You are on page 1of 11

BUỔI 2: BÀI TOÁN VỀ THIẾT DIỆN

QUAN HỆ SONG SONG, QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG


GIAN

PHẦN 1. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM

I. Thiết diện

- Thiết diện của mặt phẳng (P) và khối đa diện (H) là tập hợp tất cả các giao điểm của
chúng. Thiết diện là 1 đa giác.

- Muốn tìm thiết diện của mặt phẳng (P) và khối đa diện (H) ta xác định giao tuyến
của (P) với các mặt của khối đa diện.

Khi đó, bài toán tìm thiết diện được đưa về dạng bài toán xác định giao tuyến của 2
mặt phẳng .

P
A'1 A'5 A'4
α A'2 A'3
A Q

A5 B
A4 D
A1
C
A2
A3 E

Phương pháp xác đinh giao tuyến của 2 mặt phẳng :

Có 2 cách :

C1: Tìm 2 điểm chung A, B của 2 mặt phẳng đó.

C2: - Tìm 1 điểm chung của 2 mặt phẳng .

- Tìm phương của giao tuyến.

II. Quan hệ song song trong không gian.

1. Hai đường thẳng song song hoặc chéo nhau.

a. Vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian.
Cho hai đường thẳng a và b trong không gian. Có các trường hợp sau đây xảy ra đối
với a và b :

Trường hợp 1: Có một mặt phẳng chứa cả a và b, khi đó theo kết quả tronh hình học
phẳng ta có ba khả năng sau:

- a và b cắt nhau tại điểm M , ta kí hiệu a  b  M .


- a và b song song với nhau, ta kí hiệu a b .
- a và b trùng nhau, ta kí hiệu a  b .
Trường hợp 2: Không có mặt phẳng nào chứa cả a và b, khi đó ta nói a và b là hai
đường thẳng chéo nhau.

b. Các định lí và tính chất.

 Trong không gian, qua một điểm cho trước không nằm trên đường thẳng a có một
và chỉ một đường thẳng song song với a .
 Nếu ba mặt phẳng phân biệt đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến thì ba giao tuyến
đó hoặc đồng qui hoặc đôi một song song.
 Nếu hai mặt phẳng phân biệt lần lượt chứa hai đường thẳng song song thì giao
tuyến của chúng (nếu có) cũng song song với hai đường thẳng đó hoặc trùng với
một trong hai đường thẳng đó.
 Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường
thẳng thứ ba thì chúng song song.
β
α
β β Δ
b
c γ γ
c a

b A b
a
a
α α

2. Đường thẳng song song với mặt phẳng.

a. Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng.

Cho đường thẳng d và mặt phẳng  α  , ta có ba vị trí tương đối giữa chúng là:

 d và  α  cắt nhau tại điểm M, kí hiêu M  d   α  hoặc để đơn giản ta kí hiệu
M  d   α  (h1)
 d song song với  α  , kí hiệu d  α  hoặc  α  d ( h2)
 d nằm trong  α  , kí hiệu d   α  (h3)
d d

d M α
α
α
h1 h2
h3

b. Các định lí và tính chất.

 Nếu đường thẳng d không nằm trong mặt phẳng  α  và d song song với đường
thẳng d ' nằn trong  α  thì d song song với  α  .
d   α  d

Vậy d d'  d α
d'  α
   d'
α

h3

 Cho đường thẳng d song song với mặt phẳng  α  . Nếu mặt phẳng β  đi qua d và
cắt  α  theo giao tuyến d ' thì d' d .
d  α 
 β d
Vậy d  β   d' d.

 α   β   d'

d'
α

 Nếu hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thì giao tuyến
của chúng ( nếu có) cũng song song với đường thẳng đó.

β
 α  d d

Vậy β  d  d' d. α

 α   β   d' d'
 4. Cho hai đường thẳng chéo nhau. Có duy nhất một mặt phẳng chứa đường thẳng
này và song song với đường thẳng kia.
m

α d
3. Hai mặt phẳng song song.

a. Định nghĩa.

Hai mặt phẳng được gọi là song song nếu chúng không có điểm chung, kí hiệu
 α  β  .

Vậy  α  β    α   β    .

b. Định lý và tính chất.

