You are on page 1of 36

Báo cáo Thiết kế công trình SVTH :

MỤC LỤC
CHƯƠNG 8 MÓNG CỌC KHOAN NHỒI.....................................................3
8.1 Các thông số của cọc nhồi:.......................................................................................3

8.1.1 Vật liệu sử dụng....................................................................................................3

8.1.2 Chọn kích thước sơ bộ.........................................................................................3

8.2 Tính toán sức chịu tải cọc........................................................................................5

8.3 Tính toán móng M1................................................................................................10

8.3.1 Nội lực tính móng...............................................................................................10

8.3.2 Tính toán sơ bộ số lượng cọc.............................................................................11

8.3.3 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc trong móng...............................................11

8.3.4 Kiểm tra ứng suất dưới móng khối quy ước.....................................................12

8.3.5 Kiểm tra độ lún của móng cọc...........................................................................14

8.3.6 Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang theo mô hình Winkler (phần mềm SAP 2000)
15

8.3.7 Kiểm tra xuyên thủng.........................................................................................18

8.3.8 Tính cốt thép trong đài móng.............................................................................18

8.4 Tính toán móng M2................................................................................................19

- Nội lực tính móng...............................................................................................19

8.4.1 Tính toán sơ bộ số lượng cọc.............................................................................19

8.4.2 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc trong móng...............................................20

8.4.3 Kiểm tra ứng suất dưới móng khối quy ước.....................................................20

8.4.4 Kiểm tra độ lún của móng cọc...........................................................................22

8.4.5 Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang theo mô hình Winkler (phần mềm SAP 2000)
24

8.4.6 Kiểm tra xuyên thủng.........................................................................................27

8.4.7 Tính cốt thép trong đài móng.............................................................................27

MỤC LỤC
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH :

MỤC LỤC
Báo cáo Thiết kế công trình SVTH :

CHƯƠNG 8 MÓNG CỌC KHOAN NHỒI


8.1 Các thông số của cọc nhồi:
8.1.1 Vật liệu sử dụng
Bê tông (TCVN 5574:2012)
Bê tông cho đài cọc dùng (B30) với các chỉ tiêu như sau:
Khối lượng riêng: = 25 (kN/m3)
Cường độ chịu nén: Rb = 17 (MPa)
Cường độ chịu kéo: Rbt = 1,2 (MPa)
Môđun đàn hồi: Eb = 32.5x103 (MPa)
Cốt thép (TCVN 5574:2012)
Cốt thép:

Thép gân AIII

Cường độ chịu kéo của cốt thép dọc

Cường độ chịu nén của cốt thép

Hệ số làm việc của cốt thép

Mô đun đàn hồi

Thép trơn AI

Cường độ chịu kéo của cốt thép dọc

Cường độ chịu cắt của cốt thép ngang (cốt đai, cốt xiên)

Cường độ chịu nén của cốt thép

Hệ số làm việc của cốt thép

Mô đun đàn hồi


8.1.2 Chọn kích thước sơ bộ
 Chọn sơ bộ chiều cao đài cọc : hd = 1500 (mm)
Thiết kế mặt đài trùng cốt -6.1m. Móng cọc được thiết kế là móng cọc đài thấp vì vậy độ chôn
sâu của đài phải thỏa điều kiện lực ngang tác động ở đáy công trình phải cân bằng với áp lực đất

So sánh và lựa chọn phương án móng Trang 3


Báo cáo Thiết kế công trình SVTH :

tác động lên đài cọc. Chiều sâu đặt móng D f tính từ mặt đất tự nhiên đến đáy đài móng 0.000
(m) là Df=-7.6(m). Chiều sâu đặt đáy đài nhỏ nhất được thiết kế với yêu cầu cân bằng áp lực
ngang theo giả thiết tải ngang hoàn toàn do lớp đất từ đáy đài trở lên tiếp nhận. Sơ bộ chọn chiều
dài cọc đảm bảo điều kiện mũi cọc nằm trong lớp đất 3 là lớp đất tốt.
+ Sơ bộ chọn cọc khoan nhồi có kích thước D = 0.8 (m)

Diện tích cọc:

Chọn cốt thép trong cọc chịu tải trọng ngang:


Chọn: 16Ø20, As = 50.24(cm2); Cốt đai sử dụng Ø8, khoảng cách a = 200 (mm).

Chi tiết cấu tạo cọc


Chu vi tiết diện cọc: u = = 3.14x80 = 251 (cm)

Diện tích bê tông:


Chiều dài cọc: lc =23 (m) gồm:
+ Đập đầu cọc 0.5m.
+ Đoạn cọc nằm trong đài: 0.2 (m).
+ Đoạn cọc nằm trong đất: 22.3 (m).
+ Mũi cọc nằm ở độ sâụ -29.9(m), trong lớp đất 3.

