You are on page 1of 38

Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

4.4.3. TÍNH CỐT KÉP

A Tại sao sử dụng cốt kép ?


B Các phương trình cân bằng
C Điều kiện chảy dẻo cho cốt thép
D Điều kiện chịu lực
E Điều kiện hàm lượng cốt thép
F Qui trình tính cốt kép
G Một vài ghi chú quan trọng
H Một số bài toán cụ thể
4.5. Tính cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ T, I

Chapter 4: Flexure in Beams 163


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

4.4.3. Tính cốt kép


E. Điều kiện hàm lượng cốt thép min  T  max
Trong trường hợp xem tiết diện đặt cốt kép của dầm như tiết diện cột, có
thể sử dụng điều kiện: EN 1992-1-1 (2004)

As  A's  fct  As  A's


0.001  T   0.035 max  0.26 ;0.0013   T   0.04
bho  fyk  bho
 

F. Qui trình tính cốt kép


F1. Xác định sơ bộ kích thước tiết diện
F2. Xác định thông số vật liệu
 Chọn cấp cường độ chịu nén của bê tông: B20, B25, B30…xác định các
thông số cường độ, biến dạng và mô-đun đàn hồi theo Bảng 6, 7, 8 và Điều
6.1.3 - TCVN 5574:2018.
 Chọn loại cốt thép CB240-T, CB300-T, CB300-V…xác định các thông số
cường độ, biến dạng và mô-đun đàn hồi theo Bảng 12, 13, 14 và Điều 6.2.3 –
TCVN 5574:2018.
Chapter 4: Flexure in Beams 164
Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

4.4.3. Tính cốt kép


F3. Xác định chiều cao làm việc của dầm
Xác định sơ bộ khoảng cách a (khoảng cách từ trọng tâm As
đến mép dưới của tiết) cho một lớp cốt thép:
ho  h  a  h   / 2  c  As ho h

Chọn sơ bộ : a = 50 ~ 60 mm c a
b
Chiều dày lớp bê tông bảo vệ c xem C3 – Mục 6.3.2

As ho h

c att
b

Chapter 4: Flexure in Beams 165


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

4.4.3. Tính cốt kép


F. Qui trình tính cốt kép
F4. Kiểm tra điều kiện sử dụng cốt kép
M  R   R 1  0.5 R 
m
 b 2 Rbbho 2
xR 0.8
R  
  1  1  2 m ho  s ,el
1+
 b2
Nếu:   R hoặc m  R Sử dụng cốt kép

F5. Tính diện tích tiết diện cốt thép chịu nén As’ Ab= bx
yêu cầu As’
x = xR
(4.8)
M   b 2 RbbxR  ho  0.5 xR  h ho
As '  As
Rsc  ho  a '
a
b

Chapter 4: Flexure in Beams 166


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

4.4.3. Tính cốt kép


F5. Tính diện tích tiết diện cốt thép chịu nén yêu cầu As’ αR

M   b 2 RbbxR  ho  0.5 xR  M   b Rb 2bho 2 R1  0.5 R 


As '  As ' 
Rsc  ho  a ' Rsc  ho  a '

M   b 2 Rbbho 2 R
As '  (4.9)
Rsc  ho  a '
F6. Tính diện tích thực tế của tiết diện cốt thép chịu nén As,tt’
F7. Tính diện tích yêu cầu của tiết diện cốt thép chịu kéo As

 b Rbbhott  Rsc As ,tt '


(4.7) As  (4.10)
Rs

M  Rsc As ,tt ' ho  a '


tt  1  1  2 m  m,tt 
 b Rbbho 2
Chapter 4: Flexure in Beams 167
Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

4.4.3. Tính cốt kép


F8. Tính diện tích thực tế của cốt thép chịu kéo, As,tt
As
 Chọn Ø và đề xuất số lượng cốt thép: n 
  2 
Lưu ý: Làm tròn số !  4 

  2 
 Tính lại diện tích cốt thép thực tế As,tt As,tt  n  
 4 
F9. Kiểm tra điều kiện hàm lượng cốt thép min  T  max
Trong trường hợp xem tiết diện đặt cốt kép của dầm như tiết diện
cột, có thể sử dụng điều kiện:
As  A' s
0.1 (%)  T  100  3.5 (%)
bho

