You are on page 1of 12

BTCT1_C4 :CKCU_Tiết diện T________Biên Soạn : Nguyễn Quốc Thông_________________trang 18/…

4_TÍNH TOÁN CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO ĐIỀU KIỆN


CƯỜNG ĐỘ TRÊN TIẾT DIỆN THẲNG GÓC (tiếp theo)
4.3_ Cấu kiện có tiết diện chữ I, T_ đặt cốt đơn
4.3.1_ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ TÍNH TOÁN
 CẤU TẠO TIẾT DIỆN (giả định tại tiết diện có moment dương)
Cánh trên

b’f b’f

h’f h’f
Sf b Sf Sf b Sf

h Phần sườn h
S1f S1f

hf Cánh dưới
bf

Tiết diện I Tiết diện T


 CÁC ĐIỀU CẦN LƯU Ý
o Ý nghĩa của việc chọn tiết diện I và T:
 Tiết diện T: Diện tích vùng bêtông chịu nén được tăng thêm (so
với tiết diện chữ nhật)  tiết kiệm vật liệu hơn do bêtông chịu
nén rất tốt
 Tiết diện I: Mở rộng phần cánh dưới  tăng khoảng không gian
bố trí cốt thép vùng kéo kéo  phát huy được tác dụng của thép
vùng kéo
o Phần cánh dưới nằm trong vùng kéo không kể đến trong tính toán nên
tiết diện I được tính toán như tiết diện T
o Do phần cánh trên nằm hoàn toàn trong vùng nén nên cần khống chế
chiều dài b’f để nó có thể cùng tham gia chịu lực với sườn theo độ vươn
cánh tối đa Sf như sau (theo TCVN 5574-2018, điều 8.1.2.3.4):
a) Đối với dầm lắp ghép (dầm độc lập-cánh có dạng console)
1
1. S  L với L là nhịp dầm đang xét
f 6
2. S Không được lớn hơn các giá trị sau:
f

03-C4_CKCU-td T_Cdon+Kep-2021-L3.doc----------BIÊN SOẠN: Nguyễn Quốc Thông----------------- trang 18/ …


BTCT1_C4 :CKCU_Tiết diện T________Biên Soạn : Nguyễn Quốc Thông_________________trang 19/…

 Khi h’f ≥ 0.1h: Sf ≤ 6 h’f


beam  Khi 0.05h ≤ h’f < 0,1h: Sf ≤ 3 h’f
girder  Khi h’f < 0.05 h => bỏ qua h’f => Sf = 0. (tiết diện được xem
như chữ nhật nhỏ bh)
b) Đối với dầm toàn khối
1
1. S  L với L là nhịp dầm đang xét
f 6
2. Khi có sườn ngang và khi h/  0.1h thì S  0.5l0 với l0 là khoảng cách
f f
thông thủy giữa các sườn dọc đang xét.

Ghi chú thêm: Khi có sườn ngang và h /  0.1h và khi không có sườn ngang mà h /  0.1h
f f
thì qui phạm không đề cập đến. Có thể suy diễn là khi 2 điều này xảy ra thì lấy S f  6h /f .
Điều này sẽ được áp dụng cho đồ án BTCT1 (Sàn sườn toàn khối có bản loại dầm).
3. Khi không có sườn ngang hay khi khoảng cách giữa các sườn ngang lớn hơn
khoảng cách giữa các sườn dọc và khi h/  0.1h thì S f  6h /f
f
4.3.2_TÍNH TOÁN TIẾT DIỆN CHỮ T THEO BÀI TOÁN CỐT ĐƠN
4.3.2.1_Ý nghĩa của việc xác định vị trí trục trung hòa

b’f b’f

Trục trung hòa đi qua cánh


h b h b Tiết diện tính toán: b’fh

td chữ nhật lớn

td chữ nhật nhỏ b’f b’f


bxh

Trục trung hòa đi qua sườn h b h b


Tiết diện tính toán: T

03-C4_CKCU-td T_Cdon+Kep-2021-L3.doc----------BIÊN SOẠN: Nguyễn Quốc Thông----------------- trang 19/ …