So sánh và lựa chọn phương án móng Trang 4


Báo cáo Thiết kế công trình SVTH :

8.2 Tính toán sức chịu tải cọc


8.2.1.1 Theo điều kiện vật liệu:

Trong đó:
 Rb ; Rs là cường độ tính toán về nén của bê tông cọc và cốt thép theo TTGH1.
Với cọc khoan nhồi, Rb = Rbt.γcb.γ’cb
trong đó theo mục 7.1.9 TCVN 10304-2014:
- γcb = 0.85: hệ số kể đến khi đổ bê tông trong khoảng không gian chật hẹp của hố khoan.
- γ’ cb = 0.7: hệ số kể đến biện pháp thi công khoan và đổ bê tông vào hố khoan dưới dung
dịch khoan hoặc dưới nước chịu áp lực dư.
 Ab ; As là diện tích phần bê tông và cốt thép trong tiết diện ngang của cọc.
Diện tích tiết diện ngang của bê tông trong cọc:

 Là hệ số giảm khả năng chịu lực do uốn dọc:

Với ;

Với ;

Với là độ mảnh của cọc.

 là bán kính quán tính tiết diện cọc.

 l1 chiều dài tính toán cọc.


- Chiều dài tính toán cọc l1:
Theo mục 7.1.8 TCVN 10304-2014 khi tính toán theo cường độ vật liệu, cho phép xem cọc
như 1 thanh ngàm cứng trong đất tại tiết diện nằm cách đáy đài một khoảng l1:

So sánh và lựa chọn phương án móng Trang 5


Báo cáo Thiết kế công trình SVTH :

Trong đó:
lo: là chiều dài đoạn cọc kể từ đáy đài tới cao độ san nền (lo=0m).
: là hệ số biến dạng theo chỉ dẫn phụ lục A TCVN 10304-2014.

Trong đó :
K: Hệ số tỉ lệ tra bảng A1 phụ lục A TCVN 10304-2014, k=18000 kN/m4.
E: Modun đàn hồi của cọc, tính bằng kPa, Eb=32500000 kN/m2.

I: Moment quán tính tiết diện ngang cọc tính bằng m4, m4

bp: Chiều rộng quy ước của cọc,

: Hệ số điều kiện làm việc, đối với cọc độc lập lấy


Vậy Qa(VL) = φ(RbAb + RsAs)=1x(0.85x0.7x17000×0.498+365000×0.005027)=6872.13 (kN)
8.2.1.2 Tính sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ c, (0)(TCVN 10304:2014)
của cọc bao gồm 2 thành phần : ma sát bên và sức chống dưới mũi cọc:
Sức chịu tải cực hạn

- Sức chịu tải cực hạn do kháng mũi qb

Theo Terzaghi:
Trong đó:

So sánh và lựa chọn phương án móng Trang 6


Báo cáo Thiết kế công trình SVTH :

Nc , Nq , - hệ số sức chịu tải phụ thuộc vào góc ma sát trong của đất dưới mũi cọc , được
tra theo bảng. Mũi cọc cắm vào lớp đất 3 có góc ma sát trong: I = 23.76o; tra bảng 3.5 trang
174, sách Nền móng, tác giả Châu Ngọc Ẩn ta được :

Độ dính cI= 6.27 (kN/m2) (TTGH1)

- ứng suất có hiệu theo phương thẳng đứng do đất nền gây ra tại cao trình mũi cọc.

- hệ số phụ thuộc vào hình dạng cọc, nếu là cọc tròn.


R – bán kính cọc = 0.4 (m)

- Sức chịu tải cực hạn do ma sát


Trong đó:
u – chu vi tiết diện cọc u = xD = x0.8 = 2.513 (m).
li – chiều dài của lớp đất thứ i mà cọc đi qua.
fsi – lực ma sát đơn vị ở giữa lớp đất thứ i tác dụng lên cọc.
'
Ma sát đơn vị fs tính theo công thức sau: fs = cu,i + σ v ,i Kstg
Với: cu,i – cường độ sức kháng cắt không thoát nước, (xác định trong thí nghiệm nén 3 trục).
'
σ v - ứng suất pháp hữu hiệu theo phương đứng trung bình trong lớp đất thứ i.
Ks - hệ số áp lực ngang trong đất, Ks = 1.2(1-sinφ).

- góc ma sát giữa cọc và đất nền, đối với cọc bê tông = φi (với φ là góc ma sát
trong của lớp đất đang xét, lấy giá trị min trong TTGH1 nếu không có lấy giá trị TC).
Tại lớp 1

So sánh và lựa chọn phương án móng Trang 7


Báo cáo Thiết kế công trình SVTH :

Tại lớp 2

Tại lớp 3

Sức chịu tải cực hạn do ma sát

8.2.1.3 Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ c, :

 Sức chịu tải của cọc theo kết quả xuyên chuẩn SPT
Theo công thức của viện kiến trúc Nhật Bản
Sức chịu tải cực hạn của cọc được xác định theo công thức G1 được viết dưới dạng: (theo công
thức của Viện kiến trúc Nhật Bản) TCVN10304:2014 cho phép áp dụng.

