You are on page 1of 256

Za

lo
H

03 Trợ
33 T
80 LO
06 T
42 O
ffi
ci
al
Za
lo
H

03 Trợ
33 T
80 LO
06 T
42 O
ffi
ci
al
Za
lo
H

03 Trợ
33 T
80 LO
06 T
42 O
ffi
ci
al
SÁCH PHÂN DẠNG ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2018 – 2023

PHÂN DẠNG CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ

MÔN VẬT LÝ | ĐỀ CHÍNH THỨC + ĐỀ MINH HỌA


THẦY DĨ THÂM Chinh phục mọi dạng bài đã từng có trong đề Đại học

Câu 1: (MH – 2018) Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Gọi A, ω và φ lần
lượt là biên độ, tần số góc và pha ban đầu của dao động. Biểu thức li độ của vật theo thời gian t

A. x = Acos(ωt φ). B. x = ωcos(tφ A).
C. x = tcos(φA ω). D. x = φcos(Aω t).

Câu 2: (MH – 2018) Dao động cơ tắt dần


A. có biên độ tăng dần theo thời gian. B. luôn có hại.
C. có biên độ giảm dần theo thời gian. D. luôn có lợi.

Câu 3: (MH – 2018) Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nhỏ khối lượng 100 g, dao động
điều hòa với tần số góc 20 rad/s. Giá trị của k là
A. 80 N/m. B. 20 N/m. C. 40 N/m. D. 10 N/m.
Câu 4: (MH – 2018) Hai con lắc lò xo giống hệt nhau được treo vào hai điểm ở
cùng độ cao, cách nhau 3 cm. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa
theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt x1 = 3cos t (cm) và x2
= 6cos(t π/3) (cm). Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa
hai vật nhỏ của các con lắc bằng?
A. 9 cm. B. 6 cm.
C. 5,2 cm. D. 8,5 cm.
Câu 5: (MH – 2018) Một con lắc lò xo có m = 100 g và k = 12,5 N/m. Thời điểm ban đầu (t = 0), lò xo
không biến dạng, thả nhẹ để hệ vật và lò xo rơi tự do sao cho trục lò xo luôn có phương thẳng
đứng và vật nặng ở phía dưới lò xo. Đến thời điểm t1 = 0,11 s, điểm chính giữa của lò xo được
giữ cố định, sau đó vật dao động điều hòa. Lấy g = 10 m/s2; π2 = 10. Biết độ cứng của lò xo tỉ lệ
nghịch với chiều dài tự nhiên của nó. Tốc độ của vật tại thời điểm t2 = 0,21 s là
A. 40πcm/s. B. 20π cm/s. C. 20 3 cm/s. D. 20 3 m / s .
Câu 6: (MH – 2018) Dao động của một vật có khối lượng 200 g là
x(cm)
tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương D1 và D2.
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ của D1 và 3
t(s)
D2 theo thời gian. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật. O
0, 4 D1
Biết cơ năng của vật là 22,2 mJ. Biên độ dao động của D2 có
giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? D2
al

A. 5,1 cm. B. 5,4 cm.


ci
ffi

C. 4,8 cm. D. 5,7 cm.


42 O
06 T

Câu 7: (QG – 2018) Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt φ) (ω > 0). Tần số góc
80 LO

của dao động là


33 T
03 Trợ

A. A. B. ω. C. φ. D. x.

H

1
lo
Za
Câu 8: (QG – 2018) Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây sai?
A. Dao động cưỡng bức có chu kì luôn bằng chu kì của lực cưỡng bức.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số riêng của hệ dao động.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức.
Câu 9: (QG – 2018) Một con lắc lò xo có k = 40 N/m và m = 100 g. Dao động riêng của con lắc này có
tần số góc là
A. 400 rad/s. B. 0,1 rad/s. C. 20 rad/s. D. 0,2 rad/s.
Câu 10: (QG – 2018) Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Khi vật cách vị trí cân bằng một
đoạn 2 cm thì động năng của vật là 0,48 J. Khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 6 cm thì động
năng của vật là 0,32 J. Biên độ dao động của vật bằng
A. 8 cm. B. 14 cm. C. 10 cm. D. 12 cm.
Câu 11: (QG – 2018) Hai vật M1 và M2 dao động điều hòa cùng tần
x1 ; v 2
số. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x của
v2
M1 và vận tốc v2 của M2 theo thời gian t. Hai dao động của
M2 và M1 lệch pha nhau O
t
A. π/3. B. 2π/3.
x1
C. 5π/6. D. π/6.

Câu 12: (QG – 2018) Cho cơ hệ như hình bên. Vật m khối
lượng 100 g có thể chuyển động tịnh tiến, không ma k M
D
sát trên mặt phang nằm ngang dọc theo trục lò xo có
m
k = 40 N/m. Vật M khối lượng 300 g có thể trượt trên
m với hệ số ma sát µ = 0,2. Ban đầu, giữ m đứng yên
ở vị trí lò xo dãn 4,5 cm, dây D (mềm, nhẹ, không
dãn) song song với trục lò xo. Biết M luôn ở trên m và mặt tiếp xúc giữa hai vật nằm ngang. Lấy
g = 10 m/s2. Thả nhẹ cho m chuyển động. Tính từ lúc thả đến khi lò xo trở về trạng thái có chiều
dài tự nhiên lần thứ 3 thì tốc độ trung bình của m là
A. 16,7 cm/s. B. 23,9 cm/s. C. 29,1 cm/s. D. 8,36 cm/s.
Câu 13: (MH – 2019) Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = A cos(ωt φ) (A >0, ω> 0). Pha
của dao động ở thời điểm t là
A. ω. B. cos(ωt φ). C. ωt φ. D. φ.
Câu 14: (MH – 2019) Một con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang.
Khi vật ở vị trí có li độ x thì lực kéo về tác dụng lên vật có giá trị là
1 1
A. − kx . B. kx 2 . C. − kx . D. kx 2 .
2 2
Câu 15: (MH – 2019) Một con lắc đơn dao động với phương trình s = 2cos2πt (cm) (t tính bằng giây).
Tần số dao động của con lắc là
A. 1 Hz. B. 2 Hz. C. π Hz. D. 2π Hz.
al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

2
lo
Za
Câu 16: (MH – 2019) Thực hiện thí nghiệm về dao động cưỡng bức
như hình bên. Năm con lắc đơn: (1), (2), (3), (4) và M (con lắc (4)
điều khiển) được treo trên một sợi dây. Ban đầu hệ đang đứng (2)
yên ở vị trí cân bằng. Kích thích M dao động nhỏ trong mặt (3)
(1)
phẳng vuông góc với mặt phẳng hình vẽ thì các con lắc còn lại M
dao động theo. Không kể M, con lắc dao động mạnh nhất là
A. con lắc (2). B. con lắc (1).
C. con lắc (3). D. con lắc (4).
Câu 17: (MH – 2019) Dao động của một vật có khối lượng 100 g là tổng hợp của hai dao động cùng
   
phương có phương trình lần lượt là x1 = 5cos 10t +  (cm) và x 2 = 5cos 10t −  (cm) (t tính
 3  6
bằng s). Động năng cực đại của vật là
A. 25 mJ. B. 12,5 mJ. C. 37,5 mJ. D. 50 mJ.
Câu 18: (MH – 2019) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng, nâng vật nhỏ của con lắc
theo phương thẳng đứng lên đến vị trí lò xo không biến dạng rồi buông ra, đồng thời truyền cho
vật vận tốc 10 3 cm/s hướng về vị trí cân bằng. Con lắc dao động điều hòa với tần số 5 Hz.
Lấy g = 10 m/s2; π2 = 10. Trong một chu kì dao động, khoảng thời gian mà lực kéo về và lực đàn
hồi của lò xo tác dụng lên vật ngược hướng nhau là
1 1 1 1
A. s. B. s. C. s . D. s
30 12 6 60
Câu 19: (MH – 2019) Hai điểm sáng dao động điều hòa với cùng biên 1 ,  2 (rad)
độ trên một đường thẳng, quanh vị trí cân bằng O. Các pha của
hai dao động ở thời điểm t là α1 và α2. Hình bên là đồ thị biểu
2
diễn sự phụ thuộc của α1 và của α2 theo thời gian t. Tính từ t = 3
0, thời điểm hai điểm sáng gặp nhau lần đầu là O
0,3 t(s)
A. 0,15 s. B. 0,3 s.
C. 0,2 s. D. 0,25 s.
Câu 20: (QG – 2019) Một vật dao động diều hòa theo phương trình x = Acos(ωt φ). Vận tốc của vật được
tính bằng công thức
A. v = −ωAsin(ωt φ). B. v = ω2Acos(ωt φ).
C. v = −ω2Acos(ωt φ). D. v = ωAsin(ωt φ).
Câu 21: (QG – 2019) Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k. Con lắc
dao động điều hòa với chu kỳ là
k k m m
A. 2  . B. . C. . D. 2 .
m m k k
Câu 22: (QG – 2019) Tại một nơi trên mặt đất có g = 9,8m/s2, một con lắc đơn dao động điều hòa với
chu kỳ 0,9s, chiều dài của con lắc là
A. 480cm. B. 38cm. C. 20cm. D. 16cm.
Câu 23: (QG – 2019) Dao động tổng hợp của một vật là tổng hợp của hai dao động cùng phương có
   
phương trình lần lượt là x1 = 3cos 10t +  và x 2 = A 2 cos 10t −  (A2 > 0, t tính bằng giây).
 2  6
al
ci
ffi

Tại t = 0, gia tốc của vật có độ lớn là 150 3 cm/s2. Biên độ dao động là
42 O
06 T
80 LO

A. 6 cm. B. 3 2 cm. C. 3 3 cm. D. 3 cm.


33 T
03 Trợ

H

3
lo
Za
Câu 24: (QG – 2019) Một con lắc lò xo được treo vào một điểm
F(N)
cố định đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng.
5
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực đàn hồi
F mà lò xo tác dụng lên vật nhỏ của con lắc theo thời gian
O
t. Tại t = 0,15s lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn là 0, 4 t(s)
A. 4,43N. B. 4,83N.
C. 5,83N. D. 3,43N
Câu 25: (QG – 2019) Hai con lắc đơn giống hệt nhau mà các vật nhỏ mang điện tích như nhau, được treo
ở cùng một nơi trên mặt đất. Trong mỗi vùng không gian chứa mỗi con lắc có một điện trường
đều. Hai điện trường này có cùng cường độ nhưng các đường sức vuông góc với nhau. Giữ hai
con lắc ở vị trí các dây treo có phương thẳng đứng rồi thả nhẹ thì chúng dao động điều hòa trong
cùng một mặt phẳng với cùng biên độ góc 8° và chu kỳ tương ứng là T1 và T2 = T1 0,25s. Giá trị
của T1 là
A. 1,895s. B. 1,645s. C. 2,274s. D. 1,974s
Câu 26: (MH Lần 1 – 2020) Một vật dao động điều hòa với tần số f. Chu kì dao động của vật được tính
bằng công thức
1 2
A. T = f. B. T = 2f . C. T = . D. T = .
f f
Câu 27: (MH Lần 1 – 2020) Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ có khối lượng m đang dao động
điều hòa. Khi vật có tốc độ v thì động năng của con lắc là:
1 2 1
A. mv . B. mv . C. mv. D. mv2.
2 2
Câu 28: (MH Lần 1 – 2020) Một con lắc đơn có chiều dài 1m dao động điều hòa tại nơi có g = 9,8 m/s2.
Chu kì dao động của con lắc là
A. 2s. B. 1s. C. 0,5s. D. 9,8s.
Câu 29: (MH Lần 1 – 2020) Một con lắc lò xo đang thực hiện dao động cưỡng bức dưới tác dụng của
ngoại lực cưỡng bức với phương trình: F = 0, 25.cos 4t ( N ) ( tính bằng s). Con lắc dao động với
tần số góc là
A. 4π rad/s. B. 0,5 rad/s. C. 2π rad/s. D. 0,25 rad/s.
Câu 30: (MH Lần 1 – 2020) Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương,
cùng tần số 5Hz với các biên độ 6cm và 8cm. Biết hai dao động ngược pha nhau. Tốc độ của vật
có giá trị cực đại là:
A. 63cm/s. B. 4,4m/s. C. 3,1m/s. D. 36cm/s.
Câu 31: (MH Lần 1 – 2020) Một con lắc lò xo được treo vào một
điểm M cố định, đang dao động điều hòa theo phương thẳng Fdh

đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực đàn
hồi Fđh mà lò xo tác dụng vào M theo thời gian t. Lấy g = π2
m/s2. Độ dãn của lò xo khi con lắc ở vị trí cân bằng là
A. 2 cm. B. 4 cm.
O
C. 6 cm. D. 8 cm. 0, 2 0, 4 t(s)
al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

4
lo
Za
Câu 32: (MH Lần 1 – 2020) Một con lắc đơn có vật nhỏ mang điện tích dương được treo ở một nơi trên
mặt đất trong điện trường đều có cường độ điện trường E . Khi E hướng thẳng đứng xuống dưới
thì con lắc dao động điều hòa với chu kì T1. Khi E có phương nằm ngang thì con lắc dao động
điều hòa với chu kì T2. Biết trong hai T2 có thể nhận giá trị nào sau đây? trường hợp, độ lớn
T
cường độ điện trường bằng nhau. Tỉ số 2
T2
A. 0,89. B. 1,23. C. 0,96. D. 1,15.
Câu 33: (MH Lần 2 – 2020) Mối liên hệ giữa tần số góc ω và tần số f của một dao động điều hòa là
f 1
A.  = . B.  = f . C.  = 2f . D.  = .
2 2f
Câu 34: (MH Lần 2 – 2020) Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Cơ năng của con lắc là
A. tổng động năng và thế năng của nó. B. hiệu động năng và thế năng của nó.
C. tích của động năng và thế năng của nó. D. thương của động năng và thế năng của nó.
Câu 35: (MH Lần 2 – 2020) Biên độ của dao động cơ tắt dần
A. không đổi theo thời gian. B. tăng dần theo thời gian.
C. giảm dần theo thời gian. D. thương của động năng và thế năng của nó.
Câu 36: (MH Lần 2 – 2020) Một con lắc đơn có chiều dài 0,5m dao động điều hòa tại nơi có g = 9,8m/s2.
Con lắc dao động với tần số góc là
A. 4,4 rad/s. B. 28 rad/s. C. 0,7 rad/s. D. 9,8 rad/s.
Câu 37: (MH Lần 2 – 2020) Tác dụng vào hệ dao động một ngoại lực
cưỡng bức tuần hoàn có biên độ không đổi nhưng tần số f thay A
đổi được, ứng với mỗi giá trị của f thì hệ sẽ dao động cưỡng
bức với biên độ A. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
của A vào f. Chu kì dao động riêng của hệ gần nhất với giá trị
nào sau đây? O
A. 0,15 s. B. 0,35 s. 4 8 f (Hz)
C. 0,45 s. D. 0,25 s.
Câu 38: (MH Lần 2 – 2020) Dao động của một vật là tổng họp của hai dao động điều hòa cùng phương,
cùng chu kì 0,2 s với các biên độ là 3 cm và 4 cm. Biết hai dao động thành phần vuông pha nhau.
Lấy π2 =10. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là
A. 10m/s2. B. 50m/s2. C. 10m/s2. D. 60m/s2.
Câu 39: (MH Lần 2 – 2020) Một điểm M chuyển động đều trên một đường tròn với tốc độ là 10cm/s.
Gọi P là hình chiếu của M lên một đường kính của đường tròn quỹ đạo. Tốc độ trung bình của P
trong một dao động toàn phần bằng
A. 6,37 cm/s. B. 5 cm/s. C. 10 cm/s. D. 8,63 cm/s. .
Câu 40: (MH Lần 2 – 2020) Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lương m và lò xo nhẹ có độ cứng 40
N/m, được treo vào một điểm cố định. Giữ vật ở vị trí lò xo dãn 10 cm rồi thả nhẹ, vật giao động
điều hòa theo phương thẳng đứng. Biết tốc độ cực đại của vật bằng 70 cm/s. Lấy g = 9,8m / s2.
Giá trị của m là
A. 408g. B. 306g. C. 102g. D. 204g.
Câu 41: (QG – 2020) Một vật dao động điều hòa theo phuơng trình x = Acos(ωt + φ) với A > 0; ω > 0.
al
ci

Đại luợng A đuợc gọi là


ffi
42 O

A. tần số của dao động. B. li độ của dao động,.


06 T
80 LO

C. biên độ dao động. D. chu kì của dao động.


33 T
03 Trợ

H

5
lo
Za
Câu 42: (QG – 2020) Một con lắc lò xo gồm lò xo và vật nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa
theo phương nằm ngang với tần số góc ω và biên độ A. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng
của con lắc được tính bằng công thức nào sau đây?
1 1 1 1
A. W = m2 A . B. W = m2 A . C. W = m2 A 2 . D. W = m2 A 2 .
2 4 4 2
Câu 43: (QG – 2020) Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng pha nhau, có biên độ
lần lượt là A1 và A2. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là A. Công thức nào
sau đây đúng?
A. A = A1 + A 2 . B. A = A1 − A 2 . C. A = A1 − A 2 . D. A = A1 + A2 .
Câu 44: (QG – 2020) Một con lắc đơn có chiều dài 70 cm đang dao động cưỡng bức với biên độ góc nhỏ,
tại nơi có g = 10m/s2. Khi có cộng hưởng, con lắc dao động điều hòa với chu kì là
A. 1,66 s. B. 0,60 s. C. 0,76 s. D. 1,04 s.
Câu 45: (QG – 2020) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo
nhẹ và vật nhỏ A có khối lượng m. Lần lượt treo thêm các T 2 (s 2 )
0, 6
quả cân vào A thì chu kì dao động điều hòa của con lắc
tương ứng là T. Hình bên biểu diễn sự phụ thuộc của T2 theo 0, 4
tổng khối lượng △m của các quả cân treo vào A. Giá trị của 0, 2
m là O
A. 90g. B. 70g. 20 40 60 m(gam)
C. 110g. D. 50g.
Câu 46: (QG – 2020) Hai vật A và B dao động điều hòa cùng tần số.
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x1 của A x
và li độ x2 của B theo thời gian t. Hai dao động của A và B x1
lệch pha nhau O
A. 0,94 rad. B. 0,11 rad. t
x2
C. 2,30 rad. D. 2,21rad

Câu 47: (QG – 2020) Một con lắc đơn có chiều dài 81 cm đang dao động điều hòa với biên độ góc 8° tại
nơi có g = 9,87 m/s2 (π2  9,87). Chọn t = 0 khi vật nhỏ của con lắc ở vị trí biên. Quãng đường
vật nhỏ đi được trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t = 1,2 s là
A. 30,2 cm. B. 32,4 cm. C. 26,5 cm. D. 28,3 cm.
Câu 48: (QG – 2020) Cho hệ vật gồm lò xo nhẹ có độ
cứng k = 20 N/m, vật M có khối lượng 30 g được k M

nối với vật N có khối lượng 150 g bằng một sợi


dây không dãn vắt qua ròng rọc như hình bên. Bỏ
qua mọi ma sát, bỏ qua khối lượng dây và ròng
rọc. Ban đầu giữ M tại vị trí để lò xo không biến
N
dạng, N ở Xa mặt đất. Thả nhẹ M để cả hai vật
cùng chuyển động, sau 0,2 s thì dây bị đứt. Sau
khi dây đứt, M dao động điều hòa trên mặt phẳng
nằm ngang với biên độ A. Lấy g = 10 m/s2 ( 2  10 ). Giá trị của A bằng
al

A. 11,6 cm. B. 10,6 cm. C. 8,2 cm. D. 13,0 cm.


ci
ffi

Câu 49: (MH – 2021) Có câu chuyện về một giọng hát opera cao và khỏe có thể làm vỡ một cái cốc thủy
42 O
06 T

tinh để gần. Đó là kết quả của hiện tượng nào sau đây?
80 LO

A. Cộng hưởng điện. B. Dao động tắt dần. C. Dao động duy trì. D. Cộng hưởng cơ.
33 T
03 Trợ

H

6
lo
Za
Câu 50: (MH – 2021) Một con lắc lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m. Con lắc này dao
động điều hòa với chu kì là
m k m k
A. T = 2 . B. T = 2 . C. T = . D. T = .
k m k m
Câu 51: (MH – 2021) Hai dao động điều hòa cùng tần số và ngược pha nhau thì có độ lệch pha bằng
A. (2k +1)π với k = 0; ±1; ±2… B. 2kπ với k = 0; ± 1; ±2…
C. (k + 0,5)π với k = 0; ±1; ±2… D. (k + 0,25)π với k = 0; ±1; ±2…
Câu 52: (MH – 2021) Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có chiều dài ℓ dao động điều
hòa với tần số góc là
g g
A.  = . B.  = 2 . C.  = . D.  = 2 .
g g
Câu 53: (MH – 2021) Một con lắc đơn dao động theo phương trình s = 4cos2πt (cm) (t tính bằng giây).
Chu kì dao động của con lắc là
A. 2 giây. B. 1 giây. C. 0,5π giây. D. 2π giây.
Câu 54: (MH – 2021) Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường g
T 2 (s 2 )
bằng con lắc đơn, một nhóm học sinh tiến hành đo, xử lí số liệu
và vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của bình phương chu
kì dao động điều hòa (T2) theo chiều dài ℓ của con lắc như hình
bên. Lấy π = 3,14. Giá trị trung bình của g đo được trong thí 0,81
nghiệm này là 0,3 (m)
A. 9,96 m/s2. B. 9,42 m/s2.
C. 9,58 m/s2. D. 9,74 m/s2
Câu 55: (MH – 2021) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao
động điều hòa tại nơi có g = 10m/s2. Hình bên là đồ thị Fdh ; Fkv

biểu diễn sự phụ thuộc của độ lớn lực kéo về Fkv tác
dụng lên vật và độ lớn lực đàn hồi Fdh của lò xo theo
7
thời gian t. Biết t 2 − t1 = ( s ) . Khi lò xo dãn 6,5cm
120 O
thì tốc độ của vật là t1 t2 t

A. 0,58 s. B. 0,69 s. C. 0,74 s. D. 0,62s

Câu 56: (QG Đợt 1 – 2021) Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ có khối lượng m, đang dao động
1
điều hòa. Gọi v là vận tốc của vật. Đại lượng Wđ = mv 2 được gọi là
2
A. lực ma sát. B. động năng của con lắc.
C. thế năng của con lắc. D. lực kéo về.
Câu 57: (QG Đợt 1 – 2021) Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1 = A1cos(ωt
+ φ1 ) và x 2 = A 2 cos ( t + 2 ) với A1, A2 và ω là các hằng số dương. Dao động tổng hợp của
hai dao động trên có biên độ là A. Công thức nào sau đây đúng?
A. A = A1 + A 2 + 2A1A 2 cos ( 2 + 1 ) . B. A = A1 + A 2 − 2A1A 2 cos ( 2 − 1 ) .
2 2 2 2 2 2
al

C. A = A1 + A 2 + 2A1A 2 cos ( 2 − 1 ) . D. A = A1 − A 2 + 2A 2 A 2 cos ( 2 − 1 ) .


2 2 2 2 2 2
ci
ffi
42 O

Câu 58: (QG Đợt 1 – 2021) Khi một con lắc lò xo đang dao động tắt dần do tác dụng của lực ma sát thì
06 T
80 LO

cơ năng của con lắc chuyển hóa dần dần thành


33 T

A. điện năng. B. quang năng. C. hóa năng. D. nhiệt năng.


03 Trợ

H

7
lo
Za
Câu 59: (QG Đợt 1 – 2021) Một con lắc đơn có chiều dài ℓ đang dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng

trường g. Đại lượng T = 2 được gọi là


g
A. chu kì của dao động. B. tần số của dao động.
C. tần số góc của dao động. D. pha ban đầu của dao động.
Câu 60: (QG Đợt 1 – 2021) Một chất điểm dao động với phương trình x = 8cos5t (cm) (t tính bằng s).
Tốc độ của chất điểm khi đi qua vị trí cân bằng là
A. 20 cm/s. B. 40 cm/s. C. 200 cm/s. D. 100 cm/s.
Câu 61: (QG Đợt 1 – 2021) Dao động của một vật là tổng hợp của
x(cm)
hai dao động điều hòa cùng phương có li độ lần lượt là x1 và x2
4
x2. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của x1 và x2 2
x1
0, 2 0, 4
theo thời gian t. Biết độ lớn lực kéo về tác dụng lên vật ở thời O
0,8
điểm t = 0,2 s là 0,4 N. Động năng của vật ở thời điểm t = 0,4 −2
t(s)

s là −4
A. 6,4 mJ. B. 4,8 mJ.
C. 11,2 mJ. D. 15,6 mJ.
Câu 62: (QG Đợt 1 – 2021) Hai con lắc lò xo giống hệt nhau
được gắn vào điểm G của một giá đỡ cố định như hình
bên. Trên phương nằm ngang và phương thẳng đứng, k
G m
các con lắc dao động điều hòa với cùng biên độ 14 cm,
cùng chu kì T nhưng vuông pha với nhau. Gọi FG là độ
lớn của hợp lực do hai lò xo tác dụng lên giá. Biết k
khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà F có độ lớn
T
bằng trọng lượng của vật nhỏ của mỗi con lắc là . m
4
Lấy g = 10 m / s2. Giá trị của T gần nhất với giá trị
nào sau đây?
A. 0,58 s. B. 0,69 s. C. 0,74 s. D. 0,62s
Câu 63: (QG Đợt 2 – 2021) Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực cưỡng bức tuần
hoàn có tần số f. Tần số của dao động cưỡng bức này là
A. 0,05 f. B. 2f. C. 4f. D. f.
Câu 64: (QG Đợt 2 – 2021) Một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình
s = s 0 cos ( t +  )( s 0  0;   0 ) .
Đại lượng φ được gọi là
A. Biên độ của dao động. B. chu kì của dao động.
C. tần số của dao động. D. pha ban đầu của dao động.
Câu 65: (QG Đợt 2 – 2021) Một con lắc lò xo nhẹ có độ cứng và vật nhỏ có khối lượng m đang dao động
điều hòa. Tần số góc của dao động là
k k m k
A.  = 2 . B.  = . C.  = 2 . D.  = .
m m k m
Câu 66: (QG Đợt 2 – 2021) Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, ngược pha nhau, có biên
al
ci

độ A1 và A2. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ
ffi
42 O

1 1
A. ( A1 + A 2 ) . B. A1 − A 2 .
06 T

C. A1 − A 2 . D. A1 + A 2 .
80 LO

2 2
33 T
03 Trợ

H

8
lo
Za
Câu 67: (QG Đợt 2 – 2021) Tại một nơi trên mặt dất, nếu có con lắc đơn có chiều dài ℓ dao động điều
hòa với chu kì T thì con lắc đơn có chiều dài 1,44ℓ dao động điều hòa với chu kì
T T
A. 1,2T. B. . C. 1,44T. D. .
1, 44 1, 2
Câu 68: (QG Đợt 2 – 2021) Dao động của một vật là tổng hợp của
x(cm)
hai dao động điều hòa cùng phương có li độ lần lượt là x1
4
và x2. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của x1 và 2 x1
x2 theo thời gian t. Biết vận tốc của vật khi qua vị trí cân O

bằng là 20 ( cm / s ) . Theo phương pháp giản đồ Fre−nen, −2


t
x2
−4
dao động của vật được biểu diễn bởi một véc tơ quay, tốc
độ góc của véc tơ này là
A. 6,7 rad/s. B. 8 rad/s.
C. 4 rad/s. D. 5,2 rad/s
Câu 69: (QG Đợt 2 – 2021) Ở một nơi trên mặt đất, hai con lắc đơn có chiều dài ℓ và 4ℓ đang dao động
điều hòa trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng với cùng biên độ góc α0 = 9,00. Quan sát các con
lắc dao động thì thấy: khi các dây treo của hai con lắc song song với nhau thì ly độ góc của một
con lắc chỉ có thể nhận giá trị α1 hoặc giá trị α2 ( 1   2 ) . Tổng  2 +  2 có giá trị gần nhất với
giá trị nào sau đây?
A. 7,50. B. 11,50. C. 13,80. D. 8,80
Câu 70: (MH – 2022) Một con lắc đơn có vật nhỏ khối lượng m đang dao động điều hòa ở nơi có gia tốc
trọng trường g. Khi vật qua vị trí có li độ góc α thì thành phần của trọng lực tiếp tuyến với quỹ
đạo của vật có giá trị là Pt = –mgα. Đại lượng Pt là
A. lực ma sát. B. chu kì của dao động.
C. lực kéo về. D. biên độ của dao động.
Câu 71: (MH – 2022) Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có pha ban đầu là φl và φ2. Hai
dao động cùng pha khi hiệu 2 − 1 có giá trị bằng
 1
A.  2n +   với n = 0,± 1,±2,. B. 2nπ với n = 0,± 1,±2,.
 4
 1
C. ( 2n + 1)  với n = 0, ± 1, ± 2,. D.  2n +   với n = 0,± 1,±2,.
 2
Câu 72: (MH – 2022) Dao động cưỡng bức có biên độ
A. không đổi theo thời gian. B. giảm liên tục theo thời gian.
C. biến thiên điều hòa theo thời gian. D. tăng liên tục theo thời gian.
Câu 73: (MH – 2022) Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k đang dao
động điều hòa. Khi vật qua vị trí có li độ x thì gia tốc của vật là
k m m k
A. a = − x. B. a = − x. C. a = − x . D. a = − x .
2m 2k k m
Câu 74: (MH – 2022) Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 50 N/m. Khi con lắc dao
động điều hòa với biên độ 4 cm thì động năng cực đại của con lắc là
A. 0,25 J. B. 0,08 J. C. 0,32 J. D. 0,04 J.
al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

9
lo
Za
Câu 75: (MH – 2022) Dao động của một vật có khối lượng 100 g là
x(cm)
tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương có li độ là
4
x1 và x2. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của x1 và 2
x1
x2 theo thời gian t. Theo phương pháp giản đồ Fre-nen, dao O
động của vật được biểu diễn bởi một vectơ quay. Biết tốc t
−2 x2
5 −4
độ góc của vectơ này là rad/s. Động năng của vật ở thời
3
điểm t = 0,5 s bằng
A. 2,2 mJ. B. 4,4 mJ.
C. 3,4 mJ. D. 1,2 mJ
Câu 76: (MH – 2022) Ở một nơi trên mặt đất, hai con lắc đơn có chiều dài ℓ và 4ℓ đang dao động điều
hòa trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng với cùng biên độ góc α = 10,0°. Quan sát các con lắc
dao động thì thấy rằng: khi các dây treo của hai con lắc song song với nhau thì li độ góc của mỗi
con lắc chỉ có thể nhận giá trị α1 hoặc giá trị α2 hoặc giá trị α3 (α1 < α2 < α3). Giá trị của α3 là:
A. 8,70. B. 7,10. C. 9,40. D. 7,90.
Câu 77: (QG – 2022) Một con lắc đơn chiều dài đang dao động điều hòa với biên độ góc 0 (rad).
Biên độ dao động của con lắc là
0
A. S0 = . B. S0 = 0 . . C. S0 = . D. S0 = 2
0 .
0
Câu 78: (QG – 2022) Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k đang dao
m
động điều hòa. Đại lượng T = 2 được gọi là
k
A. chu kì của con lắc. B. biên độ dao động của con lắc.
C. tần số góc của con lắc. D. tần số của con lắc.
Câu 79: (QG – 2022) Một hệ đang dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây sai?
A. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi.
B. Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số dao động riêng của hệ.
C. Dao động cưỡng bức có tần sồ bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Dao động cưỡng bức có biên độ phụ thuộc vào biên độ của lực cưõng bức.
Câu 80: (QG – 2022) Theo phương pháp giản đồ Fre–nen, một dao động điều hòa có phương trình
x = 4cos8t (cm) (t tính bằng s) được biểu diễn bằng vectơ quay OM . Tốc độ góc của OM là
A. 4 rad / s . B. 8 rad / s . C. 8 rad / s . D. 4 rad / s .
Câu 81: (QG – 2022) Một con lắc đơn đang dao động điều hoà với biên độ góc 0 = 0,1 (rad) ở nơi có
gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2). Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc m = 50 (g). Lực kéo về
tác dụng vào vật có giá trị cực đại là
A. 0,05 (N). B. 0,5 (N). C. 0,25 (N). D. 0,025 (N).
Câu 82: (QG – 2022) Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Mốc thế năng
ở vị trí cân bằng. Biết động năng cực đại của con lắc là 80 mJ , lực kéo về cực đại tác dụng lên
vật nhỏ của con lắc là 4 N . Khi vật qua vị trí có li độ 3 cm thì động năng của con lắc có giá trị

al
ci

A. 5 mJ . B. 75 mJ . C. 45 mJ . D. 35 mJ .
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

10
lo
Za
Câu 83: (QG – 2022) Hình bên mô tả một hệ hai con
k k
lắc lò xo nằm ngang, đồng trục cùng được gắn m1
1 2
m2
G
vào giá G. Các lò xo có độ cứng lần lượt là k1
= 32 (N/m) và k2 = 12 (N/m). Khối lượng các
vật nhỏ m1 = 512 (g) và m2 = 192 (g). Đưa hai vật đến vị trí sao cho cả hai lò xo cùng dãn 15
(cm) rồi thả nhẹ m1 để nó dao động điều hoà. Sau khi thả m1 một khoảng thời gian t thì thả nhẹ
m2 để vật này dao động điều hoà. Biết rằng G được gắn vào sàn, G không bị trượt trên sàn khi
hợp lực của các lực đàn hồi của hai lò xo tác dụng vào G có độ lớn không vượt quá 4,2 (N). Lấy
2 = 10. Giá trị lớn nhất của t để G không bao giờ bị trượt trên sàn là
2 4 1 1
A. . B. s. C. s. D. s.
15 15 3 15
Câu 84: (MH – 2023) Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x = A cos(t + ) .
Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì độ lớn gia tốc của vật có giá trị là
A. A . B. 0,5 A . C. 2 A . D. 0.

Câu 85: (MH – 2023) Hai dao động điều hòa cùng tần số có pha ban đầu là 1 và 2 . Hai dao động này
cùng pha khi
A. 2 − 1 = (2n + 1) với n = 0, 1, 2, B. 2 − 1 = 2n với n = 0, 1, 2,
 1  1
C. 2 − 1 =  2n +   với n = 0, 1, 2, D. 2 − 1 =  2n +   với n = 0, 1, 2,
 5  3

Câu 86: (MH – 2023) Một con lắc đơn có chiều dài , vật nhỏ khối luợng m , đang dao động điều hòa ở
nơi có gia tốc trọng trường g . Khi con lắc đi qua vị trí có li độ cong s thì lực kéo về tác dụng
lên vật là
mg m m mg
A. F = − s. B. F = s. C. F = − s. D. F = s.
g g

Câu 87: (MH – 2023) Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Mốc thế năng
ở vị trí cân bằng. Khi nói về cơ năng của con lắc, phát biểu nào sau đây sai?
A. Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương của biên độ dao động.
B. Cơ năng của con lắc bằng động năng cực đại của con lắc.
C. Cơ năng của con lắc bằng thế năng cực đại của con lắc.
D. Cơ năng của con lắc tỉ lệ nghịch với bình phương của biên độ dao động.

Câu 88: (MH – 2023) Ở một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài dao động điều hòa với chu kì
T . Cunng tại nơi đó, con lắc đơn có chiều dài dao động điều hòa với chu kì là
4
T T
A. . B. 4T . C. . D. 2T .
4 2
Câu 89: (MH – 2023) Ở một nơi trê̂n mặt đất, hai con lắc đơn có chiều dài và + 45( cm) cùng được
kích thích để dao động điều hòa. Chọn thời điểm ban đầu là lúc dây treo của hai con lắc đều có
phương thẳng đứng. Khi độ lớn góc lệch dây treo của một con lắc so với phương thẳng đứng là
al
ci

lớn nhất lần thứ ba thì con lắc còn lại ở vị trí có dây treo trùng với phương thẳng đứng lần thứ
ffi
42 O

hai (không tính thời điểm ban đầu). Giá trị của là
06 T
80 LO

A. 90 cm . B. 125 cm . C. 80 cm . D. 36 cm .
33 T
03 Trợ

H

11
lo
Za
Câu 90: (MH – 2023) Một con lắc lò xo đặt thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng
k = 100 N / m và vật nhỏ m1 có khối lượng 200 g , một đầu lò xo được gắn m2
chặt vào sàn. Ban đầu, giữ m1 ở vị trí lò xo bị nén 7,1cm (trong giới hạn m1

đàn hồi của lò xo) rồi đặt vật nhỏ m2 có khối lượng 50g lên trên m1 như
hình bên. Thả nhẹ để các vật bắt đầu chuyển động theo phương thẳng đứng. k
Ngay khi m2 đạt độ cao cực đại thì m2 được giữ lại. Biết lò xo luôn thẳng
đứng trong quá trình chuyển động. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy
g = 10 m / s 2 . Sau khi m2 được giữ lại, lực nén lớn nhất mà lò xo tác dụng
lên sàn có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 5,8 N . B. 6, 7 N . C. 2,9 N . D. 4,3 N .

Câu 91: (QG – 2023) Một con lắc lò xo gồm lò xo và vật nhỏ đang dao động điều hòa. Lực kéo về tác
dụng lên vật luôn
A. ngược chiều với chiều chuyển động của vật. C. hướng ra xa vị trí cân bằng.
B. cùng chiều với chiều chuyền động của vật. D. hướng về vị trí cân bằng.
Câu 92: (QG – 2023) Dao động cưỡng bức có
A. tần số lớn hơn tần số của lực cưỡng bức. B. biên độ không đổi theo thời gian.
C. tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức. D. biên độ giảm dần theo thời gian.
Câu 93: (QG – 2023) Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với tần số góc  , biên độ s 0 và pha ban
đầu là  . Phương trình dao động của con lắc là
A. s =  cos ( t + s 0 ) . B. s =  cos ( s0 t +  ) . C. s = s0 cos(t + ) . D. s = s0 cos(t + ) .

Câu 94: (QG – 2023) Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ là A1 và A2 . Biên
độ dao động tổng hợp của hai dao động này có thể nhận giá trị lớn phất là
A. A = A1 + A 2 . B. A = A1 . C. A = A1 − A 2 . D. A = A 2 .

Câu 95: (QG – 2023) Một con lắc đơn có chiều dài 1, 00m , dao động điều hòa tại nơi có g = 9,80 m / s 2
. Tần số góc dao động của con lắc là
A. 9,80rad / s . B. 3,13rad / s . C. 0, 498rad / s . D. 0,319rad / s .

Câu 96: (QG – 2023) Một con lắc đơn có chiều dài 81cm đang dao động điều hòa với biên độ góc 8 tại
nơi có g = 9,87 m / s 2 . Chọn t = 0 khi vật nhỏ của con lắc đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
Tính từ t = 0 , vật đi qua vị trí có li độ góc 4 0 lần thứ 23 ở thời điểm
A. 10, 05 s . B. 10, 20 s . C. 19,95 s . D. 20,85 s .

Câu 97: (QG – 2023) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng
k = 50 N / m và vật M khối lượng 200 g có dạng một thanh trụ dài. Vật N
được lồng bên ngoài vật M như hình bên. Nâng hai vật lên đến vị trí lò xo
không biến dạng rồi thả N để N trượt thẳng đứng xuống dọc theo M , sau đó k
2
thả nhẹ M . Sau khi thả M một khoảng thời gian s thì N rời khỏi M . Biết
15 N
al
ci

rằng trước khi rời khỏi M thì N luôn trượt xuống so với M và lực ma sát
ffi

M
42 O

giữa chúng có độ lớn không đổi và bằng 0,5 N . Bỏ qua lực cản của không khí.
06 T
80 LO

Lấy g = 10 m / s 2 và 2 = 10 . Sau khi N rời khỏi M, M dao động điều hòa, độ


33 T
03 Trợ

H

12
lo
Za
biến dạng cực đại của lò xo là lmax . Giá trị lmax gần nhất với giá trị nào sau
đây?
A. 10,0 cm . B. 9, 0 cm . C. 10,5 cm. D. 9,5 cm .

al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

13
lo
Za
BẢNG ĐÁP ÁN

1.A 2.C 3.C 4.C 5.B 6.A 7.B 8.C 9.C 10.C

11.D 12.A 13.C 14.A 15.A 16.B 17.A 18.A 19.A 20.A

21.D 22.C 23.D 24.B 25.B 26.C 27.A 28.A 29.A 30.A

31.B 32.D 33.C 34.A 35.C 36.A 37.A 38.B 39.A 40.D

41.C 42.D 43.A 44.A 45.D 46.D 47.D 48.A 49.D 50.A

51.A 52.C 53.B 54.D 55.B 56.B 57.C 58.D 59.A 60.B

61.B 62.D 63.D 64.D 65.B 66.C 67.A 68.C 69.C 70.C

71.B 72.A 73.D 74.D 75.A 76.A 77.C 78.A 79.B 80.C

81.A 82.D 83.A 84.D 85.B 86.A 87.D 88.C 89.C 90.A

91.D 92.B 93.C 94.A 95.B 96.C 97.D

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: (MH – 2018) Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Gọi A, ω và φ lần
lượt là biên độ, tần số góc và pha ban đầu của dao động. Biểu thức li độ của vật theo thời gian t

A. x = Acos(ωt φ). B. x = ωcos(tφ A).
C. x = tcos(φA ω). D. x = φcos(Aω t).
 Lời giải:
Phương trình dao động điều hòa dạng cosin: x = A cos ( t +  )
Chọn A.
Câu 2: (MH – 2018) Dao động cơ tắt dần
A. có biên độ tăng dần theo thời gian. B. luôn có hại.
C. có biên độ giảm dần theo thời gian. D. luôn có lợi.
 Lời giải:
al

Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian là dao động tắt dần
ci
ffi
42 O

Chọn C.
06 T
80 LO

Câu 3: (MH – 2018) Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nhỏ khối lượng 100 g, dao động
33 T

điều hòa với tần số góc 20 rad/s. Giá trị của k là


03 Trợ

H

14
lo
Za
A. 80 N/m. B. 20 N/m. C. 40 N/m. D. 10 N/m.
 Lời giải:
Ta có: k = m2 = 0,1.202 = 40 ( N / m )
Chọn C.
Câu 4: (MH – 2018) Hai con lắc lò xo giống hệt nhau được treo vào hai điểm ở
cùng độ cao, cách nhau 3 cm. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa
theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt x1 = 3cos t (cm) và x2
= 6cos(t π/3) (cm). Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa
hai vật nhỏ của các con lắc bằng?
A. 9 cm. B. 6 cm.
C. 5,2 cm. D. 8,5 cm.
 Lời giải:
 
Ta có: x = x 2 − x1 = 6 − 3 = 3 3
3 2

( )
 d max = a 2 + ( x max ) = 32 + 3 3 = 6 ( cm )
2 2

x max d max

Chọn C.
Câu 5: (MH – 2018) Một con lắc lò xo có m = 100 g và k = 12,5 N/m. Thời điểm ban đầu (t = 0), lò xo
không biến dạng, thả nhẹ để hệ vật và lò xo rơi tự do sao cho trục lò xo luôn có phương thẳng
đứng và vật nặng ở phía dưới lò xo. Đến thời điểm t1 = 0,11 s, điểm chính giữa của lò xo được
giữ cố định, sau đó vật dao động điều hòa. Lấy g = 10 m/s2; π2 = 10. Biết độ cứng của lò xo tỉ lệ
nghịch với chiều dài tự nhiên của nó. Tốc độ của vật tại thời điểm t2 = 0,21 s làa
A. 40πcm/s. B. 20π cm/s. C. 20 3 cm/s. D. 20 3 m / s .
 Lời giải:
Độ cứng của lò xo dao động: k / = 2k = 25 ( N / m )
 mg
 0 = k / = 4 ( cm )

Độ dãn lò xo ở VTCB và tần số góc:  /
 = k = 5 ( rad / s ) P
 m
Từ t = 0 đến t1 cả lò xo và vật cùng rơi (vật đứng yên tại E) E
Khi t = t1 li độ của vật so với O la X = −4cm
T 
Vì t 2 − t1 = 0,1( s ) =  V =  X = 20 ( cm / s )
/ 0

4
O

Chọn B.
al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

15
lo
Za
Câu 6: (MH – 2018) Dao động của một vật có khối lượng 200 g là
tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương D1 và D2. x(cm)

Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ của D1 và 3


t(s)
D2 theo thời gian. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật. O
0, 4 D1
Biết cơ năng của vật là 22,2 mJ. Biên độ dao động của D2 có
giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? D2
A. 5,1 cm. B. 5,4 cm.
C. 4,8 cm. D. 5,7 cm.
 Lời giải:
T =0,8
 −3
W = 22,5.10
1  2 
2
1
→ A = 0,06 ( m )
m = 0,2
W = m2 A 2 = m   A 2 ⎯⎯⎯⎯⎯
2 2 T 
A=6
A1 =3
Vì x1 ⊥ x 2  A2 = A12 + A22 ⎯⎯⎯ → A2 = 3 3 = 5,196 ( cm )
Chọn A.
Câu 7: (QG – 2018) Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt φ) (ω > 0). Tần số góc
của dao động là
A. A. B. ω. C. φ. D. x.
 Lời giải:
Tần số góc của dao động là ω
Chọn B.
Câu 8: (QG – 2018) Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây sai?
A. Dao động cưỡng bức có chu kì luôn bằng chu kì của lực cưỡng bức.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số riêng của hệ dao động.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức
 Lời giải:
Dao động cơ cưỡng bức có tần số bằng tần số lực cương bức nói chung khác tần số dao động
riêng (trừ khi cộng hưởng)
Chọn C.
Câu 9: (QG – 2018) Một con lắc lò xo có k = 40 N/m và m = 100 g. Dao động riêng của con lắc này có
tần số góc là
A. 400 rad/s. B. 0,1 rad/s. C. 20 rad/s. D. 0,2 rad/s.
 Lời giải:
k 40
= = = 20 ( rad / s )
m 0,1
Chọn C.
Câu 10: (QG – 2018) Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Khi vật cách vị trí cân bằng một
đoạn 2 cm thì động năng của vật là 0,48 J. Khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 6 cm thì động
năng của vật là 0,32 J. Biên độ dao động của vật bằng
al
ci

A. 8 cm. B. 14 cm. C. 10 cm. D. 12 cm.


ffi
42 O
06 T

 Lời giải:
80 LO
33 T
03 Trợ

H

16
lo
Za
 kA 2 k.0, 022 k = 100
 0, 48 = −
kA 2 kx 2 2 2  2
Wd = −  2 2
  kA = 1
2 2 0,32 = kA k.0, 06 A = 0,1 m
 2

2  ( )
Chọn C.

Câu 11: (QG – 2018) Hai vật M1 và M2 dao động điều hòa cùng tần
x1 ; v 2
số. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x của
v2
M1 và vận tốc v2 của M2 theo thời gian t. Hai dao động của
M2 và M1 lệch pha nhau O
t
A. π/3. B. 2π/3.
x1
C. 5π/6. D. π/6.

 Lời giải:
Từ đồ thị, v2 đạt cực tiểu trước khi x1 đạt cực tiểu là 4 ô = 4/12 chu kì = T/3
Mà v2 sớm pha hơn x2 là π/2 → x2 sớm pha hơn x1 là π/6
Chọn D.

Câu 12: (QG – 2018) Cho cơ hệ như hình bên. Vật m khối
lượng 100 g có thể chuyển động tịnh tiến, không ma k M
D
sát trên mặt phang nằm ngang dọc theo trục lò xo có
m
k = 40 N/m. Vật M khối lượng 300 g có thể trượt
trên m với hệ số ma sát µ = 0,2. Ban đầu, giữ m đứng
yên ở vị trí lò xo dãn 4,5 cm, dây D (mềm, nhẹ,
không
dãn) song song với trục lò xo. Biết M luôn ở trên m và mặt tiếp xúc giữa hai vật nằm ngang. Lấy
g = 10 m/s2. Thả nhẹ cho m chuyển động. Tính từ lúc thả đến khi lò xo trở về trạng thái có chiều
dài tự nhiên lần thứ 3 thì tốc độ trung bình của m là
A. 16,7 cm/s. B. 23,9 cm/s. C. 29,1 cm/s. D. 8,36 cm/s.
 Lời giải:
Mg
 0 = = 1,5cm A2 Oc Om A1
k
Từ A1 đến A2 thì đổi chiều lần 1 (mỗi m
1,5 1,5 3
A1 = 4,5 − 1, 6 = 3cm

 1 m 
dao động)  t1 = .2 = (s )
 2 k 20
S1 = 2A1 = 6 ( cm )

A 2 = 1,5cm

 3 m + M 3 S +S
Từ A2 đến Om rồi đến OC:  t 2 = .2 = ( s )  v tb = 1 2 = 16, 7 ( cm / s )
 4 k 20 t1 + t 2
S2 = 2A 2 = 4,5 ( cm )
al


ci
ffi

Chọn A.
42 O
06 T
80 LO

Câu 13: (MH – 2019) Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = A cos(ωt φ) (A >0, ω> 0). Pha
33 T

của dao động ở thời điểm t là


03 Trợ

H

17
lo
Za
A. ω. B. cos(ωt φ). C. ωt φ. D. φ.
 Lời giải:
Pha của dao động  = t + 
Chọn C.
Câu 14: (MH – 2019) Một con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang.
Khi vật ở vị trí có li độ x thì lực kéo về tác dụng lên vật có giá trị là
1 1 2
A. − kx . B. kx 2 . C. − kx . D. kx
2 2
 Lời giải:
Lực kéo về tác dụng lên vật dao động điều hòa ở li độ x có giá trị Fkv = −kx
Chọn A.
Câu 15: Một con lắc đơn dao động với phương trình s = 2cos2πt (cm) (t tính bằng giây). Tần số dao động
của con lắc là
A. 1 Hz. B. 2 Hz. C. π Hz. D. 2π Hz.
 Lời giải:
Tần số dao động của con lắc là f = 1 Hz
Chọn A.
Câu 16: (MH – 2019) Thực hiện thí nghiệm về dao động cưỡng bức
như hình bên. Năm con lắc đơn: (1), (2), (3), (4) và M (con lắc (4)
điều khiển) được treo trên một sợi dây. Ban đầu hệ đang đứng (2)
yên ở vị trí cân bằng. Kích thích M dao động nhỏ trong mặt (3)
(1)
phẳng vuông góc với mặt phẳng hình vẽ thì các con lắc còn lại M
dao động theo. Không kể M, con lắc dao động mạnh nhất là
A. con lắc (2). B. con lắc (1).
C. con lắc (3). D. con lắc (4).

 Lời giải:
Nhận thấy con lắc (1) có chiều dài gần bằng con lắc M(con lắc điều khiển) tức là tần số dao động
gần bằng nhau nên con lắc (1) sẽ dao động mạnh nhất. Đây là ứng dụng của hiện tượng cộng
hưởng cơ
Chọn B.
Câu 17: (MH – 2019) Dao động của một vật có khối lượng 100 g là tổng hợp của hai dao động cùng
   
phương có phương trình lần lượt là x1 = 5cos 10t +  (cm) và x 2 = 5cos 10t −  (cm) (t
 3  6
tính bằng s). Động năng cực đại của vật là
A. 25 mJ. B. 12,5 mJ. C. 37,5 mJ. D. 50 mJ.
 Lời giải:
1
x1 ⊥ x 2  A = A12 + A 22  W = Wdmax = m2 A 2 = 0, 025J = 25mJ
2
al

Chọn A.
ci
ffi

Câu 18: (MH – 2019) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng, nâng vật nhỏ của con lắc
42 O

theo phương thẳng đứng lên đến vị trí lò xo không biến dạng rồi buông ra, đồng thời truyền cho
06 T
80 LO

vật vận tốc 10 3 cm/s hướng về vị trí cân bằng. Con lắc dao động điều hòa với tần số 5 Hz.
33 T
03 Trợ

H

18
lo
Za
Lấy g = 10 m/s2; π2 = 10. Trong một chu kì dao động, khoảng thời gian mà lực kéo về và lực đàn
hồi của lò xo tác dụng lên vật ngược hướng nhau là
1 1 1 1
A. s. B. s. C. s . D. s
30 12 6 60

 Lời giải:
Lực đàn hồi đổi chiều tại vị trí lò xo
không biến dạng.
Lực hồi phục (kéo về) đổi chiều tại vị
−A
trí cân bằng
 1 g
f =   = 1( cm ) M
 2  A T /12 T / 12
  =  0
 v 2 2
 A =  2
+ = 2cm
 2 O
Thời gian mà lực đàn hồi ngược
chiều lực hồi phục khi vật đi từ O đến M
(M là vị trí lò xo không biến dạng) và x
A
ngược lại
T T 1
t = 2. = = s
12 6 30

Chọn A.
Câu 19: (MH – 2019) Hai điểm sáng dao động điều hòa với cùng biên 1 ,  2 (rad)
độ trên một đường thẳng, quanh vị trí cân bằng O. Các pha của
hai dao động ở thời điểm t là α1 và α2. Hình bên là đồ thị biểu
2
diễn sự phụ thuộc của α1 và của α2 theo thời gian t. Tính từ t = 3
0, thời điểm hai điểm sáng gặp nhau lần đầu là O
0,3 t(s)
A. 0,15 s. B. 0,3 s.
C. 0,2 s. D. 0,25 s.
 Lời giải:
Đặt đường trên là dao động (1), đường dưới là dao động (2).
2 t =0,9 4 2 20
1 = ⎯⎯⎯ →1 = 1 t + 1  = 1 .0,9 +  1 = ( rad / s )
3 3 3 27
Từ đồ thị ta nhận thây hai đường thẳng song song với nhau suy ra 2 = 1 .
2 20 8
Khi t = 0,3s   2 = 2 t + 2  − = .0,3 + 2  2 = −
3 7 9
  20 2 
 x1 = A cos  7 t + 3 
    20 7 
  x = x1 − x 2 = C cos  t+ 
 x = A cos  20 t − 8  hang so  7 8 
 2  
 7 9 
al
ci
ffi

Hai vật gặp nhau tức là: x ⎯⎯⎯


lan dau
→ t = 0,15s
42 O

k =0
06 T
80 LO

Chọn A.
33 T
03 Trợ

H

19
lo
Za
Câu 20: (QG – 2019) Một vật dao động diều hòa theo phương trình x = Acos(ωt φ). Vận tốc của vật được
tính bằng công thức
A. v = −ωAsin(ωt φ). B. v = ω2Acos(ωt φ).
C. v = −ω2Acos(ωt φ). D. v = ωAsin(ωt φ)
 Lời giải:
Từ v = x / = −A sin ( t +  )
Chọn A.
Câu 21: (QG – 2019) Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k. Con lắc
dao động điều hòa với chu kỳ là
k k m m
A. 2  . B. . C. . D. 2 
m m k k
 Lời giải:
m
T = 2
k
Chọn D.
Câu 22: (QG – 2019) Tại một nơi trên mặt đất có g = 9,8m/s2, một con lắc đơn dao động điều hòa với
chu kỳ 0,9s, chiều dài của con lắc là
A. 480cm. B. 38cm. C. 20cm. D. 16cm

 Lời giải:

Từ T = 2  0,9 − 2  = 0, 20 ( m )
g g
Chọn C.
Câu 23: (QG – 2019) Dao động tổng hợp của một vật là tổng hợp của hai dao động cùng phương có
 
phương trình lần lượt là x1 = 3cos(10t + ) và x 2 = A 2 cos(10t − ) (A2 > 0, t tính bằng giây).
2 6
Tại t = 0, gia tốc của vật có độ lớn là 150 3 cm/s2. Biên độ dao động là
A. 6 cm. B. 3 2 cm. C. 3 3 cm. D. 3 cm
 Lời giải:
• Cách 1:
     t =0 A 3
x = 3cos 10t +  + A 2 cos 10t −  ⎯⎯→ x= 2
 2  6 1
A2 3 2
= 3 ( cm )
a =2 x
⎯⎯⎯→150 3 = 102.  A 2 = 3  A = 32 + 32 + 2.32 cos
2 3
• Cách 2:
al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

20
lo
Za
 1,5 3
a A = = 3 ( cm ) A1
Từ x = 2 ⎯⎯→ x = 1,5 3 ( cm )  2 cos 300
t =0

 A = A = 3 ( cm )
 2
3
A

1,5 3
300 3

A2 600

A2

Chọn D.
Câu 24: (QG – 2019) Một con lắc lò xo được treo vào một điểm cố
F(N)
định đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình
5
bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực đàn hồi F mà lò
xo tác dụng lên vật nhỏ của con lắc theo thời gian t. Tại t =
O
0,15s lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn là 0, 4 t(s)
A. 4,43N. B. 4,83N.
C. 5,83N. D. 3,43N

 Lời giải:
Dời trục hoành lên trên một ô thì ta được đồ thị của lực
F(N)
kéo về
5
 T 25
T + 4 = 0,3 ( s )   = 3 ( rad / s )
Từ  O

Fkv = 5cos  25 ( t − 0, 2 ) +  


0, 4 t(s)

  3 2
t = 0,5
⎯⎯⎯ → Fkv = 4,83 ( N )
Chọn B.
Câu 25: (QG – 2019) Hai con lắc đơn giống hệt nhau mà các vật nhỏ mang điện tích như nhau, được treo
ở cùng một nơi trên mặt đất. Trong mỗi vùng không gian chứa mỗi con lắc có một điện trường
đều. Hai điện trường này có cùng cường độ nhưng các đường sức vuông góc với nhau. Giữ hai
con lắc ở vị trí các dây treo có phương thẳng đứng rồi thả nhẹ thì chúng dao động điều hòa trong
cùng một mặt phẳng với cùng biên độ góc 8° và chu kỳ tương ứng là T1 và T2 = T1 0,25s. Giá trị
của T1 là
A. 1,895s. B. 1,645s. C. 2,274s. D. 1,974s

 Lời giải:
al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

21
lo
Za
g2 a a g1
Từ = 20= 10=
sin 37 0
sin 8 sin 8 sin ( 900 + 370 )

T2 g1 sin ( 900 + 370 )


→ T1 = 1, 645 ( s )
T2 = T1 + 0,25 80
 = = 9
 1,152 ⎯⎯⎯⎯
T1 g2 sin 37
g
0
g2 135
37 0
a2

450
g1
a1

Chọn B.
Câu 26: (MH Lần 1 – 2020) Một vật dao động điều hòa với tần số f. Chu kì dao động của vật được tính
bằng công thức
1 2
A. T = f. B. T = 2f . C. T = . D. T =
f f
 Lời giải:
1
Chu kì dao động của vật: T =
f
Chọn C.
Câu 27: (MH Lần 1 – 2020) Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ có khối lượng m đang dao động
điều hòa. Khi vật có tốc độ v thì động năng của con lắc là:
1 2 1
A. mv . B. mv . C. mv. D. mv2
2 2

 Lời giải:
1 2
Động năng của con lắc là: Wd = mv
2
Chọn A.
Câu 28: (MH Lần 1 – 2020) Một con lắc đơn có chiều dài 1m dao động điều hòa tại nơi có g = 9,8 m/s2.
Chu kì dao động của con lắc là
A. 2s. B. 1s. C. 0,5s. D. 9,8s.
 Phương pháp:

Chu kì dao động của con lắc đơn: T = 2


g
 Cách giải:
1
Chu kì dao động của con lắc đơn: T = 2 = 2 = 2 (s )
g 9,8
Chọn A.
al
ci
ffi

Câu 29: (MH Lần 1 – 2020) Một con lắc lò xo đang thực hiện dao động cưỡng bức dưới tác dụng của
42 O

ngoại lực cưỡng bức với phương trình: F = 0, 25.cos 4t ( N ) ( tính bằng s). Con lắc dao động với
06 T
80 LO
33 T

tần số góc là
03 Trợ

H

22
lo
Za
A. 4π rad/s. B. 0,5 rad/s. C. 2π rad/s. D. 0,25 rad/s.
 Phương pháp:
Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
 Cách giải:
Tần số góc của ngoại lực cưỡng bức: N = 4 ( rad / s )
→ Con lắc dao động với tần số góc:  = n = 4 ( rad / s )
Chọn A.
Câu 30: (MH Lần 1 – 2020) Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương,
cùng tần số 5Hz với các biên độ 6cm và 8cm. Biết hai dao động ngược pha nhau. Tốc độ của vật
có giá trị cực đại là:
A. 63cm/s. B. 4,4m/s. C. 3,1m/s. D. 36cm/s.

 Phương pháp:
Tốc độ cực đại: vmax = A = 2fA

Biên độ của dao động tổng hợp: A = A12 + A22 + 2A1A2 .cos 
Hai dao động ngược pha   = ( 2k + 1)   A = A1 − A 2
 Cách giải:
Hai dao động ngược pha nên biên độ của dao động tổng hợp: A = A1 − A 2 = 2cm
Tốc độ của vật có giá trị cực đại: vmax = A = 2fA = 2.5.2  63cm s/
Chọn A.
Câu 31: (MH Lần 1 – 2020) Một con lắc lò xo được treo vào một
điểm M cố định, đang dao động điều hòa theo phương thẳng Fdh

đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực đàn
hồi Fđh mà lò xo tác dụng vào M theo thời gian t. Lấy g = π2
m/s2. Độ dãn của lò xo khi con lắc ở vị trí cân bằng là
A. 2 cm. B. 4 cm.
O
C. 6 cm. D. 8 cm. 0, 2 0, 4 t(s)

 Phương pháp:

Chu kì của con lắc lò xo thẳng đứng: T = 2
g
Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị
 Cách giải:
Từ đồ thị ta thấy chu kì của con lắc là: T = 0,4s
 
Mà T = 2  0, 4 = 2 2   = 0, 04 ( m ) = 4 ( cm )
g 
Chọn B.
al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

23
lo
Za
Câu 32: (MH Lần 1 – 2020) Một con lắc đơn có vật nhỏ mang điện tích dương được treo ở một nơi trên
mặt đất trong điện trường đều có cường độ điện trường E . Khi E hướng thẳng đứng xuống dưới
thì con lắc dao động điều hòa với chu kì T1. Khi E có phương nằm ngang thì con lắc dao động
điều hòa với chu kì T2. Biết trong hai trường hợp, độ lớn cường độ điện trường bằng nhau. Tỉ số
T2
có thể nhận giá trị nào sau đây?
T2
A. 0,89. B. 1,23. C. 0,96. D. 1,15.
 Phương pháp:
Gia tốc trọng trường của con lắc chịu tác dụng của ngoại lực: g HD = g + a

Chu kì của con lắc đơn: T = 2


g HD
Bất đẳng thức Cô – si: a 2 + b2  2ab (dấu “=” xảy ra  a = b )
 Cách giải:

Khi E hướng thẳng đứng xuống dưới, chu kì của con lắc là: T1 = 2
g+a

Khi E hướng theo phương ngang, chu kì của con lắc là: T2 =
g2 + a 2
T2 g+a
Ta có tỉ số: =
T1 g2 + a 2
Áp dụng bất đẳng thức Cô – si, ta có: g 2 + a 2  2ga (dấu “=” xảy ra  g = a )
 2 ( g 2 + a 2 )  g 2 + a 2 + 2ga  2 ( g 2 + a 2 )  ( g + a )
2

(g + a )
2
g+a
 2  2 = 1,19
g +a
2 2
g2 + a 2
g+a
Lại có: g.a  0  g 2 + a 2 + 2ga  g 2 + a 2  ( g + a )  g 2 + a 2   1( 2 )
2

g2 + a 2
T2
Từ (1) và (2), ta có = 1,15 thỏa mãn
T1
Chọn D.
Câu 33: (MH Lần 2 – 2020) Mối liên hệ giữa tần số góc ω và tần số f của một dao động điều hòa là
f 1
A.  = . B.  = f . C.  = 2f . D.  =
2 2f
 Lời giải:
Mối liên hệ giữa tần số góc co và tần số f là:  = 2f
Chọn C.
Câu 34: (MH Lần 2 – 2020) Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Cơ năng của con lắc là
al
ci

A. tổng động năng và thế năng của nó. B. hiệu động năng và thế năng của nó.
ffi
42 O

C. tích của động năng và thế năng của nó. D. thương của động năng và thế năng của nó
06 T
80 LO
33 T

 Phương pháp:
03 Trợ

H

24
lo
Za
Cơ năng của con lắc: W = Wđ + Wt
 Cách giải:
Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa thì cơ năng của con lắc là tổng động năng và thế năng
của nó.
Chọn A.
Câu 35: (MH Lần 2 – 2020) Biên độ của dao động cơ tắt dần
A. không đổi theo thời gian. B. tăng dần theo thời gian.
C. giảm dần theo thời gian. D. thương của động năng và thế năng của nó
 Phương pháp:
Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
 Cách giải:
Biên độ của dao động cơ tắt dần giảm dần theo thời gian.
Chọn C.
Câu 36: (MH Lần 2 – 2020) Một con lắc đơn có chiều dài 0,5m dao động điều hòa tại nơi có g = 9,8m/s2.
Con lắc dao động với tần số góc là
A. 4,4 rad/s. B. 28 rad/s. C. 0,7 rad/s. D. 9,8 rad/s.
 Phương pháp:
Tần số góc của con lắc đơn dao động điều
 Cách giải:
Con lắc đơn dao động với tần số góc:
Chọn A.
Câu 37: (MH Lần 2 – 2020) Tác dụng vào hệ dao động một ngoại lực
cưỡng bức tuần hoàn có biên độ không đổi nhưng tần số f thay A
đổi được, ứng với mỗi giá trị của f thì hệ sẽ dao động cưỡng
bức với biên độ A. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
của A vào f. Chu kì dao động riêng của hệ gần nhất với giá trị
nào sau đây?
A. 0,15 s. B. 0,35 s. O
8 f (Hz)
4
C. 0,45 s. D. 0,25 s.
 Phương pháp:
Con lắc có biên độ cực đại khi có cộng hưởng: chu kì của lực cưỡng bức bằng chu kì riêng của
con lắc
 Cách giải:
Từ đồ thị ta thấy với giá trị f ~ 6(Hz), con lắc có biên độ cực đại.
Khi đó con lắc dao động cộng hưởng, chu kì của lực cưỡng bức bằng chu kì dao động riêng của
con lắc:
1 1
T = =  0,167 ( s )
f 6
Chọn A.
Câu 38: (MH Lần 2 – 2020) Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương,
al

cùng chu kì 0,2 s với các biên độ là 3 cm và 4 cm. Biết hai dao động thành phần vuông pha nhau.
ci
ffi

Lấy π2 =10. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là


42 O
06 T

A. 10m/s2. B. 50m/s2. C. 10m/s2. D. 60m/s2.


80 LO
33 T
03 Trợ

H

25
lo
Za
 Phương pháp:
Biên độ tổng hợp của hai dao động vuông pha: A = A12 + A 22
2
Tần số góc của con lắc:  =
T
Độ lớn gia tốc cực đại của dao động: a max = A2
 Cách giải:
Hai dao động thành phần vuông pha, biên độ dao động tổng hợp là:
A = A12 + A22 = 32 + 42 = 5 ( cm )
2 2
Tần số góc của dao động là:  = = = 10 (rad/ s)
T 0, 2

( ) (
Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là: a max = A2 = 5. (10 ) = 4934,8 cm / s 2  50 m / s 2
2
)
Chọn B.
Câu 39: (MH Lần 2 – 2020) Một điểm M chuyển động đều trên một đường tròn với tốc độ là 10cm/s.
Gọi P là hình chiếu của M lên một đường kính của đường tròn quỹ đạo. Tốc độ trung bình của P
trong một dao động toàn phần bằng
A. 6,37 cm/s. B. 5 cm/s. C. 10 cm/s. D. 8,63 cm/s.
 Phương pháp:
Tốc độ dài của chuyển động tròn đều: v = R = A
S 4A 4A
Tốc độ trung bình của chất điếm dao động trong 1 chu kì: vtb = = =
T T 2
 Cách giải:
Tốc độ của điểm M là: v M = R = A = 10 (cm/ s)
Tốc độ trung bình của điểm p trong 1 dao động toàn phần là:
S 4A 4A 4.10
v tb = = = =  6,37 ( cm / s )
T T 2 2
Chọn A.
Câu 40: (MH Lần 2 – 2020) Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lương m và lò xo nhẹ có độ cứng 40
N/m, được treo vào một điểm cố định. Giữ vật ở vị trí lò xo dãn 10 cm rồi thả nhẹ, vật giao động
điều hòa theo phương thẳng đứng. Biết tốc độ cực đại của vật bằng 70 cm/s. Lấy g = 9,8m / s2.
Giá trị của m là
A. 408g. B. 306g. C. 102g. D. 204g.

 Phương pháp:
 g
  =
k g 2
Tần số góc của con lắc lò xo: 2
= =  
m  m = k
 2
vmax
al

Tốc độ cực đại của vật: vmax = A  A =


ci


ffi
42 O

 Cách giải:
06 T
80 LO

Ta có:  + A = 10cm = 0,1( m )(1)


33 T
03 Trợ

H

26
lo
Za
0, 7
Tốc độ cực đại của vật: v max = A = 70 ( cm / s ) = 0, 7 ( m / s )  A = ( m )( 2 )

k g g 9,8
Mà 2 = =   = 2 = 2 (3)
m   
9,8 0, 7 1 1
Thay (2) và (3) vào (1) ta được: 2 + = 0,1  =   = 14 ( rad / s )
   14
k k 40
Lại có: 2 =  m = 2 = 2 = 0, 204kg = 204g
m  14
Chọn D.
Câu 41: (QG – 2020) Một vật dao động điều hòa theo phuơng trình x = Acos(ωt + φ) với A > 0; ω > 0.
Đại luợng A đuợc gọi là
A. tần số của dao động. B. li độ của dao động,.
C. biên độ dao động. D. chu kì của dao động.
 Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về phương trình dao động điều hòa
 Cách giải:
A được gọi là biên độ dao động.
Chọn C.
Câu 42: (QG – 2020) Một con lắc lò xo gồm lò xo và vật nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa
theo phương nằm ngang với tần số góc ω và biên độ A. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng
của con lắc được tính bằng công thức nào sau đây?
1 1 1 1
A. W = m2 A . B. W = m2 A . C. W = m2 A 2 . D. W = m2 A 2 .
2 4 4 2

 Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính cơ năng của con lắc lò xo
 Cách giải:
1
Cơ năng của con lắc lò xo: W = m2 A 2
2
Chọn D.
Câu 43: (QG – 2020) Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng pha nhau, có biên độ
lần lượt là A1 và A2. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là A. Công thức nào
sau đây đúng?
A. A = A1 + A 2 . B. A = A1 − A 2 . C. A = A1 − A 2 . D. A = A1 + A2
 Phương pháp:
Sử dụng biểu thức xác định biên độ dao động tổng hợp
 Cách giải:
Ta có, 2 dao động thành phần cùng pha với nhau
→ Biên độ dao động tổng hợp: A = A1 + A 2
al

Chọn A.
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

27
lo
Za
Câu 44: (QG – 2020) Một con lắc đơn có chiều dài 70 cm đang dao động cưỡng bức với biên độ góc nhỏ,
tại nơi có g = 10m/s2. Khi có cộng hưởng, con lắc dao động điều hòa với chu kì là
A. 1,66 s. B. 0,60 s. C. 0,76 s. D. 1,04 s.
 Phương pháp:
+ Vận dụng lí thuyết cộng hưởng dao động

+ Sử dụng biếu thức tính chu kì dao động con lắc đơn: T = 2
g
 Cách giải:
Khi xảy ra cộng hưởng, chu kì dao động của lực cưỡng bức bằng chu kì dao động riêng của hệ
0, 7
Ta có: T = 2 = 2 =1,665
g 10
Chọn A.
Câu 45: (QG – 2020) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò
xo nhẹ và vật nhỏ A có khối lượng m. Lần lượt treo thêm T 2 (s 2 )
0, 6
các quả cân vào A thì chu kì dao động điều hòa của con
lắc tương ứng là T. Hình bên biểu diễn sự phụ thuộc của 0, 4
T2 theo tổng khối lượng △m của các quả cân treo vào A. 0, 2
Giá trị của m là O
A. 90g. B. 70g. 20 40 60 m(gam)
C. 110g. D. 50g.
 Phương pháp:
+ Đọc đồ thị
m
+ Vận dụng biểu thức tính chu kì dao động: T = 2
k
 Cách giải:
m + m
Ta có, chu kì dao động của con lắc tại các vị trí Δm là: T = 2
k
Từ đồ thị, ta có:
+ Tại m10 = 10g ta có: T102 = 0,3s2
+ Tại m30 = 30g ta có: T302 = 0, 4s2
 m + m10
T10 = 2
 k T2 m + m 0 0,3 m + 10 3
Mặt khác:   102 = =  =  m = 50 ( g )
T = 2 m + m30 T30 m + m30 0, 4 m + 30 4
 30 k
Chọn D.
Câu 46: (QG – 2020) Hai vật A và B dao động điều hòa cùng tần
số. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x1 x
của A và li độ x2 của B theo thời gian t. Hai dao động x1
al

của A và B lệch pha nhau


ci
ffi

O
A. 0,94 rad. B. 0,11 rad.
42 O

t
x2
06 T

C. 2,30 rad. D. 2,21rad


80 LO
33 T
03 Trợ

H

28
lo
Za
 Phương pháp:
+ Đọc đồ thị x − t
+ Sử dụng vòng tròn lượng giác
 Cách giải:
Từ đồ thị, ta có biên độ: M1
A1 = 5ô; A2 = 4ô
Xét lúc 2 dao động cùng có li độ: x1 = x2 = 2 ô. 5
Dùng vòng tròn lượng giác:
−5 −4 1 2 4 5
2 x
2 2 
−1
 = 1 +  2 = cos   + cos −1   = 1.159 + 4
5 4 3
M2
= 1.159 + 1,107 = 2, 206 ( rad )

Chọn D.
Câu 47: (QG – 2020) Một con lắc đơn có chiều dài 81 cm đang dao động điều hòa với biên độ góc 8° tại
nơi có g = 9,87 m/s2 (π2  9,87). Chọn t = 0 khi vật nhỏ của con lắc ở vị trí biên. Quãng đường
vật nhỏ đi được trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t = 1,2 s là
A. 30,2 cm. B. 32,4 cm. C. 26,5 cm. D. 28,3 cm.

 Phương pháp:

+ Sử dụng biếu thức tính chu kì dao động của con lắc đơn: T = 2
g
+ Sử dụng trục thời gian suy ra từ đường tròn
+ Áp dụng biểu thức biên độ dài: S0 =  0
 Cách giải:
0,81
+ Chu kì dao động của con lắc đơn: T = 2 = 2 = 1,8s
g 9,87
2T T T
+ t = 1, 2s = = +
3 2 6
Vẽ trên trục ta được:
S0
−S0 O 2 +S0

T T
t0 4 4
T
6

S0 5S0
→ Quăng đường vật đi được trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t = 1,2 s là: S = 2S0 + =
2 2
8
al

Lai có: S0 =  0 = 0,81.


ci
ffi

180
42 O

T a suy ra: s = 0,28274m = 28,3 cm


06 T
80 LO

Chú ý: Đổi α0 từ độ sang rad


33 T
03 Trợ

Chọn D.

H

29
lo
Za
Câu 48: (QG – 2020) Cho hệ vật gồm lò xo nhẹ có k M
độ cứng k = 20 N/m, vật M có khối lượng
30 g được nối với vật N có khối lượng 150
g bằng một sợi dây không dãn vắt qua ròng
rọc như hình bên. Bỏ qua mọi ma sát, bỏ
qua khối lượng dây và ròng rọc. Ban đầu N
giữ M tại vị trí để lò xo không biến dạng,
N ở Xa mặt đất. Thả nhẹ M để cả hai vật
cùng chuyển động, sau 0,2 s thì dây bị đứt.
Sau khi dây đứt, M dao động điều hòa trên mặt phang nằm ngang với biên độ A. Lấy g = 10
m/s2 ( 2  10 ). Giá trị của A bằng
A. 11,6 cm. B. 10,6 cm. C. 8,2 cm. D. 13,0 cm.
 Phương pháp:
mg
+ Sử dụng biểu thức tính độ dãn của lò xo tại vị trí CB khi treo thẳng đứng:  =
k
k
+ Sử dụng biểu thức tính tần số góc:  =
m
v2
+ Sử dụng hệ thức độc lập: A 2 = x 2 +
2
 Cách giải:
Lúc đầu hệ hai vật dao động quanh vị trí cân bằng của chúng với biên độ
m g 0,15.10
A12 =  với  = N = = 0, 075 = 7,5 ( cm )
k 20
2 ( m M + m N )
Chu kỳ hệ 2 vật: T12 = 2 = 0,6s
k
T T T
Sau 0,2 s kể từ khi hệ dao động t = 0, 2s = 12 = 12 + 12
3 4 12
A
Cả hai vật đi được quãng đường: A12 + 12
2
+ (Vật M là 1; vật N là 2)
3 25 30
Lúc đó cà hai vật cùng vận tốc v12 = v max = ( cm / s )
2 2
Lúc sau vật 2 tách khỏi hệ chỉ còn vật 1 tham gia dao động.
Vật 1 sẽ dao động quanh vị trí cân bằng của nó chính là vị trí lò xo không biến dạng với tần số
góc mới
k 20 15
= = ( rad / s )
mM 3
 7,5
 x = 7,5 + 2 = 11, 25cm
Như vậy so với vị trí cân bằng của vật 1, vật 1 có tọa độ vận tốc: 
al

 v = 25 30 ( cm / s )
ci


ffi

2
42 O
06 T

v2
Biên độ dao động mới A = x + 2 = 11,558 ( cm )
80 LO

2 2


33 T
03 Trợ

H

30
lo
Za
Chọn A.
Câu 49: (MH – 2021) Có câu chuyện về một giọng hát opera cao và khỏe có thể làm vỡ một cái cốc thủy
tinh để gần. Đó là kết quả của hiện tượng nào sau đây?
A. Cộng hưởng điện. B. Dao động tắt dần. C. Dao động duy trì. D. Cộng hưởng cơ.
 Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về các loại dao động.
 Cách giải:
Có câu chuyện về một giọng hát opera cao và khỏe có thể làm vỡ một cái cốc thủy tinh để gần.
Đó là kết quả của hiện tượng cộng hưởng cơ.
Chọn D.
Câu 50: (MH – 2021) Một con lắc lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m. Con lắc này dao
động điều hòa với chu kì là
m k m k
A. T = 2 . B. T = 2 . C. T = . D. T =
k m k m

 Phương pháp:
k m 1 k
Tần số góc, chu kì, tần số của con lắc lò xo dao động điều hòa:  = ;T = 2 ;f =
m k 2 m
 Cách giải:
m
Chu kì dao động điều hòa của con lắc lò xo được xác định bởi công thức: T = 2
k
Chọn A.
Câu 51: (MH – 2021) Hai dao động điều hòa cùng tần số và ngược pha nhau thì có độ lệch pha bằng
A. (2k +1)π với k = 0; ±1; ±2. B. 2kπ với k = 0; ± 1; ±2.
C. (k + 0,5)π với k = 0; ±1; ±2. D. (k + 0,25)π với k = 0; ±1; ±2.
 Phương pháp:
Hai dao động cùng pha:  = 2kπ; k = 0, ±1, ±2,.
Hai dao động ngược pha:  = (2k +1)π; k = 0, ±1, ±2,.
Hai dao động vuông pha:  = (2k +1) π/2; k = 0, ±1, ±2,.
 Cách giải:
Hai dao động điều hòa cùng tần số và ngược pha nhau có độ lệch pha:  = (2k +1)π với k = 0,
±1, ±2,…
Chọn A.
Câu 52: (MH – 2021) Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có chiều dài ℓ dao động điều
hòa với tần số góc là
g g
A.  = . B.  = 2 . C.  = . D.  = 2
g g
 Phương pháp:
al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

31
lo
Za
 g
 =


Tần số góc, chu kì, tần số của con lắc đơn dao động điều hòa: T = 2
 g

f = 1 g
 2
 Cách giải:
g
Tần số góc của con lắc đơn dao động điều hòa:  =

Chọn C.
Câu 53: (MH – 2021) Một con lắc đơn dao động theo phương trình s = 4cos2πt (cm) (t tính bằng giây).
Chu kì dao động của con lắc là
A. 2 giây. B. 1 giây. C. 0,5π giây. D. 2π giây.
 Phương pháp:
2
Chu kì dao động: T =

 Cách giải:
Phương trình dao động: s = 4cos2πt (cm) →ω = 2π (rad / s)
2 2
→ Chu kì dao động của con lắc là: T = = = 1( s )
 2
Chọn B.
Câu 54: (MH – 2021) Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường g
T 2 (s 2 )
bằng con lắc đơn, một nhóm học sinh tiến hành đo, xử lí số liệu
và vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của bình phương chu
kì dao động điều hòa (T2) theo chiều dài ℓ của con lắc như hình
bên. Lấy π = 3,14. Giá trị trung bình của g đo được trong thí 0,81
nghiệm này là 0,3 (m)
A. 9,96 m/s2. B. 9,42 m/s2.
C. 9,58 m/s2. D. 9,74 m/s2
 Phương pháp:
Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị

Chu kì dao động của con lắc đơn: T = 2


g
 Cách giải:
Lấy điểm M trên đồ thị, ta được:
 = 2.0,3 = 0, 6 ( m )
T 2 (s 2 )

 2
T = 3.0,81 = 2, 43 ( s )
2

M
Chu kì của con lắc đơn là:
0,81
al

4 2
ci

4.3,142.0, 6
T = 2 g= 2 =  9, 74 ( m / s  )
ffi

0,3 (m)
42 O

g T 2, 43
06 T
80 LO

Chọn D.
33 T
03 Trợ

H

32
lo
Za
Câu 55: (MH – 2021) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động
điều hòa tại nơi có g = 10m/s2. Hình bên là đồ thị biểu diễn Fdh ; Fkv

sự phụ thuộc của độ lớn lực kéo về Fkv tác dụng lên vật và độ
lớn lực đàn hồi Fdh của lò xo theo thời gian t. Biết
7
t 2 − t1 = ( s ) . Khi lò xo dãn 6,5cm thì tốc độ của vật là:
120 O
t1 t2 t
A. 80 cm/s. B. 60 cm/s. C. 51 cm/s. D. 110 cm/s.