BTCT1_C4 :CKCU_Tiết diện T________Biên Soạn : Nguyễn Quốc Thông_________________trang 20/…

4.3.2.2_ Xác định vị trí trục trung hòa


b’f
Rb
flange Trục trung hòa
(TTH) h’f
Mf
Trục hình học
(THH)
h0

Mc Ds* = RSAS* AS*

b
Sơ đồ ứng suất để xác định vị trí trục trung hòa

Khi trục trung hòa đi qua mép dưới của cánh (ngưỡng giữa cánh và sườn) thì
moment nội lực tương ứng được ký hiệu là M hay M f , tương ứng với nó
là DS*  RS  AS* và khi đó ta có x = h’f
/ / /
Lập  M / DS*  0  M f  Rb  b f  h f (h0  0,5h f ) (4.35)

Lập X 0  RS AS*  Rb b/f  h/f (4.36)

Điều kiện để xác định vị trí trục trung hòa:


 Khi tính toán diện tích cốt thép M: moment uốn tại td đang
xét
Nếu M f  Rb  b/f  h/f (h0  0,5h/f )  M : Trục trung hòa đi qua cánh
M f  Rb  b/f  h/f (h0  0,5h/f ) < M : Trục trung hòa đi qua sườn

 Khi xác định khả năng chịu lực của tiết diện cấu kiện: (coi như chưa có
M là moment uốn
Nếu RS AS*  Rb  b/f  h/f  RS AS : Trục trung hòa đi qua cánh
tại td đang xét
RS AS*  Rb  b/f  h/f  RS AS : Trục trung hòa đi qua sườn

4.3.2.3_Tính toán cấu kiện chịu uốn, tiết diện chữ T đặt cốt đơn
a_Các giả thiết tính toán: tương tự tiết chữ nhật, cốt đơn

03-C4_CKCU-td T_Cdon+Kep-2021-L3.doc----------BIÊN SOẠN: Nguyễn Quốc Thông----------------- trang 20/ …


BTCT1_C4 :CKCU_Tiết diện T________Biên Soạn : Nguyễn Quốc Thông_________________trang 21/…

b_Sơ đồ ứng suất


Ab2
b’f
Rb
Trục trung hòa Ab1
M (TTH) h’f
x

Trục hình học


(THH)
Trục trung hòa
Zb1 h0
(TTH)

DS = RSAS AS

b
c_Các phương trình cân bằng và điều kiện cường độ
Đặt: Zb1  h0  0.5x

Zb 2  h0  0.5h /f

Db1  Rb Ab1  Rbbx


Db 2  Rb Ab 2  Rb (b /f  b)h /f

Lập các phương trình cân bằng:

 X  0  DS  Db1  Db2 (4.37)

 RS AS  Rbbx  Rb (b /f  b)h /f (4.38)

 M DS  0  M  Db1Zb1  Db2 Zb2 (4.39)

 M DS  0  M  Rbbx(ho  0.5x)  Rb (b/f  b)h/f (h0  0.5h/f ) (4.40)

Thiết lập các biến đổi trung gian:


Đặt x   h0

(4.38) ==> RS AS  Rbb h0  Rb (b/f  b)h/f (4.38a)

(4.40) ==> M  Rbb h0 (ho  0.5 h0 )  Rb (b/f  b)h/f (h0  0.5h/f )

==> M  Rbbh02 (1  0.5 )  Rb (b/f  b)h/f (h0  0.5h/f )

Nếu đặt m   (1 0.5 )

==> M   m Rbbh02  Rb (b/f  b)h/f (h0  0.5h/f ) (4.40a)

03-C4_CKCU-td T_Cdon+Kep-2021-L3.doc----------BIÊN SOẠN: Nguyễn Quốc Thông----------------- trang 21/ …


BTCT1_C4 :CKCU_Tiết diện T________Biên Soạn : Nguyễn Quốc Thông_________________trang 22/…

