You are on page 1of 734

50 câu ôn phần Toán - Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội - Phần 1 (Bản word có giải)

Tư duy định lượng – Toán học


Câu 1 (NB): Theo thống kê về độ tuổi trung bình của một số đội tại giải U23 Châu Á năm 2018 và 2020,
với trục tung là độ tuổi của các cầu thủ, trục hoành là thông tin thống kê từng năm, ta có biểu đồ bên
dưới.
Nguồn : zing.vn

RG
.O
HI
NT

Trong năm 2018, đội tuyển nào có trung bình cộng số tuổi cao nhất?
UO

A. Nhật Bản. B. Qatar. C. Uzbekistan. D. Việt Nam.


Câu 2 (TH): Tính đạo hàm của hàm số f  x   x  x  1 x  2  ...  x  2018  tại điểm x  0 .

A. f   0   0. B. f   0   2018!. C. f   0   2018!. D. f   0   2018.


LIE

Câu 3 (NB): Nghiệm của phương trình log 2  3 x   3 là:


I

8 1
TA

A. x  3 B. x  2 C. x  D. x 
3 2
1 2
 x2  y 2  3

Câu 4 (VD): Giải hệ phương trình : 
 4  6  10
 x 2 y 2

A. Vô nghiệm B.  1;1 , 1;1 ; 1; 1 ;  1; 1 .

C.  1;1 ; 1; 1 ;  1; 1 . D.  1;1 , 1;1 .

Câu 5 (VD): Cho các số phức z1  3  2i, z2  1  4i và z3  1  i có biểu diễn hình học trong mặt

phẳng tọa độ Oxy lần lượt là các điểm A, B, C . Diện tích tam giác ABC bằng:

A. 2 17. B. 12. C. 4 13 D. 9.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 1


Câu 6 (TH): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A  2; 1;3 . Mặt phẳng  P  đi qua điểm A

và song song với mặt phẳng  Q  : x  2 y  3 z  2  0 có phương trình là

A. x  2 y  3 z  9  0 B. x  2 y  3 z  9  0 C. x  2 y  3 z  7  0 D. x  2 y  3 z  7  0

Câu 7 (NB): Trong không gian Oxyz, điểm nào dưới đây là hình chiếu vuông góc của điểm A  3; 2; 4 

trên mặt phẳng Oxy.


A. P  3; 2;0  B. Q  3;0; 4  C. N  0; 2; 4  D. M  0;0; 4 

x 1  2x  3
 5  3x

Câu 8 (VD): Biết rằng bất phương trình   x  3 có tập nghiệm là một đoạn  a; b  . Giá trị của
 2
3 x  x  5

RG
biểu thức a  b bằng:
11 9 47
A. B. 8 C. D.
2 2 10

.O
Câu 9 (TH): Phương trình sin 2 x  3 sin x cos x  1 có bao nhiêu nghiệm thuộc  0; 2  ?

A. 5 B. 3 C. 2 D. 4
HI
Câu 10 (TH): Người ta trồng 5151 cây theo dạng một hình tam giác như sau: hàng thứ nhất trồng 1 cây,
NT
hàng thứ hai trồng 2 cây, hàng thứ ba trồng 3 cây, …, cứ tiếp tục như thế cho đến khi hết số cây. Số hàng
cây trồng được là:
A. 100 B. 101 C. 102 D. 103
UO

x2  2x  1
Câu 11 (TH): Tìm họ nguyên hàm của hàm số f  x  
x2
x2
LIE

1 1
A. x  C B.  ln x  2  C C. x 2  ln x  2  C D. 1  C
x2  x  2
2
2

Câu 12 (VD): Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình dưới. Tìm m để bất phương
I
TA

x 1
trình f  x    m nghiệm đúng với mọi x   0;1 .
x2

1 1 2 2
A. m  f  0   B. m  f  0   C. m  f 1  D. m  f 1 
2 2 3 3

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 2


Câu 13 (VD): Một chiếc xe đua F1 đạt tới vận tốc lớn nhất là 360 km / h . Đồ thị bên biểu thị vận tốc v

của xe trong 5 giây đầu tiên kể từ lúc xuất phát. Đồ thị trong 2 giây đầu là một phần của một parabol định
tại gốc tọa độ O, giây tiếp theo là đoạn thẳng và sau đúng ba giây thì xe đạt vận tốc lớn nhất. Biết rằng
mỗi đơn vị trục hoành biểu thị 1 giây, mỗi đơn vị trực tung biểu thị 10 m/s và trong 5 giây đầu xe chuyển
động theo đường thẳng. Hỏi trong 5 giây đó xe đã đi được quãng đường là bao nhiêu?

RG
A. 340 (mét) B. 420 (mét) C. 400 (mét) D. 320 (mét)

.O
Câu 14 (TH): Một người gửi 100 triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất 7%/năm. Biết rằng nếu không rút
tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm, số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn ban đầu để tính lãi cho năm
HI
tiếp theo. Hỏi người đó phải gửi ít nhất bao nhiêu năm để nhận được tổng số tiền cả vốn ban đầu và lãi
nhiều hơn 131 triệu đồng, nếu trong khoảng thời gian gửi người đó không rút tiền ra và lãi suất không
NT
thay đổi?
A. 6 B. 3 C. 4 D. 5
UO

2
x  x 1 2 x 1
5 5
Câu 15 (TH): Cho bất phương trình     . Tập nghiệm của bất phương trình có dạng
7 7
S   a; b  . Giá trị của biểu thức A  2b  a là
LIE

A. 1 B. 2 C. −2 D. 3
Câu 16 (TH): Tính thể tích của vật thể nằm giữa hai mặt phẳng x =1 và x = 2 , biết rằng thiết diện của vật
I
TA

thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x , (1 ≤ x ≤ 2) là một hình chữ nhật

có độ dài hai cạnh là x và x2  3 .

7 7 8 16 2  7 8 7 7
A. B. C. D. 8 2  4
3 3 3
Câu 17 (VD): Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên dương của m để hàm số
y  x3  3  2m  1 x 2  12m  5  x  2 đồng biến trên khoảng  2;   . Số phần tử của S bằng:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 0
Câu 18 (TH): Cho số phức z thỏa mãn 3 z  i  z  8   0 . Tổng phần thực và phần ảo của z bằng:

A. 1 B. 2 C. 1 D. 2

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 3


Câu 19 (TH): Trong mặt phẳng tọa độ, tập hợp điểm M  x; y  biểu diễn của số phức

z  x  yi,  x, y    thỏa mãn z  1  3i  z  2  i là:

A. Đường tròn đường kính AB với A 1; 3 , B  2;1 .

B. Đường thẳng trung trực của đoạn thẳng AB với A 1; 3 , B  2;1 .

C. Trung điểm của đoạn thẳng AB với A 1; 3 , B  2;1 .

D. Đường thẳng trung trực của đoạn thẳng AB với A  1;3 , B  2; 1 .

Câu 20 (TH): Cho đường thẳng đi qua hai điểm A  3;0  và B  0; 4  . Tìm tọa độ điểm M thuộc Oy

sao cho diện tích MAB bằng 6.


 0;0 
A.  0;1 B.  C. 1;0  D.  0;8 

RG
 0; 8 
Câu 21 (TH): Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình
x 2  y 2  2mx  4  m  1 y  4m 2  5m  2  0 là phương trình của một đường tròn trong mặt phẳng tọa độ

Oxy.

.O
HI
m  1  m  2  m  2
A. 2  m  1 B.  C.  D. 
m  2  m  1  m  1
NT

Câu 22 (VD): Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng  P  : x  3 y  2 z  5  0 và hai điểm A  2; 4;1 ,

B  1;1;3 . Viết phương trình mặt phẳng  Q  đi qua hai điểm A, B và vuông góc với mặt phẳng  P  .
UO

A. x+ 2y + 3z - 11 = 0. B. 2y - 3z - 11 = 0. C. 2y + 3z + 11 = 0. D. 2y + 3z - 11 = 0
Câu 23 (TH): Cho hình nón đỉnh S có bán kính đáy R  2 . Biết diện tích xung quanh của hình nón là
LIE

2 5 . Tính thể tích khối nón.


5 4 2
A.  B.  C.  D. 
3 3 3
I
TA

Câu 24 (TH): Một cái cột có hình dạng như hình bên (gồm một khối nón và một khối trụ ghép lại). Chiều
cao đo được ghi trên hình, chu vi đáy là 20 3 cm. Thể tích của cột bằng:

A. 13000  cm3  B. 5000  cm3  C. 15000  cm3  D. 52000  cm3 

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 4


Câu 25 (VD): Cho khối lăng trụ ABC. ABC  . Gọi E là trọng tâm tam giác ABC  và F là trung điểm
V1
BC . Gọi V1 là thể tích khối chóp B.EAF và V2 là thể tích khối lăng trụ ABC. ABC  . Khi đó có giá
V2
trị bằng
1 1 1 1
A. B. C. D.
5 4 6 8
Câu 26 (VD): Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB , CD . G là trung
GI
điểm của MN , I là giao điểm của đường thẳng AG và mặt phẳng  BCD  . Tính tỉ số ?
GA
GI 1 GI 1 GI 1 GI 1
A.  B.  C.  D. 
GA 4 GA 5 GA 2 GA 3
Câu 27 (VD): Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt cầu ( S ) : ( x  2) 2  ( y  1) 2  ( z  2) 2  9 và điểm

RG
M thay đổi trên mặt cầu. Giá trị lớn nhất của độ dài đoạn thẳng OM là
A. 12 B. 3 C. 9 D. 6

.O
Câu 28 (TH): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A 1; 1; 2  và mặt phẳng

 P  : x  2 y  3z  4  0 . Viết phương trình đường thẳng đi qua A và vuông góc với  P  .


HI
x 1 y 1 z  2 x 1 y 1 z  2 x 1 y 1 z  2 x 1 y 1 z  2
A.   B.   C.   D.  
NT
1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3
Câu 29 (VD): Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x   x 2  x  2  x  3 . Điểm cực đại của hàm số

g  x   f  x 2  2 x  là:
UO

A. x  3 B. x  0 C. x  1 D. x  1
Câu 30 (VDC): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho A  3;0;0  , B  0;0;3 , C  0; 3;0  . Điểm
LIE

M  a; b; c  nằm trên mặt phẳng Oxy sao cho MA2  MB 2  MC 2 nhỏ nhất. Tính a 2  b 2  c 2 .
I

A. 18 B. 0 C. 9 D. -9
TA

Câu 31 (VD): Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x    x  1  x 2   4m  5  x  m 2  7 m  6  , x   .


3

Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số g  x   f  x  có đúng 5 điểm cực trị?

A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 32 (VD): Tìm tất cả các gía trị thực của tham số m sao cho phương trình
 m  1 x 2  2  m  1 x  m  4  0 có hai nghiệm dương phân biệt.

A. m  4 hoặc 1  m  5 B. m  1 hoặc 4  m  5
C. 1  m  5 D. 4  m  5

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 5


1
Câu 33 (VD): Cho hàm số f  x  liên tục trên  0;   và thỏa mãn 2 f  x   xf    x với mọi x  0 .
x
2
Tính  f  x  dx .
1
2

7 7 9 3
A. B. C. D.
12 4 4 4
Câu 34 (VD): Trường trung học phổ thông A có 23 lớp, trong đó khối 10 có 8 lớp, khối 11 có 8 lớp và
khối 12 có 7 lớp, mỗi lớp có một chi đoàn, mỗi chi đoàn có một em làm bí thư. Các em bí thư đều giỏi và
rất năng động nên Ban chấp hành Đoàn trường chọn ngẫu nhiên 9 em bí thư đi thi cán bộ đoàn giỏi cấp
tỉnh. Tính xác suất để 9 em được chọn có đủ 3 khối.
7234 7012 7123 7345
A. B. C. D.

RG
7429 7429 7429 7429
Câu 35 (VD): Cho hình lăng trụ tam giác ABC. ABC  có diện tích đáy bằng 12 và chiều cao bằng 6. Gọi
M , N lần lượt là trung điểm của CB, CA và P, Q, R lần lượt là tâm các hình bình hành ABBA , BCC B

.O
, CAAC  . Thể tích của khối đa diện PQRABMN bằng: HI
NT
UO

A. 42 B. 14 C. 18 D. 21
LIE

2x  3
Câu 36 (NB): Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại điểm có hoành độ x  1 có hệ số góc bằng
2 x
I

bao nhiêu?
TA

Đáp án: ………………

Câu 37 (TH): Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x    x 2  1  x  3  x  2  , x   . Số điểm cực


2

tiểu của hàm số đã cho là:


Đáp án: ………………
Câu 38 (NB): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A 1;3; 2  và mặt phẳng

 P  : 2 x  y  2 z  3  0. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng  P  bằng:

Đáp án: ………………


Câu 39 (VD): Có 2 học sinh lớp A, 3 học sinh lớp B và 4 học sinh lớp C xếp thành một hàng ngang sao
cho giữa hai học sinh lớp A không có học sinh lớp B. Hỏi có bao nhiêu cách xếp hàng như vậy?

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 6


Đáp án: ………………
f  x   20 (3)6 f  x   5  5
Câu 40 (VDC): Cho f  x  là đa thức thỏa mãn lim  10. Tính lim ..
x2 x2 x2 x2  x  6
Đáp án: ………………
Câu 41 (NB): Parabol y  ax 2  bx  c đạt cực tiểu bằng 4 tại x  2 và đi qua A  0;6  có phương trình

là:
Đáp án: ………………
 x3
Câu 42 (TH): Tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y   mx 2  2mx  1 có hai điểm cực trị là:
3
Đáp án: ………………
1 2
Câu 43 (VD): Cho f  x  liên tục trên  và f  2   1 ,  f  2 x  dx  2 . Tích phân  xf   x  dx bằng

RG
0 0

Đáp án: ………………


Câu 44 (VD): Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

.O
HI
NT
UO

2
Số nghiệm thực của phương trình f  x3  3 x   là
3
Đáp án: ………………
LIE

Câu 45 (VD): Cho số phức z thỏa mãn z  i  1 . Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn số phức

w   3  4i  z  2  i là một đường tròn tâm I, điểm I có tọa độ là:


I
TA

Đáp án: ………………


Câu 46 (VD): Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân, AB  BC  2a . Tam giác
SAC cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với  ABC  , SA  3a . Góc giữa hai mặt phẳng

 SAB  và  SAC  bằng:

Đáp án: ………………


 x  2  2t

Câu 47 (VD): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d :  y  0 . Gọi d  là đường
z  t

thẳng đối xứng với d qua mặt phẳng Oxy . Phương trình của d  là:
Đáp án: ………………

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 7


Câu 48 (VD): Cho phương trình 11x  m  log11  x  m  với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên

của m   205; 205  để phương trình đã cho có nghiệm?

Đáp án: ………………


Câu 49 (VD): Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB  a, AD  2a . Tam giác

SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Góc giữa SC và mặt phẳng  ABCD  bằng

450 . Gọi M là trung điểm SD, hãy tính theo a khoảng cách d từ M đến mặt phẳng (SAC).
Đáp án: ………………
Câu 50 (VD): Khi xây nhà, cô Ngọc cần xây một bể đựng nước mưa có thể tích V  6m3 dạng hình hộp
chữ nhật với chiều dài gấp ba lần chiều rộng, đáy và nắp và các mặt xung quanh đều được đổ bê tông cốt
2
thép. Phần nắp bể để hở một khoảng hình vuông có diện tích bằng diện tích nắp bể. Biết rằng chi phí

RG
9
cho 1m 2 bê tông cốt thép là 1.000.000d . Tính chi phí thấp nhất mà cô Ngọc phải trả khi xây bể (làm tròn
đến hàng trăm nghìn)?

.O
Đáp án: ……………… HI
NT
UO
I LIE
TA

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 8


Đáp án
1-D 2-C 3-C 4-B 5-D 6-B 7-A 8-D 9-D 10-B
11-B 12-D 13- 14-C 15-D 16-A 17-A 18- 19-B 20-B
D D
21-C 22-D 23-C 24- 25-C 26-D 27-D 28- 29-C 30-A
A A
31-A 32-A 33- 34- 35-D 36- 37-2 38-2 39- 4
40- T 
D A 1 145152 25
k
9
41- 42- 43- 44- 45- 46- 47- 48- 49- 50-

y
1 2
x  2x  6 m  2 2 10  6; 2  60  x  4  2t 204 a 1513 21.000.000
m  0 

RG
2  y  0 89
z  1 t

.O
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án D
HI
Phương pháp giải: Quan sát biểu đồ cột năm 2018; lựa chọn đội tuyển có cột được thể hiện cao nhất.
NT
Giải chi tiết:
Trong năm 2018, đội tuyển Việt Nam có trung bình cộng số tuổi cao nhất.
Câu 2: Đáp án C
UO

Phương pháp giải:  f .g   f .g  f .g 

Giải chi tiết:


LIE

f  x   x  x  1 x  2  ...  x  2018 

 f   x   1.  x  1 x  2  ...  x  2018   x.1.  x  2  ...  x  2018   x  x  1 .1.  x  2  ...  x  2018   ... 
I
TA

x.  x  1 x  2  ...  x  2017  .1

 f   0   1.  1 2  ...  2018   0  0  ...  0  1.2...2018  2018!

Câu 3: Đáp án C
Phương pháp giải: Giải phương trình logarit: log a x  b  x  a b

Giải chi tiết:


ĐKXĐ: x  0
8
Ta có: log 2  3 x   3  3 x  23  3 x  8  x 
3
8
Vậy phương trình có nghiệm x 
3

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 9


Câu 4: Đáp án B
Phương pháp giải: +) Đặt ẩn phụ, đưa hệ về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
+) Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế hoặc cộng đại số.
Giải chi tiết:
Điều kiện x  0; y  0.
1 1
Đặt 2
 a; 2  b  a, b  0  khi đó hệ phương trình trở thành:
x y

1   x  1
 x 2  1  
a  2b  3 a  3  2b a  3  2b a  1  x  1
     tm    1  
4a  6b  10 4  3  2b   6b  10 b  1 b  1  2  1  y  1
 y   y  1

RG
Vậy hệ phương trình ban đầu có 4 nghiệm  1;1 , 1;1 ; 1; 1 ;  1; 1 .

Câu 5: Đáp án D
Phương pháp giải: - Suy ra tọa độ của A,B,C : Số phức z  a  bi được biểu diễn bởi điểm M  a; b  .

- Tính độ dài các đoạn thẳng

.O
AB, AC , BC . Sử dụng công thức tính độ dài đoạn thẳng
HI
 xB  x A    y B  y A    z B  z A 
2 2 2
AB  .
NT
- Sử dụng công thức Herong để tính diện tích tam giác: S ABC  p  p  AB  p  AC  p  BC  với p là

nửa chu vi tam giác ABC .


UO

Giải chi tiết:


Ta có z1  3  2i, z2  1  4i và z3  1  i có biểu diễn hình học trong mặt phẳng tọa độ Oxy lần lượt là

các điểm A, B, C nên A  3; 2  ; B 1; 4  ; C  1;1 .


LIE

Khi đó ta có: ..
I

2 10  5  13
Gọi p là nửa chu vi tam giác ABC ta có: p 
TA

.
2

Diện tích tam giác ABC là: S ABC  p  p  AB  p  AC  p  BC   9.

Câu 6: Đáp án B
Phương pháp giải: - Mặt phẳng (Q) song song với  P  : ax  by  cz  d  0 có dạng

 Q  : ax  by  cz  d   0  d   d  .
- Thay tọa độ diểm A vào phương trình (Q) tìm hệ số d  .
Giải chi tiết:
Mặt phẳng  P  song song với mặt phẳng  Q  : x  2 y  3 z  2  0 nên phương trình mặt phẳng  P  có

dạng x  2 y  3 z  a  0  a  2  .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 10


Vì A  2; 1;3   P   2  2.  1  3.3  a  0  a  9 .

Vậy phương trình mặt phẳng  P  cần tìm là: x  2 y  3 z  9  0 .

Câu 7: Đáp án A
Phương pháp giải: Hình chiếu của điểm I  a; b; c  trên mặt phẳng  Oxy  là I   a; b;0  .

Giải chi tiết:


Hình chiếu của điểm A  3; 2; 4  trên mặt phẳng  Oxy  là P  3; 2;0  .

Câu 8: Đáp án D
Phương pháp giải: Giải hệ bất phương trình để tìm tập nghiệm. Xác định được a, b để tính giá trị của
biểu thức.
Giải chi tiết:

RG
x 1  2x  3
 5  3x x 1  2x  3 x  2
  
Theo đề bài, ta có:   x  3  5  3 x  2 x  6  5 x  11
 2 3 x  x  5 2 x  5

.O
3 x  x  5  


HI
x  2

 11 11 5
 x    x 
NT
 5 5 2
 5
 x  2
UO

11 5  11 5
Vậy hệ bất phương trình có tập nghiệm S   ;   a  , b 
 5 2 5 2
11 5 47
LIE

 ab   
5 2 10
Câu 9: Đáp án D
I

Phương pháp giải: Ta sử dụng các công thức :


TA

1  cos 2 x
sin 2 x  ;sin 2 x  2sin x cos x;cos  a  b   cos a cos b  sin a sin b.
2
Đưa phương trình đã cho về phương trình bậc nhất giữa sin và cos A cos X  B sin X  C  A2  B 2  C  ,

chia cả hai vế cho A2  B 2 để ta đưa về dạng phương trình lượng giác cơ bản.
Giải chi tiết:
1  cos 2 x 3
Ta có : sin 2 x  3 sin x cos x  1   sin 2 x  1
2 2
3 1 1 1 3 1
 sin 2 x  cos 2 x   cos 2 x  sin 2 x 
2 2 2 2 2 2

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 11


  1
 cos .cos 2 x  sin sin 2 x 
3 3 2
  
 2 x    k 2  x  k
   3 3
 cos  2 x    cos     k ,m   
 3 3  
 2 x     m2  x     m
  3
3 3
Vì x   0; 2  nên ta có

k  0  x  0
+ 0  k  2  0  k  2   k  1  x  
 k  2  x  2

 1 7 2
+ 0  m2  2   m   m 1 x  .
3 6 6 3

RG
Vậy có bốn nghiệm thuộc  0; 2 

Bản word phát hành từ website Tailieuchuan.vn

.O
Câu 10: Đáp án B
Phương pháp giải: - Sử dụng công thức tính tổng n số hạng đầu tiên của CSC có số hạng đầu u1 , công
HI
 2u1   n  1 d  n
sai d là S n   .
2
NT

n  n  1
- Sử dụng công thức tính nhanh 1  2  3  ...  n 
2
UO

Giải chi tiết:


n  n  1
Giả sử trồng được n hàng cây  n  0  , khi đó số cây trồng được trên n hàng đó là:
2
LIE

n  n  1  n  101  tm 
Theo bài ra ta có  5151  n 2  n  10302  0  
2  n  102  ktm 
I
TA

Vậy số hàng cây trồng được là 101 hàng.


Câu 11: Đáp án B
Phương pháp giải: - Chia tử thức cho mẫu thức.
x n 1 dx 1
- Áp dụng các công thức tính nguyên hàm:  x dx 
n
 C  n  1 ,  ax  b  a ln ax  b  C
n 1
Giải chi tiết:
x2  2x  1 1
Ta có f  x    x
x2 x2
 1  x2
  f  x  dx    x   dx   ln x  2  C
 x2 2
Câu 12: Đáp án D

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 12


Phương pháp giải: - Cô lập m, đưa bất phương trình về dạng m  g  x  x   0;1  m  min g  x  .
0;1

- Chứng minh hàm số g  x  đơn điệu trên  0;1 và suy ra min g  x  .


0;1

Giải chi tiết:


Ta có:
x 1 x 1
f  x   m x   0;1  m  f  x    g  x  x   0;1  m  min g  x 
x2 x2 0;1

x 1 1
Xét hàm số g  x   f  x   trên  0;1 ta có: g   x   f   x   .
x2  x  2
2

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy: Hàm số y  f  x  nghịch biến trên  0;1 nên f   x   0 x   0;1 , lại có

1
  0 x   0;1 , do đó g   x   0 x   0;1 , suy ra hàm số y  g  x  nghịch biến trên  0;1 nên

RG
 x  2
2

2
min g  x   g 1  f 1  .
0;1 3

.O
2
Vậy m  f 1  .
3
HI
Câu 13: Đáp án D
Phương pháp giải: - Tìm hàm vận tốc v  t  trên mỗi giai đoạn dựa vào đồ thị.
NT

b
- Quãng đường vật đi được từ thời điểm t  a đến thời điểm t  b là s   v  t  dt .
UO

Giải chi tiết:


LIE

Trong 2 giây đầu, v1  at 2 , lại có khi t  2  s   v1  60  m / s  nên 60  a.22  a  15 , suy ra v1  15t 2 .


2 2
Quãng đường vật đi được trong 2 giây đầu là s1   v1  t  dt   15t 2 dt  40  m  .
I
TA

0 0

Trong giây tiếp theo, v2  mt  n .

t  2  v  60 2m  n  60 m  40
Ta có  , nên ta có hệ phương trình  
t  3  v  360km / h  100m / s 3m  n  100 n  20
 v2  t   40t  20
3 3
Quãng đường vật đi được trong giây tiếp theo là s2   v2  t  dt    40t  20  dt  80  m  .
2 2

Trong 2 giây cuối, v3  100  m / s  .


5 5
Quãng đường vật đi được trong 2 giây cuối là s3   v3  t  dt   100dt  200  m  .
3 3

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 13


Vậy trong 5 giây đó xe đã đi được quãng đường là: 40  80  200  320  m  .

Câu 14: Đáp án C

Phương pháp giải: Sử dụng công thức lãi kép An  A 1  r  .


n

Giải chi tiết:


Giả sử sau n năm để người đó nhận được tổng số tiền cả vốn ban đầu và lãi nhiều hơn 131 triệu đồng, ta

có: 100 1  7%   131  n  3,99


n

Vậy sau 4 năm người đó nhận được tổng số tiền cả vốn ban đầu và lãi nhiều hơn 131 triệu đồng.
Câu 15: Đáp án D
 0  a  1

 0  f  x   g  x 
Phương pháp giải: Giải bất phương trình logarit: a f  x   a g  x  

RG
a 1
 
  f  x   g  x   0

Giải chi tiết:

.O
x 2  x 1 2 x 1
5 5
     0  x 2  x  1  2 x  1  x 2  3x  2  0  1  x  2
7 7
HI
a  1
⇒ Tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S  1; 2   
NT
b  2
Vậy A  2b  a  2.2  1  3.
UO

Câu 16: Đáp án A


b
Phương pháp giải: - Sử dụng công thức tính thể tích V   S  x  dx , S  x  là diện tích mặt cắt của hình
a
LIE

bởi mặt phẳng qua hoành độ x và vuông góc Ox.

- Tích tích phân bằng phương pháp đổi biến số, đặt t  x 2  3 .
I
TA

Giải chi tiết:

Diện tích mặt cắt là: S  x   x x 2  3


2 2
Thể tích của vật thể đó là: V   S  x  dx   x x 2  3 dx
1 1

Đặt t  x 2  3  t 2  x 2  3  tdt  xdx

 x  1  t  2
Đổi cận:  .
 x  2  t  7
7 7
t3 7 7 8
 V   t.tdt   .
2
3 2
3

Câu 17: Đáp án A

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 14


Phương pháp giải: Hàm số y  f  x  đồng biến trên  a; b   f   x   0 x   a; b  .

Giải chi tiết:


Xét hàm số: y  x3  3  2m  1 x 2  12m  5  x  2

 y  3 x 2  6  2m  1 x  12m  5  y  0  3 x 2  6  2m  1 x  12m  5  0 *

TH1: Hàm số đã cho đồng biến trên 

 y  0 x    0  9  2m  1  3 12m  5   0  9  4m 2  4m  1  36m  15  0
2

1 6 6
 36m 2  6  0  m 2   m
6 6 6
TH2: Hàm số đã cho đồng biến trên  2;  

 * có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn 2  x1  x2

RG
   0 36m 2  6  0
 
  x1  2  x1  2   0   x1 x2  2  x1  x2   4  0

.O
x  x  4 x  x  4
 1 2  1 2
 6
HI
m 
 6
 2 1 
m  6 6
NT
m  
  6
12m  5 6  2m  1 
  2.  4  0  12m  5  24m  2  12  0
 3 3  4m  2  4
UO

 6  2m  1 
 4 
 3 


LIE

 6
 6 m 
m   6
I

 6
TA

 6
 6 m  
m    6
 6

 5 1 5
 12m  15  m   m
  4 2 4
1
m   1
 2 m  2
 
 
 

 6 6
 m
Kết hợp hai trường hợp ta được:  6 6
1 5
 2  m  4

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 15


Lại có: m     m  1.
Vậy có 1 giá trị m thỏa mãn bài toán.
Câu 18: Đáp án D
Phương pháp giải: - Đặt z  a  bi  a; b     z  a  bi

- Thay vào giả thiết 3 z  i  z  8   0 , đưa phương trình về dạng A  Bi  0  A  B  0 .

Giải chi tiết:


Đặt z  a  bi  a; b     z  a  bi .

Theo bài ra ta có:


3 z  i  z  8   0  3  a  bi   i  a  bi  8   0

 3a  3bi  ai  b  8i  0  3a  b   a  3b  8  i  0

RG
3a  b  0 a  1
 
a  3b  8  0 b  3

.O
Vậy tổng phần thực và phần ảo của z là a  b  1   3  2 .

Câu 19: Đáp án B


HI
Phương pháp giải: Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn:
z   a  bi   z   a  bi  ,  a, b, a, b    là đường trung trực của đoạn thẳng AA với
NT

A  a; b  , A  a; b  .
UO

Giải chi tiết:

 x  1   y  3  x  2    y  1
2 2 2 2
Ta có: z  1  3i  z  2  i  

⇒ Tập hợp điểm M  x; y  biểu diễn của số phức z  x  yi,  x, y    là đường thẳng trung trực của
LIE

đoạn thẳng AB với A 1; 3 , B  2;1 .


I
TA

Câu 20: Đáp án B


Phương pháp giải: +) Ta có: M  Oy  M  0; yM  .

x  xA y  yA
+) Lập phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A  x A ; y A  , B  xB ; yB  là: AB :  .
xB  x A y B  y A
1
+) Công thức tính diện tích MAB là: S  d  M ; AB  . AB.
2
+) Sử dụng công thức tính khoảng cách từ điểm M  x0 ; y0  đến đường thẳng d : ax  by  c  0 là:

ax0  by0  c
d M ;d   .
a 2  b2
Giải chi tiết:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 16



Ta có: AB   3; 4   AB   3   4 
2 2
 5.

Phương trình đường thẳng đi qua A  3;0  và B  0; 4  là:

x 3 y 0
AB :   4  x  3  3 y  4 x  3 y  12  0.
0  3 4  0
Ta có M  Oy  M  0; yM  .

1
 S MAB  d  M ; AB  . AB  6
2
4.0  3 yM  12
 .5  12  3 yM  12  12
42  32

3 y  12  12  y  0  M  0;0 
 M  M
 yM  8  M  0; 8 

RG
3 yM  12  12
Câu 21: Đáp án C
Phương pháp giải: Phương trình x 2  y 2  2ax  2by  c  0 là phương trình đường tròn ⇔

 a 2  b2  c  0 .

.O
Giải chi tiết:
HI
x 2  y 2  2mx  4  m  1 y  4m 2  5m  2  0 1
NT

Có a  m, b  2  m  1 , c  4m 2  5m  2

(1) là phương trình đường tròn  a 2  b 2  c  0


UO

  m   4  m  1   4m 2  5m  2   0
2 2

 m 2  4  m 2  2m  1  4m 2  5m  2  0
LIE

 m 2  4m 2  8m  4  4m 2  5m  2  0
 m  1
I

 m 2  3m  2  0   m  1 m  2   0  
TA

 m  2
Câu 22: Đáp án D
Phương pháp giải: Áp dụng công thức tính tích có hướng của hai vecto.
Giải chi tiết:

Gọi vecto pháp tuyến của mặt phẳng  Q  là u

Ta có mặt phẳng  Q  đi qua A  2; 4;1 ; B  1;1;3 và vuông góc với mặt phẳng  P  : x  3 y  2 z  5  0

u  AB   3; 3; 2    
Nên     u   AB; n    0;8;12  hay  0; 2;3 .
u  n  1; 3; 2 

Mặt phẳng  Q  có vecto pháp tuyến u   0; 2;3 và đi qua điểm A  2; 4;1 nên có phương trình là

2 y  3 z  11  0 .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 17


Câu 23: Đáp án C
Phương pháp giải: - Tính độ dài đường sinh từ công thức diện tích xung quanh hình nón S xq   Rl .

- Tính chiều cao hình nón theo công thức l 2  R 2  h 2 .


1
- Thể tích khối nón V   r 2 h .
3
Giải chi tiết:
Ta có : S xq   Rl  2 5   .2l  l  5 .

 5
2
Lại có l 2  R 2  h 2   22  h 2  h 2  1  h  1

1 1 4
Vậy thể tích khối nón là : V   R 2 h   .22.1  
3 3 3

RG
Câu 24: Đáp án A
Phương pháp giải: - Chu vi đường tròn bán kính R là C  2 R
1
- Thể tích khối nón có chiều cao h, bán kính đáy r là V   r 2 h

.O
3
- Thể tích khối trụ có chiều cao h, bán kính đáy r là V   r 2 h .
HI
Giải chi tiết:
Gọi r là bán kính đường tròn đáy của hình trụ và hình nón.
NT

Theo bài ra ta có: Chu vi đáy là C  2 r  20 3  r  10 3  cm 

1 1
 
Thể tích khối nón là V1   r 2 .h1   . 10 3 .10  1000  cm3 
UO

3 3

 
Thể tích khối trụ là V2   r 2 .h2   . 10 3 .40  12000  cm3 
2
LIE

Thể tích của cột là V  V1  V2  13000  cm3  .

Câu 25: Đáp án C


I
TA

Phương pháp giải: - So sánh VB. AEF , VB. AAMF

- So sánh VB. AAMF , VABF . ABM , từ đó so sánh VB. AAMF , V .

Giải chi tiết:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 18


1 1
Gọi M là trung điểm của BC  ta có: S AEF  S AAMF  VB. AEF  VB. AAMF .

RG
2 2
2 2 1 1
Mà VB. AAMF  VABF . ABM  . V  V .
3 3 2 3

.O
1 1 1 1
 VB. AEF  VB. AAMF  . V  V .
2 2 3 6
HI
V1 1
Vậy 
V 6
NT
Câu 26: Đáp án D
Phương pháp giải: Vẽ hình sau đó sử dụng định lý Ta-lét trong tam giác.
UO

Giải chi tiết:


I LIE
TA

Trog  ABN  qua M kẻ đường thẳng song song với AI cắt BN tại J.

GI / / MJ 1
Xét tam giác MNJ ta có:   GI  .MJ 1
GN  GM  gt  2

 MJ / / AI 1
Xét tam giác BAI ta có:   MJ  . AI  2 
 MA  MB 2

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 19


1 GI 1
Từ (1)&(2)⇒ GI  AI  
4 GA 3
Câu 27: Đáp án D
Phương pháp giải: OM max  OI  R với I ; R lần lượt là tâm và bán kính mặt cầu.

Giải chi tiết:

Mặt cầu  S  có tâm I  2;1; 2  , bán kính R  3 .

RG
Với M   S  ta có OM max  OI  R   2 
2
 12  22  3  6 .

Câu 28: Đáp án A


 

.O
Phương pháp giải: - Vì d   P  nên ud  nP .

 x  x0 y  y0 z  z0
- Phương trình đường thẳng đi qua A  x0 ; y0 ; z0  và có 1 vtcp u  a; b; c  là
HI
  .
a b c
Giải chi tiết:
NT


Mặt phẳng  P  : x  2 y  3 z  4  0 có 1 vtpt là nP  1; 2; 3 .

Gọi d là đường thẳng đi qua A 1; 1; 2  và vuông góc với  P  và ud là 1 vtcp của đường thẳng d .
UO

 
Vì d   P  nên ud  nP  1; 2; 3 .

x 1 y 1 z  2
LIE

Vậy phương trình đường thẳng d là   .


1 2 3
Câu 29: Đáp án C
I
TA

Phương pháp giải: - Tính g   x  , giải phương trình g   x   0 .

- Lập BXD của g   x  .

- Xác định điểm cực đại của hàm số g  x  là điểm mà g   x  đổi dấu từ dương sang âm.

Giải chi tiết:


Ta có:
g  x   f  x2  2x   g  x    2x  2 f   x2  2x 

x  1
2 x  2  0
g x  0     x 2  2 x  2
    
2
f x 2 x 0
 x 2  2 x  3

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 20


(ta không xét x 2  2 x  0 vì x  0 là nghiệm kép của phương trình f f   x   0 ).

x  1
  x  3 và qua các nghiệm này thì g   x  đổi dấu.
 x  1

Chọn x  4 ta có g   4   6 f   8   0

Khi đó ta có BXD của g   x  như sau

Điểm cực đại của hàm số g  x   f  x 2  2 x  là xCD  1

Câu 30: Đáp án A

RG
   
Phương pháp giải: +) Xác định điểm I thỏa mãn IA  IB  IC  0
 2  2  2   2   2  
     
2
+) Khi đó, MA2  MB 2  MC 2  MA  MB  MC  MI  IA  MI  IB  MI  IC

.O
   
 
 MI 2  2 MI . IA  IB  IC  IA2  IB 2  IC 2  MI 2  IA2  IB 2  IC 2
HI
MA2  MB 2  MC 2 nhỏ nhất khi và chỉ khi MI ngắn nhất  M là hình chiếu vuông góc của I lên
 Oxy  .
NT

Giải chi tiết:


A  3;0;0  , B  0;0;3 , C  0; 3;0 
UO

   


+) Xác định điểm I thỏa mãn IA  IB  IC  0 :
3  xI  0  0  xI  3
       
LIE

IA  IB  IC  0  IA  BC  0  yI  3  0   yI  3  I  3;3;3
0  z  0  3 z  3
 I  I
 2  2  2   2   2  
I

     
2
TA

+) Khi đó, MA2  MB 2  MC 2  MA  MB  MC  MI  IA  MI  IB  MI  IC


   
 
 MI 2  2 MI . IA  IB  IC  IA2  IB 2  IC 2  MI 2  IA2  IB 2  IC 2

MA2  MB 2  MC 2 nhỏ nhất khi và chỉ khi MI ngắn nhất  M là hình chiếu vuông góc của I lên  Oxy 

 M  3;3;0   a 2  b 2  c 2   3  32  0  18
2

Câu 31: Đáp án A


Phương pháp giải: Nếu hàm số y  f  x  có n điểm cực trị dương thì hàm số y  f  x  có n  1 điểm

cực trị.
Giải chi tiết:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 21


Để hàm số g  x   f  x  có đúng 5 điểm cực trị thì hàm số y  f  x  phải có 2 điểm cực trị dương ⇒

Phương trình f   x   0 phải có 2 nghiệm bội lẻ dương phân biệt.

 x  1  nghiem boi 3
Xét f   x   0   2 .
 x   4 m  5  x  m  7 m  6  0  *
2

Do đó phương trình (*) cần phải có 1 nghiệm bội lẻ dương khác 1.


Ta có:

   4m  5   4  m 2  7 m  6   16m 2  40m  25  4m 2  28m  24  12m 2  12m  1


2

Để (*) có 1 nghiệm bội lẻ dương khác 1 thì:


 3 6
m 
 6

RG
  12m  12m  1  0
2
 3 6
 m  1  m  6
 P  m 2
 7 m  6  0   6 
1  4m  5  m 2  7 m  6  0 1  m  6 m  2
 

.O
m  1
m  2

HI
Vậy có 4 số nguyên m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 32: Đáp án A
NT

a  0
  0

Phương pháp giải: Phương trình bậc hai có hai nghiệm dương phân biệt khi và chỉ khi 
UO

P  0
 S  0

Giải chi tiết:


LIE

Phương trình  m  1 x 2  2  m  1 x  m  4  0 có hai nghiệm dương phân biệt khi và chỉ khi

m  1  0 1
I

a  0 
TA

4  m  1  4  m  1 m  4   0  2
2
  0
 
   m  4  0  3
 x1 x2  0  m 1
 x1  x2  0  m 1
  0  4
 m 1
Giải (1): m  1  0  m  1
Giải (2)(2):

4  m  1  4  m  1 m  4   0   4m 2  8m  4    4m  4  m  4   0
2

 4m 2  8m  4  4m 2  16m  4m  16  0  4m  20  0  m  5
Giải (3):

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 22


 m  4  0  m  4
 
m4 m  1  0 m  1 m  1
0  
m 1  m  4  0  m  4  m  4
 
 m  1  0  m  1
 m  1  0  m  1
 
m 1 m  1  0 m  1 m  1
Giải (4): 0  
m 1  m  1  0  m  1  m  1
 
 m  1  0  m  1
Kết hợp cả 4 điều kiện ta được m  4 hoặc 1  m  5 .
Câu 33: Đáp án D
1 1
Phương pháp giải: - Thay x  , sau đó rút f   theo f f  x  và thế vào giả thiết.

RG
t x
2
- Tìm f  x  theo x và tính  f  x  dx bằng phương pháp tích phân 2 vế.
1

.O
2

Giải chi tiết:


1 1 1 1
HI 1 1 1 1 1 
Ta có: 2 f  x   xf    x , với x  ta có 2 f    f  t    f      f  t  
x t t  t t t  2t t 
NT
1 11 1 
 f      f  x 
 x 2 x x 
UO

Khi đó ta có
1 1 1  1 1
2 f  x  x   f  x   x  2 f  x   f  x  x
2 x x  2 2
LIE

2 2
3 1 3  1
 f  x   x    f  x  dx    x   dx
2 2 21 1 2
2 2
I
TA

2 2
3 9 3
  f  x  dx    f  x  dx 
21 8 1 4
2 2

Câu 34: Đáp án A


Phương pháp giải: Sử dụng biến cố đối.
Giải chi tiết:
Khối 10 có 8 em bí thư; khối 11 có 8 em bí thư; khối 12 có 7 em bí thư
Cả trường có 23 em bí thư.
9
Số cách chọn 9 em bí thư trong cả trường là C23  n     C23
9

Gọi A là biến cố: “9 em bí thư được chọn có đủ 3 khối”  A :“9 em bí thư được chọn không đủ 3 khối”.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 23


Vì mỗi khối có ít hơn 9 em bí thư, nên để 9 em bí thư được chọn không đủ 3 khối thì 9 em bí thư được
chọn từ 2 khối.
Số cách chọn 9 em bí thư từ khối 10 và 11 là C169 cách.

Số cách chọn 9 em bí thư từ khối 11 và 12 là C159 cách.

Số cách chọn 9 em bí thư từ khối 10 và 12 là C159 cách.

 n  A   C169  C159  C159 .

n  A C169  C159  C159 7234


Vậy xác suất cần tính là P  A   1   1  .
n  9
C23 7429

Câu 35: Đáp án D


Phương pháp giải: - Gọi P, Q, R lần lượt là giao điểm của mặt phẳng  PQR  với các cạnh

RG
CC , AA, BB .
Chứng minh P, Q, R tương ứng là trung điểm của các cạnh CC , AA, BB , đồng thời P, Q, R lần lượt là

.O
trung điểm của các cạnh QR, RP, PQ .
- Đặt V  VABC .QRP , tính VB.RPQ , VA.QPR , VCMN .PQR theo V.
HI
- Tính VPQRABMN  V  VB.RPQ  VA.QPR  VCMN .PQR theo V.
NT
- Tính V và suy ra VPQRABMN .

Giải chi tiết:


UO
I LIE
TA

Gọi P, Q, R lần lượt là giao điểm của mặt phẳng  PQR  với các cạnh CC , AA, BB .

Dễ dàng chứng minh được P, Q, R tương ứng là trung điểm của các cạnh CC , AA, BB , đồng thời
P, Q, R lần lượt là trung điểm của các cạnh QR, RP, PQ .
Đặt V  VABC .QRP .

1 1 1 1 1
Ta có: S RPQ  S RQP nên VB.RPQ  VB.RQP  . V  V .
4 4 4 3 12
1
Tương tự ta có: VA.QPR  V.
12

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 24


1 V
Ta có: S MNC  SQRP  S ABC nên VCMN .PQR  .
4 4
V V 7V 7 1
Vậy VVPQRABMN  V  VB.RPQ  VA.QPR  VCMN .PQR  V  2.    . .12.6  21 .
12 4 12 2 2
Câu 36: Đáp án
Phương pháp giải: Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f  x  tại điểm M  x0 ; y0  là

k  y  x0  .

Giải chi tiết:


TXĐ D   \ 2 .

2x  3 2x  3 1
Ta có y    y  .
2  x x  2 2  x
2

RG
1
Vậy hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x  1 là k  y  1  .
9

.O
Câu 37: Đáp án
Phương pháp giải: - Tìm nghiệm bội lẻ của phương trình f   x   0 .
HI
- Lập BXD f   x  .

Giải chi tiết:


NT

 x  1  nghiem don 

x  1  nghiem don 
Ta có f   x   0   x  1  x  3  x  2   0  
UO

2 2

 x  3  nghiem boi hai 



 x  2  nghiem don 

Bảng xét dấu f   x  :


I LIE
TA

Dựa vào BXD f   x  ta thấy hàm số có 2 điểm cực tiểu x  2, x  1 .

Câu 38: Đáp án


Phương pháp giải: - Khoảng cách từ điểm M  x0 ; y0 ; z0  đến mặt phẳng  P  : Ax  By  Cz  D  0 là

Ax0  By0  Cz0  D


d  M ;  P   .
A2  B 2  C 2
Giải chi tiết:
2.1  3  2.  2   3
d  A;  P     2.
2  1   2 
2 2 2

Câu 39: Đáp án


Phương pháp giải: Sử dụng quy tắc vách ngăn.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 25


Giải chi tiết:
Xếp 2 học sinh lớp A có 2! cách xếp, khi đó tạo ra 3 khoảng trống trong đó có 1 khoảng trống giữa 2 bạn
lớp A.
Xếp bạn lớp B thứ nhất vào 1 trong 2 khoảng trống không ở giữa 2 bạn lớp A có 2 cách, khi đó tạo ra 4
khoảng trống trong đó có 1 khoảng trống giữa 2 bạn lớp A.
Xếp bạn lớp B thứ 2 vào 1 trong 3 khoảng trống không ở giữa 2 bạn lớp A có 3 cách, khi đó tạo ra 5
khoảng trống trong đó có 1 khoảng trống giữa 2 bạn lớp A.
Xếp bạn lớp B thứ 3 vào 1 trong 4 khoảng trống không ở giữa 2 bạn lớp A có 4 cách, khi đó tạo ra 6
khoảng trống trong đó có 1 khoảng trống giữa 2 bạn lớp A.
Xếp bạn lớp C thứ nhất vào 1 trong 6 khoảng trống (kể cả khoảng trống giữa 2 bạn lớp A) có 6 cách, khi
đó tạo ra 7 khoảng trống.

RG
Cứ như vậy ta có :
Xếp bạn lớp C thứ hai có 7 cách.
Xếp bạn lớp C thứ ba có 8 cách.

.O
Xếp bạn lớp C thứ tư có 9 cách.
Vậy số cách xếp 9 học sinh trên thỏa mãn yêu cầu là 2!.2.3.4.6.7.8.9  145152 cách.
HI
Câu 40: Đáp án

NT
Phương pháp giải: Sử dụng phương pháp tính giới hạn vô định với biểu thức chứa căn ta làm mất

nhân tử của tử và mẫu bằng cách nhân liên hợp, tạo hằng đẳng thức.
UO

Giải chi tiết:

P 3  53 6 f  x   5  53 6  f  x   20 
Đặt P  P  x   (3)6 f  x   5  P  5  2  2  2 ..
P  5 P  25 P  5 P  25 P  5 P  25
LIE

f  x   20
Vì lim  10 nên f  2   20  0  f  2   20  P  5
x2 x2
I

Khi đó
TA

(3)6 f  x   5  5 6  f  x   20   f  x   20 6 
lim  lim  lim  . .
x2 x2  x  6 
x2 x  2
 x  3  P 2  5P  25 x  2  x  2  x  3  P 2  5P  25 
f  x   20 6 6 4
Suy ra T  lim .lim  10.  .
x2 x2 x  2
 x  3  P  5P  25
2
5.75 25

Câu 41: Đáp án


Phương pháp giải: Cho hàm số y  ax 2  bx  c  a  0  có đồ thị  P
 b
Với a  0 : Giá trị nhỏ nhất của hàm số ymin   đạt được tại x   .
4a 2a
 P đi qua điểm A  x0 ; y0   y0  ax0 2  bx0  c.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 26


Giải chi tiết:
Parabol y  ax 2  bx  c đạt cực đại bằng 4 khi x  2  parabol có đỉnh I  2; 4 

  1
4a  2b  c  4  a 
2
 c6 
Lại có parabol đi qua điểm A  0;6  nên ta có:   b  2
  b  2 c  6
 2a 
 
1 2
Vậy parabol đã cho có hàm số: y  x  2 x  6.
2
Câu 42: Đáp án
Phương pháp giải: Hàm đa thức bậc ba y  f  x  có 2 điểm cực trị khi và chỉ khi phương trình

f   x   0 có 2 nghiệm phân biệt.

RG
Giải chi tiết:
 x3

.O
Ta có: y   mx 2  2mx  1  y   x 2  2mx  2m
3
 x3
Để hàm số y 
HI
 mx 2  2mx  1 có hai điểm cực trị thì phương trình y   x 2  2mx  2m  0 phải có
3
m  2
NT
2 nghiệm phân biệt    m 2  2m  0  
m  0
Câu 43: Đáp án
UO

Phương pháp giải: Sử dụng tích phân từng phần và phương pháp đổi biến số.
Giải chi tiết:
2
Ta có A   xf   x  dx
LIE

x  u dx  du
Đặt   .
I

 dv  f   x  dx  v  f  x 
TA

2 2
Khi đó A  x. f  x  0   f  x  dx  2 f  2    f  x  dx .
2

0 0

1
x  0  t  0
Xét B   f  2 x  dx . Đặt t  2 x  dt  2dx . Đổi cận  .
0  x  1  t  2
2 2 2
1 1
Khi đó ta có B   f  t  dt   f  x  dx  2   f  x  dx  4 .
20 20 0

Vậy A  2.1  4  2 .
Câu 44: Đáp án

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 27


2
Phương pháp giải: - Đặt t  x3  3 x , quan sát đồ thị tìm nghiệm của phương trình f  t   tìm các
3
nghiệm ti .

- Khảo sát hàm số g  x   x3  3 x suy ra số nghiệm của phương trình x3  3 x  ti .

Giải chi tiết:


 2
 f  x3  3x  
2
Ta có : f  x3  3 x    
3
3  f  x3  3x    2
 3

 2
 f t  
3
Đặt t  x3  3 x ta được 
 f t    2

RG
 3

.O
HI
NT

2
+) Phương trình f  t   có ba nghiệm phân biệt t1 , t2 , t3 , trong đó 2  t1  0  t2  2  t3 .
3
UO

2
+) Phương trình f  t    có ba nghiệm phân biệt t4 , t5 , t6 , trong đó t4  2  2  t5  t6 .
3
Các nghiệm t1 , t2 , t3 , t4 , t5 , t6 phân biệt.
LIE

Xét hàm g  x   x3  3 x có g   x   3 x 2  3  0  x  1

BBT :
I
TA

Từ BBT ta thấy :
+) Phương trình x3  3 x  t1   2;0  có 3 nghiệm phân biệt.

+) Phương trình x3  3 x  t2   0; 2  có 3 nghiệm phân biệt.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 28


+) Phương trình x3  3 x  t3  2 có đúng 1 nghiệm.

+) Phương trình x3  3 x  t4  2 có đúng 1 nghiệm.

+) Phương trình x3  3 x  t5  2 có đúng 1 nghiệm.

+) Phương trình x3  3 x  t6  2 có đúng 1 nghiệm.

Vậy phương trình đã cho có tất cả 3  3  1  1  1  1  10 nghiệm.


Câu 45: Đáp án
Phương pháp giải: Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn z   a  bi   R là đường tròn tâm

I  a; b  bán kính R.

Giải chi tiết:


w2i

RG
w   3  4i  z  2  i   3  4i  z  w  2  i  z 
3  4i
Theo bài ra ta có:

.O
w2i w  2  i  3i  4
z i 1 i 1 1
3  4i 3  4i HI
w  6  2i
  1  w   6  2i   5
3  4i
NT

Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức w là đường tròn tâm I  6; 2  bán kính R  5 .

Câu 46: Đáp án


UO

Phương pháp giải: - Gọi H là trung điểm của AC, chứng minh SH   SAC  , BH   SAC 

- Trong  SAB  kẻ BI  SA , chứng minh    SAB  ;  SAC      BH ; HI  .


LIE

- Sử dụng tính chất tam giác vuông cân, định lí Pytago, hệ thức lượng trong tam giác vuông và tỉ số lượng
giác của góc nhọn trong tam giác vuông để tính góc.
I

Giải chi tiết:


TA

Gọi H là trung điểm của AC ta có SH  AC (do tam giác SAC cân tại S).

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 29


 SAC    ABC   AC
Ta có   AH   ABC  . Tương tự BH   SAC  .
 AH   SAC  , AH  AC

 SA  BI
Trong  SAB  kẻ BI  SA ta có   SA   BHI   SA  HI
 SA  BH  do BH   SAC  

 SAB    SAC   SA

  BI   SAB  , BI  SA     SAB  ;  SAC      BI ; HI  .
 HI   SAC  , HI  SA

Vì BH   SAC  cmt   BH  HI  BHI vuông tại I.

Do đó    SAB  ;  SAC      BH ; HI   BHI .

AB
Tam giác ABC vuông cân tại B có AB  BC  2a nên BH   a 2 , AC  AB 2  2 2a

RG
2

Ta có: SH  SA2  AH 2  3a 2  2a 2  a .

.O
SH . AH a. 2a 6a
 HI    .
SA 3a 3
HI
BH a 2
Xét tam giác vuông BHI có tan BIH    3  BIH  600 .
IH 6a
NT
3
Vậy    SAB  ;  SAC    600
UO

Câu 47: Đáp án


Phương pháp giải: +) Gọi A  d  Oxy  Tìm tọa độ điểm A.
+) Lấy điểm B bất kì thuộc d. Gọi B′ là điểm đối xứng với B qua Oxy  Tìm tọa độ điểm B′.
LIE

+) d′ là đường thẳng đối xứng với d qua mặt phẳng Oxy  d  đi qua A, B . Viết phương trình đường
thẳng d′.
I
TA

Giải chi tiết:


Mặt phẳng Oxy có phương trình z  0 .

 x  2  2t
y  0 x  2
 
Gọi A  d  Oxy  Tọa độ của A là nghiệm của hệ phương trình    y  0  A  2;0;0 
z  t 
 z  0 z  0

Lấy B  0;0;1  d . Gọi B là điểm đối xứng với B qua Oxy  B  0;0; 1 .

d′ là đường thẳng đối xứng với d qua mặt phẳng Oxy  d  đi qua A, B .

 x  2  2t
 
 d  nhận AB   2;0; 1 //  2;0;1 là 1 VTCP  d  :  y  0
z  t

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 30


 x  4  2t

Cho t  1 suy ra d′ đi qua điểm C  4;0;1  d  :  y  0 .
z  1 t

Câu 48: Đáp án
Phương pháp giải: Xét hàm đặc trưng.
Giải chi tiết:
Ta có
11x  m  log11  x  m   11x  x  x  m  log11  x  m 

 11x  x  11log11  x  m   log11  x  m *

Xét hàm số f  t   11t  t  y  11t.ln11  1  0 t . Khi đó hàm số y  f  t  đồng biến trên  .

RG
Do đó *  x  log11  x  m   11x  x  m  m  x  11x .

1
Xét hàm số g  x   x  11x ta có g   x   1  11x.ln11  0  x  log11  x0 .
ln11

.O
Bảng biến thiên: HI
NT
UO

Để hpương trình đã cho có nghiệm thì m  g  x0   0, 78


LIE

205  m  1
Kết hợp điều kiện đề bài ta có  .
m  
I

Vậy có 204 giá trị của nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
TA

Câu 49: Đáp án


Phương pháp giải: - Đổi d  M ;  SAC   sang d  H ;  SAC   .

- Trong  ABCD  kẻ HE  AC  E  AC  , trong  SHE  kẻ HN  SE  N  SE  , chứng minh

HN   SAC 

- Xác định góc giữa SC và  ABCD  , từ đó tính SH .

1 1
- Sử dụng S HAC  HE. AC  S ABC , từ đó tính HE .
2 2
- Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông tính HN .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 31


Giải chi tiết:

Gọi H là trung điểm AB . Vì SAB cân tại S nên SH  AB .

RG
 SAB    ABCD   AB
Ta có:   SH   ABCD  .
 SH   ABCD  , SH  AB

.O
DK DC
Gọi K  HD  AC . Áp dụng định lí T-aet ta có   2  DK  2 HK .
HK AH
d  M ;  SAC   SM 1
HI
Ta có MD   SAC   S   
d  D;  SAC   SD 2
NT
1
 d  M ;  SAC    d  D;  SAC   .
2
d  D;  SAC  
UO

DK
Lại có DH   SAC   K nên   2  d  D;  SAC    2d  H ;  SAC   .
d  H ;  SAC   HK

Do đó d  M ;  SAC    d  H ;  SAC  
LIE

Trong  ABCD  kẻ HE  AC  E  AC  , trong  SHE  kẻ HN  SE  N  SE  ta có:

 AC  HE
I

  AC   SHE   AC  HN
TA

 AC  SH
 HN  SE
  HN   SAC   d  H ;  SAC    HN
 HN  AC
Vì SH   ABCD  nên HC là hình chiếu vuông góc của SC lên  ABCD  .

   SC ;  ABCD      SC ; HC   SCH  450

2
a a 17
 SHC vuông cân tại H  SH  HC  BC  BH   2a      2 2 2
.
2 2
1 1
Ta có: S HAC  HE. AC  S ABC
2 2

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 32


1 1
. AB.BC .a.2a
1 a
 HE. AC  . AB.BC  HE  2  2 
2 AC a 2   2a  5
2

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SHE ta có:


a 17 a
.
SH .HE 2 5  a 1513
Nên HN  
SH  HE
2 2
17 a 2
a2 89

4 5

a 1513
Vậy d  M ;  SAC    .
89
Câu 50: Đáp án
Phương pháp giải: - Gọi x  m  ,3 x  m  lần lượt là chiều rộng, chiều dài của bể. Tính chiều cao của bể.

RG
- Tính tổng diện tích các mặt làm bê tông.
- Sử dụng BĐT Cô-si: a  b  c  3 3 abc  a, b, c  0  . Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a  b  c .

.O
Giải chi tiết: HI
NT
UO

Gọi x  m  ,3 x  m  lần lượt là chiều rộng, chiều dài của bể, h là chiều cao của bể.

6 2
 2  m
LIE

Theo bài ra ta có: V  x.3 x.h  6  h  2


3x x
Khi đó tổng diện tích các mặt bể được làm bê tông là:
I
TA

2 2 2 16 x 2 16
2 x.  2.3 x.  2 x.3 x  x.3 x.  
x2 x2 9 3 x
Áp dụng BĐT Cô-si ta có:

16 x 2 16 16 x 2 8 8 16 x 2 8 8
     33 . .  8 3 18
3 x 3 x x 3 x x

16 x 2 8 3
Dấu “=” xảy ra khi  x3 /
3 x 2

Vậy số tiền ít nhất mà cô Ngọc cần bỏ ra là 8 18.106  21.000.000d .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 33


50 câu ôn phần Toán - Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội - Phần 2 (Bản word có giải)

Tư duy định lượng – Toán học


Câu 1 (NB): Hà Nội tính đến 10 giờ 45 (giờ VN) ngày 16/12/2020 đã có 15 quốc gia ghi nhận số ca mắc
COVID-19 trên 1 triệu.

RG
.O
HI
NT

(Nguồn: Worldometers.info)
UO

Tính đến ngày 16/12/2020 Quốc gia nào có số ca mắc Covid 19 – nhiều nhất thế giới?
A. Ấn Độ B. Trung Quốc C. Thổ Nhĩ Kỳ D. Mỹ
1
Câu 2 (TH): Cho hàm số f  x   . Tính f  1
LIE

2x 1
A. -8 B. -2 C. 2 D. 8
I

Câu 3 (NB): Nghiệm của phương trình log 3  2 x  3  2 là:


TA

11 9
A. x  B. x  5 C. x  D. x  6
2 2
2 x  y  1
Câu 4 (VD): Cho hệ phương trình:  2 , cặp nghiệm của hệ phương trình đã cho là:
 x  2 xy  y  7
2

A.  x, y    2;3 ,  4; 9  B.  x, y    2;3 ,  4; 9 

C.  x, y    2; 3 ,  4; 9  D.  x, y    2;3 ,  4;9 

Câu 5 (TH): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm A, B như hình vẽ bên.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 1


Trung điểm của đoạn thẳng AB biểu diễn số phức
1 1
A. 1  2i B.   2i C. 2  i D. 2  i
2 2
Câu 6 (TH): Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  2; 3; 1 , B  4;5;1 . Phương trình mặt phẳng
trung trực của đoạn AB là:

RG
A. 3 x  y  7  0 B. x  4 y  z  7  0 C. 3 x  y  14  0 D. x  4 y  z  7  0

Câu 7 (NB): Trong không gian Oxyz , tọa độ điểm đối xứng với điểm Q  2;7;5  qua mặt phẳng  Oxz  là

.O
A.  2;7; 5  . B.  2;7; 5  . C.  2; 7;5  . D. .  2; 7; 5  .

x 1
Câu 8 (VD): Cho bất phương trình:  1 Nghiệm nguyên lớn nhất của bất phương trình trên là:
HI
x2
A. 1 B. 1 C. 3 D. 0
NT

Câu 9 (TH): Phương trình sin x  cos x có số nghiệm thuộc đoạn  ;  là:

A. 3 B. 5 C. 2 D. 4
UO

Câu 10 (TH): Một cơ sở khoan giếng đưa ra định mức giá như sau: Giá của mét khoản đầu tiên là 10000
đồng và kể từ mét khoan thứ hai, giá của mỗi mét sau tăng thêm 3000 đồng so với giá của mét khoan
ngay trước đó. Một người muốn ký hợp đồng với cơ sở khoan giếng này để khoan một giếng sâu 100 mét
LIE

lấy nước dùng cho sinh hoạt của gia đình. Hỏi sau khi hoàn thành việc khoan giếng, gia đình đó phải
thanh toán cho cơ sở khoan giếng số tiền bằng bao nhiêu?
I
TA

A. 15580000 đồng B. 18500000 đồng C. 15850000 đồng D. 15050000 đồng


x3
Câu 11 (TH): Biết F  x  là một nguyên hàm của f  x   thỏa mãn F 1  1 . Tính F  0  .
x2
A. F  0   5ln 2 B. F  0   1  ln 2 C. F  0   ln 2 D. F  0   1  5ln 2
Câu 12 (VD): Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên:

Tìm tất cả cá giá trị m để bất phương trình f  x  1  1  m có nghiệm?

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 2


A. m  4 B. m  1 C. m  2 D. m  5
Câu 13 (VD): Một ô tô đang đứng và bắt đầu chuyển động theo một đường thẳng với gia tốc
a  t   6  3t  m / s 2  , trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây kể từ lúc ô tô bắt đầu chuyển động.
Hỏi quãng đường ô tô đi được kể từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi vận tốc của ô tô đạt giá trị lớn nhất
là:
A. 10 (m) B. 6 (m) C. 12 (m) D. 8 (m)
Câu 14 (TH): Một người gửi tiền vào ngân hàng với lãi suát không đổi là 6% trên năm. Biết rằng nếu
không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm, số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn ban đầu (lãi kép).
Người đó định gửi tiền trong vòng 3 năm, sau đó rút ra 500 triệu đồng. Hỏi số tiền ít nhất người đó phải
gửi vào ngân hàng (làm tròn đến hàng triệu) là bao nhiêu triệu đồng?
A. 420 B. 410 C. 400 D. 390

RG
Câu 15 (TH): Nghiệm của bất phương trình log 1  x  1  1 là:
2

A. x  3 B. 1  x  3 C. 1  x  3 D. x  3

.O
Câu 16 (TH): Hình phẳng D (phần gạch chéo trên hình) giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f  x   2 x ,

đường thẳng d : y  ax  b  a  0  và trục hoành. Tính thể tích khối tròn xoay thu được khi hình phẳng D
HI
quay quanh trục Ox.
NT
UO
LIE

8 10 16 2
I

A. B. C. D.
TA

3 3 3 3
Câu 17 (VD): Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để hàm số y  x 2  8ln 2 x  mx đồng biến trên

 0;   ?
A. 6 B. 7 C. 5 D. 8
Câu 18 (TH): Cặp số  x; y  nào dưới đây thỏa đẳng thức  3 x  2 yi    2  i   2 x  3i ?

A. (−2;−1) B. (−2;−2) C. (2;−2) D. (2;−1)

Câu 19 (VD): Tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn z  1  3i  z  1  i
A. x  2 y  2  0 B. x  y  2  0 C. x  y  2  0 D. x  y  2  0
Câu 20 (VD): Cho tam giác ABC có phương trình các cạnh AB : 3 x  y  4  0, Ac : x  2 y  4  0 ,
BC : 2 x  3 y  2  0 . Khi đó diện tích của ABC là:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 3


1 38 338 380
A. B. C. D.
77 77 77 77
Câu 21 (TH): Với những giá trị nào của m thì đường thẳng    : 3 x  4 y  3  0 tiếp xúc với đường tròn

 C  :  x  m 2  y 2  9 ?
A. m  0 và m  1 B. m  4 và m  6 C. m  2 D. m  6
Câu 22 (VD): Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng  P  : x  y  2 z  2  0 . Phương trình của mặt

phẳng chứa trục Oy và vuông góc với  P  là


A. 2 x  z  2  0 . B. 2 x  z  0 . C. 2 x  z  0 . D. 2 x  y  z  0

Câu 23 (TH): Cho hình nón có diện tích xung quanh bằng 3a 2 và bán kính đáy bằng a. Độ dài đường
sinh của hình nón đã cho bằng

RG
3a
A. B. 3a C. 2 2a D. 2a
2
Câu 24 (TH): Một đồ chơi bằng gỗ có dạng một khối nón và một nửa khối cầu ghép với nhau (hình bên).

.O
Đường sinh của khối nón bằng 5 cm, đường cao của khối nón là 4 cm. Thể tích của đồ chơi bằng:
HI
NT
UO

A. 30  cm3  B. 72  cm3  C. 48  cm3  D. 54  cm3 


Câu 25 (VD): Cho khối lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy là tam giác vuông ABC vuông tại A, AC  a ,
LIE

ACB  60 . Đường thẳng BC  tạo với mặt phẳng  ACC   góc 30 . Tính thể tích khối lăng trụ
ABC. ABC  .
I
TA

a3 3 a3 3
A. B. a 3 6 C. 2 3a 3 D.
2 3
Câu 26 (VD): Cho tứ diện ABCD có AB  3a, CD  2a,    là một mặt phẳng song song với AB và CD.

Biết    cắt tứ diện ABCD theo thiết diện là một hình thoi, chu vi của hình thoi đó bằng:
12 28 16 24
A. a B. a C. a D. a
5 5 5 5

Câu 27 (VD): Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho mặt cầu  S  :  x  3   y  2    z  1  100 và
2 2 2

mặt phẳng  P  : 2 x  2 y  z  9  0 . Tìm điểm I trên mặt cầu  S  sao cho khoảng cách từ I đến  P  lớn
nhất.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 4


 29 26 7   29 26 7 
A. I   ;  ;   B. I   ; ;  
 3 3 3  3 3 3
 29 26 7   11 14 13 
C. I   ; ;  D. I    ; ; 
 3 3 3  3 3 3
x  3 y 1 z 1
Câu 28 (VD): Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d :   . Hình chiếu vuông góc
2 1 3
của d trên mặt phẳng  Oyz  là một đường thẳng có vectơ chỉ phương là
   
A. u   0;1; 3 B. u   0;1;3 C. u   2;1; 3 D. u   2;0;0 

Câu 29 (VD): Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt cầu  S  :  x  2    y  1   z  2   9 và điểm
2 2 2

M thay đổi trên mặt cầu. Giá trị lớn nhất của độ dài đoạn thẳng OM là
A. 12 B. 3 C. 9 D. 6

RG
Câu 30 (VDC): Trong không gian Oxyz, cho hình hộp ABCD. ABC D biết A 1;0;1 , B  2;1; 2  ,

D  2; 2; 2  , A  3;0; 1 , điểm M thuộc cạnh DC . GTNN của tổng các khoảng cách AM  MC là:

.O
A. 17 . B. 17  4 6 . C. 17  8 3 . D. 17  6 2 .

Câu 31 (VD): Cho hàm bậc ba y  f  x  có đồ thị như hình vẽ. Hàm số h  x   f  sin x   1 có bao
HI
nhiêu điểm cực trị trên đoạn  0; 2 .
NT
UO
LIE

A. 7 B. 8 C. 5 D. 6
I
TA

Câu 32 (VD): Có bao nhiêu giá trị m nguyên bé hơn −6 để phương trình 2 x 2  2 x  m  x  2 có
nghiệm?
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
2
Câu 33 (VD): Cho hàm số y  f  x  thỏa mãn f  0   và  x  x  1  f   x   1, x  1 . Biết rằng
3
1
a 2 b
 f  x  dx 
0
15
với a, b   . Tính T  a  b .

A. −8. B. −24. C. 24. D. 8.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 5


Câu 34 (VD): Có 10 học sinh, gồm 5 bạn lớp 12A và 5 bạn lớp 12B tham gia một trò chơi. Để thực hiện
trò chơi, người điều khiển ghép ngẫu nhiên 10 học sinh đó thành 5 cặp. Xác suất để không có cặp nào
gồm hai học sinh cùng lớp bằng:
4 1 2 8
A. B. C. D.
63 63 63 63
Câu 35 (VD): Cho hình tứ diện đều ABCD có độ dài các cạnh bằng 1. Gọi A, B, C , D lần lượt là điểm

đối xứng của A, B, C , D qua các mặt phẳng  BCD  ,  ACD  ,  ABD  ,  ABC  . Tính thể tích của khối tứ
diện ABC D .

2 2 9 2 16 2 125 2
A. B. C. D.
3 32 81 324
x 1
Câu 36 (NB): Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại điểm có hoành độ bằng 1 có dạng

RG
x2
y  ax  b , khi đó a  b bằng:
Đáp án:…………………………………………

.O
Câu 37 (TH): Hàm số f  x   x   x  1 có bao nhiêu điểm cực trị?
2

Đáp án:…………………………………………
HI
Câu 38 (TH): Trong không gian Oxyz, cho điểm M 1;6; 3 và mặt phẳng  P  : 2 x  2 y  z  2  0 .
NT
Khoảng cách từ M đến  P  bằng:
Đáp án:…………………………………………
UO

Câu 39 (TH): Một lớp 11 có 30 học sinh, gồm 15 nam và 15 nữ. Có bao nhiêu cách xếp các học sinh
thành hai hàng, một hàng nam và một hàng nữ trong lúc tập thể dục giữa giờ?
Đáp án:…………………………………………
LIE

f  x   20 3
6 f  x  5  5
Câu 40 (VDC): Cho f  x  là đa thức thỏa mãn lim  10 . Tính lim .
x2 x2 x2 x2  x  6
I

Đáp án:…………………………………………
TA

Câu 41 (TH): Giá trị lớn nhất của hàm số y   x 2  4 x  1 là:


Đáp án:…………………………………………
Câu 42 (TH): Đồ thị hàm số y  x3  2mx 2  m 2 x  n có điểm cực tiểu là A 1;3 . Giá trị của m  n bằng:
Đáp án:…………………………………………
Câu 43 (TH): Cho hình phẳng  H  giới hạn bởi các đường y  x , y   x và x  4 . Thể tích của khối
a a
tròn xoay tạo thành khi quay hình  H  quanh trục hoành là V  với a, b  0 và là phân số tối
b b
giản. Tính tổng T  a  b .
Đáp án:…………………………………………
Câu 44 (VD): Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  có đồ thị như hình vẽ dưới đây.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 6


Hỏi phương trình f  2  f  x    1 có tất cả bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?

Đáp án:…………………………………………
Câu 45 (VD): Trong mặt phẳng tọa độ, tập hợp các điểm M biểu diễn của số phức z thỏa mãn
a
z  1  3i  z  2  i là phương trình đường thẳng có dạng ax  by  c  0 . Khi đó tỉ số bằng:

RG
b
Đáp án:…………………………………………
Câu 46 (TH): Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD. ABC D có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng a 3 .

.O
Tính cosin của góc giữa hai mặt phẳng  ABCD  và  ABC   ?
HI
NT
UO

Đáp án:…………………………………………
x 1 y  3 z  2
LIE

Câu 47 (TH): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d :   và điểm
1 2 2
A  3; 2;0  . Điểm đối xứng với điểm A qua đường thẳng d có tọa độ là
I
TA

Đáp án:…………………………………………
3
 y 1 2x  y
Câu 48 (VDC): Cho các số dương x, y thỏa mãn 2 x  . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
2x  4x  4
3

7 x3
P  .
y 7
Đáp án:…………………………………………
Câu 49 (VD): Cho lăng trụ đứng ABC. ABC  có ABC là tam giác vuông AB  BC  1; AA  2 , M là
trung điểm của BC. Tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng AM và BC .
Đáp án:…………………………………………

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 7


Câu 50 (VD): Ông A dự định sử dụng hết 5m2 kính để làm một bể cá bằng kính có dạng hình hộp chữ
nhật không nắp, chiều dài gấp đôi chiều rộng (các mối ghép có kích thước không đáng kể). Bể cá có dung
tích lớn nhất bằng bao nhiêu (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm)?
Đáp án:…………………………………………

RG
.O
HI
NT
UO
I LIE
TA

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 8


Đáp án
1. D 2. D 3. D 4. B 5. B 6. D 7. C 8. A 9. C 10. C
11. A 12. A 13. D 14. A 15. C 16. A 17. D 18. B 19. D 20. C
21. B 22. B 23. B 24. A 25. B 26. D 27. A 28. A 29. D 30. C
39. 4
31. D 32. C 33. D 34. D 35. D 36. 2 37. 3 38. 5. 40.
2. 15! 25
2

3 1 47. 12 7 50.
41. 3 42. 4 43. 44 44. 3 45. 46. 48. 49.
4 2 A  1;0; 4  7 7 1,01

RG
.O
HI
NT
UO
I LIE
TA

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 9


LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1 (NB): Hà Nội tính đến 10 giờ 45 (giờ VN) ngày 16/12/2020 đã có 15 quốc gia ghi nhận số ca mắc
COVID-19 trên 1 triệu.

RG
.O
HI
NT
(Nguồn: Worldometers.info)
Tính đến ngày 16/12/2020 Quốc gia nào có số ca mắc Covid 19 – nhiều nhất thế giới?
UO

A. Ấn Độ B. Trung Quốc C. Thổ Nhĩ Kỳ D. Mỹ


Phương pháp giải: Quan sát biểu đồ, lấy thông tin số ca mắc Covid-19 nhiều nhất thế giới tính đến ngày
16/12/2020.
LIE

Giải chi tiết: Tính đến ngày 16/12/2020 Mỹ có số ca mắc Covid-19 nhiều nhất thế giới là: hơn 17 triệu
người.
I

1
Câu 2 (TH): Cho hàm số f  x   . Tính f  1
TA

2x 1
A. -8 B. -2 C. 2 D. 8
 1  n.  u  x  
Phương pháp giải:  
  u  x  n   u  x  n 1
 
1 2 8
Giải chi tiết: f  x    f  x   f   x    f  1  8
2x 1  2 x  1  2 x  1
2 3

Câu 3 (NB): Nghiệm của phương trình log 3  2 x  3  2 là:

11 9
A. x  B. x  5 C. x  D. x  6
2 2
Phương pháp giải: Giải phương trình logarit: log a f  x   b  f  x   a b

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 10


Giải chi tiết: log 3  2 x  3  2  2 x  3  9  x  6

2 x  y  1
Câu 4 (VD): Cho hệ phương trình:  2 , cặp nghiệm của hệ phương trình đã cho là:
 x  2 xy  y 2
 7

A.  x, y    2;3 ,  4; 9  B.  x, y    2;3 ,  4; 9 

C.  x, y    2; 3 ,  4; 9  D.  x, y    2;3 ,  4;9 

Phương pháp giải: Với dạng này ta sẽ sử dụng phương pháp thế. Từ phương trình bậc nhất ta biểu diễn
ẩn này theo ẩn kia rồi thế vào phương trình còn lại.

2 x  y  1  y  2 x  1
Giải chi tiết:  2  2
 x  2 x  2 x  1   2 x  1  7
2
 x  2 xy  y  7
2

 y  2x 1
 2

RG
x  4x  2x  4x  4x 1 7  0
2 2

 y  2x 1  y  2x 1
 2 
x  2x  8  0  x  4  x  2   0
  x  4
 y  2 x  1  y  2 x  1  
.O
HI
   y  9
   x  4  0    x  4  
 x  2
 x  2  0   x  2 
  
NT
  y  3
Câu 5 (TH): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm A, B như hình vẽ bên.
UO
I LIE
TA

Trung điểm của đoạn thẳng AB biểu diễn số phức


1 1
A. 1  2i B.   2i C. 2  i D. 2  i
2 2
 x A  xB
 xI  2
Phương pháp giải: - Tìm tọa độ trung điểm I của AB:  .
 y  y A  yB
 I 2
- Số phức được biểu diễn bởi điểm I  a; b  là: z  a  bi .

Giải chi tiết: Dựa vào hình vẽ ta thấy A  2;1 , B 1;3 .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 11


 1 
Gọi I là trung điểm của AB  I   ; 2  .
 2 
1
Vậy trung điểm của đoạn thẳng AB biểu diễn số phức   2i .
2
Câu 6 (TH): Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  2; 3; 1 , B  4;5;1 . Phương trình mặt phẳng
trung trực của đoạn AB là:
A. 3 x  y  7  0 B. x  4 y  z  7  0 C. 3 x  y  14  0 D. x  4 y  z  7  0

Phương pháp giải: - Tìm vectơ AB là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng trung trực của AB .
- Tìm trung điểm I của AB là điểm thuộc mặt phẳng trung trực của AB .

- Phương trình mặt phẳng đi qua I  x0 ; y0 ; z0  và có 1 VTPT n  A; B; C  là:

A  x  x0   B  y  y0   C  z  z0   0 .

RG
Giải chi tiết: Gọi mặt phẳng  P  là mặt phẳng trung trực của A  2; 3; 1 , B  4;5;1 .

Ta có: AB   2;8; 2  .

 1 
Khi đó vectơ pháp tuyến của mặt phẳng  P  là n  AB  1; 4;1 .
2
.O
HI
Gọi I là trung điểm của AB  I  3;1;0  .
NT

Khi đó mặt phẳng  P  đi qua trung điểm I  3;1;0  và có 1 VTPT n  1; 4;1 có phương trình là:

1 x  3  4  y  1  1 z  0   0  x  4 y  z  7  0 .
UO

Câu 7 (NB): Trong không gian Oxyz , tọa độ điểm đối xứng với điểm Q  2;7;5  qua mặt phẳng  Oxz  là

A.  2;7; 5  . B.  2;7; 5  . C.  2; 7;5  . D. .  2; 7; 5  .


LIE

Phương pháp giải: Tọa độ điểm đối xứng với điểm M  x; y; z  qua mặt phẳng  Oxz  là: M   x;  y; z 

Giải chi tiết: Tọa độ điểm đối xứng với điểm Q  2;7;5  qua mặt phẳng  Oxz  là:  2; 7;5  .
I
TA

x 1
Câu 8 (VD): Cho bất phương trình:  1 Nghiệm nguyên lớn nhất của bất phương trình trên là:
x2
A. 1 B. 1 C. 3 D. 0
Phương pháp giải: Tìm ĐKXĐ.
x  2  0
Giải bất phương trình theo hai trường hợp: 
x  2  0
A  B
A B ; A  B  B  A  B
 A  B
Từ đó xác định được nghiệm nguyên lớn nhất của bất phương trình.
Giải chi tiết: ĐKXĐ: x  2
TH1: x  2  0  x  2

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 12


x 1 x 1 x  2
1  0
x2 x2 x2
x 1   x  2
 0
x2
 x  1   x  2   0 (vì x  2  0 )

 x 1  x  2

 x 1  x  2

 x 1  x  2
 1  2  vôl\ y 

 2 x  1

RG
1
 x
2
1
Kết hợp với điều kiện x  2  Tập nghiệm của bất phương trình là 2  x   .

.O
2
TH2: x  2  0  x  2
x 1 x 1 x  2
HI
1  0
x2 x2 x2
NT
x 1   x  2
 0
x2
 x  1   x  2   0 (vì x  2  0 )
UO

 x 1  x  2

 x  2  x 1  x  2
LIE

 x  2  x  1

x 1  x  2
I
TA

2 x  1

0  3
1
x
2
Kết hợp với điều kiện x  2 , nghiệm của bất phương trình là x  .
 1
Kết hợp hai trường hợp ta được tập nghiệm của bất phương trình là S   2;   .
 2
Vậy nghiệm nguyên lớn nhất của bất phương trình là 1 .
Câu 9 (TH): Phương trình sin x  cos x có số nghiệm thuộc đoạn  ;  là:

A. 3 B. 5 C. 2 D. 4

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 13


 x    k 2
Phương pháp giải: Giải phương trình lượng giác cơ bản: sin x  sin     k    . Tìm
 x      k 2
nghiệm trên  ;  .

 
Giải chi tiết: Ta có: sin x  cos x  sin x  sin   x 
2 

 
 x  2  x  k 2

 x      x  k 2  vo nghiem 
 2
 
 2x   k 2  x   k   k   
2 4
3 

RG
Trên  ;  phương trình có 2 nghiệm x  ;x  .
4 4
Câu 10 (TH): Một cơ sở khoan giếng đưa ra định mức giá như sau: Giá của mét khoản đầu tiên là 10000

.O
đồng và kể từ mét khoan thứ hai, giá của mỗi mét sau tăng thêm 3000 đồng so với giá của mét khoan
ngay trước đó. Một người muốn ký hợp đồng với cơ sở khoan giếng này để khoan một giếng sâu 100 mét
HI
lấy nước dùng cho sinh hoạt của gia đình. Hỏi sau khi hoàn thành việc khoan giếng, gia đình đó phải
thanh toán cho cơ sở khoan giếng số tiền bằng bao nhiêu?
NT
A. 15580000 đồng B. 18500000 đồng C. 15850000 đồng D. 15050000 đồng
Phương pháp giải: - Thành lập cấp số cộng.
UO

 2u1   n  1 d  .n
- Tổng n số hạng đầu tiên của cấp số cộng có số hạng đầu u1 , công sai d là: S n   .
2
Giải chi tiết: Số tiền phải thanh toán là 1 cấp số cộng với u1  10000 đồng và d  3000 đồng, ta có:
LIE

Vậy giá tiền phải thanh toán khi khoan một giếng sâu 100 mét là:
 2u1  99d 100 
S100   2.10000  99.3000  .100  15850 000 .
I

2
TA

x3
Câu 11 (TH): Biết F  x  là một nguyên hàm của f  x   thỏa mãn F 1  1 . Tính F  0  .
x2
A. F  0   5ln 2 B. F  0   1  ln 2 C. F  0   ln 2 D. F  0   1  5ln 2

x3 5
Phương pháp giải: - Biến đổi:  1
x2 x2
x n 1 dx
- Áp dụng công thức tính nguyên hàm:  x dx  n
 C,   ln x  C .
n 1 x
- Thay F 1  1 , tính C . Từ đó tính F  0  .

Giải chi tiết: Ta có:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 14


x3
F  x    f  x  dx   dx
x2
 5 
  1   dx  x  5ln x  2  C
 x2
Theo bài ra ta có: F 1  1  1  5ln1  C  1  C  0

Do đó  F  x   x  5ln x  2 .

Vậy: F  0   5ln 2 .

Câu 12 (VD): Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên:

RG
Tìm tất cả cá giá trị m để bất phương trình f  x  1  1  m có nghiệm?
A. m  4 B. m  1 C. m  2

.O D. m  5
HI
Phương pháp giải: - Đặt ẩn phụ t  x  1  1 , tìm điều kiện của t ( t  D ).
- Xét hàm f  t  và lập bảng biến thiên trên D .
NT

Bất phương trình f  t   m có nghiệm nếu min f  t   m .


D

Giải chi tiết: Đặt t  x  1  1 thì t  1;   . Với x  3 thì t  3 .


UO

Bảng biến thiên của f  t  :


I LIE
TA

Do đó bất phương trình f  t   m có nghiệm khi và chỉ khi m  4 .

Câu 13 (VD): Một ô tô đang đứng và bắt đầu chuyển động theo một đường thẳng với gia tốc
a  t   6  3t  m / s 2  , trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây kể từ lúc ô tô bắt đầu chuyển động.
Hỏi quãng đường ô tô đi được kể từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi vận tốc của ô tô đạt giá trị lớn nhất
là:
A. 10 (m) B. 6 (m) C. 12 (m) D. 8 (m)
Phương pháp giải: - Tìm hàm vận tốc: v  t    a  t  dt .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 15


- Sử dụng giả thiết v  0   0 xác định hằng số C .

- Tìm thời điểm t0 mà vận tốc đạt giá trị lớn nhất.
t0

- Tính quãng đường từ lúc bắt đầu chuyển động đến thời điểm t0 : S   v  t  dt .
0

3t 2
Giải chi tiết: Ta có: v  t    a  t  dt    6  3t  dt  6t  C
2
Theo bài ra ta có: Ô tô đang đứng yên và bắt đầu chuyển động, do đó v  0   0  C  0 .

3
Khi đó ta có v  t   6t  t 2 , đây là một parabol có bề lõm hướng xuống, đạt giá trị lớn nhất tại
2
b 6
t   2.
2a  3

RG
2.   
 2
Vậy quãng đường ô tô đi được từ khi chuyển động đến khi vận tốc của ô tô đạt giá trị lớn nhất là:

.O
2 2
 3 
S   v  t  dt    6t  t 2  dt  8  m  .
0
0
2  HI
Câu 14 (TH): Một người gửi tiền vào ngân hàng với lãi suát không đổi là 6% trên năm. Biết rằng nếu
không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm, số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn ban đầu (lãi kép).
NT
Người đó định gửi tiền trong vòng 3 năm, sau đó rút ra 500 triệu đồng. Hỏi số tiền ít nhất người đó phải
gửi vào ngân hàng (làm tròn đến hàng triệu) là bao nhiêu triệu đồng?
UO

A. 420 B. 410 C. 400 D. 390

Phương pháp giải: - Sử dụng công thức lãi kép: An  A 1  r  trong đó An là số tiền nhận được sau n
n

năm, A là số tiền gửi ban đầu, r là lãi suất trên 1 kì hạn, n là số kì hạn.
LIE

- Để sau 3 năm người đó rút được 500 triệu đồng thì số tiền nhận được sau 3 năm (cả gốc và lãi) phải
không nhỏ hơn 500 triệu đồng. Giải bất phương trình tìm số tiền gửi ban đầu.
I
TA

Giải chi tiết: Để sau 3 năm người đó rút được 500 triệu đồng thì số tiền nhận được sau 3 năm (cả gốc và
lãi) phải không nhỏ hơn 500 triệu đồng.
Gọi số tiền ban đầu gửi vào ngân hàng là x (triệu đồng), số tiền người đó nhận được sau 3 năm là:

x 1  6%  (triệu đồng).
3

Khi đó ta có x 1  6%   500  x  420 (triệu đồng).


3

Bản word phát hành từ website Tailieuchuan.vn


Câu 15 (TH): Nghiệm của bất phương trình log 1  x  1  1 là:
2

A. x  3 B. 1  x  3 C. 1  x  3 D. x  3

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 16


 f  x   a b khi a  1
Phương pháp giải: Giải bất phương trình logarit: log a f  x   b   .
0  f  x   a khi 0  a  1
b

Giải chi tiết: Ta có: log 1  x  1  1


2

1
1
 0  x 1   
2
 0  x 1  2
1 x  3.
Câu 16 (TH): Hình phẳng D (phần gạch chéo trên hình) giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f  x   2 x ,

đường thẳng d : y  ax  b  a  0  và trục hoành. Tính thể tích khối tròn xoay thu được khi hình phẳng D
quay quanh trục Ox.

RG
.O
HI
NT

8 10 16 2
A. B. C. D.
3 3 3 3
UO

Phương pháp giải: Sử dụng công thức ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay.
Giải chi tiết: Đường thẳng đi đi qua hai điểm 1;0  ;  2; 2  nên có phương trình
LIE

x 1 y  0
  y  2x  2
2 1 2  0
I

Khi đó thể tích phần tròn xoay cần tính là:


TA

1 2
V   2 xdx   2 x   2 x  2  dx
2

0 1

1 2
V   2 xdx   4 x 2  10 x  4 dx
0 1

2
 4 x3
2 1 
V  . x      5x2  4 x 
 3
0
1

 4 1  8
V   1     .
 3 3 3
Câu 17 (VD): Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để hàm số y  x 2  8ln 2 x  mx đồng biến trên

 0;   ?
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 17
A. 6 B. 7 C. 5 D. 8
Phương pháp giải: - Để hàm số đồng biến trên  0;   thì y  0 x   0;   .

- Cô lập m đưa bất phương trình về dạng m  g  x  x   0;    m  min g  x  .


0; 

- Sử dụng BĐT Cô-si tìm min g  x  .


0; 

Giải chi tiết: TXĐ: D   0;  

2 8
Ta có: y  2 x  8.  m  2x   m .
2x x
Để hàm số đồng biến trên  0;   thì y  0 x   0;   .

8
 2x   m  0 x   0;  
x

RG
8
 m  2 x  x   0;  *
x

.O
8
Đặt g  x   2 x 
x
*  m  min g  x
HI
0;  

8 8
NT
Áp dụng BĐT Cô-si ta có: 2 x   2 2 x.  2.4  8
x x
8
 min g  x   8 , dấu “=” xảy ra  2 x   x  2.
UO

0;  x
Từ đó ta suy ra được m  8 , kết hợp điều kiện m     m  1; 2;3; 4;5;6;7;8 .

Vậy có 8 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
LIE

Câu 18 (TH): Cặp số  x; y  nào dưới đây thỏa đẳng thức  3 x  2 yi    2  i   2 x  3i ?

A. (−2;−1) B. (−2;−2) C. (2;−2) D. (2;−1)


I
TA

Phương pháp giải: Áp dụng tính chất của hai số phức bằng nhau: z1  a1  b1 , z2  a2  b2

a  a2
 z1  z2   1 .
b1  b2
Giải chi tiết: Ta có:
 3x  2 yi    2  i   2 x  3i
  3 x  2    2 y  1 i  2 x  3i

3 x  2  2 x  x  2
  .
2 y  1  3  y  2

Câu 19 (VD): Tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn z  1  3i  z  1  i

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 18


A. x  2 y  2  0 B. x  y  2  0 C. x  y  2  0 D. x  y  2  0

Phương pháp giải: - Sử dụng công thức z1  z2  z1  z2 ; z  z

- Đặt z  a  bi , sử dụng công thức z  a 2  b 2 , biến đổi rút ra mối quan hệ giữa a, b và kết luận.

Giải chi tiết: Theo bài ra ta có:


z  1  3i  z  1  i

 z  1  3i  z  1  i

 z  1  3i  z  1  i

 z  1  3i  z  1  i

Đặt z  a  bi ta có:

RG
a  bi  1  3i  a  bi  1  i

  a  1   b  3 i  a  1   b  1 i

.O
  a  1   b  3   a  1   b  1
2 2 2 2 HI
 2a  1  6b  9  2a  1  2b  1
 4a  4b  8  0
NT
 a b2  0
Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là đường thẳng x  y  2  0 .
UO

Câu 20 (VD): Cho tam giác ABC có phương trình các cạnh AB : 3 x  y  4  0, Ac : x  2 y  4  0 ,
BC : 2 x  3 y  2  0 . Khi đó diện tích của ABC là:
1 38 338 380
LIE

A. B. C. D.
77 77 77 77
Phương pháp giải: B1: Tìm tọa độ các đỉnh A; B; C của ABC .
I
TA

1
B2: Sử dụng công thức: S ABC  d  A; BC  .
2
 4
 x
3 x  y  4  0  7  4 16 
Giải chi tiết: Tọa độ điểm A là nghiệm của hệ phương trình:    A  ;  .
x  2 y  4  0  y  16  7 7
 7

 10
 x
3 x  y  4  0  11  B   10 ; 14 
Tọa độ điểm B là nghiệm của hệ phương trình:    .
2 x  3 y  2  0  y  14  11 11 
 11
x  2 y  4  0  x  8
Tọa độ điểm C là nghiệm của hệ phương trình:    C  8;6  .
2 x  3 y  2  0 y  6

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 19


  78 52  26 13
 BC    ;   BC  .
 11 11  11
1
Ta có: S ABC  d  A; BC  .BC .
2

 4 16
2.     3.  2
1  7 7 26 13
 S ABC  . .
2 2 3
2 2 11

26 26 13 338
 S ABC  .  .
2.7 13 11 77

Câu 21 (TH): Với những giá trị nào của m thì đường thẳng    : 3 x  4 y  3  0 tiếp xúc với đường tròn

 C  :  x  m 2  y 2  9 ?

RG
A. m  0 và m  1 B. m  4 và m  6 C. m  2 D. m  6
Phương pháp giải: Để đường thẳng    tiếp xúc với đường tròn  C  thì khoảng cách từ tâm I của

.O
đường tròn  C  đến đường thẳng    bằng bán kính của đường tròn  C  .

Giải chi tiết: Đường tròn  C  :( x  m) 2  y 2  9 có tâm I  m;0  và bán kính R  3 .


HI
Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn khi và chỉ khi d  I ;    R  3 .
NT
3m  3 3m  3  15 3m  12 m  4
  3  3m  3  15    
5 3m  3  15 3m  18  m  6
UO

Vậy m  4 và m  6 .
Câu 22 (VD): Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng  P  : x  y  2 z  2  0 . Phương trình của mặt

phẳng chứa trục Oy và vuông góc với  P  là


LIE

A. 2 x  z  2  0 . B. 2 x  z  0 . C. 2 x  z  0 . D. 2 x  y  z  0
Phương pháp giải: Áp dụng công thức tính tích có hướng của hai vecto.
I
TA

Giải chi tiết: Gọi mặt phẳng  Q  chứa trục Oy và vuông góc với  P  : x  y  2 z  2  0 .
 
nQ   n1   0;1;0    

Khi đó     nQ    n1 ; n P     2;0; 1 .
nQ   n P   1;1; 2 

Mà mặt phẳng  Q  đi qua O  0;0;0  nên phương trình có dạng 2 x  z  0 .

Câu 23 (TH): Cho hình nón có diện tích xung quanh bằng 3a 2 và bán kính đáy bằng a. Độ dài đường
sinh của hình nón đã cho bằng
3a
A. B. 3a C. 2 2a D. 2a
2
Phương pháp giải: Tính đường sinh từ công thức S xq  rl .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 20


Giải chi tiết: Ta có: S xq  rl  3a 2  .a.l  l  3a .

Câu 24 (TH): Một đồ chơi bằng gỗ có dạng một khối nón và một nửa khối cầu ghép với nhau (hình bên).
Đường sinh của khối nón bằng 5 cm, đường cao của khối nón là 4 cm. Thể tích của đồ chơi bằng:

A. 30  cm3  B. 72  cm3  C. 48  cm3  D. 54  cm3 

Phương pháp giải: - Tính bán kính đáy của hình nón r  l 2  h 2 , cũng chính là bán kính đáy của nửa

RG
khối cầu.
1
- Thể tích khối nón có chiều cao h , bán kính đáy r là: V  r 2 h .

.O
3
4 3
- Thể tích khối cầu bán kính r là: V  r .
3
HI
Giải chi tiết: Theo bài ra ta có hình nón có đường sinh l  5  cm  , chiều cao h  4  cm  .
NT

Gọi r là bán kính đáy hình nón, cũng chính là bán kính hình cầu, ta có r  l 2  h 2  52  42  3  cm  .

1 1
Thể tích khối nón là: V1  r 2 h  .32.4  12  cm3  .
UO

3 3
1 4 1 4
Thể tích nửa khối cầu là: V2  . r 3  . .33  18  cm3  .
2 3 2 3
LIE

Vậy thể tích của đồ chơi bằng: V1  V2  12  18  30  cm3  .

Câu 25 (VD): Cho khối lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy là tam giác vuông ABC vuông tại A, AC  a ,
I
TA

ACB  60 . Đường thẳng BC  tạo với mặt phẳng  ACC   góc 30 . Tính thể tích khối lăng trụ
ABC. ABC  .

a3 3 a3 3
A. B. a 3 6 C. 2 3a 3 D.
2 3
Phương pháp giải: Áp dụng công thức tính thể tích lăng trụ.
Giải chi tiết:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 21


Xét tam giác vuông ABC ta có: AB  AC.tan 600  a 3 .

1 1 3a 2
 S ABC  AB. AC  .a 3.a  .
2 2 2

RG
 AB  AC
Ta có:   AB   ACC    AC  là hình chiếu vuông góc của BC  lên  ACC   .
 AB  AA

.O
   BC ;  ACC       BC ; AC    AC B  300 .

Vì B   ACC    AB  AC   ABC  vuông tại A .


HI
 AC   AB.cot 300  a 3. 3  3a
NT
 CC   AC 2  AC 2  9a 2  a 2  2a 2 .

3a 2
Vậy VABC . ABC   CC .S ABC  2a 2.  a3 6 .
UO

2
Câu 26 (VD): Cho tứ diện ABCD có AB  3a, CD  2a,    là một mặt phẳng song song với AB và CD.

Biết    cắt tứ diện ABCD theo thiết diện là một hình thoi, chu vi của hình thoi đó bằng:
LIE

12 28 16 24
A. a B. a C. a D. a
5 5 5 5
I

Phương pháp giải: - Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi    .
TA

- Đặt cạnh hình thoi bằng x , áp dụng định lí Ta-lét để tìm x .


Giải chi tiết:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 22


Giả sử     AC  M  , trong  ABC  kẻ MN / / AB  N  BC  , trong  ACD  kẻ MQ / / CD  Q  AD  .

RG
Trong  BCD  kẻ NP / / CD  P  BD  .

 thiết diện của hình chóp cắt bởi    là tứ giác MNPQ .

.O
Theo giả thiết ta có MNPQ là hình thoi, đặt MN  MQ  x .
MN CM x MQ AM x
Áp dụng định lí Ta-lét ta có:   ;   .
HI
AB AC 3a CD AC 2a
CM AM x x 5x 6a
NT
Ta có:  1  1 1 x  .
AC AC 3a 2a 6a 5
6a 24
Vậy chu vi hình thoi là 4.  a.
UO

5 5

Câu 27 (VD): Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho mặt cầu  S  :  x  3   y  2    z  1  100 và
2 2 2

mặt phẳng  P  : 2 x  2 y  z  9  0 . Tìm điểm I trên mặt cầu  S  sao cho khoảng cách từ I đến  P  lớn
LIE

nhất.
 29 26 7   29 26 7 
I

A. I   ;  ;   B. I   ; ;  
TA

 3 3 3  3 3 3
 29 26 7   11 14 13 
C. I   ; ;  D. I    ; ; 
 3 3 3  3 3 3
Phương pháp giải: Điểm I thuộc đường thẳng đi qua tâm của (S) và vuông góc với (P). Tham số hóa tọa
độ điểm I và cho I   S  .

Giải chi tiết:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 23


Mặt cầu (S) có tâm A  3; 2;1 và bán kính R  10 .

I   S  sao cho d  I ;  P   lớn nhất  I  đường thẳng (d) đi qua A và vuông góc với (P).
 
 d    P   u d   n P    2; 2; 1

RG
 x  3  2t

 Phương trình tham số đường thẳng (d):  y  2  2t .

.O
z  1 t

I   d   I  3  2t ; 2  2t ;1  t 
HI
10
I   S    2t    2t    t   100  9t 2  100  t  
2 2 2
NT
3
10  29 26 7 
t  I  ;  ;    d  I ;  P    16
3  3 3 3
UO

10  11 14 13 
t  I   ; ;   d  I ;  P   4
3  3 3 3
LIE

 29 26 7 
 I  ;  ;   là điểm cần tìm.
 3 3 3
x  3 y 1 z 1
I

Câu 28 (VD): Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d :   . Hình chiếu vuông góc
TA

2 1 3
của d trên mặt phẳng  Oyz  là một đường thẳng có vectơ chỉ phương là
   
A. u   0;1; 3 B. u   0;1;3 C. u   2;1; 3 D. u   2;0;0 
Phương pháp giải: Lấy điểm bất kỳ.
 5 7 
Giải chi tiết:  Oyz  : x  0 , A  3;1;1 , B  0; ;   d
 2 2 
 5 7 
Hình chiếu của A, B lên  Oyz  lần lượt là A  0;1;1 , B  0; ;  .
 2 2 
  3 9  
AB   0; ;   u   0;1; 3 .
 2 2 

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 24


Câu 29 (VD): Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt cầu  S  :  x  2    y  1   z  2   9 và điểm
2 2 2

M thay đổi trên mặt cầu. Giá trị lớn nhất của độ dài đoạn thẳng OM là
A. 12 B. 3 C. 9 D. 6
Phương pháp giải: OM max  OI  R với I ; R lần lượt là tâm và bán kính mặt cầu.

Giải chi tiết:

Mặt cầu  S  có tâm I  2;1; 2  , bán kính R  3 .

RG
Với M   S  ta có: OM max  OI  R   2 
2
 12  22  3  6 .

Câu 30 (VDC): Trong không gian Oxyz, cho hình hộp ABCD. ABC D biết A 1;0;1 , B  2;1; 2  ,

.O
D  2; 2; 2  , A  3;0; 1 , điểm M thuộc cạnh DC . GTNN của tổng các khoảng cách AM  MC là:
HI
A. 17 . B. 17  4 6 . C. 17  8 3 . D. 17  6 2 .
NT
Phương pháp giải: Đánh giá theo bất đẳng thức: a 2  b 2  c 2  d 2  (a  c) 2  (b  d ) 2 .

a b
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi  .
UO

c d
Giải chi tiết:
I LIE
TA

AB  3, AD  6, AA  2 2

 
Gọi độ dài đoạn DM  x, 0  x  3 . Khi đó, tổng các khoảng cách:

    x  
2 2 2
AM  MC   6  x 2  8  3x  6 8 3x  6  8 3  8  3  17  8 3

 AM  MC  min  17  8 3 khi và chỉ khi:

6 x 3 3
   2 x  3  3x  x   63 3 .
8 3x 2 2 3

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 25


Câu 31 (VD): Cho hàm bậc ba y  f  x  có đồ thị như hình vẽ. Hàm số h  x   f  sin x   1 có bao

nhiêu điểm cực trị trên đoạn  0; 2 .

A. 7 B. 8 C. 5 D. 6
Phương pháp giải: Số điểm cực trị của hàm số y  f  x  = số điểm cực trị của hàm số y  f  x  + số

RG
giao điểm của đồ thị hàm số y  f  x  với trục hoành.

Giải chi tiết: Xét hàm số g  x   f  sin x   1 ta có:

.O
cos x  0
g   x   cos xf   sin x   0  
 f   sin x   0
HI
Xét phương trình hoành độ giao điểm g  x   0  f  sin x   1 .
NT
sin x  a   1;0 

Dựa vào đồ thị hàm số ta có: f  sin x   1  sin x  b  1; 2 VN  .
sin x  c  2VN 
UO

Phương trình sin x  a sinh ra 2 nghiệm x   0; 2 .

Vậy hàm số h  x   f  sin x   1 có 4  2  6 điểm cực trị.


LIE

Câu 32 (VD): Có bao nhiêu giá trị m nguyên bé hơn −6 để phương trình 2 x 2  2 x  m  x  2 có
I

nghiệm?
TA

A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Phương pháp giải: Bình phương hai vế để giải phương trình vô tỉ, kết hợp bảng biến thiên để biện luận
số nghiệm.
Giải chi tiết:
 x  2  0  x  2  x  2
2x2  2x  m  x  2   2 2    2
2 x  2 x  m   x  2  2 x  2 x  m  x  4 x  4 x  6x  4  m
2 2

Số nghiệm của phương trình đã cho là số giao điểm của đồ thị hàm số y  x 2  6 x  4 và đường thẳng
y  m với x  2 .

Xét hàm số y  x 2  6 x  4 ta có BBT:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 26


Từ bảng biến thiên suy ra để phương trình có nghiệm x  2 thì m  13 .
m   m  
Lại có:    m  13; 12;.....; 7  có 7 giá trị m thỏa mãn bài toán.
m  6 13  m  6
2
Câu 33 (VD): Cho hàm số y  f  x  thỏa mãn f  0   và  x  x  1  f   x   1, x  1 . Biết rằng
3
1
a 2 b

RG
 f  x  dx 
0
15
với a, b   . Tính T  a  b .

A. −8. B. −24. C. 24. D. 8.

.O
Phương pháp giải: - Rút f   x  từ giả thiết đề bài cho.

2
- Tìm f  x    f   x  dx , sử dụng công thức tính nguyên hàm:  xdx  x x C .
HI
3
2
- Từ giả thiết f  0   tìm hằng số C và suy ra hàm số f  x  .
NT

3
1
a 2 b
- Tính  f  x  dx với hàm f  x  vừa tìm được, đưa kết quả về dạng . Đồng nhất hệ số tìm a, b
UO

0
15

và tính tổng T  a  b .
Giải chi tiết: Ta có:
LIE

 
x  x  1 f   x   1 x  1
I

1
 f  x  x  1
TA

x  x 1

 f   x   x  1  x x  1

 f  x    
x  1  x dx 
2
3
 x  1 
x 1  x x  C

2 2 2
Mà f  0    1  0   C   C  0
3 3 3

 f  x 
2
3
 x  1 x 1  x x 
1 1
Khi đó ta có: 
0
f  x  dx 
2
3 0

 x  1 x  1  x x dx 

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 27


2 2
 x  1 
1
2
 . x  1  x2 x
3 5 0


4 
15 
 
4 2  1  1  0  

16 2  8

15
a  16

b  8
Vậy T  a  b  16   8   8 .

Câu 34 (VD): Có 10 học sinh, gồm 5 bạn lớp 12A và 5 bạn lớp 12B tham gia một trò chơi. Để thực hiện
trò chơi, người điều khiển ghép ngẫu nhiên 10 học sinh đó thành 5 cặp. Xác suất để không có cặp nào

RG
gồm hai học sinh cùng lớp bằng:
4 1 2 8
A. B. C. D.
63 63 63 63

.O
Phương pháp giải: - Tính số phần tử của không gian mẫu.
- Gọi A là biến cố: “không có cặp nào gồm hai học sinh cùng lớp”  Mỗi học sinh lớp 12A phải ghép
HI
cặp với một học sinh lớp 12B. Chọn từng học sinh lớp 12A, sau đó chọn 1 học sinh lớp 12B để ghép cặp
với học sinh lớp 12A đã được chọn.
NT

Giải chi tiết: Số phần tử của không gian mẫu là n     C102 .C82 .C62 .C42 .C22  113400 .

Gọi A là biến cố: “không có cặp nào gồm hai học sinh cùng lớp”  Mỗi học sinh lớp 12A phải ghép cặp
UO

với một học sinh lớp 12B.

 n  A    C51  .  C41  .  C31  .  C21  .  C11   14400


2 2 2 2 2
LIE

n  A  14400 8
Vậy xác suất biến cố A là P  A     .
n    113400 63
I

Câu 35 (VD): Cho hình tứ diện đều ABCD có độ dài các cạnh bằng 1. Gọi A, B, C , D lần lượt là điểm
TA

đối xứng của A, B, C , D qua các mặt phẳng  BCD  ,  ACD  ,  ABD  ,  ABC  . Tính thể tích của khối tứ
diện ABC D .

2 2 9 2 16 2 125 2
A. B. C. D.
3 32 81 324
AB
Phương pháp giải: - Tứ diện ABC D đồng dạng với tứ diện ABCD theo tỉ số k  .
AB
GA AB
- Gọi M , N lần lượt là trọng tâm tam giác BCD, ACD , gọi G  AM  BN . Tính  .
GA AB
VABC D
- Tính  k3 .
VABCD

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 28


a3 2
- Sử dụng công thức tính nhanh: Thể tích khối tứ diện đều cạnh a là V  .
12
Giải chi tiết:

RG
.O
Dễ dàng nhận thấy tứ diện ABC D đồng dạng với tứ diện ABCD theo tỉ số k 
AB
AB
.
HI
Gọi M , N lần lượt là trọng tâm tam giác BCD, ACD ta có AM   BCD  , BN   ACD  .
NT
Gọi G  AM  BN .
AG 3 AG 3 GA 5
Ta có G là trọng tâm của tứ diện đều ABCD nên      .
AA 8
UO

AM 4 GA 3
GA AB 5
Áp dụng định lí Ta-lét ta có:   k
GA AB 3
LIE

VABC D 125


  k3  .
VABCD 27
I

2
Mà ABCD là tứ diện đều cạnh 1 nên VABCD  .
TA

12
125 2 125 2
Vậy VABC D  .  .
37 12 324
x 1
Câu 36 (NB): Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại điểm có hoành độ bằng 1 có dạng
x2
y  ax  b , khi đó a  b bằng:
Đáp án: 2
Phương pháp giải: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f  x  tại điểm M  x0 ; y0  thuộc đồ thị

hàm số là: y  f   x0  x  x0   y0 .

Giải chi tiết: TXĐ: D   \ 2

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 29


x 1 3
Ta có: y   y 
x2  x  2
2

3
 y 1   3
1
11
Với x  1  y   2 .
1 2
Suy ra phương trình tiếp tuyến cần tìm là y  3  x  1  2  3 x  1 .

a  3, b  1  a  b  2 .

Câu 37 (TH): Hàm số f  x   x   x  1 có bao nhiêu điểm cực trị?


2

Đáp án: 3
Phương pháp giải: - Tính f   x  .

RG
- Giải phương trình f   x   0 xác định số nghiệm bội lẻ.

Giải chi tiết: Ta có: f  x   x 4  x  1


2

 f   x   4 x3  x  1  x 4 .2  x  1

.O
2 HI
f   x   2 x3  x  1  2  x  1  x 
NT
f   x   2 x3  x  1 3 x  2 


 x  0  nghiem boi 3
UO


f   x   0   x  1 nghiem don 
 2
 x   nghiem don 
 3
LIE

Vậy hàm số f  x  đã cho có 3 điểm cực trị.

Câu 38 (TH): Trong không gian Oxyz, cho điểm M 1;6; 3 và mặt phẳng  P  : 2 x  2 y  z  2  0 .
I
TA

Khoảng cách từ M đến  P  bằng:


Đáp án: 5
Phương pháp giải: Công thức tính khoảng cách từ điểm M  x0 ; y0 ; z0  đến mặt phẳng

ax0  by0  cz0  d


 P  : ax  by  cz  d  0 là: d  M ; P    .
a 2  b2  c2
Giải chi tiết: Ta có:  P  : 2 x  2 y  z  2  0

2.1  2.6  3  2
 d  M ;  P  
22   2   1
2

15
  5.
3

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 30


Câu 39 (TH): Một lớp 11 có 30 học sinh, gồm 15 nam và 15 nữ. Có bao nhiêu cách xếp các học sinh
thành hai hàng, một hàng nam và một hàng nữ trong lúc tập thể dục giữa giờ?

Đáp án: 2. 15!


2

Phương pháp giải: Sử dụng hoán vị.


Giải chi tiết: Xếp 15 học sinh nam thành một hàng có 15! cách.
Xếp 15 học sinh nữ thành một hàng có 15! cách.
Hoán đổi vị trí 2 hàng có 2!  2 cách.

Vậy số cách xếp thỏa mãn là 2. 15! .


2

f  x   20 3
6 f  x  5  5
Câu 40 (VDC): Cho f  x  là đa thức thỏa mãn lim  10 . Tính lim .
x2 x2 x2 x2  x  6

RG
4
Đáp án:
25
Phương pháp giải: - Tính lim f  x  .
x2

.O
- Sử dụng phương pháp nhân liên hợp.
f  x   20
Giải chi tiết: Đặt g  x   ta có lim g  x   10 và
HI
x2 x2

f  x   20  g  x  x  2   f  x   g  x  x  2   20 .
NT

lim f  x   lim  g  x  x  2   20   10.  2  2   20  20 .


x2 x2
UO

3 6 f  x  5  5
Ta có: lim
x2 x2  x  6
6 f  x   5  125
LIE

 lim
 x  2  x  3  3 6 f  x   5   5 3 6 f  x   5  25
x2 2

 
I

6  f  x   20 
TA

 lim
 x  2  x  3  3 6 f  x   5   5 3 6 f  x   5  25
x2 2

 
f  x   20 6
 lim
x2
 x  3  3 6 f  x   5   5 3 6 f  x   5  25
x2 2

 
6 4
 10.  .
 2  3  3 6.20  5   5 3 6.20  5  25
2
25
 

Câu 41 (TH): Giá trị lớn nhất của hàm số y   x 2  4 x  1 là:


Đáp án: 3
Phương pháp giải:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 31


Giải chi tiết: Đồ thị hàm số y   x 2  4 x  1 có đỉnh I  2;3 và có hệ số a  0  Hàm số đạt GTLN

bằng 3 khi x  2 .
Câu 42 (TH): Đồ thị hàm số y  x3  2mx 2  m 2 x  n có điểm cực tiểu là A 1;3 . Giá trị của m  n bằng:
Đáp án: 4
 f   x0   0

Phương pháp giải: Đồ thị hàm số y  f  x  có điểm cực tiểu là A  x0 ; y0  khi và chỉ khi  f   x0   0 .

RG
 f x   y
 0 0

Giải chi tiết: Ta có: y  x3  2mx 2  m 2 x  n  y  3 x 2  4mx  m 2 , y  6 x  4m .

.O  f  1  0

Đồ thị hàm số y  x  2mx  m x  n có điểm cực tiểu là A 1;3 khi và chỉ khi  f  1  0 .
3 2 2
HI
 f 1  3

NT
m  3

3  4m  m 2  0 m  1
  3 m  1
UO

 6  4 m  0  m   .
1  2m  m 2  n  3  2 n  3
 n  3   m  12


LIE

Vậy m  n  1  3  4 .
Câu 43 (TH): Cho hình phẳng  H  giới hạn bởi các đường y  x , y   x và x  4 . Thể tích của khối
I
TA

a a
tròn xoay tạo thành khi quay hình  H  quanh trục hoành là V  với a, b  0 và là phân số tối
b b
giản. Tính tổng T  a  b .
Đáp án: T  44
Phương pháp giải: Xét phương trình hoành độ giao điểm.
Áp dụng công thức tính thể tích khối tròn xoay khi xoay hình phẳng giới hạn bởi các đường
b
y  f  x  , x  a, x  b quanh trục Ox là: V  . f 2  x  dx .
a

a
Đưa tích phân cần tính về dạng V  , và tìm ra các hệ số a và b, thay vào tính tổng a  b .
b
Giải chi tiết: Phương trình hoành độ giao điểm của y  x , y   x là x  x  x  0 .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 32


4 4

 
2
Khi đó, thể tích cần tính là V      x  dx   x  x 2 dx
2
x
0 0

4 1 4 1
  x  x 2 dx   x  x 2 dx    x 2  x  dx    x  x 2  dx
1 0 1 0

4 1
 x3 x 2   x 2 x3  41 a a  41
           .
 3 2 1  2 3 0 3 b b  3
Vậy T  44 .
Câu 44 (VD): Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  có đồ thị như hình vẽ dưới đây.

RG
.O
HI
Hỏi phương trình f  2  f  x    1 có tất cả bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?

Đáp án: 3
NT

Giải chi tiết: Dựa vào đồ thị ta có:


 x  x0   ; 2 
UO

 2  f  x   2  f  x  4 
f  2  f  x   1      x  2
2  f  x   1  f  x  1  x  1

Vậy phương trình f  2  f  x    1 có tất cả 3 nghiệm thực phân biệt.


LIE

Câu 45 (VD): Trong mặt phẳng tọa độ, tập hợp các điểm M biểu diễn của số phức z thỏa mãn
I

a
z  1  3i  z  2  i là phương trình đường thẳng có dạng ax  by  c  0 . Khi đó tỉ số
TA

bằng:
b
3
Đáp án:
4

Phương pháp giải: - Đặt z  a  bi . Áp dụng công thức tính môđun số phức: z  a  bi  z  a 2  b 2 .

- Biến đổi rút ra mối quan hệ giữa a và b và suy ra quỹ tích các điểm biểu diễn số phức z.
Giải chi tiết: Đặt z  a  bi  a, b    .

Theo bài ra ta có: z  1  3i  z  2  i

 a  bi  1  3i  a  bi  2  i

  a  1   b  3   a  2    b  1
2 2 2 2

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 33


 a 2  2a  1  b 2  6b  9  a 2  4a  4  b 2  2b  1
 6a  8b  5  0 .
Suy ra tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z là đường thẳng 6 x  8 y  5  0 .

1 
Dựa vào các đáp án ta có: Với A  1; 3 , B  2;1  trung điểm của đoạn AB là I  ; 1 .
2 

AB   3; 4  là 1 VTPT của đường trung trực của AB.

Suy ra phương trình đường trung trực của AB là:


 1 5
3  x    4  y  1  0  3 x  4 y   0  6 x  8 y  5  0 .
 2 2
Suy ra tập hợp điểm biểu diễn của số phức z là đường thẳng: 6 x  8 y  5  0 .
a 6 3

RG
Vậy   .
b 8 4
Câu 46 (TH): Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD. ABC D có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng a 3 .

.O
Tính cosin của góc giữa hai mặt phẳng  ABCD  và  ABC   ?
HI
NT
UO

1
Đáp án:
2
LIE

Phương pháp giải: - Góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai đường thẳng lần lượt thuộc hai mặt phẳng
và cùng vuông góc với giao tuyến.
I

- Sử dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông để tính góc.
TA

Giải chi tiết: Ta có: AB   BCC B   AB  BC  .

 ABCD    ABC    AB

Ta có:  BC   ABCD  , BC  AB
 BC    ABC   , BC   AB

    ABCD  ;  ABC       BC ; BC    CBC 

CC  a 3
Xét tam giác vuông BCC  có: tan CBC     3.
BC a
1
 CBC   600  cos CBC   .
2

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 34


x 1 y  3 z  2
Câu 47 (TH): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d :   và điểm
1 2 2
A  3; 2;0  . Điểm đối xứng với điểm A qua đường thẳng d có tọa độ là

Đáp án:  1;0; 4 

Phương pháp giải: Tìm tọa độ hình chiếu trên đường thẳng, khi đó hình chiếu chính là trung điểm.
 x  1  t

Giải chi tiết: Ta có: d :  y  3  2t ; ud  1; 2; 2  .
 z  2  2t

Gọi M là hình chiếu vuông góc của A trên d và A đối xứng A qua d.

Suy ra: M  m  1; 2m  3; 2m  2  và AM   m  4; 2m  5; 2m  2  .
 
Khi đó: AM .ud  0   m  4   2  2m  5   2  2m  2   0  9m  18  m  2 .

RG
Vậy M 1;1; 2  và M là trung điểm AA nên A  1;0; 4  .

2x  y

.O
3
 y 1
Câu 48 (VDC): Cho các số dương x, y thỏa mãn 2 x  . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
2x  4x  4
3

7 x3
HI
P  .
y 7
NT
12
Đáp án:
7
Phương pháp giải: - Sử dụng hàm đặc trưng, tìm biểu diễn x3 theo y .
UO

- Thế vào biểu thức P , sử dụng BĐT Cô-si tìm GTNN của biểu thức P .
3
 y 1 2x  y
Giải chi tiết: Ta có: 2 x 
2x  4x  4
3
LIE

3
 2 x  2  2 x  y 1 2x  y
 2x 
2x  4x  4
3
I
TA

3
2x 2 x2 2x  y
 2 x y 
2 .2 2  x  2 x  2 
3

x  2 x  2   2 2 x  y .  2 x  y   *
3
2 x2
 2x 3

Xét f  t   2t.t , t  0 ta có: f   t   2t  t.2t.ln 2  0; t  0 .

Do đó hàm số f  t  đồng biến trên  0;   .

Do đó *  x3  2 x  2  2 x  y  x3  y  2 .

7 x3 7 y  2 7 y 2 7 y 2 12
Khi đó P        2 .   .
y 7 y 7 y 7 7 y 7 7 7

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 35


7 y
Dấu “=” xảy ra    y  7  do y  0  .
y 7
12
Vậy: Pmin   x  3 5, y  7 .
7
Câu 49 (VD): Cho lăng trụ đứng ABC. ABC  có ABC là tam giác vuông AB  BC  1; AA  2 , M là
trung điểm của BC. Tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng AM và BC .
1
Đáp án: d 
7
Phương pháp giải: +) Gọi N là trung điểm của BB , đưa bài toán về tính khoảng cách từ 1 điểm đến
đường thẳng.
  AMN  / / BC  d  AM ; BC   d  BC ;  AMN    d  C ;  AMN  

RG
3VNAMC
+) d  C ;  AMN    .
S AMN
Giải chi tiết:

.O
HI
NT
UO

Gọi N là trung điểm của BB  MN / / BC


LIE

  AMN  / / BC  d  AM ; BC   d  BC ;  AMN    d  C ;  AMN  


I

1 5
Tam giác vuông ABC có AB  BC  1  ABC vuông cân tại B  AM  AB 2  BM 2  1  
TA

4 2

3
Xét tam giác vuông BBC có: BC  BB2  BC 2  2  1  3  MN 
2
2
 2 6
Xét tam giác vuông ABN có: AN  AB  BN  1  2
 
2 2

 2  2

14
 S AMN  p  p  a  p  b  p  c  
8
1 1 1 1 1 1 2 1 2
Ta có: S AMC  AB.MC  .1.   VNAMC  NM .S AMC  . . 
2 2 2 4 3 3 2 4 24

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 36


2
1 3VNAMC 7
Mà VN . AMC  d  C ;  AMN   .S AMN  d  C ;  AMN     8  .
3 S AMN 14 7
8
Câu 50 (VD): Ông A dự định sử dụng hết 5m2 kính để làm một bể cá bằng kính có dạng hình hộp chữ
nhật không nắp, chiều dài gấp đôi chiều rộng (các mối ghép có kích thước không đáng kể). Bể cá có dung
tích lớn nhất bằng bao nhiêu (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm)?
Đáp án: 1, 01m3
Phương pháp giải: Gọi chiều rộng bể cá là x, tính chiều dài và chiều cao của bế cá theo x.
Tính thể tích của bể cá theo x, sử dụng phương pháp hàm số tìm GTLN của thể tích bể cá.
Giải chi tiết: Gọi chiều rộng của bể cá là x  m  x  0   Chiều dài của bể cá là 2x  m  .

RG
5  2x2
Gọi h là chiều cao của bể cá ta có 2 x 2  2 xh  4 xh  5  2 x 2  6 xh  5  h 
6x
5  2x2 1 1
Khi đó thể tích của bể cá là 2 x 2 .   5 x  2 x3   f  x 

.O
6x 3 3
5
Xét hàm số f  x   5 x  2 x3  x  0  có f   x   5  6 x 2  0  x  .
HI
6
Lập BBT:
NT
UO
I LIE

 5
 max f  x   f 
TA

 0; 

 6

1  5  5 50
 Vmax  f     1, 01m3 .
3  6  27

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 37


50 câu ôn phần Toán - Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội - Phần 3 (Bản word có giải)

Tư duy định lượng – Toán học


Câu 1 (NB): Trong một nông trường chăn nuôi bò sữa Ba Vì ta thu nhập được tài liệu sau:

RG
Số con bò cho sản lượng sữa hàng ngày cao nhất của nông trường là bao nhiêu ?
A. 12 con B. 15 con C. 85 con D. 25 con

.O
Câu 2 (NB): Nếu hàm số f  x   2 x  1 thì f   5  bằng
HI
1 1 2
A. 3. B. . C. . D. .
6 3 3
NT
Câu 3 (NB): Nghiệm của phương trình log 3  x  4   2 là:

1
A. x  4 B. x  13 C. x  9 D. x 
UO

2
3 4 x  2 y  5 2 x  y  2
Câu 4 (TH): Hệ phương trình  có nghiệm là  x; y  . Khi đó x  y  ....
 7 4 x  2 y  2 2 x  y  32
LIE

A. 3 B. 5 C. 7 D. 9
Câu 5 (TH): Trong mặt phẳng phức, cho ba điểm A, B, C lần lượt biểu diễn ba số phức z1  1  i ,
I
TA

z2  1  i  và z3  a  i . Để tam giác ABC vuông tại B thì a bằng:


2

A. 3 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 6 (TH): Trong không gian Oxyz , mặt phẳng  P  chứa trục Oz và đi qua điểm M  1;1; 1 có

phương trình là
A. y  z  0 B. x  z  0 C. x  y  0 D. y  z  0

Câu 7 (NB): Trong không gian Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm M  3;1; 2  trên trục Oy là điểm

A. E  3;0; 2  B. F  0;1;0  C. L  0; 1;0  D. S  3;0; 2 

x 1
Câu 8 (TH): Tập nghiệm của bất phương trình 5 x   4  2 x  7 là:
5

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 1


A. S   B. S   C. S   ; 1 D. S   1;  

Câu 9 (TH): Phương trình sin 2 x   2  m sin x  2m  0 có nghiệm khi tham số m thỏa mãn điều kiện

 m  1
A. m  3 B. m   C.  D. 1  m  1
m  1
Câu 10 (TH): Khi kí hợp đồng lao động dài hạn với các kĩ sư được tuyển dụng, công ti liên doanh A đề
xuất 2 phương án trả lương để người lao động tự lựa chọn, cụ thể:
+ Phương án 1: Người lao động nhận được 360 triệu đồng cho năm làm việc đầu tiên, và kể từ năm thứ 2
trở đi, mức lương sẽ tăng thêm 30 triệu đồng mỗi năm.
+ Phương án 2: Người lao động nhận được 70 triệu đồng cho quý làm việc đầu tiên, và kể từ quý thứ 2 trở
đi, mức lương sẽ tăng thêm 5 triệu đồng mỗi quý.
Nếu em là người kí hợp đồng lao động em sẽ chọn phương án nào?

RG
A. Phương án 1 B. Phương án 2 C. Cả 2 phương án D. Không phương án nào
1
Câu 11 (TH): Trong các hàm số sau, hàm số nào là một nguyên hàm của f  x   trên khoảng

.O
1 x
1;   .
HI
1
A. y  ln 1  x B. y   ln 1  x  C. y  ln D. y  ln x  1
x 1
NT
Câu 12 (VD): Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình dưới đây.
UO
I LIE
TA

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình 2 f  x   x 2  4 x  m nghiệm đúng với mọi

x   1;3 .

A m  3 B. m  10 C. m  2 D. m  5
Câu 13 (VD): Một xe ô tô đang chuyển động đều với vận tốc 16 m/s thì người lái xe nhìn thấy một
chướng ngại vật nên đạp phanh. Từ thời điểm đó, ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc
v  t   2t  16 trong đó t là thời gian (tính bằng giây) kể từ lúc đạp phanh. Quãng đường mà ô tô đi được

trong 10 giây cuối cùng bằng:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 2


A. 60m B. 64m C. 160m D. 96m
Câu 14 (TH): Chị Tâm gửi 340 triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất 8,7%/năm. Biết rằng nếu không rút
tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm, số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn để tính lãi cho năm tiếp theo.
Giả sử lãi suất không thay đổi và chị Tâm không rút tiền trong thời gian gởi tiền. Hỏi sau ít nhất bao
nhiêu năm thì chị ấy có được số tiền nhiều hơn 680 triệu đồng (kể cả tiền vốn lẫn tiền lãi)?
A. 10 năm B. 7 năm C. 8 năm D. 9 năm
Câu 15 (TH): Tập nghiệm của bất phương trình log 1 x  log 1  2 x  1 là:
2 2

1  1  1  1 
A.  ;1 B.  ;1 C.  ;1 D.  ;1
2  4  4  2 
Câu 16 (TH): Diện tích hình phẳng giới hạn bơi đường thẳng y  x  3 và parabol y  2 x 2  x  1 bằng:

RG
13 13 9
A. 9 B. C. D.
6 3 2
1
Câu 17 (VD): Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  x3  2mx 2  8 x  2 đồng biến

.O
3
trên khoảng  ;   ?
HI
A. 4 B. 0 C. 3 D. 5
Câu 18 (TH): Cho số phức z  a  bi  a, b    theo điều kiện  2  3i  z  7iz  22  20i . Tính S  a  b .
NT

A. S  3 B. S  4 C. S  6 D. S  2
Câu 19 (VD): Tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thảo mãn z  2  i  z  2i là đường thẳng
UO

nào?
A. 4 x  2 y  1  0 B. 4 x  2 y  1  0 C. 4 x  2 y  1  0 D. 4 x  6 y  1  0
LIE

Câu 20 (VD): Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A 1; 2  , B  0; 1 , C  2;0  .

Diện tích tam giác ABC là


I
TA

1 5 5
A. B. C. D. 5
2 5 2 2

 C1  :  x  1   y  2 
2 2
Câu 21 (TH): Xác định giá trị của m để đường tròn  9 và đường tròn

 C2  : x 2  y 2  2mx  2  2m  3 y  3m  5  0 tiếp xúc trong với nhau.


A. m  2 B. m  1 C. m  1 D. m  0
Câu 22 (VD): Trong không gian Oxyz cho A 1; 1; 2  , B  2;1;1 và mặt phẳng  P  : x  y  z  1  0 . Mặt

phẳng  Q  chứa A, B và vuông góc với mặt phẳng  P  . Mặt phẳng  Q  có phương trình là:

A. x  y  z  2  0 B. 3 x  2 y  z  3  0 C. 3 x  2 y  z  3  0 D.  x  y  0

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 3


Câu 23 (TH): Một hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng a.
Diện tích xung quanh của hình nón bằng:
a 2 2 2a 2 2 a 2 2
A. B. C. D. a 2 2
4 3 2
Câu 24 (VD): Có 3 quả bóng tennis được chứa trong một hộp hình trụ (hình vẽ bên) với chiều cao 21cm
và bán kính 3,5cm.

RG
Thể tích bên trong hình trụ không bị chiếm bởi các quả bóng tennis (bỏ qua độ dày của vỏ hộp) bằng bao

.O
nhiêu?
A. 82, 75 cm3 B. 87, 25 cm3 C. 85, 75 cm3 D. 87, 75 cm3
HI
Câu 25 (VD): Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác vuông tại B và AA  AB  AC .
Biết rằng AB  2a , BC  3a và mặt phẳng  ABC  tạo với mặt phẳng đáy một góc 450 . Thể tích khối
NT

lăng trụ ABC. ABC  bằng:

3a 3 3a 3
UO

A. 2 3a 3 B. C. 3a 3 D.
3 2
Câu 26 (VD): Hai hình bình hành ABCD và ABEF không cùng nằm trong một mặt phẳng. Trên cạnh
AM BN
LIE

AC lấy điểm M và trên cạnh BF lấy điểm N sao cho   k . Tìm k để MN / / DE .


AC BF
1 1
A. k  B. k  3 C. k  D. k  2
I
TA

3 2
Câu 27 (VD): Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt cầu ( S ) : ( x  2) 2  ( y  1) 2  ( z  2) 2  9 và điểm
M thay đổi trên mặt cầu. Giá trị lớn nhất của độ dài đoạn thẳng OM là
A. 12 B. 3 C. 9 D. 6
Câu 28 (TH): Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng    : 2 x  y  2 z  3  0 . Phương trình đường

thẳng d đi qua A  2; 3; 1 song song    và mặt phẳng  Oyz  là

x  2  x  2t x  2 x  2  t
   
A.  y  3  2t B.  y  2  3t C.  y  3  2t D.  y  3
 z  1  t z  1 t  z  1  t  z  1  t
   

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 4


Câu 29 (VD): Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x   x 2  x  2  x  3 . Điểm cực đại của hàm số

g  x   f  x 2  2 x  là:

A. x  3 B. x  0 C. x  1 D. x  1
Câu 30 (VDC): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A 1;0;1 , B  0;1; 1 . Hai điểm D ,

E thay đổi trên các đoạn OA , OB sao cho đường thẳng DE chia tam giác OAB thành hai phần có diện
tích bằng nhau. Khi DE ngắn nhất thì trung điểm của đoạn DE có tọa độ là
 2 2   2 2  1 1  1 1 
A. I  ; ;0  B. I  ; ;0  C. I  ; ;0  D. I  ; ;0 
 4 4   3 3  3 3  4 4 

Câu 31 (VD): Cho hàm số f  x  liên tục trên  , có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây:

RG
.O
Đặt g  x   m  f  x  1 (m là tham số). Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y  g  x  có đúng 3
HI
điểm cực trị.
NT
A. m  1 hoặc m  3 B. 1  m  3
C. m  1 hoặc m  3 D. 1  m  3
UO

Câu 32 (VD): Tìm m để phương trình sau có nghiệm: 3 x  6 x   3  x  6  x   m .


1 9
A. 0  m  6 B. 3  m  3 2 C.   m  3 2 D. 3 2  m3
2 2
LIE

1
Câu 33 (VD): Cho hàm số f  x  liên tục trên  0;   và f  x   2 f    x , x   0;   . Tính giá trị
x
I
TA

2
của tích phân I   xf  x  dx .
1
2

15 9 13 1
A. B. C. D.
8 8 8 8
Câu 34 (VD): Một nhóm học sinh có 8 học sinh nữ và 4 học sinh nam. Xếp ngẫu nhiên nhóm học sinh
này thành một hàng dọc. Tính xác suất sao cho không có hai bạn nam nào đứng cạnh nhau.
162 163 14 16
A. B. C. D.
165 165 55 55
Câu 35 (VD): Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có thể tích bằng V . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của
các cạnh AB, AC  . P là điểm trên cạnh BB sao cho PB  2 PB . Thể tích của khối tứ diện CMNP
bằng:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 5


7 5 2 1
A. V B. V C. V D. V
12 12 9 3
Câu 36 (NB): Cho hàm số y  x3  2 x  1 có đồ thị  C  . Hệ số góc của tiếp tuyến với  C  tại điểm

M  1; 2  bằng:

Đáp án: ……………………………….

Câu 37 (TH): Cho hàm số f  x  có f   x   x 2021  x  1  x  1 ; x   . Hàm số đã cho có bao nhiêu


2020

điểm cực trị?


Đáp án: ……………………………….
Câu 38 (TH): Trong không gian Oxyz, cho điểm M 1; 2; 4  và mặt phẳng  P  : x  2 y  2 z  5  0.
Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng  P  là:

RG
Đáp án: ……………………………….
Câu 39 (TH): Một tủ sách có 7 cuốn sách Toán, 6 cuốn sách Lý và 5 cuốn sách Hóa. Các cuốn sách là

.O
khác nhau. Một học sinh chọn ngẫu nhiên 4 cuốn sách trong tủ để học, tính xác suất để 4 cuốn sách được
chọn có ít nhất 2 cuốn sách Toán.
Đáp án: ……………………………….
HI
f  x   16
Câu 40 (VDC): Cho hàm số f  x  xác định trên  thỏa mãn lim  12. Giới hạn
NT
x2 x2

2 f  x   16  4
lim bằng
x2  x  6
UO

x2

Đáp án: ……………………………….


Câu 41 (TH): Tìm giá trị của m để hàm số y   x 2  2 x  m  5 đạt giá trị lớn nhất bằng 6.
LIE

Đáp án: ……………………………….


Câu 42 (TH): Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y   x3  3 x 2  mx  2 có cực đại và cực
I
TA

tiểu?
Đáp án: ……………………………….
Câu 43 (TH): Diện tích hình phẳng thuộc góc phần tư thứ hai, giới hạn bởi parabol y  2  x 2 , đường
thẳng y   x và trục Oy bằng:
Đáp án: ……………………………….
Câu 44 (VD): Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Tập hợp tất cả

các giá trị thực của tham số m để phương trình f  


4  x 2  m có nghiệm thuộc nửa khoảng   2; 3 

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 6


Đáp án: ……………………………….
Câu 45 (TH): Trong mặt phẳng phức, tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn z.z  1 là
đường tròn có bán kính bằng:
Đáp án: ……………………………….
a 3
Câu 46 (TH): Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc với mặt phẳng  ABC  , SA  , tam giác
2
ABC đều cạnh bằng a (minh họa như hình dưới). Góc tạo bởi giữa mặt phẳng ( SBC ) và  ABC  bằng

RG
.O
HI
NT
Đáp án: ……………………………….
Câu 47 (TH): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , khoảng cách giữa đường thẳng
UO

x 1 y  3 z  2
d:   và mặt phẳng  P  : x  2 y  2 z  4  0 là
2 2 1
Đáp án: ……………………………….
LIE

Câu 48 (VDC): Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của y sao cho tương ứng với mỗi y luôn tồn tại

không quá 63 số nguyên x thỏa mãn điều kiện log 2020  x  y 2   log 2021  y 2  y  64   log 4  x  y  .
I
TA

Đáp án: ……………………………….


Câu 49 (VD): Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có tam giác ABC vuông tại A , AB  a , AC  a 2 ,
AA  2a . Hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng  ABC   trùng với trung điểm H của đoạn

BC  (tham khảo hình vẽ dưới đây). Khoảng cách giữa hai đường thẳng AA và BC  bằng:

Đáp án: ……………………………….

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 7


Câu 50 (VDC): Có một mô hình kim tự tháp là một chóp tứ giác đều có cạnh bằng 6cm; cạnh đáy bằng
4cm được đặt trên một bàn trưng bày (đáy nằm trên mặt bàn). Một chú kiến tinh nghịch đang ở đỉnh của
đáy và có ý định khám phá một vòng qua tất cả các mặt và trở về vị trí ban đầu. Tính quãng đường ngắn
nhất của chú kiến (nếu kết quả lẻ thì làm tròn đến 2 chữ số thập phân).
Đáp án: ……………………………….

RG
.O
HI
NT
UO
I LIE
TA

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 8


Đáp án
1. D 2. C 3. B 4. B 5. A 6. C 7. B 8. C 9. D 10. B
11. C 12. B 13. D 14. D 15. A 16. A 17. C 18. B 19. C 20. C
21. C 22. B 23. C 24. C 25. C 26. A 27. D 28. A 29. C 30. A
39.
36. 2 3
31. C 32. D 33. D 34. C 35. C 37. 2 38. 35 40.
k 1 3 5
68
43. 49.
41. 42. 44. 45. 46. 47. 48.
7 a 15 50. 11,73
m  10 m  3 S m   1;3 R 1 45 d  M ,  P   1 602
6 5

RG
.O
HI
NT
UO
I LIE
TA

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 9


LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1 (NB): Trong một nông trường chăn nuôi bò sữa Ba Vì ta thu nhập được tài liệu sau:

Số con bò cho sản lượng sữa hàng ngày cao nhất của nông trường là bao nhiêu ?

RG
A. 12 con B. 15 con C. 85 con D. 25 con
Phương pháp giải:
Quan sát bảng số liệu, xem số lượng con bò cho sản lượng cao nhất là bao nhiêu, từ đó ta chọn đáp án

.O
đúng.
Giải chi tiết:
HI
Sản lượng sữa hàng ngày cao nhất của một con bò là từ 15 – 17 lít sữa/ ngày.
Quan sát bảng số liệu đã cho, số con bò cho sản lượng sữa dao động trong khoảng này là: 25 con.
NT

Câu 2 (NB): Nếu hàm số f  x   2 x  1 thì f   5  bằng

1 1 2
UO

A. 3. B. . C. . D. .
6 3 3
Phương pháp giải:

 u   2uu .

LIE

Đạo hàm của hàm chứa căn u là

Giải chi tiết:


I
TA

1 1 1
Ta có f  x   2 x  1  f   x    f   5   .
2x 1 2.5  1 3
Câu 3 (NB): Nghiệm của phương trình log 3  x  4   2 là:

1
A. x  4 B. x  13 C. x  9 D. x 
2
Phương pháp giải:
Giải phương trình lôgarit: log a f  x   b  f  x   a b

Giải chi tiết:


log 3  x  4   2  x  4  32  x  13

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 10


3 4 x  2 y  5 2 x  y  2
Câu 4 (TH): Hệ phương trình  có nghiệm là  x; y  . Khi đó x  y  ....
 7 4 x  2 y  2 2 x  y  32

A. 3 B. 5 C. 7 D. 9
Phương pháp giải:
+) Đặt a  4 x  2 y ,b  2 x  y (a  0,b  0) , khi đó đưa hệ đã cho về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

của a và b.
+) Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn của a, b để tìm a và b.
+) Tìm được a, b ta thay ngược lại để tìm x và y, từ đó tính được tổng của x và y.
Giải chi tiết:
3 4 x  2 y  5 2 x  y  2
 (3)

RG
7 4 x  2 y  2 2 x  y  32
ĐK: 4 x  2 y  0; 2 x  y  0 (*)

Đặt a  4 x  2 y ,b  2 x  y (a  0,b  0) , khi đó hệ (3) trở thành:

3a  5b  2

7 a  2b  32
6a  10b  4

35a  10b  160
6a  10b  4

.O
6a  10b  35a  10b  4  160
HI
6a  10b  4 10b  6a  4 a  4 a  4 a  4(tm)
    
NT
41a  164 a  4 10b  6.4  4 10b  20 b  2(tm)
 4 x  2 y  4 4 x  2 y  16 4 x  2(2 x  4)  16
Thay a  4; b  2 ta có:   
UO

 2 x  y  2 2 x  y  4  y  2x  4

4 x  4 x  8  16 8 x  24 x  3 x  3
    .
 y  2x  4  y  2x  4  y  2.3  4  y  2
LIE

Thay x  3; y  2 thì điều kiện (*) được thỏa mãn. Vậy  x; y    3; 2  là nghiêm của hệ (3).

Khi đó x  y  3  2  5 .
I
TA

Câu 5 (TH): Trong mặt phẳng phức, cho ba điểm A, B, C lần lượt biểu diễn ba số phức z1  1  i ,

z2  1  i  và z3  a  i . Để tam giác ABC vuông tại B thì a bằng:


2

A. 3 B. 2 C. 3 D. 4
Phương pháp giải:
- Tìm các điểm biểu diễn số phức z1 , z2 , z3 .
 
- Tam giác ABC vuông tại B thì BA.BC  0 .
Giải chi tiết:

Vì A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn ba số phức z1  1  i , z2  1  i   2i và z3  a  i nên ta có


2

A 1;1 , B  0; 2  và C  a; 1 .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 11


 
Ta có: BA  1; 1 , BC   a; 3 ,
 
Tam giác ABC vuông tại B thì BA.BC  0 .
 1.a  1.  3  0  a  3  0  a  3 .

Câu 6 (TH): Trong không gian Oxyz , mặt phẳng  P  chứa trục Oz và đi qua điểm M  1;1; 1 có

phương trình là
A. y  z  0 B. x  z  0 C. x  y  0 D. y  z  0
Phương pháp giải:
 
- Áp dụng công thức tính tích có hương giữa hai vecto k   0;0;1 và OM để suy ra vecto pháp tuyến

của mặt phẳng  P  .

- Áp dụng công thức viết phương trình mặt phẳng  P  . Mặt phẳng  P  đi qua M  x0 ; y0 ; z0  và có 1

RG

VTPT n  A; B; C  có phương trình là A  x  x0   B  y  y0   C  z  z0   0 .

.O
Giải chi tiết:

Trục Oz có 1 VTCP là k   0;0;1 .
  
HI
Ta có: OM   1;1; 1   k ; OM    1; 1;0  .

NT
Gọi n là 1 VTCP của mặt phẳng  P  .
   
Oz   P  n  k 
Ta có:       n    k ; OM   1;1;0  .
UO

 M   P  n  OM
Vậy mặt phẳng  P  có phương trình là 1.  x  0   1.  y  0   0.  z  0   0  x  y  0 .

Câu 7 (NB): Trong không gian Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm M  3;1; 2  trên trục Oy là điểm
LIE

A. E  3;0; 2  B. F  0;1;0  C. L  0; 1;0  D. S  3;0; 2 


I
TA

Phương pháp giải:


Hình chiếu vuông góc của điểm M  x; y; z  trên trục Oy là M   0; y;0  .

Giải chi tiết:


Hình chiếu vuông góc của điểm M  3;1; 2  trên trục Oy là điểm F  0;1;0  .

x 1
Câu 8 (TH): Tập nghiệm của bất phương trình 5 x   4  2 x  7 là:
5
A. S   B. S   C. S   ; 1 D. S   1;  

Phương pháp giải:


Giải bất phương trình để tìm tập nghiệm của bất phương trình.
Giải chi tiết:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 12


x 1
Ta có: 5 x   4  2x  7
5
 x 1 
 5  5x   4   5 2x  7
 5 
 25 x   x  1  20  10 x  35

 25 x  x  1  20  10 x  35
 25 x  x  10 x  1  20  35
 14 x  14
 x  1
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S   ; 1 .

Câu 9 (TH): Phương trình sin 2 x   2  m sin x  2m  0 có nghiệm khi tham số m thỏa mãn điều kiện

RG
 m  1
A. m  3 B. m   C.  D. 1  m  1
m  1

.O
Phương pháp giải:
Đặt t  sin x  1  t  1 . Khi đó phương trình đã cho có nghiệm  pt ẩn t có nghiệm t   1;1 .
HI
Sau đó dùng MTCT để thử các đáp án.
Giải chi tiết:
NT

Đặt t  sin x  1  t  1 .

Khi đó ta có phương trình: t 2   2  m  t  2m  0 *


UO

Phương trình đã cho có nghiệm  pt * có nghiệm t   1;1 .

+) Đáp án A: Thử với m  4 ta được:


LIE

t  2   1;1
*  t 2  6t  8  0    m  4  ktm  .
t  4   1;1
I
TA

 loại đáp án A, B.
+) Đáp án C: Thử với m  2  *  t 2  4t  4  0  t  2   1;1  m  2  ktm 

 loại đáp án C.
Câu 10 (TH): Khi kí hợp đồng lao động dài hạn với các kĩ sư được tuyển dụng, công ti liên doanh A đề
xuất 2 phương án trả lương để người lao động tự lựa chọn, cụ thể:
+ Phương án 1: Người lao động nhận được 360 triệu đồng cho năm làm việc đầu tiên, và kể từ năm thứ 2
trở đi, mức lương sẽ tăng thêm 30 triệu đồng mỗi năm.
+ Phương án 2: Người lao động nhận được 70 triệu đồng cho quý làm việc đầu tiên, và kể từ quý thứ 2 trở
đi, mức lương sẽ tăng thêm 5 triệu đồng mỗi quý.
Nếu em là người kí hợp đồng lao động em sẽ chọn phương án nào?

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 13


A. Phương án 1 B. Phương án 2 C. Cả 2 phương án D. Không phương án nào
Giải chi tiết:
Tính tổng lương trong 10 năm.
+ Theo phương án 1: u1  360, d  30

 S10 
 2.360  9.30  .10  4950 .
2
+ Theo phương án 2: u1  70, d  5

1 năm có 4 quý  10 năm có 40 quý.

S 40 
 2.70  39.5 .40  6700 .
2
Vậy chọn phương án 2.

RG
1
Câu 11 (TH): Trong các hàm số sau, hàm số nào là một nguyên hàm của f  x   trên khoảng
1 x
1;   .

A. y  ln 1  x B. y   ln 1  x  C. y  ln
.O1
x 1
D. y  ln x  1
HI
Phương pháp giải:
NT
dx 1
- Sử dụng công thức tính nguyên hàm  ax  b  a ln ax  b  C .
- Xét dấy biểu thức trong trị tuyệt đối để phá trị tuyệt đối.
UO

Giải chi tiết:


1 1
Ta có:  1  x dx  1 .ln 1  x  C   ln 1  x  C
LIE

Mà x  1;    x  1  1  x  0

1 1
dx   ln  x  1  C  ln  x  1  C  ln
I

1
 C
TA

1 x x 1
1 1
Vậy y  ln là một nguyên hàm của hàm số f  x   .
x 1 1 x
Câu 12 (VD): Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình dưới đây.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 14


Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình 2 f  x   x 2  4 x  m nghiệm đúng với mọi

x   1;3 .

RG
A m  3 B. m  10 C. m  2 D. m  5
Phương pháp giải:
Biến đổi bất phương trình về dạng f  x   g  x  .

.O
Sử dụng lý thuyết: f  x   g  x  , x  D  g  x   min f  x  .
D
HI
Giải chi tiết:
 x2  4x  m
NT
Ta có: 2 f  x   x 2  4 x  m  f  x  
2
Bất phương trình nghiệm đúng với mọi x   1;3
UO

 x2  4x  m
 f  x  , x   1;3
2
 x2  4x  m
LIE

 g  x   min f  x   3, x   1;3


2  1;3

 x2  4x  m
 3, x   1;3
I
TA

2
  x 2  4 x  m  6, x   1;3  m  x 2  4 x  6, x   1;3  m  min h  x  với h  x   x 2  4 x  6 .
 1;3

Xét h  x   x 2  4 x  6 trên  1;3 có: h  x   2 x  4  0  x  2   1;3 .

Bảng biến thiên:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 15


Do đó m  10 .
Câu 13 (VD): Một xe ô tô đang chuyển động đều với vận tốc 16 m/s thì người lái xe nhìn thấy một
chướng ngại vật nên đạp phanh. Từ thời điểm đó, ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc
v  t   2t  16 trong đó t là thời gian (tính bằng giây) kể từ lúc đạp phanh. Quãng đường mà ô tô đi được

trong 10 giây cuối cùng bằng:


A. 60m B. 64m C. 160m D. 96m
Phương pháp giải:
Tính khoảng thời gian người đó từ lúc đạp phanh đến lúc dừng lại.
Giải chi tiết:
Người đó đi từ lúc đạp phanh đến lúc dừng lại, ta có: v  t   0 .

 2t  16  0  t  8 .

RG
8
Quãng đường người đó đi được trong 8 giây là: S1    2t  16  dt   t 2  16t   64 m .
8

0
0

.O
Quãng đường người đó đi được trong 2 giây trước đó là: S 2  2.16  32 m .

 Quãng đường người đó đi được trong 10 giây cuối là: 64  32  96 m .


HI
Câu 14 (TH): Chị Tâm gửi 340 triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất 8,7%/năm. Biết rằng nếu không rút
NT
tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm, số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn để tính lãi cho năm tiếp theo.
Giả sử lãi suất không thay đổi và chị Tâm không rút tiền trong thời gian gởi tiền. Hỏi sau ít nhất bao
nhiêu năm thì chị ấy có được số tiền nhiều hơn 680 triệu đồng (kể cả tiền vốn lẫn tiền lãi)?
UO

A. 10 năm B. 7 năm C. 8 năm D. 9 năm


Phương pháp giải:

Sử dụng công thức lãi kép T  A 1  r  , trong đó:


N
LIE

T là số tiền nhận được (cả gốc lẫn lãi) sau N kì hạn.


I

A là số tiền gửi ban đầu.


TA

r là lãi suất 1 kì hạn.


N là số kì hạn gửi.
Giải chi tiết:

Số tiền chị Tâm có được (cả vốn lẫn lãi) sau N năm là : T  340 1  8, 7%  (triệu đồng).
N

Theo bài ra ta có: T  680  340 1  8, 7%   680


N

 1, 087 N  2  N  log1,087 2  8,3

Vậy cần ít nhất 9 năm thì chị Tâm có được số tiền nhiều hơn 680 triệu đồng.
Câu 15 (TH): Tập nghiệm của bất phương trình log 1 x  log 1  2 x  1 là:
2 2

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 16


1  1  1  1 
A.  ;1 B.  ;1 C.  ;1 D.  ;1
2  4  4  2 
Phương pháp giải:
- Tìm ĐKXĐ của bất phương trình.
- Giải bất phương trình logarit: log a f  x   log a g  x   f  x   g  x  khi 0  a  1

Giải chi tiết:


x  0 1
ĐKXĐ:  x
2 x  1  0 2

Ta có: log 1 x  log 1  2 x  1


2 2

 log 1 x  log 1  2 x  1
2

RG
2 2

 x   2 x  1
2

 4 x2  5x  1  0

.O
1
  x 1
4
HI
1 
Kết hợp điều kiện ta có tập nghiệm của phương trình là S   ;1 .
2 
NT

Câu 16 (TH): Diện tích hình phẳng giới hạn bơi đường thẳng y  x  3 và parabol y  2 x 2  x  1 bằng:
13 13 9
UO

A. 9 B. C. D.
6 3 2
Phương pháp giải:
- Xét phương trình hoành độ tìm 2 đường giới hạn x  a, x  b .
LIE

- Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f  x  , y  g  x  ), đường thẳng: x  a, x  b là:
I

b
TA

S   f  x   g  x  dx .
a

Giải chi tiết:


x  2
Xét phương trình hoành độ giao điểm: x  3  2 x 2  x  1   .
 x  1
2
Vậy diện tích hình phẳng cần tính là S   x  3  2x  x  1 dx  9 .
2

1

1
Câu 17 (VD): Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  x3  2mx 2  8 x  2 đồng biến
3
trên khoảng  ;   ?

A. 4 B. 0 C. 3 D. 5

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 17


Phương pháp giải:
Tính y và tìm điều kiện để y  0, x   .

Chú ý: Cho tam thức bậc hai f  x   ax 2  bx  c  a  0  .

a  0
Khi đó: f  x   0, x  R  
  0
a  0
f  x   0, x  R   .
  0
Giải chi tiết:

Ta có : y  x 2  4mx  8

Hàm số đồng biến trên  ;  

RG
 y  0, x    x 2  4mx  8  0, x  

a  1  0
  m2  2   2  m  2

   4m  8  0
2

.O
Mà m   nên m  1;0;1 .
Vậy có 3 giá trị thỏa mãn.
HI
Câu 18 (TH): Cho số phức z  a  bi  a, b    theo điều kiện  2  3i  z  7iz  22  20i . Tính S  a  b .
NT
A. S  3 B. S  4 C. S  6 D. S  2
Phương pháp giải:
UO

- Đặt z  a  bi  z  a  bi .
- Thay vào biểu thức tìm a, b .
Giải chi tiết:
LIE

Đặt z  a  bi  z  a  bi .
Theo bài ra ta có:  2  3i  z  7iz  22  20i
I
TA

  2  3i  a  bi   7i  a  bi   22  20i

 2a  2bi  3ai  3b  7 ai  7b  22  20i


 2a  4b   2b  10a  i  22  20i

2a  4b  22 a  1
 
2b  10a  20 b  5
 z  1  5i
Vậy a  b  1   5   4 .

Câu 19 (VD): Tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thảo mãn z  2  i  z  2i là đường thẳng

nào?
A. 4 x  2 y  1  0 B. 4 x  2 y  1  0 C. 4 x  2 y  1  0 D. 4 x  6 y  1  0

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 18


Phương pháp giải:
- Đặt z  x  yi  z  x  yi .
- Thay vào biểu thức đề bài cho và suy ra biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa x, y .
Giải chi tiết:
Đặt z  x  yi  z  x  yi

Theo bài ra ta có: z  2  i  z  2i

 x  yi  2  i  x  yi  2i

  x  2    y  1 i  x   y  2  i

  x  2    y  1  x 2   y  2 
2 2 2

 x2  4x  4  y 2  2 y  1  x2  y 2  4 y  4

RG
 4x  2 y 1  0

Vậy tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thảo mãn z  2  i  z  2i là đường thẳng 4 x  2 y  1  0

.O
.
Câu 20 (VD): Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A 1; 2  , B  0; 1 , C  2;0  .
HI
Diện tích tam giác ABC là
NT

1 5 5
A. B. C. D. 5
2 5 2 2
UO

Phương pháp giải:


1
Viết phương trình đường thẳng BC . Tính BC , d  A, BC  và S ABC  .BC.d  A, BC  .
2
LIE

Giải chi tiết:


 
BC   2;1  nBC  1; 2   BC : x  2 y  2  0
I
TA

1  2.2  2
BC  5; d  A, BC    5
12  22
1 1 5
S ABC  .BC.d  A, BC   . 5. 5  .
2 2 2

 C1  :  x  1   y  2 
2 2
Câu 21 (TH): Xác định giá trị của m để đường tròn  9 và đường tròn

 C2  : x 2  y 2  2mx  2  2m  3 y  3m  5  0 tiếp xúc trong với nhau.


A. m  2 B. m  1 C. m  1 D. m  0
Phương pháp giải:
Đường tròn  C1  có tâm I1 , bán kính R1 tiếp xúc trong với đường tròn  C2  có tâm I 2 , bán kính R2

 I1 I 2  R1  R2 .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 19


Giải chi tiết:

Để phương trình  C2  là phương trình đường tròn thì: m 2   2m  3  3m  5  0


2

 m 2  4m 2  12m  9  3m  5  0
 5m 2  15m  14  0
 5  m 2  3m   14  0

 3 9  5.9
 5  m 2  2. m     14  0
 2 4 4
2
 3  11
 5  m     0 m
 2 4

  C2  luôn là phương trình đường tròn với m .

RG
Ta có:  C1  có tâm I1 1; 2  và bán kính R1  3.

 C2  có tâm I 2  m; 2m  3 và bán kính R2  5m 2  15m  14.

.O
Đường tròn  C1  và  C2  tiếp xúc trong với nhau  I1 I 2  R1  R2
HI
 m  1   2m  1
2 2
  3  5m 2  15m  14
NT
 m 2  2m  1  4m 2  4m  1  9  6 5m 2  15m  14  5m 2  15m  14

 9m  21  6 5m 2  15m  14
UO

 3m  7  2 5m 2  15m  14
3m  7  0

 3m  7   4  5m  15m  14 
2 2
LIE

 7
m  
 3
I
TA

9m 2  42m  49  20m 2  60m  56

 7
 m  
 7

3
m  
 3   7  m  1.
11m 2  18m  7  0   m   11

  m  1

Câu 22 (VD): Trong không gian Oxyz cho A 1; 1; 2  , B  2;1;1 và mặt phẳng  P  : x  y  z  1  0 . Mặt

phẳng  Q  chứa A, B và vuông góc với mặt phẳng  P  . Mặt phẳng  Q  có phương trình là:

A. x  y  z  2  0 B. 3 x  2 y  z  3  0 C. 3 x  2 y  z  3  0 D.  x  y  0
Phương pháp giải:
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 20
 
 A, B   Q  nQ . AB  0   
-       nQ   AB; nP 
 Q    P  nQ .nP  0

- Phương trình mặt phẳng đi qua M  x0 ; y0 ; z0  và có 1 VTPT n  A; B; C  là:

A  x  x0   B  y  y0   C  z  z0   0 .

Giải chi tiết:


 
Gọi nP  1;1;1 là 1 VTPT của mặt phẳng  P  , nQ là 1 VTPT của mặt phẳng  Q  .

Ta có: AB  1; 2; 1 .
 
 A, B   Q  nQ . AB  0
Vì     
 Q    P  nQ .nP  0
  

RG
 nQ   AB; nP    3; 2; 1

Vậy phương trình mặt phẳng  Q  là:

.O
3  x  1  2  y  1  1.  z  2   0  3 x  2 y  z  3  0 .

Câu 23 (TH): Một hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng a.
HI
Diện tích xung quanh của hình nón bằng:
NT
a 2 2 2a 2 2 a 2 2
A. B. C. D. a 2 2
4 3 2
Phương pháp giải:
UO

Diện tích xung quanh của hình nón có bán kính đáy r và đường sinh l là S  rl.
Giải chi tiết:
I LIE
TA

Thiết diện qua trục của hình nón là SAB vuông cân tại S và có SA  SB  a .
 l  SA  a
Ta có: SAB vuông cân tại S  AB  SA 2  a 2

1 a 2
 r  OA  AB 
2 2

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 21


a 2 a 2 2
 Diện tích xung quanh của hình nón đã cho là: S xq  rl  . .a  .
2 2
Câu 24 (VD): Có 3 quả bóng tennis được chứa trong một hộp hình trụ (hình vẽ bên) với chiều cao 21cm
và bán kính 3,5cm.