Trong đó:
qb: là cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc.

Khi mũi cọc nằm trong lớp đất rời cọc khoan nhồi.

Khi mũi cọc nằm trong lớp đất dính cọc khoan nhồi.

So sánh và lựa chọn phương án móng Trang 8


Báo cáo Thiết kế công trình SVTH :

Np= 24.3 là chỉ số SPT trung bình trong khoảng 1d dưới và 4d trên mũi cọc.

Tại lớp 3

Cường độ sức kháng trung bình trên đoạn cọc nằm trong lớp đất rời thứ i (lớp đất 3):

(kN/m)
Ns,i là chỉ số SPT trung bình trong lớp đất rời (lớp 3), Ns,i = 24.3

Cường độ sức kháng trên đoạn cọc nằm trong lớp đất dính thứ i (lớp đất 1 và 2):

(cho cọc khoan nhồi)

Với: là hệ số điều chỉnh cho cọc đóng, phụ thuộc vảo tỷ lệ giữa sức kháng cắt không thoát
nước của đất dính cu,i và trị số trung bình của ứng suất pháp hiệu quả thẳng đứng xác định theo
biểu đồ hình G2a (TCVN 10304:2014)

Tại lớp 1,2

Ta có:

là hệ số điều chỉnh theo độ mảnh của cọc đóng, xác định theo biểu đồ hình

G2 phụ lục G trang 84 TCVN10304:2014. Từ đó nội suy ta ta được:

So sánh và lựa chọn phương án móng Trang 9


Báo cáo Thiết kế công trình SVTH :

Lớp fL cu,i (kN/m2) fc,i lc,i fc,i*l c,i


1 1 1 10 10 1.9 19
2 1 1 91.25 91.25 8 730
Tổng 749

Theo 7.1.11 và 7.1.12 TCVN 10304:2014 trị tính toán của các giá trị tải cực hạn sẽ được chia
cho trị số γ k được xác định như sau:

Số cọc trong móng γk Rc,d (kN)

Móng có ít nhất 21 cọc 1.4 4593.1

Móng có 11 đến 20 cọc 1.55 4148.6

Móng có 06 đến 10 cọc 1.65 3897.2

Móng có 01 đến 05 cọc 1.75 3674.5

8.3 Tính toán móng M1


8.3.1 Nội lực tính móng
Tải trọng tính toán tại chân vách :
Story Pier Load P VY VX MX MY
HAM1 V1 COMB1 - - -2.14 -1.137 -268.6

So sánh và lựa chọn phương án móng Trang 10


Báo cáo Thiết kế công trình SVTH :

3 6524.35 89.98
COMB1 - -
HAM1 V1 -2.14 -1.137 -268.6
3 6524.35 89.98
COMB1 - -
HAM1 V1 -8.69 -13.25 -53.82
0 5974.08 29.36
COMB1 - -
HAM1 V1 -8.69 -13.25 -53.82
0 5974.08 29.36
COMB1 - -
HAM1 V1 -2.14 -1.137 -268.6
3 6524.35 89.98

Ta dùng N = 6524.35 (kN) để tính toán sau đó kiểm tra với các tổ hợp còn lại.
Tải trọng tính toán và tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên móng:
Xác định tải trọng tính toán: Thông thường khi giải khung, ta thường nhập tải trọng tác dụng
lên khung là tải trọng tính toán. Do vậy, nội lực xác định được là giá trị tính toán gồm: Lực
dọc , mômen , và lực ngang . Để tính toán, thiết kế móng ta chọn các giá trị nội
lực này (cũng là ngoại lực để tính toán móng). Xác định tải trọng tiêu chuẩn: Để xác định tải
trọng tiêu chuẩn tác dụng lên móng thì phải giải lại khung với tải trọng nhập vào là tải tiêu
chuẩn, tuy nhiên làm như vậy sẽ mất nhiều thời gian. Để đơn giản trong tính toán ta thường
lấy giá trị tính toán chia cho hệ số vượt tải trung bình của tĩnh tải và hoạt tải

 Sức chịu tải thiết kế:


Vậy QaTK = min ( Pvl, R , RSPT ) = 3674.5 (kN)

8.3.2 Tính toán sơ bộ số lượng cọc

Trong đó:
Ntt – lực dọc tính toán tại chân cột (ngoại
lực tác dụng lên móng)
Qatk – sức chịu tải thiết kế của cọc
- hệ số xét đến do momnet và lực ngang tại chân cột, trọng đài và đất nền, tùy theo giá trị của
moment và lực ngang mà chọn giá trị hợp lý. Thường
nc – chỉ là số lượng cọc sơ bộ, cần được kiểm tra ở các bước tiếp theo.