Điều kiện cường độ


M   M   Rbbx(ho  0.5x)  Rb (b/f  b)h/f (h0  0.5h/f ) (4.41)

hay M   M    m Rbbh02  Rb (b/f  b)h/f (h0  0.5h/f ) (4.41a)

d_Điều kiện ràng buộc


Nên tuân theo điều kiện ràng buộc (điều 8.1.2.3.5)
x  xR = Rho (4.42a)
 
x    xR   (tương tự tiết diện chữ nhật) (4.42b)
ho R ho 
1  S ,el
 b2
  m   (1 0.5 )   R  R (1 0.5R ) (4.42c)
AS
 =  max  ??? (4.42d)
bho
e_Các bài toán thường gặp
 BT1: Baøi toaùn thieát keá
Xác định diện tích cốt thép, bố trí cốt thép khi đã có moment uốn; kích thước
tiết diện; cường độ vật liệu.
Các bước tính toán
1. Chuẩn bị số liệu
o Xác định b; s; Rb; Rs; R (hay R)
o Kiểm tra Sf và b/f xem có thỏa mãn yêu cầu cấu tạo không?
o Chọn sơ bộ a để có ho
2. Xác định vị trí trục trung hòa
3. Tính toán cốt thép:
==> Tính theo trường hợp tiết diện T nếu trục trung hòa đi qua sườn
==> Tính theo trường hợp tiết diện chữ nhật b/f  h nếu trục trung hòa
đi qua cánh
4. Bố trí cốt thép (Phải tuân theo các yêu cầu cấu tạo)
 BT2: Baøi toaùn kieåm tra khaû naêng chòu löïc (khi đã có đầy đủ thông tin về
tiết diện cấu kiện)
1. Chuẩn bị số liệu:
 Xác định b; s; Rb; Rs; R (hay R)
 Kiểm tra Sf và b/f xem có thỏa mãn yêu cầu cấu tạo không?
 Tính a để có ho
2. Xác định vị trí trục trung hòa
3. Xác định khả năng chịu lực

03-C4_CKCU-td T_Cdon+Kep-2021-L3.doc----------BIÊN SOẠN: Nguyễn Quốc Thông----------------- trang 22/ …


BTCT1_C4 :CKCU_Tiết diện T________Biên Soạn : Nguyễn Quốc Thông_________________trang 23/…

 Tính theo trường hợp tiết diện T nếu trục trung hòa đi qua sườn
 Tính theo trường hợp tiết diện chữ nhật b/f  h nếu trục trung hòa đi qua
cánh
4. So sánh khả năng chịu lực  M  với moment nội lực và có kết luận về
độ bền của cấu kiện.
Xét các thí dụ 4.3
4.4 _Cấu kiện có tiết diện chữ I, T_ đặt cốt kép
4.4.1_ Sơ đồ ứng suất
b’f
Trục trung hòa (TTH) Rb

h’f
Mf
D’s* = RSCA’S* A’S*
Trục hình học
(THH)
h0

Ds* = RSAS* AS*

b
Sơ đồ ứng suất để xác định vị trí trục trung hòa

Khi trục trung hòa đi qua mép dưới của cánh (ngưỡng giữa cánh và sườn) thì
moment nội lực tương ứng được ký hiệu là M hay M f , các hợp lực tương ứng với

nó là DS*  RS  AS* , và khi đó ta có x = h’f


Lập  M / DS*  0:
 M f  Rbb/f h /f (ho  0,5h/f )  Rsc As/* (ho  a / ) (4.43)

Lập X 0:  Rs As*  Rbb/f h/f  Rsc As/* (4.44)

4.4.2_ Điều kiện để xác định vị trí trục trung hòa


 Khi tính toán diện tích cốt thép
Khi M f  Rbb/f h/f (h0  0,5h/f )  Rsc As/*(h0  a / )  M : TTH đi qua cánh
Khi M f  Rbb/f h/f (h0  0,5h/f )  Rsc As/* (h0  a / ) < M : TTH đi qua sườn

 Khi xác định khả năng chịu lực của tiết diện cấu kiện

03-C4_CKCU-td T_Cdon+Kep-2021-L3.doc----------BIÊN SOẠN: Nguyễn Quốc Thông----------------- trang 23/ …