Thể tích bên trong hình trụ không bị chiếm bởi các quả bóng tennis (bỏ qua độ dày của vỏ hộp) bằng bao

RG
nhiêu?
A. 82, 75 cm3 B. 87, 25 cm3 C. 85, 75 cm3 D. 87, 75 cm3

.O
Phương pháp giải:
- Tính thể tích khối trụ có chiều cao h, bán kính đáy r là V  r 2 h .
HI
4 3
- Xác định bán kính của 1 khối cầu, tính thể tích 1 khối cầu bán kính R là V   R .
3
NT
- Thể tích phần không bị chiếm bằng thể tích khối trụ trừ đi 3 lần thể tích khối cầu.
Giải chi tiết:
UO

+ Thể tích khối trụ là: V  r 2 h  .3,52.21  257, 25  cm  .

d
+ Gọi d là đường kính 1 khối cầu  3d  h  21  d  7 , khi đó bán kính 1 khối cầu là R   3,5  cm 
2
LIE

4 3 4 343
R  .  3,5     cm3  .
3
 Thể tích 1 khối cầu là V 
3 3 6
I

343
  85, 75  cm3  .
TA

Vậy thể tích phần không bị chiến là 257, 25  3.


6
Câu 25 (VD): Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác vuông tại B và AA  AB  AC .
Biết rằng AB  2a , BC  3a và mặt phẳng  ABC  tạo với mặt phẳng đáy một góc 450 . Thể tích khối

lăng trụ ABC. ABC  bằng:

3a 3 3a 3
A. 2 3a 3 B. C. 3a 3 D.
3 2
Phương pháp giải:
- Vì AA  AB  AC nên hình chiếu vuông góc của A lên  ABC  trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp

ABC .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 22


- Xác định góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai đường thẳng lần lượt thuộc hai mặt phẳng và cùng
vuông góc với giao tuyến.
- Sử dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông hoặc tính chất tam giác vuông cân tính
chiều cao của lăng trụ.
- Thể tích khối lăng trụ có chiều cao h , diện tích đáy B là V  Bh .
Giải chi tiết:

RG
Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AC , BC .

.O
HI
Vì ABC vuông tại B nên M là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC , lại có AA  AB  AC nên hình
chiếu vuông góc của A lên  ABC  trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp ABC .
NT

 AM   ABC 

Ta có: MN là đường trung bình của ABC  MN / / AB .


UO

1
 MN  AC và MN  AB  a .
2
 AC  MN
LIE

Ta có:   AC   AMN   AC  AN


 AC  AM
    ABC  ;  ABC      AN ; MN   ANM  450
I
TA

 AMN vuông cân tại M  AM  MN  a


1 1
Vậy VABC . ABC   AM .S ABC  AM . AB.BC  a. .2a.a 3  3a 3 .
2 2
Câu 26 (VD): Hai hình bình hành ABCD và ABEF không cùng nằm trong một mặt phẳng. Trên cạnh
AM BN
AC lấy điểm M và trên cạnh BF lấy điểm N sao cho   k . Tìm k để MN / / DE .
AC BF
1 1
A. k  B. k  3 C. k  D. k  2
3 2
Phương pháp giải:
- Trong  ABCD  gọi S  DM  AB . Trong  ABEF  gọi S   EN  AB .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 23


- Sử dụng định lí: Giao tuyến của hai mặt phẳng phân biệt thì đồng quy hoặc đôi một song song chứng
minh S  S  .
- Sử dụng định lí Ta-lét.
Giải chi tiết:

RG
.O
Trong  ABCD  gọi S  DM  AB . Trong  ABEF  gọi S   EN  AB .
HI
Để MN / / DE thì M , N , D, E đồng phẳng.

 MNDE    ABCD   MS
NT

Khi đó ta có:  MNDE    ABEF   ES 
 ABCD    ABEF   AB

UO

 MS , ES , AB đồng quy.
 S  S  hay DM , EN , AB đồng quy tại S .
LIE

Khi đó ta có hình vẽ như sau:


I
TA

AM AS AS BN BS  BS
Áp dụng định lí Ta-lét ta có:   ;   .
MC CD AB NF EF AB

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 24


AM BN AM BN AM BN
Theo bài ra ta có:     
AC BF AC  AM BF  BN MC BF
AS BS
Từ đó suy ra   AS  BS  S là trung điểm của AB .
AB AB
AM AS 1 AM 1 AM 1
Khi đó ta có:       .
MC AB 2 AM  MC 1  2 AC 3
1
Vậy k  .
3
Câu 27 (VD): Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt cầu ( S ) : ( x  2) 2  ( y  1) 2  ( z  2) 2  9 và điểm
M thay đổi trên mặt cầu. Giá trị lớn nhất của độ dài đoạn thẳng OM là
A. 12 B. 3 C. 9 D. 6
Phương pháp giải:

RG
OM max  OI  R với I ; R lần lượt là tâm và bán kính mặt cầu.

Giải chi tiết:

.O
HI
NT

Mặt cầu  S  có tâm I  2;1; 2  , bán kính R  3 .


UO

Với M   S  ta có: OM max  OI  R   2 


2
 12  22  3  6 .

Câu 28 (TH): Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng    : 2 x  y  2 z  3  0 . Phương trình đường
LIE

thẳng d đi qua A  2; 3; 1 song song    và mặt phẳng  Oyz  là

x  2  x  2t x  2 x  2  t
I

   
TA

A.  y  3  2t B.  y  2  3t C.  y  3  2t D.  y  3
 z  1  t z  1 t  z  1  t  z  1  t
   
Phương pháp giải:
- Xác định VTPT của    và  Oyz  .
 
d     nd .n  0     
- Vì       nd   n ; i  .
d   Oyz  nd .i  0

- Phương trình tham số của đường thẳng đi qua M 0  x0 ; y0 ; z0  và có 1 VTCP u  a; b; c  là:

 x  x0  at

 y  y0  bt .
 z  z  ct
 0

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 25


Giải chi tiết:

Gọi ud là 1 VTCP của đường thẳng d .

Mặt phẳng    :2 x  y  2 z  3  0 có 1 VTPT là n   2; 1; 2  .

Mặt phẳng  Oyz  có 1 VTPT là i 1;0;0  .
 
Ta có:  n ; i    0; 2;1 .
 
d     nd .n  0     
Vì       nd   n ; i    0; 2;1 .
d   Oyz  nd .i  0

x  2

Vậy phương trình đường thẳng d là:  y  3  2t .
 z  1  t

RG
Câu 29 (VD): Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x   x 2  x  2  x  3 . Điểm cực đại của hàm số

g  x   f  x 2  2 x  là:

A. x  3 B. x  0 C. x  1

.O D. x  1
Phương pháp giải:
HI
- Tính g   x  , giải phương trình g   x   0 .
NT

- Lập BXD của g   x  .

- Xác định điểm cực đại của hàm số g  x  là điểm mà g   x  đổi dấu từ dương sang âm.
UO

Giải chi tiết:


Ta có: g  x   f  x 2  2 x 
LIE

 g  x    2x  2 f   x2  2x 

2 x  2  0
I

g x  0  
TA

 f   x  2 x   0
2

x  1
  x 2  2 x  2 (ta không xét x 2  2 x  0 vì x  0 là nghiệm kép của phương trình f   x   0 ).
 x 2  2 x  3

x  1
  x  3 và qua các nghiệm này thì g   x  đổi dấu.
 x  1

Chọn: x  4 ta có g   4   6 f   8   0 .

Khi đó ta có BXD của g   x  như sau:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 26


Điểm cực đại của hàm số g  x   f  x 2  2 x  là xCD  1 .

Câu 30 (VDC): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A 1;0;1 , B  0;1; 1 . Hai điểm D ,

E thay đổi trên các đoạn OA , OB sao cho đường thẳng DE chia tam giác OAB thành hai phần có diện
tích bằng nhau. Khi DE ngắn nhất thì trung điểm của đoạn DE có tọa độ là
 2 2   2 2  1 1  1 1 
A. I  ; ;0  B. I  ; ;0  C. I  ; ;0  D. I  ; ;0 
 4 4   3 3  3 3  4 4 

Phương pháp giải:


Xác định diện tích thông qua tỉ số, áp dụng định lí Cosin tìm độ dài và biện luận min

RG
Giải chi tiết:

.O
HI
NT

  


Ta có: OA  1;0;1 , OB   0;1; 1 , OA  OB  2, AB   1;1; 2  , AB  6.
UO

SODE OD.OE 1 OD.OE


Suy ra:     OD.OE  1.
SOAB OA.OB 2 2

OA2  OB 2  AB 2 2  2  6 1
Lại có cos 
LIE

AOB    .
2.OA.OB 4 2

Mặt khác DE 2  OD 2  OE 2  2OD.OE cos 


AOB  OD 2  OE 2  OD.OE  3OD.OE.
I
TA

 DE  3 . Dấu bằng xảy ra khi OD  OE  1


 2   2 2   2   2 2
Khi đó OD  .OA  D  ;0;  , OE  .OB  E  0; ; .
2  2 2  2  2 2 

 2 2 
Vậy trung điểm I của DE có tọa độ I  ; ;0  .
 4 4 
Câu 31 (VD): Cho hàm số f  x  liên tục trên  , có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 27


Đặt g  x   m  f  x  1 (m là tham số). Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y  g  x  có đúng 3

điểm cực trị.


A. m  1 hoặc m  3 B. 1  m  3
C. m  1 hoặc m  3 D. 1  m  3
Phương pháp giải:
Số điểm cực trị của hàm số y  f  x  = số điểm cực trị của hàm số y  f  x  + số giao điểm của đồ thị

RG
hàm số y  f  x  với trục hoành (không tính điểm tiếp xúc).

Giải chi tiết:

.O
 x  x1
Dựa vào BBT ta thấy f   x   0   .
 x  x2
HI
 x  1  x1  x  x1  1
Đặt h  x   m  f  x  1 ta có h  x   f   x  1  0    , do đó hàm số
 x  1  x2  x  x2  1
NT

h  x   m  f  x  1 có 2 điểm cực trị.

Suy ra để hàm số g  x   h  x   m  f  x  1 có đúng 3 điểm cực trị thì phương trình m  f  x  1  0


UO

phải có nghiệm bội lẻ duy nhất.


Ta có: m  f  x  1  0  f  x  1  m , dựa vào BBT ta thấy đường thẳng y  m cắt qua (không tính
LIE

 m  1  m  1
điểm tiếp xúc) đồ thị hàm số y  f  x  1 tại 1 điểm duy nhất khi và chỉ khi   .
 m  3  m  3
I
TA

Câu 32 (VD): Tìm m để phương trình sau có nghiệm: 3 x  6 x   3  x  6  x   m .


1 9
A. 0  m  6 B. 3  m  3 2 C.   m  3 2 D. 3 2  m3
2 2
Phương pháp giải:
- Đặt t  3  x  6  x , tìm điều kiện của t .

- Bình phương hai vế, biểu diễn  3  x  6  x  theo t .

- Đưa phương trình đã cho về dạng phương trình bậc hai ẩn t , tìm nghiệm t theo m .
- Giải các bất phương trình t thỏa mãn điều kiện xác định ở trên.
Giải chi tiết:
ĐKXĐ: 3  x  6

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 28


Đặt t  3  x  6  x

 t2  3  x  6  x  2  3  x  6  x 
 t2  9  2  3  x  6  x 
t2  9
  3  x  6  x  
2
t2  9 t  3
Do  3  x  6  x   0  0  t  3 (do t  0 ).
2 t  3
81 t2  9 9
Lại có  3  x  6  x    x 2  3 x  18  x nên   t 3 2 3t 3 2 .
4 2 2
t2  9
Khi đó phương trình trở thành t   m  t 2  2t  2m  9  0 *

RG
2
Để phương trình ban đầu có nghiệm thì phương trình (*) phải có nghiệm thỏa mãn (1).
Ta có   1  2m  9  10  2m  0  m  5

.O
t  1  10  2m
Khi đó phương trình (*) có nghiệm  1 .
t2  1  10  2m
HI
3  1  10  2m  3 2  2  10  2m  3 2  1
 
NT
3  1  10  2m  3 2 1  3 2  10  2m  2 VN 

 4  10  2m  19  6 2
UO

 6 2  9  2m  6
9
3 2 m3
2
LIE

9
Kết hợp điều kiện ta có 3 2   m  3.
2
I

1
TA

Câu 33 (VD): Cho hàm số f  x  liên tục trên  0;   và f  x   2 f    x , x   0;   . Tính giá trị
x
2
của tích phân I   xf  x  dx .
1
2

15 9 13 1
A. B. C. D.
8 8 8 8
Phương pháp giải:
1
- Đặt t  , suy ra hệ phương trình, giải tìm f  x  .
x
2
- Tính tích phân I   xf  x  dx , có thể sử dụng MTCT.
1
2

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 29


Giải chi tiết:
1
Theo bài ra ta có: f  x   2 f    x 1 , x   0;   .
x
1 1 1 1 1
Đặt t  , khi đó (1) trở thành f    2 f  t   , suy ra f    2 f  x   .
x t  t x x

 
 x   2 f 
1 1
f x  f  x  2 f  x   x
 x   
Ta có hệ phương trình:  
f 1 1 4 f  x   2 f  1   2
    2 f  x    
x x x x
2 1 2 
 3 f  x   x  f  x    x 
x 3 x 
2

RG
1 x3 
2 2
1 1
Vậy  xf  x  dx    2  x 2  dx   2 x    .
1 31 3 3 1 8
2 2 2

.O
Câu 34 (VD): Một nhóm học sinh có 8 học sinh nữ và 4 học sinh nam. Xếp ngẫu nhiên nhóm học sinh
này thành một hàng dọc. Tính xác suất sao cho không có hai bạn nam nào đứng cạnh nhau.
162 163 14 16
HI
A. B. C. D.
165 165 55 55
NT
Phương pháp giải:
Sử dụng nguyên tắc vách ngăn.
Giải chi tiết:
UO

Số cách xếp 12 học sinh thành 1 hàng dọc là 12! cách  Không gian mẫu n     12!

Gọi A là biến cố: “không có hai bạn nam nào đứng cạnh nhau”
LIE

Xếp 8 bạn nữ thành hàng ngang có 8! cách, khi đó có 9 vách ngăn giữa 8 bạn nữ này.
Xếp 4 bạn nam vào 4 trong 9 vách ngăn trên có A94 cách.
I

Khi đó n  A   8!. A94 .


TA

8!. A94 14
Vậy xác suất cần tìm là P  A    .
12! 55
Câu 35 (VD): Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có thể tích bằng V . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của
các cạnh AB, AC  . P là điểm trên cạnh BB sao cho PB  2 PB . Thể tích của khối tứ diện CMNP
bằng:
7 5 2 1
A. V B. V C. V D. V
12 12 9 3
Phương pháp giải:
- Không mất tính tổng quát, ta giả sử ABC. ABC  là lăng trụ đứng để bài toán đơn giản hơn.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 30


VC .MNP
- Trong  ACC A  kéo dài NC cắt AA tại E . Sử dụng tỉ số thể tích Simpson tính .
VC .MEP
VC .MEP S
- Tính  MEP , sử dụng phương pháp phần bù để so sánh S MEP với S ABBA .
VC . ABBA S ABBA
2
- Sử dụng nhận xét VC . ABBA  V , từ đó tính VCMNP theo V .
3
Giải chi tiết:

RG
.O
HI
NT
UO

Không mất tính tổng quát, ta giả sử ABC. ABC  là lăng trụ đứng để bài toán đơn giản hơn.
Trong  ACC A  kéo dài NC cắt AA tại E .
LIE

AN 1 EA EN CN 1
Áp dụng định lí Ta-lét ta có     N là trung điểm của CE   .
AC 2 EA EC CE 2
I
TA

VC .MNP CM CN CP 1 1
Ta có:  . .   VC .MNP  VC .MEP .
VC .MEP CM CE CP 2 2

Dựng hình chữ nhật ABFE , ta có: S ABFE  S ABBA .

S EAM 1 AM 1
 . 
S ABFE 2 AB 4
S PEF 1 PF 1 2 1
 .  . 
S ABFE 2 BF 2 3 3
S PMB 1 PB BM 1 1 1 1
 . .  . .  .
S ABFE 2 BF AB 2 3 2 12

Khi đó ta có: S MEP  S ABFE  S EAM  S PEF  S PMB

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 31


1 1 1
 S ABFE  S ABFE  S ABFE  S ABFE
4 3 12
1 2
 S ABFE  S ABBA
3 3
VC .MEP S 2
Ta có:  MEP  .
VC . ABBA S ABBA 3
2 2 2 4
Mà VC . ABBA  V nên VC .MEP  . V  V .
3 3 3 9
1 2
Vậy VC .MNP  VC .MEP  V .
2 9
Câu 36 (NB): Cho hàm số y  x3  2 x  1 có đồ thị  C  . Hệ số góc của tiếp tuyến với  C  tại điểm

M  1; 2  bằng:

RG
Đáp án: 1
Phương pháp giải:

.O
Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f  x  tại điểm có hoành độ x  x0 là k  f   x0  .

Giải chi tiết:


HI
Ta có y  x3  2 x  1  y  3 x 2  2 .
NT
Vậy tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại M  1; 2  là k  y  1  3  1  2  1 .
2

Câu 37 (TH): Cho hàm số f  x  có f   x   x 2021  x  1  x  1 ; x   . Hàm số đã cho có bao nhiêu


2020
UO

điểm cực trị?


Đáp án: 2
Phương pháp giải:
LIE

Tìm nghiệm bội lẻ của phương trình f   x   0 .


I

Giải chi tiết:


TA

Ta có f   x   0

 x  0  nghiem boi le 
 x  1  x  1  0   x  1 nghiem boi chan 
2020
x 2021

 x  1 nghiem boi le 

Vậy hàm số f  x  có 2 điểm cực trị x  0, x  1 .

Câu 38 (TH): Trong không gian Oxyz, cho điểm M 1; 2; 4  và mặt phẳng  P  : x  2 y  2 z  5  0.
Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng  P  là:

2
Đáp án:
3

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 32


Phương pháp giải:
Công thức tính khoảng cách từ điểm M  x0 ; y0 ; z0  đến mặt phẳng  P  : ax  by  cz  d  0 là:

ax0  by0  cz0  d


d  M ; P    .
a 2  b2  c2
Giải chi tiết:
1  2.2  2.4  5 2
Ta có: d  M ;  P     .
1  22   2  3
2

Câu 39 (TH): Một tủ sách có 7 cuốn sách Toán, 6 cuốn sách Lý và 5 cuốn sách Hóa. Các cuốn sách là
khác nhau. Một học sinh chọn ngẫu nhiên 4 cuốn sách trong tủ để học, tính xác suất để 4 cuốn sách được
chọn có ít nhất 2 cuốn sách Toán.
35

RG
Đáp án:
68
Phương pháp giải:

.O
Tính không gian mẫu.
Gọi A là biến cố: “4 cuốn sách được chọn có ít nhất 2 cuốn sách Toán”.
Xét các TH:
HI
TH1: 2 cuốn sách Toán + 2 cuốn sách Lý & Hóa.
NT
TH2: 3 cuốn sách Toán + 1 cuốn sách Lý & Hóa.
TH3: 4 cuốn sách Toán.
UO

Tính số phần tử của biến cố A và tính xác suất của biến cố A.


Giải chi tiết:
Chọn ngẫu nhiên 4 quyển sách khác nhau từ 18 cuốn sách có C184 cách
LIE

 n     C184

Gọi A là biến cố: “4 cuốn sách được chọn có ít nhất 2 cuốn sách Toán”.
I
TA

TH1: 2 cuốn sách Toán + 2 cuốn sách Lý & Hóa.


 Có C72 .C112 cách.

TH2: 3 cuốn sách Toán + 1 cuốn sách Lý & Hóa.


 Có C73 .C111 cách.

TH3: 4 cuốn sách Toán.


 Có C74 cách.

 n  A   C72 .C112  C73 .C111  C74

n  A  C72 .C112  C73 .C111  C74 35


Vậy xác suất của biến cố A là: P  A     .
n  C184 68

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 33


f  x   16
Câu 40 (VDC): Cho hàm số f  x  xác định trên  thỏa mãn lim  12. Giới hạn
x2 x2

2 f  x   16  4
lim bằng
x2 x2  x  6
3
Đáp án:
5
Phương pháp giải:
- Tính lim f  x  .
x2

- Sử dụng phương pháp nhân liên hợp.


- Tách giới hạn cần tính thành tích hai giới hạn, trong đó một giới hạn đề bài cho.
Giải chi tiết:

RG
f  x   16
Đặt g  x   ta có: f  x    x  2  g  x   16
x2
 lim f  x   lim  x  2  g  x   16   16

.O
x2 x2

2 f  x   16  4
Ta có: lim
HI
x2 x2  x  6
2 f  x   16  16
NT
 lim
x2
x 2
 x  6  2 f  x   16  4 
2 f  x   32
UO

 lim
x2
 x  2  x  3  2 f  x   16  4 
f  x   16 2
 lim .lim
 
LIE

x2 x2 x2


 x  3 2 f  x   16  4

2 3
I

 12.  .
 
TA

5. 2.16  16  4 5

Câu 41 (TH): Tìm giá trị của m để hàm số y   x 2  2 x  m  5 đạt giá trị lớn nhất bằng 6.
Đáp án: m  10
Giải chi tiết:
b
Hàm số đã cho đạt giá trị lớn nhất tại x    1 . Khi đó Maxy  f 1  m  4 .
2a
Để Maxy  6 thì m  4  6  m  10 .

Câu 42 (TH): Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y   x3  3 x 2  mx  2 có cực đại và cực
tiểu?
Đáp án: m  3

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 34


Phương pháp giải:
Để hàm số y  ax3  bx 2  cx  d  a  0  có 2 điểm cực trị thì y  3ax 2  2bx  c  0 có 2 nghiệm phân

biệt.
Giải chi tiết:
Để hàm số y   x3  3 x 2  mx  2 có cực đại và cực tiểu thì phương trình y  3 x 2  6 x  m  0 phải có
2 nghiệm phân biệt    9  3m  0  m  3 .
Câu 43 (TH): Diện tích hình phẳng thuộc góc phần tư thứ hai, giới hạn bởi parabol y  2  x 2 , đường
thẳng y   x và trục Oy bằng:
7
Đáp án:
6
Phương pháp giải:

RG
- Xác định các đường giới hạn hình phẳng.
b
- Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f  x  , y  g  x  , x  a, x  b là S   f  x   g  x  dx .

.O
a

Giải chi tiết:


HI
 x  1
Xét phương trình hoành độ giao điểm: 2  x 2   x  x 2  x  2  0  
x  2
NT

Vì hình phẳng thuộc góc phần tư thứ hai nên x  0  x  1 .


Khi đó diện tích hình phẳng thuộc góc phần tư thứ hai, giới hạn bởi parabol y  2  x 2 , đường thẳng
UO

y   x và trục Oy giới hạn bởi các đường y  2  x 2 , y   x , x  1 , x  0 nên :


0
7
S  2 x  x dx 
2
.
6
LIE

1

Câu 44 (VD): Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Tập hợp tất cả
I

 
4  x 2  m có nghiệm thuộc nửa khoảng   2; 3 
TA

các giá trị thực của tham số m để phương trình f

Đáp án:  1;3

Phương pháp giải:

   
 
- Tính  f 4  x 2  và tìm nghiệm của  f 4  x2   0 .
   

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 35


- Lập bảng biến thiên của hàm số y  f  4  x2  trên nửa khoảng 
  2; 3 rồi suy ra tập giá trị của

m.
Giải chi tiết:

Xét hàm y  f  4  x2  trên nửa khoảng  2; 3 ta có:


 x. f   4  x2 
    . f  
 
y   f 4 x   2
4 x 2
4 x 2
  4  x2
x  0
x  0 x  0
 

0
y  0  x. f  4  x2 
   
   x  0.
2
4 x 1
 f  4 x

2 
 

x   3    2; 3
 
 4  x  1
2

RG
Bảng biến thiên:

.O
HI
NT

Từ đồ thị hàm số đã cho ta thấy 1  f  2  nên để phương trình f  


4  x 2  m có nghiệm trong nửa
UO


khoảng   2; 3 thì 1  m  3 .

Vậy m   1;3 .
LIE

Câu 45 (TH): Trong mặt phẳng phức, tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn z.z  1 là
đường tròn có bán kính bằng:
I

Đáp án: 1
TA

Phương pháp giải:


Gọi z  x  yi  x; y  R  khi đó z  x  yi

Từ đó nhân hai số phức để tìm tập hợp điểm.


Đề thi được phát hành từ website Tailieuchuan.vn
Giải chi tiết:
Gọi z  x  yi  x; y  R  khi đó z  x  yi

Ta có: z.z  1   x  yi  x  yi   1

 x 2   yi   1  x 2  y 2  1
2

Vậy tập hợp điểm biểu diễn số phức z là một đường tròn có bán kính bằng 1.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 36


a 3
Câu 46 (TH): Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc với mặt phẳng  ABC  , SA  , tam giác
2
ABC đều cạnh bằng a (minh họa như hình dưới). Góc tạo bởi giữa mặt phẳng ( SBC ) và  ABC  bằng

Đáp án: 45


Phương pháp giải:

RG
.O
HI
NT

Xác định góc giữa hai mặt phẳng    ,    .


UO

- Tìm giao tuyến  của    ,    .

- Xác định 1 mặt phẳng      .


LIE

- Tìm các giao tuyến a         , b         .

   
I

- Góc giữa hai mặt phẳng    ,    : 


  ;     a
TA

;b .

Giải chi tiết:

Gọi I là trung điểm của BC. Do tam giác ABC đều nên AI  BC .
Mà SA  BC  BC   SAI   BC  SI

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 37


 SBC    ABC   BC
 
Ta có:  AI   ABC  , AI  BC    SBC  ;  ABC     AI ; SI   SIA
 SI   SBC  , SI  BC

a 3
Tam giác ABC đều cạnh a  AI 
2
a 3
 SA   450
Tam giác SAI vuông tại A  tan SIA  2  1  SIA
AI a 3
2
Vậy   SBC  ;  ABC    450
.

Câu 47 (TH): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , khoảng cách giữa đường thẳng

RG
x 1 y  3 z  2
d:   và mặt phẳng  P  : x  2 y  2 z  4  0 là
2 2 1
Đáp án: 1

.O
Phương pháp giải:
Cho d / /  P   d  d ;  P    d  M ;  P   với M  d bất kì.
HI
Giải chi tiết:
 
Ta có u   2; 2;1 là 1 VTCP của d ; n  1; 2; 2  là 1 VTPT của  P  .
NT

  
u .n  2.1  2  2   1.2  0  u  n  d / /  P 
UO

1  2.3  2.2  4
Lấy M 1;3; 2   d  d  d ;  P    d  M ;  P     1.
1   2   2
2 2 2

Câu 48 (VDC): Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của y sao cho tương ứng với mỗi y luôn tồn tại
LIE

không quá 63 số nguyên x thỏa mãn điều kiện log 2020  x  y 2   log 2021  y 2  y  64   log 4  x  y  .
I

Đáp án: 602


TA

Giải chi tiết:


Đặt f  x   log 2020  x  y 2   log 2021  y 2  y  64   log 4  x  y  (coi y là tham số).

 x  y2  0

Điều kiện xác định của f  x  là  y 2  y  64  0 .
 x y 0

Do x, y nguyên nên x  y   y 2 . Cũng vì x, y nguyên nên ta chỉ xét f  x  trên nửa khoảng  y  1;   .

1 1 1
f  x     0, x  y  1
 x  y  ln 2020  x  y  ln 2021  x  y  ln 4
2

Ta có bảng biến thiên của hàm số f  x  :

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 38


Yêu cầu bài toán trở thành: f  y  64   0

 log 2020  y 2  y  64   log 2021  y 2  y  64   log 4 64

 log 2021  y 2  y  64   log 2020 2021  1  3


3
log 2020 20211
 y  y  64  2021
2
0
 301, 76  y  300, 76 .

RG
Mà y nguyên nên y  301; 300;; 299;300 .

Vậy có 602 giá trị nguyên của y thỏa mãn yêu cầu.

.O
Đề thi được phát hành từ website Tailieuchuan.vn
Câu 49 (VD): Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có tam giác ABC vuông tại A , AB  a , AC  a 2 ,
HI
AA  2a . Hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng  ABC   trùng với trung điểm H của đoạn

BC  (tham khảo hình vẽ dưới đây). Khoảng cách giữa hai đường thẳng AA và BC  bằng:
NT
UO
LIE

a 15
Đáp án:
5
I
TA

Phương pháp giải:


- Chứng minh d  AA; BC    d  A;  BCC B   , sử dụng định lí khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo

nhau bằng khoảng cách từ đường thẳng này đến mặt phẳng song song và chứa đường thẳng kia.
- Trong  ABC  kẻ AK  BC  K  BC  , trong  AHK  kẻ AI  HK  I  HK  , chứng minh

AI   BCC B  .

- Sử dụng định lí Pytago và hệ thức lượng trong tam giác vuông tính khoảng cách.
Giải chi tiết:
Ta có AA / / BB  AA / /  BCC B   BC  .

 d  AA; BC    d  AA;  BCC B    d  A;  BCC B  

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 39


Trong  ABC  kẻ AK  BC  K  BC  , trong  AHK  kẻ AI  HK  I  HK  ta có:

 BC  AK
  BC   AHK   BC  AI
 BC  AH
 d  A;  BCC B    AI  d  AA; BC  
 AI  HK
  AI   BCC B 
 AI  BC

AB. AC a.a 3 a 3
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC ta có: AK   

RG
AB  AC
2 2
a  3a
2 2 2
1
Tam giác ABC  có BC   AB2  AC 2  2a  AH  BC   a
2

.O
 AH  AA2  AH 2  4a 2  a 2  a 3 HI
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông AHK ta có:
a 3
a 3.
NT
AH . AK 2  a 15
AI  
AH 2  AK 2 3a 2 5
3a 2 
4
UO

a 15
Vậy d  AA; BC    .
5
Câu 50 (VDC): Có một mô hình kim tự tháp là một chóp tứ giác đều có cạnh bằng 6cm; cạnh đáy bằng
LIE

4cm được đặt trên một bàn trưng bày (đáy nằm trên mặt bàn). Một chú kiến tinh nghịch đang ở đỉnh của
đáy và có ý định khám phá một vòng qua tất cả các mặt và trở về vị trí ban đầu. Tính quãng đường ngắn
I
TA

nhất của chú kiến (nếu kết quả lẻ thì làm tròn đến 2 chữ số thập phân).
Đáp án: 11,73 (cm)
Phương pháp giải:
Trải tất cả các mặt bên của khối chóp ra cùng một mặt phẳng.
Giải chi tiết:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 40


Trải hình chóp S.ABCD trên cùng một mặt phẳng  A1  A  .

Giả sử quãng đường của con kiến đi từ A đến A1 là AABC A1 , khi đó quãng đường con kiến đi ngắn nhất

RG
là độ dài đoạn AA1 .

SA2  SB 2  AB 2 62  62  42 7
Xét tam giác SAB có: cos ASB   

.O
2 SA.SB 2.62 9
 ASB  38,9
HI
 ASA1  4ASB  155,8

Xét tam giác ASA1 có: AA12  SA2  SA12  2 SA.SA1.cos ASA1  11, 73 (cm).
NT
UO
I LIE
TA

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 41


50 câu ôn phần Toán - Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội - Phần 4 (Bản word có giải)

Tư duy định lượng – Toán học


Câu 1 (TH):

RG
Ở quốc gia nào, số giờ làm việc trung bình của người lao động nữ cao hơn những quốc gia còn lại?
A. Hy Lạp B. Hà Lan C. Anh D. Nga
1 4

.O
Câu 2 (TH): Cho chuyển động xác định bởi phương trình S  t   t  3t 2  2t  4 , trong đó t tính bằng
4
giây (s) và S tính bằng mét (m). Tại thời điểm nào, giá tốc của chuyển động đạt giá trị lớn nhất?
HI
A. t  3 B. t  2 C. t  2 D. t  0
NT
Câu 3 (NB): Tìm nghiệm của phương trình log 2  x  5   4 .

A x7 B. x  11 C. x  21 D. x  13
UO

 1 x 2 y 1
  2
Câu 4 (TH): Nghiệm của hệ phương trình  2 y  1 1 x là
x  y  1

LIE

3 1 4 1 3 1
A. x  ; y  B. x  ;y  C. x  ; y  D. Vô nghiệm
4 3 3 3 4 3
I

Câu 5 (VD): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm M , N , P lần lượt là điểm biểu diễn của các số phức
TA

2  3i,1  2i, 3  i . Tọa độ điểm Q sao cho tứ giác MNPQ là hình bình hành là

A. Q  0; 2  B. Q  6;0  C. Q  2;6  D. D  4; 4 

Câu 6 (TH): Trong không gian Oxyz cho A 1;1; 2  , B  2;0;3 , C  2; 4;1 . Mặt phẳng đi qua A và

vuông góc với đường thẳng BC có phương trình là:


A. x  y  2 z  6  0 B. 2 x  2 y  z  2  0 C. 2 x  2 y  z  2  0 D. x  y  2 z  2  0

Câu 7 (NB): Trong không gian Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm M 1; 2;3 lên mặt phẳng  Oyz 

là:
A. A 1; 2;3 B. A  0; 2;3 C. A 1; 2;0  D. A 1;0;3

Trang 1
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
3 3
Câu 8 (NB): Bất phương trình 2 x   3 tương đương với
2x  4 2x  4
3 3
A. 2 x  3 B. x  và x  2 C. x  D. Tất cả đều đúng
2 2
Câu 9 (TH): Phương trình sin 2 x  3 sin x cos x  1 có bao nhiêu nghiệm thuộc  0;3 .

A. 7 B. 6 C. 4 D. 5
Câu 10 (TH): Trên một cái bảng đã ghi sẵn các số tự nhiên từ 1 đến 2020. Ta thực hiện công việc như
sau: xóa hai số bất kì trên bảng rồi ghi lại một số tự nhiên bằng tổng của hai số vừa xóa, cứ thực hiện
công việc như vậy cho đến khi trên bảng chỉ còn một số. Số cuối cùng còn lại trên bảng là:
A. 4040 B. 2041210 C. 4082420 D. 2020
x2  2x  3

RG
Câu 11 (TH): Họ nguyên hàm  x  1 dx bằng:
x2 x2 1
A.  x  2 ln x  1  C B. x C
 x  1
2

.O
2 2

x2
C.  x  2 ln x  1  C D. x 2  x  2 ln x  1  C
HI
2
Câu 12 (VD): Cho hàm số y  f  x  xác định, liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu
NT

 
giá trị nguyên của m để phương trình f 2  2 x  x 2  m có nghiệm?
UO
I LIE
TA

A. 6 B. 7 C. 3 D. 2
Câu 13 (VD): Một ô tô đang chạy với vận tốc 15  m / s  thì tăng tốc chuyển động nhanh dần với gia tốc

a  3t  8  m / s 2  , trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây kể từ lúc tăng tốc. Hỏi sau 10 giây tăng

vận tốc ô tô đi được bao nhiêu mét?


A. 150 B. 180 C. 246 D. 250

Trang 2
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
Câu 14 (VD): Một người gửi 300 triệu đồng vào ngân hàng theo thể thức lãi kép kì hạn 1 quý và lãi suất
1,75% một quý. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu tháng người gửi có ít nhất 500 triệu đồng (bao gồm cả vốn lẫn
lãi) từ số vốn ban đầu? (Giả sử lãi suất không thay đổi).
A. 81 tháng B. 30 tháng C. 45 tháng D. 90 tháng
Câu 15 (TH): Tập nghiệm của bất phương trình log 1  3 x  2   log 1  4  x  là
2 2

2   3 2 3 3 
A. S   ;3  B. S   ;  C. S   ;  D. S   ; 4 
3   2 3 2 2 
1 5 3 5
Câu 16 (TH): Hình bên vẽ đồ thị các hàm số f  x    x 2  2 x  1 và g  x    x3  x 2  x  . Diện
2 2 2 2
tích phần gạch chép trong hình bằng

RG
.O
HI
NT
UO

1 1 1 1

  f  x   g  x  dx    g  x   f  x  dx   g  x   f  x  dx    f  x   g  x  dx


LIE

A. B.
3 1 3 1

1 1 1 1

  f  x   g  x  dx    f  x   g  x  dx   g  x   f  x  dx    g  x   f  x  dx


I

C. D.
TA

3 1 3 1

mx  18
Câu 17 (VD): Cho hàm số y  . Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của tham số m để hàm số
x  2m
đồng biến trên khoảng  2;   . Tổng các phần tử của S bằng:

A. 2 B. 3 C. 2 D. 5
Câu 18 (VD): Biết z  a  bi  a, b    là nghiệm của phương trình 1  2i  z   3  4i  z  42  54i . Khi

đó a  b bằng
A. 27 B. -3 C. 3 D. -27
Câu 19 (VD): Tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn z  i  1  z  2i là:

Trang 3
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
A. Một đường thẳng. B. Một đường tròn. C. Một Parabol. D. Một Elip.
Câu 20 (VD): Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD có diện tích bằng 10 và
A  d : x  y  2  0, CD : 3 x  y  0. Với xC  0 , số điểm C tìm được là

Câu 21 (TH): Cho hai đường tròn  C1  : x 2  y 2  4 và

 C2  : x 2  y 2  2  2m  1 x  2  m  2  y  m  6  0. Xác định m để hai đường tròn trên tiếp xúc ngoài với

nhau.
A. m  0 B. m  2 C. m  1 D. m  3
Câu 22 (VD): Trong không gian Oxyz , viết phương trình của mặt phẳng  P  biết  P  đi qua hai điểm

M  0; 1;0  , N  1;1;1 và vuông góc với mặt phẳng  Oxz  .

RG
A.  P  : x  z  1  0 B.  P  : x  z  0 C.  P  : z  0 D.  P  : x  z  0

Câu 23 (TH): Cho hình nón có góc ở đỉnh bằng 1200 và đường cao bằng 2. Tính diện tích xung quanh

.O
của hình nón đã cho.
A. 16 3 B. 8 3 C. 4 3 D. 8
HI
Câu 24 (VD): Một que kem ốc quế gồm hai phần : phần kem có dạng hình cầu, phần ốc quế có dạng hình
nón. Giả sử hình cầu và hình nón cùng có bán kính bằng 3cm, chiều cao hình nón là 9cm. Thể tích của
NT

que kem (bao gồm cả phần không gian bên trong ốc quế không chứa kem) có giá trị bằng :
UO
I LIE
TA

A. 45  cm3  . B. 81  cm3  . C. 81 cm3  . D. 45  cm3  .

Câu 25 (VD): Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có AA  2 13a , tam giác ABC vuông tại C và
ABC  300 , góc giữa cạnh bên CC  và mặt đáy  ABC  bằng 600 . Hình chiếu vuông góc của B lên

mặt phẳng  ABC  trùng với trọng tâm của tam giác ABC . Thể tích của khối tứ diện AABC theo a

bằng:

Trang 4
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
33 39a 3 9 13a 3 99 13a 3 27 13a 3
A. B. C. D.
4 2 8 2
Câu 26 (VD): Cho tứ diện ABCD có AC  a, BD  3a . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và

RG
BC. Biết AC vuông góc với BD . Tính độ dài đoạn thẳng MN theo a .

3a 2 a 6 a 10 2a 3
A. MN  . B. MN  . C. MN  . D. MN  .
2 3 2 3

.O
Câu 27 (VD): Trong không gian cho hai điểm A, B cố định và độ dài đoạn thẳng AB bằng 4. Biết rằng
tập hợp các điểm M sao cho MA  3MB là một mặt cầu. Tìm bán kính R của mặt cầu đó?
HI
9 3
A. R  3 B. R  C. R  D. R  1.
2 2
NT

Câu 28 (TH): Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  :3 x  y  z  7  0 . Phương trình đường thẳng

 đi qua điểm A  2; 3;1 và vuông góc với mặt phẳng  P  là:


UO

 x  3  2t  x  2  3t  x  3  2t  x  2  3t
   
A.  y  1  3t B.  y  3  t C.  y  1  3t D.  y  3  t
z  1 t z  1 t z  1 t z  1 t
LIE

   

Câu 29 (VD): Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x    x  1  x  3 . Tìm số điểm cực trị của hàm số
2
I

 
TA

g  x  f x2  2x  6 .

A. 1 B. 2 C. 3 D. 5
Câu 30 (VD): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho A  0;1;0  , B  2; 2; 2  , C  2;3;1 và đường

x 1 y  2 z  3
thẳng d :   . Tìm điểm M  d sao cho thể tích tứ diện MABC bằng 3.
2 1 2
 3 3 1  15 9 11   3 3 1  15 9 11 
A.   ;  ;  ,  ; ;  B.   ;  ;  ,  ; ; 
 2 4 2  2 4 2  5 4 2  2 4 2
 3 3 1   15 9 11   3 3 1   15 9 11 
C.  ;  ;  ,  ; ;  D.  ;  ;  ,  ; ; 
2 4 2  2 4 2  5 4 2  2 4 2 

Trang 5
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
Câu 31 (VD): Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x    x  1  x 2   4m  5  x  m 2  7 m  6  , x   .
3

Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số g  x   f  x  có đúng 5 điểm cực trị?

A. 4 B. 2. C. 5 D. 3
Câu 32 (VD): Tìm m để phương trình 2 x  4  3 x  m có nghiệm.
41 41 41
A. 2  m  B. m  C. m  2 D. 2  m 
16 16 16
Câu 33 (VD): Cho hàm số y  f  x  liên tục trên tập số thực thỏa mãn f  x    5 x  2  f  5 x 2  4 x 
1
 50 x3  60 x 2  23 x  1 x   . Giá trị của biểu thức  f  x  dx bằng:
0

RG
A. 2 B. 1 C. 3 D. 6
Câu 34 (VD): Một bài trắc nghiệm có 10 câu hỏi, mỗi câu có 4 phương án lựa chọn trong đó chỉ có 1
phương án đúng. Mỗi câu đúng được 5 điểm, mỗi câu sai bị trừ 2 điểm. Một học sinh do không học bài

.O
nên đánh hú họa cho mỗi câu. Tính xác suất để học sinh đó nhận điểm dưới 1.
A. 0,6 B. 0,53 C. 0,49 D. 0,51
HI
Câu 35 (VD): Cho tứ diện ABCD có AB, AC , AD đôi một vuông góc với AB  6a , AC  9a , AD  3a
NT

. Gọi M , N , P lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC , ACD, ADB . Thể tích của khối tứ diện AMNP
bằng:
UO

A. 2a 3 B. 4a 3 C. 6a 3 D. 8a 3
x 1
Câu 36 (NB): Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại điểm có hoành độ x0  1 có hệ số góc bằng
2x  3
LIE

bao nhiêu?
Đáp án: ………………………………………………….
I
TA

Câu 37 (TH): Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x    ln x  1  e x  2019   x  1 trên khoảng

 0;   . Hỏi hàm số y  f  x  có bao nhiêu điểm cực trị?

Đáp án: ………………………………………………….


Câu 38 (TH): Trong không gian Oxyz, tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng  P  :2 x  2 y  z  11  0 và

 Q  :2 x  2 y  z  4  0 .
Đáp án: ………………………………………………….
Câu 39 (TH): Trong kì thi học sinh giỏi có 10 học sinh đạt tối đa điểm môn Toán trong đó có 4 học sinh
nam và 6 học sinh nữ. Nhà trường muốn chọn một nhóm 5 học sinh trong 10 học sinh trên để tham dự

Trang 6
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
buổi lễ tuyên dương khen thưởng. Tính số cách chọn một nhóm gồm 5 học sinh mà có cả nam và nữ và số
học sinh nam ít hơn số học sinh nữ.
Đáp án: ………………………………………………….
f  x 1 f 3  x  3 f  x  4
Câu 40 (VDC): Cho hàm số f  x  liên tục trên  và lim  3 . Tính lim .
x2 x2  x  2 x2 x2  2x
Đáp án: ………………………………………………….
Câu 41 (NB): Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x 2  4 x  5 là?
Đáp án: ………………………………………………….
1
Câu 42 (TH): Tìm tham số m để hàm số y  x3  mx 2   m  2  x  2018 không có cực trị?
3
Đáp án: ………………………………………………….

RG
Câu 43 (TH): Tính diện tích S của hình phẳng  H  giới hạn bởi các đường cong y   x3  12 x và

y   x2 .

.O
Đáp án: ………………………………………………….
Câu 44 (VD): Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ.
HI
NT
UO
I LIE

Số nghiệm của phương trình f  f  x    2 là


TA

Đáp án: ………………………………………………….


2
Câu 45 (TH): Tính giá trị biểu thức T  z1  z2 , biết z1 , z2 là các số phức thỏa mãn đồng thời z  5 và

z   7  7i   5 .

Đáp án: ………………………………………………….


Câu 46 (TH): Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABC D có AA  a, AD  a 3 . Góc giữa hai mặt phẳng

 ABC D  và  ABCD  bằng:

Đáp án: ………………………………………………….

Trang 7
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
Câu 47 (TH): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  :2 x  2 y  z  7  0 và điểm

A 1;1; 2  . Điểm H  a; b; c  là hình chiếu vuông góc của A trên  P  . Tổng a  b  c bằng:

Đáp án: ………………………………………………….


1
Câu 48 (VDC): Xét các số thực dương a và b thỏa mãn log 3 1  ab    log 3  b  a  . Giá trị nhỏ nhất
2

của biểu thức P 


1  a 1  b  bằng:
2 2

a a  b

Đáp án: ………………………………………………….


Câu 49 (VD): Cho tứ diện OABC có ba cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau. Biết khoảng

cách từ điểm O đến các đường thẳng BC , CA, AB lần lượt là a, a 2, a 3 . Tính khoảng cách từ điểm O

RG
đến mặt phẳng  ABC  theo a.

Đáp án: ………………………………………………….

.O
Câu 50 (VD): Ông A dự định sử dụng hết 6,5m3 kính để làm một bể cá bằng kính có dạng hình hộp chữ
nhật không nắp, chiều dài gấp đôi chiều rộng (các mối ghép có kích thước không đáng kể). Bể cá có dung
HI
tích lớn nhất bằng bao nhiêu (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm)?
Đáp án: …………………………………………………..
NT
UO
I LIE
TA

Trang 8
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
Đáp án
1. D 2. D 3. C 4. D 5. C 6. B 7. B 8. D 9. B 10. B
11. C 12. C 13. D 14. D 15. C 16. A 17. A 18. A 19. A 20. C
21. B 22. D 23. B 24. A 25. B 26. C 27. C 28. D 29. C 30. A
1
31. A 32. A 33. A 34. B 35. A 36.  37. 2 38. 5 39. 180 40. 27
5
43. 49.
42. 937
41. 1 44. 5 45. 2 46. 30 47. 1 48. 4 2a 33 50. 1,50
1  m  2
12 11

RG
.O
HI
NT
UO
I LIE
TA

Trang 9
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1 (TH):

Ở quốc gia nào, số giờ làm việc trung bình của người lao động nữ cao hơn những quốc gia còn lại?
A. Hy Lạp B. Hà Lan C. Anh D. Nga

RG
Phương pháp giải:
Tính số giờ làm việc trung bình của nữ (lao động toàn thời gian và bán thời gian) ở mỗi quốc gia, sau đó

.O
kết luận.
Giải chi tiết:
HI
Số giờ làm việc trung bình của nữ (lao động toàn thời gian và bán thời gian) ở:
39,9  29,3
Hy Lạp:  34, 6 (giờ)
NT
2
38  29, 2
Hà Lan:  33, 6 (giờ)
2
UO

37  28
Anh:  32,5 (giờ)
2
39, 2  34
LIE

Nga:  36, 6 (giờ)


2
Vậy số giờ làm việc trung bình của nữ (lao động toàn thời gian và bán thời gian) ở Nga cao hơn những
I

quốc gia còn lại.


TA

1 4
Câu 2 (TH): Cho chuyển động xác định bởi phương trình S  t   t  3t 2  2t  4 , trong đó t tính bằng
4
giây (s) và S tính bằng mét (m). Tại thời điểm nào, giá tốc của chuyển động đạt giá trị lớn nhất?

A. t  3 B. t  2 C. t  2 D. t  0
Phương pháp giải:
- Tính gia tốc a  t   S   t  .

b
- Hàm số y  ax 2  bx  c  a  0  đạt giá trị lớn nhất tại x   .
2a
Giải chi tiết:

Trang 10
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
Ta có: S   t   t 3  6t  2

S   t   3t 2  6

 a  t   S   t   3t 2  6

b
Do đồ thị hàm số y  3t 2  6 có dạng parabol có bề lõm hướng xuống nên đạt GTLN tại x    0.
2a
Khi đó a  t max  6  t  0 .

Câu 3 (NB): Tìm nghiệm của phương trình log 2  x  5   4 .

A x7 B. x  11 C. x  21 D. x  13
Phương pháp giải:

RG
Giải phương trình lôgarit: log a f  x   n  f  x   a n

Giải chi tiết:


Ta có: log 2  x  5   4  x  5  24  16  x  21 .

 1 x
 
2 y 1
2
.O
Câu 4 (TH): Nghiệm của hệ phương trình  2 y  1 1 x
HI là
x  y  1

NT
3 1 4 1 3 1
A. x  ; y  B. x  ;y  C. x  ; y  D. Vô nghiệm
4 3 3 3 4 3
UO

Phương pháp giải: :


+) Tìm điều kiện của x và y để biểu thức trong căn có nghĩa.
+) Biểu diễn x theo y và thay vào phương trình còn lại ta được một phương trình chứa căn thức với ẩn là
LIE

y. Tiếp theo, ta đặt ẩn phụ để giải, thay ngược lại để tìm được giá trị của x và y.
+) Khi tìm được nghiệm x và y ta đối chiếu với điều kiện xác định và kết luận nghiệm của hệ phương
I

trình.
TA

Giải chi tiết:


 1 x
 2 y 1  0  x  1
  1  x  0 
 1 x   1
 2 y 1  0   y
 0  2 y 1  2 y  1  0  2
Đk:  1  x    .
2 y 1  1  x  0  x  1
 1  0  
y   1  x  2 y  1  0  1

 2  y 
 x  1  2

 1 x 2 y 1
   2 1
 2 y 1 1 x
x  y  1 2
  
Trang 11
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
Từ (2) suy ra: x  1  y thay vào (1) ta có:

11 y 2 y 1 y 2 y 1
PT   2   2  3
2 y 1 11 y 2 y 1 y

y 2 y 1 1
Đặt  t t  0   khi đó (3) có dạng:
2 y 1 y t
y 1 1 4
 1  2 y 1   y  3y  1  y   x  1 
2 y 1 3 3 3

1 1
 2  t  2   4  t 2  2t  1  0   t  1  0  t  1 tm 
2
t
t t
y 1 1 4
Suy ra:  1  2 y  1   y  y   tm   x   1   ktm  .
2 y 1 3 3 3

RG
Vậy hệ phương trình vô nghiệm.
Câu 5 (VD): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm M , N , P lần lượt là điểm biểu diễn của các số phức

.O
2  3i,1  2i, 3  i . Tọa độ điểm Q sao cho tứ giác MNPQ là hình bình hành là

A. Q  0; 2  B. Q  6;0  C. Q  2;6  D. D  4; 4 


HI
Phương pháp giải:
- Điểm M  a; b  biểu diễn số phức z  a  bi .
NT

 
- Tứ giác ABCD là hình bình hành  AB  DC .
UO

Giải chi tiết:


Ta có: các điểm M  2;3 , N 1; 2  , P  3;1 lần lượt biểu diễn các số phức 2  3i,1  2i,  3  i .

Gọi điểm Q  x; y  thì tứ giác MNPQ là hình bình hành


LIE

 
 MN  QP
I

1  2  3  x  x  2
 Q  2;6  .
TA

 
2  3  1  y y  6
Câu 6 (TH): Trong không gian Oxyz cho A 1;1; 2  , B  2;0;3 , C  2; 4;1 . Mặt phẳng đi qua A và

vuông góc với đường thẳng BC có phương trình là:


A. x  y  2 z  6  0 B. 2 x  2 y  z  2  0 C. 2 x  2 y  z  2  0 D. x  y  2 z  2  0
Phương pháp giải:

- Mặt phẳn đi qua A và vuông góc với đường thẳng BC nhận BC là 1 VTPT.
 
- Phương trình mặt phẳng đi qua M 0  x0 ; y0 ; z0  và có 1 VTPT n  a; b; c   0 là:

a  x  x0   b  y  y0   c  z  z0   0 .

Trang 12
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG

Ta có: BC   4; 4; 2  là 1 VTPT của mặt phẳng qua A và vuông góc với đường thẳng BC.

Mặt phẳng đi qua A và vuông góc với đường thẳng BC nhận BC   4; 4; 2  là VTPT, có phương trình

là: 4  x  1  4  y  1  2  z  2   0

 4 x  4 y  2 z  4  0
 2x  2 y  z  2  0 .

Câu 7 (NB): Trong không gian Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm M 1; 2;3 lên mặt phẳng  Oyz 

là:
A. A 1; 2;3 B. A  0; 2;3 C. A 1; 2;0  D. A 1;0;3

Phương pháp giải:

RG
Hình chiếu vuông góc của điểm M  x0 ; y0 ; z0  trên mặt phẳng  Oyz  là M   0; y0 ; z0  .

Giải chi tiết:

.O
Hình chiếu vuông góc của điểm M 1; 2;3 trên mặt phẳng  Oyz  là A  0; 2;3 .
HI
3 3
Câu 8 (NB): Bất phương trình 2 x   3 tương đương với
2x  4 2x  4
NT

3 3
A. 2 x  3 B. x  và x  2 C. x  D. Tất cả đều đúng
2 2
UO

Phương pháp giải:


Sử dụng định nghĩa: Hai bất phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm.
Giải chi tiết:
LIE

ĐKXĐ: 2 x  4  0  x  2
3 3
2x   3
I

2x  4 2x  4
TA

 2x  3
3
 x
2
3
Kết hợp với điều kiện x  2 , bất phương trình  x  .
2

Câu 9 (TH): Phương trình sin 2 x  3 sin x cos x  1 có bao nhiêu nghiệm thuộc  0;3 .

A. 7 B. 6 C. 4 D. 5
Phương pháp giải:
Xét hai trường hợp:
TH1: cos x  0
Trang 13
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
TH2: cos x  0 . Chia cả 2 vế của phương trình cho cos 2 x .
Giải chi tiết:

TH1: cos x  0  x   k   k  Z   sin 2 x  1 , khi đó phương trình trở thành 1  1 (luôn đúng).
2

x  k   k  Z  là nghiệm của phương trình.
2
 1 5
x   0;3  0   k   3    k   k  Z   k  0;1; 2 .
2 2 2

TH2: cos x  0  x   k   k  Z  . Chia cả 2 vế của phương trình cho cos 2 x ta được:
2
sin 2 x sin x 1 1 
 3   tan 2 x  3 tan x  1  tan 2 x  tan x   x   kk  Z 

RG
2 2
cos x cos x cos x 3 6
 1 17
x   0;3  0   k   3    k   k  Z   k  0;1; 2
6 6 6

.O
Vậy phương trình đã cho có 6 nghiệm thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 10 (TH): Trên một cái bảng đã ghi sẵn các số tự nhiên từ 1 đến 2020. Ta thực hiện công việc như
HI
sau: xóa hai số bất kì trên bảng rồi ghi lại một số tự nhiên bằng tổng của hai số vừa xóa, cứ thực hiện
công việc như vậy cho đến khi trên bảng chỉ còn một số. Số cuối cùng còn lại trên bảng là:
NT

A. 4040 B. 2041210 C. 4082420 D. 2020


Phương pháp giải:
UO

n  n  1
Sử dụng công thức tính tổng 1  2  ...  n  .
2
Giải chi tiết:
LIE

Thực hiện liên tiếp việc xóa hai số bất kì trên bảng rồi ghi lại một số tự nhiên bằng tổng của hai số vừa
xóa, cứ thực hiện công việc như vậy cho đến khi trên bảng chỉ còn một số. Số cuối cùng còn lại trên bảng
I

sẽ là tổng của các số tự nhiên từ 1 đến 2020.


TA

2020.2021
Vậy số còn lại trên bảng là 1  2  ...  2020   2041210 .
2
x2  2x  3
Câu 11 (TH): Họ nguyên hàm  x  1 dx bằng:
x2 x2 1
A.  x  2 ln x  1  C B. x C
 x  1
2
2 2

x2
C.  x  2 ln x  1  C D. x 2  x  2 ln x  1  C
2
Phương pháp giải:

Trang 14
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
Sử dụng phương pháp tính nguyên hàm của hàm số hữu tỷ có bậc tử cao hơn bậc mẫu, ta chia tử cho mẫu
sau đó sử dụng các công thức nguyên hàm của hàm số cơ bản để tìm nguyên hàm của hàm số.
Giải chi tiết:
x2  2x  3 x2  2x  1  2
 x 1 dx   x  1 dx
 x  1
2
2 2
 dx    x  1 dx   dx
x 1 x 1
x2
  x  2 ln x  1  C .
2
Câu 12 (VD): Cho hàm số y  f  x  xác định, liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu

 

RG
giá trị nguyên của m để phương trình f 2  2 x  x 2  m có nghiệm?

.O
HI
NT
UO

A. 6 B. 7 C. 3 D. 2
Phương pháp giải:
LIE

+) Đặt t  x   2  2 x  x 2 , x   0; 2 , tìm khoảng giá trị của t .

+) Dựa vào đồ thị hàm số, tìm điều kiện của m để phương trình f  t   m có nghiệm thỏa mãn ĐK tìm
I
TA

được ở bước trên.


Giải chi tiết:

Xét hàm số t  x   2  2 x  x 2 , x   0; 2 , có:

x 1
t  x   ; t  x   0  x  1
2x  x2
Hàm số t  x  liên tục trên  0; 2 có:

t  0   t  2   2, t 1  1  min t  x   1, max t  x   2


0;2 0;2

Trang 15
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
x   0; 2  t  1; 2 . Khi đó bài toán trở thành có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình

f  t   m có nghiệm t  1; 2 .

Quan sát đồ thị hàm số y  f  t  trên đoạn 1; 2 ta thấy, phương trình f  t   m có nghiệm  3  m  5

.
Mà m    m  3; 4;5 có 3 giá trị của m thỏa mãn.

Câu 13 (VD): Một ô tô đang chạy với vận tốc 15  m / s  thì tăng tốc chuyển động nhanh dần với gia tốc

a  3t  8  m / s 2  , trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây kể từ lúc tăng tốc. Hỏi sau 10 giây tăng

vận tốc ô tô đi được bao nhiêu mét?


A. 150 B. 180 C. 246 D. 250

RG
Phương pháp giải:
- Tìm hàm số vận tốc: v  t    a  t  dt , sử dụng dữ kiện v  0   15 để tìm C.

.O
10
- Quãng đường đi được sau 10 giây là: S   v  t  dt .
0
HI
Giải chi tiết:
3t 2
NT
Ta có v   a  t  dt    3t  8  dt   8t  C .
2
Vì ô tô đang chạy với vận tốc 15m/s nên ta có: v  0   15  C  15.
UO

3t 2
v  8t  15.
2
10
 3t 2 
LIE

Vậy quãng đường ô tô đi được sau 10 giây là: S     8t  15  dt  250 .


0 
2 
Câu 14 (VD): Một người gửi 300 triệu đồng vào ngân hàng theo thể thức lãi kép kì hạn 1 quý và lãi suất
I
TA

1,75% một quý. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu tháng người gửi có ít nhất 500 triệu đồng (bao gồm cả vốn lẫn
lãi) từ số vốn ban đầu? (Giả sử lãi suất không thay đổi).
A. 81 tháng B. 30 tháng C. 45 tháng D. 90 tháng
Phương pháp giải:

Sử dụng công thức lãi kép T  A 1  r  .


N

Số tiền người đó nhận được sau N quý là: T  300 1  1, 75% 


N

Ta có: T  500  300 1  1, 75%   500


N

5 5
 1, 0175 N   N  log1,0175  29, 445 .
3 3

Trang 16
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
Do N là nhỏ nhất nên N  30 quý.
Do đó sau 30.3  90 tháng thì người đó có ít nhất 500 triệu.
Câu 15 (TH): Tập nghiệm của bất phương trình log 1  3 x  2   log 1  4  x  là
2 2

2   3 2 3 3 
A. S   ;3  B. S   ;  C. S   ;  D. S   ; 4 
3   2 3 2 2 
Phương pháp giải:
Giải bất phương trình dạng log a f  x   log a g  x   0  f  x   g  x  (với 0  a  1 ).

Giải chi tiết:


Ta có: log 1  3 x  2   log 1  4  x 
2 2

RG
 2
3 x  2  0  x  3
 0  3x  2  4  x   
4 x  6 x  3

.O
 2

2 3
Vậy tập nghiệm của bất phương trình S   ;  .
HI
3 2
1 5 3 5
Câu 16 (TH): Hình bên vẽ đồ thị các hàm số f  x    x 2  2 x  1 và g  x    x3  x 2  x  . Diện
NT
2 2 2 2
tích phần gạch chép trong hình bằng
UO
I LIE
TA

1 1 1 1
A.   f  x   g  x  dx    g  x   f  x  dx
3 1
B.   g  x   f  x  dx    f  x   g  x  dx
3 1

1 1 1 1
C.   f  x   g  x  dx    f  x   g  x  dx
3 1
D.   g  x   f  x  dx    g  x   f  x  dx
3 1

Phương pháp giải:


Trang 17
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
Diện tích hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f ( x), y  g ( x) , trục hoành và hai đường thẳng
b
x  a; x  b được tính theo công thức : S   f ( x)  g ( x) dx .
a

Giải chi tiết:


 x  3
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy: f  x   g  x    x  1
 x  1
1
Diện tích phần gạch chép trong hình bằng: S   f  x   g  x  dx
3

1 1
   f  x   g  x   dx    g  x   f  x   dx .

RG
3 1

mx  18
Câu 17 (VD): Cho hàm số y  . Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của tham số m để hàm số
x  2m

.O
đồng biến trên khoảng  2;   . Tổng các phần tử của S bằng:

A. 2 B. 3 C. 2 D. 5
HI
Phương pháp giải:
- Tìm TXĐ D   \  x0 
NT

 y  0
- Để hàm số đồng biến trên  a; b  thì y  0 x   a; b    .
  
UO

 x0 a ; b

Giải chi tiết:


TXĐ: D   \ 2m
LIE

mx  18 2m 2  18
Ta có: y   y 
x  2m  x  2m 
2
I
TA

Để hàm số đồng biến trên khoảng  2;   thì y  0 x   2;  

18  2m  0 3  m  3 3  m  3


2

    3  m  1
2m   2;    2m  2 m  1

Mà m    m  2; 1;0;1  S .

Vậy tổng các phần tử của S bằng: 2  1  0  1  2 .


Câu 18 (VD): Biết z  a  bi  a, b    là nghiệm của phương trình 1  2i  z   3  4i  z  42  54i . Khi

đó a  b bằng
A. 27 B. -3 C. 3 D. -27
Phương pháp giải:

Trang 18
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
- Đặt z  a  bi  z  a  bi . Thay vào phương trình.
- Sử dụng điều kiện để hai số phức bằng nhau.
Giải chi tiết:
Ta có z  a  bi  z  a  bi
Khi đó: 1  2i  z   3  4i  z  42  54i

 1  2i  a  bi    3  4i  a  bi   42  54i

  4a  6b    2a  2b  i  42  54i

4a  6b  42 a  12
 
2a  2b  54 b  15
 a  b  27 .

RG
Câu 19 (VD): Tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn z  i  1  z  2i là:

A. Một đường thẳng. B. Một đường tròn. C. Một Parabol. D. Một Elip.

.O
Phương pháp giải:
- Đặt z  x  yi  z  x  yi
HI
- Thay z , z vào phương trình đề bài cho.
NT
- Sử dụng công thức a  bi  a 2  b 2 .

- Bình phương hai vế, tìm mối quan hệ giữa x, y và kết luận.
UO

Giải chi tiết:


Đặt z  x  yi  z  x  yi . Theo bài ra ta có:

z  i  1  z  2i
LIE

 x  yi  i  1  x  yi  2 z

 x  1   y  1 i  x   y  2  i
I
TA

  x  1   y  1  x 2   y  2 
2 2 2

 x2  2x  1  y 2  2 y  1  x2  y 2  4 y  4
 2x  2 y  2  0
 x  y 1  0
Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là đường thẳng có phương trình x  y  1  0 .
Câu 20 (VD): Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD có diện tích bằng 10 và

A  d : x  y  2  0, CD : 3 x  y  0. Với xC  0 , số điểm C tìm được là

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4

Trang 19
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
Phương pháp giải:
Tham số hóa điểm A sau đó sử dụng công thức diện tích tìm A . Viết phương trình CD và tính được D .
Tham số hóa điểm C và dựa vào khoảng cách CD để tìm C .
Giải chi tiết:

RG
A  d : x  y  2  0  A  t; t  2 

S  AD 2  10  AD  10

.O
3t  t  2
 d  A, CD   AD   10
10
HI
t  4  A  4; 2 
 2t  2  10  t  1  5   
t  6  A  6; 8 
NT

qua A  4; 2 
TH1: A  4; 2   AD   AD : x  3 y  10  0
 CD : 3 x  y  0
UO

 x  3 y  10  0
D  AD  CD  D :   D 1;3
3 x  y  0
LIE

C  CD : 3 x  y  0  C  c;3c 

c  2 C  2;6 
CD  10   c  1   3c  3  10  
I

2 2

c  0 C  0;0 
TA

TH2: A  6; 8   AD : x  3 y  30  0

 D  3; 9 

c  2 C  2; 6 
C  c;3c    c  3   3c  9   10  
2 2
 .
c  4 C  4; 12 

Câu 21 (TH): Cho hai đường tròn  C1  : x 2  y 2  4 và

 C2  : x 2  y 2  2  2m  1 x  2  m  2  y  m  6  0. Xác định m để hai đường tròn trên tiếp xúc ngoài với

nhau.
A. m  0 B. m  2 C. m  1 D. m  3
Trang 20
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
Phương pháp giải:
Đường tròn  C1  có tâm I1 , bán kính R1 tiếp xúc ngoài với đường tròn  C2  có tâm I 2 , bán kính R2

 I1 I 2  R1  R2 .
Giải chi tiết:

Để phương trình  C2  là phương trình đường tròn thì:  2m  1   m  2   m  6  0


2 2

 4m 2  4m  1  m 2  4m  4  m  6  0
 9  101
m 
10
 5m 2  9m  1  0  
 9  101
m 
 10

RG
 9  101
m 
10
  C2  luôn là phương trình đường tròn với  .
 9  101

.O
m 
 10
Ta có:  C1  có tâm I1  0;0  và bán kính R1  2 .
HI
 C2  có tâm I 2  2m  1; m  2   2m  1   m  2 
2 2
và bán kính R2   m  6  5m 2  9m  1.
NT

Đường tròn  C1  và  C2  tiếp xúc ngoài với nhau  I1 I 2  R1  R2

 2m  1   m  2 
UO

2 2
  2  5m 2  9m  1

 5m 2  8m  5  2  5m 2  9m  1
LIE

 5m 2  8m  5  4  4 5m 2  9m  1  5m 2  9m  1

 m  2  4 5m 2  9 m  1
I

m  2  0
TA


 m  2   16  5m  9m  1
2 2

m  2
 2
m  4m  4  80m  144m  16
2

m  2
 m  2
m  2 m  2
   
79m  148m  20  0
2
  m   10  m   10
   79
79
Đối chiếu với điều kiện chỉ có m  2 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Trang 21
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
Câu 22 (VD): Trong không gian Oxyz , viết phương trình của mặt phẳng  P  biết  P  đi qua hai điểm

M  0; 1;0  , N  1;1;1 và vuông góc với mặt phẳng  Oxz  .

A.  P  : x  z  1  0 B.  P  : x  z  0 C.  P  : z  0 D.  P  : x  z  0

Phương pháp giải:


 
 P   MN  nP .MN  0   
+)    n   MN ; j 
 P    Oxz   n. j  0

+) Mặt phẳng  P  đi qua M  x0 ; y0 ; z0  và có 1 VTPT n  A; B; C  có phương trình

A  x  x0   B  y  y0   C  z  z0   0 .

Giải chi tiết:

RG

Gọi n là 1 VTPT của  P  .
 
 P   MN  nP .MN  0     
Ta có:    n   MN ; j  với MN   1; 2;1 ; j   0;1;0 

.O
 P    Oxz   n. j  0

 n   1;0; 1 / / 1;0;1 .
HI
Vậy phương trình mặt phẳng  P  là 1 x  0   1 z  0   0  x  z  0 .
NT
Câu 23 (TH): Cho hình nón có góc ở đỉnh bằng 1200 và đường cao bằng 2. Tính diện tích xung quanh
của hình nón đã cho.
UO

A. 16 3 B. 8 3 C. 4 3 D. 8
Phương pháp giải:
- Sử dụng tính chất tam giác cân: Đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác.
LIE

- Sử dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông tính độ dài đường sinh l và bán kính đáy r
của hình nón.
I
TA

- Áp dụng công thức tính diện tích xung quanh của hình nón có độ dài đường sinh l và bán kính đáy r là
S xq  rl .

Giải chi tiết:

Gọi S là đỉnh hình nón, AB là 1 đường kính của hình nón và O là tâm đường tròn đáy của hình nón.

Trang 22
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
Khi đó ta có ASB  1200 và h  SO  2 .
Ta có: SAB cân tại S suy ra SO là phân giác của ASB .
1
 ASO  ASB  600
2
SO
Xét tam giác vuông SOA có: r  OA  SO.tan 600  2 3 , l  SA  4
cos 600
Vậy diện tích xung quanh của hình nón là: S xq  rl  .2 3.4  8 3 .

Câu 24 (VD): Một que kem ốc quế gồm hai phần : phần kem có dạng hình cầu, phần ốc quế có dạng hình
nón. Giả sử hình cầu và hình nón cùng có bán kính bằng 3cm, chiều cao hình nón là 9cm. Thể tích của
que kem (bao gồm cả phần không gian bên trong ốc quế không chứa kem) có giá trị bằng :

RG
.O
HI
NT

A. 45  cm3  . B. 81  cm3  . C. 81 cm3  . D. 45  cm3  .

Phương pháp giải:


UO

1
Công thức tính thể tích của khối nón có bán kính đáy R và chiều cao h là: V  R 2 h.
3
4 3
LIE

Công thức tính thể của khối cầu có bán kính R là: V  R .
3
Giải chi tiết:
I

1 4 2
TA

Ta có thể tích của phần kem là: V1  . .R 3  .33  18 cm3 .
2 3 3
1 1
Thể tích của phần ốc quế bên dưới là: V2  R 2 h  .32.9  27  cm3 .
3 3
Vậy V  V1  V2  18  27   45 cm3 .

Câu 25 (VD): Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có AA  2 13a , tam giác ABC vuông tại C và

ABC  300 , góc giữa cạnh bên CC  và mặt đáy  ABC  bằng 600 . Hình chiếu vuông góc của B lên

mặt phẳng  ABC  trùng với trọng tâm của tam giác ABC . Thể tích của khối tứ diện AABC theo a

bằng:

Trang 23
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
33 39a 3 9 13a 3 99 13a 3 27 13a 3
A. B. C. D.
4 2 8 2
Phương pháp giải:
- Chứng minh   CC ;  ABC      BB;  ABC    600 , , xác định góc giữa đường thẳng và mặt phẳng là

RG
góc giữa đường thẳng và hình chiếu của nó trên mặt phẳng đó.
- Sử dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông tính BG, BM (M là trung điểm của AC ).

.O
- Đặt BC  x , tính MC theo x.
- Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông BCM tìm x theo a.
HI
1
- Tính VAABC  .BG.S ABC .
3
NT

Giải chi tiết:


UO
I LIE
TA

Ta có CC  / / BB    CC ;  ABC      BB;  ABC    600

Vì BG   ABC  nên GB là hình chiếu vuông góc của BB lên  ABC  .

   BB;  ABC      BB; BG   BBG  600

Xét tam giác vuông BBG ta có: BB  AA  2 13a

 BG  BB.sin 600  a 39 và BG  BB.cos 600  a 13

3 3a 13
 BM  BG 
2 2

Trang 24
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
x 3 1 x 3
Đặt BC  x  AC  BC.tan 300   MC  AC 
3 2 6
Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông BMC ta có:
BM 2  MC 2  BC 2
2 2
 3a 13   x 3 
       x
2

 2   6 
117 a 2 13 x 2
 
4 12

 x 2  27 a 2  x  3a 3  BC
 AC  3a .

RG
1 1 9a 2 3
Nên  S ABC  . AC.BC  .3a.3a 3 
2 2 2
1 1 9a 2 3 9a 3 13

.O
Vậy VAABC  .BG.S ABC  .a 39.  .
3 3 2 2
Câu 26 (VD): Cho tứ diện ABCD có AC  a, BD  3a . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và
HI
BC. Biết AC vuông góc với BD . Tính độ dài đoạn thẳng MN theo a .
NT
3a 2 a 6 a 10 2a 3
A. MN  . B. MN  . C. MN  . D. MN  .
2 3 2 3
Phương pháp giải:
UO

- Gọi P là trung điểm của AB . Tính PM , PN .


- Chứng minh PMN vuông, áp dụng định lí Pytago tính MN .
LIE

Giải chi tiết:


I
TA

Gọi P là trung điểm của AB .

Trang 25
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
1 3a 1 a
Ta có: PM , PN lần lượt là đường trung bình của ACD, ABC nên PM  BD  , PN  AC 
2 2 2 2
 PM  BD
và  .
 PN  AC
Mà AC  BD  gt  nên PM  PN , do đó tam giác PMN vuông tại P .

9a 2 a 2 a 10
Áp dụng định lí Pytago ta có: MN  PM  PN   2
 2
.
4 4 2
Câu 27 (VD): Trong không gian cho hai điểm A, B cố định và độ dài đoạn thẳng AB bằng 4. Biết rằng
tập hợp các điểm M sao cho MA  3MB là một mặt cầu. Tìm bán kính R của mặt cầu đó?
9 3
A. R  3 B. R  C. R  D. R  1.

RG
2 2
Giải chi tiết:
 
Gọi I là điểm thỏa mãn IA  9 IB

.O
HI
NT
UO

MA  3MB  MA2  9 MB 2
  2   2
   
LIE

 MI  IA  9 MI  IA
 2    2  2    2
 MI  2 MI .IA  IA  9 MI  18MI .IB  9 IB
I

  


TA

 
 8MI 2  2 MI IA  9 IB  9 IB 2  IA2

IA2  9 IB 2
 MI 2 
8
9 9 1 1
Dễ dàng tính được IA  AB  ; IB  AB 
8 2 8 2
2 2
9 1
IA  9 IB
2 2     3
      .
2 2
 R  MI 
8 8 2
Câu 28 (TH): Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  :3 x  y  z  7  0 . Phương trình đường thẳng

 đi qua điểm A  2; 3;1 và vuông góc với mặt phẳng  P  là:


Trang 26
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
 x  3  2t  x  2  3t  x  3  2t  x  2  3t
   
A.  y  1  3t B.  y  3  t C.  y  1  3t D.  y  3  t
z  1 t z  1 t z  1 t z  1 t
   
Phương pháp giải:
 
- d   P   ud  nP

 x  x0  at
 
- Đường thẳng đi qua M  x0 ; y0 ; z0  và có 1 VTCP u  a; b; c  có phương trình tham số  y  y0  bt .
 z  z  ct
 0

Giải chi tiết:



Mặt phẳng  P  :3 x  y  z  7  0 có 1 VTPT nP   3; 1;1 .

RG
 
Vì đường thẳng  vuông góc với mặt phẳng  P  nên có 1 VTCP là u  nP   3; 1;1 .

 x  2  3t

.O
Vậy phương trình tham số của đường thẳng Δ là:  y  3  t .
z  1 t

HI
Câu 29 (VD): Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x    x  1  x  3 . Tìm số điểm cực trị của hàm số
2

 
NT
g  x  f x2  2x  6 .

A. 1 B. 2 C. 3 D. 5
UO

Phương pháp giải:


- Từ f   x  suy ra các nghiệm của phương trình f   x   0 , chú ý nghiệm bội chẵn, bội lẻ.

- Tính đạo hàm g   x  .


LIE

- Giải phương trình g   x   0 xác định các nghiệm bội lẻ.


I

Giải chi tiết:


TA

 x  1  nghiem boi 2 
Theo bài ra ta có: f   x   0   x  1  x  3  0  
2

 x  3  nghiem don 

Ta có: g  x   f  x2  2x  6 
 g x 
2x  2
2 x  2x  6
2
f  x2  2x  6 

x 1
x  2x  6
2
f  x2  2x  6 

Trang 27
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
x 1  0
Cho g   x   0  

 f  x  2x  6  0

2

 x  1
 2
 x  2 x  6  3

 x  1
 x  1  x  1
 2  2   x  1 (đều là các nghiệm đơn).
 x  2x  6  9  x  2x  3  0  x  3

(Ta không xét x 2  2 x  6  1 vì f   x  không đổi dấu qua x  1 nên nghiệm của phương trình

x 2  2 x  6  1 không làm cho g   x  đổi dấu).

RG
Vậy hàm số đã cho có 3 điểm cực trị.
Câu 30 (VD): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho A  0;1;0  , B  2; 2; 2  , C  2;3;1 và đường

.O
x 1 y  2 z  3
thẳng d :   . Tìm điểm M  d sao cho thể tích tứ diện MABC bằng 3.
2 1 2
HI
 3 3 1  15 9 11   3 3 1  15 9 11 
A.   ;  ;  ,  ; ;  B.   ;  ;  ,  ; ; 
 2 4 2  2 4 2  5 4 2  2 4 2
NT
3 3 1  15 9 11  3 3 1  15 9 11 
C.  ;  ;  ,  ; ;  D.  ;  ;  ,  ; ; 
2 4 2 2 4 2 5 4 2 2 4 2
UO

Phương pháp giải:


1   
Sử dụng công thức: VABCD   AB; AC  . AM
6 
LIE

Giải chi tiết:


Giả sử M  a; b; c   d ta có:
I

a 1 b  2 c  3 a  1  2b  4 a  2b  3
TA

   
2 1 2 2b  4  c  3 c  2b  1
 M  2b  3; b; 2b  1
  
Ta có: AB   2;1; 2  ; AC   2; 2;1 ; AM   a; b  1; c    2b  3; b  1; 2b  1 .
 
 AB; AC    3; 6;6 
 
  
 AB; AC  . AM  3.  2b  3  6  b  1  6  2b  1  12b  9
 
1    1 1
 VABCD   AB; AC  . AM  12b  9  4b  3
6   6 2

Trang 28
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
 9   15 9 11 
 b  M   2 ; 4 ;  2 
1 4  
Theo bài ra ta có: 4b  3  3    .
2 b   3   3 3 1
 4 M   ;  ; 
  2 4 2

Câu 31 (VD): Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x    x  1  x 2   4m  5  x  m 2  7 m  6  , x  


3

. Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số g  x   f  x  có đúng 5 điểm cực trị?

A. 4 B. 2. C. 5 D. 3
Phương pháp giải:
Nếu hàm số y  f  x  có n điểm cực trị dương thì hàm số y  f  x  có n  1 điểm cực trị.

Giải chi tiết:

RG
Để hàm số g  x   f  x  có đúng 5 điểm cực trị thì hàm số y  f  x  phải có 2 điểm cực trị dương 

Phương trình f   x   0 phải có 2 nghiệm bội lẻ dương phân biệt.

.O
 x  1  nghiem boi 3
Xét f   x   0   2
 x   4 m  5  x  m  7 m  6  0  *
2
HI
Do đó phương trình (*) cần phải có 1 nghiệm bội lẻ dương khác 1.
NT
Ta có:    4m  5   4  m 2  7 m  6 
2

 16m 2  40m  25  4m 2  28m  24


UO

 12m 2  12m  1
Để (*) có 1 nghiệm bội lẻ dương khác 1 thì:

LIE

3 6
m 
 6
  12m  12m  1  0
2
 3 6
m  1  m  6
I


P  m 2
 7 m  6  0  6 
TA

 
1  4m  5  m 2  7 m  6  0 1  m  6 m  2
 
m  1
m 2
 
Vậy có 4 số nguyên m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 32 (VD): Tìm m để phương trình 2 x  4  3 x  m có nghiệm.


41 41 41
A. 2  m  B. m  C. m  2 D. 2  m 
16 16 16
Phương pháp giải:
A  0
Giải phương trình dạng AB .
A  B
2

Trang 29
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
Giải chi tiết:
ĐKXĐ: x  m  0  x  m

Ta có: 2 x  4  3 x  m

 x  2

4  x  2   9  x  m 
2

x  2
 2
4 x  16 x  16  9 x  9m
x  2
 2
4 x  25 x  9m  16  0 *
Để phương trình ban đầu có nghiệm thì phương trình (*) phải có nghiệm x  2 .

RG
   252  4.4  9m  16   0

41
 369  144m  0  m 

.O
16

25  369  144m
Khi đó phương trình có 2 nghiệm x 
8
HI
 25  369  144m
 2
NT
8

 25  369  144m
 2
 8
UO

 369  144m  9  luon dung 



 369  144m  9
LIE

 0  369  144m  81
41
2m .
I

16
TA

x  2 41
Kết hợp điều kiện  ta thấy 2  m  thỏa mãn.
x  m 16

41
Vậy 2  m  .
16
Câu 33 (VD): Cho hàm số y  f  x  liên tục trên tập số thực thỏa mãn f  x    5 x  2  f  5 x 2  4 x 
1
 50 x  60 x  23 x  1 x   . Giá trị của biểu thức  f  x  dx bằng:
3 2

A. 2 B. 1 C. 3 D. 6
Phương pháp giải:
- Lấy tích phân từ 0 đến 1 hai vế.
Trang 30
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
- Sử dụng phương pháp đổi biến số.
b b
- Sử dụng tính chất tích phân:  f  x  dx   f  t  dt .
a a

Giải chi tiết:


Lấy tích phân từ 0 đến 1 hai vế ta được:
1 1 1

 f  x  dx    5 x  2  f  5 x  4 x  dx    50 x 3  60 x 2  23 x  1 dx
2

0 0 0

1
Xét tích phân I    5 x  2  f  5 x 2  4 x  dx .
0

1
Đặt t  5 x 2  4 x ta có: dt  10 x  4  dx   5 x  2  dx  dt
2

RG
x  0  t  0
Đổi cận: 
x  1  t  1

.O
1 1
1 1
 I   f  t  dt   f  x  dx
0
2 20
HI
1
Xét tích phân J    50 x3  60 x 2  23 x  1 dx ta có:
NT
0

1
 50 x 4 60 x 3 23 x 2 
J     x  3
 4 3 2 0
UO

1 1
1
Khi đó ta có  f  x  dx   f  x  dx  3
0
20
LIE

1
3
  f  x  dx  3
20
I

1
TA

  f  x  dx  2 .
0

Câu 34 (VD): Một bài trắc nghiệm có 10 câu hỏi, mỗi câu có 4 phương án lựa chọn trong đó chỉ có 1
phương án đúng. Mỗi câu đúng được 5 điểm, mỗi câu sai bị trừ 2 điểm. Một học sinh do không học bài
nên đánh hú họa cho mỗi câu. Tính xác suất để học sinh đó nhận điểm dưới 1.
A. 0,6 B. 0,53 C. 0,49 D. 0,51
Giải chi tiết:
1 3
Xác suất để trả lời đúng 1 câu là , xác suất để trả lời sai 1 câu là .
4 4
Gọi số câu trả lời đúng là x  0  x  10, x    thì số câu trả lời sai là 10  x .

Trang 31
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
Số điểm học sinh đó đạt được là 5 x  2 10  x   7 x  20 .

Theo giả thiết  7 x  20  1  7 x  21  x  3  x  0;1; 2 .


10
3
TH1: Đúng 0 câu, sai 10 câu P1    .
4
9
1 3
TH2: Đúng 1 câu, sai 9 câu P2  C101 . .   .
4 4
2 8
1 3
TH3: Đúng 2 câu, sai 8 câu P3  C .   2
10 .  .
4 4
Vậy xác suất để học sinh đó nhận điểm dưới 1 là:
10 9 2 8
3 1 1 3 2 1 3

RG
   C10 . .    C10 .   .    0,53 .
4 4 4 4 4
Câu 35 (VD): Cho tứ diện ABCD có AB, AC , AD đôi một vuông góc với AB  6a , AC  9a , AD  3a

.O
. Gọi M , N , P lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC , ACD, ADB . Thể tích của khối tứ diện AMNP
bằng:
HI
A. 2a 3 B. 4a 3 C. 6a 3 D. 8a 3
Phương pháp giải:
NT

- Gọi M 1 , N1 , P1 lần lượt là trung điểm của BC , CD, BD , sử dụng công thức tỉ lệ thể tích Simpson, so sánh

VAMNP và VAM1N1P1 .
UO

- Tiếp tục so sánh thể tích hai khối chóp có cùng chiều cao A.M 1 N1 P1 và A.BCD , sử dụng tam giác đồng

dạng để suy ra tỉ số diện tích hai đáy.


LIE

1
- Tính thể tích khối tứ diện ABCD là VABCD  AB. AC. AD , từ đó tính được VAMNP .
6
I

Giải chi tiết:


TA

Trang 32
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
Gọi M 1 , N1 , P1 lần lượt là trung điểm của BC , CD, BD , ta có:

AM AN AP 2
  
AM 1 AN1 AP1 3
VAMNP AM AN AP 8
Khi đó  . . 
VAM1N1P1 AM 1 AN1 AP1 27

1 S M1N1P1 1
Dễ thấy M 1 N1 P1 đồng dạng với tam giác DBC theo tỉ số k  nên  .
2 S DBC 4

VA.M1N1P1 S M1N1P1 1
Mà hai khối chóp A.M 1 N1 P1 và A.BCD có cùng chiều cao nên   .
VABCD S DBC 4
1 1
Lại có VABCD  AB. AC. AD  .6a.9a.3a  27 a 3 .

RG
6 6
1 27 a 3
 VA.M1N1P1  VABCD 
4 4

.O
8 8 27 a 3
Vậy VAMNP  VAM1N1P1  .  2a 3 .
27 27 4
HI
x 1
Câu 36 (NB): Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại điểm có hoành độ x0  1 có hệ số góc bằng
2x  3
NT
bao nhiêu?
1
Đáp án: 
5
UO

Phương pháp giải:


Hệ số góc của đồ thị hàm số y  f  x  tại điểm có hoành độ x  x0 là k  f   x0  .
LIE

Giải chi tiết:


3
TXĐ: D   \   .
I

2
TA

5
Ta có: y  .
 2 x  3
2

x 1
Vậy hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại điểm có hoành độ x0  1 là:
2x  3
5 1
k  y  1   .
 5
2
5

Câu 37 (TH): Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x    ln x  1  e x  2019   x  1 trên khoảng

 0;   . Hỏi hàm số y  f  x  có bao nhiêu điểm cực trị?

Đáp án: 2

Trang 33
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
Phương pháp giải:
Giải phương trình f   x   0 xác định số điểm cực trị bằng số nghiệm bội lẻ của phương trình f   x   0 .

Giải chi tiết:


TXĐ: D   0;   .

 1
 x    0;  
ln x  1  0 ln x  1 e
  
Ta có: f   x   0  e  2019  0  e  2019   x  ln 2019   0;  
x x

 x  1  0  x  1  x  1   0;  


Vậy hàm số đã cho có 2 điểm cực trị.
Câu 38 (TH): Trong không gian Oxyz, tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng  P  :2 x  2 y  z  11  0 và

RG
 Q  :2 x  2 y  z  4  0 .
Đáp án: d   P  ,  Q    5

Phương pháp giải:

.O
Tính khoảng cách giữa 2 mặt phẳng song song Ax  By  Cz  D  0 và Ax  By  Cz  D  0 là
HI
D  D
d .
NT
A2  B 2  C 2
Giải chi tiết:
UO

11  4
d  P  , Q    5.
2  2   1
2 2 2

Câu 39 (TH): Trong kì thi học sinh giỏi có 10 học sinh đạt tối đa điểm môn Toán trong đó có 4 học sinh
LIE

nam và 6 học sinh nữ. Nhà trường muốn chọn một nhóm 5 học sinh trong 10 học sinh trên để tham dự
buổi lễ tuyên dương khen thưởng. Tính số cách chọn một nhóm gồm 5 học sinh mà có cả nam và nữ và số
I
TA

học sinh nam ít hơn số học sinh nữ.


Đáp án: 180
Phương pháp giải:
Xét các TH:
TH1: 1 nam + 4 nữ.
TH2: 2 nam + 3 nữ.
Giải chi tiết:
TH1: Chọn 1 học sinh nam và 4 học sinh nữ có C41 .C64  60 cách.

TH2: Chọn 2 học sinh nam và 3 học sinh nữ có C42 .C63  120 cách.

Trang 34
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
Vậy có tất cả 60  120  180 cách chọn 5 học sinh mà có cả nam và nữ, đồng thời số học sinh nam ít hơn
số học sinh nữ.
f  x 1 f 3  x  3 f  x  4
Câu 40 (VDC): Cho hàm số f  x  liên tục trên  và lim  3 . Tính lim .
x2 x2  x  2 x2 x2  2x
Đáp án: 27
Phương pháp giải:
f  x 1
- Đặt  g  x  , biểu diễn f  x  theo g  x  và tìm lim f  x  .
x2  x  2 x2

f 3  x  3 f  x  4 0
- Phân tích biểu thức thành tích 2 phân thức, 1 phân thức dạng và một phân thức
x  2x
2
0
xác định.

RG
- Dựa vào giới hạn đề bài.
Giải chi tiết:
f  x 1
Đặt  g  x   f  x    x2  x  2 g  x   1

.O
x2  x  2
f  x 1
Khi đó ta có: lim  3  lim g  x   3
x2 x2  x  2 x2
HI
 lim f  x   lim  x 2  x  2  g  x   1  1
NT
x2 x2

f 3  x  3 f  x  4
Ta có: lim
x2 x2  2x
UO

 f  x   1  f 2  x   f  x   4 
 lim
x2 x  x  2
LIE

f  x 1 f 2  x  f  x  4
 lim .lim
x2 x  2 x2 x
f  x 1
I

3
TA

Theo bài ra ta có: lim


x2 x2  x  2
f  x 1
 lim 3
x  2  x  2  x  1

f  x 1 1
 lim . 3
x2 x  2 x 1
f  x 1 1
 lim .lim 3
x2 x2 x  2 x 1
f  x 1 1
 lim . 3
x2 x2 3

Trang 35
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
f  x 1
 lim 9
x2 x2
f 3  x  3 f  x  4 11 4
Vậy lim  9.  27 .
x2 x  2x
2
2
Câu 41 (NB): Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x 2  4 x  5 là?
Đáp án: 1
Phương pháp giải:
Cho hàm số y  ax 2  bx  c  a  0 

 b
Với a  0 : Giá trị nhỏ nhất của hàm số ymin   đạt được tại x   .
4a 2a

RG
b
Với a  0 : Giá trị lớn nhất của hàm số ymax   ạt được tại x   .
4a 2a
Giải chi tiết:

.O
b 4
Hoành độ đỉnh x     2.
2a 2
Vì a  1  0 nên hàm số y  x 2  4 x  5 có giá trị nhỏ nhất ymin  y  2   22  4.2  5  1.
HI
1
Câu 42 (TH): Tìm tham số m để hàm số y  x3  mx 2   m  2  x  2018 không có cực trị?
NT
3
Đáp án: 1  m  2
UO

Phương pháp giải:


- Tính đạo hàm.
- Hàm số không có cực trị  y  0 vô nghiệm hoặc có nghiệm kép    0 .
LIE

Giải chi tiết:


+ y  x 2  2mx  m  2 1
I
TA

+ Hàm số không có cực trị  1 vô nghiệm hoặc có nghiệm kép    0

  2m   4.1.  m  2   0
2

 4m 2  4m  8  0
 1  m  2 .
Câu 43 (TH): Tính diện tích S của hình phẳng  H  giới hạn bởi các đường cong y   x3  12 x và

y   x2 .
937
Đáp án: S 
12
Phương pháp giải:

Trang 36
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
- Giải phương trình hoành độ giao điểm.
- Sử dụng công thức: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f  x  , y  g  x  , các đường
b
thẳng x  a, x  b là S   f  x   g  x  dx .
a

Giải chi tiết:


Xét phương trình hoành độ giao điểm:
x  0
 x  12 x   x   x  x  12 x  0   x  4
3 2 3 2

 x  3

Vậy diện tích của hình phẳng  H  là:

RG
0 4
99 160 937

3
 x 3  x 2  12 x    x 3  x 2  12 x 
0
4

3

12
.

Câu 44 (VD): Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ.

.O
HI
NT
UO
LIE

Số nghiệm của phương trình f  f  x    2 là


I

Đáp án: 5
TA

Phương pháp giải:


- Đặt t  f  x  , dựa vào tương giao đồ thị giải phương trình tìm t.

- Tiếp tục sử dụng tương giao tìm số nghiệm x.


Giải chi tiết:
Đặt t  f  x  , phương trình trở thành f  t   2 .

Số nghiệm của phương trình bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y  f  t  và đường thẳng y  2 .

t  2  f  x   2
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy: Phương trình có nghiệm   .
t  1  f  x  1
Tiếp tục dựa vào đồ thị hàm số ta thấy:
Trang 37
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
Phương trình f  x   2 có 2 nghiệm phân biệt.

Phương trình f  x   1 có 3 nghiệm phân biệt.

Vậy phương trình ban đầu có tất cả 5 nghiệm phân biệt.


2
Câu 45 (TH): Tính giá trị biểu thức T  z1  z2 , biết z1 , z2 là các số phức thỏa mãn đồng thời z  5 và

z   7  7i   5 .

Đáp án: 2
Phương pháp giải:
- Đặt z  a  bi , thay vào các điều kiện bài cho lập hệ phương trình ẩn x, y .
- Giải hệ phương trình tìm x, y  z .

RG
Giải chi tiết:
Đặt z  a  bi ta có:

a  b  25
2 2
 z  5 a 2  b 2  25

.O
     2
 z   7  7i   5  a  7    b  7   25
2 2
a  b  14a  14b  98  25
HI 2

a 2  b 2  25 b  7  a b  7  a  a  4, b  3
  2  2 
a   7  a   25 2a  14a  24  0
2
a  b  7  a  3, b  4
NT

 hai số phức cần tìm là 4  3i,3  4i  T  z1  z2   4  3i    3  4i   1  i  2 .


2 2 2
UO

Câu 46 (TH): Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABC D có AA  a, AD  a 3 . Góc giữa hai mặt phẳng

 ABC D và  ABCD  bằng:

Đáp án: 30


LIE

Phương pháp giải:


- Góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai đường thẳng lần lượt thuộc hai mặt phẳng và cùng vuông góc
I
TA

với giao tuyến.


- Sử dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông để tính góc.
Giải chi tiết:

Trang 38
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
Ta có: AB   ADDA   AB  AD

 ABC D    ABCD   AB



 AD   ABCD  ; AD  AB
 AD   ABC D  ; AD  AB

    ABC D  ;  ABCD      AD; AD   DAD

DD a 1
Xét tam giác vuông ADD có: tan DAD   
AD a 3 3
 DAD  300
Vậy    ABC D  ;  ABCD    300 .

RG
Câu 47 (TH): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  :2 x  2 y  z  7  0 và điểm

A 1;1; 2  . Điểm H  a; b; c  là hình chiếu vuông góc của A trên  P  . Tổng a  b  c bằng:

.O
Đáp án: 1
Phương pháp giải:
HI
- Viết phương trình đường thẳng Δ đi qua A và vuông góc với  P  .
NT

- Tìm H     P  .

- Tìm a, b, c và tính tổng.


UO

Giải chi tiết:


Gọi Δ là đường thẳng đi qua A và vuông góc với  P  , phương trình đường thẳng Δ là:
LIE

 x  1  2t

 y  1  2t   
 z  2  t

I
TA

Vì H là hình chiếu vuông góc của A trên  P  nên H     P 

 Tọa độ điểm H là nghiệm của hệ phương trình:


 x  1  2t  x  1  2t
 y  1  2t  y  1  2t
 
 
 z  2  t  z  2  t
2 x  2 y  z  7  0 2  4t  2  4t  2  t  7  0

 x  1  2t t  1
 y  1  2t  x  1
 
   H  1;3; 1
 z   2  t  y  3
9t  9  0  z  1

Trang 39
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
 a  1, b  3, c  1
Vậy a  b  c  1  3  1  1 .
1
Câu 48 (VDC): Xét các số thực dương a và b thỏa mãn log 3 1  ab    log 3  b  a  . Giá trị nhỏ nhất
2

của biểu thức P 


1  a 1  b  bằng:
2 2

a a  b

Đáp án: 4
Giải chi tiết:
b  a  0
ĐKXĐ:  .
 a, b  0

RG
1
Ta có: log 3 1  ab    log 3  b  a 
2
1
 log 3 1  ab   log 3  b  a  

.O
2
1  ab 1
 log 3 
ba 2
HI
1  ab
  3
ba
NT

 1  ab  3  b  a 
UO

1 b 
  b  3   1 .
a a 

1 b
Áp dụng BĐT Cô-si ta có b  2 nên
LIE

a a

b  b b b
3   1  2  3 2  30
I

a  a a a
TA

 b
  3
a b b
   3  3
 b 1 a a
   Loai 
 a 3

Ta có: P 
1  a 1  b   1  a
2 2 2
 b 2  a 2b 2
a a  b a a  b

Áp dụng BĐT Cô-si ta có 1  a 2b 2  2 a 2b 2  2ab nên

1  a 2  b 2  a 2b 2  a 2  b 2  2ab   a  b 
2

Trang 40
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
1  a 2  b 2  a 2b 2  a  b 
2
ab b
P    1  4
a a  b a a  b a a

1
a  b 1
  a  3a  1
b  a 
Vậy Pmin 4 3  b  3a  3.
a a, b  0, b  a  0 b  3
a, b  0, b  a  0  
 

Câu 49 (VD): Cho tứ diện OABC có ba cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau. Biết khoảng

cách từ điểm O đến các đường thẳng BC , CA, AB lần lượt là a, a 2, a 3 . Tính khoảng cách từ điểm O

đến mặt phẳng  ABC  theo a.

RG
2a 33
Đáp án:
11

.O
Phương pháp giải:
- Kẻ OM  AC  M  AC  , ON  AB  N  AB  , OP  BC  P  BC  . Khi đó ta có OP  a, OM  a 2,
HI
ON  a 3 .
- Trong  OCN  kẻ OH  CN  H  CN  , chứng minh OH   ABC  .
NT

- Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông để tính khoảng cách.
UO

Giải chi tiết:


I LIE
TA

Kẻ OM  AC  M  AC  , ON  AB  N  AB  , OP  BC  P  BC 

Khi đó ta có OP  a, OM  a 2, ON  a 3

Trang 41
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
Trong  OCN  kẻ OH  CN  H  CN  ta có:

 AB  ON
  AB   OCN   AB  OH
 AB  OC
OH  AB
  OH   ABC   d  O;  ABC    OH
OH  CN
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:
1 1 1 1 1 1
2
 2
 2
  
OH OC ON OA OB OC 2
2 2

1 1 1 1 1 1 1 1 1
Lại có: 2
 2
 2
; 2
 2
 2
; 2
 
OM OA OC ON OA OB OP OB OC 2
2

1 1 1  1 1 1 

RG
 2
 2
 2
 2 2  2
 2 
OM ON OP  OA OB OC 
1 1 1 1 1 1 1 
       

.O
2 2 2 2 2
OA OB OC 2  OM ON OP 2 
1 1 1 1 1 1 1  11
     2  2  2
2
OA OB OC 2 2
2  2a 3a a  12a 2
HI
1 11 2a 33
   OH 
NT
2 2
OH 12a 11
2a 33
Vậy d  O;  ABC    .
UO

11
Câu 50 (VD): Ông A dự định sử dụng hết 6,5m3 kính để làm một bể cá bằng kính có dạng hình hộp chữ
nhật không nắp, chiều dài gấp đôi chiều rộng (các mối ghép có kích thước không đáng kể). Bể cá có dung
LIE

tích lớn nhất bằng bao nhiêu (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm)?
Đáp án: 1,50m3
I
TA

Phương pháp giải:


- Gọi chiều rộng, chiều dài, chiều cao của bể lần lượt là x, 2 x, y

- Tìm mối liên hệ x, y dựa vào dữ kiện diện tích 6,5m2 .

- Lập hàm số thể tích theo ẩn x và xét hàm tìm Vmax .

Giải chi tiết:

Trang 42
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
Gọi chiều rộng, chiều dài, chiều cao của bể lần lượt là x, 2 x, y  x, y  0  .

Diện tích phần lắp kính là: 2 x.x  2 xy  2.2 x. y  2 x 2  6 xy  6,5

6,5  2 x 2 6,5 13

RG
 xy  0 x  .
6 2 2

6,5  2 x 2 4 x3  13 x 13
Thể tích bể cá là: V  2 x.x. y  2 x.  với 0  x 

.O
6 6 2
 39
 x
12 x  13
2
6
HI
Ta có: V   ,V   0  
6  39
x    L

NT
6
Bảng biến thiên:
UO
I LIE
TA

13 39
Vậy Vmax   1,50 m3 .
54

Trang 43
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
50 câu ôn phần Toán - Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội - Phần 5 (Bản word có giải)

Tư duy định lượng – Toán học


Câu 1 (NB): Dịch bệnh Viêm đường hô hấp cấp Covid-19. Tính đến 9h30 ngày 6/3/2020 (giờ Việt Nam):
87 quốc gia và vùng lãnh thổ có người mắc bệnh.

RG
.O
HI
NT
UO
I LIE
TA

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 1


Tính đến 9h30 ngày 6/3/2020 (giờ Việt Nam), quốc gia nào ngoài Trung Quốc có số ca nhiễm CoVid-19
cao nhất?
A. Italy B. Hàn Quốc C. Iran D. Mỹ
1 2
Câu 2 (TH): Một vật rơi tự do theo phương trình s  gt  m  , với g  9,8  m / s 2  Vận tốc tức thời tại
2
thời điểm t  5  s  là:

A. 122,5  m / s  B. 29,5  m / s  C. 10  m / s  D. 49  m / s 

Câu 3 (NB): Nghiệm của phương trình log 2 1  x   2 là:

A. x  4 B. x  3 C. x  3 D. x  5
2 x 2  5 xy  2 y 2  0
Câu 4 (VD): Giải hệ phương trình  2 .
2 x  y  7
2

RG
A.  2;1 , 1; 2  B. 1; 2  , 1;  2  C.  1; 2  , 1;  2  D. 1; 2  ,  1;  2 

.O
Câu 5 (VD): Trong mặt phẳng phức, cho số phức z có điểm biểu diễn là N . Biết rằng số phức w 
z
được biểu diễn bởi một trong bốn điểm M , P, Q, R như hình vẽ bên. Hỏi điểm biểu diễn của w là điểm
HI
nào?
NT
UO
LIE

A. P B. Q C. R D. M
I

Câu 6 (TH): Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1; 2;3 , B  2;0;5  . Viết phương trình mặt phẳng
TA

 P đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng AB.

A. x  2 y  2 z  11  0 B. x  2 y  2 z  14  0
C. x  2 y  2 z  11  0 D. x  2 y  2 z  3  0

Câu 7 (NB): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A 1;0;1 và B  4; 2; 2  . Độ dài đoạn

thẳng AB bằng:
A. 2 B. 4 C. 22 D. 22
x2 2x  8
Câu 8 (VD): Số giá trị nguyên của x thỏa mãn bất phương trình  là
x 1 x 1
A. 2 B. 4 C. 5 D. 6

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 2


Câu 9 (TH): Giải phương trình cos 2 x  5sin x  4  0 .
  
A. x   k B. x    k  C. x  k 2 D. x   k 2
2 2 2
Câu 10 (VD): Litva sẽ tham gia vào cộng đồng chung châu Âu sử dụng đồng Euro là đồng tiền chung
vào ngày 01 tháng 01 năm 2015. Để kỷ niệm thời khắc lịch sử chung này, chính quyền đất nước này
quyết định dùng 122550 đồng tiền xu Litas Lithuania cũ của đất nước để xếp một mô hình kim tự tháp
(như hình vẽ bên). Biết rằng tầng dưới cùng có 4901 đồng và cứ lên thêm một tầng thì số đồng xu giảm đi
100 đồng. Hỏi mô hình Kim tự tháp này có tất cả bao nhiêu tầng?

RG
.O
HI
NT
A. 54 B. 50 C. 49 D. 55
x3  x 2  5
Câu 11 (TH): Họ nguyên hàm ∫  2 dx là:
UO

x  x2
x2 x2
A.  3ln x  1  ln x  2  C B.  ln x  1  ln x  2  C
2 2
LIE

x2
C.  ln x  1  3ln x  2  C D. x  ln x  1  3ln x  2  C
2
Câu 12 (VD): Cho hàm số f  x  có đồ thị như hình vẽ bên. Bất phương trình f  e x   m  3e x  2019  có
I
TA

nghiệm x   0;1 khi và chỉ khi

4 4 2 f e
A. m   B. m   C. m   D. m 
1011 3e  2019 1011 3e  2019

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 3


Câu 13 (TH): Một chiếc máy bay chuyển động trên đường băng với vận tốc v  t   t 2  10t  m / s  với t là

thời gian được tính bằng đơn vị giây kể từ khi máy bay bắt đầu chuyển động. Biết khi máy bay đạt vận
tốc 200 (m/s) thì nó rời đường băng. Quãng đường máy bay đã di chuyển trên đường băng là:
4000 2500
A.  m B. 500  m  C.  m D. 2000  m 
3 3
Câu 14 (VD): Ông Bá Kiến gửi tiết kiệm 100 triệu đồng ở ngân hàng A với lãi suất 6,7% một năm. Anh
giáo Thứ cũng gửi tiết kiệm 20 triệu đồng ở ngân hàng B với lãi suất 7,6% một năm. Hai người cùng gửi
với kì hạn 1 năm theo hình thức lãi kép. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm thì tổng số tiền cả vốn lẫn lãi của
anh giáo Thứ nhiều hơn số tiền của ông Bá Kiến?
A. 191 năm. B. 192 năm. C. 30 năm. D. 31 năm.
Câu 15 (TH): Tập nghiệm S của bất phương trình log 1  log 3 x   0 là khoảng  a; b  . Biểu thức a  b

RG
2

bằng
7 5
A. 4. B. 3. C.  D. 

.O
2 2
Câu 16 (TH): Diện tích hình phẳng giới hạn bởi y  x 2  4 x  3, x  0, x  3 và trục hoành bằng:
HI
1 2 10 8
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
NT

x3
Câu 17 (VD): Cho hàm số y    m  1 x 2  3  m  1 x  1 . Số giá trị nguyên của m để hàm số đồng
3
UO

biến trên 1;   là:

A. 7 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 18 (TH): Cho số phức z  a  bi  a, b    theo điều kiện  2  3i  z  7iz  22  20i . Tính S  a  b .
LIE

A. S  3 B. S  4 C. S  6 D. S  2
Câu 19 (VD): Trong mặt phẳng Oxy , tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn z  i  2  3i  z là
I
TA

A. đường thẳng x  2 y  3  0 B. đường thẳng x  2 y  1  0

C. đường tròn x 2  y 2  2 D. đường thẳng x 2  y 2  4


Câu 20 (VD): Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 10, tâm

I 1;1 biết trung điểm AD là M  0; 1 . Với xD  0 , tọa độ điểm D là

 1  1   3   3
A.  1;  B.  1;  C.  1;  D.  1; 
 2  2   2   2

Câu 21 (TH): Cho phương trình đường tròn: x 2  y 2  8 x  10 y  m  0  *


Điều kiện của m để (*) là phương trình đường tròn có bán kính bằng 7 là:
A. m  4 B. m  8 C. m  8 D. m  4

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 4


Câu 22 (VD): Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng    : 2 x  y  3 z  4  0 và điểm A  2; 1; 2  . Mặt

phẳng qua A song song với trục Oy và vuông góc với    có phương trình là:

A. 3 x  2 z  10  0 B. 3 y  2 z  2  0 C. 3 x  2 z  2  0 D. 3 x  2 z  8  0
Câu 23 (TH): Cắt hình nón bởi một mặt phẳng qua trục thu được thiết diện là một tam giác vuông có
diện tích bằng 8. Diện tích xung quanh của hình nón đã cho bằng:
A. 16 2 B. 8 2 C. 4 2 D. 2 2
Câu 24 (VD): Cho hình nón có chiều cao h  10 và bán kính đáy r  5 . Xét hình trụ có một đáy nằm
trên hình tròn đáy của hình nón, đường tròn đáy còn lại nằm trên mặt xung quanh của hình nón sao cho
thể tích khối trụ lớn nhất. Khi đó, bán kính đáy của hình trụ bằng:
5 10 5 15
A. B. C. D.
2 3 3 4

RG
Câu 25 (VD): Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC. ABC  có cạnh đáy là 2a và khoảng cách từ điểm A
đến mặt phẳng  ABC  bằng a . Tính thể tích của khối lăng trụ ABC. ABC 

.O
2a 3 a3 2 3a 3 2
A. B. C. 2 2a 3 D.
3 2 2
HI
Câu 26 (VD): Cho hình chóp S . ABCD đáy là hình bình hành tâm O . Gọi M , N , P lần lượt là trung
SQ
NT
điểm của SA , SC , OB . Gọi Q là giao điểm của SD với mp  MNP  . Tính .
SD
SQ 1 SQ 1 SQ 1 SQ 6
A.  . B.  . C.  . D.  .
UO

SD 4 SD 3 SD 5 SD 25
Câu 27 (VD): Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1; 2;3 , B  4; 7; 9  , tập hợp các điểm M thỏa

mãn 2 MA2  MB 2  165 là mặt cầu có tâm I  a; b; c  và bán kính R . Giá trị biểu thức
LIE

T  a 2  b 2  c 2  R 2 bằng:
I

A. T  9 B. T  13 C. T  15 D. T  18
TA

x 1 y 1 z
Câu 28 (TH): Trong không gian Oxyz cho điểm A 1;1; 2  và đường thẳng d :   .
2 1 2
Đường thẳng qua A và song song với d có phương trình tham số là
 x  1  2t  x  1  2t x  2  t x  2  t
   
A.  y  1  t B.  y  1  t C.  y  1  t D.  y  1  t
 z  2  2t  z  2  2t  z  2  2t  z  2  2t
   
Câu 29 (VD): Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên  , có đồ thị như hình vẽ. Hàm số

g  x   f  x 2  2  có bao nhiêu điểm cực tiểu?

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 5


A. 3 B. 1 C. 5 D. 2
Câu 30 (VD): Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1; 2;3 , B  5;6;1 . Biết M  a; b;0  sao cho tổng

MA  MB nhỏ nhất. Tính độ dài đoạn OM .


A. OM  34 B. OM  41 C. OM  43 D. OM  14

RG
Câu 31 (VD): Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên m để đồ thị hàm số
y  3 x 4  8 x3  6 x 2  24 x  m có 7 điểm cực trị. Tính tổng các phần tử của S .

.O
A. 30 B. 50 C. 63 D. 42

Câu 32 (VD): Có bao nhiêu giá trị m nguyên bé hơn 6 để phương trình 2 x 2  2 x  m  x  2 có
HI
nghiệm?
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
NT

Câu 33 (VD): Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn 1;3 , thỏa mãn f  4  x   f  x  , x  1;3 và
3 3
UO

 xf  x  dx  2 . Giá trị 2 f  x  dx bằng


1 1

A. 1 B. 1 C. 2 D. 2
LIE

Câu 34 (VD): Một xạ thủ bắn bia. Biết rằng xác suất bắn trúng vòng 10 là 0,2; vòng 9 là 0,25 và vòng 8
là 0,15. Nếu trúng vòng nào thì được số điểm tương ứng với vòng đó. Giả sử xạ thủ bắn 3 phát súng một
I

cách độc lập. Xạ thủ đạt loại giỏi nếu được ít nhất 28 điểm. Tính xác suất để xạ thủ đạt loại giỏi.
TA

A. 0,101 B. 0,077 C. 0,0935 D. 0,097


Câu 35 (VD): Cho khối tứ diện ABCD . Gọi M , N , E lần lượt là trung điểm của AB, BD, DA . Tỉ số thể
tích của hai khối tứ diện MNEC và ABCD bằng
1 1 1 1
A. B. C. D.
8 4 3 2
Câu 36 (NB): Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số y  ln  x  1 tại điểm có hoành độ x  2 là

Đáp án: …………………………………………….


Câu 37 (TH): Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x    ln x  1  e x  2019   x  1 trên khoảng

 0;   . Hỏi hàm số y  f  x  có bao nhiêu điểm cực trị?

Đáp án: …………………………………………….

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 6


Câu 38 (TH): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng  P  :2 x  y  2 z  9  0 và

 Q  :4 x  2 y  4 z  6  0 . Khoảng cách giữa hai mặt phẳng  P  và  Q  bằng

Đáp án: …………………………………………….


Câu 39 (TH): Lớp 11A có 15 học sinh nữ, 20 học sinh nam. Có bao nhiêu cách chọn 5 học sinh tham gia
văn nghệ trong đó có ít nhất 3 học sinh nữ?
Đáp án: …………………………………………….
f  x   15
Câu 40 (VDC): Cho f  x là một đa thức thỏa mãn lim 3. Tính
x2 x2
f  x   15
lim .
x2
x 2
 4  2 f  x  6  3 

RG
Đáp án: …………………………………………….
Câu 41 (TH): Ký hiệu M và m tương ứng là GTLN và GTNN của hàm số y  x 2  2 x  5 trên miền

 2;7. Phát biểu nào sau đây đúng?


Đáp án: …………………………………………….

.O
Câu 42 (TH): Với tất cả giá trị nào của m thì hàm số y  mx 4   m  1 x 2  1  2m chỉ có một cực trị
HI
Đáp án: …………………………………………….
NT

Câu 43 (TH): Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  x 2  4 x  3 , trục hoành và hai đường
thẳng x  1, x  2 bằng:
UO

Đáp án: …………………………………………….


Câu 44 (VD): Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ sau. Tìm m để phương trình f  sin x   m có

đúng hai nghiệm trên đoạn  0;  .


I LIE
TA

Đáp án: …………………………………………….


Câu 45 (TH): Với số phức z thỏa mãn z  2  i  4 , tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z là một

đường tròn. Tìm bán kính R của đường tròn đó.


Đáp án: …………………………………………….

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 7


Câu 46 (TH): Cho lăng trụ đều ABC. ABC  có tất cả các cạnh bằng a. Gọi  là góc giữa mặt phẳng
 ABC  và mặt phẳng (  ABC  . Tính tan  .

Đáp án: …………………………………………….


Câu 47 (TH): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tìm tọa độ điểm A’ đối xứng với điểm A  1;0;3

qua mặt phẳng  P  : x  3 y  2 z  7  0 .

Đáp án: …………………………………………….

  x 2  y 2  2 x  2  4 x . Giá trị lớn nhất của biểu


2
 y 2 1
Câu 48 (VDC): Xét các số thực x, y thỏa mãn 2 x

8x  4
thức P  gần nhất với số nào dưới đây?
2x  y 1
Đáp án: …………………………………………….

RG
Câu 49 (VD): Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a , tam giác SAB cân tại S và nằm

5
trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Góc giữa hai mặt phẳng  SCD  và  ABCD  bằng  và sin   .
5

.O
Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng  SCD  bằng: HI
Đáp án: …………………………………………….
Câu 50 (VD): Ông A dự định sử dụng hết 6,5m3 kính để làm một bể cá bằng kính có dạng hình hộp chữ
NT

nhật không nắp, chiều dài gấp đôi chiều rộng (các mối ghép có kích thước không đáng kể). Bể cá có dung
tích lớn nhất bằng bao nhiêu (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm)?
UO

Đáp án: …………………………………………….


I LIE
TA

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 8


Đáp án

1. B 2. D 3. B 4. D 5. D 6. D 7. C 8. A 9. D 10. B
11. C 12. C 13. C 14. B 15. A 16. D 17. C 18. B 19. A 20. B
21. C 22. C 23. B 24. B 25. D 26. A 27. A 28. B 29. A 30. B
1 39. 1
31. D 32. C 33. C 34. C 35. B 36. 37. 2 38. 2 40.
3 116753 12
42. 46.
41. 2 44. 47. 2 5a 50.
m  0 43. 45. 4 2 3 48. 7 49.
M  8m m  1 3 4  m  3 A 1;6; 1 5 1,50
 3

RG
.O
HI
NT
UO
I LIE
TA

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 9


LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1 (NB): Dịch bệnh Viêm đường hô hấp cấp Covid-19. Tính đến 9h30 ngày 6/3/2020 (giờ Việt Nam):
87 quốc gia và vùng lãnh thổ có người mắc bệnh.

RG
.O
HI
NT
UO
I LIE
TA

Tính đến 9h30 ngày 6/3/2020 (giờ Việt Nam), quốc gia nào ngoài Trung Quốc có số ca nhiễm CoVid-19
cao nhất?

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 10


A. Italy B. Hàn Quốc C. Iran D. Mỹ
Phương pháp giải:
Quan sát, đọc số liệu, liệt kê số các ca nhiễm bệnh của các quốc gia ở các đáp án rồi chọn đáp án đúng.
Giải chi tiết:
Dựa vào bảng số liệu ta có:
+) Italy có 3858 ca nhiễm.
+) Hàn Quốc có 6284 ca nhiễm.
+) Iran có 3513 ca nhiễm.
+) Mỹ có 210 ca nhiễm.
Như vậy, ngoài Trung Quốc thì Hàn Quốc có số ca nhiễm Covid-19 cao nhất.
1 2
Câu 2 (TH): Một vật rơi tự do theo phương trình s  gt  m  , với g  9,8  m / s 2  Vận tốc tức thời tại

RG
2
thời điểm t  5  s  là:

A. 122,5  m / s  B. 29,5  m / s  C. 10  m / s  D. 49  m / s 

Phương pháp giải:


Vận tốc tức thời tại thời điểm t  t0 là: v  t0   s  t0  ,
.O
HI
Giải chi tiết:
NT

Ta có: s  gt

Vận tốc tức thời tại thời điểm t  5 s  là:


UO

v  5   s  5   5 g  49  m / s  .

Câu 3 (NB): Nghiệm của phương trình log 2 1  x   2 là:


LIE

A. x  4 B. x  3 C. x  3 D. x  5
Phương pháp giải:
I

Giải phương trình lôgarit: log a f  x   b  f  x   a b


TA

Giải chi tiết:


Ta có: log 2 1  x   2  1  x  4  x  3 .

2 x 2  5 xy  2 y 2  0
Câu 4 (VD): Giải hệ phương trình  2 .
2 x  y  7
2

A.  2;1 , 1; 2  B. 1; 2  , 1;  2  C.  1; 2  , 1;  2  D. 1; 2  ,  1;  2 

Giải chi tiết:

2 x  5 xy  2 y  0 1
2 2

 2
2 x  y  7  2 
2

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 11


 y  2x
Ta có: 1   2 x  y  x  2 y   0  
x  2y
Với: y  2 x :

 2  2x2   2x   7  2 x 2  7  ktm 
2

Với x  2 y :

 2   2.  2 y 
2
 y 2  7  7 y 2  7  y  1.

y 1 x  2
 y  1  x  2 .

Vậy hệ phương trình đã cho có hai nghiệm 1; 2  và  1; 2  .

Bản word đề thi này phát hành từ website Tailieuchuan.vn

RG
1
Câu 5 (VD): Trong mặt phẳng phức, cho số phức z có điểm biểu diễn là N . Biết rằng số phức w 
z
được biểu diễn bởi một trong bốn điểm M , P, Q, R như hình vẽ bên. Hỏi điểm biểu diễn của w là điểm

.O
nào? HI
NT
UO

A. P B. Q C. R D. M
LIE

Phương pháp giải:


1 1
I

Tính để tìm được tọa độ điểm biểu diễn số phức .


TA

z z
Đánh giá hoành độ và tung độ để xác định xem điểm cần tìm thuộc góc phần tư nào, từ đó chọn đáp án.
Giải chi tiết:
Gọi số phức z  a  bi  a; b    thì điểm N  a; b 

1 1 a  bi a  bi a b
Khi đó số phức:    2  2  2 .i
z a  bi  a  bi  a  bi  a  b 2
a  b a  b2
2

1  a b 
Nên điểm biểu diễn số phức có tọa độ  2 ; 2 .
 a b a  b2 
2
z

Vì điểm N  a; b  thuộc góc phần tư thứ (IV) tức là a  0; b  0 .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 12


a b 1
Suy ra  0; 2  0 nên điểm biểu diễn số phức thuộc góc phần tư thứ (I). Từ hình vẽ chỉ
a b
2 2
a b 2
z
có điểm M thỏa mãn.
Câu 6 (TH): Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1; 2;3 , B  2;0;5  . Viết phương trình mặt phẳng

 P đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng AB.

A. x  2 y  2 z  11  0 B. x  2 y  2 z  14  0
C. x  2 y  2 z  11  0 D. x  2 y  2 z  3  0
Phương pháp giải:

Mặt phẳng vuông góc với AB nhận AB làm VTPT.

Phương trình mặt phẳng đi qua điểm M  x0 ; y0 ; z0  và có VTPT n   A; B; C  có phương trình:

RG
A  x  x0   B  y  y0   C  z  z0   0.

Giải chi tiết:



Ta có: AB  1; 2; 2 

Mặt phẳng  P  cần tìm vuông góc với AB  nhận vecto 1; 2; 2  làm VTPT.
.O
HI
  P  đi qua A 1; 2;3 và vuông góc với AB có phương trình:
NT
x  1  2  y  2   2  z  3  0  x  2 y  2 z  3  0.

Câu 7 (NB): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A 1;0;1 và B  4; 2; 2  . Độ dài đoạn
UO

thẳng AB bằng:
A. 2 B. 4 C. 22 D. 22
Phương pháp giải:
LIE

Sử dụng công thức tính độ dài đoạn thẳng

 xB  x A    y B  y A    z B  z A 
2 2 2
I

AB  .
TA

Giải chi tiết:

AB  32  22   3  22 .
2

x2 2x  8
Câu 8 (VD): Số giá trị nguyên của x thỏa mãn bất phương trình  là
x 1 x 1
A. 2 B. 4 C. 5 D. 6
Phương pháp giải:
+ Tìm TXĐ
P  x
+ Áp dụng  0 mà Q  x   0 với mọi x  D nên P  x   0 .
Q  x

Giải chi tiết:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 13


TXĐ: D  1;   

x2 2x  8

x 1 x 1

x2  2x  8
 0
x 1

 x 2  2 x  8  0 (vì x  1  0 với mọi x  D )


 2  x  4
Mà x  , x  1  x  2;3 .

Vậy có 2 giá trị nguyên của x thỏa mãn điều kiện đề bài.
Câu 9 (TH): Giải phương trình cos 2 x  5sin x  4  0 .

RG
  
A. x   k B. x    k C. x  k 2 D. x   k 2
2 2 2
Phương pháp giải:

.O
Đưa về phương trình bậc hai ẩn sin x .
Giải chi tiết:
HI
cos 2 x  5sin x  4  0  1  2sin 2 x  5sin x  4  0
sin x  1
NT

 2sin x  5sin x  3  0  
2
3  x   k 2, k  Z .
sin x   vo nghiem  2
 2
UO

Câu 10 (VD): Litva sẽ tham gia vào cộng đồng chung châu Âu sử dụng đồng Euro là đồng tiền chung
vào ngày 01 tháng 01 năm 2015. Để kỷ niệm thời khắc lịch sử chung này, chính quyền đất nước này
quyết định dùng 122550 đồng tiền xu Litas Lithuania cũ của đất nước để xếp một mô hình kim tự tháp
LIE

(như hình vẽ bên). Biết rằng tầng dưới cùng có 4901 đồng và cứ lên thêm một tầng thì số đồng xu giảm đi
100 đồng. Hỏi mô hình Kim tự tháp này có tất cả bao nhiêu tầng?
I
TA

A. 54 B. 50 C. 49 D. 55
Phương pháp giải:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 14


- Bài toán về cấp số cộng.
- Tổng của n số hạng đầu tiên trong CSC có số hạng đầu tiên là u1 và công sai là d là:

 2u1   n  1 d  n
Sn   .
2
Giải chi tiết:
Bài toán là bài tập về cấp số cộng nếu ta coi số đồng xu ở tầng dưới cùng là số hạng đầu tiên, với công sai
là hiệu số đồng xu của tầng 2 tầng liền kề.
Khi đó, ta có một cấp số cộng với u1  4901 và công sai d  100 .

Gọi số tầng của kim tự tháp đó là n  n  *  .

 2u1   n  1 d  n
Khi đó, tổng số đồng xu của n tầng đó là S n  122550 nên ta có: S n  

RG
2
 2.4901   n  1 .  100   .n
 122550  
2

.O
 245100   2.4901  100n  100 .n

 245100  9902  100n  .n


HI
 100n 2  9902n  245100  0
NT

 n  50  tm 
 .
 n  2451  ktm 

UO

50
Vậy mô hình kim tự tháp đã cho có 50 tầng.
x3  x 2  5
Câu 11 (TH): Họ nguyên hàm ∫  2 dx là:
LIE

x  x2
x2 x2
A.  3ln x  1  ln x  2  C B.  ln x  1  ln x  2  C
2 2
I
TA

x2
C.  ln x  1  3ln x  2  C D. x  ln x  1  3ln x  2  C
2
Phương pháp giải:
- Bậc tử > bậc mẫu  Chia tử cho mẫu.
- Phân tích mẫu thành nhân tử x 2  x  2   x  1 x  2  .

C D
- Tách phân thức dưới dấu nguyên hàm thành Ax  B   .
x 1 x  2
- Đồng nhất hệ số tìm A, B, C , D

x2 dx
- Sử dụng các công thức nguyên hàm mở rộng:  xdx  2
 C ,  Bdx  Bx  C ,  x  1  ln x  1  C .
Giải chi tiết:
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 15
x3  x 2  5
Ta có :
x2  x  2


x 3
 x2  2x   2x  5
x2  x  2
2x  5
 x
 x  1 x  2 
2x  5 A B
Đặt:  
 x  1 x  2  x  1 x  2
2x  5 A  x  2   B  x  1
 
 x  1 x  2   x  1 x  2 
 2x  5   A  B  x  2 A  B

RG
A  B  2  A  1
Đồng nhất hệ số 2 vế của phương trình ta được :  
2 A  B  5  B  3

.O
x3  x 2  5 1 3
 2  x 
x  x2 x 1 x  2
x3  x 2  5
HI
 1 3 
 2 dx    x    dx
x  x2  x 1 x  2 
NT
x2
  ln x  1  3ln x  2  C.
2
Câu 12 (VD): Cho hàm số f  x  có đồ thị như hình vẽ bên. Bất phương trình f  e x   m  3e x  2019  có
UO

nghiệm x   0;1 khi và chỉ khi


I LIE
TA

4 4 2 f e
A. m   B. m   C. m   D. m 
1011 3e  2019 1011 3e  2019
Phương pháp giải:
Đặt e x  t  t  0  . Ta đưa bất phương trình đã cho thánh bất phương trình ẩn t, từ đó lập luận để có

phương trình ẩn t có nghiệm thuộc 1; e  .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 16


Ta chú ý rằng hàm số y  f  x  và y  f  t  có tính chất giống nhau nên từ đồ thị hàm số đã cho ta suy

ra tính chất hàm f  t  .

Sử dụng phương pháp hàm số để tìm m sao cho bất phương trình có nghiệm.
Bất phương trình m  f  X  có nghiệm trên  a; b  khi m  min f  X  .
 a ;b 

Giải chi tiết:


Xét bất phương trình f  e x   m  3e x  2019  . (*)

Đặt e x  t  t  0  với: x   0;1  t   e0 ; e1   t  1; e  .

f t 
Ta được bất phương trình f  t   m  3t  2019   m  (vì 3t  2019  0 với t  1; e  )
3t  2019
Để bất phương trình (*) có nghiệm x   0;1 thì bất phương trình (1) có nghiệm t  1; e  .

RG
f t 
Ta xét hàm g  t   trên 1;e  .
3t  2019

.O
f   t  3t  2019   3 f  t 
Ta có g   t   .
 3t  2019 
2
HI
Nhận xét rằng đồ thị hàm số y  f  t  có tính chất giống với đồ thị hàm số y  f  x  nên xét trên khoảng
NT

1;e  ta thấy rằng f  t   0 và đồ thị hàm số đi lên từ trái qua phải hay hàm số đồng biến trên 1;e  nên

f  t   0 .
UO

f   t  3t  2019   3 f  t 
Từ đó g   t    0 với t  1; e  hay hàm số g  t  đồng biến trên 1;e  .
 3t  2019 
2
I LIE
TA

f t  2
Từ BBT ta thấy để bất phương trình m  với t  1; e  thì m  min g  t   m   .
3t  2019 1;e 1011
Câu 13 (TH): Một chiếc máy bay chuyển động trên đường băng với vận tốc v  t   t 2  10t  m / s  với t là

thời gian được tính bằng đơn vị giây kể từ khi máy bay bắt đầu chuyển động. Biết khi máy bay đạt vận
tốc 200 (m/s) thì nó rời đường băng. Quãng đường máy bay đã di chuyển trên đường băng là:
4000 2500
A.  m B. 500  m  C.  m D. 2000  m 
3 3
Phương pháp giải:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 17


- Tính thời điểm t khi vận tốc đạt 200 m/s.
t
- Sử dụng công thức s   v  t  dt .
0

Giải chi tiết:


Thời điểm máy bay đạt vận tốc 200 m/s là: t 2  10t  200  t  10  s 

Quãng đường máy bay di chuyển trên đường băng từ thời điểm t  0  s  tới thời điểm t  10  s  là:
10 10
2500
s   v  t  dx    t 2  10t  dt   m .
0 0
3

Câu 14 (VD): Ông Bá Kiến gửi tiết kiệm 100 triệu đồng ở ngân hàng A với lãi suất 6,7% một năm. Anh
giáo Thứ cũng gửi tiết kiệm 20 triệu đồng ở ngân hàng B với lãi suất 7,6% một năm. Hai người cùng gửi

RG
với kì hạn 1 năm theo hình thức lãi kép. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm thì tổng số tiền cả vốn lẫn lãi của
anh giáo Thứ nhiều hơn số tiền của ông Bá Kiến?
A. 191 năm. B. 192 năm. C. 30 năm. D. 31 năm.

.O
Phương pháp giải:
Áp dụng công thức tính cấp số cộng, cấp số nhân.
HI
Giải chi tiết:
Ông Bá Kiến gửi 100 triệu với lãi suất 6,7% nên sau n năm số tiền của ông là An  100.1, 067 n .
NT

Anh Giáo Thứ gửi 20 triệu với lãi suất 7,6% thì sau n năm số tiền của anh là Bn  20.1, 076n .

Để số tiền của anh giáo Thứ lớn hơn ông Bá Kiến thì
UO

n
 1, 076 
20.1, 076  100.1, 067  
n n
  5  n  191, 6
 1, 067 
LIE

Vậy phải sau ít nhất 192 năm thì số tiền của anh giáo Thứ mới nhiều hơn số tiền của ông Bá Kiến.
Câu 15 (TH): Tập nghiệm S của bất phương trình log 1  log 3 x   0 là khoảng  a; b  . Biểu thức a  b
I

2
TA

bằng
7 5
A. 4. B. 3. C.  D. 
2 2
Phương pháp giải:
 f  x   a b khi a  1
- Giải bất phương trình logarit: log a f  x   b   .
 f  x   a b
khi 0  a  1

Giải chi tiết:


log x  0
ĐKXĐ:  3  x  1.
x  0
Ta có: log 1  log 3 x   0
2

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 18


 log 3 x  1  x  3
Kết hợp ĐKXĐ ta có: 1  x  3
a  1
 Tập nghiệm của bất phương trình là 1;3   .
b  3
Vậy a  b  1  3  4 .
Câu 16 (TH): Diện tích hình phẳng giới hạn bởi y  x 2  4 x  3, x  0, x  3 và trục hoành bằng:
1 2 10 8
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Phương pháp giải:
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f  x  , y  g  x  , đường thẳng x  a, x  b là:
b

RG
S   f  x   g  x  dx .
a

Giải chi tiết:

.O
x  1
Xét phương trình hoành độ giao điểm: x 2  4 x  3  0  
x  3
HI
Vậy diện tích hình phẳng giới hạn bởi y  x 2  4 x  3, x  0, x  3 là
3
NT
S   x 2  4 x  3 dx
0

1 3

x  4 x  3 dx  x  4 x  3 dx
UO

 2 2

0 1

4 4 8
   .
LIE

3 3 3

x3
Câu 17 (VD): Cho hàm số y    m  1 x 2  3  m  1 x  1 . Số giá trị nguyên của m để hàm số đồng
3
I
TA

biến trên 1;   là:

A. 7 B. 4 C. 5 D. 6
Phương pháp giải:
- Tính đạo hàm y 

- Hàm số đồng biến trên 1;    y  0 x  1;  

- Xét các TH sau:


+ TH1:   0  Hàm số đồng biến trên 
+ TH2:   0 , phương trình y  0 có hai nghiệm phân biệt x1  x2 . Để hàm số đồng biến trên 1;  

thì x1  x2  1

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 19


- Áp dụng định lí Vi-ét.
Giải chi tiết:
x3
Hàm số y    m  1 x 2  3  m  1 x  1 xác định trên 1;  
3
Ta có: y  x 2  2  m  1 x  3  m  1

Để hàm số đồng biến trên 1;    y  0 x  1;  

 x 2  2  m  1 x  3  m  1  0 x  1;   (*).

Ta có    m  1  3  m  1  m 2  5m  4
2

TH1:   0  m 2  5m  4  0  1  m  4 , khi đó y  0 x   nên thỏa mãn (*).

m  4

RG
TH2:   0   , khi đó phương trình y  0 có hai nghiệm phân biệt x1  x2 .
 m  1

 x1  x2  2  m  1
Áp dụng định lí Vi-et ta có 
 x1 x2  3  m  1

 x  x2
Khi đó ta có y  0  
.O
, nên hàm số đã cho đồng biến trên  ; x1  và  x2 ;  
HI
 x  x1

Để hàm số đồng biến trên 1;   thì 1;     x2 ;    x1  x2  1


NT

Khi đó ta có:
 x1  x2  2  x1  x2  2
UO

 
 x1  1 x2  1  0  x1 x2   x1  x2   1  0

2  m  1  2 m  1  1
 
3  m  1  2  m  1  1  0 m  1  1  0
LIE

m  2
 0m2
I

m  0
TA

Kết hợp 2 TH ta có 0  m  4 . Mà m    m  0;1; 2;3; 4 .

Vậy có 5 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 18 (TH): Cho số phức z  a  bi  a, b    theo điều kiện  2  3i  z  7iz  22  20i . Tính S  a  b .

A. S  3 B. S  4 C. S  6 D. S  2
Phương pháp giải:
- Đặt z  a  bi  z  a  bi
- Thay vào biểu thức tìm a, b
Giải chi tiết:
Đặt z  a  bi  z  a  bi

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 20


Theo bài ra ta có:
 2  3i  z  7iz  22  20i
  2  3i  a  bi   7i  a  bi   22  20i

 2a  2bi  3ai  3b  7 ai  7b  22  20i


 2a  4b   2b  10a  i  22  20i

2a  4b  22 a  1
   z  1  5i
2b  10a  20 b  5
Vậy a  b  1   5   4 .

Câu 19 (VD): Trong mặt phẳng Oxy , tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn z  i  2  3i  z là

A. đường thẳng x  2 y  3  0 B. đường thẳng x  2 y  1  0

RG
C. đường tròn x 2  y 2  2 D. đường thẳng x 2  y 2  4
Phương pháp giải:

.O
+ Mô đun của số phức z  a  bi là a  bi  a 2  b 2

+ Biến đổi giả thiết để đưa về phương trình đường thẳng.


HI
Giải chi tiết:
NT
Đặt z  x  yi  x, y   

Ta có: z  i  2  3i  z
UO

 x  yi  i  2  3i   x  yi 

 x   y  1 i  2  x   y  3 i
LIE

 x 2   y  1   2  x    y  3
2 2 2
I

 x 2   y  1   2  x    y  3
2 2 2
TA

 x2  y 2  2 y  1  4  4x  x2  y 2  6 y  9
 4 x  8 y  12  0
 x  2y 3  0
Vậy tập hợp biểu diễn số phức z là đường thẳng x  2 y  3  0.
Câu 20 (VD): Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 10, tâm

I 1;1 biết trung điểm AD là M  0; 1 . Với xD  0 , tọa độ điểm D là

 1  1   3   3
A.  1;  B.  1;  C.  1;  D.  1; 
 2  2   2   2
Phương pháp giải:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 21


Viết phương trình đường thẳng AD rồi tham số hóa điểm D . Tính AD được từ diện tích ABCD
Giải chi tiết:


IM   1; 2   IM   1   2 
2 2
 5  AB  2 IM  2 5

S  10  AB. AD  10  2 5. AD  10  AD  5

quaM  0; 1
AD :     AD :x  2 y  2  0
 IM   1; 2   nAD  1; 2 

RG

DA   4t  4; 2  2t   DA2   4t  4    2  2t   5
2 2

 1  1 

.O
t  2
 D  1; 
 2 
 20t  40t  15  0  
2
.
 3  3 
t   D 1; 
HI
 2  2 

Câu 21 (TH): Cho phương trình đường tròn: x 2  y 2  8 x  10 y  m  0  *


NT

Điều kiện của m để (*) là phương trình đường tròn có bán kính bằng 7 là:
A. m  4 B. m  8 C. m  8 D. m  4
UO

Phương pháp giải:

Phương trình  C  : x 2  y 2  2ax  2by  c  0 có bán kính là R  a 2  b 2  c .


LIE

Giải chi tiết:


a  4

I

Xét phương trình đường tròn: x  y  8 x  10 y  m  0  b  5


2 2
TA

c  m

Ta có: a 2  b 2  c  R 2  42   5   m  7 2  m  8 .
2

Câu 22 (VD): Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng    : 2 x  y  3 z  4  0 và điểm A  2; 1; 2  . Mặt

phẳng qua A song song với trục Oy và vuông góc với    có phương trình là:

A. 3 x  2 z  10  0 B. 3 y  2 z  2  0 C. 3 x  2 z  2  0 D. 3 x  2 z  8  0
Phương pháp giải:
 
Phương trình mặt phẳng đi qua M 0  x0 ; y0 ; z0  và có 1 VTPT n  a; b; c   0 là:

a  x  x0   b  y  y0   c  z  z0   0

Giải chi tiết:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 22



Mặt phẳng    : 2 x  y  3 z  4  0 có 1 VTPT là: n  2; 1;3

Gọi (P) là mặt phẳng cần tìm. Do (P) song song Oy và vuông góc với    nên (P) có 1 VTPT là:
  
n1   n; j  0;1;0     3;0; 2 

Mặt phẳng (P) đi qua A  2; 1; 2  , có 1 VTPT n1   3;0; 2  có phương trình là:

3  x  2   0  2  z  2   0  3 x  2 z  2  0 .

Câu 23 (TH): Cắt hình nón bởi một mặt phẳng qua trục thu được thiết diện là một tam giác vuông có
diện tích bằng 8. Diện tích xung quanh của hình nón đã cho bằng:
A. 16 2 B. 8 2 C. 4 2 D. 2 2
Phương pháp giải:
- Giả sử thiết diện qua trục là tam giác SAB , O là tâm đường tròn đáy  O là trung điểm của AB

RG
- Từ diện tích tam giác SAB , tính độ dài đường sinh l  SA
- Sử dụng tính chất tam giác vuông cân: AB  SA 2 , từ đó tính bán kính r

.O
- Diện tích xung quanh của hình nón có đường sinh l , bán kính đáy r là S xq  rl

Giải chi tiết:


HI
NT
UO
LIE

Giả sử thiết diện qua trục là tam giác SAB , O là tâm đường tròn đáy  O là trung điểm của AB
1 1
I

Tam giác SAB vuông tại S nên S SAB  SA.SB  SA2  8  SA  4  l


TA

2 2
 AB  SA 2  4 2  r  OA  2 2 .

Vậy diện tích xung quanh hình nón là S xq  rl  .2 2.4  8 2

Câu 24 (VD): Cho hình nón có chiều cao h  10 và bán kính đáy r  5 . Xét hình trụ có một đáy nằm
trên hình tròn đáy của hình nón, đường tròn đáy còn lại nằm trên mặt xung quanh của hình nón sao cho
thể tích khối trụ lớn nhất. Khi đó, bán kính đáy của hình trụ bằng:
5 10 5 15
A. B. C. D.
2 3 3 4
Phương pháp giải:
- Đặt bán kính khối trụ là r . Sử dụng định lí Ta-lét tính chiều cao khối trụ theo r .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 23


- Tính thể tích khối trụ có chiều cao h , bán kính đáy r là V  r 2 h .
Giải chi tiết:

RG
Theo bài ra ta có SO  10, OA  5

.O
Đặt OA  r  0  r  5 
OA SO r SO
HI
Áp dụng định lí Ta-lét ta có     SO  2r  OO  10  2r
OA SO 5 10

Khi đó thể tích khối trụ là: V  .OA2 .OO  .r 2 10  2r   2  r 3  5r 2  .
NT

 r  0  ktm 
Xét hàm số f  r   r  5r trên  0;5 ta có f   r   3r  10r  0   10
3 2 2
.
UO

r 
 3
10
Vậy để thể tích khối trụ đạt GTLN thì bán kính khối trụ bằng .
3
LIE

Câu 25 (VD): Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC. ABC  có cạnh đáy là 2a và khoảng cách từ điểm A
đến mặt phẳng  ABC  bằng a . Tính thể tích của khối lăng trụ ABC. ABC 
I
TA

2a 3 a3 2 3a 3 2
A. B. C. 2 2a 3 D.
3 2 2
Phương pháp giải:
- Xác định góc từ điểm A đến  ABC 

- Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông tính AA


- Tính thể tích VABC . ABC   AA.S ABC

Giải chi tiết:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 24


 BC  AM
Gọi M là trung điểm của BC ta có   BC   ABC 
 BC  AA

 AH  BC

RG
Trong  ABC  kẻ AH  AM  H  AM  ta có:   AH   ABC 
 AH  AM
 d  A;  ABC    AH  a

.O
3 3
 a 3 và S ABC   2a 
2
Vì tam giác ABC đều cạnh 2a nên AM  2a.  a2 3
2 4
HI
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông AAM ta có:
NT
1 1 1 1 1 1
   2   2
AH 2
AA 2
AM 2
a AA 3a
2

1 2 a 6
 2  AA 
UO


AA 2
3a 2
a 6 2 3a 3 2
Vậy VABC . ABC   AA.S ABC  .a 3  .
2 2
LIE

Câu 26 (VD): Cho hình chóp S . ABCD đáy là hình bình hành tâm O . Gọi M , N , P lần lượt là trung
SQ
điểm của SA , SC , OB . Gọi Q là giao điểm của SD với mp  MNP  . Tính
I

.
TA

SD
SQ 1 SQ 1 SQ 1 SQ 6
A.  . B.  . C.  . D.  .
SD 4 SD 3 SD 5 SD 25
Phương pháp giải:
Tìm điểm Q
Sử dụng định lí Menelaus để tính tỉ số.
Giải chi tiết:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 25


RG
Trong  ABCD  lấy PH  MN ( H  CD)

Trong  SCD  gọi Q  NH  SD

Áp dụng định lí Menelaus trong tam giác SCD với cát tuyến QNH ta có:
.O HD NC QS
. .
HC NS QD
1
HI
NC
Mà N là trung điểm của SC  1
NT
NS
HD DP
Mặt khác áp dụng định lí Ta-lét trong tam giác DPH ta có   3 (vì P là trung điểm của OB ).
HC OP
UO

QS 1 SQ 1
Do đó ta có    .
QD 3 SD 4

Câu 27 (VD): Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1; 2;3 , B  4; 7; 9  , tập hợp các điểm M thỏa
LIE

mãn 2 MA2  MB 2  165 là mặt cầu có tâm I  a; b; c  và bán kính R . Giá trị biểu thức
I

T  a 2  b 2  c 2  R 2 bằng:
TA

A. T  9 B. T  13 C. T  15 D. T  18
Phương pháp giải:
- Gọi M  x; y; z 

- Tính lần lượt các độ dài đoạn MA2 ; MB 2 , sử dụng công thức

MA2   xM  x A    yM  y A    zM  z A 
2 2 2

- Biểu thức tìm được có dạng x 2  y 2  z 2  2ax  2by  2cz  d  0 , là phương trình mặt cầu có tâm

I  a; b; c  , bán kính R  a 2  b 2  c 2  d

Giải chi tiết:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 26


Gọi M  x; y; z 

Theo bài ra ta có: 2 MA2  MB 2  165

 2  x  1   y  2    z  3    x  4    y  7    z  9    165
2 2 2 2 2 2
   
 3 x 2  3 y 2  3 z 2  12 x  6 y  6 z  9  0

 x2  y 2  z 2  4x  2 y  2z  3  0
Do đó tập hợp các điểm M thỏa mãn yêu cầu bài toán là mặt cầu tâm  a  2, b  1, c  1 , bán kính

R  4 11 3  3
Vậy T  a 2  b 2  c 2  R 2  4  1  1  3  9 .
x 1 y 1 z
Câu 28 (TH): Trong không gian Oxyz cho điểm A 1;1; 2  và đường thẳng d :   .
2 1 2

RG
Đường thẳng qua A và song song với d có phương trình tham số là
 x  1  2t  x  1  2t x  2  t x  2  t
   

.O
A.  y  1  t B.  y  1  t C.  y  1  t D.  y  1  t
 z  2  2t  z  2  2t  z  2  2t  z  2  2t
   
HI
Phương pháp giải:
x  x0 y  y0 z  z0 
- Đường thẳng d :   có 1 VTCP là ud   a; b; c 
NT
a b c
- Hai đường thẳng song song thì VTCP của đường thẳng này cũng là VTCP của đường thẳng kia.
UO

 x  x0  at
 
- Phương trình đường thẳng đi qua M  x0 ; y0 ; z0  và có 1 VTCP u  a; b; c  là  y  y0  bt .
 z  z  ct
 0
LIE

Giải chi tiết:


x 1 y 1 z 
Đường thẳng d :   có 1 VTCP là ud   2;1; 2  , đây cũng là VTCP của đường thẳng đi
I

2 1 2
TA

qua A và song song với d.



Đường thẳng qua A và song song với d nhận u   2;1; 2  là VTCP, có phương trình tham số:

 x  1  2t

 y  1 t
 z  2  2t

Câu 29 (VD): Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên  , có đồ thị như hình vẽ. Hàm số

g  x   f  x 2  2  có bao nhiêu điểm cực tiểu?

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 27


A. 3 B. 1 C. 5 D. 2
Phương pháp giải:
- Tính đạo hàm hàm số y  g  x 

- Giải phương trình g   x   0

RG
- Lập bảng xét dấu g   x 

- Xác định các điểm cực tiểu của hàm số g  x  là các điểm mà qua đó g   x  đổi dấu từ âm sang dương.

.O
Giải chi tiết:
x  1
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy: Hàm số có 2 điểm cực trị x  1, x  1 , do đó f   x   0  
HI
 x  1
Ta có g   x   2 x. f   x 2  2 
NT

x  0 x  0
x  0 
g x  0     x 2  2  1   x   3
UO

 f   x  2   0
2
 x 2  2  1  x  1

Ta có bảng xét dấu g   x  như sau:
I LIE
TA

Dựa vào bảng xét dấu ta thấy, g   x  đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua các điểm x   3 , x  0 ,

x 3
Vậy hàm số y  g  x  có 3 điểm cực tiểu.

Câu 30 (VD): Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1; 2;3 , B  5;6;1 . Biết M  a; b;0  sao cho tổng

MA  MB nhỏ nhất. Tính độ dài đoạn OM .

A. OM  34 B. OM  41 C. OM  43 D. OM  14
Phương pháp giải:
- Nhận xét: A, B nằm cùng phía đối với  Oxy  , điểm M  a; b;0    Oxy 

- Gọi A là điểm đối xứng với A qua , xác định tọa độ điểm A .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 28


- Sử dụng tính chất đối xứng và BĐT tam giác: MA  MB  MA  MB  AB
- Xác định dấu “=” xảy ra, tìm tọa độ điểm M và tính OM .
Giải chi tiết:
Dễ thấy hai điểm A, B nằm cùng phía đối với  Oxy  , điểm M  a; b;0    Oxy 

Gọi A là điểm đối xứng với A qua  Oxy   A 1; 2; 3

Theo tính chất đối xứng ta có: MA  MA


Do đó MA  MB  MA  MB  AB (Bất đẳng thức tam giác).
 
Dấu “=” xảy ra  M  AB . Hay M , A, B thẳng hàng  AM ; AB cùng phương.

 AM   a  1; b  2;3 a 1 b  2 3 a  4
Ta có:      
 AB   4; 4; 4  4 4 4 b  5

RG
 M  4;5;0  . Vậy OM  42  52  02  41 .

Câu 31 (VD): Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên m để đồ thị hàm số

.O
y  3 x 4  8 x3  6 x 2  24 x  m có 7 điểm cực trị. Tính tổng các phần tử của S .

A. 30 B. 50 C. 63 D. 42
HI
Phương pháp giải:
Số điểm cực trị của hàm số y  f  x  với f  x  là hàm đa thức = số điểm cực trị của hàm số y  f  x 
NT

+ số giao điểm (không tính điểm tiếp xúc) của đồ thị hàm số f  x  và trục hoành.
UO

Giải chi tiết:


Xét hàm số f  x   3 x 4  8 x3  6 x 2  24 x  m

Đồ thị hàm số f  x  có nhiều nhất 3 điểm cực trị và cắt trục hoành tại nhiều nhất 4 điểm.
LIE

Do đó để đồ thị hàm số y  f  x  có 7 điểm cực trị thì đồ thị hàm số f  x  phải cắt trục hoành tại 4
I

điểm phân biệt và có 3 điểm cực trị.


TA

 đồ thị hàm số f  x  phải cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt (vì khi đó chắc chắn hàm số y  f  x  sẽ

có 3 điểm cực trị)  Phương trình 3 x 4  8 x3  6 x 2  24 x  m  0  3 x 4  8 x3  6 x 2  24 x  m * phải có

4 nghiệm phân biệt.


 x  1
Xét hàm số g  x   3 x  8 x  6 x  24 x ta có g   x   12 x  24 x  12 x  24  0   x  1
4 3 2 3 2

 x  2
BBT:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 29


Dựa vào BBT ta thấy phương trình (*) có 4 nghiệm phân biệt  8  m  13
Mà m    m  S  9;10;11;12

Vậy tổng tất cả các phần tử của S là 9  10  11  12  42 .

Câu 32 (VD): Có bao nhiêu giá trị m nguyên bé hơn 6 để phương trình 2 x 2  2 x  m  x  2 có
nghiệm?

RG
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Phương pháp giải:
Bình phương hai vế để giải phương trình vô tỉ, kết hợp bảng biến thiên để biện luận số nghiệm.

.O
Giải chi tiết:
 x  2  0  x  2  x  2
2x2  2x  m  x  2   2
HI
2    2 .
2 x  2 x  m   x  2  2 x  2 x  m  x  4 x  4 x  6x  4  m
2 2
NT
Số nghiệm của phương trình đã cho là số giao điểm của đồ thị hàm số y  x 2  6 x  4 và đường thẳng
y  m với x  2.
UO

Xét hàm số y  x 2  6 x  4 ta có BBT:


I LIE
TA

Từ bảng biến thiên suy ra để phương trình có nghiệm x  2 thì m  13.


m   m  
Lại có    m  13; 12;.....; 7  có 7 giá trị m thỏa mãn bài toán.
m  6 13  m  6
Câu 33 (VD): Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn 1;3 , thỏa mãn f  4  x   f  x  , x  1;3 và
3 3

 xf  x  dx  2 . Giá trị 2 f  x  dx bằng


1 1

A. 1 B. 1 C. 2 D. 2
Phương pháp giải:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 30


3 3 3
- Sử dụng biến đổi:   4  x  f  x  dx  4 f  x  dx   xf  x  dx
1 1 1

3
- Xét tích phân   4  x  f  x  dx , tính tích phân bằng phương pháp đổi biến, đặt t  4  x
1

- Áp dụng tính chât của nguyên hàm:  f  x  dx   f  t  dt


Giải chi tiết:
3 3 3
Ta có:   4  x  f  x  dx  4 f  x  dx   xf  x  dx
1 1 1

Đặt t  4  x  dt  dx
x  1  t  3
Đổi cận:  , khi đó ta có:
x  3  t  1

RG
3 1

  4  x  f  x  dx   tf  4  t  dt
1 3

.O
3 3
  tf  4  t  dt   tf  t  dt
1 1
HI
3 3 3 3
  xf  x  dx   xf  x  dx  4  f  x  dx   xf  x  dx
NT
1 1 1 1

3 3
 2  f  x  dx   xf  x  dx   2  .
1 1
UO

Bản word đề thi này phát hành từ website Tailieuchuan.vn


Câu 34 (VD): Một xạ thủ bắn bia. Biết rằng xác suất bắn trúng vòng 10 là 0,2; vòng 9 là 0,25 và vòng 8
là 0,15. Nếu trúng vòng nào thì được số điểm tương ứng với vòng đó. Giả sử xạ thủ bắn 3 phát súng một
LIE

cách độc lập. Xạ thủ đạt loại giỏi nếu được ít nhất 28 điểm. Tính xác suất để xạ thủ đạt loại giỏi.
A. 0,101 B. 0,077 C. 0,0935 D. 0,097
I
TA

Giải chi tiết:


Gọi A là biến cố: “Xạ thủ đạt loại giỏi”
TH1: Xạ thủ được 30 điểm  Xạ thủ bắn trúng vòng 10 ba lần.
 P1  0, 23  0, 008
TH2: Xạ thủ được 29 điểm  Xạ thủ bắn trúng vòng 10 hai lần và vòng 9 một lần.
 P2  C32 .0, 22.0, 25  0, 03
TH3: Xạ thủ được 28 điểm  Xạ thủ bắn trúng vòng 10 hai lần và vòng 8 một lần hoặc Xạ thủ bắn trúng
vòng 10 một lần, trúng vòng 9 hai lần
 P3  C32 .0, 22.0,151  C31.0, 21.0, 252  0, 0555

Vậy P  A   P1  P2  P3  0, 0935

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 31


Câu 35 (VD): Cho khối tứ diện ABCD . Gọi M , N , E lần lượt là trung điểm của AB, BD, DA . Tỉ số thể
tích của hai khối tứ diện MNEC và ABCD bằng
1 1 1 1
A. B. C. D.
8 4 3 2
Phương pháp giải:
- Tính thể tích khối tứ diện MNEC và ABCD
- So sánh diện tích đáy và chiều cao mỗi khối tứ diện và suy ra tỉ số.
Giải chi tiết:

RG
.O
HI
1
Ta có: VABCD  VC . ABD  S ABD .d  C ,  ABD  
NT
3
1 1
VMNEC  VC .MNE  S MNE .d  C ,  MNE    S MNE .d  C ,  ABD  
3 3
UO

1
S MNE .d  C ,  ABD  
VMNEC S
 3  MNE
1
VABCD S ABD .d  C ,  ABD   S ABD
LIE

3
2
1 S 1 1
Dễ thấy MNE đồng dạng DAB theo tỉ số nên MNE    
I

2 S ABD  2  4
TA

VMNEC S MNE 1
Vậy   .
VABCD S ABD 4

Câu 36 (NB): Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số y  ln  x  1 tại điểm có hoành độ x  2 là

1
Đáp án: .
3
Phương pháp giải:
Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số y  f  x  tại điểm có hoành độ x0 là f   x0  .

Giải chi tiết:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 32


1 1
y  ln  x  1  y   y  2  
x 1 3
1
Vậy hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số y  ln  x  1 tại điểm có hoành độ x  2 là .
3
Câu 37 (TH): Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x    ln x  1  e x  2019   x  1 trên khoảng

 0;   . Hỏi hàm số y  f  x  có bao nhiêu điểm cực trị?

Đáp án: 2
Phương pháp giải:
Giải phương trình f   x   0 xác định số điểm cực trị bằng số nghiệm bội lẻ của phương trình f   x   0

Giải chi tiết:


TXĐ: D   0;  

RG
Ta có:
 1
x    0;  

.O
ln x  1  0 ln x  1  e

f   x   0  e  2019  0  e x  2019   x  ln 2019   0;  
 x

 x  1  0  x  1  x  1   0;  
HI


NT
Vậy hàm số đã cho có 2 điểm cực trị.
Câu 38 (TH): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng  P  :2 x  y  2 z  9  0 và
UO

 Q  :4 x  2 y  4 z  6  0 . Khoảng cách giữa hai mặt phẳng  P  và  Q  bằng

Đáp án: 2
Phương pháp giải:
LIE

- Nhận xét  P    Q 

- d   P  ;  Q    d  M ;  Q   với M   P  bất kì.


I
TA

- Khoảng cách từ M  x0 ; y0 ; z0  đến mặt phẳng  Q  : Ax  By  Cz  D  0 là

Ax0  By0  Cz0  D


d  M ; Q   .
A2  B 2  C 2
Giải chi tiết:
2 1 2 9
Vì    nên  P    Q 
4 2 4 6
Xét  P  , cho x  z  0  y  9  M  0; 9;0    P 

2.  9   6
Vậy d   P  ;  Q    d  M ;  Q    2
4   2    4 
2 2 2

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 33


Câu 39 (TH): Lớp 11A có 15 học sinh nữ, 20 học sinh nam. Có bao nhiêu cách chọn 5 học sinh tham gia
văn nghệ trong đó có ít nhất 3 học sinh nữ?
Đáp án: 116753
Phương pháp giải:
Chia các trường hợp:
TH1: 3 học sinh nữ, 2 học sinh nam.
TH2: 4 học sinh nữ, 1 học sinh nam.
TH3: 5 học sinh nữ.
Giải chi tiết:
Để chọn được 5 học sinh tham gia văn nghệ trong đó có ít nhất 3 học sinh nữ ta có các TH sau:
TH1: 3 học sinh nữ, 2 học sinh nam  Có C153 .C202  86450

RG
TH2: 4 học sinh nữ, 1 học sinh nam  Có C154 .C20
1
 27300

TH3: 5 học sinh nữ  Có C155  3003

.O
Vậy có tất cả 86450  27300  3003  116753 cách.
f  x   15
Câu 40 (VDC): Cho f  x là một đa thức thỏa mãn lim 3. Tính
HI
x2 x2
f  x   15
NT
lim .
x2
 x2  4  2 f  x  6  3 
1
UO

Đáp án:
12
Phương pháp giải:
- Tính lim f  x 
LIE

x2

 
f  x   15 1
- Phân tích giới hạn lim  .  , sau đó tính giới hạn.
 
I

x2  x2  x  2 2 f  x   6  3 
TA

 
Giải chi tiết:
f  x   15
Đặt g  x    f  x    x  2  g  x   15
x2
 lim f  x   lim  x  2  g  x   15  15
x2 x2

f  x   15
Ta có: lim
x2
x 2
 4  2 f  x  6  3 
f  x   15
 lim
x2
 x  2  x  2   2 f  x  6  3 

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 34


 
f  x   15 1
 lim  . 
x2 

x2  x  2  
2 f  x   6  3 

1 1 1
 3.  3.  .
4.  2.15  6  3  4.9 12

Câu 41 (TH): Ký hiệu M và m tương ứng là GTLN và GTNN của hàm số y  x 2  2 x  5 trên miền

 2;7. Phát biểu nào sau đây đúng?


Đáp án: 8m
Phương pháp giải:
Xác định hoành độ đỉnh xI xem có thuộc đoạn  a; b  cần tìm GTLN, GTNN hay không?

RG
Nếu xI   a; b  thì ta tính f  a  ; f  b  và so sánh ta được GTLN, GTNN.