 Phương pháp:
Độ lớn lực đàn hồi: Fdh = k = k  0 +x
Độ lớn lực phục hồi: Fph = k x
Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị và vòng tròn lượng giác
g
Tần số góc của con lắc lò xo:  =
 0

Vận tốc của vật: v =  A2 − x 2


 Cách giải:
Giả sử ở vị trí cân bằng, lò xo giãn một đoạn  0

Fdh max = k (  0 + A )
Lực đàn hồi và lực phục hồi có độ lớn cực đại là:   Fdh max  Fph max
Fph max = kA
F k ( 0 + A) 3
Ta có: dh max = =  2 (  0 + A ) = 3A  A = 2 0
Fph max kA 2
Từ đồ thị ta thấy đồ thị (1) là đồ thị lực phục hồi, đồ thị (2) Fdh ; Fkv
là đồ thị lực đàn hồi
Nhận xét: lực phục hồi có độ lớn nhỏ nhất tại vị trí cân bằng
→ tại thời điểm t1, vật ở vị trí cân bằng
Lực đàn hồi có độ lớn nhỏ nhất tại vị trí lò xo không biến (1 )
( 2)

dạng → tại thời điểm t2, vật ở vị trí lò xo không O


t1 t2 t
biến dạng lần thứ 2 kể từ thời điểm t1
Lực đàn hồi và lực phục hồi có độ lớn cực đại tại vị trí biên dưới ^ tại thời điểm t 3, vật ở vị trí
biên dưới lần đầu tiên kể từ thời điểm t2
Ta có vòng tròn lượng giác: −A
Từ vòng tròn lượng giác ta thấy từ thời điểm t1 đến t2, vecto
− 0
7 t1
quay được góc  = (rad) 
6 3 t2
7 O
 7
Ta có:  = = 6 = 20 ( rad / s )
t 7 6
120
al

A
ci
ffi
42 O

g 10
= 0, 025 ( m ) = 2,5 ( cm )  A = 5 ( cm )
06 T

Ta có:  =  20 = 
80 LO

  0
0
33 T
03 Trợ

H

33
lo
Za
Khi lò xo giãn 6,5 cm, vật có li độ là: x =  −  0 = 6,5 − 2,5 = 4 ( cm )

Tốc độ của vật là: v =  A2 − x 2 = 20 52 − 42 = 60 ( cm / s )


Chọn B.
Câu 56: (QG Đợt 1 – 2021) Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ có khối lượng m, đang dao động
1
điều hòa. Gọi v là vận tốc của vật. Đại lượng Wđ = mv 2 được gọi là
2
A. lực ma sát. B. động năng của con lắc.
C. thế năng của con lắc. D. lực kéo về.
 Phương pháp:
Sử dụng công thức tính năng lượng của con lắc lò xo.
 Cách giải:
1
Động năng của con lắc lò xo: Wd = mv 2
2
1
Cơ năng của con lắc lò xo: Wt = kx 2
2
1 1 1
Thế năng của con lắc lò xo: W = kA 2 = m2 A 2 = v 2max
2 2 2
Chọn B.
Câu 57: (QG Đợt 1 – 2021) Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1 = A1cos(ωt
+ φ1) và x 2 = A 2 cos ( t + 2 ) với A1, A2 và ω là các hằng số dương. Dao động tổng hợp của hai
dao động trên có biên độ là A. Công thức nào sau đây đúng?
A. A = A1 + A 2 + 2A1A 2 cos ( 2 + 1 ) . B. A = A1 + A 2 − 2A1A 2 cos ( 2 − 1 ) .
2 2 2 2 2 2

C. A = A1 + A 2 + 2A1A 2 cos ( 2 − 1 ) . D. A = A1 − A 2 + 2A 2 A 2 cos ( 2 − 1 )


2 2 2 2 2 2

 Phương pháp:
Sử dụng phương pháp tổng hợp dao động điều hoà.
 Cách giải:
Với hai vật dao động điều hoà có phương trình x1 = A1cos(ωt + φ1 ) và x 2 = A 2 cos ( t + 2 ) thì
dao động tổng hợp có biên độ là: A = A1 + A 2 + 2A1A 2 cos ( 2 − 1 )
2 2 2

Chọn C.
Câu 58: (QG Đợt 1 – 2021) Khi một con lắc lò xo đang dao động tắt dần do tác dụng của lực ma sát thì
cơ năng của con lắc chuyển hóa dần dần thành
A. điện năng. B. quang năng. C. hóa năng. D. nhiệt năng.
 Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết dao động tắt dần.
 Cách giải:
Khi một con lắc lò xo đang dao động tắt dần do tác dụng của lực ma sát thì cơ năng của con lắc
al
ci

chuyển hóa dần dần thành nhiệt năng toả ra môi trường.
ffi
42 O

Chọn D.
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

34
lo
Za
Câu 59: (QG Đợt 1 – 2021) Một con lắc đơn có chiều dài ℓ đang dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng

trường g. Đại lượng T = 2 được gọi là


g
A. chu kì của dao động. B. tần số của dao động.
C. tần số góc của dao động. D. pha ban đầu của dao động.
 Phương pháp:

Chu kì dao động của con lắc đơn: T = 2


g
 Cách giải:

Đại lượng T = 2 được goi là chu kì dao động của con lắc đơn.
g
Chọn A.
Câu 60: (QG Đợt 1 – 2021) Một chất điểm dao động với phương trình x = 8cos5t (cm) (t tính bằng s).
Tốc độ của chất điểm khi đi qua vị trí cân bằng là
A. 20 cm/s. B. 40 cm/s. C. 200 cm/s. D. 100 cm/s.
 Phương pháp:
Áp dụng công thức: v max = A
 Cách giải:
Ta có: A = 8cm, ω = 5 (rad / s)
Tốc độ của chất điểm khi đi qua vị trí cân bằng là: vmax = A = 5.8 = 40 ( cm / s )
Chọn B.
Câu 61: (QG Đợt 1 – 2021) Dao động của một vật là tổng hợp của hai
dao động điều hòa cùng phương có li độ lần lượt là x1 và x2. x(cm) x2
4
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của x1 và x2 theo 2
x1
0, 2 0, 4
thời gian t. Biết độ lớn lực kéo về tác dụng lên vật ở thời điểm O
0,8
t = 0,2 s là 0,4 N. Động năng của vật ở thời điểm t = 0,4 s là −2
t(s)

A. 6,4 mJ. B. 4,8 mJ. −4


C. 11,2 mJ. D. 15,6 mJ.

 Phương pháp:
 A1 A 2
− Từ đồ thị suy ra được các giá trị của  và  suy ra phương trình dao động tổng hợp.
1 2
− Lực kéo về tác dụng lên vật: F = −m2 x
1
− Động năng: Wd = mv 2
2
 Cách giải:
Từ đồ thị ta thấy:
A1 = 2cm A 2 = 4cm
al

 
ci

 1  1
ffi

cos 1 =  ; cos 2 = − 2
42 O

 2  1 =  2  2 =
06 T
80 LO

 3  3
sin 1  0 sin 2  0
33 T
03 Trợ

Sử dụng máy tính bỏ túi CASIO, ta được phương trình dao động tổng hợp là:

H

35
lo
Za
 5t 
x = 2 7 cos  + 1, 76  ( cm )
 3 
Tại t = 0,2 (s) thì li độ của vật là: x = 0, 02 7 cos  5.0, 2 + 1, 76   −0, 05 ( m )
 3 
Độ lớn lực kéo về tác dụng lên vật là: F = −m x  m = 0, 292 ( kg )
2

Khi t = 0,4 (5) thì vận tốc của vật là:


5  5.0, 4 
v=− .0, 02 7 sin  + 1, 76   −0,181( m / s )
3  3 
+ Động năng của vật ở thời điểm t = 0,4 (5) là:
1 1
Wd = mv 2 = .0, 292. ( −0,181)  4, 78.10−3 ( J )  4,8 ( mJ )
2

2 2
Chọn B.
Câu 62: (QG Đợt 1 – 2021) Hai con lắc lò xo giống hệt nhau được k
G
gắn vào điểm G của một giá đỡ cố định như hình bên. Trên m

phương nằm ngang và phương thẳng đứng, các con lắc dao
động điều hòa với cùng biên độ 14 cm, cùng chu kì T nhưng k
vuông pha với nhau. Gọi FG là độ lớn của hợp lực do hai lò
xo tác dụng lên giá. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai
lần mà F có độ lớn bằng trọng lượng của vật nhỏ của mỗi con m
T
lắc là . Lấy g = 10 m / s2. Giá trị của T gần nhất với giá
4
trị nào sau đây?
A. 0,58 s. B. 0,69 s. C. 0,74 s. D. 0,62s
 Phương pháp:
Hai con lắc dao động dưới hai lực vuông góc với nhau nên ta có F = F1 + F2
2 2

Từ giả thiết đề bài cho FG = P  tính được cosω

thì F = P  cos t = − 2  tính được ∆ℓ theo A


T
Cứ sau
4 2

Từ đó tính được chu kì T = 2
g
 Cách giải:
Hai con lắc dao động dưới hai lực vuông góc với nhau nên ta có:
F = F12 + F22 = ( kx1 ) + ( kx 22 )
2

 
 F = k 2 A 2 cos 2  t +  + k 2   + A cos ( t ) 
2

 2
Từ giả thiết đề bài cho:
FG = P  k 2 ( A 2 +  2
+ 2A. .cos ( t ) ) = k   2

A
 A 2 = −2A cos ( t )  cos ( t ) = −
al
ci

2
ffi
42 O

− 2
06 T

T A A
Cứ sau  F = P  cos t = =  =
80 LO

4 2 2 2
33 T
03 Trợ

H

36
lo
Za
 0,14
Vậy chu kì của con hai con lắc là: T = 2 = 2 = 0, 62 ( s )
g 2.10
Chọn D.
Câu 63: (QG Đợt 2 – 2021) Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực cưỡng bức tuần
hoàn có tần số f. Tần số của dao động cưỡng bức này là
A. 0,05 f. B. 2f. C. 4f. D. f
 Lời giải
Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của ngoại lực cưõng bức
Chọn D.
Câu 64: (QG Đợt 2 – 2021) Một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình
s = s0 cos ( t +  )( s0  0;   0 ) .
Đại lượng φ được gọi là:
A. Biên độ của dao động. B. chu kì của dao động.
C. tần số của dao động. D. pha ban đầu của dao động
 Lời giải
s = s0 cos ( t +  )( s0  0;   0 )
→ Đại lượng φ được gọi là pha ban đầu của dao động
Chọn D.
Câu 65: (QG Đợt 2 – 2021) Một con lắc lò xo nhẹ có độ cứng và vật nhỏ có khối lượng m đang dao động
điều hòa. Tần số góc của dao động là
k k m k
A.  = 2 . B.  = . C.  = 2 . D.  =
m m k m
 Lời giải
k
Tần số góc của dao động:  =
m
Chọn B.
Câu 66: (QG Đợt 2 – 2021) Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, ngược pha nhau, có biên
độ A1 và A2. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ
1 1
A. ( A1 + A 2 ) . B. A1 − A 2 . C. A1 − A 2 . D. A1 + A 2
2 2
 Lời giải
Dao động tổng hợp của hai dao động: A1 − A 2
Chọn C.
Câu 67: (QG Đợt 2 – 2021) Tại một nơi trên mặt dất, nếu có con lắc đơn có chiều dài ℓ dao động điều
hòa với chu kì T thì con lắc đơn có chiều dài 1,44ℓ dao động điều hòa với chu kì
T T
A. 1,2T. B. . C. 1,44T. D. .
1, 44 1, 2
al

 Lời giải
ci
ffi
42 O

T2 1, 44
Từ T = 2 T  = 2
 T2 = T1 2
= T1 = 1, 2T1 .
06 T
80 LO

g T1 1 1
33 T

Chọn A.
03 Trợ

H

37
lo
Za
Câu 68: (QG Đợt 2 – 2021) Dao động của một vật là tổng hợp của
x(cm)
hai dao động điều hòa cùng phương có li độ lần lượt là x1
4
và x2. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của x1 và 2 x1
x2 theo thời gian t. Biết vận tốc của vật khi qua vị trí cân O

bằng là 20 ( cm / s ) . Theo phương pháp giản đồ Fre−nen, −2


t
x2
−4
dao động của vật được biểu diễn bởi một véc tơ quay, tốc
độ góc của véc tơ này là
A. 6,7 rad/s. B. 8 rad/s.
C. 4 rad/s. D. 5,2 rad/s.

 Lời giải
Từ đồ thị thấy A1= 3 cm, A2 = 4 cm và hai dao động x1, x2 vuông pha nhau
 A th = A12 + A22 = 5 ( cm )
20
Vận tốc khi qua vị trí cân bằng: v = A th   = = 4 ( rad / s )
5
Chọn C.
Câu 69: (QG Đợt 2 – 2021) Ở một nơi trên mặt đất, hai con lắc đơn có chiều dài ℓ và 4ℓ đang dao động
điều hòa trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng với cùng biên độ góc α0 = 9,00. Quan sát các con
lắc dao động thì thấy: khi các dây treo của hai con lắc song song với nhau thì li độ góc của một
con lắc chỉ có thể nhận giá trị α1 hoặc giá trị α2 ( 1   2 ) . Tổng  2 +  2 có giá trị gần nhất với
giá trị nào sau đây?
A. 7,50. B. 11,50. C. 13,80. D. 8,80
 Lời giải
• Cách 1:
2 =4 1  1 = 22 . Chọn t = 0 lúc 2 con lắc cùng ở biên dương.
Phương trình li độ góc: 1 = 9cos ( 1t ) = 9cos ( 22 t ) ; 2 = 9cos ( 2 t )
Hai dây treo song song: 1 = 2  9cos ( 22 t ) = 9cos ( 2 t )  cos ( 22 t ) = cos ( 2 t )
 2cos 2 ( 2 t ) − 1 = cos ( 2 t )  cos ( 2 t ) = 1hay cos ( 2 t ) = −0,5
Với cos ( 2 t ) = 1  1 = 2 = 90 = 1
Với cos ( 2 t ) = −0,5  1 = 2 = −4,50 =  2
Vậy 1 +  2 = 13,50
• Cách 2:
al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

38
lo
Za
2 =4 1  1 = 22  T2 = 2T1
Hai dây treo song song khi 1 =  2 . Do dây treo chỉ song
song tại hai vị trí, nên chỉ có thể xảy ra hai trường hợp: t2

TH1: Hai vị trí đó là  0 và − 0
2
+ Thời điểm t0: 1 = 2 = 0; 1 = 1 =  0 t0
t 3 1
+ Thời điểm t1:

T2 2T 2 2 
t1 = t 0 + = t 0 + 1 ; 1 = − ; 2 = ; 1 = 1 = − 0 t1
3 3 3 3 2 Con lắc 1
+ Thời điểm t2:
T 2T 2 2  t1
t 2 = t1 + 2 = t1 + 1 : 1 = ; 2 = − ; 1 = 1 = − 0
3 3 3 3 2
+ Thời điểm
T 2T t0
t 3 = t 2 + 2 = t 2 + 1 : 1 = 2 = 0; 1 = 1 =  0 (Lặp lại t3 2
3 3
thời điểm t0)
− 0
 0 + = 13,5 độ t2
2
Con lắc 2
TH2: Tương tự TH1, hai vị trí đó là −0 và
0 
 − 0 + 0 = 13,5 độ
2 2
Chọn C.
Câu 70: (MH – 2022) Một con lắc đơn có vật nhỏ khối lượng m đang dao động điều hòa ở nơi có gia tốc
trọng trường g. Khi vật qua vị trí có li độ góc α thì thành phần của trọng lực tiếp tuyến với quỹ
đạo của vật có giá trị là Pt = –mgα. Đại lượng Pt là
A. lực ma sát. B. chu kì của dao động.
C. lực kéo về. D. biên độ của dao động.

 Phương pháp:
Thành phần trọng lực theo phương tiếp tuyến đóng vai trò là lực kéo về của con lắc đơn
 Cách giải:
Đại lượng Pt là lực kéo về
Chọn C.
Câu 71: (MH – 2022) Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có pha ban đầu là φl và φ2. Hai
dao động cùng pha khi hiệu 2 − 1 có giá trị bằng
 1
A.  2n +   với n = 0,± 1,±2,. B. 2nπ với n = 0,± 1,±2,.
 4
 1
C. ( 2n + 1)  với n = 0, ± 1, ± 2,. D.  2n +   với n = 0,± 1,±2,.
al

 2
ci
ffi

 Phương pháp:
42 O
06 T

Hai dao động cùng pha có độ lệch pha là: 2 − 1 = n2 với n = 0,± 1,±2,.
80 LO
33 T

 Cách giải:
03 Trợ

H

39
lo
Za
Hai dao động cùng pha có độ lệch pha là: 2 − 1 = n2 với n = 0,± 1,±2,.
Chọn B.
Câu 72: (MH – 2022) Dao động cưỡng bức có biên độ
A. không đổi theo thời gian. B. giảm liên tục theo thời gian.
C. biến thiên điều hòa theo thời gian. D. tăng liên tục theo thời gian.
 Phương pháp:
Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực và tần số của ngoại lực.
Trong quá trình dao động, biên độ của dao động cưỡng bức không đổi.
 Cách giải:
Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi
Chọn A.
Câu 73: (MH – 2022) Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k đang dao
động điều hòa. Khi vật qua vị trí có li độ x thì gia tốc của vật là
k m m k
A. a = − x. B. a = − x. C. a = − x . D. a = − x
2m 2k k m
 Phương pháp:
k
Tần số góc của con lắc lò xo:  =
m
Gia tốc của vật: a = −2 x
 Cách giải:
k
Gia tốc của vật khi vật qua li độ x là: a = −2 x = − x
m
Chọn D.
Câu 74: (MH – 2022) Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 50 N/m. Khi con lắc dao
động điều hòa với biên độ 4 cm thì động năng cực đại của con lắc là
A. 0,25 J. B. 0,08 J. C. 0,32 J. D. 0,04 J.

 Phương pháp:
1
Cơ năng của con lắc lò xo: W = Wd max = Wt max = kA 2
2
 Cách giải:
1 1
Động năng cực đại của con lắc là: Wd max = W = kA 2 = .50.0, 042 = 0, 04 ( J )
2 2
Chọn D.
al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

40
lo
Za
Câu 75: (MH – 2022) Dao động của một vật có khối lượng 100 g là
x(cm)
tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương có li độ là
4
x1 và x2. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của x1 và 2
x1
x2 theo thời gian t. Theo phương pháp giản đồ Fre-nen, dao O
động của vật được biểu diễn bởi một vectơ quay. Biết tốc độ t
−2 x2
5 −4
góc của vectơ này là rad/s. Động năng của vật ở thời
3
điểm t = 0,5 s bằng
A. 2,2 mJ. B. 4,4 mJ.
C. 3,4 mJ. D. 1,2 mJ
 Phương pháp:
Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị
2
Chu kì: T =

Li độ tổng hợp: x = x1 + x2
Động năng: Wd = mv 2 = m2 ( A 2 − x 2 )
1 1
2 2
 Cách giải:
 A1 = 3 ( cm )
Từ đồ thị ta thấy biên độ của hai dao động tương ứng là: 
 A 2 = 4 ( cm )
2 2
Chu kì của hai dao động là: T = = = 1, 2 ( s )
 2
5
Từ đồ thị ta thấy nửa chu kì của mỗi dao động ứng với 6 ô
T
→ 1 ô ứng với thời gian là: 2 = 0,1 (s)
6
Tại thời điểm 0,5s, ta thấy:
 x1 = −A1 = −3 ( cm )
  x = x1 + x 2 = −3 ( cm )
 x 2 = 0
Lại có hai dao động vuông pha, biên độ dao động tổng hợp là:
A= A12 + A22 = 32 + 42  A = 5 ( cm )
Tại thời điểm 0,5s, động năng của vật là:
 5 
2

Wd =
1
2
( 1
2
)
m2 A 2 − x 2 = .0,1  . 0, 052 − ( −0, 03)   2, 2.10−3 ( J ) = 2, 2 ( mJ )
 3  
2


Chọn A.
Câu 76: (MH – 2022) Ở một nơi trên mặt đất, hai con lắc đơn có chiều dài ℓ và 4ℓ đang dao động điều
hòa trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng với cùng biên độ góc α = 10,0°. Quan sát các con lắc
dao động thì thấy rằng: khi các dây treo của hai con lắc song song với nhau thì li độ góc của mỗi
al

con lắc chỉ có thể nhận giá trị α1 hoặc giá trị α2 hoặc giá trị α3 (α1 < α2 < α3). Giá trị của α3 là:
ci
ffi
42 O

A. 8,70. B. 7,10. C. 9,40. D. 7,90


06 T

 Phương pháp:
80 LO
33 T
03 Trợ

H

41
lo
Za
Chu kì: T = 2 T
g
Khoảng thời gian ngắn nhất hai con lắc lặp lại trạng thái của thời điểm t = 0:
t min = mT1 = nT2
 =  + m2
Giải phương trình lượng giác:  =   
 = − + n2
 Cách giải:

+ Chu kì: T = 2 T
g
Có 1` = ; 2 = 4  T2 = 2T1  1 = 22
 Khoảng thời gian ngắn nhất hai con lắc lặp lại trạng thái của thời điểm t = 0
m T2 2
t min = mT1 = nT2  = =
n T1 1
+ Khi 0  t  t min thì pha tương ứng của con lắc 2 là: 0  2 t  2

 1 =  0 .cos ( 1 t +  )

Giả sử: 
 2 =  0 .cos ( 2 t +  )

Khi hai dây treo song song: 1 =  2
 0 cos ( 1 t + ) = .cos ( 2 t )
 cos ( 22 t + ) = cos ( 2 t )
 22 t +  = 2 t + 2k

 22 t +  = −2 t + 2k 
/

2 t = 2k − 

 2 = −  + 2k 
/

 2 3 3
2 t = 2 − 

  2 
  3 − 3

Mà 0  2 t  2   4 
2 t =  −
  3 3
 
  6 −  = 2 − 
  3 3 3
2 4
+ Nếu  = 0 bốn pha của con lắc hai lần lượt là: 2; ; ; 2 tương ứng với 2 vị trí gặp
3 3
2 4
nhau vì hai pha 2π, 2π cùng cho một vị trí; hai pha ; cùng cho một vị trí  có 2 vị trí gặp
3 3
al
ci

nhau.
ffi
42 O

Mà bài cho có 3 ví trí gặp nhau → loại.


06 T

+ Nếu  =   cũng cho 2 vị trí gặp nhau → loại.


80 LO
33 T
03 Trợ

H

42
lo
Za
 3  7 
+ Nếu  =  Có các nghiệm: ; ; ;−
2 2 2 6 6
3 
Hai pha cho hai vật gặp nhau tại VTCB (li độ băng 0).
2 2
7  3
Pha tương ứng với vị trí gặp nhau là − 0
6 2
  3
Pha − tương ứng với vị trí gặp nhau là 0
6 2
 Thỏa mãn có 3 vị trí gặp nhau.
 0 3
1 = −
 2
Mà 1   2   3   0 = 9

 =  0 3 = 10 3 = 8, 70
 3 2 2
Chọn A.
Câu 77: (QG – 2022) Một con lắc đơn chiều dài đang dao động điều hòa với biên độ góc 0 (rad). Biên
độ dao động của con lắc là

A. S0 = C. S0 =  0 . D. S0 = 0 .
2
. B. S0 =  0 . .
0

 Lời giải:
Biên độ dao động của con lắc đơn chiều dài là: s0 =  0 .
Chọn C.

Câu 78: (QG – 2022) Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k đang dao
m
động điều hòa. Đại lượng T = 2 được gọi là
k
A. chu kì của con lắc. B. biên độ dao động của con lắc.
C. tần số góc của con lắc. D. tần số của con lắc.
 Lời giải:
m
Đại lượng T = 2 là chu kì dao động của con lắc.
k
Chọn A.

Câu 79: (QG – 2022) Một hệ đang dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây sai?
A. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi.
B. Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số dao động riêng của hệ.
C. Dao động cưỡng bức có tần sồ bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Dao động cưỡng bức có biên độ phụ thuộc vào biên độ của lực cưõng bức.
al
ci

 Lời giải:
ffi
42 O

Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
06 T
80 LO

Câu sai là “Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số dao động riêng của hệ”.
33 T

Chọn B.
03 Trợ

H

43
lo
Za
Câu 80: (QG – 2022) Theo phương pháp giản đồ Fre–nen, một dao động điều hòa có phương trình
x = 4cos8t (cm) (t tính bằng s) được biểu diễn bằng vectơ quay OM . Tốc độ góc của OM là
A. 4 rad / s . B. 8 rad / s . C. 8 rad / s . D. 4 rad / s .
 Lời giải:
Tốc độ góc của OM là:  = 8(rad / s) .
Chọn C.

Câu 81: (QG – 2022) Một con lắc đơn đang dao động điều hoà với biên độ góc 0 = 0,1 (rad) ở nơi có
gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2). Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc m = 50 (g). Lực kéo về
tác dụng vào vật có giá trị cực đại là
A. 0,05 (N). B. 0,5 (N). C. 0,25 (N). D. 0,025 (N).

 Lời giải:
Lực kéo về có độ lớn: F = mg = 0, 05.10.0,1 = 0, 05( N) .
Chọn A.

Câu 82: (QG – 2022) Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Mốc thế năng
ở vị trí cân bằng. Biết động năng cực đại của con lắc là 80 mJ , lực kéo về cực đại tác dụng lên
vật nhỏ của con lắc là 4 N . Khi vật qua vị trí có li độ 3 cm thì động năng của con lắc có giá trị

A. 5 mJ . B. 75 mJ . C. 45 mJ . D. 35 mJ .
 Lời giải:
Động năng cực đại Wd max = 1 kA 2 = 80.10−3 (J) và lực kéo về cực đại Fkvmax = kA = 4( N)
2
→ Giải hệ phương trình ra được A = 0, 04( m) và k = 100( N / m)

Khi vật có li độ 3 cm thì động năng của con lắc là: Wd = 1 k ( A 2 − x 2 ) = 0, 035(J) = 35( mJ)
2
Chọn D.

Câu 83: (QG – 2022) Hình bên mô tả một hệ hai con


k k
lắc lò xo nằm ngang, đồng trục cùng được gắn m
1 2
m
1 G 2
vào giá G. Các lò xo có độ cứng lần lượt là k1
= 32 (N/m) và k2 = 12 (N/m). Khối lượng các
vật nhỏ m1 = 512 (g) và m2 = 192 (g). Đưa hai vật đến vị trí sao cho cả hai lò xo cùng dãn 15
(cm) rồi thả nhẹ m1 để nó dao động điều hoà. Sau khi thả m1 một khoảng thời gian t thì thả nhẹ
m2 để vật này dao động điều hoà. Biết rằng G được gắn vào sàn, G không bị trượt trên sàn khi
hợp lực của các lực đàn hồi của hai lò xo tác dụng vào G có độ lớn không vượt quá 4,2 (N). Lấy
2 = 10. Giá trị lớn nhất của t để G không bao giờ bị trượt trên sàn là
A. 2 . B. 4 s . C. 1 s. D. 1 s.
15 15 3 15
 Lời giải:
 k1 5
al

1 = =
ci
ffi

 m1 2
42 O

Ta có: 
06 T

 5
80 LO

k2
2 = m = 2
33 T


03 Trợ

2

H

44
lo
Za
  5 
 x1 = 15cos  2 t  (cm)
  
Phương trình dao động của m1 và m2: 
 x = 15cos  5 t +  −   (cm)
 2  
  2 
Lực đàn hồi tác dụng vào điểm G là hợp lực của hai lực:
  5 
F1 = −4,8cos  2 t  (N)
  

F = −1,8cos  5 t +  −   = 1,8cos  5 t −   (N)
 2    
 2   2 
Do đó biên độ của hợp lực được tính bợi: F12 = F12 + F22 − 2 F1 F2 cos 
Điều kiện để G không trượt là F12  4, 2( N) nên ta có:
F12 + F22 − F122 4,82 + 1,82 − 4, 22 
cos  =  0
2F1 F2 2.4,8.1,8 3
 2
Mặt khác:  = 2 .t  t  = ( s)
32 15
Chọn A.

Câu 84: (MH – 2023) Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x = A cos(t + ) .
Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì độ lớn gia tốc của vật có giá trị là
A. A . B. 0,5 A . C. 2 A . D. 0.
 Lời giải:
Gia tốc của vật ở vị trí cân bằng có độ lớn cực tiểu.
Chọn D.

Câu 85: (MH – 2023) Hai dao động điều hòa cùng tần số có pha ban đầu là 1 và 2 . Hai dao động này
cùng pha khi
A. 2 − 1 = (2n + 1) với n = 0, 1, 2, B. 2 − 1 = 2n với n = 0, 1, 2,
 1  1
C. 2 − 1 =  2n +   với n = 0, 1, 2, D. 2 − 1 =  2n +   với n = 0, 1, 2,
 5  3
 Lời giải:
Hai dao động cùng pha khi 2 − 1 = 2n với n = 0, 1, 2, .
Chọn B.

Câu 86: (MH – 2023) Một con lắc đơn có chiều dài , vật nhỏ khối luợng m , đang dao động điều hòa ở
nơi có gia tốc trọng trường g . Khi con lắc đi qua vị trí có li độ cong s thì lực kéo về tác dụng
lên vật là
mg m m mg
A. F = − s. B. F = s. C. F = − s. D. F = s.
g g
 Lời giải:
al
ci

g
ffi

Lực kéo về: Fkv = −m2 x = −m x .


42 O
06 T
80 LO

Chọn A.
33 T
03 Trợ

H

45
lo
Za
Câu 87: (MH – 2023) Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Mốc thế năng
ở vị trí cân bằng. Khi nói về cơ năng của con lắc, phát biểu nào sau đây sai?
A. Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương của biên độ dao động.
B. Cơ năng của con lắc bằng động năng cực đại của con lắc.
C. Cơ năng của con lắc bằng thế năng cực đại của con lắc.
D. Cơ năng của con lắc tỉ lệ nghịch với bình phương của biên độ dao động.
 Lời giải:
1 2
Từ E = E dmax = E t max = kA → E ~ A 2 .
2
Chọn D.

Câu 88: (MH – 2023) Ở một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài dao động điều hòa với chu kì
T . Cũng tại nơi đó, con lắc đơn có chiều dài dao động điều hòa với chu kì là
4
T T
A. . B. 4T . C. . D. 2T .
4 2
 Lời giải:

Từ T = 2 →T~ → giảm 4 thì T giảm 2.


g
Chọn C.

Câu 89: (MH – 2023) Ở một nơi trê̂n mặt đất, hai con lắc đơn có chiều dài và + 45( cm) cùng được
kích thích để dao động điều hòa. Chọn thời điểm ban đầu là lúc dây treo của hai con lắc đều có
phương thẳng đứng. Khi độ lớn góc lệch dây treo của một con lắc so với phương thẳng đứng là
lớn nhất lần thứ ba thì con lắc còn lại ở vị trí có dây treo trùng với phương thẳng đứng lần thứ
hai (không tính thời điểm ban đầu). Giá trị của là
A. 90 cm . B. 125 cm . C. 80 cm . D. 36 cm .
 Lời giải:
Chọn gốc thời gian lúc cả 2 con lắc đều ở vị trí cân bằng.
5T1
Khi con lắc thứ nhất tới vị trí biên lần thứ 3 thì thời gian nó đã dao động là t =
4
Khi con lắc thứ hai quay về vị trí cân bằng lần thứ 2 (không kể t = 0 ) thì thời gian nó đã dao
động là t = T2
5T1 T 5 25 + 45
Do đó: T2 = → 2 = = 2
→ 2
= = → = 80( cm) .
4 T1 4 1 1 16
Chọn C.

Câu 90: (MH – 2023) Một con lắc lò xo đặt thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng m2
k = 100 N / m và vật nhỏ m1 có khối lượng 200 g , một đầu lò xo được gắn m1
chặt vào sàn. Ban đầu, giữ m1 ở vị trí lò xo bị nén 7,1cm (trong giới hạn đàn
hồi của lò xo) rồi đặt vật nhỏ m2 có khối lượng 50g lên trên m1 như hình bên.
al
ci

k
ffi

Thả nhẹ để các vật bắt đầu chuyển động theo phương thẳng đứng. Ngay khi
42 O

m2 đạt độ cao cực đại thì m2 được giữ lại. Biết lò xo luôn thẳng đứng trong
06 T
80 LO

quá trình chuyển động. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy g = 10 m / s 2 . Sau
33 T
03 Trợ

H

46
lo
Za
khi m2 được giữ lại, lực nén lớn nhất mà lò xo tác dụng lên sàn có giá trị gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 5,8 N . B. 6,7 N . C. 2,9 N . D. 4,3 N .
 Lời giải:
Giai đoạn 1: Hai vật cùng dao động lên VTTN
( m1 + m2 ) g
Tại VTCB O của hệ thì  01 = = 0, 025 m = 2,5 cm → lò xo nén 2,5 cm
k
Đặt vật lò xo nén 7,1cm → vị trí thả so với O : x1 = 4, 6 cm, v1 = 0 → con lắc dao động điều
hòa với biên 4,6 cm quanh vị trí cân bằng O .
Giai đoạn 2: Tại VTTN, lực đàn hồi hướng xuống, do đó m2 tách khỏi m1
Khi con lắc đến vị trí lò xo không biến dạng thì x1 = 2,5 cm, v1 =  A2 − x 22 = 77, 23 cm / s thì
m2 rời m1
VTCB O’ so với lò xo không biến dạng
mg
 02 = 1 = 2 cm → x 2 = 2 cm, v 2 = v1 = 77, 23 cm / s
k
→ A 2 = 4 cm → Fn max = k (  02 + A ) = 6 N
Chọn A.

Câu 91: (QG – 2023) Một con lắc lò xo gồm lò xo và vật nhỏ đang dao động điều hòa. Lực kéo về tác
dụng lên vật luôn
A. ngược chiều với chiều chuyển động của vật. C. hướng ra xa vị trí cân bằng.
B. cùng chiều với chiều chuyền động của vật. D. hướng về vị trí cân bằng.
 Lời giải:
Fkv = –kx → Lực kéo về tác dụng lên vật luôn hướng về vị trí cân bằng.
Chọn D.

Câu 92: (QG – 2023) Dao động cưỡng bức có


A. tần số lớn hơn tần số của lực cưỡng bức. B. biên độ không đổi theo thời gian.
C. tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức. D. biên độ giảm dần theo thời gian.
 Lời giải:
Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức, biên độ không đổi theo thời
gian.
Chọn B.

Câu 93: (QG – 2023) Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với tần số góc  , biên độ s 0 và pha ban
đầu là  . Phương trình dao động của con lắc là
A. s =  cos ( t + s 0 ) . B. s =  cos ( s0 t +  ) . C. s = s0 cos(t + ) . D. s = s0 cos(t + ) .
 Lời giải:
Phương trình dao động của con lắc đơn: s = s0 cos(t + ) .
Chọn C.
al
ci
ffi

Câu 94: (QG – 2023) Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ là A1 và A2 . Biên
42 O
06 T

độ dao động tổng hợp của hai dao động này có thể nhận giá trị lớn nhất là
80 LO
33 T

A. A = A1 + A 2 . B. A = A1 . C. A = A1 − A 2 . D. A = A 2 .
03 Trợ

H

47
lo
Za
 Lời giải:
Ta có: A1 − A 2  A  A1 + A 2 .
Chọn A.

Câu 95: (QG – 2023) Một con lắc đơn có chiều dài 1, 00m , dao động điều hòa tại nơi có g = 9,80 m / s 2 .
Tần số góc dao động của con lắc là
A. 9,80rad / s . B. 3,13rad / s . C. 0, 498rad / s . D. 0,319rad / s .
 Lời giải:
g 9,8
Tần số góc của con lắc đơn:  = = = 3,13rad / s .
1
Chọn B.

Câu 96: (QG – 2023) Một con lắc đơn có chiều dài 81cm đang dao động điều hòa với biên độ góc 8 tại
nơi có g = 9,87 m / s 2 . Chọn t = 0 khi vật nhỏ của con lắc đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
Tính từ t = 0 , vật đi qua vị trí có li độ góc 4 0 lần thứ 23 ở thời điểm
A. 10, 05 s . B. 10, 20 s . C. 19,95 s . D. 20,85 s .
 Lời giải:

Ta có: T = 2 = 1,8s.
g
Mỗi một chu kì, con lắc đi qua vị trí có li độ góc 40 là
hai lần.
Vậy 23 lần = 22 lần + 1 lần. O 40
80
Hay t = 11T + △t

     /6
 t = 11T + = 11 +  T = 11 +  .1,8 = 19,95s
  2   2  Lần thứ 23
t=0

Chọn C.

Câu 97: (QG – 2023) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhę có độ cứng
k = 50 N / m và vật M khối lượng 200 g có dạng một thanh trụ dài. Vật N
được lồng bên ngoài vật M như hình bên. Nâng hai vật lên đến vị trí lò xo
không biến dạng rồi thả N để N trượt thẳng đứng xuống dọc theo M , sau đó
2 k
thả nhẹ M . Sau khi thả M một khoảng thời gian s thì N rời khỏi M . Biết
15
rằng trước khi rời khỏi M thì N luôn trượt xuống so với M và lực ma sát N
giữa chúng có độ lớn không đổi và bằng 0,5 N . Bỏ qua lực cản của không khí.
M
Lấy g = 10 m / s 2 và 2 = 10 . Sau khi N rời khỏi M, M dao động điều hòa, độ
biến dạng cực đại của lò xo là lmax . Giá trị lmax gần nhất với giá trị nào sau
đây?
al
ci

A. 10,0 cm . B. 9, 0 cm . C. 10,5 cm. D. 9,5 cm .


ffi
42 O

 Lời giải:
06 T
80 LO

k
33 T

Ta có:  = = 5 rad/s  T = 0, 4s
03 Trợ

m

H

48
lo
Za
Khi N đang trượt trên M, M chịu thêm lực ma sát giữa M và N:
Tại VTCB thì hợp lực tác dụng lên vật bằng 0 → Fdh = P + Fms  k. = mg + Fms
mg + Fms
 = = 0, 05m
k
Thả nhẹ, không vận tốc đầu tại VTTN, do đó A =  = 0,05m
2 T A
Sau thời gian t = s =  x = = 0, 025m  v =  A 2 − x 2 = 0, 68m / s .
15 3 2
Sau đó N rời M, không còn lực mà sát, do đó VTCB lúc này là:
mg
 '= = 0, 04m  x ' = x + (  −  ' ) = 0, 035m
k
Vì không có ngoại lực tác dụng lên vật nên: v ' = v = 0,68m / s
2
 v'
Biên độ A ' lúc này: A ' = x ' +   = 0, 056m
2


Độ biến dạng cực đại của lò xo: lmax = A '+  ' = 0, 096m = 9, 6cm .
Chọn D.

al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

49
lo
Za
SÁCH PHÂN DẠNG ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2018 – 2023

PHÂN DẠNG CHƯƠNG SÓNG CƠ

MÔN VẬT LÝ | ĐỀ MINH HỌA + ĐỀ CHÍNH THỨC


THẦY DĨ THÂM Chinh phục mọi dạng bài đã từng có trong đề thi Đại Học

Câu 1: (MH – 2018) Trong sóng cơ, công thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng v, bước sóng λ và chu kì
T của sóng là
v v
A.  = . B.  = 2vT . C.  = vT . D.  = .
2T T
Câu 2: (MH – 2018) Giao thoa ở mặt nước được tạo bởi hai nguồn sóng kết hợp dao động điều hòa cùng
pha theo phương thẳng đứng tại hai vị trí S1 và S2. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 6
cm. Trên đoạn thẳng S1S2, hai điểm gần nhau nhất mà phần tử nước tại đó dao động với biên độ
cực đại cách nhau
A. 12 cm. B. 6 cm. C. 3 cm. D. 1,5 cm.
Câu 3: (MH – 2018) Một sợi dây dài 2 m với hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây
với tốc độ 20 m/s. Biết rằng tần số của sóng truyền trên dây có giá trị trong khoảng từ 11 Hz đến
19 Hz. Tính cả hai đầu dây, số nút sóng trên dây là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 4: (MH – 2018) Ở mặt nước, tại hai điểm A và B có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo
phương thẳng đứng. ABCD là hình vuông nằm ngang. Biết trên CD có 3 vị trí mà ở đó các phần
tử dao động với biên độ cực đại. Trên AB có tối đa bao nhiêu vị trí mà phần tử ở đó dao động
với biên độ cực đại?
A. 13. B. 7. C. 11. D. 9.
Câu 5: (MH – 2018) Một sợi dây đàn hồi căng ngang với đầu A cố định đang có sóng dừng. B là phần
tử dây tại điểm bụng thứ hai tính từ đầu A, C là phần tử dây nằm giữa A và B. Biết A cách vị trí
cân bằng của B và vị trí cân bằng của C những khoảng lần lượt là 30 cm và 5 cm, tốc độ truyền
sóng trên dây là 50 cm/s. Trong quá trình dao động điều hoà, khoảng thời gian ngắn nhất giữa
hai lần li độ của B có giá trị bằng biên độ dao động của C là
1 2 2 1
A. s. B. s . C. s. D. s .
15 5 15 5
Câu 6: (QG – 2018) Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox với chu kì T. Khoảng thời gian để sóng
truyền được quãng đường bằng một bước sóng là
A. 4T. B. 0,5T. C. T. D. 2T.
Câu 7: (QG – 2018) Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết họp đặt tại hai điểm A
và B dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thẳng AB, khoảng cách giữa hai
cực tiểu giao thoa liên tiếp là 0,5 cm. Sóng tmyền trên mặt nước có bước sóng là.
A. 1,0 cm. B. 4,0 cm. C. 2,0 cm. D. 0,25 cm.
al
ci

Câu 8: (QG – 2018) Một sợi dây đàn hồi dài 30 cm có hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng.
ffi
42 O

Biết sóng truyền trên dây với bước sóng 20 cm và biên độ dao động của điểm bụng là 2 cm. số
06 T
80 LO

điểm trên dây mà phần tử tại đó dao động với biên độ 6 mm là


33 T
03 Trợ

A. 8. B. 6. C. 3. D. 4.

H

50
lo
Za
Câu 9: (QG – 2018) Ở mặt nước, một nguồn sóng đặt tại o dao động điều hòa theo phương thẳng đứng.
Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng λ. M và N là hai điểm ở mặt nước sao cho OM = 6λ,
ON = 8λ và OM vuông góc với ON. Trên đoạn thẳng MN, số điểm mà tại đó các phần tử nước
dao động ngược pha với dao động của nguồn O là
A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.
Câu 10: (QG – 2018) Ở mặt nước có hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B, dao động cùng pha theo
phương thẳng đứng, phát ra hai sóng có bước sóng λ. Trên AB có 9 vị trí mà ở đó các phần tử
nước dao động với biên độ cực đại. C và D là hai điểm ở mặt nước sao cho ABCD là hình vuông.
M là một điểm thuộc cạnh CD và nằm trên vân cực đại giao thoa bậc nhất (MA − MB = λ). Biết
phần tử tại M dao động ngược pha với các nguồn. Độ dài đoạn AB gần nhất với giá trị nào sau
đây?
A. 4,67. B. 4,47. C. 4,77. D. 4,37.
Câu 11: (MH – 2019) Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox. Phương trình dao động của một phần tử
trên Ox là u = 2cos10t (mm). Biên độ của sóng là
A. 10 mm. B. 4 mm. C. 5 mm. D. 2 mm.
Câu 12: (MH – 2019) Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với
A. tần số âm. B. cường độ âm. C. mức cường độ âm. D. đồ thị dao động âm.
Câu 13: (MH – 2019) Trên một sợi dây đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có bước sóng 30
cm. Khoảng cách ngắn nhất từ một nút đến một bụng là
A. 15 cm. B. 30 cm. C. 7,5 cm. D. 60 cm.
Câu 14: (MH – 2019) Ở mặt nước, tại hai điểm A và B cách nhau 19 cm, có hai nguồn kết hợp dao động
cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng có bước sóng 4 cm. Trong vùng giao thoa,
M là một điểm ở mặt nước thuộc đường trung trực của AB. Trên đoạn AM, số điểm cực tiểu giao
thoa là
A. 7. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 15: (MH – 2019) Ở mặt nước, một nguồn sóng đặt tại điểm O dao động điều hòa theo phương thẳng
đứng. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 5 cm. M và N là hai điểm trên mặt nước mà phần
tử nước ở đó dao động cùng pha với nguồn. Trên các đoạn OM, ON và MN có số điểm mà phần
tử nước ở đó dao động ngược pha với nguồn lần lượt là 5, 3 và 3. Độ dài đoạn MN có giá trị gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 40 cm. B. 20 cm. C. 30 cm. D. 10 cm.
Câu 16: (QG – 2019) Trong sự tuyền sóng cơ, sóng dọc không truyền được trong
A. chất rắn. B. chất lỏng. C. chất khí. D. chân không.
Câu 17: (QG – 2019) Biết Io là cường độ âm chuẩn. Tại điểm có cường độ âm I thì mức cường độ âm là
I I I I
A. L = 2 lg 0 (dB) . B. L = 10lg 0 (dB) . C. L = 2 lg (dB) . D. L = 10lg (dB) .
I I I0 I0
Câu 18: (QG – 2019) Một sợi dây dài 60cm có hai đầu A và B cố định. Trên dây đang có sóng dừng với
2 nút sóng không kể A và B. Sóng truyền trên dây có bước sóng là
A. 30cm. B. 40cm. C. 90cm. D. 120cm.
Câu 19: (QG – 2019) Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn dao động cùng pha theo phương
thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 1cm. Trong vùng giao thoa, M là điểm các S1
và S2 lần lượt là 7cm và 12cm. Giữa M và đường trung trực của đoạn thẳng S1S2 có số vân giao
al
ci
ffi

thoa cực tiểu là


42 O
06 T

A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
80 LO
33 T
03 Trợ

H

51
lo
Za
Câu 20: (QG – 2019) Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động cùng pha theo phương
thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng  trên đoạn thẳng AB có 20 điểm cực tiểu
giao thoa. C là điểm trên mặt chất lỏng mà ABC là tam giác đều. Trên đoạn AC có hai điểm cực
đại giao thoa liên tiếp mà phần tử chất lỏng tại đó dao động cùng phà với nhau. Đoạn thẳng AB
có độ dài gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 10,14  . B. 9,57  . C. 10,36  . D. 9,92  .
Câu 21: (MH Lần 1 – 2020) Trong sự truyền sóng cơ, chu kì dao động của một phần tử môi trường có
sóng truyền qua được gọi là
A. chu kì của sóng. B. năng lượng của sóng.
C. tần số của sóng. D. biên độ của sóng.
Câu 22: (MH Lần 1 – 2020) Một sóng âm có chu kì T truyền trong một môi trường với tốc độ v. Bước
sóng của sóng âm trong môi trường này là
v v
A.  = . B.  = vT . C.  = vT2 . D.  = 2 .
T T
Câu 23: (MH Lần 1 – 2020) Trên một sợi dây đàn hồi có hai đầu cố định đang có sóng dừng với 3 bụng
sóng. Biết sóng truyền trên dây có bước sóng 80cm. Chiều dài sợi dây là
A. 180cm. B. 120cm. C. 240cm. D. 160cm.
Câu 24: (MH Lần 1 – 2020) Trong thí nghiệm về giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 và S2
có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp với tần số 20
Hz. Ở mặt chất lỏng, tại điểm M cách S1 và S2 lần lượt là 8 cm và 15 cm có cực tiểu giao thoa.
Biết số cực đại giao thoa trên các đoạn thẳng MS1 và MS2 lần lượt là m và m 7. Tốc độ truyền
sóng ở mặt chất lỏng là
A. 20 cm/s. B. 40 cm/s. C. 35 cm/s. D. 45 cm/s.
Câu 25: (MH Lần 1 – 2020) Một sóng cơ hình sin truyền trên một
sợi dây đàn hồi dọc theo trục Ox. Hình bên là hình dạng u(cm)
3
của một đoạn dây tại một thời điểm. Biên độ của sóng có 1,5
giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? O
20 40 x(cm)
A. 3,5 cm. B. 3,7 cm.
−3
C. 3,3 cm. D. 3,9 cm.

Câu 26: (MH Lần 1 – 2020) Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động cùng pha theo
phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng
AB. Ở mặt chất lỏng, gọi (C) là hình tròn nhận AB là đường kính, M là một điểm ở ngoài (C)
gần I nhất mà phần tử chất lỏng ở đó dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn. Biết
AB = 6,60λ. Độ dài đoạn thẳng MI có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 3,41λ. B. 3,76λ. C. 3,31λ. D. 3,54λ.
Câu 27: (MH Lần 2 – 2020) Công thức hên hệ giữa bước sóng λ, tốc độ truyền sóng v và chu kì T của
một sóng cơ hình sin:
v v
A.  = vT . B.  = . C.  = vT 2 . D.  = 2 .
T T
Câu 28: (MH Lần 2 – 2020) Trong giao thoa sóng cơ, hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động
A. cùng biên độ nhưng khác tần số dao động.
al
ci

B. cùng tần số nhưng khác phương dao động.


ffi
42 O

C. cùng phương, cùng biên độ nhưng có hiệu số pha thay đổi theo thời gian.
06 T
80 LO

D. cùng phương, cùng tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
33 T

Câu 29: (MH Lần 2 – 2020) Tốc độ truyền âm có giá trị lớn nhất trong môi trường nào sau đây?
03 Trợ

H

52
lo
Za
A. Nhôm. B. Khí ôxi. C. Nước biển. D. Khí hidro.
Câu 30: (MH Lần 2 – 2020) Trên một sợi dây đàn hồi có hai đầu cố định đang có sóng dừng với 3 bụng
sóng. Biết sóng truyền trên dây có bước sóng 60 cm. Chiều dài của sợi dây là
A. 20 cm. B. 90 cm. C. 180 cm. D. 120 cm.
Câu 31: (MH Lần 2 – 2020) Một sợi dây đàn hồi căng ngang với hai đầu cố định. Sóng truyền trên dây
có tốc độ không đổi nhưng tần số f thay đổi được. Khi f nhận giá trị 1760 Hz thì trên dây có sóng
dừng với 4 bụng sóng. Giá trị nhỏ nhất của f bằng bao nhiêu để trên dây vẫn có sóng dừng?
A. 880 Hz. B. 400 Hz. C. 440 Hz. D. 800 Hz.
Câu 32: (MH Lần 2 – 2020) Ở mặt chất lỏng, tai hai điểm S1 và S2 cách nhau 28 cm có hai nguồn dao
động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra sóng kết hợp. Gọi Δ1 và Δ2 là hai đường thẳng ở
mặt chất lỏng cùng vuông góc với đoạn thẳng SlS2 và cách nhau 9cm. Biết số điểm cục đại giao
thoa trên Δ1 và Δ2 tương ứng là 7 và 3. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn thẳng 5,5, là
A. 19. B. 7. C. 9. D. 17.
Câu 33: (QG – 2020) Một trong những đặc trưng sinh lí của âm là
A. đồ thị dao động âm. B. độ cao của âm. C. mức cuờng độ âm. D. tần số âm.
Câu 34: (QG – 2020) Một sóng cơ hình sin có tần số f lan truyền trong một môi truờng với buớc sóng λ.
Buớc sóng của sóng này là
v f f v
A.  = . B.  = . C.  = . D.  = .
f 2v v 2f
Câu 35: (QG – 2020) Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nuớc, hai nguồn kết hợp dao động cùng pha
theo phuơng thẳng đứng phát ra hai sóng có buớc sóng λ. Cực đại giao thoa tại các điểm có hiệu
đuờng đi của hai sóng từ nguồn truyền tới đó bằng
 1  1
A.  k +   với k = 0, ±1, ±2. B.  k +   với k = 0, ±1, ±2.
 4  2
 3
C. k với k = 0, ±1, ±2. D.  k +   với k = 0, ±1, ±2.
 4
Câu 36: (QG – 2020) Một sợi dây dài ℓ có hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với 5 bụng sóng.
Sóng truyền trên dây có bước sóng là 40 cm. Giá trị của ℓ là
A. 110 cm. B. 220 cm. C. 200 cm. D. 100 cm.
Câu 37: (QG – 2020) Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp đặt tại A và B
cách nhau 10,6 cm dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thẳng AB, khoảng
cách từ A tới cực đại giao thoa xa A nhất là 10,0 cm. Biết số vân giao thoa cực đại nhiều hơn số
vân giao thoa cực tiểu, số vân giao thoa cực đại nhiều nhất là
A. 11. B. 7. C. 5. D. 9
Câu 38: (QG – 2020) Một sợi dây dài 96 cm căng ngang, có hai đầu A và B cố định. M và N là hai điểm
trên dây với MA = 51 cm và NA = 69 cm. Trên dây có sóng dừng với số bụng nằm trong khoảng
từ 5 bụng đến 19 bụng. Biết phần tử dây tại M và N dao động cùng pha và cùng biên độ. Gọi d
là khoảng cách từ M đến điểm bụng gần nó nhất. Giá trị của d gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 4,7 cm. B. 1,7 cm. C. 3,2 cm. D. 6,2 cm.
Câu 39: (MH – 2021) Một sóng cơ hình sin truyền theo chiều dương của trục Ox. Khoảng cách giữa hai
điểm gần nhau nhất trên Ox mà phần tử môi trường ở đó dao động cùng pha nhau là
al

A. hai bước sóng. B. một bước sóng.


ci
ffi

C. một phần tư bước sóng. D. một nửa bước sóng.


42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

53
lo
Za
Câu 40: (MH – 2021) Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động cùng pha.
Sóng do hai nguồn phát ra có bước sóng λ. Cực đại giao thoa cách hai nguồn những đoạn d1 và
d2 thỏa mãn
A. d1 − d2 = nπ với n = 0; ±1; ±2… B. d1 − d2 =(n + 0,5)λ với n = 0; ±1; ±2…
C. d1 – d2 =(n + 0,25)λ với n = 0; ±1; ±2… D. d1 − d2 =(2n + 0,75)λ với n = 0; ±1; ±2…
Câu 41: (MH – 2021) Đặc trưng nào sau đây là đặc trưng sinh lí của âm?
A. Tần số âm. B. Độ cao của âm. C. Cường độ âm. D. Mức cường độ âm.
Câu 42: (MH – 2021) Một sợi dây đang có sóng dừng ổn định. Sóng truyền trên dây có bước sóng là 12
cm. Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp là
A. 6 cm. B. 3 cm. C. 4 cm. D. 12 cm.
Câu 43: (MH – 2021) Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và
B dao động cùng pha với tần số 10Hz. Biết AB = 20cm và tốc độ truyền sóng ở mặt nước là
30cm/s. Xét đường tròn đường kính AB ở mặt nước, số điểm cực tiểu giao thoa trên đường tròn
này là
A. 13. B. 26. C. 14. D. 28
Câu 44: (MH – 2021) Trên một sợi dây có hai đầu cố định, đang có sóng dừng với biên độ dao động của
bụng sóng là 4cm. Khoảng cách giữa hai đầu dây là 60cm, sóng truyền trên dây có bước sóng là
30cm. Gọi M và N là hai điểm trên dây mà phần tử tại đó dao động với biên độ lần lượt là 2 2
cm và 2 3 cm. Khoảng cách lớn nhất giữa M và N có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 52 cm. B. 51 cm. C. 53 cm. D. 48 cm.
Câu 45: (QG Đợt 1 – 2021) Trong sự truyền sóng cơ, tần số dao động của một phần tử môi trường có
sóng truyền qua được gọi là
A. biên độ của sóng. B. tần số của sóng. C. tốc độ truyền sóng. D. năng lượng sóng.
Câu 46: (QG Đợt 1 – 2021) Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng vật lí của âm?
A. Cường độ âm. B. Tần số âm.
C. Độ to của âm. D. Mức cường độ âm.
Câu 47: (QG Đợt 1 – 2021) Trên một sợi dây đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây có bước sóng λ.
Khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp là
 
A. 2λ. B. . C. λ. D. .
4 2
Câu 48: (QG Đợt 1 – 2021) Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 và S2 có
hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng
1,2 cm. Trên đoạn thẳng S1S2, khoảng cách giữa hai cực tiểu giao thoa liên tiếp bằng
A. 0,3 cm. B. 1,2 cm. C. 0,6 cm. D. 2,4 cm.
Câu 49: (QG Đợt 1 – 2021) Trên một sợi dây AB dài 66 cm với đầu A cố định, đầu B tự do, đang có
sóng dừng với 6 nút sóng (kể cả đầu A). Sóng truyền từ A đến B gọi là sóng tới và sóng truyền
từ B về A gọi là sóng phản xạ. Tại điểm M trên dây cách A một đoạn 64,5 cm, sóng tới và sóng
phản xạ lệch pha nhau
 3  
A. . B. . C. . D. .
8 10 2 4
al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

54
lo
Za
Câu 50: (QG Đợt 1 – 2021) Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai
điểm A và B, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng lan truyền trên mặt
nước với bước sóng λ. Ở mặt nước, C và D là hai điểm sao cho ABCD là hình vuông. Trên cạnh
BC có 6 điểm cực đại giao thoa và 7 điểm cực tiểu giao thoa, trong đó P là điểm cực tiểu giao
thoa gần B nhất và Q là điểm cực tiểu giao thoa gần C nhất. Khoảng cách xa nhất có thể giữa hai
điểm P và Q là
A. 8,04λ. B. 9,96λ. C. 10,5λ. D. 8,93λ.
Câu 51: (QG Đợt 2 – 2021) Đề − xi – ben (dB) là đơn vị đo của đại lượng vật lý nào sau đây?
A. Tần số âm. B. Tốc độ truyền âm. C. Cường độ âm. D. Mức cường độ âm.
Câu 52: (QG Đợt 2 – 2021) Một sóng cơ hình sinh truyền dọc theo trục Ox có bước sóng λ. Trên trục
Ox, hai phần tử của môi trường cách nhau một khoảng λ thì dao động
A. lệch pha nhau π/3. B. lệch pha nhau π/4.
C. ngược pha với nhau. D. cùng pha với nhau.
Câu 53: (QG Đợt 2 – 2021) Trên sợi dây hai đầu cố định đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây có
bước sóng λ. Chiều dài ℓ của sợi dây thỏa mãn
 
A. = k với k = 1;2;3... . B. = ( 2k + 1) với k = 1;2;3... .
2 5
 
C. = k với k = 1;2;3... . D. = ( 2k + 1) với k = 1;2;3... .
3 4
Câu 54: (QG Đợt 2 – 2021) Một sóng âm lan truyền trong không khí với tốc độ 348 m/s và bước sóng
0,5m. Tần số của sóng này là
A. 420Hz. B. 696Hz. C. 174 Hz. D. 144Hz.
Câu 55: (QG Đợt 2 – 2021) Một dây AB dài 1,26m với hai đầu A và cố định. Trên dây đang có sóng
dừng với 7 nút sóng (kể cả hai đầu A và B). Biết điểm bụng dao động điều hòa với biên độ 4mm.
Trên dây, khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm mà phần tử tại đó dao động cùng pha và cùng biên
độ 2mm là
A. 102cm. B. 98cm. C. 91cm. D. 119 cm
Câu 56: (QG Đợt 2 – 2021) Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai
điểm A và B, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng lan truyền trên mặt
nước với bước sóng λ. Trên đoạn thẳng AB có n điểm cực tiểu giao thoa, trong đó M và N là hai
điểm cực tiểu giao thoa đối xứng qua trung điểm của AB (MA < NA). Trên mặt nước (C) là
đường tròn đường kính MN. Trong các điểm cực đại giao thoa trên (C) có 6 điểm mà phần tử
nước tại đó dao động cùng pha với hai nguồn. Biết 13 < n < 17, độ dài đoạn thẳng MA có giá trị
gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,6 λ. B. 1,5λ. C. 1,1λ. D. 0,2λ
Câu 57: (MH – 2022) Khi một nhạc cụ phát ra một âm cơ bản có tần số f0 thì nhạc cụ đó đồng thời phát
ra một loạt các họa âm có tần số 2f0, 3f0, 4f0. Họa âm thứ hai có tần số là
A. 4f0. B. f0. C. 3f0. D. 2f0.
Câu 58: (MH – 2022) Trong sự truyền sóng cơ, tốc độ lan truyền dao động trong môi trường được gọi là
A. bước sóng. B. biên độ của sóng. C. năng lượng sóng. D. tốc độ truyền sóng.
al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

55
lo
Za
Câu 59: (MH – 2022) Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp dao động cùng
pha theo phương thẳng đứng. Biết sóng truyền trên mặt nước với bước sóng λ. Ở mặt nước, M là
điểm cực tiểu giao thoa cách hai nguồn những khoảng là d1 và d2. Công thức nào sau đây đúng?
 1  1
A. d 2 − d1 =  k +   với k = 0,± 1,±2,. B. d 2 − d1 =  k +   với k = 0,± 1,±2,.
 4  3
 1
C. d 2 − d1 =  k +   với k = 0,± 1,±2,. D. d 2 − d1 = k với k = 0,± 1,±2,.
 2
Câu 60: (MH – 2022) Biết cường độ âm chuẩn là 10−12 ( W / m 2 ) . Tại một điểm có cường độ âm là

( )
10−8 W / m 2 thì mức cường độ âm tại đó là
A. 10 B. B. 8 B. C. 4 B. D. 6 B.
Câu 61: (MH – 2022) Một sợi dây đàn hồi AB căng ngang có đầu B cố định, đầu A nối với một máy
rung. Khi máy rung hoạt động, đầu A dao động điều hòa thì trên dây có sóng dừng với 4 bụng
sóng. Đầu 4 được coi là một nút sóng. Tăng tần số của máy rung thêm một lượng 24 Hz thì trên
dây có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết tốc độ truyền sóng trên dây không đổi. Tần số nhỏ nhất
của máy rung để trên dây có sóng dừng là
A. 4 Hz. B. 10 Hz. C. 12 Hz. D. 6Hz
Câu 62: (MH – 2022) Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A
và B, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thẳng AB quan sát được 13 điểm
cực đại giao thoa. Ở mặt nước, đường tròn (C) có tâm O thuộc đường trung trực của AB và bán
kính a không đổi (với 2a < AB ). Khi dịch chuyển (C) trên mặt nước sao cho tâm O luôn nằm
trên đường trung trực của AB thì thấy trên (C) có tối đa 12 điểm cực đại giao thoa. Khi trên (C)
có 12 điểm cực đại giao thoa thì trong số đó có 4 điểm mà phần tử tại đó dao động cùng pha với
hai nguồn. Độ dài đoạn thẳng AB gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 4,3a. B. 4,1a. C. 4,5a. D. 4,7a
Câu 63: (QG – 2022) Sóng truyền trên một sợi dây có hai đầu cố định với bước sóng  . Muốn có sóng
dừng trên dây thì chiều dài của dây thỏa mãn công thức nào sau đây?
 2
A. = k với k = 1, 2,3 . B. = k với k = 1, 2,3, .
5 
5 
C. = k với k = 1, 2,3 . D. = k với k = 1, 2,3, .
 2
Câu 64: (QG – 2022) Âm có tần số lớn hơn 20000 Hz được gọi là
A. hạ âm và tai người không nghe được.
B. siêu âm và tai người không nghe được.
C. hạ âm và tai người nghe được.
D. âm nghe được (âm thanh).
Câu 65: (QG – 2022) Sóng cơ không truyền được trong
A. sắt. B. nước. C. chân không. D. không khí.
Câu 66: (QG – 2022) Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản hay hoạ âm thứ nhất có tần số f0 = 440 (Hz), nhạc
cụ đó cũng đồng thời phát ra một loạt âm có tần số 2f0, 3f0, 4f0,. gọi là các hoạ âm thứ hai, thứ
ba, thứ tư,. Nhạc cụ này có thể phát ra hoạ âm có tần số nào sau đây?
al
ci

A. 660 (Hz). B. 220 (Hz). C. 1320 (Hz). D. 1000 (Hz).


ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

56
lo
Za
Câu 67: (QG – 2022) Trong thí nghiêm về giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp đặt tại A
và B cách nhau 13 cm , dao động cùng pha cùng tàn sồ 20 Hz theo phương thẳng đứng, phát
ra hai sóng lan truyền trên mặt chất lỏng với tốc độ 50 cm / s . Ở mặt chất lỏng, M và N là hai
điểm sao cho ABMN là hình thang cân có đáy MN dài 8 cm và đường cao dài 8 cm . Số điểm
cực đại giao thoa trên đoạn thẳng AN là
A. 4. B. 3. C. 7. D. 11.
Câu 68: (QG – 2022) Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp đặt tại A và
B , dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thẳng AB quan sát thấy số điểm
cực tiểu giao thoa nhiều hơn số điểm cực đại giao thoa. Ở mặt chất lỏng trên đường tròn đường
kính AB , điểm cực đại giao gần A nhất cách A một đoạn 0,9cm , điểm cực đại giao thoa xa
A nhất cách A một đoạn 7,9 cm. Trên đoạn thẳng AB có thể có tối thiểu bao nhiêu điểm cực
đại giao thoa?
A. 13. B. 11. C. 7. D. 9.

Câu 69: (MH – 2023) Một sóng cơ có chu kỳ T , lan truyền trong một môi trường với tốc độ v . Bước
sóng  được xác định bằng công thức nào sau đây?
T v
A.  = . B.  = . C.  = 2vT . D.  = vT .
v T
Câu 70: (MH – 2023) Âm có tần số nằm trong khoảng từ 16Hz đến 20000 Hz được gọi là
A. siêu âm và tai người nghe được. B. âm nghe được (âm thanh).
C. siêu âm và tai người không nghe được. D. hạ âm và tai người nghe được.
Câu 71: (MH – 2023) Một sợi dây mềm PQ căng ngang có đầu Q gắn chặt vào tường. Một sóng tới hình
sin truyền trên dây từ đầu P tới Q. Đến Q, sóng bị phản xạ trở lại truyền từ Q về P gọi là sóng
phản xạ. Tại Q, sóng tới và sóng phản xạ
A. luôn ngược pha nhau. B. luôn cùng pha nhau.
 
C. lệch pha nhau . D. lệch pha nhau .
5 2
Câu 72: (MH – 2023) Một sợi dây mềm có hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng và chỉ có một
bụng sóng. Sóng truyền trên dây có bước sóng 120 cm . Chiều dài của sợi dây là
A. 60cm . B. 90cm . C. 120 cm . D. 30cm .

Câu 73: (MH – 2023) Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp đặt tại A và
B cách nhau 9, 6 cm , dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Ở mặt chất lỏng, P là điểm
cực tiểu giao thoa cách A và B lần lượt là 15 cm và 20cm , giữa P và đường trung trực của
đoạn thẳng AB có hai vân giao thoa cực tiểu khác. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn thẳng AP

A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 74: (MH – 2023) Trên một sợi dây đang u(cm)
có sóng dừng. Hình bên mô tả một 3
phần hình dạng của sợi dây tại hai
thời điểm t1 và t 2 = t1 + 0,8(s) O
t ( ms )
al
ci

(đường nét liền và đường nét đứt). M


ffi

−3
42 O

là một phần tử dây ở điểm bụng. Tốc


06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

57
lo
Za
độ của M tại các thời điểm t1 và t 2
v2 3 6
lần lượt là v1 và v 2 với = .
v1 8
Biết M tại thời điểm t1 và t 2 có vectơ gia tốc đều ngược chiều với chiều chuyển động của nó
và trong khoảng thời gian từ t1 đến t 2 thì M đạt tốc độ cực đại v max một lần. Giá trị v max gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 27 cm / s . B. 20 cm / s . C. 25 cm / s . D. 22 cm / s .
Câu 75: (QG – 2023) Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng, bụng sóng là các điểm trên dây mà
phần tử ở đó luôn dao động với biên độ
A. bằng một bước sóng. B. nhỏ nhất.
C. bằng nửa bước sóng. D. lớn nhất.

Câu 76: (QG – 2023) Một sóng âm có chu kì T . Tần số f của sóng được tính bằng công thức nào sau
đây?
1 T 2 T
A. f = . B. f = . C. f = . D. f = .
T  T 2
Câu 77: (QG – 2023) Đại lượng nào sau đây của sóng luôn có giá trị bằng quãng đường mà sóng truyền
được trong một chu kì?
A. Tần số của sóng. B. Bước sóng. C. Biên độ của sóng. D. Tốc độ truyền sóng.
Câu 78: (QG – 2023) Âm có tần số nào sau đây là siêu âm?
A. 30000 Hz . B. 5000 Hz . C. 5 Hz . D. 10 Hz .

Câu 79: (QG – 2023) Một sợi dây căng ngang có hai đầu A và B cố định. M là một điểm trên dây với
MA = 20 cm . Trên dây có sóng dừng. Điểm N trên dây xa M nhất có biên độ dao động bằng
biên độ dao động của M . Biết sóng truyền trên dây có bước sóng là 30cm và trong khoảng MN
có 6 nút sóng. Chiều dài sợi dây là
A. 105 cm . B. 135 cm . C. 150 cm . D. 120 cm .
Câu 80: (QG – 2023) Thực hiện giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp dao động cùng
pha theo phương thẳng đứng. Trên mặt chất lỏng, bốn điểm A, B, C và D tạo thành hình chữ nhật
ABCD với AB  BC . Nếu đặt hai nguồn tại A và B thì C và D là vị trí của hai điểm cực đại
giao thoa và trên đoạn thẳng CD có 8 điểm cực tiểu giao thoa. Nếu đặt hai nguồn tại B và C thì
A và D là vị trí của hai điểm cực đại giao thoa và trên đoạn thẳng BC có n điểm cực tiểu giao
thoa. Giá trị tối đa mà n có thể nhận là
A. 12. B. 16. C. 14. D. 18.
al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

58
lo
Za
BẢNG ĐÁP ÁN

1.C 2.C 3.B 4.D 5.D 6.C 7.A 8.B 9.D 10.B

11.D 12.A 13.C 14.C 15.C 16.D 17.D 18.B 19.D 20.B

21.A 22.B 23.A 24.B 25.A 26.A 27.A 28.D 29.A 30.B

31.C 32.A 33.B 34.A 35.C 36.D 37.B 38.B 39.B 40.A

41.B 42.A 43.D 44.A 45.B 46.C 47.D 48.C 49.D 50.C

51.D 52.D 53.A 54.B 55.B 56.A 57.D 58.D 59.C 60.C

61.C 62.A 63.D 64.B 65.C 66.D 67.B 68.D 69.D 70.B

71.A 72.A 73.D 74.C 75.D 76.A 77.B 78.A 79.D 80.B

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: (MH – 2018) Trong sóng cơ, công thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng v, bước sóng λ và chu kì
T của sóng là
v v
A.  = . B.  = 2vT . C.  = vT . D.  = .
2T T

 Lời giải:
v 2
Ta có:  = vT = = v.
f 
Chọn C.
Câu 2: (MH – 2018) Giao thoa ở mặt nước được tạo bởi hai nguồn sóng kết hợp dao động điều hòa cùng
pha theo phương thẳng đứng tại hai vị trí S1 và S2. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 6
cm. Trên đoạn thẳng S1S2, hai điểm gần nhau nhất mà phần tử nước tại đó dao động với biên độ
cực đại cách nhau
A. 12 cm. B. 6 cm. C. 3 cm. D. 1,5 cm.
 Lời giải:

al

Khoảng cách hai bụng liên tiếp là = 3cm


ci
ffi

2
42 O

Chọn C.
06 T
80 LO

Câu 3: (MH – 2018) Một sợi dây dài 2 m với hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây
33 T
03 Trợ

H

59
lo
Za
với tốc độ 20 m/s. Biết rằng tần số của sóng truyền trên dây có giá trị trong khoảng từ 11 Hz đến
19 Hz. Tính cả hai đầu dây, số nút sóng trên dây là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.

 Lời giải:
 v v 20
Điều kiện sóng dừng: =k =k f =k =k = 5k ( Hz )
2 2f 2 2.2
11f 19
⎯⎯⎯→ 2, 2  k  3,8  k = 3  Có 3 bụng và 4 nút
Chọn B.
Câu 4: (MH – 2018) Ở mặt nước, tại hai điểm A và B có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo
phương thẳng đứng. ABCD là hình vuông nằm ngang. Biết trên CD có 3 vị trí mà ở đó các phần
tử dao động với biên độ cực đại. Trên AB có tối đa bao nhiêu vị trí mà phần tử ở đó dao động
với biên độ cực đại?
A. 13. B. 7. C. 11. D. 9.
 Lời giải:
Điều kiện để trên CD chỉ có 3 cực đại D C


CA = AB 2
CB = AB
  CA − CB  2 ⎯⎯⎯⎯→ 2, 4 
AB
= n + q  4,8

→ Số cực đại trên AB tối đa là: 2.4 + 1 = 9

A B

Chọn D.
Câu 5: (MH – 2018) Một sợi dây đàn hồi căng ngang với đầu A cố định đang có sóng dừng. B là phần
tử dây tại điểm bụng thứ hai tính từ đầu A, C là phần tử dây nằm giữa A và B. Biết A cách vị trí
cân bằng của B và vị trí cân bằng của C những khoảng lần lượt là 30 cm và 5 cm, tốc độ truyền
sóng trên dây là 50 cm/s. Trong quá trình dao động điều hoà, khoảng thời gian ngắn nhất giữa
hai lần li độ của B có giá trị bằng biên độ dao động của C là
1 2 2 1
A. s. B. s . C. s. D. s .
15 5 15 5
 Lời giải:
3 
Ta có: 30 =   = 40 ( cm )  T = = 0,8 ( s ) 
8
T
4 v C 8

Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần li độ của


A
B có giá trị bằng biên độ dao động của C à
T
2. = 0, 2s
8 B

6. = 30cm
8

Chọn D.
al

Câu 6: (QG – 2018) Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox với chu kì T. Khoảng thời gian để sóng
ci
ffi

truyền được quãng đường bằng một bước sóng là


42 O
06 T

A. 4T. B. 0,5T. C. T. D. 2T.


80 LO

 Lời giải:
33 T
03 Trợ

H

60
lo
Za
Bước sóng là quãng đường đi được trong 1 chu kì
Chọn C.
Câu 7: (QG – 2018) Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A
và B dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thẳng AB, khoảng cách giữa hai
cực tiểu giao thoa liên tiếp là 0,5 cm. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng là.
A. 1,0 cm. B. 4,0 cm. C. 2,0 cm. D. 0,25 cm.
 Lời giải:
Khoảng cách giữa hai cực tiểu giao thoa liên tiếp đo dọc theo đường nối hai nguồn

(xem như khoảng cách hai nút liên tiếp) là nửa bước sóng: 0,5 =   = 1( cm )
2
Chọn A.
Câu 8: (QG – 2018) Một sợi dây đàn hồi dài 30 cm có hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng.
Biết sóng truyền trên dây với bước sóng 20 cm và biên độ dao động của điểm bụng là 2 cm. số
điểm trên dây mà phần tử tại đó dao động với biên độ 6 mm là
A. 8. B. 6. C. 3. D. 4

 Lời giải:
 20
Số bó sóng: =k  30 = k k=3
2 2
Mỗi bó có hai điểm dao động với biên độ trung gian nên số điểm dao động với biên độ 6 mm là
2.3 = 6
Chọn B.
Câu 9: (QG – 2018) Ở mặt nước, một nguồn sóng đặt tại O dao động điều hòa theo phương thẳng đứng.
Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng λ. M và N là hai điểm ở mặt nước sao cho OM = 6λ,
ON = 8λ và OM vuông góc với ON. Trên đoạn thẳng MN, số điểm mà tại đó các phần tử nước
dao động ngược pha với dao động của nguồn O là
A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.

 Lời giải:
Các điểm dao động ngược pha với O cách O một M
khoảng: H
d = (k – 0,5)7, với k nguyên. 6
Số điểm trên MH: 4,831 < (k – 0,5)3, < 67 → 5,3 < k < 4,8
6,5 → k = 6: có 1 điểm.
O N
Sổ điểm trên HN: 4,87 < (k – 0,5)7 < 87 5,3 < k < 8,5 8

→ k = 6,7,8: có 3 điểm.
Tổng số điểm là 4

Chọn D.
al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

61
lo
Za
Câu 10: (QG – 2018) Ở mặt nước có hai nguồn kết họp đặt tại hai điểm A và B, dao động cùng pha theo
phương thẳng đứng, phát ra hai sóng có bước sóng λ. Trên AB có 9 vị trí mà ở đó các phần tử
nước dao động với biên độ cực đại. C và D là hai điểm ở mặt nước sao cho ABCD là hình vuông.
M là một điểm thuộc cạnh CD và nằm trên vân cực đại giao thoa bậc nhất (MA − MB = λ). Biết
phần tử tại M dao động ngược pha với các nguồn. Độ dài đoạn AB gần nhất với giá trị nào sau
đây?
A. 4,6λ. B. 4,4λ. C. 4,7λ. D. 4,3λ.
 Lời giải:
AB
Vì trên AB có 9 cực đai nên: 4  5 4 x 5 D C

MB  BC  n − 0,5  x  4 m = 5 (n + 0,5)
  4,5  n  6, 6  
MA  AC  n + 0,5  x 2  5 2 n = 6 x x
(n + 0,5)
DC = DM + MC = MA 2 − DA 2 + MB2 − BC2

x= ( n + 0,5) − x2 + ( n − 0,5) − x2


2 2
A B
x

n = 5  x = 4,38

n = 6  x = 5, 29  ( 4;5 )
Chọn B.
Câu 11: (MH – 2019) Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox. Phương trình dao động của một phần tử
trên Ox là u = 2cos10t (mm). Biên độ của sóng là
A. 10 mm. B. 4 mm. C. 5 mm. D. 2 mm.
 Lời giải:
Biên độ dao động của sóng là a = 2 mm
Chọn D.
Câu 12: (MH – 2019) Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với
A. tần số âm. B. cường độ âm. C. mức cường độ âm. D. đồ thị dao động âm.

