You are on page 1of 11

Bài giảng Sức Bền Vật liệu

Chương 3
KÉO - NÉN ĐÚNG TÂM THANH THẲNG
I.KHÁI NIỆM
 Định nghĩa:Thanh được gọi là chịu kéo hay nén đúng tâm khi trên mọi mặt cắt ngang
của thanh chỉ có một thành phần nội lực là lực dọc Nz .
Nz  0 : khi hướng ra ngoài mặt cắt (đoạn đang xét chịu kéo)
Nz  0 : khi hướng vào trong mặt cắt (đoạn đang xét chịu nén)
Đây là trường hợp chịu lực đơn giản nhất.Ta gặp trường hợp này khi thanh x
chịu 2 lực bằng nhau và trái chiều ở hai đầu dọc trục thanh.
Thanh chịu kéo đúng tâm (H.a) hay chịu nén đúng tâm (H.b) Z
Nz
P P P P P P
P P
y
Hình b
Hình a
H. 3.1
Thực tế: có thể gặp các cấu kiện chịu
kéo hay nén đúng tâm như: dây cáp
trong cần cẩu (H.3.3a), dây xích, ống
khói (H.3.3b), các thanh trong dàn
(H.3.3c).

P
Q

a) b) c)

H. 3 Một số cấu kiện chịu kéo nén đúng tâm

II. ỨNG SUẤT TRÊN MẶT CẮT NGANG


Xét thanh thẳng chịu kéo (nén) đúng tâm (H.a) các mặt cắt ngang CC và DD trước khi
thanh chịu lực cách nhau
đoạn dz và vuông góc trục P C D P Nz
P
thanh. Các thớ dọc trong
đoạn CD (như là GH) đều C D
a) c)
dãn hay co bằng nhau D
C
(H.b).
D’
Khi thanh chịu kéo
(nén), nội lực trên mặt cắt G H H’ x
0
ngang DD hay bất kỳ mặt
D’ A Nz
cắt ngang khác là Nz = P
A
(H.c) thanh sẽ dãn ra, mặt C D
cắt DD di chuyển dọc trục dz dz
z
thanh z so với mặt cắt CC  z

một đoạn bé  dz (H.b). b) d) y

Chương 3 Kéo,nén đúng tâm thanh thẳng- Tháng 04/2020


Bài giảng Sức Bền Vật liệu

Ta thấy biến dạng các thớ dọc như GH đều bằng HH’và không đổi, mặt cắt ngang trong suốt
quá trình biến dạng vẫn phẳng và vuông góc với trục thanh, điều này cho biết các điểm trên
mặt cắt ngang chỉ có ứng suất pháp z không đổi (H.d)
N
Ta biêt:   z dA  N z ,   z A  N z   z  z (3.1)
A A
dz
( vì :  z  là hằng số   z  E z là hằng số. )
dz
với A: diện tích mặt cắt ngang của thanh.
Lực dọc > 0 ứng suất > 0, Lực dọc < 0 ứng suất < 0
III. BIẾN DẠNG CỦA THANH KÉO (NÉN) ĐÚNG TÂM.
1- Biến dạng dọc trục :
Biến dạng dọc trục z của đoạn dài dz chính là :  dz
Mà :  z 
dz (a) , định luật Hooke ta có:  (b)
 z  z (ý nghĩa vật lý)
dz E
trong đó: E: là hằng số tỷ lệ, được gọi là mô đun đàn hồi khi kéo (nén), phụ thuộc vào vật
liệu và có thứ nguyên
 löïc  , thí dụ N/m2 … , được xác định từ thí nghiệm
 2
 chieàu daøi 
Bảng 3.1 cho trị số E của một số vật liệu.

Vật liệu E (kN/cm 2 ) 


Thép(0,15 0,20)%C 2 x 104 0,25  0,33
4
Thép lò xo 2,2 x 10 0,25  0,33
4
Thép niken 1,9 x 10 0,25  0,33
4
Gang xám 1,15 x 10 0,23  0,27
4
Đồng 1,2 x 10 0,31  0,34
Đồng thau (1,0 1,2)10 4
0,31  0,34
Nhôm (0,7  0,8)10 4
0,32  0,36
Gỗ dọc thớ (0,08 0,12)10 4
-
Cao su 0,8 0,47

