You are on page 1of 163

®¹i häc

SỨC
SỨC BỀN
BỀN VẬT
VẬT LIỆU
LIỆU 22
Trần Minh Tú
Đại học Xây dựng – Hà nội

Bộ môn Sức bền Vật liệu


Khoa Xây dựng Dân dụng & Công nghiệp
Chapter 7
SỨC BỀN VẬT LIỆU 2
®¹i häc

• Giảng viên: TRẦN MINH TÚ


• Email: tpnt2002@yahoo.com
• Cell phone: 0912101173
• Tài liệu học tập
– Sức bền Vật liệu. PGs Lê Ngọc Hồng
NXB Khoa học Kỹ thuật
– Bài tập Sức bền Vật liệu. PGs Tô Văn Tấn
– www.nuce.edu.vn\
– E-learning\Khoa Xay dung\TranMinhTu

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 2(50)


Chapter 7
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
SỨC BỀN VẬT LIỆU 2
®¹i häc

• Số tín chỉ: 3
• Số tiết lý thuyết và bài tập: 52
• Số tiết thí nghiệm: 3
• Đánh giá học phần
• Chuyên cần: 10%
• Bài tập lớn: 10%
• Bài kiểm tra giữa kỳ: 10% (Cuối chương 5)
• Thí nghiệm: 10%
• Bài thi kết thúc học phần: 60%
• HỌC TẬP NGHIÊM TÚC LÀ CHÌA KHOÁ
CỦA THÀNH CÔNG
Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 3(50)
Chapter 7
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
QUI ĐỊNH VỀ ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN
®¹i häc

• Điểm đánh giá học phần (ĐHP) gồm điểm


quá trình (ĐQT) và điểm kiểm tra (ĐKT)
– Điểm quá trình học tập (ĐQT) tính theo thang điểm
10 (làm tròn đến 0,5)
– Điểm kiểm tra (ĐKT) tính theo thang điểm 10 (làm
tròn đến 0,5)
• Phòng đào tạo qui định như sau:

ĐHP = 0,4.ĐQT + 0,6. ĐKT

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 4(50)


Chapter 7
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
QUI ĐỊNH VỀ ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN
®¹i häc

• Điểm quá trình học tập (ĐQT), bộ môn Sức


bền Vật liệu qui định như sau:
ĐQT gồm 4 môđun, mỗi mô đun đánh giá theo
thang điểm 10
– Điểm chuyên cần (ĐCC) - 10%
– Điểm Bài tập lớn (ĐBTL) - 10%
– Điểm Thí nghiệm (ĐTN) - 10%
– Điểm kiểm tra giữa kỳ (ĐGK) - 10%

ĐQT = (ĐCC+ĐBTL+ĐTN+ĐGK)/4
(làm tròn đến 0,5)
Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 5(50)
Chapter 7
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
Chương trình môn học Sức bền 2
®¹i häc

Chương 8: Thanh chịu lực phức tạp


8.1. Khái niệm chung
8.2. Thanh chịu uốn xiên
8.3. Thanh chịu uốn và kéo (nén). Lõi mặt cắt ngang
8.4*. Thanh chịu uốn và xoắn đồng thời.
8.5.* Thanh chịu lực tổng quát
Chương 9: Một số vấn đề đặc biệt trong lý thuyết uốn và xoắn thanh
9.1. Mở rộng công thức Juravski - Navier tính ứng suất tiếp khi uốn
9.2. Tâm uốn
9.3. Xoắn thanh có mặt cắt ngang mỏng kín, mỏng hở.
9.4*. Dầm trên nền đàn hồi.
Chương 10: ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm
10.1. Khái niệm chung
10.2. Bài toán Euler xác định lực tới hạn
10.3. ứng suất tới hạn - Giới hạn áp dụng công thức Euler

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 6(50)


Chapter 7
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
Chương trình môn học Sức bền 2
®¹i häc

10.4. Ổn định của thanh ngoài giới hạn đàn hồi


10.4. Phương pháp thực hành tính ổn định thanh chịu
nén đúng tâm
10.5.* Thanh chịu uốn ngang và uốn dọc đồng thời
Chương 11: Thanh chịu tải trọng động
11.1. Khái niệm chung
11.2. Bài toán thanh chuyển động với gia tốc là hằng số
11.3. Bài toán thanh chuyển động với gia tốc thay đổi
theo thời gian - Dao động
11.4. Bài toán va chạm.
Chương 12: Tính độ bền kết cấu theo tải trọng giới hạn
12.1. Khái niệm chung
12.2. Tính hệ thanh chịu kéo (nén) đúng tâm
12.3. Tính thanh chịu uốn phẳng.
12.4*. Tính thanh mặt cắt ngang tròn chịu xoắn

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 7(50)


Chapter 7
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
®¹i häc

Chương 7

THANH CHỊU LỰC PHỨC TẠP

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 8(50)


Chapter 7
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
Thanh chịu lực phức tạp
®¹i häc

7.1. Khái niệm chung


7.2. Thanh chịu uốn xiên
7.3. Thanh chịu uốn và kéo (nén) đồng thời
7.4. Thanh chịu kéo (nén) lệch tâm

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 9(50)


Chapter 7
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
7.1. Khái niệm chung (3)
®¹i häc

Trong trường hợp tổng quát, trên mặt cắt ngang


của một thanh chịu tác dụng của ngoại lực có
sáu ứng lực:
• Lực dọc: Nz
• Lực cắt : Qx, Qy Mx x
Mz
Qx
• Mô men uốn: Mx, My
• Mô men xoắn: Mz NZ z
My

Bốn ứng lực cơ bản: Qy

y
Nz, Mx, My,Mz

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 10(50)


Chapter 7
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
7.1. Khái niệm chung (4)
®¹i häc

7.1.1. Chịu lực cơ bản (đơn giản)


Trên mặt cắt ngang chỉ tồn tại một trong 6 ứng lực
Nz
ƒ Kéo (nén) đúng tâm: Nz σz =
A
Mz
ƒ Xoắn thuần túy: Mz τ= ρ
Ip

Mx Mx
σz = y
ƒ Uốn thuần túy: Ix

My
My σz = x
Iy
Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 11(50)
Chapter 7
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
7.1. Khái niệm chung (5)
®¹i häc

7.1.2. Chịu lực phức tạp


Là tổ hợp của các trường hợp chịu lực đơn giản
• Uốn xiên: Chịu uốn đồng thời trong hai mặt
phẳng quán tính chính trung tâm
• Uốn và kéo (nén) đồng thời
• Uốn và xoắn đồng thời
• Chịu lực tổng quát

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 12(50)


Chapter 7
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
®¹i häc

Uốn + Xoắn
Uốn + Nén

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 13(50)


Chapter 7
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
7.1. Khái niệm chung (6)
®¹i häc

7.1.3. Phương pháp nghiên cứu


Nguyên lý cộng tác dụng: Một đại lượng do nhiều
nguyên nhân gây ra sẽ bằng tổng các đại lượng đó do
từng nguyên nhân riêng rẽ gây ra.

= +

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 14(50)


Chapter 7
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
7.1. Khái niệm chung (7)
®¹i häc

• Điều kiện áp dụng nguyên lý:


– Vật liệu làm việc trong miền đàn hồi
– Biến dạng bé
Mx
• Bỏ qua ảnh hưởng lực cắt
Mz
• Qui ước chiều dương Nz
x

các thành phần ứng lực: z


My

– Nz >0: đi ra khỏi mặt cắt y

– Mx>0: căng thớ về phía dương của trục y


– My>0: căng thớ về phía dương của trục x
– Mz>0: nhìn vào mặt cắt thấy quay thuận chiều kim
đồng hồ
Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 15(50)
Chapter 7
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
7.2. Uốn xiên (1)
®¹i häc

7.2.1. Định nghĩa


Một thanh được gọi là chịu uốn xiên khi trên mặt cắt
ngang tồn tại đồng thời hai ứng lực là các mô men uốn
Mx, My nằm trong các mặt phẳng quán tính chính trung
tâm của mặt cắt ngang
F1
F
F1 F
x
F2 F2 x

α
y
a b c a b
y

(a) (b)

Định nghĩa khác: Thanh chịu uốn xiên là thanh chịu lực sao cho trên mọi
mặt cắt ngang của thanh chỉ có một ứng lực là mômen uốn Mu nằm
trong mặt phẳng chứa trục z của thanh nhưng không trùng với mặt
phẳng quán tính chính trung tâm nào của mặt cắt ngang

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 16(50)


Chapter 7
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
®¹i häc

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 17(50)


Chapter 7
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
7.2. Uốn xiên (2)
®¹i häc

• Mặt phẳng tải trọng: là F


mặt phẳng chứa tải
trọng và trục thanh
• Đường tải trọng: giao
tuyến của mặt phẳng tải x
trọng và mặt cắt ngang Mu
Mu
(đi qua gốc toạ độ và z
vuông góc với phương
y
của vectơ mô men Đường tải
trọng
tổng)
• Vec tơ mô men có chiều được xác định theo qui tắc
vặn nút chai

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 18(50)


Chapter 7
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
7.2. Uốn xiên (3)
®¹i häc

7.2.2. Ứng suất trên mặt F


cắt ngang
• Gọi α - góc giữa hướng
của trục x và đường tải
trọng (α<900 và α>0 khi
chiều quay từ trục x đến x
Mx
Mu
đường tải trọng thuận My
chiều kim đồng hồ) z α
Mu
Ta có: M x = M sin α y Đường tải
M y = M cos α trọng
Áp dụng nguyên lý cộng tác dụng
Mx My
σz =σ +σ = y+
(M x ) (M y )
z z x
Ix Iy
Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 19(50)
Chapter 7
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
7.2. Uốn xiên (4)
®¹i häc

Mx My
σz = y+ x (7.1)
Ix Iy

- (x, y) - toạ độ điểm tính ứng suất trên mặt cắt ngang
- Mx, My – các thành phần ứng lực tại mặt cắt ngang đang xét
- Ix, Iy – các mô men quán tính chính trung tâm của tiết diện.
Trong (7.1) phải chú ý dấu của toạ độ x, y theo chiều
các trục quán tính chính trung tâm của mặt cắt ngang
và dấu của Mx, My theo qui ước =>
+ - vùng kéo
Công thức kỹ thuật: Mx My
σz = ± y± x - vùng nén
Ix Iy
(7.2)
Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 20(50)
Chapter 7
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
7.2. Uốn xiên (5)
®¹i häc

• Ứng suất pháp tại điểm B do mô men uốn Mx và My


gây ra: Mx My
σz = + yB + xB
Ix Iy

σmin

Mx Mx
x x x
x x My x
z My z z
y
B
σzB y y
B B

σmax
y y y
σmin
(c)
(a) (b)

σzB σmax

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 21(50)


Chapter 7
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
7.2. Uốn xiên (6)
®¹i häc

7.2.3. Đường trung hoà và biểu đồ ứng suất


• Đường trung hoà – quĩ tích những điểm có ứng suất
pháp bằng không, phương trình có dạng:

Mx My
y+ x=0 (7.3)
Ix Iy
k=tangβ
M y Ix
Có thể viết dưới dạng: y=− x
Mx Iy

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 22(50)


