You are on page 1of 34

CHUYÊN ĐỀ: THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN MỨC VẬN DỤNG VẬN DỤNG CAO

I. Hệ thông kiến thức liên quan


A.Khoảng cách
1. Khoảng cách từ một điểm tới một đường thẳng.


H

Cho điểm và một đường thẳng . Trong gọi là hình chiếu vuông góc của
trên . Khi đó khoảng cách được gọi là khoảng cách từ điểm đến .

Nhận xét:
2. Khoảng cách giữa hai đường thẳng
Khoảng cách giữa hai đường thẳng và :
- Nếu và cắt nhau hoặc trùng nhau thì .
- Nếu và song song với nhau thì
M K 

'
H N

3. Khoảng cách từ một điểm tới một mặt phẳng.


M

H
d

Cho mặt phẳng và một điểm , gọi là hình chiếu của điểm trên mặt phẳng . Khi
đó khoảng cách được gọi là khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng .

4. Khoảng cách từ một đường thẳng tới một mặt phẳng.

1
M 

H

Cho đường thẳng và mặt phẳng song song với nhau. Khi đó khoảng cách từ một điểm bất kì
trên đến mặt phẳng được gọi là khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng .
.
- Nếu cắt hoặc nằm trong thì .
5. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng.
M

H

Cho hai mặt phẳng và song song với nhau, khoảng cách từ một điểm bất kì trên mặt
phẳng này đến mặt phẳng kia được gọi là khoảng cách giữa hai mặt phẳng và .
.
6. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau.
Cho hai đường thẳng chéo nhau . Độ dài đoạn vuông góc chung của và được gọi là
khoảng cách giữa hai đường thẳng và .

M

'

B. Góc trong không gian


1. Góc giữa hai đường thẳng.
a.Định nghĩa:
Góc giữa hai đường thẳng cắt nhau và là góc nhỏ nhất trong bốn
góc mà và cắt nhau tạo nên.
Góc giữa hai đường thẳng cắt nhau và trong không gian là góc giữa
hai đường thẳng và cùng đi qua một điểm và lần lượt song song
(hoặc trùng) với và .
Chú ý: góc giữa hai đường thẳng luôn là góc nhọn ( hoặc vuông ).

b. Phương pháp

2
Phương pháp 1: Sử dụng định lý hàm số cosin hoặc tỉ số lượng giác.
Phương pháp 2: Sử dụng tích vô hướng: nếu và lần lượt là hai vecto chỉ phương ( hoặc vecto
pháp tuyến ) của hai đường thẳng và thì góc của hai đường thẳng này được xác định bởi
công thức

2.Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng


Nếu đường thẳng thì góc giữa đường thẳng và bằng .
Nếu đường thẳng không vuông góc với thì góc giữa đường thẳng và là góc giữa và
hình chiếu của trên .
a

a'
P

3.Góc giữa hai mặt phẳng


a. Định nghĩa
- Góc giữa hai mặt phẳng và là góc giữa hai đường thẳng lần lượt vuông góc với hai mặt
phẳng đó.
- Nếu hai mặt phẳng đó song song hoặc trùng nhau thì góc giữa chúng bằng .

b. phương pháp tính góc giữa hai mặt phẳng cắt nhau

 Phương pháp 1: Dựng hai đường thẳng , lần lượt vuông góc với hai mặt phẳng và

. Khi đó, góc giữa hai mặt phẳng và là . Tính góc .

 Phương pháp 2:

 Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng và .

 Dựng hai đường thẳng , lần lượt nằm trong hai mặt phẳng và cùng vuông góc với giao

tuyến tại một điểm trên . Khi đó: .

3
Hay ta xác định mặt phẳng phụ vuông góc với giao tuyến mà ,

. Suy ra .

 Phương pháp 3: (trường hợp đặc biệt)

 Nếu có một đoạn thẳng nối hai điểm , mà thì qua


hoặc ta dựng đường thẳng vuông góc với giao tuyến của hai mặt phẳng tại . Khi đó

.
C. Thể tích khối đa diện

1.Thể tích khối chóp: trong đó h là chiều cao và Sd là diện tích đáy
2.Thể tích khối lăng trụ: trong đó h là chiều cao và Sd là diện tích đáy
3.Các trường hợp đặc biệt
Định lý Menelaus: Cho tam giác đường thẳng cắt các cạnh lần lượt tại

ta có
A

M
N

P
B C

Bài toán 1. Cho hình chóp S.ABC. Trên các cạnh SA, SB, SC lần lượt lấy các điểm A’, B’, C’. Khi

đó:
Bài toán 2: Cho hình chóp có đáy là hình bình hành. Một mặt phẳng cắt các cạnh

bên của hình chóp lần lượt tại các điểm . Đặt

. Khi đó

1) .

2)

4
Lời giải

Gọi là giao điểm của và ; . Suy ra thẳng hàng.

Kẻ . Ta có:

Chứng minh tương tự ta cũng có: , Suy ra điều phải chứng minh.

2)Ta có .