Số lượng cọc sơ bộ. Chọn M1 bố trí 2 cọc.


Chọn khoảng cách giữa các cọc là: S = 3d = 3x0.8 = 2.4 (m)

So sánh và lựa chọn phương án móng Trang 11


Báo cáo Thiết kế công trình SVTH :

Khoảng cách tâm cọc biên đến mép đài 1d = 0.8 (m)
Kích thước đài cọc: bđ = 1.6(m), hđ= 4(m), Sđ=bđxhđ=1.6x4=6.4 m2

So sánh và lựa chọn phương án móng Trang 12


Báo cáo Thiết kế công trình SVTH :

Sơ đồ bố trí các cọc trong đài móng M1


8.3.3 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc trong móng

Tải trọng lên cọc:


Trọng lượng tính toán sơ bộ của đài và đất trên đài.

Trong đó:

= 6524.3 + 264 = 6788.3(kN)

= 268.6 + 1.5x2.14 = 271.81 (KN)

= 1.137 + 1.5x89.98= 136 (KN)


Trong đó: N = 2 - là số lượng cọc trong đài.
xi, yi - Khoảng cách tính từ trục cọc thứ i đến trục đi qua trọng tâm đài,
2
Stt cọc x (m) y (m) X
2
Y
2
 xi 2
 yi P (KN)
1 0 -1.2 0 1.44 3337.5
1 2.88
2 0 1.2 0 1.44 3450.8
 Kiểm tra sức chịu tải của cọc.

=> Thỏa điều kiện.


8.3.4 Kiểm tra ứng suất dưới móng khối quy ước
Góc ma sát trung bình theo chiều dài cọc:

Chiều dài khối móng quy ước theo phương x, y:

Chiều cao móng khối quy ước: Hqu = Ltb+Df = 22.3+1.5 = 23.8 m
Diện tích móng khối quy ước: Aqu = BquLqu =3×5.4= 16.2 m2

So sánh và lựa chọn phương án móng Trang 13


Báo cáo Thiết kế công trình SVTH :

 Tính tổng lực dọc tại tâm khối móng quy ước

Trong đó:
Trọng lượng móng khối quy ước:

WMKQU = (kN)
Trọng lượng của đất trong móng khối quy ước:

Trọng lượng cọc và đài cọc:

Trọng lượng đất bị cọc và đài cọc chiếm chỗ:

 WMKQU = 4293 + 1471 – 418.6= 5345.4 (kN)

Vậy tổng lực dọc tính toán:

Tổng lực dọc tiêu chuẩn:


 Tính tổng moment tại tâm khối móng quy ước:
Moment tính toán:

= 268.6 + 23.8x2.14 = 319.5 (KN)

= 1.137 + 23.8x89.98= 2142.7 (KN)


Moment tiêu chuẩn:

 Áp lực tiêu chuẩn tại đáy khối móng quy ước:

So sánh và lựa chọn phương án móng Trang 14


Báo cáo Thiết kế công trình SVTH :

Xác định sức chịu tải của đất nền dưới đáy móng khối quy ước theo trạng thái giới hạn II:

Trong đó: m1 = 1.2; m2 = 1; Ktc = 1


Mũi cọc tại lớp đất số 3 dưới đáy móng có: φII = 29.20; cII =11.05 (kN/m2)
Tra bảng ta có được: A = 1.07 ; B =5.26; D = 7.68
II = 11.58 kN/m3 : trọng lượng riêng của đất có xét đẩy nổi dưới đáy móng khối quy ước.

Vậy

 Kiểm tra ứng suất dưới mũi cọc theo điều kiện

Thỏa điều kiện.


8.3.5 Kiểm tra độ lún của móng cọc
(Tính toán các chỉ tiêu cường độ ứng với TTGH 2)
Ta tính toán độ lún cho cọc theo phương pháp tổng phân tố có.
Chia lớp phân tố hi=(0.40.6)Bqu  Chọn bề dày lớp phân tố hi = 2.5 m.
Dùng phương pháp cộng lớp phân tố để tính lún cho móng với [S gh]=10cm. Độ lún cho từng lớp
phân tố được tính theo công thức:

Trong đó
- Áp lực ban đầu ( do trọng lượng bản thân lớp đất gây ra) tại giữa lớp đất i:

- Áp lực tại giữa lớp đất i sau khi xây móng:

So sánh và lựa chọn phương án móng Trang 15


Báo cáo Thiết kế công trình SVTH :

, hệ số K0 phụ thuộc vào tỷ lệ .


