trên thanh BC biểu đồ lực cắt là hằng số với giá trị:
QBC  VA  75kN
Trên thanh CD biểu đồ lực cắt là hằng số với giá trị:
QCD  QBC   P1  QCD  105
Trên thanh EF biểu đồ lực cắt là hằng số với giá trị:
QEF  H F  25kN
Trên thanh DE biểu đồ lực cắt là hằng số với giá trị:
QEF  QDE   P2  QDE  185kN
Từ các giá trị trên ta có biểu đồ lực cắt như hình vẽ sau đây:
75
+

B C D 185

185 -
+

105
-

E
+

(Q)
A F 25
145
Trang 23
Biên soạn: KS. Hà Tuấn Sơn
Số điện thoại: 0972.083.886
GÓC ĐỒ ÁN & ÔN THI XD
385 TRẦN ĐẠI NGHĨA

Trên đoạn AB: MA = 0 (tại A là khớp)


(145  185)  4
M B  M A  SQ   660kN .m
2
ql 2 10  42
   20
8 8
Trên đoạn BC:
M B p  M B t  M  M B p  300kN .m
MC  0
Trên đoạn CD:
MC  0
M D  M C  SQ  105  4  420kN .m
Trên đoạn DE:
M D  420kN .m
M E  M D  SQ  50kN .m
Từ các giá trị trên ta có biểu đồ mômen như hình vẽ sau đây:

300
420
660 B C D

50
20 E

(M)

A F
Biều đồ lực dọc:
B C D

- 185
-

(N)

A 75 105 F

Trang 24
Biên soạn: KS. Hà Tuấn Sơn
Số điện thoại: 0972.083.886
GÓC ĐỒ ÁN & ÔN THI XD
385 TRẦN ĐẠI NGHĨA

Ví dụ 2 (đề thi năm 2019) Cho hệ kết cấu như hình vẽ. Yêu cầu:
1. Xác định các phản lực liên kết
2. Vẽ biểu đồ nội lực mô-men uốn, lực cắt và lực dọc của hệ kết cấu
M
q
q  20kN / m
D C E F M  130kN .m

2m
HA A B HB

VA VB

2m 2m 1m

1. Giá trị các phản lực tại gối tựa được xác định như sau
M A  0  VB  4  q  2 1  M
 VB  42.5kN
M C  0  VB  2  H B  2  M
 H B  22.5kN
 X  0  H  H  22.5kN
A B

 Y  0  V  q  2  V  2.5kN
A B

2. Từ giá trị các phản lực ta vẽ nhanh được các biểu đồ nội lực sau

85
130

D 45
C 45 E F
45
10

(M)
A B

Trang 25
Biên soạn: KS. Hà Tuấn Sơn
Số điện thoại: 0972.083.886
GÓC ĐỒ ÁN & ÔN THI XD
385 TRẦN ĐẠI NGHĨA

D C E F
22.5
- -
2.5 42.5

-
(Q)
A 22.5 B

22.5 +
D
C E F

-
+

(N)
2.5
A 42.5 B

Trang 26
Biên soạn: KS. Hà Tuấn Sơn
Số điện thoại: 0972.083.886
GÓC ĐỒ ÁN & ÔN THI XD
385 TRẦN ĐẠI NGHĨA

V. DẠNG 4: HỆ GHÉP TĨNH ĐỊNH (HỆ CHÍNH PHỤ)


1. Nhận dạng hệ kết cấu
Hệ ghép tĩnh định là hệ gồm nhiều hệ tĩnh định đơn giản nối với nhau bằng các liên
kết khớp hoặc thanh và nối với trái đất bằng các liên kết tựa sao cho hệ là bất biến
hình và đủ liên kết. Thông thường là sự kết hợp giữa 1 hệ chính (hệ dầm khung tĩnh
định đơn giản, hệ dàn hoặc hệ 3 khớp) với 1 hoặc nhiều hệ phụ.
2. Cách tìm phản lực cho hệ kết cấu
Trước khi tìm phản lực cho hệ cần phải xác định được hệ nào đóng vai trò hệ chính và
hệ nào là hệ phụ. Sau khi xác định được hệ chính, hệ phụ ta sẽ tách liên kết giữa hệ
chính và hệ phụ. Ta tìm phản lực của hệ phụ trước bằng cách xét cân bằng momen tại
liên kết nối 2 hệ sau đó hóa rắn cả hệ rồi sử dụng các phương trình cân bằng tĩnh học
để tìm ra các phản lực còn lại ở hệ chính.
 Cách xác định hệ chính, hệ phụ
Ví dụ: Cho 1 hệ như hình vẽ