Chứng minh tương tự ta có Suy ra (1)

Tương tự ta có (2)

Từ (1) và (2) ta được .


Bài toán 3: Cho hình lăng trụ tam giác . Trên , , lấy lần lượt các điểm

sao cho , , . Khi đó:


Lời giải

5
Không mất tính tổng quát ta giả sử .
Khi đó mặt phẳng qua song song với cắt lần lượt tại .
Mặt phẳng qua song song với cắt lần lượt tại
Ta có

Do đó :

.
Bài toán 4: Cho hình hộp . Trên các đoạn thẳng , , lấy các điểm
sao cho , , . Mặt phẳng cắt tại . Ta có tỉ

số thể tích: .
Lời giải
Dựa vào giả thiết đề cho ta có , , , và
giả sử .
Gọi và lần lượt là trung điểm và , khi đó là đường trung bình chung của hình
thang , . Do đó ta có và .
Suy ra
.
6
.

Tiếp theo, ta có .
II. Các dạng bài tập thường gặp
Dạng I: Tính thể tích khối chóp
1. Ví dụ minh hoạ
Ví dụ 1. Cho hình chóp có đáy là hình vuông , các mặt bên , cùng
tạo với đáy góc , mặt bên vuông góc với đáy. Biết khoảng cách từ đến mặt phẳng

bằng , tính thể tích khối chóp .

A. . B. . C. . D. .
Lời giải.
ChọnA
S

C
B
H M
A D

Hạ , do nên

Có là hình vuông


(Do )
Chứng minh tương tự
Từ giả thiết suy ra: mà suy ra tam giác đều và là trung
điểm của .
Gọi là trung điểm của

. Hạ thì

Có (Do )
7
.
Ví dụ 2. Cho hình chóp đều S.ABC có góc giữa mặt bên và mặt đáy (ABC bằng 60o . Biết khoảng

cách giữa hai đường thẳng SA và BC bằng . Tính theo a thể tích V của khối chóp S.ABC

A. B. C. D.
Giải:

Gọi O là trung điểm AC, x là cạnh của tam giác đều, G là trọng tâm tam giác ABC.
+) Ta có ; nên góc giữa (SAC) và (ABC) là .
Vì SABC là chóp đều nên .
Xét tam giác vuông SAG có

+) Từ A kẻ AD / / BC suy ra:

Mặt khác ta có
Vì hay AG  AD (1)
Lại có SG AD  AD  (AGS) .
Kẻ
Xét tam giác vuông SGA ta có:

8
Suy ra:

Vậy

Thể tích khối chóp S.ABC là:


Chọn đáp án D.
Ví dụ 3. Cho hình chóp S . ABC có tam giác SAB nhọn và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt
đáy
 ABC  , tam giác ABC vuông tại C có AC  a, ABC  30 . Mặt bên  SAC  và  SBC  cùng
tạo với đáy góc bằng nhau và bằng 60 . Thể tích của khối chóp S . ABC theo a là:
a3 3a 3 2a 3 2a 3
V V V V
A. 2(1  5) . B. 2(1  3) . C. 1 3 . D. 2(1  2) .
Hướng dẫn giải
Chọn B.

P
A C

H Q

30°
B

+ Theo đề
 SAB    ABC  theo giao tuyến AB . Dựng SH  AB  SH   SAB  .
AC
tan 30   BC  a 3
+ ABC vuông nên BC .
1 a2 3
S ABC  AC.BC  (1)
2 2 .
 

HP  AC , HQ  BC  SPH 
 SQH   SAC  ,  ABC    SBC  ,  ABC   600
+ Dựng .
 SPH  SQH  HP  HQ .
 HPCQ là hình vuông. Đặt HQ  x, 0  x  a 3  QB  a 3  x .
QB a 3
tan 60   x 3a 3x x  HQ
HQB vuông nên HQ 3 1 .
SH 3a
tan 60   SH  (2)
SHQ vuông nên HQ 3 1 .
3
3a
V
Từ (1) và (2) :
2  3 1 .
9
Ví dụ 4. Cho khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A ,
, góc giữa hai mặt phẳng SAB và SAC bằng 60o . Thể tích của khối đã cho bằng

A. B. C. D.
Lời giải
Chọn D

Hai tam giác vuông SAB và SAC bằng nhau chung cạnh huyền SA .
Kẻ BI vuông góc với SA suy ra CI cũng vuông góc với SA và .
tại I .

Ta có mà nên tam giác IBC không thể đều suy ra .


Trong tam giác IBC đặt có:

Trong tam giác ABI vuông tại I có:

Trong tam giác SAB vuông tại B đường cao BI có:

Vậy

Ví dụ 5. Cho tứ diện và các điểm , , lần lượt thuộc các cạnh , , sao
cho , , . Tính tỉ số thể tích hai phần của khối tứ diện được
phân chia bởi .

10
A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn A.
A

P k

B N

M D

Gọi
Áp dụng định lý Menelaus cho tam giác và điểm ta có

Áp dụng định lý Menelaus cho tam giác và điểm ta có

Ví dụ 6. Cho hình chóp đều có đáy là tam giác đều cạnh . Gọi , lần lượt là trung
điểm của các cạnh . Biết mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng . Tính thể tích
khối chóp .

