You are on page 1of 23

Chương 9

XOẮN THUẦN TÚY


9.1 KHÁI NIỆM
1. Định nghĩa
Thanh chịu xoắn thuần túy khi trên mọi mặt cắt ngang, nội lực
chỉ có Mz.
Quy ước Mz dương khi nhìn vào mặt cắt, Mz quay theo chiều
kim đồng hồ, như hình vẽ:

Mz z
Mz

Hình 1. Dấu + của Mz.


9.1 KHÁI NIỆM
2. Biểu đồ nội lực
Dùng phương pháp mặt cắt và điều kiện cân bằng tĩnh học
 M/z  0 .
BÀI TẬP

Vẽ biểu đồ nội lực của dầm chịu lực như hình vẽ.

2M o Mo
2 1
2 1

a b
BÀI TẬP

Vẽ biểu đồ nội lực của dầm chịu lực như hình vẽ.

Mo 4Mo Mo M

A a B a C a D
BÀI TẬP

Vẽ biểu đồ nội lực của dầm chịu lực như hình vẽ.
L
B
A

P L

C
BÀI TẬP

Vẽ biểu đồ nội lực của dầm chịu lực như hình vẽ.

Mo
m

A B C D
L L L
9.1 KHÁI NIỆM
3. Công suất động cơ và ngẫu lực xoắn (mômen xoắn ngoại lực)
Mo (Nm) làm trục quay một góc α (radian) trong thời gian t (s):
 Công là: A  M o
A M o 
 Công suất (Nm/s) là: W    Mo
t t t
W  M o
W
Mo 


Trong đó:   là vận tốc góc (rad/s).
t
9.1 KHÁI NIỆM
3. Công suất động cơ và ngẫu lực xoắn (mômen xoắn ngoại lực)
Gọi n là số vòng quay của trục trong một phút (vòng/phút), ta
có:
n 2 n
 
60 30
Thay và công thức trên, ta được:
W 30W
Mo  
 n
30W
Mo 
n
Lưu ý rằng, trong công thức trên:
W là công suất (Nm/s).
n là số vòng quay của trục trong một phút (vòng/phút).
9.1 KHÁI NIỆM
3. Công suất động cơ và ngẫu lực xoắn (mômen xoắn ngoại lực)

 Nếu W tính bằng mã lực (CV, HP):


1 mã lực = 750 Nm/s = 0,736 kW
30W 30  750  W W
Mo    7162
n n n
W
M o  7162
n
 Nếu W tính bằng kW
1kW  1020 Nm/s
30W 30  1020  W W
Mo    9740
n n n
W
M o  9740
n
9.2 XOẮN THANH THẲNG TIẾT DIỆN TRÒN
1. Thí nghiệm
ñöôøng // truïc thanh

Mz
Mz

ñöôøng truïc thanh


9.2 XOẮN THANH THẲNG TIẾT DIỆN TRÒN
1. Thí nghiệm
ñöôøng // truïc thanh

Mz
Mz

ñöôøng truïc thanh

Tác dụng lên hai đầu thanh một ngẫu lực xoắn ngược chiều
(hình b) ta thấy:
 Trục thanh vẫn thẳng.
 Chiều dài không đổi.
 Đường tròn  trục thanh vẫn phẳng và  trục thanh.
 Đường // với trục  đường xoắn ốc.
 Lưới ô vuông  lưới bình hành.
 Các giả thiết.
9.2 XOẮN THANH THẲNG TIẾT DIỆN TRÒN
2. Các giả thiết
Trong quá trình biến dạng:
a) M/c ngang vẫn phẳng và  với trục thanh.
b) M/c ngang không có chuyển vị theo phương của trục
thanh. Mọi bán kính vẫn thẳng và có chiều dài không
đổi.
9.2 XOẮN THANH THẲNG TIẾT DIỆN TRÒN
3. Ứng suất tiếp
Tách phân tố tại một điểm bất kỳ bằng 3 cặp mặt cắt:
 Hai mp (1-1) và (2-2) cách nhau dz.
 Hai mp chứa trục z và hợp với nhau một góc dα.
 Hai mặt cắt trụ đồng trục z và có bán kính ρ và ρ + dρ.
2 1

2 1
dz
9.2 XOẮN THANH THẲNG TIẾT DIỆN TRÒN
z
3. Ứng suất tiếp O O'

d
d
B'
F
B
A'

