You are on page 1of 150

sức bền vật liệu 1

strength of materials 1
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.1. KHÁI NIỆM
Thanh chịu kéo hoặc nén đúng tâm khi trên tiết diện chỉ tồn tại một
thành phần nội lực là lực dọc trục.

➢ Quy ước dấu nội lực Nz


Lực dọc dương khi thanh chịu kéo và âm khi thanh chịu nén

Cấu kiện không Cấu kiện biến


biến dạng dạng dọc trục do
kéo/nén
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.2. ỨNG SUẤT PHÁP DỌC TRỤC (NORMAL STRESS IN AN AXIALLY
LOADED BAR)

Ứng suất kéo Ứng suất nén


(tensile stress) (compressive Stress)
Ký hiệu: [Σ] - σ - sigma ;
Thứ nguyên [lực]/[chiều dài]2
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.2. ỨNG SUẤT PHÁP DỌC TRỤC (NORMAL STRESS IN AN AXIALLY
LOADED BAR)

Trường hợp diện tích mặt cắt ngang có hình dạng xác định:
Trong đó:
P
σ= o P – Lực kéo (+), (-) nén dọc trục (axial load) (kN);
A o A – Diện tích mặt cắt ngang (the cross section) (cm2);
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.2. ỨNG SUẤT PHÁP DỌC TRỤC (NORMAL STRESS IN AN AXIALLY
LOADED BAR)
❖ Thí nghiệm


E=

Trong đó
E – Môdun đàn hồi của vật liệu,
[lực]/[chiều dài]2
ε – Biến dạng dài tỉ đối, [chiều
dài]/[chiều dài]
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.2. ỨNG SUẤT PHÁP DỌC TRỤC (NORMAL STRESS IN AN AXIALLY
LOADED BAR)
❖ Thí nghiệm

➢ Kết luận: ứng suất pháp gây


biến dạng dài hoặc co ngắn
dọc trục
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.2. ỨNG SUẤT PHÁP DỌC TRỤC (NORMAL STRESS IN AN AXIALLY
LOADED BAR)
❖ Thí nghiệm
Biến dạng dọc trục tỉ
đối (axial strain):

Biến dạng ngang tỉ


đối (lateral strain:)

Hằng số nở hông:
(Poisson’s ratio)

Ký hiệu: [N] - ν - Nu;


[Ε] - ε - Epsilon
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.2. ỨNG SUẤT PHÁP DỌC TRỤC (NORMAL STRESS IN AN AXIALLY
LOADED BAR)
❖ Thí nghiệm
 Siméon Denis Poisson sinh ngày
21 tháng 6 năm 1781 - mất ngày 25
tháng 4 năm 1840) là nhà toán học,
nhà vật lý người Pháp. Ông cùng với
Cauchy và Fourier trở thành những
nhà khoa học lớn cuối thế kỷ XVIII -
đầu thế kỷ XIX.
Siméon Denis Poisson (1781–1840)
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.2. ỨNG SUẤT PHÁP DỌC TRỤC (NORMAL STRESS IN AN AXIALLY
LOADED BAR)
❖ Thí nghiệm
Bảng tra hằng số Poisson (nở hông) của một số loại vật liệu:
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.3. BIẾN DẠNG THANH CHỊU KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
(DEFORMATIONS OF MEMBERS UNDER AXIAL LOADING)
Gọi:
dx – đoạn thanh chịu tác dụng của lực
dọc gây kéo/nén trong thanh;
dδ – Là biến dạng vi phân của đoạn
thanh dx;
A – Diện tích mặt cắt ngang thanh;
Nz – Lực dọc tại mặt cắt khảo sát;
σz P N
Ta có: ε= = = z
E EA EA Deformation of axially-loaded
Theo định nghĩa: member of variable cross-sectional area.

ε=
Hay dx
L
N z dδ Nz Nz
=  dδ = dx  δ =  dx (chiều dài)
EA dx EA 0
EA
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.3. BIẾN DẠNG THANH CHỊU KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
(DEFORMATIONS OF MEMBERS UNDER AXIAL LOADING)
➢ Trong trường hợp thanh có tiết diện A, vật liệu
đồng nhất E không đổi suốt dọc chiều dài thì:
L
N 
L L
δ =  z dx =  z   dx = z  x 
N N
0
EA  EA  0 EA 0

NzL
δ= (chiều dài)
EA

➢ Trong trường hợp thanh bao gồm nhiều đoạn,


tiết diện mặt cắt ngang A và môđun vật liệu E
trong từng đoạn không đổi thì:
n n
NzL
δ =  δi =  (chiều dài)
i =1 i =1 EA

Ký hiệu: [Δ] - δ - delta


05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.001.
Cho cột thay đổi tiết diện gồm 2 đoạn AB và BD
được làm từ vật liệu đồng nhất có E = 210.105 MPa
như hình vẽ bên. Diện tích tiết diện ngang (AAB =
600 mm2) và (ABD = 1200 mm2). Bỏ qua trọng lượng
của thanh.
a. Vẽ biều đồ lực dọc trong thanh
b. Xác định chuyển vị lớn nhất tại A sau khi đặt
tải.
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.001.
a. Vẽ biểu đồ lực dọc trong thanh
Dùng phương pháp mặt cắt, xác định thành phần lực dọc tại mặt
cắt:

1 1

2 2

3 3

1-1 2-2 3-3 Nz


05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.001.
b. Xác định biến dạng trong thanh
Áp dụng công thức:
n n
NL
δ =  δi =  z
i =1 i =1 EA
Ta có: δ AB = ≥ 0 (kéo)

 δi = 
NzL
= δ BC = ≥ 0 (kéo)
EA

δ CD = <0 (nén)
Tổng biến dạng:
  δ i = +0,61mm
Vậy sau khi đặt tải điểm A dịch chuyển ra xa điểm D một khoảng:
L A' =  L i +  δ i =(500 + 750 + 1000) + 0,61 = 2250,61(mm )
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.002.
Thanh thép có tiết diện mặt cắt
ngang A=50mm2; Xác định vị trí
điểm C so với ngàm A sau khi
đặt tải. Biết Es = 200 Gpa. Bỏ qua
trọng lượng của thanh. Δ C = +0,60(mm )

05.A.003.
Thanh gồm 2 đoạn cùng đường
kính d = 12mm. Đoạn CB bằng
thép có Est=200GPa; Thanh BA
bằng nhôm, có Eal = 70GPa. Xác
định vị trí điểm A so với ngàm C
sau khi gia tải. Bỏ qua trọng
lượng của thanh. Δ A = +6,14(mm )
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.004.
Thanh gồm đồng chất, có tiết diện ngang A có
môđun đàn hồi E, thanh có trọng lượng riêng γ. Tại
đầu thanh tác dụng lực P. Xác định chuyển vị tại vị trí
đặt lực P
➢ Gợi ý L
Nz
Áp dụng công thức: δ = 0 EAdx

Ký hiệu: [Γ] - γ - Gamma


05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.005.
Thanh AB được làm từ thép tấm đồng chất. Biết chiều dày tấm
là 20(mm) và môđun đàn hồi của thép là E = 200(GPa). Thanh có
tiết diện ngang A thay đổi dọc chiều dài thanh như hình. Hai đầu
thanh tác dụng lực kéo P = 100(kN). Xác định biến dạng thanh sau
khi đặt tải. Bỏ qua trọng lượng của thanh.
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.004.
➢ Gợi ý L
Nz
Áp dụng công thức: δ = 0 EAdx
Diện tích tiết diện thanh tại vị trí bất kỳ x:

Với L = 10m, thay vào ta được:

Thay vào công thức, xác định biến dạng của thanh:

Vậy, sau khi đặt tải, thanh bị giãn dài một δ = 3,43 mm
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.005.
Cho thanh có dạng hình nón cụt có chiều
dài L. Một đầu thanh được treo cố định, đầu
còn lại đặt lực kéo P. Xác định biến dạng
thanh sau khi đặt tải. Biết thanh có mô đun
đàn hồi E, cho phép bỏ qua trọng lượng của
thanh.
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.005.
➢ Gợi ý L
Nz r2
Áp dụng công thức: δ = 0 EAdx
Xác định bán kính, diện tích mặt cắt ngang tại mặt cắt bất kỳ, theo x: L-x
r(x)

x
r1
Thay vào công thức, ta có:
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.006.
Cho thanh có dạng hình chóp cụt có chiều
dài h. Hai đầu thanh chịu tác dụng của lực
kéo P. Xác định biến dạng thanh sau khi đặt
tải. Biết thanh có mô đun đàn hồi E, cho
phép bỏ qua trọng lượng của thanh.
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.006.
➢ Gợi ý L
Nz
Áp dụng công thức: δ = 0 EAdx
Xác định bề rộng mặt cắt ngang tại mặt cắt bất kỳ, theo x:

Thay vào công thức, ta có:


05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.007.
Cho thanh bằng thép E = 200(GPa) có dạng như hình, có chiều
dài 1,0(m), chiều dày thanh 10(mm). Hai đầu thanh chịu tác dụng
của lực kéo P = 30(kN). Xác định biến dạng thanh sau khi đặt tải.
Bỏ qua trọng lượng của thanh.
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.007.
➢ Gợi ý L
Nz
Áp dụng công thức: δ = 0 EAdx
Thay vào công thức, ta có:
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.008.
Thanh chiều dài L, dạng hình chóp có đáy
hình vuông cạnh bo, đồng chất môđun đàn
hồi E, trọng lượng riêng γ. Xác định chuyển vị
tại đỉnh hình chóp do lực hút trọng trường gây
ra.
➢ Gợi ý L
Nz
Áp dụng công thức: δ= dx
0
EA
Xác định lực dọc tại mặt cắt bất kỳ:

Thay vào công thức


05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.009.
Thanh chiều dài L, có dạng như hình,
với đáy hình tròn, đồng chất môđun
đàn hồi E, có trọng lượng riêng γ. Xác
định chuyển vị tại đỉnh vật thể do lực P
gây ra.
➢ Gợi ý L
Nz
Áp dụng công thức: δ= dx
0
EA

Xác định diện tích tiết diện ngang tại mặt cắt bất kỳ:

Thay vào công thức:


05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.010.
Thanh chiều dài 4m, có dạng như hình, với
đáy lớn hình tròn bán kính 1m, đáy nhỏ 0,5m.
Vật liệu đồng chất có môđun đàn hồi E =
1,4(kN/cm2), bỏ qua trọng lượng thanh. Xác
định biến dạng vật thể do lực P = 500N gây ra.
➢ Gợi ý L
Nz
Áp dụng công thức: δ= dx
0
EA

4 4
P 1 500 1
δ =  2 dy =  dy
E 0 πry 1,4.103.10 4  
2

 2 
0

π 1 
 2 + y2 
 
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.011.
Cho gối đỡ như hình, có bán kính ro,
chiều cao gối đỡ h = ro/2. Hãy xác định
biến dạng nén của gối đỡ khi chịu tác
dụng của lực P biết môđun đàn hồi của
vật liệu là E.
➢ Gợi ý L
Nz
Áp dụng công thức: δ= dx
0
EA
Xác định diện tích tiết diện ngang tại mặt cắt bất kỳ:

Thay vào công thức:


05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.012.
Hệ thống đối trọng có trọng lượng
P=1500kN dùng để thử tĩnh cọc bê tông
cốt thép. Biết cọc có đường kính
D=300(mm). Ma sát giữa cọc và đất
phân bố theo quy luật như hình. Phản
lực tại mũi cọc khi cắm vào lớp đất tốt là
F. Xác định biến dạng của cọc khi thử
tải. Biết E = 29 GPa.
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.012.
➢ Gợi ý
Xác định nội lực tại mặt cắt ngang bất kỳ:

Tổng lực Oy:

Diện tích mặt cắt ngang cọc:

L
Thay vào công thức: δ=
Nz
dx
0
EA
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
Cho cột thép bên trong có nhồi bê tông chịu lực
nén đúng tâm P=80kN như hình. Biết cột cao
500mm, đường kính ngoài D=80(mm) và đường
kính trong d=70mm. Xác định ứng suất trong bên
tông và thép tại mặt cắt ngang cột giả định rằng
biến dạng thép và bê tông là như nhau khi chịu tải.
Biết môđun đàn hồi của thép Est = 200 GPa; của bê
tông Ec = 24 GPa;
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
➢ Gợi ý
Xác định nội lực tại mặt cắt chân cột:

Do khi chịu tải, bê tông và thép chịu biến dạng bằng nhau, nên:

Giải hệ phương trình, ta được:


05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
Cho thanh composite bao
gồm một thanh AB bằng
thép có đường kính 20mm.
Hai đầu thanh DA và CB được
làm bằng đồng. Xác định ứng
suất trong mỗi đoạn thanh
sau khi đặt tải trọng.
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.

➢ Gợi ý
Viết phương trình cân bằng giữa nội lực và ngoại lực:

Viết phương trình điều kiện biến dạng ngang:


05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.

➢ Gợi ý
Giải hệ phương trình, ta được:
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.014.
Cho thanh composite bao
gồm một thanh AB bằng
thép có đường kính 20mm.
Hai đầu thanh DA và CB
được làm bằng đồng. Xác
định chuyển vị của điểm A
so với B sau khi đặt tải.
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.014.

➢ Gợi ý
Viết phương trình chuyển vị:

Xác định chuyển vị:


05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.015.
Cho thanh tuyệt đối cứng AB
được treo bởi thanh bằng thép
có diện tích mặt cắt ngang
500mm2. Xác định chuyển vị
đứng tại điểm B sau khi đặt tải.
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.015.
➢ Gợi ý
Xác định lực dọc trong thanh BC

Xác định chuyển vị đứng tại điểm B


05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
Cho thanh AC tuyệt đối cứng,
được cố định bởi 3 thanh thép có
chiều dài 0,75m và diện tích mặt
cắt ngang mỗi thanh là 125mm2;
thanh EF bố trí một ốc vít để căng
dây. Ở trạng thái không tải, người
ta xiết ốc 1,5mm. Xác định nội lực
trong các thanh.
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
➢ Gợi ý
Dùng phương pháp mặt cắt, xác định nội lực trong thanh:

Viết phương trình chuyển vị:


05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
Một cột trụ bằng bê tông cốt thép
250x375mm có bố trí 6 thanh thép thanh,
mỗi thanh có đường kính 20mm. Xác định
ứng suất trong bê tông và thép nếu trụ bê
tông chịu tải 900 kN. Biết mô đun đàn hồi
của thép Est = 200 GPa, Ec = 25 GPa.
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
➢ Gợi ý
Dùng phương pháp mặt cắt, xác định nội lực trong thanh:

Viết phương trình chuyển vị:

Giải hệ phương trình:


05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
Một cột trụ bằng bê tông cốt thép
250x375mm có bố trí 6 thanh thép
thanh, mỗi thanh có đường kính 20mm.
Xác định đường kính thanh thép sao cho
mỗi thanh mang 1/5 tải trọng tác dụng
và bê tông chịu được 4/5 tải trọng tác
dụng. Biết mô đun đàn hồi của thép Est =
200 GPa, Ec = 25 GPa.
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
➢ Gợi ý
Xác định phần lực phải chịu của mỗi thanh thép và bê tông