Chapter 4: Flexure in Beams 168


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

4.4.3. Tính cốt kép


F10. Kiểm tra điều kiện phá hoại dẻo

 Điều kiện để cốt thép As (chịu kéo) chảy dẻo

xtt
tt   R
ho
 Điều kiện để cốt thép As’ (chịu nén) chảy dẻo

 b2
x  xR '  ka '
 s ,el '

Ví dụ:
εb2 = 0.0035, k = 0.8, εs,el’ = Rsc/Es ,
Es = 200000 MPa, Rsc = 350 MPa
x  xR '  1.6a '

Chapter 4: Flexure in Beams 169


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

4.4.3. Tính cốt kép


F11. Kiểm tra khả năng chịu lực thực tế của dầm

(4.8) Mu = γb2Rbbxtt(ho,tt-0.5xtt)+RscAs,tt’(ho,tt-a’) ≥ M
Mu = γb2Rbbh0,tt2αm,tt + RscAs,tt’(ho,tt-a’) ≥ M

As’ a’
 Trong trường hợp cốt thép đặt theo
một lớp, ho sẽ không thay đổi ho h
As
c a
b
a’tt
 Trong trường hợp cốt thép đặt theo
nhiều hơn một lớp, ho sẽ thay đổi
thành ho,tt A s’ ho,tt h
As
att
c
b
Chapter 4: Flexure in Beams 170
Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

4.4.3. Tính cốt kép


G. Một số ghi chú quan trọng cho bài toán kiểm tra khả năng
chịu lực
(4.7)  b Rbbx  Rsc As ' Rs As  0 x
Nếu: x xR   R ho Có thể tính theo hai cách sau:

 Lấy x = xR
M u   b RbbxR  ho  0.5xR   Rsc As '  ho  a '

hoặc M u   b Rbbho  R  Rsc As '  ho  a '


2

 Xác định lại giá trị chiều cao vùng nén bê tông x, ứng suất σs và
σsc (dùng thêm phương trình tương thích biến dạng - slide 151- mục
4.4.3)
 b 2 Rbbx   sc As '  s As  0 x
M u   b Rbbho 2 1  0.5   Rsc As '  ho  a '

Chapter 4: Flexure in Beams 171


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

4.4.4. Một số bài toán cụ thể


Bài toán 1
Tính toán diện tích tiết diện cốt thép cho dầm với sơ đồ tính toán như
hình. Dầm chịu tác dụng của tải trọng tính toán phân bố đều q = 55 kN/m
(chưa kể trọng lượng riêng của dầm). Cho biết bê tông có cấp cường độ
chịu nén là B25; cốt thép chịu lực thuộc loại CB400-V.
q = 50 kN/m

6m

Lời giải
1. Xác định sơ bộ kích thước tiết diện

500
Chọn h = 0.5 m, b = 0.25 m

250

Chapter 4: Flexure in Beams 172


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

2. Xác định thông số vật liệu


B25 Rb = 14.5 MPa
CB400-V Rs = Rsc = 350 MPa

3. Xác định chiều cao làm việc của dầm ho

Chọn a = 60 mm ho  h  a  500  60  440mm


4. Xác định mô men M

q = 55 kN/m

6m q0  bh BTCT  F  0.25  0.5  25 1.1  3.43kN / m

M
 q  q0  L2  55  3.43  62
  262.9kNm
8 8
M = qL2/8

Chapter 4: Flexure in Beams 173


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

5. Tính chiều cao tương đối của vùng nén bê tông ξ


M 262.9
m   0.416
 b 2 Rbbho 0.9 14.5 10  0.25  0.44
2 3 2

  1 1 2m  1 1 2  0.416  0.59

   R  0.533 Chọn phương án thiết kế cốt kép

6. Tính diện tích tiết diện cốt thép chịu nén As’
Chọn a’ = a = 0.06 m
M   b 2 Rbbho 2 R 262.9  0.9 14.5 103  0.25  0.442  0.39 6 2
(4.9) As '    125  10 m
Rsc  ho  a ' 350 10  0.44  0.06 
3

As '  1.25 cm2

Chọn As,tt’ = 4.01 cm2 (2d16)