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn A

11
S

N
E

A C

O
M

Gọi là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác , do là hình chóp đều nên .
Gọi , lần lượt là trung điểm của và .
Ta có , , thẳng hàng và tại , tại .
Ta có

vuông tại .

Từ đó suy ra .

Mà ta có là trung điểm của (vì , lần lượt là trung điểm của , ) ;

đều cạnh và là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ; .

Vậy .

Ta có ; .

2. Bài tập vận dụng


   
Câu 1. Cho hình chóp S . ABC có AB  3, BC  4, AC  5 . Các mặt bên SAB , SAC , SBC đều
cùng hợp với mặt đáy  ABC  một góc 60 và hình chiếu H của S lên  ABC  nằm khác phía với

A đối với đường thẳng BC . Thể tích khối chóp S . ABC .


A.
VS . ABC  6 3 . B.
VS . ABC  12 3 . C.
VS . ABC  2 3 . D.
VS . ABC  4 3

Câu 2. Cho hình chóp S . ABC , có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Các mặt bên 
SAB   SAC 
, ,
 SBC  lần lượt tạo với đáy các góc lần lượt là 30 , 45 , 60 . Tính thể tích V của khối chóp S . ABC
0 0 0

. Biết rằng hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng 
ABC 
nằm bên trong tam giác ABC .
3 3 3
a 3 a 3 a 3 a3 3
V V V V
A.

4 3
.
 B.
2 4 3
.
 C.
4 4 3  . D.
8 4 3 
.
  

12
Câu 3. Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh , vuông góc với mặt đáy
và góc giữa với mặt phẳng bằng . Gọi là điểm di động trên cạnh
và là hình chiếu vuông góc của lên đường thẳng . Khi điểm di động trên cạnh thì
thể tích chóp lớn nhất là

A. . B. . C. . D. .
Câu 4. Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh , vuông góc với mặt phẳng đáy

và . Điểm thuộc cạnh sao cho Khi đó giá trị của để


mặt phẳng chia khối chóp thành hai phần có thể tích bằng nhau là:

A. B. . C. . D. .
Câu 5. Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh , vuông góc với đáy
. Gọi là hình chiếu của lần lượt lên . Mặt phẳng cắt tại
. Tính thể tích khối chóp là:

A. . B. . C. . D. .
Câu 6. Cho hình chóp có đáy ABCD là hình bình hành và có thể tích V. Gọi E là điểm
trên cạnh SC sao cho EC = 2ES. Gọi là mặt phẳng chứa đường thẳng AE và song song với
đường thẳng BD, cắt hai cạnh SB, SD lần lượt tại hai điểm M, N. Tính theo V thể tích khối chóp
S.AMEN.

A. B. C. D.
Câu 7. Cho hình chóp có chân đường cao nằm trong tam giác , các mặt bên ,
, cùng tạo với đáy góc . Biết , , , tính thể tích khối chóp
.
A. . B. . C. . D. .
Câu 8. Cho hình chóp có là hình chữ nhật tâm với . Hình
chiếu vuông góc của lên mặt phẳng là trung điểm . Biết .
Khi đó thể tích của là:

A. . B. . C. . D. .

Câu 9. Để làm một hình chóp tứ giác đều từ một tấm tôn hình vuông có cạnh bằng , người ta
cắt tấm tôn theo các tam giác cân bằng nhau sau đó gò các tam giác
sao cho bốn đỉnh trùng nhau(hình vẽ).
Biết rằng, các góc ở đỉnh của mỗi tam giác cân là . Tính thể tích của khối chóp đều tạo
thành.

A. . B. . C. . D.

13
Câu 10. Một đống đất được vun thành hình một khối chóp cụt tứ giác đều có cạnh đáy lớn bằng
2m, cạnh đáy nhỏ bằng 1m và chiều cao bằng 2m. Khối lượng (thể tích) đống đất có giá trị gần nhất
với con số
A. 4,55m3. B. 4,65m3. C. 4,7 m3. D. 4,75m3.

3. Hướng dẫn giải


   
Câu 1. Cho hình chóp S . ABC có AB  3, BC  4, AC  5 . Các mặt bên SAB , SAC , SBC đều
cùng hợp với mặt đáy  ABC  một góc 60 và hình chiếu H của S lên  ABC  nằm khác phía với

A đối với đường thẳng BC . Thể tích khối chóp S . ABC .


