You are on page 1of 10

2.

ĐỀ THI & ĐÁP ÁN MÔN SỨC BỀN VẬT LIỆU


2.1. Đề thi môn Sức bền vật liệu A A

Bài 1. Thanh AB chịu kéo đúng tâm bởi


lực tập trung P và trọng lượng bản thân.  
Thanh được thiết kế theo hai phương án: L L
(a) Thanh có mặt cắt ngang không đổi
(Hình 1.a); (b) Thanh có mặt cắt ngang
thay đổi sao cho thanh có độ bền đều B B
(ứng suất pháp trên mọi mặt cắt ngang P P
của thanh có giá trị như nhau) (Hình (a) (b)
1.b). Hình 1
Cho biết: Vật liệu thanh có môđun đàn hồi E, ứng suất pháp cho phép
[], trọng lượng riêng  ; chiều dài L; với [] = 2 L.

1. Theo điều kiện bền, xác định diện tích mặt cắt ngang của thanh
trong phương án (a), quy luật biến đổi diện tích mặt cắt ngang thanh
trong phương án (b).
2. Tính và so sánh chuyển vị dọc trục của mặt cắt ngang đầu tự do
của thanh trong hai phương án.
3. Tính và so sánh thể tích vật liệu của thanh trong hai phương án.

Bài 2. Cho trục tròn chịu xoắn AB có kích thước và chịu mômen xoắn
phân bố đều như trong hình 2.
1. Vẽ biểu đồ nội lực của trục.
2. Tính ứng suất tiếp lớn nhất trên mặt cắt ngang của trục.
3. Tính góc xoắn tại mặt cắt ngang đầu tự do của trục.
m

d B 3d
A

Hình 2
42
Bài 3. Cho dầm công xôn AB nằm ngang chịu uốn phẳng trong mặt
phẳng thẳng đứng bởi lực phân bố đều p trên mặt đỉnh và mặt đáy dầm
như trong hình 3. Không xét đến trọng lượng bản thân của dầm.
1. Vẽ biểu đồ lực cắt và mômen uốn của dầm.
2. Tính và vẽ biểu đồ ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang của dầm. Có
nhận xét gì về ứng suất tiếp trên các mặt cắt ngang của dầm?
3. Tính biến dạng dài tuyệt đối của thớ dọc trục dầm đi qua các điểm
có ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang bằng không theo p, a, h và
môđun đàn hồi E của vật liệu dầm?
4. Tại điểm K ở giữa chiều cao mặt cắt ngang trên mặt hông của dầm,
biến dạng dài tỉ đối theo phương xiên góc  = 45 so với trục dầm
là 0 = 1,3.10-5. Hãy xác định giá trị của p, biết vật liệu dầm có
môđun đàn hồi E = 2.106 daN/cm2, hệ số poát-xông µ = 0,3.

p p

A  B
h
K K
p p
b
a

Hình 3

43
2.2. Đáp án môn Sức bền vật liệu
Bài 1 (12đ)

Câu 1. Theo điều kiện bền, xác định diện tích mặt cắt ngang
của thanh trong phương án (a), quy luật biến đổi diện tích mặt
cắt ngang của thanh trong phương án (b). (5đ)

– Xác định diện tích mặt cắt ngang của thanh trong phương án (a):
Mặt cắt ngang nguy hiểm nhất là mặt cắt ngàm.
Điều kiện bền: σ σ
→F
– Xác định quy luật biến đổi của diện tích mặt cắt ngang thanh trong
phương án (b):
+ Diện tích mặt cắt ngang thanh tại đầu tự do:
𝜎 →𝐹
+ Diện tích mặt cắt ngang thanh tại vị trí có tọa độ z:
Xét cân bằng phân tố thanh trên hình 1.1:
-N(z)+N(z+dz)+.F(z).dz = 0
A≡O

z
dz

L N(z)
  F(z)

B F(z)+dF(z)
N(z+dz)
P

z
Hình 1.1

44
Áp điều kiện bền cho thanh có độ bền đều, ta được:
[].F(z)+[].[F(z)+dF(z)]+.F(z).dz = 0
𝑑𝐹 𝑧 
→ . 𝑑𝑧
𝐹 𝑧 
Tích phân hai vế, ta được:

𝐿𝑛 𝐹 𝑧 𝐶 .𝑧

Điều kiện biên: tại z = L, F(L) = F,

𝐿𝑛 𝐹 𝐶 .𝐿


→ 𝐶 𝐿𝑛 𝐹 .𝐿

Thay C vào biểu thức của F(z) ta được:
 
𝐿𝑛 𝐹 𝑧 𝐿𝑛 𝐹 .𝐿 .𝑧
 
𝐹 𝑧 
→ 𝐿𝑛 . 𝐿 𝑧
𝐹 
 𝑃 
. .
→𝐹 𝑧 𝐹. 𝑒  .𝑒 
𝜎
+ Diện tích mặt cắt ngang tại ngàm:

.
Với z = 0, ta được: 𝐹 𝐹 0 𝐹. 𝑒  𝐹. √𝑒 1,6487.

