You are on page 1of 64

* PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP 2

* HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN


TUYẾN TÍNH CẤP MỘT
PTVP TUYẾN TÍNH CẤP 2

y  p  x  y  q  x  y  f  x  (1)

Định lý tồn tại duy nhất nghiệm:

Nếu các hàm số p(x), q(x), f(x) liên tục trong (a,b) thì
với mọi x0(a,b) và với mọi giá trị y0, y1, phương
trình (1) có duy nhất nghiệm thỏa mãn
y  x0   y0 , y  x0   y1
Nguyên lý chồng chất nghiệm

Nếu y1 và y2 lần lượt là các nghiệm của pt


y” + p(x)y’ + q(x)y = f1(x)
y” + p(x)y’ + q(x)y = f2(x)

thì y1 + y2 là nghiệm của pt

y” + p(x)y’ + q(x)y = f1(x) + f2(x)


CẤU TRÚC NGHIỆM PTVP TUYẾN TÍNH CẤP 2

y” + p(x)y’ + q(x)y = f(x) (1)

y” + p(x)y’ + q(x)y = 0 Phương trình thuần nhất

Cấu trúc nghiệm pt(1): y  y0 + yr

• y0 là nghiệm tổng quát của pt thuần nhất,


• yr là 1 nghiệm riêng của pt không thuần nhất
Giải phương trình thuần nhất

Nếu y1 và y2 là 2 nghiệm độc lập tuyến tính của pt thuần


nhất
y  p( x) y  q( x) y  0

nghiệm tổng quát của pt này là y0  C1 y1  C2 y2

Nếu biết trước 1 nghiệm y1  0, y2 được tìm như sau

  p ( x ) dx
e
y2  y1  2
dx
y1
Chứng minh

Giả sử y1 là nghiệm của pttn y  p ( x) y  q ( x) y  0

Ta tìm y2 dạng : y2  u ( x ) y1

Thay y2 vào pt ta có :

y1u   2 y1  py1  u  0

1   p x  dx 1   p x  dx
 u  2 e u  2 e dx
y1 y1
Ví dụ

Giải pt: x2y” – xy’ + y = 0, biết pt có 1 nghiệm y1 = x

p(x) = – 1/x
  p ( x ) dx
e
y2  y1  2
dx
y1
 dx

e x x
y2  x  2
dx  x  2 dx  x ln | x |
x x
y0 = C1x + C2xln|x|
Giải pt: (1+x2)y” + 2xy’ – 2y = 4x2 + 2 (1)
biết phương trình có 2 nghiệm y = x2 và y = x + x2

Lưu ý: pt đã cho là pt không thuần nhất

y = x2 và y = x + x2 là 2 nghiệm của (1)


 y1 = (x + x2) – x2 là nghiệm của pt thuần nhất
2x
 2
dx
e 1 x dx
 y1 = x  y2  x  2
dx  x  2 2
x x (1  x )
2x
 2
dx
e 1 x dx
 y2  x  2
dx  x  2 2
x x (1  x )

 1
 x   arctan x     x arctan x  1
 x
y0 = C1x + C2(xarctanx + 1) (NTQ của pt thuần nhất)

Nghiệm TQ của (1)

y = C1x + C2(xarctanx + 1) + x2
PTVP TUYẾN TÍNH CẤP 2 HỆ SỐ HẰNG

y  ay  by  f  x  (a, b là hằng số )

Bước 1: Giải pt thuần nhất : y  ay   by  0


 y0
Bước 2: tìm 1 nghiệm riêng của pt không thuần nhất

y  ay  by  f  x 
 yr
Cách xác định nghiệm tổng quát của pt thuần nhất

Giải phương trình đặc trưng: k2 + ak + b = 0

 k1, k2 là nghiệm thực phân biệt:


k1x k2 x
y1  e , y2  e
kx kx
 k là nghiệm kép: y1  e , y2  xe

x x
 k =  i (phức): y1  e cos  x, y2  e sin  x
y0 = C1y1 + C2y2
Ví dụ
1. y” – 3y’ – 4y = 0,

