You are on page 1of 6

ÔN TẬP KHOẢNG CÁCH

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN


①Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
M
Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng là ,
a
với là hình chiếu của trên đường thẳng .  H

Kí hiệu: . M
② Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng.

Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng là , 


H

với là hình chiếu của trên mặt phẳng .

Kí hiệu: . M b
③ Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song. a
 H
Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là khoảng
cách từ một điểm bất kì thuộc đường này đến đường kia.

④ Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song.


a M
Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song
với nhau là khoảng cách từ một điểm bất kì thuộc đường
 H
đến mặt phẳng :

⑤ Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song.


Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song là khoảng cách từ A B
một điểm bất kì của mặt phẳng này đến mặt phẳng kia. a

 H K
⑥ Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau.
- Đường thẳng c cắt hai đường thẳng và cùng vuông góc với mỗi đường thẳng ấy gọi
là đường vuông góc chung của . gọi là đoạn vuông góc chung của .
c I a
I a

J b J b

- Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau là độ dài đoạn vuông góc chung của hai
đường thẳng đó.

1
* Chú ý:
 Khoảng cách giữa hai đt chéo nhau a, b bằng khoảng cách từ đt thứ nhất đến mp chứa đt thứ

hai và song song với đt thứ nhất:


d (a, b) = d b, (a )( ) (với mặt phẳng chứa a và song
song với b).
 Khoảng cách giữa hai đt chéo nhau a, b bằng khoảng cách giữa hai mp song song lần lượt

chứa hai đt:

B. MỘT SỐ KỸ NĂNG TÍNH KHOẢNG CÁCH CƠ BẢN


1. Tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng cho trước
Các bước thực hiện:

Bước 1. Trong mặt phẳng hạ với .


Bước 2. Thực hiện việc xác định độ dài dựa trên hệ thức lượng trong tam giác, tứ giác,
đường tròn, …
M a M A A
M
a d d
 H
K I H K
 Chú ý:
 Nếu tồn tại đường thẳng qua và song song với thì:

 Nếu , thì: .

2.Tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng


PP 1: ( trực tiếp)
Các bước thực hiện:

Bước 1. Tìm hình chiếu của lên .


 O
- Tìm mặt phẳng qua O và vuông góc với .

- Tìm . 
H

- Trong mặt phẳng , kẻ tại H.

 H là hình chiếu vuông góc của O lên .

Bước 2. Khi đó là khoảng cách từ O đến .Tính OH.


O d
 Chú ý:

 Chọn mặt phẳng sao cho dễ tìm giao tuyến với . H


 Nếu đã có đường thẳng thì kẻ cắt tại H.

2
PP 2: ( Gián tiếp qua điểm trung gian khác)

Có điểm A mà cắt tại I và tính được đồng thời tính được

Khi đó áp dụng tính chất để suy ra


PP 3: ( Gián tiếp qua đường thẳng trung gian)

Đt a đi qua điểm O và ta có .

PP 4: ( Gián tiếp qua mặt phẳng trung gian)

Đt (P) đi qua điểm O và ta có .


2.Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
Cách 1 : ( trực tiếp định nghĩa) Xác định đoạn vuông góc chung:
- Tìm đoạn vuông góc chung AB của .

Cách 2. Dựng mặt phẳng chứa a và song song với b. Khi đó:

Cách 3. Dựng 2 mặt phẳng song song và lần lượt chứa a và b. Khi đó:
 Kỹ năng dựng đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau
 Trường hợp a  b:
b
- Dựng mặt phẳng chứa a và vuông góc với b tại B.
a
B
- Trong dựng BA  a tại A. A

 là đoạn vuông góc chung.
 Trường hợp a và b không vuông góc với nhau.
Cách làm 1: (Hình a)
b B M
- Dựng mp chứa a và song song với b.
- Lấy điểm M tùy ý trên b dựng MM  () tại M a
- Từ M dựng b// b cắt a tại A. b'
A M'
- Từ A dựng cắt b tại B. 
(Hình a)
 AB là đoạn vuông góc chung. a b
A
B
Cách làm 2: (Hình b)
O 
- Dựng mặt phẳng tại O, cắt b tại I H
 I
- Dựng hình chiếu vuông góc b của b lên (Hình b)

3
- Trong mp , vẽ OH  b tại H.
- Từ H dựng đường thẳng song song với a cắt b tại B
- Từ B dựng đường thẳng song song với cắt a tại A.
 AB là đoạn vuông góc chung.
C. BÀI TẬP
Câu 1.Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a. Góc giữa mặt bên với mặt đáy bằng
60 0 Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC).
.
Câu 2.Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC.
0
Góc giữa đường thẳng SA với mặt phẳng (ABC) bằng 60 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng
GC và SA.