 Lời giải:
Độ cao của âm là đặc trưng sinh lý gắn liền với tần số của âm
Chọn A.
Câu 13: (MH – 2019) Trên một sợi dây đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có bước sóng 30
cm. Khoảng cách ngắn nhất từ một nút đến một bụng là
A. 15 cm. B. 30 cm. C. 7,5 cm. D. 60 cm.
 Lời giải:

Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách ngắn nhất từ một nút đến một bụng là d min = = 7,5cm
4
Chọn C.
Câu 14: (MH – 2019) Ở mặt nước, tại hai điểm A và B cách nhau 19 cm, có hai nguồn kết hợp dao động
cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng có bước sóng 4 cm. Trong vùng giao thoa,
al
ci

M là một điểm ở mặt nước thuộc đường trung trực của AB. Trên đoạn AM, số điểm cực tiểu giao
ffi
42 O

thoa là
06 T
80 LO

A. 7. B. 4. C. 5. D. 6.
33 T
03 Trợ

H

62
lo
Za
 Lời giải: M
Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên AB là:
AB 1 AB 1
− − k −  −5, 75  k  4, 25  Có
 2  2
10 điểm
Như vậy trên AO sẽ có 5 vân hepybol cắt AO đồng
nghĩa là trên AM có 5 điểm cực tiểu giao thoa A O B

Chọn C.
Câu 15: (MH – 2019) Ở mặt nước, một nguồn sóng đặt tại điểm O dao động điều hòa theo phương thẳng
đứng. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 5 cm. M và N là hai điểm trên mặt nước mà phần
tử nước ở đó dao động cùng pha với nguồn. Trên các đoạn OM, ON và MN có số điểm mà phần
tử nước ở đó dao động ngược pha với nguồn lần lượt là 5, 3 và 3. Độ dài đoạn MN có giá trị gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 40 cm. B. 20 cm. C. 30 cm. D. 10 cm.
 Lời giải:
Từ hình vẽ ta có: OH = 2,5 N H
 NH =
( 3 ) − ( 2,5 ) = 1, 66
2 2
 3

HM = ( 5 ) − ( 2,5 ) = 4,3
2 2
M
 O 5
 MN = NH + HM = 5,96 = 29,8cm
Chọn C.

 Chú ý:   
O, M và N dao động cùng pha nhau, giữa OM có O N
5 điểm dao động ngược pha với nguồn nên ta có OM
= 5λ. Giữa ON có 3 điểm dao động ngược pha nên
ON = 3λ

Điểm cực tiểu

Câu 16: (QG – 2019) Trong sự tuyền sóng cơ, sóng dọc không truyền được trong
A. chất rắn. B. chất lỏng. C. chất khí. D. chân không
 Lời giải:
Sóng cơ không truyền được trong chân không
Chọn D.
Câu 17: (QG – 2019) Biết Io là cường độ âm chuẩn. Tại điểm có cường độ âm I thì mức cường độ âm là
I I I I
A. L = 2 lg 0 (dB) . B. L = 10lg 0 (dB) . C. L = 2 lg (dB) . D. L = 10lg (dB)
I I I0 I0
al
ci
ffi

 Lời giải:
42 O
06 T
80 LO

I
L = 10 lg ( dB )
33 T

I0
03 Trợ

H

63
lo
Za
Chọn D.
Câu 18: (QG – 2019) Một sợi dây dài 60cm có hai đầu A và B cố định. Trên dây đang có sóng dừng với
2 nút sóng không kể A và B. Sóng truyền trên dây có bước sóng là
A. 30cm. B. 40cm. C. 90cm. D. 120cm
 Lời giải:
 
AB = 3.  60 = 3.   = 40 ( cm )
2 2
Chọn B.
Câu 19: (QG – 2019) Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn dao động cùng pha theo phương
thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 1cm. Trong vùng giao thoa, M là điểm các S1
và S2 lần lượt là 7cm và 12cm. Giữa M và đường trung trực của đoạn thẳng S1S2 có số vân giao
thoa cực tiểu là
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5
 Lời giải:
MS2 − MS1 12 − 7
= = 5 ⎯⎯⎯
Cuc tieu
→ 4,5;3,5; 2,5;1,5;0,5
 1 5cuc tieu

Chọn D.
Câu 20: (QG – 2019) Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động cùng pha theo phương
thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng  trên đoạn thẳng AB có 20 điểm cực tiểu
giao thoa. C là điểm trên mặt chất lỏng mà ABC là tam giác đều. Trên đoạn AC có hai điểm cực
đại giao thoa liên tiếp mà phần tử chất lỏng tại đó dao động cùng pha với nhau. Đoạn thẳng AB
có độ dài gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 10,14  . B. 9,57  . C. 10,36  . D. 9,92 

 Lời giải:
AB C
Vì trên ABN chỉ có 20 cực tiểu nên: 9,5  = x  10,5

3x 2 + 1 − ( x − 1) M
NB − NA = k  k = /2
2 H
/2
9,5 x 10,5
⎯⎯⎯⎯→ 3,99  k  4,357  x = 9,52 N

600
B A
x

Chọn B.
Câu 21: (MH Lần 1 – 2020) Trong sự truyền sóng cơ, chu kì dao động của một phần tử môi trường có
sóng truyền qua được gọi là
A. chu kì của sóng. B. năng lượng của sóng.
C. tần số của sóng. D. biên độ của sóng.
 Lời giải:
al

Trong sự truyền sóng cơ, chu kì dao động của một phần tử môi trường truyền gọi là chu kì của
ci
ffi

sóng
42 O
06 T

Chọn A.
80 LO
33 T
03 Trợ

H

64
lo
Za
Câu 22: (MH Lần 1 – 2020) Một sóng âm có chu kì T truyền trong một môi trường với tốc độ v. Bước
sóng của sóng âm trong môi trường này là
v v
A.  = . B.  = vT . C.  = vT2 . D.  = 2
T T
 Lời giải:
Bước sóng của sóng âm trong môi trường này:  = vT
Chọn B.
Câu 23: Trên một sợi dây đàn hồi có hai đầu cố định đang có sóng dừng với 3 bụng sóng. Biết sóng truyền
trên dây có bước sóng 80cm. Chiều dài sợi dây là
A. 180cm. B. 120cm. C. 240cm. D. 160cm.

 Phương pháp:

Điều kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định: = k. ; k  Z
2
Trong đó: k là số bó sóng. Số bụng = k; Số nút = k 1
 Cách giải:

Điều kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định: = k.
2
Trên dây có 3 bụng sóng → k = 3
 80
 = k. = 3. = 120 ( cm )
2 2
Chọn B.
Câu 24: (MH Lần 1 – 2020) Trong thí nghiệm về giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 và S2
có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp với tần số 20
Hz. Ở mặt chất lỏng, tại điểm M cách S1 và S2 lần lượt là 8 cm và 15 cm có cực tiểu giao thoa.
Biết số cực đại giao thoa trên các đoạn thẳng MS1 và MS2 lần lượt là m và m + 7. Tốc độ truyền
sóng ở mặt chất lỏng là
A. 20 cm/s. B. 40 cm/s. C. 35 cm/s. D. 45 cm/s.
 Phương pháp:
Số cực đại đối xứng với nhau qua đường trung trực
 1
Công thức cực tiểu giao thoa: MS2 − MS1 = k  k = m + 
 2
Tốc độ truyền sóng: v = f
 Cách giải:
Số cực đại trên MS1 là m, trên MS2 là m + 7 → số cực đại giữa đường trung trực và M là 3
→ tại M là cực tiểu số 4 (k = 3,5)
Hiệu đường đi tại M là: MS2 − MS1 = 3,5  15 − 8 = 3,5   = 2 ( cm )
Tốc độ truyền sóng ở mặt chất lỏng là: v = f = 2.20 = 40 ( cm / s )
Chọn B.
al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

65
lo
Za
Câu 25: (MH Lần 1 – 2020) Một sóng cơ hình sin truyền trên một
sợi dây đàn hồi dọc theo trục Ox. Hình bên là hình dạng của u(cm)
3
một đoạn dây tại một thời điểm. Biên độ của sóng có giá trị 1,5
gần nhất với giá trị nào sau đây? O
20 40 x(cm)
A. 3,5 cm. B. 3,7 cm.
−3
C. 3,3 cm. D. 3,9 cm.

 Phương pháp:
Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị
2d
Độ lệch pha giữa hai phần tử dây:  =

Sử dụng vòng tròn lượng giác: u = A cos 
 Cách giải:
Từ đồ thị, ta thấy bước sóng là:  = 60 ( cm )
Độ lệch pha giữa hai điểm có li độ u = -3 cm và u = 3 cm
là:
2d 2.20 2
 = = = ( rad ) −3 0 3
 60 3 /6 u
Từ vòng tròn lượng giác ta có: 2
3

u = A.cos = 3  A = 3, 46  3,5 ( cm )
6

Chọn A.
Câu 26: (MH Lần 1 – 2020) Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động cùng pha theo
phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng
AB. Ở mặt chất lỏng, gọi (C) là hình tròn nhận AB là đường kính, M là một điểm ở ngoài (C)
gần I nhất mà phần tử chất lỏng ở đó dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn. Biết
AB = 6,60λ. Độ dài đoạn thẳng MI có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 3,41λ. B. 3,76λ. C. 3,31λ. D. 3,54λ
 Phương pháp:
MA 2 + MB2 AB2
Công thức trung tuyến: IM 2 = −
2 4
Điểm M nằm ngoài đường tròn đường kính AB có: MA 2 + MB2  AB2
MA − MB = k MA = n
Điểm M là cực đại, cùng pha với hai nguồn:   ( k; ; m, n  Z )
MA + MB = m MB = 
 Cách giải:
MA 2 + MB2 AB2
Ta có công thức trung tuyến: IM 2 = −
2 4 M
Vì khoảng cách IMmin  ( MA2 + MB2 )
min

Do M nằm ngoài đường tròn (C), nên xét △MAB ta có:


al
ci
ffi

MA 2 + MB2  AB2  MA 2 + MB2  ( 6, 6 ) = 43,56 2


2
42 O

A B
06 T

I
Do M là cực đại cùng pha với hai nguồn → MA, MB
80 LO
33 T

bằng số nguyên lần bước sóng


03 Trợ

H

66
lo
Za
 MA = 6; MB = 3
( MA 2
+ MB2 ) 
min
 MA = 3; MB = 6
45 2 ( 6, 6 )
2

 ( MA + MB 2 2
) = 45  IM min
2
= − = 3, 41
min 2 4
Chọn A.
Câu 27: (MH Lần 2 – 2020) Công thức hên hệ giữa bước sóng λ, tốc độ truyền sóng v và chu kì T của
một sóng cơ hình sin:
v v
A.  = vT . B.  = . C.  = vT 2 . D.  = 2
T T
 Cách giải:
Công thức liên hệ giữa bước sóng, tốc độ truyền sóng và chu kì T của một sóng cơ là: λ = v.T
Chọn A.
Câu 28: (MH Lần 2 – 2020) Trong giao thoa sóng cơ, hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động
A. cùng biên độ nhưng khác tần số dao động.
B. cùng tần số nhưng khác phương dao động.
C. cùng phương, cùng biên độ nhưng có hiệu số pha thay đổi theo thời gian.
D. cùng phương, cùng tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.

 Cách giải:
Trong giao thoa sóng cơ, hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng tần số và
có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Chọn D.
Câu 29: (MH Lần 2 – 2020) Tốc độ truyền âm có giá trị lớn nhất trong môi trường nào sau đây?
A. Nhôm. B. Khí ôxi. C. Nước biển. D. Khí hidro
 Phương pháp:
Tốc độ truyền âm trong các môi trường: vR > vL > vK
 Cách giải:
Tốc độ truyền âm có giá trị lớn nhất trong nhôm
Chọn A.
Câu 30: (MH Lần 2 – 2020) Trên một sợi dây đàn hồi có hai đầu cố định đang có sóng dừng với 3 bụng
sóng. Biết sóng truyền trên dây có bước sóng 60 cm. Chiều dài của sợi dây là
A. 20 cm. B. 90 cm. C. 180 cm. D. 120 cm.
 Phương pháp:
k
Điều kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định: =
2
Trong đó: số bụng = k; số nút = k + 1
 Cách giải:
Sóng dừng trên dây với 3 bụng sóng → k = 3.
3.60
Chiều dài của sợi dây: = = 90cm
al
ci

2
ffi
42 O

Chọn B.
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

67
lo
Za
Câu 31: (MH Lần 2 – 2020) Một sợi dây đàn hồi căng ngang với hai đầu cố định. Sóng truyền trên dây
có tốc độ không đổi nhưng tần số f thay đổi được. Khi f nhận giá trị 1760 Hz thì trên dây có sóng
dừng với 4 bụng sóng. Giá trị nhỏ nhất của f bằng bao nhiêu để trên dây vẫn có sóng dừng?
A. 880 Hz. B. 400 Hz. C. 440 Hz. D. 800 Hz.

 Phương pháp:
Tần số trên dây với n bó sóng: f = n.f0
 Cách giải:
Tần số trên dây với n bó sóng là: f = n.f0
Trên dây có 4 bụng sóng → có 4 bó sóng, tần số tương ứng là: 1760 = 4f0 → f0 = 440(Hz)
Để giá trị tần số nhỏ nhất mà trên dây vẫn còn sóng dừng, số bó sóng trên dây là nhỏ nhất:
nmin =1 → fmin = 1.f0 = 1-440 = 440 (Hz)
Chọn C.
Câu 32: (MH Lần 2 – 2020) Ở mặt chất lỏng, tai hai điểm S1 và S2 cách nhau 28 cm có hai nguồn dao
động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra sóng kết hợp. Gọi Δ1 và Δ2 là hai đường thẳng ở
mặt chất lỏng cùng vuông góc với đoạn thẳng SlS2 và cách nhau 9cm. Biết số điểm cục đại giao
thoa trên Δ1 và Δ2 tương ứng là 7 và 3. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn thẳng 5,5, là
A. 19. B. 7. C. 9. D. 17.
 Phương pháp:

Khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp trên đường nối hai nguồn:
2
S S 
Số cực đại trên đường nối hai nguồn: n = 2  1 2  + 1
  
 Cách giải:
Ta có hĩnh vẽ:
1 2

S1 A I B S2


Từ hình vẽ ta thấy, để trên Δ1 có 7 cực đại, tại điểm A là cực đại bậc 4  IA = 4. = 2
2

Trên Δ2 có 3 cưc đai, tai điểm B là cưc đai bâc 2  IB = 2. =
2
Khoảng cách giữa Δ1 và Δ2 là:
AB = 3λ = 9(cm) → λ = 3(cm)
S S   28 
Số điểm cực đại trên đoạn S1S2, là: n = 2  1 2  + 1 = 2.   + 1 = 19 (cực đại)
   3
al

Chọn A.
ci
ffi

Câu 33: (QG – 2020) Một trong những đặc trung sinh lí của âm là
42 O
06 T

A. đồ thị dao động âm. B. độ cao của âm. C. mức cuờng độ âm. D. tần số âm.
80 LO
33 T

 Phương pháp:
03 Trợ

H

68
lo
Za
Sử dụng lí thuyết về đặc trưng sinh lí – vật lí của âm
 Cách giải:
Trong các đặc trưng trên, độ cao của âm âm là đặc trưng sinh lí của âm.
Chọn B.
Câu 34: (QG – 2020) Một sóng cơ hình sin có tần số f lan truyền trong một môi truờng với buớc sóng λ.
Buớc sóng của sóng này là
v f f v
A.  = . B.  = . C.  = . D.  =
f 2v v 2f
 Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính bước sóng
 Cách giải:
v
Bước sóng:  =
f
Chọn A.
Câu 35: (QG – 2020) Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nuớc, hai nguồn kết hợp dao động cùng pha
theo phuơng thẳng đứng phát ra hai sóng có buớc sóng λ. Cực đại giao thoa tại các điểm có hiệu
đuờng đi của hai sóng từ nguồn truyền tới đó bằng
 1  1
A.  k +   với k = 0, ±1, ±2. B.  k +   với k = 0, ±1, ±2.
 4  2
 3
C. k với k = 0, ±1, ±2. D.  k +   với k = 0, ±1, ±2.
 4

 Phương pháp:
Sử dụng điều kiện cực đại giao thoa của 2 nguồn cùng pha
 Cách giải:
Giao thoa của 2 nguồn cùng pha, có cực đại giao thoa thỏa mãn: d 2 − d1 = k với k = 0, ±1, ±2.
Chọn C.
Câu 36: (QG – 2020) Một sợi dây dài ℓ có hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với 5 bụng sóng.
Sóng truyền trên dây có bước sóng là 40 cm. Giá trị của ℓ là
A. 110 cm. B. 220 cm. C. 200 cm. D. 100 cm.
 Phương pháp:

Sử dụng biểu thức chiều dài sóng dừng dây 2 đầu cố định: = k với k là số bụng sóng
2
 Cách giải:

Ta có, sóng dừng trên dây 2 đầu cố định, chiều dài dây khi đó: = k
2
 = 40cm 40
Thay   = 5. = 100 ( cm )
k = 5 2
Chọn D.
al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

69
lo
Za
Câu 37: (QG – 2020) Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp đặt tại A và B
cách nhau 10,6 cm dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thẳng AB, khoảng
cách từ A tới cực đại giao thoa xa A nhất là 10,0 cm. Biết số vân giao thoa cực đại nhiều hơn số
vân giao thoa cực tiểu, số vân giao thoa cực đại nhiều nhất là
A. 11. B. 7. C. 5. D. 9

 Phương pháp:
+ Sử dụng điều kiện cực đại giao thoa: d 2 − d1 = k
+ Sử dụng phương pháp suy luận hình học.
 Cách giải:

A C B

Gọi C là vị trí cực đại xa A nhất.


 AB AB
Từ hình ta có: d +  AB    4 ( AB − d ) = 2, 4(cm) (1)   = 4, 42
4  2, 4
+ Xét trường hợp có 4 cực đại ở mỗi bên của đường trung trực của AB.
Điểm C phải thỏa mãn: CA − CB = 4
CA − CB CA − ( AB − CA ) 2CA − AB
= = = = 2,35 ( cm ) trái với (1) → Loại
4 4 4
+ Xét trường hợp có 3 cực đại ở mồi bên của trung trực của AB.
Điểm C phải thỏa mãn: CA - CB = 3λ
CA − CB CA − ( AB − CA ) 2CA − AB
= = = = 3,13cm thỏa mãn ( l)
3 3 3
→ Vậy có 7 cực đại tối đa trên AB
Chọn B.
Câu 38: (QG – 2020) Một sợi dây dài 96 cm căng ngang, có hai đầu A và B cố định. M và N là hai điểm
trên dây với MA = 51 cm và NA = 69 cm. Trên dây có sóng dừng với số bụng nằm trong khoảng
từ 5 bụng đến 19 bụng. Biết phần tử dây tại M và N dao động cùng pha và cùng biên độ. Gọi d
là khoảng cách từ M đến điểm bụng gần nó nhất. Giá trị của d gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 4,7 cm. B. 1,7 cm. C. 3,2 cm. D. 6,2 cm.
 Phương pháp:
Xét bài toán phụ: Điều kiện để M và N dao động cùng pha và cùng biên độ
M cùng pha và cùng biên độ với các điểm N1, N2,.
 
 AN1 + AM = 1.

Xét các điểm N1 ; N3 ; N5 :  2  Tổng quát AN + AM = k .  (với k = 1;3;5....)
AN + AM = 3. 
1 1
2


3
2
 
al

 AN 2 − AM = 2.
ci

 2  Tổng quát AN − AM = k  (với k = 2; 4;6...)


ffi

Xét các điểm N 2 ; N 4 ; N 6 : 


42 O

AN − AM = 4. 
2 2
2
06 T
80 LO



4
2
33 T

 Cách giải:
03 Trợ

H

70
lo
Za
Xét bài toán: Điều kiện để M và N dao động cùng pha và cùng biên độ
M cùng pha và cùng biên độ với các điểm N1; N2,.
 
 AN1 + AM = 1.

Xét các điểm N1 ; N3 ; N5 :  2  Tổng quát AN + AM = k .  (với k = 1;3;5....)
AN + AM = 3. 
1 1
2


3
2
 
 AN 2 − AM = 2.

Xét các điểm N 2 ; N 4 ; N 6 :  2  Tổng quát AN − AM = k  (với k = 2; 4;6...)
AN − AM = 4. 
2 2
2


4
2
Quay về bài:
 
+ Gọi số bó sóng trên dây: ( 5  k  19 ) , ta có: = k.  = = với ( 5  k  19 )
96
2 2 k k
+ Điều kiện để M và N cùng pha và cùng biên độ
 120 5k
 k1 = =
   4
 AN1 + AM = k1. 2 = 120cm 
với k1 = 1;3;5.... và k 2 = 2; 4;6...  
2


 AN − AM = k . = 18cm  18 3k
 k2 = =
 2
2  16

 2
Thay k = 5,6,., 19 vào 2 biểu thức trên, ta được bảng:

k 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19
k1
6,25 7,5 8,75 10 11,25 12,5 13,75 15 16,25 17,5 18,75 20 21,25 22,5 23,75
(lẻ)
k2
0,94 1,13 1,31 1,5 1,69 1,88 2,06 2,25 2,44 2,63 2,81 3 3,19 3,38 3,56
(chẵn)
k = 12  96
Chỉ có  thỏa mãn = = 8 ( cm )
k1 = 15 2 12

MA = 51cm = 6 + 3cm  M cách nút sóng 3cm → M cách bụng gần nhất: 4 - 3 = lcm
2

(Do khoảng cách giữa 1 nút và 1 bụng gấn nhất là = 4cm)
4
Chọn B.
Câu 39: (MH – 2021) Một sóng cơ hình sin truyền theo chiều dương của trục Ox. Khoảng cách giữa hai
điểm gần nhau nhất trên Ox mà phần tử môi trường ở đó dao động cùng pha nhau là
A. hai bước sóng. B. một bước sóng.
C. một phần tư bước sóng. D. một nửa bước sóng.

 Phương pháp:
+ Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên Ox mà hai phần tử môi trường ở đó dao động
al
ci

cùng pha nhau là λ.


ffi
42 O

+ Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên Ox mà hai phần tử môi trường ở đó dao động
06 T
80 LO

ngược pha nhau là λ/2.


33 T

 Cách giải:
03 Trợ

H

71
lo
Za
Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên Ox mà hai phần tử môi trường ở đó dao động
cùng pha nhau là một bước sóng.
Chọn B.
Câu 40: (MH – 2021) Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động cùng pha.
Sóng do hai nguồn phát ra có bước sóng λ. Cực đại giao thoa cách hai nguồn những đoạn d1 và
d2 thỏa mãn
A. d1 − d2 = nπ với n = 0; ±1; ±2. B. d1 − d2 =(n + 0,5)λ với n = 0; ±1; ±2.
C. d1 – d2 =(n + 0,25)λ với n = 0; ±1; ±2. D. d1 − d2 =(2n + 0,75)λ với n = 0; ±1; ±2.
 Phương pháp:
Trong giao thoa sóng hai nguồn cùng pha:
+ Điểm có cực đại giao thoa: d 2 − d1 = n ;n = 0,±1,±2,.
 1
+ Điểm có cực tiểu giao thoa: d 2 − d1 =  n +   ; n = 0,±1,±2,.
 2
 Cách giải:
Điều kiện có cực đại giao thoa trong giao thoa sóng hai nguồn cùng pha là:
d 2 − d1 = n với n = 0,±1,±2,…
Chọn A.
Câu 41: (MH – 2021) Đặc trưng nào sau đây là đặc trưng sinh lí của âm?
A. Tần số âm. B. Độ cao của âm. C. Cường độ âm. D. Mức cường độ âm.
 Phương pháp:
+ Đặc trưng sinh lí của âm là: Độ cao, độ to và âm sắc.
+ Đặc trưng vật lí của âm là: tần số, cường độ (mức cường độ) và đồ thị dao động của âm.
 Cách giải:
Đặc trưng sinh lí của âm là: Độ cao, độ to và âm sắc.
→ Độ cao của âm là đặc trưng sinh lí của âm.
Chọn B.
Câu 42: (MH – 2021) Một sợi dây đang có sóng dừng ổn định. Sóng truyền trên dây có bước sóng là 12
cm. Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp là
A. 6 cm. B. 3 cm. C. 4 cm. D. 12 cm.
 Phương pháp:

Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp hoặc hai bụng sóng liên tiếp là
2

Khoảng cách giữa một nút sóng và một bụng sóng liên tiếp là
4
 Cách giải:
Bước sóng: λ = 12cm
 12
Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là = = 6 ( cm )
2 2
Chọn A.
al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

72
lo
Za
Câu 43: (MH – 2021) Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và
B dao động cùng pha với tần số 10Hz. Biết AB = 20cm và tốc độ truyền sóng ở mặt nước là
30cm/s. Xét đường tròn đường kính AB ở mặt nước, số điểm cực tiểu giao thoa trên đường tròn
này là
A. 13. B. 26. C. 14. D. 28
 Phương pháp:
v
Bước sóng:  =
f
 AB 1 
Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đường nối hai nguồn: N = 2.  +
  2 
 Cách giải:
v 30
Bước sóng là:  = = = 3 (cm)
f 10
Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn AB là:
 AB 1   20 1 
N = 2.  +  = 2  +  = 2  7,17  = 14
  2  3 2
Nhận xét: mỗi đường cực tiểu cắt đường tròn đường kính AB tại 2 điểm
Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đường tròn là: 14.2 = 28
Chọn D.
Câu 44: (MH – 2021) Trên một sợi dây có hai đầu cố định, đang có sóng dừng với biên độ dao động của
bụng sóng là 4cm. Khoảng cách giữa hai đầu dây là 60cm, sóng truyền trên dây có bước sóng là
30cm. Gọi M và N là hai điểm trên dây mà phần tử tại đó dao động với biên độ lần lượt là 2 2
cm và 2 3 cm. Khoảng cách lớn nhất giữa M và N có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 52 cm. B. 51 cm. C. 53 cm. D. 48 cm.

 Phương pháp:
2d
Biên độ dao động của điểm trên sóng dừng: A = A b sin với d là khoảng cách từ điểm đó

tới nút sóng
Hai điểm thuộc cùng 1 bó sóng, hoặc cùng bó sóng chẵn hay lẻ thì dao động cùng pha
Hai điểm thuộc hai bó sóng liền kề, hoặc 1 điểm thuộc bó sóng chẵn, 1 điểm thuộc bó sóng lẻ thì
dao động
ngược pha
Khoảng cách giữa hai điểm dao động: d = d 2x + d u2
 Cách giải:
Điểm M gần nút A nhất dao động với biên độ là:
2d M 2d M
A M = A b sin  2 2 = 4 sin  d M = 3, 75 ( cm )
 30
Điểm N gần nút B nhất dao động với biên độ là:
al

2d N 2d N
ci

A N = A b sin  2 3 = 4 sin  d N = 5 ( cm )
ffi

 
42 O
06 T
80 LO

Khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M, N trên phương truyền sóng là: dx = AB - dM - dN = 51,25
33 T

(cm)
03 Trợ

H

73
lo
Za
 30
Chiều dài dây là: =k  60 = k.  k = 4
2 2
→Trên dây có 4 bụng sóng, M, N nằm trên hai bó sóng ngoài cùng → M, N dao động ngược pha
→ Trên phương truyền sóng, hai điểm M, N cách xa nhau nhất khi 1 điểm ở biên dương, 1 điểm
ở biên âm
Khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M, N trên phương dao động là:
d u = AM + A N = 2 2 + 2 3  6, 29 ( cm )
Khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M, N là:
d = d 2x + d 2u = 51, 252 + 6, 292  51,63 ( cm )
Khoảng cách này gần nhất với giá trị 52 cm
Chọn A.
Câu 45: (QG Đợt 1 – 2021) Trong sự truyền sóng cơ, tần số dao động của một phần tử môi trường có
sóng truyền qua được gọi là
A. biên độ của sóng. B. tần số của sóng. C. tốc độ truyền sóng. D. năng lượng sóng.
 Phương pháp:
Sử dụng các khái niệm về tần số, biên độ, tốc độ truyền sóng và năng lượng sóng để trả lời.
 Cách giải:
Tần số của sóng là: tần số dao động của một phần tử môi trường có sóng truyền qua.
Biên độ sóng (a): là độ dời cực đại của các phần tử vật chất khỏi VTCB
Tốc độ truyền sóng (v): là tốc độ truyền pha dao động.
Năng lượng của sóng là tổng năng lượng dao động của các phần tử môi trường
Chọn B.
Câu 46: (QG Đợt 1 – 2021) Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng vật lí của âm?
A. Cường độ âm. B. Tần số âm.
C. Độ to của âm. D. Mức cường độ âm.

 Phương pháp:
Sử dụng kiến thức các đặc trưng vật lí của âm.
 Cách giải:
Các đặc trưng vật lí của âm là: Tần số âm, cường độ âm và mức cường độ âm, đồ thị dao động
của âm. Độ to không phải đặc trưng vật lí.
Chọn C.
Câu 47: (QG Đợt 1 – 2021) Trên một sợi dây đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây có bước sóng λ.
Khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp là
 
A. 2λ. B. . C. λ. D.
4 2
 Phương pháp:
Hai bụng sóng liên tiếp cách nhau nửa bước sóng.
 Cách giải:

al
ci

Khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp là


ffi

2
42 O
06 T

Chọn D.
80 LO
33 T

Câu 48: (QG Đợt 1 – 2021) Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 và S2 có
03 Trợ

H

74
lo
Za
hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng
1,2 cm. Trên đoạn thẳng S1S2, khoảng cách giữa hai cực tiểu giao thoa liên tiếp bằng
A. 0,3 cm. B. 1,2 cm. C. 0,6 cm. D. 2,4 cm.
 Phương pháp:
Hai cực đại, hai cực tiểu liên tiếp trên đường nối hai nguồn cách nhau nửa bước sóng.
 Cách giải:
Ta có: λ = 1,2cm.
 1, 2
Hai cực tiểu giao thoa liên tiếp cách nhau: = = 0, 6 ( cm )
2 2
Chọn C.
Câu 49: (QG Đợt 1 – 2021) Trên một sợi dây AB dài 66 cm với đầu A cố định, đầu B tự do, đang có
sóng dừng với 6 nút sóng (kể cả đầu A). Sóng truyền từ A đến B gọi là sóng tới và sóng truyền
từ B về A gọi là sóng phản xạ. Tại điểm M trên dây cách A một đoạn 64,5 cm, sóng tới và sóng
phản xạ lệch pha nhau
 3  
A. . B. . C. . D.
8 10 2 4

 Phương pháp:
 
Điều kiện để có sóng dừng trên dây với một đầu cố định, một đầu tự do: =k +  tính được
2 4
λ.
Viết phương trình sóng tới từ nguồn A đến M.
Viết phương trình sóng phản xạ từ A → B → M Tính độ lệch pha giữa sóng tới và sóng phản xạ.
 Cách giải:
 
Sóng dừng có một đầu là nút một đầu là bụng nên 5 + = 66cm   = 24cm
2 4
Phương trình sóng truyền từ A đến M:
 2.AM   2.64,5 
u AM = a cos  t −  = a cos  t −  ( cm ) (1)
    24 
Phương trình sóng truyền từ A đến B là:
 2AB   2.66 
u AB = a.cos  t −  = a cos  t −  ( cm )
    24 
Sóng phản xạ tại B cùng pha với sóng tới (đầu B tự do)
 2.AB   2.66 
u B = a.cos  t −  = a cos  t −  ( cm )
    24 
Phương trình sóng phản xạ từ B gửi đến M là:
 2AB 2BM   2.66 2.1,5 
u BM = a cos  t − −  = a cos  t − −  ( 2)
     24 24 
Từ (1) và (2), ta có độ lệch pha giữa sóng tới và sóng phản xạ tại M là:
2.66 2.1,5 2.64,5 
 = + − = ( rad )
al

24 24 24 4
ci
ffi


42 O

Vậy sóng tới và sóng phản xạ tại M lệch pha nhau góc rad
06 T

4
80 LO
33 T

Chọn D.
03 Trợ

H

75
lo
Za
Câu 50: (QG Đợt 1 – 2021) Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai
điểm A và B, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng lan truyền trên mặt
nước với bước sóng λ. Ở mặt nước, C và D là hai điểm sao cho ABCD là hình vuông. Trên cạnh
BC có 6 điểm cực đại giao thoa và 7 điểm cực tiểu giao thoa, trong đó P là điểm cực tiểu giao
thoa gần B nhất và Q là điểm cực tiểu giao thoa gần C nhất. Khoảng cách xa nhất có thể giữa hai
điểm P và Q là
A. 8,04λ. B. 9,96λ. C. 10,5λ. D. 8,93λ.
 Phương pháp:
 1
Cực tiểu giao thoa: d 2 − d1 =  k +  
 2
 Cách giải:
Xét đường cực đại bậc k, ứng với điểm cực đại trên
C
cạnh BC gần C nhất; đặt AB = a; D

Theo bài trên BC có 6 cực đại giao thoa nên (k + 5,5) Q


λ < a < (k + 6) λ (1)
Điểm cực tiểu trên BC xa P nhất ứng với k – 0,5, gần
C nhất nên ta có

a 2 − a  ( k − 0,5 )   a 
( k − 0,5 )  2
( )
2 −1 P

Từ (1) và (2) ta có: k + 5,5 


( k − 0,5 )  k + 6
B
2 −1 A

 4,7  k  5,092  k = 5

a=
( 5 − 0,5)  = 10,864
2 −1
Vậy ta có:
AP − BP = a 2 + BP 2 − BP = ( k + 5 + 0,5 )  = 10,5
 BP = 0,370
 AQ − BQ = a 2 + BQ2 − BQ = ( k − 0,5)  = 4,5
 BP = 10,864
Khoảng cách xa nhất có thể giữa hai điểm P và Q là:
BQ – BP = 10,494λ
Chọn C.
Câu 51: (QG Đợt 2 – 2021) Đề − xi – ben (dB) là đơn vị đo của đại lượng vật lý nào sau đây?
A. Tần số âm. B. Tốc độ truyền âm. C. Cường độ âm. D. Mức cường độ âm
 Lời giải
 I
Ta có: L = 10 log   ( dB )
 I0 
L(dB): Mức cường độ âm
al

I(W/m2): Cường độ âm
ci
ffi

Chọn D.
42 O
06 T
80 LO

Câu 52: (QG Đợt 2 – 2021) Một sóng cơ hình sinh truyền dọc theo trục Ox có bước sóng λ. Trên trục
33 T

Ox, hai phần tử của môi trường cách nhau một khoảng λ thì dao động
03 Trợ

H

76
lo
Za
A. lệch pha nhau π/3. B. lệch pha nhau π/4.
C. ngược pha với nhau. D. cùng pha với nhau
 Lời giải
Bước sóng λ là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm cùng pha nhau trên cùng một phương truyền
sóng.
Chọn D.
Câu 53: (QG Đợt 2 – 2021) Trên sợi dây hai đầu cố định đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây có
bước sóng λ. Chiều dài ℓ của sợi dây thỏa mãn
 
A. = k với k = 1;2;3... . B. = ( 2k + 1) với k = 1;2;3... .
2 5
 
C. = k với k = 1;2;3... . D. = ( 2k + 1) với k = 1;2;3...
3 4
 Lời giải
Trên sợi dây hai đầu cố định đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây có bước sóng λ. Chiều dài

ℓ của sợi dây thỏa mãn = k với k = 1;2;3...
2
Chọn A.
Câu 54: (QG Đợt 2 – 2021) Một sóng âm lan truyền trong không khí với tốc độ 348 m/s và bước sóng
0,5m. Tần số của sóng này là
A. 420Hz. B. 696Hz. C. 174 Hz. D. 144Hz

 Lời giải
v 348
Ta có: f = = = 696Hz
 0,5
Chọn B.
Câu 55: (QG Đợt 2 – 2021) Một dây AB dài 1,26m với hai đầu A và cố định. Trên dây đang có sóng
dừng với 7 nút sóng (kể cả hai đầu A và B). Biết điểm bụng dao động điều hòa với biên độ 4mm.
Trên dây, khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm mà phần tử tại đó dao động cùng pha và cùng biên
độ 2mm là
A. 102cm. B. 98cm. C. 91cm. D. 119 cm.

 Lời giải
k 6
Sóng dừng trên dây hai đầu cố định =  1, 26 =   = = 0,42 (m) = 42 cm
2 2
A 
Điểm có biên độ A = 2 (mm) = bung có VTCB cách nút gần nhất đoạn = 3,5 (cm)
2 12
Trên dây có 6 bó nên các bó (1), (3), (5) cùng pha nhau và ngược pha với các bó (2), (4), (6)
Trên 1 bó có 2 điểm cùng biên độ A = 2 mm. Để khoảng cách giữa hai điểm cùng biên độ A = 2
mm, cùng pha xa nhất thì hai điểm này phái nằm trên bó (1) và (5) như hình bên (hoặc có thể
nằm trên bó (2) và (6)
al

 
ci

Vậy khoảng cách giữa 2 điểm C và D = 5. − 2


ffi

= 98 (cm)
42 O

2 12
06 T
80 LO

Chọn B.
33 T
03 Trợ

H

77
lo
Za
Câu 56: (QG Đợt 2 – 2021) Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai
điểm A và B, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng lan truyền trên mặt
nước với bước sóng λ. Trên đoạn thẳng AB có n điểm cực tiểu giao thoa, trong đó M và N là hai
điểm cực tiểu giao thoa đối xứng qua trung điểm của AB (MA < NA). Trên mặt nước (C) là
đường tròn đường kính MN. Trong các điểm cực đại giao thoa trên (C) có 6 điểm mà phần tử
nước tại đó dao động cùng pha với hai nguồn. Biết 13 < n < 17, độ dài đoạn thẳng MA có giá trị
gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,6 λ. B. 1,5λ. C. 1,1λ. D. 0,2λ
 Lời giải
• Cách 1:
Gọi O là trung điểm AB
Giả thiết số cực tiểu trên AB từ 13 đến 17
AB Chon =1
 6,5   8,5 ⎯⎯⎯⎯ → 6,5  AB  8,5

Gọi E là vị trí thỏa mãn CĐ đồng pha nguồn, B
A M N
do giả thiết nói trên (C) có 6 điểm CĐ đồng pha O
nguồn, do tính đối xứng → Vòng tròn đưòng
kính MN cắt trung trực tại 2 điểm thỏa mãn ĐK
(C)
CĐ – Đồng pha
d1 − d 2 = k
 (k,m cùng lẻ hay chẵn)
d1 + d 2 = m
 m+k
d1 = 2

d = m − k
 2 2
MN p
Gọi M. N là cực tiểu có k = p (số bán nguyên)  R = =
2 2
E thuộc đường tròn ( O; R ) (tính chất trung tuyến)
d12 + d 22 AB2
 R2 = −  p 2 = m 2 + k 2 − AB2
2 4
 AB2 = m2 + k 2 − p2
k = 0  AB2 = m 2 − p 2  m = 8
+ Xét p = 1,5  
k = 1  AB = m + 1 − 2,5  m = m − k = 63 ( Loai )
2 /2 2 /2 2 2

k = 0  AB2 = m 2 − p 2  m = 8

+ Xét p = 2,5  k = 1  AB2 = m /2 + k 2 − p 2  m /2 = m 2 − k 2 = 63 ( loai )

k = 2  m = m − k = 60 ( loai )
/2 2 2

k = 0  AB2 = m 2 − p 2  m = 8

k = 1  AB = m + k − p  m = m − k = 63 ( loai )
2 /2 2 2 /2 2 2

+ Xét p = 3,5  
al
ci

k = 2  m = m − k = 60 ( loai )
/2 2 2
ffi
42 O


k = 3  m = 55
06 T

/2
80 LO
33 T
03 Trợ

H

78
lo
Za
k = 0  AB2 = m 2 − p 2  m = 8

k = 1  AB = m + k − p  m = m − k = 60 ( loai )
2 /2 2 2 /2 2 2


+ Xét p = 4,5  k = 2  m /2 = m 2 − k 2 = 60 ( loai )

k = 3  m = 55 ( loai )
/2

k = 4  m /2 = 48 ( loai )

k = 0  AB2 = m 2 − p 2  m = 10

k = 1  AB = m + k − p  m = m − k = 99 ( loai )
2 /2 2 2 /2 2 2


k = 2  m = m − k = 96 ( loai )
/2 2 2

+ Xét p = 5,5  
k = 3  m = 94 ( loai )
/2

k = 4  m /2 = 84 loai
 ( )
k = 5  m = 75 ( loai )
/2

k = 0  AB2 = m 2 − p 2  m = 10

k = 1  AB = m + k − p  m = m − k = 99 ( loai )
2 /2 2 2 /2 2 2


k = 2  m = m − k = 96 ( loai )
/2 2 2


+ Xét p = 6,5  k = 3  m /2 = 91( loai )

k = 4  m = 84 ( loai )
/2

k = 5  m /2 = 75 ( loai )

k = 6  m /2 = 64  m /2 = 8 ( nhan )

p AB
 AB = m 2 − p 2 = 7,5993; R = = 3, 25  AM = − R = 0,549
2 2
• Cách 2:
Vì trên đường tròn có 6 điểm cực đại
giao thoa cùng pha với nguồn nên giao D
d2
điểm của đường tròn (C) vói trung trực d1

của đoạn thẳng nối hai nguồn là cực đại


cùng pha với 2 nguồn. Đồng thời mỗi bên A O N B

của trung trực còn có 1 đường hypecbol


có giao điểm với đường tròn (C) là cực
đại và cùng pha với nguồn.
Số cực tiểu giao thoa trên đoạn AB là
số chẵn, mà 13 < n < 17 nên n = 14 hoặc
n = 16.
Do đó số cực tiểu từ O đến A là 7 hoặc 8.
Gọi D thuộc đường tròn (C) là cực đại cùng pha với nguồn, Đặt CA = d1 và CB = d2.
 m−k
d =
d 2 − d1 = k  1
2 . d 2 + d 22 AB2 m 2 + k 2 − AB2
Khi đó:   Đồng thời: DO 2 = 1 − =
al

d 2 + d1 = m d = m + k
ci

2 4 4
ffi

 2
42 O

2
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

79
lo
Za
 p
Mặt khác: M và N là cực tiểu nên OM = bán nguyên nửa bước sóng  DO = p = với p là
2 2
số bán nguyên  p 2 = m 2 + k 2 − AB2 (1) (l)
Xét điểm I: k = 0
 p2 = m2 − AB2  AB2 + p2 = m ( 2 )
Điểm cực đại D thỏa mãn: p2 = m/2 + k 2 − AB2 kết hợp (2):
m/ = m2 − k 2 ( 3) với m/;k cùng chẵn hoặc cùng lẻ.
TH1: Trên AB có 14 cực tiểu, khi đó 1,5 ≤ p ≤ 6,5 và 6,5 < AB <1,5
Từ (2) suy ra: 7,65 ≤ m < 9,92 và k, m cùng chẵn hoặc cùng lẻ nên m = 8.
Phương trình (3) trỏ thành: m / = 82 − k 2 . Dùng mode 7 với 1 ≤ k ≤ 7 không có giá trị thỏa mãn.
TH2: Trên AB có 16 cực tiểu, khi đó 1,5 ≤ p ≤ 7,5 và 7,5 < AB <8,5
Từ (2) suy ra: 7,65 ≤ m < 11,33 và k, m cùng chẵn hoặc cùng lẻ nên m = 8 hoặc m = 10. Vì m =
8 không có giá trị thỏa mãn nên chỉ khảo sát m = 10.
Phương trình (3) trở thành: m / = 102 − k 2 . Dùng mode 7 với 1 ≤ k ≤ 9 thì thỏa mãn với k = 6
và m' = 8 ứng với điểm thuộc đường cực đại bậc 6 nên M thuộc đường cực tiểu ứng vói p = 6,5
AB 6,5
p 2 = m /2 + k 2 − AB2  AB = m /2 + k 2 − p 2 = 7,599  MA = − = 0,549
2 2
Chọn A.
Câu 57: (MH – 2022) Khi một nhạc cụ phát ra một âm cơ bản có tần số f0 thì nhạc cụ đó đồng thời phát
ra một loạt các họa âm có tần số 2f0,3f0,4f0. Họa âm thứ hai có tần số là
A. 4f0. B. f0. C. 3f0. D. 2f0.
 Phương pháp:
Họa âm cơ bản có tần số f0
Họa âm thứ 2 có tần số 2f0.
Họa âm thứ 3 có tần số 3f0.
 Cách giải:
Họa âm thứ hai có tần số là 2f0
Chọn D.
Câu 58: (MH – 2022) Trong sự truyền sóng cơ, tốc độ lan truyền dao động trong môi trường được gọi là
A. bước sóng. B. biên độ của sóng. C. năng lượng sóng. D. tốc độ truyền sóng.

 Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết sóng cơ
 Cách giải:
Tốc độ truyền sóng là tốc tốc độ lan truyền dao động trong môi trường.
Chọn D.
Câu 59: (MH – 2022) Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp dao động cùng
pha theo phương thẳng đứng. Biết sóng truyền trên mặt nước với bước sóng λ. Ở mặt nước, M là
al
ci

điểm cực tiểu giao thoa cách hai nguồn những khoảng là d1 và d2. Công thức nào sau đây đúng?
ffi
42 O

 1  1
06 T

A. d 2 − d1 =  k +   với k = 0,± 1,±2,. B. d 2 − d1 =  k +   với k = 0,± 1,±2,.


80 LO

 4  3
33 T
03 Trợ

H

80
lo
Za
 1
C. d 2 − d1 =  k +   với k = 0,± 1,±2,. D. d 2 − d1 = k với k = 0,± 1,±2,.
 2
 Phương pháp:
 1
Vị trí điểm cực tiểu giao thoa: d 2 − d1 =  k +   với k = 0,± 1,±2,.
 2
 Cách giải:
 1
M là điểm cực đại giao thoa có: d 2 − d1 =  k +   với k = 0, ± 1, ± 2,.
 2
Chọn C.

Câu 60: (MH – 2022) Biết cường độ âm chuẩn là 10−12 ( W / m 2 ) . Tại một điểm có cường độ âm là

( )
10−8 W / m 2 thì mức cường độ âm tại đó là
A. 10 B. B. 8 B. C. 4 B. D. 6 B
 Phương pháp:
I
Mức cường độ âm: L ( B ) = 1g
I0
 Cách giải:
Mức cường độ âm tại điểm đó là:
I 10−8
L = 1g = 1g −14 = 1g104 = 4 ( B )
I0 10
Chọn C.
Câu 61: (MH – 2022) Một sợi dây đàn hồi AB căng ngang có đầu B cố định, đầu A nối với một máy
rung. Khi máy rung hoạt động, đầu A dao động điều hòa thì trên dây có sóng dừng với 4 bụng
sóng. Đầu 4 được coi là một nút sóng. Tăng tần số của máy rung thêm một lượng 24 Hz thì trên
dây có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết tốc độ truyền sóng trên dây không đổi. Tần số nhỏ nhất
của máy rung để trên dây có sóng dừng là
A. 4 Hz. B. 10 Hz. C. 12 Hz. D. 6Hz

 Phương pháp:

Điều kiện sóng dừng trên dây có hai đầu cố định: =k với k là số bụng sóng
2
v
Bước sóng:  =
f
 Cách giải:
1 v 2v
Khi trên dây có 4 bụng sóng, ta có: = k1 =4 = (1)
2 2f1 f1
2v 3v
Từ (1) và (2) ta có: =  f1 + 24 = 1,5f1  f1 = 45 ( Hz )
f1 f1 + 24
Để trên dây có sóng dừng với tần số nhỏ nhất:
al
ci

v
( 3)
ffi

f min  k min = 1  =
42 O

2f min
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

81
lo
Za
2v v f 48
Từ (1) và (3) ta có: =  f min = 1 = = 12 ( Hz )
f1 2f min 4 4
Chọn C.
Câu 62: (MH – 2022) Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A
và B, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thẳng AB quan sát được 13 điểm
cực đại giao thoa. Ở mặt nước, đường tròn (C) có tâm O thuộc đường trung trực của AB và bán
kính a không đổi (với 2a < AB ). Khi dịch chuyển (C) trên mặt nước sao cho tâm O luôn nằm
trên đường trung trực của AB thì thấy trên (C) có tối đa 12 điểm cực đại giao thoa. Khi trên (C)
có 12 điểm cực đại giao thoa thì trong số đó có 4 điểm mà phần tử tại đó dao động cùng pha với
hai nguồn. Độ dài đoạn thẳng AB gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 4,3a. B. 4,1a. C. 4,5a. D. 4,7a
 Phương pháp:
Điều kiện có cực đại giao thoa: d 2 − d1 = k
Sử dụng công thức đường trung tuyến.
 Cách giải:
Đặt λ = 1
Trên đoạn thẳng AB quan sát được 13 điểm cực đại giao thoa
 6  AB  7  6  AB  7
Trên (C) có 12 điểm cực đại giao thoa → ta có hình vẽ:
N thuộc dãy cực đại thứ 3 
Khoảng cách 1 2 3
 1 P
ON = a = 3. = 3. = 1,5 M
2 2
m
Trên (C) có 12 điểm cực đại n
giao thoa thì trong số đó có 4 điểm
mà phần tử tại đó dao động cùng
A O N B
pha với hai nguồn → Điểm cực
đại cùng pha đó nằm trong góc
phần tư.
Gọi m, n là khoảng cách từ M
(M là điểm cực đại cùng pha với
nguồn) đến 2 nguồn, ta có:
AB  m + n  2.AP
AB2
 AB  m + n  2 1,52 +
4
AB2 72
Mà AB  7  2. 1,5 + 2
 2 1,5 +
2
= 7, 6
4 4
 AB  m + n  7, 6
Mà M là cực đại và cùng pha với hai nguồn  m + n = 7
 m − n = 1  m = 4; n = 3
al
ci

Áp dụng công thức tính đường trung tuyến:


ffi
42 O

m 2 + n 2 AB2
OM = −
06 T

2
80 LO

2 4
33 T
03 Trợ

H

82
lo
Za
42 + 32 AB2
 1,52 = −  AB = 6, 4 = 4, 27a
2 4
Chọn A.
Câu 63: (QG – 2022) Sóng truyền trên một sợi dây có hai đầu cố định với bước sóng  . Muốn có sóng
dừng trên dây thì chiều dài của dây thỏa mãn công thức nào sau đây?
 2
A. =k với k = 1, 2,3 . B. =k với k = 1, 2,3, .
5 
5 
C. = k với k = 1, 2,3 . D. = k với k = 1, 2,3, .
 2
 Lời giải:

Sóng dừng có hai đầu cố định có chiều dài =k với k = 1, 2,3, .
2
Chọn D.
Câu 64: (QG – 2022) Âm có tần số lớn hơn 20000 Hz được gọi là
A. hạ âm và tai người không nghe được.
B. siêu âm và tai người không nghe được.
C. hạ âm và tai người nghe được.
D. âm nghe được (âm thanh).
 Lời giải:
Nguỡng nghe được của người có tần số 16 Hz  f  20kHz .
Tần số 20000 Hz được gọi là siêu âm và tai người không nghe được.
Chọn B.
Câu 65: (QG – 2022) Sóng cơ không truyền được trong
A. sắt. B. nước. C. chân không. D. không khí.

 Lời giải:
Sóng cơ truyền được trong môi trường có vật chất đàn hồi như là rắn, lỏng, khí. Tốc độ truyền
sóng trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng và lớn hơn trong chất khí. Sóng cơ không truyền
được trong chân không.
Chọn C.
Câu 66: (QG – 2022) Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản hay hoạ âm thứ nhất có tần số f0 = 440 (Hz), nhạc
cụ đó cũng đồng thời phát ra một loạt âm có tần số 2f0, 3f0, 4f0... gọi là các hoạ âm thứ hai, thứ
ba, thứ tư... Nhạc cụ này có thể phát ra hoạ âm có tần số nào sau đây?
A. 660 (Hz). B. 220 (Hz). C. 1320 (Hz). D. 1000 (Hz).
 Lời giải:
Họa âm bậc n có tần số f n = nf 0 với n  Z
f n 660
Câu A. n = = = 1, 5 (loại)
f 0 440
Câu B. n = 0,5 (loại)
Câu C. n = 3 (nhận)
al
ci
ffi

Câu D. n = 2,27 (loại).


42 O

Chọn D.
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

83
lo
Za
Câu 67: (QG – 2022) Trong thí nghiêm về giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp đặt tại A
và B cách nhau 13 cm , dao động cùng pha cùng tần sồ 20 Hz theo phương thẳng đứng, phát
ra hai sóng lan truyền trên mặt chất lỏng với tốc độ 50 cm / s . Ở mặt chất lỏng, M và N là
hai điểm sao cho ABMN là hình thang cân có đáy MN dài 8 cm và đường cao dài 8 cm . Số
điểm cực đại giao thoa trên đoạn thẳng AN là
A. 4. B. 3. C. 7. D. 11.
 Lời giải:
Ta có  = v = 2,5 cm. N 8 M
f
Số điểm cực tiểu giao thoa trên đoạn thẳng AN: 697
281 2
AA − AB 1 NA − NB 1 8
− k − ( k  Z)
2

 2  2
 −5,7  k  −2, 43 A 2,5 10,5 B
Có 3 giá trị k nguyên ( –5; –4; –3) thỏa mãn, do đó có 3
điểm cực tiểu giao thoa trên đoạn thẳng AN.
Chọn B.
Câu 68: (QG – 2022) Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp đặt tại A và
B , dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thẳng AB quan sát thấy số điểm
cực tiểu giao thoa nhiều hơn số điểm cực đại giao thoa. Ở mặt chất lỏng trên đường tròn đường
kính AB , điểm cực đại giao gần A nhất cách A một đoạn 0,9 cm , điểm cực đại giao thoa xa
A nhất cách A một đoạn 7,9 cm. Trên đoạn thẳng AB có thể có tối thiểu bao nhiêu điểm cực
đại giao thoa?
A. 13. B. 11. C. 7. D. 9.

 Lời giải:
Trên AB có số cực tiểu nhiều hơn số cực đại, do đó: k

( k + 0,5)   AB  ( k + 1)  (1)
k + 0,5

k +1 D C
7,9
Mặt khác: DB − DA = k   = 7 (2) 0,9
k A B
7,951
Từ (1) và (2)  3, 68  k  7, 36  k min = 4
Vậy có tối thiểu 2.4 + 1 = 9 cực đại giao thoa

Chọn D.
Câu 69: (MH – 2023) Một sóng cơ có chu kỳ T , lan truyền trong một môi trường với tốc độ v . Bước
sóng  được xác định bằng công thức nào sau đây?
T v
A.  = . B.  = . C.  = 2vT . D.  = vT .
v T
 Lời giải:
Bước sóng:  = vT .
al
ci
ffi

Chọn D.
42 O
06 T

Câu 70:
80 LO

(MH – 2023) Âm có tần số nằm trong khoảng từ 16Hz đến 20000 Hz được gọi là
33 T

A. siêu âm và tai người nghe được. B. âm nghe được (âm thanh).


03 Trợ

H

84
lo
Za
C. siêu âm và tai người không nghe được. D. hạ âm và tai người nghe được.
 Lời giải:
Âm có tần số nằm trong khoảng từ 16Hz đến 20000 Hz được gọi là âm nghe được.
Chọn B.

Câu 71: (MH – 2023) Một sợi dây mềm PQ căng ngang có đầu Q gắn chặt vào tường. Một sóng tới hình
sin truyền trên dây từ đầu P tới Q. Đến Q, sóng bị phản xạ trở lại truyền từ Q về P gọi là sóng
phản xạ. Tại Q, sóng tới và sóng phản xạ
A. luôn ngược pha nhau. B. luôn cùng pha nhau.
 
C. lệch pha nhau . D. lệch pha nhau .
5 2
 Lời giải:
Trên sợi dây với hai đầu cố định, sóng tới và sóng phản xạ luôn ngược pha nhau tại điểm phản
xạ.
Chọn A.

Câu 72: (MH – 2023) Một sợi dây mềm có hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng và chỉ có một
bụng sóng. Sóng truyền trên dây có bước sóng 120 cm . Chiều dài của sợi dây là
A. 60cm . B. 90cm . C. 120 cm . D. 30cm .
 Lời giải:
 k =1
= k. ⎯⎯→ = 60cm .
2
Chọn A.

Câu 73: (MH – 2023) Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp đặt tại A và
B cách nhau 9, 6 cm , dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Ở mặt chất lỏng, P là điểm
cực tiểu giao thoa cách A và B lần lượt là 15 cm và 20cm , giữa P và đường trung trực của
đoạn thẳng AB có hai vân giao thoa cực tiểu khác. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn thẳng AP

A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
 Lời giải:
P là điểm cực tiểu giao thoa, giữa P và đường trung trực còn có
2 vân giao thoa cực tiểu khác. Do đó:
k P = 2,5 P

 P có d 2 − d1 = PB − PA = 5( cm) = 2,5 →  = 2( cm) 15 20
Số điểm cực đại trên đoạn AP:
A B
AA − AP BA − BP
k → −7,5  k  −5, 2 → k  −7; −6 9, 6
 

Chọn D.

Câu 74: (MH – 2023) Trên một sợi dây đang


có sóng dừng. Hình bên mô tả một u(cm)
3
al

phần hình dạng của sợi dây tại hai


ci
ffi

thời điểm t1 và t 2 = t1 + 0,8(s) O


42 O

t ( ms )
06 T

(đường nét liền và đường nét đứt). M


80 LO

−3
là một phần tử dây ở điểm bụng. Tốc
33 T
03 Trợ

H

85
lo
Za
độ của M tại các thời điểm t1 và t 2
lần lượt là v1 và
v2 3 6
v 2 với = . Biết M tại thời điểm t1 và t 2 có vectơ gia tốc đều ngược chiều với chiều
v1 8
chuyển động của nó và trong khoảng thời gian từ t1 đến t 2 thì M đạt tốc độ cực đại v max một
lần. Giá trị v max gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 27 cm / s . B. 20 cm / s . C. 25 cm / s . D. 22 cm / s .
 Lời giải:
Từ đồ thị ta thấy tại thời điểm t1, uM = 2 cm và thời điểm t2, uM = –3 cm.
v 2 3 6  A M − u M2
2 2
AM 2
− 32
Ta có: = = = → A M = 6( cm)
v1 8  A 2M − u 2M2 A 2M − 22

Từ giả thiết, ta có khoảng thơi gian cần để điểm M dao động:


 2  3
 + +  arccos   + + arcsin  
t = 2 = 6 2  6  = 0,8
.
 
→   4,16(rad / s) → v Mmax = A M = 24,96cm / s
Chọn C.

Câu 75: (QG – 2023) Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng, bụng sóng là các điểm trên dây mà
phần tử ở đó luôn dao động với biên độ
A. bằng một bước sóng. B. nhỏ nhất.
C. bằng nửa bước sóng. D. lớn nhất.
 Lời giải:
Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng, bụng sóng là các điểm trên dây mà phần tử ở đó
luôn dao động với biên độ lớn nhất.
Chọn D.

Câu 76: (QG – 2023) Một sóng âm có chu kì T . Tần số f của sóng được tính bằng công thức nào sau
đây?
1 T 2 T
A. f = . B. f = . C. f = . D. f = .
T  T 2
 Lời giải:
 1
f= = .
2 T
Chọn A.

Câu 77: (QG – 2023) Đại lượng nào sau đây của sóng luôn có giá trị bằng quãng đường mà sóng truyền
được trong một chu kì?
A. Tần số của sóng. B. Bước sóng. C. Biên độ của sóng. D. Tốc độ truyền sóng.
 Lời giải:
Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì.
al
ci
ffi

Chọn B.
42 O
06 T

Câu 78:
80 LO

(QG – 2023) Âm có tần số nào sau đây là siêu âm?


33 T

A. 30000 Hz . B. 5000 Hz . C. 5 Hz . D. 10 Hz .
03 Trợ

H

86
lo
Za
 Lời giải:
Âm có tần số lớn hơn 20kHz gọi là siêu âm.
Chọn A.

Câu 79: (QG – 2023) Một sợi dây căng ngang có hai đầu A và B cố định. M là một điểm trên dây với
MA = 20 cm . Trên dây có sóng dừng. Điểm N trên dây xa M nhất có biên độ dao động bằng
biên độ dao động của M . Biết sóng truyền trên dây có bước sóng là 30cm và trong khoảng MN
có 6 nút sóng. Chiều dài sợi dây là
A. 105 cm . B. 135 cm . C. 150 cm . D. 120 cm .
 Lời giải:

M N
A B

20 cm 15 cm


Dễ thấy,  AM   , vậy M sẽ nằm ở bụng thứ 2 kể từ nút A. Giữa M và N có 6 nút nên ta có
2
hình vẽ trên.
 30
Từ hình vẽ, dễ thấy = 8 = 8 = 120cm.
2 2
Chọn D.

Câu 80: (QG – 2023) Thực hiện giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp dao động cùng
pha theo phương thẳng đứng. Trên mặt chất lỏng, bốn điểm A, B, C và D tạo thành hình chữ
nhật ABCD với AB  BC . Nếu đặt hai nguồn tại A và B thì C và D là vị trí của hai điểm cực
đại giao thoa và trên đoạn thẳng CD có 8 điểm cực tiểu giao thoa. Nếu đặt hai nguồn tại B và
C thì A và D là vị trí của hai điểm cực đại giao thoa và trên đoạn thẳng BC có n điểm cực tiểu
giao thoa. Giá trị tối đa mà n có thể nhận là
A. 12. B. 16. C. 14. D. 18.
 Lời giải:
Chuẩn hóa: λ = 1. A b B
Khi đặt nguồn tại A và B, C và D cực đại và trên CD có
8 cực tiểu giao thoa
 DB − DA = 4
2
2 +b
a a
 a 2 + b 2 − a = 4 (1)
Khi đặt nguồn tại B và C, A và D cực đại:
 DB − DC = h
D C
 a 2 + b2 − b = h ( 2 ) k=4 k = 3,5

Lấy (1) – (2): b – a = 4 – h.


Để trên BC có nhiều cực tiểu giao thoa nhất thì hmax = 3 → b = 1 + a . Thay vào (1) ta được:
a = 7,9
 ( TM )
al

b = 8,9
ci
ffi

Vậy số điểm cực tiểu trên BC là:


42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

87
lo
Za
BB − BC CB − CC
 k + 0,5   −8, 4  k  7, 4 → k = −8, −7,...7
 

Vậy có tối đa 16 cực tiểu giao thoa


Chọn B.

al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

88
lo
Za
SÁCH PHÂN DẠNG ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2018 – 2023

PHÂN DẠNG CHƯƠNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

MÔN VẬT LÝ | ĐỀ MINH HỌA + ĐỀ CHÍNH THỨC


THẦY DĨ THÂM Chinh phục mọi dạng bài đã từng có trong đề thi Đại Học

Câu 1: (MH – 2018) Khi đặt điện áp u = 220 2 cos100t(V) vào hai đầu một điện trở thì tần số góc của
dòng điện chạy qua điện trở này là
A. 50π rad/s. B. 50 rad/s. C. 100π rad/s. D. 100 rad/s.
Câu 2: (MH – 2018) Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều dựa trên hiện tượng
A. quang điện trong. B. quang điện ngoài. C. cộng hưởng điện. D. cảm ứng điện từ.
Câu 3: (MH – 2018) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn cảm thuần
mắc nối tiếp. Khi đó, cảm kháng của cuộn cảm có giá trị bằng R. Hệ số công suất của đoạn mạch

A. 1. B. 0,5. C. 0,87. D. 0,71.
Câu 4: (MH – 2018) Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện
trở, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Ban đầu, khi C = C0 thì điện áp hiệu
dụng ở hai đầu điện trở, ở hai đầu cuộn cảm và ở hai đầu tụ điện đều bằng 40 V. Giảm dần giá
trị điện dung C từ giá trị C0 đến khi tổng điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện và điện áp hiệu dụng
ở hai đầu cuộn cảm bằng 60 V. Khi đó, điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở có giá trị gần nhất
với giá trị nào sau đây?
A. 10 V. B. 12 V. C. 13 V. D. 11 V.
Câu 5: (MH – 2018) Cho dòng điện xoay chiều chạy qua
đoạn mạch AB có sơ đồ như hình bên, trong đó L là L C
X B
cuộn cảm thuần và X là đoạn mạch xoay chiều. Khi A M N
đó, điện áp giữa hai đầu các đoạn mạch AN và MB
có biểu thức lần lượt là uAN = 30 2 cos t (V) và
uMB = 40 2 cos(t−π/2)(V). Điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu đoạn mạch AB có giá trị nhỏ nhất là
A. 16 V. B. 50 V. C. 32 V. D. 24 V.
Câu 6: (MH – 2018) Điện năng được truyền từ một trạm phát điện có điện áp 10 kV đến nơi tiêu thụ
bằng đường dây tải điện một pha. Biết công suất truyền đi là 500 kW, tổng điện trở đường dây
tải điện là 20 Ω và hệ số công suất của mạch điện bằng 1. Hiệu suất của quá trình truyền tải này
bằng
A. 85%. B. 80%. C. 90%. D. 75%.
al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

89
lo
Za
Câu 7: (MH – 2018) Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(t ) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở
R = 24 Ω, tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp (hình H1). Ban đầu khóa K đóng, sau đó khóa
K mở. Hình H2 Là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện i trong đoạn mạch vào
thời gian t. Giá trị của U0 gần nhất với giá trị nào sau đây?

R
A i(A)
4
k 2
C O
t(s)
L −2
−4
K đóng K mở
Hình 1 Hình 2

A. 170 V. B. 212 V. C. 127 V. D. 255 V.


Câu 8: (QG – 2018) Suất điện động e = 100 cos (100t +  )( V ) có giá trị cực đại là
A. 50 2V . B. 100 2V . C. 100V. D. 50V.
Câu 9: (QG – 2018) Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, để giảm công suất hao phí trên đường
dây truyền tải thì người ta thường sử dụng biện pháp nào sau đây?
A. Giảm tiết diện dây dẫn. B. Tăng điện áp hiệu dụng ở nơi phát điện. .
C. Giảm điện áp hiệu dụng ở nơi phát điện. D. Tăng chiều dài dây dẫn.
Câu 10: (QG – 2018) Đặt vào hai đầu điện trở một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và
tần số f thay đổi được. Khi f = f0 và f = 2f0 thì công suất tiêu thụ của điện trở tương ứng là P1 và
P2. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. P2 = 0,5P1. B. P2 = 2P1. C. P2 = P1. D. P2 = 4P1.
Câu 11: (QG – 2018) Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (U0 và
ω có giá trị dương, không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB A R L C
B
M
như hình bên, trong đó tụ điện có điện dung c thay đổi
được. Biết R = 5r, cảm kháng của cuộn dây ZL = 4r và
LCω2 > 1. Khi C = C0 và khi C = 0,5C0 thì điện áp giữa
hai đầu M, B có biểu thức tương ứng là u1 = U01cos(ωt φ) và u2 = U02cos(ωt φ) (U01 và U02 có
giá trị dương). Giá trị của φ là
A. 0,47 rad. B. 0, 62 rad. C. 1,05 rad. D. 0,79 rad.
Câu 12: (QG – 2018) Đặt điện áp uAB = 30cos100πt (V) vào hai
đầu đoạn mạch AB như hình bên, trong đó cuộn cảm A R L
N
C
B
M
thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi
được. Khi C = C0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn
mạch MN đạt giá trị cực đại và điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu đoạn mạch AN là 30 2V . Khi C = 0,5C0 thì biểu
thức điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là:
 5   
A. u MN = 15 3 cos 100t +  V . B. u MN = 15 3 cos 100t +  V .
 6   3
al

 5   
ci

C. u MN = 30 3 cos 100t +  V . D. u MN = 30 3 cos 100t +  V


ffi

 6   3
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

90
lo
Za
Câu 13: (QG – 2018) Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch
u,i
có R, L, C mắc nối tiếp thì dòng điện trong đoạn mạch có
cường độ i. Hình bên là một phần đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc của tích u.i theo thời gian t. Hệ số công suất của đoạn
mạch là
A. 0,625. B. 0,866.
O
C. 0,500. D. 0,707. t

Câu 14: (QG – 2018) Điện năng được truyền từ một nhà máy phát điện gồm 8 tổ máy đến nơi tiêu thụ
bằng đường dây tải điện một pha. Giờ cao điểm cần cả 8 tổ máy hoạt động, hiệu suất truyền tải
đạt 70%. Coi điện áp hiệu dụng ở nhà máy không đổi, hệ số công suất của mạch điện bằng 1,
công suất phát điện của các tổ máy khi hoạt động là không đổi và như nhau. Khi công suất tiêu
thụ điện ở nơi tiêu thụ giảm còn 72,5% so với giờ cao điểm thì cần bao nhiêu tổ máy hoạt động?
A. 5. B. 6. C. 4. D. 7.
 
Câu 15: (MH – 2019) Điện áp u = 120 cos 100t +  ( V ) có giá trị cực đại là
 12 
A. 60 2 V. B. 120 V. C. 120 2 V. D. 60V.
Câu 16: (MH – 2019) Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây lần lượt
là N1 và N2. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1 vào hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2. Hệ thức đúng là
U N U U N
A. 1 = 2 . B. 1 = U 2 N 2 . C. U1 U 2 = N1 N 2 . D. 1 = 1 .
U 2 N1 N1 U2 N2
Câu 17: (MH – 2019) Đặt điện áp u = 200cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 100 Ω, cuộn
cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Cường độ hiệu
dụng của dòng điện trong đoạn mạch là
A. 2 2 A. B. 2 A. C. 2 A. D. 1 A.
Câu 18: (MH – 2019) Một dòng điện có cường độ i = 2cos100πt (A) chạy qua đoạn mạch chỉ có điện trở
100Ω. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 200 W. B. 100 W. C. 400 W. D. 50 W.
Câu 19: (MH – 2019) Đặt điện áp uAB = U0cosωt (U0, ω không R1 C
đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Biết R1 =
3R2. Gọi Δφ là độ lệch pha giữa uAB và điện áp uMB. Điều A M B
chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị mà Δφ đạt cực đại.
Hệ số công suất của đoạn mạch AB lúc này bằng
A. 0,866. B. 0,333.
C. 0,894. D. 0,500.
Câu 20: (MH – 2019) Điện năng được truyền từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện
một pha. Để giảm hao phí trên đường dây người ta tăng điện áp ở nơi truyền đi bằng máy tăng
áp lí tưởng có tỉ số giữa số vòng dây của cuộn thứ cấp và số vòng dây của cuộn sơ cấp là k. Biết
công suất của nhà máy điện không đổi, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp không đổi,
hệ số công suất của mạch điện bằng 1. Khi k = 10 thì công suất hao phí trên đường dây bằng 10%
công suất ở nơi tiêu thụ. Để công suất hao phí trên đường dây bằng 5% công suất ở nơi tiêu thụ
al
ci

thì k phải có giá trị là


ffi
42 O

A. 19,1. B. 13,8. C. 15,0. D. 5,0.


06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

91
lo
Za
Câu 21: (MH – 2019) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số
không đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R, tụ L(mH)
điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi
được. Ứng với mỗi giá trị của R, khi L = L1 thì trong đoạn mạch có
cộng hưởng, khi L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn 10
cảm đạt giá trị cực đại. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
O
của ΔL = L2 − L1 theo R. Giá trị của C là 200 R()
A. 0,4 µF. B. 0,8 µF.
C. 0,5 µF. D. 0,2 µF.

Câu 22: (QG – 2019) Suất điện động do một máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra có biểu thức
e = 120 2cos100t (V). Giá trị hiệu dụng của suất điện động này bằng
A. 120 2 V. B. 120 V. C. 100 V. D. 100π V.
Câu 23: (QG – 2019) Dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch có cường độ là i = Iocos(ωt φ) (ω > 0).
Đại lượng ω được gọi là
A. tần số góc của dòng điện. B. cường độ dòng điện cực đại.
C. pha của dòng điện. D. chu kỳ của dòng điện.
Câu 24: (QG – 2019) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R =
10Ω, cuộn cảm có cảm kháng ZL = 20Ω và tụ điện có dung kháng ZC = 20Ω. Tổng trở của đoạn
mạch là
A. 50Ω. B. 20Ω. C. 10Ω. D. 30Ω
Câu 25: (QG – 2019) Khảo sát thực nghiệm một máy biến áp có cuộn sơ m
cấp A và cuộn thứ cấp B. Cuộn A được nối với mạng điện xoay K
chiều có điện áp hiệu dụng không đổi. Cuộn B gồm các vòng dây n
quấn cùng chiều, một số điểm trên B được nối ra các chốt m, n, p, p
q (như hình vẽ). Số chỉ của vôn kế V có giá trị nhỏ nhất khi K ở q
chốt nào sau đây V
A. chốt m. B. chốt n.
A B
C. chốt p. D. chốt q
Câu 26: (QG – 2019) Đặt điện áp u = 220 2cos(100t) (V) vào hai đầu của đoạn mạch thì cường độ

dòng điện trong đoạn mạch là i = 2 2cos(100t) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 110W. B. 440W. C. 880W. D. 220W.
Câu 27: (QG – 2019) Đặt điện áp xoay chiều u = Uocos100πt (V) (Uo không đổi, t tính bằng s) vào hai
đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R = 40Ω và cuộn dây có điện trở thì điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu cuộn dây là Ud. Lần lượt thay R bằng cuộn thuần cảm L có độ tự cảm 0, 2 H , rồi

10−4
thay L bằng tụ điện có điện dung F thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây trong hai

trường hợp đều bằng Ud. Hệ số công suất của cuộn dây bằng
A. 0,447. B. 0,707. C. 0,124. D. 0,747.
al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

92
lo
Za
Câu 28: (QG – 2019) Đặt điện áp u = 40cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp,
trong đó cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết giá trị điện trở là 10Ω và dung kháng

của tụ điện là 10 3 Ω. Khi L = L1 thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là uL = UL0cos 100t + 
 6
(V) khi L = 2L1 thì biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
3
   
A. i = 2 3cos 100t +  (A). B. i = 3cos 100t −  (A).
 6  6
   
C. i = 2 3cos 100t −  (A). D. i = 3cos 100t +  (A).
 6  6
Câu 29: (QG – 2019) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch
u cd
gồm tụ điện C và cuộn dây có trở thuần mắc nối tiếp. Hình
bên là đồ thị đường cong biểu diễn mối liên hệ của điện áp
tức thời giữa hai đầu cuộn dây (ucd) và điện áp tức thời giữa
0 uC
hai đầu tụ điện C (uC).Độ lệch pha giữa ucd và uC có giá trị là:
A. 2,68 rad. B. 2,09 rad.
C. 2,42 rad. D. 1,83 rad

Câu 30: (MH Lần 1 – 2020) Cường độ dòng điện i = 2.cos100t ( A ) (t tính bằng s) có tần số góc bằng
A. 100π rad/s. B. 50π rad/s. C. 100 rad/s. D. 50 rad/s.
Câu 31: (MH Lần 1 – 2020) Máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm gồm p cặp cực (p cực nam
và p cực bắc). Khi máy hoạt động, rôto quay đều với tốc độ n vòng/giây. Suất điện động do máy
tạo ra có tần số là
A. p . B. 60pn. C. 1 . D. pn.
n pn
Câu 32: (MH Lần 1 – 2020) Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa từ nhà máy phát điện đến nơi tiêu
thụ, để giảm công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây truyền tải thì người ta thường sử dụng
biện pháp nào sau đây?
A. Tăng điện áp hiệu dụng ở nơi truyền đi. B. Giảm tiết diện dây truyền tải.
C. Tăng chiều dài dây truyền tải. D. Giảm điện áp hiệu dụng ở nơi truyền đi.
Câu 33: (MH Lần 1 – 2020) Dòng điện có cường độ i = 3 2 cos100t (A) chạy qua một điện trở R =
20Ω. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng
A. 60 2 V. B. 60V. C. 30V. D. 2 V.
Câu 34: (MH Lần 1 – 2020) Khi cho dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng bằng 2A chạy qua
một điện trở R thì công suất tỏa nhiệt trên nó là 60W. Giá trị của R là
A. 120Ω. B. 7,5Ω. C. 15Ω. D. 30Ω.
Câu 35: (MH Lần 1 – 2020) Trong giờ thực hành, để đo điện dung C
1 R
của một tụ điện, một học sinh mắc mạch điện theo sơ đồ như
K
hình bên. Đặt vào hai đầu M, N một điện áp xoay chiều có A
giá trị hiệu dụng không đổi và tần số 50 Hz. Khi đóng khóa
2
K vào chốt 1 thì số chỉ của ampe kế A là I. Chuyển khóa K C
al
ci

sang chốt 2 thì số chỉ của ampe kế A là 2I. Biết R = 680 Ω.


ffi
42 O

Bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối. Giá trị của C là M N
06 T
80 LO

A. 9,36.10−6 F. B. 4,68.10−6 F.
33 T

C. 18,73.10−6 F. D. 2,34.10−6 F
03 Trợ

H

93
lo
Za
Câu 36: (MH Lần 1 – 2020) Đặt điện áp xoay chiều u = 60 2 cos100t (V) (t tính bằng s) vào hai đầu
10−3
đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 30 Ω, tụ điện có điện dung F và cuộn cảm thuần có
4
độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch
đạt cực đại. Khi đó, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là
A. 80 V. B. 80 2 V. C. 60 2 V. D. 60 V.
Câu 37: (MH Lần 1 – 2020) Cho đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần L, điện trở R = 50 Ω và tụ điện
mắc nối tiếp theo thứ tự đó. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u = 100 2 cos100t ( V )
(t tính bằng s) thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chứa L và R có biểu thức
 
u LR = 200 2 cos 100t +  ( V ) . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB bằng
 3
A. 400 W. B. 100 W. C. 300 W. D. 200 W.
Câu 38: (MH Lần 1 – 2020) Đặt điện áp xoay chiều u = 1
U0cosωt (ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn A 2R
M
mạch AB như Hình H1, trong đó R là biến trở, tụ R
điện có điện dung C =125 µF, cuộn dây có điện
C
trở r và độ tự cảm L = 0,14 H. Ứng với mỗi giá
L, r
trị của R, điều chỉnh  = R sao cho điện áp giữa
NO
hai đầu đoạn mạch AN và điện áp giữa hai đầu B 20 40 60 80 R ()

đoạn mạch MB vuông pha với nhau. Hình H2 Hình H1 Hình H2


1
biểu diễn sự phụ thuộc của theo R. Giá trị
2R
của r là
A. 5,6Ω. B. 4 Ω. C. 28 Ω. D. 14 Ω

Câu 39: (MH Lần 2 – 2020) Cường độ dòng điện i = 4cos120t ( A ) có giá trị cực đại bằng:
A. 4 2A . B. 2A. C. 4A. D. 2 2A .
Câu 40: (MH Lần 2 – 2020) Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ
tự cảm L. Cảm kháng của cuộn cảm là
A. ZL = L . B. ZL = 2L . C. ZL = L . D. ZL =  .
 L
Câu 41: (MH Lần 2 – 2020) Khi hoạt động, máy phát điện xoay chiều ba pha tạo ra ba suất điện động
xoay chiều hình sin cùng tần số, cùng biên độ và lệch pha nhau
A. 2 . B.  . C.  . D. 3 .
3 5 2 4
Câu 42: (MH Lần 2 – 2020) Một máy tăng áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp
lần luợt là N1, và N2. Kết luận nào sau đây đúng?
A. N2 < N1. B. N2 > N1. C. N2 = N1. D. N2.N1 = 1.
Câu 43: (MH Lần 2 – 2020) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu cuộn cảm thuần
thì dòng điện chạy trong cuộc cảm có cường độ hiệu dụng là 3A. Biết cảm kháng của cuộn cảm
al
ci

là 40Ω. Giá trị của U bằng


ffi
42 O

A. 60 2V . B. 120V. C. 60V. D. 120 2V .


06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

94
lo
Za
Câu 44: (MH Lần 2 – 2020) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu điện trở R thì dòng điện chạy qua R có
cường độ hiệu dụng là 1A. Biết công suất tỏa nhiệt trên R là 40W. Giá trị của R là
A. 20Ω. B. 10Ω. C. 80Ω. D. 40Ω.
Câu 45: (MH Lần 2 – 2020) Trong giờ thực hành đo độ tự cảm của
Z2 (  2 )
một cuộn dây, học sinh mắc nối tiếp cuộn dây đó với một
điện trở thành một đoạn mạch. Đặt điện áp xoay chiều có 32
tần số góc ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch rồi đo
tổng trở Z của đoạn mạch. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự 16
phụ thuộc của Z2 theo ω2. Độ tự cảm của cuộn dây bằng
O
A. 0,1 H. B. 0,01 H. 300 600 2 (rad / s )
2 2

C. 0,2 H. D. 0,04 H.
Câu 46: (MH Lần 2 – 2020) Đặt điện áp u = 80cos(ωt + φ) (ω không đổi và      ) vào hai đầu đọan
4 2
mạch tiếp theo thứ tự: điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C thay đổi được.
Khi C = C1 điện áp giữa hai đầu tự là u1 = 100cosωt (V). Khi C = C2 thì điện áp giữa hai đầu
 
đoạn mạch chứa R và L là u 2 = 100cos  t +  (V) . Giá trị của  gần nhất với giá trị nào sau
 2
đây?
A. 1,3 rad. B. 1,4 rad. C. 1,1 rad. D. 0,9 rad.
Câu 47: (MH Lần 2 – 2020) Điện năng được truyền từ một nhà máy phát điện gồm 8 tổ máy đến nơi tiêu
thụ bằng đường dây tải điện một pha. Coi điện áp hiệu dụng ở nhà máy không đổi, hệ số công
suất của mạch điện bằng 1, công suất phát điện của các tổ máy khi hoạt động là không đổi và
như nhau. Khi hoạt động với cả 8 tổ máy thì hiệu suất truyền tải là 89%.Khi hoạt động với 7 tổ
máy thì hiệu suất truyền tải là
A. 90,4%. B. 77,9%. C. 8,7%. D. 88,9%.
Câu 48: (QG – 2020) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở
R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu R là UR. Hệ số công
suất của đoạn mạch là cosφ. Công thức nào sau đây đúng?
U U
A. cos  = . B. cos  = . C. cos  = U R . D. cos  = U R .
RR 2U R 2U U
Câu 49: (QG – 2020) Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm
L. Cảm kháng của cuộn cảm là
A. Z L =  . B. ZL = L . C. ZL = 1 . D. Z L = L .
L L 
Câu 50: (QG – 2020) Cường độ dòng điện i = 6 2 cos (100t +  )( A ) có giá trị hiệu dụng là
A. 6 2A . B. 6A. C. A . D. 100A .
Câu 51: (QG – 2020) Một máy biến áp lí tưởng đang hoạt động. Gọi U1 và U2 lần lượt là điện áp hiệu
dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp và ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở. Nếu máy biến áp này là máy tăng
áp thì
U2 U2 U2 1
A.  1. B. 1. C. =1. D. U 2 = .
U1 U1 U1 U1
al
ci
ffi

Câu 52: (QG – 2020) Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos100t (t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch
42 O
06 T

R, L, C mắc nối tiếp thì có cộng hưởng điện. Biết cuộn cảm có cảm kháng 30Ω. Điện dung của
80 LO

tụ điện có giá trị là


33 T
03 Trợ

A. 0,30 F. B. 3,33.104F. C. 0,095 F. D. 1,06.10−4F.



H

95
lo
Za
Câu 53: (QG – 2020) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 120Ω mắc nối tiếp với
tụ điện. Biết dung kháng của tụ điện là 50Ω. Tổng trở của đoạn mạch là
A. 130Ω. B. 85 Ω. C. 70 Ω. D. 170 Ω.
Câu 54: (QG – 2020) Điện năng được truyền tải từ máy
hạ áp A đến máy hạ áp B bằng đường dây tải A B
điện một pha nhu sơ đồ hình bên. Cuộn sơ cấp
của A được nối với điện áp xoay chiều có giá trị U X
hiệu dụng U không đổi, cuộn thứ cấp của B được
nối với tải tiêu thụ X. Gọi tỉ số giữa số vòng dây
của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp
của A là k1, tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ
cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp của B là k2. Ở tải tiêu thụ, điện áp hiệu dụng nhu nhau, công
suất tiêu thụ điện như nhau trong hai trường hợp: k1 = 33 và k2 = 62 hoặc k1 = 14 và k2 = 160.
Coi các máy hạ áp là lí tưởng, hệ số công suất của các mạch điện luôn bằng 1. Khi k1 = 14 và k2
= 160 thì tỉ số công suất hao phí trên đường dây truyền tải và công suất ở tải tiêu thụ là
A. 0,036. B. 0,017. C. 0,113. D. 0,242.
 