E A
C'
G C Theo các giả thiết biến dạng:
D'
d
 A,B,C,D  A’,B’,C’,D’.
H D
 A’B’C’D’  2-2.
dz  OA’B’ thẳng hàng; OC’D’ thẳng hàng.
 Gọi dφ= góc AOA’
= góc xoay giữa 2 mặt cắt 1-1 và 2-2;
= là góc xoắn tương đối giữa hai tiết diện.
 Gọi γ = góc AEA’ = góc trượt của phân tố.
AA '  d
Ta có: tan     
AE dz
9.2 XOẮN THANH THẲNG TIẾT DIỆN TRÒN
3. Ứng suất tiếp
Nhận xét:
 Không có ứng suất pháp tác dụng lên các mặt phân tố:
Theo giả thiết b), vì không có biến dạng dài theo phương
dọc trục, phương bán kính và phương vuông góc với bán
kính.
 Không có ứng suất tiếp hướng tâm trên mặt ABCD và
EFGH: vì các góc vuông của các mặt CDHG và ABFE
không thay đổi (giả thiết a)).
 Không có ứng suất tiếp hướng tâm trên mặt ABFE và
CDHG: vì mọi bán kính vẫn thẳng (giả thiết b)).
Vậy, trên mặt cắt ngang của thanh chịu xoắn thuần túy chỉ tồn
tại ứng suất tiếp theo phương vuông góc bán kính, gọi là   , và
phân tố đang ở trạng tái trượt thuần túy.
9.2 XOẮN THANH THẲNG TIẾT DIỆN TRÒN
3. Ứng suất tiếp

Áp dụng định luật Hooke:


   G
AA '  d
Mà tan     
AE dz
 d 
Nên:    G   
 dz 
9.2 XOẮN THANH THẲNG TIẾT DIỆN TRÒN
3. Ứng suất tiếp
Trên mặt cắt 1-1:
+ dA là diện tích bao quanh điểm đang xét
+   dA là lực tiếp tuyến tác dụng trên diện tích đó.
+ Mômen đối với trục z của lực đó sẽ là   dA .
+ Tổng các mômen này sẽ là:
 d  2 d
M z      dA   G    dA   G  dA
A
A
dz  A
dz
d
Vì, G  const đối với mọi điểm thuộc mặt cắt A, nên:
dz
d d
Mz  G   dA  G
2
I
dz A dz
d M z Mz
 hay   là góc xoắn trên một đơn vị chiều dài,
dz GI  GI 
được gọi là góc xoắn tỷ đối (rad/m).
9.2 XOẮN THANH THẲNG TIẾT DIỆN TRÒN
3. Ứng suất tiếp
d M z  d 
Thay  vào    G    ta được:
dz GI   dz 
Mz
   G
GI 
Mz
  
I
 min khi  min;  min = 0 (tròn đặc) hoặc =r (tròn rỗng)
 max khi  max;  max = R
9.2 XOẮN THANH THẲNG TIẾT DIỆN TRÒN
3. Ứng suất tiếp

Mz Mz
 max  R
I  I 
R
 
Mz
 max 
W
I
Với W  được gọi là mômen chống xoắn của mặt cắt ngang.
R
9.2 XOẮN THANH THẲNG TIẾT DIỆN TRÒN
3. Ứng suất tiếp

 Với tiết diện tròn, đặc, có đường kính D:


1
I    R4
2
 R4
I  R3  D3
W   2    0, 2 D 3
R R 2 16
 Với tiết diện tròn, rỗng, có đường kính D, d:
1 1 4
I   R   r
4

2 2
I 1  1 1  1  D 3
W     R 4   r 4    R 3 1   4   1   4
  0, 2 D 3

R R 2 2  2 16
d
Với  
D
9.3 XOẮN THANH THẲNG TIẾT DIỆN CHỮ NHẬT
1

Mz
h max
max z
x
 Ứng suất tiếp: b
1
Mz y
giữa cạnh dài (max):  max 
 hb2
giữa cạnh ngắn:  1   max
Với W   hb2 là mômen chống xoắn
Mz
 Góc xoắn: 
 Ghb3
 ,  ,  là các hệ số phụ thuộc vào tỷ số (cạnh dài/cạnh
ngắn)
9.3 XOẮN THANH THẲNG TIẾT DIỆN CHỮ NHẬT

You might also like