Câu 3.Cho hình chóp S.ABC có SA, AB, AC đôi một vuông góc, AB = a, AC = a 2 và diện tích
a2 33
tam giác SBC bằng 6 . Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC).

Câu 4.Cho hình tứ diện OABC có đáy OBC là tam giác vuông tại O, OB  a, OC  a 3 . Cạnh OA
vuông góc với mặt phẳng (OBC), OA  a 3 , gọi M là trung điểm của BC. Tính khoảng cách h giữa
hai đường thẳng AB và OM.
Câu 5.Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh a, cạnh SA vuông góc với

mặt đáy. Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng


 ABCD  là 450 , gọi G là trọng tâm tam giác
SCD. Tính khoảng cách h giữa hai đường thẳng chéo nhau OG và AD.
 0
Câu 6.Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, cạnh a, BAD  120 . Hai mặt

phẳng
 SAB  và  SCD  cùng vuông góc với mặt đáy, góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng
 ABCD  0
là 45 . Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, tính khoảng cách h từ G đến mặt phẳng
 SCD 
theo a.

Câu 7.Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB là tam giác đều
và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính khoảng cách h từ điểm A đến mặt

phẳng
 SCD  .
Câu 8.Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A , mặt bên SBC là tam giác

đều cạnh a và mặt phẳng


 SBC  vuông góc với mặt đáy. Tính theo a khoảng cách h giữa hai
đường thẳng SA, BC .
3a
SD 
Câu 9.Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , 2 , hình chiếu vuông

góc của S trên


 ABCD  là trung điểm cạnh AB . Tính theo a khoảng cách h từ A đến mặt phẳng
 SBD  .
4
Câu 10.Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu vuông góc của S trên

mặt phẳng
 ABC  là điểm H thuộc cạnh AB sao cho HA  2 HB . Góc giữa đường thẳng SC và
mặt phẳng
 ABC  bằng 600 . Tính khoảng cách h giữa hai đường thẳng SA và BC theo a .
Câu 11.Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có mặt đáy là tam giác đều, cạnh AA  3a . Biết góc
giữa ( ABC ) và đáy bằng 45 . Tính khoảng cách hai đường chéo nhau AB và CC  theo a .
0

Câu 12.Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABC D có AB  3a, AD  5a , góc tạo bởi DB và mặt
0
đáy là 45 . Gọi M là trung điểm của BC . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
BD và BM

Câu 13.Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có mặt đáy là tam giác đều cạnh AB  2a . Hình chiếu

vuông góc của A lên mặt phẳng


 ABC  trùng với trung điểm H của cạnh AB . Biết góc giữa cạnh
0
bên và mặt đáy bằng 60 . Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng
 ACC A  theo a
Câu 14. Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có mặt đáy là tam giác đều cạnh AB  2a . Hình chiếu

vuông góc của A lên mặt phẳng


 ABC  trùng với trung điểm H của cạnh AB . Biết góc giữa cạnh
0
bên và mặt đáy bằng 60 . Tính khoảng cách hai đường chéo nhau AC và BB theo a là:

Câu 15.Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có mặt đáy là tam giác đều cạnh AB  2a . Hình chiếu

vuông góc của A lên mặt phẳng


 ABC  trùng với trung điểm H của cạnh AB . Biết góc giữa cạnh
0
bên và mặt đáy bằng 60 . Tính khoảng cách hai đường chéo nhau BC và AA theo a là:

Câu 16.Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có mặt đáy đáy ABC là tam giác vuông tại A ,
AB  a, AC  2a Hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng  ABC  trùng với trung điểm H của

cạnh BC . Biết góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 30 . Tính khoảng cách từ điểm C  đến
0

 ABBA là:
Câu 17.Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có mặt đáy đáy ABC là tam giác vuông cân tại A ,
AC  a 3 . Hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng  ABC  trùng với trung điểm H của cạnh
BC . Biết góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 300 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo
nhau AA và BC .

Câu 18.Cho lăng trụ ABCD. ABC D có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O có AB  a, BC  2a .
Gọi H , M lần lượt là trung điểm của OA, AA . Hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng
 ABCD  0
trùng với điểm H . Biết góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 60 . Tính khoảng cách từ

điểm M đến mặt phẳng


CDDC   .

5
Câu 19.Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , đỉnh S cách đều các điểm
A, B, C Biết AC  2a, BC  a , góc giữa đường thẳng SB và mp  ABC  bằng 600 . Tính khoảng
mp  SAB 
cách từ trung điểm M của SC đến theo a .

Câu 20. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi tâm O cạnh a,

ABC  600 , SA  SB  SC  2a . Tính khoảng cách giữa AB và SC .

You might also like