Chapter 7
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
7.2. Uốn xiên (7)
®¹i häc

Nhận
Nhậnxét
xét
• Đường trung hoà là đường thẳng đi qua gốc toạ độ
với hệ số góc (chiều dương góc β như qui ước):
M y Ix 1 I x (7.4)
k = tan β = − =−
Mx Iy tan α I y Đường tải trọng

⎛ M x = M sin α ⎞ Đường trung hoà


⎜ ⎟
M
⎝ y = M cos α ⎠
σmin α x
• Ix ≠ Iy: đường trung hoà
- β
không vuông góc với
đường tải trọng

• Ix = Iy: đường trung hoà


+ y
vuông góc với đường tải
σmax
trọng

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 23(50)


Chapter 7
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
7.2. Uốn xiên (8)
®¹i häc

• Những điểm cùng trên một đường thẳng song song với
đường trung hoà thì có ứng suất pháp như nhau =>
Chuyển việc vẽ biểu đồ ứng suất pháp trong không
gian bằng việc vẽ biểu đồ ứng suất pháp trong mặt
phẳng một cách đơn giản
a. Tìm trọng tâm C của mặt cắt ngang, xác định hệ trục quán
tính chính trung tâm
b. Tính các giá trị nội lực Mx, My tại mặt cắt ngang đang xét và
các đặc trưng hình học mặt cắt ngang Ix, Iy.
c. Dựng đường trung hoà với hệ số góc theo (7.4)
d. Kéo dài đường trung hoà, từ điểm K xa đường trung hoà nhất
thuộc vùng chịu kéo, và điểm N xa đường trung hoà nhất
thuộc vùng chịu nén, kẻ hai đường thẳng song song với
đường trung hoà. Kẻ đường vuông góc với đường trung hoà
là đường chuẩn

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 24(50)


Chapter 7
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
7.2. Uốn xiên (9)
®¹i häc

e. Tính các giá trị ứng suất cực trị tại K và N theo (7.3) và dựng
các tung độ tương ứng .

Mx My K
σ max =+ yK + xK yK
Ix Iy

xN
σmax xK x
+
yN
β
N

-
σmin y
Mx My
σ min =− yN − xN
Ix Iy

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 25(50)


Chapter 7
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
7.2. Uốn xiên (10)
®¹i häc

7.2.4. Ứng suất pháp cực trị và điều kiện bền


- Sau khi dựng đường trung hoà, ta xác định được toạ
độ điểm xa đường trung hoà nhất thuộc vùng chịu kéo
và vùng chịu nén, từ đó xác định ứng suất pháp cực trị
theo:

M x max My (k k )
x max
, y max
toạ độ điểm xa
σ z max =+ yk + xkmax đường trung hoà nhất thuộc
Ix Iy vùng chịu kéo

M x max My (n n )
x max
, y max
toạ độ điểm xa
σ z min =− yn − xnmax đường trung hoà nhất thuộc
Ix Iy vùng chịu nén

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 26(50)


Chapter 7
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
7.2. Uốn xiên (11)
®¹i häc

Chú
Chúýý

• Với mặt cắt ngang hình chữ nhật, chữ I, mặt cắt có 2
trục đối xứng nội tiếp được trong hình chữ nhật, thì
các điểm có ứng suất pháp cực trị chỉ ở các điểm góc
nên:
Mx My
σ z max = σ z min = +
Wx Wy

• Với mặt cắt ngang tròn hay đa giác đều, thanh chỉ
chịu uốn phẳng do vậy

Mu M x2 + M y2
σ z max = σ z min = =
Wu Wx

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 27(50)


Chapter 7
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
7.2. Uốn xiên (12)
®¹i häc

ĐIỀU KIỆN BỀN


Trên mặt cắt nguy hiểm của thanh ( M x , M y cùng lớn),
điều kiện bền có dạng:
Vật liệu dòn:
σ z max ≤ [σ ]k ⎫⎪

σ z min ≤ [σ ]n ⎪⎭
Vật liệu dẻo max {σ z max , σ z min } ≤ [σ ]

Với vật liệu dẻo, mặt cắt ngang chữ nhật điều kiện bền có dạng:

Mx My
+ ≤ [σ ] => Ba bài toán cơ bản
Wx Wy
Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 28(50)
Chapter 7
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
7.2. Uốn xiên (13)
®¹i häc

BA BÀI TOÁN CƠ BẢN


• Bài toán kiểm tra bền: Biết tải trọng, kích thước mặt
cắt ngang và vật liệu, kiểm tra xem điều kiện bền có
thỏa mãn hay không?
• Bài toán xác định kích thước mặt cắt ngang: vì có hai
ẩn Wx, Wy nên ta giải theo phương pháp đúng dần.
Điều kiện bền có thể viết dưới dạng:
1 ⎛ Wx ⎞
⎜ Mx + M y ⎟ ≤ [σ ]
Wx ⎜⎝ Wy ⎟

Chọn trước tỉ số Wx/Wy theo kinh nghiệm, sau đó tính Wx.

- mặt cắt
Wx h
ngang chữ nhật chọn W = b - mặt cắt ngang chữ [ chọn
y
Wx
Wx =5÷7
- mặt cắt ngang chữ I chọn W = 8 ÷ 10 Wy
y

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 29(50)


Chapter 7
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
7.2. Uốn xiên (14)
®¹i häc

• Bàitoán xác định tải trọng cho phép: tùy thuộc bài toán
cụ thể, tải trọng cho phép suy ra từ điều kiện bền.

7.2.5. Chuyển vị của dầm chịu uốn xiên


G G
Gọi f x và f y là độ võng tại mặt cắt ngang bất kỳ do riêng Mx và
My gây nên. Độ võng toàn phần

G
f = f x2 + f y2

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 30(50)


Chapter 7
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
7.3. Thanh chịu uốn và kéo (nén) đồng thời
®¹i häc

7.3.1. Định nghĩa


Một thanh được gọi là chịu uốn và kéo (nén) đồng
thời khi trên mọi mặt cắt ngang của thanh tồn tại
các thành phần ứng lực mô men uốn Mx, My và lực
dọc Nz
F1

F2
F

q
Mx
x Q
Nz x
z My
y B

y (a) (b) (c)

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 31(50)


Chapter 7
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
7.3. Thanh chịu uốn và kéo (nén) đồng thời
®¹i häc

7.3.2. Ứng suất pháp trên mặt cắt ngang


Ứng suất pháp tại điểm B(x, y) trên mặt cắt ngang

Nz M x My
σz =σ +σ +σ = + y+
( Nz ) (M x ) (M y )
z z z x
A Ix Iy
- (x, y) - toạ độ điểm tính ứng suất trên mặt cắt ngang
- Nz, Mx, My – các thành phần ứng lực tại mặt cắt ngang đang xét
- Ix, Iy – các mô men quán tính chính trung tâm của tiết diện.

Công thức kỹ thuật: Nz Mx My


σz = ± ± y± x
A Ix Iy

Việc chọn dấu trước mỗi số hạng tùy thuộc vào các thành phần nội lực
gây ra ứng suất kéo hay nén tại điểm tính ứng suất.
Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 32(50)
Chapter 7
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
7.3. Thanh chịu uốn và kéo (nén) đồng thời
®¹i häc

7.3.3. Đường trung hoà và biểu đồ ứng suất


Phương trình đường trung hoà trong trường hợp uốn và kéo (nén)
đồng thời có dạng:

Nz M x My
+ y+ x=0 ax+ by + c = 0
A Ix Iy

- Đường trung hoà không đi qua gốc toạ độ


- Ứng suất tỉ lệ thuận với khoảng cách đến đường trung hoà
- Tại các điểm trên đường thẳng song song với ĐTH và đi qua
trọng tâm mặt cắt ngang có trị số ứng suất bằng Nz/A

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 33(50)


Chapter 7
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
7.3. Thanh chịu uốn và kéo (nén) đồng thời
®¹i häc

ax+ by + c = 0 N z M x max M y max


σ z min = − yn − xn
A Ix Iy
Nz M x max M y max
σ z max = + yk + xk
A Ix Iy

(x max
k , ykmax )
toạ độ điểm xa
đường trung hoà nhất thuộc H
σmin ĐT
x
vùng chịu kéo -

(x max
n , ynmax )
toạ độ điểm xa Nz/A
đường trung hoà nhất thuộc y
+
vùng chịu nén σmax

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 34(50)


Chapter 7
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
7.3. Thanh chịu uốn và kéo (nén) đồng thời
®¹i häc

- Với mặt cắt ngang chữ nhật, chữ I:

Nz Mx My Nz Mx My
σ z max = + + σ z min = − −
A Wx Wy A Wx Wy

Điều kiện bền

Vật liệu dòn:


σ z max ≤ [σ ]k ⎫⎪

σ z min ≤ [σ ]n ⎪⎭
Vật liệu dẻo max {σ z max , σ z min } ≤ [σ ]

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 35(50)


Chapter 7
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
7.4. Thanh chịu kéo (nén) lệch tâm
®¹i häc

• Dạng riêng của bài toán uốn cộng kéo (nén) là bài
toán kéo (nén) lệch tâm
Một thanh gọi là chịu kéo (nén) lệch tâm khi hợp lực của ngoại lực
có phương song song với trục thanh nhưng không trùng với trục
thanh
Ví dụ: Trường hợp chịu
lực của trục giá cần cẩu

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 36(50)


Chapter 7
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
®¹i häc

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 37(50)


Chapter 7
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
7.4. Thanh chịu kéo (nén) lệch tâm
®¹i häc

z
N - lực lệch tâm
K(xK, yK) - toạ độ điểm đặt lực lệch tâm N
OK = e - độ lệch tâm
O x
K x
Dời N từ K về trọng tâm O của mặt cắt ngang y
ta được 3 thành phần ứng lực: K
K
• Lực dọc Nz= N
• Mô men uốn Mx=N.yK
• My=N.xK.
Ứng suất pháp trên mặt cắt ngang

N NyK Nx
σz = + y+ K x
A Ix Iy

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 38(50)


Chapter 7
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
7.4. Thanh chịu kéo (nén) lệch tâm
®¹i häc

Ix
r =
2
N⎛ yK xK ⎞ x
A
σ z = ⎜1 + 2 y + 2 x ⎟
A ⎜⎝ rx ry ⎟⎠ Iy
=> các bán kính quán tính
r =
2
y
- Đường trung hoà A

⎛ yK xK ⎞
⎜⎜1 + 2 y + 2 x ⎟⎟ = 0
⎝ rx ry ⎠

x y
+ =1 b a x
a b

ry2 rx2
a=− b=− y
xK yK

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 39(50)


Chapter 7
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
7.4. Thanh chịu kéo (nén) lệch tâm
®¹i häc

Tính
Tínhchất
chấtđường
đườngtrung
trunghoà
hoà
• Đường trung hòa không đi qua góc phần tư chứa điểm đặt lực (a ngược
dấu xK, b ngược dấu yK). Điểm đặt lực nằm trên trục nào thì đường trung
hoà song song với trục còn lại.
• Vị trí đường trung hoà chỉ phụ thuộc vào toạ độ điểm đặt lực K và hình
dạng kích thước của mặt cắt ngang mà không phụ thuộc vào giá trị lực
lệch tâm.
• Khi điểm đặt của tải trọng di chuyển trên đường thẳng không đi qua gốc
toạ độ thì đường trung hoà tương ứng sẽ quay quanh một điểm cố định
nào đó.
• Khi điểm đặt của tải trọng di chuyển trên đường thẳng đi qua gốc toạ độ
thì đường trung hoà tương ứng sẽ dịch chuyển song song với chính nó.
Nếu điểm đặt lực di chuyển gần vào trọng tâm thì đường trung hoà ra xa
trọng tâm và ngược lại.