Ptđt: k2 – 3k – 4 = 0  k = 1, k = 4

x 4x x 4x
y1  e , y2  e  y0  C1e  C2 e

2. y” – 2y’ + y = 0,

Ptđt: k2 – 2k + 1 = 0  k = 1 (kép)

x x x x
y1  e , y2  xe  y0  C1e  C2 xe
3. y” – 2y’ + 5y = 0,

Ptđt: k2 – 2k + 5 = 0  k = 1  2i

1x 1x
y1  e cos 2 x, y2  e sin 2 x

x x
 y0  C1e cos 2 x  C2e sin 2 x
Tìm nghiệm riêng yr của pt y” + ay’ + by = f(x)

Biến thiên bằng số

Trong y0, xem C1 = C1(x), C2 = C2(x), giải hệ

C1 ( x) y1  C2 ( x) y2  0

C1 ( x) y1  C2 ( x) y2  f ( x)

yr  C1(x) y1 + C2(x) y2
Ví dụ

y” + 3y’ + 2y  sin(e x)
Pt thuần nhất : y” + 3y’ + 2y = 0 (k2 + 3k + 2 = 0)
x 2 x x 2 x
y1  e , y2  e  y0  C1e  C2e
Xem C1 và C2 là các hàm theo x, giải hệ

C1 ( x) y1  C2 ( x) y2  0


C  ( x) y  C  ( x) y  f ( x)
 1 1 2 2
C1 ( x)e  x  C2 ( x )e 2 x  0
 x 2 x x
 
C1 ( x)(e )  C2 ( x)( 2e )  sin(e )

x x 2x x
 
 C1 ( x)  e sin(e ), C2 ( x)  e sin(e )

Chọn: C1  x    cos e   , C  x   cos  e   x sin  e 


x
2
x x

yr  C1  x  e  x  C2  x  e 2 x

 e 2 x
sin  e x

y0  C1e x
 C2 e 2 x
, yr   e 2 x
sin  e x

x 2 x 2 x x
y  y0  yr  C1e  C 2e e sin(e )
PP hệ số bất định tìm yr

Áp dụng nếu: f ( x)  e
x
 Pm ( x) cos  x  Qn ( x)sin  x 
Pm, Qn là các đa thức bậc m, n.

• Xác định các hằng số ,  và s = max(m, n)

Lưu ý : vắng ex: xem  = 0


vắng cos, sin: xem  = 0
không có sin, cos, s là bậc của đa thức trong f (x)
• Định dạng yr

• Nếu +i  không là nghiệm pt đặc trưng

yr  e x
 Ps ( x) cos  x  Qs ( x)sin  x 
• Nếu +i  là nghiệm bội p của pt đặc trưng (p = 1, 2)
p x
yr  x e  Ps ( x) cos  x  Qs ( x)sin  x 

Các đa thức Ps, Qs được xác định khi thay yr vào pt không
thuần nhất.
VÍ DỤ

Ptđt: k2 + 1 = 0  k =  i
(1) y” + y = x2 + x
f(x)
y0 = C1cos x + C2sin x

 = 0,  = 0, s = 2  + i = 0: không là nghiệm
ptđt
 yr = Ax2 + Bx + C

 y’r = 2Ax + B, yr” = 2A


Thay yr vào (1):
2A + Ax2 + Bx + C = x2 + x, x
2A + Ax2 + Bx + C = x2 + x, x

 A = 1, B = 1, 2A + C = 0

 A = 1, B = 1, C = 2

yr = x2 + x – 2

 y = y0 + y r

= C1cos x + C2sin x + x2 + x – 2
Sử dụng pp biến thiên hằng số tìm yr

y” + y = x2 + x

y0 = C1cos x + C2sin x

yr  C1  x  cos x  C2  x  sin x

C1  x  , C2  x  thỏa mãn hệ pt:

C1  x  cos x  C2  x  sin x  0



C
 1  x    sin x   C 
2  x  cos x  x 2
x
C1  x  cos x  C2  x  sin x  0

C
 1  x    sin x   C 
2  x  cos x  x 2
x


C   x    x 2  x sin x
 1



C2  x   x  x cos x

2

 
C1  x   x 2  x  2 cos x   2 x  1 sin x


 
C2  x   x  x  2 sin x   2 x  1 cos x

2

yr  C1  x  cos x  C2  x  sin x  x  x  2
2

y  y0  yr
(2) y  y  x  2

k  k  0  k  0,
2
0 k  1

y0  C1e0 x  C2 e  x

f  x  x  2 :   0,   0, s  1

yr   Ax  B 
x1
  i  0  p  1
yr  2 Ax  B, yr  2 A

Thay vào pt: 2 A  2 Ax  B  x  2


2 A  2 Ax  B  x  2
1
 A  , B  3
2
1 2
 yr  x  3 x
2
Nghiệm TQ của pt đã cho:

x 1 2
y  C1  C2e  x  3x
2
(3) y  y  2 y   x  2  e  x

k  k  2  0  k  1,
2
1k2

y0  C1e  x  C2e 2 x

f  x    x  2 e x
:   1,   0, s  1

yr  x  Ax  B  e
1 x
  i   1
2  
yr  Ax 2  Bx e  x
x
1 yr   2Ax  B  Ax  Bx  e
 2

x
1 r  2 Ax  2 A  B 2Ax  B  Ax  Bx 
y   2 e

x
   6Ax 3B  2 A  e 
y  y  2y  x
 x  2  e

 6 Ax  3B  2 A  x  2
1 5
 A   ,B 
6 9
(4) y  y  x sin x Ptđt: k  1  0  k  1
2

x
y0  C1e  C2 e
x

f  x   x sin x    0,   1, s  1

1 yr   Ax  B  cos x   Cx  D  sin x
0 yr   A Cx  D  cos x    Ax  B C  sin x

1 yr   C Ax  B  2C  cos x    2A  Cx  D  sin x

y  y   2 Ax  2 B  2C  cos x  2Cx  2 A  2 D  sin x


y  y  x sin x
 –2 Ax – 2B  2C  cos x   2Cx – 2 A  2D  sin x  x sin x

2 Ax  2 B  2C  0

2Cx  2 A  2 D  x
A = 0, B = −1/2 1 1
 yr   cos x  x sin x
C = −1/2, D = 0 2 2
Nghiệm TQ (4):
x x 1 1
y  y0  yr  C1e  C2e  cos x  x sin x
2 2
(5)  
y  4 y  4 y  2e  sin x
–2 x

Ptđt:  k 2  4k  4  0  k  –2 (kép)
2 x 2 x
y0  C1e  C2 xe

f  x   2e –2 x  sin x không có dạng đặc biệt

Tìm yr Biến thiên hằng số

Tách f và dùng nguyên lý


chồng chất nghiệm
Dùng nguyên lý chồng chất nghiệm

 
y  4 y  4 y  2e  sin x
–2 x
k  2 (kép)

f1 ( x)  2e 2 x 1  2, 1  0, s1  0

2 x
yr1  Ae
2
x

Thay yr1 vào pt: y  4 y  4 y  f1 ( x)  2e


–2 x

 A 1 2 2 x
 y r1  x e
 
y  4 y  4 y  e  sin x
–2 x
k  2 (kép)

f 2 ( x)  sin x  2  0,  2  1, s 2  0

yr 2  B cos x  C sin x

Thay yr2 vào pt: y  4 y  4 y  f1 ( x)  sin x


4 3
 B   ,C  
7 7
4 3
 yr 2   cos x  sin x
7 7
y r  y r1  y r 2  y  y0  yr
Tìm y0 và dạng yr

y  6 y  10 y  e mx
 3cos3x  sin 3x 

y0  C1e 3 x cos x  C2e 3 x sin x

yr  e mx
 A cos3x  B sin 3x 
Tìm y0 và dạng yr

y  6 y  10 y  e  3cos mx  sin mx 
  3 x

y0  C1e 3 x cos x  C2e 3 x sin x

yr  e 3 x  A cos mx  B sin mx  , m  1
yr  xe 3 x  A cos mx  B sin mx  , m  1 hay m  1
Tìm y0 và dạng yr

