You are on page 1of 8

Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Đăng kí học – Inbox thầy

I – Tóm tắt lý thuyết


1. Định nghĩa
2. Điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
3. Tính chất
4. Liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đường và mặt
5. Phép chiếu vuông góc và định lý ba đường vuông góc

II – Các dạng toán


Dạng 1 – Chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
1. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông và các cạnh bên bằng nhau. Gọi I là giao điểm
của AC và BD. Chứng minh SI   ABCD  .
2. Cho lăng trụ ABCD. ABC D có đáy ABCD là hình bình hành, các cạnh bên vuông góc với mặt đáy.
Biết ACD vuông tại A, có AC  AA. Chứng minh AC    ADC  .

a 3
3. Cho hình chóp S . ABC với đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA   ABC  , SA  . Gọi I , K lần
2
lượt là trung điểm của BC , SI . Chứng minh rằng AK   SBC  .
Dạng 2 – Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng

4. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA  a 6, SA   ABCD  . Xác định góc
giữa
a) SC và  ABCD  . b) SC và  SAB  .

c) SB và  SAC  . d) AC và  SBC  .

5. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng a, tâm O, SO   ABCD  . Gọi M , N lần
lượt là trung điểm của SA, BC. Biết rằng góc giữa MN và  ABCD  bằng 60. Tính góc giữa MN và
 SBD  .
Dạng 3 – Xác định thiết diện cắt bởi mặt phẳng qua 1 điểm và vuông góc với 1 đường thẳng
6. Cho lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác vuông cân đỉnh C , CA  2a và mặt bên ABBA
là hình vuông. Gọi  P  là mặt phẳng đi qua C và vuông góc với AB. Xác định thiết diện của hình lăng
trụ đã cho khi cắt bởi mặt phẳng  P  và tính diện tích thiết diện đó
7. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA  a và vuông góc với mặt phẳng
 ABC  . Gọi M là điểm thuộc cạnh AC sao cho AM  3MC . Gọi   là mặt phẳng qua M và vuông

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 1


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Đăng kí học – Inbox thầy
góc với cạnh AC . Xác định thiết diện của hình chóp đã cho khi cắt bởi mặt phẳng   và tính diện tích
thiết diện đó.
III. Bài tập luyện tập live chữa chi tiết
8. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong   thì d vuông góc với bất
kì đường nào nằm trong   .

B. Nếu đường thẳng d    thì d vuông góc với hai đường thẳng trong   .

C. Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng nằm trong   thì d    .

D. Nếu d    và đường thẳng a //   thì d  a.

9. Trong không gian cho đường thẳng  không nằm trong mặt phẳng  P  , đường thẳng  được gọi là
vuông góc với mặt phẳng  P  nếu

A.  vuông góc với hai đường thẳng phân biệt nằm trong mặt phẳng  P  .

B.  vuông góc với đường thẳng a mà a //  P  .

C.  vuông góc với đường thẳng a nằm trong mặt phẳng  P  .

D.  vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong  P  .


10. Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song.
B. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song.
C. Một đường thẳng và một mặt phẳng (không chứa đường thẳng đã cho) cùng vuông góc với một đường
thẳng thì song song với nhau.
D. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song.
11. Cho hai đường thẳng phân biệt a, b và mặt phẳng  P  , trong đó a   P  . Chọn mệnh đề sai trong ác
mệnh đề dưới đây:
A. Nếu b   P  thì a // b. B. Nếu b // a thì b   P  .

C. Nếu b   P  thì b  a. D. Nếu a  b thì b //  P  .

12. Cho hai đường thẳng a, b và mặt phẳng  P  . Mệnh đề nào sau đây là đúng?

a   P  a //  P 
A. Nếu  thì b //  P  . B. Nếu  thì a  b.
b  a b   P 

a //  P  a //  P 
C. Nếu  thì b //  P  . D. Nếu  thì b   P  .
b  a b  a

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 2


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Đăng kí học – Inbox thầy
13. Cho a, b, c là các đường thẳng trong không gian. Mệnh đề nào sau đây là sai?

a  b a   
A. Nếu  thì a // c. B. Nếu  thì a  b.
b  c b //  
a // b a  b
C. Nếu  thì c  a. D. Nếu  và a cắt c thì b  mp  a, c  .
b  c b  c
14. Hãy chỉ ra mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
A. Hai đường thẳng chéo nhau và vuông góc với nhau. Khi đó chỉ có một và chỉ một mặt phẳng chứa
đường thẳng này và vuông góc với đường thẳng kia.
B. Qua một điểm O cho trước có một mặt phẳng duy nhất vuông góc với một đường thẳng  cho trước.
C. Qua một điểm O cho trước có một và chỉ một đường thẳng vuông góc với một đường thẳng cho
trước.
D. Qua một điểm O cho trước có một và chỉ một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng cho trước.
15. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai?
A. Có duy nhất 1 đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
B. Có duy nhất 1 mặt phẳng đi qua một đường thẳng cho trước và vuông góc với một mặt phẳng cho
trước.
C. Có duy nhất 1 mặt phẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
D. Có duy nhất 1 mặt phẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một mặt phẳng cho trước.
16. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Nếu hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng thuộc mặt phẳng này sẽ vuông góc với
mặt phẳng kia.
B. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau.
C. Với mỗi điểm A    và mỗi điẻm B     thì ta có đường thẳng AB vuông góc với giao tuyến d
của   và    .