V
A. S . ABC
6 3. B.
VS . ABC  12 3 . C.
VS . ABC  2 3 . D.
VS . ABC  4 3
Hướng dẫn giải
Chọn A.
S

A
M C P

I
B
H

N .
Gọi M , N , P là hình chiếu của H lên CB , BA, AC .
Ta có SHM  SHN  SHP  HM  HN  HP .
Theo bài ra ta có H là tâm đường tròn bàng tiếp ABC .
Ta có ABC vuông tại B  BMHN là hình vuông.
Gọi I  AH  BC .
BI 3 3 3
  BI  BC 
IC 5 8 2.
BI NH 1
 
Ta có AB AN 2  B là trung điểm của AN  HN  AB  3 .
 SH  HN .tan 60  3 3 .
1 1
S ABC  BA.BC  6  VS . ABC  S ABC .SH  6 3
2 3 .
Câu 2. Cho hình chóp S . ABC , có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Các mặt bên 
SAB   SAC 
, ,
 SBC  lần lượt tạo với đáy các góc lần lượt là 30 , 45 , 60 . Tính thể tích V của khối chóp S . ABC
0 0 0

. Biết rằng hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng 
ABC 
nằm bên trong tam giác ABC .
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
V V V V
A.
 4 3  . B.

2 4 3
.

C.
4 4 3
. D.
 8 4 3 .
 
Hướng dẫn giải:

14
Gọi H là hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng
 ABC  . Kẻ HD  AB  D  AB  HE  AC  E  AC 
, ,
SH
HF  BC  E  BC  HD   SH 3
. Khi đó ta có tan 300 ,
SH SH SH
HE   SH HF  0

tan 45 0
, tan 60 3 . Ta có
a2 3
SABC 
4 suy ra
1  1  a2 3 3a
SH  1  3   a  SH 
2  3 4 2 4 3  .
1 3a a2 3 a3 3
V . . 
Vậy
3 2 4 3 4  8 4 3  .
Chọn đáp án D.
Câu 3. Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh , vuông góc với mặt đáy
và góc giữa với mặt phẳng bằng . Gọi là điểm di động trên cạnh
và là hình chiếu vuông góc của lên đường thẳng . Khi điểm di động trên cạnh thì
thể tích chóp lớn nhất là

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn B

Lấy điểm sao cho . Gọi


Xét và ta có: , và
(c.g.c)
Mà nên hay

Ta có:
Hình chiếu vuông góc của lên là .

Do đồng dạng với nên

Tam giác vuông tại nên

15
Câu 4. Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh , vuông góc với mặt phẳng đáy

và . Điểm thuộc cạnh sao cho Khi đó giá trị của để


mặt phẳng chia khối chóp thành hai phần có thể tích bằng nhau là:

A. B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn A.
Phân tích: Bài toán trên chính là bài toán về tỉ số thể tích, vì vậy trước hết phải xác định thiết diện
của hình chóp khi cắt bởi .

Do chứa song song với nên cắt theo giao tuyến song song .
Để tính nếu xác định đường cao thì phức tạp vì vậy sẽ chia thành hai khối và sử dụng bài
toán tỉ số thể tích.
Kẻ khi đó thiết diện của hình chóp với là hình thang .
Suy ra chia khối chóp thành hai khối đa diện và .
Đặt ; ; .

Để thì .

Ta có .

Ta có .

Vậy .

Khi đó .

16
Do nên . Vậy chọn đáp án A.
Câu 5. Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh , vuông góc với đáy
. Gọi là hình chiếu của lần lượt lên . Mặt phẳng cắt tại
. Tính thể tích khối chóp là:

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn C.
S

C'

D'

B'
C
D

A B

Ta có nên suy ra mà .
Do đó (1)
Ta có và suy ra (2)
Từ (1) và (2) suy ra nên ta có

Ta có .

Mà .

Vậy .
Câu 6. Cho hình chóp có đáy ABCD là hình bình hành và có thể tích V. Gọi E là điểm
trên cạnh SC sao cho EC = 2ES. Gọi là mặt phẳng chứa đường thẳng AE và song song với
đường thẳng BD, cắt hai cạnh SB, SD lần lượt tại hai điểm M, N. Tính theo V thể tích khối chóp
S.AMEN.

A. B. C. D.
Lời giải
Chọn A.

17
S

E
N

M
I

K
D
A

O
B C

Gọi và Do đi qua AE và song song với BD nên cắt (SBD)


theo một giao tuyến đi qua I và song song với BD.
Trong (SAC) từ O kẻ một đường thẳng song song với AE giả sử cắt SC tại K, do O là trung điểm
của AC nên K là trung điểm của EC suy ra SE = EK = KC

Xét tam giác ta có

Xét tam giác ta có

Do đó

Tương tự, ta có Vậy


Phương pháp giải:
Dùng định lí Thalet và phương pháp tỉ số thể tích để tính thể tích khối chóp cần tìm theo V
Chú ý
+) Nếu ba điểm E, A, I thẳng hàng nên áp dụng định lý Menelaus cho tam giác SOC ta có:

Như vậy có thể tính được tỷ số ngay mà không cần dùng định lý Ta lét
Câu 7. Cho hình chóp có chân đường cao nằm trong tam giác , các mặt bên ,
, cùng tạo với đáy góc . Biết , , , tính thể tích khối chóp
.
A. . B. . C. . D. .
Lời giải
ChọnA

18
S

A C
G
H
I K
B

Hạ
; ,

Có (Do )
Chứng minh tương tự

Từ giả thiết suy ra:

Mà nằm trong tam giác nên và lần lượt là tâm và bán kính đường tròn nội tiếp của
tam giác
Có nên tam giác là tam giác vuông tại .