P q

A B C D E

Hình vẽ gồm 2 hệ AD và DE liên kết với nhau thông qua khớp D


 Nếu giữ hệ AD và bỏ DE đi thì AD là 1 hệ dầm tĩnh định đơn giản vẫn bất biến
hình khi chịu tải trọng => Hệ AD là hệ chính
 Nếu giữ hệ DE và bỏ AD đi thì khi chịu tải trọng DE lập tức biến hình
=> Hệ DE là hệ phụ
3. Cách vẽ các biểu đồ nội lực cho hệ kết cấu
Sau khi đã xác định được hết các phản lực tại gối tựa liên kết ta tìm nội lực cho hệ
ghép tĩnh định như đã đề cập ở Mục 4 Phần I
4. Các ví dụ minh họa
Ví dụ 1 (đề thi năm 2019) Cho hệ kết cấu như hình vẽ. Yêu cầu:
1. Xác định các phản lực liên kết
2. Vẽ biểu đồ nội lực mô-men uốn, lực cắt và lực dọc của hệ kết cấu

P q

HA A B C D

VA VC VE

2m 2m 2m 5m

Số liệu đề bài: q = 20kN/m; P = 150kN

Trang 27
Biên soạn: KS. Hà Tuấn Sơn
Số điện thoại: 0972.083.886
GÓC ĐỒ ÁN & ÔN THI XD
385 TRẦN ĐẠI NGHĨA

1. Các phản lực tại các gối tựa được xác định như sau
Do DE đóng vai trò là hệ phụ nên tách khớp D, xét hệ phụ DE
q

D
M D  0  VE  5  q  5  2.5
 VE  50kN
VE
Hóa rắn cả hệ ta có:
M A  0  VC  4  P  2  q  7  7.5  VE  11
 VC  200kN
Y  0  V A  P  q  7  VE  VC  40kN

2. Từ giá trị các phản lực gối tựa ta vẽ nhanh được các biểu đồ nội lực sau đây

140
10
B 62.5
A C D E
80
(M)

50
90
+

40 50
+

-
A B - C D E
110
(Q)

Trang 28
Biên soạn: KS. Hà Tuấn Sơn
Số điện thoại: 0972.083.886
GÓC ĐỒ ÁN & ÔN THI XD
385 TRẦN ĐẠI NGHĨA

VI. TỔNG HỢP ĐỀ THI CÁC NĂM


Đề này sẽ được chữa khi đăng ký học trực tiếp theo phương pháp vẽ nhanh,
chính xác tại CLB Góc Đồ Án & Ôn Thi XD
Ví dụ 1 (đề thi năm 2019) Cho hệ kết cấu như hình vẽ. Yêu cầu:
1. Vẽ sơ đồ truyền lực
2. Xác định lực dọc trong thanh BC, các thành phần phản lực tại các liên kết khớp A và E
3. Xác định các phản lực liên kết tại F, G và H
4. Xác định lực dọc trong các thanh B-9 và 2-3
5. Vẽ biểu đồ mô-men uốn và lực cắt trong hệ khung ADEFGHC
6. Vẽ và tính bằng đường ảnh hưởng giá trị lực dọc trong thanh B-9 khi P=1, không thứ
nguyên, thẳng đứng, hướng xuống, di động trên các đường xe chạy
7. Vẽ đường ảnh hưởng phản lực liên kết tại F và mômen uốn tại tiết diện k khi P=1,
không thứ nguyên, thẳng đứng, hướng xuống, di động trên các đường xe chạy
8. Cho EI là độ cứng chống uốn của các tiết diện trong hệ khung ADEFGHC. Giả thiết bỏ
qua biến dạng trượt và dọc trục trong hệ khung ADEFGHC. Xác định thành phần
chuyển vị xoay tại tiết diện m

5 6 7 8 9

4m
B
A 1 2 3 4
M P P 2m
q
m
D E k H C
3m

F G

4m 4m 4m 4m 4m 4m

Trang 29
Biên soạn: KS. Hà Tuấn Sơn
Số điện thoại: 0972.083.886
GÓC ĐỒ ÁN & ÔN THI XD
385 TRẦN ĐẠI NGHĨA

Ví dụ 2 (đề thi năm 2019) Cho hệ kết cấu như hình vẽ. Yêu cầu:
1. Vẽ biểu đồ mômen uốn, lực cắt và lực dọc trong hệ trên hình vẽ
2. Xác định chuyển vị thẳng đứng tại tiết diện 1
3. Vẽ đường ảnh hưởng của mômen và lực cắt tại tiết diện 1 khi tải trọng di động P=1
trên BF
M
q
F
B 1 C E

