You are on page 1of 16

Sức Bền Vật Liệu PGS.TS.

Cao Văn Vui

Chương 7
UỐN PHẲNG THANH THẲNG

7.1 KHÁI NIỆM CHUNG

Một thanh lăng trụ có trục bị uốn cong khi chịu tác dụng của tải
trọng nằm trong mặt phẳng chứa trục thanh và có phương vuông
góc với trục thanh. Khi đó, ta nói thanh chịu uốn và được gọi là
dầm.
P3
O2
P2
P1 P5

O1

P4

Chương 7. Uốn 1
Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

7.1 KHÁI NIỆM CHUNG

P3
O2
Mặt phẳng tải trọng là mp chứa tất cả các loại lực tác dụng và P2
trục thanh.
P1 P5
Đường tải trọng = (mp tải trọng) x (mặt cắt ngang).
Trong chương này, chỉ khảo sát những trường hợp:
O1
 Mặt cắt ngang có ít nhất một trục đối xứng.
P4
 Mặt phẳng đối xứng này cũng là mặt phẳng quán tính
chính trung tâm.
 Giả thiết tải trọng nằm trong mặt phẳng này.
Khi đó trục dầm sau khi bị biến dạng vẫn nằm trong mặt phẳng
này nên sự uốn còn được gọi là uốn phẳng.

7.1 KHÁI NIỆM CHUNG


Có hai loại uốn phẳng:
 Uốn thuần túy phẳng: khi trên mặt cắt ngang của thanh
chỉ có 1 thành phần nội lực là mômen uốn.
 Uốn ngang phẳng: khi trên mặt cắt ngang của thanh có
mômen uốn và lực cắt.
M M M
P P
A B B

L L
A B

Mx Mx
M M a b a
L
Qy
P
+
Qy
-
P

Mx

Pa Pa

Chương 7. Uốn 2
Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

7.2 UỐN THUẦN TÚY PHẲNG

 Vấn đề: xác định ứng suất tại một điểm bất kỳ trên mặt
cắt ngang.
 Thí nghiệm:
Ở mặt bên của thanh, vẽ những đường thẳng:
- song song với trục thanh (biểu thị cho những thớ dọc)
- vuông góc với trục thanh (biểu thị cho các mặt cắt).

M M

7.2 UỐN THUẦN TÚY PHẲNG

M M

Sau khi thanh bị uốn:


- Những đường thẳng ┴ với trục thanh vẫn là đường
thẳng ┴ với trục thanh.
- Những đường thẳng // với trục thanh trở thành những
đường cong // với trục thanh bị uốn cong.
- Các thớ bên dưới bị dãn ra, các thớ bên trên bị co lại.
- Thớ mà chiều dài không thay đổi là thớ trung hòa.
- Tập hợp tất cả các thớ trung hòa tạo thành lớp trung
hòa.
- Giao tuyến của lớp trung hòa với mặt cắt ngang tạo
thành đường trung hòa hay trục trung hòa.

Chương 7. Uốn 3
Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

7.2 UỐN THUẦN TÚY PHẲNG

7.2 UỐN THUẦN TÚY PHẲNG

AB  dz   d

Độ dãn dài của thớ IK có tung độ y:


I ' K '  IK    y  d   d y
z    y
IK  d 
1
Trong đó:   là độ cong.

Chương 7. Uốn 4
Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

7.2 UỐN THUẦN TÚY PHẲNG

Mỗi thớ dọc của dầm chỉ chịu kéo hoặc nén (trạng thái ứng suất
đơn). Theo định luật Hooke ta có:
 z  E z  E y

7.2 UỐN THUẦN TÚY PHẲNG

Phương trình cân bằng:

F z  0 <==>   z dA   E ydA  0 <==>  ydA  0


A A A

Momen tĩnh đối với trục trung hòa x = 0. Vậy, trục trung hòa x
đi qua trọng tâm mặt cắt ngang. Vì trục trung hoà x vuông góc với
mặt mặt phẳng tải trọng, tức là vuông góc với trục đối xứng y của
mặt cắt nên xOy là hệ trục quán tính chính trung tâm của mặt cắt.

M x  0 <==> M x   dM x    z ydA   E y 2 dA  E  y 2dA


A A A A

M x  E I x

1 Mx
 
 EI x
Vậy, độ cong tỷ lệ thuận với mômen uốn và tỷ lệ nghịch với
EI x . EI x được gọi là độ cứng khi uốn của dầm.

Chương 7. Uốn 5
Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

7.2 UỐN THUẦN TÚY PHẲNG


 z  E z  E y
M x  E I x
z
==> Mx  Ix
y
Hay,
Mx
z  y
Ix
Trong đó:
Mx là mômen uốn (>0 khi căng phía dương của trục y).
Ix mômen quán tính đối với trục x.
y là khoảng cách từ trục trung hòa đến điểm cần tính ứng
suất.
Biểu thức này cho thấy ứng suất pháp tỷ lệ thuận với mômen
uốn Mx và tỷ lệ nghịch với Ix. Ngoài ra, ứng suất pháp còn biến
thiên bậc nhất theo khoảng cách y từ trục trung hòa.

