You are on page 1of 3

PHÂN BIỆT CÁC NHÂN TỐ TIẾN HÓA

NTTH:
- Bản chất --> nhận biết tác động của NTTH
- Đặc điểm tác động --> Nhận biết, phân biệt các nhân tố TH
- Vai trò của NTTH đối với quá trình tiến hóa quần thể

STT Nhân tố tiến hóa Bản chất Đặc điểm Tính chất Vai trò

1 Đột biến
2 Di - nhập gen (hay dòng gen)
3 Chọn lọc tự nhiên
4 Các yếu tố ngẫu nhiên
5 Giao phối không ngẫu nhiên

Lưu ý:
1- Nhân tố đột biến:
Đột biến làm cho mỗi gen phát sinh ra nhiều alen (A đột biến     →   A1, A2, A3 ... An) và đây chính là nguồn
nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá.
Giả sử1 locut có hai alen A và a. Trên thực tế có thể xảy ra các trường hợp sau:
            Gen A đột biến thành gen a (đột biến thuận) với tần số u.     A     u         a.Chẳng hạn, ở thế hệ xuất
phát tần số tương đối của alen A là po. Sang thế hệ thứ hai có u a len A bị biến đổi thành a do đột biến. Tần
số alen A ở thế hệ này là: p1 = po – upo = po(1-u)
  Sang thế hệ thu2 lại có u của số alen A còn lại tiệp tục đột biến thành a. Tần số alen A ơ thế hệ thứ hai là:
P2 = p1 – up1 = p1(1-u) = po(1-u)2
            Vậy sau n thế hệ tần số tương đối của alen A là: pn = po(1-u)n
--> Áp lực của đột biến là không đáng kể.
2- Nhân tố di nhập gen
Khi 2 quần thể nhỏ nhập thành 1 quần thể lớn. Gọi:
+ m là tổng cá thể của quần thể được nhập cư trước khi có nhập cư.
+ N là số cá thể đến nhập cư.
+ p1/q1 là tần số A/a của quần thể được nhập cư trước khi có nhập cư.
+ p2/q2 là tần số A/a của quần thể đến nhập cư.

Công thức: .
Nếu m: tỉ lệ nhập cư (số cá thể nhập cư/tổng số cá thể trong quần thể nhận sau nhập cư)
pX: tần số alen trong nhóm nhập cư
pY: tần số alen trong quần thể nhận trước nhập cư
p: tần số alen trong quần thể nhận sau nhập cư
p = m. pX + (1-m) pY
Ví dụ:
C1. Trong một quần thể có 16% mắt xanh có 20% số người di cư đến quần thể chỉ có 9% số người mắt
xanh. Hai quần thể này có kích thước tương đương nhau. Giả sử mắt xanh do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể
thường quy định. Tính tần số alen mắt xanh của quần thể mới?

C2. Cho biết tần số tương đối của alen A ở quần thể Y là 0,8; ở quần thể X là 0,3. Số cá thể của quần thể Y
là 1600, số cá thể nhập cư từ quần thể X vào quần thể Y là 400. Hãy xác định tần số py của alen A trong
quần thể Y ở thế hệ tiếp theo sau khi di-nhập.

3- Chọn lọc tự nhiên


Khi CLTN đào thải các cá thể có kiểu hình lặn (aa)
+ Thế hệ P: x AA + y Aa + z aa = 1, tần số alen A và a là p và q.
+ Thế hệ P’ (sau CLTN) có tần số alen A va a là p0 và q0.
Đối với quần thể ngẫu phối:

Thế hệ Fn:

Đối với quần thể tự phối: Thế hệ Fn:

?Vì sao 1 số gen trội gây hại vẫn tồn tại được trong quần thể mà không bị CLTN đào thải hoàn toàn?
Ví dụ 1: ( THPTQG. Ở một quần thể động vật ngẫu phối, xét một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường gồm
2 alen, alen A trội hoàn toàn so với alen a. Dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, những cá thể có kiểu hình
lặn bị đào thải hoàn toàn sau khi sinh ra. Thế hệ xuất phát (P) của quần thể này có cấu trúc di truyền là
0,6AA : 0,4Aa. Cho rằng không có tác động của các nhân tố tiên hóa khác. Theo lí thuyết, thế hệ F3 của
quần thể này có tần số alen a là