y  y  cos3x  2

y0  C1  C2 e  x

yr  A cos3 x  B sin 3 x  Cx
Tìm y0 và dạng yr

  2 x
y  4 y  4 y  e ln x

y0  C1e 2 x  C2 xe 2 x
2 x 2 x
yr  C1 ( x)e  C2 ( x) xe

C1( x)e  C2 ( x) xe  0


2 x 2 x


C1 ( x)  2e   C2 ( x )  1  2 x  e  e ln x
 
2 x 2 x 2 x
HỆ PTVP TUYẾN TÍNH CẤP 1 HỆ SỐ HẰNG

 x  a1x  b1 y  f1 (t )
Dạng: 
 y  a2 x  b2 y  f 2 (t )

 x  a1 x  b1 y  f1 (t )

Bài toán Cauchy :  y  a2 x  b2 y  f 2 (t )
x t   x , y  t   y
 0 0 0 0
Bài toán mô hình quần thể

Mô hình quần thể đơn loài: cá chép nuôi trong ao, dân
tộc thiểu số sống ở một khu vực riêng lẻ,… Tốc độ gia
tăng dân số tỷ lệ với số dân (điều kiện lý tưởng)
dP
 kP k liên quan đến tốc độ sinh/tử
dt
Nếu có sự di cư ( hoặc bị đánh bắt) :
dP
 kP  c
dt
dP  P
Mô hình logic :  kP 1  
dt  P0 
Bài toán mô hình quần thể

Mô hình quần thể kẻ săn mồi – con mồi : hổ - nai (trên


một hòn đảo biệt lập), rắn – chuột (trên một cánh đồng
riêng biệt) : x, y là dân số kẻ săn mồi và con mồi.

 dx  ax  byx
 dt
 a, b, c, d là các hằng số dương
 dy  cy  dxy
 dt
PP KHỬ GIẢI HỆ PTVP TUYẾN TÍNH CẤP I

Cách 1:  x  a1x  b1 y  f1 (t ) (1)



(Đạo hàm)  y  a2 x  b2 y  f 2 (t ) (2)

1. Lấy đạo hàm pt (1) theo t được (3)


2. Thay y’ từ pt (2) vào (3) được (4)
3. Rút y từ (1) thay vào (4)
4. Pt kết quả là pt cấp 2 theo ẩn hàm x và biến t.

Khi có x, từ (1) tìm ra y.

Nếu xuất phát từ pt (2), ta có pt cấp 2 theo y.


PP KHỬ GIẢI HỆ PTVP TUYẾN TÍNH CẤP I

 x  a1x  b1 y  f1 (t ) (1)
Cách 2: 
(Toán tử đạo hàm) y  a2 x  b2 y  f 2 (t ) (2)

1. Thay ký hiệu x  Dx, y  Dy


2. Viết lại hệ  D  a1  x  b1 y  f1

a2 x   D  b2  y  f 2

3. Khử y hoặc x như giải hpt bậc nhất.


4. Thay lại ký hiệu đạo hàm :
D x  x , D y  y, Df i  f i
2
 2
*Khử x (loại x) :

a2   D  a1  x  b1 y  f1 (t )

 D  a1   a2 x   D  b2  y  f 2 (t )
Cộng theo vế Lưu ý :

* Khử y (loại y) : Dfi (t )   f i (t )  


 D  b2    D  a1  x  b1 y  f1 (t )

b1   a2 x   D  b2  y  f 2 (t )

Cộng theo vế
Ví dụ

 x(t )  3 x  y  et (1)

 y(t )  2 x  4 y  t (2)

t
 
y  7 y  10 y  2e  3t  1

hay x  7 x  10 x  3et  t


Ví dụ

 x(t )  3 x  y  et (1)

 y(t )  2 x  4 y  t (2)

