You are on page 1of 13

CHƯƠNG 5 XOẮN THANH THẲNG MẶT CẮT TRÒN

1. Thanh chịu xuắn thuần túy khi trên mặt cắt ngang của thanh chỉ có thành phần
là:
a) Mx b) My c) Mz d) Nz

2. Điều kiện cân bằng của thanh chịu xuắn thuần túy được biểu diễn bởi phương
trình nào đưới đây.
a) Zi = 0 b) Mz(mi) = 0 c) Xi = 0 d) Yi = 0

3. Giả thuyết về mặt cắt của thanh chịu xuắn thuần túy là:
a) Trước và trong quá trình biến dạng mặt cắt của thanh vẫn phẳng, vuông góc
với trục, khoảng cách giữa các mặt cắt không đổi.
b) Mặt cắt ngang của thanh luôn luôn phẳng và vuông góc với trục của thanh.
c) Trước và trong quá trình biến dạng mặt cắt của thanh vẫn phẳng, vuông góc
với trục
d) Trước và trong quá trình biến dạng mặt cắt của thanh vẫn phẳng.

4. Giả thuyết về bán kính của thanh chịu xoắn thuần túy là:
a) Trước và trong quá trình biến dạng mặt cắt của thanh vẫn phẳng.
b) Trước và trong quá trình biến dạng bán kính của mặt cắt vẫn thẳng và có độ
dài thay đổi.
c) Trước và trong quá trình biến dạng bán kính của mặt cắt không thẳng và có
độ dài không đổi.
d) Trước và trong quá trình biến dạng bán kính của mặt cắt vẫn thẳng và có độ
dài không đổi.

5. Ứng suất trên mặt cắt ngang của thanh chịu xoắn thuần túy được tính theo
công thức nào dưới đây:
a) b) c) d)

6. Ứng suất lớn nhất ở một mặt cắt của thanh chịu xoắn thuần túy được tính theo
công thức nào dưới đây:
a) b) c) d)

7. Thanh chịu xoắn thuần túy ứng suất ở tâm mặt cắt bằng bao nhiêu:
a) b) c) d) không biết

1
8. Biến dạng về góc xoay tương đối của thanh chịu xuắn thuần túy được tính
theo công thức:
a) b) c) d) a và c
9. Đơn vị tính góc xoay tuyệt đối của thanh chịu xoắn thuần túy là:
a) Rad b) Độ c) Độ/m d) a hoặc b

10. Trong thanh chịu xuắn thuần túy tích số G.J được gọi là gì?
a) Độ cứng của thanh b) Độ cứng chống kéo nén
c) Độ cứng chống xoắn d) Độ cứng chống uốn

11. Trong thanh chịu xuắn thuần túy trên bề mặt cắt ngang của thanh có mấy
loại ứng suất.
a) không có b) 1 c) 2 d) 3

12. Điều kiện bền (cường độ) của thanh chịu xuắn thuần túy được tính theo công
thức nào dưới đây.
a) b) c) d)

13. Đơn vị mô men quán tính của mặt cắt đối với tâm O (J0) của thanh chịu xoắn
thuần túy là:
a) m b) m2 c) m3 d) m4

14. Đơn vị mô men (mô đun) chống xoắn của mặt cắt đối với tâm O (W 0) của
thanh chịu xoắn thuần túy là:
a) m b) m2 c) m3 d) m4

15. Công thức tính mô men quán tính của mặt cắt hình tròn đối với tâm O của
thanh chịu xoắn thuần túy là:

a) b) c) d)

16. Công thức tính mô men chống xoắn của mặt cắt hình tròn đối với tâm O của
thanh chịu xoắn thuần túy là:

2
D

a) b) c) d)

17. Công thức tính mô men quán tính của mặt cắt hình vành khăn ( ) đối
với tâm O của thanh chịu xoắn thuần túy là:

d
D

a) b) c) d)

18. Công thức tính mô men chống xoắn của mặt cắt hình vành khăn ( ) đối
với tâm O của thanh chịu xoắn thuần túy là:

d
D

a) b) c) d)

19. Điều kiện cứng (biến dạng) của thanh chịu xuắn thuần túy được tính theo
công thức nào dưới đây.
a) b) c) d) a hoặc b

20. Đơn vị tính góc xoay tương đối của thanh chịu xoắn thuần túy là:
a) Rad b) Độ c) Độ/m d) a hoặc b