Từ (a) tính  dz, thế vào (b), ta được biến dạng dài dọc trục của đoạn dz là:
 N
dz   z dz  z dz  z dz (c)
E EA
Gọi L là biến dạng dài của chiều dài L (dãn khi thanh kéo, co khi thanh nén)
N
L   dz   z dz
L L
EA
Nếu E,A là hằng số trên nhiều đoạn có chiều dài Li và Nz cũng không đổi trên chiều dài Li
của thanh, ta sẽ được:
 N Lz 
L   Li    z 
 (3.2)
 EA i
Tích số EA gọi là độ cứng khi chịu kéo hay nén đúng tâm của thanh.
Người ta còn dùng độ cứng tương đối EA/L là tỉ số độ cứng và chiều dài thanh

Chương 3 Kéo,nén đúng tâm thanh thẳng- Tháng 04/2020


Bài giảng Sức Bền Vật liệu

2- Biến dạng ngang :


Theo phương ngang thanh cũng có biến dạng, ta đã chọn z là trục thanh, x, y là các
phương vuông góc với z (H.3.3d). Nếu ta gọi  x và  y là biến dạng dài tương đối theo hai
phương x và y, thì ta có quan hệ sau:
 x   y    z (3.4)
trong đó:  - hệ số Poisson, là hằng số vật liệu, xác định từ thí nghiệm
Dấu (–) chỉ biến dạng theo phương dọc và ngang ngược nhau.
Thí dụ1.
Vẽ biểu đồ dọc Nz tính ứng suất và biến dạng dài toàn phần của thanh trên H.3.4. cho biết
E= 2.10 4 kN/cm2; A1=5 cm2; A2 =10 cm2 .(Lực tác dụng tại các điểm C,và H)
K 70kN

A2
B
100 cm P2 =120kN

C
50 cm
70kN
D

100 cm
A1

50kN
H
a) Nz b)
P1 =50kN H.3.4

Giải.
Dùng phương pháp mặt cắt vẽ được biểu đồ Nz (H.3.4b)
Từ đó ta tìm được ứng suất trên mặt cắt ngang mỗi đoạn là:
N zDH 50 N zCD  50
 DH    10 kN/cm 2 ,  CD    5 kN/cm 2
A1 5 A1 10
N zKC 70
 KC     7 kN/cm 2
A2 10
Xác định biến dạng dọc toàn phần chính là biến dạng dài tuyệt đối của điểm H so với K,sử
dụng công thức (3.2) áp dụng cho ba đoạn của thanh.
50  100  50  50  70  100
LH = ( )( )( )  0,0275cm
2  10  5
4
2 10 10
4
2  10 4 10
Biến dạng dọc mang dấu (+) nghĩa là thanh bị dài ra.
Ta có thể tính biến dạng bằng phương pháp công tác dụng như sau:
LH ( P1 , P2 )  LH ( P1 )  LH ( P2 )
50 100  50x150  120x100
L  ( )( )( )  0,0275cm
2.10  5
4
2.10 10
4
2.104 10

Dùng phương pháp công tác dụng sẽ thuận lợi để giải bài toán siêu tĩnh và những bài toán
khác

Chương 3 Kéo,nén đúng tâm thanh thẳng- Tháng 04/2020


Bài giảng Sức Bền Vật liệu

V. THẾ NĂNG BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI (TNBDĐH)


1- Khái niệm
Xét thanh chịu kéo làm việc P
N
trong giai đoạn đàn hồi EA hằng số P + dP A
z
(H.3.13a). Lực tăng dần từ 0 đến giá P
trị P, thanh dãn ra từ từ đến giá trị L
L. Bỏ lực, thanh về lại vị trí ban
đầu. Người ta gọi công W của ngoại
dz lực phát sinh trong quá trình di
C L
chuyển đã chuyển hóa thành thể năng L 0
L d L
biến dạng đàn hồi U tích lũy trong P
N thanh và chính thế năng này làm cho b)
a) H.3.13
thanh đàn hồi sau khi không còn tác
z
H.3.14 dụng lực.
2- Tính thế năng biến dạng đàn hồi
Quan hệ P và L biểu diễn như H.3.13b.
Công của lực P trên chuyển dời L.
Cho P một số gia dP biến dạng dọc thanh tăng lên số gia dL
Công của ngoại lực dW do lực P+dP là :
dW= (P + dP)dL = PdL + dPdL
Bỏ qua lượng bé bậc cao dPdL ta có : dW= PdL
Công nầy biểu diễn bằng diện tích hình chữ nhật gạch chéo trên hình (3.13b)
P.L
Suy ra công của lực kéo P tăng từ 0 đến P được biểu thị bằng diện tích tam giác OAC. W 
2
PL P 2 L N z2 L
Công này biến thành TNBDĐH U : U = W =  
2 2 EA 2 EA
Gọi u là TNBDĐH riêng (thế năng tích lũy trong một đơn vị thể tích), có:
U P  P  l  z2  z  z
u   
V 2 EA.  Al 2 E 2
N 2 dz
Xét đoạn thanh có chiều dài dz có nội lực Nz (H.3.14): dU  z
2 EA
Suy ra thế năng biến dạng đàn hồi của đoạn thanh dài L, có nội lực Nz là:
N z2 dz
U   dU  
L L 2 EA