Giải chi tiết:


Xét hàm số y  x 2  2 x  5 trên  2;7  ta có BBT:

Đỉnh của đồ thị hàm số y  x 2  2 x  5 là I 1; 4 


.O
HI
NT
UO

Dựa vào BBT ta có: M  Max y  40 khi x  7 và m  Min y  5 khi x  2 .


 2; 7  2; 7
LIE

 M  8m .
Câu 42 (TH): Với tất cả giá trị nào của m thì hàm số y  mx 4   m  1 x 2  1  2m chỉ có một cực trị
I
TA

m  0
Đáp án: 
m  1
Phương pháp giải:
- Tính đạo hàm.
- Giải phương trình y  0
- Đưa phương trình y  0 về dạng tích, tìm điều kiện để phương trình y  0 có 1 nghiệm duy nhất.
Giải chi tiết:
+ y  4mx3  2  m  1 x  2 x  2mx 2  m  1

x  0
+ y  0  
 2mx  m  1  0 1
2

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 35


m  0
+ Hàm số chỉ có 1 cực trị  1 vô nghiệm hoặc có nghiệm kép    0  2m  m  1  0   .
m  1
Câu 43 (TH): Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  x 2  4 x  3 , trục hoành và hai đường
thẳng x  1, x  2 bằng:
2
Đáp án:
3
Phương pháp giải:
- Sử dụng công thức: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f  x  , y  g  x  , các đường
b
thẳng x  a, x  b là S   f  x   g  x  dx .
a

Giải chi tiết:

RG
2 2
Diện tích cần tìm: S   x  4 x  3 dx     x 2  4 x  3 dx
2

1 1

.O
2 2 2
   x 2 dx   4 xdx   3dx
1 1 1
HI
2
x3 2 2
  2 x 2  3x 1
31 1
NT

8 1 2
   8263  .
3 3 3
UO

Câu 44 (VD): Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ sau. Tìm m để phương trình f  sin x   m có

đúng hai nghiệm trên đoạn  0;  .


I LIE
TA

Đáp án: 4  m  3
Phương pháp giải:
- Đặt t  sin x , tìm điều kiện tương ứng của t .
- Tìm mối quan hệ giữa số nghiệm x với số nghiệm t, từ đó suy ra kết luận.
Giải chi tiết:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 36


Đặt t  sin x   1;1

Dễ thấy với mỗi t   0;1 thì sẽ có 2 giá trị x   0; 

Do đó, để phương trình đã cho có đúng hai nghiệm trên đoạn  0;  thì phương trình f  t   m có nghiệm

duy nhất t t   0;1  4  m  3 .

Câu 45 (TH): Với số phức z thỏa mãn z  2  i  4 , tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z là một

đường tròn. Tìm bán kính R của đường tròn đó.


Đáp án: R  4
Phương pháp giải:
Gọi z  x  yi , tìm biểu thức thể hiện mối liên hệ giữa x, y
Giải chi tiết:

RG
Đặt z  x  yi  x, y    . Theo bài ra ta có:

x  yi  2  i  4   x  2    y  1  16
2 2

.O
Vậy tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z là một đường tròn có tâm I  2;1 , bán kính R  4 .
HI
Câu 46 (TH): Cho lăng trụ đều ABC. ABC  có tất cả các cạnh bằng a. Gọi  là góc giữa mặt phẳng
 ABC  và mặt phẳng (  ABC  . Tính tan  .
NT

2 3
Đáp án: tan  
3
UO

Phương pháp giải:


- Góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai đường thẳng lần lượt thuộc hai mặt phẳng và cùng vuông góc
với giao tuyến.
LIE

- Sử dụng tính chất tam giác đều và tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông để tính tan  .
Giải chi tiết:
I
TA

Gọi I là trung điểm của BC .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 37


a 3
Vì ABC đều nên AI  BC và AI 
2
 BC  AI
  BC   AIA   BC  AI
 BC  AA 

 ABC    ABC   BC

Ta có:  AI   ABC  , AI  BC       ABC  ;  ABC    AIA
 AI   ABC  , AI  BC

AA a 2 3
Xét tam giác vuông AIA ta có: tan     .
AI a 3 3
2
Câu 47 (TH): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tìm tọa độ điểm A’ đối xứng với điểm A  1;0;3

RG
qua mặt phẳng  P  : x  3 y  2 z  7  0 .

Đáp án: A 1;6; 1

.O
Phương pháp giải:
 
 AA / / n P 
Giả sử A  a; b; c  là điểm đối xứng với điểm A qua mặt phẳng  P  . Khi đó, ta có: 
HI , với I là
 I   P 
NT
trung điểm của AA .
Giải chi tiết:
Giả sử A  a; b; c  là điểm đối xứng với điểm A  1;0;3 qua mặt phẳng  P  : x  3 y  2 z  7  0
UO

 
 AA / / n P 
Khi đó, ta có:  , với I là trung điểm của AA .
 I   P 
LIE

 a 1 b  0 c  3
 1  3  2  a 1 b c  3
  
  1 2
I

3
 a  1   3. b  2. c  3  7  0
TA

a  3b  2c  21
 2  2 2

a  1

 b  6  A 1;6; 1 .
c  1

  x 2  y 2  2 x  2  4 x . Giá trị lớn nhất của biểu


2
 y 2 1
Câu 48 (VDC): Xét các số thực x, y thỏa mãn 2 x

8x  4
thức P  gần nhất với số nào dưới đây?
2x  y 1
Đáp án: 7
Giải chi tiết:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 38


Nhận xét: x 2  y 2  2 x  2   x  1  y 2  1  0 x, y
2

2
 y 2  2 x 1
Bpt  2 x  x2  y 2  2x  2

Đặt t  x 2  y 2  2 x  1 , bất phương trình trở thành 2t  t  1  2t  t  1  0

Xét hàm số f  t   2t  t  1 có f   t   2t ln 2  1  0  t  log 2  log 2 e  .

BBT:

RG
Suy ra ta có 0  t  1   x  1  y 2  1
2

Ta có: P 
8x  4
2x  y 1
.O
HI
 2 Px  Py  P  8 x  4
NT
 P  4   8  2 P  x  Py

 3P  12   8  2 P  x  1  Py
UO

  3P  12    8  2 P   P 2   x  1  y 2 
2 2 2
  

  3P  12    8  2 P   P 2
2 2
LIE

 4 P 2  40 P  80  0

 5  5  P  5  5  7, 23
I
TA

8  2P x 1  2  2
  
2
 x 1   y  x  1
 5   5  3
Dấu “=” xảy ra   P y 
  x  12  y 2  1  9 y2  1 y   5
  5  3
1 5
 max P  5  5 đạt được khi x  ; y  .
3 3
Câu 49 (VD): Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a , tam giác SAB cân tại S và nằm

5
trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Góc giữa hai mặt phẳng  SCD  và  ABCD  bằng  và sin  
5
. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng  SCD  bằng:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 39


2 5a
Đáp án:
5
Phương pháp giải:
- Gọi H là trung điểm của AB . Chứng minh SH   ABCD 

- Xác định góc giữa  SCD  và  ABCD  bằng góc giữa hai đường thẳng lần lượt thuộc hai mặt phẳng và

cùng vuông góc với giao tuyến.


- Chứng minh d  A;  SCD    d  H ;  SCD   , dựng d  H ;  SCD  

- Sử dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông tính d  H ;  SCD  

Giải chi tiết:

RG
.O
HI
Gọi H là trung điểm của AB . Vì tam giác SAB cân tại S nên SH  AB
NT
 SAB    ABCD   AB
Ta có:   SH   ABCD 
 SH   SAB  , SH  AB
UO

CD  HK
Gọi K là trung điểm của CD ta có   CD   SHK   CD  SK
CD  SH
 SCD    ABCD   CD
LIE


 SK   SCD  , SK  CD     SCD  ;  ABCD      SK ; HK   SKH  
 HK   ABCD  , HK  CD

I

Vì AH / / CD  AH / /  SCD   d  A;  SCD    d  H ;  SCD  


TA

 HI  SK
Trong  SHK  kẻ HI  SK  I  SK  ta có:   HI   SCD 
 HI  CD  CD   SHK  

 d  H ;  SCD    HI

HI 5 2a 5
Xét tam giác vuông HIK ta có sin   sin SKH   HI  HK .sin   2a. 
HK 5 5
2a 5
Vậy d  A;  SCD   
5

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 40


Câu 50 (VD): Ông A dự định sử dụng hết 6,5m3 kính để làm một bể cá bằng kính có dạng hình hộp chữ
nhật không nắp, chiều dài gấp đôi chiều rộng (các mối ghép có kích thước không đáng kể). Bể cá có dung
tích lớn nhất bằng bao nhiêu (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm)?
Đáp án: 1,50m3
Phương pháp giải:
- Gọi chiều rộng, chiều dài, chiều cao của bể lần lượt là x, 2 x, y

- Tìm mối liên hệ x, y dựa vào dữ kiện diện tích 6,5m2 .

- Lập hàm số thể tích theo ẩn x và xét hàm tìm Vmax .

Giải chi tiết:

RG
.O
HI
NT
Gọi chiều rộng, chiều dài, chiều cao của bể lần lượt là x, 2 x, y  x, y  0  .

Diện tích phần lắp kính là: 2 x.x  2 xy  2.2 x. y  2 x 2  6 xy  6,5


UO

6,5  2 x 2 6,5 13
 xy  0 x  .
6 2 2

6,5  2 x 2 4 x3  13 x 13
LIE

Thể tích bể cá là: V  2 x.x. y  2 x.  với 0  x 


6 6 2
 39
x 
I

12 x  13
2
TA

6
Ta có: V   ,V   0  
6  39
x    L
 6
Bảng biến thiên:

13 39
Vậy Vmax   1,50 m3 .
54

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 41


RG
.O
HI
NT
UO
I LIE
TA

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 42


50 câu ôn phần Toán - Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội - Phần 6 (Bản word có giải)
TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG – Lĩnh vực: Toán học
Câu 1 (NB): Cho biểu đồ về sự tác động của một số thực phẩm tới môi trường:

RG
.O
HI
NT
UO
LIE

(Nguồn: ourwordindata.org)
Thực phẩm nào tác động tới môi trường nhiều nhất?
I

A. Táo B. Trứng C. Thịt lợn D. Thịt bò


TA

Câu 2 (TH): Một chất điểm chuyển động với phương trình S  f (t )  2t 3  3t 2  4t , trong đó t  0 , t
được tính bằng giây (s) và S được tính bằng mét (m). Vận tốc của chất điểm tại thời điểm t  2( s ) bằng
A. 12(m/s). B. 6(m/s). C. 2(m/s). D. 16(m/s).
Câu 3 (NB): Phương trình log 3  2 x  1  2 có nghiệm là

7
A. x  . B. x  8. C. x  3. D. x  5.
2
 x2  x  2
Câu 4 (VD): Hệ phương trình sau có bao nhiêu nghiệm  .
 x  y 2
 1  0

A. 1 B. 2 C. 3 D. Vô nghiệm

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 1


Câu 5 (TH): Trong hệ tọa độ Oxy , cho điểm M biểu diễn số phức z  2  3i . Gọi N là điểm thuộc
đường thẳng y  3 sao cho tam giác OMN cân tại O . Điểm N là điểm biểu diễn của số phức nào dưới
đây?
A. z  3  2i B. z  2  3i C. z  2  3i D. z  2  i
Câu 6 (TH): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm M 1;0;0  , N  0; 2;0  , P  0;0;3 .

Phương trình mặt phẳng  MNP  là:

x y z x y z x y z x y z
A.   1 B.   1   1 C. D.    1
1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3
 
Câu 7 (NB): Trong không gian Oxyz , cho hai vecto u  1; 4;1 và v   1;1; 3 . Góc tạo bởi hai vecto
 
u và v là:

RG
A. 1200 B. 900 C. 300 D. 600

Câu 8 (VD): Cho biểu thức f  x  


 x  3 x  2  . Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên âm của x thỏa
x2 1

.O
mãn bất phương trình f  x   1 ?

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
HI
Câu 9 (TH): Phương trình cos 2 x  cos x  0 có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng  ;   ?
NT
A. 1 B. 4 C. 2 D. 3
Câu 10 (TH): Bà chủ quán trà sữa X muốn trang trí quán cho đẹp nên quyết định thuê nhân công xây
UO

một bức tường bằng gạch với xi măng (như hình vẽ bên dưới), biết hàng dưới cùng có 500 viên, mỗi hàng
tiếp theo đều có ít hơn hàng trước 1 viên và hàng trên cùng có 1 viên. Hỏi số gạch cần dùng để hoàn
thành bức tường trên là bao nhiêu viên?
I LIE
TA

A. 250500. B. 12550. C. 25250. D. 125250.


cos x
Câu 11 (TH): Tìm các hàm số f  x  biết rằng f   x   .
 2  sin x 
2

sinx 1
A. f  x   C B. f  x    C
 2  cos x  2  sin x
2

sin x 1
C. f  x   C D. f  x   C
2  sin x 2  cos x

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 2


Câu 12 (VD): Cho hàm số y  f  x  . Đồ thị hàm số y  f  x như hình vẽ. Đặt

g  x   3 f  x   x3  3 x  m , với m là tham số thực. Điều kiện cần và đủ để bất phương trình g  x   0

nghiệm đúng với x    3; 3  là

RG
A. m  3 f  3 B. m  3 f  0  C. m  3 f 1 D. m  3 f  3  

.O
Câu 13 (TH): Một ô tô đang chạy với vận tốc 20 m/s thì người ta nhìn thấy một chướng ngại vật nên đạp
phanh. Từ thời điểm đó, ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v  t   2t  20 , trong đó t là thời
HI
gian (tính bằng giấy) kể từ lúc đạp phanh. Quãng đường mà ô tô đi được trong 15 giây cuối cùng bằng
A. 125m. B. 75m. C. 200m. D. 100m.
NT

Câu 14 (VD): Một người gửi 200 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất r % / năm  r  0  . Nếu

không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào tiền gốc để tính lãi cho
UO

năm tiếp theo. Sau ngày gửi 4 năm, người đó nhận được số tiền gồm cả tiền gốc và tiền lãi là 252 495 392
đồng( biết rằng trong suốt thời gian gửi tiền, lãi suất không thay đổi và người đó không rút tiền ra khỏi
LIE

ngân hàng). Lãi suất r % / năm  r  0  (r làm tròn đến chữ số hàng đơn vị) là

A. 6%/năm. B. 5%/năm. C. 8%/năm. D. 7%/năm.


I

Câu 15 (TH): Tìm tập nghiệm của bất phương trình log 25 x 2  log 5  4  x  .
TA

A.  ; 2  B.  ; 2 C.  0; 2 D.  ;0    0; 2

Câu 16 (TH): Gọi  H  là hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị y  x 2  2 x, y  0 trong mặt phẳng Oxy .

Quay hình  H  quanh trục hoành ta được một khối tròn xoay có thể tích bằng
2 2 2 2
C.   x 2  2 x  dx x  2 x  dx
2 2
 x 2  2 x dx B.  x 2  2 x dx 2
A. D.
0 0 0 0

Câu 17 (VD): Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y   x3  3 x 2  mx  1 nghịch biến trên

khoảng  0;   .

A. m  3 B. m  0 C. m  3 D. m  0

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 3


Câu 18 (TH): Tìm phần ảo của số phức z thỏa mãn z  2 z   2  i  1  i 
3

A. -9. B. 9 C. 13. D. 13 .


Câu 19 (VD): Tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn z  1  1  i  2 z là đường tròn  C  . Tính bán

kính R của đường tròn  C  .

10 10 7
A. R  B. R  C. R  2 3 D. R 
3 9 3
Câu 20 (VD): Cho ABC với A  1; 1 , B  2; 4  , C  4;3 . Diện tích ABC là:

3 9 27
A. B. C. D. 13
2 2 2
Câu 21 (TH): Cho đường cong  C  :  m 2  1 x 2  m  m  3 y 2  2m  m  1 x  m  1  0 . Giá trị của m để

RG
 C  là đường tròn:
1 1
A. m   B. m  3 C. m  D. m  3

.O
3 3
Câu 22 (VD): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng  P  ,  Q  lần lượt có phương
HI
trình là x  y  z  0 ; x  2 y  3 z  4 và cho điểm M 1; 2;5  . Tìm phương trình mặt phẳng    đi qua

M đồng thời vuông góc với hai mặt phẳng  P  ,  Q  .


NT

A. 5 x  2 y  z  14  0 B. x  4 y  3 z  6  0
UO

C. x  4 y  3 z  6  0 D. 5 x  2 y  z  4  0
a
Câu 23 (TH): Cho hình nón có độ dài đường sinh bằng và đáy là đường tròn có đường kính bằng a,
2
LIE

diện tích xung quanh của hình nón đó bằng:


a 2 2 a 2 2
A. a 2 B. a 2 2 C. D.
I

2 4
TA

Câu 24 (TH): Cho hình trụ có hai đường tròn đáy là  O  và  O  . Xét hình nón có đỉnh O và đáy là

V1
đường tròn  O  . Gọi V1 ,V2 lần lượt là thể tích của khối trụ và khối nón đã cho. Tỉ số bằng
V2
1 1
A. 3 B. 9 C. D.
3 9
Câu 25 (VD): Cho khối lăng trụ ABC. ABC  có đáy là tam giác đều cạnh a , hình chiếu vuông góc của
A trên mặt phẳng  ABC  trùng với trung điểm của cạnh AB , góc giữa đường thẳng AA và mặt phẳng

 ABC  bằng 600 . Thể tích khối lăng trụ ABC. ABC  bằng

3a 3 a3 3 a3 a3 3
A. B. C. D.
8 2 8 4

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 4


Câu 26 (VD): Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB , CD . G là trung
GI
điểm của MN , I là giao điểm của đường thẳng AG và mặt phẳng  BCD  . Tính tỉ số ?
GA
GI 1 GI 1 GI 1 GI 1
A.  B.  C.  D. 
GA 4 GA 5 GA 2 GA 3
Câu 27 (VD): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A 1;0;0  , B  2;3;0  , C  0;0;3 . Tập

hợp các điểm M  x; y; z  thỏa mãn MA2  MB 2  MC 2  23 là mặt cầu có bán kính bằng:

A. 3 B. 5 C. 3 D. 23
Câu 28 (TH): Trong không gian Oxyz phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A  3;1; 2  , B 1; 1;0 

có dạng:

RG
x  3 y 1 z  2 x 1 y 1 z
A.   B.  
2 1 1 2 1 1
x 1 y 1 z x  3 y 1 z  2
C.   D.  

.O
2 1 1 2 1 1
Câu 29 (VD): Cho hàm số y  f  x   ax3  bx 2  cx  d với a  0 có đồ thị như hình vẽ sau. Điểm cực
HI
đại của đồ thị hàm số y  f  4  x   1 là:
NT
UO
I LIE
TA

A.  3; 4  B.  3; 2  C.  5;8  D.  5; 4 

Câu 30 (VD): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm E 1; 2; 4  , F 1; 2; 3 . Gọi M là

điểm thuộc mặt phẳng  Oxy  sao cho tổng ME  MF có giá trị nhỏ nhất. Tìm tọa độ của điểm M.

A. M  1; 2;0  B. M  1; 2;0  C. M 1; 2;0  D. M 1; 2;0 

Câu 31 (VD): Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x    x  2  x  1  x  3 . Số điểm cực trị của hàm số
2 3

f  x  là

A. 2 B. 1 C. 3 D. 5

Câu 32 (VDC): Tìm m để phương trình sau có nghiệm x  9  x   x2  9x  m .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 5


A. m  9 B. m  9;10 C. m   9;10  D. m  10

Câu 33 (VD): Cho f  x  là hàm số liên tục trên tập số thực  và thỏa mãn f  x 2  3 x  1  x  2 . Tính
5
I   f  x  dx .
1

37 527 61 464
A. B. C. D.
6 3 6 3
Câu 34 (VD): Cho 100 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 100, chọn ngẫu nhiên đồng thời 3 tấm thẻ. Xác
suất để chọn được 3 tấm thẻ có tổng các số ghi trên thẻ là số chia hết cho 2 là:
5 1 3 49
A. B. C. D.
6 2 4 198
Câu 35 (VD): Cho khối lập phương ABCD. ABC D có độ dài một cạnh là a . Gọi M là điểm thuộc

RG
cạnh BB sao BM  2 MB , K là trung điểm DD . Mặt phẳng  CMK  chia khối lập phương thành hai

khối đa diện, tính theo a thể tích V1 của khối đa diện chứa đỉnh C  .

.O
HI
NT
UO

7a3 95a 3 25a 3 181a 3


A. V1  B. V1  C. V1  D. V1 
LIE

12 216 72 432
5x 1
Câu 36 (NB): Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số y  tại giao điểm với trục tung là
x 1
I
TA

Đáp án: ………………………………………….

Câu 37 (TH): Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x    x 2  1  x  2  , x   . Hàm số có bao nhiêu


3

điểm cực trị?


Đáp án: ………………………………………….
Câu 38 (TH): Trong không gian với hệ trục Oxyz , khoảng cách từ điểm M  2;3; 4  đến mặt phẳng

 P  : 2x  2 y  z  3  0 bằng:

Đáp án: ………………………………………….


Câu 39 (TH): Có 5 cuốn sách toán khác nhau và 5 cuốn sách văn khác nhau. Có bao nhiêu cách sắp xếp
chúng thành 1 hàng sao cho các cuốn sách cùng môn thì đứng kề nhau ?
Đáp án: ………………………………………….

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 6


f  x  8  
3 f x  7 1
Câu 40 (VDC): Cho f  x  là đa thức thỏa mãn lim  6 . Tính L  lim 2 .
x 3 x 3 x 3 x  2x  3
Đáp án: ………………………………………….
Câu 41 (TH): Parabol  P  : y  ax 2  bx  c có đồ thị như hình dưới. Tính M  4a  2b  3c ?

Đáp án: ………………………………………….


Câu 42 (TH): Tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x3  3 x 2  mx  5 có hai điểm cực trị

RG
là:
Đáp án: ………………………………………….

.O
3 x  1
Câu 43 (TH): Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số  C  : y  và hai trục tọa độ là
x 1
HI
a
S  4 ln  1 ( a, b là hai số nguyên tố cùng nhau). Tính a  2b .
b
NT
Đáp án: ………………………………………….
Câu 44 (VD): Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây:
UO
I LIE
TA

Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình f  3  x   m có đúng hai nghiệm phân biệt là:

Đáp án: ………………………………………….


Câu 45 (TH): Tập hợp các điểm trên mặt phẳng tọa độ biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện
2 | z  1  2i || 3i  1  2 z | là đường thẳng có dạng ax  by  c  0 , với b, c nguyên tố cùng nhau. Tính
P  ab .
Đáp án: ………………………………………….
Câu 46 (TH): Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc với mặt phẳng  ABC  , SA  1 và đáy ABC là

tam giác đều có độ dài cạnh bằng 2. Tính góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  ABC  .

Đáp án: ………………………………………….

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 7


x 1 y 1 z 1
Câu 47 (TH): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng d :   và điểm
3 2 1
A  5;0;1 . Khoảng cách từ điểm đối xứng của A qua đường thẳng d đến  Oxz  bằng:

Đáp án: ………………………………………….


Câu 48 (VDC): Xét các số thực không âm x và y thỏa mãn 2 x  y.4 x  y 1  3 . Giá trị nhỏ nhất của biểu

thức P  x 2  y 2  4 x  2 y bằng
Đáp án: ………………………………………….
Câu 49 (VD): Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy và cạnh bên bằng a, gọi O là tâm của đáy
ABCD. Khoảng cách từ O đến mặt phẳng (SBC) bằng ?
Đáp án: ………………………………………….
Câu 50 (VDC): Cho hình hộp chữ nhật có diện tích toàn phần bằng 36, độ dài đường chéo bằng 6. Tìm

RG
giá trị lớn nhất của thể tích khối hộp đó.
Đáp án: ………………………………………….

.O
HI
NT
UO
I LIE
TA

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 8


Đáp án
1. D 2. A 3. D 4. A 5. C 6. A 7. B 8. C 9. C 10. D
11. B 12. A 13. B 14. A 15. D 16. C 17. A 18. C 19. A 20. C
21. C 22. B 23. D 24. A 25. A 26. D 27. C 28. C 29. D 30. C
39. 1
31. C 32. B 33. C 34. B 35. D 36. 6 37. 3 38. 1 40.
2.5!5! 2
49.
42. 41 50.
41. 7 43. 2 44. 2 45. 16 46. 30 47. 2 48. a 6
m3 8 8 2
6

LỜI GIẢI CHI TIẾT

RG
TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG – Lĩnh vực: Toán học
Câu 1 (NB): Cho biểu đồ về sự tác động của một số thực phẩm tới môi trường:

.O
HI
NT
UO
I LIE
TA

(Nguồn: ourwordindata.org)
Thực phẩm nào tác động tới môi trường nhiều nhất?
A. Táo B. Trứng C. Thịt lợn D. Thịt bò

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 9


Phương pháp giải:
Quan sát thông tin, đọc số liệu lượng khí CO2 phát thải ra môi trường khi sản xuất 1kg thực phẩm. Thực
phẩm nào có lượng phát thải khí CO2 nhiều nhất thì có tác động nhiều nhất tới môi trường.
Giải chi tiết:
Dựa vào thông tin đã cho trong biểu đồ trên ta thấy:
Nuôi bò lấy thịt làm phát thải nhà kính nhiều nhất.
Khi sản xuất 1kg thịt bò lượng phát thải CO2 tương đương là 60kg CO2. Điều này có nghĩa là thịt bò là
thực phẩm có tác động nhiều nhất tới môi trường.
Câu 2 (TH): Một chất điểm chuyển động với phương trình S  f (t )  2t 3  3t 2  4t , trong đó t  0 , t
được tính bằng giây (s) và S được tính bằng mét (m). Vận tốc của chất điểm tại thời điểm t  2( s ) bằng
A. 12(m/s). B. 6(m/s). C. 2(m/s). D. 16(m/s).

RG
Phương pháp giải:
Vận tốc của chất điểm tại thời điểm t  t0 được tính theo công thức v  t0   S   t0  .

.O
Giải chi tiết:
Ta có: S   t   f   t   6t 2  6t  4
HI
Vận tốc của chất điểm tại thời điểm t  2( s ) bằng: v  2   S   2   6.22  6.2  4  16  m / s 

Câu 3 (NB): Phương trình log 3  2 x  1  2 có nghiệm là


NT

7
A. x  . B. x  8. C. x  3. D. x  5.
2
UO

Phương pháp giải:


Giải phương trình logarit cơ bản: log a f  x   b  f  x   a b
LIE

Giải chi tiết:


Ta có log 3  2 x  1  2  2 x  1  32  x  5
I
TA

Vậy nghiệm của phương trình là x  5 .


 x2  x  2
Câu 4 (VD): Hệ phương trình sau có bao nhiêu nghiệm  .
x  y 1  0
2

A. 1 B. 2 C. 3 D. Vô nghiệm
Phương pháp giải:
- Từ phương trình đầu tiên, giải phương trình bậc hai tìm x .
- Thế vào phương trình còn lại tìm y .
Giải chi tiết:

2  x 1
Xét phương trình x 2  x  2  x  x  2  0    x  1
 x  2 VN 

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 10


Với x  1 thay vào phương trình x  y 2  1  0 ta có y 2  2 (vô nghiệm).

Với x  1 thay vào phương trình x  y 2  1  0 ta có y 2  0  y  0 .

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất  x; y    1;0  .

Câu 5 (TH): Trong hệ tọa độ Oxy , cho điểm M biểu diễn số phức z  2  3i . Gọi N là điểm thuộc
đường thẳng y  3 sao cho tam giác OMN cân tại O . Điểm N là điểm biểu diễn của số phức nào dưới
đây?
A. z  3  2i B. z  2  3i C. z  2  3i D. z  2  i
Phương pháp giải:
+ Số phức z  a  bi; a; b    được biểu diễn bởi điểm M  a; b  trên mặt phẳng tọa độ.

+ Tam giác OMN cân tại O  OM  ON

RG
Giải chi tiết:
Vì z  2  3i  M  2;3

.O
Vì N  đường thẳng y  3 nên N  a;3

Để OMN cân tại O thì OM  ON  OM 2  ON 2   2   32  a 2  32  a 2  4


2
HI
 a  2  N  2;3  z  2  3i
 .
 a  2  N  2;3  z  2  3i
NT

Câu 6 (TH): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm M 1;0;0  , N  0; 2;0  , P  0;0;3 .
UO

Phương trình mặt phẳng  MNP  là:

x y z x y z x y z x y z
A.   1 B.   1 C.   1 D.   1
1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3
LIE

Phương pháp giải:


Cho ba điểm A  a;0;0  , B  0; b;0  và C  0;0; c  . Khi đó phương trình mặt phẳng  ABC  có dạng:
I
TA

x y z
   1 được gọi là phương trình mặt chắn.
a b c
Giải chi tiết:
Phương trình mặt phẳng  MNP  đi qua ba điểm M 1;0;0  , N  0; 2;0  , P  0;0;3 có dạng:

x y z
   1.
1 2 3
 
Câu 7 (NB): Trong không gian Oxyz , cho hai vecto u  1; 4;1 và v   1;1; 3 . Góc tạo bởi hai vecto
 
u và v là:
A. 1200 B. 900 C. 300 D. 600
Phương pháp giải:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 11


   
 
Cho hai vecto a  x1 ; y1 ; z1  , b   x2 ; y2 ; z2  . Khi đó    a; b có:

a.b x1 x2  y1 y2  z1 z2
cos      .
a .b x12  y12  z12 . x22  y22  z22

Giải chi tiết:


 
Cho hai vecto u  1; 4;1 và v   1;1; 3

  1.  1  4.1  1.  3


 cos  u , v   0
 1  12   3
2 2
12  42  12 .
 
   u , v   900.

Câu 8 (VD): Cho biểu thức f  x  


 x  3 x  2  . Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên âm của x thỏa
x2 1

RG
mãn bất phương trình f  x   1 ?

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

.O
Phương pháp giải:
+ Tìm TXĐ của f  x  .
HI
+ Giải bất phương trình f  x   1 .
NT
Giải chi tiết:
TXĐ: D   \ 1
UO

Theo bài ra, ta có: f  x   1


 x  3 x  2   1
x2 1
LIE


 x  3 x  2   1  0
x2 1
I
TA

x2  x  6  x2 1
 0
x2 1
x  7
 0
x2 1
Ta có bảng xét dấu:

 x   7;  1  1;   

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 12


Mà x là số nguyên âm và x  1 nên x  6;  5;  4;  3;  2 .

Vậy có 5 giá trị nguyên âm của x thỏa mãn điều kiện.


Câu 9 (TH): Phương trình cos 2 x  cos x  0 có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng  ;   ?

A. 1 B. 4 C. 2 D. 3
Phương pháp giải:
Sử dụng tính chất hai góc bù nhau cos x  cos    x  .

Giải phương trình lượng giác cơ bản.


Giải chi tiết:
cos 2 x  cos x  0  cos 2 x   cos x  cos    x 

  k 2
 2 x    x  k 2 x   k 2

RG
   3 3 x  k  Z 
 2 x    x  k 2  3 3
 x    k 2
 k 2
      2  k  1  k  1;0

.O
3 3
Vậy phương trình có 2 nghiệm thuộc  ;   .
HI
Câu 10 (TH): Bà chủ quán trà sữa X muốn trang trí quán cho đẹp nên quyết định thuê nhân công xây
NT
một bức tường bằng gạch với xi măng (như hình vẽ bên dưới), biết hàng dưới cùng có 500 viên, mỗi hàng
tiếp theo đều có ít hơn hàng trước 1 viên và hàng trên cùng có 1 viên. Hỏi số gạch cần dùng để hoàn
thành bức tường trên là bao nhiêu viên?
UO
LIE

A. 250500. B. 12550. C. 25250. D. 125250.


I
TA

Phương pháp giải:


n  u1  un 
CSC  un  có tổng n số hạng đầu: S n  u1  u2  ...  un 
2
Giải chi tiết:
500. 1  500 
Tổng số viên gạch: S  1  2  ...  500   125250 .
2
cos x
Câu 11 (TH): Tìm các hàm số f  x  biết rằng f   x   .
 2  sin x 
2

sinx 1
A. f  x   C B. f  x    C
 2  cos x  2  sin x
2

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 13


sin x 1
C. f  x   C D. f  x   C
2  sin x 2  cos x
Phương pháp giải:
Tính nguyên hàm bằng phương pháp đổi biến, đặt u  2  sin x .
Giải chi tiết:
cos x cos x
f  x   f  x   dx
 2  sin x   2  sin x 
2 2

Đặt u  2  sin x  du  cos xdx


cos x du 1 1
 dx     C   C
 2  sin x  2  sin x
2 2
u u

1
 f  x   C .

RG
2  sin x

Câu 12 (VD): Cho hàm số y  f  x  . Đồ thị hàm số y  f  x như hình vẽ. Đặt

.O
g  x   3 f  x   x3  3 x  m , với m là tham số thực. Điều kiện cần và đủ để bất phương trình g  x   0

nghiệm đúng với x    3; 3  là


HI
NT
UO
LIE

 3  
I

A. m  3 f B. m  3 f  0  C. m  3 f 1 D. m  3 f  3
TA

Phương pháp giải:


- Biến đổi bất phương trình về dạng h  x   m .

- Xét hàm y  h  x  trên đoạn   3; 3  và kết luận.

Giải chi tiết:


Ta có: g  x   3 f  x   x3  3 x  m  0  3 f  x   x3  3 x  m

Điều kiện bài toán trở thành tìm m để 3 f  x   x3  3 x  m, x    3; 3  .

Xét hàm h  x   3 f  x   x3  3 x trên đoạn   3; 3  ta có:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 14


h  x   3 f   x   3 x 2  3  3  f   x   x 2  1  0  f   x   x 2  1

Dựng đồ thị hàm số y  x 2  1 cùng một hệ trục tọa độ với đồ thị hàm số y  f   x  bài cho ta được:

 
Xét trên đoạn  3; 3 thì f   x   x 2  1, x    3; 3  .

RG
Do đó f   x   x 2  1  0, x    3; 3  hay hàm số y  h  x  nghịch biến trên   3; 3  .

 
Suy ra h  3  h  x   h  3  x    
3; 3  hay 3 f  3  h  x   3 f  3 .
Điều kiện bài toán thỏa  m  min
  3; 3 

.O
h  x  h  3  3 f  3 .
 
HI
Vậy m  3 f  3 .
NT

Câu 13 (TH): Một ô tô đang chạy với vận tốc 20 m/s thì người ta nhìn thấy một chướng ngại vật nên đạp
phanh. Từ thời điểm đó, ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v  t   2t  20 , trong đó t là thời
UO

gian (tính bằng giấy) kể từ lúc đạp phanh. Quãng đường mà ô tô đi được trong 15 giây cuối cùng bằng
A. 125m. B. 75m. C. 200m. D. 100m.
Phương pháp giải:
LIE

Áp dụng công thức s   v  t  dt


I

Giải chi tiết:


TA

Quãng đường mà ô tô đi được trong 15 giây cuối cùng là:


15
s    2t  20  dt   t 2  20t 
15
 75.
0
0

Câu 14 (VD): Một người gửi 200 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất r % / năm  r  0  . Nếu

không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào tiền gốc để tính lãi cho
năm tiếp theo. Sau ngày gửi 4 năm, người đó nhận được số tiền gồm cả tiền gốc và tiền lãi là 252 495 392
đồng( biết rằng trong suốt thời gian gửi tiền, lãi suất không thay đổi và người đó không rút tiền ra khỏi
ngân hàng). Lãi suất r % / năm  r  0  (r làm tròn đến chữ số hàng đơn vị) là

A. 6%/năm. B. 5%/năm. C. 8%/năm. D. 7%/năm.


Phương pháp giải:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 15


Áp dụng công thức tính lãi kép sau n năm T  A. 1  r %  , trong đó: A là số tiền gửi lúc đầu; r là lãi suất
n

hàng tháng.
Giải chi tiết:

Sau 4 năm người đó nhận được số tiền là 200.106 1  r %  .


4

Khi đó 200.106 1  r %   252495392  r  6% .


4

Câu 15 (TH): Tìm tập nghiệm của bất phương trình log 25 x 2  log 5  4  x  .

A.  ; 2  B.  ; 2 C.  0; 2 D.  ;0    0; 2

Phương pháp giải:


- Tìm ĐKXĐ.
m

RG
- Đưa về bất phương trình logarit cùng cơ số. Sử dụng công thức log an b m  log a b  0  a  1, b  0  .
n
- Giải bất phương trình logarit: log a x  log a y  x  y  a  1

.O
Giải chi tiết:
x  0
ĐKXĐ: 
HI
x  4
Ta có:
NT

log 25 x 2  log 5  4  x 

 log 5 x  log 5  4  x 
UO

 x  4 x

 x 2  x 2  8 x  16
LIE

 8 x  16
 x2
I
TA

Kết hợp điều kiện xác định  x  2, x  0

Vậy bất phương trình có tập nghiệm:  ;0    0; 2 .

Câu 16 (TH): Gọi  H  là hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị y  x 2  2 x, y  0 trong mặt phẳng Oxy .

Quay hình  H  quanh trục hoành ta được một khối tròn xoay có thể tích bằng
2 2 2 2
C.   x  2 x  dx x  2 x  dx
2 2
x  2 x dx B.  x  2 x dx
2 2 2 2
A. D.
0 0 0 0

Phương pháp giải:


Cho hai hàm số y  f  x  và y  g  x  liên tục trên [a; b]. Khi đó thể tích vật thể tròn xoay giới hạn bởi

hai đồ thị số y  f  x  , y  g  x  và hai đường thẳng x  a; y  b khi quay quanh trục Ox là:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 16


b
V   f 2 ( x)  g 2 ( x) dx .
a

Giải chi tiết:


x  0
Giải phương trình hoành độ giao điểm: x 2  2 x  0  
x  2
2
Quay hình  H  quanh trục hoành ta được một khối tròn xoay có thể tích bằng V    x 2  2 x  dx .
2

Câu 17 (VD): Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y   x3  3 x 2  mx  1 nghịch biến trên

khoảng  0;   .

A. m  3 B. m  0 C. m  3 D. m  0
Phương pháp giải:

RG
- Tính đạo hàm y .

- Để hàm số nghịch biến trên  0;   thì y  0 x   0;   .

.O
- Cô lập m , đưa bất phương trình về dạng  m  f  x  x   0;    m  min f  x  .
0; 

- Lập BBT hàm số f  x  và kết luận.


HI
Giải chi tiết:
NT
TXĐ: D   . Ta có y  3 x 2  6 x  m .

Để hàm số nghịch biến trên  0;   thì y  0 x   0;  


UO

 3 x 2  6 x  m  0 x   0;  

 m  3 x 2  6 x  f  x  x   0;  
LIE

 m  min f  x 
0; 

Ta có: f   x   6 x  6  0  x  1   0;  
I
TA

BBT:

Vậy m  3 .

Câu 18 (TH): Tìm phần ảo của số phức z thỏa mãn z  2 z   2  i  1  i 


3

A. -9. B. 9 C. 13. D. 13 .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 17


Phương pháp giải:
Đặt z  a  bi,  a, b    .

Giải chi tiết:


Giả sử z  a  bi,  a, b    . Khi đó:

z  2 z   2  i  1  i   a  bi  2a  2bi   8  12i  6  i 1  i 


3

 3a  bi   2  11i 1  i   3a  bi  2  2i  11i  11

3a  9 a  3
 3a  bi  9  13i   
b  13 b  13
Phần ảo của số phức z là 13.
Câu 19 (VD): Tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn z  1  1  i  2 z là đường tròn  C  . Tính bán

RG
kính R của đường tròn  C  .

10 10 7
A. R  B. R  C. R  2 3

.O
D. R 
3 9 3
Phương pháp giải:
HI
Gọi z  a  bi  a, b    , có điểm biểu diễn trên mặt phẳng phức là M  a; b  .
NT
Giải chi tiết:
Gọi z  a  bi  a, b    , có điểm biểu diễn trên mặt phẳng phức là M  a; b  .
UO

 a  1 1  2a   1  2b 
2 2 2
Ta có: z  1  1  i  2 z  a  bi  1  1  i  2a  2bi   b2 

4 1
  a  1  b 2  1  2a   1  2b   3a 2  3b 2  6a  4b  1  0  a 2  b 2  2a  b   0
2 2 2

3 3
LIE

2
 2  10
  a  1   b   
2

 3 9
I
TA

10
Tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn z  1  1  i  2 z là đường tròn  C  có bán kính R  .
3
Câu 20 (VD): Cho ABC với A  1; 1 , B  2; 4  , C  4;3 . Diện tích ABC là:

3 9 27
A. B. C. D. 13
2 2 2
Phương pháp giải:
AB  BC  CA
Sử dụng công thức: S ABC  p  p  AB  p  AC  p  BC  , p  .
2
Giải chi tiết:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 18



 AB   3; 3  AB  3 2
   AB  AC  BC 3 2  41  53
Ta có:  AC   5; 4    AC  41  p   .
   2 2
 BC   2;7   BC  53
 S ABC  p  p  AB  p  AC  p  BC 

3 2  41  53 41  53  3 2 3 2  41  53 3 2  53  41
 . . .
2 2 2 2

2916 729 27
   .
16 4 2

Câu 21 (TH): Cho đường cong  C  :  m 2  1 x 2  m  m  3 y 2  2m  m  1 x  m  1  0 . Giá trị của m để

 C  là đường tròn:

RG
1 1
A. m   B. m  3 C. m  D. m  3
3 3
Phương pháp giải:

.O
Phương trình  C  : x 2  y 2  2ax  2by  c  0 là đường tròn nếu thỏa mãn các điều kiện:
HI
+) Hệ số của x 2 , y 2 bằng nhau.

+) a 2  b 2  c  0
NT

Giải chi tiết:


Xét  C  :  m 2  1 x 2  m  m  3 y 2  2m  m  1 x  m  1  0, ta có: a  2m  m  1 ; b  0; c  m  1.
UO

Điều kiện để phương trình đường cong (  C  :  m 2  1 x 2  m  m  3 y 2  2m  m  1 x  m  1  0 là đường

tròn:
LIE

1
+) m 2  1  m  m  3  m 2  1  m 2  3m  3m  1  0  m 
3
I

+) a 2  b 2  c  0  4m 2  m  1  m  1  0 1
2
TA

2 2
1 1 1  1 4 16 4
Thay m  vào 1 ta có: 4.     1   1     0 (thỏa mãn)
3 3 3  3 9 9 3
1
Vậy với m  phương trình đường cong  C  :  m2  1 x 2  m  m  3 y 2  2m  m  1 x  m  1  0 là
3
phương tình đường tròn.
Câu 22 (VD): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng  P  ,  Q  lần lượt có phương

trình là x  y  z  0 ; x  2 y  3 z  4 và cho điểm M 1; 2;5  . Tìm phương trình mặt phẳng    đi qua

M đồng thời vuông góc với hai mặt phẳng  P  ,  Q  .

A. 5 x  2 y  z  14  0 B. x  4 y  3 z  6  0

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 19


C. x  4 y  3 z  6  0 D. 5 x  2 y  z  4  0
Phương pháp giải:
   
+) Gọi    là mặt phẳng cần tìm. Gọi n là 1VTPT của     n   nP ; nQ  .

+) Phương trình mặt phẳng  đi qua M  x0 ; y0 ; z0  và nhận n   A; B; C  là 1 VTPT là:

A  x  x0   B  y  y0   C  z  z0   0 .

Giải chi tiết:


Gọi    là mặt phẳng cần tìm.
 
Ta có nP  1;1; 1 , nQ  1; 2;3 .
   
Gọi n là 1VTPT của     n   nP ; nQ   1; 4; 3 .

RG
Vậy phương trình mặt phẳng    là: x  1  4  y  2   3  z  5   0  x  4 y  3 z  6  0 .

a
Câu 23 (TH): Cho hình nón có độ dài đường sinh bằng và đáy là đường tròn có đường kính bằng a,

.O
2
diện tích xung quanh của hình nón đó bằng:
HI
a 2 2 a 2 2
A. a 2 B. a 2 2 C. D.
2 4
NT
Phương pháp giải:
Công thức tính diện tích xung quanh hình nón có bán kính đáy R và đường sinh l : S xq  Rl.
UO

Giải chi tiết:


a
Bán kính của đường tròn đáy là: r  .
2
LIE

a a a 2 2
Diện tích xung quanh của hình nón đã cho là: S xq  rl  . .  .
2 2 4
I

Câu 24 (TH): Cho hình trụ có hai đường tròn đáy là  O  và  O  . Xét hình nón có đỉnh O và đáy là
TA

V1
đường tròn  O  . Gọi V1 ,V2 lần lượt là thể tích của khối trụ và khối nón đã cho. Tỉ số bằng
V2
1 1
A. 3 B. 9 C. D.
3 9
Phương pháp giải:
Công thức tính thể tích của khối trụ có bán kính đáy R và chiều cao h là: V  R 2 h.
1
Công thức tính thể tích của khối nón có bán kính đáy R và chiều cao h là: V  R 2 h.
3
Giải chi tiết:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 20


1

RG
Gọi bán kính đáy hai đáy của hình trụ là R. Ta có: V1  .OO.R 2 , V2  .OO.R 2 .
3
V1 .OO.R 2
   3.
V2 1 .OO.R 2

.O
3
Câu 25 (VD): Cho khối lăng trụ ABC. ABC  có đáy là tam giác đều cạnh a , hình chiếu vuông góc của
HI
A trên mặt phẳng  ABC  trùng với trung điểm của cạnh AB , góc giữa đường thẳng AA và mặt phẳng
NT
 ABC  bằng 600 . Thể tích khối lăng trụ ABC. ABC  bằng

3a 3 a3 3 a3 a3 3
A. B. C. D.
UO

8 2 8 4
Phương pháp giải:
- Xác định góc giữa AA và  ABC  là góc giữa AA và hình chiếu của AA lên  ABC  .
LIE

- Sử dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông tính chiều cao của lăng trụ.
- Thể tích khối lăng trụ V  Bh với B, h lần lượt là diện tích đáy và chiều cao của lăng trụ.
I
TA

Giải chi tiết:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 21


Gọi H là trung điểm của AB  AH   ABC  .

 AH là hình chiếu vuông góc của AA lên  ABC  .

   AA;  ABC      AA; AH   AAH  600 .

AB a 3
Xét tam giác vuông AAH ta có : AH  AH tan AAH  tan 600  .
2 2
a2 3
Diện tích đáy S ABC  (do ABC đều cạnh a ).
4
a 2 3 a 3 3a 3
Vậy thể tích khối lăng trụ là: V  S ABC . AH  .  .
4 2 8
Câu 26 (VD): Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB , CD . G là trung

RG
GI
điểm của MN , I là giao điểm của đường thẳng AG và mặt phẳng  BCD  . Tính tỉ số ?
GA
GI 1 GI 1 GI 1 GI 1
A.  B.  C.  D. 

.O
GA 4 GA 5 GA 2 GA 3
Phương pháp giải:
Vẽ hình sau đó sử dụng định lý Ta-lét trong tam giác.
HI
Giải chi tiết:
NT
UO
I LIE
TA

Trog  ABN  qua M kẻ đường thẳng song song với AI cắt BN tại J .

GI / / MJ 1
Xét tam giác MNJ ta có:   GI  .MJ 1
GN  GM  gt  2

 MJ / / AI 1
Xét tam giác BAI ta có:   MJ  . AI  2 
 MA  MB 2
1 GI 1
Từ (1) & (2)  GI  . AI   .
4 GA 3

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 22


Câu 27 (VD): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A 1;0;0  , B  2;3;0  , C  0;0;3 . Tập

hợp các điểm M  x; y; z  thỏa mãn MA2  MB 2  MC 2  23 là mặt cầu có bán kính bằng:

A. 3 B. 5 C. 3 D. 23
Phương pháp giải:
- Áp dụng công thức tính khoảng cách hai điểm trong không gian.
- Thay các khoảng cách vào giả thiết rồi đưa phương trình về phương trình mặt cầu.
Giải chi tiết:
Ta có A 1;0;0  , B  2;3;0  , C  0;0;3 ; M  x; y; z 

 MA2   x  12  y 2  z 2

  MB 2   x  2    y  3  z 2
2 2

RG

 MC  x  y  z  3
2 2 2 2

 MA2  MB 2  MC 2  23

.O
  x  1  y 2  z 2   x  2    y  3  z 2  x 2  y 2   z  3  23
2 2 2 2

 3 x2  y 2  z 2   6x  6 y  6z  0
HI
 x2  y 2  z 2  2  x  y  z   0
NT

  x  1   y  1   z  1  3
2 2 2

 R  3.
UO

Câu 28 (TH): Trong không gian Oxyz phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A  3;1; 2  , B 1; 1;0 

có dạng:
LIE

x  3 y 1 z  2 x 1 y 1 z
A.   B.  
2 1 1 2 1 1
I

x 1 y 1 z x  3 y 1 z  2
TA

C.   D.  
2 1 1 2 1 1
Phương pháp giải:

- Đường thẳng đi qua hai điểm A, B nhận là 1 VTCP. Mọi vectơ cùng phương với AB đều là 1 VTCP
của đường thẳng.
 x  x0 y  y0 z  z0
- Phương trình đường thẳng đi qua M  x0 ; y0 ; z0  và có 1 VTCP u  a; b; c  là   .
a b c
Giải chi tiết:
  1 
Ta có: AB   4; 2; 2  , do đó đường thẳng AB nhận u   2; 1; 1  AB là 1 VTCP.
2
 x 1 y 1 z
Phương trình đường thẳng đi qua B 1; 1;0  và có 1 VTCP u   2; 1; 1 là   .
2 1 1

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 23


Câu 29 (VD): Cho hàm số y  f  x   ax3  bx 2  cx  d với a  0 có đồ thị như hình vẽ sau. Điểm cực

đại của đồ thị hàm số y  f  4  x   1 là:

RG
A.  3; 4  B.  3; 2  C.  5;8  D.  5; 4 

Phương pháp giải:


- Tính đạo hàm của hàm số y  f  4  x   1 .

- Giải phương trình y  0 .

.O
HI
- Lập BBT hàm số y  f  4  x   1 và kết luận điểm cực đại của hàm số.

Giải chi tiết:


NT

Ta có: y  f  4  x   1  y   f   4  x  .

 4  x  1  x  5
UO

y  0  f   4  x   0    .
4  x  1 x  3
Ta có BBT hàm số y  f  4  x   1 như sau:
I LIE
TA

Dựa vào BBT ta có xCD  5  yCD  f  1  1  3  1  4 .

Vậy điểm cực đại của đồ thị hàm số y  f  4  x   1 là  5; 4  .

Câu 30 (VD): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm E 1; 2; 4  , F 1; 2; 3 . Gọi M là

điểm thuộc mặt phẳng  Oxy  sao cho tổng ME  MF có giá trị nhỏ nhất. Tìm tọa độ của điểm M.

A. M  1; 2;0  B. M  1; 2;0  C. M 1; 2;0  D. M 1; 2;0 

Phương pháp giải:


- Kiểm tra điểm E , F nằm khác phía so với mặt phẳng  Oxy  .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 24


- ME  MF khi và chỉ khi M là giao điểm của EF và  Oxy  .

Giải chi tiết:


E 1; 2; 4  , F 1; 2; 3 có z E  4  0, z F  3  0  E , F nằm khác phía so với mặt phẳng  Oxy 

Khi đó, ME  MF  EF   ME  MF min  EF khi và chỉ khi M trùng với M 0 là giao điểm của EF và

 Oxy 

RG
x  1
 
Ta có: EF   0;0; 7   EF :  y  2  Giả sử M0(1;−2;4−t)M0(1;−2;4−t)
z  4  t

.O

Mà M 0 1; 2; 4  t 
HI
M 0   Oxy   4  t  0  t  4  M 0 1; 2;0 
NT
Vậy, tổng ME  MF có giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi M 1; 2;0  .

Câu 31 (VD): Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x    x  2  x  1  x  3 . Số điểm cực trị của hàm số
2 3
UO

f  x  là

A. 2 B. 1 C. 3 D. 5
LIE

Phương pháp giải:


- Khảo sát và lập BBT của hàm số f  x  .
I

- Từ đó suy ra BBT của hàm số f  x  và kết luận số điểm cực trị của hàm số f  x  .
TA

Giải chi tiết:


x  2
Ta có: f   x   0   x  1 nghiem boi chan 
 x  3

Khi đó ta có BBT của hàm số f  x  như sau:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 25


Từ đó ta có BBT của hàm số y  f  x  như sau :

RG
Từ BBT ta thấy hàm số y  f  x  có 3 điểm cực trị x  2, x  0 .

.O
Câu 32 (VDC): Tìm m để phương trình sau có nghiệm x  9  x   x2  9x  m .
A. m  9 B. m  9;10 C. m   9;10  D. m  10
HI
Phương pháp giải:
NT
- Tìm ĐKXĐ của phương trình.

- Bình phương hai vế, đặt ẩn phụ t   x 2  9 x , tìm điều kiện của t .
UO

- Sử dụng định lí Vi-ét tìm điều kiện để phương trình có nghiệm t thỏa mãn điều kiện tìm được ở trên.
Giải chi tiết:
x  0
0  x  9
LIE


ĐKXĐ: 9  x  0  2
 x 2  9 x  m  0  x  9 x  m  0

I

2
TA

 9 81  81  9  81 81
Ta có  x  9 x  m  0   x  9 x  m ,  x  9 x    x 2  2.x.       x    
2 2 2

 2 4 4  2 4 4
81 81
  x 2  9 x  m có nghiệm khi và chỉ khi m   m   1 .
4 4

Ta có: x  9  x   x2  9x  m

 
2
 x  9 x   x2  9x  m

 x  9  x  2  x2  9x   x2  9x  m

 2  x2  9x  9   x2  9x  m

   x 2  9 x   2  x 2  9 x  m  9  0  *

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 26


81 9
Đặt t   x 2  9 x  0  t  0t 
4 2
 9
Khi đó phương trình (*) trở thành t 2  2t  m  9  0 có nghiệm t  0;  .
 2
   0 1  m  9  0 
0  t  t  9 0  2  9 luon dung
 1 2
   m  10
 t1t2  0  m  9  0  m  9  9  m  10
   9
 t1  9   t2  9   0 m  9  9 .2  81  0 m  
 2  2  2 4  4

Kết hợp điều kiện (1) ta có m  9;10 .

Câu 33 (VD): Cho f  x  là hàm số liên tục trên tập số thực  và thỏa mãn f  x 2  3 x  1  x  2 . Tính

RG
5
I   f  x  dx .
1

.O
37 527 61 464
A. B. C. D.
6 3 6 3
Phương pháp giải:
HI
- Nhân cả hai vế của phương trình f  x 2  3 x  1  x  2 với 2 x  3 .
NT
- Lấy tích phân từ 0 đến 1 hai vế phương trình.
- Sử dụng phương pháp đổi biến số.
UO

- Đề thi từ trang T-a-i-l-i-e-u-c-h-u-a-n.v-n


Giải chi tiết:
Theo bài ra ta có f  x 2  3 x  1  x  2
LIE

 f  x 2  3 x  1  2 x  3   x  2  2 x  3
I

1 1
  f  x 2  3 x  1  2 x  3 dx    x  2  2 x  3 dx
TA

0 0

1
61
  f  x 2  3 x  1  2 x  3 dx 
0
6

Đặt t  x 2  3 x  1  dt   2 x  3 dx

x  0  t  1
Đổi cận:  .
x  1  t  5
1 5 5
  f  x 2  3 x  1  2 x  3 dx   f  t  dt   f  x  dx .
0 1 1

5
61
Vậy  f  x  dx 
1
6
.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 27


Câu 34 (VD): Cho 100 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 100, chọn ngẫu nhiên đồng thời 3 tấm thẻ. Xác
suất để chọn được 3 tấm thẻ có tổng các số ghi trên thẻ là số chia hết cho 2 là:
5 1 3 49
A. B. C. D.
6 2 4 198
Phương pháp giải:
- Tính số phần tử của không gian mẫu n    .

- Gọi A là biến cố: “chọn được 3 tấm thẻ có tổng các số ghi trên thẻ là số chia hết cho 2”, xét 2 TH:
+ TH1: 3 số được chọn cùng là số chẵn.
+ TH2: 3 số được chọn có 1 số chẵn và 2 số lẻ.
Từ đó tính số phần tử của biến cố A là n  A  .

n  A
- Tính xác suất của biến cố A: P  A  

RG
.
n 

Giải chi tiết:

.O
3
Số phần tử của không gian mẫu là: C100 .

Từ 1 đến 100 có 100  2  : 2  1  50 số chẵn và 50 số lẻ.


HI
Gọi A là biến cố: “chọn được 3 tấm thẻ có tổng các số ghi trên thẻ là số chia hết cho 2”, xét 2 TH:
+ TH1: 3 số được chọn cùng là số chẵn  Có C503 cách.
NT

+ TH2: 3 số được chọn có 1 số chẵn và 2 số lẻ  Có C502 .C50


1
cách.
UO

 n  A   C503  C502 .C50


1
 80850 .

n  A  80850 1
Vậy xác suất của biến cố A là: P  A    3  .
n  C100 2
LIE

Câu 35 (VD): Cho khối lập phương ABCD. ABC D có độ dài một cạnh là a . Gọi M là điểm thuộc
cạnh BB sao BM  2 MB , K là trung điểm DD . Mặt phẳng  CMK  chia khối lập phương thành hai
I
TA

khối đa diện, tính theo a thể tích V1 của khối đa diện chứa đỉnh C  .

7a3 95a 3 25a 3 181a 3


A. V1  B. V1  C. V1  D. V1 
12 216 72 432

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 28


Phương pháp giải:
- Xác định thiết diện của hình lập phương cắt bởi  CMK  .

- Phân chia và lắp ghép các khối đa diện.


Giải chi tiết:

RG
.O
Trong  BCC B  kéo dài CM cắt BC  tại E , trong  CDDC   kéo dài CK cắt C D tại F .
HI
Trong  ABC D  nối EF cắt AB, AD lần lượt tại G, H .

 CMK 
NT
Khi đó thiết diện của khối lập phương cắt bởi là ngũ giác CMGHK và

V1  VC .C EF  VM .BEG  VK .DHF


UO

EB BM 1
Áp dụng định lí Ta-lét ta có:  
EC  CC  3
1 1 a
 EB  EC   EB  BC   .
3 2 2
LIE

FD DK 1
  ,  D là trung điểm của C F nên C F  2a, DF  a .
FC  CC  2
I
TA

BG EB 1 1 2a a
   BG  C F   AG  AB  BG  .
C F EC  3 3 3 3
EB 1 BC  2 3a
Ta có     EC   .
EC  3 EC  3 2
HD FD 1 1 3a a
   HD  EC    AH  AD  HD  .
EC  FC  2 2 4 4
Khi đó ta có:
1 1 3a 3a 2 1 1 3a 2 a 3
SC EF  C E.C F  . .2a   VC .C EF  CC .SC EE  .a. 
2 2 2 2 3 3 2 2
1 1 a 2a a 2 1 1 a a 2 a3
S BEG  
 B E.B G  . .  
 VM .BEG  MB .S BEG  . . 
2 2 2 3 6 3 3 3 6 54

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 29


1 1 3a 3a 2 1 1 a 3a 2 a 3
S DHF  DH .DF  . .a   VK .DHF  .KD.S DHF  . . 
2 2 4 8 3 3 2 8 16
a 3 a 3 a 3 181a 3
Vậy V1  VC .C EF  VM .BEG  VK .DHF     .
2 54 16 432
5x 1
Câu 36 (NB): Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số y  tại giao điểm với trục tung là
x 1
Đáp án: 6
Phương pháp giải:
- Tìm giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung.
- Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số y  f  x  tại điểm có hoành độ x  x0 là f   x0  .

Giải chi tiết:

RG
TXĐ : D   \ 1 .

5x 1
Giao điểm của đồ thị hàm số y  với trục tung có hoành độ là x  0 .
x 1

.O
5x 1 6
Ta có: y  f  x    f  x  .
x 1  x  1
2
HI
6
Do đó, hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ bằng 0 là f   0   6.
 0  1
2
NT

Câu 37 (TH): Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x    x 2  1  x  2  , x   . Hàm số có bao nhiêu


3
UO

điểm cực trị?


Đáp án: 3
Giải chi tiết:
LIE

 x  1
Ta có f   x   0   x 2  1  x  2   0  
3

 x  2
I

Phương trình f   x   0 có 3 nghiệm bậc lẻ nên hàm số có 3 điểm cực trị.


TA

Câu 38 (TH): Trong không gian với hệ trục Oxyz , khoảng cách từ điểm M  2;3; 4  đến mặt phẳng

 P  : 2x  2 y  z  3  0 bằng:

Đáp án: 1
Phương pháp giải:
ax0  by0  cz0  d
Sử dụng công thức tính khoảng cách d  M ,  P    .
a 2  b2  c2
Giải chi tiết:
Ta có: M  2;3; 4  và  P  : 2 x  2 y  z  3  0

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 30


2.  2   2.3  4  3
 d  M ,  P   1.
22  22  12
Câu 39 (TH): Có 5 cuốn sách toán khác nhau và 5 cuốn sách văn khác nhau. Có bao nhiêu cách sắp xếp
chúng thành 1 hàng sao cho các cuốn sách cùng môn thì đứng kề nhau ?
Đáp án: 2.5!.5!
Phương pháp giải:
Áp dụng tính chất nhân.
Giải chi tiết:
Ta có số cách sắp xếp 5 cuốn sách toán khác nhau là 5!
Số cách sắp xếp 5 cuốn sách văn khác nhau là 5!
Có 2 cách để sắp xếp 5 cuốn sách toán khác nhau và 5 cuốn sách văn khác nhau thành 1 hàng ngang.

RG
Do đó số cách xếp thỏa mãn bài toán là 2.5!.5!.

f  x  8  
3 f x  7 1
Câu 40 (VDC): Cho f  x  là đa thức thỏa mãn lim  6 . Tính L  lim 2 .
x 3 x 3 x 3 x  2x  3

.O
1
Đáp án: L 
2
HI
Phương pháp giải:
- Tìm lim f  x  .
NT
x 3

- Biến đổi, làm mất dạng vô định để tìm giới hạn của hàm số.
UO

Giải chi tiết:


f  x  8
Ta thấy: lim  6 nên lim  f  x    8  0  lim f  x   8  f  3  8.
x 3 x 3 x 3 x 3
LIE

f  x  8
(Bởi vì nếu lim  f  x   8  0, lim  x  3  0  lim   ).
x 3 x 3 x 3 x 3
I

3 f  x  7 1
TA

Ta có: L  lim
x 3 x2  2x  3

  
2
3 f  x  7 1 3 f  x  7  3 f  x  7 1

 lim
 3
2
f  x  7  3 f  x  7 1 
x 3  x  1 x  3
f  x  8

 lim
 3
2
f  x  7  3 f  x  7 1 
x 3  x  1 x  3

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 31


 
 f  x  8 1 
 lim  .
 

x 3
 x  3 3
2
f  x  7  3 f  x   7  1  x  1 
 
1 6 1
 6.   .
 3
2

8  7  3 8  7  1  3  1 3.4 2

Câu 41 (TH): Parabol  P  : y  ax 2  bx  c có đồ thị như hình dưới. Tính M  4a  2b  3c ?

RG
Đáp án: M  7
Phương pháp giải:

.O
Dựa vào đồ thị hàm số, tìm hàm số đã cho rồi tính giá trị của biểu thức.
Giải chi tiết:
HI
 b
 2a  2
NT
Đồ thị hàm số có đỉnh I  2;3   2 .
 b  4ac  3
 4a
UO

 b
 2a  2 a  1
Độ thị hàm số đi qua điểm  0; 1  1  c   2  .
 b  4a  3 b  4
 4a
LIE

 M  4a  2b  3c  4  8  3  7.
I

Câu 42 (TH): Tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x3  3 x 2  mx  5 có hai điểm cực trị
TA

là:
Đáp án: m  3
Phương pháp giải:
Hàm số y  f  x  có hai điểm cực trị khi và chỉ khi phương trình f   x   0 có hai nghiệm phân biệt.

Giải chi tiết:


TXĐ: D   . Ta có y  3 x 2  6 x  m .
Để hàm số đã cho có 2 điểm cực trị thì phương trình y  0 phải có 2 nghiệm phân biệt.

   0  32  3m  0  9  3m  0  m  3 .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 32


3 x  1
Câu 43 (TH): Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số  C  : y  và hai trục tọa độ là
x 1
a
S  4 ln  1 ( a, b là hai số nguyên tố cùng nhau). Tính a  2b .
b
Đáp án: 2
Phương pháp giải:
- Sử dụng công thức: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f  x  , y  g  x  , các đường
b
thẳng x  a, x  b là S   f  x   g  x  dx .

Giải chi tiết:


3 x  1 1
Xét phương trình hoành độ giao điểm: 0 x .
x 1

RG
3

0 0
3 x  1  4 
Diện tích S cần tìm là: S  1 x  1 dx  1  3  x  1  dx

.O
3 3

4
  3 x  4 ln x  1  1  4 ln  1
0
HI
3 3
 a  4, b  3 .
NT

Vậy a  2b  4  2.3  2 .
Câu 44 (VD): Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây:
UO
I LIE
TA

Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình f  3  x   m có đúng hai nghiệm phân biệt là:

Đáp án: 2
Phương pháp giải:
- Đặt t  3  x , đưa phương trình về dạng f  t   m * .

- Để phương trình ban đầu có đúng 2 nghiệm phân biệt thì phương trình (*) cũng phải có đúng 2 nghiệm
phân biệt  Đường thẳng y  m cắt đồ thị hàm số y  f  t  tại đúng 2 điểm phân biệt. Dựa vào BBT

suy ra các giá trị của m thỏa mãn.


Giải chi tiết:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 33


Đặt t  3  x , phương trình trở thành f  t   m * . Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ

thị hàm số y  f  t  và đường thẳng y  m .

Để phương trình ban đầu có đúng 2 nghiệm phân biệt thì phương trình (*) cũng phải có đúng 2 nghiệm
 m  1
phân biệt  Đường thẳng y  m cắt đồ thị hàm số y  f  t  tại đúng 2 điểm phân biệt   .
2  m  4
Mà m    m  1;3 .

Vậy có 2 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán. (Bản W.o.r.d đăng từ Tai lieu chuan .vn)
Câu 45 (TH): Tập hợp các điểm trên mặt phẳng tọa độ biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện
2 | z  1  2i || 3i  1  2 z | là đường thẳng có dạng ax  by  c  0 , với b, c nguyên tố cùng nhau. Tính
P  ab

RG
Đáp án: 16
Phương pháp giải:
Phương pháp tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức

.O
Bước 1: Gọi số phức z  x  yi có điểm biểu diễn là M ( x; y )
Bước 2: Thay z vào đề bài  Sinh ra một phương trình:
HI
+) Đường thẳng: Ax  By  C  0.
NT
+) Đường tròn: x 2  y 2  2ax  2by  c  0.

+) Parabol: y  a.x 2  bx  c
UO

x2 y 2
+) Elip:  1
a b
Giải chi tiết:
LIE

Giả sử ta có số phức z  x  yi . Thay vào điều kiện 2 | z  1  2i || 3i  1  2 z | có


2 | ( x  yi )  1  2i || 3i  1  2( x  yi ) | 2 | ( x  1)  ( y  2)i || (1  2 x)  (3  2 y )i |
I
TA

 2 ( x  1) 2  ( y  2) 2  (1  2 x) 2  (3  2 y ) 2

 4( x  1) 2  4( y  2) 2  (1  2 x) 2  (3  2 y ) 2

 4 x 2  8 x  4  4 y 2  16 y  16  4 x 2  4 x  1  4 y 2  12 y  9
 4 x  28 y  10  0  2 x  14 y  5  0
 a  2, b  14
Vậy P  a  b  2  14  16.
Câu 46 (TH): Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc với mặt phẳng  ABC  , SA  1 và đáy ABC là

tam giác đều có độ dài cạnh bằng 2. Tính góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  ABC  .

Đáp án: 300

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 34


Phương pháp giải:
Xác định góc giữa hai mặt phẳng    ,    :

- Tìm giao tuyến  của    ,    .

RG
- Xác định 1 mặt phẳng      .

- Tìm các giao tuyến a         , b        

- Góc giữa hai mặt phẳng    ,    :    


  ;     a
;b

.O
HI
Giải chi tiết:
NT
UO
I LIE
TA

Gọi M là trung điểm của BC.


 AM  BC
Ta có:   BC   SAM   BC  SM .
 SA  BC
 SBC    ABC   BC

Ta có:  SM   SBC  , SM  BC     SBC  ;  ABC      SM ; AM   SMA
 AM   ABC  , AM  BC

2. 3
Tam giác SAM vuông tại A: SA  1, AM   3 (chiều cao của tam giác đều cạnh 2)
2
SA 1
 tan SMA  
AM 3

 SMA  300     SBC  ;  ABC    300 .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 35


File w.o.r.d từ web T a i L i e u C h u a n . vn
x 1 y 1 z 1
Câu 47 (TH): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng d :   và điểm
3 2 1
A  5;0;1 . Khoảng cách từ điểm đối xứng của A qua đường thẳng d đến  Oxz  bằng:

Đáp án: 2
Phương pháp giải:
+) Gọi M là hình chiếu của A trên d và A là hình chiếu của A qua d  M  d và M là trung điểm
của AA .
 
+) Tham số hóa tọa độ điểm M  d  AM .ud  0  M .

+) M là trung điểm của AA  A  2 M  A  A .


+) Cho A  x; y; z   d  A;  Oxz    y A .

RG
Giải chi tiết:
Gọi M là hình chiếu của A trên d và A là hình chiếu của A qua d .

.O
 M  d và M là trung điểm của AA .

M  d  M 1  3t ;1  2t ;1  t   AM   3t  4;1  2t ;  t  .
HI
  
Ta có AM  d  AM .ud  0 với ud   3; 2; 1 là 1 VTCP của đường thẳng d .
NT
 3  3t  4   2 1  2t   1 t   0  14t  14  0  t  1  M  4; 1;0  .

M là trung điểm của AA  A  2 M  A   3; 2; 1 .


UO

Vậy d  A;  Oxz    y A  2 .

Câu 48 (VDC): Xét các số thực không âm x và y thỏa mãn 2 x  y.4 x  y 1  3 . Giá trị nhỏ nhất của biểu
LIE

thức P  x 2  y 2  4 x  2 y bằng
41
Đáp án:
I

8
TA

Phương pháp giải:


Sử dụng phương pháp hàm số để giải bài toán.
Giải chi tiết:
Ta có: 2 x  y.4 x  y 1  3

 2 x  3  y.4 x.4 y 1  0

  2 x  3 .4 x  y.4 y 1  0

 y.4 y 1   3  2 x  .4 x

 y.22 y  2   3  2 x  .22 x

 23. y.22 y  2  23.  3  2 x  .22 x

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 36


 2 y.22 y   3  2 x  .23 2 x 1

3
TH1: Với 3  2 x  0  x 
2
 3
x 
 1 đúng với mọi giá trị  2
 y  0

33
 P  x2  y 2  4x  2 y   2
4
3
TH2: Với 3  2 x  0  0  x 
2
Xét hàm số: f  t   t.2t với t  0

 f   t   2t  t.2t.ln 2  0 t  0

RG
 f  t  là hàm số đồng biến trên  0;   .

.O
3
 1  f  2 y   f  3  2 x   2 y  3  2 x  y  x
2
2
3 
HI 21
 P  x  y  4x  2 y  x    x   4x  3  2x  2x2  x 
2 2 2

2  4
NT
2
 1  41 41
 P  2  x      3
 4 8 8
UO

41
Từ (2) và (3) ta được: Min P 
8
 1
 x  4
LIE

Dấu “=” xảy ra   .


y  5
 4
I

Câu 49 (VD): Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy và cạnh bên bằng a, gọi O là tâm của đáy
TA

ABCD. Khoảng cách từ O đến mặt phẳng (SBC) bằng ?


a 6
Đáp án:
6
Phương pháp giải:
- Gọi M là trung điểm của BC, trong (SOM) kẻ OH  SM  H  SM  , chứng minh OH   SBC  .

- Áp dụng định lí Pytago và hệ thức lượng trong tam giác vuông tính khoảng cách.
Giải chi tiết:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 37


Gọi M là trung điểm của BC, suy ra OM là đường trung bình của tam giác ABC.
1 a
 OM  AB , mà AB  BC  OM  BC và OM  AB  .

RG
2 2
 BC  OM
Ta có:   BC   SOM 
 BC  SO  SO   ABCD  

.O
Trong (SOM) kẻ OH  SM  O  SM  , ta có:

 BC   SOM   BC  OH
HI
  OH   SBC 
OH  SM
NT
 d  O;  SBC    OH .

a 3
Tam giác SBC đều cạnh a nên SM  .
UO

3a 2 a 2 a
Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông SOM có: SO  SM  OM  2
 2
 .
4 4 2
LIE

a a
.
SO.OM 2 2 a 6
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SOM có: OH    .
I

SM a 3 6
TA

2
a 6
Vậy d  O;  SBC    .
6
Câu 50 (VDC): Cho hình hộp chữ nhật có diện tích toàn phần bằng 36, độ dài đường chéo bằng 6. Tìm
giá trị lớn nhất của thể tích khối hộp đó.
Đáp án: 8 2
Phương pháp giải:
- Gọi số đo của hình hộp chữ nhật là a, b, c . Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là

Stp  2  ab  bc  ca  và thể tích khối hộp chữ nhật là V  abc .

- Sử dụng hằng đẳng thức biểu diễn a  c theo b .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 38


- Tính thể tích theo biến b , sử dụng phương pháp hàm số để tìm GTLN của hàm số.
Giải chi tiết:
Gọi số đo của hình hộp chữ nhật là a, b, c .

Khi đó ta có Stp  2  ab  bc  ca   36 và độ dài đường chéo bằng 6 nên a 2  b 2  c 2  36 .

a 2  b 2  c 2  36  a  b  c 2  72 a  b  c  6 2
  
ab  bc  ca  18 ab  bc  ca  18 b  a  c   ac  18

Khi đó V  abc  b 18  b  a  c  


 b 18  b 6 2  b 
  
 b 18  6 2b  b 2 

RG
 b3  6 2b 2  18b  f  b 

a  c  6 2  b a  c  6 2  b

Ta có:  
 
.O
b 6 2  b  ac  18 ac  18  b  6 2b
2

   
2
Để tồn tại a, c thì S 2  4 P  6 2  b  4 18  b 2  6 2b
HI
 b 2  12 2b  72  72  4b 2  24 2b
NT

 3b 2  12 2b  0
0b4 2
UO

b  3 2
 
Xét hàm số f  b   b3  6 2b 2  18b 0  b  4 2 ta có: f   b   3b 2  12 2b  18  0  
b  2
 tm 
LIE

 
f 3 2  0; f  2  8 2

Ta có BBT:
I
TA

Từ BBT  max f  b   8 2 .
0;4 2 
 

Vậy Vmax  8 2  b  2 .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 39


50 câu ôn phần Toán - Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội - Phần 7 (Bản word có giải)
TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG – Lĩnh vực: Toán học
Câu 1 (NB): Dưới đây là điểm chuẩn lớp 10 các trường top đầu tại Hà Nội (2014-2018)

RG
.O
HI
NT
UO

(Nguồn: Sở GD & ĐT Hà Nội)


LIE

Năm 2018 điểm đầu vào của trường THPT nào cao nhất?
A. Lê Quý Đôn - Hà Đông B. Phan Đình Phùng
C. Chu Văn An D. Phạm Hồng Thái
I
TA

Câu 2 (NB): Một chất điểm chuyển động theo phương trình S  t 3  5t 2  5 , trong đó t  0 , t được tính
bằng giây (s) và S được tính bằng mét (m). Tính vận tốc của chất điểm tại thời điểm t  2 (giây).
A. 32 m/s B. 22 m/s C. 27 m/s D. 28 m/s
Câu 3 (NB): Phương trình 32 x1  27 có nghiệm là
5 3
A. x  B. x  C. x  3 D. x  1
2 2
 x  12  2 x  1  3
Câu 4 (VD): Số nghiệm của hệ phương trình  2 là:
 y  2 x  y  0
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 1


Câu 5 (VD): Cho các số phức z1 , z2 thỏa mãn z1  3, z2  4 và z1  z2  5 . Gọi A, B lần lượt là điểm

biểu diễn các số phức z1 , z2 . Diện tích S của tam giác OAB với O là gốc tọa độ là:

25
A. S  . B. S  5 2 C. S  6 D. S  12
2
Câu 6 (TH): Trong không gian Oxyz , mặt phẳng đi qua điểm M 1; 2;3 và song song với mặt phẳng

 P : x  2 y  z  3  0 có phương trình là:

A. x  2 y  z  3  0 B. x  2 y  3 z  0 C. x  2 y  z  0 D. x  2 y  z  8  0

Câu 7 (NB): Trong không gian Oxyz, hình chiếu vuông góc của điểm M 1;6; 2020  trên mặt phẳng

 Oyz  ó tọa độ là:

A. 1;0; 2020  B.  0;6; 2020  C. 1;6;0  D. 1;0;0 

RG
x4 2 4x
Câu 8 (VD): Số nguyên x lớn nhất để đa thức f  x     luôn âm là
x  9 x  3 3x  x 2
2

.O
A. x  2 B. x  1 C. x  2 D. x  1
Câu 9 (TH): Phương trình sin 2 x  cos x  0 có tổng các nghiệm trong khoảng  0; 2  bằng:
HI
A. 6π B. 2π C. 3π D. 5π
Câu 10 (VD): Ông Nam đã trồng cây ca cao trên mảnh đất của mình có dạng hình tam giác, ông trồng ở
NT

hàng đầu tiên 3 cây ca cao, kể từ hàng thứ hai trở đi số cây phải trồng ở mỗi hàng nhiều hơn 5 cây so với
số cây đã trồng ở hàng trước đó và ở hàng cuối cùng ông đã trồng 2018 cây ca cao. Số cây ca cao mà ông
UO

Nam đã trồng trên mảnh đất của mình là


A. 408.242 cây. B. 407.231 cây. C. 407.232 cây. D. 408.422 cây.
1
LIE

Câu 11 (TH): Biết F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   và F  0   0 . Tính F  2  .


2x  3
7 1 1 7
A. F  2   ln B. F  2    ln 3 C. F  2   ln D. F  2   ln 21
I

3 2 2 3
TA

Câu 12 (VD): Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên dưới :

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 2


Số giá trị nguyên dương của m để phương trình f  x 2  4 x  5   1  m có nghiệm là

A. 0 B. Vô số C. 4 D. 3
Câu 13 (VD): Một ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với vận tốc v1  t   7t  m / s  . Đi được 5s,

người lái xe phát hiện chướng ngại vật và phanh gấp, ô tô tiếp tục chuyển động chậm dần đều với gia tốc
a  70  m / s 2  . Tính quãng đường S đi được của ô tô lúc bắt đầu chuyển bánh cho đến khi dừng hẳn.

A. S  95, 7 m  B. S  96, 25 m  C. S  94 m  D. S  87,5 m 

Câu 14 (TH): Một người gửi tiết kiệm 200 triệu đồng với lãi suất 5% một năm và lãi hàng năm được
nhập vào vốn. Sau ít nhất bao nhiêu năm người đó nhận được số tiền nhiều hơn 3003 triệu đồng?
A. 11 (năm). B. 10 (năm). C. 8 (năm). D. 9 (năm).
Câu 15 (TH): Tập nghiệm của bất phương trình log 22  2 x   1  log 2  x5  là:

RG
A.  0; 4 B.  0; 2 C.  2; 4 D. 1; 4

Câu 16 (TH): Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  7  2 x 2 , y  x 2  4 bằng:

.O
5
A. 5 B. 3 C. 4 D.
2
HI
Câu 17 (VD): Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số f  x   x 4  2  m 2  3m  x 2  3 đồng biến trên
NT
khoảng  2;   ?

A. 4 B. 6 C. 2 D. 5
UO

Câu 18 (TH): Nghiệm của phương trình  3  i  z   4  5i   6  3i là

2 4 1 1 4 2 1
A. z   i B. z   i C. z   i D. z  1  i
5 5 2 2 5 5 2
LIE

Câu 19 (VD): Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn 1  i  z  5  i  2 là một

đường tròn tâm I và bán kính R lần lượt là:


I
TA

A. I  2;  3 , R  2 B. I  2;  3 , R  2 C. I  2; 3 , R  2 D. I  2; 3 , R  2

Câu 20 (VD): Diện tích hình vuông có bốn đỉnh nằm trên hai đường thẳng song song d1 :2 x  4 y  1  0

và d 2 :  x  2 y  10  0 là:

1 81 121 441
A. B. C. D.
20 20 20 20
Câu 21 (VD): Cho x 2  y 2  2 x cos   2 y sin   cos 2  0. Xác định  để (C) có bán kính lớn nhất:
  
A.   k  B.    k C.    k 2 D.    k
4 2 3

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 3


Câu 22 (VD): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A(1; 2; 1); B(2;1;0) và mặt phẳng

 P  : 2 x  y  3z  1  0 . Gọi  Q  là mặt phẳng chứa A; B và vuông góc với  P  . Phương trình mặt

phẳng  Q  là:

A. 2 x  5 y  3 z  9  0 B. 2 x  y  3 z  7  0 C. 2 x  y  z  5  0 D. x  2 y  z  6  0

Câu 23 (TH): Biết rằng thiết diện qua trục của một hình nón là tam giác đều có diện tích bằng a 2 3 .
Tính thể tích khối nón đã cho.
a 2 3 a 2 3 a 2 3 a 2 6
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
3 6 2 6
Câu 24 (VD): Một hình trụ T  có hai đáy là hai hình tròn  O; r  và  O; r  . Khoảng cách giữa hai đáy

là OO  a 3 . Một hình nón  N  có đỉnh là O và đáy là hình tròn  O; r  . Gọi S1 , S 2 lần lượt là diện

RG
S1
tích xung quanh của T  và  N  . Khi đó tỉ số bằng
S2

.O
1
A. B. 1 C. 2 D. 3
3
HI 4
Câu 25 (VD): Cho hình lăng trụ ABCD. ABC D có đáy là hình chữ nhật, AB  a, AD  a. Biết A
3
NT
cách đều các đỉnh A, B, C và cạnh bên AA  a. Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng:

a 3 61 a 3 11 2a 3 11 2a 3 11
A. B. C. D.
UO

27 9 27 9
Câu 26 (VD): Cho hình hộp ABCD. ABC D (tham khảo hình vẽ). Gọi M là trung điểm cạnh AD và
 là mặt phẳng đi qua M , song song với các đường thẳng BB, AC. Gọi T là giao điểm của đường
LIE

TB
thẳng BC và mặt phẳng    . Tính tỉ số .
TC
I
TA

2 3
A. 2 B C. 3 D.
3 2

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 4


Câu 27 (VD): Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu  S  :  x  1  y 2   z  4   9 . Từ điểm A(4;0;1)
2 2

nằm ngoài mặt cầu, kẻ một tiếp tuyến bất kì đến (S) với tiếp điểm M. Tập hợp điểm M là đường tròn có
bán kính bằng:
3 3 2 3 3 5
A. B. C. D.
2 2 2 2
x  1 t

Câu 28 (TH): Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :  y  2  t . Đường thẳng Δ đi qua gốc tọa độ
 z  1  3t

O , vuông góc với trục hoành Ox và vuông góc với đường thẳng d có phương trình là:
x  0 x  t x  t x  0
   
A.  :  y  3t B.  :  y  3t C.  :  y  3t D.  :  y  3t

RG
 z  t z  t  z  t z  t
   
Câu 29 (VD): Cho hàm số f  x   ax3  bx 2  cx  d (với a a, b, c, d   và a a  0 ) có đồ thị như

.O
hình vẽ. Số điểm cực trị của hàm số g  x   f  2 x 2  4 x  là
HI
NT
UO
I LIE
TA

A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 30 (VD): Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai điểm A  2;0;0  , C  0; 4;0  . Biết điểm

B(a; b; c) là điểm sao cho tứ giác OABC là hình chữ nhật. Tính giá trị của biểu thức P  a  4b  c .
A. 14 B. 12 C. −14 D. −12

Câu 31 (VD): Hàm số y   x  1  x  1 có bao nhiêu điểm cực trị?


3

A. 3 B. 1 C. 2 D. 4

Câu 32 (VD): Tìm m để phương trình x 2  mx  2  2 x  1 có 2 nghiệm phân biệt.


9 1 9 1 9 9
A. m  B.   m  C.   m  D. m 
2 2 2 2 2 2

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 5


Câu 33 (VD): Cho hàm số f ( x) liên tục trên  1; 2 và thỏa mãn điều kiện f ( x)  x  2  xf  3  x 2  .
2
Tính tích phân I   f ( x)dx .
1

14 28 4
A. I  B. I  C. I  D. I  2
3 3 3
Câu 34 (VD): Một hộp đựng 7 viên bi màu trắng và 3 viên bi màu đen. Lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 viên
bi trong hộp đó. Tính xác suất để trong 3 viên bi được lấy ra có nhiều nhất một viên bi màu trắng.
27 11 7 9
A. B. C. D.
52 60 15 14
Câu 35 (VD): Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Hai mặt bên  SAB  và

 SAD  cùng vuông góc với mặt đáy. Biết góc giữa hai mặt phẳng  SCD  và  ABCD  bằng 450. Gọi

RG
V1 ;V2 lần lượt là thể tích khối chóp S . AHK và S . ACD với H , K lần lượt là trung điểm của SC và SD.

V1
Tính độ dài đường cao của khối chóp S . ABCD và tỉ số k  .

.O
V2
1 1 1 1
A. h  2a; k  B. h  a; k  C. h  2a; k  D. h  a; k 
HI
3 6 8 4
2x  3
Câu 36 (NB): Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại điểm có hoành độ x  1 có hệ số góc bằng
NT
2 x
bao nhiêu?
UO

Đáp án: ……………………………………………

Câu 37 (TH): Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x   x  x  1 x  4  , x   . Số điểm cực tiểu của
3

hàm số đã cho là:


LIE

Đáp án: ……………………………………………


Câu 38 (TH): Trong không gian Oxyz , khoảng cách từ gốc tọa độ O đến mặt phẳng
I
TA

 P  : x  y  2z  3  0 bằng

Đáp án: ……………………………………………


Câu 39 (TH): Đội văn nghệ trường THPT Lục nam có 20 học sinh nữ và 15 học sinh nam. Hỏi cô Liên
có bao nhiêu cách chọn : 4 học sinh làm tổ trưởng của 4 nhóm nhảy khác nhau sao cho trong 4 học sinh
được chọn có cả nam và nữ.
Đáp án: ……………………………………………

f  x  5 g  x 1 f  x  .g  x   4  3
Câu 40 (VDC): Biết rằng lim  2 và lim  3 . Tính lim .
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1
Đáp án: ……………………………………………
1
Câu 41 (TH): Một cái cổng hình parabol có dạng y   x 2 có chiều rộng d  4m .
2

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 6


Tính chiều cao h của cổng (xem hình minh họa)

Đáp án: ……………………………………………


1 3
Câu 42 (TH): Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số: y  x  2mx 2  mx  1 có 2 điểm
3
cực trị x1 , x2 nằm về 2 phía trục Oy .

Đáp án: ……………………………………………


Câu 43 (TH): Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  1; 2 và có đồ thị như hình vẽ.

RG
.O
HI
2
5 8
NT
Biết diện tích các hình phẳng  K  ,  H  lần lượt là và . Tính  f  x  dx .
12 3 1

Đáp án: ……………………………………………


UO

Câu 44 (VD): Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm của

phương trình f 1  f  x    2 là:


I LIE
TA

Đáp án: ……………………………………………


Câu 45 (TH): Cho số phức z thỏa mãn z  3  4i  5 . Biết rằng tập hợp điểm trong mặt phẳng tọa độ

biểu diễn các số phức z là một đường tròn. Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn đó.
Đáp án: ……………………………………………

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 7


Câu 46 (TH): Cho hình lăng trụ đều ABC. ABC  có cạnh đáy bằng 2a, cạnh bên bằng a. Tính góc giữa
hai mặt pẳng  ABC   và  ABC   ?
Đáp án: ……………………………………………
x  1 t

Câu 47 (TH): Trong không gian Oxy, cho điểm M  4;0;0  và đường thẳng  :  y  2  3t . Gọi
 z  2t

H  a; b; c  là chân hình chiếu từ M lên  . Tính a  b  c.

Đáp án: ……………………………………………


Câu 48 (VDC): Có bao nhiêu cặp số nguyên dương  x; y  thỏa mãn x  y và 4 x  4 y  32 y  32 x  48 .

Đáp án: ……………………………………………


Câu 49 (VD): Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh a , cạnh bên SA  a và SA   ABC  .

RG
Gọi I là trung điểm của BC . Khoảng cách giữa hai đường thẳng SI và AB bằng:
Đáp án: ……………………………………………

.O
Câu 50 (VD): Cho khối tứ diện ABCD có cạnh AC , BD thỏa mãn AC 2  BD 2  16 và các cạnh còn lại
đều bằng 6. Thể tích khối tứ diện ABCD đạt giá trị lớn nhất bằng
HI
Đáp án: ……………………………………………
NT
UO
I LIE
TA

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 8


Đáp án
1. C 2. A 3. D 4. B 5. C 6. C 7. B 8. A 9. D 10. A
11. C 12. D 13. B 14. D 15. C 16. C 17. B 18. C 19. A 20. D
21. A 22. A 23. A 24. D 25. D 26. C 27. B 28. D 29. B 30. C
38.
1 39. 17
31. A 32. D 33. B 34. B 35. D 36. 37. 2 6 40.
6 1107600 6
2
43. 49.
42. 45. 46. 48. 50.
41. 2 9 44. 4 47. 1 a 57
m0  I  3; 4  , R  5 30  2;3 2 2
4 19

RG
.O
HI
NT
UO
I LIE
TA

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 9


LỜI GIẢI CHI TIẾT
TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG – Lĩnh vực: Toán học
Câu 1 (NB): Dưới đây là điểm chuẩn lớp 10 các trường top đầu tại Hà Nội (2014-2018)

RG
.O
HI
NT
UO

(Nguồn: Sở GD & ĐT Hà Nội)


LIE

Năm 2018 điểm đầu vào của trường THPT nào cao nhất?
A. Lê Quý Đôn - Hà Đông B. Phan Đình Phùng
I

C. Chu Văn An D. Phạm Hồng Thái


TA

Phương pháp giải:


Quan sát dự liệu bảng đã cho. Xét xem điểm chuẩn của các trường trong 4 đáp án đưa ra, trường nào có
điểm
chuẩn cao nhất năm 2018.
Giải chi tiết:
Năm 2018, các trường THPT có điểm đầu vào là:
Trường Lê Quý Đôn - Hà Đông: 50,5 điểm.
Trường Phan Đình Phùng: 50,5 điểm.
Trường Chu Văn An: 51,5 điểm.
Trường Phạm Hồng Thái: 48 điểm.
Vậy: Trong năm 2018 THPT Chu Văn An có điểm đầu vào cao nhất: 51,5 điểm.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 10


Câu 2 (NB): Một chất điểm chuyển động theo phương trình S  t 3  5t 2  5 , trong đó t  0 , t được tính
bằng giây (s) và S được tính bằng mét (m). Tính vận tốc của chất điểm tại thời điểm t  2 (giây).
A. 32 m/s B. 22 m/s C. 27 m/s D. 28 m/s
Phương pháp giải:
Vận tốc của chất điểm tại thời điểm t  t0 được tính theo công thức v  t0   S   t0  .

Giải chi tiết:


Ta có: v  s  t   3t 2  10t  v  2   3.22  10.2  32  m / s  .

Câu 3 (NB): Phương trình 32 x1  27 có nghiệm là


5 3
A. x  B. x  C. x  3 D. x  1
2 2
Phương pháp giải:

RG
- Đưa về phương trình cùng cơ số.
 am  f  x   m .
f  x
- Giải phương trình mũ: a

.O
Giải chi tiết:
Ta có: 32 x 1  27  32 x 1  33  2 x  1  3  x  1 .
HI
 x  1  2 x  1  3
2

Câu 4 (VD): Số nghiệm của hệ phương trình  2 là:


 y  2 x  y  0
NT

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Phương pháp giải:
UO

2
- Giải phương trình thứ nhất tìm x , sử dụng A2  A .

- Thế x vào phương trình thứ hai, giải tìm y và kết luận nghiệm của hệ.
LIE

Giải chi tiết:

Xét phương trình  x  1  2 x  1  3 ta có:


2
I
TA

 x  1
2
 2 x 1  3
2
 x 1  2 x 1  3

 x 1  1

 x  1  3  vo nghiem 
 x 1  1 x  2
 
 x  1  1  x  0
Với x  2 , thay vào phương trình y 2  2 x  y  0 ta được y 2  4  y  0 (Vô nghiệm).

y  0
Với x  0 , thay vào phương trình y 2  2 x  y  0 ta được y 2  y  0   .
 y  1

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 11


Vậy hệ phương trình đã cho có 2 nghiệm  x; y    0;0  hoặc  x; y    0; 1 .

Câu 5 (VD): Cho các số phức z1 , z2 thỏa mãn z1  3, z2  4 và z1  z2  5 . Gọi A, B lần lượt là điểm

biểu diễn các số phức z1 , z2 . Diện tích S của tam giác OAB với O là gốc tọa độ là:

25
A. S  . B. S  5 2 C. S  6 D. S  12
2
Phương pháp giải:
Sử dụng phương pháp hình học.
Giải chi tiết:
z1  3, z2  4; z1  z2  5  OA  3,OB  4, AB  5  OAB vuông tại O
1 1
 S OAB  .OA.OB  .3.4  6 .
2 2

RG
Câu 6 (TH): Trong không gian Oxyz , mặt phẳng đi qua điểm M 1; 2;3 và song song với mặt phẳng

 P : x  2 y  z  3  0 có phương trình là:

.O
A. x  2 y  z  3  0 B. x  2 y  3 z  0 C. x  2 y  z  0 D. x  2 y  z  8  0
Phương pháp giải:
HI
- Mặt phẳng song song với  P  : x  2 y  z  3  0 có dạng  Q  : x  2 y  z  d  0  d  3 .
NT
- Thay tọa độ điểm M 1; 2;3 vào phương trình mặt phẳng  Q  tìm hằng số d và kết luận phương trình

mặt phẳng cần tìm.


UO

Giải chi tiết:


Gọi  Q  là mặt phẳng cần tìm.

Vì  Q    P  nên phương trình mặt phẳng  Q  có dạng:  Q  : x  2 y  z  d  0  d  3 .


LIE

Theo bài ra ta có: M 1; 2;3   Q  .


I

 1  2.2  3  d  0  d  0 (thỏa mãn).


TA

Vậy phương trình mặt phẳng  Q  cần tìm là: x  2 y  z  0 .

Câu 7 (NB): Trong không gian Oxyz, hình chiếu vuông góc của điểm M 1;6; 2020  trên mặt phẳng

 Oyz  ó tọa độ là:

A. 1;0; 2020  B.  0;6; 2020  C. 1;6;0  D. 1;0;0 

Phương pháp giải:


Điểm M  là hình chiếu của điểm M  a; b; c  trên mặt phẳng  Oyz  có tọa độ là: M   0; b; c  .

Giải chi tiết:


Tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm M 1;6; 2020  trên mặt phẳng  Oyz  có tọa độ là:  0;6; 2020  .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 12


x4 2 4x
Câu 8 (VD): Số nguyên x lớn nhất để đa thức f  x     luôn âm là
x  9 x  3 3x  x 2
2

A. x  2 B. x  1 C. x  2 D. x  1
Phương pháp giải:
+ Tìm ĐKXĐ
+ f  x  luôn âm  f  x   0 . Từ đó giải bất phương trình và tìm được giá trị nguyên x lớn nhất.

Giải chi tiết:


 x2  9  0
  x  3
ĐKXĐ:  x  3  0  
3 x  x 2  0 x  0

x4 2 4x
f  x    luôn âm  f  x   0

RG
x  9 x  3 3x  x 2
2

x4 2 4x
Ta có: f  x     0
x  9 x  3 3x  x 2
2

.O
x4 2 4x
   0
 x  3 x  3  x  3 x  x  3
HI
x  x  4 2 x  x  3 4 x  x  3
   0
x  x  3 x  3 x  x  3 x  3 x  x  3 x  3
NT

x  x  4   2 x  x  3  4 x  x  3
 0
x  x  3 x  3
UO

x 2  4 x  2 x 2  6 x  4 x 2  12 x
 0
x  x  3 x  3
LIE

3 x 2  22 x
 0
x  x  3 x  3

x  3 x  22 
I

 0
TA

x  x  3 x  3

3 x  22
 0
 x  3 x  3

 22 
 x   ;     3;3
 3 
Vậy số nguyên x lớn nhất thỏa mãn đa thức luôn âm là x  2 .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 13


Câu 9 (TH): Phương trình sin 2 x  cos x  0 có tổng các nghiệm trong khoảng  0; 2  bằng:

A. 6π B. 2π C. 3π D. 5π
Phương pháp giải:
Sử dụng công thức nhân đôi: sin 2 x  2sin x cos x , đưa phương trình ban đầu về dạng phương trình tích.
Giải phương trình lượng giác cơ bản.
Giải chi tiết:
sin 2 x  cos x  0  2sin x cos x  cos x  0  cos x  2sin x  1  0

 
 x
  2
x  2  k 
3
cos x  0  
x 0;2   x 
  2  3 11 7 
 1   x    k 2  k  Z         5 .
sin x    11

RG
6  2 2 6 6
 2  x
 x  7   k 2  6
 6  7
x 
 6

.O
Câu 10 (VD): Ông Nam đã trồng cây ca cao trên mảnh đất của mình có dạng hình tam giác, ông trồng ở
hàng đầu tiên 3 cây ca cao, kể từ hàng thứ hai trở đi số cây phải trồng ở mỗi hàng nhiều hơn 5 cây so với
HI
số cây đã trồng ở hàng trước đó và ở hàng cuối cùng ông đã trồng 2018 cây ca cao. Số cây ca cao mà ông
NT
Nam đã trồng trên mảnh đất của mình là
A. 408.242 cây. B. 407.231 cây. C. 407.232 cây. D. 408.422 cây.
Phương pháp giải:
UO

Vận dụng các công thức cấp số cộng.


Giải chi tiết:
Ta có: u1  3; d  5; un  2018
LIE

u1   n  1 .d  un  3   n  1 .5  2018  n  404
I

n  u1  un  404.  3  2018 
TA

Khi đó tổng sốc cây ca cao là: S    408242 .


2 2
1
Câu 11 (TH): Biết F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   và F  0   0 . Tính F  2  .
2x  3
7 1 1 7
A. F  2   ln B. F  2    ln 3 C. F  2   ln D. F  2   ln 21
3 2 2 3
Phương pháp giải:
1 1
Sử dụng công thức nguyên hàm cơ bản  ax  b dx  a ln ax  b  C
Giải chi tiết:
1 1
Ta có : F  x    dx  ln 2 x  3  C .
2x  3 2

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 14


1 1
Do F  0   0 nên ln 3  C  0  C   ln 3
2 2
1 1
 F  x  ln 2 x  3  ln 3
2 2
1 1 1 7
 F  2  ln 7  ln 3  ln .
2 2 2 3
Câu 12 (VD): Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên dưới :

RG
.O
Số giá trị nguyên dương của m để phương trình f  x 2  4 x  5   1  m có nghiệm là
HI
A. 0 B. Vô số C. 4 D. 3
NT
Phương pháp giải:
+) Đặt t  x 2  4 x  5 , xác định điều kiện của t.
UO

+) Đưa phương trình về dạng f  t   m  1 , dựa vào đồ thị hàm số tìm điều kiện của m để phương trình

có nghiệm t thỏa mãn điều kiện của chính nó.


Giải chi tiết:
LIE

Đặt t  x 2  4 x  5   x  2   1  1 , phương trình trở thành f  t   m  1 .


2

Số nghiệm của phương trình f  t   m  1 là số giao điểm của đồ thị hàm số y  f  t  và đường thẳng
I
TA

y  m 1

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy phương trình f  t   m  1 có nghiệm t  1  m  1  2  m  3 .

Kết hợp điều kiện m nguyên dương  m  1; 2;3 .

Vậy có 3 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 13 (VD): Một ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với vận tốc v1  t   7t  m / s  . Đi được 5s,

người lái xe phát hiện chướng ngại vật và phanh gấp, ô tô tiếp tục chuyển động chậm dần đều với gia tốc
a  70  m / s 2  . Tính quãng đường S đi được của ô tô lúc bắt đầu chuyển bánh cho đến khi dừng hẳn.

A. S  95, 7 m  B. S  96, 25 m  C. S  94 m  D. S  87,5 m 

Phương pháp giải:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 15


b
Ứng dụng tích phân để tính quãng đường theo công thức: S   v  t  dt.
a

Giải chi tiết:


5 5 5
1
Quãng đường ô tô đi được 5s đầu là: S1   v1  t  dt   7tdt  .7t 2  87,5 m 
0 0
2 0

Vận tốc khi xe đi được 5s là: v1  5   7.5  35  m / s 

Phương trình vận tốc của xe khi xe gặp chướng ngại vật là: v2  t   35  70t  m / s 

1
Thời gian ô tô di chuyển tiếp đến khi dừng hẳn: 35  70t  0  t  s
2
1 1
2 2
Quãng đường ô tô đi tiếp cho đến khi dừng hẳn là: S 2   v2  t  dt    35  70t  dt

RG
0 0

  35t  35t 2   8, 75 m  .


2

.O
Tổng quãng đường cần tìm là: 87,5  8, 75  96, 25  m  .

Câu 14 (TH): Một người gửi tiết kiệm 200 triệu đồng với lãi suất 5% một năm và lãi hàng năm được
HI
nhập vào vốn. Sau ít nhất bao nhiêu năm người đó nhận được số tiền nhiều hơn 3003 triệu đồng?
NT
A. 11 (năm). B. 10 (năm). C. 8 (năm). D. 9 (năm).
Phương pháp giải:

Sử dụng công thức T  A 1  r  với T là số tiền nhận được sau khi gửi số tiền A sau kì hạn n với lãi suất
n
UO

r%.
Giải chi tiết:
LIE

Gọi n năm là thời gian ít nhất mà người đó gửi tiết kiệm để có thể nhận được số tiền nhiều hơn 300 triệu
đồng.
I

Theo đề bài ta có: 200.106 1  5%   300.106


n
TA

 1, 05   1,5
n

 n  log1,05 1,5

 n  8,3
Vậy người đó phải gửi ít nhất 9 năm.
Câu 15 (TH): Tập nghiệm của bất phương trình log 22  2 x   1  log 2  x5  là:

A.  0; 4 B.  0; 2 C.  2; 4 D. 1; 4

Phương pháp giải:


- Đưa bất phương trình về dạng bất phương trình bậc hai với ẩn là log 2 x .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 16


- Sử dụng công thức log a  xy   log a x  log a y  0  a  1, x, y  0 

log a x m  m log a x  0  a  1, x  0 

Giải chi tiết:


ĐKXĐ: x  0 .
Ta có: log 22  2 x   1  log 2  x5 

 1  log 2 x   1  5log 2 x
2

 log 22 x  3log 2 x  2  0

 1  log 2 x  2
2 x4
Tập nghiệm của bất phương trình đã cho là:  2; 4 .

RG
Câu 16 (TH): Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  7  2 x 2 , y  x 2  4 bằng:
5

.O
A. 5 B. 3 C. 4 D.
2
Phương pháp giải:
HI
- Giải phương trình hoành độ giao điểm để xác định 2 cận.
- Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f  x  , y  g  x  , đường thẳng x  a , x  b là
NT

b
S   f  x   g  x  dx .
UO

- Tài liệu này được phát hành từ Tai lieu chuan.vn


Giải chi tiết:
LIE

Xét phương trình hoành độ giao điểm: 7  2 x 2  x 2  4  3 x 2  3  x  1


Khi đó diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  7  2 x 2 , y  x 2  4 là:
I
TA

1 1
S  3 x 2  3 dx    3  3x  dx  4 .
2

1 1

Câu 17 (VD): Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số f  x   x 4  2  m 2  3m  x 2  3 đồng biến trên

khoảng  2;   ?

A. 4 B. 6 C. 2 D. 5
Phương pháp giải:
- Tính đạo hàm của hàm số.
- Chia các trường hợp của m , xác định nghiệm của phương trình f   x   0 .

- Lập BBT của hàm số, tìm điều kiện để f   x   0 x   2;  

Giải chi tiết:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 17


Ta có f   x   4 x3  4  m 2  3m  x .

x  0
f   x   0  4 x  x 2   m 2  3m    0   2
 x  m  3m
2

TH1: m 2  3m  0  0  m  3 , khi đó ta có f   x   0 x  0 , do đó hàm số đồng biến trên  0;   , thỏa

mãn điều kiện hàm số đồng biến trên khoảng  2;   .

x  0
m  3 
TH2: m 2  3m  0   * , khi đó ta có f   x   0   x  m2  3m  x1
m  0 
 x   m  3m  x2
2

Ta có BBT:

RG
.O
HI
Dựa vào BBT ta thấy: Để hàm số đồng biến trên khoảng  2;   thì x1  2 .
NT

 m 2  3m  2  m 2  3m  4  1  m  4 .
Kết hợp điều kiện (*)  m   1;0    3; 4 .
UO

Kết hợp 2 trường hợp  m   1; 4 . Mà m    m  1;0;1; 2;3; 4 .

Vậy có 6 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
LIE

Câu 18 (TH): Nghiệm của phương trình  3  i  z   4  5i   6  3i là

2 4 1 1 4 2 1
I

A. z   i B. z   i C. z   i D. z  1  i
TA

5 5 2 2 5 5 2
Phương pháp giải:
b
- Biến đổi phương trình số phức, giải phương trình dạng az  b  z  .
a
- Sử dụng MTCT để thực hiện phép chia số phức.
Giải chi tiết:
 3  i  z   4  5i   6  3i
  3  i  z  6  3i   4  5i 

  3  i  z  2  2i

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 18


2  2i 4 2
z   i.
3i 5 5
Câu 19 (VD): Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn 1  i  z  5  i  2 là một

đường tròn tâm I và bán kính R lần lượt là:


A. I  2;  3 , R  2 B. I  2;  3 , R  2 C. I  2; 3 , R  2 D. I  2; 3 , R  2

Phương pháp giải:


+) Gọi số phức z  x  yi .

+) Modun của số phức z  x  yi là z  x 2  y 2 .

+) Phương trình đường tròn tâm I  a; b  , bán kính R có dạng:  x  a    y  b   R 2 .


2 2

Giải chi tiết:

RG
Gọi số phức z  x  yi .

1  i  z  5  i  2  1  i  x  yi   5  i  2

  x  y  5    x  y  1 i  2

.O
HI
  x  y  5    x  y  1  4
2 2
NT
  x  y   10  x  y   25   x  y   2  x  y   1  4
2 2

 2 x 2  2 y 2  8 x  12 y  22  0
UO

 x 2  y 2  4 x  6 y  11  0

  x  2    y  3  2 .
2 2
LIE

Vậy đường tròn biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện bài toán có tâm I  2; 3 , R  2 .

Câu 20 (VD): Diện tích hình vuông có bốn đỉnh nằm trên hai đường thẳng song song d1 :2 x  4 y  1  0
I
TA

và d 2 :  x  2 y  10  0 là:

1 81 121 441
A. B. C. D.
20 20 20 20
Phương pháp giải:
Ta có 4 đỉnh của hình vuông nằm trên hai đường thẳng song song d1 , d 2  cạnh của hình vuông là

a  d  d1 ; d 2  .

Khi đó diện tích hình vuông cần tìm là: S  a 2   d  d1 ; d 2   .


2

Giải chi tiết:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 19


Ta có 4 đỉnh của hình vuông nằm trên hai đường thẳng song song d1 , d 2  cạnh của hình vuông là

a  d  d1 ; d 2  .

Gọi M  0;  5   d 2 .

2.0  4.  5   1 21
Ta có: d1 / / d 2  d  d1 ; d 2   d  M ; d1    .
22   4  2 5
2

2
 21  441
Khi đó diện tích hình vuông cần tìm là: S  a   d  d1 ; d 2    
2
  20 .
2

2 5
Câu 21 (VD): Cho x 2  y 2  2 x cos   2 y sin   cos 2  0. Xác định  để (C) có bán kính lớn nhất:
  
A.   k  B.    k C.    k 2 D.    k
4 2 3

RG
Giải chi tiết:
x 2  y 2  2 x cos   2 y sin   cos 2  0

.O
 R 2  cos 2   sin 2   cos 2  1  cos 2  2 cos 2   2
Rmax  2  sin   0    k  .
HI
Câu 22 (VD): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A(1; 2; 1); B(2;1;0) và mặt phẳng

 P  : 2 x  y  3z  1  0 . Gọi  Q  là mặt phẳng chứa A; B và vuông góc với  P  . Phương trình mặt
NT

phẳng  Q  là:
UO

A. 2 x  5 y  3 z  9  0 B. 2 x  y  3 z  7  0 C. 2 x  y  z  5  0 D. x  2 y  z  6  0
Phương pháp giải:
 
 Q   AB  nQ  AB   
LIE

    nQ   nP ; AB 
 Q    P   nQ  nP
Giải chi tiết:
I
TA

 
 Q   AB  nQ  AB   
    nQ   nP ; AB 
 Q    P   nQ  nP

nP   2;1; 3  
Ta có     nP ; AB    2; 5; 3 / /  2;5;3 .
 AB  1; 1;1

Câu 23 (TH): Biết rằng thiết diện qua trục của một hình nón là tam giác đều có diện tích bằng a 2 3 .
Tính thể tích khối nón đã cho.
a 2 3 a 2 3 a 2 3 a 2 6
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
3 6 2 6
Phương pháp giải:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 20


a2 3
- Áp dụng công thức tính diện tích tam giác đều cạnh a: S  , từ đó suy ra độ dài đường sinh l và
4
bán kính r của hình nón.

- Tính chiều cao của hình nón: h  l 2  r 2 .


1
- Áp dụng công thức tính thể tích khối nón có chiều cao h , bán kính đáy r là: V  r 2 h .
3
Giải chi tiết:

RG
.O
Vì thiết diện qua trục của hình nón là tam giác đều nên l  2r và STD 
l2 3
 a 2 3  l  2a
HI 4
l
 Bán kính hình nón là r   a và chiều cao hình nón là h  l 2  r 2  a 3 .
NT
2
1 1 a 3 3
Vậy thể tích khối nón là V  r 2 h  a 2 .a 3  .
3 3 3
UO

Câu 24 (VD): Một hình trụ T  có hai đáy là hai hình tròn  O; r  và  O; r  . Khoảng cách giữa hai đáy

là OO  a 3 . Một hình nón  N  có đỉnh là O và đáy là hình tròn  O; r  . Gọi S1 , S 2 lần lượt là diện
LIE

S1
tích xung quanh của T  và  N  . Khi đó tỉ số bằng
S2
I
TA

1
A. B. 1 C. 2 D. 3
3
Phương pháp giải:
- Diện tích xung quanh của hình trụ có bán kính đáy là r và chiều cao của hình trụ bằng h là: S xq  2rh

.
- Diện tích xung quanh của hình nón có bán kính đáy bằng r và độ dài đường sinh bằng l là: S xq   rl .

Giải chi tiết:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 21


RG
Gọi AB là đường kính đáy của hình tròn  O, r  .

Hình trụ đã cho có độ dài bán kính đáy bằng r và độ dài đường cao là h  OO  r 3 nên diện tích xung

.O
quanh của hình trụ là: S1  2rh  2.r. 3r  2 3r 2

Hình nón có đáy là hình tròn  O; r  nên bán kính đáy của hình nón bằng r . Độ dài đường sinh của hình
HI
nón là: l  OA  OO2  OA2  2a
NT
Suy ra diện tích xung quanh của hình nón là : S 2  rl  r.2r  2r 2 .

S1 2 3r 2
Do đó tỉ số   3.
UO

S2 2r 2
4
Câu 25 (VD): Cho hình lăng trụ ABCD. ABC D có đáy là hình chữ nhật, AB  a, AD  a. Biết A
3
LIE

cách đều các đỉnh A, B, C và cạnh bên AA  a. Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng:

a 3 61 a 3 11 2a 3 11 2a 3 11
I

A. B. C. D.
TA

27 9 27 9
Phương pháp giải:
- Gọi O  AC  BD  O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . Chứng minh AO   ABCD  .

- Sử dụng định lí Pytago tính AO .


- Tính thể tích VABCD. ABC D  AO.S ABCD .

Giải chi tiết:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 22


Gọi O  AC  BD  O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .
Theo bài ra ta có: Điểm A cách đều các đỉnh A, B, C nên AO   ABC  hay AO   ABCD  .

 AO  AO  AAO vuông tại O .

RG
16a 2 5a 1 5a
Áp dụng định lí Pytago ta có: AC  AB 2  BC 2  a 2    AO  AC  .
9 3 2 6

.O
25a 2 a 11
 AO  AA2  AO 2  a 2   .
36 6
HI
4 4a 2
S ABCD  AB. AD  a. a  .
3 3
NT
a 11 4a 2 2 11a 3
Vậy VABCD. ABC D  AO.S ABCD  .  .
6 3 9
Câu 26 (VD): Cho hình hộp ABCD. ABC D (tham khảo hình vẽ). Gọi M là trung điểm cạnh AD và
UO

 là mặt phẳng đi qua M , song song với các đường thẳng BB, AC. Gọi T là giao điểm của đường

TB
thẳng BC và mặt phẳng    . Tính tỉ số .
LIE

TC
I
TA

2 3
A. 2 B C. 3 D.
3 2
Phương pháp giải:
+ Dựng mặt phẳng    dựa vào mối quan hệ song song với BB, AC

TB
+ Từ đó tính tỉ số
TC

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 23


Giải chi tiết:

Gọi N , E lần lượt là trung điểm của AD, DC


Ta có MN / / AA / / BB và NE / / AC (do NE là đường trung bình của tam giác DAC )

RG
Suy ra      MNE 

Trong  ABCD  , kéo dài NE cắt BC tại T . Suy ra ANTC là hình bình hành (do AN / /TC ; NT / / AC )

.O
1 1
Do đó TC  AN  AD  BC
2 2
HI
3
BC
TB 2
Ta có  MNE   BC  T  nên   3.
TC 1 BC
NT

Câu 27 (VD): Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu  S  :  x  1  y 2   z  4   9 . Từ điểm A(4;0;1)
2 2
UO

nằm ngoài mặt cầu, kẻ một tiếp tuyến bất kì đến (S) với tiếp điểm M. Tập hợp điểm M là đường tròn có
bán kính bằng:
LIE

3 3 2 3 3 5
A. B. C. D.
2 2 2 2
Phương pháp giải:
I
TA

- Sử dụng định lí Pytago và hệ thức lượng trong tam giác vuông.


Giải chi tiết:

Mặt cầu (S) có tâm I(1;0;4), bán kính R = 3.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 24


Gọi H là giao điểm của IA là mặt phẳng chứa đường tròn là tập hợp các điểm M. Khi đó H là tâm đường
tròn tập hợp tiếp điểm, bán kính r = HM.

Ta có: IA  32  02   3  3 2 .
2

Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuong IAM có: AM  IA2  IM 2  18  9  3 .

IM . AM 3.3 3 2
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông IAM có: MH    .
IA 3 2 2

x  1 t

Câu 28 (TH): Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :  y  2  t . Đường thẳng Δ đi qua gốc tọa độ
 z  1  3t

O , vuông góc với trục hoành Ox và vuông góc với đường thẳng d có phương trình là:

RG
x  0 x  t x  t x  0
   
A.  :  y  3t B.  :  y  3t C.  :  y  3t D.  :  y  3t
 z  t z  t  z  t z  t
   

.O
Phương pháp giải:
 
- Xác định VTCP ud của đường thẳng d và VTCP uOx của trục Ox .
HI
 
   Ox u .i  0   
- Gọi u là 1 VTCP của đường thẳng  , ta có       u  i ; ud  .
NT
  d u .ud  0

 x  x0  at
 
UO

- Phương trình đường thẳng đi qua M  x0 ; y0 ; z0  và có 1 VTCP u  a; b; c  là  y  y0  bt .


 z  z  ct
 0

Giải chi tiết:


LIE

x  1 t
  
Đường thẳng d :  y  2  t có 1 VTCP là ud  1; 1; 3 , trục Ox có 1 VTCP là i  1;0;0  .
 z  1  3t
I


TA

 
   Ox u .i  0   
Gọi u là 1 VTCP của đường thẳng  , ta có       u  i ; ud    0; 3;1 .
  d u .ud  0

x  0
 
Vậy phương trình đường thẳng  đi qua O  0;0;0  và có 1 VTCP u   0; 3;1 là:  :  y  3t .
z  t

Câu 29 (VD): Cho hàm số f  x   ax3  bx 2  cx  d (với a a, b, c, d   và a a  0 ) có đồ thị như

hình vẽ. Số điểm cực trị của hàm số g  x   f  2 x 2  4 x  là

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 25


A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.

RG
Phương pháp giải:
- Tính đạo hàm của hàm số g  x 

- Giải phương trình g   x   0 , xác định các nghiệm bội lẻ.

.O
- Số nghiệm bội lẻ của phương trình g   x   0 là số điểm cực trị của hàm số.
HI
Giải chi tiết:
Ta có: g   x    4 x  4  f   2 x 2  4 x  .
NT

x  1
 4 x  4  0 
UO

 x  1 2
Cho g   x   0   2 x  4 x  2  
2
, các nghiệm này đều là nghiệm đơn.
x  0
 2 x  4 x  0
2

 x  2
Do đó g   x  đổi dấu tại đúng 5 điểm trên.
LIE

Vậy hàm số y  g  x  có 5 điểm cực trị.


I

Câu 30 (VD): Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai điểm A  2;0;0  , C  0; 4;0  . Biết điểm
TA

B(a; b; c) là điểm sao cho tứ giác OABC là hình chữ nhật. Tính giá trị của biểu thức P  a  4b  c .
A. 14 B. 12 C. −14 D. −12
Phương pháp giải:
Phương pháp:
- Sử dụng công thức tính tọa độ vecto:

Cho hai điểm A(a1 ; a2 ; a3 ) và B(b1 ; b2 ; b3 ) ta có: AB  (b1  a1 ; b2  a2 ; b3  a3 )

a1  b1
    
- Cho hai vecto AB  (a1 ; a2 ; a3 ) và CD  (b1 ; b2 ; b3 ) . Khi đó: AB  CD  a2  b2 .
a  b
 3 3
Giải chi tiết:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 26


Cách làm:
 
Dễ thấy OA.OC  2.0  0.4  0.0  0 nên OA  OC .
 
Do đó để OABC là hình chữ nhật thì OA  CB
Ta có:
 
CB  (a; b  4; c) OA  (2;0;0)

a  2 a  2
   
OA  CB  b  4  0  b  4
c  0 c  0
 
Suy ra P  a  4b  c  2  4.4  0  14 .

Câu 31 (VD): Hàm số y   x  1  x  1 có bao nhiêu điểm cực trị?


3

RG
A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
Phương pháp giải:
Số điểm cực trị của hàm số y  f  x  (với f  x  là hàm đa thức) = số điểm cực trị của hàm f  x  + số

.O
giao điểm của hàm số y  f  x  với trục hoành (Không tính điểm tiếp xúc).
HI
Giải chi tiết:

Xét hàm số f  x    x  1  x  1 .
3
NT

Ta có: f   x   3  x  1  x  1   x  1
2 3
UO

f   x   0   x  1  3 x  3  x  1  0
2

x  1
  x  1  4 x  2   0  
2

x   1
LIE

 2
Trong đó x  1 là nghiệm bội chẵn, do đó hàm số đã cho có 1 điểm cực trị.
I
TA

x  1
Xét phương trình hoành độ giao điểm  x  1  x  1  0  
3
, do đó đồ thị hàm số cắt trục hoành
 x  1
tại 2 điểm phân biệt.
Vậy hàm số y  f  x  có 1  2  3 điểm cực trị.

Câu 32 (VD): Tìm m để phương trình x 2  mx  2  2 x  1 có 2 nghiệm phân biệt.


9 1 9 1 9 9
A. m  B.   m  C.   m  D. m 
2 2 2 2 2 2
Phương pháp giải:
B  0
- Giải phương trình chứa căn AB .
A  B
2

- Sử dụng định lí Vi-ét.


CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 27
Giải chi tiết:

Ta có: x 2  mx  2  2 x  1

 1  1
x   x  
 2  2
 x  mx  2  4 x  4 x  1 3 x   m  4  x  1  0 *
2 2 2

Để phương trình ban đầu có 2 nghiệm phân biệt thì phương trình (*) phải có 2 nghiệm phân biệt
1
x1  x2   .
2

 
 m  4   12  0  luon dung 
2
  0
 
m  4
  x1  x2  1   1
  3
 x1    x2    0

RG
1 1
 1 1 m4 1
 2  2  3  2 . 3  4  0

m  4  3 m  1
 

.O
9
 m  4 1   1 m
 6  12 m  4  2 2 HI
9
Vậy m  .
2
NT

Câu 33 (VD): Cho hàm số f ( x) liên tục trên  1; 2 và thỏa mãn điều kiện f ( x)  x  2  xf  3  x 2  .
2

 f ( x)dx .
UO

Tính tích phân I 


1

14 28 4
A. I  B. I  C. I  D. I  2
3 3 3
LIE

Phương pháp giải:


- Lấy tích phân từ 1 đến 2 của hai vế của phương trình đã cho.
I
TA

- Sử dụng phương pháp tính tích phân bằng phương pháp đổi biến.
b b
- Sử dụng tính chất không phụ thuộc vào biến của tích phân:  f  x  dx   f  u  du .
a a

Giải chi tiết:


Ta có f  x   x  2  xf  3  x 2 
2 2 2
I  f  x  dx   x  2dx   xf  3  x 2  dx
1 1 1

 I  I1  I 2
2
Xét tích phân I1  
1
x  2dx .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 28


Đặt t  x  2  t 2  x  2  2tdt  dx .

 x  1  t  1
Đổi cận:  .
x  2  t  2
2 2 2
2t 3 14
 I1   t.2tdt  2  t dt  2
 .
1 1
3 1 3
2
Xét tích phân I 2   xf  3  x 2  dx .
1

1
Đặt u  3  x 2  du  2 xdx  xdx   du .
2
x  1  u  2
Đổi cận:  .
 x  2  u  1

RG
1 2
1 1 1
 I2    f  u  du   f  x  dx  I
2
2 2 1 2

.O
14 1 1 14 28
Vậy I   I I I .
3 2 2 3 3
Câu 34 (VD): Một hộp đựng 7 viên bi màu trắng và 3 viên bi màu đen. Lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 viên
HI
bi trong hộp đó. Tính xác suất để trong 3 viên bi được lấy ra có nhiều nhất một viên bi màu trắng.
NT
27 11 7 9
A. B. C. D.
52 60 15 14
Phương pháp giải:
UO

- Tính số phần tử của không gian mẫu.


- Gọi A là biến cố: “trong 3 viên bi được lấy ra có nhiều nhất một viên bi màu trắng”, chia các TH sau:
LIE

+ TH1: ba viên bi được chọn đều màu đen.


+ TH2: ba viên bi được chọn có 2 viên bi màu đen và 1 viên bi màu trắng.
Từ đó tính số phần tử của biến cố A.
I
TA

n  A
- Tính xác suất của biến cố A là P  A  
n 

Giải chi tiết:


Số phần tử của không gian mẫu là n     C103  120 .

Gọi A là biến cố: “trong 3 viên bi được lấy ra có nhiều nhất một viên bi màu trắng”. Ta có các TH sau:
+ TH1: ba viên bi được chọn đều màu đen.
Số cách chọn là: C33  1 cách.

+ TH2: ba viên bi được chọn có 2 viên bi màu đen và 1 viên bi màu trắng.
Số cách chọn là: C32 .C71  21 cách.

 n  A   1  21  22 .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 29


n  A  22 11
Vậy xác suất của biến cố A là: P  A     .
n    120 60

Câu 35 (VD): Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Hai mặt bên  SAB  và

 SAD  cùng vuông góc với mặt đáy. Biết góc giữa hai mặt phẳng  SCD  và  ABCD  bằng 450. Gọi

V1 ;V2 lần lượt là thể tích khối chóp S . AHK và S . ACD với H , K lần lượt là trung điểm của SC và SD.

V1
Tính độ dài đường cao của khối chóp S . ABCD và tỉ số k  .
V2
1 1 1 1
A. h  2a; k  B. h  a; k  C. h  2a; k  D. h  a; k 
3 6 8 4
Phương pháp giải:
VSMNP SM SN SP

RG
Sử dụng công thức tính tỉ lệ thể tích: Cho các điểm M  SA, N  SB, P  SC ta có:  . . .
VSABC SA SB SC
Giải chi tiết:

.O
HI
NT
UO

Ta có:  SAB    SAD   SA  SA   ABCD  .


LIE

    SCD  ;  ABCD      SD; AD   SAD  450


I
TA

 SAD là tam giác vuông cân tại A  h  SA  AD  a .


V1 VS . AHK SA SH SK 1 1 1
Áp dụng công thức tỉ lệ thể tích ta có:   . .  .  .
V2 VS . ACD SA SC SD 2 2 4
2x  3
Câu 36 (NB): Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại điểm có hoành độ x  1 có hệ số góc bằng
2 x
bao nhiêu?
1
Đáp án:
9
Phương pháp giải:
- Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f  x  tại điểm có hoành độ x  x0 là y  x0  .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 30


ax  b ad  bc
- Sử dụng công thức tính nhanh đạo hàm: y   y  .
cx  d  cx  d 
2

Giải chi tiết:


TXĐ: D   \ 2 .

2.2   3 .  1 1


Ta có: y   .
2  x 2  x
2 2

1
Vậy hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x  1 là y  1  .
9

Câu 37 (TH): Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x   x  x  1 x  4  , x   . Số điểm cực tiểu của
3

hàm số đã cho là:

RG
Đáp án: 2
Giải chi tiết:
Bảng xét dấu

.O
HI
 Hàm số đã cho có 2 điểm cực tiểu.
NT

Câu 38 (TH): Trong không gian Oxyz , khoảng cách từ gốc tọa độ O đến mặt phẳng

 P  : x  y  2z  3  0 bằng
UO

6
Đáp án:
2
LIE

Phương pháp giải:


Khoảng cách từ điểm M  x0 ; y0 ; z0  đến mặt phẳng  P  : ax  by  cz  d  0 là:
I
TA

ax0  by0  cz0  d


d  M ,  P   .
a 2  b2  c2
Giải chi tiết:
0  0  2.0  3 3 6
Ta có : d  O,  P      .
12   1  22 6 2
2

Câu 39 (TH): Đội văn nghệ trường THPT Lục nam có 20 học sinh nữ và 15 học sinh nam. Hỏi cô Liên
có bao nhiêu cách chọn : 4 học sinh làm tổ trưởng của 4 nhóm nhảy khác nhau sao cho trong 4 học sinh
được chọn có cả nam và nữ.
Đáp án: 1107600
Phương pháp giải:
Sử dụng tổ hợp.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 31


Giải chi tiết:
Tổng cả lớp có 20  15  35 học sinh.
Gọi A là biến cố: “4 học sinh được chọn có cả nam và nữ”
- Số cách chọn 4 học sinh bất kì là C354 .

- Số cách chọn 4 học sinh chỉ toàn nữ là C204 .

- Số cách chọn 4 học sinh chỉ toàn nam là C154 .

 n  A   C354  C204  C154  46150.

Mà 4 học sinh được chọn ra sẽ xếp vào 4 đội nhảy khác nhau
Suy ra có tất cả số cách chọn là 46150.4!  1107600.

f  x  5 g  x 1 f  x  .g  x   4  3
 2 và lim  3 . Tính lim

RG
Câu 40 (VDC): Biết rằng lim .
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1
17
Đáp án:
6

.O
Giải chi tiết:
f  x  5
Đặt h  x    f  x    x  1 h  x   5
HI
x 1
 lim f  x   5 .
NT
x 1

g  x 1
Đặt k  x    g  x    x  1 k  x   1 .
x 1
UO

 lim g  x   1 .
x 1

f  x  .g  x   4  3
LIE

Ta có: L  lim
x 1 x 1
f  x  .g  x   4  9
I

L  lim
TA

x 1
 x  1  f  x  . g  x   4  3

f  x  .g  x   5
L  lim
x 1
 x  1  f  x  . g  x   4  3

f  x   g  x   1  f  x   5
L  lim
x 1
 x  1  f  x  .g  x   4  3
f  x   g  x   1   f  x   5
L  lim
x 1
 x  1  f  x  .g  x   4  3
g  x 1 f  x f  x  5 1
L  lim .  lim .
x 1 x 1 f  x  .g  x   4  3 x 1 x 1 f  x  .g  x   4  3

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 32


5 1
L  3.  2.
5.1  4  3 5.1  4  3
15 2 17
L   .
6 6 6
1
Câu 41 (TH): Một cái cổng hình parabol có dạng y   x 2 có chiều rộng d  4m .
2
Tính chiều cao h của cổng (xem hình minh họa)

RG
Đáp án: h  2 m
Phương pháp giải:
Sử dụng tính đối xứng của parabol.

.O
Giải chi tiết:
Gọi hai điểm chân cổng là A  x A ; y A  và B  xB ; yB  thì ta có y A  yB và x A  xB .
HI
Vì d  4 nên x A  xB  2.
NT

1 1
Vậy h  y A   x A2   .22  2 m  .
2 2
UO

1 3
Câu 42 (TH): Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số: y  x  2mx 2  mx  1 có 2 điểm
3
cực trị x1 , x2 nằm về 2 phía trục Oy .
LIE

Đáp án: m  0
Phương pháp giải:
I

Hai điểm cực trị x1 , x2 của đồ thị hàm số bậc ba nằm về 2 phía trục Oy  x1.x2  0 .
TA

Giải chi tiết:


1 3
y x  2mx 2  mx  1  y   x 2  4mx  m
3
Đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị x1, x2 nằm về 2 phía trục
m  0

  0  4m  m  0
2 
 1
   m    m  0 .
 x1.x2  0 m  0  4
m  0
Câu 43 (TH): Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  1; 2 và có đồ thị như hình vẽ.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 33


2
5 8
Biết diện tích các hình phẳng  K  ,  H  lần lượt là và . Tính  f  x  dx .
12 3 1

9
Đáp án: 
4
Phương pháp giải:
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f  x  , y  g  x  , đường thẳng x  a, x  b là

RG
b
S   f  x   g  x  dx .
a

.O
Giải chi tiết:
 0 0
5
 S K    f  x  dx   f  x  dx 
 12
HI
1 1
Ta có:  2 2 2
.
 S  f x dx   f x dx   f x dx   8 8
 H     0   3 0  
NT
 0
3
2 0 2
5 8 9
Vậy  f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx     .
12 3 4
UO

1 1 0

Câu 44 (VD): Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm của

phương trình f 1  f  x    2 là:


I LIE
TA

Đáp án: 5
Phương pháp giải:
- Đặt t  1  f  x  , đưa phương trình về dạng phương trình ẩn t .

- Tìm số nghiệm của phương trình thông qua số giao điểm của đồ thị hàm số.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 34


- Từ nghiệm t tìm được thay lại phương trình f  x   1  t để tìm số nghiệm x , tiếp tục áp dụng phương

pháp tương giao.


Giải chi tiết:
Đặt t  1  f  x  , phương trình trở thành f  t   2 .

Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số y  f  t  và đường thẳng y  2 .

RG
t  1
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy f  t   2  
.O
1  f  x   1  f  x   0 1

HI  .
t  2 1  f  x    2  f  x   3  2 
+ Số nghiệm của phương trình (1) là số giao điểm của đồ thị hàm số y  f  x  và đường thẳng y  0 nên
NT

phương trình (1) có 3 nghiệm phân biệt.


+ Số nghiệm của phương trình (2) là số giao điểm của đồ thị hàm số y  f  x  và đường thẳng y  3 nên
UO

phương trình (1) có 1 nghiệm duy nhất.


Vậy phương trình đã cho có tất cả 4 nghiệm.
LIE

Câu 45 (TH): Cho số phức z thỏa mãn z  3  4i  5 . Biết rằng tập hợp điểm trong mặt phẳng tọa độ

biểu diễn các số phức z là một đường tròn. Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn đó.
I
TA

Đáp án: I (3; 4), R  5


Phương pháp giải:
Gọi z  a  bi , sử dụng công thức tính môđun của số phức.
Giải chi tiết:
Giả sử z  x  yi,  x, y  R 

Theo đề bài ta có: z  3  4i  5  ( x  3) 2  ( y  4) 2  5  ( x  3) 2  ( y  4) 2  25

Vậy, tập hợp điểm trong mặt phẳng tọa độ biểu diễn các số phức z là đường tròn tâm I (3; 4), R  5 .
Câu 46 (TH): Cho hình lăng trụ đều ABC. ABC  có cạnh đáy bằng 2a, cạnh bên bằng a. Tính góc giữa
hai mặt pẳng  ABC   và  ABC   ?
Đáp án: 300

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 35


Phương pháp giải:
- Góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai đường thẳng lần lượt thuộc hai mặt phẳng và cùng vuông góc
với giao tuyến.
- Sử dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông để tính góc.
- Tailieu chuan.vn hân hạnh phát hành tài liệu này.
Giải chi tiết:

RG
.O
Gọi M là trung điểm của BC  , do tam giác ABC  đều nên AM  BC  .
HI
 BC   AM
Ta có:   BC    AAM  , suy ra BC   AM .
 BC   AA
NT

 ABC     ABC    BC 



Ta có:  AM   ABC   ; AM  BC 
UO

 AM   ABC   ; AM  BC 



    ABC   ;  ABC       AM ; AM   AMA .
LIE

2a 3
Tam giác ABC  đều cạnh 2a nên AM   a 3.
2
AA a 1
I

Xét tam giác vuông AAM có: tan AMA     AMA  300 .
TA

AM a 3 3

x  1 t

Câu 47 (TH): Trong không gian Oxy, cho điểm M  4;0;0  và đường thẳng  :  y  2  3t . Gọi
 z  2t

H  a; b; c  là chân hình chiếu từ M lên  . Tính a  b  c.

Đáp án: 1
Phương pháp giải:
- Tham số hóa tọa độ điểm H thuộc đường thẳng  theo tham số t.
  
- MH    MH .u  0 với u là 1 VTCP của đường thẳng  .

Giải chi tiết:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 36


Vì H là hình chiếu của M lên nên H   , gọi H 1  t ; 2  3t ; 2t  .

 MH   5  t ; 2  3t ; 2t  .
  
Gọi u   1;3; 2  là 1 VTCP của đường thẳng  . Vì MH    MH .u  0 .

 1.  5  t   3  2  3t   2.  2t   0

 5  t  6  9t  4t  0
11
 14t  11  0  t 
14
 3 5 22 
H ; ; 
 14 14 14 
3 5 22
a ,b  ,c   .

RG
14 14 14
Vậy a  b  c  1 .
Câu 48 (VDC): Có bao nhiêu cặp số nguyên dương  x; y  thỏa mãn x  y và 4 x  4 y  32 y  32 x  48 .

.O
Đáp án: 1
Giải chi tiết:
HI
Theo bài ra ta có: 4 x  4 y  32 y  32 x  48  4 x  32 x  32 y  4 y  48 .
NT
Vì x, y  * , x  y nên ta thử các TH sau:
+ Với x  1, y  2 ta có: 4  32  64  16  48  36  96 (Vô lí).
UO

 x  2  VT  4 x  32 x  80 1 .

32
Xét hàm số f  y   32 y  4 y  48 ta có f   y   32  4 y ln 4  0  y  log 4 .
ln 4
LIE

BBT:
I
TA

Vì y  * nên f  y   32 y  4 y  48  * , dựa vào BBT  f  y   97  2  .

Từ (1) và (2)
 80  f  y   97  80  VP  97  80  VT  97  80  4 x  32 x  97 * .

Hàm số g  x   4 x  32 x đồng biến trên  , do đó từ (*) ta suy ra x  2 .

Với x  2 ta có 80  32 y  4 y  48  32 y  4 y  32 , sử dụng MODE7 ta tìm được y  3 .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 37


Vậy có 1 cặp số  x; y  thỏa mãn là  x; y    2;3 .

Câu 49 (VD): Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh a , cạnh bên SA  a và SA   ABC  .

Gọi I là trung điểm của BC . Khoảng cách giữa hai đường thẳng SI và AB bằng:

57 a
Đáp án:
19
Phương pháp giải:
- Gọi J là trung điểm của AC , chứng minh d  AB; SI   d  A;  SIJ   .

- Gọi M là trung điểm của AB . Trong  ABC  kẻ AH / / CM , trong  SAH  kẻ AK  SH  K  SH  ,

chứng minh AK   SIJ  .

- Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông để tính khoảng cách.

RG
Giải chi tiết:

.O
HI
NT
UO

Gọi J là trung điểm của AC ta có IJ / / AB  AB / /  SIJ   SI


LIE

 d  AB; SI   d  AB;  SIJ    d  A;  SIJ   .


I

Gọi M là trung điểm của AB , vì ABC đều nên CM  AB  CM  IJ .


TA

 IJ  AH
Trong  ABC  kẻ AH / / CM  AH  IJ  H  IJ  . Ta có   IJ   SAH  .
 IJ  SA
 AK  SH
Trong  SAH  kẻ AK  SH  K  SH  ta có   AK   SIJ 
 AK  IJ  do IJ   SAH  

 d  A;  SIJ    AK .

1 a 3
Dễ dàng chứng minh được AH  CM  .
2 4

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 38


a 3
a.
SH . AH 4 a 57
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SAH : AK    .
SH  AH
2 2
3a 2 19
a 
2

16

a 57
Vậy d  AB; SI   .
19
Câu 50 (VD): Cho khối tứ diện ABCD có cạnh AC , BD thỏa mãn AC 2  BD 2  16 và các cạnh còn lại
đều bằng 6. Thể tích khối tứ diện ABCD đạt giá trị lớn nhất bằng

16 2
Đáp án:
3
Phương pháp giải:
- Gọi E, F lần lượt là trung điểm của BD, AC. Sử dụng định lí Pytago tính BF, EF.

RG
- Tính diện tích tam giác BDF.
1
- Chứng minh VABCD  .S BDF . AC .

.O
3
a 2  b2
- Áp dụng BĐT: ab  .
2
HI
Giải chi tiết:
NT
UO
I LIE
TA

Gọi E, F lần lượt là trung điểm của BD, AC. Giả sử AC  a, BD  b , theo giả thiết ta có:

a 2  b 2  16  a, b  0  .

Xét ABC và ADC có:


AC chung
AB = AD (gt)
BC = CD (gt)
 ABC  ADC  c.c.c   BF  DF (2 trung tuyến tương ứng)

 BDF cân tại F  EF  BD (đường trung tuyến đồng thời là đường cao).

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 39


2 2
a a
Ta có: BF  AB 2  AF 2  62     36 
2 4

a 2 b2 16
EF  BF  BE  36  
2 2
 36   32
4 4 4
1 1
 S BDF  .EF .BD  . 32.b  2 2b
2 2
 AC  BF
Do   AC   BDF  .
 AC  DF
Ta có: VABCD  VA.BDF  VC .BDF

1 1
 . AF .S BDF  .CF .S BDF
3 3

RG
1
 .S BDF .  AF  CF 
3
1
 .S BDF . AC

.O
3
1 2 2
 .a.2 2b  ab
HI
3 3
a 2  b 2 16
NT
Áp dụng BĐT Cô-si ta có ab    8.
2 2
2 2 16 2
 VABCD  .8  .
UO

3 3
16 2 a  b
Vậy Vmax  khi và chỉ khi  2 ab2 2.
a  b  16
2
3
I LIE
TA

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 40


50 câu ôn phần Toán - Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội - Phần 8 (Bản word có giải)
TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG – Lĩnh vực: Toán học
Câu 1 (NB): Dựa vào bảng sau hãy cho biết các loại nước của nhãn hiệu Vfresh chiếm tỉ lệ người dùng
cao nhất đặc biệt là sản phẩm nước cam ép chiếm bao nhiêu phần trăm?

RG
.O
HI
NT

A. 50,9% B. 69,3% C. 42,3% D. 32,1%


Câu 2 (TH): Một chất điểm chuyển động có phương trình là s  t 2  2t  3 ( t tính bằng giây, s tính bằng
UO

mét). Khi đó vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t  5 giây là
A. 15  m / s  B. 38  m / s  C. 5  m / s  D. 12  m / s 
LIE

Câu 3 (NB): Số nghiệm của phương trình 25 x  5 x 1  0 là


A. 1 B. 2 C. 0 D. 3
I

 x 3  2 x 2  3
TA

Câu 4 (TH): Hệ phương trình sau có bao nhiêu nghiệm? 


 x  y  1  0
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 5 (TH): Trong mặt phẳng Oxy, gọi A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn các số phức
z1  3i; z2  2  2i; z3  5  i . Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC . Khi đó điểm G biểu diễn số

phức là
A. z  1  i B. z  1  2i C. z  1  2i D. z  2  i
x  1 t

Câu 6 (TH): Trong không gian Oxyz, cho các điểm A 1; 1; 2  và đường thẳng d :  y  1  t . Phương
 z  1  2t

trình mặt phẳng qua A và vuông góc với d là:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 1


A. x  y  z  2  0 B. x  y  2 z  6  0 C. x  y  2 z  6  0 D. x  y  z  2  0

Câu 7 (NB): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , hình chiếu của điểm M 1; 3; 5  trên trục Ox có tọa

độ là:
A.  0; 3;5  B. 1;0;0  C. 1;0; 5  D.  0;0; 5 

1
Câu 8 (NB): Điều kiện của bất phương trình  x  2 là
x 4
2

A. x  2 B. x  2 C. x  2 D. x  0
    
Câu 9 (TH): Cho 0    thỏa mãn sin   2 sin      2. Tính tan  x   ?
2 2   4

9  4 2 94 2 94 2 94 2


A. B. C.  D.
7 7 7 7

RG
Câu 10 (VD): Một đội công nhân trồng cây xanh trên đoạn đường dài 5,27 kilomet. Cứ 50 mét trồng một
cây. Hỏi có bao nhiêu cây được đội công nhân trồng trên đoạn đó (cây đầu tiên được trồng ở ngay đầu

.O
đoạn đường)?
A. 107 B. 105 C. 106 D. 108
HI 1 1
Câu 11 (TH): Biết F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   và F  2   3  ln 3 . Tính
2x 1 2
NT
F  3 .

1 1
A. F  3  ln 5  5 . B. F  3  ln 5  3 . C. F  3  2 ln 5  5 D. F  3  2 ln 5  3
UO

2 2

Câu 12 (VD): Có bao nhiêu giá trị nguyên của m   0; 2018 để bất phương trình m  e 2  4 e 2 x  1 có

nghiệm với mọi x   ?


LIE

A. 2016 B. 2017 C. 2018 D. 2019


Câu 13 (TH): Một vật chuyển động chậm dần với vận tốc v  t   160  10t  m / s  . Tính quãng đường mà
I
TA

vật di chuyển từ thời điểm t  0  s  đến khi vật dừng lại.

A. 1,28m B. 12,8m C. 128m D. 1280m


Câu 14 (TH): Một người gửi ngân hàng 100 triệu với lãi suất 0,5% một tháng. Biết rằng nếu không rút
tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi tháng, số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn ban đầu để tính lãi cho tháng
tiếp theo. Sau ít nhất bao nhiêu tháng, người đó có nhiều hơn 125 triệu?
A. 45 tháng B. 46 tháng C. 47 tháng D. 44 tháng
Câu 15 (TH): Tìm tập nghiệm của bất phương trình log 2  3 x   log 2  2 x  7  là:
3 3

 13 
A.  ;7  B.  7;   C.  0;  D.  0;7 
 4

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 2


Câu 16 (TH): Gọi  D1  là hình phẳng giới hạn bởi các đường y  2 x , y  0 và x  2020,  D2  là hình

phẳng giới hạn bởi các đường y  3 x , y  0 và x  2020 . Gọi V1 , V2 lần lượt là thể tích khối tròn xoay

V1
tạo thành khi quay  D1  và  D2  xung quanh trục Ox. Tỉ số bằng:
V2

4 2 3 2 6
A. B. C. D.
3 3 3 3
1
Câu 17 (VD): Tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x3   m  1 x 2  4mx đồng biến trên
3
1;5 là:
1 1
A. m2 B. m  2 C. m  D. m  
2 2

RG
Câu 18 (TH): Cho số phức z thỏa mãn 1  3i  z  5  7i . Khi đó số phức liên hợp của z là

13 4 13 4 13 4 13 4
A. z   i B. z    i C. z    i D. z   i

.O
5 5 5 5 5 5 5 5
Câu 19 (VD): Tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn z  1  z  i là đường thẳng
HI
A. x  y  0 B. x  y  1  0 C. x  y  1  0 D. x  y  0
Câu 20 (VD): Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật có hai cạnh nằm trên đường
NT

thẳng có phương trình lần lượt là 2 x  y  3  0 ; x  2 y  5  0 và tọa độ một đỉnh là  2;3 . Diện tích

hình chữ nhật đó là:


UO

12 16 9 12
A. (đvdt) B. (đvdt) C. (đvdt) D. (đvdt)
5 5 5 5

Câu 21 (VD): Cho phương trình: x 2  y 2  2 x  2my  10  0 1 . Cho bao nhiêu giá trị m nguyên dương
LIE

không vượt quá 10 để (1) là phương trình của đường tròn?


I

A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
TA

Câu 22 (TH): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng    :3 x  2 y  2 z  7  0 và

  :5 x  4 y  3z  1  0 . Phương trình mặt phẳng  P  đi qua gốc tọa độ đồng thời vuông góc với    và

 là:

A. 2 x  y  2 z  0 B. 2 x  y  2 z  0 C. 2 x  y  2 z  1  0 D. 2 x  y  2 z  0

Câu 23 (TH): Cho hình nón có diện tích đáy bằng 16 cm 2 và thể tích khối nón bằng 16 cm3 . Tính diện
tích xung quanh S xq của hình nón.

A. S xq  20 cm 2 B. S xq  40 cm 2 C. S xq  12 cm 2 D. S xq  24 cm 2

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 3


Câu 24 (VD): Một nút chai thủy tinh là một khối tròn xoay  H  , một mặt phẳng chứa trục của  H  cắt

H  theo một thiết diện như trong hình vẽ bên dưới. Tính thể tích V của  H  .

41
A. V  23  cm3  B. V  13  cm3  C. V  17   cm3   cm3 

RG
D. V 
3
Câu 25 (VD): Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. ABC  có AB  a, đường thẳng AB tạo với mặt

.O
phẳng  BCC B  một góc 300. Tính thể tích khối lăng trụ ABC. ABC .

3a 3 a3 6 3a 3 a3 3
A. B. C. D.
HI
2 4 4 4
Câu 26 (VD): Cho hình hộp ABCD. ABC D (tham khảo hình vẽ). Hai điểm M , N lần lượt nằm trên hai
NT

1 1
cạnh AD, CC  sao cho AM  AD, CN  CC  . Thiết diện của hình hộp cắt bởi mặt phẳng chứa đường
2 4
UO

thẳng MN và song song với mặt phẳng  ACB  là


I LIE
TA

A. hình lục giác B. hình ngũ giác C. hình tam giác D. không có thiết diện

Câu 27 (VD): Trong không gian Oxyz cho mặt cầu  S  : x 2  y 2   z  1  5 . Có tất cả bao nhiêu điểm
2

A  a; b; c  (a, b, c là các số nguyên) thuộc mặt phẳng  Oxy  sao cho có ít nhất hai tiếp tuyến của  S  đi

qua A và hai tiếp tuyến đó vuông góc với nhau ?


A. 12 B. 16 C. 20 D. 8
Câu 28 (TH): Trong không gian Oxyz , mặt phẳng  P  đi qua điểm A  3; 4;5  và vuông góc với đường

x  2 y 1 z  2
thẳng d :   có phương trình là:
1 2 3

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 4


A. x  2 y  3 z  8  0 B. x  2 y  3 z  10  0 C. 3 x  4 y  5 z  10  0 D. 3 x  4 y  5 z  8  0

Câu 29 (VD): Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  và có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

Tổng giá trị tất cả các điểm cực trị của hàm số y  f  x  2019   2020 là:

A. 4040 B. 6080 C. 2 D. 2021


Câu 30 (VD): Trong mặt phẳng Oxy, cho hình chữ nhật OMNP với M (0;10), N (100;10) và P(100;0).
Gọi S là tập hợp tất cả các điểm A( x; y ), ( x, y  Z ) nằm bên trong (kể cả trên cạnh) của OMNP. Lấy
ngẫu nhiên một điểm A( x; y )  S . Xác suất để x  y  90 bằng
845 473 169 86

RG
A. B. C. D.
1111 500 200 101
Câu 31 (VD): Cho hàm số f  x   x 4   2m  3 x3   m  5  x 2   5m  1 x  2m  9 . Có bao nhiêu giá trị

.O
nguyên của m thuộc  9;5 để hàm số y  f  x  2020   1 có số cực trị nhiều nhất.

A. 8 B. 9 C. 10 D. 11
HI
Câu 32 (VD): Tổng số nghiệm của phương trình  x  2  2 x  7  x 2  4 bằng
NT
A. 3 B. 2 C. 0 D. 1
Câu 33 (VD): Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn 0;1 thỏa mãn f 1  0 ,
UO


1 2 1
1
0  f   x  dx  7 và 0 sin x.cos xf  sin x  dx  3 . Tính tích phân  f  x  dx bằng:
2 2

0
LIE

7 7
A. B. 4 C. D. 1
5 4
Câu 34 (VD): Rút ngẫu nhiên đồng thời 3 quân bài từ một bộ bài 52 quân. Tính xác suất sao cho trong 3
I
TA

quân được rút có 2 quân màu đỏ và 1 quân màu đen.


13 117 78 21
A. B. C. D.
34 425 425 34
Câu 35 (VD): Cho khối lập phương ABCD. ABC D có độ dài một cạnh là a . Gọi M là điểm thuộc
cạnh BB sao BM  2 MB , K là trung điểm DD . Mặt phẳng  CMK  chia khối lập phương thành hai

khối đa diện, tính theo a thể tích V1 của khối đa diện chứa đỉnh C  .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 5


7a3 95a 3 25a 3 181a 3
A. V1  B. V1  C. V1  D. V1 
12 216 72 432
Câu 36 (NB): Hệ số góc của tiếp tuyến tại A 1;0  của đồ thị hàm số y  x3  3 x 2  2 là:

RG
Đáp án: ……………………………………

Câu 37 (TH): Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm là f   x    x  1 x  2  x  3 . Số điểm cực trị của
4

hàm số y  f  x  là

Đáp án: ……………………………………

.O
HI
Câu 38 (TH): Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , hãy tính p và q lần lượt là khoảng cách từ

điểm M  5; 2;0  đến mặt phẳng  Oxz  và mặt phẳng  P  :3 x  4 z  5  0 .


NT

Đáp án: ……………………………………


Câu 39 (TH): Có 5 bi đỏ và 5 bi trắng kích thước đôi một khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách xếp các bi
UO

này thành 1 hàng dài sao cho 2 bi cùng màu không được nằm cạnh nhau?
Đáp án: ……………………………………

f  x  5 f  x  4  3
LIE

Câu 40 (VD): Cho đa thức f  x  thỏa mãn lim  10 . Tính L  lim .


x 1 x 1 x 1 x 1
Đáp án: ……………………………………
I
TA

3
Câu 41 (TH): Hàm số nào dưới đây có giá trị lớn nhất bằng ?
4
Đáp án: ……………………………………
1
Câu 42 (TH): Cho hàm số y  f  x   x3  mx 2   m  2  x  2 ( m là tham số). Tìm m để hàm số có
3
hai điểm cực trị.
Đáp án: ……………………………………
Câu 43 (TH): Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường y  e 2 x , y  0, x  0, x  2 được biểu

ea  b
diễn bởi với a, b, c   . Tính P  a  3b  c.
c
Đáp án: ……………………………………

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 6


Câu 44 (VD): Cho hàm số y  f  x  có đồ thị trong hình sau:

Số nghiệm của phương trình f  x3  3 x   1  0 trong khoảng  0; 2  là:

RG
Đáp án: ……………………………………
Câu 45 (TH): Xét các số phức z thỏa mãn z  3  4i  2 . Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá

.O
trị nhỏ nhất của z . Tổng M 2  m 2 bằng: HI
Đáp án: ……………………………………
Câu 46 (TH): Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O , cạnh a . Đường thẳng SO
NT
a 3
vuông góc với mặt phẳng đáy và SO  . Tính góc giữa  SCD  và  ABCD  .
2
UO
I LIE
TA

Đáp án: ……………………………………


x  1 y  9 z  12
Câu 47 (TH): Trong không gian Oxyz , đường thẳng d :   cắt mặt phẳng
1 3 4
 P  : x  5 y  3z  2  0 tại điểm M . Độ dài OM bằng:

Đáp án: ……………………………………


Câu 48 (VDC): Xét các số thực x, y thỏa mãn x 2  y 2  1 và log x2  y 2  2 x  3 y   1 . Giá trị lớn nhất Pmax

cửa biểu thức P  2 x  y bằng:


Đáp án: ……………………………………

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 7


Câu 49 (VD): Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông tại A , ABC  300 . SBC là tam giác
đều cạnh a và mặt bên SBC vuông góc với đáy. Tính khoảng cách từ C đến mặt phẳng  SAB  .

Đáp án: ……………………………………


Câu 50 (VD): Cho tứ diện ABCD có ABC và ABD là các tam giác đều cạnh bằng a không đổi. Độ dài CD
thay đổi. Tính giá trị lớn nhất đạt được của thể tích khối tứ diện ABCD.
Đáp án: ……………………………………

RG
.O
HI
NT
UO
I LIE
TA

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 8


Đáp án
1. B 2. D 3. A 4. B 5. B 6. C 7. B 8. A 9. C 10. C
11. B 12. D 13. D 14. A 15. D 16. A 17. C 18. D 19. D 20. D
21. C 22. B 23. A 24. D 25. B 26. D 27. C 28. B 29. A 30. D
38.
39. 
31. A 32. A 33. A 34. A 35. D 36. 3 37. 2 p  2 40.
 86400. 3
q  4
41. 42. 48. 49.
1 m  2 43. 46. a3
44. 3. 45. 58. 47. 2 7  65 a 39 50.
y   x2  x   m  1 P5 60 8
2  2 13

LỜI GIẢI CHI TIẾT

RG
TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG – Lĩnh vực: Toán học

.O
Câu 1 (NB): Dựa vào bảng sau hãy cho biết các loại nước của nhãn hiệu Vfresh chiếm tỉ lệ người dùng
cao nhất đặc biệt là sản phẩm nước cam ép chiếm bao nhiêu phần trăm?
HI
NT
UO
I LIE
TA

A. 50,9% B. 69,3% C. 42,3% D. 32,1%


Phương pháp giải:
Đọc số liệu biểu đồ, chọn đáp án đúng.
Giải chi tiết:
Các loại nước của nhãn hiệu Vfresh chiếm tỉ lệ người dùng cao nhất đặc biệt là sản phẩm nước cam ép
chiếm 69,3%.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 9


Câu 2 (TH): Một chất điểm chuyển động có phương trình là s  t 2  2t  3 ( t tính bằng giây, s tính bằng
mét). Khi đó vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t  5 giây là
A. 15  m / s  B. 38  m / s  C. 5  m / s  D. 12  m / s 

Phương pháp giải:


Vận tốc tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t  t0 giây là v  t0   s  t0  .

Giải chi tiết:


Ta có: s  2t  2
Vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t  5 giây là v  5   s  5   2.5  2  12  m / s  .

Câu 3 (NB): Số nghiệm của phương trình 25 x  5 x 1  0 là


A. 1 B. 2 C. 0 D. 3

RG
Phương pháp giải:
- Đặt ẩn phụ t  5 x . Đưa phương trình về phương trình bậc hai ẩn t .
- Giải phương trình tìm nghiệm t , từ đó tìm nghiệm x tương ứng.

.O
Giải chi tiết:

Ta có 25 x  5 x 1  0   5 x   5.5 x  0 .
2
HI
t  5  tm 
NT
Đặt 5 x  t  0 khi đó ta có phương trình: t 2  5t  0   .
t  0  ktm 
Với t  5  5 x  5  x  1 .
UO

Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm duy nhất.


 x 3  2 x 2  3
Câu 4 (TH): Hệ phương trình sau có bao nhiêu nghiệm? 
 x  y  1  0
LIE

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
I

Phương pháp giải:


TA

Giải phương trình thứ nhất tìm nghiệm x và thế vào phương trình thứ hai tìm y .
Giải chi tiết:
3
Ta có: x  2 x 2  3
3 2
 x  2 x 3  0

 x  1  x  1

Với x  1 ta có 1  y  1  0  y  2 .
Với x  1 ta có 1  y  1  0  y  0 .
Vậy hệ phương trình đã cho có 2 nghiệm.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 10


Câu 5 (TH): Trong mặt phẳng Oxy, gọi A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn các số phức

z1  3i; z2  2  2i; z3  5  i . Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC . Khi đó điểm G biểu diễn số phức

A. z  1  i B. z  1  2i C. z  1  2i D. z  2  i
Phương pháp giải:
+) Điểm z  a  bi  a; b    có điểm biểu diễn hình học là M  a; b 

 x A  xB  xC
 xG  3
+) Trọng tâm G của tam giác ABC có tọa độ 
 y  y A  yB  yC
 G 3
Giải chi tiết:

RG
Từ bài ra ta có A  0; 3 ; B  2; 2  ; C  5; 1

 x A  xB  xC 0  2   5 
 xG    1

.O
3 3
 Trọng tâm G của tam giác ABC có tọa độ   G  1; 2 
y  A y  y B  yC

3   2    1  2
 G 3 3
HI
Điểm G  1; 2  biểu diễn số phức z  1  2i .
NT
x  1 t

Câu 6 (TH): Trong không gian Oxyz, cho các điểm A 1; 1; 2  và đường thẳng d :  y  1  t . Phương
 z  1  2t

UO

trình mặt phẳng qua A và vuông góc với d là:


A. x  y  z  2  0 B. x  y  2 z  6  0 C. x  y  2 z  6  0 D. x  y  z  2  0
LIE

Phương pháp giải:


Mặt phẳng cần tìm vuông góc với đường thẳng d nên nhận VTCP của d làm VTPT.

I

Phương trình mặt phẳng  P đi qua M  x0 ; y0 ; z0  và có VTPT n   a;b;c  là:


TA

a  x  x0   b  y  y0   c  z  z0   0 .

Giải chi tiết:


x  1 t
 
Đường thẳng d :  y  1  t có VTCP là: u  1; 1; 2 
 z  1  2t

Mặt phẳng cần tìm vuông góc với đường thẳng d nên nhận VTCP của d làm VTPT.
Phương trình mặt phẳng cần tìm là: x  1   y  1  2  z  2   0  x  y  2 z  6  0 .

Câu 7 (NB): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , hình chiếu của điểm M 1; 3; 5  trên trục Ox có tọa

độ là:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 11


A.  0; 3;5  B. 1;0;0  C. 1;0; 5  D.  0;0; 5 

Phương pháp giải:


Hình chiếu của điểm A  a; b; c  lên trục Ox là A  a;0;0  .

Giải chi tiết:


Hình chiếu của điểm M 1; 3; 5  trên trục Ox là M  1;0;0  .