A. B. C. D.
Câu 2 . Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của một quần thể qua 5 thế hệ liêntiêp thu được kết
quả:
Thế hệ Kiểu gen AA Kiểu gen Aa Kiểu gen aa
F1 0,49 0,42 0,09
F2 0,36 0,48 0,16
F3 0,25 0,5 0,25
F4 0,16 0,48 0,36
Quần thể đang chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào?
A. Giao phối không ngẫu nhiên B. Các yếu tố ngẫu nhiên
C. Đột biến D. Chọn lọc tự nhiên.
Câu 3 : Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của một quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp, thu được kết
quả như sau:
Thành phần kiểu gen Thế hệ F1 Thế hệ F2 Thế hệ F3 Thế hệ F4 Thế hệ F5
AA 0,64 0,64 0,2 0,16 0,16
Aa 0,32 0,32 0,4 0,48 0,48
Aa 0,04 0,04 0,4 0,36 0,36
Quần thể đang chịu tác động của nhân tố tiến hoá nào sau đây?
A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Đột biến.
C. Các yếu tố ngẫu nhiên. D. Chọn lọc tự nhiên.
Câu 4: Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua 3 thế hệ liên tiếp thu được kết quả như
sau:
Thế hệ Kiểu gen BB Kiểu gen Bb Kiểu gen bb
F1 0,36 0,48 0,16
F2 0,408 0,384 0,208
F3 0,4464 0,3072 0,2464
Quần thể đang chịu tác động của nhân tố tiến hóa:
A. đột biến gen. B. giao phối không ngẫu nhiên
C. các yếu tố ngẫu nhiên. D. chọn lọc tự nhiên.
Câu 5. Khi nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của một quần thể qua 4 thế hệ liên tiếp, đã thu được
kết quả như sau:
Thế hệ Kiểu gen AA Kiểu gen Aa Kiểu gen aa
F1 0,49 0,42 0,09
F2 0,18 0,24 0,58
F3 0,09 0,42 0,49
F4 0,42 0,09 0,49
Quần thể trên chịu tác động của nhân tố tiến hoá nào sau đây:
A. Giao phối không ngẫu nhiên B. các yếu tố ngẫu nhiên
C. đột biến D. chọn lọc tự nhiên
Câu 6. Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp thu được kết quả như
sau
Thế hệ Kiểu gen AA Kiểu gen Aa Kiểu gen aa
F1 0,49 0,42 0,09
F2 0,49 0,42 0,09
F3 0,21 0,38 0,41
F4 0,25 0,3 0,45
F5 0,28 0,24 0,48
Quần thể đang chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào sau đây ?
A. Chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên
B. Đột biến gen và chọn lọc tự nhiên
C. Đột biến gen và giao phối không ngẫu nhiên
D. Các yếu tố ngẫu nhiên và giao phối không ngẫu nhiên
Câu 7 Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen ở một quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp được kết quả:
Thành phần kiểu gen Thế hệ F1 Thế hệ F2 Thế hệ F3 Thế hệ F4 Thế hệ F5
AA 0,64 0,64 0,2 0,16 0,16
Aa 0,32 0,32 0,4 0,48 0,48
aa 0,04 0,04 0,4 0,36 0,36
Nhân tố gây nên sự thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F3 là
A. đột biến. B. các yếu tố ngẫu nhiên.
C. giao phối ngẫu nhiên. D. giao phối không ngẫu nhiên.
C8. Một quần thể thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội không hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng,
kiểu gen Aa quy định hoa hồng. Nghiên cứu thành phần kiểu gen của quần thể này qua các thế hệ, người ta
thu được kết quả ở bảng sau:
Thế hệ P F1 F2 F3
Tần số kiểu gen AA 1/5 1/16 1/25 1/36
Tần số kiểu gen Aa 2/5 6/16 8/25 10/36
Tần số kiểu gen aa 2/5 9/16 16/25 25/36
Cho rằng quần thể này không chịu tác đông của nhân tố đột biến, di – nhập gen và các yếu tố ngẫu nhiên.
Phân tích bảng số liệu trên, phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Cây hoa hồng không có khả năng sinh sản và quần thể này giao phấn ngẫu nhiên.
B. Cây hoa trắng không có khả năng sinh sản và quần thể này tự thụ phấn ngiêm ngặt.
C. Cây hoa đỏ không có khả năng sinh sản và quần thể này tự thụ phấn nghiêm ngặt.
D. Cây hoa đỏ không có khả năng sinh sản và quần thể này giao phấn ngẫu nhiên.
C9. Giả sử một quần thể động vật ngẫu phối có tỉ lệ các kiểu gen:
Ở giới cái: 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa
Ở giới đực: 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa
Sau khi quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền, do điều kiện sống thay đổi, những cá thể có kiểu gen aa
không có khả năng sinh sản. Hãy xác định tần số các alen của quần thể sau 5 thế hệ ngẫu phối.
A. B.
C. D.

C10. Một quần thể có các kiểu gen AA, Aa và aa với các giá trị thích nghi lần lượt là 0,8; 1,0 và 0,4. Quần
thể đang bị chi phối bởi hình thức chọn lọc nào? Giải thich. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể khi ở
trạng thái cân bằng di truyền.
C11. Một quần thể động vật giao phối có số lượng cá thể và giá trị thích nghi của các kiểu gen như sau:
Kiểu gen AA Aa Aa
Số lượng cá thể 500 400 100
Gía trị thích nghi 1,00 1,00 0,00
a) Hãy tính tần số các alen A, a và cho biết quần thể này có đạt cân bằng không?
b) Quần thể này đang bị chọn lọc theo hướng đào thải alen nào ra khỏi quần thể? Tốc độ đào thải alen này
nhanh hay chậm? Vì sao? Alen này có mất thẳng khỏi quần thể không? (Biết rằng 100% kiểu gen aa bị chết
ở độ tuổi trước sinh sản do bệnh tật)

You might also like