You are on page 1of 77

Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt

Chuyên gia luyện thi môn Toán

TÀI LIỆU BÍ MẬT


KHOẢNG CÁCH – GÓC

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN


① Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
M
Khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng a là MH ,
với H là hình chiếu của M trên đường thẳng a . a
H

Kí hiệu: d M , a   MH .
M
② Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng.
Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng  là MH , với
H
H là hình chiếu của M trên mặt phẳng   .

 
Kí hiệu: d M ,   MH .
M b
③ Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song. a
Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là khoảng  H
cách từ một điểm bất kì thuộc đường này đến đường kia.
d a,b   d M ,b   MH M  a 
④ Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song.
a M
Khoảng cách giữa đường thẳng a và mặt phẳng  song song với
nhau là khoảng cách từ một điểm M bất kì thuộc đường a đến
mặt phẳng   :  H

d a,   d M ,   MH M  a 


   
⑤ Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song.
Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song là khoảng cách từ A B
một điểm bất kì của mặt phẳng này đến mặt phẳng kia. a












 
d ,    d a,    d A,    AH a  , A  a 
 H K
⑥ Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau.
- Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a,b và cùng vuông góc với mỗi đường thẳng ấy gọi
là đường vuông góc chung của a,b . IJ gọi là đoạn vuông góc chung của a,b .
c I a
I a

J b J b

- Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau là độ dài đoạn vuông góc chung của hai
đường thẳng đó.

Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!


Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

B. KỸ NĂNG CƠ BẢN
1. Khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng, mặt phẳng
a. Khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng d cho trước
Các bước thực hiện:
Bước 1. Trong mặt phẳng M , d  hạ MH  d với H  d .
Bước 2. Thực hiện việc xác định độ dài MH dựa trên hệ thức lượng trong tam giác, tứ giác,
đường tròn, …
M a M A A
M
a d d
 H
K I H K
 Chú ý:
 Nếu tồn tại đường thẳng a qua A và song song với d thì:
d M , d   d A, d   AK
A  d  .
d M , d  MI
 Nếu MA  d  I , thì:  .
d A, d  AI  O

b. Khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng    O d


H
Các bước thực hiện: 

Bước 1. Tìm hình chiếu H của O lên   . H


- Tìm mặt phẳng   qua O và vuông góc với   .


- Tìm        .
- Trong mặt phẳng   , kẻ OH   tại H.
 H là hình chiếu vuông góc của O lên   .
A
Bước 2. Khi đó OH là khoảng cách từ O đến   . O

 Chú ý: I
H K

 Chọn mặt phẳng   sao cho dễ tìm giao tuyến với   .
 Nếu đã có đường thẳng d    thì kẻ Ox / /d cắt   tại H.
O A
   
 Nếu OA//   thì: d O,   d A,  .

d O,   OI H K
Nếu OA cắt   tại I thì:

 
d A,   AI
2. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
 Đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau a,b
 Trường hợp a  b:
b
- Dựng mặt phẳng   chứa a và vuông góc với b tại B. a
B
- Trong   dựng BA  a tại A.  A

Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!


Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

 AB là đoạn vuông góc chung.


 Trường hợp a và b không vuông góc với nhau.
Cách 1: (Hình a)
- Dựng mp  chứa a và song song với b.
- Lấy điểm M tùy ý trên b dựng MM  () tại M b B M
- Từ M dựng b// b cắt a tại A.
- Từ A dựng AB //MM  cắt b tại B. a
b'
 AB là đoạn vuông góc chung. A M'
Cách 2: (Hình b) 
- Dựng mặt phẳng    a tại O,   cắt b tại I
(Hình a)

- Dựng hình chiếu vuông góc b của b lên  


- Trong mp   , vẽ OH  b tại H.
a b
- Từ H dựng đường thẳng song song với a cắt b tại B A
B
- Từ B dựng đường thẳng song song với OH cắt a tại A.
O b'
 AB là đoạn vuông góc chung.
I H
 Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau a,b 
Cách 1. Dùng đường vuông góc chung: (Hình b)
- Tìm đoạn vuông góc chung AB của a,b .
- d a, b   AB

Cách 2. Dựng mặt phẳng   chứa a và song song với b. Khi đó: d a, b   d b,   
Cách 3. Dựng 2 mặt phẳng song song và lần lượt chứa a và b. Khi đó: d a, b   d ,  
3. Phương pháp tọa độ trong không gian
a) Phương trình mặt phẳng MNP  đi qua 3 điểm M x M ; yM ; z M , N x N ; yN ; z N , P x P ; y P ; z P  :
  
+ Mặt phẳng MNP  đi qua điểm M x M ; yM ; z M  có vtpt n  MN  MP  A; B;C có dạng:

A x  x M   B y  y M   C z  z M   0  Ax  By  Cz  D  0
+ Khoảng cách từ một điểm I x I ; yI ; z I  đến mặt phẳng MNP  :

Ax I  ByI  Cz I  D
IH  d I ,(MNP ) 
A2  B 2  C 2
  

Công thức tính nhanh: d I ,(MNP ) 



MN  MP .MI 
 
MN  MP
  

b) Khoảng cách giữa hai đường chéo nhau AB,CD là: d AB,CD  
AB  CD .AC  
 
AB  CD

Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!


Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

 
AB.CD
c) Góc giữa hai đường thẳng AB,CD theo công thức: cos AB,CD    
AB . CD

d) Góc giữa hai mặt phẳng ABC  và MNP  :


     
ABC  có vecto pháp tuyến n1  AB  AC ; MNP  có vtpt n2  MN  MP , khi đó:
 
n1.n2 A1A2  B1B2  C 1C 2
 
cos ABC , MNP       
 ABC , MNP  
n1 . n 2 A12  B12  C 12 . A22  B22  C 22

e) Góc giữa đường thẳng AB và mặt phẳng MNP  :


 
  
 
  u.n
Tính u  AB và MNP  có vtpt n  MN  MP , thì: sin AB,  
MNP   
    AB, MNP   
u .n

Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!


Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

Cách đăng ký: Nhắn tin tên + Lớp


đăng ký + tên bạn đi cùng (nếu có)
vào số 0903288866

HỌC ONLINE TẠI: HTTP://HOC24H.VN

Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!


Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


KHỐI CHÓP ĐỀU

Câu 1. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a. Góc giữa mặt bên với mặt đáy bằng
600 Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC) bằng:
a a 3a 3a
A . B. . C. . D. .
2 4 4 2

Hướng dẫn giải


[Cách 1] Phương pháp dựng hình
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, suy ra G là hình chiếu S
của S trên mặt phẳng (ABC). Gọi I là trung điểm của BC
suy ra góc giữa (SBC) với (ABC) là góc SIG.
1a 3 a 3
Tam giác ABC đều cạnh bằng a nên GI   .
3 2 6
  60 0 , suy ra
Theo bài SIG
  a 3 tan 60 0  a . H
SG  GI .tan SIG
6 2 A C
 AG  (SBC )  I


Vì  AI nên d ( A,(SBC ))  3.d (G,(SBC )) . G I

  3

 GI
Gọi H là hình chiếu của G trên (SBC) ( H thuộc đoạn thẳng SI). Suy Bra
a 3
. a
G S .G I 2 6 a
d (G ,(SBC ))  G H    , suy ra
G S G I
2 2
a 2
a 2
4

4 12
3a
d ( A,(SBC ))  3.d (G,(SBC ))  .
4
[Cách 2] Phương pháp thể tích.
1 1 a a3 3 GI a 3 a2 3
Ta có: VS . ABC  . .a.a.sin 60 0.  , SI   , suy ra S SBC  .
3 2 2 24 cos 60 0 3 6

Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!


Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

a3 3
3V 3a
Vậy d ( A;(SBC ))  S . ABC  28  .
SSBC a 3 4 S
6 z
[Cách 3] Phương pháp tọa độ.
Chọn hệ trục tọa độ Oxyz, với I  O ,
Ox  IA,Oy  IC;Oz //GS. (Hình vẽ).
a 3 
Khi đó, A  ;0;0 ,
 2  y
A
 a  a 3 a
;0;  , suy ra
x
C 0; ;0 ; S 
C
 2   6 2  G I
  a 3    a 
IA   ;0;0 , IC  0; ;0
 2   2  B
  
 IC , IS  .IA
  a 3   
;0;  , suy ra d ( A, (SBC ))    
3a
IS  
a
   .
 6 2  IC , IS  4
 

Câu 1. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a. Góc giữa mặt bên với mặt đáy bằng 600
Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC) bằng:
a a 3a 3a
A . B. . C. . D. .
2 4 4 2

Hướng dẫn giải

S
[Cách 1] Phương pháp dựng hình
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, suy ra G là hình chiếu
của S trên mặt phẳng (ABC). Gọi I là trung điểm của BC
suy ra góc giữa (SBC) với (ABC) là góc SIG.
1a 3 a 3
Tam giác ABC đều cạnh bằng a nên GI   .
3 2 6
H
  600 , suy ra
Theo bài SIG
A C
  a 3 tan 60 0  a .
SG  GI .tan SIG
6 2 G I

 AG  (SBC )  I

Vì  AI nên d ( A,(SBC ))  3.d (G,(SBC )) . B

 3

 GI

Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!


Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

Gọi H là hình chiếu của G trên (SBC) ( H thuộc đoạn thẳng SI). Suy ra
a 3
. a
G S .G I 2 6 a
d (G ,(SBC ))  G H    , suy ra
G S G I
2 2
a 2
a 2
4

4 12
3a
d ( A,(SBC ))  3.d (G,(SBC ))  .
4
[Cách 2] Phương pháp thể tích.
1 1 a a3 3 GI a 3 a2 3
Ta có: VS . ABC  . .a.a.sin 60 0.  , SI   , suy ra S SBC  .
3 2 2 24 cos 60 0 3 6
a3 3
3V 3a
Vậy d ( A;(SBC ))  S . ABC  28  .
SSBC a 3 4 S
6 z
[Cách 3] Phương pháp tọa độ.
Chọn hệ trục tọa độ Oxyz, với I  O ,
Ox  IA,Oy  IC;Oz //GS. (Hình vẽ).
a 3 
Khi đó, A  ;0;0 ,
 2  y
A
 a  a 3 a
;0;  , suy ra
x
C 0; ;0 ; S 
C
 2   6 2  G I
  a 3    a 
IA   ;0;0 , IC  0; ;0
 2   2  B
  
 IC , IS  .IA
  a 3   
;0;  , suy ra d ( A, (SBC ))    
3a
IS  
a
   .
 6 2  IC , IS  4
 

Câu 2. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Góc
giữa đường thẳng SA với mặt phẳng (ABC) bằng 600 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng GC
và SA bằng:
a 5 a a 5 a 2
A. B. . C. . D. .
5 5 10 5

Hướng dẫn giải

[Cách 1] Phương pháp dựng hình


Gọi M, N lần lượt là trung điểm của hai cạnh AB và BC. Gọi H là hình chiếu của G lên đường
thẳng đi qua A và song song với CG. GK là đường cao của tam giác GHS.
a 3
Khi đó, d (GC , SA)  d (GC,(SAH ))  GK . Ta có: AG  ;
3
Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

SA,( ABC )  SAG


   60 a
0
 SG  AG.tan 60 0  a, GH  AM  , suy ra
2
GS.GH a 5
d (GC , SA)  GK   .
GS  GH
2 2 5

S z
S

K K
y
H x H
A C C
A
G G
M N

B B
[Cách 2] Phương pháp tọa độ.
Chọn hệ trục tọa độ Oxyz, với G  O , Ox  GA,Oy//NC,Oz  GS (Hình vẽ).
a 3   a 3 a     a 3 a 
Khi đó, A  ;0;0 , C  ; ;0 ; S 0;0; a  , suy ra GS 0;0; a  , GC  ; ;0 ,
 3   6 2   6 2 
  
GC , AS  .GS
  a 3   
;0; a  suy ra d (SA, GC )    
a 5
AS   
 3    5
GC , AS 

Câu 3. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có AB = a, SA  a 3 . Gọi G là trọng tâm tam giác SCD.
Góc giữa đường thẳng BG với mặt phẳng (ABCD) bằng:
85 10 85 85
A. arctan . B. arctan . C. arcsin . D. arccos .
17 17 17 17

Hướng dẫn giải


S
[Cách 1] Phương pháp dựng hình
Gọi M là trung điểm CD, kẻ GK song song với SO và
cắt OM tại K, suy ra K là hình chiếu của G trên mp(ABCD),


suy ra BG .
,( ABCD )  GBK

a 2 a 10 1 a 10
Ta có: AO  , SO  , GK  SO  , G
2 2 3 6
2 a a 34 A D
vì OK  OM nên OK  , suy ra BK  . O K
3 3 6 M
B C
Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán


tan BG   GK  85 .
,( ABCD )  tan GBK
BK 17
[Cách 2] Phương pháp tọa độ.
 a 2 
Chọn hệ trục tọa độ Oxyz, với Ox  OC,Oy  OD,Oz  OS . Khi đó, B 0; ;0 ,
 2 
 a 2 a 2 a 10   a 10 
G  ; ;  ; S 0;0;  .
 6 6 6   2 
  a 2 2a 2 a 10  a 2 a 2 
Suy ra BG 
 6
;
3
;  
6  6
1;4; 5 
6

.n ,
  a 10  a 10 a 10 
OS 0;0;    0;0;1  .k .
 2  2 2

n.k 5 17 85
sin( BG ,( ABCD ))     
 cos( BG ,( ABCD ))  
 tan( BG ,( ABCD )) 
n.k 22 22 17

Câu 4. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có AB = a, SA  a 3 . Gọi G là trọng tâm tam giác SCD.
Góc giữa đường thẳng BG với đường thẳng SA bằng:
330 33 3 33
A. arccos . B. arccos C. arccos . D. arccos
110 11 11 22

Hướng dẫn giải

[Cách 1] Phương pháp dựng hình


Gọi M là trung điểm CD. Gọi E  BD  AM , suy ra GE // SA . Suy ra 
BG , SA  
BG, GE  .
1 a 3
Vì G, E lần lượt là trọng tâm tam giác SCD và ACD nên GE  SA  .
3 3
Kẻ GK song song với SO và cắt OM tại K,
suy ra K là hình chiếu của G trên mp(ABCD)
a 2 a 10 1 a 10 2a 2
Ta có: AO  , SO  , GK  SO  . BE  .
2 2 3 6 3
2 a a 34 a 11
Vì OK  OM nên OK  , suy ra BK   BG  .
3 3 6 3
2a 2
Xét tam giác BEG , có BE  ,
3 S
a 3 a 11
GE  , BG  ,
3 3
 BG 2  GE 2  BE 2 33
suy ra cos BGE  .
2 BG .GE 11
[Cách 2] Phương pháp tọa độ.
Chọn hệ trục tọa độ Oxyz,

Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường! G


Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

với Ox  OC,Oy  OD,Oz  OS .


 a 2 
Khi đó, B 0; ;0
 2 
 a 2 a 2 a 10 
G  ; ;  ;
 6 6 6 
 a 10   a 2 
S 0;0;  , A 
 ;0;0 ,
 2   2 
  a 2 2 a 2 a 10  a 2 a 2 
suy ra BG 
 6
;
3
;
6 
 
6
1;4; 5 
6

.n , 

  a 2 
a 10  a 2  n .k 3
AS 
 2
;0;  
2  2

1;0; 5 
a 2
2
 
.k . Suy ra cos( BG , SA)    
11
.
n.k

Câu 5. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, SA  a 3 . M là trung điểm của cạnh
BC. Góc giữa hai mặt phẳng (SDM) với (SBC) bằng:
2 11 110 2 110 2 110
A. arctan . B. arctan . C. arctan . D. arctan .
110 11 33 11

Hướng dẫn giải

[Cách 1] Phương pháp dựng hình


Gọi O là tâm hình vuông ABCD, Gọi E  AC  DM suy ra E là trọng tâm tam giác BCD. Gọi
I là hình chiếu của O lên mặt phẳng (SBC), I thuộc đường thẳng SM, suy ra hình chiếu H của E
CH 2
lên mặt phẳng (SBC) nằm trên đoạn thẳng CI và  .
CI 3
Kẻ HK  SM tại K  HK / /CM  , khi đó (  
SDM ),(SBC )  ( HK , EK ) 
a 10 2 2 SO.OM a 110
Ta có: SO  SA 2  OA 2  , EH  OI   .
2 3 3 SO  OM
2 2 33