Áp lực gây lún:

Kết quả thí nghiệm nén cố kết của mẫu đất thuộc lớp đất 3:

Cấp áp lực P (kN/m2) 100 200 400 800

Hệ số rỗng e 0.479 0.463 0.451 0.438

Lớp phân zi σgl σvi Si


z/B L/B K0 P1i P2i e 1i e2i
tố (m) (kN/m2) (kN/m2) (m)
0 0 0.000 2.500 1.000 351.1 285.9 - - - - -
1 2.5 1.563 2.500 0.627 220.0 314.9 300.4 585.9 0.457 0.445 0.022
2 5 3.125 2.500 0.309 108.6 343.8 329.3 493.7 0.455 0.448 0.020
3 7.5 4.688 2.500 0.172 60.4 372.8 358.3 442.8 0.454 0.450 0.007

Sau khi phân chia lớp đất đến lớp phân tố thứ 3 ta được:

dừng tính toán lún.

Vậy thỏa điều kiện độ lún.


8.3.6 Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang theo mô hình Winkler (phần mềm SAP 2000)

Sơ đồ tác dụng của tải trọng ngang và moment lên cọc


Nội lực kiểm tra cọc dưới chân vách.

So sánh và lựa chọn phương án móng Trang 16


Báo cáo Thiết kế công trình SVTH :

Vách Load Load P VY VX MX


V1 COM13 -6524.35 -89.98 -2.14 -1.137 -268.6

Lực ngang tác dụng lên mỗi cọc (xem móng như tuyệt đối cứng và cọc chỉ chịu tác dụng duy

:
nhất một lực ngang

Đất bao quanh cọc được xem như môi trường đàn hồi biến dạng tuyến tính đặc trưng bằng hệ số

nền:
Với:

- : là hệ số điều kiện làm việc (đối với cọc độc lập = 3).
- k: là hệ số tỷ lệ, tính bằng kN/m4, được lấy phụ thuộc vào loại dất bao quanh cọc theo bảng
A.1 theo TCVN10304:2014.
- Z: là độ sâu của tiết diện cọc trong đất, cao độ từ đáy đài đến mũi cọc: -5m đến -54m.
Do Cz thay đổi tuyến tính theo độ sâu z, để đơn giản trong tính toán ta lấy giá trị trung bình của
Cz cho mỗi lớp đất để tính cho độ cứng của lò xo khi gán vào phần mềm. Cho khoảng cách của
mỗi lò xo là 0.5m. Độ cứng của lò xo: k i = Czi xAi Với: Ai là diện tích giữa hai lò xo, A =
0.5x0.8=0.4 (m2).
Bảng hệ số tỉ lệ k
Ki
Lớp đất Trạng thái đất bao quanh cọc Bề dày (m)
(kN/m4)
1 bùn sét ,xám đen trạng thái nhão. 5000 1.4
2 Sét nâu-xám trắng trạng thái dẻo cứng –nửa cứng 6000 8
3 Á cát vàng xám trắng trạng thái dẻo 14000 12.9

Độ cứng lò xo
Ai(m2)
Lớp đất Bề dày (m) Cz (kN/m3) k(kN/m)

So sánh và lựa chọn phương án móng Trang 17


Báo cáo Thiết kế công trình SVTH :

1 1.4 2333.3 933.32


2 8 16000 3 0.4 6400
3 12.9 60200 24080

Dùng phần mềm SAP2000 V14 để xác định mômen, lực cắt, chuyển vị và góc xoay tại đầu cọc.
Tại thân cọc: khai báo độ cứng lò xo tùy thuộc vào lớp đất.
Tại đầu cọc: khai báo ngàm trượt, tại chân cọc: khai báo gối cố định.

So sánh và lựa chọn phương án móng Trang 18


Báo cáo Thiết kế công trình SVTH :

So sánh và lựa chọn phương án móng Trang 19


Báo cáo Thiết kế công trình SVTH :

-Sơ đồ tính Biểu đồ lực cắt Q (kN) Biểu đồ moment M (kN.m)

Kiểm tra chuyển vị và góc xoay tại đầu cột

Chuyển vị ngang đầu cọc là 0.00523m = 0.523cm > [f] = 2cm, góc xoay .
 Theo mục 11.12 TCVN 10304:2014, thỏa điều kiện chuyển vị.
8.3.7 Kiểm tra xuyên thủng
- Xác định vị trí cọc nằm trong phần chống xuyên hay xuyên thủng:
- Khoảng cách 2 đầu mép cọc theo 2 phương:
X = d = 0.8 (m);
Y = 3d + d = 3x0.8 + 0.8 = 3.2 (m)
a = 0.1 (m) h0 = 1.5 – 0.1 = 1.4 (m)
bv + 2h0 = 0.3 + 2x1.4 = 3.1 (m) > X= 0.8 (m)
hv + 2h0 = 1.5 + 2x1.4 = 4.6 (m) > Y=3.2 (m)
Ta thấy tháp xuyên thủng bao phủ hết đầu cọc nên không cần kiểm tra xuyên thủng.
8.3.8 Tính cốt thép trong đài móng
Xem đài là bản console có 1 đầu ngàm vào mép vách, đầu kia tự do và chịu tác động của tải
trọng là phản lực của cọc hướng lên.