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 40(50)


Chapter 7
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
7.4. Thanh chịu kéo (nén) lệch tâm
®¹i häc

- Ứng suất pháp cực trị và điều kiện bền


- Là trường hợp riêng của uốn và kéo (nén) đồng thời:

N Ny K max NxK max


σ z max =
N
+
Ny K max
yk +
Nx K max
xk σ z min = − yn − xn
A Ix Iy A Ix Iy

- Với mặt cắt ngang chữ nhật, chữ I:

N Ny K Nx K N Ny K Nx K
σ z max = + + σ z min = − −
A Wx Wy A Wx Wy

Điều kiện bền : như uốn và kéo (nén) đồng thời

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 41(50)


Chapter 7
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
7.4. Thanh chịu kéo (nén) lệch tâm
®¹i häc

Khái niệm về lõi mặt cắt ngang

- Thường gặp những vật liệu chịu nén tốt, chịu kéo kém
(gạch, đá, bê tông,…) => Khi tính toán, thiết kế các cấu kiện chịu
uốn và nén đồng thời hay chịu nén lệch tâm ta phải tìm vị trí điểm
đặt lực lệch tâm sao cho trên mặt cắt ngang chỉ chịu ứng suất nén.
Muốn vậy đường trung hoà phải nằm ngoài mặt cắt ngang hoặc
cùng lắm là tiếp xúc với chu vi mặt cắt ngang.

- Lõi mặt cắt ngang là miền diện tích bao quanh trọng tâm mặt
cắt ngang sao cho khi điểm đặt lực lệch tâm nằm bên trong hoặc
trên chu vi miền này thì ứng suất pháp trên mặt cắt ngang chỉ
mang một dấu (hoặc kéo, hoặc nén).

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 42(50)


Chapter 7
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
7.4. Thanh chịu kéo (nén) lệch tâm
®¹i häc

Các bước xác định lõi mặt cắt ngang


• Xác định hệ trục quán tính chính trung tâm của mặt cắt ngang
• Tính các mô men quán tính chính trung tâm Ix, Iy; các bán kính
quán tính rx, ry.
• Lần lượt vẽ các đường trung hoà tiếp xúc với chu vi mặt cắt
ngang. Vị trí đường trung hoà thứ i được xác định bởi các toạ độ ai,
bi tương ứng. Từ đó xác định toạ độ điểm đặt lực lệch tâm:
2
r r x2
xK = −
i y
yK = −
i

ai bi
• Nối các điểm đặt lực Ki để nhận được lõi mặt cắt ngang
Chú ý: khi mặt cắt ngang là một đa giác lõm (chữ I, chữ T, chữ U,..),
chọn đường trung hoà tiếp xúc với mặt cắt ngang nhưng không được cắt
qua mặt cắt ngang.

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 43(50)


Chapter 7
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
7.4. Thanh chịu kéo (nén) lệch tâm
®¹i häc

• Nếu mặt cắt ngang là đa giác lồi hay lõm thì chu vi của
lõi là một đa giác lồi.
• Hình dáng và kích thước của lõi chỉ phụ thuộc vào
hình dáng kích thước của mặt cắt ngang, không phụ
thuộc vào trị số lực lệch tâm => là một đặc trưng hình
học của mặt cắt ngang.

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 44(50)


Chapter 7
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
7.4. Thanh chịu kéo (nén) lệch tâm
®¹i häc

Lõi mặt cắt ngang chữ nhật b


h A B
- ĐTH tiếp xúc AB: a1 = ∞; b1 = −
2
ry2 ry2
xK1 = − =− =0 h
K2
x
a1 ∞
K1
2 2
r h h
yK1 = − = − x
=
b1 ⎛ h⎞ 6 C
12. ⎜ − ⎟ D y
⎝ 2⎠
b
- ĐTH tiếp xúc AD: a1 = − ; b2 = ∞
2
ry2
b rx2
xK 2 =− = yK 2 =− =0 => Đối xứng
a2 6 b2
Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 45(50)
Chapter 7
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
Ví dụ 7.1
®¹i häc

Một trục tròn bằng thép chịu tác dụng


của hai lực có phương và chiều như
hình vẽ. Xác định đường kính của
trục theo điều kiện bền, biết ứng
suấtcho phép của thép [σ] = 180MPa
Giải:
Gắn cho hệ một hệ trục toạ độ xyz
Fcos300 z
Phân tích các lực theo hai phương x, y
Fcos300
Ta có sơ đồ tải trọng như sau

Fsin300
x Fsin300

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 46(50)


Chapter 7
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
Ví dụ 7.1
®¹i häc

Fcos300 Fcos300
x Fsin300

Fsin300
y 1,25m 1m 1,25m

3,464kN 3,464kN

0,571kN x 2kN 0,571kN

z
3,464kN 3,464kN
2kN

y 1,25m 1m 1,25m

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 47(50)


Chapter 7
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
Ví dụ 7.1
®¹i häc

3,464kN 3,464kN
Quan sát biểu đồ mô 2kN
0,571kN x 0,571kN
men => Mặt cắt nguy
hiểm tại B, C có:
B C z
|Mx| =4,33kNm; 3,464kN
|My| =0,714kNm 3,464kN
2kN
Điều kiện bền 1,25m
y 1,25m 1m
M x2 + M y2 My
σ max = ≤ [σ ] 0,714
Wx
4,332 + 0,7142
≤ 180.10 3

0,1d 3
Suy ra:
0,714
4,33 4,33
d ≥ 0,0625m = 62,5mm
Mx

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 48(50)


Chapter 7
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
Ví dụ 7.2
®¹i häc

Khi khoan lỗ bằng khoan quay


tay, người công nhân ấn xuống
một lực 0,1kN. Đường kính tay
quay d=1cm, chiều rộng sải tay
quay b= 12cm (xem hình vẽ).
Tính ứng suất kéo và ứng suất
nén lớn nhất trên tay quay (Bỏ
qua trọng lượng bản thân của
tay quay.

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 49(50)


Chapter 7
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
Ví dụ 7.2
®¹i häc

Tay quay đường kính d chịu nén lệch tâm, có thể mô hình như sau:
Chọn trục x đi qqua điểm đặt lực và trọng tâm mặt z P=0,1kN
cắt ngang
b
Ta có: Nz = - P
x
My = - P.b

Nz My y
σ z max = +
A Wy d
P Pb
σ z max = − +
πd2 / 4 0,1d 3

P Pb
σ z min = − −
πd2 / 4 0,1d 3

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 50(50)


Chapter 7
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
®¹i häc

F2
Cột tiết diện chữ nhật rỗng có bề dày δ
F1
là hằng số, chịu lực như- trên hình vẽ.
1.Vẽ các biểu đồ lực dọc và mô men uốn
nội lực của cột.
2. Xác định ứng suất pháp cực trị trên
q

b
tiết diện chân cột.
Biết F1 = 15 kN; F2 = 10 kN; q=5 kN/m; h

H
h = 20cm; b = 10cm; H = 2,5m; δ=1,5cm.
(Bỏ qua trọng lượng bản thân cột).

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 51(50)


Chapter 7
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
®¹i häc

F1 z F2 z z
F1h/2
My=F1h/2 F1
q

x My My
Nz F1h/2+qH2/2
y Mx Mx
My

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 52(50)


Chapter 7
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
®¹i häc

Tại tiết diện chân cột, các ứng lực:


z
• Nz=-F1 • Mx=-F2H • My=F1h/2+qH2/2
Các đặc trưng hình học mặt cắt ngang:

hb ( h − 2δ )( b − 2δ )
3 3
Ix
Ix = − ⇒ Wx =
12 12 b/2

bh ( b − 2δ )( h − 2δ )
3
3 Iy
Iy = − ⇒ Wy =
12 12 h/2 F2H

b My
x Mx
Mx

y A = hb − ( h − 2δ )( b − 2δ )
h

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 53(50)


Chapter 7
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
®¹i häc

Từ đó ta có:

Nz Mx My F1 F2 H F1 H + qH 2
σ z max = + + ⇒ σ z max =− + +
A Wx Wy A Wx 2W y

N Mx My F1 F2 H F1 H + qH 2
σ z min = z − − ⇒ σ z min =− − −
A Wx Wy A Wx 2W y

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 54(50)


Chapter 7
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
®¹i häc

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 55(50)


Chapter 7
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
Câu hỏi ???
®¹i häc

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 56(50)


Chapter 7
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
®¹i häc

SỨC
SỨC BỀN
BỀN VẬT
VẬT LIỆU
LIỆU 22
Trần Minh Tú
Đại học Xây dựng – Hà nội

Bộ môn Sức bền Vật liệu


Khoa Xây dựng Dân dụng & Công nghiệp
Chapter 8
®¹i häc

Chương 8

Ổn định
của thanh thẳng
chịu nén đúng tâm

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 2(30)


Chapter 8
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm
®¹i häc

8.1. Khái niệm về ổn định của hệ đàn hồi


8.2. Xác định lực tới hạn của thanh thẳng chịu
nén đúng tâm
8.3. Giới hạn áp dụng của công thức Euler - Ổn
định của thanh làm việc ngoài giới hạn đàn hồi
8.4. Phương pháp thực hành để tính ổn định
thanh chịu nén

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 3(30)


Chapter 8
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
8.1. Khái niệm chung
®¹i häc

• Sức bền vật liệu: nghiên cứu sự chịu lực của vật liệu
=> phương pháp tính toán, thiết kế các bộ phận công
trình nhằm thoả mãn: điều kiện bền, điều kiện cứng và
điều kiện ổn định
• SB1: điều kiện bền và điều kiện cứng
• Điều kiện ổn định ???
• Khái niệm về ổn định
– Ổn định tâm lý
– Phong độ ổn định
– Ổn định kinh tế, chính trị, xã hội,…
• Ổn định là khả năng bảo toàn trạng thái
cân bằng ban đầu của kết cấu

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 4(30)


Chapter 8
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
8.1. Khái niệm chung (2)
®¹i häc

• Ồn định vị trí của vật thể hình cầu

Trạng thái cân bằng ổn định Trạng thái cân bằng không ổn định
P
• Ổn định hệ đàn hồi
R
- Thanh thẳng, dài, mảnh, một đầu ngàm,
một đầu chịu nén đúng tâm bởi lực P
- Nhiễu động: tải trọng ngang bất kỳ (gió),
khuyết tật vật liệu, sự lệch tâm của lực P,
độ cong trục thanh, …=> Mô hình hoá bởi
lực ngang R

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 5(30)


Chapter 8
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
8.1. Khái niệm chung (3)
®¹i häc

- Tác dụng lên thanh lực P nhỏ: P


P P Pth
thanh thẳng, chịu nén đúng tâm.
Xuất hiện nhiễu động R => thanh R R
cong. R triệt tiêu => thanh trở lại
trạng thái thẳng ban đầu: Thanh
ở trạng thái cân bằng ổn định
- Tăng dần lực P: thanh thẳng,
chịu nén đúng tâm. Xuất hiện
nhiễu động R => thanh cong. R
triệt tiêu => thanh vẫn cong,
không trở lại trạng thái thẳng ban Trạng thái Trạng thái
đầu: Thanh ở trạng thái cân bằng cân bằng c.b không
không ổn định ổn định ổn định
- Tồn tại trạng thái trung gian (chuyển tiếp)
giữa hai trạng thái ổn định và mất ổn định: Trạng thái
trạng thái tới hạn. Tải trọng tương ứng gọi tới hạn
là tải trọng tới hạn Pth

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 6(30)


Chapter 8
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
8.1. Khái niệm chung (4)
®¹i häc

P
- Khi P>Pth: hệ mất ổn định, xuất hiện mô
men uốn do lực dọc gây nên => biến R
dạng hệ tăng nhanh => Hệ bị sụp đổ
- Thiết kế theo điều kiện ổn định:

Pth
P≤
kod Trạng thái
mất ổn định
kôđ - hệ số an toàn về ổn định

- Xác định Pth ???