Chapter 4: Flexure in Beams 174


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

7. Tính diện tích tiết diện cốt thép chịu kéo As


M  Rsc As ,tt ' ho  a ' 262.9  350 103  4.01104  0.44  0.06 
 m,tt    0.331
 b 2 Rbbho 2 0.9 14.5 10  0.25  0.44
3 2

tt  1  1  2 m,tt  0.419


 b 2 Rbbhott  Rsc As ,tt '
As 
Rs
As = 21.2 cm2 Chọn As,tt = 22.79 cm2 (4d22+2d22)

8. Kiểm tra điều kiện chảy dẻo của cốt thép


tt  0.419   R  0.533 Thép chịu kéo chảy dẻo
xtt tt ho  0.419  0.44  0.184(m)  xR '  1.6a '  0.096(mm)
Thép chịu nén chảy dẻo
9. Kiểm tra hàm lượng cốt thép
As ,tt  A' s ,tt
μT = 2.43(%) Thỏa 0.1(%)  T  100  3.5(%)
bho

Chapter 4: Flexure in Beams 175


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

10. Bố trí và kiểm tra khoảng cách thông thủy của cốt thép

11. Kiểm tra att 2d16

a1Asn1  a2 Asn2 40 1519.7  85  759.8

415
att    55 mm

500
460
Asn1  Asn2 2279
6d22

85
att < a = 60mm Tiết diện đủ khả năng chịu lực

40
34
Bài toán 2 250
q
Cho dầm có kích thước tiết diện, được bố trí
cốt thép và có sơ đồ tính toán như hình vẽ.
6m
Dầm chịu tác dụng của tải trọng tính toán
phân bố đều q (đã tính cả trọng lượng bản 2d16
thân của dầm). Cho biết bê tông có cấp
5d20
cường độ chịu nén là B25; cốt thép chịu lực

400
thuộc loại CB400-V. Xác định khả năng chịu
tải q lớn nhất của dầm. 85

40
200

Chapter 4: Flexure in Beams 176


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

Lời giải

1. Xác định thông số vật liệu

B25 Rb = 14.5 MPa


CB400-V Rs = Rsc = 350 MPa

2. Xác định chiều cao làm việc của dầm ho

 202  2d16
As1  3   3.14    942 mm 2

 4  5d20

400
 20 
2
As 2  2   3.14    628 mm 2

 4  85
aA a A 0.04  942  0.085  628

40
att  1 s1 2 s2   0.058 m 200
As1  As2 628  942
ho  h  att  0.4  0.058  0.342 m

Chapter 4: Flexure in Beams 177


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

3. Xác định chiều cao vùng bị nén của bê tông


 162 
350   942  628  350  2   3.14  
Rs As  Rsc As '  4   156.6 mm
x 
 b 2 Rbb 0.9 14.5  200
4. Xác định khả năng chịu lực của dầm
 R  0.533 xR  R ho  0.533 0.342  0.182 m x  xR
Mu = γb2Rbbx(ho-0.5x)+RscAs’(ho-a’)

Mu = 0.9×14.5×103×0.2×0.156×(0.342-0.5×0.156)+350×103×401.9×10-6×
(0.342-0.04)

Mu = 149.8 kNm

Nhằm bảo đảm điều kiện bền: Mu ≥ M = qL2/8

q ≤ 8Mu/L2 = 8×149.8/36= 33.2 kN/m

Kết luận: Dầm có khả năng chịu lực q tối đa là 33.2 kN/m

Chapter 4: Flexure in Beams 178


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

4.5. Tính cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ T, I


4.5.1. Giới thiệu sơ bộ tiết diện chữ T và I
b’f

h’f
hf sf sf
h
h

bw

bw b’f

h’f
sf sf
h

h’f

Chapter 4: Flexure in Beams 179


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

4.5. Tính cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ T, I


4.5.1. Giới thiệu sơ bộ tiết diện chữ T và I

Chapter 4: Flexure in Beams 180


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

4.5. Tính cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ T, I


4.5.2. Cơ sở lựa chọn kích thước tiết diện
Ứng suất nén
hông
Ứng suất cắt trong Tải trọng
cánh

Ứng suất kéo


hông
Ứng suất nén dọc
trục trong bê tông
L/2
Ứng suất kéo dọc
trục trong cốt thép