So sánh và lựa chọn phương án móng Trang 20


Báo cáo Thiết kế công trình SVTH :

Xét mặt cắt 1-1: Momen tại mặt cắt ngàm 1-1
Ta lấy kết quả tính phản lực Pi đã được trình bày ở trên để tiến hành tính toán moment MX, ta có
kết quả được trình bày ở bảng sau:
STT P (KN) Li (m) M (kNm)
2 3450.8 0.00 0.0
 Tính toán cốt thép theo phương Bm.

So sánh và lựa chọn phương án móng Trang 21


Báo cáo Thiết kế công trình SVTH :

Thép cấu tạo d16a200


Xét mặt cắt 2-2: Momen tại mặt cắt ngàm 2-2
Ta lấy kết quả tính phản lực Pi đã được trình bày ở trên để tiến hành tính toán moment MY, ta có
kết quả được trình bày ở bảng sau
STT P (KN) Li (m) M (kNm)
2 3450.8 0.45 1552.9

 Tính toán cốt thép theo phương Lm.

M As(tính) As(chọn)
Mặt cắt m
(kN.m) (mm )
2
( mm )
2

MC 2-2 1552.9 0.0117 0.0117 3099.25 d20a200


8.4 Tính toán móng M2
- Nội lực tính móng
Tải trọng tính toán tại chân vách :
Story Pier Load P VY VX MX MY
HAM1 V2 COMB1 -7398.7 23.67 8.6 8.48 19.155
COMB1 -
HAM1 V2 -54.55 7.92 7.735 -229.4
3 7282.13
COMB1 - 20.47
HAM1 V2 29.14 15.05 39.798
1 7192.35 2
COMB1
HAM1 V2 -7157.7 29.14 15.05 -21.66 -41.79
1
COMB1 -
HAM1 V2 -54.55 7.92 7.735 -229.4
3 7282.13

So sánh và lựa chọn phương án móng Trang 22


Báo cáo Thiết kế công trình SVTH :

Chọn tổ hợp nội lực có Nmax = 7398.7(kN) để tính toán:


- Vậy QaTK = min ( Pvl, R , RSPT ) = 3674.5 (kN)

8.4.1 Tính toán sơ bộ số lượng cọc

Trong đó:
Ntt – lực dọc tính toán tại chân cột (ngoại
lực tác dụng lên móng)
Qatk – sức chịu tải thiết kế của cọc
- hệ số xét đến do momnet và lực ngang tại chân cột, trọng đài và đất nền, tùy theo giá trị của
moment và lực ngang mà chọn giá trị hợp lý. Thường
nc – chỉ là số lượng cọc sơ bộ, cần được kiểm tra ở các bước tiếp theo.

Số lượng cọc sơ bộ. Chọn M2 bố trí 2 cọc


Chọn khoảng cách giữa các cọc là: S = 3d = 3x0.8 = 2.4 (m)
Khoảng cách tâm cọc biên đến mép đài 1d = 0.8 (m)
Kích thước đài cọc: bđ = 4(m), hđ= 6.4(m), Sđ=bđxhđ=1.6x4=6.4 m2

So sánh và lựa chọn phương án móng Trang 23


Báo cáo Thiết kế công trình SVTH :

Sơ đồ bố trí các cọc trong đài móng M2


8.4.2 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc trong móng

Tải trọng lên cọc:


Trọng lượng tính toán sơ bộ của đài và đất trên đài.

So sánh và lựa chọn phương án móng Trang 24


Báo cáo Thiết kế công trình SVTH :

Trong đó:

= 7398.7 + 264 = 7662.7(kN)

= 19.1 + 1.5x8.6= 32 (KN)

= 8.48+ 1.5x23.67= 43.98 (KN)


Trong đó: N = 2 - là số lượng cọc trong đài.
xi, yi - Khoảng cách tính từ trục cọc thứ i đến trục đi qua trọng tâm đài
2
Stt cọc x (m) y (m) X
2
Y
2
 xi 2
 yi P (KN)
1 0 -1.2 0 1.44 3681.0
1 2.88
2 0 1.2 0 1.44 3717.7
 Kiểm tra sức chịu tải của cọc.

=> Thỏa điều kiện.