Đạo hàm pt (1) theo t


(2)
x  3 x  y  et  x  3 x   2 x  4 y  t   et

 
(1)
 x  3x  2 x  4 x  3 x  et  t  et

 x  7 x  10 x  3et  t
x  7 x  10 x  3et  t

5t 3 t 1
2t 7
x  C1e  C2e  e  t 
4 10 100
t

y  x  3x  e
5t 3 t 1
2t
 5C1e  2C2e  e 
4 10
 5t 2t 3 t 1 7  t
 3  C1e  C2e  e  t  e
 4 10 100 
5t 1 t 3
2t 11
 2C1e  C2e  e  t 
2 10 100
PHƯƠNG PHÁP KHỬ

 x '  x '(t )  2 y  et (1)



 t (2)
 y '  y '(t )   x  3 y  e
 x (0)  1, y (0)  3 (3)

Lấy đạo hàm phương trình (2) theo t:


(3)
 y   x ' 3 y ' et
  
 y   2 y  et  3 y ' et

t
 x '  2 y  e  x '  2 y  et
(3)  y " 3 y ' 2 y  2et Tt cấp 2 hệ số hằng
t 2t t
 y  C1e  C2e  2te

(2)  x   y ' 3 y  et   C1et  2C2e 2t


2(t  1)et  3(C1et  C2e 2t  2tet )  et

 2C1et  C2e 2t  (4t  3)et

 x  2C1et  C2e 2t  (4t  3)et


 t 2t t
 y  C1e  C 2 e  2te
PHƯƠNG TRÌNH EURLER

(ax + b)2y” + p(ax + b)y’ + qy = f(x) (a, b, p, q là


hằng số)

Đổi biến : t = ln|ax + b|  ax + b = et

y' 
dy dy dt dy a
  
dy
dx dt dx dt ax  b dt

 ae t 
dy ' dy ' dt d  t dy  dt 2 2t  d 2
y dy 
y"      ae  a e  2  
dx dt dx dt  dt  dx  dt dt 
2 2t d y dy 
 2
y' 
dy
dt
 t
 ae ,  y  a e  2  
dt 
 dt
Thay vào pt ban đầu:

 2
y dy 
2t 2 2t d
e a e  2    p  et
dt 
   ae 
t dy
dt
 qy  F (t )
 dt
2
2 d y 2 dy
a 2
 ( ap  a )  qy  F (t )
dt dt
Tuyến tính hệ số hằng
Ví dụ

(2x + 1)2y”–2(2x + 1)y’–12y = 0, trên miền 2x+1> 0

Đặt : 2x + 1 = et hay t = ln(2x + 1)


dy dy dt dy 2 dy t t
y'    
 2 e  2 yt e
dx dt dx dt 2 x  1 dt

dy ' dy ' dt d  t dy  dt
y"     2e 
dx dt dx dt  dt  dx

 d 2
y dy 
 4e  2    4e 2t  yt  yt 
2t

 dt dt 
 t
y '  2 yt e , y  4e  yt  yt 
 2t

(2x + 1)2y”–2(2x + 1)y’–12y = 0, 2x + 1 = et

Pt trở thành:

e 2t 4e 2t  yt  yt   2et 2e t yt  12 y  0

 4 yt  8 yt  12 y  0  yt  2 yt  3 y  0

t C1
 y  C1e  C2e 3t
 y  C2 (2 x  1)3
2x  1
Giải pt: x2y” + xy’ – y = lnx.sin(lnx) (x > 0)

Đặt: t = lnx hay x = et


dy t
y  e  yte t ,
dt

 d 2
y dy  2t
y  e  2    e  yt  yt 
2t

 dt dt 

Thay vào pt:

e 2t e 2t  yt  yt   et e t yt  y  t sin t


e 2t e2t  yt  yt   et e t yt  y  t sin t

 yt  y  t sin t

t 1 1
t
 y  C1e  C2e  cos t  t sin t
2 2

C2 1 1
 y  C1x   cos(ln x )  ln x sin(ln x)
x 2 2
BÀI TOÁN CAUCHY

Tìm nghiệm của phương trình

F(x, y, y’, y”) = 0 (1)


hoặc: y” = f(x, y, y’) (2)

thỏa điều kiện ban đầu : y(x0) = y0


y’(x0) = y1

Lưu ý: nghiệm tổng quát của ptvp cấp 2 có 2 hằng số


tự do, cần 2 điều kiện để tìm 2 hằng số này.
Ví dụ

Tìm nghiệm bài toán: y” = x2 (1)


y(0) = 1, y’(0) = -2 (2)
3
x
(1)  y '   C1 (3)
3
4
x
 y   C1x  C2 (4)
12
(2), (3)  C1 = -2
(2), (4)  C2 = 1
4
x
Vậy nghiệm bài toán là: y   2x  1
12
MỘT SỐ PTVP CẤP 2 GIẢM CẤP ĐƯỢC