Chapter 4: Flexure in Beams 181


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

4.5. Tính cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ T, I


4.5.2. Cơ sở lựa chọn kích thước tiết diện

Sàn

Sườn (dầm)
dọc L

Sườn
S S S S ngang

bf

fc

S0 S0 S0 S0
S bw S bw S bw S

Chapter 4: Flexure in Beams 182


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

4.5. Tính cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ T, I


4.5.1. Giới thiệu sơ bộ tiết diện chữ T và I b’f

Sf không được lấy hơn 1/6L và:


h’f
 Trường hợp dầm sàn toàn khối sf sf
h
 ≤ 0.5So (trong trường hợp có sườn ngang hoặc
chiều dày cánh hf ≥ 0.1h);
 ≤ 6hf (trong trường hợp không có sườn ngang hoặc
bw
khoảng cách giữa chúng lớn hơn khoảng cách giữa
các sườn dọc, hf < 0.1h). b’f
 Trường hợp dầm có cánh dạng console
h’f
 ≤ 6hf (trường hợp hf ≥ 0.1h)
sf sf
 ≤ 3hf (trường hợp 0.05h ≤ hf < 0.1h) h

Lưu ý: Các qui định về kích thước của b’f , Sf tham khảo ở h’f
Điều 8.1.2.3.4 ,TCVN 5574-2018
Chapter 4: Flexure in Beams 183
Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

4.5. Tính cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ T, I


4.5.2. Tại sao dùng tiết diện chữ T và I ?
q
M
L
M = qL2/8
b b’f b’f

x
nén nén nén
h h h

bw

Tăng hiệu quả sử dụng của tiết diện (tối ưu hóa kích thước tiết diện
của cấu kiện – giảm bớt tải trọng cho công trình )
Chapter 4: Flexure in Beams 184
Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

4.5. Tính cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ T, I


4.5.2. Tại sao dùng tiết diện chữ T và I ?
q M2

L M1

b b’f b’f

h
b b’f b’f
bw

h
x
bw

Chapter 4: Flexure in Beams 185


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

4.5.3. Tiết diện chữ T đặt cốt đơn


A. Sơ đồ phân bố ứng suất
A1. Vùng chịu nén nằm ở vùng cánh T.T.H
b’f Ab
0.5x
h’f x Fb = γb2RbAb
Trọng tâm
h ho M zb
As
Fs = RsAs
a bw
A2. Vùng chịu nén nằm ở cả vùng cánh và sườn
b’f
Ab T.T.H

h’f x Fb = γb2RbAb
h ho M zb
Trọng tâm
As
Fs = RsAs
a bw

Chapter 4: Flexure in Beams 186


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

B. Các phương trình cân bằng

B1. Vùng chịu nén nằm ở vùng cánh


b’f Ab
0.5x
h’f x Fb = γb2Rbb’f x
T.T.H
h ho M zb
As
Fs = RsAs
a bw

PTCB lực:
γb2Rbb’f x – RsAs= 0 (4.11)

PTCB mô-men:

M = γb2Rbb’f x (ho-0.5x) (4.12)

Chapter 4: Flexure in Beams 187


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

B. Các phương trình cân bằng


B2. Vùng chịu nén nằm ở cả vùng cánh và sườn
b’f Fb,h’f = γbRb(b’f – bw)h’f
h’f x Fb,x = γb2Rbbx
h ho z1 z M
2
As
Fs = RsAs
a bw
b’f
PTCB lực:
h’f x
h ho
γb2Rb(b’f – bw)h’f + γb2Rbbwx – RsAs= 0 (4.13)
As
a bw PTCB mô-men:
M = γbRb(b’f - bw) h’f (ho-0.5h’f) + γbRbbwx(ho-0.5x) (4.14)

Chapter 4: Flexure in Beams 188


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

C. Điều kiện sử dụng cốt đơn


x  xR hoặc   R hoặc m   R
D. Điều kiện hàm lượng cốt thép min    max
As,tt
 100  % 
bw ho
min  0.001  0.1  % (Điều 8.3.3.1- TCVN 5574:2018)

 b 2 Rb
max   R 100  % 
Rs
E. Kiểm tra khả năng chịu lực
E1. Vùng chịu nén nằm ở vùng cánh
(4.12) Mu = γb2Rbb’f x (ho-0.5x) ≥ M
E2. Vùng chịu nén nằm ở cả vùng cánh và sườn
(4.14) Mu = γb2Rb(b’f - bw) h’f (ho-0.5h’f ) + γb2Rbbwx(ho-0.5x) ≥ M