D. Nếu hai mặt phẳng   và    đều vuông góc với mặt phẳng    thì giao tuyến của   và   
nếu có sẽ vuông góc với    .
17. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng bằng góc giữa đường thẳng đó và hình chiếu của nó trên mặt
phẳng đã cho.
B. Góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng  P  bằng góc giữa a và đường thẳng b , với b   P  .

C. Nếu góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng  P  bằng góc giữa a và mặt phẳng  Q  thì  P  //  Q  .

D. Nếu góc giữa đường thẳng a và mp  P  bằng góc giữa đường thẳng b và mp  P  thì a // b.
18. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác cân tại C , cạnh bên SA vuông góc với đáy. Gọi H , K
lần lượt là trung điểm của AB và SB. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. CH  AK . B. CH  SB. C. CH  SA. D. AK  SB.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Đăng kí học – Inbox thầy
19. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, SA   ABC  . Gọi H là chân đường cao
kẻ từ A của SAB. Khẳng định nào dưới đây là sai?
A. SA  BC . B. AH  BC. C. AH  AC. D. AH  SC.
20. Cho tứ diện ABCD. Gọi H là trực tâm của BCD. Biết AH   ABC  . Khẳng định nào đúng?
A. CD  BD. B. AC  BD. C. AB  CD. D. AB  CD.
21. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O. Biết rằng SA  SC , SB  SD. Khẳng định
nào sau đây là đúng?
A. AB   SAC  . B. CD  AC. C. SO   ABCD  . D. CD   SBD  .

22. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O. Đường thẳng SA   ABCD  . Gọi I
là trung điểm của SC . Khẳng định nào sau đây là sai?
A. IO   ABCD  . B. BC  SB.

C. SCD vuông ở D. D.  SAC  là mặt phẳng trung trực của BD.


23. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D, có AD  CD  a, AB  2a.
Cạnh bên SA   ABCD  , E là trung điểm của AB. Chỉ ra mệnh đề sai trong các mệnh đề sau đây:

A. CE   SAB  . B. CB   SAC  . C. SD  DC. D. CE   SDC  .

24. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, cạnh bên SA   ABCD  . Gọi AE , AF lần
lượt là đường cao của tam giác SAB và tam giác SAD. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. SC   AFB  . B. SC   AEC  . C. SC   AED  . D. SC   AEF  .

25. Cho hình chóp S . ABC có SA   ABC  . Gọi H , K lần lượt là trực tâm của các tam giác SBC và ABC .
Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. BC   SAH  . B. SB   CHK  . C. HK   SBC  . D. BC   SAB  .
26. Cho hình lập phương ABCD. ABC D. Đường thẳng AC  vuông góc với mặt phẳng nào sau đây?
A.  ABD  . B.  ADC   . C.  ACD  . D.  ABCD  .
27. Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau. Gọi H là hình chiếu của O lên mặt
phẳng  ABC  . mệnh đề nào sai?
1 1 1 1
A. OA  BC. 2
   . B.
OH OA OB OC 2
2 2

C. H là trực tâm ABC . D. 3OH 2  AB 2  BC 2  CA2 .


28. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi
I , J , K lần lượt là trung điểm của AB, BC , SB. Khẳng định nào sau đây là đúng? Sai
A.  IJK  //  SAC  . B. g  SC , BD   60. C. BD   IJK  . D. BD   SAC  .

29.   120, CSA


Cho hình chóp S . ABC có BSC   60, 
ASB  90 và SA  SB  SC. Gọi I là hình chiếu
vuông góc của S trên mặt phẳng  ABC  . Khi đó
A. I là trung điểm của AB. B. I là trọng tâm của ABC .
C. I là trung điểm của AC . D. I là trung điểm của BC .
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 4


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Đăng kí học – Inbox thầy

30.   60 và AA  AB  AD.