Câu 2. Tính và so sánh chuyển vị dọc trục của mặt cắt ngang
đầu tự do của thanh trong hai phương án. (3đ)

– Chuyển vị dọc trục của mặt cắt B trong phương án (a):


𝑁 𝑧
𝑤 𝑑𝑧
𝐸𝐹
𝑃 𝛾𝐹 𝐿 𝑧 3𝜎𝐿
𝑑𝑧
𝐸𝐹 4𝐸
– Chuyển vị dọc trục của mặt cắt B trong phương án (b):
𝑁 𝑧
𝑤 𝑑𝑧
𝐸𝐹 𝑧
 𝜎𝐿
𝑑𝑧
𝐸 𝐸
– So sánh:
4
𝑤 𝑤
3

45
Câu 3. Tính và so sánh thể tích vật liệu của thanh trong hai
phương án. (4đ)

– Thể tích vật liệu của thanh trong phương án (a):


𝑃𝐿
𝑉 𝐹 . 𝐿 2.
𝜎
– Thể tích vật liệu của thanh trong phương án (b):

𝑉 𝐹 𝑧 𝑑𝑧

.
𝐹. 𝑒  𝑑𝑧 𝐹. √𝑒 1 2 √𝑒 1 1,2974.
– So sánh:
𝑉 √𝑒 1 𝑉 0,6487. 𝑉
Bài 2 (12đ)

Câu 1. Vẽ biểu đồ nội lực của trục. (2đ)

– Biểu thức mômen xoắn: M(z) = m.z


– Biểu đồ mômen xoắn như trên hình 2.1.
m

d B 3d
A

z
L

mL
+
Mz

Hình 2.1

Câu 2. Tính ứng suất tiếp lớn nhất trên mặt cắt ngang của
trục. (5đ)

– Ứng suất tiếp lớn nhất trên mặt cắt ngang có tọa độ z:
𝜏 𝑧 Với M(z) = mz

𝑑 𝑧 𝑑 1

46
𝑊 𝑧 1
16𝑚𝑧
→𝜏 𝑧
2𝑧
𝜋𝑑 1
𝐿
– Tính τ :
Đặt 𝑠 1 với s = 1÷3
→z
8𝑚𝐿 1 1
→𝜏 𝑠
𝜋𝑑 𝑠 𝑠
8𝑚𝐿 3 2
𝜏 𝑠 0
𝜋𝑑 𝑠 𝑠
→3 2𝑠 0
→ 𝑠 1,5
→ 𝜏
tại mặt cắt ngang cách đầu A một đoạn zct = 0,25.L
Câu 3. Tính góc xoắn của mặt cắt ngang tại đầu tự do của
trục. (5đ)

– Góc xoắn của mặt cắt ngang có tọa độ z:


𝑀 𝑧
𝜑 𝑧 𝑑𝑧 𝐶
𝐺𝐼 𝑧
32𝑚𝑧
𝑑𝑧 𝐶
2𝑧
𝐺𝜋𝑑 1
𝐿
Đặt 𝑠 1 với s = 1÷3, ta có:
z  𝑑𝑧 . 𝑑𝑠
8𝑚𝐿 1 1 8𝑚𝐿 1 1
𝜑 𝑠 𝑑𝑠 𝐶 𝐶
𝐺𝜋𝑑 𝑠 𝑠 𝐺𝜋𝑑 3𝑠 2𝑠
Điều kiện biên: tại s = 3, 𝜑 3 𝜑 0
𝐶
8𝑚𝐿 1 1 28𝑚𝐿
→𝜑 𝑠
𝐺𝜋𝑑 3𝑠 2𝑠 81𝐺𝜋𝑑
– Góc xoắn của mặt cắt ngang đầu tự do của trục:
Với s = 1, ta có:
80𝑚𝐿
→𝜑 𝜑 1
81𝐺𝜋𝑑
47
Bài 3 (16đ)

Câu 1. Vẽ biểu đồ lực cắt và mômen uốn của dầm. (4đ)

– Sơ đồ tính của dầm như trong hình 3.1a.