.
Câu 8. Cho hình chóp có là hình chữ nhật tâm với . Hình
chiếu vuông góc của lên mặt phẳng là trung điểm . Biết .
Khi đó thể tích của là:

A. . B. . C. . D. .
Lời giải

19
Gọi trung điểm , suy ra .

.
Vẽ .
Vậy .

Xét vuông tại : .

Xét vuông tại : .

Vậy .

Câu 9. Để làm một hình chóp tứ giác đều từ một tấm tôn hình vuông có cạnh bằng , người ta
cắt tấm tôn theo các tam giác cân bằng nhau sau đó gò các tam giác
sao cho bốn đỉnh trùng nhau(hình vẽ).
Biết rằng, các góc ở đỉnh của mỗi tam giác cân là . Tính thể tích của khối chóp đều tạo
thành.

A. . B. . C. . D.
1+ 3
M N
1500

D B

Q P

Hướng dẫn giải


Đáp án: B
+ đều.
Vì vậy hình chóp tứ giác đều tạo thành có tất cả các cạnh bằng nhau và bằng .

20
Trong đó,
+ Dễ dàng chứng minh được rằng:

“Một khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng thì có thể tích là ”

+ Với thì
1+ 3
M N
1500

D B

Q P

Câu 10. Một đống đất được vun thành hình một khối chóp cụt tứ giác đều có cạnh đáy lớn bằng
2m, cạnh đáy nhỏ bằng 1m và chiều cao bằng 2m. Khối lượng (thể tích) đống đất có giá trị gần nhất
với con số
A. 4,55m3. B. 4,65m3. C. 4,7 m3. D. 4,75m3.

Hướng dẫn giải


Đáp án: B
Kéo dài các cạnh bên hình chóp cụt lên phía trên ta được
hình chóp lớn là hình chóp sinh ra hình chóp cụt. Hình

chóp nhỏ và hình chóp lớn đồng dạng theo tỉ số k =


( là tỉ số giữa độ dài cạnh đáy nhỏ và độ dài cạnh đáy
lớn hình chóp cụt)

Thể tích chóp lớn bằng


Tỉ số giữa thể tích chóp nhỏ và thể tích chóp lớn bằng

Þ Thể tích chóp cụt bằng thể tích chóp lớn và bằng

21
Dạng II. Thể tích khối lăng trụ
1.Ví dụ minh hoạ
Ví dụ 1. Cho hình lập phương ABCD. ABC D . I là trung điểm BB. Mặt phẳng
 DIC  chia
khối lập phương thành 2 phần có tỉ số thể tích phần bé chia phần lớn bằng.

.
7 1 1 1
A. 17 . B. 3 . C. 2 . D. 7 .
Hướng dẫn giải
Chọn A.
Coi như khối lập phương có cạnh bằng 1.
Để giải bài toán này, ta phải xác định đúng thiết diện cắt bởi mặt phẳng
 DIC  .
Lấy M là trung điểm AB thì IM là đường trung bình tam giác ABB nên IM//AB//DC  .
Suy ra bốn điểm I , M , C , D cùng thuộc một mặt phẳng
C ID  .
Thiết diện cắt bởi mặt phẳng
 DIC  là tứ giác C DMI .
Phần có thể tích nhỏ hơn là khối đa diện C IBMDC .
Để thuận tiện tính toán ta chia khối trên thành 2 phần là tứ diện IMBD và hình chóp DIBCC  .
1 1 1 1 1 1 1
VIMBD  .IB.S BDM  . .IB.DA.MB  . .1. 
3 3 2 6 2 2 24 .
1 1 1 1 1 1  1
VD.IBCC   .DC.S IBCC   .DC. .  IB  CC  .BC  .1. .   1  .1.
3 3 2 2 2 2  4 .
1 1 7
Vn  VIMBD  VDIBCC    
Suy ra thể tích khối có thể tích nhỏ hơn là 24 4 24 .
7 17
Vl  VABCD. ABC D  Vn  1  
Thể tích phần lớn hơn là 24 24 .
V : V  7 :17
Vậy tỉ lệ cần tìm là n l .
Ví dụ 2. Cho lăng trụ là lăng trụ đứng, góc bằng . Góc
giữa đường thẳng và mặt phẳng bằng . Tính thể tích lăng trụ đã cho.
Lời giải

22
Kẻ . Vì lăng trụ là lăng trụ đứng nên . Do đó .
Góc giữa và bằng góc và bằng (tam giác vuông tại nên góc
nhọn)
Xét tam giác , áp dụng định lý cosin cho cạnh có:
.

Mặt khác

Do đó

Xét tam giác vuông tại nên


Xét tam giác vuông tại nên

Thể tích của lăng trụ là .


