You are on page 1of 11

om

Mục lục

c
Phần I HÌNH HỌC

ail.
Chương 1. KIẾN THỨC NỀN 1

Bài 1. ĐƯỜNG THẲNG SIMSON - ĐƯỜNG THẲNG STEINER 1

A Đường thẳng Simson . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1

gm
B Đường thẳng Steiner . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4

C Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
pt@
n.s
i eta
lev
om
I4 EDUCATION

c
ail.
gm
pt@
n.s
i eta
lev

Facebook: https://www.facebook.com/vietan.le ii
lev
ieta
n.s
pt@ PHẦN

gm
I
ail.
c
HÌNH HỌC
om
I4 EDUCATION I4 EDUCATION

om
Chương 1

c
KIẾN
KIẾN THỨC
THỨC NỀN
NỀN

ail.
ĐƯỜNG THẲNG SIMSON - ĐƯỜNG THẲNG
Bài 1 STEINER

A Đường thẳng Simson

1. Định lí về đường thẳng Simson


gm
Định lí 1.1 (Đường thẳng Simson-Wallace). Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Xét
điểm P và gọi X, Y, Z theo thứ tự là hình chiếu của P lên BC, CA, AB. Khi đó X, Y, Z thẳng hàng
pt@
khi và chỉ khi P nằm trên (O).

Y
n.s

X
B C
Z

P
eta

Nhận xét. Đường thẳng đi qua ba điểm X, Y, Z được gọi là đường thẳng Simson của P đối với
tam giác ABC.

2. Các tính chất cơ bản


Tính chât 1.1. Cho tam giác ABC có trực tâm H nội tiếp đường tròn (O) và điểm P nằm trên
i

(O). Gọi SP là đường thẳng Simson của P đối với tam giác ABC. Khi đó SP chia đôi HP .
lev

1 Facebook: https://www.facebook.com/vietan.le
om
I4 EDUCATION
A

c
O
H Y

ail.
X
B
C

Z
P

gm
Tính chât 1.2. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). P và Q là hai điểm phân biệt nằm
trên (O). Kí hiệu SP và SQ theo thứ tự là đường thẳng Simson của P và Q đối với tam giác ABC.
Khi đó
1 # » # »
(SP ; SQ ) ≡ (OP , OQ)( mod π).
2

A Q
pt@
O

B
C
n.s

Nhận xét. Nếu định nghĩa góc giữa hai đường thẳng a và b, kí hiệu (a;
’ b), là góc nhỏ nhất trong
P OQ

các góc tạo bởi hai đường thẳng a và b thì (S
ÿ P ; SQ ) = .
eta

Định lí 1.2. Cho tam giác ABC có trực tâm H và nội tiếp đường tròn (O). Xét điểm P di động
trên đường tròn (O). Khi đó trung điểm của HP luôn nằm trên một đường tròn cố định là đường
tròn Euler của tam giác ABC.
i
lev

Facebook: https://www.facebook.com/vietan.le 2
om
I4 EDUCATION
A

c
ail.
P
H

B C

gm
Tính chât 1.3. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) và đường kính P Q. Kí hiệu SP và
SQ theo thứ tự là đường thẳng Simson của P và Q đối với tam giác ABC. Khi đó:
pt@
(i) SP ⊥ SQ .

(ii) Giao điểm của SP và SQ nằm trên đường tròn Euler của tam giác ABC.

Q
A
n.s

B
C
eta

Tính chât 1.4 (Mối liên hệ với tứ giác điều hòa). Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn
(O). Xét điểm P nằm trên cung BC ˜ của (O). Gọi X, Y, Z theo thứ tự là hình chiếu của P lên
i

BC, CA, AB. Khi đó ABP C là tứ giác điều hòa (tức AP là đường A−đối trung của tam giác ABC)
lev

khi và chỉ khi X là trung điểm của Y Z.