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 7(30)


Chapter 8
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
8.1. Khái niệm chung (5)
®¹i häc

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 8(30)


Chapter 8
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
®¹i häc

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 9(30)


Chapter 8
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
®¹i häc

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 10(30)


Chapter 8
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
®¹i häc
8.2. Xác định lực tới hạn của thanh thẳng chịu nén đúng
tâm (Bài toán Euler)

- Thanh thẳng, hai đầu liên kết khớp chịu nén đúng tâm
=> Xác định lực tới hạn
- Bài toán do Leonard Euler giải năm 1774 y

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 11(30)


Chapter 8
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
®¹i häc
8.2. Xác định lực tới hạn của thanh thẳng chịu nén đúng
tâm (Bài toán Euler)

- Khi tải trọng P đạt tới Pth => thanh cong (mất
ổn định), giả sử cong trong mặt phẳng yOz y y
- Xét mặt cắt ngang toạ độ z, các thành phần
ứng lực trên mặt cắt ngang: Nz và Mx
M x = Pth . y
- Giả thiết: mất ổn định, vật liệu thanh vẫn làm
việc trong giai đoạn đàn hồi: Phương trình vi
Mx
phân gần đúng đường đàn hồi: N
Mx
y =−
'' y
EI x
Pth y '' + α 2 y = 0 z
y +
''
y=0
EI x
Nghiệm tổng quát: y = C1 sin α z + C2 cos α z
Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 12(30)
Chapter 8
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
®¹i häc
8.2. Xác định lực tới hạn của thanh thẳng chịu nén đúng
tâm (Bài toán Euler)
- Các hằng số tích phân C1, C2 xác định từ điều kiện biên
- z=0 => y=0 => C1.0 + C2 .1 = 0
- z=L => y=0 => C1.sin α L + C2 .cosα L = 0

det A = sin α L = 0
n 2π 2 EI x
Pth = - Lực tới hạn trong mặt phẳng yOz
L2
n 2π 2 EI y
- Nếu mất ổn định trong mặt phẳng xOz: Pth =
L2
π 2 EI min
Lực tới hạn là lực nhỏ nhất: Pth =
L2

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 13(30)


Chapter 8
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
Các dạng mất ổn định
®¹i häc

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 14(30)


Chapter 8
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
®¹i häc
8.2. Xác định lực tới hạn của thanh thẳng chịu nén đúng
tâm (Bài toán Euler)

Liên kết hai đầu khác nhau =>


hệ số ảnh hưởng liên kết μ

π 2 EI min
Pth =
( μL)
2

Công thức Euler


khớp - khớp ngàm – tự do

ngàm – ngàm trượt ngàm – khớp

μ=1 μ=2
μ = 0,5 μ = 0,7

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 15(30)


Chapter 8
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
®¹i häc
8.2. Xác định lực tới hạn của thanh thẳng chịu nén đúng
tâm (Bài toán Euler)
Ứng suất tới hạn

Pth π EI min π E π 2E
σ th = 2
2 2
σ th = = = 2
A ( μL) A λ
2
λ
trong đó:
μL I min
λ= độ mảnh rmin =
rmin A
- Hình chữ nhật: r = Ix h Iy b
x = ry = = => rmin
A 12 A 12

D
- Hình tròn: rmin = rx = ry =
4
D d
- Hình vành khăn: rmin = rx = ry = 1+η2 η=
4 D

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 16(30)


Chapter 8
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
®¹i häc
8.3. Giới hạn áp dụng công thức Euler - Ổn định của thanh
làm việc ngoài giới hạn đàn hồi
• Khi thành lập công thức Euler - giả thiết: mất ổn định, vật liệu thanh
làm việc trong miền đàn hồi. Nghĩa là:

π 2E π 2E
σ th = 2 ≤ σ tl λ≥ = λ0 - độ mảnh giới hạn
λ σ tl
Gang: λ0=80
=> Độ mảnh giới hạn phụ thuộc E, σtl Thép CT5: λ0=90
Thép CT3: λ0=100
• Giới hạn áp dụng công thức Euler: λ≥ λ0 − thanh có độ mảnh lớn
• Khi λ<λ0 – thanh mất ổn định ngoài miền đàn hồi
- Thanh độ mảnh vừa: λ1≤λ ≤λ0 => Ct thực nghiệm Iasinxki
σ th = a − bλ a, b - hằng số vật liệu
- Thanh độ mảnh bé: 0≤λ ≤λ1
σ th = σ 0 = σb – vật liệu giòn, σch – vật liệu dẻo

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 17(30)


Chapter 8
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
®¹i häc
8.3. Giới hạn áp dụng công thức Euler - Ổn định của thanh
làm việc ngoài giới hạn đàn hồi

• Đồ thi σth - λ σth

σ0 Đường thẳng
Iasinxki
σtl

Hyperbol
Euler

0
λ1 λ0 λ

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 18(30)


Chapter 8
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
®¹i häc
8.3. Giới hạn áp dụng công thức Euler - Ổn định của thanh
làm việc ngoài giới hạn đàn hồi

• Nếu liên kết trong 2 mặt phẳng quán tính chính trung
tâm khác nhau: λ=λmax (tính từ λx, λy)

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 19(30)


Chapter 8
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
®¹i häc
8.4. Tính thanh chịu nén đúng tâm theo
phương pháp thực hành
• Điều kiện bền
P
σ=
P σ0
≤ = [σ ] n
σ = ≤ ϕ [σ ] n
A n A
• Điều kiện ổn định Điều kiện ổn định theo phương pháp thực hành

P σ th ϕ - hệ số giảm ứng suất cho phép –


σ= ≤ = [σ ] od tra bảng theo độ mảnh và vật liệu
A kod

ϕ=
[σ ]od
=
σ th n
⋅ <1
[σ ]n
• Ba bài toán cơ bản
σ 0 k0 d
- Kiểm tra điều kiện ổn định
P
≤ ϕ [σ ] n
A
ϕ∈A
P
- Xác định kích thước mặt cắt ngang A≥ => thử dần
ϕ [σ ] n
- Xác định tải trọng cho phép P ≤ ϕ A[σ ] n

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 20(30)


Chapter 8
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
Bảng tra hệ số giảm ứng suất cho phép
®¹i häc

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 21(30)


Chapter 8
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
Ví dụ 8.1
®¹i häc

Thanh mặt cắt ngang hình vành khăn chịu nén đúng tâm như h.vẽ
1.Tính độ mảnh λ của thanh.
2.Kiểm tra điều kiện ổn định của thanh.
Biết D=7,6 cm ; d=6,4 cm ; H= 3m ; F=150 kN ; Thanh được
làm bằng vật liệu có σtl=54 kN/cm2; E=2,15x104 kN/cm2; Hệ số an
toàn về ổn định kôđ=3,5

1-1
1 1

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 22(30)


Chapter 8
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
Ví dụ 8.1
®¹i häc

1. Độ mảnh của thanh


D
μ = 0,7 rmin = rx = ry = 1+η2
μL 4
λ= L=3m=300cm
2
rmin 7,6 ⎛ 7,6 ⎞
rmin = 1+ ⎜ ⎟ ≈3
4 ⎝ 6, 2 ⎠
0,7.300
⇒λ = = 70
3
2. Kiểm tra điều kiện ổn định 1-1

π 2E π 2 .2,15.104 1 1
λ0 = = = 62,7
σ tl 54

λ > λ0 => Tính theo Euler

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 23(30)


Chapter 8
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
Ví dụ 8.1
®¹i häc

π 2 E π 2 .2,15.104
σ th = 2 = = 53,9( kN / cm 2
)
λ 62,7 2

Điều kiện ổn định:

F σ th π .7,62 π .6,42
σ= ≤ A= −  13,2(cm 2 )
A ko.d 4 4

Thay số:

150 53,9
= 11,36(kN / cm ) <
2
= 15.4(kN / cm 2 )
13,2 3,5
=> Thanh thỏa mãn điều kiện bền

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 24(30)


Chapter 8
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
Ví dụ 8.2
®¹i häc

Cho hệ thanh chịu lực như hình vẽ.


1.Tính lực dọc trong thanh CD .
2. Xác định tải trọng cho phép [q] theo điều kiện ổn định của
CD.
Biết a =1 m ; α=600; Thanh CD tiết diện hình chữ nhật bxh =6x8
cm2; chiều dài thanh CD là 175 cm; [σ]=1,2 KN/cm2 ; Bảng quan hệ λ
- ϕ:
λ 70 80 90 100 110 120 130 140 150 160
ϕ 0,60 0,48 0,38 0,31 0,25 0,22 0,18 0,16 0,14 0,12

B q
C

α
Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 25(30)
Chapter 8
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
Ví dụ 8.2
®¹i häc

1.Tính lực dọc trong thanh CD .