Ví dụ 3. Cho lăng trụ có đáy là tam giác đều cạnh , đỉnh cách đều . Biết

khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng bằng . Tính thể tích khối lăng trụ
theo .
Lời giải

23
Vì đỉnh cách đều nên hình chiếu vuông góc của trên là tâm đường tròn ngoại
tiếp tam giác . Mà tam giác đều nên hình chiếu vuông góc của trên là trọng
tâm của tam giác .Gọi lần lượt là trung điểm của và . Từ kẻ .
Ta có .
Lại có

Đặt .

Tam giác đều cạnh , là trung tuyến nên .

Xét tam giác vuông tại : .


Diện tích hình bình hành là:

Diện tích tam giác đều là .

Thể tích của lăng trụ đã cho là .



Ví dụ 4. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A' B'C' có đáy ABC là tam giác cân tại A , góc BAC
nhọn. Góc giữa AA' và BC' là 30 , khoảng cách giữa AA' và BC' là a . Góc giữa hai mặt bên
0

 AA' B' B  và  AA'C'C  là 600 . Thể tích lăng trụ ABC.A' B'C' là
2a 3 3 a3 3 a3 6
A. 3 B. 3 C. 6 D.
a3 6 A' C'
3
B'
Hướng dẫn giải: 300

Ta có góc giữa hai mặt bên


 AA' B' B  và  AA'C'C  là BAC
  60 0

ABC đều.

600 C
24 A
I
B


 BC'  CC';
AA'/ /CC'  AA';  
 BC'  BC'C
  30 0 
AI  BC  AI   BB'C'C 
Kẻ
d  AA'; BC'   d  AA';  BB'C'C   AI  a
2a BC 1 2a 2a 3 3
 BC  ,CC'   2a  VABC.A ' B ' C '
 2a. .a. 
3 tan 300 2 3 3
Chọn đáp án A.
Ví dụ 5. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. A’B’C’, có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng a 2 .
AM A 'N 1
= =
Lấy M, N lần lượt trên cạnh AB’, A’C sao cho A B ' A 'C 3 . Tính thể tích V của khối
BMNC’C.
a3 6 2a 3 6 3a 3 6 a3 6
A. 108 B. 27 C. 108 D. 27
Hướng dẫn giải:
Chọn đáp án B. A' C'

N
K B'
I

Gọi G, K lần lượt là tâm các hình chữ nhật ABB’A’ và AA’C’C.
G
AM 1 AM 2 M
= Þ =
Ta có: A B ' 3 AG 3 (Do G trung điểm AB’).
A C
AM 2
=
Xét tam giác ABA’ có AG là trung tuyến và A G 3 . Suy ra M là H
trọng tâm tam giác ABA’. Do đó BM đi qua trung điểm I của AA’.
A 'N 1 A 'N 2 B
= Þ =
Ta có: A 'C 3 A 'K 3 (Do K là trung điểm A’C).
A 'N 2
=
Xét tam giác AA’C’ có A’K là trung tuyến và A ' K 3 . Suy ra N là trọng tâm của tam giác AA’C’.
Do đó C’N đi qua trung điểm I của AA’.
Từ M là trọng tâm tam giác ABA’ và N là trọng tâm của tam giác AA’C’. Suy ra:
IM IN 1
= =
IB IC ' 3.
V ;V
Gọi 1 2 lần lượt là thể tích các khối chóp IMNC; IBCC’. Ta có:
V1 IM IN IC 1 8
= . . = V = V
V2 IB IC ' IC 9 V + V = V 9 2.
. Mà 1 2 . Suy ra

Hạ AH vuông góc với BC tại H thuộc BC.Ta được AH vuông góc với mặt phẳng (BB’C’C). AA’
song song với mặt phẳng
(BB 'C 'C ) nên khoẳng cách từ I đến mặt phẳng (BB’C’C) bằng khoẳng
a 3
AH =
cách từ A đến (BB’C’C) và bằng AH. Ta có: 2 .

25
1 é 1 a 3 a2 2 a3 6 8 2a 3 6
V2 = .d êI ; (BB 'C 'C )ùú.S D BCC ' = . . = V = V2 =
3 ë û 3 2 2 12 . Suy ra 9 27 .
2.Bài tập áp dụng
Câu 1. Cho hình lăng trụ đều có cạnh đáy ; biết khoảng cách giữa hai đường thẳng

và bằng . Thể tích của khối lăng trụ tính theo bằng:

A. . B. . C. . D. .
A BC .A ' B 'C ' có đáy A BC là tam giác đều cạnh a , hình chiếu vuông
Câu 2. Cho hình lăng trụ

góc của A ' lên măt phẳng


(A BC ) trùng với tâm G của tam giác A BC . Biết khoảng cách giữa
a 3
A A ' và BC là 4 . Tính thể tích V của khối lăng trụ A BC .A ' B ' C ' .
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
V = V = V = V =
3 B. 6 C. 12 D. 36
A.
Câu 3. Cho lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông cân tại , cạnh .
Góc giữa mặt phẳng và mặt phẳng bằng . Tính thể tích của khối lăng trụ
?