1
Câu 8 (NB): Điều kiện của bất phương trình  x  2 là
x 4
2

A. x  2 B. x  2 C. x  2 D. x  0
Phương pháp giải:
P  x
f  x   ĐKXĐ: Q  x   0, P  x  xác định (có nghĩa).
Q  x

RG
Giải chi tiết:
1 x  2
Bất phương trình  x  2 xác định khi và chỉ khi x 2  4  0   x  2  x  2   0  

.O
x 4  x  2
2

Vậy x  2 .
HI
    
Câu 9 (TH): Cho 0    thỏa mãn sin   2 sin      2. Tính tan  x   ?
2 2   4
NT

9  4 2 94 2 94 2 94 2


A. B. C.  D.
7 7 7 7
UO

Phương pháp giải:


Áp dụng các công thức lượng giác cơ bản:
tan A  tan B
sin  A  B   sin A.cos B  cos A.sin B; tan  A  B  
LIE

.
1  tan A.tan B
Giải chi tiết:
I

 
TA

Ta có: sin   2 sin      2  sin   2 cos   2


2 

 sin   2  2 cos .
Mà sin 2   cos 2   1

 
2  2 cos   cos 2   1  2  cos 2   2 cos   1  cos 2   1
2
Suy ra

1 
 3cos 2   4 cos   1  0   cos   1 3cos   1  0  cos   vì 0    .
3 2
2 2 sin  2 2 1
Khi đó sin   2 1  cos    
 tan    :  2 2.
3 cos  3 3

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 12



tan  tan 
   4 1  tan  1  2 2 94 2
Vậy tan         .
 4  1  tan  .tan  1  tan  1  2 2 7
4
Câu 10 (VD): Một đội công nhân trồng cây xanh trên đoạn đường dài 5,27 kilomet. Cứ 50 mét trồng một
cây. Hỏi có bao nhiêu cây được đội công nhân trồng trên đoạn đó (cây đầu tiên được trồng ở ngay đầu
đoạn đường)?
A. 107 B. 105 C. 106 D. 108
Phương pháp giải:
Sử dụng công thức tính số hạng thứ n của cấp số cộng un  u1   n  1 d .

Giải chi tiết:


Cứ hai cây cách nhau 50m và cây đầu tiên trồng ở đầu đường nên ta coi dãy các cây là một cấp số cộng

RG
 un  có số hạng đầu u1  0 , công sai d  50 , cây cuối cùng trồng trên đường là số hạng un của cấp số

cộng.

.O
Có un  u1   n  1 d  un  0   n  1 .50  un  50  n  1 .

Do n  * nên un  50 . Lại có un  5270 nên un  5250 .


HI
Do đó  n  1 .50  n  106 . Vậy trồng được tất cả 106 cây và dư ra 20m đường.
NT
1 1
Câu 11 (TH): Biết F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   và F  2   3  ln 3 . Tính
2x 1 2
F  3 .
UO

1 1
A. F  3  ln 5  5 . B. F  3  ln 5  3 . C. F  3  2 ln 5  5 D. F  3  2 ln 5  3
2 2
LIE

Phương pháp giải:


dx
  ln x  C
I

x
TA

Giải chi tiết:


1 1 d  2 x  1 1
F  x    f  x dx   dx    ln 2 x  1  C
2x 1 2 2x 1 2
1 1 1
F  2   3  ln 3  ln 3  C  3  ln 3  C  3
2 2 2
1 1
 F  x   ln 2 x  1  3  F  3  ln 5  3 .
2 2

Câu 12 (VD): Có bao nhiêu giá trị nguyên của m   0; 2018 để bất phương trình m  e  4 e 2 x  1 có
2

nghiệm với mọi x   ?


A. 2016 B. 2017 C. 2018 D. 2019

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 13


Phương pháp giải:
Sử dụng phương pháp đồ thị hàm số giải bất phương trình.
Giải chi tiết:
 
Để bất phương trình m  e 2  4 e 2 x  1  f  x  đúng với mọi x    m  e 2  max f  x  .
x

3
1 2x
Xét hàm số f  x   4 e 2 x  1 ta có: f   x  
4
 e  1 4 .2e 2 x  0 x   .

BBT:

RG
 

.O
Dựa vào BBT ta thấy BPT nghiệm đúng với mọi x    m  e 2  1  m  1  e 2  3,81 .

m   0; 2018
Kết hợp điều kiện đề bài    có 2019 giá trị của m thỏa mãn.
HI
m  
Câu 13 (TH): Một vật chuyển động chậm dần với vận tốc v  t   160  10t  m / s  . Tính quãng đường mà
NT

vật di chuyển từ thời điểm t  0  s  đến khi vật dừng lại.


UO

A. 1,28m B. 12,8m C. 128m D. 1280m


Phương pháp giải:
t2

Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 là S   v  t  dt


LIE

t1

Giải chi tiết:


I

Cho v  t   0  160  10t  0  t  16 , do đó vật đi được 16s thì dừng lại.


TA

Quãng đường mà vật di chuyển từ thời điểm t  0s đến khi vật dừng lại là:
16
S   160  10t  dt  1280  m 
0

Câu 14 (TH): Một người gửi ngân hàng 100 triệu với lãi suất 0,5% một tháng. Biết rằng nếu không rút
tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi tháng, số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn ban đầu để tính lãi cho tháng
tiếp theo. Sau ít nhất bao nhiêu tháng, người đó có nhiều hơn 125 triệu?
A. 45 tháng B. 46 tháng C. 47 tháng D. 44 tháng
Phương pháp giải:

Sử dụng công thức lãi kép An  A 1  r  . . Trong đó :


n

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 14


An : Số tiền nhận được sau n năm (Cả gốc lẫn lãi)
A : Số tiền gốc ban đầu.
r : lãi suất (%/năm)
n : Số năm gửi.
Giải chi tiết:
Giả sử sau nn năm người đó nhận được số tiền nhiều hơn 125 triệu.

Yêu cầu bài toán trở thành tìm n để 100 1  0,5%   125  n  44, 74.
n

Vậy cần ít nhất 45 tháng để người đó có nhiều hơn 125 triệu.


Câu 15 (TH): Tìm tập nghiệm của bất phương trình log 2  3 x   log 2  2 x  7  là:
3 3

 13 
A.  ;7  B.  7;   D.  0;7 

RG
C.  0; 
 4
Phương pháp giải:
 f  x   0

.O
Tìm điều kiện xác định  .
 g  x   0
HI
 a  1

 f  x  g  x
Giải bất phương trình log a f  x   log a g  x   
NT
.
 0  a 1

  f  x   g  x 
UO

Giải chi tiết:


x  0
3 x  0 
Điều kiện:   7  x 0.
LIE

2 x  7  0  x  
2

log 2  3 x   log 2  2 x  7   3 x  2 x  7  x  7 .
I

3 3
TA

Kết hợp với điều kiện x  0 ta được tập nghiệm của bất phương trình đã cho là:  0;7  .

Câu 16 (TH): Gọi  D1  là hình phẳng giới hạn bởi các đường y  2 x , y  0 và x  2020,  D2  là hình

phẳng giới hạn bởi các đường y  3 x , y  0 và x  2020 . Gọi V1 , V2 lần lượt là thể tích khối tròn xoay

V1
tạo thành khi quay  D1  và  D2  xung quanh trục Ox. Tỉ số bằng:
V2

4 2 3 2 6
A. B. C. D.
3 3 3 3

Phương pháp giải:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 15


Công thức tính thể tích của khối tròn xoay được tạo bởi các đường thẳng x  a, x  b  a  b  và các đồ
b
thị hàm số y  f  x  , y  g  x  khi quay quanh trục Ox là: V   f 2  x   g 2  x  dx.
a

Giải chi tiết:


Ta có:  D1  là hình phẳng giới hạn bởi các đường y  2 x , y  0 và x  2020,
2020 2020

  
2 2020
 V1  
0
2 x dx   
0
4 xdx  2x 2
0
 2.20202.

 D2  là hình phẳng giới hạn bởi các đường y  3 x , y  0 và x  2020


2020 2020 2020

  
2 3 3
 V2  
0
3x dx   
0
3 xdx  x 2
2 0
 .20202.
2

RG
V1 2.20202 4
   .
V2 3 .20202 3
2

.O
1
Câu 17 (VD): Tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x 3   m  1 x 2  4mx đồng biến trên
3
HI
1;5 là:
NT
1 1
A. m2 B. m  2 C. m  D. m  
2 2
Phương pháp giải:
UO

- Hàm số y  g  x  đồng biến trên  a; b   g   x   0 x   a; b  .

- Cô lập m , đưa bất phương trình về dạng m  f  x  x   a; b   m  min f  x  .


 a ;b 
LIE

- Khảo sát hàm số f  x  trên  a; b  , lập BBT và tìm min f  x  .


 a ;b 
I

Giải chi tiết:


TA

TXĐ: D  
Ta có: y  x 2  2  m  1 x  4m .

Để hàm số đồng biến trên 1;5 thì y  0 x  1;5 .

 x 2  2  m  1 x  4m  0 x  1;5

 x 2  2mx  2 x  4m  0 x  1;5

 2mx  4m  x 2  2 x x  1;5

 2m  x  2   x 2  2 x x  1;5

x2  2x
 2m   f  x  x  1;5
x2

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 16


 m  min f  x 
1;5

x 2  2 x x( x  2)
Ta có f  x     x xác định trên 1;5 có f   x   1  0 x  1;5 nên hàm số đồng biến
x2 x2
1
trên 1;5 , suy ra min f  x   f 1  1  2m  1  m  .
1;5 2
Câu 18 (TH): Cho số phức z thỏa mãn 1  3i  z  5  7i . Khi đó số phức liên hợp của z là

13 4 13 4 13 4 13 4
A. z   i B. z    i C. z    i D. z   i
5 5 5 5 5 5 5 5
Phương pháp giải:
- Thực hiện phép chia số phức.
- Số phức liên hợp của số phức z  a  bi là z  a  bi .

RG
Giải chi tiết:
1  3i  z  5  7i

.O
7i  5 13 4
z   i
1  3i 5 5
HI
13 4
z  i
5 5
NT
Câu 19 (VD): Tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn z  1  z  i là đường thẳng

A. x  y  0 B. x  y  1  0 C. x  y  1  0 D. x  y  0
UO

Phương pháp giải:


Đặt ẩn phụ, đưa về tính môđun và tìm quỹ tích điểm biểu diễn các số phức z
Giải chi tiết:
LIE

Đặt z  x  yi  x, y    , ta có z  1  x  1  yi và z  i  x   y  1 i.

Khi đó z  1  z  i  z  1  z  i   x  1  y 2  x 2   y  1  x  y  0.
2 2 2 2
I
TA

Vậy tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z là đường thẳng x  y  0.
Câu 20 (VD): Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật có hai cạnh nằm trên đường
thẳng có phương trình lần lượt là 2 x  y  3  0 ; x  2 y  5  0 và tọa độ một đỉnh là  2;3 . Diện tích

hình chữ nhật đó là:


12 16 9 12
A. (đvdt) B. (đvdt) C. (đvdt) D. (đvdt)
5 5 5 5
Phương pháp giải:
Vẽ hình, tính độ dài các cạnh để tính diện tích hình chữ nhật
Giải chi tiết:
Ta thấy d1 : 2 x  y  3  0; d 2 : x  2 y  5  0 là hai đường thẳng vuông góc.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 17


Giả sử hình chữ nhật bài cho là ABCD có: AB : 2 x  y  3  0; AD : x  2 y  5  0

Thay tọa độ điểm  2;3 vào các phương trình đường thẳng AB, AD ta thấy  2;3 không thuộc các đường

thẳng trên  C  2;3 .

 S ABCD  CB.CD  d  C ; AB  .d  C ; AD 

2.2  3  3 2  2.3  5 4 3 12
 .  .   dvdt  .
22  12 12  22 5 5 5

Câu 21 (VD): Cho phương trình: x 2  y 2  2 x  2my  10  0 1 . Cho bao nhiêu giá trị m nguyên dương

không vượt quá 10 để (1) là phương trình của đường tròn?

A. 5 B. 6 C. 7 D. 8

RG
Phương pháp giải:
Đường cong  C  : x 2  y 2  2ax  2by  c  0 là đường tròn nếu thỏa mãn các điều kiện:

.O
+) Hệ số của x 2 , y 2 bằng nhau

+) a 2  b 2  c  0
HI
Giải chi tiết:
a  1
NT

Ta có: x  y  2 x  2my  10  0  b  m
2 2

c  10

UO

m  3
Để 1 là phương trình đường tròn thì a 2  b 2  c  0  12   m   10  0  m 2  9  0  
2

 m  3
Mà m là số nguyên dương không vượt quá 10 nên m  4;5;6;;10 .
LIE

Vậy có 7 giá trị nguyên dương của m không vượt quá 10 để 1 là phương trình đường tròn.
I

Câu 22 (TH): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng    :3 x  2 y  2 z  7  0 và
TA

  :5 x  4 y  3z  1  0 . Phương trình mặt phẳng  P  đi qua gốc tọa độ đồng thời vuông góc với    và

 là:

A. 2 x  y  2 z  0 B. 2 x  y  2 z  0 C. 2 x  y  2 z  1  0 D. 2 x  y  2 z  0
Phương pháp giải:
  
- Tìm VTPT của  P  : nP   n , n  .

- Trong không gian Oxyz , mặt phẳng đi qua điểm M  x0 ; y0 ; z0  và nhận n   A; B; C  làm vectơ pháp

tuyến có phương trình là: A  x  x0   B  y  y0   C  z  z0   0 .

Giải chi tiết:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 18



Mặt phẳng    :3 x  2 y  2 z  7  0 có 1 VTPT là n   3; 2; 2  .

Mặt phẳng    :5 x  4 y  3 z  1  0 có 1 VTPT là n   5; 4;3 .
  
Do mặt phẳng  P  vuông góc với    và    là nên nP   n , n    2;1; 2  là 1 VTPT của  P  .

Vậy phương trình mặt phẳng  P  là: 2 x  y  2 z  0 .

Câu 23 (TH): Cho hình nón có diện tích đáy bằng 16 cm 2 và thể tích khối nón bằng 16 cm3 . Tính diện
tích xung quanh S xq của hình nón.

A. S xq  20 cm 2 B. S xq  40 cm 2 C. S xq  12 cm 2 D. S xq  24 cm 2

Phương pháp giải:

RG
Thể tích khối nón có bán kính đáy r và chiều cao h là: V  r 2 h.
3
Diện tích xung quanh của hình nón có bán kính đáy r và đường sinh l là: S xq  rl .

.O
Giải chi tiết:
 S d  r 2  16
 r  4
HI
Theo đề bài ta có:  1 2 
V  r h  16 h  3
 3
NT

 l  r 2  h 2  42  32  4 cm

 S xq  rl  .4.5  20 cm 2 .


UO

Câu 24 (VD): Một nút chai thủy tinh là một khối tròn xoay  H  , một mặt phẳng chứa trục của  H  cắt

H  theo một thiết diện như trong hình vẽ bên dưới. Tính thể tích V của  H  .
I LIE
TA

41
A. V  23  cm3  B. V  13  cm3  C. V  17   cm3  D. V 
3
 cm3 

Phương pháp giải:


+ Thể tích khối trụ chiều cao h , bán kính đáy R : V  R 2 h .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 19


1
+ Thể tích khối nón cụt chiều cao h , hai bán kính đáy r ; R : V    r 2  rR  R 2  h .
3
Giải chi tiết:
Hình  H  bao gồm:

3
+ Khối trụ có bán kính đáy R1   cm  , chiều cao h  4  cm   Thể tích của khối trụ là:
2
2
3
V1  .   .4  9  cm3  .
2
2 4
+ Khối nón cụt có hai bán kính đáy là r2   1 cm  , R2   2  cm  và chiều cao h  2  cm  .
2 2
1 14
Thể tích nón cụt là: V2  . 12  1.2  22  .2   cm3  .
3 3

RG
14 41
Vậy V H   V1  V2  9      cm3  .
3 3

.O
Câu 25 (VD): Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. ABC  có AB  a, đường thẳng AB tạo với mặt

phẳng  BCC B  một góc 300. Tính thể tích khối lăng trụ ABC. ABC .
HI
3a 3 a3 6 3a 3 a3 3
A. B. C. D.
2 4 4 4
NT

Phương pháp giải:


- Xác định góc giữa AB và  BCC B  là góc giữa AB và hình chiếu của AB lên  BCC B  .
UO

a 3
- Sử dụng công thức tính nhanh: Chiều cao của tam giác đều cạnh a là và diện tích tam giác đều
2
LIE

a2 3
cạnh a là .
4
- Sử dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông và định lí Pytago để tính chiều cao của khối
I
TA

lăng trụ.
- Sử dụng công thức tính thể tích khối lăng trụ có chiều cao h , diện tích đáy B là V  B.h .
Giải chi tiết:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 20


Gọi M là trung điểm của BC  . Vì ABC  đều nên AM  BC  .
 AM  BC 
Ta có:   AM   BCC B  .
 AM  BB  BB   ABC   

RG
 BM là hình chiếu của AM lên  BCC B     AB;  BCC B      AB; MB   ABM  300 .

a 3 a2 3

.O
Theo bài ra ta có ABC  đều cạnh a nên AM  và S ABC   .
2 4
3a
Ta có: AM   BCC B   AM  BM  ABM vuông tại M  BM  AM .cot 300 
HI .
2
NT
2 2
 3a   a 
Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông BBM ta có: BB  BM  BB        a 2
2 2

 2  2
UO

a 2 3 a3 6
Vậy VABC . ABC   BB.S ABC   a 2.  .
4 4
Câu 26 (VD): Cho hình hộp ABCD. ABC D (tham khảo hình vẽ). Hai điểm M , N lần lượt nằm trên hai
LIE

1 1
cạnh AD, CC  sao cho AM  AD, CN  CC  . Thiết diện của hình hộp cắt bởi mặt phẳng chứa đường
2 4
thẳng MN và song song với mặt phẳng  ACB  là
I
TA

A. hình lục giác B. hình ngũ giác C. hình tam giác D. không có thiết diện
Phương pháp giải:
Chứng minh MN cắt mặt phẳng  ACB  dẫn đến không có mặt phẳng cần tìm.

Giải chi tiết:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 21


Qua N kẻ NE / / BC  E  BB  , NE  BC  K .

Dễ thấy NE / / BC / / AD nên các điểm A, M , N , E cùng thuộc mặt phẳng  ADNE  .

Lại có K  NE  CB  K  CB   ACB   AK   ACB 

 H  MN
Trong mặt phẳng  ADMN  gọi H  MN  AK    H  MN   ACB 

RG
 H  AK   ACB 
Do đó không có mặt phẳng nào chứa MN và song song  ACB  .

.O
Vậy không có thiết diện cần tìm.

Câu 27 (VD): Trong không gian Oxyz cho mặt cầu  S  : x 2  y 2   z  1  5 . Có tất cả bao nhiêu điểm
2
HI
A  a; b; c  (a, b, c là các số nguyên) thuộc mặt phẳng  Oxy  sao cho có ít nhất hai tiếp tuyến của  S  đi
NT
qua A và hai tiếp tuyến đó vuông góc với nhau ?
A. 12 B. 16 C. 20 D. 8
UO

Giải chi tiết:

Mặt cầu  S  : x 2  y 2   z  1  5 có tâm I  0;0;1 , bán kính R  5 .


2

Do A  a; b; c   Oxy  c  0  A  x; y;0  .
LIE

Để từ A kẻ được ít nhất 2 tiếp tuyến vuông góc với nhau đến mặt cầu  S  thì R  IA  R 2 .
I

 5  x 2  y 2  12  10  4  x 2  y 2  9 , do đó tập hợp các điểm A là hình vành khăn (tính cả


TA

biên) giữa hai đường tròn x 2  y 2  4 và x 2  y 2  9

Ta có 4  x 2  y 2  9 . Mà x, y    x 2  9  x  0; 1; 2; 3 .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 22


Ta có bảng giá trị:

Vậy có 20 điểm thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Câu 28 (TH): Trong không gian Oxyz , mặt phẳng  P  đi qua điểm A  3; 4;5  và vuông góc với đường

x  2 y 1 z  2
thẳng d :   có phương trình là:
1 2 3
A. x  2 y  3 z  8  0 B. x  2 y  3 z  10  0 C. 3 x  4 y  5 z  10  0 D. 3 x  4 y  5 z  8  0
Phương pháp giải:
 
-  P    d   nP  ud .

- Phương trình mặt phẳng đi qua A  x0 ; y0 ; z0  và có 1 VTPT n  A; B; C  là:

RG
A  x  x0   B  y  y0   C  z  z0   0 .

Giải chi tiết:

.O

Đường thẳng có 1 VTCP là ud  1; 2;3 .
 
HI
Vì  P    d   Mặt phẳng  P  có 1 VTPT nP  ud  1; 2;3 .

Vậy phương trình mặt phẳng  P  là: 1.  x  3  2.  y  4   3.  z  5   0  x  2 y  3 z  10  0 .


NT

Câu 29 (VD): Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  và có bảng xét dấu đạo hàm như sau:
UO

Tổng giá trị tất cả các điểm cực trị của hàm số y  f  x  2019   2020 là:
LIE

A. 4040 B. 6080 C. 2 D. 2021


Phương pháp giải:
I
TA

Dựa vào BBT, tìm khoảng biến thiên của hàm số y  f  x 

Từ đó khảo sát hàm số y  f  x  2019   2020

Giải chi tiết:


Dựa vào BBT ta thấy hàm số y  f  x  đồng biến trên  0;2  và nghịch biến trên  ;0  ,  2;   .

Hàm số y  f  x  có hai điểm cực trị là: x  0, x  2. .

Xét hàm số y  f  x  2019   2020 ta có:

 x  2019  0  x  2019
y  f   x  2019   y  0  f   x  2019   0   
 x  2019  2  x  2021
Ta có BXD:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 23


 Hàm số y  f  x  2019   2020 có hai điểm cực trị là x  2019, x  2020

 2019  2021  4040.


Câu 30 (VD): Trong mặt phẳng Oxy, cho hình chữ nhật OMNP với M (0;10), N (100;10) và P(100;0).
Gọi S là tập hợp tất cả các điểm A( x; y ), ( x, y  Z ) nằm bên trong (kể cả trên cạnh) của OMNP. Lấy
ngẫu nhiên một điểm A( x; y )  S . Xác suất để x  y  90 bằng
845 473 169 86
A. B. C. D.
1111 500 200 101
Phương pháp giải:

RG
Điểm A  x; y  nằm bên trong (kể cả trên cạnh) của OMNP  0  x  100; 0  y  10 , tính số phần tử của

không gian mẫu n   

.O
Gọi X là biến cố: “Các điểm A  x; y  thỏa mãn x  y  90 . Tính số phần tử của biến cố X n  X 

n X 
HI
Tính xác suất của biến cố X: P  X   .
n 
NT
Giải chi tiết:
Điểm A  x; y  nằm bên trong (kể cả trên cạnh) của OMNP  0  x  100; 0  y  10
UO

Có 101 cách chọn x, 11 cách chọn y. Do đó số phần tử của không gian mẫu tập hợp các điểm có tọa độ
nguyên nằm trên hình chữ nhật OMNP là n     10111.

Gọi X là biến cố: “Các điểm A  x; y  thỏa mãn x  y  90 ”.


LIE

 y  0  x  0;1; 2;...;90



 x  0;1; 2;...;89
I

 y  1 
Vì x   0;100 ; y   0;10 và x  y  90  
TA

.
...
 y  10 
  x  0;1; 2;...;80

Khi đó có 91  90  ...  81 
 81  91 .11  946 cặp  x; y  thỏa mãn.
2
n X  946 86
Vậy xác suất cần tính là P    .
n    10111 101

Câu 31 (VD): Cho hàm số f  x   x 4   2m  3 x3   m  5  x 2   5m  1 x  2m  9 . Có bao nhiêu giá trị

nguyên của m thuộc  9;5 để hàm số y  f  x  2020   1 có số cực trị nhiều nhất.

A. 8 B. 9 C. 10 D. 11
Phương pháp giải:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 24


Số điểm cực trị của hàm y  f  x  với f  x  là hàm đa thức = số điểm cực trị của hàm số y  f  x  +

số giao điểm của đồ thị hàm số y  f  x  với trục hoành.

Giải chi tiết:

Để hàm số y  f  x  2020   1 có số cực trị nhiều nhất thì phương trình

f  x  2020   1  0  f  x  2020   1 có 4 nghiệm phân biệt.

Đặt t  x  2020 , phương trình trở thành f f  t   1 .

Ta có: f  t   1  t 4   2m  3 t 3   m  5  t 2   5m  1 t  2m  9  1

RG
 t 4   2m  3 t 3   m  5  t 2   5m  1 t  2m  10  0

 t 4  3t 3  5t 2  t  10  2mt 3  mt 2  5mt  2m

 t 4  3t 3  5t 2  t  10  m  2t 3  t 2  5t  2 

.O
HI
  t  1 t  2   t 2  2t  5   m  t  1 t  2  2t  1
NT

  t  1 t  2  t 2  2t  5  m  2t  1   0
UO

  t  1 t  2  t 2  2  m  1 t  m  5  0

t  1

LIE

 t  2
 g  t   t 2  2  m  1 t  m  5  0 *
I
TA

Để phương trình f  x  2020   1 có 4 nghiệm phân biệt thì phương trình f  t   1 có 4 nghiệm t phân

biệt, khi đó phương trình (*) cần có 2 nghiệm phân biệt khác 1, 2 .

m  1
 m  1   m  5   0
2 
   0 m  3m  4  0 2
  m  4 m  1
    
  g  1  0  1  2  m  1  m  5  0  m  8  0  m  8    m  4
 g  2  0 4  4  m  1  m  5  0 5m  5  0 m  1 
    m  8


Kết hợp điều kiện đề bài  m   9; 4   1;5 \ 8 .

Mà m    m  9; 7; 6; 5; 2;3; 4;5 .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 25


Vậy có 8 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 32 (VD): Tổng số nghiệm của phương trình  x  2  2 x  7  x 2  4 bằng

A. 3 B. 2 C. 0 D. 1
Phương pháp giải:
Tìm điều kiện xác định.
Biến đổi và giải phương trình bằng phương pháp đưa về phương trình tích.
Giải chi tiết:
7
ĐK: x 
2
Ta có  x  2  2 x  7  x 2  4

  x  2  2 x  7   x  2  x  2 

RG
  x  2   2 x  7   x  2    0

x  2

.O
x  2 
   2 x  7   x  2 2
 2x  7  x  2   x  2

HI
x  2 x  2
NT
 
   x  2    x  2
 2 x  7  x 2  4 x  4   x 2  2 x  3  0
UO

x  2

 x  2  x  2  tm 
  
 x  1  tm 
 x  1

LIE

   x  3
 Tổng hai nghiệm của phương trình là: 2  1  3.
I

Câu 33 (VD): Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn 0;1 thỏa mãn f 1  0 ,
TA


1 2 1
1
  f   x  dx  7 và  sin x.cos xf  sin x  dx  3 . Tính tích phân  f  x  dx bằng:
2 2

0 0 0

7 7
A. B. 4 C. D. 1
5 4
Phương pháp giải:

2
- Xét tính phân I1   sin 2 x cos xf  sin x  dx , đổi biến t  sin x , sau đó sử dụng tích phân từng phần để
0

 x f   x  dx .
3
tính được
0

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 26


1

  f   x   7 x  dx  0 , từ đó suy ra f   x  .
2
3
- Chứng minh
0

- Tìm f  x    f   x  dx .
1
- Tính  f  x  dx với hàm số f  x  vừa tìm được.
0

Giải chi tiết:



2
Xét tích phân I1   sin 2 x cos xf  sin x  dx .
0

Đặt t  sin x  dt  cos xdx .


x  0  t  0

RG
Đổi cận:   .
 x  2  t  1
1 1
1
 I1   t f  t  dt   x 2 f  x  dx 

.O
2
(tính chất không phụ thuộc biến số).
0 0
3

du  f   x  dx
u  f  x 
HI

Đặt   x3 .
 dv  x 2
dx v 
 3
NT

1 1
1 1 1
 I1  x3 f  x    x3 f   x  dx 
3 30 3
UO

1
1 1 1
 f 1   x3 f   x  dx 
3 30 3
LIE

1
1 1 1
 .0   x3 f   x  dx 
3 30 3
I

1
  x3 f   x  dx  1
TA

Ta có:
1 1 1 1

  f   x   7 x  dx    f   x  dx  14 x f   x  dx  49 x dx  7  14  7  0


3 2 2 3 6

0 0 0 0

1
   f   x   7 x3  dx  0
2

 f   x   7 x 3  0  f   x   7 x 3

7 4
 f  x    f   x  dx   7 x3 dx  x C
4

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 27


7 7
Mà f 1  0    C  0  C  .
4 4
7 4 7
 f  x  x  .
4 4
1 1
 7 7 7
Vậy  f  x  dx     x 4   dx  .
0
0
4 4 5

Câu 34 (VD): Rút ngẫu nhiên đồng thời 3 quân bài từ một bộ bài 52 quân. Tính xác suất sao cho trong 3
quân được rút có 2 quân màu đỏ và 1 quân màu đen.
13 117 78 21
A. B. C. D.
34 425 425 34
Phương pháp giải:
- Sử dụng tổ hợp chọn 2 quân đỏ trong 26 quân, chọn 1 quân đen trong 26 quân.

RG
- Sử dụng quy tắc nhân.
Giải chi tiết:

.O
Số phần tử của không gian mẫu là: n     C523 .

Gọi A là biến cố: “3 quân được rút có 2 quân màu đỏ và 1 quân màu đen”.
HI
Bộ bài gồm 52 quân sẽ có 26 quân đỏ và 26 quân đen.
Chọn 2 quân đỏ có C262 cách.
NT

1
Chọn 1 quân đen có C26 cách.

 n  A   C262 .C26
UO

1
.

n  A  C262 .C26
1
13
Vậy xác suất của biến cố A là: P  A     .
n  C52 3
34
LIE

Câu 35 (VD): Cho khối lập phương ABCD. ABC D có độ dài một cạnh là a . Gọi M là điểm thuộc
cạnh BB sao BM  2 MB , K là trung điểm DD . Mặt phẳng  CMK  chia khối lập phương thành hai
I
TA

khối đa diện, tính theo a thể tích V1 của khối đa diện chứa đỉnh C  .

7a3 95a 3 25a 3 181a 3


A. V1  B. V1  C. V1  D. V1 
12 216 72 432

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 28


Phương pháp giải:
- Xác định thiết diện của hình lập phương cắt bởi  CMK 

- Phân chia và lắp ghép các khối đa diện.


Giải chi tiết:

RG
.O
Trong  BCC B  kéo dài CM cắt BC  tại E , trong  CDDC   kéo dài CK cắt C D tại F .
HI
Trong  ABC D  nối EF cắt AB, AD lần lượt tại G, H .

 CMK 
NT
Khi đó thiết diện của khối lập phương cắt bởi là ngũ giác CMGHK và

V1  VC .C EF  VM .BEG  VK .DHF


UO

Áp dụng định lí Ta-lét ta có:


EB BM 1 1 1 a
   EB  EC   EB  BC   .
EC  CC  3 3 2 2
LIE

FD DK 1
   D là trung điểm của C F nên C F  2a, DF  a .
FC  CC  2
BG EB 1 1 2a a
I

   BG  C F   AG  AB  BG  .


TA

C F EC  3 3 3 3
EB 1 BC  2 3a
Ta có     EC   .
EC  3 EC  3 2
HD FD 1 1 3a a
   HD  EC    AH  AD  HD  .
EC  FC  2 2 4 4
Khi đó ta có:
1 1 3a 3a 2
SC EF  C E.C F  . .2a 
2 2 2 2
1 1 3a 2 a 3
 VC .C EF  CC .SC EE  .a. 
3 3 2 2

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 29


1 1 a 2a a 2
S BEG  BE.BG  . . 
2 2 2 3 6
1 1 a a 2 a3
 VM .BEG  MB.S BEG  . . 
3 3 3 6 54
1 1 3a 3a 2
S DHF  DH .DF  . .a 
2 2 4 8
1 1 a 3a 2 a 3
 VK .DHF  .KD.S DHF  . . 
3 3 2 8 16
a 3 a 3 a 3 181a 3
Vậy V1  VC .C EF  VM . BEG  VK . DHF     .
2 54 16 432
Câu 36 (NB): Hệ số góc của tiếp tuyến tại A 1;0  của đồ thị hàm số y  x 3  3 x 2  2 là:

RG
Đáp án: 3
Phương pháp giải:
Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f  x  tại điểm có hoành độ x  x0 là: k  f   x0  .

.O
Giải chi tiết:
y  x 3  3 x 2  2  y  3 x 2  6 x  y 1  3
HI
Hệ số góc của tiếp tuyến tại A 1;0  của đồ thị hàm số y  x 3  3 x 2  2 là: 3 .
NT

Câu 37 (TH): Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm là f   x    x  1 x  2  x  3 . Số điểm cực trị của
4

hàm số y  f  x  là
UO

Đáp án: 2
Phương pháp giải:
LIE

Số điểm cực trị của hàm số y  f  x  có f   x  là đa thức là số nghiệm bội lẻ của phương trình

f  x  0
I
TA

Giải chi tiết:


x  1
Xét f   x   0   x  1 x  2  x  3  0   x  2 .
4

 x  3
Trong các nghiệm trên có x  3 là nghiệm bội chẵn nên không phải cực trị.
Vậy hàm số y  f  x  có hai điểm cực trị x  1, x  2 .

Câu 38 (TH): Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , hãy tính p và q lần lượt là khoảng cách từ

điểm M  5; 2;0  đến mặt phẳng  Oxz  và mặt phẳng  P  :3 x  4 z  5  0 .

Đáp án: p  2, q  4
Phương pháp giải:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 30


Ax0  By0  Cz0  D
M  x0 ; y0 ; z0  ,  P  : Ax  By  Cz  D  0  d  M ;  P    .
A2  B 2  C 2
Giải chi tiết:
Phương trình Oxz : y  0

2
p  d  M ;  Oxz    2
02  12  02
3.5  4.0  5
q 4
32  02   4 
2

Câu 39 (TH): Có 5 bi đỏ và 5 bi trắng kích thước đôi một khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách xếp các bi
này thành 1 hàng dài sao cho 2 bi cùng màu không được nằm cạnh nhau?
Đáp án: 28800

RG
Phương pháp giải:
Điều kiện là hai bi cùng màu không nằm cạnh nhau nên ta phải xếp xen kẽ các viên bi.

.O
Giải chi tiết:
Ta xếp xen kẽ các viên bi để đủ đảm bảo rằng hai bi cùng màu không nằm cạnh nhau.
HI
Có 2 cách chọn viên bi đứng đầu (Có thể là đỏ hoặc trắng).
Mỗi cách chọn viên bi đứng đầu có 5! Cách xếp bi đỏ và 5! Cách xếp bi trắng.
NT
Vậy ta có 2.5!.5! = 28800 cách xếp thỏa mãn yêu cầu bài toán.

f  x  5 f  x  4  3
Câu 40 (VD): Cho đa thức f  x  thỏa mãn lim  10 . Tính L  lim .
UO

x 1 x 1 x 1 x 1
5
Đáp án: L 
3
LIE

Phương pháp giải:


f  x  5
- Đặt  g  x  , tìm lim f  x  .
I

x 1 x 1
TA

- Tách thành các giới hạn hữu hạn và tính.


Giải chi tiết:
f  x  5
Đặt  g  x   f  x    x  1 g  x   5 .
x 1
 lim f  x   5 .
x 1

f  x  4  3
L  lim
x 1 x 1
f  x  5 1
 lim .
x 1 x 1 f  x  4  3

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 31


1 5
 10.  .
33 3
3
Câu 41 (TH): Hàm số nào dưới đây có giá trị lớn nhất bằng ?
4
1
Đáp án: y   x 2  x  .
2
Phương pháp giải:

a  0

 b
Hàm số: y  ax  bx  c có giá trị lớn nhất trên    xmax   .
2

 2a
 
 ymax   4a

RG
Giải chi tiết:
Hàm số y  ax 2  bx  c có giá trị lớn nhất trên   a  0  loại đáp án B.

.O
Hàm số đạt giá trị lớn nhất tại đỉnh của đồ thị hàm số.
1 1 3 3
Ta thấy đồ thị hàm số y   x 2  x  có đỉnh I  ;  nên hàm số này có giá trị lớn nhất là .
2
HI 4
2 4
1
Câu 42 (TH): Cho hàm số y  f  x   x3  mx 2   m  2  x  2 ( m là tham số). Tìm m để hàm số có
NT
3
hai điểm cực trị.
UO

m  2
Đáp án: 
 m  1
Phương pháp giải:
LIE

Tìm điều kiện để phương trình y  0 có 2 nghiệm phân biệt.


Giải chi tiết:
I

Ta có
TA

1
y  f  x   x3  mx 2   m  2  x  2
3
Để hàm số có hai điểm cực trị thì phương trình y  x 2  2mx  m  2  0 phải có 2 nghiệm phân biệt.

m  2
   m 2  m  2  0   .
 m  1
Câu 43 (TH): Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường y  e 2 x , y  0, x  0, x  2 được biểu

ea  b
diễn bởi với a, b, c   . Tính P  a  3b  c.
c
Đáp án: P  5
Phương pháp giải:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 32


Áp dụng công thức tính diện tích hình phẳng.
Sử dụng các công thức tính nguyên hàm.
Giải chi tiết:
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  e 2 x , y  0, x  0, x  2 là
2 2 2
1 2x e4  1
Se 2x
dx   e dx  e
2x

0 0
2 0 2

Khi đó a  4; b  1; c  2.
Vậy P  a  3b  c  4  3.1  2  5.
Câu 44 (VD): Cho hàm số y  f  x  có đồ thị trong hình sau:

RG
.O
HI
NT

Số nghiệm của phương trình f  x3  3 x   1  0 trong khoảng  0; 2  là:


UO

Đáp án: 3
Phương pháp giải:
LIE

- Đặt ẩn t  x3  3 x , lập BBT của hàm số t  x  trên khoảng  0; 2  .

- Thay t  x3  3 x vào phương trình đề bài cho, giải phương trình tìm t .
I

- Từ các nghiệm t tìm được sử dụng phương pháp tương giao để tìm số nghiệm x .
TA

Giải chi tiết:


 x  1   0; 2 
Đặt t  x3  3 x ta có t   3 x 2  3  0   .
 x  1   0; 2 
Ta có BBT:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 33


Suy ra x   0; 2  thì t   2; 2  .

Khi đó phương trình trở thành f  t   1  0  f  t   1 .

Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số y  f  t  và đường thẳng y  1 .

RG
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy đường thẳng y  1 cắt đồ thị hàm số y  f  t  tại 3 điểm phân biệt, do đó

t  a   ; 2  ktm 

phương trình f  t   1 có 3 nghiệm phân biệt t  b   2;0  .

.O
t  c   0; 2 
HI
Dựa vào BBT hàm số t  x3  3 x ta có:
+ Phương trình t  b   2;0  có 2 nghiệm phân biệt.
NT

+ Phương trình t  c   0; 2  có 1 nghiệm duy nhất.

Vậy phương trình đã cho có tất cả 3 nghiệm.


UO

Câu 45 (TH): Xét các số phức z thỏa mãn z  3  4i  2 . Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá

trị nhỏ nhất của z . Tổng M 2  m 2 bằng:


LIE

Đáp án: 58
Phương pháp giải:
I
TA

Sử dụng BĐT z1  z2  z1  z2 .

Giải chi tiết:


Ta có:
2  z  3  4i  z   3  4i   z  3  4i

 z  5  2  2  z  5  2  3  z  7

 M  z max  7, m  z min  3

Vậy M 2  m 2  7 2  32  58 .
Câu 46 (TH): Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O , cạnh a . Đường thẳng SO

a 3
vuông góc với mặt phẳng đáy và SO  . Tính góc giữa  SCD  và  ABCD  .
2

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 34


Đáp án: 600
Phương pháp giải:

- Góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai đường thẳng lần lượt thuộc hai mặt phẳng và cùng vuông góc

RG
với giao tuyến.

- Sử dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông để tính góc.

Giải chi tiết:

.O
HI
NT
UO
I LIE

Gọi M là trung điểm của CD ta có OM là đường trung bình của tam giác ACD nên
TA

1 a
OM  AD  OM  CD và OM  AD  .
2 2

CD  OM
Ta có:   CD   SOM   CD  SM .
CD  SO

 SCD    ABCD   CD

 SCD   SM  CD     SCD  ;  ABCD      SM ; OM   SMO .
 ABCD   OM  CD

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 35


a 3
SO
Xét SOM vuông tại O có: tan SMO   2  3  SMO  600 .
OM a
2

Vậy    SCD  ;  ABCD    600 .

x  1 y  9 z  12
Câu 47 (TH): Trong không gian Oxyz , đường thẳng d :   cắt mặt phẳng
1 3 4
 P  : x  5 y  3z  2  0 tại điểm M . Độ dài OM bằng:

Đáp án: 2
Phương pháp giải:
d
- Giải hệ {  tìm tọa độ điểm M .

RG
 P 

- Tính OM  xM2  yM2  zM2 .

.O
Giải chi tiết:
Vì M  d   P  nên tọa độ điểm M là nghiệm của hệ
HI
x  1 t t  3
 y  9  3t  x  2
 
NT
   M  2;0;0 
 z  12  4t y  0
 x  5 y  3 z  2  0  z  0
UO

Vậy OM  2 .
Câu 48 (VDC): Xét các số thực x, y thỏa mãn x 2  y 2  1 và log x2  y 2  2 x  3 y   1 . Giá trị lớn nhất Pmax
LIE

cửa biểu thức P  2 x  y bằng:

7  65
Đáp án: Pmax 
I

2
TA

Phương pháp giải:


Dựa vào giả thiết, đánh giá đưa về tổng các bình phương, từ biểu thức P đưa về hạng tử trong tổng bình
phương và áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki tìm giá trị lớn nhất
Giải chi tiết:
Vì x 2  y 2  1 suy ra y  log x2  y 2 f  x  là hàm số đồng biến trên tập xác định.

 
Khi đó log x2  y 2  2 x  3 y   log x2  y 2 x 2  y 2  2 x  3 y  x 2  y 2

2
 3 9  13  3  13
 x  2 x  y  3 y  0   x  2 x  1   y 2  2. y.      x  1   y   
2 2 2 2

 2 4 4  2 4
3 7 3 7
Xét biểu thức P , ta có P  2 x  y  2  x  1  y    2  x  1  y   P  .
2 2 2 2

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 36


 3
2
  3   65
2

Áp dụng BĐT Bunhiacopxki, có  2  x  1  y     2  1  .  x  1   y     .


2 2 2

 2   2   4

 7  65
2
   Pmin 
 7  65 7 65 7 65  2
P     P 
 .
 2 4 2 2 P  7  65
 max 2
Câu 49 (VD): Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông tại A , ABC  300 . SBC là tam giác
đều cạnh a và mặt bên SBC vuông góc với đáy. Tính khoảng cách từ C đến mặt phẳng  SAB  .

a 39
Đáp án:
13
Phương pháp giải:

RG
- Gọi H là trung điểm của BC , chứng minh SH   ABC 

- Sử dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông tính các cạnh của ABC , từ đó tính S ABC

.O
1
và tính VS . ABC  SH .S ABC .
3
HI
- Sử dụng định lí Pytago tính độ dài các cạnh của tam giác SAB , sử dụng công thức Herong tính diện tích

tam giác: S SAB  p  p  SA  p  SB  p  AB  với p là nửa chu vi tam giác SAB .


NT

3VS . ABC
- Sử dụng công thức d  C ;  SAB    .
S SAB
UO

Giải chi tiết:


I LIE
TA

a 3
Gọi H là trung điểm của BC . Vì tam giác SBC đều  SH  BC và SH  .
2
 SBC    ABC   BC
Ta có:   SH   ABC  .
 SH   SBC  , SH  BC

a 3 a
Xét tam giác vuông ABC có BC  a, ABC  300  AB  BC.cos 300  , AC  BC.sin 300  .
2 2

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 37


1 1 a 3 a a2 3
 S ABC  AB. AC  . .  .
2 2 2 2 8
1 1 a 3 a 2 3 a3
 VS . ABC  SH .S ABC  . .  .
3 3 2 8 16
1 a
Vì ABC vuông tại A nên AH  BC  .
2 2
2
 a 3   a 2
Xét tam giác vuông SAH : SA  SH  AH        a .
2 2

 2  2

a 3
aa
Nửa chu vi tam giác SAB là: p 
SA  SB  AB
 2  a 1  3  .
 
2 2  4 

RG
a 2 39
 S SAB  p  p  SA  p  SB  p  AB   .
16
a3

.O
3.
3VS . ABC a 39
Vậy d  C ;  SAB     2 16  .
S SAB a 39 13
16
HI
Câu 50 (VD): Cho tứ diện ABCD có ABC và ABD là các tam giác đều cạnh bằng a không đổi. Độ dài CD
NT
thay đổi. Tính giá trị lớn nhất đạt được của thể tích khối tứ diện ABCD.
a3
Đáp án:
UO

8
Phương pháp giải:
- Gọi M, N lần lượt là trung điểm của CD, AB. Chứng minh d  AB; CD   MN .
LIE

1
- Sử dụng công thức VABCD  AB.CD.d  AB; CD  .sin  AB; CD  .
6
I

- Đặt CD = x, tính MN theo x, sử dụng công thức tính độ dài đường trung tuyến.
TA

- Sử dụng BĐT Cô-si tìm GTLN của VABCD .

Giải chi tiết:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 38


Gọi M, N lần lượt là trung điểm của CD, AB.
Vì tam giác ABC, ABD là các tam giác đều cạnh a nên AB  AC  AD  BC  BD  a .

RG
CD  AM
 BCD, ACD là các tam giác cân tại A    CD   ABM  .
CD  BM

.O
 CD  MN .
Lại có BCD  ACD  c.c.c   AM  BM  ABM cân tại M  MN  AB .
HI
 d  AB; CD   MN .
NT
a2  a2 x2 4a 2  x 2
Đặt CD  x  x  0 ta có AM  BM    .
2 4 2
UO

4a 2  x 2 4a 2  x 2

4 4 a2 3a 2  x 2
 MN    .
2 4 2
Do đó ta có
LIE

1
VABCD  AB.CD.d  AB; CD  .sin  AB; CD 
6
I
TA

1 3a 2  x 2
 a.x. .sin  AB; CD 
6 2
 3a 2  x 2
 f  x   x. dat GTLN
Để VABCD đạt giá trị lớn nhất thì  2 .
 sin  AB; CD   1

3a 2  x 2 1 x 2  3a 2  x 2 3a 2
Áp dụng BĐT Cô-si ta có f  x   x.  .  .
2 2 2 4

3a 2  x 2 a 15
Dấu “=” xảy ra  x   4 x 2  3a 2  x 2  x  .
2 5
1 3a 2 a 3
Vậy max VABCD  a.  .
6 4 8

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 39


RG
.O
HI
NT
UO
I LIE
TA

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 40


50 câu ôn phần Toán - Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội - Phần 9 (Bản word có giải)
TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG – Lĩnh vực: Toán học
Câu 1 (TH): Ở quốc gia nào, số giờ làm việc trung bình của người lao động nữ cao hơn những quốc gia
còn lại?

RG
A. Hy Lạp B. Hà Lan C. Anh
.O D. Nga
HI
Câu 2 (TH): Một chất điểm M chuyển động với phương trình s  f  t   t 2  t  2 ,( s tính bằng mét và t
NT
tính bằng giây). Tính vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t  2  s  .

A. 3  m / s  . B. 2  m / s  . C. 4  m / s  D. 1 m / s 
UO

Câu 3 (NB): Nghiệm của phương trình log  x  1  0 là:

A. x  11 B. x  10 C. x  2 D. x  1
LIE

 x  4 x  5
4 2

Câu 4 (TH): Hệ phương trình sau có bao nhiêu nghiệm? 


 x  y  1  3
I

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
TA

1
Câu 5 (TH): Cho A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn của các số phức 4  3i, 1  2i  i, . Số phức có
i
điểm biểu diễn D sao cho ABCD là hình bình hành là :
A. z  6  4i B. z  6  3i C. z  6  5i D. z  4  2i
Câu 6 (TH): Trong không gian Oxyz cho điểm P  2; 3;1 . Gọi A, B, C lần lượt là hình chiếu vuông góc

của điểm P trên ba trục tọa độ Ox, Oy, Oz . Phương trình mặt phẳng qua ba điểm A, B, C là:
x y z
A.   1 B. 2 x  3 y  z  1 C. 3 x  2 y  6 z  1 D. 3 x  2 y  6 z  6  0
2 3 1
Câu 7 (NB): Trong không gian Oxyz, cho điểm M 1; 2;3 . Tọa độ điểm A là hình chiếu vuông góc của

M trên mặt phẳng  Oyz  là:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 1


A. A 1; 2;3 B. A 1; 2;0  C. A 1;0;3 D. A  0; 2;3

 2  3x
 0
Câu 8 (VD): Giải hệ bất phương trình:  4 x  1 .
 x  12  16  0

A. S   ;  5    3;    B. S   5;3

2   2
C. S   ;  5    ;    D. S   5; 
3   3
x x 5
Câu 9 (TH): Tính tổng tất cả các nghiệm thuộc khoảng  0; 2  của phương trình sin 4  cos 4  .
2 2 8
9 12 9
A. B. C. D. 2
8 3 4

RG
Câu 10 (TH): Nền nhà tầng 1 của một hội trường có độ cao 0,8 mét so với mặt đất. Từ nền nhà tầng 1 lên
nền nhà tầng 2 có 1 cầu thang 19 bậc, độ cao của các bậc (so với mặt đất) theo thứ tự lập thành một cấp số
cộng  un  có 19 số hạng, u1  0,95; d  0,15 (đơn vị là m). Độ cao của bậc thứ 8 so với mặt đất là

A. 1,8m B. 2m C. 2, 4m

.O D. 2, 2m
HI
6
Câu 11 (TH): Cho hàm số f  x  thỏa mãn f   x   và f  2   0 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
3  2x
NT
A. f  x   3ln 3  2 x B. f  x   2 ln 3  2 x

C. f  x   2 ln 3  2 x D. f  x   3ln 3  2 x
UO

Câu 12 (VD): Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x  x  1 x  1 x  2   m có

nghiệm thuộc đoạn  0;1 là:


LIE

A. m   1;0 B. m   1;1 C. m   0;1 D. m   0; 2

Câu 13 (VD): Một ô tô đang chạy với vận tốc 10m/s thì người lái xe đạp phanh. Từ thời điểm đó, ô tô
I
TA

chuyển động chậm dần đều với vận tốc v  t   2t  10  m / s  , trong đó t là khoảng thời gian tính bằng

giây, kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Tính quãng đường ô tô di chuyển được trong 8 giây cuối.
A. 25m B. 50m C. 55m D. 16m
Câu 14 (VD): Một người gửi 75 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 5,4%/năm. Biết rằng nếu
không rút tiền ra khỏi ngân hằng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi được nhập vào gốc để tính lãi cho năm
tiếp theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó nhận được số tiền nhiều hơn 100 triệu đồng bao gồm cả
gốc và lãi ? Biết rằng suốt trong thời gian gửi tiền, lãi suất không đổi và người đó không rút tiền ra.
A. 7 năm. B. 6 năm. C. 5 năm. D. 4 năm.
Câu 15 (TH): Tập nghiệm của bất phương trình log 3  x  1  log 3  2 x  là:

A.  0;1 B.  0;1 C. 1;   D.  ;1

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 2


Câu 16 (TH): Diện tích hình phẳng được gạch chéo như hình vẽ bằng:

3 3 3 3

 x  2 x  3 dx B.  x  2 x  3 dx C.  x  2 x  3 dx  x  2 x  3 dx
2 2 2 2
A. D.

RG
1 1 1 1

1 2
Câu 17 (VD): Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số f  x   x3  mx 2   m  6  x  đồng biến trên
3 3

.O
khoảng  0;   ?

A. 9 B. 10 C. 6 D. 5
HI
1  i
Câu 18 (TH): Cho số phức z  2  i  . Giá trị của z bằng
1  3i
NT

A. 2 B. 2 3 C. 2 D. 10
Câu 19 (TH): Tập hợp các điểm trên mặt phẳng tọa độ biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện
UO

2 | z  1  2i || 3i  1  2 z | là đường thẳng có dạng ax  by  c  0 , với b, c nguyên tố cùng nhau. Tính


P  ab .
A. 16 B. 6 C. 7 D. 1
LIE

Câu 20 (VD): Diện tích hình vuông có 2 cạnh nằm trên 2 đường thẳng 2 x  y  3  0 và 2 x  y  0 là:
9 3 6 9
I

A. . B. . C. . D. .
TA

5 5 5 25
Câu 21 (VD): Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng  d  : 2 x  my  1  2  0 và

đường tròn  C  có phương trình: x 2  y 2  2 x  4 y  4  0 . Gọi I là tâm đường tròn  C  . Điều kiện của

m sao cho  d  cắt  C  tại hai điểm phân biệt A và B là

A. m  B. m  1 C. m   D. m  2
Câu 22 (TH): Viết phương trình mặt phẳng vuông góc với  P  : x  z  y  0 và chứa giao tuyến của hai

mặt phẳng  Q  :2 x  2 y  z  1  0 và  R  : x  2 y  2 z  2  0 .

A. x  z  1  0 B. x  y  z  1  0 C. x  z  0 D. x  z  1  0

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 3


Câu 23 (TH): Cho tam giác ABC vuông tại A, AB  6cm, AC  8cm . Gọi V1 là thể tích khối nón tạo

thành khi quay tam giác ABC quanh cạnh AB và V2 là thể tích khối nón tạo thành khi quay tam giác

V1
ABC quanh cạnh AC . Khi đó, tỉ số bằng
V2
16 9 3 4
A. B. . C. . D.
9 16 4 3
Câu 24 (TH): Một hình nón có đỉnh S , đáy là đường tròn  C  tâm O , bán kính R bằng với đường cao

của hình nón. Tỉ số thể tích của hình nón và hình cầu ngoại tiếp hình nón bằng:
1 1 1 1
A. B. C. D.
2 3 4 6
Câu 25 (VD): Cho khối lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy là tam giác đều. Mặt phẳng  ABC  tạo với

RG
đáy góc 300 và tam giác A1 BC có diện tích bằng 8. Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.

A. V  64 3 B. V  2 3 C. V  16 3 D. V  8 3

.O
Câu 26 (VD): Cho hình hộp ABCD. ABC D . Gọi G và G là trọng tâm các tam giác BDA và ACC  .
Khẳng định nào sau đây đúng?
HI
3 1 1
A. GG  AC  B. GG  AC  C. GG  AC  D. GG  AC 
2 2 3
NT

1
Câu 27 (VD): Trong không gian Oxyz , cho A  0;0; 2  , B 1;1;0  và mặt cầu  S  : x 2  y 2   z  1 
2
.
4
UO

Xét điểm M thay đổi thuộc  S  . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức MA2  2 MB 2 bằng:

1 3 21 19
A. B. C. D.
2 4 4 4
LIE

Câu 28 (TH): Trong không gian Oxyz , đường thẳng d đi qua A 1; 2;3 và vuông góc với mặt phẳng

   :4 x  3 y  7 z  1  0 có phương trình tham số là:


I
TA

 x  1  4t  x  1  4t  x  1  3t  x  1  8t
   
A.  y  2  3t B.  y  2  3t C.  y  2  4t D.  y  2  6t
 z  3  7t  z  3  7t  z  3  7t  z  3  14t
   
Câu 29 (VD): Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ bên.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 4


Hàm số y  f  x 2  1 có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 5 B. 7 C. 4 D. 3

RG
Câu 30 (VD): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A 1;0;3 , B 11; 5; 12  . Điểm

M  a; b; c  thuộc mặt phẳng  Oxy  sao cho 3MA2  2 MB 2 nhỏ nhất. Tính P  a  b  c .

.O
A. P  5 B. P  3 C. P  7 D. P  5
Câu 31 (VD): Cho hàm số y   m  1 x3  5 x 2   6  m  x  3 . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham
HI
số m để hàm số y  f  x  có đúng 5 cực trị?
NT
A. 6 B. 3 C. 2 D. 5
Câu 32 (VD): Số giá trị nguyên dương của m để phương trình 3 3 x  1  1  m 3 x  1 có nghiệm ?
UO

A. 2 B. 5 C. 4 D. 3

Câu 33 (VD): Cho hàm số f  x  liên tục trên  thỏa mãn f  x   f 1  x   x 2 1  x  x   . Tính
2

1
LIE

I   f  x  dx .
0

1 1 1 1
I

A. I  B. I  C. I  D. I 
TA

30 60 45 15
Câu 34 (VD): Một hộp chứa 12 chiếc thẻ có kích thước như nhau, trong đó có 5 chiếc thẻ màu xanh được
đánh số từ 1 đến 5; có 4 chiếc thẻ màu đỏ được đánh số từ 1 đến 4 và 3 chiếc thẻ màu vàng được đánh số
từ 1 đến 3. Lấy ngẫu nhiên 2 chiếc thẻ từ hộp, tính xác suất để 2 chiếc thẻ được lấy vừa khác màu vừa
khác số.
29 37 8 14
A. B. C. D.
66 66 33 33
Câu 35 (VD): Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân đỉnh B,
AB  4, SA  SB  SC  12 . Gọi M, N, E lần lượt là trung điểm AC, BC, AB. Trên cạnh SB lấy điểm F sao
BF 2
cho  . Thể tích khối tứ diện MNEF bằng
BS 3

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 5


8 4 8 4 34
A. B. C. D.
3 3 9 3
x 1
Câu 36 (NB): Tiếp tuyến với đồ thị hàm số y  tại điểm có hoành độ x0  1 có hệ số góc bằng:
2x  3
Đáp án: …………………………………………
Câu 37 (TH): Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x   x 2  x 2  1 . Điểm cực tiểu của hàm số

y  f  x  là:

Đáp án: …………………………………………


Câu 38 (TH): Trong không gian Oxyz khoảng cách giữa hai mặt phẳng  P  : x  2 y  3z  1  0 và

 Q  : x  2 y  3z  6  0 là :

RG
Đáp án: …………………………………………
Câu 39 (TH): Một tổ gồm 6 học sinh trong đó có An và Hà được xếp ngẫu nhiên ngồi vào một dãy 6 cái
ghế, mỗi người ngồi một ghế. Tính xác suất để An và Hà không ngồi cạnh nhau.

.O
Đáp án: …………………………………………

f  x   15  
3 5 f x  11  4
HI
Câu 40 (VD): Cho đa thức f  x  thỏa mãn lim  12 . Tính L  lim .
x 3 x 3 x 3 x2  x  6
NT
Đáp án: …………………………………………
Câu 41 (TH): Tìm giá trị của m để hàm số y   x 2  2 x  m  5 đạt giá trị lớn nhất bằng 6.
UO

Đáp án: …………………………………………


Câu 42 (TH): Cho hàm số y  1  m  x 4  mx 2  2m  1. Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để

hàm số có đúng một cực trị.


LIE

Đáp án: …………………………………………


Câu 43 (TH): Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường y  x 2  4 và y  2 x  4 bằng
I
TA

Đáp án: …………………………………………


Câu 44 (VD): Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên sau

 
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình f  2 tan x   2m  1 có nghiệm thuộc khoảng  0; 
 4
?
Đáp án: …………………………………………

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 6


z  2  3i
Câu 45 (VD): Tập hợp các điểm biểu diễn của số phức z thỏa mãn  1 là một đường thẳng có
z 4i
phương trình:
Đáp án: …………………………………………
Câu 46 (TH): Cho lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy là tam giác đều cạnh 2a , mặt phẳng  ABC   tạo

với mặt phẳng  ABC   một góc 600 . Thể tích lăng trụ ABC. ABC  bằng:

Đáp án: …………………………………………


x 1 y z 1
Câu 47 (TH): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng  :   và mặt phẳng
1 2 1
 P  : x  y  2 z  5  0 . Gọi M là giao điểm của  và  P  . Tính độ dài OM .

Đáp án: …………………………………………

RG
Câu 48 (VDC): Cho x, y là số thực dương thỏa mãn ln x  ln y  ln  x 2  y  . Tìm giá trị nhỏ nhất của

P  x y.

.O
Đáp án: …………………………………………
Câu 49 (VD): Cho hình chóp S . ABC có SA  3a , SA   ABC  , AB  BC  2a , ABC  1200 . Tính
HI
khoảng cách từ A đến  SBC  .
NT

Đáp án: …………………………………………


Câu 50 (VD): Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AD  a, AB  2a . Cạnh bên
UO

SA vuông góc với đáy. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SB và SD . Tính khoảng cách d từ S đến

mặt phẳng  AMN  .


LIE

Đáp án: …………………………………………


I
TA

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 7


Đáp án
3.
1. D 2. A 4. D 5. C 6. D 7. D 8. A 9. B 10. B
C
13. 17. 19.
11. A 12. A 14. B 15. A 16. B 18. C 20. A
C B A
23. 27. 29.
21. C 22. A 24. C 25. D 26. D 28. B 30. B
D D A
36. 38. 39.
33. 37. 7 1
31. C 32. A 34. B 35. D 1 2 40.
B  1 4
5 14 3
42. 43. 49.
41. 44. 45. 46. 47. 48. a 6
4 3a 50.
m  10  ;0  1;   1  m  1 3 x  y  1  0 3 3a 3 3 2 2 2 3 3
3 2

RG
LỜI GIẢI CHI TIẾT

TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG – Lĩnh vực: Toán học

.O
Câu 1 (TH): Ở quốc gia nào, số giờ làm việc trung bình của người lao động nữ cao hơn những quốc gia
còn lại?
HI
NT
UO
I LIE
TA

A. Hy Lạp B. Hà Lan C. Anh D. Nga


Phương pháp giải:
- Tính tổng thời gian trung bình của lao động nữ toàn thời gian và bán thời gian của cả 4 nước.
- So sánh rồi chọn đáp án đúng.
Giải chi tiết:
Hy Lạp : 39,9  29,3  69, 2 (giờ)
Hà Lan : 38  29, 2  67, 2 (giờ)
Anh : 37  28  65 (giờ)
Nga : 39, 2  34  73, 2 (giờ)

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 8


Vậy Nga là nước có tổng số giờ lao động trung bình của nữ cao nhất trong 4 quốc gia.
Câu 2 (TH): Một chất điểm M chuyển động với phương trình s  f  t   t 2  t  2 ,( s tính bằng mét và t

tính bằng giây). Tính vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t  2  s  .

A. 3  m / s  . B. 2  m / s  . C. 4  m / s  D. 1 m / s 

Phương pháp giải:

- Tìm v  s  f   t  . Sử dụng công thức  x n   nx n 1 .


- Thay t  2 tính v  2  .

Giải chi tiết:


Ta có s  f  t   t 2  t  2  v  f   t   2t  1

RG
Khi đó v  2   2.2  1  3  m / s  .

Câu 3 (NB): Nghiệm của phương trình log  x  1  0 là:

.O
A. x  11 B. x  10 C. x  2 D. x  1
Phương pháp giải:
HI
 f  x   0
Giải phương trình logarit: log f  x   0   .
 f  x   1
NT

Giải chi tiết:


x 1  0 x  1
Ta có: log  x  1  0     x  2.
UO

x 1  1 x  2

 x  4 x  5
4 2

Câu 4 (TH): Hệ phương trình sau có bao nhiêu nghiệm? 


 x  y  1  3
LIE

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Phương pháp giải:
I
TA

Giải phương trình thứ nhất tìm nghiệm x và thế vào phương trình thứ hai tìm y .
Giải chi tiết:
 x2  1
Ta có: x  4 x  5   2
4 2
 x  1 .
 x  5
y 1
Với x  1 ta có 1  y  1  3  y  1  2   .
 y  3
y  3
Với x  1 ta có 1  y  1  3  y  1  4   .
 y  5
Vậy hệ phương trình đã cho có 4 nghiệm.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 9


1
Câu 5 (TH): Cho A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn của các số phức 4  3i, 1  2i  i, . Số phức có
i
điểm biểu diễn D sao cho ABCD là hình bình hành là :
A. z  6  4i B. z  6  3i C. z  6  5i D. z  4  2i
Phương pháp giải:
+) Số phức z  a  bi có điểm biểu diễn là M  a; b   Tọa độ các điểm A, B, C .
 
+) ABCD là hình bình hành  AB  DC .
Giải chi tiết:
1
Ta có: 1  2i  i  2  i,  i
i
 A  4; 3 ; B  2;1 ; C  0; 1 .

RG
  2  4  0  xD x  6
ABCD là hình bình hành  AB  DC    D .
1  3  1  yD  yD  5

.O
Vậy số phức có điểm biểu diễn D là z  6  5i .
Câu 6 (TH): Trong không gian Oxyz cho điểm P  2; 3;1 . Gọi A, B, C lần lượt là hình chiếu vuông góc
HI
của điểm P trên ba trục tọa độ Ox, Oy, Oz . Phương trình mặt phẳng qua ba điểm A, B, C là:
x y z
NT
A.   1 B. 2 x  3 y  z  1 C. 3 x  2 y  6 z  1 D. 3 x  2 y  6 z  6  0
2 3 1
Phương pháp giải:
UO

- Tìm tọa độ điểm A, B, C: Trong không gian Oxyz, hình chiếu vuông góc của điểm A  x; y; z  lên trục

Ox , Oy , Oz lần lượt có tọa độ là  x;0;0  ,  0; y;0  ,  0;0; z  .


LIE

- Viết phương trình mặt chắn: Phương trình mặt phẳng đi qua 3 điểm  a;0;0  ,  0; b;0  ,  0;0;c  là:

x y z
  1.
I

a b c
TA

Giải chi tiết:


Ta có A, B, C là hình chiếu vuông góc của điểm P  2; 3;1 trên trục Ox, Oy, Oz nên A  2;0;0  ,

B  0; 3;0  , C  0;0;1 .

x y z
Phương trình mặt phẳng qua ba điểm A, B ,C là:    1  3x  2 y  6 z  6  0 .
2 3 1
Câu 7 (NB): Trong không gian Oxyz, cho điểm M 1; 2;3 . Tọa độ điểm A là hình chiếu vuông góc của

M trên mặt phẳng  Oyz  là:

A. A 1; 2;3 B. A 1; 2;0  C. A 1;0;3 D. A  0; 2;3

Phương pháp giải:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 10


Tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm A  x0 ; y0 ; z0  trên mặt phẳng  Oyz  là H  0; y0 ; z0  .

Giải chi tiết:


Tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm M 1; 2;3 trên mặt phẳng  Oyz  là A  0; 2;3 .

 2  3x
 0
Câu 8 (VD): Giải hệ bất phương trình:  4 x  1 .
 x  1  16  0
2

A. S   ;  5    3;    B. S   5;3

2   2
C. S   ;  5    ;    D. S   5; 
 3   3
Phương pháp giải:

RG
Giải từng bất phương trình sau đó kết hợp nghiệm.
Giải chi tiết:
 2  3x
 4x 1  0

.O
1
 ĐKXĐ: 4 x  1  0  x 
 x  12  16  0 4

HI
 2  3x  2  3x
 0  0
  4x 1   4x 1
NT
 x 2  2 x  1  16  0  x 2  2 x  15  0

  2  3x  0  1

UO

  x 
  4 x  1  0 
4
  2  3x  0  2  x  5

    x   
 3 x  3
  4 x  1  0 
LIE

  x  5  x  5
  x  3
  x  3 
I

Vậy hệ bất phương trình có tập nghiệm S   ;  5    3;    .


TA

x x 5
Câu 9 (TH): Tính tổng tất cả các nghiệm thuộc khoảng  0; 2  của phương trình sin 4  cos 4  .
2 2 8
9 12 9
A. B. C. D. 2
8 3 4
Phương pháp giải:
Sử dụng công thức hạ bậc, đưa về phương trình lượng giác cơ bản, dựa vào khoảng nghiệm xác định
nghiệm cụ thể và tính tổng các nghiệm.
Giải chi tiết:
2
x x 5  x x x x 5
Ta có sin  cos 4    sin 2  cos 2   2sin 2 .cos 2 
4

2 2 8  2 2 2 2 8

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 11


1 5 1 5
 1  sin 2 x   1  1  cos 2 x  
2 8 4 8
1 2
 cos 2 x    2 x    k 2, k  
2 3

x  k , k  
3
   2 4 5 
Mà x   0; 2  nên 0    k   2  x   ; ; ;  .
3 3 3 3 3 
 2 4 5 12
Vậy tổng các nghiệm cần tính là x  3  3

3

3

3
 4 .

Câu 10 (TH): Nền nhà tầng 1 của một hội trường có độ cao 0,8 mét so với mặt đất. Từ nền nhà tầng 1 lên
nền nhà tầng 2 có 1 cầu thang 19 bậc, độ cao của các bậc (so với mặt đất) theo thứ tự lập thành một cấp số

RG
cộng  un  có 19 số hạng, u1  0,95; d  0,15 (đơn vị là m). Độ cao của bậc thứ 8 so với mặt đất là

A. 1,8m B. 2m C. 2, 4m D. 2, 2m

.O
Phương pháp giải:
Công thức tổng quát của CSC có số hạng đầu là u1 và công sai d : un  u1   n  1 d .
HI
Tổng của n số hạng đầu của CSC có số hạng đầu là u1 và công sai

n  u1  un  n  2u1   n  1 d 
NT
d : Sn   .
2 2
Giải chi tiết:
UO

Độ cao của các bậc thang thứ n của tòa nhà được tính theo công thức: u  0,95   n  1 .0,15.

Độ cao của bậc thứ 8 so với mặt đất là: u8  0,95  7.0,15  2m .
LIE

6
Câu 11 (TH): Cho hàm số f  x  thỏa mãn f   x   và f  2   0 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
3  2x
A. f  x   3ln 3  2 x B. f  x   2 ln 3  2 x
I
TA

C. f  x   2 ln 3  2 x D. f  x   3ln 3  2 x

Phương pháp giải:


1 ln ax  b
Sử dụng công thức nguyên hàm mở rộng:  ax  b dx 
a
C .

Giải chi tiết:


6 6
f  x    f   x  dx   dx  ln 3  2 x  C  3ln 3  2 x  C .
3  2x 2

Câu 12 (VD): Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x  x  1 x  1 x  2   m có

nghiệm thuộc đoạn  0;1 là:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 12


A. m   1;0 B. m   1;1 C. m   0;1 D. m   0; 2

Phương pháp giải:


Số nghiệm của phương trình x  x  1 x  1 x  2   m là số giao điểm của đồ thị hàm số

f  x   x  x  1 x  1 x  2  và đường thẳng y  m .

Giải chi tiết:


Xét hàm số f  x   x  x  1 x  1 x  2   x 4  2 x3  x 2  2 x

 1
 x  
2

 1  5
TXĐ: D  R . Ta có f   x   4 x3  6 x 2  2 x  2  0   x  .
2

 1  5

RG
x 
 2
BBT:

.O
HI
NT
UO

Từ BBT ta thấy phương trình có nghiệm thuộc  0;1  m   1;0 .


LIE

Câu 13 (VD): Một ô tô đang chạy với vận tốc 10m/s thì người lái xe đạp phanh. Từ thời điểm đó, ô tô
chuyển động chậm dần đều với vận tốc v  t   2t  10  m / s  , trong đó t là khoảng thời gian tính bằng
I
TA

giây, kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Tính quãng đường ô tô di chuyển được trong 8 giây cuối.
A. 25m B. 50m C. 55m D. 16m
Phương pháp giải:

s  t    v  t  dt .

Giải chi tiết:


Thời gian từ lúc đạp phanh đến lúc dừng hẳn là: 5  s 

Do đó trong 8 giây cuối thì 3s đầu ô tô chuyển động đều với vận tốc 10m/s, 5s cuối chuyển động chậm
dần đều sau đó dừng hẳn.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 13


5
Quãng đường ô tô di chuyển được trong 8 giây cuối là S  10.3    2t  10  dt  30  25  55  m  .
0

Câu 14 (VD): Một người gửi 75 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 5,4%/năm. Biết rằng nếu
không rút tiền ra khỏi ngân hằng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi được nhập vào gốc để tính lãi cho năm
tiếp theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó nhận được số tiền nhiều hơn 100 triệu đồng bao gồm cả
gốc và lãi ? Biết rằng suốt trong thời gian gửi tiền, lãi suất không đổi và người đó không rút tiền ra.
A. 7 năm. B. 6 năm. C. 5 năm. D. 4 năm.
Phương pháp giải:

Sử dụng công thức lãi kép An  A 1  r  trong đó:


n

An : Số tiền nhận được sau n năm (cả gốc lẫn lãi).


A : Số tiền gửi ban đầu

RG
r : lãi suất (%/năm)
n : thời gian gửi (năm)

.O
Giải chi tiết:
Giả sử sau n năm người đó nhận được số tiền nhiều hơn 100 triệu đồng, ta có:
HI
4 4
An  75 1  5, 4%   100  1, 054n 
n
 n  log1,054  5, 47 .
3 3
NT
Vậy sau ít nhất 6 năm người đó mới nhận được số tiền nhiều hơn 100 triệu đồng.
Câu 15 (TH): Tập nghiệm của bất phương trình log 3  x  1  log 3  2 x  là:
UO

A.  0;1 B.  0;1 C. 1;   D.  ;1

Phương pháp giải:


 f  x   0
LIE

Tìm điều kiện xác định  .


 g  x   0
I

 a  1
TA


 f  x   g  x 
Giải bất phương trình log a f  x   log a g  x    .
 0  a 1

  f  x   g  x 

Giải chi tiết:


log 3  x  1  log 3  2 x  *

x 1  0  x  1
Điều kiện:    x  0.
2 x  0 x  0
*  x  1  2 x  x  1.
Kết hợp với điều kiện, bất phương trình có tập nghiệm là: S   0;1 .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 14


Câu 16 (TH): Diện tích hình phẳng được gạch chéo như hình vẽ bằng:

3 3 3 3

 x  2 x  3 dx B.  x  2 x  3 dx C.  x  2 x  3 dx  x  2 x  3 dx
2 2 2 2
A. D.

RG
1 1 1 1

Phương pháp giải:


- Dựa vào đồ thị hàm số xác định các giao điểm của hai đồ thị hàm số.

.O
- Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f  x  , y  g  x  , đường thẳng x  a , x  b là
b

 f  x   g  x  dx .
HI
a
NT
Giải chi tiết:
 x  1
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy: x 2  3  2 x   .
x  3
UO

Khi đó diện tích phần gạch chéo là: S  x  3  2 x dx .


2

1
LIE

Trên khoảng  1;3 đồ thị hàm số y  2 x nằm phía trên đồ thị hàm số y  x 2  3 nên

2 x  x 2  3 x   1;3
I
TA

Vậy S   x  2 x  3 dx .
2

1

1 2
Câu 17 (VD): Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số f  x   x3  mx 2   m  6  x  đồng biến trên
3 3
khoảng  0;   ?

A. 9 B. 10 C. 6 D. 5
Phương pháp giải:
- Để hàm số y  f  x  đồng biến trên  a; b  thì f   x   0 x   a; b  và bằng 0 tại hữu hạn điểm.

- Xét dấu tam thức bậc hai.


Giải chi tiết:
TXĐ: D   .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 15


Ta có: f   x   x 2  2mx  m  6 .

Để hàm số đồng biến trên  0;   thì f   x   0 x   0;   và bằng 0 tại hữu hạn điểm.

 x 2  2mx  m  6  0 x   0;   .

Ta có:   m 2  m  6 .
TH1:   0  m 2  m  6  0  2  m  3 , f   x   0 x   , trường hợp này thỏa mãn.

m  3
TH2:   0   , khi đó phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt x1  x2 . Ta có bảng xét dấu
 m  2
như sau:

RG
Do đó để f   x   0 x   0;   thì x1  x2  0 . Khi đó S  x1  x2  0, P  x1 x2  0 .

 2m  0 m  0
   6  m  0 .

.O
m  6  0 m  6
Kết hợp hai trường hợp ta có 6  m  3 . Mà m    m  6; 5; 4; 3; 2; 1;0;1; 2;3 .
HI
Vậy có 10 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
NT
1  i
Câu 18 (TH): Cho số phức z  2  i  . Giá trị của z bằng
1  3i

A. 2 B. 2 3 C. 2 D. 10
UO

Phương pháp giải:


- Tính số phức z bằng MTCT.
LIE

- Số phức z  a  bi có môđun z  a 2  b 2 .

Giải chi tiết:


I

1  i 8 6
TA

Sử dụng MTCT ta có z  2  i    i.
1  3i 5 5

2 2
8  6
Vậy z         2.
5  5
Câu 19 (TH): Tập hợp các điểm trên mặt phẳng tọa độ biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện
2 | z  1  2i || 3i  1  2 z | là đường thẳng có dạng ax  by  c  0 , với b, c nguyên tố cùng nhau. Tính
P  ab .
A. 16 B. 6 C. 7 D. 1

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 16


Phương pháp giải:
Phương pháp tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức
Bước 1: Gọi số phức z  x  yi có điểm biểu diễn là M ( x; y )
Bước 2: Thay z vào đề bài  Sinh ra một phương trình:
+) Đường thẳng: Ax  By  C  0.

+) Đường tròn: x 2  y 2  2ax  2by  c  0.

+) Parabol: y  a.x 2  bx  c

x2 y 2
+) Elip:  1
a b
Giải chi tiết:
Giả sử ta có số phức z  x  yi . Thay vào điều kiện 2 | z  1  2i || 3i  1  2 z | có

RG
2 | ( x  yi )  1  2i || 3i  1  2( x  yi ) | 2 | ( x  1)  ( y  2)i || (1  2 x)  (3  2 y )i |

 2 ( x  1) 2  ( y  2) 2  (1  2 x) 2  (3  2 y ) 2

.O
 4( x  1) 2  4( y  2) 2  (1  2 x) 2  (3  2 y ) 2 HI
 4 x 2  8 x  4  4 y 2  16 y  16  4 x 2  4 x  1  4 y 2  12 y  9
 4 x  28 y  10  0  2 x  14 y  5  0
NT

 a  2, b  14
Vậy P  a  b  2  14  16.
UO

Câu 20 (VD): Diện tích hình vuông có 2 cạnh nằm trên 2 đường thẳng 2 x  y  3  0 và 2 x  y  0 là:
9 3 6 9
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 25
LIE

Phương pháp giải:


I
TA

Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song:


d  1 ;  2   d  M ;  2  , M  1

hoặc d  1 ;  2   d  M ; 1  , M   2 .

Giải chi tiết:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 17


(Quan sát hình vẽ) Dễ dàng nhân thấy 1 / /  2 .

Lấy M 1; 2   1 :2 x  y  0

Vì 1 : 2 x  y  0 song song với  2 :  2 x  y  3  0 nên d  1 ;  2   d  M ;  2   AB

2.1  2  3 3
 AB   .
 2  5
2
 12

RG
2
 3  9
Diện tích hình vuông ABCD: S  AB     .
2

 5 5

.O
Câu 21 (VD): Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng  d  : 2 x  my  1  2  0 và

đường tròn  C  có phương trình: x 2  y 2  2 x  4 y  4  0 . Gọi I là tâm đường tròn  C  . Điều kiện của
HI
m sao cho  d  cắt  C  tại hai điểm phân biệt A và B là
NT

A. m  B. m  1 C. m   D. m  2
Phương pháp giải:
UO

Để đường thẳng  d  cắt đường tròn  C  tại hai điểm phân biệt A và B thì d  I ,  d    R .

Giải chi tiết:


LIE

 I 1;  2 
C  : x2  y 2  2x  4 y  4  0  
R  3
I

d  cắt  C  tại hai điểm phân biệt A và B  d  I ,  d    R


TA

 2  2m  1  2  3 2  m 2

 1  4m  4m 2  18  9m 2
 5m 2  4m  17  0
 2 4
 5.  m 2  2  m     13  0
 5 5
2
 2
 5.  m    13  0 luôn đúng với m
 5
Vậy m  .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 18


Câu 22 (TH): Viết phương trình mặt phẳng vuông góc với  P  : x  z  y  0 và chứa giao tuyến của hai

mặt phẳng  Q  :2 x  2 y  z  1  0 và  R  : x  2 y  2 z  2  0 .

A. x  z  1  0 B. x  y  z  1  0 C. x  z  0 D. x  z  1  0
Phương pháp giải:
- Gọi mặt phẳng cần tìm là  , phương trình mặt phẳng  có dạng:

2x  2 y  z  1  m  x  2 y  2z  2  0

- Hai mặt phẳng  P  : Ax  By  Cz  D  0 và  Q  : Ax  By  C z  D  0 vuông góc với nhau khi và chỉ

khi AA  BB  CC   0 .


Giải chi tiết:
Gọi mặt phẳng cần tìm là    , phương trình mặt phẳng    có dạng:

RG
2 x  2 y  z  1  m  x  2 y  2 z  2   0   2  m  x   2  2m  y   1  2m  z  2m  1  0

Vì      P  : x  z  y  0 nên ta có:

 2  m  .1   2  2m  .1   1  2m  .  1  0
.O
HI
 2  m  2  2m  1  2m  0
 5  5m  0  m  1
NT

Vậy phương trình mặt phẳng cần tìm là: x  z  1  0 .


Câu 23 (TH): Cho tam giác ABC vuông tại A, AB  6cm, AC  8cm . Gọi V1 là thể tích khối nón tạo
UO

thành khi quay tam giác ABC quanh cạnh AB và V2 là thể tích khối nón tạo thành khi quay tam giác

V1
ABC quanh cạnh AC . Khi đó, tỉ số bằng
V2
LIE

16 9 3 4
A. B. . C. . D.
9 16 4 3
I
TA

Phương pháp giải:


1
Thể tích khối nón: V  R 2 h .
3
Giải chi tiết:
Thể tích khối nón tạo thành khi quay tam giác ABC quanh cạnh AB là:
1 .82.6
V1  . AC 2 . AB 
3 3
Thể tích khối nón tạo thành khi quay tam giác ABC quanh cạnh AC là:
1 .62.8
V2  . AB 2 . AC 
3 3

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 19


.82.6
V 4
 1  32  .
V2 .6 .8 3
3
Câu 24 (TH): Một hình nón có đỉnh S , đáy là đường tròn  C  tâm O , bán kính R bằng với đường cao

của hình nón. Tỉ số thể tích của hình nón và hình cầu ngoại tiếp hình nón bằng:
1 1 1 1
A. B. C. D.
2 3 4 6
Phương pháp giải:
1
+ Hình nón có chiều cao h và bán kính R thì có thể tích là V  R 2 h
3
4 3
+ Hình cầu có bán kính r thì có thể tích bằng V  r

RG
3
Giải chi tiết:

.O
HI
NT
UO

Vì hình nón có bán kính R và chiều cao h bằng nhau nên h  R và thể tích hình nón đã cho là
1 1 1
Vn  R 2 h  R 2 .R  R 3
LIE

3 3 3
Cắt hình nón bởi mặt phẳng đi qua trục ta được thiết diện là tam giác cân SAB có
BA
I

SH  h  R  HB  nên SAB vuông tại S .


TA

2
Khi đó H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác SAB và H cũng là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình nón
đỉnh S .
4 3
Nên bán kính mặt cầu là HS  R nên thể tích hình cầu này là Vc  R
3
1 3
R
Vn 3 1
Suy ra   .
Vc 4
R 3 4
3
Câu 25 (VD): Cho khối lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy là tam giác đều. Mặt phẳng  ABC  tạo với

đáy góc 300 và tam giác A1 BC có diện tích bằng 8. Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 20


A. V  64 3 B. V  2 3 C. V  16 3 D. V  8 3
Phương pháp giải:
- Xác định góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai đường thẳng lần lượt thuộc hai mặt phẳng và cùng
vuông góc với giao tuyến.
- Sử dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông tính chiều cao của khối lăng trụ.
- Sử dụng công thức tính thể tích khối lăng trụ có chiều cao h , diện tích đáy B là V  Bh .
Giải chi tiết:

RG
.O
HI
Gọi M là trung điểm của BC . Do tam giác ABC đều nên AM  BC .
NT

 BC  AM
Ta có:   BC   AAM   BC  AM .
 BC  AA
UO

 ABC    ABC   BC

 AM   ABC  , AM  BC     ABC  ;  ABC    AMA  30
0

 AM   ABC  , AM  BC



LIE

a 3
Giả sử tam giác ABC đều, cạnh a  AM  , BC  a .
2
I
TA

a 3
AM
Tam giác AMA vuông tại A  AM   2 0  a.
cos AMA cos 30
1 1
Ta có: S ABC  AM .BC  8  .a.a  8  a 2  16  a  4 .
2 2

a 3 1 a 4
Khi đó ta có: AA  AM .tan 300  .   2.
2 3 2 2

42 3
Tam giác ABC đều cạnh 4  S ABC  4 3.
4
Vậy thể tích của khối lăng trụ đã cho là: V  AA.S ABC  2.4 3  8 3 .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 21


Câu 26 (VD): Cho hình hộp ABCD. ABC D . Gọi G và G là trọng tâm các tam giác BDA và ACC  .
Khẳng định nào sau đây đúng?
3 1 1
A. GG  AC  B. GG  AC  C. GG  AC  D. GG  AC 
2 2 3
Phương pháp giải:
Sử dụng định lí Ta-lét.
Giải chi tiết:

RG
Gọi O  AC  BD, O  AC   BD, I  AC   AC .
.O
HI
Do ACC A là hình bình hành  I là trung điểm của AC  G  AI  G  AC  . Chứng minh tương tự
ta có G  AC  .
NT

AG
Do G là trọng tâm tam giác BDA nên 2.
OG
UO

AG GC  1
Áp dụng định lí Ta-lét ta có:   2  AG  AC  .
OG AG 3
1 1
Chứng minh tương tự ta có GC   AC  . Vậy GG  AC  .
LIE

3 3
1
Câu 27 (VD): Trong không gian Oxyz , cho A  0;0; 2  , B 1;1;0  và mặt cầu  S  : x 2  y 2   z  1 
2
.
I

4
TA

Xét điểm M thay đổi thuộc  S  . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức MA2  2 MB 2 bằng:

1 3 21 19
A. B. C. D.
2 4 4 4
Phương pháp giải:
  
+) Gọi I  a; b; c  là điểm thỏa mãn IA  2 IB  0 , xác định tọa độ điểm I .

+) Biến đổi biểu thức MA2  2 MB 2 bằng cách chèn điểm I .


+) Tìm vị trí của M trên  S  để MA2  2 MB 2 đạt giá trị nhỏ nhất và tính.

Giải chi tiết:


  
Gọi I  a; b; c  là điểm thỏa mãn IA  2 IB  0 ta có:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 22


  a; b; 2  c   2 1  a;1  b; c   0

 2
a  3
  a  2  2a  0 
  2 2 2 2
 b  2  2b  0  b   I  ; ; 
2  c  2c  0  3 3 3 3
  2
c  3

  2  
   
2
Ta có: MA2  2 MB 2  MI  IA  2 MI  IB
   
 MI 2  2 MI IA  IA2  2 MI 2  4 MI .IB  IB 2
  
 

 3MI 2  IA2  2 IB 2  2 MI IA  2 IB  3MI 2  
IA2 
 
2 IB
const

2


0

RG
 2  2 2  2 2  2
2 8
 IA         2   
  3   3   3 3
Do  2 2 2
 IA2  2 IB 2  4 không đổi   MA2  2 MB 2   MI min
min
 2  2   2   2  2

.O
 IB  1  3   1  3    3   3

2 2 2
HI
với I  ; ;  , M   S  .
3 3 3
NT
2 2 2
2 2 2  1
Ta có         1  1   I nằm ngoài  S  .
3 3 3  4
UO
I LIE
TA

2
1 19
Vậy  MA  2 MB
2 2
  3MI min 2  4  3.    4  .
min
2 4

Câu 28 (TH): Trong không gian Oxyz , đường thẳng d đi qua A 1; 2;3 và vuông góc với mặt phẳng

   :4 x  3 y  7 z  1  0 có phương trình tham số là:

 x  1  4t  x  1  4t  x  1  3t  x  1  8t
   
A.  y  2  3t B.  y  2  3t C.  y  2  4t D.  y  2  6t
 z  3  7t  z  3  7t  z  3  7t  z  3  14t
   
Phương pháp giải:
 
- d      ud  n .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 23


 x  x0  at
 
- Phương trình đường thẳng đi qua M  x0 ; y0 ; z0  và có 1 VTCP u  a; b; c  là:  y  y0  bt .
 z  z  ct
 0

Giải chi tiết:



Mặt phẳng    :4 x  3 y  7 z  1  0 có 1 VTPT là n   4;3; 7  .
 
Vì d     nên đường thẳng d có 1 VTCP là ud  n   4;3; 7  .

 x  1  4t
 
Vậy phương trình đường thẳng d đi qua A 1; 2;3 và có 1 VTCP ud   4;3; 7  là:  y  2  3t .
 z  3  7t

Câu 29 (VD): Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ bên.

RG
.O
HI
NT
UO

 
Hàm số y  f x 2  1 có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 5 B. 7 C. 4 D. 3
LIE

Phương pháp giải:


- Đặt y  g  x   f x 2  1 . 
I

- Tính đạo hàm hàm số y  g  x  (đạo hàm hàm hợp).


TA

- Giải phương trình g   x   0 .

- Lập BBT và kết luận số điểm cực trị của hàm số.
Giải chi tiết:


Đặt y  g  x   f x 2  1 . 
Ta có: g   x    x 2  1 . f   x 2  1  2 x. f   x 2  1

x  0
Cho g   x   0  
 f   x  1  0
2

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 24


x  0 x0
 x 2  1  1 

 2  x   2
 x 1  1
 2 
x   5
 x 1  4
(Tất cả các nghiệm trên đều là nghiệm bội lẻ).
Bảng xét dấu g   x  :

 
Vậy, hàm số y  f x 2  1 có tất cả 5 cực trị.

RG
Câu 30 (VD): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A 1;0;3 , B 11; 5; 12  . Điểm

M  a; b; c  thuộc mặt phẳng  Oxy  sao cho 3MA2  2 MB 2 nhỏ nhất. Tính P  a  b  c .

.O
A. P  5 B. P  3 C. P  7 D. P  5
Phương pháp giải:
HI
M  a; b; c    Oxy   c  0  M  a; b;0 
NT
Tính 3MA2  2 MB 2 , sau đó tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức vừa tìm được bằng cách đưa về hằng đẳng
thức.
Giải chi tiết:
UO

M  a; b; c    Oxy   c  0  M  a; b;0 

 3MA2  2 MB 2  3  a  1  b 2  9   2  a  11   b  5   122 


2 2 2
   
LIE

 3  a 2  2a  b 2  10   2  a 2  22a  b 2  10b  290 


I

 3a 2  6a  3b 2  30  2a 2  44a  2b 2  20b  580


TA

 5a 2  50a  5b 2  20b  610

 5  a 2  10a  b 2  4b  122 

 5  a  5    b  2   93  465
2 2
 
a  5
Dấu bằng xảy ra    P  a bc  520  3.
b  2
Câu 31 (VD): Cho hàm số y   m  1 x3  5 x 2   6  m  x  3 . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham

số m để hàm số y  f  x  có đúng 5 cực trị?

A. 6 B. 3 C. 2 D. 5
Phương pháp giải:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 25


Hàm đa thức:
Số điểm cực trị của hàm số y  f  x  = 2  Số điểm cực trị dương của f  x  + 1.

Giải chi tiết:


Để y  f  x  có đúng 5 cực trị thì hàm số y  f  x  có 2 điểm cực trị dương.

 Phương trình y  0 có 2 nghiệm dương phân biệt.

Ta có y  3  m  1 x 2  10 x  6  m .

Để phương trình y  0 có 2 nghiệm dương phân biệt thì:

m  1  0
  25  3 m  1 6  m  0
    m  1
 10 3m 2  15m  7  0
S   0 
 
3  m  1

RG
 m  1
 6m 1  m  6
P  0
 3  m  1

.O
 15  141
m 
  6  15  141   15  141 
HI
  15  141  m   1;    ;6 
m   6   6 
 6
NT
1  m  6

Mà m    m  0;5 .
UO

Vậy có 2 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 32 (VD): Số giá trị nguyên dương của m để phương trình 3 3 x  1  1  m 3 x  1 có nghiệm ?
A. 2 B. 5 C. 4 D. 3
LIE

Phương pháp giải:


- Tìm ĐKXĐ.
I
TA

- Xét các TH của m , cô lập m .

- Phương trình dạng f  x   m có nghiệm  m  0 .

Giải chi tiết:


1
ĐKXĐ: x 
3
Ta có: 3 3 x  1  1  m 3 x  1   3  m  1  3 x  1 *

+) Với m  3 : Phương trình (*)  0. 1  3 x  1: vô lí  Phương trình vô nghiệm.


1
+) Với m  3 : Phương trình (*)  1  3 x 
3 m

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 26


1
Để phương trình có nghiệm thì  0  3  m  0  m  3.
3 m
Mà m là số nguyên dương  m  1; 2 .

Vậy có 2 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 33 (VD): Cho hàm số f  x  liên tục trên  thỏa mãn f  x   f 1  x   x 2 1  x  x   . Tính
2

1
I   f  x  dx .
0

1 1 1 1
A. I  B. I  C. I  D. I 
30 60 45 15
Phương pháp giải:
- Lấy tích phân hai vế.

RG
- Sử dụng phương pháp tính tích phân bằng phương pháp đổi biến số.
Giải chi tiết:

.O
Lấy tích phân từ 0 đến 1 hai vế của phương trình f  x   f 1  x   x 2 1  x  x   ta có:
2

1 1 1
1
 f  x  dx   f 1  x  dx   x 2 1  x  dx 
2
(*).
HI
0 0 0
30
NT
UO

1
Xét  f 1  x  dx .
0
LIE

Đặt t  1  x  dt  dx  dx  dt .


x  0  t  1
Đổi cận  .
x  1  t  0
I
TA

1 0 1
  f 1  x  dx    f  t  dt   f  x  dx .
0 1 0

1 1
1 1
Thay vào (*) ta có 2  f  x  dx    f  x  dx  .
0
30 0
60

Câu 34 (VD): Một hộp chứa 12 chiếc thẻ có kích thước như nhau, trong đó có 5 chiếc thẻ màu xanh được
đánh số từ 1 đến 5; có 4 chiếc thẻ màu đỏ được đánh số từ 1 đến 4 và 3 chiếc thẻ màu vàng được đánh số
từ 1 đến 3. Lấy ngẫu nhiên 2 chiếc thẻ từ hộp, tính xác suất để 2 chiếc thẻ được lấy vừa khác màu vừa
khác số.
29 37 8 14
A. B. C. D.
66 66 33 33

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 27


Phương pháp giải:
Giả sử phép thử T có không gian mẫu n    là một tập hữu hạn và các kết quả của T là đồng khả năng.

Nếu A là một biến cố liên quan với phép thử T và  A là một tập hợp các kết quả thuận lợi cho A thì xác
suất của A là một số , kí hiệu là P(A), được xác định bởi công thức :
n  A  sophantucuaA
P  A  
n    sophantucua

Giải chi tiết:


Không gian mẫu là số cách lấy tùy ý 2 chiếc thẻ từ 12 chiếc thẻ  Số phần tử của không gian mẫu là
n     C122  66 .

Gọi A là biến cố: “2 chiếc thẻ lấy được vừa khác màu vừa khác số”.
TH1: 1 thẻ xanh + 1 thẻ đỏ không cùng số.

RG
Chọn 1 thẻ đỏ có 4 cách, chọn 1 thẻ xanh có 4 cách (không chọn thẻ cùng số với thẻ đỏ).
 Có 4.4  16 cách.

.O
TH2: 1 thẻ xanh + 1 thẻ vàng không cùng số.
Chọn 1 thẻ vàng có 3 cách, chọn 1 thẻ xanh có 4 cách (không chọn thẻ cùng số với thẻ vàng).
HI
 Có 3.4  12 cách.
TH3: 1 thẻ đỏ + 1 thẻ vàng không cùng số.
NT

Chọn 1 thẻ vàng có 3 cách, chọn 1 thẻ đỏ có 3 cách (không chọn thẻ cùng số với thẻ vàng).
 Có 3.3  9 cách.
UO

 n  A   16  12  9  37 .

n  A  37
Vậy xác suất của biến cố A là: P  A    .
n    66
LIE

Câu 35 (VD): Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân đỉnh B,
AB  4, SA  SB  SC  12 . Gọi M, N, E lần lượt là trung điểm AC, BC, AB. Trên cạnh SB lấy điểm F sao
I
TA

BF 2
cho  . Thể tích khối tứ diện MNEF bằng
BS 3

8 4 8 4 34
A. B. C. D.
3 3 9 3
Phương pháp giải:
Sử dụng công thức tính tỉ số thể tích hai khối chóp tam giác:
VS . ABC  SA SB SC 
 . .
VS . ABC SA SB SC
1
Công thức tính thể tích khối chóp V  Sh với S là diện tích đáy, h là chiều cao.
3
Giải chi tiết:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 28


Gọi D là giao điểm của MB và EN thì D là trung điểm của MB.
1
Ta có: VMNEF  VM . NEF  S NEF .d  M ,  NEF  

RG
3
Do D là trung điểm của MB và MB cắt  EFN  tại D nên d  M ,  NEF    d  B,  NEF  

.O
1
 VMNEF  S NEF .d  B,  NEF    VB. NEF
3
VB. NEF BN BE BF 1 1 2 1
HI
Mà  . .  . . 
VB.CAS BC BA BS 2 2 3 6
NT
1 1
 VB. NEF  VB.CAS  VS . ABC
6 6
Vì SA  SB  SC nên S nằm trên trục đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
UO

Mà ABC vuông cân nên M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác. Do đó SM   ABC  .

1 1
Diện tích tam giác ABC là S ABC  AB.BC  .4.4  8
2 2
LIE

Tam giác ABC vuông cân tại B nên


I

AC  AB 2  BC 2  42  42  4 2
TA

1 1
 AM  AC  .4 2  2 2
2 2

 
2
Tam giác SMA vuông tại M nên theo Pitago ta có: SM  SA2  AM 2  122  2 2  2 34

1 1
Thể tích khối chóp S.ABC là: VS . ABC  S ABC .SM  .8.2 34  8 34
3 2

1 1 4 34
Thể tích khối tứ diện MNEF là: VMNEF  .VS . ABC  .8 34  .
6 6 3
x 1
Câu 36 (NB): Tiếp tuyến với đồ thị hàm số y  tại điểm có hoành độ x0  1 có hệ số góc bằng:
2x  3
1
Đáp án: 
5

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 29


Phương pháp giải:
Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số y  f  x  tại điểm có hoành độ x  x0 là f   x0  .

Giải chi tiết:


3 1.  3  1.2 5
TXĐ: D   \   . Ta có: y   .
 2 x  3  2 x  3
2 2
2

5 1
Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x0  1 là y  1   .
 2  1  3
2
5

 
Câu 37 (TH): Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x   x 2 x 2  1 . Điểm cực tiểu của hàm số

y  f  x  là:

Đáp án: x  1

RG
Phương pháp giải:
- Giải phương trình f   x   0 .

.O
- Lập BBT của hàm số từ đó xác định điểm cực tiểu của hàm số.
Giải chi tiết:
HI
 x  0  nghiem boi chan 

+ f  x  0   2  x  1  nghiem boi le 
 x  1  0   x  1 nghiem boi le 
NT

 
BBT:
UO
I LIE
TA

Vậy điểm cực tiểu của hàm số là x  1 .


Câu 38 (TH): Trong không gian Oxyz khoảng cách giữa hai mặt phẳng  P  : x  2 y  3z  1  0 và

 Q  : x  2 y  3z  6  0 là :

7
Đáp án:
14
Phương pháp giải:
+) Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song là khoảng cách từ 1 điểm bất kì trên mặt phẳng này đến
mặt phẳng kia.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 30


+) Sử dụng công thức tính khoảng cách từ điểm M  x0 ; y0 ; z0  đến mặt phẳng  P  : Ax  By  Cz  D  0

Ax0  By0  Cz0  D


là: d  M ;  P    .
A2  B 2  C 2
Giải chi tiết:
Dễ dàng nhận thấy  P  / /  Q  .

1  2.0  3.0  6 7
Lấy M 1;0;0    P  , khi đó d   P  ;  Q    d  M ;  Q     .
1 2 3
2 2 2
14
Câu 39 (TH): Một tổ gồm 6 học sinh trong đó có An và Hà được xếp ngẫu nhiên ngồi vào một dãy 6 cái
ghế, mỗi người ngồi một ghế. Tính xác suất để An và Hà không ngồi cạnh nhau.
2
Đáp án:
3

RG
Phương pháp giải:
Sử dụng biến cố đối.

.O
Giải chi tiết:
Số phần tử của không gian mẫu là 6!  720 .
HI
Gọi A là biến cố: “An và Hà không ngồi cạnh nhau”  Biến cố đối A : “An và Hà ngồi cạnh nhau”.
Coi An và Hà là 1 bạn, có 2 cách đổi chỗ An và Hà, khi đó có tất cả 5 bạn xếp vào 5 ghê
NT

 n  A   2.5!  240 .

n  A 240 2
Vậy xác suất của biến cố A là: P  A   1  P  A  
UO

 1  .
n  720 3

f  x   15  
3 5 f x  11  4
Câu 40 (VD): Cho đa thức f  x  thỏa mãn lim  12 . Tính L  lim .
LIE

x 3 x 3 x 3 x  x6
2

1
Đáp án: L 
4
I
TA

Phương pháp giải:


f  x   15
- Đặt  g  x  , tìm lim f  x  .
x 3 x 3

- Sử dụng phương pháp nhân liên hợp.


Giải chi tiết:
f  x   15
Đặt  g  x   f  x    x  3 g  x   15  lim f  x   15
x 3 x 3

3 5 f  x   11  4
L  lim
x 3 x2  x  6

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 31


5 f  x   11  64 1
 lim .
 
5 f  x   11  4 3 5 f  x   11  16  x  3 x  2 
x 3 2
3

5  f  x   15 1
 lim  .
x 3
 x  2   3 5 f  x   11   4 3 5 f  x   11  16 
x 3 2

 
1 1
 5.12.  .
5.16  16  16 4

Câu 41 (TH): Tìm giá trị của m để hàm số y   x 2  2 x  m  5 đạt giá trị lớn nhất bằng 6.
Đáp án: m  10
Giải chi tiết:
Hướng dẫn giải chi tiết

RG
b
Hàm số đã cho đạt giá trị lớn nhất tại x    1 . Khi đó max y  f 1  m  4 .
2a
Để max y  6 thì m  4  6  m  10 .

.O
Câu 42 (TH): Cho hàm số y  1  m  x 4  mx 2  2m  1. Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để
HI
hàm số có đúng một cực trị.
Đáp án:  ;0  1;   .
NT

Phương pháp giải:


- Tính y  , giải phương trình y  0 .
UO

- Để hàm số có 1 cực trị thì phương trình y  0 có nghiệm bội lẻ duy nhất.
Giải chi tiết:
LIE

TXĐ: D   .
Ta có: y  4 1  m  x3  2mx  2 x  2 1  m  x 2  m  .
I

x  0
TA

Cho y  0   .
 2 1  m  x  m  0 1
2

Để hàm số có đúng 1 cực trị thì:


TH1: Phương trình (1) vô nghiệm.
 1  m  0

 m  0 m  1
 m  1
  1  m  0   m  1   .
   m0
 m   m  0
 2 1  m   0

TH2: Phương trình (1) có nghiệm kép x  0 (Khi đó phương trình y  0 nhận nghiệm x  0 là nghiệm
bội 3).

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 32


m
 0m0.
2 1  m 

m  1
Vậy kết hợp 2 trường hợp ta có  .
m  0
Câu 43 (TH): Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường y  x 2  4 và y  2 x  4 bằng
4
Đáp án:
3
Phương pháp giải:
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số y  f  x  , y  g  x  và các đường thẳng x  a, x  b ,
b

 f  x   g  x  dx .
a

RG
Giải chi tiết:
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị đã cho là:

.O
x  0
x2  4  2x  4  x2  2x  0  
x  2
HI
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị đã cho là:
2
S    x 2  4    2 x  4  dx
NT

2
  x 2  2 x dx
UO

2
   2x  x 2  dx
0
LIE

 x3  2 4
  x2    .
 3 0 3
I
TA

Câu 44 (VD): Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên sau

 
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình f  2 tan x   2m  1 có nghiệm thuộc khoảng  0; 
 4
?
Đáp án: 1  m  1

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 33


Phương pháp giải:
 
- Đặt ẩn phụ t  2 tan x , tìm khoảng giá trị của t ứng với x   0;  .
 4
- Số nghiệm của phương trình f  t   2m  1 là số giao điểm của đồ thị hàm số y  f  t  và đường thẳng

y  2m  1 song song với trục hoành.


Giải chi tiết:
 
Đặt t  2 tan x , với x   0;  thì tan x   0;1  t   0; 2  .
 4
Khi đó phương trình trở thành: f  t   2m  1 , số nghiệm của phương trình f f  t   2m  1 là số giao

điểm của đồ thị hàm số y  f  t  và đường thẳng y  2m  1 song song với trục hoành.

RG
Quan sát BBT trên khoảng (0;2), ta thấy, phương trình có nghiệm  1  2m  1  3  1  m  1 .
z  2  3i
Câu 45 (VD): Tập hợp các điểm biểu diễn của số phức z thỏa mãn  1 là một đường thẳng có
z 4i

.O
phương trình:
Đáp án: 3 x  y  1  0
HI
Phương pháp giải:
Gọi z  x  yi  x; y  R   z  x  yi .
NT

z z
Thay vào giả thiết, sử dụng các công thức z  a  bi  z  a 2  b 2 ;  , tìm phương trình biểu
z z
UO

diễn mối liên hệ giữa x và y.


Giải chi tiết:
LIE

Gọi z  x  yi  x; y  R   z  x  yi ta có:

z  2  3i x  yi  2  3i
1 1
I

z 4i x  yi  4  i
TA

 x  yi  2  3i  x  yi  4  i

 x  2    y  3  x  4     y  1
2 2 2 2
 

  x  2    y  3   x  4     y  1
2 2 2 2

 x 2  4 x  4  y 2  6 y  9  x 2  8 x  16  y 2  2 y  1
 12 x  4 y  4  0
 3x  y  1  0
Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn yêu cầu bài toán là đường thẳng 3 x  y  1  0 .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 34


Câu 46 (TH): Cho lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy là tam giác đều cạnh 2a , mặt phẳng  ABC   tạo

với mặt phẳng  ABC   một góc 600 . Thể tích lăng trụ ABC. ABC  bằng:

Đáp án: 3 3a 3
Phương pháp giải:
Góc giữa hai mặt phẳng bằng góc giữa hai đường thẳng cùng vuông góc với giao tuyến.
Giải chi tiết:

RG
.O
HI
Gọi M là trung điểm BC  ta có AM  BC  .
NT

Mà AB  AC   AM  BC 


 ABC     ABC    BC 
UO


Ta có:  AM  BC 
 AM  BC 

bằng góc giữa AM và AM hay là góc 


AMA vì 
LIE

Nên góc giữa  ABC   và  ABC   AMA  900


AMA  600
I
TA

2a 3
Tam giác ABC  đều cạnh 2a nên AM   a 3.
2

Tam giác AAM vuông tại A có AM  a 3, 


AMA  600  AA  AM tan 600  a 3. 3  3a

 2a 
2
3
Thể tích VABC . ABC   S ABC  . AA  .3a  3 3a 3 .
4
x 1 y z 1
Câu 47 (TH): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng  :   và mặt phẳng
1 2 1
 P  : x  y  2 z  5  0 . Gọi M là giao điểm của  và  P  . Tính độ dài OM .

Đáp án: 3 2
Phương pháp giải:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 35


- Tham số hóa tọa độ điểm M  : M  1  t ; 2t ;1  t  .

- Cho M   P  , tìm t và suy ra tọa độ điểm M .

- Tính OM  xM2  yM2  zM2 .

Giải chi tiết:


Gọi M  1  t ; 2t ;1  t    .

Vì M     P   M   P   1  t  2t  2  2t  5  0  t  2 .

 M 1; 4; 1  OM  12  42   1  3 2 .


2

 
Câu 48 (VDC): Cho x, y là số thực dương thỏa mãn ln x  ln y  ln x 2  y . Tìm giá trị nhỏ nhất của

P  x y.

RG
Đáp án: P  2 2  3
Phương pháp giải:

.O
+) Biến đổi bất đẳng thức đã cho, cô lập x và đưa biểu thức P  f  x  trên một khoảng xác định.

+) Tìm GTNN của hàm số f(x) trên khoảng xác định đó.
HI
Giải chi tiết:
ln x  ln y  ln  x 2  y   ln  xy   ln  x 2  y   xy  x 2  y
NT

 x 2  y 1  x   0  x 2  y  x  1
UO

x2
Do y  x  1  x 2  0, y  0 x  1  0  y 
x 1
x2
 P  x y  x  x  1
LIE

x 1
x2
Xét hàm số f  x   x  trên 1;   ta có:
I

x 1
TA

2 x  x  1  x 2 x2  2x  1  x2  2x 2x2  4x  1 2 2
f  x  1   0 x  1;  
 x  1  x  1  x  1
2 2 2
2

 2 2 
Có f    3  2 2  min f  x  3  2 2  P  3  2 2 .
2 1;  
 
Câu 49 (VD): Cho hình chóp S . ABC có SA  3a , SA   ABC  , AB  BC  2a , ABC  1200 . Tính

khoảng cách từ A đến  SBC  .

3a
Đáp án:
2
Phương pháp giải:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 36


1
- Tính S ABC , sử dụng công thức S ABC  AB.BC.sin ABC , từ đó tính VS . ABC .
2
- Trong  ABC  kẻ AH  BC , chứng minh SH  BC .

- Sử dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông và định lí Pytago tính SH , từ đó tính S SBC

.
3VS . ABC
- Sử dụng công thức d  A;  SBC    .
S SBC
Giải chi tiết:

RG
.O
HI
1 1
Ta có: S ABC  AB.BC.sin ABC  .2a.2a.sin1200  a 2 3 .
NT
2 2
1 1
 VS . ABC  SA.S ABC  .3a.a 2 3  a 3 3 .
3 3
UO

Trong  ABC  kẻ AH  BC (do ABC  1200  900 nên điểm H nằm ngoài đoạn thẳng BC ).

 BC  AH
Ta có:   BC   SAH   BC  SH .
LIE

 BC  SA
Xét tam giác vuông ABM có AM  AB.sin 600  a 3 .
I
TA

Xét tam giác vuông SAM : SM  SA2  AM 2  9a 2  3a 2  2a 3 .


1 1
 S SBC  SM .BC  .2a 3.2a  2a 2 3 .
2 2

3VS . ABC 3a 3 3 3a
Vậy d  A;  SBC     2  .
S SBC 2a 3 2
Câu 50 (VD): Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AD  a, AB  2a . Cạnh bên
SA vuông góc với đáy. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SB và SD . Tính khoảng cách d từ S đến

mặt phẳng  AMN  .

a 6
Đáp án: d 
3

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 37


Phương pháp giải:
- Tính thể tích chóp S . ABCD , sử dụng tỉ lệ thể tích Simpson tính thể tích khối chóp VS . AMN .

1 3V
- Sử dụng công thức VS . AMN  d  S ;  AMN   .S AMN  d  S ;  AMN    S . AMN .
3 S AMN
- Sử dụng định lí Pytago, định lí đường trung tuyến trong tam giác vuông, tính chất đường trung bình của
tam giác tính độ dài các cạnh của tam giác AMN , sau đó sử dụng công thức Hê-rông tính diện tích tam

giác AMN : S AMN  p  p  AM  p  AN  p  MN  với p là nửa chu vi AMN .

Giải chi tiết:

RG
.O
HI
Áp dụng định lí Pytago trong các tam giác vuông SAB, SAD, ABD ta có:

SB  SA2  AB 2  4a 2  4a 2  2 2a
NT

SD  SA2  AD 2  4a 2  a 2  5a
UO

BD  AB 2  AD 2  4a 2  a 2  5a

1 1 a 5
Khi đó ta có AM  SB  2a; AN  SD  (đường trung tuyến trong tam giác vuông).
2 2 2
LIE

BD a 5
Ta có: MN là đường trung bình của SBD nên MN   .
2 2
I
TA

a 5 a 5
2a  
AM  AN  MN 2 2  2 5 a.
Gọi p là nửa chu vi tam giác AMN ta có: p  
2 2 2
a2 6
 Diện tích tam giác AMN là S AMN  p  p  AM  p  AN  p  MN   .
4
VS . AMN SM SN 1 1 1
Ta có:  .   VS . AMN  VS . ABD  VS . ABCD .
VS . ABD SB SD 4 4 8

1 1 4a 3 1 4a 3 a 3
Mà VS . ABCD  SA.S ABCD  .2a.2a.a   VS . AMN  .  .
3 3 3 8 3 6

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 38


a3
3.
1 3V a 6
Lại có VS . AMN  d  S ;  AMN   .S AMN , do đó d  S ;  AMN    S . AMN  2 6  .
3 S AMN a 6 3
4
a 6
Vậy d  S ;  AMN    .
3

RG
.O
HI
NT
UO
I LIE
TA

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 39


50 câu ôn phần Toán - Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội - Phần 10 (Bản word có
giải)
PHẦN 1. TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG – Lĩnh vực: Toán học
Câu 1 (NB): Theo báo cáo thường niên năm 2017 của ĐHQG-HCM, trong giai đoạn từ năm 2012 đến
năm 2016, ĐHQG-HCM có 5.708 công bố khoa học, gồm 2.629 công trình được công bố trên tạp chí
quốc tế và 3.079 công trình được công bố trên tạp chí trong nước. Bảng số liệu chi tiết được mô tả ở hình
bên.

RG
.O
HI
NT
UO

Năm nào số công trình được công bố trên tạp chí quốc tế chiếm tỷ lệ cao nhất trong số các công bố khoa
LIE

học của năm?


A. Năm 2013. B. Năm 2014. C. Năm 2015. D. Năm 2016.
I
TA

1 2
Câu 2 (TH): Một vật rơi tự do có phương tình s  gt , g  9,8m / s 2 là gia tốc trọng trường. Vận tốc tức
2
thời của chuyển động tại thời điểm t  11,5 giây là :
A. 112, 2m / s B. 117, 2m / s C. 127, 7 m / s D. 112, 7 m / s

Câu 3 (NB): Phương trình 42 x 3  84 x có nghiệm là:


2 6 4
A. B. 2 C. D.
3 7 5
 x  y  1
Câu 4 (TH): Hệ phương trình sau có bao nhiêu nghiệm?  3
 x  2 x  3 x  6
2

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 1


Câu 5 (NB): Gọi z1 là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình z 2  2 z  3  0 . Trên mặt phẳng tọa

độ, điểm nào sau đây là điểm biểu diễn của số phức z1 ?


A. P 1;  2i  
B. Q 1; 2i  
C. N 1; 2  
D. M 1;  2 
Câu 6 (TH): Trong không gian Oxyz, phương trình của mặt phẳng đi qua điểm M  2; 2;3 và vuông góc

với trục Oy là:


A. y  2  0. B. y  0. C. y  2  0. D. x  z  5

Câu 7 (NB): Trong không gian Oxyz, hình chiếu vuông góc của điểm A 1; 2;3 trên mặt phẳng  Oyz  có

tọa độ là:
A.  0; 2;3 B. 1;0;3 C. 1;0;0  D.  0; 2;0 

RG
x 1
Câu 8 (TH): Tập nghiệm của bất phương trình  0 là:
3  2x
 3 3 
A.  1;  B.  ; 1   ;  

.O
 2 2 
3   3
C.  ; 1   ;   D.  1; 
HI
2   2
Câu 9 (TH): Số nghiệm của phương trình 2sin 2 2 x  cos 2 x  1  0 trong  0; 2018 là
NT

A. 2018. B. 1009. C. 2017. D. 1008.


Câu 10 (VD): Trên một bàn cờ có nhiều ô vuông, người ta đặt 7 hạt dẻ vào ô đầu tiên, sau đó đặt tiếp vào
UO

ô thứ hai số hạt nhiều hơn ô thứ nhất là 5, tiếp tục đặt vào ô thứ ba số hạt nhiều hơn ô thứ hai là 5,… và
cứ thế tiếp tục đến ô thứ n . Biết rằng để đặt hết số ô trên bàn cờ người ta phải sử dụng 25450 hạt. Hỏi
bàn cờ đó có bao nhiêu ô?
LIE

A. 98 B. 100 C. 102 D. 104


x3
Câu 11 (TH): Hàm số F  x  nào sau đây là một nguyên hàm của hàm số f  x  
I

?
TA

x  4x  3
2

A. F  x   2 ln x  3  ln x  1  C B. F  x   ln  2 x  1 

x 1
C. F  x   ln 2 D. F  x   ln  x  1 x  3 
x3

Câu 12 (VDC): Cho hàm số y  f  x  , hàm số y  f   x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 2


Bất phương trình f  x   m  x3  x ( m là tham số thực) nghiệm đúng với mọi x   2;0  khi và chỉ khi:

A. m  f  0  B. m  f  2   10 C. m  f  2   10 D. m  f  0 

Câu 13 (TH): Một vật chuyển động với vận tốc v  t   3t 2  4  m / s  , trong đó t là khoảng thời gian tính

bằng giây. Tính quảng đường vật đó đi được trong khoảng thời gian từ giây thứ 3 đến giây thứ 10?
A. 994m B. 945m C. 1001m D. 471m
Câu 14 (VD): Một người vay ngân hàng 200 triệu đồng với lãi suất 0,6%/tháng theo thỏa thuận cứ mỗi
tháng người đó sẽ trả cho ngân hàng 10 triệu đồng và cứ trả hàng tháng như thế cho đến khi trả hết nợ
(tháng cuối cùng có thể trả dưới 10 triệu đồng). Hỏi sau ít nhất bao nhiêu tháng thì người đó trả được hết
số nợ ngân hàng.
A. 19. B. 22. C. 21. D. 20.

RG
Câu 15 (TH): Tập nghiệm của bất phương trình log 3 x  log 3 x  1 là:

 1  1  1 1 
A. 0;  B.  ;  C.  0;  D.  ;  
 9  9  9 9 

.O
Câu 16 (TH): Cho hình phẳng  D  giới hạn bởi các đường y  sin x , y  0 , x  0 , x   . Thể tích khối

tròn xoay sinh bởi hình  D  quay xung quanh Ox bằng:


HI
  2 2
NT
A. B. C. D.
1000 2 2 1000
Câu 17 (VD): Gọi T là tập hợp tất cả các giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số
UO

y  x 4  2mx 2  1 đồng biến trên khoảng  3;   . Tổng giá trị các phần tử của T bằng:

A. 9 B. 45 C. 55 D. 36
Câu 18 (TH): Số phức z thỏa mãn 2 z  3 1  i   iz  7  3i là
LIE

14 8 14 8
A. z   i B. z  4  2i C. z  4  2i D. z   i
5 5 5 5
I
TA

Câu 19 (TH): Trong mặt phẳng phức, tập hợp các điểm biểu diễn của số phức z thỏa mãn điều kiện
| z  2 || i  z | là đường thẳng d có phương trình
A. 2 x  4 y  13  0 B. 4 x  2 y  3  0 C. 2 x  4 y  13  0 D. 4 x  2 y  3  0

Câu 20 (VD): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh A  2; 3 , B  3; 2  , diện tích bằng

3
và trọng tâm G nằm trên đường thẳng 3 x  y  8  0 . Tìm hoành độ điểm C, biết C có hoành độ dương.
2
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 21 (TH): Cho đường cong  C  :  m 2  1 x 2  m  m  3 y 2  2m  m  1 x  m  1  0 . Giá trị của m để

 C  là đường tròn:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 3


1 1
A. m   B. m  3 C. m  D. m  3
3 3
Câu 22 (VD): Cho K 1; 2;3 và phương trình mặt phẳng  P  :2 x  y  3  0 . Viết phương trình mặt

phẳng (Q) chứa OK và vuông góc với mặt phẳng (P).


A. 3 x  6 y  5 z  0 B. 9 x  3 y  5 z  0 C. 9 x  3 y  5 z  0 D. 3 x  6 y  5 z  0
Câu 23 (TH): Cho hình nón đỉnh S có bán kính đáy R  2 . Biết diện tích xung quanh của hình nón là
2 5 . Tính thể tích khối nón?
5 4 2
A. π B.  C.  D. 
3 3 3
Câu 24 (VD): Cho tam giác SAB vuông tại A, ABS  600 . Phân giác của góc ABS cắt SA tại I . Vẽ
nửa đường tròn tâm I , bán kính IA (như hình vẽ). Cho miền tam giác SAB và nửa hình tròn quay xung

RG
quanh trục SA tạo nên các khối tròn xoay có thể tích tương ứng là V1 , V2 . Khẳng định nào sau đây là

đúng?

.O
HI
NT

4 3 9
A. V1  V2 B. V1  V2 C. V1  3V2 D. V1  V2
UO

9 2 4
Câu 25 (VD): Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có đáy là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu vuông góc của
điểm A lên mặt phẳng  ABC  trùng với trọng tâm tam giác ABC . Biết khoảng cách giữa hai đường
LIE

a 3
thẳng AA và BC bằng . Tính theo a thể tích V của khối lăng trụ ABC. ABC  .
4
I
TA

a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. V  B. V  C. V  D. V 
6 12 3 24
Câu 26 (VD): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là trung điểm SD, điểm
N thuộc cạnh SA sao cho SN = 3AN . Đường thẳng MN cắt mặt phẳng (ABCD) tại P, đường thẳng PC
KA
cắt cạnh AB tại K . Trình bày cách xác định điểm K và tính tỉ số .
KB
2 1 1 1
A. B. C. D.
3 4 2 3

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 4


9
Câu 27 (VD): Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu ( S ) : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  2 z   0 và hai điểm
2
 
A(0; 2;0) , B(2; 6; 2) . Điểm M  a; b; c  thuộc  S  thỏa mãn tích MA  MB có giá trị nhỏ nhất. Tổng

a  b  c bằng
A. 1 B. 1 C. 3 D. 2
Câu 28 (TH): Trong không gian tọa độ Oxyz , đường thẳng đi qua điểm M  1;1;0  và vuông góc với

mặt phẳng    :5 x  10 y  15 z  16  0 có phương trình tham số là:

 x  1  5t  x  5t  x  3  t  x  1  5t
   
A.  y  1  10t B.  y  10t C.  y  5  2t D.  y  1  10t
 z  15t  z  15t  z  6  3t  z  15t
   

Câu 29 (VD): Cho hàm số y  f  x  có bản biến thiên như sau :

RG
.O
HI
NT

Hàm số g  x   f  x 2  2 x  có bao nhiêu điểm cực trị?


UO

A. 5 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 30 (VD): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC với A(1;0;0), B(3; 2; 4),C (0;5; 4) .
  
Tìm tọa độ điểm M thuộc mặt phẳng (Oxy) sao cho MA  MB  2 MC nhỏ nhất.
LIE

A. M (1;3;0) B. M (1; 3;0) C. M (3;1;0) D. M (2;6;0)


I

Câu 31 (VD): Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình y  x3  3 x  m có 5
TA

điểm cực trị?


A. 5 B. 3 C. 1 D. vô số
Câu 32 (VD): Gọi S là tập các giá trị m thỏa mãn hệ sau có nghiệm




 4 x 2  1  m x  1  x  1  2019m  0. Trong tập S có bao nhiêu phần tử là số nguyên?
mx 2  3m  x 4  1  0

A. 1 B. 0 C. 2 D. 4
Câu 33 (VD): Cho F  x   x  là một nguyên hàm của hàm số f  x  . x . Tìm họ nguyên hàm của hàm số

f   x  . x .

 f   x   dx   x  f   x   dx   x

A. x
 x 1  C B. x 
ln   x 1  C

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 5


 f   x   dx  x  f   x   dx   x

C. x
ln   x 1  C D. x 
 x 1  C

Câu 34 (VD): Một hộp đựng 40 tấm thẻ được đánh số thứ tự từ 1 đến 40. Rút ngẫu nhiên 10 tấm thẻ.
Tính xác suất để lấy được 5 tấm thẻ mang số lẻ và 5 tấm thẻ mang số chẵn, trong đó có đúng một thẻ
mang số chia hết cho 6.
126 252 26 12
A. B. C. D.
1147 1147 1147 1147
Câu 35 (VD): Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy là tam giác cân tại A có AB  AC  2a,

CAB  1200. Mặt phẳng  ABC   tạo với đáy một góc 600 . Thể tích khối lăng trụ là:

3a 3 a3
A. 2a 3 B. C. D. 3a 3
8 3
Câu 36 (NB): Cho hàm số y  x3  3 x 2  2 . Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại điểm có hoành

RG
độ x  2 là:
Đáp án: ……………………………………………

.O
Câu 37 (TH): Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên tập  và có đạo hàm

f   x   x3  x  1  2  x  . Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực trị ?


2
HI
Đáp án: ……………………………………………
NT
Câu 38 (TH): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng  P  : x  2 y  2 z  3  0 và

 Q  : x  2 y  2 z  1  0 . Khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) là:


UO

Đáp án: ……………………………………………


Câu 39 (TH): Trong ngày hội giao lưu văn hóa – văn nghệ, giải cầu lông đơn nữ có 12 vận động viên
tham gia, trong đó có hai vận động viên Kim và Liên. Các vận động viên được chia làm hai bảng A và B,
LIE

mỗi bảng gồm 6 người. Việc chia bảng được thực hiện bằng cách bốc thăm ngẫu nhiên. Tính xác suất để
hai vận động viên Kim và Liên thi đấu chung một bảng.
I
TA

Đáp án: ……………………………………………

f  x   15  
4 f x 1  2
Câu 40 (VD): Cho đa thức f  x  thỏa mãn lim  8 . Tính L  lim .
x2 x2 x 1 2 x  7 x  6
2

Đáp án: ……………………………………………


Câu 41 (TH): Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y  f  x   x 2  4 x  3 trên đoạn

 2;1 .
Đáp án: ……………………………………………
Câu 42 (TH): Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x3  3 x 2  mx  2 có cực đại và
cực tiểu ?
Đáp án: ……………………………………………

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 6


Câu 43 (TH): Hình phẳng giới hạn bởi các đường y  e x , y  0, x  0, x  ln 5 có diện tích bằng:
Đáp án: ……………………………………………
Câu 44 (VD): Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ sau. Tìm m để phương trình f  sin x   m có

đúng hai nghiệm trên đoạn  0;  .

RG
.O
Đáp án: ……………………………………………
Câu 45 (VD): Cho số phức z thỏa mãn z  1  5 . Biết tập hợp các điểm biểu diễn số phức w xác định
HI
bởi w   2  3i  .z  3  4i là một đường tròn bán kính R. Tính R.
NT
Đáp án: ……………………………………………
Câu 46 (TH): Cho hình lập phương ABCD. ABC D , gọi  là góc giữa hai mặt phẳng  ABD  và
UO

 ABC  . Tính tan .

Đáp án: ……………………………………………


Câu 47 (TH): Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng  P  : 2 x  2 y  z  5  0 và đường thẳng  có
LIE

 x  1  t

phương trình tham số  y  2  t . Khoảng cách giữa đường thẳng Δ và mặt phẳng  P  bằng:
I
TA

 z  3  4t

Đáp án: ……………………………………………
Câu 48 (VDC): Xét các số thực dương x , y thỏa mãn log 1 x  log 1 y  log 1  x  y 2  . Tìm giá trị nhỏ
2 2 2

nhất Pmin của biểu thức P  x  3 y .

Đáp án: ……………………………………………


Câu 49 (TH): Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a . Qua trung điểm I của cạnh AB dựng đường

a 3
thẳng  d  vuông góc với mặt phẳng  ABCD  . Trên  d  lấy điểm S sao cho SI  . Tính khoảng
2
cách từ C đến mặt phẳng  SAD  .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 7


Đáp án: ……………………………………………
Câu 50 (VD): Khối chóp tam giác có độ dài 3 cạnh xuất phát từ một đỉnh là a, 2a,3a có thể tích lớn nhất
bằng
Đáp án: ……………………………………………

RG
.O
HI
NT
UO
I LIE
TA

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 8


LỜI GIẢI CHI TIẾT

PHẦN 1. TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG – Lĩnh vực: Toán học


Câu 1 (NB): Theo báo cáo thường niên năm 2017 của ĐHQG-HCM, trong giai đoạn từ năm 2012 đến
năm 2016, ĐHQG-HCM có 5.708 công bố khoa học, gồm 2.629 công trình được công bố trên tạp chí
quốc tế và 3.079 công trình được công bố trên tạp chí trong nước. Bảng số liệu chi tiết được mô tả ở hình
bên.

RG
.O
HI
NT
UO

Năm nào số công trình được công bố trên tạp chí quốc tế chiếm tỷ lệ cao nhất trong số các công bố khoa
học của năm?
A. Năm 2013. B. Năm 2014. C. Năm 2015. D. Năm 2016.
LIE

Phương pháp giải:


- Đọc số liệu trên biểu đồ, cột số công trình được công bố trên tạp chí quốc tế.
I
TA

- Tìm cột cao nhất tương ứng với năm nào rồi chọn đáp án đúng.
Giải chi tiết:
Năm 2016 có lượng công trình khoa học được công bố trên tạp chí quốc tế chiếm tỉ lệ cao nhất : 732 công
trình.
1 2
Câu 2 (TH): Một vật rơi tự do có phương tình s  gt , g  9,8m / s 2 là gia tốc trọng trường. Vận tốc tức
2
thời của chuyển động tại thời điểm t  11,5 giây là :
A. 112, 2m / s B. 117, 2m / s C. 127, 7 m / s D. 112, 7 m / s
Phương pháp giải:
v  t   s  t 

Giải chi tiết:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 9


Ta có: v  t   s  t   gt  v 11,5   9,8.11,5  112, 7  m / s  .

Câu 3 (NB): Phương trình 42 x 3  84 x có nghiệm là:


2 6 4
A. B. 2 C. D.
3 7 5
Phương pháp giải:
- Đưa hai vế của phương trình về cùng cơ số.
 f  x  g  x .
f  x g x
- Giải phương trình a a

Giải chi tiết:


6
42 x 3  84 x  22 2 x 3  23 4 x   4 x  6  12  3 x  x 
7
 x  y  1

RG
Câu 4 (TH): Hệ phương trình sau có bao nhiêu nghiệm?  3
 x  2 x  3 x  6
2

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

.O
Phương pháp giải:
Giải phương trình thứ hai tìm nghiệm x và thế vào phương trình thứ nhất tìm y .
HI
Giải chi tiết:
3
Ta có: x  2 x 2  3 x  6
NT

3 2
 x 2 x 3 x  6
UO

 x  1  x  1

Với x  1  y  0  y  0
LIE

Vậy hệ phương trình đã cho có 2 nghiệm.


Câu 5 (NB): Gọi z1 là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình z 2  2 z  3  0 . Trên mặt phẳng tọa
I

độ, điểm nào sau đây là điểm biểu diễn của số phức z1 ?
TA

A. P 1;  2i  B. Q 1; 2i   


C. N 1; 2  
D. M 1;  2 
Phương pháp giải:
b  
Nghiệm của phương trình az 2  bz  c  0, a  0  là z1,2  .
2a
Giải chi tiết:
Phương trình z 2  2 z  3  0 có   12  3  2

Suy ra phương trình z 2  2 z  3  0 có nghiệm z1,2  1  2i

z1 là nghiệm phức có phần ảo âm  z1  1  2i . Điểm biểu diễn của z1 là M 1;  2 .  

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 10


Câu 6 (TH): Trong không gian Oxyz, phương trình của mặt phẳng đi qua điểm M  2; 2;3 và vuông góc

với trục Oy là:


A. y  2  0. B. y  0. C. y  2  0. D. x  z  5
Phương pháp giải:
- Tìm vecto pháp tuyến của mặt phẳng.

- Viết phương trình mặt phẳng đi qua A  x0 ; y0 ; z0  và có 1 VTPT là n  A; B; C  là:

A  x  x0    y  y0   C  z  z0   0

Giải chi tiết:



Mặt phẳng vuông góc với trục Oy có vecto pháp tuyến là n   0;1;0 

Mặt phẳng đó đi qua điểm M  2; 2;3 và có dạng y  2  0 .

RG
Câu 7 (NB): Trong không gian Oxyz, hình chiếu vuông góc của điểm A 1; 2;3 trên mặt phẳng  Oyz  có

tọa độ là:

.O
A.  0; 2;3 B. 1;0;3 C. 1;0;0  D.  0; 2;0 

Phương pháp giải:


HI
Điểm M  a; b; c  có hình chiếu vuông góc trên  Oyz  là: H  0;b; c  .
NT
Giải chi tiết:
Hình chiếu vuông góc của điểm A 1; 2;3 có hình chiếu vuông góc trên  Oyz  là: H  0; 2;3 .
UO

x 1
Câu 8 (TH): Tập nghiệm của bất phương trình  0 là:
3  2x
 3 3 
A.  1;  B.  ; 1   ;  
LIE

 2 2 
3   3
C.  ; 1   ;   D.  1; 
I

2   2
TA

Phương pháp giải:


 A  0

A B  0
Giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn:  0   .
B  A  0

  B  0
Giải chi tiết:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 11


  x  1
 x  1  0 
  x  3  3
x 1  3  2 x  0   2  x
0   2 .
3  2x  x  1  0  x  1 
   x  1
 3  2 x  0  3
 x 
 2

3 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S   ; 1   ;   .
2 
Câu 9 (TH): Số nghiệm của phương trình 2sin 2 2 x  cos 2 x  1  0 trong  0; 2018 là

A. 2018. B. 1009. C. 2017. D. 1008.


Phương pháp giải:
Biến đổi đưa về các phương trình lượng giác cơ bản dạng: cos x  a

RG
Giải chi tiết:
cos 2 x  1
2sin 2 x  cos 2 x  1  0  2  2 cos 2 x  cos 2 x  1  0  2 cos 2 x  cos 2 x  3  0  

.O
2 2 2
cos 2 x  3 (VN )
 2

HI
 2 x    k 2, k  Z  x   k , k  Z
2
NT
 1 4035
Vì x   0; 2018 nên 0   k   2018    k   k  0;1; 2;3;...; 2017
2 2 2
Như vậy, có 2018 số k thỏa mãn, suy ra, phương trình đã cho có 2018 nghiệm trong  0; 2018 .
UO

Câu 10 (VD): Trên một bàn cờ có nhiều ô vuông, người ta đặt 7 hạt dẻ vào ô đầu tiên, sau đó đặt tiếp vào
ô thứ hai số hạt nhiều hơn ô thứ nhất là 5, tiếp tục đặt vào ô thứ ba số hạt nhiều hơn ô thứ hai là 5,… và
LIE

cứ thế tiếp tục đến ô thứ n . Biết rằng để đặt hết số ô trên bàn cờ người ta phải sử dụng 25450 hạt. Hỏi
bàn cờ đó có bao nhiêu ô?
I

A. 98 B. 100 C. 102 D. 104


TA

Phương pháp giải:


n  u1  un  n  2u1   n  1 d 
Tổng n số hạng đầu của một cấp số cộng là S n  hay S n   .
2 2
Giải chi tiết:
Dễ thấy số hạt dẻ đặt vào từng ô tạo thành một cấp số cộng với u1  7; d  5.

n  2.7   n  1 .5
Gọi bàn cờ đó có n ô  S n  25450  
2
 n  5n  9   50900  5n 2  9n  50900  0  n  100 (do n  N * )

Vậy bàn cờ đó có 100 ô.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 12


x3
Câu 11 (TH): Hàm số F  x  nào sau đây là một nguyên hàm của hàm số f  x   ?
x  4x  3
2

A. F  x   2 ln x  3  ln x  1  C B. F  x   ln  2 x  1 

x 1
C. F  x   ln 2 D. F  x   ln  x  1 x  3 
x3
Phương pháp giải:
Rút gọn biểu thức dưới dấu nguyên hàm, sa dụng công thức nguyên hàm của hàm số cơ bản đề tìm
nguyên hàm.
Giải chi tiết:
x3 1
 f  x  dx   x 2
 4x  3
dx  
x 1
dx  ln x  1  C .

RG
Câu 12 (VDC): Cho hàm số y  f  x  , hàm số y  f   x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ.

.O
HI
NT
Bất phương trình f  x   m  x3  x ( m là tham số thực) nghiệm đúng với mọi x   2;0  khi và chỉ khi:

A. m  f  0  B. m  f  2   10 C. m  f  2   10 D. m  f  0 
UO

Phương pháp giải:


- Cô lập m , đưa bất phương trình về dạng g  x   m x   2;0   m  max g  x  .
 2;0
LIE

- Lập BBT hàm số y  g  x  và kết luận.

Giải chi tiết:


I

Ta có: f  x   m  x3  x  f  x   x3  x  m x   2;0  .
TA

Đặt g  x   f  x   x 3  x ta có g  x   m x   2;0   m  max g  x  .


 2;0

Ta có: g   x   f   x   3 x 2  1 ; g   x   0  f   x   3 x 2  1 .

Số nghiệm của phương trình g   x   0 là số giao điểm của đồ thị hàm số y  f   x  và đồ thị hàm số

y  3 x 2  1 .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 13


Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy trên  2;0 , phương trình g   x   0 có duy nhất nghiệm x  0 .

BBT hàm số y  g  x  :

RG
Dựa vào BBT ta thấy: max g  x   g  0   f  0  .
.O
HI
 2;0

Vậy m  f  0  .
NT

Câu 13 (TH): Một vật chuyển động với vận tốc v  t   3t 2  4  m / s  , trong đó t là khoảng thời gian tính
UO

bằng giây. Tính quảng đường vật đó đi được trong khoảng thời gian từ giây thứ 3 đến giây thứ 10?
A. 994m B. 945m C. 1001m D. 471m
Phương pháp giải:
LIE

b
Sử dụng công thức tính quãng đường xe đi được trong khoảng thời gian từ a đến b là: s   v  t  dt.
a
I

Giải chi tiết:


TA

Ta có quãng đường vật đó chuyển động được là:


10
s    3t 2  4  dt   t 3  4t 
10
 1001 m  .
3
3

Câu 14 (VD): Một người vay ngân hàng 200 triệu đồng với lãi suất 0,6%/tháng theo thỏa thuận cứ mỗi
tháng người đó sẽ trả cho ngân hàng 10 triệu đồng và cứ trả hàng tháng như thế cho đến khi trả hết nợ
(tháng cuối cùng có thể trả dưới 10 triệu đồng). Hỏi sau ít nhất bao nhiêu tháng thì người đó trả được hết
số nợ ngân hàng.
A. 19. B. 22. C. 21. D. 20.
Phương pháp giải:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 14


Bài toán: Mỗi tháng đều gửi một số tiền là a đồng vào đầu mỗi tháng tính theo lại kép với lãi suất là r%

a 1  r  1  r   1
n

mỗi tháng. Tính số tiền thu được sau n tháng: An   


r
Giải chi tiết:
Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất để

a 1  r  1  r   1 10. 1  0, 6%  1  0, 6%   1


n n
   200     200
r 0, 6%

200.0, 6%  200.0, 6% 
 1  0, 6%  
n
 1  n  log1 0,6%   1  18,84  nmin  19
10. 1  0, 6%   10. 1  0, 6%  
Vậy sau ít nhất 19 tháng thì người đó trả được hết số nợ ngân hàng.

RG
Câu 15 (TH): Tập nghiệm của bất phương trình log 3 x  log 3 x  1 là:

 1  1  1 1 
A. 0;  B.  ;  C.  0;  D.  ;  
 9  9  9 9 

.O
Phương pháp giải:
- Sử dụng công thức log a x  log a y  log a  xy  0  a  1, x, y  0  , đưa bất phương trình về dạng
HI
log a f  x   log a g  x  .
NT

- Giải bất phương trình log a f  x   log a g  x   f  x   g  x   0  a  1 .

  g  x   0
UO


 f  x   0
- Giải bất phương trình chứa căn: f  x  g  x  
  g  x   0
  f  x   g 2  x 

LIE

Giải chi tiết:


ĐKXĐ: x  0 .
I
TA

Ta có: log 3 x  log 3 x  1  log 3 x  log 3 x  log 3 3  log 3 x  log 3  3 x   x  3 x .

1
Do x  0 nên x  3x  x  9 x 2  0  x  .
9
 1
Kết hợp điều kiện   0;  .
 9
 1
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là  0;  .
 9
Câu 16 (TH): Cho hình phẳng  D  giới hạn bởi các đường y  sin x , y  0 , x  0 , x   . Thể tích khối

tròn xoay sinh bởi hình  D  quay xung quanh Ox bằng:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 15


  2 2
A. B. C. D.
1000 2 2 1000
Phương pháp giải:
Thể tích khối tròn xoay giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f  x  , y  g  x  , x  a , x  b là:
b
V   f 2  x   g 2  x  dx .
a

Giải chi tiết:



2
Thể tích khối tròn xoay sinh bởi hình  D  quay xung quanh Ox bằng: V    sin x  0  dx 
2 2
.
0
2

Câu 17 (VD): Gọi T là tập hợp tất cả các giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số
y  x 4  2mx 2  1 đồng biến trên khoảng  3;   . Tổng giá trị các phần tử của T bằng:

RG
A. 9 B. 45 C. 55 D. 36
Phương pháp giải:

.O
- Để hàm số đồng biến trên  3;   thì y  0 x   3;   và bằng 0 tại hữu hạn điểm.

- Cô lập m, đưa bất phương trình về dạng m  f  x  x   3;    m  min f  x  .


HI 3; 

- Đánh giá hoặc lập BBT để tìm min f  x  .


NT
3; 

Giải chi tiết:


TXĐ: D   .
UO

Ta có: y  4 x3  4mx .

Để hàm số đồng biến trên  3;   thì y  0 x   3;   .


LIE

 4 x3  4mx  0 x   3;  

 m  x 2 x   3;  
I
TA

 m  min  x 2  x   3;  

 m  32  9
Kết hợp điều kiện bài toán ta có m là số nguyên dương  m  1; 2;3;...;9 .

9.10
Vậy tổng các giá trị của m là 1  2  3  ...  9   45 .
2
Câu 18 (TH): Số phức z thỏa mãn 2 z  3 1  i   iz  7  3i là

14 8 14 8
A. z   i B. z  4  2i C. z  4  2i D. z   i
5 5 5 5
Phương pháp giải:
Đưa phương trình về phương trình bậc nhất đối với z và tìm z .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 16


Giải chi tiết:
2 z  3 1  i   iz  7  3i

  2  i  z  7  3i  3 1  i 

  2  i  z  10

10
z  4  2i .
2i
Câu 19 (TH): Trong mặt phẳng phức, tập hợp các điểm biểu diễn của số phức z thỏa mãn điều kiện
| z  2 || i  z | là đường thẳng d có phương trình
A. 2 x  4 y  13  0 B. 4 x  2 y  3  0 C. 2 x  4 y  13  0 D. 4 x  2 y  3  0
Phương pháp giải:

RG
Phương pháp tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức
Bước 1: Gọi số phức z  x  yi có điểm biểu diễn là M ( x; y )
Bước 2: Thay z vào đề bài  Sinh ra một phương trình:

.O
+) Đường thẳng: Ax  By  C  0.

+) Đường tròn: x 2  y 2  2ax  2by  c  0.


HI
+) Parabol: y  a.x 2  bx  c
NT

x2 y 2
+) Elip:  1
a b
UO

Giải chi tiết:


Giả sử ta có số phức z  x  yi . Thay vào điều kiện | z  2 || i  z | có
| x  yi  2 || i  ( x  yi ) || ( x  2)  yi ||  x  (1  y )i |
LIE

 ( x  2) 2  y 2  ( x) 2  (1  y ) 2  4 x  4  2 y  1  4 x  2 y  3  0 .

Câu 20 (VD): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh A  2; 3 , B  3; 2  , diện tích bằng
I
TA

3
và trọng tâm G nằm trên đường thẳng 3 x  y  8  0 . Tìm hoành độ điểm C, biết C có hoành độ dương.
2
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Phương pháp giải:
2 S ABC
+) Từ giả thiết tính độ dài đường cao CH hạ từ đỉnh C: CH 
AB
+) Tham số hóa tọa độ điểm G trên đường thẳng 3 x  y  8  0 , suy ra tọa độ điểm C theo tham số.

+) Dùng khoảng cách d  C ; AB   CH thiết lập phương trình và giải tham số ta tìm được đỉnh C.

Giải chi tiết:

 3  2    2  3
2 2
Ta có AB   2

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 17


Gọi CH là đường cao hạ từ đỉnh C của tam giác ABC
3
2.
1 2S 2  3  d  C ; AB 
 S ABC  AB.CH  CH  ABC 
2 AB 2 2

G   2 x  y  8  0   G  t ;3t  8 

 2  3  xC
t  3  x  3t  5  5
G là trọng tâm tam giác    C .C  3t  5;9t  19   t  
3t  8  3  2  yC  yC  9t  19  3
 3
 
Ta có AB  1;1  đường thẳng AB đi qua A và nhận n  1; 1 là 1 VTPT nên có phương trình

1 x  2   1 y  3   0  x  y  5  0

RG
3t  5  9t  19  5 3
 d  C ; AB   
1 1
2 2
2

 6t  9  3 t  1 ktm 

.O
 6t  9  3     C 1; 1 .
 6t  9  3 t  2  tm 

Câu 21 (TH): Cho đường cong  C  :  m 2  1 x 2  m  m  3 y 2  2m  m  1 x  m  1  0 . Giá trị của m để


HI
 C  là đường tròn:
NT

1 1
A. m   B. m  3 C. m  D. m  3
3 3
UO

Phương pháp giải:


Phương trình  C  : x 2  y 2  2ax  2by  c  0 là đường tròn nếu thỏa mãn các điều kiện:
LIE

+) Hệ số của x 2 , y 2 bằng nhau.

+) a 2  b 2  c  0
I

Giải chi tiết:


TA

Xét  C  :  m 2  1 x 2  m  m  3 y 2  2m  m  1 x  m  1  0, ta có: a  2m  m  1 ; b  0; c  m  1.

Điều kiện để phương trình đường cong  C  :  m 2  1 x 2  m  m  3 y 2  2m  m  1 x  m  1  0 là đường

tròn:
1
+) m 2  1  m  m  3  m 2  1  m 2  3m  3m  1  0  m 
3

+) a 2  b 2  c  0  4m 2  m  1  m  1  0 1
2

2 2
1 1 1  1 4 16 4
Thay m  vào 1 ta có: 4.     1   1     0 (thỏa mãn)
3 3 3  3 9 9 3

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 18


1
Vậy với m  phương trình đường cong  C  :  m2  1 x 2  m  m  3 y 2  2m  m  1 x  m  1  0 là
3
phương tình đường tròn.
Câu 22 (VD): Cho K 1; 2;3 và phương trình mặt phẳng  P  :2 x  y  3  0 . Viết phương trình mặt

phẳng  Q  chứa OK và vuông góc với mặt phẳng (P).

A. 3 x  6 y  5 z  0 B. 9 x  3 y  5 z  0 C. 9 x  3 y  5 z  0 D. 3 x  6 y  5 z  0
Phương pháp giải:
  
nQ   OK ; n P  

Giải chi tiết:


 
n  n P   
 Q    P   Q  
    nQ   OK ; n P  

RG
  
 Q   OK nQ   OK
    
Ta có OK  1; 2;3 ; n P    2; 1;0   nQ   OK ; n P     3;6; 5  .
 

.O
Vậy phương trình mặt phẳng  Q  là: 3 x  6 y  5 z  0 .

Câu 23 (TH): Cho hình nón đỉnh S có bán kính đáy R  2 . Biết diện tích xung quanh của hình nón là
HI
2 5 . Tính thể tích khối nón?
NT
5 4 2
A. π B.  C.  D. 
3 3 3
UO

Phương pháp giải:


- Diện tích xung quanh của hình nón có đường sinh l , bán kính đáy R là: S xq  rl . Tìm l .

- Tìm chiều cao của khối nón: h  l 2  R 2 .


LIE

1
- Thể tích xung quanh của hình nón có chiều cao h , bán kính đáy R là: V  R 2 h .
3
I
TA

Giải chi tiết:


Gọi h, l lần lượt là đường cao và độ dài đường sinh của hình nón.

Diện tích xung quanh hình nón là S  Rl  2 5  .2.l  2 5  l  5.

Chiều cao của hình nón là: h  l 2  R 2  5  4  1 .


1 4
Vậy thể tích của khối nón là: V  R 2 h  .
3 3
Câu 24 (VD): Cho tam giác SAB vuông tại A, ABS  600 . Phân giác của góc ABS cắt SA tại I . Vẽ
nửa đường tròn tâm I , bán kính IA (như hình vẽ). Cho miền tam giác SAB và nửa hình tròn quay xung
quanh trục SA tạo nên các khối tròn xoay có thể tích tương ứng là V1 , V2 . Khẳng định nào sau đây là

đúng?

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 19


4 3 9
A. V1  V2 B. V1  V2 C. V1  3V2 D. V1  V2
9 2 4
Phương pháp giải:
1 4
Sử dụng công thức tính thể tích khối nón V  R 2 h và công thức thể tích khối cầu V  R 3 .
3 3
Giải chi tiết:
Quay miền tam giác SAB quanh cạnh SA ta được khối nón có chiều cao h  SA , bán kính đáy R  AB .

RG
1
 V1  . AB 2 .SA
3

.O
Quay nửa hình tròn quanh cạnh SA ta được khối cầu có bán kính IA .
IA AB 1 1 1
Áp dụng tính chất đường phân giác ta có:   cos 600   IA  IS  IA  SA
IS SB 2 2 3
HI
4 4 SA3 4SA3
 V2  .IA3   
NT
3 3 27 81
1
. AB 2 .SA 2 2
V1 3 27 AB 2 27  AB  27 27  1  9
   cot 60   
0 2
   . 2    .
UO

V2 4SA3 4 SA 4  SA  4 4  3  4
81
Câu 25 (VD): Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có đáy là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu vuông góc của
LIE

điểm A lên mặt phẳng  ABC  trùng với trọng tâm tam giác ABC . Biết khoảng cách giữa hai đường

a 3
thẳng AA và BC bằng . Tính theo a thể tích V của khối lăng trụ ABC. ABC  .
I
TA

4
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. V  B. V  C. V  D. V 
6 12 3 24
Phương pháp giải:
- Xác định đoạn vuông góc chung của hai đoạn thẳng AA và BC.
- Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông tính AG .
- Áp dụng công thức tính thể tích VABC . ABC   AG.S ABC .

Giải chi tiết:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 20


a 3
Gọi M là trung điểm của BC . Vì tam giác ABC đều nên AM  BC và AM 
2
2 a 3
 AG  AM  .
3 3
Ta có AG   ABC  nên AG  BC ; BC  AM  BC   MAA  .

RG
Trong  AAM  kẻ MI  AA tại I ; khi đó ta có BC  IM nên IM là đoạn vuông góc chung của AA

.O
a 3
và BC , do đó d  AA; BC   IM  .
4
AG GH 2
HI
Trong  AAM  kẻ GH  AA tại H, áp dụng định lí Ta-lét ta có  
AM IM 3
NT
2 a 3 a 3
 GH  . 
3 4 6
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông AAG ta có:
UO

a 3 a 3
.
1 1 1 AG.HG 6 a.
   AG   3
HG 2
AG 2
AG 2 AG 2  HG 2 a2 a2 3

LIE

3 12

a2 3
Tam giác ABC đều cạnh a nên S ABC  .
I

4
TA

a a2 3 a2 3
Vậy VABC . ABC   AG.S ABC  .  .
3 4 12
Câu 26 (VD): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là trung điểm SD, điểm
N thuộc cạnh SA sao cho SN = 3AN . Đường thẳng MN cắt mặt phẳng (ABCD) tại P, đường thẳng PC
KA
cắt cạnh AB tại K . Trình bày cách xác định điểm K và tính tỉ số .
KB
2 1 1 1
A. B. C. D.
3 4 2 3
Giải chi tiết:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 21


Trong mp(SAD) gọi P  MN  AD
 P  MN
Ta có:   P  MN   ABCD 
 P  AD   ABCD 
Trong mp(ABCD) gọi K  PC  AB . Khi đó điểm K là điểm cần dựng.
1
Từ SA  3 AN  gt  suy ra AN  SA

RG
4
Gọi E là trung điểm AD. Ta có ME là đường trung bình của tam giác SAD  ME / / SA
 AN / / ME .

.O
1
SA
PA AN 4 1 PA 1
Áp dụng định lí Talet ta có :     
PE ME 1 SA 2 PD 3
HI
2
NT
AK PA 1 AK 1 AK 1
Trong mặt phẳng (ABCD), có AK / / CD nên ta có:      do AB  CD    .
CD PD 3 AB 3 BK 2
9
UO

Câu 27 (VD): Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu ( S ) : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  2 z   0 và hai điểm
2
 
A(0; 2;0) , B(2; 6; 2) . Điểm M  a; b; c  thuộc  S  thỏa mãn tích MA  MB có giá trị nhỏ nhất. Tổng
LIE

a  b  c bằng
A. 1 B. 1 C. 3 D. 2
Phương pháp giải:
I
TA

- Gọi E là trung điểm của AB .


 
- Đánh giá GTNN của tích MA.MB đạt được dựa vào điểm E .
Giải chi tiết:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 22


6
Mặt cầu  S  có tâm I  1; 2;1 và bán kính R  .
2
Gọi E là trung điểm của AB  E 1; 2; 1 và AB  6 2 .

RG
     

Ta có: MA.MB  ME  EA ME  EB  
    
 

.O
 ME 2  ME. EA  EB  EA.EB

    1


 ME 2  ME.0  EB.EB  ME 2  AB 2
HI
4
 
Suy ra MA.MB đạt GTNN khi ME đạt GTNN.
NT

Lại có: ME  MI  IE  ME  MI  IN  NE  ME  NE
 ME đạt GTNN khi M  N với N  IE   S 
UO

 1 
Đường thẳng IE đi qua I  1; 2;1 và nhận IE   2; 4; 2  hay IE  1; 2; 1 làm VTCP nên
2
 x  1  t
LIE


IE :  y  2  2t
z  1 t

I
TA

9
N  IE   S  nên  1  t    2  2t   1  t   2  1  t   4  2  2t   2 1  t  
2 2 2
0
2
9
 6  t  1  12  t  1 
2
0
2

 1  1   1 1 3 6
t  1   t   N   ;1;   NE 
 2 2  2 2 2
  
t  1   3 t   1   3 3 5 6
   N   ;3;   NE 
2  2   2 2  2

3 6  1 1 1 1
MEmin  khi M  N   ;1;   a  b  c    1   1 .
2  2 2 2 2

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 23


Câu 28 (TH): Trong không gian tọa độ Oxyz , đường thẳng đi qua điểm M  1;1;0  và vuông góc với

mặt phẳng    :5 x  10 y  15 z  16  0 có phương trình tham số là:

 x  1  5t  x  5t  x  3  t  x  1  5t
   
A.  y  1  10t B.  y  10t C.  y  5  2t D.  y  1  10t
 z  15t  z  15t  z  6  3t  z  15t
   
Phương pháp giải:
   
- d      ud  n với ud , n lần lượt là VTCP của đường thẳng d và VTPT của    .

- Phương trình đường thẳng đi qua M  x0 ; y0 ; z0  và có 1 VTCP u  a; b; c  có phương trình

 x  x0  at

 y  y0  bt  t   

RG
 z  z  ct
 0

Giải chi tiết:



Mặt phẳng    :5 x  10 y  15 x  16  0 có 1 VTPT n   5; 10; 15  .

 1 
 Đường thẳng vuông góc với  có 1 VTCP u   n   1; 2;3 .
.O
5
HI
Câu 29 (VD): Cho hàm số y  f  x  có bản biến thiên như sau :
NT
UO
LIE

Hàm số g  x   f  x 2  2 x  có bao nhiêu điểm cực trị?


I
TA

A. 5 B. 3 C. 2 D. 4
Phương pháp giải:
- Tính g   x  , giải phương trình g   x   0 .

- Xác định các nghiệm của phương trình g   x   0 mà qua đó g   x  đổi dấu.

Giải chi tiết:


Ta có: g   x    2 x  2  f   x 2  2 x 

x  1
x  1 x  1
g x  0    2   x  1
      x  2x  3  x  3
2
f x 2 x 0

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 24


Ta không xét x 2  2 x  1 do qua đó f   x  .

Vậy hàm số đã cho có 3 điểm cực trị.


Câu 30 (VD): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC với A(1;0;0), B(3; 2; 4),C (0;5; 4) .
  
Tìm tọa độ điểm M thuộc mặt phẳng (Oxy) sao cho MA  MB  2 MC nhỏ nhất.

A. M (1;3;0) B. M (1; 3;0) C. M (3;1;0) D. M (2;6;0)


Giải chi tiết:
M   Oxy   M (m; n;0)

MA  1  m; n;0 

MB   3  m; 2  n; 4 


RG
MC   m;5  n; 4 
  
 MA  MB  2 MC   4  4m;12  4n;12 
  

.O
 MA  MB  2 MC  (4  4m) 2  (12  4n) 2  122  122  12

    4  4m  0 m  1


HI
 MA  MB  2 MC đạt giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi  
12  4n  0 n  3
NT
Vậy M (1;3;0).

Câu 31 (VD): Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình y  x3  3 x  m có 5
UO

điểm cực trị?


A. 5 B. 3 C. 1 D. vô số
Phương pháp giải:
LIE

- Dựa vào số điểm cực trị để biện luận nghiệm của phương trình y  x 3  3 x  m .
- Lập bảng biến thiên và suy ra các giá trị của m .
I
TA

Giải chi tiết:


Để phương trình y  x3  3 x  m có 5 điểm cực trị thì phương trình x3  3 x  m  0 có 3 nghiệm phân

biệt.
Ta có: x3  3 x  m  0  x3  3 x  m .
Đặt f  x   x3  3 x  f   x   3 x 2  3  0  x  1

Bảng biến thiên:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 25


Dựa vào bảng biến thiên ta có 2  m  2  2  m  2  m  1;0;1 .

Câu 32 (VD): Gọi S là tập các giá trị m thỏa mãn hệ sau có nghiệm




 4 x 2  1  m x  1  x  1  2019m  0 
. Trong tập S có bao nhiêu phần tử là số nguyên?
mx  3m  x  1  0
2 4

A. 1 B. 0 C. 2 D. 4
Phương pháp giải:
Tìm điều kiện xác định
Dựa vào điều kiện có nghiệm của hệ để phân tích các trường hợp xảy ra của tham số m .
Giải chi tiết:
ĐK: x  1.

RG
Xét phương trình mx 2  3m  x 4  1  0  m  x 2  3  x 4  1

Vì x 4  1  0;x  1  m  x 2  3  0  m  0

.O
 4 x 4  1  0  x  1 tm 
+ Với m  0 ta có hệ phương trình   x4 1  0  
 x 4  1  0  x  1 ktm 
HI
+ Với m  0 thì bất phương trình 4
x2 1  m  
x  1  x  1  2019m  0 vô nghiệm vì
NT

4
x2 1  m  
x  1  x  1  2019m  0;x  1
UO

Vậy có 1 giá trị m thỏa mãn đề bài là m  0.


Câu 33 (VD): Cho F  x   x  là một nguyên hàm của hàm số f  x  . x . Tìm họ nguyên hàm của hàm số

f   x  . x .
LIE

 f   x   dx   x  f   x   dx   x

A. x
 x 1  C B. x 
ln   x 1  C
I

 f   x   dx  x  f   x   dx   x

x
ln   x 1  C x 
 x 1  C
TA

C. D.

Phương pháp giải:

u  
x

Sử dụng phương pháp tích phân từng phần, đặt  .


dv  f   x  dx
Giải chi tiết:
Đặt I   f   x  . x dx .

u   du   x ln 
x

Đặt  
dv  f   x  dx v  f  x 

 I   x f  x   ln   x f  x  dx .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 26


 F   x   f  x   x
Vì F  x   x là một nguyên hàm của hàm số f  x  .  
 x

  f  x   dx  F  x   C  x  C
x 

.x 1
 .x 1  f  x  . x  f  x   .
x
.x 1
 I  x  x  ln   C
x
 I  .x 1  x  ln   C .
Câu 34 (VD): Một hộp đựng 40 tấm thẻ được đánh số thứ tự từ 1 đến 40. Rút ngẫu nhiên 10 tấm thẻ.
Tính xác suất để lấy được 5 tấm thẻ mang số lẻ và 5 tấm thẻ mang số chẵn, trong đó có đúng một thẻ
mang số chia hết cho 6.
126 252 26 12

RG
A. B. C. D.
1147 1147 1147 1147
Phương pháp giải:
nA

.O
Công thức tính xác suất của biến cố A là: P  A   .
n
Số chia hết cho 6 là số chia hết cho 2 và 3.
HI
Giải chi tiết:
NT
Số cách chọn 10 tấm thẻ bất kì trong 40 tấm thẻ đã cho là: n  C40
10
cách chọn.