– Biểu thức lực cắt: Qy = 0. Biểu đồ lực cắt như trong hình 3.1b.
– Biểu thức mô menuốn: Mx = m.z = p.b.h.z. Biểu đồ mômen uốn như
trong hình 3.1c. p

h A B

b p
a

m=p.b.h
a) A B
z

b) Qy

c) Mx
 m.a=p.b.h.a

Hình 3.1

Câu 2. Tính và vẽ biểu đồ ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang
của dầm. Có nhận xét gì về ứng suất tiếp trên các mặt cắt
ngang của dầm? (4đ)

Cách 1:
– Tính và vẽ biểu đồ ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang của dầm:
Theo phương pháp của Giu-ráp-xki, tách phân tố tại mặt cắt ngang có
tọa độ z như trong hình 3.2a,b.
Xét cân bằng phân tố, ta được:
𝑍 0↔ 𝑁 𝜏 . 𝑏. 𝑑𝑧 𝑝. 𝑏. 𝑑𝑧 𝑁 0

48
𝑀 𝑑𝑀 𝑀
𝑁 𝑁 . 𝑦. 𝑑𝐹 . 𝑦. 𝑑𝐹
𝐼 𝐼
→𝜏 𝑝 𝑝
𝑏. 𝑑𝑧 𝑏. 𝑑𝑧
𝑑𝑀
.𝑆 𝑚. 𝑆 6𝑝 ℎ
→𝜏 𝑑𝑧 𝑝 𝑝 𝑦 𝑝
𝐼 .𝑏 𝐼 .𝑏 ℎ 4
Theo định luật đối ứng của ứng suất tiếp, 𝜏 tại vị trí có tọa độ y trên
mặt cắt ngang dầm được tính:
6𝑝 ℎ
→𝜏 𝜏 𝑦 𝑝
ℎ 4
Khảo sát và vẽ biểu đồ ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang dầm như trong
hình 3.2c. Nhận xét: Ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang không đổi dọc
theo chiều dài dầm.
p p

Mx +
Mx+dMx 𝜏
y y 𝜏 p/2
N N’
-
p p p
z dz z dz  zy

a) b) c)

Hình 3.2

Cách 2:
– Tính và vẽ biểu đồ ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang của dầm:
p p

+ - +
p/2
3p/2
-
 zym p  zy
p p  zy

a) b) c)

Hình 3.3

49
+ Ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang có tọa độ z do mômen phân bố m
gây ra:
𝑑𝑀
.𝑆 𝑚. 𝑆 6𝑝 ℎ
𝜏 𝜏 𝑑𝑧 𝑦
𝐼 .𝑏 𝐼 .𝑏 ℎ 4
𝜏 phân bố bậc hai trên mặt cắt ngang như trong hình 3.3a.
+ Ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang có tọa độ z do lực phân bố p gây ra
(theo định luật đối ứng của ứng suất tiếp):
𝜏 𝑝
𝜏 phân bố đều trên mặt cắt ngang như trong hình 3.3b.
+ Ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang dầm:
6𝑝 ℎ
𝜏 𝜏 𝜏 𝑦 𝑝
ℎ 4
Biểu đồ ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang dầm như trong hình 3.3c.
– Nhận xét: Ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang không đổi dọc theo chiều
dài dầm
Câu 3. Tính biến dạng dài tuyệt đối của thớ dọc trục dầm đi
qua các điểm có ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang bằng không.
(4đ)

– Xác định thớ dọc trục dầm đi qua điểm có ứng suất tiếp trên mặt cắt
ngang bằng không:
𝜏 0→𝑦

Các thớ dọc trục dầm đi qua điểm có ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang
bằng không là A’B’ và A”B”.
– Tính biến dạng dài tuyệt đối của các thớ A’B’:
+ Tách phân tố tại điểm trên thớ A’B’ tại vị trí có tọa độ z (hình 3.4).
Phân tố ở trong trạng thái ứng suất đường.

Với: 𝜎 𝑧 . 𝑧


ta có: 𝜀 𝑧 𝑧
+ Độ giãn dài của thớ A’B’:
√ √ √
∆𝑙 𝜀 𝑧 . 𝑑𝑧 𝑧 . 𝑑𝑧 𝑧

50
– Tính biến dạng dài tuyệt đối của các thớ A”B”:
Thớ A’B’ chịu kéo, thớ A”B” chịu nén, tính toán tương tự, ta được:
√3𝑝𝑎
∆𝑙 " "
𝐸ℎ
Câu 4. Xác định giá trị của p. (4đ)

– Tách phân tố tại điểm K ở giữa chiều cao mặt cắt ngang dầm như
trong hình 3.5. Đây là phân tố trượt thuần túy, ta có:
Phương ứng suất chính 𝜎 xiên góc -45 so với trục dầm.
𝜎 𝜏 ;
𝜎 𝜏 ;
với: 𝜏
– Theo Định luật Hooke, ta có:

𝜀 𝜀 𝜎 𝜇𝜎 𝜏

2𝐸𝜀 2.2. 10 . 1,3. 10


→𝑝 40 𝑑𝑎𝑁/𝑐𝑚
1 𝜇 1 0,3

Hình 3.4

51

You might also like