You are on page 1of 6

SỨC CHỊU TẢI CỌC THEO VẬT LIỆU

Tiêu chuẩn: TCVN 10304:2014 TCVN 5574:2012


Loại tiết diện: Tròn Kích thước: D= 1500 mm
Diện tích tiết diện cọc A = 1767146 mm2
Vật liệu:
Bêtông mác: 400 #, tương đương cấp độ bền B 30
Rb = 17 MPa (Cường độ tính toán gốc)
Eb = 32500 MPa
Cốt thép mác: C-III
Công thức:
Sức chịu tải cọc theo vật liệu tính theo cấu kiện chịu nén đúng tâm của TCVN 5574:2012:
PVL = φ(RbAb + RscAst)
Trong đó:
φ: hệ số giảm khả năng chịu lực do ảnh hưởng của uốn dọc
Với λ≤28, φ = 1
Với 28<λ≤120, φ = 1,028 - 0,0000288λ2 - 0,0016λ
Khi tính toán theo cường độ vật liệu, xem cọc như một thanh ngàm cứng trong đất tại tiết diện nằm
l_1=l_o+2/α_ε
cách đáy đài một khoảng:
lo là chiều dài đoạn cọc kể từ đáy đài đến cao độ san nền lo = 0m

α_ε=√(5&(kb_p)/(γ_c EI))=
0.253 1/m với

k: hệ số tỷ lệ, phụ thuộc loại đất bao quanh cọc k= 10000 kN/m4
E: module đàn hồi của vật liệu làm cọc: E = 32500000 kPa
bp: chiều rộng quy ước của thân cọc: bp = 2.5 m
I: moment quán tính của tiết diện cọc I= 0.249 m4
γc = 3 Hệ số điều kiện làm việc
2/α_ε =
7.9 m < h= 46 m - chiều sâu đến mũi cọc từ
đáy đài
→ l1 = 7.9 m r=√(I/A)=
Bán kính quán tính của tiết diện cọc 0.375 m

Độ mảnh λ = l1 / r = 21.09981 → φ= 1.000


Ast: Tổng diện tích cốt thép dọc trong cọc
Ab: Diện tích bêtông trong cùng tiết diện: Ab = A - Ast
Rb: Cường độ tính toán về nén của bêtông, bằng cường độ tính toán gốc của bêtông nhân với các
hệ số điều kiện làm việc như sau đối với cọc nhồi:
γcb = 0.85 kể đến đổ bêtông trong khoảng không gian chật hẹp của hố, ống vách

1/6
SỨC CHỊU TẢI CỌC THEO VẬT LIỆU
γ'cb = 0.7 kể đến đổ bêtông vào lòng hố khoan dưới dung dịch không dùng ống vách
Tích các hệ số điều kiện làm việc không được nhỏ hơn 0,45 (TCVN 5574:2012)
→Rb = 17x0.85x0.7= 10.1 MPa
Rsc = 365 MPa Cường độ tính toán về nén của cốt thép

Tổng hợp kết quả sức chịu tải vật liêu của cọc:
Đoạn cọc Cốt thép Ast (mm2) μ (%) Ab (mm2) PVL (Tấn)
Trên 16 Φ25 7854 0.44 1759292 2106
Dưới 16 Φ18 4072 0.23 1763074 1969

Đối với cọc nén tĩnh:


Khi chịu tải trọng nén tĩnh dọc trục trong quá trình thí nghiệm, cường độ vật liệu bêtông nhân với hệ
số điều kiện làm việc γb2 = 1,1 do tính chất tải trọng tạm thời, ngắn hạn.
Bêtông mác: 500 #, tương đương cấp độ bền B 40
Rb1 = 22 MPa (Cường độ tính toán gốc)
Rb = Rb1γcbγ'cbγb2 = 14.4 MPa
Cốt thép mác: CB500 Rsc = 430 MPa

Đoạn cọc Cốt thép Ast (mm2) μ (%) Ab (mm2) PVL (Tấn)
Trên 24 Φ32 19302 1.09 1747844 3412
Dưới 24 Φ22 9123 0.52 1758023 2980