Cho hình hộp ABCD. ABC D có mặt đáy ABCD là hình thoi tâm O, BAD
Hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng  ABCD  là
A. trung điểm AO. B. trọng tâm ABD. C. điểm O. D. trọng tâm BCD.
31. Cho tứ diện ABCD có AB, BC , CD đôi một vuông góc với nhau và AB  a, BC  b, CD  c. Độ dài
đoạn thẳng AD bằng
A. a 2  b2  c 2 . B. a2  b2  c2 . C. a 2  b2  c 2 . D. a 2  b2  c 2 .
32. Cho hình chóp S . ABC có mặt đáy ABC là tam giác đều cạnh a, độ dài các cạnh bên SA  SB  SC  b.
Gọi G là trọng tâm của ABC . Độ dài đoạn thẳng SG bằng
9b 2  3a 2 b 2  3a 2 9b 2  3a 2 b 2  3a 2
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
33. Cho hình vuông ABCD có tâm O, cạnh bằng 2a. Trên đường thẳng qua O vuông góc với mặt phẳng
 ABCD  , lấy điểm S . Biết góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng  ABCD  bằng 45. Độ dài cạnh
SO bằng
a 3 a 2
A. SO  a 3. B. SO  a 2. C. SO  . D. SO  .
2 2
34. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, có các cạnh AB  a, BC  2a. Hai mặt bên
 SAB  và  SAD  cùng vuông góc với mặt phẳng đáy  ABCD  , cạnh SA  a 15. Tính góc tạo bởi
đường thẳng SC và mặt phẳng  ABD  .
A. 30. B. 45. C. 60. D. 90.
35. Cho hình ch S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tâm O. Cạnh bên SA  2a và vuông góc
với mặt đáy  ABCD  . Gọi  là góc giữa SO và mặt phẳng  ABCD  . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. tan   2 2. B.   60. C. tan   2. D.   45.

36. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, 
ABC  60, SBC là tam giác đều có
cạnh bằng 2a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng
 ABC  bằng
A. 30. B. 45. C. 60. D. 90.
37. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Tam giác SAB đều cạnh a và nằm trong
mặt phẳng vuông góc với đáy  ABCD  . Gọi  là góc giữa SD và  ABCD  . Mệnh đề nào sau đây là
đúng?
5 15 3
A. cot   . B. cot   . C.   30. D. cot   .
15 5 2
38. Cho hình chóp đều S . ABCD có cạnh đáy bằng 2, cạnh bên bằng 3. Gọi  là góc giữa cạnh bên và mặt
đáy. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
14
A. tan   7. B.   60. C.   45. D. tan   .
2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 5


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Đăng kí học – Inbox thầy
39. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh bằng 4a. Cạnh bên SA  2a. Hình
chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng  ABCD  là trung điểm của H của đoạn thẳng AO. Gọi
 là góc giữa SD và mặt phẳng  ABCD  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
5
A. tan   5. B. tan   1.. D. tan   3. C. tan  
5
40.   60. Hình chiếu vuông góc của B
Cho lăng trụ ABCD. ABC D có đáy là hình thoi cạnh a, BAD
xuống mặt đáy trùng với giao điểm hai đường chéo của đáy và cạnh bên BB  a. Tính góc giữa cạnh
bên và mặt đáy.
A. 30. B. 45. C. 60. D. 90.
41. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  a, AD  a 3. Hình chiếu vuông góc
a
H của S trên mặt phẳng đáy trùng với trọng tâm tam giác ABC và SH  . Gọi M , N lần lượt là
2
trung điểm của các cạnh BC , SC. Gọi  là góc giữa đường thẳng MN và mặt đáy  ABCD  . Mệnh đề
nào sau đây là đúng?
4 3 2
A. tan   . B. tan   . C. tan   . D. tan   1.
3 4 3
42. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh bằng a, SO vuông góc với đáy.
Gọi M , N lần lượt là trung điểm SA và BC . Tính góc giữa đường thẳng MN với mặt phẳng  ABCD  ,
a 10
biết MN  .
2
A. 30. B. 45. C. 60. D. 90.
43. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Hai mặt phẳng  SAB  và  SAC  cùng
vuông góc với đáy  ABCD  và SA  2a. Gọi  là góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng  SAD  .
Mệnh đề nào sau đây là đúng?
5 2 5
A. cos   . B. cos   . C.   60. D.   30.
5 5
44. Cho hình hộp ABCD. ABC D có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 2 2, AA  4. Tính góc giữa
đường thẳng AC với mặt phẳng  AABB  .
A. 30. B. 45. C. 60. D. 90.
45. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt
phẳng vuông góc với đáy. Gọi H , K lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AD. Gọi  là góc
giữa đường thẳng SA và mặt phẳng  SHK  . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
2 7 14
A. tan   7. . B. tan  
C. tan   . D. tan   .
4 7 4
46. Cho hình chóp   có đáy ABCD là hình vuông. Mặt bên SAB là tam giác đều có đường cao SH
vuông góc với mặt phẳng  ABCD  . Gọi  là góc giữa BD và mặt phẳng  SAD  . Chọn khẳng định
đúng trong các khẳng định sau?
3 3
A.   60. B.   30. C. cos   . D. sin   .
2 2 2 2
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 6