N N 2L
Nếu trong đoạn thanh z không đổi ta có: U = z
EA 2 EA
N zi2 L i
Với nhiều đoạn dài Li ta sẽ có: U = Ui = 
2 E i Ai
Thế năng biến dạng đàn hồi thường dùng để tính chuyển vị của hệ thanh.

Thí dụ 2. Xác định chuyển vị đứng của điểm đặt lực. (H.3.15)
Cho E = 20000kN/cm2 ; l = 200cm; P =300 (kN); =30 o ; A =10 cm2
Giải
a) Xác định nội lực
Tách mắt B (H.3.15b).
Dùng hai phương trình hình chiếu:
X = 0: NBC = NBD = N

Chương 3 Kéo,nén đúng tâm thanh thẳng- Tháng 04/2020


Bài giảng Sức Bền Vật liệu

P
Y = 0: 2Ncos = P suy ra: N L L
2 cos 
b)Chuyển vị đứng của điểm B
a) Phương pháp dùng cách tính theo biến dạng C
D
hình học. A A NBC NBD
Gọi LBC, LBD lần lược là biến dạng của thanh BC,BD
  BB 
tương ứng các điểm biến dạng nầy biểu diễn bởi đoạn BI,BK.
Từ I và K vẽ hai đường vuông góc với BC và BD, chúng cắt
nhau tại B/. BB/ là độ biến dạng của điểm B. L B L B
B B
Hệ cho đối xứng nên chuyển vị của điểm B là B/ nằm trên
C D
đường thẳng đứng kẻ từ B. P
Xét tam giác BB’I ta có: b)
K I
BI LBC
BB cos = BI
/ /
hay: BB’ = = B H. 3.15
cos  cos  P
N BC LBC PL
BB’ = =
EABC cos  2EA cos 2 
Với P = 300kN, E = 20000kN/cm 2 , A =10cm 2 ,  = 300 , L/ = 2L = 400cm,
ta được: BB’ = 0,4 cm

b) P. Pháp TNBDDH đọc trong sách

VI. ỨNG SUẤT CHO PHÉP, HỆ SỐ AN TOÀN, BA BÀI TOÁN CƠ BẢN

Nếu gọi  o ứng suất nguy hiểm, vật liệu đạt dến  o được xem là bị phá hoại.
Đối với vật liệu dẻo :  o   ch , đối với vật liệu dòn :  o   b .(xác định từ thí nghiệm
kéo,nén)
Thực tế không tính toán theo  o mà phải chọn một hệ số an toàn n lớn hơn 1 để xác định

ứng suất cho phép.    o
n
Và dùng trị số   để tính toán.
N
+ Điều kiện bền là:  z  z    (3.16)
A
Từ điều kiện bền, ta có ba bài toán cơ bản:
- Kiểm tra bền:
  
Nz
Đối với vật liệu dẻo : z max
 Max
A

Đối với vật liệu dòn:  z max   K , và  z min   n


Nz
-Chọn kích thước mặt cắt ngang: A max

 
- Định tải trọng cho phép: N z   A hay: N z    A
*Điều kiện cứng:  z    hay: L  L

Chương 3 Kéo,nén đúng tâm thanh thẳng- Tháng 04/2020


Bài giảng Sức Bền Vật liệu

Thí dụ 1:
Cho hệ chịu lực như hình vẽ. BC có tiết diện hai thép góc đều d=2cm
cạnh, AC tiết diện tròn đường kính d=2cm A
a) Tính nội lực trong thanh AC và BC
b) Kiểm tra điều kiện bền của thanh AC
c) Tìm số hiệu thép góc đều cạnh của thanh AC theo điều kiện C
bền. B 30o
Cho [ ] =16kN/cm2, LBC = 2m
Giải P = 20kN
Thực hiện mặt cắt qua thanh AC và BC (cô lập nút C) chú ý
trong các thanh chỉ có lực dọc (chọn chiều như h.vẽ) 2m
Y  0  N CA sin 30 0  P  N CA  2 P  40kN
NCA
X  0  NCB   NCA cos 300  20 3  34,64kN (nén)
ABB
| N CA | kN
a) Điều kiện bền thanh AC:  CA   16 2
ACA cm 
C
NCB
 12,74 2     16 2 Thoả diều kiện bền
40 kN kN
Suy ra
2 2
cm cm P
4
b) Mặt cắt BC là hai thép góc đều cạnh nên tổng diện tích là ACB
N BC 34,64kN kN
Điều kiện bền :   16 2  ACB  2,165cm 2
ABC ACB cm