Gọi biến cố A: “Chọn được 5 tấm thẻ mang số lẻ và 5 tấm thẻ mang số chẵn, trong đó có đúng 1 tấm thẻ
UO

chia hết cho 6”.


Số thẻ chia hết cho 6 được chọn trong các số: 6; 12; 18; 24; 30; 36.
 nA  C20
5
.C144 .C61 cách chọn.
LIE

5
nA C20 C144 C61 126
 P  A   10
 .
n C40 1147
I

Câu 35 (VD): Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy là tam giác cân tại A có AB  AC  2a,
TA

CAB  1200. Mặt phẳng  ABC   tạo với đáy một góc 600 . Thể tích khối lăng trụ là:

3a 3 a3
A. 2a 3 B. C. D. 3a 3
8 3
Phương pháp giải:
- Xác định góc giữa hai mặt phẳng  ABC   và  ABC   góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai đường

thẳng nằm trong hai mặt phẳng và cùng vuông góc với giao tuyến.
- Sử dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông tính độ dài đường cao h  AA .
1
- Tính diện tích đáy S ABC  , sử dụng công thức S  ab sin C .
2
- Tính thể tích khối lăng trụ V  Sh .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 27


Giải chi tiết:

Gọi D là trung điểm của BC  . Vì tam giác AB C  cân tại A nên AD  BC  (trung tuyến đồng thời là
đường cao).

RG
AD  BC 
Ta có:   BC    AAD   BC   AD
AA  BC  

.O
 ABC     ABC    BC 

 ABC    AD  BC      ABC   ;  ABC       AD; AD   ADA  600
 ABC    AD  BC 
HI

1
NT
Vì tam giác AB C  cân tại A nên DAC   BAC   600 (trung tuyến đồng thời là phân giác).
2
1
Xét tam giác vuông AC D có: AD  AC .cos 600  2a.  a.
UO

2
Xét tam giác vuông AAD có: AA  AD.tan 600  a. 3.

1 1 3
LIE

Ta có: S ABC  AB. AC.sin BAC  .2a.2a.  a 2 3.


2 2 2
Vậy VABC . ABC   AA.S ABC  a 3.a 2 3  3a 3 .
I
TA

Câu 36 (NB): Cho hàm số y  x3  3 x 2  2 . Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại điểm có hoành
độ x  2 là:
Đáp án: 0
Phương pháp giải:
Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f  x  tại điểm có hoành độ x0 là k  f   x0  .

Giải chi tiết:


Ta có y  3 x 2  6 x  y  2   3.22  6.2  0 nên hệ số góc cần tìm là k  0 .

Câu 37 (TH): Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên tập  và có đạo hàm

f   x   x3  x  1  2  x  . Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực trị ?


2

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 28


Đáp án: 2
Phương pháp giải:
- Xác định số nghiệm bội chẵn, bội lẻ của phương trình f   x   0

- Số điểm cực trị của hàm số là số nghiệm bội lẻ của phương trình f   x   0 .

Giải chi tiết:


 x  0  nghiem boi le 

+ f   x   0   x  1  nghiem boi chan 
 x  2  nghiem boi le 

Vậy hàm số đã cho có 2 điểm cực trị.


Câu 38 (TH): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng  P  : x  2 y  2 z  3  0 và

RG
 Q  : x  2 y  2 z  1  0 . Khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) là:
4
Đáp án:
3

.O
Phương pháp giải:
+)  P  / /  Q   d   P  ;  Q    d  A;  Q   , A   P 
HI
+) M ( x0 ; y0 ; z0 ) ,    : Ax  By  Cz  D  0 . Khoảng cách từ M đến  là:
NT

Ax0  By0  Cz0  D


d ( M ,   ) 
A2  B 2  C 2
UO

Giải chi tiết:


3  0  0  1 4
Ta có: A  3;0;0    P  ,  P  / /  Q   d   P  ;  Q    d  A;  Q     .
1 4  4 3
LIE

Câu 39 (TH): Trong ngày hội giao lưu văn hóa – văn nghệ, giải cầu lông đơn nữ có 12 vận động viên
tham gia, trong đó có hai vận động viên Kim và Liên. Các vận động viên được chia làm hai bảng A và B,
I
TA

mỗi bảng gồm 6 người. Việc chia bảng được thực hiện bằng cách bốc thăm ngẫu nhiên. Tính xác suất để
hai vận động viên Kim và Liên thi đấu chung một bảng.
5
Đáp án:
11
Phương pháp giải:
- Tính số phần tử của không gian mẫu.
- Gọi A là biến cố: “hai vận động viên Kim và Liên thi đấu chung một bảng”, sử dụng tổ hợp chọn 4
người còn lại vào cùng bảng đó, và tính số phần tử của biến cố A.
- Tính xác suất của biến cố.
Giải chi tiết:
Chia 12 người vào 2 bảng  Số phần tử của không gian mẫu là n     C126 .C66  924 .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 29


Gọi A là biến cố: “hai vận động viên Kim và Liên thi đấu chung một bảng”.
Số cách chọn bảng cho A và B là 2 cách.
Khi đó cần chọn thêm 4 bạn nữa là C104 cách.

 n  A   2.C104  420 .

420 5
Vậy xác suất để Kim và Liên thi chung 1 bảng là P  A    .
924 11

f  x   15  
4 f x 1  2
Câu 40 (VD): Cho đa thức f  x  thỏa mãn lim  8 . Tính L  lim .
x2 x2 x 1 2 x 2  7 x  6

1
Đáp án: L 
4
Phương pháp giải:

RG
f  x   15
- Đặt  g  x  , tìm lim f  x  .
x2 x2

- Sử dụng phương pháp nhân liên hợp.

.O
Giải chi tiết:
f  x   15
HI
Đặt  g  x   f  x    x  2  g  x   15
x2
 lim f  x   15 .
NT
x2

a 4  b4
Chú ý liên hợp bậc 4: a  b  .
UO

a 3  a 2b  ab 2  b3
4 f  x 1  2
L  lim
x 1 2x2  7 x  6
LIE

f  x   1  16 1
 lim .
x 1 a  a b  ab  b
3 2 2 3
 x  2  2 x  3
I

f  x   15 1
TA

1 1
 .lim  .8  .
8  8  8  8 x 1 x  2 32 4
Câu 41 (TH): Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y  f  x   x 2  4 x  3 trên đoạn

 2;1 .
Đáp án: M  15; m  0
Phương pháp giải:
Cho hàm số y  ax 2  bx  c  a  0 

 b
Với a  0 : Giá trị nhỏ nhất của hàm số ymin   đạt được tại x   . .
4a 2a

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 30


 b
Với a  0 : Giá trị lớn nhất của hàm số ymax   đạt được tại x   .
4a 2a
Giải chi tiết:
Hàm số y  x 2  4 x  3 có a  1  0 nên bề lõm quay lên trên.
b 4
Hoành độ đỉnh x     2   2;1
2a 2
 f 1  0 m  min y  f 1  0
Ta có:   .
 f  2   15  M  max y  f  2   15

Câu 42 (TH): Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x3  3 x 2  mx  2 có cực đại và
cực tiểu ?
Đáp án: m  3

RG
Phương pháp giải:
Hàm số y  ax 3  bx 2  cx  d  a  0  có cực đại và cực tiểu  y  0 có hai nghiệm phân biệt.

.O
Giải chi tiết:
Ta có: y  x3  3 x 2  mx  2
HI
 y   3 x 2  6 x  m  y   0  3 x 2  6 x  m  0  *

Hàm số có cực đại và cực tiểu  * có hai nghiệm phân biệt    0  9  3m  0  m  3.
NT

Câu 43 (TH): Hình phẳng giới hạn bởi các đường y  e x , y  0, x  0, x  ln 5 có diện tích bằng:
UO

Đáp án: 4
Phương pháp giải:
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f  x  , y  g  x  , đường thẳng x  a, x  b là
LIE

b
S   f  x   g  x  dx .
a
I
TA

Giải chi tiết:


Hình phẳng giới hạn bởi các đường y  e x , y  0, x  0, x  ln 5 là:
ln 5 ln 5
x ln 5
S  e dx   e dx  e  5 1  4 .
x x
0
0 0

Câu 44 (VD): Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ sau. Tìm m để phương trình f  sin x   m có

đúng hai nghiệm trên đoạn  0;  .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 31


Đáp án: 4  m  3
Phương pháp giải:

RG
Sử dụng đồ thị.
Giải chi tiết:

Đặt sin x  t   0;1  do x   0;   t   cos x  0  x 

.O
2
Bảng biến thiên:
HI
NT
UO

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy ứng với mỗi giá trị của t khác 1 thì có 2 giá trị của x.
LIE

Do đó để phương trình f  sin x   m có đúng 2 nghiệm trên đoạn  0; 2 thì phương trình f  t   m phải

có một nghiệm duy nhất trên  0;1  4  m  3. .


I
TA

Câu 45 (VD): Cho số phức z thỏa mãn z  1  5 . Biết tập hợp các điểm biểu diễn số phức w xác định

bởi w   2  3i  .z  3  4i là một đường tròn bán kính R. Tính R.

Đáp án: R  5 13
Phương pháp giải:
Thế số phức từ yêu cầu vào giả thiết để biểu diễn môđun liên quan đến số phức w
Giải chi tiết:
w  3  4i
Ta có z  1  z  1  z  1  5 mà w   2  3i  z  3  4i  z 
2  3i

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 32


w  3  4i w  5  7i w  5  7i
Suy ra 1  5  5  5  w  5  7i  5 13
2  3i 2  3i 2  3i

Do đó, tập hợp điểm biểu diễn số phức w là đường tròn tâm I  5;7  , , bán kính R  5 13.

Câu 46 (TH): Cho hình lập phương ABCD. ABC D , gọi  là góc giữa hai mặt phẳng  ABD  và

 ABC  . Tính tan .

Đáp án: tan   2


Phương pháp giải:
Xác định góc giữa hai mặt phẳng  P  và  Q  ta làm như sau

+) Xác định giao tuyến d của  P  và  Q  .

RG
+) Trong  P  xác định đường thẳng a  d , trong  Q  xác định b  d .

+) Góc giữa  P  và  Q  là góc giữa a và b.

.O
Giải chi tiết:
HI
NT
UO
I LIE
TA

Gọi a là cạnh hình lập phương và O là giao điểm của AC và BD .


Ta có  ABD    ABC   BD

Trong  ABCD  có AC  BD (do ABCD là hình vuông)

Trong  ABD  có AO  BD (do tam giác ABD cân tại A )

Suy ra góc giữa hai mặt phẳng  ABD  và  ABC  là góc giữa AO và AC hay   
AOA

Gọi a là cạnh hình lập phương và O là giao điểm của AC và BD .


Ta có  ABD    ABC   BD

Trong  ABCD  có AC  BD (do ABCD là hình vuông)

Trong  ABD  có AO  BD (do tam giác ABD cân tại A )

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 33


Suy ra góc giữa hai mặt phẳng  ABD  và  ABC  là góc giữa AO và AC hay   
AOA

AC AD 2  AB 2 2a
Ta có AO   
2 2 2
AA a
Xét tam giác AAO vuông tại A có tan 
AOA    2
AO a 2
2
Vậy tan   2 .

Câu 47 (TH): Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng  P  : 2 x  2 y  z  5  0 và đường thẳng  có

 x  1  t

phương trình tham số  y  2  t . Khoảng cách giữa đường thẳng Δ và mặt phẳng  P  bằng:
 z  3  4t

RG
4
Đáp án:
3

.O
Phương pháp giải:
Nếu  / /  P  thì d  ;  P    d  A;  P   , A   .
HI
Giải chi tiết:
 
Mặt phẳng  P  : 2 x  2 y  z  5  0 có 1 VTPT n   2; 2;1 . Đường thẳng Δ có 1 VTCP u  1; 1; 4 
NT


Ta có: n.u  2.1  2.  1  1.  4   0   / /  P 

Lấy A  1; 2; 3  d , A   P  (do 2.  1  2.2   3  5  0 )


UO

2.  1  2.2   3  5 4


 d  ;  P    d  A;  P    
2  2 1
2 2 2 3
LIE

4
Vậy d  ;  P    .
3
I
TA

Câu 48 (VDC): Xét các số thực dương x , y thỏa mãn log 1 x  log 1 y  log 1  x  y 2  . Tìm giá trị nhỏ
2 2 2

nhất Pmin của biểu thức P  x  3 y .

Đáp án: Pmin  9

Phương pháp giải:


+) Sử dụng công thức log a x  log a y  log a  xy  0  a  1, x, y  0  , giải bất phương trình logarit cơ bản

log a f  x   log a g  x  0  a  1  f  x   g  x  .

+) Rút x theo y , thế vào P .

+) Đưa P về dạng P  f  y  . Lập BBT và tìm GTNN của P  f  y  .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 34


Giải chi tiết:
Theo bài ra ta có:
log 1 x  log 1 y  log 1  x  y 2   log 1  xy   log 1  x  y 2   xy  x  y 2
2 2 2 2 2

 x  y  1  y 2  0 . Mà x  0  y  1  0  y  1 .

y2 y2
x . Khi đó ta có P  x  3 y   3 y với y  1 .
y 1 y 1

y2
Xét hàm số f  y    3 y với y  1 ta có:
y 1

 3
y
2 y  y  1  y 2
y  2 y  3y  6 y  3 4 y  8y  3
2 2 2  2
f  y  3  0
 y  1  y  1  y  1
2 2 2
y  1

RG
 2
BBT:

.O
HI
NT

3
Từ BBT ta thấy min f  y   f    9 .
UO

y 1
2
Vậy P  9 hay Pmin  9 .

Câu 49 (TH): Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a . Qua trung điểm I của cạnh AB dựng đường
LIE

a 3
thẳng  d  vuông góc với mặt phẳng  ABCD  . Trên  d  lấy điểm S sao cho SI  . Tính khoảng
2
I

cách từ C đến mặt phẳng  SAD  .


TA

a 3
Đáp án:
2
Phương pháp giải:
1
- Tính VS . ACD  SI .S ACD
3
- Chứng minh SAD vuông, tính S SAD .

3VS . ACD
- Sử dụng công thức d  C ;  SAD   
S SAD
Giải chi tiết:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 35


1 a2
Ta có: S ACD  S ABCD  .
2 2
1 1 a 3 a 2 a3 3
 VS . ACD  SI .S ACD  . .  .

RG
3 3 2 2 12
 AD  AB
Ta có:   AD   SAB   AD  SA  SAD vuông tại A .
 AD  SI

.O
2
 a 3   a 2
Xét tam giác vuông SAI : SA  SI  AI        a
2 2
HI
 2  2

1 1 a2
NT
 S SAD  SA. AD  .a.a 
2 2 2
a3 3
3.
UO

3VS . ACD 12  a 3
Vậy d  C ;  SAD    
S SAD a2 2
2
Câu 50 (VD): Khối chóp tam giác có độ dài 3 cạnh xuất phát từ một đỉnh là a, 2a,3a có thể tích lớn nhất
LIE

bằng

Đáp án: a 3
I
TA

Phương pháp giải:


Khối chóp có thể tích lớn nhất khi 3 cạnh đôi một vuông góc.
Giải chi tiết:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 36


Giả sử khối chóp ABCD có AB  a, AC  2a, AD  3a .

RG
Gọi H là hình chiếu vuông góc của D lên  ABC  , khi đó ta có: DH   ABC  và DH  AD .

1 1
Ta có: S ABC  AB. AC.sin BAC  AB. AC
2 2
1 1 1 1 1

.O
Vây VABCD  DH .S ABC  AD. AB. AC  AB. AC. AD  .a.2a.3a  a 3
3 3 2 6 6
HI
Dấu “=” xảy ra  AD   ABC  , AB  AC hay AB, AC , AD đôi một vuông góc.
NT
UO
I LIE
TA

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 37


50 câu ôn phần Toán - Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội - Phần 11 (Bản word có
giải)
PHẦN 1. TƯ DUY ĐỊNH TÍNH – Lĩnh vực: Toán học
Câu 1 (NB): Cho biểu đồ: Lý do mua và sử dụng nhãn hàng riêng của người tiêu dùng

RG
.O
HI
NT
UO

Trong các lý do mua hàng sau, lý do nào chiếm tỷ lệ cao nhất?


A. Quảng cáo rộng rãi B. Nhân viên bán hàng giới thiệu
C. Vị trí trưng bày hợp lý D. Nhiều người sử dụng nên sử dụng theo
LIE

Câu 2 (VD): Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình: S  t   t 3  3t 2  9t  27 , trong đó t tính
I

bằng giây (s) và S được tính bằng mét (m). Gia tốc của chuyển động tại thời điểm vận tốc triệt tiêu là:
TA

A. 0 m / s 2 B. 6 m / s 2 C. 24 m / s 2 D. 12 m / s 2

Câu 3 (NB): Phương trình log 3  5 x  2   3 có nghiệm là

25 29 7
A. x  5 B. x  C. x  D. x 
3 5 5
 x2  2 x  0
Câu 4 (TH): Giải hệ phương trình  2 ta được nghiệm  x; y  . Khi đó x 2  y 2 bằng:
 x  y 2
 1

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 5 (VD): Trong mặt phẳng phức, gọi A, B, C, D lần lượt là các điểm biểu diễn các số phức z1  1  i,

z2  1  2i, z3  2  i, z4  3i . Gọi S diện tích tứ giác ABCD. Tính S.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 1


17 19 23 21
A. S  B. S  C. S  D. S 
2 2 2 2

Câu 6 (TH): Trong không gian Oxyz, biết n   a; b; c  là vecto pháp tuyến của mặt phẳng qua A  2;1;5 

b
và chứa trục Ox. Tính k  .
c
1 1
A. k  5 B. k  C. k  5 D. k  
5 5
Câu 7 (NB): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;2;-3). Tìm tọa độ điểm B đối xứng với
điểm A qua mặt phẳng Oxy.
A. B(1;2;0) B. B(1;2;3) C. B(0;0;3) D. B(-1;-2;3)
x 3 x  4
Câu 8 (TH): Tập nghiệm của bất phương trình  là
x 1 x  2

RG
 5   5 
A.  ; 2     ; 1 B.   ;  
 3   3 

.O
5   5
C.  2; 1   ;   D.  ;  
3   3
HI
 
Câu 9 (TH): Trong khoảng  0;  phương trình sin 2 4 x  3sin 4 x cos 4 x  4 cos 2 4 x  0 có bao nhiêu
 2
NT
nghiệm?
A. 0. B. 3. C. 2. D. 4.
UO

Câu 10 (VD): Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh là a; b; c . Gọi p là nửa chu vi của tam giác. Biết
dãy số a; b; c; p theo thứ tự lập thành một cấp số cộng. Tìm cosin của góc nhỏ nhất trong tam giác đó.
4 3 5 3
A. B. C. D.
LIE

5 4 6 5
1
xdx
Câu 11 (TH): Cho   2 x  1  a  b ln 2  c ln 3 với a, b, c là các số hữu tỉ. Giá trị của a  b  c bằng:
I

2
TA

5 1 1 1
A. B. C.  D.
12 12 3 4
Câu 12 (VDC): Cho f  x  mà hàm số y  f   x  có bảng biến thiên như hình bên. Tất cả các giá trị của

1
tham số m để bất phương trình m  x 2  f  x   x3 nghiệm đúng với mọi x   0;3 là
3

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 2


2
A. m  f  0  B. m  f  0  C. m  f  3 D. m  f 1 
3
Câu 13 (VD): Hai người A và B ở cách nhau 180m trên một đoạn đường thẳng và cùng chuyển động
thẳng theo một hướng với vận tốc biến thiên theo thời gian, A chuyển động với vận tốc
v1  t   6t  5  m / s  , B chuyển dộng với vận tốc v2  t   2at  3  m / s  ( a là hằng số), trong đó t (giây)

là khoảng thời gian tính từ lúc A,B bắt đầu chuyển động. Biết rằng lúc đầu A đuổi theo B và sau 10 (giây)
thì đuổi kịp. Hỏi sau 20 giây, A cách B bao nhiêu mét?
A. 320(m) B. 720(m) C. 360(m) D. 380(m)
Câu 14 (VD): Đầu mỗi tháng anh A gửi vào ngân hàng 3 triệu đồng với lãi suất kép là 0,6% mỗi tháng.
Hỏi sau ít nhất bao nhiêu tháng (khi ngân hàng đã tính lãi) thì anh A có được số tiền cả lãi và gốc nhiều
hơn 100 triệu biết lãi suất không đổi trong quá trình gửi.

RG
A. 31 tháng. B. 40 tháng. C. 35 tháng. D. 30 tháng.
Câu 15 (TH): Bất phương trình log 0,5  2 x  1  2 có tập nghiệm là:

.O
 5 1 5  1 5 5 
A. S   ;  B. S   ;  C. S   ;  D. S   ;  
 2 2 2  2 2 2 
Câu 16 (TH): Tính diện tích S của hình phẳng (phần gạch sọc) trong hình sau:
HI
NT
UO
I LIE
TA

8 10 7 11
A. S  B. S  C. S  D. S 
3 3 3 3
Câu 17 (VD): Tìm tất cả các giá trị nguyên dương nhỏ hơn 5 của tham số m để hàm số
1 2
y  x3   m  1 x 2   2m  3 x  đồng biến trên 1;   .
3 3
A. 6 B. 5 C. 4 D. 3
1  3i
Câu 18 (TH): Cho số phức z  a  bi  a, b    thỏa mãn a   b  1 i  . Giá trị nào dưới đây là
1  2i
môđun của z .
A. 5 B. 1 C. 10 D. 5

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 3


Câu 19 (VD): Cho số phức z thỏa mãn z  1  2i  2. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn số phức

w  3  2i   2  i  z là một đường tròn. Tính bán kính R của đường tròn đó.

A. R  20 B. R  7 C. R  2 5 D. R  7
Câu 20 (VD): Đường thẳng d đi qua M(8 ;6) và tạo với các trục tọa độ môt tam giác có diện tích S = 12.
Phương trình tổng quát của d là:
A. 3 x  2 y  12  0;3 x  8 y  24  0 B. 3 x  2 y  36  0;3 x  9 y  72  0
C. 2 x  3 y  2  0;8 x  3 y  46  0 D. 2 x  3 y  34  0;8 x  3 y  82  0

 x  2  4sin t
Câu 21 (TH): Phương trình   t    là phương trình đường tròn:
 y  3  4 cos t
A. Tâm I  2;3 và bán kính R  4 . B. Tâm I  2;  3 và bán kính R  4 .

RG
C. Tâm I  2;3 và bán kính R  16 . D. Tâm I  2;  3 và bán kính R  16 .

Câu 22 (TH): Cho hai mặt phẳng    : x  2 z  3 z  0 và    : x  y  z  1  0 . Lập phương trình mặt

.O
phẳng  P  chứa giao tuyến của    ,    và song song với mặt phẳng  Q  :2 x  y  2 z  3  0 .

A. 2 x  y  2 z  1  0 B. 2 x  y  2 z  2  0
HI
C. 2 x  y  2 z  0 D. 2 x  y  2 z  1  0
NT
Câu 23 (TH): Cắt một hình nón  N  bởi một mặt phẳng đi qua trục ta được một tam giác đều có diện

tích 4 3a 2 . Diện tích toàn phần của hình nón  N  bằng.


UO

A. 12a 2 B. 6a 2 C. a 2 D. 3a 2


Câu 24 (VD): Một khối gỗ hình trụ tròn xoay có bán kính đáy bằng 1, chiều cao bằng 2. Người ta khoét
LIE

từ hai đầu khối gỗ hai nửa khối cầu mà đường tròn đáy của khối gỗ là đường tròn lớn của mỗi nửa khối
cầu. Tỉ số thể tích phần còn lại của khối gỗ và cả khối gỗ ban đầu là
2 1 1 1
I

A. B. C. D.
TA

3 4 3 2
Câu 25 (VD): Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có độ dài cạnh bên bằng a , đáy ABC là tam giác vuông
tại B , BCA  600 , góc giữa AA và  ABC  bằng 600 . Hình chiếu vuông góc của A lên  ABC  trùng

với trọng tâm ABC . Tính theo a thể tích của khối lăng trụ ABC. ABC  .
73a 3 27 a 3 27 a 3 27 a 3
A. V  B. V  C. V  D. V 
208 802 208 280
Câu 26 (VD): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang với AB // CD và AB  2 DC . Gọi O là
GH
giao điểm của AC và BD, G là trọng tâm tam giác SBC, H là giao điểm của DG và (SAC). Tỉ số
GD
bằng:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 4


1 3 2 2
A. B. C. D.
2 5 5 3
Câu 27 (VD): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M thuộc mặt cầu

 S  :  x  3   y  3   z  2 
 9 và ba điểm A 1;0;0  , B  2;1;3 , C  0; 2; 3 . Biết rằng quỹ tích
2 2 2

 
điểm M thỏa mãn MA2  2 MB.MC  8 là một đường tròn cố định, tính bán kính r của đường tròn này.
A. r  3 B. r  3 C. r  6 D. r  6
Câu 28 (TH): Trong không gian Oxyz, đường thẳng đi qua M  1; 2;3 và vuông góc với mặt phẳng

   :4 x  y  2 z  2  0 có phương trình là:


x 1 y  2 z  2 x 1 y  2 z  3
A.   B.  
4 1 2 4 1 2

RG
x 1 y 1 z  2 x 1 y  2 z  3
C.   D.  
1 2 3 4 1 2
Câu 29 (VD): Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ sau.

.O
HI
NT
UO

Tìm số điểm cực trị của hàm số F  x   3 f 4  x   2 f 2  x   5


LIE

A. 6 B. 3 C. 5 D. 7
Câu 30 (VD): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABC D có A trùng
I
TA

với gốc tọa độ O , các đỉnh B  m;0;0  , D  0; m;0  , A  0;0; n  với m, n  0 và m  n  4 . Gọi M là

trung điểm của cạnh CC  . Khi đó thể tích tứ diện BDAM đạt giá trị lớn nhất bằng
245 9 64 75
A. B. C. D.
108 4 27 32
Câu 31 (VD): Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  3 x 4  4 x3  12 x 2  m 2 có đúng

5 điểm cực trị?


A. 6 B. 4 C. 5 D. 7
x 1
Câu 32 (VD): Tìm m để phương trình  x  3 x  1  4  x  3  m có nghiệm
x 3
A. m  4 B. m  4 C. m  4 D. m  4

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 5


Câu 33 (VD): Giả sử hàm số y  f  x  liên tục, nhận giá trị dương trên đoạn  0;   và thỏa mãn

f 1  e , f  x   f   x  . 3 x  1 , với mọi x  0 . Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. 10  f  5   11 B. 4  f  5   5 C. 11  f  5   12 D. 3  f  5   4

Câu 34 (VD): Một công ty nhận được 50 hồ sơ xin việc của 50 người khác nhau muốn xin việc vào công
ty, trong đó có 20 người biết tiếng Anh, 17 người biết tiếng Pháp và 18 người không biết cả tiếng Anh và
tiếng Pháp. Công ty cần tuyển 5 người biết ít nhất một thứ tiếng Anh hoặc Pháp. Tính xác suất để trong 5
người được chọn có 3 người biết cả tiếng Anh và tiếng Pháp?
351 1755 1 5
A. B. C. D.
201376 100688 23 100688
Câu 35 (VD): Cho khối lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác vuông tại B với AB  a,
AA  2a, AC  3a . Gọi M là trung điểm của AC  , I là giao điểm của đường thẳng AM và AC .

RG
Tính theo a thể tích khối IABC .
2 3 2 3 4 3 4 3
A. V  a B. V  a C. V  a D. V  a

.O
3 9 9 3
5 3
Câu 36 (NB): Cho hàm số y  x  x 2  4 có đồ thị (C ) . Tiếp tuyến của (C ) tại điểm có hoành độ
HI
3
x0  3 có hệ số góc là:
NT

Đáp án: ……………………………………….

Câu 37 (TH): Hàm số y   x 2  1  3 x  2  có bao nhiêu điểm cực đại?


3
UO

Đáp án: ……………………………………….


Câu 38 (TH): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng  P  : 4 x  3 z  5  0 . Tính khoảng
LIE

cách d từ điểm M 1; 1; 2  đến mặt phẳng (P).

Đáp án: ……………………………………….


I
TA

Câu 39 (VD): Một thầy giáo có 20 quyển sách khác nhau gồm 7 quyển sách Toán, 5 quyển sách Lí và 8
quyển sách Hóa. Thầy chọn ra 9 quyển sách để tặng cho học sinh. Hỏi thầy giáo đó có bao nhiêu cách
chọn sao cho số sách còn lại của thầy có đủ 3 môn?
Đáp án: ……………………………………….
f  x  3
Câu 40 (VD): Cho đa thức f  x thỏa mãn lim 5. Biết
x
1 2x 1
2

2 f  x  3  f  x 1  5 a
L  lim  là phân số tối giản với a, b  * . Tính a  b .
x
1 2x  x
2
b
2

Đáp án: ……………………………………….

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 6


Câu 41 (TH): Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình S  t 3  3t 2  9t , trong đó t tính bằng
giây và S tính bằng mét. Tính vận tốc của chuyển động tại thời điểm gia tốc triệt tiêu.
Đáp án: ……………………………………….
Câu 42 (TH): Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  x3  3mx 2  6mx  m có hai điểm cực
trị.
Đáp án: ……………………………………….
Câu 43 (TH): Diện tích hình phẳng giới hạn bởi y  x 2  4 x  3, x  0, x  3 và trục hoành bằng:
Đáp án: ……………………………………….
Câu 44 (VD): Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có bảng biến thiên như sau

RG
.O
HI
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m sao cho phương trình 2 f  sin x  cos x   m  1 có hai nghiệm

  3 
NT
phân biệt trên khoảng   ;  ?
 4 4 
Đáp án: ……………………………………….
UO

Câu 45 (VD): Tìm tất cả các giá trị thực của m để phương trình x 4  2 x 2  3  2m  1 có đúng 6 nghiệm

thực phân biệt.


LIE

Đáp án: ……………………………………….


Câu 46 (TH): Cho hình lập phương ABCD. ABC D . Góc giữa hai mặt phẳng  BCDA  và  ABCD 
I

bằng:
TA

Đáp án: ……………………………………….


Câu 47 (TH): Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai điểm A 1; 2;0  và B  4;1;1 . Độ dài

đường cao OH của tam giác OAB là


Đáp án: ……………………………………….
Câu 48 (VDC): Cho a là hằng số dương khác 1 thỏa mãn a 2cos 2 x  4 cos 2 x  1; x   . Giá trị của a
thuộc khoảng nào sau đây?
Đáp án: ……………………………………….

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 7


Câu 49 (VD): Cho hình chóp S . ABCD đáy ABCD là hình thoi cạnh a , góc BAD  600 ,

SA   ABCD  ,  SC ;  ABCD    450 . Gọi I là trung điểm SC . Tính khoảng cách từ I đến mặt phẳng

 SBD  .
Đáp án: ……………………………………….
Câu 50 (VD): Bác thợ hàn dùng một thanh kim loại dài 4m để uốn thành khung cửa sổ có dạng như hình
vẽ. Gọi r là bán kính của nửa đường tròn, tìm r (theo mét) để diện tích tạo thành đạt giá trị lớn nhất.

RG
.O
Đáp án: ……………………………………….
HI
NT
UO
I LIE
TA

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 8


LỜI GIẢI CHI TIẾT

PHẦN 1. TƯ DUY ĐỊNH TÍNH – Lĩnh vực: Toán học


Câu 1 (NB): Cho biểu đồ: Lý do mua và sử dụng nhãn hàng riêng của người tiêu dùng

RG
.O
HI
NT
UO

Trong các lý do mua hàng sau, lý do nào chiếm tỷ lệ cao nhất?


A. Quảng cáo rộng rãi B. Nhân viên bán hàng giới thiệu
LIE

C. Vị trí trưng bày hợp lý D. Nhiều người sử dụng nên sử dụng theo
Phương pháp giải:
I
TA

Quan sát, đọc dữ liệu từ biểu đồ. Lựa chọn lý do mua hàng chiếm tỷ lệ nhiều nhất trong các lý do được
đưa ra trong các đáp án.
Giải chi tiết:
A. Quảng cáo rộng rãi: 7,3%
B. Nhân viên bán hàng giới thiệu: 16,6%
C. Vị trí trưng bày hợp lý: 9,3%
D. Nhiều người sử dụng nên sử dụng theo: 12,1 %
Như vậy, trong các lý do đưa ra ở đáp án, lý do: “nhân viên bán hàng giới thiệu chiếm tỉ lệ
cao nhất (16,6%)”.
Câu 2 (VD): Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình: S  t   t 3  3t 2  9t  27 , trong đó t tính

bằng giây (s) và S được tính bằng mét (m). Gia tốc của chuyển động tại thời điểm vận tốc triệt tiêu là:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 9


A. 0 m / s 2 B. 6 m / s 2 C. 24 m / s 2 D. 12 m / s 2
Phương pháp giải:
v  t   s   t  , a  t   v  t  .

Giải chi tiết:

Ta có a  t   v  t    s  t    s  t 

v  t   S   t   3t 2  6t  9  a  t   S   t   6t  6

Giả sử t0 là thời điểm vận tốc của vật triệt tiêu  v  t0   0

 3t02  6t0  9  0  t0  1

Vậy giá tốc của vật tại thời điểm t0  1 là a 1  6.1  6  12  m / s 2  .

RG
Câu 3 (NB): Phương trình log 3  5 x  2   3 có nghiệm là

25 29 7
A. x  5 B. x  C. x  D. x 
3 5 5

.O
Phương pháp giải:
Giải phương trình logarit cơ bản: log a b  c  b  a c  0  a  1, b  0  .
HI
Giải chi tiết:
NT

 2 
TXĐ: D    ;   .
 5 
UO

Ta có: log 3  5 x  2   3

 5 x  2  33
 5 x  2  27
LIE

 5 x  25
 x  5  tm 
I
TA

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x  5.


 x2  2 x  0
Câu 4 (TH): Giải hệ phương trình  2 ta được nghiệm  x; y  . Khi đó x 2  y 2 bằng:
x  y 1
2

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Phương pháp giải:
- Giải phương trình đầu tiên tìm x .
- Thế vào phương trình thứ hai tìm y .

- Tính x 2  y 2 .
Giải chi tiết:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 10


2 x 0
Ta có x 2  2 x  0  x  2 x  0    x  0.
 x  2  loai 
Thế vào phương trình thứ hai ta được y 2  1  0  y 2  1 .

Vậy x 2  y 2  0  1  1 .
Câu 5 (VD): Trong mặt phẳng phức, gọi A, B, C, D lần lượt là các điểm biểu diễn các số phức z1  1  i,

z2  1  2i, z3  2  i, z4  3i . Gọi S diện tích tứ giác ABCD. Tính S.

17 19 23 21
A. S  B. S  C. S  D. S 
2 2 2 2
Phương pháp giải:
+) Tính diện tích các tam giác OAB, OBC, OCD, OAD.

RG
1
+) Sử dụng công thức S OAB  d  O; AB  . AB
2
Giải chi tiết:

.O
Ta có: A  1;1 ; B 1; 2  ; C  2; 1 ; D  0; 3
HI
NT
UO
I LIE
TA

x 1 y 1 3
Phương trình AB:   x  1  2 y  2  x  2 y  3  0  d  O; AB   ; AB  5
11 2 1 5
1 1 3 3
 S OAB  d  O; AB  . AB  . . 5
2 2 5 2
x 1 y  2 5
Phương trình BC:   3 x  3  y  2  3 x  y  5  0  d  O; BC   ; BC  10
2  1 1  2 10
1 1 5 5
 S OBC  d  O; BC  .BC  . 
2 2 10. 10 2
x  2 y 1 3
Phương trình CD:   2 x  4  2 y  2  x  y  3  0  d  O; CD   ; CD  2 2
0  2 3  1 2

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 11


1 3
 S OCD  . .2 2  3
2 2
x 1 y 1 3
Phương trình AD:   4 x  4  y  1  4 x  y  3  0  d  O; AD   ; AD  17
0  1 3  1 17
1 3 3
 S OAD  . . 17 
2 17 2
17
Vậy S  S OAB  S OBC  S OCD  S OAD  .
2

Câu 6 (TH): Trong không gian Oxyz, biết n   a; b; c  là vecto pháp tuyến của mặt phẳng qua A  2;1;5 

b
và chứa trục Ox. Tính k  .
c

RG
1 1
A. k  5 B. k  C. k  5 D. k  
5 5
Phương pháp giải:

.O
OA   P   
-   OA; i  là 1 VTPT của (P).
Ox   P 
 
HI
 
- n  a; b; c  cũng là 1 VTPT của (P) nên n cùng phương với vectơ OA; i  .
NT
Giải chi tiết:
OA   P   
Ta có:   OA; i  là 1 VTPT của (P).
Ox   P 
UO

   
OA   2;1;5  , i  1;0;0   OA; i    0;5; 1 .
   
Vì n  a; b; c  cũng là 1 VTPT của (P), ta chọn n  OA; i    0;5; 1  a  0, b  5, c  1
LIE

b 5
Vậy k    5 .
I

c 1
TA

Câu 7 (NB): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;2;-3). Tìm tọa độ điểm B đối xứng với
điểm A qua mặt phẳng Oxy.
A. B(1;2;0) B. B(1;2;3) C. B(0;0;3) D. B(-1;-2;3)
Phương pháp giải:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, điểm đối xứng với điểm A(x; y; z) qua mặt phẳng Oxy là điểm B(x;
y; -z).
Giải chi tiết:
Tọa độ điểm B đối xứng với điểm A(1;2;-3) qua mặt phẳng Oxy là B(1;2;3).
x 3 x  4
Câu 8 (TH): Tập nghiệm của bất phương trình  là
x 1 x  2

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 12


 5   5 
A.  ; 2     ; 1 B.   ;  
 3   3 
5   5
C.  2; 1   ;   D.  ;  
3   3
Phương pháp giải:
Tìm điều kiện xác định sau đó quy đồng giải bất phương trình.
Giải chi tiết:
Điều kiện xác định: x  1, x  2
x 3 x  4 x 3 x  4
   0
x 1 x  2 x 1 x  2


 x  3 x  2    x  4  x  1  0
 x  1 x  2 

RG
x2  x  6  x2  5x  4
 0
 x  1 x  2 

.O
6 x  10 3x  5
 0 0
 x  1 x  2   x  1 x  2 
HI
Ta có bảng xét dấu:
NT
UO
LIE

 5 
Dựa vào BXD ta thấy bất phương trình có tập nghiệm là: S   ; 2     ; 1 .
I

 3 
TA

 
Câu 9 (TH): Trong khoảng  0;  phương trình sin 2 4 x  3sin 4 x cos 4 x  4 cos 2 4 x  0 có bao nhiêu
 2
nghiệm?
A. 0. B. 3. C. 2. D. 4.
Phương pháp giải:
Đưa phương trình về dạng tích rồi giải và tìm nghiệm.
Giải chi tiết:
Ta viết lại phương trình đã cho thành
sin 2 4 x  3sin 4 x cos 4 x  4 cos 2 4 x  0
  sin 4 x  cos 4 x  sin 4 x  4 cos 4 x   0

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 13


sin 4 x  cos 4 x  0  tan 4 x  1
 
sin 4 x  4cos 4 x  0  tan 4 x  4
  k
   x 
4x   k 16 4
 4   k , m Z 
   m
 4 x    m 
x 
4 4
với tan   4.
   k   m 
Do ta cần tìm nghiệm trong  0;  nên ta cần tìm k  Z sao cho 0   ,   .
 2 16 4 4 4 2

 k  1 7 kZ k  0
0      k  
16 4 2 4 4 k  1

 m    m  1

RG
0     m  2   .
4 4 2   m  2
Câu 10 (VD): Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh là a; b; c . Gọi p là nửa chu vi của tam giác. Biết

.O
dãy số a; b; c; p theo thứ tự lập thành một cấp số cộng. Tìm cosin của góc nhỏ nhất trong tam giác đó.
4 3 5 3
A. B. C.
HI D.
5 4 6 5
Phương pháp giải:
NT

- Sử dụng công thức tính số hạng tổng quát của CSC có số hạng đầu u1 và công sai d là:

un  u1   n  1 d
UO

- Biểu diễn b, c theo a, từ đó tìm cạnh nhỏ nhất để suy ra góc nhỏ nhất và tính cosin góc đó theo công
b2  c2  a 2
thức: cos A  .
LIE

2bc
Giải chi tiết:
Gọi CSC đã cho có số hạng đầu bằng a và công sai d .
I
TA

Khi đó b  a  d ; c  a  2d , p  a  3d
abc
  a  3d
2
a  a  d  a  2d
  a  3d
2
3a  3d
  a  3d
2
 3a  3d  2a  6d
a
 a  3d  d  0
3

Do đó a là số hạng nhỏ nhất nên 


A là góc nhỏ nhất.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 14


a 4a 2a 5a
Lại có b  a  d  a   , c  a  2d  a  
3 3 3 3
Áp dụng định lí Co-sin trong tam giác ABC ta có:
2 2
 4a   5a 
      a2
b c a
2 2 2
 3   3  32a 2 40a 2 4
 cos A    : 
2bc 4 a 5a 9 9 5
2. .
3 3
4
Vậy cos A  .
5
1
xdx
Câu 11 (TH): Cho   2 x  1
0
2
 a  b ln 2  c ln 3 với a, b, c là các số hữu tỉ. Giá trị của a  b  c bằng:

5 1 1 1
C. 

RG
A. B. D.
12 12 3 4
Phương pháp giải:
b
dx

.O
Đưa tích phân về các dạng: x
a
n
.

Giải chi tiết:


HI
Ta có:
NT
1 1
1
xdx
1  2 x  1  1
1
1 1
1
1
2 2
  2 x  1
0
2

0  2 x  1
2
dx  
2 0 2x 1
dx  
2 0  2 x  12
dx
UO

1
1 1 1 1 1 
  . .ln 2 x  1  . .  1 . 
2 2 2 2 2x 1  0
LIE

1
1 1 1  1 1
  ln 2 x  1  .   ln 3 
4 4 2x 1  0 4 6
I

1 1 1
TA

 a   ; b  0, c   a  b  c  .
6 4 12
Câu 12 (VDC): Cho f  x  mà hàm số y  f   x  có bảng biến thiên như hình bên. Tất cả các giá trị của

1
tham số m để bất phương trình m  x 2  f  x   x3 nghiệm đúng với mọi x   0;3 là
3

2
A. m  f  0  B. m  f  0  C. m  f  3 D. m  f 1 
3

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 15


Giải chi tiết:
1
m  x 2  f  x   x3 nghiệm đúng x   0;3
3
1
 g  x   f  x   x3  x 2  m nghiệm đúng x   0;3  m  min g  x  .
3 0;3

Ta có g   x   f   x   x 2  2 x .

Dựa vào BBT ta thấy :

1  f   x   3 x   0;3 và x   0;3  1  x 2  2 x  3

RG
 g   x   0 x   0;3  Hàm số đồng biến trên  0;3 .

 min g  x   g  0   f  0   m  f  0  .

.O
0;3

Câu 13 (VD): Hai người A và B ở cách nhau 180m trên một đoạn đường thẳng và cùng chuyển động
HI
thẳng theo một hướng với vận tốc biến thiên theo thời gian, A chuyển động với vận tốc
v1  t   6t  5  m / s  , B chuyển dộng với vận tốc v2  t   2at  3  m / s  ( a là hằng số), trong đó t (giây)
NT

là khoảng thời gian tính từ lúc A,B bắt đầu chuyển động. Biết rằng lúc đầu A đuổi theo B và sau 10 (giây)
thì đuổi kịp. Hỏi sau 20 giây, A cách B bao nhiêu mét?
UO

A. 320(m) B. 720(m) C. 360(m) D. 380(m)


Phương pháp giải:
Một vật chuyển động với vận tốc v  t  biến đổi theo thời gian t thì quãng đường vật đi được trong
LIE

t2

khoảng thời gian từ t1 đến t2 là S   v  t  dt .


I
TA

t1

Giải chi tiết:


10

Quãng đường người A đi được trong 10 giây kể từ khi bắt đầu chuyển động là   6t  5 dt  350m
0

Quãng đường người B đi được trong 10 giây kể từ khi bắt đầu chuyển động là
10

  2at  3 dt   a.t  3t  0
10
2
 100a  30
0

Vì sau 10 giây người A đuổi kịp người B và người A lú ban đầu cách người B là 180m nên ta có phương
trình 100a  30  180  350  a  2 suy ra v2  t   4t  3  m / s 

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 16


20

Quãng đường người A đi được trong 20 giây kể từ khi bắt đầu chuyển động là   6t  5 dt  1300m
0

20

Quãng đường người B đi được trong 20 giây kể từ khi bắt đầu chuyển động là   4t  3 dt  740m
0

Khoảng cách giữa hai người A và người B sau 20 giây là 1300  180  740  380  m  .

Câu 14 (VD): Đầu mỗi tháng anh A gửi vào ngân hàng 3 triệu đồng với lãi suất kép là 0,6% mỗi tháng.
Hỏi sau ít nhất bao nhiêu tháng (khi ngân hàng đã tính lãi) thì anh A có được số tiền cả lãi và gốc nhiều
hơn 100 triệu biết lãi suất không đổi trong quá trình gửi.
A. 31 tháng. B. 40 tháng. C. 35 tháng. D. 30 tháng.
Phương pháp giải:
Mỗi tháng đều gửi một số tiền là a đồng vào đầu mỗi tháng tính theo lại kép với lãi suất là r% mỗi tháng.

RG
a 1  r  1  r   1
n

Số tiền thu được sau n tháng: An   


r

.O
Giải chi tiết:

a 1  r  1  r   1
n
 
HI
Số tiền thu được sau n tháng: An 
r
Ta xác định giá trị của n nhỏ nhất n  N * thỏa mãn:
NT

a 1  r  1  r   1
  100  
3. 1  0, 6%  1  0, 6%   1
n n
    100  n  30,31  n  31
min
UO

r 0, 6%
Vậy, sau ít nhất 31 tháng thì anh A nhận được số tiền cả lãi và gốc nhiều hơn 100 triệu.
Câu 15 (TH): Bất phương trình log 0,5  2 x  1  2 có tập nghiệm là:
LIE

 5 1 5  1 5 5 
A. S   ;  B. S   ;  C. S   ;  D. S   ;  
 2 2 2  2 2 2 
I
TA

Phương pháp giải:


x  0

  a  1

Giải bất phương trình log a x  b     x  a .
b


  0  a  1
   x  a b

Giải chi tiết:


 1
 1  x
2 x  1  0 x   2  1 x 5
Ta có: log 0,5  2 x  1  2   2
 2 
2 x  1  0,5 2 x  1  4 x  5 2 2
 2

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 17


1 5
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S   ;  .
2 2
Câu 16 (TH): Tính diện tích S của hình phẳng (phần gạch sọc) trong hình sau:

RG
8 10 7 11
A. S  B. S  C. S  D. S 
3 3 3 3

.O
Phương pháp giải:
Áp dụng công thức tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f  x  , y  g  x  , đường
HI
b

thẳng x  a , x  b là S   f  x   g  x  dx .
NT
a

Giải chi tiết:


UO

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số g  x   x  2; f  x   x là


2 4
S   xdx    
x  x  2 dx
LIE

0 2

2 4
2 2 x2 
S  x x   x x   2x 
3 3 2 2
I

0
TA

4 2 16 4 2 10
S  2  .
3 3 3 3
Câu 17 (VD): Tìm tất cả các giá trị nguyên dương nhỏ hơn 5 của tham số m để hàm số
1 2
y  x3   m  1 x 2   2m  3 x  đồng biến trên 1;   .
3 3
A. 6 B. 5 C. 4 D. 3
Phương pháp giải:
- Tính y .
- Tìm các nghiệm của phương trình y  0 .

- Xét các trường hợp, lập bảng xét dấu của y và tìm điều kiện để hàm số có y  0 x  1;   .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 18


Giải chi tiết:
TXĐ: D  
Ta có: y  x 2  2  m  1 x  2m  3

 x  1
Cho y  0  
 x  3  2m
TH1: 3  2m  1  m  2 , khi đó ta có y  0 x   .

 Hàm số đồng biến trên   Hàm số đồng biến trên 1;   .

 m  2 thỏa mãn.
TH2: 3  2m  1  m  2
Ta có bảng xét dấu y :

RG
Để hàm số đồng biến trên 1;   thì 3  2m  1  m  1 .

Kết hợp điều kiện ta có 1  m  2 .

.O
HI
TH3: 3  2m  1  m  2 .
Ta có bảng xét dấu y :
NT
UO

Dựa vào BBT ta thấy trong trường hợp này hàm số luôn đồng biến trên 1;  

Kết hợp các TH ta có: m  1


Mà m  , m  5  m  1; 2;3; 4
LIE

Vậy có 4 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
I

1  3i
TA

Câu 18 (TH): Cho số phức z  a  bi  a, b    thỏa mãn a   b  1 i  . Giá trị nào dưới đây là
1  2i
môđun của z .
A. 5 B. 1 C. 10 D. 5
Phương pháp giải:
- Từ giả thiết rút ra a  bi và suy ra số phức z .

- z  a  bi  z  a 2  b 2

Giải chi tiết:


1  3i
Ta có: a   b  1 i 
1  2i

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 19


1  3i
 a  bi  i 
1  2i
1  3i
 a  bi  i
1  2i
1  3i  i  2i 2
z
1  2i
1  4i  2
z
1  2i
3  4i
z  1  2i
1  2i

 1
2
Vậy môđun của số phức z là z   22  5 .

RG
Câu 19 (VD): Cho số phức z thỏa mãn z  1  2i  2. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn số phức

w  3  2i   2  i  z là một đường tròn. Tính bán kính R của đường tròn đó.

.O
A. R  20 B. R  7 C. R  2 5 D. R  7
Phương pháp giải:
HI
+) Rút z theo w , thay vào giả thiết xác định tập hợp các điểm w .
+) Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện z   a  bi   R là đường tròn tâm I  a; b 
NT

, bán kính R .
Giải chi tiết:
UO

w  3  2i
Ta có: w  3  2i   2  i  z  z 
2i
Theo bài ra ta có:
LIE

w  3  2i w  3  2i  5i
z  1  2i  2   1  2i  2   2  w  3  7i  2 5
2i 2i
I
TA

Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức w là đường tròn tâm I  3; 7  , bán kính R  2 5 .

Câu 20 (VD): Đường thẳng d đi qua M(8 ;6) và tạo với các trục tọa độ môt tam giác có diện tích S = 12.
Phương trình tổng quát của d là:
A. 3 x  2 y  12  0;3 x  8 y  24  0 B. 3 x  2 y  36  0;3 x  9 y  72  0
C. 2 x  3 y  2  0;8 x  3 y  46  0 D. 2 x  3 y  34  0;8 x  3 y  82  0
Phương pháp giải:
+) Gọi A  a;0   d  Ox, B  0; b   Oy  OA  a , OB  b  Diện tích tam giác ABC.

x y
+) Viết phương trình đoạn chắn của AB:   1, M  d
a b
+) Giải hệ phương trình tìm a, b và thay lại viết phương trình đường thẳng d.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 20


Giải chi tiết:
Gọi A  a;0   d  Ox, B  0; b   Oy  OA  a , OB  b

1 1  ab  24
 SOAB  OA.OB  a b  12  a b  24  
2 2  ab  24
x y
Khi đó phương trình đoạn chắn của đường thẳng d là  1
a b
8 6
M d    1  6a  8b  ab  0
a b
24
Với 6a  8.  24  0  6a 2  24a  192  0 (vô nghiệm).
a
 a  4


RG
24 a  4 b  6
Với 6a  8.  24  0  6a  24a  192  0  
2

a  a  8  a  8

 b  3

.O
x y
Với a  4; b  6   d  :   1  3 y  2 y  12  0
4 6
HI
x y
Với a  8, b  3   d  :   1  3 x  8 y  24  0 .
8 3
NT

 x  2  4sin t
Câu 21 (TH): Phương trình   t    là phương trình đường tròn:
 y  3  4 cos t
UO

A. Tâm I  2;3 và bán kính R  4 . B. Tâm I  2;  3 và bán kính R  4 .

C. Tâm I  2;3 và bán kính R  16 . D. Tâm I  2;  3 và bán kính R  16 .


LIE

Phương pháp giải:

Viết phương trình đã cho dưới dạng  x  a    y  b   R 2 .


2 2
I
TA

Giải chi tiết:


 x  2  4sin t
Ta có: 
 y  3  4 cos t
 x  2  4sin t

 y  3  4 cos t
 x  2 2  16sin 2 t

 y  3  416 cos t
2 2

  x  2    y  3  16sin 2 t  16 cos 2 t  16  sin 2 t  cos 2 t   16 .


2 2

  C  :  x  2    y  3  16 (thỏa mãn là phương trình đường tròn)


2 2

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 21


Vậy phương trình đường tròn trên có tâm I  2; 3 và bán kính R  4 .

Câu 22 (TH): Cho hai mặt phẳng    : x  2 z  3 z  0 và    : x  y  z  1  0 . Lập phương trình mặt

phẳng  P  chứa giao tuyến của    ,    và song song với mặt phẳng  Q  :2 x  y  2 z  3  0 .

A. 2 x  y  2 z  1  0 B. 2 x  y  2 z  2  0
C. 2 x  y  2 z  0 D. 2 x  y  2 z  1  0
Phương pháp giải:
- Phương trình mặt phẳng  P  có dạng:

x  2 y  3 z  m  x  y  z  1  0  1  m  x   2  m  y   3  m  z  m  0

A B C D
- Hai mặt phẳng Ax  By  Cz  D  0 và Ax  By  C z  D  0 khi và chỉ khi    .
A B C  D

RG
Giải chi tiết:
Phương trình mặt phẳng  P  có dạng:

.O
x  2 y  3 z  m  x  y  z  1  0  1  m  x   2  m  y   3  m  z  m  0

Vì  P  / /  Q  nên ta có:
HI

NT
1  m  4  2 m m  1
1 m 2  m 3  m m  
    1  m  3  m  m  1  m  1 .
2 1 2 3 6  3m  m 
 3
m 
UO

 2
Vậy phương trình mặt phẳng  P  là: 2 x  y  2 z  1  0 .

Câu 23 (TH): Cắt một hình nón  N  bởi một mặt phẳng đi qua trục ta được một tam giác đều có diện
LIE

tích 4 3a 2 . Diện tích toàn phần của hình nón  N  bằng.


I
TA

A. 12a 2 B. 6a 2 C. a 2 D. 3a 2


Phương pháp giải:
- Tính độ dài cạnh tam giác đều. Từ đó suy ra đường sinh, bán kính đáy của hình nón.
- Áp dụng công thức tính diện tích toàn phần của hình nón: Stp  rl  r 2 .

Giải chi tiết:


Tam giác đều đã cho có cạnh chính là đường sinh l của hình nón.

3 2
S l  4 3a 2  l  4a  2r  l  4a  r  2a .
4

Vậy diện tích toàn phần của hình nón là Stp  rl  r 2  .2a.4a    2a   12a 2 .
2

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 22


Câu 24 (VD): Một khối gỗ hình trụ tròn xoay có bán kính đáy bằng 1, chiều cao bằng 2. Người ta khoét
từ hai đầu khối gỗ hai nửa khối cầu mà đường tròn đáy của khối gỗ là đường tròn lớn của mỗi nửa khối
cầu. Tỉ số thể tích phần còn lại của khối gỗ và cả khối gỗ ban đầu là
2 1 1 1
A. B. C. D.
3 4 3 2
Phương pháp giải:
Sử dụng các công thức tính thể tích :
Thể tích khối trụ: V  R 2 h trong đó R; h lần lượt là bán kính đáy và chiều cao trụ.
4 3
Thể tích khối cầu: V  R , trong đó R là bán kính cầu.
3
Giải chi tiết:

RG
.O
HI
NT

Khối cầu khoét đi có đường tròn lớn trùng với đáy hình trụ nên hai khối cầu có bán kính bằng bán kính
trụ và bằng 1.
UO

Thể tích khối trụ ban đầu là V  .12.2  2


4 3 4
Thể tích phần khoét đi là 2 nửa bán cầu, tức là 1 khối cầu có bán kính 1, có thể tích là V   .1 
LIE

3 3
4 2
 Thể tích phần còn lại của khối gỗ là V1  2   
3 3
I
TA

2
V1 1
Vậy tỉ số thể tích phần còn lại của khối gỗ và cả khối gỗ ban đầu là  3  .
V 2 3
Câu 25 (VD): Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có độ dài cạnh bên bằng a , đáy ABC là tam giác vuông
tại B , BCA  600 , góc giữa AA và  ABC  bằng 600 . Hình chiếu vuông góc của A lên  ABC  trùng

với trọng tâm ABC . Tính theo a thể tích của khối lăng trụ ABC. ABC  .
73a 3 27 a 3 27 a 3 27 a 3
A. V  B. V  C. V  D. V 
208 802 208 280
Phương pháp giải:
Gọi a’ là hình chiếu vuông góc của a trên mặt phẳng (P).
Góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng (P) là góc giữa đường thẳng a và a’.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 23


Giải chi tiết:

RG
.O
HI
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Theo đề bài, ta có : AG   ABC 
NT

   AA;  ABC    GAA  600

 a 3 a 3a
UO

 AG  AA.cos60  2  AN  2 . 2  4
0


 AG  AA.sin60 0  a 3
 2
LIE

x
Giả sử độ dài đoạn BC  x  BN  , AB  BC.tan C  tan 600.x  x 3
2
I

2
TA

x
  x 13
2
 AN     x 3 
2 2

x 13 3a 3a 3 13
  x 
2 4 2 13 26

3a 13 3a 13 3a 39
 BC  , AB  . 3
26 26 26

1 1 3a 13 3a 39 9a 2 3
 S ABC  . AB.BC  . . 
2 2 26 26 104

9a 2 3 a 3 27 a 3
Thể tích của khối lăng trụ ABC.A’B’C’ là: V  S ABC . AG  .  .
104 2 208

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 24


Câu 26 (VD): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang với AB // CD và AB  2 DC . Gọi O là
GH
giao điểm của AC và BD, G là trọng tâm tam giác SBC, H là giao điểm của DG và (SAC). Tỉ số
GD
bằng:
1 3 2 2
A. B. C. D.
2 5 5 3
Phương pháp giải:
Áp dụng định lí Ta-lét.
Giải chi tiết:

RG
.O
HI
NT

Gọi M là trung điểm của BC, I  AC  DM . Trong (SDM) gọi H  DG  SI ta có:


I  AC  I   SAC   SI  SAC
UO

H  SI  H   SAC   H  DG   SAC 

Gọi N là trung điểm của AD, E  AC  MN  MN là đường trung bình của hình thang ABCD
LIE

AB  CD 2CD  CD 3CD
 MN / / AB / / CD và MN    .
2 2 2
NE AN 1 1 3 1
I

Áp dụng định lí Ta-lét ta có:    NE  CD  ME  CD  CD  CD


TA

CD AD 2 2 2 2
IM CD ME
   1  IM  ID .
ID MN CD
GH KG KG KG SG 2
Kẻ GK / / DM , áp dụng định lí Vi-ét ta có :     
DH ID IM IM SM 3
GH 2 2 GH 2
     .
GH  DH 2  3 5 GD 5
Câu 27 (VD): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M thuộc mặt cầu

 9 và ba điểm A 1;0;0  , B  2;1;3 , C  0; 2; 3 . Biết rằng quỹ tích


 S  :  x  3   y  3   z  2 
2 2 2

 
điểm M thỏa mãn MA2  2 MB.MC  8 là một đường tròn cố định, tính bán kính r của đường tròn này.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 25


A. r  3 B. r  3 C. r  6 D. r  6
Phương pháp giải:
  
- Gọi M  x; y; z  , tính MA, MB, MC .
 
- Từ giả thiết MA2  2 MB.MC  8 chứng minh I   S   , xác định tâm I  và bán kính R của mặt cầu

 S 
- Xác định tâm I và bán kính R của mặt cầu  S 

- Chứng minh II   R  R   S    S    một đường tròn và M thuộc đường tròn đó.

- Sử dụng định lí Pytago tính bán kính của đường tròn.


Giải chi tiết:

 MA  1  x;  y;  z 

RG
 
Gọi M  x; y; z  . Ta có  MB   2  x;1  y;3  z  .
 
 MC    x; 2  y; 3  z 

.O
 
 MA2  2 MB.MC  8

 1  x   y 2  z 2  2 x  2  x   2 1  y  2  y   2  3  z  3  z   8
2
HI
 x2  y 2  z 2  2x  1  4x  2x2  2  2  3 y  y 2   2 9  z 2   8
NT

 x 2  y 2  z 2  2 x  1  4 x  2 x 2  4  6 y  2 y 2  18  2 z 2  8
UO

 3 x 2  3 y 2  3 z 2  6 x  6 y  21  0

 x2  y 2  z 2  2 x  2 y  7  0  S 

 M   S   là mặt cầu tâm I  1;1;0  , bán kính R  1  1  7  3 .


LIE

Hơn nữa, M   S  có tâm I  3;3; 2  , bán kính R  3 .


I
TA

Ta có: II   22  22  22  2 3  R  R .

 M   S    S   là một đường tròn có bán kính r  AH

1
Dễ thấy AII  cân tại A nên H là trung điểm của II   IH  II   3
2

 3
2
Vậy r  AH  AI 2  IH 2  32   6.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 26


Câu 28 (TH): Trong không gian Oxyz, đường thẳng đi qua M  1; 2;3 và vuông góc với mặt phẳng

   :4 x  y  2 z  2  0 có phương trình là:


x 1 y  2 z  2 x 1 y  2 z  3
A.   B.  
4 1 2 4 1 2
x 1 y 1 z  2 x 1 y  2 z  3
C.   D.  
1 2 3 4 1 2
Phương pháp giải:
 
Đường thẳng d      ud  n

 x  x0 y  y0 z  z0
Phương trình đường thẳng d đi qua M  x0 ; y0 ; z0  và có VTCP u   a;b;c  là:   .
a b c
Giải chi tiết:

RG

Ta có:    :4 x  y  2 z  2  0 ; n   4; 1; 2 

Đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng    :4 x  y  2 z  2  0  d nhận vecto n   4;1;  2  làm

.O
VTCP.
x 1 y  2 z  3
 
HI
 d có phương trình là: .
4 1 2
Câu 29 (VD): Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ sau.
NT
UO
I LIE
TA

Tìm số điểm cực trị của hàm số F  x   3 f 4  x   2 f 2  x   5

A. 6 B. 3 C. 5 D. 7
Phương pháp giải:
- Tính đạo hàm của hàm số F  x 

- Giải phương trình F   x   0 , xác định các nghiệm mà qua đó F   x  đổi dấu.

Giải chi tiết:


TXĐ: D  
Ta có F  x   3 f 4  x   2 f 2  x   5 .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 27


 F   x   12 f   x  . f 3  x   4 f   x  . f  x   0

 4 f   x  f  x   f 2  x   1  0

 f  x  0

 f  x  0
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy:
Phương trình f   x   0 có 3 nghiệm đơn phân biệt.

Phương trình f  x   0 có 4 nghiệm đơn phân biệt.

Rõ ràng cả 7 nghiệm này là phân biệt với nhau.


Vậy hàm số F  x  tổng có 7 điểm cực trị.

RG
Câu 30 (VD): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABC D có A

trùng với gốc tọa độ O , các đỉnh B  m;0;0  , D  0; m;0  , A  0;0; n  với m, n  0 và m  n  4 . Gọi M

là trung điểm của cạnh CC  . Khi đó thể tích tứ diện BDAM đạt giá trị lớn nhất bằng

.O
245 9 64 75
A. B. C. D.
108 4 27 32
HI
Phương pháp giải:
1   
NT
Sử dụng công thức VBDAM   BA, BD  .BM .
6 

Giải chi tiết:


UO

 xC  m  xC  m
   
Ta có AB  DC   m;0;0    xC ; yC  m; zC    yC  m  0   yC  m  C  m; m;0  .
z  0 z  0
 C  C
LIE

 xC   m  0  xC   m
   
AA  CC    0;0; n    xC   m; yC   m; zC     yC   m  0   yC   m  C   m; m; n 
I

z  n z  n
TA

 C  C
 n
M là trung điểm của cạnh CC   M  m; m;  .
 2
    n
Ta có: BA   m;0; n  ; BD   m; m;0  ; BM   0; m; 
 2
 
  BA, BD    mn; mn; m 2 

   m2 n 3m 2 n


 
  BA, BD  .BM  m n 
2

2 2
1    1 3m 2 n m 2 n
 VBDAM   BA, BD  .BM  .
    do m, n  0 
6 6 2 4

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 28


3
1 1  m  m  2n  4 4 3 256
   m  n   .4 
3
Áp dụng BĐT Cô-si ta có m n  m.m.2n  
2
.
2 2 3  27 27 27

 8
m 
64  m  2n  3
VBDAM  . Dấu “=” xảy ra khi   .
27 m  n  4 n  4
 3
64 8 4
Vậy VBDAM max   m  ,n  .
27 3 3
Câu 31 (VD): Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  3 x 4  4 x3  12 x 2  m 2 có đúng

5 điểm cực trị?


A. 6 B. 4 C. 5 D. 7

RG
Phương pháp giải:
Đánh giá số điểm cực trị của hàm số y  3 x 4  4 x3  12 x 2  m 2 dựa vào hàm số y  3 x 4  4 x 3  12 x 2 .

Giải chi tiết:

.O f   x   12 x 3  12 x 2  24 x  12 x  x 2  x  2  ,
Xét hàm số f  x   3 x 4  4 x3  12 x 2 HI có

x  0
f   x   0   x  1
NT
 x  2

Bảng biến thiên:


UO
LIE

f  x x  1, x  0, x  2 .
I

Nhận xét: Hàm số có 3 cực trị là Để hàm số


TA

y  3 x 4  4 x 3  12 x 2  m 2  f  x   m 2 có đúng 5 cực trị thì đường thẳng y  m 2 hoặc cắt đồ thị hàm

số y  f  x  tại 2 điểm phân biệt, khác các điểm cực trị hoặc cắt đồ thị hàm số tại 3 điểm phân biệt, trong

đó có 1 điểm cực trị.


 m2  0 m  0
  
 32  m  5  5  m  32
2

Mà m    m  0;3; 4;5; 3; 4; 5 : có 7 giá trị thỏa mãn.

x 1
Câu 32 (VD): Tìm m để phương trình  x  3 x  1  4  x  3  m có nghiệm
x 3
A. m  4 B. m  4 C. m  4 D. m  4

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 29


Phương pháp giải:
- Tìm ĐKXĐ.
x 1
- Đặt t   x  3 , đưa về phương trình bậc hai ẩn t .
x 3
- Tìm điều kiện để phương trình ẩn t có nghiệm.
Giải chi tiết:
x 1 x  3
ĐKXĐ: 0 .
x 3  x  1
x 1
Đặt t   x  3 , suy ra  x  3 x  1  t 2 .
x 3

Khi đó phương trình có dạng t 2  4t  m  0 * .

RG
Để phương trình ban đầu có nghiệm thì phương trình (*) phải có nghiệm    4  m  0  m  4 .
Giả sử (*) có nghiệm t0 thì t02   x  3 x  1 .

.O
 x  3  ktm 
Với t0  0   x  3 x  1  0    Phương trình có nghiệm x  1
 x  1 tm 
HI
Với t0  0 ta có t02   x  3 x  1  x 2  2 x  3  t02  0 , có   1  3  t02  4  t02  0 t0 .
NT
 x  1  4  t 2  3  tm 
Khi đó phương trình (*) có nghiệm 
0
.
 x  1  4  t02

UO

Do đó với t0  0 thì phương trình ban đầu luôn có nghiệm x tương ứng thỏa mãn.

Vậy để phương trình ban đầu có nghiệm thì m  4 .


Câu 33 (VD): Giả sử hàm số y  f  x  liên tục, nhận giá trị dương trên đoạn  0;   và thỏa mãn
LIE

f 1  e , f  x   f   x  . 3 x  1 , với mọi x  0 . Mệnh đề nào sau đây là đúng?


I

A. 10  f  5   11 B. 4  f  5   5 C. 11  f  5   12 D. 3  f  5   4
TA

Phương pháp giải:


f  x
Tính và sử dụng phương pháp lấy nguyên hàm hai vế.
f  x

Giải chi tiết:


f  x   f   x  . 3x  1

f  x 1
 
f  x 3x  1

f  x 1
 dx   dx
f  x 3x  1

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 30


1 d  3 x  1
 ln f  x   
3x  1 3
1
 ln f  x   2 3 x  1  C
3
2 1
Cos f 1  e  ln e  .2  C  C   .
3 3
7
Vậy f  5   e 3  10,31 .

Câu 34 (VD): Một công ty nhận được 50 hồ sơ xin việc của 50 người khác nhau muốn xin việc vào công
ty, trong đó có 20 người biết tiếng Anh, 17 người biết tiếng Pháp và 18 người không biết cả tiếng Anh và
tiếng Pháp. Công ty cần tuyển 5 người biết ít nhất một thứ tiếng Anh hoặc Pháp. Tính xác suất để trong 5
người được chọn có 3 người biết cả tiếng Anh và tiếng Pháp?

RG
351 1755 1 5
A. B. C. D.
201376 100688 23 100688
Phương pháp giải:

.O
- Tính số người biết ít nhất một thứ tiếng, từ đó tính số người biết cả 2 thứ tiếng, số người chỉ biết một thứ
tiếng.
HI
- Tính số phần tử của biến cố “trong 5 người được chọn có 3 người biết cả tiếng Anh và tiếng Pháp” và
NT
tính xác suất của biến cố.
Giải chi tiết:
Số người biết ít nhất 1 thứ tiếng là 50  18  32 (người).
UO

Số người biết cả 2 thứ tiếng là  20  17   32  5 (người).

Số người chỉ biết một thứ tiếng là: 32  5  27 (người).


LIE

Chọn 5 người bất kì biết ít nhất 1 thứ tiếng có C325 cách  n     C325

Gọi A là biến cố: “trong 5 người được chọn có 3 người biết cả tiếng Anh và tiếng Pháp”.
I
TA

Chọn 3 người biết cả 2 thứ tiếng có C53  10 cách.

Chọn 2 người còn lại biết 1 thứ tiếng có C272  351 cách.

 n  A   10.351  3510 .

3510 3510 1755


Vậy P  A   5
  .
C27 201376 100688
Câu 35 (VD): Cho khối lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác vuông tại B với AB  a,
AA  2a, AC  3a . Gọi M là trung điểm của AC  , I là giao điểm của đường thẳng AM và AC .
Tính theo a thể tích khối IABC .
2 3 2 3 4 3 4 3
A. V  a B. V  a C. V  a D. V  a
3 9 9 3
Phương pháp giải:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 31


+) So sánh thể tích của khối tứ diện IABC với thể tích của khối lăng trụ.
+) Tính thể tích khối lăng trụ.
Giải chi tiết:

RG
AM AI 1 IC 2
Ta có: AM  AC      .
AC IC 2 AC 3

.O
d  I ;  ABC   IC 2
Vì IA   ABC   C    .
d  A;  ABC   AC 3
HI
1
d  I ;  ABC   .S ABC
VI . ABC 1 2 2
3
NT
  . 
VABC . ABC  d  A;  ABC   .S ABC 3 3 9

2
 VI . ABC  VABC . ABC 
UO

9
Ta có: AA   ABC   AA  AC  AAC vuông tại A .
LIE

 AC  AC 2  AA2  9a 2  4a 2  a 5 .

Xét tam giác vuông ABC có: BC  AC 2  AB 2  5a 2  a 2  2a.


I

1 1
TA

 S ABC  AB.BC  a.2a  a 2 .


2 2
 VABC . ABC   AA.S ABC  2a.a 2  2a 3 .

2 2 3 4a 3
Vậy VI . ABC  VABC . ABC   .2a  .
9 9 9

5 3 2
Câu 36 (NB): Cho hàm số y  x  x  4 có đồ thị (C ) . Tiếp tuyến của (C ) tại điểm có hoành độ
3
x0  3 có hệ số góc là:

Đáp án: 39
Phương pháp giải:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 32


Hệ số góc của tiếp tuyến của đường cong y  f ( x) tại điểm x0 bằng f ( x0 ) .

Giải chi tiết:


5
y  x3  x 2  4  y  5 x 2  2 x
3
y(3)  5.32  2.3  39 .

Câu 37 (TH): Hàm số y   x 2  1  3 x  2  có bao nhiêu điểm cực đại?


3

Đáp án: 1
Phương pháp giải:
- Giải phương trình y  0 , xác định các nghiệm bội chẵn, bội lẻ.
- Từ đó lập BBT của hàm số, chú ý qua các nghiệm bội chẵn đạo hàm không đổi dấu.
- Từ BBT xác định số điểm cực trị của hàm số.

RG
Giải chi tiết:
+ y   3 x  2  15 x 2  4 x  9 
2

.O
 2
x   nghiem boi chan 
3

HI
 2  139
+ y  0   x   nghiem boi le 
15

NT
 2  139
x   nghiem boi le 
 15
UO

 BBT:
I LIE
TA

 Hàm số có 1 điểm cực đại


C Câu 38 (TH): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng  P  : 4 x  3 z  5  0 . Tính khoảng
cách d từ điểm M 1; 1; 2  đến mặt phẳng (P).

Đáp án: d  1
Phương pháp giải:
ax0  by0  cz0  d
Khoảng cách d từ điểm M  x0 ; y0 ; z0  đến mặt phẳng  P  : ax  by  cz  d  0 là: d 
a 2  b2  c2
.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 33


Giải chi tiết:
4.1  3.2  5
Khoảng cách d từ điểm M 1; 1; 2  đến mặt phẳng  P  : 4 x  3 z  5  0 là: d   1.
42  32
Câu 39 (VD): Một thầy giáo có 20 quyển sách khác nhau gồm 7 quyển sách Toán, 5 quyển sách Lí và 8
quyển sách Hóa. Thầy chọn ra 9 quyển sách để tặng cho học sinh. Hỏi thầy giáo đó có bao nhiêu cách
chọn sao cho số sách còn lại của thầy có đủ 3 môn?
Đáp án: 166505
Phương pháp giải:
Sử dụng phần bù.
Giải chi tiết:
9
Số cách chọn ra 9 quyển sách bất kì có C20  167960 .

RG
Ta tìm số cách chọn sao cho số sách còn lại của thầy không có đủ 3 môn.
Vì số sách còn lại của thầy không đủ ba môn nên thầy đã tặng hết ít nhất một môn.
TH1: Tặng 7 quyển sách Toán + 2 quyển sách khác sách Toán: có C77 .C132  78 cách

TH2: Tặng 5 quyển sách Lí + 4 quyển sách khác sách Lí: có C55 .C154  1365 cách.

.O
HI
TH3: Tặng 8 quyển sách Hóa + 1 quyển sách khác sách Hóa: có C88 .C121  12 cách.

 số cách chọn sao cho số sách còn lại của thầy không có đủ 3 môn là: 78  1365  12  1455 cách.
NT

Vậy số cách chọn sao cho số sách còn lại của thầy có đủ 3 môn là: 167960  1455  166505 cách.
f  x  3
f  x
UO

Câu 40 (VD): Cho đa thức thỏa mãn lim 5. Biết


x
1 2x 1
2

2 f  x  3  f  x 1  5 a
L  lim  là phân số tối giản với a, b  * . Tính a  b .
LIE

x
1 2x  x
2
b
2

Đáp án: 41
I

Giải chi tiết:


TA

f  x  3
Đặt  g  x   f  x    2 x  1 g  x   3
2x 1
 lim f  x   3 .
1
x
2

2 f  x  3  f  x 1  5
L  lim
x
1 2x  x
2
2

2 f  x  3  3  f  x 1  2
 lim
x
1 2x  x
2
2

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 34


2 f  x  3  3 f  x 1  2
 lim  lim
x
1 2x  x
2
x
1 2x2  x
2 2

2 f  x  3  9 f  x 1 4
 lim  lim
x
1
2  2x 2
 x   2 f  x   3  3
 
x
1
2  2x 2
 x   f  x   1  2
 
f  x  3 1 f  x  3 1
 2 lim .  lim .
x
1
 2 x  1 x  2 f  x   3  3 x 2  2 x  1 x  f  x   1  2
1
2    
1 1
 2.5.  5.
1
2
.  2.3  3  3  1
2
 3 1  2 
10 5 35
  
3 2 6

RG
 a  35, b  6  a  b  41.

Câu 41 (TH): Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình S  t 3  3t 2  9t , trong đó t tính bằng

.O
giây và S tính bằng mét. Tính vận tốc của chuyển động tại thời điểm gia tốc triệt tiêu.
Đáp án: 12 m/s
HI
Phương pháp giải:
- Tính vt  St  , at  vt  .
NT

- Gia tốc triệt tiêu  at  0  Tìm t .


UO

- Tính v tại thời điểm t vừa tìm được.


Giải chi tiết:
St  t 3  3t 2  9t  vt  St   3t 2  6t  9  at  vt   6t  6
LIE

Gia tốc triệt tiêu  at  0  6t  6  0  t  1

 v 1  3.12  6.1  9  12  m / s  .


I
TA

Câu 42 (TH): Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  x3  3mx 2  6mx  m có hai điểm cực
trị.
Đáp án: m   ;0    2;  

Phương pháp giải:


Hàm số y  f  x  có 2 điểm cực trị khi phương trình f   x   0 có 2 nghiệm bậc lẻ phân biệt.

Giải chi tiết:


TXĐ: D  
Ta có: y  x3  3mx 2  6mx  m  y  3 x 2  6mx  6m
Hàm số đã cho có 2 điểm cực trị khi và chỉ khi phương trình y  0 có 2 nghiệm phân biệt.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 35


m  2
Do đó,   0   3m   3.6m  0  9m 2  18m  0  9m  m  2   0  
2

m  0
Vậy tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số đã cho có 2 điểm cực trị là m   ;0    2;   .

Câu 43 (TH): Diện tích hình phẳng giới hạn bởi y  x 2  4 x  3, x  0, x  3 và trục hoành bằng:
8
Đáp án:
3
Phương pháp giải:
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f  x  , y  g  x  , đường thẳng x  a, x  b là:
b
S   f  x   g  x  dx .
a

RG
Giải chi tiết:
x  1
Xét phương trình hoành độ giao điểm: x 2  4 x  3  0   .
x  3

.O
Vậy diện tích hình phẳng giới hạn bởi y  x 2  4 x  3, x  0, x  3 là
3
HI
S   x 2  4 x  3 dx
0
NT
1 3
 x  4 x  3 dx  x  4 x  3 dx
2 2

0 1
UO

4 4 8
   .
3 3 3

Câu 44 (VD): Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có bảng biến thiên như sau
I LIE
TA

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m sao cho phương trình 2 f  sin x  cos x   m  1 có hai nghiệm

  3 
phân biệt trên khoảng   ;  ?
 4 4 
Đáp án: 13
Phương pháp giải:

Đặt sin x  cos x  t thì t   2; 2  

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 36


Từ đó đưa về bài toán tương giao : Số nghiệm của phương trình f  x   m là số giao điểm của đồ thị hàm

số y  f  x  với đường thẳng y  m (là đường thẳng song song hoặc trùng với trục Ox )

Giải chi tiết:


    3   
Ta có sin x  cos x  2 sin  x   mà x    ;   sin  x     1;1
 4  4 4   4


Đặt sin x  cos x  t thì t   2; 2 

Đưa về bài toán tìm m để phương trình 2 f  t   m  1 có hai nghiệm phân biệt trên khoảng  2; 2 
m 1
Ta có 2 f  t   m  1  f  t  
2
m 1
Từ BBT ta suy ra 4   3  8  m  1  6  7  m  7 mà m    m  6; 5;...;0;1; 2;...;6

RG
2
Nên có 13 giá trị của m thỏa mãn đề bài.
Câu 45 (VD): Tìm tất cả các giá trị thực của m để phương trình x 4  2 x 2  3  2m  1 có đúng 6 nghiệm

thực phân biệt.

.O
HI
5
Đáp án: 2  m 
2
NT
Phương pháp giải:
- Xét phương trình hoành độ giao điểm, cô lập m, đưa phương trình về dạng m  f  x  .
UO

- Để đồ thị hàm số đã cho cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt thì đường thẳng y  2m  1 phải cắt đồ thị

hàm số y  x 4  2 x 2  3 tại 3 điểm phân biệt.


LIE

- Lập BBT hàm số y  x 4  2 x 2  3 , từ đó lập BBT hàm số y  x 4  2 x 2  3 , y  x 4  2 x 2  3 và tìm mm

m thỏa mãn.
I

Giải chi tiết:


TA

Số nghiệm của phương trình x 4  2 x 2  3  2m  1 là số giao điểm của đồ thị hàm số y  x 4  2 x 2  3 và

đường thẳng y  2m  1 .

x  0
Xét hàm số y  x 4  2 x 2  3 ta có y  4 x 3  4 x  0  
 x  1
BBT:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 37


Từ đó ta suy ra BBT của đồ thị hàm số y  x 4  2 x 2  3

- Từ đồ thị y  x 4  2 x 2  3 lấy đối xứng phần đồ thị bên dưới trục Ox qua trục Ox .
- Xóa đi phần đồ thị bên dưới trục Ox
Ta có BBT của đồ thị hàm số y  x 4  2 x 2  3 như sau:

RG
.O
HI
Dựa vào BBT ta thấy đường thẳng y  2m  1 cắt đồ thị hàm số y  x 4  2 x 2  3 tại 6 điểm phân biệt khi

5
NT
và chỉ khi 3  2m  1  4  4  2m  5  2  m 
2
5
Vậy 2  m  .
UO

2
Câu 46 (TH): Cho hình lập phương ABCD. ABC D . Góc giữa hai mặt phẳng  BCDA  và  ABCD 

bằng:
LIE

Đáp án: 450


Phương pháp giải:
I
TA

Góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa 2 đường thẳng lần lượt thuộc hai mặt phẳng và vuông góc với giao
tuyến.
Giải chi tiết:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 38


 BC  AB
Ta có   BC   ABBA   BC  AB .
 BC  AA

 BCDA    ABCD   BC

 BCDA   AB  BC     BCDA  ;  ABCD      AB; AB   ABA
 ABCD   AB  BC

Do ABBA là hình vuông  ABA  450
Vậy    BCDA  ;  ABCD    450 .

Câu 47 (TH): Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai điểm A 1; 2;0  và B  4;1;1 . Độ dài

đường cao OH của tam giác OAB là

86
Đáp án:

RG
19
Phương pháp giải:

 MM o ; u 
 

.O
Sử dụng công thức tính khoảng cách từ M đến đường thẳng Δ: d  M ;     với M 0 là điểm
u

bất kì thuộc đường thẳng Δ, u là 1 VTCP của đường thẳng Δ.
HI
Giải chi tiết:
 
NT
Ta có: OA  1; 2;0  , AB   3;3;1 .
   
 OA; AB    2; 1;9   OA; AB    2    1  92  86 .
2 2
UO

 
OA; AB 
  86 86
Vậy OH  d  O; AB      .
AB 32  32  12 19
LIE

Câu 48 (VDC): Cho a là hằng số dương khác 1 thỏa mãn a 2cos 2 x  4 cos 2 x  1; x   . Giá trị của a
thuộc khoảng nào sau đây?
I
TA

Đáp án:  2;3

Phương pháp giải:


- Biến đổi bất phương trình về làm xuất hiện cos 2x .
- Đặt t  cos 2 x , đưa bài toán về tìm a để bpt ẩn t thỏa mãn với mọi t   1;1 .

Giải chi tiết:


Ta có: a 2cos 2 x  4 cos 2 x  1
1  cos 2 x
 a 2cos 2 x  4. 1
2
 a 2cos 2 x  2 1  cos 2 x   1

 a 2cos 2 x  2 cos 2 x  1

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 39


 a 2cos 2 x  2 cos 2 x  1  0
Đặt cos 2 x  t   1;1 ta có a 2t  2t  1  0 (*)

Xét hàm f  t   a 2t  2t  1 trên  1;1 có f   t   2a 2t ln 2  2, t   1;1 .

Dễ thấy f  0   0 nên (*) là f  t   f  0  , t   1;1

Mà f  t  liên tục tại t  0 nên hàm số f  t  đạt cực tiểu tại t  0

 f   0   0  2.a 2.0 ln a  2  0

 ln a  1  a  e
 a   2;3 .

Câu 49 (VD): Cho hình chóp S . ABCD đáy ABCD là hình thoi cạnh a , góc BAD  600 ,

RG
SA   ABCD  ,  SC ;  ABCD    450 . Gọi I là trung điểm SC . Tính khoảng cách từ I đến mặt phẳng

 SBD  .

.O
a 15
Đáp án:
10
HI
Phương pháp giải:
- Đổi khoảng cách từ I đến  SBD  sang d  A;  SBD  
NT

- Xác định   SC ;  ABCD   là góc giữa SC và hình chiếu vuông góc của SC lên  ABCD 

- Sử dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông, hệ thức lượng trong tam giác vuông để
UO

tính khoảng cách.


Giải chi tiết:
I LIE
TA

Gọi O  AC  BD
Trong  SAC  gọi G  AI  SO  G  AI   SBD  và G là trọng tâm SAC .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 40


d  I ;  SBD   IG 1
Ta có: AI   SBD   G    .
d  A;  SBD   AG 2

Trong  SAC  kẻ AH  SO ta có:

 BD  AC
  BD   SAC   BD  AH
 BD  SA
 AH  BD
  AH   SBD   d  A;  SBD    AH .
 AH  SO
Vì SA   ABCD   AC là hình chiếu cuả SC lên  ABCD     SC ;  ABCD    SCA  450 .

 SAC vuông cân tại A .

 AB  AD  a a 3
Xét tam giác ABD có   ABD đều cạnh a  AO   AC  a 3 .

RG
BAD  60
0
2

 SA  AC  a 3 .

.O
a 3
a 3.
SA. AO 2  a 15 .
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SAO có: AH  
SA2  AO 2 3a 2 5
3a 2 
HI
4

a 15
NT
Vậy d  I ;  SBD   
10
Câu 50 (VD): Bác thợ hàn dùng một thanh kim loại dài 4m để uốn thành khung cửa sổ có dạng như hình
UO

vẽ. Gọi r là bán kính của nửa đường tròn, tìm r (theo mét) để diện tích tạo thành đạt giá trị lớn nhất.
I LIE
TA

4
Đáp án:
4
Phương pháp giải:
- Tính diện tích tạo thành theo h, r .
- Sử dụng giả thiết thanh kim loại dài 4m biểu diễn h theo r , từ đó suy ra hàm diện tích tạo thành theo r
.
- Sử dụng phương pháp hàm số để tìm GTLN.
Giải chi tiết:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 41


r 2
Diện tích phần nửa hình tròn là S 
2
Hình chữ nhật có kích thước 2 r  h nên diện tích phần hình chữ nhật là S  2rh .
r 2
Khi đó diện tích hình tạo thành là S  2rh  .
2
2r r
Mà chu vi hình tạo thành là p   2h  2r  4  h  2  r  .
2 2
 r  r 2
r 2
Khi đó S  2r  2  r     4r  2r 2   f r 
 2  2 2
4
Ta có: f   r   4  4r  r  0  r  .
4
4
 m .

RG
Vậy diện tích tạo thành đạt giá trị lớn nhất khi và chỉ khi r 
4

.O
HI
NT
UO
I LIE
TA

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 42


50 câu ôn phần Toán - Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội - Phần 12 (Bản word có
giải)

PHẦN 1. TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG – Lĩnh vực: Toán học


Câu 1 (NB):

RG
.O
HI
NT

Nhu cầu tuyển dụng lao động theo trình độ trong 6 tháng đầu năm 2018 ở trình độ nào cao nhất?
UO

A. Đại học B. Cao đẳng C. Trung cấp D. Lao động phổ thông
Câu 2 (TH): Một chuyển động có phương trình s (t )  t 2  2t  3 ( trong đó s tính bằng mét, t tính bằng
giây). Vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t  2 s là
LIE

A. 6  m / s  B. 4  m / s  C. 8  m / s  D. 2  m / s 

Câu 3 (NB): Phương trình 32 x 3  34 x 5 có nghiệm là


I
TA

A. x  3 B. x  4 C. x  2 D. x  1
 x 2  3 x  4
Câu 4 (TH): Hệ phương trình sau có bao nhiêu nghiệm? 
 x  y  x  1  2
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 5 (NB): Trong mặt phẳng Oxy, cho các điểm A, B như hình vẽ bên. Trung điểm của đoạn thẳng
AB biểu diễn số phức

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 1


1 1
A. 1  2i B.   2i C. 2  i D. 2  i
2 2
Câu 6 (TH): Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng  P  : 2 x  y  2 z  1  0 và hai điểm A 1;0; 2  ,

B  1; 1;3 . Mặt phẳng  Q  đi qua hai điểm A, B và vuông góc với mặt phẳng  P  có phương trình là

A. 3 x  14 y  4 z  5  0. B. 2 x  y  2 z  2  0.

RG
C. 2 x  y  2 z  2  0. D. 3 x  14 y  4 z  5  0.

Câu 7 (NB): Trong không gian Oxyz, điểm B đối xứng với điểm A  2;1; 3 qua mặt phẳng  Oyz  có tọa

.O
độ là
A.  2;1; 3 B.  2; 1; 3 C.  2;1; 3 D.  2;1;3
HI
5x  1 x
Câu 8 (TH): Tập nghiệm của bất phương trình  3  x   3  x là
NT
2 2
 1   1   1  1 
A.   ;   B.   ;3 C.   ;3  D.  ;3 
 4   4   4  4 
UO

Câu 9 (TH): Phương trình cos 2 x  4sin x  5  0 có bao nhiêu nghiệm trên khoảng  0;10  ?

A. 5 B. 4 C. 2 D. 3
LIE

Câu 10 (TH): Một công ty trách nhiệm hữu hạn thực hiện việc trả lương cho các kỹ sư theo phương thức
sau: Mức lương của quý làm việc đầu tiên cho công ty là 13,5 triệu đồng/quý, và kể từ quý làm việc thứ
I

hai, mức lương sẽ được tăng thêm 500.000 đồng mỗi quý. Tính tổng số tiền lương một kỹ sư nhận được
TA

sau ba năm làm việc cho công ty.


A. 198 triệu đồng B. 195 triệu đồng C. 228 triệu đồng D. 114 triệu đồng
1
Câu 11 (TH): Cho  f  x  dx  x  ln x  C (với C là hằng số tùy ý), trên miền  0;   chọn đẳng thức

đúng về hàm số f  x  .

x 1 1 1
A. f  x   x  ln x B. f  x   C. f  x    x   ln x D. f  x    ln x
x2 x x2
Câu 12 (VD): Cho hàm số f  x  , hàm số y  f   x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên. Bất

phương trình f  x   x  m ( m là tham số thực) nghiệm đúng với mọi x   0; 2  khi và chỉ khi:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 2


A. m  f  2   2 B. m  f  0  C. m  f  2   2 D. m  f  0 

Câu 13 (VD): Một vật chuyển động với gia tốc a  t   6t  m / s 2  . Vân tốc của vật tại thời điểm t  2

giây là 17 m / s . Quãng đường vật đó đi được trong khoảng thời gian tử thời điểm t  4 giây đến thời
điểm t  10 giây là:

RG
A. 1014m. B. 1200m. C. 36m. D. 966m.
Câu 14 (TH): Một người gửi tiền vào ngân hàng 100 triệu đồng thể thức lãi kép, kỳ hạn là 1 tháng với lãi
suất 0,5% một tháng. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu tháng, người đó có nhiều hơn 125 triệu đồng?

A. 44 tháng B. 45 tháng C. 47 tháng


.O D. 46 tháng
HI
Câu 15 (TH): Tập nghiệm của bất phương trình log 1  x  1  log 1  2 x  1 chứa bao nhiêu số nguyên?
NT
2 2

A. 2 B. 0 C. vô số D. 1
Câu 16 (TH): Gọi  H  là hình phẳng giới hạn bởi các đường y  x3 , y  0, x  1 và x  1 . Thể tích
UO

của khối tròn xoay sinh ra khi cho  H  quay quanh trục Ox bằng

6 2
A. B.  C. D. 2
LIE

7 7
m 3
Câu 17 (VD): Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x   m  1 x 2   m  2  x  3m
3
I
TA

nghịch biến trên  ;   .

1 1
A.   m  0 B. m  0 C. m   D. m  0
4 4
Câu 18 (TH): Cho số phức z thỏa mãn 1  2i  z  8  i . Số phức liên hợp z của z là:

A. z  2  3i B. z  2  3i C. z  2  3i D. z  2  3i
Câu 19 (VD): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn

z  1  2i  z  1  2i là đường thẳng có phương trình

A. x  2 y  1  0 B. x  2 y  0 C. x  2 y  0 D. x  2 y  1  0

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 3


Câu 20 (VD): Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD. Các đường thẳng AC và
 1 
AD lần lượt có phương trình là x  3 y  0 và x  y  4  0 , đường thẳng BD đi qua điểm M   ;1 .
 3 
Tính diện tích hình chữ nhật ABCD.
A. 8 B. 16 C. 4 3 D. 6
Câu 21 (TH): Cho  C  : x 2  y 2  2 x cos   2 y sin   cos 2  0 (với   k  ). Xác định  để  C  có

bán kính lớn nhất.


 
A.    k B.    k 2 C.   k  D.   k 2
2 2
Câu 22 (TH): Trong không gian Oxyz , viết phương trình mặt phẳng  P  đi qua điểm A  2;1; 3 , song

song với trục Oz và vuông góc với mặt phẳng  Q  : x  y  3 z  0 .

RG
A. x  y  3  0 B. x  y  0 C. x  y  1  0 D. x  y  1  0
Câu 23 (TH): Cho hình nón có độ dài đường sinh bằng 5 và bán kính đường tròn đáy bằng 4. Tính thể

.O
tích khối nón tạo bởi hình nón trên.
80 16
A. B. 48 C. D. 16
HI
3 3
Câu 24 (VD): Một khối pha lê gồm một hình cầu  H1  bán kính R và một hình nón  H 2  có bán kính
NT

1 3
đáy và đường sinh lần lượt là r , l thỏa mãn r  l và l  R xếp chồng lên nhau (hình vẽ). Biết tổng
2 2
UO

diện tích mặt cầu  H1  và diện tích toàn phần của hình nón  H 2  là 91cm 2 . Tính diện tích của khối cầu

 H1  .
I LIE
TA

104 2 26 2
A. cm B. 16cm 2 C. 64cm 2 D. cm
5 5

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 4


Câu 25 (VD): Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, AC  2 2 , biết

góc giữa AC  và  ABC  bằng 600 và AC   4 . Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC. ABC  .

8 16 8 3
A. V  B. V  C. V  D. V  8 3
3 3 3
Câu 26 (VD): Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt thuộc các cạnh AD, BC sao cho IA = 2ID và JB =
2JC. Gọi (P) là mặt phẳng qua IJ và song song với AB. Thiết diện của mặt phẳng (P) và tứ diện ABCD là:
A. Hình thang. B. Hình bình hành. C. Hình tam giác. D. Tam giác cân.
Câu 27 (VD): Trong không gian Oxyz, cho điểm A  3;0;0  , B  0; 2;0  và C  0;0; 4  . Mặt cầu ngoại

tiếp tứ diện OABC có diện tích bằng


29
A. 116π. B. 29π. C. 16π D.
4

RG
x  2 y 1 z  3
Câu 28 (TH): Trong không gian Oxyz, cho điểm M 1;0; 2  và đường thẳng  :   . Mặt
1 2 1

.O
phẳng đi qua M và vuông góc với Δ có phương trình là
A. x  2 y  z  3  0. B. x  2 y  z  1  0. C. x  2 y  z  1  0. D. x  2 y  z  1  0.
HI
Câu 29 (VD): Cho hàm số y  f  x  . Đồ thị hàm số y  f   x  như hình vẽ dưới đây. Số điểm cực trị

của hàm số g  x   e 2 f  x 1  5 f  x  là.


NT
UO
I LIE
TA

A. 4 B. 2 C. 3 D. 1
Câu 30 (VD): Cho hình hộp ABCD. ABC D có tất
các cạnh bằng 1 và cả
   
BAD  DAA  AAB  600 . Cho hai điểm M , N thỏa mãn điều kiện C B  BM , DN  2 DD . Độ
dài đoạn thẳng MN là:
A. 3 B. 13 C. 19 D. 15

Câu 31 (VD): Tìm số các giá trị nguyên của tham số m   20; 20  để hàm số y  x 4  2 x 2  m có 7

điểm cực trị.


A. 20 B. 18 C. 1 D. 0

Câu 32 (VD): Số giá trị nguyên của m để phương trình x 2  2mx  1  x  3 có 2 nghiệm phân biệt là:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 5


A. 3 B. 2 C. 1 D. 0
Câu 33 (VD): Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên  0;   , biết f   x    2 x  4  f 2  x   0 ,

1
f  x   0 x  0 và f  2   . Tính S  f 1  f  2   f  3 .
15
7 11 11 7
A. S  B. S  C. S  D. S 
15 15 30 30
Câu 34 (VD): Có hai dãy ghế đối diện nhau, mỗi dãy 5 ghế. Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh gồm 5 học sinh
nam và 5 học sinh nữ vào hai dãy ghế đó sao cho mỗi ghế có đúng một học sinh ngồi. Xác suất để mỗi
học sinh nam đều ngồi đối diện với một học sinh nữ là:
1 8 4 1
A. . B. . C . D. .
945 63 63 252
Câu 35 (VD): Cho lăng trụ đứng ABC. ABC  với ABC là tam giác vuông cân tại C có AB  a , mặt

RG
bên ABBA là hình vuông. Mặt phẳng qua trung điểm I của AB và vuông góc với AB chi khối lăng
trụ thành 2 phần. Tính thể tích mỗi phần?

.O
a3 11a 3 a3 11a 3 a3 11a 3 a3 5a 3
A. V1  , V2  B. V1  , V2  C. V1  , V2  D. V1  , V2 
48 24 24 48 48 48 24 24
HI
Câu 36 (NB): Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x 4  3 x 2  1 tại các điểm có tung độ bằng 5?
Đáp án: …………………………………..
NT

Câu 37 (TH): Cho hàm số y  f  x  xác định trên  và có đạo hàm f   x   x  x  1  x  2  . Tìm số
3 2

điểm cực trị của hàm số đã cho?


UO

Đáp án: …………………………………..


Câu 38 (TH): Trong không gian Oxyz , cho hai mặt phẳng  P  : x  2 y  2z  6  0 và
LIE

 Q  : x  2 y  2 z  3  0 . Khoảng cách giữa hai mặt phẳng  P  và  Q  bằng

Đáp án: …………………………………..


I
TA

Câu 39 (VD): Từ các chữ số 0; 1; 2; 3; 5; 8 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên lẻ có bốn chữ số đôi
một khác nhau và phải có mặt chữ số 3.
Đáp án: …………………………………..

f  x  2  f  x
Câu 40 (VD): Cho biết lim f  x   2 .Tính L  lim .
x  x0 x  x0 f  x  2

Đáp án: …………………………………..


1 2
Câu 41 (VD): Một chiếc cổng parabol dạng y  x có chiều rộng d  8m. Hãy tính chiều cao h của
2
cổng ?

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 6


Đáp án: …………………………………..

RG
1
Câu 42 (TH): Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để hàm số y  x3  x 2  mx  2017 có cực trị?
3

.O
Đáp án: …………………………………..
Câu 43 (TH): Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  7  2 x 2 , y  x 2  4 bằng:
Đáp án: …………………………………..
HI
Câu 44 (VD): Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình bên.
NT
UO
LIE

Số nghiệm phân biệt của phương trình f  f  x    2 là


I
TA

Đáp án: …………………………………..


Câu 45 (VD): Xét các số phức z thỏa mãn  z  6  8  z .i  là số thực. Biết rằng tập hợp tất cả các điểm

biểu diễn của z là một đường tròn, có tâm I  a; b  và bán kính R . Giá trị a  b  R bằng

Đáp án: …………………………………..


Câu 46 (TH): Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có cạnh đáy bằng 2, độ dài đường chéo của
các mặt bên bằng 5 . Số đo góc giữa hai mặt phẳng (A’BC) và (ABC) là:
Đáp án: …………………………………..

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 7


Câu 47 (VD): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  :3 x  4 y  5 z  8  0 . Đường

thẳng d là giao tuyến của hai mặt phẳng    : x  2 y  1  0 và    : x  2 z  3  0 . Gọi  là góc giữa d

và  P  , tính  .

Đáp án: …………………………………..

 
Câu 48 (VD): Số nghiệm nguyên của bất phương trình log 2 x x 2  3  x 2  x 2  3  2 x là:

Đáp án: …………………………………..


Câu 49 (TH): Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA   ABCD  . Biết SA  a ,

AB  a và AD  2a . Gọi G là trọng tâm tam giác SAD . Khoảng cách từ điểm G đến mặt phẳng
 SBD  bằng:

RG
Đáp án: …………………………………..
Câu 50 (VD): Một sợi dây kim loại dài a  cm  . Người ta cắt sợi dây đó thành hai đoạn, trong đó một

đoạn có độ dài x  cm  được uốn thành đường tròn và đoạn còn lại được uốn thành hình vuông

 a  x  0  . Tìm
.O
x để hình vuông và hình tròn tương ứng có tổng diện tích nhỏ nhất.
HI
NT
UO

Đáp án: …………………………………..


I LIE
TA

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 8


LỜI GIẢI CHI TIẾT

PHẦN 1. TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG – Lĩnh vực: Toán học


Câu 1 (NB):

RG
.O
HI
NT
Nhu cầu tuyển dụng lao động theo trình độ trong 6 tháng đầu năm 2018 ở trình độ nào cao nhất?
A. Đại học B. Cao đẳng C. Trung cấp D. Lao động phổ thông
UO

Phương pháp giải:


Quan sát biểu đồ, đọc dữ liệu.
Giải chi tiết:
LIE

Quan sát biểu đồ ta thấy:


Nhu cầu tuyển dụng trình độ Lao động phổ thông chiếm tỉ lệ cao nhất, chiếm 65,61%.
I

Câu 2 (TH): Một chuyển động có phương trình s (t )  t 2  2t  3 ( trong đó s tính bằng mét, t tính bằng
TA

giây). Vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t  2 s là
A. 6  m / s  B. 4  m / s  C. 8  m / s  D. 2  m / s 

Phương pháp giải:


Vận tốc tức thời của chuyển động s  t  tại thời điểm t  t0 là v  t0   s  t0 

Giải chi tiết:


Ta có v  t   s  t   2t  2  v  2   2.2  2  2  m / s  .

Câu 3 (NB): Phương trình 32 x 3  34 x 5 có nghiệm là


A. x  3 B. x  4 C. x  2 D. x  1
Phương pháp giải:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 9


 f  x  g  x .
f  x g x
Sử dụng so sánh a a

Giải chi tiết:


Ta có: 32 x 3  34 x 5  2 x  3  4 x  5  2 x  8  x  4 .
 x 2  3 x  4
Câu 4 (TH): Hệ phương trình sau có bao nhiêu nghiệm? 
 x  y  x  1  2
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Phương pháp giải:
2
- Giải phương trình thứ nhất tìm x , sử dụng x 2  x .

- Thế vào phương trình thứ hai tìm y .


Giải chi tiết:

RG
Xét phương trình

2  x 1
x2  3 x  4  x  3 x  4  0    x  1
 x  4  vo nghiem 

Thay x  1 vào phương trình thứ hai ta được: 1  2 y  2  2 y  1  y 


.O1
2
.
HI
Thay x  1 vào phương trình thứ hai ta được: 1  0. y  2  0 y  3 (Vô nghiệm).
NT
 1
Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất  x; y   1;  .
 2
UO

Câu 5 (NB): Trong mặt phẳng Oxy, cho các điểm A, B như hình vẽ bên. Trung điểm của đoạn thẳng
AB biểu diễn số phức
I LIE
TA

1 1
A. 1  2i B.   2i C. 2  i D. 2  i
2 2
Phương pháp giải:
+) Số phức z  a  bi  a, b  Z  được biểu diễn bởi điểm M  a; b  trên mặt phẳng xOy.

 x A  xB
 x I 
2 .
+) Tọa độ trung điểm I của AB là: 
 y  A  yB
y
 I 2
Giải chi tiết:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 10


 1  1
Dựa vào hình vẽ ta thấy: A  2;1 , B 1;3  M   ; 2   z    2i .
 2  2

Câu 6 (TH): Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng  P  : 2 x  y  2 z  1  0 và hai điểm A 1;0; 2  ,

B  1; 1;3 . Mặt phẳng  Q  đi qua hai điểm A, B và vuông góc với mặt phẳng  P  có phương trình là

A. 3 x  14 y  4 z  5  0. B. 2 x  y  2 z  2  0.
C. 2 x  y  2 z  2  0. D. 3 x  14 y  4 z  5  0.
Phương pháp giải:
 AB   Q      
-   nQ   AB; nP  với nP , nQ lần lượt là 1 VTPT của  P  ,  Q  .
 Q    P 

- Mặt phẳng đi qua M  x0 ; y0 ; z0  và có 1 VTPT là n  A; B; C  là A  x  x0   B  y  y0   C  z  z0   0 .

RG
Giải chi tiết:

Mặt phẳng  P  có 1 VTPT là nP   2; 1; 2  .


.O
Ta có: A 1;0; 2  ; B  1; 1;3  AB   2; 1;5  .
 
  nP ; AB    3; 14; 4  .
HI
  AB   Q      
Gọi nQ là 1 VTPT của mặt phẳng  Q  ta có:   nQ   AB; nP    3; 14; 4  là 1 VTPT của
NT
 Q    P 

mặt phẳng  Q  .
UO

Vậy phương trình mặt phẳng  Q  là:

3  x  1  14  y  0   4  z  2   0  3 x  14 y  4 z  5  0 .
LIE

Câu 7 (NB): Trong không gian Oxyz, điểm B đối xứng với điểm A  2;1; 3 qua mặt phẳng  Oyz  có tọa

độ là
I
TA

A.  2;1; 3 B.  2; 1; 3 C.  2;1; 3 D.  2;1;3

Phương pháp giải:


Trong không gian Oxyz, điếm đối xứng với điểm A  x; y; z  lên mặt phẳng  Oyz  có tọa độ là   x; y; z  .

Giải chi tiết:


Điểm đối xứng của A  2;1; 3 qua mặt phẳng  Oyz  là A  2;1; 3 .

5x  1 x
Câu 8 (TH): Tập nghiệm của bất phương trình  3  x   3  x là
2 2
 1   1   1  1 
A.   ;   B.   ;3 C.   ;3  D.  ;3 
 4   4   4  4 
Phương pháp giải:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 11


Tìm điều kiện xác định, sau đó giải bất phương trình.
Giải chi tiết:
Điều kiện xác định: x  3 .
5x  1 x 5x  1 x
 3 x   3 x  
2 2 2 2
1
 5 x  1  x  4 x  1  x  
4
 1 
Kết hợp với điều kiện x  3 ta có tập nghiệm của bất phương là:   ;3 .
 4 
Câu 9 (TH): Phương trình cos 2 x  4sin x  5  0 có bao nhiêu nghiệm trên khoảng  0;10  ?

A. 5 B. 4 C. 2 D. 3

RG
Phương pháp giải:
Phương pháp. Dùng công thức cos 2 x  1  2sin 2 x để đưa phương trình ban đầu về đa thức bậc 2 theo
sin x . Giải phương trình này tìm x và đối chiếu với yêu cầu x   0;10  để tìm được giá trị của x .

Giải chi tiết:


Ta có cos 2 x  4sin x  5  0
.O
HI
 1  2sin 2 x   4sin x  5  0
NT

 sin 2 x  2sin x  3  0
  sin x  1 sin x  3  0
UO

 s inx  1

 x    k 2  k    .
2
LIE

 1 21
Do x   0;10   0    k 2  10 k  Z    k   k  Z   k  1, 2,3, 4,5 .
2 4 4
I
TA

 3     
Do đó tập nghiệm của phương trình đã cho trên  0;10  là  ;   4;   6;   8;   10  .
2 2 2 2 2 
Câu 10 (TH): Một công ty trách nhiệm hữu hạn thực hiện việc trả lương cho các kỹ sư theo phương thức
sau: Mức lương của quý làm việc đầu tiên cho công ty là 13,5 triệu đồng/quý, và kể từ quý làm việc thứ
hai, mức lương sẽ được tăng thêm 500.000 đồng mỗi quý. Tính tổng số tiền lương một kỹ sư nhận được
sau ba năm làm việc cho công ty.
A. 198 triệu đồng B. 195 triệu đồng C. 228 triệu đồng D. 114 triệu đồng
Phương pháp giải:
 2u1   n  1 d  .n
Tổng n số hạng đầu tiên của cấp số cộng có số hạng đầu u1 , công sai d là S n   .
2
Giải chi tiết:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 12


Số tiền lương của kỹ sư là một cấp số cộng với số hạng đầu u1  13,5 triệu đồng, công sai d  0,5 triệu

đồng.
Sau 3 năm = 12 quý, tổng số tiền lương một kỹ sư nhận được sau ba năm làm việc cho công ty là:

S12 
 2.13,5  11.0,5 .12  195 (triệu đồng)
2
1
Câu 11 (TH): Cho  f  x  dx  x  ln x  C (với C là hằng số tùy ý), trên miền  0;   chọn đẳng thức

đúng về hàm số f  x  .

x 1 1 1
A. f  x   x  ln x B. f  x   C. f  x    x   ln x D. f  x    ln x
x2 x x2
Phương pháp giải:

RG
 f  x  dx  F  x   F   x   f  x 

.O
Giải chi tiết:

1 1  1 1 x 1
Ta có  f  x  dx   ln x  C  f  x     ln x  C    2   2 .
x x 
HI x x x

Câu 12 (VD): Cho hàm số f  x  , hàm số y  f   x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên. Bất
NT

phương trình f  x   x  m ( m là tham số thực) nghiệm đúng với mọi x   0; 2  khi và chỉ khi:
UO
I LIE
TA

A. m  f  2   2 B. m  f  0  C. m  f  2   2 D. m  f  0 

Phương pháp giải:


Dựa vào đồ thị hàm số y  f   x  , xét các khoảng đơn điệu của hàm số y  f  x  và biện luận số nghiệm

của bất phương trình.


Giải chi tiết:
Ta có: f  x   x  m x   0; 2   m  f  x   x x   0; 2  1

Dựa vào đồ thị hàm số y  f   x  ta có: với mọi x   0; 2   f   x   1.

Xét hàm số g  x   f  x   x trên khoảng  0; 2  ta có:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 13


g   x   f   x   1  0 x   0; 2  .

 g  x  nghịch biến trên  0; 2  .

 1  m  g  0   f  0  .

Câu 13 (VD): Một vật chuyển động với gia tốc a  t   6t  m / s 2  . Vân tốc của vật tại thời điểm t  2

giây là 17 m / s . Quãng đường vật đó đi được trong khoảng thời gian tử thời điểm t  4 giây đến thời
điểm t  10 giây là:
A. 1014m. B. 1200m. C. 36m. D. 966m.
Phương pháp giải:
v  t   a  t  , s   t   v  t  .

Giải chi tiết:

RG
v  t   a  t  v  t    a  t  dt   6tdt  3t  C
2

Theo đề bài, ta có:    12  C  17  C  5


v  2   17   
v 2  17

.O
 v  t   3t 2  5 HI
Quãng đường vật đó đi được trong khoảng thời gian tử thời điểm t  4 giây đến thời điểm t  10 giây là:
10 10
S   v  t dt    3t 2  5 dt   t 3  5t 
10
 1050  84  966 (m).
NT
4
4 4

Câu 14 (TH): Một người gửi tiền vào ngân hàng 100 triệu đồng thể thức lãi kép, kỳ hạn là 1 tháng với lãi
UO

suất 0,5% một tháng. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu tháng, người đó có nhiều hơn 125 triệu đồng?

A. 44 tháng B. 45 tháng C. 47 tháng D. 46 tháng


LIE

Phương pháp giải:

Sử dụng công thức lãi kép An  A 1  r  .


n
I
TA

Giải chi tiết:

Ta có: An  A 1  r 
n

n
 0,5  125
 100 1    125  n  log 1 0,5   44, 74 .
 100  
 100
 100

Vậy sau ít nhất 45 tháng.


Câu 15 (TH): Tập nghiệm của bất phương trình log 1  x  1  log 1  2 x  1 chứa bao nhiêu số nguyên?
2 2

A. 2 B. 0 C. vô số D. 1
Phương pháp giải:
Tìm điều kiện xác định của bất phương trình sau đó giải bất phương trình.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 14


 a  1

 f  x  g  x
Giải bất phương trình log a f  x   log a g  x    .
 0  a 1

  f  x   g  x 

Giải chi tiết:


 x  1
x 1  0  1
Điều kiện:   1 x .
2 x  1  0  x  2 2

log 1  x  1  log 1  2 x  1  x  1  2 x  1  x  2
2 2

1 
Kết hợp với điều kiện ta có tập nghiệm của bất phương trình đã cho là: S   ; 2 
2 

RG
 Nghiệm nguyên của bất phương trình là: x  1.
Vậy có 1 giá trị nguyên của bất phương trình đã cho.

.O
Câu 16 (TH): Gọi  H  là hình phẳng giới hạn bởi các đường y  x 3 , y  0, x  1 và x  1 . Thể tích

của khối tròn xoay sinh ra khi cho  H  quay quanh trục Ox bằng
HI
6 2
A. B.  C. D. 2
7 7
NT

Phương pháp giải:


Cho hàm số f  x  liên tục trên đoạn  a; b  . Khi quay hình phẳng như hình vẽ bên quanh trục Ox ta được
UO

b
khối tròn xoay có thể tích là: V    f  x   dx.
2

a
LIE

Giải chi tiết:


Hình  H  là hình phẳng giới hạn bởi các đường y  x3 , y  0, x  1, x  1
I
TA

1
2
Suy ra thể tích hình  H  là V     x3  dx 
2
.
1
7
m 3
Câu 17 (VD): Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x   m  1 x 2   m  2  x  3m
3
nghịch biến trên  ;   .

1 1
A.   m  0 B. m  0 C. m   D. m  0
4 4
Phương pháp giải:
+) Tính đạo hàm của hàm số đã cho.
+) Xét các TH m  0 và m  0 .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 15


m  0
+) Với TH m  0 , hàm số đã cho nghịch biến trên  ;      .
   0
Giải chi tiết:
m 3
Ta có: y  x   m  1 x 2   m  2  x  3m
3
 y  mx 2  2  m  1 x  m  2.

+) Với m  0  y   x 2  2 x  Hàm số không nghịch biến trên  ;    .

+) Với m  0 ta có hàm số đã cho nghịch biến trên  ;   

m  0 m  0
 
   0  m  1  m  m  2   0
2

RG
m  0 m  0
 2 
 m  2m  1  m  2m  0  4m  1  0
2

m  0

.O
 1
 1 m .
m   4 4
HI
Câu 18 (TH): Cho số phức z thỏa mãn 1  2i  z  8  i . Số phức liên hợp z của z là:
NT
A. z  2  3i B. z  2  3i C. z  2  3i D. z  2  3i
Phương pháp giải:
UO

Tính số phức z và suy ra z


Giải chi tiết:
Ta có: (1  2i ) z  8  i
LIE

z
8i

8  i 1  2i 
1  2i 1  2i 1  2i 
I

8  i  16i  2i 2 10  15i
TA

   2  3i
1 4 5
Vậy z  2  3i .
Câu 19 (VD): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn

z  1  2i  z  1  2i là đường thẳng có phương trình

A. x  2 y  1  0 B. x  2 y  0 C. x  2 y  0 D. x  2 y  1  0
Phương pháp giải:
- Đặt z  x  yi  x, y     z  x  yi
- Thay vào giả thiết tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức z .
Giải chi tiết:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 16


Đặt z  x  yi  x, y     z  x  yi
Gọi M  x; y  là điểm biểu diễn của số phức z

Ta có: z  1  2i  z  1  2i

 x  yi  1  2i  z  yi  1  2i

  x  1   y  2  i   x  1   2  y  i

 x  1   y  2   x  1   2  y 
2 2 2 2
 

 x2  2x  1  y 2  4 y  4  x2  2x  1  y 2  4 y  4
 x  2y  0 .
Vậy tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn yêu cầu bài toán là đường thẳng có phương trình

RG
là x  2 y  0 .
Câu 20 (VD): Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD. Các đường thẳng AC và

.O
 1 
AD lần lượt có phương trình là x  3 y  0 và x  y  4  0 , đường thẳng BD đi qua điểm M   ;1 .
 3 
HI
Tính diện tích hình chữ nhật ABCD.
A. 8 B. 16 C. 4 3 D. 6
NT

Phương pháp giải:


+) Tìm tọa độ điểm A  AC  AD
UO

+) Kẻ MN // AD  N  AC  , viết phương trình MN, tìm tọa độ điểm N  MN  AC , tìm tọa độ trung

điểm K của MN.


+) Kẻ IE  AD  E  AD  , tìm tọa độ điểm E là trung điểm của AD  Tọa độ điểm D, tính AD.
LIE

+) Tìm tọa độ điểm I  IE  AC  tọa độ điểm C, tính AC.


I

+) Tính CD  AC 2  AD 2  S ABCD  AD.CD


TA

Giải chi tiết:

A  AC  AD  Tọa độ của điểm A là nghiệm của hệ phương trình


x  3y  0  x  3
   A  3;1
x  y  4  0 y 1

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 17


Kẻ MN // AD  N  AC   phương trình MN có dạng x  y  c  0 .

1 4 4
M  MN    1  c  0  c   pt  MN  : x  y   0  3 x  3 y  4  0
3 3 3
N  AC  MN  Tọa độ điểm N là nghiệm của hệ phương trình
 x  1
x  3y  0   1
  1  N  1; 
3 x  3 y  4  0  y  3  3

 1
  1
xM  xN 3 4
 xK   
2 2 6  4 4
Gọi K là trung điểm của    K  ; 
 1  6 6
1
y  M y  y 3 4
N

 K 2 2 6

RG
Gọi I là tâm hình chữ nhật ABCD, kẻ IE  AD  K  IE
IE vuông góc với AD nên pt(IE) có dạng x  y  c  0.

.O
4 4
K  IE     c  0  c  0  pt  IE  : x  y  0
6 6
HI
x  y  0  x  2
E  IE  AD  tọa độ điểm E là nghiệm của hệ phương trình    E  2; 2  là
x  y  4  0 y  2
NT

 x  2 xE  x A  1
 D  1;3  AD   1  3   3  1
2 2
trung điểm của AD   D 2 2
 yD  2 yE  y A  3
UO

x  y  0
I  AC  IE  Tọa độ của I là nghiệm của hệ phương trình   x  y  0  I  0;0  là trung
x  3y  0
 x  2 xI  x A  3
LIE

 C  3; 1  AC   3  3   1  1
2 2
điểm của AC   C  2 10
 yC  2 yI  y A  1
I

 CD  AC 2  AD 2  40  8  4 2
TA

S ABCD  AD.CD  2 2.4 2  16 .

Câu 21 (TH): Cho  C  : x 2  y 2  2 x cos   2 y sin   cos 2  0 (với   k  ). Xác định  để  C  có

bán kính lớn nhất.


 
A.    k B.    k 2 C.   k  D.   k 2
2 2
Phương pháp giải:

Đường tròn  C  : x 2  y 2  2ax  2by  c  0 có bán kính R  a 2  b 2  c .

Sử dụng công thức nhân đôi cos 2  1  2sin 2  .


Giải chi tiết:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 18


Bán kính của đường tròn  C  : x 2  y 2  2 x cos   2 y sin   cos 2  0 là:

R  cos 2   sin 2   cos 2  1  cos 2  2sin 2 

Ta có 2sin 2   2  nên R  2 .

Dấu “=” xảy ra  sin   1     k 2  k    .
2

Vậy Rmax  2     k 2 .
2
Câu 22 (TH): Trong không gian Oxyz , viết phương trình mặt phẳng  P  đi qua điểm A  2;1; 3 , song

song với trục Oz và vuông góc với mặt phẳng  Q  : x  y  3 z  0 .

A. x  y  3  0 B. x  y  0 C. x  y  1  0 D. x  y  1  0

RG
Phương pháp giải:
- Xác định VTPT của  Q  .
 

.O
nP  k   
- Có:     nP   k ; nQ  .
nP  nQ
HI

- Viết phương trình mặt phẳng có 1 VTPT n  A; B; C  và đi qua điểm A  x0 ; y0 ; z0  :
NT
A  x  x0   B  y  y0   C  z  z0   0

Giải chi tiết:



UO

Mặt phẳng  Q  : x  y  3 z  0 có 1 vtpt là nQ  1;1; 3 .


 
  P  / / Oz nP  k   0;0;1   
Gọi nP là 1 VTPT của  P  . Vì       nP   k ; nQ    1;1;0  .
 P    Q  nP  nQ  1;1; 3
LIE

Vậy phương trình mặt phẳng  P  là:


I

1 x  2   1 y  1  0  z  3  0  x  y  1  0 .
TA

Câu 23 (TH): Cho hình nón có độ dài đường sinh bằng 5 và bán kính đường tròn đáy bằng 4. Tính thể
tích khối nón tạo bởi hình nón trên.
80 16
A. B. 48 C. D. 16
3 3
Phương pháp giải:

- Tính chiều cao h của khối nón bằng công thức: h  l 2  r 2 , với l là đường sinh, r là bán kính đáy.
1
- Thể tích của khối nón có chiều cao h và bán kính đáy r là V  .r 2 h.
3
Giải chi tiết:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 19


Hình nón đã cho có độ dài đường sinh l  5 và bán kính đường tròn đáy r  4 nên chiều cao của khối

nón đã cho là h  l 2  r 2  52  42  3.
1 1
Thể tích của khối nón đã cho là: V  .r 2 h.  .42.3  16.
3 3
Câu 24 (VD): Một khối pha lê gồm một hình cầu  H1  bán kính R và một hình nón  H 2  có bán kính

1 3
đáy và đường sinh lần lượt là r , l thỏa mãn r  l và l  R xếp chồng lên nhau (hình vẽ). Biết tổng
2 2
diện tích mặt cầu  H1  và diện tích toàn phần của hình nón  H 2  là 91cm 2 . Tính diện tích của khối cầu

 H1  .

RG
.O
HI
NT
UO

104 2 26 2
A. cm B. 16cm 2 C. 64cm 2 D. cm
5 5
Phương pháp giải:
LIE

Sử dụng công thức tính diện tích toàn hình nón Stp  rl  r 2 trong đó r , l lần lượt là bán kính đáy và độ

dài đường sinh của hình nón.


I

Diện tích mặt cầu bán kính R là 4R 2 .


TA

Giải chi tiết:


 1  1 3 3
r  2 l r  2 . 2 R  4 R
Ta có:  
3
l  R l  3 R
 2  2
2
3  3 3  27
Diện tích toàn phần của hình nón là S1  rl  r 2    R  . R    R    R 2
4  2 4  16

Diện tích mặt cầu là S 2  4R 2 .

27 2 91
Theo bài ra ta có: S1  S 2  91   R  4R 2  91  R 2  91  R 2  16 .
16 16

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 20


Vậy diện tích mặt cầu là S 2  4R 2  4.16  64  cm 2  .

Câu 25 (VD): Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, AC  2 2 , biết

góc giữa AC  và  ABC  bằng 600 và AC   4 . Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC. ABC  .

8 16 8 3
A. V  B. V  C. V  D. V  8 3
3 3 3
Phương pháp giải:
Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy S và chiều cao h là: V  Sh
Giải chi tiết:

RG
.O
HI
NT

ABC là tam giác vuông cân tại A, AC  2 2


UO

1 1
 
2
 S ABC  AC 2  . 2 2 4
2 2
Do góc giữa AC  và  ABC  bằng 600 nên khoảng cách từ C đến (ABC):
LIE

3
d  C ;  ABC    AC .sin 600  4. 2 3
2
I
TA

Thể tích khối lăng trụ ABC. ABC  là:

V  S ABC .s  C ;  ABC    4.2 3  8 3 .

Câu 26 (VD): Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt thuộc các cạnh AD, BC sao cho IA = 2ID và JB =
2JC. Gọi (P) là mặt phẳng qua IJ và song song với AB. Thiết diện của mặt phẳng (P) và tứ diện ABCD là:
A. Hình thang. B. Hình bình hành. C. Hình tam giác. D. Tam giác cân.
Phương pháp giải:
Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (P).
Sử dụng định lí Ta-lét.
Giải chi tiết:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 21


Kẻ MJ // AB, M  AC ; NI // AB N  BD  M , N , I , J đồng phẳng và  MINJ    P 

Thiết diện của mặt phẳng (P) và tứ diện ABCD là tứ giác MINJ, có:

RG
MJ JC 1 IN ND 1
MJ // NI và MJ  IN (do   ,   )
AB BC 3 AB BD 3
 MINJ là hình bình hành.

.O
Câu 27 (VD): Trong không gian Oxyz, cho điểm A  3;0;0  , B  0; 2;0  và C  0;0; 4  . Mặt cầu ngoại
HI
tiếp tứ diện OABC có diện tích bằng
29
A. 116π. B. 29π. C. 16π D.
NT
4
Phương pháp giải:
UO

- Gọi I  a; b; c  là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC  IO  IA  IB  IC .

 IO 2  IA2

- Giải hệ phương trình  IO 2  IB 2 tìm tọa độ điểm I .
LIE

 IO 2  IC 2

- Tính bán kính mặt cầu R  OI
I
TA

- Diện tích mặt cầu bán kính R là S  4R 2 .


Giải chi tiết:
Gọi I  a; b; c  là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC  IO  IA  IB  IC

 IO 2  IA2  IB 2  IC 2 .
Khi đó ta có hệ phương trình:
 x 2  y 2  z 2   x  32  y 2  z 2  x 2   x  32
 
   y   y  2
2 2
 x 2
 y 2
 z 2
 x 2
 y  2  z 2
 2

 2  2
 x  y  z  x  y   z  4   z   z  4 
2 2 2 2 2 2

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 22


 3
 x
6 x  9  0 2
 
 4 y  4  0   y  1
8 z  16  0  z  2
 

3  9 29
 I  ; 1; 2  . Suy ra bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC là R  IO  1 4  .
2  4 4
29
Váy diện tích cầu ngoại tiếp tứ diện OABC là S  4R 2  4.  29.
4
x  2 y 1 z  3
Câu 28 (TH): Trong không gian Oxyz, cho điểm M 1;0; 2  và đường thẳng  :   . Mặt
1 2 1
phẳng đi qua M và vuông góc với Δ có phương trình là

RG
A. x  2 y  z  3  0. B. x  2 y  z  1  0. C. x  2 y  z  1  0. D. x  2 y  z  1  0.
Phương pháp giải:
   
-  P     nP  u với nP là 1 VTPT của  P  và u là 1 VTCP của Δ.

.O
 
- Phương trình mặt phẳng đi qua M 0  x0 ; y0 ; z0  và có 1 VTPT n  a; b; c   0 là:
HI
a  x  x0   b  y  y0   c  z  z0   0 .
NT
Giải chi tiết:

Mặt phẳng đi qua M và vuông góc với  , nhận u  1; 2; 1 là VTPT có phương trình là
UO

1 x  1  2  y  0   1 z  2   0  x  2 y  z  1  0

Bản word phát hành từ website Tailieuchuan.vn


Câu 29 (VD): Cho hàm số y  f  x  . Đồ thị hàm số y  f   x  như hình vẽ dưới đây. Số điểm cực trị
LIE

của hàm số g  x   e
2 f  x  1
 5 f  x  là.
I
TA

A. 4 B. 2 C. 3 D. 1
Phương pháp giải:
- Tìm đạo hàm của hàm số g  x 

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 23


- Tìm nghiệm phương trình g   x   0 rồi suy ra số cực trị.

Giải chi tiết:


Ta có g  x   e
2 f  x  1 f  x
5

 g   x   2 f   x  .e  f   x  .5
2 f  x  1 f  x
.ln 5

g   x   f   x   2e 2 f  x 1  5 f  x .ln 5

 x  1
g   x   0  f   x   0   x  1 
do 2e 2 f  x 1  5 f  x .ln 5  0 x 
 x  4

Qua các điểm x  1, x  1, x  4 thì f   x  đổi dấu, chứng tỏ g   x  cũng đổi dấu (vì dấu của g   x  phụ

thuộc vào dấu của f   x  .

RG
Vậy hàm số y  g  x  có 3 điểm cực trị.

ABCD. ABC D

.O
Câu 30 (VD): Cho hình hộp
các cạnh bằng 1 và có tất cả
   
BAD  DAA  AAB  600 . Cho hai điểm M , N thỏa mãn điều kiện C B  BM , DN  2 DD . Độ
HI
dài đoạn thẳng MN là:
A. 3 B. 13 C. 19 D. 15
NT

Phương pháp giải:


   
- Phân tích MN theo AB, AD, AA .
UO

    
- Sử dụng công thức u .v  u . v .cos  u ; v  .

Giải chi tiết:


I LIE
TA

   


Ta có: MN  MC   C D  DN
  
 2BC   C D  DD

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 24


   
 
 2 BC  CC   C D  CC 
   
 2 BC  2CC   C D  CC 
   
 2 AD  2 AA  AB  AA
  
 2 AD  3 AA  AB
  
 
2
 MN 2  2 AD  3 AA  AB
     
 4 AD 2  9 AA2  AB 2  12 AD. AA  4 AD. AB  6 AA. AB
     
 14  12 AD. AA  4 AD. AB  6 AA. AB
Ta có:
  1
AD. AA  AD. AA.cos DAA  1.1.cos 600 
2

RG
  1
AD. AB  AD. AB.cos BAD  1.1.cos 600 
2
  1
AA. AB  AA. AB.cos AAB  1.1.cos 600 

.O
2
1 1 1
 MN 2  14  12.  4.  6.  15 .
HI
2 2 2
Vậy MN  15 .
NT

Câu 31 (VD): Tìm số các giá trị nguyên của tham số m   20; 20  để hàm số y  x 4  2 x 2  m có 7

điểm cực trị.


UO

A. 20 B. 18 C. 1 D. 0
Phương pháp giải:
Số điểm cực trị của hàm số y  f  x  có 7 cực trị  hàm số y  f  x  có 3 điểm cực trị và đồ thị hàm
LIE

số y  f  x  cắt trục Ox tại 4 điểm phân biệt.


I
TA

Giải chi tiết:


Số điểm cực trị của hàm số y  f  x  có 7 cực trị  hàm số y  f  x  có 3 điểm cực trị và đồ thị hàm

số y  f  x  cắt trục Ox tại 4 điểm phân biệt.

Xét hàm số y  x 4  2 x 2  m trên  ta có: y  4 x 3  4 x

x  0  y  m
 y  0  4 x  4 x  0   x  1  y  m  1
3

 x  1  y  m  1

 Hàm số y  x 4  2 x 2  m có 3 điểm cực trị với mọi m.


Ta có a  0  hàm số đã cho có hai điểm cực tiểu và một điểm cực đại.
 Hàm số có hai điểm cực tiểu là  1; m  1 và 1; m  1 , điểm cực đại của hàm số là  0; m  .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 25


 Đồ thị hàm số y  x 4  2 x 2  m cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt

 yCD . yCT  0  m  m  1  0  0  m  1.

Lại có: m    m  .

Câu 32 (VD): Số giá trị nguyên của m để phương trình x 2  2mx  1  x  3 có 2 nghiệm phân biệt là:
A. 3 B. 2 C. 1 D. 0
Phương pháp giải:
- Tìm ĐKXĐ.
- Giải phương trình chứa căn: A  B  A  B . Đưa về phương trình bậc hai ẩn x (*).
- Tìm điều kiện để phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn ĐKXĐ.
- Sử dụng định lí Vi-ét.

RG
Giải chi tiết:
ĐKXĐ: x  3 .

Ta có: x 2  2mx  1  x  3
 x 2  2mx  1  x  3
 x 2   2m  1 x  4  0 *
.O
HI
Phương trình ban đầu có 2 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt lớn
NT

hơn hoặc bằng 3.


Khi đó ta có:
UO

  0  2m  1  14  0
2

 
 x1  x2  6   2m  1  6
 x  3 x  3  0 4  3  2m  1  9  0
 1 2 
LIE

  2m  1  14

  2m  1   14
I


TA

 5
 m   m  .
 2
 5
m  3


Câu 33 (VD): Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên  0;   , biết f   x    2 x  4  f 2  x   0 ,

1
f  x   0 x  0 và f  2   . Tính S  f 1  f  2   f  3 .
15
7 11 11 7
A. S  B. S  C. S  D. S 
15 15 30 30
Phương pháp giải:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 26


f  x
- Rút  , lấy nguyên hàm hai vế.
f 2  x

- Tìm hàm f  x  tường minh và tính các giá trị f 1 , f  2  , f  3 .

Giải chi tiết:


f   x    2x  4 f 2  x   0

f  x
  2x  4
f 2  x

f  x
  dx    2 x  4  dx
f 2  x

1
  x2  4x  C
f  x

RG
1
Vì f  2   nên  15  4  8  C  C  3
15

.O
1
 f  x  .
x  4x  3
2

3
HI
1 7
Vậy S  f 1  f  2   f  3    .
1 x  4 x  3 30
2
NT
Câu 34 (VD): Có hai dãy ghế đối diện nhau, mỗi dãy 5 ghế. Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh gồm 5 học sinh
nam và 5 học sinh nữ vào hai dãy ghế đó sao cho mỗi ghế có đúng một học sinh ngồi. Xác suất để mỗi
UO

học sinh nam đều ngồi đối diện với một học sinh nữ là:
1 8 4 1
A. . B. . C . D. .
945 63 63 252
LIE

Phương pháp giải:


Áp dụng quy tắc nhân và công thức hoán vị.
I

Giải chi tiết:


TA

Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh vào 10 ghế  Không gian mẫu: n     10!

Gọi A là biến cố: “Mỗi học sinh nam đều ngồi đối diện 1 học sinh nữ”.
Xếp học sinh nam thứ nhất có 10 cách.
Xếp học sinh nam thứ hai có 8 cách (Không ngồi đối diện học sinh nam thứ nhất).
Xếp học sinh nam thứ ba có 6 cách (Không ngồi đối diện 2 nam học sinh trước).
Xếp học sinh nam thứ tư có 4 cách (Không ngồi đối diện 3 học sinh nam trước)
Xếp học sinh nam thứ tư có 2 cách (Không ngồi đối diện 4 học sinh nam trước).
Xếp 5 học sinh nữ có 5! cách.
 n  A   10.8.6.4.2.5!

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 27


10.8.6.4.2.5! 8
Vậy P   .
10! 63
Câu 35 (VD): Cho lăng trụ đứng ABC. ABC  với ABC là tam giác vuông cân tại C có AB  a , mặt
bên ABBA là hình vuông. Mặt phẳng qua trung điểm I của AB và vuông góc với AB chi khối lăng
trụ thành 2 phần. Tính thể tích mỗi phần?
a3 11a 3 a3 11a 3 a3 11a 3 a3 5a 3
A. V1  , V2  B. V1  , V2  C. V1  , V2  D. V1  , V2 
48 24 24 48 48 48 24 24
Phương pháp giải:
- Dựng mặt phẳng đi qua I và vuông góc với AB (là mặt phẳng  DIC  với D là trung điểm của AA

- Tính diện tích tam giác ABC , từ đó suy ra diện tích tam giác AIC .
- Tính độ dài đường cao AA của lăng trụ và độ dài đường cao DA của hình chóp D. AIC

RG
- Tính thể tích khối lăng trụ ABC. ABC  và khối chóp D. AIC , từ đó tính được thể tích phần còn lại của
khối lăng trụ được chia bởi mặt phẳng  DIC 

.O
Giải chi tiết:
HI
NT
UO
LIE

Gọi D là trung điểm của AA ta có ID là đường trung bình của tam giác AAB  ID  AB
Mà AB  AB (do ABBA là hình vuông)  ID  AB
I
TA

Tam giác ABC vuông cân tại C nên IC  AB . Mà AA   ABC   AA  IC

 IC   ABBA   IC  AB

 AB   ICD 

 Mặt phẳng qua I và vuông góc với AB là  ICD  .

AB a
Tam giác ABC vuông cân tại C nên AC  BC  
2 2
1 1 a a a2
 S ABC  AC.BC  
2 2 2 2 4
Vì ABBA là hình vuông  AA  AB  a.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 28


a 2 a3
 VABC . ABC   AA.S ABC  a.  V
4 4
Ta có:
1 1 1 1 1 1 a3 a3
VD. ACI 
 AD.S ACI  . AA . S ABC  VABC . ABC   .   V1
3 3 2 2 12 12 4 48
a 3 a 3 11a 3
 V2  V  V1    .
4 48 48
Câu 36 (NB): Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x 4  3 x 2  1 tại các điểm có tung độ bằng 5?
Đáp án: 2
Phương pháp giải:
Sử dụng phương pháp viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm

RG
Giải chi tiết:
Gọi M  m;5    C  suy ra m 4  3m 2  1  5  m 2  4  m   2.

 y  2   20

.O
 y  20 x  35
Ta có y  4 x3  6 x   suy ra phương trình tiếp tuyến cần tìm là  y   20 x  35 .
 y   2    20 
HI
Câu 37 (TH): Cho hàm số y  f  x  xác định trên  và có đạo hàm f   x   x  x  1  x  2  . Tìm số
3 2

điểm cực trị của hàm số đã cho?


NT

Đáp án: 2
Phương pháp giải:
UO

Xác định số điểm cực trị của hàm số = số nghiệm bội lẻ của phương trình f   x   0 .

Giải chi tiết:


LIE

 x  0  nghiem don 

f   x   x  x  1  x  2    x  1 nghiem boi 3 .
3 2

 x  2  nghiem boi 2 
I
TA

Vậy hàm số đã cho có 2 điểm cực trị.


Câu 38 (TH): Trong không gian Oxyz , cho hai mặt phẳng  P  : x  2 y  2z  6  0 và

 Q  : x  2 y  2 z  3  0 . Khoảng cách giữa hai mặt phẳng  P  và  Q  bằng

Đáp án: 3
Phương pháp giải:
Sử dụng mối quan hệ về khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song  P và Q  :
d   P  ;  Q    d  M ;  Q   với M   P  .

ax0  by0  cz0  d


Cho M  x0 ; y0 ; z0  và  Q  : ax  by  cz  d  0 thì d  M ;  Q   
a 2  b2  c2

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 29


Giải chi tiết:
1 2 2 6
Nhận thấy rằng  P  : x  2 y  2 z  6  0 và  Q  : x  2 y  2 z  3  0 song song vì   
1 2 2 3
0  4.2  2.1  3 9
Nên lấy M  0; 4;1   P  thì d   P  ;  Q    d  M ;  Q      3.
12  22   2  9
2

Câu 39 (VD): Từ các chữ số 0; 1; 2; 3; 5; 8 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên lẻ có bốn chữ số đôi
một khác nhau và phải có mặt chữ số 3.
Đáp án: 144
Phương pháp giải:
Xét các TH:
TH1: d  3 .

RG
TH2: d  3
2a) a  3
2b) a  3

.O
Giải chi tiết:
Gọi số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau là abcd  a  0 
HI
TH1: d  3
NT
Số cách chọn a là 4 cách.
Số cách chọn b, c là: A42  12 cách.
UO

 Có 4.12.1  48 số.
TH2: d  3  d  1;5  Có 2 cách chọn d .

2a) Nếu a  3  Có 1 cách chọn a .


LIE

Số cách chọn b, c là A42  12 cách.


I

 Có 2.1.12  24 số.
TA

2b) Nếu a  3  Có 3 cách chọn a .


Số cách chọn b, c là: A42  12 cách.

 Có 2.3.12  72 số.
Vậy có tất cả 48  24  72  144 số.

f  x  2  f  x
Câu 40 (VD): Cho biết lim f  x   2 .Tính L  lim .
x  x0 x  x0 f  x  2

3
Đáp án: L  
4
Giải chi tiết:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 30


f  x  2  f  x
L  lim
x  x0 f  x  2

f  x  2  f 2  x 1
 lim .
x  x0 f  x  2 f  x  2  f  x

  f  x   1  f  x   2  1 3
 lim  .  .
x  x0 f  x  2 f  x  2  f  x 4

1 2
Câu 41 (VD): Một chiếc cổng parabol dạng y  x có chiều rộng d  8m. Hãy tính chiều cao h của
2
cổng ?

RG
.O
HI
NT
UO

Đáp án: h  8m.


Phương pháp giải:
LIE

Tìm tọa độ chân cổng. Từ đó ta có chiều cổng bằng trị tuyệt đối tung độ chân cổng.
Giải chi tiết:
I

8
Khoảng cách từ chân cổng đến trục đối xứng Oy là  4 . Hoành độ 2 chân cổng là 4; 4
TA

2
1 2
Tung độ chân cổng là y  .4  8
2
Chiều cao của cổng là 8  8m .

1
Câu 42 (TH): Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để hàm số y  x3  x 2  mx  2017 có cực trị?
3
Đáp án: m   ;1

Phương pháp giải:


Hàm đa thức bậc ba có cực trị  Hàm số có 2 cực trị  Phương trình y  0 có hai nghiệm phân biệt.
Giải chi tiết:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 31


Ta có: y  x 2  2 x  m.
Hàm đa thức bậc ba có cực trị  Hàm số có 2 cực trị  Phương trình y  0 có hai nghiệm phân biệt.
   1  m  0  m  1 .
Câu 43 (TH): Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  7  2 x 2 , y  x 2  4 bằng:
Đáp án: 4
Phương pháp giải:
- Giải phương trình hoành độ giao điểm để xác định 2 cận.
- Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f  x  , y  g  x  , đường thẳng x  a , x  b là
b
S   f  x   g  x  dx .
a

RG
Giải chi tiết:
Xét phương trình hoành độ giao điểm: 7  2 x 2  x 2  4  3 x 2  3  x  1 .
Khi đó diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  7  2 x 2 , y  x 2  4 là:

.O
1 1
S  3 x 2  3 dx    3  3x  dx  4 .
2

1 1
HI
Câu 44 (VD): Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình bên.
NT
UO
LIE

Số nghiệm phân biệt của phương trình f  f  x    2 là


I
TA

Đáp án: 5
Phương pháp giải:
Số nghiệm của phương trình f  x   m là số giao điểm của đồ thị hàm số y  f  x  và đường thẳng

y  m song song với trục hoành.


Giải chi tiết:
 f  x   1
Dựa vào đồ thị hàm số ta có f  f  x    2  
 f  x  2

 x  a  1
  x  2
f  x   1   x  b   1;0  f  x   2   .
 x 1
 x  c  1; 2 

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 32


Vậy phương trình đã cho có 5 nghiệm phân biệt.
Câu 45 (VD): Xét các số phức z thỏa mãn  z  6  8  z .i  là số thực. Biết rằng tập hợp tất cả các điểm

biểu diễn của z là một đường tròn, có tâm I  a; b  và bán kính R . Giá trị a  b  R bằng

Đáp án: 4
Phương pháp giải:
- Đặt z  x  yi  x, y     z  x  yi

- Thay vào giải thiết tìm số phức w .


- Số phức w là số thực khi nó có phần ảo bằng 0, từ đó suy ra tập hợp điểm biểu diễn số phức z .
Giải chi tiết:
Đặt z  x  yi  x, y     z  x  yi .

RG
w   z  6  8  z .i 

  x  yi  6 8   x  yi  i 

.O
  x  6   yi   y  8   xi 

Do w là số thực nên x  x  6   y  y  8   0   x  3   y  4   25 .
HI
2 2

Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn của z là đường tròn có tâm I  3; 4  bán kính R  5
NT

Vậy a  b  R  4 .
Câu 46 (TH): Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có cạnh đáy bằng 2, độ dài đường chéo của
UO

các mặt bên bằng 5 . Số đo góc giữa hai mặt phẳng (A’BC) và (ABC) là:
Đáp án: 30
LIE

Phương pháp giải:


Sử dụng phương pháp xác định góc giữa hai mặt phẳng:
+ Xác định giao tuyến.
I
TA

+ Trong hai mặt phẳng xác định lần lượt hai đường thẳng cùng vuông góc với giao tuyến tại 1 điểm.
+ Góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai đường thẳng vừa tìm được.
Giải chi tiết:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 33


RG
Gọi M là trung điểm của BC ta có AM  BC (tam giác ABC đều).
 AM  BC
  BC   AMA   BC  AM
 AA  BC

 ABC    ABC   BC
   
.O
 ABC   AM  BC    ABC  ;  ABC     AM ; AM   AMA
HI
 ABC   AM  BC

NT

Xét tam giác vuông AA’B có AA  AB 2  AB 2  5  4  1

2 3
Tam giác ABC đều cạnh bằng 2  AM   3.
UO

2
AA 1
 tan 
AMA   
AMA  300 .
AM 3
LIE

Câu 47 (VD): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  :3 x  4 y  5 z  8  0 . Đường

thẳng d là giao tuyến của hai mặt phẳng    : x  2 y  1  0 và    : x  2 z  3  0 . Gọi  là góc giữa d
I
TA

và  P  , tính  .

Đáp án:   600


Phương pháp giải:
  
- Xét hệ  để tìm phương trình đường thẳng d .
  
 
 
  ud .nP
- Gọi  là góc giữa d và  P  thì sin   cos  ud ; nP   
ud . nP

Giải chi tiết:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 34



z  t
x  2 y 1  0 
Xét hệ    x  3  2t .
x  2z  3  0  x 1
y   2t
 2
 x  3  2t
 
 Phương trình đường thẳng d         là d :  y  2  t , do đó d có 1 VTCP là ud   2;1;1 .
z  t


Mặt phẳng  P  :3 x  4 y  5 z  8  0 có 1 VTPT là nP   3; 4;5  .
 
  2.3  1.4  1.5
 ud .nP
Khi đó ta có: sin   cos  ud ; nP    
ud . nP

2 1 1 . 3  4  5
2 2 2 2 2 2

2
3
.

RG
Vậy   600 .


Câu 48 (VD): Số nghiệm nguyên của bất phương trình log 2 x x 2  3  x 2  x 2  3  2 x là: 

.O
Đáp án: 1
Phương pháp giải:
HI
- Tìm ĐKXĐ.
- Nhân liên hợp biểu thức trong loga ở Vế trái, sử dụng công thức
NT

x
log a  log a x  log a y  0  a  1, x, y  0  .
y
UO

- Xét hàm đặc trưng.


B  0

- Giải bất phương trình chứa căn: A  B   B  0 .
LIE

  A  B 2

Giải chi tiết:


I

 
TA

ĐKXĐ: x x 2  3  x 2  0  x x2  3  x  0 .

Ta có x 2  3  x 2  x 2  3  x  x  x 2  3  x  0  x  0

 
Ta có: log 2 x x 2  3  x 2  x 2  3  2 x

 3 
 log 2  x   x  3  2x
2

 x 3  x 
2

3x
 log 2  x2  3  2x
x 3  x
2

 log 2 3 x  log 2  
x 2  3  x  x 2  3  x  3x

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 35


 log 2 3 x  3 x  log 2  
x2  3  x  x2  3  x

1
Xét hàm đặc trưng f  t   log 2 t  t  t  0  ta có f   t    1  0 t  0 nên hàm số đồng biến trên  .
t ln 2

Do đó 3 x  x 2  3  x  x 2  3  2 x

 x 2  3  4 x 2  do x  0   x 2  1  1  x  1 .

Kết hợp điều kiện x  0  0  x  1 .


Vậy bất phương trình đã cho có 3 nghiệm nguyên x  1 .
Câu 49 (TH): Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA   ABCD  . Biết SA  a ,

AB  a và AD  2a . Gọi G là trọng tâm tam giác SAD . Khoảng cách từ điểm G đến mặt phẳng

 SBD  bằng:

RG
2a
Đáp án:
9

.O
Phương pháp giải:
- Đổi d  G;  SBD    d  A;  SBD   .
HI
- Dựng AH  BD, AK  SH , chứng minh AK   SBD  .
NT
- Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác tính AK .
Giải chi tiết:
UO
I LIE
TA

d  G;  SBD   GM 1
Gọi M là trung điểm của SD ta có AG   SBD   M  nên   .
d  A;  SBD   AM 3

1
 d  G;  SBD    d  A;  SBD   .
3
Trong  ABCD  kẻ AH  BD , trong  SAH  kẻ AK  SH .

 BD  AH
Ta có   BD   SAH   BD  AK
 BD  SA

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 36


 AK  BD
  AK   SBD 
 AK  SH
 d  A;  SBD    AK .

AB. AD a.2a 2a
Ta có: AH   
AB  AD
2 2
a  4a
2 2
5
2a
a.
SA. AH 5  2a
 AK  
SA  AH
2 2
4a 2 3
a2 
5
1 1 2a 2a
Vậy d  G;  SBD    d  A;  SBD    .  .
3 3 3 9
Câu 50 (VD): Một sợi dây kim loại dài a  cm  . Người ta cắt sợi dây đó thành hai đoạn, trong đó một

RG
đoạn có độ dài x  cm  được uốn thành đường tròn và đoạn còn lại được uốn thành hình vuông

 a  x  0  . Tìm

.O
x để hình vuông và hình tròn tương ứng có tổng diện tích nhỏ nhất.
HI
NT
UO

a
Đáp án: x   cm 
4
Phương pháp giải:
LIE

- Tính độ dài bán kính hình tròn và cạnh của hình vuông.
- Tính diện tích hình tròn bán kính r là S  r 2 và diện tích hình vuông cạnh a là S  a 2 .
I
TA

- Tính tổng diện tích, sử dụng phương pháp hàm số để tìm GTNN.
Giải chi tiết:
Do x là độ dài của đoạn dây cuộn thành hình tròn  0  x  a  . Suy ra chiều dài đoạn còn lại là a  x .

x
Gọi r là bán kính của đường tròn. Chu vi đường tròn: 2r  x  r  .
2
x2
Do đó diện tích hình tròn là: S1  .r  .2

4
2
ax ax
Chu vi hình vuông là a  x  Cạnh hình vuông là . Do đó diện tích hình vuông: S 2    .
4  4 
Tổng diện tích hai hình:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 37


4x2    a  x   4    .x 2  2ax  a 2
2 2
x2  a  x 
S    
4  4  16 16

Xét hàm số S  x  
 4    .x 2  2ax  a 2
ta có:
16
2  4    .x  2a  4    .x  a
S x   .
16 8
a
Cho S   x   0   4    x  a  0  x  . Ta có BBT như sau :
4

RG
Suy ra hàm S chỉ có một cực trị và là cực tiểu tại x 
a
4
.
.O
HI
a
Do đó S đạt giá trị nhỏ nhất tại x  .
NT
4
UO
I LIE
TA

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 38


50 câu ôn phần Toán - Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội - Phần 13 (Bản word có
giải)
PHẦN 1. TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG – Lĩnh vực: Toán học
Câu 1 (NB): Trường ĐH Bách khoa Hà Nội vừa công bố tỷ lệ việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp 6
tháng. Số liệu khảo sát do Phòng Công tác chính trị và Công tác sinh viên của trường thực hiện từ tháng
12/2016 đến tháng 1/2017.

RG
.O
HI
NT
UO

Phần lớn sinh viên ra trường sẽ công tác tại đâu?


A. Tập đoàn kinh tế B. Doanh nghiệp tự thành lập
LIE

C. Doanh nghiệp Tư nhân D. Trường Đại học, Cao đẳng


Câu 2 (TH): Cho chuyển động xác định bởi phương trình S  t 3  3t 2  9t , trong đó t được tính bằng
I

giây và S được tính bằng mét. Tính vận tốc tại thời điểm gia tốc triệt tiêu.
TA

A. 12m / s 2 B. 21m / s C. 12m / s 2 D. 12m / s


Câu 3 (NB): Giải phương trình log 4  x  1  3.

A. x  80 B. x  82 C. x  65 D. x  63
 x 2  y 2  2 x  2 y  1
Câu 4 (VD): Giải hệ phương trình  2 ta được n nghiệm. Tổng các nghiệm của
 y  3 y  2

phương trình x 2  nx  2  0 là:


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 5 (TH): Cho số phức z  2  3i. Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức w  z .i là điểm nào
dưới đây?

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 1


A. D  2; 3 B. C  3; 2  C. B  2; 3 D. A  3; 2 

Câu 6 (TH): Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm M  3;2;4  . Gọi A, B, C là hình chiếu

của M trên trục Ox, Oy, Oz . Trong các mặt phẳng sau, tìm mặt phẳng song song với mặt phẳng  ABC  .

A. 4 x  6 y  3 z  12  0 B. 3 x  6 y  4 z  12  0
C. 4 x  6 y  3 z  12  0 D. 6 x  4 y  3 z  12  0

Câu 7 (NB): Trong không gian Oxyz, điểm đối xứng với A  4;1; 2  qua mặt phẳng  Oxz  có tọa độ là

A. A  4; 1; 2  B. A  4; 1; 2  C. A  4; 1; 2  D. A  4;1; 2 

2x 1
Câu 8 (VD): Giải hệ bất phương trình: 2  5
x 3
16  16   16 
A.  3;   C.  ;3   ;   D.  ;  

RG
B.  ;  
3  3   3 
Câu 9 (TH): Phương trình sin 2 x  3cos x  0 có bao nhiêu nghiệm trong khoảng  0;   ?

.O
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 10 (TH): Trên một bàn cờ có nhiều ô vuông. Người ta đặt 7 hạt dẻ vào ô vuông đầu tiên, sau đó đặt
HI
tiếp vào ô thứ hai số hạt dẻ nhiều hơn ô đầu tiên là 5, tiếp tục đặt vào ô thứ ba số hạt dẻ nhiều hơn ô thứ
hai là 5, ... và cứ thế tiếp tục đến ô cuối cùng. Biết rằng đặt hết số ô trên bàn cờ người ta đã phải sử dụng
NT

hết 25450 hạt dẻ. Hỏi bàn cờ đó có bao nhiêu ô?


A. 98 ô B. 100 ô C. 102 ô D. 104 ô
UO

1
Câu 11 (TH): F  x là một nguyên hàm của hàm số f  x   3x 2  . Biết
2x 1
b b
F  0   0, F 1  a  ln 3 trong đó a, b, c là các số nguyên dương và là phân số tối giản. Khi đó, giá
LIE

c c
trị biểu thức a  b  c bằng
I

A. 4 B. 3 C. 12 D. 9
TA

Câu 12 (VD): Cho hàm số f  x  , hàm số y  f   x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên. Bất

phương trình f  x   x  m ( m là tham số thực) nghiệm đúng với mọi x   0; 2  khi và chỉ khi

A. m  f  2   2 B. m  f  2   2 C. m  f  0  D. m  f  0 

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 2


Câu 13 (VD): Một ôtô đang chạy với vận tốc 9  m / s  thì người lái đạp phanh; từ thời điểm đó, ô tô

chuyển động chậm dần đều với vận tốc v  t   3t  9  m / s  , trong đó t là khoảng thời gian tính bằng

giây, kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, ô tô còn di chuyển bao nhiêu
mét?
A. 13,5m B. 12,5m C. 11,5m D. 10,5m
Câu 14 (TH): Một người gửi 300 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 7%/ năm. Biết rằng nếu
không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi được nhập vào gốc để tính lãi cho năm
tiếp theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm, người đó nhận được số tiền nhiều hơn 600 triệu đồng bao gồm
cả gốc và lãi? Giả định trong suốt thời gian gửi, lãi suất không đổi và người đó không rút tiền ra?
A. 9 năm B. 11 năm C. 12 năm D. 10 năm
2 x 3 2 x2 3 x

RG
 
Câu 15 (TH): Tập nghiệm của bất phương trình     là:
4 4
 3   3  3  3
A.   ;1 B. 1;  C.  1;  D.  1; 

.O
 2   2  2  2
Câu 16 (TH): Thể tích khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường y  4 cos x, y  0, x  0,
HI
x   quay quanh trục hoành bằng
A 42 B. 82 C. 22 D. 8.
NT

1  m
Câu 17 (VD): Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x3  1   x 2  4 x  1 đồng
3  2
UO

biến trên khoảng 1;3 .

A. m  6 B. m  7 C. m  6 D. m  7
LIE

2 1  2i 
Câu 18 (VD): Cho số phức z thỏa mãn:  2  i  z   7  8i . Môđun của số phức w  z  1  2i là:
1 i
I

A. 7 B. 7 C. 25 D. 4
TA

Câu 19 (TH): Giả sử M  z  là điểm trên mặt phẳng tọa độ biểu diễn số phức z . Tập hợp những điểm

M  z  thỏa mãn điều 2  z  i  z là:

A. Đường thẳng 4 x  2 y  3  0 B. Đường thẳng 4 x  2 y  3  0


C. Đường thẳng x  2 y  3  0 D. Đường thẳng x  9 y  3  0

Câu 20 (VD): Trong hệ tọa độ Oxy, cho hình bình hành ABCD có diện tích bằng 4, và A 1;0  , B  2;0  .

Gọi I là giao điểm của AC và BD. Biết I thuộc đường thẳng  : x  y  0 , tìm phương trình đường thẳng
CD.
A. y  4 B. y  4 C. y  0 D. x  y  0

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 3


Câu 21 (TH): Cho phương trình x 2  y 2  2  m  1 x  4 y  1  0 1 . Với giá trị nào của m để (1) là

phương trình đường tròn có bán kính nhỏ nhất?


A. m  2 B. m  1 C. m  1 D. m  2
x y 1 z 1
Câu 22 (TH): Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho đường thẳng  :   và mặt
2 2 1
phẳng  Q  : x  y  2 z  0. Viết phương trình mặt phẳng  P  đi qua điểm A  0; 1; 2  , song song với

đường thẳng  và vuông góc với mặt phẳng  Q  .

A. x  y  1  0 B. 5 x  3 y  3  0 C. x  y  1  0 D. 5 x  3 y  2  0

Câu 23 (TH): Cho khối nón có độ dài đường sinh bằng a 5 và chiều cao bằng a . Thể tích của khối nón
đã cho bằng

RG
4 5a 3 4a 3 2a 3
A. 2a 3 B. C. D.
3 3 3
Câu 24 (VD): Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn tâm I đường kính AA’, M là trung điểm của

.O
BC. Khi quay tam giác ABM cùng với nửa hình tròn đường kính AA’ xung quanh đường thẳng AM (như
V1
hình vẽ minh họa), ta được khối nón và khối cầu có thể tích lần lượt là V1 và V2. Tỷ số bằng:
HI
V2
NT
UO
I LIE
TA

9 27 4 9
A. B. C. D.
4 32 9 32
Câu 25 (VD): Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a. Hình chiếu
vuông góc của A xuống mặt phẳng  ABC  là trung điểm của AB . Mặt bên  AAC C  hợp với mặt đáy

một góc bằng 450. Tính thể tích của khối lăng trụ ABC. ABC  theo a.

3a 3 3a 3 a3 3 3a 3
A. B. C. D.
16 16 16 16

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 4


Câu 26 (VD): Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang ABCD với AD // BC và AD  2 BC . Gọi M
1
là điểm trên cạnh SD thỏa mãn SM  SD . Mặt phẳng  ABM  cắt cạnh bên SC tại điểm N. Tính tỉ số
3
SN
.
SC
SN 1 SN 2 SN 4 SN 3
A.  B.  C.  D. 
SC 2 SC 3 SC 7 SC 5
Câu 27 (VD): Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho hai điểm A  l ;0; 3 , B  3; 2; 5  . Biết

rằng tập hợp các điểm M trong không gian thỏa mãn đẳng thức AM 2  BM 2  30 là một mặt cầu  S  .

Tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu  S  là:

A. I  2; 2; 8  ; R  3 B. I  1; 1; 4  ; R  6

RG
30
C. I  1; 1; 4  ; R  3 D. I  1; 1; 4  ; R 
2

.O
Câu 28 (TH): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;0;3), B(5;2;-1). Phương trình nào
sau đây là phương trình dạng chính tắc của đường thẳng đi qua hai điểm A và B?
HI
x 1 y z  3 x 1 y z  3
A.   B.  
5 2 1 2 1 2
NT
x  3 y 1 z 1 x  5 y  2 z 1
C.   D.  
2 1 2 2 1 2
Câu 29 (VD): Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên  có bảng xét dấu của f   x  như sau :
UO
I LIE

Hỏi hàm số y  g  x   f  x 2  2 x  4  có bao nhiêu điểm cực tiểu ?


