You are on page 1of 4

Bài kiểm tra ngày 16/5/2023

Hình 1: Cơ cấu phẳng (dùng trả lời các câu hỏi 1,2) →
Câu 1: (L.O.1) Số khớp loại 4 (p4) và loại 5 (p5) là H
G
(a) p4 = 2; p5 = 9
C
(b) p4 = 1; p5 = 9
(c) p4 = 2; p5 = 8 F
B
(d) p4 = 1; p5 = 8
D
Câu 2: (L.O.1) Số khâu động (n) và bậc tự do của cơ cấu (W) là
(a) n = 7; W = 1 A E
(b) n = 8; W = 1
(c) n = 7; W = 2 Hình 1
(d) n = 8; W = 2

Hình 2: Cơ cấu 4 khâu bản lề (dùng trả lời các câu hỏi 3, 4, 5) →
Biết  1   ; AB  BC  l ; CD  l 2 ; AB  BC ; AD  2l .
Câu 3: (L.O.2) Vận tốc góc của khâu 2 là
a. , cùng chiều kim đồng hồ
b. , ngược chiều kim đồng hồ 1
c. 2, cùng chiều kim đồng hồ
d. 2, ngược chiều kim đồng hồ

Câu 4: (L.O.2) Vận tốc góc của khâu 3 là


a. 2, cùng chiều kim đồng hồ Hình 2
b. 2, ngược chiều kim đồng hồ
c. , cùng chiều kim đồng hồ
d. , ngược chiều kim đồng hồ

Câu 5: (L.O.2) Tâm vận tốc tức thời của chuyển động tương đối giữa các khâu {khâu 1 and khâu 3} and
{khâu 2 và khâu dẫn} lần lượt là:
a. A và C b. B và D
c. C và A d. D và B

Câu 6: (L.O.3) Nhóm tĩnh định là gì? Có bao nhiêu khâu và khớp trong một nhóm tĩnh định toàn khớp thấp
nhỏ nhất?
a. Nhóm có số phương trình lực bằng số ẩn số áp lực khớp động. 1 khâu và 2 khớp.
b. Nhóm có số phương trình lực bằng số ẩn số áp lực khớp động. 2 khâu and 3 khớp.
c. Nhóm có các phương trình lực được giải để tìm các áp lực khớp động. 1 khâu and 2 khớp.
d. Tất cả các câu trên đều sai.

MSSV: ..................................... Họ và tên SV: ............................................................................Trang 1/4


Hình 3: Cơ cấu Tang (được dùng để trả lời các câu 7, 8, 9) →
Biết F3 = F.
Câu 7: (L.O.3) Cơ cấu Tang có bao nhiêu nhóm tĩnh định. Xác định
khâu và khớp của nhóm tĩnh định.
a. 1 nhóm {khâu 1 và 2, khớp cầu A, khớp trượt B and khớp cầu B}
b. 1 nhóm {khâu 2 và 3, khớp trượt C, khớp cầu B và khớp trượt B}
c. 2 nhóm {khâu 1 và 2, khớp cầu A, khớp trượt B và khớp cầu B}
và {khâu 3 và 0, khớp cầu B, khớp trượt C và khớp cầu A}
d. 2 nhóm {khâu 0 và 1, khớp trượt C, khớp cầu A, khớp trượt B}
và {khâu 2 và 3, khớp trượt B, khớp cầu B, khớp trượt C} Hình 3

Câu 8: (L.O.3) Chọn câu chính xác nhất


a. Áp lực của khâu 0 tác dụng lên khâu 3 tại khớp trượt C: N 03  F 3 và áp lực của khâu 2 tác dụng
lên khâu 1 tại khớp trượt B: N 21  F 3
b. Áp lực của khâu 0 tác dụng lên khâu 3 tại khớp trượt C: N 03  2 F 3 và áp lực của khâu 2 tác dụng
lên khâu 1 tại khớp trượt B: N 21  2 F 3
c. Áp lực của khâu 0 tác dụng lên khâu 3 tại khớp trượt C: N 03  F 3 và áp lực của khâu 2 tác dụng
lên khâu 1 tại khớp trượt B: N 21  2 F 3
d. Áp lực của khâu 0 tác dụng lên khâu 3 tại khớp trượt C: N03  2F 3 và áp lực của khâu 2 tác dụng lên
khâu 1 tại khớp trượt B: N 21  F 3

Câu 9: (L.O.3) Mô men dẫn M1:


a. M1  1 Fh ;
3
2
b. M1  Fh ;
3
c. M1  Fh ;
4
d. M1  Fh
3

Trang 2/4
Hình 4: Hệ thống bánh răng có số vòng quay của bánh răng z1 là
n1 = 320 vòng/phút (dùng trả lời các câu hỏi 10, 11, 12 và 13) →

Câu 10: (L.O.2) Chọn câu chính xác nhất. Hệ thống bánh răng
như hình 4 là loại hệ thống bánh răng gì và tại sao?
a. Loại phẳng. Các trục của các bánh răng giao nhau.
b. Loại phẳng. Các trục của các bánh răng song song với nhau.
c. Loại không gian. Một bánh răng có trục chuyển động.
d. Loại không gian. Các trục của bánh răng giao nhau.