1m 1m
P
D
q

2m
A

2m 2m 2m 2m 2m

Ví dụ 3 (đề thi năm 2019) Hệ dàn phẳng tĩnh định chịu tải trọng như hình. Yêu cầu xác định
1. Phản lực liên kết
2. Nội lực của các thanh dàn N1, N2, N3
3. Vẽ đường ảnh hưởng lực dọc của các thanh dàn N1, N2, N3 khi lực tập trung P=1 không
thứ nguyên thẳng đứng, hướng xuống di chuyển trên đường biên trên của dàn

P 2P P
A N3 B

N2
4m

N1

4m 4m 4m 4m

Trang 30
Biên soạn: KS. Hà Tuấn Sơn
Số điện thoại: 0972.083.886
GÓC ĐỒ ÁN & ÔN THI XD
385 TRẦN ĐẠI NGHĨA

Ví dụ 4 (đề thi năm 2019) Cho hệ kết cấu chịu tải trọng như hình vẽ. Yêu cầu:
1. Xác định các phản lực liên kết
2. Vẽ biểu đồ nội lực mô-men uốn, lực cắt, và lực dọc của hệ kết cấu
3. Xác định chuyển vị thẳng đứng và chuyển vị xoay tại tiết diện 1

M P
q

1
1m
4m

4m 2m 2m 2m 2m 2m

Ví dụ 5 (đề thi năm 2019) Cho hệ kết cấu chịu tải trọng như hình vẽ. Yêu cầu:
1. Xác định giá trị lực dọc trong thanh số 1 và 2
2. Vẽ đường ảnh hưởng lực dọc trong thanh số 1, khi tải trọng P=1 thẳng đứng, hướng
xuống dưới di động từ A đến B

P 2P
A N2 B
2m

N1

2m 2m 2m

Trang 31
Biên soạn: KS. Hà Tuấn Sơn
Số điện thoại: 0972.083.886
GÓC ĐỒ ÁN & ÔN THI XD
385 TRẦN ĐẠI NGHĨA

Ví dụ 6 (đề thi năm 2019) Cho hệ kết cấu chịu tải trọng như hình vẽ. Yêu cầu:
1. Vẽ biểu đồ mômen uốn, biểu đồ lực cắt và biểu đồ lực dọc
2. Vẽ đường ảnh hưởng: phản lực tại A, mômen uốn tại k, lực cắt tại k. Cho P=1 thẳng
đứng, hướng xuống, di chuyển trên các thanh ngang
3. Tính chuyển vị thẳng đứng tại D, cho EI=const, bỏ qua biến dạng dọc trục và biến dạng
trượt
M
A B q
H
k D E G I
2m

P
2m

4m 2m 2m 2m 2m 2m

Ví dụ 7 (đề thi năm 2019) Cho hệ kết cấu chịu tải trọng như hình vẽ. Yêu cầu:
1. Tính các phản lực gối tựa
2. Tính lực dọc trên các thanh đánh số từ 1 đến 4 trên hình
P P P

3
1m

1m 1m 1m 1m

Trang 32
Biên soạn: KS. Hà Tuấn Sơn
Số điện thoại: 0972.083.886
GÓC ĐỒ ÁN & ÔN THI XD
385 TRẦN ĐẠI NGHĨA

Ví dụ 8 (đề thi năm 2019) Cho hệ kết cấu chịu tải trọng như hình vẽ. Yêu cầu:
1. Tính các phản lực gối tựa
2. Xác định lực dọc trong các thanh đánh dấu N1, N2 và N3

P 2P 2P P

N3

2m
N1

N2

2m 2m 2m

Ví dụ 9 (đề thi năm 2019) Cho hệ kết cấu chịu tải trọng như hình vẽ. Yêu cầu:
1. Vẽ các biểu đồ mômen uốn M và lực cắt Q
2. Vẽ đường ảnh hưởng mômen uốn tại tiết diện k và đường ảnh hưởng lực cắt tại tiết
diện m. Cho P=1 thẳng đứng, hướng xuống, di chuyển từ A tới F
3. Tính mômen uốn tại tiết diện k bằng đường ảnh hưởng
4. Bỏ qua ảnh hưởng của biến dạng dọc trục và biến dạng trượt, tính chuyển vị ngang tại
điểm C
P M
q
C
B k m D E F
A
3m