BTCT1_C4 :CKCU_Tiết diện T________Biên Soạn : Nguyễn Quốc Thông_________________trang 24/…

Nếu RS AS*  Rbb/f h/f  Rsc As/  RS AS : TTH đi qua cánh


Nếu RS AS*  Rbb/f h /f  Rsc As/*  RS AS : TTH đi qua sườn
4.4.3_Tính toán cấu kiện chịu uốn, tiết diện chữ T đặt cốt kép
a_Các giả thiết tính toán: tương tự tiết chữ nhật, cốt kép
b_Sơ đồ ứng suất
Ab2
a’ Rb
b’f
D’s*=RSCA’S*
x
h’f
Mf A’S
Ab1
Trục trung hòa (TTH) h0

a Ds* = RSAS AS

b
Sơ đồ ứng suất CKCU có tiết diện T, đặt cốt kép
c_Các phương trình cân bằng và điều kiện cường độ
Đặt: Zb  h0  0.5x ; Zb2  h0  0.5h/f
Db1  Rb Ab1  Rbbx ; Db2  Rb Ab2  Rb (b /f  b)h /f D 's  Rsc A's
;
 Lập các phương trình cân bằng
 X  0  DS  Db1  Db2  D 's (4.45)

 RS AS  Rbbx  Rb ( b f/  b )h f/  Rsc A' S (4.46)

 M DS  0 :

 M  Db1Z b  Db 2 Z b 2  D 's Z a (4.47)


 M  Rbbx(ho  0.5 x)  Rb (b /f  b)h /f (h0  0.5h /f )  Rsc A 'S (h0  a / ) (4.48)

 Thiết lập các biến đổi trung gian


Đặt x   h0
(4.46) ==> RS AS   Rbbh0  Rb (b/f  b)h/f  Rsc A 's (4.49)

(4.48) ==> M  Rbb h0 (ho  0.5 h0 )  Rb (b /f  b)h /f (h0  0.5h/f )  Rsc A 's (h0  a / )
M  Rbbh02 (1  0.5 )  Rb (b/f  b)h/f (h0  0.5h /f )  Rsc A 's (h0  a / ) (4.50b)
Nếu đặt m   (1 0.5 )
==> M   m Rbbh02  Rb (b /f  b)h /f (h0  0.5h /f )  Rsc A 's (h0  a / ) (4.50c)

03-C4_CKCU-td T_Cdon+Kep-2021-L3.doc----------BIÊN SOẠN: Nguyễn Quốc Thông----------------- trang 24/ …


BTCT1_C4 :CKCU_Tiết diện T________Biên Soạn : Nguyễn Quốc Thông_________________trang 25/…

 Điều kiện cường độ:


M   M   Rbbx(ho  0.5 x)  Rb (b/f  b)h /f (h0  0.5h /f )  Rsc A 's (h0  a / ) (4.51)

M   M    m Rbbh02  Rb (b /f  b)h/f (h0  0.5h/f )  Rsc A 's (h0  a / ) (4.51a)

d_Điều kiện ràng buộc: Có 2 điều kiện


ĐK1: x  xR =  R h o (4.52a)
x
   x  R  R  

(4.52b)
ho ho 1  S ,el
b2
  m   (1  0.5 )   R   R (1  0.5 R ) (4.52c)

AS
/ /
Rb Rb (b f  b)h f Rsc As/
 =  max   R     (4.52d)
bho RS RS bho Rs bho
ĐK2 (theo kiểu truyền thống): Z a  Zb  x  2a / (4.53)

