You are on page 1of 5

13 NGÀY XỬ ĐẸP

HÌNH HỌC KHÔNG GIAN 11

2
Bài

HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG


TRONG KHÔNG GIAN
Bài 2

Hai đường thẳng song song trong không gian

1. Vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian
Trong không gian, hai đường thẳng bất kì có 4 vị trí tương đối:
 Hai đường thẳng trùng nhau.
 Hai đường thẳng cắt nhau.
 Hai đường thẳng song song.
 Hai đường thẳng chéo nhau.

a a
b b

a và b cắt nhau a // b

a
b a

ab
a và b chéo nhau (hay a chéo với b)

2. Tính chất
Định lí 1
Trong không gian, qua một điểm không nằm trên đường thẳng cho trước, có một và chỉ một đường thẳng
song song với đường thẳng đã cho.

d' M

d
P

Định lí 2 (Về giao tuyến của ba mặt phẳng)


Nếu ba mặt phẳng đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt thì ba giao tuyến ấy hoặc đồng quy hoặc
song song với nhau.

 P  ,  Q  ,  R  ph©n biÖt
c
 P Q
 P    R   a
P M Q

 a  b  c  M
 Q    R   b
c
 a b a b
  a // b // c
 P    Q   c
a , b , c ph©n biÖt R
 R

a) b)

2 Ib page "Toán Ngọc Huyền LB" để đăng kí học


HÌNH HỌC KHÔNG GIAN LỚP 11

Hệ quả

Nếu hai mặt phẳng phân biệt lần lượt chứa 2 đường thẳng song song thì giao tuyến (nếu có) của chúng song
song với hai đường thẳng đó hoặc trùng với một trong hai đường thẳng đó.

 P  ,  Q  ph©n biÖt

 P   d1 ,  Q   d2 d // d1 // d2
 
d1 // d2 d  d1  d  d2 
 P    Q   d

P d Q P Q P Q
d d

d1 d1 d2 d1 d2
d2

a) b) c)

Định lí 3

Trong không gian, hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì song song với
nhau.

a , b ph©n biÖt

a // c  a // b.
b // c

P d Q P Q P Q
d d

d1 d1 d2 d1 d2
d2

a) b) c)

Ib page "Toán Ngọc Huyền LB" để đăng kí học 3


Bài 2

Hai đường thẳng song song trong không gian

Dạng 1 Chứng minh hai đường thẳng song song

BON 1 Cho hình lập phương ABCD.ABCD , AC  BD  O. M , N là trung điểm của AB, BC. Chứng
minh MN // AO .

BON 2 Cho tứ diện ABCD có I ; J lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC , ABD. Chứng minh rằng:
IJ // CD.

BON 3 Cho hình chóp S.ABCD , có đáy là hình bình hành. Gọi M , N , P , Q là các điểm lần lượt trên BC , SC ,
SD , AD sao cho MN // BS , NP // CD, MQ // CD.
a) Chứng minh: PQ // SA.
b) Gọi K là giao điểm của MN và PQ . Chứng minh SK // AD // BC.

BON 4 Cho hình chóp S.ABCD có đáy là tứ giác lồi. Gọi M , N là trọng tâm tam giác SAB và SAD . E là
trung điểm CB.
a) Chứng minh rằng MN // BD.
b) Gọi L, H là giao điểm của  MNE với SD và SB . Chứng minh rằng LH // BD .

BON 5 Cho hình chóp S.ABC , I SA sao cho IA  2IS . M , N là trung điểm SB, SC. H là điểm đối xứng
với I qua M , K là điểm đối xứng với I qua N .
a) Chứng minh HK // BC.
b) Chứng minh BH // SA.

Dạng 2 Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng dựa vào tính chất hai đường thẳng song song

BON 6 Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang  AB // CD ; M , N lần lượt là trung điểm của AD , BC.
G là trọng tâm  SAB .
a) Tìm giao tuyến của SAB và SCD .

b) Tìm giao tuyến của SAB và  MNG  .

BON 7 Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Điểm M thuộc cạnh SA , điểm E và F lần lượt
là trung điểm của AB và BC.
a) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng SAB và SCD .

b) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng  MBC  và SAD  .

c) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng  MEF  và SAC  .

4 Ib page "Toán Ngọc Huyền LB" để đăng kí học


HÌNH HỌC KHÔNG GIAN LỚP 11

Dạng 3 Thiết diện chứa đường thẳng song song với đường thẳng khác

Thiết diện của mặt phẳng  P  với hình chóp:

P
A’ D’
B’ C’

A
D

B
C

 Thiết diện là một đa giác phẳng khép kín.


 Tìm thiết diện bằng cách tìm giao tuyến với mặt bên, mặt đáy.

BON 8 Cho hình chóp S.ABC , SA  BC , SA  3a , ABC đều, AB  a . M  AB để AM  x  0  x  a  .  P 

qua M và song song SA, BC . Dựng  P  . Tìm thiết diện. Tìm x để diện tích thiết diện lớn nhất.

BON 9 Cho hình chóp S.ABCD , SA  a , ABCD là hình vuông cạnh a . AD  SB . M  AB để


AM  x  0  x  a  .  P  qua M và song song với SB, AD . Dựng  P  . Tìm thiết diện. Tính STD .

BON 10 Cho hình chóp S.ABCD , đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I , J lần lượt là trọng tâm của SAB ,

SAD. M là trung điểm của CD . Xác định thiết diện  IJM  với hình chóp S.ABCD .

Ib page "Toán Ngọc Huyền LB" để đăng kí học 5

You might also like