21. Công thức tính kích thước mặt cắt ngang của thanh chịu xuắn thuần túy:
a) b) c) d) a hoặc c

3
22. Công thức tính mô men xoắn của thanh chịu xuắn thuần túy:
a) b) c) d)

23. Biến dạng về góc xoay tuyệt đối của thanh chịu xuắn thuần túy được tính
theo công thức:
a) b) c) d) a và b

24. Tính biến dạng của thanh chịu xuắn thuần túy theo định luật Húc được thể
hiện theo công thức nào dưới đây:
a) b) c) d)

25. Quy ước dấu mô men xoắn ngoại lực (mi) của thanh chịu xoắn thuần túy là:
a) Nhìn vào mặt cắt mô men ngoại lực dương (mi > 0) khi có chiều quay thuận
chiều kim đồng hồ.
b) Nhìn vào mặt cắt mô men ngoại lực dương (mi > 0) khi có chiều hướng lên.
c) Nhìn vào mặt cắt mô men ngoại lực dương (mi > 0) khi có chiều quay ngược
chiều kim đồng hồ.
d) Nhìn vào mặt cắt mô men ngoại lực dương (mi > 0) khi có chiều hướng
xuống.

26. Quy ước dấu mô men xoắn nội lực (Mz) của thanh chịu xoắn thuần túy là:
a) Nhìn vào mặt cắt mô men nội lực dương (Mz > 0) khi có chiều quay thuận
chiều kim đồng hồ.
b) Nhìn vào mặt cắt mô men nội lực dương (Mz > 0) khi có chiều quay ngược
chiều kim đồng hồ.
c) Nhìn vào mặt cắt mô men nội lực dương (Mz > 0) khi có chiều hướng lên.
d) Nhìn vào mặt cắt mô men nội lực dương (Mz > 0) khi có chiều hướng xuống.

27. Trên bề mặt cắt ngang của thanh chịu xuắn thuần túy có ứng suất nào dưới
đây.
a)  b)  c) td d) a và b

28. Vi phân mô men nội lực dMz tác dụng lên phân tố dF là:

Mz
dF



a) dMz = .dF b) Mz = .dF. c) dMz = .dF. d) Mz = .F.

4
29. G là mô đun đàn hồi về cắt (trượt) của vật liệu (N/m 2). Giá trị nào dưới đây
là mô đun đàn hồi của thép.
a) 8.1010 b) 4,5.1010 c) 3.1010 d) 2.1011

30. Góc xoay tuyệt đối () của thanh chịu xuắn thuần túy là góc xoay giữa 2 mặt
cắt cách nhau chiều dài l được tính theo công thức:
a) b) c) d)

31. Hỏi trên bề mặt cắt ngang của thanh chịu xoắn phẳng thuần túy có biểu đồ
phân bố ứng suất max như hình vẽ ở đâu sẽ bị hỏng trước?

Mz
D

max

a) Toàn bộ mặt cắt b) Tại tâm c) Tại biên d) Tại 4 đỉnh

32. Vi phân góc xoay tuyệt đối  là góc xoay giữa 2 mặt cắt cách nhau một
chiều dài l là:
a) b) c) d) b và c

33. Với thanh chịu xoắn phẳng thuần túy để tiết kiệm vật liệu ở trên mặt cắt
người ta thường:
a) làm đặc b) khoét rỗng c) làm lỗ dạng tổ ong d) vát mép

34. Cho thanh chịu nội lực xoắn Mz có tiết diện hình tròn và kích thước như
hình vẽ. Hỏi ứng suất trên đoạn nào lớn nhất?

Mz
10cm

5cm

6cm
8cm

a b c d
A B C D E
a) không biết b) BC c) CD d) DE

35. Cho thanh chịu nội lực xoắn Mz có tiết diện hình tròn và kích thước như
hình vẽ. Hỏi ứng suất trên đoạn nào nhỏ nhất?

5
Mz 2Mz

10cm

5cm

6cm
8cm
a b c d
A B C D E
a) không biết b) AB c) BC d) CD

36. Cho thanh chịu nội lực xoắn Mz có tiết diện hình tròn và kích thước như
hình vẽ. Hỏi góc xoay tương đối  trên đoạn nào là lớn nhất?