 
1 a   2 110
HK  CM  . Suy ra tan ( SDM ),(SBC )  tan( HK , EK )  tan HKE
3 6 11
[Cách 2] Phương pháp thể tích.
S
Đặt   ( 
SDM ),(SBC ) suy ra sin  
d (C , (SDM ))
.
d (C , SM )
a 3V
Ta có d (C ;SM )  CM  , d (C ;(SDM ))  C .SDM
2 SSDM
1 a 3 10
VS .CDM  .SO.SCDM  .
3 24 I
a 11 a 5
Tam giác SDM có SM  , DM 
2 2 K
H
A
Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường! B
O Bửu
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang
M
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

a 2 51
và SD  a 3 , suy ra SSDM  ,
8
3VC .SDM a 10
suy ra d (C ,(SDM ))  
SSDM 51
d (C ,(SDM )) 2 10
suy ra sin   
d (C , SM ) 51
2 110
 tan   .
11
[Cách 3]Phương pháp tọa độ.
Chọn hệ trục tọa độ Oxyz, với Ox  OC,Oy  OB,Oz  OS .
 a 2 
Khi đó, D 0; ;0 ,
z
 2 
S
 a 2 a 2   a 10   a  a 
M  ; ;0 ; S 0;0;  , B 0; ;0 ;C  ;0;0
 4 4   2   2   2 
  a 2 3a 2  a 2 a 2 
suy ra DM   ; ;0  1;3;0   .x ,
 4 4  4 4
  a 2 a 2 a 10 
SM   ; ; 
 4 4 2  y
A B
a 2 

a 2
4
 1;1;2 5  4
. y. O
M
E
  a a  a a  D
 
BC   ;  ;0  1; 1;0  .u ; C x
 2 2  2 2
  a a 10  a a    
SC   ;0;
 2 2  2
  
  1;0; 10  .v , n  [ x , y ]  6 5;2 5;2 và
2


  n.k
 
k  [u, v ]  10; 10;1 . Suy ra cos     
11
51
 tan  
2 110
11
.
n.k

Câu 6. Cho hình chóp S.ABC có SA, AB, AC đôi một vuông góc, AB  a, AC  a 2 và diện tích tam
a 2 33
giác SBC bằng . Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC) bằng:
6
a 330 a 330 a 110 2a 330
A. . B. . C. . D. .
33 11 33 33

Hướng dẫn giải

[Cách 1] Phương pháp dựng hình


Kẻ AH vuông góc với BC tại H, kẻ AK vuông góc với SH tại K.
Khi đó d ( A,(SBC ))  AK . Ta có BC  AB 2  AC 2  a 3 , và
a 2 33 a 11 S
SSBC  nên SH  .
6 3
Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

AC . AB a 6
AH   ,
AC  AB
2 2 3
a 5
SA  SH 2  AH 2 
3
SA. AH a 330
Suy ra d ( A, (SBC ))  AK   .
SH 33
[Cách 2] Phương pháp thể tích.
Ta có thể tích của khối chóp S.ABC là
1 a 5 a 2 2 a 3 10
VS . ABC  SA.SABC  .  .
3 9 2 18
3VS . ABC a 330
Suy ra d ( A, (SBC ))   .
S SBC 33
[Cách 3] Phương pháp tọa độ.
Chọn hệ trục tọa độ Oxyz, với O  A,Ox  AB,Oy  AC ,Oz  AS . Khi đó,
 a 5     a 5  
B a;0;0 , C (0; a 2;0), S 0;0;
 3 
 
 suy ra BC a; a 2;0 , BS a;0;

 3 
 , BA a;0;0  suy

  


 BC , BS  .BA
 
ra d ( A,(SBC ))    
a 330
 .
 BC , BS  33
 

Câu 7. Cho hình chóp tam giác S . ABC có SA vuông góc với mặt đáy, tam giác ABC vuông cân tại B,
0
BA  BC  a , góc giữa mp( SBC ) với mp( ABC ) bằng 60 . Gọi I là tâm đường tròn ngoại
tiếp tam giác SBC . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AI với BC .
a 3 a 3 a 2 a 6
A. . B. . C. . D. .
4 2 3 2

Hướng dẫn giải

[Cách 1] Phương pháp dựng hình


Vì tam giác SAC vuông tại A nên tâm đường ròn ngoại tiếp tam giác SAC là trung điểm I của
  600
SC. Ta góc giữa mp(SBC) với mp(ABC) là góc SBA, theo bài góc SBA
Suy ra SA  AB.tan SBA a 3 .
Kẻ AD // BC, D là đỉnh thứ tư của hình bình bình hành ABCD.
Kẻ OE  AD tại E. OH  IE tại H.
Khi đó: d ( AI , BC )  d (BC,(IAD))  2d (O,(IAD))  2.OH
OE .OI a 3 a 3
Ta có OH   , suy ra d ( AI , BC )  2d (O ,( IAD ))  2.OH  .
OE 2  OI 2 4 2

Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!


Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

S S

I I

J
H
D
E

B A C
A O

B B
[Cách 2] Phương pháp tọa độ.
Gọi O là trung điểm của AC, vì tam giác ABC vuông cân tại B nên OB  AC .
Chọn hệ trục tọa độ Oxyz, với Ox  OB,Oy  OC,Oz  OI .
a 2   a 2   a 2 
Khi đó, B  ;0;0,C (0; ;0), I 0;0;
a 2
, A 0; ;0 ,
 2  2  3   2 
  a 2 a 2    a 2 a 2 
suy ra BC  ; ;0 , AI 0; ; ,
 2 2   2 3 
  
 BC , AI  .BA
  a 2 a 2   
;0 . Suy ra d ( BC , AI )    
a 3
BA  ;  .
 2 2   BC , AI  2
 
[Cách 3] Phương pháp thể tích.
Kẻ IJ // BC , J thuộc cạnh SB.
Suy ra d ( AI , BC )  d (BC,( AIJ ))  d (S,( AIJ )) .
1
Ta có: Tam giác AIJ vuông tại J và AJ  SB  a ;
2
1 a 2
a V 1 1 a3 3
IJ  BC  suy ra SAIJ  . S . AIJ   VS . AIJ  VS . ABC  .
2 2 4 VS . ABC 4 4 24
3VS . AIJ a 3
Suy ra d ( AI , BC )  d (S ,( AIJ ))   .
SAIJ 2

Câu 8. Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc, góc OCB bằng 300 , góc ABO bằng 600
và AC  a 6 . Điểm M nằm trên cạnh AB sao cho AM = 2 BM. Tính góc giữa hai đường thẳng
CM và OA.
93 31 93 31
A. arctan . B. arctan . B. arctan . D. arctan .
6 3 3 2

Hướng dẫn giải

[Cách 1] Phương pháp dựng hình

Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!


Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

Gọi H là hình chiếu của M lên mp(OBC). Vì AM = 2BM nên OH = 2HB.



Suy ra (OA 
,CM )  ( MH  . Đặt OB = x. Ta có OA  x 3,OC  x 3
,CM )  CMH
OA2 OC 2  6x 2  AC 2  6a2  x  a .
1 a 3 A
Ta có MH  OA  ,
3 3
a 31
HC  OC 2  OH 2  .
3
)  HC 93
Suy ra tan(CMH  .
HM 3
[Cách 2] Phương pháp tọa độ.
M
Chọn hệ trục tọa độ Oxyz,
với Ox  OB,Oy  OC,Oz  OA . O
C
Đặt OB = x.
Ta có OA  x 3,OC  x 3 , H
B
OA2 OC 2  6x 2  AC 2  6a 2  x  a .
 2a a 3 
1
MH  OA 
3
a 3
3
 
. Khi đó, C (0; a 3;0), A 0;0; a 3 , M  ;0;
 3
 ,
3 
suy ra
  2a a 3  a   
MC  ;a 3;
 3
a
   
   2; 3 3; 3  u , OA 0;0; a 3  a 3 0;0;1  a 3 v suy
3  3 3
 
  u, v
ra cos(OA
 
, CM )  cos u, v    
u.v
3
34

 tan(OA,CM ) 
93
3
.

0 0
Câu 9. Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc, góc OCB bằng 30 , góc ABO bằng 60
và AC  a 6 . Điểm M nằm trên cạnh AB sao cho AM = 2 BM. Tính góc giữa hai mặt phẳng
(OCM) và (ABC).
1 34 14 3
A. arcsin B. arcsin C. arcsin D. arcsin
35 35 35 7

Hướng dẫn giải

A
[Phương pháp tự luận]
[Cách 1] Phương pháp thể tích
Gọi H là hình chiếu của M lên mp(OBC).
Vì AM = 2 BM nên OH = 2HB.

Suy ra (OA 
,CM )  ( MH 
,CM )  CMH
Đặt OB = x. Ta có OA  x 3,OC  x 3
OA2 OC 2  6x 2  AC 2  6a2  x  a .
M
Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu C
O
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

1 a 3
Ta có MH  OA  , suy ra
3 3
a 7
OM  MH 2  OH 2  .
3
Gọi φ là góc giữa hai mặt phẳng (OMC) và (ABC).
d (O ,( ABC )) 1 a3
Suy ra sin   . Ta có: VOABC  OA.OB.OC  . Tam giác ABC có
d (O , CM ) 6 2
a3
a 2 15 3V 3.
AB  BC  2a, AC  a 6  SABC  ,  d (O,( ABC ))  OABC  2  3a .
2 SABC 15 15
a2.
2
OM .OC 21
Vì tam giác OCM vuông tại O nên d (O,CM )  a .
OM 2  OC 2 34
3a
d (O,( ABC )) 34
Suy ra sin    15  .
d (O,CM ) 21 35 z
a
34 A
[Cách 2] Phương pháp tọa độ.
Chọn hệ trục tọa độ Oxyz, với
Ox  OB,Oy  OC,Oz  OA .
Đặt OB = x. Ta có OA  x 3,OC  x 3 ,
OA2 OC 2  6x 2  AC 2  6a 2  x  a .
1 a 3
MH  OA  . Khi đó:
3 3 M
 2a a 3 
 
C (0; a 3;0), A 0;0; a 3 , M  ;0;
 3
,
3  . O
C
y
B a;0;0.
  H
Suy ra OC  (0; a 3;0)  a 3 0;1;0   a 3.x , B x
  2a a 3  a a 
OM   ;0;
 3
 
  2;0; 3  . y;
3  3 3
   
     
BC  a;a 3;0  a 1; 3;0  a.u; BA  a;0; a 3  a 1;0; 3  av,  
    
  
n  [ x , y ]  3;0;2 và k  [u, v ]  3; 3; 3 . 

n.k 3 1 34
Suy ra cos        sin   .
n.k 7. 15 35 35

Câu 10. Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc. Góc giữa đường thẳng AC và mp(OBC)
bằng 600 , OB  a , OC  a 2 . Gọi M là trung điểm của cạnh OB. Góc giữa đường thẳng OA
với mặt phẳng (ACM bằng:

Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!


Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

3 1 3 1
A. arcsin . B. arcsin . C. arcsin . D. arcsin .
4 7 7 2 7 2 7

Hướng dẫn giải

[Cách 1] Phương pháp thể tích]


Ta có Góc giữa AC và mp(OBC) bằng 600 .
Suy ra OA  OC .tan 60 0  a 6 .
5a A
AM  OA2  OM 2  .
2
3a
CM  OC 2 OM 2  .
2
AC  OC 2  OA2  2 2a . Suy ra
a 2 14
SACM  .
2
1 a3 3
VA.OCM  OA.OC .OM  .
6 6
3VO . ACM 3 O C
Suy ra d (O , ( ACM ))  a .
SACM 14
Gọi  là góc giữa OA với (ACM), M
d (O ,( ACM )) 1
suy ra sin    . B
OA 2 7 z
[Cách 2] Phương pháp tọa độ. A
Chọn hệ trục tọa độ Oxyz, với
Ox  OB,Oy  OC,Oz  OA .
a 
 
C (0; a 2;0), A 0;0; a 6 , M  ;0;0 .
 2 
  a 
Suy ra, MA   ;0; a 6  
 2 
a 

a
2
1;0;2 6   x, 2
  a 
MC   ; a 2;0 O
C
 2  y
,
a 
  1; 2 2;0   . y
a
2 2 M
  

n  [ x , y ]  2 4 3; 6; 2 và  B x
 
 
OA  0;0; a 6  a 6 0;0;1  a 6.k .

n.k 1
Gọi  là góc giữa OA với  ACM  , suy ra sin      .
n.k 2 7

Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!


Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

Câu 11. Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc. Góc giữa đường thẳng AC và
mp(OBC ) bằng 600 , OB  a , OC  a 2 . Gọi M là trung điểm của cạnh OB . Tính góc giữa
hai mặt phẳng  AMC  và  ABC  bằng:
3 32 1 34
A. arcsin . B. arcsin . C. arcsin . D. arcsin .
35 35 35 35

Hướng dẫn giải

[Cách 1] Phương pháp thể tích


Ta có Góc giữa AC và mp  OBC  bằng 600 . Suy ra OA  OC. tan 600  a 6 .
A
2 2 5a
AM  OA  OM  .
2
3a
CM  OC 2  OM 2  .
2
AC  OC 2  OA2  2 2a . Suy ra I
2
a 14
SACM  .
2
1 a3 3
VA.OCM  OA.OC.OM  . Suy ra
6 6
O C
3VO. ACM 3
d (O, ( ACM ))  a  d ( B, ( ACM )) .
S ACM 14 M
Kẻ OI vuông góc với AC tại I
OA.OC a 6 B
Suy ra BI vuông góc với AC và d (O, AC )  OI  
AC 2
a 6 a 10
Tam giác OIB vuông tại O có OI  , OB  a  BI  .
2 2
d ( B, ( ACM )) 3
sin (
 ACM ), ( ABC )    .
BI 35
[Cách 2] Phương pháp tọa độ.
Chọn hệ trục tọa độ Oxyz, với z
A
Ox  OB, Oy  OC , Oz  OA .


C (0; a 2;0), A 0;0; a 6 , 
a 
M  ; 0;0  , B  a; 0;0  .
2 
  a 
Suy ra, MA    ; 0; a 6 
 2 

Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!


Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
C
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

a a

2
 
1;0; 2 6   x,
2
  a 
MC    ; a 2;0 
 2 
a a 

  1; 2 2;0   . y
2
 2
  
 
[ x, y]  2 4 3;  6;  2  2.n ,
   
     
BA  a;0; a 6  a 1;0;  6  a.u, BC  a; a 2;0  a 1;  2;0  a.v,  
  

k  u, v   2 3;  6;  2 . 

n.k 2 3
Gọi  là góc giữa  ABC  với  ACM  , Suy ra cos      4  sin   .
n.k 35 35

KHỐI CHÓP CÓ CẠNH BÊN VUÔNG GÓC VỚI MẶT ĐÁY


Câu 12. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang ABCD vuông tại A và B. Biết AD  2a ,
AB  BC  SA  a . Cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy, gọi M là trung điểm của AD. Tính
khoảng cách h từ M đến mặt phẳng  SCD  .
a 6 a 6 a 3 a
A. h  . B. h  . C. h  . D. h  .
6 3 6 3

Hướng dẫn giải

C1: phương pháp dựng hình.


