You are on page 1of 11

XOẮN THUẦN TÚY

TÓM TẮT LÝ THUYẾT

4.1. Nội lực

Quy íc dÊu a, b,

Z Z

Mz > 0 Mz < 0
Hình 4a-b
Mz: mang dấu dương khi đứng theo chiều pháp tuyến ngoài nhìn vào mặt cắt thấy Mz
quay thuận chiều kim đồng hồ (hình 4a) và ngược lại (h×nh4b).
Quy t¾c tÝnh néi lùc:

M z   M i   m.dz
1bên 1bên

Theo công thức trên để tính Mz có thể tiến hành theo trình tự sau:
-Tưởng tượng một mặt cắt cắt qua mặt cắt cần tìm Mz, giữ lại phần đơn giản để xét.
-Trước mỗi số hạng ở vế phải đặt dấu cộng hay trừ tuỳ theo đứng theo pháp tuyến ngoài
của mặt cắt thấy mô men ngoại lực quay ngược (gây Mz quay thuận) hoặc quay thuận
(gây Mz quay ngược) chiều kim đồng hồ.
Khi tính sẽ thêm cận của tích phân tuỳ theo chiều dài của mô men ngọai lực phân bố và
gốc chọn của trục z.
Biểu đồ nội lực
- Tại vị trí có mô men ngoại lực tập trung biểu đồ có bước nhẩy đúng bằng trị số mô men
của mô men ngoại lực, từ trái sang phải nếugặp mô men thuận chiều kim đồng hồ, biểu đồ
nhảy về phía âm, ngược chiều kim đồng hồ nhảy về phía dương.
- Đoạn không có mô men phân bố biểu đồ là đường thẳng song song với đường chuẩn.
- Đoạn có mô men phân bố đều, chênh lệch giữa đầu và cuối đoạn bằng mô men tổng hợp
của mô men phân bố, biểu đồ là đường thẳng xiên có hướng xiên
4.2. Ứng suất tiếp

Mz
  .
Jo

trong đó: Mz: mô men xoắn nội lực tại mặt cắt ngang chứa điểm tính ứng suất.
Jo: mô men quán tính cực của mặt cắt ngang.

Tr2
: khoảng cách từ điểm tính ứng suất đến tâm.

- Tại tâm mặt cắt = 0, ứng suất tiếp bằng không.

Mz
- Tại chu vi mặt cắt  = R, ứng suất tiếp có giá trị lớn nhất:  max 
Wo

Wo gọi là mô men chống xoắn của mặt cắt;


Jo
Wo  có thứ nguyên là (chiều dài )3 ; R là bán kính của mặt cắt ngang.
R
Mặt cắt hình tròn Mặt cắt hình vành khăn

d4 d4
d3  1 4 
 D3
Wo  32 
d 16
 0, 2d 3 Wo  32
D

16
 1   4   0, 2 D 3  1   4 
2 2
d
(  )
D
4.3. Biến dạng của trục tròn chịu xoắn
b
Mz
 .dz
a
G. J o

Trêng hîp mÆt c¾t ngang thanh kh«ng ®æi, néi lùc trªn ®o¹n lµ h»ng sè, thanh ®îc lµm
cïng lo¹i vËt liÖu ta cã:
M z .l

G.J 0

Trong ®ã:
φ: gãc xoay gi÷a hai mÆt c¾t; M z: m« men xo¾n néi lùc .
Jo: m« men qu¸n tÝnh cùc cña mÆt c¾t ngang; G: m« ®un ®µn håi trît.
l: chiÒu dµi ®o¹n thanh.
Gãc xo¾n t¬ng ®èi  : Lµ gãc xo¾n trªn mét ®¬n vÞ chiÒu dµi thanh
 Mz
  ( rad / m)
l GJ 0

GJ0 gäi lµ ®é cøng chèng xo¾n cña thanh.

Tr3
4.4. Tính toán cho thanh tròn

4.4.1. Điều kiện bền & điều kiện cứng

Trong đó:
Điều kiện bền
 max : ứng suất tiếp lớn nhất.
M 
 max   z      W0: mô men chống xoắn của mặt cắt.
 W0  max
[]: ứng suất tiếp cho phép

Theo thuyết bền thứ ba (thuyết bền ứng []


max 
suất tiếp lớn nhất): 2
Theo thuyết bền 4 (thuyết bền thế năng 3
max  [ ]
biến đổi hình dạng lớn nhất): 3
Để kiểm tra điều kiện bền cần phải xác định được mặt cắt nguy hiểm của thanh, đó là
mặt cắt có Mz có giá trị tuyệt đối lớn nhất. Sau đó tínhmax của mặt cắt nguy hiểm và kiểm
tra theođiều kiện bền.

Điều kiện cứng Trong đó:

 max : góc xoắn tương đối lớn nhất.