LOẠI 1: pt không chứa y : F(x, y’, y”) = 0


Cách làm: đặt p = y’ đưa về ptvp cấp 1 theo p, x

LOẠI 2: pt không chứa x: F(y,y’,y”) = 0


Cách làm: đặt p = y’  đưa về pt cấp 1 theo
hàm p và biến y

LOẠI 3: F thỏa F(x,ty,ty’,ty”) = tnF(x,y,y’,y”)


Cách làm: đặt y’ = yz  đưa về pt theo x, z
Ví dụ

1/ y"  2 y ' Pt không chứa y, đặt y '  p

Pt trở thành: p'  2 p ( p '  p '( x))

dp
Với p  0  dx  p  x  C1
2 p
 y '  ( x  C1 ) 2
1
 y  ( x  C1 )3  C2
3
p = 0  y’ = 0  y = C
2 2 2
2 / (1  y ) yy "  ( y  1)( y ') Pt không chứa x

Đặt y’ = p (xem y là biến)


dy ' dy ' dy dp
y"      p  p ' p, ( p'=p'(y))
dx dy dx dy
2 2 2
Pt trở thành: (1  y ) yp ' p  ( y  1) p

dp y2 1  2y 1
  2
dy   2
  dy
p y (1  y ) 1  y y

 py  C1 (1  y 2 )
 py  C1 (1  y 2 )

2
 y ' y  C1 (1  y )

ydy
 2
 C1dx
1 y
1 2
 ln(1  y )  C1x  C2
2
x2yy” – (y – xy’)2 = 0

x2 ty ty” – (ty – x ty’)2 = t2[x2yy” – (y – xy’)2

Đặt y’ = yz  y” = y’z + yz’ = yz2 + yz’


Pt trở thành:
2 2 2
x y ( yz  yz ')  ( y  xyz )
2 2 2
 x ( z  z ')  (1  xz )

2
 x z ' 2 xz  1 (Tuyến tính )
x 2 z ' 2 xz  1
1 C1
z  2
x x

y ' 1 C1
   2
y x x
C1

 y  C2 xe x
ÔN TẬP

x2
1) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số : y  ( x  2)
x

 xdx
2) Tính hoặc chứng minh phân kỳ : I 
 
0 5
x 1

 x  1  ln x
3) Tìm để tp hội tụ: I  1 dx
  3  

x 2
x 1  2
ÔN TẬP

4) Mô hình gia tăng dân số cơ bản thỏa mãn ptvp


dP  P
 kP 1  
dt  K
trong đó P(t) là dân số sau t năm, K số dân tối đa mà
môi trường sống có thể đáp ứng được các nhu cầu cơ bản.
Áp dụng trong bài toán sau đây:

Một hồ cá ban đầu có 400 con, ước tính số cá tối đa có


thể sống tốt trong hồ là K=10.000 con. Biết rằng sau một
năm số cá trong hồ đã tăng gấp 3. Tìm số cá trong hồ sau
t năm. Sau bao nhiêu năm thì đàn cá trong hồ có 5000
con.
ÔN TẬP

0.01t
5) Một chất điểm chuyển động với vận tốc : V  te m/s

Tính quãng đường mà vật đi dược từ lúc bắt đầu chuyển


động đên khi dừng hẳn.

6) Lực nước cản con thuyền tỷ lệ với vận tốc của nó.
Vận tốc lúc bắt đầu là 1.5m/s, sau 4s thuyền đi với vận
tốc 1m/s. Hỏi đến khi nào thuyền có vận tốc 1cm/s. Tính
quãng đường mà thuyền đi được tù lúc bắt đầu đến khi
dừng hẳn.

You might also like