7.2 UỐN THUẦN TÚY PHẲNG

Có thể dùng công thức:


Mx
z   y
Ix
Lấy dấu + nếu M gây kéo tại điểm cần tính ứng suất.
Lấy dấu – nếu M gây nén tại điểm cần tính ứng suất.

Chương 7. Uốn 6
Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

7.2 UỐN THUẦN TÚY PHẲNG


Ứng suất khi kéo và khi nén lớn nhất ở những điểm cách xa trục
trung hòa nhất:
Mx k M
 max  ymax  kx
Ix Wx
Mx n M
 min  y max  nx
Ix Wx
(Ứng suất = mômen chia mômen chống uốn)
Ix I
Trong đó: Wxk  k
; Wxn  nx
y max y max

Được gọi là các suất tiết diện hoặc mômen chống uốn của mặt
cắt ngang.
Nếu trục x cũng đối xứng thì:
h
k
ymax  y max
n

2
Ix
Wxk  Wxn  Wx 
h
 
2

7.2 UỐN THUẦN TÚY PHẲNG

Điều kiện bền:


Mx
 max    k
Wxk
Mx
 min    n
Wxn

Chương 7. Uốn 7
Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

7.2 UỐN THUẦN TÚY PHẲNG


Ba bài toán cơ bản:
Bài toán 1: Kiểm tra bền
Biết:
 Hình dạng và kích thước mặt cắt ngang dầm
 Tải trọng
 Ứng suất cho phép của vật liệu
Kiểm tra: điều kiện bền có thỏa mãn không?
Giải:
Từ các dữ kiện đã biết, ta xác định Mx tại mặt cắt cần kiểm tra,
tính Wx, tính ứng suất rồi so sánh.

7.2 UỐN THUẦN TÚY PHẲNG


Ba bài toán cơ bản:
Bài toán 2: Chọn kích thước mặt cắt ngang
Biết:
 Hình dạng mặt cắt ngang dầm
 Tải trọng
 Ứng suất cho phép của vật liệu
Xác định: kích thước mặt cắt ngang dầm?
Giải:
Từ các dữ kiện đã biết, ta xác định Mx tại mặt cắt cần kiểm tra,
tính Wx. Từ đó, xác định được kích thước.

Chương 7. Uốn 8
Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

7.2 UỐN THUẦN TÚY PHẲNG


Ba bài toán cơ bản:
Bài toán 3: Xác định tải trọng cho phép
Biết:
 Hình dạng và kích thước mặt cắt ngang dầm
 Dạng tải trọng nhưng chưa biết trị số.
 Ứng suất cho phép của vật liệu
Kiểm tra: xác định trị số tải trọng?
Giải:
Từ các dữ kiện đã biết, ta xác định Mx. Từ Mx ta xác định được
trị số tải trọng.

7.3 UỐN NGANG PHẲNG

Uốn ngang phẳng (có cả momen và lực cắt):


 Mx gây ra ứng suất pháp (tính theo công thức)
 Lực cắt gây ra ứng suất tiếp

Chương 7. Uốn 9
Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

7.3 UỐN NGANG PHẲNG


Tách một đoạn dầm giới hạn bởi 2 mặt cắt ngang cách nhau dz.
Để khảo sát ứng suất tiếp tại 1 điểm K cách trục trung hòa một
đoạn yo, ta dùng mặt cắt qua K và song song với mặt trung hòa.
q
dz dz
A

M+dM y
dz
M M+dM My I

h/2
I

dz h/2
M+dM y
b I

My
I
h C
yz C'

D D'

B B'

A A' M+dM y
My I
I

7.3 UỐN NGANG PHẲNG

C
yz C'

D D'

B B'

A A' M+dM y
My I
I

Chương 7. Uốn 10
Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

7.3 UỐN NGANG PHẲNG


yz
C

D
C'

D'
Phương trình cân bằng:
N1  N 2  T  0
B B'

A A' M+dM y
My I
I Trong đó:
N1 là lực tác dụng trên mặt ABCD:
Mx
N1  
ABCD
 z dA  
ABCD
I x
ydA

N 2 là lực tác dụng trên mặt A’B’C’D’:


M x  dM x
N2  
A' B 'C ' D '
 z' dA  
A' B 'C ' D '
Ix
ydA

T là lực tác dụng trên mặt BB’C’B:


T   yz bdz

7.3 UỐN NGANG PHẲNG


yz
C C'
Thay vào phương trình cân bằng ta được:
D D'

Mx M x  dM x
 ydA   ydA   yz bdz  0
B B'

A A' M+dM y
My I ABCD
Ix A' B 'C ' D '
Ix
I
dM x
 yz bdz  
A' B 'C ' D '
Ix
ydA

dM x 1
dz I x b A ' B ' C ' D '
 yz  ydA

Chương 7. Uốn 11
Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

7.3 UỐN NGANG PHẲNG


C
yz C'

D D'

B B'

A A' M+dM y
My I
I dM x
Mà: Q y 
dz


A' B 'C ' D '
ydA là mômen tĩnh của ABCD hoặc A’B’C’D’ (phần

diện tích bị cắt giới hạn bởi mặt phẳng đi qua điểm K và song
song với mặt trung hòa).