 Nếu mặt phẳng  α  chứa hai đường thẳng cắt nhau a,b và hai đường thẳng này
cùng song song với mặt phẳng β  thì  α  β 
M a
.
α b

a   α  ,b   α 

Vậy a  b  M  α β  .
a β ,b β β
    

 Qua một điểm nằm ngoài mặt phẳng có một và chỉ một mặt phẳng song song với
mặt phẳng đã cho.
Hệ quả 1

Nếu d α  thì trong  α  có một đường thẳng song song với d và qua d có duy nhất
một mặt phẳng song song với  α  .

Hệ quả 2

Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với mặt phẳng thứ ba thì chúng song song.

Hệ quả 3

Cho điểm A không nằm trên mặt phẳng  α  . Mọi đường thẳng đi qua A và song song
với  α  đều nằm trong mặt phẳng β  qua A song song với  α  .

A   α  ,A  β 

A  d
Vậy   d  β  .
d  α 
β   α 

 Cho hai mặt phẳng song song. Nếu một mặt phẳng cắt mặt phẳng này thì cũng cắt
mặt phẳng kia và hai giao tuyến đó song song với nhau.
Nếu hai mặt phẳng  P  và  Q  song song thì mặt phẳng  R 
đã cắt  P  thì phải cắt  Q  và các giao tuyến của chúng song
a
(P)
song.
 P   Q 
 b
Tức là: a   P    R   a b. (Q)

b   Q    R 
(R)

- Sử dụng:

4. Định lí Ta-lét (Thales)

- Định lí Thales thường được ứng dụng nhiều trong các bài toán tỉ số hay các bài toán
chứng minh đường thẳng song song với một mặt phẳng cố định.

Ba mặt phẳng đôi một song song chắn trên hai cát tuyến bất kì những đoạn thẳng
tương ứng tỉ lệ.

 α  β   χ 
 A1B1 A 2 B2
d1   α   A1 ,d1  β   B1 ,d1   χ   C1   .
 B1C1 B2 C2
d 2   α   A 2 ,d 2  β   B2 ,d 2   χ   C 2

Định lí Ta-lét( Thales) đảo


d1 d2

Cho hai đường thẳng d1 ,d 2 chéo nhau và các điểm A1 ,B1 ,C1 trên A2
A1
A1B1 A 2 B2 γ
d1 , các điểm A2 ,B2 ,C2 trên d 2 sao cho  . Lúc đó các
B1C1 B2 C2
đường thẳng A1A 2 ,B1B2 ,C1C2 cùng song song với một mặt phăng. B1
B2
β

C1 C2
α
Ví dụ 1. Cho tứ diện ABCD và M,N là các điểm thay trên các cạnh AB,CD sao cho
AM CN
 .
MB ND

a) Chứng minh MN luôn luôn song song với một mặt phẳng cố định.

b) Cho AM  CN  0 và P là một điểm trên cạnh AC . Xác định thiết diện của hình
MB ND
chóp cắt bởi  MNP  .

c) Tính theo k tỉ số diện tích tam giác MNP và diện tích thiết diện.

Lời giải.

Ví dụ 2. Cho hình hộp ABCD.A' B'C' D' có tất cả các mặt đều là hình vuông cạnh a .
Các điểm M,N lần lượt trên AD', BD sao cho AM  DN  x  0  x  a 2  .

a) Chứng minh khi x biến thiên, đường thẳng MN luôn song song với một mặt phẳng
cố định.

a 2
b) Chứng minh khi x thì MN A'C .
3

Lời giải.
5. Định lí Menelaus

Bài toán: CHỨNG MINH CÁC ĐƯỜNG THẲNG CÙNG NẰM TRONG MỘT
MẶT PHẲNG HOẶC BỐN ĐIỂM ĐỒNG PHẲNG.
Phương pháp:

- Để chứng minh các đường thẳng cùng nằm trên một mặt phẳng ta chứng minh các
đường thẳng đó cùng đi qua một điểm và song song với một mặt phẳng.
- Để chứng minh 4 điểm đồng phẳng ta chứng minh các điểm đó thuộc các đường
thẳng mà các đường thẳng đó đi qua một điểm và song song với một mặt phẳng nào
đó.
- Ngoài ra ta có thể sử dụng định lí Menelaus trong không gian để chứng minh bốn
điểm đồng phẳng.
Định lí Menelaus

Gọi theo thứ tự là các điểm trên các đường thẳng AB, BC,CD, DA của tứ diện
M,N,P,Q
ABCD ( M,N,P,Q khác với A, B,C, D ) thì M,N,P,Q đồng phẳng khi và chỉ khi
MA NB PC QD
. . . 1.
MB NC PD QA

Ví dụ 2. Cho hình chóp S.ABC có SA  SB  SC . Chứng minh các đường phân giác
ngoài tại S của các tam giác SAB,SAC,SBC cùng nằm trong một mặt phẳng.