1
Tứ giác ABCM là hình vuông nên CM  a  AD
2 S
Suy ra tam giác ACD vuông tại C
Ta có CD  AC , CD  SA  CD   SAC 
H M D
Kẻ AH  SC tại H khi đó do A
CD   SAC   CD  AH  AH   SCD 
1 1
Vậy d  M ,  SCD    d  A,  SCD    AH B C
2 2
1 1 1 1 1 3
Tam giác SAC vuông tại A, đường cao AH nên 2
 2 2
 2 2  2
AH SA AC a 2a 2a
a 6 a 6
Suy ra AH   d  M ,  SCD    .
3 6
C2: Phương pháp tọa độ
Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ, khi đó ta có : z
A  0;0;0  , B  a;0;0  , D  0;2a;0  , S  0;0; a  S

Từ đó suy ra M  0; a; 0  , C  a; a; 0   SM   0; a;  a 
 
SC   a; a;  a  , SD   0; 2 a;  a  M y
A D
Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõB17 Tạ Quang Bửu
x C
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

   


 SC , SD    a 2 ; a 2 ; 2a 2  ,  SC , SD   6a 2
   
Vậy khoảng cách từ M đến mặt phẳng  SCD  là
  
 SC, SD  .SM a3 a 6
 
d  M ,  SCD       2
 .
 SC , SD  a 6 6
 

Câu 13. Cho hình tứ diện OABC có đáy OBC là tam giác vuông tại O, OB  a, OC  a 3 . Cạnh OA
vuông góc với mặt phẳng (OBC), OA  a 3 , gọi M là trung điểm của BC. Tính khoảng cách h
giữa hai đường thẳng AB và OM.
a 5 a 3 a 15 a 3
A. h  . B. h  . C. h  . D. h  .
5 2 5 15

Hướng dẫn giải

Cách 1 : phương pháp dựng hình


Gọi N là điểm đối xứng của C qua O. Khi đó OM //BN ( tính chất đường trung bình )
do đó OM //  ABN  . Suy ra d  OM , AB   d  OM ,  ABN    d  O,  ABN   .
Dựng OK  BN , OA   OBC   BN  OA  BN  AK
Dựng OH  AK khi đó OH   ABN  . Từ đó d  OM , AB   OH
Tam giác ONB vuông tại O, đường cao OK nên
1 1 1 1 1 4 A
2
 2
 2
 2 2  2
OK ON OB 3a a 3a
Tam giác AOK vuông tại O, đường cao OH nên
1 1 1 4 1 5 a 15 H
2
 2
 2
 2  2  2  OH  O C
OH OK OA 3a 3a 3a 5 N
a 15
Vậy d  OM , AB   . K
5 M
Cách 2 : Phương pháp tọa độ B
Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ.
a a 3 
  
Khi đó O  0;0;0  , A 0;0; a 3 , B  a;0;0  , C 0; a 3;0 , M  ; ;0  .
2 2  z
  a a 3    A
Suy ra OM  ;  
;0  , AB  a; 0; a 3 , OB   a;0; 0 
2 2 
   3a 2  a 2 3 a 2 3    a 2 15 O y
 AB, OM    ; ; ,  AB, OM   C
   2 
  
 2 2  2
   M
 AB, OM  .OB a 15 B
 
Vậy d  AB, OM      . x
 AB, OM  5
 

Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!


Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

Câu 14. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng
 ABCD  , SA  2a . Gọi F là trung điểm SC, tính góc  giữa hai đường thẳng BF và AC.
A.   600 . B.   900 . C.   300 . D.   450 .

Hướng dẫn giải

C1 : Phương pháp dựng hình


Gọi O là giao điểm của AC và BD khi đó OF //SA  OF   ABCD   OF  AC .

Lại có AC  BD nên AC   BDF   AC  BF . Vậy 


AC , BF   900 .
z
S S

F A F D y
A D

O B
B x C
C
Cách 2 : phương pháp tọa độ
Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ, khi đó ta có: A  0;0;0  , B  a;0;0  , C  a; a;0  , S  0;0;2a 
 a a    a a  
Suy ra F  ; ; a  , BF    ; ; a  , AC   a; a;0 
2 2   2 2 
 
Vậy BF . AC  0  BF  AC   BF , AC   900 .

Câu 15. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, cạnh SA vuông góc với mặt đáy và
SA  2a . Gọi M là trung điểm của SC. Tính côsin của góc  giữa đường thẳng BM và mặt
phẳng  ABC  .
21 5 7 5
A. cos   . B. cos   . C. cos   . D. cos   .
7 10 14 7

Hướng dẫn giải

C1 : phương pháp dựng hình


Gọi H là trung điểm của AC khi đó MH //SA  MH   ABC 
Vậy hình chiếu của BM lên mặt phẳng  ABC  là BH.

 BM , BH  MBH
Suy ra  BM ,  ABC    
a 3
  . Ta có : MH  a, BH  , SB  SC  a 5
2
Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

a 7   BH  21 .
Tam giác MHB vuông tại H nên BM  BH 2  MH 2  ; cos MBH
2 BM 7
z
S S

M
M

H C y
H C A
A

B
B x
C2 : phương pháp tọa độ
Gọi H là trung điểm của AC khi đó MH //SA  MH   ABC 
a 3 
Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ. Khi đó H  0; 0;0  , M  0;0; a  , B  ;0;0 
 2 
   a 3  
 BM   ; 0; a  , HM   0;0; a 
 2 
 
BM .HM 2 7 21
Giả sử góc giữa BM và mặt phẳng (ABC) là  thì ta có : sin       cos   .
BM . HM 7 7

Câu 16. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với đáy và
SA  a . Tính góc  giữa hai mặt phẳng  SBC  và  SDC  .
A.   90 0 . B.   600 . C.   300 . D.   450 .

Hướng dẫn giải

C1 : phương pháp dựng hình


Ta chứng minh được BC   SAB   BC  SB, CD   SAD   CD  SD
Kẻ BH  SC 1 . Ta có BD   SAC   SC  BD  2  .

Từ 1 ,  2   SC   BHD   SC  DH . Vậy 


 SBC  ,  SDC    
BH , DH 
Tam giác SBC vuông tại B, đường cao BH nên ta có
1 1 1 3 a 6
2
 2 2
 2  BH  DH 
BH SB BC 2a 3
 BH 2  DH 2  BD 2 1
Áp dụng định lí cô sin vào tam giác BHD ta có cos BHD 
2 BH .DH 2

Vậy cos  BH , DH    
1
 SBC  ,  SDC    cos   SBC  ,  SDC    600 .
2

Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!


Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

S z
S

A H D D y
A

O B
B C x C
C2 : phương pháp tọa độ
Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ.
Khi đó A  0;0;0  , B  a;0;0  , C  a; a;0  , D  0; a;0  , S  0;0; a 
  
Suy ra SB  a; 0;  a  , SC  a; a;  a  , SD  0; a;  a  ,
  
Mặt phẳng  SBC  có một VTPT là : n   SB, SC   a 2 ;0; a 2  
  

Mặt phẳng  SDC  có một VTPT là : k   SD, SC   0; a 2 ; a 2 

n .k
Vậy cos 
 SBC  ,  SDC        
1
 SBC  ,  SDC    600 .
n.k 2

  1200 . Các mặt


Câu 17. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh a, góc BAD
phẳng  SAB  và  SAD  cùng vuông góc với mặt đáy. Gọi M là trung điểm SD, thể tích khối
a3 3
chóp S.ABCD là . Hãy tính khoảng cách h từ M tới mặt phẳng  SBC  theo a.
3
a 228 a 228 2 5a 2 5a
A. h  . B. h  . C. h  . D. h  .
38 19 5 19

Hướng dẫn giải

Cách 1 : phương pháp dựng hình


Hai mặt phẳng  SAB  và  SAD  cắt nhau theo giao tuyến SA và cùng vuông góc với mặt
phẳng  ABCD  nên SA   ABCD  . Ta có
DM 1 1
  d  M ,  SBC    d  D,  SBC   AD //BC
DS 2 2
1 1
 AD //  SBC   d  D,  SBC    d  A,  SBC   . Vậy d  M ,  SBC    d  A,  SBC  
2 2
Gọi H là trung điểm của BC, do tam giác ABC đều nên AH  BC , lại có
SA   ABCD   SA  BC nên BC   SAH    SBC    SAH 
Dựng AK  SH  AK   SBC   d  A,  SBC    AK .
a2 3
Diện tích hình thoi ABCD là : S ABCD  AB.BC.sin 600 
2

Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!


Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

3VS . ABCD a 3
Từ đó suy ra SA   2a . Tính được AH 
S ABCD 2
Tam giác SAH vuông tại A, đường cao AK nên :
1 1 1 4 1 19 a 228
2
 2
 2  2 2  2
 AK  .
AK AH SA 3a 4a 12a 19
1 a 228
Vậy d  M ,  SBC    AK  .
2 38
S z
S

M M
K y
A D A D

B O
B C x
H C
Phương pháp tọa độ

Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ, Oz //SA . Khi đó ta có


 a   a 3   a 
O  0;0;0  , A  ; 0;0  , B  0; ;0  , C  ;0; 0 
 2   2  2 
 a 3   a   a a 3 
D  0; ; 0   S  ; 0; 2a  , M  ; ; a 
 2   2   4 4 
  a  a 3     a a 3 
 SB   ; ; 2a  , SC   a;0; 2a  , SM   ; ; a 
2 2  4 4 
  
 SB, SC  .SM
  a 228
Vậy d  M ,  SBC       .
 SB, SC  38
 
  1200 . Các mặt
Câu 18. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh 2a, góc BAD
2 3a 3
phẳng  SAB  và  SAD  cùng vuông góc với mặt đáy. Thể tích khối chóp S.ABCD là .
3
Hãy tính khoảng cách h giữa hai đường thẳng SB và AC theo a.
2 5a a 3 a 6 a 6
A. h  . B. h  . C. h  . D. h  .
5 2 2 3

Hướng dẫn giải

Cách 1 : phương pháp dựng hình


Hai mặt phẳng  SAB  và  SAD  cắt nhau theo giao tuyến SA
và cùng vuông góc với mặt phẳng  ABCD  nên SA   ABCD  .
Dựng đường thẳng d qua B và song song với AC.
Dựng AH  d , AK  SH . Ta chứng minh được AK   SBH 
Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

AC //HB  AC //  SBH   d  AC , SB   d  AC,  SBH    AK


BO  AC , AH  HB  AH  AC suy ra AH //BO .
Vậy tứ giác AHBO là hình chữ nhật nên AH  BO  a 3
Diện tích hình thoi ABCD là S ABCD  AB.BC.sin 600  2 3a 2
3VS . ABCD
Suy ra AH  a
S ABCD
Tam giác SAH vuông tại A, đường cao AK nên
1 1 1 1 1 4 a 3 a 3
2
 2
 2  2  2  2  AK  . Vậy d  AC , SB   .
AK AH SA 3a a 3a 2 2
S z
S

d K
A D
A D
H O
x B O
B C y
C
Cách 2 : phương pháp tọa độ
Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ, Oz //SA . Khi đó ta có
 
O  0;0;0  , A  a;0;0  , B 0; 3a;0 , C  a;0;0  , S  a;0; a 
  
   
Suy ra SB  a; a 3; a , OB  0; a 3;0 , OC   a;0;0 
  
OC, SB  .OB a 3
 
Vậy d  AC , SB      .
OC , SB  2
 
Câu 19. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB  a . Hai mặt phẳng
 SAB  và  SAC  cùng vuông góc với mặt đáy, khoảng cách từ A đến mặt phẳng  SBC  là
a 2
. Tính góc  tạo bởi hai đường thẳng SB và AC.
2
A.   450 . B.   900 . C.   300 . D.   600 .

Hướng dẫn giải

Cách 1 : phương pháp dựng hình


Hai mặt phẳng  SAB  và  SAC  cắt nhau theo giao tuyến SA và cùng vuông góc với mặt phẳng
 ABCD  nên SA   ABCD  . Dựng AK  SB . Ta có :
a 2
BC  AB, BC  SA  BC   SAC   BC  AK . Vậy AK   SBC  , từ đó suy ra AK 
2
Tam giác SAB vuông tại A, đường cao AK nên ta có :
1 1 1 2 1 1
2
 2
 2
 2  2  2  SA  a
SA AK AB a a a

Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!


Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

Dựng hình bình hành ACBD như hình vẽ, khi đó: AC //BD  
AC , SB   
BD, SB 
Tính được SD  a 2, SB  a 2, BD  a 2 nên tam giác SBD đều.
Vậy    600 .
AC , SB   SBD
S z
S

x y
K
A C A C

D
B B
Cách 2 : phương pháp tọa độ
Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ, Bz //SA . Khi đó theo cách 1 ta có :
 
B  0;0;0  , A  a;0;0  , C  0; a;0  , S  a;0; a  , suy ra BS   a; 0; a  , AC    a; a; 0 
 
BS . AC 1
Vậy cos  AC , SB        AC , SB   600 .
BS . AC 2

Câu 20. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, hai mặt phẳng  SAB  và  SAD  cùng
a3
vuông góc với mặt đáy. Biết thể tích khối chóp S.ABCD là . Tính góc  giữa đường thẳng
3
SB và mặt phẳng  SCD  .
A.   450 . B.   600 . C.   300 . D.   900 .

Hướng dẫn giải

Cách 1 : phương pháp dựng hình


Hai mặt phẳng  SAB  và  SAD  cắt nhau theo giao tuyến SA
và cùng vuông góc với mặt phẳng  ABCD  nên SA   ABCD  .
3VS . ABCD
Do đó SA  a.
S ABCD

Tam giác SAD vuông tại A nên SD  SA2  AD 2  a 2


Ta có CD  AD, CD  SA  CD   SAD   CD  SD
1 a2 2
Vậy diện tích tam giác SCD là : S SCD  SD.CD 
2 2
 SB, SI  BSI
Gọi I là hình chiếu của B lên mặt phẳng  SCD  khi đó  SB,  SCD     
3VB. SCD 3VS . ABCD a 2
Mặt khác BI   
S SCD 2 S SCD 2

Tam giác SAB vuông tại A nên SB  SA2  AB 2  a 2


Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

 BI 1   300
Tam giác SIB vuông tại I nên sin BSI   BSI
SB 2

Vậy  SB,  SCD    300 .
S z
S

A B B y
I
A

O D
D x C
C
Cách 2 : phương pháp tọa độ
Chọn hệ tọa độ như hình vẽ. Khi đó theo cách 1 ta tính được SA  a ,
Nên A  0;0;0  , D  a;0;0  , B  0; a;0  , C  a; a;0  , S  0;0; a 
  
Suy ra SD   a; 0;  a  , SC   a; a;  a  , SB   0; a;  a 
  

Mặt phẳng  SCD  có một vectơ pháp tuyến là n   SD, SC   a 2 ; a 2 ; 2a 2 
 
n .SB
Vậy sin SB,  SCD        
1
SB,  SCD    300 .
n . SB 2

Câu 21. Cho hình chóp S.ABC có đáy tam giác đều cạnh a, hai mặt phẳng  SAB  và  SAC  cùng vuông
góc với mặt đáy và SA  a 3 . Tính côsin của góc  giữa hai mặt phẳng  SAB  và  SBC  .
1 5 7 1
A. cos   . B. cos   . C. cos   . D. cos   .
5 7 7 3

Hướng dẫn giải

Cách 1 : phương pháp dựng hình


Hai mặt phẳng  SAB  và  SAC  cắt nhau theo giao tuyến SA và cùng vuông góc với mặt
phẳng  ABC  nên SA   ABC  .
Gọi M là trung điểm của AB, do tam giác ABC đều nên CM  AB ,
lại có SA   ABC   SA  CM suy ra CM   SAB   CM  SB .
Dựng CI  SB thì SB   CMI   SB  IM
 MI , CI
Vậy IM  SB, CI  SB    SAB  ,  SBC    
Hai tam giác SAB và MIB đồng dạng nên :
SA SB MB.SA AB.SA a 3
  MI   
MI MB SB 2
2 SA  AB 2 4
a 3
Tam giác CMB vuông tại M nên : CM  CB 2  MB 2 
2

Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!


Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

a
Tam giác IMB vuông tại I nên : IB  MB 2  IM 2 
4
15a
Tam giác CIB vuông tại I nên : CI  CB 2  IB 2 
4
Áp dụng định lí côsin cho tam giác IMC ta có :
 CI 2  IM 2  CM 2 1 1
cos CIM    cos   .
2CI .IM 5 5
S
S z

y
x
B
A C
I A

M M

B C
Cách 2 : phương pháp tọa độ
Chọn hệ tọa độ như hình vẽ, M là trung điểm BC, Oz //SA
a 3   a  a 3 
Khi đó M  0;0;0  , A  ;0;0  , B  0; ; 0  , S  ; 0; a 3 
 2   2   2 
   a 3 a 
 
SA  0; 0; a 3 , SB   ; ;  a 3 
 2 2 
  a 3    a 
MS   ; 0; a 3  , MB   0; ; 0 
 2   2 
    a 2 3 3a 2 
Mặt phẳng  SAB  có một vectơ pháp tuyến là n   SA, SB    ; ;0 
 2 2 
     a 2 3 a2 3 
Mặt phẳng  SBC  có một vectơ pháp tuyến là k   MS , MB    ; 0; 
 2 4 

n.k
Vậy cos 
1
 SAB  ,  SBC       .
n.k 5

Câu 22. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh a, cạnh SA vuông góc với mặt
đáy. Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng  ABCD  là 450 , gọi G là trọng tâm tam giác
SCD. Tính khoảng cách h giữa hai đường thẳng chéo nhau OG và AD.
a 5 a 5 a 3 a 2
A. h  . B. h  . C. h  . D. h  .
2 3 2 3

Hướng dẫn giải

Cách 1 : phương pháp dựng hình


Gọi M, N lần lượt là trung điểm của CD, AB.
Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

AD //MN  AD //  SMN   d  AD, MN   d  AD,  SMN    d  A,  SMN  


MN  AB, MN  SA  MN   SAB    SMN    SAB 
Dựng AK  SN  AH   SMN   d  A,  SMN    AK
Lại có SA   ABCD  nên AC là hình chiếu của SC lên mặt phẳng  ABCD 
 SC, AC  SCA
Từ đó suy ra  SC,  ABCD       450 .
Vậy giác SAC vuông cân, suy ra SA  AC  a 2
Tam giác SAN vuông tại A, đường cao AK suy ra :
1 1 1 1 4 9 a 2
2
 2 2
 2  2  2  AK  .
AK SA AN 2a a 2a 3
S
z
S

A G D y
K G D
A
N M M
O O
B
B x C
C
Cách 2 : phương pháp tọa độ
Chọn hệ tọa độ như hình vẽ, theo cách 1 ta tính được SA  a 2

Khi đó A  0;0;0  , B  a;0;0  , C  a; a;0  , D  0; a;0  , S 0;0; a 2 
a a   a 2a a 2    a a a 2 
Suy ra O  ; ;0  , G   ; ;  , OG   ; ; 
2 2  3 3 3   6 6 3 
  
   a a   AD, OG  . AO a 2
 
AD   0; a;0  , AO   ; ;0  . Vậy d  AD, OG      .
2 2   AD, OG  3
 
  1200 . Hai mặt phẳng
Câu 23. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, cạnh a, BAD
 SAB  và  SCD  cùng vuông góc với mặt đáy, góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng
 ABCD  là 450 . Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, tính khoảng cách h từ G đến mặt phẳng
 SCD  theo a.
7a 21a 2 21a 3a
A. h  . B. h  . C. h  . D. h  .
14 7 21 7

Hướng dẫn giải

Cách 1 : phương pháp dựng hình

Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!


Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

Hai mặt phẳng  SAB  và  SCD  cắt nhau theo giao tuyến SA và cùng vuông góc với mặt
phẳng  ABCD  nên SA   ABCD  . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD khi đó
G  CM  BO .
Ta có AM //CD  d  M ,  SCD    d  A,  SCD  
GC 2 2 2
Lại có   d  G ,  SCD    d  M ,  SCD    d  A,  SCD  
MC 3 3 3
Tam giác ACD đều nên AN  CD , mà CD  SA  CD   SAN    SAN    SCD 
Dựng AK  SN  AK   SCD   d  A,  SCD    AK
Do SA   ABCD  nên AC là hình chiếu của SC lên mặt phẳng  ABCD  suy ra


SC ,  ABCD       45
SC , AC   SCA 0
 AC  SA  a
a 3
Ta tính được AN 
2
Tam giác SAN vuông tại A, đường cao AK nên ta có :
1 1 1 1 4 7 21a
2
 2 2
 2  2  2  AK 
AK SA AN a 3a 3a 7
2 2 21a
Vậy d  G ,  SCD    AK 
3 21
z
S S

K y
A
A D
M D
M O
O N G
G B
B C x
C
Cách 2 : phương pháp tọa độ

Chọn hệ tọa độ như hình vẽ, theo cách 1 ta tính được SA  a .


 a  a   a 3 
Khi đó O  0;0;0  , A  ;0; 0  , C  ;0;0  , D  0; ;0 
 2  2   2 
 a 3   a  
G  0; ;0  , S  ; 0; a   CS   a;0; a 
 6   2 
  
 
  a a 3     a a 3   , CD  .CG 2 21a
CS
CD   ; ;0  , CG   ; ;0  . Vậy d  G,  SCD       .
 2 2   2 6  CS , CD  21
 

KHỐI CHÓP CÓ MẶT BÊN VUÔNG GÓC MẶT ĐÁY – HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC
(Cô Nguyễn Thị Gia Tường)
Câu 24. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB là tam giác đều và

Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!


Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính khoảng cách h từ điểm A đến mặt
phẳng  SCD  .
a 21 a 3 a 3
A. h  . B. h  a . C. h  . D. h  .
7 4 7

Hướng dẫn giải

[Cách 1]: Phương pháp dựng hình


  SAB    ABCD 

Gọi H là trung điểm AB , ta có:  SAB    ABCD   AB  SH   ABCD 
 SH  AB, SH   SAB 

d  A,  SCD    d  H ,  SCD   (vì AH //  SCD  )
Gọi E là trung điểm CD , kẻ HI  SE , I  SE thì d  H ,  SCD    HI .
a 3
.a
SH .HE 2 a 21
Tam giác SHE vuông tại H : HI    .
SH 2  HE 2 3a 2
2
7
a
4
a 21
Vậy: d  A,  SCD   .
7
[Cách 2]: Phương pháp thể tích đổi đỉnh.
1
3. .VS . ABCD
1 a3 3 3.VS . ACD 2
Ta tính được VS . ABCD  S ABCD .SH  . d  A,( SCD)   
3 6 S SCD S SCD
Tính diện tích tam giác SCD :
a 5
Ta có: CD  a . HC  HD   SC  SD  SH 2  HC 2  a 2
2
a 7
Vì SC  SD nên gọi E là trung điểm CD : SE  SC 2  CE 2 
2
1 7 2 a 21
 S SCD  SE.CD  .a  d  A,( SCD)   .
2 4 7
(Có thể dùng công thức Hê-rông kết hợp MTCT để tính diện tích tam giác SCD ).

Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!


Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

S z
S

a a
I

A D
A D
y
H E
H E B
a C
B a C x

[Cách 3]: Phương pháp tọa độ.


Chọn hệ trục tọa độ có gốc tại H , trục hoành là HA , trục tung là HE , trục cao là HS như
hình.
 a   a 3 a   a 
H  0;0;0  , A   ;0;0  , S  0;0;  , C  ; a; 0  ; D   ; a;0 
 2   2  2   2 

   a3 3
   a 2 3   SC , SD  . AC 2
  a 21
 SC , SD    0;
   ; a 2  . Vậy d  A,  SCD        .
 2   SC , SD  3a4 7
   a4
4
Câu 25. Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A , mặt bên SBC là tam giác đều
cạnh a và mặt phẳng  SBC  vuông góc với mặt đáy. Tính theo a khoảng cách h giữa hai
đường thẳng SA, BC .
a 3 a a 3 3a
A. h  . B. h  . C. h  . D. h  .
2 2 4 4
Hướng dẫn giải

[Cách 1]: Phương pháp dựng hình


Trước tiên, ta cần kiểm tra xem SA và BC có vuông góc với nhau không.
Gọi H là trung điểm BC , SH là đường cao của hình chóp S . ABC .
Ta nhận thấy SA   SHA có SH  BC , và do ABC là tam giác vuông cân tại A nên:
AH  BC . Suy ra: BC   SHA nên BC  SA .

BC cắt  SHA  tại H , kẻ HI  SA  I  SA  .


Suy ra HI là đoạn vuông góc chung của SA và BC nên d  SA, BC   HI .
SH  HA 3a 3a
Ta có: HI    Vậy d  SA, BC   .
2
SH  HA 2 4 4

Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!


Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

z
S

I
H C B
C B H y

A A
x

[Cách 2]: Phương pháp tọa độ.


Chọn hệ trục tọa độ có gốc tại H , trục hoành là HA , trục tung là HB , trục cao là HS . Ta có:
a   a 3  a   a 
A  ;0;0  , S  0;0;  , C  0;  ;0  ; B  0; ;0  .
2   2   2   2 
  
 SA, BC  . AB a 3
 
Vậy d  SA, BC      .
 SA, BC  4
 

Câu 26. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a , SA  a; SB  a 3 và mặt
phẳng  SAB  vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh
AB , BC . Tính côsin của góc giữa hai đường thẳng SM , DN .
5 5 a 5 a 5
A. . B. . C. . D. .
5 4 5 4

Hướng dẫn giải

[Cách 1]: Phương pháp dựng hình


Gọi E là trung điểm AD , F là trung điểm AE .
SB 2  SA2 AB 2
Ta có MF / / BE / / ND   SM , DN    SM , MF  . Ta có SM 2   a
2 4
 SM  SA  SH  MA , với H là trung điểm MA .
 SH   ABCD 
a 5 1 a 2 a 3
BE  AB 2  AE 2  a 5  MF  ; HF  BD  ; SH  SA2  HA2 
2 4 2 2
a 5
SF  SH 2  HF 2  ( SHF vuông tại H )
2

Định lí côsin trong SMF : SF 2  SM 2  MF 2  2 SM .MF cos SMF

Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!


Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

5a 2 5a 2 a 5   5  cos  SM , MF   5 .
  cos SMF
  a2   2.a. cos SMF
4 4 2 5 5
z
S

a
a 3 a
a 3
A F E
D A D y
H H
M M K
B
2a N C
B 2a N C x

[Cách 2]: Phương pháp tọa độ.


Chọn hệ trục tọa độ có gốc tại H , trục hoành HB , trục tung là HK , trục cao là HS .
a 3
SH  SA2  HA2 
2
a   a 3  a   3a 
M  ;0;0  , S  0;0;  , D   ; 2a; 0  ; N  ; a;0  .
2   2   2   2 
 
SM .DN 5
Vậy cos  SM , DN      .
SM . DN 5

Câu 27. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , tam giác SAB là tam giác đều và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy  ABCD  . Gọi H là trung điểm của AB .
Tính côsin của góc giữa SC và  SHD  .
15 3 a 3 2
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5

Hướng dẫn giải

[Cách 1]: Phương pháp dựng hình


CI  HD
Gọi K là trung điểm AD , I  CK  HD . Ta có:   CI   SHD  tại I
 CI  SH
 SI là hình chiếu của SC lên  SHD  và tam giác SIC vuông tại I

 cos  SC ,  SHD    cos  SC , SI   cos CSI

DK .DC a 2a a 6
DI   ; IC  DC 2  ID 2  ; SI  SC 2  CI 2  .
2 2
DK  DC 5 5 5

  SI  15 .
Vậy cos  SC ,  SHD    cos CSI
SC 5

Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!


Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

S S

a
a
a
a
K D
D A y
A
I H E
H B a C
B a C x

[Cách 2]: Phương pháp tọa độ.


Chọn hệ trục tọa độ có gốc tại H , trục hoành là HB , trục tung là HE , trục cao là HS .
 a 3 a   a 
H  0;0;0  , S  0;0;  , C  ; a; 0  ; D   ; a;0  .
 2  2   2 
 
   a 2 3 a 2 3  
Ta có:  HS , HD    
 ; ; 0   n   2;1;0  là một vectơ pháp tuyến của  SHD  .
 2 4 
 
  SC.n 2

 sin  SC ,  SHD    cos SC , n    
SC . n
 5
 2 15

Vậy cos SC,  SHD   1  
5 5

Câu 28. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a 3 . Tam giác SBC vuông tại S
và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy  ABCD  , đường thẳng SD tạo với mặt phẳng
 SBC  một góc 600 . Tính góc giữa  SBD  và  ABCD  .
   
A. . B. . C. . D. .
2 3 6 4

Hướng dẫn giải

[Cách 1]: Phương pháp dựng hình


Từ S dựng SH  BC , suy ra SH   ABCD  . Từ H dựng HI / / AC , I  BD , suy ra
.
HI  BD . Góc giữa  SBD  và  ABCD  .là SIH
 DC  BC   60 0 và DC  SC .
Ta có:   DC   SBC    SD ,  SBC    DSC
 DC  SH
CD SB.SC 2 2a
 SC  0
 a  SH  a . BH  SB 2  SH 2 
tan 60 BC 3 3
BH IH BH .OC 2
Theo Ta-let:   IH  a  SH  IH  SHI vuông cân tại H
BC OC BC 3
Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

 .
Vậy SIH
4
z

S
S

600 600

D C D
C
H O
H
O y
I B a 3 A
B a 3 A x

[Cách 2]: Phương pháp tọa độ.


Từ S dựng SH  BC , suy ra SH   ABCD  . Từ H dựng HI / / AC , I  BD , suy ra
.
HI  BD . Góc giữa  SBD  và  ABCD  .là SIH
Chọn hệ trục tọa độ có gốc tại H , trục hoành là HB , trục tung là Hy song song CD , trục cao
là HS .
 DC  BC   60 0 và DC  SC .
Ta có:   DC   SBC    SD ,  SBC    DSC
 DC  SH
CD SB.SC 2 2a
 SC  0
 a  SH  a  BH  SB 2  SH 2  .
tan 60 BC 3 3
 a 2  2a   a  a
H  0;0;0  , S  0;0;  , B  ;0;0  ; D   ; a 3;0  (vì HC  BC  BH  )
 3  3   3  3
 
  
   
Ta có:  SB, SD   a 2; a 2 2;2a 2  n1  1;1; 2 là một vectơ pháp tuyến của  SBD  .
2

  


 
 HB, HD   0;0; 2a 2  n2   0;0;1 là một vectơ pháp tuyến của  ABCD  .
 
 
  n1.n2 2

 cos   SBD  ,  ABCD    cos n1 , n2    
n1 . n2
 2

 .
Vậy SIH
4
3a
Câu 29. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SD  , hình chiếu vuông góc
2
của S trên  ABCD  là trung điểm cạnh AB . Tính theo a khoảng cách h từ A đến mặt phẳng
 SBD  .
2a a a 3 a 6
A. h  . B. h  . C. h  . D. h  .
3 3 3 3

Hướng dẫn giải

Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!


Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

[Cách 1]: Phương pháp dựng hình.


Gọi H là trung điểm AB , ta có: SH   ABCD 
Gọi K là trung điểm OB thì HK  OB , kẻ HI  SK , I  SK thì d  H ,  SBD    HI .
AH   SBD   B, AB  2 HB
a 2
a.
SH .HK 4 2a
 d  A,  SBD    2d  H ,  SBD    2 HI  2.  2.  với
2
SH  HK 2
a 2 3
a2 
8
1 a 2
SH  SD 2  HD 2  a; HK  AC 
4 4
[Cách 2]: Phương pháp thể tích đổi đỉnh.
1
3. .VS . ABCD
1 a3 3.VS . ABD 2 2a
Ta tính được VS . ABCD  S ABCD .SH  . d  A, ( SBD )     .
3 3 S SBD S SBD 3
Tính diện tích tam giác SBD :
3a a 5
Ta có: BD  a 2 . SD  SB  SH 2  HB 2 
2 2
Dùng công thức Hê-rông kết hợp MTCT:
SB  SD  BD  a 5  3a  3a 2
p
2
; S SBD  p  p  
  p   p  2 
2  2  4


z

S
S
3a
2

I
D A D
A y
H H E
K O
B a C
B a C x

[Cách 3]: Phương pháp tọa độ.


Chọn hệ trục tọa độ có gốc tại H , trục hoành là HA , trục tung là HE , trục cao là HS như
hình.
SH  SD 2  HD 2  a
 a  a   a 
H  0;0;0  , A   ;0;0  , S  0;0; a  , B  ;0;0  ; D   ; a;0 
 2   2   2 
  
   a2   SB, SD  . AB a3 2a
 SB, SD    a 2 ; a 2 ;   . Do đó d  A,  SBD       
   .
  2   SB, SD  3a 2
3
  
2
Câu 30. Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu vuông góc của S trên mặt

Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!


Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

phẳng  ABC  là điểm H thuộc cạnh AB sao cho HA  2 HB . Góc giữa đường thẳng SC và
mặt phẳng  ABC  bằng 600 . Tính khoảng cách h giữa hai đường thẳng SA và BC theo a .
42a 42a 42a 42a
A. h  . B. h  . C. h  . D. h  .
8 12 12 12

Hướng dẫn giải

[Cách 1]: Phương pháp dựng hình


d  SA, BC   d  BC ,  SAt   , At / / BC  d  B,  SAt   , vì BC / /  SAt 
Gọi N là trung điểm BC , qua H dựng EK / / AN , E  At , K  BC  AEKN là hình chữ
SH .HE
nhật,  SAt  là  SAE  . Dựng HI  SE ta có: d  H ,  SAE    HI 
SH 2  HE 2
1 1 a 7
MH  AB  a  CH  CM 2  MH 2 
6 6 3
  60 , tan 60 SH a 21
 SC ,  ABC    SCH 0 0

CH
 SH 
3
1 2 a 3 SH .HE a 42
HK  AN  EH  AN  ; d  H ,  SAE    HI  
3 3 3 2
SH  HE 2 12
3 3 a 42
BH   SAE   A, BA  HA  d  B,  SAE    d  H ,  SAE    .
2 2 8
a 42
Vậy d  SA, BC   .
8
S z
S

A M H B y
A M H B
K
600
600 N
C

C x

[Cách 2]: Phương pháp tọa độ.


Chọn hệ trục tọa độ có gốc tại M , trục hoành là MC , trục tung là MB , trục cao là Mz / / HS .
1 1 a 7
Ta có: MH  AB  a  CH  CM 2  MH 2 
6 6 3
  60 , tan 60 SH a 21
 SC ,  ABC    SCH 0 0

CH
 SH 
3

Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!


Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

 a   a a 21   a  a 3 
A  0;  ;0  , S  0; ;  , B  0; ;0  ; B  ;0;0  .
 2   6 3   2   2 
  
   a 2 21 a 2 7  SA, BC  . AB
a2    a 42
 SA, BC   
   6 ; ;    d  SA , BC      .
 2 3   SA, BC  8
 
Câu 31. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, O là giao điểm hai đường chéo AC
và BD , có AB  a; AD  a 3 . Hình chiếu vuông góc của đỉnh S lên  ABCD  là trung điểm
H của OD , SH  2a . Tính côsin của góc  AB, SD  .

2 17 17 1
A. . B.  . C. . D. .
17 34 34 34

Hướng dẫn giải

[Cách 1]: Phương pháp dựng hình


 AB, SD    DC, SD 
a 17 AC  AB 2  BC 2  2a  OC  a;
SD  SH 2  HD 2 
2 OC  CD  OD  a  CH  OD
a 3
 CH 
2
a 19
SC  SH 2  HC 2 
2

Định lí côsin trong tam giác SDC : SC 2  SD 2  CD 2  2SD.CD.cos SDC
  17  cos  AB, SD   cos  DC , SD   cos SDC
 cos SDC   17 .
34 34
z
S
S

2a 2a

A D D
A y
a H H
O a
O
B a 3 C B a 3 C

[Cách 2]: Phương pháp tọa độ.

Chọn hệ trục tọa độ có gốc tại H , trục hoành là HC , trục tung là HD , trục cao là HS .

Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!


Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

a 3   a 
H  0;0;0  , S  0;0;2a  , C  ; .
 2 ;0;0  D  0; 2 ; 0 
 
 
  DC.DS 17
 
 cos  DC , SD   cos DC , DS    
DC . DS 34
.

a 3
Câu 32. Cho tứ diện S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , SA  SB  SC  , BC  a . Tính
2
cosin của góc giữa SA và  ABC  .
3 6 6 2
A. . B. . C. . D. .
3 3 2 3

Hướng dẫn giải

[Cách 1]: Phương pháp dựng hình


Gọi H là trung điểm cạnh BC , suy ra SH   ABC  (vì SA  SB  SC ).

 BC a
 SA,  ABC    SAH ; AH 
2

2
a
 AH 3
Vậy cos  SA,  ABC    cos SAH  2  .
SA a 3 3
2
z

S
S

A C A C

H
H
y
B
B x

[Cách 2]: Phương pháp tọa độ.


Ta thấy A di chuyển trên đường tròn đường kính BC nên AB, AC thay đổi, và góc giữa SA
và  ABC  không đổi. Ta chọn vị trí A sao cho tam giác ABC vuông cân tại A . Khi đó với H
là trung điểm BC thì AH  BC . Chọn hệ trục tọa độ có gốc tại H , trục hoành là HB , trục
tung là AH , trục cao là HS .
BC a a
AH   , SH  SC 2  HC 2  ;
2 2 2

Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!


Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

 a   a  a 
H  0;0;0  , S  0;0;  , A  0;  2 ;0  ; B  2 ;0;0 
 2    
   a2  
Ta có:  HA, HB    0; 0;    n   0; 0;1 là một vectơ pháp tuyến của  ABC  .
 4
 
  SA.n 2  2 3

 sin  SA,  ABC    cos SA, n    
SA . n 3

 cos SA,  ABC   1  
3
3
.

a 6
Câu 33. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại đỉnh A , cạnh BC  a , AC  ,
3
a 3
các cạnh bên SA  SB  SC  . Tính góc tạo bởi mặt bên  SAB  và mặt phẳng đáy  ABC 
2
  
A. . B. . C. . D. arctan 3.
6 3 4

Hướng dẫn giải

[Cách 1]: Phương pháp dựng hình


Gọi I là trung điểm AB , ta có: IH  AB  AB   SIH   AB  SI .
BC a
. a
  SAB  ,  ABC    SIH
2
 , SH  SA2  AH 2 
2
AH  ;
2
a
IH 
AC a 6
   SH  2  3 .
. tan SIH
2 6 IH a 6
6
Vậy  .
  SAB  ,  ABC    SIH 3
z
S S

A C A C

I H y
I H

B
B
x

[Cách 2]: Phương pháp tọa độ.


Chọn hệ trục tọa độ có gốc tại I , trục hoành là IB , trục tung là IH , trục cao là Iz / / HS .

Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!


Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

a  a   a   a a 
AB  BC 2  AC 2  ; I  0;0;0  , B  ;0;0  , H  0; ; 0  ; S  0; ; 
3 2 3   6   6 2
   a 2 6 a 2 2  
Ta có:  IS , IB    0;
12
;
12 
 
  n1  0; 3;1 là một vectơ pháp tuyến của  SAB  .

   a2 2  
2   0; 0;1 là một vectơ pháp tuyến của  ABC  .
 IB, IH    0;0;   n
   12 

 
  n1.n2 1
 
 cos   SAB  ,  ABC    cos n1 , n2    
n1 . n2 2

Vậy   SAB  ,  ABC    3 .

CHỦ ĐỀ LĂNG TRỤ ĐỨNG -


HÌNH HỘP CHỮ NHẬT- HÌNH LẬP PHƯƠNG
Câu 34. Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có mặt đáy ABC là tam giác vuông tại B có
AB  a, AC  a 3, AB  2a . Gọi M là trung điểm của AC . Khoảng cách từ M đến ( ABC )
là:
a 3 a 3 3a 3a
A. . B. . C. . D. .
4 2 2 4

Hướng dẫn giải

[Cách 1]: Phương pháp cổ điển


+ Đi tính d  A, ( ABC ) 
 AH  AB
Kẻ AH  AB ,có:   AH  ( ABC )  d  A, ( ABC )   AH
 AH  BC
1 1 1 4 a 3
Có AA2  AB 2  AB 2  3a 2 . Có 2
 2
 2
 2  AH 
AH 
AA AB 3a 2
1 a 3
Có AM  ( ABC )  C và M là trung điểm AC  d  M , ( ABC )   d  A , ( ABC )  
2 4

Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!


Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

A C A C
z

B
B

H y x
M M
A C A C

B B

[Cách 2] : Phương pháp tọa độ:


Chọn hệ trục toa độ như hình vẽ. Khi đó ta có:
a 2 a 
B(0; 0;0); A(0; a;0); C (a 2;0;0); A(0; a; 2a ); M  ; ; 0 
 2 2 
   
Ta có: BA  (0; a; a 3); BC  ( a 2;0;0)  BA  BC  (0; a 2 6;  a 2 2)  a 2 2(0; 3;1)
a 3
2 a 3
Khi đó phương trình ( ABC ) : 3 y  z  0 . Suy ra d  M , ( ABC )   
2 4
Câu 35. Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có mặt đáy là tam giác đều, cạnh AA  3a . Biết góc giữa
( ABC ) và đáy bằng 450 . Tính khoảng cách hai đường chéo nhau AB và CC  theo a là:
3a 3 3a 3
A. a . B. 3a . C. . D. .
3 2

Hướng dẫn giải

[Cách 1]: phư ơng pháp cổ điển:


Ta có C C //AA  C C // ( AABB) . Suy ra d  C C , AB   d  C ,( AABB) 
Kẻ CH  AB . Ta chứng minh được CH  ( ABBA)
Khi đó d  C , ( ABBC )   CH . Ta có BC  ( ABC )  ( ABC )
 AM  ( AAM )  ( ABC )
Kẻ AM  BC . Ta chứng minh được BC  ( AAM ) . Ta có 
 AM  ( AAM )  ( ABC )
Suy ra  ( AAM ), ( ABC )    AM , AM   450
Khi đó AAM vuông cân tại A  AA  AM  3a
Mà ABC đều nên CH  AM  3a
Vậy d  AB, C C   3a

Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!


Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

z
A C A C

B B

y
x
C C
A A
H M
M
B B
[Cách 2]: Phương pháp tọa độ
Ta tính được AB  2a 3
Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ. Khi đó ta có
M (0;0;0); A(0;3a;3a ); B (  a 3;0;0); C ( a 3;0;0); C (a 3;0;3a )
  
Ta có: AB  (  a 3; 3a; 3a ); CC   (0; 0;3a ); BC  (2a 3;0;0)
  
 
Lại có: BA  BC  ( 9a 2 ;3a 2 3; 0) . Ta tính được: 
  
 AB  CC  .BC  18a 3 3
 
 AB  CC   6a 2 3
  
  
AB  CC  .BC

Khi đó ta có: d AB, CC     
AB  CC 
 3a .

Câu 36. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. ABC  có cạnh bên 2a , góc tạo bởi AB và mặt đáy là
600 . Gọi M là trung điểm BC .Tính cosin góc tạo bởi 2 đường thẳng AC và AM .
2 3 3 3
A. . B. . C. . D. .
4 2 6 4

Hướng dẫn giải

[Cách 1]: Phương pháp tích vô hướng


Lăng trụ đều là lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều
 
AC. AM
Áp dụng công thức: cos  AC , AM  
AC. AM
AA 2a
Ta có  AB ,( ABC )    AB , AB   
ABA  60 0 . Trong  v AAB có: tan B   AB 
AB 3
    1   1        
    
Lại có AC. AM  AC  AA  AB  AC  AC. AA  AC. AB  AA. AC  AA. AB
2 2

1 4a
  AC 2  AB. AC. cos600  = a 2 . Mặt khác AC  AA2  AC 2  .
2 3
[Cách 2]: Phương pháp dựng hình
3 2a
AM  .  a (Trung tuyến trong tam giác đều)
2 3
Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

a2 3
Khi đó cos  AC , AM   
4a
a 4
3
Gọi N là trung điểm của BC   AN //AM   AC , AM    AC , AN 

Suy ra cos  AC , AM   cos  AC , AN   cos CAN

 AC 2  AN 2  CN 2
Xéttam giác ANC có : cosCAN 
2 AC . AN
4a 13a 2
Ta có : AN  AM  a; AC  ; CN 2  CC 2  CN 2 
3 3

 3 3
Khi đó cosCAN   cos  AC , AM  
4 4
z
A C A C
N

B
B

y N x
A C C
A
M M
B B
[Cách 3]: Phương pháp hệ trục tọa độ
a
Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ. Khi đó: M (0; 0; 0); A(0; a; 0); C ( ; 0; 0); A(0; a ; 2a )
3
 a 4 a 
Ta có AC  (  ; a; 2 a )  AC  ; AM  (0; a; 0)  AM  a
3 3
 
AC. AM 3
Khi đó có cos  AC , AM   
AC. AM 4
Câu 37. Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có AB  5a, AC  6a, BC  7 a; AA  3a . Tính góc tạo bởi
đường thẳng BC  và ( ACC A)
51 2 51 2 51 2 51
A. arctan . B. arctan . C. arcsin . D. arcsin .
17 17 17 17

Hướng dẫn giải

[Cách 1]: Phương pháp cổ điển


Kẻ BH  AC  BH  ( ACC A) . Suy ra HC là hình chiếu vuông góc của BC  trên
( ACC A)

Khi đó  BC , ( ACC A)    BC , HC    BC H

Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!


Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

AB  AC  BC
Ta có p   9a
2
S ABC  p( p  AB)( p  AC )( p  BC )  6a 2 6
1
Mà S ABC  BH . AC  BH  2a 6 . Có HC 2  BC 2  BH 2  HC  5a
2
Ta có HC 2  CC 2  HC 2  HC   a 34
 BH 2 6 2 51  2 51
Xét  v BHC  có tan BC H    . Khi đó BC H  acr tan
HC  34 17 17
A C z
A
C

B B

z
H H C x
A A
C

B y
B
[Cách 2] : Phương pháp tọa độ
Ta tính được BH  2a 6; AH  a
Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ. Khi đó ta có: A(0;0; 0); C (6a; 0;3a ); B ( a; 2a 6;0)
Ta có ( AACC )   Oxz   ( AACC ) : y  0

Lại có : BC   (5a; 2a 6;3a )  a (5; 2 6;3) .
 
Ta có:  ACC A  có VTPT là n  (0;1; 0) , BC  có VTCP là u  (5; 2 6;3)

n.u 2 87
Khi đó sin  BC ;( ACC A)     
n .u 29
Đặt    BC, ( ACC A) 
1 17 2 51
ADCT 1  cot 2   2
 cot 2    tan  
sin  12 17
2 51
Vậy góc giữa BC  và ( ACC A) là   arctan
17
Câu 38. Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  với đáy ABC là tam giác vuông tại C có AB  8cm
  600 ,diện tích tam giác ACC là 10cm 2 . Tính tan của góc tạo bởi hai mặt phẳng
BAC
(C AB ) và ( ABC ) .
5 3 5 3 3 3
A. . B. . C. . D. .
6 2 6 2

Hướng dẫn giải


Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

[Cách 1]:Phương pháp cổ điển


Ta có AB  ( ABC )  (C AB ) . Kẻ CH  AB . Ta chứng minh được AB  (C CH )
CH  (C AB)  (C HC )
Ta có 
 CH  (CAB)  (ABC)
Nên  (C AB), ( ABC )    C H , CH   C
HC

 AC
Trong V ABC có cosCAB  AC  4cm
AB
1
Trong V AHC : CH  AC.sin 600  2 3 cm . Có S AC C  C A.C C  C C  5cm
2
  CC  5 3
Trong V C CH ta có: tan CHC 
CH 6
A C z
A C

B B

y
A C
C A
H

x B
B
[Cách 2]: Phương pháp tọa độ
Chọn hệ trục toa độ như hình vẽ. Khi đó ta có C (0;0;0); A(0; 4;0) B (4 3;0; 0); C (0;0;5)
Ta có ( ABC )  (Oxy )  ( ABC ) : z  0
   
Lại có C A  (0; 4; 5); C B  (4 3; 0; 5)  C A  C B  ( 20; 20 3; 16 3)
 
Suy ra (C AB ) có VTPT là n  (5;5 3; 4 3) và ( ABC ) có VTPT là n  (0; 0;1)
 
n.n 2 3
Khi đó cos  (C AB), ( ABC )     
n . n 37

1 5 3
ADCT 1  tan 2   2
 tan  (C AB), ( ABC )  
cos  6
Câu 39. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABCD có AB  3a, AD  5a , góc tạo bởi D B và mặt đáy là
450 . Gọi M là trung điểm của BC . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau BD
và B M
a 661 20a a 661 30a
A. . B. . C. . D. .
20 661 30 661

Hướng dẫn giải

Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!


Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

[Cách 1]: Phương pháp cổ điển:


Gọi N là trung điểm DC .
Tacó BD //(BMN)  d  BD, BM   d  BD, ( BMN )   d  B, ( BMN ) 
Kẻ BE  MN , BK  BE . Chứngminh được BK  ( BMN )  d  B,( BMN )   BK
Kẻ đường cao CI của CMN ta có CI  BE
1 1 1 6a
Ta có 2
 2
 2
 CI   BE N
CI CN CM 5 D C

Ta có  DB, ( ABCD)   D BD  450
I
Suy ra BDD vuông cân tại D  BD  DD  5a M E
1 1 1 1 30a
Lại có 2
 2
 2
 BH  A B
B BH BE BB 661
D C
A B
D C
z
A
B

D K
N C D
x
M C
A E y M
B A B

[Cách 2]: Phương pháp tọa độ


3a
Chọn hệ trục toa độ như hình vẽ. khi đó : B (0; 0;0); M( ;0; 0); B(0; 0;5a ); D(3a; 4a;0)
2
  3a  3a
Có BD  (3a; 4a; 0); BM  ( ; 0;5a ); BM  ( ;0;0)
2 2
  2 2 2
Ta có : BD  BM  (20 a ; 15a ;6a );
    

 BD  BM  a 2 611; BD  BM .BM  3a3 
  
Khi đó d  BD, BM  
 BD  BM .BM
 
 
30a
BD  BM 661

Câu 40. Cho hình lập phương ABCD. ABCD có diện tích tam giác B AB bằng 2a 2 .hãy tính khoảng
cách giữa điểm B  và mặt phẳng (C BD )
2a 3 a 3 a 2
A. 2a 3 . B. . C. . D. .
3 3 3

Hướng dẫn giải

[Cách 1]: Phương pháp cổ điển


Gọi O  AC  BD ; I  BC  BC
d  B, (C BD )  IB
Do BC  (C BD )  I    1  d  B, (C BD)   d  C, (C BD) 
d  C, (C BD)  IC
Kẻ CH  C O . Ta có: CH  (C BD)  d  C , (C BD)   CH

Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!


Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

1 2
Đặt AB  x . Có S BAB  x  2a 2  x  2a
2
B C z
B
C
A D D
A
I
H
y D
B C
C O
O A B
A D x
1 1 1 2a 3 a 3
Có 2
 2
 2
 CH  . Khi đó d  B, (C BD )  
CH CO CC  3 2
[Cách 2]: Phương pháp tọa độ
Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ. Khi đó :
C (0; 0; 0); D (2a; 0; 0); B (0; 2a; 0); C (0; 0; 2a ); B(0; 2a; 2a )
   
Ta có C B  (0; 2a; 2a ); C D  ( 2a; 0; 2a )  C B  C D  ( 4a 2 ; 4a 2 ; 4a 2 )  4a 2 (1;1;1)

Suy ra (C BD ) nhận n  (1;1;1) là VTPT và qua điểm D (2a; 0;0)
Nên (C BD ) có PT: x  y  z  2a  0
2a  2 a  2a 2a 3
Khi đó d  B, (C BD)   
3 3

Câu 41. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABCD có AB  a, AD  a 2 , góc tạo bởi đường thẳng AC
và mặt đáy là 600 .Gọi I là trung điểm của CD .Tính góc giữa hai đường thẳng BD  và AI
3 3 3 2 3
A. arccos . B. arccos . C. arccos . D. arccos .
6 3 4 3
Hướng dẫn giải

Cách 1: Phương pháp tích vô hướng


 
BD. AI
Áp dụng công thức: cos  BD, AI  
BD. AI
Ta có :  AC , ( ABCD )   
ACA  600 ; AC  a 3
Trong V AAC có AA  AC. tan 600  3a
      
Ta có BD. AI  ( BB  BA  BC ).( AD  DI )
    1  1 3a 2
 ( BB  BA  BC ).( BC  BA)   BA2  BC 2 
2 2 2
3a 2
3a 2 3
Ta tính được: BD  2a 3; AI  . Khi đó cos  BD, AI   
2 3a 6
2a 3.
2

Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!


Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

3
Vậy  BD, AI   arccos
6
z
B C B
C
A D A D

y B
B C C
I A I
A D
D x
[Cách 2]: Phương pháp tọa độ:
Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ.
a
Khi đó ta có C (0;0;0); A( a; a 2;0); B (0; a 3;0); I ( ;0;0); D( a; 0;3a )
2
  a 3a
Ta có BD  ( a;  a 2;3a )  BD  2a 3; AI  ( ; a 2;0)  AI 
2 2
3a 2
 
BD. AI 2 3
Khi đó cos  BD, AI    
BD. AI 2a 3. 3a 6
2
3
Vậy:  BD, AI   arccos
6
Câu 42. Cho hình lập phương ABCD. ABCD có thể tích là 27cm3 . Tính tan góc tạo bởi đường thẳng
AC và mặt phẳng ( BBD D ) .
1 2
A. 2 . B. . C. . D. 2 2 .
2 4

Hướng dẫn giải

[Cách 1]: Phương pháp cổ điển


Gọi H  AC   BD; K  AC  BD; I  HK  AC
Ta chứng minh: AH  ( BBDD ); CK  ( BB DD )
Suy ra HK là hình chiếu vuông góc của AC lên ( BBDD )
Nên  AC , ( BBDD )    AC , HK   
AIK
Đặt AB  x . Có thể tích hình lập phương là 27  x3  x  3cm . Tính được AC  3 2
AH
Xét tam giác vuông AIK có tan  AIH   2
IH
Vậy góc giữa AC và mặt phẳng ( BB DD ) là góc  thỏa mãn tan   2

Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!


Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

B B C
C z
H
A
A D
D

I x
B
B C C
K y
A
A D D
[Cách 2]: Phương pháp tọa độ
Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ.
Khi đó ta được: D (0;0; 0); D(0;0;3) B (3;3;0); C (3; 0;0); A(0;3;3)
    
Ta có DB  (3;3; 0); DD  (0;0;3); AC  (3;3;3)  DB  DD  (9; 9;0)  9(1; 1; 0)
 
Suy ra ( BBDD ) có VTPT là n  (1; 1;0) và AC có VTCP là u  (1;1;1)

n.u 6
Khi đó sin  AC , ( BBDD )      . Đặt    AC, ( BBDD) 
n. u 3

1 1
Do 1  cot 2   2
 cot    tan   2
sin  2

Câu 43. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABCD có AB  a; AD  2a; AA  4a . Tính góc tạo bởi hai
mặt phẳng (C BD ) và mặt đáy.
21 21 21 21
A. arccos . B. arccos . C. arccos . D. arccos .
22 42 21 12

Hướng dẫn giải

[Cách 1]: Phương pháp cổ điển


Ta có BD  (C BD)  ( ABCD) . Kẻ CH  BD . Ta chứng minh: BD  (C CH )
 (C HC )  (C BD )  C H 
Ta có    (C BD ), ( ABCD )    C H , CH   C HC
(C HC )  ( ABCD )  CH
1 1 1 2a
Ta có 2
 2
 2
 CH 
CH CD CB 5
 C C
Trong tam giác vuông CHC tại C có tan C HC  2 5
CH
 1  21  21
Do 1  tan 2 C HC   cosC HC  . Suy ra C HC  arccos
2
cos C HC 21 21

Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!


Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

B z
C B C
A
D A
D

B C y B
H C
A
D A D
x
Cách 2: Phương pháp tọa độ
Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ. Khi đó ta có C (0; 0; 0); D ( a; 0; 0); B (0; 2a; 0); C (0; 0; 4a )
Ta có ( ABCD)  (Oxy )  ( ABCD ) : z  0
   
Lại có C B  (0; 2a; 4a ); C D  ( a; 0; 4a )  C B  C D  ( 8a 2 ; 4a 2 ; 2a 2 )  2a 2 (4; 2;1)
 
Suy ra ( ABCD ) có VTPT là n  (0;0;1) và (C BD ) có VTPT là n  (4; 2;1)
 
n.n 1 21
Khi đó cos  (C BD), ( ABCD)      Vậy  (C BD ),( ABCD)   arccos
n . n 21 21

LĂNG TRỤ XIÊN - GV NGUYỄN THANH SANG


Câu 44. Cho hình lăng trụ ABC . ABC  có mặt đáy là tam giác đều cạnh AB  2a . Hình chiếu vuông góc
của A lên mặt phẳng  ABC  trùng với trung điểm H của cạnh AB . Biết góc giữa cạnh bên và
mặt đáy bằng 600 . Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng  ACC A  theo a là:
39 15 2 21 2 15
A. a. B. a. C. a. D. a.
13 5 7 5

Hướng dẫn giải

[Cách 1]: Phương pháp dựng hình


Ta có: AH là hình chiếu vuông góc của AA lên  ABC  nên:
 AA,  ABC     AA, AH   60 . 0

Gọi I là trung điểm của AC và M là trung điểm của IA .


a 3
Kẻ HK  AM . Khi đó: AH  a 3; BI  a 3; HM 
2
Ta có: HK   ACC A   d  H ,  ACC A    HK
AH .HM 15
Xét tam giác AHM vuông tại H có: HK   a
2
AH  HM 2 5
d  H ,  ACC A   HA 1 2 15
Mặt khác:    d  B,  ACC A    2 HK  a.
d  B,  ACC A   BA 2 5
[Cách 2]: Phương pháp dùng thể tích
3VBACA VABC . ABC 
Ta có: d  B,  ACC A    d  B,  ACA     .
S ACA S ACA
Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

VABC . ABC   AH .S ABC  3a 3 .

ACA có: AC  2a; AA  AH 2  AH 2  2a; AC  AH 2  CH 2  a 6 .


15 2 2 15
Suy ra: S ACA  a . Vậy d  B,  ACC A    a.
2 5
z
A C A C

B B
K K

M I y I
M
A A
C C
H H
B B
x
[Cách 3]: Chọn hệ trục tọa độ
Chọn hệ trục tọa độ Oxyz sao cho:

  
H  0;0;0  , B  a;0;0  , A  a; 0;0  , C 0; a 3;0 , A 0;0; a 3 . 
  
  
Ta có: AC  a; a 3; 0 ; AA  a;0; a 3 ; AB   a; a; 0  . 
  
Vậy d  B,  ACC A   

AC  AA AB 2 15
  
 a.
AC  AA 5

Câu 45. Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có mặt đáy là tam giác đều cạnh AB  2a . Hình chiếu vuông góc
của A lên mặt phẳng  ABC  trùng với trung điểm H của cạnh AB . Biết góc giữa cạnh bên và
mặt đáy bằng 600 . Tính khoảng cách hai đường chéo nhau AC và BB theo a là:
15 2 15 2 21 39
A. a. B. a. C. a. D. a.
5 5 7 13

Hướng dẫn giải

[Cách 1]: Phương pháp dựng hình


Ta có: AH là hình chiếu vuông góc của AA lên  ABC  nên:
 AA,  ABC     AA, AH   60 . 0

a 3
Khi đó: AH  a 3; BI  a 3; HM 
2
Gọi I là trung điểm của AC và M là trung điểm của IA .
Kẻ HK  AM .
Ta có: HK   ACC A   d  H ,  ACC A    HK
AH .HM 15
Xét tam giác AHM vuông tại H có: HK   a
2
AH  HM 2 5
Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

d  H ,  ACC A   HA 1 2 15
Mặt khác:    d  B,  ACC A    2 HK  a
d  B,  ACC A   BA 2 5
Chọn AC   ACC A  và có BB//  ACC A  .
2 15
nên: d  AC , BB   d  BB,  ACC A    d  B,  ACC A    a.
5
z
A C A C

B B
K K

M I y M I
A A
C C
H H
B B
x
[Cách 2]: Phương pháp tọa độ
Chọn hệ trục tọa độ Oxyz sao cho:


H  0;0;0  , B  a;0;0  , A  a; 0;0  , C 0; a 3;0 , A 0;0; a 3  
 

Vì BB  AA  B 2a; 0; a 3 . Ta có: 
  
  
AC  a; a 3;0 ; BB  a;0; a 3 ; AB   a; a; 0  
  
d  AC , BB  

AC  BB . AB 2 15
  
 a.
AC  BB 5

Câu 46. Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có mặt đáy là tam giác đều cạnh AB  2a . Hình chiếu vuông góc
của A lên mặt phẳng  ABC  trùng với trung điểm H của cạnh AB . Biết góc giữa cạnh bên và
mặt đáy bằng 600 . Tính khoảng cách hai đường chéo nhau BC và AA theo a là:
2 15 15 2 21 39
A. a. B. a. C. a. D. a.
5 5 7 13

Hướng dẫn giải

[Cách 1]: Phương pháp dựng hình


Ta có: AA//BB nên: d  AA, BC   d  AA,  BCC B    d  A,  BCC B  
Gọi E là điểm đối xứng với H qua điểm B ta có: AH //BE và BE   ABC  .
d  A,  BCC B   AB
Vì:   2 . Nên: d  AA, BC   2d  E ,  BCC B   .
d  E,  BCC B   EB
Kẻ EK  BC ; EF  BK . Chứng minh được: EF   BCC B   d  E ,  BCC B    EF .

Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!


Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

  600 ta có: EK  BE sin 600  3 a .


Xét tam giác KEB vuông tại K và KBE
2
EK .BE 15
Xét tam giác BEK vuông tại E ta có: EF   a.
EK 2  BE 2 5
2 15
Vậy d  AA, BC   2 EF = a.
5
[Cách 2]: Phương pháp dùng thể tích
Ta có:
3VABCB VABC . ABC 
d  AA, BC   d  AA,  BCC B    d  A,  BCC B    d  A,  BCB    
S BCB S BCB
VABC . ABC   AH .S ABC  3a 3 .

BCB có: BC  2a; BB  AA  AH 2  AH 2  2a ; BC  BE 2  CE 2  a 6 .


15 2 2 15
Suy ra: S BCB  a . Vậy d  AA, BC  = a.
2 5
A C z
A C

B
B
K

A C y M I
A
C
H
F H
B
B
K
E x
[Cách 3]: Chọn hệ trục tọa độ
Chọn hệ trục tọa độ Oxyz sao cho:

  
H  0;0;0  , B  a;0;0  , A  a; 0;0  , C 0; a 3;0 , A 0;0; a 3 . 
  
  
Ta có: BC  a; a 3;0 ; AA  a;0; a 3 ; AB   a; a; 0  
  
Vậy d  AA, BC  

AA  BC . AB 2 15 
   a.

AA  BC  5

Câu 47. Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có mặt đáy là tam giác đều cạnh AB  2a . Hình chiếu vuông góc
của A lên mặt phẳng  ABC  trùng với trung điểm H của cạnh AB . Biết góc giữa cạnh bên và
mặt đáy bằng 600 . Gọi  là góc giữa hai đường thẳng AC và BB . Khi đó cos  :
1 1 2 2
A. cos   . B. cos   . C. cos   . D. cos   .
4 3 5 3

Hướng dẫn giải


Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

[Cách 1]: Phương pháp cổ điển z


Ta có: BB//A A A C
nên: cos  AC , BB   cos  AC , AA   cos 
AAC

Tính được: AA  2a , AC  2a, AC  a 6


B
Áp dụng định lý cosin trong tam giác AAC ta được:
y
AC 2  AA2  AC 2  2 AA. AC.cos 
AAC
1 1 A
 cos 
AAC  . Vậy cos   . C
4 4
H
[Cách 2]: Phương pháp tọa độ
Chọn hệ trục tọa độ Oxyz sao cho: B x
   
H  0;0;0  , B  a;0;0  , A  a;0;0  , C 0; a 3; 0 , A 0;0; a 3 .
   
    
Vì BB  AA  B 2a; 0; a 3 . Ta có: AC  a; a 3;0 ; BB  a;0; a 3 . 
 
AC.BB 1 1
Ta có: cos  AC , BB    . Vậy cos   .
AC.BB 4 4
Câu 48. Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có mặt đáy là tam giác đều cạnh AB  2a . Hình chiếu vuông góc
của A lên mặt phẳng  ABC  trùng với trung điểm H của cạnh AB . Biết góc giữa cạnh bên và
mặt đáy bằng 600 . Tính góc giữa hai đường thẳng AC và  ABC  là:
   1
A. . B. . C. . D. arcsin .
4 6 3 4

Hướng dẫn giải

[Cách 1]: Phương pháp cổ điển


Ta có: AH   ABC  nên: CH là hình chiếu vuông góc của AC lên  ABC 
Khi đó:  AC ,  ABC     AC , CH   
ACH .
AH
Xét tam giác ACH vuông tại H ta có: tan 
ACH  1.
CH

Vậy  AC ,  ABC    .
4

Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!


Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

z
A A C
C

B B

y
A A C
C
H H

B B x
[Cách 2]: Phương pháp tọa độ
Chọn hệ trục tọa độ Oxyz sao cho:

  
H  0;0;0  , B  a;0;0  , A  a; 0;0  , C 0; a 3;0 , A 0;0; a 3 . 

Mặt phẳng  ABC  : z  0 có vtpt k   0;0;1 .
 
VTCP của đường thẳng AC là: u  AC  a 0;  3; 3 .  

u.k 2 
Khi đó: sin  AC ,  ABC       . Vậy  AC ,  ABC    .
u.k 2 4

Câu 49. Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có mặt đáy là tam giác đều cạnh AB  2a . Hình chiếu vuông góc
của A lên mặt phẳng  ABC  trùng với trung điểm H của cạnh AB . Biết góc giữa cạnh bên và
mặt đáy bằng 600 . Tính góc giữa hai mặt phẳng  BCC B  và  ABC  là:
1
A. arctan . B. arctan 2 . C. arctan 4 . D. arctan 2 .
4

Hướng dẫn giải

Cách 1: [Phương pháp dựng hình]


Gọi E là điểm đối xứng với H qua điểm B ta có:
AH //BE và BE   ABC   BE  AH  a 3 .
Kẻ EK  BC ; EF  BK . Ta có: BC   BEK   BC  BK .
Khi đó:   BCC B ,  ABC     BK , EK   B
KE

  600 ta có: EK  BE sin 600  3 a


Xét tam giác KEB vuông tại K và KBE
2
 BE a 3
Xét tam giác BEK vuông tại E có: tan B K E    2.
EK a 3
2
Vậy   BCCB ,  ABC    arctan 2 .

Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!


Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

z
A A C
C

B B

y
A C A C
H H
F
B
B x
K
E
Cách 2: [Phương pháp tọa độ]
Chọn hệ trục tọa độ Oxyz sao cho: H  0;0;0  ,

  
B  a;0;0  , A  a; 0;0  , C 0; a 3;0 , A 0;0; a 3 

Mặt phẳng  ABC  : z  0 có vtpt k   0;0;1 .
  