Tra bảng thép định hình cho một thép góc đều cạnh là L20x20x3cm có A=1,13cm2

Thí dụ2.
Cho thanh BCK tuyệt đối cứng có liên kết và chịu lực D
như hình vẽ. Thanh CD có tiết diện A và độ cứng EA. EA
a) Tìm NCD P= 2qL
b)Tìm q từ điều kiện bền của thanh CD
b)Tìm chuyển vị đứng của điểm K,với q tìm được
30o
Cho [ ] =21kN/cm2, L=1m,A=1cm2,E=2.10 4kN/cm2 B C
Giải K
a) Tìm NCD q
3
M / B  0  N CD sin 30 0  2 L  2qL  3L  3qL  L 2L L
2
21
 N CD  qL
2
21
qL
| N CD | kN 21qL kN
b) Tìm q:  CD   21 2  2   ACD (cm 2 )  21 2  q  2kN / m
ACD cm ACD 2 cm

c)Tìm chuyển vị đứng của điểm K.


Vẽ sơ đồ biến dạng như hình bên dưới

Chương 3 Kéo,nén đúng tâm thanh thẳng- Tháng 04/2020


Bài giảng Sức Bền Vật liệu

21 21
N CD  qL   2  1  21kN
2 2

C
H

D E 600
A P= 2qL
LCD /
C NCD

B B 30o C
30o C K
K K
H HB
q
C/ K/ VB 2L L
2L L

Xét tam giác CC/H

LCD N CD LCD 21 231,94


LCD  CC / cos 600  CC /  0
 0
  0.487cm  KK /  1,5CC /
cos 60 EA cos 60 1
2.10 4  1
2

Thí dụ 3.
Tìm [P] từ điều kiện bền và điều kiện cứng của thanh chịu lực như hình vẽ.
Cho [] =16kN/cm2, A =1cm2 , E = 2.10 4 kN/cm2 , L  0,05cm
Giải:
Biểu đồ nội lực vẽ bên cạnh
Điều kiện bền (nhận xét từ nội lực tìm được) B

 CD  CD    
N 2P P
 16  P  12kN L -
ACD 1,5 3P
Biến dạng toàn phần của diểm H C
P  2L P  L 2P  L PL 5PL L +
L      E,1,5A
EA 1,5EA 1,5EA 1,5EA 1,5EA D
L 2P
P
Nếu chọn P=12kN ta được L  0,08cm  L
Do đó phải tìm lại P từ điều kiện cứng 2L
E,A
L  L 
5PL
 0,05  P  7,5kN
1,5EA P
Vậy chọn [P]=7,5kN( thỏa đk bền và đk cứng) K
P

VII. BÀI TOÁN SIÊU TĨNH


Định nghĩa:
Bài toán siêu tĩnh là bài toán mà chỉ với các phương trình cân bằng tĩnh học sẽ
không đủ để giải được tất cả các phản lực hay nội lực trong hệ.
Cách giải.

Chương 3 Kéo,nén đúng tâm thanh thẳng- Tháng 04/2020


Bài giảng Sức Bền Vật liệu

Cần tìm thêm các phương trình diễn tả điều kiện biến dạng của hệ sao cho cộng số phương
trình này với các phương trình cân bằng tĩnh học vừa đủ bằng số ẩn số phản lực, nội lực cần
tìm.
Thí dụ: Xét thanh chịu lực như vẽ ,có EA hằng số , ngàm ở 2 đầu B và Đ.
Vẽ biễu đồ Nz .
Gọi VB và VD là hai phản lực ở hai đầu ngàm

a) Viết pt cân bằng tĩnh học:


VB
Ta có phương trình cân bằng:
VD +VB–P = 0 (a) B B
a a + P-VD
Phương trình này có hai ẩn, muốn giải được ta phải tìm
C C
thêm phương trình từ điều kiện biến dạng của thanh.
Tưởng tượng bỏ ngàm D và thay bằng phản lực VD.
có chiều như H. vẽ P -
b b P
b) Điều kiện biến dạng của hệ là:
LBD = LBC + LCD = 0 (b)
Gọi NBC và NCD là nội lực trên các mặt cắt của các đoạn D
BC và CD ta sẽ được: VD D VD
VD