Lời giải.
Ví dụ 3. Cho tứ diện ABCD . Gọi M,N,P,Q theo thứ tự là các điểm trên các cạnh
AB, BC,CD, DA ( M,N,P,Q khác với các đỉnh của tứ diện) sao cho MA  PD và
MB PC
NB QA
 . Chứng minh bốn điểm M,N,P,Q đồng phẳng.
NC QD

Ví dụ 4. Cho tứ diện ABCD và một điểm S trong không gian ( S không trùng với
A, B,C, D ). Gọi E,F,H,K lần lượt là chân các đường phân giác trong góc S của các tam
giác SAB,SBC,SCD,SDA .

Chứng minh bốn điểm E,F,H,K đồng phẳng.


II. Quan hệ vuông góc trong không gian.

1. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

Cách chứng minh đường thẳng d vuông góc với mp(  ):

Cách 1: Ta chứng minh d vuông góc với hai đường thẳng a và b cắt nhau nằm trong (
 ).
Cách 2: Ta chứng minh d song song với một đường thẳng d’ vuông góc với (  ).

Cách 3: Nếu hai mặt phẳng cùng vuông góc với một mặt phẳng thứ ba thì giao tuyến
(nếu có) của chúng cũng vuông góc với mặt phẳng này.

Cách 4: Nếu hai mặt phẳng vuông góc với nhau, một đường thẳng nằm trong mặt
phẳng này mà vuông góc với giao tuyến thì vuông góc với mp kia.

Hệ quả:

+ Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song
với nhau.

+ Nếu hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song
với nhau.

2. Mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng.

Cách chứng minh hai mặt phẳng vuông góc với nhau:

Cách 1: Ta chứng minh mp này chứa một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng kia.
0
Cách 2: Ta chứng minh góc giữa chúng là 90 .
PHẦN 1. BÀI TẬP LUYỆN TẬP

Câu 1: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là một tứ giác ( AB không song song CD ). Gọi
M là trung điểm của SD, N là điểm nằm trên cạnh SB sao cho SN  2 NB, O là giao
điểm của AC và BD . Giả sử đường thẳng d là giao tuyến của  SAB  và  SCD  . Nhận
xét nào sau đây là sai:
A. d cắt CD . B. d cắt MN . C. d cắt AB . D. d cắt
SO .
Câu 2: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của cạnh
MA
SC . Gọi I là giao điểm của đường thẳng AM vơí mặt phẳng  SBD  . Khi đó tỉ số
IA
bằng bao nhiêu:
3 4
A. 2 . B. 3 . C. . D. .
2 3
Câu 3: Cho hình chóp S . ABCD có AD không song song với BC . Gọi M , N , P, Q, R, T lần lượt
là trung điểm AC , BD, BC , CD, SA, SD. Cặp đường thẳng nào sau đây song song với
nhau?
A. MP và RT . . B. MQ và RT . . C. MN và RT . . D. PQ và
RT .
Câu 4: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là một hình thang với đáy AD và BC . Biết
AD  a, BC  b . Gọi I và J lần lượt là trọng tâm các tam giác SAD và SBC . Mặt
phẳng  ADJ  cắt SB, SC lần lượt tại M , N . Mặt phẳng  BCI  cắt SA, SD tại P, Q .
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. MN song sonng với PQ . B. MN chéo với PQ .

C. MN cắt với PQ . D. MN trùng với PQ .

Câu 5: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, P lần lượt là trung
SQ
điểm của AB, AD, SC. Gọi Q là giao điểm của SD với  MNP  . Tính ?
SD
1 1 3 2
A. . B. . C. . D. .
3 4 4 3

You might also like