M 
 max   z    
 GJ 0  max   : là góc xoắn tương đối cho phép, có
đơn vị (0/m) hoặc (rad/m).
4.4.2. Ba bài toán cơ bản

Từ điều kiện bền và điều kiện cứng ta có ba bài toán cơ bản sau:

a. Bài toán kiểm tra bền và b. Bài toán chọn kích c. Bài toán chọn tải trọng
cứng thước mặt cắt ngang thanh cho phép
Biết ngoại lực, hình dạng và Biết ngoại lực, loại vật liệu , Biết hình dạng và kích
kích thước mặt cắt ngang hình dạng mặt cắt ngang thước mặt cắt ngang thanh,
thanh, loại vật liệu thanh  M z ,    ,    . loại vật liệu  J 0 ,W0 ,    ,   
 M z ,W0 , J 0 ,    ,    .
Từ điều kiện bền ta có :
Kiểm tra theođiều kiện bền Từ điều kiện bền ta có:
M
W0  z
và điều kiện cứng.   M z  W0 .  

Tr4
W0 = 0.2D3 Từ điều kiện cứng ta có:
M z  J 0 .G.  

Từ điều kiện cứng ta có : Tính toán cho từng đoạn

J0 
Mz thanh sau đó chọn  M z  nhỏ
G 
hơn trong hai điều kiện trên.
4
J0=0.1D
Tính toán cho từng đoạn
thanh sau đó chọn D lớn
hơn trong hai điều kiện trên.

VÍ DỤ TÍNH TOÁN

Ví dụ 4.1. Vẽ biểu đồ mô men xoắn Mz của trục AF chịu lực như hình vẽ.

M=6000daNcm
m=60daNcm/cm

A B C D E
50cm 100cm 50cm 50cm
Hình 4c

Bµi gi¶i:

Trên các đoạn AB và DE: không có mô men ngoại lực, tại các đầu A, E không ngăn
cản chuyển động quay nên Mz = 0, biểu đồ trùng với đường chuẩn.

Đoạn BC: Dùng mặt cắt 1-1 nằm trong đoạn BC, cách B đoạn z1( 0  z1  100cm ).
Xét cân bằng phần bên trái:
1 z1 z1
m Mz1 M z1 =  m.dz=  60.dz  60. z1 daNcm
0 0

A B z1  0  M zB  0
1
50cm z1 z1  100  M zC  6000 daNcm
Hình 4d

Đoạn CD: Dùng mặt cắt 2-2 nằm trong đoạn CD, cách D đoạn z2( 0  z2  50cm ).
Xét cân bằng phần bên phải:
Tr5
2 M
Mz2
M z2  M  6000 daNcm
D E
2
z2 50cm

Hình 4e

Căn cứ vào các giá trị đã tính, ta vẽ được biểu đồ mô men xoắn như hình 4f :

M=6000daNcm
m=60daNcm/cm

A B C D E
50cm 100cm 50cm 50cm
6000 6000
+
Mz , daNcm

Hình 4f

Ví dụ 4.2.

Vẽ biểu đồ mô men xoắn nội lực cho a, M


thanh chịu xoắn như hình 4g-a. A B
Bài giải: d, c, MC MB
Trục bị ngàm ở hai đầu, tại đó có A a Hình 4g b
C B
những phản lực MA, MB được giả thiết b, a b
chiều như hình vẽ 4f-b, trong khi ta chỉ MA M MB
có một phương trình tĩnh học duy nhất
là tổng mô men với trục thanh Mb/(a+b) Mz
Ma/(a+b)

Phương trình có hai ẩn nên không thể


giải được, cần phải bổ sung thêm một
phương trình biến dạng
Chuyển hệ siêu tĩnh ban đầu thanh
hệ tĩnh định bằng cách tháo bỏ ngàm B
(hình 4f-c). So sánh hai hệ ta thấy:
- Hai hệ đã tương đương với nhau về
ngoại lực tác dụng lên nó

- Ngàm B của hệ siêu tĩnh không thể xoay được, còn đầu tự do B của hệ tĩnh định lại
có thể xoay. Vì vậy, để hai hệ tương đương nhau thì điều kiện là góc xoay của mặt cắt B ở
hệ tĩnh định phải bằng 0, tức là:
Tr6
Trong đó theo quy ước dấu, Mz1 = MA, Mz2 = - MB. Giải ra ta được:

Từ đó ta vẽ được biểu đồ mô men xoắn như hình vẽ 4f-d. Đến đây mọi quá trình giải
giống hoàn toàn hệ tĩnh định.
Ví dụ 4.3.
Trục chịu xoắn như hình 4h-a. Đoạn AB tiết diện tròn đặc đường kính D, đoạn BC tiết
d
diện hình vành khăn đường kính ngoài là D, đường kính trong là d và  0.8 . Tính
D
đường kính ngoài D. Biết:
M 1  0.5kNm; M 2  1kNm
daN do daN
    1400 2  
;   1 ; G  8.105 2
cm m cm

a, 1

1m 1m
b,
z
Hình 4h
Bài giải:
Căn cứ vào mô men ngoại lực ta vẽ nhanh được biểu đồ mô men xoắn như hình 4g-b.
Từ điều kiện bền ta có:

M  M
 max   z       W0  z max
 W0 max  

Đoạn AB:

1,5.104 1, 5.104 (a)


0.2 D 3  D 3  3, 77cm
1400 0, 2.1400

Tr7
Đoạn BC:

M z 0,5.104
W0  0, 2.D 3  1   4   0, 2.D 3  1  0,84   0,1181D 3  
   1400
(b)
0,5.10 4
D 3  3,12cm
0,1181.1400

Từ điều kiện cứng ta có :

M  M
 max   z       J 0  z max
 GJ 0  max G 

 1  rad
    1do / m  . 
180 100 18000 cm

Đoạn AB :

1, 5.10 4.18000 337.5


0,1.D 4  
8.105.  (c)
337,5
D 4  5, 73cm
0,1.

Đoạn BC:

Mz 0,5.104.18000 112,5
J 0  0,1.D 4  1   4   0,1.D 4  1  0,84   0, 059 D 4   
   .G 8.105. 
(d)
112,5
D 4  4,96cm
0, 059.

Từ (a), (b), (c), (d) chọn D = 5,73 cm.

BÀI TẬP

Bài 4.1. Trục AF chịu lực như hình vẽ (hình 4.1), biết: M 1=5000 daNcm. M2=7500
daNcm, m= 50 daNcm/cm, AB = BC = CD = DE = EF = 0,5m.
Tr8
a. Tính Mz ở mặt cắt 1-1 thuộc BC và cách B 0,3m và mặt cắt 2-2 nằm giữa đoạn DE.
b. Vẽ biểu đồ mô men xoắn cho thanh AF.
M1 m M2
B C D E
A F

M1 1
C
A B
1
2
M2

2 D F

Hình 4.1

Bài 4.2. Vẽ biểu đồ mô men xoắn của dầm AC, biết: m=5 kN/m, P=20 kNm, Q=30 kNm.
P =20kNm Q=30kNm
m =5 kNm /m

A B C

Hình 4.2

Bài 4.3. Vẽ biểu đồ mô men xoắn cho thanh AB, biết:m = 6kNm/m, M 1 = 7kNm, M2 =
10kNm.

M2
M1 m
B
A

Hình 4.3

Bài 4.4. Vẽ biểu đồ mô men xoắn cho thanh sau biết m = 8kNm/m, M = 5kNm.

Tr9
M m
B
A

Hình 4.4
Bài 4.5. Vẽ biểu đồ mô men xoắn cho thanh AF, biết: m=100 Nm/m, M 1=200 Nm,
M2=100 Nm

m=100Nm/m M1=200Nm M2=100Nm

A B C D E F
1m 1m 1m 1m 1m

Hình 4.5
Bài 4.6. Vẽ biểu đồ mô men xoắn cho thanh sau biết m = 400daNm. Tính ứng suất lớn
nhất phát sinh trên trục và tính góc xoắn của trục biết trục có mặt cắt vành khăn D = 2cm,
 = 0,7, G = 4.106 N/cm2
m 5m 3m 3m
A B

Hình 4.6
Bài 4.7.Trục AB chịu lực như hình vẽ với m = 5kNm/m, M 1 = 3kNm, M2 = 6kNm. Hãy
xác định đường kính của trục biết [] = 3000N/cm2, [] = 1o/m, G = 8.106 N/cm2

M2
M1 m
B
A

Hình 4.7
Bài 4.8.Kiểm tra độ cứng và độ bền của trục biết trục có mặt cắt vành khăn  = 0,6,[] =
3000N/cm2, [] = 1o/m, G = 8.106 N/cm2, m = 10kNm/m, M = 2kNm.

M m
B
A

Hình 4.8

Tr10
Bài 4.9.Mặt cắt đoạn AC và DB có đường kính d, đoạn CD có đường kính D = 1,5 d.Tìm
D biết: [] = 300daN/cm2, [] = 1o/m, G = 8.MN/cm2, m = 20kNm/m, M = 4kNm.

M m
B
D
A C

Hình 4.9
Bài 4.10. Xácđịnh trị số của m theo điều kiện bền vàđiều kiện cứng của trục biết trục tròn,
đặc, cóđường kính d = 3cm, [] = 3kN/cm2, [] = 1o/m, G = 8.103 kN/cm2

2m m 4m 3m
A B

Hình 4.10

Tr11
Tr12

You might also like