Chapter 4: Flexure in Beams 189


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

F. Một số bài toán cụ thể


Bài toán 1 1200
Tính toán và bố trí cốt thép cho tiết diện dầm theo
hình. Cho biết:

330
450
- Dầm có nhip tính toán L = 6 m;
- Tải trọng tính toán phân bố đều q = 25 kN/m 250
(đã tính cả trọng lượng của bản thân dầm);
- Cấp cường độ chịu nén là B25; q = 25 kN/m
- Cốt thép chịu lực thuộc loại CB400-V;
- a = 50 mm. L = 6m

Lời giải
1. Xác định thông số vật liệu

B25 Rb = 14.5 MPa


CB400-V Rs = 350 MPa

Chapter 4: Flexure in Beams 190


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

2. Xác định chiều cao làm việc của dầm 1200

ho  h  a  450  50  400mm

450
330
3. Xác định mô men nội lực M As
q = 25 kN/m 250

L= 6m qL2 25  62
M   112.5kNm
8 8
4. Xác định vị trí vùng bị nén
M f   b 2 Rbb' f h ' f  ho  0.5h ' f   0.9 14.5 103 1.2  0.12  0.40  0.5  0.12   638.9kNm

Mf M Vùng bị nén chỉ nằm trong phần cánh

5. Tính chiều cao tương đối của vùng nén bê tông ξ


M 112.5
m   0.215
 b 2Rb bf ' ho 2 0.9  14.5  103  0.25  0.42
x
  1  1  2 m  1  1  2  0.215  0.245
ho

Chapter 4: Flexure in Beams 191


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

5. Kiểm tra điều kiện chảy của cốt thép chịu kéo   R
xR 0.8 0.8
R     0.533
ho  s ,el 350 / 200000
1+ 1
 b2 0.0035
x
  0.245 vậy   R
ho
6. Tính diện tích tiết diện cốt thép As
 b 2bhoRb 0.9  0.25  0.4  14.5  103  0.245 6
As    914  10 m 2
=914 mm2
Rs 350  10 3

 Chọn đường kính (Ø) và đề xuất số lượng cốt thép thực tế (n):

Chọn Ø 20 Diện tích của một thanh cốt thép Ø20 là:
 2 3.14  202
As,1    314 mm2
4 4 As 914
Số lượng cốt thép theo yêu cầu: n   2.91
As,1 314
Số lượng cốt thép thực tế: n = 3
 Diện tích cốt thép thực tế: As,tt  nAs,1  3  314  942mm2
Chapter 4: Flexure in Beams 192
Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

6. Kiểm tra hàm lượng cốt thép min    max


A s,tt 942  106
  100   100  0.94%
bw ho 0.25  0.4

min  0.1% Thỏa điều kiện hàm lượng cốt thép

 b 2Rb 0.9  14.5


max  R  100  0.533  100  1.98%
Rs 350

7. Bố trí và kiểm tra khoảng cách thông thủy của cốt thép
120
450

30
3d20
30 190 30
250

Chapter 4: Flexure in Beams 193


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

F. Một số bài toán cụ thể


Bài toán 2 550

Tính toán và bố trí cốt thép cho tiết diện dầm theo
hình. Cho biết:

500
100
- Dầm có nhip tính toán L = 7 m;
- Tải trọng tính toán phân bố đều q = 50 kN/m 250
(đã tính cả trọng lượng của bản thân dầm); q = 50 kN/m
- Cấp cường độ chịu nén của bê tông là B25;
- Cốt thép chịu lực thuộc loại CB400-V; L= 7m
- a = 60 mm.
Lời giải
1. Xác định thông số vật liệu

B25 Rb = 14.5 MPa


CB400-V Rs = 350 MPa

Chapter 4: Flexure in Beams 194


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

2. Xác định chiều cao làm việc của dầm 550


ho  h  a  500  60  440mm

500
100
3. Xác định mô men nội lực M
q = 46 kN/m
250
7m qL2 46  72
M   281.8kNm
8 8
4. Xác định vị trí vùng bị nén
M f   b 2 Rbb' f h ' f  ho  0.5h ' f   0.9 14.5 103  0.55  0.1  0.44  0.5  0.1  279kNm

Mf M Vùng bị nén nằm cả trong phần cánh và phần sườn.