TA

A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
Câu 30 (VD): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hình chóp S .OAMN với S  0;0;1 , A 1;1;0  ,

M  m;0;0  , N  0; n;0  . Trong đó m  0, n  0 và m  n  6 . Thể tích hình chóp S .OAMN là:

A. 1 B. 2 C. 4 D. 6
Câu 31 (VD): Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số
y  3 x 4  4 x3  12 x 2  m có 5 điểm cực trị ?

A. 16. B. 28. C. 26. D. 27.

Câu 32 (VD): Số giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình x 2  2 x  m  3 x  6 có
nghiệm là:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 5


A. 0 B. Vô số C. 6 D. 7
Câu 33 (VD): Cho hàm số y  f  x có đạo hàm trên  thỏa mãn f  0  3 và
2
f  x   f  2  x   x 2  2 x  2 , x   . Tính I   x. f   x  dx .
0

10 4 5 2
A. I   B. I   C. I  D. I 
3 3 3 3
Câu 34 (VD): Có 60 quả cầu được đánh số từ 1 đến 60. Lấy ngẫu nhiên đồng thời hai quả cầu rồi nhân
các số trên hai quả cầu với nhau. Tính xác suất để tích nhận được là số chia hết cho 10.
209 161 53 78
A. B. C. D.
590 590 590 295
Câu 35 (VD): Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi K là trung điểm của SC . Mặt

RG
phẳng qua AK cắt các cạnh SB, SD lần lượt tại M , N . Gọi V1 , V thứ tự là thể tích của khối chóp

V1
S . AMKN và khối chóp S . ABCD . Giá trị nhỏ nhất của tỷ số bằng
V

.O
1 2 3 1
A. B. C. D.
2 3 8 3
HI
Câu 36 (TH): Cho hàm số y  x3  3 x 2  6 x  5 . Hệ số góc nhỏ của các tiếp tuyến với đồ thị hàm số đã
NT
cho là:
Đáp án: ………………………………………

Câu 37 (TH): Cho hàm số f  x  liên tục trên  và f   x   x  x  1 .  x  2  , số điểm cực trị của hàm
2 3
UO

số f  x  là:

Đáp án: ………………………………………


LIE

Câu 38 (TH): Trong không gian Oxyz, khoảng cách giữa hai mặt phẳng  P  : x  2 y  2 z  10  0 và

Q  : x  2 y  2z  3  0 bằng:
I
TA

Đáp án: ………………………………………


Câu 39 (VD): Một lớp học có 15 nữ và 20 nam. Có bao nhiêu cách chọn ra từ lớp đó 10 bạn sao cho có ít
nhất 1 bạn nam?
Đáp án: ………………………………………
f  x  2
Câu 40 (VD): Cho đa thức f  x thỏa mãn lim  4. Biết
x4 x4
3 3 f  x   21  4 4 f  x   8  5 a
L  lim  là phân số tối giản với a, b  * . Tính b  5a  35 .
x4 x  16
2
b
Đáp án: ………………………………………

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 6


1
Câu 41 (TH): Biết rằng  P  : y  ax 2  bx  2  a  1 đi qua điểm M  1;6  và có tung độ đỉnh bằng  .
4
Tính tích P  ab.
Đáp án: ………………………………………
Câu 42 (TH): Hàm số y  x 4  mx 2  m có ba cực trị khi :
Đáp án: ………………………………………
Câu 43 (TH): Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường y  x 2  1 , y  0 , x  1 , x  2 bằng:
Đáp án: ………………………………………
Câu 44 (VD): Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số

m để phương trình f  f  x   m   0 có 3 nghiệm phân biệt.

RG
.O
HI
NT

Đáp án: ………………………………………


UO

Câu 45 (VD): Cho các số phức z thỏa mãn z  4 . Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn các số phức

w   3  4i  z  i là một đường tròn. Tính bán kính r của đường tròn đó.
LIE

Đáp án: ………………………………………


Câu 46 (VD): Cho hình chóp S . ABC có SA  12cm , AB  5cm , AC  9cm , SB  13cm , SC  15cm và
BC  10cm . Tan của góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  ABC  bằng:
I
TA

Đáp án: ………………………………………


Câu 47 (TH): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M  2;3; 4  và mặt phẳng

 P  :2 x  y  z  6  0 . Hình chiếu vuông góc của điểm M trên mặt phẳng  P  là điểm nào sau đây?

Đáp án: ………………………………………


2 2
15 x 100 10 x 50
Câu 48 (VD): Số nghiệm nguyên của bất phương trình 22 x  2x  x 2  25 x  150  0 là
Đáp án: ………………………………………
Câu 49 (VD): Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , SA   ABC  , góc giữa SC

và mặt phẳng  ABC  bằng 300 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và AC .

Đáp án: ………………………………………

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 7


Câu 50 (VD): Một sợi dây có chiều dài 28m được cắt thành 2 đoạn để làm thành một hình vuông và một
hình tròn. Tính chiều dài (theo đợn vị mét) của đoạn dây làm thành hình vuông được cắt ra sao cho tổng
diện tích của hình vuông và hình tròn là nhỏ nhất?
Đáp án: ………………………………………

RG
.O
HI
NT
UO
I LIE
TA

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 8


LỜI GIẢI CHI TIẾT

PHẦN 1. TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG – Lĩnh vực: Toán học


Câu 1 (NB): Trường ĐH Bách khoa Hà Nội vừa công bố tỷ lệ việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp 6
tháng. Số liệu khảo sát do Phòng Công tác chính trị và Công tác sinh viên của trường thực hiện từ tháng
12/2016 đến tháng 1/2017.

RG
.O
HI
NT

Phần lớn sinh viên ra trường sẽ công tác tại đâu?


UO

A. Tập đoàn kinh tế B. Doanh nghiệp tự thành lập


C. Doanh nghiệp Tư nhân D. Trường Đại học, Cao đẳng
Phương pháp giải:
LIE

Quan sát và đọc số liệu trên biểu đồ tương ứng.


Chỉ ra nơi công tác phần lớn của sinh viên khi ra trường.
I

Giải chi tiết:


TA

Phần lớn sinh viên ra trường sẽ công tác tại các doanh nghiệp Tư nhân, chiếm 42%.
Câu 2 (TH): Cho chuyển động xác định bởi phương trình S  t 3  3t 2  9t , trong đó t được tính bằng
giây và S được tính bằng mét. Tính vận tốc tại thời điểm gia tốc triệt tiêu.
A. 12m / s 2 B. 21m / s C. 12m / s 2 D. 12m / s
Phương pháp giải:
- Tính vt  St  , at  vt  .

- Giải phương trình at  0 tìm thời điểm gia tốc triệt tiêu.

- Tính vận tốc tại thời điểm vừa tìm được.


Giải chi tiết:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 9


Ta có: vt  St   3t 2  6t  9  at  vt   6t  6

Gia tốc triệt tiêu  at  0  6t  6  0  t  1

 v 1  3.12  6.1  9  12  m / s  .

Câu 3 (NB): Giải phương trình log 4  x  1  3.

A. x  80 B. x  82 C. x  65 D. x  63
Phương pháp giải:
Giải phương trình logarit cơ bản: log a f  x   b  f  x   a b

Giải chi tiết:


log 4  x  1  3  x  1  43  x  65.

Vậy x  65.

RG
 x 2  y 2  2 x  2 y  1
Câu 4 (VD): Giải hệ phương trình  2 ta được n nghiệm. Tổng các nghiệm của
 y  3 y  2

.O
phương trình x 2  nx  2  0 là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
HI
Phương pháp giải:
NT
2
- Giải phương trình thứ hai tìm y , sử dụng y 2  y .

- Thế vào phương trình thứ nhất tìm x và suy ra số nghiệm của hệ  n .
UO

- Xét phương trình x 2  nx  2  0 , nếu có nghiệm sử dụng định lí Vi-ét tìm tổng các nghiệm.
Giải chi tiết:
 x 2  y 2  2 x  2 y  1
Ta có  2
LIE

 y  3 y  2

 x 2  y 2  2 x  2 y  1
I

 2
TA

 y  3 y  2  0

 x2  y 2  2x  2 y  1

  y  2
 y  1

 x2  y 2  2x  2 y  1

   y  2
  y  1


CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 10


 y  2
 2
  x  2 x  7  0  vo nghiem 
  y  2
 
  x 2  2 x  1  0  x  1  2

 y  1
  x 2  2 x  2  0 vo nghiem
  
  y  1
 
  x 2  2 x  2  0  x  1  3

 Hệ phương trình đã cho có 4 nghiệm  n  4


Khi đó phương trình x 2  nx  2  0 trở thành x 2  4 x  2  0 có   4  2  2  0 nên phương trình có 2
nghiệm phân biệt và tổng các nghiệm bằng 4 (theo định lí Vi-ét).

RG
Câu 5 (TH): Cho số phức z  2  3i. Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức w  z .i là điểm nào
dưới đây?
A. D  2; 3 B. C  3; 2  C. B  2; 3 D. A  3; 2 

Phương pháp giải:


Cho số phức z  x  yi  x, y     z  x  yi. .O
HI
Số phức z  x  yi  x, y    có điểm biểu diễn là M  x; y  .
NT

Giải chi tiết:


Ta có: z  2  3i  z  2  3i
UO

 w  zi   2  3i  i  2i  3i 2  3  2i.

 Số phức w có điểm biểu diễn là A  3; 2  .


LIE

Câu 6 (TH): Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm M  3;2;4  . Gọi A, B, C là hình chiếu

của M trên trục Ox, Oy, Oz . Trong các mặt phẳng sau, tìm mặt phẳng song song với mặt phẳng  ABC  .
I
TA

A. 4 x  6 y  3 z  12  0 B. 3 x  6 y  4 z  12  0
C. 4 x  6 y  3 z  12  0 D. 6 x  4 y  3 z  12  0
Phương pháp giải:
- Tìm tọa độ các điểm A, B, C .

+ Hình chiếu của M  x0 ; y0 ; z0  lên trục Ox là A  x0 ;0;0  .

+ Hình chiếu của M  x0 ; y0 ; z0  lên trục Oy là B  0; y0 ;0  .

+ Hình chiếu của M  x0 ; y0 ; z0  lên trục Oz là C  0;0; x0  .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 11


- Viết phương trình mặt phẳng  ABC  đi qua A, B, C dạng mặt chắn: Mặt phẳng đi qua các điểm

x y z
A  x0 ;0;0  , B  0; y0 ;0  , C  0;0; x0  có phương trình    1.
x0 y0 z0

- Tìm mặt phẳng song song với mặt phẳng  ABC  : Hai mặt phẳng song song khi VTPT của chúng là các

vectơ cùng phương.


Giải chi tiết:
M  3; 2; 4  . Theo giả thiết, A, B, C là hình chiếu vuông góc của M lên trục Ox, Oy, Oz nên

A  3;0;0  ; B  0;2;0  ; C  0;0;4  .

x y z
Suy ra phương trình mặt phẳng  ABC  dạng mặt chắn là:    1  4 x  6 y  3 z  12  0 .
3 2 4

RG
Trong các mặt phẳng đã cho, mặt phẳng song song với mặt phẳng  ABC  có phương trình là

4 x  6 y  3 z  12  0 .

Câu 7 (NB): Trong không gian Oxyz, điểm đối xứng với A  4;1; 2  qua mặt phẳng  Oxz  có tọa độ là

A. A  4; 1; 2  B. A  4; 1; 2 


.O
C. A  4; 1; 2  D. A  4;1; 2 
HI
Phương pháp giải:
Trong không gian Oxyz, hình chiếu vuông góc của điểm A  x; y; z  lên mặt phẳng  Oxz  có tọa độ là
NT

 x;0; z  .
UO

Giải chi tiết:


Điểm đối xứng của A  4;1; 2  qua mặt phẳng  Oxz  là điểm A  4; 1; 2  .

2x 1
LIE

Câu 8 (VD): Giải hệ bất phương trình: 2  5


x 3
16  16   16 
A.  3;   B.  ;   C.  ;3   ;   D.  ;  
I

3  3   3 
TA

Phương pháp giải:


 2x 1
2x 1  x  3  2 (1)
2 5
x 3  2 x  1  5 (2)
 x  3
Giải từng bất phương trình sau đó lấy giao các tập hợp nghiệm.
Giải chi tiết:
 2x 1
2x 1  x  3  2 (1)
2 5
x 3  2 x  1  5 (2)
 x  3

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 12


Tập xác định: D  R \ 3 .

Giải (1) ta có:


2x 1 2x 1 2x 1 2x  6 7
2 20  0 0 x3
x 3 x 3 x 3 x 3
Vậy tập nghiệm của (1) là  3;  

16 
Giải (2) ta có tập nghiệm là:  ;3   ;  
3 
16 
Vậy tập nghiệm của hệ là:  ;   .
3 
Câu 9 (TH): Phương trình sin 2 x  3cos x  0 có bao nhiêu nghiệm trong khoảng  0;   ?

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3

RG
Phương pháp:
Biến đổi phương trình về dạng tích

.O
Giải chi tiết:
Phương trình đã cho tương đương với
HI
cos x  0

2sin x cos x  3cos x  0   3  x   k .
sin x    L  2
NT
 2

Trong khoảng  0;   , phương trình có 1 nghiệm duy nhật x  .
2
UO

Câu 10 (TH): Trên một bàn cờ có nhiều ô vuông. Người ta đặt 7 hạt dẻ vào ô vuông đầu tiên, sau đó đặt
tiếp vào ô thứ hai số hạt dẻ nhiều hơn ô đầu tiên là 5, tiếp tục đặt vào ô thứ ba số hạt dẻ nhiều hơn ô thứ
LIE

hai là 5, ... và cứ thế tiếp tục đến ô cuối cùng. Biết rằng đặt hết số ô trên bàn cờ người ta đã phải sử dụng
hết 25450 hạt dẻ. Hỏi bàn cờ đó có bao nhiêu ô?
A. 98 ô B. 100 ô C. 102 ô D. 104 ô
I
TA

Phương pháp giải:


Sử dụng công thức tính tổng n số hạng đầu tiên của cấp số cộng có số hạng đầu u1 và công sai d là:

 2u1   n  1 d  n
Sn   .
2
Giải chi tiết:
Số hạt dẻ trong các ô là một cấp số cộng có số hạng đầu u1  7 , công sai d  5 .

Giả sử bàn cờ có n ô vuông.


 2.7   n  1 5 n
Khi đó tổng số hạt dẻ trên n ô vuông là S n   .
2
Theo bài ra ta có:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 13


 2.7   n  1 5 n
Sn    25450
2
 14  5n  5  n  50900

 5n 2  9n  50900  0
 n  100 .
1 b
Câu 11 (TH): F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   3 x 2  . Biết F  0   0, F 1  a  ln 3
2x 1 c
b
trong đó a, b, c là các số nguyên dương và là phân số tối giản. Khi đó, giá trị biểu thức a  b  c bằng
c
A. 4 B. 3 C. 12 D. 9
Phương pháp giải:

RG
Áp dụng các công thức tính nguyên hàm cơ bản.
Giải chi tiết:
 1  1 1
F  x    f  x dx    3 x 2 

.O
dx   3 x dx   dx  x3  ln 2 x  1  C
2

 2x 1  2x 1 2
1
Ta có: F  0   0  0  ln1  C  0  C  0
HI
2
1 1 a  b  1
NT
 F  x   x3  ln 2 x  1  F 1  1  ln 3    abc  4.
2 2 c  2
Câu 12 (VD): Cho hàm số f  x  , hàm số y  f   x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên. Bất
UO

phương trình f  x   x  m ( m là tham số thực) nghiệm đúng với mọi x   0; 2  khi và chỉ khi
I LIE
TA

A. m  f  2   2 B. m  f  2   2 C. m  f  0  D. m  f  0 

Phương pháp giải:


Biến đổi đưa bất phương trình về dạng m  g  x  trên  0; 2 

Lập BBT của hàm số y  g  x  trên  0; 2  từ đó suy ra m .

Giải chi tiết:


Ta có f  x   x  m  m  f  x   x

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 14


Bất phương trình f  x   x  m nghiệm đúng với mọi x   0; 2 

Hay m  f  x   x nghiệm đúng với mọi x   0; 2  (1)

Xét hàm số g  x   f  x   x trên khoảng  0; 2 

Có g   x   f   x   1

Từ đồ thị hàm y  f   x  ta thấy f   x   1 với x   0; 2 

Nên g   x   f   x   1  0 với x   0; 2 

Bảng biến thiên hàm số y  g  x  trên  0; 2  .

Vậy từ (1) suy ra m  g  2   m  f  2   2 .

Câu 13 (VD): Một ôtô đang chạy với vận tốc 9  m / s  thì người lái đạp phanh; từ thời điểm đó, ô tô

RG
chuyển động chậm dần đều với vận tốc v  t   3t  9  m / s  , trong đó t là khoảng thời gian tính bằng

giây, kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, ô tô còn di chuyển bao nhiêu

.O
mét?
A. 13,5m B. 12,5m C. 11,5m D. 10,5m
HI
Phương pháp giải:
NT
Sử dụng công thức: s  t    v  t  dt.

Giải chi tiết:


UO

Tới lúc dừng hẳn thì v  0  3t  9  0  t  3 s  .

Đến lúc dừng hẳn, ô tô còn đi được quãng đường là:


3 3 3
 3 
LIE

s   v  t  dt    3t  9  dt    t 2  9t   13,5  m  .
0 0  2 0
Câu 14 (TH): Một người gửi 300 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 7%/ năm. Biết rằng nếu
I
TA

không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi được nhập vào gốc để tính lãi cho năm
tiếp theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm, người đó nhận được số tiền nhiều hơn 600 triệu đồng bao gồm
cả gốc và lãi? Giả định trong suốt thời gian gửi, lãi suất không đổi và người đó không rút tiền ra?
A. 9 năm B. 11 năm C. 12 năm D. 10 năm
Phương pháp giải:

Sử dụng công thức lãi kép An  A 1  r  trong đó:


n

An : Số tiền cả gốc lẫn lãi nhận được sau n năm.

A: Số tiền gửi ban đầu.


r: lãi suất.
Giải chi tiết:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 15


Giả sử sau n năm người đó nhận được số tiền cả gốc lẫn lãi nhiều hơn 600 triệu đồng ta có:

300 1  0, 07   600  1, 07 n  2n  log1,07 2  10, 24


n

Vậy phải sau ít nhất 11 năm.


2 x 3 2 x2 3 x
 
Câu 15 (TH): Tập nghiệm của bất phương trình     là:
4 4
 3   3  3  3
A.   ;1 B. 1;  C.  1;  D.  1; 
 2   2  2  2
Phương pháp giải:
 f  x   g  x  (với 0  a  1 ).
f  x g x
Giải bất phương trình mũ: a a

Giải chi tiết:

RG
2 x 3 2 x2 3 x
 
Ta có:    
4 4
  

.O
 2 x  3  2 x 2  3 x  Do 0   1
 4 
 2x2  x  3  0
HI
3
   x 1
2
NT

 3 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là   ;1 .
 2 
UO

Câu 16 (TH): Thể tích khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường y  4 cos x, y  0, x  0,
x   quay quanh trục hoành bằng
A 42 B. 82 C. 22 D. 8.
LIE

Phương pháp giải:


Cho hàm số f  x  liên tục trên đoạn  a; b  . Khi quay hình phẳng như hình vẽ bên quanh trục Ox ta được
I
TA

b
khối tròn xoay có thể tích là: V    f  x   dx.
2

Giải chi tiết:


Thể tích khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường y  4 cos x, y  0, x  0, x   quay quanh

trục hoành là V    4 cos x  dx  82 .
2

1  m
Câu 17 (VD): Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x3  1   x 2  4 x  1 đồng
3  2

biến trên khoảng 1;3 .

A. m  6 B. m  7 C. m  6 D. m  7

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 16


Phương pháp giải:
Hàm đa thức y  f  x  đồng biến trên  a; b  nếu f   x   0 với mọi x   a; b  (dấu = chỉ xảy ra tại hữu

hạn điểm)
Giải chi tiết:
Ta có: y  x 2   2  m  x  4

Hàm số đồng biến trên 1;3  y  0 với mọi x  1;3

Hay x 2   2  m  x  4  0,1  x  3  x 2  2 x  4  mx với mọi x  1;3

x2  2x  4
m với mọi x  1;3
x
x2  2x  4 4
Xét hàm số g  x    x  2  trên 1;3

RG
x x

4  x  2  1;3
Ta có: g   x   1   0  
x2  x  2  1;3

Ta có BBT của g  x  trên 1;3 .

.O
HI
NT
UO
LIE

Từ BBT suy ra m  6.
2 1  2i 
Câu 18 (VD): Cho số phức z thỏa mãn:  2  i  z   7  8i . Môđun của số phức w  z  1  2i là:
I

1 i
TA

A. 7 B. 7 C. 25 D. 4
Phương pháp giải:
Giải phương trình đã cho để tìm z từ đó tính mô đun của w.

Số phức z  a  bi  a; b    có mô đun z  a 2  b 2

Giải chi tiết:

Ta có  2  i  z 
2(1  2i )
 7  8i   2  i  z 
 2  4i 1  i   7  8i
1 i 1  i 1  i 
  2  i  z  3  i  7  8i   2  i  z  4  7i

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 17


4  7i  4  7i  2  i 
z   3  2i
2i  2  i  2  i 
Suy ra w  z  1  2i  3  2i  1  2i  4  w  4.

Câu 19 (TH): Giả sử M  z  là điểm trên mặt phẳng tọa độ biểu diễn số phức z . Tập hợp những điểm

M  z  thỏa mãn điều 2  z  i  z là:

A. Đường thẳng 4 x  2 y  3  0 B. Đường thẳng 4 x  2 y  3  0


C. Đường thẳng x  2 y  3  0 D. Đường thẳng x  9 y  3  0
Phương pháp giải:
- Đặt z  x  yi  x, y    là số phức đã cho và M  x; y  là điểm biểu diễn của z trong mặt phẳng phức.

- Thay vào giả thiết 2  z  i  z biến đổi tìm mối quan hệ giữa x, y và suy ra tập hợp điểm biểu diễn số

RG
phức.
Giải chi tiết:

.O
Đặt z  x  yi  x, y    là số phức đã cho M  x; y  là điểm biểu diễn của z trong mặt phẳng phức

Ta có: z  2  i  z   x  2   yi  x   y  1 i
HI
 x  2  y 2  x 2   y  1  4 x  2 y  3  0 .
2 2

NT

Vậy tập hợp điểm M cần tìm là đường thẳng 4 x  2 y  3  0 .

Câu 20 (VD): Trong hệ tọa độ Oxy, cho hình bình hành ABCD có diện tích bằng 4, và A 1;0  , B  2;0  .
UO

Gọi I là giao điểm của AC và BD. Biết I thuộc đường thẳng  : x  y  0 , tìm phương trình đường thẳng
CD.
LIE

A. y  4 B. y  4 C. y  0 D. x  y  0
Phương pháp giải:
I

+) Tham số hóa tọa độ điểm I  t ; t    .


TA

1
+) Tính S IAB  d  I ;  AB   . AB
2
+) S ABCD  4 S IAB , tìm tọa độ điểm I.

+) ABCD là hình bình hành nên I là trung điểm của AC, tìm tọa độ điểm C  2 xI  x A ; 2 yI  y A 

+) Viết phương trình đường thẳng đi qua C và song song với AB.
Giải chi tiết:
Dễ thấy A, B cùng thuộc trục Ox nên phương trình đường thẳng AB là y = 0.
Gọi I  t ; t   d  I ;  AB    t

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 18


1 1 t
 2  1 d  I ;  AB   . AB  t .1 
2
Ta có AB   02  1  S IAB 
2 2 2
 S ABCD  4 S IAB  2 t  4  t  2

t  2  I  2; 2  , I là trung điểm của AC  C  4  1; 4  0    3; 4 

Phương trình đường thẳng CD đi qua C và song song với AB   CD  : y  4

t  2  I  2; 2  , I là trung điểm của AC  C  4  1; 4  0    5; 4 

Phương trình đường thẳng CD đi qua C và song song với AB   CD  : y  4

Vậy CD có phương trình y  4 .

Câu 21 (TH): Cho phương trình x 2  y 2  2  m  1 x  4 y  1  0 1 . Với giá trị nào của m để (1) là

RG
phương trình đường tròn có bán kính nhỏ nhất?
A. m  2 B. m  1 C. m  1 D. m  2
Phương pháp giải:

.O
- Phương trình dạng x 2  y 2  2ax  2by  c  0 là phương trình đường tròn khi a 2  b 2  c  0

- Suy ra bán kính đường tròn R  a 2  b 2  c , đánh giá dựa vào hằng đẳng thức và suy ra Rmin .
HI
Giải chi tiết:
NT

Để (1) là phương trình đường tròn thi  m  1   2    1  0   m  1  5  0 (luôn đúng)


2 2 2

 m  1
2
Khi đó bán kính đường tròn (1) là R  5 .
UO

Ta có  m  1  0 m   m  1  5  5 m  R  5 m .
2 2

 Bán kính đường tròn (1) đạt giá trị nhỏ nhất bằng 5 khi và chỉ khi m  1 .
LIE

x y 1 z 1
Câu 22 (TH): Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho đường thẳng  :   và mặt
2 2 1
I
TA

phẳng  Q  : x  y  2 z  0. Viết phương trình mặt phẳng  P  đi qua điểm A  0; 1; 2  , song song với

đường thẳng  và vuông góc với mặt phẳng  Q  .

A. x  y  1  0 B. 5 x  3 y  3  0 C. x  y  1  0 D. 5 x  3 y  2  0
Phương pháp giải:
 
- Xác định u là 1 VTCP của  và nQ là 1 VTPT của  Q  .
 
 P  / /  nP  u   
- Vì       nP   nQ ; u 
 P    Q  nP  nQ

- Phương trình mặt phẳng đi qua M  x0 ; y0 ; z0  và có 1 VTPT n  A; B; C  là

A  x  x0   B  y  y0   C  z  z0   0 .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 19


Giải chi tiết:

Đường thẳng  có 1 VTCP là u   2; 2;1

Mặt phẳng  Q  có 1 VTPT là nQ  1; 1; 2 
 
  P  / /  nP  u
Gọi nP là 1 VTPT của mặt phẳng  P  . Vì      .
 P    Q  nP  nQ
  
 nP   nQ ; u    3;3;0 

 n 1;1;0  cũng là 1 VTPT của  P 

Vậy phương trình mặt phẳng  P  là 1.  x  0   1.  y  1  0.  z  2   0  x  y  1  0 .

Câu 23 (TH): Cho khối nón có độ dài đường sinh bằng a 5 và chiều cao bằng a . Thể tích của khối nón

RG
đã cho bằng
4 5a 3 4a 3 2a 3
A. 2a 3 B. C. D.

.O
3 3 3
Phương pháp giải: HI
Hình nón có đường cao là h, độ dài đường sinh là l , và bán kính đáy là r thì r 2  h 2  l 2
1
Thể tích của hình nón được xác định bởi công thức: V  h.r 2
NT
3
Giải chi tiết:
UO

Khối nón đã cho có độ dài đường sinh là l  a 5 , chiều cao là h  a và bán kính đáy là r thì ta có:

 
2
h2  r 2  l 2  a 2  r 2  5a  r  2a
LIE

1 1 4
Thể tích của khối nón đã cho là: V  h.r 2  ..a.  2a   a 3 .
2

3 3 3
Câu 24 (VD): Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn tâm I đường kính AA’, M là trung điểm của
I
TA

BC. Khi quay tam giác ABM cùng với nửa hình tròn đường kính AA’ xung quanh đường thẳng AM (như
V1
hình vẽ minh họa), ta được khối nón và khối cầu có thể tích lần lượt là V1 và V2. Tỷ số bằng:
V2

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 20


9 27 4 9
A. B. C. D.
4 32 9 32
Phương pháp giải:
4 3
Sử dụng công thức tính thể tích khối cầu bán kính R là V  R và thể tích khối nón có bán kính
3
1
đáy r và chiều cao h là V  r 2 h .
3
Giải chi tiết:
3 2 3 3
Giả sử tam giác ABC đều cạnh 1, khi đó ta có AM   AI  .   Rcau
2 3 2 3
3
4 3 4  3 4 3
 V2  Rcau     
3 3  3  27

RG
2
1 1 1 3 3
V1  .BM 2 . AM  .   .  .
3 3 2 2 24

.O
3
V 9
Vậy 1  24  .
HI
V2 4 3 32
27
NT
Câu 25 (VD): Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a. Hình chiếu
vuông góc của A xuống mặt phẳng  ABC  là trung điểm của AB . Mặt bên  AAC C  hợp với mặt đáy
UO

một góc bằng 450. Tính thể tích của khối lăng trụ ABC. ABC  theo a.

3a 3 3a 3 a3 3 3a 3
A. B. C. D.
16 16 16 16
LIE

Phương pháp giải:


- Tìm góc giữa mặt bên  ACC A  và mặt đáy: Góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai đường thẳng lần
I
TA

lượt thuộc hai mặt phẳng và vuông góc với giao tuyến.
- Tính chiều cao của hình lăng trụ dựa vào tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông.
- Áp dụng công thức tính thể tích hình lăng trụ có chiều cao h , bán kính đáy B là V  B.h
Giải chi tiết:

Gọi M là trung điểm của AB  AM   ABC   gt  .

a 3 a2 3
Gọi N là trung điểm của AC . Do tam giác ABC đều cạnh a nên BN  và S ABC 
2 4
Kẻ MH  AC  H  AC  ta có:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 21


 AC  AM  AM   ABC  
  AC   AMH   AC  AH
 AC  MH

 ACC A    ABC   AC



 ACC A   AH  AC     ACC A  ;  ABC      AH ; MH   AHM  45
0

 ABC   MH  AC

Ta có: AM   ABC  nên AM  MH , khi đó tam giác AMH vuông tại M .

1 a 3
Lại có MH là đường trung bình của tam giác ABN nên MH  BN  .
2 4
a 3
 AM  MH .tan 450 
4
a 3 a 2 3 3a 3

RG
Vậy VABC . ABC   AM .S ABC  .  .
4 4 16
Câu 26 (VD): Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang ABCD với AD // BC và AD  2 BC . Gọi M

.O
1
là điểm trên cạnh SD thỏa mãn SM  SD . Mặt phẳng  ABM  cắt cạnh bên SC tại điểm N. Tính tỉ số
3 HI
SN
SC
NT
SN 1 SN 2 SN 4 SN 3
A.  B.  C.  D. 
SC 2 SC 3 SC 7 SC 5
Giải chi tiết:
UO
I LIE
TA

Gọi O là giao điểm của AC và BD; I là giao điểm của SO và BM; N là giao điểm của AI và SC
 I   ABM   SC

Do ABCD là hình thang với AD / / BC và AD  2 BC , gọi O là giao điểm của AC và BD


OC OB BC 1 OA OD 2
      
OA OD AD 2 AC BD 3

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 22


OM 2 IO MO 2
 OM / / SB và    
SB 3 IS SB 3
Kẻ OJ / / AN , J  AN 

OA 2 NJ 2  2 
Xét tam giác ANC có: OJ / / AN ,     NJ  NC

RG
AC 3 NC 3 3
SI 3 SN 3  3     1  SN 1
Xét tam giác ANC có: IN / / OJ ,     SN  NJ  SN  NC  SN  SC   .
IO 2 NJ 2 2 2 SC 2

.O
Câu 27 (VD): Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho hai điểm A  l ;0; 3 , B  3; 2; 5  . Biết

rằng tập hợp các điểm M trong không gian thỏa mãn đẳng thức AM 2  BM 2  30 là một mặt cầu  S  .
HI
Tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu  S  là:
NT

A. I  2; 2; 8  ; R  3 B. I  1; 1; 4  ; R  6

30
C. I  1; 1; 4  ; R  3 D. I  1; 1; 4  ; R 
UO

2
Phương pháp giải:
 2  2   2   2
   
LIE

Gọi I là trung điểm của AB, phân tích MA  MB  MI  IA  MI  IB , chứng minh độ dài IM

không đổi, từ đó suy ra quỹ tích điểm M.


I

Giải chi tiết:


TA

AB 2
Gọi I  1; 1; 4  là trung điểm của AB, AB 2  24  IA2  IB 2   6.
4
Khi đó AM 2  BM 2  30
 2  2   2  
     30
2
Suy ra MA  MB  MI  IA  MI  IB
     
2 MI 2  IA2  IB 2  2 MI  IA  IB   30  2 MI  30  6  6  MI  3.  IA  IB  0 
2

Do đó mặt cầu  S  tâm I  1; 1; 4  ; R  3 .

Câu 28 (TH): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;0;3), B(5;2;-1). Phương trình nào
sau đây là phương trình dạng chính tắc của đường thẳng đi qua hai điểm A và B?

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 23


x 1 y z  3 x 1 y z  3
A.   B.  
5 2 1 2 1 2
x  3 y 1 z 1 x  5 y  2 z 1
C.   D.  
2 1 2 2 1 2
Phương pháp giải:

- Phương trình đường thẳng đi qua A, B nhận AB là 1 VTCP.

- Phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua A  x0 ; y0 ; z0  và có 1 VTCP u  a; b; c  là:

x  x0 y  y0 z  z0
  .
a b c
Giải chi tiết:
 
Ta có: AB   4; 2; 4  là 1 VTCP của đường thẳng đi qua hai điểm A và B nên u  2;1; 2  cũng là 1

RG
VTCP của đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
x  3 y 1 z 1 
Dựa vào các đáp án ta thấy chỉ có đáp án C, đường thẳng   có VTCP là u  2;1; 2  .
2 1 2

.O
Câu 29 (VD): Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên  có bảng xét dấu của f   x  như sau :
HI
NT

Hỏi hàm số y  g  x   f  x 2  2 x  4  có bao nhiêu điểm cực tiểu ?


UO

A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
Phương pháp giải:
LIE

- Lập bảng xét dấu g   x 

- Xác định điểm mà tại đó g   x  đổi dấu từ âm sang dương.


I
TA

Giải chi tiết:


Ta có: g   x   2  x  1 . f   x 2  2 x  4  .

 x 1  0
g x  0  
 f   x  2 x  4   0
2

x  1 x  1 x  1

  x 2  2 x  4  2   x 2  2 x  2  0   x  1  3
 x 2  2 x  4  0  x 2  2 x  4  0 x  1 5

Bảng xét dấu g   x 

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 24


Vậy hàm số y  g  x   f  x 2  2 x  4  có 3 cực tiểu.

Câu 30 (VD): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hình chóp S .OAMN với S  0;0;1 , A 1;1;0  ,

M  m;0;0  , N  0; n;0  . Trong đó m  0, n  0 và m  n  6 . Thể tích hình chóp S .OAMN là:

A. 1 B. 2 C. 4 D. 6
Phương pháp giải:
- Sử dụng phân chia và lắp ghép các khối đa diện: VS .OAMN  VS .OAM  VS .OAN .

1   

RG
- Sử dụng công thức tính thể tích: VS .OAM  OA; OM  .OS .
6 

- Sử dụng giả thiết m  n  6 tính thể tích khối chóp.

.O
Giải chi tiết:
Vì m, n  0 nên ta có tứ giác ONAM .
HI
NT
UO
LIE

Khi đó ta có: VS .OAMN  VS .OAM  VS .OAN


   
+ Ta có: OA 1;1;0  ; OM  m;0;0  ; ON  0; n;0  ; OS   0;0;1 .
I
TA

    


 OA; OM    0;0; m   OA; OM  .OS   0;0; m  .

1    m


 VS .OAM  OA; OM  .OS 

6  6
    
OA; ON    0;0; n   OA; ON  .OS   0;0; n  .
   
1    n
 VS .OAM  OA; ON  .OS 
6  6
m n mn 6
Vậy VS .OAMN  VS .OAM  VS .OAN      1.
6 6 6 6
Câu 31 (VD): Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số
y  3 x 4  4 x3  12 x 2  m có 5 điểm cực trị ?

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 25


A. 16. B. 28. C. 26. D. 27.
Phương pháp giải:
Hàm số y  3 x 4  4 x3  12 x 2  m có 5 cực trị khi hoặc hàm số y  3 x 4  4 x3  12 x 2  m có 3 giá trị cực

trị không dương, hoặc có 2 giá trị cực trị không âm và 1 giá trị cực trị âm.
Giải chi tiết:
Hàm số y  3 x 4  4 x3  12 x 2  m có 5 cực trị khi hoặc hàm số y  3 x 4  4 x3  12 x 2  m có 3 giá trị cực

trị không dương, hoặc có 2 giá trị cực trị không âm và 1 giá trị cực trị âm.
x  0 y  m
Ta có y  12 x  12 x  24 x  0   x  2   y  m  32
3 2 

 x  1  y  m  5

RG
TH1: Hàm số y  3 x 4  4 x3  12 x 2  m có 3 giá trị cực trị không dương.

m  0 m  0
 
 m  32  0  m  32  m  0

.O
m  5  0 m  5
 
TH2: Hàm số y  3 x 4  4 x3  12 x 2  m có 2 giá trị cực trị không âm và 1 giá trị cực trị âm.
HI
m  0 m  0
 
 m  32  0  m  32  5  m  32
NT

m  5  0 m  5
 

5  m  32
UO

Kết hợp 2 trường hợp   .


m  0
Lại có m là số nguyên dương  m  5;6;7;...;31 . Vậy có 27 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
LIE

Câu 32 (VD): Số giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình x 2  2 x  m  3 x  6 có
nghiệm là:
I
TA

A. 0 B. Vô số C. 6 D. 7
Phương pháp giải:
B  0
- Giải phương trình chứa căn A B .
A  B
- Đưa về phương trình bậc hai, tìm điều kiện để phương trình có nghiệm thỏa mãn điều kiện xác định.
Giải chi tiết:

Ta có: x 2  2 x  m  3x  6

 x  2  x  2
 2  2
 x  2 x  m  3x  6  x  x  m  6  0  *
Để phương trình ban đầu có nghiệm thì phương trình (*) phải có nghiệm x  2 .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 26


25
Ta có   1  4  m  6   4m  25  0  m 
4
 1  4m  25
 x1 
2
Khi đó phương trình (*) có nghiệm 
 1  4m  25
 x2 
 2
 1  4m  25
 x1   2
 2
Khi đó ta có:
 1  4m  25
 x2   2
 2
1  4m  25
 20 5  4m  25  0  luon dung 
 2
   m

RG
1  4m  25 5  4m  25  0
 20
 2
25
Kết hợp điều kiện xác định ta có m 

.O
.
4
Vậy có 6 giá trị nguyên dương của m thỏa mãn.
HI
Câu 33 (VD): Cho hàm số y  f  x có đạo hàm trên  thỏa mãn f  0  3 và
NT
2
f  x   f  2  x   x  2 x  2 , x   . Tính I   x. f   x  dx .
2

10 4 5 2
UO

A. I   B. I   C. I  D. I 
3 3 3 3
Phương pháp giải:
u  x
LIE

- Sử dụng phương pháp tích phân từng phần, đặt  .


dv  f   x  dx
- Sử dụng giả thiết f  0   3 và f  x   f  2  x   x 2  2 x  2 tính f  2  .
I
TA

2
- Từ f  x   f  2  x   x 2  2 x  2 lấy tích phân từ 0 đến 2 hai vế, sau đó tính  f  2  x  dx bằng phương
0

pháp đưa biến vào vi phân.


Giải chi tiết:
u  x du  dx
Đặt  
dv  f   x  dx v  f  x 
2 2
 I   x. f   x  dx  xf  x  0   f  x  dx
2

0 0

2
 2 f  2    f  x  dx
0

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 27


Theo bài ra ta có f  x   f  2  x   x 2  2 x  2 . Thay x  0  f  0   f  2   2  f  2   2  f  0   1
2 2 2
8
Lấy tích phân từ 0 đến 2 hai vế ta có  f  x  dx   f  2  x  dx    x 2  2 x  2  dx  .
0 0 0
3

2 2 0 2
Mà  f  2  x  dx    f  2  x  d  2  x     f  x  dx   f  x  dx
0 0 2 0

2 2
8 4
 2  f  x  dx    f  x  dx 
0
3 0
3

RG
2
4 10
Vậy  I  2 f  2    f  x  dx  2.  1   .
0
3 3

Câu 34 (VD): Có 60 quả cầu được đánh số từ 1 đến 60. Lấy ngẫu nhiên đồng thời hai quả cầu rồi nhân

.O
các số trên hai quả cầu với nhau. Tính xác suất để tích nhận được là số chia hết cho 10.
209 161 53 78
A. B. C.
HI D.
590 590 590 295
Phương pháp giải:
NT

Gọi biến cố A: “Lấy được hai quả cầu mà tích hai số trên hai quả cầu chia hết cho 10”.
TH1: Hai quả cầu lấy được có đúng một quả mang số chia hết cho 10
UO

TH2: Hai quả cầu lấy dược đều là số chia hết cho 10
TH3: Hai quả cầu lấy được có 1 quả cầu là số chia hết cho 2 (nhưng không chia hết cho 5) và 1 quả cầu
mang số chia hết cho 5 (nhưng không chia hết cho 2)
LIE

nA
Xác suất của biến cố A là: P  A   .
n
I
TA

Giải chi tiết:


Số cách lấy ngẫu nhiên hai quả cầu trong số 60 quả cầu đã cho là: C602 cách lấy.

Gọi biến cố A: “Lấy được hai quả cầu mà tích hai số trên hai quả cầu chia hết cho 10”.
TH1: Hai quả cầu lấy được có đúng một quả mang số chia hết cho 10
 Có C61 .C54
1
cách lấy.

TH2: Hai quả cầu lấy dược đều là số chia hết cho 10
 Có C62 cách lấy.

TH3: Hai quả cầu lấy được có 1 quả cầu là số chia hết cho 2 (nhưng không chia hết cho 5) và 1 quả cầu
mang số chia hết cho 5 (nhưng không chia hết cho 2)
 Có  30  6 12  6   24.6  144 cách lấy.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 28


 nA  C61 .C54
1
 C62  144  483 cách lấy.

483 161
 P  A   .
C602 590
Câu 35 (VD): Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi K là trung điểm của SC . Mặt
phẳng qua AK cắt các cạnh SB, SD lần lượt tại M , N . Gọi V1 , V thứ tự là thể tích của khối chóp

V1
S . AMKN và khối chóp S . ABCD . Giá trị nhỏ nhất của tỷ số bằng
V
1 2 3 1
A. B. C. D.
2 3 8 3
Phương pháp giải:
- Xác định các điểm M , N

RG
SM SN V
- Đặt  x,  y , tính tỉ số thể tích 1 bằng 2 cách theo x, y
SB SD V
V1

.O
- Rút x theo y hoặc ngược lại, tỉ số thể tích lúc này chỉ được tính theo 1 ẩn x hoặc y , sử dụng
V
phương pháp hàm số để tìm GTNN của hàm số.
HI
Giải chi tiết:
NT
UO
I LIE
TA

Gọi mặt phẳng chứa AK , cắt SB, SD lần lượt tại M , N là    .

Trong  SAC  gọi I  AC  SO .

Trong  SBD  , lấy M  SB , nối MI cắt SD tại N .

Khi đó ta có      AMKN  .

SM SN
Đặt:  x,  y.
SB SD
V1 VSAMNK 1 VSAMK  VSANK
Ta có:   .
V VSABCD 2 VSABC

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 29


1  SM SK SN SK  1
 . .  .    x  y
2  SB SC SD SC  4
V1 VS . AMKN 1 VSAMN  VSKMN
Lại có:   .
V VS . ABCD 2 VSABD

1  SM SN SK SM SN 
  .  . . 
2  SB SD SC SB SD 
SM SN  1 1 SK  3
 . .  .   xy
SB SD  2 2 SC  4
3 1 x
Từ đó ta có:  xy   x  y   x  y  3 xy  x  y  3 x  1  y  .
4 4 3x  1
1
Do x, y  0  3 x  1  0  x  .
3

RG
V1 3 3 x2 1
Khi đó ta có:  xy  . với x  .
V 4 4 3x  1 3

.O
x2
Đặt f  x   ta có:
3x  1
2 x  3 x  1  3 x 2 x  3x  2 
HI
f  x  
 3x  1  3x  1
2 2
NT

 x  0  ktm 
f  x  0  
 x  2  tm 

UO

3
Bảng biến thiên:
I LIE
TA

2 4
Dựa vào BBT ta thấy: min f  x   f    .
1 
 ;   3 9
3  

V1 3 4 1 SM SN 2
Vậy giá trị nhỏ nhất của là .  , đạt được khi   .
V 4 9 3 SB SD 3
Câu 36 (TH): Cho hàm số y  x3  3 x 2  6 x  5 . Hệ số góc nhỏ của các tiếp tuyến với đồ thị hàm số đã
cho là:
Đáp án: 3
Phương pháp giải:
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f ( x) tại điểm M ( x0 ; y0 ) có hệ số góc là: k  f ( x0 ) .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 30


Giải chi tiết:
y  x 3  3 x 2  6 x  5(C )  y  3 x 2  6 x  6

Lấy M ( x0 ; y0 )  (C ) . Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x3  3 x 2  6 x  5 tại điểm M có hệ số góc

k  3 x0 2  6 x0  6  3( x0  1) 2  3  3 .

Câu 37 (TH): Cho hàm số f  x  liên tục trên  và f   x   x  x  1 .  x  2  , số điểm cực trị của hàm
2 3

số f  x  là:

Đáp án: 2
Phương pháp giải:
Số điểm cực trị của hàm số y  f  x  là số nghiệm bội lẻ của phương trình f   x   0 .

Giải chi tiết:

RG
x  0
Ta có: f   x   0  x  x  1 .  x  2   0   x  1 , trong đó x  0 là nghiệm bội 1, x  1 là nghiệm bội
2 3

.O
 x  2

2, x  2 là nghiệm bội 3.
HI
Vậy hàm số đã cho có 2 điểm cực trị x  0, x  2 .

Câu 38 (TH): Trong không gian Oxyz, khoảng cách giữa hai mặt phẳng  P  : x  2 y  2 z  10  0 và
NT

Q  : x  2 y  2z  3  0 bằng:
UO

7
Đáp án:
3
Phương pháp giải:
LIE

+) Xác định được vị trí tương đối của hai mặt phẳng (P) và (Q).
+) Hai mặt phẳng (P) và (Q) song song với nhau thì: d   P  ,  Q    d  M ,  Q   với M là một điểm
I

thuộc  P  .
TA

+) Sử dụng công thức tính khoảng cách từ điểm M  x0 ; y0 ; z0  đến mặt phẳng  P  : ax  by  cz  d  0

là:
ax0  by0  cz0  d
d  M ;  P   .
a 2  b2  c2
Giải chi tiết:
 
Ta có: nP  1; 2; 2  , nQ  1; 2; 2 

A B C D
      P  / / Q 
A B C  D
d   P  ,  Q    d  M ,  Q   với M là một điểm thuộc  P  .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 31


Chọn M 10; 0; 0  là một điểm thuộc  P  .

10  2.0  2.0  3 7
Khi đó ta có: d   P  ,  Q    d  M ,  Q     .
12  22  22 3
Câu 39 (VD): Một lớp học có 15 nữ và 20 nam. Có bao nhiêu cách chọn ra từ lớp đó 10 bạn sao cho có ít
nhất 1 bạn nam?
Đáp án: 183576393
Phương pháp giải:
Sử dụng phần bù bằng cách chọn 10 bạn bất kì sau đó trừ đi số cách chọn 10 bạn sao cho không có bạn
nam nào.
Giải chi tiết:
10
Số cách chọn 10 bạn bất kì từ 35 bạn là C35 cách.

RG
Số cách chọn 10 bạn sao cho không có bạn nam nào, tức là chọn 10 bạn nữ là C1510 cách.
10
Vậy số cách chọn 10 bạn sao cho có ít nhất 1 bạn nam là: C35  C15
10
 183576393 cách.

.O
f  x  2
Câu 40 (VD): Cho đa thức f  x thỏa mãn lim  4. Biết
x4 x4
HI
3 3 f  x   21  4 4 f  x   8  5 a
L  lim  là phân số tối giản với a, b  * . Tính b  5a  35 .
NT
x4 x  16
2
b
Đáp án: 24
Giải chi tiết:
UO

f  x  2
Đặt  g  x   f  x    x  4 g  x   2
x4
 lim f  x   2 .
LIE

x4

3 3 f  x   21  4 4 f  x   8  5
L  lim
I

x 2  16
TA

x4

3 3 f  x   21  3 4 4 f  x  8  2
 lim  lim
x4 x 2  16 x4 x 2  16
3 f  x   21  27
 lim
x  16   3 3 f  x   21  3 3 3 f  x   21  9 
x4 2
2
 

4 f  x   8  16
 lim
x  16   4 4 f  x   8  2 4 4 f  x   8  4 4 4 f  x   8  8
x4 3 2
2
 

f  x  2 1
 3.lim .
x4
 x  4   3 3 f  x   21  3 3 3 f  x   21  9
x4 2

 

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 32


f  x  2 1
4 lim .
x4
 x  4   4 4 f  x   8  2 4 4 f  x   8  4 4 4 f  x   8  8
x4 3 2

 
1 1 17
 3.4.  4.4. 
8.  9  9  9  8  8  8  8  8  144

 a  17, b  144
 b  5a  35  24.
Câu 41 (TH): Biết rằng  P  : y  ax 2  bx  2  a  1 đi qua điểm M  1;6  và có tung độ đỉnh bằng

1
 . Tính tích P  ab.
4
Đáp án: P  192

RG
Phương pháp giải:
 b  
Toạ độ đỉnh của parabol  P  : y  ax 2  bx  c  a  0  là   ;   .
 2a 4a 

.O
 P đi qua điểm A  x0 ; y0   y0  ax0 2  bx0  c.

Giải chi tiết:


HI
1
Vì  P  đi qua điểm M  1;6  và có tung độ đỉnh bằng  nên ta có hệ phương trình:
4
NT

a  b  2  6
  a  b  4  a  4b  a  4b
  1  2  2  2
  4a   4 b  4ac  a b  8  4  b   4  b b  9b  36  0
UO

 a  16
a  4  b   tma  1
  b  12
  b  12  
LIE

 P  ab  16.12  192.
 a  1
 b  3
   ktm 
 b  3
I
TA

Câu 42 (TH): Hàm số y  x 4  mx 2  m có ba cực trị khi :


Đáp án: m  0.
Phương pháp giải:
Hàm số bậc bốn trùng phương có ba cực trị khi y  0 có ba nghiệm phân biệt.
Giải chi tiết:
x  0
Ta có y  4 x3  2mx  2 x  2 x 2  m   0   2 .
 2 x  m
Hàm số có ba cực trị khi y  0 có ba nghiệm phân biệt

 1 có hai nghiệm phân biệt khác 0  m  0  m  0 .

Câu 43 (TH): Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường y  x 2  1 , y  0 , x  1 , x  2 bằng:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 33


Đáp án: 6
Phương pháp giải:
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f  x  , y  g  x  , đường thẳng x  a , x  b là
b
S   f  x   g  x  dx .
a

Giải chi tiết:


Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường y  x 2  1 , y  0 , x  1 , x  2 là:
2
2 2
 x3 
S  x  1 dx    x  1 dx    x   6 .
2 2

1 1  3  1

Câu 44 (VD): Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số

RG
m để phương trình f  f  x   m   0 có 3 nghiệm phân biệt.

.O
HI
NT
UO

Đáp án: 1
Phương pháp giải:
LIE

Số nghiệm của phương trình f  x   m là số giao điểm của đồ thị hàm số y  f  x  và đường thẳng

y  m song song với trục hoành.


I
TA

Giải chi tiết:


 f  x  m  0  f  x   m 1
f  f  x   m   0   
 f  x  m  2  f  x   2  m  2

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy phương trình f  x   a có tối đa 2 nghiệm phân biệt, do đó để phương

trình f  f  x   m   0 có 3 nghiệm phân biệt thì:

m  3 m  3
TH1: (1) có 1 nghiệm và (2) có 2 nghiệm phân biệt     m  3.
2  m  3 m  5
m  3 m  3
TH2: (1) có 2 nghiệm phân biệt và (2) có 1 nghiệm     m  .
2  m  3 m  5
Vậy m  3 .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 34


Câu 45 (VD): Cho các số phức z thỏa mãn z  4 . Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn các số phức

w   3  4i  z  i là một đường tròn. Tính bán kính r của đường tròn đó.

Đáp án: r  20
Phương pháp giải:
- Gọi w  a  bi , rút z theo w .
- Thay vào giả thiết z  4 , tìm mối quan hệ giữa a, b và suy ra tập hợp điểm biểu diễn số phức w .

Giải chi tiết:


Gọi w  a  bi
w  i a   b  1 i
Ta có w   3  4i  z  i  z  
3  4i 3  4i

RG
a   b  1 i
z 4  4  a   b  1 i  4 3  4i
3  4i

 a   b  1 i  20  a 2   b  1  400
2

.O
Vậy tập hợp các điểm biểu diễn các số phức w   3  4i  z  i là một đường tròn tâm I  0;1 , r  20 .
HI
Câu 46 (VD): Cho hình chóp S . ABC có SA  12cm , AB  5cm , AC  9cm , SB  13cm , SC  15cm và
BC  10cm . Tan của góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  ABC  bằng:
NT

10 14
Đáp án:
14
UO

Phương pháp giải:


- Chứng minh SAB, SAC vuông tại A . Suy ra SA   ABC  .
LIE

- Xác định góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai đường thẳng lần lượt thuộc hai mặt phẳng và cùng
vuông góc với giao tuyến.
I

2 S ABC
- Tính S ABC nhờ công thức Hê-rong, từ đó tính AH 
TA

.
BC
- Tính tan của góc trong tam giác vuông.
Giải chi tiết:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 35


Áp dụng định lí Pytago đảo ta chứng minh được SAB, SAC vuông tại A .

 SA  AB
  SA   ABC  .
 SA  AC
 BC  AH
Trong  ABC  dựng AH  BC ta có   BC   SAH   BC  SH .
 BC  SA
 SBC    ABC   BC

 SH   SBC  , SH  BC     SBC  ;  ABC      SH ; AH   SHA .
 AH   ABC  , AH  BC

Ta có: S ABC  p  p  AB  p  BC  p  AC   6 14 với p là nửa chu vi tam giác ABC , p  12 .

2 S ABC 2.6 14 6 14
 AH   

RG
BC 10 5
2 S SBC 2.6 114 6 114
SH   
BC 10 5

.O
SA 12 10 14
Xét tam giác vuông SAH ta có tan SHA    .
AH 6 14 14
5
HI
10 14
Vậy tan    SBC  ;  ABC    .
NT
14
UO

Câu 47 (TH): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M  2;3; 4  và mặt phẳng

 P  :2 x  y  z  6  0 . Hình chiếu vuông góc của điểm M trên mặt phẳng  P  là điểm nào sau đây?
LIE

 7 9
Đáp án: 1; ; 
 2 2
Phương pháp giải:
I
TA

- Viết phương trình đường thẳng d đi qua M và vuông góc với  P  .

- Tìm giao điểm của d và  P  .

Giải chi tiết:


Gọi d là đường thẳng đi qua M và vuông góc với  P  .

 x  2  2t

 \Phương trình đường thẳng d là: d :  y  3  t .
z  4  t

Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm M trên mặt phẳng  P  , khi đó H  d   P  nên tọa độ điểm

H là nghiệm của hệ phương trình

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 36


 x  2  2t  x  2  2t
y  3t y  3t
 
 
z  4  t z  4  t
2 x  y  z  6  0 4  4t  3  t  4  t  6  0

x  1

 x  2  2t y  7
y  3t

2
  7 9
  9  H 1; ;  .
z  4  t z  2  2 2
6t  3  0 
t   1
 2
2 2
15 x 100 10 x 50
Câu 48 (VD): Số nghiệm nguyên của bất phương trình 22 x  2x  x 2  25 x  150  0 là

RG
Đáp án: 4
Phương pháp giải:
Sử dung hàm đặc trưng và tính đơn điệu của hàm số.

.O
Giải chi tiết:
Ta có
HI
2 2
15 x 100 10 x 50
22 x  2x  x 2  25 x  150  0

  2 x 2  15 x  100    x 2  10 x  50   0
NT
2 2
15 x 100 10 x 50
 22 x  2x
2 2
15 x 100 10 x 50
 22 x  2 x 2  15 x  100  2 x  x 2  10 x  50
UO

Xét hàm số f  t   2t  t ta có f   t   2t ln 2  1  0 t   , do đó hàm số đồng biến trên  .

Từ đó ta có:
f  2 x 2  15 x  100   f  x 2  10 x  50 
LIE

 2 x 2  15 x  100  x 2  10 x  50
I

 x 2  25 x  150  0
TA

 10  x  15
Mà x    x  11;12;13;14 .

Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm nguyên.


Câu 49 (VD): Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , SA   ABC  , góc giữa SC

và mặt phẳng  ABC  bằng 300 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và AC .

a 39
Đáp án:
13
Phương pháp giải:
- Dựng hình bình hành ACBD , chứng minh d  SB; AC   d  A;  SBD   .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 37


- Gọi M là trung điểm của BD , trong  SAM  kẻ AH  SM  H  SM  , chứng minh AH   SBD  .

- Xác định góc giữa SC và  ABC  là góc giữa SC và hình chiếu của SC lên  ABC  .

- Sử dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông tính SA . Sử dụng hệ thức lượng trong tam
giác vuông tính AH .
Giải chi tiết:

RG
Dựng hình bình hành ACBD  AC / / BD  AC / /  SBD   SB

 d  SB; AC   d  AC ;  SBD    d  A;  SBD   . .O


HI
Vì ABC đều nên ABD cũng là tam giác đều.
NT

Gọi M là trung điểm của BD , trong  SAM  kẻ AH  SM  H  SM  ta có:

 BD  AM
UO

  BD   SAM   BD  SH
 BD  SA
 AH  BD
  AH   SBD   d  A;  SBD    AH
LIE

 AH  SM
Ta có: SA   ABC   AC là hình chiếu vuông góc của SC lên  ABC 
I

   SC ;  ABC      SC ; AC   SCA  300 .


TA

a 3
Xét tam giác vuông SAC có: SA  AC.tan 300  .
3
a 3
Vì ABD đều cạnh a nên AM  .
2
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SAM ta có:

a 3 a 3
.
SA. AM 3 2 a 39
AH   
SA2  AM 2 2
a 3 a 3
2 13
   
 3   2 

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 38


a 39
Vậy d  SB; AC  
13
Câu 50 (VD): Một sợi dây có chiều dài 28m được cắt thành 2 đoạn để làm thành một hình vuông và một
hình tròn. Tính chiều dài (theo đợn vị mét) của đoạn dây làm thành hình vuông được cắt ra sao cho tổng
diện tích của hình vuông và hình tròn là nhỏ nhất?
112
Đáp án:
4
Phương pháp giải:
Lập hàm tính tổng diện tích hai hình và khảo sát hàm số.
Giải chi tiết:
Gọi chiều dài của đoạn dây làm hình vuông là x  m, 0  x  28 

RG
 Chiều dài của đoạn dây làm hình tròn là 28  x  m  .

1
Độ dài cạnh hình vuông là: x
4

Bán kính đường tròn là:


28  x
2
.O
HI
2
1  28  x 
Tổng diện tích của hai hình là: f  x   x 2    
NT
16  2 
1 1 x    4   112
Ta có: f   x   x   28  x   .
8 2 8 2
UO

112
Cho f   x   0  x  .
4
BBT:
I LIE
TA

Tổng diện tích của hình vuông và hình tròn là nhỏ nhất khi chiều dài của đoạn dây làm hình vuông là:
112
4

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG Trang 39


50 câu ôn phần Toán - Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội - Phần 14 (Bản word có giải)

PHẦN 1. TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG – Lĩnh vực: Toán học

Câu 1: Cho biểu đồ sau:

RG
Diện tích nuôi trồng thủy sản năm 2002 của tỉnh, thành phố nào cao nhất?

.O
A. Quảng Nam B. Khánh Hòa C. Đà Nẵng D. Bình Định
Câu 2: Một vật chuyển động thẳng xác định bởi phương trình S  t 3  3t 2  5t  2 , trong đó t tính bằng
HI
giây và S tính bằng mét. Gia tốc của chuyển động khi t  3 là?
A. 24 m / s 2 B. 17 m / s 2 C. 14 m / s 2 D. 12 m / s 2
NT

1
Câu 3: Tìm nghiệm của phương trình log 25  x  1  .
2
O

A. x  4 B. x  6 C. x  24 D. x  0
Câu 4: Nghiệm của phương trình log(3 x  5)  2 là
EU

A. x  36 B. x  35 C. x  40 D. x  30

x  x  6
2
ILI

Câu 5: Có bao nhiêu giá trị m nguyên để hệ phương trình  có 4 cặp nghiệm

 y 2
 y  mx  4  0
TA

A. 3 B. 2 C. 1 D. 0
Câu 6: Trong không gian Oxyz, cho điểm M  2;1; 2  và mặt phẳng  P có phương trìn

x  2 y  z  5  0, mặt phẳng  Q  đi qua M và song song với mặt phẳng  P  có phương trình là
A. x  2 y  z  4  0 B. x  2 y  z  2  0 C. 2 x  y  2 z  2  0 D.  x  2 y  5  0
Câu 7: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm M 1; 2;3 . Hình chiếu của M lên trục Oy là:

A. Q  0; 2;0  B. S  0;0;3 C. R 1;0;0  D. P 1;0;3

x2 4
Câu 8: Tổng các nghiệm nguyên của bất phương trình  bằng:
x4 x4
A. 15 B. 11 C. 26 D. 0
Câu 9: Phương trình sin x  cos x  1 có bao nhiêu nghiệm trên khoảng (0;  ) ?
A. 1 B. 0 C. 2 D. 3

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 10: Một cơ sở khoan giếng đưa ra định mức giá như sau: Giá từ mét khoản đầu tiên là 100000 đồng
và kể từ mét khoan thứ hai, giá của mỗi mét sau tăng thêm 30000 đồng so với giá của mét khoan ngay
trước đó. Một người muốn kí hợp đồng với cơ sở khoan giếng này để khoan một giếng sâu 20 mét lấy
nước dùng cho sinh hoạt của gia đình. Hỏi sau khi hoàn thành việc khoan giếng, gia đình đó phải thanh
toán cho cơ sở khoan giếng số tiền bằng bao nhiêu?
A. 7700000 đồng B. 15400000 đồng C. 8000000 đồng D. 7400000 đồng
1
Câu 11: Cho F  x  là nguyên hàm của hàm số f  x   thỏa mãn F  5   2 và F  0   1 . Tính
x 1
F  2   F  1 .
A. 1  ln 2 B. 0 C. 1  3ln 2 D. 2  ln 2
Câu 12: Cho hàm số y  f  x  , hàm số y  f '  x  liên tục trên  có đồ thị như hình vẽ bên. Bất

phương trình f  x   2 x  m (m là tham số thực) nghiệm đúng với mọi x   0; 2  khi và chỉ khi

RG
.O
HI
NT

A. m  f  0  B. m  f  2   4 C. m  f  0  D. m  f  2   4
O

Câu 13: Một ô tô đang chạy với vận tốc 20 m/s thì người lái đạp phanh; từ thời điểm đó, ô tô chuyển động
chậm dần đều với vận tốc v(t )  10t  20 (m/s), trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây, kể từ lúc
EU

bắt đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, ô tô còn di chuyển bao nhiêu mét ?
A. 5 m B. 20 m C. 40 m D. 10 m
ILI

Câu 14: Biết rằng năm 2009 dân số Việt Nam là 85.847.000 người và tỉ lệ tăng dân số năm đó là 1,2%.
Cho biết sự tăng dân số được ước tính theo công thức S  Ae Nr (A là dân số năm lấy làm mốc tính; S là
TA

dân số sau N năm; r là tỉ lệ tăng dân số hàng năm). Nếu cứ tăng dân số với tỉ lệ như vậy thì sau bao nhiêu
năm nữa dân số nước ta ở mức 120 triệu người?
A. 26 năm B. 27 năm C. 28 năm D. 29 năm

 
3
Câu 15: Tập nghiệm của bất phương trình log8 x 2  3 x  1   log 0,5  x  2  là:

A.  3;   B. 1;   C.  2;   D.  2;  

Câu 16: Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị y  x 5  x 3 và trục hoành:
13 7 1 17
A. S  B. S  C. S  D. S 
6 6 6 6
Câu 17: Cho hàm số y   x 3  x 2   4m  9  x  5 1 với m là tham số. Hỏi có bao nhiêu giá trị

nguyên của m lớn hơn 10 để hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng  ;0  ?

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


A. 6 B. 7 C. 4 D. 8
Câu 18: Tìm số phức z , biết (2  5i ) z  3  2i  5  7i .
9 50 9 50 9 50 9 50
A. z    i B. z    i C. z   i D. z   i
29 29 29 29 29 29 29 29
Câu 19: Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn 2 z  1  z  z  2 trên mặt phẳng tọa độ là
một
A. đường thẳng B. parabol C. đường tròn D. hypebol
Câu 20: Tìm tất cả các giá trị của m để khoảng cách M  1; 2  đến đường thẳng  : mx  y  m  4  0

bằng 2 5 .
1 1
A. m  2; m  B. m   C. m  2 D. m  2
2 2
Câu 21: Có bao nhiêu đường tròn tiếp xúc với hai đường thẳng 7 x  y  5  0 , x  y  13  0 và với một

RG
trong hai đường thẳng đó tại M 1; 2  ?
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3

.O
Câu 22: Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(4;1;3), B (2;1;5), C (4;3; 3) không thẳng hàng. Mặt
phẳng đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và vuông góc với AB có phương trình là
HI
A. 2 x  y  z  1  0 B. 2 x  2 z  1  0 C. x  z  1  0 D. x  y  z  3  0
Câu 23: Trong không gian cho tam giác OIM vuông tại I, IOM  300 và IM  a . Khi quay tam giác
NT

IOM quanh cạnh góc vuông OI thì đường gấp khúc OMI tạo thành một hình nón tròn xoay có diện tích
toàn phần là
O

A.  a 2 B. 4 a 2 C. 2 a 2 D. 3 a 2
EU

Câu 24: Trên bàn có một cốc nước hình trụ đầy nước, có chiều cao bằng 3 lần đường kính của đáy. Một
viên bi và một khối nón đều bằng thủy tinh. Biết viên bi là một khối cầu có đường kính bằng đường kính
ILI

của cốc nước. Người ta thả từ từ vài cốc nước viên bi và khối nón đó (hình vẽ) thì thấy nước trong cốc
tràn ra ngoài. Tính tỉ số thể tích của lượng nước còn lại trong cốc và lượng nước ban đâu (bỏ qua bề dày
TA

của lớp vỏ thủy tinh).

1 2 4 5
A. B. C. D.
2 3 9 9
Câu 25: Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác ABC vuông cân A, BC  2a . Góc giữa
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
 AB ' C  và  BB ' C  bằng 600 . Tính thể tích khối lăng trụ ABC. A ' B ' C '

A. 2a 3 B. a 3 2 C. a 3 3 D. a 3 6
Câu 26: Cho tứ diện ABCD có M, N theo thứ tự là trung điểm của AB, BC. Gọi P là điểm thuộc cạnh CD
sao cho CP  2 PD và Q là điểm thuộc cạnh AD sao cho bốn điểm M, N, P, Q đồng phẳng. Khẳng định
nào sau đây là đúng?
A. Q là trung điểm của đoạn thẳng AC B. DQ  2 AQ
C. AQ  2 DQ D. AQ  3DQ
Câu 27: Trong không gian với hệ tọa độ Oxy cho ba điểm A 1;0;0  , B  0; 2;0  và C  0;0;3 . Tập hợp

các điểm M  x, y, z  thỏa mãn MA2  MB 2  MC 2 là mặt cầu có bán kính

A. R  2 B. R  2 C. R  3 D. R  3
Câu 28: Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P) đi qua điểm A(1;2;0) và vuông góc với đường thẳng

RG
x 1 y z  1
d:   có phương trình là
2 1 1

.O
A. x  2 y  z  4  0 B. 2 x  y  z  4  0 C. 2 x  y  z  4  0 D. 2 x  y  z  4  0
Câu 29: Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm trên R và có đồ thị như hình vẽ. Hàm số y  f ( x 2  2 x) có
HI
bao nhiêu điểm cực trị?
NT
O
EU

A. 5 B. 2 C. 3 D. 4
ILI

Câu 30: Trong không gian Oxyz cho hình thang cân ABCD có đáy AB và CD. Biết
A ( 3;1;  2 ) , B (  1; 3; 2 ) , C (  6 ; 3; 6 ) ; D ( a ; b ; c ) ; a , b , c   . Giá trị a + b + c bằng
TA

A. -1 B. 1 C. 3 D. -3
Câu 31: Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm f ( x) liên tục trên R và đồ thị hàm số y  f ( x) như hình vẽ.

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số y  f ( x  1  m) có 3 điểm cực trị. Tổng tất

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


cả các phần tử của tập hợp S bằng ?
A. -12 B. -9 C. -7 D. -14

Câu 32: Giải phương trình: x  1  2( x  1)  2 2( x  1)  2 4( x  1) .

A. Phương trình vô nghiệm. B. x = 3


C. x = 8 D. x = -1

2
Câu 33: Cho hàm số f ( x) liên tục trên  . Biết sin 2 x. f ( cos 2
x ) dx  1 , khi đó
0

2 f (1  x)  3x 2
 5 dx bằng:
0

A. 4 B. 8 C. -2 D. 6
Câu 34: Một hộp chứa 10 quả cầu được đánh số theo thứ tự từ 1 đến 10, lấy ngẫu nhiên 5 quả cầu. Xác

RG
suất để tích các số ghi trên 5 quả cầu đó chia hết cho 3 bằng:
5 7 1 11
A. B. C. D.
12 12 12 12

.O
Câu 35: Cho khối lăng trụ ABC.A’B’C’ có thể tích bằng 1. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các đoạn
thẳng AA' và BB'. Đường thẳng CM cắt đường thẳng C’A' tại P, đường thẳng CN cắt đường thẳng C’B'
HI
tại Q. Thể tích của khối đa diện lồi A’MPB’NQ bằng:
1 1 2
NT
A. 1 B. C. D.
3 2 3
Câu 36: Cho hàm số y  x 3  2 x  1 có đồ thị (C) . Hệ số góc k của tiếp tuyến với (C) tại điểm có hoành
O

độ bằng 1 bằng
Đáp án: .....................
EU

Câu 37: Cho hàm số f ( x) có f '( x)  ( x 3  1)( x 2  3 x  2) . Số điểm cực đại của hàm số đã cho là:
Đáp án: .....................
ILI

Câu 38: Trong không gian Oxyz, cho điểm A(-1;3;-2) và mặt phẳng () : x  2 y  2 z  5  0 . Khoảng
TA

cách từ điểm A đến mặt phẳng () bằng:


Đáp án: .....................
Câu 39: Trong một tổ học sinh có 5 em gái và 10 em trai. Thùy là 1 trong 5 em gái và Thiện là 1 trong 10
em trai. Thầy chủ nhiệm chọn ra 1 nhóm 5 bạn tham gia buổi văn nghệ tới. Hỏi thầy chủ nhiệm có bao
nhiêu cách chọn mà trong đó có ít nhất một trong hai em Thùy và Thiện không được chọn?
Đáp án: .....................
f  x  2018
Câu 40: Cho đa thức f ( x) thỏa mãn lim  2019 . Biết
x4 x4
1009 
 f  x  2018

L  lim .
x4
 x 2 
 2019 f x  2019  2019 
 
Đáp án: .....................

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 41: Tìm giá trị nhỏ nhất ymin của hàm số y  x 2  4 x  5
Đáp án: .....................
x3
Câu 42: Tìm tập các giá trị thực của tham số m để hàm số y   mx 2  (m 2  m) x  2019 có hai
3
điểm cực trị x1 , x2 thỏa mãn x1 , x2  2.
Đáp án: ....................
Câu 43: Tính diện tích S của hình phẳng (phần gạch sọc) trong hình sau:

RG
Đáp án: ....................
Câu 44: Cho hàm số y  f ( x) liên tục trên tập xác định ( ; 2] và bảng biến thiên như hình vẽ bên. Có

.O
bao nhiêu số nguyên m để phương trình f ( x)  m có đúng hai nghiệm phân biệt?
HI
NT
O

Đáp án: ....................


2
EU

Câu 45: Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z  2 z  z  4 và z  1  i  z  3  3i ?

Đáp án: ....................


ILI

Câu 46: Cho hình lăng trụ đều ABC.A'B'C' có cạnh đáy bằng 2a, cạnh bên bằng a. Góc giữa hai mặt
phẳng (ABC') và (ABC) bằng
TA

Đáp án: .....................


x 1 y  2 z
Câu 47: Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d :   có một vecto chỉ phương
1 2 2

u  1; a; b . Tính giá trị của T  a 2  2b.
Đáp án: .....................
Câu 48: Cho phương trình log 7 ( x 2  2 x  2)  1  log ( x 2  6 x  5  m) . Có tất cả bao nhiêu giá trị
nguyên của tham số m để bất phương trình trên có tập nghiệm chứa khoảng (1;3) ?
Đáp án: .....................
Câu 49: Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là tam giác ABC vuông tại A với AC = a. Biết hình chiếu
vuông góc của B' lên (ABC) là trung điểm H của BC. Mặt phẳng (ABB'A'} tạo với mặt phẳng (ABC) một
góc 600. Gọi G là trọng tâm tam giác B'CC'. Tính khoảng cách từ G đến mặt phẳng (ABB'A2).
Đáp án: .....................
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
Câu 50: Một trang chữ của một quyển sách giáo khoa Toán học cần diện tích 384cm2. Biết rằng trang
giấy được căn lề trái là 2cm, lề phải 2cm, lề trên 3cm, lề dưới là 3cm. Trang sách đạt diện tích nhỏ nhất
thì có chiều dài và chiều rộng là:
Đáp án:......................

RG
.O
HI
NT
O
EU
ILI
TA

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

PHẦN 1. TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG – Lĩnh vực: Toán học


Câu 1: Cho biểu đồ sau:

RG
.O
Diện tích nuôi trồng thủy sản năm 2002 của tỉnh, thành phố nào cao nhất?
HI
A. Quảng Nam B. Khánh Hòa C. Đà Nẵng D. Bình Định
Phương pháp giải: Dựa vào biểu đồ, quan sát xem cột tương ứng với tỉnh nào cao nhất thì tỉnh đó có
NT

diện tích nuôi trồng thủy sản của tỉnh đó cao nhất
Giải chi tiết:
O

Quan sát biểu đồ ta thấy diện tích nuôi trồng thủy sản của Khánh Hòa cao nhất (6 nghìn ha).
Chọn B.
EU

Câu 2: Một vật chuyển động thẳng xác định bởi phương trình S  t 3  3t 2  5t  2 , trong đó t tính bằng
giây và S tính bằng mét. Gia tốc của chuyển động khi t  3 là?
ILI

A. 24 m / s 2 B. 17 m / s 2 C. 14 m / s 2 D. 12 m / s 2

Phương pháp giải: - Tính vt  St'


TA

- Tính at  vt' , sau đó tính a(3).


Giải chi tiết:

St  t 3  3t 2  5t  2
 vt  St'  3t 2  6t  5
 at  vt'  6t  6


 a 3  6.3  6  12 m / s 2 
Chọn D.

1
Câu 3: Tìm nghiệm của phương trình log 25  x  1  .
2
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
A. x  4 B. x  6 C. x  24 D. x  0
b
Phương pháp giải: Giải phương trình logarit cơ bản: log a f x  b  f x  a
 
Giải chi tiết:

Điều kiện : x  1.


1
1
log 25  x  1   ( x  1)  25 2  5  x  4 tm
2
Vậy nghiệm của phương trình là x  4
Chọn A.

Câu 4: Nghiệm của phương trình log(3 x  5)  2 là


A. x  36 B. x  35 C. x  40 D. x  30

RG
Phương pháp giải: Giải phương trình logarit log a x  b  x  a b
Giải chi tiết:
log 3 x  5  2  3 x  5  102  x  35
Chọn B.

.O
HI

x  x  6
2

Câu 5: Có bao nhiêu giá trị m nguyên để hệ phương trình  có 4 cặp nghiệm
NT

 y 2
 y  mx  4  0
A. 3 B. 2 C. 1 D. 0
Phương pháp giải: - Giải phương trình thứ nhất tìm x.
O

- Thế xx tìm được vào phương trình thứ hai tìm y. Với mỗi giá trị của x cho tối đa 2 giá trị của y.
EU

- Tìm điều kiện để hệ có 4 cặp nghiệm.


Giải chi tiết:
Xét phương trình
ILI

x2  x  6
TA

2
 x  x 60
 x  2  x  2

 x  3(loai )

Với x  2 , phương trình thứ hai trở thành y 2  y  2m  4  0 (1)
Với x  2 , phương trình thứ hai trở thành y 2  y  2m  4  0 (2)
Để hệ phương trình đã cho có 4 cặp nghiệm thì phương trình (1) và (2), mỗi phương trình đều phải có 2
nghiệm phân biệt

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


1  4(2m  4)  0 1  8m  16  0
 
1  4(2m  4)  0 1  8m  16  0
 17
8m  17 m 
 8
   m
8m  17 m  17
 8
Vậy không có giá trị nào của mm thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Chọn D.

Câu 6: Trong không gian Oxyz, cho điểm M  2;1; 2  và mặt phẳng  P có phương trìn

x  2 y  z  5  0, mặt phẳng  Q  đi qua M và song song với mặt phẳng  P  có phương trình là
A. x  2 y  z  4  0 B. x  2 y  z  2  0 C. 2 x  y  2 z  2  0 D.  x  2 y  5  0

RG

Phương pháp giải: Phương trình mặt phẳng (P) đi qua M x0 ; y0 ; z0 và có TPT n  a; b; c là:
   
a  x  x0   b  y  y0   c  z  z0   0.

.O
Giải chi tiết:
 
Ta có: Q / / P  nQ  nP  1; 2;1 .
     
HI
Lại có: Q đi qua điểm M 2;1; 2 nên ta có: Q : x  2  2  y  1  z  2  0  x  2 y  z  2  0
NT
Chọn B.
O

Câu 7: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm M 1; 2;3 . Hình chiếu của M lên trục Oy là:
EU

A. Q  0; 2;0  B. S  0;0;3 C. R 1;0;0  D. P 1;0;3

Phương pháp giải: Hình chiếu của M a; b; c trên Oy là M  0; b; 0 .


ILI

Giải chi tiết:


Hình chiếu của M 1; 2;3 trên trục Oy là: Q 0; 2; 0
TA

Chọn A.

x2 4
Câu 8: Tổng các nghiệm nguyên của bất phương trình  bằng:
x4 x4
A. 15 B. 11 C. 26 D. 0
Phương pháp giải: +) Tìm ĐKXĐ.
+) Sử dụng các phép biến đổi tương đương.
+) Đối chiếu ĐKXĐ và kết luận nghiệm.
Giải chi tiết:
ĐKXĐ: x  4  0  x  4 .
Với điều kiện trên Bpt  x  2  4  x  6.
Kết hợp ĐK  4  x  6.
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
Mà x    x  5;6
Vậy tổng các nghiệm nguyên của bất phương trình là 11.
Chọn B.

Câu 9: Phương trình sin x  cos x  1 có bao nhiêu nghiệm trên khoảng (0;  ) ?
A. 1 B. 0 C. 2 D. 3
Phương pháp: Giải phương trình và tìm các nghiệm thuộc khoảng (0;)
Giải chi tiết:
Cách giải
    1
sin x  cos x  1 2 cos  x    1 cos  x   
 4  4 2
  

RG
x    k 2  
 4 4 x   k 2
  2
x     k 2 x  k 2
 4 
4

.O

Trong khoảng (0;) phương trình có 1 nghiệm là x 
2
HI
Chọn đáp án A
NT
Câu 10: Một cơ sở khoan giếng đưa ra định mức giá như sau: Giá từ mét khoản đầu tiên là 100000 đồng
và kể từ mét khoan thứ hai, giá của mỗi mét sau tăng thêm 30000 đồng so với giá của mét khoan ngay
trước đó. Một người muốn kí hợp đồng với cơ sở khoan giếng này để khoan một giếng sâu 20 mét lấy
O

nước dùng cho sinh hoạt của gia đình. Hỏi sau khi hoàn thành việc khoan giếng, gia đình đó phải thanh
EU

toán cho cơ sở khoan giếng số tiền bằng bao nhiêu?


A. 7700000 đồng B. 15400000 đồng C. 8000000 đồng D. 7400000 đồng
Phương pháp giải: - Gọi un là giá của mét khoan thứ n, chứng minh un là 1 CSC.
ILI

 2u1   n  1 d  n
- Sử dụng công thức tính tổng n số hạng đầu tiên của CSC: S n  
TA

2
Giải chi tiết:
Gọi un là giá của mét khoan thứ n, với 1  n  20.
Theo giả thiết ta có u1  100000 và un 1  un  30000 với 1  n  9.

Khi đó un là 1CSC có u1  100000 và công sai d  30000 .


 
Vậy tổng số tiền gia đình đó phải thanh toán cho cơ sở khoan giếng là:
2u  19d .20 2.100000  19.30000.20
S 20   1   7700000 (đồng)
2 2
Chọn A.
1
Câu 11: Cho F  x  là nguyên hàm của hàm số f  x   thỏa mãn F  5   2 và F  0   1 . Tính
x 1

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


F  2   F  1 .
A. 1  ln 2 B. 0 C. 1  3ln 2 D. 2  ln 2
1
Phương pháp giải: Sử dụng công thức nguyên hàm  u du  ln u  C , dựa dữ kiện đề bài tìm được C, từ

đó tính F  2   F 1
Giải chi tiết:
1 ln( x  1)  C1 khi x  1
Ta có F ( x)  x  1dx  ln x  1  C  ln(1  x)  C
 2 khi x  1

+ Với F (5)  2  ln(5  1)  C1  2  C1  2  2ln 2  F ( x)  ln( x  1)  2  2ln 2 (khi x  1)


+ Với F (0)  1  ln(1  0)  C2  1 C2  1  F ( x)  ln(1  x)  1 (khi x  1)
Suy ra F (2)  ln(2  1)  2  2ln 2  2  2ln 2 ; F (1)  ln(1  1)  1  1  ln 2

RG
Nên F (2)  F (1)  2  2ln 2  (1  ln 2)  1  3ln 2 .
Chọn C.

.O
Câu 12: Cho hàm số y  f  x  , hàm số y  f '  x  liên tục trên  có đồ thị như hình vẽ bên. Bất

phương trình f  x   2 x  m (m là tham số thực) nghiệm đúng với mọi x   0; 2  khi và chỉ khi
HI
NT
O
EU
ILI

A. m  f  0  B. m  f  2   4 C. m  f  0  D. m  f  2   4

Phương pháp giải: - Biến đổi bất phương trình về dạng m  g  x .


TA

- Bất phương trình có nghiệm với mọi x  (0; 2)  m  max g ( x)


[0;2 ]

Giải chi tiết:


Ta có : f ( x)  2 x  m  f ( x)  2 x  m, x  (0; 2)
 m  max[ f ( x)  2 x]  max g ( x)
[0;2 ] [ 0;2 ]

Ở đó g ( x)  f ( x)  2 x  g ( x)  f ( x)  2 .
Quan sát đồ thị hàm số y  f   x ta thấy f ( x)  2, x  (0; 2)  f ( x)  2  0, x  (0; 2)
 g ( x)  0, x  (0; 2) hay hàm số y  g ( x) nghịch biến trên đoạn
 g ( x)  g (0)  f (0) .
Do đó m  max g ( x)  f (0). .
[ 0;2 ]

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Chọn C.

Câu 13: Một ô tô đang chạy với vận tốc 20 m/s thì người lái đạp phanh; từ thời điểm đó, ô tô chuyển động
chậm dần đều với vận tốc v(t )  10t  20 (m/s), trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây, kể từ lúc
bắt đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, ô tô còn di chuyển bao nhiêu mét ?
A. 5 m B. 20 m C. 40 m D. 10 m

  
Phương pháp giải: Ta có: s t  v t dt.

Giải chi tiết:


Khi ô tô dừng hẳn thì ta có: v t   0  10t  20  0  t  2 s .
Cho đến khi dừng hẳn, người đó đi thêm được quãng đường là:
2 2


S v t  dt 10t  20  5t 2  20t  2
0  20  40  20

RG
0 0

Chọn B.

Câu 14: Biết rằng năm 2009 dân số Việt Nam là 85.847.000 người và tỉ lệ tăng dân số năm đó là 1,2%.

.O
Cho biết sự tăng dân số được ước tính theo công thức S  Ae Nr (A là dân số năm lấy làm mốc tính; S là
dân số sau N năm; r là tỉ lệ tăng dân số hàng năm). Nếu cứ tăng dân số với tỉ lệ như vậy thì sau bao nhiêu
HI
năm nữa dân số nước ta ở mức 120 triệu người?
A. 26 năm B. 27 năm C. 28 năm D. 29 năm
NT

Phương pháp giải: Thay các dữ liệu bài toán vào công thức: S  Ae Nr để tính N.
Giải chi tiết:
O

Theo đề bài ta có: S  Ae Nr


Khi dân số nước ta ở mức 120 triệu người là:
EU

120000000  85847000.e N .1,2%


 e N .1,2% 1,398
ILI

 N .1, 2%  ln1,398
 N  27,9
TA

Chọn C.

 
3
Câu 15: Tập nghiệm của bất phương trình log8 x 2  3 x  1   log 0,5  x  2  là:

A.  3;   B. 1;   C.  2;   D.  2;  


Phương pháp giải: Tìm TXĐ của bất phương trình sau đó giải bất phương trình
a  1

 f  x  g  x

log a f  x  log a g  x  .
  0  a  1
 f x  g x
   
Giải chi tiết:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


 2
 x  3x  1  0
3 
log8  2

x  3 x  1  log 0,5  x  2  x  2  0

log 3 x 2  3 x  1 3  log 1 x  2
 2   2  
  3  13
 x 
 2

  3  13 
 x   x  3  13
   2  2
  2
 x  2  x  3 x  1  x  2

log 2  x 2  3 x  1  log 2  x  2



RG

 3  13  x  3  13

x  
 2
 2   x 1
 2  x  1
 x  2 x  3  0 

.O


 x  3
Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là: 1;  .
HI
Chọn B.
NT

Câu 16: Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị y  x 5  x 3 và trục hoành:
13 7 1 17
A. S  B. S  C. S  D. S 
O

6 6 6 6
Phương pháp giải: - Giải phương trình hoành độ giao điểm, tìm các nghiệm.
EU

- Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f ( x) , trục hoành, đường thẳng x  a, x  b là
b
ILI

S  f  x dx .
a

Giải chi tiết:


TA

x  0

Xét phương trình hoành độ giao điểm: x 5  x 3  0  x 3 x 2  1  0   x  1
.

0 1
 S  x 5  x 3 dx  x 5  x 3 dx
1 0

0 1

 
S   x 5  x 3 dx   x 5  x 3 dx
1 0
 
1 1 1
S  
12 12 6
Chọn C.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 17: Cho hàm số y   x 3  x 2   4m  9  x  5 1 với m là tham số. Hỏi có bao nhiêu giá trị

nguyên của m lớn hơn 10 để hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng  ;0  ?
A. 6 B. 7 C. 4 D. 8
Phương pháp giải: - Tìm đạo hàm của hàm số.
- Cô lập m, đưa bất phương trình về dạng m  f ( x)x  (a; b)  m  min f ( x) .
[ a ;b ]

- Lập BBT của hàm số f ( x) và kết luận.


Giải chi tiết:

Ta có hàm số y   x 3  x 2  (4m  9) x  5 nghịch biến trên khoảng ; 0 khi


y  3 x 2  2 x  4m  9  0x  ;0
 4m  3 x 2  2 x  9 *

RG
2 1
Đặt f x  3 x  2 x  9  f  x  6 x  2  0  x 
  3

.O
Bảng biến thiên:
HI
NT
O

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy bất phương trình (*) xảy ra khi 4m  9  m  94 .
EU

Kết hợp điều kiện m  10 nên 10  m  94 . Mà m  Z  m  9; 8;...; 3 .
ILI

Vậy có 7 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Chọn B.
TA

Câu 18: Tìm số phức z , biết (2  5i ) z  3  2i  5  7i .


9 50 9 50 9 50 9 50
A. z    i B. z    i C. z   i D. z   i
29 29 29 29 29 29 29 29
Phương pháp giải: Số phức z  a  bi a; b   có số phức liên hợp là z  a  bi .
Giải chi tiết:
Ta có
8  5i 8  5i2  5i  9  50 i
2  5i z  3  2i  5  7i  2  5i z  8  5i  z  2  5i 
2  5i2  5i 29 29
9 50
Suy ra z    i
29 29
Chọn B

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 19: Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn 2 z  1  z  z  2 trên mặt phẳng tọa độ là
một
A. đường thẳng B. parabol C. đường tròn D. hypebol
Phương pháp giải: Cho số phức z  a  bi a, b    M a; b là điểm biểu diễn số phức z.
Giải chi tiết:
Gọi z  x  yi ( x, y   )  z  x  yi .
Theo đề bài ta có:
2 z 1  z  z  2
 2 x  yi  1  x  yi  x  yi  2
 2  x  1  yi  2 x  2
2 2

RG
  x  1  y 2   x  1
 y 2  x2  2x 1  x2  2x  1
 y 2  4 x.

.O
⇒ Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là parabol y 2  4 x .
Chọn B.
HI
Câu 20: Tìm tất cả các giá trị của m để khoảng cách M  1; 2  đến đường thẳng  : mx  y  m  4  0
NT

bằng 2 5 .
1 1
D. m   2
O

A. m  2; m  B. m   C. m  2
2 2
Phương pháp giải: Cho điểm M ( x0 ; y0 ) và đường thẳng d : ax  by  c  0 ta có:
EU

ax0  by0  c
d (M ; d )  .
a 2  b2
ILI

Giải chi tiết:


TA

m  2  m  4
d ( M ; )  2 5
m2  1
2 m  6 m3
  2 5  5
m2  1 m2  1
2
 m  3  5 m 2  1  
2 2
 m  6 m  9  5m  5
m  12
 4m 2  6m  4  0  
m  2
.
Chọn A.

Câu 21: Có bao nhiêu đường tròn tiếp xúc với hai đường thẳng 7 x  y  5  0 , x  y  13  0 và với một

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


trong hai đường thẳng đó tại M 1; 2  ?
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Phương pháp giải: Áp dụng IM  d ( I , 1 )  d ( I ,  2 ) .
Giải chi tiết:
Gọi I  x; y là tâm của đường tròn (C).

I  x; y , M 1; 2  IM  1  x; 2  y
Theo đề bài, ta có hệ phương trình:
 7 x  7  5 x  y  13


 5 2

2
1

 x  y  13
  (1  x) 2  (2  y ) 2 2

 2

RG
7 x  y  5  5 x  5 y  65
Từ (1)  7 x  y  5  5 x  5 y  65  
7 x  y  5  5 x  5 y  65

.O
x  3 y  35

y  3 x  15
HI
+) Thay x  3 y  35 vào (2) ta được: y 2  4 y  4  0  y  2  x  29; R  20 2
NT
2 2
 (C ) :  x  29   y  2  800

+) Thay y  3 x  15 vào (2) ta được: x 2  12 x  36  0  x  6  y  3; R  5 2


O

2 2
 (C ) :  x  6   y  3  50
EU

Chọn C.

Câu 22: Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(4;1;3), B (2;1;5), C (4;3; 3) không thẳng hàng. Mặt
ILI

phẳng đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và vuông góc với AB có phương trình là
A. 2 x  y  z  1  0 B. 2 x  2 z  1  0 C. x  z  1  0 D. x  y  z  3  0
TA

Phương pháp giải: - Viết phương trình mặt phẳng  ABC 


 IA  IB


- Gọi I  x; y; z là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Giải hệ  IA  IC tìm tâm I.

 I  ( ABC )


n   A, B, C 
- Trong không gian Oxyz , mặt phẳng đi qua điểm M  x0 ; y0 ; z0  và nhận làm vectơ pháp

tuyến có phương trình là: A x  x0  B y  y0  C z  z0  0 .


     
Giải chi tiết:

 AB  (2; 0; 2)  
Ta có:    AB; AC   (4; 12; 4) .
 AC  (0; 2; 6)

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG



  ABC  n  1;3;1
nhận là 1 VTPT.

⇒ Phương trình mặt phẳng  ABC là: 1x  4  3 y  1  1z  3  0  x  3 y  z  10  0 .


I  x; y; z
Gọi là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
 IA  IB


Khi đó ta có:  IA  IC

 I  ( ABC )

 x  4 2  y 1 2  z  3 2  x  2 2  y 1 2  z  5 2
           
 2 2 2 2 2 2
  x  4   y  1   z  3   x  4   y  3   z  3

 x  3 y  z  10  0


RG
 6
x 
 4 x  4 z  4  11
  37

 4 y  12 z  8 y 

.O
  11
 x  3 y  z  10  0 
z  5
 11
HI
Vậy phương trình mặt phẳng đi qua I và vuông góc với AB là:
NT
 6  5
2 
 x    2 
 z    0  2 x  2 z  2  0  x  z  1  0
 11   11 
Chọn C.
O

Câu 23: Trong không gian cho tam giác OIM vuông tại I, IOM  300 và IM  a . Khi quay tam giác
EU

IOM quanh cạnh góc vuông OI thì đường gấp khúc OMI tạo thành một hình nón tròn xoay có diện tích
toàn phần là
ILI

A.  a 2 B. 4 a 2 C. 2 a 2 D. 3 a 2
Phương pháp giải: - Khi quay tam giác vuông IOM quanh cạnh góc vuông OI ta được một hình nón có
TA

chiều cao bằng độ dài cạnh OI và bán kính đáy là cạnh IM, đường sinh là cạnh huyền OM.
- Diện tích toàn phần của hình nón có độ dài đường sinh bằng l và bán kính đáy bằng r là Stp   rl   r 2
.
Giải chi tiết:
Khi quay tam giác vuông IOM quanh cạnh góc vuông OI ta được một hình nón có chiều cao bằng độ dài
cạnh OI và bán kính đáy là cạnh IM, đường sinh là cạnh huyền OM. (như hình vẽ dưới đây)

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


RG
  30; IM  a nên ta có:
Tam giác OIM vuông tại I có IOM
IM a

.O
r  IM  a; l  OM    2a
sinIOM sin30
Do đó diện tích toàn phần của hình nón tạo thành là:
HI
Stp rl r 2 .a.2a a 2  3a 2
Chọn D.
NT

Câu 24: Trên bàn có một cốc nước hình trụ đầy nước, có chiều cao bằng 3 lần đường kính của đáy. Một
O

viên bi và một khối nón đều bằng thủy tinh. Biết viên bi là một khối cầu có đường kính bằng đường kính
của cốc nước. Người ta thả từ từ vài cốc nước viên bi và khối nón đó (hình vẽ) thì thấy nước trong cốc
EU

tràn ra ngoài. Tính tỉ số thể tích của lượng nước còn lại trong cốc và lượng nước ban đâu (bỏ qua bề dày
của lớp vỏ thủy tinh).
ILI
TA

1 2 4 5
A. B. C. D.
2 3 9 9
1
Phương pháp giải: Thể tích khối nón: Vnon  r 2 h
3
Thể tích khối trụ: Vtru r 2 h

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


4
Thể tích khối cầu: Vcau  r 3
3
Giải chi tiết:
Giả sử cốc nước hình trụ có bán kính đáy là r, khi đó, chiều cao của hình trụ là 6r. Thể tích của khối trụ
là:
Vtru r 2 .6r  6r 3
4
Khối cầu có bán kính bằng r và có thể tích là: Vcau  r 3
3
Khối nón có bán kính đáy bằng r và có chiều cao h  6r  2r  4r , có thể tích là:
1 1 4
Vnon  r 2 h  r 2 .4r  r 3
3 3 3
4 4 10 3

RG
Thể tích của lượng nước còn lại là: V  Vtru  Vcau  Vnon  6r 3  r 3  r 3  r
3 3 3
10 3
r
5
Tỉ số thể tích của lượng nước còn lại trong cốc và lượng nước ban đầu là: 3 3 

.O
6r 9
Chọn: D
HI
Câu 25: Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác ABC vuông cân A, BC  2a . Góc giữa
NT

 AB ' C  và  BB ' C  bằng 600 . Tính thể tích khối lăng trụ ABC. A ' B ' C '

A. 2a 3 B. a 3 2 C. a 3 3 D. a 3 6
O

Phương pháp giải: - Xác định góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai đường thẳng lần lượt thuộc hai mặt
phẳng và cùng vuông góc với giao tuyến.
EU

- Sử dụng tỉ số lượng giác của các góc nhọn trong tam giác vuông và hệ thức lượng trong tam giác vuông
để tính chiều cao của khối lăng trụ.
ILI

- Khối lăng trụ có chiều cao h , diện tích đáy B có thể tích là V  B.h .
Giải chi tiết:
TA

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


RG
.O
Gọi M là trung điểm của BC. Do ΔABC cân tại A nên AM  BC
Mà AM  BB  AM  BBC 
HI
Kẻ MH  B ' C , BK  B ' C  MHA  BB ' C;  AB ' C  60
BC 2a
NT
Tam giác ABC vuông cân tại A  AM   a
2 2
AM a
Tam giác AMH vuông tại M, MHA  60 MH  
O

tan60 3
a 2a
EU

 BK  2. 
3 3
Tam giác BB’C vuông tại B, BK là đường cao
ILI

1 1 1 1 1 1
 2
 2
  2
 2
 2
 BB '  a 2
BK BC BB ' 2  2a  2
 a BB 
TA

 
 3
1 
 VABC . A ' B ' C '  S ABC .BB '   .a.2a  .a 2  a 3 2.
2 
Chọn B.

Câu 26: Cho tứ diện ABCD có M, N theo thứ tự là trung điểm của AB, BC. Gọi P là điểm thuộc cạnh CD
sao cho CP  2 PD và Q là điểm thuộc cạnh AD sao cho bốn điểm M, N, P, Q đồng phẳng. Khẳng định
nào sau đây là đúng?
A. Q là trung điểm của đoạn thẳng AC B. DQ  2 AQ
C. AQ  2 DQ D. AQ  3DQ
Phương pháp giải: Xác định thiết diện của mặt tứ diện khi cắt bởi mặt phẳng MNP ..

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Giải chi tiết:

RG
Xét mặt phẳng MNP và mặt phẳng  ACD có:

.O
P chung
MN  MNP ; AC   ACD ; MN / / AC (do MN là đường trung bình của tam giác ABC)
HI
⇒ Giao tuyến của hai mặt phẳng MNP và  ACD là đường thẳng qua P và song song với AC.

Trong  ACD kẻ PQ / / AC Q  AD , khi đó M, N, P, Q đồng phẳng.


NT

AQ CP
Áp dụng định lí Ta-lét ta có:   2  AQ  2 DQ
DQ DP
O

Chọn đáp án C.
EU

Câu 27: Trong không gian với hệ tọa độ Oxy cho ba điểm A 1;0;0  , B  0; 2;0  và C  0;0;3 . Tập hợp

các điểm M  x, y, z  thỏa mãn MA2  MB 2  MC 2 là mặt cầu có bán kính


ILI

A. R  2 B. R  2 C. R  3 D. R  3
TA

Phương pháp giải:


2 2 2
+) Sử dụng công thức tính độ dài đoạn thẳng AB: AB  x B  x A    yB  y A    zB  z A 

+) Sử dụng đẳng thức MA2  MB 2  MC 2 suy ra phương trình mặt cầu (S) mà M  S  . Tìm bán kính
của mặt cầu đó.
Giải chi tiết:
MA2  MB 2  MC 2
 (1  x) 2  y 2  z 2  x 2  (2  y ) 2  z 2  x 2  y 2  (3  z ) 2
 x 2  y 2  z 2  2 x  1  2 x 2  2 y 2  2 z 2  4 y  6 z  13
 x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  6 z  12  0()

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Điểm M  x, y, z thỏa mãn phương trình (*) có dạng phương trình mặt cầu. Ta có
2
a 2  b2  c2  d  1  22  32  12  2  0 , do đó tập hợp các điểm M thỏa mãn yêu cầu bài

toán là mặt cầu có bán kính R  2 .


Chọn B.

Câu 28: Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P) đi qua điểm A(1;2;0) và vuông góc với đường thẳng
x 1 y z  1
d:   có phương trình là
2 1 1
A. x  2 y  z  4  0 B. 2 x  y  z  4  0 C. 2 x  y  z  4  0 D. 2 x  y  z  4  0
Phương pháp giải:
- Mặt phẳng (P) vuông góc với đường thẳng d nên mặt phẳng (P) có 1 VTPT là VTCP của đường thẳng d.

RG
- Phương trình mặt phẳng đi qua M ( x0 ; y0 ; z0 ) và có 1 VTPT n A; B; C là:
 
A( x  x0 )  B ( y  y0 )  C ( z  z0 )  0 .

.O
Giải chi tiết:

Đường thẳng d có 1 VTCP là: u 2;1; 1 .  
 
HI
Vì d  P nên mặt phẳng (P) có 1 VTPT là: nP  u  2;1; 1 .  

NT
Mặt phẳng (P) đi qua A 1; 2; 0 và có 1 VTPT nP  2;1; 1 là:

2  x  1  1 y  2  1 z  0  0  2 x  y  z  4  0 .
O

Chọn C.
EU

Câu 29: Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm trên R và có đồ thị như hình vẽ. Hàm số y  f ( x 2  2 x) có
bao nhiêu điểm cực trị?
ILI
TA

A. 5 B. 2 C. 3 D. 4

     
Phương pháp giải: - Đặt y  g x  f x 2  2 x y  g x  f x 2  2 x , tính đạo hàm của hàm số.

- Số cực trị của hàm số là số nghiệm bội lẻ của phương trình y  0.


Giải chi tiết:

  
Đặt y  g x  f x 2  2 x  g  x  2 x  2 f ' x 2  2 x .
    

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


y  0  2 x  2 f '  x 2  2 x  0
2 x  2  0 x  1
 
 x  2 x  1 x  1  2
 2

x 2  2 x  1 x  1  2
 
Trong đó x  1 là nghiệm bội 3, hai nghiệm còn lại là nghiệm đơn.
Vậy hàm số đã cho có 3 điểm cực trị.
Chọn C.

Câu 30: Trong không gian Oxyz cho hình thang cân ABCD có đáy AB và CD. Biết
A ( 3;1;  2 ) , B (  1; 3; 2 ) , C (  6 ; 3; 6 ) ; D ( a ; b ; c ) ; a , b , c   . Giá trị a + b + c bằng
A. -1 B. 1 C. 3 D. -3
 AD  BC

RG
Phương pháp giải: - Sử dụng tính chất hình thang cân: ABCD là hình thang cân nên 
 AB  CD
   
- BA, CD cùng hướng nên CD  k BA k  0 , tham số hóa tọa độ điểm D.
 

.O
- Thay vào biểu thức rồi tìm D.
 
- Loại trường hợp AD, BC cùng phương.
HI
Giải chi tiết:
NT
O
EU

 AD  BC
Vì ABCD là hình thang cân nên 
ILI

 AB  CD
Ta có: A 3;1; 2 ; B 1;3; 2 ; C 6;3; 6 ; D a; b; c
TA

 
 BA  4; 2; 4 ; CD  a  6; b  3; c  6 .
   
Vì BA, CD cùng hướng nên CD  k BA  k  0 , khi đó ta có:
a  6  4k a  4k  6

 

b  3  2k  b  2k  3  D(4k  6; 2k  3; 4k  6).
 
c  6  4k
 c  4k  6

Vì ABCD là hình thang cân nên AD  BC  AD 2  BC 2 .
2 2 2 2
 4k  9  2k  2  4k  8  5  02  42
k  3
 36k 2  144k  108  0   tm
k  1  

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Với k  3  D 6; 3; 6 .
 
Khi đó ta có: AD  3; 4; 4 , BC  5; 0; 4 không cùng phương (thỏa mãn).
   
Với k  1  D 2;1; 2 .
 
Khi đó ta có: AD  5; 0; 4 , BC  5; 0; 4 cùng phương (không thỏa mãn).
   
Vậy D 6; 3; 6  a  b  c  3. .
Chọn D.

Câu 31: Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm f ( x) liên tục trên R và đồ thị hàm số y  f ( x) như hình vẽ.

RG
.O
HI
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số y  f ( x  1  m) có 3 điểm cực trị. Tổng tất
NT
cả các phần tử của tập hợp S bằng ?
A. -12 B. -9 C. -7 D. -14
O

Phương pháp giải: Hàm số y  f  x  có 2a  1 điểm cực trị khi hàm số y  f x có a điểm cực trị
dương.
EU

Giải chi tiết:


Hàm số y  f  x có 3 điểm cực trị là 2, 2, 5 .
ILI

x  1  m  2 x  m  3
 
 
Nên hàm số y  f  x  1  m có 3 điểm cực trị là x  1  m  2  x  m  1
TA

 

x  1  m  5 x  m  4

Hàm số y  f  x  1   m có đúng 3 điểm cực trị khi y  f x  1  m có đúng 1 cực trị lớn hơn
1 .
m  3  1 m  2

 

Do đó m  1  1  m  2  5  m  2. Mà m    m  4; 3; 2
 
m  4  1 
 m  5
Vậy S  4  3  2  9
Chọn B.

Câu 32: Giải phương trình: x  1  2( x  1)  2 2( x  1)  2 4( x  1) .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


A. Phương trình vô nghiệm. B. x = 3
C. x = 8 D. x = -1
Phương pháp giải: - Nhẩm nghiệm x  3 .
- Xét các trường hợp x  3, 1  x  3 .
- Chứng minh đó là nghiệm duy nhất bằng cách đặt ẩn phụ x  1  y .
- Chứng minh các bất phương trình luôn đúng.
Giải chi tiết:
ĐKXĐ: x  1 .
Ta có: x  3 là một nghiệm của phương trình.

Với x  3 : Đặt x  1  y  y  4 phương trình đã cho trở thành: y  2 y  2 2 y  2 4 y

Ta có:

RG
4  y  4 y  y2

 4 y  y 2  y (Do y  4  0 )

.O
2 4y  2y2y  2 4y  2y  2y  4y
2 2y  2 4y  2 4y
HI
 2y  2 2y  2 4y  2y  2 4y  2y  2y  4y  y
NT
⇒ Phương trình vô nghiệm.
Với 1  x  3 : Chứng minh tương tự ta có phương trình vô nghiệm.
Vậy x  3 là nghiệm duy nhất của phương trình.
O

Chọn B.
EU


2
Câu 33: Cho hàm số f ( x) liên tục trên  . Biết sin 2 x. f ( cos 2
x ) dx  1 , khi đó
ILI

2 f (1  x)  3x 2
 5 dx bằng:
TA

A. 4 B. 8 C. -2 D. 6

2

 
Phương pháp giải: - Xét tích phân I  sin 2 x. f cos 2 x dx , đổi biến t  cos 2 x . Tính được

0

f x dx .
0

b b b
- Sử dụng tính chất tích phân  f x  g x dx f x dx g x dx , phân tích
a a a

2 f 1  x  3x 2
 5 dx
0

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


1 1
- Tiếp tục đổi biến hoặc đưa biến vào vi phân, biểu diễn  2 
2 f 1  x  3 x  5 dx theo f  x dx và
0 0

tính.
Bản word phát hành từ website Tailieuchuan.vn
Giải chi tiết:

2


Xét tích phân I  sin 2 x. f cos 2 x dx .

0

Đặt t  cos 2 x  t  2 cos x.( sin x)dx   sin 2 xdx .

Đổi cận: x  0  t  1, x   t  0.
2
0 1
Khi đó ta có I   f t dt  f x dx  1 .

RG
  
1 0

Ta có:
1

.O
2 f 1  x  3x 2
 5 dx
0
1 1
HI

 2f 1  x dx  3 x 2  5 dx
0 0

1
NT
 2f 1  x d 1  x  4
0
0
 2f u du  4
O

1
1
EU

 2f  x dx  4
0

 2.1  4  6
ILI

Chọn D.
TA

Câu 34: Một hộp chứa 10 quả cầu được đánh số theo thứ tự từ 1 đến 10, lấy ngẫu nhiên 5 quả cầu. Xác
suất để tích các số ghi trên 5 quả cầu đó chia hết cho 3 bằng:
5 7 1 11
A. B. C. D.
12 12 12 12
Phương pháp giải: - Tính số phần tử của không gian mẫu.
- Gọi A là biến cố: “tích các số ghi trên 5 quả cầu đó chia hết cho 3”. Để tích 5 số chia hết cho 3 thì
trong 5 số phải có ít nhất 1 số thuộc tập X. Xét biến cố đối.
- Sử dụng công thức P A  1  P A .
  
Giải chi tiết:
5
Chọn ngẫu nhiên 5 quả cầu từ 10 quả cầu ⇒ Không gian mẫu: n   C10 . 
Gọi A là biến cố: “tích các số ghi trên 5 quả cầu đó chia hết cho 3”.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Ta chia các số từ 1 đến 10 thành 2 tập hợp: X  3;6;9vàY  1; 2; 4;5;7;8;10 .
Để tích 5 số chia hết cho 3 thì trong 5 số phải có ít nhất 1 số thuộc tập X.
Xét biến cố đối: “Không có số nào trong 5 số chia hết cho 3” ⇒ Chọn 5 số từ tập hợp Y có C75 cách.

C75 1

 n A  C75  P A   5
 .
C10 12
11
Vậy P A  1  P A 
   12
.

Chọn D.

Câu 35: Cho khối lăng trụ ABC.A’B’C’ có thể tích bằng 1. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các đoạn
thẳng AA' và BB'. Đường thẳng CM cắt đường thẳng C’A' tại P, đường thẳng CN cắt đường thẳng C’B'
tại Q. Thể tích của khối đa diện lồi A’MPB’NQ bằng:

RG
1 1 2
A. 1 B. C. D.
3 2 3

.O
Phương pháp giải: Phân chia khối đa diện: VA ' MPB ' NQ  VC .C ' PQ  VCC ' A ' B ' NM . Xác định các tỉ số về chiều
cao và diện tích đáy để suy ra tỉ số giữa chóp, lăng trụ,…
Giải chi tiết:
HI
NT
O
EU
ILI
TA

Gọi diện tích đáy, chiều cao, thể tích của hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' lần lượt là S , h, V  V  Sh .
Ta có: PQC '  A ' B ' C ' theo tỉ số 2
 SC ' PQ  4 S A ' B ' C '  4 S . .
1 4
 VC .C ' PQ  .h.4 S  V .
3 3
1 1
Ta có : S ABNM  S ABB ' A '  VC . ABNM  VC . ABB ' A '
2 2

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


2 1 2 V
Mà VC . ABB ' A '  V  VC . ABNM  . V  3
3 2 3 3
V 2
 VCC ' A ' B ' NM  V   V
3 3
4 2 2
Vậy VA ' MPB ' NQ  V V V.
3 3 3
Chọn D.

Câu 36: Cho hàm số y  x 3  2 x  1 có đồ thị (C) . Hệ số góc k của tiếp tuyến với (C) tại điểm có hoành
độ bằng 1 bằng
Đáp án: .....................
Phương pháp giải: Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số y  f  x tại điểm có hoành độ x  x0

RG
là k  f  x0 .
 
Giải chi tiết:

.O
Ta có: y  3 x 2  2
Hệ số góc của tiếp tuyến với (C) tại điểm có hoành độ x  1 là k  f  1  3.12  2  1 .
HI
Chọn D.
NT
Câu 37: Cho hàm số f ( x) có f '( x)  ( x 3  1)( x 2  3 x  2) . Số điểm cực đại của hàm số đã cho là:
Đáp án: .....................
O

Phương pháp giải: Số điểm cực trị của đồ thị hàm số y  f  x là số nghiệm bội lẻ của phương trình

f '  x  0 .
EU

Điểm x  x0 là điểm cực đại của hàm số y  f  x tại điểm x  x0 thì hàm số có y đổi dấu từ
dương sang âm.
ILI

Giải chi tiết:


TA

Ta có: f '  x  0

 
 x3  1 x 2  3x  2  0 
x3  1  0 x3  1

 2 
x  3 x  2  0  x  1 x  2  0
 
x  1 x  1
  x  1
 x  1  0  x  1  
  x  2
x  2  0 x  2 
Ta thấy x  1 là nghiệm bội 4 của phương trình f   x  0  x  1 không là điểm cực trị của hàm số.
Ta có bảng xét dấu:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Ta thấy qua điểm x  2 thì f   x đổi dấu từ âm sang dương nên x  2 là điểm cực tiểu của hàm số.
⇒ Hàm số không có điểm cực đại.
Chọn A.

Câu 38: Trong không gian Oxyz, cho điểm A(-1;3;-2) và mặt phẳng () : x  2 y  2 z  5  0 . Khoảng
cách từ điểm A đến mặt phẳng () bằng:
Đáp án: .....................
Phương pháp giải: Xét M  x0; y 0; z 0 , : Ax  By  Cz  D  0 . Khoảng cách từ M đến  là:

RG
Ax0  By 0  Cz 0  D

d M ,    A2  B 2  C 2

.O
Giải chi tiết:
1  2.3  2.2  5 2
HI
Khoảng cách từ A đến  là: d A,      12  22  22

3
.

Chọn: B
NT

Câu 39: Trong một tổ học sinh có 5 em gái và 10 em trai. Thùy là 1 trong 5 em gái và Thiện là 1 trong 10
O

em trai. Thầy chủ nhiệm chọn ra 1 nhóm 5 bạn tham gia buổi văn nghệ tới. Hỏi thầy chủ nhiệm có bao
nhiêu cách chọn mà trong đó có ít nhất một trong hai em Thùy và Thiện không được chọn?
EU

Đáp án: .....................

Phương pháp giải: Do ở đây việc tìm trực tiếp sẽ có nhiều trường hợp nên ta sẽ giải quyết bài toán bằng
ILI

cách gián tiếp, ta sẽ đi tìm bài toán đối. Ta tìm số cách chọn ra 5 bạn mà trong đó có cả bạn Thùy và
Thiện.
TA

Giải chi tiết:


Bài toán đối: tìm số cách chọn ra 5 bạn mà trong đó có cả bạn Thùy và Thiện.
Bước 1: Chọn nhóm 3 em trong 13 em (13 em này không tính em Thùy và Thiện) có C133  286 cách.
Bước 2: Chọn 2 em Thùy và Thiện có 1 cách.
Vậy theo quy tắc nhân thì ta có 286 cách chọn 5 em mà trong đó có cả 2 em Thùy và Thiện.
Chọn 5 em bất kì trong số 15 em thì ta có: C155  3003 cách.
Vậy theo yêu cầu đề bài thì có tất cả 3003−286=2717 cách chọn mà trong đó có ít nhất một trong hai em
Thùy Và Thiện không được chọn.
Chọn C.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


f  x  2018
Câu 40: Cho đa thức f ( x) thỏa mãn lim  2019 . Biết
x4 x4
1009  
 f  x  2018
L  lim .
 
x4
 
x  2  2019 f  x  2019  2019 
 
Đáp án: .....................
Phương pháp giải:
Giải chi tiết:
f  x  2018
Đặt  g  x  f  x   x  4 g  x  2018  lim f  x  2018.
x4 x4

1009  f  x  2018
L  lim

RG
x4
x 2 
 
 2019 f  x  2019  2019 
 

 lim
1009  
 f  x  2018 x  2  

.O
x4
x  4  2019 f x  2019  2019
f x  2018
 1009. lim 
x 2
HI
.
x4 x4 2019 f  x  2019  2019
NT
2018  2
 1009.2019.
2019.2018  2019  2019
O

4 2
 1009.2019.  2018
2019  2019
EU

Chọn A.

Câu 41: Tìm giá trị nhỏ nhất ymin của hàm số y  x 2  4 x  5
ILI

Đáp án: .....................


TA

b2
Phương pháp giải: Hàm số y  ax 2  bx  c (a  0) \(\(đạtgiátrịnhỏnhấttạiđiểm\(\( x  
ay
Giải chi tiết:
2 2
Ta có: y  x  4 x  5  x  2    1  1  ymin  1.
Chọn D.

x3
Câu 42: Tìm tập các giá trị thực của tham số m để hàm số y   mx 2  (m 2  m) x  2019 có hai
3
điểm cực trị x1 , x2 thỏa mãn x1 , x2  2.
Đáp án: ....................
Phương pháp giải: Tính y.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Tìm ĐK để y  0 có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn x1 x2  2 .
Giải chi tiết:
Ta có: y  x 2  2mx  m 2  m
Hàm số đã cho có hai điểm cực trị  y  0 có hai nghiệm phân biệt  '  m 2  m 2  m  0  m  0
Khi đó
m  1loai
x1 x2  2  m2  m  2 m2  m  2  0  
m  2 TM
  
Vậy m  2 .
Chọn B.

Câu 43: Tính diện tích S của hình phẳng (phần gạch sọc) trong hình sau:

RG
.O
HI
NT

Đáp án: ....................


Phương pháp giải: Áp dụng công thức tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số
O

b
y  f  x , y  g  x , đường thẳng x  a, x  b là S  f  x  g  x dx .
EU

Giải chi tiết:


Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số g x  x  2; f x 
  x là
ILI

2 4
S  xdx   
x  x  2 dx
TA

0 2
2 4
2 2 x2 
S x x 
3 x x   2 x 

3 0  2 2
4 2 16 4 2 10
S  2 
3 3 3 3
Chọn B.

Câu 44: Cho hàm số y  f ( x) liên tục trên tập xác định ( ; 2] và bảng biến thiên như hình vẽ bên. Có
bao nhiêu số nguyên m để phương trình f ( x)  m có đúng hai nghiệm phân biệt?

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Đáp án: ....................
Phương pháp giải: Số nghiệm của phương trình f  x  m là số giao điểm của đồ thị hàm số

y  f  x và đường thẳng y  m song song với trục hoành.


Giải chi tiết:
Đường thẳng y  m cắt đồ thị hàm số y  f  x tại 2 điểm phân biệt trên ; 2 khi và chỉ khi

RG
m  1
 .
m  2
Vậy có 2 giá trị của m thỏa mãn.

.O
Chọn A HI
2
Câu 45: Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z  2 z  z  4 và z  1  i  z  3  3i ?

Đáp án: ....................


NT

Phương pháp giải: +) Gọi số phức z  a  bi  z  a  bi .


+) Từ mỗi giải thiết đã cho, tìm đường biểu diễn số phức z.
O

+) Tìm giao điểm của đường biểu diễn số phức z ở giả thiết thứ nhất và thứ 2.
Giải chi tiết:
EU

Gọi số phức z  a  bi  z  a  bi .
Từ giả thiết thứ nhất ta có :
ILI

2
a 2  b 2  4a  4  0
2 2
z  2 z  z  4  a  b  2.2 a  4  0   2 2
a  b  4a  4  0
TA


2 2 2 2
⇒ Tập hợp các số phức z là đường tròn C1 : x  y  4 x  4  0 hoặc C2 : x  y  4 x  4  0.
   
Từ giả thiết thứ hai ta có:
z  1  i  z  3  3i
 a  1  bi  i  a  3  bi  3i
2 2 2 2
 a  1  b  1  a  3  b  3
 2a  1  2b  1  6a  9  6b  9
 4a  8b  16  0
 a  2b  4  0
⇒ Tập hợp các số phức z là đường thẳng x  2 y  4  0 d .

Vậy số phức thỏa mãn 2 giả thiết trên là số giao điểm của d với C1  và d  với C2  .
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
Dựa vào hình vẽ ta thấy có 3 giao điểm của d với C1  và d  với C2  . Vậy có 3 số phức thỏa mãn
yêu cầu bài toán.

RG
CHỌN B.

Câu 46: Cho hình lăng trụ đều ABC.A'B'C' có cạnh đáy bằng 2a, cạnh bên bằng a. Góc giữa hai mặt

.O
phẳng (ABC') và (ABC) bằng
Đáp án: .....................
Phương pháp giải: Góc giữa hai mặt phẳng (khác 90 ) bằng góc giữa hai đường thẳng nằm trong hai
HI
mặt phẳng và cùng vuông góc với giao tuyến.
Giải chi tiết:
NT
O
EU
ILI
TA

Gọi M là trung điểm của AB


CM  AB
  '

C ' M  AB
 ( ABC  
), ( ABC ')  CM , C 'M  CMC
2a 3
Tam giác ABC đều cạnh 2a nên CM  a 3
2
Tam giác CC’M vuông tại C nên :

 CC ' a 1 '  30


tan CC 'M     CMC
CM a 3 3


Vậy ( ABC ), ( ABC ')  30. 
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
Chọn B.

x 1 y  2 z
Câu 47: Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d :   có một vecto chỉ phương
1 2 2

u  1; a; b . Tính giá trị của T  a 2  2b.
Đáp án: .....................
Phương pháp giải:
Giải chi tiết:
x 1 y  2 z 
Đường thẳng d :   có một vecto chỉ phương u  1; 2; 2 .
1 2 2
a  2 2
  T  a 2  2b  2  2.2  0 .
b  2

RG
Chọn B.

Câu 48: Cho phương trình log 7 ( x 2  2 x  2)  1  log ( x 2  6 x  5  m) . Có tất cả bao nhiêu giá trị

.O
nguyên của tham số m để bất phương trình trên có tập nghiệm chứa khoảng (1;3) ?
Đáp án: .....................
HI
Phương pháp giải:
Giải chi tiết:
NT

ĐK: x 2  6 x  5  m  0 .

  
log 7 x 2  2 x  2  1  log 7 x 2  6 x  5  m 
O

  
 log 7 7 x 2  2 x  2  log 7 x 2  6 x  5  m 
EU

 
 7 x2  2x  2  x2  6x  5  m
 7 x  14 x  14  x 2  6 x  5  m  0
2
ILI

 6x2  8x  9  m  0
Bất phương trình đã cho có nghiệm chứa khoảng 1;3 ⇔ bất phương trình đã cho xác định trên khoảng
TA

1;3 và bất phương trình luôn đúng với mọi x   hoặc bất phương trình có nghiệm thỏa mãn
3  x1  x2
 với x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình 6 x 2  8 x  9  m  0 .
x1  x2  1

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


42  6 9  m  0

  0  2
 4  6 9  m  0
  0 
   8
  x  x  6    6 ktm
  1 2  6
     
  x1  3 x2  3  0   x1 x2  3  x1  x2   9  0
   
  x1  x2  2   8
     2
  x1  1 x2  1  0   6
  x x  x  x  1  0
 1 2  1 2 
 

m  193
 19
16  54  6m  0 m 
  3  19
  19  m 
 16  54  6m  0  m    19   3  m  23
  3 m  

RG
9  m6  86  1  0   3 193  m  23
9  m  8  6  0 m  23

2
Hàm số đã cho xác định trên 1;3  x  6 x  5  m  0x  1;3
   

.O
  0 32  5  m  0
 
   0 32  5  m  0
  0
HI
 
   
  0   x1  x2  6  6  6 ktm
 
       
NT
 3  x1  x2
    x1  3 x2  3  0   x1 x2  3  x1  x2   9  0
   
 x1  x2  1   x1  x2  2  6  2
  
 
O

  x1  1 x2  1  0   x x  x  x   1  0


  1 2  1 2
9  5  m  0 m  4
EU

 
 9  5  m  0  m  4  m  12
 
5  m  6  1  0 m  12
ILI

Kết hợp lại ta có: 12  m  23 , mà m  Z


TA

Vậy có 23  12 :1  1  36 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Chọn A. – Đề thi phát hành từ website T a i l i e u c h u a n . v n

Câu 49: Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là tam giác ABC vuông tại A với AC = a. Biết hình chiếu
vuông góc của B' lên (ABC) là trung điểm H của BC. Mặt phẳng (ABB'A'} tạo với mặt phẳng (ABC) một
góc 600. Gọi G là trọng tâm tam giác B'CC'. Tính khoảng cách từ G đến mặt phẳng (ABB'A2).
Đáp án: .....................
Phương pháp giải:
Giải chi tiết:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Gọi M là trung điểm của AB. Khi đó HM  AB , suy ra AB   AHM  , do đó:

 ' MH  ( ABB ' 


B  
A '); ( ABC )  60

Gọi I là hình chiếu của H trên B ' M . Khi đó HI  AB nên HI   ABB ' A ' . Ta có:

RG
2 2 4 4
d (G;  ABB ' A ' 
3    
d (C ';  ABB ' A '  d C ;  ABB ' A '  d H ;  ABB ' A '  HI
3 3 3
AC a 3

.O
Xét tam giác vuông B ' HM , ta có MH  ; B ' H  HM .tan60  .
2 2
4 HI 4 HM .HB ' a 3
HI
Vậy d (G; ABB ' A ' 
    .
3 3 HM 2  HB '2 3
NT
Chọn D

Câu 50: Một trang chữ của một quyển sách giáo khoa Toán học cần diện tích 384cm2. Biết rằng trang
O

giấy được căn lề trái là 2cm, lề phải 2cm, lề trên 3cm, lề dưới là 3cm. Trang sách đạt diện tích nhỏ nhất
thì có chiều dài và chiều rộng là:
EU

Đáp án: .....................


Phương pháp giải: - Gọi chiều dài, chiều rộng của trang chữ lần lượt là x, y  x, y  0, cm.
ILI

- Từ diện tích trang chữ, rút y theo x hoặc ngược lại.


- Tính chiều dài, chiều rộng của trang sách, từ đó tính diện tích trang sách.
TA

- Áp dụng BĐT Cô-si cho 2 số không âm : a  b  2 ab hoặc sử dụng phương pháp hàm số để tìm
GTLN, GTNN của hàm số.
Giải chi tiết:
Gọi chiều dài, chiều rộng của trang chữ lần lượt là x, y  x, y  0, cm.

384
Vì trang chữ có diện tích là 384cm 2 nên xy  384  y  .
x
Chiều dài của trang sách là x  6(cm), chiều rộng của trang sách là y  4 cm.
Khi đó, diện tích của trang sách là:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


S   x  6 y  4
 384 
  x  6   4 
 x 
2304
 384  4 x   24
x
2304
 408  4 x 
x
2304
 408  2. 4 x.  600
x
2304
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi 4 x   x  24. .
x
384
⇒ S max  600  x  24  y   16. .

RG
24
Vậy chiều dài, chiều rộng của trang sách lần lượt là 30, 20 cm.
Chọn: B.

.O
HI
NT
O
EU
ILI
TA

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


50 câu ôn phần Toán - Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội - Phần 15 (Bản word có giải)
PHẦN 1. TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG – Lĩnh vực: Toán học

Câu 1: Dựa vào dữ liệu đã cho, hãy cho biết ngành công nghiệp nào có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất
trong 8 tháng đầu năm 2019?

RG
.O
HI
A. Khai khoáng
NT
B. Chế biến, chế tạo
C. Sản xuất và phân phối điện
D. Cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải.
O

Câu 2: Một chất điểm chuyển động theo quy luật S  t  1  3t 2  t 3 . Vận tốc của chuyển động đạt giá trị
EU

lớn nhất khi t bằng bao nhiêu?


A. t  2 B. t 1 C. t  3 D. t  4
ILI

Câu 3: Tìm nghiệm của phương trình log 2  3 x  2   3 .


8 10 16 11
TA

A. x  B. x  C. x  D. x 
3 3 3 3
Câu 4: Nghiệm của phương trình log 3  2 x  1  2 là:
5 7
A. x  4 B. x  C. x  D. x  2
2 2
 y 2  y  6
Câu 5: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hệ phương trình sau vô nghiệm  2
 x  2mx  y  4  0
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 6: Trong không gian Oxyz cho điểm M 1;2;3. Phương trình mặt phẳng P đi qua M cắt các trục tọa
độ Ox; Oy; Oz lần lượt tại A,B,C sao cho M là trọng tâm của tam giác ABC là
A.  P  :6 x  3 y  2 z  18  0 B.  P  :6 x  3 y  2 z  6  0

C.  P  :6 x  3 y  2 z 18  0 D.  P  :6 x  3 y  2 z  6  0
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
Câu 7: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A 1; 2;  3 , B  3;  2;1 . Tìm tọa độ trung
điểm của đoạn thẳng AB.
A. I  4;0;  2  . B. I  2;0;  1 . C. I  2;0;  4  . D. I  2;  2;  1 .
2 x 1
Câu 8: Tập nghiệm của bất phương trình  0 là:
2 x  3x  1
2

 1 1  1 1  1 1  1  1 
A.   ;  . B.   ;   1;    C.   ;  . D.   ;     ;1 .
 2 2  2 2  2 2  2  2 
Câu 9: Giải phương trình sin x  cos x  2 sin 5 x .
           
 x  18  k 2  x  12  k 2  x  16  k 2 x  4  k 2
A.  B.  C.  D. 
x    k  x    k  x    k  x    k 
 9 3  24 3  8 3  6 3

RG
Câu 10: Người ta thiết kế một cái tháp gồm 11 tầng. Diện tích bề mặt trên của mỗi tầng bằng nữa diện
tích của mặt trên của tầng ngay bên dưới và diện tích mặt trên của tầng 1 bằng nửa diện tích của đế tháp
(có diện tích là 12288m 2 ). Tính diện tích mặt trên cùng.

.O
A. 6m2 B. 8m 2 C. 10m 2 D. 12m 2
1
Câu 11: Cho hàm số f  x   . Gọi F  x  là một nguyên hàm của f  x  . Khẳng định nào sau là
HI
2x  3
sai?
NT

2
ln 2 x  3 ln 2 x  3
A. F  x   1. B. F  x   3.
2 4
O

3
ln x 
ln 4 x  6 2
EU

C. F  x   2. D. F  x   4.
4 2
Câu 12: Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f   x  có đồ thị như sau:
ILI
TA

Bất phương trình f  x   x 2  2 x  m đúng với mọi x1; 2  khi và chỉ khi

A. m  f  2  . B. m  f 1 1 . C. m  f  2  1 . D. m  f 1  1 .
Câu 13: Một xe mô tô đang chạy với vận tốc 20m / s thì người lái xe nhìn thấy một chướng ngại vật nên
đạp phanh. Từ thời điểm đó, mô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v  t   20  5t , trong đó t là
thời gian (tính bằng giây) kể từ lúc đạp phanh. Quãng đường mà mô tô đi được từ khi người lái xe đạp
phanh đến lúc mô tô dừng lại là
A. 20m B. 80m C. 60m D. 40m
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
Câu 14: Theo số liệu từ Tổng cục thống kê, dân số Việt Nam năm 2015 là 91,7 triệu người. Giả sử tỉ lệ
tăng dân số hàng năm của Việt Nam trong giai đoạn 2015 – 2050 ở mức không đổi là 1,1%. Hỏi đến năm
nào dân số Việt Nam sẽ đạt mức 120,5 triệu người?
A. 2042 B. 2041 C. 2039 D. 2040
Câu 15: Tập nghiệm của bất phương trình log 5  3 x  1  log 5  25  25 x  là:

 1   6  1 6 6 
A.   ;1 B.   ;  C.   ;  D.  ;1
 3   7  3 7 7 
4
Câu 16: Cho hình phẳng giới hạn bởi các dường y  , y  0, x  0 và x  2 quay quanh trục Ox. Thể
x4
tích khối tròn xoay tạo thành là:
A. V  4. B. V  9. C. V  4 . D. V  9 .
x3 x2

RG
Câu 17: Tập hợp các giá trị m để hàm số y    m  5   5mx  1 đồng biến trên  6;7  là
3 2

A.   ;7  . B.   ;6 . C. 5;    . D.   ;5 .

.O
z  2 z 1
Câu 18: Cho số phức z thỏa mãn điều kiện 1  i  z  i   2 z  2i . Mô đun của số phức w = là:
z2
HI
A. 2 2 . B. 5. C. 10 . D. 2 5 .
Câu 19: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy,tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện
NT
z  2  i  2 là:

A. Đường tròn  x  2    y 1  4 . B. Đường tròn tâm I  2;  1 và bán kính R  2


2 2
O

C. Đường thẳng x  y  2  0 . D. Đường thẳng x  y  2  0 .


Câu 20: Tìm m để khoảng cách từ giao điểm của d :2 x  y  0; d  : x  3 y  7  0 đến đường thẳng
EU

4 x  3 y  m  0 bằng 2
m  0  m 10 m  0  m 10
ILI

A.  B.  C.  D. 
 m   10  m   10  m   20  m   20
TA

Câu 21: Cho đường tròn  C  đi qua hai điểm A  1; 2  , B  2;3 và có tâm I thuộc đường thẳng

 :3 x  y  10  0 . Phương trình của đường tròn  C  là

A.  x  3   y 1  5 B.  x  3   y  1  5
2 2 2 2

C.  x  3   y  1  5 D.  x  3   y 1  5
2 2 2 2

Câu 22: Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng  P  : 2 x  2 y  z  2021  0 và đường thẳng
x y2 z6
d:   . Mặt phẳng  Q  : ax  by  cz 14  0, a , b , c  chứa đường thẳng d và vuông góc
1 1 2
với
mặt phẳng  P  . Tính a  b  c .
A. a  b  c   12 B. a  b  c  6 C. a  b  c 12 D. a  b  c   9

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 23: Thiết diện qua trục của một hình nón là một tam giác đều có diện tích bằng a 2 3 . Diện tích
xung quanh của hình nón bằng
3 a 2  a2
A. B.  a 2 C. 2 a 2 D.
4 2
Câu 24: Một người dùng một cái ca hình bán cầu (Một nửa hình cầu) có bán kính là 3cm để múc nước đổ
vào một cái thùng hình trụ chiều cao 10cm và bán kính đáy bằng 6cm. Hỏi người ấy sau bao nhiêu lần đổ
thì nước đầy thùng? (Biết mỗi lần đổ, nước trong ca luôn đầy).

RG
.O
A. 10 lần. B. 24 lần C. 12 lần. D. 20 lần.
Câu 25: Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , hình chiếu vuông góc của
điểm A' lên mặt phẳng ABC là trung điểm của AB. Mặt bên  ACC A  tạo với mặt phẳng đáy một góc
HI
45 . Tính thể tích của khối lăng trụ ABC.A'B'C'.
NT
a3 3 3a 2 2a 3 3 a3
A. . B. . C. . D. .
3 16 3 16
Câu 26: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông với AB  AC  2 . Cạnh bên SA
O

vuông góc với đáy và SA  3 . Gọi M là trung điểm của SC.


EU
ILI
TA

Tính khoảng cách giữa AM và BC.


3 2 3 3 22 22
A. d  AM ; BC   B. d  AM ; BC   C. d  AM ; BC   D. d  AM ; BC  
2 3 11 6
Câu 27: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A 1, 2,  4  ; B 1,  3,1 và C  2, 2,3 . Mặt

cầu  S  đi qua A,B,C và có tâm thuộc mặt phẳng  xOy  có bán kính là :

A. 34 B. 26 C. 34 D. 26

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 28: Trong không gian Oxyz , phương trình đường thẳng đi qua điểm A  3;1;  1 và vuông góc

với mặt phẳng  P  :2 x  y  2 z  5  0


x  3 y  1 z 1 x  2 y 1 z  2 x  3 y 1 z  1 x  3 y 1 z  1
A.   B.   C.   D.  
2 1 2 3 1 1 2 1 2 2 1 2
Câu 29: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  , có 3 cực trị và có đồ thị như hình vẽ.

RG
 1 
Tìm số điểm cực trị của hàm số y  f  

.O
  x 12 
 
A. 3. B. 0. C. 1. D. 2.
HI
Câu 30: Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng 2. Cắt hình lập phương bằng một mặt phẳng
chứa đường chéo AC'. Tìm giá trị nhỏ nhất của diện tích thiết diện thu được.
NT

A. 4 B. 4 2 C. 6 D. 2 6
Câu 31: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị hàm số như hình.
O
EU
ILI
TA

Hàm số y  f  x  2018  có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 5 B. 2 C. 1 D. 3
Câu 32: Cho hàm số f  x có đạo hàm liên tục trên  1;    . Biểu thức

x  x  1
2

2 f  x    x 1 f   x  
2
được thỏa mãn x  1;    . Tính giá trị f  0  .
x2  3

A. 3  3 B. 2  3 C.  3 D. 3

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


2 2
Câu 33: Cho hàm số f  x  thỏa mãn   x  2  f   x  dx  8 và 4 f  2   2 f  0   5 . Khi đó
0
 f  x  dx
0

bằng:
A. 10 B. 3 C. 13 D. 3
Câu 34: Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 4 chữ số đội một khác nhau lập thành từ các chữ số 0,
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. Chọn ngẫu nhiên 1 số từ tập S . Tính xác suất để số được chọn có đúng 2 chữ số chẵn.
24 144 72 18
A. B. C. D.
35 245 245 35
Câu 35: Cho khối lăng trụ ABC.A'B'C'. Gọi E , F lần lượt là trung điểm của AA , CC  . Mặt phẳng
 BEF  chia khối lăng trụ thành hai phần. Tỉ số thể tích của hai phần đó là:
A. 1:3. B. 1:1. C. 1:2. D. 2:3.
4

RG
Câu 36: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại điểm có hoành độ x0   1 có phương trình là:
x 1
Đáp án: ……………….
Câu 37: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  là f   x    x 2  3 x  x 3  4 x  . Điểm cực đại của hàm

số đã cho là:

.O
Đáp án: ……………….
HI
Câu 38: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho A 1; 2;3 , B  3; 4; 4  . Tìm tất cả các giá trị của
NT
tham số m sao cho khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng 2 x  y  mz 1  0 bằng độ dài đoạn thẳng AB.
Đáp án: ……………….
O

Câu 39: Chị bán hoa có 14 bông hoa hồng, trong đó có 6 bông màu đỏ, 5 bông màu hồng và 3 bông màu
vàng. Trong ngày 20/11, bạn Lan chọn mua 4 bông hoa trong 14 bông hoa đó để tạo thành một bó hoa
EU

tặng cô giáo. Hỏi bạn Lan có bao nhiêu cách để có được bó hoa sao cho bó hoa không có quá hai màu
hoa.
ILI

Đáp án: ……………….


ax 2  bx  5
Câu 40: Cho a , b là các số nguyên và lim  20 . Tính P  a 2  b 2  a  b .
TA

x 1 x 1
Đáp án: ……………….
Câu 41: Cho chuyển động xác định bởi phương trình S  t 3  3t 2  9t , trong đó t được tính bằng giây và
S được tính bằng mét. Tính vận tốc tại thời điểm gia tốc triệt tiêu.
Đáp án: ……………….
x3
Câu 42: Tập hợp các giá trị m để hàm số y   mx 2  10m  25  x  1 có hai điểm cực trị là:
3
Đáp án: ……………….
Câu 43: Mặt sàn của một thang máy có dạng hình vuông ABCD cạnh 2m được lát gạch màu trắng và
trang trí bởi một hình 4 cánh giống nhau màu sẫm. Khi đặt trong hệ toạ độ Oxy với O là tâm hình vuông

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


sao cho A 1;1 như hình vẽ bên thì các đường cong OA có phương trình y  x 2 và y  ax 3  bx . Tính giá
1
trị ab biết rằng diện tích trang trí màu sẫm chiếm diện tích mặt sàn.
3

Đáp án: ……………….


Câu 44: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên:

RG
  .O
x  1  1  m có nghiệm?
Tìm tất cả cá giá trị m để bất phương trình f
HI
Đáp án: ……………….
NT
Câu 45: Xét các số phức z sao cho 1  z 1  iz  là số thực. Tập hợp các điểm biểu diễn của số
phức z là:
O

Đáp án: ……………….


Câu 46: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông có cạnh bằng a , cạnh bên SA vuông góc
EU

với mặt phẳng đáy và SA  a 2 (hình bên). Gọi H , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên
SB , SD . Số đo của góc tạo bởi mặt phẳng  AHK  và  ABCD  bằng:
ILI
TA

Đáp án: ……………….


 x 1  2t
 x 2 y  2 z 3
Câu 47: Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng chéo nhau d :  y   1  t và d  :  
 z 1 1 1 1

. Khoảng cách giữa hai đường thẳng d và d  là:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Đáp án: ……………….
Câu 48: Cho hàm số y  f  x  liên tục và có đạo hàm trên  . Hàm số y  f   x  có bảng xét
dấu như bảng bên dưới.

 
Bất phương trình f  x   ecos x  m có nghiệm x  0;  khi và chỉ khi
 2
Đáp án: ……………….
Câu 49: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có độ dài cạnh bên bằng a và diện tích đáy bằng a2 (tham
khảo hình bên dưới). Khoảng cách từ A đến mặt phẳng  SBC  bằng:

RG
.O
HI
Đáp án: ……………….
NT
Câu 50: Một thừa đất hình chữ nhật có chiều dài bằng 20 mét và chiều rộng bằng 10 mét, người ta giảm
chiều dài x mét (với 0  x  20 ) và tăng chiều rộng thêm 2x mét để được thửa đất mới. Tìm x để thửa đất
mới có diện tích lớn nhất?
O

Đáp án: ……………….


EU
ILI
TA

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
PHẦN 1. TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG – Lĩnh vực: Toán học
Câu 1: Dựa vào dữ liệu đã cho, hãy cho biết ngành công nghiệp nào có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất
trong 8 tháng đầu năm 2019?

RG
.O
HI
A. Khai khoáng
NT
B. Chế biến, chế tạo
C. Sản xuất và phân phối điện
O

D. Cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải.
Phương pháp giải:
EU

Quan sát, đọc dữ liệu trên hình vẽ.


Giải chi tiết:
ILI

Dựa vào bảng số liệu đã cho ở trên ta thấy chỉ số sản xuất 8 tháng đầu năm 2019 là:
Khai khoáng: 102,5%
TA

Chế biến, chế tạo: 110,6%


Sản xuất và phân phối điện: 110,2%
Cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải: 107,4% .
Như vậy: Chế biến chế tạo có tốc độ tăng trưởng cao nhất: 110,6%.
Chọn B.
Câu 2: Một chất điểm chuyển động theo quy luật S  t  1  3t 2  t 3 . Vận tốc của chuyển động đạt giá trị
lớn nhất khi t bằng bao nhiêu?
A. t  2 B. t 1 C. t  3 D. t  4
Phương pháp giải: - Tính vt  St .

- Tìm GTLN của hàm số bậc hai.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Giải chi tiết:

St 1  3t 2  t 3  vt  St  6t  3t 2

Vận tốc của chuyển động đạt giá trị lớn nhất  vt max   6t  3t 2  max

Ta có: vt   3  t 2  2t    3  t 2  2t  1 1

 3  t 1 1   3  t  1  3  3
2 2
 
 vt max  3  t 1 s 
Ta có:
Câu 3: Tìm nghiệm của phương trình log 2  3 x  2   3 .
8 10 16 11
A. x  B. x  C. x  D. x 
3 3 3 3

RG
Phương pháp giải: Giải phương trình logarit cơ bản log a f  x   m  f  x   a m .

Giải chi tiết:

.O
2
Điều kiện: 3 x  2  0  x 
3
HI
10
Ta có: log 2  3 x  2   3  3 x  2  23  3 x 10  x   tm 
3
NT
Chọn B.
Câu 4: Nghiệm của phương trình log 3  2 x  1  2 là:
O

5 7
A. x  4 B. x  C. x  D. x  2
2 2
EU

Phương pháp giải: Giải phương trình logarit: log a x  b  x  a b .

Giải chi tiết:


ILI

log 3  2 x  1  2  2 x  1  32  x  4
TA

Chọn A.

 y 2  y  6
Câu 5: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hệ phương trình sau vô nghiệm  2
 x  2mx  y  4  0
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Phương pháp giải: - Giải phương trình thứ nhất tìm y

- Thế y tìm được vào phương trình thứ hai. Tìm điều kiện để phương trình thứ hai vô nghiệm.

Giải chi tiết:


Xét phương trình:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


y2  y  6
2
 y  y 6  0
 y   2  loai 

 y  3  y   3

Với y  3 phương trình thứ hai trở thành x 2  2mx  7  0 (1)

Với y  3 phương trình thứ hai trở thành x 2  2mx  1  0 (2)

Để hệ phương trình đã cho có nghiệm thì phương trình (1) và (2) đều vô nghiệm:

m 2  6  0  6  m  6
 2   1  m  1
 m  1  0 
 1  m  1

Vậy có 1 giá trị nguyên của m thỏa mãn là m  0

RG
Chọn A.
Câu 6: Trong không gian Oxyz cho điểm M 1;2;3. Phương trình mặt phẳng P đi qua M cắt các trục tọa

.O
độ Ox;Oy;Oz lần lượt tại A,B,C sao cho M là trọng tâm của tam giác ABC là
A.  P  :6 x  3 y  2 z  18  0 B.  P  :6 x  3 y  2 z  6  0
HI
C.  P  :6 x  3 y  2 z 18  0 D.  P  :6 x  3 y  2 z  6  0
Phương pháp giải: Sử dụng phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn :
NT

Mặt phẳng  P  cắt Ox ; Oy ; Oz lần lượt tại A  a ;0;0  , B  0; b ;0  , C  0;0; c   a , b , c  0  thì có phương
x y z
 P :
O

trình   1
a b c
x A  xB  xC
EU


 xM  3

 y y y
Sử dụng công thức trọng tâm : M là trọng tâm  ABC thì  yM  A B C
ILI

 3
 z A  z B  zC
 zM 
TA

 3
Giải chi tiết:
Theo đề bài ta có : A  a ;0;0  , B  0; b ;0  , C  0;0; c   a , b , c  0 

 x A  xB  xC  a
 xM  3 1  3
  a  3
 y A  yB  yC  b 
Vì M là trọng tâm  ABC nên  yM   2   b  6
 3  3 c  9
 z A  z B  zC  c 
z
 M  3 
 3  3

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Suy ra A  3;0;0  , B  0;6;0  , C  0;0;9 
x y z
Phương trình mặt phẳng  P  là   1  6 x  3 y  2 z 18  0
a b c
Chọn C.
Câu 7: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A 1; 2;  3 , B  3;  2;1 . Tìm tọa độ trung
điểm của đoạn thẳng AB.
A. I  4;0;  2  . B. I  2;0;  1 . C. I  2;0;  4  . D. I  2;  2;  1 .

Phương pháp giải: Cho hai điểm A  x1 ; x2 ; x3  , B  x2 ; y2 ; z2  thì tọa độ trung điểm của AB là:
 x x y y z z 
I  1 2 ; 1 2 ; 1 2 .
 2 2 2 
Giải chi tiết:
Ta có: A 1; 2;  3 , B  3;  2;1

RG
 1  3 2  2 3  1 
⇒ Tọa độ trung điểm I của AB là: I  ; ;   I  2;0;  1 .
 2 2 2 

.O
Chọn B.
2 x 1
Câu 8: Tập nghiệm của bất phương trình
HI
 0 là:
2 x  3x  1
2

 1 1  1 1  1 1  1  1 
B.   ;   1;   
NT
A.   ;  . C.   ;  . D.   ;     ;1 .
 2 2  2 2  2 2  2  2 
Phương pháp giải: Lập bảng xét dấu, giải bất phương trình
O

Giải chi tiết:

 x 1
EU

2x 2x 1 
0 0 ĐKXĐ:  1
2 x  3x  1
2
(2 x  1)( x  1)  x  2
ILI

2x
Đặt f ( x)  . Ta có bảng:
2 x  3x  1
2
TA

 1 1
Vậy f  x   0  x    ;   1;   
 2 2
Chọn B.
Câu 9: Giải phương trình sin x  cos x  2 sin 5 x .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


           
 x  18  k 2  x  12  k 2  x  16  k 2 x  4  k 2
A.  B.  C.  D. 
x    k  x    k  x    k  x    k 
 9 3  24 3  8 3  6 3
Phương pháp giải:
Giải chi tiết:

 
Phương pháp: Áp dụng công thức sin x  cos x  2 sin  x  
 4
Cách giải
 
2 sin  x    2 sin 5 x
 4
 
 sin  x    sin 5 x

RG
 4
    
 x  4  5 x  k 2  x  16  k 2
 
 x      5 x  k 2 x    k 

.O
 4  8 3
Chọn đáp án C
HI
Câu 10: Người ta thiết kế một cái tháp gồm 11 tầng. Diện tích bề mặt trên của mỗi tầng bằng nữa diện
tích của mặt trên của tầng ngay bên dưới và diện tích mặt trên của tầng 1 bằng nửa diện tích của đế tháp
NT

(có diện tích là 12288m 2 ). Tính diện tích mặt trên cùng.
A. 6m2 B. 8m 2 C. 10m 2 D. 12m 2
O

Phương pháp giải: - Diện tích bề mặt mỗi tầng (kể từ tầng 1) lập thành 1 cấp số nhân. Xác định công bội
q và số hạng đầu u1 của CSN đó.
EU

- Sử dụng công thức SHTQ của CSN: un  u1 q n 1 .

Giải chi tiết:


ILI

1
Diện tích bề mặt mỗi tầng (kể từ tầng 1) lập thành 1 cấp số nhân có công bội q  và
TA

2
12288
un   6144  m  .
2
10
1
Khi đó diện tích mặt trên cùng là: u11  u1 q  6144.    6  m 2 
10

2
Chọn A.
1
Câu 11: Cho hàm số f  x   . Gọi F  x  là một nguyên hàm của f  x  . Khẳng định nào sau là
2x  3
sai?
2
ln 2 x  3 ln 2 x  3
A. F  x   1. B. F  x   3.
2 4

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


3
ln x 
ln 4 x  6 2
C. F  x   2. D. F  x   4.
4 2
1 1
Phương pháp giải:  ax  b dx  a ln ax  b  C
Giải chi tiết:
1 1 d  2 x  3 ln 2 x  3
 f  x  dx   2 x  3 dx  2  2x  3

2
C

Khi C 1 Đáp án A đúng.


2
ln 2 x  3 2 ln 2 x  3 ln 2 x  3
Đáp án B: F  x    3  3  3 C  3
4 4 2

RG
Đáp án D:
3
ln x 
2 ln 2 x  3  ln 2 ln 2 x  3 ln 2 ln 2
F  x  4 4   4C   4

.O
2 2 2 2 2
ln 4 x  6
 F  x   2 là khẳng định sai
4
HI
Chọn C.
NT

Câu 12: Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f   x  có đồ thị như sau:


O
EU
ILI

Bất phương trình f  x   x 2  2 x  m đúng với mọi x1; 2  khi và chỉ khi
TA

A. m  f  2  . B. m  f 1 1 . C. m  f  2  1 . D. m  f 1  1 .
Phương pháp giải: Cô lập m
Giải chi tiết:

f ( x)  x 2  2 x  mx  (1; 2)  f ( x)  x 2  2 x  mx  (1; 2)

Đặt g ( x)  f ( x)  x 2  2 x  g ( x)  m x  (1; 2)  m  min g  x 


1;2

Ta có: g ( x)  f ( x)  2 x  2  0  f ( x)  2 x  2

Vẽ đồ thị hàm số y  f ( x) và y  2 x  2 trên cùng một mặt phẳng tọa độ

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy g ( x)  0  x  0

BBT:

RG
Từ BBT  min g  x   g  x   f  2   m  f  2 
1;2

.O
Chọn A.
Câu 13: Một xe mô tô đang chạy với vận tốc 20m / s thì người lái xe nhìn thấy một chướng ngại vật nên
HI
đạp phanh. Từ thời điểm đó, mô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v  t   20  5t , trong đó t là
NT
thời gian (tính bằng giây) kể từ lúc đạp phanh. Quãng đường mà mô tô đi được từ khi người lái xe đạp
phanh đến lúc mô tô dừng lại là
A. 20m B. 80m C. 60m D. 40m
O

Phương pháp giải:


EU

Sử dụng công thức tính quãng đường đi được của vật có vận tốc v  t  từ thời điểm đến t  a thời điểm
b
t  b là: S   v  t  dt
ILI

Giải chi tiết:


TA

Thời điểm xe dừng hẳn thoả mãn v  t   0  20  5t  0  t  4

Quãng đường mà mô tô đi được từ khi người lái xe đạp phanh đến lúc mô tô dừng lại là
4

  20  5t  dt  40
0

Chọn D.
Câu 14: Theo số liệu từ Tổng cục thống kê, dân số Việt Nam năm 2015 là 91,7 triệu người. Giả sử tỉ lệ
tăng dân số hàng năm của Việt Nam trong giai đoạn 2015 – 2050 ở mức không đổi là 1,1%. Hỏi đến năm
nào dân số Việt Nam sẽ đạt mức 120,5 triệu người?
A. 2042 B. 2041 C. 2039 D. 2040
Phương pháp giải: Sử dụng công thức lãi kép An  A 1  r 
n

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Giải chi tiết:
Giả sử sau n năm dân số nước ta đạt mức 120,5 triệu người ta có:
n
 1,1 
120,5  91, 7 1    n  24,97
 100 
Vậy phải sau 25 năm, tức là vào năm 2015  25  2040
Chọn đáp án D.
Câu 15: Tập nghiệm của bất phương trình log 5  3 x  1  log 5  25  25 x  là:

 1   6  1 6 6 
A.   ;1 B.   ;  C.   ;  D.  ;1
 3   7  3 7 7 
 a 1

 f  x   g  x 
Phương pháp giải: Giải bất phương trình log a f  x   log a g  x   

RG
 0  a 1
  f  x   g  x 

Giải chi tiết:

3 x  1  0
Điều kiện: 

x  

1
1
3    x 1.
.O
HI
25  25 x  0  x 1 3

log 5  3 x  1  log 5  25  25 x   3 x  1  25  25 x
NT

24 6
 28 x  24  x   x
28 7
O

1 6
  x .
3 7
EU

Chọn C.
4
Câu 16: Cho hình phẳng giới hạn bởi các dường y  , y  0, x  0 và x  2 quay quanh trục Ox. Thể
ILI

x4
tích khối tròn xoay tạo thành là:
TA

A. V  4. B. V  9. C. V  4 . D. V  9 .

Phương pháp giải: - Xét phương trình hoành độ giao điểm, tìm các nghiệm thuộc  0;2

- Thể tích khối tròn xoay giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f ( x ) , y  g ( x ) , đường thẳng x  a , x  b khi
b
quay quanh trục hoành là: V    f 2 ( x )  g 2 ( x ) dx
a

Giải chi tiết:


ĐKXĐ: x  4
4
Xét phương trình hoành độ giao điểm:  0 (vô nghiệm)
x4

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


2 2
Thể tích khối tròn xoay cần tìm là: V     4  dx  4
x4 0  

Chọn C.

x3 x2
Câu 17: Tập hợp các giá trị m để hàm số y    m  5   5mx  1 đồng biến trên  6;7  là
3 2

A.   ;7  . B.   ;6 . C. 5;    . D.   ;5 .

Phương pháp giải: Hàm số y  f  x  đồng biến trên  a ; b  khi và chỉ khi f   x   0 x  a ; b  và bằng 0
tại hữu hạn điểm.
Giải chi tiết:
TXĐ: D  

Ta có: y  x 2   m  5  x  5m.

RG
Để hàm số đồng biến trên  6;7  thì y  0 x  6;7 

 x 2   m  5  x  5m  0 x  6;7 
 x 2  mx  5 x  5m  0 x  6;7 
 x  x  m   5  x  m   0 x  6;7 
.O
HI
  x  m  x  5   0 x  6;7 
NT
Do x 6;7  nên x  5  0 , khi đó ta có: x  m  0 x  6;7 

 m  x x  6;7   m  6
O

Vậy m  ;6


EU

Đáp án B.
z  2 z 1
Câu 18: Cho số phức z thỏa mãn điều kiện 1  i  z  i   2 z  2i . Mô đun của số phức w = là:
ILI

z2

A. 2 2 . B. 5. C. 10 . D. 2 5 .
TA

Phương pháp giải: +) Tìm số phức z từ dữ kiện đề bài


+) Sử dụng z  a  bi  z  a  bi

+) Mô đun z  a 2  b 2

Giải chi tiết:


Gọi số phức z  a  bi ( a ; b  R ) ta có:

(1  i )( z  i )  2 z  2i
 (1  i ) z  (1  i )i  2 z  2i
3i  1
 (3  i ) z  3i  1  z  i
3i

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


z  2z 1 i  2i 1
Từ đó w   1 3i
z2 1

Suy ra w  ( 1) 2  32  10

Chọn C.
Câu 19: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy,tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện
z  2  i  2 là:

A. Đường tròn  x  2    y 1  4 . B. Đường tròn tâm I  2;  1 và bán kính R  2


2 2

C. Đường thẳng x  y  2  0 . D. Đường thẳng x  y  2  0 .


Phương pháp giải:
Đặt z  x  yi ( x , y  R ) thay vào điều kiện bài cho tìm mối quan hệ của x, y và kết luận

RG
Giải chi tiết:
Đặt z  x  yi ( x , y  R ) ta có:

.O
z  2  i  2  x  yi  2  i  2  ( x  2)  ( y 1)i  2

 ( x  2) 2  ( y  1) 2  2  ( x  2) 2  ( y  1) 2  4
HI
Vậy tập hợp điểm M biểu diễn số phức z là đường tròn  x  2    y 1  4
2 2
NT

Chọn A.
Câu 20: Tìm m để khoảng cách từ giao điểm của d :2 x  y  0; d ': x  3 y  7  0 đến đường thẳng
O

4 x  3 y  m  0 bằng 2
EU

m  0  m 10 m  0  m 10
A.  B.  C.  D. 
 m   10  m   10  m   20  m   20
Phương pháp giải: Tìm giao điểm M của d , d  sau đó dựa vào d  M ;   để tìm m
ILI

Giải chi tiết:


TA

 2x  y  0
M  d  d  M   M 1; 2 
x  3y  7  0

4.1  3.2  m 10  m
d M ;    2
42  32 5

 10  m  10  m0
 
10  m  10  m  20
Chọn C

Câu 21: Cho đường tròn  C  đi qua hai điểm A  1; 2  , B  2;3 và có tâm I thuộc đường thẳng

 :3 x  y  10  0 . Phương trình của đường tròn  C  là

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


A.  x  3   y 1  5 B.  x  3   y  1  5
2 2 2 2

C.  x  3   y  1  5 D.  x  3   y 1  5
2 2 2 2

Phương pháp giải:


Xác định tọa độ tâm I thuộc đường thẳng  :3 x  y  10  0

 C  có tâm I qua hai điểm A , B nên IA  IB

Giải chi tiết:

Ta có: I   :3 x  y  10  0  I  a ;3a  10 

Vì đường tròn  C  đi qua hai điểm A  1; 2  và B  2;3 nên IA  IB  R

 IA2  IB 2

RG
  a  1   3a  8    a  2    3a  7 
2 2 2 2

 a 2  2a  1  9a 2  48a  64  a 2  4a  4  9a 2  42a  49
 50a  65  46a  53

.O
 4a   12
a3
HI
a   3

  I  3;1
NT
 2
R  5

Vậy đường tron  C  cần tìm là:  x  3   y 1  5


2 2
O

Chọn D.
EU

Câu 22: Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng  P  :2 x  2 y  z  2021  0 và đường thẳng
x y2 z6
ILI

d:   . Mặt phẳng  Q  : ax  by  cz 14  0, a , b , c  chứa đường thẳng d và vuông góc với


1 1 2
mặt phẳng  P  . Tính a  b  c .
TA

A. a  b  c   12 B. a  b  c  6 C. a  b  c 12 D. a  b  c   9
 
 d   Q  ud  nQ   
Phương pháp giải: -       nQ  ud , nP 
 P    Q  nP  nQ

- Lấy M  d bất kỳ suy ra M   Q 



- Viết phương trình mặt phẳng  Q  đi qua M và có 1 VTPT nQ vừa tìm được

- Biến đổi về đúng dạng  Q  : ax  by  cz  14  0 , đồng nhất hệ số tìm a, b, c

Giải chi tiết:


x y2 z6 
Đường thẳng d :   có 1 VTCP là ud  (1;1;  2)
1 1 2
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG

Mặt phẳng  P  : 2 x  2 y  z  2021  0 có 1 VTPT là nP  (2;  2;1)
 
 d   Q  ud  nQ   
Vì       nQ  ud , nP   (3;  5;  4)
 P    Q  nP  nQ

Ta có M  0; 2; 6   d . Vì d   Q   M   Q 

Suy ra phương trình mặt phẳng  Q  là:

3 x  5( y  2)  4( z  6)  0   3 x  5 y  4 z  14  0

 a  3.b  5, c  4

Vậy a  b  c  3  5  4  12
Chọn A

RG
Câu 23: Thiết diện qua trục của một hình nón là một tam giác đều có diện tích bằng a 2 3 . Diện tích
xung quanh của hình nón bằng

.O
3 a 2  a2
A. B.  a 2 C. 2 a 2 D.
4 2
Phương pháp giải: Thiết diện qua trục của hình nón là một tam giác cân có cạnh đáy là đường kính đáy,
HI
hai cạnh bên là đường sinh của hình nón.
Diện tích xung quanh của hình nón bán kính đáy r , đường sinh l được tính bởi công thức S xq   rl
NT

Giải chi tiết:


O
EU
ILI
TA

Gọi r là bán kính đáy và l là đường sinh của hình nón


Thiết diện qua trục của hình nón là một tam giác đều nên l  2r

l2 3
Do đó diện tích thiết diện là S 
4

3 2
Theo bài ra ta có: . l  a 3 3  l  2a  r  a
4

Diện tích xung quanh của hình nón là: S xq   rl   .a.2a  2 a 2

Chọn C.
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
Câu 24: Một người dùng một cái ca hình bán cầu (Một nửa hình cầu) có bán kính là 3cm để múc nước đổ
vào một cái thùng hình trụ chiều cao 10cm và bán kính đáy bằng 6cm. Hỏi người ấy sau bao nhiêu lần đổ
thì nước đầy thùng? (Biết mỗi lần đổ, nước trong ca luôn đầy).

