You are on page 1of 31

Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

4.4.3 TÍNH CỐT KÉP

A Tại sao sử dụng cốt kép ?


B Các phương trình cân bằng
C Điều kiện chảy dẽo cho cốt thép
D Điều kiện chịu lực
E Điều kiện hàm lượng cốt thép
F Qui trình tính cốt kép
G Một vài ghi chú quan trọng
H Một số bài toán cụ thể
4.5. Tính cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ T, I

Chapter 3: Flexure in Beams 122


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

4.4.3. Tính cốt kép


E. Điều kiện hàm lượng cốt thép μmin ≤ μT ≤ μmax
Trong trường hợp xem tiết diện đặt cốt kép của dầm như tiết diện cột, có thể
sử dụng điều kiện:

As + A's
0.0005 ≤ μT = ≤ 0.035 EC2
bho ⎛ f ct ⎞ As + A' s
max ⎜ 0.26 ;0.0013 ⎟ ≤ μT = ≤ 0.04
⎜ f yk ⎟ bho
⎝ ⎠
F. Qui trình tính cốt kép
1. Xác định sơ bộ kích thước tiết diện
⎛1 1⎞
h = ⎜ ∼ ⎟l h
⎝ 10 15 ⎠ l
⎛1 1⎞
b = ⎜ ∼ ⎟h
⎝3 2⎠ b

Chapter 3: Flexure in Beams 123


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

4.4.3. Tính cốt kép


F. Qui trình tính cốt kép
2. Xác định thông số vật liệu
Chọn cấp độ bền của bêtông: B20, B25, B30… Rb, Rbt, γb (Bảng 13)
Chọn thép: CI, CII, AI, AII… Rs (Bảng 21)
3. Xác định chiều cao làm việc của dầm
ho = h − a = h − (φ / 2 + c )
ho h
a sơ bộ thường chọn : a = 50 ~ 60 mm As
Chiều dày tối thiểu Thép chịu Thép đai c a
lớp BT bảo vệ lực b
c01 (mm) c02 (mm)
Bản sàn và tường 10 ~ 20 10 ~ 15
Dầm 15 ~ 25 10 ~ 20 As ho h
Cột 20 ~ 25 10 ~ 20 att
c
Móng 30 ~ 70 10 ~ 20 b
Chapter 3: Flexure in Beams 124
Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

4.4.3. Tính cốt kép


F. Qui trình tính cốt kép
4. Kiểm tra điều kiện sử dụng cốt kép

M ξ = 1 − 1 − 2α m
(4.4) α m= ; (4.5)
γ b R b b ho 2
α R = ξ R (1 − 0 .5 ξ R ) (αR , ξR trong bảng E2, TCXDVN 356-2005)

Nếu: ξ > ξ R hoặc α m > α R Phải sử dụng cốt kép


As’ Ab= bx
4. Tính diện tích thép chịu nén As’

M − γ b Rbbx ( ho − 0.5 x ) x = xR
(4.8) As ' = h ho
Rsc ( ho − a ') As
M − γ b RbbxR ( ho − 0.5 xR ) a
As ' =
Rsc ( ho − a ') b

Chapter 3: Flexure in Beams 125


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

4.4.3. Tính cốt kép


4. Tính As’ (tt) αR

M − γ b RbbxR ( ho − 0.5 xR ) M − γ b Rbbho 2ξ R(1 − 0.5ξ R )


As ' = As ' =
Rsc ( ho − a ') Rsc ( ho − a ')

M − γ b Rbbho 2α R
As ' = (4.9)
Rsc ( ho − a ')

5. Tính diện tích thực tế của cốt thép chịu nén – As,tt’

Cách 1: Tra bảng và chon giá trị As,tt’ lớn hơn và gần nhất so với As’
Cách 2: A's
- Chọn Ø và đề xuất số lượng cốt thép: n =
⎛ πφ 2 ⎞
Lưu ý: Làm tròn số !!! ⎜ 4 ⎟⎠

⎛ πφ 2 ⎞
- Tính lại diện tích cốt thép thực tế A’s,tt A's,tt = n ⎜ ⎟
⎝ 4 ⎠
Chapter 3: Flexure in Beams 126
Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