2/6
SỨC CHỊU TẢI CỌC THEO VẬT LIỆU
Tiêu chuẩn: TCVN 10304:2014 TCVN 5574:2012
Loại tiết diện: Tròn Kích thước: D= 1500 mm (Gia cố mũi cọc)
Diện tích tiết diện cọc A = 1767146 mm2
Vật liệu:
Bêtông mác: 500 #, tương đương cấp độ bền B 40
Rb = 22 MPa (Cường độ tính toán gốc)
Eb = 36000 MPa
Cốt thép mác: CB500
Công thức:
Sức chịu tải cọc theo vật liệu tính theo cấu kiện chịu nén đúng tâm của TCVN 5574:2012:
PVL = φ(RbAb + RscAst)
Trong đó:
φ: hệ số giảm khả năng chịu lực do ảnh hưởng của uốn dọc
Với λ≤28, φ = 1
Với 28<λ≤120, φ = 1,028 - 0,0000288λ2 - 0,0016λ
Khi tính toán theo cường độ vật liệu, xem cọc như một thanh ngàm cứng trong đất tại tiết diện nằm
l_1=l_o+2/α_ε
cách đáy đài một khoảng:
lo là chiều dài đoạn cọc kể từ đáy đài đến cao độ san nền lo = 0m

α_ε=√(5&(kb_p)/(γ_c EI))=
0.248 1/m với

k: hệ số tỷ lệ, phụ thuộc loại đất bao quanh cọc k= 10000 kN/m4
E: module đàn hồi của vật liệu làm cọc: E = 36000000 kPa
bp: chiều rộng quy ước của thân cọc: bp = 2.5 m
I: moment quán tính của tiết diện cọc I= 0.249 m4
γc = 3 Hệ số điều kiện làm việc
2/α_ε =
8.1 m < h= 46 m - chiều sâu đến mũi cọc từ
đáy đài
→ l1 = 8.1 m r=√(I/A)=
Bán kính quán tính của tiết diện cọc 0.375 m

Độ mảnh λ = l1 / r = 21.53587 → φ= 1.000


Ast: Tổng diện tích cốt thép dọc trong cọc
Ab: Diện tích bêtông trong cùng tiết diện: Ab = A - Ast
Rb: Cường độ tính toán về nén của bêtông, bằng cường độ tính toán gốc của bêtông nhân với các
hệ số điều kiện làm việc như sau đối với cọc nhồi:
γcb = 0.85 kể đến đổ bêtông trong khoảng không gian chật hẹp của hố, ống vách

3/6
SỨC CHỊU TẢI CỌC THEO VẬT LIỆU
γ'cb = 0.7 kể đến đổ bêtông vào lòng hố khoan dưới dung dịch không dùng ống vách
Tích các hệ số điều kiện làm việc không được nhỏ hơn 0,45 (TCVN 5574:2012)
→Rb = 22x0.85x0.7= 13.1 MPa
Rsc = 430 MPa Cường độ tính toán về nén của cốt thép

Tổng hợp kết quả sức chịu tải vật liêu của cọc:
Đoạn cọc Cốt thép Ast (mm2) μ (%) Ab (mm2) PVL (Tấn)
Trên 24 Φ32 19302 1.09 1747844 3178
Dưới 12 Φ28 7389 0.42 1759757 2672

Đối với cọc nén tĩnh:


Khi chịu tải trọng nén tĩnh dọc trục trong quá trình thí nghiệm, cường độ vật liệu bêtông nhân với hệ
số điều kiện làm việc γb2 = 1,1 do tính chất tải trọng tạm thời, ngắn hạn.
Bêtông mác: 800 #, tương đương cấp độ bền B 60
Rb1 = 33 MPa (Cường độ tính toán gốc)
Rb = Rb1γcbγ'cbγb2 = 21.6 MPa
Cốt thép mác: CB500 Rsc = 430 MPa

Đoạn cọc Cốt thép Ast (mm2) μ (%) Ab (mm2) PVL (Tấn)
Trên 64 Φ32 51472 2.91 1715674 6034
Dưới 30 Φ32 24127 1.37 1743018 4895

