You are on page 1of 3

TÍNH TOÁN ĐÀI CỌC THEO KHẢ NĂNG CHỊU CẮT

Tiêu chuẩn: TCVN 5574:2012

Chọn chiều sâu đặt đáy đài cọc


Chọn chiều sâu đặt móng thoả mãn điều kiện cân bằng của tải trọng ngang H và áp lực bị động:
𝐻_𝑚𝑖𝑛=0,7𝑡𝑔(45°−𝜑/2) √(2𝐻/𝛾𝑏)

Trong đó:

H= 17 T - tải trọng ngang tính toán tại mặt móng

φ= 35 o - góc ma sát trong của đất trên đáy đài

γ= 1.9 T/m3- dung trọng của đất trên đáy đài (có tính đẩy nổi)

b= 1.5 m - chiều rộng dự kiến của đài vuông góc với phương tải trọng ngang
→ Chiều sâu đặt móng tối thiểu Hmin = 1.26 m

Chọn chiều cao đài: 500 mm


→ ho = 500 - 110 = 390 mm
Tính toán độ bền chịu lực cắt trên tiết diện nghiêng của đài cọc
Theo điều 6.2.3.2 của TCVN 5574:2012, điều kiện là:
Q ≤ Qmax = 0,3φw1φb1Rbbho
Trong đó:
Qmax - Độ bền trên tiết diện nghiêng của đài cọc
φw1 - Hệ số xét đến ảnh hưởng của cốt thép ngang đặt theo
chiều cao đài φw1 = 1 + 5αμw
Với mác bêtông đài cọc: 300
Mác cốt thép ngang đài cọc: C-II
Eb = 29000 MPa
𝛼=𝐸_𝑠/𝐸_𝑏 =
Es = 210000 MPa 7.241

Bố trí cốt thép ngang trong đài cọc: a200


→ Asw/s = 0 mm2/m
𝜇_𝑤=𝐴_𝑠𝑤/𝑏𝑠=
b= 1.5 m - Chiều rộng đài 0
→ φw1 = 1
φb1 - Hệ số xác định theo công thức: φb1 = 1 - βRb = 0.87
β = 0,01 với bêtông nặng và Rb = 13 MPa
→ Qmax = 202,335 T > Q= 100 T OK
Q - Tổng phản lực các cọc nằm ngoài tiết diện nghiêng gần cột nhất (C1)

Tính toán chọc thủng của cột

1/3
TÍNH TOÁN ĐÀI CỌC THEO KHẢ NĂNG CHỊU CẮT
Theo điều 6.2.5.4 của TCVN 5574:2012, Điều kiện chống nén thủng của đài cọc do cột gây ra:
F ≤ Fb + 0,8Fsw
Trong đó:
Fb = αRbtumho * ho/C
α = 1 với bêtông nặng Rbt = 1 MPa
um - giá trị trung bình của chu vi đáy trên và đáy dưới tháp nén thủng
hình thành khi bị nén thủng, trong phạm vi chiều cao làm việc ho của đài
Lấy theo hình vẽ với: C1 = 200 mm, hc = 500 mm
C2 =
150 mm, bc = 300 mm
〖→𝑢〗 _𝑚=1/2 [2(ℎ_𝑐+𝑏_𝑐 )+2(ℎ_𝑐+2𝐶_1+𝑏_𝑐+2𝐶_2)]= 2300 mm

C= 200 mm ho/C = 1.95


→ αRbtumho * ho/C = 178 T và lấy không lớn hơn giá trị ứng với tháp nén thủng có C=0,4ho
nghĩa là khi đó C = 156 mm; ho/C = 2.5 um = 2224 mm
Khả năng chịu nén thủng của tháp nén thủng có C=0,4ho là : 221 T

Vậy Fb = 178 T

Fsw là tổng toàn bộ lực cắt do cốt thép ngang cắt các mặt bên của tháp nén thủng chịu:
Fsw = RswΣAsw = 0 T , lấy không lớn hơn 0,5Fb = 89 T
Rsw = 225 MPa
ΣAsw = mm2 - Tổng diện tích các cốt thép ngang cắt các mặt bên của tháp nén thủng

F - Lực nén thủng, bằng tổng phản lực cọc nằm ngoài phạm vi đáy tháp nén thủng:
F= 100 T
→ Fb + 0,8Fsw = 178 T > F OK
Tính toán chọc thủng của cọc
Việc tính toán tương tự như tính toán chọc thủng của cột, với:
D= 300 mm - cạnh cọc vuông hoặc của hình vuông nội tiếp với
cọc tròn
Trường mặt tháp nén thủng nghiêng góc 45o:
um = 4(D+ho) = 2760 mm
→ Fb = 110 T
Trường mặt tháp nén thủng có độ nghiêng lớn hơn 45o:
𝑢_𝑚=1/2 [4𝐷+𝑏_1+𝐶_1+𝑏_2+𝐶_2 ]=
1225 mm
C1 = 200 mm, b1 = 450 mm
C2 = 150 mm, b2 = 450 mm

2/3
TÍNH TOÁN ĐÀI CỌC THEO KHẢ NĂNG CHỊU CẮT
→ Fb = 95 T
F= 50 T - phản lực cọc gây nén thủng

Với trường hợp này Fb = 110 T > F OK

3/3

You might also like