4.4.3. Tính cốt kép


F. Qui trình tính cốt kép
6. Tính diện tích thép chịu kéo As

γ b R b b h o ξ tt + R sc A s , tt '
(4.7) A s= (4.10)
Rs
M − R sc As , tt '( ho − a ' )
ξ tt = 1 − 1 − 2α m α m , tt =
γ b R b bho 2
7. Tính diện tích thực tế của cốt thép chịu kéo – As,tt

Cách 1: Tra bảng và chon giá trị As,tt lớn hơn và gần nhất so với As
Cách 2: As
- Chọn Ø và đề xuất số lượng cốt thép: n=
⎛ πφ 2 ⎞
Lưu ý: Làm tròn số !!! ⎜ 4 ⎟⎠

⎛ πφ 2 ⎞
- Tính lại diện tích cốt thép thực tế As,tt A s,tt = n ⎜ ⎟
⎝ 4 ⎠
Chapter 3: Flexure in Beams 127
Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

4.4.3. Tính cốt kép


F. Qui trình tính cốt kép
8. Kiểm tra điều kiện hàm lượng cốt thép

μmin ≤ μT ≤ μmax

Trong trường hợp xem tiết diện đặt cốt kép của dầm như tiết diện cột, có thể
sử dụng điều kiện:
As + A' s
0.05 (%) ≤ μT = × 100 ≤ 3.5 (%)
bho
9. Kiểm tra điều kiện phá hoại dẽo

xtt
ξ tt = ≤ ξR Điều kiện để thép As (chịu kéo) chảy dẽo
ho

x tt = ξ tt ho ≥2 a' Điều kiện để thép As’ (chịu nén) chảy dẽo

Chapter 3: Flexure in Beams 128


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

4.4.3. Tính cốt kép


F. Qui trình tính cốt kép
9. Kiểm tra khả năng chịu lực thực tế của dầm

(4.8) Mu = γbRbbxtt(ho,tt-0.5xtt)+RscAs,tt’(ho,tt-a’) ≥ M
Mu = γbRbbh0,tt2αm,tt + RscAs,tt’(ho,tt-a’) ≥ M

Trong trường hợp cốt thép đặt theo Trong trường hợp cốt thép đặt theo nhiều
một lớp, ho sẽ không thay đổi hơn một lớp, ho sẽ thay đổi thành ho,tt

a’tt

As’ a’
As’ ho,tt h
ho h
As As
a att
c c
b b

Chapter 3: Flexure in Beams 129


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

4.4.3. Tính cốt kép


G. Một số ghi chú quan trọng cho bài toán kiểm tra khả
năng chịu lực (tr. 63-64, mục 6.2.2.8, TCXDVN 356-2005)
(4.7) γ b Rb bx + Rsc As '− Rs As = 0 x
Nếu: x > x R = ξ R ho sẽ có 2 trường hợp:

1) Đối với bêtông cấp độ bền ≤ B30 và sử dụng nhóm thép AI-III, CI-III
M u = γ b Rb bxR ( ho − 0.5 xR ) + Rsc As ' ( ho − a ' )

hoặc M u = γ b Rb bho 2α R + Rsc As ' ( ho − a ' )

2) Đối với bêtông cấp độ bền > B30 và sử dụng nhóm thép khác AI-III, CI-III
M u = γ b Rb bho 2ξ * (1 − 0.5ξ * ) + Rsc As ' ( ho − a ' )

σ A − R sc A s ' 0.2 + ξ R x
ξ = s s
*
σs = Rs ξ=
γ b R b b ho 0.2 + ξ ho

Chapter 3: Flexure in Beams 130


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

4.4.2 Một số bài toán cụ thể


Bài toán 1
Anh, chị hãy đề xuất kích thước tiết diện và tính toán cốt thép cho dầm BT với sơ
đồ tính toán dưới đây. Dầm chịu tác dụng của tải trọng q = 26 kN/m. Cho biết
BT có cấp độ bền là B20, hệ số điều kiện làm việc γb = 0,9. Cốt thép chịu lực
thuộc nhóm CII và có hệ số điều kiện làm việc γs = 1,0.