Câu 55: (QG – 2020) Đặt điện áp u = 40 2 cos 100t +  ( V ) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R
 6
và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Điều chỉnh R đến giá trị để công suất tiêu thụ điện của đoạn
mạch đạt cực đại. Khi đó, biểu thức điện áp giữa hai đầu điện trở là
   5 
A. u R = 40cos 100t −  (V) . B. u R = 40cos 100t + (V) .
 12   12 
   5 
C. u R = 40 2 cos 100t −  (V) . D. u R = 40 2 cos 100t + (V) .
 12   12 
Câu 56: (QG – 2020) Đặt điện áp xoay chiều u có giá trị hiệu dụng
p
không đổi và tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở
30Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường
độ dòng điện trong đoạn mạch là i. Hình bên là một phần đường
cong biểu diễn mối liên hệ giữa i và p với p = ui. Giá trị của L
O
gần nhất với giá trị nào sau đây?
i
A. 0,12 H. B. 0,42 H.
C. 0,35 H. D. 0,09 H.
Câu 57: (MH – 2021) Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos t (   0 ) vào hai đầu một cuộn cảm thuần
có độ tự cảm L thì cảm kháng của cuộn cảm là
A. ZL =  L .
2
B. ZL = 1 . C. ZL = L . D. ZL = 12 .
L L
Câu 58: (MH – 2021) Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos t ( u  0 ) vào hai đầu một đoạn mạch có R,
L, C mắc nối tiếp thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng
điện khi đó là
A. I = U . B. I = U . C. I = U . D. I = U .
al
ci

LC C R L
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

96
lo
Za
Câu 59: (MH – 2021) Máy phát điện xoay chiều ba pha là máy tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình
sin cùng tần số, cùng biên độ và lệch pha nhau
A. 3 . B.  . C. 2  . D.  .
4 6 3 4
Câu 60: (MH – 2021) Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối
tiếp với cuộn cảm thuần thì cảm kháng và tổng trở của đoạn mạch lần lượt là ZL và Z. Hệ số công
suất của đoạn mạch là
R
A. cos  = Z . B. cos  = . C. cos  = R . D. cos  = ZL .
R ZL Z R
Câu 61: (MH – 2021) Điện năng được truyền tải từ trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải
điện một pha. Cường độ dòng điện hiệu dụng trên dây là 8 A, công suất hao phí do toả nhiệt trên
dây là 1280 W. Điện trở tổng cộng của đường dây tải điện
A. 64 Ω. B. 80 Ω. C. 20 Ω. D. 160 Ω.
Câu 62: (MH – 2021) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V
vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Biết các điện áp hiệu A
L
M
C
B
dụng UAM = 90V và UMB = 150V. Hệ số công suất của đoạn
mạch AM là
A. 0,8. B. 0,6. C. 0,71. D. 0,75.
Câu 63: (MH – 2021) Đặt điện áp u = 80 2 cos  t (V) vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ
tự gồm cuộn cảm thuần, điện trở và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Thay đổi C đến giá trị
C0 để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ
điện là 60V. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch chứa cuộn cảm và điện trở là
A. 100 V. B. 80V. C. 140V. D. 70V.
Câu 64: (MH – 2021) Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn
L X C
mạch AB như hình bên. Trong đó, cuộn cảm thuần có độ A M N B

tự cảm L; tụ điện có điện dung C; X là đoạn mạch chứa các


phần tử có R1, L1, C1 mắc nối tiếp. Biết 2ω2LC = 1, các điện áp hiệu dụng: UAN = 120V; UMB =
90V, góc lệch pha giữa uAN và uMB là 5π/12. Hệ số công suất của X là
A. 0,25. B. 0,31. C. 0,87. D. 0,71.
Câu 65: (QG Đợt 1 – 2021) Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở
R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
R R R R
A. . B. . C. . D. .
R + 2 L R + L
2 2 2
R + L
2 2 R + L
Câu 66: (QG Đợt 1 – 2021) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch chỉ có
điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là i = I 2 cos t (I > 0). Biểu thức điện
áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là
 
A. u = U cos  t −  . B. u = U 2 cos t .
 2
 
C. u = U cos t . D. u = U 2 cos  t +  .
 2
al

Câu 67: (QG Đợt 1 – 2021) Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp
ci
ffi

gồm điện trở, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Điều kiện để trong đoạn
42 O
06 T

mạch có cộng hưởng điện là


80 LO

A. LC = 1 . B. 22 LC = 1 . C. 2 LC = 1 . D. 2LC = 1 .


33 T
03 Trợ

H

97
lo
Za
Câu 68: (QG Đợt 1 – 2021) Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây
của cuộn thứ cấp lần lượt là N1 = 1100 vòng và N2. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng
220 V vào hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 6 V. Gía
trị của N2 là
A. 120 vòng. B. 60 vòng. C. 300 vòng. D. 30 vòng.
Câu 69: (QG Đợt 1 – 2021) Đặt điện áp
  C
u = 60 2 cos  30t +  (V) vào hai đầu đoạn mạch A R
M
L,r
N B
 3
AB như hình bên, trong đó R = 170 Ω và điện dung
C của tụ điện thay đổi được. Khi C = C1 thì điện tích
−4  
của bản tụ điện nối vào N là q = 5 2.10 cos  300t +  (C). Trong các biểu thức, t tính bằng
 6
s. Khi C = C2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R đạt giá trị cực đại, giá trị cực đại đó bằng
A. 51 V. B. 36 V. C. 60 V. D. 26 V.
Câu 70: (QG Đợt 1 – 2021) Để xác định điện dung C của
một tụ điện, một học sinh mắc nối tiếp tụ điện này
với một điện trở 20Ω rồi mắc hai đầu đoạn mạch
vào một nguồn điện xoay chiều có tần số thay đổi
được. Dùng dao động kí điện tử để hiển thị đồng
thời đồ thị điện áp giữa hai đầu điện trở và điện áp
giữa hai đầu tụ điện (các đường hình sin). Thay đổi
tần số của nguồn điện đến khi độ cao của hai đường
hình sin trên màn hình dao động kí bằng nhau như hình bên. Biết dao động kí đã được
điều chỉnh thang đo sao cho ứng với mỗi ô vuông trên màn hình thì cạnh nằm ngang là
0,005 s và cạnh thẳng đứng là 5 V. Giá trị của C là
A. 3.0.10–5 F. B. 12.105 F. C. 6,0.10–5 F. D. 24.10–5 F.
Câu 71: (QG Đợt 1 – 2021) Đặt điện áp xoay chiều có R L,r C
A M N B
tần số góc ω vào đoạn mạch AB như hình bên
(H1). Hình H2 là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc Hình 1
của điện áp uAB giữa hai điểm A và B, và điện u(V)
áp uMN giữa hai điểm M và N theo thời gian t. 52
Biết 63RCω = 16 và r = 18Ω. Công suất tiêu 26
thụ của đoạn mạch AB là O
−26 t
A. 20 W. B. 22 W. −52
C. 16 W. D. 18 W.
Hình 2

Câu 72: (QG Đợt 2 – 2021) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì
tổng trở của đoạn mạch là Z. Hệ số công suất của đoạn mạch là cosφ. Công thức nào sau đây là
đúng?
2 2
A. cos  = Z . B. cos  = R . C. cos  = Z . D. cos  = R .
R Z R Z
al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

98
lo
Za
Câu 73: (QG Đợt 2 – 2021) Một máy biến áp lý tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây
của cuộn thứ cấp lần lượt là N1 và N2. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1 vào hai
đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2. Công thức nào sau
đây đúng
U 2 N1 U 2 N12 U2 N2 U 2 N 22
A. = . B. = . C. = . D. = .
U1 N 2 U1 N 22 U1 N1 U1 N12
Câu 74: (QG Đợt 2 – 2021) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì
cảm kháng và dung kháng của mạch lần lượt là ZL và ZC. Tổng trở Z của đoạn mạch được tính
bằng công thức nào sau đây?

A. Z = R + ( ZL + ZC ) .
2
R 2 − ( ZL + ZC ) .
2
B. Z = 2

D. Z = R + ( ZL − ZC ) .
2
R 2 − ( Z L − ZC ) .
2
C. Z = 2

Câu 75: (QG Đợt 2 – 2021) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị tức thời u vào hai đầu đoạn mạch chỉ có
điện trở R thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch là
2 2
A. i = R . B. i = u . C. i = u . D. i = R .
u R R u
Câu 76: (QG Đợt 2 – 2021) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V vào hai đầu đoạn mạch chỉ
có điện trở 20Ω. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 720W. B. 120W. C. 460W. D. 680W.
Câu 77: (QG Đợt 2 – 2021) Đặt điện áp xoay chiều
R
u = U 0 cos ( t ) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên,
C
A B
trong đó R là biến trở. Biết rằng với R = 4R 0 thì K đóng R0 K
hay mở công suất tiêu thụ của đoạn mạch đều bằng P. Khi
K mở, điều chỉnh R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch
đạt giá trị cực đại này là
7 3 6 5 7 3 3 5
A. P. B. P. C. P. D. P
12 5 6 5
Câu 78: (QG Đợt 2 – 2021) Để xác định điện dung C của tụ U2
điện, một học sinh mắc đoạn mạch nối tiếp gồm tụ điện I2
(102 2 )
này, điện trở và ampe kế. Mắc hai đầu đoạn mạch này 51
vào nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U 54
không đổi nhưng tần số f thay đổi được. Lần lượt thay 27
đổi giá trị của f và đọc chỉ số I tương tứng trên ampe.
2
Hình bên là đồ thị mô tả sự phụ thuộc của U2 theo O 25 50 75 100 1
I f2
(10 −4
Hz −2 )
1
. Giá trị trung bình của C là
f2
A. 1,9.10−4F. B. 3,8.10−4F.
C. 2,7.10−4F. D. 1,5.10−4F
al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

99
lo
Za
Câu 79: (QG Đợt 2 – 2021) Đặt điện áp L, r R C
A M B
u = 25cos (100t +  )( V ) (t tính bằng s) vào hai
Hình 1
đầu đoạn mạch AB như hình H1 trong đó r = 12Ω
u MB (V)
và L = 4 H . Hình H2 là đồ thị biểu diễn sự phụ
25 15
7,5
thuộc của điện áp uMB giữa hai đầu đoạn mạch MB
O
theo thời gian t. Biết công suất tiêu thụ của đoạn t
−7,5
mạch MB là 6W. Giá trị của φ bằng
−15
A. 0,64 rad. B. 0,93 rad.
Hình 2
C. 1,17 rad. D. 1,45 rad
Câu 80: (MH – 2022) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì cảm
kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là ZL và ZC. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm
pha hơn cường độ dòng điện trong mạch khi
A. ZL = ZC . B. ZL  ZC . C. ZL = ZC . D. ZL  ZC .
3 4
Câu 81: (MH – 2022) Một dòng điện xoay chiều hình sin có cường độ cực đại là I0 và cường độ hiệu
dụng là I. Công thức nào sau đây đúng?
I0
A. I = 2I0 . B. I = I0 . C. I = 2I0 . D. I = .
2 2
Câu 82: (MH – 2022) Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp nhỏ hơn số vòng dây
của cuộn thứ cấp. Khi hoạt động ở chế độ có tải, máy biến áp này có tác dụng làm
A. giảm giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều.
B. giảm tần số của dòng điện xoay chiều.
C. tăng giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều.
D. tăng tần số của dòng điện xoay chiều.
Câu 83: (MH – 2022) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với
cuộn cảm thuần thì cảm kháng và tổng trở của đoạn mạch lần lượt là ZL và Z. Hệ số công suất
của đoạn mạch là cosφ. Công thức nào sau đây đúng?
R
A. cos  = . B. cos  = R . C. cos  = 2ZL . D. cos  = Z .
2ZL Z R R
Câu 84: (MH – 2022) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn
mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Để xác định hệ số công suất
của đoạn mạch này, một học sinh dùng dao động kí điện tử
để hiển thị đồng thời đồ thị điện áp tức thời giữa hai đầu
đoạn mạch và điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở R và
cho kết quả như hình bên (các đường hình sin). Hệ số công
suất của đoạn mạch này là
A. 0,50. B. 1,0.
C. 0,71. D. 0,87
Câu 85: (MH – 2022) Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos t vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối
tiếp, trong đó tụ điện có điện dung C thay đổi được. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng giữa hai
al
ci

đầu tụ điện đạt giá trị cực đại, giá trị cực đại này là 100 V. Khi đó, điện áp hiệu dụng giữa hai
ffi
42 O

đầu điện trở R có thể nhận giá trị lớn nhất là


06 T
80 LO

A. 71 V. B. 50 V. C. 60 V. D. 35 V.
33 T
03 Trợ

H

100
lo
Za
Câu 86: (MH – 2022) Cho mạch điện như hình H1, trong đó tụ điện
L, r C
có điện dung C thay đổi được. Hình H2 là đồ thị biểu diễn A M B
sự phụ thuộc của điện áp AB giữa hai điểm A và B theo
thời gian t. Biết rằng, khi C = C1 thì điện áp giữa hai đầu Hình 1

cuộn dây là u AM = 15.cos (10 +  )( V ) , khi C = C2 thì


u AB (V)
15
điện áp giữa hai đầu tụ điện là 7,5

 
O

= 10 3 cos 100t − +  ( V ) . Giá trị của φ là
t
u MB −7,5
 2 4 −1,5
A. 0,71 rad. B. 1,57 rad. Hình 2
C. 1,05 rad. D. 1,31 rad.
Câu 87: (QG – 2022) Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp
thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là ZL và ZC . Nếu ZL = ZC thì độ lệch
pha  giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong đoạn mạch có giá trị nào
sau đây?
A.  =  . B.  =  . C.  = 0 . D.  =  .
3 4 2
Câu 88: (QG – 2022) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện
trở R . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là
A. I = R . B. I = 2R . C. l = 2U . D. I = U .
U U R R
Câu 89: (QG – 2022) Một máy phát điện xoay chiều một pha khi hoạt động tạo ra suất điện động
e = 60 2cos100t ( V ) . Giá trị hiệu dụng của suất điện động này là
A. 60 V. B. 100V . C. 100 V . D. 60 2 V .
Câu 90: (QG – 2022) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu một đoạn mạch thì
cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là I . Gọi  là độ lệch pha giữa điện áp hai
đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Công suất điện tiêu thụ P của đoạn
mạch được tính bằng công thức nào sau đây?
I
A. P = UIcos . B. P = U cos . C. P = UIcos 2  . D. P = cos .
I U
C
Câu 91: (QG – 2022) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, A
tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch MN gồm tụ điện C
mắc nối tiếp với ampe kế A (ampe kế nhiệt) như hình bên. Khi tăng
tần số f thì số chỉ của ampe kế thay đổi như thế nào?
A. Giảm rồi tăng. B. Tăng rồi giảm. M N
C. Giảm. D. Tăng.
Câu 92: (QG – 2022) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V và tần số không đổi vào hai đầu
đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được.
C
Khi C = C0 hoặc C = 0 thì điện áp hai đầu điện trở có giá trị bằng nhau và bằng 60 3 (V).
3
al
ci

C
Khi C = 0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là
ffi
42 O

5
06 T
80 LO

A. 60 3 V . B. 40 2 V . C. 60 2 V . D. 40 3 V .
33 T
03 Trợ

H

101
lo
Za
Câu 93: (QG – 2022) Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu
1
đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C = mF mắc i(A)
5 2
nối tiếp với điện trở R = 50Ω . Hình bên là đồ thị biểu 1
10 30
diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện i trong đoạn O
20 t ( ms )
mạch theo thời gian t . Biểu thức điện áp giữa hai đầu −1
đoạn mạch theo thời gian t (t tính bằng s) là −2

   7 
A. u = 100cos 120t +  ( V ) . B. u = 100 2cos 100t + (V) .
 12   12 
 7   
C. u = 100 2cos 100t − (V) . D. u = 100cos 120t −  ( V ) .
 12   12 

Câu 94: (QG – 2022) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị
L, r C
hiệu dụng 120 (V) và tần số không đổi vào hai A R M B
đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R, cuộn dây
có độ tự cảm L và điện trở r, tụ điện có điện
dung C thay đổi được như hình bên.Khi C = C0 hoặc C = 3C0 thì độ lớn độ lệch pha
giữa điện áp hai đầu mạch AB và điện áp hai đầu đoạn mạch MB là lớn nhất và bằng
 với tan = 0,75. Khi C = 1,5C0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R có
giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 38 V . B. 112 V . C. 25 V . D. 87 V

Câu 95: (MH – 2023) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có
cuộn cảm thuần thì cảm kháng của đoạn mạch là ZL . Cường độ dòng điện hiệu dụng I trong
đoạn mạch được tính bằng công thức nào sau đây?
2U U
A. I = 2UZL . B. I = . C. I = . D. I = UZL .
ZL ZL

Câu 96: (MH – 2023) Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số góc  thay đổi
được vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có
điện dung C mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch có giá trị lớn nhất
khi
2 1 C 1
A. L = . B. L = . C. L = . D. L = .
C 2C  C
Câu 97: (MH – 2023) Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều một pha gồm hai bộ phận chính là
A. phần ứng và cuộn sơ cấp. B. phần cảm và phần ứng.
C. phần ứng và cuộn thứ cấp. D. cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp.
Câu 98: (MH – 2023) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C
mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là I . Gọi cos  là hệ số công
suất của đoạn mạch. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch là
2I 2U UI
A. = UI cos  . B. = cos  . C. = cos  . D. = .
al

U I cos 
ci
ffi
42 O

Câu 99: (MH – 2023) Đặt một điện áp xoay chiều có tần số góc  = 100rad / s vào hai đầu đoạn mạch
06 T
80 LO

0, 2
chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =
33 T

H. Cảm kháng của đoạn mạch có giá trị là



03 Trợ

H

102
lo
Za
A. 20 . B. 0,1 . C. 0, 05 . D. 10 .

Câu 100: (MH – 2023) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số không đổi vào hai đầu
đoạn mạch gồm biến trở R , cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Khi R = R1 thì điện
áp hiệu dụng giữa hai đầu L và hai đầu C lần lượt là U L và U C với U C = 2U L = U . Khi
R1
R = R2 = thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L là 100 V . Giá trị của U là
3
A. 100 V . B. 50 V . C. 50 2 V . D. 100 2 V .

Câu 101: (MH – 2023) Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn uR (V)
mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R = 40 và cuộn cảm 60
30
1 12, 5
thuần có độ tự cảm L = H. Hình bên là đồ thị biểu diễn O
2 25 t ( ms )
−30
sự phụ thuộc của điện áp u R giữa hai đầu điện trở theo thời
−60
gian t . Biểu thức của u theo thời gian t ( t tính bằng s)

 7   
A. u = 120 cos 100t +  (V) . B. u = 120cos 100t +  (V) .
 12   12 
 7   
C. u = 60 2 cos  80t +  (V) . D. u = 60 2 cos  80t +  (V) .
 12   12 

 
Câu 102: (MH – 2023) Đặt điện áp u = 120 cos 100t −  (V .
 6 C L, r
A M N R B
vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm: tụ điện
có điện dung C thay đổi được; cuộn dây có độ tự cảm
L và điện trở r ; điện trở R với R = 2r như hình bện.
C0
Khi C = C0 thì điệ̣n áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN đạt cực tiểu. Khi C = thì điện
4
áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM đạt cực đại và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MN là
u MN . Biểu thức u MN là

 2   
A. u MN = 40cos 100t +  (V) . B. u MN = 40 3 cos 100t +  (V) .
 3   2
 2   
C. u MN = 40 3 cos 100t +  (V) . D. u MN = 40 cos 100t +  (V) .
 3   2

Câu 103: (QG – 2023) Một dòng điện xoay chiều có cường độ i = I0 cos(t + ) vởi I0  0 . Đại lượng I 0
được gọi là
A. cường độ dòng điện hiệu dụng. B. cường độ dòng điện cực đại.
C. pha ban đầu của dòng điện. D. tần sồ góc của dòng điện.
Câu 104: (QG – 2023) Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn
al

thứ cấp lần lượt là N1 và N2 . Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1 vào hai đầu cuộn
ci
ffi
42 O

sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp ở chế độ không tải là U2 . Công thức nào
06 T
80 LO

sau đây đúng?


33 T
03 Trợ

H

103
lo
Za
U2 N U 2 N1 U2 N U2 N2
A. = 2 . B. = . C. = 1 . D. = .
U1 2N1 U1 N 2 U1 2N 2 U1 N1

Câu 105: (QG – 2023) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R , cuộn cảm thuần
và tụ điện mắc nối tiếp thì tổng trở của đoạn mạch là Z . Hệ số công suất (cos ) của đoạn mạch
được tính bằng công thức nào sau đây?
Z Z 2R R
A. cos  = . B. cos  = . C. cos  = . D. cos  = .
2R R Z Z

Câu 106: (QG – 2023) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R , cuộn cảm thuần
và tụ điện mắc nối tiếp thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là ZL và ZC . Tổng
trở Z của đoạn mạch được tính bằng công thức nào sau đây?
A. Z = ZC2 + ( ZL + R ) . B. Z = ZC2 + ( ZL − R ) .
2 2

C. Z = R 2 + ( ZL + ZC ) . D. Z = R 2 + ( ZL − ZC ) .
2 2

Câu 107: (QG – 2023) Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50Hz vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm
0, 2
H . Cảm kháng của cuộn cảm có giá trị là

A. 20 . B. 10 2 . C. 10 . D. 20 2 .
Câu 108: (QG – 2023) Đặt điện áp
 
u AB = 60 2 cos 100t −  (V) (t tính bằng s) vào
 6
A R L
M
C
B
hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Biết điện trở
1
R = 25 , cuộn cảm thuần có L = H , tụ điện có điện dung C thay đồi được. Điều chỉnh C
4
để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM đạt cực đại. Khi đó, điện áp giữa hai đầu cuộn
cảm có biểu thức là
   
A. u L = 60 2 cos 100t +  (V) . B. u L = 40 2 cos 100t +  (V) .
 6  3
   
C. u L = 40 2 cos 100t +  (V) . D. u L = 60 2 cos 100t +  (V) .
 6  3

Câu 109: (QG – 2023) Đặt điện áp u = 100 2 cos(100t)(V) (t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch gồm
1 200
điện trở, cuộn cảm thuần có độ tự cảm H và tụ điện có điện dung F mắc nối tiếp. Biết
 

điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Cường
4
độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là
A. 2 A. B. 2 A . C. 2 2 A . D. 0,5 A .
al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

104
lo
Za
Câu 110: (QG – 2023) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu C L, r
A M N R B
đoạn mạch AB như hình H1 . Hình H2 là đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp giữa hai đầu
H1
đoạn mạch AB, đoạn mạch MN và đoạn mạch
NB theo thời gian t . Điều chỉnh tần số của điện u
áp đến giá trị f 0 thì trong đoạn mạch AB có cộng
hưởng điện. Giá trị f 0 gần nhất với giá trị nào
O
sau đây? 25,0 t ( ms )
A. 70 Hz .
B. 85 Hz .
C. 110 Hz . H2
D. 95 Hz .

al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

105
lo
Za
BẢNG ĐÁP ÁN

1.C 2.D 3.D 4.D 5.A 6.C 7.A 8.C 9.B 10.C

11.D 12.A 13.A 14.A 15.B 16.D 17.B 18.C 19.C 20.B

21.C 22.B 23.A 24.C 25.D 26.B 27.C 28.C 29.C 30.A

31.D 32.A 33.B 34.C 35.A 36.A 37.D 38.B 39.C 40.A

41.A 42.B 43.B 44.D 45.C 46.A 47.A 48.D 49.B 50.B

51.B 52.D 53.A 54.B 55.A 56.A 57.C 58.C 59.C 60.C

61.C 62.A 63.A 64.C 65.C 66.B 67.C 68.D 69.A 70.D

71.A 72.B 73.C 74.D 75.C 76.A 77.D 78.A 79.D 80.D

81.D 82.C 83.B 84.A 85.B 86.B 87.C 88.D 89.A 90.A

91.D 92.D 93.C 94.D 95.C 96.D 97.B 98.A 99.A 100.D

101.C 102.D 103.B 104.D 105.D 106.D 107.A 108.D 109.B 110.A

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: (MH – 2018) Khi đặt điện áp u = 220 2 cos100t(V) vào hai đầu một điện trở thì tần số góc của
dòng điện chạy qua điện trở này là
A. 50π rad/s. B. 50 rad/s. C. 100π rad/s. D. 100 rad/s.
 Lời giải:
Ta có: u = U 2 cos ( t + ) với ω là tần số góc
u = 220 2 cos100t(V)   = 100 ( rad / s )
Chọn C.
al

Câu 2: (MH – 2018) Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều dựa trên hiện tượng
ci
ffi

A. quang điện trong. B. quang điện ngoài. C. cộng hưởng điện. D. cảm ứng điện từ.
42 O
06 T
80 LO

 Lời giải:
33 T
03 Trợ

Máy phát điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ

H

106
lo
Za
Chọn D.
Câu 3: (MH – 2018) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn cảm thuần
mắc nối tiếp. Khi đó, cảm kháng của cuộn cảm có giá trị bằng R. Hệ số công suất của đoạn mạch

A. 1. B. 0,5. C. 0,87. D. 0,71.
 Lời giải:
R 1
Ta có: cos  = = = 0,71
R +Z
2 2
L
2
Chọn D.
Câu 4: (MH – 2018) Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện
trở, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Ban đầu, khi C = C0 thì điện áp hiệu
dụng ở hai đầu điện trở, ở hai đầu cuộn cảm và ở hai đầu tụ điện đều bằng 40 V. Giảm dần giá
trị điện dung C từ giá trị C0 đến khi tổng điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện và điện áp hiệu dụng
ở hai đầu cuộn cảm bằng 60 V. Khi đó, điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở có giá trị gần nhất
với giá trị nào sau đây?
A. 10 V. B. 12 V. C. 13 V. D. 11 V.

 Lời giải:
Khi C = C0  U L = UC = U R = U = 40 ( V )  ZL = R  U L/ = U R/

40 = U = U R + ( U L − UC )
 2 2 /2 / / 2
Giảm C  C0  
60 = U L/ + U C/

U L/ = U R/
 /
→ U R/ = 24 − 4 11 = 10, 73 ( V )
 U L  UC
2
⎯⎯⎯⎯
Chọn D.
Câu 5: (MH – 2018) Cho dòng điện xoay chiều chạy qua
đoạn mạch AB có sơ đồ như hình bên, trong đó L là L C
X B
cuộn cảm thuần và X là đoạn mạch xoay chiều. Khi A M N
đó, điện áp giữa hai đầu các đoạn mạch AN và MB
có biểu thức lần lượt là uAN = 30 2 cos t (V) và
uMB = 40 2 cos(t−π/2)(V). Điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu đoạn mạch AB có giá trị nhỏ nhất là
A. 16 V. B. 50 V. C. 32 V. D. 24 V.
 Lời giải:
al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

107
lo
Za
U nhỏ nhất khi U là đường cao thuộc cạnh huyền tam giác
30.40 U AN
= 24 ( V )
UX
vuông U min =
302 + 402
UL 30
I
O

U
40
UC
UX U MB

Chọn A.
Câu 6: (MH – 2018) Điện năng được truyền từ một trạm phát điện có điện áp 10 kV đến nơi tiêu thụ
bằng đường dây tải điện một pha. Biết công suất truyền đi là 500 kW, tổng điện trở đường dây
tải điện là 20 Ω và hệ số công suất của mạch điện bằng 1. Hiệu suất của quá trình truyền tải này
bằng
A. 85%. B. 80%. C. 90%. D. 75%.

 Lời giải:
2
P I 2 R P = UIcos   P  R P.R
Ta có: 1 − H = h = = ⎯⎯⎯⎯ →1 − H =   .  H = 1−
 U cos   P ( U cos  )
2
P P

500.103.20
 H = 1− = 0,9
(10.103.1)
2

Chọn C.
Câu 7: (MH – 2018) Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(t ) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở
R = 24 Ω, tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp (hình H1). Ban đầu khóa K đóng, sau đó khóa
K mở. Hình H2 Là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện i trong đoạn mạch vào
thời gian t. Giá trị của U0 gần nhất với giá trị nào sau đây?

R
A i(A)
4
k 2
C O
t(s)
L −2
−4
K đóng K mở
Hình 1 Hình 2

A. 170 V. B. 212 V. C. 127 V. D. 255 V.


 Lời giải:
Cách 1:
al

2 2
I R I R
ci

Từ đồ thị suy ra i1 ⊥ i 2 ; I10 = 3A; I20 = 4A   10  +  20  = 1


ffi

 U0   U0 
42 O
06 T

 U 0 = 120 ( V )
80 LO
33 T
03 Trợ

Cách 2:

H

108
lo
Za
 Z L Z L − ZC
−1 = R . R
Từ đồ thị suy ra: i1 ⊥ i 2 ; I1 = 3A; I 2 = 4A  
 R 2 + Z2 = 4 R 2 + ( Z − Z ) 2
 L
3
L C

R = 24
⎯⎯⎯ → Z1 = R 2 + ZL2 = 40 (  )  U0 = I10 Z1 = 120 ( V )
Cách 3:

M2

U0 = ( I10 R ) + ( I 20 R ) = 120 ( V )
2 2
UR 2
U LC2
U
A B

U R1
U LC1

M1

Chọn A.
Câu 8: (QG – 2018) Suất điện động e = 100 cos (100t +  )( V ) có giá trị cực đại là

A. 50 2V . B. 100 2V . C. 100V. D. 50V


 Lời giải:
Biên độ suất điện động 100 V
Chọn C.
Câu 9: (QG – 2018) Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, để giảm công suất hao phí trên đường
dây truyền tải thì người ta thường sử dụng biện pháp nào sau đây?
A. Giảm tiết diện dây dẫn. B. Tăng điện áp hiệu dụng ở nơi phát điện. .
C. Giảm điện áp hiệu dụng ở nơi phát điện. D. Tăng chiều dài dây dẫn.

 Lời giải:
2
 P 
P = I R = 
2
 R  Để giảm ΔP thì biện pháp khả thi nhất là tăng U
 U cos  
Chọn B.
Câu 10: (QG – 2018) Đặt vào hai đầu điện ừở một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và
tần số f thay đổi được. Khi f = f0 và f = 2f0 thì công suất tiêu thụ của điện trở tương ứng là P1 và
P2. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. P2 = 0,5P1. B. P2 = 2P1. C. P2 = P1. D. P2 = 4P1.
 Lời giải:
2
U U2
P=I R =  =
2
 R  P2 = P1
R R
Chọn C.
al
ci

Câu 11: (QG – 2018) Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (U0 và ω
ffi
42 O

có giá trị dương, không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB R L, r C
06 T

A M B
80 LO

như hình bên, trong đó tụ điện có điện dung c thay đổi


33 T
03 Trợ

được. Biết R = 5r, cảm kháng của cuộn dây ZL = 4r và



H

109
lo
Za
LCω2 > 1. Khi C = C0 và khi C = 0,5C0 thì điện áp giữa hai
đầu M, B có biểu
thức tương ứng là u1 = U01cos(ωt φ) và u2 = U02cos(ωt φ) (U01 và U02 có giá trị dương). Giá trị
của φ là
A. 0,47 rad. B. 0, 62 rad. C. 1,05 rad. D. 0,79 rad.
 Lời giải:
ZL − ZC0 Z − ZC0 Z − 2ZC0 Z − 2ZC0
tan  =   = arctan L = arctan L − arctan L
r r r R+r
ZL = 4r;R =5r 4−x 4−x 4 − 2x 4 − 2x
⎯⎯⎯⎯ZC 0 = xr
⎯ → arctan − arc tan = arctan − arctan
1 6 1 6

 x = 5 ( loai ) ; x = 1   = ( rad )
4
Chọn D.

Câu 12: (QG – 2018) Đặt điện áp uAB = 30cos100πt (V) vào hai
đầu đoạn mạch AB như hình bên, trong đó cuộn cảm A R L
N
C
B
M
thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi
được. Khi C = C0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn
mạch MN đạt giá trị cực đại và điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu đoạn mạch AN là 30 2V . Khi C = 0,5C0 thì biểu thức
điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là:
 5   
A. u MN = 15 3 cos 100t +  V . B. u MN = 15 3 cos 100t +  V .
 6   3
 5   
C. u MN = 30 3 cos 100t +  V . D. u MN = 30 3 cos 100t +  V
 6   3

 Lời giải:
UL = UC

  U = U C = 3U R = 15 6

Khi C = C0   U R = U = 15 2   L
  ZL0 = ZC0 = R 3

 U
 AN = U 2
R + U 2
L

JZL 5
Khi C = 0,5C0  ZC = 2ZC0 = 2R 3  u C = u. = 15 3
R + J ( Z L − ZC ) 6
Chọn A.
Câu 13: (QG – 2018) Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn
u,i
mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì dòng điện trong đoạn
mạch có cường độ i. Hình bên là một phần đồ thị biểu diễn
sự phụ thuộc của tích u.i theo thời gian t. Hệ số công suất
của đoạn mạch là
A. 0,625. B. 0,866.
al

O
ci

C. 0,500. D. 0,707. t
ffi

 Lời giải:
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

110
lo
Za
u = U 2 cos ( t + u ) =u −i

 ⎯⎯⎯⎯ → ui = UI cos  + UI cos ( 2t +  )
( )
=u +i

i = I 2 cos t + i

11 ô = UI cos  + UI cos ( 0 +  )
13 ô = UI cos  + UI cos (  +  )
6 ô = UI cos  + UI cos ( 3 +  )

+= 0 cos  = 0, 75
⎯⎯⎯ →
cos  = 0, 625
Chọn A.
Câu 14: (QG – 2018) Điện năng được truyền từ một nhà máy phát điện gồm 8 tổ máy đến nơi tiêu thụ
bằng đường dây tải điện một pha. Giờ cao điểm cần cả 8 tổ máy hoạt động, hiệu suất truyền tải
đạt 70%. Coi điện áp hiệu dụng ở nhà máy không đổi, hệ số công suất của mạch điện bằng 1,
công suất phát điện của các tổ máy khi hoạt động là không đổi và như nhau. Khi công suất tiêu
thụ điện ở nơi tiêu thụ giảm còn 72,5% so với giờ cao điểm thì cần bao nhiêu tổ máy hoạt động?
A. 5. B. 6. C. 4. D. 7.
 Lời giải:
H = 0,7 Ptt = 5, 6P0
Lúc đầu: 8P0 = P + Ptt ⎯⎯⎯ →
P = 2, 4P0
Ptt = 0,725;P0 = 4,06P0
/
Lúc sau: nP0 = P / + Ptt/ ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
n n
2 → n = 4, 06 + 0, 0375n 2
I/ = IP / =  P = 0,0375n 2 P0
8 8

n = 5

 n = 22  8
Chọn A.

 
Câu 15: (MH – 2019) Điện áp u = 120 cos 100t +  ( V ) có giá trị cực đại là
 12 
A. 60 2 V. B. 120 V. C. 120 2 V. D. 60V

 Lời giải:
Giá trị cực đại của điện áp là U0 = 120 V
Chọn B.
Câu 16: (MH – 2019) Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây lần lượt
là N1 và N2. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1 vào hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2. Hệ thức đúng là
U N U U N
A. 1 = 2 . B. 1 = U 2 N 2 . C. U1 U 2 = N1 N 2 . D. 1 = 1
U 2 N1 N1 U2 N2
 Lời giải:
U1 N
al

Hệ thức của máy biến áp = 1


ci

U2 N2
ffi
42 O

Chọn D.
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

111
lo
Za
Câu 17: (MH – 2019) Đặt điện áp u = 200cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 100 Ω, cuộn
cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Cường độ hiệu
dụng của dòng điện trong đoạn mạch là
A. 2 2 A. B. 2 A. C. 2 A. D. 1 A.
 Lời giải:
Khi mạch xảy ra cộng hưởng Z = R
U 100 2
→ Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là ICH = Imax = = = 2A A
R 100
Chọn B.
Câu 18: (MH – 2019) Một dòng điện có cường độ i = 2cos100πt (A) chạy qua đoạn mạch chỉ có điện trở
100Ω. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 200 W. B. 100 W. C. 400 W. D. 50 W.
 Lời giải:
I2
Công suất tiêu thụ của mạch P = 0 R = 22.100 = 400 W
2
Chọn C.
Câu 19: (MH – 2019) Đặt điện áp uAB = U0cosωt (U0, ω không đổi) R1 C
vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Biết R1 = 3R2.
Gọi Δφ là độ lệch pha giữa uAB và điện áp uMB. Điều chỉnh A M B
điện dung của tụ điện đến giá trị mà Δφ đạt cực đại. Hệ số
công suất của đoạn mạch AB lúc này bằng
A. 0,866. B. 0,333. C. 0,894. D. 0,500.
 Lời giải:
− ZC − ZC Z
− 3 C
tan AB − tan MB R + R2 R2 R2 3 3
Ta có tan  = = 1 = = 
1 + tan AB .tan MB − ZC − ZC  ZC 
2
4 2
1+ . + +X
R1 + R 2 R 2 4   X b
 R2  a

R 2 = 1
ZC  R1 + R 2
( tan  )max X= = 2  R1 = 3  cos  = = 0,894
R2 Z = 2 ( R1 + R 2 )
2
+Z 2
 C C

Chọn C.
Câu 20: (MH – 2019) Điện năng được truyền từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện
một pha. Để giảm hao phí trên đường dây người ta tăng điện áp ở nơi truyền đi bằng máy tăng
áp lí tưởng có tỉ số giữa số vòng dây của cuộn thứ cấp và số vòng dây của cuộn sơ cấp là k. Biết
công suất của nhà máy điện không đổi, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp không đổi,
hệ số công suất của mạch điện bằng 1. Khi k = 10 thì công suất hao phí trên đường dây bằng 10%
công suất ở nơi tiêu thụ. Để công suất hao phí trên đường dây bằng 5% công suất ở nơi tiêu thụ
thì k phải có giá trị là
A. 19,1. B. 13,8. C. 15,0. D. 5,0.
al
ci
ffi
42 O

 Lời giải:
06 T
80 LO

 Lưu ý: P phát không đổi và U hai đầu cuộn sơ cấp không đổi. Khi đó hiệu điện thế hai đầu
33 T

cuộn thứ cấp là KU


03 Trợ

H

112
lo
Za
 P1 P
 P = R. U 2
P P  P1 U 22 k 22 U P1
H= =R 2 
1
 = 2 = 2  k 2 = k1 (1)
P U  P2 = R. P P2 U1 k1 U P2
 P U 22

 P1 = 10%Pt = 0,1( P + P1 )


 P 21 (1) 21
  1 = ⎯⎯→ k 2 = 10 = 13,8

 2
P = 5%Pt = 0, 05 ( P + P2 ) P2 11 11
Chọn B.
Câu 21: (MH – 2019) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số
không đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R, tụ L(mH)
điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi
được. Ứng với mỗi giá trị của R, khi L = L1 thì trong đoạn mạch có
cộng hưởng, khi L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm 10
đạt giá trị cực đại. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của ΔL
O
= L2 − L1 theo R. Giá trị của C là 200 R()
A. 0,4 µF. B. 0,8 µF. C. 0,5 µF. D. 0,2 µF.
 Lời giải:
1 1
Khi ZL1 = ZC  L1 = C= mạch có cộng hưởng (L1 = hằng số)
C L12
R 2 + ZC2 R 2 + ZL1
2
Khi ZL2 = =  ZL1 ( ZL2 − ZL1 ) = R 2
ZC ZL1
1
L = L 2 − L1 = R 2 = C R 2  Dạng y = ax2 → Một nhánh của Parabol
y L12 a2 x2

R = 200
Khi  −3
 20.10−3 = C.2002  C = 5.10−7 F = 0,5 ( F )
L = 20.10 H
Chọn C.
 Chú ý: Khi R thay đổi thì L2 thay đổi dẫn đến ΔL thay đổi còn L1 là hằng số.

Câu 22: (QG – 2019) Suất điện động do một máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra có biểu thức
e = 120 2cos100t (V). Giá trị hiệu dụng của suất điện động này bằng
A. 120 2 V. B. 120 V. C. 100 V. D. 100π V
 Lời giải:
E0
Từ e = E 0 cos ( t +  )  E = = 120 ( V )
2
Chọn B.
Câu 23: (QG – 2019) Dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch có cường độ là i = Iocos(ωt φ) (ω > 0).
Đại lượng ω được gọi là
A. tần số góc của dòng điện. B. cường độ dòng điện cực đại.
al
ci

C. pha của dòng điện. D. chu kỳ của dòng điện


ffi

 Lời giải:
42 O
06 T
80 LO

Đại lượng ω được gọi là tần số góc của dòng điện


33 T

Chọn A.
03 Trợ

H

113
lo
Za
Câu 24: (QG – 2019) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R =
10Ω, cuộn cảm có cảm kháng ZL = 20Ω và tụ điện có dung kháng ZC = 20Ω. Tổng trở của đoạn
mạch là
A. 50Ω. B. 20Ω. C. 10Ω. D. 30Ω

 Lời giải:
Z = R 2 + ( ZL − ZC ) = 10 2 + ( 20 − 20 ) = 10 (  )
2 2

Chọn C.
Câu 25: (QG – 2019) Khảo sát thực nghiệm một máy biến áp có cuộn sơ m
cấp A và cuộn thứ cấp B. Cuộn A được nối với mạng điện xoay K
n
chiều có điện áp hiệu dụng không đổi. Cuộn B gồm các vòng dây
p
quấn cùng chiều, một số điểm trên B được nối ra các chốt m, n, p,
q
q (như hình vẽ). Số chỉ của vôn kế V có giá trị nhỏ nhất khi K ở
V
chốt nào sau đây
A. chốt m. B. chốt n.
A B
C. chốt p. D. chốt q
 Lời giải:
UV N2 U  U V max  N 2 = max ( K − m )
Từ =  UV = .N 2  
U N1 N1  U Fmin  N 2 = min ( K − q )
Chọn D.

Câu 26: (QG – 2019) Đặt điện áp u = 220 2cos(100t) (V) vào hai đầu của đoạn mạch thì cường độ
dòng điện trong đoạn mạch là i = 2 2cos(100t) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 110W. B. 440W. C. 880W. D. 220W
 Lời giải:
P = UI cos  = 220.2.1 = 440 ( W )
Chọn B.
Câu 27: (QG – 2019) Đặt điện áp xoay chiều u = Uocos100πt (V) (Uo không đổi, t tính bằng s) vào hai
đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R = 40Ω và cuộn dây có điện trở thì điện áp hiệu dụng
0, 2
giữa hai đầu cuộn dây là Ud. Lần lượt thay R bằng cuộn thuần cảm L có độ tự cảm H , rồi

10−4
thay L bằng tụ điện có điện dung F thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây trong hai

trường hợp đều bằng Ud. Hệ số công suất của cuộn dây bằng
A. 0,447. B. 0,707. C. 0,124. D. 0,747

 Lời giải:
 Z = 40
( 40 + r )
+ ZL2 = r 2 + ( ZL + 20 ) = r 2 + ( ZL − 100 )   L
2 2 2
Từ
r = 5
al
ci
ffi

5
 cos cd = = 0,124
42 O

5 + 402
06 T

2
80 LO

Chọn C.
33 T
03 Trợ

H

114
lo
Za
Câu 28: (QG – 2019) Đặt điện áp u = 40cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp,
trong đó cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết giá trị điện trở là 10Ω và dung kháng
 
của tụ điện là 10 3 Ω. Khi L = L1 thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là uL = UL0cos 100t + 
 6
2L1
(V) khi L = thì biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
3
   
A. i = 2 3cos 100t +  (A). B. i = 3cos 100t −  (A).
 6  6
   
C. i = 2 3cos 100t −  (A). D. i = 3cos 100t +  (A)
 6  6
 Lời giải:
 ZL1 − ZC  Z − 10 3
 tan 1 =  tan = L1  ZL1 = 20 3
 R 3 10
Từ  2 40 u 40 
 ZL2 = 3 ZL1 = 3  i = Z =  40 
= 2 3 −
6
 10 + J  − 10 3 
  3 
Chọn C.
Câu 29: (QG – 2019) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch
u cd
gồm tụ điện C và cuộn dây có trở thuần mắc nối tiếp. Hình bên
là đồ thị đường cong biểu diễn mối liên hệ của điện áp tức thời
giữa hai đầu cuộn dây (ucd) và điện áp tức thời giữa hai đầu tụ
0 uC
điện C (uC).Độ lệch pha giữa ucd và uC có giá trị là:
A. 2,68 rad. B. 2,09 rad.
C. 2,42 rad. D. 1,83 rad

 Lời giải:
u = a cos t 2 u2 
 ( u C cos  − u cd ) = ( a sin  ) 1 − C2 
2
Từ  C
u cd = a cos  cos t − a sin  sin t  a 
1 + 1 + 2 cos 
 u C2 + u cd − 2u C u cd .cos  = ( a sin  )  = 1  cos  = −0, 75
2 2

1 + 0, 25 + cos 
  = 2, 42 ( rad )
Chọn C.
Câu 30: (MH Lần 1 – 2020) Cường độ dòng điện i = 2.cos100t ( A ) (t tính bằng s) có tần số góc bằng
A. 100π rad/s. B. 50π rad/s. C. 100 rad/s. D. 50 rad/s.
 Phương pháp:
Phương trình của cường độ dòng điện: i = I0 .cos ( t +  )
Trong đó ω là tần số góc.
 Cách giải:
al

Phương trình của cường độ dòng điện: i = I0 .cos ( t +  ) = 2.cos100t ( A )


ci
ffi

→ Tần số góc:  = 100 rad / s


42 O
06 T
80 LO

Chọn A.
33 T
03 Trợ

H

115
lo
Za
Câu 31: (MH Lần 1 – 2020) Máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm gồm p cặp cực (p cực nam
và p cực bắc). Khi máy hoạt động, rôto quay đều với tốc độ n vòng/giây. Suất điện động do máy
tạo ra có tần số là
p 1
A. . B. 60pn. C. . D. pn
n pn

 Phương pháp:
Suất điện động do máy tạo ra có tần số: f = np
Với n (vòng/s) là tốc độ quay của roto; p là số cặp cực. np
np
Suất điện động do máy tạo ra có tần số: f =
60
Với n (vòng/phút) là tốc độ quay của roto; p là số cặp cực
 Cách giải:
Suất điện động do máy tạo ra có tần số: f = np
Với n (vòng/s) là tốc độ quay của roto; p là số cặp cực.
Chọn D.
Câu 32: (MH Lần 1 – 2020) Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa từ nhà máy phát điện đến nơi tiêu
thụ, để giảm công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây truyền tải thì người ta thường sử dụng
biện pháp nào sau đây?
A. Tăng điện áp hiệu dụng ở nơi truyền đi. B. Giảm tiết diện dây truyền tải.
C. Tăng chiều dài dây truyền tải. D. Giảm điện áp hiệu dụng ở nơi truyền đi.
 Phương pháp:
P2R
Công suất hao phí trên đường dây tải điện: Php =
U 2 .cos 2 
 Cách giải:
P2R
Công suất hao phí trên đường dây tải điện: Php =
U 2 .cos 2 
→ Để giảm hao phí do toả nhiệt trên đường dây truyền tải thì người ta thường sử dụng biện pháp:
Tăng điện áp hiệu dụng ở nơi truyền đi
Chọn A.

Câu 33: (MH Lần 1 – 2020) Dòng điện có cường độ i = 3 2 cos100t (A) chạy qua một điện trở R =
20Ω. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng
A. 60 2 V. B. 60V. C. 30V. D. 2 V
 Phương pháp:
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở: U R = I.R
I0
Trong đó I là cường độ dòng điện hiệu dụng: I =
2
 Cách giải:
I0
Cường độ dòng điện hiệu dụng: I = = 3A
al
ci

2
ffi

Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở: U R = I.R = 3.20 = 60 ( V )
42 O
06 T
80 LO

Chọn B.
33 T
03 Trợ

H

116
lo
Za
Câu 34: (MH Lần 1 – 2020) Khi cho dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng bằng 2A chạy qua
một điện trở R thì công suất tỏa nhiệt trên nó là 60W. Giá trị của R là
A. 120Ω. B. 7,5Ω. C. 15Ω. D. 30Ω

 Phương pháp:
P
Công suất toả nhiệt trên điện trở: P = I R  R =
2

I2
 Cách giải:
P 60
Công suất toả nhiệt trên điện trở: P = I R  R =
2
= = 1,5 (  )
I 2 22
Chọn C.
Câu 35: (MH Lần 1 – 2020) Trong giờ thực hành, để đo điện dung C
của một tụ điện, một học sinh mắc mạch điện theo sơ đồ như 1 R
hình bên. Đặt vào hai đầu M, N một điện áp xoay chiều có giá K
trị hiệu dụng không đổi và tần số 50 Hz. Khi đóng khóa K vào A
chốt 1 thì số chỉ của ampe kế A là I. Chuyển khóa K sang chốt
2
2 thì số chỉ của ampe kế A là 2I. Biết R = 680 Ω. Bỏ qua điện C
trở của ampe kế và dây nối. Giá trị của C là
A. 9,36.10−6 F. B. 4,68.10−6 F. M N
C. 18,73.10−6 F. D. 2,34.10−6 F
 Phương pháp:
 U
I1 = R
Cường độ dòng điện trong mạch: 
I 2 = U
 ZC
1
Dung kháng của tụ điện: ZC =
2C
 Cách giải:
Cường độ dòng điện khi khóa L ở vị trí 1 và 2 là:
 U
I1 = I = R 1 Z R 680
  = C  ZC = = = 340 (  )
I 2 = 2I = U 2 R 2 2
 ZC
1 1
Dung kháng của tụ điện là: ZC =  340 =  C = 9,36.10−6 ( F )
2fC 2.50.C
Chọn A.

Câu 36: (MH Lần 1 – 2020) Đặt điện áp xoay chiều u = 60 2 cos100t (V) (t tính bằng s) vào hai đầu
10−3
đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 30 Ω, tụ điện có điện dung F và cuộn cảm thuần có
4
al

độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch
ci
ffi

đạt cực đại. Khi đó, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là
42 O
06 T

A. 80 V. B. 80 2 V. C. 60 2 V. D. 60 V.
80 LO
33 T
03 Trợ

H

117
lo
Za
 Phương pháp:
1
Dung kháng của tụ điện: ZC =
2C
Cường độ dòng điện trong mạch đạt cực đại khi có cộng hưởng: ZL = ZC ; U R = U
UR UL
Cường độ hiệu dụng trong mạch: I = =
R ZL
 Cách giải:
1 1
Dung kháng của điện là: ZC = = = 40 (  )
2fC 10−3
2.50.
4
 ZL = ZC = 40 (  )
Cường độ dòng điện trong mạch đạt cực đại khi có cộng hưởng: 
 U R = U = 60 ( V )
U U 60 U L
Cường độ dòng điện trong mạch là: I = R = L  =  U L = 80 ( V )
R ZL 30 40
Chọn A.
Câu 37: (MH Lần 1 – 2020) Cho đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần L, điện trở R = 50 Ω và tụ điện
mắc nối tiếp theo thứ tự đó. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u = 100 2 cos100t ( V )
(t tính bằng s) thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chứa L và R có biểu thức
 
u LR = 200 2 cos 100t +  ( V ) . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB bằng
 3
A. 400 W. B. 100 W. C. 300 W. D. 200 W.
 Phương pháp:
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch: u = u LR + u C

Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện trễ pha so với cường độ dòng điện
2
U 2R
Công suất tiêu thụ trong mạch: P =
R
 Cách giải:
Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện là:
 
u C = u − u LR = 100 2 cos100t − 200 2 cos 100t + 
 3
 
Sử dụng máy tính bỏ túi: 1000 − 200 = 100 3 −
3 2
 
 u C = 100 6 cos 100t −  ( V )
 2
Vậy pha ban đầu của dòng điện là: i = 0  i = u
→ Mạch có cộng hưởng điện: U R = U = 100 ( V )
al
ci

U 2R 1002
= 200 ( W )
ffi

Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là: P = =


42 O

R 50
06 T
80 LO

Chọn D.
33 T
03 Trợ

H

118
lo
Za
Câu 38: (MH Lần 1 – 2020) Đặt điện áp xoay chiều u = 1
U0cosωt (ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn A 2R
M
mạch AB như Hình H1, trong đó R là biến trở, R
tụ điện có điện dung C =125 µF, cuộn dây có
C
điện trở r và độ tự cảm L = 0,14 H. Ứng với mỗi
L, r
giá trị của R, điều chỉnh  = R sao cho điện
NO
B 20 40 60 80 R ()
áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và điện áp giữa
hai đầu đoạn mạch MB vuông pha với nhau. Hình H1 Hình H2
1
Hình H2 biểu diễn sự phụ thuộc của 2 theo R.
R
Giá trị của r là
A. 5,6Ω. B. 4 Ω. C. 28 Ω. D. 14 Ω
 Phương pháp:
Z L − ZC
Độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện: tan  =
R+r
Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị
 Cách giải:
Ta có U AN ⊥ U MB  tan AN .tan MB = 1
ZC Z L − ZC
 . = 1  R.r = ZC .ZL − Z3C
R r
1 1 1
 R.r = .L − 2 2  2 = LC − R.r.C2
C C . 
R = x
b = L.C = 1, 75.10
−5

Đặt  1  y = b − a.x  
 2 = y a = .r.C
2

Từ đồ thị ta có:
1, 75.10−5 − a.40 6
=  a = 6, 25.10−8  r. (125.10 −6 ) = 6, 25.10−8  r = 4 (  )
2
−5
1, 75.10 − a.80 5
Chọn B

Câu 39: (MH Lần 2 – 2020) Cường độ dòng điện i = 4 cos120t ( A ) có giá trị cực đại bằng:

A. 4 2A . B. 2A. C. 4A. D. 2 2A
 Phương pháp:
Phương trình của cường độ dòng điện: i = I0 cos ( t +  )
Trong đó I0 là cường độ dòng điện cực đại.
 Cách giải:
Giá trị cực đại của cường độ dòng điện là: I0 = 4A
Chọn C.
Câu 40: (MH Lần 2 – 2020) Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ
al
ci

tự cảm L. Cảm kháng của cuộn cảm là


ffi


42 O

L
A. ZL = L . B. ZL = 2L . C. ZL = . D. ZL =
06 T
80 LO

 L
33 T
03 Trợ

H

119
lo
Za
 Cách giải:
Cảm kháng của cuộn cảm là: ZL = L
Chọn A.
Câu 41: (MH Lần 2 – 2020) Khi hoạt động, máy phát điện xoay chiều ba pha tạo ra ba suất điện động
xoay chiều hình sin cùng tần số, cùng biên độ và lệch pha nhau
2   3
A. . B. . C. . D.
3 5 2 4
 Cách giải:
Khi hoạt động, máy phát điện xoay chiều ba pha tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình sin
cùng tần số,
2
cùng biên độ và lệch pha nhau
3
Chọn A.
Câu 42: (MH Lần 2 – 2020) Một máy tăng áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp
lần luợt là N1, và N2. Kết luận nào sau đây đúng?
A. N2 < N1. B. N2 > N1. C. N2 = N1. D. N2.N1 = 1
 Phương pháp:
U N
Công thức máy biên áp: 1 = 1
U2 N2
Máy tăng áp có: U 2  U1
 Cách giải:
U N
Ta có 1 = 1
U2 N2
Máy tăng áp có U 2  U1  N 2  N1
Chọn B.
Câu 43: (MH Lần 2 – 2020) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu cuộn cảm thuần
thì dòng điện chạy trong cuộc cảm có cường độ hiệu dụng là 3A. Biết cảm kháng của cuộn cảm
là 40Ω. Giá trị của U bằng
A. 60 2V . B. 120V. C. 60V. D. 120 2V .

 Phương pháp:
Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm thuần:
 Cách giải:
I = 3A

Ta có:   U = I.ZL = 3.40 = 120 ( V )

 Z L = 40 (  )
Chọn B.
Câu 44: (MH Lần 2 – 2020) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu điện trở R thì dòng điện chạy qua R có
cường độ hiệu dụng là 1A. Biết công suất tỏa nhiệt trên R là 40W. Giá trị của R là
al
ci

A. 20Ω. B. 10Ω. C. 80Ω. D. 40Ω.


ffi
42 O

 Phương pháp:
06 T
80 LO

Công suất tiêu thụ: P = I2 R  R


33 T
03 Trợ

 Cách giải:

H

120
lo
Za
P 40
P = I2 R  R = = = 40 (  )
I2 1
Chọn D.
Câu 45: (MH Lần 2 – 2020) Trong giờ thực hành đo độ tự cảm của
một cuộn dây, học sinh mắc nối tiếp cuộn dây đó với một Z2 (  2 )
điện trở thành một đoạn mạch. Đặt điện áp xoay chiều có
32
tần số góc ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch rồi đo
tổng trở z của đoạn mạch. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự 16
phụ thuộc của Z2 theo ω2. Độ tự cảm của cuộn dây bằng
A. 0,1 H. B. 0,01 H. O
2 (rad / s )
2 2
300 600
C. 0,2 H. D. 0,04 H.
 Phương pháp:
Cảm kháng của cuộn dây: ZL = L

Tổng trở của mạch: Z = R 2 + Z2L = R 2 + 2 L2


Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị
 Cách giải:
( ) (
 Z2 = 30 2  2 = 700 rad 2 / s 2

Từ đồ thị ta thấy: 
)
2
( )
 Z = 16    = 300 rad / s

2 2 2
( 2
)
Mà Z2 = R 2 + 2 L2
16 = R 2 + 300L2 R = 2 (  )
Ta có hệ phương trình   
32 = R = 700L L = 0, 2 ( H )
2 2

Chọn C.
 
Câu 46: (MH Lần 2 – 2020) Đặt điện áp u = 80cos(ωt + φ) (ω không đổi và    ) vào hai đâu đọan
4 2
mạch tiêp theo thứ tự: điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C thay đổi được.
Khi C = C1 điện áp giữa hai đầu tự là u1 = 100cosωt(v). Khi C = C2 thì điện áp giữa hai đầu đoạn
 
mạch chứa R và L là u 2 = 100 cos  t +  (V) . Giá trị của  gần nhất với giá trị nào sau đây?
 2
A. 1,3 rad. B. 1,4 rad. C. 1,1 rad. D. 0,9 rad
 Phương pháp:
Sử dụng giản đồ vecto
a b c
Đinh lí hàm sin: = =
sin A sin B sin C
 Cách giải:
Ta có giản đồ véc tơ:
al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

121
lo
Za
U RL2
U RL1 

 50 2
U

C/
A
A/
40 2 40 2

50 2
C
U
U C2

U C1

Áp dụng định lí hàm sin cho giản đồ 1, ta có:


U U U C1 40 2 50 2
= =  =
sin  cos RL    cos RL cos ( RL −  )
sin  RL + −  
 2 
Áp dụng định lí hàm sin cho giản đồ 2, ta có:
U U U 40 2 50 2 50 2
= = RL  = =
sin  cos RL sin  sin RL     
cos RL −  −    cos  RL +  − 
 2   2
40 2 50 2 50 2  
 = =  cos ( RL −  ) = cos  RL +  − 
cos RL cos ( RL −  )    2
cos  RL +− 
 2
 40 2 50 2 50 2
 RL = ( rad )   = =   = 1, 27 ( rad )
4     
cos cos  −   cos   − 
4 4   4
Chọn A.
Câu 47: (MH Lần 2 – 2020) Điện năng được truyền từ một nhà máy phát điện gồm 8 tổ máy đến nơi tiêu
thụ bằng đường dây tải điện một pha. Coi điện áp hiệu dụng ở nhà máy không đổi, hệ số công
suất của mạch điện bằng 1, công suất phát điện của các tổ máy khi hoạt động là không đổi và
như nhau. Khi hoạt động với cả 8 tổ máy thì hiệu suất truyền tải là 89%.Khi hoạt động với 7 tổ
máy thì hiệu suất truyền tải là
A. 90,4%. B. 77,9%. C. 8,7%. D. 88,9%.

 Phương pháp:
P2 R
Công suất hao phí: Php =
U2
P − Php
Hiệu suất truyền tải điện: H = . 100%
P
 Cách giải:
al
ci

Gọi P0 là công suất của 1 tổ máy.


ffi
42 O

n 2 P02 R
06 T

Công suất hao phí khi truyền tải từ n tổ máy là: Php =
80 LO

U2
33 T

Hiệu suất truyền tải khi sử dụng 8 tổ máy là:


03 Trợ

H

122
lo
Za
82 P02 R 82 P02 R
8P0 − 8P0 −
H1 = U .100% = 89%  U = 0,89
8P0 8P0
82 P02 R P2 R
 8P0 − = 7,12P0  0 = 0, 01375P0
U U
Hiệu suất truyền tải khi sử dụng 7 tổ máy là:
7 2 P02 R
7P0 −
U 2 .100% = 7P0 − 7 .0, 01375P0 .100% = 90,375%  90, 4%
2
H2 =
7P0 7P0
Chọn A.
Câu 48: (QG – 2020) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở
R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu R là UR. Hệ số công
suất của đoạn mạch là cosφ. Công thức nào sau đây đúng?
U U U U
A. cos  = . B. cos  = . C. cos  = R . D. cos  = R
RR 2U R 2U U

 Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính hệ số công suất
 Cách giải:
R UR
Hệ sô công suât của đoạn mạch: cos  = =
Z U
Chọn D.
Câu 49: (QG – 2020) Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm
L. Cảm kháng của cuộn cảm là
 1 L
A. Z L = . B. ZL = L . C. ZL = . D. Z L =
L L 
 Phương pháp:
Sử dụng biểu thức xác định cảm kháng
 Cách giải:
Cảm kháng: ZL = L
Chọn B.

Câu 50: (QG – 2020) Cường độ dòng điện i = 6 2 cos (100t +  )( A ) có giá trị hiệu dụng là
A. 6 2A . B. 6A. C. A . D. 100A
 Phương pháp:
I0
Sử dụng biểu thức cường độ hiệu dụng: I =
2
 Cách giải:
I0 6 2
Cường độ dòng điện hiệu dụng: I = = = 6(A)
al
ci

2 2
ffi
42 O

Chọn B.
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

123
lo
Za
Câu 51: (QG – 2020) Một máy biến áp lí tưởng đang hoạt động. Gọi U1 và U2 lần lượt là điện áp hiệu
dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp và ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở. Nếu máy biến áp này là máy tăng
áp thì
U U U 1
A. 2  1. B. 2  1 . C. 2 = 1 . D. U 2 =
U1 U1 U1 U1
 Phương pháp:
U1 N1
Sử dụng biêu thức của máy biên áp lí tưởng: =
U2 N2
 Cách giải:
U1 N1 N
=  U 2 = 2 U1
U2 N2 N1
U2
Để máy biến áp là máy tăng áp thì U 2  U1  1
U1
Chọn B.

Câu 52: (QG – 2020) Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos100t (t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch
R, L, C mắc nối tiếp thì có cộng hưởng điện. Biết cuộn cảm có cảm kháng 30Ω. Điện dung của
tụ điện có giá trị là
A. 0,30 F. B. 3,33.104F. C. 0,095 F. D. 1,06.10−4F.

 Phương pháp:
+ Đọc phương trình điện áp + Sử dụng điều kiện xảy ra cộng hưởng: ZL = ZC
1
+ Áp dung biểu thức tính dung kháng: ZC =
C
 Cách giải:
+ Từ phương trình điện áp, ta có  = 100 ( rad / s )
+ Mạch có cộng hưởng điện  ZL = ZC = 30 (  )
1 1 1
+ Lại có, dung kháng: ZC = C= = = 1, 061.10−4 ( F )
C .ZC 100.30
Chọn D.
Câu 53: (QG – 2020) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 120Ω mắc nối tiếp với
tụ điện. Biết dung kháng của tụ điện là 50Ω. Tổng trở của đoạn mạch là
A. 130Ω. B. 85 Ω. C. 70 Ω. D. 170 Ω
 Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính tổng trở: Z = R 2 + ( ZL − ZC )
2

 Cách giải:
Ta có, mạch gồm R nt tụ điện, tổng trở của mạch: Z = R 2 + ZC2 = 1202 + 502 = 130 (  )
Chọn A.
al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

124
lo
Za
Câu 54: (QG – 2020) Điện năng được truyền tải từ máy
hạ áp A đến máy hạ áp B bằng đường dây tải A B
điện một pha nhu sơ đồ hình bên. Cuộn sơ cấp
của A được nối với điện áp xoay chiều có giá trị X
U
hiệu dụng U không đổi, cuộn thứ cấp của B được
nối với tải tiêu thụ X. Gọi tỉ số giữa số vòng dây
của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp
của A là k1, tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ
cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp của B là k2. Ở tải tiêu thụ, điện áp hiệu dụng nhu nhau, công
suất tiêu thụ điện như nhau trong hai trường hợp: k1 = 33 và k2 = 62 hoặc k1 = 14 và k2 = 160.
Coi các máy hạ áp là lí tưởng, hệ số công suất của các mạch điện luôn bằng 1. Khi k1 = 14 và k2
= 160 thì tỉ số công suất hao phí trên đường dây truyền tải và công suất ở tải tiêu thụ là
A. 0,036. B. 0,017. C. 0,113. D. 0,242.
 Phương pháp:
U N
+ Sử dụng biểu thức 1 = 1
U2 N2
+ Sử dụng biểu thức tính công suất: P = UI
 Cách giải:
Gọi:
+ Hiệu điện thế cuộn sơ cấp và thứ cấp của máy hạ áp A là: U1, U2
+ Hiệu điện thế cuộn sơ cấp và thứ cấp của máy hạ áp B là: U3; U4
+ Cường độ dòng điện trên đường dây truyền tải vè trên mạch tiêu thụ lần lượt là I3; I4
 U1 = h / s

Theo đề bài ta có:  U 4 = h / s
I = h / s
 4
 U1
 k =  U1
U2 =
1
 U2
Ta có:   k1
k = U 3 U = k U
 2 U 4  3 2 4

I4 I
Lại có: k 2 =  I3 = 4 k
I3 k2
PR
Tỉ số công suất hao phí trên dây truyền tải và công suất ở tải tiêu thụ:
PX
PR U R IR ( U 2 − U3 ) I3 U1
= = = − 1(1)
PX U X I X U 4I4 k1k 2 U 4
U1 I
Xét mach truyền tải, ta có: U 2 − U3 = I3R  − U4k 2 = 4 R
k1 k2
U1k 2 U1k 2(1) U1k 2( 2)
 − U 4 k 22 = I 4 R = h / s  − U 4 k 22(1) = − U 4 k 22( 2) = I 4 R
k1 k1(1) k1( 2)
al
ci
ffi

62 160 U 21756
 U1 − U 4 .622 = U1 − U 4 .1602  1 = = 2278,17
42 O

33 14 U 4 2206
06 T
80 LO

231
33 T
03 Trợ

H

125
lo
Za

k = 14
 1 P
Thay k 2 = 160 vào (1) ta suy ra R  0, 017
U PX
52640
 1
=
 U 4 23
Chọn B.

 
Câu 55: (QG – 2020) Đặt điện áp u = 40 2 cos 100t +  ( V ) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R
 6
và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Điều chỉnh R đến giá trị để công suất tiêu thụ điện của đoạn
mạch đạt cực đại. Khi đó, biểu thức điện áp giữa hai đầu điện trở là
   5 
A. u R = 40cos 100t −  ( V ) . B. u R = 40 cos 100t +  ( V ) .
 12   12 
   5 
C. u R = 40 2 cos 100t −  ( V ) . D. u R = 40 2 cos 100t +  ( V )
 12   12 

 Phương pháp:
+ Sử dụng biểu thức suy ra từ bài toán R biến thiên để công suất cực đại: R = ZL − ZC

+ Sử dụng biểu thức: U 02 = U 0R + ( U 0L − U 0C )


2 2

Z L − ZC
+ Sử dụng biếu thức tính độ lệch pha của u so với i: tan  =
R
+ Viết phương trình điện áp
 Cách giải:
R thay đổi để công suất cực đại, khi đó ta có:
R = ZL  U0R = U0L
U0
Lại có: U 02 = U 0R
2
+ U 0L
2
 U 0L = U 0R = = 40V U
2 UL

ZL 
Độ lệch pha của u so với i: tan  = =1  =
R 4
 
Độ lệch pha của uR và u là:  = = u L − R
4 4

   
 u L = u − = − = 4
4 6 4 12 UR
→ Biểu thức điện áp hai đầu điện trở:
 
u R = 40cos 100t −  ( V )
 12 
Chọn A.
al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

126
lo
Za
Câu 56: (QG – 2020) Đặt điện áp xoay chiều u có giá trị hiệu dụng
p
không đổi và tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch gồm điện
trở 30Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì
cường độ dòng điện trong đoạn mạch là i. Hình bên là một
phần đường cong biểu diễn mối liên hệ giữa i và p với p =
O
ui. Giá trị của L gần nhất với giá trị nào sau đây?
i
A. 0,12 H. B. 0,42 H.
C. 0,35 H. D. 0,09 H.
 Phương pháp:
+ Đọc phương trình p-i
+ Sử dụng giản đồ
Z
+ Sử dụng biếu thức tính độ lệch pha: tan  = L
R
+ Sử dụng biểu thức tính cảm kháng: ZL = L
 Cách giải:
+ Thời điểm t1 : i = 1  p = ui = 1  u = 1
+ Thời điểm t2: i = 4  p = ui = 4 = pmax  u = 1
Gọi φ là góc hợp bởi u; i
2 thời điểm t1; t 2 u1 = u 2  trục t1, t2 đối xứng nhau
qua trục U0, cùng hợp với U0 một góc α
+ Thời điểm t2, p = ui và đạt cực đại t1
i = 1;u = 1
→ trục thời gian t2 là phân giác của
 u1
( U 0 ; I0 )   =
2
Ta có:
U0
  3 
i1 = I0 cos (  +  ) = I0 cos  2 
i1
   

i = I cos (  −  ) = I cos   
 2 0 0   
2 u2

3 i = 4;u = 1;p max


cos
 1 =
i 2 = 1   = 0, 448 ( rad ) I0

i2  4 2
cos
2
Z
Ta có: tan  = L  ZL = R.tan   37.496 (  )
R
Z 37, 496
Lại có: ZL = L  L = L = = 0,119 ( H )
 100
Chọn A.

Câu 57: (MH – 2021) Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos t (   0 ) vào hai đầu một cuộn cảm thuần
al

có độ tự cảm L thì cảm kháng của cuộn cảm là


ci
ffi

1 1
42 O

A. ZL = 2 L . B. ZL = . C. ZL = L . D. ZL =
06 T

L 2 L
80 LO
33 T

 Phương pháp:
03 Trợ

H

127
lo
Za
Công thức tính cảm kháng của cuộn cảm: ZL = L = 2fL
 Cách giải:
Cảm kháng của cuộn cảm là: ZL = L
Chọn C.

Câu 58: (MH – 2021) Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos t ( u  0 ) vào hai đầu một đoạn mạch có R,
L, C mắc nối tiếp thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng
điện khi đó là
U U U U
A. I = . B. I = . C. I = . D. I =
LC C R L
 Phương pháp:
U
Biểu thức định luật Ôm: I =
Z
Điều kiện có cộng hưởng điện: ZL = ZC
 Cách giải:
U U
Cường độ dòng điện chay trong mach: I = =
Z R 2 + ( Z L − ZC )
2

U
Trong mạch có cộng hưởng điện  ZL = ZC  I =
R
Chọn C.
Câu 59: (MH – 2021) Máy phát điện xoay chiều ba pha là máy tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình
sin cùng tần số, cùng biên độ và lệch pha nhau
3  2 
A. . B. . C. . D.
4 6 3 4

 Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về máy phát điện xoay chiều ba pha
 Cách giải:
Máy phát điện xoay chiều ba pha là máy tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần
số, cùng biên độ và lệch pha nhau 2π/3
Chọn C.
Câu 60: (MH – 2021) Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối
tiếp với cuộn cảm thuần thì cảm kháng và tổng trở của đoạn mạch lần lượt là ZL và Z. Hệ số công
suất của đoạn mạch là
Z R R Z
A. cos  = . B. cos  = . C. cos  = . D. cos  = L
R ZL Z R
 Phương pháp:
R R
Công thức xác định hệ số công suất: cos  = =
Z R 2 + ( Z L − ZC )
2
al
ci
ffi

 Cách giải:
42 O
06 T

R
80 LO

Hệ số công suất của đoạn mạch là: cos  =


33 T

Z
03 Trợ

H

128
lo
Za
Chọn C.
Câu 61: (MH – 2021) Điện năng được truyền tải từ trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải
điện một pha. Cường độ dòng điện hiệu dụng trên dây là 8 A, công suất hao phí do toả nhiệt trên
dây là 1280 W. Điện trở tổng cộng của đường dây tải điện
A. 64 Ω. B. 80 Ω. C. 20 Ω. D. 160 Ω.
 Phương pháp:
Công thức tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên dây: Php = I 2 R
 Cách giải:
I = 8A
Ta có 
Php = 1280W
Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên dây: Php = I 2 R
Php 1280
→ Điện trở tổng cộng của đường dây tải điện: R = 2
= = 20 (  )
I 82
Chọn C.
Câu 62: (MH – 2021) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V
vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Biết các điện áp hiệu A
L C
B
M
dụng UAM = 90V và UMB = 150V. Hệ số công suất của đoạn mạch
AM là
A. 0,8. B. 0,6. C. 0,71. D. 0,75
 Phương pháp:

Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch: U = U 2r + ( U L − U C )


2

r
Hệ số công suât của đoạn mạch: cos  =
r 2 + ( Z L − ZC )
2

 Cách giải:
Ta có: U MB = U C = 150 ( V )

UAM = U2L + U2r  U2L + U2r = U 2AM = 902 (1)

U = U 2r + ( U L − U C )  ( U L − 150 ) + U r2 = 1202 ( 2 )
2 2

 U L = 54 ( V )
Giải hệ phương trình (1) và (2), ta có: 
 U r = 72 ( V )
r Ur 72
Hệ số công suât của đoạn mạch AM là: cos AM = = = = 0,8
r 2 + Z2L U AM 90
Chọn A.