α
∑M B = N CD .3a.sin α − q.2a.2a = 0 B q
C
4qa 8qa
⇒ N CD = =
3sin α 3 3
2. Xác định tải trọng cho phép [q] NCD
Độ mảnh của thanh μ=1
μL
λ= L=175cm
rmin b 6
rmin = = = 3  1,73
12 12
1.175 0,31 − 0,25
⇒λ =  101,2 => tra bảng, nội suy: ϕ = 0,31 − .1,02  0,3
1,73 10
Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 26(30)
Chapter 8
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
Ví dụ 8.2
®¹i häc

Điều kiện ổn định của thanh CD:

N CD 8qa
≤ ϕ [σ ]n ⇒ ≤ ϕ [σ ]n
A 3 3bh

3 3.b.h.ϕ .[σ ]n 3 3.6.8.0,3.1,2


⇒q≤ = 2
= 0,1122(kN / cm)
8a 8.10

⇒ [ q ] = 11,22kN / m

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 27(30)


Chapter 8
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
®¹i häc

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 28(30)


Chapter 8
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
®¹i häc

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 29(30)


Chapter 8
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
Câu hỏi ???
®¹i häc

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 30(30)


Chapter 8
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
®¹i häc

SỨC
SỨC BỀN
BỀN VẬT
VẬT LIỆU
LIỆU 22
Trần Minh Tú
Đại học Xây dựng – Hà nội

TO BE AN ENGINEER Bộ môn Sức bền Vật liệu


Khoa Xây dựng Dân dụng & Công nghiệp
Chapter 9
®¹i häc

Chương 9

Thanh chịu tải trọng động

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 2(31)


Chapter 9
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
Thanh chịu tải trọng động
®¹i häc

9.1. Các khái niệm chung


9.2. Bài toán thanh chuyển động thẳng với gia
tốc không đổi
9.3. Bài toán dao động
9.4. Bài toán va chạm

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 3(31)


Chapter 9
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
9.1. Các khái niệm chung
®¹i häc

1. Tải trọng tĩnh


Tải trọng có phương, chiều và độ lớn không thay đổi
hoặc thay đổi rất ít theo thời gian, không làm phát sinh
lực quán tính
2. Tải trọng động
Tải trọng thay đổi theo thời gian hoặc thay đổi đột ngột,
làm cho hệ phát sinh lực quán tính.
3. Phân loại tải trọng động: theo gia tốc chuyển động
• Chuyển động với gia tốc không đổi
– Chuyển động tịnh tiến: chuyển động dây cáp cân cẩu, thang
máy, vận thăng xây dựng,…
– Chuyển động quay: vô lăng quay, trục truyền động,..

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 4(31)


Chapter 9
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
9.1. Các khái niệm chung
®¹i häc

• Chuyển động với gia tốc thay đổi theo thời gian – Bài
toán dao động: dao động của bệ máy, móng nhà, đầm
rung,…
• Chuyển động với gia tốc thay đổi đột ngột - Bài toán
va chạm: búa máy, sóng đập vào đê, kè, …
4. Phương pháp nghiên cứu bài toán động
- Các đại lượng nghiên cứu do tải trọng động gây nên:
Sđ (ứng suất, biến dạng, chuyển vị,…)
- Các đại lượng nghiên cứu do tải trọng động nhưng
coi là tĩnh gây nên: St (ứng suất, biến dạng, chuyển
vị,…)
Sđ=Kđ.St Kđ - hệ số động => Cần tìm
Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 5(31)
Chapter 9
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
9.1. Các khái niệm chung
®¹i häc

• Phương pháp xác định hệ số động


– Phương pháp tĩnh – áp dụng nguyên lý D’Alambert:
một vật thể chuyển động được xem là cân bằng
dưới tác dụng của lực quán tính và các lực tĩnh
– Phương pháp năng lượng - Định luật bảo toàn
năng lượng
• Các giả thiết
– Tính chất vật liệu khi chịu tải trọng tĩnh và động là
như nhau
– Các giả thiết về biến dạng cho trường hợp tải trọng
động và tải trọng tĩnh là như nhau

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 6(31)


Chapter 9
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
®¹i häc
9.2. Bài toán thanh chuyển động tịnh tiến
với gia tốc không đổi

• Dây cáp, một đầu treo vật nặng Nđ Nt


trọng lượng P, chuyển động đi lên, a
nhanh dần đều với a=const
• γ, A - trọng lượng riêng và diện γ, A
tích mặt cắt ngang của dây cáp z

Tìm liên hệ giữa Nt và Nđ => Kđ


• Khi dây cáp đứng yên: P P
N t = P + γ Az Pd P
Pd=γAz
• Khi dây cáp chuyển động: Pqt(d)
P γ Az
N d = P + γ Az + a+ a
g g Pqt(P) Kđ>1?

⎛ a⎞ ⎛ a⎞
N d = ⎜ 1 + ⎟ ( P + γ Az ) K d = ⎜1 + ⎟
⎝ g⎠ ⎝ g⎠ Kđ>1?

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 7(31)


Chapter 9
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
Ví dụ 9.1
®¹i häc

Một dầm thép chữ I số 40 φ10


được cần cẩu nâng lên cao
bởi hai sợi dây thép φ10 với
gia tốc chuyển động a=5m/s2.
L=5m No40
Hãy xác định ứng suất
pháp lớn nhất xuất hiện trong
dây và dầm thép khi cần cẩu
làm việc.
Tra bảng thép chữ I số 40 có: q=561N/m; Wx=947cm3
a 5
Hệ số động: K d = 1 + = 1 + = 1,5
g 10
qL 2qL
Dây thép chịu kéo đúng tâm bởi trọng σ tday = =
lượng dầm chữ I. Ứng suất tĩnh trong dây: πd2 πd2
2
4
Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 8(31)
Chapter 9
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
Ví dụ 9.1
®¹i häc

Ứng suất động trong dây thép khi cần cẩu làm việc:

2680 ( N / cm 2 )
2.561.5
σ day
= K d .σ day
= 1,5
d t
π .12
σ dday = 2,68kN / cm 2
Dầm chữ I chịu uốn bởi tải trọng bản thân phân bố đều trên chiều
dài. Ứng suất tĩnh lớn nhất trong dầm:
M max qL2
σ tdam = =
Wx 8Wx
Khi cần cẩu làm việc, ứng suất động lớn nhất trong dầm:
5,61.(5.102 ) 2
σ dam
d = K d .σ t
dam
= 1,5. 277,7 ( N / cm 2 )
8.947
σ ddam = 0,278kN / cm 2
Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 9(31)
Chapter 9
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
®¹i häc
9.3. Bài toán chuyển động với gia tốc thay đổi –
Dao động
Dao động
- Dao động cưỡng bức: Dao động do lực ngoài biến thiên theo
thời gian gây nên (Lực kích thích)
- Dao động tự do: Dao động không có lực kích thích
I. Phương trình vi phân dao động của hệ một bậc tự do
• Xét hệ 1 bậc tự do: dầm bỏ qua F(t)
trọng lượng, đặt khối lượng m y0
• Lực tác dụng lên hệ:
- Lực kích thích F(t)
- Lực quán tính Fqt y(t) Fqt=my’’
- Lực cản môi trường Fc
β - hệ số cản môi trường Fc=βy’
δ - chuyển vị tại mặt cắt đặt khối lượng m do lực bằng 1 đ.v gây nên

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 10(31)


Chapter 9
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
®¹i häc
9.3. Bài toán chuyển động với gia tốc không đổi –
Dao động
Chuyển vị tại mặt cắt đặt khối lượng m:
y (t ) = δ ( F (t ) − Fqt − Fc )
β
F (t ) 2α =
y + 2α y + ω y =
ii i 2
m
m 1
ω =2


Phương trình vi phân dao động của hệ một bậc tự do
1. Dao động tự do của hệ 1 bậc tự do y(t)

y ii + 2α y i + ω 2 y = 0
a. trường hợp không có lực cản
O
t
y +ω y = 0
ii 2

y (t ) = C1 cos ωt + C2 sin ωt = A sin (ωt + ϕ )

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 11(31)


Chapter 9
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
®¹i häc
9.3. Bài toán chuyển động với gia tốc không đổi –
Dao động
Tần số dao động riêng: g – gia tốc trọng trường
1 1.g g g yt - chuyển vị tĩnh tại
ω= = = ω= mặt cắt đặt khối
mδ mδ .g yt yt lượng hệ, do khối
lượng hệ gây nên
b. trường hợp có kể đến lực cản

y ii + 2α y i + ω 2 y = 0

y (t ) = Ae −α t sin (ω1t + ϕ1 )

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 12(31)


Chapter 9
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
®¹i häc
9.3. Bài toán chuyển động với gia tốc không đổi –
Dao động
2. Dao động tự do có kể đến trọng lượng của các liên kết đàn hồi.
• Ta coi hệ khảo sat là hệ một bậc tự do khi bỏ qua trọng lượng của
dầm, nghĩa là bỏ qua trọng lượng của các liên kết đàn hồi
• Trong trường hợp cần có độ chính xác cao của các kết quả tính toán,
ta cần phải kể đến cả trọng lượng dầm. Lúc này ta qui đổi dầm có khối
lượng phân bố thành dầm có khối lượng tập trung tương đương
• Giả sử dầm có chiều dài L, trọng lượng trên 1 đ.v dài là q => khối
lượng trên 1đ.v dài là: q/g. Khối lượng phân bố theo chiều dài dầm được
qui đổi thành khối lượng tập trung tương đương có trị số:

qL
Qqd = μ
g
Hệ số thu gọn
khối lượng

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 13(31)


Chapter 9
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
®¹i häc
9.3. Bài toán chuyển động với gia tốc không đổi –
Dao động

9 Dầm hai đầu khớp: Khối lượng qui đổi đặt giữa nhịp

17
μ=
L/2 L/2 35

Qqđ
9 Dầm cong-xon: Khối lượng qui đổi đặt tại đầu tự do

33
μ=
140
Qqđ
Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 14(31)
Chapter 9
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
®¹i häc
9.3. Bài toán chuyển động với gia tốc thay đổi –
Dao động
II. Dao động kích thích của hệ 1 bậc tự do - Hiện tượng cộng hưởng
Phương trình vi phân dao động của hệ một bậc tự do

F (t )
y + 2α y + ω y =
ii i 2 (*)
m
Xét trường hợp F (t ) = F0 sin Ωt Ω - tần số dao động lực kích thích
Nghiệm tổng quát của (*) có dạng: 1
Kd =
y (t ) = Ae −α t sin (ω1t + ϕ1 ) + A1 sin ( Ωt + Ψ ) 2
⎛ Ω 2 ⎞ 4α 2Ω 2
⎜1 − ω 2 ⎟ + ω 4
Khi t→∞ => y (t ) = A1 sin ( Ωt + Ψ ) => ymax ⎝ ⎠
Chuyển vị tĩnh do F0 gây nên: yt=F0.δ 1
Kd =
• Khi Ω/ω = 1 => Kđ = Kđmax nếu α≠0 Ω2 nếu α=0
1− 2
=> Kđ = ∞ nếu α=0 ω

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 15(31)


Chapter 9
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
®¹i häc
9.3. Bài toán chuyển động với gia tốc không đổi –
Dao động
- Hiện tượng tăng biên độ dao động khi tần số dao động riêng bằng
tần số dao động lực kích thích: Hiện tượng cộng hưởng
- Các biện pháp phòng tránh hiện tượng cộng hưởng:

Giảm độ cứng kết cấu => yt tăng => ω giảm


9 Làm tăng tỉ số Ω/ω
Tăng tần số dao động lực kích thích Ω

9 Thêm bộ phận giảm chấn


- Phân tán năng lượng dao động
- Nâng cao hệ số tắt dần

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 16(31)


Chapter 9
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
®¹i häc

C Pa 2b 2
yC =
3 ( a + b ) EI

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 17(31)


Chapter 9
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
Ví dụ 9.2
®¹i häc

Một mô tơ có trọng lượng Q đặt trên hai dầm chữ I số 18, dầm dài
3m. Khi làm việc mô tơ tạo ra lực ly tâm F0 .
1. Xác định tần số dao động riêng của dầm.
2. Tính ứng suất pháp lớn nhất trong dầm khi mô tơ làm việc.
Biết Q =2,25 kN; F0 = 0,3KN ; số vòng quay n =800 vòng /phút; hệ số
cản α=1,5s-1; môđun đàn hồi của vật liệu E =2.104kN/cm2 ; (Khi tính
bỏ qua trọng lượng bản thân của dầm).