q = 35 kN/m

4.5 m
Lời giải

1. Xác định sơ bộ kích thước tiết diện


⎛1 1⎞
Chọn h = 0.35 m
h = ⎜ ∼ ⎟ l = 0.3 ~ 0.45m

350
⎝ 15 10 ⎠
⎛1 1⎞
b = ⎜ ∼ ⎟ h = 0.6 ~ 0.175m Chọn b = 0.2 m
⎝3 2⎠ 200

Chapter 3: Flexure in Beams 131


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

2. Xác định thông số vật liệu


B20 (Bảng 13) Rb = 11.5 MPa
γb = 0.9
Chọn thép nhóm CII (Bảng 21) Rs = 280 MPa, Rsc = 280 MPa

3. Xác định chiều cao làm việc của dầm


Chọn a = 60 mm ho = h − a = 350 − 60 = 290mm

4. Xác định tải trọng và mô men nội lực M

q = 35 kN/m

4.5 m

ql 2 35 × 4.5 2
M = = = 88.6 kNm
8 8
M = ql2/8
Chapter 3: Flexure in Beams 132
Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

5. Kiểm tra điều kiện sử dụng cốt đơn

M 88.6
(4.4) αm= = = 0.508
γ b Rbbho 0.9 ×11.5×10 × 0.2 × 0.29
2 3 2

αR tra bảng E2 TCXDVN 356-2005 αR = 0.441

αm > αR Phải tính cốt kép !!

6. Tính diện tích thép chịu nén As’

Chọn a’ = a = 0.06 m
M − γ b Rbbho2αR 88.6 − 0.9 ×11.5×103 × 0.2 × 0.292 × 0.441
(4.9) As' = = = 183.6 ×10−6 m2
Rsc ( ho − a ') 280 ×10 ( 0.29 − 0.06)
3

As' = 183.6 mm2


As’ quá nhỏ chọn As,tt’ = 226.1 mm2 (2d12)

Chapter 3: Flexure in Beams 133


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

7. Tính diện tích thép chịu kéo As γ b R b b h o ξ tt + R sc A s , tt '


(4.10) A s=
Rs
M − Rsc As ,tt '( ho − a ') 88.6 − 280 ×103 × 226.1×10−6( 0.29 − 0.06 )
α m,tt = = = 0.425
γ b Rbbho 2 0.9 ×11.5 ×103 × 0.2 × 0.292

ξ tt = 1 − 1 − 2α m ,tt = 0.612

As = 1538.2 mm2 Tra bảng chọn diện tích cốt thép thực tế:
As,tt = 1570 mm2 (5d20)
8. Kiểm tra điều kiện phá hoại dẽo

ξtt = 0.612 ≤ ξ R = 0.656 Thép As (chịu kéo) chảy dẽo

xtt =ξtt ho = 0.612 × 0.29 = 0.177 ≥2a ' = 0.12(mm) Thép As’ (chịu nén) chảy dẽo

9. Kiểm tra hàm lượng cốt thép As ,tt + A' s ,tt


0.05(%) ≤ μT = × 100 ≤ 3.5(%)
bho
μT = 3.1(%) Thỏa

Chapter 3: Flexure in Beams 134


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

10. Bố trí và kiểm tra khoảng cách thông thủy của cốt thép

11. Kiểm tra att 2d12

270

350
315
a1A sn1 + a2 A sn2 35 × 942 + 80 × 628
5d20
att = = = 53 mm

80
A sn1 + A sn2 628 + 942

35
att < a Tiết diện đủ khả năng chịu lực 45

Bài toán 2 200

Cho dầm BT có kích thước tiết diện, được bố q


trí cốt thép và có sơ đồ tính toán như sau. Dầm
chịu tác dụng của lực phân bố đều q (đã tính cả 6m
trọng lượng bản thân của dầm). Cho biết BT có 2d14
cấp độ bền là B20, hệ số điều kiện làm việc γb =
5d20
0,9. Cốt thép chịu lực thuộc nhóm CII, hệ số điều

400
kiện làm việc γs = 1,0. Anh, chị hãy kiểm tra khả
năng chịu lực q của dầm. 85