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Đăng kí học – Inbox thầy
47. Cho hình lập phương ABCD. ABC D. Gọi  là góc giữa AC  và mặt phẳng  ABCD  . Chọn khẳng
định đúng trong các khẳng định sau?
2
A.   30. B. tan   . C.   45. D. tan   2.
3
48. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  a, BC  2a. Tam giác SAB đều và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Mặt phẳng   đi qua S vuông góc với AB. Tính diện tích
S của thiết diện tạo bởi   với hình chóp đã cho

a2 3 a2 3 a2
A. S  . B. S  . C. S  a 2
3. D. S  .
4 2 2
49. Cho hình chóp đều S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, tâm O, SO  2a. Gọi M là điểm
thuộc đoạn AO  M  A; M  O  . Mặt phẳng   đi qua M và vuông góc với AO. Đặt AM  x. Tính
diện tích của thiết diện tạo với   và hình chóp S . ABC

3
a  x . D. S  2  a  x  .
2 2
A. S  2a 2 . B. S  2 x 2 . C. S 
2
50. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA  a và vuông góc với đáy. Mặt phẳng
  qua A và vuông góc với trung tuyến SI của SBC . Tính diện tích S của thiết diện tạo bởi  
với hình chóp đã cho.
2a 2 21 4a 2 21 a 2 21 2a 2 21
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
49 49 7 7
51. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA  a và vuông góc với đáy. Mặt phẳng
  qua trung điểm E của SC và vuông góc với AB. Tính diện tích S của thiết diện tạo bởi   với
hình chóp đã cho.
5a 2 3 a2 7 5a 2 3 5a 2 2
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
16 32 32 16
52. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA  2a và vuông góc với đáy. Gọi  
là mặt phẳng đi qua B và vuông góc với SC . Tính diện tích S của thiết diện tạo bởi   với hình chóp
đã cho.
a 2 15 a2 5 a2 3 a 2 15
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
10 8 12 20
53. Cho hình chóp đều S . ABC có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng b. Mặt phẳng   đi qua A và vuông
góc với SC. Tìm hệ thức liên hệ giữa a và b để   cắt SC tại điểm C1 nằm giữa S và C.

A. a  b 2. B. a  b 3. C. a  b 2. D. a  b 3.
54. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A, đáy lớn AD  8, BC  6, SA vuông
góc với mặt phẳng  ABCD  , SA  6. Gọi M là trung điểm của AB. Gọi  P  là mặt phẳng qua M và
vuông góc với AB. Thiết diện của  P  và hình chóp có diện tích bằng:
A. 10. B. 20. C. 15. D. 16.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 7


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Đăng kí học – Inbox thầy
55. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  a, AD  a 3. Cạnh bên SA  2a và
vuông góc với mặt phẳng đáy. Mặt phẳng   đi qua A vuông góc với SC . Tính diện tích S của thiết
diện tạo bởi   với hình chóp

a2 6 12a 2 6 6a 2 6 a2 6
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
7 35 35 5
56. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SAB đều và nằm trong mặt phẳng
vuông góc với đáy. Gọi  là góc tạo bởi đường thẳng BD với  SAD  . Tính sin  .

3 1 6 10
A. . B. . C. . D. .
2 2 4 4
57. Cho hình lập phương ABCD. ABC D có độ dài mỗi cạnh bằng 1. Gọi  P  là mặt phẳng chứa CD và
tạo với mặt phẳng BDDB một góc x nhỏ nhất, cắt hình lập phương theo một thiết diện có diện tích
S . Giá trị của S bằng
6 6 2 6 6
A. . B. . C. . D. .
6 4 3 12
58. Cho lăng trụ đều ABC . ABC  có cạnh bằng a. Điểm M và N tương ứng là trung điểm của các đoạn
AC , BB. Cô-sin góc giữa đường thẳng MN và  BAC   bằng

3 21 4 21 105 7
A. . B. . C. . D. .
14 21 21 14
a 6 a 2
59. Cho hình chóp S . ABC có SA  SC  , SB  a 2, AB  BC  , AC  a. Tính góc giữa SB và
2 2
mp  ABC  .
A. 90. B. 45. C. 30. D. 60.
60. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có tất cả các cạnh bằng nhau. Gọi E , M lần lượt là trung điểm của
BC và SA. Gọi  là góc tạo bởi EM và  SBD  . Khi đó tan  bằng

A. 1. B. 2. C. 2. D. 3.
--- Hết ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 8

You might also like