No18
Q Q
L/2 L/2

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 18(31)


Chapter 9
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
Ví dụ 9.2
®¹i häc

1. Xác định tần số dao động riêng của dầm.


L/2 Q L/2
g QL 3
ω= yt =
yt 48 EI x
Tra bảng thép chữ I số 18 có: yt
Ix=1330cm4; Wx=148cm3

QL3 2,25.( 3.10 )2 3


9,8.102
yt = = 4
= 0,048( cm ) ⇒ ω = = 142,88( s −1
)
48EI x 48.2.10 .1330 0,048
2. Tính ứng suất pháp lớn nhất trong dầm khi mô tơ làm việc.

Tần số dao động của lực kích thích:

πn π .800
Ω= = = 83,73( s −1 )
30 30
Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 19(31)
Chapter 9
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
Ví dụ 9.2
®¹i häc

Hệ số động: 1
⇒ Kd = = 1,52
2
1 ⎛ 83,732 ⎞ 4.1,52.83,732
Kd =
2 ⎜1 − 142,882 ⎟ + 142,884
⎛ Ω ⎞ 4α 2Ω 2
2
⎝ ⎠
⎜1 − ω 2 ⎟ + ω 4
⎝ ⎠ F0

Ứng suất động trong dầm khi mô tơ L/2 Q L/2


làm việc

σ d max = σ t(max
Q)
+ K d .σ t(max
F ) 0

QL FL
σ d max = + Kd 0
4Wx 4Wx QL/4
(F0L/4) x
2 I x 2.1330
Wx = = = 295,6(cm3 )
h / 2 18 / 2 No18

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 20(31)


Chapter 9
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
Ví dụ 9.2
®¹i häc

2,25.3.102 0,5.3.102
σ d max = + 1,52. = 0,76(kN / cm 2 )
4.295,6 4.295,6

σ d max = 0,76(kN / cm 2 )

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 21(31)


Chapter 9
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
9.4. Bài toán va chạm
®¹i häc

- Xét hệ 1 bậc tự do gồm dầm bỏ qua trọng lượng, chịu tải trọng va chạm
• P - trọng lượng đặt sẵn
• Q - trọng lượng vật gây va chạm
• H - độ cao vật gây va chạm
- Trọng lượng Q từ độ cao H rơi tự do va chạm vào P, cùng P chuyển dời
thêm quãng đường yđ
Q
- Xác định hệ số Kđ bằng phương
pháp năng lượng H y0
ƒTrạng thái 1: Q vừa va chạm vào P
- Động năng T
P
- TNBD đàn hồi U1 1
yđ 2
ƒ Trạng thái 2: Q và P thực hiện
được chuyển vị yđ Định luật bảo toàn năng lượng
- Độ giảm thế năng Π
T + U1 = Π +U2
− TNBD đàn hồi U2

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 22(31)


Chapter 9
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
9.4. Bài toán va chạm
®¹i häc

Hệ số động Q yt
2H
Kd = 1 + 1 +
⎛ P⎞
+
⎜ Q ⎟ yt
1
⎝ ⎠ yt - chuyển vị tại mặt cắt va chạm do vật
gây va chạm đặt tĩnh gây nên
- Trường hợp P=0

2H
Kd = 1 + 1 +
yt
- Trường hợp đặt đột ngột Kd = 2
™ Các biện pháp giảm ảnh hưởng của va chạm:
- Tăng thêm khối lượng đặt sẵn
- Làm mềm kết cấu (đặt đệm mút, lò xo tại liên kết hoặc tại mc va chạm)

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 23(31)


Chapter 9
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
Ví dụ 9.3
®¹i häc

Một vật nặng Q=100N rơi từ độ cao h xuống một đĩa cứng gắn ở đầu
thanh thép tròn có đường kính thay đổi như hình vẽ. Tính độ cao h theo
điều kiện bền của thanh (không kể đến trọng lượng của thanh).
Biết E=2.104kN/cm2; [σ]=18kN/cm2

Chuyển vị tĩnh tại m/c va chạm:


Ql1 Ql2
yt = Δl = +
EA1 EA2
0,1.20 0,1.30
yt = +
4 π .( 2 ) 4 π .( 3)
2 2

2.10 . 2.10 .
4 4
yt 0,53.10−4 (cm)

Hệ số động: Kd = 1 + 1 +
2H
=1+ 1+
2h Q
yt 0,53.10−4

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 24(31)


Chapter 9
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
Ví dụ 9.3
®¹i häc

Ứng suất động lớn nhất trong thanh khi va chạm:

Q
σ dmax = K d .σ t max = K d .
22
π.
4
0,1
σ d max = Kd . 2
= K d .0,032 ⎡
⎣ kN / cm 2
⎤⎦
2
π.
4
⎛ ⎞
Điều kiện bền: σ d max ≤ [σ ] ⇒ ⎜1 + 1 +
2h
−4 ⎟
.0,032 ≤ 18
⎝ 0,53.10 ⎠

2h
⇒ 1+ −4
≤ 561,5 ⇒ h ≤ 8,35(cm)
0,53.10

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 25(31)


Chapter 9
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
Ví dụ 9.4
®¹i häc

Cho dầm tiết diện chữ nhật có liên kết và chịu va chạm bởi vật nặng Q
rơi tự do từ độ cao H như hình vẽ.
1. Xác định hệ số Kđ.
2. Tìm ứng suất pháp lớn nhất phát sinh trong dầm khi va chạm.
Biết: Q=0,2 kN; H=5 cm; L=1,5 m ; h=12 cm ; b=8cm ; môđun đàn hồi
E=1,2×104 kN/cm2; độ cứng lò xo k =4 kN/cm. Bỏ qua trọng lượng dầm.
Q
1. Xác định hệ số Kđ.
H b
2H h
Kd = 1 + 1 +
yt
Khi Q đặt tĩnh
Δ lx Q
BB’=Δlx ⇒ ylx = A C ylx B
2
Độ võng của dầm tại C k
Δlx
Q(2 L)3 QL3 yd B’
yd = =
48 EI x 6 EI x
Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 26(31)
Chapter 9
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
Ví dụ 9.4
®¹i häc

Độ võng tĩnh của dầm tại mặt cắt va chạm Q


A C ylx B
yt = ylx + yd k
Δlx
Δ QL 3
yt = ylx + yd = lx + yd B’
2 6 EI x
Q R Q Q
∑ A
M = 0 ⇒ R =
2
Δ lx = =
k 2k
A
R
Q QL3
⇒ yt = + k
4k 6 EI x
0,2 0,2.(1,5.10 )
2 3

⇒ yt = + = 0,017(cm) 2.5
3 Kd = 1 + 1 + = 25,3
4.4 8.12 0,017
6.2.104.
12
K d = 25,3

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 27(31)


Chapter 9
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
Ví dụ 9.4
®¹i häc

2. Tìm ứng suất pháp lớn nhất phát sinh trong dầm khi va chạm.

M max QL 3QL Q
σ t max = = =
Wx bh 2 bh 2
2 k
6 L L

3.0,2.1,5.102
σ t max = = 0,078( kN / cm 2
)
8.12 2 M

σ d max = K d .σ t max = 25,3.0,078 = 1,97(kN / cm2 ) QL/2

σ d max = 1,97(kN / cm 2 )

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 28(31)


Chapter 9
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
®¹i häc

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 29(31)


Chapter 9
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
®¹i häc

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 30(31)


Chapter 9
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
®¹i häc

???

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 31(31)


Chapter 9
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
®¹i häc

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 32(31)


Chapter 9
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
®¹i häc
®¹i häc

SỨC BỀN VẬT LIỆU 2


Trần Minh Tú
Đại học Xây dựng – Hà nội
.

tzy

tzx

Bộ môn Sức bền Vật liệu


Khoa Xây dựng Dân dụng & Công nghiệp
Chapter 10
®¹i häc

Chương 10

Tính độ bền kết cấu theo tải trọng giới hạn

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 2(20)


Chapter 10
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
Tính độ bền kết cấu theo tải trọng giới hạn
®¹i häc

10.1. Các khái niệm chung


10.2. Phương pháp tính độ bền theo tải trọng
giới hạn
10.3. Tính hệ thanh chịu kéo (nén) đúng tâm
10.4. Tính thanh chịu uốn thuần túy phẳng
10.5. Tính thanh chịu uốn ngang phẳng

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 3(20)


Chapter 10
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
10.1. Các khái niệm chung
®¹i häc

1. Các quan điểm tính toán kết cấu


• Mỗi các đánh giá độ bền đều kèm theo các quan niệm,
các tiêu chuẩn. Có hai quan điểm chính để tính toán
kết cấu: quan điểm tính theo ứng suất cho phép và
quan điểm tính theo tải trọng giới hạn.
a. Tính độ bền theo ứng suất cho phép
• Chỉ cho phép vật liệu thanh làm việc trong miền đàn
hồi, khi một điểm bất kỳ hay một mặt cắt nào đó thuộc
vật thể xuấtt hiện biến dạng dẻo (ứng suất đạt tới sch)
=> hệ bị phá hoại
• Điều kiện bền: s0 t
s max  s   t max  t   0
n n
Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 4(20)
Chapter 10
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
10.1. Các khái niệm chung
®¹i häc

s
• Ưu điểm: đơn giản, chỉ cho phép
biến dạng bé (e ≈ 0,2%) sch
• Nhược điểm: quá thiên về an toàn
nên lãng phí vật liệu, chưa xem xét
đến sự làm việc của toàn bộ kết cấu
e
=> cần có một phương pháp khác
khắc phục nhược điểm
b. Tính độ bền theo tải trọng giới hạn
- Đối với vật liệu dẻo, khi xuất hiện biến dạng dẻo ở một vài
điểm (uốn, xoắn), một vài mặt cắt ngang (hệ siêu tĩnh) hệ vẫn
chưa bị phá hoại (vẫn còn khả năng chịu lực)

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 5(20)


Chapter 10
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
®¹i häc

F
sch
1 2 3

sch P

=> Đánh giá độ bền của kết cấu cần phải xét đến khả năng chịu lực của cả hệ.
=> Cần xét xem hệ đáp ứng hay không đáp ứng đợc các yêu cầu đặt ra về
mặt chịu lực
• Trạng thái trung gian giữa hai trạng thái: đáp ứng và không đáp ứng được
các yêu cầu chịu lực gọi là trạng thái giới hạn, tải trọng tương ứng gọi là tải
trọng giới hạn = > Ký hiệu Fgh
• Tính độ bền theo tải trọng giới hạn cho phép phát sinh biến dạng dẻo, hệ ở
trạng thái giới hạnkhi biến dạng dẻo phát triển tới mức toàn kết cấu mất khả
năng chịu lực.