A. 10 lần. B. 24 lần C. 12 lần. D. 20 lần.

Phương pháp giải: +) Tính thể tích của cái vá.

RG
+) Tính thể tích của cái thùng hình trụ.
Giải chi tiết:

.O
1 4
Thể tích của các vá là: V  .  .33  18  cm3 
2 3

Thể tích của cái thùng hình trụ là V    62.10  360  cm3 
HI
V  360
NT
Vậy số lần đổ nước là   20 (lần)
V 18
Chọn đáp án D.
O

Câu 25: Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , hình chiếu vuông góc của
điểm A' lên mặt phẳng ABC là trung điểm của AB. Mặt bên  ACC A  tạo với mặt phẳng đáy một góc
EU

45 . Tính thể tích của khối lăng trụ ABC.A'B'C'.


a3 3 3a 2 2a 3 3 a3
ILI

A. . B. . C. . D. .
3 16 3 16
Phương pháp giải: - Xác định góc giữa hai mặt phẳng  ACC A  và  ABC  Góc giữa hai mặt phẳng là
TA

góc giữa hai đường thẳng lần lượt thuộc hai mặt phẳng và cùng vuông góc với giao tuyến.
- Tính chiều cao và diện tích đáy của lăng trụ.
- Sử dụng công thức tính thể tích lăng trụ: Vlt  S day . h trong đó S day và h lần lượt là diện tích đáy và
chiều cao của lăng trụ
Giải chi tiết:
Gọi D, E lần lượt là trung điểm AB, AC

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


a 3 a2 3
Vì tam giác ABC đều cạnh a nên BE  AC và BE  , S ABC 
2 4

RG
Gọi F là điểm trên cạnh AC sao cho F là trung điểm AE ta có:
DF / / BE (do DF là đường trung bình của tam giác ABE ) mà BE  AC nên DF  AC .
 AC  DF
Ta có:   AC  ( DFA)  AC  AF

.O
 AC  A D ( A ' D  ( ABC ))
 ACC A    ABC   AC

Ta có:   ACC A   A ' F  AC     ACC A  ;  ABC      A ' F ; DE 
HI
  ABC   DF  AC

 DFA  45 DFA vuông cân tại D
NT

1 1 a 3 a 3
 AD  DF  BE  . 
2 2 2 4
O

a 3 a 3 3a 3
2
 VABC . A ' B 'C '  S ABC . AD  . 
4 4 16
EU

Chọn B.
Câu 26: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông với AB  AC  2 . Cạnh bên SA
vuông góc với đáy và SA  3 . Gọi M là trung điểm của SC.
ILI
TA

Tính khoảng cách giữa AM và BC.


3 2 3 3 22 22
A. d  AM ; BC   B. d  AM ; BC   C. d  AM ; BC   D. d  AM ; BC  
2 3 11 6
Phương pháp giải: - Sử dụng: khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng khoảng cách từ đường
này đến mặt phẳng song song chứa đường thẳng kia

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


  1   3V
- Sử dụng:  2 
d  S ;  AMN    S . AMN
 ( x  1)   S AMN

Giải chi tiết:


Gọi N là trung điểm của BC ta có MN // BC  BC // (AMN)  AM
 d (AM; BC) = d (BC; (AMN)) = d (C; (AMN))
d (C ;( AMN )) CM
Lại có: SC  (AMN) = M   1
d ( S ;( AMN )) SM

 d (C ;( AMN ))  d ( S ;( AMN ))

Ta có:

1 1 1 2 2 13
AM  SC  SA2  AC 2  3 2 

RG
2 2 2 2
1 1 1 2 2 13
AN  SB  SA2  AB 2  3 2 
2 2 2 2

.O
1 1 1
MN  BC  AB 2  AC 2  .2 2  2
2 2 2
HI
13 13
  2
2 2 13  2
Gọi p là nửa chu vi tam giác AMN ta có p  
NT
2 2

22
 S AMN  p ( p  AM )( p  AN )( p  MN ) 
4
O

V S . AMN

SM SN 1
.
1
  V S . AMN  V S . ABC
EU

V S . ABC
SC SB 4 4
1 1 1
V  SA. AB. AC  .3.2.2  2
S . ABC
3 2 6
ILI

1 1
 V S . AMN  .2 
4 2
TA

1
3VS . AMN 3.
Vậy  d ( AM ; BC )  d ( S ;( AMN ))   2  3 22
S AMN 22 11
4
Chọn C.

Câu 27: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A 1, 2,  4  ; B 1,  3,1 và C  2, 2,3 . Mặt

cầu  S  đi qua A,B,C và có tâm thuộc mặt phẳng  xOy  có bán kính là :

A. 34 B. 26 C. 34 D. 26
Phương pháp giải:
Giải chi tiết:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Tâm I thuộc mặt phẳng ( xO y ) : z  0 nên ta có z  0 . Suy ra giả sử I ( x , y , 0)

Mặt cầu ( S ) qua A, B , C nên ta có IA  IB  IC  R

Ta có:

IA2  IB2  x 1   y  2   4   x 1   y  3   1


2 2 2 2 2 2

 2 
IB  IC  x 1   y  3   1   x  2   y  2   3
2 2 2 2 2 2 2

4 y  4  16  6 y  9  1  10 y  10  y 1


  
2 x  1  6 y  9  1  4 x  4  4 y  4  9 2 x  10 y  6  x   2
Vậy I (  2,1, 0)

Có IA  26  R

RG
Chọn B.

Câu 28: Trong không gian Oxyz , phương trình đường thẳng đi qua điểm A  3;1;  1 và vuông góc

với mặt phẳng  P  :2 x  y  2 z  5  0

A.
x  3 y  1 z 1

1
 B.
x  2 y 1 z  2
 
1
C.
.O
x  3 y 1 z  1
  D.
x  3 y 1 z  1

1

2 2 3 1
HI 2 1 2 2 2
   
Phương pháp giải: - d  ( P)  ud  nP với ud là 1 VTCP của đường thằng d; nP là 1 VTCP của mặt
NT
phẳng ( P )
 x  x0 y  y 0 z  z 0
- Đường thẳng đi qua M(x0; y0; z0 ) và có 1 VTCP u (a;b; c) có phương trình là:  
O

a b c

Giải chi tiết:


EU


Mặt phẳng ( P ) : 2 x  y  2 z  5  0 có 1 VTPT là nP  2;  1; 2 
  
ILI

Gọi ud là 1 VTCP của đường thẳng d. Vì d  ( P )  ud = nP = (2;  1; 2)



Vậy phương trình đường thẳng d đi qua A (3;1;  1) và có 1 VTCP ud (2; 1;2) là:
TA

x  3 y 1 z 1
 
2 1 2

Chọn D.

Câu 29: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  , có 3 cực trị và có đồ thị như hình vẽ.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


 1 
Tìm số điểm cực trị của hàm số y  f  
  x 12 
 
A. 3. B. 0. C. 1. D. 2.

RG
  1  
Phương pháp giải: Tính  2 
và tìm số nghiệm bội lẻ, từ đó suy ra số cực trị
 ( x  1)  

.O
Giải chi tiết:
Ta có:
HI

  1    1   1 
g ( x)   f  . f 
NT
 2  2 2 
  ( x  1)   ( x  1)   ( x 1) 
2  1 
 . f  2 
( x 1) 3
 ( x 1) 
O

 1
EU

 ( x  1) 2  x1  0(VN )

 1   1
g ( x)  0  f   2 
0  0(VN )
ILI

 ( x  1)   2
 ( x 1)
 1
  x3  0
TA

 ( x  1)
2

1 1
 x 1    x  1 (nghiệm đơn)
x 3 x 3

Vậy hàm số đã cho có 2 điểm cực trị


Chọn D.
Câu 30: Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng 2. Cắt hình lập phương bằng một mặt phẳng
chứa đường chéo AC'. Tìm giá trị nhỏ nhất của diện tích thiết diện thu được.
A. 4 B. 4 2 C. 6 D. 2 6
Phương pháp giải: Gắn hệ trục tọa độ Oxyz để giải bài toán
Giải chi tiết:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Giả sử mặt phẳng chứa AC’ cắt hình lập phương theo thiết diện là tứ giác AEC’F.
( E  A ' B '; F  CD )

RG
Ta có:

 ( AEC ' F )  ( ABCD)  AF

.O

( AEC ' F )  ( A ' B ' C ' D ')  AF / / EC '
 ( ABCD) / /( A ' B ' C ' D ')

HI
Tương tự ta chứng minh được AE // FC’
NT
 AEC’F là hình bình hành  S AEC F  2 S AEC 

Gắn hệ trục tọa độ như hình vẽ sao cho


O

A′(0;0;0); B′(2;0;0); C′(2;2;0); D′(0;2;0); A(0;0;2); B(2;0;2); A′(0;0;0); B′(2;0;0); C′(2;2;0); D′(0;2;0);
A(0;0;2); B(2;0;2); C(2;2;2); D(0;2;2); C(2;2;2); D(0;2;2).
EU

Gọi E(x;0;0) (0  x  2) ta có:


  1  
AC '(2; 2; 2); AE  ( x;0; 2)  S AEC '   AC '; AE  
1
8.  x  2x  4
2
ILI

2 2
1
Ta có: x 2  2 x  4   x 1  3  3  S ABC  
2
8.3  6
TA

Dấu bằng xảy ra  x  1 , khi đó S AEC  min  6  S AEC F min  2 6

Chọn D.

Câu 31: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị hàm số như hình.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Hàm số y  f  x  2018  có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 5 B. 2 C. 1 D. 3
Phương pháp giải: Dùng phép suy đồ thị, từ đồ thị hàm số y  f ( x) , vẽ đồ thị hàm số

RG
g ( x)  f ( x  2018) bằng cách dịch chuyển đồ thị y  f ( x) sang bên trái 2018 đơn vị

Vẽ đồ thị hàm số h( x)  g ( x) bằng cách lấy đối xứng phần đồ thị g ( x) phía dưới trục hoành qua trục

.O
hoành rồi bỏ đi phần đồ thị phía dưới trục hoành đó

Từ đồ thị hàm số y  h( x) suy ra số điểm cực trị của hàm y  h( x)  f ( x  2018)


HI
Giải chi tiết:
NT
Từ đồ thị hàm số đã cho, ta vẽ được các hàm số sau:
Vẽ đồ thị hàm số g ( x)  f ( x  2018) bằng cách dịch chuyển đồ thị y  f ( x) sang bên trái 2018 đơn vị
O

Lấy đối xứng phần đồ thị g ( x) phía dưới trục hoành qua trục hoành rồi bỏ đi phần đồ thị phía dưới trục
hoành đó ta được đồ thị của hàm số y  h( x)  g ( x)  f ( x  2018) như hình vẽ dưới đây
EU
ILI
TA

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


RG
.O
HI
NT
O

Từ đồ thị hàm số y  h( x) ta thấy đồ thị hàm số y  f ( x  2018) có 5 điểm cực trị


EU

Chọn A.

Câu 32: Cho hàm số f  x có đạo hàm liên tục trên  1;    . Biểu thức
ILI

x  x  1
2

2 f  x    x 1 f   x  
2
được thỏa mãn x  1;    . Tính giá trị f  0  .
x2  3
TA

A. 3  3 B. 2  3 C.  3 D. 3
Phương pháp giải: Chia cả 2 vế cho ( x  1) 2 . Sử dụng phương pháp lấy nguyên hàm hai vế

Giải chi tiết: Ta có:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


x( x  1) 2
2 f ( x)  ( x 2  1) f ( x) 
x2  3
2 x 1 x
 f ( x)  f ( x) 
( x  1) 2
x 1 x2  3
 x  1  x 1 x
  . f ( x)  . f ( x) 
 x 1  x 1 x 3
2

 x 1  x
 . f ( x)  
 x 1  x2  3

Lấy nguyên hàm hai vế ta được:

 x 1  x
  x  1 . f ( x )  dx   x2  3
dx

RG
x 1 x
 . f ( x)   dx
x 1 x2  3

.O
x
Đặt I   dx
x 3
2 HI
t  x 2  3  t 2  x 2  3  tdt  xdx
NT

tdt
Khi đó ta có: I    t  C  x2  3  C
t
O

x 1
 . f ( x)  x 2  3  C
x 1
EU

Thay x  1 ta có: 0  2  C  C   2

x 1
 . f ( x)  x 2  3  2
ILI

x 1

Thay x  0 ta có:  f (0)  3  2  f (0)  2  3


TA

Chọn B.
2 2
Câu 33: Cho hàm số f  x  thỏa mãn   x  2  f   x  dx  8
0
và 4 f  2   2 f  0   5 . Khi đó  f  x  dx
0

bằng:
A. 10 B. 3 C. 13 D. 3
 u  x2
Phương pháp giải: Sử dụng phương pháp tích phân từng phần, đặt 
dv  f ( x)dx
Giải chi tiết:
2
Xét tích phân: I   ( x  2) f ( x) dx  8
0

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


 u  x2  du  dx
Đặt:   khi đó ta có:
dv  f ( x)dx v  f ( x )
2
2
I  ( x  2) f ( x)   f ( x) dx
0 0

2
 I  4 f (2)  2 f (0)   f ( x) dx
0
2 2
 8  5   f ( x) dx   f ( x) dx   3
0 0

Chọn B.
Câu 34: Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 4 chữ số đội một khác nhau lập thành từ các chữ số 0,
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. Chọn ngẫu nhiên 1 số từ tập S . Tính xác suất để số được chọn có đúng 2 chữ số chẵn.

RG
24 144 72 18
A. B. C. D.
35 245 245 35
Phương pháp giải: - Tính số phần tử của không gian mẫu

.O
- Gọi A là biến cố: “Số được chọn có đúng 2 chữ số chẵn”, số phần tử của A bằng số các số có 4 chữ số
khác nhau trong đó có 2 chữ số chẵn, hai chữ số lẻ là  C42  .4! (bao gồm cả số có chữ số 0 đứng đầu)
2
HI
- Số các số có 4 chữ số khác nhau trong đó có 2 chữ số chẵn, hai chữ số lẻ trong đó bắt buộc chữ số 0
NT
đứng đầu
n( A)
- Tính xác suất của biến cố A: P( A) 
n ()
O

Giải chi tiết:


EU

Gọi số tự nhiên có 4 chữ số là abcd ( a  0 )

Không gian mẫu n()  7. A73 1470


ILI

Gọi A là biến cố: “số được chọn có đúng hai chữ số chẵn”
TA

Chọn 2 chữ số chẵn trong các số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, có C42 cách, chọn 2 chữ số lẻ trong các số
0,1,2,3,4,5,6,7 có C42 cách

 số các số có 4 chữ số khác nhau trong đó có 2 chữ số chẵn, hai chữ số lẻ là  C42  .4! (bao gồm các số
2

có chữ số 0 đứng đầu)


Số các số có 4 chữ số khác nhau trong đó có 2 chữ số chẵn, hai chữ số lẻ trong đó bắt buộc có chữ số 0
đứng đầu là: C31. C42 .3!

 n( A)   C42  .4! C31. C42 .3! 756


2

n( A) 756 18
P( A)   
n() 1470 35

Chọn D.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 35: Cho khối lăng trụ ABC.A'B'C'. Gọi E , F lần lượt là trung điểm của AA , CC  . Mặt phẳng
 BEF  chia khối lăng trụ thành hai phần. Tỉ số thể tích của hai phần đó là:
A. 1:3. B. 1:1. C. 1:2. D. 2:3.
Phương pháp giải: Sử dụng phân chia thể tích
1
Sử dụng công thức tính thể tích hình chóp V  h.S , thể tích lăng trụ V  h.S
3
Giải chi tiết:

RG
.O
HI
NT
Ta có: VABC . A ' B 'C '  d  B ;  A ' B ' C '  . S A ' B 'C '  V

1 1
VB. A ' B 'C '  d  B ;  A ' B ' C '  . S A ' B 'C '  V
O

3 3
1 2
EU

Suy ra VB. AA 'C 'C  VABC . A ' B 'C '  VB. A ' B 'C '  V  V  V
3 3
1
Lại có: S ACFE  S AA 'C 'C (do E,F lần lượt là trung điểm của AA ', CC ' )
ILI

2
1 1 1
Suy ra VB. AEFC  d  B ,  AA ' C ' C   . SACFE  d  B ,  AA ' C ' C   . S AA 'C 'C
TA

3 3 2
1 1 1 1 2 1
 . d  B ,  AA ' C ' C   . S AA 'C 'C  VB. AA 'C 'C  . V  V
2 3 2 2 3 3
1 2
Suy ra VBEFA ' B 'C '  VABC . A ' B 'C '  V  V  V
3 3
1 2
Vậy tỉ số thể tích giữa hai phần là: VB. ACFE : VBEFA ' B 'C '  V : V  1: 2
3 3
Chọn C.
4
Câu 36: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại điểm có hoành độ x0   1 có phương trình là:
x 1
Đáp án: ……………….

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Phương pháp giải: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f ( x) tại điểm M ( x0 ; y0 ) là:

y  f ( x).( x  x0 )  y0

Giải chi tiết:


4 4
y , x  1  y  
x 1 ( x  1) 2

4
Gọi M ( x0 ; y0 ) là tiếp điểm có x0  1  y0   2
1  1
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm M ( x0 ; y0 ) là:

y  1.( x  (1))  (2)  y   x  3

Chọn D.

RG
Câu 37: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  là f   x    x 2  3 x  x 3  4 x  . Điểm cực đại của hàm

số đã cho là:

.O
Đáp án: ……………….
Phương pháp giải: Ta có: x  x0 là điểm cực trị của hàm số y  f ( x)  f ( x0 )  0
HI
Điểm x  x0 là điểm cực đại của hàm số y  f ( x)  tại điểm x  x0 thì hàm số có y đổi dấu từ dương
sang âm
NT

Lập bảng xét dấu của hàm số rồi chọn đáp án đúng
Giải chi tiết:
O

Ta có: f ( x)  0
EU

 ( x 2  3 x)( x3  4 x)  0
 x 2 ( x  3)( x 2  4)  0
 x0
ILI

 x0  x3
  x  3  0  
 x  2
TA

 x 2  4  0 
 x2
Lập bảng xét dấu:

Dựa vào bảng xét dấu ta có: qua điểm x  2 thì f ( x) đổi dấu từ  sang  nên x  2 là điểm cực đại của
hàm số
 hàm số có 1 điểm cực đại là x  2
Chọn A.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 38: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho A 1; 2;3 , B  3; 4; 4  . Tìm tất cả các giá trị của
tham số m sao cho khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng 2 x  y  mz 1  0 bằng độ dài đoạn thẳng AB.
Đáp án: ……………….
Phương pháp giải: Công thức tính khoảng cách từ điểm M ( x0 ; y0 ; z0 ) đến mặt phẳng
ax0  by0  cz0  d
( ) : ax  by  cz  d  0 là d ( M ;( )) 
a 2  b2  c2
Giải chi tiết:
Đặt ( ) : 2 x  y  mz  1  0

2.1  2  3.m  1 3  3m
Ta có: d ( A;( ))  
22  12  m 2 m2  5


RG
AB  (2; 2;1)  AB  22  12  12  3

3  3m
d ( A;( ))  AB  3
m2  5

 m  1  m2  5

.O
 m 2  2m  1  m 2  5
HI
m2
NT
Chọn B.
Câu 39: Chị bán hoa có 14 bông hoa hồng, trong đó có 6 bông màu đỏ, 5 bông màu hồng và 3 bông màu
O

vàng. Trong ngày 20/11, bạn Lan chọn mua 4 bông hoa trong 14 bông hoa đó để tạo thành một bó hoa
tặng cô giáo. Hỏi bạn Lan có bao nhiêu cách để có được bó hoa sao cho bó hoa không có quá hai màu
EU

hoa.
Đáp án: ……………….
ILI

Phương pháp giải: Sử dụng công thức tổ hợp và quy tắc tính phần bù để làm bài toán
Số cách bó hóa không quá hai màu hoa = số cách chọn bó hoa 4 bông bất kì – số cách chọn bó hoa có đủ
TA

3 màu
Giải chi tiết:
Bó hoa không có quá hai màu hoa nên bạn Lan có thể chọn bó hoa có 1 màu hoặc có 2 màu.

Số cách chọn 4 bông hoa bất kì trong số 14 bông hoa là: C144  1001 cách

Số cách chọn 4 bông hoa đủ 3 màu như sau:

+) có 2 bông hoa đỏ, 1 bông vàng và 1 bông hồng: C62 . C51. C31  225 cách chọn

+) có 1 bông hoa hồng, 1 bông hoa vàng và 1 bông hoa đỏ: C61 . C52 . C31 180 cách chọn

+)có 2 bông hoa vàng, 1 bông hoa hồng và 1 bông hoa đỏ: C61 . C51. C32  90 cách chọn

 theo quy tắc cộng ta có: 225  180  90  495 cách chọn 4 bông hoa đủ cả 3 màu

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Vậy có 225  180  90  495 bông hoa không quá 2 màu
Chọn C.

ax 2  bx  5
Câu 40: Cho a , b là các số nguyên và lim  20 . Tính P  a 2  b 2  a  b .
x 1 x 1
Đáp án: ……………….
Phương pháp giải: - Chia tử cho mẫu

- Sử dụng công thức lim  f ( x)  g ( x)   lim f ( x)  lim f ( x) , lập hệ phương trình và giải hệ tìm a,b
xa xa xa

- Thay giá trị a, b tìm được để tính giá trị biểu thức P
Giải chi tiết:
Ta có:

RG
ax 2  bx  5
lim
x 1 x 1
a ( x 2  1)  b( x  1)  a  b  5
 lim

.O
x 1 x 1
a b 5
 lim  a ( x  1)  b   lim
x 1 x 1
x 1
HI
a b 5
 2a  b  lim
x 1 x 1
NT

Theo đề bài ta có:

ax 2  bx  5  2a  b  20  a 15
O

lim  20   
x 1 x 1 a  b  5  0 b   10
EU

Vậy P  a 2  b 2  a  b  152  (10) 2  15  (10)  320

Chọn D.
ILI

Câu 41: Cho chuyển động xác định bởi phương trình S  t 3  3t 2  9t , trong đó t được tính bằng giây và
TA

S được tính bằng mét. Tính vận tốc tại thời điểm gia tốc triệt tiêu.
Đáp án: ……………….
Phương pháp giải: - Tính vt  St , at  vt

- Tính thời điểm gia tốc triệt tiêu bằng cách giải phương trình at  0

- Tính vận tốc tại thời điểm t mới tìm được


Giải chi tiết:

vt  St  3t 2  6t  9

 at  vt  6t  6

Gia tốc triệt tiêu  at  0  6t  6  0  t 1

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


2
 v(1)  3.1  6.1  9  12(m / s )

Chọn D.

x3
Câu 42: Tập hợp các giá trị m để hàm số y   mx 2  10m  25  x  1 có hai điểm cực trị là:
3
Đáp án: ……………….
Phương pháp giải: Hàm đa thức bậc ba y  f ( x) có hai điểm cực trị khi và chỉ khi phương trình
f '( x)  0 có hai nghiệm phân biệt

Giải chi tiết:


TXĐ: D  

Ta có: f '( x)  x 2  2mx  10m  25

RG
Xét phương trình f '( x)  0  x 2  2mx  10m  25  0

Để hàm số ban đầu có 2 điểm cực trị thì phương trình f '( x)  0 có hai nghiệm phân biệt:

  m 2  10m  25  0

.O
 (m  5) 2  0
m5
HI
Vậy m   \ 5
NT

Chọn C.
Câu 43: Mặt sàn của một thang máy có dạng hình vuông ABCD cạnh 2m được lát gạch màu trắng và
O

trang trí bởi một hình 4 cánh giống nhau màu sẫm. Khi đặt trong hệ toạ độ Oxy với O là tâm hình vuông
sao cho A 1;1 như hình vẽ bên thì các đường cong OA có phương trình y  x 2 và y  ax 3  bx . Tính giá
EU

1
trị ab biết rằng diện tích trang trí màu sẫm chiếm diện tích mặt sàn.
3
ILI
TA

Đáp án: ……………….


Phương pháp giải: - Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f ( x), y  g ( x) , đường thẳng
b
x  a, x  b là S   f ( x)  g ( x) dx . Từ đó tính diện tích 1 cánh của hình trang trí và suy ra diện tích hình
a

trang trí
1
- Sử dụng dữ kiện diện tích trang trí màu sẫm chiếm diện tích mặt sàn suy ra 1 phương trình bậc nhất 2
3
ẩn a, b

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


- Sử dụng đồ thị hàm số y  ax3  bx đi qua điểm A(1;1) suy ra thêm 1 phương trình bậc nhất 2 ẩn a, b

- Giải hệ tìm a, b và tính ab

Giải chi tiết:


1
 x3 ax 4 bx 2  1 1 a b
Diện tích 1 cánh của hình trang trí là: S1   ( x  ax  bx)dx   
2 3
    
0  3 4 2 0 3 4 2

4
 diện tích hình trang trí là: S  4 S1   a  2b
3
1 4 4
Vì diện tích trang trí màu sẫm chiếm diện tích mặt sàn nên  a  2b   a  2b  0
3 3 3

a  2b  0 a2
Khi đó ta có:  
 a b 1 b  1

RG
Vậy ab  2
Chọn A.

.O
Câu 44: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên: HI
NT
O

Tìm tất cả cá giá trị m để bất phương trình f  


x  1  1  m có nghiệm?
EU

Đáp án: ……………….


Phương pháp giải: - Đặt ẩn phụ t  x  1  1 tìm điều kiện của t ( t  D )
ILI

- Xét hàm f (t ) và lập bảng biến thiên trên D


TA

- Bất phương trình f (t )  m có nghiệm nếu min f (t )  m


D

Giải chi tiết:

Đặt t  x  1  1 thì t  (1; ) . Với x  3 thì t  3

Bảng biến thiên của f (t ) :

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Do bất phương trình f (t )  m có nghiệm khi và chỉ khi m  4

Chọn A

Câu 45: Xét các số phức z sao cho 1  z 1  iz  là số thực. Tập hợp các điểm biểu diễn của số
phức z là:
Đáp án: ……………….
Phương pháp giải: Giả sử z  x  yi ( x, y  ) , biến đổi và kết luận

Giải chi tiết:


Giả sử z  x  yi ( x, y  ) ,ta có:

(1  x  yi )(1  i ( x  yi ))  (1  x  yi )(1  y  xi )

 (1  x)(1  y )  ( y (1  y )  x(1  x))i  xy

RG
Do (1  z )(1  iz ) là số thực nên
2 2
 1  1  x y 0
y (1  y )  x(1  x)  0   x     y    

.O
 2  2 x  y 1  0
Vậy tập hợp các điểm biểu diễn của số phức z là hai đường thẳng
HI
Chọn D
Câu 46: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông có cạnh bằng a , cạnh bên SA vuông góc
NT

với mặt phẳng đáy và SA  a 2 (hình bên). Gọi H , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên
SB , SD . Số đo của góc tạo bởi mặt phẳng  AHK  và  ABCD  bằng:
O
EU
ILI
TA

Đáp án: ……………….


 d  ( P)
Phương pháp giải: Sử dụng kết quả sau   (( P);(Q))  (d ; d )
d '  (Q)
Áp dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông để tính góc
Giải chi tiết:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


 BC  AB
Ta có:   BC  ( SAB)  BC  AH
 BC  SA

RG
 AH  SB
  AH  ( SBC )  AH  SC
 AH  BC
Chứng minh tương tự ta có: AK  ( SCD)  AK  SC

.O
 SC  ( AHK )

Ta có: SA  ( ABCD), SC  ( AHK )  (( AHK );( ABCD))  ( SC ; AC )


HI
Vì ABCD là hình vuông cạnh a nên AC  a 2 . Lại có: SA = a 2 nên SAC vuông cân tại A
NT

 ( SC ; AC )  SAC  450 hay (( AHK );( ABCD))  450

Chọn D
O

 x 1  2t
 x 2 y  2 z 3
EU

Câu 47: Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng chéo nhau d :  y   1  t và d  :  
 z 1 1 1 1

ILI

. Khoảng cách giữa hai đường thẳng d và d  là:


Đáp án: ……………….
  
TA

u , u  . MM   
 
Phương pháp giải: Sử dụng công thức d (d ; d )    với u , u  lần lượt là VTCP của d , d  ,
u , u  
 
M  d và M   d 
Giải chi tiết:

 x  1  2t
 
Đường thẳng d :  y  1  t đi qua điểm M (1; 1; 1) và có 1 VTCP u  (2;  1;0)
 z  1

x2 y2 z 3 
Đường thẳng d  :   đi qua điểm M (2; 2; 3) và có 1 VTCP u   (1;1;1)
1 1 1
  
 u , u   (1;  2;1) , MM   (1; 1; 2)

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


  
 u , u  . MM    1  2  2   1
  
u , u  . MM 
  1 1
Vậy d (d ; d )     
u , u   (1) 2  (2) 2  12 6
 

Chọn C

Câu 48: Cho hàm số y  f  x  liên tục và có đạo hàm trên  . Hàm số y  f   x  có bảng xét
dấu như bảng bên dưới.

 
Bất phương trình f  x   ecos x  m có nghiệm x  0;  khi và chỉ khi

RG
 2
Đáp án: ……………….
 

.O
Phương pháp giải: - Cô lập m đưa bất phương trình về dạng g ( x)  m có nghiệm x   0; 
 2

 m  min g  x 
HI
 
 0; 
 2
NT
 
- Lập luận để chứng minh g ( x) đơn điệu trên  0;  và suy ra min g  x 
 2  
 0; 
2  
O

Bản word phát hành trên website Tailieuchuan.vn


Giải chi tiết:
EU

Ta có:

 
ILI

f ( x)  ecos x  m có nghiệm x   0; 
 2
TA

 
 f ( x)  ecos x  m có nghiệm x   0; 
 2

 
Đặt g ( x)  f ( x)  ecos x  g ( x)  m có nghiệm x   0; 
 2

 m  min g  x 
 
 0; 
 2

 
Xét hàm số g ( x)  f ( x)  ecos x với x   0;  ta có: g ( x)  f ( x)  sin x.ecos x
 2

   
Với x   0;  ta có sin x  (0;1)  sin x.ecos x  0x   0; 
 2  2

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


 
Dựa vào BBT ta thấy f ( x)  0x   0; 
 2

   
Do đó g ( x)  0x   0;  ,do đó hàm số đồng biến trên 0; 2 
 2

 min g ( x)  g (0)  f (0)  e


 
0; 
 2

 min g ( x)  min g ( x)  f (0)  e


   
 0;  0; 2 
 2  

Vậy m  f (0)  e

Chọn D

Câu 49: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có độ dài cạnh bên bằng a và diện tích đáy bằng a2 (tham

RG
khảo hình bên dưới). Khoảng cách từ A đến mặt phẳng  SBC  bằng:

.O
HI
NT
O

Đáp án: ……………….


EU

Phương pháp giải: - Đổi d ( A; ( SBC )) sang d (O;( SBC )) với O  AC  BD

- Gọi M là trung điểm của BC ,trong ( SOM ) kẻ OH  SM chứng minh OH  ( SBC )


ILI

- Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông để tính khoảng cách
Giải chi tiết:
TA

d ( A;( SBC )) AO
Ta có: AO  ( SBC )  C   2
d (O;( SBC )) OC

 d ( A;( SBC ))  2d (O;( SBC ))

Gọi M là trung điểm của BC ,trong ( SOM ) kẻ OH  SM ta có:

 BC  OM
  BC  ( SOM )  BC  OH
 BC  SO

 OH  BC
  OH  ( SBC )  d (O;( SBC ))  OH
OH  SM
1 1 a
Vì S ABCD  a 2  BC  a, OM  AB  BC 
2 2 2

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


a2 a 3
Ta có: SM  SB 2  BM 2  a 2  
4 2

3a 2 a 2 a 2
SO  SM 2  OM 2   
4 4 2

a 2 a
.
SO.OM a 6
Xét tam giác vuông SOM : OH   2 2 
SO  OM
2 2
a 2
a 2 6

2 4

a 6
Vậy d ( A;( SBC )) 
6
Chọn A

RG
Câu 50: Một thừa đất hình chữ nhật có chiều dài bằng 20 mét và chiều rộng bằng 10 mét, người ta giảm
chiều dài x mét (với 0  x  20 ) và tăng chiều rộng thêm 2x mét để được thửa đất mới. Tìm x để thửa đất
mới có diện tích lớn nhất?

.O
Đáp án: ……………….
Phương pháp giải: - Tính chiều dài, chiều rộng mới của thửa đất sau đó tính diện tích mới của thửa đất
HI
- Sử dụng phương pháp hàm số tìm GTLN
Giải chi tiết:
NT

Chiều dài mới của thửa đất là 20  x (mét)


Chiều rộng của thửa đất là 10  2x (mét)
O

Khi đó diện tích mới của thửa đất là S  (20  x)(10  2 x)


EU

Ta có: S   (10  2 x)  2(20  x)  4 x  30

15
S  0  x 
ILI

2
Ta có BBT như sau:
TA

 15 
Vậy smax  S  
 2
Chọn A

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


50 câu ôn phần Toán - Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội - Phần 16 (Bản word có giải)

PHẦN 1: TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG


Lĩnh vực: Toán học (50 câu hỏi - 75 phút)
Câu 1: Biểu đồ dưới đây là phổ điểm thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2020 đợt 2.

RG
.O
HI
Tỉ lệ % học sinh đạt trên 800 điểm gần nhất với đáp án nào dưới đây?
NT

A. 29% . B. 19% . C. 20% . D. 18% .


Câu 2: Một chất điểm chuyển động theo phương trình s (t )  10  t  9t 2  t 3 trong đó s tính bằng mét, t
UO

tính bằng giây. Thời gian để vận tốc của chất điểm đạt giá trị lớn nhất (tính từ thời điểm ban đầu) là
A. t  6( s ) . B. t  3( s ) . C. t  2( s ) . D. t  5( s ) .
LIE

1
Câu 3: Nghiệm của phương trình 2 x 1  là
4
A. x  2 . B. x  1 . C. x  0 . D. x  1 .
I
TA

 x  2 | y | 0
Câu 4: Hệ phương trình  có nghiệm là
 x  y  3
 x  6  x  2  x  6  x  2
A.  ; . B.  ;  .
 y  3  y  1  y  3  y  1

 x  6  x  2  x  6  x  2
C.  ; D.  ; .
 y  3 y 1  y  3  y  1

Câu 5: Cho hai số phức z1  1  2i và z 2  3  4i . Điểm biểu diễn của số phức z1  z 2 là điểm nào dưới
đây?
A. N(2; 6) . B. P(2;6) . C. M (2; 6) . D. Q(2;6) .
Câu 6: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A(1; 2; 4), B(2;1; 2) . Viết phương trình mặt phẳng (P)

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


vuông góc với đường thẳng AB tại điểm A .
A. ( P) : x  3 y  2 z  1  0 . B. ( P) : x  3 y  2 z  1  0 .
C. ( P) : x  3 y  2 z  13  0 . D. ( P) : x  3 y  2 z  13  0 .

 x  6  4t

Câu 7: Cho điểm A(1;1;1) và đường thẳng d :  y  2  t . Hinh chiếu của A lên d có tọa độ
z  1  2t

A. (2; 3; 1) . B. (2;3;1) . C. (2; 3;1) . D. (2;3;1) .

Câu 8: Số nghiệm nguyên của bất phương trình x 2  3 x  x  5 là

A. 6 . B. 7 . C. 8 . D. 9 .
 
Câu 9: Phương trình: 2sin  2 x    3  0 có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng (0;3 ) ?
 3

RG
A. 6 . B. 2 . C. 4 . D. 8 .
Câu 10: Trong hội chợ tết Tân Sửu 2021, một công ty sữa muốn xếp 900 hộp sữa theo số lượng 1,3,5,

.O
từ trên xuống dưới (số hộp sữa trên mỗi hàng xếp từ trên xuống là các số lẻ liên tiếp). Hỏi hàng dưới cùng
có bao nhiêu hộp sữa?
HI
A. 59 . B. 30 . C. 61 . D. 57 .
1
NT
Câu 11: Gọi F ( x) là nguyên hàm của hàm số f (x)  (2x  3) 2 thỏa mãn F(0)  . Giá trị của biểu thức
3
log 2 [3 F(1)  2 F(2)] bằng
UO

A. 10 . B. 4 . C. 4 . D. 2 .
Câu 12: Cho hàm số y  f (x)  x 3  3 mx 2  3(2 m  1)x  1 . Với giá trị nào của m thì f  (x)  6x  0 với
mọi x  2 ?
LIE

1 1
A. m  B. m   C. m  1 D. m  0
2 2
I

Câu 13: Một chất điểm chuyển động thẳng trên trục Ox với vận tốc cho bởi công thức
TA

v(t)  3t 2  6t(m / s) ( t là thời gian). Biết rằng tại thời điểm bắt đầu của chuyển động, chất điểm đang ở
vị trí có tọa độ x  2 . Tìm tọa độ của chất điểm sau 1 giây chuyển động.
A. x  9 . B. x  11 . C. x  4 . D. x  6 .
Câu 14: Đầu mỗi tháng anh A gửi vào ngân hàng 3 triệu đồng với lãi suất kép là 0, 6% mỗi tháng. Hỏi
sau ít nhất bao nhiêu tháng (khi ngân hàng đã tính lãi) thì anh A có được số tiền cả lãi và gốc nhiều hơn
100 triệu biết lãi suất không đổi trong quá trình gửi.
A. 31 tháng. B. 35 tháng. C. 30 tháng. D. 40 tháng.
Câu 15: Tập nghiệm của bất phương trình 22 x  2 x  4 là
A. (0; 4) . B. (; 4) . C. (0;16) . D. (4; ) .

Câu 16: Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi các đường thẳng y  x , x  1 và x  3 . Khi quay D quanh

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


trục hoành ta thu được khối tròn xoay với thể tích V được tính bởi công thức
3 3 3 3
A. V   xdx . B. V    xdx . C. V   xdx . D. V    xdx .
1 1 1 1

x2
Câu 17: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  đồng biến trên khoảng
x  5m
(; 10) ?
A. 3 . B. 1 . C. Vô số. D. 2 .
Câu 18: Gọi z0 là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình 2 z 2  6 z  5  0 . Tính w  iz0 .

1 3 1 3 1 3 1 3
A. w   i. B. w    i . C. w   i. D. w    i .
2 2 2 2 2 2 2 2
Câu 19: Cho số phức z thỏa mãn | z | 5 . Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp các điểm biểu diễn số
phức w , với w  3z  (1  2i) là đường tròn có bán kính bằng

RG
5
A. 15 . B. 15 . C. . D. 5 .
3

.O
Câu 20: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho các điểm A(1;3), B(2;3), C(2;1) . Điểm M(a; b)
  
thuộc trục Oy sao cho | MA  2MB  3MC | nhỏ nhất, khi đó a  b bằng?
HI
A. 3 , B. 2 . C. 1 . D. 12 .
Câu 21: Cho phương trình x 2  y 2  4 x  2my  m 2  0 (1) . Mệnh đề nào sau đây sai?
NT

A. Phương trình (1) là phương trình đường tròn, với mọi giá trị của m   .
B. Đường tròn (1) luôn tiếp xúc với trục tung.
UO

C. Đường tròn (1) tiếp xúc với các trục tọa độ khi và chỉ khi m  2 .
D. Đường tròn (1) có bán kính R  2 .
LIE

Câu 22: Trong không gian Oxyz , cho điểm A(1; 2;3) . Mặt phẳng chứa điểm A và trục Oz có phương
trình là
A. 2 x  y  0 . B. x  y  z  0 . C. 3 y  2 z  0 . D. 3 x  z  0
I
TA

Câu 23: Một khối nón có diện tích toàn phần bằng 10 và diện tích xung quanh là 6 . Tính thể tích V
của khối nón đó.

4 5
A. V  12 . B. V  4 5 C. V  . D. V  4 .
3
Câu 24: Cần thiết kế các thùng dạng hình trụ có nắp đậy để đựng sản phẩm đã chế biến có dung tích
 
V cm3 . Hãy xác định bán kính đường tròn đáy của hình trụ theo V để tiết kiệm vật liệu nhất.

3V V 2V V
A. 3 (cm) B. 3 (cm) C. 3 (cm) D. 3 (cm)
   2

 
Câu 25: Cho lăng trụ ABC. A BC  . Biết diện tích mặt bên ABB A bằng 15, khoảng cách từ C đến mặt

 
phẳng ABB A bằng 6. Tính thể tích khối lăng trụ ABC. A BC  .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


A. 90 . B. 30 . C. 45 . D. 60 .
Câu 26: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I, J, K lần lượt là trung điểm các
cạnh SA, BC, CD . Thiết diện của S.ABCD cắt bởi mặt phẳng (IJK) là?
A. Hình tam giác. B. Hình ngũ giác.
C. Hình lục giác. D. Hình tứ giác.
Câu 27: Trong không gian Oxyz , cho điểm H(1; 2; 2) . Mặt phẳng ( ) đi qua H và cắt các trục
Ox, Oy, Oz tại A, B, C sao cho H là trực tâm tam giác ABC . Viết phương trình mặt cầu tâm O và tiếp
xúc với mặt phẳng ( ) .

A. x 2  y 2  z 2  81 . B. x 2  y 2  z 2  1 .

C. x 2  y 2  z 2  9 . D. x 2  y 2  z 2  25 .
x 1 y 1 z  2

RG
Câu 28: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng  :   . Tìm hình chiếu vuông góc
2 1 1
của  trên mặt phẳng (Oxy) .

.O
x  0  x  1  2t  x  1  2t  x  1  2t
   
A.  y  1  t B.  y  1  t C.  y  1  t D.  y  1  t
z  0 z  0 z  0 z  0
 
HI  
Câu 29: Cho hàm số y  f (x) liên tục trên  có đạo hàm f  (x) liên tục trên  và có bảng xét dấu như
NT
hình vẽ
UO

Hỏi hàm số y  f  x 2  2 | x | có tất cả bao nhiêu điểm cực trị?


LIE

A. 4 . B. 7 . C. 9 . D. 11 .
Câu 30: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho bốn điểm A(7; 2;3), B(1; 4;3), C(1; 2;6) , D(1; 2;3) và
I
TA

điểm M tùy ý. Tính độ dài đoạn OM khi biểu thức P  MA  MB  MC  3MD đạt giá trị nhỏ nhất.

3 21 5 17
A. OM  B. OM  26 . C. OM  14 . D. OM  .
4 4
Câu 31: Cho hàm số f (x)  x 4  4x 3  4x 2  a . Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của

hàm số đã cho trên đoạn [0;2]. Có bao nhiêu số nguyên a thuộc đoạn [3;3] sao cho M  2m ?
A. 6 . B. 5 . C. 7 . D. 3 .

Câu 32: Cho phương trình  x 2  2 x  3  (3  m)  2 x 2  4 x  6   m 2  6m  0 . Tìm m để phương trình


2

có nghiệm.
A. m  4 . B. m  4 . C. m  2 . D. m  2 .
Câu 33: Cho hàm số y  f (x) liên tục và có đạo hàm trên  thỏa mãn
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
3
2 a a
5 f ( x)  7 f (1  x)  4 x  6 x , x   . Biết rằng
2
2   dx  b trong đó b là phân số tối giản. Tính a -
 f 
( x ) 

143b .
1 3
A. 1 . B.  . C. 1 . D.  .
2 4
Câu 34: Một chiếc hộp có 25 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 25. Rút ngẫu nhiên 8 tấm thẻ. Tính xác suất
để trong 8 tấm thẻ được chọn có số tấm thẻ mang số lẻ nhiều hơn số tấm thẻ chẵn và trong đó có đúng
một tấm thẻ mang số chia hết cho 6.
A. 0,38 . B. 0,19 . C. 0,26 . D. 0,42 .
Câu 35: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy (ABCD) ,
góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD) bằng 60 . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SB,SC .

RG
Tính thể tích khối chóp S.ADMN .

a3 6 a3 6 3a 3 6 a3 6
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
16 24 16 8

.O
Câu 36: Số tiếp tuyến của đồ thị hàm số f (x)  x 4  2x 2  10 song song với trục hoành là

 
Câu 37: Cho hàm số f (x) có đạo hàm f  (x)  (x  1) x 2  x (x  1) . Số điểm cực trị của hàm số đã cho
HI
là bao nhiêu?
NT
Câu 38: Trong không gian Oxyz, góc giữa hai mặt phẳng (P) : x  y  2z  5  0 và (Q) : 2 x  z  6  0
bằng bao nhiêu độ?
Câu 39: Cho tập hợp S  {1; 2;3; 4;5;6} . Gọi M là tập hợp các số tự nhiên có 6 chữ số đôi một khác nhau
UO

lấy từ S sao cho tổng của các chữ số hàng đơn vị, hàng chục và hàng trăm lớn hơn tổng các chữ số còn
lại là 3 . Tính tổng của các phần tử của tập hợp M .
LIE

 x 2  ax  b
 , x  2
Câu 40: Gọi a,b là các giá trị để hàm số f (x)   x 2  4 có giới hạn hữu hạn khi x dần tới
x  1 , x  2

I
TA

2 . Tính 3a  b .
Câu 41: Một xe buýt của hãng xe A có sức chứa tối đa là 50 hành khách. Nếu một chuyến xe buýt chở x
2
 x 
hành khách thì giá tiền cho mỗi hành khách là 20  3   (nghìn đồng). Hỏi một chuyến xe buýt thu
 40 
được số tiền nhiều nhất là bao nhiêu đồng?
Câu 42: Hàm số: y  mx 3  3mx 2  (m  1)x  1 có cực trị khi m  (;a)  (b; ) . Tích a.b bằng bao
nhiêu?
Câu 43: Cho hàm số y  f (x), y  g(x) là các hàm số có đạo hàm và liên tục trên [0;2] và
2

  g ( x) f ( x) ' dx
2 2
 
 
g ( x) f ( x)dx  2, g ( x) f ( x)dx  3. Tính
0 0
0

Câu 44: Cho hàm số y  f (x) xác định và liên tục trên đoạn [2; 2] và có đồ thị là đường cong trong

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


 
hình vẽ bên dưới. Tìm số nghiệm thực nhiều nhất của phương trình f x 2  2 x  m .

RG
Câu 45: Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn | z |2  | z |2  50 và z  z  8 ?
Câu 46: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B , cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng
  60 và SA  a 2 . Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng ( SAC ) bằng bao nhiêu
đáy, AB  2a, BAC

.O
độ?
x 1 y z  2
HI
Câu 47: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d :   và hai điểm
2 1 1
M(1;3;1) và N(0; 2; 1) . Điểm P(a; b;c) thuộc d sao cho tam giác MNP cân tại P . Khi đó 3a  b  c
NT

bằng bao nhiêu?


Câu 48: Có bao nhiêu cặp số (x; y) với x, y   và y  0; 20213  thỏa mãn phương trình
UO

 1 1
log 4  x   x    log 2 ( y  x) ?
 2 4
LIE

Câu 49: Cho hình chóp S.ABC có SA  3 và SA  (ABC) . Biết AB  BC  2, ABC  120 . Tính
khoảng cách từ A đến (SBC) ? (Kết quả làm tròn đến hàng phần chục)
I

Câu 50: Để thiết kế một chiếc bể cá hình hộp chữ nhật không nắp có chiều cao là 60 cm, thể tích
TA

96000 cm3 . Người thợ dùng loại kính để sử dụng làm mặt bên có giá thành 70000 đồng/ m 2 và loại kính
để làm mặt đáy có giá thành 100000 đồng/ m 2 . Chi phí thấp nhất để hoàn thành bể cá là bao nhiêu đồng?

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


BẢNG ĐÁP ÁN

1.B 2.B 3.B 4.A 5.B 6.D 7.C 8.C 9.A 10.A

11.D 12.B 13.D 14.A 15.B 16.A 17.D 18.A 19.A 20.B

21.C 22.A 23.C 24.D 25.C 26.D 27.C 28.B 29.C 30.C

31.B 32.D 33 .A 34.B 35.A 36.3 37.2 38.90 39.36011952 40.12

41.3200000 42.0 43.5 44.8 45.2 46.45 47.3 48.90855 49.1,5 50.83200

RG
.O
HI
NT
UO
I LIE
TA

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


50 câu ôn phần Toán - Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội - Phần 17 (Bản word có giải)

PHẦN 1: TU DUY ĐỊNH LƯỢNG


Lĩnh vực: Toán học (50 câu hỏi - 75 phút)
Câu 1: Biểu đồ dưới đây là phổ điểm lịch sử vào 10 năm 2020.
Phổ điểm môn Lịch sử vào 10 Hà Nội năm 2020

RG
.O
HI
Tỉ lệ % học sinh đạt trên 8 điểm gần nhất với đáp án nào dưới đây?
NT
A. 45%. B. 40,2%. C. 38,36%. D. 35,36%,

Câu 2: Cho chuyển động được xác định bởi phương trình S  t 3  2t 2  3t , với t là thời gian tính bằng
UO

giây, S là quãng đường chuyển động tính bằng mét. Tính từ lúc bắt đầu chuyển động, tại thời điểm t  2
giây thì gia tốc a của chuyển động có giá trị bằng bao nhiêu?

A. a  8m / s 2 . B. a  6m / s 2 . C. a  7 m / s 2 . D. a  16 m / s 2 .
LIE

Câu 3: Tập nghiệm của bất phương trình log  ( x  2)  0 là


3
I

A. (1; ) . B.. (; 1) . C. (2; 1) . D. (2; ) .


TA

 3 4
 x 1  y 1
1

Câu 4: Nghiệm của hệ phương trình:  là
 5  6
8
 x  1 y 1

 1
A. (1;1) . B. (0; 2) . C. 1;  . D. (0;3) .
 2
50
Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn của số phức z  là
3  4i
A. M (6;8) . B. B(40;30) . C. A(30; 40) . D. N (6; 8) .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


x 1 y z 1
Câu 6: Mặt phẳng (P) đi qua điểm A(1; 2;0) và vuông góc với đường thẳng d :   có
2 1 1
phương trình là:
A. 2 x  y  z  4  0 . B. 2 x  y  z  4  0 . C. x  2 y  z  4  0 . D. 2 x  y  z  4  0 .

x 1 y  3 z  2
Câu 7: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :   và điểm A(3; 2;0) . Điểm đối
1 2 2
xứng của điểm A qua đường thẳng d có tọa độ là
A. (1;0; 4) B. (7;1; 1) C. (2;1; 2) D. (0; 2; 5)

Câu 8: Tổng các nghiệm nguyên của bất phương trình x 2 ( x  4)  0 là

A. 10 . B. 6 . C. 4 . D. 15 .

RG
  
Câu 9: Phương trình cos 2 x.sin 5 x  1  0 có bao nhiêu nghiệm thuộc đoạn   ; 2  ?
 2 
A. 2 . B. 1 . C. 4 . D. 3

.O
Câu 10: Xác định số hạng đầu u1 và công sai d của câp sô cộng  un  , biết u9  5u2 và u13  2u6  5.
HI
A. u1  3 và d  4 . B. u1  3 và d  5 . C. u1  4 và d  5 . D. u1  4 và d  3 .

Câu 11: Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f (x)  (5x  1)e x và F(0)  3 . Tính F(1) .
NT

A. F (1)  11e  3 . B. F (1)  e  3 . C. F (1)  e  7 . D. F(1)  e  2 .


UO

Câu 12: Cho hàm số y  f (x) . Hàm số y  f  (x) có bảng biến thiên như hình vẽ
I LIE
TA

Bất phương trình e x


 m  f ( x) có nghiệm x  [4;16] khi và chỉ khi

A. m  f (4)  e 2 . B. m  f (4)  e 2 . C. m  f (16)  e 2 . D. m  f (16)  e 2 .

Câu 13: Một nhà máy thủy điện xả lũ với tốc độ xả tại thời điểm t giây là v(t )  2t  100 m3 / s . Hỏi  
sau 30 phút nhà máy xả được bao nhiêu mét khối nước?
A. 3.240 .000. B. 3.420 .000. C. 4.320 .000. D. 4.230.000
Câu 14: Một chủ hộ kinh doanh có 32 phòng trọ cho thuê. Biết giá cho thuê mỗi tháng là 2.000.000đ /1
phòng trọ, thì không có phòng trống. Nếu cứ tăng giá mỗi phòng trọ lên 200.000đ /1 tháng, thì sẽ có 2
phòng bị bỏ trống. Hỏi chủ hộ kinh doanh sẽ cho thuê với giá là bao nhiêu để có thu nhập mỗi tháng cao
nhất?

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


A. 2.000.000đ . B. 2.400.000 đ . C. 2.200.000 đ. D. 2.600.000 đ.
Câu 15: Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log 3 (1  x)  log 3 (2 x  3) .

 2   2   2
A. S    ;1 . B. S    ;   . C. S   ;   . D. S  (1; ) .
 3   3   3

Câu 16: Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y  x 2  x  3 và đường thẳng y  2 x  1

1 1 7
A.  . B. . C. 5. D. .
6 6 6
3
Câu 17: Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số y   x3  mx  nghịch biến trên
28 x 7
khoảng (0; ) ?

RG
A. 1 . B. 0 . C. 4 . D. 3 .

Câu 18: Cho hai số phức z1  4  3i và z2  1  2i . Biết số phức z1  2 z2  a  bi, a, b   , khi đó

.O
a 2  b 2 bằng HI
A. 5 . B. 26 . C. 53 . D. 37 .
Câu 19: Trên mặt phẳng phức tập hợp các số phức z  x  yi thỏa mãn | z  2  i || z  3i | là đường
NT

thẳng có phương trình


A. y  x  1 . B. y   x  1 . C. y   x  1 . D. y  x  1 .
UO

Câu 20: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tam giác ABC có đỉnh A(1; 3) . Phương trình đường cao

BB : 5x  3y  25  0 , phương trình đường cao CC  : 3 x  8 y  12  0 . Toạ độ đỉnh B là


LIE

A. B(5; 2) . B. B(2;5) . C. B(5; 2) . D. B(2; 5) .

Câu 21: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn (C) : x 2  y 2  2x  6y  6  0 và đường thẳng
I
TA

d : 4 x  3 y  5  0 . Đường thẳng d song song với đường thẳng d và chắn trên (C) một dây cung có độ

dài bằng 2 3 có phương trình là

A. 4 x  3 y  8  0 . B. 4 x  3 y  8  0 hoặc 4 x  3 y  18 .

C. 4 x  3 y  8  0 . D. 4 x  3 y  8  0

Câu 22: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng đi qua điểm A(1; 2; 2) và vuông góc với đường thẳng
x 1 y  2 z  3
:   có phương trình là
2 1 3
A. 3 x  2 y  z  5  0 . B. 2 x  y  3 z  2  0 .

C. x  2 y  3 z  1  0 . D. 2 x  y  3 z  2  0 .

Câu 23: Cắt một khối cầu bằng một mặt phẳng đi qua tâm thì được một hình tròn có diện tích bằng 16 .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Tính diện tích của mặt cầu giới hạn nên khỗi câu đó.
256
A. . B. 64 . C. 4 . D. 16 .
3
Câu 24: Một khối đồ chơi gồm một khối trụ và một khối nón có cùng bán kính được chồng lên nhau, độ̣
dài đường sinh khối trụ bằng độ dài đường sinh khối nón và bằng đường kính của khối trụ, khối nón
(tham khảo hình vẽ). Biết thể tích của toàn bộ khối đồ chơi là 50 cm3 , thể tích khối trụ gần với số nào
nhất trong các số sau

A. 36,5 cm3 . B. 40,5 cm3 . C. 38, 2 cm3 . D. 38,8 cm3 .

Câu 25: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A BC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , AC  a, ACB  60 .

 
Đường chéo BC ' của mặt bên BBC C tạo với mặt phẳng mp (AA’C’C) góc một 30 . Tính thể tích của

RG
khối lăng trụ theo a là

4 6 2 6 6
A. V  a 3 B. V  a 3 6 C. V  a 3 . D. V  a 3 .
3 3 3

.O
Câu 26: Cho tứ diện ABCD. Điểm M thuộc đoạn AC (M khác A, M khác C). Mặt phẳng ( ) đi qua M
song song với AB và AD. Thiết diện của ( ) với tứ diện ABCD là hình gì?
HI
A. Hình tam giác B. Hình bình hành
NT

C. Hình vuông D. Hình chữ nhật


UO

 x  1  3a  at

Câu 27: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng  :  y  2  t . Biết rằng khi a
 x  2  3a  (1  a )t

LIE

thay đổi luôn tồn tại một mặt cầu cố định qua diểm M (1;1;1) và tiếp xúc với đường thẳng  . Tìm bán
kính mặt cầu đó.
I
TA

A. 5 3 . B. 4 3 . C. 7 3 . D. 3 5 .

Câu 28: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt cầu tâm
I(1; 2; 4) và thể tích của khối cầu tương ứng bằng 36 .

A. ( x  1) 2  ( y  2) 2  ( z  4) 2  9 B. ( x  1) 2  ( y  2) 2  ( z  4) 2  9 .

C. ( x  1) 2  ( y  2) 2  ( z  4) 2  9 . D. ( x  1) 2  ( y  2) 2  ( z  4) 2  3 .

Câu 29: Cho hàm số f ( x) liên tục trên khoảng (3; 4) và có đồ thị f  (x) như hình vẽ bên. Hàm số

 
g(x)  f x 2 có bao nhiêu điểm cực trị?

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


A. 3. B. 4 . C. 2 . D. 5 .
x 1 y 1 z  m

RG
Câu 30: Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:   và mặt cầu
1 1 2
(S) : (x  1) 2  (y  1) 2  (z  2) 2  9 . Tìm m để đường thẳng d cắt mặt cầu (S) tại hai điểm phân biệt E, F

.O
sao cho độ dài đoạn E F lớn nhất.
1 1
A. m  1 . B. m  0 . C. m   . D. m  .
HI 3 3
Câu 31: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số
NT

y  x3  2 x 2  (m  2) x  5 trên đoạn [1; 2] không vượt quá 11?

A. 10 . B. 2 . C. 11 . D. 1 .
UO

Câu 32: Tìm m để phương trình  x 2  2 x  4   2m  x 2  2 x  4   4m  1  0 có đúng hai nghiệm.


2

m  2  3
LIE

A. 3  m  4 . B.  .
 m  2  3
I

m  2  3
TA

C. 2  3  m  4 . D.  .
 m  4


Câu 33: Cho f ( x) là hàm số liên tục trên tập số thực  và thỏa mãn f x 2  3 x  1  x  2 . Tính
5
I   f ( x)dx.
1

37 529 61 464
A. . B. . C. . D. .
6 3 6 3
Câu 34: Một xưởng sản xuất thực phẩm gồm 4 kỹ sư chế biến thực phẩm, 3 kỹ thuật viên và 13 công
nhân. Để đảm bảo sản xuất thực phẩm chống dịch Covid-19, xưởng cần chia thành 3 ca sản xuất theo thời
gian liên tiếp nhau sao cho ca 1 có 6 người và 2 ca còn lại mỗi ca có 7 người. Tính xác suất sao cho mỗi
ca có 1 kĩ thuật viên, ít nhất một kĩ sư chế biến thực phẩm

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


440 441 41 401
A. . B. . C. . D. .
3320 3230 230 3320

Câu 35: Cho khối lăng trụ ABC. A BC  . Gọi E là trọng tâm tam giác A BC  và F là trung điểm BC.
Tính tỉ số thể tích giữa khối B’.EAF và khối lăng trụ ABC. A BC  .
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
4 8 5 6
1
Câu 36: Hoành độ tiếp điểm của tiếp tuyến với đồ thị hàm số (C ) : y  song song với trục hoành
x 1
2

bằng

 
Câu 37: Cho hàm số f (x) có đạo hàm f  (x)  (x  1) x 2  x (x  1) . Tổng hai điểm cực trị của hàm số đã

cho là

RG
 x  1  1t

Câu 38: Cho đường thẳng d :  y  5 . Số đo góc giữa đường thẳng d với trục Oz bằng bao nhiêu độ.
 z  2  t

.O

Câu 39: Trong kho đèn trang trí đang còn 5 bóng đèn loại I, 7 bóng đèn loại II, các bóng đèn đều khác
HI
nhau về màu sắc và hình dáng. Lấy ra 5 bóng đèn bất kỳ. Hỏi có bao nhiêu khả năng xảy ra số bóng đèn
loại I nhiều hơn số bóng đèn loại II?
NT

Câu 40: Biết rằng lim


x 
 2 x 2  3x  1  x 2  a
b


a
2,  a; b  , tối giản). Tính a  b .
b
UO

Câu 41: Anh Phong có một cái ao với diện tích 50 m 2 để nuôi cá diêu hồng. Vụ vừa qua, anh nuôi với
mật độ 20 con /m 2 và thu được 1,5 tấn cá thành phẩm. Theo kinh nghiệm nuôi cá của mình anh thấy cứ
LIE

thả giảm đi 8 con /m 2 thì mỗi con cá thành phẩm thu được tăng thêm 0,5 kg . Hỏi để tổng năng suất cao
nhất thì vụ tới anh nên mua bao nhiêu cá giống để thả? (giả sử không có hao hụt trong quá trình nuôi).
I

Câu 42: Cho hàm số y  mx 4  (m  1)x 2  1  2 m , biết tập tất cả các giá trị của m để hàm số chỉ có một
TA

điểm cực trị có dạng m  (; a ]  [b; ) . Tính a  b .

2 ln x b
Câu 43: Cho tích phân I   2
dx   a ln 2 với a là số thực, bà c là các số nguyên dương, đồng thời
1 x c
b
là phân số tối giản. Tính giá trị của biểu thức P  2a  3b  c .
c

Câu 44: Cho hàm số f (x)  ax 3  bx 2  cx  d (a  0) có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm thuộc đoạn


[1; 2] của phương trình f 3x  3 x  2 là 

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


5i
Câu 45: Cho số phức z thỏa mãn | z | 1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A  1  .
z

Câu 46: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  a, AD  a 3 . Hình chiếu
a

RG
vuông góc H của S lên mặt đáy trùng với trọng tâm của tam giác ABC và SH  . Gọi M, N lần lượt
2
là trung điểm của các cạnh BC,SC . Tính tan của góc giữa đường thẳng MN và mặt phẳng (ABCD) ?

.O
(Kết quả làm tròn đến hàng phần trăm.)
x y 1 z
Câu 47: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d:   và mặt phẳng
2
HI 1 1
( P) : 2 x  y  2 z  2  0 . Có bao nhiêu điểm M thuộc d sao cho M cách đều gốc tọa độ O và mặt phẳng
NT
(P) ?

Câu 48: Có bao nhiêu bộ (x;y) với x,y nguyên và 1  x, y  2020 thỏa mãn
UO

 2y   2x 1 
( xy  2 x  4 y  8) log 3    (2 x  3 y  xy  6) log 2  ?
 y2  x 3 

Câu 49: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh bằng 1, SD  2,SA  SB  1 , và mặt phẳng
LIE

(SBD) vuông góc với (ABCD) . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SD . (kết quả làm tròn
I

đến hàng phần chục.)


TA

Câu 50: Một hộp không nắp được làm từ một mảnh bìa các tông theo hình vẽ. Hộp có đáy là một hình
vuông cạnh x( cm) , chiều cao là h(cm) và thể tích là 500 cm3 . Tìm độ dài cạnh hình vuông x cm sao
cho chiếc hộp làm ra tốn ít bìa các tông nhất.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


BẢNG ĐÁP ÁN

1.C 2.A 3.A 4.D 5.D 6.D 7. A 8.C 9.B 10.A

11.C 12.D 13.B 14.D 15.A 16.B 17.D 18.D 19.D 20.B

21.B 22.B 23.B 24.D 25.B 26.A 27.A 28.A 29.D 30.B

31. D 32.D 33.C 34.B 35.D 36.0 37.-1 38.45 39.246 40.7

41.512 42.1 43.4 44.5 45.6 46.0,75 47.1 48.4034 49.0,5 50.10

51. A 52.C 53 .A 54.A 55.B 56.A 57.B 58.C 59.C 60.C

RG
.O
HI
NT
UO
I LIE
TA

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


50 câu ôn phần Toán - Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội - Phần 18 (Bản word có giải)

PHẦN 1: TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG


Lĩnh vực: Toán học (50 câu hỏi - 75 phút)
Câu 1: Biểu đồ dưới đây là phổ điểm của tổ hợp môn: Toán, Lí, Hóa trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm
2020.

RG
.O
HI
NT

Khoảng điểm nào dưới đây có số lượng học sinh đông nhất?
UO

A. (19;20]. B. (21; 22]. C. (22; 23]. D. (23; 24].


Câu 2: Biết điện lượng truyền trong dây dẫn theo thời gian biểu thị bởi hàm số Q(t )  2t 2  t , trong đó t
được tính bằng giây (s) và Q được tính theo (C) . Tại thời điểm bao nhiêu giây thì cường độ dòng điện
LIE

bằng 9?
A. t  2 s . B. t  2, 75 s . C. t  2, 75 s . D. t  4 s .
I
TA

Câu 3: Tập xác định của hàm số y  log 2 (x  1) là

A. (;1) . B. (1; ) . C.  \{1} . D.  .

4 x  2 y  8  y 
Câu 4: Gọi  x0 ; y0  là nghiệm của hệ  . Giá trị của biểu thức A  3  x0  0  bằng
2 x  y  4  2 

A. 6 B. 4 . C. 12 . D. 2 .
Câu 5: Cho số phức z thỏa mãn phương trình (3  2i ) z  (2  i ) 2  4  i . Tìm tọa độ điểm M biểu diễn
số phức z .
A. M(1;1) . B. M(1; 1) . C. M(1;1) . D. M(1; 1) .
Câu 6: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua M(2;1; 1) và
x 1 y z 1
vuông góc với đường thẳng d :   .
3 2 1

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


A. 3 x  2 y  z  7  0 . B. 2 x  y  z  7  0 .
C. 2 x  y  z  7  0 . D. 3 x  2 y  z  7  0 .
Câu 7: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A(1; 2;3) và đường thẳng d có phương trình
x 1 y  2 z  3
  . Tính đường kính của mặt cầu ( S ) có tâm A và tiếp xúc với d .
2 1 1
A. 5 2 B. 10 2 . C. 2 5 . D. 4 5 .
3 1
Câu 8: Số nghiệm nguyên lớn hơn -10 của bất phương trình  là
2x 1 x  2
A. 4 . B. 5 . C. 7 . D. 8 .
Câu 9: Tổng S các nghiệm của phương trình: 2 cos 2 2 x  5cos 2 x  3  0 trong khoảng (0; 2 ) là
7 11
A. S  5 . B. S  . C. S  4 . D. S  .

RG
6 6
Câu 10: Cho cấp số cộng  u n  có u 4  12, u14  18 . Tính tổng 16 số hạng đầu tiên của cấp số cộng này.

.O
A. S16  24 . B. S16  26 C. S16  25 . D. S16  24 .

Câu 11: Tìm nguyên hàm F ( x) của hàm số f (x)  x.e 2x .


HI
 1 1 2x
A. F ( x)  2e 2 x  x    C . B. F ( x)  e ( x  2)  C .
 2 2
NT

1 2x  1
C. F ( x)  e x C. D. F ( x)  2e 2 x ( x  2)  C .
2  2
UO

Câu 12: Cho hàm số f (x) , hàm số y  f  (x) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên. Bất phương
trình f ( x)  x  2m ( m là tham số thực) nghiệm đúng với mọi x  (0; 2) khi và chỉ khi
I LIE
TA

1 1 1 1
A. m   f (0) . B. m   f (2)  2 . C. m   f (2) . D. m   f (0) .
2 2 2 2
Câu 13: Một ô tô đang đi với vận tốc 60 km / h thì tăng tốc với gia tốc a(t)  2  6t km / h 2 . Tính 
quãng đường ô tô đi được trong vòng 1h kể từ khi tăng tốc.
A. 26 km . B. 62 km . C. 60 km . D. 63 km .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 14: Số lượng của loại vi khuẩn X trong một phòng thí nghiệm được tính theo công thức
s(t)  s(0).3t , trong đó s(0) là số lượng vi khuẩn lúc ban đầu, s (t ) là số lượng vi khuẩn X có sau t phút.
Biết rằng sau 3 phút thì số lượng vi khuẩn X là 20 nghìn con. Hỏi sau bao lâu, kể từ lúc ban đầu, số
lượng vi khuẩn X là 540 nghìn con?
A. 6 phút. B. 12 phút. C. 81 phút. D. 9 phút.
Câu 15: Tập nghiệm của bất phương trình ln x 2  2 ln(4 x  4) là

 4   4   4 
A.   ;   . B. (1; ) \{0} . C.   ;   \{0} . D.   ;   \{0} .
 5   5   3 
1
Câu 16: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  ln x, y  0, x  và x  e bằng
e
 e 1  2  e 1  2
A. 2   B. 1  . C. 2  . D. .

RG
 e  e  e  e

Câu 17: Giá trị của tham số m để hàm số y  x3  2(m  1) x 2  (m  1) x  5 đồng biến trên  là

 7 7 

.O
A. m  1;  . B. m  (;1]   ;   .
 4 4 
7   7
C. m  (;1)   ;   .
HI
D. m  1;  .
4   4
NT
Câu 18: Cho số phức z thỏa mãn 2(z  i)  (2  i)z  6  5i . Môđun của số phức z bằng

A. 3 5 . B. 41 . C. 5 . D. 5 2 .
UO

Câu 19: Tập hợp các điểm trong mặt phẳng tọa độ biễu diễn các số phức z thoả mãn | z  4  8i | 2 5 là
đường tròn có phương trình:
A. ( x  4) 2  ( y  8) 2  20 . B. ( x  4) 2  ( y  8) 2  2 5 .
LIE

C. ( x  4) 2  ( y  8) 2  2 5 . D. ( x  4) 2  ( y  8) 2  20 .

Câu 20: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng d1 : x  y  1  0, d 2 : x  3y  3  0 . Phương
I
TA

trình đường thẳng d đối xứng với d1 qua đường thẳng d 2 là

A. x  7 y  1  0 . B. x  7 y  1  0 . C. 7 x  y  1  0 . D. 7 x  y  1  0 .

Câu 21: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , nếu đường tròn (C) : (x  1) 2  (y  3) 2  R 2 tiếp xúc với đường
thẳng d : 5x  12y  60  0 thì giá trị của R là
19
A. R  2 2 . B. R  . C. R  5 . D. R  2 .
13
Câu 22: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt phẳng chứa hai điểm A(1;0;1), B(1; 2; 2) và song
song với trục Ox có phương trình là
A. y  2 z  2  0 . B. x  2 z  3  0 . C. 2 y  z  1  0 . D. x  y  z  0 .
Câu 23: Tính diện tích mặt cầu ( S ) khi biết nửa chu vi đường tròn lớn của nó bằng 4 .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


A. S  16 . B. S  64 . C. S  8 . D. S  32 .
Câu 24: Một khối đồ chơi gồm một khối hình nón  H1  xếp chồng lên một khối hình trụ  H 2  lần lượt
có bán kính đáy và chiều cao tương ứng là r1 , h1 , r2 , h 2 thỏa mãn r1  2r2 , h1  2 h 2 (hình vẽ bên). Biết rằng
thể tích của khối trụ  H 2  bằng 30 cm3 thể tích của toàn bộ khối đồ chơi bằng

RG
A. 110 cm3 . B. 70 cm3 . C. 270 cm3 . D. 250 cm3 .
Câu 25: Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại A; BC  2a; ABC  30 . Biết

.O
cạnh bên của lăng trụ bằng 2a 3 . Thể tích khối lăng trụ là

a3
HI
A. B. 6a 3 C. 3a 3 D. 2a 3 3
3
NT
Câu 26: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Lấy điểm I trên đoạn SO sao
SI 2
cho  , BI cắt SD tại M và DI cắt SB tại N . MNBD là hình gì?
SO 3
UO

A. Hình thang. B. Hình bình hành.


C. Hình chữ nhật. D. Tứ diện.
Câu 27: Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A(0;1;0), B(2; 2; 2), C(2;3;1) và đường thẳng
LIE

x 1 y  2 z  3
d:   . Tìm điểm M thuộc d để thể tích V của tứ diện MABC bằng 3 .
2 1 2
I
TA

 15 9 11   3 3 1   3 3 1   15 9 11 
A. M   ; ;   ; M   ;  ;  . B. M   ;  ;  ; M   ; ;  .
 2 4 2   2 4 2  5 4 2  2 4 2 
 3 3 1   15 9 11  3 3 1  15 9 11 
C. M  ;  ;  ; M  ; ;  . D. M  ;  ;  ; M  ; ;  .
2 4 2  2 4 2  5 4 2  2 4 2
Câu 28: Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt cầu (S) đi qua bốn điểm O, A(1;0;0), B(0; 2;0)
và C(0;0; 4) .

A. ( S ) : x 2  y 2  z 2  x  2 y  4 z  0 . B. ( S ) : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  8 z  0 .

C. ( S ) : x 2  y 2  z 2  x  2 y  4 z  0 . D. ( S ) : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  8 z  0 .
Câu 29: Cho y  f (x) là hàm đa thức bậc 4 và có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên
của tham số m thuộc đoạn [12;12] để hàm số g(x) | 2f (x  1)  m | có 5 điểm cực trị?

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


RG
A. 13 . B. 14 . C. 15 . D. 12 .
Câu 30: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu (S) : (x  2) 2  (y  1) 2  (z  1) 2  9 và

.O
M  x 0 ; y0 ; z 0   (S) sao cho A  x 0  2y0  2z 0 đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó x 0  y0  z 0 bằng

A. 2. B. 1 . C. 2 . D. 1.
HI
Câu 31: Cho hàm số y  x 3  3x 2  2 m  1 . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m
NT
thuộc đoạ [30;30] sao cho max | f ( x) |  min | f ( x) | 10 . Số phân tử của S là
[1;3] [1;3]

A. 55 . B. 56 . C. 61 . D. 57 .
UO

Câu 32: Phương trình x 2  2 x  3  m có 4 nghiệm phân biệt khi

A. 0  m  4 . B. 4  m  0 . C. 0  m  4 . D. m  4 .
Câu 33: Cho hàm số f (x) liên tục trên khoảng (0; ) . Biết f (1)  1 và xf  (2x  1)  f (2x  1)  x 3
LIE

3
x  (0; ) . Giá trị 
1
f ( x)dx bằng
I
TA

31 21 94
A. . B. . C. 12 . D. .
3 4 3
Câu 34: Người ta muốn chia tập hợp 16 học sinh gồm 3 học sinh lớp 12A, 5 học sinh lớp 12B và 8 học
sinh lớp 12C thành hai nhóm, mỗi nhóm có 8 học sinh. Xác suất sao cho mỗi nhóm đều có học sinh lớp
12 A và mỗi nhóm có ít nhất hai học sinh lớp 12 B là
42 84 356 56
A. . B. . C. . D. .
143 143 1287 143
Câu 35: Cho khối chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của SC , mặt
phẳng (P) chứa AM và song song BD chia khối chóp thành hai khối đa diện, gọi V1 là thể tích khối đa
V2
diện có chứa đỉnh S, V2 là thể tích khối đa diện chứa đáy ABCD . Tỉ số là
V1

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


V2 V2 V2 V2 3
A. 3. B.  2. C. 1 D.  .
V1 V1 V1 V1 2

Câu 36: Cho hàm số y   x 2  4x  3 có đồ thị (P) . Nếu tiếp tuyến tại điểm M của (P) có hệ số góc
bằng 8 thì hoành độ điểm M là
Câu 37: Cho hàm số f (x) có f  (x)  x 2017 (x  1) 2018 .(x  1) 2019 , x   . Tích hai điểm cực trị của hàm số
đã cho là
Câu 38: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng (P) : 3x  4y  5z  8  0 và đường thẳng
 x  2  3t

d :  y  1  4t. Côsin góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng (P) là
z  5  5t

Câu 39: Có 10 đội bóng thi đấu theo thể thức vòng tròn một lượt, thắng được 3 điểm, hòa 1 điểm, thua 0

RG
điểm. Kết thúc giải đấu, tổng cộng số điểm của tất cả 10 đội là 130 . Hỏi có bao nhiêu trận hòa?

Câu 40: Cho giới hạn lim


x 
 
36 x 2  5ax  1  6 x  b 
20
3
và đường thẳng  : y  ax  6b đi qua điểm

.O
M(3; 42) với a, b   . Giá trị của biểu thức T  a 2  b 2 là bao nhiêu?
Câu 41: Một cơ sở sản xuất khăn mặt đang bán mỗi chiếc khăn với giá 30.000 đồng một chiếc và mỗi
HI
tháng cơ sở bán được trung bình 3000 chiếc khăn. Cơ sở sản xuất đang có kế hoạch tăng giá bán để có lợi
nhuận tốt hơn. Sau khi tham khảo thị trường, người quản lý thấy rằng nếu từ mức giá 30.000 đồng mà cứ
NT

tăng giá thêm 1000 đồng thì mỗi tháng sẽ bán ít hơn 100 chiếc. Biết vốn sản xuất một chiếc khăn không
thay đổi là 18.000đ. Hỏi cơ sở sản xuất phải bán với giá mới là bao nhiêu để đạt lợi nhuận lớn nhất.
UO

1
Câu 42: Cho hàm số y  x 3  mx 2   2m  1 x  1 . Tìm điều kiện của tham số m để hàm số có cực trị.
3
4
2 x
Câu 43: Cho hàm số f(x) liên tục trên  và f (2)  16,  f (x)dx  4 . Tính I   xf    dx .
LIE

0
0 2
I

Câu 44: Cho hàm số y  f (x) liên tục trên  và có bảng biến thiên
TA

 4sin x  4 
Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y  f  .
 cos x  3 
Câu 45: Gọi z1 , z 2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2  2z  17  0. M, N lần lượt là điểm biểu diễn
z1 , z 2 . Tính độ dài đoạn MN.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


  60 . Góc giữa
Câu 46: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, SA  SB  SD  a, BAD
đường thẳng SA và mặt phẳng (SCD) bằng bao nhiêu độ?
Câu 47: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ABC biết A(2;0;0), B(0; 2;0), C(1;1;3) .
H  x 0 ; y0 ; z 0  là chân đường cao hạ từ đỉnh A xuống BC . Khi đó 9x 0  y0  z 0 bằng

 
Câu 48: Có bao nhiêu số nguyên y để tôn tại số thực x thỏa mãn log11 (3 x  4 y )  log 4 x 2  y 2 ?

Câu 49: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB =1, SA vuông góc với mặt
phẳng (ABC) , góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) bằng 300 . Gọi M là trung điểm của cạnh SC .
Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng ( SAB) bằng bao nhiêu?
Câu 50: Người ta cần xây một bể chứa nước sản xuất dạng khối hộp chữ nhật không nắp có thể tích bằng
200 m3 . Đáy bể là hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng. Chi phí để xây bể là 300 nghìn đồng/

RG
m 2 (chi phí được tính theo diện tích xây dựng, bao gồm diện tích đáy và diện tích xung quanh, không
tính chiều dày của đáy và diện tích xung quanh, không tính chiều dày của đáy và thành bề). Hãy xác định
chi phí thấp nhất để xây bể (làm tròn đến đơn vị triệu đồng).

BẢNG ĐÁP ÁN
.O
HI
1.C 2.A 3.B 4.A 5.C 6.D 7.B 8. A 9.C 10.D
NT

11. C 12.D 13.B 14.A 15.C 16.A 17.D 18.A 19.D 20 .D


UO

21.B 22.A 23.A 24.A 25 .C 26.A 27.B 28.C 29.C 30.B

31.C 32.A 33 .A 34.A 35 .A 36.-6 37.0 38.0 39.5 40.41

41.39000 42. 43.112 44.1 45.8 46.45 47.6 48.2 49.0,5 50.51
LIE

111.B 112.C 113.B 114.D 115.B 116.C 117.D 118.A 119.B 120 .A
I

121 .A 122.C 123.C 124.B 125 .A 126.2,1 127.D 128.D 129.D 130.D
TA

131.A 132.B 133.C 134.D 135.C 136.A 137.D 138.C 139.D 140.6,6

141 .A 142.D 143.B 144.D 145.C 146.D 147.A 148 .A 149 .D 150.0,89

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


50 câu ôn phần Toán - Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội - Phần 19 (Bản word có giải)

PHẦN 1: TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG


Lĩnh vực: Toán học (50 câu hỏi - 75 phút)
Câu 1: Biểu đồ dưới đây là biểu đồ tỉ giá USD/VND từ tháng 12/2017 đến tháng 12/2020.

RG
.O
HI
NT

Tỷ giá bán đạt cao nhất trong khoảng thời gian nào dưới đây?
A. Tháng 2/2020 đến tháng 4/2020. B. Tháng 8/2018 đến tháng 10/2018.
UO

C. Tháng 8/2020 đến tháng 12/2020. D. Tháng 4/2019 đến tháng 6/2019.
Câu 2: Một chất điểm chuyển động có phương trình S  2t 4  6t 2  3t  1 với t tính bằng giây (s) và S
tính bằng mét (m) . Hỏi gia tốc của chuyển động tại thời điểm t  3( s ) bằng bao nhiêu?
LIE


A. 88 m / s 2 . 
B. 228 m / s 2 .  
C. 64 m / s 2 . 
D. 76 m / s 2 . 
 
I

Câu 3: Với a là số thực dương khác 1 và b là số thực dương tùy ý, log a a 2b bằng
TA

A. 2  log a b . B. 2  log a b . C. 1  2 log a b . D. 2 log a b .

2 x  3 y  1 2 x 2  3 y02
Câu 4: Gọi  x0 ; y0  là nghiệm của hệ phương trình  . Giá trị của A  0 bà̀ng
x  4 y  6 4

9 13 11
A. . B. 4 . C. . D. .
4 2 4
Câu 5: Gọi z1 là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình 2z 2  z  3  0 . Điểm biểu diễn của z1
trên mặt phẳng tọa độ là
 1 23  1 23   1 23   1 23 
A.  ;  . B.  ;  . C.   ;  . D.   ;  .
4 4  4 4   4 4   4 4 
Câu 6: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng (P) qua điểm A(1;1;1) và vuông góc với đường thẳng OA
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
có phương trình là
A. ( P) : x  y  z  0 . B. (P) : x  y  z  0 .
C. (P): x  y  z  3  0 . D. (P) : x  y  z  3  0 .
Câu 7: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu (S) có tâm I(1; 4; 2) và có thể tích bằng
256
. Khi đó phương trình mặt cầu (S) là
3
A. ( x  1) 2  ( y  4) 2  ( z  2) 2  16 . B. ( x  1) 2  ( y  4) 2  ( z  2) 2  4 .

C. ( x  1) 2  ( y  4) 2  ( z  2) 2  4 . D. ( x  1) 2  ( y  4) 2  ( z  2) 2  4 .
x4 2 4x
Câu 8: Bất phương trình   có nghiệm nguyên lớn nhất là
x  9 x  3 3x  x 2
2

A. x  2 . B. x  1 . C. x  2 . D. x  1 ,

RG
sin 2 x
Câu 9: Tìm số nghiệm thuộc đoạn [2 ; 4 ] của phương trình 0.
cos x  1
A. 5 . B. 6 . C. 3 . D. 4 .

.O
Câu 10: Cho dãy số  u n  có u1  1;d  2;Sn  483 . Tính số các số hạng của cấp số cộng.
HI
A. n  20 . B. n  21 . C. n  22 . D. n  23 .
3 1
Câu 11: Biết F ( x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x)  e 2 x và F (0)  . Giá trị F   là
NT
2 2
1 1 1 1
A. e . B. e2. C. 2e  1 D. e 1.
UO

2 2 2 2

x2 1
Câu 12: Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  trên tập
x2
LIE

 3
D  (; 1]  1;  . Tính giá trị của biểu thức T  m.M .
 2
I

1 3 3
A. T  . B. T  . C. T  0 . D. T   .
TA

9 2 2
Câu 13: Một chiếc xe đua đang chạy 180 km / h . Tay đua nhấn ga để về đích kế từ đó xe chạy với gia tốc
 
a (t)  2t  1 m / s 2 . Hỏ rằng 5s sau khi nhấn ga thì xe chạy với vận tốc bao nhiêu km / h ?

A. 200 . B. 243 . C. 288 . D. 300 .


Câu 14: Sinh nhật lần thứ 17 của An vào ngày 01 tháng 5 năm 2021. Bạn An muốn mua một chiếc máy
ảnh giá 3850000 đồng để làm quà sinh nhật cho chính mình nên An quyết định bỏ ống heo 1000 đồng vào
ngày 01 tháng 02 năm 2018 . Trong các ngày tiếp theo, ngày sau bỏ ống nhiều hơn ngày trước 1000 đồng.
Hỏi đến ngày sinh nhật của mình, An có bao nhiêu tiền (tính đến ngày 30 tháng 4 năm 2018)?
A. 4095000 đồng. B. 89000 đồng. C. 4005000 đồng. D. 3960000 đồng.
Câu 15: Giải bất phương trình log 3 (2 x  1)  3 .

A. x  4 . B. x  14 . C. x  2 . D. 2  x  14 .
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
Câu 16: Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường y  3e x , y  2, x  0 và x  1 được tính
theo công thức nào dưới đây?

 
1 2 1
A. S    3e x  2 dx B. S    3e x  2 dx .
0 0

   
1 1
C. S    3e x  2 dx . D. S   3e x  2 dx .
0 0

1 3
Câu 17: Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số y  x  (m  1) x 2  (2m  3) x  1
3
đồng biến trên khoảng (1; ) ?
A. 3 . B. 1 . C. 0 . D. Vô số.
Câu 18: Cho z  x  ( x  1)i, x   . Có bao nhiêu số thực x thỏa mãn z 2 là số thuần ảo?
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. vô số.

RG
Câu 19: Cho số phức z thỏa mãn: | z  1|| z  2  3i | . Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là
A. Đường tròn tâm I (1; 2) , bán kính R  1 .

.O
B. Đường thẳng có phương trình 2 x  6 y  12  0 .
C. Đường thẳng có phương trình x  3 y  6  0 .
HI
D. Đường thẳng có phương trình x  5 y  6  0 .
Câu 20: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng d : 2x  y  3  0 và  : x  3y  2  0 .
NT

Phương trình đường thẳng d đối xứng với d qua  là


A. 11x  13 y  2  0 . B. 11x  2 y  13  0 .
UO

C. 13 x  11 y  2  0 . D. 11x  2 y  13  0
Câu 21: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tìm giá trị của m để đường thẳng  : 4 x  3 y  m  0 tiếp xúc với
LIE

đường tròn (C ) : x 2  y 2  1 .
A. m  3 . B. m  5 . C. m  1 . D. m  0 .
I

Câu 22: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A(2;1;0), B(2; 1; 2) . Phương trình của mặt cầu có
TA

đường kính AB là
A. x 2  y 2  ( z  1) 2  24 . B. x 2  y 2  ( z  1) 2  6 .

C. x 2  y 2  ( z  1) 2  6 . D. x 2  y 2  ( z  1) 2  24 .
Câu 23: Diện tích S của mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương cạnh bằng 2 là

A. 48 . B. 2 3 . C. 8 3 . D. 12 .
Câu 24: Một người dùng một cái ca hình bán cầu (Một nửa hình cầu) có bán kính là 3( cm) để múc nước
đổ vào một cái thùng hình trụ chiều cao 10( cm) và bán kính đáy bằng 6( cm) . Hỏi người ấy sau bao
nhiêu lần đổ thì nước đầy thùng? (Biết mỗi lần đổ, nước trong ca luôn đầy)

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


A. 10 lần. B. 24 lần. C. 12 lần. D. 20 lần.
Câu 25: Cho hình lăng trụ ABC.A BC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của
 
A xuống (ABC) là trung điểm của AB . Mặt bên ACC A tạo với đáy góc 45°. Tính thể tích khối lăng

trụ này.

3a 3 a3 3 2a 3 3 a3
A. B. C. D.

RG
16 3 3 16
Câu 26: Cho hình chóp S.ABCD , có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N, P lần lượt là trung
SH
điểm của AB, AD và SO. H là giao điểm của SC với (MNP) . Tính tỉ số .

.O
SC
1 1 2 2
A. . B. . C. . D. .
3 4
HI 3 7
Câu 27: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình cầu ( S ) : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  6 z  2  0 . Viết
NT
phương trình mặt phẳng ( ) chứa Oy cắt mặt cầu (S) theo thiết diện là đường tròn có chu vi bằng 8 .
A. ( ) : 3 x  z  2  0 . B. ( ) : 3 x  z  0 .
UO

C. ( ) : x  3 z  0 . D. ( ) : 3 x  z  0 .
Câu 28: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt cầu tâm I(2;1; 3) và tiếp xúc với trục Oy có phương
trình là
LIE

A. ( x  2) 2  ( y  1) 2  ( z  3) 2  4 B. ( x  2) 2  ( y  1) 2  ( z  3) 2  13

C. ( x  2) 2  ( y  1) 2  ( z  3) 2  9 . D. ( x  2) 2  ( y  1) 2  ( z  3) 2  10 .
I
TA

Câu 29: Cho hàm số đa thức f (x) có đạo hàm trên  . Biết f (2)  0 và đồ thị của hàm số y  f  (x)
như hình vẽ bên. Hàm số y  4 f ( x)  x 2  4 có bao nhiêu cực tiểu?

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. 4 .
Câu 30: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu ( S ) : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  2 z  0 và
điểm M(0;1;0) . Mặt phẳng (P) đi qua M và cắt (S) theo đường tròn (C) có chu vi nhỏ nhất. Gọi

RG
N  x 0 ; y0 ; z 0  là điểm thuộc đường tròn (C) sao cho ON  6 . Tính y0 .

A. 2 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .

.O
x 4  mx  m
Câu 31: Cho hàm số f (x)  (m là tham số thực). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của m
x 1
HI
3
sao cho max f ( x)  3min f ( x)  . Tổng các phân tử của S bằng
[ 0,1] [ 0,1] 10
NT

A. 1 . B. 2 . C. 2 . D. 1 .

Câu 32: Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình x  1  3m 2 x 2  1 có hai nghiệm thực phân
UO

biệt là
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
5

 
LIE

Câu 33: Cho hàm số y  f (x) thỏa mãn f x  3x  1  3x  2, x   . Tích phân I   xf  ( x)dx có kết
3

a
. Tính a  b .
I

quả dạng
TA

b
A. 35 . B. 36 . C. 37 . D. 15 .
Câu 34: Một tổ có 10 học sinh trong đó có 2 học sinh A và B hay nói chuyện với nhau. Trong một giờ
ngoại khóa, 10 học sinh này được xếp ngẫu nhiên thành một hàng ngang. Xác suất để xếp được hàng mà
giữa 2 bạn A và B luôn có đúng 3 bạn khác bằng
1 1 2 1
A. . B. . C. . D. .
15 5 15 10
Câu 35: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Mặt phẳng ( ) đi qua A, B và trung
điểm M của SC. Mặt phẳng ( ) chia khối chóp đã cho thành hai phần có thể tích lần lượt là V1 , V2 với
V1
V1  V2 . Tính .
V2

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


V1 3 V1 1 V1 1 V1 3
A.  . B.  . C.  . D.  .
V2 5 V2 3 V2 4 V2 8

Câu 36: Biết tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  ax 4  bx 2  2 tại điểm A(1;1) vuông góc với đường
thẳng x  2 y  3  0 . Tính a 2  b 2 .

Câu 37: Đồ thị hàm số y  x 3  3x 2  2ax  b có điểm cực tiểu A(2; 2) . Khi đó a 2  b 2 bằng bao nhiêu?
Câu 38: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng (P) : x  2y  3z  12  0 và đường thẳng d có phương
x  7 y  10 z  4
trình d :   . Toạ độ giao điểm M của đường thẳng d với mặt phẳng (P) là M(a; b;c)
3 4 2
. Giá trị của c bằng bao nhiêu?
Câu 39: Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số phân biệt mà tổng các chữ số là số lẻ?

x  1  x2  x  1

RG
Câu 40: Tính lim .
x 0 x
Câu 41: Một xưởng in có 8 máy in, mỗi máy in được 4000 bản in khổ giấy A4 trong một giờ. Chi phí để
bảo trì, vận hành một máy trong mỗi lần in là 50000 đồng. Chi phí in ấn của n máy chạy trong một giờ là

.O
20(3n  5) nghìn đồng. Hỏi nếu in 50000 bản in khổ giấy A4 thì phải sử dụng bao nhiêu máy để thu được
nhiều lãi nhất?
HI
Câu 42: Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  x 4  2mx 2  m  1 có ba điểm cực
NT
trị tạo thành một tam giác có bán kính đường tròn ngoại tiếp chúng bằng 1 .
5 2 5
Câu 43: Cho hai tích phân  f ( x)dx  8 và  g  x dx  3 . Tính  f  x   4g  x   1 dx .
UO

2 5 2

Câu 44: Cho hàm số y  f (x) có bảng biễn thiên như sau:
I LIE
TA

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình 2 f 2 ( x)  (3m  4) f ( x)  6m  0 có 6 nghiệm phân
biệt?
5
Câu 45: Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z  (2  3i)z  1  9i . Số phức w  có điểm biểu diễn là
iz
A(a;b). Tính giá trị của a.b.
Câu 46: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt
phẳng vuông góc với đáy. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SC và AD (tham khảo hình vẽ).

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Góc giữa MN và mặt đáy (ABCD) bằng bao nhiêu độ?
Câu 47: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A(0; 2; 2), B(2; 2; 4) . Giả sử I(a; b;c) là
tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB . Tính T  a 2  b 2  c 2 .
Câu 48: Có bao nhiêu số nguyên x  [2021; 2021] để ứng với mỗi x có tối thiểu 64 số nguyên y thỏa

mãn log 3 x 4  y  log 2 ( x  y ) ?

RG
Câu 49: Cho tam giác ABC có AB  14, BC  10, AC  16 . Trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
(ABC) tại A lấy điểm O sao cho OA  8 . Khoảng cách từ điểm O đến cạnh BC bằng bao nhiêu?
Câu 50: Ông An muốn xây một cái bể chứa nước lớn dạng một khối hộp chữ nhật không nắp có thể tích

.O
bằng 288 m3 . Đáy bể là hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng, giá thuê nhân công để xây bể là
500000 đồng/ m 2 . Nếu ông An biết xác định các kích thước của bể hợp lí thì chi phí thuê nhân công sẽ
HI
thấp nhất. Hỏi ông An trả chi phí thấp nhất để xây dựng bể đó là bao nhiêu triệu đồng?
NT
UO
I LIE
TA

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


BẢNG ĐÁP ÁN
l.A 2.B 3.B 4.D 5.B 6.C 7. A 8. A 9.D 10.D
11.D 12.C 13.G 14.C 15.B 16.D 17.C 18.B 19.C 20.B
21.B 22.C 23.D 24.D 25 .A 26.B 27.D 28.B 29 .A 30.B
31. D 32.A 33.C 34.C 35.A 36.-5 37.4 38.-2 39.320 40.0
41.5 42.1 43.13 44.6 45.-2 46.30 47.8 48.3990 49.16 50.108

RG
.O
HI
NT
UO
I LIE
TA

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


50 câu ôn phần Toán - Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội - Phần 20 (Bản word có giải)

PHẦN 1: TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG


Lĩnh vực: Toán học (50 câu hỏi - 75 phút)
Câu 1: Biểu đồ dưới đây là phổ điểm thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2020.

RG
.O
HI
NT

Khoảng điểm có số lượng học sinh đạt cao nhất là


UO

A. 601 - 650. B. 751 - 800. C. 651 - 700. D. 701 - 750.

Câu 2: Một chuyển động thẳng xác định bởi phương trình S  t 3  3t 2  5t  2 , trong đó t tính bằng giây
và S tính bằng mét. Xác định gia tốc của chuyển động khi t  3 .
LIE

A. 14 m / s 2 . B. 24 m / s 2 . C. 12 m / s 2 . D. 17 m / s 2 .
I

Câu 3: Cho a là số thực dương khác 1. Giá trị của log a 3 a bằng
TA

1
A. 3 . B. 0 . C. . D. 3 .
3

2( x  y )  3( x  y )  4
Câu 4: Hệ phương trình:  có bao nhiêu nghiệm?
( x  y )  2( x  y )  5
A. 2 . B. 1 . C. 0 . D. 3 .
Câu 5: Các điểm M, N, P, Q trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn lần lượt của các số phức z1 , z 2 , z3 , z 4 .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Khi đó w  3 z1  z2  z3  z4 bằng

A. W  6  4i . B. w  6  4i . C. W  4  3i . D. 3  4i .
Câu 6: Trong không gian Oxyz , cho điểm A(3; 2;1) và mặt phẳng (P) : x  3y  2z  2  0 . Phương trình

RG
mặt phẳng (Q) đi qua A và song song mặt phẳng (P) là:

A. (Q): x  3 y  2 z  4  0 . B. (Q) : x  3 y  2 z  1  0 .

.O
C. (Q): 3 x  y  2 z  9  0 . D. (Q) : x  3 y  2 z  1  0 .

x 3 y 2 z 4
HI
Câu 7: Trong không gian Oxyz , đường thẳng d :   cắt mặt phẳng (Oxy) tại điểm có
1 1 2
NT
tọa độ là
A. (3; 2;0) . B. (3; 2;0) . C. (1;0;0) . D. (1;0;0) .
UO

Câu 8: Số nghiệm nguyên của bất phương trình  x 2  6 x  5  8  2 x là

A. 2 . B. 3 C. 4 . D. 5 .
Câu 9: Số nghiệm thuộc khoảng ( ;  ) của phương trình: 2sin x  1 là
LIE

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
I

Câu 10: Cho cấp số cộng  un  với số hạng đầu là u1  2017 và công sai d  3 . Bắt đầu từ số hạng nào
TA

trở đi mà các số hạng của cấp số cộng đều nhận giá trị dương?
A. u 674 . B. u 672 . C. u 675 . D. u 673 .

3
Câu 11: Cho F ( x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x)  e x  2 x thỏa mãn F (0)  . Tính F ( x) .
2
3 1
A. F ( x)  e x  x 2  . B. F ( x)  2e x  x 2 
2 2
5 1
C. F ( x)  e x  x 2  . D. F ( x)  e x  x 2  .
2 2
Câu 12: Cho hàm số y  f (x) có đồ thị trên đoạn [2; 4] như hình vẽ bên. Tìm max | f ( x) | .
[ 2;4 ]

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


A. | f (0) | . B. 2 . C. 3 . D. 1 .

Câu 13: Một ôtô đang chuyển động đều với vận tốc 20( m / s) rồi hãm phanh chuyển động chậm dần đều

RG
với vận tốc v(t )  2t  20( m / s) , trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây kể từ lúc bắt đầu hãm
phanh. Tính quãng đường mà ô tô đi được trong 15 giây cuối cùng đến khi dừng hẳn.

.O
A. 100( m) . B. 75( m) . C. 200( m) . D. 125( m) .

Câu 14: Một người gửi vào ngân hàng 200 triệu với lãi suất ban đầu 4% / năm và lãi hàng năm được
HI
nhập vào vốn. Cứ sau một năm lãi suất tăng thêm 0,3% . Hỏi sau 4 năm tổng số tiền người đó nhận được
gần nhất với giá trị nào sau đây:
NT

A. 238 triệu. B. 239,5 triệu. C. 238,5 triệu. D. 239 triệu.


x
UO

x2  1 
Câu 15: Tập nghiệm S của bất phương trình 5   là
 25 
A. S  (; 2) . B. S  (;1) . C. S  (1; ) . D. S  (2; ) .
LIE

Câu 16: Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường y  1  x 2 , y  2, x  0 và x  2 được tính theo
công thức nào sau đây?
I
TA

   
2 2
A. S   x 2  1 dx . B. S   x 2  1 dx .
0 0

   
2 2
C. S    x 2  1 dx D. S    x 2  1 dx .
0 0

1 3
Câu 17: Số giá trị nguyên m thuộc đoạn [10;10] để hàm số y  x  mx 2  (2m  1) x  1 nghịch biến
3
trên khoảng (0;5) là

A. 18 . B. 9 . C. 7 . D. 11 .
Câu 18: Tìm số phức z thỏa mãn i ( z  2  3i )  1  2i là

A. z  4  4i . B. z  4  4i . C. z  4  4i . D. z  4  4i .
Câu 19: Cho z  ,| z  2  3i | 5 . Biết rằng tập hợp biểu diễn số phức w  i.z  12  i là một đường tròn

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


có bán kính R . Bán kính R là

A. 2 5 . B. 3 5 . C. 5 . D. 5.

a  a
Câu 20: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm A(1; 2) và B(3; 4) . Điểm P  ;0  (với là phân
b  b
số tối giản) trên trục hoành thỏa mãn tổng khoảng cách từ P tới hai điểm A và B là nhỏ nhất. Tính
S  ab.
A. S  2 B. S  8 . C. S  7 . D. S  4 .

Câu 21: Cho đường tròn (C ) : x 2  y 2  6 x  2 y  5  0 và đường thẳng d : 2 x  (m  2) y  m  7  0 . Với


giá trị nào của m thì d là tiếp tuyến của (C ) ?

A. m  3 . B. m  15 . C. m  13 . D. m  3 hoặc m  13 .

RG
x y 1 z 1
Câu 22: Trong không gian Oxyz cho A(0;1; 2) và hai đường thẳng d :   ,
2 1 1
x  1  t

.O
 
d :  y  1  2t. Mặt phẳng (P) đi qua A đồng thời song song với d và d' có phương trình là
z  2  t

HI
A. x  3 y  5 z  13  0 . B. x  3 y  5 z  13  0 .
NT
C. 2 x  3 y  5 z  13  0 . D. 2 x  6 y  10 z  11  0 .

Câu 23: Cho tam giác đều ABC quay quanh đường cao AH tạo ra hình nón có chiều cao bằng 2a. Tính
UO

diện tích xung quanh S xq của hình nón này

3 a 2 8 a 2 2 3 a 2
A. S xq  . B. S xq  . C. S xq  D. Sxq  6 a 2 .
4 3 3
LIE

Câu 24: Ghế ngồi bằng gỗ, hình chóp cụt có bán kính đáy nhỏ là r  15 cm , bán kính đáy lớn là
R  30 cm , chiều cao h  50 cm . Ghế được sơn quanh mặt bên, không sơn hai đáy. Giá tiền sơn là 200
I
TA

nghìn đồng /m 2 . Hỏi số tiền (đồng) để sơn ghế là bao nhiêu?


A. 147596 . B. 258720 . C. 155993 . D. 216150 .
Câu 25: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại C , biết AB  2a ,
AC  a, BC  2a . Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.

3a 3 4a 3 3a 3
A. V  4a 3 . B. V  C. V  . D. V 
6 3 2
2
Câu 26: Cho hình chóp SABCD có đáy C’ là điểm trên cạnh SC sao cho SC   SC . Thiết diện của hình
3

 
chóp với mặt phẳng ABC  là một đa giác m cạnh. Tìm m .

A. m  6 . B. m  4 . C. m  5 . D. m  3 .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 27: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A(2; 2; 2); B(3; 3;3) . Điểm M trong
MA 2
không gian thỏa mãn  . Khi đó độ dài OM lớn nhất bằng
MB 3

5 3
A. 6 3 . B. 12 3 . C. . D. 5 3
2
x  3 y 1 z 1
Câu 28: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng d :   . Hình chiếu
2 1 3
vuông góc của d trên mặt phẳng (Oyz) là một đường thẳng có vectơ chỉ phương là
   
A. u  (0;1;3) . B. u  (0;1; 3) . C. u  (2;1; 3) . D. u  (2;0;0) .

Câu 29: Cho hàm số y  f (x) xác định và liên tục trên  , có đồ thị như hình bên.

RG
.O
HI
NT
UO

 
Hàm số g ( x)  f x 2  2 có bao nhiêu điểm cực tiểu?
LIE

A. 3 . B. 1 . C. 5 D. 2 .
Câu 30: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt phẳng (P) qua hai điểm M(1;8;0), C(0;0;3) cắt các
I
TA

tia Ox, Oy lần lượt tại A, B sao cho OG nhỏ nhất, với G (a; b;c) là trọng tâm tam giác ABC . Hãy tính
T  a  b  c có giá trị bằng
A. T  7 . B. T  3 . C. T  12 . D. T  6 .
2x  3
Câu 31: Cho hàm số y  có đồ thị (C) và đường thẳng d : y  2x  m . Khi d cắt (C ) tại hai
x2
điểm A, B phân biệt. Gọi k1 , k2 lần lượt là hệ số góc của tiếp tuyến của (C) tại A và B . Tìm m để

P   k1   k2 
2020 2020
đạt giá trị nhỏ nhất.

A. m  (0, 2) . B. m  (3, 1) . C. m  (2, 0) . D. m  (1,1) .

Câu 32: Tìm m để phương trình: x 4  (m  3) x 2  m 2  3  0 có đúng 3 nghiệm.

A. m   3 . B. m  3 . C. m  3 . D. m  .
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
2
Câu 33: Cho hàm số y  f (x) thỏa mãn f  (x)   f (x)f  (x)  x 3  2x, x   và f (0)  f  (0)  2 . Tính

giá trị của T  f 2  2  .

160 268 4 268


A. . B. . C. . D.
15 15 15 30
Câu 34: Một hộp có 5 viên bi xanh, 6 viên bi đỏ và 7 viên bi vàng. Chọn ngẫu nhiên 5 viên bi trong hộp.
Xác suất để 5 viên bi được chọn có đủ ba màu và số bi đỏ bằng số bi vàng bằng
11 5 75 95
A. . B. . C. . D.
18 18 408 408
Câu 35: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA vuông góc với mặt đáy. Gọi M
là trung điểm BC . Mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với SM cắt SB,SC lần lượt tại E, F. Biết

RG
1
VS.AEF  VS.ABC . Tính thể tích V của khối chóp S.ABC.
4

a3 a3 2a 3 a3

.O
A. V  . B. V  . C. V  . D. V 
2 8 5 12

Câu 36: Cho hàm số y  x 3  3x 2  2 . Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ
HI
x  2 là
NT
Câu 37: Hàm số y  f (x) xác định, liên tục trên  và đạo hàm f  (x)  2(x  1) 2 (2x  6) . Khi đó hàm số
f (x) đạt cực tiểu tại điểm có hoành độ bằng bao nhiêu?
UO

Câu 38: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng (P) : 2x  3y  6z  19  0 và điểm A(2; 4;3) . Gọi d
là khoảng cách từ A đến mặt phẳng (P) . Khi đó giá trị của d bằng

Câu 39: Cho 19 điểm phân biệt A1 , A 2 , A 3 , , A19 trong đó có 5 điểm A1 , A 2 , A 3 , A 4 , A 5 thẳng hàng
LIE

ngoài ra không có 3 điểm nào thẳng hàng. Hỏi có bao nhiêu tam giác có 3 đỉnh trong 19 điểm trên?
I

2 1 x  3 8  x
TA

Câu 40: Cho hàm số y  f ( x)  . Tính lim 6 f ( x) .


x x 0

Câu 41: Một xưởng in có 15 máy in được cài đặt tự động và giám sát bởi một kỹ sư, mỗi máy in có thể in
được 30 ấn phẩm trong 1 giờ, chi phí cài đặt và bảo dưỡng cho mỗi máy in cho 1 đợt hàng là 48.000
đồng, chi phí trả cho kỹ sư giám sát là 24.000 đồng/giờ. Đợt hàng này xưởng in nhận 6000 ấn phẩm thì số
máy in cần sử dụng để chi phí in ít nhất là bao nhiêu?
Câu 42: Có tất cả bao nhiêu giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số
2 3 2
y x  mx 2  2  3m 2  1 x  có hai điểm cực trị có hoành độ x1 , x2 sao cho x1 x2  2  x1  x2   1?
3 3
2 3
Câu 43: Cho f (x) là hàm số chẵn, liên tục trên  . Biết rằng  f (x)dx  8 và  f (2x)dx  3 . Tính tích
1 1

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


6
phân  f(x)dx .
1

Câu 44: Cho hàm số y  f (x) có đạo hàm liên tục trên  và có đồ thị y  f  (x) như hình vẽ bên. Gọi
1 1
g ( x)  f ( x)  x3  x 2  x  2021 . Biết g (1)  g (1)  g (0)  g (2) . Với x  [1; 2] thì g ( x) có giá trị
3 2
nhỏ nhất tại g  x 0  . Tìm x 0 .

RG
.O
Câu 45: Cho z  ,| z  2  3i | 5 . Biết rằng tập hợp biểu diễn số phức w  i.z  12  i là một đường tròn
có bán kính R . Bán kính R là
HI
Câu 46: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O , đường thẳng SO vuông góc với

a 6
NT
mặt phẳng (ABCD) . Biết BC  SB  a,SO  . Số đo của góc giữa hai mặt phẳng ( SBC  và (SCD)
3
là bao nhiêu độ?
UO

Câu 47: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A(2; 4;1), B(1;1;3) và mặt phẳng
(P) : x  3y  2z  5  0 . Một mặt phẳng (Q) đi qua hai điểm A, B và vuông góc với (P) có dạng:
ax  by  cz  11  0 . Tính T  a  b  c .
LIE

Câu 48: Số các giá trị nguyên của tham số m để phương trình log 2 ( x  1)  log 2 (mx  8) có hai nghiệm
I

phân biệt là
TA

Câu 49: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi. Tam giác SAB cân tại S và thuộc mặt phẳng vuông
góc với đáy, biết tam giác ABC đều cạnh 20 cm và mặt phẳng (SCD) tạo với đáy một góc 60 . Tính
khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SCD) .

Câu 50: Một que kem ốc quế gồm hai phần: phần kem có dạng hình cầu, phần ốc quế có dạng hình nón.
Giả sử hình cầu và hình nón có bán kính bằng nhau; biết rằng nếu kem tan chảy hết thì sẽ làm đầy phần
ốc quế. Biết thể tích phần kem sau khi tan chảy chỉ bằng 75% thể tích kem đóng băng ban đầu. Gọi h và
h
r lần lượt là chiều cao và bán kính của phần ốc quế. Tính tỉ số .
r

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


RG
.O
HI
NT
UO
I LIE
TA

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


BẢNG ĐÁP ÁN

l.D 2.B 3.C 4.B 5.B 6.D 7.D 8.A 9.B 10.A

11.D 12.C 13.C 14.A 15.D 16.A 17.B 18.B 19.C 20.B

21.D 22.B 23.B 24.B 25.D 26.B 27.B 28.B 29.A 30.D

31.B 32.A 33.B 34.D 35.B 36.0 37.-3 38.3 39.959 40.6,5

41.10 42.1 43.14 44.2 45.5 46.90 47.5 48.3 49.15 50.3

RG
.O
HI
NT
UO
I LIE
TA

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


50 câu ôn phần Toán - Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội - Phần 21 (Bản word có giải)

PHẦN 1: TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG


Lĩnh vực: Toán học (50 câu hỏi - 75 phút)
Câu 1: Biểu đồ dưới đây biểu thị số lượng cửa hàng Điện Máy Xanh (ĐMX) và đóng góp của cửa hàng
này trong tổng doanh thu ĐMX.

RG
.O
HI
NT
UO

Hỏi từ tốc độ tăng trưởng số lượng cửa hàng trong tháng nào là cao nhất?
A. Tháng 12. B. Tháng 9. C. Tháng 10. D. Tháng 11.
1
LIE

Câu 2: Một vật chuyển động theo quy luật s  t 3  t 2  9t , với t là khoảng thời gian tính từ lúc vật bắt
3
đâdu chuyển động và s là quãng đường vật đi được trong thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 10
I

giây, kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu?
TA

25
A. 89( m / s) . B. 109( m / s) . C. 71( m / s) . D. ( m / s) .
3
Câu 3: Cho a là số thực dương khác 1. Giá trị của log a
a bằng

1
A. . B. 0 . C. 2 . D. 2 .
2
mx  (m  2) y  5
Câu 4: Cho hệ phương trình:  . Giá trị của tham số m để hệ phương trình có nghiệm
 x  my  2m  3
âm là
5 5
A. m  2 hay m  . B. 2  m  .
2 2

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


5 5
C. m   hay m  2 . D.   m  1 .
2 2
Câu 5: Cho hai số phức z1  1  i và z2  2  i . Trên mặt phẳng Oxy, điểm biểu diễn số phức z1  2z 2 có
tọa độ là
A. (3;5) . B. (2;5) . C. (5;3) . D. (5; 2) .
Câu 6: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) : 2 x  2 y  z  2021  0 , vectơ nào trong
các vecto được cho dưới đây là một vecto pháp tuyến của (P) ?
   
A. n  (2; 2;1) . B. n  (4; 4; 2) C. n  (1; 2; 2) . D. n  (1; 1; 4) .
Câu 7: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm M(2;3; 1), N(1;1;1) và P(1; m  1; 2) . Tìm
m để tam giác MNP vuông tại N .
A. m  6 . B. m  0 . C. m  4 . D. m  2 .

RG
3x  5 x2
Câu 8: Bất phương trình 1   x có bao nhiêu nghiệm nguyên lớn hơn 10 ?
2 3

.O
A. 4 . B. 5 . C. 9 . D. 10 .
Câu 9: Phương trình sin 2 x  3cos x  0 có bao nhiêu nghiệm trong khoảng (0;  ) ?
A. 0 . B. 1 .
HIC. 2 . D. 3 .
Câu 10: Cho cấp số cộng  un  có u5  15, u20  60 . Tổng S 20 của 20 số hạng đầu tiên của cấp số cộng
NT


A. S 20  600 . B. S20  60 . C. S 20  250 . D. S 20  500 .
UO

1
Câu 11: Cho F ( x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x)  , biết F (0)  1 . Tính F (2) .
2x 1
1 1 1
A. 1  ln 3 . B. 1  ln 5 . C. 1  ln 3 . (1  ln 3) .
LIE

D.
2 2 2
Câu 12: Cho hàm số f (x) , hàm số y  f  (x) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên. Bất phương
I

trình f (x)  2x  m ( m là tham số thực) nghiệm đúng với mọi x  (0; 2) khi và chỉ khi
TA

A. m  f (2)  4 . B. m  f (0) . C. m  f (0) . D. m  f (2)  4 .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


t2  4
Câu 13: Một chiếc ô tô đang chuyển động với vận tốc v(t )  2  ( m / s) . Quãng đường ô tô đi được
t4
từ thời điểm t  5( s) đến thời điểm t  10( s) là
A. 12, 23 m . B. 32,8 m . C. 45, 03 m . D. 10, 24 m .
Câu 14: Một người nhận hợp đồng dài hạn làm việc cho một công ty với lương tháng đầu là 8 triệu, cứ
sau 6 tháng thì tăng lương 10% . Nếu tính theo hợp đồng thì sau đúng 5 năm, người đó nhận tổng số tiền
của công ty là

 
A. 80 1,110  1 (triệu đồng).  
B. 800 1.110  1 (triệu đồng).

 
C. 480 1.110  1 (triệu đồng).  
D. 48 1.110  1 ( triệu đồng).

2 x 3 2 x2 3 x
   
Câu 15: Tập nghiệm của bât phương trình     là

RG
4 4
 3   3
A.   ;1 B.  ;    [1; ) .
 2   2

.O
 3  3
C.  1;  D.  1;  .
 2  2
HI
Câu 16: Cho hình phẳng D giới hạn bởi đường cong y  2  sin x , trục hoành và các đường thẳng
x  0, x   . Khối tròn xoay tạo thành khi quay D quay quanh trục hoành có thể tích V bằng bao nhiêu?
NT

A. V  2 2 . B. V  2 (  1) . C. V  2 . D. V  2(  1) .
UO

Câu 17: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m  (10;10) để hàm số y 2  m 2 x 4  2(4 m  1)x 2  1 đồng biến
trên khoảng (1; ) ?
A. 7 . B. 16 . C. 15 . D. 6 .
LIE

Câu 18: Cho số phức z thỏa mãn iz  1  3i . Môđun của z bằng

A. 10 . B. 4 . C. 2 2 . D. 2 .
I
TA

Câu 19: Xét các số phức z thỏa mãn ( z  2i)(z  2) là số thuần ảo. Trên mặt phẳng tọa độ, tập hợp tât cả
các điểm biểu diển các số phức z là một đường tròn có tâm là điểm nào dưới đây?
A. Q(2; 2) . B. M(1;1) . C. P(2; 2) . D. N (1; 1) .
Câu 20: Trong hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A(2; 3), B(3; 4) . Tìm tọa độ điểm M trên trục hoành sao
cho A, B, M thẳng hàng.
 5 1  17 
A. M(1;0) . B. M(4;0) . C. M   ;   . D. M  ;0  .
 3 3  7 
Câu 21: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A(1; 4), B(3; 2), C(7;3) . Lập phương
trình đường trung tuyến AM của tam giác ABC .
A. 3 x  8 y  35  0 . B. 3 x  8 y  35  0 .
C. 8 x  3 y  20  0 . D. 8 x  3 y  4  0 .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 22: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A(1; 2; 2) và B(3;0; 1) . Gọi (P) là mặt phẳng chứa
điểm B và vuông góc với đường thẳng AB . Mặt phẳng (P) có phương trình là
A. 4 x  2 y  3 z  15  0 . B. 4 x  2 y  3 z  9  0 .
C. 4 x  2 y  3 z  9  0 . D. 4 x  2 y  3 z  15  0 .
Câu 23: Tam giác ABC vuông cân đỉnh A có cạnh huyền là 2. Quay tam giác ABC quanh trục BC thì
được khối tròn xoay có thể tích là

2 2 4 2 1
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 24: Một đồ chơi bằng gỗ có dạng có dạng một khối nón và một nửa khối cầu ghép với nhau như hình
bên. Đường sinh khối nón bằng 5 cm , đường cao khối nón là 4 cm . Thể tích của đồ chơi bằng.

RG
.O
HI
NT


A. 30 cm3 .  
B. 72 cm3 .  
C. 48 cm3 .  
D. 54 cm3 . 
UO

Câu 25: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. A BC  có AB  2a, AA  a 3 . Tính thể tích của khối lăng
trụ ABC.A BC theo a .
LIE

a3 3a 3
A. V  3a 3 . B. V  . C. V  . D. V  a 3 .
4 4
Câu 26: Cho hình chóp S .ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của
I
TA

SH
AB, AD và G là trọng tâm tam giác SBD . Mặt phẳng (MNG) cắt SC tại điểm H . Tính .
SC
2 1 1 2
A. . B. . C. . D. .
5 4 3 3
Câu 27: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(1; 2;3) . Gọi (P) là mặt phẳng đi qua điểm M
và cách gốc tọa độ O một khoảng lớn nhất, mặt phẳng (P) cắt các trục tọa độ tại các điểm A, B, C. Tính
thể tích khối chóp O.ABC.
1372 686 524 343
A. . B. . C. . D. .
9 9 3 9
Câu 28: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A(1; 2; 3), B(2;3;1) đường thẳng đi qua
A(1; 2; 3) và song song với OB có phương trình là

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


 x  1  2t  x  2  t  x  1  2t  x  1  4t
   
A.  y  2  3t B.  y  3  2t C.  y  2  3t D.  y  2  6t
 z  3  t  z  1  3t  z  3  t  z  3  2t
   
Câu 29: Cho hàm số f (x) có đạo hàm liên tục trên  . Đồ thị hàm số y  f  ( x) như hình bên. Hàm số

 
y  f x 2  4x  x 2  4x có bao nhiêu điểm cực trị thuộc khoảng (5;1) ?

RG
.O
A. 5 . B. 4 . C. 6 . D. 3 .
 8 4 8
HI
Câu 30: Trong không gian tọa độ Oxyz cho hai điểm A(2; 2;1), B   ; ;  . Biết I(a; b;c) là tâm
 3 3 3
đường tròn nội tiếp của tam giác OAB . Tính S  a  b  c .
NT

A. S  1 . B. S  0 . C. S  1 . D. S  2 .
Câu 31: Cho hàm số đa thức f (x) có đạo hàm trên  . Biết f (0)  0 và đồ thị hàm số y  f  (x) như hình
UO

bên. Hàm số g(x)  4f (x)  x 2 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
I LIE
TA

A. (0; 4) . B. (4; ) . C. (; 2) . D. (2;0) .


Câu 32: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [5;5] để phương trình
| mx  2 x  1|| x  1| có đúng hai nghiệm phân biệt?
A. 8 . B. 9 . C. 10 . D. 11 .
2
Câu 33: Cho hàm số y  f (x) có đạo hàm liên tục trên [0;1], thỏa mãn  f  ( x)   4.  2 x 2  1  f ( x)  với

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


1
mọi x thuộc đoạn [0;1] và f (1)  2 . Giá trị I   x f ( x)dx bằng
0

3 5 11 4
A. . B. . C. . D.
4 3 4 3
Câu 34: Gọi A là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 8 chữ số đôi một khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số
từ tập A. Xác suất để số tự nhiên được chọn chia hết cho 25 bằng
43 1 11 17
A. . B. . C. . D. .
342 27 324 81
Câu 35: Cho tứ diện đều ABCD cạnh a . Mặt phẳng (P) chứa cạnh BC cắt cạnh AD tại E . Biết góc

5 2
giữa hai mặt phẳng (P) và (BCD) có số đo là  thỏa mãn tan   . Gọi thể tích của hai tứ diện
7
V1
ABCE và tứ diện BCDE lần lượt là V1 và V2 . Tính tỉ số .

RG
V2

3 5 3 1
A. . B. . C. . D. .
5 8 8 8

.O
x 8
Câu 36: Tiếp tuyến của hàm số y  tại điểm có hoành độ x 0  3 có hệ số góc bằng bao nhiêu?
x2
HI
Câu 37: Cho hàm số y  f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ. Hỏi hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?
NT
UO

Câu 38: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng (P) : 2x  y  1  0 . Mặt phẳng (P) có
LIE

một vectơ pháp tuyến có dạng (a; b;c) . Giá trị của P  a  b  c là
Câu 39: Từ 2 chữ số 1 và 8 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 8 chữ số sao cho không có 2 chữ số 1 đứng
I
TA

cạnh nhau?
f ( x)  10 f ( x)  10
Câu 40: Cho lim  5 . Giá trị lim bằng bao nhiêu?
x 1 x 1 x 1 ( x  1)( 4 f ( x )  9  3)

Câu 41: Sau khi phát hiện một bệnh dịch, các chuyên gia y tế ước tính số người nhiểm bệnh kể từ ngày
t4
xuất hiện bệnh nhân đầu tiên đến ngày thứ t là f (t)  4t 3  (người). Nếu xem f  (t ) là tốc độ truyền
2
bệnh (người/ ngày) tại thời điểm t với t  [0;6] . Hỏi vào ngày thứ mấy tốc độ truyền bệnh lớn nhất sẽ lớn
nhất?
Câu 42: Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên m để đồ thị hàm số y  3 x 4  8 x3  6 x 2  24 x  m có 7

điểm cực trị. Tính tổng các phân tử của S .


10 6
Câu 43: Cho hàm số f (x) liên tục trên đoạn [0;10] và 
0
f (x)dx  7 và 
2
f (x)dx  3 . Tính

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


2 10
P   f ( x)dx   f ( x)dx.
0 6

Câu 44: Cho hàm số y  f (x) có đồ thị như hình vẽ.

Đặt g ( x)  f ( f ( x)  1) . Tìm số nghiệm của phương trình g  ( x)  0

RG
Câu 45: Cho số phức z  a  bi (a, b  ) thỏa mãn (2  i )( z  1  i )  (2  3i )( z  i )  2  5i . Tính

.O
S  2a  3b .
Câu 46: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, có đáy ABCD là hình vuông, cạnh bên bằng cạnh đáy và
HI
bằng a . Gọi M là trung điểm của SC. Góc giữa hai mặt phẳng ( MBD) và ( ABCD) bằng
NT
Câu 47: Trong không gian Oxyz , gọi A là điểm đối xứng của điểm A(1;1;1) qua đường thẳng
 x  6  4t

d :  y  2  t . Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (Oyz ) .
UO

 z  1  2t

Câu 48: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của x thỏa mãn bất phương trình x 2  3log2 x  x log2 5 .
LIE

Câu 49: Cho hình chóp S.ABC có SC  ( ABC ) và tam giác ABC vuông tại B . Biết AB  a, AC  a 3

6
và góc giữa hai mặt phẳng (SAB), (SAC) bằng  với cos    Tính độ dài SC theo a .
I

19
TA

Câu 50: Trong tất cả các hình chóp tứ giác đều nội tiếp mặt cầu có bán kính bằng 9 . Khối chóp có thể
tích lớn nhất bằng bao nhiêu?

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


BẢNG ĐÁP ÁN

1.A 2.A 3.D 4.D 5.C 6.B 7.B 8.B 9.B 10.C
11.A 12.A 13.B 14.C 15.A 16.B 17.B 18.A 19.B 20.D
21 .B 22.D 23.C 24.A 25. A 26.A 27.B 28.C 29.A 30.D
31. A 32.B 33.A 34.C 35.A 36.-10 37.2 38.3 39.55 40.1
41.4 42.42 43.4 44.9 45.5 46.45 47.3 48.3 49.6a 50.576

PHẦN 1. TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG


Câu 1: Chọn A

RG
Câu 2: Ta có v(t)  s (t)  t 2  2t  9 .

Ta có: v  2t  2  v  0  t  1
Tính: v(1)  8; v(10)  89, v(0)  9 .
Vậy vận tốc lớn nhất là 89( m / s) . Chọn A

.O
Câu 3: Ta có: log
HI
a  log 1 a  2 log a a  2 . Chọn D
a
a2
NT
Câu 4: Ta có: D  m 2  m  2, D x  2 m 2  2 m  6, D y  2 m 2  3 m  5

Hệ phương trình có nghiệm khi D  0  m  1; m  2


UO

2m 2  2m  6 2m 2  3m  5
Hệ có nghiệm x  ,y
m2  m  2 m2  m  2
   m  1
 2 
LIE

m  m  2  0   m  2 5
Hệ phương trình có nghiệm âm khi  2     m  1 . Chọn D
2 m  3 m  5  0  5 2
 
 2  m  1
I
TA

Câu 5: Ta có z1  2 z2  (1  i )  2.(2  i )  5  3i

Vậy điểm biểu diễn số phức z1  2 z2 có tọa độ là (5;3) . Chọn C


  
Câu 6: (P) có véc-tơ pháp tuyến n1  (2; 2;1) suy ra n  2.n1  (4; 4; 2) là véc-tơ pháp tuyến của ( P) .
Chọn B
 
Câu 7: Ta có NM  (3; 2; 2), NP  (2; m  2;1) .
 
Tam giác MNP vuông tại N khi và chỉ khi NM.NP  0
 3.2  2.(m  2)  2.1  0  m  0 . Vậy giá trị cần tìm của m là m  0 . Chọn B
3x  5 x2
Câu 8: Bất phương trình 1   x  9 x  15  6  2 x  4  6 x  x  5 .
2 3
Vì x  ,  10  x  5 nên có 5 nghiệm nguyên. Chọn B
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
Câu 9: sin 2 x  3cos x  0  2sin x.cos x  3cos x  0  cos x.(2sin x  3)  0

 
cos x  0  x  2  k (k  )

sin x   3 ( loai vì sin x  [1;1])
 2

Theo đề: x  (0;  )  k  0  x  . Chọn B
2

u  15 u  4d  15 u1  35


Câu 10: Ta có:  5  1  .
u20  60 u1  19d  60 d  5
20.19 20.19
 S 20  20u1  .d  20.(35)  .5  250 . Chọn C
2 2
dx 1

RG
Câu 11: Ta có F ( x)   f ( x)dx    ln | 2 x  1| C .
2x 1 2
1 1 1
F (0)  1  ln1  C  1  C  1  F ( x)  ln | 2 x  1| 1  F (2)  1  ln 3. Chọn A
2 2 2

.O
Câu 12: Ta có f (x)  2x  m  m  f (x)  2x(*) . Xét hàm số g(x)  f (x)  2x trên (0; 2) .
HI
Ta có g (x)  f  (x)  2  0, x  (0; 2) nên hàm số g(x) nghịch biến trên (0; 2) .
Do đó (*) đúng với mọi x  (0; 2) khi m  g (2)  f (2)  4 . Chọn A
NT

10  t2  4 
Câu 13: Quãng đường ô tô đi được là: s    2  dt  32,8 m . Chọn B
5
 t4 
UO

Câu 14: Tổng số tiền người nhận hợp đồng lãnh sau 5 năm:
(1  r ) k  1
S kn  A.n với A  8 triệu; n  6 tháng; k  10 ( 5 năm là 10.6 tháng); r=10 %.
r
LIE

(1  10%)10  1
 S kn  8.6
10%
 
 480 1.110  1 (triệu đồng). Chọn C
I
TA

2 x 3 2 x2 3 x
    3
Câu 15:      2 x  3  2 x 2  3x  2 x 2  x  3  0    x  1.
4 4 2

 3 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là   ;1 . Chọn A
 2 

Câu 16: Ta có phương trình 2  sin x  0 vô nghiệm nên:


  
V    ( 2  sin x ) 2 dx    (2  sin x)dx   (2 x  cos x) 0  2 (  1) . Chọn B
0 0

Câu 17: Khi m  0 thì y  2x 2  1 đồng biến trên (0; ) nên đồng biến trên (1; ) .
Như vậy m  0 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


x  0
Xét khi m  0 (lúc đó hệ số m  0 ): y  4m x  4(4m  1) x, y  0   2 4m  1 .
2  2 3 
x 
 m2


 x1  0

4m  1 1 4m  1
+ Nếu 2
 0 , tức là m  thì y  0   x2 

. Ta có bảng biến thiên:
m 4 m

 4m  1
 x3   m

RG
 1
m 

.O
4 m 1
Dựa vào bảng biến thiên, để hàm số đồng biến trên (1; ) thì 1  4
m  4 m 1  m

HI
   1
 1  1 m  4 1
m  m     m  2  3.
NT
 4  4 m  2  3   4
 4m  1  m 2  m 2  4m  1  0    m  2  3
    m  2  3
  
UO

 1
m  
+ Nếu  4 thì y  0  x  0  hàm số đồng biến trên (0; ) nên đồng biến trên (1; ) .
m  0
LIE

m  2  3
Như vậy, hàm số đồng biến trên (1; ) khi  .
 m  2  3
I
TA

Từ đó suy ra có 16 giá trị nguyên của m  (10;10) thỏa mãn yêu cầu bài toán. Chọn B
Câu 18: Thay z  a  bi vào iz  1  3i ta được
 a3
i (a  bi )  1  3i  ai  bi 2  1  3i  b  ai  1  3i  
b  1

Vậy số phức z  3  i | z | 9  1  10 . Chọn A


Câu 19: Gọi số phức z  x  yi ( x, y  ) :

( z  2i )( z  2)  ( x  yi  2i )( x  yi  2)  x 2  y 2  2 x  2 y  2i ( x  y  2) là số thuần ảo thì:

x 2  y 2  2 x  2 y  0  ( x  1) 2  ( y  1) 2  2

Vậy tập hợp điểm M(x; y) : (x  1) 2  (y  1) 2  2 là một đường tròn có tâm I(1;1) . Chọn B

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


 
Câu 20: Điểm M  Ox  M(m;0) . Ta có AB  (1;7) và AM  (m  2;3) .
m2 3 17
Để A, B, M thẳng hàng    m  . Chọn D
1 7 7
 5
Câu 21: Vì M là trung điểm của BC  M  5; 
 2
x 1 y  4
Phương trình đường thẳng AM :   AM : 3 x  8y  35  0 . Chọn B
5 1 5  4
2
Câu 22: (P) là mặt phẳng vuông góc với đường thẳng AB nên (P) có một vectơ pháp tuyến là

AB  (4; 2; 3) và đi qua B(3;0; 1) , phương trình mặt phẳng (P) là
4( x  3)  2 y  3( z  1)  0  4 x  2 y  3 z  15  0. Chọn D

RG
Câu 23: Ta có: AB  AC  2 .
Gọi H là trung điểm của cạnh AB thì AH  BC và AH  1 . Quay tam giác ABC quanh trục BC thì
được khối tròn xoay có thể tích là:

.O
HI
NT

1 2
V  2. HB. AH 2   Chọn C
UO

3 3
1 1
Câu 24: Thể tích phân khối nón V   r 2 h   32.4  12 .
3 3
I LIE
TA

2 2
Phân nửa thể tích khối cầu V   R 3   33  18 .
3 3
Thể tích khối đồ chơi V  12  18  30 . Chọn A

(2a) 2 3
Câu 25: Tam giác ABC đều cạnh 2a  SABC   a2 3 .
4

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Thể tích khối lăng trụ là V  SABC .AA  a 2 3.a 3  3a 3  Chọn A

Câu 26:

Trong mặt phẳng (ABCD) , gọi E  MN  AC . Trong mặt phẳng (SAC) , gọi H  EG  SC .

RG
H  EG; EG  (MNG)
Ta có:   H  SC  (MNG).
H  SC
Gọi I, J lần lượt là trung điểm của SG và SH .

IJ / /HG
Ta có 
IA / /GE
 A, I, J thẳng hàng. Xét ACJ có EH / /AJ 
CH CE

HJ EA
.O
 3  CH  3HJ .
HI
SH 2
Lại có SH  2HJ nên SC  5HJ . Vậy  . Chọn A
NT
SC 5
x y z
Câu 27: Gọi A(a;0;0), B(0; b;0), C(0;0;c) . Phương trình mặt phẳng (P) là:   1.
a b c
UO

Gọi H là hình chiếu của O lên (P) . Ta có: d(O;(P))  OH  OM .



Do đó maxd (O;(P))  OM khi và chỉ khi (P) qua M(1; 2;3) nhận OM  (1; 2;3) làm VTPT. Do
LIE

x y z
đó ( P) có phương trình: 1( x  1)  2( y  2)  3( z  3)  0  x  2 y  3 z  14     1.
14 7 14
3
I
TA

14 1 1 14 686
Suy ra: a  14, b  7, c  . Vậy VO. ABC  .OA.OB.OC  .14.7.  . Chọn B
3 6 6 3 9

Câu 28: Chọn OB  (2;3;1) là vectơ chỉ phương của đường thẳng cần tìm.

 x  1  2t

Phương trình đường thẳng qua A(1; 2; 3) và song song với OB là  y  2  3t . Chọn C
 z  3  t

   
Câu 29: Ta có y   (2 x  4) f  x 2  4 x  2 x  4  (2 x  4)  f  x 2  4 x  1 .

2 x  4  0  x  2 (1)
y  0    2   2
 
 f x  4 x  1  0 
 f x  4 x  1  0 
Từ đồ thị hàm số f  (x) ta có

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


  x  2  (5;1)
 2 
 x  4 x  4  x  0  (5;1)
 
f  x2  4x 1  0  f   
x2  4x  1   x2  4x  0
 2
  x  4  (5;1)

(2)
 x  4 x  a  (1;5)  x  2  4  a  (5;1)
 
  x  2  4  a  (5;1)
Từ (1) và (2) y '  0 có 5 nghiệm đều là nghiệm bội lẻ nên đạo hàm đổi dấu khi qua các nghiệm, do đó đồ
thị hàm số có 5 điểm cực trị. Chọn A
Câu 30:

RG
   8 4 8 

.O
Ta có: OA  (2; 2;1), OB    ; ; 
 3 3 3
   
16 8 8
HI
 OA.OB      0  OA  OB
3 3 3
NT
Lại có: OA  3, OB  4  AB  5 .

Gọi D là chân đường phân giác trong góc AOB
UO

 D thuộc đoạn AB.


DA OA 3  3  12 12 
Theo tính chất của phân giác trong ta có:    DA   DB  D   0; ;  .
DB OB 4 4  7 7
LIE

1 OA  OB  AB
Tam giác OAB có diện tích S  .OA.OB  6 , nửa chu vi p  6
2 2
I

S OA.OB 12
TA

r  1 là bán kính đường tròn nội tiếp; chiều cao OH   .


p AB 5
Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác OAB  I thuộc đoạn OD .

a  0
DI r 5  5  
Ta có:    DI  DO  I  (0;1;1) hay  b  1
DO OH 12 12 c  1

Vậy S  a  b  c  2 . Chọn D
Câu 31:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Đặt hàm h( x)  4 f ( x)  x 2 .

h ( x )  4 f  ( x )  2 x

 x  2
1
h ( x)  0  f ( x)   x   x  0
 

2
 x  4

RG
h(0)  4 f (0)  02  0
Bảng biến thiên

.O
HI
NT
UO
I LIE
TA

Hàm số g(x) | h(x) | đồng biến trên từng khoảng (a; 2), (0; 4) và (b; ) với a  (; 2), b  (4; )

Vậy chọn đáp án A , hàm số g ( x)  4 f ( x)  x 2 đồng biến trên khoảng (0; 4) . Chọn A

 mx  2 x  1  x  1 (m  1) x  0 (1)
Câu 32: Ta có | mx  2 x  1|| x  1|   .
 mx  2 x  1  ( x  1) (m  3) x  2 (2)
Xét (1), ta có:
 m  1 thì phương trình nghiệm đúng với mọi x   .
 m  1 thì phương trình có nghiệm x  0 .
Xét (2), ta có:
 m  3 thì phương trình vô nghiệm.
2
 m  3 thì phương trình có nghiệm x  .
m3
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
2 2
Vì  0, m  3 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là x  0, x  khi m  1 và
m3 m3
m  3 . Mà m  [5;5] và m    m  {5; 4; 2;0;1; 2;3; 4;5}  có 9 giá trị m . Chọn B
2
Câu 33: Ta có: f  (x)   4.  2x 2  1  f (x) 
2
  f  ( x)   4 x. f  ( x)  4 x 2  12 x 2  4  4  x. f  ( x)  f ( x) 
2
  f  ( x)  2 x   12 x 2  4  4[ x. f ( x)]
1 1 1 1 1
  f '  x   2x  dx   12x  4  dx  4   x.f  x   'dx   f '  x   2x  dx  8  4  x.f  x  
2 2 2

0 0 0 0 0

1 2 1 2
   f  ( x)  2 x  dx  8  4. f (1)    f  ( x)  2 x  dx  0  f  ( x)  2 x
0 0

RG
Từ đó: f ( x)   f  ( x)dx   2xdx  x 2  C mà f (1)  2  C  1 nên f ( x)  x 2  1

3
 
1 1
Vậy I   x. f ( x)dx   x x 2  1 dx  . Chọn A

.O
0 0 4
Câu 34: Số các chữ số có 8 chữ số đôi một khác nhau là 9.A 97  Không gian mẫu  có số phân tử bằng
HI
n()  9.A 97 .

Gọi B: “số tự nhiên có 8 chữ số đôi một khác nhau và chia hết cho 25”
NT

Một số chia hết cho 25 tận cùng bằng 00, 25, 50, 75 .
Nhưng vì số đó có các chữ số khác nhau nên số đó tận cùng bằng 25, 50,75 .
UO

TH1: Số đó tận cùng bằng 25 hoặc 75 , khi đó số các số là: 2.7.A 57

TH2: Số đó tận cùng bằng 50 , khi đó số các số là: A86 .


LIE

Suy ra, số các số có 8 chữ số đôi một khác nhau và chia hết cho 25 là: n(B)  2.7.A 57  A86

2.7. A75  A86 11


Suy ra P( B)   . Chọn C
I

9. A97 324
TA

Câu 35: Gọi H, I lần lượt là hình chiếu vuông góc của A, E trên mặt phẳng (BCD). Khi đó H, I  DM

a 6 a 3 a 3
với M là trung điểm BC . Ta tính được AH  , DH  , MH  . Ta có góc giữa (P) với
3 3 6
 
(BCD)  EMD

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


EI 5 2
 tan    .
MI 7

RG
DE EI DI
Gọi DE  x   
AD AH DH

a 6
x

.O
DE.AH 3 x 6
 EI  
AD a 3
HI
a 3
x
DE.DH 3  x 3  MI  DM  DI  a 3  x 3 .
DI  
AD a 3 2 3
NT

x 6
EI 5 2 3 5 2 5
Vậy tan       x a.
UO

MI 7 a 3 x 3 7 8

2 3
VDBCE DE 5 V 3
Khi đó:    ABCE  . Chọn A
LIE

VABCD AD 8 VBCDE 5

10 10
Câu 36: Ta có: y    k  y   x0   y  (3)   10 . Đáp án: 10
I

( x  2) 2
(3  2) 2
TA

Câu 37: Dựa vào bảng biến thiên ta thấy:


 f ( x) liên tục tại x  1, x  1 .

 f  ( x) đổi dấu khi x qua x  1, x  1 .


Suy ra hàm số y  f ( x) đạt cực trị tại x  1, x  1 .
Vậy hàm số y  f (x) có 2 điểm cực trị. Đáp án: 2

Câu 38: Mặt phẳng (P) : 2x  y  1  0 có một vectơ pháp tuyến là n  (2;1;0) .
Khi đó a  2, b  1, c  0  a  b  c  3 . Đáp án: 3
Câu 39: TH1: Có 8 chữ số 8 . Có 1 số
TH2: Có 1 chữ số 1,7 chữ số 8 . Có 8 cách xếp chữ số 1 nên có 8 số.
TH3: Có 2 chữ số 1,6 chữ số 8 . Xếp 6 số 8 ta có 1 cách.
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
Từ 6 số 8 ta có 7 chỗ trống để xếp 2 số 1 . Nên ta có: C72  21 số.

TH4: Có 3 chữ số 1,5 chữ số 8 .Tương tự TH3, từ 5 chữ số 8 ta có 6 chỗ trống để xếp 3 chữ số 1.Nên có:
C63  20 số.

TH5: Có 4 chữ số 1, 4 chữ số 8 . Từ 4 chữ số 8 ta có 5 chỗ trống để xếp 4 chữ số 1 .Nên có: C54  5 .

Vậy có: 1  8  21  20  5  55 số. Đáp án: 55


f ( x)  10 x 1 x 1
Câu 40: lim  5 nên f ( x)  10   5( x  1) hay f ( x)   5x  5
x 1 x 1

f ( x)  10 5 x  5  10 5( x  1)( x  1)
Do đó lim  lim  lim
x 1 ( x  1)( 4 f ( x )  9  3) x 1 ( x  1)( 4(5 x  5)  9  3) x 1 ( x  1)( 20 x  29  3)

5( x  1)
 lim  1 . Đáp án: 1
x 1 ( 20 x  29  3)

RG
Câu 41: Ta có: f  (x)  12t 2  2t 3 , x  [0;6] .

Khảo sát hàm f  (x) .

.O
HI
NT
UO

t  0
Ta có f  (t )  24t  6t 2 ; f  (t )  0   .
t  4
Vậy tốc độ truyền lớn nhất sẽ lớn nhất vào ngày thứ 4 . Đáp án: 4
LIE

Câu 42: Xét hàm số f (x)  3x 4  8x 3  6x 2  24x  m trên  . Ta có f  (x)  12x 3  24x 2  12x  24 .

 x  1
I

f ( x)  0   x  2 . Bảng biến thiên của hàm số :


TA

 x  1

Dựa vào BBT suy ra đồ thị hàm số y  3 x 4  8 x3  6 x 2  24 x  m có 7 điểm cực trị khi và chỉ khi đồ thị

của hàm số f (x)  3x 4  8x 3  6x 2  24x  m cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt

13  m  0
  8  m  13 . Mà m nguyên nên m  {9;10;11;12}  S .
8  m  0
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
Suy ra tổng tất cả các phần tử của tập S là 42. Đáp án: 42
10 2 6 10 2 10
Câu 43:  0
f ( x)dx  7   f ( x)dx   f ( x)dx   f ( x)dx  7   f ( x)dx   f ( x)dx  4 .
0 2 6 0 6

Đáp án: 4
Câu 44:

RG
Ta có g  ( x)  f  ( x). f  ( f ( x)  1)

 f  ( x)  0

.O
 g  ( x)  0   
 f ( f ( x)  1)  0

 x  a  (1;0)
HI
+) Với f ( x)  0   x  1

 x  b  (1; 2)
NT

 f ( x)  1  a  (1;0)  f ( x)  a  1  (0;1)

+) Với f  ( f ( x)  1)  0   f ( x)  1  1   f ( x)  2
UO

 f ( x)  1  b  (1; 2)  f ( x)  b  1  (2;3)

Từ đồ thị hàm số f (x) ta có:


LIE

- Phương trình (1) có 2 nghiệm.


- Phương trình (2) có 2 nghiệm không trùng với 2 nghiệm của phương trình (1).
I

- Phương trình (3) có 2 nghiệm không trùng với 2 nghiệm của phương trình (1) và 2 nghiệm của phương
TA

trình (2).
Vậy phương trình g  ( x)  0 có tất cả 9 nghiệm. Đáp số: 9
Câu 45: Ta có z  a  bi (a, b  )  z  a  bi
Vậy (2  i)(z  1  i)  (2  3i)(z  i)  2  5i  (2  i)(a  bi  1  i)  (2  3i)(a  bi  i)  2  2bi)
 (2  i)(a  1  (b  1)i)  (2  3i)(a  (b  1)i)  2  5i
 2(a  1)  2(b  1)i  (a  1)i  (b  1)i 2   2a  2(b  1)i  3ai  3(b  1)i 2   2  5i
 2a  2  (2b  2)i  (a  1)i  b  1  2a  (2b  2)i  3ai  3b  3  2  5i

2b  2 a  1
 2b  (4a  4b  3)i  2  5i   
4a  4b  3  5 b  1
Suy ra S  2a  3 b  2.1  3.(1)  5 . Đáp án: 5

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 46: Gọi O là tâm hình vuông ABCD

BD  SO
Ta có:   BD  (SOC)  BD  OM
BD  AC

(MBD)  (ABCD)  BD
   
BD  OM  ((MBD), (ABCD))  (OM, OC)  MOC.

RG
BD  OC

SC a a 2
Có OM  MC    ΔMOC cân tại M;OC  .

.O
2 2 2
a 2
HI
  OC 
  cos MCO
cos MOC 2  2  MOC
  45.
SC a 2
NT

Vậy ((MBD), (ABCD))  45 .
Đáp án: 45
UO

Câu 47: Gọi H là hình chiếu của A trên d  H  d  H(6  4t; 2  t; 1  2t) .
 
Ta có AH  (5  4t ; 3  t ; 2  2t ) , d có VTCP u  (4; 1; 2) .
 
Vì AH  d  AH.u  0  24t  24  0  t  1  H(2; 3;1) .
LIE

Gọi A ' là điểm đối xứng của điểm A qua đường thẳng d nên A (3; 7;1) .
I

Khoảng cách từ điểm A' đến mặt phẳng (Oyz) là: d  A';(Oyz)   3 .
TA

Đáp án: 3
Câu 48: Điều kiện: x  0 . Đặt t  log 2 x  x  2t .
t t
 4 3
   
2 log 2 5
Khi đó (*)  2 t
3  2
t t
 4  3  5        1.
t t t

5 5
t t t t
 4 3  4 4 3 3
Xét hàm số f (t)        f  (t)    ln    ln  0, t
5 5 5 5 5 5
Do đó hàm số f (t) nghịch biến trên  .

Mà f (2)  1 nên f (t )  1  f (t )  f (2)  t  2  log 2 x  2  x  4 .

Đối chiếu điều kiện ta được: 0  x  4 .


Vậy có 3 giá trị nguyên của x thỏa mãn. Đáp án: 3
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
BH  AC HK  SA
Câu 49: Kẻ  và  .
H  AC K  SA

SA  (SAC)  (SAB)


   .

RG
Khi đó: HK  SA, HK  (SAC)  ((SAC), (SAB))  (HK, BK)  HKB
BK  SA, BK  (SAB)

Ta có: BC  AC 2  AB 2  a 2 .

BH 
BA.BC a 2.a a 2
 
.O
AC a 3 3
HI
 6
cos  
NT
13
Khi đó:  19  sin   .
  0;90 
 19
  
UO

a 2
BH BH a 38
Do đó: sin    BK   3  .
BK sin  13 39
LIE

19

 AB  SC
Ta có:   AB  ( SBC )  AB  SB
 AB  BC
I
TA

Khi đó tam giác SAB vuông tại B.


1 1 1
Do đó: 2
 2
 2  SB2  38a 2  SB  38a .
BK AB SB

Tam giác SBC vuông tại C . Khi đó: SC  SB2  BC2  6a . Đáp án: 6a

Câu 50: Gọi I là tâm mặt cầu và S.ABCD là hình chóp nội tiếp mặt cầu.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Gọi x là độ dài cạnh SO, M là trung điểm của SD
1
Ta có: SI.SO = SM.SD  SD 2  SD 2  2SI.SO  18x
2

RG
Suy ra OD 2  18 x  x 2
Thể tích khối chóp S.ABCD bằng

.O
1 1
V  SO.S ABCD  x.2.OD 2
3 3
2 2
 
HI
 x 18 x  x 2  x 2 (18  x)
3 3
NT
3
x x  18 
Ta có: x (18  x)  4 . (18  x)  4.    864
2

2 2  3
2
UO

Vậy thể tích của khối chóp là: V  .864  576 .


3
Đáp án: 576
I LIE
TA

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


50 câu ôn phần Toán - Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội - Phần 22 (Bản word có giải)

PHẦN 1: TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG


Lĩnh vực: Toán học (50 câu hỏi - 75 phút)
Câu 1: Biểu đồ dưới đây biểu thị lợi nhuận sau thuế của công ty cổ phần Vincom Retail từ năm 2017 đến
năm 2020.

RG
.O
HI
(Nguồn: VRE, PHFM tổng hợp)
NT

Hỏi từ năm 2017 đến năm 2020 thì năm nào có lợi nhuận sau thuế của công ty cổ phần Vincom Retail là
cao nhất?
UO

A. Năm 2017. B. Năm 2018. C. Năm 2019. D. Năm 2020.


Câu 2: Một chất điểm chuyển động theo quy luật s (t )  t 3  6t 2 với t là thời gian tính từ lúc bắt đầu
chuyển động, s (t ) là quãng đường đi được trong khoảng thời gian t . Tính thời điểm t mà tại đó vận tốc
LIE

đạt giá trị lớn nhất.


A. t  3 . B. t  4 . C. t  1 . D. t  2 .
I
TA

2
1
Câu 3: Số nghiệm của phương trình 2 x  5 bằng
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
x  y  1
Câu 4: Với giá trị nào của a thì hệ phương trình  có nghiệm ( x, y ) thỏa x  y ?
 x  y  2a  1
1 1 1 1
A. a  . B. a  . C. a   . D. a  .
2 3 2 2
Câu 5: Trên mặt phẳng Oxy , điểm biểu diễn của số phức z  (3  2i ) 2 có tọa độ là
A. Q(5; 12) . B. N(13; 12) . C. M(13;12) . D. P(5;12) .
Câu 6: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A(1; 2; 2), B(3; 2;0) . Viết phương trình mặt
phẳng trung trực của đọan AB .
A. x  2 y  2 z  0 . B. x  2 y  z  1  0 . C. x  2 y  z  0 . D. x  2 y  z  3  0

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 7: Trong không gian Oxyz , cho điểm M(4; 1;7) . Gọi M là điểm đối xứng với M qua trục Ox .
Tính độ dài đoạn MM .
A. MM  2 17 . B. MM  2 65 . C. M   8 . D. MM  10 2 .
Câu 8: Tổng các nghiệm nguyên của bất phương trình x(2  x)  x(7  x)  6( x  1) trên đoạn [10;10]
bằng
A. 5 . B. 6 . C. 21 . D. 40 .
   3 
Câu 9: Phương trình sin  2 x    sin  x   có tổng các nghiệm thuộc khoảng (0;  ) bằng
 4  4 
7 3 
A. . B.  . C. . D. .
2 2 4
Câu 10: Cho cấp số cộng  un  có số hạng tổng quát un  1  3n . Tổng của 10 số hạng đầu tiên của cấp số

RG
cộng bằng
A. 59048 . B. 59049 . C. 155 . D. 310

.O
1
Câu 11: Trong các hàm số sau, hàm số nào là một nguyên hàm của f (x)  trên khoảng (1; ) ?
1 x
1
HI
A. y  ln |1  x | . B. y   ln |1  x | . C. y  ln . D. y  ln | x  1| .
x 1
NT
Câu 12: Cho hàm số f (x) , hàm số y  f  (x) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Bất
phương trình f (x)  2x  m (m là tham số thực) nghiệm đúng với mọi x  (0; 2) khi và chỉ khi
UO
I LIE
TA

A. m  f (0) . B. m  f (2)  4 . C. m  f (0) . D. m  f (2)  4


3
Câu 13: Một chiếc ô tô chuyển động với vận tốc v(t ) (m / s ) , có gia tốc a (t )  v (t ) 
t 1
 
m / s 2 . Biết

vận tốc của ô tô tại giây thứ 6 bằng 6( m / s) . Tính vận tốc của ô tô tại giây thứ 20 .
A. v  3ln 3 . B. v  14 . C. v  3ln 3  6 . D. v  26 .
Câu 14: Ông Tuấn gửi 100 triệu đồng vào ngân hàng theo thể thức lãi kép kì hạn một năm với lãi suất là
12% năm. Sau n năm ông Tuấn rút toàn bộ tiền (cả vốn lẫn lãi). Tìm n nguyên dương nhỏ nhất để ông
Tuấn nhận được số tiền lãi nhiều hơn 40 triệu đồng (giả sử rằng lãi suất hàng năm không thay đổi).
A. 2 . B. 3 . C. 5 . D. 4 .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 15: Số nghiệm nguyên của bất phương trình log 1 ( x  1)  log 1 (2 x  1) là
2 2

A. 0 . B. 1 . C. Vô số. D. 2 .

Câu 16: Cho hình phẳng D giới hạn với đường cong y  x 2  1 , trục hoành và các đường thẳng
x  0, x  1 . Khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành có thể tích V bằng bao nhiêu?
4 4
A. V  B. V  2 C. V  D. V  2
3 3
m2 x3
Câu 17: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y 
3
 
 m 2  4m x 2  x  3

đồng biến trên  ?


A. 3 . B. 2 . C. 4 . D. 5 .

RG
Câu 18: Gọi z1 , z2 là các nghiệm của phương trình z 2  2 z  5  0 . Giá trị của z12  z22 bằng

A. 10 . B. 12 . C. 2 34 . D. 4 5 .
Câu 19: Cho số phức z thỏa mãn | z  2  i | 1 . Hỏi tập hợp các điểm biểu diễn số phức w  (1  2i ) z là
đường tròn tâm I có tọa độ là
A. I(4; 3) . B. I(4;3) .
.O
C. I (3; 4) .D. I (3; 4) .
HI
  
Câu 20: Trong hệ tọa độ Oxy , cho A(2;5), B(1;1), C(3;3) . Tìm tọa độ điểm E sao cho AE  3AB  2AC.
NT

A. (3; 3) . B. (3;3) . C. (3; 3) . D. (2; 3) .


Câu 21: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , gọi H là trực tâm tam giác ABC , phương trình của các
UO

cạnh và đường cao tam giác là AB : 7x  y  4  0; BH : 2x  y  4  0; AH : x  y  2  0 . Phương trình


đường cao CH là
A. 7 x  y  2  0 B. 7 x  y  0 . C. x  7 y  2  0 . D. x  7 y  2  0 .
LIE

Câu 22: Trong không gian Oxyz , cho điểm A(4;1;1) và mặt phẳng (P) : x  2y  z  4  0 . Mặt phẳng
(Q) đi qua điểm A và song song với mặt phẳng (P) có phương trình là
I
TA

A. (Q) : x  2 y  z  5  0 . B. (Q) : x  2 y  z  7  0 .
C. (Q) : x  2 y  z  7  0 .D. (Q) : x  2 y  z  5  0 .
Câu 23: Cắt hình nón S bởi một mặt phẳng đi qua trục ta được thiết diện là một tam giác vuông cân,
cạnh huyền bằng a 2 . Thể tích khối nón bằng

a 2  a3 2  a2 2  a3 2
A. . B. . C. . D. .
4 6 12 12
Câu 24: Người ta muốn tạo ra một hình trụ bằng cách cắt một tấm tôn hình chữ nhật ABCD thành hai
hình chữ nhật, hình chữ nhật ADFE cuộn thành mặt xung quanh của hình trụ, hình chữ nhật BCFE được
cắt thành hai hình tròn bằng nhau để làm hai đáy của hình trụ (tham khảo hình vẽ bên). Biết thể tích của
27
khối trụ tạo thành bằng . Diện tích của tấm tôn ABCD bằng
2

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


A. 9  9 x . B. 18  18 . C. 36 . D. 27
2a
Câu 25: Cho lăng trụ ABC.A BC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , độ dài cạnh bên bằng , hình
3
chiếu của đỉnh A trên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm của tam giác ABC . Thể tích khối lăng trụ
ABC.A BC bằng

a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. B. . C. D. .

RG
6 12 24 36
Câu 26: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC và
KS
M là trung điểm SC . Gọi K là giao điểm của SD với mặt phẳng (AGM) . Tính .

.O
KD
1 1
A. . B. . C. 2 . D. 3 .
2 3
HI
Câu 27: Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng 2x  2 y  z  9  0 và mặt cầu
NT
( S ) : ( x  3) 2  ( y  2) 2  ( z  1) 2  100 . Tọa độ điểm M nằm trên mặt cầu ( S ) sao cho khoảng cách từ
điểm M đến mặt phẳng (P) đạt giá trị lớn nhất là
UO

 11 14 13   29 26 7 
A. M   ; ;  . B. M  ;  ;   .
 3 3 3  3 3 3

 29 26 7   11 14 13 
C. M   ; ;   . D. M  ; ;   .
LIE

 3 3 3 3 3 3
Câu 28: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viêt phương trình tham số của đường thẳng qua
I

A(1; 2; 2) và vuông góc với mặt phẳng (P) : x  2y  3  0 .


TA

 x  1  t x  1 t  x  1  t x  1 t
   
A.  y  2  2t B.  y  2  2t C.  y  2  2t D.  y  2  2t
 z  2  3t  z  2  3t z  2  z  2
   
Câu 29: Cho hàm số y  f (x) có đạo hàm liên tục trên R và f (0)  0; f (4)  4 . Biết hàm y  f  (x) có

 
đồ thị như hình vẽ bên. Số điểm cực trị của hàm số g ( x)  f x 2  2 x là

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


A. 2 . B. 1 . C. 4 . D. 3 .
Câu 30: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho tứ diện ABCD có điểm

RG
A(1;1;1), B(2;0; 2), C(1; 1;0), D(0;3; 4) . Trên các cạnh AB, AC, AD lần lượt lấy các điểm B , C  , D thỏa
AB AC AD
mãn 
 
AB AC AD
   
 4 . Viết phương trình mặt phẳng BC  D biết tứ diện ABC  D có thể tích nhỏ

.O
nhất?
A. 16 x  40 y  44 z  39  0 . B. 16 x  40 y  44 z  39  0 .
HI
C. 16 x  40 y  44 z  39  0 . D. 16 x  40 y  44 z  39  0 .