Câu 63: (MH – 2021) Đặt điện áp u = 80 2 cos  t (V) vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp theo
thứ tự gồm cuộn cảm thuần, điện trở và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Thay đổi C đến
giá trị C0 để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại thì điện áp hiệu dụng giữa hai
al
ci

đầu tụ điện là 60V. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch chứa cuộn cảm và điện trở
ffi
42 O


06 T
80 LO

A. 100 V. B. 80V. C. 140V. D. 70V.


33 T
03 Trợ

H

129
lo
Za
 Phương pháp:
C thay đổi, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại khi trong mạch có cộng hưởng:
ZL = ZC
UR = U
Hệ quả khi xảy ra cộng hưởng: 
UL = UC

Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch: U = U 2R + ( U L − U C )


2

 Cách giải:
Khi C thay đổi, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại khi trong mạch xảy
ra hiện tượng cộng hưởng
 ZL = ZC0  U L max = U C0 = 60 ( V )
U R = U = 80 ( V )
Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chứa cuộn cảm và điện trở là:
URL = UR2 + UL2 = 602 + 802 = 100 ( V )
Chọn A.
Câu 64: (MH – 2021) Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn L X C
A M N B
mạch AB như hình bên. Trong đó, cuộn cảm thuần có độ
tự cảm L; tụ điện có điện dung C; X là đoạn mạch chứa các
phần tử có R1, L1, C1 mắc nối tiếp. Biết 2ω2LC = 1, các điện áp hiệu dụng: UAN = 120V; UMB =
90V, góc lệch pha giữa uAN và uMB là 5π/12. Hệ số công suất của X là
A. 0,25. B. 0,31. C. 0,87. D. 0,71.

 Phương pháp:
+ Hệ số công suất của đoạn mạch X: cos X
Trong đó: X = u − i
 
+ Pha ban đầu của i:  = uC + = uL −
2 2
 Cách giải:
2L
Ta có: 2LC2 = 1  = 1  2ZL = ZC
1
C
 2u L = −u C  2u L + u C = 0  2u AN + u MB = 2u L + 2u X + u X + u C
2u AN + u MB
 2u AN + u MB = 3u X  u X =
3
u MB = 90 2 cos ( t )
5 
Giả sử uMB = 0  u AN =   5 
12 u AN = 120 2.cos  t + 
  12 
5
240 2 + 90 20
al
ci

 uX = 12 = 130, 70,99  uX = 0,99 ( rad )


ffi

3
42 O
06 T

Lại có: u C = u MB − u X = 122,6 − 1,1


80 LO
33 T
03 Trợ

H

130
lo
Za
 
 i = uC + = −1,1 +  0, 47079 ( rad )
2 2
→ Độ lệch pha giữa uX và i là: X = u − i = 0,99 - 0,47079 = 0,51921rad
→ Hệ số công suất của X là: cos X = cos 0,51921 = 0,868
Chọn C.
Câu 65: (QG Đợt 1 – 2021) Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở
R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
R R R R
A. . B. . C. . D.
R + L
2
R 2 + 2 L2 R 2 + L2 R + L
 Phương pháp:
R
Công thức tính hệ số công suất của đoạn mạch: cos  =
Z
 Cách giải:
Ta có: ZL = L
Trong đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần và cuộn cảm thuần thì tổng trở của mạch là:
Z = R 2 + Z2L = R 2 + 2 L2
R R
Hệ số công suất của đoạn mạch là: cos  = =
Z R 2 + 2 L2
Chọn C.
Câu 66: (QG Đợt 1 – 2021) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch chỉ có
điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là i = I 2 cos t (I > 0). Biểu thức điện áp
tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là
 
A. u = U cos  t −  . B. u = U 2 cos t .
 2
 
C. u = U cos t . D. u = U 2 cos  t + 
 2
 Phương pháp:
Mạch chỉ chứa điện trở thuần R thì u cùng pha i
 Cách giải:
Mạch chỉ chứa điện trở thuần R thì u cùng pha i
Giá trị cực đại: I0 = I 2; U 0 = U 2
Vậy phương trình của u là: u = U 2 cos t
Chọn B.
Câu 67: (QG Đợt 1 – 2021) Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp
gồm điện trở, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Điều kiện để trong đoạn
mạch có cộng hưởng điện là
A. LC = 1 . B. 22 LC = 1 . C. 2 LC = 1 . D. 2LC = 1
al
ci
ffi

 Phương pháp:
42 O
06 T

Điều kiện xảy ra cộng hưởng khi ZL = ZC


80 LO
33 T

 Cách giải:
03 Trợ

H

131
lo
Za
1
Để trong mạch có cộng hưởng thì: ZL = ZC  L =  2 LC = 1
C
Chọn C.
Câu 68: (QG Đợt 1 – 2021) Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây
của cuộn thứ cấp lần lượt là N1 = 1100 vòng và N2. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng
220 V vào hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 6 V. Gía
trị của N2 là
A. 120 vòng. B. 60 vòng. C. 300 vòng. D. 30 vòng.
 Phương pháp:
U N
Áp dụng công thức máy biến thế: 1 = 1
U2 N2
 Cách giải:
U 2 .N1 6.1100
Giá trị của N 2 : N 2 = = = 30 (vòng)
U1 220
Chọn D.

Câu 69: (QG Đợt 1 – 2021) Đặt điện áp


  L,r C
u = 60 2 cos  30t +  (V) vào hai đầu đoạn mạch A R
M N B
 3
AB như hình bên, trong đó R = 170 Ω và điện dung
C của tụ điện thay đổi được. Khi C = C1 thì điện tích
 
của bản tụ điện nối vào N là q = 5 2.10−4 cos  300t +  (C). Trong các biểu thức, t tính bằng
 6
s. Khi C = C2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R đạt giá trị cực đại, giá trị cực đại đó bằng
A. 51 V. B. 36 V. C. 60 V. D. 26 V.
 Phương pháp:
+ Khi C = C1:
U
– Áp dụng công thức tính I0 = Q0 và Z = 0
I0

– uC trễ pha hơn i góc  Tính được φ1 và độ lệch pha giữa u và i.
2
R
Áp dụng công thức cos  = để tính R.
Z
+ Khi C = C2, mạch xảy ra cộng hưởng: UR = I.R
 Cách giải:
+ Khi C = C1 ta có:
Cường độ dòng điện cực đại là:
I0 = Q0 = 300.5 2.10−4 = 0,15 2 ( A )
Tổng trở của đoạn mạch AB là:
U0 60 2
al

Z= = = 400 (  )
ci
ffi

I0 0,15 2
42 O

   2
06 T

( rad )
80 LO

Ta có: i = uC + = + =
33 T

2 6 2 3
03 Trợ

Độ lệch pha giữa u và i là:



H

132
lo
Za
 2 
 = u − i = − = − ( rad )
3 3 3
R   R+r
Lại có: cos  =  cos  −  =  r + R = 200 (  )
Z  3  400
Khi C = C2, mạch xảy ra cộng hưởng. Khi này điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R là:
U 60
U R = I.R = AB .R = .170 = 51( W )
R+r 200
Chọn A.

Câu 70: (QG Đợt 1 – 2021) Để xác định điện dung C của một tụ
điện, một học sinh mắc nối tiếp tụ điện này với một điện trở
20Ω rồi mắc hai đầu đoạn mạch vào một nguồn điện xoay
chiều có tần số thay đổi được. Dùng dao động kí điện tử để
hiển thị đồng thời đồ thị điện áp giữa hai đầu điện trở và
điện áp giữa hai đầu tụ điện (các đường hình sin). Thay đổi
tần số của nguồn điện đến khi độ cao của hai đường hình
sin trên màn hình dao động kí bằng nhau như hình bên. Biết dao động kí đã được điều chỉnh
thang đo sao cho ứng với mỗi ô vuông trên màn hình thì cạnh nằm ngang là 0,005 s và cạnh thẳng
đứng là 5 V. Giá trị của C là
A. 3.0.10–5 F. B. 12.105 F. C. 6,0.10–5 F. D. 24.10–5 F.
 Phương pháp:
+ Từ đồ thị suy ra chu kì dao động, tính được tần số góc.
+ Từ đồ thị nhận xét thấy điện áp cực đại của uC và uR bằng nhau  ZC = R . Từ đó tính được
1
C=
ZC
 Cách giải:
Theo đồ thị ta có:
T
+ = 3 ô đơn vị → T = 6.0,005 = 0,03 (s)
2
2 2 200
+ Tân số góc của dao động là:  = = = ( rad / s )
T 0, 03 3
+ Từ đồ thị ta thấy U 0R = U 0C  ZC = R = 20 (  )
1 1
 = 20  C =  2, 4.10−4 ( F ) = 24.10−5 ( F )
C 200
20.
3
Chọn D.
al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

133
lo
Za
Câu 71: (QG Đợt 1 – 2021) Đặt điện áp xoay chiều có tần số R L,r C
A M N B
góc ω vào đoạn mạch AB như hình bên (H1). Hình H2
là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp uAB giữa Hình 1
hai điểm A và B, và điện áp uMN giữa hai điểm M và N u(V)
theo thời gian t. Biết 63RCω = 16 và r = 18Ω. Công 52
suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là 26
A. 20 W. B. 22 W. O
−26 t
C. 16 W. D. 18 W.
−52
Hình 2

 Phương pháp:
Bài toán cho biết đồ thị của uAB và uMN nhưng lại không biết đâu là uAB đâu là uMN nhưng từ đồ
thị ta vẫn suy ra được và hai đồ thị vuông pha nhau.
Hai điện áp vuông pha có: tan .tan rL = −1
Từ đồ thị ta biết được các giá trị U 0L và U0AB → thiết lập các phương trình theo r, ZL, R để tìm
các đại lượng R, ZL, ZC
Công suất của mạch: P = I2 ( R + r )
 Cách giải:
Xét điểm cắt trên đồ thị, từ điểm cắt, đường đồ thị nào đến cắt trục hoành trước thì nó sớm pha,
đường đồ thị nào đến cắt trục hoành sau thì nó trễ pha hơn. Như vậy ta thấy đồ thị cao hơn là uMN
đồ thị thấp hơn là uAB.
16 63
Ta có: 63RC = 16  63R = = 16ZC  ZC = R (1)
C 16
+ Dễ thấy urL vuông pha với uAB nên:
 Z − ZC  Z L
tan .tan rL = −1   L . = −1
 R+r  r
r (R + r)
 ( Z L − ZC ) = − ( 2)
ZL
 U 0L = 52V Z 52 4
+ Từ đồ thị ta có:   rL = =
 U 0A = 39V Z 39 3
r 2 + ZL2 16
 = ( 3)
( R + r ) + ( Z L − ZC )
2 2
9
r 2 + Z2L 16 4
Thế (2) vào (3) ta có: =  3ZL = 4 ( R + r )  ZL = R + 24
r (R + r)
 2
9 3
(R + r) +
2

Z2L
125 18 ( R + 18 ) .3
Từ (l), (2), (3), ta có: 24 − =−  R = 14, 4 (  )
48 4R + 72
4
 ZL = R + 24 = 73, 2 (  )
al

3
ci
ffi

63
R = 56, 7 (  )
42 O

ZC =
06 T

16
80 LO
33 T
03 Trợ

H

134
lo
Za
U U
Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là: I = =
Z (R + r) + ( Z L − ZC )
2 2

39 10 5 2
I= = = (A)
2. (14, 4 + 18 ) + ( 43, 2 − 56, 7 ) 9
2 2
9 2
+ Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là:
2
5 2 
P = I ( R + r ) = 
2
 . (14, 4 + 18 ) = 20 ( W )
 9 
Chọn A.
Câu 72: (QG Đợt 2 – 2021) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì
tổng trở của đoạn mạch là Z. Hệ số công suất của đoạn mạch là cosφ. Công thức nào sau đây là
đúng?
Z R Z2 R2
A. cos  = . B. cos  = . C. cos  = . D. cos  =
R Z R Z
 Lời giải
R
Hệ số công suất cosφ của đoạn mạch là: cos  =
Z
Chọn B.
Câu 73: (QG Đợt 2 – 2021) Một máy biến áp lý tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây
của cuộn thứ cấp lần lượt là N1 và N2. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1 vào hai đầu
cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2. Công thức nào sau đây
đúng?
U N U 2 N12 U N U 2 N 22
A. 2 = 1 . B. = . C. 2 = 2 . D. =
U1 N 2 U1 N 22 U1 N1 U1 N12

 Lời giải
U2 N2
Máy biến áp lí tưởng có: =
U1 N1
Chọn C.
Câu 74: (QG Đợt 2 – 2021) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì
cảm kháng và dung kháng của mạch lần lượt là ZL và ZC. Tổng trở Z của đoạn mạch được tính
bằng công thức nào sau đây?
A. Z = R 2 + ( ZL + ZC ) . B. Z = R 2 − ( ZL + ZC ) .
2 2

C. Z = R 2 − ( Z L − ZC ) . D. Z = R 2 + ( ZL − ZC )
2 2

 Lời giải

Tổng trở Z của đoạn mạch: Z = R 2 + ( ZL − ZC )


2
al
ci

Chọn D.
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

135
lo
Za
Câu 75: (QG Đợt 2 – 2021) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị tức thời u vào hai đầu đoạn mạch chỉ có
điện trở R thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch là
R2 u2 u R
A. i = . B. i = . C. i = . D. i =
u R R u

 Lời giải
u
Cường độ dòng điện tức thời trong mạch i =
R
Chọn C.
Câu 76: (QG Đợt 2 – 2021) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V vào hai đầu đoạn mạch chỉ
có điện trở 20Ω. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 720W. B. 120W. C. 460W. D. 680W.
 Lời giải
U 2 1202
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch chỉ có điện trở R: P = RI 2 = = = 720W .
R 20
Chọn A.
Câu 77: (QG Đợt 2 – 2021) Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ( t )
R
vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên, trong đó R là biến C
A B
trở. Biết rằng với R = 4R 0 thì K đóng hay mở công suất
R0 K
tiêu thụ của đoạn mạch đều bằng P. Khi K mở, điều chỉnh
R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại
này là
7 3 6 5 7 3 3 5
A. P. B. P. C. P. D. P
12 5 6 5
 Lời giải
Đặt R0 = 1.
R.U 2AB 2
4.U AB
Khi K mở thì mạch gồm R nối tiếp với C: P1 = RI12 = =
R 2 + ZC2 16 + ZC2
Khi K đóng thì mạch gồm (R // Ro) nối tiếp với C:
2
R.R 0 0,8U AB
R td = = 0,8  P2 = R td .I 22 =
R + R0 0, 64 + ZC2
4 0,8 4 5
P1 = P2  =  ZC2 = 3, 2 hay ZC =
16ZC 0,64 + ZC
2 2
5
4.U 2AB 5 2
Lúc này P1 = P2 = P = = .U AB
16 + 3, 2 24
U 2AB 5 2
Khi K mở, điều chính R để P đạt max thì R = ZC và Pmax = = .U AB
2.ZC 8
5
al
ci

Pmax 3 5
ffi

Vậy = 8 =
42 O

P 5 5
06 T
80 LO

24
33 T

Chọn D.
03 Trợ

H

136
lo
Za
Câu 78: (QG Đợt 2 – 2021) Để xác định điện dung C của U2
tụ điện, một học sinh mắc đoạn mạch nối tiếp gồm I2
(102 2 )
tụ điện này, điện trở và ampe kế. Mắc hai đầu đoạn 51
mạch này vào nguồn điện xoay chiều có điện áp 54
hiệu dụng U không đổi nhưng tần số f thay đổi 27
được. Lần lượt thay đổi giá trị của f và đọc chỉ số I
tương tứng trên ampe. Hình bên là đồ thị mô tả sự O 25 50 75 100 1
U2 1 f2
(10 −4
Hz −2 )
phụ thuộc của 2 theo 2 . Giá trị trung bình của
I f
C là
A. 1,9.10−4F. B. 3,8.10−4F.
C. 2,7.10−4F. D. 1,5.10−4F
 Lời giải:
U2 1 1 RA
2
Z = 2 = R 2A + 2 2 . 2 C
I C 4 f A
Khi
1 −4
 f 2 = 25.10 2
 2  27.102 = R 2A + 2 2 .25.10−4 (1)
 U = 27.102 C 4
 I 2

Khi
1 −4
 f 2 = 100.10 1
 2  81.102 = R 2A + 2 2 .100.10−4 ( 2 )
 U = 81.102 C 4
 I 2

C  1,876.10−4 F
Từ (1) và (2)  
R A = 30
Chọn A.
Câu 79: (QG Đợt 2 – 2021) Đặt điện áp L, r R C
A M B
u = 25cos (100t +  )( V ) (t tính bằng s) vào hai đầu
đoạn mạch AB như hình H1 trong đó r = 12Ω và Hình 1

4 u MB (V)
L= H . Hình H2 là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc 15
25
7,5
của điện áp uMB giữa hai đầu đoạn mạch MB theo O
thời gian t. Biết công suất tiêu thụ của đoạn mạch −7,5
t
MB là 6W. Giá trị của φ bằng −15
A. 0,64 rad. B. 0,93 rad. Hình 2
C. 1,17 rad. D. 1,45 rad
 Lời giải

Từ đồ thị ta có: u RC = 15cos 100t + 
al
ci
ffi

 6
42 O
06 T

2
R 2 + ZC2  U  152
=  0RC  = 2  152. ( 24R − 32ZC + 400 ) = 400 ( R 2 + ZC2 ) (1)
80 LO

( R + r ) + ( Z L − ZC )
33 T

2 2
 U0  25
03 Trợ

H

137
lo
Za
U 2RC .R 152
PRC =  R 2
+ Z 2
= R ( 2)
R 2 + ZC2
C
12
Từ (1) và (2)  28R + 96ZC = 1200 ( 3)
Từ (1) và (3)  R = 12; ZC = 9
Z    9
i = RC + arctan  C  = + arctan   = 1,167 ( rad )
 R  6  12 
 Z − ZC 
u =  + arctan  L  = 1, 45 ( rad )
 R+r 
Chọn D.
Câu 80: (MH – 2022) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì cảm
kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là ZL và ZC. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm
pha hơn cường độ dòng điện trong mạch khi
Z Z
A. ZL = C . B. ZL  C . C. ZL = ZC . D. ZL  ZC
3 4

 Phương pháp:
Z L − ZC
Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện: tan  =
R
 Cách giải:
Để điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện trong mạch:
Z − ZC
tan   0  L  0  Z L  ZC
R
Chọn D.
Câu 81: (MH – 2022) Một dòng điện xoay chiều hình sin có cường độ cực đại là I0 và cường độ hiệu
dụng là I. Công thức nào sau đây đúng?
I I
A. I = 2I0 . B. I = 0 . C. I = 2I0 . D. I = 0
2 2
 Phương pháp:
I0
Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện cực đại và cường độ I =
2
 Cách giải:
I0
Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện cực đại và cường độ I =
2
Chọn D.
Câu 82: (MH – 2022) Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp nhỏ hơn số vòng dây
của cuộn thứ cấp. Khi hoạt động ở chế độ có tải, máy biến áp này có tác dụng làm
A. giảm giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều.
B. giảm tần số của dòng điện xoay chiều.
al

C. tăng giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều.


ci
ffi

D. tăng tần số của dòng điện xoay chiều.


42 O
06 T
80 LO
33 T

 Phương pháp:
03 Trợ

H

138
lo
Za
U2 N2
Công thức máy biến áp: =
U1 N1
 Cách giải:
Máy biến áp có số vòng dây của cuộn sơ cấp nhỏ hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp:
N1  N 2  U1  U 2 máy biến áp có tác dụng làm tăng giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều.
Chọn C.
Câu 83: (MH – 2022) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với
cuộn cảm thuần thì cảm kháng và tổng trở của đoạn mạch lần lượt là ZL và Z. Hệ số công suất
của đoạn mạch là cosφ. Công thức nào sau đây đúng?
R R 2Z Z
A. cos  = . B. cos  = . C. cos  = L . D. cos  =
2ZL Z R R
 Phương pháp:
R
Hệ số công suất của đoạn mạch: cos  =
Z
 Cách giải:
R
Hệ số công suất của đoạn mạch: cos  =
Z
Chọn B.
Câu 84: (MH – 2022) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn
mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Để xác định hệ số công suất
của đoạn mạch này, một học sinh dùng dao động kí điện tử
để hiển thị đồng thời đồ thị điện áp tức thời giữa hai đầu
đoạn mạch và điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở R và
cho kết quả như hình bên (các đường hình sin). Hệ số công
suất của đoạn mạch này là
A. 0,50. B. 1,0.
C. 0,71. D. 0,87

 Phương pháp:
Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị
 Cách giải:
Từ đồ thị ta thấy chu kì của điện áp tương ứng với 6 ô
Khoảng thời gian khi điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và điện áp giữa hai đầu điện trở cùng bằng
0 tương ứng với 1 ô:
1 2 T 
t = T   = t = . = ( rad )
6 T 6 3

Hệ số công suất của đoạn mạch là: cos  = cos = 0,5
3
Chọn A.
al

Câu 85: (MH – 2022) Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos t vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối
ci
ffi

tiếp, trong đó tụ điện có điện dung C thay đổi được. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng giữa hai
42 O
06 T

đầu tụ điện đạt giá trị cực đại, giá trị cực đại này là 100 V. Khi đó, điện áp hiệu dụng giữa hai
80 LO
33 T

đầu điện trở R có thể nhận giá trị lớn nhất là


03 Trợ

H

139
lo
Za
A. 71 V. B. 50 V. C. 60 V. D. 35 V.

 Phương pháp:
UZC
Điện áp giữa hai đầu tụ điện: U C =
Z
R 2 + ZL2
Điện áp giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại khi Z =
ZL
UR
Điện áp giữa hai đầu điện trở: U R =
Z
Bất đẳng thức Cauchy: a + b  2 ab (dấu “=” xảy ra ^ a = b )
 Cách giải:
 UR
 U R =
Z U R
Điện áp giữa hai đầu điện trở và hai đầu tụ điện là:   R =
 U = UZC U C ZC
 C
Z
Điện áp giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại khi:
R 2 + ZL2 UR RZ
ZC =  = 2 L2
ZL U C max R + ZL
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có:
R 2 + Z2L  2RZL
UR 1 1
   U R  U C max
U C max 2 2
1 1
 U R max = U C max = .100 = 50 ( V )
2 2
Chọn B.
Câu 86: (MH – 2022) Cho mạch điện như hình H1, trong đó tụ điện
L, r C
có điện dung C thay đổi được. Hình H2 là đồ thị biểu diễn A M B
sự phụ thuộc của điện áp AB giữa hai điểm A và B theo
Hình 1
thời gian t. Biết rằng, khi C = C1 thì điện áp giữa hai đầu
u AB (V)
cuộn dây là u AM = 15.cos (10 +  )( V ) , khi C = C2 thì 15
điện áp giữa hai đầu tụ điện là 7,5
O
  
u MB = 10 3 cos 100t − +  ( V ) . Giá trị của φ là
t
−7,5
 2 4 −1,5
A. 0,71 rad. B. 1,57 rad. Hình 2
C. 1,05 rad. D. 1,31 rad.
 Phương pháp:
Sử dụng VTLG và công thức tính góc quét  = .t
Sử dụng giản đồ vecto.
 Cách giải:
al
ci
ffi

T T
42 O

Ta đồ thị ta có tương ứng 3 ô → 1T ứng với 6 ô → 1 ô đầu ứng với


06 T

2 6
80 LO
33 T
03 Trợ

H

140
lo
Za
T y
Góc quét được trong khoảng thời gian: : B t=
T
6 6
2 T 
 = .t = . =  t=0
T 6 3 3  A
Biểu diễn trên VLTG ta có: 6
A/ A x
Từ VTLG xác định được pha ban đầu của u AB là

AB =
6
B/
 
 u AB = 15cos 100 +  ( V )
 6
Khi C = C1 ta có giản đồ vecto:
( 1 )

U RL1
15
 
− I1
2 12 U C1

15
U

6

Có U RL1 = U  ZRL1 = Z
 R 2 + Z2L = R 2 + ( ZL − ZC1 )  ZC1 = 2ZL
2

Khi C = C2 ta có giản đồ vecto:


M
U RL2 
105 −
2
15

− 150
2 10 3 I2
O

15

  
− − 
6 4 2
N

 
− 6
4 2
al
ci

   
ffi

 MON = 180 − 105 −  −  − 15  = 900


42 O

 2 2 
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

141
lo
Za
  15 3
Có cos  − 15  = =
2  10 3 2

− 15 = 30   = 900 = 1,57 ( rad )
2
Chọn B.
Câu 87: (QG – 2022) Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp
thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là ZL và ZC . Nếu ZL = ZC thì độ lệch
pha  giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong đoạn mạch có giá trị nào
sau đây?
A.  =  . B.  =  . C.  = 0 . D.  =  .
3 4 2

 Lời giải:
Mạch điện xoay chiều có ZL = ZC  Mạch cộng hưởng.
Khi đó u cùng pha i   = u − i = 0 .
Chọn C.
Câu 88: (QG – 2022) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện
trở R . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là
A. I = R . B. I = 2R . C. l = 2U . D. I = U .
U U R R
 Lời giải:
Cường độ dòng điện hiệu dụng: I = U .
R
Chọn D.
Câu 89: (QG – 2022) Một máy phát điện xoay chiều một pha khi hoạt động tạo ra suất điện động
e = 60 2cos100t ( V ) . Giá trị hiệu dụng của suất điện động này là
A. 60 V. B. 100V . C. 100 V . D. 60 2 V .
 Lời giải:
Biểu thức suất điện động: e = 60 2 cos100t(V)

Có suất điện động cực đại 60 2(V)


E0
Suất điện động hiệu dụng: E = = 60( V) .
2
Chọn A.
Câu 90: (QG – 2022) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu một đoạn mạch thì
cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là I . Gọi  là độ lệch pha giữa điện áp hai đầu
đoạn mạch và cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Công suất điện tiêu thụ P của đoạn mạch
được tính bằng công thức nào sau đây?
al
ci
ffi

U I
A. P = UIcos . B. P = cos . C. P = UIcos 2  . D. P = cos .
42 O

I U
06 T
80 LO

 Lời giải:
33 T

Công suất điện tiêu thụ: P = UIcos .


03 Trợ

H

142
lo
Za
Chọn A.
C
Câu 91: (QG – 2022) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, A
tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch MN gồm tụ điện C mắc
nối tiếp với ampe kế A (ampe kế nhiệt) như hình bên. Khi tăng tần số
f thì số chỉ của ampe kế thay đổi như thế nào?
A. Giảm rồi tăng. B. Tăng rồi giảm. M N
C. Giảm. D. Tăng.
 Lời giải:
U
Cường độ dòng điện qua mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện: I = = UC = U.2f.C .
ZC
Từ biểu thức, dễ thấy I tỉ lệ với f, do đó khi tăng tần số f thì I tăng.
Chọn D.
Câu 92: (QG – 2022) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V và tần số không đổi vào hai đầu
đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được.
Khi C = C0 hoặc C = C 0 thì điện áp hai đầu điện trở có giá trị bằng nhau và bằng 60 3 (V).
3
Khi C = C 0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là
5
A. 60 3 V . B. 40 2 V . C. 60 2 V . D. 40 3 V .

 Lời giải:
Ta có: C2 = C1  ZC = 3ZC
3 2 1

Khi C1 = C0 hoặc C2 = C 0 thì UR1 = UR2  I1 = I2 (R không đổi)


3
ZC1 + ZC2
 Z1 = Z2  ZL = = 2ZC1 . Chuẩn hóa ZC1 = 1  ZL = 2
2
UR U
Mà = R= 3
R
( )
2
R + ZL − ZC1
2

C1 U
Ta có: C3 =  ZC3 = 5ZC1 = 5  I3 = = 20 3  U L3 = I3 ZL = 40 3 (V).
5 Z3
Chọn D.
al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

143
lo
Za
Câu 93: (QG – 2022) Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu
i(A)
đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C = 1 mF mắc
5 2
nối tiếp với điện trở R = 50Ω . Hình bên là đồ thị biểu 1
10 30
diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện i trong đoạn O
20 t ( ms )
mạch theo thời gian t . Biểu thức điện áp giữa hai đầu −1
−2
đoạn mạch theo thời gian t (t tính bằng s) là
   7 
A. u = 100cos 120t +  (V) . B. u = 100 2cos 100t + (V) .
 12   12 
 7   
C. u = 100 2cos 100t − (V) . D. u = 100cos 120t −  (V) .
 12   12 

 Lời giải:
Từ đồ thị ta thấy T = 6 ô = 20.10–3s   = 2 = 100 rad/s.
T
−1 1 
I0 = 2A và tại thời điểm t = 0, i = 1 và đang tăng  i = − cos   = − rad.
2 3
Ta có ZC = 1 = 50  Z = R 2 + ZC2 = 50 2  U 0 = I0 Z = 100 2V .
C
− ZC  7
tan  = = −1   = − rad  u =  + i = − rad.
R 4 12
  7
 u = 100 2cos 100t −  ( V )
 12 
Chọn C.

Câu 94: (QG – 2022) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng
L, r C
120 (V) và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB A R M B
gồm điện trở R, cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở r,
tụ điện có điện dung C thay đổi được như hình bên. Khi
C = C0 hoặc C = 3C0 thì độ lớn độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch AB và điện áp hai đầu
đoạn mạch MB là lớn nhất và bằng  với tan = 0,75. Khi C = 1,5C0 thì điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu điện trở R có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 38 V . B. 112 V . C. 25 V . D. 87 V
 Lời giải:
+ Độ lệch pha giữa AB và MB :  = MB − AB  tan  = tan ( MB − AB )

Z L − ZC Z L − ZC

tan MB − tan AB r R+r
  = MB − AB  tan  = =
1 + tan MB . tan AB  ZL − ZC  ZL − ZC 
1+   R + r 
 r  
al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

144
lo
Za
( ZL − ZC ) 
1 1 
− 
r R+r ( Z L − ZC ) R R
 tan  = = =
(R + r)r + ( ZL − ZC )
2
(R + r)r + ( ZL − ZC )
2
(R + r)r
+ ( Z L − ZC )
(R + r)r ( Z L − ZC )
(R + r)r (R + r)r
+ Theo Cosi: + ( ZL − ZC )  2 (R + r)r Dấu “=” xảy ra khi = ( Z L − ZC )
( Z L − ZC ) ( Z L − ZC )
R
 (R + r)r = ( ZL − ZC )  tan  =
2

2 (R + r)r

R r =1
+ Theo đề bài ta có: = 0, 75  R = 3r ⎯⎯ →R = 3
2 (R + r)r

 ZCl = 3a  Z − 3a = −2  ZL = 4
+ Gọi C2 = 3C0  Đặt ZC2 = a    L   ZC3 = 4
 C3
Z = 2a 
 LZ − a = 2  a = 2 = Z C2

U.R 120.3
+ Khi C = C3 ta có: U R = = = 90( V)
(R + r) + ( ZL − ZC3 ) 42 + (4 − 4)2
2 2

Chọn D.
Câu 95: (MH – 2023) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có
cuộn cảm thuần thì cảm kháng của đoạn mạch là ZL . Cường độ dòng điện hiệu dụng I trong
đoạn mạch được tính bằng công thức nào sau đây?
2U U
A. I = 2UZL . B. I = . C. I = . D. I = UZL .
ZL ZL
 Lời giải:
U
Cường độ dòng điện hiệu dụng I trong đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần: I = .
ZL
Chọn C.

Câu 96: (MH – 2023) Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số góc  thay đổi
được vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có
điện dung C mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch có giá trị lớn nhất
khi
2 1 C 1
A. L = . B. L = . C. L = . D. L = .
C 2C  C
 Lời giải:
Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt giá trị lớn nhất khi xảy ra cộng hưởng. Hay:
1
ZL = ZC → L = .
C
al
ci

Chọn D.
ffi
42 O

Câu 97: (MH – 2023) Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều một pha gồm hai bộ phận chính là
06 T
80 LO

A. phần ứng và cuộn sơ cấp. B. phần cảm và phần ứng.


33 T
03 Trợ

C. phần ứng và cuộn thứ cấp. D. cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp.

H

145
lo
Za
 Lời giải:
Máy phát điện xoay chiều một pha gồm hai bộ phận chính là phần cảm và phần ứng.
Chọn B.

Câu 98: (MH – 2023) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C
mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là I . Gọi cos  là hệ số công
suất của đoạn mạch. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch là
2I 2U UI
A. = UI cos  . B. = cos  . C. = cos  . D. = .
U I cos 
 Lời giải:
U2
Công suất: = UI cos  = I 2 R = cos 2  .
R
Chọn A.

Câu 99: (MH – 2023) Đặt một điện áp xoay chiều có tần số góc  = 100rad / s vào hai đầu đoạn mạch
0, 2
chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H. Cảm kháng của đoạn mạch có giá trị là

A. 20 . B. 0,1 . C. 0, 05 . D. 10 .
 Lời giải:
ZL = L = 20 .
Chọn A.

Câu 100: (MH – 2023) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số không đổi vào hai đầu
đoạn mạch gồm biến trở R , cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Khi R = R1 thì điện
áp hiệu dụng giữa hai đầu L và hai đầu C lần lượt là U L và U C với U C = 2U L = U . Khi
R1
R = R2 = thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L là 100 V . Giá trị của U là
3
A. 100 V . B. 50 V . C. 50 2 V . D. 100 2 V .
 Lời giải:
Khi R = R1 thì U C = 2U L = U → ZC = 2Z L = Z1 . Chuẩn hóa: Z L = 1 → ZC = 2; Z1 = 2
R1
Mà Z12 = R12 + ( Z L − Z C ) → R1 = 22 − (1 − 2)2 = 3 → R2 =
2
=1
3
R 2 =1
ZL =1
U ZC = 2
Khi R = R2 thì U L = 100V  .ZL = 100 ⎯⎯⎯
→ U = 100 2V
R 22 + ( ZL − ZC )
2

Chọn D.

Câu 101: (MH – 2023) Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn uR (V)
60
mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R = 40 và cuộn cảm
30
1 12, 5
thuần có độ tự cảm L = H. Hình bên là đồ thị biểu diễn
al

O
2 t ( ms )
ci

25
−30
ffi

sự phụ thuộc của điện áp u R giữa hai đầu điện trở theo thời
42 O

−60
06 T
80 LO

gian t . Biểu thức của u theo thời gian t ( t tính bằng s)


33 T


03 Trợ

H

146
lo
Za
 7   
A. u = 120cos 100t +  (V) . B. u = 120cos 100t +  (V) .
 12   12 
 7   
C. u = 60 2 cos  80t +  (V) . D. u = 60 2 cos  80t +  (V) .
 12   12 
 Lời giải:
 U 0R
 U 0R = 60V → I0 = R = 1,5A

   
Từ đồ thị dễ thấy: UR = i = rad → i = 1,5cos  80t +  ( A )
 3  3
T = 6o = 12,5ms →  = 80 rad/s


ZL = L = 40() → Z = R 2 + Z2L = 40 2() → U0 = I0 .Z = 60 2( V)
ZL   7  7 
tan  = = 1 →  = = u − i → u = i + = (rad) → u = 60 2 cos  80t +  (V) .
R 4 4 12  12 
Chọn C.

 
Câu 102: (MH – 2023) Đặt điện áp u = 120 cos 100t −  ( V )
 6 C L, r
A M N R B
. vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm: tụ điện
có điện dung C thay đổi được; cuộn dây có độ tự cảm
L và điện trở r; điện trở R với R = 2r như hình bên.
C0
Khi C = C0 thì điệ̣n áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN đạt cực tiểu. Khi C = thì điện
4
áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM đạt cực đại và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MN là
u MN . Biểu thức u MN là

 2   
A. u MN = 40cos 100t +  (V) . B. u MN = 40 3 cos 100t +  (V) .
 3   2
 2   
C. u MN = 40 3 cos 100t +  (V) . D. u MN = 40 cos 100t +  (V) .
 3   2
 Lời giải:
Khi C = C0, UANmin do đó, mạch xảy ra cộng hưởng: ZL = ZC0 .
Chuẩn hóa ZL = ZC0 = 1
Z2L + ( R + r )
2
C0
Khi C =  ZC = 4ZC0 = 4ZL = 4 , U AM = UC = UC max → ZC0 =
4 ZL
12 + ( 3r )
2
R = 2r
⎯⎯⎯
→4 =  r = 0,577  R = 1,154
1
−
120
al


ci

u MN = I.ZMN = 6 . ( 0,577 + 1i ) = 40


ffi

(1,154 + 0,577 ) + (1 − 4 ) i
42 O

2
06 T
80 LO

Chọn D.
33 T
03 Trợ

H

147
lo
Za
Câu 103: (QG – 2023) Một dòng điện xoay chiều có cường độ i = I0 cos(t + ) vởi I0  0 . Đại lượng I 0
được gọi là
A. cường độ dòng điện hiệu dụng. B. cường độ dòng điện cực đại.
C. pha ban đầu của dòng điện. D. tần số góc của dòng điện.
 Lời giải:
Đại lượng I0 được gọi là cường độ dòng điện cực đại.
Chọn B.

Câu 104: (QG – 2023) Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn
thứ cấp lần lượt là N1 và N2 . Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1 vào hai đầu cuộn
sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp ở chế độ không tải là U2 . Công thức nào
sau đây đúng?
U N U 2 N1 U2 N U2 N2
A. 2 = 2 . B. = . C. = 1 . D. = .
U1 2N1 U1 N 2 U1 2N 2 U1 N1
 Lời giải:
U1 N1
= .
U2 N2
Chọn D.

Câu 105: (QG – 2023) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R , cuộn cảm thuần
và tụ điện mắc nối tiếp thì tổng trở của đoạn mạch là Z . Hệ số công suất (cos ) của đoạn mạch
được tính bằng công thức nào sau đây?
Z Z 2R R
A. cos  = . B. cos  = . C. cos  = . D. cos  = .
2R R Z Z
 Lời giải:
R
Hệ số công suất: cos  = .
Z
Chọn D.

Câu 106: (QG – 2023) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R , cuộn cảm thuần
và tụ điện mắc nối tiếp thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là ZL và ZC . Tổng
trở Z của đoạn mạch được tính bằng công thức nào sau đây?
A. Z = ZC2 + ( ZL + R ) . B. Z = ZC2 + ( ZL − R ) .
2 2

C. Z = R 2 + ( ZL + ZC ) . D. Z = R 2 + ( ZL − ZC ) .
2 2

 Lời giải:
Tổng trở của đoạn mạch: Z = R 2 + ( ZL − ZC ) .
2

Chọn D.

Câu 107: (QG – 2023) Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50Hz vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm
al

0, 2
ci

H . Cảm kháng của cuộn cảm có giá trị là



ffi
42 O
06 T

A. 20 . B. 10 2 . C. 10 . D. 20 2 .
80 LO

 Lời giải:
33 T
03 Trợ

H

148
lo
Za
0, 2
Ta có: ZL = L. = L.2f = .2.50 = 20. .

Chọn A.

Câu 108: (QG – 2023) Đặt điện áp


 
u AB = 60 2 cos 100t −  (V) (t tính bằng s) vào
 6
A R L
M
C
B
hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Biết điện trở
1
R = 25 , cuộn cảm thuần có L = H , tụ điện có điện dung C thay đồi được. Điều chỉnh C
4
để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM đạt cực đại. Khi đó, điện áp giữa hai đầu cuộn
cảm có biểu thức là
   
A. u L = 60 2 cos 100t +  (V) . B. u L = 40 2 cos 100t +  (V) .
 6  3
   
C. u L = 40 2 cos 100t +  (V) . D. u L = 60 2 cos 100t +  (V) .
 6  3
 Lời giải:
Ta có: U AM = I.ZAM mà ZAM không đổi, do đó UAMmax khi Imax.
Imax khi và chỉ khi mạch xảy ra cộng hưởng.
 U 60 2
 U 0L = I.ZL = 0 .ZL = .25 = 60 2.
1  R 25
 ZC = ZL = L = .100 = 25.  
4  =  +  = −  +  =  rad
 UL U
2 6 2 3
 
 u L = 60 2 cos 100t +  (V)
 3
Chọn D.

Câu 109: (QG – 2023) Đặt điện áp u = 100 2 cos(100t)(V)(t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch gồm
1 200
điện trở, cuộn cảm thuần có độ tự cảm H và tụ điện có điện dung F mắc nối tiếp. Biết
 

điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Cường
4
độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là
A. 2 A. B. 2 A . C. 2 2 A . D. 0,5 A .
 Lời giải:
1
ZL = L = 100, ZC = = 50
C
Z L − ZC U U
tan (  ) =  R = 50  I = = = 2A.
R Z R 2 + ( Z L − ZC )
2

Chọn B.
al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

149
lo
Za
Câu 110: (QG – 2023) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu C L, r
A M N R B
đoạn mạch AB như hình H1 . Hình H2 là đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp giữa hai đầu
H1
đoạn mạch AB, đoạn mạch MN và đoạn mạch
NB theo thời gian t . Điều chỉnh tần số của điện u
áp đến giá trị f 0 thì trong đoạn mạch AB có cộng
hưởng điện. Giá trị f 0 gần nhất với giá trị nào
O
sau đây? 25,0 t ( ms )
A. 70 Hz .
B. 85 Hz .
C. 110 Hz . H2
D. 95 Hz .
 Lời giải:
Vì chứa cuộn cảm nên pha của đoạn mạch MN u u AB
u MN
luôn nhanh nhất, kết hợp với đồ thị, ta thấy
đường màu xanh vuông pha với đường màu đỏ,
do đó ta có thứ tự các đường tương ứng với các O
u như hình vẽ bên. 25, 0 t ( ms )
Từ đồ thị, ta thấy uMN sớm hơn uR là T/8, uMN
u NB
sớm hơn uAB là 2T/8 và T = 25ms T T
→  = 80rad / s 8

 uR trễ pha hơn uMN góc và uR sớm pha hơn
4
 ZL
uAB góc .
4 450
Ta có giản đồ như hình vẽ bên 45 0
R r
r = ZL
Từ giản đồ ta có:  ZC
 ZC − Z L = R + r
Lại có: U0MN = U0NB  ZMN = ZNB. ZC – ZL

Hay R = Z2L + r 2 = r 2 .
Chuẩn hóa: r = 1


R = 2
 1
  ZL = 1 → L =
 
 1
 ZC = 2 + 2 → C =
 (
2+ 2  )
Để xảy ra cộng hưởng thì:
1 1
0 = = = 464, 4rad / s
LC 1 1
( )
.
80 2 + 2 80
al

0
ci

 f0 = = 73,9Hz.
ffi

2
42 O
06 T
80 LO

Chọn A.
33 T
03 Trợ

H

150
lo
Za
SÁCH PHÂN DẠNG ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2018 – 2023

PHÂN DẠNG CHƯƠNG DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

MÔN VẬT LÝ | ĐỀ MINH HỌA + ĐỀ CHÍNH THỨC

THẦY DĨ THÂM Chinh phục mọi dạng bài đã từng có trong đề thi Đại Học

Thời gian làm bài: 50 phút


Câu 1: (MH – 2018) Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, mạch khuếch đại có tác dụng
A. tăng bước sóng của tín hiệu. B. tăng tần số của tín hiệu.
C. tăng chu kì của tín hiệu. D. tăng cường độ của tín hiệu.
Câu 2: (MH – 2018) Cường độ dòng điện trong một mạch dao động LC lí tưởng có phương trình i =

2cos(2.107t π/2 ) (mA) (t tính bằng s). Điện tích của một bản tụ điện ở thời điểm (s) có độ
20
lớn là
A. 0,05 nC. B. 0,1 µC. C. 0,05 µC. D. 0,1 nC.
Câu 3: (QG – 2018) Theo thứ tự tăng dần về tần số của các sóng vô tuyến, sắp xếp nào sau đây đúng?
A. Sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng trung, sóng dài.
B. Sóng dài, sóng ngắn, sóng trung, sóng cực ngắn.
C. Sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng dài, sóng trung.
D. Sóng dài, sóng trung, sóng ngắn, sóng cực ngắn.
Câu 4: (QG – 2018) Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 mH và tụ điện
có điện dung 50 µF. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với hiệu điện thế cực đại giữa
hai bản tụ điện là 6 V. Tại thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 4 V thì cường độ dòng
điện trong mạch có độ lớn bằng
5 5 3 1
A. A. B. A. C. A . D. A .
5 2 5 4
Câu 5: (MH – 2019) Trong sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau
đây?
A. Mạch tách sóng. B. Mạch khuếch đại. C. Micro. D. Anten phát.
Câu 6: (MH – 2019) Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biểu thức điện tích
của một bản tụ điện trong mạch là q = 6 2 cos106 t ( C ) (t tính bằng s). Ở thời điểm t =
2,5.10−7s, giá trị của q bằng
A. 6 2 C . B. 6 C . C. −6 2 C . D. – 6 C .
Câu 7: (MH – 2019) Một sóng điện từ lan truyền trong chân không dọc theo đường thẳng từ điểm M
đến điểm N cách nhau 45 m. Biết sóng này có thành phần điện trường tại mỗi điểm biến thiên
điều hòa theo thời gian với tần số 5 MHz. Lấy c = 3.108 m/s. Ở thời điểm t, cường độ điện trường
tại M bằng 0. Thời điểm nào sau đây cường độ điện trường tại N bằng 0?
A. t + 225 ns. B. t + 230 ns. C. t + 260 ns. D. t + 250 ns.
al
ci

Câu 8: (QG – 2019) Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, mạch tách sóng ở máy thu thanh có
ffi
42 O

tác dụng
06 T
80 LO

A. tách sóng âm ra khỏi sóng cao tần. B. tách sóng hạ âm ra khỏi sóng siêu âm.
33 T
03 Trợ

C. đưa sóng cao tần ra loa. D. đưa sóng siêu âm ra loa.



H

151
lo
Za
Câu 9: (QG – 2019) Một sóng điện từ lan truyền trong chân không có bước sóng 3000m. Lấy c =
3.108m/s. Biết trong sóng điện từ, thành phần điện trường tại một điểm biến thiên với tần số f.
Giá trị của f là
A. 2.105Hz. B. 2π.105Hz. C. 105Hz. D. π.105Hz.
Câu 10: (QG – 2019) Một mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do. Cường độ dòng điện
trong mạch có phương trình i = 50cos4000t (mA) (t tính bằng s). Tại thời điểm cường độ dòng
điện trong mạch là 30mA, điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn là
A. 10−5C. B. 0,2.10−5C. C. 0,3.10−5C. D. 0,4.10−5C
Câu 11: (MH Lần 1 – 2020) Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có
độ tự cảm L. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với tần số f. Giá trị của f là
1 1
A. 2 LC . B. . C. 2LC . D. .
2 LC 2LC
Câu 12: (MH Lần 1 – 2020) Trong chân không, sóng điện từ có bước sóng nào sau đây là sóng vô tuyến?
A. 60m. B. 0,3nm. C. 60pm. D. 0,3µm.
Câu 13: (MH Lần 1 – 2020) Khi một sóng điện từ có tần số 2.10 Hz truyền trong một môi trường với
6

tốc độ 2,25.108 m/s thì có bước sóng là


A. 4,5m. B. 0,89m. C. 89m. D. 112,5m.
Câu 14: (MH Lần 2 – 2020) Mạch dao động lí tuởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có
độ tự cảm L. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với chu kì T. Giá trị của T là:
1 1
A. 2 LC . B. . C. 2LC . D. .
2 LC 2LC
Câu 15: (MH Lần 2 – 2020) Trong chân không, sóng điện từ có bước sóng nào sau đây là sóng ngắn vô
tuyến?
A. 2000m. B. 6000m. C. 5000m. D. 60m.
Câu 16: (MH Lần 2 – 2020) Một sóng điện từ có tần số 15.106 Hz truyền trong một môi trường với tốc
độ 2,25.108m/s. Trong môi trường đó, sóng điện từ này có bước sóng là
A. 45 m. B. 4,7 m. C. 7,5 m. D. 15 m.
Câu 17: (QG – 2020) Một mạch dao động lí tuởng gồm tụ điện có điện dung c và cuộn cảm thuần có độ
1
tự cảm L đang dao động điện từ tự do. Đại luợng f = là
2 LC
A. cuờng độ điện truờng trong tụ điện. B. chu kì dao động điện từ tự do trong mạch,.
C. cảm ứng từ trong cuộn cảm. D. tần số dao động điện từ tự do trong mạch.
Câu 18: (QG – 2020) Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, loa ở máy thu thanh có tác dụng
A. biến dao động âm thành dao động điện có cùng tần số.
B. trộn sóng âm tần với sóng cao tần.
C. tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần.
D. biến dao động điện thành dao động âm có cùng tần số.
Câu 19: (QG – 2020) Một sóng điện từ có tần số 60 kHz đang lan truyền trong chân không. Lấy c = 3.108
m/s. Sóng này có bước sóng là?
A. 0,2m. B. 5000m. C. 2500m. D. 0,4m
Câu 20: (MH – 2021) Trong sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào
al
ci

sau đây?
ffi

A. Mạch khuếch đại. B. Mạch tách sóng. C. Mạch chọn sóng. D. Mạch biến điệu.
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

152
lo
Za
Câu 21: (MH – 2021) Sóng điện từ của kênh VOV giao thông có tần số 91 MHz, lan truyền trong không
khí với tốc độ 3.108 m/s. Bước sóng của sóng này là
A. 3,3 m. B. 3,0 m. C. 2,7 m. D. 9,1 m.
Câu 22: (MH – 2021) Một mạch LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện áp cực đại giữa hai
bản tụ điện là 4V. Biết L = 0,2mH; C = 5nF. Khi cường độ dòng điện trong mạch là 12mA thì
điện áp giữa hai bản tụ điện có độ lớn là
A. 2,4V. B. 3,0V. C. 1,8V. D. 3,2V.
Câu 23: (QG Đợt 1 – 2021) Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Sóng điện từ có thể bị phản xạ, khúc xạ như ánh sáng.
B. Sóng điện từ mang năng lượng.
C. Sóng điện từ là sóng ngang.
D. Sóng điện từ không lan truyền được trong điện môi.
Câu 24: (QG Đợt 1 – 2021) Mạch chọn sóng ở một máy thu thanh là mạch dao động gồm cuộn cảm và
tụ điện có điện dung C thay đổi được. Biết rằng, muốn thu được sóng điện từ thì tần số riêng của
mạch dao động phải bằng tần số của sóng điện từ cần thu (để có cộng hưởng). Khi C = C0 thì
bước sóng của sóng điện từ mà máy này thu được là λ0. Khi C = 9C0 thì bước sóng của sóng điện
từ mà máy này thu được là
 
A. 3λ0. B. 9 λ0. C. 0 . D. 0 .
9 3
Câu 25: (QG Đợt 1 – 2021) Dùng mạch điện như hình bên để
tạo ra dao động điện từ. Ban đầu đóng khóa K vào chốt
K
a, khi dòng điện chạy qua nguồn điện ổn định thì R R
a
chuyển khóa K sang chốt b. Biết  = 5 V; r = 1 V; R = b
+
9 1 , r
2 Ω; L = mH và C = F . Lấy e = 1,6.10–19 C. −
R C L
10 
Trong khoảng thời gian 10s kể từ thời điểm đóng K
vào chốt b, có bao nhiêu êlectron đã chuyển đến bản tụ
điện nối với khóa K?
A. 4,48.1012 electron. B. 4,97.1012 electron. C. 1,99.1012 electron. D. 1,79.1012 electron.

Câu 26: (QG Đợt 2 – 2021) Trong sóng vô tuyến, sóng nào sau đây có bước sóng dài nhất?
A. Sóng dài. B. Sóng cực ngắn. C. Sóng ngắn. D. Sóng trung.
Câu 27: (QG Đợt 2 – 2021) Một đài phát thanh phát sóng vô tuyến có chu kì 0,5 s . Thành phần điện
trường của sóng này tại một điểm trên phương truyền sóng có cường độ điện trường biến đổi
theo thời gian với phương trình E = E0 cos t . Giá trị của ω là
A. 2π.106 rad/s. B. 2,5π 106 rad/s. C. 4π. 106 rad/s. D. 1,5π.106 rad/s
Câu 28: (QG Đợt 2 – 2021) Một mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện và cuộn cảm có độ tự cảm 4 mH,
đang có dao động điện từ tự do. Cường độ dòng điện trong mạch có phương trình
i = 8cos ( 5.104 t ) (mA) với t tính bằng s. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là
A. 8V. B. 2,5V. C. 6V. D. 1,6 V
Câu 29: (MH – 2022) Bộ phận nào sau đây có trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn
al
ci
ffi

giản?
42 O

A. Ông chuẩn trực. B. Mạch biến điệu. C. Buồng tối. D. Mạch chọn sóng.
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

153
lo
Za
Câu 30: (MH – 2022) Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Coi rằng không có
sự tiêu hao năng lượng điện từ trong mạch. Khi năng lượng điện trường của mạch là 1,32 mJ thì
năng lượng từ trường của mạch là 2,58 mJ. Khi năng lượng điện trường của mạch là 1,02 mJ thì
năng lượng từ trường của mạch là
A. 2,41 mJ. B. 2,88 mJ. C. 3,90 mJ. D. 1,99 mJ.
Câu 31: (MH – 2022) Dùng mạch điện như hình bên để tạo K
dao động điện từ, trong đó E = 5V, r = 1Ω và các điện R R
a b
trở R giống nhau. Bỏ qua điện trở của ampe kế. Ban
+
đầu khóa K đóng ở chốt a, số chỉ của ampe kế là 1A. R
;r C
Chuyển K đóng vào chốt b, trong mạch LC có dao −
động điện từ. Biết rằng, khoảng thời gian ngắn nhất để
từ thông riêng của cuộn cảm giảm từ giá trị cực đại A
 0
0 xuống 0 là  . Giá trị của biểu thức bằng

A. 4,0 V. B. 2,0 V.
C. 2,8 V. D. 5,7 V.
Câu 32: (QG – 2022) Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sóng điện từ là sóng dọc.
B. Sóng điện từ có vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B luôn cùng chiều với
nhau.
C. Sóng điện từ là sóng ngang.
D. Sóng điện từ có điện trường và từ trường tại một điểm luôn dao động ngược pha với nhau.
Câu 33: (QG – 2022) Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Cường độ dòng
điện trong mạch có phương trình i = 4cos(2.106t) (mA) (t tính bằng s). Tại thời điểm t = 1
(s), cường độ dòng điện trong mạch có giá trị là
A. 4 mA. B. –2 mA. C. –4 mA. D. 2 mA.
Câu 34: (QG – 2022) Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 2 mH và tụ
điện có điện dung 5F . Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện
cực đại là 10 mA. Mốc thời gian là lúc cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 10 mA . Tại

thời điểm t = ms thì điện tích của tụ điện là
40
A. 0, 707C . B. 0,500C . C. 1, 41C . D. 0,866C .

Câu 35: (MH – 2023) Trong sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào
sau đây?
A. Mạch chọn sóng. B. Anten thu. C. Mạch tách sóng. D. Micrô.
Câu 36: (MH – 2023) Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Độ lệch pha của
cường độ dòng điện trong mạch so với điện tích của một bản tụ điện có độ lớn là
   
A. . B. . C. . D. .
2 4 6 3
Câu 37: (MH – 2023) Mạch chọn sóng ở một máy thu thanh là mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có
al

độ tự cảm 50H và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Lấy 2 = 10 . Để thu được sóng điện
ci
ffi
42 O

từ có tần số 10MHz thì giá trị của C lúc này là


06 T

C. 5F .
80 LO

A. 5mF . B. 5pF . D. 5nF .


33 T
03 Trợ

H

154
lo
Za
Câu 38: (QG – 2023) Trong sơ đồ khối của máy thu thanh đơn giản không có bộ phân nào sau đây?
A. Mạch tách sóng. B. Loa. C. Anten thu. D. Mạch biến điệu.
Câu 39: (QG – 2023) Một mạch dao động lí tưởng có tần số dao động riêng là 2,0MHz . Chu kì dao động
riêng của mạch là
A. 2,0s . B. 0,5s . C. 0,5 s. B. 2,0 s .

Câu 40: (QG – 2023) Một tụ điện có điện dung 4F được tích điện bằng nguồn điện một chiều có suất
điện động . Khi điện tích trên tụ điện ổn định, ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi nối tụ điện với
cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,9mH thành mạch dao động lí tương. Chọn t = 0 là thời điểm
nối tụ điện với cuộn cảm. Tại thời điểm t = 10s , cường độ dòng điện qua cuộn cảm có độ lớn
là 0,13A . Giá trị của gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1V . B. 3 V . C. 2 V. D. 4 V .

al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

155
lo
Za
BẢNG ĐÁP ÁN

1.D 2.D 3.D 4.A 5.A 6.B 7.D 8.A 9.C 10.A

11.B 12.A 13.D 14.A 15.C 16.D 17.D 18.D 19.B 20.D

21.A 22.D 23.D 24.A 25.C 26.A 27.C 28.D 29.B 30.B

31.A 32.C 33.A 34.A 35.D 36.A 37.B 38.D 39.B 40.D

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: (MH – 2018) Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, mạch khuếch đại có tác dụng
A. tăng bước sóng của tín hiệu. B. tăng tần số của tín hiệu.
C. tăng chu kì của tín hiệu. D. tăng cường độ của tín hiệu.

 Lời giải:
Mạch khuyếch đại có tác dụng tăng cường độ tín hiệu
Chọn D.
Câu 2: (MH – 2018) Cường độ dòng điện trong một mạch dao động LC lí tưởng có phương trình i =

2cos(2.107t + π/2 ) (mA) (t tính bằng s). Điện tích của một bản tụ điện ở thời điểm (s) có độ
20
lớn là
A. 0,05 nC. B. 0,1 µC. C. 0,05 µC. D. 0,1 nC.
 Lời giải:
q = Q0 cos t
 2.10−3
Ta có:     q = cos 2.107 t ( C )
i = q /
= −Q 0 sin t = Q 0 cos  t +  2.10 7

  2
Chọn D.
Câu 3: (QG – 2018) Theo thứ tự tăng dần về tần số của các sóng vô tuyến, sắp xếp nào sau đây đúng?
A. Sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng trung, sóng dài.
B. Sóng dài, sóng ngắn, sóng trung, sóng cực ngắn.
C. Sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng dài, sóng trung.
D. Sóng dài, sóng trung, sóng ngắn, sóng cực ngắn.

 Lời giải:
 c
al

Bước sóng càng ngắn tần số càng lớn   = 


ci
ffi

 f
42 O
06 T

Chọn D.
80 LO
33 T
03 Trợ

H

156
lo
Za
Câu 4: (QG – 2018) Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 mH và tụ điện
có điện dung 50 µF. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với hiệu điện thế cực đại giữa
hai bản tụ điện là 6 V. Tại thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 4 V thì cường độ dòng
điện trong mạch có độ lớn bằng
5 5 3 1
A. A. B. A. C. A. D. A
5 2 5 4

 Lời giải:
2 2
 i   u 
1
I0 =Q0 = CU0 = 0,6 5
  +  = 1 ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
LC
u 4
=
→i = (A)
 I0   U 0  U0 6 5
Chọn A.
Câu 5: (MH – 2019) Trong sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau
đây?
A. Mạch tách sóng. B. Mạch khuếch đại. C. Micro. D. Anten phát.
 Lời giải:
Trong sơ đồ của máy phát thanh vô tuyến, không có mạch tách sóng
Chọn A.
Câu 6: (MH – 2019) Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biểu thức điện tích
của một bản tụ điện trong mạch là q = 6 2 cos106 t ( C ) (t tính bằng s). Ở thời điểm t =
2,5.10−7s, giá trị của q bằng
A. 6 2 C . B. 6 C . C. −6 2 C . D. – 6 C
 Lời giải:
Với q = 6 2 cos106 t µC, tại t = 2,5.10−7 s, ta có q = 6 2 cos (106 .2,5.10−7 ) = 6 µC
Chọn B.
Câu 7: (MH – 2019) Một sóng điện từ lan truyền trong chân không dọc theo đường thẳng từ điểm M
đến điểm N cách nhau 45 m. Biết sóng này có thành phần điện trường tại mỗi điểm biến thiên
điều hòa theo thời gian với tần số 5 MHz. Lấy c = 3.108 m/s. Ở thời điểm t, cường độ điện trường
tại M bằng 0. Thời điểm nào sau đây cường độ điện trường tại N bằng 0?
A. t + 225 ns. B. t + 230 ns. C. t + 260 ns. D. t + 250 ns.

 Lời giải:
2MN 3
M/ N = =  M và N dao động vuông pha nhau
 2
 T
 t 2 = t1 + m T 2.10−7
t1  E M = 0  E N =  E 0   4  t = t 2 − t1 = m = m.
E M ( t 2 ) = 0 4 4

Với m thuộc số lẻ → Đáp án D cho m = 5 sẽ thỏa mãn.
Chọn D.
al
ci
ffi

Câu 8: (QG – 2019) Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, mạch tách sóng ở máy thu thanh có
42 O
06 T

tác dụng
80 LO

A. tách sóng âm ra khỏi sóng cao tần. B. tách sóng hạ âm ra khỏi sóng siêu âm.
33 T
03 Trợ

C. đưa sóng cao tần ra loa. D. đưa sóng siêu âm ra loa.



H

157
lo
Za
 Lời giải:
Mạch tách sóng ở máy thu thanh có tác dụng tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần
Chọn A.
Câu 9: (QG – 2019) Một sóng điện từ lan truyền trong chân không có bước sóng 3000m. Lấy c =
3.108m/s. Biết trong sóng điện từ, thành phần điện trường tại một điểm biến thiên với tần số f.
Giá trị của f là
A. 2.105Hz. B. 2π.105Hz. C. 105Hz. D. π.105Hz
 Lời giải:
c 3.108
=  3000 =  f = 105 ( Hz )
f f
Chọn C.
Câu 10: (QG – 2019) Một mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do. Cường độ dòng điện
trong mạch có phương trình i = 50cos4000t (mA) (t tính bằng s). Tại thời điểm cường độ dòng
điện trong mạch là 30mA, điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn là
A. 10−5C. B. 0,2.10−5C. C. 0,3.10−5C. D. 0,4.10−5C
 Lời giải:
2 2
 q   i 
i 30
= = 0,6
 +
   = 1 ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ I0 50
I0 50.10−3
→ q = 10−5 ( C )
 0  0
−5
Q I Q 0 = =
 4000
=1,25.10

Chọn A.
Câu 11: (MH Lần 1 – 2020) Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có
độ tự cảm L. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với tần số f. Giá trị của f là
1 1
A. 2 LC . B. . C. 2LC . D.
2 LC 2LC

 Cách giải:
1
Tần số của mạch dao động: f =
2 LC
Chọn B.
Câu 12: (MH Lần 1 – 2020) Trong chân không, sóng điện từ có bước sóng nào sau đây là sóng vô tuyến?
A. 60m. B. 0,3nm. C. 60pm. D. 0,3µm.
 Cách giải:
Trong chân không, sóng điện từ có bước sóng 60m là sóng vô tuyến.
Chọn A.
Câu 13: (MH Lần 1 – 2020) Khi một sóng điện từ có tần số 2.106 Hz truyền trong một môi trường với
tốc độ 2,25.108 m/s thì có bước sóng là
A. 4,5m. B. 0,89m. C. 89m. D. 112,5m.
 Phương pháp:
al

v
Công thức tính bước sóng:  = = vT
ci
ffi

f
42 O

 Cách giải:
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

158
lo
Za
v 2, 25.108
Bước sóng của sóng điện từ:  = = = 112,5m
f 2.106
Chọn D.
Câu 14: (MH Lần 2 – 2020) Mạch dao động lí tuởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có
độ tự cảm L. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với chu kì T. Giá trị của T là:
1 1
A. 2 LC . B. . C. 2LC . D.
2 LC 2LC
 Cách giải:
Chu kì dao động của mạch LC: T = 2 LC
Chọn A.
Câu 15: (MH Lần 2 – 2020) Trong chân không, sóng điện từ có bước sóng nào sau đây là sóng ngắn vô
tuyến?
A. 2000m. B. 6000m. C. 5000m. D. 60m
 Cách giải:
Trong chân không, sóng điện từ có bước sóng 60m là sóng ngắn vô tuyến.
Chọn C.
Câu 16: (MH Lần 2 – 2020) Một sóng điện từ có tần số 15.106 Hz truyền trong một môi trường với tốc
độ 2,25.108m/s. Trong môi trường đó, sóng điện từ này có bước sóng là
A. 45 m. B. 4,7 m. C. 7,5 m. D. 15 m.

 Phương pháp:
v
Công thức tính bước sóng:  = v.T =
f
 Cách giải:
v 2, 25.108
Sóng điện từ có bước sóng:  = = = 15m
f 15.106
Chọn D.
Câu 17: (QG – 2020) Một mạch dao động lí tuông gồm tụ điện có điện dung c và cuộn cảm thuần có độ
1
tự cảm L đang dao động điện từ tự do. Đại luợng f = là
2 LC
A. cuờng độ điện truờng trong tụ điện. B. chu kì dao động điện từ tự do trong mạch.
C. cảm ứng từ trong cuộn cảm. D. tần số dao động điện từ tự do trong mạch.
 Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về các đại lượng đặc trưng của dao động điện từ
 Cách giải:
1
f= : là tần số dao động điện từ tự do trong mạch
2 LC
Chọn D.
al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

159
lo
Za
Câu 18: Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, loa ở máy thu thanh có tác dụng
A. biến dao động âm thành dao động điện có cùng tần số.
B. trộn sóng âm tần với sóng cao tần.
C. tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần.
D. biến dao động điện thành dao động âm có cùng tần số.
 Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về thu phát sóng điện từ
 Cách giải:
Loa ở máy thu thanh có tác dụng biến dao động điện thảnh dao động ân có cùng tần số.
Chọn D.
Câu 19: (QG – 2020) Một sóng điện từ có tần số 60 kHz đang lan truyền trong chân không. Lấy c = 3.108
m/s. Sóng này có bước sóng là?
A. 0,2m. B. 5000m. C. 2500m. D. 0,4m
 Phương pháp:
c
Sử dụng biểu thức tính bước sóng:  =
f
 Cách giải:
c 3.108
Bước sóng:  = = = 5000 ( m )
f 60.103
Chọn B.
Câu 20: (MH – 2021) Trong sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào
sau đây?
A. Mạch khuếch đại. B. Mạch tách sóng. C. Mạch chọn sóng. D. Mạch biến điệu.
 Phương pháp:
Sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản gồm:
1. Anten thu: thu sóng để lấy tín hiệu
2. Mạch khuếch đại điện từ cao tần.
3. Mạch tách sóng: tách lấy sóng âm tần
4. Mach khuếch đại dao động điện từ âm tần: tăng công suất (cường độ) của âm tần.
5. Loa: biến dao động âm tần thành âm thanh.
 Cách giải:
Trong sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản không có mạch biến điệu.
Chọn D.
Câu 21: (MH – 2021) Sóng điện từ của kênh VOV giao thông có tần số 91 MHz, lan truyền trong không
khí với tốc độ 3.108 m/s. Bước sóng của sóng này là
A. 3,3 m. B. 3,0 m. C. 2,7 m. D. 9,1 m.

 Phương pháp:
c
Công thức tính bước sóng:  = cT =
f
al

 Cách giải:
ci
ffi
42 O

c 3.108
Bước sóng của sóng này là:  = = = 3,3 ( m )
06 T
80 LO

f 96.106
33 T

Chọn A.
03 Trợ

H

160
lo
Za
Câu 22: (MH – 2021) Một mạch LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện áp cực đại giữa hai
bản tụ điện là 4V. Biết L = 0,2mH; C = 5nF. Khi cường độ dòng điện trong mạch là 12mA thì
điện áp giữa hai bản tụ điện có độ lớn là
A. 2,4V. B. 3,0V. C. 1,8V. D. 3,2V.

 Phương pháp:
1 2 1 2
Năng lượng điện từ của mạch dao động: W = Cu + Li
2 2
i2 u 2
Công thức độc lập với thời gian: + =1
I02 U 02
 Cách giải:
Ta có định luật bảo toàn năng lượng điện từ trong mạch dao động:
1 1
Wd max = Wt max  CU 02 = LI02
2 2
CU 02 5.10−9.42
I =2
0 = 3
= 4.10−4 ( A 2 )
L 0, 2.10
Áp dụng công thức độc lập với thời gian, ta có:

i2 u 2
+ =1
(12.10 ) u 2
−3 2

+ 2 = 1  u = 3, 2 ( V )
I02 U 02 4.10−4 4
Chọn D.
Câu 23: (QG Đợt 1 – 2021) Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Sóng điện từ có thể bị phản xạ, khúc xạ như ánh sáng.
B. Sóng điện từ mang năng lượng.
C. Sóng điện từ là sóng ngang.
D. Sóng điện từ không lan truyền được trong điện môi.

 Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về đặc điểm của sóng điện từ.
 Cách giải:
Sóng điện từ lan truyền được trong chận không và các môi trường điện môi → D sai.
Sóng điện từ là sóng ngang: Véc tơ cường độ điện trường và véc tơ cảm ứng từ vuông góc với
nhau
→ C đúng.
Sóng điện từ mang năng lượng, nhờ vậy mà khi sóng điện từ truyền đến một ăng–ten, nó sẽ làm
cho các electron tự do trong ăng–ten dao động. → B đúng.
Sóng điện từ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó cũng bị phản xạ và khúc xạ như
ánh sáng.
→ A đúng.
Chọn D.
al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

161
lo
Za
Câu 24: (QG Đợt 1 – 2021) Mạch chọn sóng ở một máy thu thanh là mạch dao động gồm cuộn cảm và
tụ điện có điện dung C thay đổi được. Biết rằng, muốn thu được sóng điện từ thì tần số riêng của
mạch dao động phải bằng tần số của sóng điện từ cần thu (để có cộng hưởng). Khi C = C0 thì
bước sóng của sóng điện từ mà máy này thu được là λ0. Khi C = 9C0 thì bước sóng của sóng điện
từ mà máy này thu được là
 
A. 3λ0. B. 9 λ0. C. 0 . D. 0 .
9 3
 Phương pháp:
Áp dụng công thức  = 2c LC
 Cách giải:
Ta có:  = 2c LC .
 C 9C0
Vì L không đổi nên ta có: = = = 3   = 3 0
0 C0 C0
Vậy bước sóng của sóng điện từ mà máy này thu được là 3λ0
Chọn A.

Câu 25: (QG Đợt 1 – 2021) Dùng mạch điện như hình bên để tạo
ra dao động điện từ. Ban đầu đóng khóa K vào chốt a, khi
K
dòng điện chạy qua nguồn điện ổn định thì chuyển khóa K R R
a b
9
sang chốt b. Biết  = 5 V; r = 1 V; R = 2 Ω; L = mH +
10 , r R L
− C
1
và C = F . Lấy e = 1,6.10–19 C. Trong khoảng thời gian

10s kể từ thời điểm đóng K vào chốt b, có bao nhiêu
êlectron đã chuyển đến bản tụ điện nối với khóa K?
A. 4,48.1012 electron. B. 4,97.1012 electron. C. 1,99.1012 electron. D. 1,79.1012 electron.

 Phương pháp:
E
Công thức định luật ôm: I =
R+r
Điện tích tụ điện tích điện là: Q = CU
Khi khoá K ở b, mạch LC dao động với chu kì T = 2 LC
Biểu diễn thời gian theo chu kì từ đó tính được điện tích đã chuyển đi: ∆Q.
 Cách giải:
+ Khi khoá K ở a, cường độ dòng điện trong mạch là:
E 5
I= = = 1( A )
2R + r 2.2 + 1
Hiệu điện thế: U CI = U R = I.R = 1.2 = 2 ( V )
1 2
Điện tích mà tụ điện tích được là: Q1 = C.U C1 = .10−6.2 = .10−6 ( C )
 
al

+ Khi khoá K ở vị trí b, mạch LC dao động với chu kì:


ci
ffi
42 O

9 1
T = 2 LC = 2 .10 −3. .10 −6 = 6.10 −5 ( s )
06 T

10 
80 LO
33 T
03 Trợ

H

162
lo
Za
T
Mà t = 10s =
6
+ Tại thời điểm đóng K sang b thì điện tích trên tụ cực đại và bằng Q1
T Q Q
+ Sau thì q 2 = 0 = 1 , lượng điện tích đã chuyển đi là:
6 2 2
Q 1
Q = 0 = .10−6 ( C )  3,18.10−7 ( C )
2 
Q 3,18.10−7
+ Số electron đã chuyển là: n = = −19
= 1,989.1012  1,99.1012 electron
e 1, 6.10
Chọn C.
Câu 26: (QG Đợt 2 – 2021) Trong sóng vô tuyến, sóng nào sau đây có bước sóng dài nhất?
A. Sóng dài. B. Sóng cực ngắn. C. Sóng ngắn. D. Sóng trung
 Lời giải
Trong sóng vô tuyến, sóng dài có bước sóng dài nhất
Chọn A.
Câu 27: (QG Đợt 2 – 2021) Một đài phát thanh phát sóng vô tuyến có chu kì 0,5 s . Thành phần điện
trường của sóng này tại một điểm trên phương truyền sóng có cường độ điện trường biến đổi
theo thời gian với phương trình E = E0 cos t . Giá trị của ω là
A. 2π.106 rad/s. B. 2,5π 106 rad/s. C. 4π. 106 rad/s. D. 1,5π.106 rad/s.

 Lời giải
2 2
Ta có:  = = −6
= 4.106 ( rad / s )
T 0,5.10
Chọn C.
Câu 28: (QG Đợt 2 – 2021) Một mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện và cuộn cảm có độ tự cảm 4 mH,
đang có dao động điện từ tự do. Cường độ dòng điện trong mạch có phương trình
i = 8cos ( 5.104 t ) (mA) với t tính bằng s. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là
A. 8V. B. 2,5V. C. 6V. D. 1,6 V
 Lời giải
1 Q0 I0 8.10−3
Điện dung của tụ điện: C = = 10 −7
( F )  U = = = = 1, 6 ( V )
2 L C C 5.104.10−7
0

Chọn D.
Câu 29: (MH – 2022) Bộ phận nào sau đây có trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn
giản?
A. Ông chuẩn trực. B. Mạch biến điệu. C. Buồng tối. D. Mạch chọn sóng.
 Phương pháp:
al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

163
lo
Za
Sơ đồ khối của máy phát thanh:
Trong đó: (1): micrô
1
(2): bộ phát sóng cao tần
(3): mạch biến điệu
(4): mạch khuếch đại 3 4 5
(5): anten
2

 Cách giải:
Bộ phận có trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản là mạch biến điệu
Chọn B.
Câu 30: (MH – 2022) Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Coi rằng không có
sự tiêu hao năng lượng điện từ trong mạch. Khi năng lượng điện trường của mạch là 1,32 mJ thì
năng lượng từ trường của mạch là 2,58 mJ. Khi năng lượng điện trường của mạch là 1,02 mJ thì
năng lượng từ trường của mạch là
A. 2,41 mJ. B. 2,88 mJ. C. 3,90 mJ. D. 1,99 mJ.

 Phương pháp:
Năng lượng của mạch dao động: W = Wt + Wđ = const
 Cách giải:
Năng lượng của mạch dao động không đổi, ta có:
W = Wt1 + Wd1 = Wt 2 + Wd2
 2,58 + 1,32 = Wt 2 + 1, 02  Wt 2 = 2,88 ( mJ )
Chọn B.
Câu 31: (MH – 2022) Dùng mạch điện như hình bên để tạo K
dao động điện từ, trong đó E = 5V, r = 1Ω và các R R
a b
điện trở R giống nhau. Bỏ qua điện trở của ampe
+
kế. Ban đầu khóa K đóng ở chốt a, số chỉ của ampe R
;r C
kế là 1A. Chuyển K đóng vào chốt b, trong mạch −
LC có dao động điện từ. Biết rằng, khoảng thời
gian ngắn nhất để từ thông riêng của cuộn cảm A

giảm từ giá trị cực đại 0 xuống 0 là  . Giá trị của


 0
biểu thức bằng

A. 4,0 V. B. 2,0 V.
C. 2,8 V. D. 5,7 V.
 Phương pháp:
Tụ điện không cho dòng điện một chiều đi qua
T
Từ thông riêng của cuộn cảm giảm từ giá trị cực đại xuống 0 trong thời gian là
al
ci

4
ffi
42 O

Chu kì dao động riêng của mạch: T = 2 LC


06 T
80 LO

Từ thông cực đại:  0 = LI0


33 T
03 Trợ

 Cách giải:

H

164
lo
Za
Khi khóa K ở chốt a, tụ điện không cho dòng điện một chiều đi qua,
mạch điện trở thành: R

E 5
Số chỉ của ampe kế là: I = 1=  R = 2 () +
r+R+R 1 + 2R R
;r
Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện C là: T = 2 LC −

Khi khóa K đóng vào chốt b, mạch dao động với chu kì riêng là:
A
T = 2 LC
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng trong mạch, ta có:
1 1 C
Wd max = Wt max  CU 02 = LI02  I0 = U 0
2 2 L
 LI0 = U 0 LC
T
Từ thông riêng của cuộn cảm giảm từ giá trị cực đại xuống 0 là:  =
4
 0 .LI0 4U 0 LC
T Ta có biểu thức: = = = 2U 0 = 4 ( V )
 T 2 LC
4
Chọn A.
Câu 32: (QG – 2022) Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sóng điện từ là sóng dọc.
B. Sóng điện từ có vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B luôn cùng chiều với
nhau.
C. Sóng điện từ là sóng ngang.
D. Sóng điện từ có điện trường và từ trường tại một điểm luôn dao động ngược pha với nhau.

 Lời giải:
A. Sóng điện từ là sóng dọc.
→ Sai vì sóng điện từ là SÓNG NGANG.
B. Sóng điện từ có vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B luôn cùng chiều với
nhau.
→ Sai vì luôn vuông phương với nhau.
C. Sóng điện từ là sóng ngang.
→ Đúng.
D. Sóng điện từ có điện trường và từ trường tại một điểm luôn dao động ngược pha với nhau.
→ Sai vì Sóng điện tứ có điện trường và từ trường tại một điểm dao động CÙNG PHA.
Chọn C.
Câu 33: (QG – 2022) Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Cường độ dòng
điện trong mạch có phương trình i = 4cos(2.106t) (mA) (t tính bằng s). Tại thời điểm t = 1
(s), cường độ dòng điện trong mạch có giá trị là
A. 4 mA. B. –2 mA. C. –4 mA. D. 2 mA.
al

 Lời giải:
ci
ffi

Cường độ dòng điện trong mạch: i = 4cos(2.106t) (mA).


42 O

Tại thời điểm t = 1 (s)  i = 4cos(2.106.10–6) = 4 (mA).


06 T
80 LO
33 T

Chọn A.
03 Trợ

H

165
lo
Za
Câu 34: (QG – 2022) Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 2 mH và tụ
điện có điện dung 5F . Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện
cực đại là 10 mA. Mốc thời gian là lúc cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 10 mA . Tại
thời điểm t =  ms thì điện tích của tụ điện là
40
A. 0, 707C . B. 0,500C . C. 1, 41C . D. 0,866C .
 Lời giải:
1 I0 10.10−3
= = 1000(rad / s);Q 0 = = = 10 −6 (C) = 1(C) $
LC  10000
Tại t = 0;i = I0  Pha ban đầu i = 0(rad)  q = i −  = −  (rad)
2 2
 
Có phương trình điện tích: q = 1cos 1000t −  (C)
 2
   
Thay t = .10−3 ( s)  q = 1  cos 10000 .10−3 −  (C)  0,707(C)
40  40 2
Chọn A.
Câu 35: (MH – 2023) Trong sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào
sau đây?
A. Mạch chọn sóng. B. Anten thu. C. Mạch tách sóng. D. Micrô.
 Lời giải:
Sơ đồ khối của một máy thu sóng vô tuyến đơn giản gồm các bộ phận: anten thu, chọn sóng, tách
sóng, khuếch đại âm tần và loa.
Chọn D.