Mặt phẳng  BCB  có vtpt: n  BC  BB  a 2 3 3;1; 1 .  

n.k 5
cos   BCC B  ,  ABC        tan   BCCB  ,  ABC    2 .
n.k 5

Vậy   BCCB ,  ABC    arctan 2 .


Câu 50. Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có mặt đáy đáy ABC là tam giác vuông tại A ,
AB  a, AC  2 a Hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng  ABC  trùng với trung điểm H
của cạnh BC . Biết góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 300 . Tính khoảng cách từ điểm C  đến
 ABBA là:
3 5 5 2 85 2 13
A. a. B. a. B. a. D. a.
2 5 17 3

Hướng dẫn giải

Cách 1: [Phương pháp dựng hình]


a 5
Tam giác ABC vuông tại A có: S ABC  a 2 . BC  a 5 ; AH  .
2
Vì AH   ABC  nên AH là hình chiếu vuông góc của AA lên  ABC  , khi đó:
15
 AA,  ABC     AA, AH   30 0
. Suy ra, AH  AH .tan 300 
6
a.

Ta có: CC  || BB  nên: d  C ,  ABBA    d  C ,  ABBA   .


d  C ,  ABBA   CB
Vì:   2 nên: d  C ,  ABBA    2d  H ,  ABBA   .
d  H ,  ABBA   CH

Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!


Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

Kẻ HE  AB ; HI  AE . Chứng minh được: IH   ABBA   d  H ,  ABBA    IH .


AC
Ta có: EH  a
2
EH . AH 85
Xét tam giác AEH vuông tại H ta có: IH   a
2
EH  AH 2 17
2 85
Vậy d  C ,  ABBA    2 IH =
a.
17
[Cách 2]: Phương pháp dùng thể tích
3VC ABA VABC . ABC 
Ta có: d  C ,  ABBA    d  C ,  ABBA    d  C ,  ABA     .
S ABA S ABA
15 3
VABC . ABC   AH .S ABC  a
6
15 15
AAB có: AB  a; AA  AH 2  AH 2  a ; AB  AH 2  BH 2  a.
3 3
51 2 2 85
Suy ra: S ABA  a . Vậy d  C ,  ABBA    a.
12 17
A C
A C
z
B B

y
A C A C
E H H
B B x
[Cách 3]: Phương pháp tọa độ
Chọn hệ trục tọa độ Oxyz sao cho: A  0;0;0  , B  a;0;0  , C  0; 2a;0  ,

a  a 15    a 15 
H  ; a;0  , A  ; a; a  . Vì CC   AA  C   ;3a; a  .
2  2 6   2 6 
Phương trình mặt phẳng  ABBA  là: 15. y  6 z  0 .
2 85
Vậy d  C ,  ABBA    d  C ,  ABBA    d  C ,  ABA    a.
17

Câu 51. Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có mặt đáy đáy ABC là tam giác vuông cân tại A , AC  a 3 .
Hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng  ABC  trùng với trung điểm H của cạnh BC .
Biết góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 300 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo
nhau AA và BC là:
6 2 2 7 5 29
A. a. B. a. C. a. D. a.
4 2 7 7

Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!


Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

Hướng dẫn giải

Cách 1: [Phương pháp dựng hình]


3 2 a 6
Tam giác ABC vuông cân tại A có: S ABC  a . BC  a 6 ; AH  .
2 2
Vì AH   ABC  nên AH là hình chiếu vuông góc của AA lên  ABC  , khi đó:
2
 AA,  ABC     AA, AH   30 0
. Suy ra, AH  AH . tan 300 
2
a.

Kẻ HK  AA , ta có: HK  AA nên: HK  AA . Suy ra, d  AA, BC   HK .


AH . AH 6
Xét tam giác AAH vuông tại H có: HK   a.
2
AH  AH 2 4
6
Vậy d  AA, BC   a.
4
A C

A C z
B
B
K

y
A C
A C
H
H
B B x
[Cách 2]: Phương pháp tọa độ

Chọn hệ trục tọa độ Oxyz sao cho: A  0;0;0  , B a 3;0; 0 , C 0; a 3;0 ,   
a 3 a 3  a 3 a 3 2    a 3 a 3 2 
H  ; ; 0  , A  ; ; a  . Ta có: AA   ; ; a  ;
 2 2   2 2 2   2 2 2 
  
  AA  BC . AB  6 
   
BC   a 3; a 3; 0 ; AB  a 3;0;0 . Vậy d  AA , BC       a.
AA  BC 4  
Câu 52. Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có mặt đáy ABC là tam giác đều cạnh AB  2a . Hình chiếu
vuông góc của A lên mặt phẳng  ABC  trùng với trọng tâm G của tam giác ABC , biết
AA  3a . Tính góc giữa hai mặt phẳng  ABBA  và  ABC  là:
2 1 3 6
A. arccos . B. arccos . C. arccos . D. arccos .
3 3 5 12

Hướng dẫn giải

Cách 1: [Phương pháp dựng hình]

Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!


Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

2 3
Tính được: AI  a 3 ; AG  AI  a . Kẻ GE  AB . Ta có: AB  AE
3
3 69
EG 
3
a ; AG  AA2  AG 2 
3
a . Vậy   ABBA ,  ABC     AE , EG   
AEG

AG 6
Xét tam giác AEG vuông tại G ta được: tan 
AEG   23  cos 
AEG 
EG 12

Vậy   ABBA ,  ABC    arccos 126 .


A C A z C

B B

A A y
C x C
E G E G
I I
B B
[Cách 2]: Phương pháp tọa độ
Chọn hệ trục tọa độ Oxyz sao cho:
 a 3   a 3 69 
 
I  0;0;0  , A 0; a 3;0 , C  a;0; 0  , B   a;0; 0  , G  0;
 3
; 0  , A  0;
3
; a.
3 
  

Mặt phẳng  ABC  : z  0 có vtpt k   0;0;1
    69 2 3 
Mặt phẳng  ABBA  có vtpt n  AB  AA  a 2   23; ;  nên:
 3 3 

n.k 6 6
cos   ABBA  ,  ABC       . Vậy   ABBA  ,  ABC    arccos
n . k 12 12

Câu 53. Cho lăng trụ ABCD. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O có AB  a, BC  2a . Gọi
H , M lần lượt là trung điểm của OA, AA . Hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng
 ABCD  trùng với điểm H . Biết góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 600 . Tính khoảng cách
từ điểm M đến mặt phẳng  CDDC  :
2 29 2 85 2 285 2 21
A. a. B. a. C. a. D. a.
13 17 19 7

Hướng dẫn giải

Cách 1: [Phương pháp dựng hình]


Do ABCD là hình chữ nhật tâm O có AB  a, BC  2a nên:

Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!


Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

a 5 a 5
AC  a 5 ; OA  ; OH  . Ta có: AH   ABCD 
2 4
Nên AH là hình chiếu vuông góc của AA lên  ABCD  , suy ra:

 AA,  ABCD     AA, AH   


AAH  60 0

a 15
AH  AH .tan 600 
4
Vì AA//  CDDC   nên: d  M ,  CDDC     d  A,  CDDC   
Dựng hình bình hành AHEC  ta có: C E   ABCD  , C E  AH và
d  A,  CDDC    AC
  4 . Suy ra, d  A,  CDDC     4.d  E ,  CDDC    .
d  E ,  CDDC    EC
a
Ta có: KE //AD và AC  4CE nên tính được: KE  .
2
KE.C E 285
Xét tam giác C KE vuông tại E có: IE   a.
KE  C E2 2 38
2 285
Vậy d  M ,  CDDC     a.
19
[Cách 2]: Phương pháp dùng thể tích
15 3
Ta có: VABCD. ABC D  S ABCD . AH  a .
2
3VACDC  VABCD. ABC D
d  M ,  CDDC     d  A,  CDDC     d  A,  CDC      .
SCDC  2 SCDC 
5
Xét tam giác CDC  ta có: CD  a , CC   AA  AH 2  AH 2  a.
2
11 19 2
C D  C E 2  ED 2  C E 2  KD 2  KE 2  a . Suy ra, SCDC   a .
2 8
2 285
Vậy d  M ,  CDDC     a.
19
A D
A D

B M C B C
M
z
A
D y
A D
H
I H
O

B
C B C x
K E
[Cách 3]: Chọn hệ trục tọa độ
Chọn hệ trục tọa độ Oxyz sao cho:
Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

 a 3a 
B  0;0;0  , A  0; a;0  , C  2a;0;0  , D  2a; a; 0  , H  ; ; 0  .
2 4 
 a 3a 15   a 7 a 15     5a a 15 
A  ; ; a  , M  ; ; a  . Vì CC   AA  C   ;  ; a  ;
 2 4 4   4 8 8   2 4 4 
   a a 15    7 a 7 a 15 
Ta có: CD   0; a;0  ; CC    ;  ; a  ; MC   ;  ;  a.
2 4 4   4 8 8 
  
Vậy d  M ,  CDDC    
 
CD  CC  MC 2 285
   a.
CD  CC  19

CHỦ ĐỀ TỔNG HỢP – CÔ KHUYÊN


Câu 54. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , đỉnh S cách đều các điểm A, B, C
Biết AC  2a, BC  a , góc giữa đường thẳng SB và mp  ABC  bằng 600 . Tính khoảng cách
từ trung điểm M của SC đến mp  SAB  theo a .
a 39 3a 13 a 39 a 13
A. . B. . C. . D. .
13 13 26 26

Hướng dẫn giải

[Cách 1]: Phương pháp dựng hình


Gọi hình chiếu của S xuống mặt phẳng  ABC  là H . Suy ra SH   ABC  .

Ta có : S cách đều các điểm A, B, C nên SA  SB  SC .

Vì SHA  SHB  SHC (tam giác vuông có cạnh huyền bằng nhau)
nên HA  HB  HC hay H là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC .
Mà ABC vuông tại B nên H là trung điểm AC .

1
M là trung điểm của SC nên d  M ,  SAB    d  C ,  SAB    d  H ,  SAB  
2
Gọi K là trung điểm AB  HK  AB . S

Kẻ HI  SK tại I .

 AB  SH M
 AB  HK

Ta có :   AB   SHK  .
 HK  SH   K  I
 HK , SH   SHK  C
 A H

Mà HI   SHK  nên AB  HI . K

Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!


Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

 HI  SK
 HI  AB

Lại có :   HI   SAB   d  H ,  SAB    HI .
 SK  AB   K 
 SK , AB   SAB 

  600 .
Góc giữa đường thẳng SB và mp  ABC  bằng góc nhọn SBH

1 1 a
Ta có HB  AC  a ; HK  BC  .
2 2 2

Xét SHB : SH  tan 600.HB  a 3 .

1 1 1 1 4 a 39
Xét SHK vuông tại H suy ra 2
 2
 2
 2  2  HI  .
HI HS HK 3a a 13

a 39
Vậy d  M ,  SAB    HI  .
13
[Cách 2]: Phương pháp dùng thể tích
3VMSAB
Ta có : d  M ,  SAB    .
S SAB

Tam giác ABC vuông tại B  AB  AC 2  BC 2  4a 2  a 2  a 3 .

VSAMB 1 1
Mặt khác :   VSAMB  VSABC .
VSABC 2 2
1 1 1 1 a3 1 a3
Lại có : VSABC  SH .S ABC  SH . AB.BC  a 3.a 3.a   VSAMB  VSABC  .
3 3 2 6 2 2 4
a 2 a 13
Tam giác SHK vuông tại H nên SK  SH 2  HK 2  3a 2   .
4 2
1 1 a 13 a 2 39
Do đó : SABC  SK . AB  . .a 3  . z
2 2 2 4
S
3V a 39
Vậy : d  M ,  SAB    MSAB  .
S SAB 13
[Cách 3]: Phương pháp toạ độ. M

Chọn hệ trục toạ độ Oxyz như hình vẽ.

a  A H

 2 

Khi đó H  O  0;0;0  , K  ;0;0  , S 0;0; a 3  C

K
 a a 3   a a 3 a 3 y
A   ;  ; 0  , M   ; ; . x
 2 2   4 4 2  B

  a    a 3    3a a 3 a 3 


Suy ra: KS    ;0; a 3  , KA   a;  ;0  , KM    ; ; .
 2   2   4 4 3 

Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!


Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

  


 KS , KA .KM a 3 a 39
 
Vậy d  M ,  SAB        .
 KS , KA 13 13
 

Câu 55. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi tâm O cạnh a , 
ABC  600 , SA  SB  SC  2a .
Tính khoảng cách giữa AB và SC
a 11 a 11 a 2 11 3a 11
A. . B. . C. . D. .
12 4 8 4

Hướng dẫn giải

[Cách 1]: Phương pháp dựng hình


ABC có AB  BC , ABC  600 nên ABC đều
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC , K là trung điểm của AB .
Ta có : SA  SB  SC nên SG   ABCD  .
3
Mặt khác: AB //  SCD   d  AB, SC   d  AB,  SCD    d  B,  SCD    d  G,  SCD   .
2
Vì G là trọng tâm ABC đều nên CG  AB hay CG  CD .
Kẻ GI  SC
CD  SG
CD  CG

Ta có:   CD   SGC  .
 SG  CG  G
 SG, CG   SCG 

mà GI   SGC  nên CD  GI . S

GI  SC
GI  DC

Lại có   GI   SCD 
 SC  CD  C
 SC , CD   SCD 
 I

hay d  G,  SCD    GI .
A D
ABC đều có cạnh bằng a nên O
K
2 2a 3 a 3
CG  CK   . G
3 3 2 3 B C
2
a a 11
Tam giác SGC vuông tại G suy ra SG  SC 2  GC 2  4 a 2   .
3 3
1 1 1 a 11
2
 2
 2
 GI  .
GI SG GC 6
3 3 a 11 a 11
Vậy d  AB, SC   d  G ,  SCD     .
2 2 6 4
[Cách 2]: Phương pháp dùng thể tích

Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!


Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

3VBSCD
AB //  SCD   d  AB, SC   d  AB,  SCD    d  B,  SCD    .
S SCD
a 2 a 11
Tam giác SGC vuông tại G suy ra SG  SC 2  GC 2  4 a 2   .
3 3
a a 3
Tam giác ABC đều có cạnh bằng a nên: OC  , OB  . z
2 2
1 1 a a2 3
Tam giác BCO vuông tại O : S BCD  OC.BD  . .a 3  . S
2 2 2 4
1 1 a 11 a 2 3 a 3 11
Do đó: VSBCD  SG.S BCD  . .  .
3 3 3 4 12
CD  SG
CD  CG
 A
Ta có:   CD   SGC   CD  SC . D
 SG  CG  G K
G O
 SG, CG   SCG  B
 C
x y
1 1
Tam giác SCD vuông tại C : S SCD  SC .CD  .2a.a  a 2 .
2 2
3VBSCD a 11
Vậy d  AB , SC    .
S SCD 4
[Cách 3]: Phương pháp toạ độ.
Chọn hệ trục toạ độ như hình vẽ trong đó:

a 3   a 33   a 3 a   2a 3 
G  0;0;0  , B  , , ,
 3 ;0;0  S  0;0; 3  C   6 ; 2 ;0  D   3 ;0;0 
       

  a 3 a a 33    a 3 a    a 3 a 


Suy ra: CS   ; ;  , CD    ;  ; 0  , CB   ;  ;0  .
 6 2 3   2 2   2 2 
  
CD, CS  .CB
  a 11
Suy ra: d  AB, SC   d  B,  SCD       .
CD, CS  4
 
Câu 56. Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc và OA  OB  OC  a , I là trung điểm
của BC . Tính góc giữa hai đường thẳng AI và OB .
1 1
A. arctan 5 . B. arctan 5 . C. arctan . D. arctan .
5 5

Hướng dẫn giải

[Cách 1]: Phương pháp dựng hình


Gọi M là trung điểm của OC . Ta có IM //OB
Nên góc giữa AI và OB là góc giữa AI và IM và bằng góc 
A IM
OB  OC
Ta có :   OB   OAC  mà IM //OB nên IM   OAC  .
OB  OA

Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!


Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

Lại có AM   OAC  nên IM  AM .