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 6(20)


Chapter 10
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
10.2. Phương pháp tính độ bền theo tải trọng giới hạn
®¹i häc

s
•Từ đồ thị kéo vật liệu dẻo: biến
dạng dẻo >> biến dạng đàn hồi
• Có thể quan niệm đồ thị chỉ
gồm 2 giai đoạn: đàn hồi và dẻo sch
=> Đồ thị Prandtl
• Điều kiện bền :
Pgh
P   Pgh 
n
• Ưu điểm: tiết kiệm vật liệu s Biểu đồ qui ước (Prandtl)
• Nhược điểm: cho phép biến sch
dạng lớn => không phù hợp cho
ngành cơ khí chính xác
e

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 7(20)


Chapter 10
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
10.3. Tính hệ thanh chịu kéo (nén) đúng tâm
®¹i häc

• Thanh chịu kéo (nén) đúng tâm: sz=const


• Khi bất kỳ điểm nào có ứng suất pháp đạt tới
sch => cả tiết diện đều đạt tới sch.
=> Lực dọc trên mặt cắt ngang gọi là Nd
Nd  s ch A
1. Thanh đơn hoặc hệ thanh tĩnh định: tính theo
ƯSCP và TTGH là như nhau
Khi 1 điểm nào đó trên mặt cắt ngang có ứng suất đạt tới sch thì theo
ƯSCP đây là trạng thái nguy hiểm. Đồng thời do s=const nên toàn bộ
mặt cắt ngang đều đạt tới sch => biến dạng của thanh là tùy ý => thanh
mất khả năng chịu lực: TTGH

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 8(20)


Chapter 10
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
10.3. Tính hệ thanh chịu kéo (nén) đúng tâm
®¹i häc

2. Hệ siêu tĩnh: số lượng liên kết nhiều hơn số lượng cần thiết – khi
1 thanh xuất hiện biến dạng dẻo thì hệ vẫn còn khả năng chịu lực,
cho đến khi hệ có (n+1) thanh bị chảy dẻo hệ mới hoàn toàn mất
khả năng chịu lực (bậc siêu tĩnh của hệ là n)
Phương pháp giải theo tải trọng giới hạn
 Phương pháp đàn hồi:

- Xác định nội lực trong tất cả các thanh => xác định ứng suất
- Lần lượt cho (n+1) thanh có trị số ứng suất lớn nhất xuất
hiện chảy dẻo (lực dọc Nd=sch.A)

- Khi thanh thứ (n+1) thanh bị chảy dẻo: hệ ở TTGH => xác
định tải trọng giới hạn tương ứng

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 9(20)


Chapter 10
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
10.3. Tính hệ thanh chịu kéo (nén) đúng tâm
®¹i häc

 Hệ gồm dầm tuyệt đối cứng BCD,


chịu tải trọng phân bố đều q. Dầm có 1 2
liên kết khớp tại A và treo bới 2 thanh
1 và 2 có cùng chiều dài và độ cứng q C D
EA. Xác định tải trọng cho phép theo B
phương pháp USCP và TTGH, biết Dl1 a Dl
a
sch của vật liệu thanh treo 2

 Bài giải N1 N2
q C D
- Giải theo ƯSCP B
 B 2 1
M  2 N a  N a  2qa 2
0
Dl2  2Dl1  N2  2 N1
2 4
 N1  qa; N 2  qa
5 5
5s  A 5s ch A
  qdh  
N 4qa
Điều kiện bền : s 2  2   s  
A 5A 4a 4na
Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 10(20)
Chapter 10
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
10.3. Tính hệ thanh chịu kéo (nén) đúng tâm
®¹i häc

Nd=schA
- Giải theo TTGH N1
q1 C D
2 4
 N1  qa; N 2  qa B
5 5
=> thanh 2 chảy dẻo trước => sơ đồ: Nd=schA Nd=schA
qgh
 B ch
M  2s Aa  N1a  2q1a 2
0
B
C D
 N1  2q1a  2s ch A
Khi thanh 1 bị chảy dẻo: s1=sch => hệ
5s  A 5s ch A
ở TTGH   qdh   
N1 2qgh a  2s ch A 4a 4na
 s1    s ch
A A
3s A qgh 3s ch A qgh 6
 qgh  ch   qgh    
2a n 2na qdh 5
Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 11(20)
Chapter 10
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
10.3. Tính hệ thanh chịu kéo (nén) đúng tâm
®¹i häc

 Phương pháp động:


- Giả thiết (n+1) thanh bất kỳ bị chảy dẻo => Hê ở TTGH giả thiết =>
Xác định tải trọng giới hạn giả thiết tương ứng Fghi
- Giá trị nhỏ nhất trong các tải trọng giới hạn giả thiết là tải trọng giới
hạn của kết cấu
Fgh=min{Fghi}
 Ví dụ: Cho hệ thanh chịu tải trọng như 2
hình vẽ. Tìm [Fgh] biết A1=A2=A3=A, giới 1 300 3
600
hạn chảy của vật liệu sch, hệ số an toàn n
Nhận xét: - Các thanh 1, 2, 3 đều chịu kéo
- Hệ siêu tĩnh bậc 1 F
=> hệ ở TTGH khi 2 trong 3 thanh bị chảy dẻo
- Thanh 1 và 2 bị chảy dẻo => Fgh1
Các trạng thái giới hạn giả thiết - Thanh 1 và 3 bị chảy dẻo => Fgh2 => Loại
- Thanh 2 và 3 bị chảy dẻo => Fgh3
Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 12(20)
Chapter 10
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
10.3. Tính hệ thanh chịu kéo (nén) đúng tâm
®¹i häc

• TH1: Thanh 1 và 2 bị chảy dẻo N2=schA

 ch
u s A  s ch Acos300
 F 1
gh sin 600
0
N1=schA
300
600
3
2 3 3
Fgh1  s ch A  2,15s ch A
3 u
Fgh1
• TH3: Thanh 2 và 3 bị chảy dẻo

 ch
v s A  s ch Acos600
 F 3
gh sin300
0
N2=schA
Fgh3  3s ch A
1 300
600 N3=schA
Fgh=min{Fghi}

Fgh  Fgh1  2,15s ch A Fgh3 v

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 13(20)


Chapter 10
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
10. 4. Tính dầm chịu uốn thuần túy
®¹i häc

• Xét dầm chịu uốn thuần túy, vật liệu smin=sch


dầm là đàn hồi tuyến tính
- Biểu đồ ứng suất là đường bậc
nhất, điều kiện bền:
Mx
s max   s ch
Wx smax=sch
• Khi tải trọng tăng đến giá trị:
smax=lsminl=sch => dầm ở trạng thái smin=sch
nguy hiểm

M x,dh  s ch Wx ,dh
• Tải trọng tiếp tục tăng, miền dẻo
lan rộng dần và miền đàn hồi thu
hẹp lại smax=sch

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 14(20)


Chapter 10
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
10. 4. Tính dầm chịu uốn thuần túy
®¹i häc

smin=sch
• Tải trọng tăng đến lúc toàn bộ mặt
cắt ngang bị chảy dẻo hoàn toàn, dầm
mất khả năng chịu lực => TRẠNG
THÁI GIỚI HẠN
• Ở trạng thái giới hạn, đường phân cách
giữa 2 miền kéo và nén gọi là đường trung
hoà chảy dẻo. smax=sch
• Đường trung hoà chảy dẻo chia mặt cắt Ak
smin=sch
ngang làm 2 phần có diện tích bằng nhau
Ak = An
x

• Ở trạng thái giới hạn, mô men uốn nội x1


lực trên mặt cắt ngang gọi là mô men An
uốn dẻo Mx,d
W x,d – mô men chống uốn dẻo
smax=sch

M x,d  s chWx,d Wx,d  S x(1Ak )  S x(1An ) S x(1Ak ) - mô men tĩnh của


Ak đối với x1
Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 15(20)
Chapter 10
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
10. 4. Tính dầm chịu uốn thuần túy
®¹i häc

Khi mặt cắt ngang có 2 trục đối xứng thì x ≡ x1


- Mặt cắt ngang chữ nhật h

bh 2 bh 2
Wx ,dh  Wx ,d 
6 4
b
- Mặt cắt ngang tròn

D 3 D3
Wx ,dh  Wx ,d  D
32 6

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 16(20)


Chapter 10
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
10. 4. Tính dầm chịu uốn thuần túy
®¹i häc

b
1

Wx ,d  bh 2  (b  s)(h  2t ) 2
4

t
h  259mm t  17.3mm
b  257mm s  10.7mm C x1 h

Wx ,d  1.209.106 mm3 s
t
Nếu là thép hình, tra bảng theo số hiệu thép  Sx
 W x,d = 2Sx

- Mặt cắt chữ T có kích thước như hình vẽ, xác định W x,d
s
A  b.t  a.s
A  2902mm2 h2
A a
h2  h2  10.4mm x1
2b x
o
h1  a  t  h2 h1  191.6mm h1
t
y 2  h2 / 2 y 2  5.2mm b

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 17(20)


Chapter 10
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
10. 4. Tính dầm chịu uốn thuần túy
®¹i häc

1 1
(b  s)(t  h2 ) 2  s.h12
y1  2 2
A/ 2 s
h2
 y1  88.5mm y2 a
x1
x
h1 o y1
A
Wx ,d  ( y1  y 2 ) t
2
b
 Wx ,d  136.103 mm3

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 18(20)


Chapter 10
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
10. 5. Tính dầm chịu uốn ngang phẳng
®¹i häc

F
• Xét dầm chịu uốn ngang phẳng sch
- Do Mx ≠ const => các mặt cắt
ngang có mức độ chảy dẻo khác Đàn hồi Đàn hồi
nhau, không giống nhau như uốn
thuần túy phẳng Dẻo sch
- Khi Mmax=Mx,đh: xuất hiện biến
dạng dẻo đầu tiên tại mép trên và
dưới của mặt cắt ngang điểm đặt
lực F Mmax
- Khi Mmax>Mx,đh: biến dạng dẻo lan
dần vào trong và ra hai bên dọc
theo chiều dài dầm
- Khi Mmax = Mx,d: tiết diện điểm đặt lực bị chảy dẻo hoàn toàn, trong lúc
các tiết diện lân cận chưa bị chảy dẻo hoàn toàn. Miền chảy dẻo có hình
dạng như hình vẽ

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 19(20)


Chapter 10
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
10. 5. Tính dầm chịu uốn ngang phẳng
®¹i häc

F
• Hai phần thanh đàn hồi ở hai sch
phía trái, phải liên kết với nhau chỉ
ở một điểm. Điểm nối này đóng Đàn hồi Đàn hồi
vai trò như là “khớp” – và gọi là
“khớp dẻo”. Dẻo sch
• Khớp thật có thể xoay tự do về
cả hai phía, và có Mx=0
• Khớp dẻo chỉ có thể xoay
chuyển động về phía thớ căng, và Mmax
có Mx=Mx,d
- Với dầm tĩnh định, khi xuất hiện
khớp dẻo, dầm trở thành cơ cấu Mx,d Mx,d
=> mất khả năng chịu lực =>
TTGH => Fgh

- Với dầm siêu tĩnh bậc n, hệ ở TTGH khi hình thành (n+1) khớp dẻo.