Câu 36: (MH – 2023) Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Độ lệch pha của
cường độ dòng điện trong mạch so với điện tích của một bản tụ điện có độ lớn là
   
A. . B. . C. . D. .
2 4 6 3
 Lời giải:

Cường độ dòng điện trong mạch lệch pha so với điện áp hai đầu tụ.
2
Điện áp hai đầu tụ và điện tích của bản tụ điện luôn cùng pha.
Chọn A.

Câu 37: (MH – 2023) Mạch chọn sóng ở một máy thu thanh là mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có
độ tự cảm 50H và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Lấy 2 = 10 . Để thu được sóng điện
từ có tần số 10MHz thì giá trị của C lúc này là
A. 5mF . B. 5pF . C. 5F . D. 5nF .
 Lời giải:
L =50 H
1 f =10MHz
Ta có: f = ⎯⎯⎯⎯ → C = 5pF.
al

2 LC
ci
ffi

Chọn B.
42 O
06 T
80 LO

Câu 38: (QG – 2023) Trong sơ đồ khối của máy thu thanh đơn giản không có bộ phận nào sau đây?
33 T

D. Mạch biến điệu.


03 Trợ

A. Mạch tách sóng. B. Loa. C. Anten thu.



H

166
lo
Za
 Lời giải:
Sơ đồ khối của một máy thu thanh đơn giản:
1. Anten thu .
2. Chọn sóng .
3. Tách sóng .
4. Khuếch đại âm tần .
5. Loa.
Chọn D.

Câu 39: (QG – 2023) Một mạch dao động lí tưởng có tần số dao động riêng là 2,0MHz . Chu kì dao động
riêng của mạch là
A. 2,0s . B. 0,5s . C. 0,5 s. B. 2,0 s .
 Lời giải:
1 1
Chu kì: T = = = 0,5s. .
f 2.106
Chọn B.

Câu 40: (QG – 2023) Một tụ điện có điện dung 4F được tích điện bằng nguồn điện một chiều có suất
điện động . Khi điện tích trên tụ điện ổn định, ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi nối tụ điện với
cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,9mH thành mạch dao động lí tưởng. Chọn t = 0 là thời điểm
nối tụ điện với cuộn cảm. Tại thời điểm t = 10s , cường độ dòng điện qua cuộn cảm có độ lớn
là 0,13A . Giá trị của gẩn nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1V . B. 3 V . C. 2 V. D. 4 V .
 Lời giải:
1 1 50000
Ta có:  = = = rad / s.
LC 4.10−6.0,9.10−3 3
 
Điện tích trên bản tụ biến thiên điều hòa với phương trình: q = q 0 cos  t +  .
 2
q0 = CU0
= 0

   50000 
50000
= rad/s 50000
 i = q ' = q 0 . cos  t +  +  ⎯⎯⎯⎯⎯ 3
→ i = 4.10−6.U 0 . .cos  t+ 
 2 3  3 2
50000  50000 
Có: i t =10 s = 0,13  0,13 = 4.10−6.U 0 . .cos  .10.10−6 +   U 0 = 3,9V.
3  3 2
Chọn D.
al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

167
lo
Za
SÁCH PHÂN DẠNG ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2018 – 2023

PHÂN DẠNG CHƯƠNG SÓNG ÁNH SÁNG

MÔN VẬT LÝ | ĐỀ CHÍNH THỨC + ĐỀ MINH HỌA


THẦY DĨ THÂM Chinh phục mọi dạng bài đã từng có trong đề thi Đại Học

phút
Câu 1: (MH – 2018) Chất nào sau đây phát ra quang phổ vạch phát xạ?
A. Chất lỏng bị nung nóng. B. Chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng.
C. Chất rắn bị nung nóng. D. Chất khí nóng sáng ở áp suất thấp.
Câu 2: (MH – 2018) Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5
mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Chiếu sáng các khe bằng
bức xạ có bước sóng 500 nm. Trên màn, khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là
A. 0,5 mm. B. 1 mm. C. 4 mm. D. 2 mm.
Câu 3: (MH – 2018) Tốc độ của ánh sáng trong chân không là c = 3.10 m/s. Nước có chiết suất n =
8

1,33 đối với ánh sáng đơn sắc màu vàng. Tốc độ của ánh sáng màu vàng trong nước là
A. 2,63.108 m/s. B. 2,26.105 km/s. C. 1,69.105 km/s. D. 1,13.108 m/s.
Câu 4: (MH – 2018) Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng
có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Trên màn quan sát, tại điểm M có đúng 4 bức xạ cho vân
sáng có bước sóng 735 nm; 490 nm; λ1 và λ2. Tổng giá trị λ1 λ2 bằng
A. 1078 nm. B. 1080 nm. C. 1008 nm. D. 1181 nm.
Câu 5: (QG – 2018) Cho bốn ánh sáng đơn sắc: đỏ, tím, cam và lục. Chiết suất của thủy tinh có giá trị
lớn nhất đối với ánh sáng
A. lục. B. cam. C. đỏ. D. tím.
Câu 6: (QG – 2018) Trong thí nghiệm I−âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn
sắc. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phang chứa hai khe đến màn quan
sát là 1,2 m. Trên màn, khoảng vân đo được là 0,6 mm. Bước sóng của ánh sáng trong thí nghiệm
bằng
A. 600 nm. B. 720 nm. C. 480 nm. D. 500 nm.
Câu 7: (QG – 2018) Chiếu một tia sáng đơn sắc từ không khí tới mặt nước với góc tới 60°, tia khúc xạ
đi vào trong nước với góc khúc xạ là r. Biết chiết suất của không khí và của nước đối với ánh
sáng đơn sắc này lần lượt là 1 và 1,333. Giá trị của r là
A. 37,97°. B. 22,03°. C. 40,52°. D. 19,48°.
Câu 8: (QG – 2018) Trong thí nghiệm I−âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra vô số ánh sáng
đơn sắc có bước sóng X biến thiên liên tục trong khoảng từ 400 nm đến 760 nm (400 nm < λ <
760 nm). Trên màn quan sát, tại M chỉ có một bức xạ cho vân sáng và hai bức xạ có bước sóng
λ1 và λ2 (λ1 < λ2) cho vân tối. Giá trị nhỏ nhất của λ2 là
A. 667 nm. B. 608 nm. C. 507 nm. D. 560 um.
Câu 9: (MH – 2019) Quang phổ liên tục do một vật rắn bị nung nóng phát ra
al
ci

A. chỉ phụ thuộc vào bản chất của vật đó.


ffi
42 O

B. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của vật đó.
06 T
80 LO

C. chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật đó.


33 T

D. phụ thuộc vào cả bản chất và nhiệt độ của vật đó.


03 Trợ

H

168
lo
Za
Câu 10: (MH – 2019) Khi nói về tia X, phát biều nào sau đây đúng?
A. Tia X là dòng hạt mang điện. B. Tia X không có khả năng đâm xuyên.
C. Tia X có bản chất là sóng điện từ. D. Tia X không truyền được trong chân không.
Câu 11: (MH – 2019) Một bức xạ đơn sắc có tần số 3.10 Hz. Lấy c = 3.108 m/s. Đây là
14

A. bức xạ tử ngoại. B. bức xạ hồng ngoại. C. ánh sáng đỏ. D. ánh sáng tím.
Câu 12: (MH – 2019) Tiến hành thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước
sóng 0,6 µm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,3 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến
màn quan sát là 2 m. Trên màn, khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 5 ở hai phía
so với vân sáng trung tâm là
A. 8 mm. B. 32 mm. C. 20 mm. D. 12 mm.
Câu 13: (MH – 2019) Tiến hành thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra đồng thời
hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 và λ2. Trên màn, trong khoảng giữa hai vị trí có vân sáng
trùng nhau liên tiếp có tất cả N vị trí mà ở mỗi vị trí đó có một bức xạ cho vân sáng. Biết λ1 và
λ2 có giá trị nằm trong khoảng từ 400 nm đến 750 nm. N không thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 7. B. 8. C. 5. D. 6.
Câu 14: (QG – 2019) Chiếu điện và chụp điện trong các bệnh viện là ứng dụng của
A. tia α. B. tia tử ngoại. C. tia hồng ngoại. D. tia X.
Câu 15: (QG – 2019) Bộ phận nào sau đây là một trong ba bộ phận chính của máy quang phổ lăng kính
A. Hệ tán sắc. B. Phần cảm. C. Mạch tách sóng. D. Phần ứng.
Câu 16: (QG – 2019) Trong chân không bức xạ có bước sóng nào sau đây là bức xạ hồng ngoại
A. 900nm. B. 250nm. C. 450nm. D. 600nm.
Câu 17: (QG – 2019) Một sợi quang hình trụ gồm phần lõi có chiết suất n
= 1,54 và phần vỏ bọc có chiết suất no = 1,41. Trong không khí,
n0
một tia sáng tới mặt trước của sợi quang tại điểm O (O nằm trên
trục của sợi quang) với góc tới α rồi khúc xạ vào phần lõi (như O

hình vẽ). Để tia sáng chỉ truyền đi trong phần lõi thì giá trị lớn nhất n

của α gần nhất với giá trị nào sau đây


A. 49°. B. 45°.
C. 38°. D. 33°
Câu 18: (QG – 2019) Tiến hành thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng
đơn sắc có bước sóng  (380nm <  < 760nm). Khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách
từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1m. Trên màn hai điểm A và B là vị trí vân sáng
đối xứng với nhau qua vân trung tâm, C cũng là vị trí vân sáng. Biết A, B, C cùng nằm trên một
đường thẳng vuông góc với các vân giao thoa, AB = 6,6mm; BC = 4,4mm. Giá trị của  bằng
A. 550nm. B. 450nm. C. 750nm. D. 650nm.
Câu 19: (QG – 2019) Trong thí nghiệm Y âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng
gồm hai thành phần đơn sắc có bước sóng 1 = 549nm và  2 (390nm <  2 < 750nm). Trên màn
quan sát thu được các vạch sáng là các vân sáng của hai bức xạ trên (hai vân sáng trùng nhau
cũng là một vạch sáng). Trên màn xét 4 vạch sáng liên tiếp theo thứ tự là M, N, P, Q. Khoảng
cách M và N; N và P; P và Q lần lượt là 2,0nm; 4,5mm; 4,5mm. Giá trị  2 gần nhất với giá trị
nào sau đây
al

A. 391nm. B. 748nm. C. 731nm. D. 398nm


ci
ffi

Câu 20: (MH Lần 1 – 2020) Cho bốn ánh sáng đơn sắc: đỏ, lục; lam và tím. Chiết suất của thủy tinh có
42 O
06 T

giá trị lớn nhất đối với ánh sáng


80 LO

B. đỏ. D. lục.
33 T

A. lam. C. tím.
03 Trợ

H

169
lo
Za
Câu 21: (MH Lần 1 – 2020) Tia X có cùng bản chất với tia nào sau đây?
A. Tia  + . B. Tia tử ngoại. C. Tia anpha. D. Tia  − .
Câu 22: (MH Lần 1 – 2020) Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng
ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5µm. Khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt
phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1m. Khoảng vân giao thoa trên màn quan sát là
A. 0,50mm. B. 0,25mm. C. 0,75mm. D. 1,00mm.
Câu 23: (MH Lần 1 – 2020) Trong chân không, bức xạ có bước sóng nào sau đây là bức xạ thuộc miền
tử ngoại?
A. 450nm. B. 620 m. C. 310nm. D. 1050nm.
Câu 24: (MH Lần 1 – 2020) Để đo thân nhiệt của một người mà không cần tiếp xúc trực tiếp, ta dùng
máy đo thân nhiệt điện tử. Máy này tiếp nhận năng lượng bức xạ phát ra từ người cần đo. Nhiệt
độ của người càng cao thì máy tiếp nhận được năng lượng càng lớn. Bức xạ chủ yếu mà máy
nhận được do người phát ra thuộc miền
A. hồng ngoại. B. tử ngoại. C. tia X. D. tia  .
Câu 25: (MH Lần 2 – 2020) Cầu vồng bảy sắc xuất hiện sau cơn mưa được giải thích dựa vào hiện tuợng
A. phóng xạ. B. quang điện trong. C. quang điện ngoài. D. tán sắc ánh sáng.
Câu 26: (MH Lần 2 – 2020) Tia X với tia nào sau đây có cùng bản chất là sóng điện từ?
A. Tia hồng ngoại. B. Tia β+. C. Tia β−. D. Tiaanpha.
Câu 27: (MH Lần 2 – 2020) Theo thuyết luợng tử ánh sáng, ánh sáng được tạo thành bởi các hạt nào sau
đây?
A. Phôtôn. B. Notron. C. Phôtôn. D. Electron.
Câu 28: (MH Lần 2 – 2020) Trong phòng thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng, khoảng vân trên màn
quan sát là 0,5 mm. Trên màn, khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân trung tâm có giá trị là
A. 2 mm. B. 1 mm. C. 1,5 mm. D. 2,5 mm.
Câu 29: (MH Lần 2 – 2020) Trong chân không, bức xạ có bước sóng nào sau đây là bức xạ thuộc điểm
hồng ngoại?
A. 20 cm. B. 90 cm. C. 180 cm. D. 120 cm.
Câu 30: (QG – 2020) Trong miền ánh sáng nhìn thấy, chiết suất của nuớc có giá trị lớn nhất đối với ánh
sáng đơn sắc nào sau đây?
A. Ánh sáng tím. B. Ánh sáng chàm. C. Ánh sáng vàng. D. Ánh sáng lục.
Câu 31: (QG – 2020) Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia X có bước sóng lớn hơn buớc sóng của ánh sáng đỏ.
B. Tia X có buớc sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại.
C. Tia X làm ion hóa không khí.
D. Tia X làm phát quang một số chất.
Câu 32: (QG – 2020) Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa 4 vân
sáng liên tiếp trên màn quan sát là 2,4 mm. Khoảng vân trên màn là
A. 1,60 mm. B. 0,6 mm. C. 1,2 mm. D. 0,8 mm.
Câu 33: (QG – 2020) Lấy c = 3.10 m/s. Bức xạ có tần số 2,5.10 Hz là
8 14

A. tia hồng ngoại. B. tia Rơn − ghen. C. ánh sáng nhìn thấy. D. tia tử ngoại.
Câu 34: (MH – 2021) Khi nói về quang phổ liên tục, phát biểu nào sau đây sai?
al

A. Quang phổ liên tục do các chất rắn, chất lỏng và chất khí ở áp suất lớn phát ra khi bị nung
ci
ffi

nóng.
42 O
06 T

B. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng.
80 LO

C. Quang phổ liên tục của các chất khác nhau ở cùng một nhiệt độ thì khác nhau.
33 T
03 Trợ

H

170
lo
Za
D. Quang phổ liên tục là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.
Câu 35: (MH – 2021) Tia hồng ngoại không có tính chất nào sau đây?
A. Truyền được trong chân không.
B. Có tác dụng nhiệt rất mạnh.
C. Có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.
D. Kích thích sự phát quang của nhiều chất.
Câu 36: (MH – 2021) Dùng thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng để đo bước sóng của một ánh sáng
đơn sắc với khoảng cách giữa hai khe hẹp là a và khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe đến
màn quan sát là D. Nếu khoảng vân đo được trên màn là i thì bước sóng ánh sáng do nguồn phát
ra được tính bằng công thức nào sau đây?
ai Da D i
A.  = . B.  = . C.  = . D.  = .
D i ia Da
Câu 37: (MH – 2021) Sử dụng thiết bị phát tia X để kiểm tra hành lí ở sân bay là dựa vào tính chất nào
của tia X?
A. Khả năng đâm xuyên mạnh. B. Gây tác dụng quang điện ngoài.
C. Tác dụng sinh lí, hủy diệt tế bào. D. Làm ion hóa không khí.
Câu 38: (MH – 2021) Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng
gồm hai bức xạ đơn sắc λ1 và λ2 có bước sóng lần lượt là 0,5 µm và 0,7µm. Trên màn quan sát,
hai vẫn tối trùng nhau gọi là một vạch tối. Trong khoảng giữa vân sáng trung tâm và vạch tối gần
vân trung tâm nhất có N1 vân sáng của λ1 và N2 vân sáng của λ2 (không tính vân sáng trung tâm).
Giá trị N1 + N2 bằng
A. 5. B. 8. C. 6. D. 3.
Câu 39: (QG Đợt 1 – 2021) Trong chân không, ánh sáng màu tím có bước sóng nằm trong khoảng
A. từ 380 mm đến 440 mm. B. từ 380 pm đến 440 pm.
C. từ 380 nm đến 440 nm. D. từ 380 cm đến 440 cm.
Câu 40: (QG Đợt 1 – 2021) Bộ phận nào sau đây là một trong ba bộ phận chính của máy quang phổ lăng
kính?
A. Mạch tách sóng. B. Pin quang điện. C. Mạch biến điệu. D. Hệ tán sắc.
Câu 41: (QG Đợt 1 – 2021) Tia nào sau đây thường được sử dụng trong các bộ điều khiển từ xa để điều
khiển hoạt động của tivi, quạt điện, máy điều hòa nhiệt độ?
A. Tia X. B. Tia hồng ngoại. C. Tia γ. D. Tia tử ngoại.
Câu 42: (QG Đợt 1 – 2021) Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng
đơn sắc có bước sóng λ. Trên màn quan sát, vân sáng bậc 5 xuất hiện tại vị trí có hiệu đường đi
của ánh sáng từ hai khe đến đó bằng
A. 5λ. B. 5,5λ. C. 4,5λ. D. 4λ.
Câu 43: (QG Đợt 1 – 2021) Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau 0,6
mm và cách màn quan sát 1,2 m. Chiếu sáng các khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ (380
nm < λ < 760 nm ). Trên màn, điểm M cách vân trung tâm 2,5 mm là vị trí của một vận tối. Giá
trị của λ gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 505 nm. B. 425 nm. C. 575 nm. D. 475 nm.
Câu 44: (QG Đợt 2 – 2021) Trong chân không, bức xạ có bước sóng nào sau đây không phụ thuộc miền
ánh sáng nhìn thấy
al
ci

A. 640 nm. B. 450 nm. C. 820 nm. D. 570 nm.


ffi
42 O

Câu 45: (QG Đợt 2 – 2021) Tia nào sau đây được dùng để tìm khuyết tật trong các vật đúc bằng kim loại,
06 T
80 LO

kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay


33 T

A. Tia tử ngoại. B. tia γ. C. Tia hồng ngoại.


03 Trợ

D. Tia X.

H

171
lo
Za
Câu 46: (QG Đợt 2 – 2021) Trong miền ánh sáng nhìn thấy, chiết suất kim cương có giá trị lớn nhất đối
với ánh sáng đơn sắc nào sau đây?
A. Ánh sáng lục. B. Ánh sáng tím. C. Ánh sáng lam. D. Ánh sáng vàng.
Câu 47: (QG Đợt 2 – 2021) Tiến hành thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc.
Nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Trên màn quan sát, vân sáng bậc 5 cách
vân sáng trung tâm 4,5mm. Khoảng vân giao thoa trên màn là
A. 0,65 mm. B. 0,9mm. C. 0,45mm. D. 0,4mm.
Câu 48: (QG Đợt 2 – 2021) Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh
sáng gồm hai thành phần đơn sắc có bước sóng là λ1 = 693 nm và λ2 (với 380nm   2  760nm
). Trên màn quan sát, khoảng cách giữa hai vị trí liên tiếp có vân sáng trùng nhau có N1 vị trí cho
vân sáng λ1 và có N2 vị trí vân sáng của λ2 (không tính vị trí có vân sáng trùng nhau). Biết
N1 + N 2 = 18. Giá trị của λ2 gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 460 nm. B. 570 nm. C. 550 nm. D. 440 nm.
Câu 49: (MH – 2022) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng
a và cách màn quan sát một khoảng d. Chiếu sáng các khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng
λ. Trên màn, khoảng cách từ vị trí có vân sáng đến vận trung tâm là
D  1  a
A. x = k với k = 0; 1; 2…. B. x =  k +  với k = 0; 1; 2….
a  2 D
a  1  D
C. x = k với k = 0; 1; 2…. D. x =  k +  với k = 0; 1; 2….
D  2 a
Câu 50: (MH – 2022) Trong y học, tia nào sau đây thường được sử dụng để tiệt trùng các dụng cụ phẫu
thuật?
A. Tia α. B. Tia  . C. Tia tử ngoại. D. Tia hồng ngoại.
Câu 51: (MH – 2022) Tia laze được dùng
A. trong y học để chiếu điện, chụp điện.
B. để kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay.
C. để tìm khuyết tật bên trong các vật đúc bằng kim loại.
D. trong các đầu đọc đĩa CD, đo khoảng cách.
Câu 52: (MH – 2022) Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào sau đây sai?
A. Ánh sáng Mặt Trời không phải là ánh sáng đơn sắc.
B. Trong chân không, mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định.
C. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
D. Ánh sáng đơn sắc bị đổi màu khi truyền qua lăng kính. .
Câu 53: (MH – 2022) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn
sắc có bước sóng 600 nm. Hai khe hẹp cách nhau một khoảng a và cách màn quan sát một khoảng
D với D = 1200a. Trên màn, khoảng vân giao thoa là
A. 0,68 mm. B. 0,50 mm. C. 0,72 mm. D. 0,36 mm.
Câu 54: (MH – 2022) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau 0,6 mm và
cách màn quan sát 1,2 m. Chiếu sáng các khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Trên màn,
M và N là hai vị trí của 2 vân sáng. Biết MN = 7,7 mm và khoảng cách giữa 2 vân tối xa nhau
nhất trong khoảng MN là 6,6 mm. Giá trị của λ là
al
ci

A. 385 nm. B. 715 nm. C. 550 nm. D. 660 nm.


ffi
42 O

Câu 55: (QG – 2022) Tia nào sau đây có cùng bản chất với tia hồng ngoại?
06 T
80 LO

A. Tia X . B. Tia  − . C. Tia  + . D. Tia  .


33 T
03 Trợ

H

172
lo
Za
Câu 56: (QG – 2022) Thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc được ứng dụng để
A. xác định nhiệt độ của môt vật nóng sáng.
B. xác định giới hạn quang điện của kim loại.
C. đo bước sóng ánh sáng đơn sắc.
D. phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại.
Câu 57: (QG – 2022) Chiếu một chùm ánh sáng trắng, hẹp tới mặt bên của một lăng kính. Sau khi qua
lăng kính, chùm sáng bị phân tách thành các chùm sáng có màu khác nhau. Đây là hiện tượng
A. nhiễu xạ ánh sáng. B. phản xạ ánh sáng.
C. giao thoa ánh sáng. D. tán sắc ánh sáng.
Câu 58: (QG – 2022) Khi nói về tia laze, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia laze có tính đơn sắc cao. B. Tia laze có tính kết hợp cao.
C. Tia laze luôn có cường độ nhỏ. D. Tia laze có tính định hướng cao.
Câu 59: (QG – 2022) Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1,00
(mm), khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,50 (m). Hai khe được chiếu
bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,70 (m). Trên màn, khoảng cách giữa hai vân sáng liên
tiếp là
A. 0,53 (mm). B. 2,10 (mm). C. 0,70 (mm). D. 1,05 (mm).
Câu 60: (QG – 2022) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, chiếu hai khe đồng thời bằng hai
bức xạ đơn sắc có bước sóng 720 nm và  (380 nm    760 nm) . Trên màn quan sát, O là vị
trí của vân sáng trung tâm. Nếu  = 1 thì điểm M trèn màn là vị trí trùng nhau gần O nhất
của hai vân sáng trong khoảng OM (không kể O và M ) có 5 vân sáng của bức xạ có bước
sóng 720 nm . Nếu  =  2 ( 2  1 ) thì M vẫn là vị trí trùng nhau gần O nhất của hai vân
sáng. Nếu chiếu sáng hai khe đồng thời chỉ bằng hai bức xạ có bước sóng 1 và  2 thì trong
khoảng OM (không kể O và M ) có tổng số vân sáng là
A. 10. B. 12. C. 16. D. 14.
Câu 61: (MH – 2023) Xét một tia sáng đi từ môi trường có chiết suất n1 sang môi trường có chiết suất
n 2 nhỏ hơn. Biết igh là góc giới hạn phản xạ toàn phần. Biểu thức nào sau đây đúng?
n2 n1
A. sin i gh = . B. sin igh = n1 − n 2 . C. sin i gh = . D. sin igh = n1 + n 2 .
n1 n2

Câu 62: (MH – 2023) Tia X có cùng bản chất với tia nào sau đây?
A. Tia  + . B. Tia  . C. Tia hồng ngoại. D. Tia  − .

Câu 63: (MH – 2023) Hiện tượng tán sắc ánh sáng giúp ta giải thích được hiện tượng nào sau đây?
A. Cầu vồng bảy sắc. B. Phóng xạ.
C. Hiện tượng quang điện. D. Nhiễu xạ ánh sáng.
Câu 64: (MH – 2023) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng vân đo được trên
màn quan sát là 0,8 mm . Trên màn, khoảng cách giữa ba vân sáng liên tiếp là
A. 2, 4 mm . B. 1,6 mm . C. 0,8 mm . D. 0, 4 mm .
al

Câu 65: (MH – 2023) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0,5 mm , màn
ci
ffi

quan sát cách mặt phẳng chứa hai khe một khoảng D có thể thay đổi được. Chiếu sáng hai khe
42 O
06 T

bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng (380 nm    640 nm).M và N là hai điểm trên màn cách
80 LO
33 T

vị trí vân sáng trung tâm lần lượt là 6, 4 mm và 9,6 mm . Ban đầu, khi D = D1 = 0,8 m thì tại M
03 Trợ

H

173
lo
Za
và N là vị trí của các vân sáng. Khi D = D2 = 1, 6 m thì một trong hai vị trí của M và N là vị
trí của vân tối. Tịnh tiến màn từ từ dọc theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe và
ra xa hai khe từ vị trí cách hai khe một đoạn D1 đến vị trí cách hai khe một đoạn D2 . Trong quá
trình dịch chuyển màn, số lần tại N là vị trí của vân sáng (không tính thời điểm ban đầu) là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 7.
Câu 66: (QG – 2023) Khi nói về tia laze, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia laze có tinh kết hợp cao. B. Tia laze là chùm sáng có cường độ lớn.
C. Tia laze là chùm ánh sáng trắng hội tụ. D. Tia laze có tính định hướng cao.
Câu 67: (QG – 2023) Quang phổ liên tục
A. gồm các vạch màu riêng lẻ, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối.
B. do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khỉ có áp suất lớn, phát ra khi bị nung nóng.
C. gồm các vân sáng và tối xen kẽ, song song và cách đều nhau.
D. do các chất khí hoặc hơi ở áp suất thấp phát ra khi bị kích thích.
Câu 68: (QG – 2023) Tia tử ngoại có cùng bản chất với
A. tia  + . B. tia  . C. tia  − . D. tia X .

Câu 69: (QG – 2023) Trong thí nghỉę̂m Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng  , khoảng
cách giữa hai khe hẹp là a , khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D . Trên màn, tính từ vị
trí vân sáng trung tâm, vị trí vân tối ( x k ) được xác định bằng công thức nào sau đây?
D  1  D
A. x k = k ;(k = 0, 1, 2, ) . B. x k =  k +  ;(k = 0, 1, 2,) .
a  5 a
 1  D  1  D
C. x k =  k +  ;(k = 0, 1, 2,) . D. x k =  k +  ;(k = 0, 1, 2, ) .
 2 a  3 a

Câu 70: (QG – 2023) Trong thí ngghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng  ,
khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1,0 mm , khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát lạ̀ 1,5 m .
Trên màn, khoảng vân đo được là 1,05 mm . Giá trị của  là
A. 0, 4m . B. 0,5m . C. 0,7m . D. 0,6m .

Câu 71: (QG – 2023) Sử dụng một nguồn ánh sáng trắng và một máy đơn sắc để tạo ra một nguồn sáng
đơn sắc với bước sóng có thể thay đổi liên tục từ 390 nm đến 750 nm để dùng trong thí nghiệm
Y-âng về giao thoa ánh sáng. Trên màn quan sát, M và N là hai điểm trong đó khoảng cách từ
N đến vân sáng trung tâm gấp ba lần khoảng cách từ M đến vân sáng trung tâm. Thay đổi từ từ
bước sóng của ánh sáng trong thí nghiệm từ 390 nm đến 750 nm , quan sát thấy tại M có hai lần
là vị trí của vân sáng và tại N cũng có một số lần là vị trí của vân sáng. Biết một trong hai bức
xạ cho vân sáng tại M có bước sóng 560 nm . Xét bước sóng của các bức xạ cho vân sáng tại
N,  0 là bước sóng dài nhất. Giá trị của  0 gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 735 nm . B. 695 nm . C. 715 nm . D. 675 nm .
al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

174
lo
Za
BẢNG ĐÁP ÁN

1.D 2.D 3.B 4.C 5.D 6.D 7.C 8.B 9.C 10.C

11.B 12.B 13.B 14.D 15.A 16.A 17.C 18.A 19.D 20.C

21.B 22.A 23.C 24.A 25.D 26.A 27.C 28.A 29.C 30.A

31.A 32.D 33.A 34.C 35.D 36.A 37.A 38.A 39.C 40.D

41.B 42.A 43.A 44.C 45.D 46.B 47.B 48.B 49.A 50.C

51.D 52.D 53.C 54.C 55.A 56.C 57.D 58.C 59.A 60.C

61.A 62.C 63.A 64.B 65.D 66.C 67.B 68.D 69.C 70.C

71.D

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: (MH – 2018) Chất nào sau đây phát ra quang phổ vạch phát xạ?
A. Chất lỏng bị nung nóng. B. Chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng.
C. Chất rắn bị nung nóng. D. Chất khí nóng sáng ở áp suất thấp.

 Lời giải:
Quang phổ vạch phát xạ do chất khí hoặc hơi ở áp suất thấu nóng phát ra
Chọn D.
Câu 2: (MH – 2018) Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5
mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Chiếu sáng các khe bằng
bức xạ có bước sóng 500 nm. Trên màn, khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là
A. 0,5 mm. B. 1 mm. C. 4 mm. D. 2 mm.
 Lời giải:
D 500.10 −9.2
Ta có: i = = = 2.10−3 ( m )
a 0,5.10−3
Chọn D.
Câu 3: (MH – 2018) Tốc độ của ánh sáng trong chân không là c = 3.108 m/s. Nước có chiết suất n =
al

1,33 đối với ánh sáng đơn sắc màu vàng. Tốc độ của ánh sáng màu vàng trong nước là
ci
ffi

A. 2,63.108 m/s. B. 2,26.105 km/s. C. 1,69.105 km/s. D. 1,13.108 m/s.


42 O

 Lời giải:
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

175
lo
Za
c 3.108
v= = = 2, 26.108 ( m / s )
n 1,33
Chọn B.
Câu 4: (MH – 2018) Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng
có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Trên màn quan sát, tại điểm M có đúng 4 bức xạ cho vân
sáng có bước sóng 735 nm; 490 nm; λ1 và λ2. Tổng giá trị λ1 + λ2 bằng
A. 1078 nm. B. 1080 nm. C. 1008 nm. D. 1181 nm.

 Lời giải:
D k/ 2 k = 2n
/
735.D 490D 1470n
Ta có x = k = k/ = k// .  // =  // =
a a a k k = 3n
3 k
380 760
⎯⎯⎯⎯ →1,93n  k  3,87n
k = 5   = 588
Để M chỉ có 4 bức xạ thì n = 2  3,9  k  7, 7  k = 4;5;6;7  
k = 7   = 420
 1 +  2 = 1008
Chọn C.
Câu 5: (QG – 2018) Cho bốn ánh sáng đơn sắc: đỏ, tím, cam và lục. Chiết suất của thủy tinh có giá trị
lớn nhất đối với ánh sáng
A. lục. B. cam. C. đỏ. D. tím.

 Lời giải:
Từ: nđỏ < nvàng < nda_cam < nlục < nlam < nchàm < ntím
Chọn D.
Câu 6: (QG – 2018) Trong thí nghiệm I−âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn
sắc. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phang chứa hai khe đến màn quan
sát là 1,2 m. Trên màn, khoảng vân đo được là 0,6 mm. Bước sóng của ánh sáng trong thí nghiệm
bằng
A. 600 nm. B. 720 nm. C. 480 nm. D. 500 nm.
 Lời giải:
D ia 0, 6.10 −3.10 −3
i= = = = 0,5.10 −6 ( m )
a D 1, 2
Chọn D.
Câu 7: (QG – 2018) Chiếu một tia sáng đơn sắc từ không khí tới mặt nước với góc tới 60°, tia khúc xạ
đi vào trong nước với góc khúc xạ là r. Biết chiết suất của không khí và của nước đối với ánh
sáng đơn sắc này lần lượt là 1 và 1,333. Giá trị của r là
A. 37,97°. B. 22,03°. C. 40,52°. D. 19,48°.
 Lời giải:
n1 sin i = n 2 sin r  1.sin 600 = 1,333sin r  r = 40,520
al
ci

Chọn C.
ffi
42 O

Câu 8:
06 T

(QG – 2018) Trong thí nghiệm I−âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra vô số ánh sáng
80 LO

đơn sắc có bước sóng X biến thiên liên tục trong khoảng từ 400 nm đến 760 nm (400 nm < λ <
33 T
03 Trợ

H

176
lo
Za
760 nm). Trên màn quan sát, tại M chỉ có một bức xạ cho vân sáng và hai bức xạ có bước sóng
λ1 và λ2 (λ1 < λ2) cho vân tối. Giá trị nhỏ nhất của λ2 là
A. 667 nm. B. 608 nm. C. 507 nm. D. 560 um.

 Lời giải:
Cách 1:
Vì quang phổ rộng nên xét vùng xa nhất
 D D D D  D
k m  ( k − 0,5 ) 1 = ( k − 1) 0 = ( k − 1,5 ) 2  ( k − 2 ) M
a a a a a
 2 M 2.760
k   −  = 760 − 400 = 4, 2  k = 4

 M m

  k − 2  = 4 − 2 .760 = 608 ( nm )
 2 k − 1,5 M 4 − 1,5
Cách 2: Quang phổ bậc k 2 có phần chồng với quang phổ bậc k khi:
 D  D 2 min
k max  ( k + 2 ) min  k  = 2, 2  Vận tối: k = 2;5;3;5....
a a  max −  min
2 max
2 max  2,5 2 = 3,51  4 min   2 = = 608 ( nm )
2,5
Chọn B.
Câu 9: (MH – 2019) Quang phổ liên tục do một vật rắn bị nung nóng phát ra
A. chỉ phụ thuộc vào bản chất của vật đó.
B. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của vật đó.
C. chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật đó.
D. phụ thuộc vào cả bản chất và nhiệt độ của vật đó.

 Lời giải:
Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiêt độ của vật
Chọn C.
Câu 10: (MH – 2019) Khi nói về tia X, phát biều nào sau đây đúng?
A. Tia X là dòng hạt mang điện. B. Tia X không có khả năng đâm xuyên,.
C. Tia Xcó bản chất là sóng điện từ. D. Tia X không truyền được trong chân không.
 Lời giải:
Tia X có bản chất là sóng điện từ
Chọn C.
Câu 11: (MH – 2019) Một bức xạ đơn sắc có tần số 3.1014 Hz. Lấy c = 3.108 m/s. Đây là
A. bức xạ tử ngoại. B. bức xạ hồng ngoại. C. ánh sáng đỏ. D. ánh sáng tím.
 Lời giải:
c 3.108
Bước sóng của bức xạ  = = 14
= 10−6 m → bức xạ thuộc vùng hồng ngoại
f 3.10
al

Chọn B.
ci
ffi

Câu 12: (MH – 2019) Tiến hành thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước
42 O
06 T

sóng 0,6 µm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,3 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến
80 LO
33 T
03 Trợ

H

177
lo
Za
màn quan sát là 2 m. Trên màn, khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 5 ở hai phía
so với vân sáng trung tâm là
A. 8 mm. B. 32 mm. C. 20 mm. D. 12 mm.
 Lời giải:
D 0, 6.10 −6.2
Khác phía x = ( k5 + k3 ) = ( 5 + 3) = 0, 032m = 32 ( mm )
a 0,3.10−3
Chọn B.
Câu 13: (MH – 2019) Tiến hành thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra đồng thời
hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 và λ2. Trên màn, trong khoảng giữa hai vị trí có vân sáng
trùng nhau liên tiếp có tất cả N vị trí mà ở mỗi vị trí đó có một bức xạ cho vân sáng. Biết λ1 và
λ2 có giá trị nằm trong khoảng từ 400 nm đến 750 nm. N không thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 7. B. 8. C. 5. D. 6.

 Lời giải:
k1  2 b
• x1 = x 2  = = = phân số tối giản
k 2 1 c
• Trong khoảng hai vân sáng trùng nhau liên tiếp ta có số vân sáng là:
400 b 750 8 b 15
N = b − 1 + c − 1 = b + c − 2  a + b = N + 2 và      (1)
750 c 400 15 c 8
()
• Nếu N = 7  b + c = 9 ⎯⎯ → c = 4  b = 5 (Thỏa mãn)
1

c = 4  b = 6
(1)  b
• Nếu N = 8  b + c = 10 ⎯⎯→ c = 5  b = 5   phân số tối giản
c = 6  b = 4 c

→ N không thể bằng 8
Chọn B.
Câu 14: (QG – 2019) Chiếu điện và chụp điện trong các bệnh viện là ứng dụng của
A. tia α. B. tia tử ngoại. C. tia hồng ngoại. D. tia X
 Lời giải:
Ứng dụng của tia X là để chiếu điện chụp điện
Chọn D.
Câu 15: (QG – 2019) Bộ phận nào sau đây là một trong ba bộ phận chính của máy quang phổ lăng kính
A. Hệ tán sắc. B. Phần cảm. C. Mạch tách sóng. D. Phần ứng

 Lời giải:
Ba bộ phận chính của máy quang phổ lăng kính: Ống chuẩn trực, Hệ tán sắc và Buồng ảnh
Chọn A.
Câu 16: (QG – 2019) Trong chân không bức xạ có bước sóng nào sau đây là bức xạ hồng ngoại
A. 900nm. B. 250nm. C. 450nm. D. 600nm
 Lời giải:
al
ci

1( nm )   TN  0,38 ( m )
ffi
42 O


Từ 0,38 ( m )   AS  0, 76 ( m )
06 T
80 LO


0, 76 ( m )   HN  1( mm )
33 T
03 Trợ

H

178
lo
Za
Chọn A.
Câu 17: (QG – 2019) Một sợi quang hình trụ gồm phần lõi có chiết suất n = n0
1,54 và phần vỏ bọc có chiết suất no = 1,41. Trong không khí, một tia O
sáng tới mặt trước của sợi quang tại điểm O (O nằm trên trục của sợi  n
quang) với góc tới α rồi khúc xạ vào phần lõi (như hình vẽ). Để tia
sáng chỉ truyền đi trong phần lõi thì giá trị lớn nhất của α gần nhất
với giá trị nào sau đây
A. 49°. B. 45°. C.38°. D. 33°.

 Lời giải:
Để xảy ra phản xạ toàn phần tại I: sin i  sin igh n0

rnho n sin = n sinr


O r i
 cos r   1 − sin 2 r  0 ⎯⎯⎯⎯ → sin   n 2 − n 02 
rlon n n

n =1,54
⎯⎯⎯
n 0 =1,41
→  38, 260
Chọn C.
Câu 18: (QG – 2019) Tiến hành thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng
đơn sắc có bước sóng  (380nm <  < 760nm). Khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách
từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1m. Trên màn hai điểm A và B là vị trí vân sáng
đối xứng với nhau qua vân trung tâm, C cũng là vị trí vân sáng. Biết A, B, C cùng nằm trên một
đường thẳng vuông góc với các vân giao thoa, AB = 6,6mm; BC = 4,4mm. Giá trị của  bằng
A. 550nm. B. 450nm. C. 750nm. D. 650nm
 Lời giải:
−3,3 +1,1 +3,3

B O C A

D .1 1,1
Từ x c = k  1,1.10−3 = k. −3   = ( m ) ⎯⎯⎯⎯
0,38 0,76
⎯ →1, 44  k  2,89
a 10 k
 k = 2   = 0,55 ( m )
Chọn A.
Câu 19: (QG – 2019) Trong thí nghiệm Y âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng
gồm hai thành phần đơn sắc có bước sóng 1 = 549nm và  2 (390nm <  2 < 750nm). Trên màn
quan sát thu được các vạch sáng là các vân sáng của hai bức xạ trên (hai vân sáng trùng nhau
cũng là một vạch sáng). Trên màn xét 4 vạch sáng liên tiếp theo thứ tự là M, N, P, Q. Khoảng
cách M và N; N và P; P và Q lần lượt là 2,0nm; 4,5mm; 4,5mm. Giá trị  2 gần nhất với giá trị
nào sau đây
A. 391nm. B. 748nm. C. 731nm. D. 398nm
 Lời giải:
al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

179
lo
Za
Kiểu II
2 4,5 4,5

TT

2 4,5 4,5

Kiểu I
  2 4,5 1 =549
  = 6,5 ⎯⎯⎯→  2 = 380, 08 ( loai )
i = 4,5 ( mm )

1
Kiểu I: 
i ' = 6,5 ( mm )  2 = 6,5 ⎯⎯⎯
 1 =549
→  2 = 793 ( loai )

 1 4,5
 2 9
 = 1 =549
⎯⎯⎯ →  2 = 760,15 ( loai )
i = 9 ( mm ) 1 6,5
Kiểu II :  
i ' = 6,5 ( mm )   2 6,5 1 =549
  = 9 ⎯⎯⎯→  2 = 396,5
 1
Chọn D.
Câu 20: (MH Lần 1 – 2020) Cho bốn ánh sáng đơn sắc: đỏ, lục; lam và tím. Chiết suất của thủy tinh có
giá trị lớn nhất đối với ánh sáng
A. lam. B. đỏ. C. tím. D. lục.
 Phương pháp:
Chiết suất của thuỷ tinh càng lớn đối với ánh sáng có bước sóng càng nhỏ: n do  n tim
 Cách giải:
Ta có: n d  n luc  n lam  n tim
Chiết suất của thuỷ tinh có giá trị lớn nhất đối với ánh sáng tím.
Chọn C.
Câu 21: (MH Lần 1 – 2020) Tia X có cùng bản chất với tia nào sau đây?
A. Tia  + . B. Tia tử ngoại. C. Tia anpha. D. Tia  −

 Cách giải:
Tia X và tia tử ngoại có cùng bản chất là sóng điện từ.
Chọn B.
Câu 22: (MH Lần 1 – 2020) Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng
ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5µm. Khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt
phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1m. Khoảng vân giao thoa trên màn quan sát là
A. 0,50mm. B. 0,25mm. C. 0,75mm. D. 1,00mm.
 Phương pháp:
D 0,5.1
Công thức tính khoảng vân: i = = = 0,5 ( mm )
al

a 1
ci

Trong đó: λ là bước sóng của ánh sáng đơn s ắc; a là khoảng cách giữa hai khe; D là khoảng cách
ffi
42 O

từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát


06 T
80 LO

 Cách giải:
33 T
03 Trợ

H

180
lo
Za
D 0,5.1
Khoảng vân giao thoa trên màn quan sát là: i = = = 0,5 ( mm )
a 1
Chọn A.
Câu 23: (MH Lần 1 – 2020) Trong chân không, bức xạ có bước sóng nào sau đây là bức xạ thuộc miền
tử ngoại?
A. 450nm. B. 620 m. C. 310nm. D. 1050nm.
 Cách giải:
Trong chân không, bức xạ có bước sóng 310nm là bức xạ thuộc miền tử ngoại
Chọn C.
Câu 24: (MH Lần 1 – 2020) Để đo thân nhiệt của một người mà không cần tiếp xúc trực tiếp, ta dùng
máy đo thân nhiệt điện tử. Máy này tiếp nhận năng lượng bức xạ phát ra từ người cần đo. Nhiệt
độ của người càng cao thì máy tiếp nhận được năng lượng càng lớn. Bức xạ chủ yếu mà máy
nhận được do người phát ra thuộc miền
A. hồng ngoại. B. tử ngoại. C. tia X. D. tia  .
 Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về các loại tia
 Cách giải:
Để đo thân nhiệt của một người mà không cần tiếp xúc trực tiếp, ta dùng máy đo thân nhiệt điện
tử. Máy này tiếp nhận năng lượng bức xạ phát ra từ người cần đo. Nhiệt độ của người càng cao
thì máy tiếp nhận được năng lượng càng lớn. Bức xạ chủ yếu mà máy nhận được do người phát
ra thuộc miền hồng ngoại.
Chọn A.
Câu 25: (MH Lần 2 – 2020) Cầu vồng bảy sắc xuất hiện sau cơn mưa được giải thích dựa vào hiện tuợng
A. phóng xạ. B. quang điện trong. C. quang điện ngoài. D. tán sắc ánh sáng

 Phương pháp:
Hiện tượng tán sắc là hiện tượng phân tách một chùm sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn
sắc.
 Cách giải:
Cầu vồng bảy sắc xuất hiện sau cơn mua được giải thích dựa vào hiện tượng tán sắc ánh sáng.
Chọn D.
Câu 26: (MH Lần 2 – 2020) Tia X với tia nào sau đây có cùng bản chất là sóng điện từ?
A. Tia hồng ngoại. B. Tia β+. C. Tia β−. D. Tia anpha
 Cách giải:
Tia X và tia hồng ngoại có cùng bản chất là sóng điện từ.
Chọn A.
Câu 27: (MH Lần 2 – 2020) Theo thuyết luợng tử ánh sáng, ánh sáng được tạo thành bởi các hạt nào sau
đây?
A. Phôtôn. B. Nơtron. C. Phôtôn. D. Electron
 Cách giải:
al
ci
ffi

Theo thuyết lượng tử ánh sáng, ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là photon.
42 O
06 T

Chọn C.
80 LO
33 T
03 Trợ

H

181
lo
Za
Câu 28: (MH Lần 2 – 2020) Trong phòng thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng, khoảng vân trên màn
quan sát là 0,5 mm. Trên màn, khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân trung tâm có giá trị là
A. 2 mm. B. 1 mm. C. 1,5 mm. D. 2,5 mm.

 Phương pháp:
Vị trí vân sáng bậc trên màn quan sát: x s = k.i
 Cách giải:
Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân trung tâm là: d = x s4 = 4i = 4.0, 2 = 2 ( mm )
Chọn A.
Câu 29: (MH Lần 2 – 2020) Trong chân không, bức xạ có bước sóng nào sau đây là bức xạ thuộc điểm
hồng ngoại?
A. 20 cm. B. 90 cm. C. 180 cm. D. 120 cm.
 Cách giải:
Trong chân không bức xạ có bước sóng thuộc miền hồng ngoại là 950nm.
Chọn C.
Câu 30: (QG – 2020) Trong miền ánh sáng nhìn thấy, chiết suất của nuớc có giá trị lớn nhất đối với ánh
sáng đơn sắc nào sau đây?
A. Ánh sáng tím. B. Ánh sáng chàm. C. Ánh sáng vàng. D. Ánh sáng lục.
 Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về chiết suất của môi trường đối với ánh sáng đơn sắc
 Cách giải:
Trong miền ánh sáng nhìn thấy, chiết suất của nước có giá trị lớn nhất đối với ánh sáng đơn sắc
tím.
Chọn A.
Câu 31: (QG – 2020) Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia X có bước sóng lớn hơn buớc sóng của ánh sáng đỏ.
B. Tia X có buớc sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại.
C. Tia X làm ion hóa không khí.
D. Tia X làm phát quang một số chất
 Phương pháp:
Sử dụng các tính chất của tia X
 Cách giải:
A sai vì: Tia X có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
Chọn A.
Câu 32: (QG – 2020) Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa 4 vân
sáng liên tiếp trên màn quan sát là 2,4 mm. Khoảng vân trên màn là
A. 1,60 mm. B. 0,6 mm. C. 1,2 mm. D. 0,8 mm.
 Phương pháp:
Khoảng cách giữa n vân sáng liên tiếp là (n − 1)i
 Cách giải:
al
ci
ffi

Khoảng cách giữa 4 vân sáng liên tiếp là 3i = 2,4mm → i = 0,8mm


42 O
06 T

Chọn D.
80 LO
33 T

Câu 33: (QG – 2020) Lấy c = 3.108 m/s. Bức xạ có tần số 2,5.1014Hz là
03 Trợ

H

182
lo
Za
A. tia hồng ngoại. B. tia Rơn − ghen. C. ánh sáng nhìn thấy. D. tia tử ngoại.

 Phương pháp:
c
Sử dụng biêu thức  =
f
 Cách giải:
c 3.108
Bước sóng của bức xạ:  = = 14
= 1, 2.10 −6 ( m )
f 2,5.10
Nhận thấy bức xạ có bước sóng: λ > 0,16µm → Bức xạ là tia hồng ngoại.
Chọn A.
Câu 34: (MH – 2021) Khi nói về quang phổ liên tục, phát biểu nào sau đây sai?
A. Quang phổ liên tục do các chất rắn, chất lỏng và chất khí ở áp suất lớn phát ra khi bị nung
nóng.
B. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng.
C. Quang phổ liên tục của các chất khác nhau ở cùng một nhiệt độ thì khác nhau.
D. Quang phổ liên tục là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.

 Phương pháp:
Lí thuyết về quang phổ liên tục:
+ Quang phổ liên tục là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.
+ Quang phổ liên tục do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung
nóng.
+ Quang phổ liên tục của các chất khác nhau ở cùng một nhiệt độ thì giống nhau và chỉ phụ thuộc
vào nhiệt độ của chúng.
+ Ứng dụng: Đo nhiệt độ của các vật nóng sáng ở nhệt độ cao như các ngôi sao qua quang phổ
của nó.
 Cách giải:
Quang phổ liên tục của các chất khác nhau ở cùng một nhiệt độ thì giống nhau và chỉ phụ thuộc
vào nhiệt độ của chúng → Phát biểu sai về quang phổ liên tục là: Quang phổ liên tục của các chất
khác nhau ở cùng một nhiệt độ thì khác nhau.
Chọn C.
Câu 35: (MH – 2021) Tia hồng ngoại không có tính chất nào sau đây?
A. Truyền được trong chân không.
B. Có tác dụng nhiệt rất mạnh.
C. Có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.
D. Kích thích sự phát quang của nhiều chất.
 Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về tia hồng ngoại:
 Cách giải:
+ Tia hồng ngoại truyền được trong chân không, có tác dụng nhiệt rất mạnh và có khả năng gây
ra một số phản ứng hóa học.
al
ci

+ Kích thích sự phát quang của nhiều chất không phải là tính chất của tia hồng ngoại.
ffi
42 O

Chọn D.
06 T
80 LO

Câu 36: (MH – 2021) Dùng thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng để đo bước sóng của một ánh sáng
33 T
03 Trợ

đơn sắc với khoảng cách giữa hai khe hẹp là a và khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe đến

H

183
lo
Za
màn quan sát là D. Nếu khoảng vân đo được trên màn là i thì bước sóng ánh sáng do nguồn phát
ra được tính bằng công thức nào sau đây?
ai Da D i
A.  = . B.  = . C.  = . D.  =
D i ia Da
 Phương pháp:
D
Sử dụng công thức tính khoảng vân: i = 
a
 Cách giải:
D
Công thức tính khoảng vân: i =
a
→ Bước sóng do nguồn phát ra được tính bằng công thức: Ẳ
Chọn A.
Câu 37: (MH – 2021) Sử dụng thiết bị phát tia X để kiểm tra hành lí ở sân bay là dựa vào tính chất nào
của tia X?
A. Khả năng đâm xuyên mạnh. B. Gây tác dụng quang điện ngoài.
C. Tác dụng sinh lí, hủy diệt tế bào. D. Làm ion hóa không khí.
 Phương pháp:
Lí thuyết về tia X:
+ Có khả năng đâm xuyên mạnh
+ Có khả năng làm đen kính ảnh, nên dùng để chiếu, chụp điện.
+ Kiểm tra hành lí khách lên máy bay.
+ Có khả năng hủy diệt tế bào, chữa trị ung thư nông.
+ Làm ion hóa không khí.
 Cách giải:
Sử dụng thiết bị phát tia X để kiểm tra hành lí ở sân bay là dựa vào khả năng đâm xuyên mạnh
của tia X.
Chọn A.
Câu 38: (MH – 2021) Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng
gồm hai bức xạ đơn sắc λ1 và λ2 có bước sóng lần lượt là 0,5 µm và 0,7µm. Trên màn quan sát,
hai vẫn tối trùng nhau gọi là một vạch tối. Trong khoảng giữa vân sáng trung tâm và vạch tối gần
vân trung tâm nhất có N1 vân sáng của λ1 và N2 vân sáng của λ2 (không tính vân sáng trung tâm).
Giá trị N1 + N2 bằng
A. 5. B. 8. C. 6. D. 3.

 Phương pháp:
D
Tọa độ vân tối: x =( k – 0,5) i = ( k – 0,5)
a
Giữa vân sáng trung tâm và vân tối thứ k có (k – 1) vân sáng
 Cách giải:
Ta có tọa độ vân tối trùng gần với vân trung tâm nhất:
x t = ( k1 − 0,5) i1 = ( k 2 − 0,5) i 2  ( k1 − 0,5 ) 1 = ( k 2 − 0,5 )  2
al
ci
ffi

k1 − 0,5  2 7 2k − 1 7
42 O

 = =  1 =
06 T

k 2 − 0,5 1 5 2k 2 − 1 5
80 LO
33 T
03 Trợ

H

184
lo
Za
2k1 − 1 = 7  k1 = 4

2k 2 − 1 = 5  k 2 = 3
→ tại vân tối trùng là vân tối thứ 4 của bức xạ λ1 và vân tối thứ 3 của bức xạ λ2
→ trong khoảng giữa vân trung tâm và vân tối trùng có N1 = 3 vân sáng của bức xạ λ1 và N2 = 2
vân sáng của bức xạ λ2
 N1 + N2 = 5
Chọn A
Câu 39: (QG Đợt 1 – 2021) Trong chân không, ánh sáng màu tím có bước sóng nằm trong khoảng
A. từ 380 mm đến 440 mm. B. từ 380 pm đến 440 pm.
C. từ 380 nm đến 440 nm. D. từ 380 cm đến 440 cm.
 Phương pháp:
Sử dụng thang sóng điện từ vùng ánh sáng nhìn thấy.
 Cách giải:
Trong thang sóng điện từ, ánh sáng màu tím có bước sóng nằm trong khoảng 380 nm đến 440
nm.
Chọn C.
Câu 40: (QG Đợt 1 – 2021) Bộ phận nào sau đây là một trong ba bộ phận chính của máy quang phổ lăng
kính?
A. Mạch tách sóng. B. Pin quang điện. C. Mạch biến điệu. D. Hệ tán sắc.
 Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết cấu tạo máy quang phổ lăng kính.
 Cách giải:
Máy quang phổ có ba bộ phận chính:
− Ông chuẩn trực là bộ phận tạo ra chùm sáng song song.
− Hệ tán sắc có tác dụng phân tích chùm tia song song thành nhiều chùm tia đơn sắc song song.
− Buồng ảnh dùng để quan sát hay chụp ảnh quang phổ.
Chọn D.
Câu 41: (QG Đợt 1 – 2021) Tia nào sau đây thường được sử dụng trong các bộ điều khiển từ xa để điều
khiển hoạt động của tivi, quạt điện, máy điều hòa nhiệt độ?
A. Tia X. B. Tia hồng ngoại. C. Tia γ. D. Tia tử ngoại.
 Phương pháp:
Sử dụng ứng dụng của tia hồng ngoại.
 Cách giải:
Tia hồng ngoại thường được sử dụng trong các bộ điều khiển từ xa để điều khiển hoạt động của
tivi, quạt điện, máy điều hòa nhiệt độ.
Chọn B.
Câu 42: (QG Đợt 1 – 2021) Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng
đơn sắc có bước sóng λ. Trên màn quan sát, vân sáng bậc 5 xuất hiện tại vị trí có hiệu đường đi
của ánh sáng từ hai khe đến đó bằng
A. 5λ. B. 5,5λ. C. 4,5λ. D. 4λ.
al
ci
ffi

 Phương pháp:
42 O

Vị trí vân sáng: d2 – d1 = kλ.


06 T
80 LO

 Cách giải:
33 T
03 Trợ

Trên màn quan sát có vân sáng bậc 5 nên hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến đó là:

H

185
lo
Za
Vị trí vân sáng: d2 – d1 = 5λ
Chọn A.
Câu 43: (QG Đợt 1 – 2021) Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau 0,6
mm và cách màn quan sát 1,2 m. Chiếu sáng các khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ (380
nm < λ < 760 nm ). Trên màn, điểm M cách vân trung tâm 2,5 mm là vị trí của một vận tối. Giá
trị của λ gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 505 nm. B. 425 nm. C. 575 nm. D. 475 nm.

 Phương pháp:
 1  D
Vị trí cho vân tối thoả mãn: x =  k +   Tính được λ theo k
 2 a
Cho 0,38 < λ < 0,76 ta giải được giá trị của k, từ đó tính được λ
 Cách giải:
Tại M là một vân tối nên ta có:
 1  D xa 2,5.0, 6 1, 25
xM =  k +  = = = ( m )
 2 a  1 ( k + 0,5 ) .1, 2 ( k + 0,5 )
k + D
 2
+ Vì bước sóng của ánh sáng trong khoảng từ 0,38μm – 0,76μm nên: 1,14  k  2,8
Vì k là số nguyên nên k = 2.
1, 25
Bước sóng của ánh sáng là:  = = 0,5 ( m )
( 2 + 0,5 )
Chọn A.
Câu 44: (QG Đợt 2 – 2021) Trong chân không, bức xạ có bước sóng nào sau đây không phụ thuộc miền
ánh sáng nhìn thấy
A. 640 nm. B. 450 nm. C. 820 nm. D. 570 nm
 Lời giải
Ánh sáng miền khả kiến có bước sóng 380 nm    760 nm
Bức xạ không thuộc vùng nhìn thấy là 820 nm
Chọn C.
Câu 45: (QG Đợt 2 – 2021) Tia nào sau đây được dùng để tìm khuyết tật trong các vật đúc bằng kim loại,
kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay
A. Tia tử ngoại. B. tia γ. C. Tia hồng ngoại. D. Tia X
 Lời giải
Người ta dùng tia X để tìm khuyết tật trong các vật đúc bằng kim loại, kiểm tra hành lí của hành
khách đi máy bay.
Chọn D.
Câu 46: (QG Đợt 2 – 2021) Trong miền ánh sáng nhìn thấy, chiết suất kim cương có giá trị lớn nhất đối
với ánh sáng đơn sắc nào sau đây?
A. Ánh sáng lục. B. Ánh sáng tím. C. Ánh sáng lam. D. Ánh sáng vàng
al
ci
ffi

 Lời giải
42 O
06 T

Trong miền ánh sáng nhìn thấy, chiết suất kim cương có giá trị lớn nhất đối với ánh sáng tím
80 LO
33 T

Chọn B.
03 Trợ

H

186
lo
Za
Câu 47: (QG Đợt 2 – 2021) Tiến hành thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc.
Nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Trên màn quan sát, vân sáng bậc 5 cách
vân sáng trung tâm 4,5mm. Khoảng vân giao thoa trên màn là
A. 0,65 mm. B. 0,9mm. C. 0,45mm. D. 0,4mm
 Lời giải
Vân sáng bậc 5: 5i = 4,5mm  i = 0,9 ( mm )
Chọn B.
Câu 48: (QG Đợt 2 – 2021) Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh
sáng gồm hai thành phần đơn sắc có bước sóng là λ1 = 693 nm và λ2 (với 380nm   2  760nm
). Trên màn quan sát, khoảng cách giữa hai vị trí liên tiếp có vân sáng trùng nhau có N1 vị trí cho
vân sáng λ1 và có N2 vị trí vân sáng của λ2 (không tính vị trí có vân sáng trùng nhau). Biết
N1 + N 2 = 18. Giá trị của λ2 gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 460 nm. B. 570 nm. C. 550 nm. D. 440 nm.

 Lời giải
• Cách 1:
Ta có khoảng vân trùng: iT = mi1 = ni 2  m.1 = n. 2
Trong đó m và n nguyên tố vói nhau và không thể là bội của nhau.
Số vân sáng đon sắc trong một khoảng vân trùng: N = m −1 + n −1  m + n = 18 + 2 = 20
Chỉ có hai cặp nghiệm thỏa là (13; 7) và (11; 9)
+ Với cặp nghiệm đầu ta có:
13
Hoăc  2 = 1 1287 nm. Loại
7
7
Hoặc  2 = 1 = 373,15nm. Loại
13
+ Với cặp nghiệm sau ta có:
11
Hoặc  2 =  2 = 847nm. Loại
9
9
Hoặc  2 = 1 = 567nm
11
• Cách 2:
Tại vị trí 2 vân sáng trùng nhau ta có:
k1 + k 2 = 20  k 2 = 20 − k1

 k11 k11 380 2  760
k11 = k 2 2   2 = k = 20 − k ⎯⎯⎯⎯→ 7, 08  k1  10, 4
 2 1

k k 2 =11
Do tỉ số 1 lẻ/chẵn hoặc ngược lại nên chỉ có k1 = 9 ⎯⎯⎯ →2 = 576nm
k2
Chọn B.
al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

187
lo
Za
Câu 49: (MH – 2022) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng
a và cách màn quan sát một khoảng d. Chiếu sáng các khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng
λ. Trên màn, khoảng cách từ vị trí có vân sáng đến vận trung tâm là
D  1  a
A. x = k với k = 0; 1; 2…. B. x =  k +  với k = 0; 1; 2….
a  2 D
a  1  D
C. x = k với k = 0; 1; 2…. D. x =  k +  với k = 0; 1; 2…
D  2 a
 Phương pháp:
D
Khoảng vân: i =
a
Khoảng cách từ vân trung tâm tới vân sáng: x = ki với k = 0, 1, 2,.
 Cách giải:
D
Khoảng cách từ vị trí vân sáng đến vân trung tâm là: x = k với k = 0, 1, 2,.
a
Chọn A.
Câu 50: (MH – 2022) Trong y học, tia nào sau đây thường được sử dụng để tiệt trùng các dụng cụ phẫu
thuật?
A. Tia α. B. Tia  . C. Tia tử ngoại. D. Tia hồng ngoại.
 Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết ứng dụng của các tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia  .
 Cách giải:
Trong y học, tia tử ngoại thường được sử dụng để tiệt trùng các dụng cụ phẫu thuật
Chọn C.
Câu 51: (MH – 2022) Tia laze được dùng
A. trong y học để chiếu điện, chụp điện.
B. để kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay.
C. để tìm khuyết tật bên trong các vật đúc bằng kim loại.
D. trong các đầu đọc đĩa CD, đo khoảng cách.

 Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết ứng dụng của tia laze
 Cách giải:
Tia laze được dùng trong các đầu đọc đĩa CD, đo khoảng cách.
Chọn D.
Câu 52: (MH – 2022) Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào sau đây sai?
A. Ánh sáng Mặt Trời không phải là ánh sáng đơn sắc.
B. Trong chân không, mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định.
C. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
D. Ánh sáng đơn sắc bị đổi màu khi truyền qua lăng kính.
 Phương pháp:
al
ci

Ánh sáng đơn sắc không bị đổi màu và không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính
ffi
42 O

 Cách giải:
06 T
80 LO

Ánh sáng đơn sắc không bị đổi màu khi truyền qua lăng kính → D sai
33 T
03 Trợ

Chọn D.

H

188
lo
Za
Câu 53: (MH – 2022) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn
sắc có bước sóng 600 nm. Hai khe hẹp cách nhau một khoảng a và cách màn quan sát một khoảng
D với D = 1200a. Trên màn, khoảng vân giao thoa là
A. 0,68 mm. B. 0,50 mm. C. 0,72 mm. D. 0,36 mm.
 Phương pháp:
D
Khoảng vân giao thoa: i =
a
 Cách giải:
Khoảng vân giao thoa trên màn là:
D 600.10−9.1200a
i= = = 0, 72.10−3 ( m ) = 0, 72 ( mm )
a a
Chọn C.
Câu 54: (MH – 2022) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau 0,6 mm và
cách màn quan sát 1,2 m. Chiếu sáng các khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Trên màn,
M và N là hai vị trí của 2 vân sáng. Biết MN = 7,7 mm và khoảng cách giữa 2 vân tối xa nhau
nhất trong khoảng MN là 6,6 mm. Giá trị của λ là
A. 385 nm. B. 715 nm. C. 550 nm. D. 660 nm.

 Phương pháp:
D
Khoảng vân: i =
a
i
Khoảng cách giữa vân sáng và vân tối liền kề là
2
 Cách giải:
Khoảng cách giữa vân sáng tại M và vân tối liền kề là:
i MN − L t
=  i = MN − L t
2 2
 i = 7, 7 − 6, 6 = 1,1( mm ) = 1,1.10−3 ( m )
D ia
Mà i = =
a D
1,1.10 −3.0, 6.10 −3
= = 550.10 −9 ( m ) = 550 ( nm )
1, 2
Chọn C.
Câu 55: (QG – 2022) Tia nào sau đây có cùng bản chất với tia hồng ngoại?
A. Tia X . B. Tia  − . C. Tia  + . D. Tia  .
 Lời giải:
Tia X và tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.
Chọn A.
al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

189
lo
Za
Câu 56: (QG – 2022) Thí nghiệm Y–âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc được ứng dụng để
A. xác định nhiệt độ của môt vật nóng sáng.
B. xác định giới hạn quang điện của kim loại.
C. đo bước sóng ánh sáng đơn sắc.
D. phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại.
 Lời giải:
Thí nghiệm Y–âng về giao thoa với ánh sáng được ứng dụng để đo bước sóng ánh sáng .
Chọn C.
Câu 57: (QG – 2022) Chiếu một chùm ánh sáng trắng, hẹp tới mặt bên của một lăng kính. Sau khi qua
lăng kính, chùm sáng bị phân tách thành các chùm sáng có màu khác nhau. Đây là hiện tượng
A. nhiễu xạ ánh sáng. B. phản xạ ánh sáng.
C. giao thoa ánh sáng. D. tán sắc ánh sáng.

 Lời giải:
Chùm sáng khi qua lặng kính bị phân tách thành các chùm sáng đơn sắc khác nhau là hiện tượng
tán sắc ánh sáng.
Chọn D.
Câu 58: (QG – 2022) Khi nói về tia laze, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia laze có tính đơn sắc cao. B. Tia laze có tính kết hợp cao.
C. Tia laze luôn có cường độ nhỏ. D. Tia laze có tính định hướng cao.
 Lời giải:
Tia laze có tính định hướng cao, tính kết hợp cao, tính đơn sắc cao và có cường độ lớn.
Chọn C.
Câu 59: (QG – 2022) Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1,00
(mm), khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,50 (m). Hai khe được
chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,70 (m). Trên màn, khoảng cách giữa hai vân
sáng liên tiếp là
A. 0,53 (mm). B. 2,10 (mm). C. 0,70 (mm). D. 1,05 (mm).

 Lời giải:
Khoảng vân (khoảng cách 2 vân sáng liên tiếp):
D 0,7.10−6.1,5
i= = −3
= 1,05.10−3 ( m) = 1,05( mm) .
a 10
Chọn A.
Câu 60: (QG – 2022) Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, chiếu hai khe đồng thời bằng hai
bức xạ đơn sắc có bước sóng 720 nm và  (380 nm    760 nm) . Trên màn quan sát, O là vị
trí của vân sáng trung tâm. Nếu  = 1 thì điểm M trên màn là vị trí trùng nhau gần O nhất
của hai vân sáng trong khoảng OM (không kể O và M ) có 5 vân sáng của bức xạ có bước
sóng 720 nm . Nếu  =  2 ( 2  1 ) thì M vẫn là vị trí trùng nhau gần O nhất của hai vân
al

sáng. Nếu chiếu sáng hai khe đồng thời chỉ bằng hai bức xạ có bước sóng 1 và  2 thì trong
ci
ffi
42 O

khoảng OM (không kể O và M ) có tổng số vân sáng là


06 T
80 LO

A. 10. B. 12. C. 16. D. 14.


33 T

 Lời giải:
03 Trợ

H

190
lo
Za
6 6
Từ giả thiết ta có: 6i 0 = ni1 =mi 2  1 =  0 và  2 =  0
n m
Khống chế điều kiện: 380  1 ;  2  760( nm) đồng thời m và n đều nguyên tố với 12 được m
và n chỉ có thể nhận những giá trị 7 và 11.
Vậy khi chỉ chiếu 1 và  2 có: i12 = 7i1 = 11i 2
Nghĩa là số vân cần tìm bằng 16
Chọn C.
Câu 61: (MH – 2023) Xét một tia sáng đi từ môi trường có chiết suất n1 sang môi trường có chiết suất
n 2 nhỏ hơn. Biết igh là góc giới hạn phản xạ toàn phần. Biểu thức nào sau đây đúng?
n2 n1
A. sin i gh = . B. sin igh = n1 − n 2 . C. sin i gh = . D. sin igh = n1 + n 2 .
n1 n2
 Lời giải:
n2
sin i gh = .
n1
Chọn A.

Câu 62: (MH – 2023) Tia X có cùng bản chất với tia nào sau đây?
A. Tia  + . B. Tia  . C. Tia hồng ngoại. D. Tia  − .
 Lời giải:
Tia X và tia tử ngoại có cùng bản chất là sóng điện từ
Chọn C.

Câu 63: (MH – 2023) Hiện tượng tán sắc ánh sáng giúp ta giải thích được hiện tượng nào sau đây?
A. Cầu vồng bảy sắc. B. Phóng xạ.
C. Hiện tượng quang điện. D. Nhiễu xạ ánh sáng.
 Lời giải:
Hiện tượng tán sắc ánh sáng giúp ta giải thích được hiện tượng cầu vồng có 7 sắc xuất hiện sau
mưa.
Chọn A.

Câu 64: (MH – 2023) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng vân đo được trên
màn quan sát là 0,8 mm . Trên màn, khoảng cách giữa ba vân sáng liên tiếp là
A. 2, 4 mm . B. 1,6 mm . C. 0,8 mm . D. 0, 4 mm .
 Lời giải:
Khoảng cách giữa ba vân sáng liên tiếp: d = 2i = 2.0,8 = 1,6mm .
Chọn B.

Câu 65: (MH – 2023) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0,5 mm , màn
quan sát cách mặt phẳng chứa hai khe một khoảng D có thể thay đổi được. Chiếu sáng hai khe
bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng (380 nm    640 nm).M và N là hai điểm trên màn cách
vị trí vân sáng trung tâm lần lượt là 6, 4 mm và 9,6 mm . Ban đầu, khi D = D1 = 0,8 m thì tại M
al
ci
ffi

và N là vị trí của các vân sáng. Khi D = D2 = 1, 6 m thì một trong hai vị trí của M và N là vị
42 O
06 T

trí của vân tối. Tịnh tiến màn từ từ dọc theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe và
80 LO
33 T
03 Trợ

H

191
lo
Za
ra xa hai khe từ vị trí cách hai khe một đoạn D1 đến vị trí cách hai khe một đoạn D2 . Trong quá
trình dịch chuyển màn, số lần tại N là vị trí của vân sáng (không tính thời điểm ban đầu) là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 7.
 Lời giải:
D1
Khi D = D1 = 0,8m  i1 = = 1, 6
a
• Giả sử M và N nằm cùng một phía so với vân trung tâm.
• Khi cả M và N đều là vân sáng thì x = x M − x N = a.i1 = a.1, 6 với a là một số nguyên.
x a = 4   = 0,5m
→ 0,38   =  0, 64  
a.1, 6 a = 5   = 0, 4m
D 2
Khi D = D2 = 1, 6m  i 2 = = 3, 2
a
• Giả sử M là vân tối  x M = b.i 2  6, 4 = b.3, 2 với b là số bán nguyên.
 = 0,5 b = 4 ( loai )
Với  
 = 0, 4 b = 5 ( loai )
• Giả sử N là vân tối  x N = c.i 2  9, 6 = c.3, 2 với c là số bán nguyên.
 = 0,5 c = 6 ( loai )
Với     = 0, 4m
 = 0, 4 c = 7,5 ( nhan )
Xét điểm N:
xN 9, 6
• Ban đầu: k N = = = 15
i1 0, 64
xN 9, 6
• Sau khi dịch chuyển: k N = = = 7,5
i2 1, 28
Vậy điểm N đã chuyển vân sáng từ kN = 14 về kN = 8. Như vậy đã có 7 lần N là vị trí của các vân
sáng.
Chọn D.

Câu 66: (QG – 2023) Khi nói về tia laze, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia laze có tính kết hợp cao. B. Tia laze là chùm sáng có cường độ lớn.
C. Tia laze là chùm ánh sáng trắng hội tụ. D. Tia laze có tính định hướng cao.
 Lời giải:
Đặc điểm của tia laze:
- Tính đơn sắc rất cao.
- Laze bản chất là chùm ánh sáng kết hợp (cùng pha cùng tần số).
- Laze là chùm ánh sáng song song vì có tính định hướng cao.
- Tia laze có cường độ lớn.
Chọn C.

Câu 67: (QG – 2023) Quang phổ liên tục


A. gồm các vạch màu riêng lẻ, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối.
al
ci
ffi

B. do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn, phát ra khi bị nung nóng.
42 O

C. gồm các vân sáng và tối xen kẽ, song song và cách đều nhau.
06 T
80 LO

D. do các chất khí hoặc hơi ở áp suất thấp phát ra khi bị kích thích.
33 T

 Lời giải:
03 Trợ

H

192
lo
Za
Quang phổ liên tục:
- Là một dải có màu liền nhau một cách liên tục từ đỏ tới tím
- Do chất rắn, lỏng, khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.
- Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn phát chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn phát
- Các chất khá nhau ở cùng một nhiệt độ cho quang phổ liên tục giống nhau.
Chọn B.

Câu 68: (QG – 2023) Tia tử ngoại có cùng bản chất với
A. tia  + . B. tia  . C. tia  − . D. tia X .
 Lời giải:
Tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại… có cùng bản chất là sóng điện từ.
Chọn D.

Câu 69: (QG – 2023) Trong thí nghỉę̂m Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng  , khoảng
cách giữa hai khe hẹp là a , khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D . Trên màn, tính từ vị
trí vân sáng trung tâm, vị trí vân tối ( x k ) được xác định bằng công thức nào sau đây?
D  1  D
A. x k = k ;(k = 0, 1, 2, ) . B. x k =  k +  ;(k = 0, 1, 2,) .
a  5 a
 1  D  1  D
C. x k =  k +  ;(k = 0, 1, 2,) . D. x k =  k +  ;(k = 0, 1, 2, ) .
 2 a  3 a
 Lời giải:
 1  D
Vị trí vân tối: x k =  k +  ;(k = 0, 1, 2,) .
 2 a
Chọn C.

Câu 70: (QG – 2023) Trong thí ngghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng  ,
khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1,0 mm , khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát lạ̀ 1,5 m .
Trên màn, khoảng vân đo được là 1,05 mm . Giá trị của  là
A. 0, 4m . B. 0,5m . C. 0,7m . D. 0,6m .
 Lời giải:
D ai 1.1, 05
Khoảng vân: i = = = = 0, 7m.
a D 1,5
Chọn C.

Câu 71: (QG – 2023) Sử dụng một nguồn ánh sáng trắng và một máy đơn sắc để tạo ra một nguồn sáng
đơn sắc với bước sóng có thể thay đổi liên tục từ 390 nm đến 750 nm để dùng trong thí nghiệm
Y-âng về giao thoa ánh sáng. Trên màn quan sát, M và N là hai điểm trong đó khoảng cách từ
N đến vân sáng trung tâm gấp ba lần khoảng cách từ M đến vân sáng trung tâm. Thay đổi từ từ
bước sóng của ánh sáng trong thí nghiệm từ 390 nm đến 750 nm , quan sát thấy tại M có hai lần
là vị trí của vân sáng và tại N cũng có một số lần là vị trí của vân sáng. Biết một trong hai bức
xạ cho vân sáng tại M có bước sóng 560 nm . Xét bước sóng của các bức xạ cho vân sáng tại
al

N,  0 là bước sóng dài nhất. Giá trị của  0 gần nhất với giá trị nào sau đây?
ci
ffi
42 O

A. 735 nm . B. 695 nm . C. 715 nm . D. 675 nm .


06 T
80 LO

 Lời giải:
33 T
03 Trợ

Chuẩn hóa: D = 1m, a = 1mm.