Mz
10cm

5cm

6cm
8cm
a b c d
A B C D E
a) AB b) BC c) DE d) không biết

37. Cho thanh có tiết diện hình vành khăn và chịu mô men xoắn như hình vẽ. m
= 30KNm, G = 8.1010N/m2. Hỏi góc xoay tuyệt đối  của đoạn AB?

m
10cm

5cm

1,2m
A B
a) 0,048 b) 0,052 c) 0,083 d) 0,024

38. Cho thanh có tiết diện hình vành khăn và chịu mô men xoắn như hình vẽ. m
= 24KNm. Hỏi ứng suất trên đoạn AB?

m
12cm

4cm

A B
a) 63,3MN/m 2
b) 68,3MN/m 2
c) 70,3MN/m2 d) 56,3MN/m2

6
39. Cho thanh có tiết diện hình tròn và chịu mô men xoắn như hình vẽ. m 2 =
1,5.m1 = 30KNm. Hỏi ứng suất trên đoạn AB?

m1 m2

12cm
a b
A B C
a) 24,9MN/m2 b) 28,9MN/m2 c) 35,9MN/m2 d) 37,9MN/m2

40. Cho thanh có kích thước và chịu lực như hình vẽ: Cho m 1 = 20Nm, m2 =
10Nm, m3 = 50Nm. Hỏi biểu đồ mô men nội lực nào đúng trong số các biểu đồ
sau:
m3 m2 m1

D C B A

30 30
20 20
- - - -

+ +
20 20
Mz Mz
(Nm) a (Nm) b

20 20 20
- - -
+
+ +
20
Mz 30 Mz 30
(Nm) (Nm)
c d

41. Cho thanh có kích thước và chịu lực như hình vẽ: Cho m 1 = 15Nm, m2 =
45Nm, m3 = 30Nm. Hỏi biểu đồ mô men nội lực nào đúng trong số các biểu đồ
sau:
m3 m2 m1

C B A

7
30 30

- - 15
-
+
Mz
15 Mz
(Nm) (Nm)
a b

15
-

+
+ 15 +
Mz Mz
(Nm) 30 (Nm) 30

c d

42. Cho thanh có kích thước và chịu lực như hình vẽ: Cho m 1 = 10Nm, m2 =
30Nm, m3 = 60Nm, m4 = 40Nm. Hỏi biểu đồ mô men nội lực nào đúng trong số
các biểu đồ sau:
m4 m3 m2 m1

D C B A

40

-
10 -
+ +
+ 10
+ 20 Mz 20
(Nm)
Mz 40 b
(Nm)
a
40

20 -
- 10 -
+
10 +
+ Mz 20
(Nm)
Mz 40 d
(Nm)
c

43. Cho thanh có kích thước và chịu lực như hình vẽ: Cho m 1 = 40Nm, m2 =
20Nm, m3 = 30Nm. Hỏi biểu đồ mô men nội lực nào đúng trong số các biểu đồ
sau:
m1 m2 m3

A B C D

8
40

-
10 -
+ +
+ 10
+ 20 Mz 20
(Nm)
Mz 40 b
(Nm)
a
40

20 -
- 10 -
+
10 +
+ Mz 20
(Nm)
Mz 40 d
(Nm)
c

44. Cho thanh có kích thước và chịu lực như hình vẽ: Cho m 1 = 30Nm, m2 =
45Nm. Hỏi biểu đồ mô men nội lực nào đúng trong số các biểu đồ sau:
m1 m2

A B C

30 30 15
-
- - 15 +
- + 15
+
+ Mz
Mz
15 (Nm) 30 30
(Nm) Mz Mz
(Nm) (Nm)
a b c d

45. Cho thanh tiết diện tròn đặc có kích thước và chịu lực như hình vẽ: Cho m 1 =
350Nm, m2 = 450Nm, d1 = 7cm, d2 = 4cm. Hỏi ứng suất lớp nhất trong thanh
bằng bao nhiêu?
m1 m2
d1 d2

A B C

a) 3,9MN/m2 b) 6,8MN/m2 c) 7,8MN/m2 d) 9,8MN/m2

46. Cho thanh tiết diện tròn đặc có kích thước và chịu lực như hình vẽ: Cho m 1 =
300Nm, m2 = 700Nm, d = 6cm. Hỏi ứng suất lớp nhất trong thanh bằng bao
nhiêu?