4/6
SỨC CHỊU TẢI CỌC THEO VẬT LIỆU
Tiêu chuẩn: TCVN 10304:2014 TCVN 5574:2012
Loại tiết diện: Tròn Kích thước: D= 2000 mm
Diện tích tiết diện cọc A = 3141593 mm2
Vật liệu:
Bêtông mác: 400 #, tương đương cấp độ bền B 30
Rb = 17 MPa (Cường độ tính toán gốc)
Eb = 32500 MPa
Cốt thép mác: CB500
Công thức:
Sức chịu tải cọc theo vật liệu tính theo cấu kiện chịu nén đúng tâm của TCVN 5574:2012:
PVL = φ(RbAb + RscAst)
Trong đó:
φ: hệ số giảm khả năng chịu lực do ảnh hưởng của uốn dọc
Với λ≤28, φ = 1
Với 28<λ≤120, φ = 1,028 - 0,0000288λ2 - 0,0016λ
Khi tính toán theo cường độ vật liệu, xem cọc như một thanh ngàm cứng trong đất tại tiết diện nằm
l_1=l_o+2/α_ε
cách đáy đài một khoảng:
lo là chiều dài đoạn cọc kể từ đáy đài đến cao độ san nền lo = 0m

α_ε=√(5&(kb_p)/(γ_c EI))=
0.208 1/m với

k: hệ số tỷ lệ, phụ thuộc loại đất bao quanh cọc k= 10000 kN/m4
E: module đàn hồi của vật liệu làm cọc: E = 32500000 kPa
bp: chiều rộng quy ước của thân cọc: bp = 3m
I: moment quán tính của tiết diện cọc I= 0.785 m4
γc = 3 Hệ số điều kiện làm việc
2/α_ε =
9.6 m < h= 46 m - chiều sâu đến mũi cọc từ
đáy đài
→ l1 = 9.6 m r=√(I/A)=
Bán kính quán tính của tiết diện cọc 0.5 m

Độ mảnh λ = l1 / r = 19.20678 → φ= 1.000


Ast: Tổng diện tích cốt thép dọc trong cọc
Ab: Diện tích bêtông trong cùng tiết diện: Ab = A - Ast
Rb: Cường độ tính toán về nén của bêtông, bằng cường độ tính toán gốc của bêtông nhân với các
hệ số điều kiện làm việc như sau đối với cọc nhồi:
γcb = 0.85 kể đến đổ bêtông trong khoảng không gian chật hẹp của hố, ống vách

5/6
SỨC CHỊU TẢI CỌC THEO VẬT LIỆU
γ'cb = 0.7 kể đến đổ bêtông vào lòng hố khoan dưới dung dịch không dùng ống vách
Tích các hệ số điều kiện làm việc không được nhỏ hơn 0,45 (TCVN 5574:2012)
→Rb = 17x0.85x0.7= 10.1 MPa
Rsc = 430 MPa Cường độ tính toán về nén của cốt thép

Tổng hợp kết quả sức chịu tải vật liêu của cọc:
Đoạn cọc Cốt thép Ast (mm2) μ (%) Ab (mm2) PVL (Tấn)
Trên 24 Φ25 11781 0.38 3129812 3744
Dưới 12 Φ25 5890 0.19 3135702 3491

Đối với cọc nén tĩnh:


Khi chịu tải trọng nén tĩnh dọc trục trong quá trình thí nghiệm, cường độ vật liệu bêtông nhân với hệ
số điều kiện làm việc γb2 = 1,1 do tính chất tải trọng tạm thời, ngắn hạn.
Bêtông mác: 600 #, tương đương cấp độ bền B 45
Rb1 = 25 MPa (Cường độ tính toán gốc)
Rb = Rb1γcbγ'cbγb2 = 16.4 MPa
Cốt thép mác: CB500 Rsc = 430 MPa

Đoạn cọc Cốt thép Ast (mm2) μ (%) Ab (mm2) PVL (Tấn)
Trên 36 Φ32 28953 0.92 3112640 6461
Dưới 24 Φ22 9123 0.29 3132469 5625

6/6

You might also like