5. Tính chiều cao tương đối của vùng nén bê tông ξ


M   b 2 Rb  b ' f  bw  h ' f  ho  0.5h ' f 
m
 b 2 Rbbw ho 2
281.8  0.9 14.5 103   0.55  0.25   0.1  0.44  0.5  0.1
  0.195
0.9 14.5 103  0.25  0.442
  1  1  2 m  1  1  2  0.195  0.219
Chapter 4: Flexure in Beams 195
Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

5. Kiểm tra điều kiện chảy của cốt thép chịu kéo   R
xR 0.8 0.8 x
R     0.533   0.219 vậy   R
ho  s ,el 350 / 200000 ho
1+ 1
 b2 0.0035
6. Tính diện tích cốt thép As

 b 2 Rbbw ho   b 2 Rb  b' f  bw  h' f


As 
Rs
0.9 14.5 103  0.25  0.44  0.219  0.9 14.5 103   0.55  0.25   0.1 As = 2017 mm2

350 103
 Chọn đường kính (Ø) và đề xuất số lượng cốt thép thực tế (n):

Chọn 3Ø25 + 2Ø20

 Diện tích cốt thép thực tế:

As,tt  n1As,1  n2 As,2  1471.8  628  2099.8mm2

Chapter 4: Flexure in Beams 196


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

6. Bố trí và kiểm tra khoảng cách thông thủy của cốt thép

550
aA a A
att  1 s1 2 s2
As1  As2
0.0425 1471.8  0.095  628

100
  0.058 m

400
1471.8  628

30
ho  h  att  0.5  0.058  0.442 m 3d25+2d20
30 190 30
250
7. Kiểm tra hàm lượng cốt thép min    max
A s,tt 2099.8  106
  100   100  1.9%
bw ho 0.25  0.44

min  0.1% Thỏa điều kiện hàm lượng cốt thép

 b 2Rb 0.9  14.5


max  R  100  0.533  100  1.98%
Rs 350

Chapter 4: Flexure in Beams 197


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

4.5.4. Tiết diện chữ T đặt cốt kép


A. Sơ đồ phân bố ứng suất
A1. Vùng chịu nén nằm ở vùng cánh
b’f Ab
A’s F’s = RscA’s
h’f x
Fb = γb2RbAb
h ho M zb
As
Fs = RsAs
a bw

A2. Vùng chịu nén nằm ở cả vùng cánh và sườn


b’f
A’s Ab
F’s = RscA’s
h’f x Fb = γb2RbAb
h ho M zb
As
Fs = RsAs
a bw

Chapter 4: Flexure in Beams 198


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

4.5.4. Tiết diện chữ T đặt cốt kép


B.Các phương trình cân bằng
B1. Vùng chịu nén nằm ở vùng cánh
b’f Ab
A’s a’
F’s = RscA’s
h’f x
Fb = γbRbb’fx
h ho M zb
As
Fs = RsAs
a bw

PTCB lực:
γbRbb’f x + RscA’s– RsAs= 0 (4.15)
PTCB mô-men
Trục mômen lấy trùng với trục Fs

M = γbRbb’f x (ho-0.5x) + RscA’s(ho-a’) (4.16)

Chapter 4: Flexure in Beams 199


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

B.Các phương trình cân bằng


B2. Vùng chịu nén nằm ở cả vùng cánh và sườn
b’f
F’s = RscA’s
Fb,h’f
h’f x Fb,x
h ho M
As
Fs = RsAs
a bw
b’f
PTCB lực:
h’f x
γb2Rb(b’f – bw)h’f + γb2Rbbwx + RscA’s – RsAs= 0
h ho
(4.17)
As
PTCB mô-men:
a bw Trục mômen lấy trùng với trục Fs (4.18)
M = γb2Rb(b’f - bw) h’f (ho-0.5h’f ) + γb2Rbbwx(ho-0.5x) + RscA’s(ho-a’)

Chapter 4: Flexure in Beams 200

You might also like