8.4.3 Kiểm tra ứng suất dưới móng khối quy ước
Góc ma sát trung bình theo chiều dài cọc:

Chiều dài khối móng quy ước theo phương x, y:

Chiều cao móng khối quy ước: Hqu = Ltb+Df = 22.3+1.5 = 23.8 m
Diện tích móng khối quy ước: Aqu = BquLqu =3×5.4= 16.2 m2
 Tính tổng lực dọc tại tâm khối móng quy ước

Trong đó:
Trọng lượng móng khối quy ước:

WMKQU = (kN)
Trọng lượng của đất trong móng khối quy ước:

So sánh và lựa chọn phương án móng Trang 25


Báo cáo Thiết kế công trình SVTH :

Trọng lượng cọc và đài cọc:

Trọng lượng đất bị cọc và đài cọc chiếm chỗ:

 WMKQU = 4293 + 1471 – 418.6= 5345.4 (kN)

Vậy tổng lực dọc tính toán:

Tổng lực dọc tiêu chuẩn:


 Tính tổng moment tại tâm khối móng quy ước:
Moment tính toán:

= 19.1 + 23.8x8.6= 224 (KN)

= 8.48+ 23.8x23.67= 571.8 (KN)


Moment tiêu chuẩn:

 Áp lực tiêu chuẩn tại đáy khối móng quy ước:

Xác định sức chịu tải của đất nền dưới đáy móng khối quy ước theo trạng thái giới hạn II:

Trong đó: m1 = 1.2; m2 = 1; Ktc = 1.1


Mũi cọc tại lớp đất số 3 dưới đáy móng có: φII = 29.20; cII =11.05 (kN/m2)
Tra bảng ta có được: A = 1.07 ; B =5.26; D = 7.68

So sánh và lựa chọn phương án móng Trang 26


Báo cáo Thiết kế công trình SVTH :

II = 11.58 kN/m3 : trọng lượng riêng của đất có xét đẩy nổi dưới đáy móng khối quy ước.

Vậy

 Kiểm tra ứng suất dưới mũi cọc theo điều kiện

Thỏa điều kiện.

8.4.4 Kiểm tra độ lún của móng cọc


(Tính toán các chỉ tiêu cường độ ứng với TTGH 2)
Ta tính toán độ lún cho cọc theo phương pháp tổng phân tố có.
Chia lớp phân tố hi=(0.40.6)Bqu  Chọn bề dày lớp phân tố hi = 2.5 m.
Dùng phương pháp cộng lớp phân tố để tính lún cho móng với [S gh]=10cm. Độ lún cho từng lớp
phân tố được tính theo công thức:

Trong đó
- Áp lực ban đầu ( do trọng lượng bản thân lớp đất gây ra) tại giữa lớp đất i:

- Áp lực tại giữa lớp đất i sau khi xây móng:

, hệ số K0 phụ thuộc vào tỷ lệ .


Áp lực gây lún:

Kết quả thí nghiệm nén cố kết của mẫu đất thuộc lớp đất 3:

So sánh và lựa chọn phương án móng Trang 27


Báo cáo Thiết kế công trình SVTH :

Cấp áp lực P (kN/m2) 100 200 400 800


0.479 0.463 0.451 0.438
Hệ số rỗng e

Lớp phân zi σgl σvi Si


z/B L/B K0 P1i P2i e 1i e2i
tố (m) (kN/m2) (kN/m2) (m)
0 0 0.000 2.500 1.000 398.1 285.9 - - - - -
1 2.5 1.563 2.500 0.627 249.5 314.9 300.4 624.2 0.457 0.444 0.022
2 5 3.125 2.500 0.309 123.2 343.8 329.3 515.7 0.455 0.447 0.020
3 7.5 4.688 2.500 0.172 68.5 372.8 358.3 454.1 0.454 0.449 0.007

Sau khi phân chia lớp đất đến lớp phân tố thứ 8 ta được:

dừng tính toán lún.

Vậy thỏa điều kiện độ lún.


8.4.5 Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang theo mô hình Winkler (phần mềm SAP 2000)

Sơ đồ tác dụng của tải trọng ngang và moment lên cọc


Ta sử dụng tổ hợp nội lực có lực xô ngang lớn nhất để kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang.
Vách Load P VY VX MX MY
COMB1
V2 3 -7282.13 -54.55 7.92 7.735 -229.4

So sánh và lựa chọn phương án móng Trang 28


Báo cáo Thiết kế công trình SVTH :

Lực ngang tác dụng lên mỗi cọc (xem móng như tuyệt đối cứng và cọc chỉ chịu tác dụng duy

:
nhất một lực ngang

Đất bao quanh cọc được xem như môi trường đàn hồi biến dạng tuyến tính đặc trưng bằng hệ số

nền:
Với:

- : là hệ số điều kiện làm việc (đối với cọc độc lập = 3).
- k: là hệ số tỷ lệ, tính bằng kN/m4, được lấy phụ thuộc vào loại dất bao quanh cọc theo bảng
A.1 theo TCVN10304:2014.
- Z: là độ sâu của tiết diện cọc trong đất, cao độ từ đáy đài đến mũi cọc: -5m đến -54m.
Do Cz thay đổi tuyến tính theo độ sâu z, để đơn giản trong tính toán ta lấy giá trị trung bình của
Cz cho mỗi lớp đất để tính cho độ cứng của lò xo khi gán vào phần mềm. Cho khoảng cách của
mỗi lò xo là 0.5m. Độ cứng của lò xo: k i = Czi xAi Với: Ai là diện tích giữa hai lò xo, A =
0.5x0.8=0.4 (m2).
Bảng hệ số tỉ lệ k
Ki
Lớp đất Trạng thái đất bao quanh cọc Bề dày (m)
(kN/m4)
1 bùn sét ,xám đen trạng thái nhão. 5000 1.4
2 Sét nâu-xám trắng trạng thái dẻo cứng –nửa cứng 6000 8
3 Á cát vàng xám trắng trạng thái dẻo 14000 12.9

Độ cứng lò xo

3 Ai(m2)
Lớp đất Bề dày (m) Cz (kN/m ) k(kN/m)
1 1.4 2333.3 933.32
2 8 16000 3 0.4 6400
3 12.9 60200 24080

So sánh và lựa chọn phương án móng Trang 29


Báo cáo Thiết kế công trình SVTH :

Dùng phần mềm SAP2000 V14 để xác định mômen, lực cắt, chuyển vị và góc xoay tại đầu cọc.
Tại thân cọc: khai báo độ cứng lò xo tùy thuộc vào lớp đất.
Tại đầu cọc: khai báo ngàm trượt, tại chân cọc: khai báo gối cố định.

So sánh và lựa chọn phương án móng Trang 30


Báo cáo Thiết kế công trình SVTH :

So sánh và lựa chọn phương án móng Trang 31


Báo cáo Thiết kế công trình SVTH :

--- -
-Sơ đồ tính Biểu đồ lực cắt Q (kN) Biểu đồ moment M (kN.m)
Kiểm tra chuyển vị và góc xoay tại đầu cột

Chuyển vị ngang đầu cọc là 0.00453m = 0.453cm < [f] = 2cm, góc xoay .
 Theo mục 11.12 TCVN 103104-2014, thỏa điều kiện chuyển vị.

So sánh và lựa chọn phương án móng Trang 32


Báo cáo Thiết kế công trình SVTH :

8.4.6 Kiểm tra xuyên thủng


- Xác định vị trí cọc nằm trong phần chống xuyên hay xuyên thủng:
- Khoảng cách 2 đầu mép cọc theo 2 phương:
X = d = 0.8 (m);
Y = 3d + d = 3x0.8 + 0.8 = 3.2 (m)
a = 0.1 (m) h0 = 1.5 – 0.1 = 1.4 (m)
bv + 2h0 = 0.3 + 2x1.4 = 3.1 (m) > X= 0.8 (m)
hv + 2h0 = 1.5 + 2x1.4 = 4.6 (m) > Y=3.2 (m)
Ta thấy tháp xuyên thủng bao phủ hết đầu cọc nên không cần kiểm tra xuyên thủng.
8.4.7 Tính cốt thép trong đài móng
Xem đài là bản console có 1 đầu ngàm vào mép vách, đầu kia tự do và chịu tác động của tải
trọng là phản lực của cọc hướng lên.

So sánh và lựa chọn phương án móng Trang 33


Báo cáo Thiết kế công trình SVTH :

Xét mặt cắt 1-1 :Momen tại mặt cắt ngàm 1-1
Ta lấy kết quả tính phản lực Pi đã được trình bày ở trên để tiến hành tính toán moment MX, ta có
kết quả được trình bày ở bảng sau
STT P (KN) Li (m) M (kNm)
1 3681.0 0.00 0.0
 Tính toán cốt thép theo phương Bm.

So sánh và lựa chọn phương án móng Trang 34


Báo cáo Thiết kế công trình SVTH :

Thép cấu tạo d16a200


Xét mặt cắt 2-2:Momen tại mặt cắt ngàm 2-2
Ta lấy kết quả tính phản lực Pi đã được trình bày ở trên để tiến hành tính toán moment My, ta có
kết quả được trình bày ở bảng sau
STT P (KN) Li (m) M (kNm)
1 3681.0 0.45 1656.5
 Tính toán cốt thép theo phương Lm.

M As(tính) As(chọn)
Mặt cắt m
(kN.m) (mm )
2 2
( mm )
MC 2-2 1656.5 0.0124 0.0125 3307.31 d20a200

So sánh và lựa chọn phương án móng Trang 35

You might also like