Viết phương trình chuyển vị, xác định đường kính thép:
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
Cho cơ hệ chịu tải trọng như
hình gồm 2 thanh bằng đồng AB,
CD có đường kính 30mm và thanh
bằng thép EF có đường kính
40mm tác dụng lên thanh tuyệt
đối cứng tại vị trí G. Xác định ứng
suất trong các thanh AB, CD, EF.
Biết Esteel = 193 GPa; Ecopper = 101
GPa
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
➢ Gợi ý
Dùng phương pháp mặt cắt, xác định nội lực trong thanh:

Viết phương trình chuyển vị:

Xác định ứng suất trong thanh:


05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
Cho cơ hệ gồm 2 thanh liên kết với nhau như hình. Biết diện tích
mặt cắt ngang BC là A, CD là 2A. Xác định phản lực tại gối B và D
khi tác dụng lực P tại C
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
➢ Gợi ý
Dùng phương pháp mặt cắt, xác định nội lực trong thanh:

Viết phương trình chuyển vị:


05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
Thanh bằng thép có
môđun đàn hồi E = 200 GPa
như hình vẽ, đoạn AB có
đường kính tiết diện ngang
D = 50mm, đoạn BC có
đường kính 25mm. Thanh
có đầu A ngàm vào tường,
tại đầu C có khoản hở cách
D 0,15mm. Xác định phản
lực tại gối A khi đặt lực P =
200N tại B.
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
➢ Gợi ý
Dùng phương pháp mặt cắt, xác định nội lực
trong thanh:

Viết phương trình chuyển vị:


05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
Cho thanh AB đường kính d
chịu tải nén phân bố hình tam
giác. Thanh có mô đun đàn
hồi E. Xác định phản lực tại
gối A và B.
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
➢ Gợi ý
Dùng phương pháp mặt cắt, xác định nội lực
trong thanh:

Viết phương trình chuyển vị:


05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
Cho cơ hệ như hình vẽ. Hệ thanh
treo AD, BE và CF bằng thép có
diện tích mặt cắt ngang 450mm2.
Xác định ứng suất trong các thanh
treo. Biết rằng DEF tuyệt đối cứng
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
➢ Gợi ý
Dùng phương pháp mặt cắt, xác định nội lực
trong các thanh:

Viết phương trình chuyển vị:


05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.

Cho thanh ABC tuyệt đối


cứng chịu tải trọng phân bố
tam giác như hình vẽ. Xác định
lực dọc trong các thanh đứng
biết thanh làm bằng gỗ Ewood
= 12GPa có đường kính
120mm.
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
➢ Gợi ý
Dùng phương pháp mặt cắt, xác định nội lực
trong thanh:

Viết phương trình chuyển vị:


05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
Cho thanh ABC tuyệt đối
cứng chịu tải trọng phân bố
tam giác như hình vẽ. Xác định
góc nghiêng của thanh ABC.
Biết các thanh trục đứng được
làm bằng gỗ có Ewood = 12GPa
và đường kính 120mm.
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
➢ Gợi ý
Dùng phương pháp mặt cắt, xác định nội lực
trong các thanh:

Viết phương trình chuyển vị:


05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
Cho cơ hệ gồm 2 trục AD và
CF được làm bằng thép với
diện tích mặt cắt ngang
1000mm2; trục BE được làm
bằng nhôm có diện tích mặt
cắt ngang 1500mm2; Đặt tải
trọng P = 400 kN lên thanh
ABC tuyệt đối cứng. Hãy xác
định ứng suất trong mỗi thanh
trụ. Biết giữa thanh BE và
thanh tuyệt đối cứng ABC có
khoảng hở 0,1mm
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
➢ Gợi ý
Dùng phương pháp mặt cắt, xác định nội lực
trong các thanh:

Viết phương trình chuyển vị:


05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
Cho cơ hệ như hình. Thanh ACE
tuyệt đối cứng. Thanh AB và EF
được làm bằng thép có mặt cắt
tiết diện ngang 450m2; Xác định
tải trọng đều w tối đa tác dụng
lên thanh ngang ACE. Biết ứng
suất cho phép [σ]steel = 180 MPa,
Esteel = 200 GPa; [σ]aluminum = 94
MPa; Ealuminum = 70 GPa.
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
➢ Gợi ý
Dùng phương pháp mặt cắt, xác định nội lực
trong các thanh:

Viết phương trình chuyển vị:


05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
Cho cơ hệ gồm thanh DAB tuyệt đối
cứng, thanh thép BC có chiều dài
200mm, diện tích mặt cắt ngang
22,5mm2; tại A có gối ngắn bằng nhôm
dài 50mm, diện tích mặt cắt ngang
40mm2. Xác định ứng suất trong dây treo
và gối D. Biết Esteel = 200 GPa; Ealuminum
=70GPa.
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
➢ Gợi ý
Dùng phương pháp mặt cắt, xác định nội lực
trong các thanh:

Viết phương trình chuyển vị:


05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
Cho cơ hệ gồm thanh DAB tuyệt đối
cứng, thanh thép BC có chiều dài
200mm, diện tích mặt cắt ngang
22,5mm2; tại A có gối ngắn bằng nhôm
dài 50mm, diện tích mặt cắt ngang
40mm2. Xác định góc xoay tại A. Biết Esteel
= 200 GPa; Ealuminum =70GPa.
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
➢ Gợi ý
Dùng phương pháp mặt cắt, xác định nội lực
trong các thanh:

Viết phương trình chuyển vị:


05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
Cho cơ hệ như hình. Trục A và C
có chiều dài 125mm. Trục B thiết kế
bị lỗi, chiều dài chỉ có 124,7mm,
các trụ được làm bằng nhôm
Ealuminum = 70GPa và diện tích
ngang 400mm2. Xác định ứng suất
trong mỗi trụ khi cơ hệ chịu lực
nén như hình.
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
➢ Gợi ý
Dùng phương pháp mặt cắt, xác định nội lực
trong các trụ:

Viết phương trình chuyển vị:


05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
Cho cơ hệ gồm 3 thanh treo được
làm cùng loại vật liệu, có diện tích
mặt cắt ngang A. Hãy xác định ứng
suất trong mỗi thanh. Biết thanh ACE
tuyệt đối cứng.
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
➢ Gợi ý
Dùng phương pháp mặt cắt, xác định nội lực
trong các thanh treo:

Viết phương trình chuyển vị:


05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
Cho cơ hệ gồm 3 thanh
liên kết với nhau từ các loại
vật liệu khác nhau, 2 đầu liên
kết với 2 vách tường tuyệt
đối cứng như hình vẽ. Khi
khảo sát nhiệt độ T1 = 12oC
Hãy xác định phản lực tại gối
khi nhiệt độ tăng lên T2 =
18oC.
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
➢ Gợi ý
Viết phương trình chuyển vị:
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
Cho thanh thép ống rỗng biết
đường kính trong 2cm, đường
chiều dày thành ống 0,15cm. Nhiệt
độ chất lỏng tại đầu A của ống là
60oC biết nhiệt độ ống chênh lệch
theo quy luật ∆T = (40 +15x)oC.
Xác định ứng suất trong ống thép
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
➢ Gợi ý
Viết phương trình chuyển vị:
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
Cho thanh thép có chiều dài L biết
diện tích tiết diện ngang A, môđun
đàn hồi E, hằng số giãn nở nhiệt độ
α. Nhiệt độ thanh thay đổi đều dọc
chiều dài thanh. Tại A có nhiệt độ TA
đến B có nhiệt độ TB. Nhiệt độ tại
điểm bất kỳ x dọc thanh tuân theo
quy luật T = TA + x(TB – TA)/L. Xác
định phản lực thanh tác dụng lên
tường cứng
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
➢ Gợi ý
Viết phương trình chuyển vị:
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
Thanh thép có đường kính
50mm. Hai đầu thanh A và B
gối vào tường cứng khi đó
nhiệt độ T1 =80oC. Nếu nhiệt độ
giảm còn T2 = 20oC thì đặt một
lực P =200 kN vào C. Xác định
phản lực A và B khi này
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
➢ Gợi ý
Dùng phương pháp mặt cắt,
xác định nội lực trong các thanh:

Viết phương trình chuyển vị:


05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
Thanh thép có đường kính
50mm. Hai đầu thanh A và B
gối vào tường cứng khi đó
nhiệt độ T1 =50oC. Nếu nhiệt độ
giảm còn T2 = 30oC thì đặt một
lực P vào C. Xác định P để phản
lực tại RB = 0
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
➢ Gợi ý
Viết phương trình chuyển vị:
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
Thanh gồm đồng chất, tiết diện
hình vành khăn như hình vẽ. Biết
khoản hở giữa E và C là 0,2mm khi
nhiệt độ thanh là 30oC. Xác định
ứng suất khi nhiệt độ thanh là 80oC.
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
➢ Gợi ý
Viết phương trình chuyển vị:
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
Thanh ABCG tuyệt đối cứng.
Hai thanh BE và CD có đường
kính 4mm. Nếu giới hạn chảy
σY= 530 MPa và Esteel =
200GPa, xác định tải trọng cho
phép w. Chuyển vị tại điểm G
trong trường hợp này.
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
➢ Gợi ý
Dùng phương pháp mặt cắt, xác định nội lực thanh:
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
Thanh ACE tuyệt đối cứng. Hai
thanh AB và CD có đường kính
4mm, làm bằng thép có Esteel =
200GPa. Tác dụng lực P = 3 kN như
hình. Xác định ứng suất trong thanh
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
➢ Gợi ý
Dùng phương pháp mặt cắt, xác định nội lực thanh:

Phương trình chuyển vị


05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
Cho cơ hệ như hình bên. Thanh AB, AC
và AD có cùng diện tích mặt cắt ngang A,
mô đun đàn hồi E, chiều dài L. Xác định tại
trọng P lớn nhất có thể tác dụng lên A để
vật liệu thanh nằm trong giới hạn chảy σY
và chuyển vị ngang tại A khi này.
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
➢ Gợi ý
Dùng phương pháp mặt cắt, xác định nội lực thanh:

Phương trình chuyển vị


05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
Cho cơ hệ như hình bên. Thanh
ABC tuyệt đối cứng, các thanh treo
AD, BE và CF có diện tích tiết diện
ngang là hình tròn với đường kính
25mm, tải trọng P = 230 kN. Xác định
nội lực trong các thanh treo.
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
➢ Gợi ý
Dùng phương pháp mặt cắt, xác định nội lực thanh:

Phương trình chuyển vị


05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
➢ Gợi ý
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
Cho cơ hệ như hình bên. Thanh
ABC tuyệt đối cứng, các thanh treo
AD, BE và CF có diện tích tiết diện
ngang là hình tròn với đường kính
25mm, tải trọng P = 230 kN. Xác định
nội lực trong các thanh treo.
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
Cho cơ hệ như hình bên. Thanh
ABC tuyệt đối cứng, các thanh treo
AD, BE và CF có diện tích tiết diện
ngang là hình tròn với đường kính
25mm, tải trọng P = 230 kN. Xác định
ứng suất trong các thanh treo.
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
➢ Gợi ý
Dùng phương pháp mặt cắt, xác định nội lực thanh:

Phương trình chuyển vị


05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
➢ Gợi ý
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
Cho một loại vật liệu có mối
quan hệ giữa ứng suất và biến
dạng tuân theo quy luật đường
1
cong σ = c.ε .2

Hãy xác định chuyển vị δ tại


đầu thanh. Biết thanh có chiều
dài L, trọng lượng riêng của
thanh là γ.
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
➢ Gợi ý
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
Cho cơ hệ như hình bên. Thanh AB,
AC và AD bằng thép có E = 200 GPa,
có cùng đường kính d = 25mm và
chiều dài 600mm. Xác định nội lực
trong thanh khi nhiệt độ chênh lệch
50oC.
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
➢ Gợi ý
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
Cho cơ hệ như hình bên. Thanh AB
bị chịu lực ép mặt 15 MPa tại đầu A.
Biết hằng số ma sát μs = 0,3. Xác định
độ lớn lực P cần thiết để thanh bắt đầu
trượt và xác định biến dạng điểm B so
với A khi đó biết E = 98 GPa.
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
➢ Gợi ý
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
Cho cơ hệ như hình bên. Thanh ACE
tuyệt đối cứng. Thanh treo AB và CD
có cùng mô đun đàn hồi E1 và hệ số
giãn nở nhiệt α1. Thanh treo EF mô đun
đàn hồi E2 và hệ số giãn nở nhiệt α2.
Các thanh đều có cùng chiều dài L và
diện tích mặt cắt ngang A. Giả sử ở
trạng thái ban đầu nhiệt độ thanh là T1
sau đó tang nhiệt độ đến T2. Hãy xác
định góc nghiêng hợp với phương
ngang của thanh ACF.
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
➢ Gợi ý
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
➢ Gợi ý
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
Cho cột chịu nén đúng tâm như hình. Hãy:
a. Vẽ biểu đồ lực dọc trọng cột;
b. Xác định P để cột đảm bảo độ bền;
c. Với P vừa tìm được xác chuyển vị đứng tại
đỉnh cột biết Esteel = 200 GPa; E = 12 GPa;
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
Cho cột làm bằng nhôm có mô đun đàn
hồi E = 70 GPa chịu nén đúng tâm như
hình. Biết P = 6 kN, Q = 42 kN. Hãy:
a. Vẽ biểu đồ lực dọc trong cột;
b. Vẽ biểu đồ ứng suất trong cột;
c. Xác định chuyển vị tại điểm A và B
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
Cho thanh chịu tải như hình. Biết thanh AB có
đường kính d1 =50mm và E1 = 105 GPa, thanh
BC có đường kính d2 =30mm, E2 =200 GPa.
Hãy:
a. Vẽ biểu đồ lực dọc trong thanh;
b. Vẽ biểu đồ ứng suất trong thanh;
c. Xác định chuyển vị tại điểm C
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
Cho cơ hệ như hình, thanh ABC xem như
tuyệt đối cứng, thanh BD được làm bằng
thao (E = 105 GPa, A =240mm2), thanh
CE được làm bằng nhôm (E = 72 GPa, A
= 300mm2). Hãy xác định giá trị P để
chuyển vị đứng tại A không vượt quá
0,35mm.
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.

Cho thanh chịu tải đúng tâm như hình. Biết thanh làm bằng vật
liệu nhôm Ealuminum = 70 GPa;
Vẽ biểu đồ lực dọc trọng cột;
a. Vẽ biểu đồ lực dọc trong thanh;
b. Vẽ biểu đồ ứng suất;
c. Xác định chuyển vị tại D so với ngàm A sau khi đặt tải
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.

Cho thanh chịu tải đúng tâm như hình. Biết thanh làm bằng vật
liệu nhôm Ealuminum = 70 GPa;
Vẽ biểu đồ lực dọc trọng cột;
a. Vẽ biểu đồ lực dọc trong thanh;
b. Vẽ biểu đồ ứng suất;
c. Xác định chuyển vị tại D so với ngàm A sau khi đặt tải
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.