Câu 11: (L.O.2) Chọn câu chính xác nhất.


a. Đây là hệ thống bánh răng kết hợp hệ thống bánh răng phức hợp
đơn giản và hệ thống bánh răng vi sai/hành tinh. Hình 4
b. Đây là hệ thống bánh răng vi sai/hành tinh.
c. Đây là hệ thống bánh răng phức hợp đơn giản.
d. Tất cả đều sai.

Câu 12: (L.O.2) Tốc độ quay n3 (vòng/phút) của bánh răng z3:
a. n3 = 360 vòng/phút; b. n3 = 284,4 vòng/phút
c. n3 = 720 vòng/phút; d. n3 = 160 vòng/phút

Câu 13: (L.O.2) Tốc độ quay n6 (vòng/phút) của bánh răng z6:
a. n6 = 81 vòng/phút; b. n6 = 144 vòng/phút
c. n6 = 900 vòng/phút; d. n6 = 1260 vòng/phút

Câu 14: (L.O.3) Biện pháp tăng khả năng tải của bộ truyền đai nào dưới đây là chính xác nhất
a. Tăng góc ôm của puli nhỏ (bố trí nhánh chùng và/hoặc puli dẫn động ở nhánh chùng gần puli nhỏ).
b. Tăng lực căng đai ban đầu.
c. Tăng ma sát giữa các puli và đai (thay đai dẹt bằng đai chữ V).
d. Dùng một, hai hoặc cả ba biện pháp ở trên.

Câu 15: (L.O.4) Chọn phát biểu chính xác nhất.


a. Định lý cơ bản về ăn khớp phát biểu rằng để tỉ số truyền cố định, đường pháp tuyến chung của một cặp
biên dạng phải luôn cắt đường nối tâm tại một điểm cố định.
b. Điều kiện ăn khớp chính xác/đúng là các bước răng bằng nhau dọc theo đường pháp tuyến chung của
một cặp bánh răng.
c. Điều kiện không cắt chân răng chỉ ra số răng nhỏ nhất của
bánh răng thẳng tiêu chuẩn là 17. C
y 10 Nm
d. Tất cả đều đúng. +
1m

Câu 16: (L.O.3) Phản lực liên kết tại gối đỡ A (Hình 5) là: A B
(a) Rx= 5 N; Ry= 0
(b) Rx= 0 N; Ry= 5 N
2m
(c) Rx= 10 N; Ry= 0
(d) Rx= 0; Ry= 10 N Hình 5
Trang 3/4
Câu 17: (L.O.3) Tự cân bằng vật quay xảy ra khi
a. Tốc độ quay thấp hơn tần số tự nhiên.
b. Tốc độ quay bằng tần số tự nhiên. 100 N
c. Tốc độ quay cao gấp nhiều lần tần số tự nhiên (hơn 2 lần).
C
d. Tốc độ quay gần bằng tần số tự nhiên và khối tâm trùng với tâm quay. y
+
x
Câu 18: (L.O.3) Xác định nội lực N trong thanh AC (Hình 6).
a. N = 100 N
b. N = 64,28 N
50
c. N = 76,6 N
A B
d. N = 0

Hình 6

Câu 19: (L.O.3) Xác định phản lực liên kết tại gối đỡ A (Hình 7). y
+ 10 Nm
(a) Rx= 0; Ry= 105 N x 100 N
(b) Rx= 0; Ry= - 95 N A
(c) Rx= 0; Ry= - 45 N B
(d) Rx= 0; Ry= 210 N C
1m

2m

Hình 7

Câu 20: (L.O.3) Theo lý thuyết, bánh đà gắn trên trục


a. Có tốc độ quay càng cao càng tốt.
b. Có tỷ số tốc độ quay không đổi với trục truyền động.
c. Cả 2 câu trên (a và b) đều đúng.
d. Cả 2 câu trên (a và b) đều sai.

--- HẾT ---

Trang 4/4

You might also like