H

193
lo
Za
Ta có xM = kλ.
Mà trong khoảng bước sóng từ 0,39μm đến 0,75μm chỉ có 2 lần làm cho M xuất hiện vân sáng.
x x
 M  n  M với n có duy nhất 2 giá trị nguyên.
0,39 0, 75
0,56k 0,56k
Mà xM = k.0,56  n 
0,39 0, 75
Ta có bảng:
k=1 k=2 k=3 k=4
0,56k
1,43 2,87 4,31 5,74
0,39
0,56k
0,75 1,49 2,24 2,99
0, 75
Như vậy, chỉ có giá trị k = 3 thì n có duy nhất 2 giá trị nguyên là n = 3 và n = 4.
 x M = 0,56.3 = 1, 68
 x N = 3x M = 3.1, 68 = 5, 04
xN x
Ta có:  m  N  6, 72  m  12,92
0, 75 0,39
x N .a 5, 04.1
Để tại N có bước sóng dài nhất thì m = 7   0 = = = 0, 72m.
kD 7.1
Chọn C.

al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

194
lo
Za
SÁCH PHÂN DẠNG ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2018 – 2023

PHÂN DẠNG CHƯƠNG LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

MÔN VẬT LÝ | ĐỀ MINH HỌA + ĐỀ CHÍNH THỨC


THẦY DĨ THÂM Chinh phục mọi dạng bài đã từng có trong đề thi Đại Học

Câu 1: (MH – 2018) Khi chiếu một chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin
thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đây là hiện tượng
A. phản xạ ánh sáng. B. hóa − phát quang.
C. tán sắc ánh sáng. D. quang − phát quang.
Câu 2: (MH – 2018) Một chất bán dẫn có giới hạn quang dẫn là 4,97 µm. Lấy h = 6,625.10−34J.s; c =
3.108 m/s và e = 1,6.10−19 C. Năng lượng kích hoạt (năng lượng cần thiết để giải phóng một
electron liên kết thành electron dẫn) của chất đó là
A. 0,44 eV. B. 0,48 eV. C. 0,35 eV. D. 0,25 eV.
Câu 3: (MH – 2018) Trong ống Cu−lít−giơ (ống tia X), hiệu điện thế giữa anôt và catôt là 3 kV. Biết
động năng cực đại của électron đến anôt lớn gấp 2018 lần động năng cực đại của êlectron khi bứt
ra từ catôt. Lấy e = 1,6.10−19 C; me = 9,1.10−31kg. Tốc độ cực đại của êlectron khi bứt ra từ catôt

A. 456 km/s. B. 273 km/s. C. 654 km/s. D. 723 km/s.
Câu 4: (MH – 2018) Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Lấy r0 = 5,3.10−11 m; me = 9,1.10−31kg;
k = 9.109 N.m2/C2 và e = 1,6.1019C. Khi chuyển động trên quỹ đạo dừng M quãng đường mà
electron đi đượctrongthời gian 10−8 s là
A. 12,6 mm. B. 72,9 mm. C. 12,6 mm. D. 72,9 mm.
Câu 5: (QG – 2018) Gọi c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Theo thuyết tương đối, một hạt có khối
lượng động (khối lượng tương đối tính) là m thì nó có năng lượng toàn phần là
A. 2mc. B. mc2. C. 2mc2. D. mc.
Câu 6: (QG – 2018) Khi nói về tia laze, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia laze là ánh sáng trắng. B. Tia laze có tính định hướng cao.
C. Tia laze có tính kết hợp cao. D. Tia laze có cường độ lớn.
Câu 7: (QG – 2018) Giới hạn quang điện của một kim loại là 300 nm. Lấy h = 6,625.10−34J.s; c = 3.108
m/s. Công thoát electron của kim loại này là
A. 6,625.10−19 J. B. 6,625.10−28 J. C. 6,625.10−25 J. D. 6,625.10−22 J.
Câu 8: (QG – 2018) Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng
thái dừng có năng lượng En về trạng thái cơ bản có năng lượng −13,6 eV thì nó phát ra một
phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng 0,1218 µm. Lấy h = 6,625.10−34 J.s; c = 3.108 m/s; 1 eV =
1,6.10−19 J. Giá trị của En là
A. −1,51 eV. B. −0,54 eV. C. −3,4 eV. D. −0,85 eV.
Câu 9: (QG – 2018) Một ống Cu−lít−giơ (ống tia X) đang hoạt động. Bỏ qua động năng ban đầu của
al
ci

các electron khi bứt ra khỏi catôt. Ban đầu, hiệu điện thế giữa anôt và catôt là u thì tốc độ của
ffi
42 O

electron khi đập vào anôt là V. Khi hiệu điện thế giữa anôt và catôt là 1,5U thì tốc độ của electron
06 T
80 LO

đập vào anôt thay đổi một lượng 4000 km/s so với ban đầu. Giá trị của V là
33 T

A. 1,78.107 m/s. B. 3,27.106 m/s. C. 8,00.107 m/s. D. 2,67.106 m/s.


03 Trợ

H

195
lo
Za
Câu 10: (MH – 2019) Lần lượt chiếu các ánh sáng đơn sắc: đỏ, tím, vàng và cam vào một chất huỳnh
quang thì có một trường hợp chất huỳnh quang này phát quang. Biết ánh sáng phát quang có màu
chàm. Ánh sáng kích thích gây ra hiện tượng phát quang này là ánh sáng
A. vàng. B. đỏ. C. tím. D. cam.
Câu 11: (MH – 2019) Công thoát của electron khỏi kẽm có giá trị là 3,55 eV. Lấy h = 6,625.10−34 J.s; c
= 3.108 m/s và 1 eV = 1,6.10−19 J. Giới hạn quang điện của kẽm là
A. 0,35 µm. B. 0,29 µm. C. 0,66 µm. D. 0,89 µm.
Câu 12: (MH – 2019) Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, khi nguyên tử chuyển từ trạng thái
dừng có năng lượng −3,4 eV sang trạng thái dừng có năng lượng −13,6 eV thì nó phát ra một
phôtôn có năng lượng là
A. 10,2 eV. B. 13,6 eV. C. 3,4 eV. D. 17,0 eV.
Câu 13: (MH – 2019) Một tấm pin Mặt Trời được chiếu sáng bởi chùm sáng đơn sắc có tần số 5.1014 Hz.
Biết công suất chiếu sáng vào tấm pin là 0,1 W. Lấy h = 6,625.10−34 J.s. Số phôtôn đập vào tấm
pin trong mỗi giây là
A. 3,02.1017. B. 7,55.1017. C. 3,77.1017. D. 6,04.1017.
Câu 14: (QG – 2019) Tia laze được dùng
A. Để tìm khuyết tật bên trong các vật đúc bằng kim loại.
B. Để kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay.
C. Trong chiếu điện chụp điện.
D. Trong các đầu đọc đĩa CD.
Câu 15: (QG – 2019) Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái
dừng có mức năng lượng −5,44.10−19J sang trạng thái dừng có mức năng lượng −21,76.10−19J thì
phát ra photon tương ứng với ánh sáng có tần số f. Lấy h = 6,625.10−34J.s. Giá trị của f là
A. 2,46.1015Hz. B. 2,05.1015Hz. C. 4,11.1015Hz. D. 1,64.1015Hz.
Câu 16: (QG – 2019) Năng lượng cần theiét để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn (năng
lượng kích hoạt) của các chất PbS, Ge, Si, CdTe lần lượt là: 0,30eV; 0,66eV; 1,12eV; 1,51eV.
Lấy 1eV = 1,6.10−19J, khi chiếu bức xạ đơn sắc mà mỗi photon mang năng lượng 9,94.10−20J vào
các chất trên thì số chất mà hiện tượng quang điện trong xảy ra là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 17: (QG – 2019) Giới hạn quang điện của các kim loại K, Ca, Al, Cu lần lượt là: 0,55µm; 0,43µm;
0,36µm; 0,3µm. Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc với công suất 0,45W. Trong mỗi phút,
nguồn này phát ra 5,6.1019photon. Lấy h = 6,625.10−34J.s; c =3.108m/s. Khi chiếu sáng từ nguồn
này vào bề mặt các kim loại trên thì số kim loại mà hiện tượng quang điện xảy ra là
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 18: (MH Lần 1 – 2020) Gọi h là hằng số Plăng. Với ánh sáng đơn sắc có tần số f thì mỗi phôtôn của
ánh sáng đó mang năng lượng là
h f
A. hf. B. . C. . D. hf2.
f h
Câu 19: (MH Lần 1 – 2020) Khi chiếu bức xạ có bước sóng nào sau đây vào CdTe (giới hạn quang dẫn
là 0,82µm) thì gây ra hiện tượng quang điện trong?
A. 0,9µm. B. 0,76µm. C. 1,1µm. D. 1,9µm.
Câu 20: (MH Lần 1 – 2020) Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Gọi r0 là bán kính Bo. Trong
al
ci

các quỹ đạo dừng của electron có bán kính lần lượt là r0, 4, 9r0 r0 và 16r0, quỹ đạo có bán kính
ffi
42 O

nào ứng với trạng thái dừng có mức năng lượng thấp nhất?
06 T
80 LO

A. r0. B. 4r0. C. 9r0. D. 16r0.


33 T
03 Trợ

H

196
lo
Za
Câu 21: (MH Lần 2 – 2020) Theo thuyết luợng tử ánh sáng, ánh sáng được tạo thành bởi các hạt nào sau
đây?
A. Phôtôn. B. Nơtron. C. Phôtôn. D. Electron.
Câu 22: (MH Lần 2 – 2020) Xét nguyên tử hidro theo mẫu nguyên tử B0. Biết r là bán kính B0. Bán kính
quỹ đạo dừng K có giá trị là:
A. 4r0. B. r0. C. 9r0. D. 16 r0.
Câu 23: (MH Lần 2 – 2020) Khi chiếu bức xạ đơn sắc mà photon của nó có năng luợng  vào S1 thì gây
ra hiện tuợng quang điện trong. Biết năng luợng cần thiết để giải phóng một electron liên kết
thành electron dẫn (năng luợng kích hoạt) của S1 là 1,12 eV. Năng luợng  có thể nhận giá trị
nào sau đây?
A. 1,23 eV. B. 0,70 eV. C. 0,23 eV. D. 0,34 eV.
Câu 24: (QG – 2020) Xét nguyên tử hidro theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính các quỹ đạo dừng: K; L; M;
N; O;. của electron tăng tỉ lệ với bình phuơng của các số nguyên liên tiếp. Quỹ đạo dừng K có
bán kính r0 (bán kính Bo). Quỹ đạo dừng N có bán kính
A. 25r0. B. 4r0. C. 16r0. D. 9r0.
Câu 25: (QG – 2020) Gọi h là hằng số Plăng, c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Chiếu bức xạ có
buớc sóng λ vào mặt một tấm kim loại có công thoát A thì hiện tuợng quang điện xảy ra khi?
4hc 3hc hc 2hc
A.   . B.  = . C.   . D.  = .
A A A A
Câu 26: (QG – 2020) Giới hạn quang dẫn của CdS là 0,9µm. Lấy h = 6,625.10−34J.s;c = 3.108 m/s. Năng
lượng cần thiết để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn (năng lượng kích hoạt) của
CdS là
A. 7,36.10−28 V. B. 2,21.10−19J. C. 2,21.10−22J. D. 7,36.10−34J.
Câu 27: (MH – 2021) Chất nào sau đây là chất quang dẫn?
A. Cu. B. Pb. C. PbS. D. Al.
Câu 28: (MH – 2021) Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, r0 là bán kính Bo. Khi electron chuyển
động trên quỹ đạo dừng M thì có bán kính quỹ đạo là
A. 4r0 . B. 9r0 . C. 16r0 . D. 25r0 .
Câu 29: (MH – 2021) Một ánh sáng đơn sắc truyền trong chân không có bước sóng 0,6 µm. Lấy h =
6,625.10−34 J.s; c = 3.108 m/s. Năng lượng của mỗi phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc này là
A. 3,31.10−19 J. B. 3,31.10−25 J. C. 1,33.10−27 J. D. 3,13.10−19 J.
Câu 30: (MH – 2021) Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6μm. Số phôtôn do nguồn
sáng phát ra trong 1 giây là 1,51.108 hạt. Cho h = 6,625.1034 J.s;c = 3.108m/ s. Công suất phát xạ
của nguồn sáng này là
A. 0,5W. B. 5W. C. 0,25W. D. 2,5W
Câu 31: (QG Đợt 1 – 2021) Sự phát quang của nhiều chất rắn có đặc điểm là ánh sáng phát quang có thể
kéo dài một khoảng thời gian nào đó sau khi tắt ánh sáng kích thích. Sự phát quang này gọi là
A. sự lân quang. B. sự giao thoa ánh sáng.
C. sự tán sắc ánh sáng. D. sự nhiễu xạ ánh sáng.
Câu 32: (QG Đợt 1 – 2021) Dùng thuyết lượng tử ánh sáng có thể giải thích được
A. định luật về giới hạn quang điện. B. định luật phóng xạ.
al

C. hiện tượng giao thoa ánh sáng. D. hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

197
lo
Za
Câu 33: (QG Đợt 1 – 2021) Theo thuyết tương đối, một vật đứng yên có năng lượng nghỉ E0. Khi vật
chuyển động thì có năng lượng toàn phần là E, động năng của vật lúc này là
1 1
A. Wđ = ( E − E 0 ) . B. Wđ = E + E 0 . C. Wđ = = E − E 0 . D. Wđ = ( E + E 0 ) .
2 2
Câu 34: (QG Đợt 1 – 2021) Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Khi nguyên tử chuyển từ trạng
thái dừng có năng lượng –0,85 eV sang trạng thái dừng có năng lượng –13,6 eV thì nó phát ra
một phôtôn có năng lượng là
A. 13,6 eV. B. 0,85 eV. C. 14,45 eV. D. 12,75 eV.
Câu 35: (QG Đợt 2 – 2021) Xét nguyên tử hidro theo mẫu nguyên tử Bo. Trong số các quỹ đạo dừng K,
L, M và N của electron thì quỹ đạo dừng có bán kính lớn nhất là
A. Quỹ đạo N. B. Quỹ đạo L. C. Quỹ đạo M. D. Quỹ đạo K.
Câu 36: (QG Đợt 2 – 2021) Theo Planck, lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tủ hấp
thụ hay phát xạ có giá trị hoàn toàn xác định và bằng hf, trong đó h là hằng số Planck và f là tần
số của ánh sáng bị hấp thụ hay phát xạ. Lượng năng lượng này được gọi là
A. Năng lượng phân hạch. B. lượng tử năng lượng.
C. năng lượng nhiệt hạch. D. công suất nguồn sáng.
Câu 37: (QG Đợt 2 – 2021) Một laze dùng làm bút chì bảng đang hoạt động với công suất phát sáng 5
mW. Biết năng lượng của mỗi photon do laze phát ra là 3,06.10−19J. Trong 1 giây, laze này phát
ra
A. 0,52.1016 photon. B. 1,63.1016 photon. C. 0,17.1016 photon. D. 1,02.1016 photon.
Câu 38: (MH – 2022) Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Với mỗi ánh sáng đơn sắc, các phôtôn đều mang năng lượng như nhau.
B. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo các tia sáng.
C. Phôtôn tồn tại cả trong trạng thái chuyển động và trạng thái đứng yên.
D. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
Câu 39: (MH – 2022) Trong chân không, một tia X và một tia hồng ngoại có bước sóng lần lượt là 0,2
nm và 820 nm. Tỉ số giữa năng lượng mỗi phôtôn của tia X và năng lượng mỗi phôtôn của tia
hồng ngoại là
A. 4,8.103. B. 8,2.103. C. 4,1.103. D. 2,4.103.
Câu 40: (QG – 2022) Chiếu một chùm tia tử ngoại vào một tấm đồng thì các electron trên bề mặt tấm
đồng bật ra.
Đây là hiện tượng
A. tán sắc ánh sáng. B. quang – phát quang.
C. quang điện ngoài. D. hóa – phát quang.
Câu 41: (QG – 2022) Giới hạn quang điện của một kim loại là 350 nm. Lấy h = 6,625.10-34 Js; c = 3.108
(m/s); 1 eV = 1,6.10-19 J. Công thoát electron khỏi kim loại này là
A. 4,78 (eV). B. 7,09 (eV). C. 7,6 (eV). D. 3,55 (eV).
Câu 42: (MH – 2023) Theo thuyết lượng tử ánh sáng, mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ ánh
sáng thì chúng phát ra
A. một notron. B. một êlectron. C. một phôtôn. D. một prôtôn.
Câu 43: (MH – 2023) Theo mẫu nguyên tử Bo, nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng E m
al
ci

mà hấp thụ được một phôtôn có năng lượng E n − E m thì nó chuyển lên trạng thái dừng có năng
ffi
42 O
06 T

lượng
80 LO
33 T
03 Trợ

H

198
lo
Za
En En En
A. . B. . C. E n . D. .
9 16 4
Câu 44: (MH – 2023) Giới hạn quang dẫn của PbS là 4,14 m . Lấy h = 6, 625  10−34 J.s;c = 3  108 m / s
. Năng lượng cần thiết (năng lượng kích hoạt) để giải phóng một êlectron liên kết thành êlectron
dẫn của PbS là
A. 4,8.10−26 J . B. 1, 6.10−34 J . C. 4,8.10−20 J . D. 1, 6.10−28 J .

Câu 45: (MH – 2023) Một nguồn phát ra bức xạ đơn sắc với công suất 50mW . Trong một giây nguồn
phát ra 1,3.1017 phôtôn. Chiếu bức xạ phát ra từ nguồn này vào bề mặt các kim loại: đồng; nhôm;
canxi; kali và xesi có giới hạn quang điện lần lượt là 0,30m;0,36m;0, 43m;0,55m và
0,58m . Lấy h = 6, 625.10−34 J.s;c = 3.108 m / s . Số kim loại xảy ra hiện tượng quang điện là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.

Câu 46: (QG – 2023) Biết h là hằng số Plăng. Theo giả thuyết Plăng thì lượng năng lượng mà mỗi lần
một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ ánh sáng đơn sắc có tần số f là
A. 2hf. B. 3hf. C. hf. D. 4hf.
Câu 47: (QG – 2023) Trong chân không, một nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 660 nm . Lấy
h = 6, 625.10−34 J.s;c = 3.108 m / s và 1eV = 1, 6.10−19 J . Mỗi phôtôn của ánh sáng này mang năng
lượng
A. 5,33eV . B. 3,00eV . C. 1,88eV . D. 4,80eV .

al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

199
lo
Za
BẢNG ĐÁP ÁN

1.D 2.D 3.D 4.D 5.B 6.A 7.A 8.B 9.A 10.C

11.A 12.A 13.A 14.D 15.A 16.D 17.D 18.A 19.B 20.A

21.C 22.B 23.A 24.C 25.C 26.B 27.C 28.B 29.A 30.A

31.A 32.A 33.C 34.D 35.A 36.B 37.B 38.C 39.C 40.C

41.D 42.C 43.C 44.C 45.A 46.C 47.C

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: (MH – 2018) Khi chiếu một chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin
thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đây là hiện tượng
A. phản xạ ánh sáng. B. hóa − phát quang.
C. tán sắc ánh sáng. D. quang − phát quang.

 Lời giải:
Hiện tượng một chất hấp thụ ánh sáng (bức xạ) đơn sắc này để phát ra ánh sáng đơn sắc khác là
hiện tượng phát quang
Chọn D.
Câu 2: (MH – 2018) Một chất bán dẫn có giới hạn quang dẫn là 4,97 µm. Lấy h = 6,625.10−34J.s; c =
3.108 m/s và e = 1,6.10−19 C. Năng lượng kích hoạt (năng lượng cần thiết để giải phóng một
electron liên kết thành êlectron dẫn) của chất đó là
A. 0,44 eV. B. 0,48 eV. C. 0,35 eV. D. 0,25 eV.
 Lời giải:
hc 6, 625.10−34.3.108 1eV
Ta có: 0 = = (J) = 0, 25 ( eV )
0 4,97.10 −6
1, 6.10−19 ( J )
Chọn D.
Câu 3: (MH – 2018) Trong ống Cu−lít−giơ (ống tia X), hiệu điện thế giữa anôt và catôt là 3 kV. Biết
động năng cực đại của electron đến anôt lớn gấp 2018 lần động năng cực đại của electron khi bứt
ra từ catôt. Lấy e = 1,6.10−19 C; me = 9,1.10−31kg. Tốc độ cực đại của êlectron khi bứt ra từ catôt

A. 456 km/s. B. 273 km/s. C. 654 km/s. D. 723 km/s.
al

 Lời giải:
ci
ffi
42 O

W = 2018W0 eU mv02
W = W0 + e U ⎯⎯⎯⎯ → W0 = =
06 T
80 LO

2017 2
33 T
03 Trợ

H

200
lo
Za
2eU 2.1, 6.10−19.3.103
 v0 = = = 723, 2.103 ( m / s )
2017m 2017.9,1.10−31
Chọn D.
Câu 4: (MH – 2018) Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Lấy r0 = 5,3.10−11 m; me = 9,1.10−31kg;
k = 9.109 N.m2/C2 và e = 1,6.1019 C. Khi chuyển động trên quỹ đạo dừng M quãng đường mà
electron đi được trong thời gian 10−8 s là
A. 12,6 mm. B. 72,9 mm. C. 12,6 mm. D. 72,9 mm.
 Lời giải:
q1q 2 mv 2 qq
Lực hút Cu – lông đóng vai trò lực hướng tâm: k =  v = k 1 22
r2 r m.n r0

 s = vt = 9.10 . 9 (1, 6.10 ) −19

.10−8 = 7, 29.10−3 ( m )
−31 2 −11
9,1.10 .3 .5,3.10
Chọn D.
Câu 5: (QG – 2018) Gọi c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Theo thuyết tương đối, một hạt có khối
lượng động (khối lượng tương đối tính) là m thì nó có năng lượng toàn phần là
A. 2mc. B. mc2. C. 2mc2. D. mc.

 Lời giải:
Năng lượng toàn phần: E = mc2
Chọn B.
Câu 6: (QG – 2018) Khi nói về tia laze, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia laze là ánh sáng trắng. B. Tia laze có tính định hướng cao.
C. Tia laze có tính kết hợp cao. D. Tia laze có cường độ lớn.
 Lời giải:
Tia laze có tính đơn sắc, kết hợp, tính định hướng cao và có cường độ lớn
Chọn A.
Câu 7: (QG – 2018) Giới hạn quang điện của một kim loại là 300 nm. Lấy h = 6,625.10−34J.s; c = 3.108
m/s. Công thoát electron của kim loại này là
A. 6,625.10−19 J. B. 6,625.10−28 J. C. 6,625.10−25 J. D. 6,625.10−22 J.
 Lời giải:
hc 6.625.10−34.3.108
A= = −9
= 6, 625.10−19 ( J )
 300.10
Chọn A.
Câu 8: (QG – 2018) Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng
thái dừng có năng lượng En về trạng thái cơ bản có năng lượng −13,6 eV thì nó phát ra một
phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng 0,1218 µm. Lấy h = 6,625.10−34 J.s; c = 3.108 m/s; 1 eV =
1,6.10−19 J. Giá trị của En là
A. −1,51 eV. B. −0,54 eV. C. −3,4 eV. D. −0,85 eV.
al
ci
ffi
42 O

 Lời giải:
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

201
lo
Za
hc 6, 625.10 −34.3.108 1eV
E n − E1 =  E n − ( −13, 6 ) = −6 ( J ).
 0,1218.10 1, 6.10 −19
 E n = −3, 4 ( eV )
Chọn B.
Câu 9: (QG – 2018) Một ống Cu−lít−giơ (ống tia X) đang hoạt động. Bỏ qua động năng ban đầu của
các électron khi bứt ra khỏi catôt. Ban đầu, hiệu điện thế giữa anôt và catôt là u thì tốc độ của
électron khi đập vào anôt là V. Khi hiệu điện thế giữa anôt và catôt là 1,5U thì tốc độ của électron
đập vào anôt thay đổi một lượng 4000 km/s so với ban đầu. Giá trị của V là
A. 1,78.107 m/s. B. 3,27.106 m/s. C. 8,00.107 m/s. D. 2,67.106 m/s.
 Lời giải:
 1
 e U = mv 2
 v + v 
2


2  1,5 =  
v = 4000.103
⎯⎯⎯⎯⎯ → v = 1, 78.107 ( m / s )
 e .1,5U = 1 m ( v + v )2  v 

 2
Chọn A.
Câu 10: (MH – 2019) Lần lượt chiếu các ánh sáng đơn sắc: đỏ, tím, vàng và cam vào một chất huỳnh
quang thì có một trường hợp chất huỳnh quang này phát quang. Biết ánh sáng phát quang có màu
chàm. Ánh sáng kích thích gây ra hiện tượng phát quang này là ánh sáng
A. vàng. B. đỏ. C. tím. D. cam.
 Lời giải:
Ánh sáng kích thích phải có bước sóng ngắn hơn bước sóng của ánh sang phát quang
Chọn C.
Câu 11: (MH – 2019) Công thoát của electron khỏi kẽm có giá trị là 3,55 eV. Lấy h = 6,625.10−34 J.s; c
= 3.108 m/s và 1 eV = 1,6.10−19 J. Giới hạn quang điện của kẽm là
A. 0,35 µm. B. 0,29 µm. C. 0,66 µm. D. 0,89 µm.
 Lời giải:
hc 6, 625.10−34.3.108
Giới hạn quang điện của kẽm  0 = = = 0,35 µm
A 3,55.1, 6.10−19
Chọn A.
Câu 12: (MH – 2019) Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, khi nguyên tử chuyển từ trạng thái
dừng có năng lượng −3,4 eV sang trạng thái dừng có năng lượng −13,6 eV thì nó phát ra một
phôtôn có năng lượng là
A. 10,2 eV. B. 13,6 eV. C. 3,4 eV. D. 17,0 eV.
 Lời giải:
Năng lượng photon mà nguyên tử phát ra  = E − E 0 = −3, 4 − ( −13, 6 ) = 10, 2 eV
Chọn A.
Câu 13: (MH – 2019) Một tấm pin Mặt Trời được chiếu sáng bởi chùm sáng đơn sắc có tần số 5.1014 Hz.
Biết công suất chiếu sáng vào tấm pin là 0,1 W. Lấy h = 6,625.10−34 J.s. Số phôtôn đập vào tấm
al

pin trong mỗi giây là


ci
ffi

A. 3,02.1017. B. 7,55.1017. C. 3,77.1017. D. 6,04.1017.


42 O
06 T

 Lời giải:
80 LO
33 T
03 Trợ

H

202
lo
Za
hc P 0,1
P = N = N. = Nhf  N = = −34
= 3, 02.1017
 hf 6, 625.10 .5.1014

Chọn A.
Câu 14: (QG – 2019) Tia laze được dùng
A. Để tìm khuyết tật bên trong các vật đúc bằng kim loại.
B. Để kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay.
C. Trong chiếu điện chụp điện.
D. Trong các đầu đọc đĩa CD.

 Lời giải:
• Ứng dụng của tia laze:
-Tia laze có ưu thế đặc biệt trong thông tin liên lạc vô tuyến (như truyền thông tin bằng cáp
quang, vô tuyến định vị, điều khiển con tàu vũ trụ,.).
- Tia laze được dùng như dao mổ trong phẫu thuật mắt, để chữa một số bệnh ngoài da (nhờ tác
dụng nhiệt),.
-Tia laze được dùng trong các đầu đọc đĩa CD, bút trỏ bảng,.Các laze này thuộc loại laze bán
dẫn.
Chọn D.
Câu 15: (QG – 2019) Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái
dừng có mức năng lượng −5,44.10−19J sang trạng thái dừng có mức năng lượng −21,76.10−19J thì
phát ra photon tương ứng với ánh sáng có tần số f. Lấy h = 6,625.10−34J.s. Giá trị của f là
A. 2,46.1015Hz. B. 2,05.1015Hz. C. 4,11.1015Hz. D. 1,64.1015Hz
 Lời giải:
( )
Từ E cao − E thap = hf  −5, 44.10−19 − −21;76.10−19 = 6, 625.10−34 f
 f = 2, 46.1015 ( Hz )
Chọn A.
Câu 16: (QG – 2019) Năng lượng cần theiét để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn (năng
lượng kích hoạt) của các chất PbS, Ge, Si, CdTe lần lượt là: 0,30eV; 0,66eV; 1,12eV; 1,51eV.
Lấy 1eV = 1,6.10−19J, khi chiếu bức xạ đơn sắc mà mỗi photon mang năng lượng 9,94.10−20J vào
các chất trên thì số chất mà hiện tượng quang điện trong xảy ra là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1
 Lời giải:
1( eV )
 = 9,94.10−20 ( J ) . = 0,62125 ( eV )
1,6.10−19 ( J )
Điều kiện đê xảy ra HTQĐ:   A  Chỉ PbS
Chọn D.
Câu 17: (QG – 2019) Giới hạn quang điện của các kim loại K, Ca, Al, Cu lần lượt là: 0,55µm; 0,43µm;
0,36µm; 0,3µm. Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc với công suất 0,45W. Trong mỗi phút,
nguồn này phát ra 5,6.1019photon. Lấy h = 6,625.10−34J.s; c =3.108m/s. Khi chiếu sáng từ nguồn
al
ci

này vào bề mặt các kim loại trên thì số kim loại mà hiện tượng quang điện xảy ra là
ffi
42 O

A. 1. B. 3. C. 4. D. 2
06 T
80 LO
33 T

 Lời giải:
03 Trợ

H

203
lo
Za
hc 5, 6.1019 19,875.10−26
P = N = N.  0, 45 = .   = 0, 412.10−6 ( m )
 60 
Điều kiện để xảy ra HTQĐ:    0  Chỉ K và Ca
Chọn D.
Câu 18: (MH Lần 1 – 2020) Gọi h là hằng số Plăng. Với ánh sáng đơn sắc có tần số f thì mỗi phôtôn của
ánh sáng đó mang năng lượng là
h f
A. hf. B. . C. . D. hf2
f h
 Phương pháp:
hc
Năng lượng của mỗi photon ánh sáng đơn sắc: e = hf =

 Cách giải:
Năng lượng của mỗi photon ánh sáng đơn sắc: e = hf
Chọn A.
Câu 19: (MH Lần 1 – 2020) Khi chiếu bức xạ có bước sóng nào sau đây vào CdTe (giới hạn quang dẫn
là 0,82µm) thì gây ra hiện tượng quang điện trong?
A. 0,9µm. B. 0,76µm. C. 1,1µm. D. 1,9µm.
 Phương pháp:
Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện trong:   0
Trong đó λ là bước sóng ánh sáng kích thích, λ0 là giới hạn quang dẫn.
 Cách giải:
Hiện tượng quang điện trong xảy ra khi:   0
Ta có:  0 = 0,82 ( M )
→ Khi chiếu bức xạ có bước sóng 0,76µm thì gây ra hiện tượng quang điện trong.
Chọn B.
Câu 20: (MH Lần 1 – 2020) Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Gọi r0 là bán kính Bo. Trong
các quỹ đạo dừng của electron có bán kính lần lượt là r0, 4, 9r0 r0 và 16r0, quỹ đạo có bán kính
nào ứng với trạng thái dừng có mức năng lượng thấp nhất?
A. r0. B. 4r0. C. 9r0. D. 16r0

 Cách giải:
Nguyên tử ở trạng thái dừng cơ bản có mức năng lượng thấp nhất.
→ Quỹ đạo có bán kính r0 ứng với trạng thái dừng có mức năng lượng thấp nhất.
Chọn A.
Câu 21: (MH Lần 2 – 2020) Theo thuyết luợng tử ánh sáng, ánh sáng được tạo thành bởi các hạt nào sau
đây?
A. Phôtôn. B. Nowtron. C. Phôtôn. D. Electron
 Cách giải:
Theo thuyết lượng tử ánh sáng, ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là photon.
al
ci
ffi

Chọn C.
42 O
06 T

Câu 22: (MH Lần 2 – 2020) Xét nguyên tử hidro theo mẫu nguyên tử B0. Biết r là bán kính B0. Bán kính
80 LO
33 T

quỹ đạo dừng K có giá trị là:


03 Trợ

H

204
lo
Za
A. 4r0. B. r0. C. 9r0. D. 16 r0
 Phương pháp:
Bán kính quỹ đạo dừng: rn = n 2 .r0 (n = 1;2;3;.)
 Cách giải:
Quỹ đạo K ứng với n = 1 có bán kính quỹ đạo dừng:
Chọn B.
Câu 23: (MH Lần 2 – 2020) Khi chiếu bức xạ đơn sắc mà photon của nó có năng luợng  vào S1 thì gây
ra hiện tuợng quang điện trong. Biết năng luợng cần thiết để giải phóng một electron liên kết
thành electron dẫn (năng luợng kích hoạt) của S1 là 1,12 eV. Năng luợng  có thể nhận giá trị
nào sau đây?
A. 1,23 eV. B. 0,70 eV. C. 0,23 eV. D. 0,34 eV.
 Phương pháp:
Năng lượng gây ra hiện tượng quang điện:   0
 Cách giải:
Năng lượng gây ra hiện tượng quang điện là:   0    1,12eV
Chọn A.
Câu 24: (QG – 2020) Xét nguyên tử hidro theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính các quỹ đạo dừng: K; L; M;
N; O;. của electron tăng tỉ lệ với bình phuơng của các số nguyên liên tiếp. Quỹ đạo dừng K có
bán kính r0 (bán kính Bo). Quỹ đạo dừng N có bán kính
A. 25r0. B. 4r0. C. 16r0. D. 9r0.

 Phương pháp:
Sử dụng biểu thức bán kính quỹ đạo Bo: r = n2r0
 Cách giải:
Bán kính quỹ đạo Bo: rn = n2r0
Quỹ đạo dừng N ứng với n = 4
 rN = 42 r0 = 16r0
Chọn C.
Câu 25: (QG – 2020) Gọi h là hằng số Plăng, c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Chiếu bức xạ có
buớc sóng λ vào mặt một tấm kim loại có công thoát A thì hiện tuợng quang điện xảy ra khi?
4hc 3hc hc 2hc
A.   . B.  = . C.   . D.  =
A A A A
 Phương pháp:
Sử dụng điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện
 Cách giải:
hc hc
Ta có, điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện:    0 mà  0 = 
A A
Chọn C.
al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

205
lo
Za
Câu 26: (QG – 2020) Giới hạn quang dẫn của CdS là 0,9µm. Lấy h = 6,625.10−34J.s;c = 3.108 m/s. Năng
lượng cần thiết để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn (năng lượng kích hoạt) của
CdS là
A. 7,36.10−28 V. B. 2,21.10−19J. C. 2,21.10−22J. D. 7,36.10−34J.
 Phương pháp:
hc
Sử dụng biểu thức tính công thoát: A =
0
 Cách giải:
Năng lượng cần thiết để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn:
hc 6, 625.10−34.3.108
=A= = −6
= 2, 208.10−19 ( J )
0 0,9.10
Chọn B.
Câu 27: (MH – 2021) Chất nào sau đây là chất quang dẫn?
A. Cu. B. Pb. C. PbS. D. Al.
 Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về chất quang dẫn − Trang 159/SGK Vật Lí 12:
Một số chất bán dẫn như Ge, Si, PbS, PbSe, PbTe, CdS, CdSe, CdTe,. có tính chất đặc biệt sau
đây: Chúng trở thành chất dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở thành chất dẫn điện tốt
khi bị chiếu ánh sáng thích hợp. Các chất này gọi là chất quang dẫn.
 Cách giải:
PbS là chất quang dẫn.
Chọn C.
Câu 28: (MH – 2021) Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, r0 là bán kính Bo. Khi electron chuyển
động trên quỹ đạo dừng M thì có bán kính quỹ đạo là
A. 4r0 . B. 9r0 . C. 16r0 . D. 25r0 .
 Phương pháp:
Công thức xác định bán kính quỹ đạo dừng n: rn = n2.r0
 Cách giải:
Ta có: rn = n2.r0
Quỹ đạo dừng M ứng với n = 3 → rM = 32.r0 = 9r0
Chọn B.
Câu 29: (MH – 2021) Một ánh sáng đơn sắc truyền trong chân không có bước sóng 0,6 µm. Lấy h =
6,625.10−34 J.s; c = 3.108 m/s. Năng lượng của mỗi phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc này là
A. 3,31.10−19 J. B. 3,31.10−25 J. C. 1,33.10−27 J. D. 3,13.10−19 J.

 Phương pháp:
hc
Năng lượng một photon: E =

 Cách giải:
al

hc 6, 625.10−34.3.108
= 3,3125.10−19 ( J )
ci

Năng lượng mỗi photon là: E = =


ffi

 0, 6.10−6
42 O
06 T
80 LO

Chọn A.
33 T
03 Trợ

H

206
lo
Za
Câu 30: (MH – 2021) Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6μm. Số phôtôn do nguồn
sáng phát ra trong 1 giây là 1,51.108 hạt. Cho h = 6,625.10 −34 J.s; c = 3.108m/ s. Công suất phát
xạ của nguồn sáng này là
A. 0,5W. B. 5W. C. 0,25W. D. 2,5W
 Phương pháp:
hc
Năng lượng photon: E = nE 0 = n

E
Công suất của nguồn: P =
t
 Cách giải:
Năng lượng của 1 photon là:
hc 6, 625.10−34.3.108
E0 = = = 3,3125.10−19 ( J )
 0, 6.10−6
Công suất phát xạ của nguồn là:
E n
P = = .E 0 = 1,51.1018.3,3125.10−19  0,5 ( W )
t t
Chọn A.
Câu 31: (QG Đợt 1 – 2021) Sự phát quang của nhiều chất rắn có đặc điểm là ánh sáng phát quang có thể
kéo dài một khoảng thời gian nào đó sau khi tắt ánh sáng kích thích. Sự phát quang này gọi là
A. sự lân quang. B. sự giao thoa ánh sáng.
C. sự tán sắc ánh sáng. D. sự nhiễu xạ ánh sáng.
 Phương pháp:
Sử dụng khái niệm về huỳnh quang, lân quang.
 Cách giải:
− Sự phát quang của các chất lỏng và khí có đặc điểm là ánh sáng phát quang bị tắt nhanh sau
khi tắt ánh sáng kích thích. Sự phát quang này gọi là sự huỳnh quang.
− Sự phát quang của nhiều chất rắn lại có đặc điểm là ánh sáng phát quang có thể kéo dài một
khoảng thời gian nào đó sau khi tắt ánh sáng kích thich. Sự phát quang này gọi là sự lân quang.
Các chất rắn phát quang này gọi là chất lân quang.
Chọn A.
Câu 32: (QG Đợt 1 – 2021) Dùng thuyết lượng tử ánh sáng có thể giải thích được
A. định luật về giới hạn quang điện. B. định luật phóng xạ.
C. hiện tượng giao thoa ánh sáng. D. hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.
 Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về thuyết lượng tử ánh sáng để giải thích định luật về giới hạn quang điện
 Cách giải:
Dùng thuyết lượng tử ánh sáng có thể giải thích được định luật về giới hạn quang điện.
Chọn A.
Câu 33: (QG Đợt 1 – 2021) Theo thuyết tương đối, một vật đứng yên có năng lượng nghỉ E0. Khi vật
chuyển động thì có năng lượng toàn phần là E, động năng của vật lúc này là
al
ci

1 1
ffi

A. Wđ = ( E − E 0 ) . B. Wđ = E + E 0 . C. Wđ = = E − E 0 . D. Wđ = ( E + E 0 )
42 O

2 2
06 T
80 LO

 Phương pháp:
33 T
03 Trợ

H

207
lo
Za
Theo thuyết tương đối, khi vật chuyển động thì năng lượng toàn phần của nó là tổng năng lượng
nghỉ và động năng của vật.
 Cách giải:
Ta có: E = E0 + Wđ → động năng của vật là: Wđ = E – E0
Chọn C.
Câu 34: (QG Đợt 1 – 2021) Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Khi nguyên tử chuyển từ trạng
thái dừng có năng lượng –0,85 eV sang trạng thái dừng có năng lượng –13,6 eV thì nó phát ra
một phôtôn có năng lượng là
A. 13,6 eV. B. 0,85 eV. C. 14,45 eV. D. 12,75 eV.
 Phương pháp:
Áp dụng công thức ε = Em – En với E m ; E n là năng lượng ứng với trạng thái dừng m, n
 Cách giải:
Ta có: ε = Em – En = –0,85 –(–13,6) = 12,75 (eV)
Chọn D.
Câu 35: (QG Đợt 2 – 2021) Xét nguyên tử hidro theo mẫu nguyên tử Bo. Trong số các quỹ đạo dừng K,
L, M và N của electron thì quỹ đạo dừng có bán kính lớn nhất là
A. Quỹ đạo N. B. Quỹ đạo L. C. Quỹ đạo M. D. Quỹ đạo K
 Lời giải
Bán kính nguyên tử Bo tại quỹ đạo thứ n: rn = n 2 .r0
+ Quỹ đạo K, n = 1  rK = r0
+ Quỹ đạo L, n = 2  rL = 4r0
+ Quỹ đạo M, n = 3  rM = 9r0
+ Quỹ đạo N, n = 4  rN = 16r0
→ Quỹ đạo N có bán kính lớn nhất
Chọn A.
Câu 36: (QG Đợt 2 – 2021) Theo Planck, lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tủ hấp
thụ hay phát xạ có giá trị hoàn toàn xác định và bằng hf, trong đó h là hằng số Planck và f là tần
số của ánh sáng bị hấp thụ hay phát xạ. Lượng năng lượng này được gọi là
A. Năng lượng phân hạch. B. lượng tử năng lượng.
C. năng lượng nhiệt hạch. D. công suất nguồn sáng
 Lời giải
Một lượng tử năng lượng xác định S(J) được tính bằng công thức: ε = hf
Chọn B.
Câu 37: (QG Đợt 2 – 2021) Một laze dùng làm bút chì bảng đang hoạt động với công suất phát sáng 5
mW. Biết năng lượng của mỗi photon do laze phát ra là 3,06.10−19J. Trong 1 giây, laze này phát
ra
A. 0,52.1016 photon. B. 1,63.1016 photon. C. 0,17.1016 photon. D. 1,02.1016 photon.

 Lời giải
al

Năng lượng do nguồn phát phát ra trong thời gian t giây:


ci
ffi

Pt 5.10−3
 = Pt =  photon = N.photon  N =
42 O

= = 1,63.1016 photon.
06 T

photon 3,06.10−19
80 LO
33 T

Chọn B.
03 Trợ

H

208
lo
Za
Câu 38: (MH – 2022) Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Với mỗi ánh sáng đơn sắc, các phôtôn đều mang năng lượng như nhau.
B. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo các tia sáng.
C. Phôtôn tồn tại cả trong trạng thái chuyển động và trạng thái đứng yên.
D. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
 Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết về thuyết lượng tử ánh sáng
 Cách giải:
Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phôtôn chỉ tồn tại ở trạng thái chuyển động, không có phôtôn
đứng yên → C sai
Chọn C.
Câu 39: (MH – 2022) Trong chân không, một tia X và một tia hồng ngoại có bước sóng lần lượt là 0,2
nm và 820 nm. Tỉ số giữa năng lượng mỗi phôtôn của tia X và năng lượng mỗi phôtôn của tia
hồng ngoại là
A. 4,8.103. B. 8,2.103. C. 4,1.103. D. 2,4.103.
 Phương pháp:
hc
Năng lượng phôtôn:  =

 Cách giải:
Tỉ số năng lượng mỗi phôtôn của tia X và năng lượng mỗi phôtôn của tia hồng ngoại là:
hc
X  X  820
= = = = 4,1.10−3
 hc  X 0, 2

Chọn C.
Câu 40: (QG – 2022) Chiếu một chùm tia tử ngoại vào một tấm đồng thì các electron trên bề mặt tấm
đồng bật ra.
Đây là hiện tượng
A. tán sắc ánh sáng. B. quang – phát quang.
C. quang điện ngoài. D. hóa – phát quang.

 Lời giải:
Electron bật ra khỏi bề mặt tấm đồng → Hiện tượng quang điện ngoài.
Chọn C.
Câu 41: (QG – 2022) Giới hạn quang điện của một kim loại là 350 nm. Lấy h = 6,625.10-34 Js; c = 3.108
(m/s); 1 eV = 1,6.10-19 J. Công thoát electron khỏi kim loại này là
A. 4,78 (eV). B. 7,09 (eV). C. 7,6 (eV). D. 3,55 (eV).
 Lời giải:
hc 6, 625.10 −34.3.108
Công thoát electron khỏi kim loại: A = = = 3,55(eV) .
 350.10−9.1, 6.10−19
al
ci

Chọn D.
ffi
42 O

Câu 42: (MH – 2023) Theo thuyết lượng tử ánh sáng, mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ ánh
06 T
80 LO

sáng thì chúng phát ra


33 T
03 Trợ

A. một notron. B. một êlectron. C. một phôtôn. D. một prôtôn.



H

209
lo
Za
 Lời giải:
Theo thuyết lượng tử ánh sáng, mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ ánh sáng thì chúng
phát ra một photon.
Chọn C.

Câu 43: (MH – 2023) Theo mẫu nguyên tử Bo, nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng E m
mà hấp thụ được một phôtôn có năng lượng E n − E m thì nó chuyển lên trạng thái dừng có năng
lượng
E En En
A. n . B. . C. E n . D. .
9 16 4
 Lời giải:
Nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng Em mà hấp thụ được phôtôn có năng lượng
E n − E m thì nó sẽ chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng En.
Chọn C.

Câu 44: (MH – 2023) Giới hạn quang dẫn của PbS là 4,14 m . Lấy h = 6, 625  10−34 J.s;c = 3  108 m / s .
Năng lượng cần thiết (năng lượng kích hoạt) để giải phóng một êlectron liên kết thành êlectron
dẫn của PbS là
A. 4,8.10−26 J . B. 1, 6.10−34 J . C. 4,8.10−20 J . D. 1, 6.10−28 J .
 Lời giải:
Năng lượng cần thiết để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn:
hc 6, 625.10−34.3.108
E= = = 4,8.10−20 J .
 4,14.10−6
Chọn C.

Câu 45: (MH – 2023) Một nguồn phát ra bức xạ đơn sắc với công suất 50mW . Trong một giây nguồn
phát ra 1,3.1017 phôtôn. Chiếu bức xạ phát ra từ nguồn này vào bề mặt các kim loại: đồng; nhôm;
canxi; kali và xesi có giới hạn quang điện lần lượt là 0,30m;0,36m;0, 43m;0,55m và
0,58m . Lấy h = 6, 625.10−34 J.s;c = 3.108 m / s . Số kim loại xảy ra hiện tượng quang điện là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
 Lời giải:
hc N.hc 1,3.1017.6, 625.10−34.3.108
Có P.t = N = N. →= =  5,17.10−7 ( m) = 0,517(m)
 Pt 50.10−3
Điều kiện xảy ra quang điện là    0 với  0 là giới hạn quang điện của kim loại
→ ánh sáng có  = 0,517m gây ra quang điện với kim loại Kali và Xesi.
Chọn A.

Câu 46: (QG – 2023) Biết h là hằng số Plăng. Theo giả thuyết Plăng thì lượng năng lượng mà mỗi lần
một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ ánh sáng đơn sắc có tần số f là
A. 2hf. B. 3hf. C. hf. D. 4hf.
 Lời giải:
al
ci

Năng lượng của một photon: E = hf.


ffi
42 O

Chọn C.
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

210
lo
Za
Câu 47: (QG – 2023) Trong chân không, một nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 660 nm . Lấy
h = 6, 625.10−34 J.s;c = 3.108 m / s và 1eV = 1, 6 10−19 J . Mỗi phôtôn của ánh sáng này mang năng
lượng
A. 5,33eV . B. 3,00eV . C. 1,88eV . D. 4,80eV .
 Lời giải:
hc 6, 625.10−34.3.108
Năng lượng của một photon: E = hf = = −9
= 3, 01.10−19 J = 1,88eV .
 660.10
Chọn C.

al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

211
lo
Za
SÁCH PHÂN DẠNG ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2018 – 2023

PHÂN DẠNG CHƯƠNG HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

MÔN VẬT LÝ | ĐỀ CHÍNH THỨC + ĐỀ MINH HỌA


THẦY DĨ THÂM Chinh phục mọi dạng bài đã từng có trong đề thi Đại Học

50 phút
Câu 1:
210
(MH – 2018) Số prôtôn có trong hạt nhân 84 Po là
A. 210. B. 84. C. 126. D. 294.
Câu 2: (MH – 2018) Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phản ứng nhiệt hạch?
A. 01 n + 235
92 U → 54 Xe + 38 Sr + 2 0 n. .
139 95 1
B. 21 H + 31 H → 42 He + 01 n .
C. 01 n + 235
92 U → 56 Ba + 36 Kr + 3 0 n. .
144 89 1
D. 210
84 Po → 24 He + 206
82 Pb .

Câu 3: (MH – 2018) Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau, nếu số nuclôn của hạt nhân
X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì
A. năng lượng liên kết của hạt nhân Y lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân X.
B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
C. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
D. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
Câu 4: (MH – 2018) Hạt nhân X phóng xạ biến đổi thành hạt nhân bền Y. Ban đầu (t = 0), có một mẫu
chất X nguyên chất. Tại thời điểm t1 và t2, tỉ số giữa số hạt nhân Y và số hạt nhân X ở trong mẫu
tương ứng là 2 và 3. Tại thời điểm t3= 2t1 + 3t2, tỉ số đó là
A. 17. B. 575. C. 107. D. 72.
Câu 5: (MH – 2018) Khi bắn hạt α có động năng K vào hạt nhân 147 N đứng yên thì gây ra phản ứng
4
2 He + 147 N → 178 O + X. Cho khối lượng các hạt nhân trong phản ứng lần lượt là m = 4,0015 u, m He N

= 13,9992 u, m0 = 16,9947 u và mX = 1,0073 u. Lấy 1u = 931,5 MeV/c2. Nếu hạt nhân X sinh ra
đứng yên thì giá trị của K bằng
A. 1,21 MeV. B. 1,58 MeV. C. 1,96 MeV. D. 0,37 MeV.
Câu 6:
235 238 239
(QG – 2018) Cho các hạt nhân: 92 U;92 U;42 He và 94 Pu . Hạt nhân không thể phân hạch là
238 239
A. 92 U. B. 94 Pu . C. 42 He . D. 238
92 U.
Câu 7: (QG – 2018) Hạt nhân 37 Li có khối lượng 7,0144 u. Cho khối lượng của prôtôn và nơtron lần
lượt là 1,0073 u và 1,0087 u. Độ hụt khối của hạt nhân 37 Li là
A. 0,0401 u. B. 0,0457 u. C. 0,0359 U. D. 0,0423 u.
Câu 8: (QG – 2018) Dùng hạt α có động năng 5,00 MeV bắn vào hạt nhân N đứng yên gây ra phản
14
7
1
ứng: 42 He +14
7 N ⎯⎯
→1 H + X . Phản ứng này thu năng lượng 1,21 MeV và không kèm theo bức
al

xạ garnma. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Khi hạt nhân
ci
ffi

X bay ra theo hướng lệch với hướng chuyển động của hạt a một góc lớn nhất thì động năng của
42 O

hạt X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
06 T
80 LO

A. 0,62 MeV. B. 0,92 MeV. C. 0,82 MeV. D. 0,72 MeV.


33 T
03 Trợ

H

212
lo
Za
Câu 9: (QG – 2018) Chất phóng xạ pôlôni Po phát ra tia a và biến đổi thành chì 82
210 206
84 Pb . Gọi chu kì
bán rã của pôlôni là T. Ban đầu (t = 0) có một mẫu 210
84 Po nguyên chất. Trong khoảng thời gian
từ t = 0 đến t = 2T, có 63 mg 210
84 Po trong mẫu bị phân rã. Lấy khối lượng nguyên tử tính theo
đơn vị u bằng số khối của hạt nhân của nguyên tử đó. Trong khoảng thời gian từ t = 2T đến t =
3T, lượng 82
206
Pb được tạo thành trong mẫu có khối lượng là
A. 72,1 mg. B. 5,25 mg. C. 73,5 mg. D. 10,3 mg.
Câu 10: (MH – 2019) Hạt nhân 92 U hấp thụ một hạt nơtron thì vở ra thành hai hạt nhân nhẹ hơn. Đây
235


A. quá trình phóng xạ. B. phản ứng nhiệt hạch,.
C. phản ứng phân hạch. D. phản ứng thu năng lượng.
Câu 11: (MH – 2019) Cho các tia phóng xạ: ,  ,  ,  . Tia nào có bản chất là sóng điện từ?
− +

A. Tia α. B. Tia β+. C. Tia β−. D. Tia  .


Câu 12: (MH – 2019) Một hạt nhân có độ hụt khối là 0,21 u. Lấy 1 u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên
kết của hạt nhân này là
A. 195,615 MeV. B. 4435,7 MeV. C. 4435,7 J. D. 195,615J
Câu 13: (MH – 2019) Biết số Avôgađrô là 6,02.1023 mol−1. Số nơtron có trong 1,5 mol 37 Li là
A. 6,32.1024. B. 2,71.1024. C. 9,03.1024. D. 3,61.1024.
Câu 14: (MH – 2019) Bắn hạt α có động năng 4,01 MeV vào hạt nhân 7 N đứng yên thì thu được một
14

hạt prôtôn và một hạt nhân X. Phản ứng này thu năng lượng 1,21 MeV và không kèm theo bức
xạ gamma. Biết tỉ số giữa tốc độ của hạt prôtôn và tốc độ của hạt X bằng 8,5. Lấy khối lượng các
hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng; c = 3.108 m/s; 1 u = 931,5 MeV/c2. Tốc độ
của hạt X là
A. 9,73.106 m/s. B. 3,63.106 m/s. C. 2,46.106 m/s. D. 3,36.106 m/s.
Câu 15: (QG – 2019) Hạt nhân nào sau đây có thể phân hạch
12 239
A. 6 C. B. 94 Pu . C. 37 Li . D. 14
7 N.
Câu 16: (QG – 2019) Số protôn có trong hạt nhân AZ X
A. Z. B. A. C. A+Z. D. A−Z.
Câu 17: (QG – 2019) Hạt nhân 4 Be có độ hụt khối là 0,0627u. Cho khối lượng của proton và notron lần
9

lượt là 1,0073u và 1,0087u. Khối lượng của hạt nhân 94 Be là


A. 9,0068u. B. 9,0020u. C. 9,0100u. D. 9,0086u.
Câu 18: (QG – 2019) Chất phóng xạ X có chu kỳ bán rã là T. Ban đầu có một mẫu X nguyên chất với
khối lượng 4g. Sau khoảng thời gian 2T, khối lượng chất X trong mẫu đã bị phân rã là
A. 1g. B. 3g. C. 2g. D. 0,25g.
Câu 19: (QG – 2019) Dùng hạt α có động năng K bắn vào hạt N đứng yên gây ra phản ứng
14
7
4
2 He +14
7 N → X +1 H phản ứng này thu năng lượng 1,21MeV và không kèm theo bức xạ gamma.
1

Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Hạt nhân X và hạt nhân
1 H bay ra theo các hướng hợp với hướng chuyển động của hạt α các góc lần lượt là 23° và 67°.
1
al
ci

Động năng của hạt nhân 11 H là


ffi
42 O
06 T

A. 1,75MeV. B. 1,27MeV. C. 0,775MeV. D. 3,89MeV.


80 LO

Câu 20: (MH Lần 1 – 2020) Số nuclôn có trong hạt nhân 13 Al là:
27
33 T
03 Trợ

H

213
lo
Za
A. 40. B. 13. C. 27. D. 14.
Câu 21: (MH Lần 1 – 2020) Chất phóng xạ X có hằng số phóng xạ λ. Ban đầu (t = 0), một mẫu có N0
hạt nhân X. Tại thời điểm t, Số hạt nhân X còn lại trong mẫu là
A. N = N0 .et . B. N = N0 / −et . C. N = N0 .et . D. N = N0 .e−t .
Câu 22: (MH Lần 1 – 2020) Một hạt nhân có độ hụt khối là 0,21u. Lấy 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng
liên kết của hạt nhân này là
A. 4436J. B. 4436MeV. C. 196MeV. D. 196J.
Câu 23: (MH Lần 2 – 2020) Số nuclôn có trong hạt nhân 19 K là
40

A. 40. B. 19. C. 59. D. 21.


Câu 24: (MH Lần 2 – 2020) Tia β là dòng các

A. electron. B. prôtôn. C. nơtron. D. pôzitron.


Câu 25: (MH Lần 2 – 2020) Hạt nhân có độ hụt khối Δm = 0,03038u. Lấy 1u = 931,5MeV/c2. Năng
luợng liên kết của 42 He là
A. 86,6 MeV. B. 22,3 MeV. C. 30,8 MeV. D. 28,3 MeV.
Câu 26: (QG – 2020) Số prôtôn có trong hạt nhân
222
86 Rn là
A. 86. B. 308. C. 222. D. 136.
Câu 27: (QG – 2020) Khi nói về các tia phóng xạ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia β+ là dòng các hạt nhân 11 H . B. Tia β− là các electron.
C. Tia α là các dòng hạt nhân 42 He . D. Tia γ có bản chất là sóng điện từ.
Câu 28: (QG – 2020) Hạt nhân B có khối lượng 11,0066u. Cho khối lượng của proton và notron lần
11
5

lượt là l,0073u và l,0087u; lu = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 11
5 B là
A. 75,2 MeV. B. 76,5 MeV. C. 6,83 MeV. D. 6,95 MeV.
Câu 29: (MH – 2021) Tia phóng xạ nào sau đây là dòng các electron?
A. Tia α. B. Tia β+. C. Tia β−. D. Tia γ.
Câu 30: (MH – 2021) Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân là
A. số prôtôn. B. năng lượng liên kết.
C. số nuclôn. D. năng lượng liên kết riêng.
Câu 31: (MH – 2021) Cho phản ứng nhiệt hạch: 1 H + 1 H ⎯⎯ → 01 n + X . Hạt nhân X là
2 2

A. 32 He . B. 42 He . C. 36 Li . D. 11 H .
Câu 32: (QG Đợt 1 – 2021) Hạt nhân 235
92 U “bắt” một nơtron rồi vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn và kèm theo
vài nơtron. Đây là
A. phản ứng nhiệt hạch. B. hiện tượng quang điện.
C. phản ứng phân hạch. D. hiện tượng phóng xạ.
Câu 33: (QG Đợt 1 – 2021) Cho phản ứng hạt nhân 1 H + AZ X ⎯⎯
2
→ 63 Li + 105 B . Giá trị của Z là
A. 7. B. 14. C. 9. D. 18.
Câu 34: (QG Đợt 1 – 2021) Một mẫu chất chứa Co là chất phóng xạ với chu kì bán rã 5,27 năm, được
60

sử dụng trong điều trị ung thư. Gọi ∆N0 là số hạt nhân 60Co của mẫu bị phân rã trong 1 phút khi
nó mới được sản xuất. Mẫu được coi là “hết hạn sử dụng” khi số hạt nhân 60Co bị phân rã trong
al

1 phút nhỏ hơn 0,7∆N0. Nếu mẫu được sản xuất vào tuần đầu tiên của tháng 8 năm 2020 thì “hạn
ci
ffi

sử dụng” của nó đến


42 O
06 T

A. tháng 4 năm 2023. B. tháng 4 năm 2022. C. tháng 6 năm 2024. D. tháng 6 năm 2023.
80 LO

Câu 35: (QG Đợt 2 – 2021) Số nuclon có trong hạt nhân 15


33 T

7 N

03 Trợ

H

214
lo
Za
A. 7. B. 8. C. 15. D. 22.
Câu 36: (QG Đợt 2 – 2021) Phản ứng hạt nhân nào sau đây không phải là phản ứng phân hạch
A. 01 n + 235
92 U ⎯⎯
→ 40
95
Zn + 13852Te + 3 01 n . B. 01 n + 235
92 U ⎯⎯
→ 9439Y + 139
53 I + 3 0 n .
1

C. 21 H + 31 H ⎯⎯
→ 24 He + 01 n . D. 01 n + 235
92 U ⎯⎯
→ 42
95
Mo + 139
57 La + 7 −1 e + 2 0 n
0 1

Câu 37: (QG Đợt 2 – 2021) Biết khối lượng của proton, nơtron và hạt nhân 13
6 C lần lượt là 1,0073u;
1,0087u; 13,0001u. Độ hụt khối của hạt nhân 136 C là
A. 1,0146u. B. 0,0984u. C. 0,0924u. D. 0,1004u.
Câu 38: (QG Đợt 2 – 2021) Trong thăm dò địa chất, người ta tìm thấy một mẫu đá chứa 238U và 206Pb có
khối lượng tương ứng là 1,72 mg và 0,26 mg. Biết 238U sau một chuỗi phân rã biến đổ thành
206
Pb bền với chu kì bán rã là 4,47.109 năm. Giảm sử mẫu đá lúc mới hình thành không chứa
206
Pb, toàn bộ 206Pb đều là sản phẩm phân rã xủa 238U và được giữ lại trong mẫu. Lấy khối lượng
mol của 238U và 206Pb lần lượt là 238 g/mol và 206 g/mol. Tuổi của mẫu đá này là
A. 0,64.109 năm. B. 1,13.109 năm. C. 1,04.109 năm. D. 0,79.109 năm.
Câu 39: (MH – 2022) Số prôtôn có trong hạt nhân 3 Li là
6

A. 2. B. 9. C. 6. D. 3.
Câu 40: (MH – 2022) Gọi mP là khối lượng của prôtôn, m là khối lượng của nơtron, mX là khối lượng
của hạt nhân AZ X và c là tốc độ của ánh sáng trong chân không. Đại lượng Wlk = [ZmP +(A –
Z)mn – mX]c2 được gọi là
A. năng lượng liên kết riêng của hạt nhân. B. khối lượng nghỉ của hạt nhân.
C. độ hụt khối của hạt nhân. D. năng lượng liên kết của hạt nhân.
Câu 41: (MH – 2022) Cho phản ứng nhiệt hạch 11 H + 31 H ⎯⎯
→ 42 He . Biết khối lượng của 11 H; 31 H và 42 He
lần lượt là 1,0073 u; 3,0155 u và 4,0015 u. Lấy 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản
ứng này là
A. 25,5 MeV. B. 23,8 MeV. C. 19,8 MeV. D. 21,4 MeV.
Câu 42: (MH – 2022) Để xác định tuổi của một cổ vật bằng gỗ, các nhà khoa học đã sử dụng phương
pháp xác định tuổi theo lượng 14C. Khi cây còn sống, nhờ sự trao đổi chất với môi trường nên tỉ
số giữa số nguyên tử 14C và số nguyên tử 12C có trong cây tuy rất nhỏ nhưng luôn không đổi. Khi
cây chết, sự trao đổi chất không còn nữa trong khi 14C là chất phóng xạ  − với chu kì bán rã
5730 năm nên tỉ số giữa số nguyên tử 14C và số nguyên tử 12 C có trong gỗ sẽ giảm. Một mảnh
gỗ của cổ vật có số phân rã của 14C trong 1 giờ là 497. Biết rằng với mảnh gỗ cùng khối lượng
của cây cùng loại khi mới chặt thì số phân rã của 12C trong 1 giờ là 921. Tuổi của cổ vật là
A. 1500 năm. B. 5100 năm. C. 8700 năm. D. 3600 năm.
Câu 43: (QG – 2022) Các nuclon trong hạt nhân hút nhau bằng các lực rất mạnh tạo nên hạt nhân bền
vững. Các lực hút đó gọi là
A. lực hạt nhân. B. lực hấp dẫn. C. lực điện. D. lực từ.
Câu 44: (QG – 2022) Số nuclon có trong hạt nhân 3 Li là
7

A. 10. B. 4. C. 7. D. 3.
Câu 45: (QG – 2022) Hạt nhân C có độ hụt khối bằng 0,1131 (u). Biết 1 (u) = 931,5 (MeV/c2). Năng
14
6

lượng liên kết của hạt nhân


al

14
C là
ci

6
ffi

A. 7,78 (MeV). B. 106,28 (MeV). C. 105,35 (MeV). D. 7,53 (MeV).


42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

215
lo
Za
Câu 46: (QG – 2022) Chất phóng xạ X có chu kì bán rã T, phân rã biến đổi thành hạt nhân con Y bền.
Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất X nguyên chất. Tại thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt nhân Y sinh
ra và số hạt nhân X còn lại là 0,25. Tại thời điểm t2 = t1 + 211,8 (s), tỉ số giữa hạt nhân Y sinh
ra và số hạt nhân X còn lại là 9. Giá trị T gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 70 s . B. 50 s . C. 24 s . D. 424 s .

Câu 47: (MH – 2023) Một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ là  . Chu kì bán rã T của chất phóng xạ
này được tính bằng công thức nào sau đây?
ln 2 
A. T =  ln 2 . B. T = . C. T = 2 ln 2 . D. T = .
 ln 2
Câu 48: (MH – 2023) Số nuclôn có trong hạt nhân 90
40 Zr là
A. 40. B. 90. C. 50. D. 130.
Câu 49: (MH – 2023) Hạt nhân Fe có năng lượng liên kết riêng là 8,8MeV / nuclôn. Năng lượng liên
56
28
56
kết của hạt nhân 28 Fe là
A. 492,8MeV . B. 246, 4MeV . C. 123, 2MeV . D. 369, 6MeV .

Câu 50: (MH – 2023) Pôlôni 210


84 Po là chất phóng xạ  có chu kì bán rã 138 ngày và biến đổi thành hạt
nhân chì 206
82 Pb . Ban đầu (t = 0) , một mẫu có khối lượng 105, 00g trong đó 40% khối lượng
210
của mẫu là chất phóng xạ pôlôni 84 Po , phần còn lại không có tính phóng xạ. Giả sử toàn bộ các
hạt  sinh ra trong quá trình phóng xạ đều thoát ra khỏi mẫu. Lấy khối lượng của các hạt nhân
bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Tại thời điểm t = 552 ngày, khối lượng của mẫu là
A. 41, 25 g . B. 101,63g . C. 65, 63g . D. 104, 25g .

Câu 51: (QG – 2023) Tia  là dòng các


A. hạt nhân 42 He . B. hạt pôzitron. C. hạt nơtron. D. hạt êlectron.

Câu 52: (QG – 2023) Trong mọi phản ứng hạt nhân, luôn có bảo toàn
A. số nuclôn. B. số nơtron. C. động năng. D. khối lượng nghỉ.
Câu 53: (QG – 2023) Số nuclôn không mang điện có trong một hạt nhân 222
86 Rn là
A. 136. B. 222. C. 86. D. 308.
Câu 54: (QG – 2023) Hạt nhân X là chất phóng xạ phân rã tạo thành hạt nhân Y bền. Ban đầu (t = 0) ,
có một mẫu trong đó chứa cả hạt nhân X và hạt nhân Y . Biết hạt nhân Y sinh ra được giữ lại
hoàn toàn trong mẫu. Tại thời điểm t1 , tỉ số giữa số hạt nhân Y trong mẫu và số hạt nhân X
còn lại trong mẫu là 1. Tại thời điểm t 2 = 2,5t1 , tỉ số giữa số hạt nhân Y trong mẫu và số hạt
nhân X còn lại trong mẫu là 3. Tỉ số giữa số hạt nhân Y và số hạt nhân X ban đầu là
A. 0,74. B. 0,37. C. 0,26. D. 0,63.
al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

216
lo
Za
BẢNG ĐÁP ÁN

1.B 2.B 3.D 4.B 5.B 6.C 7.D 8.B 9.D 10.C

11.D 12.A 13.D 14.C 15.B 16.A 17.C 18.B 19.D 20.C

21.D 22.C 23.A 24.A 25.D 26.A 27.A 28.B 29.C 30.D

31.A 32.C 33.A 34.A 35.C 36.C 37.A 38.C 39.D 40.D

41.C 42.B 43.A 44.C 45.C 46.A 47.B 48.B 49.A 50.D

51.A 52.A 53.A 54.C

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: (MH – 2018) Số prôtôn có trong hạt nhân 210
84 Po là
A. 210. B. 84. C. 126. D. 294.

 Lời giải:
Ta có: AZ X; số protn = Z; số nuclon = A và số notron = A – Z
Chọn B.
Câu 2: (MH – 2018) Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phản ứng nhiệt hạch?
A. 01 n + 235
92 U → 54 Xe + 38 Sr + 2 0 n. .
139 95 1
B. 21 H + 31 H → 42 He + 01 n .
C. 01 n + 235
92 U → 56 Ba + 36 Kr + 3 0 n. .
144 89 1
D. 210
84 Po → 24 He + 206
82 Pb .

 Lời giải:
Phản ứng nhiệt hạch là quá trình trong đó hai hay nhiều hạt nhân nhẹ ( A  10 ) hợp lại thành một
hạt nhân nặng hơn
Chọn B.
Câu 3: (MH – 2018) Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau, nếu số nuclôn của hạt nhân
X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì
A. năng lượng liên kết của hạt nhân Y lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân X.
B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
C. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
D. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
al
ci

 Lời giải:
ffi
42 O

Wlk mc 2 AX  AY
06 T

Ta có:  = = ⎯⎯⎯→  X   Y  Hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X


80 LO

A A
33 T
03 Trợ

Chọn D.

H

217
lo
Za
Câu 4: (MH – 2018) Hạt nhân X phóng xạ biến đổi thành hạt nhân bền Y. Ban đầu (t = 0), có một mẫu
chất X nguyên chất. Tại thời điểm t1 và t2, tỉ số giữa số hạt nhân Y và số hạt nhân X ở trong mẫu
tương ứng là 2 và 3. Tại thời điểm t3= 2t1 + 3t2, tỉ số đó là
A. 17. B. 575. C. 107. D. 72.

 Lời giải:
 N X = N0e−t
 NY t ln ( a + 1)
Ta có:   a = = e = 1  t =
 N Y = N = N0 (1 − e )

−t
NX 
t 3 = 2t1 +3t 2
⎯⎯⎯⎯ → ln ( a 3 + 1) = 2 ln ( 2 + 1) + 3ln ( 3 + 1)  a = 575
Chọn B.

Câu 5: (MH – 2018) Khi bắn hạt α có động năng K vào hạt nhân 147 N đứng yên thì gây ra phản ứng
4
2 He + 147 N → 178 O + X. Cho khối lượng các hạt nhân trong phản ứng lần lượt là mHe = 4,0015 u, mN
= 13,9992 u, m0 = 16,9947 u và mX = 1,0073 u. Lấy 1u = 931,5 MeV/c2. Nếu hạt nhân X sinh ra
đứng yên thì giá trị của K bằng
A. 1,21 MeV. B. 1,58 MeV. C. 1,96 MeV. D. 0,37 MeV.
 Lời giải:
m He
mHe v He = mO vO  m He WHe = mO WO  W0 = K
mO
E = ( 4, 0015 + 13,9992 − 16,9947 − 1, 0073) uc 2 = −1, 21095 ( MeV )
m He
E =  Wsau −  Wtruoc  −1, 21095 = K − K  K = 1,58 ( MeV )
mO
Chọn B.
Câu 6: (QG – 2018) Cho các hạt nhân: 92
235 238 239
U;92 U;42 He và 94 Pu . Hạt nhân không thể phân hạch là
238 239
A. 92 U. B. 94 Pu . C. 42 He . D. 238
92 U
 Lời giải:
Chỉ các hạt nhân nặng mới có khả năng phân hạch như: 235
92
238
U;92 U;42 He và 239
94 Pu
Chọn C.
Câu 7: (QG – 2018) Hạt nhân 37 Li có khối lượng 7,0144 u. Cho khối lượng của prôtôn và nơtron lần
lượt là 1,0073 u và 1,0087 u. Độ hụt khối của hạt nhân 37 Li là
A. 0,0401 u. B. 0,0457 u. C. 0,0359 U. D. 0,0423 u.
 Lời giải:
m = ZmP + ( A − Z ) m n − mQ = 3.1, 0073u + ( 7 − 3) .1, 0087 − 7, 0144 = 0, 0423u
Chọn D.
Câu 8: (QG – 2018) Dùng hạt α có động năng 5,00 MeV bắn vào hạt nhân N đứng yên gây ra phản
14
7
1
ứng: 42 He +14
7 N ⎯⎯
→1 H + X . Phản ứng này thu năng lượng 1,21 MeV và không kèm theo bức
al
ci

xạ garnma. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Khi hạt nhân
ffi
42 O

X bay ra theo hướng lệch với hướng chuyển động của hạt a một góc lớn nhất thì động năng của
06 T
80 LO

hạt X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
33 T

A. 0,62 MeV. B. 0,92 MeV. C. 0,82 MeV. D. 0,72 MeV.


03 Trợ

H

218
lo
Za
 Lời giải:
E = WX + WH − W  WH = 3, 79 − WX

( mX vX ) + ( m v ) − ( m H v H )
2 2 2

Định lý hàm cos: cos  =


2 ( m X v X )( m  v  )
m X WX + m W − m H WH 17WX + 4.5 − 3, 79 + WX
 cos  = = mX vX mH vH
2 m X WX m W 2 17WX .4.5
16, 21 + 18WX 16, 21.18 
 cos  =  m v
2 340WX 340
Dấu bằng xảy ra khi 16, 21 = 18WX
 WX = 0,9
Chọn B.
Câu 9: (QG – 2018) Chất phóng xạ pôlôni Po phát ra tia a và biến đổi thành chì 82
210 206
84 Pb . Gọi chu kì
bán rã của pôlôni là T. Ban đầu (t = 0) có một mẫu 210
84 Po nguyên chất. Trong khoảng thời gian
từ t = 0 đến t = 2T, có 63 mg 210
84 Po trong mẫu bị phân rã. Lấy khối lượng nguyên tử tính theo
đơn vị u bằng số khối của hạt nhân của nguyên tử đó. Trong khoảng thời gian từ t = 2T đến t =
3T, lượng 82
206
Pb được tạo thành trong mẫu có khối lượng là
A. 72,1 mg. B. 5,25 mg. C. 73,5 mg. D. 10,3 mg.

 Lời giải:
 − 
t
m = m 0 1 − 2   63 = m 0 (1 − 2−2 )  m 0 = 84 ( mg )
T

 
Số hạt chì tạo thành bằng số hạt pôlôni bị phân rã: N Pb = N = N 0 (1 − 2− t /T )
 t = 2T  m Pb1 = 61,8

m Pb m0
= (1 − 2− t /T ) ⎯⎯⎯
m0 =84
→ m Pb = 82, 4 (1 − 2− t /T ) ; 
206 210  t = 3T  m Pb2 = 72,1
 mPb2 − mPb1 = 10,3
Chọn D.
Câu 10: (MH – 2019) Hạt nhân U hấp thụ một hạt nơtron thì vở ra thành hai hạt nhân nhẹ hơn. Đây
235
92


A. quá trình phóng xạ. B. phản ứng nhiệt hạch,.
C. phản ứng phân hạch. D. phản ứng thu năng lượng.
 Lời giải:
Hạt nhân 235
92 U hập thụ một notron thì vỡ ra thành hai hạt nhân nhẹ hơn đây là phản ứng phân

hạch
Chọn C.

Câu 11: (MH – 2019) Cho các tia phóng xạ: , − , + ,  . Tia nào có bản chất là sóng điện từ?
al
ci

A. Tia α. B. Tia β+. C. Tia β−. D. Tia 


ffi
42 O

 Lời giải:
06 T
80 LO

Tia  có bản chất là sóng điện từ


33 T
03 Trợ

H

219
lo
Za
Chọn D.
Câu 12: (MH – 2019) Một hạt nhân có độ hụt khối là 0,21 u. Lấy 1 u = 931,5 MeV/c2 Năng lượng liên
kết của hạt nhân này là
A. 195,615 MeV. B. 4435,7 MeV. C. 4435,7 J. D. 195,615J
 Lời giải:
Năng lượng liên kết của hạt nhân Elk = mc2 = 0, 21.931,5 = 195,615 MeV
Chọn A.
Câu 13: (MH – 2019) Biết số Avôgađrô là 6,02.1023 mol−1. Số nơtron có trong 1,5 mol 37 Li là
A. 6,32.1024. B. 2,71.1024. C. 9,03.1024. D. 3,61.1024.

 Lời giải:
N n = ( A − Z ) n.N A = ( 7 − 3) .1,5.6, 02.1023 = 3, 61.1024
Chọn D.
Câu 14: (MH – 2019) Bắn hạt α có động năng 4,01 MeV vào hạt nhân N đứng yên thì thu được một
14
7

hạt prôtôn và một hạt nhân X. Phản ứng này thu năng lượng 1,21 MeV và không kèm theo bức
xạ gamma. Biết tỉ số giữa tốc độ của hạt prôtôn và tốc độ của hạt X bằng 8,5. Lấy khối lượng các
hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng; c = 3.108 m/s; 1 u = 931,5 MeV/c2. Tốc độ
của hạt X là
A. 9,73.106 m/s. B. 3,63.106 m/s. C. 2,46.106 m/s. D. 3,36.106 m/s.

 Lời giải:
1
Phương trình phản ứng hạt nhân: 42 He +14
7 N ⎯⎯
→1 p +17
8 X

K P m P v P2 1 17 17
= . 2 = .8,52 =  KP = KX
K X m X v X 17 4 4
Mặt khác theo đinh luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng ta có:
17 8
K He + E = K P + K X  4, 01 − 1, 21 = K X + K X  K X = MeV
4 15
KP

8 8 uc 2
2. MeV 2. .
1 2K X 15 931,5
KX = m X v X2  v X = = 15 = = 2, 46.106 ( m / s )
2 mX 17u 17u
Chọn C.
Câu 15: (QG – 2019) Hạt nhân nào sau đây có thể phân hạch
239
A. 12
6 C. B. 94 Pu . C. 37 Li . D. 14
7 N

 Lời giải:
Phản ứng phân hạch có thể xảy ra với các hạt nhân nặng như 239
94 Pu
al
ci

Chọn B.
ffi
42 O

Câu 16: (QG – 2019) Số protôn có trong hạt nhân AZ X


06 T
80 LO

D. A−Z
33 T

A. Z. B. A. C. A+Z.
03 Trợ

H

220
lo
Za
 Lời giải:
Số prôtôn cỏ trong hạt nhân bằng điện tích hạt nhân
Chọn A.

Câu 17: (QG – 2019) Hạt nhân 94 Be có độ hụt khối là 0,0627u. Cho khối lượng của proton và notron lần
lượt là 1,0073u và 1,0087u. Khối lượng của hạt nhân 94 Be là
A. 9,0068u. B. 9,0020u. C. 9,0100u. D. 9,0086u
 Lời giải:
m = ZmP + ( Z − Z ) m n − m hn  0, 0627u = 4.1, 0073u + ( 9 − 4 ) .1, 0087 − m hn
 mhn = 9,010u
Chọn C.
Câu 18: (QG – 2019) Chất phóng xạ X có chu kỳ bán rã là T. Ban đầu có một mẫu X nguyên chất với
khối lượng 4g. Sau khoảng thời gian 2T, khối lượng chất X trong mẫu đã bị phân rã là
A. 1g. B. 3g. C. 2g. D. 0,25g
 Lời giải:
 − 
t
t = 2T
m = m 0 1 − 2 T  ⎯⎯⎯
m0 = 4
→ m = 3 ( g )
 
Chọn B.

Câu 19: (QG – 2019) Dùng hạt α có động năng K bắn vào hạt N đứng yên gây ra phản ứng
14
7
4
2 He +14
7 N → X +1 H phản ứng này thu năng lượng 1,21MeV và không kèm theo bức xạ gamma.
1

Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Hạt nhân X và hạt nhân
1
1 H bay ra theo các hướng hợp với hướng chuyển động của hạt α các góc lần lượt là 23° và 67°.
Động năng của hạt nhân 11 H là
A. 1,75MeV. B. 1,27MeV. C. 0,775MeV. D. 3,89MeV

 Lời giải:
BTNL toàn phần ta có:
( m + m N ) c2 + W = ( m X + m H ) c2 + WX + WH
 −1, 21 + W = WX + WH (1)
BTĐL ta có:
 mH vH
m v =
m v = m X v X + m H v H   cos 67 0
m v = m v tan 67 0 mX vX mH vH
 x X H H
67 0
 m H WH 230
 W = m cos 2 67 0



(2) m v

W = m H 2 0
W .tan 67
 X m X H
al
ci

1 WH 1
ffi

(1),(2)  −1, 21 + = WH tan 2 670 + WH


42 O

2 0
4 cos 67 17
06 T
80 LO

 WH = 3,89
33 T
03 Trợ

Chọn D.

H

221
lo
Za
Câu 20: (MH Lần 1 – 2020) Số nuclôn có trong hạt nhân 27
13 Al là:
A. 40. B. 13. C. 27. D. 14.
 Phương pháp:
Hạt nhân AZ X có số nuclon là A
 Cách giải:
Số nuclon có trong hạt nhân 27
13 Al là A = 27
Chọn C.
Câu 21: (MH Lần 1 – 2020) Chất phóng xạ X có hằng số phóng xạ λ. Ban đầu (t = 0), một mẫu có N0
hạt nhân X. Tại thời điểm t, Số hạt nhân X còn lại trong mẫu là
A. N = N0 .et . B. N = N0 / −et . C. N = N0 .et . D. N = N0 .e−t

 Cách giải:
Số hạt nhân X còn lại trong mẫu là: N = N0 .e−t
Chọn D.
Câu 22: (MH Lần 1 – 2020) Một hạt nhân có độ hụt khối là 0,21u. Lấy 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng
liên kết của hạt nhân này là
A. 4436J. B. 4436MeV. C. 196MeV. D. 196J.
 Phương pháp:
Năng lượng liên kết của hạt nhân: Wlk = mc2
Trong đó: ∆m là độ hụt khối của hạt nhân.
 Cách giải:
Năng lượng liên kết của hạt nhân này là: Wlk = mc2 = 0, 21.931,5 = 196MeV
Chọn C.
Câu 23: (MH Lần 2 – 2020) Số nuclôn có trong hạt nhân 40
19 K là
A. 40. B. 19. C. 59. D. 21
 Phương pháp:
Hạt nhân AZ X có A là số nuclon
 Cách giải:
Số nuclon trong hạt nhân 40
19 K : A = 40
Chọn A.
Câu 24: (MH Lần 2 – 2020) Tia β− là dòng các
A. êlectron. B. prôtôn. C. nơtron. D. pôzitron
 Cách giải:
Tia  − là các dòng electron
Chọn A.
Câu 25: (MH Lần 2 – 2020) Hạt nhân có độ hụt khối Δm = 0,03038u. Lấy 1u = 931,5MeV/c2. Năng
al

luợng liên kết của 42 He là


ci
ffi

A. 86,6 MeV. B. 22,3 MeV. C. 30,8 MeV. D. 28,3 MeV.


42 O
06 T
80 LO

 Phương pháp:
33 T
03 Trợ

H

222
lo
Za
Năng lượng hên kết của hạt nhân: W = mc2
 Cách giải:
Năng lượng liên kết của tHe là: W = mc2 = 0,038u.c2 = 0,03038.931,5  28,3(MeV)
Chọn D.