40
200

Chapter 3: Flexure in Beams 135


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

Lời giải

1. Xác định thông số vật liệu


B20 (Bảng 13) Rb = 11.5 MPa
γb = 0.9
Chọn thép nhóm CII (Bảng 21) Rs = 280 MPa

2. Xác định chiều cao làm việc của dầm


2d14
⎛ 20 ⎞
2
As1 = 3 × ⎜ 3.14 × ⎟ = 942 mm
2
5d20
⎝ 4 ⎠

400
⎛ 202 ⎞
As 2 = 2 × ⎜ 3.14 × ⎟ = 628 mm
2
85
⎝ 4 ⎠

40
aA +a A 0.04 × 942 + 0.085 × 628 200
att = 1 s1 2 s2 = = 0.058 m
A s1 + A s2 628 + 942

ho = h − att = 0.4 − 0.058 = 0.342 m

Chapter 3: Flexure in Beams 136


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

3. Xác định chiều cao vùng bị nén của bê tông

⎛ 142 ⎞
280× ( 942 + 628) − 280× 2× ⎜ 3.14× ⎟
Rs As − Rsc As ' ⎝ 4 ⎠
(4.7) x= = = 170.7 mm
γ b Rbb 0.9×11.5× 200

4. Xác định khả năng chịu lực của dầm

ξR = 0.656 xR = ξR ho = 0.656 × 0.342 = 0.224 m x < xR


(Tra bảng E2 TCXDVN 356-2005)
(4.8) Mu = γbRbbx(ho-0.5x)+RscAs’(ho-a’)
Mu = 0.9×11.5×103×0.2×0.170×(0.342-0.5×0.170)+280×103×307.8×10-6(0.342-0.04)
Mu = 116.5 kNm
Nhằm bảo đảm điều kiện bền: Mu ≥ M = ql2/8

q ≤ 8Mu/l2 = 8×116.5/36= 25.9 kN/m


Kết luận: Dầm có khả năng chịu lực q tối đa là 25.9 kN/m
Chapter 3: Flexure in Beams 137
Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

4.5. Tính cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ T, I


4.5.1. Giới thiệu sơ bộ tiết diện chữ T và I
b’f b’f

h’f h’f
Sf Sf Sf Sf
h h

h’f
b

⎧ 1
⎪ l
6 l - Nhịp tính toán của dầm

⎪ 1 lo - Khoảng cách 2 mép trong của dầm
S f ≤ ⎨ lo
⎪ 2
⎪6 × h'f


Lưu ý: Các qui định về kích thước của b’f , Sf tham khảo ở Mục 6.2.2.7, TCXDVN 356-
2005 !!!
Chapter 3: Flexure in Beams 138
Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

4.5. Tính cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ T, I


4.5.2. Tại sao dùng tiết diện chữ T và I ?
q
M
L
M = ql2/8
b b’f b’f

x nén nén nén

h h h

Tăng hiệu quả sử dụng của tiết diện (giảm bớt khối lượng cấu kiện –
giảm bớt tải trọng cho công trình )
Chapter 3: Flexure in Beams 139
Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

4.5. Tính cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ T, I


4.5.2. Tại sao dùng tiết diện chữ T và I ?
q M2

L M1

b b’f b’f

h
b b’f b’f
b

h
x
b

Chapter 3: Flexure in Beams 140


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

4.5.3. Tiết diện chữ T đặt cốt đơn


A. Sơ đồ phân bố ứng suất
a. Vùng chịu nén nằm ở vùng cánh
b’f Ab
0.5x
h’f x Fb = γbRbAb
h ho M zb
As
Fs = RsAs
a b
b. Vùng chịu nén nằm ở cả vùng cánh và sườn
b’f
Ab
h’f x Fb = γbRbAb
h ho M zb
As
Fs = RsAs
a b
Chapter 3: Flexure in Beams 141
Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

B.Các phương trình cân bằng

a. Vùng chịu nén nằm ở vùng cánh


b’f Ab
0.5x
h’f x Fb = γbRbb’f x
h ho M zb
As
Fs = RsAs
a b

PTCB lực:
γbRbb’f x – RsAs= 0 (4.11)
PTCB mô-men
Trục mômen lấy trùng với trục Fs
M = γbRbb’f x (ho-0.5x) (4.12)