d_Các bài toán thường gặp


( Để đơn giản trong tính toán, có thể xem gần đúng 2a’  h’f )
Có 3 lại bài toán:
 BT1: Baøi toaùn thieát keá (Xaùc ñònh As vaø A’s)
 BT2: Bài toán xác định khả năng chịu lực [M] và kiểm tra
khả năng chịu lực
 BT3: Biết A’s. Tìm As
BT1: Baøi toaùn thieát keá (Xaùc ñònh As vaø A’s)
Xác định diện tích cốt thép, bố trí cốt thép khi đã có moment uốn; kích thước
tiết diện; cường độ vật liệu.
Các bước tính toán:
1. Chuẩn bị số liệu
o Xác định b; s; Rb; Rs; R (hay R)
o Kiểm tra Sf và b/f xem có thỏa mãn yêu cầu cấu tạo không?
o Chọn sơ bộ a để có ho
2. Xác định vị trí trục trung hòa.
Theo điều kiện xác định vị trí TTH (khi cần tính cốt thép) thì cần phải có
Rsc As/*(h0  a / ) nên cần phải chọn trước As/*  As/ rồi so sánh M f với M
3. Tính toán cốt thép
A. Nếu trục trung hòa đi qua cánh, khi M f  M , tính theo trường hợp tiết diện
chữ nhật b/f  h , đặt cốt kép.

03-C4_CKCU-td T_Cdon+Kep-2021-L3.doc----------BIÊN SOẠN: Nguyễn Quốc Thông----------------- trang 25/ …


BTCT1_C4 :CKCU_Tiết diện T________Biên Soạn : Nguyễn Quốc Thông_________________trang 26/…

B. Nếu trục trung hòa đi qua sườn, M f  M , thì tính theo trường hợp tiết diện T
như sau:
M   Rb (b/f  b)h /f (h0  0.5h/f )  Rsc A 's (h0  a / )
 Từ (4.50c), tính  m   
Rbbh02
 Xét điều kiện ràng buộc 1: m   R
o Nếu không thỏa: Cần tăng thêm As/ và xác định lại vị trí TTH

o Nếu thỏa, xét điều kiện ràng buộc 2 (theo kiểu truyền thống): x  2a /
(tương tự bài toán 3, phần tiết diện T, đặt cốt kép)
 Nếu thỏa ĐKRB2:

 Tính   1  1  2 m

 Từ (4.49) tính: AS 
 
 Rb bh0  Rb b /f  b h /f

RSC
AS/
RS RS
 Nếu không thỏa ĐKRB2:

Xem x  2a / , tính AS theo công thức

As 
  
M  Rb b' f  b h' f ho  0.5h' f  trong đó Z a  h0  a /
Rs Z a
As
 Kiểm tra lại hàm lượng thép:    min  0.1%
bho
4. Bố trí cốt thép (phải tuân theo các yêu cầu cấu tạo) và kiểm tra KNCL

03-C4_CKCU-td T_Cdon+Kep-2021-L3.doc----------BIÊN SOẠN: Nguyễn Quốc Thông----------------- trang 26/ …


BTCT1_C4 :CKCU_Tiết diện T________Biên Soạn : Nguyễn Quốc Thông_________________trang 27/…

BT2: Bài toán xác định khả năng chịu lực [M] và kiểm tra khả năng chịu
lực
1. Chuẩn bị số liệu:
 Xác định b; s; Rb; Rs; R (hay R)
 Kiểm tra Sf và b/f xem có thỏa mãn yêu cầu cấu tạo không?
 Tính a để có ho
2. Xác định vị trí trục trung hòa
 Tính theo trường hợp tiết diện T nếu trục trung hòa đi qua sườn (xác định theo điều
kiện: Rbb/f h/f  Rsc As/  RS AS ) --> sang bước 3
 Tính theo trường hợp tiết diện chữ nhật b/f  h đặt cốt kép nếu trục trung hòa đi
qua cánh (xác định theo điều kiện: Rbb/f h/f  Rsc As/  RS AS ) --> Xem phần tiết diện
chữ nhật đặt cốt kép)
3. Xác định khả năng chịu lực theo tiết diện T (TTH qua sườn):

a. Tính  
 
Rs As  Rb b' f  b h' f  Rsc A's
(4.56)
Rb bho

b. Tính m   (1 0.5 )


Xét điều kiện ràng buộc 1:
c. Nếu  m   R : Cần xét điều kiện ràng buộc 2 (theo kiểu truyền thống)
Tính   1  1  2 m  x   ho
i. Khi x  2a ' : Thỏa mãn điều kiện ràng buộc 2 (theo kiểu
truyền thống)
Xác định khả năng chịu lực theo:
 M    m Rbbh02  Rb (b /f  b)h /f (h0  0.5h /f )  Rsc A 's (h0  a / )

ii. Khi x  2a ' : Không thỏa mãn điều kiện ràng buộc 2 (theo
kiểu truyền thống)
Xem x  2a'  Điểm đặt lực D’s trùng Db .
Lập phương trình cân bằng  M D' S
0 :