Câu 26: (QG – 2020) Số prôtôn có trong hạt nhân 222


86 Rn là
A. 86. B. 308. C. 222. D. 136
 Phương pháp:
Xác định các thông số của hạt nhân: AZ X
Z = số electron = số proton
A = Z + N: Số nucleon
 Cách giải:
Số proton có trong hạt nhân là: Z = 86
Chọn A.
Câu 27: (QG – 2020) Khi nói về các tia phóng xạ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia β+ là dòng các hạt nhân 11 H . B. Tia β− là các electron.
D. Tia α là các dòng hạt nhân 42 He . D. Tia γ có bản chất là sóng điện từ.
 Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về các loại phóng xạ
 Cách giải:
A sai vì: Tia β− là dòng các hạt poziton
Chọn A.

Câu 28: (QG – 2020) Hạt nhân B có khối lượng 1 l,0066u. Cho khối lượng của proton và notron lần
11
5

lượt là l,0073u và l,0087u; lu = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 11
5 B là
A. 75,2 MeV. B. 76,5 MeV. C. 6,83 MeV. D. 6,95 MeV.
 Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính năng lượng liên kết: Wlk = [Z.mp + (A − Z)mn − mx ]c2
 Cách giải:
Năng lượng liên kết của hạt nhân B là: Wlk = [Z.mp + (A − Z)mn − mx ]c2
= [5.1,0073u + (11 − 5). 1,0087u − 11,0066 u] c2 = 0,082luc2 = 76,476MeV
Chọn B.
Câu 29: (MH – 2021) Tia phóng xạ nào sau đây là dòng các êlectron?
A. Tia α. B. Tia β+. C. Tia β−. D. Tia γ.

 Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về các tia phóng xạ:
+ Tia α là dòng các hạt nhân 42 He .
+ Tia β- là dòng các electron ( 0−1 e ).
al

+ Tia β+ là dòng các pozitron ( 10 e )


ci
ffi
42 O

+ Tia γ có bản chất là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn (dưới 10-11 m)
06 T

 Cách giải:
80 LO
33 T

Tia phóng xạ p~ có bản chất là dòng các electron.


03 Trợ

H

223
lo
Za
Chọn C.
Câu 30: (MH – 2021) Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân là
A. số prôtôn. B. năng lượng liên kết.
C. số nuclôn. D. năng lượng liên kết riêng.
 Phương pháp:
Năng lượng liên kết riêng là đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân. Hạt nhân
có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững.
 Cách giải:
Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân là năng lượng liên kết riêng.
Chọn D.
Câu 31: (MH – 2021) Cho phản ứng nhiệt hạch: 21 H + 21 H ⎯⎯
→ 01 n + X . Hạt nhân X là
A. 32 He . B. 42 He . C. 36 Li . D. 11 H .

 Phương pháp:
Sử dụng định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích để viết phương trình phản ứng hạt nhân
 Cách giải:
Áp dụng định luật bảo toàn số khối và định luật bảo toàn điện tích, ta có:
2A H = A n + A X  A X = 3
  23 X
2p H = p n + p X  p X = 2
Chọn A.
Câu 32: (QG Đợt 1 – 2021) Hạt nhân 235
92 U “bắt” một nơtron rồi vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn và kèm theo
vài nơtron. Đây là
A. phản ứng nhiệt hạch. B. hiện tượng quang điện.
C. phản ứng phân hạch. D. hiện tượng phóng xạ.
 Phương pháp:
Sử dụng định nghĩa các loại phản ứng để chọn đáp án đúng.
 Cách giải:
− Phản ứng phân hạch là phản ứng trong đó một hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron chậm vỡ
thành hai hạt nhân trung bình đồng thời phóng ra một số nơtron và tỏa ra một năng lượng rất lớn
− Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành hạt nhân nặng hơn.
− Hiện tượng quang điện là: hiện tượng một số electron bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi được
kích thích bằng ánh sáng thích hợp.
− Hiện tượng một hạt nhân không bền vững tự phát phân rã, đồng thời phát ra các tia phóng xạ
và biến đổi thành hạt nhân khác được gọi là hiện tượng phóng xạ.
Chọn C.
Câu 33: (QG Đợt 1 – 2021) Cho phản ứng hạt nhân 21 H + AZ X ⎯⎯
→ 63 Li + 105 B . Giá trị của Z là
A. 7. B. 14. C. 9. D. 18.
 Phương pháp:
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích trong phản ứng hạt nhân.
al
ci

 Cách giải:
ffi
42 O

Áp dụng bảo toàn điện tích ta có: 1 + Z = 3 + 5  Z = 7


06 T
80 LO

Chọn A.
33 T
03 Trợ

H

224
lo
Za
Câu 34: (QG Đợt 1 – 2021) Một mẫu chất chứa 60Co là chất phóng xạ với chu kì bán rã 5,27 năm, được
sử dụng trong điều trị ung thư. Gọi ∆N0 là số hạt nhân 60Co của mẫu bị phân rã trong 1 phút khi
nó mới được sản xuất. Mẫu được coi là “hết hạn sử dụng” khi số hạt nhân 60Co bị phân rã trong
1 phút nhỏ hơn 0,7∆N0. Nếu mẫu được sản xuất vào tuần đầu tiên của tháng 8 năm 2020 thì “hạn
sử dụng” của nó đến
A. tháng 4 năm 2023. B. tháng 4 năm 2022. C. tháng 6 năm 2024. D. tháng 6 năm 2023.

 Phương pháp:
Áp dụng công thức: H = 0,7 H0
 Cách giải:
Do 1 phút rất bé so với chu kì T nên ta có thể xem ∆N là độ phóng xạ tại thời điểm đang xét.
Theo giả thiết vào thời điểm hết hạn sử dụng ta có:
log (10 / 7 )
H = 0, 7H 0   = T = 2,711 năm = 2 năm 8,5 tháng.
log 2
Ban đầu mẫu được sản xuất tháng 8 năm 2020, thêm 2 năm 8,5 tháng nữa
→ Hạn sử dụng là: tháng 4 năm 2023.
Chọn A.
Câu 35: (QG Đợt 2 – 2021) Số nuclon có trong hạt nhân 15
7 N là
A. 7. B. 8. C. 15. D. 22
 Lời giải
Hạt nhân 15
7 N có 7 proton, 8 notron và có tổng cộng 15 nuclon
Chọn C.
Câu 36: (QG Đợt 2 – 2021) Phản ứng hạt nhân nào sau đây không phải là phản ứng phân hạch
A. 01 n + 235
92 U ⎯⎯
→ 40
95
Zn + 13852Te + 3 01 n . B. 01 n + 235
92 U ⎯⎯
→ 9439Y + 139
53 I + 3 0 n .
1

C. 21 H + 31 H ⎯⎯
→ 24 He + 01 n . D. 01 n + 235
92 U ⎯⎯
→ 42
95
Mo + 139
57 La + 7 −1 e + 2 0 n
0 1

 Lời giải
2
1 H + 31 H ⎯⎯
→ 24 He + 01 n → là phản ứng nhiệt hạch
Chọn C.
Câu 37: (QG Đợt 2 – 2021) Biết khối lượng của proton, nơ tron và hạt nhân 13
6 C lần lượt là 1,0073u;
1,0087u; 13,0001u. Độ hụt khối của hạt nhân 136 C là
A. 1,0146u. B. 0,0984u. C. 0,0924u. D. 0,1004u.
 Lời giải
Độ hụt khối của hạt nhân 13
6 C : m = 6.1,0073 + 7.1,0087 − 13,0001 = 0,1046u
Chọn A.
Câu 38: (QG Đợt 2 – 2021) Trong thăm dò địa chất, người ta tìm thấy một mẫu đá chứa 238U và 206Pb có
khối lượng tương ứng là 1,72 mg và 0,26 mg. Biết 238U sau một chuỗi phân rã biến đổ thành
206
Pb bền với chu kì bán rã là 4,47.109 năm. Giảm sử mẫu đá lúc mới hình thành không chứa
al
ci

206
Pb, toàn bộ 206Pb đều là sản phẩm phân rã xủa 238U và được giữ lại trong mẫu. Lấy khối lượng
ffi
42 O

mol của 238U và 206Pb lần lượt là 238 g/mol và 206 g/mol. Tuổi của mẫu đá này là
06 T
80 LO

A. 0,64.109 năm. B. 1,13.109 năm. C. 1,04.109 năm. D. 0,79.109 năm


33 T
03 Trợ

H

225
lo
Za
 Lời giải
Gọi n0 là số mol của U lúc ban đầu
t

Số mol U lúc đang xét: n1 = n 0 .2 T

 − 
t
Số mol Pb lúc đang xét: n 2 = n 0 1 − 2 T 
 
t
− t
86 238n1 238.2 T −
Tỷ lệ khối lượng cho ta: = =  2  0,851
T
13 206n 2  − 
t
206 1 − 2 
T

 
Tuổi của mẫu đá: t = −T.log 2 ( 0,851)  1,04.109 năm
Chọn C.

Câu 39: (MH – 2022) Số prôtôn có trong hạt nhân 36 Li là


A. 2. B. 9. C. 6. D. 3.
 Phương pháp:
Hạt nhân A
Z X có số prôtôn là Z
 Cách giải:
Hạt nhân 36 Li có 3 prôtôn
Chọn D.
Câu 40: (MH – 2022) Gọi mP là khối lượng của prôtôn, m là khối lượng của nơtron, mX là khối lượng
của hạt nhân AZ X và c là tốc độ của ánh sáng trong chân không. Đại lượng Wlk = [ZmP +(A –
Z)mn – mX]c2 được gọi là
A. năng lượng liên kết riêng của hạt nhân. B. khối lượng nghỉ của hạt nhân.
C. độ hụt khối của hạt nhân. D. năng lượng liên kết của hạt nhân.

 Phương pháp:
Năng lượng liên kết của hạt nhân: Wlk = [ZmP +(A – Z)mn – mX]c2
 Cách giải:
Năng lượng liên kết của hạt nhân là: Wlk = [ZmP +(A – Z)mn – mX]c2
Chọn D.
Câu 41: (MH – 2022) Cho phản ứng nhiệt hạch 11 H + 31 H ⎯⎯
→ 42 He . Biết khối lượng của 11 H; 31 H và 42 He
lần lượt là 1,0073 u; 3,0155 u và 4,0015 u. Lấy 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản
ứng này là
A. 25,5 MeV. B. 23,8 MeV. C. 19,8 MeV. D. 21,4 MeV.

 Phương pháp:
Năng lượng tỏa ra của phản ứng hạt nhân:  = ( m0 − m ) c2
 Cách giải:
al
ci

Năng lượng tỏa ra của phản ứng là:


ffi

( )
42 O

 = m 1 H + m 3 H − m 4 He c 2 = (1, 0073 + 3, 0155 − 4, 0015 ) .931,5  19,8 ( MeV )


06 T
80 LO

1 1 2
33 T

Chọn C.
03 Trợ

H

226
lo
Za
Câu 42: (MH – 2022) Để xác định tuổi của một cổ vật bằng gỗ, các nhà khoa học đã sử dụng phương
pháp xác định tuổi theo lượng 14C. Khi cây còn sống, nhờ sự trao đổi chất với môi trường nên tỉ
số giữa số nguyên tử 14C và số nguyên tử 12C có trong cây tuy rất nhỏ nhưng luôn không đổi. Khi
cây chết, sự trao đổi chất không còn nữa trong khi 14C là chất phóng xạ  − với chu kì bán rã 5730
năm nên tỉ số giữa số nguyên tử 14C và số nguyên tử 12 C có trong gỗ sẽ giảm. Một mảnh gỗ của
cổ vật có số phân rã của 14C trong 1 giờ là 497. Biết rằng với mảnh gỗ cùng khối lượng của cây
cùng loại khi mới chặt thì số phân rã của 12C trong 1 giờ là 921. Tuổi của cổ vật là
A. 1500 năm. B. 5100 năm. C. 8700 năm. D. 3600 năm.

 Phương pháp:
t

Số hạt nhân phân rã: N = N0 .2 T

N 1n2
Độ phóng xạ: H = − = N với  =
t T
 Cách giải:
Tỉ số phân rã của 14C và 12C trong 1 giờ là:
N1 H1 −
t
497 −
t
= =2 T
=2 5730
 t = 5099 ( nam )  5100 ( nam )
N0 H0 921
Chọn B.
Câu 43: (QG – 2022) Các nuclon trong hạt nhân hút nhau bằng các lực rất mạnh tạo nên hạt nhân bền
vững. Các lực hút đó gọi là
A. lực hạt nhân. B. lực hấp dẫn. C. lực điện. D. lực từ.
 Lời giải:
Lực hút giữa các hạt nhân gọi là lực hạt nhân.
Chọn A.
7
Câu 44: (QG – 2022) Số nuclon có trong hạt nhân 3 Li là
A. 10. B. 4. C. 7. D. 3.
 Lời giải:
7
Hạt nhân 3 Li có số proton là 3 , số nuclon là 7 và số notron là 4.
Chọn C.
14
Câu 45: (QG – 2022) Hạt nhân 6 C có độ hụt khối bằng 0,1131 (u). Biết 1 (u) = 931,5 (MeV/c2). Năng
14
lượng liên kết của hạt nhân 6 C là
A. 7,78 (MeV). B. 106,28 (MeV). C. 105,35 (MeV). D. 7,53 (MeV).
 Lời giải:
Năng lượng liên kết: E = mc2 = 0,1131.931, 5 = 105, 35 (MeV).
Chọn C.
Câu 46: (QG – 2022) Chất phóng xạ X có chu kì bán rã T, phân rã biến đổi thành hạt nhân con Y bền.
al

Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất X nguyên chất. Tại thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt nhân Y sinh
ci
ffi

ra và số hạt nhân X còn lại là 0,25. Tại thời điểm t2 = t1 + 211,8 (s), tỉ số giữa hạt nhân Y sinh
42 O

ra và số hạt nhân X còn lại là 9. Giá trị T gần nhất với giá trị nào sau đây?
06 T
80 LO

A. 70 s . B. 50 s . C. 24 s . D. 424 s .
33 T
03 Trợ

H

227
lo
Za
 Lời giải:
 − 
t
N 0 1 − 2  T
t
Ta có:
NY
=   = 2T − 1
t
NX −
N0  2 T

t1 t1
NY
Tại thời điểm t1: = 2 T − 1 = 0, 25  2 T = 1, 25 (1)
NX
t2 t2
NY
Tại thời điểm t2: = 2 − 1 = 9  2 T = 10 (2)
T
NX
t2 t1 + 211,8
( 2) 2T 2 T 211,8
211,8
Lấy =8 t = =2 T
=8 = log 2 (8 )  T = 70, 6 (s)
(1) T
1 t1
T
T
2 2
Chọn A.
Câu 47: (MH – 2023) Một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ là  . Chu kì bán rã T của chất phóng xạ
này được tính bằng công thức nào sau đây?
ln 2 
A. T =  ln 2 . B. T = . C. T = 2 ln 2 . D. T = .
 ln 2
 Lời giải:
ln 2 ln 2
Từ  = →T= .
T 
Chọn B.

Câu 48: (MH – 2023) Số nuclôn có trong hạt nhân 90


40 Zr là
A. 40. B. 90. C. 50. D. 130.
 Lời giải:
Số nuclon = số khối = A.
Chọn B.

Câu 49: (MH – 2023) Hạt nhân Fe có năng lượng liên kết riêng là 8,8MeV / nuclôn. Năng lượng liên
56
28
56
kết của hạt nhân 28 Fe là
A. 492,8MeV . B. 246, 4MeV . C. 123, 2MeV . D. 369, 6MeV .
 Lời giải:
WLK
Năng lượng liên kết riêng: WLKR = → WLK = A.WLKR = 8,8.56 = 492,8MeV.
A
Chọn A.

Câu 50: (MH – 2023) Pôlôni 210


84 Po là chất phóng xạ  có chu kì bán rã 138 ngày và biến đổi thành hạt
nhân chì 206
82 Pb . Ban đầu (t = 0) , một mẫu có khối lượng 105, 00g trong đó 40% khối lượng
210
của mẫu là chất phóng xạ pôlôni 84 Po , phần còn lại không có tính phóng xạ. Giả sử toàn bộ các
hạt  sinh ra trong quá trình phóng xạ đều thoát ra khỏi mẫu. Lấy khối lượng của các hạt nhân
al
ci
ffi

bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Tại thời điểm t = 552 ngày, khối lượng của mẫu là
42 O
06 T

A. 41, 25 g . B. 101,63g . C. 65, 63g . D. 104, 25g .


80 LO

 Lời giải:
33 T
03 Trợ

H

228
lo
Za
Khối lượng mẫu ban đầu là 105 g với 40% là khối lượng của Poloni → m0 = 105.0, 4 = 42g và
còn lại 63g mẫu không phóng xạ (phần khối lượng này giữ nguyên, không giảm dần theo thời
gian)
Phương trình phản ứng phóng xạ 210
84 Po →82
206
Pb +24 
Khối lượng Poloni còn lại tại t = 552 ngày là:
t 552
− −
m = m0 .2 T
= 42.2 138
= 2, 625g
Khối lượng Chì sinh ra tại t = 552 ngày là:
A A 206
m Pb = m  Pb = ( m0 − m )  Pb = (42 − 2, 625)  = 38, 625g
A po A p0 210
Vậy khối lượng mẫu tại t = 552 ngày = 2,625 + 38,625 + 63 = 104, 25g .
Chọn D.

Câu 51: (QG – 2023) Tia  là dòng các


A. hạt nhân 42 He . B. hạt pôzitron. C. hạt nơtron. D. hạt êlectron.
 Lời giải:
Tia  là dòng các hạt nhân 42 He .
Chọn A.

Câu 52: (QG – 2023) Trong mọi phản ứng hạt nhân, luôn có bảo toàn
A. số nuclôn. B. số nơtron. C. động năng. D. khối lượng nghỉ.
 Lời giải:
Trong phản ứng hạt nhân, có:
- Bảo toàn số Nuclon.
- Bảo toàn điện tích.
- Bảo toàn năng lượng toàn phần.
- Bảo toàn động lượng.
Chọn A.

Câu 53: (QG – 2023) Số nuclôn không mang điện có trong một hạt nhân 222
86 Rn là
A. 136. B. 222. C. 86. D. 308.
 Lời giải:
Nuclon không mang điện chính là hạt Notron.
n = A – Z = 222 – 86 =136.
Chọn A.

Câu 54: (QG – 2023) Hạt nhân X là chất phóng xạ phân rã tạo thành hạt nhân Y bền. Ban đầu (t = 0) ,
có một mẫu trong đó chứa cả hạt nhân X và hạt nhân Y . Biết hạt nhân Y sinh ra được giữ lại
hoàn toàn trong mẵu. Tại thời điểm t1 , tỉ số giữa số hạt nhân Y trong mẫu và số hạt nhân X
còn lại trong mẫu là 1. Tại thời điểm t 2 = 2,5t1 , tỉ số giữa số hạt nhân Y trong mẫu và số hạt
nhân X còn lại trong mẫu là 3. Tỉ số giữa số hạt nhân Y và số hạt nhân X ban đầu là
al
ci

A. 0,74. B. 0,37. C. 0,26. D. 0,63.


ffi
42 O

 Lời giải:
06 T
80 LO

Tại thời điểm ban đầu có N0X hạt nhân X và N0Y hạt nhân Y.
33 T

Tại thời điểm t1:


03 Trợ

H

229
lo
Za
t1

• Số hạt nhân X còn lại: N X = N 0X .2 T

 − 1 
t
• Số hạt nhân Y có trong mẫu: N Y = N 0Y + N 0X . 1 − 2 T 
 
N −
t1
 − 1 
t
• Tỉ số giữa Y và X: Y = 1  N 0X .2 T = N 0Y + N 0X . 1 − 2 T 
NX  
t
− 1  − 1 
t
 N 0Y = N 0X .2 T − N 0X . 1 − 2 T  (1)
 
Tại thời điểm t 2 = 2,5t1 :
2,5t1

• Số hạt nhân X còn lại: N = N0X .2
'
X
T

 −
2,5t1

• Số hạt nhân Y có trong mẫu: N = N 0Y + N 0X . 1 − 2 T 
'
Y
 
NY '

2,5t1
 −
2,5t1

• Tỉ số giữa Y và X: ' = 3  3.N 0X .2 T
= N 0Y + N 0X . 1 − 2 T 
NX  

2,5t1

t1
 − 
t1
 −
2,5t1
 t 2
Từ (1)  3.N 0X .2 T = N 0X .2 T − N 0X . 1 − 2 T  + N 0X . 1 − 2 T   1 =
    T 3
N t
− 1  − 1 
t
Từ (1)  0Y = 2 T − 1 − 2 T  = 0, 26.
N 0X  
Chọn C.

al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

230
lo
Za
SÁCH PHÂN DẠNG ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2018 – 2023

PHÂN DẠNG LỚP 11

MÔN VẬT LÝ | ĐỀ CHÍNH THỨC + ĐỀ MINH HỌA


THẦY DĨ THÂM Chinh phục mọi dạng bài đã từng có trong đề thi Đại Học

Câu 1: (MH – 2018) Một điện tích điểm q dịch chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, hiệu
điện thế giữa hai điểm là UMN. Công của lực điện thực hiện khi điện tích q dịch chuyển từ M đến
N là
U U
A. qUMN. B. q 2 U MN . C. MN . D. MN .
q q2

Câu 2: (MH – 2018) Phát biểu nào sau đây đúng?


Trong từ trường, cảm ứng từ tại một điểm
A. nằm theo hướng của lực từ. B. ngược hướng với đường sức từ.
C. nằm theo hướng của đường sức từ. D. ngược hướng với lực từ.
Câu 3:
−8
(MH – 2018) Hai điện tích điểm q1 = 10 C và q 2 = −3.10−8 C đặt trong không khí tại hai điểm A
và B cách nhau 8 cm. Đặt điện tích điểm q = 10−8 C tại điểm M trên đường trung trực của đoạn
thẳng AB và cách AB một khoảng 3 cm. Lấy k = 9.109 Nm2 / C2 . Lực điện tổng hợp do q1 và q 2
tác dụng lên q có độlớn là
A. 1, 23.10−3 N . B. 1,14.10−3 N . C. 1, 44.10−3 N . D. 1, 04.10−3 N .
Câu 4: (MH – 2018) Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: E = 12 V; , r
R1 = 4 Ω; R2 = R3 = 10 Ω. Bỏ qua điện trở của ampe kế A và dây
+ −
nối. Số chỉ của ampe kế là 0,6 A. Giá trị điện trở trong r của
nguồn điện là R2
A. 1,2 Ω. B. 0,5 Ω.
C. 1,0 Ω. D. 0,6 Ω. R1 R3 A

Câu 5: (MH – 2018) Trong giờ thực hành, để đo tiêu cự f của một thấu kính hội tụ, một học sinh dùng
một vật sáng phẳng nhỏ AB và một màn ảnh. Đặt vật sáng song song với màn và cách màn ảnh
một khoảng 90 cm. Dịch chuyển thấu kính dọc trục chính trong khoảng giữa vật và màn thì thấy
có hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét của vật trên màn, hai vị trí này cách nhau một khoảng 30
cm. Giá trị của f là
A. 15 cm. B. 40 cm. C. 20 cm. D. 30 cm.
Câu 6: (MH – 2018) Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: L là một R L
ống dây dẫn hình trụ dài 10 cm, gồm 1000 vòng dây, không có
lõi, được đặt trong không khí; điện trở R; nguồn điện có E =
al

12 V và r = 1 Ω. Biết đường kính của mỗi vòng dây rất nhỏ so , r


ci
ffi

với chiều dài của ống dây. Bỏ qua điện trở của ống dây và dây
42 O

+ −
06 T

nối. Khi dòng điện trong mạch ổn định thì cảm ứng từ trong
80 LO

ống dây có độ lớn là 2,51.10−2 T. Giá trị của R là


33 T
03 Trợ

H

231
lo
Za
A. 7 Ω. B. 6 Ω. C. 5 Ω. D. 4 Ω.
Câu 7: (QG – 2018) Trong một điện trường đều có cường độ E, khi một điện tích dương q di chuyển
cùng chiều đường sức điện một đoạn d thì công của lực điện là
A qE/d. B. qEd. C. 2qEd. D. E/(qd).
Câu 8: (QG – 2018) Một dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí có dòng điện với cường độ I chạy qua.
Độ lớn cảm ứng từ B do dòng điện này gây ra tại một điểm cách dây một đoạn r được tính bởi
công thức:
r r I I
A. B = 2.10−7 . B. B = 2.107 . C. B = 2.10−7 . D. B = 2.107 .
I I r r
Câu 9: (QG – 2018) Một vòng dây dẫn kín, phẳng được đặt trong từ trường đều. Trong khoảng thời gian
0,04 s, từ thông qua vòng dây giảm đều từ giá trị 6.10−3 Wb về 0 thì suất điện động cảm ứng xuất
hiện trong vòng dây có độ lớn là
A. 0,12 V. B. 0,15 V. C. 030 V. D. 0,24 V.
Câu 10: (QG – 2018) Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính
của thấu kính. Anh của vật tạo bởi thấu kính ngược chiều với vật và cao gấp ba lần vật. Vật AB
cách thấu kính
A. 15 cm. B. 20 cm. C. 30 cm. D. 40 cm.
Câu 11: (QG – 2018) Để xác định suất điện động  của một nguồn điện, một học sinh mắc mạch điện
như hình bên (H1). Đóng khóa K và điều chỉnh con chạy C, kết quả đo được mô tả bởi đồ thị biểu
1
diễn sự phụ thuộc của (nghịch đảo số chỉ ampe kế A) vào giá trị R của biến trở như hình bên
I
(H2). Giá trị trung bình của  được xác định bởi thí nghiệm này là

(A )
1 −1
I

R0 A
100

, r R
C
K
O
80 R()
Hình 1 Hình 2

A. 1,0 V. B. 1,5 V. C. 2,0 V. D. 2,5V


Câu 12: (QG – 2018) Cho mạch điện như hình bên. Biết E = 12 V; r = 1 , r
Ω; R1 = 5 Ω; R2 = R3 = 10Ω. Bỏ qua điện trở của dây nối. Hiệu
điện thế giữa hai đầu R1 là
A. 10,2 V. B. 4,8 V. R1

C. 9,6 V. D. 7,6 V.
R2 R3

Câu 13: (QG – 2018) Trong không khí, ba điện tích điểm q1, q2, q3 lần lượt được đặt tại ba điểm A, B, C
nằm trên cùng một đường thẳng. Biết AC = 60 cm, q1 = 4q3, lực điện do q1 và q3 tác dụng lên q2
cân bằng nhau. B cách A và C lần lượt là
al
ci

A. 80 cm và 20 cm. B. 20 cm và 40 cm. C. 20 cm và 80 cm. D. 40 cm và 20 cm.


ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

232
lo
Za
Câu 14: (MH – 2019) Cho hai điện tích điểm đặt trong chân không. Khi khoảng cách giữa hai điện tích
là r thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn là F. Khi khoảng cách giữa hai điện tích là 3r thì
lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn là
F F
A. . B. . C. 3F. D. 9F.
9 3
Câu 15: (MH – 2019) Một cuộn cảm có độ tự cảm 0,2 H. Khi cường độ dòng điện trong cuộn cảm giảm
đều từ I xuống 0 trong khoảng thời gian 0,05 s thì suất điện động tự cảm xuất hiện trong cuộn
cảm có độ lớn là 8 V. Giá trị của I là
A. 0,8 A. B. 0,04 A. C. 2,0 A. D. 1,25 A.
Câu 16: (MH – 2019) Cho mạch điện như hình bên. Biết 1 = 3V; r1 = 1; 1 ; r1  ; r
2 2

2 = 6V; r2 = 1; R = 2,5 . Bỏ qua điện trở của ampe kế và dây


nối. Số chỉ của ampe kế là
A
A. 0,67 A. B. 2,0 A. R
C. 2,57 A. D. 4,5 A

Câu 17: (MH – 2019) Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính
của thấu kính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính là ảnh ảo và cách vật 40 cm. Khoảng cách từ AB
đến thấu kính có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 10 cm. B. 60 cm. C. 43 cm. D. 26 cm.
Câu 18: −8
(QG – 2019) Một hạt mang điện tích 2.10 chuyển động với tốc độ 400m/s trong một từ trường
đều theo hướng vuông góc với đường sức từ. Biết cảm ứng từ của từ trường có độ lớn là 0,025T.
Lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích có độ lớn là
A. 2.10−5N. B. 2.10−4N. C. 2.10−6N. D. 2.10−7N.
Câu 19: (QG – 2019) Trong một điện trường đều có cường độ 1000V/m, một điện tích q = 4.10−8C di
chuyển trên một đường súc, theo chiều điện trường từ điểm M đến điểm N. Biết MN = 10cm.
Công của lực điện tác dụng lên q là
A. 4.10−6J. B. 5.10−6J. C. 2.10−6J. D. 3.10−6J.
Câu 20: (QG – 2019) Một nguồn điện một chiều có suất điện động 8V và điện trở trong 1Ω được nối với
điện trở R = 15Ω thành mạch điện kín. Bỏ qua điện trở của dây nối. Công suất tỏa nhiệt trên R

A. 4W. B. 1W. C. 3,75W. D. 0,25W.
Câu 21: −6
(MH Lần 1 – 2020) Một điện tích điểm q = 2.10 C được đặt tại điểm M trong điện trường thì
chịu tác dụng của lực điện có độ lớn F = 6.10−3 N. Cường độ điện trường tại M có độ lớn là
A. 2000 V/m. B. 18000 V/m. C. 12000 V/m. D. 3000 V/m.
Câu 22: (MH Lần 1 – 2020) Cho dòng điện không đổi có cường độ 1,2A chạy trong dây dẫn thẳng dài
đặt trong không khí. Độ lớn cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại một điểm cách dây dẫn 0,1m

A. 2,4.10−6T. B. 4,8.10−6T. C. 2,4.10−8T. D. 4,8.10−8T.
Câu 23: (MH Lần 1 – 2020) Một điện tích điểm q = 2.10−6C được đặt tại điểm M trong điện trường thì
chịu tác dụng của lực điện có độ lớn F = 6.10−3 N. Cường độ điện trường tại M có độ lớn là
A. 2000 V/m. B. 18000 V/m. C. 12000 V/m. D. 3000 V/m.
al

Câu 24: (MH Lần 1 – 2020) Cho dòng điện không đổi có cường độ 1,2A chạy trong dây dẫn thẳng dài
ci
ffi

đặt trong không khí. Độ lớn cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại một điểm cách dây dẫn 0,1m
42 O
06 T


80 LO

A. 2,4.10−6T. B. 4,8.10−6T. C. 2,4.10−8T. D. 4,8.10−8T.


33 T
03 Trợ

H

233
lo
Za
Câu 25: (MH Lần 1 – 2020) Một điện trở R = 3,6Ω được mắc vào hai cực của một nguồn điện một chiều
có suất điện động  = 8V và điện trở trong r = 0,4Ω thành mạch điện kín. Bỏ qua điện trở của
dây nối. Công suất của nguồn điện là
A. 14,4W. B. 8W. C. 1,6W. D. 16W
Câu 26: (MH Lần 1 – 2020) Một thấu kính mỏng được đặt sao cho
y
trục chính trùng với trục Ox của hệ trục tọa độ vuông góc A/
Oxy. Điểm sáng A đặt gần trục chính, trước thấu kính. A' là
ảnh của A qua thấu kính (hình bên). Tiêu cự của thấu kính là
A
A. 30cm. B. 60cm.
C. 75cm. D. 12,5cm. O
20 40 60 x(cm)

Câu 27: (MH Lần 2 – 2020) Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một đoạn mạch điện thì cường độ dòng điện
không đổi chạy qua đoạn mạch là I. Công suất tiêu thụ điện năng của đoạn mạch là
A. P = UI2 . B. P = UI . C. P = U 2 I . D. P = U2 I2 .
Câu 28: (MH Lần 2 – 2020) Một mạch kín phẳng có diện tích S đặt trong từ trường đều. Biết vecto pháp
tuyến n của mặt phẳng chứa mạch hợp với vecto cảm ứng từ B một góc α. Từ thông qua diện
tích S là
A.  = BScos  . B.  = Bsin  . C.  = Scos  . D.  = BSsin  .
Câu 29: (MH Lần 2 – 2020) Một điện tích điểm q = 5.10 C được đặt tại điểm M trong điện trường thì
−6

tác dụng của lực điện có độ lớn F = 4.10−3 N. Cường độ điện trường tại M có độ lớn là
A. 9000 V/m. B. 20000 V/m. C. 800 V/m. D. 1250 V/m.
Câu 30: (MH Lần 2 – 2020) Một người có mắt không bị tật và có khoảng cực cận là 25cm. Để quan sát
một vật nhỏ người này sử dụng một kính lúp có độ tự 20 dp. số bội giác của kính lúp khi người
này ngắm chừng ở vô cực là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 31: (QG – 2020) Một đoạn dây dẫn thẳng có chiều dài ℓ được đặt trong từ trường đều có cảm ứng
từ B hợp với đoạn dây một góc α. Khi cho dòng điện có cường độ I chạy trong đoạn dây thì độ
lớn lực từ tác dụng lên đoạn dây là
A. F = IB .sin  . B. F = IB .cos  . C. F = IB .cot  . D. F = IB tan  .
Câu 32: (QG – 2020) Một nguồn điện một chiều có suất điện động  đang phát điện ra mạch ngoài với
dòng điện có cường độ I. Công suất của nguồn điện được tính bằng biểu thức nào sau đây?
A. P = I . B. P = I2 . C. P = 2 I . D. P = 2 I2 .
Câu 33: (QG – 2020) Trên một đường sức của một điện trường đều có hai điểm A và B cách nhau 5 cm.
Biết cường độ điện trường là 1000 V/m, đường sức điện có chiều từ A đến B. Hiệu điện thế giữa
A và B là UAB. Giá trị của UAB là
A. 1005 V. B. 995 V. C. 200 V. D. 50 V.
Câu 34: (QG – 2020) Một người dùng kính lúp đế quan sát vật AB có chiều cao 13,2 µm được đặt vuông
góc với trục chính của kính (A nằm trên trục chính). Khi mắt đặt sát sau kính và ngắm chừng ở
điểm cực cận thì góc trông ảnh của vật qua kính là a = 3,06.10−4rad. Biết mắt người này có
khoảng cực cận Đ = 20cm. Tiêu cự của kính lúp bằng
A. 4,0 cm. B. 5,0 cm. C. 4,5 cm. D. 5,5 cm.
al
ci

Câu 35: (MH – 2021) Điện tích của một electron có giá trị là
ffi
42 O

A. 9,1.10−31 C. B. 6,1.10−19 C. C. −1,6.10−19 C. D. −1,9.10−31 C.


06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

234
lo
Za
Câu 36: (MH – 2021) Một điện trở được mắc vào hai cực của một nguồn điện một chiều có suất điện
động  thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện có độ lớn là UN. Hiệu suất của nguồn điện
lúc này là
U   UN
A. H = N . B. H = . C. H = . D. H = .
 UN UN +   + UN
Câu 37: (MH – 2021) Hạt tải điện trong bán dẫn loại n chủ yếu là
A. lỗ trống. B. êlectron. C. ion dương. D. ion âm.
Câu 38: (MH – 2021) Từ thông qua một mạch điện kín biến thiên đều theo thời gian. Trong khoảng thời
gian 0,2s từ thông biến thiên một lượng là 0,5 Wb. Suất điện động cảm ứng trong mạch có độ
lớn là
A. 0,1 V. B. 2,5 V. C. 0,4 V. D. 0,25 V.
Câu 39: (QG Đợt 1 – 2021) Đặt một hiệu điện thế không đổi U vào hai đầu một mạch tiêu thụ điện năng
thì cường độ dòng điện trong mạch là I. Trong khoảng thời gian t, điện năng tiêu thụ của đoạn
mạch là A. Công thức nào sau đây đúng?
Ut 2 UI
A. A = . B. A = . C. A = UIt 2 . D. A = UIt .
I t
Câu 40: (QG Đợt 1 – 2021) Hiện tượng nào sau đây được ứng dụng để luyện nhôm?
A. Hiện tượng siêu dẫn. B. Hiện tượng điện phân.
C. Hiện tượng nhiệt điện. D. Hiện tượng đoản mạch. .
Câu 41: (QG Đợt 1 – 2021) Trong hệ SI, đơn vị của điện tích là
A. vôn trên mét (V/m). B. culông (C). C. fara (F). D. vôn (V).
Câu 42: (QG Đợt 1 – 2021) Cho một vòng dây dẫn kín dịch chuyển ra xa một nam châm thì trong vòng
dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng. Đây là hiện tượng cảm ứng điện từ. Bản chất của
hiện tượng cảm ứng điện từ này là quá trình chuyển hóa
A. cơ năng thành điện năng. B. điện năng thành quang năng.
C. cơ năng thành quang năng. D. điện năng thành hóa năng.
Câu 43: (QG Đợt 2 – 2021) Hạt tải điện trong kim loại là
A. ion âm. B. proton. C. ion dương. D. electron tự do.
Câu 44: (QG Đợt 2 – 2021) Trong điện trường đều, gọi VM và VN lần lượt là điện thế tại điểm M và điểm
N, UMN là hiệu điện thế giữa M và N. Biết VM và VN có cùng mốc tính điện thế. Công thức nào
sau đây đúng?
A. U MN = VM + VN . B. U MN = 2VM − VN . C. U MN = VM − VN . D. U MN = 2VM + VN .
Câu 45: (QG Đợt 2 – 2021) Một bộ nguồn mắc nối tiếp gồm hai nguồn điện một chiều có điện trở trong
r1 và r2. Điện trở trong bộ nguồn là
r −r
A. rb = r1 + r2 . B. rb = 1 2 . C. rb = r1 − r2 . D. rb = r1 + r2 .
2
al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

235
lo
Za
Câu 46: (QG Đợt 2 – 2021) Một khung dây kín MNPQ đặt cố định trong
N P
từ trường đều. Hướng của từ trường B vuông góc với mặt phẳng
khung dây như hình bên. Biết vec tơ pháp tuyến n của mặt phẳng B

khung dây cùng chiều B . Khi từ thông qua diện tích khung dây
tăng đều theo thời gian thì trong khung
M Q
A. không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
B. xuất hiện dòng điện cảm ứng có chiều MQPNM.
C. xuất hiện dòng điện cảm ứng có chiều MNPQM.
D. có dòng điện cảm ứng xoay chiều hình sin
Câu 47: (MH – 2022) Trong hệ SI, đơn vị của cường độ dòng điện là
A. oát (W). B. ampe (A). C. culông (C). D. vôn (V).
Câu 48: (MH – 2022) Hiện tượng nào sau đây được ứng dụng để đúc điện?
A. Hiện tượng nhiệt điện. B. Hiện tượng điện phân.
C. Hiện tượng siêu dẫn. D. Hiện tượng đoản mạch.
Câu 49: (MH – 2022) Trong điện trường đều có cường độ E, hai điểm M và N cùng nằm trên một đường
sức và cách nhau một khoảng d. Biết đường sức điện có chiều từ M đến N, hiệu điện thế giữa M
và N là UMN. Công thức nào sau đây đúng?
E 1 d
A. U MN = Ed . B. U MN = . C. U MN = Ed . D. U MN =
d 2 E
Câu 50: (MH – 2022) Một khung dây dẫn kín hình chữ nhật MNPQ đặt N P
cố định trong từ trường đều. Hướng của từ trường B vuông góc
với mặt phẳng khung dây như hình bên. Trong khung dây có dòng B
điện chạy theo chiều MNPQM. Lực từ tác dụng lên cạnh MN
cùng hướng với M
Q

A. vecto PQ . B. vecto NP .
C. vectơ QM . D. vecto MN .
Câu 51: (QG – 2022) Một dòng điện không đổi có cường độ I chạy qua điện trở R . Trong khoảng thời
gian t, nhiệt lượng Q tỏa ra trên R đươc tính bằng công thức nào sau đây?
I2 1
A. Q = R 2 It . B. Q =t. C. Q = RI2 t . D. Q = 2 t .
R R
Câu 52: (QG – 2022) Một điện tích điểm q dương được đặt trong điện trường đều có cường độ điện
trường E . Độ lớn của lực điện F tác dụng lên điện tích được tính bằng công thức nào sau đây?
A. F = q 2 E . B. F = qE . C. F = q 2 E 2 . D. F = 2qE .
Câu 53: (QG – 2022) Lỗ trống là hạt tải điện trong môi trường nào sau đây?
A. Chất bán đẫn. B. Kim loại. C. Chất điện phân. D. Chất khí.
−6
Câu 54: (QG – 2022) Một hạt điện tích q = 2.10 C chuyển động trong từ trường đều có cảm ứng từ

B = 0, 02 T. Biết hạt chuyển động với tốc độ v = 5.106 m / s , theo phương vuông góc với từ
trường. Độ lớn lực Lo–ren–xo tác dụng lên hạt là
A. 0.5 N . B. 0.8 N . C. 0, 4 N . D. 0, 2 N .
al
ci

Câu 55:
ffi

(MH – 2023) Hai điện tích điểm gây ra tại điểm M hai điện trường có các vectơ cuờng độ điện
42 O

truờng E1 và E 2 . Vectơ cường độ điện trường tổng hợp E tại M được tính bằng công thức nào
06 T
80 LO

sau đây?
33 T
03 Trợ

H

236
lo
Za
A. E = E1 − E 2 B. E = 2E1 + E 2 . C. E = E1 + E 2 . D. E = 2E1 − E 2

Câu 56: (MH – 2023) Một vật dẫn đang có dòng điện một chiều chạy qua. Trong khoảng thời gian t ,
điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn là q . Cường độ dòng điện I trong vật
dẫn được tính bằng công thức nào sau đây?
q q
A. I = 2qt . B. I = . C. I = qt . D. I = 2 .
t t
Câu 57: (MH – 2023) Một khung dây dẫn phẳng, kín được đặt trong từ trường đều. Trong khoảng thời
gian 0, 05 s , từ thông qua khung dây tăng đều từ 0 đến 0, 02 Wb . Trong khoảng thời gian trên,
độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là
A. 2,5 V . B. 0, 02 V . C. 0, 05 V . D. 0, 4 V .

Câu 58: (QG – 2023) Dòng điện không đổi có cường độ I chạy qua điện trở R . Công suất tỏa nhiệt trên
R là
I
A. = RI2 . B. = R 2 I . C. = . D. = RI .
R
Câu 59: (QG – 2023) Vật (chất) nào sau đây không dẫn điện?
A. Dung dịch axit HCl trong nước. B. Kim loại đồng.
C. Cao su. D. Dung dịch muối NaCl trong nước.
Câu 60: (QG – 2023) Khi nói về hạt tải điện trong các môi trường, phát biểu nào sau đây sai?
A. Hạt tải điện trong kim loại là các êlectron tự do.
B. Hạt tải điện trong chất bán dẫn là các êlectron tự do và lỗ trống.
C. Hạt tải điện trong chất khí là các lỗ trống.
D. Hạt tải điện trong chất điện phân là các ion dương và ion âm.
Câu 61: (QG – 2023) Một đoạn dây dẫn uốn thành một vòng tròn tâm O , bán kính 5,8 cm . Khi cho dòng
điện không đổi có cường độ I chạy trong vòng dây thì dòng điện này gây ra tại O cảm ứng từ
có độ lớn 2, 6.10−5 T . Giá trị của I là
A. 2, 4 A . B. 3,8 A . C. 1,2 A. D. 7,5 A .

al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

237
lo
Za
BẢNG ĐÁP ÁN

1.A 2.C 3.A 4.C 5.C 6.C 7.B 8.C 9.B 10.D

11.A 12.C 13.D 14.A 15.C 16.B 17.D 18.D 19.A 20.C

21.D 22.A 23.D 24.A 25.D 26.C 27.B 28.A 29.C 30.C

31.A 32.A 33.D 34.D 35.C 36.A 37.B 38.B 39.D 40.B

41.B 42.A 43.D 44.C 45.A 46.B 47.B 48.B 49.A 50.C

51.C 52.B 53.A 54.D 55.D 56.B 57.D 58.A 59.C 60.C

61.A

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: (MH – 2018) Một điện tích điểm q dịch chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, hiệu
điện thế giữa hai điểm là UMN. Công của lực điện thực hiện khi điện tích q dịch chuyển từ M đến
N là
U U
A. qUMN. B. q 2 U MN . C. MN . D. MN .
q q2

 Lời giải:
A MN
Ta có: U MN =
q
Chọn A.
Câu 2: (MH – 2018) Phát biểu nào sau đây đúng? Trong từ trường, cảm ứng từ tại một điểm
A. nằm theo hướng của lực từ. B. ngược hướng với đường sức từ.
C. nằm theo hướng của đường sức từ. D. ngược hướng với lực từ.
 Lời giải:
Cảm ứng từ tại một điểm có hướng cùng hướng với từ trường tại điểm đó
Chọn C.
Câu 3: (MH – 2018) Hai điện tích điểm q1 = 10−8 C và q 2 = −3.10−8 C đặt trong không khí tại hai điểm A
và B cách nhau 8 cm. Đặt điện tích điểm q = 10−8 C tại điểm M trên đường trung trực của đoạn
al

thẳng AB và cách AB một khoảng 3 cm. Lấy k = 9.109 Nm2 / C2 . Lực điện tổng hợp do q1 và q 2
ci
ffi
42 O

tác dụng lên q có độ lớn là


06 T
80 LO

A. 1, 23.10−3 N . B. 1,14.10−3 N . C. 1, 44.10−3 N . D. 1, 04.10−3 N .


33 T
03 Trợ

H

238
lo
Za
 Lời giải:
Các điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q các lực F1 và F2 có F1
phương chiều như hình vẽ, có độ lớn lần lượt: M

 −8 −8 
qq 10 .10 F
F1 = k 1 2 2 = 9.109. = 3, 6.10−4 ( N ) 5

2
r 0, 05 3 F2

 q 2q −3.10−8.10−8
F2 = k 2 = 9.10 .
9
2
= 10,8.10−4 ( N )
 r 0, 05 A
4
B
5 +5 −8
2 2 2
cos 2 = =0,28
 F = F12 + F22 − 2F1F2 cos 2 ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
2.5.5
→ F = 12,3.10−4 ( N )
Chọn A.

Câu 4: (MH – 2018) Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: E = 12 V; , r


R1 = 4 Ω; R2 = R3 = 10 Ω. Bỏ qua điện trở của ampe kế A và dây
+ −
nối. Số chỉ của ampe kế là 0,6 A. Giá trị điện trở trong r của
nguồn điện là R2
A. 1,2 Ω. B. 0,5 Ω.
C. 1,0 Ω. D. 0,6 Ω. R1 R3 A

 Lời giải:
R 3 = R 2  I3 = I 2 = I A = 0, 6  I = I3 + I 2 = 1, 2 ( A )

 R R
Ta có: R = R 1 + 3 2 = 9 (  )
 R3 + R2
 = I.R + I.r  12 = 1, 2.9 + 1, 2r  r = 1(  )

Chọn C.
Câu 5: (MH – 2018) Trong giờ thực hành, để đo tiêu cự f của một thấu kính hội tụ, một học sinh dùng
một vật sáng phẳng nhỏ AB và một màn ảnh. Đặt vật sáng song song với màn và cách màn ảnh
một khoảng 90 cm. Dịch chuyển thấu kính dọc trục chính trong khoảng giữa vật và màn thì thấy
có hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét của vật trên màn, hai vị trí này cách nhau một khoảng 30
cm. Giá trị của f là
A. 15 cm. B. 40 cm. C. 20 cm. D. 30 cm.

 Lời giải:
df d/
L = d + d/ = d +  d 2 − Ld + Lf = 0 d
d−f
 L − L2 − 4Lf
d1 =
 2
 L
 L + L2 − 4Lf
d
 2 =
2
d 2 −d1 =30;L =90
 d 2 − d1 = L2 − 4Lf ⎯⎯⎯⎯⎯ → f = 20 ( cm )
al
ci
ffi

Chọn C.
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

239
lo
Za
Câu 6: (MH – 2018) Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: L là một R L
ống dây dẫn hình trụ dài 10 cm, gồm 1000 vòng dây, không có
lõi, được đặt trong không khí; điện trở R; nguồn điện có E = 12
V và r = 1 Ω. Biết đường kính của mỗi vòng dây rất nhỏ so với , r
chiều dài của ống dây. Bỏ qua điện trở của ống dây và dây nối. −
+
Khi dòng điện trong mạch ổn định thì cảm ứng từ trong ống dây
có độ lớn là 2,51.10−2 T. Giá trị của R là
A. 7 Ω. B. 6 Ω. C. 5 Ω. D. 4 Ω.
 Lời giải:
N N  1000 12
Ta có: B = 4.10−7. I = 4.10 −7. .  2,51.10 −2 = 4.10 −7. .
R+r 0,1 R + 1
 R = 5()
Chọn C.

Câu 7: (QG – 2018) Trong một điện trường đều có cường độ E, khi một điện tích dương q di chuyển
cùng chiều đường sức điện một đoạn d thì công của lực điện là
A. qE/d. B. qEd. C. 2qEd. D. E/(qd).
 Lời giải:
A = qEd
Chọn B.
Câu 8: (QG – 2018) Một dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí có dòng điện với cường độ I chạy qua.
Độ lớn cảm ứng từ B do dòng điện này gây ra tại một điểm cách dây một đoạn r được tính bởi
công thức:
r r I I
A. B = 2.10−7 . B. B = 2.107 . C. B = 2.10−7 . D. B = 2.107
I I r r

 Lời giải:
I
B = 2.10−7
r
Chọn C.
Câu 9: (QG – 2018) Một vòng dây dẫn kín, phẳng được đặt trong từ trường đều. Trong khoảng thời gian
0,04 s, từ thông qua vòng dây giảm đều từ giá trị 6.10−3 Wb về 0 thì suất điện động cảm ứng xuất
hiện trong vòng dây có độ lớn là
A. 0,12 V. B. 0,15 V. C. 030 V. D. 0,24 V.
 Lời giải:
  − 1 0 − 6.10−3
ecu = − =− 2 =− = 0,15 ( V )
t t 0, 04
Chọn B.
Câu 10: (QG – 2018) Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính
của thấu kính. Anh của vật tạo bởi thấu kính ngược chiều với vật và cao gấp ba lần vật. Vật AB
al
ci

cách thấu kính


ffi
42 O

A. 15 cm. B. 20 cm. C. 30 cm. D. 40 cm.


06 T
80 LO

 Lời giải:
33 T
03 Trợ

H

240
lo
Za
d/ −f −30
k=− =  −30 =  d = 40 ( cm )
d d−f d − 30
Chọn D.
Câu 11: (QG – 2018) Để xác định suất điện động  của một nguồn điện, một học sinh mắc mạch điện
như hình bên (H1). Đóng khóa K và điều chỉnh con chạy C, kết quả đo được mô tả bởi đồ thị biểu
1
diễn sự phụ thuộc của (nghịch đảo số chỉ ampe kế A) vào giá trị R của biến trở như hình bên
I
(H2). Giá trị trung bình của  được xác định bởi thí nghiệm này là

(A )
1 −1
I

R0 A
100

, r R
C
K
O
80 R()
Hình 1 Hình 2

A. 1,0 V. B. 1,5 V. C. 2,0 V. D. 2,5V


 Lời giải:
 .60 = 40 + R 0 + r
= R + R0 + r     = 1( V )
I .100 = 80 + R 0 + r
Chọn A.

Câu 12: (QG – 2018) Cho mạch điện như hình bên. Biết E = 12 V; r , r
= 1 Ω; R1 = 5 Ω; R2 = R3 = 10Ω. Bỏ qua điện trở của dây nối.
Hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là
A. 10,2 V. B. 4,8 V. R1

C. 9,6 V. D. 7,6 V.
R2 R3

 Lời giải:
R1R 23  12
R 23 = R 2 + R 3 = 20  R = =4I= = = 2, 4
R1 + R 23 r + R 1+ 4
 UR1 = U = I.R = 9,6V
Chọn C.
Câu 13: Trong không khí, ba điện tích điểm q1, q2, q3 lần lượt được đặt tại ba điểm A, B, C nằm trên cùng
một đường thẳng. Biết AC = 60 cm, q1 = 4q3, lực điện do q1 và q3 tác dụng lên q2 cân bằng nhau.
B cách A và C lần lượt là
A. 80 cm và 20 cm. B. 20 cm và 40 cm. C. 20 cm và 80 cm. D. 40 cm và 20 cm.
al

 Lời giải:
ci
ffi

Muốn q2 nằm cân bằng thì hệ phải bố trí như hình vẽ. về độ lớn lực
42 O

q1 q2 q3
06 T
80 LO

tác dụng lên q2 thì phải bằng nhau: A B C


33 T
03 Trợ

H

241
lo
Za
q1q 2 q 3q 2
q1 = 4q3 AB + BC = AC = 60 AB = 40
k =k ⎯⎯⎯ → AB = 2BC ⎯⎯⎯⎯⎯→ 
BC = 20
2 2
AB BC
Chọn D.
Câu 14: (MH – 2019) Cho hai điện tích điểm đặt trong chân không. Khi khoảng cách giữa hai điện tích
là r thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn là F. Khi khoảng cách giữa hai điện tích là 3r thì
lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn là
F F
A. . B. . C. 3F. D. 9F
9 3
 Lời giải:
1 F
Ta có F 2
→ khi khoảng cách tang 3 lần thì lực tương tác sẽ giảm 9 lần → F =
r 9
Chọn A.
Câu 15: (MH – 2019) Một cuộn cảm có độ tự cảm 0,2 H. Khi cường độ dòng điện trong cuộn cảm giảm
đều từ I xuống 0 trong khoảng thời gian 0,05 s thì suất điện động tự cảm xuất hiện trong cuộn
cảm có độ lớn là 8 V. Giá trị của I là
A. 0,8A. B. 0,04A. C. 2,0A. D. 1,25A.
 Lời giải:
I I−0 e t 8.0, 05
Suất điện động tự cảm e tc = L = L.  I = tc = = 2A
t t L 0, 2
Chọn C.
Câu 16: (MH – 2019) Cho mạch điện như hình bên. Biết 1 = 3V; r1 = 1; 1 ; r1  2 ; r2
2 = 6V; r2 = 1; R = 2,5 . Bỏ qua điện trở của ampe kế và dây
nối. Số chỉ của ampe kế là
A
A. 0,67 A. B. 2,0 A. R
C. 2,57 A. D. 4,5 A
 Lời giải:
Chỉ số của ampe kế cho biết cường độ dòng điện chạy trong mạch chính
b 3+6
IA = I = = = 2A
R + rb 2,5 + 1 + 1
Chọn B.
Câu 17: (MH – 2019) Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính
của thấu kính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính là ảnh ảo và cách vật 40 cm. Khoảng cách từ AB
đến thấu kính có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 10 cm. B. 60 cm. C. 43 cm. D. 26 cm.
 Lời giải:
1 1 1 d +d / =− L 1 1 1 1 1 1
= + / ⎯⎯⎯⎯ → = −  = −  d = 20cm
f d d f d d+L 30 d d − 40
→ Gần đáp án D nhất
al

Chọn D.
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

242
lo
Za
Câu 18: (QG – 2019) Một hạt mang điện tích 2.10−8 chuyển động với tốc độ 400m/s trong một từ trường
đều theo hướng vuông góc với đường sức từ. Biết cảm ứng từ của từ trường có độ lớn là 0,025T.
Lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích có độ lớn là
A. 2.10−5N. B. 2.10−4N. C. 2.10−6N. D. 2.10−7N

 Lời giải:
Từ FL = qvB = 2.10−8.400.0, 025 = 2.10−7 ( N )
Chọn D.
Câu 19: (QG – 2019) Trong một điện trường đều có cường độ 1000V/m, một điện tích q = 4.10−8C di
chuyển trên một đường súc, theo chiều điện trường từ điểm M đến điểm N. Biết MN = 10cm.
Công của lực điện tác dụng lên q là
A. 4.10−6J. B. 5.10−6J. C. 2.10−6J. D. 3.10−6J
 Lời giải:
Từ A = qEd = 4.10−8.1000.0,1 = 4.10−6 ( J )
Chọn A.
Câu 20: (QG – 2019) Một nguồn điện một chiều có suất điện động 8V và điện trở trong 1Ω được nối với
điện trở R = 15Ω thành mạch điện kín. Bỏ qua điện trở của dây nối. Công suất tỏa nhiệt trên R

A. 4W. B. 1W. C. 3,75W. D. 0,25W
 Lời giải:
 8
I= = = 0,5 ( A )  PR = I 2 R = 3, 75 ( W )
r + R 1 + 15
Chọn C.
Câu 21: (MH Lần 1 – 2020) Một điện tích điểm q = 2.10−6C được đặt tại điểm M trong điện trường thì
chịu tác dụng của lực điện có độ lớn F = 6.10−3 N. Cường độ điện trường tại M có độ lớn là
A. 2000 V/m. B. 18000 V/m. C. 12000 V/m. D. 3000 V/m.
 Phương pháp:
Lực điện: F = qE
 Cách giải:
F 6.10−3
Ta có: F = qE  E = = = 3000 ( V / m )
q 2.10−6
Chọn D.
Câu 22: (MH Lần 1 – 2020) Cho dòng điện không đổi có cường độ 1,2A chạy trong dây dẫn thẳng dài
đặt trong không khí. Độ lớn cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại một điểm cách dây dẫn 0,1m

A. 2,4.10−6T. B. 4,8.10−6T. C. 2,4.10−8T. D. 4,8.10−8T
 Phương pháp:
Cảm ứng từ do dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài gây ra tại điểm cách dây dẫn khoảng r là:
I
al

B = 2.10−7.
ci
ffi

r
42 O

 Cách giải:
06 T
80 LO

Cảm ứng từ do dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài gây ra tại điểm cách dây dẫn 0,1m là:
33 T
03 Trợ

H

243
lo
Za
I 1, 2
B = 2.10−7. = 2.10−7. = 2, 4.10−6 T
r 0,1
Chọn A.
Câu 23: (MH Lần 1 – 2020) Một điện tích điểm q = 2.10−6C được đặt tại điểm M trong điện trường thì
chịu tác dụng của lực điện có độ lớn F = 6.10−3 N. Cường độ điện trường tại M có độ lớn là
A. 2000 V/m. B. 18000 V/m. C. 12000 V/m. D. 3000 V/m.
 Phương pháp:
Lực điện: F = qE
 Cách giải:
F 6.10−3
Ta có: F = qE  E = = = 3000 ( V / m )
q 2.10−6
Chọn D.
Câu 24: (MH Lần 1 – 2020) Cho dòng điện không đổi có cường độ 1,2A chạy trong dây dẫn thẳng dài
đặt trong không khí. Độ lớn cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại một điểm cách dây dẫn 0,1m

A. 2,4.10−6T. B. 4,8.10−6T. C. 2,4.10−8T. D. 4,8.10−8T

 Phương pháp:
Cảm ứng từ do dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài gây ra tại điểm cách dây dẫn khoảng r là:
I
B = 2.10−7.
r
 Cách giải:
Cảm ứng từ do dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài gây ra tại điểm cách dây dẫn 0,1m là:
I 1, 2
B = 2.10−7. = 2.10−7. = 2, 4.10−6 T
r 0,1
Chọn A.
Câu 25: (MH Lần 1 – 2020) Một điện trở R = 3,6Ω được mắc vào hai cực của một nguồn điện một chiều
có suất điện động  = 8V và điện trở trong r = 0,4Ω thành mạch điện kín. Bỏ qua điện trở của
dây nối. Công suất của nguồn điện là
A. 14,4W. B. 8W. C. 1,6W. D. 16W
 Phương pháp:
Công suất của nguồn điện: P = I

Trong đó: I =
R+r
 Cách giải:
 8
Cường độ dòng điện chạy trong mạch: I = = = 2A
R + r 3, 6 + 0, 4
Công suất của nguồn điện: P = I = 8.2 = 16W
Chọn D.
al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

244
lo
Za
Câu 26: (MH Lần 1 – 2020) Một thấu kính mỏng được đặt sao cho trục
y
chính trùng với trục Ox của hệ trục tọa độ vuông góc Oxy. A/
Điểm sáng A đặt gần trục chính, trước thấu kính. A' là ảnh của
A qua thấu kính (hình bên). Tiêu cự của thấu kính là
A
A. 30cm. B. 60cm.
C. 75cm. D. 12,5cm. O
20 40 60 x(cm)

 Phương pháp:
1 1 1
Công thức thấu kính = +
f d d/
 Cách giải:
d + d / = −20
 d = 30cm
Từ đồ thị ta có:  d/ 5  /
k = − =  5d + 3d = 0 d = −50cm
/

 d 3
Tiêu cự của thấu kính được xác định bởi công thức:
1 1 1 1 1 1
= + / = + =  f = 75cm
f d d 30 ( −50 ) 75
Chọn C.
Câu 27: (MH Lần 2 – 2020) Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một đoạn mạch điện thì cường độ dòng điện
không đổi chạy qua đoạn mạch là I. Công suất tiêu thụ điện năng của đoạn mạch là
A. P = UI2 . B. P = UI . C. P = U 2 I . D. P = U2 I2
 Lời giải:
Công suất tiêu thụ của điện năng của đoạn mạch là: P = U.I
Chọn B.
Câu 28: (MH Lần 2 – 2020) Một mạch kín phẳng có diện tích S đặt trong từ trường đều. Biết vecto pháp
tuyến n của mặt phẳng chứa mạch hợp với vecto cảm ứng từ B một góc α. Từ thông qua diện
tích S là
A.  = BScos  . B.  = Bsin  . C.  = Scos  . D.  = BSsin 
 Lời giải:
Từ thông qua diện tích S là:  = BScos 
Chọn A.
Câu 29: (MH Lần 2 – 2020) Một điện tích điểm q = 5.10−6C được đặt tại điểm M trong điện trường thì
tác dụng của lực điện có độ lớn F = 4.10−3 N. Cường độ điện trường tại M có độ lớn là
A. 9000 V/m. B. 20000 V/m. C. 800 V/m. D. 1250 V/m.
 Phương pháp:
Lực điện: Fd = q.E
 Cách giải:
F 4.10−3
Ta có: F = q E  E = = = 800 ( V / m )
q 5.10−6
al
ci
ffi

Chọn C.
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

245
lo
Za
Câu 30: (MH Lần 2 – 2020) Một người có mắt không bị tật và có khoảng cực cận là 25cm. Để quan sát
một vật nhỏ người này sử dụng một kính lúp có độ tự 20 dp. Số bội giác của kính lúp khi người
này ngắm chừng ở vô cực là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

 Phương pháp:
1
Tiêu cự của kính lúp: f = (m)
D
OCC
Số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực: G  =
f
 Cách giải:
1 1
Tiêu cự của kính là: f = = = 0,05(m) = 5(cm)
D 20
OCC 25
Số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực là: G  = = =5
f 5
Chọn C.
Câu 31: (QG – 2020) Một đoạn dây dẫn thẳng có chiều dài ℓ được đặt trong từ trường đều có cảm ứng
từ B hợp với đoạn dây một góc α. Khi cho dòng điện có cường độ I chạy trong đoạn dây thì độ
lớn lực từ tác dụng lên đoạn dây là
A. F = IB .sin  . B. F = IB .cos  . C. F = IB .cot  . D. F = IB tan 
 Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính lực từ
 Cách giải:
Lực từ tác dụng lên đoạn dây: F = IB .sin 
Chọn A.
Câu 32: (QG – 2020) Một nguồn điện một chiều có suất điện động  đang phát điện ra mạch ngoài với
dòng điện có cường độ I. Công suất của nguồn điện được tính bằng biểu thức nào sau đây?
A. P = I . B. P = I2 . C. P = 2 I . D. P = 2 I2

 Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính công suất của nguồn điện
 Cách giải:
Công suất của nguồn điện: P = I
Chọn A.
Câu 33: (QG – 2020) Trên một đường sức của một điện trường đều có hai điểm A và B cách nhau 5 cm.
Biết cường độ điện trường là 1000 V/m, đường sức điện có chiều từ A đến B. Hiệu điện thế giữa
A và B là UAB. Giá trị của UAB là
A. 1005 V. B. 995 V. C. 200 V. D. 50 V.
 Phương pháp:
al
ci

U
Sử dung biểu thức: E =
ffi
42 O

d
06 T
80 LO

 Cách giải:
33 T

Hiệu điện thế giữa A và B: U AB = E.d AB = 1000.0,05 = 50V


03 Trợ

H

246
lo
Za
Chọn D.
Câu 34: (QG – 2020) Một người dùng kính lúp đế quan sát vật AB có chiều cao 13,2 µm được đặt vuông
góc với trục chính của kính (A nằm trên trục chính). Khi mắt đặt sát sau kính và ngắm chừng ở
điểm cực cận thì góc trông ảnh của vật qua kính là a = 3,06.10−4rad. Biết mắt người này có
khoảng cực cận Đ = 20cm. Tiêu cự của kính lúp bằng
A. 4,0 cm. B. 5,0 cm. C. 4,5 cm. D. 5,5 cm.
 Phương pháp:
AB
+ Sử dung biểu thức tính góc trông ảnh:   tan  = 1 1
d
AB
+ Vận dụng biểu thức hệ số phóng đại: k = 1 1
AB
 Cách giải:
A B k.AB f − ( − d M ) AB
+ Góc trông ảnh:   tan  = 1 1 = =
dM dM f dM
+ Lại có: dM = OCC = Đ (ngắm chừng ở cực cận) và = 0 (mắt đặt sát kính)
f + D AB
Ta suy ra:  = .
f D
f + 0, 2 13, 2.10−6
−4
 6, 06.10 = .  f = 0, 055 ( m ) = 5,5 ( cm )
f 0, 2
Chọn D.
Câu 35: (MH – 2021) Điện tích của một electron có giá trị là
A. 9,1.10−31C. B. 6,1.10−19C. C. −1,6.10−19C. D. −1,9.10−31 C.
 Phương pháp:
Electron có điện tích là −1,6.10-19Cvà khối lượng là 9,1.10-31 kg.
Proton có điện tích là +1,6.10-19Cvà khối lượng là 1,67.10-27kg.
 Cách giải:
Điện tích của một electron có giá trị là −1,6.10-19 C
Chọn C.
Câu 36: (MH – 2021) Một điện trở được mắc vào hai cực của một nguồn điện một chiều có suất điện
động  thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện có độ lớn là UN. Hiệu suất của nguồn điện
lúc này là
U   UN
A. H = N . B. H = . C. H = . D. H =
 UN UN +   + UN
 Phương pháp:
A ci U N It U N
Hiệu suât của nguồn điện: H = = =
A It 
 Cách giải:
UN
Hiệu suất của nguồn điện được xác định bằng công thức: H =

al

Trong đó: UN là hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn;  là suất điện động của nguồn
ci
ffi
42 O

Chọn A.
06 T
80 LO

Câu 37: (MH – 2021) Hạt tải điện trong bán dẫn loại n chủ yếu là
33 T
03 Trợ

H

247
lo
Za
A. lỗ trống. B. êlectron. C. ion dương. D. ion âm.
 Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về dòng điện trong chất bán dẫn.
 Cách giải:
Hạt tải điện trong bán dẫn loại n chủ yếu là electron.
Chọn B.
Câu 38: (MH – 2021) Từ thông qua một mạch điện kín biến thiên đều theo thời gian. Trong khoảng thời
gian 0,2s từ thông biến thiên một lượng là 0,5 Wb. Suất điện động cảm ứng trong mạch có độ
lớn là
A. 0,1 V. B. 2,5 V. C. 0,4 V. D. 0,25 V.
 Phương pháp:

Suất điện động cảm ứng: e c = −
t
 Cách giải:
t = 0, 2s
Ta có: 
 = 0,5Wb
 0,5
Suất điện động cảm ứng trong mạch có độ lớn: eC = = = 2,5V
t 0, 2
Chọn B.
Câu 39: (QG Đợt 1 – 2021) Đặt một hiệu điện thế không đổi U vào hai đầu một mạch tiêu thụ điện năng
thì cường độ dòng điện trong mạch là I. Trong khoảng thời gian t, điện năng tiêu thụ của đoạn
mạch là A. Công thức nào sau đây đúng?
Ut 2 UI
A. A = . B. A = . C. A = UIt 2 . D. A = UIt
I t

 Phương pháp:
Sử dụng công thức tính công của dòng điện.
 Cách giải:
Công của dòng điện là: A = UIt
Chọn D.
Câu 40: (QG Đợt 1 – 2021) Hiện tượng nào sau đây được ứng dụng để luyện nhôm?
A. Hiện tượng siêu dẫn. B. Hiện tượng điện phân.
C. Hiện tượng nhiệt điện. D. Hiện tượng đoản mạch.
 Phương pháp:
Sử dụng ứng dụng của hiện tượng điện phân.
 Cách giải:
Các ứng dụng của hiện tượng điện phân bao gồm: Mạ điện, đúc điện, luyện kim (đối với kim
loại): nhôm, vàng,.
Chọn B.
al

Câu 41:
ci

(QG Đợt 1 – 2021) Trong hệ SI, đơn vị của điện tích là


ffi
42 O

A. vôn trên mét (V/m). B. culông (C). C. fara (F). D. vôn (V).
06 T

 Phương pháp:
80 LO
33 T

Đơn vị của điện tích là Cu lông (C).


03 Trợ

H

248
lo
Za
 Cách giải:
Vôn trên mét (V/m): đơn vị của cường độ điện trường. Cu lông (C): đơn vị của điện tích.
Fara: Đơn vị của điện dung.
Vôn: đơn vị của điện thế, hiệu điện thế.
Chọn B.
Câu 42: (QG Đợt 1 – 2021) Cho một vòng dây dẫn kín dịch chuyển ra xa một nam châm thì trong vòng
dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng. Đây là hiện tượng cảm ứng điện từ. Bản chất của
hiện tượng cảm ứng điện từ này là quá trình chuyển hóa
A. cơ năng thành điện năng. B. điện năng thành quang năng.
C. cơ năng thành quang năng. D. điện năng thành hóa năng.
 Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về hiện tượng cảm ứng điện từ.
 Cách giải:
Hiện tượng cảm ứng điện từ biến cơ năng (vòng dây dẫn kín dịch chuyển ra xa một nam châm)
thành điện năng (vòng dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng).
Chọn A.
Câu 43: (QG Đợt 2 – 2021) Hạt tải điện trong kim loại là
A. ion âm. B. proton. C. ion dương. D. electron tự do
 Lời giải
Hạt tải điện trong kim loại là electron tự do.
Chọn D.
Câu 44: (QG Đợt 2 – 2021) Trong điện trường đều, gọi VM và VN lần lượt là điện thế tại điểm M và điểm
N, UMN là hiệu điện thế giữa M và N. Biết VM và VN có cùng mốc tính điện thế. Công thức nào
sau đây đúng?
A. U MN = VM + VN . B. U MN = 2VM − VN . C. U MN = VM − VN . D. U MN = 2VM + VN
 Lời giải
Hiệu điện thế U MN = VM − VN
Chọn C.
Câu 45: (QG Đợt 2 – 2021) Một bộ nguồn mắc nối tiếp gồm hai nguồn điện một chiều có điện trở trong
r1 và r2. Điện trở trong bộ nguồn là
r −r
A. rb = r1 + r2 . B. rb = 1 2 . C. rb = r1 − r2 . D. rb = r1 + r2
2
 Lời giải
Điện trở trong bộ nguồn: rb = r1 + r2
Chọn A.
al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

249
lo
Za
Câu 46: (QG Đợt 2 – 2021) Một khung dây kín MNPQ đặt cố định trong
N P
từ trường đều. Hướng của từ trường B vuông góc với mặt phẳng
khung dây như hình bên. Biết vec tơ pháp tuyến n của mặt phẳng B

khung dây cùng chiều B . Khi từ thông qua diện tích khung dây
tăng đều theo thời gian thì trong khung
M Q
A. không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
B. xuất hiện dòng điện cảm ứng có chiều MQPNM.
C. xuất hiện dòng điện cảm ứng có chiều MNPQM.
D. có dòng điện cảm ứng xoay chiều hình sin.
 Lời giải:
Do từ thông tăng nên cảm ứng từ BC ngược chiều với chiều N P

(
cảm ứng từ B BC  B ) B
Áp dụng quy tắc nắm tay phải ta được chiều của dòng điện
BC
cảm ứng có chiều MQPNM
M Q

Chọn B.
Câu 47: (MH – 2022) Trong hệ SI, đơn vị của cường độ dòng điện là
A. oát (W). B. ampe (A). C. culông (C). D. vôn (V).
 Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết dòng điện
 Cách giải:
Trong hệ SI, đơn vị của cường độ dòng điện là ampe (A)
Chọn B.
Câu 48: (MH – 2022) Hiện tượng nào sau đây được ứng dụng để đúc điện?
A. Hiện tượng nhiệt điện. B. Hiện tượng điện phân.
C. Hiện tượng siêu dẫn. D. Hiện tượng đoản mạch.
 Phương pháp:
Hiện tượng điện phân được ứng dụng để điều chế hóa chất, tính chế kim loại, mạ điện, đúc điện.
 Cách giải:
Đúc điện là ứng dụng của hiện tượng điện phân.
Chọn B.
Câu 49: (MH – 2022) Trong điện trường đều có cường độ E, hai điểm M và N cùng nằm trên một đường
sức và cách nhau một khoảng d. Biết đường sức điện có chiều từ M đến N, hiệu điện thế giữa M
và N là UMN. Công thức nào sau đây đúng?
E 1 d
A. U MN = Ed . B. U MN = . C. U MN = Ed . D. U MN =
d 2 E
 Phương pháp:
Mối liên hệ giữa điện trường và hiệu điện thế: U = Ed
 Cách giải:
al
ci
ffi

Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là: U MN = Ed


42 O
06 T

Chọn A.
80 LO
33 T
03 Trợ

H

250
lo
Za
Câu 50: (MH – 2022) Một khung dây dẫn kín hình chữ nhật MNPQ đặt N P
cố định trong từ trường đều. Hướng của từ trường B vuông góc
với mặt phẳng khung dây như hình bên. Trong khung dây có dòng B
điện chạy theo chiều MNPQM. Lực từ tác dụng lên cạnh MN
cùng hướng với M
Q

A. vecto PQ . B. vecto NP .
C. vectơ QM . D. vecto MN .
 Phương pháp:
Áp dụng quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho
đường sức từ xuyên qua lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến
các ngón tay là chiều dòng điện, khi đó ngón tay cãi choãi
ra 900 chỉ chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện.
 Cách giải:
Áp dụng quy tắc bàn tay trái, ta có chiều lực từ tác dụng
lên cạnh MN là:
Từ hình vẽ ta thấy: F  QM I
N P

F B

Q
M

Chọn C.
Câu 51: (QG – 2022) Một dòng điện không đổi có cường độ I chạy qua điện trở R . Trong khoảng thời
gian t, nhiệt lượng Q tỏa ra trên R đươc tính bằng công thức nào sau đây?
I2 1
A. Q = R 2 It . B. Q = t. C. Q = RI2 t . D. Q = t.
R R2
 Lời giải:
Nhiệt lượng trên R trong khoảng thời gian t được tính bằng công thức: Q = RI2 t .
Chọn C.
Câu 52: (QG – 2022) Một điện tích điểm q dương được đặt trong điện trường đều có cường độ điện
trường E . Độ lớn của lực điện F tác dụng lên điện tích được tính bằng công thức nào sau đây?
A. F = q 2 E . B. F = qE . C. F = q 2 E 2 . D. F = 2qE .
 Lời giải:
Lực điện có độ lớn: F = q E .
Chọn B.
Câu 53: (QG – 2022) Lỗ trống là hạt tải điện trong môi trường nào sau đây?
A. Chất bán đẫn. B. Kim loại. C. Chất điện phân. D. Chất khí.
 Lời giải:
al
ci

Hạt tải điện chủ yếu trong chất bán dẫn là electron và lỗ trống.
ffi
42 O

Chọn A.
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

251
lo
Za
Câu 54: (QG – 2022) Một hạt điện tích q = 2.10−6 C chuyển động trong từ trường đều có cảm ứng từ
B = 0, 02 T. Biết hạt chuyển động với tốc độ v = 5.106 m / s , theo phương vuông góc với từ
trường. Độ lớn lực Lo–ren–xo tác dụng lên hạt là
A. 0.5 N . B. 0.8 N . C. 0, 4 N . D. 0, 2 N .
 Lời giải:
Lực Lo–ren–xo tác dụng lên hạt là: F = qvB  sin  = 2.10−6.5.106.0, 02 = 0, 2( N) .
Chọn D.

Câu 55: (MH – 2023) Hai điện tích điểm gây ra tại điểm M hai điện trường có các vectơ cuờng độ điện
truờng E1 và E 2 . Vectơ cường độ điện trường tổng hợp E tại M được tính bằng công thức nào
sau đây?
A. E = E1 − E 2 B. E = 2E1 + E 2 . C. E = E1 + E 2 . D. E = 2E1 − E 2 .
 Lời giải:
Vectơ cường độ điện trường tổng hợp: E = E1 + E 2 .
Chọn D.

Câu 56: (MH – 2023) Một vật dẫn đang có dòng điện một chiều chạy qua. Trong khoảng thời gian t ,
điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn là q . Cường độ dòng điện I trong vật
dẫn được tính bằng công thức nào sau đây?
q q
A. I = 2qt . B. I = . C. I = qt . D. I = 2 .
t t
 Lời giải:
q
I= .
t
Chọn B.

Câu 57: (MH – 2023) Một khung dây dẫn phẳng, kín được đặt trong từ trường đều. Trong khoảng thời
gian 0, 05 s , từ thông qua khung dây tăng đều từ 0 đến 0, 02 Wb . Trong khoảng thời gian trên,
độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là
A. 2,5 V . B. 0, 02 V . C. 0, 05 V . D. 0, 4 V .
 Lời giải:
Suất điện động trong vòng dây được xác định bởi biểu thức:
|  | 0, 2 − 0
ecu = = = 0, 4V .
t 0, 05
Chọn D.

Câu 58: (QG – 2023) Dòng điện không đổi có cường độ I chạy qua điện trở R . Công suất tỏa nhiệt trên
R là
I
A. = RI2 . B. = R 2 I . C. = . D. = RI .
R
 Lời giải:
al
ci

Công suất tỏa nhiệt trên R: = RI2 .


ffi
42 O

Chọn A.
06 T
80 LO

Câu 59:
33 T

(QG – 2023) Vật (chất) nào sau đây không dẫn điện?
03 Trợ

H

252
lo
Za
A. Dung dịch axit HCl trong nước. B. Kim loại đồng.
C. Cao su. D. Dung dịch muối NaCl trong nước.
 Lời giải:
Cao su không dẫn điện.
Chọn C.

Câu 60: (QG – 2023) Khi nói về hạt tải điện trong các môi trường, phát biểu nào sau đây sai?
A. Hạt tải điện trong kim loại là các êlectron tự do.
B. Hạt tải điện trong chất bán dẫn là các êlectron tự do và lỗ trống.
C. Hạt tải điện trong chất khí là các lỗ trống.
D. Hạt tải điện trong chất điện phân là các ion dương và ion âm.
 Lời giải:
Trong chất khí không có hạt tải điện hay chất khí không dẫn điện.
Chọn C.

Câu 61: (QG – 2023) Một đoạn dây dẫn uốn thành một vòng tròn tâm O , bán kính 5,8 cm . Khi cho dòng
điện không đổi có cường độ I chạy trong vòng dây thì dòng điện này gây ra tại O cảm ứng từ có
độ lớn 2, 6.10−5 T . Giá trị của I là
A. 2, 4 A . B. 3,8 A . C. 1,2 A. D. 7,5 A .
 Lời giải:
I
Cảm ứng từ gây ra tại tâm vòng dây uốn thành hình tròn: B = 2.10−7.
R
R.B 0, 058.2, 6.10−5
I= = = 2, 4A.
2.10−7 2.10 −7
Chọn A.

al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

253
lo
Za

You might also like