Câu 31: Cho hàm số y  f (x) có đạo hàm trên  và f (1)  1 . Đồ thị hàm số y  f  (x) như hình bên. Có
NT

 
bao nhiêu số nguyên dương a để hàm số y | 4f (sin x)  cos 2 x  a | nghịch biến trên  0;  ?
 2
UO
I LIE
TA

A. 2 . B. 3 . C. Vô số. D. 5 .
|3 x | 2x  3
Câu 32: Số nghiệm của phương trình  là bao nhiêu?
1 2x 1 2x
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
2
Câu 33: Cho hàm số f (x) có đạo hàm không âm và đồng biến trên [1;4], thỏa mãn x  2 xf ( x)   f  ( x) 

3 4
với mọi x  [1; 4] . Biết rằng f (1)  , tính tích phân I   f ( x)dx .
2 1

9 1187 1188 1186


A. I  . B. I  . C. I  . D. I  .
2 45 45 45
Câu 34: Một nhóm gồm 8 học sinh, gồm 4 em nam và 4 em nữ, trong đó có em nam tên Hoàng và em nữ

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


tên Nhi, được xếp vào hai dãy ghế đối diện nhau, mỗi dãy 4 ghế sao cho mỗi ghế có đúng một học sinh
ngồi. Tính xác suất để 2 em ngồi đối diện khác giới trong đó Hoàng và Nhi ngồi đối diện nhau hoặc ngồi
cạnh nhau.
3 1 1 3
A. . B. . C. . D. .
7 10 7 10
Câu 35: Cho tứ diện ABCD có thể tích V , gọi M, N, P, Q lần lượt là trọng tâm tam giác ABC,
ACD, ABD và BCD . Thế tích khối tứ diện MNPQ bằng
4V V V 4V
A. . B. C. . D. .
9 27 9 27
Câu 36: Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số y  2x 3  3x 2  5 tại điểm có hoành độ 2 là bao
nhiêu?

RG
x2  4
Câu 37: Cho hàm số y  f (x) có đạo hàm f  (x)  , x  0 . Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực
3x 2
trị?

.O
x y z
Câu 38: Mặt phẳng đi qua ba điểm A(0;0; 2), B(1;0;0) và C(0;3;0) có phương trình dạng    1.
a b c
Tính khoảng cách từ I (1; 2;1) đến mặt phẳng ( ABC ) .
HI
Câu 39: Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 7 chữ số, biết rằng chữ số 2 có mặt hai lần, chữ số 3 có mặt ba lần
NT
và các chữ số còn lại có mặt nhiều nhất một lần?

4 x 2  7 x  12 2
Câu 40: Cho biết lim  . Tìm giá trị của a.
a | x | 17
UO

x  3
Câu 41: Một loại thuốc được dùng cho một bệnh nhân và nồng độ thuốc trong máu của bệnh nhân được
giám sát bởi bác sĩ. Biết rằng nồng độ thuốc trong máu của bệnh nhân sau khi tiêm vào cơ thể trong t giờ
LIE

t
được tính theo công thức c(t )  (mg / L) . Sau khi tiêm thuốc bao lâu thì nồng độ thuốc trong máu
t 1
2

của bệnh nhân cao nhất?


I
TA

Câu 42: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  x 4  4mx 3  3( m  1)x 2  1 có cực tiểu mà
không có cực đại.
Câu 43: Cho hình thang cong (H) giới hạn bởi các đường y  e x , y  0, x  0 và x  ln 4 . Đường thẳng
a
xk (0  k  ln 4) chia (H) thành hai phần có diện tích là S1 , S2 và như hình vẽ bên. Biết với k  ln
b
thì S1  S 2 . Tính a  b .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 44: Cho hàm số f (x) là hàm đa thức bậc ba và có đồ thị như hình vẽ bên.

RG
.O
HI
NT

Phương trình f | f (cos x)  1| 0 có bao nhiêu nghiệm thuộc đoạn [0;3]
UO

Câu 45: Cho số phức z = a+bi, (a, b  ) thỏa mãn | z | 5 và (4  3i ) z là một số thực. Tính
P | a |  | b | 3 .
Câu 46: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D, AB  AD  2a . Gọi I là
LIE

trung điểm cạnh AD , biết hai mặt phẳng (SBI), (SCI) cùng vuông góc với đáy và thế tích khối chóp

3 15a 3
I

S.ABCD bằng . Tính góc giữa hai mặt phẳng (SBC), (ABCD) .
TA

5
Câu 47: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm M(1; 3; 2) và mặt phẳng
( P) : x  3 y  2 z  5  0 . Biết mặt phẳng (Q) : ax  2 y  bz  7  0 đi qua M và vuông góc với ( P) . Tính
giá trị biểu thức 3a  2b .
Câu 48: Có bao nhiêu cặp số nguyên (x;y) thõa mãn 0  x  2021 và log 2 (4 x  4)  x  y  1  2 y ?

2
Câu 49: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có thể tích V  . Gọi M là trung điểm cạnh SD.
6
Nếu SB  SD thì khoảng cách d từ B đến mặt phẳng (MAC) bằng bao nhiêu?
Câu 50: Một cốc nước có dạng hình trụ chiều cao là 15 cm , đường kính đáy là 6 cm , lượng nước ban đầu
trong cốc cao 10 cm . Thả vào cốc nước 5 viên bi hình cầu có cùng đường kính là 2 cm . Hỏi sau khi thả 5
viên bi, mực nước trong cốc cách miệng cốc bao nhiêu cm ? (Kết quả làm tròn sau dấu phẩy 2 chữ số).

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


BẢNG ĐÁP ÁN

1.C 2.D 3.C 4.A 5.A 6.B 7.D 8.D 9.B 10.C
11.B 12.C 13.C 14.B 15.B 16.A 17.C 18.A 19.A 20.C
21.D 22.B 23.D 24.B 25.B 26.A 27.C 28.D 29.D 30.A
31.B 32.B 33.D 34.B 35.C 36.36 37.2 38.1 39.11340 40.3
41.1 42.3 43.7 44.2 45.10 46.60 47.-4 48.11 49.0,5 50.4,26

PHẦN 1: TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG


Câu 1: Chọn C

RG
12
Câu 2: Ta có v(t)  s (t)  3t 2  12t có đồ thị là Parabol, do đó v(t) max  t   2 . Chọn D
6
2
1
Câu 3: Ta có 2 x  5  x 2  1  log 2 5  x 2  1  log 2 5  x   1  log 2 5 .

.O
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm. Chọn C
x  a
HI
Câu 4: Từ hệ phương trình ta giải được:  .
 y  1 a
NT
1
Nên ta có: x  y  a  1  a  a  . Chọn A
2
Câu 5: Có z  (3  2i) 2  9  12i  (2i) 2  5  12i  điểm biểu diễn số phức z là Q(5; 12) . Chọn A
UO

Câu 6: Chọn M(2;0;1) là trung điểm của đoạn AB .



Mặt phẳng trung trực của đoạn AB đi qua M và nhận AB  (2; 4; 2) làm 1 vecto pháp tuyến:
LIE

2( x  2)  4( y  0)  2( z  1)  0  x  2 y  z  1  0 . Chọn B

Câu 7: Gọi H là hình chiếu của M lên trục Ox suy ra H(4;0;0), M là điểm đối xứng với M qua
I
TA

trục Ox thì H là trung điểm của MM .


Khi đó ta có
 xM  xM 
 xH 
 2  xM   2 xH  xM  4
 yM  yM  
  yH    yM   2 yH  yM  1  M  (4;1; 7) . Suy ra MM'  10 2 . Chọn D
 2  z   2 z  z  7
 z M  zM   M H M

 zH 
 2

Câu 8: Bất phương trình x(2  x)  x(7  x)  6( x  1)


x[ 10;10]
 2 x  x 2  7 x  x 2  6 x  6  x  6  xZ
 x  {6;7;8;9;10}. Chọn D

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


  3
 2x   x   k 2  x    k 2
   3  4 4
Câu 9: Ta có sin  2 x    sin  x    (k ,1  ) .
 4   4   
 2 x    x  12  x    1 2
  6 3
4 4
Họ nghiệm x    k 2 không có nghiệm nào thuộc khoảng (0;  ) .
 2  2
x 1  (0;  )  0   1    1  {0;1}
6 3 6 3
 5
Vậy phương trình có hai nghiệm thuộc khoảng (0;  ) là x  và x  .
6 6
Từ đó suy ra tổng các nghiệm thuộc khoảng (0;  ) của phương trình này bằng  . Chọn B

u  1  3.1  2
Câu 10: Ta có: un  1  3n   1 .
u10  1  3.10  29

RG
n  u1  un  10  u1  u10 
Áp dụng công thức: S    155. Chọn C
2 2

.O
(1  x) 1
Câu 11: Với điều kiện x  1 ta tính đạo hàm hàm số y   ln |1  x | ta có y     .
1 x 1 x
Chọn B
HI
Câu 12: Ta có f (x)  2x  m  m  f (x)  2x(*) . Xét hàm số g(x)  f (x)  2x trên (0; 2) . Ta có
NT
g (x)  f  (x)  2  0 x  (0; 2) nên hàm số g(x) nghịch biến trên (0; 2) . Do đó (*) đúng với mọi
x  (0; 2) khi m  g (0)  f (0) . Chọn C
UO

3
Câu 13: Ta có: v(t )   a (t )dt    3ln | t  1| C .
t 1
Lại có: v(6)  6  3ln 7  c  6  c  6  3ln 7 . Suy ra v(20)  3ln 21  6  3ln 7  3ln 3  6 .
LIE

Vậy vận tốc của ôtô tại giây thứ 20 bằng 3ln 3  6 . Chọn C
n
 12 
Tn  100 1 
I

Câu 14: Số tiền ông Tuấn nhận được sau n năm là  .


TA

 100 
n
 12  140
Tn  100  40  100 1    100  40  n  log1 12  2,97.
 100  100
100

Vậy giá trị nguyên dương nhỏ nhất của n là 3. Chọn B


 x  2
x 1  2x 1 
Câu 15: Ta có log 1 ( x  1)  log 1 (2 x  1)    1.
2 2 2 x  1  0  x  2

Do x nguyên nên x  1 . Chọn B
Câu 16: Thể tích khối tròn xoay được tính theo công thức
1

   
 x3  4
1 2 1
V  x  1 dx   
2
x  1 dx     x  
2
. Chọn A
0 0
 3 0 3

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG



Câu 17: Ta có: y   m 2 x 2  2 m 2  4m x  1 . 

Hàm số đồng biến trên   y   0, x    m 2 x 2  2 m 2  4m x  1  0, x   . (*) . 
Với m  0 , ta có y   1  0, x    Thỏa mãn bài toán.

Với m  0  m 2  0 : được thỏa mãn khi và chỉ khi    m 2  4 m   m 2  0


2

(m  4) 2  1 1  m  4  1
2 2

 m (m  4)  1  0     3  m  5.
m  0 m  0
 m  [3;5]  {0} thì hàm số đã cho đồng biến trên  . Vậy có 4 giá trị m thỏa mãn. Chọn C

Câu 18: z 2  2 z  5  0 . Xét   22  4.1.5  16  0 .

2  i 16
Phương trình có hai nghiệm phức phân biệt là z1,2   1  2i .

RG
2

1  1 
2 2
Khi đó: z12  z22  2
 22  2
 (2) 2  10 . Chọn A

.O
w x  iy
Câu 19: Đặt w  x  yi, ( x, y  ) . Ta có w  (1  2i ) z  z   .
1  2i 1  2i
HI
x  iy
Do đó | z  2  i | 1   2  i  1 | x  yi  (2  i )(1  2i ) ||1  2i |
1  2i
NT
| x  yi  4  3i | 5  ( x  4) 2  ( y  3)5  5 .
Vậy tập hợp điểm biểu diễn số phức z là đường tròn tâm I(4; 3) . Chọn A
UO

        


Câu 20: Gọi E(x;y). Ta có AE  3AB  2AC  AE  AB  2(AB  AC)  BE  2CB
LIE

 x  1  4  x  3
( x  1; y  1)  2(2; 2)     E (3; 3) . Chọn C
 y  1  4  y  3

Câu 21: CH  AB mà AB : 7x  y  4  0 nên CH có phương trình 1 x  x H   7  y  y H   0 trong đó


I
TA

2 x  y  4  0 x  2
xH , yH là nghiệm của hệ:    H (2;0) .
 x  y  2  0  y  0

Vậy phương trình đường cao CH :1( x  2)  7(y  0)  0  x  7 y  2  0 .



Cách khác: Đường cao CH  AB nên CH có vectơ pháp tuyến n  (1;7) . Chọn D

Câu 22: Mặt phẳng (P) có một vectơ pháp tuyến n P  (1; 2; 1) . Mặt phẳng (Q) song song với mặt
 
phẳng (P) nên (Q) có một vectơ pháp tuyến n  n p  (1; 2; 1) .

Mặt phẳng (Q) đi qua điểm A(4;1;1) .


Phương trình mặt phẳng (Q) là ( x  4)  2( y  1)  ( z  1)  0  x  2 y  z  7  0 . Chọn B
Câu 23:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


 1 a 2
r  AB 
 2 2
Ta có: SAB vuông cân tại S nên  .

RG
1
h  AB  a 2
 2 2
2
1 1 a 2  a 2   a3 2
 V  h r 2     . Chọn D

.O

3 3 2  2  12

Bản word từ website Tailieuchuan.vn


HI
BC a
Câu 24: Đặt AD  a suy ra đường kính của hai đường tròn là BE   .
2 2
NT

a
Khi đó hình trụ có chiều cao h  a , bán kính đáy r  .
4
UO

 a3 27
Thể tích khối trụ V   r 2 h    a=6
16 2
a
Chu vi đường tròn đáy bằng độ dài cạnh AE nên AE  2 r   3 .AB  AE  EB  3  3 .
LIE

2
Diện tích hình chữ nhật ABCD bằng S  AB.AD  (3  3)6  18  18 . Chọn B
I

Câu 25: Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC . Ta có:
TA

2 a 3
AG  AI  ;
3 3

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


2
 2a   a 3 
2
  a2 a
A G  A A  AG     
2 2 2
   AG 
 3   3  9 3

a2 3 a a3 3
V  B.h  .   Chọn B
4 3 12
Câu 26: Gọi O  AC  BD, I  AM  SO .
Trong mặt phẳng (SBD), kéo dài GI cắt SD tại K  K  SD  (AMG) .
Trong tam giác SAC , có SO, AM là hai đường trung tuyến.

RG
.O
HI
Suy ra I là trọng tâm tam giác SAC
NT
OI 1 OG 1 OI OG
  mà     GI / /SB
OS 3 OB 3 OS OB
KD GD
 GK / /SB   .
UO

KS GB
Ta có DO  BO  3GO  GD  4GO, GB  2GO .
KD GD 4GO KS 1
LIE

Vậy   2  . Chọn A


KS GB 2GO KD 2
Câu 27: Mặt cầu (S) có tâm I(3; 2;1) và bán kính R  10 . Khoảng cách từ I đến mặt phẳng (P) là
I

d(I;(P))  6  R nên (P) cắt (S) . Khoảng cách từ M thuộc (S) đến (P) lớn nhất
TA

 x  3  2t

 M  (d ) đi qua I và vuông góc với ( P) . Phương trình (d ) :  y  2  2t .
z  1 t

 10  29 26 7 
t  3  M 1  3 ;  3 ;  3 
 
Ta có: M  (d )  M (3  2t ; 2  2t ;1  t ). Mà M  ( S )  
 10  11 14 13 
t    M 2   ; ; 
 3  3 3 3

 29 26 7 
Thử lại ta thấy: d  M1 , (P)   d  M 2 , (P)  nên M   ; ;   thỏa yêu cầu bài toán. Chọn C
 3 3 3

Câu 28: Mặt phẳng (P) : x  2y  3  0 có VTPT n (P)  (1; 2;0) . Đường thẳng d qua A(1; 2; 2) và

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


x  1  t
  
vuông góc với (P) có VTCP u  n (P)  (1; 2;0) . Vậy d :  y  2  2t (t  ) . Chọn D
z  2

Câu 29:

RG
 
Xét h( x)  f x 2  2 x

     
.O
 h '( x)  2 xf ' x 2  2  2  xf ' x 2  1 , h '( x)  0  xf ' x 2  1  0
HI
Nếu x0 thì phương trình vô nghiệm vì  
f ' x 2  0, x nên
NT

   
xf ' x 2  0, x  0  xf ' x 2  1  0, x  0

1
Nếu x  0 , đặt x 2  t  f '(t )  có nghiệm duy nhất t  a  (0;1)
UO

h  0   0
Vì   nên ta có bảng biến thiên của h(x) như sau:
h  2   0
I LIE
TA

Vậy hàm số g  x   h  x  có 3 cự c trị. Chọn D

AB AC AD AB.AC.AD
Câu 30: Áp dụng bất đẳng thức AM  GM ta có: 4     33
AB' AC' AD' AB .AC .AD

AB . AC  . AD 27 VABC  D AB . AC  . AD 27 27


      VABC  D  VABCD
AB. AC. AD 64 VABCD AB. AC. AD 64 64

AB AC  AD 3  3  7 1 7


Để VABC  D nhỏ nhất khi và chỉ khi     AB  AB  B  ; ;  .
AB AC AD 4 4 4 4 4
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
7 1 7
 
Lúc đó mặt phẳng BC D song song với mặt phẳng (BCD) và đi qua B  ; ; 
4 4 4

 
 Phương trình mặt phẳng BC D :16x  40y  44z  39  0 . Chọn A

 
Câu 31: y | 4 f (sin x)  cos 2 x  a | 4 f (sin x)  2sin 2 x  1  a . Đặt t  sin x, t  (0;1) do x   0; 
 2

Bài toán trở thành: Có bao nhiêu số nguyên dương a để hàm số y  4f (t)  2t 2  1  a nghịch biến trên

khoảng (0;1) .

Ta có: y  4f (t)  4t  4f (t)  2t


 2
1 a   0, t  (0;1) (*).
4f (t)  2t  1  a
2

Với t  (0;1) thì đồ thị hàm số y  f  (t) nằm phía dưới trục Ox

RG
 f  (t)  0, t  (0;1)  f  (t)  t  0, t  (0;1)

Khi đó: (*)  4 f (t )  2t 2  1  a  0, t  (0;1)  a  4 f (t )  2t 2  1, t  (0;1) .

.O
Xét hàm số g(t)  4f (t)  2t 2  1 trên (0;1) .

Ta có g  (t )  4 f  (t )  4t  0  g (t )  g (1)  4 f (1)  2.1  1  3, t  (0;1) .


HI
Do đó a  3  g (t ), t  (0;1) . Vậy 0  a  3  a  {1, 2,3} . Chọn B
NT
1
Câu 32: Điều kiện 1  2 x  0  x  .
2
 3
UO


2 x  3  0  x
|3 x | 2x  3   2
 | 3  x | 2 x  3   3  x  2 x  3    x  0. Chọn B
x0
 3  x  2 x  3  
1 2x 1 2x (t / m)
 
   x  6 ( L)
LIE

Câu 33: Từ giả thiết suy ra f  (x)  0, x  [1; 4] và f (x)  f (1)  0, x  [1; 4] .
I

2 2 f  ( x)
TA

Ta có x  2 xf ( x)   f  ( x)   x[1  2 f ( x)]   f  ( x)    x.
1  2 f ( x)

f  (x) 2 3 2 4
Suy ra:  1  2f (x)
dx   x dx  1  2f (x)  x x  C . Vì f (1)   2   C  C  .
3 2 3 3

1  2  4 1  2 
2 2
4 4 4 1186
Do đó f ( x)   x x    1 .Vậy I   f ( x)dx    x x    1 dx  . Chọn D
2  3 3  1 1 2  3 3  45

Câu 34: Ta có n()  8 ! . Gọi A là biến cố “ 2 em ngồi đối diện khác giới trong đó Hoàng và Nhi ngồi
đối diện nhau hoặc ngồi cạnh nhau".
TH1: Hoàng ngồi đối diện Nhi: Chọn 1 ghế cho Hoàng có 8 cách. Xếp cho Nhi ngồi đối diện Hoàng có 1
cách. Xếp các ghế còn lại có 6.3.4.2.2.1 = 288 cách. Vậy TH1 có 2304 cách.
TH2: Nhi ngồi cạnh Hoàng và Hoàng ngồi ở các vị trí đầu hoặc cuối hàng ghế. Chọn 1 ghế cho Hoàng có

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


4 cách. Xếp cho Nhi ngồi cạnh Hoàng có 1 cách. Xếp các bạn nữ ngồi đối diện Hoàng có 3 cách. Xếp các
bạn nam ngồi đối diện Nhi có 3 cách. Xếp các ghế còn lại có: 4.2.2.1=16 cách. Số cách xếp trong trường
hợp này là 576 cách.
TH3: Nhi ngồi cạnh Hoàng và Hoàng ngồi ở các vị trí giữa hàng ghế. Chọn 1 ghế cho Hoàng có: 4 cách.
Xếp cho Nhi ngồi cạnh Hoàng có 2 cách. Xếp các bạn nữ ngồi đối diện Hoàng có 3 cách. Xếp các bạn
nam ngồi đối diện Nhi có 3 cách. Xếp các ghế còn lại có 4.2.2.1  16 cách. Số cách xếp trong trường hợp
này là 1152 cách.
4023 1
Vậy n( A)  4023  P( A)   . Chọn B
8! 10
Câu 35: Gọi E, F, I lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng BC, CD, BD .

RG
.O
HI
NT
VAMNP 8 8 2
Ta có   VAMNP  VAEFI  V .
VAEFI 9 9 9

1 11
UO

VMNPQ  d(Q, (MNP)).SMNP  d( A, (MNP)).SMNP


3 32
1 1 V
 d(Q, (MNP)).SMNP  VAMNP   Chọn C
6 2 9
LIE

Câu 36: Hệ số góc của tiếp tuyến: y   6 x 2  6 x  y  (2)  36 . Đáp án: 36

Câu 37: Ta có f  (x)  0  x  2 là các nghiệm đơn. Do đó hàm số có 2 điểm cực trị. Đáp án: 2
I
TA

Câu 38: Áp dụng phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn ta có phương trình mặt phẳng (ABC) là
x y z | 6 436|
   1  6 x  2 y  3 z  6 . Vậy d ( I ;( ABC ))   1 . Đáp án: 1
1 3 2 62  22  32

Câu 39: Gọi số tự nhiên thỏa mãn bài toán có dạng abcdef. .
Xét trường hợp có cả chữ số 0 đứng đầu. Số cách chọn vị trí cho chữ số 2 là C72 .

Số cách chọn vị trí cho chữ số 3 là C53 .

Số cách chọn 2 chữ số còn lại trong tập hợp {0,1, 4,5, 6, 7,8,9} để xếp vào hai vị trí cuối là A782 .

Do đó có C72 .C53 . A82  11760 số

Xét trường hợp chữ số 0 đứng đầu, a  0 nên có 1 cách chọn.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Số cách chọn vị trí cho chữ số 2 là: C62 .

Số cách chọn vị trí cho chữ số 3 là C34 .

Số cách chọn 2 chữ số còn lại trong tập hợp {1, 4,5, 6, 7,8,9} là 7 cách. Do đó có: 1.C62 .C43 .7  420 .

Vậy số các số thỏa yêu cầu bài toán: 11760  420  11340 . Đáp án: 11340

7 12 7 12
x 4   2 4  2
4 x  7 x  12
2
x x  lim x x  2  2  Đáp án: 3
Câu 40: Ta có lim  lim
x  a | x | 17 x   17  x  17 a 3
x  a   a
 x  x

t  t 2  1  t 2  1
Câu 41: Với c(t )  , t  0 ta có c (t )  . Cho c (t )  0   0  t  1.
t2 1    
2 2
t2 1 t2 1

Bảng biến thiên

RG
.O
HI
NT

1
Vậy max c(t )  khi t  1 .
UO

( 0; ) 2
Cách khác:
Với t  0 , ta có t 2  1  2t . Dấu “=” xảy ra  t  1 .
LIE

t t 1 1
Do đó, c(t )    . Vậy max c(t )  khi t  1 . Đáp án: 1
t  1 2t 2
2
( 0; ) 2
I
TA

Câu 42: Ta có: y  4x 3  12mx 2  6( m  1)x

TH1: m  1 , ta có: y   4 x3  12 x 2  4 x 2 ( x  3) .
Bảng xét dấu

Hàm số có 1 cực tiểu duy nhất.


x  0
TH2: m  1 . Ta có: y '  0   2 .
 2 x  6 mx  3m  3  0 (*)

Để hàm số đã cho chỉ có một cực tiểu thì phương trình (*) không có hai nghiệm phân biệt

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


1 7 1 7
 (3m) 2  2(3m  3)  0  m .
2 2
1  7 1  7 
Vậy m   ;   {1} . Có 3 giá trị nguyên m là {1;0;1} thỏa mãn. Đáp án: 3
 3 3 
k k ln 4 ln 4
Câu 43: Dựa vào hình vẽ ta có: S1   e x dx  e x  e k  1; S 2   e x dx  e x  4  ek .
0 0 k k

5
 
Theo đề ra: S1  S2  e k  1  4  e k  2e k  5  k  ln
2
 a  b  7 . Đáp án: 7

1
 
Câu 44. Xét phương trình 2f x 2  1  1  0  f x 2  1    2
(*) . Trên đoạn [2; 2] đồ thị hàm số

1
y  f (x) cắt đường thẳng y  tại ba điểm phân biệt x  a  1, x  b  1, x  c  1
2

RG
Khi đó từ (*) ta có x 2  1  c có 2 nghiệm phân biệt, x 2  1  a, x 2  1  b vô nghiệm. Đáp án: 2

Câu 45: Ta có: | z | 5  a 2  b 2  25 (1).

.O
Và (4  3i)z  (a  bi)(4  3i)  (4a  3 b)  (4 b  3a) i là số thực nên 4 b  3a  0 . Thay vào (1) ta được
2
3 
a 2   a   25 | a | 4 | b | 3  P | a |  | b | 3  10 . Đáp án: 10
HI
4 
Câu 46: Diện tích hình thang
NT

1 1
SABCD  AD(AB  CD)  2a.3a  3a 2 , CB  AC  a 5.
2 2
UO
I LIE
TA

3 15a 3
3
3 VS.ABCD 5 3 15a
Độ dài đường cao SI   2
 .
SABCD 3a 5

Vẽ IH  CB tại H  BC  (SIH)  BC  SH .

Ta có ((SBC),   SHI
(ABCD))  (IH,SH) .

a2 3a 2
SICB  SABCD  SIDC  SAIB  3a 2   a2   IH.CB  3a 2
2 2

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


3a 5   SI  3a 15 : 3a 5  3  SHI   60. Đáp án: 60
 IH  , tan SHI
5 IH 5 5
 
Câu 47: Ta có VTPT của (P) là: n (P)  (1; 3; 2), n (Q)  (a; 2; b) .
 
Theo bài ra (P)  (Q)  n (P) .nQ  0  a  6  2 b  0 (1).

Mặt khác: M  (Q)  a  6  2 b  7  0  a  2 b  1 (2).

5 7  5 7
Từ (1) và (2) giải ra tìm được a   , b   3a  2b  3.     2.  4 . Đáp án: 4
2 4  2 4

Câu 48: Ta có: log 2 (4 x  4)  x  y  1  2 y  log 2 4  log 2 ( x  1)  x  y  1  2 y

  
 ( x  1)  log 2 ( x  1)  2 y  log 2 2 y  f ( x  1)  f 2 y   x 1  2y  x  2y 1
0 x  2021
  0  2 y  1  2021  20  2 y  2022  0  y  log 2 2022  10,98

RG
Mà với mỗi y    x   nên có 11 cặp nguyên (x;y) thỏa bài toán. Đáp án: 11
Câu 49: Gọi H là tâm hình vuông ABCD  SH  (ABCD)

.O
HI
NT
UO
LIE

Đặt AB  a (a  0). S ABCD  a 2 ; BD  a 2 .


I

a 2
Tam giác SBD vuông tại S nên SH 
TA

.
2

1 2 3 2
VS.ABCD  SH.SABCD  a   a 1
3 6 6

1 2 1 1
VMACD  VS.ABCD  ; HM  SB  (Vì SB  AB  1 )
4 24 2 2

1 1 1 2
S MAC  MH . AC  . . 2  . Ta có: d ( B, ( MAC ))  d ( D, ( MAC ))
2 2 2 4
1 3 VMACD 1
Lại có: VMACD  .d (D, (MAC)).SMAC  d (D, (MAC))   . Đáp án: 0,5
3 SMAC 2

Câu 50: r  3, VCN   r 2 .h   .15.32  135 .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


4 290
Thể tích V1 của cốc nước sau khi thả 5 viên bi: V1   .10.32  5.  .13  .
3 3
290 115
Thể tích của phần còn trống: V2  VCN  V1  135   .
3 3
Gọi h1 là khoảng cách từ mực nước trong cốc dến miệng cốc, ta có:

115 115
 32.h1   h1   4, 26 cm. Đáp án: 4,26
3 27

RG
.O
HI
NT
UO
I LIE
TA

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


50 câu ôn phần Toán - Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội - Phần 23 (Bản word có giải)
PHẦN 1: TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG
Lĩnh vực: Toán học (50 câu hỏi - 75 phút)
Câu 1: Biểu đồ dưới đây là tình hình kinh doanh Công ty cổ phần đầu tư Thế giới di động từ tháng
1/2020 đến tháng 2/2021.

RG
.O
HI
NT
(Nguồn: MWG, PHFM tổng hợp)
Hỏi giữa các tháng nào dưới đây thì tình hình kinh doanh của Công ty có tốc độ tăng trưởng lợi nhuận sau
UO

thuế nhanh nhất?


A. Từ tháng 1/2020 đến tháng 2/2020. B. Từ tháng 12/2020 đến tháng 1/2021.
C. Từ tháng 5/2020 đến tháng 6/2020. D. Từ tháng 10/2020 đến tháng 11/2020.
LIE

9
Câu 2: Một chất điểm chuyển động có phương trình s (t )  t 3  t 2  6t , trong đó t được tính bằng giây,
2
s được tính bằng mét. Gia tốc của chất điểm tại thời điểm vận tốc bằng 24( m / s) là
I
TA


A. 21 m / s 2  
B. 12 m / s 2 . 
C. 39 m / s 2 . 
D. 20 m / s 2 .
Câu 3: Tập nghiệm của bất phương trình log 1 ( x  1)  2 là
2

A. S  (;3) . B. S  (1;3) . C. S  (1; 4) . D. S  (; 4) .

| x | 2 | y | 3
Câu 4: Số nghiệm của hệ phương trình  là
7 x  5 y  2
A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 0 .
Câu 5: Kí hiệu z0 là nghiệm phức có phần thực âm và phần áo dương của phương trình z 2  2 z  10  0 .
Trên mặt phẳng tọa độ, điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn số phức w  iz0 ?

A. M(3; 1) . B. M (3;1) . C. M(3;1) . D. M (3; 1) .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 6: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho các điểm A(0;1; 2), B(2; 2;1), C(2;0;1) . Phương
trình mặt phẳng đi qua A và vuông góc với BC là
A. 2 x  y  1  0 . B.  y  2z  3  0 .
C. 2 x  y  1  0 . D. y  2 z  5  0 .
  
Câu 7: Trong không gian Oxyz , cho các vectơ a  (5;3; 1), b  (1; 2;1), c  (m;3; 1) . Giá trị của m sao
  
cho a  [b, c] là
A. m  1 B. m  2 C. m  1 D. m  2
Câu 8: Bất phương trình (2 x  1)( x  3)  3 x  1  ( x  1)( x  3)  x 2  5 có tập nghiệm là

 2  2 
A. S   ;   B. S    ;   . C. S   . D. S   .
 3  3 
1   
Câu 9: Tính tổng S của các nghiệm của phương trình sin x  trên đoạn   2 ; 2  .
2

RG
5   
A. S  B. S  . C. S  . D. S  .
6 3 2 6

.O
Câu 10: Cho cấp số cộng  un  và gọi S n là tổng n số hạng đầu tiên của nó. Biết S7  77 và S12  192 .
Tìm số hạng tổng quát un của cấp số cộng đó.
HI
A. u n  5  4n . B. u n  3  2n . C. un  2  3n . D. un  4  5n .
NT
x2
Câu 11: Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f ( x)  trên khoáng (1; ) là
x 1
1 1
UO

A. x  ln( x  1)  C B. x  C C. x  ln( x  1)  C D. x  C .
( x  1) 2 ( x  1) 2

Câu 12: Cho hàm số f (x) , hàm số y  f  (x) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên. Bất phương
trình f ( x)  x  m ( m là tham số thực) nghiệm đúng với mọi x  (0; 2) khi và chỉ khi
I LIE
TA

A. m  f (2)  2 . B. m  f (2)  2 .
C. m  f (0) . D. m  f (0) .


Câu 13: Một vật chuyển động với vận tốc v(t) (m / s) có gia tốc a(t)  v (t)  2t  10 m / s 2 . Vận tốc 
ban đầu của vật là 5 m / s . Tính vận tốc của vật sau 5 giây.
A. 30 m / s . B. 25 m / s . C. 20 m / s . D. 15 m / s .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 14: Sự tăng trưởng của một loại vi khuẩn được tính theo công thức S  A.e rt , trong đó A là số
lượng vi khuẩn ban đầu, r là tỉ lệ tăng trưởng, t là thời gian tăng trưởng. Biết rằng số lượng vi khuẩn ban
đầu là 500 con và tốc độ tăng trưởng là 15% trong 1 giờ. Hỏi cần ít nhất bao nhiêu thời gian để số lượng
vi khuẩn sẽ tăng lên đến 1000000 (một triệu con)?
A. 53 giờ. B. 25 giờ. C. 100 giờ. D. 51 giờ.

 
Câu 15: Tập nghiệm của bất phương trình log 1 x 2  3 x  2  1 là
2

A. (;0]  [3; ) . B. [0; 2) . C. (;1) . D. [0;1)  (2;3] .

Câu 16: Cho ( H) là hình phẳng giới hạn bởi (C ) : y  x , y  x  2 và trục hoành (phần tô màu trong
hình vẽ). Cho hình phẳng (H) quay xung quanh trục Ox tạo ra khối tròn xoay (T) . Tính thể tích của
khối tròn xoay (T) .

RG
.O
HI
NT
UO

16 32 8
A. . B. . C. . D. 8 .
3 3 3
1
Câu 17: Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y   x 3  x 2  mx  1 nghịch biến
LIE

3
trên khoảng (0; ) là
I

A. m  [1; ) . B. m  (1; ) . C. m  [0; ) . D. m  (0; ) .


TA

Câu 18: Cho hai số phức z1  2  2i, z2  2  i . Môđun của số phức w  z2  iz1 bằng

A. 5. B. 3 . C. 5 . D. 25 .
Câu 19: Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn | 2 z  1| 1 là
1
A. Một đường thẳng. B. Đường tròn có bán kính R  .
2
C. Một đoạn thẳng. D. Đường tròn có bán kính R  1 .
Câu 20: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A(1; 2) và B(4;6) . Tìm tọa độ điểm M trên
trục Oy sao cho diện tích tam giác MAB bằng 1 ?

 4
A. (0;0) và  0;  . B. (1;0) . C. (4;0) . D. (0; 2) .
 3

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 21. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường tròn (C) : x 2  y 2  4x  6y  5  0 . Đường
thẳng d đi qua A(3; 2) và cắt (C) theo một dây cung ngắn nhất có phương trình là
A. 2 x  y  2  0 . B. x  y  1  0 . C. x  y  1  0 . D. x  y  1  0 .
Câu 22: Trong không gian Oxyz, phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm A(2;0;0), B(0; 3;0), C(0;0; 2)
x y z x y z x y z x y z
A.   1 B.    1. C.    1. D.   1
3 2 2 2 2 3 2 3 2 2 3 2
Câu 23: Cho hình nón có góc ở đỉnh bằng 60 , diện tích xung quanh bằng 6 a 2 . Tính thể tích V của
khối nón đã cho.

3 a 3 2  a3 2
A. V  . B. V   a 3 . C. V  . D. V  3 a 3 .
4 4
Câu 24: Tính thể tích vật thể tròn xoay khi quay mô hình như hình vẽ bên quanh trục DF (với F, D, A

RG
thẳng hàng).

.O
HI
NT
UO

5 3 10 3 10 3 
A. a . B. a . C. a . D. a3 .
2 7 9 3
LIE

Câu 25: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. A BC  có AB  4a , góc giữa đường thẳng A ' C và mặt
phẳng (ABC) bằng 45 . Thể tích khối lăng trụ ABC.A BC bằng
I
TA

3 a3 3 a3 3 a3 3
A. 16a 3. B. . C. . D.
6 4 2
Câu 26: Cho tứ diện ABCD và ba điểm P, Q, R lần lượt lấy trên ba cạnh AB, CD, BC. Cho PR / /AC và
CQ  2QD . Gọi giao điểm của AD và (PQR) là S . Chọn khẳng định đúng ?
A. AD  3DS . B. AD  2DS . C. AS  3DS . D. AS  DS .
Câu 27: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm A(0;0; 2) , B(4;0;0) . Mặt cầu (S) có bán
kính nhỏ nhất, đi qua O, A, B có tâm là

4 2
A. I(0;0; 1) . B. I(2;0;0) . C. I(2;0; 1) . D. I  ;0;   .
3 3
Câu 28: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm
M(1; 2;3) và song song với giao tuyến của hai mặt phẳng (P) : 3 x  y  3  0 , (Q): 2 x  y  z  3  0

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


x  1 t x  1 t x  1 t x  1 t
   
A.  y  2  3t B.  y  2  3t C.  y  2  3t D.  y  2  3t
z  3  t z  3  t z  3  t z  3  t
   

Câu 29: Cho hàm số y  f ( x) có đồ thị f  ( x) như hình vẽ bên. Đồ thị hàm số g(x)  2f (x)  (x  1) 2

có tối đa bao nhiêu điểm cực trị?

RG
A. 5 . B. 6 . C. 3 .
.O D. 7 .
HI
Câu 30: Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(0;0; 1), B(1;1;0), C(1;0;1) . Tìm điểm M sao cho
3MA 2  2MB2  MC2 đạt giá trị nhỏ nhất.
NT

3 1   3 1   3 3   3 1 
A. M  ; ; 1 . B. M   ; ; 2  . C. M   ; ; 1 . D. M   ; ; 1 .
4 2   4 2   4 2   4 2 
UO

Câu 31: Cho hàm số y  f (x)  ax3  bx 2  cx  d như hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham
số m  (5;5) để phương trình f 2 (x)  (m  4) | f (x) | 2 m  4  0 có 6 nghiệm phân biệt?
I LIE
TA

A. 4 . B. 2 . C. 5 . D. 3 .
Câu 32: Giá trị của tham số a để phương trình 2 x 2  3 x  2  5a  8 x  x 2 có nghiệm duy nhất là

49 57
A. a  1 . B. a   C. a  12 . D. a   .
60 80

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


x
2
f( x)
 
16
Câu 33: Cho hàm số y  f (x) liên tục trên  thỏa mãn  cot x. f sin x dx  
2
dx  1 . Tính tích
x
1 x
4

1
f (4x)
phân I   dx .
1 x
8

5 21
A. . B. . C. 2 . D. 1 .
2 4
Câu 34: Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau lập từ các chữ số
0,1,2,3,4,5,6,7. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập S. Tính xác suất để số được chọn có đúng 2 chữ số chẵn.
24 144 72 18
A. . B. . C. . D. .
35 245 245 35

RG
Câu 35: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy, SA  a 2 .
Một mặt phẳng đi qua A vuông góc với SC cắt SB,SD,SC lân lượt tại B , D , C . tích khối chóp
SABC D là:

A. V 
2a 3 3
9
B. V 
2a 3 2
3
. C. V 
.O
a3 2
9
. D. V 
2a 3 3
3
HI
Câu 36: Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số f (x)   x 3  x  2 tại điểm M(2;8) là bao nhiêu?
NT
Câu 37: Cho hàm số f (x) có f  (x)  x(x  3) 2 (x  2)3 , x   . Hàm sô đã cho có bao nhiêu điểm cực
tiểu?
UO

Câu 38: Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P) : 2x  2y  z  5  0 . Khoảng cách từ M(1; 2; 3)
a
đến mặt phẳng (P) có giá trị bằng . Tính a  b .
b
LIE

Câu 39: Có bao nhiêu số tự nhiên có 7 chữ số khác nhau từng đôi một, trong đó chữ số 2 đứng liền giữa
hai chữ số 1 và 3 ?
I

3x  1  1 a sin 5 x
 , trong đó a, I   f ( x)dx   tan 5 xdx  
TA

Câu 40: Biết lim dx là các số nguyên


x 0 x b cos5 x
a
dương và phân số tối giản. Tính giá trị biểu thức P  a 2  b 2 .
b
Câu 41: Trung tâm A chứa tối đa mỗi phòng học là 200 em học sinh. Nếu một phòng học có x học sinh
2
 x 
thì học phí cho mỗi học sinh là  9   (nghìn đồng). Một buổi học thu được số tiên học phí cao nhất
 40 
là bao nhiêu nghìn đồng?

 
Câu 42: Cho hàm số f (x) biết f  (x)  x 2 (x  1)3 x 2  2mx  m  6 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của

tham số m để hàm số đã cho có đúng một điểm cực trị?


1
 ( x  2)e dx  a  be , với a; b   . Tính tổng a  b .
x
Câu 43: Cho tích phân
0

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 44. Cho hàm số y  f (x) có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên.

 
Tìm số nghiệm của phương trình f x 4  1  1  0 .

Câu 45: Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình z 2  2mz  3 m  4  0 có hai nghiệm không là số

RG
thực?

7
Câu 46: Cho lăng trụ ABC. A BC  có A . ABC là hình chóp tam giác đều có AB  a, AA  a . Tính

.O
12

 
góc giữa hai mặt phẳng ABB A và (ABC) .
HI
Câu 47: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( ) : 3 x  2 y  z  6  0 . Hình chiếu vuông góc của
điểm A(2; 1;0) lên mặt phẳng ( ) có tọa độ là H(x; y; z) . Tính T  x 2  y 2  z 2 .
NT

Câu 48: Có tất cả bao nhiêu cặp số (a; b) với a,b là các số nguyên dương thỏa mãn

 
log 3 (a  b)  (a  b)3  3 a 2  b 2  3ab(a  b  1)  1
UO

1
Câu 49: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B; AB  BC  AD  a . Biết SA
2
LIE

vuông góc với mặt phẳng đáy, SA  a 2 . Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (SCD) với a  4
.
I

500 3
Câu 50: Người ta muốn xây một cái bể chứa nước dạng khối hộp chữ nhật không nắp có thể tích m .
TA

3
Đáy bể là hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng, giá thuê nhân công để xây bể là 500000 đồng
/m 2 . Nếu biết xác địhh kích thước của bể hợp lí thì chi phí thuê nhân công sẽ thấp nhất, chi phí thấp nhất
bằng bao nhiêu triệu đồng?

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

BẢNG ĐÁP ÁN
1.B 2.A 3.B 4.C 5.D 6.C 7.D 8.D 9.D 10.B
11.A 12.A 13.A 14.D 15.D 16.A 17.A 18.C 19.B 20.A
21.C 22.D 23.D 24.C 25.A 26.A 27.C 28.D 29.A 30.D
31.D 32.B 33.A 34.D 35.C 36.-11 37.1 38.7 39.7440 40.13
41.4320 42.7 43.1 44.4 45.4 46.60 47.3 48.2 49.2 50.75

PHẦN 1: TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG

RG
Câu 1: Chọn B

 
Câu 2: Ta có v(t )  s (t )  3t 2  9t  6  24  t  2( s ); a (t )  s (t )  6t  9  a (2)  21 m / s 2 .

Chọn A
Câu 3: Điều kiện xác định: x  1  0  x  1

.O
log 1 ( x  1)  2   log 2 ( x  1)  2  log 2 ( x  1)  2  0  x  1  4  1  x  3
HI
2

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S  (1;3) . Chọn B
NT

x  2 y  3 11 19
Câu 4: Khi x, y  0 thì hệ trở thành   x ;y (loại)
7 x  5 y  2 9 9
UO

 x  2 y  3 19 23
Khi x, y  0 thì hệ trở thành   x ,y (loại)
7 x  5 y  2 9 9
LIE

x  2 y  3
Khi x  0, y  0 thì hệ trở thành   x  1; y  1 (nhận)
7 x  5 y  2
I

 x  2 y  3 11 23
TA

Khi x  0, y  0 thì hệ trở thành   x ;y (nhận). Chọn C


7 x  5 y  2 19 19

Câu 5: Xét   22  4.1.10  36  0 suy ra phương trình z 2  2z  10  0 có hai nghiệm phức là
z1  1  3i; z2  1  3i .

Theo đề bài ta có z 0 là nghiệm phức có phần thực âm và phần ảo dương của phương trình
z 2  2z  10  0 nên z 0  1  3i  iz 0  i(1  3i)  3  i .

Vậy điểm M(3; 1) là điểm biểu diễn số phức w  iz 0  3  i . Chọn D


 
Câu 6: Ta có BC  (4; 2;0)  n  (2;1;0) .
Vậy phương trình mặt phẳng đi qua A và vuông góc với BC có dạng:
2( x  0)  1( y  1)  0  2 x  y  1  0  2 x  y  1  0 . Chọn C

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


     m  1  3
Câu 7: [b , c ]  (5; m  1;3  2m) . Ta có: a  [b , c ]    m  2 . Chọn D
3  2m  1
Câu 8: Bất phương trình (2 x  1)( x  3)  3 x  1  ( x  1)( x  3)  x 2  5 tương đương với
2 x 2  5 x  3  3 x  1  x 2  2 x  3  x 2  5  0.x  6  x   S   . Chọn D
 
 x   2 k
1 6     
Câu 9: Ta có: sin x    (k  ) . Vì x    ;  nên x   S  . Chọn D
2  x  5  2k  2 2 6 6
 6
Câu 10: Giả sử cấp số cộng có số hạng đầu là u1 và công sai d .

  7.6.d
S7  77 7u1  2  77 7u  21d  77 u  5
Ta có:    1  1 .
S  192 12.11.d 12u  66 d  192 d  2

RG
 12 12u   192  1 
  1 2

Khi đó: un  u1  (n  1)d  5  2(n  1)  3  2n . Chọn B

.O
x2  1  1
Câu 11:  x  1dx   1  x  1 dx   1dx   x  1dx  x  ln | x  1| C  x  ln( x  1)  C .
HI
( Do x  (1; ) nên ln | x  1| ln( x  1) ). Chọn A
Câu 12:
NT
UO
I LIE
TA

Ta có f (x)  x  m, x  (0; 2)  m  f (x)  x, x  (0; 2) .

Xét hàm số g(x)  f (x)  x trên (0; 2) . Ta có g (x)  f  (x)  1 .

Dựa vào đồ thị ta có f  (x)  1, x  (0; 2) .

Suy ra g (x)  0, x  (0; 2) .


Do đó g ( x) nghịch biến trên (0; 2) .
Dựa vào bảng biến thiên hình bên

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


suy ra m  g ( x), x  (0; 2)  m  f (2)  2 . Chọn A

Câu 13: Có v(t )   a (t )dt   (2t  10)dt  10t  t 2  C . Lại có v(0)  5  C  5 .

Vậy v(t )  10t  t 2  5  vận tốc của vật sau 5 giây là v(5)  10.5  52  5  30( m / s) . Chọn A
1 S 1 1000000
Câu 14: Áp dụng công thức ta có: S  A.e rt  t  ln  ln  51 giờ. Chọn D
r A 0,15 500

RG
Câu 15: Điều kiện xác định: x 2  3 x  2  0  x  (;1)  (2; )

  
Khi đó bất phương trình log 1 x 2  3 x  2  1  log 1 x 2  3 x  2  log 1 2 
2 2 2

.O
 x 2  3 x  2  2  x  [0;3].
So sánh điều kiện ta được tập nghiệm của bất phương trình là: [0;1)  (2;3] . Chọn D
HI
Câu 16: Gọi V1 là thể tích khối tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường
NT
4
4 4 x2
y  x ; y  0; x  0; x  4  V1    ( x ) dx    2
xdx    8 .
0 0 2 0
UO

Gọi V2 là thể tích khối tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường
4
 x3  8
 
4 4
y  x  2; y  0; x  2; x  4  V2    ( x  2) dx    2
x  4 x  4 dx     2 x 2  4 x  
2
2 2
 3 2 3
LIE

16
Thể tích cần tìm là V  V1  V2  (đvtt). Chọn A
3
I
TA

Câu 17: Ta có y    x 2  2 x  m . Để hàm số nghịch biến trên khoảng (0; ) thì y   0 với

x  (0; )  y   x 2  2x  m  0; x  (0; )  m   x 2  2x; x  (0; )


 m  Max[0; )  x 2  2 x . 
Đặt  x 2  2 x  f ( x) . Ta có f  ( x)  2 x  2; f  ( x)  0  x  1

Khi đó Max[0; ) f (x)  Max[0; ) f (1)  1 . Vậy suy ra m  1 hay m  [1; ) . Chọn A

Câu 18: Ta có w  z2  iz1  (2  i )  i (2  2i )  2  i  2i  2  4  3i .

Vậy | w || 4  3i | 42  (3) 2  5. Chọn C

Câu 19: Gọi z  x  yi ( x, y  ) :| 2 z  1| 1

| 2 x  1  2 yi | 1  (2 x  1) 2  4 y 2  1  4 x 2  4 y 2  4 x  0
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
2
 1 1
 x  y  x  0   x    y2  .
2 2

 2 4
1
Suy ra tập hợp điểm biểu diễn số phức z là đường tròn có bán kính R  . Chọn C
2
2
Câu 20: AB  5 , gọi M(0; m) . Vì diện tích tam giác MAB bằng 1  d(M, AB)  ,
5
m  0
| 3m  2 | 2
AB : 4x  3y  2  0    . Chọn A
5 5 m  4
 3

Câu 21: Đặt f ( x; y )  x 2  y 2  4 x  6 y  5 .


Ta có f (3; 2)  9  4  12  12  5  6  0 . Vậy A(3; 2) ở trong (C).

RG
.O
HI
Dây cung MN ngắn nhất  IH lớn nhất, mà IH  IA  MN ngắn nhất

NT
 H  A  MN có vectơ pháp tuyến là IA  (1; 1) .
Vậy d có phương trình: 1( x  3)  1( y  2)  0  x  y  1  0 . Chọn C
UO

Câu 22: Sử dụng phương trình mặt chắn ta có mặt phẳng đi qua ba điểm A, B, C có phương trình
x y z
   1. Chọn D
2 3 2
LIE

AB 3
Câu 23: SAB là tam giác đều nên ta có 1  AB  2r , h  r 3
2
I

mà S xq   rl  6 a 2  2 r 2  6 a 2  r  a 3, h  3a.
TA

 r2 h
Thể tích của khối nón đã cho là: V   3 a 3 . Chọn D
3
Câu 24: Khối tròn xoay được tạo thành gồm hai phần:
Phần thứ nhất là khối trụ có bán kính R1  CD  a và chiều cao h1  l  BC  a .

3 a 3
Phần thứ hai là khối nón có bán kính R 2  EF  AF.tan 30  a.  và chiều cao h 2  AF  a
3 3
2
1 1 a 3 10 3
 V  Vtru  Vnon   R .h1   R 22 .h 2   a 2 .a  . 
2
1  .a  a  Chọn C
3 3  3  9

Câu 25: ABC.A'B'C' là lăng trụ tam giác đều  ABC. A BC  là lăng trụ đứng và đáy là tam giác đều.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG




Ta có: A A  (ABC)  AC;(ABC)  A 

CA  45

 A AC vuông cân tại A  A A  AC  4a .

( AB) 2 3 (4a ) 2 3
S ABC    4a 2 3
4 4

RG
 VABC.ABC  AA .SABC  4a.4a 2 3  16a 3 3  Chọn A

Câu 26: Gọi I là giao điểm của BD và RQ. Nối P với I , cắt AD tại S .

.O
HI
NT
UO
LIE

DI BR CQ CQ
Ta có . .  1 mà 2
IB RC QD QD
I
TA

DI BR 1 DI 1 RC
suy ra .    . .
IB RC 2 IB 2 BR
RC AP DI 1 AP
Vì PR song song với AC suy ra    . .
BR PB IB 2 PB
SA DI BP SA 1 AP BP SA
Lại có . . 1 . . . 1  2  AD  3DS . Chọn A
SD IB PA SD 2 PB PA SD
Câu 27: Gọi J là trung điểm AB  J (2;0; 1)
Tam giác ABO vuông tại O nên J là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB .
Gọi I là tâm mặt cầu ( S ), ( S ) qua các điểm A, B, O.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


x  2
 
Ta có đường thẳng IJ qua J và có một VTCP là j  (0;1;0) nên có phương trình:  y  b .
 z  1

I  (IJ)  I(2; b; 1), IA  b 2  5  IA  5. Dấu “=” xảy ra  b  0. Vạy I(2;0; 1). Chọn C
  
Câu 28: Gọi  là đường thẳng cần tìm.  có vecto chỉ phương u   n p ; nQ   (1; 3;1)

x  1 t

Suy ra phương trình tham số của  là  y  2  3t. Chọn D
z  3  t

Câu 29:

RG
.O
HI
NT
UO

Xét hàm số h( x)  2 f ( x)  ( x  1) 2 , ta có:

h ( x)  2  f  ( x)  ( x  1) 
LIE

Dựa vào đồ thị của hàm f  ( x) và y  x  1 như hình bên ta có bảng biến thiên của hàm số h(x) :
I
TA

Ta thấy hàm số h(x) có 2 cực trị và phương trình h(x)  0 có nhiều nhất 3 nghiệm.
Vậy hàm số g(x) có nhiều nhất 5 điểm cực trị. Chọn A

AM  (x; y; z  1) AM 2  x 2  y 2  (z  1) 2
  
Câu 30: Giả sử M(x; y; z)  BM  (x  1; y  1; z)  BM 2  (x  1) 2  (y  1) 2  z 2
  CM 2  (x  1) 2  y 2  (z  1) 2
CM  (x  1; y; z  1) 

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


 3MA 2  2MB2  MC2  3  x 2  y 2  (z  1) 2   2 (x  1) 2  (y  1) 2  z 2 

 ( x  1) 2  y 2  ( z  1) 2 
2
 3 5 5
 4 x  4 y  4 z  6 x  4 y  8 z  6   2 x    (2 y  1) 2  (2 z  2) 2    .
2 2 2

 2 4 4

3 1  3 1 
Dấu "=" xảy ra  x   , y  , z  1 , khi đó M   ; ; 1 . Chọn D
4 2  4 2 
Câu 31: f 2 (x)  (m  4) | f (x) | 2 m  4  0 | f (x) |2 m | f (x) | 4 | f (x) | 2 m  4  0

| f (x) | 2 (1)
| f (x) |2 m | f (x) | 4 | f (x) | 2m  4  0  (| f (x)  2 |) 2  m(| f (x) | 2)  0  
| f (x) | m  2 (2)
Từ đồ thị hàm số y  f (x) ta được đồ thị hàm số y | f (x) | như hình vẽ. Xét phương trình (1) : f (x)  2 ,

RG
ta thấy phương trình có 4 nghiệm phân biệt. Để phương trình đã cho có 6 nghiệm phân biệt thì phương
trình (2) phải có 2 nghiệm phân biệt khác các nghiệm của phương trình (1)

.O
HI
NT
UO

m  2  0  m  2
LIE

Vậy   , với m  (5;5)  các giá trị nguyên của m là {2;3; 4} . Chọn D
m  2  4 m  2

Câu 32: Phương trình tương đương với 2 x 2  3 x  2  x 2  8 x  5a


I
TA

 2 1
 3x  5x  2 khi x   , x  2
 2
Xét hàm số y  f (x)  2x 2  3x  2  x 2  8x  
 x 2  11x  2 khi  1  x  2
 2

Suy ra, bảng biến thiên của hàm y  f (x)  2x 2  3x  2  x 2  8x như sau

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


49 49
Yêu cầu bài toán 5a    a   . Chọn B
12 60
 1 
Câu 33: Đặt t  sin 2 x  dt  2sin x cos xdx. Ta có x   t  ; x   t  1.
4 2 2

1 2 2sin x cos x 1 1 f (t ) 1 1 f ( x)
Khi đó 1   2
 2

cot x. f sin x dx  
2 4 sin 2 x
. f sin2
x dx 

2 2 t
1 dt 
2 2 x
1 dx
4

1f (x) dx 2du
 1 dx  2. Đặt u  x  2udu  dx   . Ta có x  1  u  1; x  16  u  4
2 x x u

16 f ( x) 4 2 f (u ) 4 f ( x) 4 f ( x) 1
Khi đó 1   dx   du  2  dx   dx  .
1 x 1 u 1 x 1 x 2
1 1
Đặt v  4 x  dv  4dx . Ta có x   v  ; x 1 v  4.
8 2

RG
1 f (4 x) 1 f (4 x ) 4 f (v ) 4 f ( x) 1 f ( x) 4 f ( x) 1 5
Vậy I  1 dx  1 4dx  1 dv  1 dx  1 dx   dx  2   .
8 x 8 4x 2 v 2 x 2 x 1 x 2 2

.O
Chọn A
Câu 34: Đặt X  {0,1, 2,3, 4,5, 6, 7}  n( X )  8 .
HI
Gọi biến cố A : "Số được chọn có đúng 2 chữ số chẵn".
Gọi số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau lấy từ X có dạng: a1a2 a3 a4 :
NT

a1  X \{0}  a1 có 7 cách chọn; a2 , a3 , a4  X \ a1  a2 , a3 , a4 có A73 cách chọn.

Số phân tử không gian mẫu là: n()  7.A 37  1470 .


UO

Tính số các được chọn có đúng 2 chữ số chẵn, kể cả chữ số 0 đứng đầu.
Chọn 2 chữ số chẵn trong bộ {0, 2, 4, 6} có C24 cách chọn.
LIE

Chọn 2 chữ số lẻ còn lại trong bộ {1,3,5, 7} có C42 cách chọn.

Sau khi chọn 4 chữ số trên có 4 ! cách xếp vị trí.


I
TA

Suy ra số các số được chọn có đúng hai chữ số chẵn, kể cả chữ số 0 đứng đầu là: C42 .C42 .4!  864

Tính số các số được chọn có đúng 2 chữ số chẵn trong đó chữ số 0 đứng đầu.
Chọn 1 chữ số chẳn trong bộ {2, 4, 6} có 3 cách chọn.

Chọn 2 chữ số lẻ còn lại trong bộ {1,3,5, 7} có C42 cách chọn.

Sau khi chọn 3 chữ số trên có 3! cách xếp vị trí.


Suy ra số các số được chọn có đúng hai chữ số chẵn trong đó chữ số 0 đứng đầu là: 3.C42 .3!  108

n(A) 756 18
Khi đó n(A)  864  108  756 số. Xác suất cần tìm là: P(A)    . Chọn D
n() 1470 35
Câu 35:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


1 a3 2
Ta có: VS.ABCD  .a 2 .a 2  .
3 3
Ta có AD  (SDC)  AD  SD; AB  (SBC)  AB  SB . Do SC  AB D  SC  AC .  

RG
Tam giác SAC vuông cân tại A nên C  là trung điểm của SC
SB SA 2 2a 2 2
Trong tam giác SAB ta có    .
SB SB2 3a 2 3

.O
VSABCD VSABC  VSACD 1  SB SC SD SC  SB SC
    
VS.ABCD VS.ABCD 2  SB SC SD SC  SB SC
HI
2 1 1
 .  .
NT
3 2 3

a3 2
Vậy VSABCD  . Chọn C
9
UO

Câu 36: Ta có f  (2)  11 . Đáp án: 11

Câu 37: Ta có f  (x)  0  x  0, x  3, x  2 . Trong đó: x  3 là nghiệm bội chẵn.


LIE

Khi đó ta có bảng xét dấu:


I
TA

Dựa vào bảng xét dấu, ta thấy hàm số đã cho có một điểm cực tiểu. Đáp án: 1
| 2  4  3  5 | 4
Câu 38: d(M;(P))   . Khi đó a  4, b  3  a  b  7 . Đáp án: 7
22  (2) 2  12 3

Câu 39: Vì chữ số 2 đứng liên giữa hai chữ số 1 và 3 nên số cần lập có bộ ba số 123 hoặc 321 .
Trường hợp 1: Số cần lập có bộ ba số 123 .
Nếu bộ ba số 123 đứng đầu thì số có dạng 123abcd .
Có A74  840 cách chọn bốn số a, b, c, d nên có A74  840 số.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Nếu bộ ba số 123 không đứng đầu thì số có 4 vị trí đặt bộ ba số 123 .
Có 6 cách chọn số đứng đầu và có A 36  120 cách chọn ba số b, c, d .

Theo quy tắc nhân có 6.4. A63  2880 số

Theo quy tắc cộng có 840  2880  3720 số.


Trường hợp 2: Số cần lập có bộ ba số 321 .
Do vai trò của bộ ba số 123 và 321 như nhau nên có 2(840  2880)  7440 . Đáp án: 7440

3x  1  1 3x  1  1 3 3
Câu 40: Ta có: lim  lim  lim  .
x 0 x x  0 x( 3 x  1  1) x  0 3x  1  1 2

Do đó, a  3, b  2 .Vậy P  a 2  b 2  13. Đáp án: 13


2
 x 
Câu 41: Số tiền thu được khi có x học sinh là: f ( x)  x  9   .

RG
 40 
2
  x  1  x   x  x x   x  3x 
Ta có f ( x)   9    2.  9   x   9    9      9    9   .
 40  40  40   40   40 20   40   40 

 x  3x   x  360
f  ( x)  0   9    9    0  
 40   40   x  120
.O
; f (120)  4.320; f (200)  3.200
HI
Vậy max f ( x)  f (120)  4.320 nghìn đồng. Đáp án: 4320
NT
x[ 0;200 ]

x  0
Câu 42: Cho f ( x)  0   x  1

.
UO

 x  2mx  m  6  0
2

Trong đó x  0 là nghiệm bội chẵn, x  1 là nghiệm bội lẻ.


Để hàm số đã cho có đúng một điểm cực trị thì f  (x)  0 chỉ đổi dấu 1 lần.
LIE

Trường hợp: x 2  2mx  m  6  0, x    m 2  m  6  0  2  m  3 .


Do m   nên m  {2; 1;0;1; 2;3} . Suy ra có 6 giá trị nguyên của m thỏa mãn.
I
TA

Trường hợp: tam thức x 2  2mx  m  6 có hai nghiệm phân biệt trong đó một nghiệm là x  1 .
Khi đó 12  2m.1  m  6  0  m  7 .
Vậy m  {2; 1;0;1; 2;3;7}. Đáp án: 7

u  x  2 du  dx 1 1 1 1
Câu 43: Đặt     ( x  2)e x dx  ( x  2)e x   e x dx  e  2  e x  3  2e
dv  e dx v  e
x x 0 0 0 0

Với a; b    a  3, b  2  a  b  1 . Đáp án: 1

Câu 44. Đặt t  x 4  1  f (t )  1(*)  t  a, t  b, t  c(a  1  b  1  c) .

Khi đó x 4  1  a  x 4  1  a  0 vô nghiệm;

x4 1  b  x4  b  1  x   4 b  1
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
x 4  1  c  x 4  c  1  x   4 c  1. Đáp án: 4

Câu 45: Ta có: z 2  2mz  3m  4  0 (1);   m 2  3m  4


Phương trình (1) có 2 nghiệm không phải là số thực khi và chỉ khi
  0  m 2  3m  4  0  1  m  4 .
Với m nguyên ta nhận m  {0;1; 2;3} . Đáp án: 4

Câu 46: Gọi O là trọng tâm tam giác ABC  AO  (ABC) vì A .ABC là hình chóp tam giác đều. Gọi
H là trung điểm AB  CH  AB .

RG
.O
HI
a 3 a 3 a 3
Ta có AB  a  CH  ;OH  ; AO  .
NT
2 6 3
Áp dụng định lý Py-ta-go trong tam giác A'OA
a
UO

 AO  A A 2  AO 2 
2
OH  AB 
Ta có 

 
  AB  A OH  AB  A H
A O  AB
LIE

 ABB A   (ABC)  AB;OH  AB, A H  AB  


  
 ABB A  , (ABC)   
  ,
OH, A H   OHA  
I
TA

AO
 
Ta có tan OHA
OH
  60. Vậy
 3  OHA  ABB A  , (ABC)   60 . Đáp án: 60
  


Câu 47: ( ) : 3 x  2 y  z  6  0 có vectơ pháp tuyến là n  (3; 2;1) .
Gọi H ( x; y; z ) là hình chiếu của điểm A lên mặt phẳng ( ) . Khi đó:

   x  2  3k  x  2  3k
      y  1  2k
AH  k.n (x  2; y  1; z)  k(3; 2;1)  y  1  2k 
   
H  ( ) 3x  2y  z  6  0 z  k z  k
  3x  2y  z  6  0 3x  2y  z  6  0
 

Giải hệ trên ta có: x  1; y  1; x  1 hay H(1;1; 1)  T  x 2  y 2  z 2  3 . Đáp án: 3

 
Câu 48: Với a, b nguyên dương, ta có log 3 (a  b)  (a  b)3  3 a 2  b 2  3ab(a  b  1)  1

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


a 3  b3
 log 3
a  b  ab
2 2 
 a 3  b3  3ab(a  b)  3 a 2  b 2  ab  3ab(a  b)  1 
    
 log 3 a 3  b3  a 3  b3  log 3 3 a 2  b 2  ab   3 a 2  b 2  ab . (1) 
1
Xét f (t)  log 3 t  t trên (0; );f  (t)   1  0, t  0  f (t) đồng biến trên (0; ) .
t.ln 3

Khi đó, phương trình (1) trở thành:     


f a 3  b3  f 3 a 2  b 2  ab   a 3  b3  3 a 2  b 2  ab 
 a 2  b 2  ab  0 (1)
 2 2

 a  b  ab (a  b  3)  0   .
a  b  3  0 (2)
2
 b  3b 2
Ta có a 2  b 2  ab   a     0, a, b  * . Do đó (1) vô nghiệm.
 2 4

a  2 a  1

RG
(2)  a  b  3. Mà a, b  * nên  ; . Đáp án: 2
b  1 b  2
Câu 49:

.O
HI
NT
UO
LIE

Gọi I là trung điểm của đoạn AD .


I
TA

1
Ta có AI / /BC và AI  BC nên tứ giác ABCI là hình vuông hay CI  a  AD  ACD là tam giác
2
vuông tại C .
AC  CD
Kẻ AH  SC , ta có   CD  (SCA)
CD  SA
hay CD  AH nên AH  (SCD)

 d(A, (SCD))  AH; AC  AB2  BC2  a 2

SA.AC a 2.a 2
AH   a
SA  AC 2 2
2a 2  2a 2
EB BC 1 d(B, (SCD)) 1 1
Gọi AB  CD  E , mặt khác     . Vậy d  a  2 . Đáp án: 2
EA AD 2 d(A, (SCD)) 2 2

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 50: Gọi các yếu tố như hình vẽ, diện tích phần phải xây của bể là phần xung quanh và đáy.

 500
V  2x .h 
2
500 250 250 cosi
 3  S  2x 2
  2x 2
   150 .
S  2x 2  6xh x x x

Số chi phí thấp nhất là 150  500000  75 triệu. Đáp án: 75

RG
.O
HI
NT
UO
I LIE
TA

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


50 câu ôn phần Toán - Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội - Phần 24 (Bản word có giải)

PHẦN 1: TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG


Lĩnh vực: Toán học (50 câu hỏi - 75 phút)
Câu 1: Biểu đồ dưới đây biểu thị tốc độ tăng trưởng khách quốc tế đến Việt Nam theo tháng của năm
2018 và năm 2019.

RG
.O
HI
NT
UO

(Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Tổng cục thống kê)


Trong tháng nào giữa 2 năm có sự chênh lệch lớn nhất về tốc độ tăng trưởng khách quốc tế đến Việt
LIE

Nam?
A. Tháng 1. B. Tháng 3. C. Tháng 6. D. Tháng 11.
I
TA

Câu 2: Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình S  t 3  3t 2  9t , trong đó t tính bằng giây và
S tính bằng mét. Tính vận tốc của chuyển động tại thời điểm gia tốc triệt tiêu.
A. 12 m / s . B. 0 m / s . C. 11 m / s . D. 6 m / s .
Câu 3: Nghiệm của phương trình 3x 1  9 là
A. x  4 . B. x  1 . C. x  3 . D. x  2
x  y  1
Câu 4: Hệ phương trình  2 có bao nhiêu nghiệm?
x  y  5
2

A. 1. B.. 2. C.. 3. D.. 4.


Câu 5: Cho số phức z = 2 - i. Trên mặt phẳng tọa độ, tìm điểm biểu diễn số phức w = iz .
A. P(2;1) . B.. Q(1; 2) . C.. N(2; 1) . D.. M(1; 2) .
Câu 6: Trong không gian Oxyz, mặt phẳng đi qua M(1; 2;3) và song song với mặt phẳng

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


x  2 y  3 z  1  0 có phương trình là
A. x  2 y  3 z  6  0 . B. x  2 y  3 z  6  0 .
C. x  2 y  3 z  6  0 . D. x  2 y  3 z  6  0 .
Câu 7: Trong không gian Oxyz cho ba điểm A(1;1;1), B(5; 1; 2), C(3; 2; 4) . Tìm tọa độ điểm M thỏa mãn
   
MA  2MB  MC  0 .
 3 9  3 9  3 9  3 9
A. M  4;  ;  B. M  4;  ;   . C. M  4; ;  . D. M  4;  ;  .
 2 2  2 2  2 2  2 2
5 x 13 x 9 2x
Câu 8: Bất phương trình     có nghiệm là
5 21 15 25 35
257 5
A. x  0 . B. x  . C. x   . D. x  5 .
295 2

RG
Câu 9: Tìm số nghiệm của phương trình sin x  cos 2 x thuộc đoạn [0; 20 ] .
A. 40 . B. 30 . C. 60 . D. 20 .
Câu 10: Trong sân vận động có tất cả 30 dãy ghế, dãy đầu tiên có 15 ghế, các dãy liền sau nhiều hơn dãy

.O
trước 4 ghế, hỏi sân vận động đó có tất cả bao nhiêu ghế?
A. 2250 . B. 1740 . C. 4380 . D. 2190 .
HI
Câu 11: Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số y  6 x ln x trên khoảng (0, ) là
NT
3x 2 3x 2
A.  3 x 2 ln x  C . B.   3 x 2 ln x  C .
2 2
UO

3x 2 3x 2
C.   3 x 2 ln x  C . D.  3 x 2 ln x  C .
2 2

Câu 12: Cho hàm số y  f ( x)  x  1  x 2 . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m thỏa mãn
LIE

f (x)  m với mọi x  [1;1] .

A. m  2 . B. m  0 C. m  2 . D. m  2 .
I
TA

Câu 13: Một xe mô tô chạy với vận tốc 20 m / s thì người lái xe nhìn thấy một chướng ngại vật nên đạp
phanh. Từ thời điểm đó, mô tô chuyển động chậm dần với vận tốc v (t)  20  5t , trong đó t là thời gian
(được tính bằng giây) kể từ lúc đạp phanh. Quãng đường mà mô tô đi được từ khi người lái xe đạp phanh
cho đến lúc mô tô dừng lại là
A. 20 m B. 80 m C. 60 m D. 40 m
Câu 14: Ông An mua một chiếc điện thoại di động tại một cửa hàng với giá 18 500 000 đồng và đã trả
trước 5 000 000 đồng ngay khi nhận điện thoại. Mỗi tháng, ông An phải trả góp cho cửa hàng trên số tiên
không đổi là m đồng. Biết rằng lãi suất tính trên số tiền nợ còn lại là 3,4% / tháng và ông An trả đúng 12
tháng thì hết nợ. Số tiền m là
A. 1 350 203 đồng. B. 1 903 203 đồng. C. 1 388 823 đồng. D. 1 680 347 đồng.
x2  4 x
1
Câu 15: Tập nghiệm S của bât phương trình    8 là
2
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
A. S  (;3) . B. S  (1; ) .
C. S  (;1)  (3; ) . D. S  (1;3) .
Câu 16: Thể tích khối tròn xoay khi quay quanh trục hoành hình phẳng H được giới hạn bởi đồ thị hàm
số y  x(4  x) và trục hoành là
521 512 521 512
A. (đvtt). B. (đvtt). C. (đvtt). D. (đvtt).
15 15 15 15
Câu 17: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  x3  3(m  2) x 2  3 m 2  4m x  1  
nghịch biến trên khoảng (0;1) ?
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
Câu 18: Cho hai số phức z1  2  i và z2  3  i . Phần ảo của số phức z1 z2 bằng

RG
A. 5 . B. 5i . C. 5 . D. 5i .
Câu 19: Cho hai số phức phân biệt z1 và z2 . Hỏi trong mặt phẳng phức, tập hợp các điểm biểu diễn của
số phức z là một đường thẳng nếu điều kiện nào sau đây được thỏa mãn?

.O
A. z  z1  z  z2  z1  z2 . B. z  z2  1 .

C. z  z1  1 . D. z  z1  z  z2 .
HI
Câu 20: Trong hệ tọa độ Oxy , cho ba điểm A(1;0), B(0;3) và C(3; 5) . Tìm điểm M thuộc trục hoành
NT
  
sao cho biểu thức P | 2MA  3MB  2MC | đạt giá trị nhỏ nhất.
A. M (4;0) . B. M (4;0) . C. M(16;0) . D. M (16;0) .
UO

Câu 21: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A(4; 2) và B(2; 3) . Tập hợp điểm
M(x; y) thóa mãn MA 2  MB2  31 có phương trình là
LIE

A. x 2  y 2  2 x  y  1  0 . B. x 2  y 2  6 x  5 y  1  0 .

C. x 2  y 2  2 x  6 y  22  0 . D. x 2  y 2  2 x  6 y  22  0 .
I

Câu 22: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A(1; 2; 3), B(3; 2;9) . Mặt phẳng trung
TA

trực của đoạn AB có phương trình là


A. x  3 y  10  0 . B. x  3 z  10  0 . C. 4 x  12 x  10  0 . D. x  3 z  10  0 .
Câu 23: Trong không gian, cho tam giác ABC là tam giác vuông cân tại A , gọi I là trung điểm của
BC , BC  2 . Tính diện tích xung quanh của hình nón nhận được khi quay tam giác ABC quanh trục AI.

A. S xq  2 . B. S xq  2 . C. S xq  2 2 . D. S xq  4 .

Câu 24: Ba chiếc bình hình trụ cùng chứa một lượng nước như nhau, độ cao mức nước trong bình II gấp
đôi bình I và trong bình III gấp đôi bình II. Lúc đó, bán kính đáy r1 , r2 , r3 của ba bình (theo thứ tự) I, II,
III lập thành cấp số nhân với công bội bằng
1 1
A. 2. B. 2 . C. . D. .
2 2

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


3a
Câu 25: Cho hình lăng trụ ABC.A BC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, AA  . Biết rằng hình
2
chiếu vuông góc của điểm A lên mặt phẳng (ABC) là trung điểm của cạnh BC . Tính thể tích V của
khối lăng trụ đó theo a .

2a 3 3a 3 3
A. V  . B. V  C. V  a 3 . D. V  a 3 .
3 4 2 2
Câu 26: Cho tứ diện ABCD. Các điểm P,Q lần lượt là trung điểm của AB và CD; điểm R nằm trên cạnh
SA
BC sao cho BR  2RC . Gọi S là giao điểm của mặt phẳng (PQR) và cạnh AD . Tính tỉ số .
SD
1 1
A. 2 . B. 1 . C. . D. .
2 3
Câu 27: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng (P) : x  2y  2z  4  0 và mặt cầu

RG
( S ) : x 2  y 2  z 2  2 x  2 y  2 z  1  0 . Tọa độ của điểm M trên ( S ) sao cho d ( M , ( P)) đạt giá trị nhỏ
nhất là

.O
5 7 7 1 1 1
A. (1;1;3) . B.  ; ;  . C.  ;  ;   . D. (1; 2;1) .
3 3 3 3 3 3
HI
Câu 28: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M(2; 3;1) và mặt phẳng ( ) :
x  3y  z  2  0 . Đường thẳng d qua điểm M và vuông góc với mặt phẳng ( ) có phương trình là
NT

 x  1  2t x  2  t x  2  t x  2  t
   
A. d:  y  3  3t B. d :  y  3  3t C. d :  y  3  3t D. d :  y  3  3t
 z  1  t z  1 t z  1 t z  1 t
UO

   
Câu 29: Cho hàm số bậc bốn y  f (x) có đồ thị như hình vẽ bên.
I LIE
TA


Số điểm cực trị của hàm số g ( x)  f x3  3 x là 
A. 5 . B. 7 . C. 9 . D. 11 .
Câu 30: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho bốn điểm A(3;0;0), B(0; 2;0), C(0;0;6) và D(1;1;1) .
Kí hiệu d là đường thẳng đi qua D sao cho tổng khoảng cách từ các điểm A, B, C đến d lớn nhất. Hỏi
đường thẳng d đi qua điểm nào dưới đây?
A. M(1; 2;1) . B. N(5;7;3) . C. P(3; 4;3) . D. Q(7;13;5) .
(2 m  1)x  6
Câu 31: Cho hàm số y  có đồ thị  Cm  và đường thẳng  : y  x  1 . Giả sử  cắt  Cm 
x 1
tại hai điểm phân biệt A, B. Gọi M là trung điểm của AB và N là điểm thuộc đường tròn

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


(C ) : ( x  2) 2  ( y  3) 2  2 . Giá trị của m để tam giác OMN vuông cân tại O ( O là gốc tọa độ) thuộc
khoảng nào dưới đây?
A. (1; 2) . B. (2;3) . C. (4; 3) . D. (3; 4) .

x2 3 x2 3
Câu 32: Số nghiệm của phương trình  2x    3 x  4  là
2 2 2 4

A. 3 B. 4 C. 5 D. 7
7
x7 3  x a
Câu 33: Cho hàm số f (x) có f (2)  0 và f  (x) 
2x  3
, x   ;   . Biết rằng
2 
 f  2  dx  b
4

 a
 a, b  , b  0, là phân số tỗi giản). Khi đó a  b bằng
 b
A. 250 . B. 251 . C. 133 . D. 221 .

RG
Câu 34: Một bạn học sinh có một bộ 6 thẻ chữ, trên mỗi thẻ có ghi một chữ cái, trong đó có ba thẻ chữ T
, một thẻ chữ N , một thẻ chữ H và một thẻ chữ P . Bạn đó xếp ngẫu nhiên sáu thẻ đó thành một hàng
ngang. Tính xác suất để bạn đó xếp được thành dãy TNTHPT.

.O
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
120 720 6 20
HI
Câu 35: Cho khối lăng trụ ABC.A BC có thể tích là V . Gọi M là điểm bất kỳ trên đường thẳng CC'.
NT
Tính thể tích khối chóp VM . ABBA ' theo V .

V V 2V 2V
A. . B. . C. . D. .
2 3 9 3
UO

2x  1
Câu 36: Gọi đường thẳng y  ax  b là phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại điểm có
x 1
hoành độ x  1 . Tính S  a  b .
LIE

1 5
Câu 37: Tìm giá trị cực đại của hàm số y  x 3  2x 2  3x  .
3 3
I

Câu 38: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng (P) :16x  12y  15z  4  0 và điểm A(2; 1; 1) . Gọi
TA

H là hình chiếu của điểm A lên mặt phẳng (P) . Tính độ dài đoạn thẳng AH ( viết dưới dạng số thập
phân).
Câu 39: Từ các số 1,2,3,4,5,6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số khác nhau đồng thời thỏa
mãn điều kiện trong mỗi số đó tổng của 3 chữ số đầu nhỏ hơn tổng của 3 số sau một đơn vị.

Câu 40: Biết lim


x 2
 2012  7
1  2 x  2012

a
, với
a
là phân số tối giản, a là số nguyên âm. Tính giá
x 0 x b b
trị của a  b .
Câu 41: Một trang trại mỗi ngày thu hoạch được một tấn rau. Mỗi ngày, nếu bán rau với giá 30.000
đồng/kg thì hết sạch rau, nếu giá bán cứ tăng thêm 1000 đồng/kg thì số rau thừa lại tăng thêm 20 kg. Số
rau thừa này được thu mua làm thức ăn chăn nuôi với giá 2000 đồng/kg. Hỏi số tiền bán rau nhiều nhất
mà trang trại có thể thu lời một ngày là bao nhiêu?
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
x
2
Câu 43: Biết I   (3 x  1)e 2 dx  a  be với a,b là các số nguyên. Tính S  a  b .
0

Câu 44. Cho hàm số y  f (x) có bảng biến thiên sau

 
Tìm số nghiệm thực của phương trình 2 f x 2  1  5  0 .

Câu 45: Xét số phức z thỏa mãn (z  2i)(z  2) là số thuân ảo. Biết rằng tập hợp tất cả các điểm biểu diễn
của z là một đường tròn, tâm và bán kính đường tròn có tọa độ I(a; b) . Tính a  b .

RG
  120 . Hình chiếu vuông
Câu 46: Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy, SA  2BC và BAC
góc của A lên các đoạn SB và SC lần lượt là M và N . Tính góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và
(AMN) .

.O
Câu 47: Trong không gian Oxyz , cho điểm M(4; 1;7) , Gọi M là điểm đối xứng với M qua trục Ox .
HI
Tính khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (P) : 2 x  2 y  z  2  0 .

Câu 48: Cho ba số thực dương a, b, c đều khác 1 thỏa mãn log a b  2 log b c  4 log c a và a  2b  3c  48
NT

. Tính S  a  b  c .
Câu 49: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Đường thẳng SA vuông
UO

góc với mặt phẳng đáy. Gọi M là trung điểm của SB. Biết khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng
a SA
(SCD) bằng . Tính .
5 a
LIE

Câu 50: Một người đã cắt tấm bìa các tông và đặt kích thước như hình vẽ. Sau đó bạn ấy gấp theo đường
nét đứt thành cái hộp hình hộp chữ nhật. Hình hộp có đáy là hình vuông cạnh a(cm), chiều cao h(cm) và
I

diện tích toàn phần bằng 6 m 2 . Tổng (a  h) bằng bao nhiêu cm để thể tích hộp là lớn nhất.
TA

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


BẢNG ĐÁP ÁN

1.A 2.A 3.C 4.B 5.B 6.B 7.A 8.B 9.B 10.D
11.C 12.A 13.D 14.C 15.C 16.B 17.A 18.A 19.D 20.B
21.A 22.B 23.A 24.A 25.B 26.A 27. C 28.C 29.C 30.B
31.D 32.A 33.B 34.A 35.D 36.1 37.3 38.2,2 39.108 40.-4017
41.32420000 42.2 43.12 44.2 45.-2 46.30 47.1 48.15 49.2 50.2

PHẦN 1: TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG


Câu 1: Ta có sự chênh lệch về tốc độ tăng trưởng khách quốc tế đến Việt Nam trong cùng tháng 1 là:

RG
42%  5%  37% .
So với các tháng còn lại thì khoảng chênh lệch này là lớn nhất. Chọn A
Câu 2: Vận tốc của chuyển động chính là đạo hàm cấp một của quãng đường:

.O
v  S   3t 2  6t  9
Gia tốc của chuyển động chính là đạo hàm cấp hai của quãng đường: a  S  6t  6
HI
Gia tốc triệt tiêu khi S   0  t  1 .
NT
Khi đó vận tốc của chuyển động là S (1)  12 m / s . Chọn A

Câu 3: 3x 1  9  3x 1  32  x  1  2  x  3 . Chọn C
UO

Câu 4: Ta có : y  1  x  x 2  (1  x) 2  5  2 x 2  2 x  4  0  x  1; x  2 .
Vậy hệ phương trình đã cho có hai nghiệm. Chọn B
Câu 5: Ta có: w  iz  i (2  i )  1  2i .
LIE

Suy ra điểm biểu diễn của số phức w  iz trên mặt phẳng tọa độ là điểm Q(1; 2) . Chọn B
Câu 6: Mặt phẳng cần tìm có dạng x  2 y  3 z  c  0 (c  1) .
I
TA

Vì mặt phẳng cần tìm đi qua M nên 1  4  9  c  0  c  6 . Chọn B


Câu 7: Gọi M ( x; y; z ) .

 
 x  4
1  x  2(5  x)  (3  x)  0 
      3  3 9
MA  2MB  MC  0  1  y  2(1  y)  (2  y)  0   y    M  4;  ;  . Chọn A
1  z  2(2  z)  (4  z)  0  2  2 2
  9
 z 
  2
5 x 13 x 9 2x 118 514 257
Câu 8: Ta có      x  x . Chọn B
5 21 15 25 35 105 525 295

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


 1
sin x 
Câu 9: Ta có sin x  cos 2 x  sin x  1  2sin x   2
2.

sin x  1

 
 x   k 2
1 6 
+) sin x    (k  ). + sin x  1  x    k 2 (k  )
2  x  5  k 2 2
 6
Xét x  [0; 20 ] :
  1 119
Với x   k 2 , ta có 0   k 2  20   k  có 10 giá trị nguyên k thoả mãn.
6 6 12 12
5 5 5 115
Với x   k 2 , ta có 0   k 2  20    k   có 10 giá trị nguyên k thoả mãn.

RG
6 6 12 12
  1 41
Với x    k 2 , ta có 0    k 2  20  k  có 10 giá trị nguyên k thoả mãn.
2 2 4 4

.O
Vậy phương trình đã cho có 30 nghiệm thuộc đoạn [0; 20 ] . Chọn B

Câu 10: Gọi u1 , u 2 , , u 30 lần lượt là số ghế của dãy ghế thứ nhất, dãy ghế thứ hai, ... và dãy ghế số ba
HI
mươi. Ta có công thức truy hồi ta có un  un 1  4(n  2;3;;30); u1  15 .
NT
Kí hiệu: S30  u1  u 2  u 30 , theo công thức tổng các số hạng của một cấp số cộng, ta được:

30
S30   2u1  (30  1)4   15(2.15  29.4)  2190 . Chọn D
UO

2
  1
u  ln x du  dx
Câu 11: Đặt   x .
 dv  6 xdx
v  3 x
LIE

2

1 3x 2
Khi đó  6x ln xdx  3 x 2 ln x   3x 2 . dx  3 x 2 ln x   C . Chọn C
I

x 2
TA

Câu 12: Hàm số y  f (x)  x  1  x 2 xác đ̛̣inh và liên tục trên đoạn [1;1] .

x 1  x2  x x  0 1
f  ( x)  1   ; f  ( x)  0  1  x 2  x  0   x .
1  x  x
2 2
1  x2 1  x2 2

 1 
Ta có f  
 
  2; P và f (1)  1
 2
1
Suy ra max f ( x)  2 khi x  và min f ( x)  1 khi x  1
[ 1;1] 2 [ 1;1]

Do đó, f (x)  m với mọi x  [1;1] khi và chỉ khi m  max f (x)  m  2 . Chọn A
[ 1;1]

Câu 13: Xe mô tô dừng lại hoàn toàn khi vận tốc v(t )  0  20  5t  0  t  4 .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


4
Quãng đường mô tô đi được từ lúc đạp phanh cho đến khi dừng hẳn là S   (20  5t )dt  40(m) .
0

Câu 14: Đặt r  3, 4% là lãi suất hàng tháng và a  1  r


Số tiền vay là A  13500000 .
Số tiền ông An còn nợ sau tháng thứ 1: T1  A  Ar  m  A(1  r)  m=Aa  m

Số tiền ông An còn nợ sau tháng thứ 2 : T2  T1  T1r  m  T1a  m  Aa 2  m(a  1)

Số tiền ông An còn nợ sau tháng thứ 3 : T3  T2  T2 r  m  T2 a  m  Aa 3  m a 2  a  1  


Số tiền ông An còn nợ sau tháng thứ 12 :
a12  1

T12  T11  T11r  m  T11a  m  Aa12  m a11  a10  a  1  Aa12  m  a 1
.

Aa12 (a  1)

RG
Ông An trả đúng 12 tháng thì hết nợ nên: T12  0  m   1388823 đồng. Chọn C.
a12  1
x2  4 x x2  4 x 3
1 1 1
Câu 15: Ta có   8      x 2  4 x  3  x 2  4 x  3  0  x  1  x  3

.O
2 2 2
Vậy S  (;1)  (3; ) . Chọn C
HI
x  0
Câu 16: Xét phương trình: x(4  x)  0   .
x  4
NT

4 512
Thể tích cần tìm là: V    ( x(4  x)) 2 dx  (đvtt ). Chọn B
0 15
UO

Câu 17: Ta có: y  3x 2  6( m  2)x  3 m 2  4 m  


 
Có y   0  3 x 2  6(m  2) x  3 m 2  4m  0  x 2  2(m  2) x  m 2  4m  0
LIE

x  m
 
Xét   (m  2) 2  m 2  4m  4  (1)  
x  m  4
I
TA

Bảng biến thiên:

Từ bảng biến thiên, ta suy ra để hàm số nghịch biến trên khoảng (0;1)
m  0 m  0
 (0;1)  (m; m  4)     3  m  0
m  4  1 m  3

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Mà m    m  {3; 2; 1;0} . Vậy có 4 giá trị m thỏa yêu cầu bài toán. Chọn A

Câu 18: Ta có: z2  3  i  z2  3  i . Suy ra z1 z2  (2  i )(3  i )  5  5i .

Khi đó: phần ảo của số phức z1 z2 bằng 5 . Chọn A

Câu 19: Gọi I1 , I 2 , M lần lượt là điểm biểu diễn của các số phức z1 , z 2 , z .

Phương án A : z1 và z2 là các số phức phân biệt cho trước nên đặt R  z1  z2  0 .

z  z1  z  z2  z1  z2  R  tập hợp điểm biểu diễn số phức z là giao điểm của hai đường tròn có
tâm lần lượt là I1 , I 2 (là các điểm biểu diễn số phức z1 và z 2 ), bán kính R .

Suy ra tập hợp điểm biểu diễn số phức z không phải là đường thẳng. Loại phương án A
Phương án B : z  z 2  1  tập hợp điểm biểu diễn số phức z là đường tròn có tâm I 2 (là các điểm biểu

RG
diễn số phức z2 ), bán kính R . Loại phương án B.

Phương án C : z  z1  1  tập hợp điểm biểu diễn số phức z là đường tròn có tâm I1 (là các diểm biểu
diễn số phức z1 ), bán kính R . Loại phương án C

Phương án D : z  z1  z  z 2  I1M  I 2 M

.O
HI
Do z1  z 2  I1  I 2 nên tập hợp điểm biểu diễn số phức z là đường trung trực của đoạn I1I 2 .

Vậy phương án D thỏa mãn yêu cầu bài toán. Chọn D


NT

        


Câu 20: Ta có 2MA  3MB  2MC  2(MI  IA)  3(MI  IB)  2(MI  IC), I
   
UO

 MI  2(IA  3IB  2IC), I


   
Chọn điểm I sao cho 2IA  3IB  2IC  0 . (*)
2(1  x)  3(0  x)  2(3  x)  0  x  4
LIE

Gọi I ( x; y ) , từ (*) ta có    I (4; 19) .


2(0  y )  3(3  y )  2(5  y )  0  y  19
   
Khi đó P | 2MA  3MB  2MC || MI | MI .
I
TA

Để P nhỏ nhất  M nhỏ nhất. Mà M thuộc trục hoành nên MI nhỏ nhất khi M là hình chiếu vuông
góc của I lên trục hoành  M (4;0) . Chọn B

Câu 21: Ta có: MA 2  MB2  31


 ( x  4) 2  ( y  2) 2  ( x  2) 2  ( y  3) 2  31  x 2  y 2  2 x  y  1  0. Chọn A

Câu 22: Gọi I  x 0 ; y0 ; z 0  là trung điểm AB . Khi đó: I(1; 2;3)



Ta có: AB   x B  x A ; y B  y A ; z B  z A   (4;0;12)  4(1;0; 3)

Mặt phẳng trung trực của đoạn AB đi qua trung điểm I và nhận AB làm vtpt.
Có phương trình là: 1( x  1)  0( y  2)  3( z  3)  0  x  3 z  10  0 . Chọn B
Câu 23: Hình nón nhận được khi quay ABC quanh trục AI có bán kính IB và đường sinh AB ABC
vuông cân tại A nên: AI  BI  1cm và AB  AI . 2  2 .
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
S xq   .r.l   .1. 2  2 . Chọn A

Câu 24: Do ba bình chứa nước như nhau nên thể tích bằng nhau.
Ta có V  h1. r12  h 2 . r22  h 3 . r32  h1.r12  h 2 .r22  h 3 .r32  h1.r12  2 h1.r22  4 h1.r32

 r12  2r22  4r32  r1  2r2  2r3  Do h 2  2 h1 , h 3  2 h 2  h 3  4 h1  .

r2
Khi đó  q   2 . Chọn A
r1

Câu 25: Gọi M là trung điểm của BC.

RG
.O
HI
a 3 a2 3
NT
Theo bài ra ABC là tam giác đều cạnh a nên: AM  ;SABC  .
2 4
Hình chiếu vuông góc của điểm A’ lên mặt phẳng (ABC) là trung điểm M của cạnh BC nên có:
UO

A M  (ABC); A M  BC .
Xét tam giác A'MA vuông tại M:
LIE

2
 3a   a 3 
2
 2 a 6
A M  AA  AM      2
  .
 2   2  2
I
TA

a 6 a 2 3 3a 3
Thể tích của khối lăng trụ ABC. A’B’C’ là : VABC.A'B'C'  A M.SABC  .  . Chọn B
2 4 4 2
Câu 26: Gọi I là giao điểm của BD và RQ. Nối P với I , cắt AD tại S . Xét tam giác BCD bị cắt bởi  ,
ta có

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


DI BR CQ DI DI 1
. . 1 .2.1  1  
IB RC QD IB IB 2
Xét tam giác ABD bị cắt bởi PI, ta có
AS DI BP SA 1 SA
. . 1 . .1  1  2
SD IB PA SD 2 SD
Chọn A
Câu 27: Mặt cầu (S) có tâm I(1;1;1) . Ta có: d(I, (P))  3  R  2  (P)  (S)   .

x  1 t

Đường thẳng d đi qua I và vuông góc với ( P) có phương trình:  y  1  2t , t  .
 z  1  2t

5 7 7 1 1 1
Tọa độ giao điểm của d và (S) là A  ; ;  , B  ;  ;  

RG
 3 3 3 3 3 3
Ta có d(A, (P))  5  d(B, (P))  1  d(A, (P))  d(M, (P))  d(B, (P))

 d ( M , ( P)) min  1  M  B . Chọn C

.O

Câu 28: Đường thẳng d qua điểm M(2; 3;1) nhận n  (1;3; 1) là vectơ chỉ phương nên d có dạng
x  2  t
HI

 y  3  3t. Chọn C
z  1 t
NT

Câu 29: Từ đồ thị ta có bảng xét dấu y  f  (x) của hàm số y  f (x) như sau
UO
LIE

   
Với a  (; 2), b  (2;0), c  (0; 2) . Ta có g  ( x)  3 x 2  3 f  x3  3 x .
I


TA

 x  1
 2  x3  3x  a
 3x  3  0

g ( x)  0   3  3 .
 f ( x  3x)  0  x  3x  b
  3
  x  3x  c

Xét hàm số h( x)  x3  3 x . Ta có h ( x)  3 x 2  3, h ( x)  0  x  1 .
Bảng biến thiên của h( x) :

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Từ bảng biến thiên trên ta có:
+) Phương trình x3  3 x  a với a  (; 2) có một nghiệm x1 nhỏ hơn 1 .

+) Phương trình x3  3 x  b với b  (2;0) có ba nghiệm phân biệt x2 , x3 , x4 khác 1 và khác x1

+) Phương trình x3  3 x  c với c  (0; 2) có ba nghiệm phân biệt x5 , x6 , x7 khác 1, x1 , x2 , x3 và x4

Như vậy phương trình g  ( x)  0 có 9 nghiệm phân biệt gồm x1 , x2 , x3 , x4 , x5 , x6 , x7 , 1,1 nên hàm số

 
g ( x)  f x3  3 x có 9 điểm cực trị. Chọn C

x y z
Câu 30: Ta có phương trình mặt phẳng qua A, B, C là: ( ABC ) :    1  2 x  3 y  z  6  0 .
3 2 6
Dễ thấy D  (ABC) . Gọi A , B , C  lần lượt là hình chiếu vuông góc của A, B, C trên d .

Suy ra d ( A, d )  d ( B, d )  d (C , d )  AA  BB  CC   AD  BD  CD .

RG
Dấu bằng xảy ra khi A  B  C  D .
Hay tổng khoảng cách từ các điểm A, B, C đến d lớn nhất khi d là đường thẳng qua D và vuông góc với

.O
 x  1  2t

mặt phẳng (ABC)  d :  y  1  3t; N  d. Chọn B
z  1  t
HI

NT

(2m  1) x  6  x 2  (2m  1) x  5  0 (1)


Câu 31: Ta có phương trình hoành độ:  x 1  
x 1  x  1
UO

Để  Cm  và  cắt nhau tại 2 điểm phân biệt  phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 khác

(2m  1) 2  20  0  1   1   7
1    m   ;   5      5;   \   (*) .
 2m  7  0  2   2   2
LIE

 x  x 2 x1  x 2  2 
Khi đó A  x1 ; x1  1 , B  x 2 ; x 2  1  M  1 ; .
 2 2 
I
TA

 2m  1 2m  1 
Theo Vi-ét thì x1  x2  2m  1 suy ra M  ; .
 2 2 

 N  (C) Q   (M)  N
    o; 
 2
Gọi N ( x; y ) , tam giác OMN vuông cân tại O  OM .ON  0   .
OM  ON Q   (M)  N
 o;  
  2

 2 m 1
 x N   2
Trường hợp 1: Q   (M)  N   , thay vào phương trình của (C) ta được
 o; 
 2 y  2 m  1
 N 2

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


 7
2 2
 m
 2m  1   2m  1  2
2    3   2  (2m  5) 2  4   .
 2   2  m  3
 2

 2m  1
 xN  2
Trường hợp 2: Q   ( M )  N   , thay vào phương trình của (C ) ta được
 O;  
 2 y   2 m  1
 N 2
2 2
 2m  1   2m  1  5
  2    3   2  8m 2  40m  50  0  m   .
 2   2  2
7
Đối chiếu điều kiện (*) thấy m  thỏa mãn. Chọn D
2

RG
Câu 32: Chọn A
 5 6
2 2  x (L)
x 3 x 3 19  2
TH 1: x  1 . Phương trình   2 x    3x  4   x  5 x   0 
2
.

.O
2 2 2 4 4  5 6
x  (L)
 2
HI
x2 3 x2 3 7
TH 2: 1  x  2 . Phương trình    2 x    3 x  4   x  (t / m) .
2 2 2 4 4
NT

x2 3 x2 3 25 5
TH 3 : 2  x  3 . Ta được   2 x    3 x  4    x 2  5 x   0  x  (t / m)
2 2 2 4 4 2
UO

x2 3 x2 3 13
TH 4 : 3  x  4 . Phương trình   2 x    3 x  4   x  (t / m) .
2 2 2 4 4
 5 6
 x (L)
LIE

2 2
x 3 x 3 19 2
TH 5: x  4 . Phương trình   2 x    3x  4   x  5 x   0  
2
. Vậy
2 2 2 4 4  5 6
x  (L)
 2
I
TA

7 5 13
nghiệm của phương trình là x  , x  , x  .
4 2 4
7 7
7 x 7/2 x x  7
Câu 33: Ta có: 
4
f   dx  2 
2 2
f   d    2  2 f ( x)dx  2  2 f ( x)d  x  
2 2 2 2
 2

u  f  x  du  f '  x  dx
 
Đặt   7  7
dv  d  x  2   v   x  2 
     

7 7  7
7 
 7   7  2
 7
Khi đó: 2  f ( x)dx  2 
2 2
f ( x)d  x    2  x   f ( x)   2  x   f  ( x)dx 
2 2
 2  2 2
 2 
 
0

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


7 7
 7  7 x7 236
 2  2  x   f  ( x)dx  2  2  x   dx   a  236; b  15  a  b  251. Chọn B
2
 2 2
 2  2x  3 15
6!
Câu 34: Gọi  : "Xếp ngẫu nhiên 6 thẻ đã cho theo một hàng ngang"  n()   120
3!
A : “Các thẻ được xếp thành dãy xếp được thành dãy TNTHPT”.
Ta thực hiện các bước xếp sau:
- Xếp một thẻ chữ N , một thẻ chữ H và một thẻ chữ P vào 3 vị trí cố định: có 1 cách xếp
- Xếp ba thẻ chữ T giống nhau vào 3 vị trí còn lại: có 1 cách xếp.
1
 n(A)  1.1  1 . Vậy P(A)  . Chọn A
120
Câu 35:

RG
.O
HI
NT
UO

Gọi h1 , h 2 lần lượt là đường cao của hai hình chóp M.ABC,

M . A BC  thì h1  h2  h là đường cao của lăng trụ ABC. A BC  .


LIE

Ta có V  VM.ABC  VM.BB'A'  VM . A ' B 'C '


I

1 1 1 1
 .S ABC .h1  VM . ABB A  .S A BC  .h2  S ABC  h1  h2   VM . ABB A  V  VM . ABB A
TA

3 3 3 3
2V
Suy ra VM.ABB'A '  . Chọn M  C hoặc C’. Chọn D.
3
1 3 3
Câu 36: Suy ra x 0  1  y 0  , y   f  (1) 
2 (x  1) 2
4

 3
 a
3 1 3 1  4  S  a b 1
Phương trình tiếp tuyến: y  ( x  1)   y  x    . Đáp án: 1
4 2 4 4  1
b
 4

Câu 37: Tập xác định của hàm số là  . Ta có: y  x 2  4x  3 ; y  2x  4 ;

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


x  1
y  0  x 2  4 x  3  0  
x  3
y  (1)  2  0 : x  1 là điểm cực đại của hàm số.

y (3)  2  0 : x  3 là điểm cực tiểu của hàm số.

Vậy giá trị cực đại của hàm số là yCD  3 . Đáp án: 3

|16.2  12.(1)  15.(1)  4 | 11


Câu 38: AH  d(A;(P))    2, 2 . Đáp án: 2,2
16  (12)  (15)
2 2 2 5

Câu 39: Gọi x  abcdef là số cần lập


a  b  c  d  e  f  1  2  3  4  5  6  21
Ta có:   a  b  c  11 . Do a, b, c  {1, 2,3, 4,5, 6}
a  b  c  d  e  f  1

RG
Suy ra ta có các cặp sau: (a, b, c)  (1, 4, 6);(2,3, 6);(2, 4,5)
Với mỗi bộ như vậy ta có 3! cách chọn a, b, c và 3! cách chọn d, e, f
Do đó có: 3.3!.3!  108 số thỏa yêu cầu bài toán. Đáp án: 108

x  2012  1  2 x  2012

.O
2 7
( 7 1  2 x  1)
Câu 40: lim  lim( x 7 1  2 x )  2012 lim
x 0 x x 0
HI x 0 x
7
1 2x 1
 2012 lim
NT
x 0 x
Xét hàm số y  f ( x)  7 1  2 x ta có f (0)  1 . Theo định nghĩa đạo hàm ta có:
UO

f ( x)  f (0) 7
1 2x 1
f  (0)  lim  lim
x 0 x0 x 0 x

2 2 7
1 2x 1 2
LIE

f  ( x)    f (0)    lim 
7( 1  2 x )
7 6
7 x  0 x 7

x 2
 2012  7
1  2 x  2012 4024 a  4024
I

 lim    a  b  4017 . Đáp án: 4017


TA

x 0 x 7 b  7
Câu 41: Gọi số tiền cần tăng giá mỗi kg rau là x (nghìn đồng).
Vì cứ tăng giá thêm 1000 đồng/kg thì số rau thừa lại 20 kg nên tăng x (nghìn đồng) thì thì số rau thừa lại
20x kg. Do đó tổng số rau bán ra mỗi ngày là: 1000–20x kg. Do đó lợi nhuận một ngày là:
f (x)  (1000  20x)(30  x)  20x.2 (nghìn đồng).
Xét hàm số f ( x)  (1000  20 x)(30  x)  20 x.2 trên (0; ) .

Ta có: f ( x)  20 x 2  440 x  30000 .


b 440
Hàm số đạt giá trị lớn nhất tại x     11
2a 2.(20)
Khi đó max f (x)  f (11)  32420 (nghìn đồng)  32.420.000 đồng. Đáp số: 32420000
x( 0; )

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 42: Hàm số đã cho xác định D   . Ta có: y   3(m  2) x 2  6 x  m

Hàm số có cực đại, cực tiểu khi và chỉ khi y  0 có 2 nghiệm phân biệt, tức phải có:

m  2 m  2 m  2 m  2
    
  0 9  3m(m  2)  0 3m  6m  9  0 3  m  1
2

m  2
 thì hàm số có cực đại, cực tiểu.
3  m  1
Với m    m  {1;0} .
Vậy có 2 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán. Đáp án: 2
xu  3 x  1 du  3dx
2  
Câu 43: I   (3 x  1)e dx. Đặt 
2
x  x
0
dv  e 2 dx v  2e 2

RG
x 2 x x 2
2
 I  2(3 x  1)e 2
  6e dx  10e  2  12e
2 2
 14  2e  a  b  12. Đáp án: 12
0
0 0

.O
 5
 f x 2
 1 
 (1) 

Câu 44. Ta có 2 f x  1  5  0  
2
 2
HI
f x 2  1   5 (2)
  2

NT
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy:
 x 2  1  a (a  1)
+ Phương trình (1)   2  x   a  1 nên phương trình (1) có 2 nghiệm
UO

 x  1  b(b  1)

+ Phương trình (2) vô nghiệm


LIE

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm. Đáp án: 2


Câu 45: Gọi z  x  yi  z  x  yi
I
TA

Đặt A  (z  2i)( z  2)  (x  (y  2)i)(x  2  yi)  x(x  2)  xyi  (x  2)(y  2)i  y(y  2)

 x 2  2 x  y 2  2 y  ( xy  xy  2 x  2 y  4)i  x 2  2 x  y 2  2 y  (2 x  2 y  4)i

Mà A là số thuần ảo nên x 2  y 2  2 x  2 y  0  ( x  1) 2  ( y  1) 2  2 .
Vậy tâm I( 1; 1)  a  b  2 . Đáp án: 2
Câu 46:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Kẻ đường kính AD của đường tròn ngoại tiếp ABC nên ABD  ACD  90 .
BD  BA
Ta có   BD  (SAB) hay BD  AM và AM  SB hay AM  (SBD)  AM  SD

RG
BD  SA
Chứng minh tương tự ta được AN  SD .
Suy ra SD  (AMN) , mà SA  (ABC)
 ((ABC), (AMN))  (SA,SD)  DSA

.O
HI
3
Ta có BC  2 R sin A  AD   SA  2 BC  AD 3
2
NT

AD 1
Vậy tan ASD    ASD  30. Đáp án: 30
UO

SA 3
Câu 47: Gọi H là hình chiếu của M lên trục Ox suy ra H(4;0;0) .

M là điểm đối xứng với M qua trục Ox thì H là trung điểm của MM .
LIE

 x M  x M
x
 H 
 2  x M  2x H  x M  4
I

 y M  y M 
TA


  yH   y M  2y H  y M  1  M (4;1; 7).
 2 
 z M  z M z M  2z H  z M  7
z H 
 2

 
Khoảng cách từ điểm M  đến mặt phẳng (P) là: d M ;(P)  1 . Đáp án: 1

Câu 48: Ta có: log a b  2 log b c  log a b.log b c  2 log b2 c  log a c  2 log b2 c

Ta có: log a b  4 log c a  log a b.log c a  4 log c2 a  log c b  4 log c2 a .

Suy ra log c b.log a c  8log c2 a.log b2 c  log a b  8log b2 a

8
 log a b  2
 log 3a b  8  log a b  2  b  a 2
log a b

Mặt khác: log a b  2 log b c  log a a 2  2 log b c  log b c  1  b  c .


CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
a  3
Theo giả thiết: a  2b  3c  48  a  2a  3a  48  5a  a  48  0  
2 2 2
.
 a   16
 5
Do a  0 nên a  3 . Với a  3  c  3  b  9 . Vậy a  b  c  15 . Đáp án: 15

Câu 49:

RG
.O
HI
1 1
d ( M , ( SCD))  d ( B, ( SCD))  d ( A, ( SCD))
2 2
NT
Kẻ AP  SD(P  SD)  d(A, (SCD))  AP
1 a 2a
 AP  d(M, (SCD))   AP 
UO

2 5 5
1 1 1 5 1 1 SA
2
 2
 2
 2 2  2  2. Đáp án: 2
AS AP AD 4a a 4a a
LIE

Câu 50:
I
TA

6  2a 2
Diện tích toàn phần Stp  4ah  2a 2  6  h  .
4a
6  2a 2 6a  2a 3
Thể tích khối hộp chữ nhật: V  a.a.h  a 2 .  .
4a 4
6a  2a 3
Khảo sát hàm f (a)  , ta được f (a) lớn nhất tại a  1 .
4
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
Với a  1  h  1  a  h  2 cm . Đáp án: 2

RG
.O
HI
NT
UO
I LIE
TA

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


50 câu ôn phần Toán - Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội - Phần 25 (Bản word có giải)

PHẦN 1: TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG


Lĩnh vực: Toán học (50 Câu hỏi - 75 phút)
Câu 1: Hình vẽ dưới đây cập nhật số ca nhiễm Covid 19 ở Việt Nam chiều ngày 16/4/2020

RG
.O
HI
NT

Hỏi từ ngày 07/03/2020 đến ngày 15/04/2020, ngày nào Việt Nam có số người bị lây nhiễm cộng đồng
nhiều nhất?
UO

A. 29/03/2020. B. 22/03/2020. C. 30/03/2020. D. 18/03/2020.


Câu 2: Cho chuyển động xác định bởi phương trình S  t 3  3t 2  9t , trong đó t được tính bằng giây và
S được tính bằng mét. Gia tốc tại thời điểm vận tốc triệt tiêu là
LIE

A. 12 m / s 2 . B. 6 m / s 2 . C. 12 m / s 2 . D. 6 m / s 2
Câu 3: Phương trình log 3 x  2 có nghiệm là
I
TA

A. x  9 . B. x  8 . C. x  6 . D. x  log 2 3 .

| x  1|
Câu 4: Nghiệm của bất phương trình  1 là
x2
1 1 1 1
A. x  2; x   . B. 2  x  . C. x   ; x  2 . D.   x 2.
2 2 2 2
Câu 5: Gọi z0 là nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình z 2  2 z  10  0 . Trên mặt phẳng tọa
độ Oxy , điểm H biểu diễn số phức w  iz0 là

A. H(1;3) . B. H(3;1) . C. H(1; 3) .D. H(3;1) .



Câu 6: Phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M(1; 2;0) và có vectơ pháp tuyến n  (4;0; 5) là
A. 4 x  5 y  4  0 B. 4 x  5 z  4  0 .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


C. 4 x  5 y  4  0 . D. 4 x  5 z  4  0 .
  
Câu 7: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba vectơ a (5;7; 2), b (3;0; 4), c (6;1; 1) . Tìm tọa độ
   
của vectơ m  3a  2b  c .
   
A. m(3; 22; 3) . B. m(3; 22;3) . C. m(3; 22; 3) . D. m(3; 22;3) .
2x
Câu 8: Tập nghiệm S của bất phương trình 5 x  1   3 là
5
 5   20 
A. S   . B. S  (; 2) . C. S    ;   . D. S   ;  
 2   23 

Câu 9: Cho phương trình 2sin x  3  0 . Tổng các nghiệm thuộc [0;  ] của phương trình là
 2 4
A.  . B. . C. . D. .
3 3 3

RG
Câu 10: Bốn số tạo thành một cấp số cộng có tổng bằng 28 và tổng các bình phương của chúng bằng 276
. Tích của bốn số đó là

.O
A. 585 . B. 161 . C. 404 . D. 276 .
x2
Câu 11: F ( x) là một nguyên hàm của y  . Nếu F (1)  3 thì F ( x) bằng
x3
HI
1 1 1 1 1 1 1 1
A.  3 B.  3 C.   2  1 . D.   2  1
x x2 x x2 x x x x
NT

Câu 12: Cho hàm số f (x) , hàm số y  f  (x) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ. Bất phương trình
f (x)  x  m ( m là tham số thực) nghiệm đúng với mọi x  (0; 2) khi và chỉ khi
UO
I LIE
TA

A. m  f (2)  2 . B. m  f (0) . C. m  f (2)  2 . D. m  f (0) .

Câu 13: Một vật đang đứng yên và bắt đầu chuyển động với vận tốc v (t)  3 at 2 bt ( m / s) , với a,b là các
số thực dương, t là thời gian chuyển động tính bằng giây. Biết rằng sau 5 giây thì vật đi được quãng
đường là 150 m , sau 10 giây thì vật đi được quãng đường là 1100 m . Tính quãng đường vật đi được sau
20 giây.
A. 7400 m . B. 12000 m . C. 8400 m . D. 9600 m .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 14: Sự tăng dân số được ước tính theo công thức S  A.ein , trong đó A là dân số của năm lấy làm
mốc tính, s là dân số sau n năm, i là tỉ lệ tăng dân số hàng năm. Biết năm 2003 Việt Nam có khoảng
80902400 người và tỉ lệ tăng dân số năm đó là 1, 47% . Nếu cứ tăng dân số với tỉ lệ như vậy thì đến năm
2025 (sau 22 năm) ước tính dân số nước ta là bao nhiêu?
A. 111792388 người. B. 111792401 người.
C. 111792390 người. D. 105479630 người.
Câu 15: Tập nghiệm của bất phương trình log 2 (3 x)  log 2 (2 x  7) là
3 3

 13 
A. (;7) . B. (7; ) . C.  0;  . D. (0;7) .
 4
Câu 16: Diện tích phần hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ bên được tính theo công thức nào dưới đây?

RG
.O
HI
  2x 
2 2
 2 x  4 dx .  (2 x  2)dx .
2
A. B.
NT
1 1

  2 x 
2 2
 (2 x  2)dx .  2 x  4 dx .
2
C. D.
1 1
UO

Câu 17: Tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số y   x 3  6x 2  (4 m  2)x  2 nghịch
biến trên khoảng (;0) là

 1  5   1   5
LIE

A.  ;   . B.   ;   . C.   ;   . D.  ;   .
 2  2   2   2
Câu 18: Nghịch đảo của số phức z  3  4i có phần ảo bằng
I
TA

4 4 1
A. . B. C. 4 . D. .
25 25 4
Câu 19: Gọi z1 ; z2 là nghiệm của phương trình z 2  2 z  2  0 . Tập hợp các điểm biểu diễn số phức w
thỏa mãn w  z1  w  z2 là đường thẳng có phương trình

A. x  y  0 . B. x  0 . C. x  y  0 . D. y  0 .
  
Câu 20: Trong hệ tọa độ Oxy , cho A(1; 2), B(2;3) . Tìm tọa độ điểm I sao cho IA  2IB  0 .

 2  8
A. (1; 2) . B. 1;  . C.  1;  . D. (2; 2) .
 5  3
Câu 21: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , tam giác ABC đều có A(1; 3) và đường cao
BB : 5x  3y  15  0 . Tọa độ đỉnh C là

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


 128 36   128 36   128 36   128 36 
A. C  ; . B. C   ;  . C. C  ; . D. C   ; .
 17 17   17 17   17 17   17 17 
Câu 22: Trong không gian (Oxyz), mặt phẳng ( ) đi qua hai điểm A(2; 1; 4), B(3; 2; 1) và vuông góc
với mặt phẳng (  ) : x  y  2 z  3  0 có phương trình là
A. 11x  7 y  2 z  21  0 . B. 11x  7 y  2 z  7  0 .
C. 11x  7 y  2 z  21  0 . D. 11x  7 y  2 z  7  0 .
Câu 23: Cho khối nón ( N ) có bán kính đáy bằng 3 và diện tích xung quanh bằng 15 . Tính thể tích V
của khỗi nón (N) .
A. V  12 . B. V  20 . C. V  36 . D. V  60 .
Câu 24: Một sợi dây (không co giãn) được quấn đối xứng đúng 10 vòng quanh một ống trụ tròn đều có
2
bán kính R 

RG
cm (như hình vẽ).

.O
HI
Biết rằng sợi dây có chiều dài 50 cm . Hãy tính diện tích xung quanh của ống trụ đó.
NT

A. 80 cm 2 . B. 100 cm 2 . C. 60 cm 2 . D. 120 cm 2 .
Câu 25: Cho hình lăng trụ ABC.A BC có đáy tam giác đều cạnh a. Hình chiếu của C trên mặt phẳng
UO

 A B C  là trung điểm của B C , góc giữa CC


     
và mặt phẳng đáy bằng 45 . Khi đó thể tích khối lăng trụ


LIE

a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. B. . C. . D. .
24 12 8 4
GA
I

Câu 26: Gọi G là trọng tâm tứ diện ABCD. Gọi A ' là trọng tâm của tam giác BCD. Tính tỉ số .
TA

GA'
1 1
A. 2 . B. 3 . C. . D. .
3 2
x 1 y z  3
Câu 27: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d :   và mặt cầu (S) tâm
1 2 1
I có phương trình ( S ) : ( x  1) 2  ( y  2) 2  ( z  1) 2  18 . Đường thẳng d cắt ( S ) tai hai điểm A, B. Tính
diện tích tam giác IAB.

8 11 16 11 11 8 11
A. . B. . C. . D. .
3 3 6 9
Câu 28: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng (P) : 2x  y  6z  1  0 và hai điểm
A(1; 1;0), B(1;0;1) . Hình chiếu vuông góc của đoạn thẳng AB trên mặt phẳng (P) có độ dài bao

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


nhiêu?

255 237 137 155


A. . B. . C. . D. .
61 41 41 61
Câu 29: Cho hàm số y  f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để
hàm số g(x)  f (x  2020)  m 2 có 5 điểm cực trị?

RG
A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. 5 .
Câu 30: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm A(2;0;0), B(0; 4;0), C(0;0;6) . Điểm M thay

.O
đổi trên mặt phẳng (ABC) và N là điểm trên tia OM sao cho OM.ON  12 . Biết rằng khi M thay đổi,
điểm N luôn thuộc một mặt cầu cố định. Tính bán kính của mặt cầu đó.
HI
7 5
A. . B. 3 2 . C. 2 3 . D. .
NT
2 2
Câu 31: Cho hàm số f ( x) . Hàm số y  f '( x) có đồ thị như hình bên. Hàm số
9 4
 
UO

g ( x)  f 3x 2  1  x  3 x 2 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


2
I LIE
TA

 2 3  3  2 3  3 3
A.   ; . B.  0; . C. (1; 2) . D.   ;  .
 3 3   3   3 3 

x 2  2mx  2
Câu 32: Số giá trị nguyên của m để phương trình m 2  x  có nghiệm dương là
2 x
A. 2 . B. 1 . C. 4 . D. 3 .
f ( x)
Câu 33: Cho hàm số f (x) có đạo hàm liên tục trên  , thỏa mãn ( x  1) f  ( x)  và f (2)  2 .
x2

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


 86 
Giá trị f   bằng
 85 
1 1
A. 2 3 2 . B. . C. 4 3 2 D. .
8 2
Câu 34: Xếp ngẫu nhiên 3 học sinh lớp A, 2 học sinh lớp B và 1 học sinh lớp C vào sáu ghế xếp quanh
một bàn tròn (mỗi học sinh ngồi đúng một ghế). Tính xác suất để học sinh lớp C ngồi giữa 2 học sinh lớp
B.
2 1 2 3
A. . B. . C. . D. .
13 10 7 14
Câu 35: Cho hình hộp ABCD. A BC  D có AA  a . Gọi M, N là hai điểm thuộc hai cạnh BB và DD
a
sao cho BM  DN  . Mặt phẳng (AMN) chia khối hộp thành hai phần, gọi V1 là thể tích khối đa diện
3

RG
V1
chứa A và V2 là thể tích phần còn lại. Tỉ số bằng
V2

3 5

.O
A. . B. 2 . C. . D. 3 .
2 2
x 1
Câu 36: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y 
HI
tại điểm A(6;1) có hệ số góc bằng bao nhiêu? Câu 37:
x 5
Tìm số điểm cực trị của hàm số y  x 4  2x 3  x 2  2 .
NT

Câu 38: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho tam giác ABC có tọa độ các đỉnh
A(7;0;3), B(2;1; 4), C (1; 2; 2) và G (a; b; c) là trọng tâm của tam giác ABC. Tính giá trị của biểu thức
UO

P  a.b.c.
Câu 39: Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 6 chữ số khác nhau từng đôi một, trong đó phải có mặt chữ số 8
và chữ số 9 đồng thời giữa hai số này có đúng hai chữ số khác?
LIE

f ( x)  16 f ( x)  16
Câu 40: Cho f ( x) là một đa thức thỏa mãn lim  24 . Tính lim .
x 1 x 1 x 1 ( x  1)( 2 f ( x )  4  6)
I
TA

1 2
Câu 41: Độ giảm huyết áp của một bệnh nhân được cho bởi công thức F ( x)  x (30  x) , trong đó x
40
là liều lượng thuốc tiêm cho bệnh nhân ( x được tính bằng miligam) và x  [0;30] . Hãy tìm liều lượng
thuốc cần tiêm cho bệnh nhân để huyết áp giảm nhiều nhất.


Câu 42: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  m 2 x 4  m 2  2019m x 2  1 có đúng 
một cực trị?
Câu 43: Cho hai hàm số f (x)  ax3  bx 2  cx  d, (a  0) và g ( x)  mx 2  nx  p, (m  0) có đồ thị cắt
nhau tại 3 điểm có hoành độ x1 , x2 , x3 (như hình vẽ). Ký hiệu S1 , S2 lần lượt là diện tích các hình phẳng
giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f ( x) và y  g ( x) (phần tô đậm). Biết S1  10, S 2  7 . Tính
x3

  f  x   g  x  dx
x1

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 44: Cho hàm số y  f (x) liên tục trên  và có đồ thị như hình bên. Với tham số thực m  (0; 4] thì

 
phương trình f x( x  3) 2  m có ít nhất bao nhiêu nghiệm thực thuộc [0; 4) ?

RG
.O
HI
NT
UO

Câu 45: Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn: | z  2  i | 4 là đường tròn có tâm I
(a; b) . Tính a  b .
LIE

Câu 46: Cho hình lập phương ABCD.A BC D có cạnh bằng a . Số đo của góc giữa (BA'C) và (DA'C)
bằng bao nhiêu độ?
I

x 1 y  3 z  2
TA

Câu 47: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :   và điểm A(3; 2;0) . Gọi A là
1 2 2
điểm đối xứng của điểm A qua đường thẳng d . Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (Oxy) .
Câu 48: Cho hai số thực dương x, y thỏa mãn log x  x( x  y )  log(4  y )  4 x . Giá trị nhỏ nhất của biểu
1 147
thức P  8 x  16 y   bằng bao nhiêu?
x y
  120 ,
Câu 49: Cho hình hộp dứng ABCD.A BC D có đáy ABCD là một hình thoi cạnh a, ABC
AA  4a . Biết a  4 , tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và BB .
Câu 50: Kim tự tháp Kê-ốp ở Ai Cập được xây dựng vào khoảng 2500 năm trước Công Nguyên. Kim tự
tháp này là một khối chóp tứ giác đều có chiều cao là 147m, cạnh đáy là 230m. Thể tích của khối kim tự
tháp đó là bao nhiêu m3.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


BẢNG ĐÁP ÁN

1.C 2.A 3.A 4.A 5.B 6.D 7.A 8.D 9.A 10.A
11.D 12.B 13.C 14.C 15.D 16.D 17.D 18.A 19.D 20.C
21.A 22.A 23.A 24. D 25. C 26.B 27.A 28.B 29.B 30.A
31.A 32. B 33.D 34. B 35.B 36.-6 37.3 38.6 39.9240 40.2
41.20 42.2019 43.3 44.4 45.-3 46.60 47.4 48.104 49.2 50.2592100

PHẦN 1: TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG


Câu 1: Ngày 30/03/2020 có 14 ca lây nhiễm cộng đồng. Chọn C

RG
Câu 2: Ta có v(t )  S  (t )  3t 2  6t  9, a (t )  v (t )  6t  6

Khi vận tốc triệt tiêu ta có v(t )  0  3t 2  6t  9  0  t  3

.O
Khi đó gia tốc là a(3)  6.3  6  12 m / s 2 . Chọn A

x0
Câu 3: Ta có: log 3 x  2    x  9. Chọn A
HI
x  3
2

Câu 4: Điều kiện xác định: x  2


NT

TH1: x  1

 1  1
| x  1| ( x  1)  ( x  2) 2 x  1  x  2  x  1
UO

1 0 0 2 kết hợp điều kiện ta được


x2 x2 x2  
 x  2  x  2
TH2: x  1
LIE

| x  1| ( x  1)  ( x  2) 3
1 0  0  x  2 kết hợp đk, suy ra x  1
x2 x2 x2
I

 1 
TA

Vậy tập nghiệm S  (; 2)    ;   . Chọn A


 2 
 z  1  3i  z  1  3i
Câu 5: Ta có: z 2  2 z  10  0  ( z  1) 2  9i 2    .
 z  1  3i  z  1  3i

Vì z0 là nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình z 2  2 z  10  0 nên z0  1  3i .

Khi đó: w  iz 0  i(1  3i)  3  i . Suy ra số phức w  iz 0 có điểm biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ Oxy
là H(3;1) . Chọn B

Câu 6: Mặt phẳng (P) đi qua điểm M(1; 2;0) và có một vectơ pháp tuyến n  (4;0; 5) có phương trình
là: 4( x  1)  0( y  2)  5( z  0)  0  4 x  5 z  4  0 . Chọn D
   
Câu 7: a (5;7; 2)  3a (15; 21;6); b (3;0; 4)  2b (6;0;8) .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


   
Vậy m  3a  2b  c  (15  6  6; 21  1;6  8  1)  (3; 22; 3) . Chọn A
2x 20
Câu 8: Bất phương trình 5 x  1   3  25 x  5  2 x  15  23 x  20  x  . Chọn D
5 23
 
 x   k 2
3  3
Câu 9: 2sin x  3  0  sin x   sin   .
2 3  x  2  k 2
 3
 2  2
Các nghiệm của phương trình trong đoạn [0;  ] là ; nên có tổng là    . Chọn A
3 3 3 3
Câu 10: Gọi 4 số cần tìm là a  3r , a  r , a  r , a  3r .

a  3r  a  r  a  r  a  3r  28 a  7 a  7
Ta có:    2  .
(a  3r )  (a  r )  (a  r )  (a  3r )  276 r  4 r  2
2 2 2 2

RG
Bốn số cần tìm là 1,5,9,13 có tích bằng 585 . Chọn A
x2  1 1  1 1 1 1
Câu 11: F ( x)   dx    2  2 3 dx    2  C , mà F (1)  3  F ( x)    2  1 .

.O
3
x x x  x x x x
Chọn D
HI
Câu 12: Ta có: f ( x)  x  m  g ( x)  f ( x)  x  m .

Từ đồ thị hàm số y  f  (x) ta thấy:


NT
UO
I LIE
TA

g (x)  f  (x)  1  0x  (0; 2)  max g (x)  g(0)  f (0)


( 0;2 )

Do đó: bất phương trình f (x)  x  m nghiệm đúng với mọi x  (0; 2) khi và chỉ khi
max g ( x)  m  f (0)  m . Chọn B
( 0;2 )

Câu 13: Từ giả thiết ta có

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


 5  3 t2 5
  v(t)dt  150  (at  b ) |0  150  25
0 2 125a  b  150 a  1
 10    2   .
b  2
2
  v(t)dt  1100 (at 3  b t ) |10  1100 1000a  50b  1100
 0  2
0

  3t   
20 20
Suy ra quãng đường vật đi được sau 20 giây là: 2
 2t dt  t 3  t 2  8400m . Chọn C
0 0

Câu 14: Nếu cứ tăng dân số với tỉ lệ như vậy thì đến năm 2025, ước tính dân số nước ta là
S  A.ein  S  80902400.e1,47%.22  111792390 (người). Chọn C
3 x  0
Câu 15: Điều kiện xác định:   x  0.
2 x  7  0
Khi đó, bất phương trình đã cho  3 x  2 x  7  x  7 .
Kết hợp điều kiện xác định, suy ra tập nghiệm của bất phương trình là (0;7) . Chọn D

RG
Câu 16: Ta thấy x  [1; 2] thì  x 2  3  x 2  2 x  1 nên

     
2 2
S     x 2  3  x 2  2 x  1 dx   2 x 2  2 x  4 dx. Chọn D

.O
1 1

Câu 17: Ta có y   3 x 2  12 x  4m  2 .
HI
Hàm số nghịch biến trên khoảng (;0) khi y  0 x  (;0)

 3 x 2  12 x  4m  2  0 x  (;0)  4m  3 x 2  12 x  2 x  (;0) .
NT

Đặt f ( x)  3 x 2  12 x  2 có f  ( x)  6 x  12 . Ta có bảng biến thiên của f ( x) :


UO
I LIE
TA

5 5
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy 4m  3 x 2  12 x  2 x  (;0)  4m  10  m   . Vậy m  
2 2
hàm số nghịch biến trên khoảng (;0) . Chọn D
3  4i 3 4
Câu 18: Ta có z  3  4i  z 1    i.
3 4
2 2
25 25
4
Vậy phần ảo của số phức nghịch đảo là . Chọn A
25
z  1 i
Câu 19: Xét phương trình z 2  2 z  2  0   1 . Goi số phức w  x  yi; x; y   .
 z2  1  i

Theo giả thiết w  z1  w  z2 | x  yi  1  i || x  yi  1  i |

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


 ( x  1) 2  ( y  1) 2  ( x  1) 2  ( y  1) 2  ( x  1) 2  ( y  1) 2  ( x  1) 2  ( y  1) 2  y  0

Tập hợp các điểm biểu diễn số phức w thỏa mãn w  z1  w  z2 là đường thẳng có phương trình y  0 .
Chọn D
  
Câu 20: Gọi I ( x; y ) . Ta có IA  2IB  0  (1  x; 2  y)  2(2  x;3  y)  (0;0)

  x  1
1  x  4  2 x  0   8
  8  I  1;  . Chọn C
2  y  6  2 y  0 
y  3
 3
Câu 21: Vì tam giác ABC đều nên A và C đối xứng nhau qua BB '
Gọi d là đường thẳng qua A và d  BB  d : 3 x  5 y  12  0

5x  3y  15  0  111 15 
H  d  BB  tọa độ điểm H là nghiệm của hệ:   H ; 

RG
3x  5y  12  0  34 34 

 128 36 
Suy ra C  ;  . Chọn A
 17 17 

.O
 
Câu 22: Ta có AB  (1;3; 5) và một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (  ) là n'  (1;1; 2) .
   
HI
Gọi n là vecto pháp tuyến của mặt phẳng ( ) ta có n   AB, n'  (11; 7; 2) .

Phương trình mặt phẳng ( ) đi qua A(2; 1; 4) và có vectơ pháp tuyến n  (11; 7; 2) là
NT

11x  7 y  2 z  21  0 . Chọn A

Câu 23: Gọi l là đường sinh của hình nón, ta có l  R 2  h 2 .


UO

Diện tích xung quanh của hình nón là 15 , suy ra 15   Rl  15  3. 32  h 2  h  4 .
1 1
Thể tích khối nón là V   R 2 h   .32.4  12 (đvtt). Chọn A
LIE

3 3
2
Câu 24: Chu vi đường tròn đáy là C  2 .  4 cm . Cắt hình trụ làm 10 phần bằng nhau sợi dây chạy
I


TA

hết một phần bằng 5 cm . Trải một phần hình trụ ra ta được hình sau

Theo Pitago, ta có: 1  52  42  3 cm  Chiều dài đường sinh của hình trụ ban đầu là 30 cm

Vậy diện tích xung quanh của hình trụ đã cho là S xq  2 Rl  120 cm 2 . Chọn D

Câu 25: Gọi M là trung điểm BC   CM  A BC   


CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG

 
Góc giữa CC và A BC là CC
M  450  CC M vuông cân tại M

C  B a a 3 1 a2 3
 CM  C  M    Có A BC đều nên A M  ; S A BC   A M .BC  
2 2 2 2 4

a3 3
 VABC.ABC  CM.SABC  . Chọn C
8
Câu 26:

RG
.O
HI
Gọi E là trọng tâm của tam giác ACD, M là trung điểm của CD. Nối BE cắt AA tại G suy ra G là trọng
ME MA 1  A E 1
tâm tứ diện. Xét tam giác MAB , có   suy ra A E / /AB .   . Theo định lí Talet
NT
MA MB 3 AB 3
A'E A'G 1 GA
   3.
AB AG 3 G A'
UO

Chọn B
Câu 27:
I LIE
TA


Đường thẳng d đi qua điểm C (1;0; 3) và có vectơ chỉ phương u  (1; 2; 1) . Mặt cầu (S) có tâm
I(1; 2; 1) , bán kính R  3 2 . Gọi H là hình chiếu vuông góc của I lên đường thẳng d . Khi đó:
 
| [IC, u] | 
IH   , với IC  (0; 2; 2); 2x  y  3z  4  0
|u|

62  22  22 66 22 4 6
IH   , suy ra HB  18   .
1 4 1 3 3 3
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
1 1 66 8 6 8 11
Vậy S IAB  IH. AB     . Chọn A
2 2 3 3 3

 | 2.1  1.(1)  6.0  1|


Câu 28: Ta có AB  (2;1;1)  AB  6;d(A;(P))   0  A  (P)
22  12  62
| 2.(1)  0.1  6.1  1| 3
d ( B;( P))  
22  12  62 41

Gọi H là hình chiếu của B xuông (P) . Khi đó tam giác AHB vuông tại H và AH là hình chiếu của

3 237
AB lên mặt phẳng (P)  AH  AB2  BH 2  6   . Chọn B
41 41
Câu 29: Hàm số y  f (x  2020) có 3 điểm cực trị giống như hàm số y  f (x) .

RG
Hàm số g(x)  f (x  2020)  m 2 có 5 điểm cực trị  đồ thị hàm số h(x)  f (x  2020)  m 2 có 2 giao

điểm với trục Ox (không trùng với điểm cực trị)  h  x   0 có 2 nghiệm bội lẻ.

.O
Phương trình h( x)  0  f ( x  2020)  m 2 (1) .

Phương trình (1) có 2 nghiệm bội lẻ  phương trình f ( x)  m 2 có 2 nghiệm bội lẻ.
HI
Dựa vào đồ thị ta thấy phương trình (1) có 2 nghiệm bội lẻ
NT
 m 2  2  m 2  2
   2  m 2  6. Vì m    m 2 là số chính phương
 6  m  2 2  m  6
2 2
UO

 m 2  4  m  2 . Vậy có 2 giá trị nguyên của m thỏa mãn. Chọn B


x y z
Câu 30: Phương trình mặt phẳng (ABC) :    1  6x  3y  2z  12  0
2 4 6
LIE

Gọi N(x; y; z) . Theo giả thiết ta có N là điểm trên tia OM sao cho OM.ON  12 suy ra
 12   12x 12y 12z 
OM  .ON . Do đó M  2 ; 2 ; 2 2 
.
I

x y z x y z x y z 
2 2 2 2 2 2
ON
TA

12x 12y 12z


Mặt khác M  (ABC) nên 6 3 2 2 2  12  0
x y z
2 2 2
x y z
2 2
x  y2  z2

 
 6 x  3 y  2 z  x 2  y 2  z 2  0  x 2  y 2  z 2  6 x  3 y  2 z  0.

Do đó điểm N luôn thuộc một mặt cầu cố định (S) : x 2  y 2  z 2  6x  3y  2z  0 có tâm


2
 3  3 7
I  3; ;1 và bán kính R  32     12  . Chọn A
 2  2 2

Câu 31:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


9 4

g ( x)  f 3x 2  1   2
x  3x 2

     

RG
 g  ( x)  6 xf  3 x 2  1  18 x3  6 x  6 x  f  3 x 2  1  3 x 2  1  .

 x  4
Đặt h( x)  f ( x)  x . Ta có h( x)  0  f ( x)  x   x  0 .
 

.O
 x  3 HI
Dựa vào đồ thị ta có bảng xét dấu của h(x) :
NT
UO

  3 3
   x
4  3x  1  0
2
Do đó f   3x 2  1   3x 2  1  0   2
3 3

3x  1  3  2 3 2 3
 x   ;x 

LIE

 3 3

Suy ra bảng xét dấu của g  ( x) như sau:


I
TA

 2 3  3
Do đó hàm số đồng biến trên khoảng   ;  . Chọn A
 3 3 

Câu 32: Điều kiện xác định: x  2 .


x 2  2mx  2
Khi đó m 2  x   m(2  x)  x 2  2mx  2  x 2  mx  2  2m  0 (2)
2 x
PT (1) có nghiệm dương khi PT (2) có nghiệm thuộc (0; 2)

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


TH1: PT(2) có nghiệm thỏa mãn 0  x1  x2  2 . Ta tìm được m  [4  2 6;1)

3
TH2: PT(2) có nghiệm thỏa mãn x1  0  x 2  2 . Ta tìm được 1  m 
2
TH3: PT(2) có nghiệm thỏa mãn 0  x1  2  x 2 . Không tìm được m thỏa mãn.

 3
 m   4  2 6;  . Vậy có 1 giá trị nguyên m thỏa mãn. Chọn B
 2
f ( x) f '( x) 1
Câu 33: Ta có: ( x  1) f '( x)    .
x2 f ( x) ( x  1)( x  2)

f  ( x)dx dx 1 x 1
Lấy nguyên hàm hai vế ta có  f ( x)

( x  1)( x  2)
suy ra ln | f ( x) | ln
3 x2
C

1 1 5ln 2 ln 32
Do f (2)  2 nên ln 2  ln  C  C   .

RG
3 4 3 3

1  x 1   x 1 
Suy ra ln | f ( x) |  ln  ln 32   ln  3 32. 
3 x2   x  2 

Vậy | f ( x) | 3 32.
x 1
x2
 86  1
 Ta có f    . Chọn D
.O
 85  2
HI
Câu 34: Số phân tử của không gian mẫu là n()  5!  120 .
NT

Gọi A là biến cố "học sinh lớp C ngồi giữa 2 học sinh lớp B" .
Vì học sinh lớp C luôn ngồi giữa hai học sinh lớp B nên coi 3 học sinh này là một nhóm.
UO

Xếp 2 học sinh lớp B và 1 học sinh lớp C thành nhóm như vậy có 2 cách.
Xếp nhóm này cùng 3 học sinh lớp A vào bàn tròn có 3 ! cách  n(A)  2.3!  12 .
n( A) 1
LIE

Xác suất để học sinh lớp C ngồi giữa 2 học sinh lớp B là P( A)   . Chọn B
n() 10
C 'E 1
Câu 35: Từ A dựng đường thẳng đi qua trung điểm MN, cắt CC tại E . Dễ thấy  . Áp dụng công
I

CC' 3
TA

thức giải nhanh ta có:

VABCD.MEN V 1 1 2 1 1
 2   0       3 V2  V
VABCD.A'B'C'D' V 4  3 3 3 3
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
V1
Mà V  V1  V2  3V2  V1  V2   2 . Chọn B
V2

6
Câu 36: Ta có y  . Theo giả thiết: k  y  (6)  6 . Đáp án: 6
(x  5) 2

Câu 37: Tập xác định: D   .


1
 
Ta có y   4 x3  6 x 2  2 x; y   0  2 x 2 x 2  3 x  1  0  x  0, x  1, x 
2
.

Ta có bảng xét dấu của y

Vậy hàm số đã cho có 3 điểm cực trị. Đáp án: 3

RG
Câu 38: Ta có tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC được tính theo công thức:
7  2 1 0 1 2 3 4 2
a  2; b   1;c   3 . Do đó P  a.b.c  6 . Đáp án: 6

.O
3 3 3
Câu 39: Trường hợp 1: Xếp các số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 vào 6 vị trí sao cho phải có mặt chữ số 8 và chữ số
9 đồng thời giữa hai số này có đúng hai chữ số khác.
HI
Xếp số 8 và số 9 có 2 ! cách. Xếp 2 số vào giữa số 8 và số 9 có A82 cách.
NT

Coi 4 số vừa xếp là một số X . Xếp X và các số còn lại vào 3 vị trí. Xếp X vào một trong 3 vị trí có 3
cách, xếp 6 số còn lại vào 2 vị trí có A62 cách.
UO

Vậy trường hợp 1 có: 2.A82 .3.A 62  10080 số.

Trường hợp 2: Xếp số 0 đứng đầu. Khi đó xếp các số 1,2,3,4,5,6,7,8,9 vào 5 vị trí sao cho phải có mặt
chữ số 8 và chữ số 9 đồng thời giữa hai số này có đúng hai chữ số khác.
LIE

Xếp số 8 và số 9 có 2 ! cách. Xếp 2 số vào giữa số 8 và số 9 có A 72 cách.

Coi 4 số vừa xếp là một số X. Xếp X và các số còn lại vào 2 vị trí. Xếp X vào một trong 2 vị trí có 2 cách,
I
TA

xếp 5 số còn lại vào 1 vị trí có 5 cách.


Vậy trường hợp 2 có: 2. A72 .2.5  840 số.

Vậy có: 10080  840  9240 số thỏa mãn yêu cầu bài toán. Đáp án: 9240
f ( x)  16 f ( x)  16
Câu 40: Vì lim  24  f (1)  16 vì nếu f (1)  16 thì lim .
x 1 x 1 x 1 x 1
f ( x)  16 1 f ( x)  16
Ta có I  lim  lim  2 . Đáp án: 2
x 1 ( x  1)( 2 f ( x )  4  6) 12 x 1 ( x  1)

1 x  0
Câu 41: Ta có: F (x)   
60 x  3x 2 , x  [0;30] . Khảo sát hàm F (x) , ta có F (x)  0   .
40  x  20

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Vậy liều lượng thuốc cần tiêm cho bệnh nhân để giảm huyết áp nhiều nhất là 20 mg.
Đáp án: 20
Câu 42: Trường hợp 1: m  0  y  1 nên hàm số không có cực trị  m  0 (loại).


Trường hợp 2: m  0  m 2  0 . Hàm số y  m 2 x 4  m 2  2019m x 2  1 có đúng một cực trị 
 
 m 2 . m 2  2019 m  0  m 2  2019 m  0  0  m  2019. Vì m  0  0  m  2019

RG
Do m   nên có 2019 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn đề. Đáp án: 2019
x2 x3

Câu 43: Ta có: S1   f  x   g  x  dx;S2   g  x   f  x  dx

.O
x1 x2

x3 x2 x3

Ta có  f  x   g  x  dx   f  x   g  x  dx   f  x   g  x  dx


HI
x1 x1 x2

x2 x3

 f  x   g  x  dx   g  x   f  x  dx  S  S


NT
1 2  10  7  3 . Đáp án: 3
x1 x2

Câu 44: Đặt t  x( x  3) 2 khi đó t   0  ( x  3) 2  2 x( x  3)  0  ( x  3)(3 x  3)  0 .


UO

Bảng biến thiên


I LIE
TA

Với x  [0; 4) suy ra t  [0; 4] , có khi t  4  x( x  3) 2  4 có 1 nghiệm x  1 thuộc [0; 4)

khi 0  t  4 phương trình x( x  3) 2  t có ba nghiệm phân biệt x  [0; 4) .

 
Xét phương trình f x( x  3) 2  m khi m  (0; 4]

Đặt t  x( x  3) 2 , từ đồ thị hàm số y  f ( x) đã cho suy ra:


Với m  4 phương trình f (t )  m có hai nghiệm t  1, t  4 khi đó phương trình f x( x  3) 2  m có 4 
nghiệm phân biệt x  [0; 4)

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Với m  (0; 4) phương trình f (t )  m có ba nghiệm phân biệt 0  t  4 khi đó phương trình

 
f x( x  3) 2  m có 9 nghiệm phân biệt x  [0; 4) .

 
Vậy với tham số thực m  (0; 4] thì phương trình f x( x  3) 2  m có ít nhất 4 nghiệm thực thuộc [0; 4) .

Đáp án 4.

Câu 45: Gọi số phức z  x  iy ( x, y  ) .

Ta có | z  2  i | 4 | (x  2)  ( y  1)i | 4  (x  2) 2  (y  1) 2  16

Vậy tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn: | z  2  i | 4 là đường tròn có tâm
I(2; 1)  a  b  3 . Đáp án: 3

Câu 46: Ta có:  BA ' C    DA ' C   A ' C . Kẻ BI  A ' C .

RG
.O
HI
NT

Do BA ' C  DA ' C nên DI  A ' C .


UO

 
Do đó:  BAC  ,  DAC    (BI, DI) .
 

a 6
LIE

Tam giác BID có BD  a 2, d  18  .


3
1  
(P) : 3 x  3 y  2 z  12  0    (BI, DI)  120 . Vậy  BAC  ,  DAC    60 . Đáp án: 600
I

 
TA

2
Câu 47: Gọi (P) là mặt phẳng đi qua A và vuông góc với đường thẳng d . Phương trình của mặt phẳng
(P) là: 1(x  3)  2(y  2)  2(z  0)  0  x  2 y  2z  7  0 . Gọi H là hình chiếu của A lên đường thẳng
d , khi đó H  d  (P)
Suy ra H  d  H(1  t; 3  2t; 2  2t) , mặt khác H  (P)  1  t  6  4t  4  4t  7  0  t  2 .
Vậy H(1;1; 2) .
Gọi A' là điểm đối xứng với A qua đường thẳng d , khi đó H là trung điểm của AA' suy ra A '(1;0; 4) .

Khoảng cách từ điểm A' đến mặt phẳng Oxy là: d  A';(Oxy)   4 . Đáp án: 4

Câu 48: Điều kiện: y  4

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


log x  x 2  xy  log(4  y )  4 x  log x  x 2  log(4  y )  4 x  xy
 2 log x  x 2  log(4  y )  log x  x(4  y )  log x 2  x 2  log(4  y ) x  x(4  y ) (1)
1
Xét hàm số f (t)  log t  t t  (0; )  f  (t)   1  0 t  (0; )
t.ln10

 
(1)  f x 2  f ((4  y )( x))  x  4  y  x  y  4
1 147 1 147 1 147
P  8 x  16 y    4 x   12 y   4( x  y )  P  2. 4 x.  2. 12 y.  4.4  104
x y x y x y

7 1
 Pmin  104  y  ; x  . Đáp án: 104
2 2
Câu 49:

RG
.O
HI
NT

 
Ta có  A AC  là mặt phẳng chứa AC và song song với BB  d BB , AC  d B, AAC .   
Gọi O là tâm hình thoi ABCD  BO  AC .
UO

Do ABCD. A BC  D là hình hộp đứng nên AA  ( ABCD)  AA  BO .

 BO  AC
  BO   AA ' C   d  B,  AA ' C    BO
LIE

 BO  AA '

  120  ABC là tam giác đều  BD  AB  a  BO  a .


Hình thoi ABCD có ABC
I

2
TA

a 4
Vậy d  BB', A 'C   d  B.  AA 'C    BO    2 . Đáp án: 2
2 2
Câu 50: Gọi khối chóp tứ giác đều là S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 230m, chiều cao SH = 147m .
Thể tích của nó là

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


1 1
VS.ABCD  .SABCD .SH  .2302.147  2592100m3
3 3
Đáp án: 2592100

RG
.O
HI
NT
UO
I LIE
TA

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


50 câu ôn phần Toán - Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội - Phần 26 (Bản word có giải)

PHẦN 1: TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG


Câu 1: Phương trình sin x  1 có một nghiệm là
  
A. x   . B. x  . C. x  . D. x   .
2 3 2
Câu 2: Cấp số cộng  un  có số hạng đầu u1  3 , công sai d  2 thì số hạng thứ 5 là

A. u5  7 . B. u5  8 . C. u5  5 . D. u5  1 .
3n  2
Câu 3: Tìm giới hạn I  lim .

RG
n3
2
A. I  3 . B. I  1 . C. I  2 . D. I   .
3


.O
Câu 4: Cho hình chữ nhật MNPQ. Phép tịnh tiến theo véc tơ MN biến điểm Q thành điểm nào?
A. Điểm M . B. Điểm N . C. Điểm P . D. Điểm Q .

B. (1; ) .
HI
Câu 5: Hàm số y  x3  3 x nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?
A. (; 1) . C. (; ) . D. (1;1) .
NT
3x  2
Câu 6: Phương trình đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là
x 1
O

A. x  3 . B. x  2 . C. x  2 . D. x  1 .
Câu 7: Hàm số nào sau đây là hàm số mũ?
EU

A. y  3x . B. y  x3 . C. y  3 x . D. y  (sin x)3 .
Câu 8: Phương trình log 2 ( x  2)  3 có nghiệm là
ILI

A. x  8 . B. x  10 . C. x  6 . D. x  5 .
TA

Câu 9: Kết luận nào sau đây đúng?


A.  sin xdx  cos x  C . B.  sin xdx   cos x  C . C.  sin xdx  sin x  C . D.  sin xdx   sin x  C .
1
Câu 10: Tính tích phân I   (2 x  1)dx .
0

A. I  3 . B. I  1 . C. I  2 . D. I  3 .
Câu 11: Khối lăng trụ ngũ giác có bao nhiêu mặt?
A. 7 mặt. B. 5 mặt C. 6 măt. D. 9 mặt.

 
Câu 12: Khối lăng trụ có diện tích đáy bằng 24 cm 2 , chiều cao bằng 3( cm) thì có thể tích bằng


A. 72 cm3 .  
B. 24 cm3 .  
C. 8 cm3 .  
D. 126 cm3 . 
Câu 13: Hình nón có đường kính đáy bằng 8 , chiều cao bằng 3 thì có diện tích xung quanh bằng
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
A. 24 . B. 12 . C. 15 . D. 20 .
Câu 14: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho A(1; 2;3), B(5; 2;0) . Khi đó

A. | AB | 5 . B. | AB | 61 . C. | AB | 3 . D. | AB | 2 3 .
Câu 15: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng ( P) : x  2 y  3  0 . Véc tơ pháp tuyến của
( P) là
   
A. n(1; 2;0) . B. n(1; 2) . C. n(1; 2;3) . D. n(1;3) .
Câu 16: Tính đạo hàm của hàm số y  esin x .
A. y   ecos x . B. y   esin x . C. y   cos x.esin x . D. y   sin x.esin x 1 .

 
Câu 17: Cho hình hộp ABCD. A BC  D . Mặt phẳng AB D song song với mặt phẳng nào sau đây?

RG

A. BDA .  
B. C  BD .  
C. ACD .  
D. BAC  . 
Câu 18: Điểm cực tiểu của hàm số y   x 4  5 x 2  2 là

.O
A. x  2 . B. y  2 . C. x  0 . D. y  0 .
Câu 19: Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào?
HI
NT
O

A. y  2 x3  3 x 2  2 x  2 . B. y   x3  6 x  2 .
EU

C. y  2 x3  6 x 2  2 . D. y  3 x3  9 x 2  2 .
1 5
ILI

a  3a  2
3
a a  6 a
6
Câu 20: Rút gọn biểu thức A   .
3
a 1 6
a
TA

A. A  2 3 a  1 . B. A  2a  1 . C. A  2 a  1 . D. A  2 6 a  1 .
 1
Câu 21: Tập nghiệm S của bất phương trình log 4 (2 x  3)  log 2  x    1 là
 2
5  3 5 1 
A. S   ;   . B. S   ;  . C. S   ;1 . D. 
2  2 2 2 
Câu 22: F ( x) là một nguyên hàm của hàm số y  2sin x cos 3 x và F (0)  0 , khi đó
cos 4 x cos 2 x 1
A. F ( x)  cos 4 x  cos 2 x . B. F ( x)    .
4 2 4
cos 2 x cos 4 x 1 cos 2 x cos 4 x 1
C. F ( x)    . D. F ( x)    .
2 4 4 4 8 8

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 23: Tính diện tích S của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC có SA  6, SB  8, SC  10 và SA, SB,
SC đôi một vuông gó C.
A. S  200 . B. S  100 . C. S  400 . D. S  150 .
Câu 24: Tính diện tích xung quanh S của hình trụ có bán kính bằng 3 và chiều cao bằng 4 .
A. S  36 . B. S  12 . C. S  42 . D. S  24 .
    
Câu 25: Cho các véc tơ u (1; 2;3), v(1; 2; 3) . Tính độ dài của véc tơ w  u  2v .
   
A. | w | 126 . B. | w | 26 . C. | w | 85 . D. | w | 185 .
Câu 26: Tập tất cả các nghiệm của phương trình sin 2 x  2sin 2 x  6sin x  2 cos x  4  0 là
 
A. x   k 2 , k   . B. x   k , k   .
2 2

RG
 
C. x    k 2 , k   . D. x    k 2 , k   .
3 2
 x2  4x  3

.O
 , x  1
Câu 27: Tìm P để hàm số y   x  1 liên tục trên  .
6 Px  3, x  1

1
A. P  .
3
B. P 
1
6
.
HI C. P 
5
6
. D. P 
1
2
.
NT
Câu 28: Tìm giới hạn I  lim
x 
 x2  4x  1  x 
A. I  1 . B. I  1 . C. I  2 . D. I  4 .
O

Câu 29: Cho hình lăng trụ ABC. A BC  có đáy là tam giác đều cạnh a , cạnh bên AA  2a . Hình chiếu
EU

vuông góc của A lên mặt phẳng ( ABC ) trùng với trung điểm của đoạn BG (với G là trọng tâm tam giác
ABC ) . Tính cosin của góc  giữa hai mặt phẳng ( ABC ) và ABB A .  
ILI

1 1 1 1
A. cos   . B. cos   . C. cos   . D. cos   .
165 134 95 126
TA

Câu 30: Khối bát diện đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 4 . B. 8 . C. 6 . D. 9 .
Câu 31: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  x3  3 x 2  mx  1 đồng biến trên khoảng (;0) .
A. m  0 . B. m  2 . C. m  1 . D. m  3 .
2 | x | 1
Câu 32: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình  m có 2 nghiệm phân biệt
| x | 2
 1  5  1 
A. m   2;  . B. m  (0;3) . C. m  1;  . D. m    ; 2  .
 2  2  2 

 
Câu 33: Tìm số nguyên m nhỏ nhất để bất phương trình log 3 x 2  x  1  2 x3  3 x 2  log 3 x  m  1 (ẩn x )

có ít nhất hai nghiệm phân biệt.


CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
A. m  2 . B. m  1 . C. m  3 . D. m  1 .
Câu 34: Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi các đường y  x 2 , y  x
1 1 1 5
A. S  . B. S  . C. S  . D. .
6 2 3 6
Câu 35: Khối chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình bình hành. Có bao nhiêu mặt phẳng cách đều cả 5 điểm
S, A, B, C, D?
A. 11 . B. 9 . C. 5 . D. 3 .
Câu 36: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên có 5 chữ số đôi một khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên
thuộc tập A. Tính xác suất để chọn được một số thuộc A và số đó chia hết cho 5?
1
Câu 37: Tính tổng S của cấp số nhân lùi vô hạn có số hạng đầu u1  1 và công bội q  

RG
2
Câu 38: Gọi S là tập hợp các điểm thuộc đường thẳng mà qua mỗi điểm thuộc S đều kẻ được hai tiếp tuyến
x2
phân biệt tới đồ thị hàm số y  , đồng thời hai tiếp tuyến đó vuông góc nhau. Tính tổng hoành độ T của

.O
x 1
tất cả các điểm thuộc S.

HI
Câu 39: Cho tứ diện ABCD có AB = 6, CD = 8. Cắt tứ diện bởi một mặt phẳng song song với AB, CD để
thiết diện thu được là một hình thoi. Cạnh của hình thoi đó bằng
NT
Câu 40: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông tại Bvới AB = a, AA’ = 2a, A’C = 3a .
Gọi M là trung điểm cạnh C’A’, I là giao điểm của các đường thẳng AM và A’C. Tính khoảng cách d từ A
tới (IBC).
O

Câu 41: Bạn An đỗ vào Đại học nhưng không có tiền nộp học phí nên bạn An vay ngân hàng mỗi năm 10
EU

triệu đồng để nộp học phí theo lãi suất kép 3%/năm (vay vào cuối mỗi năm học). Sau 4 năm học tập, bạn ra
trường và thỏa thuận với ngân hàng sẽ bắt đầu trả nợ theo hình thức trả góp (mỗi tháng phải trả một số tiền
như nhau) với lãi suất 0,25%/tháng trong thời gian 5 năm. Hỏi mỗi tháng bạn An phải trả bao nhiêu tiền (làm
ILI

tròn đến nghìn đồng)?


Câu 42: Cho hàm số f  x  có đạo hàm là hàm số f '  x  trên  . Biết rằng hàm số có đồ thị y  f '  x  2   2
TA

như hình vẽ bên. Hàm số nghịch biến trên khoảng nào?

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


RG
Câu 43: Một chất điểm chuyển động có vận tốc tức v(t) thời phụ thuộc vào thời gian t theo hàm số
v  t    t 4  24t 2  500  m / s  . Trong khoảng thời gian từ T = 0 (s) đến t = 10 (s) chất điểm đạt vận tốc lớn
nhất tại thời điểm nào?

.O
Câu 44: Điểm cực đại của hàm số y   2x  1 e1 x là bao nhiêu?

HI  5x  3x
Câu 45: Tính tổng S của tất cả các nghiệm của phương trình: ln 
 6x  2
 x 1
  5  5.3  30x  10  0 .

x
NT
2 4
x
Câu 46: Cho hàm số f  x  liên tục trên  và f  2   16,  f  x  dx  4 . Tính I   xf '   dx
0 0 2
O

Câu 47: Một mảnh vườn hình elip có trục lớn bằng 100m, trục nhỏ bằng 80m được chia thành 2 phần bởi
một đoạn thẳng nối hai đỉnh liên tiếp của elip. Phần nhỏ hơn trồng cây con và phần lớn hơn trồng rau. Biết
EU

lợi nhuận thu được là 2000 mỗi m2 trồng cây con và 4000 mỗi m2 trồng rau. Hỏi thu nhập từ cả mảnh vườn là
bao nhiêu? (Kết quả làm tròn đến hàng nghìn).
ILI

Câu 48: Cho tứ diện ABCD, có AB = CD = 6(cm), khoảng cách giữa AB và CD bằng 12 góc giữa hai
đường thẳng AB và CD bằng 300. Tính thể tích khối tứ diện ABCD.
TA

Câu 49: Cho hình chóp S.ABC có AB = 3. Hình chiếu của S lên mặt phẳng (ABC) là điểm H thuộc miền
trong tam giác ABC sao cho AHB = 1200. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.HAB, biết
SH  4 3 .

Câu 50: Biết rằng có n mặt phẳng với phương trình tương ứng là  Pi  : x  a i y  bi z  ci  0  i  1, 2,..n  đi
qua M(1;2;3) (nhưng không đi qua O) và cắt các trục tọa độ Ox, Oy, Oz theo thứ tự tại A,B,C sao cho hình
chóp O.ABC là hình chóp đều. Tính tổng S  a1  a 2  ...  a n .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Phần 1: TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG

Câu ĐA Câu ĐA Câu ĐA Câu ĐA Câu ĐA


1 B 11 A 21 D 31 D 41 752000 đồng

2 C 12 A 22 C 32 D 42 (-1;1)

3 A 13 D 23 A 33 A 43 t2 3

1
4 C 14 A 24 D 34 A 44 x
2

RG
5 D 15 A 25 A 35 C 45 S 1

17
6 D 16 C 26 A 36 P 46 I  112
81

.O
2
7 A 17 B 27 B 37 S 47 23991000
3

8 B 18 C
HI
28 C 38 T2 48 36  cm3 
NT
24
9 B 19 C 29 A 39 49 R  15
7
O

2a
d
10 C 20 A 30 D 40 5 50 S  1
EU
ILI
TA

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG

You might also like