==>   
M  Rs As Z a  Rb b' f  b h' f ho  0.5h' f  (4.57)

==>  M   Rs As Z a  Rb  b' f  b  h' f  ho  0.5h' f 

d. Nếu  m   R : Lấy  m   R để xác định KNCL


4. So sánh khả năng chịu lực  M  với moment nội lực và có kết luận về độ bền
của cấu kiện

03-C4_CKCU-td T_Cdon+Kep-2021-L3.doc----------BIÊN SOẠN: Nguyễn Quốc Thông----------------- trang 27/ …


BTCT1_C4 :CKCU_Tiết diện T________Biên Soạn : Nguyễn Quốc Thông_________________trang 28/…

BT3: Biết A’s. Tìm As


1. Chuẩn bị số liệu
o Xác định b; s; Rb; Rs; R (hay R)
o Kiểm tra Sf và b/f xem có thỏa mãn yêu cầu cấu tạo không?
o Chọn sơ bộ a để có ho
2. Xác định vị trí trục trung hòa (tương tự bài toán 2, tiết diện T, đặt cốt
kép)
3. Tính toán cốt thép:
A. Theo trường hợp tiết diện chữ nhật b/f  h đặt cốt kép nếu trục
trung hòa đi qua cánh
B. Theo trường hợp tiết diện T nếu trục trung hòa đi qua sườn như
sau:
M   Rb (b/f  b)h /f (h0  0.5h/f )  Rsc A 's (h0  a / ) 
 Tính  m 
Rbbh02
 Xét điều kiện ràng buộc 1:
Nếu  m   R :
Cần xét điều kiện ràng buộc 2 (theo kiểu truyền thống):
Tính   1  1  2 m  x   ho
i. Khi x  2a ' : Thỏa mãn điều kiện ràng buộc 2

Tính As 

 Rb bho  Rb b f/  b h f/  
Rsc
A'
Rs Rs s
ii. Khi x  2a ' : Không thỏa mãn điều kiện ràng buộc 2
Xem x  2a'  Điểm đặt lực D’s trùng Db .

Lập phương trình cân bằng  M D' S


0 :

  
==> M  Rs As Z a  Rb b' f  b h' f ho  0.5h' f 
M  Rb  b' f  b  h' f  ho  0.5h' f 
==> As 
Rs Z a
Nếu  m   R : Không thỏa điều kiện ràng buộc 1, xem như A's đã có là
chưa biết. Phải tính toán lại từ đầu như bài toán 1, tiết diện T, đặt cốt kép.
As
 Kiểm tra lại hàm lượng thép:    min  0.05%
bho
4. Bố trí cốt thép (Phải tuân theo các yêu cầu cấu tạo) và kiểm tra KNCL

03-C4_CKCU-td T_Cdon+Kep-2021-L3.doc----------BIÊN SOẠN: Nguyễn Quốc Thông----------------- trang 28/ …


BTCT1_C4 :CKCU_Tiết diện T________Biên Soạn : Nguyễn Quốc Thông_________________trang 29/…

GHI CHÚ VỀ ĐIỀU KIỆN RÀNG BUỘC 2:


Do TCVN 5574:2018 không nêu về điều kiện ràng buộc 2 (x2a’) nên để chặt chẽ hơn
trong tính toán, dùng biểu đồ biến dạng (strain block) để xác lập điều kiện chảy dẻo
của cốt thép vùng nén A’s theo phụ lục 2 (tương tự như trường hợp cấu kiện có tiết
diện chữ nhật)
XÉT CÁC THÍ DỤ 4.4

03-C4_CKCU-td T_Cdon+Kep-2021-L3.doc----------BIÊN SOẠN: Nguyễn Quốc Thông----------------- trang 29/ …

You might also like