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 20(20)


Chapter 10
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
Ví dụ 10.1
®¹i häc

F=qL
Cho dầm mặt cắt ngang chữ T có q a/2
kích thước và chịu tải trọng như 2a/3
hình vẽ. Xác định tải trọng cho a/3
phép [q] theo PP tải trọng giới hạn. a
3L L

Biết L=1m; a=12cm; giới hạn chảy


của vật liệu dầm σch = 20kN/cm2. Hệ 7qL/6 +
qL
số an toàn n = 2. Q
_

7L/6 11qL/6
1. Vẽ biểu đồ ứng lực
2
Từ biểu đồ ta có: Mmax = qL2 qL

2. Tính mômen uốn dẻo M


2
49qL /72

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 21(20)


Chapter 10
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
Ví dụ 10.1
®¹i häc

a 2a a 2
Ta có : A .  a.  a 2 a/2
2 3 3 3
 Ak  An  A / 2  a 2 / 3
2a/3
 Vị trí đường trung hòa chảy dẻo x1 : x
1
2 2 a/3
2a a a a
Wx ,d  .  .  a3
3 3 3 3 a

Mô men uốn dẻo M x ,d  s ch .Wx ,d  s ch .a 3

Trạng thái giới hạn xảy ra khi Mmax = Mx,d

s ch .a 3 s ch .a 3
q gh .L  s ch .a  q gh 
2 3

L 2
 
 q gh 
q gh
n

nL2
 
 q gh 
20.123
2.100 2
 1,728(kN / cm)

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 22(20)


Chapter 10
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
Ví dụ 10.2
®¹i häc

Cho dầm có tiết diện hình tròn đường kính F=10kN


D chịu tải trọng như hình vẽ. Xác định kích
thước tiết diện dầm theo PP tải trọng giới
hạn. 30cm 70cm
D
Biết : σch = 24kN/cm2. Hệ số an toàn n = 2.

Mx
1. Vẽ biểu đồ (Mx)  Mmax=210kNcm kNcm
210
2. Điều kiện bền theo TTGH:
D3
M x ,d s ch .Wx ,d 24.
M max    210  6
n n 2

 D  4,7cm

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 23(20)


Chapter 10
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
®¹i häc

???

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 24(20)


Chapter 10
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
®¹i häc

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 25(20)


Chapter 10
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
®¹i häc

SỨC
SỨC BỀN
BỀN VẬT
VẬT LIỆU
LIỆU 22
Trần Minh Tú
Đại học Xây dựng – Hà nội

Bộ môn Sức bền Vật liệu


Khoa Xây dựng Dân dụng & Công nghiệp
Chapter 11
®¹i häc

Chương 11

Những vấn đề đặc biệt


trong lý thuyết uốn và xoắn thanh

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 2(20)


Chapter 11
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
®¹i häc
Những vấn đề đặc biệt
trong lý thuyết uốn và xoắn thanh

11.1. Khái niệm về thanh thành mỏng


11.2. Thanh thành mỏng chịu uốn ngang phẳng
11.3. Thanh thành mỏng chịu xoắn

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 3(20)


Chapter 11
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
11.1. Khái niệm về thanh thành mỏng
®¹i häc

1. Thanh có tiết diện dạng dải chữ nhật hẹp


Xét mặt cắt ngang của thanh có hình
dạng như hình vẽ
- Đường trung bình: đường cách đều hai
ltb
δ
mép tiết diện. Chiều dài: ltb
- Bề dày tiết diện: chiều dày đoạn thảng
vuông góc với đường trung bình và nằm
trong phần tiết diện - δ
- Tiết diện mỏng : δ << ltb
- Tiết diện mỏng kín : đường trung bình
là đường khép kín
- Tiết diện mỏng hở : đường trung bình
là đường không khép kín

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 4(20)


Chapter 11
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
11.2. Thanh thành mỏng chịu uốn ngang phẳng
®¹i häc

1. Công thức Zuravxki tính ứng suất tiếp trên tiết diện chữ nhật hẹp
y
c
Q yS
τzy = x

Ixbc x §TH

h
y
- Qy là lực cắt theo phương y tại mặt cắt ngang.
Ac
- Ix là mômen quán tính của mặt cắt ngang đối với trục x.
b=bc
- bc là chiều rộng của mặt cắt ngang tại điểm tính ứng suất

AC là phần diện tích bị cắt (là phần diện tích giới hạn bởi chiều rộng mặt
cắt ngang tại điểm tính ứng suất và mép ngoài của mặt cắt ngang).
S xc là mô men tĩnh của phần diện tích bị cắt

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 5(20)


Chapter 11
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
11.2. Thanh thành mỏng chịu uốn ngang phẳng
®¹i häc

Phân bố ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang chữ nhật

τmax

h
x

y
y
c AC
b= b

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 6(20)


Chapter 11
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
11.2. Thanh thành mỏng chịu uốn ngang phẳng
®¹i häc

2. Ứng suất tiếp trên tiết diện dạng chữ nhật hẹp
• Khi δ << ltb => giả thiết: Q
- ứng suất tiếp phân bố đều trên bề dày
δ
- có phương trùng với phương tiếp tuyến với ltb
- đi thành luồng, chiều phù hợp với chiều lực cắt
- độ lớn tính theo công thức Zuravxki
τ
τzx

τzy
x

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 7(20)


Chapter 11
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
11.2. Thanh thành mỏng chịu uốn ngang phẳng
®¹i häc

Phân bố ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang chữ I

Hợp lực ứng suất tiếp


- Hợp lực của ứng suất tiếp theo phương y có giá trị bằng lực cắt Qy
- Khi có đồng thời 2 thành phần lực cắt Qx, Qy thì ứng suất tiếp toàn
phần bằng tổng đại sô ứng suất tiếp do Qx và Qy gây ra

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 8(20)


Chapter 11
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
11.2. Thanh thành mỏng chịu uốn ngang phẳng
®¹i häc

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 9(20)


Chapter 11
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
11.2. Thanh thành mỏng chịu uốn ngang phẳng
®¹i häc

• Với mặt cắt ngang mỏng kín: diện tích bị cắt là phần diện tích giới hạn
bởi một bề dày đi qua điểm đang xét và một bề dày đi qua điểm nào đó
đã biết giá trị ứng suất tiếp (chọn điểm có τ = 0)

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 10(20)


Chapter 11
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
11.2. Thanh thành mỏng chịu uốn ngang phẳng
®¹i häc

3. Tâm uốn
- Dầm có mặt phẳng tải trọng trùng
với mặt phẳng đối xứng => chịu uốn
mà không chịu xoắn
- Dầm có mặt phẳng tải trọng không
trùng với mặt phẳng đối xứng => chịu
uốn đồng thời chịu xoắn
- Dầm bị xoắn là do luồng ứng suất
tiếp trên mặt cắt ngang gây nên mô
men xoắn phụ => Để hạn chế hoặc
triêt tiêu ta phải di chuyển mặt phẳng
tải trọng sao cho tải trọng gây ra mô
men xoắn triệt tiêu với mô men xoắn
phụ.

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 11(20)


Chapter 11
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
11.2. Thanh thành mỏng chịu uốn ngang phẳng
®¹i häc

Giao điểm của mặt phẳng tải trọng với trục x: TÂM UỐN
™ Tâm uốn là vị trí trên trục x của mặt cắt ngang, mà nếu mặt phẳng tải
trọng đi qua nó thì dầm chỉ chịu uốn mà không chịu xoắn
Vị trí tâm uốn e được xác định từ điều kiện cân bằng của mô men trong
mặt cắt ngang

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 12(20)


Chapter 11
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
11.2. Thanh thành mỏng chịu uốn ngang phẳng
®¹i häc

Ví dụ: Thanh mặt cắt ngang chữ C, chịu uốn trong mặt
phẳng vuông góc với trục x. Tìm vị trí tâm uốn

τzy

τzx
- Thành phần ứng suất tiếp trên cánh ngang

Q.S xc Q h Qhx
τ zx = = .t.x. =
t.I x t.I x 2 2I x

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 13(20)


Chapter 11
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
11.2. Thanh thành mỏng chịu uốn ngang phẳng
®¹i häc

- Hợp lực ứng suất tiếp trên cánh ngang


b b
Qht Qhtb 2
T = ∫τ tdx = ∫ xdx =
0
2I x 0 4I x
C
- Hợp lực ứng suất tiếp trên bản
bụng là R = Q
- Phương trình cân bằng mô men
h
∑ C
M = R.e − 2T .
2
=0

Th th 2b 2
⇒e= =
R 4I x

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 14(20)


Chapter 11
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
11.3. Xoắn thanh thành mỏng
®¹i häc

1. Xoắn tiết diện mỏng kín


- ứng suất tiếp đi thành luồng, phương tiếp
tuyến với đường trung bình
- chiều ứng suất tiếp phù hợp với mô men
xoắn nội lực
- phân bố đều trên chiều dày tiết diện

• Tiết diện có chiều dày thay đổi thì luồng ứng


suất qua chiều dày là hằng số
τ .t = const
- Công thức tính ứng suất tiếp

Mz – mô men xoắn nội lực


Mz
τ= A - diện tích hình bao bởi đường trung bình
2tA t - chiều dày tiết diện

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 15(20)


Chapter 11
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
11.3. Xoắn thanh thành mỏng
®¹i häc

Công thức tính góc xoắn tỉ đối

Mz 4 A2
θ= I x0 =
ds
GI x 0 v∫ t
Nếu t=const:

4 A2t lTB - chiều dài đường trung bình


I x0 =
lTB

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 16(20)


Chapter 11
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
11.3. Xoắn thanh thành mỏng
®¹i häc

2. Xoắn tiết diện chữ nhật mỏng τmax

Mz Mz
τ max = =
Wx 0 α ab 2 τ1
b

τ1 = γτ max
a
Mz Mz
θ= =
GI x 0 β Gab3

Khi b<<h => α = β = γ = 1/3

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 17(20)


Chapter 11
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
11.3. Xoắn thanh thành mỏng
®¹i häc

b1
3. Xoắn tiết diện mỏng hở
t1
Mz
τ max = tmax
I x0 b2

Mz 1
θ= I x 0 = ∑ biti3 t3
GI x 0 3 b3

- Ứng suất tiếp đi thành vòng


- Phân bố bậc nhất trên chiều dày
- Ứng suất tiếp lớn nhất tại điểm giữa cạnh dài của hình chữ nhật có
chiều dày lớn nhất

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 18(20)


Chapter 11
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
Câu hỏi ???
®¹i häc

???

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 19(20)


Chapter 11
E-mail: tpnt2002@yahoo.com
®¹i häc

Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 20(20)


Chapter 11
E-mail: tpnt2002@yahoo.com

You might also like