Chapter 3: Flexure in Beams 142


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

B.Các phương trình cân bằng


b. Vùng chịu nén nằm ở cả vùng cánh và sườn
b’f
Ab Fb,h’f = γbRb(b’f – b)h’f
h’f x Fb,x = γbRbbx
h ho z1 z M
2
As
Fs = RsAs
a b
b’f
PTCB lực:
h’f x
h ho γbRb(b’f – b)h’f + γbRbbx – RsAs= 0 (4.13)
As
PTCB mô-men:
a b Trục mômen lấy trùng với trục Fs
M = γbRb(b’f - b) h’f (ho-0.5h’f ) + γbRbbx(ho-0.5x) (4.14)

Chapter 3: Flexure in Beams 143


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

C. Điều kiện sử dụng cốt đơn


x ≤ xR hoặc ξ ≤ ξR hoặc αm ≤ αR
D. Điều kiện hàm lượng cốt thép μ m in ≤ μ ≤ μ m ax
A s,tt
μ=
bho
μmin = 0.0005 (tr. 128, mục 8.6, bảng 37, TCXDVN 356-2005)
γ R
μ max = ξ R b b
Rs
E. Kiểm tra khả năng chịu lực
a. Vùng chịu nén nằm ở vùng cánh
(4.12) Mu = γbRbb’f x (ho-0.5x) ≥ M
b. Vùng chịu nén nằm ở cả vùng cánh và sườn
(4.14) Mu = γbRb(b’f - b) h’f (ho-0.5h’f ) + γbRbbx(ho-0.5x) ≥ M

Chapter 3: Flexure in Beams 144


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

F. Một số bài toán cụ thể

Bài toán 1 800


Anh, chị hãy tính toán và bố trí cốt thép cho tiết
diện BT trong hình sau. Cho biết dầm BT có nhip

330
450
tính toán là l = 6 m và chịu tải trọng phân bố đều
q = 25 kN/m (đã tính cả trọng lượng của bản 250
thân dầm). Cho biết BT có cấp độ bền là B20, hệ q = 25 kN/m
số điều kiện làm việc γb = 0,9. Cốt thép chịu lực
thuộc nhóm AI, hệ số điều kiện làm việc của cốt 6m
thép γs = 1,0. Cho a = 40 mm.

Lời giải
1. Xác định thông số vật liệu
B20 (Bảng 13) Rb = 11.5 MPa
γb = 0.9
Chọn thép nhóm AI (Bảng 21) Rs = 225 MPa

Chapter 3: Flexure in Beams 145


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

2. Xác định chiều cao làm việc của dầm

ho = h − a = 450 − 40 = 410mm

3. Xác định mô men nội lực M


800
q = 25 kN/m

6m

330
450
As
250
ql 2 25 × 6 2
M = = = 112.5 kNm
8 8
M = ql2/8

4. Xác định vị trí vùng bị nén

M f = γ b Rbb' f h ' f ( ho − 0.5h ' f ) = 0.9 ×11.5 ×103 × 0.8 × 0.12 ( 0.41 − 0.5 × 0.12 ) = 347.6 kNm
Mf >M Vùng bị nén chỉ nằm trong phần cánh !!

Chapter 3: Flexure in Beams 146


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

5. Kiểm tra điều kiện sử dụng cốt đơn ξ ≤ ξR


M 112.5
αm= = = 0.081
γ b Rbb ' f ho 0.9 ×11.5×10 × 0.8× 0.41
2 3 2

ξ = 1 − 1 − 2α m = 1 − 1 − 2 × 0.081 = 0.0846 ; ξ R = 0.656 (Tra bảng E.2 TCXDVN 356-2005)


ξ ≤ ξR Thỏa điều kiện sử dụng cốt đơn
6. Tính diện tích cốt thép As
γ bb ' f ho Rbξ 0.9 × 0.8 × 0.41×11.5 ×103 × 0.0846
As = = = 1273.2 ×10−6 m2 = 1273.2 mm2
Rs 225×10 3

* Chọn Ø và đề xuất số lượng cốt thép thực tế: chọn Ø 20


πφ 2 3.14 × 202
Diện tích của 1 thanh thép Ø20 là: As,1 = = = 314 mm2
4 4
As 1273.2
Số lượng cốt thép theo tính toán: n = = = 4.1
As ,1 314
Số lượng cốt thép thực tế: n = 5
* Diện tích cốt thép thực tế: As ,tt = nAs ,1 = 5 × 314 = 1570mm 2