Xét tam giác AIM vuông tại M nên ta có:
2 2
1 2 2 2 2 a 5a a 5
IM  OB  a . AM  AO  OM  a    AM  .
2 4 4 2
AM
tan 
AIM   5
AIM  arctan 5 . A
IM
Vậy góc giữa hai đường thẳng AI và OB bằng arctan 5 .
[Cách 2]: Phương pháp dùng tích vô hướng
 

Ta có: cos  AI , OB   cos AI , OB  O M C
 
  AI .OB

Ta xét: cos AI , OB  
AI .OB
I
B
Có:
             a 2 2 a2
 
AI .OB  AO  OI OB  AO.OB  OI .OB  OI .OB  OI .OB.cos OI , OB 
2
.a.
2

2

  a2
  AI .OB 1 1

Do đó: cos AI , OB    2   cos  AI , OB    tan  AI , OB   5 .
AI .OB a 3 6 6
.a
2
1
Vậy góc giữa hai đường thẳng AI và OB bằng arccos  arctan 5 .
6
[Cách 3]: Phương pháp toạ độ.
Chọn hệ trục toạ độ như hình vẽ:

Ta có: O  0;0;0  , A  0;0; a  , B  a;0;0  ,


z
a a 
C  0; a;0  , I  ; ;0  A
2 2 
  a a  
Suy ra: AI   ; ; a  ; OB   a;0;0
2 2 
 
  AI .OB 1

cos  AI , OB   cos AI , OB 
AI .OB
 
6 O M y
  C

 tan AI , OB  5 
I
Vậy góc giữa hai đường thẳng AI và OB
x B
bằng arctan 5 .

Câu 57. Cho hình chóp đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh a, cạnh bên bằng a. Gọi
M , N lần lượt là trung điểm SB và CD . Tính góc giữa MN và mặt phẳng  SAC  .

Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!


Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

1
A. arctan 2 . B. arctan 2 . C arctan 2 2 . D. arctan .
2

Hướng dẫn giải

[Cách 1]: Phương pháp dựng hình


Gọi E , F lần lượt là trung điểm của SO , OC
Vì hình chóp SABCD đều, O là tâm của đáy ABCD nên SO   ABCD .
Lại có ABCD là hình vuông nên BD  AC .
S
 BD  AC
 BD  SO

Ta có   BD   SAC  .
 SO  AC  O
 SO, AC   SAC  E
 M
ME / / BD I
Ta có :   ME   SAC  . A D
BD   SAC 
O
N
Lại có : NF   SAC  F
B
C
Do đó : Hình chiếu của MN lên mặt phẳng  SAC  là E F .

Nên góc giữa MN và mặt phẳng  SAC  là góc giữa MN và E F bằng góc NI F.
Vì ABCD là hình vuông cạnh a nên BD  a 2 .
a 2
NF là đường trung bình của tam giác ODC  NF 
4
1 a
Mặt khác EF  SC  .
2 2
Tứ giác MNEF là hình bình hành nên hai đường chéo MN , E F cắt nhau tại trung điểm I của
mỗi đường  FI  1 EF  a .
2 4
a 2
 FN   arctan 2 2 .
Tam giác NFI vuông tại F nên tan NIF  2  2 2  NIF
FI a
4
z
Vậy góc giữa MN và mặt phẳng  SAC  bằng arctan 2 2 .
[Cách 3]: Phương pháp toạ độ. S
Chọn hệ trục toạ độ như hình vẽ:
 a 2
Ta có O  0;0;0  , S  0;0; ,
 2  E
M
 a 2  a 2 
A 0;  ;0  , B  ;0;0  , I
2 A
   2  D

O N
x B F
C y
Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

 a 2   a 2 
C  0; ;0  , D  0;  ;0  ,
 2   2 
a 2 a 2  a 2 a 2    a 2 a 2 a 2 
M  ;0;  , N   ; ;0  .  MN    ; ; 
 4 4   4 4   2 4 4 
 
Véctơ pháp tuyến của  SAC  là: n  i  1; 0; 0 
 
  MN .n 2 2

sin  MN ,  SAC    cos MN , n  MN . n
 
3
 tan  MN ;  SAC    2 2 .

Câu 58. Cho hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác đều ABC cạnh a, cạnh bên bằng 2a và
A ' A  A ' B  A ' C . Tính giá trị tan  với  là góc giữa hai mặt phẳng  A ' BC  và mặt phẳng
 ABC  .
A. 2 11 . B. 2 5. C. 2 a 1 1 . D. 2a 5 .

Hướng dẫn giải


A' C'
[Cách 1]: Phương pháp dựng hình
Gọi O là tâm của đáy ABC . Suy ra A ' O   ABC 
Gọi I là trung điểm BC . Ta có AI  BC ( tam giác ABC đều ) B'
 BC  A ' O
 BC  AI
 A
Ta có :   BC   A ' AI   BC  A ' I . O C
 A ' O  AI  O
 A ' O, AI   A ' AI  I

B
 A ' BC    ABC   BC

Mặt khác :  ABC  : AI  BC

 A ' BC  : A ' I  BC
Nên góc giữa hai mặt phẳng  A ' BC  và mặt phẳng  ABC  bằng góc 
A' IA   .
1 1a 3 a 3 2 a2 11a2
Có OI  AI   , A ' O2  AA '2  AO2   2a   
3 3 2 6 3 3
A 'O
 tan    2 11 .
OI z
[Cách 2]:Phương pháp toạ độ.
A' C'
Chọn hệ trục toạ độ như hình vẽ:

 a 3  a a 3   a a 3  B'
O  0;0;0 , A 0;  ;0  , B  ; ;0  , C   ; ;0 
 3  2 6   2 6 
Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!
A
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang
O Bửu C
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

a 33  a 33 
A ' O  A ' A2  AO2   A '  0;0; .
3  3 

  a a 3 a 33  
A ' B   ; ;  ; BC   a;0;0 .
2 6 3 

    a2 33 a2 3 
Véctơ pháp tuyến của  A ' BC  là: n1   A ' B, BC    0; ; .
 3 6 
 
Véctơ pháp tuyến của  ABC  là: n  k   0;0;1 .

  3
 
Ta có: cos   cos n1 , n 
135
 tan   2 11 .

Câu 59. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  a , AD  2 a , cạnh bên SA
vuông góc với mặt phẳng đáy và cạnh bên SC tạo với đáy một góc 6 0 0 . Gọi M , N là trung
điểm các cạnh bên SA và SB . Tính khoảng cách từ điểm S đến mặt phẳng  DMN  .

a 31 a 31 a 60 2a 5
A. . B. . C. . D. .
2 5 60 31 31

Hướng dẫn giải

S
[Cách 1]: Phương pháp dựng hình
d  S,  DMN   SM
Ta có SA cắt  DMN  tại M   1
d  A,  DMN   AM M
H
 d  S ,  DMN    d  A,  DMN   . N

Kẻ AH  MD A
D

MN //AB
Ta có :   MN   SAD .
 AB   SAD
B C
Mà AH   SAD   MN  AH .

 AH  MD
 AH  MN

Ta có:   AH   DMN  hay d  A,  DMN    AH .
 MD  MN  M 
 MD, MN   DMN 

Ta có AC là hình chiếu của SC lên mặt phẳng  ABCD nên góc giữa SC và  ABCD bằng
  600 .
góc SCA
Tam giác SAC vuông tại A suy ra: SA  tan 600. AC  a 15 .

Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!


Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

1 1 1 4 1 31 a 60
Xét MAD vuông tại A nên: 2
 2
 2
 2
 2  2
 AH 
AH AM AD 15a 4a 60a 31
a 60
Vậy d  S ,  DMN    .
31
[Cách 2]: Phương pháp dùng thể tích

3VSMND MN //AB


Ta có: d  S ,  DMN    . Ta có:   MN   SAD  MN  MD .
SMND  AB   SAD

1 1 a a 31 a2 31
Tam giác MND vuông tại M : SMND  MN.MD  . .  .
2 2 2 2 8
3
Mặt khác VSMND  SM . SN  1  VSMND  1 VSABD  1 . 1 VSABD  1 1 SA. AB . AD  a 15 .
VSABD SA SB 4 4 4 2 83 12

a 60
Vậy d  S ,  DMN    .
31
[Cách 3]: Phương pháp toạ độ. z
Chọn hệ trục toạ độ như hình vẽ:
S
 
A  0;0; 0  ; S 0; 0; a 15 ; D  0; 2a; 0  ;
 a 15  a a 15  M H
M  0; 0;  ; N  ; 0; .
 2  2 2 
N
D y
  a 15    a a 15  A
DM   0; 2a;  ; DN   ; 2a; ;
 2  2 2 


DS  0; 2a; a 15 .  x B C
  
 DM , DN  .DS a 60
 
d  S ;  DMN       .
 DM , DN  31
 
Câu 60. Cho hình chóp đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tâm O . Góc giữa SB và mặt
phẳng  SAC  bằng 6 0 0 . Gọi M là trung điểm của SB . Tính khoảng cách giữa AM và CD .

a 2
A. a . B. . C. a . D. a 2 .
2 2 4

Hướng dẫn giải

[Cách 1]: Phương pháp dựng hình


Hình chóp SABCD đều, O là tâm của đáy nên SO   ABCD
 BD  AO
Vì ABCD là hình vuông nên AC  BD . Ta có:   BD   SAC  .
 BD  SO
Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

  600 .
Góc giữa SB và  SAC  là góc giữa SB và SO bằng góc SOB

CD//AB
Ta có   CD//  SAB . Mà AM   SAB
 AB   SAB
nên d  AM , CD   d  CD,  SAB    2d  O, SAB  .
Gọi I là trung điểm của AB . Kẻ OH  SI .
 AB  OI
Ta có:   AB   SOI  mà OH   SIO   OH  AB .
 AB  SO
OH  SI
Lại có   OH   SAB   d  O,  SAB    OH .
OH  AB
1 a
Vì OI là đường trung bình của tam giác ABD nên OI  AD  .
2 2
OB a 2 a 6
Tam giác SBO vuông tại O nên ta có: SO  0
 
tan 60 2 3 6
1 1 1 1 1 10 a
2
 2 2
 2
 2
 2  OH  .
OH OI SO a a 6 a 10
   
2  6 
2a
Vậy d  AM , CD   d  CD,  SAB    2d  O,  SAB    2OH  .
10
S
z
S

M H
M
D A D
A

I O O
B
C x C y
B

[Cách 2]:Phương pháp toạ độ.


Chọn hệ trục toạ độ sao cho:
 a 6  a 2   a 2  a 2 
O  0;0;0 ; S  0;0; ; A 0;  ;0  ; C  0; ;0  ; B  ;0;0 
 6   2   2   2 
  a 2 a 2    a 2 a 6  
Suy ra: AB   ; ;0  ; AS   0; ; 
 ; AC  0; a 2;0
6 

 2 2   2
  
 AB, AS  .AC 2a
 
 d  AM , CD   d  C,  SAB      
 AB, AS  10
 

Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!


Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

Câu 61. Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' có cạnh bằng a. Gọi M , N lần lượt là trung điểm AB
và CD . Tính khoảng cách giữa A'C và MN
a 2 a 2
A. . B. . C. a . D. a 2 .
4 2 2

Hướng dẫn giải


A' D'

[Cách 1]: Phương pháp dựng hình C'


B'
Ta có BC //MN  MN //  A ' BC 
 d  MN , A ' C   d  MN ,  A ' BC    d  M ,  A ' BC   I
A D
Gọi I  A' B  AB ' và H là trung điểm của BI . H
M
 MH //AI N
Ta có   MH  A ' B .
 AI  A ' B B C
MH  A ' B
Lại có :   MH   A ' BC 
MH  BC  BC   ABB ' A ' 
1 1 a 2
Do đó d  MN , A ' C   d  M ,  A ' BC    MH  AI  AB '  .
2 4 4
[Cách 2]: Phương pháp toạ độ.

a 
Chọn hệ trục toạ độ sao cho: A  0;0;0 ; B  a;0;0 ; C  a; a;0 ; A '  0;0; a  ; M  ;0;0  .
2 
    a 
Suy ra: BA '   a;0; a  ; BC   0; a;0 ; BM    ;0;0 
 2 
  
 BA ', BC  .BM a
 
d  MN ; A ' B   d  MN ;  A ' BC    d  M ;  A ' BC       .
 BA ', BC  2 2
 
Câu 62. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang cân AD //BC , AD  2a , BC  CD  a .

Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!


Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

Biết SA   ABCD , SA  3a . Tính cosin góc giữa hai đường thẳng SC và AD .

3 3
A. 3 . B. 1 . C. . D. .
2 2 4

Hướng dẫn giải

[Cách 1]: Phương pháp dựng hình


Ta có AD //BC nên góc giữa hai đường thẳng SC và AD là góc giữa hai đường thẳng SC và
BC. Vì ABCD là hình thang cân nên AB  CD  a .
Gọi I là trung điểm của AD .
 1
 AI  BC  AD
Ta có:  2 nên tứ giác AICB là hình bình hành
S
 AI //BC
nên CI  AB  a .
Tam giác ACD có CI  1 AD
2
 tam giác ACD vuông tại C .
Tam giác ACD vuông tại C nên ta có:
2
AC 2  AD 2  CD 2   2 a   a 2  3a 2  AC  a 3 . A I D
Tam giác SAC vuông tại A nên ta có:
2
2
 
SC 2  SA2  AC 2   3a   a 3  12a2  SC  2a 3 . B C
Tam giác SAB vuông tại A nên ta có:
2
SB 2  SA 2  AB 2   3a   a 2  10 a 2  SB  a 10 .
Áp dụng định lí cosin trong tam giác SBC :

 SC 2  BC 2  SB2 3
cos SCB  .
2SC.BC 4
3 S
Vậy cosin góc giữa hai đường thẳng SC và AD bằng . z
4
[Cách 2]: Phương pháp toạ độ.
Chọn hệ trục toạ độ như hình vẽ ta có:
 
C  0; 0; 0  ; A a 3; 0; 0 ; D  0; a ; 0  ; S  0; 0; 3 a 
y
   a 3 a  x A I
Suy ra: SC   0;0; 3a  ; AB   ; ;0  D
 2 2 
 
  SC . AB 3

cos  SC , AD   cos SC , AD 
SC . AB
4 B C
3
Vậy cosin góc giữa hai đường thẳng SC và AD bằng .
4
Câu 63. Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , AB  CA  a , cạnh bên

Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!


Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

SA   ABC  , SA  a . Tính góc giữa SA và  SBC  .


2
A. arctan 2 2 . B. arctan 2 . C. arctan . D. arctan 2 .
2

Hướng dẫn giải

[Phương pháp tự luận]


Gọi I là trung điểm cạnh BC . Kẻ AH  SI . Vì tam giác ABC vuông cân tại A nên
 BC  AI
AI  BC Ta có:   BC   SAI  . Mà AH   SAI   BC  AH .
 BC  SA
 AH  SI
Ta có:   AH   SBC  .
 AH  BC
Suy ra : góc giữa SA và  SBC  là góc giữa SA và SH S

bằng góc 
ASI .
1 a 2
Tam giác SAI vuông tại A : có SA  a, AI  BC  .
2 2
H
AI 2
tan 
ASI   .
AS 2
2 A C
Vậy góc giữa SA và  SBC  bằng arctan .
2
z I
[Cách 2]: Gán hệ trục tọa độ
Chọn hệ trục toạ độ sao cho: S B
A  0;0;0 ; B;  a;0;0 ; C  0; a;0 ; S  0;0; a 
 
Ta có : BS   a;0; a  , BC   a; a;0 
 
Suy ra:  B S, BC     a 2 ;  a 2 ;  a 2     a 2  1;1;1
 

Mặt phẳng  SBC  có véctơ pháp tuyến là: n  1;1;1 . C y
 A
Đường thẳng SA có véctơ chỉ phương là: k   0; 0;1 .
I
  1
 
Suy ra: sin  SA;  SBC    cos n; k 
3
 cot  SA;  SBC    2
B x

2 2
 tan  SA,  SBC    . Vậy góc giữa SA và  SBC  bằng arctan .
2 2

D. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


I – ĐÁP ÁN 3.5
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C A A B D A B C B D A A C B A B A B D C

Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!


Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
A D C A C A A D A A C A B A B D B A D B
41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60
A A C D B A A A B C A D C A B A C A C A
61 62 63
A D C

Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!


Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu
Học12 - Tổ chức giáo dục luyện thi Đại học hàng đầu Hà Nội Thầy Nguyễn Tiến Đạt
Chuyên gia luyện thi môn Toán

Cách đăng ký: Nhắn tin tên + Lớp


đăng ký + tên bạn đi cùng (nếu có)
vào số 0903288866

HỌC ONLINE TẠI: HTTP://HOC24H.VN

Chúng ta sinh ra không phải để tầm thường!


Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 8 ngõ 17 Tạ Quang Bửu

You might also like