A. B. C. D.
Câu 4. Cho khối hộp có đáy là hình chữ nhật với ; . Hai mặt
bên và cùng tạo với đáy góc , cạnh bên của hình hộp bằng (hình vẽ).
Thể tích của khối hôp là:
A. . B. . C. 5. D. .
Câu 5. Cho hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông cân đỉnh , mặt bên là
hình vuông, khoảng cách giữa và bằng . Thể tích khối lăng trụ là

A. . B. . C. . D. .
Câu 6. Cho lăng trụ đứng ABCAB C  có đáy là tam giác ABC vuông cân tại A, BC=2a. Góc giữa
mặt phẳng ( AB C ) và mặt phẳng ( BB C ) bằng 60 .Tính thể tích lăng trụ ABCAB C  .
0

3
D. 3a
3 3 3
A. a 2 B. 2a C. a 6
Câu 7. Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' có khoảng cách giữa A ' C và C ' D ' là 1 cm.
Thể tích khối lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' là:
3 3 3 3
A. 8 cm . B. 2 2 cm . C. 3 3 cm . D. 27 cm .
Câu 8. Cho hình hộp ABCDA’B’C’D’. Gọi M là trung điểm A’B’. Mặt phẳng (P) qua BM đồng
thời song song với B’D’. Biết mặt phẳng (P) chia khối hộp thành hai khối có thể tích là V 1, V2
V
F 1
( Trong đó V là thể tích khối chứa A). Tính tỉ số V2 .
1

26
7 17 8
A. 17 . B. 1. C. 25 . D. 17 .
Câu 9. Cho hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều cạnh . Khoảng cách từ

tâm của tam giác đến mặt phẳng bằng . Thể tích khối lăng trụ bằng

A. . B. . C. . D.

Câu 10. Cho lăng trụ đứng . Biết rằng góc giữa hai mặt phẳng và là
, tam giác đều và diện tích bằng . Thể tích khối lăng trụ bằng

A. . B. . C. . D. .

3. Hướng dẫn giải


Câu 1. Cho hình lăng trụ đều có cạnh đáy ; biết khoảng cách giữa hai đường thẳng

và bằng . Thể tích của khối lăng trụ tính theo bằng:

A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải
Chọn D

Ta có
Đặt .
Tam giác cân tại , .

Diện tích tam giác là

Thể tích lăng trụ

27
Lại có .

Do đó .

.
A BC .A ' B 'C ' có đáy A BC là tam giác đều cạnh a , hình chiếu vuông
Câu 2. Cho hình lăng trụ

góc của A ' lên măt phẳng


(A BC ) trùng với tâm G của tam giác A BC . Biết khoảng cách giữa
a 3
A A ' và BC là 4 . Tính thể tích V của khối lăng trụ A BC .A ' B ' C ' .
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
V = V = V = V =
3 B. 6 C. 12 D. 36
A.
Hướng dẫn giải:

Gọi M là trung điểm B Þ BC ^ (A ' A M )


Gọi H,K lần lượt là hình chiếu vuông góc của G,M trên AA’
a 3
d (A A',BC) = KM =
Vậy KM là đọan vuông góc chung củaAA’và BC, do đó 4 .
KM 3 2 a 3
D A GH : D A MH Þ = Þ GH = KH = A' C'
GH 2 3 6
a K
A 'G = H
D AA’G vuông tại G,HG là đường cao, 3 B'

a3 3 A
V A BC .A ' B 'C ' = S A BC .A ' G = C
12 G
M
Chọn đáp án C.
B
Câu 3. Cho lăng trụ đứng có đáy là tam giác
vuông cân tại , cạnh . Góc giữa mặt phẳng và mặt phẳng bằng
. Tính thể tích của khối lăng trụ ?

A. B. C. D.
Lời giải
Chọn D
Cách 1.

28
A'
C'

B'

K
H
60o
A C

+ Gọi là trung điểm của


+ Gọi lần lượt là hình chiếu vuông góc của trên

+ Khi đó .

+ Ta có .

+ Mặt khác .

+ Vậy thể tích của khối lăng trụ là


Cách 2.
+ Gọi chiều cao của hình lăng trụ là .

+ Đặt hệ trục tọa độ như hình vẽ. Khi đó , , ,

là trung điểm của .

+ Vì và nên là VTPT của .

+ Ta có là VTPT của .
+ Theo giả thiết góc giữa và mặt phẳng bằng

29
+ Vậy thể tích của khối lăng trụ là
Câu 4. Cho khối hộp có đáy là hình chữ nhật với ; . Hai mặt
bên và cùng tạo với đáy góc , cạnh bên của hình hộp bằng (hình vẽ).
Thể tích của khối hôp là:
A. . B. . C. 5. D. .
Lời giải
Chọn A
B' C'

A'
D'

B
K C
H
A I
D

Hạ ;

(Do )

Chứng minh tương tự


Từ giả thiết suy ra:

Có là hình chữ nhật, ;

Nên là hình vuông suy ra

+
.
Câu 5. Cho hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông cân đỉnh , mặt bên là
hình vuông, khoảng cách giữa và bằng . Thể tích khối lăng trụ là

A. . B. . C. . D. .
Lời giải

30
Theo giả thiết, ta có
.

Do đó, thể tích khối lăng trụ là .