N L N L a) b)
 L = BC BC + CD CD = 0 (c)
EA EA
với NBC =  VD ; NCD = (P-VD ), (c) trở thành:
 VD  b ( P  VD )  a Pb
 0 suy ra: V D  Pa và VB 
EA EA ab ab
Ta đã tính được phản lực VB, bài toán trở thành bài toán tĩnh định bình thường
Hay dùng nguyên lý cộng tác dụng để tìm biến dạng :
LBD(P,VD) = LBD(P) + LBD(VB) = 0
 VD  ( a  b) ( P  VD )  a
  0  V A ,V B
EA EA

Thí dụ 7:
Cho thanh BCD tuyệt đối cứng chịu lực như hình vẽ, L=1m, q=10kN/m, A1=A2=Acm2
Tính nội lực trong các thanh treo.
Giải :
Cô lập hệ có 4ẩn số cần tìm :N1 , N2 , VB, HB mà chỉ có 3 phương trình tỉnh học, (bài toán
siêu tĩnh) nên phải bổ sung thêm một phương trình biến dạng

K
N1 N2
A1 qL2
A2
q
2 1 L
qL 2 HB
q C D
D B C B
VB P= 2qL
B H P= 2qL L L
C/ B
L L D/

Chương 3 Kéo,nén đúng tâm thanh thẳng- Tháng 04/2020


Bài giảng Sức Bền Vật liệu

a) Phương trình cân bằng tĩnh học:


C
2
M / B  0  2qL2  4qL2  qL2  N1 .L  N 2 .2 L  0
2
2
N1  2 N 2  5qL (a) / L1
H
2 C
L1
b) Điều kiện biến dạng : 2CC/ =DD/  2  L2 (b)
cos 45 0
N1 L1 N L
Với L1  , L2  2 2
EA1 EA2
Thế vào (b)
N1 L 2 N 2 L
2 2   N2  4N1 (c)
EA1 EA2
10qL
Từ (a) và (c) : N1   0,574qL  5,74kN và N 2  4N1  22,96kN
16  2

Bài tập làm thêm

1)Cho thanh BCKH tuyệt đối cứng có liên kết và chịu tải trọng như hình vẽ. Thanh CM có tiết diện
A, thanh KD có tiết diện 1,5A
a)Tính lực dọc trong các thanh
b)Tìm [q] từ điều kiện bền của các thanh
c)Tìm chuyển vị đứng của điểm C với q vừa tìm
d) Nếu thay gối di động tại B bằng gối cố định ;

Hãy tính lại lực dọc trong các thanh(theo qL)


Cho: []=20kN/cm2, E=2.104kN/cm2 , L=1m, A=1cm 2

M
1,5A P=2qL
2
qL q L
4
50
C K H
B
A
L

D
2L L
2L

Chương 3 Kéo,nén đúng tâm thanh thẳng- Tháng 04/2020


Bài giảng Sức Bền Vật liệu

Hướng dẫn:a) Cô lập hệ ,tìm được các lực dọc

NCM
P=2qL
qL2 q L
450 C
K
RB H

B H
K/
C
/ L
NKD

2L 2L L

b)Viết điều kiện bền cho các thanh để tìm q Chọn qmin
c) Muốn tìm chuyển vị đứng của điểm C phải tính biến dạng các thanh CM.
d)Khi thay gối cố định sơ đồ biến dạng như sau,và gối B không dịch chuyển.Trở thành bt siêu tỉnh:
Viết pt cân bằng, và Pt biến dạng và giải hệ pt sẽ tìm được nội lực

M
A P=2qL
2
qL q L
450 C
RB K

H
B /
C /
HB K L

D
2L 2L L

Chương 3 Kéo,nén đúng tâm thanh thẳng- Tháng 04/2020


Bài giảng Sức Bền Vật liệu

2) Cho thanh có tiết diện thay đổi và chịu lực như hình vẽ(Lực tác dụng tại B,C.H)
a) Vẽ biễu đồ lực dọc
b) Tìm biến dạng toàn phần của điểm H
c) Bây giờ muốn điểm H đứng yên .Tìm giá trị của R tác dụng tại D
Cho EA hằng số

K K

L 2 EA L 2 EA
B B
2L 2L
3P 3P
C
C
2L 2P
2L 2P
D
EA
L EA
L D
R

H H
P P

Câu c) dùng nguyên lý cộng tác dụng để tìm.


Biến dạng

L( P, R,2 P,3P)  0

Chương 3 Kéo,nén đúng tâm thanh thẳng- Tháng 04/2020

You might also like