9
m1 m2
d

A B C

a) 6,16MN/m2 b) 9,26MN/m2 c) 10,66MN/m2 d) 13,36MN/m2

47. Cho thanh tiết diện tròn đặc có kích thước và chịu lực như hình vẽ: Cho m 1 =
200Nm, m2 = 500Nm, m3 = 200Nm. Hỏi trong đoạn nào của thanh có ứng suất
nhỏ nhất?
m1 m2 m3
d

A B C D

a) AB b) BC c) CD d) AB và BC
48. Cho thanh tiết diện tròn đặc có kích thước và chịu lực như hình vẽ: Cho m 1 =
250Nm, m2 = 500Nm, m3 = 600Nm, m4 = 350Nm. Hỏi trong đoạn nào của thanh
có ứng suất nhỏ nhất?
m4 m3 m2 m1
d

D C B A

a) CD b) AB và BC c) AB d) BC

49. Cho thanh tiết diện tròn đặc có kích thước và chịu lực như hình vẽ: Cho m 1 =
250Nm, m2 = 400Nm, d = 5cm, G = 8.10 10N/m2. Hỏi góc xoay tuyệt đối  của
đoạn BC?
m1 m2
d

A B C
1,5m

a) 4,5.10-3(rad) b) 5,4.10-3(rad) c) 6,5.10-3(rad) d) 3,25.10-3(rad)

50. Cho thanh tiết diện tròn đặc có kích thước và chịu lực như hình vẽ: Cho m 1 =
1500Nm, m2 = 4000Nm, d = 6cm, G = 8.1010N/m2. Hỏi góc xoay tương đối 
của đoạn BC?

10
m1 m2
d

A B C

a) 0,040(rad/m) b) 0,014(rad/m) c) 0,124(rad/m) d) 0,024(rad/m)

51. Cho thanh tiết diện tròn đặc có kích thước và chịu lực như hình vẽ: Cho m =
100Nm, d = 4cm, G = 8.1010N/m2. Hỏi góc xoay tuyệt đối  của đoạn BC?
m
d

A B
1m

a) 4,9.10-3(rad) b) 6,4.10-3(rad) c) 3,5.10-3(rad) d) 9,25.10-3(rad)

52. Cho thanh tiết diện tròn đặc có kích thước và chịu lực như hình vẽ: Cho m =
2500Nm, d = 7cm, G = 8.1010N/m2. Hỏi góc xoay tương đối  của đoạn BC?
m
d

A B

a) 0,024(rad/m) b) 0,013(rad/m) c) 0,074(rad/m) d) 0,033(rad/m)

53. Cho thanh tiết diện tròn đặc có kích thước và chịu lực như hình vẽ: Cho m 1 =
1KNm, m2 = 2KNm, m3 = 3KNm, d = 3cm, G = 8.1010N/m2. Hỏi góc xoay tương
đối  của đoạn AB?
m3 m2 m1
d

C B A

a) 0,154(rad/m) b) 0,135(rad/m) c) 0,097(rad/m) d) 0,143(rad/m)

54. Cho thanh tiết diện tròn đặc có kích thước và chịu lực như hình vẽ: Cho m1 =
1KNm, m2 = 2KNm, m3 = 3KNm, d = 8cm, G = 8.1010N/m2. Hỏi góc xoay tuyệt
đối  của đoạn BC?
m3 m2 m1
d

C B A
1m 0,8m

a) 7,9.10-3(rad) b) 5,4.10-3(rad) c) 7,5.10-3(rad) d) 9,2.10-3(rad)

11
55. Cho thanh tiết diện tròn đặc có kích thước và chịu lực như hình vẽ: Cho m1 =
1KNm, m2 = 2KNm, m3 = 3KNm, d = 8cm, G = 8.1010N/m2. Hỏi góc xoay tuyệt
đối  của đoạn AC?
m3 m2 m1
d

C B A
1m 0,8m

a) 9,7.10 (rad)
-3
b) 11,6.10 (rad)
-3
c) 12,5.10-3(rad) d) 15,2.10-3(rad)

12
Đáp án chương 5
Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án
1 c 21 d 41 a
2 b 22 c 42 d
3 a 23 d 43 a
4 d 24 a 44 a
5 b 25 c 45 c
6 b 26 a 46 b
7 c 27 b 47 c
8 d 28 c 48 b
9 d 29 a 49 a
10 c 30 c 50 d
11 b 31 c 51 a
12 c 32 a 52 b
13 d 33 b 53 a
14 c 34 d 54 d
15 b 35 b 55 b
16 c 36 c
17 a 37 a
18 c 38 c
19 a 39 b
20 c 40 b

13

You might also like