G H
2m 2m 2m 1m 2m

Trang 33
Biên soạn: KS. Hà Tuấn Sơn
Số điện thoại: 0972.083.886
GÓC ĐỒ ÁN & ÔN THI XD
385 TRẦN ĐẠI NGHĨA

Ví dụ 10 (đề thi năm 2019) Cho hệ kết cấu chịu tải trọng như hình vẽ. Yêu cầu:
1. Xác định giá trị lực dọc trong thanh số 1 và 2
2. Vẽ đường ảnh hưởng lực dọc trong thanh số 1, khi tải trọng P=1 thẳng đứng, hướng
xuống dưới di động từ A đến B
P 2P

2m
N1

A N2 B
2m 2m 2m

Ví dụ 11 (đề thi năm 2019) Cho hệ kết cấu chịu tải trọng như hình vẽ. Yêu cầu:
1. Vẽ biểu đồ mômen uốn và biểu đồ lực cắt
2. Vẽ đường ảnh hưởng mômen uốn tại tiết diện số 1, khi tải trọng P=1 thẳng đứng,
hướng xuống di động từ A đến B

M
q

A 1 B
4m 1.5m 1.5m 4m 4m

Ví dụ 12 (đề thi năm 2019) Cho hệ kết cấu chịu tải trọng như hình vẽ. Yêu cầu:
1. Vẽ biểu đồ mômen uốn
2. Xác định chuyển vị thẳng đứng tại khớp C
Bỏ qua ảnh hưởng của biến dạng dọc trục và biến dạng trượt trong các cấu kiện chịu
uốn
q
C
2m

P
2m

4m 4m

Trang 34
Biên soạn: KS. Hà Tuấn Sơn
Số điện thoại: 0972.083.886
GÓC ĐỒ ÁN & ÔN THI XD
385 TRẦN ĐẠI NGHĨA

Ví dụ 13 (đề thi năm 2019) Cho hệ kết cấu chịu tải trọng như hình vẽ. Yêu cầu:
1. Xác định lực dọc trong các thanh N2-5, N2-6 và N2-7
2. Vẽ đường ảnh hưởng lực dọc trong thanh N2-5 và thanh N2-7 khi lực P=1 có phương
thẳng đứng, chiều hướng xuống, di động trên biên dưới của dàn, từ 1 đến B
P 2P P

4 5 6 7 N3 8

N2

4m
N1
1 A 2 3 B

4m 4m 4m 4m

Ví dụ 14 (đề thi năm 2019) Cho hệ kết cấu chịu tải trọng như hình vẽ. Yêu cầu:
1. Vẽ biểu đồ mômen uốn, lực cắt và lực dọc trên đoạn ABC
2. Vẽ đường ảnh hưởng mômen uốn và đường ảnh hưởng lực dọc tại tiết diện 1, khi P=1
có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống, di động trên thanh ngang từ B đến G
3. Xác định M1 theo đường ảnh hưởng
4. Xác định góc xoay tại B. Biết EI = hằng số
M P
q

B C D F G
2.5m

1
2.5m

A
E

5m 5m 5m 5m

Trang 35
Biên soạn: KS. Hà Tuấn Sơn
Số điện thoại: 0972.083.886
GÓC ĐỒ ÁN & ÔN THI XD
385 TRẦN ĐẠI NGHĨA

Ví dụ 15 (đề thi năm 2019) Cho hệ kết cấu chịu tải trọng như hình vẽ. Yêu cầu:
1. Vẽ biểu đồ mômen uốn trên đoạn CB
2. Vẽ đường ảnh hưởng lực dọc tại tiết diện 3, khi lực P=1 có phương thẳng đứng, chiều
hướng xuống, di động từ A đến B

M
A
HA B

VA

4m
C
4m 4m VC

Ví dụ 16 (đề thi năm 2019) Cho hệ kết cấu chịu tải trọng như hình vẽ. Yêu cầu:
1. Vẽ biểu đồ mômen uốn, biểu đồ lực cắt và biểu đồ lực dọc trong hệ
2. Vẽ đường ảnh hưởng mômen uốn và lực cắt tại các tiết diện 1 và 2 khi có lực P=1 chạy
theo đường A, D, F, G
3. Tính chuyển vị thẳng đứng tại tiết diện 1
P
E
6m

P
q

A 1 D 2 F G
6m

C
6m

3m 3m 6m 6m 6m

CHÚ Ý: Số liệu tải trọng của các ví dụ sinh viên tự cho. Mọi dạng đề sẽ được chữa
khi đến học trực tiếp theo phương pháp vẽ siêu nhanh tại CLB Góc Đồ Án & Ôn Thi
XD

Trang 36

You might also like