Một thanh AB có chiều dài L, mặt cắt


ngang A. Thanh chịu tải P dọc trục đặt
tại C. Hãy xác định ứng suất trong các
đoạn AC và CB.
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
➢ Gợi ý
Thay xác liên kết bằng các phản lực liên kết, viết phương trình cân
bằng theo phương đứng:

Dùng phương pháp mặt cắt, xác định chuyển vị tại xác đoạn theo
tham số P.
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
Một thanh AB chịu tải như hình.
Xác định phản lực tại A và B
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
Một thanh AB bằng thép có E =
200GPa chịu tải như hình, tại đầu
thanh có khoảng hở δ = 4,5mm.
Xác định phản lực tại A và B.
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
Một thanh ACDE thép hình trụ. Đoạn AC bằng thép E =200GPa,
đoạn CE bằng thau E = 105 GPa. Xác định phản lực tại A và E,
chuyển vị tại điểm C.
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
Một thanh ABC tuyệt đối cứng. Tại B và C có liên kết với các
thanh BD và CE bằng thau (E = 105GPa & A = 200mm2). Xác
định chuyển vị đứng tại điểm A khi đặt tải P = 2kN,
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
Cho cơ hệ như hình. Biết thanh
AB tuyệt đối cứng, có khối lượng
1000 kg. Thanh AC và BD co giãn
được có diện tích mặt cắt ngang
400mm2, có ứng suất cho phép
lần lượt là 100MPa và 50MPa,
khối lượng không đáng kể có thể
bỏ qua. Tìm x - vị trí điểm đặt lực
P để 2 dây treo đảm bảo độ bền.
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
Cho thanh ABCD chịu tải nén đúng tâm như hình. Hãy xác định:
a. Hãy vẽ biểu đồ lực dọc trong thanh;
b. Xác định ứng suất trong mỗi đoạn thanh.
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
Cho thanh ABCD chịu tải nén đúng tâm như hình. Hãy xác định:
a. Hãy vẽ biểu đồ lực dọc trong thanh;
b. Xác định ứng suất trong mỗi đoạn thanh.
Biết thanh bằng vật liệu gỗ có E = 12 GPa, diện tích mặt cắt
ngang 1750mm2;
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
Cho thanh được làm bằng đồng, nhôm và thép chịu tải kéo/nén
đúng tâm như hình. Hãy xác định giá trị cho phép của P để tổng
biếng dạng của thanh không quá 2mm.

Biết rằng:
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
Cho thanh AB tuyệt đối
cứng, các thanh treo
bằng nhôm và thép như
hình. Xác định chuyển vị
đứng tại điểm C khi tác
dụng lực P = 50kN. Bỏ
qua trọng lượng của
thanh và dây treo.
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
Cho thanh ABC tuyệt đối cứng được treo bởi thanh thép tại điểm
B. Thanh tuyệt đối cứng CD đặt gối lên thanh ABC tại điểm C
như hình. Xác định chuyển vị đứng tại C khi tác dụng P = 50kN
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
Cho cơ hệ như hình vẽ. Thanh AB và CD tuyệt đối cứng. Các thanh
được treo và liên kết với nhau bởi thanh bằng nhôm và thép như
hình. Xác định lực cho thép P để chuyển vị đứng tại điểm đặt lực
không vượt quá 6mm.
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
Cho cơ hệ như hình vẽ. Thanh AC và BC có cùng diện tích mặt cắt
ngang là 120mm2; E = 200 GPa; được liên kết với nhau tại khới C.
Tại C đặt lực 15 kN như hình. Xác định chuyển vị đứng tại C.
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
Cho hệ như hình. Xác định nội lực
trong các dây treo biết các dây treo
có cùng diện tích mặt cắt ngang A
và môđun đàn hồi E.
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
Cho hệ như hình.Xác định ứng
suất trong thanh nhôm sau khi
đặt lực P = 400 kN. Biết các
thanh thép có diện tích mặt cắt
ngang 1400mm2; Esteel = 200
GPa; thanh nhôm có diện tích
mặt cắt ngang 2800mm2 và
Ealuminum = 70 GPa.
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
Cho hệ như hình. Chứng minh rằng khi ta đặt một lực P tác dụng
dọc trục như hình thì phản lực gối tựa R1 = Pb/L và R2 =Pa/L.
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
Cho hệ như hình. Biết diện tích mặt cắt ngang A =600mm2; P1 =20
kN; P2 = 60kN. Xác định ứng suất các đoạn thanh.
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
Cho hệ như hình. Biết các đoạn thanh đều làm bằng thép có E =
200GPa. Tải trọng dọc trục thanh P1 =150 kN; P2 = 90kN. Xác định
ứng suất các đoạn thanh.
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
Cho thanh BCD có chiều dài L, chiều dày t với bề rộng thay đổi
như hình. Diện tích tiết diện ngang thanh tuân theo quy luật:
A = b.t(1+x/L)
Xác định phản lực tại B và D sau khi tác dụng lực P tại C.
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
Cho thanh tuyệt đối cứng nằm ngang như hình. Hãy xác định lực P
cho phép có thể tác dụng tại đầu thanh biết ứng suất cho thép
trong các thanh thép và đồng neo với đất lần lượt là 150MPa và 70
MPa.
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
Tấm bê tông có trọng lượng 600kN
được treo bởi 3 thanh tại các điểm A, B
và C như hình. Xác định nội lực trong
từng thanh
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
Treo vật nặng có trọng lượng 7,5 kN
vào 3 thanh thép có diện tích mặt cắt
ngang A = 250mm2; mô đun đàn hồi
Esteel = 200GPa. Xác định nội lực trong
mỗi thanh treo.
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
Cho thanh ABC có trọng
lượng W được treo bởi 2
thanh thép có cùng diện
tích mặt cắt ngang A. Giả
sử sau khi treo vật nặng
thanh vẫn nằm ngang.
Hãy xác định nội lực trong
xác thanh treo.
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
Cho thanh BDE tuyệt đối cứng
được treo bởi thanh AB bằng
nhôm (Ealuminum = 70 GPa, A =
500mm2) và CD bằng thép
(Esteel = 200 GPa, A =
600mm2). Tại điểm E có đặt
một lực P = 30kN. Xác định
chuyển vị tại điểm B, D và E.
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
➢ Gợi ý
Xác định nội lực trong các thanh bằng phương pháp mặt cắt:
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
➢ Gợi ý
Xác định chuyển vị tại B:

Xác định chuyển vị tại D:


05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
➢ Gợi ý
Xác định chuyển vị tại E:
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
Cho thanh ABCD tuyệt đối cứng được treo bởi một lò xo tại B và
dây bằng thép tại D. Đặt tại C một lực P = 30kN. Xác định chuyển
vị tại điểm D
05 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
5.4. BÀI TẬP
❖ DẠNG 1 – VẼ BIỂU ĐỒ LỰC DỌC VÀ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ
05.A.013.
Cho thanh AB tuyệt đối cứng được
treo bởi được treo bởi 3 thanh thép,
có diện tính mặt cắt ngang Ω và
môđun đàn hồi E. Đặt tại B một lực
P như hình. Xác định chuyển vị tại
điểm B
2.1. TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT ĐƠN
d. Ứng suất tiếp (shear stress)
❖ Thí nghiệm

Q Trong đó:
= o Q – Lực gây cắt/trượt (shear loads) (kN);
A
o A – Diện tích mặt cắt ngang phần diện tích bị
cắt/trượt (the cross section) (cm2);

Ký hiệu: [T] - τ - Tau; Thứ nguyên [lực]/[diện tích]


2.1. TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT ĐƠN
d. Ứng suất tiếp (shear stress)
Xác định ứng suất tiếp gây cắt trong trường hợp sau:

Q F/2
τ= =
A A
2.1. TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT ĐƠN
d. Ứng suất tiếp (shear stress)
Xác định ứng suất tiếp gây cắt trong trường hợp sau:

➢ Kết luận: ứng suất tiếp gây biến dạng trượt


2.1. TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT ĐƠN
e. Mối quan hệ giữa môđun đàn hồi E và môđun chống cắt G

Giả sử rằng biến dạng của các


phân tố là nhỏ, góc biến dạng tạo
bởi tam giác ABC là vuông cân
OA là chiều dài đường chéo trước
khi bị biến dạng cắt
OC là chiều dài đường chéo sau với OA = a o = a 2
biến dạng cắt; sin45
tg(γ )  γ =
AC
Do biến dạng là bé, nên OA≈OB  AC = γ.a
a
và BC là độ dãn dài sau biến dạng → ε = γ.a = γ
→ Biến dạng tỉ đối cạnh OA: 2a 2
BC AC.cos45o 2 AC Theo định nghĩa:
ε= = = τ
OA OA 2 OA τ = G.γ  ε =
2.G
2.1. TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT ĐƠN
e. Mối quan hệ giữa môđun đàn hồi E và môđun chống cắt G
Do biến dạng nở hông, nên lần ε=
σ1 σ
−μ 2
lượt xác định được biến dạng dài E E
theo phương đường chéo: τ
= −μ
(− τ)
E E
τ
= (1 + μ )
E
τ
với ε=
2.G
E
Suy ra G =
2(1 + μ )
2.1. CÁC KHÁI NIỆM
b. Biến dạng (deformation)
 Biến dạng đàn hồi (elastic deformation)

Biến dạng đàn hồi là biến dạng bị mất đi sau khi bỏ tải trọng.
Biến dạng đàn hồi tuân theo định luật Hooke.
2.1. CÁC KHÁI NIỆM
b. Biến dạng (deformation)
 Biến dạng dẻo (plastic deformation)

Biến dạng dẻo là biến dạng của một vật liệu chịu sự thay đổi hình
dạng không thể đảo ngược dưới tác dụng của một lực bên ngoài.
Trong kỹ thuật, sự thay đổi từ trạng thái đàn hồi sang trạng thái
chảy dẻo được gọi là sự chảy dẻo (yield).
2.1. CÁC KHÁI NIỆM
b. Biến dạng (deformation)
 Biến dạng dẻo (plastic deformation)
2.1. CÁC KHÁI NIỆM
a. Ứng suất (Stress)
 Tiên đề thay thế liên kết
Vật không tự do cân bằng có thể xem là tự do cân bằng bằng
cách giải phóng tất cả các liên kết và thay thế tác dụng các liên kết
được giải phóng bằng các phản lực thích hợp

You might also like