A' B 'C ' D '
ydA  S xc

Q y S xc
 yz   zy 
I xbc
Trên mặt cắt ngang, quy luật biến đổi ứng suất tiếp phụ thuộc
vào quy luật biến đổi S xc .

7.3 UỐN NGANG PHẲNG

Đối với mặt cắt ngang dạng chữ nhật:


 h 
 y  b  h2
h  2
S  b  y  y  2
c
x    y 
2  2  2 4 
 
Qy  h2 
 zy    y2 
2I x  4 
==> Ứng suất tiếp phân bố theo quy luật bậc 2. Ứng suất tiếp
bằng 0 khi y=±h/2 và có giá trị cực đại tại y=0.
Qy h2 3 Qy
 max  
8I x 2 A
Lưu ý: công thức tính ứng suất tiếp trên áp dụng cho dầm có bề
rộng bé hơn chiều cao. Khi b=h, giá trị ứng suất tiếp thật lớn
hơn trị số tính toán theo công thức khoảng 13%.

Chương 7. Uốn 12
Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

7.3 UỐN NGANG PHẲNG


Đối với mặt cắt ngang chữ I hay chữ T:
Vì các mặt cắt ngang chữ I hay chữ T có thể được xem như
được cấu tạo bởi các hình chữ nhật, nên với mức độ chính xác
nhất định, các công thức suy ra cho dầm chữ nhật cũng có thể áp
dụng cho các loại mặt cắt này. Các ứng suất tiếp tại một điểm
bất kỳ ở cách trục trung hòa một đoạn y như trên hình vẽ được
tính bởi công thức:
Q y S xc

I xbc
Trong trường hợp ứng suất tiếp tại một điểm trong phần thân, bề
rộng bc chính là bề rộng phần thân t. Còn S xc chính là mômen
tĩnh của phần diện tích gạch chéo đối với trục trung hòa x.
b

x
max
h

7.3 UỐN NGANG PHẲNG

x
max
h

Chương 7. Uốn 13
Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

7.4 KIỂM TRA BỀN


Trong dầm chịu uốn ngang phẳng, có 3 loại trạng thái ứng suất:
-

 Trạng thái ứng suất đơn: chỉ có ứng suất pháp (điểm biên
trên, biên dưới).
 Trạng thái trượt thuần túy: chỉ có ứng suất tiếp (điểm
nằm trên trục trung hòa).
 Trạng thái ứng suất phẳng: có cả ứng suất tiếp và ứng
suất pháp (các điểm còn lại).

7.4 KIỂM TRA BỀN

Trạng thái ứng suất đơn:


Với vật liệu dẻo  k   n    :
Max    
Với vật liệu dòn  k   n :
 max   k
 min   n

Chương 7. Uốn 14
Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

7.4 KIỂM TRA BỀN

Trạng thái trượt thuần túy: (những điểm nằm trên trục trung
hòa), xét tại mặt cắt có Qmax, ta có:
Với vật liệu dẻo:
- Thuyết bền 3:

 max    
 
2
- Thuyết bền 4:

 max    
 
3
Với vật liệu dòn: dùng thuyết bền Mohr.

7.4 KIỂM TRA BỀN

Trạng thái ứng suất phẳng: mặt cắt có Mx và Qy cùng lớn.


Đối với mặt cắt chữ I, C, … ta chọn nơi tiếp giáp giữa lòng và
đế để kiểm tra.
Có  z và  zy từ Mx và Qy, ta tính  1 và  3 theo công thức:
2
x y  y 
 max    x    xy2
min 2  2 
2
z 
1    z    zy2
2  2  -

2
z 
3    z    zy2
2  2  +

2  0

Chương 7. Uốn 15
Sức Bền Vật Liệu PGS.TS. Cao Văn Vui

7.4 KIỂM TRA BỀN

Với vật liệu dẻo:


dùng thuyết bền 3
 t 3   1   3   k
2
 
Dễ dàng nhận thấy:  1   3  2  z    zy2
 2 
Dùng thuyết bền 4:
 t 4   12   22   32   1 2   2 3   3 1   k

 t 4   12   32   3 1   
Với vật liệu dòn: dùng thuyết bền Mohr

Chương 7. Uốn 16

You might also like