Câu 6. Cho lăng trụ đứng ABCAB C  có đáy là tam giác ABC vuông cân tại A, BC=2a. Góc giữa
mặt phẳng ( AB C ) và mặt phẳng ( BB C ) bằng 60 .Tính thể tích lăng trụ ABCAB C  .
0

3
D. 3a
3 3 3
A. a 2 B. 2a C. a 6
Hướng dẫn giải:
Từ A kẻ AI  BC  I là trung điểm BC
AI  (BC C B  )  AI  B  C (1)
A' C'

Từ I kẻ IM  B  C (2) B'
Từ (1), (2)  
B C  (IAM)
B'

Vậy góc giữa (A B  C) và ( B  CB) là AMI H
= 600 M
1 AI a
BC  a 0
 M

Ta có AI= 2 ; IM= tan 60 3 B I C


A
0
60

2a C
BH  2 IM 
3; I
1 1 1 3 1 1 B
2
 2
 2
 2  2  2
B'B BH BC 4a 4a 2a .
1 1
SABC  AI .BC  a.2a  a 2
Suy ra BB  = a 2 ; 2 2
VABC ABC   a 2.a 2  a 3 2
Chọn đáp án A.
Câu 7. Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' có khoảng cách giữa A ' C và C ' D ' là 1 cm.
Thể tích khối lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' là:
3 3 3
A. 8 cm . B. 2 2 cm . C. 3 3 cm . D.
3
27 cm .
Hướng dẫn giải:
Để tìm khoảng cách giữa A’C và C’D’, ta dựng một mặt phẳng chứa
A’C và song song với C’D’. Dễ thấy đó là mặt phẳng (CA’B’).
Gọi a là độ dài cạnh của khối lập phương, lúc này ta có:

31
d C ' D ', A ' C   d C ' D ', CA ' B '   d  D ', CA ' B ' 
Để tính khoảng cách từ điểm D’ đến mặt phẳng (CA’B’), ta xét khối tứ diện D’CA’B’.
1 1 a2 a3
VD ' CA ' B '  .CC '.S B ' A ' D '  .a. 
3 3 2 6
 cm 3 

1 1 2 2
SCA ' B '  .CB'. B'A'  .a 2.a 
2 2 2
a cm 2 
(do tam giác CA’B’ vuông tại B’)
3
a
3V 2
d  D ', CA ' B '   D ' CA ' B '  2  a cm   a  2
SCA ' B ' 2 2 2
a
Suy ra: 2 (cm).
Do đó
V  a 3  2 2 cm 3
Chọn đáp án B.
Câu 8. Cho hình hộp ABCDA’B’C’D’. Gọi M là trung điểm A’B’. Mặt phẳng (P) qua BM đồng
thời song song với B’D’. Biết mặt phẳng (P) chia khối hộp thành hai khối có thể tích là V 1, V2
V
F 1
( Trong đó V là thể tích khối chứa A). Tính tỉ số V2 .
1

7 17 8
A. 17 . B. 1. C. 25 . D. 17 .

Hướng dẫn giải:


*Gọi N là trung điể A’D’. Khi đó (P)BDNM).
Thấy BMDNAA’=I.
Khi đó: V1=V(A’MNABD); V2=V-V1. (Với V là thể tích hình hộp)
V ( IA ' MN ) S ( AMN ) 1
 
* Ta có: V ( AA'B'D') S ( A ' B ' D ') 4
I
V (AA'B'D') 1 1
 V ( IA ' MN )  V
* Mà: V 6 nên có: 24
V ( IA ' MN ) IA '.IM .IN 1
  D'
C'
* Lại có: V ( IABD ) IA. IB. ID 8
N
1
V ( IABD)  V A'
M

*Vậy: 3 B'

1 1 7 17
V1  V  V  V V2  V  V1  V
* Do đó: 3 24 24 nên 24 . Vậy: D
V1 7 C

V2 17
A B
Chọn đáp án A.
Câu 9. Cho hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều cạnh . Khoảng cách từ

tâm của tam giác đến mặt phẳng bằng . Thể tích khối lăng trụ bằng

A. . B. . C. . D.
Lời giải

32
A' C'

B'

A C
O M
B
Gọi là trung điểm của và là hình chiếu của trên .

Ta có

Từ và .

Ta có .

Xét tam giác vuông : .

Suy ra thể tích lăng trụ là: .

Câu 10. Cho lăng trụ đứng . Biết rằng góc giữa hai mặt phẳng và là
, tam giác đều và diện tích bằng . Thể tích khối lăng trụ bằng

A. . B. . C. . D. .
Lời giải

33
C' A'

B'

C A

H
B

Trong vẽ tại .

Dễ thấy nên .
Tam giác đều có là đường cao nên đồng thời là đường trung tuyến.

Ta có và .

Diện tích .

Mà .

Thể tích khối lăng trụ .

34

You might also like