3 Facebook: https://www.facebook.com/vietan.le
om
I4 EDUCATION
A

c
O

ail.
Y
X
B
C

B
gm
pt@
Đường thẳng Steiner

1. Định lí về đường thẳng Steiner


Định lí 1.3. Cho tam giác ABC có trực tâm H và nội tiếp đường tròn (O). Xét điểm P nằm
trên đường tròn (O). Gọi A0 , B0 , C0 theo thứ tự là đối xứng của P qua BC, CA, AB. Khi đó:

(i) Ba điểm A0 , B0 , C0 thẳng hàng.

(ii) Đường thẳng A0 , B0 , C0 đi qua trực tâm H.


n.s

A
B0
eta

O
A0
H
B
C0 C
i

P
lev

Nhận xét. Đường thẳng A0 , B0 , C0 được gọi là đường thẳng Steiner của điểm P đối với tam
giác ABC. Và điểm P được gọi là điểm antiSteier của A0 , B0 , C0 đối với tam giác ABC.

Facebook: https://www.facebook.com/vietan.le 4
om
I4 EDUCATION
Nhận xét. Đường thẳng Steiner của P là vị tự của đường thẳng Simson của P đối với tam giác
1
ABC (phép vị tự tâm P tỉ số ). Do đó ta thu được: A0 , B0 , C0 thẳng hàng khi và chỉ khi P ∈ (O).
2
Bên cạnh định lí về đường thẳng Steiner, chúng ta còn có cách để xác định được điểm antiSteiner của
một đường thẳng đi qua trực tâm của tam giác thông qua định lí Collings như sau:

c
Định lí 1.4 (Collings). Cho tam giác ABC có trực tâm H. Xét đường thẳng d đi qua H. Khi

ail.
đó đối xứng của d qua ba đường thẳng chứa ba cạnh của tam giác ABC đồng quy tại một điểm
nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

dAC
A
dAB

gm
d

H
pt@
B C

dBC

Định lí 1.5 (Đường thẳng Steiner của tứ giác toàn phần). Cho bốn đường thẳng ℓa , ℓb , ℓc và
n.s

ℓd cắt nhau đôi một tạo thành một tứ giác toàn phần. Khi đó trực tâm của các tam giác xác định
bởi ba đqường thẳng bất kì trong bốn đường thẳng trên nằm trên một đường thẳng.
i eta
lev

5 Facebook: https://www.facebook.com/vietan.le
om
I4 EDUCATION

ℓb
ℓa

c
ℓc

ail.
ℓd

gm
pt@
C Bài tập
Bài 1. Cho tam giác ABC. Gọi K, L theo thứ tự là hình chiếu vuông góc của B lên phân giác trng
và phân giác ngoài tại đỉnh A của tam giác ABC. Chứng minh rằng KL chia đôi cạnh BC của tam
giác.
Bài 2. Cho tam giác nhọn ABC có các đường cao AD, BE, CF . Gọi K, L lần lượt là hình chiếu vuông
góc của D lên AB, AC. Chứng minh rằng KL chia đôi đoạn DF .
Bài 3. Cho tam giác ABC có AB < AC. Gọi AD, AM lần lượt là các đường phân giác và trung tuyến
n.s

của tam giác. Đường thẳng qua D vuông góc với AD cắt AM tại P và cắt AC tại Q. Đường thẳng
qua Q vuông góc với AC cắt AD tại R. Chứng minh rằng P R ⊥ BC.
Bài 4. Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (I). (I) tiếp xúc với BC, CA, AB theo thứ tự tại
D, E, F . Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng AM, DI và EF đồng quy.
Bài 5. Cho tứ giác ABCD nội tiếp. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của A lên CB, CD; P, Q lần lượt
là hình chiếu của B lên DA, DC; R, S lần lượt là hình chiếu của C lên AB, AC; T, U lần lượt là hình
chiếu của D lên BC, BA. Chứng minh rằng:
eta

a) M N = P Q = RS = T U .
b) M N, P Q, RS, T U đồng quy.