Chapter 3: Flexure in Beams 147


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

6. Kiểm tra hàm lượng cốt thép μ m in ≤ μ ≤ μ m a x

1570 ×10−6
A s,tt
μ= = = 0.0153 (1.53% )
bho 0.25 × 0.41
μmin = 0.0005 ( 0.05% ) Thỏa điều kiện hàm lượng cốt thép
γ b Rb 0.9 × 11.5
μ max = ξ R = 0.656 = 0.03017 ( 3.017% )
Rs 225

7. Bố trí và kiểm tra khoảng cách thông thủy của cốt thép

5d20
85
330
450

40

250

Chapter 3: Flexure in Beams 148


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

F. Một số bài toán cụ thể

Bài toán 2 700


Anh, chị hãy tính toán và bố trí cốt thép cho tiết
diện BT trong hình sau. Cho biết dầm BT có nhip

400
500
tính toán là l = 7 m và chịu tải trọng phân bố đều
q = 50 kN/m (đã tính cả trọng lượng của bản 250
thân dầm). Cho biết BT có cấp độ bền là B20, hệ q = 50 kN/m
số điều kiện làm việc γb = 0,9. Cốt thép chịu lực
thuộc nhóm CII, hệ số điều kiện làm việc của cốt 7m
thép γs = 1,0. Cho a = 40 mm.

Lời giải
1. Xác định thông số vật liệu
B20 (Bảng 13) Rb = 11.5 MPa
γb = 0.9
Chọn thép nhóm CII (Bảng 21) Rs = 280 MPa

Chapter 3: Flexure in Beams 149


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

2. Xác định chiều cao làm việc của dầm

ho = h − a = 500 − 40 = 460mm

3. Xác định mô men nội lực M


700
q = 50 kN/m

7m

400
500
As
250
ql 2 50 × 7 2
M = = = 306.3kNm
8 8
M = ql2/8

4. Xác định vị trí vùng bị nén

M f = γ b Rbb' f h ' f ( ho − 0.5h ' f ) = 0.9 ×11.5 ×103 × 0.7 × 0.1( 0.46 − 0.5 × 0.1) = 297 kNm
Mf <M Vùng bị nén nằm trong phần cánh và phần sườn!!

Chapter 3: Flexure in Beams 150


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

5. Kiểm tra điều kiện sử dụng cốt đơn ξ ≤ ξR


M − γ b Rb ( b ' f − b) h ' f ( ho − 0.5h ' f ) 306.3 − 0.9 ×11.5×103 ( 0.7 − 0.25) 0.1( 0.46 − 0.5× 0.1)
αm= = = 0.21
γ b Rbbho2 0.9 ×11.5×10 × 0.25× 0.46
3 2

ξ = 1 − 1 − 2α m = 1 − 1 − 2 × 0.21 = 0.239 ; ξ R = 0.656 (Tra bảng E.2 TCXDVN 356-2005)


ξ ≤ ξR Thỏa điều kiện sử dụng cốt đơn

6. Tính diện tích cốt thép As


γ b Rbbhoξ + γ b Rb ( b' f − b) h' f 0.9 ×11.5×103 × 0.25× 0.46× 0.239 + 0.9×11.5×103 ( 0.7 − 0.25) 0.1
As = =
Rs 280×103
As = 2680 mm2

* Chọn Ø và đề xuất số lượng cốt thép thực tế: chọn 4d22+4d20 (2775.7 mm2)

Diện tích cốt thép thực tế: As ,tt = 2775.7 mm 2

Chapter 3: Flexure in Beams 151


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

6. Kiểm tra hàm lượng cốt thép μ m in ≤ μ ≤ μ m a x

2775.7 × 10−6
A s,tt
μ= = = 0.0241( 2.41% )
bho 0.25 × 0.46
μmin = 0.0005 ( 0.05% ) Thỏa điều kiện hàm lượng cốt thép
γ b Rb 0.9 × 11.5
μ max = ξ R = 0.681 = 0.0242 ( 2.42% )
Rs 280

7. Bố trí và kiểm tra khoảng cách thông thủy của cốt thép

4d22+4d20
400
500

250
40

Chapter 3: Flexure in Beams 152

You might also like