Nhận xét. Điểm đồng quy có tên gọi là điểm Euler-Pocelet của tứ giác ABCD.
Bài 6 (IMO, G2, 2007). Xét năm điểm A, B, C, D và E thỏa mãn ABCD là hình bình hành và
i

BCED là tứ giác nội tiếp. Gọi ℓ là đường thẳng đi qua A. Giả sử ℓ cắt đoạn DC tại F và cắt đường
thẳng BC tại G. Giả sử rằng EF = EG = EC. Chứng minh rằng ℓ là phân giác của DAB.
lev


Bài 7 (Lê Viết Ân). Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Gọi P Q là một đường kính của
(O). Kẻ P K ⊥ AC tại K, và QL ⊥ AB tại L. Dựng hình bình hành AKDL. Chứng minh rằng
’ = 90◦ .
BDC
Facebook: https://www.facebook.com/vietan.le 6
om
I4 EDUCATION
Bài 8. Cho tam giác ABC có phân giác AD. Gọi M là trung điểm AD. Các điểm K, L theo thứ tự
nằm trên các đoạn BM, CM sao cho AKC
’ = ALB ’ = 90◦ . Chứng minh rằng BCLK là tứ giác nội
tiếp.
Bài 9 (Lê Viết Ân). Cho tam giác ABC không vuông tại A và nội tiếp đường tròn (O). Vẽ dây cung
AP của (O) sao cho AP không là đường kính khác AB, AC. Giả sử AP cắt các trung trực của các

c
cạnh CA và AB theo thứ tự tại E và F . OP cắt BC tại D. Chứng minh rằng trực tâm của tam giác
OEF nằm trên AD.

ail.
Bài 10 (Lê Viết Ân). Cho đường tròn Γ có hai dây cung AB và CD song song với nhau. Điểm M di
động trên Γ. Gọi sA , sB là các đường thẳng Simson của A, B đối với tam giác CDM ; gọi sC , sD là các
đường thẳng Simson của C, D đối với tam giác ABM .

a) Chứng minh rằng các đường thẳng sA , sB , sC , sD đồng quy. Gọi điểm đồng quy là I.
b) Khi điểm M thay đổi trên Γ thì I nằm trên một đường tròn cố định.

gm
Bài 11 (Lê Viết Ân). Cho tam giác ABC, AB < AC, nội tiếp đường tròn (O). P là điểm chính giữa
cung BAC của (O). Gọi E, F thứ tự là hình chiếu vuông góc của P lên CA, AB. Dựng các hình bình
hành ACKF và ABLE.

a) Gọi H = BE ∩ CF . Chứng minh HK = HL.


b) Chứng minh trung trực của KL đi qua trực tâm của tam giác P BC.
pt@
Bài 12 (Lê Viết Ân). Cho tam giác không vuông ABC. Điểm D nằm giữa B và C. Lấy M, N thuộc
AD sao cho BM ⊥ CA và CN ⊥ AB. Đường tròn ngoại tiếp tam giác BM D cắt AB tại E khác A;
đường tròn ngoại tiếp tam giác CN D cắt AC tại F khác C. Gọi DX, DY theo thứ tự là phân giác
trong của các tam giác BDE và CBF . Chứng minh rằng trực tâm của tam giác AXY thuộc EF .
Bài 13 (Lê Viết Ân). Cho tam giác ABC với H, (O), (I) theo thứ tự là trực tâm, đường tròn ngoại
tiếp và đường tròn nội tiếp của tam giác. Gọi P là trung điểm cung BAC
˘ của (O); M là trung điểm
AI; và N là giao điểm thứ hai của (O) và P M . Chứng minh rằng trục đẳng phương của của đường
tròn ngoại tiếp các tam giác IM N và (I) đi qua điểm H.
Bài 14 (Lê Viết Ân). Cho tam giác ABC khong cân tại A với H, (O), (I) theo thứ tự là trực tâm,
n.s

đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của tam giác. Gọi K là trực tâm của tam giác IBC. HK
cắt AI tại L. Gọi P là tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác IKL. Chứng minh rằng trục đẳng
phương của đưqòng tròn ngoại tiếp của tam giác IKP và (I) đi qua O.
Bài 15. Cho đường tròn (O) và điểm T nằm ngoài đường tròn. Vẽ các tiếp tuyến T M, T N tới (O)
(M, N là các tiếp điểm). Gọi P là giao điểm của T O và M N . Vẽ cát tuyến T BC. Xét A là một điểm
thuộc M P . Gọi Q, R lần lượt là đối xứng của P qua AC, AB. Chứng minh rằng T, Q, R thẳng hàng.
eta

Bài 16. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). Xét điểm E bất kì nằm trên (O), ta gọi K, L, M, N
theo thứ tự là hình chiếu của E trên DA, AB, BC, CD. Chứng minh rằng N là trực tâm của tam giác
KLM khi và chỉ khi ABCD là hình chữ nhật.
Bài 17 (Điểm Schiffler). Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Gọi Ma , Mb , Mc theo thứ tự
là điểm chính giữa các cung BAC,
˘ CBA ˘ và ACB.
˘ Gọi ℓa , ℓb và ℓc theo thứ tự là đường thẳng Simson
của Ma , Mb và Mc đối với tam giác ABC. Chứng minh rằng ℓa , ℓb và ℓc đồng quy.
Bài 18 (Trung Quốc TST, 2022). Cho tam giác không vuông ABC với BC > AC > AB. Hai điểm
i

P1 ̸= P2 nằm trong mặt phẳng, với mỗi i = 1, 2, Nếu APi , BPi và CPi cắt đường tròn ngoại tiếp của
lev

tam giác ABC theo thứ tự tại Di , Ei , và Fi , thì Di Ei ⊥ Di Fi và Di Ei = Di Fi ̸= 0. Đường thẳng P1 P2


đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại Q1 và Q2 . Các đường thẳng Simson của Q1 , Q2 đối với tam
giác ABC cắt nhau tại W .
Chứng minh rằng W nằm trên đường tròn chín điểm của tam giác ABC.

7 Facebook: https://www.facebook.com/vietan.le
om
I4 EDUCATION
Bài 19. Cho O tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác nhọn ABC, và M là một điểm nằm trên
đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC. Gọi X, Y và Z lần lượt là hình chiếu của M trên OA, OB,
và OC. Chứng minh rằng tâm đường tròn nội tiếp của tam giác XY Z nằm trên đường thẳng Simson
của M đối với tam giác ABC.
Bài 20. Cho A, B, C, P, Q and R là sáu điểm cùng nằm trên một đường tròn. Chứng minh rằng nếu

c
các đường thẳng Simson của P, Q và R đối với ∆ABC là đồng quy thì, các đường thẳng Simson của
A, B và C đối với ∆P QR cũng đồng quy. Hơn nữa, các điểm đồng quy đó là trùng nhau.

ail.
Bài 21. Đường thẳng τ cắt đường tròn ngoại tiếp của △ABC tại P, Q. Chứng minh rằng đường thẳng
Simson của P, Q đối với △ABC cắt nhau tại điểm cực trực giao của τ đối với △ABC.
Bài 22. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Gọi DE là một dây cung của (O) sao cho
DE ∥ BC. Gọi B1 , C1 lần lượt là hình chiếu của D trên CA, AB, B2 , C2 lần lượt là hình chiếu của E
trên CA, AB. Chứng minh rằng:

i) Các điểm B1 , B2 , C1 và C2 cùng nằm trên một đường tròn.

gm
ii) Các đường thẳng B1 B2 , C1 C2 , DE đồng quy.

Bài 23. Cho tam giác ABC có đường tròn nội tiếp (I) tiếp xúc với các cạnh AB, BC, CA theo thứ tự
tại C0 , A0 , B0 . Gọi A0 B0 ∩ BA = C1 , A0 C0 ∩ CA = B1 . Chứng minh rằng OI là đường thẳng Steiner
của tứ giác C1 B1 C0 B0 , với O là tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC.
pt@
n.s
i eta
lev

Facebook: https://www.facebook.com/vietan.le 8

You might also like